Phép thử thị hiếu th

I. PHÉP THỬ THỊ HIẾU
1. Nguyên liệu: Nhóm tiến hành khảo sát sản phẩm của công ty với 4 loại nước giải khát
đang tiêu thụ rộng rãi trên thị trường Việt Nam.
 4 loại nước giải khát đang tiêu thụ trên thị trường
2. Các bước tiến hành nghiên cứu:
3. Thiết kế thí nghiệm:
3.1. Người thử:
- Số lượng người thử: 30 người có thói quen thường sử dụng nước giải khát ( ít nhất
1 lần/1 tuần ).
- Tiêu chí lựa chọn người thử là sinh viên, học sinh,công nhân…. không bệnh tật về
giác quan. Có tinh thần hợp tác. Không ăn các sản phẩm có vị mạnh, không hút
thuốc trước khi tiến hành thí nghiệm 2 giờ. Đến phòng thí nghiệm đúng giờ.
- Lựa chọn người thử: người thử được chọn sẽ thông qua các câu hỏi sau:
- Họ và tên: .....................................................................................................
- Nghề nghiệp: ................................................................................................
- Địa chỉ liên hệ (sđt hoặc email):................................................................
- Trong khoảng thời gian làm thí nghiêm từ ngày......đến ngày......Anh/Chị có thể
tham gia vào những thời gian nào trong tuần (ghi rõ ):……………………………..
Một công ty sản xuất nước giải khát muốn tung ra thị trường 1 loại sản phẩm nước giải
khát mới. Sau khi đã thực hiện 2 phép thử phân biệt và mô tả cho sản phẩm mới này, công
ty muốn biết mức độ ưa thích của người tiêu dùng đối với sản phẩm mới này như thế nào,
trước khi quyết định có nên sản xuất sản phẩm nước giải khát này hay không, phòng R &
D đã thực hiện phép thử thị hiếu giữa sản phẩm mới này với 4 sản phẩm nước giải khát
cùng loại khác trên thị trường.
- Chia 30 người thử thành 3 nhóm mỗi nhóm có 10 người được sắp xếp vào các
khoảng thời gian phù hợp với mỗi nhóm.
3.2. Phép thử:
Phép thử thị hiếu cho điểm theo thang 9 điểm.
3.3. Phương pháp chuẩn bị mẫu:
 Mẫu được chuẩn bị ở khu vực riêng với khu vực tiến hành cảm quan, ngoài
tầm quan sát của người thử.
 Tất cả các mẫu phải chuẩn bị giống nhau ( cùng dụng cụ, cùng lượng sản
phẩm, cùng dạng vật chứa,….).
 Mẫu sẽ đươc rót vào ly nhựa. Mỗi mẫu thử có dung lượng là 10ml dung dịch
trên.
 Mẫu sẽ được giữ lạnh và đem ra cho người thử ở điều kiện nhiệt độ thí nghiệm
(5oC).
 Số lượng các mẫu cần chuẩn bị
Trà xanh không độ 350 ml
Trà xanh không độ ít đường 350 ml
Vfesh trà Atiso 350 ml
Trà xanh C2 350 ml
Nước trắng 1 lit
Mẫu khởi động 350 ml
Mẫu nước của công ty 350 ml
Ly PS chứa mẫu 240 ly
 Các vật dụng khác
 Bút chì 15 cây.
 Khăn giấy không hương 40 tờ.
 Hướng dẫn cán bộ phục vụ thí nghiệm
Công việc SV thực hiện
Chuẩn bị mẫu, phục vụ
thí nghiệm
Mã hóa mẫu Long
Rót mẫu Linh, Cẩm Nhung
Hướng dẫn TN Long
Phục vụ TN HồngNhung,
ThịNhung, Linh
Vệ sinh, dọn dẹp Cả nhóm
Tổng hợp, xử lý kết quả Long
 Phiếu hướng dẫn.
 Phiếu trả lời
PHIẾU TRẢ LỜI
Mã số người thử:…………….. ngày thử:………………..
Mã số mẫu ……
1 2 3 4 5 6 7 8 9
PHIẾU HƯỚNG DẪN
Đầu tiên Anh/Chị nhận được 1 mẫu nước trắng dùng để thanh vị và 1 mẫu nước
giải khát, Anh/Chị hãy uống mẫu nước giải khát này. Tiếp theo Anh/Chị sẽ nhận
được lần lượt 5 mẫu nước giải khát. Mỗi mẫu trong 5 mẫu này được mã hóa bằng
ba chữ số. Hãy uống tối thiểu 1/3 lượng mẫu và đánh giá mức độ ưa thích của
Anh/Chị đối với từng mẫu bằng cách cho điểm chúng trên thang điểm thị hiếu.
Hãy ghi nhận kết quả của Anh/Chị vào phiếu trả lời
Thang thị hiếu 9 điểm
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Trong đó:
1: cực kỳ không thích 6: hơi thích
2: Rất không thích 7: Tương đối thích
3: tương đối không thích 8: Rất thích
4: hơi không thích 9: cực kỳ thích
5: bình thường
Chú ý: Thanh vị sạch miệng sau mỗi lần thử bằng nước trắng. Không trao đổi
trong quá trình làm thí nghiệm.Mọi thắc mắc liên hệ người hướng dẫn.
 Phiếu điều tra
BẢN CÂU HỎI PHÉP THỬ THỊ HIẾU
1) Anh/Chị biết đến nước giải khát thông qua kênh thông tin nào?
 bạn bè  người thân
 phương tiện truyền thông  khác: (ghi rõ )……………………………
2) Anh/Chị thường mua nước giải khát ở đâu?
 Căn tin trường học  tiệm tạp hóa, siêu thị.
 quán nước  chổ khác (ghi rõ ):…………...................
3) Khi sử dụng nước giải khát Anh/Chị chú ý đến tính chất gì của sản phẩm?
 Hương  Vị
 Màu sắc  Bao bì
4) Khi mua nước giải khát Anh/Chị thường quan tâm đến?
 Giá cả hợp lí  Thương hiệu uy tín
 Sở thích  Khác: (ghi rõ )…………………………..
5) Anh/Chị uống nước giải khát như thế nào?
 không đá  thêm đá  cách khác (ghi rõ ):………………..
6) Tần số uống nước giải khát của Anh/Chị ?
 mỗi ngày một lần  nhiều lần trong ngày (ghi rõ:…lần/ngày )
 Đan xen giữa 2 trường hợp trên  Khác: (ghi rõ)……………………………
7) Anh/Chị thường uống nước giải khát vào thời gian nào trong ngày
 sáng  trưa
 chiều  Khác: (ghi rõ )………………………….
8) Anh/chị thích uống loại nước giải khát có ga hay không?
 có  không
9) “Uống nước giải khát để giải khát ” có phải là mục tiêu để lựa chọn nước giải khát
không?
 có  không
10)Nếu có một sản phẩm nước giải khát mới, Anh/Chị mong gì ở tính chất của sản phẩm?
Ghi rõ: ………………………………………………………………………………
Thông tin cá nhân
Họ & Tên:……………………………………..Năm sinh:………….Giới tính:………..
Số điện thoại: ……………………………..Email:……………………………………...
Cảm ơn Anh/Chị đã tham gia thí nghiệm
 Trật tự trình bày mẫu.
Người thử Trình bày mẫu Trật tự mẫu của người thử
1 I,II,V,III,IV 981-422-791-174-296
