SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  42
Télécharger pour lire hors ligne
1
LongTV
AGILE	RETROSPECTIVE
Agenda
I.WHAT?
II.WHY?
III.HOW?
2
3
4
WHAT?
• Diễn ra cuối sprint (interator)
• Mọi người trong team được kỳ vọng đều
tham gia
• Để cải tiến process của team, để loại bỏ
những cản trở của team.
5
WHAT?
• Cùng nhìn lại, xem xét lại chặng làm việc
vừa qua để trở nên tốt hơn.
• Team được toàn quyền thực hiện họp
retrospective:
– Tự phát hiện
– Tự cải tiến
6
PHẢN ÁNH
PHÁT HIỆN
HỌC HỎI
CẢI TIẾN
THÀNH
CÔNG
7
8
9
WHY???
• Trở nên tốt hơn
10
WHY???
• Trở nên tốt hơn
Nếu mỗi ngày chúng ta cải thiện
1/1000(0.1%) hiệu quả công việc thì
sau một năm hiệu quả của chúng ta
sẽ tăng lên 1,5 lần ( 1,44).
Tuyên	ngôn	của	tập	đoàn	GMO	Internet	Group
11
WHY???
• Để thành công
12
13
• Khó:
– Phát huy tối đa.
– Khó để tất cả mọi người cùng hợp tác.
• Cần:
– Anh hỗ trợ(facilitator): đầy đủ skill
– Team:
• Thoải mái trong việc chia sẻ
• Hiểu rõ tầm quan trọng của Retrospective
• Cộng tác với nhau tốt.
– Trở thành 1 thói quen , 1 nét văn hoá
của team.
14
Retrospective	ko	hiệu	quả
• Không thoải mái chia sẻ về mọi vấn đề
được.
• Không thực hiện thường xuyên. Hứng or
cần thì làm.
• Action đưa ra nhưng ko có plan cụ thể.
• Action ko được triển khai + ko được đo
lường.
15
16
Retrospective	thành	công
• Mọi người trong team đều cảm thấy thoải
mái trong việc chia sẻ mọi vấn đề.
• Việc thực hiện retrospective trở thành văn
hoá của team.
• Action đưa ra được:
– Có kế hoạch thực hiện rõ ràng: WHAT, WHO,
WHEN, HOW.
– Đo lường, khảo sát để đánh giá độ hiệu quả.
17
HOW???
• Người hỗ trợ
– Có đầy đủ toolbox để hỗ trợ team thực hiện
Retrospective hiệu quả.
18
Lưu	ý
• Giúp team hiểu ra họ được trao toàn
quyền việc lập kế hoạch và triển khai.
• Tập trung vào học hỏi và hiểu hơn là
khiển trách.
• Giới hạn số lượng action để đưa vào triển
khai.
• Sử dụng các phương pháp tìm nguyên
nhân gốc rễ ( RCA - Root	Cause	Analysis	)
19
Lưu	ý
• Theo dõi, khảo sát mức độ hiểu quả của
các action để đúc rút kinh nghiệm.
• Sử dụng nhiều ngón nghề khác nhau.
– NEXT
20
I.	ASKING	QUESTIONS	
21
I.	ASKING	QUESTIONS	
1. What	did	we	do	well,	that	if	we	don’t	discuss	we	
might	forget?	Cái gì chúng ta	đã làm tốt mà nếu
chúng ta	ko trao đổi về nó ngay thì chúng ta	có
thể quên mất?
2. What	did	we	learn?	Chúng ta	đã học hỏi được
cái gì?
3. What	should	we	do	differently	next	time?	Cái gì
chúng ta	nên thay đổi trong lần tới nhỉ?
4. What	still	puzzles	us?	Cái gì vẫn còn là nan	giải ?
22
I.	ASKING	QUESTIONS	
1. What	helps	you	to	be	successful	as	a	team?	Cái gì giúp chúng ta	trở nên thành
công giống như là 1	team?
2. How	did	you	do	it?	Bạn đã làm nó như thế nào?
3. Where	and	when	did	it	go	wrong	in	this	iteration?	Ở đâu và lúc nào đã khiến nó
trở nên sai lầm trong chu kỳ phát triển này?
4. What	do	you	expect,	from	whom?	Cái bạn đang mong chờ là gì,	và từ ai?
5. Which	tools	or	techniques	proved	to	be	useful? Which	did	not?	Công cụ hay	kỹ
thuật nào đã chứng tỏ được sẽ hữu dụng?	Cái nào không?
6. What	is	your	biggest	impediment?	 Sự trở ngại lớn nhất của bạn là gì?
7. If	you	could	change	one	thing,	 what	would	it	be?	Nếu bạn có thể thay đổi 1	điều,	
bạn sẽ muốn thay đổi gì?
8. What	causes	the	problems	 that	you	had	in	this	iteration?	Cái gì là nguyên nhân
của những problem	bạn gặp phải trong chu kỳ phát triển này?
9. Are	there	things	that	you	can	do	to	these	causes?	Đó có phải là những điều mà
bạn có thể làm để xử lý những nguyên nhân kia?
10. What	do	you	need	from	people	outside	the	team	to	solve	the	problems?	Bạn cần
những gì từ người ngoài team	để giải quyết những problem	đó?
23
II.	STARFIRSH	
24
II.	STARFIRSH
25
II.	STARFIRSH
