SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  113
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

                   TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

                        Khoa Thương mại – Du lịch – Marketing

                                 ……….……….



Đề tài 1: Phân tích lợi thế cạnh tranh của cà phê Việt
   Nam xuất khẩu sang Cộng Hòa Liên Bang Đức




    Giảng viên hướng dẫn:Ths. Quách Thị Bửu Châu




                                                                1
Content


         Các thành viên trong nhóm                                                                      Lớp

               1.Phạm Thị Minh Kiều                                                                     TM01

               2.Nguyễn Thị Ngọc Ly                                                                     TM01

               3.Hoàng Thị Mai                                                                          TM01

               4.Hoàng Vũ Nam                                                                           TM01

               5.Nguyễn Thị Bảo Ngọc                                                                    TM01

               6.Hồ Thị Thu Sương                                                                       TM01
I.Cơ sở lý thuyết- Mô hình kim cương của Micheal Porter.................................................................34
       Mô hình Kim cương của Micheal Porter là một trong những mô hình hiệu quả để đánh giá lợi
      thế cạnh tranh giữa các Quốc gia. Năm 1990, Micheal Porter của trường Harvard công bố kết
      quả nghiên cứu tại sao một vài Quốc gia lại thành công trong khi những Quốc gia khác lại thất
      bại trong cạnh tranh Quốc tế. Ông và đồng đội đã xem xét 100 ngành công nghiệp tại 10 Quốc
      gia. Lý thuyết này đóng góp quan trọng để giải thích thương mại quốc tế. Giống như việc làm
      của các kinh tế gia về lý thuyết thương mại mới, công việc của Porter được thực hiện bởi sự tin
      tưởng về sự tồn tại của lý thuyết của thương mại Quốc tế nói lên một câu chuyện. Ông hy vọng
      giải thích tại ao một Quốc gia lại đạt được sự thành công Quốc tế trong một ngành công nghiệp
      riêng biệt. Tại sao Nhật Bản lại có thể thành công trong ngành công nghiệp xe hơi. Thụy Sỹ
      thành công trong sản xuất và xuất khẩu dụng cụ chính xác và dược phẩm. Tại sao Đức và Mỹ
      lại có ưu thế trong ngành công nghiệp hoá chất? Những lý thuyết khác khó mà giải thích được
      do vậy đây là vấn đề mà Porter cố gắng giải quyết. ....................................................................34
       Nghiên cứu của ông nêu bốn thuộc tính rõ ràng của một Quốc gia hình thành môi trường theo
      đó công ty địa phương cạnh tranh và những thuộc tính này khuyến khích hoặc kìm hãm việc tạo
      lợi thế cạnh tranh. Những thuộc tính đó là:..................................................................................34
      1. Yếu tố thâm dụng: là vị thế của Quốc gia đó theo những yếu tố sản xuất như kỹ năng lao
      động hoặc cơ sở hạ tầng cần thiết để cạnh tranh trong những ngành công nghiệp hiện hữu.......34
      2. Điều kiện nhu cầu: là bản chất của nhu cầu nước nhà cho ngành công nghiệp sản phẩm hoặc
      dịch vụ..........................................................................................................................................34
      3. Liên kết và hỗ trợ công nghiệp: là sự hiện diện và vắng mặt trong một Quốc gia của nhà cung
      cấp và những ngành công nghiệp liên quan là sự cạnh tranh có tính Quốc tế.............................34
      4. Chiến lược công ty, cơ cấu và sự cạnh tranh: là điều kiện kiểm soát trong một Quốc gia theo
      đó công ty hình thành, tổ chức, quản lý và bản chất của cạnh tranh nội địa................................34
       Porter nói về 4 thuộc tính tạo thành Kim cương, ông lập luận rằng công ty hầu như thành công
      trong ngành công nghiệp hoặc phân khúc công nghiệp nơi mà Kim cương là hệ thống tác động
      lẫn nhau. Tác động của một thuộc tính phụ thuộc vào biểu hiện của các yếu tố khác. Porter duy
      trì thêm 2 yếu tố ảnh hưởng đến Kim cương Quốc gia theo mức quan trọng: cơ hội và chính
      phủ. Cơ hội, như cải tiến lớn, tạo sự không liên tục mà có thể tái hình thành cơ cấu ngành công
      nghiệp và cung cấp cơ hội cho một công ty Quốc gia chiếm chỗ những công ty khác. Chính phủ,
      lựa chọn những chính sách, có thể loại bỏ hoặc cải tiến lợi thế của Quốc gia. Ví dụ, luật lệ có
      thể thay thế điều kiện nhu cầu sở tại, chính sách chống phá giá có thể ảnh hưởng mức độ cạnh
      tranh trong ngành công nghiệp và đầu tư của Chính phủ vào giáo dục có thể thay đổi yếu tố
      thâm dụng. ...................................................................................................................................34
   I.1. Yếu tố thâm dụng.......................................................................................................................35


                                                                                                                                                       2
Content

    Porter phân tích các yếu tố sản xuất ở một vài chi tiết. Ông nhận ra bậc thang trong các yếu tố,
   phân biệt giữa các yếu tố cơ bản( nguồn tài nguyên, khí hậu, địa điểm và nhân lực) và các yếu
   tố tiến bộ ( cơ sở hạ tầng thông tin, lao động có kỹ năng và tinh vi, phương tiện nghiên cứu và
   bí quyết công nghệ). Ông cho rằng những yếu tố tiến bộ là quan trọng nhất cho lợi thế cạnh
   tranh. Không giống như yếu tố cơ bản, yếu tố cao cấp là một sản phẩm đầu tư của cá nhân, công
   ty và Chính phủ. Vì vậy đầu tư của Chính phủ về giáo dục cơ bản và nâng cao, cải thiện kỹ
   năng chung và trình độ tri thức của dân chúng và khuyến khích nghiên cứu cao cấp ở viện
   nghiên cứu giáo dục cao hơn, có thể nâng cao yếu tố cao cấp của Quốc gia. .............................35
    Mối quan hệ giữa yếu tố cơ bản và nâng cao là phức tạp. Yếu tố căn bản có thể cung cấp thuận
   lợi ban đầu mà sau này thúc đẩy và mở rộng bởi đầu tư trong các yếu tố cao cấp. Bất lợi trong
   các yếu tố căn bản có thể tạo ra áp lực để đầu tư vào yếu tố cao cấp. Hầu hết Ví dụ hiển nhiên
   về hiện tượng này là Nhật Bản, một Quốc gia thiếu đất trồng trọt và mỏ khoáng sản và đã xây
   dựng sự thâm dụng các yếu tố cao cấp. Ông nêu rằng một đội ngũ kỹ sư lớn của Nhật ( phản
   ánh số lượng kỹ sư tốt nghiệp trên dân số cao hơn bất kì Quốc gia nào khác) đã là bằng chứng
   cho sự thành công trong nhiều ngành công nghiệp của Nhật. .....................................................36
I.2. Điều kiện nhu cầu......................................................................................................................36
    Porter nhấn mạnh vai trò của nhu cầu nước sở tại trong việc cung cấp sự thúc đẩy tăng lợi thế
   cạnh tranh. Các công ty hầu như đặc biết nhạy cảm với nhu cầu của khách hàng của họ. Vì vậy,
   đặc điểm nhu cầu của nước sở tại là quan trọng trong định hình những đóng góp tạo sản phẩm
   của thị trường nội địa của họ là tinh vi và đòi hỏi. Khách hàng như vậy áp lực các công ty địa
   phương đáp úng tiêu chuẩn cao về chất lượng sản phẩm và tạo sự cải tiến sản phẩm. Ông nêu
   rằng sự tinh vi và kiến thức người Nhật về camera giúp kích thích ngành công nghiệp camera
   của Nhật Bản cải tiến chất lượng của sản phẩm và giới thiệu kiểu dáng mới. ............................36
I.3. Ngành công nghiệp liên quan và hỗ trợ.....................................................................................36
    Thuộc tính thứ ba của lợi thế cạnh tranh Quốc gia trong ngành công nghiệp là sự hiện diện của
   các nhà cung cấp hoặc ngành công nghiệp liên quan trong cạnh tranh Quốc tế. Lợi ích của việc
   đầu tư vào những yếu tố cao cấp của sản xuất bởi những ngành công nghiệp liên quan và hỗ trợ
   có thể lan vào ngành công nghiệp, giúp đạt vị trí cạnh tranh Quốc tế mạnh mẽ. Thụy Điển mạnh
   về sản phẩm thép xây dựng đã kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp thép. Tương tự, sự
   thành công của Thụy Sỹ trong ngành dược phẩm liên quan với sự thành công trên phạm vi quốc
   tế trong nhành công nghiệp nhuộm..............................................................................................36
    Sự thành công của một ngành công nghiệp quốc gia kéo theo sự phát triển của ngành công
   nghiệp có liên quan. Đây là một trong những nghiên cứu nổi tiếng của Porter...........................36
I.4. Chiến lược công ty, cơ cấu và sự cạnh tranh.............................................................................36
    Thuộc tính thứ tư của cạnh tranh Quốc tế trong mô hình của Porter là chiến lược, cấu trúc và sự
   cạnh tranh của công ty trong một Quốc gia. Ông đưa ra 2 điểm quan trọng ở đây, đầu tiên là đặc
   điểm Quốc gia do sự khác nhau về ý thức quản trị, mà hoặc là giúp họ hoặc không giúp họ trong
   xây dựng lợi thế cạnh tranh. Ví dụ, Porter nêu ưu thể của kỹ sư trong đội ngũ quản lý cao cấp
   của Đức và Nhật. Ông ta cho điều này đối với những công ty nhấn mạnh vào cải tiến quy tình
   chế tạo và thiết kế sản phẩm. Ngược lại Porter nêu rằng phần lớn những người với kiến thức về
   tài chính ở vào nhóm quản trị cấp cao của nhiều công ty Mỹ. Ông liên kết điều này với nhiều
   công ty Mỹ thiếu sự quan tâm đến cải tiến quy trình chế tạo và thiết kế sản phẩm, đặc biệt trong
   thập niên 70 và 80. Điều thứ hai mà ông nêu ra là sự phối hợp chặt chẽ giữa cạnh tranh trong
   nước mạnh mẽ và tạo ra, giữ ưu thế cạnh tranh trong ngành công nghiệp. Sự cạnh tranh trong
   nước mạnh sẽ thúc đẩy công ty tìm kiếm cách cải tiến hiệu quả, làm cho họ cạnh tranh tốt hơn
   trên thế giới. Cạnh tranh nội địa tạo ra áp lực đổi mới, cải tiến chất lượng và giảm chi phí, đầu
   tu vào những yếu tố cao cấp hơn. ................................................................................................36
    Đánh giá lý thuyết của Porter: lập luận của Porter là mức độ của một Quốc gia đạt được thành
   công Quốc tế trong một ngành công nghiệp là hàm số của sự phối hợp tác động của các yếu tố

                                                                                                                                            3
Content

      thâm dụng. Điều kiện về nhu cầu nội địa, ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan và sự cạnh tranh
      trong nước. Ông cho rằng đối với mô hình Kim cương này để tăng cạnh tranh thường được yêu
      cầu thực hiện cả 4 yếu tố. Ông cũng nêu rằng Chính phủ có thể ảnh hưởng mỗi một yếu tố trong
      4 yếu tố hoặc là tích cực hoặc là tiêu cực. Yếu tố thâm dụng có thể bị tác động bởi tài trợ, chính
      sách về thị trường vốn, chính sách giáo dục, và tương tự. Chính phủ có thể hình thành nhu cầu
      của thị trường thống qua tiêu chuẩn sản phẩm hoặc luật lệ chi phối hoặc ảnh hưởng nhu cầu của
      người mua. Chính sách Chính phủ có thể tác động ngành công nghiệp hỗ trợ hoặc liên quan
      thông qua những quy định và ảnh hưởng sự cạnh tranh của công ty thông qua những quy định
      về thị trường vốn, chính sách thuế, luật chống phá giá. ..............................................................37
II.Tổng quan về thị trường cà phê........................................................................................................38
        Cà phê là hàng hóa thuộc nhóm có giá trị kinh tế cao nhất thế giới chỉ đứng sau dầu lửa.......38
       “Cà phê là Báu vật của trời đất, Di sản của nhân loại và Giải pháp của tương lai” ( Đặng Lê
      Nguyên Vũ"..................................................................................................................................38
   I.5. Bản đồ cà phê thế giới................................................................................................................38
       Hiện nay cà phê là ngành công nghiệp khổng lồ vì sử dụng đến hơn hai mươi lăm triệu người
      lao động trồng trọt, hái, chế biến... Cà phê trong giao dịch thương mại toàn cầu có giá trị đứng
      thứ nhì, chỉ thua có dầu hỏa, nên còn được gọi là vàng đen. Cà phê cũng đang là thức uống phổ
      thông nhất thế giới, vượt cả trà, với số lượng tiêu thụ ước chừng hơn bốn trăm tỉ cốc/năm. Với
      dân số toàn cầu khoảng 7 tỉ, nếu chia đều đầu người, lượng tiêu thụ là hơn năm mươi bảy cốc cà
      phê/năm/người. ............................................................................................................................38
       Từ châu Phi: Những nông trường cà phê đã đi về đông và tây, tạo thành một vành đai được giới
      hạn bởi hạ chí tuyến và đông chí tuyến. Cà phê ngày nay được trồng ở khoảng 80 nước có khí
      hâu nhiệt đới. Nó ngon nhất ở những nơi gần xích đạo...............................................................38
   I.6. Nguồn cung cà phê trên thế giới................................................................................................41
      I.6.1. Về sản lượng sản xuất cà phê..............................................................................................41
       Từ bảng số liệu sản lượng cà phê của các nước xuất khẩu cà phê trên thế giới (2006 - 2011) của
      Hiệp hội cà phê thế giới ICO ta thống kê được top 10 nước có sản lượng cà phê lớn nhất thế
      giới (xếp hạng dựa vào sản lượng xuất khẩu 2011).....................................................................42
       Sản lượng của 10 nước đứng đầu (Brazil, Vietnam, Indonesia, Colombia, Ethiopia, Peru, India,
      Honduras, Mexico, Guatemala) chiếm tới hơn 83% sản lượng cà phê xuất khẩu của cả thế giới.
      Trong đó riêng sản lượng của Brazil đã chiếm tới hơn 33%, của Việt Nam chiếm 15% thị phần
      xuất khẩu thế giới, Indonesia cũng là nước xuất khẩu cà phê Robusta đứng thứ hai thế giới sau
      Việt Nam. Hai nước Việt Nam và Indonesia chiếm tới 60% sản lượng cà phê Robusta của thế
      giới. Tổng sản lượng của bốn quốc gia đứng đầu là Brazil, Việt Nam, Indonesia và Colombia
      nhiều hơn tất cả các nước khác cộng lại.......................................................................................42
      I.6.2. Về thị phần xuất khẩu cà phê trên thế giới..........................................................................42
       Từ bảng số liệu sản lượng xuất khẩu cà phê của các nước xuất khẩu cà phê trên thế giới do
      Hiệp hội cà phê thế giới ICO thống kê ta thống kê được top 10 nước có sản lượng cà phê xuất
      khẩu lớn nhất thế giới (xếp hạng dựa vào sản lượng xuất khẩu ).................................................42
       Hiện tại Brazil là nước trồng cà phê lớn nhất thế giới với diện tích là 2.289.193ha, và hàng năm
      cho sản lượng trên dưới 50 triệu bao (60kg/bao), năm 2010 Brazil đã xuất khẩu 29.741.510 bao
      cà phê nhân , 28.572.626 bao cà phê Arabica, 1.168.884 bao cà phê Robusta, 3.286.711 bao cà
      phê đã chế biến.............................................................................................................................43
      I.6.3. Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam..........................................................................44
       Việt Nam trồng hai loại cà phê chính: Cà phê vối ( Robusta) và cà phê chè ( Arabica), trong đó
      diện tích cà phê vối chiếm tới hơn 95% tổng diện tích gieo trồng. Cà phê chủ yếu được trồng ở
      các vùng đồi núi phía Bắc và Tây Nguyên, Nam Trung Bộ. Diện tích cà phê tập trung nhiều
      nhất ở vùng Tây Nguyên. Diện tích cà phê của khu vực này chiếm tới 90% tổng diện tích cả
      nước và sản lượng cũng chiếm khoảng 80% tổng sản lượng cả nước. Cà phê chè trồng chủ yếu

                                                                                                                                                  4
Content

ở vùng Nam Trung Bộ, vùng núi phía Bắc tập trung nhiều ở các tỉnh Quảng Trị, Sơn La và Điện
Biên..............................................................................................................................................44
 Tuy nhiên, chất lượng của cà phê vối Việt Nam chưa cao do yếu kém về khâu thu hái ( hái lẫn
quả xanh đỏ), công nghệ chế biến lạc hậu ( chủ yếu là chế biến khô, tự phơi sấy trong khi thời
tiết ẩm ướt nên xuất hiện nhiều nấm, mốc, hạt đen, cà phê mất mùi, lẫn tạp chất, chất lượng
giảm sút). Có khoảng 65% cà phê Việt Nam thuộc loại II, với 5% hạt đen và vỡ và độ ẩm 13%.
......................................................................................................................................................44
    I.6.3.1. Sản phẩm cà phê xuất khẩu..........................................................................................44
 Sản phẩm cà phê xuất khẩu chủ yếu Việt Nam là cà phê Robusta chiếm tỷ trọng lớn nhất trên 1
triệu tấn/năm, tức khoảng 95% sản lượng, thu về hơn 1 tỷ USD mỗi năm, tiếp theo là cà phê
Arabica chiếm một tỷ trọng nhỏ 0.4 triệu tấn/năm, tức khoảng 3-5%, chủ yếu cà phê xuất khẩu
của Việt Nam mới ở dạng sơ chế nên giá thành chỉ bằng 60% giá cà phê thế giới, thấp hơn so
với các quốc gia xuất khẩu khác như Brazil hay Indonesia.........................................................44
 Về xuất khẩu, theo thống kê của Tổng cục Hải quan, khối lượng xuất khẩu giảm tương đối
mạnh kể từ tháng 6 đến nay đã làm chậm lại mức tăng trưởng xuất khẩu cà phê mà nước ta đã
đạt được trong những tháng đầu năm...........................................................................................47
 Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu cà phê vẫn đạt mức tăng trưởng cao so với năm trước do giá xuất
khẩu luôn duy trì ở mức cao. Giá xuất khẩu bình quân 11 tháng năm 2011 đạt mức 2.204
USD/tấn, tăng 49% so với cùng kỳ năm 2010.............................................................................47
 Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu cà phê lớn nhất của Việt Nam với thị phần chiếm
11,74% trong tổng giá trị xuất. Tiếp theo là một số thị trường thuộc khối EU như Đức (thị phần
10,1%), Bỉ (thị phần 8,2%), Italia (thị phần 6,6%), Tây Ban Nha (thị phần 5%), đặc biệt là thị
trường Bỉ với mức nhập khẩu tăng gần gấp đôi về lượng và gấp 3 về giá trịTheo Bộ nông
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, trong mùa vụ 2010/2011, sức tiêu thụ cà phê nội địa
của Việt Nam đạt 1,3 triệu bao tương đương với 80.000 tấn hạt cà phê nhân, mùa vụ 2011/2012,
con số này sẽ vào khoảng 1,5 triệu bao tương đương 90.000 tấn hạt cà phê nhân, chiếm khoảng
7% tổng sản lượng. Mức tiêu thụ cà phê của người dân Việt Nam tăng lên khoảng 0,92kg/ 1
người/1 năm. Tuy nhiên, con số này vẫn được coi là thấp so với các nước sản xuất cà phê khác.
......................................................................................................................................................47
  Trong mùa vụ 2011/2012 sản lượng cà phê Arabica ước tính đạt 750.000 bao, tăng 25% so với
năm ngoái. Việc sản xuất sẽ được tập trung ở hai tỉnh là Sơn La và Lâm Đồng. Sản lượng cà
phê Arabica chỉ chiếm 3% trong tổng sản lượng cà phê của Việt Nam. Mặc dù diện tích đất
trồng và sản lượng của cà phê Arabica đang tăng nhưng dự đoán sản lượng của loại cà phê này
rất khó có thể vượt qua con số 5% tổng sản lượng trong vòng 5 năm tới....................................48
    I.6.3.2. Cung cà phê trong nước...............................................................................................48
 Cả nước hiện có trên 140 Doanh nghiệp xuất khẩu cà phê. Các doanh nghiệp này tổ chức thu
mua và xuất khẩu cà phê, đồng thời bán lại cho khoảng 20 doanh nghiệp nước ngoài có nhà máy
hoặc cơ quan đại diện tại Việt Nam. Các nhà nhập khẩu này bán lại cho 8 nhà rang xay cà phê
lớn trên thế giới............................................................................................................................48
    I.6.3.3. Sản lượng cà phê Việt Nam theo tỉnh thành...............................................................48
 Theo Hiệp hội cà phê và cacao Việt Nam (VICOFA), ở Tây Nguyên có khoảng 137.000 ha cây
cà phê già và kém chất lượng cần được thay thế trong 5 năm tới. Số lượng cây cà phê nói trên
chiếm khoảng 25% diện tích gieo trồng. Để thay thế được toàn bộ số cây đó trong vòng 5 năm
thì mỗi năm khoảng 28.000 ha cà phê cần phải được trồng lại. Quá trình này cần ít nhất từ 28
đến 30 triệu cây non.....................................................................................................................48
  Theo Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Tây Nguyên, việc trồng xen kẽ sẽ giúp giữ
vững được lợi nhuận trong thời gian các cây non đang trưởng thành. Việc trồng xen cây mắc ca
và cây bơ trên đất trồng cà phê khoảng 3 năm trước khi việc thay thế cây cà phê kém chất lượng
là một giải pháp hợp lý. Vì trong vòng 4 năm cây mắc ca và cây bơ sẽ ra quả và người nông dân