2 II,III,I,IV,V 353-847-535-248-716
3 III,IV,II,V,I 985-371-632-197-459
4 IV,V,III,I,II 627-932-576-748-865
5 V,I,IV,II,III 484-213-466-321-149
6 VI,III,V,II,I 924-579-783-476-811
7 V,IV,I,III,II 192-745-683-966-531
8 I,V,II,IV,III 357-481-249-167-858
9 II,I,III,V,IV 322-634-975-596-595
10 III,II,IV,I,V 328-769-486-917-651
( Trật tự này lặp lại 3 lần )
 Mã hóa mẫu.
Trà xanh không độ (I) 981 535 459 748 213
811 683 357 634 917
Trà xanh không độ ít đường
(II)
422 353 632 865 321
476 531 249 322 769
Vfesh trà Atiso (III) 174 847 985 576 149
579 966 858 975 328
Trà xanh C2 (IV)
296 248 371 627 466
924 745 167 595 486
Sản phẩm của công ty (V)
791 716 197 932 484
783 192 481 596 651
3.4. Tiến hành:
 Người thử nhận phiếu hướng dẫn
 Người điều hành thí nghiệm giải thích cách tiến hành thí nghiệm cũng như
nhiệm vụ của người thử.
 Người thử nhận lần lượt từng mẫu thử đựng trong ly nhựa mã hóa, cùng với
phiếu trả lời tương ứng.
 Người thử sử dụng mẫu khởi động trước khi thử mẫu đầu tiên. Mẫu khởi động
là mẫu được tạo ra bằng cách trộn 3 mẫu nước giải khát bất kỳ trong 5 mẫu với
nhau.
 Sau khi người thử đánh giá xong mẫu đó, thu lại phiếu trả lời.
 Đưa mẫu tiếp theo cùng với phiếu trả lời tương ứng cho người thử.
 Sau khi người thử đánh giá xong mẫu sẽ phát phiếu điều tra cho người thử
II. Xử lý kết quả - Kết luận
1. Kết quả khảo sát
Người
thử
Mẫu I Mẫu II Mẫu III Mẫu IV Mẫu V
1 6 7 4 9 6
2 5 4 3 6 2
3 8 8 4 6 3
4 7 6 4 4 6
5 6 6 4 7 4
6 7 5 1 5 4
7 6 8 7 7 7
8 5 7 3 5 4
9 5 4 3 4 3
10 6 5 5 6 4
Người
thử
Mẫu I Mẫu II Mẫu III Mẫu IV Mẫu V
11 4 6 2 8 7
12 9 7 8 5 9
13 6 8 7 5 6
14 9 8 7 8 5
15 8 5 8 2 5
16 6 8 6 4 4
17 3 4 1 7 2
18 5 6 2 7 6
19 7 5 1 7 2
20 3 5 3 6 2
21 2 5 2 6 4
22 7 3 3 6 4
23 7 6 7 4 5
24 1 8 7 3 5
25 8 5 6 5 6
26 4 7 1 1 1
27 9 9 8 7 4
28 4 6 2 5 3
29 6 5 2 4 5
30 6 7 5 7 8
2. Phân tích kết quả đánh giá
 Qua phân tích Kruskal-Wallis test, tôi có giá trị p-value = 0.001075. Điều này
chứng tỏ mức độ ưa thích của khách hàng có sự khác nhau đối với từng mẫu nước
giải khát. Qua hình 1, tôi nhận thấy mức độ ưa thích này phân thành 2 nhóm rõ
rệt. Cụ thể:
Nhóm 1- gồm có: trà xanh 0o, trà xanh 0o ít đường, trà xanh C2.
Nhóm 2 – gồm có: Vfesh trà Atiso và sản phẩm mới của công ty
Trong đó, nhóm 1 có sự ưa thích hơn. Để biết cụ thể hơn của sự khác biệt này, tôi thực
hiện thêm phân tích Kruskalmc và có kết quả như sau:
Comparisons
obs.dif critical.dif difference
I-II 5.150000 31.48803 FALSE
I-III 31.566667 31.48803 TRUE
I-IV 6.316667 31.48803 FALSE
I-V 28.600000 31.48803 FALSE
II-III 36.716667 31.48803 TRUE
Hình 1. Đồ thị biểu diễn giá trị trung bình của mức độ ưa thích của
khách hàng với túng mẫu nước giải khát.
II-IV 11.466667 31.48803 FALSE
II-V 33.750000 31.48803 TRUE
III-IV 25.250000 31.48803 FALSE
III-V 2.966667 31.48803 FALSE
IV-V 22.283333 31.48803 FALSE
Trong đó, khi so sánh sản phẩm mới của công ty với sản phẩm trà xanh O0 thì có sự khác
biệt về mức độ ưa thích của khách hàng. Tuy nhiên, đối với các sản phẩm: Trà xanh O0 ít
đường, Vfesh trà Atiso, Trà xanh C2 thì không có sự khác biệt đáng kể nào.
 Kết luận: nên đưa sản phẩm mới của công ty ra thị trường.
3. Phân tích câu hỏi khảo sát
Biết đến nước giải khát qua:
 Phương tiện truyền thông:80%
 Bạn bè: 10%
 Người thân: 3.33%
 Nguồn khác: 6.67%
Nơi thường mua nước giải khát:
 Căn tin trường học: 26.67%
 Tiệm tạp hóa, siêu thị: 50%
 Quán nước: 23.33%
Tính chất được chú ý khi sử dụng:
 Vị: 86.67%
 Hương:6.67%
 Màu: 3.33%
 Bao bì: 3.33%
Vấn đề thường được quan tâm khi mua nước giải khát:
 Thương hiệu uy tín: 50%
 Sở thích: 33.33%
 Giá cả hợp lí:16.67%
Cách thức khi uống:
 Thêm đá:73.33%
 Ướp lạnh:16.67%
 Không đá:10%
Tần suất uống nước giải khát:
 Mỗi ngày 1 lần:26.67%
 Nhiều lần 1 ngày:23.33%
 Đan xen 2 trường hợp trên:16.67%
 Khác :33.33%
Khoảng thời gian uống :
 Trưa :60%
 Chiều:16.67%
 Sáng :0%
 Khác :23.33
Loại nước giải khát có ga:
 Không thích:40%
 Thích :60%
Mục tiêu “uống nước giải khát để giải khát” có phải là mục tiêu lựa chọn khi dùng:
 Có :56.67%
 Không :43.33%
Những mong muốn khi sử dụng một sản phẩm nước giải khát
 Vị đặc biệt:23.33%
 Bao bì đẹp, an toàn vệ sinh:16.67%
 Màu mùi hợp lý:20%
 Giá thành rẻ:13.33%
 Cung cấp năng lượng:10%
 Không chất bảo quản:3.33%
PHỤ LỤC
>diem=c(6,5,8,7,6,7,6,5,5,6,4,9,6,9,8,6,3,5,7,3,2,7,7,1,8,4,9,4,6,6,7,4,8,6,6,5,8,7,4,
5,6,7,8,8,5,8,4,6,5,5,5,3,6,8,5,7,9,6,5,7,4,3,4,4,4,1,7,3,3,5,2,8,7,7,8,6,1,2,1,3,2,3,7,
7,6,1,8,2,2,5,9,6,6,4,7,5,7,5,4,6,8,5,5,8,2,4,7,7,7,6,6,6,4,3,5,1,7,5,4,7,6,2,3,6,4,4,7,
4,3,4,7,9,6,5,5,4,2,6,2,2,4,4,5,5,6,1,4,3,5,8)
> group=c(rep("I",30),rep("II",30),rep("III",30),rep("IV",30),rep("V",30))
> qqnorm(diem)
> qqline(diem)
> kruskal.test(diem~as.factor(group))
Kruskal-Wallis rank sum test
data: diem by as.factor(group)
Kruskal-Wallis chi-squared = 18.3057, df = 4, p-value = 0.001075
> kruskalmc(diem,group)
Multiple comparison test after Kruskal-Wallis
p.value: 0.05
Comparisons
obs.dif critical.dif difference
I-II 5.150000 31.48803 FALSE
I-III 31.566667 31.48803 TRUE
I-IV 6.316667 31.48803 FALSE
I-V 28.600000 31.48803 FALSE
II-III 36.716667 31.48803 TRUE
II-IV 11.466667 31.48803 FALSE
II-V 33.750000 31.48803 TRUE
III-IV 25.250000 31.48803 FALSE
III-V 2.966667 31.48803 FALSE
IV-V 22.283333 31.48803 FALSE