1. STOP:	những action	không mang lại giá trị cho
team	->	nên dừng lại
2. LESS:	những action	tốn công sức,	tài nguyên
nhưng lại mang lại ít hiệu quả ->	nên hạn chế
bớt
3. KEEP:	những action	đã mang lại hiệu quả tốt ->	
nên tiếp tục áp dụng
4. MORE:	những action	khả thi có triển vọng ->	
nên phát huy áp dụng hơn nữa.
5. START:	những action	muốn áp dụng ->	đưa vào
trong chu kỳ phát triển tới.
26
II.	STARFIRSH
• Bắt đầu với STOP,	cả team	brainstorming	để liệt kê các ý
kiến cho STOP	rồi mỗi người dành 2	phút để đọc to	lên ý
kiến của mình và dành 10	phút để thảo luận về ý kiến đó
nếu cần thiết.
• Lặp lại với LESS,	KEEP,	MORE
• Đối với START	ta	dùng phương pháp vote	của Toyota	để
chọn ra action	mà mọi người muốn triển khai hay	thảo
luận.	Sau khi chọn xong thì toàn team	sẽ thảo luận về nó để
đưa ra đường lối triển khai,	bao gồm
– Người chịu trách nhiệm
– Ngày hạn
– Và quan trọng nhất là tiêu chuẩn đo lường độ thành công của
action.
27
III.	SAILBOAT	
28
III.	SAILBOAT	
29
III.	SAILBOAT	
1. Islands	(đảo):	mục tiêu (goal)	của team
2. The	rocks	(đá ngầm)	:	những rủi ro team	có
thể gặp phải trên đường tiến tới mục tiêu
của team.
3. The	anchor	(mỏ neo):	những gì đang khiến
cho con	thuyền bị chậm lại
4. The	clouds	+	the	wind	(	mây và gió):	những gì
giúp con	thuyền tiến nhanh tới mục tiêu (hòn
đảo).
30
III.	SAILBOAT	
1. Vẽ bức ảnh gồm 4	thành phần như trên
2. Viết mục tiêu lên đảo.
3. Brainstorming	để viết các ý kiến vào 3	mục 2,3,4	
trong 10	phút.
4. Đọc to	các ý kiến +	thảo luận để trao đổi thêm
về các action	ở vùng mây.	Những action	giúp
team	tăng tốc hơn.
5. Thảo luận về các action	giúp giảm bớt những rủi
ro ở vùng đá ngầm.
6. Sử dụng phương pháp voting	để chọn những
action	đưa vào triển khai trong chu kỳ phát triển
tới.
31
IV.	ONE-WORD
RETROSPECTIVE	
32
IV.	ONE-WORD RETROSPECTIVE	
• Giúp:
– Giúp team	thảo luận về những gì đang cản trở họ
và đưa ra được cách giải quyết vấn đề hợp lý.
– Có thể dùng để tăng cường sự hiểu biết +	sự tôn
trọng lẫn ngau trong team	để team	hợp tác với
nhau tốt hơn.
– Giúp các thành viên trở nên tốt hơn,	kiểm soát,	
đối phó được vs	cảm xúc cả tích cực lẫn tiêu cực
• Khi nào?
– Có vấn đề nhạy cảm.
33
IV.	ONE-WORD RETROSPECTIVE	
• Cho	mỗi chú 1	cái bút +	sticky	notes
• Hỏi mỗi người hãy dùng 1	từ để mô tả về
team	trong những vòng phát triển đã qua
– Hãy mô tả <Sprint	cũ /	tháng vừa qua	/	bạn cảm
thấy như thế nào về XYZ>	trong 1	từ.
• Gộp nhóm các từ này lại trên bảng trắng
• Opt,	có thể để ai đó chia	sẻ về cái từ mà họ đã
chọn.
34
V.	CAR	BRAND
35
V.	CAR	BRAND
• Hứng thú lúc bắt đầu triển khai
Retrospective.
• Cho	phép mọi người chia	sẻ cảm nghĩ của họ
với những chu kỳ phát triển đã qua	mà không
bị ép phải chia	sẻ quan điểm 1	cách thận
trọng.
• Thực sự cần thiết khi team	là những người
còn mới với nhau +	chưa thoải mái chia	sẻ
được cảm nghĩ của họ
36
V.	CAR	BRAND
1. Hỏi “Nếu coi chu kỳ phát triển vừa qua	là car	brand	
(thương hiệu xe hơi)	thì bạn sẽ chọn brand(thương hiệu)	
nào."
2. Kết hợp với việc đưa ra các gợi ý về car	brand
– Ferrari	:	mọi thứ đều hoàn hảo
– Fiat:	có một vài cái tốt +	xấu (	bất ổn định)
– ...
3. Cho	mỗi người 3	phút để lựa chọn
4. Cho	từng người 1	đưa ra lựa chọn của họ +	lý do	tại sao
họ chọn vậy =>	ko thảo luận ngay lúc này để cho mọi
người lắng nghe ý kiến của nhau trước đã
5. Xong rồi sẽ dành 10p	để thảo luận là làm sao có thể đạt
được brand	trong mơ.
37
VI.	HAPPINESS	INDEX
38
VI.	HAPPINESS	INDEX
“Happier	people	are	about	12%	more	
productive."
39
VI.	HAPPINESS	INDEX
• Theo dõi cảm xúc của member để phát
hiện những event gây ảnh hưởng đến
cảm xúc của cá nhân.
• Và có kế hoạch tránh được những event
đấy trong tương lai.
40
VI.	HAPPINESS	INDEX
41
EVENT
VI.	HAPPINESS	INDEX
42
EVENT

