SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
Download to read offline
Phần 1
Thiết bị và linh kiện thí nghiệm
1) Hộp thí nghiệm (ANA-MAIN)
Trên hộp thí nghiệm tích hợp đầy đủ các khối nguồn, tín hiệu cần thiết cho việc vận hành
các thí nghiệm mạch điện tử ở mức độ cơ bản.
1a) Nguồn AC tần số 50Hz: lấy từ điện áp lưới điện và hạ áp xuống còn 9V (hiệu dụng)
thông qua biến áp cách ly, 2 ngõ ra 9V đảo pha. Lưu ý 9V chỉ là danh định, điện áp này có
thể thay đổi do khâu chế tạo biến áp hoặc do điện áp lưới điện thay đổi hoặc do tải thay đổi.
1b) Bộ nguồn một chiều (DC) điều chỉnh được: bộ nguồn đôi GND chung điều chỉnh được
từ 3V-18V, dòng cấp tối đa 1A. Hai nguồn được điều chỉnh độc lập thông qua hai núm
chỉnh, đặt phía dưới đèn chỉ báo nguồn. Giá trị điện áp ngõ ra được xác định bằng cách dùng
máy đo đa năng (VOM) với chức năng đo áp một chiều.
1c) Bộ nguồn DC cố định: hai bộ nguồn đôi, 5V và 12V, dòng cấp tối đa 1A
1d) Một máy phát sóng: có thể phát ra được sóng sin, sóng tam giác và sóng vuông, biên độ
và tần số điều chỉnh được, ngõ ra lấy tại ngõ Out function. Tần số tối đa 100Khz và biên độ
tối đa 10V, tần số và biên độ được xác định thông qua đo đạc bằng dao động ký. Ngõ Out
chỉ dùng khi cần sóng vuông đơn cực biên độ 5V (TTL), ngõ ra này chỉ điều chỉnh được tần
số.
1e) Một bảng mạch cắm thử (Breadboard) với các đường nối mạch như H.1.1
H.1.1-Bảng mạch cắm thử (Breadboard)
2) Dao động ký (GRS 6052A)
Dao động ký tương tự có khả năng lưu trữ số với 2 kênh đo điện áp GND chung. Giao diện
máy như H.1.2.
Chức năng biểu diễn 2 kênh theo thời gian hỗ trợ cho việc quan sát hai tín hiệu điện áp
(GND chung) đồng thời. Chức năng đảo pha kênh Y kết hợp với chức năng cộng tín hiệu ở
hai kênh cho phép quan sát tổng hoặc hiệu của hai tín hiệu điện áp (GND chung) một cách
dễ dàng. Chức năng X-Y, giúp loại bỏ tham số thời gian và biểu diễn quan hệ tín hiệu kênh
Y theo tín hiệu kênh X, hỗ trợ việc xây dựng đặc tuyến một cách dễ dàng. Lưu ý, hai kênh
chỉ đo được điện áp nên để xây dựng các đặc tuyến có quan hệ dòng-áp thì phải tạo tín hiệu
điện áp có dạng giống với dòng điện qua phân tử đo, thường dùng điện trở shunt, điện trở
mắc nối tiếp để chứa dòng cần đo chạy qua, giá trị của điện trở này phải không làm thay đổi
đáng kể hoạt động của mạch.
H.0.2-Dao động ký tương tự/lưu trữ số (GRS 6052A)
Dao động ký được trang bị nhiều công tắc và núm chỉnh để ghi nhận tín hiệu trong nhiều
tình huống khác nhau trong kỹ thuật. Sinh viên tham khảo tài liệu kỹ thuật của dao động ký
GRS 6052A để biết thông tin hướng dẫn về cách sử dụng.
3) Máy đo đa năng (Fluke 45)
Fluke 45 là máy đo đa năng có thể đo được điện áp (AC, DC, True RMS), dòng điện (AC,
DC, True RMS), điện trở, tần số,… Giao diện máy như H.1.3
H.1.3-Giao diện máy đo Fluke 45
Sinh viên xem thêm tài liệu kỹ thuật của Fluke 45 để biết thông tin chi tiết về cách sử dụng
4) Linh kiện thí nghiệm:
4a) Điện trở:
Điện trở là phần tử thụ động thông dụng nhất được sử dụng trong mạch điện tử. Điện trở có
nhiều hình dáng và kích thước khác nhau tùy thuộc vào công suất và công nghệ chế tạo.
Trong khi thí nghiệm sinh viên phải đọc giá trị của điện trở dựa trên vạch màu trên thân điện
trở dựa trên quy tắc mã vạch màu trên H.1.4.
H.1.4-Quy ước vạch màu của điện trở 4 vạch màu
4b) Tụ điện:
Tụ điện cũng là một linh kiện thụ động được sử dụng nhiều trong các mạch điện tử. Giá trị
điện dung của tụ điện có thể ghi trực tiếp trên tụ với đơn vị F, nF hoặc dưới dạng ba chữ
số đọc theo quy luật như điện trở ba vạch màu, với đơn vị là pF như trên H.1.4. Ký tự sai
số đặt sau ba chữa số có ý nghĩa J(5%), K(10%), M(20%). Lưu ý với tụ phân cực cần lưu ý
cực âm và cực dương khi nối mạch, nếu nối ngược cực sẽ gây nổ tụ.
H.1.5-Cách đọc giá trị điện dung
4c) Diode:
Đây là linh kiện bán dẫn mà sinh viên sử dụng trong thí nghiệm kiểm chứng các mạch ứng
dụng của Diode. Phòng thí nghiệm sử dụng hai loại Diode: Diode thường và Diode Zener.