                                                                                                                                                      5
Content

sẽ có thêm một khoản thu nhập trong khi đợi cây cà phê non trưởng thành. Chiến lược này sẽ
trở nên vô cùng quan trọng đối với người nông dân trong trường hợp chính phủ Việt Nam
không hỗ trợ tài chính cho việc thay thế cây cà phê kém chất lượng..........................................48
 Trong vài năm gần đây, sức tiêu thụ cà phê của người dân Việt Nam tăng lên đáng kể. Rất
nhiều quán nhãn hiệu cà phê đã được hình thành bao gồm cả phong cách phương tây (như
Highland Coffee, Gloria Jean’s Coffees, Lee’s Coffee) và phong cách Việt (như Trung Nguyên,
S-café). Rất nhiều quán cà phê internet, cà phê đọc sách, các quán cà phê kiểu mới đã được mở
và trở nên phổ biến với những thanh niên từ 16 đến 22 tuổi và giới doanh nhân. Điều này cung
cấp nhiều lựa chọn cho người tiêu dùng ở các độ tuổi khác nhau. Dân số tăng lên khoảng 1%
tương đương với khoảng 1 triệu người cũng góp phần vào việc tăng sức tiêu thụ cà phê tại Việt
Nam..............................................................................................................................................49
 Cà phê pha sẵn đã đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong nước vì tính thuận lợi và tiết
kiệm thời gian mà nó mang lại. Một số cách chế biến cà phê khác như mô-ca, ca-pu-chi-nô hay
espresso đã được những cửa hàng cà phê mang phong cách phương Tây giới thiệu cho người
tiêu dùng. Cà phê đóng hộp đang ngày càng trở nên phổ biến ở Việt Nam nhờ vào tính tiện lợi
và sự dễ dàng trong việc phân phối và bảo quản..........................................................................49
I.6.4. Tình hình xuất khẩu cà phê của Brazil................................................................................50
 Xuất khẩu cà phê Brazil năm 2011 đạt 8,7 tỉ USD.....................................................................50
 Theo Hội đồng các nhà xuất khẩu cà phê hạt (Cecafe), xuất khẩu cà phê hạt, chưa rang của
Brazil trong tháng 12/2011 – nước sản xuất cà phê đứng đầu thế giới – đạt 2,56 triệu bao (bao =
60kg), giảm so với 3,1 triệu bao đạt được trong tháng 12/2010. ...............................................50
 Tổng lượng cà phê xuất khẩu của Brazil trong năm 2011 đạt 30,1 triệu bao, tăng so với 29,7
triệu bao năm 2010 đưa kim ngạch xuất khẩu cà phê lên 8,7 tỉ USD tăng so với 5,7 tỉ USD năm
2010..............................................................................................................................................50
 Xuất khẩu cà phê của Brazil kể từ tháng 9 năm 2011 cho đến nay đã giảm mạnh và vẫn đang
tiếp tục giảm vì nông dân tại quốc gia sản xuất cà phê lớn nhất thế giới này đang tiếp tục giữ
hàng chờ giá lên cao hơn..............................................................................................................50
 CeCafe, Hiệp hội các nhà xuất khẩu Cà phê Brazil cho biết trong một báo cáo hàng tháng vào
hôm thứ 2, xuất khẩu cà phê nhân tháng 9 giảm 26% xuống còn 1,94 triệu bao so với cùng kỳ
năm ngoái. Xuất khẩu cà phê rang và cà phê hòa tan cũng giảm 10%, xuống còn 280.506 bao,
Hiệp hội cho biết thêm.................................................................................................................50
 Tổng giám đốc của CeCafe Guilherme Braga cho rằng, xuất khẩu cà phê trong tháng trước
giảm là do 2 nhân tố. Niên vụ 2012/13 đã thu hoạch gần đây có sự chậm trễ trong việc chuẩn bị
và tung sản phẩm ra thị trường do mưa ở các vùng sản xuất.......................................................50
 Ngoài ra, Cục Hải quan bất thình lình đến kiểm tra tại các bến cảng, gây tốn kém chi phí bốc
xếp dẫn đến hàng bị ứ đọng, làm chậm quá trình xuất khẩu cà phê và các sản phẩm khác, ông
Braga cho biết...............................................................................................................................50
 Theo một số người ước tính, năm nay Brazil đã thu hoạch được niên vụ cà phê lớn nhất từ
trước đến nay, chủ yếu là khoảng thời gian từ tháng 6 đến tháng 9.............................................50
 Tuy nhiên, trong ba tháng đầu tiên của năm thương mại 2012/13 bắt đầu vào tháng 7, xuất khẩu
cà phê của Brazil chỉ đạt 6,06 triệu bao, giảm 14% so với cùng kỳ năm ngoái. Kể từ năm 2008,
đó là con số thấp nhất trong ba tháng đầu tiên của mùa vụ cà phê Brazil, theo số liệu của
CeCafe..........................................................................................................................................50
 Nhờ tiếp cận được hạn mức tín dụng của chính phủ giúp cho người sản xuất giữ cà phê chờ giá
lên cao. Họ hy vọng sẽ bán được nhiều hơn nếu giá tăng............................................................51
 Theo CeCafe, doanh thu từ việc xuất khẩu cà phê của Brazil trong tháng 9 chỉ đạt 461 triệu
USD, giảm 44% so với cùng kỳ năm ngoái, giá thấp hơn khiến khối lượng hàng cũng giảm theo.
......................................................................................................................................................51
 Tình hình xuất khẩu cà phê của Braxin tháng 4/2012.................................................................51

                                                                                                                                                      6
Content

    Xuất khẩu cà phê của Braxin sụt giảm nghiêm trọng trong khi của Việt Nam và Colombia cũng
   không mấy lạc quan. Riêng Indonesia có lượng cung ra thị trường tăng gần gấp đôi so với tháng
   3....................................................................................................................................................51
    Theo dữ liệu từ Hiệp hội xuất khẩu cà phê Braxin, xuất khẩu cà phê nhân của nước này đã giảm
   30% trong tháng 4 năm nay xuống còn 1,72 triệu bao. Lượng cà phê hòa tan và rang xay xuất
   khẩu cũng giảm tới 12% so với cùng tháng năm ngoái, xuống 243.052 bao...............................51
    Trong 4 tháng đầu năm, Braxin xuất khẩu 8,57 triệu bao cà phê nhân, giảm 22% so với cùng kỳ
   năm 2011 và là mức thấp nhất trong giai đoạn 4 tháng đầu năm trong 5 năm trở lại đây. Kim
   ngạch xuất khẩu cà phê 4 tháng cũng giảm 14% xuống 2,2 tỷ USD...........................................51
    BẢNG SỐ LIỆU VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ Ở BRAZIL SANG CÁC NƯỚC,
   THEO BRAZILIAN FOREIGN TRADE SECRETARIAT (SECEX)........................................51
       I.6.4.1. Xuất khẩu cà phê nhân ................................................................................................51
       I.6.4.2. Xuất khẩu cà phê rang xay ..........................................................................................52
       I.6.4.3. Xuất khẩu cà phê hòa tan ............................................................................................52
       I.6.4.4. Nhận xét chung............................................................................................................53
    Qua 3 bảng số liệu ở trên ta có thể thấy rằng, cà phê nhân của Brazil được xuất khẩu sang Đức
   với số lượng cao nhất trong các nước nhập khẩu cà phê Brazil, đứng thứ 2 là Mỹ. Bên cạnh đó
   cà phê rang xay lại được xuất khẩu sang Mỹ với số lượng đứng đầu, đứng thứ 2 là Italy; đồng
   thời, cà phê rang xay được xuất khẩu sang Đức với số lượng không đáng kể. Ngoài ra, cà phê
   hòa tan của Brazil cũng được ưu chuộng ở Mỹ với bằng chứng là lượng xuất khẩu cà phê hòa
   tan của Brazil sang Mỹ với số lượng đứng đầu trong các nước, đứng thứ 2 là Nga, còn Đức chỉ
   đứng thứ 6....................................................................................................................................53
    Vậy ta có thể kết luận rằng, cà phê nhân của Brazil được Đức rất chuộng nên lượng xuất khẩu
   cà phê nhân sang Đức năm nào cũng cao, có thể cho rằng ở Đức, Brazil có lợi thế cạnh tranh
   cao trong việc xuất khẩu cà phê nhân. Cà phê hòa tan của Brazil cũng có lợi thế cạnh tranh ở
   Đức. Nhưng có lẽ cà phê rang xay của Brazil ít được ưa chuộng tại Đức nên lượng xuất khẩu cà
   phê rang xay của Brazil sang Đức còn rất thấp. Dựa vào điểm yếu này của Brazil thì Việt Nam
   có thể phát huy điểm mạnh của mình về lợi thế xuất khẩu cà phê rang xay sang Đức................53
I.7. Nhu cầu cà phê...........................................................................................................................53
   I.7.1. Tổng quan về nhu cầu thế giới............................................................................................53
    Nhu cầu cà phê trên thị trường thế giới không ngừng tăng trong năm qua bởi cà phê ngày càng
   trở thành đồ uống phổ biến ở khắp các thị trường, đặc biệt là từ những nước sản xuất như Brazil
   có thể sẽ vượt Mỹ trở thành nước tiêu thụ cà phê số 1 thế giới sau 2 năm nữa. Hiện Brazil đứng
   thứ hai về tiêu thụ cà phê sau Mỹ, nhưng vị trí này sẽ hoán đổi cho nhau vào năm 2014. Những
   nước tiêu thụ cà phê lớn nhất là Hoa Kỳ, Đức, Pháp, Nhật Bản và Ý.........................................55
    Từ đó bảng dữ liệu ta có biểu đồ sau: ........................................................................................55
   I.7.2. Nhu cầu cà phê của Cộng Hòa Liên Bang Đức..................................................................56
    Đức là thị trường Cà phê lớn nhất EU: chiếm khoản 23% trên tổng lượng cà phê của EU
   (ICO,2010). Lượng tiêu thụ cà phê ở Đức khoảng 558 ngàn tấn năm 2010, điều đó cho thấy
   mức tăng trung bình hằng năm khoảng 0.4% trong giai đoạn 2006-2010...................................56
    Sản lượng cà phê bình quân đầu người ở Đức là 6.5 kg/năm ở năm 2009.................................56
    Do khí hậu thay đổi, cà phê đã không còn được trồng ở Đức. Có rất nhiều cà phê rang xay có
   mặt ở thị trường Đức, được chế biến từ cà phê nhân nhập khẩu..................................................56
    Đức là nước nhập khẩu cà phê lớn nhất EU, với kim ngạch nhập khẩu 1.1 triệu tấn/ 2.4 tỷ Euro
   năm 2010, chiếm 35% tổng cà phê nhập khẩu của EU. Đức nhập tới 98% sản lượng cà phê từ
   các nước đang phát triển, cao hơn mức trung bình của EU là 88%. Đức nhập khẩu từ các nước
   đang phát triển tăng 1.9% sản lượng và 9.3% về giá trị mỗi năm tính trong giai đoạn 2006-2010.
   ......................................................................................................................................................56


                                                                                                                                                         7
Content

 Brazil là quốc gia xuất khẩu cà phê nhân lớn nhất cho Đức, chiếm khoảng 34% tổng số sản
lượng nhập khẩu cà phê nước Đức năm 2010. Việt Nam cũng là nước xuất khẩu cà phê lớn ở
Đức với 18% sản lượng, Peru chiếm 7.3%, Honduras(6.1%) và Indonesia (5.9%). Nhập khẩu từ
Colombia tăng qua giai đoạn 2006-2010, trung bình 33% một năm. Cũng vào thời gian này,
Uganda bắt đầu xuất khẩu cà phê cho Đức, tốc độ tăng là 23%, và chiếm 3.2% trong tổng số cà
phê nhân nhập khẩu của Đức.......................................................................................................56
 Khoảng 31% cà phê nhân nhập khẩu được tái xuất khẩu trực tiếp, chủ yếu tới Ba Lan, chiếm
26% năm 2010, và qua Mỹ (22%), ngoài ra còn xuất qua các nước láng giềng của Đức. Đức là
nước tái xuất khẩu cà phê lớn nhất ở EU, chiếm khoảng 53% tổng xuất lượng xuất khẩu.........57
 Cà phê rang xay không được nhập khẩu từ các nước phát triển. Vì Đức có ngành công nghiệp
rang xay nội địa rất phát triển, việc nhập khẩu chỉ giới hạn ở mức 5.3% trong tổng số cà phê
nhập khẩu của Đức, và chủ yếu được cung cấp cho Ba Lan, chiếm 28% năm 2010, Ý chiếm
25% và Hà Lan chiếm 13%..........................................................................................................57
 Đức là nước xuất khẩu cà phê rang xay lớn nhất EU, chiếm 29% trên tổng số xuất khẩu của EU
với giấ trị lên đến 173 ngàn tấn, tương ứng 674 triệu Euro năm 2010. Cà phê được xuất chủ yếu
qua các nước láng giềng và đang gia tăng qua các nước Tây Âu................................................57
 Theo thống kê thì giá nhập khẩu trung bình của cà phê nhân ở Đức tăng 8% mỗi năm trong giai
đoạn 2006-2010............................................................................................................................57
   I.7.2.1. Thị hiếu Đức................................................................................................................57
 Đức có trung tâm thương mại cà phê lớn nhất EU. Thị trường nội địa to lớn có thể cung cấp
những cơ hội cho các nước đang phát triển xuất khẩu, nhưng sự cạnh tranh rất gay gắt trong
thương mại quốc tế. Đức cũng có thị trường thực phẩm hữu cơ rộng lớn được dự kiến sẽ mở
rộng trong những năm tới. Những cơ hội này đặt biệt tốt cho việc buôn bán cà phê..................57
   I.7.2.2. Cà phê tại Đức.............................................................................................................57
 Cà phê là thức uống phổ biến nhất ở Đức, với trung bình trên đầu người tiêu thụ khoảng 150 lít
mỗi năm (Deutsche Kaffeeverband, 2010). Người tiêu dùng Đức, tương tự như các nước Tây
Âu khác, truyền thống thích hương vị của cà phê Arabica. Tuy nhiên, nhu cầu cà phê Robusta
vẫn đều đặn phát triển. Cà phê không chứa caffein cũng phổ biến ở Đức, nhưng việc chế biến
của loại cà thê này là thực hiện trong EU.....................................................................................57
 Sự ra đời của cà phê gói trên thị trường Đức đã làm cho việc tiêu thụ cà phê ở nhà ngày càng
phát triển. Những lợi thế nhưđơn giản và dể phả của các cà phê gói làm tăng lượng tiêu thụ cà
phê ở nhà. Việc tiêu thụ cà phê tại nhà cũng được kích thích bởi lệnh cấm hút thuốc trong các
quán cà phê. Hơn nữa, xu hướngtrong tiêu thụ cà phê của Đức là sử dụng phổ biến hàng ngày
ngày càng tăng của các loại cà phê espresso,cà phê hòa tan, cà phê với gia vị hoặc hương liệu
tăng...............................................................................................................................................57
 Cuộc khủng hoảng kinh tế buộc người dân cắt giảm chi tiêu cá nhân của họ, và giảm việc tiêu
thụ cà phê ở ngoài nhà mình. Mặt khác, người tiêu dùng muốn có thưởng thứccà phê chất lượng
cao tại nhà và do đó có nhiều người sẵn sàng trả nhiều tiền hơn cho các sản phẩm chất lượng
cao và tiện lợi. Do đó, mặc dùsuy thoái kinh tế và thị trường cà phê đã bảo hòa ở Đức, sự phát
triển liên tục sản lượng sản phẩm có chất lượng cao, và đặc biệt hơn là giá trị tăng trưởng đáng
kể của thị trường cà phê Đức........................................................................................................58
   I.7.2.3. Khu vực trung tâm giao dịch cà phê............................................................................58
 Đức là một trung tâm thương mại cà phê quan trọng tại EU. Hầu như cà phê nhân của Đức
được nhập khẩu trực tiếp từ các nước đang phát triển, và cà phê Đức không chỉđáp ứng nhu cầu
trong nước, mà còn cung cấp cho Mỹ và các nước láng giềng nhưBa Lan và Áo.......................58
 Một phần nhỏ cà phê rang xay là được nhập khẩu, tuy nhiêncà phể rang xay lại được Đức xuất
khẩu với số lượng lớn, cho thấy sự phát triển của ngành công nghiệp rang xay ở Đức. Cà phê
rangđến xuất khẩuqua các nước láng giềng của Đức, Pháp, Hà Lan và Ba Lan.Thị phần cà phê


                                                                                                                                                   8
Content

rang được nhập khẩu chủ yếu là được Ý cung cấp, trong đó cà phê espresso đắt hơn, có nghĩa là
nằm ở phân khức giá cao hơn.......................................................................................................58
   I.7.2.4. Cà phê hữu cơ..............................................................................................................58
 Người tiêu dùng Đức ngày càng nhận thức về sức khỏe và uy tín của những sản phẩm. Điều
này có thể nhìn thấy trong thị trường thực phẩm hữu cơ lớn. Cà phê hữu cơ hiện tại chiếm hơn
2% lượng tiêu thụ cà phê của Đức. Fairtrade-chứng nhận doanh số bán hàng cà phê là tương
đối thấp (so với Vương quốc Anh hoặc Pháp) chỉ khoảng 5,6nghìn tấn trong năm 2009, trong đó
66% cũng đã được chứng nhận hữu cơ (Hội chợ Thương mại Đức, 2010).................................58
 Bởi vì thị trường sản phẩm hữu cơ lớn tại Đức, đã có một số lượng lớn người tiêu dùng quan
trọng, kích thích các công ty đảm bảo chất lượng và thương hiệu của mình,bằng cách sản xuất
và các sản phẩm được chứng nhận. Do đó, thị phần củacà phê được chứng nhậndự kiến sẽ tăng
hơn nữa. Công ty đẩn đầu ở Đức, Kraft và Tchibo, gia tăng việc chứng nhận trên một số nhãn
hiệu cà phê của họ, chủ yếu là......................................................................................................58
 Rainforest Alliance, và chứng nhận (Bio Genuss) hữu cơ. Tuy nhiên, việc mua cà phê tuân thủ
4C của các nhà rang xay ở Đứctương đối thấp (TCC, 2009). Phát triển nhu cầu cà phê bền vững
được chú ý vì sự mở rộng của các công ty cà phê của Mỹ, như Starbucks vàMcCafes ở Đức,
các công ty có thương hiệu trên thị trường thế giới.....................................................................59
 Đức là điểm vào chính cho cà phê ở thị trường EU, thương mại đặc biệt tập trung ở cảng
Hamburg. Tất cả các cấp trong cấu trúc thương mại đều có đủ, nhưng thương nhân và kể cả các
nhà rang xay tự mình nhập khẩu cà phê, nên họ là những đối tác thương mại thú vị cho các nhà
xuất khẩu ở các nước đang phát triển. Hơn nữa, các đại lý đại diện cho các công ty nhập khẩu
của Đức ở các nước đang phát triển đóng một vai trò rất quan trọng, đặc biệt khi các nhà sản
xuất ở các nước đang phát triển chưa được biết đến bởi các nhà nhập khẩu lớn ở Đức..............59
 Các công ty chính hoạt động trong thị trường cà phê Đức là:.....................................................59
 Nhờ vào việc tiếp tục củng cố thương mại cà phê, các công ty quốc tế lớn như Kraft, Neumann
và Tchibo đang ngày càng thống trị thương mại cà phê. Vì các công ty lớn làm việc với nhiều
nhà cung cấp, họ cung cấp nhiều cơ hội hơn, đặc biệt là sản xuất ở các nước đang phát triển lớn
hơn, nhưng sự cạnh tranh lại rất khốc liệt....................................................................................59
 Vì vậy, sản phẩm đặc biệt (chất lượng cao, nguồn gốc hoặc chứng nhận cụ thể) cung cấp hầu
hết các cơ hội để phát triển sản xuất nước. Hầu hết các nhà nhập khẩu cà phê chuyên biệt không
chú trọng vào cà phê đặc biệt này, nhưng trong các sản phẩm hữu cơ,hoặc sản phẩm Fairtrade,
nói chung, hoặc các sản phẩm thông thường là tốt. Cà phê có chứng nhận chủ yếu được bán
thông qua các kênh bán lẻ truyền thống, siêu thị, ngoài ra còn thông qua các nhà bán lẻ hữu cơ.
Bên cạnh, nhiều chuỗi chuyên về cà phê chất lượng cao hoặc nguồn gốc duy nhất....................59
 Công ty tiềm năng cho các nhà xuất khẩu ở các nước đang phát triển là:..................................60
 Các nguồn khác hữu ích cho việc tìm kiếm các đối tác kinh doanh tại Đức là các hiệp hội
thương mại và các hội chợ thương mại quốc tế, như:..................................................................60
   I.7.2.5. Phân khúc thị trường tại Đức.......................................................................................61
 Tiêu dùng tại gia đình - Phân đoạn thị trường này đang ngày càng phân hóa mạnh mẽ và chiếm
khoảng 70% tổng khối lượng tiêu dùng. Cà phê thường được tiêu dùng dưới dạng hòa tan hoặc
dùng máy lọc cà phê để lọc cà phê bột. Tuy nhiên, cà phê rang (espresso) hiện nay cũng được
tiêu dùng rộng rãi và cà phê bột còn được đóng dưới dạng gói dùng một lần. ...........................61
 Tiêu dùng ngoài gia đình - 30% lượng cà phê được tiêu dùng ngoài gia đình, như tại các nhà
hàng, quán cà phê, quán bar... Các quán cà phê Espresso như Starbucks phục vụ nhiều loại cà
phê chất lượng cao, đang ngày càng trở nên phổ biến. ...............................................................61
 Tiêu dùng tại công sở - là một phần trong Tiêu dùng ngoài gia đình và cũng là một phân đoạn
thị trường rất quan trọng. Hầu hết các văn phòng tại Đức đều có máy pha cà phê .....................61
 Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu có ảnh hưởng tới lượng tiêu thụ cà phê ngoài gia đình. Tuy
nhiên, lượng tiêu thụ tại gia đình và tại văn phòng tăng lên........................................................61