Contenu connexe

En vedette

Effective Agile Retrospectives
Effective Agile RetrospectivesEffective Agile Retrospectives
Effective Agile RetrospectivesYuval Yeret
 
Agile Retrospective - part I
Agile Retrospective - part IAgile Retrospective - part I
Agile Retrospective - part IScrumDesk
 
The Art of the Retrospective: How to run an awesome retrospective meeting
The Art of the Retrospective: How to run an awesome retrospective meetingThe Art of the Retrospective: How to run an awesome retrospective meeting
The Art of the Retrospective: How to run an awesome retrospective meetingChris Smith
 
Gamers at work : A way to reuse your collaborative skills
Gamers at work : A way to reuse your collaborative skillsGamers at work : A way to reuse your collaborative skills
Gamers at work : A way to reuse your collaborative skillsAlexandre Quach
 
Using Retrospectives to build better Agile teams
Using Retrospectives to build better Agile teamsUsing Retrospectives to build better Agile teams
Using Retrospectives to build better Agile teamsOptimation NZ
 
Results of the 2015 Digital PM Summit Digital PM Agile Retrospective
Results of the 2015 Digital PM Summit Digital PM Agile RetrospectiveResults of the 2015 Digital PM Summit Digital PM Agile Retrospective
Results of the 2015 Digital PM Summit Digital PM Agile RetrospectiveDave Prior
 
Principles of continuous improvement and Agile retrospectives by Vedran Nikolic
Principles of continuous improvement and Agile retrospectives by Vedran NikolicPrinciples of continuous improvement and Agile retrospectives by Vedran Nikolic
Principles of continuous improvement and Agile retrospectives by Vedran NikolicBosnia Agile
 
The art of the retrospective
The art of the retrospectiveThe art of the retrospective
The art of the retrospectiveAgileee
 
Sgin2013 scrumfromthe trenches-applicationoftheagileretrospectivetechniquesin...
Sgin2013 scrumfromthe trenches-applicationoftheagileretrospectivetechniquesin...Sgin2013 scrumfromthe trenches-applicationoftheagileretrospectivetechniquesin...
Sgin2013 scrumfromthe trenches-applicationoftheagileretrospectivetechniquesin...India Scrum Enthusiasts Community
 
Behind the scenes of retrospective workshop-goat16-november 21th-2016-hand-out
Behind the scenes of retrospective workshop-goat16-november 21th-2016-hand-outBehind the scenes of retrospective workshop-goat16-november 21th-2016-hand-out
Behind the scenes of retrospective workshop-goat16-november 21th-2016-hand-outJesus Mendez
 
Agile retrospectives
Agile retrospectivesAgile retrospectives
Agile retrospectivesToni Tassani
 
The 7 Secrets of Highly Effective Retrospectives (DCSUG)
The 7 Secrets of Highly Effective Retrospectives (DCSUG)The 7 Secrets of Highly Effective Retrospectives (DCSUG)
The 7 Secrets of Highly Effective Retrospectives (DCSUG)Excella
 
An iteration retrospective
An iteration retrospectiveAn iteration retrospective
An iteration retrospectiveChris Hedgate
 
The Power of Retrospection
The Power of RetrospectionThe Power of Retrospection
The Power of RetrospectionNaresh Jain
 
Agile Retrospective Kickstarter @Riga
Agile Retrospective Kickstarter @RigaAgile Retrospective Kickstarter @Riga
Agile Retrospective Kickstarter @RigaAlexey Krivitsky
 
An agile retrospective
An agile retrospectiveAn agile retrospective
An agile retrospectiverjdudley
 
A Guide for Preparing and Facilitating Retrospectives
A Guide for Preparing and Facilitating RetrospectivesA Guide for Preparing and Facilitating Retrospectives
A Guide for Preparing and Facilitating RetrospectivesJason Yip
 

En vedette (20)

Effective Agile Retrospectives
Effective Agile RetrospectivesEffective Agile Retrospectives
Effective Agile Retrospectives
 
Agile Retrospective - part I
Agile Retrospective - part IAgile Retrospective - part I
Agile Retrospective - part I
 
The Art of the Retrospective: How to run an awesome retrospective meeting
The Art of the Retrospective: How to run an awesome retrospective meetingThe Art of the Retrospective: How to run an awesome retrospective meeting
The Art of the Retrospective: How to run an awesome retrospective meeting
 
Gamers at work : A way to reuse your collaborative skills
Gamers at work : A way to reuse your collaborative skillsGamers at work : A way to reuse your collaborative skills
Gamers at work : A way to reuse your collaborative skills
 
Using Retrospectives to build better Agile teams
Using Retrospectives to build better Agile teamsUsing Retrospectives to build better Agile teams
Using Retrospectives to build better Agile teams
 
