SlideShare a Scribd company logo
1 of 62
MỤC LỤC
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................7
4.1.7 Dự báo nhu phát triển kinh tế nông lâm nghiệp, xã hội và
môi trường của xã.............................................................................39
4.1.7.1 Nhu cầu phát triển kinh tế nông lâm nghiệp.....................39
4.1.7.2 Nhu cầu phát triển xã hội ..................................................41
4.1.7.3 Nhu cầu phát triển môi trường..........................................41
DANH MỤC CÁC BẢNG
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................7
4.1.7 Dự báo nhu phát triển kinh tế nông lâm nghiệp, xã hội và
môi trường của xã.............................................................................39
4.1.7.1 Nhu cầu phát triển kinh tế nông lâm nghiệp.....................39
4.1.7.2 Nhu cầu phát triển xã hội ..................................................41
4.1.7.3 Nhu cầu phát triển môi trường..........................................41
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1: Biểu đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2013.....Error: Reference source
not found
ĐẶT VẤN ĐỀ
Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là tư liệu sản
xuất đặc biệt, lµ thµnh phÇn quan träng cña sù sèng vµ là ®Þa bµn x©y
dùng, ph¸t triÓn d©n sinh, lµ ®èi tîng ®Ó con ngêi t¸c ®éng s¶n xuÊt
nh»m t¹o ra nguån cña c¶i cho x· héi. §Êt chØ mang l¹i lîi Ých tèi ®a vµ
bÒn v÷ng nÕu nh chóng ta biÕt quy ho¹ch, qu¶n lý sö dông ®Êt mét
c¸ch hîp lý. Tuy nhiªn nh÷ng ngêi sö dông ®Êt chØ muèn khai th¸c tiÒm
n¨ng ®Êt nhng hä cha nghÜ ®Õn viÖc b¶o vÖ, c¶i t¹o vµ sö dông ®Êt
hîp lý ®Ó phôc håi ®é ph× vµ søc s¶n xuÊt cña ®Êt. C¸c ho¹t ®éng s¶n
xuÊt nh vËy ®· lµm mÊt ®i tÝnh hÖ thèng trong viÖc qu¶n lý sö dông
®Êt tõ ®ã ph¸ vì thÕ c©n b»ng trong tù nhiªn. Níc ta cã diÖn tÝch ®Êt
n«ng l©m nghiÖp rÊt lín nhng mét ®iÒu bÊt hîp lý l¹i xÕp h¹ng vµo c¸c
níc thiÕu ®Êt canh t¸c, ®iÒu nµy cã thÓ lý gi¶i viÖc quy ho¹ch sö dông
®Êt cña níc ta cßn cha hîp lý dÉn ®Õn hiÖu qu¶ kinh tÕ mµ ngµnh s¶n
xuÊt n«ng l©m nghiÖp mang l¹i cßn thÊp. §iÒu nµy ph¶i ch¨ng lµ do
chóng ta cha ph¸t huy hÕt tiÒm n¨ng s¶n xuÊt cña ®Êt hay lµ viÖc quy
ho¹ch qu¶n lý sö dông ®Êt cha hîp lý.
Nhiều năm qua, Nhà nước đã có những chủ trương, chính sách về giao đất,
giao rừng cho cộng đồng người dân và từng hộ gia đình để quản lý sử dụng đất
một cách có hiệu quả và bền vững. Tuy vậy, trong quá trình thực hiện và triển
khai những chủ trương chính sách của Nhà nước vẫn còn gặp nhiều khó khăn,
do sự nhận thức, trình độ và kinh nghiệm của người dân còn hạn chế, cơ sở hạ
tầng còn thấp kém. Mới đây nhà nước vừa ban hành hàng loạt các quyết định,
chỉ thị xây dựng nông thôn mới. Việc quy hoạch sử dụng đất đai có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng không chỉ trước mắt mà cả về lâu dài, xác lập sự ổn định về mặt
pháp lý cho công tác quản lý Nhà nước về đất đai, làm cơ sở để tiến hành giao
cấp đất và đầu tư để phát triển sản xuất, đảm bảo an ninh lương thực, phục vụ
nhu cầu dân sinh, kinh tế, văn hóa - xã hội.
1
Xã Sa Dung là một xã vùng cao nghèo của huyện Điện Biên Đông, cách
thị tấn huyện 31 km về phía Đông Bắc. Xã có địa hình chia cắt, có nhiều núi
cao, độ dốc lớn, điều kiện thời tiết khắc nghiệt gây khó khăn đến sản xuất và đời
sống của nhân dân. Mặt khác, là xã vùng cao có nền kinh tế kém phát triển, cơ
sở hạ tầng chưa hoàn thiện, mặt bằng dan trí thấp, mức sống của người dân còn
gặp nhiều khó khăn.
Do vậy, vấn đề đặt ra là phải quy hoạch sử dụng đất đai của xã một cách
hợp lý, sử dụng đất đúng mục đích và có hiệu quả. Xuất phát từ thực tiễn trên,
việc thực hiện chuyên đề “Lập phương án Quy hoạch sử dụng đất tại xã Sa
Dung, huyện Điện Biên Đông – Điện Biên giai đoạn 2015 - 2020” sẽ góp phần
khắc phục những khó khăn về vấn đề sử dụng đất đai và nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần cho người dân nhờ sử dụng đất đúng mục đích, có hiệu quả và
bền vững lâu dài.
2
PHẦN 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Đất là địa bàn sinh sống của con người, là tư liệu sản xuất ra của cải vật chất
cho con người.Vì vậy vấn đề sử dụng đất trên thực tế được nhiều quốc gia quan
tâm nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau.
1.1 Trên thế giới
Trên thế giới công tác quy hoạch sử dụng đất đai đã được tiến hành từ
nhiều năm trước vì thế họ đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm quý báu. Hiện nay
công tác này đang được chú trọng và phát triển, nó vẫn chiếm vai trò quan trọng
trong quá trình sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.
Theo tổ chức FAO, quy hoạch sử dụng đất đai là bước kế tiếp của công tác
đánh giá đất. Kết quả của việc đánh giá đất đai sẽ đưa ra những loại hình sử
dụng đất hợp lý (FAO, 1976). Trên thế giới có rất nhiều loại hình sử dụng đất,
phương pháp quy hoạch đất đai tuỳ vào đặc điểm của mỗi nước. Nhìn chung có
hai trường phái quy hoạch chính sau:
+ Tiến hành quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội đảm bảo các mục tiêu một
cách hài hoà, sau đó mới đi sâu vào nghiên cứu quy hoạch chuyên ngành, như
các nước Đức, Anh, Úc, ...
+ Tiến hành quy hoạch nông nghiệp là nền tảng, sau đó làm quy hoạch cơ
bản, lập sơ đồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuất yêu cầu của cơ chế, kế
hoạch hoá tập trung. Lao động và đất đai là yếu tố cơ bản của vấn đề nghiên
cứu, như Liên Bang Nga và các nước xã hội chủ nghĩa.
Ngoài ra ở các nước khác còn có các phương pháp quy hoạch đất đai mang
tính đặc thù và riêng biệt như: Ở Bungari quy hoạch lãnh thổ đất đai được phân
thành các vùng đặc trưng gắn liền với bảo vệ thiên nhiên và môi trường. Ở Pháp
quy hoạch sử dụng đất được xây dựng theo hình thức mô hình hoá nhằm đạt
hiệu quả kinh tế cao trong việc sử dụng tài nguyên và lao động, áp dụng bài toán
quy hoạch tuyến tính có cấu trúc hợp lý, tăng hiệu quả sản phẩm của xã hội.
Ở Nam Mỹ đã tiến hành lập đồ án quy hoạch mặt bằng ở cấp quốc gia. Đồ
án này sẽ làm căn cứ cho chính quyền cấp tỉnh soạn thảo các đồ án chi tiết hơn
với sự phối hợp của chính quyền cấp thấp hơn. Các đồ án quy hoạch dựa vào sự
3
điều tra tài nguyên thiên nhiên ở cấp tiếp theo (cấp huyện). Các nhà chức trách
địa phương bổ sung chi tiết hơn các đồ án đó với sự phối hợp của các chủ sử
dụng đất.
Ở Thái Lan việc quy hoạch phân theo 3 cấp: Cấp quốc gia, cấp vùng và cấp
địa phương. Quy hoạch nhằm thể hiện cụ thể những chương trình kinh tế - xã hội
của Hoàng gia Thái Lan, gắn liền với tổ chức hành chính và quản lý nhà nước,
phối hợp với tổ chức chính phủ và chính quyền địa phương. Dự án phát triển
Hoàng gia đã xác định vùng nông nghiệp chiếm một vị trí quan trọng về kinh tế -
xã hội, chính trị ở Thái Lan. Các dự án đều tập trung vào vấn đề như: Đất đai,
nông nghiệp, lao động, ...
Ở các nước như Trung quốc, Lào, Campuchia công tác quy hoạch đất đai
bắt đầu phát triển nhưng mới dừng lại ở quy hoạch tổng thể các ngành.
Để có phương pháp chung làm cơ sở khoa học cho công tác quy hoạch đất
đai trên phạm vi toàn thế giới, năm 1993 tổ chức FAO đã đưa ra quan điểm quy
hoạch đất đai nhằm sử dụng đất một cách có hiệu quả bền vững và đáp ứng tốt
các nhu cầu của hiện tại và môi trường. Phương pháp quy hoạch đất đai được áp
dụng ở 3 cấp: Quốc gia, Tỉnh, Địa phương. (FAO, 1993).
1.2 Ở Việt Nam
Ở miền Bắc, quy hoạch sử dụng đất đai đặt ra và xúc tiến từ năm 1962 do
ngành của tỉnh, huyện tiến hành và được lồng vào công tác phân vùng quy
hoạch đất nông nghiệp, nhưng thiếu sự phối hợp đồng bộ của các ngành liên
quan. Tính pháp lý của công tác quy hoạch đất đai trong các văn bản pháp luật
và được xem như một luận chứng cho phát triển của nền kinh tế đất nước. Điều
này được thể hiện rõ qua từng giai đoạn cụ thể:
1.2.1. Thời kỳ 1975 - 1980
Thời kỳ này nước ta mới thống nhất đất nước, Hội đồng Chính Phủ đã
thành lập Ban chỉ đạo phân vùng quy hoạch nông nghiệp, lâm nghiệp Trung
ương để triển khai công tác này trên phạm vi cả nước. Đến cuối năm 1978 các
phương án phân vùng nông - lâm nghiệp và chế biến nông sản của 7 vùng kinh
tế và tất cả các tỉnh đã lập kế hoạch sử dụng đất nông - lâm nghiệp và coi đó là
luận chứng quan trọng để phát triển ngành. Hạn chế của thời kỳ này là thiếu số
4
liệu điều tra cơ bản về đất đai, tính khả thi của phương án chưa cao vì chưa tính
đến khả năng đầu tư (Lương Văn Hinh, 2003) [6].
1.2.2. Thời kỳ 1981 - 1986
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V ra quyết định xúc tiến công tác điều tra cơ
bản lập tổng sơ đồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuất, nghiên cứu chiến lược
kinh tế - xã hội dự thảo kế hoạch triển vọng để chuẩn tích cực cho kế hoạch 5 năm
sau (1986 - 1990).
Cơ sở khoa học của quy hoạch sử dụng đất theo lãnh thổ được đề cập theo
cấp huyện, tỉnh và cả nước. Quy hoạch sử dụng đất cấp xã chưa được đề cập
đến.
1.2.3. Thời kỳ Luật Đất đai 1987 - 1993
Năm 1987 Luật Đất đai đầu tiên của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam được ban hành, trong đó có một số điều nói về quy hoạch đất đai. Tuy
nhiên nội dung quy hoạch đất đai chưa được nêu ra.
Ngày 15/04/1991 Tổng cục quản lý ruộng đất (nay là Bộ Tài nguyên và
Môi trường) đã ra thông tư 106/QH - KH/RD hướng dẫn lập quy hoạch sử dụng
đất. Thông tư đã hướng dẫn cụ thể quy trình, nội dung và phương pháp lập quy
hoạch sử dụng đất. Kết quả là nhiều tỉnh đã lập quy hoạch sử dụng đất cấp lớn
hơn, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa được thực hiện (Lương Văn Hinh,
2003) [6].
1.2.4. Thời kỳ Luật Đất đai 1993 đến nay
Tháng 7/1993 Luật Đất đai sửa đổi được công bố. Trong luật này các điều
khoản nói về quy hoạch đất đai được cụ thể hơn Luật Đất đai 1987.
Từ năm 1993 Tổng cục địa chính (nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường) đã
triển khai quy hoạch đất đai toàn quốc giai đoạn 1996 - 2010. Dự án quy hoạch
này đã được Chính Phủ thông qua và Quốc Hội phê chuẩn tại kỳ họp thứ XI
Quốc Hội khoá IX. Đây là căn cứ quan trọng để xây dựng quy hoạch đất đai của
các bộ, ngành và các tỉnh. Quy hoạch đất đai theo lãnh thổ hành chính đã và
đang triển khai ở hầu hết các tỉnh trong toàn nước. Vấn đề quy hoạch sử dụng
đất đai ngày càng được Nhà nước quan tâm, vì vậy hàng loạt các văn bản liên
quan đến quy hoạch đã ra đời.
5
Ngày 12/10/1998, Tổng cục địa chính ra công văn số 1814/CV - TCĐC về
công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Ngày 1/10/2001, Chính Phủ ban hành Nghị định 64/NĐ - CP của Chính Phủ
về việc triển khai lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở 4 cấp hành chính.
Ngay sau đó Tổng cục địa chính đã ban hành Thông tư 1842/2001/TT-
TCĐC ngày 1/11/2001 kèm theo quyết định số 424a, 424b, Thông tư
2074/2001/TT - TCĐC ngày 14/02/2001 để hướng dẫn các địa phương thực hiện
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo Nghị định 68NĐ - CP.
Ngày 01/07/2004 Luật Đất đai 2003 chính thức có hiệu lực, luật đã quy
định rõ về công tác quản lý Nhà nước về đất đai quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất là 1 trong 13 nội dung quản lý nhà nước về đất đai (Quốc hội khoá XI,
2003).
Ngày 29/10/2004 Chính Phủ ban hành Nghị định 181/2004/NĐ - CP về thi
hành Luật Đất đai 2003. Trong đó chương III, từ điều 12 đến điều 29 quy định
rõ các vấn đề quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (Chính Phủ, 2004).
6
PHẦN 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
1.1.1 Mục tiêu tổng quát
Bố trí sử dụng đất cho xã Sa Dung, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên
một cách hợp lý và hiệu quả
1.1.2 Mục tiêu cụ thể
Tìm hiểu hiện trạng sử dụng đất; Phân tích, đánh giá những thuận lợi, khó
khăn trong việc sử dụng đất của xã Sa Dung, trên cơ sở đó xây dựng phương án
quy hoạch sử dụng đất cho xã Sa Dung giai đoạn 2015 - 2020
2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Các vấn đề liên quan đến quản lý và quy hoạch sử dụng đất.
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Chuyên đề nghiên cứu tại xã Sa Dung, huyện Điện Biên Đông, tỉnh
Điện Biên
- Thời gian: Từ 17/1/2014 – 15/4/2014
2.3. Nội dung nghiên cứu
Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu, đề tài tiến hành nghiên cứu những
nội dung chính sau:
- Điều tra điều kiện cơ bản của đối tượng quy hoạch
+ Đánh giá hiện trạng SDĐ và tiềm năng đất của xã
+ Đánh giá các hoạt động sản xuất của xã
+ Phân tích lịch mùa vụ của xã
+ Đánh giá lựa chọn cây trồng, vật nuôi của xã.
+ Vẽ sơ đồ lát cắt sử dụng đất của xã.
+ Thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức đối với xã Sa Dung
7
- Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất cho xã giai đoạn 2015 –
2020
+ Căn cứ để xây dựng phương án quy hoạch
+ Xác định mục tiêu, phương hướng của phương án quy hoạch.
+ Quy hoạch sử dụng các loại đất
+ Quy hoạch các hoạt động sản xuất của xã.
+ Lập kế hoạch sử dụng đất của xã.
+ Đánh giá hiệu quả của phương án quy hoạch
- Đề xuất các giải pháp thực hiện phương án quy hoạch
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp ngoại nghiệp
2.4.1.1. Kế thừa tài liệu
Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế của xã.
Các tài liệu có liên quan: Báo cáo, bảng biểu, bản đồ…
2.4.1.2. Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân
Để thu thập thông tin và quy hoạch sử dụng đất nông, lâm nghiệp cho xã
có hiệu quả ta cần có những công cụ sau:
a. Bản đồ hiện trạng của xã.
Xác định ranh giới hành chính của xã (bản đồ hành chính).
Xác định ranh giới các loại đất nông, lâm nghiệp và các loại đất khác.
b. Vẽ sơ đồ lát cắt
Phương pháp điều tra tuyến: Điều tra từ vùng thấp đến vùng cao. Đến
vùng có đặc trưng cho khu vực thì dừng lại phỏng vấn người dân về những vấn
đề: Điều kiện tự nhiên, đất đai, nguồn nước, cây trồng, tình hình quản lý…
8
c. Phương pháp sử dụng:
Xác định mùa vụ gieo trồng theo từng nơi và có quan hệ chặt chẽ với điều
kiện tự nhiên tại đó, là cơ sở để xác định mức độ sử dụng lao động và huy động
các nguồn lực trong quan hệ với thời gian, thời tiết trong năm nhằm phục vụ các
hoạt động sản xuất.
d. Đánh giá lựa chọn cây trồng vật nuôi.
Dùng công cụ RRA để phỏng vấn người dân thu thập các thông tin cần
thiết.
Đánh giá phân loại cây trồng, vật nuôi trong đề tài sử dụng phương pháp
Matrix đó là dùng công cụ RRA để phỏng vấn một nhóm người dân cân bằng về
giới cho việc lựa chọn, đánh giá cây trồng vật nuôi. Phương pháp Matrix là một
biểu mà hàng trên cùng ghi các loại cây trồng, vật nuôi của địa phương, cột bên
trái là các tiêu chí đánh giá cây trồng vật nuôi. Các ô còn lại dành để ghi kết quả
đánh giá các tiêu chí cho từng cây, con. Kết quả đánh giá cho một tiêu chí cao
nhất là 10 điểm, thấp nhất là 1 điểm. Hàng cuối cùng ghi tổng số điểm đánh giá
tổng hợp từ các tiêu chí và mức độ ưu tiên nuôi, trồng các loại cây trồng, vật
nuôi
Các tiêu chí chung để lựa chọn cây trồng, vật nuôi được người dân đưa ra
để thảo luận, lựa chọn đánh giá là.
+ Dễ kiếm giống: người sản xuất có thể tự sản xuất ra cây giống hoặc mua
một cách dễ dàng.
+ Dễ trồng: kỹ thuật trồng đơn giản, tỷ lệ sống cao
+ Phù hợp với điều kiện khu vực: Đánh giá mức độ sinh trưởng, khả năng
cho năng xuất của cây trồng.
+ Dễ bán sản phẩm: Thị trường tiêu thụ sản phẩm nhiều, nhiều mgười
mua, có thể bán sản phẩm ngay tại nhà.
+ Nhanh thu hoạch: Đánh giá chu kỳ kinh doanh ngắn
9
+ Hiệu quả kinh tế cao: Đánh giá lợi nhuận thu được sau 1 chu kỳ kinh
doanh
+ Ít sâu bệnh: Khả năng chống chịu sâu bệnh hại
+ Đầu tư ít: Chi phí, đầu tư cho sản xuất ít.
+ Người dân ưa thích: Đánh giá mức độ chấp nhận hay ưa thích của người
dân đối với cây trồng.
+ Đa tác dụng: Đánh giá khả năng cho số lượng sản phẩm của cây trồng
nhiều hay ít hay đánh giá tác dụng của cây trồng.
+ Tác dụng phòng hộ: đó chính là vai trò bảo vệ đất, nước của cây trồng.
+ Tác dụng cải tạo đất: Khả năng cại tạo hay trả lại chất dinh dưỡng cho
đất.
Tuỳ theo từng loại cây trồng, vật nuôi khác nhau mà sử dụng những chỉ
tiêu đánh giá một cách linh hoạt và hợp lý.
e. Đánh giá thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức sử dụng đất của xã bằng công
cụ SWOST.
2.4.2 Phương pháp nội nghiệp
Đề xuất các giải pháp thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất của xã
hiệu quả và bền vững.
Từ việc nghiên cứu, phân tích các tư liệu, số liệu thu thập được, sẽ tìm ra
những khiếm khuyết của việc sử dụng đất của địa phương trên cơ sở đó sẽ đề
xuất những giải pháp hợp lý để sử dụng đất hiệu quả và bền vững.
Các chỉ tiêu lựa chọn cơ cấu cây trồng có sự tham gia của người dân, dự
tính tăng dân số và số hộ phát sinh đến năm quy hoạch được tính toán bằng phần
mềm Excel.
- Tính toán dân số cho năm quy hoạch
Sử dụng công thức
10
n
t
VP
NN )
100
1(0
±
+=
Trong đó: Nt - Dân số năm quy hoạch.
N0 - Dân số năm hiện tại
P- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên
V- Tỷ lệ tăng dân số cơ học
n - Số năm dự tính (kể từ năm hiện trạng đến năm định hình
quy hoạch)
- Số hộ gia đình trong tương lai được tính theo công thức:
0
0
Hx
N
N
H t
t =
Trong đó: Ht : Số hộ năm tương lai.
H0: Số hộ năm hiện trạng;
Nt, N0 dân số tương ứng với năm quy hoạch và hiện tại
Số hộ phát sinh Hp = Ht - H0
11
PHẦN 3
ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1 §iÒu kiÖn tù nhiªn
3.1.1 VÞ trÝ ®Þa lý vµ ranh giíi hµnh chÝnh
Xã Sa Dung là một xã vùng sâu vùng xa, nằm ở phía Bắc của huyện Điện
Biên Đông cách trung tâm huyện lỵ 32 km, có diện tích tự nhiên 9.118,55 ha.
Có vị trí địa lý từ 210
19’55” – 210
25’57” vĩ độ Bắc và 1030
14’52” – 1030
23’14”
kinh độ Đông và có vị trí như sau:
+ Phía Đông giáp xã Mường Bám của huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
+ Phía Nam giáp xã Phì Nhừ, xã Chiềng Sơ
+ Phía Tây giáp xã Na Son
+ Phía Bắc giáp xã Mường Lạn, của huyện Mường Ẳng
3.1.2 §Þa h×nh địa mạo
Sa Dung là một xã vùng cao có địa hình tương đối phức tạp, có độ cao từ
428,4m đến 1572,6m so với mặt nước biển. Địa hình cao dần từ Tây Bắc sang
Đông Nam. Do địa hình phức tạp nên việc đi lại của người dân trong xã gặp
nhiều khó khăn, nhất là các bản ở xa, mặt khác cũng ảnh hưởng đến việc canh
tác của nhân dân.
3.1.3 KhÝ hËu thuû v¨n
Xã Sa Dung nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa được chia thành 2
mùa rõ rệt.
- Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 năm sau, khí hậu nóng ẩm mưa nhiều
vơi lượng mưa trung bình từ 1500mm – 1600mm/năm. Nhiệt độ trung bình
hàng năm là 280
C, biên độ chênh lệch nhiệt giữa ngày và đêm khoảng 11,5o
C
- Mùa khô lạnh bắt đầu từ trung tuần tháng 10 năm trước kết thúc vào hạ
tuần tháng 3 năm sau. Mùa này khô hanh, thỉnh thoảng xuất hiện sương muối.
Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,20
C, biên độ chênh lệch nhiệt độ giữa ngày
và đêm khoảng 10,90
C
12
Trên địa bàn xã có nhiều suối nhỏ đầu nguồn hệ thống sông Mã, chảy từ Đông
Nam vể Tây Bắc, lượng nước phụ thuộc theo mùa.
Mùa mưa lưu lượng nước lớn thường xuyên gây lũ nhỏ và sạt lở đất. Việc
canh tác của nhân dân chủ yếu được lấy từ đầu nguồn các khe suối và dựa vào
nước trời; nước sử dụng được lấy từ nguồn nước mặt và nước ngầm từ các khe,
mó tự chảy ra.
3.1.4 §Þa chÊt, ®Êt ®ai
Theo tài liệu điều tra thổ nhưỡng của tỉnh Lai Châu cũ, xã Sa Dung có 6
loại đất thuộc 3 nhóm được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.1: Các loại đất của xã Sa Dung
STT Nhóm, loại đất Ký
hiệu
Diện tích
(Ha)
Cơ cấu
%
Tổng diện tích tự nhiên 9118.55 100
A Nhóm đất phù sa 150.0 1.65
Đất phù sa ngòi suối Py 150.0 1.65
B Nhóm đất đỏ vàng 2650.54 29.06
Đất đỏ vàng trên đá biến chất Fj 2650.54 29.06
C Nhóm đất mùn vàng trên núi 6318.01 69.29
Đất mùn nâu đỏ trên đá vôi Hv 400.0 4.39
Đất mùn vàng đỏ trên đá mắc ma A xít Hj 2415.01 26.48
Đất mùn vàng nhạt trên đá sét Hs 1600.0 17.55
Đất mùn vàng nhạt trên đá cát Hq 1903.0 20.87
(Nguồn: UBND xã Sa Dung)
13
3.1.5 Tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường
* Tài nguyên nước
Địa bàn là thượng nguồn của con sông lớn như sông Mã,… Lượng nước ngầm,
nước mặt tương đối dồi dào.
Như vậy nguồn nước mặt của xã dồi dào thuận lợi cho phát triển thuỷ lợi
phục vụ sản xuất.
* Tài nguyên rừng
Tổng diện tích đất có rừng của xã là 5.625,94 ha, trong đó diện tích rừng
phòng hộ là 4.590,07ha, diện tích rừng sản xuất là 1.035,87ha. Do địa hình núi
cao hiểm trở nên hệ động thực vật khá phong phú phân bố từ thấp lên cao. Tuy
nhiên do người dân sinh sống chủ yếu gắn liền với rừng, chủ yếu canh tác nương
dãy nên những năm gần đây hệ thống rừng đã bị người dân tàn phá nặng nề.
Hiện nay rừng chủ yếu là rừng tái sinh. Do diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp và
phần lớn là rừng tái sinh nên khả năng che phủ và chống xói mòn vẫn chưa được
tốt lắm, chất lượng rừng vẫn ở mức trung bình do chưa được đầu tư thâm canh
cao
* Tài nguyên khoáng sản
Là địa bàn có đồi núi chiếm phần lớn, nơi đây phân bố một số mỏ khoáng sản
quý như mỏ vàng tương đối lớn vẫn đang ở dạng tiềm năng, chưa được đưa vào
khai thác, nếu được đưa vào khai thác, đây có thể là nguồn thu lớn cho ngân
sách xã trong tương lai.
* Môi trường cảnh quan
Xã Sa Dung có môi trường tự nhiên tương đối sạch, tuy vậy nơi đây tập trung
một số điều kiện bất lợi về thời tiết, khí hậu nên môi trường ít nhiều bị ảnh
hưởng. Là một xã sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, cơ giới hoá vẫn chưa phát
triển lắm, tiểu thủ công nghiệp có quy mô nhỏ và phân tán nên chất lượng không
khí còn khá sạch.
3.2 §iÒu kiÖn d©n sinh kinh tÕ - x· héi.
3.2.1 D©n téc, d©n sè vµ lao ®éng
14
Theo số liệu năm 2013, Tổng số dân toàn xã là 985 hộ = 5.896 nhân khẩu.
Trong đó Nam là 2.985 khẩu, nữ là 2.938 khẩu. Toàn xã có 3 dân tộc anh em
cùng sinh sống: Bao gồm dân tộc Mông, Thái, Kinh. Trong đó: Dân tộc Mông
có số hộ là 763 hộ chiếm 77,4%, số nhân khẩu là 4.838 nhân khẩu chiếm 82%.
Dân tộc Thái có 219 hộ chiếm 22,3%, số nhân khẩu là 1.049 chiếm 17,7%. Dân
tộc Kinh có 3 hộ chiếm 0,3%, số nhân khẩu là 9 chiếm 0,2%.
Số người trong độ tuổi lao động là 2.154 lao động. Trong đó lao động
Nam là 1.054 người, chiếm48,90% tổng số lao động; Lao động Nữ là 1.100
người, chiếm 51,10% tổng số lao động.
3.2.2 Cơ sở hạ tầng
- Giao thông
Hệ thống giao thông của xã còn kém chất lượng, các tuyến đường hình
thành theo các cấp quản lý.
+ Tuyến đường liên xã gồm có 2 tuyến gồm :
Tuyến từ núi Đao Hầu giáp xã Phì Nhừ đến dốc Sư Lư giáp xã Na Son
với chiều dài tuyến đường là 15 km, mặt đường rộng 3m, nền dường rộng 4m,
chất lượng tương đối tốt, toàn bộ là giải cấp phối.
Tuyến từ ngã ba Sa Dung B đến giáp xã Mường Lạn, huyện Mường Ẳng
với chiều dài tuyến đường là 4 km,mặt đường rộng 3m, nền đường rộng 4m,
chất lượng kém, toàn bộ là giải cấp phối.
+ Đường trục bản, liên thôn, bản :
Tổng số có 12 tuyến đường liên thôn với tổng chiều dài là 88 km, toàn bộ
là đường đất. Mặt đường rộng trung bình 2 m, nền đường rộng 3m.
Cho đến thời điểm này, đã có 1 bản là bản Sa Dung B đã được Bêtông hóa
đường nội bản theo chương trình xây dựng nông thôn mới của chính phủ, đã
hoàn thành và đưa vào sử dụng, Bản Sa Dung C hiện đang thi công Bêtông hóa
tuyến đường nội bản theo chương trình xây dựng nông thôn mới, dự kiến đưa
vào sử dụng trong năm tới.
15
Hiện nay các tuyến đường liên thôn, bản và đường trục chính các thôn có
bề mặt đường hẹp, chủ yếu là đường đất nên giao thông đi lại khó khăn, đặc biệt
là vào mùa mưa. Trong thời gian tới cần đầu tư mở rộng và cứng hóa để đáp ứng
nhu cầu đi lại cũng như thúc đẩy sản xuất của nhân dân trên địa bàn xã.
- Thủy lợi
Hiện nay trên địa bàn chưa có công trình thủy lợi đầu mối nào. Nguồn
nước phục vụ sản xuất nông nghiệp chủ yếu lấy từ các hệ thống khê suối trên địa
bàn xã. Việc tiêu nước chủ yếu bằng hình thức tự chảy ra các suối nhỏ và đổ dần
về các con suối lớn hơn. Toàn xã có 38,9 km mương đang được sử dụng, trong
đó có 23 km mương đã được kiên cố hóa và 15,80 km là mương đất. Để đảm
bảo cho việc tới tiêu, phát triển kinh tế, trong tương lai cần đầu tư xây mới và
nâng cấp các mương đã xuống cấp
- Điện và thông tin liên lạc
Hệ thống đường dây 35 KV/0,4 KV dài 11,60 km, toàn xã có 10/19 bản
được sử dụng điện.
Hiện có một bưu điện xã đạt chuẩn quốc gia
Tỷ lệ phủ sóng truyền thanh, truyền hình đạt 100%. Hiện xã chưa có các
điểm truy cập internet
- Giáo dục.
Hiện toàn xã có 5 trường và 27 điểm trường, trong đó có 2 trường Mầm
non, 14 điểm trường Mầm non ; Hai trường tiều học, 13 điểm trường tiểu học và
1 trường trung học cơ sở với 89 lớp,1.860 học sinh và 179 giáo viên. Mạng lưới
trường lớp tiếp tục được duy trì, chất lượng giáo dục có phần chuyển biến tích
cực, tỷ lệ chuyển lớp đạt 100%
- Y tế.
Hiện tại, xã có 6 cán bộ, trong đó 3 y sỹ, 1 điều dưỡng, 1 dược tá và 1 nữ
hộ sinh. Tổng số giường bệnh là 3 giường. Mạng lưới y tế thôn bản tiếp tục
được củng cố, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh.
Hiện Trạm chưa đạt chuẩn quốc gia về y tế.
16
3.3 Nh÷ng thuËn lîi, khã kh¨n cña khu vùc nghiªn cøu.
3.3.1 Thuận lợi:
Về điều kiện tự nhiên: Nhìn chung điều kiện tự nhiên của xã thuận lợi cho
việc phát triển một nền nông nghiệp sinh thái toàn diện và bền vững, khí hậu
phù hợp phát triển nhiều loại cây trồng, nguồn đất đai khá dồi dào và chất đất
tốt.
Nhân dân có truyền thống đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau, luôn duy trì bản
sắc văn hóa dân tộc. Đội ngũ lãnh đạo các cấp năng động, nhiệt huyết được
được bà con tín nhiệm, tin tưởng, đây là điều kiện thuận lợi cho công tác tổ chức
thực hiện các chương trình phát triển cộng đồng, phát triển kinh tế xã hội.
Nguồn nhân lực lao động lớn, bản tính cần cù chịu khó là nguồn lực lớn
cho phát triển kinh tế.
Xã luôn nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện của Trung ương, của tỉnh
và sự giúp đỡ của các ban nghành, Mặt Trận Tổ Quốc và các đoàn thể tỉnh,
huyện thông qua các chương trình, dự án.
3.3.2 Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi, xã còn tồn tại một số khó khăn, hạn chế nhất
định sau:
+ Địa hình của xã rất phức tạp, chia cắt mạnh, dốc lớn,vào mùa mưa
thường gây xói mòn, lở đất; vào mùa khô tình trạng thiếu nước thường xuyên
xảy ra gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp và đời sống của nhân dân.
+ Khí hậu, thời tiết diễn biến xấu, khô hanh kéo dài, nhiều diện tích canh
tác phải bỏ hoang ảnh hưởng đến sản xuất của nhân dân.
+ Cơ sở hạ tầng còn thiếu và chưa đồng bộ.
+ Điểm xuất phát thấp, nền nông nghiệp còn mang nặng tính thuần nông,
tự cung, tự cấp, tỷ lệ đói nghèo ở mức cao, trình độ dân trí còn hạn chế.
+Trình độ canh tác của người dân còn lạc hậu, khả năng thâm canh hạn
chế, ý thức cải tạo đất và môi trường chưa được quan tâm nhiều. Ngoài ra còn
