1. Thiết kế bài giảng elearning.
Thiết kế video hoàn chỉnh;
giới thiệu, hướng dẫn
Adobe Presenter
Bùi Việt Hà, 0903454818
Habuiviet@gmail.com
Chương trình cơ bản
2. Nội dung
1. Mô hình bài giảng elearning.
2. Một số công cụ cần thiết khi soạn bài giảng
trên PowerPoint.
3. Công cụ capture hình ảnh, âm thanh, video từ
màn hình.
4. Công cụ làm việc với âm thanh.
5. Các công cụ làm việc với Video.
6. Thiết kế bài giảng Video.
7. Giới thiệu Adobe Presenter.
8. Các bước thực hiện bài giảng elearning.
9. Bài tập thực hành cụ thể.
4. Một số hiểu sai lệch về bài giảng,
giáo án điện tử
• Bài giảng điện tử = Slide PowerPoint
• Soạn giáo án, giảng bài hoàn toàn bằng máy
tính và dạy ngay trên máy tính.
• Muốn nhúng tất cả mọi thứ vào Slide
PowerPoint.
• Hiểu elearning = chuyển dữ liệu lên Internet
hoặc chuyển sang HTML.
• Quá coi trọng các hiệu ứng Animation khi
giảng dạy bằng máy tính.
• Không hoặc ít chịu sử dụng phần mềm giáo
dục chuyên nghiệp.
5. Bài giảng, giáo án
Dàn ý, nội dung
kiến thức giảng dạy
Phương tiện,
thiết bị dạy học
Dàn bài soạn trên
PowerPoint
Phần mềm
hỗ trợ giảng dạy
6. Bài giảng / giáo án điện tử là gì?
Bài giảng hay giáo án điện tử là bài
giảng, giáo án bình thường, nhưng
được chuẩn bị, thực hiện hoặc trình
bày có sự trợ giúp của máy tính hay
các thiết bị CNTT khác.
7. Mô hình giảng dạy
Mô hình cũ:
-Truyền đạt kiến
thức là chính.
-GV giảng bài, trò
ghi, nghe.
-GV là trung tâm.
-HS thụ động
Mô hình mới:
-Lấy năng lực HS làm
mục đích chính.
-GV tổ chức lớp, GV &
HS cùng tham gia dạy
và học.
-HS là trung tâm
-HS tích cực, chủ
động
9. Bài giảng điện tử <> Bài giảng
elearning?
• Bài giảng điện tử
là 1 bài giảng,
giáo án, đề
cương giảng dạy
có sự trợ giúp
của CNTT, được
dùng trực tiếp
trên lớp học hoặc
thông qua mạng
Internet. GV trực
• Bài giảng
elearning là bài
giảng được thiết
lập để có thể cho
phép HS tự học,
tự làm bài tập. GV
có thể có mặt
hoặc vắng mặt
trong quá trình
dạy này.
10. Bài giảng điện tử
• Trình diễn
PowerPoint
• Giảng trực tiếp
trên lớp với máy
tính, máy chiếu,
TV, …
• WORD
• PDF
• Video
Bài giảng elearning
• Môi trường Web –
HTML.
• Video
• Youtube
• Chuẩn HTML5,
MP4, SCORM
Chú ý: HTML5 không hỗ trợ
Flash
12. Công cụ tạo Animation
• Công cụ Custom Animation là một công cụ
hay được dùng nhất trong PowerPoint dùng
để kiến tạo các mô phỏng phục vụ bài giảng
theo ý đồ truyền đạt kiến thức của giáo viên.
• PowerPoint có một tập hợp rất phong phú
các công cụ mô phỏng này.
• Sử dụng tốt các công cụ này là nhiệm vụ của
từng giáo viên phục vụ thói quen, ý đồ giảng
dạy của riêng mình.
13. Chức năng Custom Animation
• Chức năng Custom Animation điều khiển thứ tự
xuất hiện các đối tượng trên Slide. (mặc định tất
cả các đối tượng sẽ xuất hiện cùng 1 lúc).
• Thứ tự xuất hiện có thể đặt các tham số:
– Đồng thời; Cái này ngay sau cái kia; chi xuất hiện khi
Click chuột; Xuất hiện sau xxxx thời gian.
• Với mỗi đối tượng, khi xuất hiện, có thể bổ sung
các hiệu ứng xuất hiện để tạo Animationn.