Diode thường dùng loại 1N4148, sinh viên đọc thêm thông số kỹ thuật của 1N4148 để biết
thông tin cụ thể. Phòng TN sử dung Diode Zener loại 5.1V, 0.5W
4d) Transistor BJT
BJT là linh kiện bán dẫn mà sinh viên sử dụng trong thí nghiệm kiểm chứng các mạch
khuếch đại ghép E chung và khuếch đại ghép vi sai. Phòng thí nghiệm sử dụng BJT loại
2SD468. Sinh viên xem tài liệu kỹ thuật của 2SD468 để biết thêm thông tin chi tiết. Ba cực
của 2SD468 như trên H.1.6.
H.1.6-Sơ đồ chân của BJT 2SD468
4e) Op-amp
Op-amp là vi mạch khuếch đại thuật toán mà sinh viên sử dụng để kiểm chứng các mạch
ứng dụng cơ bản của Op-amp. Phòng TN sử dụng Op-amp loại TL082, với 2 Op-amp trong
một vỏ IC 8 chân, sơ đồ bố trí chân và nguồn cung cấp như trên H.1.7. Sinh viên xem thêm
tài liệu kỹ thuật của TL082 để biết thông tin chi tiết.
H.1.7-Sơ đồ chân của TL082
Phần 2
Nội dung các bài thí nghiệm
Bài 1 - Kiểm chứng các mạch điện tử dùng Diode
a. Sinh viên xem lại lý thuyết để hiểu rõ nguyên lý hoạt động, chức năng, và các thông số
quan trọng khi phân tích các mạch điện tử dùng Diode như H.2.1.
D
RL
C
Vo
9V
50Hz
220V
50Hz
H.2.1a- Mạch chỉnh lưu bán sóng
không lọc (C=0) và có lọc (C 0)
D1
RL
C
Vo
9V
50Hz
220V
50Hz
H.2.1b- Mạch chỉnh lưu toàn sóng
không lọc (C=0) và có lọc (C 0)
D2
D
C
Vo
H.2.1c- Mạch ghim đỉnh
Máy
phát
sóng
D1
C1
Vo
H.2.1d- Mạch nhân đôi điện áp
Máy
phát
sóng
D2
C2
D
C
Vo
H.2.1e- Mạch ghim điện áp
Máy
phát
sóng
R
VB
D1
Vo
H.2.1f- Mạch xén dùng
Diode thường
Máy
phát
sóng
R
VB
D2
-VB
Z1
Vo
H.2.1g- Mạch xén dùng
Diode Zener
Máy
phát
sóng
R
Z2
1k 1k
22uF 22uF
22uF
100k
22uF 1k 1k
H.1.5-Các mạch điện tử dùng Diode
b. Sinh viên đọc tài liệu hướng dẫn sử dụng các thiết bị đo trong phòng thí nghiệm, và tài
liệu kỹ thuật của các linh kiện điện tử , các linh kiện sinh viên được dùng như sau:
2 Diode thường (1N4148), 2 zener 3.3V-0.5W, 2 điện trở 1k-1/4W, 2 điện trở 100K-
1/4W, 2 tụ điện 22uF, 50V, 2 tụ điện 47uF-50V
c. Với các thông tin có được ở mục a. và b. sinh viên tự đưa ra quy trình thí nghiệm bao
gồm việc lựa chọn các thông số còn thiếu, các đại lượng cần phải đo đạc (kèm theo mạch
đo) nhằm mục đích kiểm chứng các mạch điện tử dùng Diode.
d. Với quy trình thí nghiệm chuẩn bị trước ở mục c. sinh viên vào phòng TN thực hiện thí
nghiệm để đo đạc các thông số, có thể hiệu chỉnh quy trình thí nghiệm, bổ sung các
thông số nếu cần,…
e. Với những thông tin có được từ mục a-d, sinh viên phải viết một bài báo cáo thí nghiệm
mô tả cơ sở nào để đưa ra quy trình thí nghiệm và các hiệu chỉnh cần thiết, thao tác thực
hiện thí nghiệm và số liệu ghi nhận được, cuối cùng là dùng số liệu đó để kiểm chứng
nguyên lý hoạt động, và các thông số cơ bản của các mạch điện tử dùng Diode.
Bài 2 - Kiểm chứng mạch khuếch đại BJT ghép E chung
a. Sinh viên xem lại lý thuyết để hiểu rõ nguyên lý hoạt động, chức năng, sơ đồ tương
đương và các thông số quan trọng khi phân tích các mạch khuếch đại BJT ghép E chung
như H.2.2.
12V
Ri
1k
Ci
100uF
R1
R2
RC
Q
2SD468
Co
100uF
Vo
RE2
RE1
390
22 CE
100uF
1k
Máy
phát
sóng
Vi
RL
5.6k
18k
5.6k
H.2.2a- Mạch khuếch đại ghép E chung không hồi tiếp
Zi
Zo
12V
Ri
1k
Ci
100uF
R1
R2
RC
Q
2SD468
Co
100uF
Vo
RE2
RE1
390
22
CE
100uF
1k
Máy
phát
sóng
Vi
RL
5.6k
18k
5.6k
H.2.2b- Mạch khuếch đại ghép E chung có hồi tiếp
Zi
Zo
b. Sinh viên đọc tài liệu hướng dẫn sử dụng các thiết bị đo trong phòng thí nghiệm, và tài
liệu kỹ thuật của các linh kiện điện tử , các linh kiện sinh viên được dùng như sau: 1
BJT 2SD468, 2 điện trở 18K-1/4W, 4 điện trở 5.6K-1/4W, 4 điện trở 1K-1/4W, 2 điện
trở 22-1/4W, 2 điện trở 390-1/4W, 3 tụ điện 100uF-16V
c. Với các thông tin có được ở mục a. và b. sinh viên tự đưa ra quy trình thí nghiệm bao
gồm việc lựa chọn các thông số còn thiếu, các đại lượng cần phải đo đạc (kèm theo mạch
đo) nhằm mục đích kiểm chứng các mạch khuếch đại BJT ghép E chung.
d. Với quy trình thí nghiệm chuẩn bị trước ở mục c. sinh viên vào phòng TN thực hiện thí