Recommandé

168334925 đánh-giá-cảm-quan par
168334925 đánh-giá-cảm-quan168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quanhuyen2204
27.6K vues23 diapositives
Bai giang cam quan par
Bai giang cam quanBai giang cam quan
Bai giang cam quanNhat Tam Nhat Tam
33.5K vues42 diapositives
Thiết kế nhà máy sản xuất sữa tiệt trùng,sữa chua,sữa đặc có đường par
Thiết kế nhà máy sản xuất sữa tiệt trùng,sữa chua,sữa đặc có đườngThiết kế nhà máy sản xuất sữa tiệt trùng,sữa chua,sữa đặc có đường
Thiết kế nhà máy sản xuất sữa tiệt trùng,sữa chua,sữa đặc có đườngCả Ngố
26.3K vues130 diapositives
đánh giá cảm quan thực phẩm phép thử phân biệt par
đánh giá cảm quan thực phẩm phép thử phân biệtđánh giá cảm quan thực phẩm phép thử phân biệt
đánh giá cảm quan thực phẩm phép thử phân biệtFood chemistry-09.1800.1595
12.2K vues27 diapositives
đánh giá cảm quan thực phẩm par
đánh giá cảm quan thực phẩmđánh giá cảm quan thực phẩm
đánh giá cảm quan thực phẩmFood chemistry-09.1800.1595
36.9K vues122 diapositives
Bánh bông lan (thí nghiệm chuyên đề ) par
Bánh bông lan (thí nghiệm chuyên đề ) Bánh bông lan (thí nghiệm chuyên đề )
Bánh bông lan (thí nghiệm chuyên đề ) minh toan
25K vues59 diapositives

Contenu connexe

Tendances

Phân tich cảm quan thực phẩm nhóm cảm quan par
Phân tich cảm quan thực phẩm nhóm cảm quanPhân tich cảm quan thực phẩm nhóm cảm quan
Phân tich cảm quan thực phẩm nhóm cảm quanMinh Nguyen
27.8K vues36 diapositives
Quá trình lên men bia par
Quá trình lên men biaQuá trình lên men bia
Quá trình lên men biaLanh Nguyen
52.2K vues4 diapositives
CNSX đồ uống nước quả đục par
CNSX đồ uống   nước quả đụcCNSX đồ uống   nước quả đục
CNSX đồ uống nước quả đụcKej Ry
11.9K vues25 diapositives
Công nghệ sản xuất bia, Quy trình sản xuất bia, HAY! par
Công nghệ sản xuất bia, Quy trình sản xuất bia, HAY!Công nghệ sản xuất bia, Quy trình sản xuất bia, HAY!
Công nghệ sản xuất bia, Quy trình sản xuất bia, HAY!Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
24.8K vues65 diapositives
Nước ép quả đục par
Nước ép quả đụcNước ép quả đục
Nước ép quả đụcKej Ry
21.1K vues23 diapositives
Cong nghe sau thu hoach rau qua par
Cong nghe sau thu hoach rau quaCong nghe sau thu hoach rau qua
Cong nghe sau thu hoach rau quaFood chemistry-09.1800.1595
57K vues135 diapositives