• Mỗi lần xuất hiện có thể tạo ra 3 loại hiệu ứng:
– Hiệu ứng VÀO (Entrance, xuất hiện)
– Hiệu ứng THỂ HIỆN (Emphasis, nhấn mạnh)
– Hiệu ứng RA (Exit, mất đi)
• Cho phép dùng 1 đối tượng điều khiển đối tượng
14. Nguyên tắc thực hiện mô phỏng
và hiệu ứng mô phỏng
• Đơn giản
• Ít chuyển động nhất có thể
• Đáp ứng đúng nhu cầu và ý đồ truyền
đạt thông tin
• Không gây sự tò mò, mất tập trung của
học sinh
• Không thực hiện đồng thời nhiều
chuyển động trên màn hình
17. Mô phỏng trên một đối tượng
Đối tượngĐối tượng
Xuất hiện
Xuất hiện
thể hiện
như thế nào?
Xuất hiện như
thế nào?
Sau khi xuất
hiện sẽ như
thế nào?
Hiệu ứng VÀO Hiệu ứng THỂ HIỆN Hiệu ứng RA
18. Vấn đề đặt ra
1. Đối tượng nào cần thực hiện hiệu
ứng animation?
2. Thứ tự thực hiện animation
3. Lựa chọn các hiệu ứng thích hợp
4. Chú ý: trên 1 đối tượng có thể thiết
lập nhiều hiệu ứng.
19. Mô hình hiệu ứng animation
• Mỗi đối tượng có thể đặt nhiều hiệu
ứng.
• Thứ tự các hiệu ứng do người sử dụng
qui định.
1 3 6
2
7
8
1
0
4
5
9
22. Hiệu ứng VÀO (Entrance)
• Kiểu (tên) hiệu ứng
• Thứ tự xuất hiện hiệu ứng (so với các
đối tượng khác trên slide)
• Cách và thời gian xuất hiện
• Tốc độ xuất hiện
• Các đặc điểm, đặc tính xuất hiện
23. Hiệu ứng THỂ HIỆN (Emphasis)
• Kiểu (tên) hiệu ứng
• Thứ tự xuất hiện hiệu ứng (so với các
đối tượng khác trên slide)
• Cách và thời gian xuất hiện
• Thời gian thực hiện hiệu ứng này
• Các đặc điểm, đặc tính xuất hiện
24. Hiệu ứng RA (Exit)
• Kiểu (tên) hiệu ứng
• Thứ tự xuất hiện hiệu ứng (so với các
đối tượng khác trên slide)
• Cách và thời gian xuất hiện
• Tốc độ thực hiện hiệu ứng
• Các đặc điểm, đặc tính xuất hiện
26. Danh sách phần mềm đề nghị
• Snip (miễn phí)
• SnagIT 12 (có bản quyền)
• Audacity (miễn phí)
27. Phần mềm chụp màn hình Snip
• Phần mềm miễn phí
• Đơn giản, dễ sử dụng và cài đặt.
• Các tính năng chính:
– Chụp hình ảnh màn hình.
– Thực hiện việc thu âm, bổ sung pen và biến
hình ảnh đã chụp thành nền của 1 video.
• Thanh công cụ chính của Snip:
28. Các thao tác chính
• Thiết lập phím nóng.
Nháy nút này
Thiết lập phím nóng
29. Thao tác chụp màn hình
• Nháy nút chính hoặc phím nóng
Nháy vị trí này
• Dùng chuột kéo thả đánh dấu vùng màn hình.
• Vào cửa sổ điều chỉnh hình ảnh vừa chụp. Có thể thực hiện các thao tác như sao chép, tạo video tĩnh, ghi ra File.
30. Phần mềm: Snag IT
• Phần mềm Snag IT có các chức năng chính
sau:
– Capture hình ảnh màn hình.
– Capture Video mô phỏng hoạt động màn hình.
– Edit, chỉnh sửa hình ảnh vừa capture trên màn
hình.
• Capture hình ảnh màn hình:
– 1 vùng trên màn hình do người dùng xác định.
– 1 hình ảnh lớn trên 1 trang Web.
31. SnagIT 12
• Phiên bản mới nhất với nhiều tính năng
mới rất thuận tiện, hữu ích:
• Chỉ cần 1 phím nóng (mặc định:
PrintScr) để vừa capture hình ảnh và
video.
• Sau khi chọn vùng màn hình, có thể
tinh chỉnh tại chỗ trước khi thực hiện
Capture.
• Hình ảnh, video sau khi Capture có thể
điều chỉnh nhanh tại chỗ.