                                                                                                                                       9
Content

    Do điều kiện khí hậu, Đức không sản xuất được cà phê . Do vậy, nước này hoàn toàn phụ thuộc
   vào nhập khẩu mặt hàng này từ các nước khác. Tuy nhiên, tại Đức có rất nhiều công ty chế biến
   cà phê............................................................................................................................................62
       I.7.2.6. Cơ hội và thách thức cho nhà xuất khẩu tại các nước đang phát triển khi xuất khẩu
       sang Đức...................................................................................................................................62
    Theo nguồn tin từ ngành, nhà xuất khẩu từ các nước đang phát triển có thể tìm kiếm cơ hội
   bằng cách cung cấp cà phê Arabica hữu cơ. Nhiều công ty của Đức chỉ yêu thích loại cà phê
   Arabica.........................................................................................................................................62
    Chứng nhận thương mại công bằng và các chứng nhận khác về các tiêu chuẩn đạo đức cho mặt
   hàng cà phê ngày càng được người tiêu dùng tại Đức quan tâm. Việc này tạo cho nhà xuất khẩu
   từ các nước đang phát triển thêm cơ hội bằng cách kinh doanh sản phẩm cà phê có chứng nhận
   thương mại công bằng..................................................................................................................62
    Việc quan tâm đến sức khỏe con người ảnh hưởng đến thị trường cà phê tại Đức. Do đó trên thị
   trường này sản phẩm rất đa dạng và sản phẩm mới liên tục xuất hiện........................................62
    Một điều quan trọng là, cơ hội cho nhà cung cấp của một nước đang phát triển này có thể là
   thách thức cho nhà cung cấp của một nước khác. Vì vậy, khi cân nhắc các cơ hội kinh doanh,
   bạn cần đánh giá dựa trên thực tiễn của chính mình....................................................................62
    Đức nhập khẩu: Trong khi đó, các số liệu thống kê của thế giới về hoạt động xuất, nhập khẩu
   cà phê cũng cho phép suy đoán rằng, các bạn hàng nhập khẩu cà phê của Việt Nam đã thu lợi
   không nhỏ. CHLB Đức, bạn hàng nhập khẩu cà phê số một của Việt Nam, từ nhiều năm nay có
   lẽ là thí dụ điển hình nhất.............................................................................................................62
    Tỷ trọng dân số của quốc gia này so với thế giới trong thập kỷ vừa qua đã từ 1,36% “co lại” chỉ
   còn 1,21%, nhưng tỷ trọng khối lượng cà phê nhập khẩu vẫn tăng từ 15,5% lên 16,3%, trở thành
   cường quốc nhập khẩu cà phê lớn thứ hai thế giới, chỉ đứng sau Hoa Kỳ, quốc gia có dân số lớn
   gấp bốn lần. Hiển nhiên Đức nhập khẩu nhiều như vậy không phải vì nhu cầu uống cà phê của
   người Đức, mà phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến loại đồ uống này của họ, đã vươn lên
   vị trí dẫn đầu thế giới, và xuất khẩu với quy mô rất lớn..............................................................62
    Chẳng hạn, về công nghiệp chế biến cà phê hòa tan, sức cạnh tranh của ngành công nghiệp chế
   biến cà phê đặc thù đã giúp CHLB Đức giành ngôi đầu trong cuộc đua đường trường cho tới
   ngày nay. Ngoài ra, tuy chỉ chiếm 12,1% về lượng cà phê hòa tan xuất khẩu trên thị trường thế
   giới, (tương đương 12% của Brazil), nhưng tính theo kim ngạch xuất khẩu thì tỷ trọng của
   CHLB Đức đứng ở mức cao ngất ngưởng 18,7%, trong khi kim ngạch của Brazil vẫn chỉ ở mức
   12%. Điều đó có nghĩa là giá của Đức cao gấp 1,55 lần giá bình quân của thế giới và Brazil....62
    Bên cạnh đó, cho dù không có một cây cà phê nào, nhưng với 466.000 tấn cà phê (nhân) xuất
   khẩu năm 2009, CHLB Đức đã lần đầu tiên vượt qua Colombia để giành vị trí cường quốc thứ
   tư thế giới, chỉ sau Brazil, Việt Nam và Indonesia. Trong đó, tính bình quân trong 10 năm gần
   đây, gần một phần tư khối lượng cà phê nhập khẩu của CHLB Đức là để dành cho xuất khẩu và
   những thị trường chủ yếu là các nước phương Tây giàu có. Chắc chắn, đó cũng là lý do các
   thương nhân Đức đã xuất khẩu cà phê với giá rất cao so với giá bình quân của thế giới............63
    Trong đó, Việt Nam chính là một yếu tố có lẽ quan trọng bậc nhất giúp các thương nhân Đức
   đạt được những thành công có một không hai cả trên thị trường xuất khẩu cà phê (nhân) lẫn cà
   phê hòa tan của thế giới. Lượng cà phê Đức nhập khẩu từ Việt Nam hầu như liên tục tăng và đạt
   22,9% năm 2007, còn giá thì thấp hơn 30,6%..............................................................................63
    Do điều kiện khí hậu, Đức không sản xuất được cà phê và hoàn toàn phụ thuộc vào nhập khẩu
   từ các nước khác. .........................................................................................................................63
    Thêm nữa, cà phê nhập khẩu từ Việt Nam không chỉ phục vụ cho nhu cầu nội địa của người
   Đức mà phần lớn được xuất khẩu sang các nước châu Âu dưới nhãn mác của các doanh nghiệp
   Đức...............................................................................................................................................63
I.8. Biến động giá cà phê trên thế giới.............................................................................................63

                                                                                                                                                    10
Content

       Từ bảng thống kê trên ta thấy được sự biến động giá cà phê qua các năm (từ 1998 đến tháng 9
      năm 2012). Dựa vào đó ta vẽ được các biểu đồ sau:....................................................................64
III.Áp dụng mô hình lý thuyết vào thực tế...........................................................................................66
   I.9. Yếu tố thâm dụng.......................................................................................................................66
      I.9.1. Yếu tố cơ bản......................................................................................................................66
       Như chúng ta đã biết trên thế giới có hơn 70 loại cà phê khác nhau nhưng người ta chủ yếu gieo
      trồng 2 nhóm cà phê chính là cà phê vối (Robusta), cà phê chè (Arabica) nhờ vào ưu điểm về
      năng xuất và chất lượng ngoài ra còn dựa vào đặc điểm thích nghi của từng loại cây................66
       Cà phê vối (Coffea Robusta ) thích hợp với khí hậu khô ráo, nắng ấm, nhiệt độ thích hợp nhất
      là 24-26 0 C, độ cao khoảng 600-2000m, mật độ từ 1200 -1500 cây/ha. Cà phê Robusta có hình
      quả trứng hoặc hình tròn, quả chín có màu thẫm, vỏ cứng và thường chín từ tháng 2. Đặc biệt
      cây cà phê này không ra hoa kết quả tại các mắt của cành. Nhân hơi tròn, to ngang, vỏ lụa màu
      ánh lâu bạc. Loại cà phê này được trồng nhiều nhất ở Châu Phi và Châu Á trong đó Việt Nam
      và Indonecia là hai nước sản xuất cà phê lớn nhất thế giới..........................................................66
        Cà phê chè (Coffea Arabica) ưa khí hậu mát mẻ có khả năng chịu rét, thường được trồng ở độ
      cao trên dưới 200m. Arabica có nhiều tàn lá, hình trứng hoặc hình lưỡi mác. Quả của loại cà
      phê chè có hình quả trứng hoặc hình tròn, có màu đỏ tươi, một số giống khi chín có màu vàng.
      Loai cà phê này chủ yếu trồng ở Brazin và Colombia với mùi thơm được nhiều nước ưa chuộng.
      ......................................................................................................................................................66
          I.9.1.1. Việt Nam......................................................................................................................66
       Điều kiện tự nhiên.......................................................................................................................66
       Nước Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, trải dài theo phương kinh tuyến từ
      8o 30’ đến 23o 30’ vĩ độ bắc. Điều kiện khí hậu, địa lý và đất đai thích hợp cho việc phát triển
      cà phê đã đem lại cho cà phê Việt Nam một hương vị rất riêng, độc đáo....................................66
        Khí hậu ......................................................................................................................................66
       Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới, hàng năm khí hậu nắng lắm mưa nhiều. Lượng mưa
      phân bố đều giữa các tháng trong năm nhất là những tháng cà phê sinh trưởng. Khí hậu Việt
      Nam chia thành hai miền rõ rệt. Miền khí hậu phía nam thuộc khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thích
      hợp với cà phê Robusta. Miền khí hậu phía bắc có mùa đông lạnh và có mưa phùn thích hợp với
      cà phê Arabica..............................................................................................................................66
       Đất đai.........................................................................................................................................67
        Tây Nguyên có đến 2 triệu hecta đất bazan màu mỡ, tức chiếm đến 60% đất bazan cả nước, rất
      phù hợp với cà phê. Cà phê là cây công nghiệp quan trọng số một ở Tây Nguyên. Diện tích cà
      phê ở Tây Nguyên hiện nay là hơn 290 nghìn ha, chiếm 4/5 diện tích cà phê cả nước. Đắk
      Lắk là tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất (170 nghìn ha) và cà phê Buôn Mê Thuột nổi tiếng có
      chất lượng cao..............................................................................................................................67
       Việt Nam có đất đỏ bazan thích hợp với cây cà phê được phân bổ khắp lãnh thổ trong đó tập
      trung ở hai vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, với diện tích hàng triệu ha..............................67
       Như vậy cây cà phê cần hai yếu tố cơ bản là nước và đất thì cả hai yếu tố này đều có ở Việt
      Nam. Điều này tạo cho Việt Nam lợi thế mà các nước khác không có được..............................67
       Lao động......................................................................................................................................67
       Việt Nam với dân số 80 triệu người trong đó 49% là trong độ tuổi lao động. Đây là đội ngũ lao
      động khá dồi dào, cung cấp cho các mọi hoạt động trong nền kinh tế quốc dân. Sản xuất cà phê
      xuất khẩu là một quá trình bao gồm nhiều công đoạn, bắt đầu từ khâu nghiên cứu chon giống,
      gieo trồng khâu chăm sóc, thu mua, chế biến, bảo quản, bao gói , xuất khẩu. Quá trình này đòi
      hỏi một đội ngũ lao động khá lớn. Đặc biệt ở Việt Nam thì việc ứng dụng máy móc vào việc,
      sản xuất chế biến cà phê chưa nhiều vì thế lợi thế về nhân công có thể giúp nước ta giảm rất
      nhiều chi phí cho sản xuất cà phê xuất khẩu từ đó có thể hạ giá thành giúp cho Việt Nam có thể
      cạnh tranh được về giá so với các nước trên thế giới...................................................................67

                                                                                                                                                          11
Content

 Theo dự tính thì việc sản xuất cà phê xuất khẩu thu hút khá nhiều lao động: 1 ha cà phê thu hút
từ 120.000- 200.000 lao động. Riêng ở nước ta hiện nay có khoảng 700.000 – 800.000 lao động
sản xuất cà phê, đặc biệt vào thời điểm chăm sóc, thu hoạch con số này lên đến hơn 1 triệu
người. Như vậy với nguồn lao động dồi dào như nước ta hiện nay có thể cung cấp một lượng
lao động khá đông đảo cho ngành cà phê.....................................................................................67
   I.9.1.2. Brazil............................................................................................................................68
 Điều kiện tự nhiên.......................................................................................................................68
 Phần lớn diện tích Brazil nằm trong khoảng từ xích đạo cho đến đường chí tuyến nam. ..........68
 Khí hậu........................................................................................................................................69
 Phần lớn đất nước Brazil nằm trong vùng nhiệt đới và có các loại hình khí hậu nhiệt đới nóng
ẩm và xích đạo. Mặc dù 90% lãnh thổ Brazil nằm trong vùng nhiệt đới nhưng giữa vùng này với
vùng khác trên đất nước vẫn có những sự khác biệt khá lớn về khí hậu. Từ bắc xuống nam, khí
hậu Brazil chuyển dần từ khí hậu nhiệt đới (giữa chí tuyến nam và xích đạo) cho đến khí hậu
cận nhiệt tương đối ôn hòa (nằm dưới chí tuyến nam). Brazil có tổng cộng năm dạng khí hậu
khác nhau: xích đạo, nhiệt đới, nhiệt đới khô, núi cao và cận nhiệt đới......................................69
 Nhiệt độ trung bình năm quanh đường xích đạo khá cao, trung bình đạt khoảng 25 °C. Tuy
nhiên trong những ngày nóng bức nhất của mùa hạ, nhiệt độ tại một số vùng của Brazil có thể
lên tới 40 °C. Miền nam Brazil có khí hậu tương đối cận nhiệt đới và có thể có sương giá
về mùa đông, tuyết rơi có thể xảy ra ở những vùng núi cao như Rio Grande do Sul hay Santa
Catarina. Lượng mưa tại Brazil nhìn chung tương đối cao, khoảng 1000 đến 1500 mm mỗi năm.
Mưa tập trung nhiều hơn tại vùng lòng chảo Amazon nóng ẩm ở phía bắc, nơi lượng mưa có thể
lên đến 2000 mm mỗi năm hoặc thậm chí cao hơn. Tuy có một lượng mưa hàng năm lớn như
vậy song khu vực này cũng có mùa khô, kéo dài từ 3 tháng đến 5 tháng tùy theo vĩ độ.............69
 Vì vậy rất thích hợp với cây cà phê.............................................................................................69
 Về địa hình..................................................................................................................................69
 Brazil là một trong những nước có nhiều hệ thống sông lớn nhất trên thế giới. Nước này có
tổng cộng 8 bồn địa lớn, nước của các con sông đi qua các bồn địa này để thoát ra Đại Tây
Dương. Sông Amazon là con sông lớn nhất thế giới tính theo dung lượng nước và đồng thời là
con sông dài thứ hai trên thế giới. Lưu vực sông Amazon rộng lớn và màu mỡ đã tạo điều kiện
cho những cánh rừng mưa nhiệt đới hùng vĩ phát triển cùng với một hệ thống sinh vật phong
phú. Ngoài ra còn phải kể đến hệ thống sông Parana và phụ lưu của nó, sông Iguacu, nơi có thác
nước Iguacu nổi tiếng. Bên cạnh đó còn có các sông Negro, Sao Francisco, Xingu, Madeira và
Tapajos.........................................................................................................................................69
 Địa hình của Brazil phân bố rất đa dạng và phức tạp. Tuy nhiên nhìn chung ta có thể chia địa
hình của Brazil ra làm hai vùng chính. Phần lớn lãnh thổ ở phía bắc của Brazil là những vùng
đất thấp được che phủ bởi rừng Amazon. Trong khi đó, phía nam của nước này có địa hình chủ
yếu lại là đồi và những vùng núi thấp. Vùng bờ biển giáp Đại Tây Dương có nhiều dãy núi cao,
có độ cao so với mặt nước biển là 2900 m...................................................................................69
 Địa điểm trồng Cafe....................................................................................................................70
 Khu vực trồng cà phê chủ chốt ở phía nam bang Minas Gerais – vùng trồng cà phê arabica lớn
nhất .Ba vùng trồng Cà phê chính cung cấp hầu hết các loại Cà phê từ ngon nhất đến dở nhất
của Brazil. Vùng trồng Cà phê lâu đời nhất là Mongiana, nằm dọc theo biên giới của Saopaulo
và Minas Gerais, nằm ở phía Bắc của Saopaulo và nổi tiếng về loại đất đỏ sâu và giàu dinh
dưỡng và loại Cà phê ngọt và đậm đà. Khu vực nổi tiếng thứ hai là vùng đồi Sucnimas phía
Nam, nằm ở vùng Đông Bắc Sao Paulo, đây là trái tim (vùng trọng tâm) của xứ sở Cà phê
Brazil và là quê hương của hai trong số các fazenda rộng nhất, lớn nhất và nổi tiếng nhất, đó là
 fazenda Ipanema và Monte Alegre. Cerrado, một cao nguyên bán khô cằn nằm quanh thành
phố Patrocinio, giữa Saopaulo và Brazillia là một vùng trồng Cà phê trẻ hơn. Đây là vùng nhỏ
nhất trong số ba vùng trồng Cà phê với những thành phố mới và những đồng bằng mới nhưng

                                                                                                                                              12
Content

lại hứa hẹn nhất về chất lượng Cà phê, thời tiết khô ráo trong suốt mùa vụ góp phần rất lớn
trong việc phơi sấy Cà phê. Diện tích trồng cà phê của Brazil là trên 3 triệu hecta chiếm 25%
sản lượng cà phê thế giới..............................................................................................................70
 Cà phê chè ( Coffea Arabica) được trồng nhiều nhất ở Brazil. .................................................70
I.9.2. Yếu tố tăng cường...............................................................................................................71
    I.9.2.1. Việt Nam......................................................................................................................71
 Công nghệ...................................................................................................................................71
 Các thiết bị sử dụng trong nhà máy ở Việt Nam mới chỉ dừng lại ở công đoạn sơ chế như bóc
tách vỏ, làm sạch và phân loại ra sản phẩm càphê xô theo tiêu chuẩn xuất khẩu........................71
  Hiện nay, cả nước có 38 nhà máy chế biến, đạt công suất 1,23 triệu tấn/năm, vượt xa so với
sản lượng cà phê trung bình năm khoảng trên dưới 1 triệu tấn. Trong số này, có các nhà máy
công suất lớn như công ty càphê An Giang (tập đoàn Thái Hòa) công suất 60.000 tấn/năm,
Vinacafé Đà Lạt 60.000 tấn/năm, Thái Hòa Lâm Đồng 130.000 tấn/năm, Vinacafé Buôn Ma
Thuột 150.000 tấn/năm. Hầu hết trang thiết bị chế biến đều do doanh nghiệp nội địa sản xuất,
dù đi sau nhưng không thua kém các nước sản xuất lớn như Brazil, Indonesia, Colombia, Ấn
Độ.................................................................................................................................................71
 Một số doanh nghiệp nội địa như công ty cà phê Biên Hòa, Trung Nguyên hay các tập đoàn
nước ngoài như Nestlé và Olam cũng đã đầu tư nhà máy chế biến ra cà phê hòa tan, rang xay.
Theo Vicofa, công suất nhà máy của những doanh nghiệp này hiện vào khoảng 80.000 tấn/năm
và các thiết bị máy móc phải nhập khẩu chứ trong nước chưa sản xuất được.............................71
 Dù đã sản xuất ra sản phẩm cuối cùng, nhưng sản lượng mới đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa,
chứ “chưa đóng góp được bao nhiêu vào kim ngạch xuất khẩu càphê hàng năm”......................71
 Cơ sở hạ tầng...............................................................................................................................71
 Nhà máy chế biến cà phê tại tỉnh Sơn La....................................................................................71
 Đây là nhà máy chế biến đầu tiên của Tây Bắc và được đánh giá là có công nghệ hiện đại nhất
Việt Nam về chế biến quả tươi. Nhà máy công suất 30.000 tấn cà phê nhân/năm có thể đáp ứng
đủ nhu cầu chế biến chất lượng cao cho toàn bộ vùng Tây Bắc..................................................71
 Công ty TNHH cà phê Trung Nguyên: nhà máy chế biến cà phê lớn nhất khu vực Tây nguyên
tại Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk........................................................................................................71
 Nhà máy bao gồm hai phân xưởng chế biến cà phê bột và cà phê hòa tan, với tổng giá trị đầu tư
hơn 152 tỉ đồng.............................................................................................................................71
 Trong đó, phân xưởng chế biến cà phê bột có công suất 1.500 tấn thành phẩm/năm, dự kiến
hoàn thành vào quí 2-2004 và giải quyết việc làm cho gần 200 lao động tại địa phương. 60%
sản lượng cà phê bột được sản xuất tại nhà máy này sẽ dành để xuất khẩu vào các thị trường
Nhật, Singapore, Thái Lan, Đức… và một số thị trường mới như Mỹ, Canada, Nga, Anh,
Pháp…..........................................................................................................................................72
 Nhà máy chế biến cà phê hòa tan lớn nhất Việt Nam.................................................................72
 Ngày 15/12/2010, Vinacafe Biên Hòa khởi công Nhà máy chế biến cà phê công suất 3.200 tấn
cà phê hòa tan nguyên chất/năm với công nghệ tiên tiến nhất hiện nay......................................72
  Khi công trình này hoàn thành và đưa vào hoạt động, mỗi giờ trôi qua, Việt Nam chúng ta sẽ
có thêm nửa tấn cà phê hòa tan hòa vào thị trường thế giới.........................................................72
  Công suất của nhà máy thứ ba này lớn gấp bốn lần nhà máy thứ hai và lớn gấp 40 lần nhà máy
thứ nhất của Vinacafé Biên Hòa. Quan trọng hơn, khi nhà máy thứ ba này đi vào hoạt động vào
quý 1/2013, tổng sản lượng cà phê hòa tan của Việt Nam cung cấp cho thế giới sẽ lớn gấp đôi
hiện nay. Nhà máy thứ ba của Vinacafé được đầu tư hơn 500 tỷ đồng, xây dựng trên khu đất
rộng gần 5 héc-ta tại Khu Công nghiệp Long Thành tỉnh Đồng Nai...........................................72
 Vinacafé Biên Hòa đã trở thành một doanh nghiệp cổ phần lớn mạnh, có năng lực sản xuất cà
phê hòa tan lớn nhất Việt Nam và sở hữu thương hiệu Vinacafe nổi tiếng trong và ngoài nước.
......................................................................................................................................................72

                                                                                                                                                    13
Content

 Nhà máy chế biến cà phê hòa tan lớn nhất châu Á.....................................................................72
 Sáng 3-9-2010, tại Cụm công nghiệp Cư Kuin, huyện Cư Kuin (Đắc Lắc), Công ty TNHH Cà
phê Ngon (Ấn Độ) đã khởi công xây dựng nhà máy chế biến cà phê hòa tan lớn nhất khu vực
châu Á. Đây là nhà máy có 100% vốn đầu tư nước ngoài (nhà đầu tư đến từ Ấn Độ) được xây
dựng ngay tại vùng trọng điểm cà phê của tỉnh...........................................................................72
 Nhà máy được xây dựng trên diện tích 24 ha, với các dây chuyền, thiết bị hiện đại, công nghệ
châu Âu, công suất 10.000 tấn sản phẩm/năm và có tổng vốn đầu tư 18 triệu USD. Sau khi đi
vào sản xuất, sản phẩm cà phê hòa tan vừa tiêu thụ nội địa, vừa xuất khẩu, doanh thu giai đoạn
đầu mỗi năm đạt 27 triệu USD và từ năm 2014 trở đi doanh thu mỗi năm từ 40,5 triệu USD và
nộp ngân sách nhà nước từ 2,1 triệu USD/năm trở lên................................................................72
 Nhà máy cũng giải quyết việc làm ổn định cho 200 lao động tại chỗ và trên 1.000 lao động theo
thời vụ...........................................................................................................................................73
 Trung Nguyên xây dựng nhà máy chế biến cà phê hiện đại nhất thế giới.................................73
 Sáng ngày 9-6-2009, Công ty cà-phê Trung Nguyên đã chính thức làm khởi công xây dựng nhà
máy chế biến cà-phê hiện đại tại TP Buôn Ma Thuột (Đak Lak)................................................73
 Nhà máy chế biến cà phê Trung Nguyên được đầu tư với tổng số vốn đầu tư hơn 40 triệu USD,
xây dựng trên diện tích 27.000m2 và được chia làm 2 giai đoạn. Giai đoạn một, sẽ đầu tư gần
20 triệu USD cho công tác xây dựng cơ sở hạ tầng, các hệ thống vận hành cơ bản. Giai đoạn 2,
sẽ tiếp tục đầu tư toàn bộ nguốn vốn đầu tư còn lại cho việc mua sắm các hệ thống trang thiết bị
vận hành, máy móc công nghệ theo tiêu chuẩn hiện đại nhất thế giới, đồng thời xây dựng mở
rộng nhà máy thêm 50.000m2. Dự kiến công suất thiết kế nhà máy đạt hơn 60.000 tấn cà phê
chế biến mỗi năm và theo kế hoạch, sau 18 tháng nhà máy sẽ được hoàn tất, đưa vào hoạt động
vận hành chính thức.....................................................................................................................73
 Theo dự án thiết kế, nhà máy mới của Trung Nguyên sẽ có một dây chuyền hấp, sấy chân
không cà phê xanh của CHLB Đức để giúp gia tăng chất lượng, giá trị cà phê Robusta Việt Nam
trước khi đưa vào chế biến nội địa hoặc xuất khẩu và nhà máy còn có thêm một dây chuyền tách
cà-phê-in với công suất lớn nhất châu Á là 20.000 tấn/năm........................................................73
   I.9.2.2. Brazil............................................................................................................................73
 Cơ sở hạ tầng...............................................................................................................................73
 Nhà máy cà phê Brazil Cia. Iguaçu là một trong những nhà xuất khẩu cà phê hòa tan lớn nhất ở
Braxin và cung cấp một quy trình sản xuất cà phê hoàn chỉnh....................................................73
 Công nghệ...................................................................................................................................73
 Công nghệ PROFIBUS được lựa chọn để nâng cao sức sản xuất và chất lượng trong quá trình
bay hơi và cô đặc. Trong quá trình cô đặc, nước được loại bỏ khỏi cà phê chiết xuất bằng cách
sử dụng ba hệ thống khác nhau như sau:......................................................................................73
 Dàn bay hơi đa chức năng, film con............................................................................................73
 Máy cô đặc nhiệt ly tâm..............................................................................................................73
 Máy cô đặc đông lạnh.................................................................................................................74
 Lắp đặt hệ thống Smar cung cấp hơn 130 thiết bị PROFIBUS PA cho giải pháp tự động hóa
quá trình sản xuất trong nhà máy cà phê mới ở Braxin thuộc bang Cornelio Procopio, Parana:
máy đo áp suất, mức (LD303), máy đo nhiệt độ(TT303) và đo tỷ trọng(DT303) cũng như bộ
định vị van (FY303).....................................................................................................................74
 Tất cả các thiết bị mạng được tích hợp với các nhà sản xuất khác để kiểm tra độ tương thích.
Hệ thống vận hành với PLC Siemens, cấu hình PROFIBUS PA cùng với các thiết bị của Smar
và sử dụng công cụ Smatic PDM của Siemens............................................................................74
 Điểm chính trong sự lựa chọn PROFIBUS đó là những ưu thế khi làm việc với FY 303 và
PDM trong việc tạo ra tín hiệu điều khiển van, đồ thị và bảo trì dễ dàng. Cesar Casiolato từ
Smar đưa ra các hỗ trợ cần thiết cho dự án..................................................................................74
 Bí quyết chế biến.........................................................................................................................74