Tendances(20)

Phân tich cảm quan thực phẩm nhóm cảm quan par Minh Nguyen
Phân tich cảm quan thực phẩm nhóm cảm quanPhân tich cảm quan thực phẩm nhóm cảm quan
Phân tich cảm quan thực phẩm nhóm cảm quan
Minh Nguyen27.8K vues
Quá trình lên men bia par Lanh Nguyen
Quá trình lên men biaQuá trình lên men bia
Quá trình lên men bia
Lanh Nguyen52.2K vues
CNSX đồ uống nước quả đục par Kej Ry
CNSX đồ uống   nước quả đụcCNSX đồ uống   nước quả đục
CNSX đồ uống nước quả đục
Kej Ry11.9K vues
Nước ép quả đục par Kej Ry
Nước ép quả đụcNước ép quả đục
Nước ép quả đục
Kej Ry21.1K vues
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuit par limonking
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuitQuy trình-sản-xuất-bánh-biscuit
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuit
limonking29.5K vues
kĩ thuật phân tích cảm quan thực phẩm (hà duy tư) par ljmonking
kĩ thuật phân tích cảm quan thực phẩm (hà duy tư)kĩ thuật phân tích cảm quan thực phẩm (hà duy tư)
kĩ thuật phân tích cảm quan thực phẩm (hà duy tư)
ljmonking11.8K vues
Kỹ thuật sản xuất chè đen par kimqui91
Kỹ thuật sản xuất chè đenKỹ thuật sản xuất chè đen
Kỹ thuật sản xuất chè đen
kimqui9125.8K vues
Công nghệ chế biến thực phẩm lê văn việt mẫn par Linh Nguyen
Công nghệ chế biến thực phẩm   lê văn việt mẫn Công nghệ chế biến thực phẩm   lê văn việt mẫn
Công nghệ chế biến thực phẩm lê văn việt mẫn
Linh Nguyen45.9K vues
Báo cáo cnsth -đề tài chuối par Thịnh Trần
Báo cáo cnsth   -đề tài chuốiBáo cáo cnsth   -đề tài chuối
Báo cáo cnsth -đề tài chuối
Thịnh Trần8.6K vues
Xac dinh ham luong anthocyanin trong mot so loai rau qua bang phuong phap p h... par Nguyen Thanh Tu Collection
Xac dinh ham luong anthocyanin trong mot so loai rau qua bang phuong phap p h...Xac dinh ham luong anthocyanin trong mot so loai rau qua bang phuong phap p h...
Xac dinh ham luong anthocyanin trong mot so loai rau qua bang phuong phap p h...
Sản xuất nước ép táo đóng chai par Afro Gift
Sản xuất nước ép táo đóng chaiSản xuất nước ép táo đóng chai
Sản xuất nước ép táo đóng chai
Afro Gift2.7K vues
biến đổi hóa sinh trong bánh mì par banhmi19
biến đổi hóa sinh trong bánh mìbiến đổi hóa sinh trong bánh mì
biến đổi hóa sinh trong bánh mì
banhmi1942K vues
Cong nghe che bien duong va san pham duong par Luong NguyenThanh
Cong nghe che bien duong va san pham duongCong nghe che bien duong va san pham duong
Cong nghe che bien duong va san pham duong
Luong NguyenThanh24.2K vues

En vedette

Bảng cau hỏi_khảo_sat_y_kien_người_tieu_dung_về_sản_phẩm_sữa_t par
Bảng cau hỏi_khảo_sat_y_kien_người_tieu_dung_về_sản_phẩm_sữa_tBảng cau hỏi_khảo_sat_y_kien_người_tieu_dung_về_sản_phẩm_sữa_t
Bảng cau hỏi_khảo_sat_y_kien_người_tieu_dung_về_sản_phẩm_sữa_tNga Minh
27.9K vues4 diapositives
Phiếu điều tra par
Phiếu điều traPhiếu điều tra
Phiếu điều tranvbao27111989
6.3K vues3 diapositives
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv par
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap svPhieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap svhuuson182
82K vues4 diapositives
Bảng câu hỏi điều tra par
Bảng câu hỏi điều traBảng câu hỏi điều tra
Bảng câu hỏi điều tranguyenthule
89.7K vues4 diapositives
đánh giá cảm quan thực phẩm dành cho sinh viên par
đánh giá cảm quan thực phẩm dành cho sinh viênđánh giá cảm quan thực phẩm dành cho sinh viên
đánh giá cảm quan thực phẩm dành cho sinh viênFood chemistry-09.1800.1595
1.8K vues19 diapositives
Đánh giá chất lương thực phẩm par
Đánh giá chất lương thực phẩmĐánh giá chất lương thực phẩm
Đánh giá chất lương thực phẩmFood chemistry-09.1800.1595
28.9K vues91 diapositives

En vedette(20)