32. Thiết lập phím nóng
• Thao tác thiết lập phím nóng
Nháy nút này
Nháy vị trí này
để thiết lập
phím nóng
• Cần nhớ 2 phím nóng chính (mặc định):
– PrintScr
– Shift-F10
34. Thao tác: chụp ảnh màn hình
• Bấm phím nóng hoặc click chuột lên
vòng tròn đỏ. Nháy tại đây
• Kéo thả chuột xác định vùng màn hình
muốn chụp.
• Nháy nút Capture Images.
• Chỉnh sửa hình ảnh (nếu cần)
• Ghi hình ra File hoặc Copy vào bộ đệm.
35. Thao tác: quay video màn hình
• Bấm phím nóng hoặc click chuột lên vòng
tròn đỏ. Nháy tại đây
• Kéo thả chuột xác định vùng màn hình muốn
quay.
• Nháy nút Capture Video.
• Cài đặt lựa chọn khi quay video.
• Nháy nút Record để quay. Nhấn Shift-F10
để kết thúc.
• Điều chỉnh và ghi video ra File MP4.
36. Ý nghĩa thực tế của chức
năng quay phim màn hình
• Là công cụ tốt nhất để thiết lập, tạo ra
các Video Clips ngắn ngay trên máy
tính thông qua môi trường làm việc.
• Quay lại các mô phỏng từ màn hình, từ
các phần mềm mô phỏng khác.
• Chuyển đổi các Video có sẵn sang
Video của riêng mình.
• Thiết lập các video hướng dẫn hoặc
giảng dạy trực tiếp trên máy tính.
37. Công cụ làm việc với âm
thanh:
thu âm, cắt dán, lắp ghép
âm thanh, chuyển đổi âm
thanh
39. Phần mềm xử lý âm thanh
chuyên nghiệp Audacity
• Audacity là phần mềm xử lý âm thanh
chuyên nghiệp, miễn phí, mã nguồn mở tốt
nhất hiện nay.
• Cách chức năng chính:
– Thu âm trực tiếp.
– Ghép nối, cắt các tệp âm thanh để tạo ra nhiều
file âm thanh khác nhau.
– Tinh chỉnh âm thanh.
– Lọc tiếng ồn trong âm thanh.
– Bổ sung nhiều hiệu ứng âm thanh khác.
40. Thu âm trực tiếp và lọc âm
bằng Audacity
Âm thanh gốc
Âm thanh đã xử lý
lọc tiếng ồn
43. Một số thao tác cơ bản
• Mở / Đưa nhiều tệp âm thanh vào phần
mềm để làm việc.
– Thực hiện nhiều lần lệnh File / Import Audio.
– Giao diện phần mềm sẽ có dạng sau:
44. Các thao tác cần nhớ
• Import âm thanh vào 1 track mới.
• Tách clips từ 1 track.
• Nối 2 clips trên track thành 1 clips
• Dịch chuyển 1 clips dọc theo track và từ
track này sang track khác.
• Cắt, dán, xóa các vùng âm thanh được
đánh dấu.
• Lọc tiếng ồn cho 1 vùng âm thanh đang
chọn.
• Xuất toàn bộ ra Audio File.
45. Công cụ làm việc với video:
khởi tạo, cắt, dán, edit video
1. Movie Maker
2. FreeMake Video Converter
46. Tổng quan về video
• Video (streaming video) ngày càng có nhiều
ý nghĩa trong mọi lĩnh vực của xã hội, đặc
biệt trong giáo dục.
• Hiện nay hầu hết các tổ chức giáo dục trên
thế giới đều dùng Video như các bài học,
bài giảng.
• Tất cả các trường học trực tuyến đều dùng
Video để giảng dạy.
• Kỹ năng tạo Video – bài giảng sẽ là yêu cầu
bắt buộc của mọi GV.
47. Công cụ lắp ghép, sao chép,
cắt dán, chuyển đổi Video:
FreeMake Video Converter
48. Chức năng chính
FreeMaker Video Converter
• Phần mềm miễn phí hoàn toàn.
• Chuyển đổi dạng Video bất kỳ.
• Cắt các đoạn video thừa trong 1 video
lớn.
• Ghép nối nhiều video, ảnh tĩnh kèm âm
thanh (nhạc) lại để tạo ra 1 video lớn
hơn.
49. Các nút chèn tệp video, ảnh,
âm thanh vào bên trong cửa
sổ chính phần mềm
tại đây là các tệp video, ảnh,
âm thanh dung để ghép thành
video lớn.