                                                                                                                                                14
Content

    Cafe thượng hạng nhập vào thị trường Mỹ từ các nông trại thường đã qua quy trình sử lý sấy
   khô hoặc Cafe thiên nhiên. Tuy nhiên, tài sản của Brazil cũng có thể là loại Cafe được sử lý ướt,
   loại này thường nhẹ hơn và sáng hơn hoặc cũng có thể là loại Cafe mà người Brazil gọi là Cafe
   nghiền nát tự nhiên hay loại chỉ được làm sạch một nửa- có nghĩa là được sấy khô không có vỏ
   và được trộn với cơm của trái Cafe và sấy khô cho đến khi hạt Cafe được áo đầy cơm Cafe. Các
   loại Cafe tự nhiên được nghiền nát kết hợp với vị ngọt của cơm Cafe chính là sự kết hợp tuyệt
   vời để mang lại một cốc Cafe thật đậm đà, đặc sắc.....................................................................74
    Những rủi ro và thành tựu đạt được của quy trình sấy khô. Khi hạt Cafe được sấy khô lúc còn
   trong vỏ, như hầu hết Cafe Brazil đều được làm, thì mọi thứ có thể không như mong đợi. Hạt
   Cafe có thể sẽ không thẩm thấu được mùi vị chuyển từ cơm Cafe vào hoặc vỏ Cafe bị mục, vữa
   thì Cafe sẽ có vị vữa hoặc lên men. Nếu sinh vật xâm nhập vào trái Cafe thì sẽ gây ra vị khó
   uống cho ly Cafe. Ở một góc độ nào đó thì vị thuốc và loại hương vị Cafe này đã gây nên sự nổi
   tiếng của Cafe Brazil mà đã làm chững lại nhu cầu của người tiêu dùng Mỹ, nhưng đối với
   những người uống Cafe ở Đông Âu và cận Đông thì lại thích loại Cafe này. Tóm lại trong một
   số năm thì loại cà phê vị thuốc này lại bán được với giá cao hơn trên thị trường thế giới so với
   loại có vị Cafe thuần....................................................................................................................74
    Trong mọi trường hợp, cái khó khăn chính là những rủi ro mà các nông dân Brazil gặp phải để
   có thể sản xuất ra được những hạt Cafe tròn, ngọt, đậm đà nhất. Một trang trại của
   Brazil, Fezenda Visla Alegre, đã có danh tiếng trên thị trường Mỹ trong việc cung cấp các loại
   Cafe sấy hảo hạng này. Họ sấy khô Cafe ngay trên cây nhiều hơn là sau khi hái xuống. Thật bất
   ngờ những loại Cafe thú vị này lại có xu hướng phản ánh sự thấp kém của quy trình sấy khô
   hơn là đề cao loại Cafe Alegre.....................................................................................................74
   I.9.3. Đánh giá, so sánh................................................................................................................75
      I.9.3.1. Việt Nam......................................................................................................................75
    Thuận lợi.....................................................................................................................................75
    Việt Nam có điều kiện thời tiết khá thuận lợi.............................................................................75
    Cà phê Việt Nam có năng suất cao..............................................................................................75
    Cà phê Việt Nam có hương vị tự nhiên ngon do cà phê Việt Nam được trồng trên vùng cao
   nguyên, núi cao có khí hậu, đất đai phù hợp. Điều kiện này tao cho cà phê Việt Nam có hương
   vị riêng, đặc biệt mà các quốc gia khác không có được...............................................................75
    Chi phí sản xuất cà phê xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn so với các nước trồng cà phê xuất
   khẩu khác. Chi phí sản xuất rẻ là điều kiện thuận lợi để hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh cho
   mặt hàng cà phê của Việt Nam trên thị trường thế giới...............................................................75
    Bất lợi..........................................................................................................................................75
    Việt Nam chưa có thương hiệu cà phê vùng miền. Đặc biệt thương hiệu Cà phê Việt Nam còn
   khá mờ nhạt..................................................................................................................................75
    Sản phẩm cà phê xuất khẩu của Việt Nam là dưới dạng cà phê thô. Quy mô sản xuất chủ yếu là
   nhỏ lẻ ...........................................................................................................................................75
      I.9.3.2. Brazil ...........................................................................................................................75
    Thuận lợi.....................................................................................................................................75
    Các tổ chức tư nhân hoạt động hiệu quả và cạnh tranh ( Cảng, hợp tác xã, máy móc công
   nghiệp)..........................................................................................................................................75
    Công nghệ nông thôn tiên tiến....................................................................................................75
    Hơn 50% sản lượng cà phê thu hoạch được chế biến rồi mới xuất khẩu. Hương vị cà phê Brazil
   “bay” khắp thế giới.......................................................................................................................76
    Bất lợi..........................................................................................................................................76
    Brazil thường xuyên chịu ảnh hưởng của thời tiết sương giá vào mùa đông kéo dài từ tháng 6
   đến tháng 8,dẫn đến năng suất không được cao. .........................................................................76
I.10. Điều kiện nhu cầu....................................................................................................................76

                                                                                                                                                   15
Content

I.10.1. Việt Nam...........................................................................................................................76
 Hiện nay người dân Việt Nam ngày càng có ý thức quan tâm đến sức khỏe của mình như kiểm
tra sức khỏe hàng tháng, bổ sung các chất bổ cho cơ thể, tập thể dục thể thao,…; bên cạnh đó
việc lựa chọn thức ăn, nước uống như thế nào cũng có ảnh hưởng đến sức khỏe, một trong
những loại thức uống tốt đó có Cà phê. Cà phê vẫn bị coi là một chất kích thích không tốt cho
sức khỏe nhưng một số nghiên cứu đã chứng minh điều ngược lại khi bạn uống cà phê có liều
lượng phù hợp như: .....................................................................................................................76
 Uống cà phê có thể làm giảm nguy cơ bị đột quỵ và ngăn ngừa sâu răng..................................76
 Cà phê còn làm giảm tỉ lệ phát triển các vấn đề sức khỏe như: Bệnh tiểu đường, Ung thư da,
Căng thẳng, Ung thư vú, Bện tim mạch, Ung thư não và ung thư vòm họng,….........................76
 Ngoài ra còn có những thời điểm tốt để uống Cà phê như:.........................................................76
 Cà phê vào buổi sáng: Cà phê có thể cải thiện táo bón. Để công năng này hiệu quả thì một ly cà
phê vào buổi sáng là tốt nhất. Thời gian uống còn lại trong ngày sẽ ít ảnh hưởng hơn...............76
 30 phút sau khi ăn: Cà phê có thể thúc đẩy tiêu hóa. 30 phút sau bữa ăn là thời điểm thích hợp
để bạn thưởng thức một ly cà phê và tận hưởng lợi ích này. Tuy nhiên, vì cà phê ảnh hưởng đến
sự hấp thụ sắt của cơ thể nên những người thiếu máu cần tránh thức uống này..........................76
 Một tách cà phê trước khi tập thể dục: Uống một tách cà phê 30 phút trước khi tập thể dục có
thể tăng cường quá trình trao đổi chất, giúp đốt cháy nhiều calo hơn, và làm cho hiệu quả tập
luyện các môn thể thao có ý nghĩa hơn. Nếu bạn là một vận động viên bạn sẽ nhận thấy thời
gian uống này tốt như thế nào......................................................................................................76
 Khi mệt mỏi, uống cà phê: Cà phê giúp bạn tỉnh táo, điều này là hiển nhiên. Một tách cà phê
khi mệt mỏi có thể giúp bạn duy trì 4 giờ tỉnh táo. Tuy nhiên, với người uống cà phê lâu dài thì
hiệu quả này không lớn................................................................................................................77
 Những thoái quen giữ gìn sức khỏe và uống cà phê như vậy nên người tiêu dùng Việt Nam
ngày càng đói hỏi cao hơn về chất lượng sản phẩm (cà phê) tốt, ít hoặc không có tạp chất,…Với
sự khó tính trong tiêu dùng của người dân trong nước giúp các doanh nghiệp ngày càng nâng
cao chất lượng sản phẩm của mình để đáp ứng người tiêu dùng trong nước. Bên cạnh đó cũng là
bước ngoặc cho sự cạnh tranh có lợi thế hơn trên thị trường thế giới..........................................77
 Nhiều người tiêu dùng hiện nay có ít thời gian để ngồi thưởng thức những ly cà phê được chế
biến cầu kỳ nên họ thích có những loại cà phê có thể chế biến nhanh hơn, tiện lợi hơn,…Đó là
lý do giúp các doanh nghiệp tạo ra nhiều sản phẩm cà phê để đáp ứng người tiêu dùng như: cà
phê hòa tan, cà phê nhân,…Nhưng để tạo ra được những loại cà phê tiện lợi đó bắt buộc doanh
nghiệp phải có những hạt cà phê chất lượng nhất để tốt cho việc bảo quản. Để có những hạt cà
phê đảm bảo chất lượng như vậy thì doanh nghiệp sẽ có những biện pháp hướng dẫn cách trồng
cà phê đạt chất lượng cao cho những người cung cấp cà phê (nông dân là chủ yếu). Vì thế mà
Việt Nam trở thành nước có những hạt cà phê chất lượng có thể cạnh tranh với các nước trên
thế giới..........................................................................................................................................77
 Là nước xuất khẩu cà phê đứng thứ hai thế giới chỉ sau Braxin nhưng ngành cà phê Việt Nam
hiện vẫn chỉ có thế mạnh về xuất khẩu trong khi tiêu dùng trong nước chỉ chiếm một tỷ trọng rất
nhỏ mà chủ yếu chỉ là dân thành thị. Tuy nhiên, với những nỗ lực của ngành nhằm gia tăng giá
trị và lợi nhuận, tiêu thụ trong nước đang có xu hướng tăng dần lên và dự đoán chiếm khoảng
10% tổng sản lượng trong vụ mùa 2009. Giá cà phê thế giới ổn định đã tạo nhiều cơ hội hơn cho
người nông dân và doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam, đóng góp khoảng 42% tổng sản
lượng trong giai đoạn 2004 – 2008. Cũng trong giai đoạn này, tiêu thụ trong nước đã tăng lên
gấp 3 lần.......................................................................................................................................77
  Cơ hội vẫn còn rất rộng mở cho các nhà sản xuất cà phê Việt Nam. GDP tăng trưởng mạnh
thúc đẩy nhu cầu sử dụng các loại thực phẩm và đồ uống Ngoài ra, dân số Việt Nam khá trẻ,
nên thói quen vào quán và uống cà phê ngày càng phổ biến hơn. BMI dự báo doanh thu các loại
đồ uống (bao gồm cà phê và chè) sẽ tiếp tục tăng 67,6% về giá trị trong giai đoạn 2009 – 2014

                                                                                                                                                16
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm
à Phê làm

Contenu connexe

Tendances

Đề tài Phát triển thương hiệu yến sào khánh hòa sdt/ ZALO 09345 497 28
Đề tài Phát triển thương hiệu yến sào khánh hòa  sdt/ ZALO 09345 497 28	Đề tài Phát triển thương hiệu yến sào khánh hòa  sdt/ ZALO 09345 497 28
Đề tài Phát triển thương hiệu yến sào khánh hòa sdt/ ZALO 09345 497 28 Thư viện Tài liệu mẫu
 
Đề tài Chiến lược kinh doanh dịch vụ kiểm soát côn trùng tại thị trường việt ...
Đề tài Chiến lược kinh doanh dịch vụ kiểm soát côn trùng tại thị trường việt ...Đề tài Chiến lược kinh doanh dịch vụ kiểm soát côn trùng tại thị trường việt ...
Đề tài Chiến lược kinh doanh dịch vụ kiểm soát côn trùng tại thị trường việt ...Thư viện Tài liệu mẫu
 
LUẬN VĂN GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM SANG ẤN ĐỘ_1025091205...
LUẬN VĂN GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM SANG ẤN ĐỘ_1025091205...LUẬN VĂN GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM SANG ẤN ĐỘ_1025091205...
LUẬN VĂN GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM SANG ẤN ĐỘ_1025091205...PinkHandmade
 
Hoàn thiện các giải pháp MAR- MIX xuất khẩu hàng may mặc của công ty May 10 s...
Hoàn thiện các giải pháp MAR- MIX xuất khẩu hàng may mặc của công ty May 10 s...Hoàn thiện các giải pháp MAR- MIX xuất khẩu hàng may mặc của công ty May 10 s...
Hoàn thiện các giải pháp MAR- MIX xuất khẩu hàng may mặc của công ty May 10 s...Luanvan84
 
Đề tài: Phân tích nhập khẩu nguyên vật liệu dược phẩm tại công ty CP thuốc sá...
Đề tài: Phân tích nhập khẩu nguyên vật liệu dược phẩm tại công ty CP thuốc sá...Đề tài: Phân tích nhập khẩu nguyên vật liệu dược phẩm tại công ty CP thuốc sá...
Đề tài: Phân tích nhập khẩu nguyên vật liệu dược phẩm tại công ty CP thuốc sá...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XUẤT N...
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XUẤT N...PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XUẤT N...
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XUẤT N...nataliej4
 
Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may, HAY
Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may, HAYLuận văn: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may, HAY
Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề tài Mối quan hệ giữa tính thanh khoản và khả năng sinh lời của các công ty...
Đề tài Mối quan hệ giữa tính thanh khoản và khả năng sinh lời của các công ty...Đề tài Mối quan hệ giữa tính thanh khoản và khả năng sinh lời của các công ty...
Đề tài Mối quan hệ giữa tính thanh khoản và khả năng sinh lời của các công ty...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Sức cạnh tranh và các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty may xuất ...
Sức cạnh tranh và các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty may xuất ...Sức cạnh tranh và các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty may xuất ...
Sức cạnh tranh và các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty may xuất ...Akatsuki Kun
 
Đề tài giải pháp mở rộng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc, ĐIỂM 8, HOT
Đề tài giải pháp mở rộng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc, ĐIỂM 8, HOTĐề tài giải pháp mở rộng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc, ĐIỂM 8, HOT
Đề tài giải pháp mở rộng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc, ĐIỂM 8, HOTDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong vận chuyển hàng hóa bằng đường b...
Biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong vận chuyển hàng hóa bằng đường b...Biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong vận chuyển hàng hóa bằng đường b...
Biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong vận chuyển hàng hóa bằng đường b...nataliej4
 
Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty Cổ phần...
Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty Cổ phần...Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty Cổ phần...
Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty Cổ phần...nataliej4
 

Tendances (20)

Đề tài Phát triển thương hiệu yến sào khánh hòa sdt/ ZALO 09345 497 28
Đề tài Phát triển thương hiệu yến sào khánh hòa  sdt/ ZALO 09345 497 28	Đề tài Phát triển thương hiệu yến sào khánh hòa  sdt/ ZALO 09345 497 28
Đề tài Phát triển thương hiệu yến sào khánh hòa sdt/ ZALO 09345 497 28
 
Đề tài thực trạng và giải pháp hoạt động kinh doanh xuất khẩu điểm cao
Đề tài thực trạng và giải pháp hoạt động kinh doanh xuất khẩu điểm caoĐề tài thực trạng và giải pháp hoạt động kinh doanh xuất khẩu điểm cao
Đề tài thực trạng và giải pháp hoạt động kinh doanh xuất khẩu điểm cao
 
Đề tài Chiến lược kinh doanh dịch vụ kiểm soát côn trùng tại thị trường việt ...
Đề tài Chiến lược kinh doanh dịch vụ kiểm soát côn trùng tại thị trường việt ...Đề tài Chiến lược kinh doanh dịch vụ kiểm soát côn trùng tại thị trường việt ...
Đề tài Chiến lược kinh doanh dịch vụ kiểm soát côn trùng tại thị trường việt ...
 
LUẬN VĂN GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM SANG ẤN ĐỘ_1025091205...
LUẬN VĂN GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM SANG ẤN ĐỘ_1025091205...LUẬN VĂN GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM SANG ẤN ĐỘ_1025091205...
LUẬN VĂN GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM SANG ẤN ĐỘ_1025091205...
 
QT056.DOC
QT056.DOCQT056.DOC
QT056.DOC
 
Hoàn thiện các giải pháp MAR- MIX xuất khẩu hàng may mặc của công ty May 10 s...
Hoàn thiện các giải pháp MAR- MIX xuất khẩu hàng may mặc của công ty May 10 s...Hoàn thiện các giải pháp MAR- MIX xuất khẩu hàng may mặc của công ty May 10 s...
Hoàn thiện các giải pháp MAR- MIX xuất khẩu hàng may mặc của công ty May 10 s...
 
Đề tài: Phân tích nhập khẩu nguyên vật liệu dược phẩm tại công ty CP thuốc sá...
Đề tài: Phân tích nhập khẩu nguyên vật liệu dược phẩm tại công ty CP thuốc sá...Đề tài: Phân tích nhập khẩu nguyên vật liệu dược phẩm tại công ty CP thuốc sá...
Đề tài: Phân tích nhập khẩu nguyên vật liệu dược phẩm tại công ty CP thuốc sá...
 
Luận văn: Biện pháp mở rộng hoạt động xúc tiến thương mại, HOT
Luận văn: Biện pháp mở rộng hoạt động xúc tiến thương mại, HOTLuận văn: Biện pháp mở rộng hoạt động xúc tiến thương mại, HOT
Luận văn: Biện pháp mở rộng hoạt động xúc tiến thương mại, HOT
 
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XUẤT N...
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XUẤT N...PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XUẤT N...
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XUẤT N...
 
Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may, HAY
Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may, HAYLuận văn: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may, HAY
Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may, HAY
 
Đề tài Mối quan hệ giữa tính thanh khoản và khả năng sinh lời của các công ty...
Đề tài Mối quan hệ giữa tính thanh khoản và khả năng sinh lời của các công ty...Đề tài Mối quan hệ giữa tính thanh khoản và khả năng sinh lời của các công ty...
Đề tài Mối quan hệ giữa tính thanh khoản và khả năng sinh lời của các công ty...
 
Luận án: Phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia ở Việt Nam, HAY
Luận án: Phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia ở Việt Nam, HAYLuận án: Phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia ở Việt Nam, HAY
Luận án: Phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia ở Việt Nam, HAY
 
Sức cạnh tranh và các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty may xuất ...
Sức cạnh tranh và các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty may xuất ...Sức cạnh tranh và các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty may xuất ...
Sức cạnh tranh và các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty may xuất ...
 
Đề tài giải pháp mở rộng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc, ĐIỂM 8, HOT
Đề tài giải pháp mở rộng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc, ĐIỂM 8, HOTĐề tài giải pháp mở rộng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc, ĐIỂM 8, HOT
Đề tài giải pháp mở rộng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc, ĐIỂM 8, HOT
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của VietinBank, HAY
Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của VietinBank, HAYĐề tài: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của VietinBank, HAY
Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của VietinBank, HAY
 
Biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong vận chuyển hàng hóa bằng đường b...
Biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong vận chuyển hàng hóa bằng đường b...Biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong vận chuyển hàng hóa bằng đường b...
Biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong vận chuyển hàng hóa bằng đường b...
 
Đề tài thúc đẩy hoạt động kinh doanh, ĐIỂM CAO, HOT 2018
Đề tài  thúc đẩy hoạt động kinh doanh, ĐIỂM CAO, HOT 2018Đề tài  thúc đẩy hoạt động kinh doanh, ĐIỂM CAO, HOT 2018
Đề tài thúc đẩy hoạt động kinh doanh, ĐIỂM CAO, HOT 2018
 
Luận văn: Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
Luận văn: Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường MỹLuận văn: Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
Luận văn: Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
 
Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty Cổ phần...
Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty Cổ phần...Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty Cổ phần...
Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty Cổ phần...
 
