SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  183
TPCN VÀ BỆNH TIM MẠCH
NỘI DUNG :
Phần I : Con thủy triều dịch bệnh mạn tính không
lây và Vaccine dự phòng
Phần II : Đại cương bệnh tim mạch
Phần III : TPCN Vaccine dự phòng bệnh tim mạch
Phần IV : Sản phẩm Noni và bệnh tim mạch
Phần I:
Cơn thủy triều dịch bệnh mạn tính không
lây và Vaccine dự phòng.
Sức khỏe và bệnh tật
1. Tình trạng lành lặn về cấu trúc và
chức năng của tế bào – cơ thể
2. Giữ vững cân bằng nội môi
3. Thích nghi với sự thay đổi
môi trường
1.Tổn thương cấu trúc và chức năng
của tế bào – cơ thể
2. Rối loạn cân bằng nội môi
3. Giảm khả năng thích nghi với
môi trường
Sức khỏe Bệnh tật
1 0 0 0 0 00 0 0 0 0 ...
V C T N X ĐV HV TY HB DL ...
Sức
khỏe
Tiêu chí cuộc sống
Sức khỏe
là gì?
Không có bệnh tật
Thoải mái đầy đủ
•Thể chất
•Tâm thần
•Xã hội
Quan điểm
chăm sóc
bảo vệ SK.
Chăm sóc bảo vệ khi còn
đang khỏe
Do chính mình thực hiện
Người dốt: chờ bệnh
• Ốm đau mới đi khám
• Ốm đau mới đi chữa
Người ngu: Gây bệnh
• Hút thuốc
• Uống rượu quá nhiều
• Ăn uống vô độ
• Lười vận động
Người khôn: Phòng bệnh
• Chăm sóc bản thân
• Chăm sóc sức khỏe
• Chăm sóc cuộc sống
3 loại người
TPCN
www.themegallery.com
THỰC PHẨM
Cung cấp chất dinh dưỡng
Chất dinh dưỡng đại thể:
• Đạm
• Đường
• Mỡ
Chất dinh dưỡng vi thể:
(vi chất dinh dưỡng)
• Vitamin
• Nguyên tố vi lượng
• Hoạt chất sinh học
Cấu trúc cơ thể
Chức năng
hoạt động
Năng lượng
hoạt động
CNH + Đô thị hóa
Thay đổi
phương thức
làm việc
Thay đổi
lối sống –
lối sinh hoạt
Thay đổi cách
tiêu dùng
thực phẩm
Thay đổi
môi trường
Hậu quả
1. Ít vận động thể lực (70-80%)
2. Sử dụng TP chế biến sẵn
3. Tăng cân, béo phì
4. Stress
5. Ô nhiễm môi trường
6. Di truyền
1. Tăng các gốc tự do
2. Thiếu hụt vi chất, vitamin,
khoáng chất, hoạt chất sinh học
1. Tổn thương cấu trúc, chức năng
2. RL cân bằng nội môi
3. Giảm khả năng thích nghi
Cơn thủy triều
dịch bệnh mạn tính không lây
gia tăng
6 đặc điểm tiêu dùng thực phẩm6 đặc điểm tiêu dùng thực phẩm
Tính toàn cầuTính toàn cầu
Phát tán các mốiPhát tán các mối
nguy ATTPnguy ATTP
Ăn uốngĂn uống
ngoài gia đìnhngoài gia đình
•TP kém chấtTP kém chất
lượnglượng
•TP ô nhiễmTP ô nhiễm
•TP giảTP giả
Sử dụng TPSử dụng TP
CN-CB-BQCN-CB-BQ
•TP ô nhiễmTP ô nhiễm
•Chất bảo quảnChất bảo quản
•Thiếu hụtThiếu hụt
vitamin,vitamin,
chất khoáng,chất khoáng,
HCSH, chất xơHCSH, chất xơ
Thay đổiThay đổi
trong SXTPtrong SXTP
•HCBVTVHCBVTV
•Thuốc thú yThuốc thú y
•Phân bónPhân bón
hóa họchóa học
•Nước tướiNước tưới
Công nghệCông nghệ
CBTPCBTP
•Thiết bị máyThiết bị máy
mócmóc
•Hóa chất,Hóa chất,
phụ giaphụ gia
•Chuỗi cung cấpChuỗi cung cấp
TP kéo dàiTP kéo dài
Đặc điểmĐặc điểm
sử dụngsử dụng
•TP ăn ngayTP ăn ngay
•TP từ động vậtTP từ động vật
•Giàu béo, giàuGiàu béo, giàu
năng lượngnăng lượng
Khẩu phần ăn hàng ngàyKhẩu phần ăn hàng ngày
Ô nhiễmÔ nhiễm Thiếu hụtThiếu hụt
TăngTăng
RL cấu trúc chức năng – RL cân bằng nội môi –RL cấu trúc chức năng – RL cân bằng nội môi –
Giảm khả năng thích nghiGiảm khả năng thích nghi
Cơn thủy triều dịch bệnh mạn tính không lâyCơn thủy triều dịch bệnh mạn tính không lây
VitaminVitamin
Chất khoángChất khoáng
HCSHHCSH
Chất xơChất xơ
Hóa chấtHóa chất
Sinh họcSinh học
Lý họcLý học
Cơn thủy triềuCơn thủy triều
dịch bệnh mạn tínhdịch bệnh mạn tính
không lâykhông lây
Bệnh tim mạch:Bệnh tim mạch:
•17-20 triệu người tử vong/năm17-20 triệu người tử vong/năm
•Hoa Kỳ:Hoa Kỳ:
-2.000 TBMMN2.000 TBMMN
-2.000 nhồi máu cơ tim2.000 nhồi máu cơ tim
1,5 tỷ người HA cao1,5 tỷ người HA cao
VN: 27% cao HAVN: 27% cao HA
Loãng xương:Loãng xương:
•1/3 nữ1/3 nữ
•1/5 nam1/5 nam
Hội chứng XHội chứng X
30% dân số30% dân số
Ung thư:Ung thư:
•10 triệu mắc mới/năm10 triệu mắc mới/năm
•6 triệu tử vong/năm6 triệu tử vong/năm
∀↑↑ Số lượng và trẻ hóaSố lượng và trẻ hóa
Các bệnh khác:
Các bệnh khác:
•Viêm khớp, thoái hóa khớp
Viêm khớp, thoái hóa khớp
•Alzheimer
Alzheimer
•Bệnh răng mắt
Bệnh răng mắt
•..................
..................
Đái tháo đường:Đái tháo đường:
•8.700 người chết/d8.700 người chết/d
•6 chết/phút6 chết/phút
•1 chết/10s1 chết/10s
•344 triệu tiền ĐTĐ344 triệu tiền ĐTĐ
•472 triệu (2030)472 triệu (2030)
Tăng cân,
Tăng cân,
béo phì
béo phì
6/10 dân số chết sớm6/10 dân số chết sớm
là bệnh mạn tínhlà bệnh mạn tính
Xã hội công nghiệpXã hội công nghiệp
(Phát triển)(Phát triển)
• Thu nhập caoThu nhập cao
• No đủNo đủ
Dịch bệnh mạn tínhDịch bệnh mạn tính
không lâykhông lây
 Béo phìBéo phì
 Tim mạchTim mạch
 Đái tháo đườngĐái tháo đường
 Loãng xươngLoãng xương
 Bệnh răngBệnh răng
Phòng đặc hiệuPhòng đặc hiệu
““Vaccine” TPCNVaccine” TPCN
Phòng đặc hiệuPhòng đặc hiệu
VaccineVaccine
Dịch bệnh truyền nhiễmDịch bệnh truyền nhiễm
 Suy dinh dưỡngSuy dinh dưỡng
 LaoLao
 Nhiễm khuẩnNhiễm khuẩn (tả, lỵ,thương hàn)(tả, lỵ,thương hàn)
 Nhiễm KSTNhiễm KST
Xã hội nông nghiệpXã hội nông nghiệp
(chưa phát triển)(chưa phát triển)
•Thu nhập thấpThu nhập thấp
•Đói nghèoĐói nghèo
Các dịch bệnh của loài ngườiCác dịch bệnh của loài người
TPCN
Cung cấp các
chất AO
Cung cấp
hoạt chất
sinh học
Bổ sung
Vitamin
Bổ sung
vi chất
1. Phục hồi, cấu trúc, chức năng
2. Lập lại cân bằng nội môi
3. Tăng khả năng thích nghi
1. Chống lão hóa, kéo dài tuổi thọ
2. Tạo sức khỏe sung mãn
3. Tăng sức đề kháng, giảm
nguy cơ bệnh tật
4. Hỗ trợ làm đẹp
5. Hỗ trợ điều trị bệnh tật
TPCN - Công cụ dự phòng của thế kỷ 21
•80% sự bùng phát bệnh tim mạch, não, ĐTĐ
•40% bùng phát ung thư
Có thể phòng
tránh được
Pre – diseases
Disorder
[Boundary Area]
People Who are ill
[Sick Person]
Healthy People
[Healthy Person] Poor
Health
Minor
Ailments
Healthy Foods
Foods for Specified
Heath Use
Food for Medical
Purposes
Functional Food in Health and Diseases
Treatment by Drugs
1. Dietary Supplements
2. Botanical/Herbal Dietary
Supplements
3. Food for approved health care
4. Food for enhance health.
1. Foods for pregnants
2. Foods for Infants
3. Food for Elderly
4. Food for Disorder
5. Food for pre-diseases
6. Food for poor health and minor
ailments.
1. Limited or impaired capacity to take,
digest, absorb, or:
2. Metablize ordinary foodstuffs,or
3. Certain nutrients contained therein.
4. Who have other special medically-determined
nutrient requirements.
5. Who dietary management canot be achiered
only by modification on the normaldiet, by
other foods for special dietary use.
Phần II:
Đại cương bệnh tim mạch
I- Hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn: gồm:
1. Tim : - Bơm hút máu từ TM về.
- Bơm đẩy máu vào ĐM đến các mô.
2. Mạch máu:
2.1. Vòng đại tuần hoàn: Mang máu giàu 02 và
chất dinh dưỡng từ tim trái theo động mạch
chủ đến các động mạch, mao mạch, cung cấp
02 và chất dinh dưỡng cho tế bào ở các mô.
Máu từ các mao mạch ở mô tập trung thành
máu tim rồi theo các tĩnh mạch lớn về tim
phải.
2.2. Vòng tiểu tuần hoàn: mang máu tĩnh mạch
từ tim phải theo động mạch phổi lên phổi
nhận 02 và thải C02, thành máu động mạch,
theo 4 tĩnh mạch phổi về tim trái.
Máu lưu thông
• Khi chúng ta trải các
mạch máu trên một
đường thẳng thì đường
thẳng đó có thể dài tới
100.000 dặm, hoặc gấp
khoảng 2,5 vòng trái đất.
Phổi
Tim
Gan
Đường tiêu hóa
Thận
Tĩnh
mạch
Động
mạch
Mao mạch
Chức năng tuần hoàn:
1. Chức năng vận tải (quan trọng nhất).
- Đưa máu động mạch với các các chất dinh
dưỡng, 02, hormone…tới tác mô.
- Đem máu tĩnh mạch cùng với các chất thải
của tế bào, C02…từ mô về tim để thải C02
qua phổi và các chất thải qua thận.
2. Điều hòa lưu lượng máu cho những mục
đích nhất định như tuần hoàn dưới da để
điều hòa nhiệt.