Bảng cau hỏi_khảo_sat_y_kien_người_tieu_dung_về_sản_phẩm_sữa_t par Nga Minh
Bảng cau hỏi_khảo_sat_y_kien_người_tieu_dung_về_sản_phẩm_sữa_tBảng cau hỏi_khảo_sat_y_kien_người_tieu_dung_về_sản_phẩm_sữa_t
Bảng cau hỏi_khảo_sat_y_kien_người_tieu_dung_về_sản_phẩm_sữa_t
Nga Minh27.9K vues
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv par huuson182
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap svPhieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
huuson18282K vues
Bảng câu hỏi điều tra par nguyenthule
Bảng câu hỏi điều traBảng câu hỏi điều tra
Bảng câu hỏi điều tra
nguyenthule89.7K vues
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang par Lenam711.tk@gmail.com
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vangThực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Phiếu khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học đà lạt par Riêng Trời
Phiếu khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học đà lạtPhiếu khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học đà lạt
Phiếu khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học đà lạt
Riêng Trời53.3K vues
Laboratory exercises for sensory evaluation par Springer
Laboratory exercises for sensory evaluationLaboratory exercises for sensory evaluation
Laboratory exercises for sensory evaluation
Springer3.1K vues
QTKDTH_CAFE_NHU CẦU GIẢI KHÁT par Bảo Đặng
QTKDTH_CAFE_NHU CẦU GIẢI KHÁTQTKDTH_CAFE_NHU CẦU GIẢI KHÁT
QTKDTH_CAFE_NHU CẦU GIẢI KHÁT
Bảo Đặng2.9K vues
Phiếu điều tra thị trường horeca 2013 par Nguyễn Loan
Phiếu điều tra thị trường horeca 2013Phiếu điều tra thị trường horeca 2013
Phiếu điều tra thị trường horeca 2013
Nguyễn Loan2K vues
10 dạng tích phân thường gặp thanh tùng par Trần Hà
10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng
10 dạng tích phân thường gặp thanh tùng
Trần Hà337.3K vues

Similaire à Phép thử thị hiếu th

Phattriensp moi par
Phattriensp moiPhattriensp moi
Phattriensp moitam0122
1.3K vues10 diapositives
Kiem nghiem thuoc dang long thuoc dat thuoc mo thuoc nho mat par
Kiem nghiem thuoc dang long thuoc dat thuoc mo thuoc nho matKiem nghiem thuoc dang long thuoc dat thuoc mo thuoc nho mat
Kiem nghiem thuoc dang long thuoc dat thuoc mo thuoc nho matNguyen Thanh Tu Collection
5.3K vues97 diapositives
Bài soạn môn khoa học lớp 5 par
Bài soạn môn khoa học lớp 5Bài soạn môn khoa học lớp 5
Bài soạn môn khoa học lớp 5Masami Maria
3.5K vues6 diapositives
Báo cáo nghiên cứu thói quen sử dụng nước ép trái cây và nước trái cây chứa s... par
Báo cáo nghiên cứu thói quen sử dụng nước ép trái cây và nước trái cây chứa s...Báo cáo nghiên cứu thói quen sử dụng nước ép trái cây và nước trái cây chứa s...
Báo cáo nghiên cứu thói quen sử dụng nước ép trái cây và nước trái cây chứa s...W&S Vietnam Market Research
5.7K vues27 diapositives
Báo cáo thói quen sử dụng nước ép trái cây và nước trái cây chứa sữa 2012 par
Báo cáo thói quen sử dụng nước ép trái cây và nước trái cây chứa sữa 2012Báo cáo thói quen sử dụng nước ép trái cây và nước trái cây chứa sữa 2012
Báo cáo thói quen sử dụng nước ép trái cây và nước trái cây chứa sữa 2012W&S Vietnam Market Research
3.7K vues27 diapositives
Sự hài lòng khách hàng khi sử dụng dòng sản phẩm nước giải khát Coca-Cola tại... par
Sự hài lòng khách hàng khi sử dụng dòng sản phẩm nước giải khát Coca-Cola tại...Sự hài lòng khách hàng khi sử dụng dòng sản phẩm nước giải khát Coca-Cola tại...
Sự hài lòng khách hàng khi sử dụng dòng sản phẩm nước giải khát Coca-Cola tại...luanvantrust
1K vues78 diapositives

Similaire à Phép thử thị hiếu th(20)