Đề tài: xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trường EU, HAY
Đề tài: xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trường EU, HAYĐề tài: xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trường EU, HAY
Đề tài: xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trường EU, HAY
 

En vedette

Công nghệ sản xuất cà phê bột nhom7-dhtp6 clt
Công nghệ sản xuất cà phê bột nhom7-dhtp6 cltCông nghệ sản xuất cà phê bột nhom7-dhtp6 clt
Công nghệ sản xuất cà phê bột nhom7-dhtp6 clttinhfood
 
Giới thiệu về mô hình World Cafe
Giới thiệu về mô hình World CafeGiới thiệu về mô hình World Cafe
Giới thiệu về mô hình World CafePeople Focus
 
Pp giaotrinh
Pp giaotrinhPp giaotrinh
Pp giaotrinhdungnhan
 
Nước trái cây lên men
Nước trái cây lên menNước trái cây lên men
Nước trái cây lên mendvt_the
 
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CAFE VIỆT VÀ HÀN ĐỂ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN KINH DOANH
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CAFE VIỆT VÀ HÀN ĐỂ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN KINH DOANHPHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CAFE VIỆT VÀ HÀN ĐỂ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN KINH DOANH
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CAFE VIỆT VÀ HÀN ĐỂ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN KINH DOANHVisla Team
 
Lecture, 1965-69
Lecture, 1965-69Lecture, 1965-69
Lecture, 1965-69Laura Smith
 
Walk with me (i will walk)
Walk with me (i will walk)Walk with me (i will walk)
Walk with me (i will walk)Linnea Good
 
Prayer for peace haas
Prayer for peace haasPrayer for peace haas
Prayer for peace haasLinnea Good
 
Ghid Practic Si Teoretic CRM
Ghid Practic Si Teoretic CRMGhid Practic Si Teoretic CRM
Ghid Practic Si Teoretic CRMRazvan Acsente
 
In si de powerpoint
In si de powerpointIn si de powerpoint
In si de powerpointafenwick
 
Ps 104 rise up ps&refrain
Ps 104 rise up ps&refrainPs 104 rise up ps&refrain
Ps 104 rise up ps&refrainLinnea Good
 
Lecture, Ancient Rome
Lecture, Ancient RomeLecture, Ancient Rome
Lecture, Ancient RomeLaura Smith
 
Penetapan kadar ca dalam ca co3 cara substitusi (11 1, alfa kelompok 4) lebih...
Penetapan kadar ca dalam ca co3 cara substitusi (11 1, alfa kelompok 4) lebih...Penetapan kadar ca dalam ca co3 cara substitusi (11 1, alfa kelompok 4) lebih...
Penetapan kadar ca dalam ca co3 cara substitusi (11 1, alfa kelompok 4) lebih...shabrinanta
 

En vedette (20)

Ca phe Viet Nam
Ca phe Viet NamCa phe Viet Nam
Ca phe Viet Nam
 
Công nghệ sản xuất cà phê bột nhom7-dhtp6 clt
Công nghệ sản xuất cà phê bột nhom7-dhtp6 cltCông nghệ sản xuất cà phê bột nhom7-dhtp6 clt
Công nghệ sản xuất cà phê bột nhom7-dhtp6 clt
 
Cafe
CafeCafe
Cafe
 
Giới thiệu về mô hình World Cafe
Giới thiệu về mô hình World CafeGiới thiệu về mô hình World Cafe
Giới thiệu về mô hình World Cafe
 
Pp giaotrinh
Pp giaotrinhPp giaotrinh
Pp giaotrinh
 
Cafe2
Cafe2Cafe2
Cafe2
 
Nước trái cây lên men
Nước trái cây lên menNước trái cây lên men
Nước trái cây lên men
 
Công ty ca phê mê trang
Công ty ca phê mê trangCông ty ca phê mê trang
Công ty ca phê mê trang
 
Hai09tp
Hai09tpHai09tp
Hai09tp
 
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CAFE VIỆT VÀ HÀN ĐỂ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN KINH DOANH
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CAFE VIỆT VÀ HÀN ĐỂ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN KINH DOANHPHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CAFE VIỆT VÀ HÀN ĐỂ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN KINH DOANH
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CAFE VIỆT VÀ HÀN ĐỂ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN KINH DOANH
 
Lap du an day chuyen giet mo bo hoang anh gia lai
Lap du an day chuyen giet mo bo hoang anh gia laiLap du an day chuyen giet mo bo hoang anh gia lai
Lap du an day chuyen giet mo bo hoang anh gia lai
 
Slide marketing 1.2
Slide marketing 1.2Slide marketing 1.2
Slide marketing 1.2
 
Lecture, 1965-69
Lecture, 1965-69Lecture, 1965-69
Lecture, 1965-69
 
Walk with me (i will walk)
Walk with me (i will walk)Walk with me (i will walk)
Walk with me (i will walk)
 
Prayer for peace haas
Prayer for peace haasPrayer for peace haas
Prayer for peace haas
 
Ghid Practic Si Teoretic CRM
Ghid Practic Si Teoretic CRMGhid Practic Si Teoretic CRM
Ghid Practic Si Teoretic CRM
 
In si de powerpoint
In si de powerpointIn si de powerpoint
In si de powerpoint
 
Ps 104 rise up ps&refrain
Ps 104 rise up ps&refrainPs 104 rise up ps&refrain
Ps 104 rise up ps&refrain
 
Lecture, Ancient Rome
Lecture, Ancient RomeLecture, Ancient Rome
Lecture, Ancient Rome
 
Penetapan kadar ca dalam ca co3 cara substitusi (11 1, alfa kelompok 4) lebih...
Penetapan kadar ca dalam ca co3 cara substitusi (11 1, alfa kelompok 4) lebih...Penetapan kadar ca dalam ca co3 cara substitusi (11 1, alfa kelompok 4) lebih...
Penetapan kadar ca dalam ca co3 cara substitusi (11 1, alfa kelompok 4) lebih...
 

Similaire à à Phê làm

Chuyên đề tốt nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệpChuyên đề tốt nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệpguest3c41775
 
Hoạt động bán sản phẩm nội thất tại Công ty CP PINCTADALI VIỆT NAM: thực trạ...
Hoạt động bán sản phẩm nội thất  tại Công ty CP PINCTADALI VIỆT NAM: thực trạ...Hoạt động bán sản phẩm nội thất  tại Công ty CP PINCTADALI VIỆT NAM: thực trạ...
Hoạt động bán sản phẩm nội thất tại Công ty CP PINCTADALI VIỆT NAM: thực trạ...anh hieu
 
Giải pháp phát triển hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty cổ phần chứng...
Giải pháp phát triển hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty cổ phần chứng...Giải pháp phát triển hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty cổ phần chứng...
Giải pháp phát triển hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty cổ phần chứng...luanvantrust
 
Đề tài: Mở rộng thị trường tiêu thụ thiết bị mỏ nhập khẩu của công ty
Đề tài: Mở rộng thị trường tiêu thụ thiết bị mỏ nhập khẩu của công tyĐề tài: Mở rộng thị trường tiêu thụ thiết bị mỏ nhập khẩu của công ty
Đề tài: Mở rộng thị trường tiêu thụ thiết bị mỏ nhập khẩu của công tyDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Chien luoc-kinh-doanh-toan-cau-cua-p-g
Chien luoc-kinh-doanh-toan-cau-cua-p-gChien luoc-kinh-doanh-toan-cau-cua-p-g
Chien luoc-kinh-doanh-toan-cau-cua-p-gvilapthi
 
Bao cao nhom 1
Bao cao nhom 1Bao cao nhom 1
Bao cao nhom 1KhnhTrnh10
 
ĐỀ ÁN TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC STEM TẠI TỈNH BẮC NINH
ĐỀ ÁN TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC STEM TẠI TỈNH BẮC NINH ĐỀ ÁN TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC STEM TẠI TỈNH BẮC NINH
ĐỀ ÁN TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC STEM TẠI TỈNH BẮC NINH nataliej4
 
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftu
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftuKhóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftu
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftuNguyễn Công Huy
 
Luận văn: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin trên b...
Luận văn: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin trên b...Luận văn: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin trên b...
Luận văn: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin trên b...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin trên b...
Luận văn: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin trên b...Luận văn: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin trên b...
Luận văn: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin trên b...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề tài: Các hoạt động quảng cáo thương mại bị cấm Theo luật thương mại 2005
Đề tài: Các hoạt động quảng cáo thương mại bị cấm Theo luật thương mại 2005Đề tài: Các hoạt động quảng cáo thương mại bị cấm Theo luật thương mại 2005
Đề tài: Các hoạt động quảng cáo thương mại bị cấm Theo luật thương mại 2005Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Cạnh tranh đấu thầu xây dựng của công ty Xây dựng và du lịch, 9đ - Gửi miễn p...
Cạnh tranh đấu thầu xây dựng của công ty Xây dựng và du lịch, 9đ - Gửi miễn p...Cạnh tranh đấu thầu xây dựng của công ty Xây dựng và du lịch, 9đ - Gửi miễn p...
Cạnh tranh đấu thầu xây dựng của công ty Xây dựng và du lịch, 9đ - Gửi miễn p...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Similaire à à Phê làm (20)

Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Các Doanh Nghiệp Việt Nam Trong Thời Kỳ Hội ...
Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Các Doanh Nghiệp Việt Nam Trong Thời Kỳ Hội ...Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Các Doanh Nghiệp Việt Nam Trong Thời Kỳ Hội ...
Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Các Doanh Nghiệp Việt Nam Trong Thời Kỳ Hội ...
 
Chuyên đề tốt nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệpChuyên đề tốt nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệp
 
Qtcl
QtclQtcl
Qtcl
 
Qtcl_tham khao
Qtcl_tham khaoQtcl_tham khao
Qtcl_tham khao
 
Chuyên đề tốt nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệpChuyên đề tốt nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệp
 
Đề tài: Xây dựng và phát triển thương hiệu nho Ba Mọi của DN tư nhân
Đề tài: Xây dựng và phát triển thương hiệu nho Ba Mọi của DN tư nhânĐề tài: Xây dựng và phát triển thương hiệu nho Ba Mọi của DN tư nhân
Đề tài: Xây dựng và phát triển thương hiệu nho Ba Mọi của DN tư nhân
 
Đề tài: Hoạt động kinh doanh của tập đoàn đa quốc gia Mitsubishi tại Trung Quốc
Đề tài: Hoạt động kinh doanh của tập đoàn đa quốc gia Mitsubishi tại Trung QuốcĐề tài: Hoạt động kinh doanh của tập đoàn đa quốc gia Mitsubishi tại Trung Quốc
Đề tài: Hoạt động kinh doanh của tập đoàn đa quốc gia Mitsubishi tại Trung Quốc
 
Hoạt động bán sản phẩm nội thất tại Công ty CP PINCTADALI VIỆT NAM: thực trạ...
Hoạt động bán sản phẩm nội thất  tại Công ty CP PINCTADALI VIỆT NAM: thực trạ...Hoạt động bán sản phẩm nội thất  tại Công ty CP PINCTADALI VIỆT NAM: thực trạ...
Hoạt động bán sản phẩm nội thất tại Công ty CP PINCTADALI VIỆT NAM: thực trạ...
 
Giải pháp phát triển hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty cổ phần chứng...
Giải pháp phát triển hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty cổ phần chứng...Giải pháp phát triển hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty cổ phần chứng...
Giải pháp phát triển hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty cổ phần chứng...
 
Đề tài: Mở rộng thị trường tiêu thụ thiết bị mỏ nhập khẩu của công ty
Đề tài: Mở rộng thị trường tiêu thụ thiết bị mỏ nhập khẩu của công tyĐề tài: Mở rộng thị trường tiêu thụ thiết bị mỏ nhập khẩu của công ty
Đề tài: Mở rộng thị trường tiêu thụ thiết bị mỏ nhập khẩu của công ty
 
Chien luoc-kinh-doanh-toan-cau-cua-p-g
Chien luoc-kinh-doanh-toan-cau-cua-p-gChien luoc-kinh-doanh-toan-cau-cua-p-g
Chien luoc-kinh-doanh-toan-cau-cua-p-g
 
Bao cao nhom 1
Bao cao nhom 1Bao cao nhom 1
Bao cao nhom 1
 
Đề tài: Hoạt động phát triển thị trường tại Công ty cổ phần đầu tư và phát tr...
Đề tài: Hoạt động phát triển thị trường tại Công ty cổ phần đầu tư và phát tr...Đề tài: Hoạt động phát triển thị trường tại Công ty cổ phần đầu tư và phát tr...
Đề tài: Hoạt động phát triển thị trường tại Công ty cổ phần đầu tư và phát tr...
 
ĐỀ ÁN TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC STEM TẠI TỈNH BẮC NINH
ĐỀ ÁN TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC STEM TẠI TỈNH BẮC NINH ĐỀ ÁN TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC STEM TẠI TỈNH BẮC NINH
ĐỀ ÁN TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC STEM TẠI TỈNH BẮC NINH
 
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftu
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftuKhóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftu
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftu
 
Luận văn: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin trên b...
Luận văn: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin trên b...Luận văn: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin trên b...
Luận văn: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin trên b...
 
Luận văn: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin trên b...
Luận văn: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin trên b...Luận văn: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin trên b...
Luận văn: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin trên b...
 
Đề tài: Các hoạt động quảng cáo thương mại bị cấm Theo luật thương mại 2005
Đề tài: Các hoạt động quảng cáo thương mại bị cấm Theo luật thương mại 2005Đề tài: Các hoạt động quảng cáo thương mại bị cấm Theo luật thương mại 2005
Đề tài: Các hoạt động quảng cáo thương mại bị cấm Theo luật thương mại 2005
 
Cạnh tranh đấu thầu xây dựng của công ty Xây dựng và du lịch, 9đ - Gửi miễn p...
Cạnh tranh đấu thầu xây dựng của công ty Xây dựng và du lịch, 9đ - Gửi miễn p...Cạnh tranh đấu thầu xây dựng của công ty Xây dựng và du lịch, 9đ - Gửi miễn p...
Cạnh tranh đấu thầu xây dựng của công ty Xây dựng và du lịch, 9đ - Gửi miễn p...
 