17
thiếu vốn,thiếu hiểu biết về khoa học kỹ thuật nên việc chuyển đổi cơ cấu cây
trồng, vật nuôi còn chậm.
+ Hệ thống thủy lợi chưa được đầu tư thỏa đáng, nước chủ yếu phụ thuộc
vào nước mưa và dòng chảy tự nhiên nên hiệu quả không cao
+ Nhận thức của người dân về khoanh nuôi bảo vệ rừng còn thấp.
+ Sản xuất mang tính tự túc, tự cấp, quy mô nhỏ lẻ, chất lượng chưa cao.
Lượng hàng hóa sản xuất ra chỉ đủ đáp ứng nhu cầu, tiềm năng thị trường kém
phát triển.
18
PHẦN 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Điều tra điều kiện cơ bản của đối tượng quy hoạch
4.1.1. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và tiềm năng đất của xã
4.1.1.1. Hiện trạng sử dụng đất toàn xã
Theo kết quả thống kê tính đến ngày 1/1/2014, tổng diện tích đất tự nhiên
của xã Sa Dung là 9.118,55 ha, chia làm 3 loại chính: Đất nông nghiệp, đất phi
nông nghiệp, đất chưa sử dụng.
Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất của xã Sa Dung năm 2013
STT Loại đất Mã Diện tích
(Ha)
Cơ cấu
(%)
TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 9.118,55 100
1 Đất nông nghiệp NNP 7077,67 77,62
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 1426,12 15,64
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 1404,36 15,40
1.1.1.
1
Đất trồng lúa LUA 740,18 8,12
1.1.1.
2
Đất trồng cây hàng năm khác HNK 664,18 7,28
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 21,76 0,24
1.2 Đất lâm nghiệp LNP 5625,94 61,70
1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 1035,71 11,36
1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 4590,23 50,34
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 24,11 0,26
1.4 Đất nông nghiệp khác NKH 1,5 0,02
2 Đất phi nông nghiệp PNN 120,1 1,32
2.1 Đất ở nông thôn OTC 40,47 0,44
2.2 Đất chuyên dung CDG 47,31 0,52
2.2.1 Đất trụ sở, công trình sự nghiệp CTS 0,4 0,004
2.2.2 Đất có mục đích công cộng CCC 46,91 0,51
2.2.2.
1
Đất giao thông DGT 12,23 0,13
2.2.2.
2
Đất thủy lợi DTL 1,17 0,01
19
2.2.2.
3
Đất công trình năng lượng DNL 0,2 0,002
2.2.2.
4
Đất công trìh bưu chính viễn thông DBV 0,81 0,01
2.2.2.
5
Đất cơ sở y tế DYT 0,21 0,002
2.2.2.
6
Đất cơ sở giáo dục – Đào tạo DGD 2,01 0,02
2.2.2.
7
Đất có di tích danh thắng DDT 30,28 0,33
2.3 Đất nghĩa trang nghĩa địa NTD 3,21 0,04
2.4 Đất sông suối và mặt nước chuyên dung SMN 28,21 0,31
2.5 Đất sông ngòi, kênh, rạch, suối SON 28,21 0,31
2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 0,9 0,01
3 Đất chưa sử dụng CSD 1920,78 21,07
(Nguồn: Địa chính xã Sa Dung)
1%
21%
78%
Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng
Hình 1: Biểu đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2013
20
a) Nhóm đất nông nghiệp:
Diện tích đất nông nghiệpcủa xã là 7077,67 ha chiếm 77,62% tổng diện tích
tự nhiên
toàn xã, trong đó:
* Đất sản xuất nông nghiệp:
Có tổng diện tích là 1426,12 ha, chiếm 15,64 % diện tích đất tự nhiên của xã.
Bao gồm:
+ Đất trồng cây hàng năm là 1404,36 ha, chiếm 15,40 % diện tích đất tự
nhiên. Cây trồng hàng năm của xã chủ đạo vẫn là cây Lúa, ngoài ra Ngô, Sắn,
Hoa màu… và một số cây trồng khác được người dân trồng nhiều đem lại nguồn
thu nhập đáng kể. Diện tích cây trồng hàng năm cụ thể như sau:
Đất trồng lúa là 740,18 ha, chiếm 8,12% diện tích đất tự nhiên của xã
Đất trồng cây hàng năm khác là 664,18 ha, chiếm 7,28 % tổng diên tích đất
tự nhiên của toàn xã.
Đất trồng cây lâu năm có diện tích 21,76 ha, chiếm 0,24% diện tích tự nhiên
của xã. Chủ yếu là cây an quả và cây nông nghiệp lâu năm.
* Đất lâm nghiệp:
Tổng diện tích đất lâm nghiệp là 5625,94 ha, chiếm 61,70% diện tích tự nhiên
của xã, bao gồm:
Đất rừng sản xuất có diện tích 1035,71 ha, chiếm 11,36% diện tích đất tự
nhiên.
Đất rừng phòng hộ có diện tích 4590,23ha chiếm 50,34% diện tích đất tự
nhiên.
Tại xã không có diện tích đất được xếp vào loại đất rừng đặc dụng.
* Đất nuôi trồng thủy sản có diện tích là 24,11 ha, chiếm 0,26% diện tích đất
tự nhiên của toàn xã.
b) Nhóm đất phi nông nghiệp:
21
Tổng diện tích đất phi nông nghiệp là 120,1 ha, chiếm 1,32% tổng diện tích
tự nhiên toàn xã, bao gồm: Đất ở nông thôn (40,47ha, chiếm 0,44%), Đất
chuyên dùng (47,31ha, chiếm 0,52%), Đất trụ sở, công trình sự nghiệp (0,4 ha,
chiếm 0,004%), Đất có mục đích công cộng (46,91 ha, chiếm 0,51%), Đất nghĩa
trang, nghĩa địa (3,21 ha, chiếm 0,04%), Đất sông suối và mặt nước chuyên
dùng (28,21 ha, chiếm 0,31%), Đất sông ngòi, kênh, rạch, suối (28,21 ha, chiếm
0,31%), Đất phi nông nghiệp khác (0,9ha, chiếm 0,01%)
c) Nhóm đất chưa sử dụng:
Cho đến thời điểm hiện nay, toàn xã có 1920,78 ha đất chưa sử dụng, chiếm
21,07% tổng diện tích tự nhiên. Trong tương lai cần có kế hoạch khai thác cụ
thể, đưa vào sử dụng cho các mục đích phát triển kinh tế xã hội của xã nhằm tận
dụng triệt để quỹ đất hiện có, đem lại những lợi ích thiết thực cho người dân,
đồng thời đảm bảo sử dụng quỹ đất bền vững.
Từ số liệu trên cho thấy Sa Dung là một xã miền núi, hoạt động sản xuất của
người dân chủ yếu là hoạt động phát triển nông nghiệp, với diện tích đất sản
xuất nông nghiệp là 1426,12 ha, chiếm 77,62 %diện tích đất tự nhiên.
Năm 2013, sản lượng lương thực của xã đạt 2094 tấn (Bình quân đầu người
là 355,16 kg/người/năm). Đây là một con số đáng kể chứng tỏ tiềm năng từ sản
xuất nông nghiệp là tương đối lớn. Nếu có phương án đầu tư hơn nữa cho các
hoạt động sản xuất nông nghiệp như về giống, kỹ thuật kết hợp với các hoạt
động sản xuất lâm nghiệp sẽ hứa hẹn đem lại nguồn thu nhập đáng kể, đảm bảo
cho cuộc sống người dân ngày càng được nâng cao.
4.1.1.2 Đánh giá tiềm năng đất đai của xã
Sa Dung là một xã vùng cao với diện tích chủ yếu là đồi núi, hoạt động
sản xuất của người dân chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Năm 2013, toàn xã có
1426,12 ha đất dùng vào việc sản xuất nông nghiệp, chiếm 15,64% tổng diện
tích đất tự nhiên, tính trung bình 1,45ha/hộ. Diện tích này đảm bảo cho người
dân yên tâm sản xuất. Nếu được đầu tư hợp lý về giống và các điều kiện cần
thiết, luân canh tăng vụ sẽ đem lại hiệu quả cao , nâng cao thu nhập cho các hộ
gia đình, đồng thời nâng cao đời sống cho nhân dân.
22
Địa hình của xã chủ yếu là đồi núi với độ dốc cao, có sự chia cắt mạnh tạo
thuận lợi cho phát triển kinh tế nông – lâm nghiệp theo hướng đa dạng hóa các
loại cây trồng vật nuôi
Diện tích đất lâm nghiệp của xã là 5625,94 ha chiếm 61,70% diện tích tự
nhiên của toàn xã. Đây là điều kiên thuận lợi để phát triển kinh tế lâm nghiệp,
nếu có bước đi đúng, lựa chọn được loài cây có giá trị kinh tế lại phù hợp với
điều kiện tự nhiên của địa phương sẽ đem lại thu nhập cho người dân đồng thời
bảo vệ môi trường, đảm bảo tính bền vững.
Xã Sa Dung có độ dốc cao và địa hình chia cắt mạnh, chủ yếu là đất có độ
dốc trên 25o
với nhiều hạn chế như xói mòn, rửa trôi, hạn hán, dất dễ bị thoái
hóa bạc màu, giao thông đi lại khó khăn, đời sống người dân còn thấp nên gây
trở ngại cho phát triển kinh tế. Tuy nhiên nếu đất dốc được khai thác hợp lý,
hiệu quả sẽ đem lại lợi ích to lớn về kinh tế, sinh thái môi trường.
Những tiềm năng của đất dốc như:
+ Hiện nay, các vùng có địa hình thấp, bằng điều được người dân khai
thác sử dụng để canh tác nông nghiệp, vậy chỉ còn đất dốc là nơi duy nhất có thể
mở rộng diện tích canh tác.
+ Là nơi có tiềm năng phát triển lâm nghiệp
+ Có tiềm năng phát triển các loại lâm sản ngoài gỗ theo hướng hàng hóa.
+ Có tiềm năng phát triển chăn nuôi gia súc, xây dựng chuồng trại, khu
chăn thả và khu đồng cỏ. Đối với những vùng đã bị bỏ hóa cần có biện pháp cải
tạo, gây trồng các loài cây có khả năng cải tạo đất như các loài cây thuộc họ đậu
để lấy lại độ phì cho đất.
Tuy nhiên do cuộc sống khó khăn nên người dân các dân tộc mới chỉ quan
tâm đến việc trồng các cây lương thực để giải quyết khó khăn trước mắt mà
chưa thực sự hiểu biết được những lợi ích lâu dài mà canh tác bền vững đem lại.
Vì vậy, việc nâng cao nhận thức cho người dân là việc hết sức quan trọng và cần
23
được quan tâm lên hàng đầu, nhất là trong công tác tuyên truyền, đào tạo cán bộ
chuyên môn, chuyên ngành.
4.1.2 Đánh giá các hoạt động sản xuất của xã
4.1.2.1. Hoạt động trồng trọt
Bảng 4.2: Hoạt động trồng trọt của xã Sa Dung năm 2013
STT Loại cây trồng
diện tích
(ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
1
Trồng lúa (cả 2
vụ)
655 27 1152,5
2 Trồng ngô 520 17 884
3 Trồng Sắn 25 35 87,5
4 Trồng Bông 8,5 12 10,2
5 Trồng Lạc 10 12 12
Tổng 1218,5 103 2146,2
(Nguồn: Báo Cáo của UBND xã Sa Dung)
Qua biểu số liệu cho thấy tổng diện tích trồng cây nông nghiệp ngắn ngày
của xã là 1218,5 ha với tổng sản lượng đạt 2.146,2 tấn. Như vậy đối với đất sản
xuất nông nghiệp ngắn ngày, diện tích bình quân 0,2 ha/người, sản lượng đạt
0,36 tấn/người/năm
4.1.2.2. Hoạt động lâm nghiệp
Trong thời gian qua, xã đã xây dựng kế hoạch tổ chức hội nghị tuyên
truyền Luật bảo vệ và phát triển rừng, phòng chống cháy rừng, chỉ đạo các tổ,
nhóm thường xuyên tuần tra, kiểm tra các khu rừng được khoanh nuôi trên địa
bàn xã để đảm bảo không bị chặt phá, đốt làm nương rẫy. Diện tích đất lâm
nghiệp của xã là 5.625,94 ha, trong đó diện tích rừng phòng hộ là 4.590,07 ha,
diện tích rừng sản xuất là 1.035,87 ha.
Hiện chưa có diện tích rừng nào được trồng trên địa bàn xã, hầu hết rừng
ở đây là rừng phục hồi, rừng tạp được khoanh nuôi, bảo vệ.
24
4.1.2.3 Hoạt động chăn nuôi
Năm 2013, hoạt động chăn nuôi của toàn xã đạt được như sau:
Đàn Trâu là: 628 con
Đàn Bò là: 1.229 con
Đàn Lợn: 3.150 con
Đàn Dê: 1.016 con
Đán gia cầm: 10.223 con
4.1.2.4. Hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương mại
dịch vụ
Do đặc thù của bản miền núi, người dân sản xuất chủ yếu là nông lâm
nghiệp nên sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp gần như chưa phát triển.
Về hoạt động thương mại dịch vụ mới chỉ bắt đầu xuất hiện một số hàng quán
nhỏ lẻ tại trung tâm xã và một số bản trong xã.
4.1.3. Phân tích lịch mùa vụ của xã.
Lịch gieo trồng các loài cây ngắn ngày và cây lâu năm của bản được thể
hiện ở bảng dưới đây:
25
Bảng 4.3 Lịch mùa vụ của xã Sa Dung
STT Tháng
Loài cây
`1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
1 Lúa nước Gieo Chăm sóc Thu
hoạch
Gieo Chăm sóc Thu
hoạch
Gieo
2 Lúa nương Gieo Chăm sóc Thu hoạch
3 Ngô Trồng Chăm sóc Thu hoạch
4 Ngô Lai Trồng Chăm sóc Thu hoạch
5 Lạc Thu
hoạch
Trồng Chăm sóc Thu hoạch, trồng Chăm sóc Thu hoạch
6 Khoai Trồng Chăm sóc Thu hoạch
7 Sắn Trống Chăm sóc Thu hoạch dần
8 Chuối Thu hoạch Trồng Chăm sóc Chăm sóc, phát dọn
9 Đào Chắm sóc Thu
hoach
Trồng Chăm sóc
10 Sơn tra Chăm sóc Chăm sóc, (Thu) Trồng
11 Mận Chăm sóc Trồng Chăm
sóc, (Thu
hoạch)
Chăm sóc
12 Xoài Chăm sóc Chăm sóc, (Thu) Trồng Chăm sóc
13 Rau màu Thu hoạch Trồng Chăm sóc
26
Thông qua biểu số liệu về lịch mùa vụ của xã ở trên đã cho thấy toàn bộ
các hoạt động sản xuất của xã từ công việc gieo trồng cho đến khi thu hoạch các
loài cây trồng.
Công việc gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch sản phẩm của các loại cây được
diễn ra chủ yếu từ tháng 3 đến tháng 11 hàng năm. Đây là thời gian sản xuất
mùa vụ chính của xã.
Những loài cây này chủ yếu trồng vào gần mùa mưa hay là đầu mùa mưa. Vì
vậy mà từ tháng 3 đến tháng 11 là khoảng thời gian bận rộn nhất của người dân
nơi đây. Còn thời gian từ tháng 12 đến tháng 2 là khoảng thời gian tương đối
nhàn rỗi của người dân nơi đây vì người dân canh tác chủ yếu phụ thuộc vào
điều kiện thời tiết “Trông trời, trông đất, trông mây, trông mưa trông nắng trông
ngày trông đêm”.
• Cây lúa 2 vụ: + Vụ Đông xuân: Gieo vào khoảng thời gian từ tháng 12
đến tháng 1, chăm sóc trong khoảng thời gian từ tháng 02 đến tháng 05 và thu
vào tháng 6 hàng năm.
+ Vụ mùa: Gieo vào khoàng tháng 07, chăm sóc vào khoảng từ tháng 08 đến
tháng 10 và thu vào tháng 11 hàng năm.
Như vậy ta có thể thấy rằng khoảng thời gian chăm sóc của vụ Đông xuân
dài hơn so với vụ Mùa, vụ Đông xuân chăm sóc khoảng hơn 4 tháng, vụ Mùa
chăm sóc khoảng 3 tháng là được thu hoạch. Vụ Đông xuân thời gian chăm sóc
dài hơn vì bị ảnh hưởng bởi thời tiết lạnh nên cây lúa chậm sinh trưởng và phát
triển hơn so với vụ Mùa. Vụ mùa thời tiết ấm áp hơn tuy nhiên sâu bệnh phát
triển mạnh hơn nên thông thường năng xuất thấp hơn vụ Đông xuân.
• Cây lúa Nương: Thường được gieo trồng vào khoảng thời gian từ tháng
04 đến tháng 05, và thu hoạch vào khoảng tháng 10 tháng 11 hàng năm.
• Cây Ngô và ngô lai thường được trồng vào khoảng thời gian từ tháng 03
đến tháng 06, chăm sóc khoảng từ tháng 05 đến tháng 08 và thu vào tháng 09,
tháng 10 hàng năm.
27
• Lạc: Vụ 1 được trồng vào khoảng tháng 4, tháng 5, chăm sóc vào khoảng
tháng 6, thu hoạch vào khoảng tháng 7 tháng 8; đồng thời trồng vụ tiếp theo vào
khoảng tháng 8 tháng 9, chăm sóc vào khoảng tháng 10 tháng 11 và thu hoạch
vào khoảng tháng 12 và tháng 1 năm sau.
• Cây Sắn được trồng khoảng từ tháng 03 đến tháng 04 chăm sóc từ tháng
05 đến tháng 08 và thu hoạch từ tháng 10 đến tháng 12 hàng năm.
• Cây Chuối trồng từ tháng 03 đến tháng 04 chăm sóc từ tháng 5 đến tháng
10 và thu vào khoảng tháng 01 tháng 02 hàng năm.
• Cây Đào được trồng vào tháng 7, tháng 8; chăm sóc vào tháng 9 đến
tháng năm năm sau, thu hoạch vào khoảng tháng 6 đến đầu tháng 7 hàng năm kể
từ năm thứ 4 hoặc 5 năm trở đi (Sau 4 hoặc 5 năm cây mới cho thu hoạch).
• Cây Sơn Tra (Táo Mèo) trồng vào khoảng tháng 10 đến tháng 12, chăm
sóc từ tháng 1 đến tháng 7 và thu hoạch vào khoảng tháng 8 và tháng 9 hàng
năm kể từ năm thứ 4 hoặc thứ 5 trở đi (sau 4 hoặc 5 năm thì cây mới cho thu
hoạch).
• Cây Mận trồng từ tháng 04 tháng 05 và chăm sóc từ tháng 06 đến tháng
03 và thu hoạch vào tháng 06 hàng năm kể từ năm thứ 4 hoặc thứ 5 trở đi (Sau 4
hoặc 5 năm cây mới cho thu hoạch).
• Cây Xoài trồng từ tháng 08 đến tháng 09, chăm sóc từ tháng 10 đến tháng
02, thu hoạch từ tháng 06 tháng 07 hàng năm (kể từ năm thứ 4 trở đi)
• Cây rau màu được trồng vào khoảng tháng 10, 11 và chăm sóc khoảng
tháng 12, thu hoạch vào khoảng tháng 1 đên tháng 3 hàng năm..
Nhìn vào lịch mùa vụ của xã có thể thấy được một số tháng trong năm
vẫn còn tương đối trống, không có cây trồng quanh năm, cần có những cây trồng
ngắn ngày phù hợp với từng loại đất, tận dụng tối đa đất canh tác, thời gian nhàn
dỗi đi đôi với bảo vệ và cải tạo đất, tăng thu nhập cho người dân.
Như vậy việc bố trí lịch mùa vụ sản xuất cây trồng như vậy đã tạo được
công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, đồng thời cải thiện được
mức sống sinh hoạt cho người dân trong xã. Tuy nhiên trong thời gian tới cũng
28
cần thiết kế, bố trí những loài cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế,
xã hội của xã nhằm nâng cao thu nhập, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
4.1.4. Đánh giá lựa chọn cơ cấu cây trồng, vật nuôi của xã
a) Cây nông nghiệp ngắn ngày:
Bảng 4.4: Đánh giá lựa chọn cây nông nghiệp ngắn ngày.
ST
T
Chỉ tiêu
Loài cây trồng
Lúa Ngô Khoai Sắn
Đậu
tương
Lạc
Rau
màu
1 Dễ gây trồng 9 9 9 9 2 8 8
2 Dễ kiếm giống 10 10 9 9 1 8 9
3
Phù hợp với điều
kiện tự nhiên
9 9 8 9 1 8 8
4
Dễ tiêu thụ sản
phẩm
9 9 7 7 1 8 7
5 Ít sâu bệnh 8 8 8 8 1 8 8
6 Năng xuất cao 8 8 7 8 1 7 7
7
Đa tác dụng cải tạo
đất
8 8 7 7 2 8 7
8 Đầu tư ít 7 7 7 8 1 7 8
9 Người dân ưa thích 9 9 8 8 1 8 8
10 Có giá trị kinh tế 9 9 8 8 1 8 7
Tổng điểm 86 86 78 81 12 78 77
Ưu tiên 1 1 3 2 5 3 4
Từ bảng số liệu trên cho thấy, Lúa và Ngô là 2 loại cây nông nghiệp có
nhiều lợi thế ở xã Sa Dung. Lúa và Ngô được xem là cây trồng chủ đạo, đảm
bảo cung cấp lương thực cho người dân. Trên thực tế, lúa là cây trồng được
người dân ưa thích, phục vụ trực tiếp nhu cầu của người dân và đem lại năng
suất cao, nâng cao chất lượng cuộc sống lên từng ngày nhờ việc áp dụng khoa
học kỹ thuật vào sản xuất với nhiều giống lúa có giá trị cao, sản lượng cao và có
chỗ đứng trên thị trường, góp phần vào việc nâng cao thương hiệu gạo Điện
Biên như: Tám thơm, Tẻ Mèo, Nếp cẩm, Bắc thơm số 7, IR 64…, đáp ứng được
nhu cầu tiêu thụ của người dân trong tỉnh cũng như các tỉnh lân cận. Vậy lúa là
29
cây trồng được ưu tiên số 1 trong sản xuất của người dân trong xã. Ngoài ra,
Ngô cũng là cây trồng không kém phần quan trọng trong sản xuất của người dân
nơi đây. Đó là cây trồng cung cấp sản phẩm trực tiếp cho chăn nuôi, cung cấp
nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi… đã đem lại nguồn thu
nhập lớn cho người dân sản xuất nông nghiệp.
Xếp thứ 2 là cây sắn (81 điểm). Đây là loài cây không thể thiếu khi đời
sống người dân còn mang nặng tính tự cung tự cấp. Tuy không phải là cây đem
lại nguồn thu trực tiếp nhưng sắn cung cấp sản phẩm phục vụ chăn nuôi, tạo
nguồn thu nhập từ chăn nuôi góp phần ổn định đời sống người dân.
Tuy nhiên sắn là một loài cây không có tính cải tạo đất, khi đã trồng xong một
vụ sắn thì rất khó canh tác các loài cây trồng khác.
Sếp thứ 3 là Khoai và Lạc (78 điểm) Tại đây, Lạc và Khoai chỉ là 2 cây
trồng để phục vụ nhu cầu của địa phương, nhu cầu hàng ngày của bản thân
những người sản xuất mà chưa thành cây trồng có giá trị thương phẩm do thị
trường tiêu thụ hạn chế.
Xếp thứ 4 là cây Rau màu. Rau màu là cây dễ trồng, nhanh cho sản phẩm,
phục vụ nhu cầu hàng ngày của người dân theo tính tự cung tự cấp.
Tại xã Sa Dung diện tích trồng Đậu tương rất ít do không phù hợp với
điều kiện tự nhiên, khi chín không có hạt hoặc hạt không đẹp, vì vậy không
được người dân gây trồng
b) Cây ăn quả.
Cây nông nghiệp dài ngày (lâu năm) của xã chủ yếu là các loại cây ăn quả
như Chuối, Sơn Tra (Táo Mèo), Xoài, Đào,… được trồng với quy mô gia đình,
diện tích nhỏ, phân tán. Kết quả đánh giá, lựa chọn cây nông nghiệp dài ngày
được thể hiện ở biểu sau:
Bảng 4.5: Đánh giá lựa chọn cây nông nghiệp dài ngày
STT Loài cây trồng
30
Chỉ tiêu
Chuối Nhãn
Sơn
Tra
Hồng Mận
Xoà
i
Đào Mít Vải
1 Dễ gây trồng 8 1 8 1 4 8 8 5 1
2
Dễ nhân
Giống
8 2 8 2 4 7 8 6 1
3
Phù hợp với điều
kiện tự nhiên
8 1 9 1 5 8 9 6 1
4 Dễ tiêu thụ 7 1 8 1 4 7 8 5 1
5
Hiệu quả kinh tế
cao
7 1 8 1 4 7 8 5 1
6 Ít sâu bệnh 8 1 8 1 5 7 8 6 1
7 Năng xuất cao 7 1 8 1 4 7 8 6 1
8 Cải tạo đất 8 1 7 1 5 6 7 5 1
9 Đầu tư ít 8 1 8 1 6 8 8 7 1
Tổng điểm 69 10 72 10 41 65 72 51 9
Ưu tiên 2 6 1 6 5 3 1 4 7
Qua biểu số liệu trên ta thấy, cây Sơn Tra (Táo Mèo) và cây Đào là 2 cây
trồng được người dân đánh giá cao và được ưu tiên trồng (Với tổng điểm là 72
điểm). Tiếp theo là cây Chuối (69 điểm), Xoài (65 điển), Mít (51 điểm) và cuối
cùng là Mận (41 điểm)
Do không phù hợp với điều kiện tự nhiên và không đem lại năng suất cao
nên Nhãn, Hồng và Vải không được người dân gây trồng.
c) Đánh giá cơ cấu vật nuôi.
Bảng 4.6: Đánh giá lựa chọn vật nuôi
STT Chỉ tiêu Loại vật nuôi
Trâu Bò Dê Lợn Gà Ngan Vịt
1 Dễ nuôi 9 9 9 9 9 8 8
2 Dễ nhân giống 8 8 8 9 9 8 8
3 Phù hợp với điều
kiện tự nhiên
9 9 9 9 9 8 8
31
4 Dễ tiêu thụ 9 9 9 9 9 8 9
5 Giá bán cao 9 9 9 8 9 8 8
6 Ít dịch bệnh 8 8 8 7 7 8 8
7 Người dân ưa thích 9 9 9 9 9 8 8
8 Đầu tư ít 9 9 9 8 8 8 8
Tổng điểm 70 70 70 68 69 64 65
Ưu tiên 1 1 1 3 2 5 4
Do xã là một xã vùng cao, địa hình chia cắt, diện tích rộng lớn nên có lợi
thế về diện tích đất chăn nuôi, bãi chăn thả và nguồn thức ăn trong tự nhiên dồi
dào nên các loài gia súc lớn như Trâu, Bò, Dê được người dân ưu tiên lên hàng
đầu, tiếp theo là các loài vật nuôi như Gà, Lợn, Ngan, Vịt là những loài mà phải
tốn nhiều công sức chăm sóc nên được xếp ở phía sau.
Theo kết quả thống kê của xã năm 2013, số lượn gia súc, gia cầm được
thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.7: Số lượng gia súc, gia cầm của xã năm 2013
Tổng số gia súc 6023 (con)
Tổng số gia cầm 10223 (con)
Trâu 628 (con)
Bò 1229 (con)
Lợn 3150 (con)
Dê 1016 (con)
Gia cầm 10223 (con)
(Nguồn: Báo cáo của UBND xã Sa Dung)
32
4.1.5 Sơ đồ lát cắt sử dụng đất của xã Sa Dung
Các loại hình sử dụng đất của xã được thể hiện qua sơ đồ sau:
33
Sơ đồ lát cắt sử dụng đất xã Sa Dung, huyện Điện Biên Đông, Điện Biên
Chỉ tiêu
mô hình
Ao, suối Ruộng Nương rẫy Nhà, vườn
nhà
Nương rẫy Đất chưa sử
dụng
Rừng tự nhiên
Thực vật Lúa Lúa, ngô,
sắn.
Cây ăn quă,
rau màu
Lúa, ngô,
khoai
Cây bụi Các loại gỗ
như Vối thuốc,
Dẻ,Nhội…
Tổ chức
quản lý
Hộ gia
đình
Hộ gia đình Hộ gia đình Hộ gia đình Hộ gia đình Chưa giao Cộng đồng bản
34
Thuận lợi
- Nguồn
nước ồn
định
- Bảo vệ
tốt
- Gần nguồn
nước
- Đất tốt
Đất tương
đối bằng
phẳng,
Đất tốt, Dễ
trồng, chăm
sóc, thu
hoạch.
Đất tốt, dễ
trồng, chăm
sóc và thu
hạch
Đất tốt, dễ
trồng, phù
hợp với điều
kiện tự nhiên.
Cây sinh
trưởng, phát
triển tốt, thành
phần loài đa
dạng
Khó khăn Diện tích
manh
mún,
không quy
mô
Canh tác lạc
hậu, thiếu
vốn, hệ
thống thủy
lợi chưa
đảm bảo
Canh tác lạc
hậu, thiếu
vốn đầu tư,
đất xói mòn
mạnh
Thiếu kỹ
thuật gây
trồng, Thiếu
vốn đầu tư,
Thị trường
tiêu thụ hẹp,
Canh tác lạc
hậu, thiếu
vốn đầu tư,
đất xói mòn
mạnh
Đất dốc, thoái
hóa, khó canh
tác
Ít cây có giá trị
kinh tế, Phần
lớn là rừng
non, Mức độ
đầu tư cho
quản lý, bảo vệ
thấp, Quản lý,
bảo vệ rừng
chưa được tốt
Giải pháp Có chính
sách
khuyến
khích phát
Tăng nguồn
vốn đầu tư
phân bón,
giống cây
- Tăng
nguồn vốn
đầu tư phân
bón, giống
- Tăng nguồn
vốn đầu tư
phân bón,
giống cây có
- Tăng nguồn
vốn đầu tư
phân bón,
giống cây có
- Quy hoạch và
giao cho các hộ
gia đình quản lý
- Tăng cường
- Tăng mức độ
đầu tư cho
quản lý, bảo vệ
rừng.
35
triển trên
quy mô
rộng
có chất
lượng tốt.
Tập huấn kỹ
thuật
- Xây dựng
hệ thống
thuỷ lợi
kiên cố.
cây có chất
lượng tốt.
- Tập huấn
kỹ thuật
- Liên
doanh, liên
kết mở rộng
thị trường
tiêu thụ
chất lượng
tốt.
- Tập huấn kỹ
thuật
- Liên doanh,
liên kết mở
rộng thị
trường tiêu
thụ
chất lượng
tốt.
- Tập huấn kỹ
thuật
- Liên doanh,
liên kết mở
rộng thị
trường tiêu
thụ
nguồn vốn để cải
tạo, phục hoá đất
- Tăng cường
công tác quản
lý , bảo vệ
rừng.
- Trồng các
loại cây dược
liệu dưới tán để
tạo ra nguồn
thu
36
Qua sơ đồ lát cắt sử dụng đất của xã Sa Dung, ta thấy xã có các loại hình
sử dụng đất sau: Suối, ao, ruộng, nương rãy, nhà ở, vườn nhà, đất chưa sử dụng,
rừng tự nhiên.
Các kiểu sử dụng đất trên tập trung một số khó khăn cơ bản như: Diện
tích manh mún, hẹp, không qui mô; lượng đất xói mòn hàng năm lớn làm đất
mất dinh dưỡng, bạc màu; thiếu kỹ thuật trong canh tác; năng suất chưa cao, hệ
thống thủy lợi chưa đảm bảo; chưa có thị trường tiêu thụ.
4.1.6. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức trong sử dụng
đất của xã
Bảng 4.8: Công cụ SWOT
1. Thuận lợi 2. Khó khăn
- Tiềm năng phát triển nông – lâm
nghiệp lớn với tổng diện tích đất sản
xuất nông nghiệp là 1426,12 ha, diện tích
đất lâm nghiệp là 5625,94 ha. Đây là
điều kiện thuận lợi cho phát triển nông –
nghiệp theo hướng hàng hóa, đa dạng về
sản phẩm: lương thực, thực phẩm…
- Điều kiện tự nhiên phù hợp với sự phát
triển của nhiều loài cây theo mùa quanh
năm
- Nguồn nhân lực dồi dào, bản tính cần
cù
- Địa hình của xã rất phức tạp, chia cắt
mạnh, dốc lớn,vào mùa mưa thường gây
xói mòn, lở đất; vào mùa khô tình trạng
thiếu nước thường xuyên xảy ra gây khó
khăn cho sản xuất nông nghiệp và đời
sống của nhân dân.
- Khí hậu, thời tiết diễn biến xấu, khô
hanh kéo dài, nhiều diện tích canh tác phải
bỏ hoang ảnh hưởng đến sản xuất của
nhân dân.
- Cơ sở hạ tầng còn thiếu và chưa đồng
bộ.
- Điểm xuất phát thấp, nền nông nghiệp
còn mang nặng tính thuần nông, tự cung,
tự cấp, tỷ lệ đói nghèo ở mức cao (tổng số
hộ nghèo năm 2013 chiếm 55,5 %), trình
độ dân trí còn hạn chế.
37
- Trình độ canh tác của người dân còn lạc
hậu, khả năng thâm canh hạn chế, ý thức
cải tạo đất và môi trường chưa được quan
tâm nhiều.
- Hệ thống thủy lợi chưa được đầu tư thỏa
đáng, nước chủ yếu phụ thuộc vào nước
mưa và dòng chảy tự nhiên nên hiệu quả
không cao
- Sản xuất mang tính tự túc, tự cấp, quy
mô nhỏ lẻ, chất lượng chưa cao. Lượng
hàng hóa sản xuất ra chỉ đủ đáp ứng nhu
cầu, tiềm năng thị trường kém phát triển.
3. Cơ hội 4.Thách thức
- Đảng và nhà nước có nhiều chính sách
ưu tiên, đầu tư cho miền núi
- Luôn được sự quan tâm của các cơ
quan khuyến nông, khuyến lâm.
- Được ngân hàng cho vay vốn.
- Đất đai phù hợp với nhiều loài cây.
- Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển
và được áp dụng rộng rãi.
- Hệ thống thủy lợi, giao thông ngày
càng được đầu tư, nâng cấp.
- Ngày càng có nhiều nguồn vốn đầu tư.
- Nhiều loài cây trồng, vật nuôi sinh
trưởng mạnh, nhanh cho thu sản phẩm.
- Môi trường sinh thái được bảo vệ.
- Tình hình thời tiết diễn biến phức tạp,
dịch bênh thường xuyên xuất hiện.
- Giá cả các hàng hoá nông sản thường
xuyên biến động, cần phát triển các kênh
tiêu thụ sản phẩm
- Tiếp thu các tiến bộ khoa học còn chậm.
- Tàn phá nhiều diện tích rừng.
- Tiêu cực phát triển, không kích thích
đựơc sản xuất.
38
4.1.7 Dự báo nhu phát triển kinh tế nông lâm nghiệp, xã hội và môi trường
của xã
4.1.7.1 Nhu cầu phát triển kinh tế nông lâm nghiệp
Nhu cầu của người dân về lương thực thực phẩm ngày càng lớn do sự phát
triển của dân số. Hiện nay cần có kế hoạch phân bố diện tích đất một cách hợp
lý để tạo ra điều kiện phát triển sản xuất nông lâm nghiệp bền vững. Theo số
liệu thống kê cho biết bình quân lương thực đầu người đạt 0,36 tấn/người/năm
(360 kg/người/năm)
Để đáp ứng nhu cầu đời sống hằng ngày ngoài việc sản xuất chính là gieo
trồng lúa nước, lúa nương, ngô, nhân dân trong xã còn tận dụng diện tích đất
vườn xung quanh nhà để trồng các cây rau màu kết hợp với chăn nuôi gia súc,
gia cầm cải thiện bữa ăn hàng ngày cho gia đình.
Phấn đấu đến năm 2020 bình quân lương thực đầu người đạt
480kg/người/năm. Để đạt được điều đó chúng ta không những chú trọng phát
triển ngành chủ yếu là nông- lâm nghiệp mà còn phải phát triển các ngành khác
như thương nghiệp và dịch vụ.
Trong những năm tới cần tập trung đẩy mạnh phong trào chuyển dịch cơ
cấu cây trồng vật nuôi áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
 Nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp
Nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp là rất lớn vì muốn tạo ra sản lượng lớn
lương thực đáp ứng nhu cầu trong tương lai nhưng diện tích đất sản xuất nông
nghiệp còn ít mà giá trị lại thấp. Như vậy vấn đề đặt ra là cần đưa các giống mới
năng suất cao vào sản xuất và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản
xuất đảm bảo sản xuất đủ lương thực phục vụ cho nhu cầu cho tương lai.
 Nhu cầu sử dụng đất lâm nghiệp
Cuộc sống người dân nơi đây chủ yếu gắn liền với rừng, khai thác các
sản phẩm của rừng phục vụ nhu cầu của nhân dân như: lấy gỗ, tre làm nhà cửa,
lấy củi đun hàng ngày, khai thác các sản phẩm lâm sản ngoài gỗ nhằm tăng thu
nhập cho người dân…, do đó người dân mong muốn được chính quyền giao
rừng để quản lý, bảo vệ, và phát triển.
39
Nhu cầu sử dụng đất phi nông nghiệp
- Dự báo nhu cầu sử dụng đất ở:
Hằng năm có khoảng 46 cặp vợ chồng kết hôn mới nên nhu cầu nhà ở