Phattriensp moi par tam0122
Phattriensp moiPhattriensp moi
Phattriensp moi
tam01221.3K vues
Bài soạn môn khoa học lớp 5 par Masami Maria
Bài soạn môn khoa học lớp 5Bài soạn môn khoa học lớp 5
Bài soạn môn khoa học lớp 5
Masami Maria3.5K vues
Báo cáo nghiên cứu thói quen sử dụng nước ép trái cây và nước trái cây chứa s... par W&S Vietnam Market Research
Báo cáo nghiên cứu thói quen sử dụng nước ép trái cây và nước trái cây chứa s...Báo cáo nghiên cứu thói quen sử dụng nước ép trái cây và nước trái cây chứa s...
Báo cáo nghiên cứu thói quen sử dụng nước ép trái cây và nước trái cây chứa s...
Báo cáo thói quen sử dụng nước ép trái cây và nước trái cây chứa sữa 2012 par W&S Vietnam Market Research
Báo cáo thói quen sử dụng nước ép trái cây và nước trái cây chứa sữa 2012Báo cáo thói quen sử dụng nước ép trái cây và nước trái cây chứa sữa 2012
Báo cáo thói quen sử dụng nước ép trái cây và nước trái cây chứa sữa 2012
Sự hài lòng khách hàng khi sử dụng dòng sản phẩm nước giải khát Coca-Cola tại... par luanvantrust
Sự hài lòng khách hàng khi sử dụng dòng sản phẩm nước giải khát Coca-Cola tại...Sự hài lòng khách hàng khi sử dụng dòng sản phẩm nước giải khát Coca-Cola tại...
Sự hài lòng khách hàng khi sử dụng dòng sản phẩm nước giải khát Coca-Cola tại...
luanvantrust1K vues
HÓA 9. ĐIỀU CHẾ NƯỚC HOA QUẢ CÓ GA.docx par PHMCHCNG3
HÓA 9. ĐIỀU CHẾ NƯỚC HOA QUẢ CÓ GA.docxHÓA 9. ĐIỀU CHẾ NƯỚC HOA QUẢ CÓ GA.docx
HÓA 9. ĐIỀU CHẾ NƯỚC HOA QUẢ CÓ GA.docx
PHMCHCNG314 vues
Nghiên cứu hành vi tiêu dùng trà sữa của giới trẻ hà nội par nataliej4
Nghiên cứu hành vi tiêu dùng trà sữa của giới trẻ hà nộiNghiên cứu hành vi tiêu dùng trà sữa của giới trẻ hà nội
Nghiên cứu hành vi tiêu dùng trà sữa của giới trẻ hà nội
nataliej43.1K vues
Phieudieutra bai4 par Tuan Tran
Phieudieutra bai4Phieudieutra bai4
Phieudieutra bai4
Tuan Tran711 vues
BÀI THỰC TẬP THẬN VÀ TIẾT NIỆU par SoM
BÀI THỰC TẬP THẬN VÀ TIẾT NIỆUBÀI THỰC TẬP THẬN VÀ TIẾT NIỆU
BÀI THỰC TẬP THẬN VÀ TIẾT NIỆU
SoM2.1K vues
Nghiên cứu sản xuất nước uống thanh nhiệt từ thảo mộc quy mô phòng thí nghiệm par TÀI LIỆU NGÀNH MAY
Nghiên cứu sản xuất nước uống thanh nhiệt từ thảo mộc quy mô phòng thí nghiệmNghiên cứu sản xuất nước uống thanh nhiệt từ thảo mộc quy mô phòng thí nghiệm
Nghiên cứu sản xuất nước uống thanh nhiệt từ thảo mộc quy mô phòng thí nghiệm
Nghiên cứu hành vi tiêu dùng các sản phẩm Bia trên thị trường thành phố Đà Nẵng par Họa My
Nghiên cứu hành vi tiêu dùng các sản phẩm Bia trên thị trường thành phố Đà NẵngNghiên cứu hành vi tiêu dùng các sản phẩm Bia trên thị trường thành phố Đà Nẵng
Nghiên cứu hành vi tiêu dùng các sản phẩm Bia trên thị trường thành phố Đà Nẵng
Họa My13.2K vues
TIÊU DÙNG RƯỢU BIA Ở VIỆT NAM Một số kết quả Điều tra quốc gia par nataliej4
TIÊU DÙNG RƯỢU BIA Ở VIỆT NAM Một số kết quả Điều tra quốc gia TIÊU DÙNG RƯỢU BIA Ở VIỆT NAM Một số kết quả Điều tra quốc gia
TIÊU DÙNG RƯỢU BIA Ở VIỆT NAM Một số kết quả Điều tra quốc gia
nataliej4115 vues
TIÊU DÙNG RƯỢU BIA Ở VIỆT NAM Một số kết quả Điều tra quốc gia_10302012052019 par phamhieu56
TIÊU DÙNG RƯỢU BIA Ở VIỆT NAM Một số kết quả Điều tra quốc gia_10302012052019TIÊU DÙNG RƯỢU BIA Ở VIỆT NAM Một số kết quả Điều tra quốc gia_10302012052019
TIÊU DÙNG RƯỢU BIA Ở VIỆT NAM Một số kết quả Điều tra quốc gia_10302012052019
phamhieu56375 vues