nghiệm để đo đạc các thông số, có thể hiệu chỉnh quy trình thí nghiệm, bổ sung các
thông số nếu cần,…
e. Với những thông tin có được từ mục a-d, sinh viên phải viết một bài báo cáo thí nghiệm
mô tả cơ sở nào để đưa ra quy trình thí nghiệm và các hiệu chỉnh cần thiết, thao tác thực
hiện thí nghiệm và số liệu ghi nhận được, cuối cùng là dùng số liệu đó để kiểm chứng
nguyên lý hoạt động, mô hình tương đương và các thông số cơ bản của các mạch khuếch
đại ghép E chung
Bài 3 - Kiểm chứng mạch khuếch đại ghép vi sai dùng BJT
a. Sinh viên xem lại lý thuyết để hiểu rõ nguyên lý hoạt động, chức năng, sơ đồ tương
đương và các thông số quan trọng khi phân tích các mạch khuếch đại ghép vi sai dùng
BJT như H.2.3.
b. Sinh viên đọc tài liệu hướng dẫn sử dụng các thiết bị đo trong phòng thí nghiệm, và tài
liệu kỹ thuật của các linh kiện điện tử , các linh kiện sinh viên được dùng như sau: 3
BJT 2SD468, 5 điện trở 5.6K-1/4W, 4 điện trở 1.2K-1/4W, 4 điện trở 6.8K-1/4W, 2 điện
trở 12K-1/4W, 2 điện trở 2.7K-1/4W, 2 tụ điện 100uF-16V, 2 điện trở 100-1/4W.
c. Với các thông tin có được ở mục a. và b. sinh viên tự đưa ra quy trình thí nghiệm bao
gồm việc lựa chọn các thông số còn thiếu, các đại lượng cần phải đo đạc (kèm theo mạch
đo) nhằm mục đích kiểm chứng các mạch khuếch đại ghép vi sai dùng BJT.
d. Với quy trình thí nghiệm chuẩn bị trước ở mục c. sinh viên vào phòng TN thực hiện thí
nghiệm để đo đạc các thông số, có thể hiệu chỉnh quy trình thí nghiệm, bổ sung các
thông số nếu cần,…
e. Với những thông tin có được từ mục a-d, sinh viên phải viết một bài báo cáo thí nghiệm
mô tả cơ sở nào để đưa ra quy trình thí nghiệm và các hiệu chỉnh cần thiết, thao tác thực
hiện thí nghiệm và số liệu ghi nhận được, cuối cùng là dùng số liệu đó để kiểm chứng
nguyên lý hoạt động, mô hình tương đương và các thông số cơ bản của các mạch khuếch
đại ghép vi sai dùng BJT.
Q1 Q2
+12V
-12V
5.6k
RE
RC2
5.6k
RC1
5.6k
RB1 RB2
V2V1
Co
100uF
RL
12k
Vo
H.2.3a- Mạch khuếch đại vi sai với RE ở cực phát
1.2k 1.2k
Q1 Q2
+12V
-12V
2.7k
RE
RC2
5.6k
RC1
5.6k
RB1 RB2
V2V1
Co
100uF
RL
12k
Vo
H.2.3b- Mạch khuếch đại vi sai với nguồn dòng ở cực phát
1.2k 1.2k
R2
6.8k
R1
6.8k
Bài 4 - Kiểm chứng các mạch ứng dụng dùng Op-amp
a. Sinh viên xem lại lý thuyết để hiểu rõ nguyên lý hoạt động, chức năng, sơ đồ tương
đương và các thông số quan trọng khi phân tích các mạch ứng dụng dùng Op-amp như
H.2.4.
+12V
-12V
+
-
Vi
Vo
R2
R1
H.2.4a- Mạch khuếch đại đảo
+12V
-12V
+
-Vi
Vo
R2
R1
H.2.4b- Mạch khuếch đại không đảo
12k
12k
+12V
-12V
+
-
Vo
RF
R1
H.2.4c- Mạch khuếch đại cộng điện áp
+12V
-12V
+
-
V1
Vo
R2R1
H.2.4d- Mạch khuếch đại trừ điện áp
V1
V2
R2
R2R1
V2
12k
12k
12k
12k
+12V
-12V
+
-
Vo
H.2.4e- Mạch so sánh
+12V
-12V
+
-
Vi
Vo
R2
R1
H.2.4f- Mạch Schmitt Trigger
Vi
Vref
12k
+12V
-12V
+
-
Vo1
H.2.4g- Mạch tạo sóng vuông và sóng tam giác
R2
+12V
-12V
+
-
R Vo2
C
R1
0.22uF
12k
68k
b. Sinh viên đọc tài liệu hướng dẫn sử dụng các thiết bị đo trong phòng thí nghiệm, và tài
liệu kỹ thuật của các linh kiện điện tử , các linh kiện sinh viên được dùng như sau: 2 Op-
amp trong 1 IC TL082, 6 điện trở 12K-1/4W, 4 điện trở 68K-1/4W, 4 điện trở 18K-
1/4W, 4 điện trở 47K-1/4W, 1 tụ điện 0.22uF.
c. Với các thông tin có được ở mục a. và b. sinh viên tự đưa ra quy trình thí nghiệm bao
gồm việc lựa chọn các thông số còn thiếu, các đại lượng cần phải đo đạc (kèm theo mạch
đo) nhằm mục đích kiểm chứng các mạch ứng dụng dùng Op-amp.
d. Với quy trình thí nghiệm chuẩn bị trước ở mục c. sinh viên vào phòng TN thực hiện thí
nghiệm để đo đạc các thông số, có thể hiệu chỉnh quy trình thí nghiệm, bổ sung các
thông số nếu cần,…
e. Với những thông tin có được từ mục a-d, sinh viên phải viết một bài báo cáo thí nghiệm
mô tả cơ sở nào để đưa ra quy trình thí nghiệm và các hiệu chỉnh cần thiết, thao tác thực
hiện thí nghiệm và số liệu ghi nhận được, cuối cùng là dùng số liệu đó để kiểm chứng
nguyên lý hoạt động, mô hình tương đương và các thông số cơ bản của các mạch ứng
dụng dùng Op-amp.