Results of the 2015 Digital PM Summit Digital PM Agile Retrospective
Results of the 2015 Digital PM Summit Digital PM Agile RetrospectiveResults of the 2015 Digital PM Summit Digital PM Agile Retrospective
Results of the 2015 Digital PM Summit Digital PM Agile Retrospective
 
10-Year Retrospective of Agile - BCS Agile
10-Year Retrospective of Agile - BCS Agile10-Year Retrospective of Agile - BCS Agile
10-Year Retrospective of Agile - BCS Agile
 
Principles of continuous improvement and Agile retrospectives by Vedran Nikolic
Principles of continuous improvement and Agile retrospectives by Vedran NikolicPrinciples of continuous improvement and Agile retrospectives by Vedran Nikolic
Principles of continuous improvement and Agile retrospectives by Vedran Nikolic
 
The art of the retrospective
The art of the retrospectiveThe art of the retrospective
The art of the retrospective
 
Sgin2013 scrumfromthe trenches-applicationoftheagileretrospectivetechniquesin...
Sgin2013 scrumfromthe trenches-applicationoftheagileretrospectivetechniquesin...Sgin2013 scrumfromthe trenches-applicationoftheagileretrospectivetechniquesin...
Sgin2013 scrumfromthe trenches-applicationoftheagileretrospectivetechniquesin...
 
Behind the scenes of retrospective workshop-goat16-november 21th-2016-hand-out
Behind the scenes of retrospective workshop-goat16-november 21th-2016-hand-outBehind the scenes of retrospective workshop-goat16-november 21th-2016-hand-out
Behind the scenes of retrospective workshop-goat16-november 21th-2016-hand-out
 
Facebook retrospective
Facebook retrospectiveFacebook retrospective
Facebook retrospective
 
Agile retrospectives
Agile retrospectivesAgile retrospectives
Agile retrospectives
 
The 7 Secrets of Highly Effective Retrospectives (DCSUG)
The 7 Secrets of Highly Effective Retrospectives (DCSUG)The 7 Secrets of Highly Effective Retrospectives (DCSUG)
The 7 Secrets of Highly Effective Retrospectives (DCSUG)
 
An iteration retrospective
An iteration retrospectiveAn iteration retrospective
An iteration retrospective
 
The Power of Retrospection
The Power of RetrospectionThe Power of Retrospection
The Power of Retrospection
 
Agile Retrospective Kickstarter @Riga
Agile Retrospective Kickstarter @RigaAgile Retrospective Kickstarter @Riga
Agile Retrospective Kickstarter @Riga
 
An agile retrospective
An agile retrospectiveAn agile retrospective
An agile retrospective
 
A Guide for Preparing and Facilitating Retrospectives
A Guide for Preparing and Facilitating RetrospectivesA Guide for Preparing and Facilitating Retrospectives
A Guide for Preparing and Facilitating Retrospectives
 
Agile retrospectives
Agile retrospectivesAgile retrospectives
Agile retrospectives
 

Similaire à Agile retrospective

Nmkt chuong 6 kỹ năng làm việc nhóm BKHCM
Nmkt chuong 6   kỹ năng làm việc nhóm BKHCMNmkt chuong 6   kỹ năng làm việc nhóm BKHCM
Nmkt chuong 6 kỹ năng làm việc nhóm BKHCMANVTHNH1
 
Nal Group - Hành trình Agile
Nal Group - Hành trình AgileNal Group - Hành trình Agile
Nal Group - Hành trình AgilePham Manh Lan
 
Quản Trị Doanh Nghiệp - Giải quyết vấn đề/ra quyết định
Quản Trị Doanh Nghiệp -  Giải quyết vấn đề/ra quyết địnhQuản Trị Doanh Nghiệp -  Giải quyết vấn đề/ra quyết định
Quản Trị Doanh Nghiệp - Giải quyết vấn đề/ra quyết địnhNguyen Tung
 
Ebook Kỹ Năng Làm Việc Nhóm
Ebook Kỹ Năng Làm Việc NhómEbook Kỹ Năng Làm Việc Nhóm
Ebook Kỹ Năng Làm Việc NhómNhân Nguyễn Sỹ
 
Kaizen fundamentals
Kaizen fundamentalsKaizen fundamentals
Kaizen fundamentalsAn Le
 
04 psd101 bai2_v2.2013105210
04 psd101 bai2_v2.201310521004 psd101 bai2_v2.2013105210
04 psd101 bai2_v2.2013105210lê thành
 
Ldp workbook - viet
Ldp   workbook - vietLdp   workbook - viet
Ldp workbook - vietMây Trắng
 
529 _11._ky_nang_lam_viec_nhom
529  _11._ky_nang_lam_viec_nhom529  _11._ky_nang_lam_viec_nhom
529 _11._ky_nang_lam_viec_nhomTri Dung Nguyen
 
Ldp workbook - viet
Ldp   workbook - vietLdp   workbook - viet
Ldp workbook - vietMây Trắng
 
11 ky-nang-lam-viec-nhom
11 ky-nang-lam-viec-nhom11 ky-nang-lam-viec-nhom
11 ky-nang-lam-viec-nhomhuuphuoc
 