Phép thử thị hiếu th

  • 1. I. PHÉP THỬ THỊ HIẾU 1. Nguyên liệu: Nhóm tiến hành khảo sát sản phẩm của công ty với 4 loại nước giải khát đang tiêu thụ rộng rãi trên thị trường Việt Nam.  4 loại nước giải khát đang tiêu thụ trên thị trường 2. Các bước tiến hành nghiên cứu: 3. Thiết kế thí nghiệm: 3.1. Người thử: - Số lượng người thử: 30 người có thói quen thường sử dụng nước giải khát ( ít nhất 1 lần/1 tuần ). - Tiêu chí lựa chọn người thử là sinh viên, học sinh,công nhân…. không bệnh tật về giác quan. Có tinh thần hợp tác. Không ăn các sản phẩm có vị mạnh, không hút thuốc trước khi tiến hành thí nghiệm 2 giờ. Đến phòng thí nghiệm đúng giờ. - Lựa chọn người thử: người thử được chọn sẽ thông qua các câu hỏi sau: - Họ và tên: ..................................................................................................... - Nghề nghiệp: ................................................................................................ - Địa chỉ liên hệ (sđt hoặc email):................................................................ - Trong khoảng thời gian làm thí nghiêm từ ngày......đến ngày......Anh/Chị có thể tham gia vào những thời gian nào trong tuần (ghi rõ ):…………………………….. Một công ty sản xuất nước giải khát muốn tung ra thị trường 1 loại sản phẩm nước giải khát mới. Sau khi đã thực hiện 2 phép thử phân biệt và mô tả cho sản phẩm mới này, công ty muốn biết mức độ ưa thích của người tiêu dùng đối với sản phẩm mới này như thế nào, trước khi quyết định có nên sản xuất sản phẩm nước giải khát này hay không, phòng R & D đã thực hiện phép thử thị hiếu giữa sản phẩm mới này với 4 sản phẩm nước giải khát cùng loại khác trên thị trường.
  • 2. - Chia 30 người thử thành 3 nhóm mỗi nhóm có 10 người được sắp xếp vào các khoảng thời gian phù hợp với mỗi nhóm. 3.2. Phép thử: Phép thử thị hiếu cho điểm theo thang 9 điểm. 3.3. Phương pháp chuẩn bị mẫu:  Mẫu được chuẩn bị ở khu vực riêng với khu vực tiến hành cảm quan, ngoài tầm quan sát của người thử.  Tất cả các mẫu phải chuẩn bị giống nhau ( cùng dụng cụ, cùng lượng sản phẩm, cùng dạng vật chứa,….).  Mẫu sẽ đươc rót vào ly nhựa. Mỗi mẫu thử có dung lượng là 10ml dung dịch trên.  Mẫu sẽ được giữ lạnh và đem ra cho người thử ở điều kiện nhiệt độ thí nghiệm (5oC).  Số lượng các mẫu cần chuẩn bị Trà xanh không độ 350 ml Trà xanh không độ ít đường 350 ml Vfesh trà Atiso 350 ml Trà xanh C2 350 ml Nước trắng 1 lit Mẫu khởi động 350 ml Mẫu nước của công ty 350 ml Ly PS chứa mẫu 240 ly  Các vật dụng khác  Bút chì 15 cây.  Khăn giấy không hương 40 tờ.  Hướng dẫn cán bộ phục vụ thí nghiệm Công việc SV thực hiện Chuẩn bị mẫu, phục vụ thí nghiệm Mã hóa mẫu Long Rót mẫu Linh, Cẩm Nhung
  • 3. Hướng dẫn TN Long Phục vụ TN HồngNhung, ThịNhung, Linh Vệ sinh, dọn dẹp Cả nhóm Tổng hợp, xử lý kết quả Long  Phiếu hướng dẫn.  Phiếu trả lời PHIẾU TRẢ LỜI Mã số người thử:…………….. ngày thử:……………….. Mã số mẫu …… 1 2 3 4 5 6 7 8 9 PHIẾU HƯỚNG DẪN Đầu tiên Anh/Chị nhận được 1 mẫu nước trắng dùng để thanh vị và 1 mẫu nước giải khát, Anh/Chị hãy uống mẫu nước giải khát này. Tiếp theo Anh/Chị sẽ nhận được lần lượt 5 mẫu nước giải khát. Mỗi mẫu trong 5 mẫu này được mã hóa bằng ba chữ số. Hãy uống tối thiểu 1/3 lượng mẫu và đánh giá mức độ ưa thích của Anh/Chị đối với từng mẫu bằng cách cho điểm chúng trên thang điểm thị hiếu. Hãy ghi nhận kết quả của Anh/Chị vào phiếu trả lời Thang thị hiếu 9 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Trong đó: 1: cực kỳ không thích 6: hơi thích 2: Rất không thích 7: Tương đối thích 3: tương đối không thích 8: Rất thích 4: hơi không thích 9: cực kỳ thích 5: bình thường Chú ý: Thanh vị sạch miệng sau mỗi lần thử bằng nước trắng. Không trao đổi trong quá trình làm thí nghiệm.Mọi thắc mắc liên hệ người hướng dẫn.
  • 4.  Phiếu điều tra BẢN CÂU HỎI PHÉP THỬ THỊ HIẾU 1) Anh/Chị biết đến nước giải khát thông qua kênh thông tin nào?  bạn bè  người thân  phương tiện truyền thông  khác: (ghi rõ )…………………………… 2) Anh/Chị thường mua nước giải khát ở đâu?  Căn tin trường học  tiệm tạp hóa, siêu thị.  quán nước  chổ khác (ghi rõ ):…………................... 3) Khi sử dụng nước giải khát Anh/Chị chú ý đến tính chất gì của sản phẩm?  Hương  Vị  Màu sắc  Bao bì 4) Khi mua nước giải khát Anh/Chị thường quan tâm đến?  Giá cả hợp lí  Thương hiệu uy tín  Sở thích  Khác: (ghi rõ )………………………….. 5) Anh/Chị uống nước giải khát như thế nào?  không đá  thêm đá  cách khác (ghi rõ ):……………….. 6) Tần số uống nước giải khát của Anh/Chị ?  mỗi ngày một lần  nhiều lần trong ngày (ghi rõ:…lần/ngày )  Đan xen giữa 2 trường hợp trên  Khác: (ghi rõ)…………………………… 7) Anh/Chị thường uống nước giải khát vào thời gian nào trong ngày  sáng  trưa  chiều  Khác: (ghi rõ )…………………………. 8) Anh/chị thích uống loại nước giải khát có ga hay không?  có  không 9) “Uống nước giải khát để giải khát ” có phải là mục tiêu để lựa chọn nước giải khát không?  có  không 10)Nếu có một sản phẩm nước giải khát mới, Anh/Chị mong gì ở tính chất của sản phẩm? Ghi rõ: ……………………………………………………………………………… Thông tin cá nhân Họ & Tên:……………………………………..Năm sinh:………….Giới tính:……….. Số điện thoại: ……………………………..Email:……………………………………... Cảm ơn Anh/Chị đã tham gia thí nghiệm