More Related Content

What's hot

luận văn mạch khuyếch đại âm ly 50W
luận văn  mạch khuyếch đại âm ly 50Wluận văn  mạch khuyếch đại âm ly 50W
luận văn mạch khuyếch đại âm ly 50Wanh hieu
 
Phan tich mach_dien_8783
Phan tich mach_dien_8783Phan tich mach_dien_8783
Phan tich mach_dien_8783PU ZY
 
Mach chinh luu
Mach chinh luuMach chinh luu
Mach chinh luuLeeEin
 
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatTom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatTuan Nguyen
 
Chuong 1 mach diode codientuvn-com
Chuong 1 mach diode codientuvn-comChuong 1 mach diode codientuvn-com
Chuong 1 mach diode codientuvn-comTrần Nhật Tân
 
Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)
Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)
Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)Quảng Bình Choa
 
Dien tu-cong-suat3
Dien tu-cong-suat3Dien tu-cong-suat3
Dien tu-cong-suat3Tuan Nguyen
 
50889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-4015
50889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-401550889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-4015
50889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-4015Trần Nhật Tân
 
Chương 1 kđ
Chương 1 kđChương 1 kđ
Chương 1 kđHa Do Viet
 
Chuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtChuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtJean Okio
 
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửBài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửLê ThắngCity
 
Bai 18 may tang am
Bai 18 may tang amBai 18 may tang am
Bai 18 may tang amTrí Ibanez
 

What's hot (19)

luận văn mạch khuyếch đại âm ly 50W
luận văn  mạch khuyếch đại âm ly 50Wluận văn  mạch khuyếch đại âm ly 50W
luận văn mạch khuyếch đại âm ly 50W
 
Phan tich mach_dien_8783
Phan tich mach_dien_8783Phan tich mach_dien_8783
Phan tich mach_dien_8783
 
Các loại ic
Các loại icCác loại ic
Các loại ic
 
Mach chinh luu
Mach chinh luuMach chinh luu
Mach chinh luu
 
Nhóm 13
Nhóm 13Nhóm 13
Nhóm 13
 
Ok cs kt_dien_ii
Ok cs kt_dien_iiOk cs kt_dien_ii
Ok cs kt_dien_ii
 
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatTom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
 
Chuong 1 mach diode codientuvn-com
Chuong 1 mach diode codientuvn-comChuong 1 mach diode codientuvn-com
Chuong 1 mach diode codientuvn-com
 
Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)
Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)
Tn chau de-cuongontap-dtcs-svien4 (1) (1)
 
Dien tu-cong-suat3
Dien tu-cong-suat3Dien tu-cong-suat3
Dien tu-cong-suat3
 
50889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-4015
50889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-401550889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-4015
50889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-4015
 
Bao cao
Bao caoBao cao
Bao cao
 
Giáo án 5
Giáo án 5Giáo án 5
Giáo án 5
 
Chương 1 kđ
Chương 1 kđChương 1 kđ
Chương 1 kđ
 
B tap c1_2_4_5
B tap c1_2_4_5B tap c1_2_4_5
B tap c1_2_4_5
 
Chuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtChuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjt
 
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửBài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
 
Phan 1
Phan 1Phan 1
Phan 1
 
Bai 18 may tang am
Bai 18 may tang amBai 18 may tang am
Bai 18 may tang am
 

Similar to K14 huong dan_tn_mach_dien_tu

Huong dan chuan bi bao cao
Huong dan chuan bi   bao caoHuong dan chuan bi   bao cao
Huong dan chuan bi bao caoLê Gia
 
Co so-ky-thuat-dien+dien-tu
Co so-ky-thuat-dien+dien-tuCo so-ky-thuat-dien+dien-tu
Co so-ky-thuat-dien+dien-tuVo Van Phuc
 