Các nút dung để chuyển đổi và xuất ra
các dạng video khác nhau
51. Đánh dấu
vị trí đầu
Đánh dấu
vị trí cuối
Cắt, xóa
đoạn đã
đánh dấu
52. Các thao tác cụ thể
• Chuyển đổi dạng 1 video
• Cắt bớt 1 số đoạn không cần thiết của
1 video
• Từ 1 số ảnh tĩnh, âm thanh, nối với
nhau tạo thành 1 video tĩnh có âm
thanh.
• Ghép 1 số video vào thành 1 video lớn.
54. Các chức năng chính:
Movie Maker
• Thiết kế, biên soạn, chỉnh sửa các tệp
video.
• Tạo Video từ các hình ảnh rời rạc và các
phim – clips động.
• Tự thu âm bổ sung lời thoại thuyết minh
vào video.
• Bổ sung nhạc nền cho video.
• Bổ sung phụ đề, tiêu đề cho video.
• Chỉnh sửa dự án thiết kế Video hoàn chỉnh.
55. Mô hình Video tổng quát (4 lớp)
Hình ảnh, clips
Lời đọc
Nhạc nền
Phụ đề màn hình
56. Mô hình Video
• Mỗi Video sẽ bao gồm 4 cấu thành:
– Dãy hình ảnh hoặc clip
– Dãy nhạc nền.
– Dãy lời thoại.
– Dãy các văn bản phụ đề
• Phần hình ảnh có thể bao gồm 1 hay nhiều
hình, video độc lập (không có âm thanh).
• Phần nhạc nền và lời thoại có thể bao gồm
1 hay nhiều tệp âm thanh độc lập. Có 2 lớp
âm thanh: nhạc nền và lời thoại.
• Phụ đề bao gồm các văn bản text.
57. Qui trình thiết kế Video
• Xác định chủ đề, đối tượng, mục đích sử
dụng, thời gian cho phép của Video.
• Chuẩn bị kịch bản bao gồm các tư liệu đầu
vào bắt buộc là ảnh và video clips.
• Đưa các ảnh và clips này vào dự án thiết kế
video, điều chỉnh và sắp xếp lại thứ tự theo
đúng kịch bản.
• Bổ sung thêm lời thoại, nhạc nền.
• Bổ sung phụ đề nếu cần thiết.
• Hoàn thiện, làm slide tiêu đề.
• Xuất kết quả ra *mp4 file.
59. Lớp 1: Video Clips
• Các tệp video có thể bao gồm các tệp video
các loại, hình ảnh tĩnh (có hoặc không bao
gồm âm thanh).
• Có thể chèn các ảnh để tạo ra các video
tĩnh.
• Bổ sung video theo 2 cách:
– Chèn 1 file video từ ngoài.
– Dùng Webcam thu hình trực tiếp.
• Video Clips là lớp đầu tiên và bắt buộc phải
có trong một video hoàn chỉnh.
60. Công cụ làm việc với Video
• Các công cụ làm việc với video:
– Thay đổi thứ tự, chèn mới, xóa, thay đổi độ dài
thời gian của video tĩnh.
– Tách video, cắt đầu, cắt đuôi.
– Thay đổi volume của âm thanh gốc trong video.
Có thể tắt âm thanh gốc trong các clips.
– Thay đổi tốc độ thể hiện
• Với video tĩnh: thay đổi thời gian chạy.
• Với video clips: thay đổi tốc độ thể hiện khung hình
(nhanh lên, chậm đi).
– Cài đặt các hiệu ứng transition cho video.
63. Lớp 2: lời thoại
• Mỗi lời thoại là 1 tệp âm thanh. Tại lớp lời
thoại sẽ chứa 1 hay nhiều tệp âm thanh,
không nhất thiết liên tục.
• Chèn lời thoại hoặc từ File hoặc thu âm trực
tiếp.
• Các công cụ khác:
– Tách lời thoại làm 2 phần độc lập.
– Dịch chuyển vị trí đầu dọc theo timeline.
– Cắt đầu, cắt đuôi.
– Tăng, giảm lượng âm thanh.
65. Lớp 3: nhạc nền
• Các công cụ với nhạc nền hoàn toàn
tương tự như với lời thoại.
• Chỉ cho phép chèn File âm thanh vào lớp
nhạc nền. Nhạc nền không nhất thiết liên
tục.
• Các công cụ khác:
– Tách âm thanh nhạc nền làm 2 phần độc lập.
– Dịch chuyển vị trí đầu dọc theo timeline.
– Cắt đầu, cắt đuôi.
– Tăng, giảm lượng âm thanh.