  • 5.  Trật tự trình bày mẫu. Người thử Trình bày mẫu Trật tự mẫu của người thử 1 I,II,V,III,IV 981-422-791-174-296 2 II,III,I,IV,V 353-847-535-248-716 3 III,IV,II,V,I 985-371-632-197-459 4 IV,V,III,I,II 627-932-576-748-865 5 V,I,IV,II,III 484-213-466-321-149 6 VI,III,V,II,I 924-579-783-476-811 7 V,IV,I,III,II 192-745-683-966-531 8 I,V,II,IV,III 357-481-249-167-858 9 II,I,III,V,IV 322-634-975-596-595 10 III,II,IV,I,V 328-769-486-917-651 ( Trật tự này lặp lại 3 lần )  Mã hóa mẫu. Trà xanh không độ (I) 981 535 459 748 213 811 683 357 634 917 Trà xanh không độ ít đường (II) 422 353 632 865 321 476 531 249 322 769 Vfesh trà Atiso (III) 174 847 985 576 149 579 966 858 975 328 Trà xanh C2 (IV) 296 248 371 627 466 924 745 167 595 486
  • 6. Sản phẩm của công ty (V) 791 716 197 932 484 783 192 481 596 651 3.4. Tiến hành:  Người thử nhận phiếu hướng dẫn  Người điều hành thí nghiệm giải thích cách tiến hành thí nghiệm cũng như nhiệm vụ của người thử.  Người thử nhận lần lượt từng mẫu thử đựng trong ly nhựa mã hóa, cùng với phiếu trả lời tương ứng.  Người thử sử dụng mẫu khởi động trước khi thử mẫu đầu tiên. Mẫu khởi động là mẫu được tạo ra bằng cách trộn 3 mẫu nước giải khát bất kỳ trong 5 mẫu với nhau.  Sau khi người thử đánh giá xong mẫu đó, thu lại phiếu trả lời.  Đưa mẫu tiếp theo cùng với phiếu trả lời tương ứng cho người thử.  Sau khi người thử đánh giá xong mẫu sẽ phát phiếu điều tra cho người thử II. Xử lý kết quả - Kết luận 1. Kết quả khảo sát Người thử Mẫu I Mẫu II Mẫu III Mẫu IV Mẫu V 1 6 7 4 9 6 2 5 4 3 6 2 3 8 8 4 6 3 4 7 6 4 4 6 5 6 6 4 7 4 6 7 5 1 5 4 7 6 8 7 7 7 8 5 7 3 5 4 9 5 4 3 4 3 10 6 5 5 6 4
  • 7. Người thử Mẫu I Mẫu II Mẫu III Mẫu IV Mẫu V 11 4 6 2 8 7 12 9 7 8 5 9 13 6 8 7 5 6 14 9 8 7 8 5 15 8 5 8 2 5 16 6 8 6 4 4 17 3 4 1 7 2 18 5 6 2 7 6 19 7 5 1 7 2 20 3 5 3 6 2 21 2 5 2 6 4 22 7 3 3 6 4 23 7 6 7 4 5 24 1 8 7 3 5 25 8 5 6 5 6 26 4 7 1 1 1 27 9 9 8 7 4 28 4 6 2 5 3 29 6 5 2 4 5 30 6 7 5 7 8 2. Phân tích kết quả đánh giá
  • 8.  Qua phân tích Kruskal-Wallis test, tôi có giá trị p-value = 0.001075. Điều này chứng tỏ mức độ ưa thích của khách hàng có sự khác nhau đối với từng mẫu nước giải khát. Qua hình 1, tôi nhận thấy mức độ ưa thích này phân thành 2 nhóm rõ rệt. Cụ thể: Nhóm 1- gồm có: trà xanh 0o, trà xanh 0o ít đường, trà xanh C2. Nhóm 2 – gồm có: Vfesh trà Atiso và sản phẩm mới của công ty Trong đó, nhóm 1 có sự ưa thích hơn. Để biết cụ thể hơn của sự khác biệt này, tôi thực hiện thêm phân tích Kruskalmc và có kết quả như sau: Comparisons obs.dif critical.dif difference I-II 5.150000 31.48803 FALSE I-III 31.566667 31.48803 TRUE I-IV 6.316667 31.48803 FALSE I-V 28.600000 31.48803 FALSE II-III 36.716667 31.48803 TRUE Hình 1. Đồ thị biểu diễn giá trị trung bình của mức độ ưa thích của khách hàng với túng mẫu nước giải khát.
  • 9. II-IV 11.466667 31.48803 FALSE II-V 33.750000 31.48803 TRUE III-IV 25.250000 31.48803 FALSE III-V 2.966667 31.48803 FALSE IV-V 22.283333 31.48803 FALSE Trong đó, khi so sánh sản phẩm mới của công ty với sản phẩm trà xanh O0 thì có sự khác biệt về mức độ ưa thích của khách hàng. Tuy nhiên, đối với các sản phẩm: Trà xanh O0 ít đường, Vfesh trà Atiso, Trà xanh C2 thì không có sự khác biệt đáng kể nào.  Kết luận: nên đưa sản phẩm mới của công ty ra thị trường. 3. Phân tích câu hỏi khảo sát Biết đến nước giải khát qua:  Phương tiện truyền thông:80%  Bạn bè: 10%  Người thân: 3.33%  Nguồn khác: 6.67% Nơi thường mua nước giải khát:  Căn tin trường học: 26.67%  Tiệm tạp hóa, siêu thị: 50%  Quán nước: 23.33% Tính chất được chú ý khi sử dụng:  Vị: 86.67%  Hương:6.67%  Màu: 3.33%  Bao bì: 3.33% Vấn đề thường được quan tâm khi mua nước giải khát:  Thương hiệu uy tín: 50%  Sở thích: 33.33%  Giá cả hợp lí:16.67% Cách thức khi uống:  Thêm đá:73.33%  Ướp lạnh:16.67%  Không đá:10% Tần suất uống nước giải khát:  Mỗi ngày 1 lần:26.67%  Nhiều lần 1 ngày:23.33%
  • 10.  Đan xen 2 trường hợp trên:16.67%  Khác :33.33% Khoảng thời gian uống :  Trưa :60%  Chiều:16.67%  Sáng :0%  Khác :23.33 Loại nước giải khát có ga:  Không thích:40%  Thích :60% Mục tiêu “uống nước giải khát để giải khát” có phải là mục tiêu lựa chọn khi dùng:  Có :56.67%  Không :43.33% Những mong muốn khi sử dụng một sản phẩm nước giải khát  Vị đặc biệt:23.33%  Bao bì đẹp, an toàn vệ sinh:16.67%  Màu mùi hợp lý:20%  Giá thành rẻ:13.33%  Cung cấp năng lượng:10%  Không chất bảo quản:3.33% PHỤ LỤC >diem=c(6,5,8,7,6,7,6,5,5,6,4,9,6,9,8,6,3,5,7,3,2,7,7,1,8,4,9,4,6,6,7,4,8,6,6,5,8,7,4, 5,6,7,8,8,5,8,4,6,5,5,5,3,6,8,5,7,9,6,5,7,4,3,4,4,4,1,7,3,3,5,2,8,7,7,8,6,1,2,1,3,2,3,7, 7,6,1,8,2,2,5,9,6,6,4,7,5,7,5,4,6,8,5,5,8,2,4,7,7,7,6,6,6,4,3,5,1,7,5,4,7,6,2,3,6,4,4,7, 4,3,4,7,9,6,5,5,4,2,6,2,2,4,4,5,5,6,1,4,3,5,8) > group=c(rep("I",30),rep("II",30),rep("III",30),rep("IV",30),rep("V",30)) > qqnorm(diem) > qqline(diem)
  • 11. > kruskal.test(diem~as.factor(group)) Kruskal-Wallis rank sum test data: diem by as.factor(group) Kruskal-Wallis chi-squared = 18.3057, df = 4, p-value = 0.001075 > kruskalmc(diem,group) Multiple comparison test after Kruskal-Wallis p.value: 0.05 Comparisons obs.dif critical.dif difference I-II 5.150000 31.48803 FALSE I-III 31.566667 31.48803 TRUE I-IV 6.316667 31.48803 FALSE I-V 28.600000 31.48803 FALSE II-III 36.716667 31.48803 TRUE II-IV 11.466667 31.48803 FALSE
  • 12. II-V 33.750000 31.48803 TRUE III-IV 25.250000 31.48803 FALSE III-V 2.966667 31.48803 FALSE IV-V 22.283333 31.48803 FALSE