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaAnhDngBi4
 
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxTính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxMan_Ebook
 
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptxBai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptxPhuMilk1
 
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatBackup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatTuan Nguyen
 
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...nataliej4
 
Tiêu chuẩn bậc thợ bảo dưỡng sữa chữa
Tiêu chuẩn bậc thợ bảo dưỡng sữa chữaTiêu chuẩn bậc thợ bảo dưỡng sữa chữa
Tiêu chuẩn bậc thợ bảo dưỡng sữa chữaThang Nd
 
Tailieuthinghiemmaydien 120224185908-phpapp01
Tailieuthinghiemmaydien 120224185908-phpapp01Tailieuthinghiemmaydien 120224185908-phpapp01
Tailieuthinghiemmaydien 120224185908-phpapp01Nam Pham
 
Phần công suất123
Phần công suất123Phần công suất123
Phần công suất123Lê Nam
 
Giaotrinh thd dtcb-b1-ok
Giaotrinh thd dtcb-b1-okGiaotrinh thd dtcb-b1-ok
Giaotrinh thd dtcb-b1-okBac Nguyen
 
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659nataliej4
 
[10] test bench setup for active voltage conditioner in low voltage
[10] test bench setup for active voltage conditioner in low voltage[10] test bench setup for active voltage conditioner in low voltage
[10] test bench setup for active voltage conditioner in low voltageNgoc Dinh
 
De thi v tbp da chinh
De thi v tbp da chinhDe thi v tbp da chinh
De thi v tbp da chinhNguyen Huong
 

Similar to K14 huong dan_tn_mach_dien_tu (20)

Huong dan chuan bi bao cao
Huong dan chuan bi   bao caoHuong dan chuan bi   bao cao
Huong dan chuan bi bao cao
 
Co so-ky-thuat-dien+dien-tu
Co so-ky-thuat-dien+dien-tuCo so-ky-thuat-dien+dien-tu
Co so-ky-thuat-dien+dien-tu
 
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
 
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxTính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
 
Luận văn: Thiết kế bộ đo tần số đa năng, HAY
Luận văn: Thiết kế bộ đo tần số đa năng, HAYLuận văn: Thiết kế bộ đo tần số đa năng, HAY
Luận văn: Thiết kế bộ đo tần số đa năng, HAY
 
Chuong3 bjt p2
Chuong3 bjt p2Chuong3 bjt p2
Chuong3 bjt p2
 
Do luong b4
Do luong b4Do luong b4
Do luong b4
 
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptxBai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
 
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatBackup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
 
Giáo án 6
Giáo án 6Giáo án 6
Giáo án 6
 
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
 
Hệ thống truyền động điện động cơ đồng bộ 4 góc phần tư, HAY
Hệ thống truyền động điện động cơ đồng bộ 4 góc phần tư, HAYHệ thống truyền động điện động cơ đồng bộ 4 góc phần tư, HAY
Hệ thống truyền động điện động cơ đồng bộ 4 góc phần tư, HAY
 
Tiêu chuẩn bậc thợ bảo dưỡng sữa chữa
Tiêu chuẩn bậc thợ bảo dưỡng sữa chữaTiêu chuẩn bậc thợ bảo dưỡng sữa chữa
Tiêu chuẩn bậc thợ bảo dưỡng sữa chữa
 
Tailieuthinghiemmaydien 120224185908-phpapp01
Tailieuthinghiemmaydien 120224185908-phpapp01Tailieuthinghiemmaydien 120224185908-phpapp01
Tailieuthinghiemmaydien 120224185908-phpapp01
 
Phần công suất123
Phần công suất123Phần công suất123
Phần công suất123
 
Giaotrinh thd dtcb-b1-ok
Giaotrinh thd dtcb-b1-okGiaotrinh thd dtcb-b1-ok
Giaotrinh thd dtcb-b1-ok
 
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
 
[10] test bench setup for active voltage conditioner in low voltage
[10] test bench setup for active voltage conditioner in low voltage[10] test bench setup for active voltage conditioner in low voltage
[10] test bench setup for active voltage conditioner in low voltage
 
De thi v tbp da chinh
De thi v tbp da chinhDe thi v tbp da chinh
De thi v tbp da chinh
 