File goc 769020
File goc 769020File goc 769020
File goc 769020huuphuoc
 
11. ky nang lam viec nhom
11. ky nang lam viec nhom11. ky nang lam viec nhom
11. ky nang lam viec nhomTang Tan Dung
 
Kỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng làm việc nhómKỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng làm việc nhómViet Nam
 
CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠOCHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠOTri Dung, Tran
 
Làm việc nhóm thế nào
Làm việc nhóm thế nàoLàm việc nhóm thế nào
Làm việc nhóm thế nàoCMT SOLUTION
 

Similaire à Agile retrospective (20)

Nmkt chuong 6 kỹ năng làm việc nhóm BKHCM
Nmkt chuong 6   kỹ năng làm việc nhóm BKHCMNmkt chuong 6   kỹ năng làm việc nhóm BKHCM
Nmkt chuong 6 kỹ năng làm việc nhóm BKHCM
 
Nal Group - Hành trình Agile
Nal Group - Hành trình AgileNal Group - Hành trình Agile
Nal Group - Hành trình Agile
 
Giao tiếp kinh doanh
Giao tiếp kinh doanhGiao tiếp kinh doanh
Giao tiếp kinh doanh
 
Quản Trị Doanh Nghiệp - Giải quyết vấn đề/ra quyết định
Quản Trị Doanh Nghiệp -  Giải quyết vấn đề/ra quyết địnhQuản Trị Doanh Nghiệp -  Giải quyết vấn đề/ra quyết định
Quản Trị Doanh Nghiệp - Giải quyết vấn đề/ra quyết định
 
Ebook Kỹ Năng Làm Việc Nhóm
Ebook Kỹ Năng Làm Việc NhómEbook Kỹ Năng Làm Việc Nhóm
Ebook Kỹ Năng Làm Việc Nhóm
 
Kaizen fundamentals
Kaizen fundamentalsKaizen fundamentals
Kaizen fundamentals
 
04 psd101 bai2_v2.2013105210
04 psd101 bai2_v2.201310521004 psd101 bai2_v2.2013105210
04 psd101 bai2_v2.2013105210
 
Hoatdongnhom2
Hoatdongnhom2Hoatdongnhom2
Hoatdongnhom2
 
Học trực tuyến bài 2
Học trực tuyến bài 2Học trực tuyến bài 2
Học trực tuyến bài 2
 
Ldp workbook - viet
Ldp   workbook - vietLdp   workbook - viet
Ldp workbook - viet
 
529 _11._ky_nang_lam_viec_nhom
529  _11._ky_nang_lam_viec_nhom529  _11._ky_nang_lam_viec_nhom
529 _11._ky_nang_lam_viec_nhom
 
Ldp workbook - viet
Ldp   workbook - vietLdp   workbook - viet
Ldp workbook - viet
 
11. ky nang lam viec nhom
11. ky nang lam viec nhom11. ky nang lam viec nhom
11. ky nang lam viec nhom
 
11 ky-nang-lam-viec-nhom
11 ky-nang-lam-viec-nhom11 ky-nang-lam-viec-nhom
11 ky-nang-lam-viec-nhom
 
File goc 769020
File goc 769020File goc 769020
File goc 769020
 
11. ky nang lam viec nhom
11. ky nang lam viec nhom11. ky nang lam viec nhom
11. ky nang lam viec nhom
 
Kỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng làm việc nhómKỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng làm việc nhóm
 
CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠOCHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
 
Làm việc nhóm thế nào
Làm việc nhóm thế nàoLàm việc nhóm thế nào
Làm việc nhóm thế nào
 
Kỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng làm việc nhómKỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng làm việc nhóm
 

Plus de GMO-Z.com Vietnam Lab Center

高負荷に耐えうるWebApplication Serverの作り方
高負荷に耐えうるWebApplication Serverの作り方高負荷に耐えうるWebApplication Serverの作り方
高負荷に耐えうるWebApplication Serverの作り方GMO-Z.com Vietnam Lab Center
 
Phương pháp và chiến lược đối ứng tải trong Web Application Server
Phương pháp và chiến lược đối ứng tải trong Web Application ServerPhương pháp và chiến lược đối ứng tải trong Web Application Server
Phương pháp và chiến lược đối ứng tải trong Web Application ServerGMO-Z.com Vietnam Lab Center
 
Ứng dụng NLP vào việc xác định ý muốn người dùng (Intent Detection) và sửa lỗ...
Ứng dụng NLP vào việc xác định ý muốn người dùng (Intent Detection) và sửa lỗ...Ứng dụng NLP vào việc xác định ý muốn người dùng (Intent Detection) và sửa lỗ...
Ứng dụng NLP vào việc xác định ý muốn người dùng (Intent Detection) và sửa lỗ...GMO-Z.com Vietnam Lab Center
 
Tìm hiểu và triển khai ứng dụng Web với Kubernetes
Tìm hiểu và triển khai ứng dụng Web với KubernetesTìm hiểu và triển khai ứng dụng Web với Kubernetes
Tìm hiểu và triển khai ứng dụng Web với KubernetesGMO-Z.com Vietnam Lab Center
 