cũng ngày một tăng lên. Nên tiến hành cấp đất ở cho các hộ gia đình có nhu cầu
trên địa bàn.Vì vậy cần tiến hành dự báo diện tích đất ở trong tương lai để quy
hoạch đất đai hợp lý.
+ Dự báo dân số đến năm 2020 được tính theo công thức:
n
t
VP
NN )
100
1(0
±
+=
Trong đó: - Nt là dân số đến năm quy hoạch
- N0 là dân số hiện tại
- P là tỷ lệ tăng dân số tự nhiên
- V là tỷ lệ tăng dân số cơ học
- n là thời gian quy hoạch
Căn cứ vào tình hình dân số xã năm 2012 và 2013, ta xác định được dân
số của xã như sau :
Đến năm 2020 tổng dân số của xã Sa Dung là 6.499 người tăng 603 người
so với thời điểm hiện tại.
+ Dự báo số HGĐ theo công thức:
Ht = H0. No
Nt
Trong đó: - Ht là số HGĐ đến năm quy hoạch
- H0 là số HGĐ hiện tại
- Nt là dân số đến năm quy hoạch
- N0 là dân số hiện tại
Theo công thức trên, số hộ gia đình dự báo đến năm 2020 là 1086 hộ, tăng
101 hộ so với hiện tại
Vậy hộ phát sinh trong năm quy hoạch là 101 hộ
Như vậy, số hộ có nhu cầu đất ở trong kỳ quy hoạch là 101 hộ
Hiện tại trung bình mỗi hộ được sử dụng 410 m2,
Vậy quy hoạch mỗi hộ
410 m2
,đến năm 2020 diện tích đất ở cấp mới là 4,1 ha
40
Dự báo đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp
Trong tương lai ngành chăn nuôi của xã Sa Dung có tiềm năng phát tiển
lớn nên cần thực hiện đi trước đón đầu quy hoạch các vùng đất chưa sử dụng
thành các trang trại chăn nuôi trâu, bò, dê và lợn trên quy mô lớn.
Ngoài ra còn các công trình quan trọng khác cũng cần được quy hoạch,
xây dựng trong kỳ quy hoạch : hệ thống trường học mầm non, chợ, sân vận
động, hệ thống giao thông, thủy lợi cũng cần được hoàn thiện...
4.1.7.2 Nhu cầu phát triển xã hội
Để đảm bảo nền kinh tế ổn định, xã hội phát triển nhân dân trong xã ấm
no hạnh phúc thì vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động, nâng cao chất
lượng cuộc sống cho nhân dân là rất cần thiết. Trong tương lai Đảng bộ và nhân
dân Sa Dung cần cố gắng hỗ trợ nhau thực hiện được mục tiêu đó.
4.1.7.3 Nhu cầu phát triển môi trường
Hiện nay khi mà các nhu cầu thiết yếu của con người đang dần được đảm
bảo thì vấn đề về môi trường luôn được coi trọng. Một môi trường trong lành,
sanh sạch đẹp, khí hậu mát mẻ là điều không thể thiếu trong hiện tại mà cả trong
tương lai. Như vậy các hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp không những đáp
ứng được năng suất cao, chất lượng tốt mà phải đảm bảo được yêu cầu về môi
trường : bảo vệ đất, nước, chống xói mòn, bảo vệ không khí trong lành, giữ cân
bằng sinh thái và tạo cảnh quan môi trường, và việc tăng cường cải tạo, khoanh
nuôi, xúc tiến tái sinh các loại rừng hiện có, khoanh nuôi thêm các khu rừng mới
để diện tích rừng ngày càng tăng về cả số lượng và chất lượng là điều cần thiết
phải làm.
4.2. Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất cho xã Sa Dung giai đoạn
2015 – 2020.
4.2.1. Căn cứ để xây dựng phương án quy hoạch
- Căn cứ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của UBND xã Sa Dung năm
2013.
41
- Căn cứ Quyết định số 363/QĐ-UBND ngày 25/3/2013 của UBND
huyện Điện Biên Đông về việc Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Sa Dung,
huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên đến năm 2020
- Căn cứ Quyết địnhsố 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 của Thủ Tướng Chính
Phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng ông thôn mới giai
đoạn 2010-2020
- Căn cứ Quyết định số 196/QĐ-UBND ngày 21/02/2008 của UBND tỉnh
Điện Biên về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
huyện Điện Biên Đông đến năm 2020
- Căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất đai của xã, quỹ đất nông, lâm nghiệp,
các loại đất khác.
- Căn cứ vào điều kiện kinh tế xã hội, cơ sở hạ tầng của xã và quá trình
đánh giá những thuận lợi, khó khăn của xã trong công tác sản xuất nông, lâm
nghiệp của địa phương.
4.2.2. Phương hướng, mục tiêu của phương án quy hoạch.
4.2.2.1. Phương hướng
Từ cơ sở nghiên cứu điều kiện cơ bản của xã, phân tích những thuận lợi,
khó khăn và việc đánh giá những tiềm năng phát triển kinh tế xã hội, môi trường
của xã ta có những phương hướng quy hoạch sử dụng đất cho xã như sau:
- Phát triển hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp, đẩy mạnh các hoạt động
sản xuất phát huy toàn bộ tiềm năng sẵn có của xã nhằm nâng cao năng suất, sản
lượng sản phẩm nông nghiệp và sản lượng rừng, cung cấp hàng hóa nông, lâm
sản đáp ứng nhu cầu thị trường, tạo công ăn việc làm cho người dân, tạo ra môi
trường sinh thái bền vững…
- Nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thông, thủy lợi tạo điều kiện thuận
lợi cho việc phát triển kinh tế và nâng cao đời sống cho người dân.
42
4.2.2.2. Mục tiêu
Để đạt được những phương hướng đã đề ra như trên thì việc quy hoạch sử
dụng đất phải đạt được những mục tiêu như sau:
* Các mục tiêu về kinh tế
- Về nông nghiệp:
Đảm bảo lương thực thực phẩm của nhân dân trong xã và đáp ứng nhu
cầu của thị trường, cần phải:
+ Tăng cường vốn đầu tư, cải tạo đất, thâm canh, xen canh tăng vụ
+ Chuyên môn hóa trong sản xuất, sử dụng hiệu quả đất
+ Áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến, đưa những giống có năng suất
cao và phù hợp điều kiện địa phương vào sản xuất.
Song song với việc phát triển trồng trọt, công tác chăn nuôi cũng càng
được đẩy mạnh nhằm phát triển, đặc biệt là đại gia súc.
- Về lâm nghiệp:
Làm tốt công tác khoanh nuôi tái sinh rừng, tiến hành công tác giao khoán
rừng cho hộ gia đình, cộng đồng làng, bản quản lý hiệu quả. Bảo vệ tốt và phát
triển diện tích rừng hiện có.
Trồng các loại cây đa tác dụng và các cây xanh tại những khu vực dân cư
nhằm vừa đem lại cảnh quan vừa có tác dụng bảo vệ môi trường.
- Về cơ sở hạ tầng:
Tiếp tục hoàn thiện việc bê tông hóa giao thông khu trung tâm xã, trung
tâm các làng bản theo chương trình xây dựng nông thôn mới của chính phủ tạo
điều kiện thuận lợi cho người dân qua lại.
Bêtông hóa hệ thống kênh mương phục vụ tưới tiêu chủ động cho các
diện tích đất nông nghiệp.
43
Tiếp tục hoàn thiện việc kéo điện đến các bản còn lại chưa có điện của xã,
đảm bảo việc cung cấp điện sinh hoạt đáp ứng nhu cầu sử dụng điện của nhân
dân, nhằm nâng cao dân trí và trình độ lao động sản xuất.
Đối với các ngành thủ công và tiểu thủ công nghiệp, cần khuyến khích và
tạo điều kiện thuận lợi để người dân tham gia những lúc nông nhàn. Bên cạnh đó
cần đẩy mạnh ngành khai thác chế biến và bảo quản nông lâm sản nhằm thu hiệu
quả kinh tế cao hơn khi xuất ra thị trường.
* Các mục tiêu về xã hội
Giải quyết ổn định công ăn việc làm cho người dân lao động, từng bước
nâng cao thu nhập, giảm tỷ lệ họ nghèo.
Tích cực đẩy mạnh công tác kế hoạch hóa gia đình, phấn đấu đến năm
2020 tỷ lệ tăng dân số xuống còn 1,00%.
* Mục tiêu về môi trường
Tăng cường tốt công tác chăm sóc và bảo vệ rừng, nghiêm cấm các hành
vi chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy.
Thực hiện hiệu quả công tác giao khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi xúc
tiến tái sinh những diện tích rừng hiện có.
Khắc phục tình trạng chặt phá rừng, có biện pháp xử lí kịp thời các hành
vi vi phạm.
4.2.3. Quy hoạch sử dụng đất.
Xuất phát từ hiện trạng sử dụng đất đai của xã, từ việc nghiên cứu tiềm
năng về tài nguyên thiên nhiên, phân tích những thuận lợi, khó khăn, nhu cầu sử
dụng đất và yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội, phương án quy hoạch đất
cho xã Sa Dung như sau:
44
Bảng 4.9: Quy hoạch sử dụng đất xã Sa Dung giai đoạn 2015 - 2020
STT Loại đất Quy hoạch Diện tích
tăng (+),
giảm (-)
2013 2020
TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 9.118,55 9.118,55 0
1 Đất nông nghiệp 7077,67 7091,68 14,01
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1426,12 1427,86 1,74
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 1404,36 1404,36 0
1.1.1.
1
Đất trồng lúa 740,18 740,18 0
1.1.1.
2
Đất trồng cây hàng năm khác 664,18 664,18 0
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 21,76 23,5 1,74
1.2 Đất lâm nghiệp 5625,94 5635,71 9,77
1.2.1 Đất rừng sản xuất 1035,71 1035,71 0
1.2.2 Đất rừng phòng hộ 4590,23 4600 9,77
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 24,11 27,11 3
1.4 Đất nông nghiệp khác 1,5 1 -0,5
2 Đất phi nông nghiệp 120,1 155.34 35,244
2.1 Đất ở nông thôn 40,47 44,56 4,09
2.2 Đất chuyên dung 47,31 48,96 1,65
2.2.1 Đất trụ sở, công trình sự nghiệp 0,4 0,4 0
45
2.2.2 Đất có mục đích công cộng 46,91 49,62 2,35
2.2.2.
1
Đất giao thông 12,23 13 0,77
2.2.2.
2
Đất thủy lợi 1,17 2 0,83
2.2.2.
3
Đất công trình năng lượng 0,2 0,2 0
2.2.2.
4
Đất công trình bưu chính viễn thông 0,81 0,81 0
2.2.2.
5
Đất cơ sở y tế 0,21 0,21 0
2.2.2.
6
Đất cơ sở giáo dục – Đào tạo 2,01 2,11 0,1
2.2.2.
7
Sân vận động, nhà văn hóa, chợ trung tâm xã 0 0,65 0,65
2.2.2.
8
Đất có di tích danh thắng 30,28 30,28 0
2.3 Đất nghĩa trang nghĩa địa 3,21 4 0,79
2.4 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 28,21 28,21 0
2.5 Đất sông ngòi, kênh, rạch, suối 28,21 28,21 0
2.6 Đất phi nông nghiệp khác 0,9 0,7 -0,2
3 Đất chưa sử dụng 1.920,78 1.872,23 -49,25
46
Qua biểu trên cho thấy:
* Nhóm đất nông nghiệp
Đến năm 2020, nhóm đất nông nghiệp có sự thay đổi tương đối lớn so với
năm 2013, cụ thể:
+) Đất trồng cây lâu năm năm 2013 là 21,76 ha, quy hoạch đến năm 2020 là
23,5 ha, tăng 1,74 ha so với trước quy hạch (Chiếm 0,26% diện tích đất tự
nhiên).
+) Đất lâm nghiệp năm 2013 là 5625,94 ha, quy hoạch đến năm 2020 là
5635,71 ha, tăng 9,77 ha so với trước quy hoạch, (Chiếm 61,80% diện tích đất
tự nhiên)
+) Đất nuôi trồng thủy sản tăng 3 ha từ 24,11 ha năm 2013 lên 27,11 ha
năm 2020.
+) Đất nông nghiệp khác giảm 0,5 ha vào năm 2020.
* Nhóm đất phi nông nghiệp
Đến năm 2020, nhóm đất phi nông nghiệp là 154,64, tăng 34,54 ha so với
năm 2013 là 120,1 ha. Diện tích này được chuyển từ đất chưa sử dụng sang. Cụ
thể các loại đất phi nông nghiệp như sau.
Đến năm 2020, đất ở (Đất thổ cư) là 44,56 ha, tăng 4,09 ha so với năm
2013 là 40,47 ha. Đây chính là lượng đất cung cấp cho số dân phát sinh đến năm
quy hoạch.
Kết quả tính toán dự báo tăng dân số và số hộ gia đình phát sinh được thể
hiện ở bảng sau:
47
Bảng 4.10: Kết quả tính toán dự báo tăng dân số và số hộ gia đình phát sinh
của xã Sa Dung
Năm Dân số (Người) Số hộ gia đình
Số hộ phát sinh so
với năm 2013
2013 5896 985 0
2014 5979 999 14
2015 6062 1013 28
2016 6147 1027 42
2017 6233 1041 56
2018 6320 1056 71
2019 6409 1071 86
2020 6499 1086 101
Đến năm 2020, diện tích đất chuyên dùng là 49,66 ha, tăng 2,35 ha so với
2013 là 47,31 ha. Trong đó:
Đất trụ sở, công trình sự nghiệp không thay đổi
Đất có mục đích công cộng tăng 2,35 ha từ 46,91 ha năm 2013 lên 49,26
ha năm 2020 ( Trong đó Đất giao thông tăng 0,77 ha, Đất thủy lợi tăng 0,83 ha,
Mở thêm Sân vận động, nhà văn hóa xã, chợ trung tâm xã 0,65 ha, Đất cơ sở
giáo dục tăng 0,05 ha)
Đất nghĩa trang, nghĩa địa tăng 0,79 ha, từ 3,21 ha năm 2013 lên 4 ha năm
2020
Đất phi nông nghiệp khác có xu hướng giảm, cụ thể giả 0,2 ha (Từ 0,9 ha
năm 2013 xuống 0,7 ha vào năm 2020). Lý do giảm là do chuyển một phần sang
đất ở (Đất ở nông thôn).
* Nhóm đất chưa sử dụng
Quy hoạch đến năm 2020, diện tích đất chưa sử dụng giảm 49,25 ha từ
1.920,78 năm 2013 xuống 1.871,53 ha năm 2020. Lý do giảm là do tiến hành
khai hoang, chuyển mục đích sử dụng đất sang nhóm đất nông nghiệp và nhóm
đất phi nông nghiệp nhằm tận dụng tối đa quỹ đất hiện có để đem lại hiệu quả
cao nhất
4.2.4. Quy hoạch các hoạt động sản xuất.
48
4.2.4.1 Hoạt động trồng trọt
Diện tích đất trồng cây hàng năm đến năm 2020 không có sự thây đổi. Để
đảm bảo cung cấp đủ nguồn lương thực phục vụ cho nhu cầu của nhân dân trong
xã cũng như xuất đi nơi khác cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến vào
sản xuất nhằm nâng cao năng xuất các loài cây trồng.
Đối với hoạt động cây trồng nông nghiệp ngắn ngày cần tập trung vào các
giải pháp như sau.
- Tăng cường công tác thâm canh, áp dụng các kỹ thuật tiên tiến trong canh
tác.
- Cần tiến hành cải tạo lại hệ thống thủy lợi để đảm bảo tưới tiêu cho các
diện tích thiếu nước.
- Cần lựa chọn các giống tốt, đảm bảo chất lượng khi đưa vào canh tác
Cây ăn quả:
Đất trồng cây lâu năm tăng 1,74 ha từ 21,76 ha năm 2013 lên 23,5 ha năm
2020
4.2.4.2 Hoạt động lâm nghiệp
Năm 2020 Diện tích đất lâm nghiệp là 5.635,71 ha, tăng 9,77 ha so với
năm 2013 là 5.625,94 ha. Diện tích này được chuyển từ đất chưa sử dụng sang
khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh.
Hoạt động bảo vệ rừng:
- Tiếp tục khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh rừng, bảo vệ diện tích rừng hiện
có.
- Tăng cường hoạt động các tổ bảo vệ rừng của các bản
- Tăng cường công tác tuần tra, tuyên truyền nâng cao ý thức của người dân
trong các bản về công tác bảo vệ rừng.
- Tăng cường công tác phòng chống cháy rừng
- Tăng cường công tác lợi dụng các sản phẩm của rừng.
49
- Phòng cháy chữa cháy rừng: Tiến hành vệ sinh rừng thường xuyên, làm
các đường rãnh cản lửa thành lập các ban bảo vệ rừng, phòng và trừ các nguồn
lửa.
- Ngăn chặn kịp thời tình trạng chặt phá rừng, khai thác gỗ trái phép, đốt
nương làm rẫy và chăn thả gia súc bừa bãi.
- Tuyên truyền nhiều hơn nữa đến người dân ý thức tham gia bảo vệ rừng.
Ngăn cấm chăn thả gia súc bừa bãi phá hoại cây tái sinh. Đồng thời khuyến
khích người dân,có hình thức khen thưởng kịp thời và hợp lý nếu phát hiện cháy
rừng.
4.2.4.3 Hoạt động thủy sản
Diện tích nuôi trồng thủy sản trong kỳ quy hoạch tăng 3 ha. Tiến hành
khai hoang các diện tích đất chưa sử dụng có khả năng cải tạo thành đất nuôi
trồng thủy sản, tiến hành xen canh lúa với cá. Lựa chọn giống cá có giá trị kinh
tế, năng xuất cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu địa phương.
4.2.4.4 Hoạt động chăn nuôi
Cần có kế hoạch cụ thể trong chăn nuôi gia súc gia cầm, đẩy mạnh phát
triển những loài vật nuôi có ưu thế. Phát triển các trang trại chăn nuôi đại gia súc
dựa vào lợi thế tận dụng những đồi núi nhiều cây cỏ và trồng thêm cỏ cho gia
súc. Có các biện pháp chăm sóc, bảo vệ vật nuôi, tăng cường tiêm phòng vacxin
định kỳ cho vật nuôi, có biện pháp giúp vật nuôi phòng chống được các dịch
bệnh và điều kiện thời tiết giá rét của địa phương
Đối với xã Sa Dung cần tăng cường, đẩy mạnh nuôi những loại gia súc, gia
cầm có triển vọng và được người dân lựa chọn như Trâu, Bò, Dê, Gà, Lợn..
4.2.5 Kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2015 – 2020
Kế hoạch sử dụng đất của phương án quy hoạch sử dụng đất xã Sa Dung
giai đoạn 2015 - 2020 được thể hiện ở bảng sau:
50
Bảng: 4.11. Kế hoạch sử dụng đất của xã Sa Dung
(Giai đoạn 2015-2020)
STT Loại đất Kế hoạch sử dụng đất các năm (ha)
2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020
TỔNG DIỆN TÍCH TỰ
NHIÊN
9.118,55 9.118,55 9.118,55 9.118,55 9.118,55 9.118,55 9.118,55 9.118,55
1 Đất nông nghiệp 7077,67 7080,07 7081,21 7083,31 7085,16 7087,61 7091,01 7091,68
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1426,12 1426,12 1426,36 1426,56 1426,96 1427,26 1427,56 1427,86
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 1404,36 1404,36 1404,36 1404,36 1404,36 1404,36 1404,36 1404,36
1.1.1.1 Đất trồng lúa 740,18 740,18 740,18 740,18 740,18 740,18 740,18 740,18
1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác 664,18 664,18 664,18 664,18 664,18 664,18 664,18 664,18
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 21,76 21,76 22 22,2 22,6 22,9 23,2 23,5
1.2 Đất lâm nghiệp 5625,94 5627,94 5628,44 5629,44 5630,44 5632,44 5635,44 5635,71
1.2.1 Đất rừng sản xuất 1035,71 1035,71 1035,71 1035,71 1035,71 1035,71 1035,71 1035,71
1.2.2 Đất rừng phòng hộ 4590,23 4592,23 4592,73 4593,73 4594,73 4596,73 4599,73 4600
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 24,11 24,61 25,11 26,11 26,61 26,81 27,01 27,11
1.4 Đất nông nghiệp khác 1,5 1,4 1,3 1,2 1,15 1,1 1 1
2 Đất phi nông nghiệp 120,1 149,08 150,07 151,37 152,37 153,75 154,63 155,24
2.1 Đất ở nông thôn 40,47 41,07 41,57 42,17 42,77 43,37 43,97 44,56
2.2 Đất chuyên dùng 47,31 47,51 47,87 48,48 48,75 49,38 49,54 49,56
2.2.1 Đất trụ sở, công trình sự
nghiệp
0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4
2.2.2 Đất có mục đích công cộng 46,91 47,11 47,47 48,08 48,35 48,98 49,14 49,16
2.2.2.1 Đất giao thông 12,23 12,33 12,53 12,73 12,83 13 13 13
2.2.2.2 Đất thủy lợi 1,17 1,17 1,33 1,49 1,66 1,82 1,98 2
2.2.2.3 Đất công trình năng lượng 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2
51
2.2.2.4 Đất công trình bưu chính viễn
thông
0,81 0,81 0,81 0,81 0,81 0,81 0,81 0,81
2.2.2.5 Đất cơ sở y tế 0,21 0,21 0,21 0,21 0,21 0,21 0,21 0,21
2.2.2.6 Đất cơ sở giáo dục – Đào tạo 2,01 2,01 2,01 2,01 2,01 2,01 2,01 2,01
2.2.2.7 Sân vận động, nhà văn hóa,
chợ trung tâm xã
0 0,1 0,1 0,35 0,35 0,65 0,65 0,65
2.2.2.8
.
Đất có di tích danh thắng 30,28 30,28 30,28 30,28 30,28 30,28 30,28 30,28
2.3 Đất nghĩa trang nghĩa địa 3,21 3,21 3,36 3,52 3,67 3,84 3,98 4
2.4 Đất sông suối và mặt nước
chuyên dùng
28,21 28,21 28,21 28,21 28,21 28,21 28,21 28,21
2.5 Đất sông ngòi, kênh, rạch, suối 28,21 28,21 28,21 28,21 28,21 28,21 28,21 28,21
2.6 Đất phi nông nghiệp khác 0,9 0,87 0,85 0,78 0,76 0,74 0,72 0,7
3 Đất chưa sử dụng 1.920,78 1.889,40 1.887,27 1.883,87 1.881,02 1.877,19 1.872,91 1.871,63
52
Trong kỳ quy hoạch, lượng đất được đưa ra sử dụng chủ yếu là lấy từ đất
chưa sử dụng thông qua việc khai hoang. Bên cạnh đó chuyển một phần từ đất
trồng cây hàng năm khác và đất phi nông nghiệp khác sang.
4.2.6 Hiệu quả của phương án quy hoạch.
4.2.6.1 Hiệu quả kinh tế
Để đánh giá khả năng phát triển của xã trong kỳ quy hoạch, chuyên đề tiến
hành dự tính hiệu quả kinh tế phương án quy hoạch:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của xã đạt từ 10 – 12%, chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo hướng phát triển kinh tế hàng hóa, đáp ứng được mục tiêu kinh tế của xã.
Phát triển được đồng đều giữa các ngành và gắn kết với nhau. Sản xuất
nông nghiệp đảm bảo an ninh lương thực, phục vụ đủ cho nhu cầu của nhân dân
trong bản. Các cây hoa màu được trồng xen với cây ăn quả, như vậy vừa tận
dụng hiệu quả sử dụng đất, vừa tăng thêm thu nhập, đồng thời có tác dụng cải
tạo đất, chống xói mòn.
4.2.6.2 Hiệu quả xã hội
Trước đây đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn vì điều kiện kinh tế hạn
hẹp, nhân dân ở vùng sâu vùng xa chưa được tiếp cận với khoa học, hoạt động
sản xuất chưa có hiệu quả cao. Nay với việc thực hiện phương án quy hoạch sử
dụng đất nông lâm nghiệp vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao, từ đó cũng đem lại
hiệu quả xã hội:
Đời sống nhân dân được ấm no, đầy đủ, có điều kiện tiếp xúc, học hỏi khoa
học – công nghệ, áp dụng vào sản xuất. Tạo việc làm cho những lao động nhàn
rỗi, do thực hiện thâm canh cây trồng, áp dụng các mô hình nông lâm kết hợp
nên lao động có việc quanh năm.
Dân số được kiểm soát, tỷ lệ phát triển dân số ổn định, 100% trẻ em
được đến trường, 100% số gia đình được xem truyền hình, tiếp xúc với văn hóa,
nâng cao tri thức. Các vấn đề còn tồn đọng trong các lĩnh vực y tế, văn hóa
giáo dục, thể dục thể thao,... được giải quyết, đảm bảo trật tự an toàn xã hội
53
4.2.6.3 Hiệu quả môi trường
Trước đây tập quán canh tác của nhân dân là đốt rừng làm nương rẫy, sử
dụng đất không đúng mục đích và không hiệu quả, làm cho chất lượng đất đai
ngày càng giảm, diện tích đất trống đồi núi trọc tăng nhanh. Việc quy hoạch sử
dụng đất đai với các phương thức canh tác bền vững sẽ giúp cải thiện chất lượng
dinh dưỡng của đất, giảm xói mòn, rửa trôi. Phục hồi và trồng thêm được diện
tích rừng góp phần làm cho môi trường xanh – sạch – đẹp và còn tận dụng được
gỗ củi và các lâm sản khác. Đảm bảo phát triển các hoạt động sản xuất nông lâm
nghiệp ổn định, bền vững lâu dài.
4.3. Đề xuất các giải pháp thực hiện phương án quy hoạch
4.3.1 Giải pháp về tổ chức, quản lý.
Hiện nay bộ máy tổ chức, quản lý sử dụng đất của xã còn mỏng vì số
lượng cán bộ ít và yếu về trình độ chuyên môn, trình độ quản lý . Vì vậy cần
tăng cường khả năng tổ chức quản lý, sử dụng đất trực tiếp tại cấp xã bằng các
giải pháp sau:
Cử cán bộ của xã phụ trách địa chính-nông lâm, khuyến nông đi học tập
thêm chuyên môn ở các lớp đào tạo, các khóa đào tạo ngắn hạn, và các lớp quản
lý sử dụng đất.
Kiện toàn, nâng cao năng lực quản lý sử dụng đất cho cán bộ xã bằng
cách liên kết với các trường đào tạo, các trung tâm để mở các khoá học ngắn
hạn, các khoá tập huấn, các buổi thăm quan học hỏi kinh nghiệm về vấn đề quản
lý sử dụng đất. Các khoá học ngắn hạn (như là nâng cao năng lực tổ chức, quản
lý; Quản lý sử dụng đất có hiệu quả...), hay các khoá tập huấn ( như Luật đất đai,
Phương pháp lập kế hoạh sử dụng đất có sự tham gia, phát triển kinh tế nông hộ
thông qua phát triển nông - lâm nghiệp.
Giao cho cán bộ xã phụ trách quản lý sử dụng đất của các bản, các nhóm
hộ gia đình trong bản.
54
Phát huy tối đa vai trò của các tổ chức đoàn thể trong xã (như Hội cựu
chiến binh; Hội phụ nữ; Đoàn thanh niên, Hội nông dân ...) các tổ chức này sẽ
giúp xã quản lý sử dụng đất đến các hộ gia đình, các bản.
4.3.2 Giải pháp về nguồn vốn.
Muốn thúc đẩy quá trình sử dụng đất hiệu quả bằng việc áp dụng các tiến
bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất thì yếu tố vốn đầu tư đóng vai trò then chốt.
Có vốn thì người sản xuất mới có khả năng lựa chọn những giống cây trồng có
chất lượng tốt, đầu tư phân bón để thâm canh, tăng vụ, đầu tư kỹ thuật...
Xã cần có chính sách tạo lập nguồn vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh
của xã bằng cách thành lập quỹ tín dụng của xã bằng nguồn vốn huy động từ
nhân dân, huy động từ các cơ sở chế biến thu mua nông sản.
Nhà nước cần ưu tiên đối với miền núi giảm lãi suất hoặc cho vay không
tính lãi đối với các hộ vay vốn trồng rừng để thúc đẩy người dân trong xã trồng
và phát triển rừng.
Nhà nước cần đa dạng hoá các hình thức vay vốn với lãi suất thấp đến từng
hộ dân để họ có thể chủ động tiếp cận với nhiều nguồn vốn khác nhau.
Xã cần có những chính sách thông thoáng để kéo nguồn vốn của các
chương trình, dự án đầu tư phát triển sản xuất vào thực hiện trên địa bàn xã.
Nhà nước nên đơn giản hoá các thủ tục vay vốn đối với người dân, đặc biệt
là các thủ tục thế chấp tài sản.
Nhà nước cần cho các tổ chức xã hội vay vốn để họ tổ chức sản suất.
4.3.3 Giải pháp về kỹ thuật.
Tiến hành xây dựng hệ thống thuỷ lợi để đảm tưới tiêu cho sản xuất nông
nghiệp.
Hiện nay vấn đề khó khăn nhất của người dân trong xã đó là sự thiếu hiểu
biết về kỹ thuật gây trồng các loài cây, kỹ thuật canh tác hiệu quả.
55
Xã có thể huy động từ nhiều nguồn vốn, từ các nguồn hỗ trợ liên kết với
các trường đại học, các trung tâm chuyển giao khoa học và công nghệ, trung tâm
khuyến nông tỉnh mở các lớp tập huấn đến tận các bản, các hộ nông dân. Nội
dung tập huấn bao gồm.
+ Kỹ thuật canh tác đất dốc hiệu quả.
+ Kỹ thuật trồng và nâng cao năng suất lúa, ngô.
+ Kỹ thuật gây trồng và các biện pháp kỹ thuật nâng cao sản lượng Xoài,
Sơn tra, Đào...
+ Kỹ thuật gây trồng các loài cây đặc sản dược liệu dưới tán rừng có hiệu
quả.
+ Kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp.
+ Kỹ thuật chăn nuôi
Tăng cường công tác bảo vệ, phát triển rừng của xã bằng cách thành lập các
tổ bảo vệ rừng cấp bản.
Xã cần định hướng phát triển, quy hoạch cơ cấu cây trồng và từng mô hình
sử dụng đất cho các Bản với các loài cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao.
+ Cây nông nghiệp ngắn ngày là mô hình trồng lúa nương, lúa nước, Ngô,
Sắn
+ Cây công nghiệp, cây ăn quả là mô hình trồng cây Xoài, Sơn tra, đào.
Các bản trong xã không có khu chăn thả vì vậy cần khuyến khích các hộ gia
đình có chăn nuôi Trâu, Bò xây dựng mô hình cỏ voi xung quang nhà để cung
cấp cỏ phục vụ chăn nuôi.
Cần phải tiến hành các biện pháp cải tạo đất chưa sử dụng để đưa vào sử
dụng như xây dựng hệ thống thuỷ lợi, bón phân, trồng các loài cây có tác dụng
cải tạo đất trước sau đó mới tiến hành trồng các loài cây mục đích.
Đẩy mạnh việc chăn nuôi gia súc, gia cầm gắn với xây dựng các chuồng
trại cố định.
56
4.3.4 Giải pháp về thị trường.
Đẩy mạnh xây dựng các cơ sở chế biến, thu mua nông sản ở địa phương
như Ngô, Lúa, Sắn và các hàng hóa nông sản khác
Đẩy mạnh liên doanh, liên kết, mở rộng thị trường tiêu thụ các sản phẩm
của địa phương như Đào, Sơn tra, Xoài, các cây đặc sản, dược liệu dưới tán, các
sản phẩm gỗ
4.3.5 Nhóm giải pháp khác.
Cải tạo, đầu tư xây dựng mới hệ thống giao thông, cơ sở hạ tầng của xã.
Tăng cường công tác kế hoạch hoá gia đình đến tận các hộ gia đình để giảm
tỷ lệ sinh của xã xuống mức thấp.
Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm cho xã và cần đầu tư 1 tủ
sách khyến nông, khuyến lâm là nơi lưu giữ các loại sách liên quan đến phát
triển sản xuất, phát triển kinh tế, kỹ thuật để người dân có thể tham khảo học
tập.
Xã cần phối hợp nhanh với cấp huyện để giao đất chưa sử dụng cho các
nông hộ để họ yên tâm đầu tư cải tạo và đưa vào sử dụng.
Tăng cường công tác tuyên truyền quản lý, bảo vệ rừng và phát triển rừng
đến tận người dân.
57
PHẦN 5
KẾT LUẬN – TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Qua kết quả nghiên cứu, rút ra một số kết luận như sau:
Nghiên cứu, đánh giá được đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
của xã.
Tìm ra được những thuận lợi và khó khăn trong phát triển nông, lâm nghiệp,
làm cơ sở vững chắc để xây dựng phương án quy hoạch phù hợp, có tính thực
tiễn và hiệu quả cao.
Người dân trong xã sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp nhưng
vấn đề sử dụng đất của xã còn nhiều tồn tại làm cho hiệu quả sử dụng đất thấp:
+ Do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội như: Đất
đai của xã bị chia cắt, dốc mạnh; Trình độ nhận thức của người dân còn hạn chế
và thiếu về kỹ thuật gây trồng và sử dụng đất; Người dân thiếu vốn đầu tư cho
sản xuất.
+ Do phong tục canh tác của người dân còn lạc hậu, sản xuất chủ yếu theo
hình thức quảng canh làm cho đất bị thoái hoá, bạc màu.
Cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị được người dân lựa chọn đưa vào cơ
cấu cây trồng của xã. Cụ thể là:
+ Cây nông nghiệp ngắn ngày : Lúa, ngô, Sắn, Khoai, rau màu
+ Cây ăn quả: Sơn Tra, Đào, Mận, Chuối.
+ Vật nuôi: Trâu, Bò, Dê, Lợn, Gà
Xây dựng được phương án quy hoạch sử dụng đất cho xã giai đoạn 2015 –
2020 và đã đề xuất 5 nhóm giải pháp để thực hiện phương án quy hoạch sử dụng
đất cho xã gồm:
(1) Giải pháp về tổ chức, quản lý.
(2) Giải pháp về nguồn vốn.
(3) Giải pháp kỹ thuật.
(4) Giải pháp về thị trường.
58
Tailieu.vncty.com   bao cao-chuyen_de_tot_nghiep_chu_5641
Tailieu.vncty.com   bao cao-chuyen_de_tot_nghiep_chu_5641