Audio1
Audio1Audio1
Audio1
 

K14 huong dan_tn_mach_dien_tu

  • 1. Phần 1 Thiết bị và linh kiện thí nghiệm 1) Hộp thí nghiệm (ANA-MAIN) Trên hộp thí nghiệm tích hợp đầy đủ các khối nguồn, tín hiệu cần thiết cho việc vận hành các thí nghiệm mạch điện tử ở mức độ cơ bản. 1a) Nguồn AC tần số 50Hz: lấy từ điện áp lưới điện và hạ áp xuống còn 9V (hiệu dụng) thông qua biến áp cách ly, 2 ngõ ra 9V đảo pha. Lưu ý 9V chỉ là danh định, điện áp này có thể thay đổi do khâu chế tạo biến áp hoặc do điện áp lưới điện thay đổi hoặc do tải thay đổi. 1b) Bộ nguồn một chiều (DC) điều chỉnh được: bộ nguồn đôi GND chung điều chỉnh được từ 3V-18V, dòng cấp tối đa 1A. Hai nguồn được điều chỉnh độc lập thông qua hai núm chỉnh, đặt phía dưới đèn chỉ báo nguồn. Giá trị điện áp ngõ ra được xác định bằng cách dùng máy đo đa năng (VOM) với chức năng đo áp một chiều. 1c) Bộ nguồn DC cố định: hai bộ nguồn đôi, 5V và 12V, dòng cấp tối đa 1A 1d) Một máy phát sóng: có thể phát ra được sóng sin, sóng tam giác và sóng vuông, biên độ và tần số điều chỉnh được, ngõ ra lấy tại ngõ Out function. Tần số tối đa 100Khz và biên độ tối đa 10V, tần số và biên độ được xác định thông qua đo đạc bằng dao động ký. Ngõ Out chỉ dùng khi cần sóng vuông đơn cực biên độ 5V (TTL), ngõ ra này chỉ điều chỉnh được tần số. 1e) Một bảng mạch cắm thử (Breadboard) với các đường nối mạch như H.1.1 H.1.1-Bảng mạch cắm thử (Breadboard) 2) Dao động ký (GRS 6052A) Dao động ký tương tự có khả năng lưu trữ số với 2 kênh đo điện áp GND chung. Giao diện máy như H.1.2. Chức năng biểu diễn 2 kênh theo thời gian hỗ trợ cho việc quan sát hai tín hiệu điện áp (GND chung) đồng thời. Chức năng đảo pha kênh Y kết hợp với chức năng cộng tín hiệu ở hai kênh cho phép quan sát tổng hoặc hiệu của hai tín hiệu điện áp (GND chung) một cách dễ dàng. Chức năng X-Y, giúp loại bỏ tham số thời gian và biểu diễn quan hệ tín hiệu kênh Y theo tín hiệu kênh X, hỗ trợ việc xây dựng đặc tuyến một cách dễ dàng. Lưu ý, hai kênh chỉ đo được điện áp nên để xây dựng các đặc tuyến có quan hệ dòng-áp thì phải tạo tín hiệu điện áp có dạng giống với dòng điện qua phân tử đo, thường dùng điện trở shunt, điện trở
  • 2. mắc nối tiếp để chứa dòng cần đo chạy qua, giá trị của điện trở này phải không làm thay đổi đáng kể hoạt động của mạch. H.0.2-Dao động ký tương tự/lưu trữ số (GRS 6052A) Dao động ký được trang bị nhiều công tắc và núm chỉnh để ghi nhận tín hiệu trong nhiều tình huống khác nhau trong kỹ thuật. Sinh viên tham khảo tài liệu kỹ thuật của dao động ký GRS 6052A để biết thông tin hướng dẫn về cách sử dụng. 3) Máy đo đa năng (Fluke 45) Fluke 45 là máy đo đa năng có thể đo được điện áp (AC, DC, True RMS), dòng điện (AC, DC, True RMS), điện trở, tần số,… Giao diện máy như H.1.3 H.1.3-Giao diện máy đo Fluke 45 Sinh viên xem thêm tài liệu kỹ thuật của Fluke 45 để biết thông tin chi tiết về cách sử dụng
  • 3. 4) Linh kiện thí nghiệm: 4a) Điện trở: Điện trở là phần tử thụ động thông dụng nhất được sử dụng trong mạch điện tử. Điện trở có nhiều hình dáng và kích thước khác nhau tùy thuộc vào công suất và công nghệ chế tạo. Trong khi thí nghiệm sinh viên phải đọc giá trị của điện trở dựa trên vạch màu trên thân điện trở dựa trên quy tắc mã vạch màu trên H.1.4. H.1.4-Quy ước vạch màu của điện trở 4 vạch màu 4b) Tụ điện: Tụ điện cũng là một linh kiện thụ động được sử dụng nhiều trong các mạch điện tử. Giá trị điện dung của tụ điện có thể ghi trực tiếp trên tụ với đơn vị F, nF hoặc dưới dạng ba chữ số đọc theo quy luật như điện trở ba vạch màu, với đơn vị là pF như trên H.1.4. Ký tự sai số đặt sau ba chữa số có ý nghĩa J(5%), K(10%), M(20%). Lưu ý với tụ phân cực cần lưu ý cực âm và cực dương khi nối mạch, nếu nối ngược cực sẽ gây nổ tụ. H.1.5-Cách đọc giá trị điện dung