Hiệp 2013.pdf
Hiệp 2013.pdfHiệp 2013.pdf
Hiệp 2013.pdf
 

à Phê làm

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Thương mại – Du lịch – Marketing ……….………. Đề tài 1: Phân tích lợi thế cạnh tranh của cà phê Việt Nam xuất khẩu sang Cộng Hòa Liên Bang Đức Giảng viên hướng dẫn:Ths. Quách Thị Bửu Châu 1
  • 2. Content Các thành viên trong nhóm Lớp 1.Phạm Thị Minh Kiều TM01 2.Nguyễn Thị Ngọc Ly TM01 3.Hoàng Thị Mai TM01 4.Hoàng Vũ Nam TM01 5.Nguyễn Thị Bảo Ngọc TM01 6.Hồ Thị Thu Sương TM01 I.Cơ sở lý thuyết- Mô hình kim cương của Micheal Porter.................................................................34 Mô hình Kim cương của Micheal Porter là một trong những mô hình hiệu quả để đánh giá lợi thế cạnh tranh giữa các Quốc gia. Năm 1990, Micheal Porter của trường Harvard công bố kết quả nghiên cứu tại sao một vài Quốc gia lại thành công trong khi những Quốc gia khác lại thất bại trong cạnh tranh Quốc tế. Ông và đồng đội đã xem xét 100 ngành công nghiệp tại 10 Quốc gia. Lý thuyết này đóng góp quan trọng để giải thích thương mại quốc tế. Giống như việc làm của các kinh tế gia về lý thuyết thương mại mới, công việc của Porter được thực hiện bởi sự tin tưởng về sự tồn tại của lý thuyết của thương mại Quốc tế nói lên một câu chuyện. Ông hy vọng giải thích tại ao một Quốc gia lại đạt được sự thành công Quốc tế trong một ngành công nghiệp riêng biệt. Tại sao Nhật Bản lại có thể thành công trong ngành công nghiệp xe hơi. Thụy Sỹ thành công trong sản xuất và xuất khẩu dụng cụ chính xác và dược phẩm. Tại sao Đức và Mỹ lại có ưu thế trong ngành công nghiệp hoá chất? Những lý thuyết khác khó mà giải thích được do vậy đây là vấn đề mà Porter cố gắng giải quyết. ....................................................................34 Nghiên cứu của ông nêu bốn thuộc tính rõ ràng của một Quốc gia hình thành môi trường theo đó công ty địa phương cạnh tranh và những thuộc tính này khuyến khích hoặc kìm hãm việc tạo lợi thế cạnh tranh. Những thuộc tính đó là:..................................................................................34 1. Yếu tố thâm dụng: là vị thế của Quốc gia đó theo những yếu tố sản xuất như kỹ năng lao động hoặc cơ sở hạ tầng cần thiết để cạnh tranh trong những ngành công nghiệp hiện hữu.......34 2. Điều kiện nhu cầu: là bản chất của nhu cầu nước nhà cho ngành công nghiệp sản phẩm hoặc dịch vụ..........................................................................................................................................34 3. Liên kết và hỗ trợ công nghiệp: là sự hiện diện và vắng mặt trong một Quốc gia của nhà cung cấp và những ngành công nghiệp liên quan là sự cạnh tranh có tính Quốc tế.............................34 4. Chiến lược công ty, cơ cấu và sự cạnh tranh: là điều kiện kiểm soát trong một Quốc gia theo đó công ty hình thành, tổ chức, quản lý và bản chất của cạnh tranh nội địa................................34 Porter nói về 4 thuộc tính tạo thành Kim cương, ông lập luận rằng công ty hầu như thành công trong ngành công nghiệp hoặc phân khúc công nghiệp nơi mà Kim cương là hệ thống tác động lẫn nhau. Tác động của một thuộc tính phụ thuộc vào biểu hiện của các yếu tố khác. Porter duy trì thêm 2 yếu tố ảnh hưởng đến Kim cương Quốc gia theo mức quan trọng: cơ hội và chính phủ. Cơ hội, như cải tiến lớn, tạo sự không liên tục mà có thể tái hình thành cơ cấu ngành công nghiệp và cung cấp cơ hội cho một công ty Quốc gia chiếm chỗ những công ty khác. Chính phủ, lựa chọn những chính sách, có thể loại bỏ hoặc cải tiến lợi thế của Quốc gia. Ví dụ, luật lệ có thể thay thế điều kiện nhu cầu sở tại, chính sách chống phá giá có thể ảnh hưởng mức độ cạnh tranh trong ngành công nghiệp và đầu tư của Chính phủ vào giáo dục có thể thay đổi yếu tố thâm dụng. ...................................................................................................................................34 I.1. Yếu tố thâm dụng.......................................................................................................................35 2
  • 3. Content Porter phân tích các yếu tố sản xuất ở một vài chi tiết. Ông nhận ra bậc thang trong các yếu tố, phân biệt giữa các yếu tố cơ bản( nguồn tài nguyên, khí hậu, địa điểm và nhân lực) và các yếu tố tiến bộ ( cơ sở hạ tầng thông tin, lao động có kỹ năng và tinh vi, phương tiện nghiên cứu và bí quyết công nghệ). Ông cho rằng những yếu tố tiến bộ là quan trọng nhất cho lợi thế cạnh tranh. Không giống như yếu tố cơ bản, yếu tố cao cấp là một sản phẩm đầu tư của cá nhân, công ty và Chính phủ. Vì vậy đầu tư của Chính phủ về giáo dục cơ bản và nâng cao, cải thiện kỹ năng chung và trình độ tri thức của dân chúng và khuyến khích nghiên cứu cao cấp ở viện nghiên cứu giáo dục cao hơn, có thể nâng cao yếu tố cao cấp của Quốc gia. .............................35 Mối quan hệ giữa yếu tố cơ bản và nâng cao là phức tạp. Yếu tố căn bản có thể cung cấp thuận lợi ban đầu mà sau này thúc đẩy và mở rộng bởi đầu tư trong các yếu tố cao cấp. Bất lợi trong các yếu tố căn bản có thể tạo ra áp lực để đầu tư vào yếu tố cao cấp. Hầu hết Ví dụ hiển nhiên về hiện tượng này là Nhật Bản, một Quốc gia thiếu đất trồng trọt và mỏ khoáng sản và đã xây dựng sự thâm dụng các yếu tố cao cấp. Ông nêu rằng một đội ngũ kỹ sư lớn của Nhật ( phản ánh số lượng kỹ sư tốt nghiệp trên dân số cao hơn bất kì Quốc gia nào khác) đã là bằng chứng cho sự thành công trong nhiều ngành công nghiệp của Nhật. .....................................................36 I.2. Điều kiện nhu cầu......................................................................................................................36 Porter nhấn mạnh vai trò của nhu cầu nước sở tại trong việc cung cấp sự thúc đẩy tăng lợi thế cạnh tranh. Các công ty hầu như đặc biết nhạy cảm với nhu cầu của khách hàng của họ. Vì vậy, đặc điểm nhu cầu của nước sở tại là quan trọng trong định hình những đóng góp tạo sản phẩm của thị trường nội địa của họ là tinh vi và đòi hỏi. Khách hàng như vậy áp lực các công ty địa phương đáp úng tiêu chuẩn cao về chất lượng sản phẩm và tạo sự cải tiến sản phẩm. Ông nêu rằng sự tinh vi và kiến thức người Nhật về camera giúp kích thích ngành công nghiệp camera của Nhật Bản cải tiến chất lượng của sản phẩm và giới thiệu kiểu dáng mới. ............................36 I.3. Ngành công nghiệp liên quan và hỗ trợ.....................................................................................36 Thuộc tính thứ ba của lợi thế cạnh tranh Quốc gia trong ngành công nghiệp là sự hiện diện của các nhà cung cấp hoặc ngành công nghiệp liên quan trong cạnh tranh Quốc tế. Lợi ích của việc đầu tư vào những yếu tố cao cấp của sản xuất bởi những ngành công nghiệp liên quan và hỗ trợ có thể lan vào ngành công nghiệp, giúp đạt vị trí cạnh tranh Quốc tế mạnh mẽ. Thụy Điển mạnh về sản phẩm thép xây dựng đã kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp thép. Tương tự, sự thành công của Thụy Sỹ trong ngành dược phẩm liên quan với sự thành công trên phạm vi quốc tế trong nhành công nghiệp nhuộm..............................................................................................36 Sự thành công của một ngành công nghiệp quốc gia kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp có liên quan. Đây là một trong những nghiên cứu nổi tiếng của Porter...........................36 I.4. Chiến lược công ty, cơ cấu và sự cạnh tranh.............................................................................36 Thuộc tính thứ tư của cạnh tranh Quốc tế trong mô hình của Porter là chiến lược, cấu trúc và sự cạnh tranh của công ty trong một Quốc gia. Ông đưa ra 2 điểm quan trọng ở đây, đầu tiên là đặc điểm Quốc gia do sự khác nhau về ý thức quản trị, mà hoặc là giúp họ hoặc không giúp họ trong xây dựng lợi thế cạnh tranh. Ví dụ, Porter nêu ưu thể của kỹ sư trong đội ngũ quản lý cao cấp của Đức và Nhật. Ông ta cho điều này đối với những công ty nhấn mạnh vào cải tiến quy tình chế tạo và thiết kế sản phẩm. Ngược lại Porter nêu rằng phần lớn những người với kiến thức về tài chính ở vào nhóm quản trị cấp cao của nhiều công ty Mỹ. Ông liên kết điều này với nhiều công ty Mỹ thiếu sự quan tâm đến cải tiến quy trình chế tạo và thiết kế sản phẩm, đặc biệt trong thập niên 70 và 80. Điều thứ hai mà ông nêu ra là sự phối hợp chặt chẽ giữa cạnh tranh trong nước mạnh mẽ và tạo ra, giữ ưu thế cạnh tranh trong ngành công nghiệp. Sự cạnh tranh trong nước mạnh sẽ thúc đẩy công ty tìm kiếm cách cải tiến hiệu quả, làm cho họ cạnh tranh tốt hơn trên thế giới. Cạnh tranh nội địa tạo ra áp lực đổi mới, cải tiến chất lượng và giảm chi phí, đầu tu vào những yếu tố cao cấp hơn. ................................................................................................36 Đánh giá lý thuyết của Porter: lập luận của Porter là mức độ của một Quốc gia đạt được thành công Quốc tế trong một ngành công nghiệp là hàm số của sự phối hợp tác động của các yếu tố 3
  • 4. Content thâm dụng. Điều kiện về nhu cầu nội địa, ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan và sự cạnh tranh trong nước. Ông cho rằng đối với mô hình Kim cương này để tăng cạnh tranh thường được yêu cầu thực hiện cả 4 yếu tố. Ông cũng nêu rằng Chính phủ có thể ảnh hưởng mỗi một yếu tố trong 4 yếu tố hoặc là tích cực hoặc là tiêu cực. Yếu tố thâm dụng có thể bị tác động bởi tài trợ, chính sách về thị trường vốn, chính sách giáo dục, và tương tự. Chính phủ có thể hình thành nhu cầu của thị trường thống qua tiêu chuẩn sản phẩm hoặc luật lệ chi phối hoặc ảnh hưởng nhu cầu của người mua. Chính sách Chính phủ có thể tác động ngành công nghiệp hỗ trợ hoặc liên quan thông qua những quy định và ảnh hưởng sự cạnh tranh của công ty thông qua những quy định về thị trường vốn, chính sách thuế, luật chống phá giá. ..............................................................37 II.Tổng quan về thị trường cà phê........................................................................................................38 Cà phê là hàng hóa thuộc nhóm có giá trị kinh tế cao nhất thế giới chỉ đứng sau dầu lửa.......38 “Cà phê là Báu vật của trời đất, Di sản của nhân loại và Giải pháp của tương lai” ( Đặng Lê Nguyên Vũ"..................................................................................................................................38 I.5. Bản đồ cà phê thế giới................................................................................................................38 Hiện nay cà phê là ngành công nghiệp khổng lồ vì sử dụng đến hơn hai mươi lăm triệu người lao động trồng trọt, hái, chế biến... Cà phê trong giao dịch thương mại toàn cầu có giá trị đứng thứ nhì, chỉ thua có dầu hỏa, nên còn được gọi là vàng đen. Cà phê cũng đang là thức uống phổ thông nhất thế giới, vượt cả trà, với số lượng tiêu thụ ước chừng hơn bốn trăm tỉ cốc/năm. Với dân số toàn cầu khoảng 7 tỉ, nếu chia đều đầu người, lượng tiêu thụ là hơn năm mươi bảy cốc cà phê/năm/người. ............................................................................................................................38 Từ châu Phi: Những nông trường cà phê đã đi về đông và tây, tạo thành một vành đai được giới hạn bởi hạ chí tuyến và đông chí tuyến. Cà phê ngày nay được trồng ở khoảng 80 nước có khí hâu nhiệt đới. Nó ngon nhất ở những nơi gần xích đạo...............................................................38 I.6. Nguồn cung cà phê trên thế giới................................................................................................41 I.6.1. Về sản lượng sản xuất cà phê..............................................................................................41 Từ bảng số liệu sản lượng cà phê của các nước xuất khẩu cà phê trên thế giới (2006 - 2011) của Hiệp hội cà phê thế giới ICO ta thống kê được top 10 nước có sản lượng cà phê lớn nhất thế giới (xếp hạng dựa vào sản lượng xuất khẩu 2011).....................................................................42 Sản lượng của 10 nước đứng đầu (Brazil, Vietnam, Indonesia, Colombia, Ethiopia, Peru, India, Honduras, Mexico, Guatemala) chiếm tới hơn 83% sản lượng cà phê xuất khẩu của cả thế giới. Trong đó riêng sản lượng của Brazil đã chiếm tới hơn 33%, của Việt Nam chiếm 15% thị phần xuất khẩu thế giới, Indonesia cũng là nước xuất khẩu cà phê Robusta đứng thứ hai thế giới sau Việt Nam. Hai nước Việt Nam và Indonesia chiếm tới 60% sản lượng cà phê Robusta của thế giới. Tổng sản lượng của bốn quốc gia đứng đầu là Brazil, Việt Nam, Indonesia và Colombia nhiều hơn tất cả các nước khác cộng lại.......................................................................................42 I.6.2. Về thị phần xuất khẩu cà phê trên thế giới..........................................................................42 Từ bảng số liệu sản lượng xuất khẩu cà phê của các nước xuất khẩu cà phê trên thế giới do Hiệp hội cà phê thế giới ICO thống kê ta thống kê được top 10 nước có sản lượng cà phê xuất khẩu lớn nhất thế giới (xếp hạng dựa vào sản lượng xuất khẩu ).................................................42 Hiện tại Brazil là nước trồng cà phê lớn nhất thế giới với diện tích là 2.289.193ha, và hàng năm cho sản lượng trên dưới 50 triệu bao (60kg/bao), năm 2010 Brazil đã xuất khẩu 29.741.510 bao cà phê nhân , 28.572.626 bao cà phê Arabica, 1.168.884 bao cà phê Robusta, 3.286.711 bao cà phê đã chế biến.............................................................................................................................43 I.6.3. Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam..........................................................................44 Việt Nam trồng hai loại cà phê chính: Cà phê vối ( Robusta) và cà phê chè ( Arabica), trong đó diện tích cà phê vối chiếm tới hơn 95% tổng diện tích gieo trồng. Cà phê chủ yếu được trồng ở các vùng đồi núi phía Bắc và Tây Nguyên, Nam Trung Bộ. Diện tích cà phê tập trung nhiều nhất ở vùng Tây Nguyên. Diện tích cà phê của khu vực này chiếm tới 90% tổng diện tích cả nước và sản lượng cũng chiếm khoảng 80% tổng sản lượng cả nước. Cà phê chè trồng chủ yếu 4
  • 5. Content ở vùng Nam Trung Bộ, vùng núi phía Bắc tập trung nhiều ở các tỉnh Quảng Trị, Sơn La và Điện Biên..............................................................................................................................................44 Tuy nhiên, chất lượng của cà phê vối Việt Nam chưa cao do yếu kém về khâu thu hái ( hái lẫn quả xanh đỏ), công nghệ chế biến lạc hậu ( chủ yếu là chế biến khô, tự phơi sấy trong khi thời tiết ẩm ướt nên xuất hiện nhiều nấm, mốc, hạt đen, cà phê mất mùi, lẫn tạp chất, chất lượng giảm sút). Có khoảng 65% cà phê Việt Nam thuộc loại II, với 5% hạt đen và vỡ và độ ẩm 13%. ......................................................................................................................................................44 I.6.3.1. Sản phẩm cà phê xuất khẩu..........................................................................................44 Sản phẩm cà phê xuất khẩu chủ yếu Việt Nam là cà phê Robusta chiếm tỷ trọng lớn nhất trên 1 triệu tấn/năm, tức khoảng 95% sản lượng, thu về hơn 1 tỷ USD mỗi năm, tiếp theo là cà phê Arabica chiếm một tỷ trọng nhỏ 0.4 triệu tấn/năm, tức khoảng 3-5%, chủ yếu cà phê xuất khẩu của Việt Nam mới ở dạng sơ chế nên giá thành chỉ bằng 60% giá cà phê thế giới, thấp hơn so với các quốc gia xuất khẩu khác như Brazil hay Indonesia.........................................................44 Về xuất khẩu, theo thống kê của Tổng cục Hải quan, khối lượng xuất khẩu giảm tương đối mạnh kể từ tháng 6 đến nay đã làm chậm lại mức tăng trưởng xuất khẩu cà phê mà nước ta đã đạt được trong những tháng đầu năm...........................................................................................47 Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu cà phê vẫn đạt mức tăng trưởng cao so với năm trước do giá xuất khẩu luôn duy trì ở mức cao. Giá xuất khẩu bình quân 11 tháng năm 2011 đạt mức 2.204 USD/tấn, tăng 49% so với cùng kỳ năm 2010.............................................................................47 Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu cà phê lớn nhất của Việt Nam với thị phần chiếm 11,74% trong tổng giá trị xuất. Tiếp theo là một số thị trường thuộc khối EU như Đức (thị phần 10,1%), Bỉ (thị phần 8,2%), Italia (thị phần 6,6%), Tây Ban Nha (thị phần 5%), đặc biệt là thị trường Bỉ với mức nhập khẩu tăng gần gấp đôi về lượng và gấp 3 về giá trịTheo Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, trong mùa vụ 2010/2011, sức tiêu thụ cà phê nội địa của Việt Nam đạt 1,3 triệu bao tương đương với 80.000 tấn hạt cà phê nhân, mùa vụ 2011/2012, con số này sẽ vào khoảng 1,5 triệu bao tương đương 90.000 tấn hạt cà phê nhân, chiếm khoảng 7% tổng sản lượng. Mức tiêu thụ cà phê của người dân Việt Nam tăng lên khoảng 0,92kg/ 1 người/1 năm. Tuy nhiên, con số này vẫn được coi là thấp so với các nước sản xuất cà phê khác. ......................................................................................................................................................47 Trong mùa vụ 2011/2012 sản lượng cà phê Arabica ước tính đạt 750.000 bao, tăng 25% so với năm ngoái. Việc sản xuất sẽ được tập trung ở hai tỉnh là Sơn La và Lâm Đồng. Sản lượng cà phê Arabica chỉ chiếm 3% trong tổng sản lượng cà phê của Việt Nam. Mặc dù diện tích đất trồng và sản lượng của cà phê Arabica đang tăng nhưng dự đoán sản lượng của loại cà phê này rất khó có thể vượt qua con số 5% tổng sản lượng trong vòng 5 năm tới....................................48 I.6.3.2. Cung cà phê trong nước...............................................................................................48 Cả nước hiện có trên 140 Doanh nghiệp xuất khẩu cà phê. Các doanh nghiệp này tổ chức thu mua và xuất khẩu cà phê, đồng thời bán lại cho khoảng 20 doanh nghiệp nước ngoài có nhà máy hoặc cơ quan đại diện tại Việt Nam. Các nhà nhập khẩu này bán lại cho 8 nhà rang xay cà phê lớn trên thế giới............................................................................................................................48 I.6.3.3. Sản lượng cà phê Việt Nam theo tỉnh thành...............................................................48 Theo Hiệp hội cà phê và cacao Việt Nam (VICOFA), ở Tây Nguyên có khoảng 137.000 ha cây cà phê già và kém chất lượng cần được thay thế trong 5 năm tới. Số lượng cây cà phê nói trên chiếm khoảng 25% diện tích gieo trồng. Để thay thế được toàn bộ số cây đó trong vòng 5 năm thì mỗi năm khoảng 28.000 ha cà phê cần phải được trồng lại. Quá trình này cần ít nhất từ 28 đến 30 triệu cây non.....................................................................................................................48 Theo Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Tây Nguyên, việc trồng xen kẽ sẽ giúp giữ vững được lợi nhuận trong thời gian các cây non đang trưởng thành. Việc trồng xen cây mắc ca và cây bơ trên đất trồng cà phê khoảng 3 năm trước khi việc thay thế cây cà phê kém chất lượng là một giải pháp hợp lý. Vì trong vòng 4 năm cây mắc ca và cây bơ sẽ ra quả và người nông dân 5
  • 6. Content sẽ có thêm một khoản thu nhập trong khi đợi cây cà phê non trưởng thành. Chiến lược này sẽ trở nên vô cùng quan trọng đối với người nông dân trong trường hợp chính phủ Việt Nam không hỗ trợ tài chính cho việc thay thế cây cà phê kém chất lượng..........................................48 Trong vài năm gần đây, sức tiêu thụ cà phê của người dân Việt Nam tăng lên đáng kể. Rất nhiều quán nhãn hiệu cà phê đã được hình thành bao gồm cả phong cách phương tây (như Highland Coffee, Gloria Jean’s Coffees, Lee’s Coffee) và phong cách Việt (như Trung Nguyên, S-café). Rất nhiều quán cà phê internet, cà phê đọc sách, các quán cà phê kiểu mới đã được mở và trở nên phổ biến với những thanh niên từ 16 đến 22 tuổi và giới doanh nhân. Điều này cung cấp nhiều lựa chọn cho người tiêu dùng ở các độ tuổi khác nhau. Dân số tăng lên khoảng 1% tương đương với khoảng 1 triệu người cũng góp phần vào việc tăng sức tiêu thụ cà phê tại Việt Nam..............................................................................................................................................49 Cà phê pha sẵn đã đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong nước vì tính thuận lợi và tiết kiệm thời gian mà nó mang lại. Một số cách chế biến cà phê khác như mô-ca, ca-pu-chi-nô hay espresso đã được những cửa hàng cà phê mang phong cách phương Tây giới thiệu cho người tiêu dùng. Cà phê đóng hộp đang ngày càng trở nên phổ biến ở Việt Nam nhờ vào tính tiện lợi và sự dễ dàng trong việc phân phối và bảo quản..........................................................................49 I.6.4. Tình hình xuất khẩu cà phê của Brazil................................................................................50 Xuất khẩu cà phê Brazil năm 2011 đạt 8,7 tỉ USD.....................................................................50 Theo Hội đồng các nhà xuất khẩu cà phê hạt (Cecafe), xuất khẩu cà phê hạt, chưa rang của Brazil trong tháng 12/2011 – nước sản xuất cà phê đứng đầu thế giới – đạt 2,56 triệu bao (bao = 60kg), giảm so với 3,1 triệu bao đạt được trong tháng 12/2010. ...............................................50 Tổng lượng cà phê xuất khẩu của Brazil trong năm 2011 đạt 30,1 triệu bao, tăng so với 29,7 triệu bao năm 2010 đưa kim ngạch xuất khẩu cà phê lên 8,7 tỉ USD tăng so với 5,7 tỉ USD năm 2010..............................................................................................................................................50 Xuất khẩu cà phê của Brazil kể từ tháng 9 năm 2011 cho đến nay đã giảm mạnh và vẫn đang tiếp tục giảm vì nông dân tại quốc gia sản xuất cà phê lớn nhất thế giới này đang tiếp tục giữ hàng chờ giá lên cao hơn..............................................................................................................50 CeCafe, Hiệp hội các nhà xuất khẩu Cà phê Brazil cho biết trong một báo cáo hàng tháng vào hôm thứ 2, xuất khẩu cà phê nhân tháng 9 giảm 26% xuống còn 1,94 triệu bao so với cùng kỳ năm ngoái. Xuất khẩu cà phê rang và cà phê hòa tan cũng giảm 10%, xuống còn 280.506 bao, Hiệp hội cho biết thêm.................................................................................................................50 Tổng giám đốc của CeCafe Guilherme Braga cho rằng, xuất khẩu cà phê trong tháng trước giảm là do 2 nhân tố. Niên vụ 2012/13 đã thu hoạch gần đây có sự chậm trễ trong việc chuẩn bị và tung sản phẩm ra thị trường do mưa ở các vùng sản xuất.......................................................50 Ngoài ra, Cục Hải quan bất thình lình đến kiểm tra tại các bến cảng, gây tốn kém chi phí bốc xếp dẫn đến hàng bị ứ đọng, làm chậm quá trình xuất khẩu cà phê và các sản phẩm khác, ông Braga cho biết...............................................................................................................................50 Theo một số người ước tính, năm nay Brazil đã thu hoạch được niên vụ cà phê lớn nhất từ trước đến nay, chủ yếu là khoảng thời gian từ tháng 6 đến tháng 9.............................................50 Tuy nhiên, trong ba tháng đầu tiên của năm thương mại 2012/13 bắt đầu vào tháng 7, xuất khẩu cà phê của Brazil chỉ đạt 6,06 triệu bao, giảm 14% so với cùng kỳ năm ngoái. Kể từ năm 2008, đó là con số thấp nhất trong ba tháng đầu tiên của mùa vụ cà phê Brazil, theo số liệu của CeCafe..........................................................................................................................................50 Nhờ tiếp cận được hạn mức tín dụng của chính phủ giúp cho người sản xuất giữ cà phê chờ giá lên cao. Họ hy vọng sẽ bán được nhiều hơn nếu giá tăng............................................................51 Theo CeCafe, doanh thu từ việc xuất khẩu cà phê của Brazil trong tháng 9 chỉ đạt 461 triệu USD, giảm 44% so với cùng kỳ năm ngoái, giá thấp hơn khiến khối lượng hàng cũng giảm theo. ......................................................................................................................................................51 Tình hình xuất khẩu cà phê của Braxin tháng 4/2012.................................................................51 6