More Related Content

What's hot

What's hot (16)

Chuyên đề những nội dung cơ bản của nghị quyết về tập trung xây dựng đội ngũ ...
Chuyên đề những nội dung cơ bản của nghị quyết về tập trung xây dựng đội ngũ ...Chuyên đề những nội dung cơ bản của nghị quyết về tập trung xây dựng đội ngũ ...
Chuyên đề những nội dung cơ bản của nghị quyết về tập trung xây dựng đội ngũ ...
 
Xây dựng đội ngũ cán bộ xã, phường, thị trấn ở tỉnh Cà Mau giai đoạn hiện nay
Xây dựng đội ngũ cán bộ xã, phường, thị trấn ở tỉnh Cà Mau giai đoạn hiện nayXây dựng đội ngũ cán bộ xã, phường, thị trấn ở tỉnh Cà Mau giai đoạn hiện nay
Xây dựng đội ngũ cán bộ xã, phường, thị trấn ở tỉnh Cà Mau giai đoạn hiện nay
 
Tb so 1
Tb so 1Tb so 1
Tb so 1
 
Chính quyền cấp xã
Chính quyền cấp xãChính quyền cấp xã
Chính quyền cấp xã
 
Vai trò của hệ thống chính trị trong quyền làm chủ của nhân dân, HAY - Gửi mi...
Vai trò của hệ thống chính trị trong quyền làm chủ của nhân dân, HAY - Gửi mi...Vai trò của hệ thống chính trị trong quyền làm chủ của nhân dân, HAY - Gửi mi...
Vai trò của hệ thống chính trị trong quyền làm chủ của nhân dân, HAY - Gửi mi...
 
NQ-12-2018
NQ-12-2018NQ-12-2018
NQ-12-2018
 
Luận văn: Hoạt động của chính quyền xã tại tỉnh Hưng Yên, HOT
Luận văn: Hoạt động của chính quyền xã tại tỉnh Hưng Yên, HOTLuận văn: Hoạt động của chính quyền xã tại tỉnh Hưng Yên, HOT
Luận văn: Hoạt động của chính quyền xã tại tỉnh Hưng Yên, HOT
 
Phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp xã huyện Hòa Vang
Phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp xã huyện Hòa VangPhát triển nguồn nhân lực hành chính cấp xã huyện Hòa Vang
Phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp xã huyện Hòa Vang
 
Đề tài: Hoạt động thông tin, cổ động tại Quận Ngô Quyền, HAY, 9đ
Đề tài: Hoạt động thông tin, cổ động tại Quận Ngô Quyền, HAY, 9đĐề tài: Hoạt động thông tin, cổ động tại Quận Ngô Quyền, HAY, 9đ
Đề tài: Hoạt động thông tin, cổ động tại Quận Ngô Quyền, HAY, 9đ
 
Luận án: Tạo nguồn cán bộ, công chức xã người dân tộc thiểu số
Luận án: Tạo nguồn cán bộ, công chức xã người dân tộc thiểu sốLuận án: Tạo nguồn cán bộ, công chức xã người dân tộc thiểu số
Luận án: Tạo nguồn cán bộ, công chức xã người dân tộc thiểu số
 
Ảnh hưởng tiêu cực của tâm lý tiểu nông đến thực hiện dân chủ ở cơ sở
Ảnh hưởng tiêu cực của tâm lý tiểu nông đến thực hiện dân chủ ở cơ sởẢnh hưởng tiêu cực của tâm lý tiểu nông đến thực hiện dân chủ ở cơ sở
Ảnh hưởng tiêu cực của tâm lý tiểu nông đến thực hiện dân chủ ở cơ sở
 
Luận án: Vai trò của nhân tố chủ quan trong xây dựng cán bộ, HOT
Luận án: Vai trò của nhân tố chủ quan trong xây dựng cán bộ, HOTLuận án: Vai trò của nhân tố chủ quan trong xây dựng cán bộ, HOT
Luận án: Vai trò của nhân tố chủ quan trong xây dựng cán bộ, HOT
 
Luận án: Đổi mới phương thức lãnh đạo của đảng ở ĐB sông Hồng
Luận án: Đổi mới phương thức lãnh đạo của đảng ở  ĐB sông HồngLuận án: Đổi mới phương thức lãnh đạo của đảng ở  ĐB sông Hồng
Luận án: Đổi mới phương thức lãnh đạo của đảng ở ĐB sông Hồng
 
Luận văn: Quản lý hoạt động dịch vụ văn hóa huyện Hóc Môn, 9đ
Luận văn: Quản lý hoạt động dịch vụ văn hóa huyện Hóc Môn, 9đLuận văn: Quản lý hoạt động dịch vụ văn hóa huyện Hóc Môn, 9đ
Luận văn: Quản lý hoạt động dịch vụ văn hóa huyện Hóc Môn, 9đ
 
LV: Đổi mới phương thức lãnh đạo của đảng uỷ phường đối với hệ thống chính tr...
LV: Đổi mới phương thức lãnh đạo của đảng uỷ phường đối với hệ thống chính tr...LV: Đổi mới phương thức lãnh đạo của đảng uỷ phường đối với hệ thống chính tr...
LV: Đổi mới phương thức lãnh đạo của đảng uỷ phường đối với hệ thống chính tr...
 