3. Phân bố lại máu trong những trường hợp
bất thường để duy trì sự sống của cơ quan
quan trọng: tim, não (sốc chấn thương, sốc
chảy máu).
Tầm quan trọng của việc
lưu thông máu
• Máu đến mọi phần của cơ thể, từ
chân tóc cho tới đầu ngón chân.
Suy giảm lưu lượng máu có thể
ảnh hưởng đến chức năng của tất
cả các mô, cơ quan và hệ thống.
• Nó có trách nhiệm vận chuyển
chất dinh dưỡng tới từng tế bào
và loại bỏ chất thải từ tế bào.
Đặc điểm chức năng của tim:
1. Hiệu suất sử dụng 02 từ máu động mạch vành rất cao: 70-75% (mỗi
phút 100g cơ tim nhận được 90ml 02).
- Toàn thân: chỉ sử dụng được 30% 02 từ máu động mạch.
- Cơ vân: chỉ sử dụng được 20%.
Khi thiếu 02: tim ít tiềm năng tận dụng 02 như các cơ quan khác.
2. Tim không có khả năng nợ 02, vì:
- Glucose: chỉ cung cấp 15-20% năng lượng cho tim
- Còn 80-85%, do oxy hóa lipid & axit amin.
3. Tim sử dụng 30% năng lượng của nó để duy trì chênh lệch ion hai
bên màng TB cơ tim:
- Với K+
: chênh lệch trong và ngoài màng TB là 30/1.
- Với Ca ++
: chênh lệch trong và ngoài vùng TB: hàng ngàn lần.
4. Hệ mao mạch ở tim rất dày đặc, nhưng nó không tăng sinh khi tim
phì đại, do đó tim rát kém chịu đựng thiếu 02.
1. Tổn thương tim
1.1. Không do mạch vành:
+ Ngộ độc K+
, Ca++
, Na+
.
+ Suy tim do thiếu Vitamin B1
Vitamin B1 giúp TB đưa Acetyl CoA vào vòng Krebs, khai thác năng
lượng từ Glucid, Lipid, axit amin. Thiếu Vitamin B1 biểu hiện rối
loạn sớm ở cơ tim: suy tim.
+ Do cơ chế miễn dịch: bệnh sinh của thấp tim.
+ Do nhiễm độc, nhiễm khuẩn: độc tố, thuốc, hóa chất, cúm, thương
hàn…
1.2. Tổn thương tim do mạch vành:
+ Động mạch vành (F&T) tạo vòng cung ôm lấy trái tim, có nhiệm vụ
nuôi dưỡng tim.
+ Khi nghỉ ngơi: động mạch vành cung cấp cho tim: 225ml máu/phút.
+ Khi gắng sức: công suất tim tăng 6-8lần bình thường nhưng động
mạch vành chỉ tăng được 3-4 lần, dẫn tới cơ tim thiếu 02, dinh
dưỡng → kéo dài dễ suy tim.
+ Nguyên nhân chủ yếu: tắc nghẽn động mạch vành do vữa xơ động
mạch.
+ Mảng VSĐM → cục máu đông, càng dễ gây tắc (do ngưng tụ TC,
Fibrinogen…).
II. Các tổn thương chủ yếu hệ tim mạch
Các vấn đề thường gặp liên quan
tới hệ tuần hoàn
• Tích tụ Cholesterol/triglyceride
• Cao huyết áp
• Vữa xơ động mạch
• Stress
• Máu kém lưu thông
• Bệnh tim mạch
Hậu quả
1. Cơn đau thắt ngực: do cơ tim thiếu máu bởi suy
động mạch vành:
Thiếu 02 → xuất hiện trong tim các sản phẩm chuyển
hóa yếm khí (acid) và các chất khác (histamin,
kinins, proteolylic…) ở nồng độ cao mà tuần hoàn
vành không loại trừ kịp (do suy giảm). Chúng kt tận
cùng cảm giác đau.
2. Nhồi máu cơ tim: Do tình trạng 1 phần tim bị hoại tử
hậu quả ngừng trệ tuần hoàn động mạch vành: Thiếu
máu đột ngột → thiếu 02 → rối loạn quá trình oxy
hóa – khử → tích tụ các sản phẩm chuyển hóa và
chất trung gian hóa học → hoại tử. Ở tim hay gặp
nhồi máu trắng (do tắc mạch, kết hợp với co thắt
mạch vùng tắc và vùng xung quanh dẫn tới màu sắc
vùng hoại tử nhợt nhạt). Hay gặp vùng nghèo tuần
hoàn bàng hệ (tim, lách, não, thận).
- Nhồi máu đỏ: do máu tĩnh mạch vùng xung quanh
thấm sang vùng hoại tử do hóa chất trung gian từ
vùng hoại tử thấm ra lân cận, làm tổn thương thành
mạch và tăng tính thấm (Hay gặp ở phổi, ruột).
Đau tim
• Nhồi máu cơ tim gây ra bởi một cục máu đông hình thành
sau khi vỡ các mảng vữa xơ động mạch. Các cục máu đông
làm chặn đứng nguồn cung cấp máu cho tim
Đau do nhồi máu cơ timCục máu đông làm tắc mạch vành
Nguyên nhân chết do
tắc nghẽn cấp tính động mạch vành
Vỡ tim
Sốc tim (khi 40% TB cơ tim ở tâm thất
không tham gia hoạt động chức năng)
Tích đọng máu ở hệ tm
Rung tim
2. Suy tuần hoàn do mạch:
Thành động mạch có 3 lớp:
2.1.1 Lớp ngoài cùng: vỏ xơ
- Có các sợi thần kinh chi phối
- Ở ĐM lớn có cả mạch máu nhỏ nuôi dưỡng
thành mạch
2.1.2. Lớp giữa: gồm các sợi cơ trơn và sợi đàn
hồi.
- Ở ĐM lớn: nhiều sợi đàn hồi hơn sợi cơ, nên
có tính đàn hồi cao.
- Ở ĐM nhỏ: sợi cơ trơn nhiều hơn sợi đàn hồi,
nên tính co thắt là chủ yếu
2.1.3. Lớp trong cùng: là lớp tế bào nội mô
2.1. Xơ vữa động mạch:
Quá trình hình thành mảng VXĐM:
Quá trình thương tổn biểu mô nội
mạc động mạch: vai trò chấn
thương bao gồm:
- Huyết động
- HA
- Phản ứng hóa học
- Các stress
Quá trình rối loạn chuyển hóa lipit:
+ Rối loạn Cholesterol nội sinh
+ Rối loạn cholesterol với sự tăng LDL. LDL có
tác dụng:
- Làm tăng ngưng tụ tiểu cầu
- Kích thích tăng sinh cơ trơn thành mạch
- LDL oxy hóa bị các đại thực bào bắt giữ tạo
nên các tế bào bọt (Foam Cells), các tế bào
này tích tụ thành mảng chất béo bám vào
thành động mạch gây hẹp lòng mạch máu.
+ Giảm HDL, không đủ khả năng thải loại
cholesterol
+ Rối loạn thụ cảm thể tiếp nhận các lipit, đặc
biệt thụ thể tiếp nhận LDL – cholesterol.
+ Ăn nhiều mỡ động vật, thức ăn giàu cholesterol
góp phần làm tăng quá mức cholesterol.
+ Điều kiện thuận lợi giúp
cholesterol tăng mức lắng đọng:
(yếu tố nguy cơ):
- Thiếu vitamin C
- Giảm men Heparin – Lipase (ở người cao
tuổi)
- Lipit máu tăng cao kéo dài
- Cao HA
- Tổn thương vách mạch
- Nghiện thuốc lá, rượu
- Ít vận động thể lực
Quá trình hình thành mảng VXĐM:
(1) Bắt đầu bằng sự lắng đọng các tinh thể cholesterol ở lớp
nội mạc và lớp cơ trơn dưới nội mạc
(2) Càng ngày mảng này càng phát triển rộng ra, lan tỏa,
dày lên, lồi vào lòng mạch, cản trở sự lưu thông máu,
đôi khi gây tắc mạch.
(3) Tiếp đó là sự lắng đọng Calci: muối calci lắng đọng và
ngưng tụ cùng cholesterol và các lipit khác, cùng các mô
xơ phát triển, biến ĐM thành một ống cứng, không đàn
hồi (xơ cứng động mạch).
(4) Các mảng xơ và sự tích đọng cholesterol, calci do thiếu
nuôi dưỡng bị thoái hóa, loét, sùi (vữa). Sự loét và sùi
làm nội mạc mất tính trơn, nhẵn tạo điều kiện cho tiểu
cầu bám vào và khởi động quá trình đông máu, tạo thành
các cục máu đông, gây tắc mạch. Đồng thời thành ĐM bị
thoái hóa, cũng dễ vỡ. Hậu quả rất nguy hiểm nếu xảy ra
tắc mạch, vỡ mạch ở tim, não, nội tạng.
Sức khỏe nội mạc
• Nội mạc khỏe mạnh
- Hãy hình dung “teflon” một bề mặt
mịn, không dính sẽ làm tăng lưu
lượng máu.
• Nội mạc không khỏe
mạnh
- Hãy hình dung “băng dính”, gây
ra các tế bào bạch cầu và tiểu cầu
dính vào đó.
2.2. CAO HUYẾT ÁP:
HUYẾT ÁP =
TỰ ĐIỀU HÒA
CUNG LƯỢNG
TIM
SỨC CẢN
NGOẠI VIX
Cao HA nguyên phát (90-95%): (Cao HA vô căn, cao HA
triệu chứng)
MẤT ĐIỀU HÒA
Tăng cung lượng
tim
Tăng sức cản ngoại vi
Tăng thể tích
dịch tuần hoàn
Cao HA
Co thắt
mạch
Phì đại
vách mạch
Co mạch
KT TK
giao cảm
Tăng Renin –
Angio tensin
-Thay đổi màng TB
- Tăng tiết Insulin
Stress Di truyền
Béo phì
- Khẩu phần thừa Na+
- Thận kém thải Na +
= x
Cao HA thứ phát (5%)
1. Xơ cứng hoặc xơ vữa động mạch
2. Nội tiết: U tủy thượng thận, HC Conn, Cushing
3. Thiếu máu thận
Angiotensinogen Angiotensin I. Angiotensin II
Thượng thận Aldosteron
Giữ Na+
, H20 Cao HA
Renin
Co mạch
ACE
(Angiotensin Converting Enzym)
Béo phì
Mối liên quan béo phì, kháng Insulin và cao HA:
Tăng acid béo
Tự do
Tăng Insulin
huyết
Tăng hoạt
tính
giao cảm
Ứ Na+
Phì đại
thành mạch
Cao HA
Tiểu đường
Týp 2
Tăng mỡ bụng
Tăng kháng
Insulin ngoại biên
Tăng tiết
Insulin (Tụy)
Tăng
mỡ máu
Giảm thoái
Hóa Insulin ở gan
HẬU QUẢ CAO HA
Biến chứng tim Phì đại tâm thất T
Suy tim T
Hở van ĐM chủ
Loạn nhịp tim
Thiếu máu não
Thiếu máu vành
Suy tim F
Phù phổi
Vữa xơ ĐM
Vỡ mạch
Xuất huyết
Nhồi máu
Giảm thị lực Phù nề
Xuất huyết võng mạc
Huyết áp cao
• Huyết áp cao làm tăng gấp
đôi nguy cơ bệnh tim mạch
và suy tim. (Tim đã không đủ
khả năng bơm máu để đáp
ứng nhu cầu của cơ thể)
Tăng HA (Theo WHO – ISH):
 HA tâm thu: ≥ 140mmHg
 HA tâm trương: ≥ 90 mmHg
Ghichú:
• WHO: Tổ chức Y tế thế giới
• ISH (International Society of Hypertension – Hội tăng HA quốc tế)
+ Tỷ lệ THA: ở các nước phát triển:
• Thế giới (người > 18 tuổi): 30%
• Người > 50 tuổi: 50%
+ Ở Việt Nam: 27%
1. Tăng HA tâm thu đơn độc:
• HATT > 140 mmHg
• HATTr < 90 mmHg
2. Tăng Huyết áp áo choàng trắng:
(chiếm 10-30%)
• HA đo ở phòng khám: ≥ 140/90
mmHg (đo nhiều lần)
• HA 24h: ≤ 125/80 mmHg
Định nghĩa khác:
Phân loại THA theo WHO – ISH:
Phân loại HA Tâm thu
(mm Hg)
HA Tâm trương
(mm Hg)
HA bình thường:
•HA tối ưu
•HA bình thường
•Bình thường cao
(Tiền THA)
< 120
< 130
130 - 139
< 80
< 85
85 - 89
Tăng HA:
• Giai đoạn I
• Giai đoạn II
• Giai đoạn III
140 – 159
160 – 179
≥ 180
90 – 99
100 – 109
≥ 110
Nguyên nhân tăng HA:
1. Bệnh về thận:
- Viêm cầu thận cấp
- Viêm cầu thận mạn
- Sỏi thận
- Viêm thận kẽ
- Hẹp động mạch thận ....