  • 7. Content Xuất khẩu cà phê của Braxin sụt giảm nghiêm trọng trong khi của Việt Nam và Colombia cũng không mấy lạc quan. Riêng Indonesia có lượng cung ra thị trường tăng gần gấp đôi so với tháng 3....................................................................................................................................................51 Theo dữ liệu từ Hiệp hội xuất khẩu cà phê Braxin, xuất khẩu cà phê nhân của nước này đã giảm 30% trong tháng 4 năm nay xuống còn 1,72 triệu bao. Lượng cà phê hòa tan và rang xay xuất khẩu cũng giảm tới 12% so với cùng tháng năm ngoái, xuống 243.052 bao...............................51 Trong 4 tháng đầu năm, Braxin xuất khẩu 8,57 triệu bao cà phê nhân, giảm 22% so với cùng kỳ năm 2011 và là mức thấp nhất trong giai đoạn 4 tháng đầu năm trong 5 năm trở lại đây. Kim ngạch xuất khẩu cà phê 4 tháng cũng giảm 14% xuống 2,2 tỷ USD...........................................51 BẢNG SỐ LIỆU VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ Ở BRAZIL SANG CÁC NƯỚC, THEO BRAZILIAN FOREIGN TRADE SECRETARIAT (SECEX)........................................51 I.6.4.1. Xuất khẩu cà phê nhân ................................................................................................51 I.6.4.2. Xuất khẩu cà phê rang xay ..........................................................................................52 I.6.4.3. Xuất khẩu cà phê hòa tan ............................................................................................52 I.6.4.4. Nhận xét chung............................................................................................................53 Qua 3 bảng số liệu ở trên ta có thể thấy rằng, cà phê nhân của Brazil được xuất khẩu sang Đức với số lượng cao nhất trong các nước nhập khẩu cà phê Brazil, đứng thứ 2 là Mỹ. Bên cạnh đó cà phê rang xay lại được xuất khẩu sang Mỹ với số lượng đứng đầu, đứng thứ 2 là Italy; đồng thời, cà phê rang xay được xuất khẩu sang Đức với số lượng không đáng kể. Ngoài ra, cà phê hòa tan của Brazil cũng được ưu chuộng ở Mỹ với bằng chứng là lượng xuất khẩu cà phê hòa tan của Brazil sang Mỹ với số lượng đứng đầu trong các nước, đứng thứ 2 là Nga, còn Đức chỉ đứng thứ 6....................................................................................................................................53 Vậy ta có thể kết luận rằng, cà phê nhân của Brazil được Đức rất chuộng nên lượng xuất khẩu cà phê nhân sang Đức năm nào cũng cao, có thể cho rằng ở Đức, Brazil có lợi thế cạnh tranh cao trong việc xuất khẩu cà phê nhân. Cà phê hòa tan của Brazil cũng có lợi thế cạnh tranh ở Đức. Nhưng có lẽ cà phê rang xay của Brazil ít được ưa chuộng tại Đức nên lượng xuất khẩu cà phê rang xay của Brazil sang Đức còn rất thấp. Dựa vào điểm yếu này của Brazil thì Việt Nam có thể phát huy điểm mạnh của mình về lợi thế xuất khẩu cà phê rang xay sang Đức................53 I.7. Nhu cầu cà phê...........................................................................................................................53 I.7.1. Tổng quan về nhu cầu thế giới............................................................................................53 Nhu cầu cà phê trên thị trường thế giới không ngừng tăng trong năm qua bởi cà phê ngày càng trở thành đồ uống phổ biến ở khắp các thị trường, đặc biệt là từ những nước sản xuất như Brazil có thể sẽ vượt Mỹ trở thành nước tiêu thụ cà phê số 1 thế giới sau 2 năm nữa. Hiện Brazil đứng thứ hai về tiêu thụ cà phê sau Mỹ, nhưng vị trí này sẽ hoán đổi cho nhau vào năm 2014. Những nước tiêu thụ cà phê lớn nhất là Hoa Kỳ, Đức, Pháp, Nhật Bản và Ý.........................................55 Từ đó bảng dữ liệu ta có biểu đồ sau: ........................................................................................55 I.7.2. Nhu cầu cà phê của Cộng Hòa Liên Bang Đức..................................................................56 Đức là thị trường Cà phê lớn nhất EU: chiếm khoản 23% trên tổng lượng cà phê của EU (ICO,2010). Lượng tiêu thụ cà phê ở Đức khoảng 558 ngàn tấn năm 2010, điều đó cho thấy mức tăng trung bình hằng năm khoảng 0.4% trong giai đoạn 2006-2010...................................56 Sản lượng cà phê bình quân đầu người ở Đức là 6.5 kg/năm ở năm 2009.................................56 Do khí hậu thay đổi, cà phê đã không còn được trồng ở Đức. Có rất nhiều cà phê rang xay có mặt ở thị trường Đức, được chế biến từ cà phê nhân nhập khẩu..................................................56 Đức là nước nhập khẩu cà phê lớn nhất EU, với kim ngạch nhập khẩu 1.1 triệu tấn/ 2.4 tỷ Euro năm 2010, chiếm 35% tổng cà phê nhập khẩu của EU. Đức nhập tới 98% sản lượng cà phê từ các nước đang phát triển, cao hơn mức trung bình của EU là 88%. Đức nhập khẩu từ các nước đang phát triển tăng 1.9% sản lượng và 9.3% về giá trị mỗi năm tính trong giai đoạn 2006-2010. ......................................................................................................................................................56 7
  • 8. Content Brazil là quốc gia xuất khẩu cà phê nhân lớn nhất cho Đức, chiếm khoảng 34% tổng số sản lượng nhập khẩu cà phê nước Đức năm 2010. Việt Nam cũng là nước xuất khẩu cà phê lớn ở Đức với 18% sản lượng, Peru chiếm 7.3%, Honduras(6.1%) và Indonesia (5.9%). Nhập khẩu từ Colombia tăng qua giai đoạn 2006-2010, trung bình 33% một năm. Cũng vào thời gian này, Uganda bắt đầu xuất khẩu cà phê cho Đức, tốc độ tăng là 23%, và chiếm 3.2% trong tổng số cà phê nhân nhập khẩu của Đức.......................................................................................................56 Khoảng 31% cà phê nhân nhập khẩu được tái xuất khẩu trực tiếp, chủ yếu tới Ba Lan, chiếm 26% năm 2010, và qua Mỹ (22%), ngoài ra còn xuất qua các nước láng giềng của Đức. Đức là nước tái xuất khẩu cà phê lớn nhất ở EU, chiếm khoảng 53% tổng xuất lượng xuất khẩu.........57 Cà phê rang xay không được nhập khẩu từ các nước phát triển. Vì Đức có ngành công nghiệp rang xay nội địa rất phát triển, việc nhập khẩu chỉ giới hạn ở mức 5.3% trong tổng số cà phê nhập khẩu của Đức, và chủ yếu được cung cấp cho Ba Lan, chiếm 28% năm 2010, Ý chiếm 25% và Hà Lan chiếm 13%..........................................................................................................57 Đức là nước xuất khẩu cà phê rang xay lớn nhất EU, chiếm 29% trên tổng số xuất khẩu của EU với giấ trị lên đến 173 ngàn tấn, tương ứng 674 triệu Euro năm 2010. Cà phê được xuất chủ yếu qua các nước láng giềng và đang gia tăng qua các nước Tây Âu................................................57 Theo thống kê thì giá nhập khẩu trung bình của cà phê nhân ở Đức tăng 8% mỗi năm trong giai đoạn 2006-2010............................................................................................................................57 I.7.2.1. Thị hiếu Đức................................................................................................................57 Đức có trung tâm thương mại cà phê lớn nhất EU. Thị trường nội địa to lớn có thể cung cấp những cơ hội cho các nước đang phát triển xuất khẩu, nhưng sự cạnh tranh rất gay gắt trong thương mại quốc tế. Đức cũng có thị trường thực phẩm hữu cơ rộng lớn được dự kiến sẽ mở rộng trong những năm tới. Những cơ hội này đặt biệt tốt cho việc buôn bán cà phê..................57 I.7.2.2. Cà phê tại Đức.............................................................................................................57 Cà phê là thức uống phổ biến nhất ở Đức, với trung bình trên đầu người tiêu thụ khoảng 150 lít mỗi năm (Deutsche Kaffeeverband, 2010). Người tiêu dùng Đức, tương tự như các nước Tây Âu khác, truyền thống thích hương vị của cà phê Arabica. Tuy nhiên, nhu cầu cà phê Robusta vẫn đều đặn phát triển. Cà phê không chứa caffein cũng phổ biến ở Đức, nhưng việc chế biến của loại cà thê này là thực hiện trong EU.....................................................................................57 Sự ra đời của cà phê gói trên thị trường Đức đã làm cho việc tiêu thụ cà phê ở nhà ngày càng phát triển. Những lợi thế nhưđơn giản và dể phả của các cà phê gói làm tăng lượng tiêu thụ cà phê ở nhà. Việc tiêu thụ cà phê tại nhà cũng được kích thích bởi lệnh cấm hút thuốc trong các quán cà phê. Hơn nữa, xu hướngtrong tiêu thụ cà phê của Đức là sử dụng phổ biến hàng ngày ngày càng tăng của các loại cà phê espresso,cà phê hòa tan, cà phê với gia vị hoặc hương liệu tăng...............................................................................................................................................57 Cuộc khủng hoảng kinh tế buộc người dân cắt giảm chi tiêu cá nhân của họ, và giảm việc tiêu thụ cà phê ở ngoài nhà mình. Mặt khác, người tiêu dùng muốn có thưởng thứccà phê chất lượng cao tại nhà và do đó có nhiều người sẵn sàng trả nhiều tiền hơn cho các sản phẩm chất lượng cao và tiện lợi. Do đó, mặc dùsuy thoái kinh tế và thị trường cà phê đã bảo hòa ở Đức, sự phát triển liên tục sản lượng sản phẩm có chất lượng cao, và đặc biệt hơn là giá trị tăng trưởng đáng kể của thị trường cà phê Đức........................................................................................................58 I.7.2.3. Khu vực trung tâm giao dịch cà phê............................................................................58 Đức là một trung tâm thương mại cà phê quan trọng tại EU. Hầu như cà phê nhân của Đức được nhập khẩu trực tiếp từ các nước đang phát triển, và cà phê Đức không chỉđáp ứng nhu cầu trong nước, mà còn cung cấp cho Mỹ và các nước láng giềng nhưBa Lan và Áo.......................58 Một phần nhỏ cà phê rang xay là được nhập khẩu, tuy nhiêncà phể rang xay lại được Đức xuất khẩu với số lượng lớn, cho thấy sự phát triển của ngành công nghiệp rang xay ở Đức. Cà phê rangđến xuất khẩuqua các nước láng giềng của Đức, Pháp, Hà Lan và Ba Lan.Thị phần cà phê 8
  • 9. Content rang được nhập khẩu chủ yếu là được Ý cung cấp, trong đó cà phê espresso đắt hơn, có nghĩa là nằm ở phân khức giá cao hơn.......................................................................................................58 I.7.2.4. Cà phê hữu cơ..............................................................................................................58 Người tiêu dùng Đức ngày càng nhận thức về sức khỏe và uy tín của những sản phẩm. Điều này có thể nhìn thấy trong thị trường thực phẩm hữu cơ lớn. Cà phê hữu cơ hiện tại chiếm hơn 2% lượng tiêu thụ cà phê của Đức. Fairtrade-chứng nhận doanh số bán hàng cà phê là tương đối thấp (so với Vương quốc Anh hoặc Pháp) chỉ khoảng 5,6nghìn tấn trong năm 2009, trong đó 66% cũng đã được chứng nhận hữu cơ (Hội chợ Thương mại Đức, 2010).................................58 Bởi vì thị trường sản phẩm hữu cơ lớn tại Đức, đã có một số lượng lớn người tiêu dùng quan trọng, kích thích các công ty đảm bảo chất lượng và thương hiệu của mình,bằng cách sản xuất và các sản phẩm được chứng nhận. Do đó, thị phần củacà phê được chứng nhậndự kiến sẽ tăng hơn nữa. Công ty đẩn đầu ở Đức, Kraft và Tchibo, gia tăng việc chứng nhận trên một số nhãn hiệu cà phê của họ, chủ yếu là......................................................................................................58 Rainforest Alliance, và chứng nhận (Bio Genuss) hữu cơ. Tuy nhiên, việc mua cà phê tuân thủ 4C của các nhà rang xay ở Đứctương đối thấp (TCC, 2009). Phát triển nhu cầu cà phê bền vững được chú ý vì sự mở rộng của các công ty cà phê của Mỹ, như Starbucks vàMcCafes ở Đức, các công ty có thương hiệu trên thị trường thế giới.....................................................................59 Đức là điểm vào chính cho cà phê ở thị trường EU, thương mại đặc biệt tập trung ở cảng Hamburg. Tất cả các cấp trong cấu trúc thương mại đều có đủ, nhưng thương nhân và kể cả các nhà rang xay tự mình nhập khẩu cà phê, nên họ là những đối tác thương mại thú vị cho các nhà xuất khẩu ở các nước đang phát triển. Hơn nữa, các đại lý đại diện cho các công ty nhập khẩu của Đức ở các nước đang phát triển đóng một vai trò rất quan trọng, đặc biệt khi các nhà sản xuất ở các nước đang phát triển chưa được biết đến bởi các nhà nhập khẩu lớn ở Đức..............59 Các công ty chính hoạt động trong thị trường cà phê Đức là:.....................................................59 Nhờ vào việc tiếp tục củng cố thương mại cà phê, các công ty quốc tế lớn như Kraft, Neumann và Tchibo đang ngày càng thống trị thương mại cà phê. Vì các công ty lớn làm việc với nhiều nhà cung cấp, họ cung cấp nhiều cơ hội hơn, đặc biệt là sản xuất ở các nước đang phát triển lớn hơn, nhưng sự cạnh tranh lại rất khốc liệt....................................................................................59 Vì vậy, sản phẩm đặc biệt (chất lượng cao, nguồn gốc hoặc chứng nhận cụ thể) cung cấp hầu hết các cơ hội để phát triển sản xuất nước. Hầu hết các nhà nhập khẩu cà phê chuyên biệt không chú trọng vào cà phê đặc biệt này, nhưng trong các sản phẩm hữu cơ,hoặc sản phẩm Fairtrade, nói chung, hoặc các sản phẩm thông thường là tốt. Cà phê có chứng nhận chủ yếu được bán thông qua các kênh bán lẻ truyền thống, siêu thị, ngoài ra còn thông qua các nhà bán lẻ hữu cơ. Bên cạnh, nhiều chuỗi chuyên về cà phê chất lượng cao hoặc nguồn gốc duy nhất....................59 Công ty tiềm năng cho các nhà xuất khẩu ở các nước đang phát triển là:..................................60 Các nguồn khác hữu ích cho việc tìm kiếm các đối tác kinh doanh tại Đức là các hiệp hội thương mại và các hội chợ thương mại quốc tế, như:..................................................................60 I.7.2.5. Phân khúc thị trường tại Đức.......................................................................................61 Tiêu dùng tại gia đình - Phân đoạn thị trường này đang ngày càng phân hóa mạnh mẽ và chiếm khoảng 70% tổng khối lượng tiêu dùng. Cà phê thường được tiêu dùng dưới dạng hòa tan hoặc dùng máy lọc cà phê để lọc cà phê bột. Tuy nhiên, cà phê rang (espresso) hiện nay cũng được tiêu dùng rộng rãi và cà phê bột còn được đóng dưới dạng gói dùng một lần. ...........................61 Tiêu dùng ngoài gia đình - 30% lượng cà phê được tiêu dùng ngoài gia đình, như tại các nhà hàng, quán cà phê, quán bar... Các quán cà phê Espresso như Starbucks phục vụ nhiều loại cà phê chất lượng cao, đang ngày càng trở nên phổ biến. ...............................................................61 Tiêu dùng tại công sở - là một phần trong Tiêu dùng ngoài gia đình và cũng là một phân đoạn thị trường rất quan trọng. Hầu hết các văn phòng tại Đức đều có máy pha cà phê .....................61 Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu có ảnh hưởng tới lượng tiêu thụ cà phê ngoài gia đình. Tuy nhiên, lượng tiêu thụ tại gia đình và tại văn phòng tăng lên........................................................61 9
  • 10. Content Do điều kiện khí hậu, Đức không sản xuất được cà phê . Do vậy, nước này hoàn toàn phụ thuộc vào nhập khẩu mặt hàng này từ các nước khác. Tuy nhiên, tại Đức có rất nhiều công ty chế biến cà phê............................................................................................................................................62 I.7.2.6. Cơ hội và thách thức cho nhà xuất khẩu tại các nước đang phát triển khi xuất khẩu sang Đức...................................................................................................................................62 Theo nguồn tin từ ngành, nhà xuất khẩu từ các nước đang phát triển có thể tìm kiếm cơ hội bằng cách cung cấp cà phê Arabica hữu cơ. Nhiều công ty của Đức chỉ yêu thích loại cà phê Arabica.........................................................................................................................................62 Chứng nhận thương mại công bằng và các chứng nhận khác về các tiêu chuẩn đạo đức cho mặt hàng cà phê ngày càng được người tiêu dùng tại Đức quan tâm. Việc này tạo cho nhà xuất khẩu từ các nước đang phát triển thêm cơ hội bằng cách kinh doanh sản phẩm cà phê có chứng nhận thương mại công bằng..................................................................................................................62 Việc quan tâm đến sức khỏe con người ảnh hưởng đến thị trường cà phê tại Đức. Do đó trên thị trường này sản phẩm rất đa dạng và sản phẩm mới liên tục xuất hiện........................................62 Một điều quan trọng là, cơ hội cho nhà cung cấp của một nước đang phát triển này có thể là thách thức cho nhà cung cấp của một nước khác. Vì vậy, khi cân nhắc các cơ hội kinh doanh, bạn cần đánh giá dựa trên thực tiễn của chính mình....................................................................62 Đức nhập khẩu: Trong khi đó, các số liệu thống kê của thế giới về hoạt động xuất, nhập khẩu cà phê cũng cho phép suy đoán rằng, các bạn hàng nhập khẩu cà phê của Việt Nam đã thu lợi không nhỏ. CHLB Đức, bạn hàng nhập khẩu cà phê số một của Việt Nam, từ nhiều năm nay có lẽ là thí dụ điển hình nhất.............................................................................................................62 Tỷ trọng dân số của quốc gia này so với thế giới trong thập kỷ vừa qua đã từ 1,36% “co lại” chỉ còn 1,21%, nhưng tỷ trọng khối lượng cà phê nhập khẩu vẫn tăng từ 15,5% lên 16,3%, trở thành cường quốc nhập khẩu cà phê lớn thứ hai thế giới, chỉ đứng sau Hoa Kỳ, quốc gia có dân số lớn gấp bốn lần. Hiển nhiên Đức nhập khẩu nhiều như vậy không phải vì nhu cầu uống cà phê của người Đức, mà phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến loại đồ uống này của họ, đã vươn lên vị trí dẫn đầu thế giới, và xuất khẩu với quy mô rất lớn..............................................................62 Chẳng hạn, về công nghiệp chế biến cà phê hòa tan, sức cạnh tranh của ngành công nghiệp chế biến cà phê đặc thù đã giúp CHLB Đức giành ngôi đầu trong cuộc đua đường trường cho tới ngày nay. Ngoài ra, tuy chỉ chiếm 12,1% về lượng cà phê hòa tan xuất khẩu trên thị trường thế giới, (tương đương 12% của Brazil), nhưng tính theo kim ngạch xuất khẩu thì tỷ trọng của CHLB Đức đứng ở mức cao ngất ngưởng 18,7%, trong khi kim ngạch của Brazil vẫn chỉ ở mức 12%. Điều đó có nghĩa là giá của Đức cao gấp 1,55 lần giá bình quân của thế giới và Brazil....62 Bên cạnh đó, cho dù không có một cây cà phê nào, nhưng với 466.000 tấn cà phê (nhân) xuất khẩu năm 2009, CHLB Đức đã lần đầu tiên vượt qua Colombia để giành vị trí cường quốc thứ tư thế giới, chỉ sau Brazil, Việt Nam và Indonesia. Trong đó, tính bình quân trong 10 năm gần đây, gần một phần tư khối lượng cà phê nhập khẩu của CHLB Đức là để dành cho xuất khẩu và những thị trường chủ yếu là các nước phương Tây giàu có. Chắc chắn, đó cũng là lý do các thương nhân Đức đã xuất khẩu cà phê với giá rất cao so với giá bình quân của thế giới............63 Trong đó, Việt Nam chính là một yếu tố có lẽ quan trọng bậc nhất giúp các thương nhân Đức đạt được những thành công có một không hai cả trên thị trường xuất khẩu cà phê (nhân) lẫn cà phê hòa tan của thế giới. Lượng cà phê Đức nhập khẩu từ Việt Nam hầu như liên tục tăng và đạt 22,9% năm 2007, còn giá thì thấp hơn 30,6%..............................................................................63 Do điều kiện khí hậu, Đức không sản xuất được cà phê và hoàn toàn phụ thuộc vào nhập khẩu từ các nước khác. .........................................................................................................................63 Thêm nữa, cà phê nhập khẩu từ Việt Nam không chỉ phục vụ cho nhu cầu nội địa của người Đức mà phần lớn được xuất khẩu sang các nước châu Âu dưới nhãn mác của các doanh nghiệp Đức...............................................................................................................................................63 I.8. Biến động giá cà phê trên thế giới.............................................................................................63 10
  • 11. Content Từ bảng thống kê trên ta thấy được sự biến động giá cà phê qua các năm (từ 1998 đến tháng 9 năm 2012). Dựa vào đó ta vẽ được các biểu đồ sau:....................................................................64 III.Áp dụng mô hình lý thuyết vào thực tế...........................................................................................66 I.9. Yếu tố thâm dụng.......................................................................................................................66 I.9.1. Yếu tố cơ bản......................................................................................................................66 Như chúng ta đã biết trên thế giới có hơn 70 loại cà phê khác nhau nhưng người ta chủ yếu gieo trồng 2 nhóm cà phê chính là cà phê vối (Robusta), cà phê chè (Arabica) nhờ vào ưu điểm về năng xuất và chất lượng ngoài ra còn dựa vào đặc điểm thích nghi của từng loại cây................66 Cà phê vối (Coffea Robusta ) thích hợp với khí hậu khô ráo, nắng ấm, nhiệt độ thích hợp nhất là 24-26 0 C, độ cao khoảng 600-2000m, mật độ từ 1200 -1500 cây/ha. Cà phê Robusta có hình quả trứng hoặc hình tròn, quả chín có màu thẫm, vỏ cứng và thường chín từ tháng 2. Đặc biệt cây cà phê này không ra hoa kết quả tại các mắt của cành. Nhân hơi tròn, to ngang, vỏ lụa màu ánh lâu bạc. Loại cà phê này được trồng nhiều nhất ở Châu Phi và Châu Á trong đó Việt Nam và Indonecia là hai nước sản xuất cà phê lớn nhất thế giới..........................................................66 Cà phê chè (Coffea Arabica) ưa khí hậu mát mẻ có khả năng chịu rét, thường được trồng ở độ cao trên dưới 200m. Arabica có nhiều tàn lá, hình trứng hoặc hình lưỡi mác. Quả của loại cà phê chè có hình quả trứng hoặc hình tròn, có màu đỏ tươi, một số giống khi chín có màu vàng. Loai cà phê này chủ yếu trồng ở Brazin và Colombia với mùi thơm được nhiều nước ưa chuộng. ......................................................................................................................................................66 I.9.1.1. Việt Nam......................................................................................................................66 Điều kiện tự nhiên.......................................................................................................................66 Nước Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, trải dài theo phương kinh tuyến từ 8o 30’ đến 23o 30’ vĩ độ bắc. Điều kiện khí hậu, địa lý và đất đai thích hợp cho việc phát triển cà phê đã đem lại cho cà phê Việt Nam một hương vị rất riêng, độc đáo....................................66 Khí hậu ......................................................................................................................................66 Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới, hàng năm khí hậu nắng lắm mưa nhiều. Lượng mưa phân bố đều giữa các tháng trong năm nhất là những tháng cà phê sinh trưởng. Khí hậu Việt Nam chia thành hai miền rõ rệt. Miền khí hậu phía nam thuộc khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thích hợp với cà phê Robusta. Miền khí hậu phía bắc có mùa đông lạnh và có mưa phùn thích hợp với cà phê Arabica..............................................................................................................................66 Đất đai.........................................................................................................................................67 Tây Nguyên có đến 2 triệu hecta đất bazan màu mỡ, tức chiếm đến 60% đất bazan cả nước, rất phù hợp với cà phê. Cà phê là cây công nghiệp quan trọng số một ở Tây Nguyên. Diện tích cà phê ở Tây Nguyên hiện nay là hơn 290 nghìn ha, chiếm 4/5 diện tích cà phê cả nước. Đắk Lắk là tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất (170 nghìn ha) và cà phê Buôn Mê Thuột nổi tiếng có chất lượng cao..............................................................................................................................67 Việt Nam có đất đỏ bazan thích hợp với cây cà phê được phân bổ khắp lãnh thổ trong đó tập trung ở hai vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, với diện tích hàng triệu ha..............................67 Như vậy cây cà phê cần hai yếu tố cơ bản là nước và đất thì cả hai yếu tố này đều có ở Việt Nam. Điều này tạo cho Việt Nam lợi thế mà các nước khác không có được..............................67 Lao động......................................................................................................................................67 Việt Nam với dân số 80 triệu người trong đó 49% là trong độ tuổi lao động. Đây là đội ngũ lao động khá dồi dào, cung cấp cho các mọi hoạt động trong nền kinh tế quốc dân. Sản xuất cà phê xuất khẩu là một quá trình bao gồm nhiều công đoạn, bắt đầu từ khâu nghiên cứu chon giống, gieo trồng khâu chăm sóc, thu mua, chế biến, bảo quản, bao gói , xuất khẩu. Quá trình này đòi hỏi một đội ngũ lao động khá lớn. Đặc biệt ở Việt Nam thì việc ứng dụng máy móc vào việc, sản xuất chế biến cà phê chưa nhiều vì thế lợi thế về nhân công có thể giúp nước ta giảm rất nhiều chi phí cho sản xuất cà phê xuất khẩu từ đó có thể hạ giá thành giúp cho Việt Nam có thể cạnh tranh được về giá so với các nước trên thế giới...................................................................67 11