Ctrinh sinh hoat T5-2020
Ctrinh sinh hoat T5-2020Ctrinh sinh hoat T5-2020
Ctrinh sinh hoat T5-2020
 

Similar to Tailieu.vncty.com bao cao-chuyen_de_tot_nghiep_chu_5641

Similar to Tailieu.vncty.com bao cao-chuyen_de_tot_nghiep_chu_5641 (20)

Luận văn: Quản lý về quy hoạch sử dụng đất tại Ninh Bình, 9đ
Luận văn: Quản lý về quy hoạch sử dụng đất tại Ninh Bình, 9đLuận văn: Quản lý về quy hoạch sử dụng đất tại Ninh Bình, 9đ
Luận văn: Quản lý về quy hoạch sử dụng đất tại Ninh Bình, 9đ
 
Luận văn: Quản lý về quy hoạch sử dụng đất tại thị xã Điện Bàn
Luận văn: Quản lý về quy hoạch sử dụng đất tại thị xã Điện BànLuận văn: Quản lý về quy hoạch sử dụng đất tại thị xã Điện Bàn
Luận văn: Quản lý về quy hoạch sử dụng đất tại thị xã Điện Bàn
 
Thực thi pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - TẢI FREE ZALO: 093 45...
Thực thi pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - TẢI FREE ZALO: 093 45...Thực thi pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - TẢI FREE ZALO: 093 45...
Thực thi pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - TẢI FREE ZALO: 093 45...
 
Luận Văn Xây Dựng Kế Hoạch Sử Dụng Đất Năm 2020.
Luận Văn Xây Dựng Kế Hoạch Sử Dụng Đất Năm 2020.Luận Văn Xây Dựng Kế Hoạch Sử Dụng Đất Năm 2020.
Luận Văn Xây Dựng Kế Hoạch Sử Dụng Đất Năm 2020.
 
Luận văn: Bảo vệ đất nông nghiệp theo pháp luật của Việt Nam
Luận văn: Bảo vệ đất nông nghiệp theo pháp luật của Việt NamLuận văn: Bảo vệ đất nông nghiệp theo pháp luật của Việt Nam
Luận văn: Bảo vệ đất nông nghiệp theo pháp luật của Việt Nam
 
Quản Lý Đất Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Tu Mơ Rông, Tỉnh Kon Tum.doc
Quản Lý Đất Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Tu Mơ Rông, Tỉnh Kon Tum.docQuản Lý Đất Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Tu Mơ Rông, Tỉnh Kon Tum.doc
Quản Lý Đất Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Tu Mơ Rông, Tỉnh Kon Tum.doc
 
Quy hoạch sử dụng đất
Quy hoạch sử dụng đấtQuy hoạch sử dụng đất
Quy hoạch sử dụng đất
 
Quy hoạch sử dụng đất
Quy hoạch sử dụng đấtQuy hoạch sử dụng đất
Quy hoạch sử dụng đất
 
Quy hoạch
Quy hoạchQuy hoạch
Quy hoạch
 
Luận văn: Chính sách quản lý về đất đai huyện Hiệp Đức, Quảng Nam
Luận văn: Chính sách quản lý về đất đai huyện Hiệp Đức, Quảng NamLuận văn: Chính sách quản lý về đất đai huyện Hiệp Đức, Quảng Nam
Luận văn: Chính sách quản lý về đất đai huyện Hiệp Đức, Quảng Nam
 
Quản Lý Nhà Nƣớc Về Đất Phi Nông Nghiệp Tại Huyện Krông Pa, Tỉnh Gia Lai.doc
Quản Lý Nhà Nƣớc Về Đất Phi Nông Nghiệp Tại Huyện Krông Pa, Tỉnh Gia Lai.docQuản Lý Nhà Nƣớc Về Đất Phi Nông Nghiệp Tại Huyện Krông Pa, Tỉnh Gia Lai.doc
Quản Lý Nhà Nƣớc Về Đất Phi Nông Nghiệp Tại Huyện Krông Pa, Tỉnh Gia Lai.doc
 
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...
 
Luận văn: Chính sách sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Chính sách sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Quảng NamLuận văn: Chính sách sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Chính sách sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Quảng Nam
 
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...
 
Hoàn thiện công tác quản lý đất phi nông nghiệp trên địa bàn Tỉnh Quảng Bình.doc
Hoàn thiện công tác quản lý đất phi nông nghiệp trên địa bàn Tỉnh Quảng Bình.docHoàn thiện công tác quản lý đất phi nông nghiệp trên địa bàn Tỉnh Quảng Bình.doc
Hoàn thiện công tác quản lý đất phi nông nghiệp trên địa bàn Tỉnh Quảng Bình.doc
 
đánh giá hiệu quả sử dụng đất
đánh giá hiệu quả sử dụng đấtđánh giá hiệu quả sử dụng đất
đánh giá hiệu quả sử dụng đất
 
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Qu...
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Qu...Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Qu...
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Qu...
 
Luận án: Đảm bảo lợi ích kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp - Gửi miễn phí...
Luận án: Đảm bảo lợi ích kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp - Gửi miễn phí...Luận án: Đảm bảo lợi ích kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp - Gửi miễn phí...
Luận án: Đảm bảo lợi ích kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp - Gửi miễn phí...
 
Luận án: Đảm bảo lợi ích kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp của hộ nông dâ...
Luận án: Đảm bảo lợi ích kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp của hộ nông dâ...Luận án: Đảm bảo lợi ích kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp của hộ nông dâ...
Luận án: Đảm bảo lợi ích kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp của hộ nông dâ...
 
Quy định hạn mức giao đất và chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp theo pháp l...
Quy định hạn mức giao đất và chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp theo pháp l...Quy định hạn mức giao đất và chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp theo pháp l...
Quy định hạn mức giao đất và chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp theo pháp l...
 

More from Trần Đức Anh

More from Trần Đức Anh (20)

Tailieu.vncty.com 5275 1261
Tailieu.vncty.com   5275 1261Tailieu.vncty.com   5275 1261
Tailieu.vncty.com 5275 1261
 
Tailieu.vncty.com 5249 5591
Tailieu.vncty.com   5249 5591Tailieu.vncty.com   5249 5591
Tailieu.vncty.com 5249 5591
 
Tailieu.vncty.com 5219 0449
Tailieu.vncty.com   5219 0449Tailieu.vncty.com   5219 0449
Tailieu.vncty.com 5219 0449
 
Tailieu.vncty.com 5208 2542
Tailieu.vncty.com   5208 2542Tailieu.vncty.com   5208 2542
Tailieu.vncty.com 5208 2542
 
Tailieu.vncty.com 5145 0887
Tailieu.vncty.com   5145 0887Tailieu.vncty.com   5145 0887
Tailieu.vncty.com 5145 0887
 
Tailieu.vncty.com 5142 5647
Tailieu.vncty.com   5142 5647Tailieu.vncty.com   5142 5647
Tailieu.vncty.com 5142 5647
 
Tailieu.vncty.com 5138 529
Tailieu.vncty.com   5138 529Tailieu.vncty.com   5138 529
Tailieu.vncty.com 5138 529
 
Tailieu.vncty.com 5125 4608
Tailieu.vncty.com   5125 4608Tailieu.vncty.com   5125 4608
Tailieu.vncty.com 5125 4608
 
Tailieu.vncty.com 5117 1019
Tailieu.vncty.com   5117 1019Tailieu.vncty.com   5117 1019
Tailieu.vncty.com 5117 1019
 
Tailieu.vncty.com 5106 4775
Tailieu.vncty.com   5106 4775Tailieu.vncty.com   5106 4775
Tailieu.vncty.com 5106 4775
 
Tailieu.vncty.com 5089 2417
Tailieu.vncty.com   5089 2417Tailieu.vncty.com   5089 2417
Tailieu.vncty.com 5089 2417
 
Tailieu.vncty.com 5088 8018
Tailieu.vncty.com   5088 8018Tailieu.vncty.com   5088 8018
Tailieu.vncty.com 5088 8018
 
Tailieu.vncty.com 5067 1967
Tailieu.vncty.com   5067 1967Tailieu.vncty.com   5067 1967
Tailieu.vncty.com 5067 1967
 
Tailieu.vncty.com nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
Tailieu.vncty.com   nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747Tailieu.vncty.com   nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
Tailieu.vncty.com nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
 
Tailieu.vncty.com nhom 6-de_tai_flo_9602
Tailieu.vncty.com   nhom 6-de_tai_flo_9602Tailieu.vncty.com   nhom 6-de_tai_flo_9602
Tailieu.vncty.com nhom 6-de_tai_flo_9602
 
Tailieu.vncty.com lai phan-tu_2413
Tailieu.vncty.com   lai phan-tu_2413Tailieu.vncty.com   lai phan-tu_2413
Tailieu.vncty.com lai phan-tu_2413
 
Tailieu.vncty.com duong hoa-hoc_3666
Tailieu.vncty.com   duong hoa-hoc_3666Tailieu.vncty.com   duong hoa-hoc_3666
Tailieu.vncty.com duong hoa-hoc_3666
 
Tailieu.vncty.com do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
Tailieu.vncty.com   do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562Tailieu.vncty.com   do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
Tailieu.vncty.com do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
 
Tailieu.vncty.com tieu luanc4v-1324
Tailieu.vncty.com   tieu luanc4v-1324Tailieu.vncty.com   tieu luanc4v-1324
Tailieu.vncty.com tieu luanc4v-1324
 
Tailieu.vncty.com do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
Tailieu.vncty.com   do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366Tailieu.vncty.com   do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
Tailieu.vncty.com do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
 