2. Bệnh nội tiết:
• U tủy thượng thận
• Cushing
• Cường Aldosteron
• Cường Giáp
• Cường Tuyến yên ....
3. Bệnh tim mạch:
- Hở van động mạch chủ (THA Tâm thu đơn
độc)
- Hở eo ĐM chủ (THA chi trên)
- Bệnh vô mạch
- Hẹp, VXĐM động mạch chủ bụng có ảnh
hưởng đến ĐM thận.
4. Dùng thuốc: cam thảo, cường Alpha
giao cảm, thuốc tránh thai ....
5. Khác: ngộ độc thai nghén, tâm thần ...
Các yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch ở người THA
1 Hút thuốc lá
2 Rối loạn Lipit máu
3 Đái tháo đường
4 Tuổi > 60
5 Nam hoặc nữ mãn kinh
6
Tiền sử gia đình có người bị bệnh Động mạch vành:
Nữ < 65, Nam < 55
Biến chứng
THA
Tim: - Cấp: OAP, nhồi máu cơ tim
- Mạn: dày thất trái, bệnh ĐM vành, suy tim
Mạch não: xuất huyết não, tắc mạch não, tai biến mạch
não ...
Thận: Đái máu, protein, suy thận
Đáy mắt: phù, xuất huyết, mạch co ...
Động mạch ngoại vi: phình, tách Đm
Phân tầng nguy cơ THA:
(Theo Ủy ban phòng chống HA Hoa Kỳ - JNC – VI):
Nhóm A:
•THA nhẹ hoặc THA
•Chưa có tổn thương cơ quan đích
•Không có nguy cơ bệnh động mạch vành
•Không có biểu hiện bệnh tim mạch
Nhóm B:
- THA chưa có tổn thương cơ quan đích
- Không có bệnh tim mạch kèm theo
- Có ít nhất 1 yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch
nhưng không phải là Diabet
Nhóm C:
•THA có bệnh tim mạch kèm theo
•Hoặc có tổn thương cơ quan đích
•Hoặc có Diabet
•Có hoặc không yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch
Thái độ xử trí THA:
Giai đoạn THA Nhóm nguy cơ A Nhóm nguy cơ B Nhóm nguy cơ C
Bình thường cao Điều chỉnh lối sống Điều chỉnh lối sống Dùng thuốc
Giai đoạn I Điều chỉnh lối sống
(Tới 12 tháng)
Điều chỉnh lối sống
(Tới 6 tháng)
Dùng thuốc
Giai đoạn II và III Dùng thuốc Dùng thuốc Dùng thuốc
1. Giảm cân nặng nếu thừa cân
+ Cân nặng lý tưởng (nên có):
• PI (Nam) = S – 100 –
• PI (Nữ) = S – 100 –
• Ở xứ nóng có thể tính: PI = ( S – 100) x 0,9
Trong đó: PI = Cân nặng lý tưởng (Kg)
S = Chiều cao (cm)
+ Chú ý giảm cân ở nam giới béo phì thể trung tâm
+ Không áp dụng chế độ này cho phụ nữ có thai bị THA
Điều chỉnh lối sống ở người THA
6 biện pháp chớ quên !
S - 150
4
S - 150
2
2. Hạn chế rượu: uống rượu vừa phải !
3. Tăng cường luyện tập thể lực: thường xuyên
4. Chế độ ăn:
+ Giảm muối Na: < 6g NaCl hoặc < 2,4g NaCl/d
+ Duy trì đầy đủ K: 90 mmol/ngày – đặc biệt người dùng thuốc lợi
niệu
+ Đảm bảo đầy đủ Ca, Mg
+ Chế độ ăn hạn chế: mỡ động vật bão hòa, các thức ăn giàu
cholesterol (phủ tạng động vật, lòng đỏ trứng ...
+ Hạn chế ăn quá nhiều chất ngọt, tinh bột
5. Bỏ thuốc lá:
- Kiên quyết bỏ thuốc lá trong mọi trường hợp.
- Thuốc lá là nguy cơ mạnh nhất của các biến chứng tim mạch.
6. Sử dụng TPCN để dự phòng nguy cơ và hỗ trợ điều trị tăng
HA.
2.3. Hạ huyết áp:
Mất điều chỉnh
Hạ HA = Giảm cung lượng tim Giảm sức cản ngoại vix
Suy tim
Giảm khối lượng
Máu tuần hoàn
- Mất máu
- Mất nước
Giãn mạch hệ thống:
- Mất trương lực mạnh
- Ngộ độc chất giãn mạch
- Cường phế vị
Loãng máu:
- Thiếu máu nặng
- Phù toàn thân
Trạng thái bệnh lý hạ HA
Trụy mạch
Sốc
Ngất
Giãn mạch
Tại trung tâm vận mạch:
liệt (nhiễm khuẩn, ngộ độc
Tại mạch: ngộ độc
Chất giãn mạch
Sốc mất máu
Sốc chấn thương
Sốc bỏng
Ngất do tim
Ngất ngoài tim
Gánh nặng toàn cầu của bệnh tim mạch:
Năm 2002:
- BTM gây ra 1/3 số ca tử vong toàn cầu (17 triệu ca)
- 80% gánh nặng này ở các nước thu nhập vừa và thấp.
Năm 2020:
- Tử vong bệnh Tim mạch tăng lên: 20 triệu ca
- Bệnh ĐMV và đột quỵ: nguyên nhân hàng đầu gây tử vong
toàn cầu.
III. Tình hình bệnh tim mạch:
Tăng HA là vấn đề sức khỏe cộng đồng.
+ Thế giới: Tỷ lệ 18-20% (WHO)
+ Châu Á – Thái Bình Dương: 11-32%.
+ Thế giới hiện có 1,5 tỷ người tăng HA.
+ Việt Nam
• 1960: 1 – 2%
• 1970: 6 – 8%
• 1990: 12 – 14%
• 2000: 18 – 22%.
Tử vong tại bệnh viện (Nguồn: GS Đặng Vạn Phước 2009)
Năm
Xếp thứ
1 2 3 4
1980 NT SS UT TM
1990 NT TM UT SS
2000 TM WT Khác NT
Ghi chú: NT: nhiễm trùng; SS: Sơ sinh; UT: ung thư; TM: Tim mạch
1. Chế độ ăn
2. Hút thuốc lá
3. Gốc tự do
4. Các bệnh mạn tính
5. Môi trường
6. Ít vận động
7. Uống nhiều ROH
8. Lão hóa
9. Giới – Chủng tộc
10. Di truyền
Nguy
cơ
tim
mạch
IV. CÁC NGUY CƠ GÂY BỆNH TIM MẠCH:
Chế độ ăn và bệnh tim mạch
•Nhiều mỡ bão hòa
•Nhiều acid béo thể Trans
•TP giàu cholesterol (phủ tạng, trứng ...)
•Ăn ít chất xơ
Xơ vữa động mạch
HA cao
Nhồi máu
cơ tim
Đột quỵ
não
1
Vai trò của Cholesterol trong cơ thể.
(Nồng độ Chol. TP: 200mg%)
Là chất cần thiết cho cơ thể
Nguồn gốc
1. Tham gia cấu tạo màng TB
2. Tổng hợp Hormone Steroid:
• Hormone sinh dục.
• Hormone thượng thận
3. Tổng hợp Vitamin D ở da
4. Tổng hợp acid mật, muối mật ở gan
1. Ngoại sinh: Ăn vào: 300-500mg/d
2. Nội sinh: Tổng hợp từ:
• Tế bào gan.
• (Ruột)
1g/d
CHU TRÌNH CHUYỂN HÓA
CHOLESTEROL
RUỘT
GAN
Túi
mật
Tổng hợp mật,
muối mât
Cholesterol
Thận
Nước tiểu
HDL
Tiểu thể
Nhỏ
LDLVLDLMẬTTái hấp
thu
Acid mật
Thực phẩm
Phân
TẾ BÀO
Cholesterol
TB da
tạo Vitamin D
TB
tạo màng
TB gan
tạo muối
mật, acid mật
TB sinh dục,
thượng thận
tạo Hormone
steroid
Triglycerid
HDL
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CHOLESTEROL
1. Tăng Chol. trong máu:
+ Nguyên nhân:
(1) Ăn nhiều các TP giàu cholesterol: lòng
đỏ trứng, mỡ động vật, gan, não…
(2) Do kém đào thải, ứ lại trong cơ thể: vàng
da, tắc mật.
(3) Tăng huy động: tăng cùng với Lipid
máu: tiểu đường tụy, hội chứng thận hư.
(4) Do thoái hóa chậm: thiểu năng tuyến
giáp, tích đọng Glycogen trong TB gan.
+ Hậu quả: Cholesterol máu tăng cao và
kéo dài, sẽ xâm nhập vào TB gây rối loạn
chức phận TB các cơ quan: bệnh u vàng,
xơ gan, nặng nhất là VXĐM.
2. Giảm Cholesterol:
+ Nguyên nhân:
(1) Tăng đào thải.
(2) Giảm hấp thu: viêm ruột, lỵ amíp,
Basedow.
(3) Bẩm sinh
(4) Khẩu phần ăn thiếu, không đủ
cholesterol.
+ Hậu quả:
(1) Thiếu nguyên liệu để sản xuất Hormone
Steroid (Hormone sinh dục và thượng
thận).
(2) Thiếu nguyên liệu để sản xuất acid mật,
muối mật.
(3) Thiếu nguyên liệu sản xuất vitamin D ở
da.
(4) Ảnh hưởng cấu trúc màng.
Chỉ số cholesterol trong máu
(mg/l)
TT Chỉ số Lý tưởng Tạm được Không tốt
1.
2.
3.