  • 12. Content Theo dự tính thì việc sản xuất cà phê xuất khẩu thu hút khá nhiều lao động: 1 ha cà phê thu hút từ 120.000- 200.000 lao động. Riêng ở nước ta hiện nay có khoảng 700.000 – 800.000 lao động sản xuất cà phê, đặc biệt vào thời điểm chăm sóc, thu hoạch con số này lên đến hơn 1 triệu người. Như vậy với nguồn lao động dồi dào như nước ta hiện nay có thể cung cấp một lượng lao động khá đông đảo cho ngành cà phê.....................................................................................67 I.9.1.2. Brazil............................................................................................................................68 Điều kiện tự nhiên.......................................................................................................................68 Phần lớn diện tích Brazil nằm trong khoảng từ xích đạo cho đến đường chí tuyến nam. ..........68 Khí hậu........................................................................................................................................69 Phần lớn đất nước Brazil nằm trong vùng nhiệt đới và có các loại hình khí hậu nhiệt đới nóng ẩm và xích đạo. Mặc dù 90% lãnh thổ Brazil nằm trong vùng nhiệt đới nhưng giữa vùng này với vùng khác trên đất nước vẫn có những sự khác biệt khá lớn về khí hậu. Từ bắc xuống nam, khí hậu Brazil chuyển dần từ khí hậu nhiệt đới (giữa chí tuyến nam và xích đạo) cho đến khí hậu cận nhiệt tương đối ôn hòa (nằm dưới chí tuyến nam). Brazil có tổng cộng năm dạng khí hậu khác nhau: xích đạo, nhiệt đới, nhiệt đới khô, núi cao và cận nhiệt đới......................................69 Nhiệt độ trung bình năm quanh đường xích đạo khá cao, trung bình đạt khoảng 25 °C. Tuy nhiên trong những ngày nóng bức nhất của mùa hạ, nhiệt độ tại một số vùng của Brazil có thể lên tới 40 °C. Miền nam Brazil có khí hậu tương đối cận nhiệt đới và có thể có sương giá về mùa đông, tuyết rơi có thể xảy ra ở những vùng núi cao như Rio Grande do Sul hay Santa Catarina. Lượng mưa tại Brazil nhìn chung tương đối cao, khoảng 1000 đến 1500 mm mỗi năm. Mưa tập trung nhiều hơn tại vùng lòng chảo Amazon nóng ẩm ở phía bắc, nơi lượng mưa có thể lên đến 2000 mm mỗi năm hoặc thậm chí cao hơn. Tuy có một lượng mưa hàng năm lớn như vậy song khu vực này cũng có mùa khô, kéo dài từ 3 tháng đến 5 tháng tùy theo vĩ độ.............69 Vì vậy rất thích hợp với cây cà phê.............................................................................................69 Về địa hình..................................................................................................................................69 Brazil là một trong những nước có nhiều hệ thống sông lớn nhất trên thế giới. Nước này có tổng cộng 8 bồn địa lớn, nước của các con sông đi qua các bồn địa này để thoát ra Đại Tây Dương. Sông Amazon là con sông lớn nhất thế giới tính theo dung lượng nước và đồng thời là con sông dài thứ hai trên thế giới. Lưu vực sông Amazon rộng lớn và màu mỡ đã tạo điều kiện cho những cánh rừng mưa nhiệt đới hùng vĩ phát triển cùng với một hệ thống sinh vật phong phú. Ngoài ra còn phải kể đến hệ thống sông Parana và phụ lưu của nó, sông Iguacu, nơi có thác nước Iguacu nổi tiếng. Bên cạnh đó còn có các sông Negro, Sao Francisco, Xingu, Madeira và Tapajos.........................................................................................................................................69 Địa hình của Brazil phân bố rất đa dạng và phức tạp. Tuy nhiên nhìn chung ta có thể chia địa hình của Brazil ra làm hai vùng chính. Phần lớn lãnh thổ ở phía bắc của Brazil là những vùng đất thấp được che phủ bởi rừng Amazon. Trong khi đó, phía nam của nước này có địa hình chủ yếu lại là đồi và những vùng núi thấp. Vùng bờ biển giáp Đại Tây Dương có nhiều dãy núi cao, có độ cao so với mặt nước biển là 2900 m...................................................................................69 Địa điểm trồng Cafe....................................................................................................................70 Khu vực trồng cà phê chủ chốt ở phía nam bang Minas Gerais – vùng trồng cà phê arabica lớn nhất .Ba vùng trồng Cà phê chính cung cấp hầu hết các loại Cà phê từ ngon nhất đến dở nhất của Brazil. Vùng trồng Cà phê lâu đời nhất là Mongiana, nằm dọc theo biên giới của Saopaulo và Minas Gerais, nằm ở phía Bắc của Saopaulo và nổi tiếng về loại đất đỏ sâu và giàu dinh dưỡng và loại Cà phê ngọt và đậm đà. Khu vực nổi tiếng thứ hai là vùng đồi Sucnimas phía Nam, nằm ở vùng Đông Bắc Sao Paulo, đây là trái tim (vùng trọng tâm) của xứ sở Cà phê Brazil và là quê hương của hai trong số các fazenda rộng nhất, lớn nhất và nổi tiếng nhất, đó là fazenda Ipanema và Monte Alegre. Cerrado, một cao nguyên bán khô cằn nằm quanh thành phố Patrocinio, giữa Saopaulo và Brazillia là một vùng trồng Cà phê trẻ hơn. Đây là vùng nhỏ nhất trong số ba vùng trồng Cà phê với những thành phố mới và những đồng bằng mới nhưng 12
  • 13. Content lại hứa hẹn nhất về chất lượng Cà phê, thời tiết khô ráo trong suốt mùa vụ góp phần rất lớn trong việc phơi sấy Cà phê. Diện tích trồng cà phê của Brazil là trên 3 triệu hecta chiếm 25% sản lượng cà phê thế giới..............................................................................................................70 Cà phê chè ( Coffea Arabica) được trồng nhiều nhất ở Brazil. .................................................70 I.9.2. Yếu tố tăng cường...............................................................................................................71 I.9.2.1. Việt Nam......................................................................................................................71 Công nghệ...................................................................................................................................71 Các thiết bị sử dụng trong nhà máy ở Việt Nam mới chỉ dừng lại ở công đoạn sơ chế như bóc tách vỏ, làm sạch và phân loại ra sản phẩm càphê xô theo tiêu chuẩn xuất khẩu........................71 Hiện nay, cả nước có 38 nhà máy chế biến, đạt công suất 1,23 triệu tấn/năm, vượt xa so với sản lượng cà phê trung bình năm khoảng trên dưới 1 triệu tấn. Trong số này, có các nhà máy công suất lớn như công ty càphê An Giang (tập đoàn Thái Hòa) công suất 60.000 tấn/năm, Vinacafé Đà Lạt 60.000 tấn/năm, Thái Hòa Lâm Đồng 130.000 tấn/năm, Vinacafé Buôn Ma Thuột 150.000 tấn/năm. Hầu hết trang thiết bị chế biến đều do doanh nghiệp nội địa sản xuất, dù đi sau nhưng không thua kém các nước sản xuất lớn như Brazil, Indonesia, Colombia, Ấn Độ.................................................................................................................................................71 Một số doanh nghiệp nội địa như công ty cà phê Biên Hòa, Trung Nguyên hay các tập đoàn nước ngoài như Nestlé và Olam cũng đã đầu tư nhà máy chế biến ra cà phê hòa tan, rang xay. Theo Vicofa, công suất nhà máy của những doanh nghiệp này hiện vào khoảng 80.000 tấn/năm và các thiết bị máy móc phải nhập khẩu chứ trong nước chưa sản xuất được.............................71 Dù đã sản xuất ra sản phẩm cuối cùng, nhưng sản lượng mới đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa, chứ “chưa đóng góp được bao nhiêu vào kim ngạch xuất khẩu càphê hàng năm”......................71 Cơ sở hạ tầng...............................................................................................................................71 Nhà máy chế biến cà phê tại tỉnh Sơn La....................................................................................71 Đây là nhà máy chế biến đầu tiên của Tây Bắc và được đánh giá là có công nghệ hiện đại nhất Việt Nam về chế biến quả tươi. Nhà máy công suất 30.000 tấn cà phê nhân/năm có thể đáp ứng đủ nhu cầu chế biến chất lượng cao cho toàn bộ vùng Tây Bắc..................................................71 Công ty TNHH cà phê Trung Nguyên: nhà máy chế biến cà phê lớn nhất khu vực Tây nguyên tại Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk........................................................................................................71 Nhà máy bao gồm hai phân xưởng chế biến cà phê bột và cà phê hòa tan, với tổng giá trị đầu tư hơn 152 tỉ đồng.............................................................................................................................71 Trong đó, phân xưởng chế biến cà phê bột có công suất 1.500 tấn thành phẩm/năm, dự kiến hoàn thành vào quí 2-2004 và giải quyết việc làm cho gần 200 lao động tại địa phương. 60% sản lượng cà phê bột được sản xuất tại nhà máy này sẽ dành để xuất khẩu vào các thị trường Nhật, Singapore, Thái Lan, Đức… và một số thị trường mới như Mỹ, Canada, Nga, Anh, Pháp…..........................................................................................................................................72 Nhà máy chế biến cà phê hòa tan lớn nhất Việt Nam.................................................................72 Ngày 15/12/2010, Vinacafe Biên Hòa khởi công Nhà máy chế biến cà phê công suất 3.200 tấn cà phê hòa tan nguyên chất/năm với công nghệ tiên tiến nhất hiện nay......................................72 Khi công trình này hoàn thành và đưa vào hoạt động, mỗi giờ trôi qua, Việt Nam chúng ta sẽ có thêm nửa tấn cà phê hòa tan hòa vào thị trường thế giới.........................................................72 Công suất của nhà máy thứ ba này lớn gấp bốn lần nhà máy thứ hai và lớn gấp 40 lần nhà máy thứ nhất của Vinacafé Biên Hòa. Quan trọng hơn, khi nhà máy thứ ba này đi vào hoạt động vào quý 1/2013, tổng sản lượng cà phê hòa tan của Việt Nam cung cấp cho thế giới sẽ lớn gấp đôi hiện nay. Nhà máy thứ ba của Vinacafé được đầu tư hơn 500 tỷ đồng, xây dựng trên khu đất rộng gần 5 héc-ta tại Khu Công nghiệp Long Thành tỉnh Đồng Nai...........................................72 Vinacafé Biên Hòa đã trở thành một doanh nghiệp cổ phần lớn mạnh, có năng lực sản xuất cà phê hòa tan lớn nhất Việt Nam và sở hữu thương hiệu Vinacafe nổi tiếng trong và ngoài nước. ......................................................................................................................................................72 13
  • 14. Content Nhà máy chế biến cà phê hòa tan lớn nhất châu Á.....................................................................72 Sáng 3-9-2010, tại Cụm công nghiệp Cư Kuin, huyện Cư Kuin (Đắc Lắc), Công ty TNHH Cà phê Ngon (Ấn Độ) đã khởi công xây dựng nhà máy chế biến cà phê hòa tan lớn nhất khu vực châu Á. Đây là nhà máy có 100% vốn đầu tư nước ngoài (nhà đầu tư đến từ Ấn Độ) được xây dựng ngay tại vùng trọng điểm cà phê của tỉnh...........................................................................72 Nhà máy được xây dựng trên diện tích 24 ha, với các dây chuyền, thiết bị hiện đại, công nghệ châu Âu, công suất 10.000 tấn sản phẩm/năm và có tổng vốn đầu tư 18 triệu USD. Sau khi đi vào sản xuất, sản phẩm cà phê hòa tan vừa tiêu thụ nội địa, vừa xuất khẩu, doanh thu giai đoạn đầu mỗi năm đạt 27 triệu USD và từ năm 2014 trở đi doanh thu mỗi năm từ 40,5 triệu USD và nộp ngân sách nhà nước từ 2,1 triệu USD/năm trở lên................................................................72 Nhà máy cũng giải quyết việc làm ổn định cho 200 lao động tại chỗ và trên 1.000 lao động theo thời vụ...........................................................................................................................................73 Trung Nguyên xây dựng nhà máy chế biến cà phê hiện đại nhất thế giới.................................73 Sáng ngày 9-6-2009, Công ty cà-phê Trung Nguyên đã chính thức làm khởi công xây dựng nhà máy chế biến cà-phê hiện đại tại TP Buôn Ma Thuột (Đak Lak)................................................73 Nhà máy chế biến cà phê Trung Nguyên được đầu tư với tổng số vốn đầu tư hơn 40 triệu USD, xây dựng trên diện tích 27.000m2 và được chia làm 2 giai đoạn. Giai đoạn một, sẽ đầu tư gần 20 triệu USD cho công tác xây dựng cơ sở hạ tầng, các hệ thống vận hành cơ bản. Giai đoạn 2, sẽ tiếp tục đầu tư toàn bộ nguốn vốn đầu tư còn lại cho việc mua sắm các hệ thống trang thiết bị vận hành, máy móc công nghệ theo tiêu chuẩn hiện đại nhất thế giới, đồng thời xây dựng mở rộng nhà máy thêm 50.000m2. Dự kiến công suất thiết kế nhà máy đạt hơn 60.000 tấn cà phê chế biến mỗi năm và theo kế hoạch, sau 18 tháng nhà máy sẽ được hoàn tất, đưa vào hoạt động vận hành chính thức.....................................................................................................................73 Theo dự án thiết kế, nhà máy mới của Trung Nguyên sẽ có một dây chuyền hấp, sấy chân không cà phê xanh của CHLB Đức để giúp gia tăng chất lượng, giá trị cà phê Robusta Việt Nam trước khi đưa vào chế biến nội địa hoặc xuất khẩu và nhà máy còn có thêm một dây chuyền tách cà-phê-in với công suất lớn nhất châu Á là 20.000 tấn/năm........................................................73 I.9.2.2. Brazil............................................................................................................................73 Cơ sở hạ tầng...............................................................................................................................73 Nhà máy cà phê Brazil Cia. Iguaçu là một trong những nhà xuất khẩu cà phê hòa tan lớn nhất ở Braxin và cung cấp một quy trình sản xuất cà phê hoàn chỉnh....................................................73 Công nghệ...................................................................................................................................73 Công nghệ PROFIBUS được lựa chọn để nâng cao sức sản xuất và chất lượng trong quá trình bay hơi và cô đặc. Trong quá trình cô đặc, nước được loại bỏ khỏi cà phê chiết xuất bằng cách sử dụng ba hệ thống khác nhau như sau:......................................................................................73 Dàn bay hơi đa chức năng, film con............................................................................................73 Máy cô đặc nhiệt ly tâm..............................................................................................................73 Máy cô đặc đông lạnh.................................................................................................................74 Lắp đặt hệ thống Smar cung cấp hơn 130 thiết bị PROFIBUS PA cho giải pháp tự động hóa quá trình sản xuất trong nhà máy cà phê mới ở Braxin thuộc bang Cornelio Procopio, Parana: máy đo áp suất, mức (LD303), máy đo nhiệt độ(TT303) và đo tỷ trọng(DT303) cũng như bộ định vị van (FY303).....................................................................................................................74 Tất cả các thiết bị mạng được tích hợp với các nhà sản xuất khác để kiểm tra độ tương thích. Hệ thống vận hành với PLC Siemens, cấu hình PROFIBUS PA cùng với các thiết bị của Smar và sử dụng công cụ Smatic PDM của Siemens............................................................................74 Điểm chính trong sự lựa chọn PROFIBUS đó là những ưu thế khi làm việc với FY 303 và PDM trong việc tạo ra tín hiệu điều khiển van, đồ thị và bảo trì dễ dàng. Cesar Casiolato từ Smar đưa ra các hỗ trợ cần thiết cho dự án..................................................................................74 Bí quyết chế biến.........................................................................................................................74 14
  • 15. Content Cafe thượng hạng nhập vào thị trường Mỹ từ các nông trại thường đã qua quy trình sử lý sấy khô hoặc Cafe thiên nhiên. Tuy nhiên, tài sản của Brazil cũng có thể là loại Cafe được sử lý ướt, loại này thường nhẹ hơn và sáng hơn hoặc cũng có thể là loại Cafe mà người Brazil gọi là Cafe nghiền nát tự nhiên hay loại chỉ được làm sạch một nửa- có nghĩa là được sấy khô không có vỏ và được trộn với cơm của trái Cafe và sấy khô cho đến khi hạt Cafe được áo đầy cơm Cafe. Các loại Cafe tự nhiên được nghiền nát kết hợp với vị ngọt của cơm Cafe chính là sự kết hợp tuyệt vời để mang lại một cốc Cafe thật đậm đà, đặc sắc.....................................................................74 Những rủi ro và thành tựu đạt được của quy trình sấy khô. Khi hạt Cafe được sấy khô lúc còn trong vỏ, như hầu hết Cafe Brazil đều được làm, thì mọi thứ có thể không như mong đợi. Hạt Cafe có thể sẽ không thẩm thấu được mùi vị chuyển từ cơm Cafe vào hoặc vỏ Cafe bị mục, vữa thì Cafe sẽ có vị vữa hoặc lên men. Nếu sinh vật xâm nhập vào trái Cafe thì sẽ gây ra vị khó uống cho ly Cafe. Ở một góc độ nào đó thì vị thuốc và loại hương vị Cafe này đã gây nên sự nổi tiếng của Cafe Brazil mà đã làm chững lại nhu cầu của người tiêu dùng Mỹ, nhưng đối với những người uống Cafe ở Đông Âu và cận Đông thì lại thích loại Cafe này. Tóm lại trong một số năm thì loại cà phê vị thuốc này lại bán được với giá cao hơn trên thị trường thế giới so với loại có vị Cafe thuần....................................................................................................................74 Trong mọi trường hợp, cái khó khăn chính là những rủi ro mà các nông dân Brazil gặp phải để có thể sản xuất ra được những hạt Cafe tròn, ngọt, đậm đà nhất. Một trang trại của Brazil, Fezenda Visla Alegre, đã có danh tiếng trên thị trường Mỹ trong việc cung cấp các loại Cafe sấy hảo hạng này. Họ sấy khô Cafe ngay trên cây nhiều hơn là sau khi hái xuống. Thật bất ngờ những loại Cafe thú vị này lại có xu hướng phản ánh sự thấp kém của quy trình sấy khô hơn là đề cao loại Cafe Alegre.....................................................................................................74 I.9.3. Đánh giá, so sánh................................................................................................................75 I.9.3.1. Việt Nam......................................................................................................................75 Thuận lợi.....................................................................................................................................75 Việt Nam có điều kiện thời tiết khá thuận lợi.............................................................................75 Cà phê Việt Nam có năng suất cao..............................................................................................75 Cà phê Việt Nam có hương vị tự nhiên ngon do cà phê Việt Nam được trồng trên vùng cao nguyên, núi cao có khí hậu, đất đai phù hợp. Điều kiện này tao cho cà phê Việt Nam có hương vị riêng, đặc biệt mà các quốc gia khác không có được...............................................................75 Chi phí sản xuất cà phê xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn so với các nước trồng cà phê xuất khẩu khác. Chi phí sản xuất rẻ là điều kiện thuận lợi để hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh cho mặt hàng cà phê của Việt Nam trên thị trường thế giới...............................................................75 Bất lợi..........................................................................................................................................75 Việt Nam chưa có thương hiệu cà phê vùng miền. Đặc biệt thương hiệu Cà phê Việt Nam còn khá mờ nhạt..................................................................................................................................75 Sản phẩm cà phê xuất khẩu của Việt Nam là dưới dạng cà phê thô. Quy mô sản xuất chủ yếu là nhỏ lẻ ...........................................................................................................................................75 I.9.3.2. Brazil ...........................................................................................................................75 Thuận lợi.....................................................................................................................................75 Các tổ chức tư nhân hoạt động hiệu quả và cạnh tranh ( Cảng, hợp tác xã, máy móc công nghiệp)..........................................................................................................................................75 Công nghệ nông thôn tiên tiến....................................................................................................75 Hơn 50% sản lượng cà phê thu hoạch được chế biến rồi mới xuất khẩu. Hương vị cà phê Brazil “bay” khắp thế giới.......................................................................................................................76 Bất lợi..........................................................................................................................................76 Brazil thường xuyên chịu ảnh hưởng của thời tiết sương giá vào mùa đông kéo dài từ tháng 6 đến tháng 8,dẫn đến năng suất không được cao. .........................................................................76 I.10. Điều kiện nhu cầu....................................................................................................................76 15
  • 16. Content I.10.1. Việt Nam...........................................................................................................................76 Hiện nay người dân Việt Nam ngày càng có ý thức quan tâm đến sức khỏe của mình như kiểm tra sức khỏe hàng tháng, bổ sung các chất bổ cho cơ thể, tập thể dục thể thao,…; bên cạnh đó việc lựa chọn thức ăn, nước uống như thế nào cũng có ảnh hưởng đến sức khỏe, một trong những loại thức uống tốt đó có Cà phê. Cà phê vẫn bị coi là một chất kích thích không tốt cho sức khỏe nhưng một số nghiên cứu đã chứng minh điều ngược lại khi bạn uống cà phê có liều lượng phù hợp như: .....................................................................................................................76 Uống cà phê có thể làm giảm nguy cơ bị đột quỵ và ngăn ngừa sâu răng..................................76 Cà phê còn làm giảm tỉ lệ phát triển các vấn đề sức khỏe như: Bệnh tiểu đường, Ung thư da, Căng thẳng, Ung thư vú, Bện tim mạch, Ung thư não và ung thư vòm họng,….........................76 Ngoài ra còn có những thời điểm tốt để uống Cà phê như:.........................................................76 Cà phê vào buổi sáng: Cà phê có thể cải thiện táo bón. Để công năng này hiệu quả thì một ly cà phê vào buổi sáng là tốt nhất. Thời gian uống còn lại trong ngày sẽ ít ảnh hưởng hơn...............76 30 phút sau khi ăn: Cà phê có thể thúc đẩy tiêu hóa. 30 phút sau bữa ăn là thời điểm thích hợp để bạn thưởng thức một ly cà phê và tận hưởng lợi ích này. Tuy nhiên, vì cà phê ảnh hưởng đến sự hấp thụ sắt của cơ thể nên những người thiếu máu cần tránh thức uống này..........................76 Một tách cà phê trước khi tập thể dục: Uống một tách cà phê 30 phút trước khi tập thể dục có thể tăng cường quá trình trao đổi chất, giúp đốt cháy nhiều calo hơn, và làm cho hiệu quả tập luyện các môn thể thao có ý nghĩa hơn. Nếu bạn là một vận động viên bạn sẽ nhận thấy thời gian uống này tốt như thế nào......................................................................................................76 Khi mệt mỏi, uống cà phê: Cà phê giúp bạn tỉnh táo, điều này là hiển nhiên. Một tách cà phê khi mệt mỏi có thể giúp bạn duy trì 4 giờ tỉnh táo. Tuy nhiên, với người uống cà phê lâu dài thì hiệu quả này không lớn................................................................................................................77 Những thoái quen giữ gìn sức khỏe và uống cà phê như vậy nên người tiêu dùng Việt Nam ngày càng đói hỏi cao hơn về chất lượng sản phẩm (cà phê) tốt, ít hoặc không có tạp chất,…Với sự khó tính trong tiêu dùng của người dân trong nước giúp các doanh nghiệp ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm của mình để đáp ứng người tiêu dùng trong nước. Bên cạnh đó cũng là bước ngoặc cho sự cạnh tranh có lợi thế hơn trên thị trường thế giới..........................................77 Nhiều người tiêu dùng hiện nay có ít thời gian để ngồi thưởng thức những ly cà phê được chế biến cầu kỳ nên họ thích có những loại cà phê có thể chế biến nhanh hơn, tiện lợi hơn,…Đó là lý do giúp các doanh nghiệp tạo ra nhiều sản phẩm cà phê để đáp ứng người tiêu dùng như: cà phê hòa tan, cà phê nhân,…Nhưng để tạo ra được những loại cà phê tiện lợi đó bắt buộc doanh nghiệp phải có những hạt cà phê chất lượng nhất để tốt cho việc bảo quản. Để có những hạt cà phê đảm bảo chất lượng như vậy thì doanh nghiệp sẽ có những biện pháp hướng dẫn cách trồng cà phê đạt chất lượng cao cho những người cung cấp cà phê (nông dân là chủ yếu). Vì thế mà Việt Nam trở thành nước có những hạt cà phê chất lượng có thể cạnh tranh với các nước trên thế giới..........................................................................................................................................77 Là nước xuất khẩu cà phê đứng thứ hai thế giới chỉ sau Braxin nhưng ngành cà phê Việt Nam hiện vẫn chỉ có thế mạnh về xuất khẩu trong khi tiêu dùng trong nước chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ mà chủ yếu chỉ là dân thành thị. Tuy nhiên, với những nỗ lực của ngành nhằm gia tăng giá trị và lợi nhuận, tiêu thụ trong nước đang có xu hướng tăng dần lên và dự đoán chiếm khoảng 10% tổng sản lượng trong vụ mùa 2009. Giá cà phê thế giới ổn định đã tạo nhiều cơ hội hơn cho người nông dân và doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam, đóng góp khoảng 42% tổng sản lượng trong giai đoạn 2004 – 2008. Cũng trong giai đoạn này, tiêu thụ trong nước đã tăng lên gấp 3 lần.......................................................................................................................................77 Cơ hội vẫn còn rất rộng mở cho các nhà sản xuất cà phê Việt Nam. GDP tăng trưởng mạnh thúc đẩy nhu cầu sử dụng các loại thực phẩm và đồ uống Ngoài ra, dân số Việt Nam khá trẻ, nên thói quen vào quán và uống cà phê ngày càng phổ biến hơn. BMI dự báo doanh thu các loại đồ uống (bao gồm cà phê và chè) sẽ tiếp tục tăng 67,6% về giá trị trong giai đoạn 2009 – 2014 16