Tailieu.vncty.com bao cao-chuyen_de_tot_nghiep_chu_5641

  • 1. MỤC LỤC 2.2.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................7 4.1.7 Dự báo nhu phát triển kinh tế nông lâm nghiệp, xã hội và môi trường của xã.............................................................................39 4.1.7.1 Nhu cầu phát triển kinh tế nông lâm nghiệp.....................39 4.1.7.2 Nhu cầu phát triển xã hội ..................................................41 4.1.7.3 Nhu cầu phát triển môi trường..........................................41
  • 2. DANH MỤC CÁC BẢNG 2.2.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................7 4.1.7 Dự báo nhu phát triển kinh tế nông lâm nghiệp, xã hội và môi trường của xã.............................................................................39 4.1.7.1 Nhu cầu phát triển kinh tế nông lâm nghiệp.....................39 4.1.7.2 Nhu cầu phát triển xã hội ..................................................41 4.1.7.3 Nhu cầu phát triển môi trường..........................................41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Biểu đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2013.....Error: Reference source not found
  • 3. ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, lµ thµnh phÇn quan träng cña sù sèng vµ là ®Þa bµn x©y dùng, ph¸t triÓn d©n sinh, lµ ®èi tîng ®Ó con ngêi t¸c ®éng s¶n xuÊt nh»m t¹o ra nguån cña c¶i cho x· héi. §Êt chØ mang l¹i lîi Ých tèi ®a vµ bÒn v÷ng nÕu nh chóng ta biÕt quy ho¹ch, qu¶n lý sö dông ®Êt mét c¸ch hîp lý. Tuy nhiªn nh÷ng ngêi sö dông ®Êt chØ muèn khai th¸c tiÒm n¨ng ®Êt nhng hä cha nghÜ ®Õn viÖc b¶o vÖ, c¶i t¹o vµ sö dông ®Êt hîp lý ®Ó phôc håi ®é ph× vµ søc s¶n xuÊt cña ®Êt. C¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt nh vËy ®· lµm mÊt ®i tÝnh hÖ thèng trong viÖc qu¶n lý sö dông ®Êt tõ ®ã ph¸ vì thÕ c©n b»ng trong tù nhiªn. Níc ta cã diÖn tÝch ®Êt n«ng l©m nghiÖp rÊt lín nhng mét ®iÒu bÊt hîp lý l¹i xÕp h¹ng vµo c¸c níc thiÕu ®Êt canh t¸c, ®iÒu nµy cã thÓ lý gi¶i viÖc quy ho¹ch sö dông ®Êt cña níc ta cßn cha hîp lý dÉn ®Õn hiÖu qu¶ kinh tÕ mµ ngµnh s¶n xuÊt n«ng l©m nghiÖp mang l¹i cßn thÊp. §iÒu nµy ph¶i ch¨ng lµ do chóng ta cha ph¸t huy hÕt tiÒm n¨ng s¶n xuÊt cña ®Êt hay lµ viÖc quy ho¹ch qu¶n lý sö dông ®Êt cha hîp lý. Nhiều năm qua, Nhà nước đã có những chủ trương, chính sách về giao đất, giao rừng cho cộng đồng người dân và từng hộ gia đình để quản lý sử dụng đất một cách có hiệu quả và bền vững. Tuy vậy, trong quá trình thực hiện và triển khai những chủ trương chính sách của Nhà nước vẫn còn gặp nhiều khó khăn, do sự nhận thức, trình độ và kinh nghiệm của người dân còn hạn chế, cơ sở hạ tầng còn thấp kém. Mới đây nhà nước vừa ban hành hàng loạt các quyết định, chỉ thị xây dựng nông thôn mới. Việc quy hoạch sử dụng đất đai có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ trước mắt mà cả về lâu dài, xác lập sự ổn định về mặt pháp lý cho công tác quản lý Nhà nước về đất đai, làm cơ sở để tiến hành giao cấp đất và đầu tư để phát triển sản xuất, đảm bảo an ninh lương thực, phục vụ nhu cầu dân sinh, kinh tế, văn hóa - xã hội. 1
  • 4. Xã Sa Dung là một xã vùng cao nghèo của huyện Điện Biên Đông, cách thị tấn huyện 31 km về phía Đông Bắc. Xã có địa hình chia cắt, có nhiều núi cao, độ dốc lớn, điều kiện thời tiết khắc nghiệt gây khó khăn đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Mặt khác, là xã vùng cao có nền kinh tế kém phát triển, cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện, mặt bằng dan trí thấp, mức sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn. Do vậy, vấn đề đặt ra là phải quy hoạch sử dụng đất đai của xã một cách hợp lý, sử dụng đất đúng mục đích và có hiệu quả. Xuất phát từ thực tiễn trên, việc thực hiện chuyên đề “Lập phương án Quy hoạch sử dụng đất tại xã Sa Dung, huyện Điện Biên Đông – Điện Biên giai đoạn 2015 - 2020” sẽ góp phần khắc phục những khó khăn về vấn đề sử dụng đất đai và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân nhờ sử dụng đất đúng mục đích, có hiệu quả và bền vững lâu dài. 2
  • 5. PHẦN 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đất là địa bàn sinh sống của con người, là tư liệu sản xuất ra của cải vật chất cho con người.Vì vậy vấn đề sử dụng đất trên thực tế được nhiều quốc gia quan tâm nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau. 1.1 Trên thế giới Trên thế giới công tác quy hoạch sử dụng đất đai đã được tiến hành từ nhiều năm trước vì thế họ đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm quý báu. Hiện nay công tác này đang được chú trọng và phát triển, nó vẫn chiếm vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. Theo tổ chức FAO, quy hoạch sử dụng đất đai là bước kế tiếp của công tác đánh giá đất. Kết quả của việc đánh giá đất đai sẽ đưa ra những loại hình sử dụng đất hợp lý (FAO, 1976). Trên thế giới có rất nhiều loại hình sử dụng đất, phương pháp quy hoạch đất đai tuỳ vào đặc điểm của mỗi nước. Nhìn chung có hai trường phái quy hoạch chính sau: + Tiến hành quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội đảm bảo các mục tiêu một cách hài hoà, sau đó mới đi sâu vào nghiên cứu quy hoạch chuyên ngành, như các nước Đức, Anh, Úc, ... + Tiến hành quy hoạch nông nghiệp là nền tảng, sau đó làm quy hoạch cơ bản, lập sơ đồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuất yêu cầu của cơ chế, kế hoạch hoá tập trung. Lao động và đất đai là yếu tố cơ bản của vấn đề nghiên cứu, như Liên Bang Nga và các nước xã hội chủ nghĩa. Ngoài ra ở các nước khác còn có các phương pháp quy hoạch đất đai mang tính đặc thù và riêng biệt như: Ở Bungari quy hoạch lãnh thổ đất đai được phân thành các vùng đặc trưng gắn liền với bảo vệ thiên nhiên và môi trường. Ở Pháp quy hoạch sử dụng đất được xây dựng theo hình thức mô hình hoá nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao trong việc sử dụng tài nguyên và lao động, áp dụng bài toán quy hoạch tuyến tính có cấu trúc hợp lý, tăng hiệu quả sản phẩm của xã hội. Ở Nam Mỹ đã tiến hành lập đồ án quy hoạch mặt bằng ở cấp quốc gia. Đồ án này sẽ làm căn cứ cho chính quyền cấp tỉnh soạn thảo các đồ án chi tiết hơn với sự phối hợp của chính quyền cấp thấp hơn. Các đồ án quy hoạch dựa vào sự 3
  • 6. điều tra tài nguyên thiên nhiên ở cấp tiếp theo (cấp huyện). Các nhà chức trách địa phương bổ sung chi tiết hơn các đồ án đó với sự phối hợp của các chủ sử dụng đất. Ở Thái Lan việc quy hoạch phân theo 3 cấp: Cấp quốc gia, cấp vùng và cấp địa phương. Quy hoạch nhằm thể hiện cụ thể những chương trình kinh tế - xã hội của Hoàng gia Thái Lan, gắn liền với tổ chức hành chính và quản lý nhà nước, phối hợp với tổ chức chính phủ và chính quyền địa phương. Dự án phát triển Hoàng gia đã xác định vùng nông nghiệp chiếm một vị trí quan trọng về kinh tế - xã hội, chính trị ở Thái Lan. Các dự án đều tập trung vào vấn đề như: Đất đai, nông nghiệp, lao động, ... Ở các nước như Trung quốc, Lào, Campuchia công tác quy hoạch đất đai bắt đầu phát triển nhưng mới dừng lại ở quy hoạch tổng thể các ngành. Để có phương pháp chung làm cơ sở khoa học cho công tác quy hoạch đất đai trên phạm vi toàn thế giới, năm 1993 tổ chức FAO đã đưa ra quan điểm quy hoạch đất đai nhằm sử dụng đất một cách có hiệu quả bền vững và đáp ứng tốt các nhu cầu của hiện tại và môi trường. Phương pháp quy hoạch đất đai được áp dụng ở 3 cấp: Quốc gia, Tỉnh, Địa phương. (FAO, 1993). 1.2 Ở Việt Nam Ở miền Bắc, quy hoạch sử dụng đất đai đặt ra và xúc tiến từ năm 1962 do ngành của tỉnh, huyện tiến hành và được lồng vào công tác phân vùng quy hoạch đất nông nghiệp, nhưng thiếu sự phối hợp đồng bộ của các ngành liên quan. Tính pháp lý của công tác quy hoạch đất đai trong các văn bản pháp luật và được xem như một luận chứng cho phát triển của nền kinh tế đất nước. Điều này được thể hiện rõ qua từng giai đoạn cụ thể: 1.2.1. Thời kỳ 1975 - 1980 Thời kỳ này nước ta mới thống nhất đất nước, Hội đồng Chính Phủ đã thành lập Ban chỉ đạo phân vùng quy hoạch nông nghiệp, lâm nghiệp Trung ương để triển khai công tác này trên phạm vi cả nước. Đến cuối năm 1978 các phương án phân vùng nông - lâm nghiệp và chế biến nông sản của 7 vùng kinh tế và tất cả các tỉnh đã lập kế hoạch sử dụng đất nông - lâm nghiệp và coi đó là luận chứng quan trọng để phát triển ngành. Hạn chế của thời kỳ này là thiếu số 4
  • 7. liệu điều tra cơ bản về đất đai, tính khả thi của phương án chưa cao vì chưa tính đến khả năng đầu tư (Lương Văn Hinh, 2003) [6]. 1.2.2. Thời kỳ 1981 - 1986 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V ra quyết định xúc tiến công tác điều tra cơ bản lập tổng sơ đồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuất, nghiên cứu chiến lược kinh tế - xã hội dự thảo kế hoạch triển vọng để chuẩn tích cực cho kế hoạch 5 năm sau (1986 - 1990). Cơ sở khoa học của quy hoạch sử dụng đất theo lãnh thổ được đề cập theo cấp huyện, tỉnh và cả nước. Quy hoạch sử dụng đất cấp xã chưa được đề cập đến. 1.2.3. Thời kỳ Luật Đất đai 1987 - 1993 Năm 1987 Luật Đất đai đầu tiên của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được ban hành, trong đó có một số điều nói về quy hoạch đất đai. Tuy nhiên nội dung quy hoạch đất đai chưa được nêu ra. Ngày 15/04/1991 Tổng cục quản lý ruộng đất (nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường) đã ra thông tư 106/QH - KH/RD hướng dẫn lập quy hoạch sử dụng đất. Thông tư đã hướng dẫn cụ thể quy trình, nội dung và phương pháp lập quy hoạch sử dụng đất. Kết quả là nhiều tỉnh đã lập quy hoạch sử dụng đất cấp lớn hơn, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa được thực hiện (Lương Văn Hinh, 2003) [6]. 1.2.4. Thời kỳ Luật Đất đai 1993 đến nay Tháng 7/1993 Luật Đất đai sửa đổi được công bố. Trong luật này các điều khoản nói về quy hoạch đất đai được cụ thể hơn Luật Đất đai 1987. Từ năm 1993 Tổng cục địa chính (nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường) đã triển khai quy hoạch đất đai toàn quốc giai đoạn 1996 - 2010. Dự án quy hoạch này đã được Chính Phủ thông qua và Quốc Hội phê chuẩn tại kỳ họp thứ XI Quốc Hội khoá IX. Đây là căn cứ quan trọng để xây dựng quy hoạch đất đai của các bộ, ngành và các tỉnh. Quy hoạch đất đai theo lãnh thổ hành chính đã và đang triển khai ở hầu hết các tỉnh trong toàn nước. Vấn đề quy hoạch sử dụng đất đai ngày càng được Nhà nước quan tâm, vì vậy hàng loạt các văn bản liên quan đến quy hoạch đã ra đời. 5
  • 8. Ngày 12/10/1998, Tổng cục địa chính ra công văn số 1814/CV - TCĐC về công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Ngày 1/10/2001, Chính Phủ ban hành Nghị định 64/NĐ - CP của Chính Phủ về việc triển khai lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở 4 cấp hành chính. Ngay sau đó Tổng cục địa chính đã ban hành Thông tư 1842/2001/TT- TCĐC ngày 1/11/2001 kèm theo quyết định số 424a, 424b, Thông tư 2074/2001/TT - TCĐC ngày 14/02/2001 để hướng dẫn các địa phương thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo Nghị định 68NĐ - CP. Ngày 01/07/2004 Luật Đất đai 2003 chính thức có hiệu lực, luật đã quy định rõ về công tác quản lý Nhà nước về đất đai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là 1 trong 13 nội dung quản lý nhà nước về đất đai (Quốc hội khoá XI, 2003). Ngày 29/10/2004 Chính Phủ ban hành Nghị định 181/2004/NĐ - CP về thi hành Luật Đất đai 2003. Trong đó chương III, từ điều 12 đến điều 29 quy định rõ các vấn đề quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (Chính Phủ, 2004). 6
  • 9. PHẦN 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 1.1.1 Mục tiêu tổng quát Bố trí sử dụng đất cho xã Sa Dung, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên một cách hợp lý và hiệu quả 1.1.2 Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu hiện trạng sử dụng đất; Phân tích, đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong việc sử dụng đất của xã Sa Dung, trên cơ sở đó xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất cho xã Sa Dung giai đoạn 2015 - 2020 2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề liên quan đến quản lý và quy hoạch sử dụng đất. 2.2.2. Phạm vi nghiên cứu - Chuyên đề nghiên cứu tại xã Sa Dung, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên - Thời gian: Từ 17/1/2014 – 15/4/2014 2.3. Nội dung nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu, đề tài tiến hành nghiên cứu những nội dung chính sau: - Điều tra điều kiện cơ bản của đối tượng quy hoạch + Đánh giá hiện trạng SDĐ và tiềm năng đất của xã + Đánh giá các hoạt động sản xuất của xã + Phân tích lịch mùa vụ của xã + Đánh giá lựa chọn cây trồng, vật nuôi của xã. + Vẽ sơ đồ lát cắt sử dụng đất của xã. + Thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức đối với xã Sa Dung 7
  • 10. - Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất cho xã giai đoạn 2015 – 2020 + Căn cứ để xây dựng phương án quy hoạch + Xác định mục tiêu, phương hướng của phương án quy hoạch. + Quy hoạch sử dụng các loại đất + Quy hoạch các hoạt động sản xuất của xã. + Lập kế hoạch sử dụng đất của xã. + Đánh giá hiệu quả của phương án quy hoạch - Đề xuất các giải pháp thực hiện phương án quy hoạch 2.4. Phương pháp nghiên cứu 2.4.1. Phương pháp ngoại nghiệp 2.4.1.1. Kế thừa tài liệu Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế của xã. Các tài liệu có liên quan: Báo cáo, bảng biểu, bản đồ… 2.4.1.2. Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân Để thu thập thông tin và quy hoạch sử dụng đất nông, lâm nghiệp cho xã có hiệu quả ta cần có những công cụ sau: a. Bản đồ hiện trạng của xã. Xác định ranh giới hành chính của xã (bản đồ hành chính). Xác định ranh giới các loại đất nông, lâm nghiệp và các loại đất khác. b. Vẽ sơ đồ lát cắt Phương pháp điều tra tuyến: Điều tra từ vùng thấp đến vùng cao. Đến vùng có đặc trưng cho khu vực thì dừng lại phỏng vấn người dân về những vấn đề: Điều kiện tự nhiên, đất đai, nguồn nước, cây trồng, tình hình quản lý… 8
  • 11. c. Phương pháp sử dụng: Xác định mùa vụ gieo trồng theo từng nơi và có quan hệ chặt chẽ với điều kiện tự nhiên tại đó, là cơ sở để xác định mức độ sử dụng lao động và huy động các nguồn lực trong quan hệ với thời gian, thời tiết trong năm nhằm phục vụ các hoạt động sản xuất. d. Đánh giá lựa chọn cây trồng vật nuôi. Dùng công cụ RRA để phỏng vấn người dân thu thập các thông tin cần thiết. Đánh giá phân loại cây trồng, vật nuôi trong đề tài sử dụng phương pháp Matrix đó là dùng công cụ RRA để phỏng vấn một nhóm người dân cân bằng về giới cho việc lựa chọn, đánh giá cây trồng vật nuôi. Phương pháp Matrix là một biểu mà hàng trên cùng ghi các loại cây trồng, vật nuôi của địa phương, cột bên trái là các tiêu chí đánh giá cây trồng vật nuôi. Các ô còn lại dành để ghi kết quả đánh giá các tiêu chí cho từng cây, con. Kết quả đánh giá cho một tiêu chí cao nhất là 10 điểm, thấp nhất là 1 điểm. Hàng cuối cùng ghi tổng số điểm đánh giá tổng hợp từ các tiêu chí và mức độ ưu tiên nuôi, trồng các loại cây trồng, vật nuôi Các tiêu chí chung để lựa chọn cây trồng, vật nuôi được người dân đưa ra để thảo luận, lựa chọn đánh giá là. + Dễ kiếm giống: người sản xuất có thể tự sản xuất ra cây giống hoặc mua một cách dễ dàng. + Dễ trồng: kỹ thuật trồng đơn giản, tỷ lệ sống cao + Phù hợp với điều kiện khu vực: Đánh giá mức độ sinh trưởng, khả năng cho năng xuất của cây trồng. + Dễ bán sản phẩm: Thị trường tiêu thụ sản phẩm nhiều, nhiều mgười mua, có thể bán sản phẩm ngay tại nhà. + Nhanh thu hoạch: Đánh giá chu kỳ kinh doanh ngắn 9
  • 12. + Hiệu quả kinh tế cao: Đánh giá lợi nhuận thu được sau 1 chu kỳ kinh doanh + Ít sâu bệnh: Khả năng chống chịu sâu bệnh hại + Đầu tư ít: Chi phí, đầu tư cho sản xuất ít. + Người dân ưa thích: Đánh giá mức độ chấp nhận hay ưa thích của người dân đối với cây trồng. + Đa tác dụng: Đánh giá khả năng cho số lượng sản phẩm của cây trồng nhiều hay ít hay đánh giá tác dụng của cây trồng. + Tác dụng phòng hộ: đó chính là vai trò bảo vệ đất, nước của cây trồng. + Tác dụng cải tạo đất: Khả năng cại tạo hay trả lại chất dinh dưỡng cho đất. Tuỳ theo từng loại cây trồng, vật nuôi khác nhau mà sử dụng những chỉ tiêu đánh giá một cách linh hoạt và hợp lý. e. Đánh giá thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức sử dụng đất của xã bằng công cụ SWOST. 2.4.2 Phương pháp nội nghiệp Đề xuất các giải pháp thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất của xã hiệu quả và bền vững. Từ việc nghiên cứu, phân tích các tư liệu, số liệu thu thập được, sẽ tìm ra những khiếm khuyết của việc sử dụng đất của địa phương trên cơ sở đó sẽ đề xuất những giải pháp hợp lý để sử dụng đất hiệu quả và bền vững. Các chỉ tiêu lựa chọn cơ cấu cây trồng có sự tham gia của người dân, dự tính tăng dân số và số hộ phát sinh đến năm quy hoạch được tính toán bằng phần mềm Excel. - Tính toán dân số cho năm quy hoạch Sử dụng công thức 10
  • 13. n t VP NN ) 100 1(0 ± += Trong đó: Nt - Dân số năm quy hoạch. N0 - Dân số năm hiện tại P- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên V- Tỷ lệ tăng dân số cơ học n - Số năm dự tính (kể từ năm hiện trạng đến năm định hình quy hoạch) - Số hộ gia đình trong tương lai được tính theo công thức: 0 0 Hx N N H t t = Trong đó: Ht : Số hộ năm tương lai. H0: Số hộ năm hiện trạng; Nt, N0 dân số tương ứng với năm quy hoạch và hiện tại Số hộ phát sinh Hp = Ht - H0 11
  • 14. PHẦN 3 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 §iÒu kiÖn tù nhiªn 3.1.1 VÞ trÝ ®Þa lý vµ ranh giíi hµnh chÝnh Xã Sa Dung là một xã vùng sâu vùng xa, nằm ở phía Bắc của huyện Điện Biên Đông cách trung tâm huyện lỵ 32 km, có diện tích tự nhiên 9.118,55 ha. Có vị trí địa lý từ 210 19’55” – 210 25’57” vĩ độ Bắc và 1030 14’52” – 1030 23’14” kinh độ Đông và có vị trí như sau: + Phía Đông giáp xã Mường Bám của huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La + Phía Nam giáp xã Phì Nhừ, xã Chiềng Sơ + Phía Tây giáp xã Na Son + Phía Bắc giáp xã Mường Lạn, của huyện Mường Ẳng 3.1.2 §Þa h×nh địa mạo Sa Dung là một xã vùng cao có địa hình tương đối phức tạp, có độ cao từ 428,4m đến 1572,6m so với mặt nước biển. Địa hình cao dần từ Tây Bắc sang Đông Nam. Do địa hình phức tạp nên việc đi lại của người dân trong xã gặp nhiều khó khăn, nhất là các bản ở xa, mặt khác cũng ảnh hưởng đến việc canh tác của nhân dân. 3.1.3 KhÝ hËu thuû v¨n Xã Sa Dung nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa được chia thành 2 mùa rõ rệt. - Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 năm sau, khí hậu nóng ẩm mưa nhiều vơi lượng mưa trung bình từ 1500mm – 1600mm/năm. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 280 C, biên độ chênh lệch nhiệt giữa ngày và đêm khoảng 11,5o C - Mùa khô lạnh bắt đầu từ trung tuần tháng 10 năm trước kết thúc vào hạ tuần tháng 3 năm sau. Mùa này khô hanh, thỉnh thoảng xuất hiện sương muối. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,20 C, biên độ chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm khoảng 10,90 C 12
  • 15. Trên địa bàn xã có nhiều suối nhỏ đầu nguồn hệ thống sông Mã, chảy từ Đông Nam vể Tây Bắc, lượng nước phụ thuộc theo mùa. Mùa mưa lưu lượng nước lớn thường xuyên gây lũ nhỏ và sạt lở đất. Việc canh tác của nhân dân chủ yếu được lấy từ đầu nguồn các khe suối và dựa vào nước trời; nước sử dụng được lấy từ nguồn nước mặt và nước ngầm từ các khe, mó tự chảy ra. 3.1.4 §Þa chÊt, ®Êt ®ai Theo tài liệu điều tra thổ nhưỡng của tỉnh Lai Châu cũ, xã Sa Dung có 6 loại đất thuộc 3 nhóm được thể hiện trong bảng sau: Bảng 3.1: Các loại đất của xã Sa Dung STT Nhóm, loại đất Ký hiệu Diện tích (Ha) Cơ cấu % Tổng diện tích tự nhiên 9118.55 100 A Nhóm đất phù sa 150.0 1.65 Đất phù sa ngòi suối Py 150.0 1.65 B Nhóm đất đỏ vàng 2650.54 29.06 Đất đỏ vàng trên đá biến chất Fj 2650.54 29.06 C Nhóm đất mùn vàng trên núi 6318.01 69.29 Đất mùn nâu đỏ trên đá vôi Hv 400.0 4.39 Đất mùn vàng đỏ trên đá mắc ma A xít Hj 2415.01 26.48 Đất mùn vàng nhạt trên đá sét Hs 1600.0 17.55 Đất mùn vàng nhạt trên đá cát Hq 1903.0 20.87 (Nguồn: UBND xã Sa Dung) 13
  • 16. 3.1.5 Tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường * Tài nguyên nước Địa bàn là thượng nguồn của con sông lớn như sông Mã,… Lượng nước ngầm, nước mặt tương đối dồi dào. Như vậy nguồn nước mặt của xã dồi dào thuận lợi cho phát triển thuỷ lợi phục vụ sản xuất. * Tài nguyên rừng Tổng diện tích đất có rừng của xã là 5.625,94 ha, trong đó diện tích rừng phòng hộ là 4.590,07ha, diện tích rừng sản xuất là 1.035,87ha. Do địa hình núi cao hiểm trở nên hệ động thực vật khá phong phú phân bố từ thấp lên cao. Tuy nhiên do người dân sinh sống chủ yếu gắn liền với rừng, chủ yếu canh tác nương dãy nên những năm gần đây hệ thống rừng đã bị người dân tàn phá nặng nề. Hiện nay rừng chủ yếu là rừng tái sinh. Do diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp và phần lớn là rừng tái sinh nên khả năng che phủ và chống xói mòn vẫn chưa được tốt lắm, chất lượng rừng vẫn ở mức trung bình do chưa được đầu tư thâm canh cao * Tài nguyên khoáng sản Là địa bàn có đồi núi chiếm phần lớn, nơi đây phân bố một số mỏ khoáng sản quý như mỏ vàng tương đối lớn vẫn đang ở dạng tiềm năng, chưa được đưa vào khai thác, nếu được đưa vào khai thác, đây có thể là nguồn thu lớn cho ngân sách xã trong tương lai. * Môi trường cảnh quan Xã Sa Dung có môi trường tự nhiên tương đối sạch, tuy vậy nơi đây tập trung một số điều kiện bất lợi về thời tiết, khí hậu nên môi trường ít nhiều bị ảnh hưởng. Là một xã sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, cơ giới hoá vẫn chưa phát triển lắm, tiểu thủ công nghiệp có quy mô nhỏ và phân tán nên chất lượng không khí còn khá sạch. 3.2 §iÒu kiÖn d©n sinh kinh tÕ - x· héi. 3.2.1 D©n téc, d©n sè vµ lao ®éng 14
  • 17. Theo số liệu năm 2013, Tổng số dân toàn xã là 985 hộ = 5.896 nhân khẩu. Trong đó Nam là 2.985 khẩu, nữ là 2.938 khẩu. Toàn xã có 3 dân tộc anh em cùng sinh sống: Bao gồm dân tộc Mông, Thái, Kinh. Trong đó: Dân tộc Mông có số hộ là 763 hộ chiếm 77,4%, số nhân khẩu là 4.838 nhân khẩu chiếm 82%. Dân tộc Thái có 219 hộ chiếm 22,3%, số nhân khẩu là 1.049 chiếm 17,7%. Dân tộc Kinh có 3 hộ chiếm 0,3%, số nhân khẩu là 9 chiếm 0,2%. Số người trong độ tuổi lao động là 2.154 lao động. Trong đó lao động Nam là 1.054 người, chiếm48,90% tổng số lao động; Lao động Nữ là 1.100 người, chiếm 51,10% tổng số lao động. 3.2.2 Cơ sở hạ tầng - Giao thông Hệ thống giao thông của xã còn kém chất lượng, các tuyến đường hình thành theo các cấp quản lý. + Tuyến đường liên xã gồm có 2 tuyến gồm : Tuyến từ núi Đao Hầu giáp xã Phì Nhừ đến dốc Sư Lư giáp xã Na Son với chiều dài tuyến đường là 15 km, mặt đường rộng 3m, nền dường rộng 4m, chất lượng tương đối tốt, toàn bộ là giải cấp phối. Tuyến từ ngã ba Sa Dung B đến giáp xã Mường Lạn, huyện Mường Ẳng với chiều dài tuyến đường là 4 km,mặt đường rộng 3m, nền đường rộng 4m, chất lượng kém, toàn bộ là giải cấp phối. + Đường trục bản, liên thôn, bản : Tổng số có 12 tuyến đường liên thôn với tổng chiều dài là 88 km, toàn bộ là đường đất. Mặt đường rộng trung bình 2 m, nền đường rộng 3m. Cho đến thời điểm này, đã có 1 bản là bản Sa Dung B đã được Bêtông hóa đường nội bản theo chương trình xây dựng nông thôn mới của chính phủ, đã hoàn thành và đưa vào sử dụng, Bản Sa Dung C hiện đang thi công Bêtông hóa tuyến đường nội bản theo chương trình xây dựng nông thôn mới, dự kiến đưa vào sử dụng trong năm tới. 15
  • 18. Hiện nay các tuyến đường liên thôn, bản và đường trục chính các thôn có bề mặt đường hẹp, chủ yếu là đường đất nên giao thông đi lại khó khăn, đặc biệt là vào mùa mưa. Trong thời gian tới cần đầu tư mở rộng và cứng hóa để đáp ứng nhu cầu đi lại cũng như thúc đẩy sản xuất của nhân dân trên địa bàn xã. - Thủy lợi Hiện nay trên địa bàn chưa có công trình thủy lợi đầu mối nào. Nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp chủ yếu lấy từ các hệ thống khê suối trên địa bàn xã. Việc tiêu nước chủ yếu bằng hình thức tự chảy ra các suối nhỏ và đổ dần về các con suối lớn hơn. Toàn xã có 38,9 km mương đang được sử dụng, trong đó có 23 km mương đã được kiên cố hóa và 15,80 km là mương đất. Để đảm bảo cho việc tới tiêu, phát triển kinh tế, trong tương lai cần đầu tư xây mới và nâng cấp các mương đã xuống cấp - Điện và thông tin liên lạc Hệ thống đường dây 35 KV/0,4 KV dài 11,60 km, toàn xã có 10/19 bản được sử dụng điện. Hiện có một bưu điện xã đạt chuẩn quốc gia Tỷ lệ phủ sóng truyền thanh, truyền hình đạt 100%. Hiện xã chưa có các điểm truy cập internet - Giáo dục. Hiện toàn xã có 5 trường và 27 điểm trường, trong đó có 2 trường Mầm non, 14 điểm trường Mầm non ; Hai trường tiều học, 13 điểm trường tiểu học và 1 trường trung học cơ sở với 89 lớp,1.860 học sinh và 179 giáo viên. Mạng lưới trường lớp tiếp tục được duy trì, chất lượng giáo dục có phần chuyển biến tích cực, tỷ lệ chuyển lớp đạt 100% - Y tế. Hiện tại, xã có 6 cán bộ, trong đó 3 y sỹ, 1 điều dưỡng, 1 dược tá và 1 nữ hộ sinh. Tổng số giường bệnh là 3 giường. Mạng lưới y tế thôn bản tiếp tục được củng cố, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh. Hiện Trạm chưa đạt chuẩn quốc gia về y tế. 16
  • 19. 3.3 Nh÷ng thuËn lîi, khã kh¨n cña khu vùc nghiªn cøu. 3.3.1 Thuận lợi: Về điều kiện tự nhiên: Nhìn chung điều kiện tự nhiên của xã thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp sinh thái toàn diện và bền vững, khí hậu phù hợp phát triển nhiều loại cây trồng, nguồn đất đai khá dồi dào và chất đất tốt. Nhân dân có truyền thống đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau, luôn duy trì bản sắc văn hóa dân tộc. Đội ngũ lãnh đạo các cấp năng động, nhiệt huyết được được bà con tín nhiệm, tin tưởng, đây là điều kiện thuận lợi cho công tác tổ chức thực hiện các chương trình phát triển cộng đồng, phát triển kinh tế xã hội. Nguồn nhân lực lao động lớn, bản tính cần cù chịu khó là nguồn lực lớn cho phát triển kinh tế. Xã luôn nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện của Trung ương, của tỉnh và sự giúp đỡ của các ban nghành, Mặt Trận Tổ Quốc và các đoàn thể tỉnh, huyện thông qua các chương trình, dự án. 3.3.2 Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi, xã còn tồn tại một số khó khăn, hạn chế nhất định sau: + Địa hình của xã rất phức tạp, chia cắt mạnh, dốc lớn,vào mùa mưa thường gây xói mòn, lở đất; vào mùa khô tình trạng thiếu nước thường xuyên xảy ra gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp và đời sống của nhân dân. + Khí hậu, thời tiết diễn biến xấu, khô hanh kéo dài, nhiều diện tích canh tác phải bỏ hoang ảnh hưởng đến sản xuất của nhân dân. + Cơ sở hạ tầng còn thiếu và chưa đồng bộ. + Điểm xuất phát thấp, nền nông nghiệp còn mang nặng tính thuần nông, tự cung, tự cấp, tỷ lệ đói nghèo ở mức cao, trình độ dân trí còn hạn chế. +Trình độ canh tác của người dân còn lạc hậu, khả năng thâm canh hạn chế, ý thức cải tạo đất và môi trường chưa được quan tâm nhiều. Ngoài ra còn 17