Tổng số cholesterol
HDL - Cholesterol
LDL - Cholesterol
< 200
> 45
< 130
200 – 240
35 – 45
130 - 160
> 240
< 35
> 160
Tăng Cholesterol
Sử dụng TP giàu chất béo bão hòa và
giàu cholesterol
Cholesterol máu tăng lên theo tuổi
Tăng cân – Béo phì
Bệnh tiểu đường, HA cao
Lạm dụng rượu bia, thuốc lá,
ít vận động thể lực, nhiều stress
Di truyền
Biện pháp giảm cholesterol:
1. Chọn thực phẩm có ít chất béo:
Khuyến cáo: chất béo nhỏ hơn 30% tổng số năng lượng do TP cung
cấp.
2. Chọn thực phẩm có ít chất béo bão hòa:
+ Khuyến cáo: lượng acid béo no không vượt quá 10% năng lượng
của khẩu phần.
+ Chất béo bão hòa làm tăng cholesterol, LDL và Triglyceri, chất
béo bão hòa có nhiều trong kem, bơ, sữa nguyên chất, phomát,
da gà, mỡ trên thịt nạc, mỡ lợn ...
+ Nên ăn nhiều rau, trái cây, ngũ cốc
3. Hạn chế TP có nhiều cholesterol. Lượng
cholesterol giới hạn ở mức dưới 300mg/ngày
+ Thực phẩm có nhiều cholesterol: gan,lòng đỏ
trứng. Một lòng đỏ trứng có tới 250 mg
cholesterol. Theo Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ,
người khỏe bình thường có thể ăn không quá 4
quả trứng mỗi tuần.
+ Lòng trắng trứng và thực phẩm từ thực vật
không có cholesterol.
4. Tránh các loại dầu dừa, dầu cọ (Palm), vì có
nhiều chất béo bão hòa. Dầu này có nhiều
trong socola, bánh bích quy ...
5. Sử dụng chất béo chưa bão hòa có trong dầu ngô,
dầu oliu, dầu lạc, dầu vừng, trái bơ và một số loại cá. Chất
béo chưa bão hòa có tác dụng làm giảm cholesterol.
6. Hạn chế chất béo chế biến (Transfatty acid) như
Magarin dạng rắn vì có tác dụng làm tăng cholesterol
máu, Magarin mềm ít hại hơn. Loại bỏ thay thế Benecol
hay Magarin chế biến từ đậu nành có thể giúp làm giảm
cholesterol máu.
7. Sử dụng nhiều acid béo ω - 3, có nhiều trong cá
hồi, cá ngừ, cá thu, cá sardin ...
8. Tăng chất xơ và tinh bột có trong ngũ cốc, rau
quả, mì ống, mì sợi ...
9. Duy trì cân nặng ở mức trung bình, tránh tăng
cân quá nhiều
10. Năng vận động cơ thể để làm
tăng HDL, giảm LDL, giảm cân,
hạ HA. Với việc vận động thường
xuyên và giảm tiêu thụ chất béo có thể
giảm được 15% cholesterol trong máu.
+ Nên sử dụng các sản phẩm từ đậu nành,
vì có ít cholesterol lại nhiều đạm thực
vật, dễ tiêu.
+ Tăng các chất chống oxy hóa như
vitamin E, vitamin C, β- caroten vì có
tác dụng tốt trong chuyển hóa
cholesterol.
+ Các thủy sản như: tôm, cua, trai, sò, ốc
hến ... đều an toàn về chất béo, nhất là
khi được chế biến bằng hấp, luộc,nướng,
bỏ lò chứ không chiên trong dầu mỡ.
11. Sử dụng các sản phẩm TPCN có nguồn gốc thảo
mộc có hiệu quả giảm cholesterol rõ rệt..
12. Sử dụng tân dược khi LDL cao quá mức: khoảng
190mg/dl hoặc 160 mg/dl khi có một vài nguy cơ
tim mạch như HA cao, béo phì, hút thuốc lá.
Hàm lượng cholesterol trong thực phẩm (mg/100g)
DẦU THỰC VẬT
• Chất béo lấy từ nguyên liệu thực vật gọi là dầu thực
vật.
• Nguồn gốc:
- Dầu từ hạt.
- Dầu từ thịt quả.
• Phân biệt dầu thực vật với:
- Dầu khoáng: + Có bản chất Hydrocacbon
+ Thu được khi chưng cất dầu mỏ.
- Tinh dầu: + Không chứa các Glycerid.
+ Hỗn hợp gồm: Aldehyd, Ceton, rượu,
Hydro Cacbon và ester của acid
béo phân tử thấp.
• Phân loại theo mục đích kỹ thuật:
- Dầu rắn
- Dầu lỏng: + Dầu khô
+ Dầu bán khô
+ Dầu không khô
LỢI ÍCH CỦA DẦU THỰC VẬT
Cung cấp acid ω-3 và ω-6
Acid ω-3
+ Có nhiều trong cá, dầu cá
+ Tác dụng:
1. Giảm cholesterol, TG
2. Chống loạn nhip tim, rung tâm thất
3. Chống hình thành huyết khối
4. Giảm HA ở thể nhẹ
+ Nhu cầu: 0,5-1,0% năng lượng
Acid ω-6
+ Có nhiều trong dầu thực vật
+ Tác dụng: phụ thuộc
• Tỷ lệ (tối ưu: )
• Hàm lượng chất AO
+ Nhu cầu: 3-12% năng lượng
ω-6
ω-3
4
1
E P A
20:5, ω-3
D H A
22:6, ω-3
1. Tham gia cấu tạo phát triển não bộ
2. Kích thích khả năng ghi nhớ,
tập trung, ham muốn học tập
3. Phát triển năng lực phối hợp vận động
4. Tăng sức đề kháng
Khi cơ thể giàu AO
1.Giảm cholesterol
2.Giảm LDL
Khi cơ thể nghèo AO
1.Tăng nguy cơ
mạch vành
2. Tăng nguy cơ
ung thư
Khi dư thừa ω-6
1. Tăng VXĐM,
máu vón cục
2.Tăng nguy cơ
ung thư vú, tiền
liệt tuyến, đại tràng
3.Tăng dị ứng
4. Khi dư gấp 4-5
lần so với ω-3,
ức chế ω-3 không
còn tác dụng sinh
học
NGUY CƠ CỦA DẦU THỰC
VẬT:
1. Công nghệ chế biến bơ thực vật sẽ tạo ra các chất
béo đồng phân và acid béo bão hòa.
Dầu thực vật Bơ thực vật
Mất nước
Cô đặc
1. Gây beo phì
2. Đái đường tuýp 2
3. VXĐM
4. Ung thư
1. Tạo thành chất béo
đồng phân.
2. Tạo thành acid béo
bão hòa
2. Dầu thực vật khi chiên, rán, bị oxy hóa,
tạo ra các sản phẩm độc hại (các đồng
phân mới, các amin dị vòng, các chất
carsinogen, nitrosamin ... ) có khả năng
gây ung thư (đại tràng, tử cung, gan, phổi,
vú) và các tác hại khác.
3. Ăn số lượng quá nhiều cũng gây hại
Liều nên dùng: 5,5g/ngày (1 thìa cà phê)
4. Tỷ lệ thành phần acid béo không no:
+ Tỷ lệ là hợp lý, tối ứu
+ Khi tỷ lệ lớn hơn 4-5 lần trở lên là có hại
+ Dầu ngô, hạt nho, hướng dương tỷ lệ đó là: 140, 173, 335
+ Dầu hạt củ cải, hạt bông: tỷ lệ đó là hợp lý
+ Khi acid ω - 6 dư thừa dễ gây nguy cơ VXĐM, máu vón cục, ung
thư, dị ứng và nếu tỷ lệ ω-6 cao trên 4-5 lần ω-3 (tình trạng phổ
biến trong các dầu thực vật), thì ω-3 không còn tác dụng sinh
học nữa.
5. Acid ω - 6 có trong dầu thực vật chỉ có tác dụng có lợi khi tỷ lệ
và trong cơ thể giàu các chất chống oxy hóa (chất AO). Nếu cơ
thể nghèo các chất AO, thì lại có tác dụng ngược lại, làm tăng
nguy cơ tim mạch và ung thư.
ω - 6
ω - 3 =
4
1
ω - 6
ω - 3
ω - 6
ω - 3 =
4
1
Thực đơn Địa Trung Hải
(Mediterraean Menu)
1. Ăn nhiều cá, thủy sản (nhiều acid béo ω - 3)
2. Ăn nhiều dầu oliu (có tỷ lệ )
3. Ăn nhiều rau, quả (nhiều chất xơ và vitamin)
Hệ lụy:
• Tỷ lệ mắc và chết do bệnh tim mạch thấp
hơn rất nhiều so với các vùng khác.
• Tỷ lệ bị ung thư thấp hơn rất nhiều lần các
vùng khác.
• Tại Hy Lạp và Italia: tỷ lệ VXĐM và K rất
thấp.
ω - 6
ω - 3
=
4
1
Sự “phi lý Israel”
1. Xuất khẩu dầu Ôliu (vì đắt tiền)
Dầu Ôliu có tỷ lệ
2. Hàng ngày ăn nhiều dầu hướng dương (vì rẻ tiền).
Dầu hướng dương:
- Hàm lượng acid ω - 6 cao.
- Tỷ lệ không hợp lý.
- Dư thừa acid ω - 6
Hệ lụy:
• Tỷ lệ ung thư cao nhất khu vực.
• Mặc dù nồng độ cholesterol thấp.
hợp lý
ω - 6
ω - 3
ω - 6
ω - 3
=
Các acid béo no:
1. Các acid béo no có 12 Carbon có vai trò quan trọng nhất
là:
• Acid Lauric (12:0)
• Acid Myristic (14:0)
• Acid Palmitic (16:0)
2. Vai trò acid béo no:
- Làm tăng tổng số Lipit huyết thanh
- Tăng LDL
- Tăng cholesterol
- Thúc đẩy quá trình VXĐM
3. Vai trò của LDL – C: (TP chỉ có cholesterol và
phospholipid)
- Oxy hóa làm tăng ngưng tụ tiểu cầu
- Kích thích sự tăng sinh cơ trơn thành mạch
- LDL – C oxy hóa bị đại thực bào bắt giữ tạo nên các tế bào bọt
(Foam Cell). Các tế bào này tích tụ lại thành mảng chất béo bám
vào thành động mạch, gây hẹp lòng mạch
- Thúc đẩy quá trình VXĐM
4. Khuyến cáo:
- Chất béo không vượt quá 30% tổng số năng lượng của khẩu
phần.
- Năng lượng do các acid béo no: không quá 10% (tốt nhất: 7-8%)
tổng năng lượng của khẩu phần
Acid béo thể Trans:
+ Các gốc ở những hướng trái ngược nhau của
liên kết nối đôi.
+ Là thể đồng phân được hình thành khi
Hydrogen hóa các acid béo chưa no ở các
loại dầu lỏng chuyển sang thể rắn hơn, có
độ chảy cao hơn và ổn định hơn.
+ Cũng có ở sữa tự nhiên nhưng với lượng
nhỏ.
+ Tuy có nhiều tiện lợi trong công nghiệp thực
phẩm nhưng ảnh hưởng tương tự như acid
béo no.
+ Chú ý: nhiều loại TP chứa chất béo thể Trans
có thể thấy ghi ở nhãn: “Hydro hóa một
phần” thông thường chế biến từ dầu đậu
nành, dầu hạt bông, dầu ngô.