67. Làm việc với văn bản phụ đề
• Văn bản phụ đề (Caption) là các Text
Box được gán vào các video. Tại 1 thời
điểm chỉ được phép có 1 Text Box.
68. Lớp 4: văn bản phụ đề
• Văn bản phụ đề (Caption) là các Text Box
được gán vào các video. Tại 1 thời điểm chỉ
được phép có 1 Text Box.
• Với mỗi Text Box có thể thực hiện các chức
năng sau:
– Thời gian bắt đầu xuất hiện; độ dài xuất hiện
trên màn hình.
– Nội dung, font chữ, màu chữ, màu nền, tạo
khuôn chữ.
– Các hiệu ứng thể hiện chữ.
70. 4 Tools chính
• Video Tools
• Music Tools
• Narration Tools
• Text Tools
71. Làm việc với tiêu đề của
Video
• Trong hoặc trước mỗi video có thể chèn
các Slide Tiêu đề. Có thể tạo thêm các
Slide sau:
– Trang Tiêu đề. Đây là trang Tiêu đề chính của
Video. Cho phép tạo nhiều trang Tiêu đề.
– Các trang thông tin bản quyền khác của
Video. Có thể tạo nhiều trang thông tin này.
Thông thường đây là các thông tin chi tiết về
đạo diễn, tác giả kịch bản, bản quyền âm
nhạc, nhân vật phim, ....
72. Xuất ra mp4 File
• Thực hiện lệnh sau:
• File Save movie For Computer
• Chọn tên File
• OK
73. Phân biệt: Movie Project và
Video File
• Movie Project là File dự án chính của
phần mềm Movie Maker. File này lưu
trữ các nguồn dữ liệu, tài nguyên để
thiết kế Video theo yêu cầu. Project File
không phải là Video File.
• Sau khi hoàn thiện Video như ý muốn,
phần mềm cho phép xuất ra Video File
(dạng MP4).
74. Phân biệt: Movie Project và
Video File
Nguồn dữ liệu Project Files Video Files
Project
File
Sản phẩm
cuối cùng
75. Thực hành (1)
• Tự tạo nhanh Video từ các hình ảnh tĩnh, rời
rạc.
– Sưu tầm, tìm kiếm các hình ảnh để đưa vào
Video.
– Tạo 1 Project mới của MS Movie Maker.
– Import các hình ảnh vào Project của phần mềm.
– Điều chỉnh độ rộng thời gian của các hình ảnh.
– Vào chức năng Narrative để thu âm thuyết minh
cho các hình ảnh.
– Kết thúc, xuất ra kết quả cuối cùng.
76. Thực hành (2)
• Lấy 1 video có sẵn, bỏ đi phần âm thanh,
chèn âm thanh mới.
– Tìm video có hình ảnh mong muốn nhưng có lời
thoại, nhạc nền không mong muốn.
– Tạo Project mới, đưa video này vào Project.
– Vào chức năng edit để hủy âm thanh gốc của
video này.
– Chèn hoặc thu âm lời thoại mới cho video. Chèn
nhạc nền mới nếu muốn.
– Kết thúc, xuất ra kết quả cuối cùng.
77. Thực hành (3)
• Thực hành phần thu âm trực tiếp
– Có thể thu âm nhiều lần, mỗi lần cho 1 phần của
Movie. Ví dụ chúng ta có 2 video thành phần
hiện, có thể thu âm làm 2 lần, mỗi lần tương
ứng với 1 video thành phần.
– Có thể thu âm chia thành nhiều lần để nghỉ ngơi
và chuẩn bị tiếp. Mỗi lần thu âm sẽ tạo 1 âm
thanh mới chèn vào cuối của dãy âm thanh
trước đó.
– Có thể thu âm xen kẽ việc chèn file âm thanh có
sẵn, ví dụ chèn 1 bản nhạc đệm.
78. Thực hành (4)
• Từ 1 vài video có sẵn, kết nối, cắt dán để
tạo 1 video mới.
– Sưu tầm các video, nhạc nền có sẵn để chuẩn bị
cho 1 Project mới.
– Tạo 1 Project Movie mới.
– Chèn, đưa Video này vào Timeline của Movie.
– Xóa toàn bộ phần âm thanh không cần thiết.
Thay đổi thứ tự, kết nối, cắt dán video, chèn tên,
minh họa cho các video.
– Vào chức năng Narrative để thu âm giọng nói
hoặc chèn âm thanh mới có sẵn vào Movie.
– Kết thúc, xuất ra kết quả cuối cùng.