  • 20. thiếu vốn,thiếu hiểu biết về khoa học kỹ thuật nên việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi còn chậm. + Hệ thống thủy lợi chưa được đầu tư thỏa đáng, nước chủ yếu phụ thuộc vào nước mưa và dòng chảy tự nhiên nên hiệu quả không cao + Nhận thức của người dân về khoanh nuôi bảo vệ rừng còn thấp. + Sản xuất mang tính tự túc, tự cấp, quy mô nhỏ lẻ, chất lượng chưa cao. Lượng hàng hóa sản xuất ra chỉ đủ đáp ứng nhu cầu, tiềm năng thị trường kém phát triển. 18
  • 21. PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Điều tra điều kiện cơ bản của đối tượng quy hoạch 4.1.1. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và tiềm năng đất của xã 4.1.1.1. Hiện trạng sử dụng đất toàn xã Theo kết quả thống kê tính đến ngày 1/1/2014, tổng diện tích đất tự nhiên của xã Sa Dung là 9.118,55 ha, chia làm 3 loại chính: Đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng. Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất của xã Sa Dung năm 2013 STT Loại đất Mã Diện tích (Ha) Cơ cấu (%) TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 9.118,55 100 1 Đất nông nghiệp NNP 7077,67 77,62 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 1426,12 15,64 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 1404,36 15,40 1.1.1. 1 Đất trồng lúa LUA 740,18 8,12 1.1.1. 2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 664,18 7,28 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 21,76 0,24 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 5625,94 61,70 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 1035,71 11,36 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 4590,23 50,34 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 24,11 0,26 1.4 Đất nông nghiệp khác NKH 1,5 0,02 2 Đất phi nông nghiệp PNN 120,1 1,32 2.1 Đất ở nông thôn OTC 40,47 0,44 2.2 Đất chuyên dung CDG 47,31 0,52 2.2.1 Đất trụ sở, công trình sự nghiệp CTS 0,4 0,004 2.2.2 Đất có mục đích công cộng CCC 46,91 0,51 2.2.2. 1 Đất giao thông DGT 12,23 0,13 2.2.2. 2 Đất thủy lợi DTL 1,17 0,01 19
  • 22. 2.2.2. 3 Đất công trình năng lượng DNL 0,2 0,002 2.2.2. 4 Đất công trìh bưu chính viễn thông DBV 0,81 0,01 2.2.2. 5 Đất cơ sở y tế DYT 0,21 0,002 2.2.2. 6 Đất cơ sở giáo dục – Đào tạo DGD 2,01 0,02 2.2.2. 7 Đất có di tích danh thắng DDT 30,28 0,33 2.3 Đất nghĩa trang nghĩa địa NTD 3,21 0,04 2.4 Đất sông suối và mặt nước chuyên dung SMN 28,21 0,31 2.5 Đất sông ngòi, kênh, rạch, suối SON 28,21 0,31 2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 0,9 0,01 3 Đất chưa sử dụng CSD 1920,78 21,07 (Nguồn: Địa chính xã Sa Dung) 1% 21% 78% Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng Hình 1: Biểu đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2013 20
  • 23. a) Nhóm đất nông nghiệp: Diện tích đất nông nghiệpcủa xã là 7077,67 ha chiếm 77,62% tổng diện tích tự nhiên toàn xã, trong đó: * Đất sản xuất nông nghiệp: Có tổng diện tích là 1426,12 ha, chiếm 15,64 % diện tích đất tự nhiên của xã. Bao gồm: + Đất trồng cây hàng năm là 1404,36 ha, chiếm 15,40 % diện tích đất tự nhiên. Cây trồng hàng năm của xã chủ đạo vẫn là cây Lúa, ngoài ra Ngô, Sắn, Hoa màu… và một số cây trồng khác được người dân trồng nhiều đem lại nguồn thu nhập đáng kể. Diện tích cây trồng hàng năm cụ thể như sau: Đất trồng lúa là 740,18 ha, chiếm 8,12% diện tích đất tự nhiên của xã Đất trồng cây hàng năm khác là 664,18 ha, chiếm 7,28 % tổng diên tích đất tự nhiên của toàn xã. Đất trồng cây lâu năm có diện tích 21,76 ha, chiếm 0,24% diện tích tự nhiên của xã. Chủ yếu là cây an quả và cây nông nghiệp lâu năm. * Đất lâm nghiệp: Tổng diện tích đất lâm nghiệp là 5625,94 ha, chiếm 61,70% diện tích tự nhiên của xã, bao gồm: Đất rừng sản xuất có diện tích 1035,71 ha, chiếm 11,36% diện tích đất tự nhiên. Đất rừng phòng hộ có diện tích 4590,23ha chiếm 50,34% diện tích đất tự nhiên. Tại xã không có diện tích đất được xếp vào loại đất rừng đặc dụng. * Đất nuôi trồng thủy sản có diện tích là 24,11 ha, chiếm 0,26% diện tích đất tự nhiên của toàn xã. b) Nhóm đất phi nông nghiệp: 21
  • 24. Tổng diện tích đất phi nông nghiệp là 120,1 ha, chiếm 1,32% tổng diện tích tự nhiên toàn xã, bao gồm: Đất ở nông thôn (40,47ha, chiếm 0,44%), Đất chuyên dùng (47,31ha, chiếm 0,52%), Đất trụ sở, công trình sự nghiệp (0,4 ha, chiếm 0,004%), Đất có mục đích công cộng (46,91 ha, chiếm 0,51%), Đất nghĩa trang, nghĩa địa (3,21 ha, chiếm 0,04%), Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng (28,21 ha, chiếm 0,31%), Đất sông ngòi, kênh, rạch, suối (28,21 ha, chiếm 0,31%), Đất phi nông nghiệp khác (0,9ha, chiếm 0,01%) c) Nhóm đất chưa sử dụng: Cho đến thời điểm hiện nay, toàn xã có 1920,78 ha đất chưa sử dụng, chiếm 21,07% tổng diện tích tự nhiên. Trong tương lai cần có kế hoạch khai thác cụ thể, đưa vào sử dụng cho các mục đích phát triển kinh tế xã hội của xã nhằm tận dụng triệt để quỹ đất hiện có, đem lại những lợi ích thiết thực cho người dân, đồng thời đảm bảo sử dụng quỹ đất bền vững. Từ số liệu trên cho thấy Sa Dung là một xã miền núi, hoạt động sản xuất của người dân chủ yếu là hoạt động phát triển nông nghiệp, với diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 1426,12 ha, chiếm 77,62 %diện tích đất tự nhiên. Năm 2013, sản lượng lương thực của xã đạt 2094 tấn (Bình quân đầu người là 355,16 kg/người/năm). Đây là một con số đáng kể chứng tỏ tiềm năng từ sản xuất nông nghiệp là tương đối lớn. Nếu có phương án đầu tư hơn nữa cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp như về giống, kỹ thuật kết hợp với các hoạt động sản xuất lâm nghiệp sẽ hứa hẹn đem lại nguồn thu nhập đáng kể, đảm bảo cho cuộc sống người dân ngày càng được nâng cao. 4.1.1.2 Đánh giá tiềm năng đất đai của xã Sa Dung là một xã vùng cao với diện tích chủ yếu là đồi núi, hoạt động sản xuất của người dân chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Năm 2013, toàn xã có 1426,12 ha đất dùng vào việc sản xuất nông nghiệp, chiếm 15,64% tổng diện tích đất tự nhiên, tính trung bình 1,45ha/hộ. Diện tích này đảm bảo cho người dân yên tâm sản xuất. Nếu được đầu tư hợp lý về giống và các điều kiện cần thiết, luân canh tăng vụ sẽ đem lại hiệu quả cao , nâng cao thu nhập cho các hộ gia đình, đồng thời nâng cao đời sống cho nhân dân. 22
  • 25. Địa hình của xã chủ yếu là đồi núi với độ dốc cao, có sự chia cắt mạnh tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế nông – lâm nghiệp theo hướng đa dạng hóa các loại cây trồng vật nuôi Diện tích đất lâm nghiệp của xã là 5625,94 ha chiếm 61,70% diện tích tự nhiên của toàn xã. Đây là điều kiên thuận lợi để phát triển kinh tế lâm nghiệp, nếu có bước đi đúng, lựa chọn được loài cây có giá trị kinh tế lại phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phương sẽ đem lại thu nhập cho người dân đồng thời bảo vệ môi trường, đảm bảo tính bền vững. Xã Sa Dung có độ dốc cao và địa hình chia cắt mạnh, chủ yếu là đất có độ dốc trên 25o với nhiều hạn chế như xói mòn, rửa trôi, hạn hán, dất dễ bị thoái hóa bạc màu, giao thông đi lại khó khăn, đời sống người dân còn thấp nên gây trở ngại cho phát triển kinh tế. Tuy nhiên nếu đất dốc được khai thác hợp lý, hiệu quả sẽ đem lại lợi ích to lớn về kinh tế, sinh thái môi trường. Những tiềm năng của đất dốc như: + Hiện nay, các vùng có địa hình thấp, bằng điều được người dân khai thác sử dụng để canh tác nông nghiệp, vậy chỉ còn đất dốc là nơi duy nhất có thể mở rộng diện tích canh tác. + Là nơi có tiềm năng phát triển lâm nghiệp + Có tiềm năng phát triển các loại lâm sản ngoài gỗ theo hướng hàng hóa. + Có tiềm năng phát triển chăn nuôi gia súc, xây dựng chuồng trại, khu chăn thả và khu đồng cỏ. Đối với những vùng đã bị bỏ hóa cần có biện pháp cải tạo, gây trồng các loài cây có khả năng cải tạo đất như các loài cây thuộc họ đậu để lấy lại độ phì cho đất. Tuy nhiên do cuộc sống khó khăn nên người dân các dân tộc mới chỉ quan tâm đến việc trồng các cây lương thực để giải quyết khó khăn trước mắt mà chưa thực sự hiểu biết được những lợi ích lâu dài mà canh tác bền vững đem lại. Vì vậy, việc nâng cao nhận thức cho người dân là việc hết sức quan trọng và cần 23
  • 26. được quan tâm lên hàng đầu, nhất là trong công tác tuyên truyền, đào tạo cán bộ chuyên môn, chuyên ngành. 4.1.2 Đánh giá các hoạt động sản xuất của xã 4.1.2.1. Hoạt động trồng trọt Bảng 4.2: Hoạt động trồng trọt của xã Sa Dung năm 2013 STT Loại cây trồng diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) 1 Trồng lúa (cả 2 vụ) 655 27 1152,5 2 Trồng ngô 520 17 884 3 Trồng Sắn 25 35 87,5 4 Trồng Bông 8,5 12 10,2 5 Trồng Lạc 10 12 12 Tổng 1218,5 103 2146,2 (Nguồn: Báo Cáo của UBND xã Sa Dung) Qua biểu số liệu cho thấy tổng diện tích trồng cây nông nghiệp ngắn ngày của xã là 1218,5 ha với tổng sản lượng đạt 2.146,2 tấn. Như vậy đối với đất sản xuất nông nghiệp ngắn ngày, diện tích bình quân 0,2 ha/người, sản lượng đạt 0,36 tấn/người/năm 4.1.2.2. Hoạt động lâm nghiệp Trong thời gian qua, xã đã xây dựng kế hoạch tổ chức hội nghị tuyên truyền Luật bảo vệ và phát triển rừng, phòng chống cháy rừng, chỉ đạo các tổ, nhóm thường xuyên tuần tra, kiểm tra các khu rừng được khoanh nuôi trên địa bàn xã để đảm bảo không bị chặt phá, đốt làm nương rẫy. Diện tích đất lâm nghiệp của xã là 5.625,94 ha, trong đó diện tích rừng phòng hộ là 4.590,07 ha, diện tích rừng sản xuất là 1.035,87 ha. Hiện chưa có diện tích rừng nào được trồng trên địa bàn xã, hầu hết rừng ở đây là rừng phục hồi, rừng tạp được khoanh nuôi, bảo vệ. 24
  • 27. 4.1.2.3 Hoạt động chăn nuôi Năm 2013, hoạt động chăn nuôi của toàn xã đạt được như sau: Đàn Trâu là: 628 con Đàn Bò là: 1.229 con Đàn Lợn: 3.150 con Đàn Dê: 1.016 con Đán gia cầm: 10.223 con 4.1.2.4. Hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ Do đặc thù của bản miền núi, người dân sản xuất chủ yếu là nông lâm nghiệp nên sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp gần như chưa phát triển. Về hoạt động thương mại dịch vụ mới chỉ bắt đầu xuất hiện một số hàng quán nhỏ lẻ tại trung tâm xã và một số bản trong xã. 4.1.3. Phân tích lịch mùa vụ của xã. Lịch gieo trồng các loài cây ngắn ngày và cây lâu năm của bản được thể hiện ở bảng dưới đây: 25
  • 28. Bảng 4.3 Lịch mùa vụ của xã Sa Dung STT Tháng Loài cây `1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 Lúa nước Gieo Chăm sóc Thu hoạch Gieo Chăm sóc Thu hoạch Gieo 2 Lúa nương Gieo Chăm sóc Thu hoạch 3 Ngô Trồng Chăm sóc Thu hoạch 4 Ngô Lai Trồng Chăm sóc Thu hoạch 5 Lạc Thu hoạch Trồng Chăm sóc Thu hoạch, trồng Chăm sóc Thu hoạch 6 Khoai Trồng Chăm sóc Thu hoạch 7 Sắn Trống Chăm sóc Thu hoạch dần 8 Chuối Thu hoạch Trồng Chăm sóc Chăm sóc, phát dọn 9 Đào Chắm sóc Thu hoach Trồng Chăm sóc 10 Sơn tra Chăm sóc Chăm sóc, (Thu) Trồng 11 Mận Chăm sóc Trồng Chăm sóc, (Thu hoạch) Chăm sóc 12 Xoài Chăm sóc Chăm sóc, (Thu) Trồng Chăm sóc 13 Rau màu Thu hoạch Trồng Chăm sóc 26
  • 29. Thông qua biểu số liệu về lịch mùa vụ của xã ở trên đã cho thấy toàn bộ các hoạt động sản xuất của xã từ công việc gieo trồng cho đến khi thu hoạch các loài cây trồng. Công việc gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch sản phẩm của các loại cây được diễn ra chủ yếu từ tháng 3 đến tháng 11 hàng năm. Đây là thời gian sản xuất mùa vụ chính của xã. Những loài cây này chủ yếu trồng vào gần mùa mưa hay là đầu mùa mưa. Vì vậy mà từ tháng 3 đến tháng 11 là khoảng thời gian bận rộn nhất của người dân nơi đây. Còn thời gian từ tháng 12 đến tháng 2 là khoảng thời gian tương đối nhàn rỗi của người dân nơi đây vì người dân canh tác chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện thời tiết “Trông trời, trông đất, trông mây, trông mưa trông nắng trông ngày trông đêm”. • Cây lúa 2 vụ: + Vụ Đông xuân: Gieo vào khoảng thời gian từ tháng 12 đến tháng 1, chăm sóc trong khoảng thời gian từ tháng 02 đến tháng 05 và thu vào tháng 6 hàng năm. + Vụ mùa: Gieo vào khoàng tháng 07, chăm sóc vào khoảng từ tháng 08 đến tháng 10 và thu vào tháng 11 hàng năm. Như vậy ta có thể thấy rằng khoảng thời gian chăm sóc của vụ Đông xuân dài hơn so với vụ Mùa, vụ Đông xuân chăm sóc khoảng hơn 4 tháng, vụ Mùa chăm sóc khoảng 3 tháng là được thu hoạch. Vụ Đông xuân thời gian chăm sóc dài hơn vì bị ảnh hưởng bởi thời tiết lạnh nên cây lúa chậm sinh trưởng và phát triển hơn so với vụ Mùa. Vụ mùa thời tiết ấm áp hơn tuy nhiên sâu bệnh phát triển mạnh hơn nên thông thường năng xuất thấp hơn vụ Đông xuân. • Cây lúa Nương: Thường được gieo trồng vào khoảng thời gian từ tháng 04 đến tháng 05, và thu hoạch vào khoảng tháng 10 tháng 11 hàng năm. • Cây Ngô và ngô lai thường được trồng vào khoảng thời gian từ tháng 03 đến tháng 06, chăm sóc khoảng từ tháng 05 đến tháng 08 và thu vào tháng 09, tháng 10 hàng năm. 27
  • 30. • Lạc: Vụ 1 được trồng vào khoảng tháng 4, tháng 5, chăm sóc vào khoảng tháng 6, thu hoạch vào khoảng tháng 7 tháng 8; đồng thời trồng vụ tiếp theo vào khoảng tháng 8 tháng 9, chăm sóc vào khoảng tháng 10 tháng 11 và thu hoạch vào khoảng tháng 12 và tháng 1 năm sau. • Cây Sắn được trồng khoảng từ tháng 03 đến tháng 04 chăm sóc từ tháng 05 đến tháng 08 và thu hoạch từ tháng 10 đến tháng 12 hàng năm. • Cây Chuối trồng từ tháng 03 đến tháng 04 chăm sóc từ tháng 5 đến tháng 10 và thu vào khoảng tháng 01 tháng 02 hàng năm. • Cây Đào được trồng vào tháng 7, tháng 8; chăm sóc vào tháng 9 đến tháng năm năm sau, thu hoạch vào khoảng tháng 6 đến đầu tháng 7 hàng năm kể từ năm thứ 4 hoặc 5 năm trở đi (Sau 4 hoặc 5 năm cây mới cho thu hoạch). • Cây Sơn Tra (Táo Mèo) trồng vào khoảng tháng 10 đến tháng 12, chăm sóc từ tháng 1 đến tháng 7 và thu hoạch vào khoảng tháng 8 và tháng 9 hàng năm kể từ năm thứ 4 hoặc thứ 5 trở đi (sau 4 hoặc 5 năm thì cây mới cho thu hoạch). • Cây Mận trồng từ tháng 04 tháng 05 và chăm sóc từ tháng 06 đến tháng 03 và thu hoạch vào tháng 06 hàng năm kể từ năm thứ 4 hoặc thứ 5 trở đi (Sau 4 hoặc 5 năm cây mới cho thu hoạch). • Cây Xoài trồng từ tháng 08 đến tháng 09, chăm sóc từ tháng 10 đến tháng 02, thu hoạch từ tháng 06 tháng 07 hàng năm (kể từ năm thứ 4 trở đi) • Cây rau màu được trồng vào khoảng tháng 10, 11 và chăm sóc khoảng tháng 12, thu hoạch vào khoảng tháng 1 đên tháng 3 hàng năm.. Nhìn vào lịch mùa vụ của xã có thể thấy được một số tháng trong năm vẫn còn tương đối trống, không có cây trồng quanh năm, cần có những cây trồng ngắn ngày phù hợp với từng loại đất, tận dụng tối đa đất canh tác, thời gian nhàn dỗi đi đôi với bảo vệ và cải tạo đất, tăng thu nhập cho người dân. Như vậy việc bố trí lịch mùa vụ sản xuất cây trồng như vậy đã tạo được công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, đồng thời cải thiện được mức sống sinh hoạt cho người dân trong xã. Tuy nhiên trong thời gian tới cũng 28
  • 31. cần thiết kế, bố trí những loài cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã nhằm nâng cao thu nhập, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng đất. 4.1.4. Đánh giá lựa chọn cơ cấu cây trồng, vật nuôi của xã a) Cây nông nghiệp ngắn ngày: Bảng 4.4: Đánh giá lựa chọn cây nông nghiệp ngắn ngày. ST T Chỉ tiêu Loài cây trồng Lúa Ngô Khoai Sắn Đậu tương Lạc Rau màu 1 Dễ gây trồng 9 9 9 9 2 8 8 2 Dễ kiếm giống 10 10 9 9 1 8 9 3 Phù hợp với điều kiện tự nhiên 9 9 8 9 1 8 8 4 Dễ tiêu thụ sản phẩm 9 9 7 7 1 8 7 5 Ít sâu bệnh 8 8 8 8 1 8 8 6 Năng xuất cao 8 8 7 8 1 7 7 7 Đa tác dụng cải tạo đất 8 8 7 7 2 8 7 8 Đầu tư ít 7 7 7 8 1 7 8 9 Người dân ưa thích 9 9 8 8 1 8 8 10 Có giá trị kinh tế 9 9 8 8 1 8 7 Tổng điểm 86 86 78 81 12 78 77 Ưu tiên 1 1 3 2 5 3 4 Từ bảng số liệu trên cho thấy, Lúa và Ngô là 2 loại cây nông nghiệp có nhiều lợi thế ở xã Sa Dung. Lúa và Ngô được xem là cây trồng chủ đạo, đảm bảo cung cấp lương thực cho người dân. Trên thực tế, lúa là cây trồng được người dân ưa thích, phục vụ trực tiếp nhu cầu của người dân và đem lại năng suất cao, nâng cao chất lượng cuộc sống lên từng ngày nhờ việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất với nhiều giống lúa có giá trị cao, sản lượng cao và có chỗ đứng trên thị trường, góp phần vào việc nâng cao thương hiệu gạo Điện Biên như: Tám thơm, Tẻ Mèo, Nếp cẩm, Bắc thơm số 7, IR 64…, đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ của người dân trong tỉnh cũng như các tỉnh lân cận. Vậy lúa là 29
  • 32. cây trồng được ưu tiên số 1 trong sản xuất của người dân trong xã. Ngoài ra, Ngô cũng là cây trồng không kém phần quan trọng trong sản xuất của người dân nơi đây. Đó là cây trồng cung cấp sản phẩm trực tiếp cho chăn nuôi, cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi… đã đem lại nguồn thu nhập lớn cho người dân sản xuất nông nghiệp. Xếp thứ 2 là cây sắn (81 điểm). Đây là loài cây không thể thiếu khi đời sống người dân còn mang nặng tính tự cung tự cấp. Tuy không phải là cây đem lại nguồn thu trực tiếp nhưng sắn cung cấp sản phẩm phục vụ chăn nuôi, tạo nguồn thu nhập từ chăn nuôi góp phần ổn định đời sống người dân. Tuy nhiên sắn là một loài cây không có tính cải tạo đất, khi đã trồng xong một vụ sắn thì rất khó canh tác các loài cây trồng khác. Sếp thứ 3 là Khoai và Lạc (78 điểm) Tại đây, Lạc và Khoai chỉ là 2 cây trồng để phục vụ nhu cầu của địa phương, nhu cầu hàng ngày của bản thân những người sản xuất mà chưa thành cây trồng có giá trị thương phẩm do thị trường tiêu thụ hạn chế. Xếp thứ 4 là cây Rau màu. Rau màu là cây dễ trồng, nhanh cho sản phẩm, phục vụ nhu cầu hàng ngày của người dân theo tính tự cung tự cấp. Tại xã Sa Dung diện tích trồng Đậu tương rất ít do không phù hợp với điều kiện tự nhiên, khi chín không có hạt hoặc hạt không đẹp, vì vậy không được người dân gây trồng b) Cây ăn quả. Cây nông nghiệp dài ngày (lâu năm) của xã chủ yếu là các loại cây ăn quả như Chuối, Sơn Tra (Táo Mèo), Xoài, Đào,… được trồng với quy mô gia đình, diện tích nhỏ, phân tán. Kết quả đánh giá, lựa chọn cây nông nghiệp dài ngày được thể hiện ở biểu sau: Bảng 4.5: Đánh giá lựa chọn cây nông nghiệp dài ngày STT Loài cây trồng 30
  • 33. Chỉ tiêu Chuối Nhãn Sơn Tra Hồng Mận Xoà i Đào Mít Vải 1 Dễ gây trồng 8 1 8 1 4 8 8 5 1 2 Dễ nhân Giống 8 2 8 2 4 7 8 6 1 3 Phù hợp với điều kiện tự nhiên 8 1 9 1 5 8 9 6 1 4 Dễ tiêu thụ 7 1 8 1 4 7 8 5 1 5 Hiệu quả kinh tế cao 7 1 8 1 4 7 8 5 1 6 Ít sâu bệnh 8 1 8 1 5 7 8 6 1 7 Năng xuất cao 7 1 8 1 4 7 8 6 1 8 Cải tạo đất 8 1 7 1 5 6 7 5 1 9 Đầu tư ít 8 1 8 1 6 8 8 7 1 Tổng điểm 69 10 72 10 41 65 72 51 9 Ưu tiên 2 6 1 6 5 3 1 4 7 Qua biểu số liệu trên ta thấy, cây Sơn Tra (Táo Mèo) và cây Đào là 2 cây trồng được người dân đánh giá cao và được ưu tiên trồng (Với tổng điểm là 72 điểm). Tiếp theo là cây Chuối (69 điểm), Xoài (65 điển), Mít (51 điểm) và cuối cùng là Mận (41 điểm) Do không phù hợp với điều kiện tự nhiên và không đem lại năng suất cao nên Nhãn, Hồng và Vải không được người dân gây trồng. c) Đánh giá cơ cấu vật nuôi. Bảng 4.6: Đánh giá lựa chọn vật nuôi STT Chỉ tiêu Loại vật nuôi Trâu Bò Dê Lợn Gà Ngan Vịt 1 Dễ nuôi 9 9 9 9 9 8 8 2 Dễ nhân giống 8 8 8 9 9 8 8 3 Phù hợp với điều kiện tự nhiên 9 9 9 9 9 8 8 31
  • 34. 4 Dễ tiêu thụ 9 9 9 9 9 8 9 5 Giá bán cao 9 9 9 8 9 8 8 6 Ít dịch bệnh 8 8 8 7 7 8 8 7 Người dân ưa thích 9 9 9 9 9 8 8 8 Đầu tư ít 9 9 9 8 8 8 8 Tổng điểm 70 70 70 68 69 64 65 Ưu tiên 1 1 1 3 2 5 4 Do xã là một xã vùng cao, địa hình chia cắt, diện tích rộng lớn nên có lợi thế về diện tích đất chăn nuôi, bãi chăn thả và nguồn thức ăn trong tự nhiên dồi dào nên các loài gia súc lớn như Trâu, Bò, Dê được người dân ưu tiên lên hàng đầu, tiếp theo là các loài vật nuôi như Gà, Lợn, Ngan, Vịt là những loài mà phải tốn nhiều công sức chăm sóc nên được xếp ở phía sau. Theo kết quả thống kê của xã năm 2013, số lượn gia súc, gia cầm được thể hiện ở bảng sau: Bảng 4.7: Số lượng gia súc, gia cầm của xã năm 2013 Tổng số gia súc 6023 (con) Tổng số gia cầm 10223 (con) Trâu 628 (con) Bò 1229 (con) Lợn 3150 (con) Dê 1016 (con) Gia cầm 10223 (con) (Nguồn: Báo cáo của UBND xã Sa Dung) 32
  • 35. 4.1.5 Sơ đồ lát cắt sử dụng đất của xã Sa Dung Các loại hình sử dụng đất của xã được thể hiện qua sơ đồ sau: 33
  • 36. Sơ đồ lát cắt sử dụng đất xã Sa Dung, huyện Điện Biên Đông, Điện Biên Chỉ tiêu mô hình Ao, suối Ruộng Nương rẫy Nhà, vườn nhà Nương rẫy Đất chưa sử dụng Rừng tự nhiên Thực vật Lúa Lúa, ngô, sắn. Cây ăn quă, rau màu Lúa, ngô, khoai Cây bụi Các loại gỗ như Vối thuốc, Dẻ,Nhội… Tổ chức quản lý Hộ gia đình Hộ gia đình Hộ gia đình Hộ gia đình Hộ gia đình Chưa giao Cộng đồng bản 34
  • 37. Thuận lợi - Nguồn nước ồn định - Bảo vệ tốt - Gần nguồn nước - Đất tốt Đất tương đối bằng phẳng, Đất tốt, Dễ trồng, chăm sóc, thu hoạch. Đất tốt, dễ trồng, chăm sóc và thu hạch Đất tốt, dễ trồng, phù hợp với điều kiện tự nhiên. Cây sinh trưởng, phát triển tốt, thành phần loài đa dạng Khó khăn Diện tích manh mún, không quy mô Canh tác lạc hậu, thiếu vốn, hệ thống thủy lợi chưa đảm bảo Canh tác lạc hậu, thiếu vốn đầu tư, đất xói mòn mạnh Thiếu kỹ thuật gây trồng, Thiếu vốn đầu tư, Thị trường tiêu thụ hẹp, Canh tác lạc hậu, thiếu vốn đầu tư, đất xói mòn mạnh Đất dốc, thoái hóa, khó canh tác Ít cây có giá trị kinh tế, Phần lớn là rừng non, Mức độ đầu tư cho quản lý, bảo vệ thấp, Quản lý, bảo vệ rừng chưa được tốt Giải pháp Có chính sách khuyến khích phát Tăng nguồn vốn đầu tư phân bón, giống cây - Tăng nguồn vốn đầu tư phân bón, giống - Tăng nguồn vốn đầu tư phân bón, giống cây có - Tăng nguồn vốn đầu tư phân bón, giống cây có - Quy hoạch và giao cho các hộ gia đình quản lý - Tăng cường - Tăng mức độ đầu tư cho quản lý, bảo vệ rừng. 35
  • 38. triển trên quy mô rộng có chất lượng tốt. Tập huấn kỹ thuật - Xây dựng hệ thống thuỷ lợi kiên cố. cây có chất lượng tốt. - Tập huấn kỹ thuật - Liên doanh, liên kết mở rộng thị trường tiêu thụ chất lượng tốt. - Tập huấn kỹ thuật - Liên doanh, liên kết mở rộng thị trường tiêu thụ chất lượng tốt. - Tập huấn kỹ thuật - Liên doanh, liên kết mở rộng thị trường tiêu thụ nguồn vốn để cải tạo, phục hoá đất - Tăng cường công tác quản lý , bảo vệ rừng. - Trồng các loại cây dược liệu dưới tán để tạo ra nguồn thu 36
  • 39. Qua sơ đồ lát cắt sử dụng đất của xã Sa Dung, ta thấy xã có các loại hình sử dụng đất sau: Suối, ao, ruộng, nương rãy, nhà ở, vườn nhà, đất chưa sử dụng, rừng tự nhiên. Các kiểu sử dụng đất trên tập trung một số khó khăn cơ bản như: Diện tích manh mún, hẹp, không qui mô; lượng đất xói mòn hàng năm lớn làm đất mất dinh dưỡng, bạc màu; thiếu kỹ thuật trong canh tác; năng suất chưa cao, hệ thống thủy lợi chưa đảm bảo; chưa có thị trường tiêu thụ. 4.1.6. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức trong sử dụng đất của xã Bảng 4.8: Công cụ SWOT 1. Thuận lợi 2. Khó khăn - Tiềm năng phát triển nông – lâm nghiệp lớn với tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 1426,12 ha, diện tích đất lâm nghiệp là 5625,94 ha. Đây là điều kiện thuận lợi cho phát triển nông – nghiệp theo hướng hàng hóa, đa dạng về sản phẩm: lương thực, thực phẩm… - Điều kiện tự nhiên phù hợp với sự phát triển của nhiều loài cây theo mùa quanh năm - Nguồn nhân lực dồi dào, bản tính cần cù - Địa hình của xã rất phức tạp, chia cắt mạnh, dốc lớn,vào mùa mưa thường gây xói mòn, lở đất; vào mùa khô tình trạng thiếu nước thường xuyên xảy ra gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp và đời sống của nhân dân. - Khí hậu, thời tiết diễn biến xấu, khô hanh kéo dài, nhiều diện tích canh tác phải bỏ hoang ảnh hưởng đến sản xuất của nhân dân. - Cơ sở hạ tầng còn thiếu và chưa đồng bộ. - Điểm xuất phát thấp, nền nông nghiệp còn mang nặng tính thuần nông, tự cung, tự cấp, tỷ lệ đói nghèo ở mức cao (tổng số hộ nghèo năm 2013 chiếm 55,5 %), trình độ dân trí còn hạn chế. 37
  • 40. - Trình độ canh tác của người dân còn lạc hậu, khả năng thâm canh hạn chế, ý thức cải tạo đất và môi trường chưa được quan tâm nhiều. - Hệ thống thủy lợi chưa được đầu tư thỏa đáng, nước chủ yếu phụ thuộc vào nước mưa và dòng chảy tự nhiên nên hiệu quả không cao - Sản xuất mang tính tự túc, tự cấp, quy mô nhỏ lẻ, chất lượng chưa cao. Lượng hàng hóa sản xuất ra chỉ đủ đáp ứng nhu cầu, tiềm năng thị trường kém phát triển. 3. Cơ hội 4.Thách thức - Đảng và nhà nước có nhiều chính sách ưu tiên, đầu tư cho miền núi - Luôn được sự quan tâm của các cơ quan khuyến nông, khuyến lâm. - Được ngân hàng cho vay vốn. - Đất đai phù hợp với nhiều loài cây. - Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển và được áp dụng rộng rãi. - Hệ thống thủy lợi, giao thông ngày càng được đầu tư, nâng cấp. - Ngày càng có nhiều nguồn vốn đầu tư. - Nhiều loài cây trồng, vật nuôi sinh trưởng mạnh, nhanh cho thu sản phẩm. - Môi trường sinh thái được bảo vệ. - Tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, dịch bênh thường xuyên xuất hiện. - Giá cả các hàng hoá nông sản thường xuyên biến động, cần phát triển các kênh tiêu thụ sản phẩm - Tiếp thu các tiến bộ khoa học còn chậm. - Tàn phá nhiều diện tích rừng. - Tiêu cực phát triển, không kích thích đựơc sản xuất. 38
  • 41. 4.1.7 Dự báo nhu phát triển kinh tế nông lâm nghiệp, xã hội và môi trường của xã 4.1.7.1 Nhu cầu phát triển kinh tế nông lâm nghiệp Nhu cầu của người dân về lương thực thực phẩm ngày càng lớn do sự phát triển của dân số. Hiện nay cần có kế hoạch phân bố diện tích đất một cách hợp lý để tạo ra điều kiện phát triển sản xuất nông lâm nghiệp bền vững. Theo số liệu thống kê cho biết bình quân lương thực đầu người đạt 0,36 tấn/người/năm (360 kg/người/năm) Để đáp ứng nhu cầu đời sống hằng ngày ngoài việc sản xuất chính là gieo trồng lúa nước, lúa nương, ngô, nhân dân trong xã còn tận dụng diện tích đất vườn xung quanh nhà để trồng các cây rau màu kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm cải thiện bữa ăn hàng ngày cho gia đình. Phấn đấu đến năm 2020 bình quân lương thực đầu người đạt 480kg/người/năm. Để đạt được điều đó chúng ta không những chú trọng phát triển ngành chủ yếu là nông- lâm nghiệp mà còn phải phát triển các ngành khác như thương nghiệp và dịch vụ. Trong những năm tới cần tập trung đẩy mạnh phong trào chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.  Nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp Nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp là rất lớn vì muốn tạo ra sản lượng lớn lương thực đáp ứng nhu cầu trong tương lai nhưng diện tích đất sản xuất nông nghiệp còn ít mà giá trị lại thấp. Như vậy vấn đề đặt ra là cần đưa các giống mới năng suất cao vào sản xuất và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất đảm bảo sản xuất đủ lương thực phục vụ cho nhu cầu cho tương lai.  Nhu cầu sử dụng đất lâm nghiệp Cuộc sống người dân nơi đây chủ yếu gắn liền với rừng, khai thác các sản phẩm của rừng phục vụ nhu cầu của nhân dân như: lấy gỗ, tre làm nhà cửa, lấy củi đun hàng ngày, khai thác các sản phẩm lâm sản ngoài gỗ nhằm tăng thu nhập cho người dân…, do đó người dân mong muốn được chính quyền giao rừng để quản lý, bảo vệ, và phát triển. 39