“Nên tránh xa các loại xốt, gia vị, kem có thể
rắn ở nhiệt độ thường !”
Các acid béo chưa no:
1. MUFA (C 18:1): acid béo chưa no có 1 nối đôi
+ Tác dụng:
• Làm giảm LDL – cholesterol
• Không làm giảm HDL – cholesterol
+ Có nhiều ở dầu Ô - liu
2. PUFA
(Aicd béo chưa no có nhiều nối đôi)
+ Các acid thiết yếu:
• Acid Linoleic (18:2, ω - 6) [Tiền chất
tạo ra AA]
• Acid Linolenic (18:3, ω - 3) [Tiền chất
tạo ra EPA và HDA]
• Acid Eicosapentaenoic (EPA, 20:5, ω -
3)
• Acid Docosahexaenoic (DHA, 22:6, ω
- 3)
• Acid Arachidonic (AA)
+ Vai trò của PUFA:
(1) Các acid béo không no với 20 carbon
(AA và EPA) có vai trò chuyển hóa
Prostaglandin và quá trình tạo huyết
khối.
(2) Các acid béo chưa no có nhiều nối kép
nhóm ω - 6:
- Tác dụng:
• Làm giảm cholesterol huyết thanh
• Giảm LDL – cholesterol
Khi cơ thể giàu các chất chống oxy hóa (AO).
Nếu cơ thể nghèo các chất AO, thì các acid béo chưa no có
nhiều nối đôi nhóm ω - 6 lại tác dụng ngược lại:
• Tăng nguy cơ bệnh mạch vành
• Tăng nguy cơ ung thư
Đồng thời khi dư thừa ω - 6, sẽ có tác dụng:
• Tăng nguy cơ VXĐM, quá trình hình thành huyết khối
(máu vón cục)
• Tăng nguy cơ ung thư: vú, tiền liệt tuyến, đại tràng
• Tăng nguy cơ dị ứng
- Có nhiều trong dầu thực vật
- Nhu cầu; 3-12% năng lượng
(3) Acid béo chưa no có nhiều
nối đôi nhóm ω - 3:
- Vai trò:
• Làm giảm cholesterol
• Giảm triglycerid ở người có TG
cao
• Phòng chứng loạn nhịp tim, rung
tâm thất
• Chống hình thành huyết khối
• Điều chỉnh giảm HA ở thể cao HA
nhẹ
- Các acid béo ω - 3 có nhiều trong
cá, dầu cá, thủy sản
- Các acid béo ω - 3 nguồn gốc
thực vật (acid α- Linolenic -
ALA)cũng có tác dụng tương tự.
- Các DHA, EP: còn có tác dụng
tham gia cấu tạo, phát triển não bộ,
tăng trí nhớ, khả năng tập trung và
sự tham muốn, phát triển năng lực
phối hợp vận động và tăng sức đề
kháng.
- Nhu cầu: 0,5 – 1% năng lượng.
Hàm lượng acid béo không no nhóm n – 3 trong một số thủy sản:
TT Cá ω - 6 tươi
(100g ăn được)
Lipit (g) Acid béo n – 3 (g)
(EPA, DHA)
1 Cá thu 13,9 2,5
2 Cá trích 13,9 1,7
3 Cá hồi 5,4 1,2
4 Cá nhám 1,9 0,5
5 Cá chép 5,6 0,3
6 Cua 0,8 0,3
7 Tôm 1,1 0,3
8 Mực 1,0 0,2
Vai trò của acid béo với quá trình VXĐM và tạo huyết khối
Acid béo no:
C ≤ 10
C 12 : 0 (Lauric)
C 14:0 (Myrictic)
C 16:0 (Palmitic)
C 18:0 (Stearic)
Không
Tăng nhiều
Tăng nhiều
Tăng nhiều
Không
Không
Không
Tăng
Tăng
Tăng
MUFA:
Cis C 18:1 (Oleic)
Trans C 18:1
Giảm
Tăng
Tăng
Không rõ
Dầu lạc, ôliu, đậu tương,
ngô,
Dầu vừng
PUFA:
C 18:2, n – 6 (Linoleic)
C 18:3, n-3 (α -
Linolenic)
C 20:5, n-3 (EPA)
C 22:6, n-3 (DHA)
Giảm
Giảm
Giảm
Giảm
Không
Giảm
Giảm
Giảm
Dầu đậu tương, dầu lạc,
vừng, ngô.
Dầu đậu tương
Loại acid béo Gây VXĐM
(Tăng cholesterol)
Tạo huyết khối
VAI TRÒ
Nguồn gốc
• Tảo, rong biển
• Cá, hải sản
• Mỡ
• Bơ
• Dầu cọ
• Dầu dừa
HÀM LƯỢNG ACID BÉO TRONG MỘT SỐ SẢN PHẨM.
(g% tổng số acid béo)
HDL
Giảm
vóncục
Máudễ
Huyếtáp
Tăng
Nhịptim
Tăng
LDL
Tăng
ĐộngmạchLàmhưhại
1 2 3 4 5 6
Nicotin
Hút thuốc lá và bệnh tim mạch2.2.
SƠ ĐỒ: THUYẾT GỐC
TỰ DO
(FREE RADICAL THEORY OF
AGING)
Hàng rào
Bảo vệAO
FR
-Nguyên tử
-Phân tử
-Ion
e lẻ
đôi,
vòng
ngoài
1. Hệ thống men
2. Vitamin: A, E, C, B…
3. Chất khoáng
4. Hoạt chất sinh hóa:
(chè, đậu tương,
rau-củ-quả, dầu gan cá…)
5. Chất màu thực vật (Flavonoid)
1. Hô hấp
2. Ô nhiễm MT
3. Bức xạ mặt trời
4. Bức xạ ion
5. Thuốc
6. Chuyển hóa
FR
mới
Phản ứng
lão hóa
dây chuyền
Khả năng oxy hóa cao
Phân tử acid béo
Phân tử Protein
Vitamin
Gen
TB não
TB võng mạc
VXĐM
Biến đổi cấu trúc
Ức chế HĐ men
K
Parkinson
Mù
7. Vi khuẩn
8. Virus
9. KST
10. Mỡ thực phẩm
11. Các tổn thương
12. Stress.
Gốc tự do và bệnh tim mạch3.3.
CÁC GỐC TỰ DO ĐƯỢC TẠO RA
NHƯ THẾ NÀO?
1. Quá trình hô hấp bình thường và quá trình thoái hóa.
2. Các chất ô nhiễm trong không khí.
3. Ánh nắng mặt trời.
4. Bức xạ ion (ví dụ : tia X).
5. Thuốc.
6. Virus.
7. Vi khuẩn.
8. Ký sinh trùng.
9. Mỡ thực phẩm.
10. Stress.
11. Các tổn thương.
89
Gốc tự do Gốc tự do
Quá trình oxi hóa tạo ra năng lượng và các
gốc tự do
Ty thể
90
Các gốc tự do gây ra một mối đe dọa tới sức khỏe
của chúng ta
Gốc tự doNguy h iạ
t i DNAớ
Nguy h iạ
t i môớ
Nguy h i t iạ ớ
tim m chạ
Lão hóa
Ung thư
Các chất chống oxy hóa: chủ yếu do thực phẩm
cung cấp hàng ngày:
1. Hệ thống men của cơ thể.
2. Các Vitamin: A, E, C, B…
3. Các chất khoáng: Zn, Mg, Cu, Fe…
4. Hoạt chất sinh học: Hoạt chất chè xanh, thông biển, đậu tương, rau -
củ - quả, dầu gan cá…
5. Các chất màu trong thực vật: Flavonoid…
• Bệnh đái tháo đường
• Rối loạn mỡ máu
• Tăng cân, béo phì
• Thiểu năng Giáp
• Thiểu năng Hormone SD
• Viêm cầu thận mạn tính
Tăng LDL, giảm HDL,
tăng Cholesterol, tăng TG
4. Các
bệnh
mạn tính
và bệnh
tim
mạch
Vữa xơ
động mạch
Tăng HA
Ghi chú: 1Nm = 10-9
m
CÁC
YẾU
TỐ
VẬT
LÝ
CỦA
KHÔNG
KHÍ
Nhiệt độ
(lên cao 100m
↓ 0,6o
C)
Độ ẩm
Các bức xạ
Tốc độ chuyển
động KK
Áp suất khí quyển:
- Ở 0o
C, ngang
mặt biển: 760mmHg.
- ↑ 10,5m →↓ 1mm Hg
Điện tích khí quyển
-Ion nhẹ: 400-2000/ml
-N/n > 10-20: Ô nhiễm
Bức xạ vô tuyến
(100.000km-0,1mm)
Nhiệt
Nhiệt
Kích thích
Kích thích
Phóng xạ
Bứcxạmặttrời
Hồng ngoại
(2.800-760 Nm)
Nhìn thấy
(760-400 Nm)
Tử ngoại
(400-1 Nm)
Bxionhóa Tia Rơnghen
(1-0,001 Nm)
Tia Gamma
(≤0,001 Nm)
Môi trường và bệnh tim mạch5
Phân loại theo
chiều dài bước
sóng
Chiều dài bước
sóng
Tần số
Phân loại theo
sóng vô tuyến
Miciamet 10.000 - 10km 3 Hz - 3.104
Hz Sóng dài
Kilomet 10km - 1km 3.104
- 3.105
Hz Sóng dài
Hectomet 1.000m - 100 m 3.105
- 3.106
Hz Sóng dài
Đecamet 100m - 10 m 3 - 30 MHz Sóng trung
Met 10m - 1m 30 - 300 MHz Sóng ngắn
Đecimet 100cm - 10 cm 300 - 3.000 MHz Sóng cực ngắn
Centimet 10cm - 1 cm 3 - 30GHz Sóng SCT
Milimet 10mm - 1 mm 30 - 300GHz Sóng SCT
Phân loại bức xạ vô tuyến
Ghi chú: Mega Hert (MHz) = 106
Hz
Giga Hert (GHz) = 109
Hz = 103
MHz
Sóng SCT
Tác hại của sóng điện từ với SK
Hiệu ứng nhiệt
(Nung nóng tổ chức)
Hiệu ứng không
sinh nhiệt
1.Làm dao động các vi thể: ty lạp thể, ADN
2.Kích thích các Receptor
3.Làm rối loạn trao đổi ion K+
và Na+
ở màng tế bào
Sắp xếp lại
các phân tử, ion
Tăng dao động
phân tử, ion
Tổ chức dễ bị nung nóng
Tổ chức cấp ít máu: Nhân mắt,
g dẫn tinh, tổ chức ít mỡ.
Tổ chức nước bão hòa: gan, tụy, lách, thận
ội chứng SNTK: ra mồ hôi tay chân, mệt mỏi,
chi, rụng tóc, mất ngủ, nhức đầu, chóng mặt, đau bụng, khó thở, nóng nảy
ục nhân mắt
ô sinh, teo tinh hoàn, giảm khả năng tình dục, RLKN ...