79. Thực hành (5)
• Tạo 1 video hoàn chỉnh từ nhiều nguồn
khác nhau.
– Sưu tầm các video, nhạc nền có sẵn để chuẩn bị
cho 1 Project mới. Chèn, đưa Video này vào
Timeline của Movie.
– Xóa những âm thanh không cần thiết. Thay đổi
thứ tự, kết nối, cắt dán video, chèn tên, minh
họa cho các video.
– Vào chức năng Narrative để thu âm giọng nói
hoặc chèn âm thanh mới có sẵn vào Movie.
– Chèn các Text Box ghi chú vào các vị trí cần
thiết. Chèn các video tiêu đề.
– Kết thúc, xuất ra kết quả cuối cùng.
80. Thực hành (6)
• Tạo 1 video bài giảng hoàn chỉnh theo chủ
đề cho trước.
– Sưu tầm các ảnh, video, nhạc nền để chuẩn bị
cho chủ đề mới, tạo 1 Project mới. Chèn, đưa
các ảnh, clips này vào Timeline của Movie.
– Thực hiện các thao tác biên soạn, điều chỉnh 4
lớp dữ liệu chính cho bài giảng như thay đổi
thứ tự, cắt dán, thu âm lời thoại, bổ sung nhạc
nền.
– Bổ sung thêm trang tiêu đề và các thông tin
chung khác cho bài giảng.
– Kết xuất ra file kết quả cuối cùng.
82. Adobe Presenter là gì?
• Adobe Presenter là phần mềm có bản quyền
của công ty phần mềm Adobe, Hoa kỳ.
• Adobe Presenter là 1 phần mềm công cụ, có
chức năng tích hợp với PowerPoint như 1
mở rộng.
• Chức năng chính của Adobe Presenter là
cho phép xuất toàn bộ các slide PowerPoint
dưới dạng HTML để có thể sử dụng từ xa,
online hoặc offline.
83. Tính năng cụ thể của Adobe Presenter
• Adobe Presenter cho phép GV chèn vào Slide
các yếu tố, thành phần sau:
– Audio thuyết minh cho nội dung các Slide.
– Video (hoặc capture trực tiếp) rồi chèn vào Slide.
– Bổ sung các đề kiểm tra nhanh (Quiz) vào bài giảng
tại các vị trí, slide khác nhau.
• Xuất toàn bộ nội dung trên cùng với bản thân
các Slide sang dạng HTML để sau đó có thể
dùng Online hoặc Offline.
• Chú ý: Toàn bộ hệ thống âm thanh, video,
animation có sẵn trong PowerPoint không có
tác dụng khi xuất dữ liệu ra HTML.
85. Công việc chuẩn bị
• Trước khi thực hiện các tính năng tích
hợp của Adobe Presenter, các GV cần
hoàn thiện vài giảng trên PowerPoint.
Chú ý: không dùng âm thanh, video,
animation và tương tác trên slide.
• Cần chuẩn bị trước các lời thoại, video,
âm thanh và nội dung các câu hỏi kiểm
tra kiến thức sẵn sàng đưa vào bài
giảng bằng Adobe Presenter.
86. Công việc chuẩn bị chi tiết (1)
1. Biên soạn 1 bài giảng PowerPoint bình
thường, hoàn chỉnh để sẵn sàng cho việc
giảng dạy.
2. Chú ý: không sử dụng các công cụ:
- Chèn âm thanh, video; Link âm thanh, video;
- Tương tác mức slide;
- Các hiệu ứng chuyển slide;
- Animation phức tạp (chỉ cho phép có các
Animatin tuần tự 1, 2, 3, ..... bằng click chuột).
87. Công việc chuẩn bị chi tiết (2)
3. Chuẩn bị kịch bản cho bài giảng elearning
dựa trên bài giảng hiện đang có.
- Slide nào cần có thuyết minh.
- Slide nào cần chèn video
- Thuyết minh trực tiếp hay thu âm sẵn.
- Chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm.
3. Thu âm trước các lời thoại, thuyết minh
cho slide; thiết lập các video muốn chèn
vào slide.
4. Chuẩn bị các bài kiểm tra với câu hỏi đã
sẵn sang.
88. Cần nhớ
• Bài giảng elearning (Adobe Presenter) = bài
giảng PowerPoint bình thường (không có
âm thanh, video và tương tác) + Bổ sung
lời thoại, âm nhạc, video, kiểm tra đánh giá.
• Chú ý:
– Lời thoại: GV tự giới thiệu hoặc thuyết minh
cho slide.