Xây dựng hệ thống quản lý sân bóng sử dụng Yii Framework
Xây dựng hệ thống quản lý sân bóng sử dụng Yii FrameworkXây dựng hệ thống quản lý sân bóng sử dụng Yii Framework
Xây dựng hệ thống quản lý sân bóng sử dụng Yii FrameworkGMO-Z.com Vietnam Lab Center
 
Nhận biết giao dịch lừa đảo sử dụng học máy
Nhận biết giao dịch lừa đảo sử dụng học máyNhận biết giao dịch lừa đảo sử dụng học máy
Nhận biết giao dịch lừa đảo sử dụng học máyGMO-Z.com Vietnam Lab Center
 
Hệ thống giám sát nhận diện khuôn mặt
Hệ thống giám sát nhận diện khuôn mặtHệ thống giám sát nhận diện khuôn mặt
Hệ thống giám sát nhận diện khuôn mặtGMO-Z.com Vietnam Lab Center
 
Blockchain & Smart Contract - Bắt đầu như thế nào và các ứng dụng
Blockchain & Smart Contract - Bắt đầu như thế nào và các ứng dụngBlockchain & Smart Contract - Bắt đầu như thế nào và các ứng dụng
Blockchain & Smart Contract - Bắt đầu như thế nào và các ứng dụngGMO-Z.com Vietnam Lab Center
 
Giới thiệu docker và ứng dụng trong ci-cd
Giới thiệu docker và ứng dụng trong ci-cdGiới thiệu docker và ứng dụng trong ci-cd
Giới thiệu docker và ứng dụng trong ci-cdGMO-Z.com Vietnam Lab Center
 
Tài liệu giới thiệu công ty GMO-Z.com Vietnam Lab Center
Tài liệu giới thiệu công ty GMO-Z.com Vietnam Lab CenterTài liệu giới thiệu công ty GMO-Z.com Vietnam Lab Center
Tài liệu giới thiệu công ty GMO-Z.com Vietnam Lab CenterGMO-Z.com Vietnam Lab Center
 
Create android app can send SMS and Email by React Natice
Create android app can send SMS and Email by React NaticeCreate android app can send SMS and Email by React Natice
Create android app can send SMS and Email by React NaticeGMO-Z.com Vietnam Lab Center
 

Plus de GMO-Z.com Vietnam Lab Center (19)

高負荷に耐えうるWebApplication Serverの作り方
高負荷に耐えうるWebApplication Serverの作り方高負荷に耐えうるWebApplication Serverの作り方
高負荷に耐えうるWebApplication Serverの作り方
 
Phương pháp và chiến lược đối ứng tải trong Web Application Server
Phương pháp và chiến lược đối ứng tải trong Web Application ServerPhương pháp và chiến lược đối ứng tải trong Web Application Server
Phương pháp và chiến lược đối ứng tải trong Web Application Server
 
Ứng dụng NLP vào việc xác định ý muốn người dùng (Intent Detection) và sửa lỗ...
Ứng dụng NLP vào việc xác định ý muốn người dùng (Intent Detection) và sửa lỗ...Ứng dụng NLP vào việc xác định ý muốn người dùng (Intent Detection) và sửa lỗ...
Ứng dụng NLP vào việc xác định ý muốn người dùng (Intent Detection) và sửa lỗ...
 
Tìm hiểu và triển khai ứng dụng Web với Kubernetes
Tìm hiểu và triển khai ứng dụng Web với KubernetesTìm hiểu và triển khai ứng dụng Web với Kubernetes
Tìm hiểu và triển khai ứng dụng Web với Kubernetes
 
Xây dựng hệ thống quản lý sân bóng sử dụng Yii Framework
Xây dựng hệ thống quản lý sân bóng sử dụng Yii FrameworkXây dựng hệ thống quản lý sân bóng sử dụng Yii Framework
Xây dựng hệ thống quản lý sân bóng sử dụng Yii Framework
 
Nhận biết giao dịch lừa đảo sử dụng học máy
Nhận biết giao dịch lừa đảo sử dụng học máyNhận biết giao dịch lừa đảo sử dụng học máy
Nhận biết giao dịch lừa đảo sử dụng học máy
 
Hệ thống giám sát nhận diện khuôn mặt
Hệ thống giám sát nhận diện khuôn mặtHệ thống giám sát nhận diện khuôn mặt
Hệ thống giám sát nhận diện khuôn mặt
 
Image Style Transfer
Image Style TransferImage Style Transfer
Image Style Transfer
 
Optimizing MySQL queries
Optimizing MySQL queriesOptimizing MySQL queries
Optimizing MySQL queries
 
Surveillance on slam technology
Surveillance on slam technologySurveillance on slam technology
Surveillance on slam technology
 
Blockchain & Smart Contract - Bắt đầu như thế nào và các ứng dụng
Blockchain & Smart Contract - Bắt đầu như thế nào và các ứng dụngBlockchain & Smart Contract - Bắt đầu như thế nào và các ứng dụng
Blockchain & Smart Contract - Bắt đầu như thế nào và các ứng dụng
 
Giới thiệu Embulk
Giới thiệu Embulk Giới thiệu Embulk
Giới thiệu Embulk
 
Giới thiệu docker và ứng dụng trong ci-cd
Giới thiệu docker và ứng dụng trong ci-cdGiới thiệu docker và ứng dụng trong ci-cd
Giới thiệu docker và ứng dụng trong ci-cd
 