ến đổi chuyển hóa: Giảm BC, HC, TC; Loét dạ dày, viêm TK, sốt; RLCN gan, lách, thận,tụy
a tăng gốc tự do (FR)
uy giảm sức đề kháng: giảm khả năng thực bào, giảm SX Interferon, giảm miễn dịch
L tim mạch: Đau tim, mạch giảm hoặc tăng, HA giảm, giãn mạch
Ít vận động dễ bị bệnh tim mạch
+ Người ít vận động bị bệnh tim mạch gấp 2 lần
người thường xuyên vận động
+ Vận động:
• Làm giảm VXĐM
• Tăng máu lưu thông tới tim
• Giảm béo phì
• Giảm HA
6
10 tác dụng của vận động
1. Vận động làm phát triển hoàn thiện, tăng nhạy cảm
các cơ quan cảm giác, đặc biệt là làm nhạy các
Receptor.
2. Vận động làm tăng khả năng phối hợp các cơ
quan, tăng kỹ năng và thành thục cung phản xạ.
3. Vận động làm tăng tiêu hao năng lượng, tăng thoái
hóa mỡ, làm giảm cân, chống béo phì.
4. Vận động có tác dụng TAM TĂNG:
• Tăng tính bền bỉ dẻo dai.
• Tăng tính thích nghi
• Tăng tính linh hoạt
1. Vận làm con người khỏi trì trệ, héo hon, làm phát
triển vững chắc và hoàn chỉnh.
6. Vận động ảnh hưởng tới các
chức năng các cơ quan và tạo sự
liên kết phản xạ giữa các cơ
quan:
+ Tiết kiệm năng lượng (vận động và không
vận động có tỷ lệ tiêu hao năng lượng là
38/100).
+ Hấp thu và tiêu hóa các chất dinh dưỡng hiệu
quả hơn
+ Sử dụng O2 của phổi và máu tốt hơn.
7. Vận động làm tăng vẻ đẹp
của con người, tạo nên dáng đi
uyển chuyển, nhanh nhẹn; thể lực
cân đối hài hòa; da dẻ hồng hào;
răng trắng bóng; tóc mượt mà;
mắt lanh lợi ...
8. Vận động làm giảm nguy cơ
bệnh tật (tim mạch, tiểu đường,
xương khớp, ung thư, thần kinh,
tiêu hóa, hô hấp, tiết niệu ... )
9. Vận động có tác dụng điều tiết tâm
tính, tăng lòng tự tin, làm vượng
tinh lực, cởi mở hiền hòa.
10. Vận động làm giảm tốc độ lão hóa,
kéo dài tuổi thọ:
+ Thúc đẩy CHCB
+ Tăng cường chức năng các cơ quan
+ Tăng sức đề kháng, miễn dịch
+ Tăng đào thải chất độc
+ Làm giảm tốc độ suy thoái
Lợi ích của uống rượu vừa phải
1. Khai vị, kích thích ăn ngon
2. Rượu thuốc có tác dụng hoạt huyết, phấn trấn
thần kinh, điều chỉnh âm dương, giãn gân thông
mạch, hồng hào đẹp đẽ.
3. Tác dụng chuyển tải dẫn thuốc bổ dưỡng.
4. Tác dụng phòng bệnh, chữa bệnh: giảm mỡ máu,
tăng tuổi thọ ...
5. Hỗ trợ trị liệu sau bị bệnh.
Uống nhiều rượu dễ bị bệnh tim mạch7
Tác hại của uống nhiều rượu:
1. Ngộ độc rượu.
2. Gây bệnh tật:
- Xơ gan
- Tổn thương TK
- Tăng HA ...
3. Ảnh hưởng nhân cách
“Ở đời chẳng biết sợ ai
Sợ thằng say rượu nói dai tối ngày”
4. Ảnh hưởng hạnh phúc gia đình.
5. Tai nạn giao thông.
Con công
Con sư tử
Con khỉ
Con lợn
1. Uống vừa phải :
2. Uống quá liều :
3. Uống nhiều :
4. Uống quá nhiều :
UỐNG RƯỢU VÀ TIM MẠCH:
ĐẶC ĐIỂM QUÁ TRÌNH LÃO HÓA
Giảm sút chức năng mọi cơ quan, hệ thống.
Tăng cảm nhiễm với bệnh tật:
Tăng theo hàm số mũ khả năng mắc bệnh
và tử vong
• Suy giảm cấu trúc
• Suy giảm khả năng bù trừ, khả năng dự trữ.
• Suy giảm thích nghi
• Suy giảm chức năng.
8. Lão hóa và bệnh tim mạch
Sinh
Tö
QUÁ TRÌNH
LÃO HÓA
Ksèng, m«i tr­êngĐ
TÝnh c¸ thÓ, di truyền
iÒu kiÖn n uèngĐ ă
Giảm thiểu Hormone
(Yên, Tùng, Sinh dục…)
Điều kiện lao động
GỐC TỰ DO
Bổ sung các chất dinh
dưỡng, TPCN
•YÕu ®uèi
•Mê m¾t, ®ôc nhân
•Đi l¹i, vận động chËm
ch¹p
•Giảm phản x¹
•Giảm trÝ nhí
•Da nhăn nheo
BiÓuhiÖnbªnngoµi
•Khèi l­îng n·o giảm
•Néi tiÕt giảm
•Chøc năng giảm
•Tăng chøng, bÖnh:
-Tim m¹ch
-H« hÊp
-Tiªu ho¸
-X­¬ng khíp, tho¸i ho¸
-ChuyÓn ho¸…BiÓuhiÖnbªntrong
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỐC ĐỘ LÃO HÓA
9. Giới – chủng tộc và bệnh tim mạch
1. Nữ < 45 tuổi bị bệnh tim mạch ít hơn nam.
Cơ chế: Hormone Estrogen của nữ làm giảm LDL,
còn ở nam LDL cao hơn ở nữ và HDL thấp hơn
do Hormone Testosteron.
+ Khi mãn kinh: hết Estrogen, LDL tăng lên và
nguy cơ tim mạch ở nam và nữ ngang nhau.
2. Người Âu – Mỹ bị VXĐM, suy tim cao hơn
người châu Á. Người Mỹ gốc Phi bị HA cao
hơn.
10. Di truyền và bệnh tim mạch
Vữa xơ động mạch nhiều
khi do di truyền.
IV. THUYẾT GLYCOSYL
HÓA VÀ BỆNH TIM MẠCH
THUYẾT GLYCOSYL HÓATHUYẾT GLYCOSYL HÓA
• Sản phẩm Glycate hóa bền vữngSản phẩm Glycate hóa bền vững
• Advanced Glycation End ProductsAdvanced Glycation End Products
• AGEsAGEs
Định nghĩa:Định nghĩa: AGE’s là các phân tử được tạo thành do sự kết hợp của các phân tửAGE’s là các phân tử được tạo thành do sự kết hợp của các phân tử
đường dư với các phân tử Proteine, Lipide, acid Nucleic. Đó là tình trạng sinh lý tự nhiênđường dư với các phân tử Proteine, Lipide, acid Nucleic. Đó là tình trạng sinh lý tự nhiên
dẫn tới làm tăng các biến chứng và nguy cơ bệnh tật, tăng tốc độ lão hóa trong cơ thể.dẫn tới làm tăng các biến chứng và nguy cơ bệnh tật, tăng tốc độ lão hóa trong cơ thể.
OO = C -= C - HH
ıı
HH - C –- C – OO -- HH
ıı
HO - C - HHO - C - H
ıı
H - C – OHH - C – OH
ıı
HO - C – HHO - C – H
ıı
H - C – OHH - C – OH
HH
++ HH
HH
N - RN - R
D – Glucose mở vòngD – Glucose mở vòng ++ Hợp chất nhómHợp chất nhóm
AminoAmino
• Bền vữngBền vững
• Phát quangPhát quang
AGEAGE
NGUỒN GỐC AGENGUỒN GỐC AGE
Ngoại sinhNgoại sinh
TP xử lýTP xử lý
nhiệt độ caonhiệt độ cao
TP thơm, ngon,TP thơm, ngon,
mùi vị, màu sắcmùi vị, màu sắc
hấp dẫnhấp dẫn
ĐườngĐường ProteineProteine AGEAGE
Nội sinhNội sinh
Quá trình trao đổi chấtQuá trình trao đổi chất
Quá trình lão hóaQuá trình lão hóa
• StressStress
• Bệnh tậtBệnh tật
• Thương tổnThương tổn
• Thiếu ngủThiếu ngủ
• Lối sống không lành mạnhLối sống không lành mạnh
(ROH, thuốc lá … )(ROH, thuốc lá … )
• Ánh sáng mặt trờiÁnh sáng mặt trời
• GenGen
Yếu tố tăng sinh AGEYếu tố tăng sinh AGE
++
Tăng xúc tácTăng xúc tác
AA
AGE ngoại sinhAGE ngoại sinh
TP chiên, rán, thịt nướng, quay, gà nướng,TP chiên, rán, thịt nướng, quay, gà nướng,
quay BBQ, khoai tây rán, thịt cá hun khói,quay BBQ, khoai tây rán, thịt cá hun khói,
TP ăn ngayTP ăn ngay
Advanced GlycationAdvanced Glycation
End ProductsEnd Products
Proteins, lipidsProteins, lipids
Nucleic acidsNucleic acids
GlucoseGlucose
AGE nội sinhAGE nội sinh
Biến đổi chuyển hóa GlucoseBiến đổi chuyển hóa Glucose
(Đường máu cao, kháng Insulin,(Đường máu cao, kháng Insulin,
đái tháo đường… )đái tháo đường… )
AlzheimerAlzheimer
•Đục nhân mắtĐục nhân mắt
•Thoái hóa hoàng điểmThoái hóa hoàng điểm
• Cao HACao HA
• Bệnh tim mạchBệnh tim mạch
• Bệnh mạch ngoại viBệnh mạch ngoại vi
• Đột quỵĐột quỵ
Thiếu máuThiếu máu
• Bệnh thận mạn tínhBệnh thận mạn tính
• Suy thậnSuy thận
• Loãng xươngLoãng xương
• Gãy xươngGãy xương
• ↓↓ trương lực cơtrương lực cơ
• ↓↓ ssinh lýinh lý
REDUCEDREDUCED
LONGEVITYLONGEVITY
Cơ chế tác động của AGECơ chế tác động của AGE
GlycosylGlycosyl ProteineProteine++
• Không cần EnzymeKhông cần Enzyme
• Tăng theo tuổi thọTăng theo tuổi thọ
Chức năng ProteineChức năng Proteine
1. Cấu trúc (cấu trúc cơ, da,1. Cấu trúc (cấu trúc cơ, da,
gân … tất cả tổ chức cơ thể)gân … tất cả tổ chức cơ thể)
2. Điều hòa cân bằng nội môi2. Điều hòa cân bằng nội môi
3. Vận chuyển3. Vận chuyển
4. Bảo vệ4. Bảo vệ
5. Tạo năng lượng5. Tạo năng lượng
Bệnh mạn tínhBệnh mạn tính
Oxy hóaOxy hóa
Gắn kết với TB vàGắn kết với TB và
mô lành qua RAGEmô lành qua RAGE
Tạo các ProteineTạo các Proteine
biến tínhbiến tính
ViêmViêm
(TB, AND, TCLK, Lipide)(TB, AND, TCLK, Lipide)
• Tổn thươngTổn thương
• Suy chức năngSuy chức năng
Mất chức năngMất chức năng
(có 30.000 loại(có 30.000 loại
Proteine)Proteine)
BỆNH CƠ XƯƠNG KHỚP
A.G.E.s là nguyên nhân hoặc tăng nặng nhiều bệnh
SINH DỤC-TIẾT NIỆU
BỆNH NHÃN KHOABỆNH NHÃN KHOA
•Bệnh võng mạc tiểu đường
•Thoái hóa điểm vàng
•Glaucoma
•Chưng viển thị́
•ESRD/ gđcuối / Lọc phúc mạc
•Bệnh thậntiểu đường
THẬNTHẬN
•Lão hóa da
•Bệnh tiểu đường Đau thần kinh
•Xơ cứng bì
•Hạn chế Vận động chung
•Sự tăng trưởng khối u
CÁC BỆNH KHÁC
• Rối loạn cương dương
• Tắc nghẽn đường niệu
BỆNH TMẠCHBỆNH TMẠCH
•Bệnh suy tim
•Xơ vữa động mạch
•Nội màng Rối loạn
•Cao huyết áp tâm thu
•Bệnh mạch máu ngoại biên
•Tăng huyết ápđộng mạch phổi
•Bệnh mạch vành
•Chứng rung tâm nhĩ
BỆNH ĐƯỜNG HHẤPBỆNH ĐƯỜNG HHẤP
•Viêm khớp dạng thấp
•Viêm khớp mãn tính
•Đĩa thoát vị
•Xương vết gãy
•Các bệnh răng miệng
•Chứng loãng xương
•Xơ hóa phổi
•Bệnh khí phế thũng
HỆ THẦN KINH TWHỆ THẦN KINH TW
• Stroke/ đột quỵ/Tai biến mạch máu não
• Bệnh Alzheimer
• Amyotrophic/xơ cứng đường viền
Kiểm soát AGE’sKiểm soát AGE’s
11 Kiểm soát AGE ngoại sinh:Kiểm soát AGE ngoại sinh:
chế độ ăn uống hạn chế AGEchế độ ăn uống hạn chế AGE
22 Kiểm soát AGE nội sinh:Kiểm soát AGE nội sinh:
chống Glycat hóachống Glycat hóa
11 Hạn chế tạo thành AGEHạn chế tạo thành AGE
22 Phá vỡ liên kết phân tửPhá vỡ liên kết phân tử
33 Tăng đào thảiTăng đào thải
TPCN:TPCN:
• Hoạt chất dược thảo: Iridoids, Flavonoids ….Hoạt chất dược thảo: Iridoids, Flavonoids ….