– Lời thoại thuyết minh: trên 1 slide / nhiều
slide / hỗ trợ Animation tuần tự.
– Video: Tự giới thiệu bản thân hoặc video mô
phỏng kiến thức cho HS.
89. Các bước thực hiện:
1. Cài đặt hệ thống (Set Preferences)
2. Bổ sung lời thoại (audio)
3. Bổ sung video / Capture video
4. Tạo các Quiz - đề kiểm tra trắc nghiệm
nhanh.
5. Cài đặt các lựa chọn (Presentation
Setting)
6. Đưa bài giảng ra HTML (Publish)
7. Thực hiện, chạy bài giảng đã xuất.
90. Cài đặt hệ thống
Nhập Audio (âm thanh)
Nhập Video
Khởi tạo đề kiểm tra Quiz
Cài đặt lựa chọn
Xuất bài giảng ra HTML
Publish Presentation
91. 1. Cài đặt hệ thống
Tại bước này cần
thiết lập thông tin
tác giả của bài
giảng bao gồm Họ
tên, ảnh đại diện,
email, Website
riêng, ...
92. 2. Thu âm, bổ sung lời thoại
• Có 2 cách bổ sung âm thanh:
– Thu âm trực tiếp lời thoại từ phần mềm.
– Chèn (import) các file âm thanh đã thu âm
bên ngoài và nhúng vào bài giảng.
• Âm thanh thu âm trực tiếp có thể được
gắn với 1 Slide hoặc để mở gắn với
nhiều Slide.
• Chèn file âm thanh chỉ có thể gắn với 1
Slide.
93. Thu âm trực tiếp lời thoại
(record audio)
Hộp hội thoại thu âm trực tiếp lời thuyết minh ngay trên Slide.
Có thể thực hiện bài thuyết minh theo từng Slide hoặc cho
nhiều Slide.
94. Chèn Audio File (import)
Để chèn File Audio có sẵn thực hiện các bước sau:
1. Lựa chọn Slide bắt đầu chèn File âm thanh.
2. Tìm File âm thanh có trên máy tính để chèn.
95. Tích hợp animation với âm thanh
• Toàn bộ hệ thống âm thanh, video, animation
có sẵn trong PowerPoint không có tác dụng
khi xuất dữ liệu ra HTML.
• Tuy nhiên có 1 tính năng quan trọng sau: đồng
bộ âm thanh trên Slide với 1 hệ thống
Animation đơn giản. Cụ thể như sau:
– Nếu hệ thống Animation trên Slide là dãy các
animation đơn giản dạng Click-Start thì có thể thực
hiện tích hợp đồng bộ với hệ thống Animation này.
– Trong khi thu âm trực tiếp, GV thực hiện các thao
tác click chuột để kích hoạt animation trong khi vẫn
đang trình bày.
96. Đồng bộ Animation trên Slide
Animation 1 Animation 2 Animation 3
• Hệ thống Custom Animation trên Slide
bắt buộc phải là 1 dãy Animation tuần
tự được thực hiện bởi click chuột
97. Cách xử lý đồng bộ âm thanh
với Animation
• Thu âm trực tiếp
– Trong quá trình thu âm, click nút Next
Animation để đồng bộ với animation
tương ứng.
• Import âm thanh từ File
– Chèn file âm thanh (import audio).
– Thực hiện lệnh Sync Audio.
– Trong cửa sổ hộp thoại nháy nút Change
Timings. Sau đó click nút Next Animation
để đồng bộ với animation tương ứng
98. Đồng bộ âm thanh sau thu âm
Nút Change
Timings
99. 3. Bổ sung Video
• Bổ sung Video từ bên ngoài
• Capture Video trực tiếp
• Mỗi video chỉ được phép gắn với 1
Slide.
• Có 2 cách gắn:
–Slide Video. Gắn trực tiếp lên Slide.
Video chính là nội dung của Slide (có thể
điều chỉnh kích thước.
–Sidebar Video. Gắn vào Sidebar bên
cạnh để xem đồng thời với nội dung Slide.
100. Bổ sung Video
Cửa sổ chèn
Video từ File
trên máy tính.
Lựa chọn Slide sẽ
chèn Video và kiểu
thể hiện trên Slide
khi trình diễn.
Slide Video: video
chèn trực tiếp lên
Slide.
Sidebar Video:
video hiển thị ở
cột bên cạnh.
102. 4. Khởi tạo Quiz - đề kiểm tra
• Người dùng có thể khởi tạo 1 hay nhiều đề
kiểm tra (Quiz) và nhúng vào bài giảng tại
các vị trí khác nhau.