Tài liệu giới thiệu công ty GMO-Z.com Vietnam Lab Center
Tài liệu giới thiệu công ty GMO-Z.com Vietnam Lab CenterTài liệu giới thiệu công ty GMO-Z.com Vietnam Lab Center
Tài liệu giới thiệu công ty GMO-Z.com Vietnam Lab Center
 
Chia se Agile
Chia se AgileChia se Agile
Chia se Agile
 
Create android app can send SMS and Email by React Natice
Create android app can send SMS and Email by React NaticeCreate android app can send SMS and Email by React Natice
Create android app can send SMS and Email by React Natice
 
Introduce React Native
Introduce React NativeIntroduce React Native
Introduce React Native
 
Spark tuning
Spark tuningSpark tuning
Spark tuning
 
Git in real product
Git in real productGit in real product
Git in real product
 

Agile retrospective

  • 3. 3
  • 4. 4 WHAT? • Diễn ra cuối sprint (interator) • Mọi người trong team được kỳ vọng đều tham gia • Để cải tiến process của team, để loại bỏ những cản trở của team.
  • 5. 5 WHAT? • Cùng nhìn lại, xem xét lại chặng làm việc vừa qua để trở nên tốt hơn. • Team được toàn quyền thực hiện họp retrospective: – Tự phát hiện – Tự cải tiến
  • 6. 6 PHẢN ÁNH PHÁT HIỆN HỌC HỎI CẢI TIẾN THÀNH CÔNG
  • 7. 7
  • 8. 8
  • 10. 10 WHY??? • Trở nên tốt hơn Nếu mỗi ngày chúng ta cải thiện 1/1000(0.1%) hiệu quả công việc thì sau một năm hiệu quả của chúng ta sẽ tăng lên 1,5 lần ( 1,44). Tuyên ngôn của tập đoàn GMO Internet Group
  • 12. 12
  • 13. 13
  • 14. • Khó: – Phát huy tối đa. – Khó để tất cả mọi người cùng hợp tác. • Cần: – Anh hỗ trợ(facilitator): đầy đủ skill – Team: • Thoải mái trong việc chia sẻ • Hiểu rõ tầm quan trọng của Retrospective • Cộng tác với nhau tốt. – Trở thành 1 thói quen , 1 nét văn hoá của team. 14
  • 15. Retrospective ko hiệu quả • Không thoải mái chia sẻ về mọi vấn đề được. • Không thực hiện thường xuyên. Hứng or cần thì làm. • Action đưa ra nhưng ko có plan cụ thể. • Action ko được triển khai + ko được đo lường. 15
  • 16. 16
  • 17. Retrospective thành công • Mọi người trong team đều cảm thấy thoải mái trong việc chia sẻ mọi vấn đề. • Việc thực hiện retrospective trở thành văn hoá của team. • Action đưa ra được: – Có kế hoạch thực hiện rõ ràng: WHAT, WHO, WHEN, HOW. – Đo lường, khảo sát để đánh giá độ hiệu quả. 17
  • 18. HOW??? • Người hỗ trợ – Có đầy đủ toolbox để hỗ trợ team thực hiện Retrospective hiệu quả. 18
  • 19. Lưu ý • Giúp team hiểu ra họ được trao toàn quyền việc lập kế hoạch và triển khai. • Tập trung vào học hỏi và hiểu hơn là khiển trách. • Giới hạn số lượng action để đưa vào triển khai. • Sử dụng các phương pháp tìm nguyên nhân gốc rễ ( RCA - Root Cause Analysis ) 19
  • 20. Lưu ý • Theo dõi, khảo sát mức độ hiểu quả của các action để đúc rút kinh nghiệm. • Sử dụng nhiều ngón nghề khác nhau. – NEXT 20
  • 22. I. ASKING QUESTIONS 1. What did we do well, that if we don’t discuss we might forget? Cái gì chúng ta đã làm tốt mà nếu chúng ta ko trao đổi về nó ngay thì chúng ta có thể quên mất? 2. What did we learn? Chúng ta đã học hỏi được cái gì? 3. What should we do differently next time? Cái gì chúng ta nên thay đổi trong lần tới nhỉ? 4. What still puzzles us? Cái gì vẫn còn là nan giải ? 22
  • 23. I. ASKING QUESTIONS 1. What helps you to be successful as a team? Cái gì giúp chúng ta trở nên thành công giống như là 1 team? 2. How did you do it? Bạn đã làm nó như thế nào? 3. Where and when did it go wrong in this iteration? Ở đâu và lúc nào đã khiến nó trở nên sai lầm trong chu kỳ phát triển này? 4. What do you expect, from whom? Cái bạn đang mong chờ là gì, và từ ai? 5. Which tools or techniques proved to be useful? Which did not? Công cụ hay kỹ thuật nào đã chứng tỏ được sẽ hữu dụng? Cái nào không? 6. What is your biggest impediment? Sự trở ngại lớn nhất của bạn là gì? 7. If you could change one thing, what would it be? Nếu bạn có thể thay đổi 1 điều, bạn sẽ muốn thay đổi gì? 8. What causes the problems that you had in this iteration? Cái gì là nguyên nhân của những problem bạn gặp phải trong chu kỳ phát triển này? 9. Are there things that you can do to these causes? Đó có phải là những điều mà bạn có thể làm để xử lý những nguyên nhân kia? 10. What do you need from people outside the team to solve the problems? Bạn cần những gì từ người ngoài team để giải quyết những problem đó? 23