• Hoạt chất từ hoa quả.Hoạt chất từ hoa quả.
Vận độngVận động
Uống nướcUống nước
Hậu quả của các yếu tố nguy cơ
Bệnh mạch vành
Vữa xơ động mạch
-Chết đột ngột
-Rối loạn nhịp
Tử vong
-Tăng HA.
-Đái tháo đường
-RL mỡ máu
-Béo phì, quá cân
-Lạm dụng R0H
-Hút thuốc lá
-Ít vận động
-HC-X
Yếu tố nguy cơ tim mạch
Suy tim giai đoạn cuối
Nhồi máu cơ tim
Rối loạn chức năng
Kiểm soát yếu tố nguy cơ tim mạch
Có thể thay đổi tác động được Không thể tác động được
1. Tăng HA
2. Đái tháo đường
3. RL mỡ máu
4. Tăng cân, béo phì
5. Rượu
6. Thuốc lá
7. Ít vận động
1. Tuổi tác
2. Giới: Nam > Nữ
3. Tiền căn gia đình.
Xếp loại các yếu tố nguy cơ cho 03 biểu hiện lâm sàng
của tình trạng xơ vữa (GS. Đặng Vạn Phước – 2009)
Bệnh Xếp loại các yếu tố nguy cơ
Bệnh tim do ĐM vành
1. Tăng và rối loạn lipoprotein máu.
2. Hút thuốc lá.
3. Tăng HA
4. Tiểu đường
5. Béo phì
Bệnh mạch máu não
1. Tăng HA
2. Bệnh thiếu máu cục bộ
3. Tiểu đường
4. Béo phì
Bệnh nghẽn ĐM ngoại biên
1. Hút thuốc lá
2. Tăng và rối loạn Lipoprotein máu
3. Tiểu đường.
Phần III:
TPCN – Vaccine dự phòng bệnh tim mạch
TPCN PHÒNG NGỪA CÁC BỆNH TIM MẠCH
Tác động các
yếu tố
nguy cơ
tim mạch
Tăng HA
Đái tháo đường
Rối loạn mỡ máu
Tăng cân, béo phì
Giảm nguy cơ bệnh tim mạch
Yếu tố khác
THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
TPCN tác động trực tiếp phòng chống các bệnh tim mạch
(GS. Phạm Gia Khải 2009).
• Phòng chống rối loạn lipid máu, giảm cholesterol, Triglycerid,
LDL, tăng HDL.
• Phòng chống các gốc tự do
• Làm giảm kích thước các mảng VXĐM
• Ức chế ngưng tập tiểu cầu
• Cải thiện compliance ĐM
• Làm giảm HA, tan cục huyết khối.
TPCN phòng ngừa nguy cơ đột quỵ, suy vành và nhồi máuTPCN phòng ngừa nguy cơ đột quỵ, suy vành và nhồi máu
Tho¸i hãa
Protein
Methionin
Vitamin B12Vitamin B12
TPCN
•Vitamin B6
•Axit Folic
Homocysteine
(BT: 5 - 10 µmol/L)
Nguy c¬
tim
m¹ch
• ét quþĐ
•Nhåi m¸u
•Alzheimer
• éc néi m«m¹chĐ
•T ng kÕt dÝnh tiÓu cÇuă
•BiÕn ®æi yÕu tè ®éng
m¸u
CystathioninCystathionin
Cystein
Homocystin
Bµi xuÊt qua thËn
Homocystin niÖu
•Suy vµnh
•Ló lÉn tuæi giµ
+
+
1
TPCN hỗ trợ làm giảm cholesterol
Cơ chế:
• Lipoproteine có tỷ trọng
thấp (LDL) vận chuyển
cholesterol từ máu đến tổ
chức
• Lipoproteine có tỷ trọng
cao (HDL) vận chuyển
cholesterol từ tổ chức đến
gan để thoái hoá.
→ Thay đổi LDL và HDL dẫn
đến rối loạn Cholesterol
máu.
2.
TPCN hỗ trợ giảm cholesterol và bệnh tim mạch:
TPCN hỗ trợ làm giảm cholesterol
• Cholesterol cao sẽ gây vữa xơ động
mạch, tăng nguy cơ động mạch vành.
• LDL tăng sẽ làm tăng cholesterol. Tác
hại của LDL là làm tăng ngưng tụ tiểu
cầu, kích thích tăng sinh cơ trơn
thành mạch, thúc đẩy vữa xơ động
mạch, dễ làm hẹp vòng mạch. Khẩu
phần ăn có nhiều axit béo no (thức ăn
động vật: não, tim, bầu dục, lòng đỏ
trứng..., đồ mặn, ngọt, dầu mỡ, đồ
rán, bơ sữa toàn phần) sẽ làm tăng
LDL và cholesterol. Khẩu phần ăn
nhiều axit béo không no (hoặc các
thực phẩm bổ sung PUFA, MUFA) sẽ
làm giảm LDL.
• Đối với HDL, nếu tăng sẽ làm giảm
cholesterol do đó làm giảm nguy cơ
động mạch vành và giảm vữa xơ
động mạch. Các axit béo không no và
chế độ ăn nhiều rau quả, sản phẩm
thực vật sẽ làm tăng HDL.
• Các TPCN bổ sung các axit béo
không no (MUFA, PUFA) và các sản
phẩm chế biến từ thực vật sẽ có tác
dụng làm giảm LDL và làm tăng
HDL, từ đó làm giảm cholesterol.
PUFA có hiệu quả hơn MUFA. Axit
béo không no có một nối đôi quan
trọng là axit Oleic, có nhiều trong
dầu ôliu, canola và trong quả hạnh.
Axit béo chưa no có nhiều nối đôi
quan trọng là axit Linoleic, có nhiều
trong dầu đậu nành và dầu hướng
dương.
TPCN cung cấp chất xơ làm giảm nguy cơ tim mạch:3.
TPCN cung cấp các chất phòng chống
bệnh tim mạch
• Vitamin E
• Vitamin C
∀ β-Caroten
• Flavonoids : cholesterol, bền thành mạch
• Sterol thực vật : cholesterol
• Cathechin (chè xanh) : cholesterol
• Lignan (đậu tương) : cholesterol
• Mg : HA do giãn mạch, cản thành mạch
• Ca : HA do ăn nhiều Na
• Monoterpen (cà chua, rau quả): ức chế tạo cholesterol.
• Allylic Sulfid (hành, tỏi): ức chế tổng hợp cholesterol.
• Iridoids : HA, cholesterol, LDL, HDL, TG, bền thành mạch.
• Resveratrol : cholesterol
Ức chế oxy hóa LDL
4.
(1)(1) Các menCác men
(2)(2) Các VitaminCác Vitamin
(3)(3) Các chất khoángCác chất khoáng
(4)(4) Các hoạt chất SHCác hoạt chất SH
(5)(5) Các chất màuCác chất màu
thực vậtthực vật
Giảm nguy cơGiảm nguy cơ
bệnh tim mạchbệnh tim mạch
FRFR
TPCN cung cấp các chất chống oxy hóa
làm giảm nguy cơ tim mạch:
5.
6. TPCN cung cấp các acid béo không no.6. TPCN cung cấp các acid béo không no.
• Cholesterol
• TG
• LDL
• HA ở thể nhẹ
•Chống loạn nhịp
• Chống hình
thành huyết khối
• ω - 3
• ω - 6
• MUFA
• PUFA
Giảm nguy
cơ bệnh
tim mạch
Thùc phÈm chÕ ®éThùc phÈm chÕ ®é ĂĂn vµ nguy c¬ bÖnh tim m¹chn vµ nguy c¬ bÖnh tim m¹ch
CVDCVD
ChiÕm:ChiÕm:
•1/3 tæng sè ca1/3 tæng sè ca
tö vong toµn cÇutö vong toµn cÇu
(15,3 triÖu ca)(15,3 triÖu ca)
•86% cña DALY86% cña DALY
CVDCVD
ChiÕm:ChiÕm:
•1/3 tæng sè ca1/3 tæng sè ca
tö vong toµn cÇutö vong toµn cÇu
(15,3 triÖu ca)(15,3 triÖu ca)
•86% cña DALY86% cña DALY
1. Thùc phÈm giÇu
acid bÐo no:
•ChÕ ®é ăn nhiÒu
thÞt, sản phÈm sữa:
cã nhiÒu acid Myristic
vµ Palmitic
•Mì ®éng vËt.
2. KhÈu phÇn giÇu
c¸c axit bÐo thÓ trans
(dÇu cøng c«ng
nghiÖp, dÇu mì
hydrogen ho¸)
3. KhÈu phÇn Natri
cao
4. KhÈu phÇn r­îu cao
5. Thõa c©n
6. Cµfª luéc kh«ng läc
7. Cholesterol khÈu
phÇn
1. Thùc phÈm giÇu
acid bÐo no:
•ChÕ ®é ăn nhiÒu
thÞt, sản phÈm sữa:
cã nhiÒu acid Myristic
vµ Palmitic
•Mì ®éng vËt.