  • 4. 4c) Diode: Đây là linh kiện bán dẫn mà sinh viên sử dụng trong thí nghiệm kiểm chứng các mạch ứng dụng của Diode. Phòng thí nghiệm sử dụng hai loại Diode: Diode thường và Diode Zener. Diode thường dùng loại 1N4148, sinh viên đọc thêm thông số kỹ thuật của 1N4148 để biết thông tin cụ thể. Phòng TN sử dung Diode Zener loại 5.1V, 0.5W 4d) Transistor BJT BJT là linh kiện bán dẫn mà sinh viên sử dụng trong thí nghiệm kiểm chứng các mạch khuếch đại ghép E chung và khuếch đại ghép vi sai. Phòng thí nghiệm sử dụng BJT loại 2SD468. Sinh viên xem tài liệu kỹ thuật của 2SD468 để biết thêm thông tin chi tiết. Ba cực của 2SD468 như trên H.1.6. H.1.6-Sơ đồ chân của BJT 2SD468 4e) Op-amp Op-amp là vi mạch khuếch đại thuật toán mà sinh viên sử dụng để kiểm chứng các mạch ứng dụng cơ bản của Op-amp. Phòng TN sử dụng Op-amp loại TL082, với 2 Op-amp trong một vỏ IC 8 chân, sơ đồ bố trí chân và nguồn cung cấp như trên H.1.7. Sinh viên xem thêm tài liệu kỹ thuật của TL082 để biết thông tin chi tiết. H.1.7-Sơ đồ chân của TL082
  • 5. Phần 2 Nội dung các bài thí nghiệm Bài 1 - Kiểm chứng các mạch điện tử dùng Diode a. Sinh viên xem lại lý thuyết để hiểu rõ nguyên lý hoạt động, chức năng, và các thông số quan trọng khi phân tích các mạch điện tử dùng Diode như H.2.1. D RL C Vo 9V 50Hz 220V 50Hz H.2.1a- Mạch chỉnh lưu bán sóng không lọc (C=0) và có lọc (C 0) D1 RL C Vo 9V 50Hz 220V 50Hz H.2.1b- Mạch chỉnh lưu toàn sóng không lọc (C=0) và có lọc (C 0) D2 D C Vo H.2.1c- Mạch ghim đỉnh Máy phát sóng D1 C1 Vo H.2.1d- Mạch nhân đôi điện áp Máy phát sóng D2 C2 D C Vo H.2.1e- Mạch ghim điện áp Máy phát sóng R VB D1 Vo H.2.1f- Mạch xén dùng Diode thường Máy phát sóng R VB D2 -VB Z1 Vo H.2.1g- Mạch xén dùng Diode Zener Máy phát sóng R Z2 1k 1k 22uF 22uF 22uF 100k 22uF 1k 1k H.1.5-Các mạch điện tử dùng Diode b. Sinh viên đọc tài liệu hướng dẫn sử dụng các thiết bị đo trong phòng thí nghiệm, và tài liệu kỹ thuật của các linh kiện điện tử , các linh kiện sinh viên được dùng như sau: 2 Diode thường (1N4148), 2 zener 3.3V-0.5W, 2 điện trở 1k-1/4W, 2 điện trở 100K- 1/4W, 2 tụ điện 22uF, 50V, 2 tụ điện 47uF-50V c. Với các thông tin có được ở mục a. và b. sinh viên tự đưa ra quy trình thí nghiệm bao gồm việc lựa chọn các thông số còn thiếu, các đại lượng cần phải đo đạc (kèm theo mạch đo) nhằm mục đích kiểm chứng các mạch điện tử dùng Diode.
  • 6. d. Với quy trình thí nghiệm chuẩn bị trước ở mục c. sinh viên vào phòng TN thực hiện thí nghiệm để đo đạc các thông số, có thể hiệu chỉnh quy trình thí nghiệm, bổ sung các thông số nếu cần,… e. Với những thông tin có được từ mục a-d, sinh viên phải viết một bài báo cáo thí nghiệm mô tả cơ sở nào để đưa ra quy trình thí nghiệm và các hiệu chỉnh cần thiết, thao tác thực hiện thí nghiệm và số liệu ghi nhận được, cuối cùng là dùng số liệu đó để kiểm chứng nguyên lý hoạt động, và các thông số cơ bản của các mạch điện tử dùng Diode. Bài 2 - Kiểm chứng mạch khuếch đại BJT ghép E chung a. Sinh viên xem lại lý thuyết để hiểu rõ nguyên lý hoạt động, chức năng, sơ đồ tương đương và các thông số quan trọng khi phân tích các mạch khuếch đại BJT ghép E chung như H.2.2. 12V Ri 1k Ci 100uF R1 R2 RC Q 2SD468 Co 100uF Vo RE2 RE1 390 22 CE 100uF 1k Máy phát sóng Vi RL 5.6k 18k 5.6k H.2.2a- Mạch khuếch đại ghép E chung không hồi tiếp Zi Zo 12V Ri 1k Ci 100uF R1 R2 RC Q 2SD468 Co 100uF Vo RE2 RE1 390 22 CE 100uF 1k Máy phát sóng Vi RL 5.6k 18k 5.6k H.2.2b- Mạch khuếch đại ghép E chung có hồi tiếp Zi Zo
  • 7. b. Sinh viên đọc tài liệu hướng dẫn sử dụng các thiết bị đo trong phòng thí nghiệm, và tài liệu kỹ thuật của các linh kiện điện tử , các linh kiện sinh viên được dùng như sau: 1 BJT 2SD468, 2 điện trở 18K-1/4W, 4 điện trở 5.6K-1/4W, 4 điện trở 1K-1/4W, 2 điện trở 22-1/4W, 2 điện trở 390-1/4W, 3 tụ điện 100uF-16V c. Với các thông tin có được ở mục a. và b. sinh viên tự đưa ra quy trình thí nghiệm bao gồm việc lựa chọn các thông số còn thiếu, các đại lượng cần phải đo đạc (kèm theo mạch đo) nhằm mục đích kiểm chứng các mạch khuếch đại BJT ghép E chung. d. Với quy trình thí nghiệm chuẩn bị trước ở mục c. sinh viên vào phòng TN thực hiện thí nghiệm để đo đạc các thông số, có thể hiệu