  • 42. Nhu cầu sử dụng đất phi nông nghiệp - Dự báo nhu cầu sử dụng đất ở: Hằng năm có khoảng 46 cặp vợ chồng kết hôn mới nên nhu cầu nhà ở cũng ngày một tăng lên. Nên tiến hành cấp đất ở cho các hộ gia đình có nhu cầu trên địa bàn.Vì vậy cần tiến hành dự báo diện tích đất ở trong tương lai để quy hoạch đất đai hợp lý. + Dự báo dân số đến năm 2020 được tính theo công thức: n t VP NN ) 100 1(0 ± += Trong đó: - Nt là dân số đến năm quy hoạch - N0 là dân số hiện tại - P là tỷ lệ tăng dân số tự nhiên - V là tỷ lệ tăng dân số cơ học - n là thời gian quy hoạch Căn cứ vào tình hình dân số xã năm 2012 và 2013, ta xác định được dân số của xã như sau : Đến năm 2020 tổng dân số của xã Sa Dung là 6.499 người tăng 603 người so với thời điểm hiện tại. + Dự báo số HGĐ theo công thức: Ht = H0. No Nt Trong đó: - Ht là số HGĐ đến năm quy hoạch - H0 là số HGĐ hiện tại - Nt là dân số đến năm quy hoạch - N0 là dân số hiện tại Theo công thức trên, số hộ gia đình dự báo đến năm 2020 là 1086 hộ, tăng 101 hộ so với hiện tại Vậy hộ phát sinh trong năm quy hoạch là 101 hộ Như vậy, số hộ có nhu cầu đất ở trong kỳ quy hoạch là 101 hộ Hiện tại trung bình mỗi hộ được sử dụng 410 m2, Vậy quy hoạch mỗi hộ 410 m2 ,đến năm 2020 diện tích đất ở cấp mới là 4,1 ha 40
  • 43. Dự báo đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp Trong tương lai ngành chăn nuôi của xã Sa Dung có tiềm năng phát tiển lớn nên cần thực hiện đi trước đón đầu quy hoạch các vùng đất chưa sử dụng thành các trang trại chăn nuôi trâu, bò, dê và lợn trên quy mô lớn. Ngoài ra còn các công trình quan trọng khác cũng cần được quy hoạch, xây dựng trong kỳ quy hoạch : hệ thống trường học mầm non, chợ, sân vận động, hệ thống giao thông, thủy lợi cũng cần được hoàn thiện... 4.1.7.2 Nhu cầu phát triển xã hội Để đảm bảo nền kinh tế ổn định, xã hội phát triển nhân dân trong xã ấm no hạnh phúc thì vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân là rất cần thiết. Trong tương lai Đảng bộ và nhân dân Sa Dung cần cố gắng hỗ trợ nhau thực hiện được mục tiêu đó. 4.1.7.3 Nhu cầu phát triển môi trường Hiện nay khi mà các nhu cầu thiết yếu của con người đang dần được đảm bảo thì vấn đề về môi trường luôn được coi trọng. Một môi trường trong lành, sanh sạch đẹp, khí hậu mát mẻ là điều không thể thiếu trong hiện tại mà cả trong tương lai. Như vậy các hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp không những đáp ứng được năng suất cao, chất lượng tốt mà phải đảm bảo được yêu cầu về môi trường : bảo vệ đất, nước, chống xói mòn, bảo vệ không khí trong lành, giữ cân bằng sinh thái và tạo cảnh quan môi trường, và việc tăng cường cải tạo, khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh các loại rừng hiện có, khoanh nuôi thêm các khu rừng mới để diện tích rừng ngày càng tăng về cả số lượng và chất lượng là điều cần thiết phải làm. 4.2. Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất cho xã Sa Dung giai đoạn 2015 – 2020. 4.2.1. Căn cứ để xây dựng phương án quy hoạch - Căn cứ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của UBND xã Sa Dung năm 2013. 41
  • 44. - Căn cứ Quyết định số 363/QĐ-UBND ngày 25/3/2013 của UBND huyện Điện Biên Đông về việc Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Sa Dung, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên đến năm 2020 - Căn cứ Quyết địnhsố 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 của Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng ông thôn mới giai đoạn 2010-2020 - Căn cứ Quyết định số 196/QĐ-UBND ngày 21/02/2008 của UBND tỉnh Điện Biên về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Điện Biên Đông đến năm 2020 - Căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất đai của xã, quỹ đất nông, lâm nghiệp, các loại đất khác. - Căn cứ vào điều kiện kinh tế xã hội, cơ sở hạ tầng của xã và quá trình đánh giá những thuận lợi, khó khăn của xã trong công tác sản xuất nông, lâm nghiệp của địa phương. 4.2.2. Phương hướng, mục tiêu của phương án quy hoạch. 4.2.2.1. Phương hướng Từ cơ sở nghiên cứu điều kiện cơ bản của xã, phân tích những thuận lợi, khó khăn và việc đánh giá những tiềm năng phát triển kinh tế xã hội, môi trường của xã ta có những phương hướng quy hoạch sử dụng đất cho xã như sau: - Phát triển hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp, đẩy mạnh các hoạt động sản xuất phát huy toàn bộ tiềm năng sẵn có của xã nhằm nâng cao năng suất, sản lượng sản phẩm nông nghiệp và sản lượng rừng, cung cấp hàng hóa nông, lâm sản đáp ứng nhu cầu thị trường, tạo công ăn việc làm cho người dân, tạo ra môi trường sinh thái bền vững… - Nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thông, thủy lợi tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế và nâng cao đời sống cho người dân. 42
  • 45. 4.2.2.2. Mục tiêu Để đạt được những phương hướng đã đề ra như trên thì việc quy hoạch sử dụng đất phải đạt được những mục tiêu như sau: * Các mục tiêu về kinh tế - Về nông nghiệp: Đảm bảo lương thực thực phẩm của nhân dân trong xã và đáp ứng nhu cầu của thị trường, cần phải: + Tăng cường vốn đầu tư, cải tạo đất, thâm canh, xen canh tăng vụ + Chuyên môn hóa trong sản xuất, sử dụng hiệu quả đất + Áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến, đưa những giống có năng suất cao và phù hợp điều kiện địa phương vào sản xuất. Song song với việc phát triển trồng trọt, công tác chăn nuôi cũng càng được đẩy mạnh nhằm phát triển, đặc biệt là đại gia súc. - Về lâm nghiệp: Làm tốt công tác khoanh nuôi tái sinh rừng, tiến hành công tác giao khoán rừng cho hộ gia đình, cộng đồng làng, bản quản lý hiệu quả. Bảo vệ tốt và phát triển diện tích rừng hiện có. Trồng các loại cây đa tác dụng và các cây xanh tại những khu vực dân cư nhằm vừa đem lại cảnh quan vừa có tác dụng bảo vệ môi trường. - Về cơ sở hạ tầng: Tiếp tục hoàn thiện việc bê tông hóa giao thông khu trung tâm xã, trung tâm các làng bản theo chương trình xây dựng nông thôn mới của chính phủ tạo điều kiện thuận lợi cho người dân qua lại. Bêtông hóa hệ thống kênh mương phục vụ tưới tiêu chủ động cho các diện tích đất nông nghiệp. 43
  • 46. Tiếp tục hoàn thiện việc kéo điện đến các bản còn lại chưa có điện của xã, đảm bảo việc cung cấp điện sinh hoạt đáp ứng nhu cầu sử dụng điện của nhân dân, nhằm nâng cao dân trí và trình độ lao động sản xuất. Đối với các ngành thủ công và tiểu thủ công nghiệp, cần khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để người dân tham gia những lúc nông nhàn. Bên cạnh đó cần đẩy mạnh ngành khai thác chế biến và bảo quản nông lâm sản nhằm thu hiệu quả kinh tế cao hơn khi xuất ra thị trường. * Các mục tiêu về xã hội Giải quyết ổn định công ăn việc làm cho người dân lao động, từng bước nâng cao thu nhập, giảm tỷ lệ họ nghèo. Tích cực đẩy mạnh công tác kế hoạch hóa gia đình, phấn đấu đến năm 2020 tỷ lệ tăng dân số xuống còn 1,00%. * Mục tiêu về môi trường Tăng cường tốt công tác chăm sóc và bảo vệ rừng, nghiêm cấm các hành vi chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy. Thực hiện hiệu quả công tác giao khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh những diện tích rừng hiện có. Khắc phục tình trạng chặt phá rừng, có biện pháp xử lí kịp thời các hành vi vi phạm. 4.2.3. Quy hoạch sử dụng đất. Xuất phát từ hiện trạng sử dụng đất đai của xã, từ việc nghiên cứu tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên, phân tích những thuận lợi, khó khăn, nhu cầu sử dụng đất và yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội, phương án quy hoạch đất cho xã Sa Dung như sau: 44
  • 47. Bảng 4.9: Quy hoạch sử dụng đất xã Sa Dung giai đoạn 2015 - 2020 STT Loại đất Quy hoạch Diện tích tăng (+), giảm (-) 2013 2020 TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 9.118,55 9.118,55 0 1 Đất nông nghiệp 7077,67 7091,68 14,01 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1426,12 1427,86 1,74 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 1404,36 1404,36 0 1.1.1. 1 Đất trồng lúa 740,18 740,18 0 1.1.1. 2 Đất trồng cây hàng năm khác 664,18 664,18 0 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 21,76 23,5 1,74 1.2 Đất lâm nghiệp 5625,94 5635,71 9,77 1.2.1 Đất rừng sản xuất 1035,71 1035,71 0 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 4590,23 4600 9,77 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 24,11 27,11 3 1.4 Đất nông nghiệp khác 1,5 1 -0,5 2 Đất phi nông nghiệp 120,1 155.34 35,244 2.1 Đất ở nông thôn 40,47 44,56 4,09 2.2 Đất chuyên dung 47,31 48,96 1,65 2.2.1 Đất trụ sở, công trình sự nghiệp 0,4 0,4 0 45
  • 48. 2.2.2 Đất có mục đích công cộng 46,91 49,62 2,35 2.2.2. 1 Đất giao thông 12,23 13 0,77 2.2.2. 2 Đất thủy lợi 1,17 2 0,83 2.2.2. 3 Đất công trình năng lượng 0,2 0,2 0 2.2.2. 4 Đất công trình bưu chính viễn thông 0,81 0,81 0 2.2.2. 5 Đất cơ sở y tế 0,21 0,21 0 2.2.2. 6 Đất cơ sở giáo dục – Đào tạo 2,01 2,11 0,1 2.2.2. 7 Sân vận động, nhà văn hóa, chợ trung tâm xã 0 0,65 0,65 2.2.2. 8 Đất có di tích danh thắng 30,28 30,28 0 2.3 Đất nghĩa trang nghĩa địa 3,21 4 0,79 2.4 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 28,21 28,21 0 2.5 Đất sông ngòi, kênh, rạch, suối 28,21 28,21 0 2.6 Đất phi nông nghiệp khác 0,9 0,7 -0,2 3 Đất chưa sử dụng 1.920,78 1.872,23 -49,25 46
  • 49. Qua biểu trên cho thấy: * Nhóm đất nông nghiệp Đến năm 2020, nhóm đất nông nghiệp có sự thay đổi tương đối lớn so với năm 2013, cụ thể: +) Đất trồng cây lâu năm năm 2013 là 21,76 ha, quy hoạch đến năm 2020 là 23,5 ha, tăng 1,74 ha so với trước quy hạch (Chiếm 0,26% diện tích đất tự nhiên). +) Đất lâm nghiệp năm 2013 là 5625,94 ha, quy hoạch đến năm 2020 là 5635,71 ha, tăng 9,77 ha so với trước quy hoạch, (Chiếm 61,80% diện tích đất tự nhiên) +) Đất nuôi trồng thủy sản tăng 3 ha từ 24,11 ha năm 2013 lên 27,11 ha năm 2020. +) Đất nông nghiệp khác giảm 0,5 ha vào năm 2020. * Nhóm đất phi nông nghiệp Đến năm 2020, nhóm đất phi nông nghiệp là 154,64, tăng 34,54 ha so với năm 2013 là 120,1 ha. Diện tích này được chuyển từ đất chưa sử dụng sang. Cụ thể các loại đất phi nông nghiệp như sau. Đến năm 2020, đất ở (Đất thổ cư) là 44,56 ha, tăng 4,09 ha so với năm 2013 là 40,47 ha. Đây chính là lượng đất cung cấp cho số dân phát sinh đến năm quy hoạch. Kết quả tính toán dự báo tăng dân số và số hộ gia đình phát sinh được thể hiện ở bảng sau: 47
  • 50. Bảng 4.10: Kết quả tính toán dự báo tăng dân số và số hộ gia đình phát sinh của xã Sa Dung Năm Dân số (Người) Số hộ gia đình Số hộ phát sinh so với năm 2013 2013 5896 985 0 2014 5979 999 14 2015 6062 1013 28 2016 6147 1027 42 2017 6233 1041 56 2018 6320 1056 71 2019 6409 1071 86 2020 6499 1086 101 Đến năm 2020, diện tích đất chuyên dùng là 49,66 ha, tăng 2,35 ha so với 2013 là 47,31 ha. Trong đó: Đất trụ sở, công trình sự nghiệp không thay đổi Đất có mục đích công cộng tăng 2,35 ha từ 46,91 ha năm 2013 lên 49,26 ha năm 2020 ( Trong đó Đất giao thông tăng 0,77 ha, Đất thủy lợi tăng 0,83 ha, Mở thêm Sân vận động, nhà văn hóa xã, chợ trung tâm xã 0,65 ha, Đất cơ sở giáo dục tăng 0,05 ha) Đất nghĩa trang, nghĩa địa tăng 0,79 ha, từ 3,21 ha năm 2013 lên 4 ha năm 2020 Đất phi nông nghiệp khác có xu hướng giảm, cụ thể giả 0,2 ha (Từ 0,9 ha năm 2013 xuống 0,7 ha vào năm 2020). Lý do giảm là do chuyển một phần sang đất ở (Đất ở nông thôn). * Nhóm đất chưa sử dụng Quy hoạch đến năm 2020, diện tích đất chưa sử dụng giảm 49,25 ha từ 1.920,78 năm 2013 xuống 1.871,53 ha năm 2020. Lý do giảm là do tiến hành khai hoang, chuyển mục đích sử dụng đất sang nhóm đất nông nghiệp và nhóm đất phi nông nghiệp nhằm tận dụng tối đa quỹ đất hiện có để đem lại hiệu quả cao nhất 4.2.4. Quy hoạch các hoạt động sản xuất. 48
  • 51. 4.2.4.1 Hoạt động trồng trọt Diện tích đất trồng cây hàng năm đến năm 2020 không có sự thây đổi. Để đảm bảo cung cấp đủ nguồn lương thực phục vụ cho nhu cầu của nhân dân trong xã cũng như xuất đi nơi khác cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nhằm nâng cao năng xuất các loài cây trồng. Đối với hoạt động cây trồng nông nghiệp ngắn ngày cần tập trung vào các giải pháp như sau. - Tăng cường công tác thâm canh, áp dụng các kỹ thuật tiên tiến trong canh tác. - Cần tiến hành cải tạo lại hệ thống thủy lợi để đảm bảo tưới tiêu cho các diện tích thiếu nước. - Cần lựa chọn các giống tốt, đảm bảo chất lượng khi đưa vào canh tác Cây ăn quả: Đất trồng cây lâu năm tăng 1,74 ha từ 21,76 ha năm 2013 lên 23,5 ha năm 2020 4.2.4.2 Hoạt động lâm nghiệp Năm 2020 Diện tích đất lâm nghiệp là 5.635,71 ha, tăng 9,77 ha so với năm 2013 là 5.625,94 ha. Diện tích này được chuyển từ đất chưa sử dụng sang khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh. Hoạt động bảo vệ rừng: - Tiếp tục khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh rừng, bảo vệ diện tích rừng hiện có. - Tăng cường hoạt động các tổ bảo vệ rừng của các bản - Tăng cường công tác tuần tra, tuyên truyền nâng cao ý thức của người dân trong các bản về công tác bảo vệ rừng. - Tăng cường công tác phòng chống cháy rừng - Tăng cường công tác lợi dụng các sản phẩm của rừng. 49
  • 52. - Phòng cháy chữa cháy rừng: Tiến hành vệ sinh rừng thường xuyên, làm các đường rãnh cản lửa thành lập các ban bảo vệ rừng, phòng và trừ các nguồn lửa. - Ngăn chặn kịp thời tình trạng chặt phá rừng, khai thác gỗ trái phép, đốt nương làm rẫy và chăn thả gia súc bừa bãi. - Tuyên truyền nhiều hơn nữa đến người dân ý thức tham gia bảo vệ rừng. Ngăn cấm chăn thả gia súc bừa bãi phá hoại cây tái sinh. Đồng thời khuyến khích người dân,có hình thức khen thưởng kịp thời và hợp lý nếu phát hiện cháy rừng. 4.2.4.3 Hoạt động thủy sản Diện tích nuôi trồng thủy sản trong kỳ quy hoạch tăng 3 ha. Tiến hành khai hoang các diện tích đất chưa sử dụng có khả năng cải tạo thành đất nuôi trồng thủy sản, tiến hành xen canh lúa với cá. Lựa chọn giống cá có giá trị kinh tế, năng xuất cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu địa phương. 4.2.4.4 Hoạt động chăn nuôi Cần có kế hoạch cụ thể trong chăn nuôi gia súc gia cầm, đẩy mạnh phát triển những loài vật nuôi có ưu thế. Phát triển các trang trại chăn nuôi đại gia súc dựa vào lợi thế tận dụng những đồi núi nhiều cây cỏ và trồng thêm cỏ cho gia súc. Có các biện pháp chăm sóc, bảo vệ vật nuôi, tăng cường tiêm phòng vacxin định kỳ cho vật nuôi, có biện pháp giúp vật nuôi phòng chống được các dịch bệnh và điều kiện thời tiết giá rét của địa phương Đối với xã Sa Dung cần tăng cường, đẩy mạnh nuôi những loại gia súc, gia cầm có triển vọng và được người dân lựa chọn như Trâu, Bò, Dê, Gà, Lợn.. 4.2.5 Kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2015 – 2020 Kế hoạch sử dụng đất của phương án quy hoạch sử dụng đất xã Sa Dung giai đoạn 2015 - 2020 được thể hiện ở bảng sau: 50
  • 53. Bảng: 4.11. Kế hoạch sử dụng đất của xã Sa Dung (Giai đoạn 2015-2020) STT Loại đất Kế hoạch sử dụng đất các năm (ha) 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 9.118,55 9.118,55 9.118,55 9.118,55 9.118,55 9.118,55 9.118,55 9.118,55 1 Đất nông nghiệp 7077,67 7080,07 7081,21 7083,31 7085,16 7087,61 7091,01 7091,68 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1426,12 1426,12 1426,36 1426,56 1426,96 1427,26 1427,56 1427,86 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 1404,36 1404,36 1404,36 1404,36 1404,36 1404,36 1404,36 1404,36 1.1.1.1 Đất trồng lúa 740,18 740,18 740,18 740,18 740,18 740,18 740,18 740,18 1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác 664,18 664,18 664,18 664,18 664,18 664,18 664,18 664,18 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 21,76 21,76 22 22,2 22,6 22,9 23,2 23,5 1.2 Đất lâm nghiệp 5625,94 5627,94 5628,44 5629,44 5630,44 5632,44 5635,44 5635,71 1.2.1 Đất rừng sản xuất 1035,71 1035,71 1035,71 1035,71 1035,71 1035,71 1035,71 1035,71 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 4590,23 4592,23 4592,73 4593,73 4594,73 4596,73 4599,73 4600 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 24,11 24,61 25,11 26,11 26,61 26,81 27,01 27,11 1.4 Đất nông nghiệp khác 1,5 1,4 1,3 1,2 1,15 1,1 1 1 2 Đất phi nông nghiệp 120,1 149,08 150,07 151,37 152,37 153,75 154,63 155,24 2.1 Đất ở nông thôn 40,47 41,07 41,57 42,17 42,77 43,37 43,97 44,56 2.2 Đất chuyên dùng 47,31 47,51 47,87 48,48 48,75 49,38 49,54 49,56 2.2.1 Đất trụ sở, công trình sự nghiệp 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 2.2.2 Đất có mục đích công cộng 46,91 47,11 47,47 48,08 48,35 48,98 49,14 49,16 2.2.2.1 Đất giao thông 12,23 12,33 12,53 12,73 12,83 13 13 13 2.2.2.2 Đất thủy lợi 1,17 1,17 1,33 1,49 1,66 1,82 1,98 2 2.2.2.3 Đất công trình năng lượng 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 51
  • 54. 2.2.2.4 Đất công trình bưu chính viễn thông 0,81 0,81 0,81 0,81 0,81 0,81 0,81 0,81 2.2.2.5 Đất cơ sở y tế 0,21 0,21 0,21 0,21 0,21 0,21 0,21 0,21 2.2.2.6 Đất cơ sở giáo dục – Đào tạo 2,01 2,01 2,01 2,01 2,01 2,01 2,01 2,01 2.2.2.7 Sân vận động, nhà văn hóa, chợ trung tâm xã 0 0,1 0,1 0,35 0,35 0,65 0,65 0,65 2.2.2.8 . Đất có di tích danh thắng 30,28 30,28 30,28 30,28 30,28 30,28 30,28 30,28 2.3 Đất nghĩa trang nghĩa địa 3,21 3,21 3,36 3,52 3,67 3,84 3,98 4 2.4 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 28,21 28,21 28,21 28,21 28,21 28,21 28,21 28,21 2.5 Đất sông ngòi, kênh, rạch, suối 28,21 28,21 28,21 28,21 28,21 28,21 28,21 28,21 2.6 Đất phi nông nghiệp khác 0,9 0,87 0,85 0,78 0,76 0,74 0,72 0,7 3 Đất chưa sử dụng 1.920,78 1.889,40 1.887,27 1.883,87 1.881,02 1.877,19 1.872,91 1.871,63 52
  • 55. Trong kỳ quy hoạch, lượng đất được đưa ra sử dụng chủ yếu là lấy từ đất chưa sử dụng thông qua việc khai hoang. Bên cạnh đó chuyển một phần từ đất trồng cây hàng năm khác và đất phi nông nghiệp khác sang. 4.2.6 Hiệu quả của phương án quy hoạch. 4.2.6.1 Hiệu quả kinh tế Để đánh giá khả năng phát triển của xã trong kỳ quy hoạch, chuyên đề tiến hành dự tính hiệu quả kinh tế phương án quy hoạch: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của xã đạt từ 10 – 12%, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển kinh tế hàng hóa, đáp ứng được mục tiêu kinh tế của xã. Phát triển được đồng đều giữa các ngành và gắn kết với nhau. Sản xuất nông nghiệp đảm bảo an ninh lương thực, phục vụ đủ cho nhu cầu của nhân dân trong bản. Các cây hoa màu được trồng xen với cây ăn quả, như vậy vừa tận dụng hiệu quả sử dụng đất, vừa tăng thêm thu nhập, đồng thời có tác dụng cải tạo đất, chống xói mòn. 4.2.6.2 Hiệu quả xã hội Trước đây đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn vì điều kiện kinh tế hạn hẹp, nhân dân ở vùng sâu vùng xa chưa được tiếp cận với khoa học, hoạt động sản xuất chưa có hiệu quả cao. Nay với việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao, từ đó cũng đem lại hiệu quả xã hội: Đời sống nhân dân được ấm no, đầy đủ, có điều kiện tiếp xúc, học hỏi khoa học – công nghệ, áp dụng vào sản xuất. Tạo việc làm cho những lao động nhàn rỗi, do thực hiện thâm canh cây trồng, áp dụng các mô hình nông lâm kết hợp nên lao động có việc quanh năm. Dân số được kiểm soát, tỷ lệ phát triển dân số ổn định, 100% trẻ em được đến trường, 100% số gia đình được xem truyền hình, tiếp xúc với văn hóa, nâng cao tri thức. Các vấn đề còn tồn đọng trong các lĩnh vực y tế, văn hóa giáo dục, thể dục thể thao,... được giải quyết, đảm bảo trật tự an toàn xã hội 53
  • 56. 4.2.6.3 Hiệu quả môi trường Trước đây tập quán canh tác của nhân dân là đốt rừng làm nương rẫy, sử dụng đất không đúng mục đích và không hiệu quả, làm cho chất lượng đất đai ngày càng giảm, diện tích đất trống đồi núi trọc tăng nhanh. Việc quy hoạch sử dụng đất đai với các phương thức canh tác bền vững sẽ giúp cải thiện chất lượng dinh dưỡng của đất, giảm xói mòn, rửa trôi. Phục hồi và trồng thêm được diện tích rừng góp phần làm cho môi trường xanh – sạch – đẹp và còn tận dụng được gỗ củi và các lâm sản khác. Đảm bảo phát triển các hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp ổn định, bền vững lâu dài. 4.3. Đề xuất các giải pháp thực hiện phương án quy hoạch 4.3.1 Giải pháp về tổ chức, quản lý. Hiện nay bộ máy tổ chức, quản lý sử dụng đất của xã còn mỏng vì số lượng cán bộ ít và yếu về trình độ chuyên môn, trình độ quản lý . Vì vậy cần tăng cường khả năng tổ chức quản lý, sử dụng đất trực tiếp tại cấp xã bằng các giải pháp sau: Cử cán bộ của xã phụ trách địa chính-nông lâm, khuyến nông đi học tập thêm chuyên môn ở các lớp đào tạo, các khóa đào tạo ngắn hạn, và các lớp quản lý sử dụng đất. Kiện toàn, nâng cao năng lực quản lý sử dụng đất cho cán bộ xã bằng cách liên kết với các trường đào tạo, các trung tâm để mở các khoá học ngắn hạn, các khoá tập huấn, các buổi thăm quan học hỏi kinh nghiệm về vấn đề quản lý sử dụng đất. Các khoá học ngắn hạn (như là nâng cao năng lực tổ chức, quản lý; Quản lý sử dụng đất có hiệu quả...), hay các khoá tập huấn ( như Luật đất đai, Phương pháp lập kế hoạh sử dụng đất có sự tham gia, phát triển kinh tế nông hộ thông qua phát triển nông - lâm nghiệp. Giao cho cán bộ xã phụ trách quản lý sử dụng đất của các bản, các nhóm hộ gia đình trong bản. 54
  • 57. Phát huy tối đa vai trò của các tổ chức đoàn thể trong xã (như Hội cựu chiến binh; Hội phụ nữ; Đoàn thanh niên, Hội nông dân ...) các tổ chức này sẽ giúp xã quản lý sử dụng đất đến các hộ gia đình, các bản. 4.3.2 Giải pháp về nguồn vốn. Muốn thúc đẩy quá trình sử dụng đất hiệu quả bằng việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất thì yếu tố vốn đầu tư đóng vai trò then chốt. Có vốn thì người sản xuất mới có khả năng lựa chọn những giống cây trồng có chất lượng tốt, đầu tư phân bón để thâm canh, tăng vụ, đầu tư kỹ thuật... Xã cần có chính sách tạo lập nguồn vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh của xã bằng cách thành lập quỹ tín dụng của xã bằng nguồn vốn huy động từ nhân dân, huy động từ các cơ sở chế biến thu mua nông sản. Nhà nước cần ưu tiên đối với miền núi giảm lãi suất hoặc cho vay không tính lãi đối với các hộ vay vốn trồng rừng để thúc đẩy người dân trong xã trồng và phát triển rừng. Nhà nước cần đa dạng hoá các hình thức vay vốn với lãi suất thấp đến từng hộ dân để họ có thể chủ động tiếp cận với nhiều nguồn vốn khác nhau. Xã cần có những chính sách thông thoáng để kéo nguồn vốn của các chương trình, dự án đầu tư phát triển sản xuất vào thực hiện trên địa bàn xã. Nhà nước nên đơn giản hoá các thủ tục vay vốn đối với người dân, đặc biệt là các thủ tục thế chấp tài sản. Nhà nước cần cho các tổ chức xã hội vay vốn để họ tổ chức sản suất. 4.3.3 Giải pháp về kỹ thuật. Tiến hành xây dựng hệ thống thuỷ lợi để đảm tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp. Hiện nay vấn đề khó khăn nhất của người dân trong xã đó là sự thiếu hiểu biết về kỹ thuật gây trồng các loài cây, kỹ thuật canh tác hiệu quả. 55
  • 58. Xã có thể huy động từ nhiều nguồn vốn, từ các nguồn hỗ trợ liên kết với các trường đại học, các trung tâm chuyển giao khoa học và công nghệ, trung tâm khuyến nông tỉnh mở các lớp tập huấn đến tận các bản, các hộ nông dân. Nội dung tập huấn bao gồm. + Kỹ thuật canh tác đất dốc hiệu quả. + Kỹ thuật trồng và nâng cao năng suất lúa, ngô. + Kỹ thuật gây trồng và các biện pháp kỹ thuật nâng cao sản lượng Xoài, Sơn tra, Đào... + Kỹ thuật gây trồng các loài cây đặc sản dược liệu dưới tán rừng có hiệu quả. + Kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp. + Kỹ thuật chăn nuôi Tăng cường công tác bảo vệ, phát triển rừng của xã bằng cách thành lập các tổ bảo vệ rừng cấp bản. Xã cần định hướng phát triển, quy hoạch cơ cấu cây trồng và từng mô hình sử dụng đất cho các Bản với các loài cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao. + Cây nông nghiệp ngắn ngày là mô hình trồng lúa nương, lúa nước, Ngô, Sắn + Cây công nghiệp, cây ăn quả là mô hình trồng cây Xoài, Sơn tra, đào. Các bản trong xã không có khu chăn thả vì vậy cần khuyến khích các hộ gia đình có chăn nuôi Trâu, Bò xây dựng mô hình cỏ voi xung quang nhà để cung cấp cỏ phục vụ chăn nuôi. Cần phải tiến hành các biện pháp cải tạo đất chưa sử dụng để đưa vào sử dụng như xây dựng hệ thống thuỷ lợi, bón phân, trồng các loài cây có tác dụng cải tạo đất trước sau đó mới tiến hành trồng các loài cây mục đích. Đẩy mạnh việc chăn nuôi gia súc, gia cầm gắn với xây dựng các chuồng trại cố định. 56
  • 59. 4.3.4 Giải pháp về thị trường. Đẩy mạnh xây dựng các cơ sở chế biến, thu mua nông sản ở địa phương như Ngô, Lúa, Sắn và các hàng hóa nông sản khác Đẩy mạnh liên doanh, liên kết, mở rộng thị trường tiêu thụ các sản phẩm của địa phương như Đào, Sơn tra, Xoài, các cây đặc sản, dược liệu dưới tán, các sản phẩm gỗ 4.3.5 Nhóm giải pháp khác. Cải tạo, đầu tư xây dựng mới hệ thống giao thông, cơ sở hạ tầng của xã. Tăng cường công tác kế hoạch hoá gia đình đến tận các hộ gia đình để giảm tỷ lệ sinh của xã xuống mức thấp. Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm cho xã và cần đầu tư 1 tủ sách khyến nông, khuyến lâm là nơi lưu giữ các loại sách liên quan đến phát triển sản xuất, phát triển kinh tế, kỹ thuật để người dân có thể tham khảo học tập. Xã cần phối hợp nhanh với cấp huyện để giao đất chưa sử dụng cho các nông hộ để họ yên tâm đầu tư cải tạo và đưa vào sử dụng. Tăng cường công tác tuyên truyền quản lý, bảo vệ rừng và phát triển rừng đến tận người dân. 57
  • 60. PHẦN 5 KẾT LUẬN – TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết quả nghiên cứu, rút ra một số kết luận như sau: Nghiên cứu, đánh giá được đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã. Tìm ra được những thuận lợi và khó khăn trong phát triển nông, lâm nghiệp, làm cơ sở vững chắc để xây dựng phương án quy hoạch phù hợp, có tính thực tiễn và hiệu quả cao. Người dân trong xã sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp nhưng vấn đề sử dụng đất của xã còn nhiều tồn tại làm cho hiệu quả sử dụng đất thấp: + Do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội như: Đất đai của xã bị chia cắt, dốc mạnh; Trình độ nhận thức của người dân còn hạn chế và thiếu về kỹ thuật gây trồng và sử dụng đất; Người dân thiếu vốn đầu tư cho sản xuất. + Do phong tục canh tác của người dân còn lạc hậu, sản xuất chủ yếu theo hình thức quảng canh làm cho đất bị thoái hoá, bạc màu. Cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị được người dân lựa chọn đưa vào cơ cấu cây trồng của xã. Cụ thể là: + Cây nông nghiệp ngắn ngày : Lúa, ngô, Sắn, Khoai, rau màu + Cây ăn quả: Sơn Tra, Đào, Mận, Chuối. + Vật nuôi: Trâu, Bò, Dê, Lợn, Gà Xây dựng được phương án quy hoạch sử dụng đất cho xã giai đoạn 2015 – 2020 và đã đề xuất 5 nhóm giải pháp để thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất cho xã gồm: (1) Giải pháp về tổ chức, quản lý. (2) Giải pháp về nguồn vốn. (3) Giải pháp kỹ thuật. (4) Giải pháp về thị trường. 58