  • 26. II. STARFIRSH 1. STOP: những action không mang lại giá trị cho team -> nên dừng lại 2. LESS: những action tốn công sức, tài nguyên nhưng lại mang lại ít hiệu quả -> nên hạn chế bớt 3. KEEP: những action đã mang lại hiệu quả tốt -> nên tiếp tục áp dụng 4. MORE: những action khả thi có triển vọng -> nên phát huy áp dụng hơn nữa. 5. START: những action muốn áp dụng -> đưa vào trong chu kỳ phát triển tới. 26
  • 27. II. STARFIRSH • Bắt đầu với STOP, cả team brainstorming để liệt kê các ý kiến cho STOP rồi mỗi người dành 2 phút để đọc to lên ý kiến của mình và dành 10 phút để thảo luận về ý kiến đó nếu cần thiết. • Lặp lại với LESS, KEEP, MORE • Đối với START ta dùng phương pháp vote của Toyota để chọn ra action mà mọi người muốn triển khai hay thảo luận. Sau khi chọn xong thì toàn team sẽ thảo luận về nó để đưa ra đường lối triển khai, bao gồm – Người chịu trách nhiệm – Ngày hạn – Và quan trọng nhất là tiêu chuẩn đo lường độ thành công của action. 27
  • 30. III. SAILBOAT 1. Islands (đảo): mục tiêu (goal) của team 2. The rocks (đá ngầm) : những rủi ro team có thể gặp phải trên đường tiến tới mục tiêu của team. 3. The anchor (mỏ neo): những gì đang khiến cho con thuyền bị chậm lại 4. The clouds + the wind ( mây và gió): những gì giúp con thuyền tiến nhanh tới mục tiêu (hòn đảo). 30
  • 31. III. SAILBOAT 1. Vẽ bức ảnh gồm 4 thành phần như trên 2. Viết mục tiêu lên đảo. 3. Brainstorming để viết các ý kiến vào 3 mục 2,3,4 trong 10 phút. 4. Đọc to các ý kiến + thảo luận để trao đổi thêm về các action ở vùng mây. Những action giúp team tăng tốc hơn. 5. Thảo luận về các action giúp giảm bớt những rủi ro ở vùng đá ngầm. 6. Sử dụng phương pháp voting để chọn những action đưa vào triển khai trong chu kỳ phát triển tới. 31
  • 33. IV. ONE-WORD RETROSPECTIVE • Giúp: – Giúp team thảo luận về những gì đang cản trở họ và đưa ra được cách giải quyết vấn đề hợp lý. – Có thể dùng để tăng cường sự hiểu biết + sự tôn trọng lẫn ngau trong team để team hợp tác với nhau tốt hơn. – Giúp các thành viên trở nên tốt hơn, kiểm soát, đối phó được vs cảm xúc cả tích cực lẫn tiêu cực • Khi nào? – Có vấn đề nhạy cảm. 33
  • 34. IV. ONE-WORD RETROSPECTIVE • Cho mỗi chú 1 cái bút + sticky notes • Hỏi mỗi người hãy dùng 1 từ để mô tả về team trong những vòng phát triển đã qua – Hãy mô tả <Sprint cũ / tháng vừa qua / bạn cảm thấy như thế nào về XYZ> trong 1 từ. • Gộp nhóm các từ này lại trên bảng trắng • Opt, có thể để ai đó chia sẻ về cái từ mà họ đã chọn. 34
  • 36. V. CAR BRAND • Hứng thú lúc bắt đầu triển khai Retrospective. • Cho phép mọi người chia sẻ cảm nghĩ của họ với những chu kỳ phát triển đã qua mà không bị ép phải chia sẻ quan điểm 1 cách thận trọng. • Thực sự cần thiết khi team là những người còn mới với nhau + chưa thoải mái chia sẻ được cảm nghĩ của họ 36
  • 37. V. CAR BRAND 1. Hỏi “Nếu coi chu kỳ phát triển vừa qua là car brand (thương hiệu xe hơi) thì bạn sẽ chọn brand(thương hiệu) nào." 2. Kết hợp với việc đưa ra các gợi ý về car brand – Ferrari : mọi thứ đều hoàn hảo – Fiat: có một vài cái tốt + xấu ( bất ổn định) – ... 3. Cho mỗi người 3 phút để lựa chọn 4. Cho từng người 1 đưa ra lựa chọn của họ + lý do tại sao họ chọn vậy => ko thảo luận ngay lúc này để cho mọi người lắng nghe ý kiến của nhau trước đã 5. Xong rồi sẽ dành 10p để thảo luận là làm sao có thể đạt được brand trong mơ. 37
  • 40. VI. HAPPINESS INDEX • Theo dõi cảm xúc của member để phát hiện những event gây ảnh hưởng đến cảm xúc của cá nhân. • Và có kế hoạch tránh được những event đấy trong tương lai. 40