• Mỗi Quiz sẽ có thể bao gồm một hay nhiều
nhóm câu hỏi (Group).
• Mỗi Nhóm sẽ bao gồm 1 hay nhiều câu hỏi.
• Mỗi Đề kiểm tra, mỗi Nhóm, mỗi Câu hỏi đều
có các tham số, thuộc tính và nội dung khác
nhau.
103. Quản trị Quiz
• Toàn bộ hệ thống Quiz trong bài giảng
được quản trị bằng chức năng Quiz
Manager.
• Trong 1 bài giảng được phép tạo 1 hay
nhiều Quiz. Tất cả các Quiz này có chung
các thuộc tính, cần cài đặt và thay đổi các
thông số này trước khi tạo Quiz cụ thể.
• Mỗi Quiz được đặt vào 1 slide định trước.
• Mỗi Quiz có qui định đối với người học sẽ
phải thực hiện đề kiểm tra này như thế nào.
104. Quiz
Vị trí các Slide của
Quiz được chèn vào
Slide chèn Quiz
105. Phân loại câu hỏi
• Phần mềm cho phép tạo nhiều câu hỏi
cho mỗi Quiz. Mỗi câu hỏi thuộc 1
trong các kiểu sau:
– Câu hỏi trắc nghiệm Đúng / Sai.
– Câu hỏi trắc nghiệm tổng quát.
– Câu hỏi điền khuyết.
– Câu hỏi cặp đôi.
– Câu hỏi điền đáp án trực tiếp.
106. Các thông số chung của Quiz
Màn hình Quiz Manager / Default Labels
Cài đặt các
cụm từ tiếng
Việt thay thế
tiếng Anh của
các nút điều
khiển bài kiểm
tra trắc nghiệm.
107. Các thông số chung của Quiz
Màn hình Quiz Manager / Appearance
Cài đặt thông
số font và kiểu
chữ thể hiện
câu hỏi, trả lời,
nút lệnh, thông
báo.
108. Giao diện
chính của
chức năng
Quiz Manager.
Từ giao diện
này sẽ tạo ra
các đề kiểm
tra (quiz) cụ
thể, tạo nhóm
và tạo câu hỏi
cụ thể cho các
nhóm hoặc
quiz.
109. 4 loại Quiz:
1. Optional. Có thể bỏ
qua.
2. Required. Bắt buộc
làm bài.
3. Pass Required. Bắt
buộc đạt yêu cầu.
4. Answer All. Bắt buộc
làm tất cả các câu hỏi.
110. Các lựa chọn
này cài đặt
chức năng cho
phép hoán vị
thứ tự các câu
hỏi và hoán vị
các đáp án của
từng câu hỏi
khi thể hiện
trên bài kiểm
tra.
111. Thông báo khi
làm xong 1 quiz
Cách thể hiện
kết quả
Quiz Result Messages
112. Thông tin tổng
kết Quiz:
Bạn làm đúng câu
này.
Bạn chưa làm
xong câu này
Đáp án của bạn:
Đáp án đúng là:
Question Review Messages
113. Điều kiện để
đạt yêu cầu
bài kiểm tra
Điều khiển
thực hiện tiếp
theo khi đạt
hoặc không
đạt bài kiểm
tra
127. Chú ý
• Muốn chèn hình ảnh vào các câu hỏi
thì khi tạo xong câu hỏi, chèn ảnh trực
tiếp lên Slide chứa câu hỏi, sau đó xuất
lại ra HTML.
128. 5. Đặt các lựa chọn
Các thông số trình diễn
bài giảng: Tên bài giảng,
các tham số điều khiển
trình diễn mặc định.
Cài đặt các mẫu thể hiện
(Themes) được chọn sẵn
hoặc có thể chỉnh sửa
theo ý muốn.
129. 6. Xuất dữ liệu ra HTML. Publish
Presentations
Bấm nút
này để thực
hiện việc
xuất ra
HTML
130. 7. Thực hiện, chạy bài giảng
Thanh điều khiển trình diễn
131. Các bước thực hiện cụ thể
• Chuẩn bị kịch bản cho bài giảng.
• Chuẩn bị các slide chính bao gồm cả
hình ảnh và animation.
• Chuẩn bị các video và âm thanh.
• Tiến hành thu âm trực tiếp vào các
slide cần âm thanh.
• Chèn video vào các slide.
• Chèn câu hỏi kiểm tra.
• Xuất dữ liệu ra HTML.