chỉnh quy trình thí nghiệm, bổ sung các thông số nếu cần,… e. Với những thông tin có được từ mục a-d, sinh viên phải viết một bài báo cáo thí nghiệm mô tả cơ sở nào để đưa ra quy trình thí nghiệm và các hiệu chỉnh cần thiết, thao tác thực hiện thí nghiệm và số liệu ghi nhận được, cuối cùng là dùng số liệu đó để kiểm chứng nguyên lý hoạt động, mô hình tương đương và các thông số cơ bản của các mạch khuếch đại ghép E chung Bài 3 - Kiểm chứng mạch khuếch đại ghép vi sai dùng BJT a. Sinh viên xem lại lý thuyết để hiểu rõ nguyên lý hoạt động, chức năng, sơ đồ tương đương và các thông số quan trọng khi phân tích các mạch khuếch đại ghép vi sai dùng BJT như H.2.3. b. Sinh viên đọc tài liệu hướng dẫn sử dụng các thiết bị đo trong phòng thí nghiệm, và tài liệu kỹ thuật của các linh kiện điện tử , các linh kiện sinh viên được dùng như sau: 3 BJT 2SD468, 5 điện trở 5.6K-1/4W, 4 điện trở 1.2K-1/4W, 4 điện trở 6.8K-1/4W, 2 điện trở 12K-1/4W, 2 điện trở 2.7K-1/4W, 2 tụ điện 100uF-16V, 2 điện trở 100-1/4W. c. Với các thông tin có được ở mục a. và b. sinh viên tự đưa ra quy trình thí nghiệm bao gồm việc lựa chọn các thông số còn thiếu, các đại lượng cần phải đo đạc (kèm theo mạch đo) nhằm mục đích kiểm chứng các mạch khuếch đại ghép vi sai dùng BJT. d. Với quy trình thí nghiệm chuẩn bị trước ở mục c. sinh viên vào phòng TN thực hiện thí nghiệm để đo đạc các thông số, có thể hiệu chỉnh quy trình thí nghiệm, bổ sung các thông số nếu cần,… e. Với những thông tin có được từ mục a-d, sinh viên phải viết một bài báo cáo thí nghiệm mô tả cơ sở nào để đưa ra quy trình thí nghiệm và các hiệu chỉnh cần thiết, thao tác thực hiện thí nghiệm và số liệu ghi nhận được, cuối cùng là dùng số liệu đó để kiểm chứng nguyên lý hoạt động, mô hình tương đương và các thông số cơ bản của các mạch khuếch đại ghép vi sai dùng BJT.
  • 8. Q1 Q2 +12V -12V 5.6k RE RC2 5.6k RC1 5.6k RB1 RB2 V2V1 Co 100uF RL 12k Vo H.2.3a- Mạch khuếch đại vi sai với RE ở cực phát 1.2k 1.2k Q1 Q2 +12V -12V 2.7k RE RC2 5.6k RC1 5.6k RB1 RB2 V2V1 Co 100uF RL 12k Vo H.2.3b- Mạch khuếch đại vi sai với nguồn dòng ở cực phát 1.2k 1.2k R2 6.8k R1 6.8k Bài 4 - Kiểm chứng các mạch ứng dụng dùng Op-amp a. Sinh viên xem lại lý thuyết để hiểu rõ nguyên lý hoạt động, chức năng, sơ đồ tương đương và các thông số quan trọng khi phân tích các mạch ứng dụng dùng Op-amp như H.2.4.
  • 9. +12V -12V + - Vi Vo R2 R1 H.2.4a- Mạch khuếch đại đảo +12V -12V + -Vi Vo R2 R1 H.2.4b- Mạch khuếch đại không đảo 12k 12k +12V -12V + - Vo RF R1 H.2.4c- Mạch khuếch đại cộng điện áp +12V -12V + - V1 Vo R2R1 H.2.4d- Mạch khuếch đại trừ điện áp V1 V2 R2 R2R1 V2 12k 12k 12k 12k +12V -12V + - Vo H.2.4e- Mạch so sánh +12V -12V + - Vi Vo R2 R1 H.2.4f- Mạch Schmitt Trigger Vi Vref 12k
  • 10. +12V -12V + - Vo1 H.2.4g- Mạch tạo sóng vuông và sóng tam giác R2 +12V -12V + - R Vo2 C R1 0.22uF 12k 68k b. Sinh viên đọc tài liệu hướng dẫn sử dụng các thiết bị đo trong phòng thí nghiệm, và tài liệu kỹ thuật của các linh kiện điện tử , các linh kiện sinh viên được dùng như sau: 2 Op- amp trong 1 IC TL082, 6 điện trở 12K-1/4W, 4 điện trở 68K-1/4W, 4 điện trở 18K- 1/4W, 4 điện trở 47K-1/4W, 1 tụ điện 0.22uF. c. Với các thông tin có được ở mục a. và b. sinh viên tự đưa ra quy trình thí nghiệm bao gồm việc lựa chọn các thông số còn thiếu, các đại lượng cần phải đo đạc (kèm theo mạch đo) nhằm mục đích kiểm chứng các mạch ứng dụng dùng Op-amp. d. Với quy trình thí nghiệm chuẩn bị trước ở mục c. sinh viên vào phòng TN thực hiện thí nghiệm để đo đạc các thông số, có thể hiệu chỉnh quy trình thí nghiệm, bổ sung các thông số nếu cần,… e. Với những thông tin có được từ mục a-d, sinh viên phải viết một bài báo cáo thí nghiệm mô tả cơ sở nào để đưa ra quy trình thí nghiệm và các hiệu chỉnh cần thiết, thao tác thực hiện thí nghiệm và số liệu ghi nhận được, cuối cùng là dùng số liệu đó để kiểm chứng nguyên lý hoạt động, mô hình tương đương và các thông số cơ bản của các mạch ứng dụng dùng Op-amp.