2. KhÈu phÇn giÇu
c¸c axit bÐo thÓ trans
(dÇu cøng c«ng
nghiÖp, dÇu mì
hydrogen ho¸)
3. KhÈu phÇn Natri
cao
4. KhÈu phÇn r­îu cao
5. Thõa c©n
6. Cµfª luéc kh«ng läc
7. Cholesterol khÈu
phÇn
1. Tr¸i c©y
2. Rau
3. C¸ vµ c¸c lo¹i
dÇu c¸ (EHA vµ
DHA)
4. Thùc phÈm giÇu
kali.
5. KhÈu phÇn r­îu
thÊp hoÆc võa
phải
6. Thùc phÈm giÇu
acid α - Linoleic vµ
Oleic (thùc phÈm
thùc vËt: dÇu ®Ëu
nµnh, h­íng d­¬ng).
7. Ngò cèc toµn
phÇn
8. Thùc phÈm giÇu
NSP
9. Ho¹t ®éng thÓ
1. Tr¸i c©y
2. Rau
3. C¸ vµ c¸c lo¹i
dÇu c¸ (EHA vµ
DHA)
4. Thùc phÈm giÇu
kali.
5. KhÈu phÇn r­îu
thÊp hoÆc võa
phải
6. Thùc phÈm giÇu
acid α - Linoleic vµ
Oleic (thùc phÈm
thùc vËt: dÇu ®Ëu
nµnh, h­íng d­¬ng).
7. Ngò cèc toµn
phÇn
8. Thùc phÈm giÇu
NSP
Ghi chó:
•CVD (Cardio Vascula Disease): BÖnh tim m¹ch
•DHA (Docosahexaenoic acid): axit Docosahexaenoic
•EPA (Eicosapentaenoic acid): axit Eicosapentaenoic
•NSP (Non - starch polysaccharides): polysascharid kh«ng
tinh bét.
•DALY (Diability - Adjusted Life Year): Năm cuéc sèng ®iÒu
chØnh theo sù tµn tËt.
Gi mảGi mảT năT nă
gg
Phần IV:
Sản phẩm Noni và bệnh tim mạch
1. CÁC HOẠT CHẤT VÀ TÁC DỤNG CỦA
NONI
TT Tên hoạt chất Tác dụng
1 Enzymes Bảo vệ chức năng tế bào và làm tăng năng lượng cho TB
2 Amino acid Tăng cường sửa chữa và đổi mới TB
3 Polysaccharides Tăng cường hệ thống miễn dịch, bao gồm cả việc chống
lại virus, vi khuẩn và sự phát triển TB u bướu.
4 Dietary Fibers Tạo điều kiện di chuyển phân dễ dàng trong ruột và tác
dụng như Probiotics.
5 Vitamin Phân giải các gốc tự do, duy trì thị lực và điều tiết chức
năng tế bào.
6 Minerals -Đảm bảo cân bằng kiềm – toan trong cơ thể.
-Cung cấp các AO để trung hòa các chất FR.
-Điều tiết sự cân bằng Horme và hệ thống men
7 Acid béo chuỗi
ngắn
Cung cấp năng lượng tại chỗ cho TB biểu bì đại tràng,
giúp chuyển hóa Lipid dễ dàng
CÁC HOẠT CHẤT VÀ TÁC DỤNG CỦA NONI
8 Phytosterols -Giảm Cholesterol
-Cung cấp AO
-Tăng hiệu quả của Phytroestrogen.
9 Glycosides Kích thích sự đáp ứng miễn dịch
10 Scopoletin Chống HA cao, chống VK và chống viêm
11 Alcaloides Xúc tác tế bào và giảm đau
12 Flavonoids Tăng cường các AO, dự phòng oxy hóa LDL,
chống dị ứng, chống các mầm bệnh.
13 Hợp chất Terpenoids Tăng đổi mới TB, chống nấm, chống VK và
virus
Nguồn:
1. Anne Hirazumi Kim (1997)
2. Wang My, Su (2001)
3. Palu AK; Kim AH; West BJ; Deng S; Jensen J; White L. (2008)
4. Palu SLT (2004)
SẢN PHẨM NONI HỖ TRỢ PHÒNG CHỐNG BỆNH TIM
MẠCH (Dr. Anne Hirazumi Kim -1997)
NONI (TNJ)
Scopoletine
Giãn mạch
Hạ huyết áp
Hỗ trợ làm
khỏe mạnh
hệ thống
tim + mạch
Duy trì giới hạn
cholesterol
ở mức
bình thường
SẢN PHẨM NONI HỖ TRỢ PHÒNG CHỐNG
BỆNH TIM MẠCH
Kích thích cơ thể
sản xuất Nitric Oxyde (NO)
NONI (TNJ)
Giãn mạch
Mạch đàn hồi hơn
Giảm HA
Giải Nobel Y học năm 1998
• Một trong những khám
phá quan trọng nhất
của lịch sử y khoa tim
mạch.
• “Nitric oxit, NO như là
một phân tử tín hiệu
trong hệ thống tim
mạch”
• NO = yếu tố giãn mạch
có nguồn gốc từ nội
mạc – hay EDRF
Cơ thể dùng khí Nitric oxit để làm cho mạch máu
giãn ra và mở rộng
Trong cơ thể chúng ta oxit nitơ được hình thành từ
L-arginine. Khí này có đời sống rất ngắn và thực
hiện nhiều chức năng sinh lý bao gồm:
• Tạo trí nhớ
• Dẫn truyền thần kinh
• Ức chế khối u
• Khả năng miễn dịch
• Chức năng hô hấp
• Chức năng tim mạch
Oxit Nit trong c thơ ơ ể chúng ta.
NO cung cấp 13 lợi ích sau:
1) Tăng lưu lượng máu bằng cách
làm giãn các mạch máu.
2) Giữ mạch máu mềm dẻo và đàn
hồi.
3) Ngăn chặn chất béo dư thừa
bám vào thành mạch
4) Ức chế sự dày lên của thành
mạch nhờ ức chế sự tăng
trưởng bất thường của cơ mạch
máu.
5) Làm giảm các cơ hội co thắt mạch máu
6) Có thể giúp ngăn chặn và đảo ngược xơ vữa động
mạch.
7) Chữa các triệu chứng đau thắt lưng và đau chân.
8) Có thể làm đổi mới năng lượng dẫn đến đời sống
tình dục được cải thiện.
9) Điều hòa các emzyme oxy hóa trong tế bào.
10) Ngăn chặn quá trình oxy hóa.
11) Ngăn chặn sự gắn kết của các tế bào máu vào
thành mạch bằng cách giảm sự kết dính của các
lớp nội mạc từ đó ngăn chặn được sự gắn kết các
tế bào bạch cầu.
12) Chống các bệnh về mạch máu, bệnh động mạch
vành và đột quỵ
13) Làm chậm tăng trưởng mảng bám và ngăn chặn
xơ vữa động mạch.
Production of nitric oxide (NO) in
Arteries
Oxit Nit liên quan đ n d n truy n th n kinhơ ế ẫ ề ầ
Oxit Nitơ
giúp làm giãn các m ch máuạ
2. Tác dụng lên hệ tim mạch:
2.1. Tác dụng làm giảm huyết áp:
Irodoids NoNi
Oleacin
Angiotensinogen Angiotensin
•Thụ cảm thể AT1
•Thụ cảm thể AT2
Co mạch
Tăng huyết áp
Renin
ACE
+
(-)
Liên kết
Số trung bình huyết áp trước nghiên cứu
144
83
Bình
Th ng1ườ
20
Bình
Th ngườ
80
Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương
S trung bình huy t áp sau nghiên c uố ế ứ
Huy t Áp Tâm Thuế Huy t Áp Tâm Tr ngế ươ
132
78
Bình
Th ngườ
120
Bình
Th ngườ
80
2.2. Giảm LDL:
• Geniposidic acid
• Scandoside
• Feretoside
• 10 – 0 – methyl benzoylscandoside ester
• Oldenlandoside III
• Asperulosidic acid (AA)
• Deacetylasperulosidic acid (DAA)
Ức
chế
LDL
2.3. Giảm tính thấm thành mạch:
• Catalpol
• Methylcatalpol
Giảm tính thấm thành mạch
NONI hç trî giNONI hç trî giẢẢmnguy c¬ ®ét quþ, suy vµnh vµ nhåi m¸umnguy c¬ ®ét quþ, suy vµnh vµ nhåi m¸u
Tho¸i hãa
Protein
Methionin
Vitamin B12Vitamin B12
TPCN
•Vitamin B6
•Axit Folic
Homocysteine
(BT: 5 - 10 µmol/L)
Nguy c¬
tim
m¹ch
• §ét quþ
• Nhåi m¸u
• Alzheimer
• §éc néi m«m¹ch
• T¨ng kÕt dÝnh tiÓu
cÇu
• BiÕn ®æi yÕu tè ®éng
m¸uCystathioninCystathionin
Cystein
Homocystin
Bµi xuÊt qua thËn
Homocystin niÖu
• Suy vµnh
• Ló lÉn tuæi giµ
+
+
Noni+
NONI hç trîNONI hç trî giảmgiảm CholesterolCholesterol
•Tăng ng­ng tô tiÓu cÇu
•KÝch thÝch tăng sinh c¬ tr¬n thµnh
m¹ch
•Thóc ®Èy x¬ vữa ®éng m¹ch
•T¹o TB bät do ®¹i thùc bµo b¾t giữ
→ mảng chÊt bÐo → hÑp lßng m¹ch
•Thøc n ®éng vËt: n·o, tim, bÇu dôc, lßng ®á trøngă
• å mÆn, ngätĐ
•DÇu mì
• å r¸nĐ
•B¬ s a toµn phÇnữ
Axit bÐo no
LDL
• NONI
• MUFA
• PUFA
Cholesterol tæ chøc
Cholesterol m¸u
Cholesterol gan (tho¸i hãa)
HDL
Axit bÐo kh«ng
no
•ChÕ ®é n nhiÒu rau, tr¸i c©yă
•S n phÈm thùc vËtả
•TPCN
•Noni
•Giảm Cholesterol
•Giảm nguy c¬ ĐMV (CHD)
•Giảm x¬ vữa ®éng m¹ch
•Tăng CholesterolTăng Cholesterol
•Tăng nguy c¬ ĐMV (CHD)Tăng nguy c¬ ĐMV (CHD)
•Tăng XVĐMTăng XVĐM
(-)
(+)
(+)
(+)
(+)
(+)
(+)
VËn chuyÓn
VËn chuyÓn
Ghichó: CHD(Coronary Heart Disease):
BÖnh ®éng m¹ch vµnh
Homocysteine HDL
→ 10-16 %
2.4.Tác dụng chuẩn hóa
Các sản phẩm mới của Noni
• Bao bì : bằng nhôm
• Dung tích: 750 ml
• Đặc điểm: - Nhẹ hơn, dễ mang theo
- Dễ vận chuyển, thuận tiện
- Không vỡ
- Có thể tái chế, tái sử dụng
- Ít chất thải rắn.
• Thành phần:
- Nước ép nguyên chất quả Noni vùng Polynesia.
- Nước ép nguyên chất lá Noni
• Hàm lượng: 72mg Iridoid/60 ml sản phẩm
• Công dụng: Cung cấp Iridoid có tác dụng:
- Tăng sức đề kháng
- Trung hòa gốc tự do
- Giảm cholesterol
- Hỗ trợ tim mạch
Tahitian Noni Pure
(Nguyên chất)
• Thành phần:
- Nước ép nguyên chất quả Noni vùng Polynesia
- Quả nho và việt quất
• Hàm lượng: 30mg Iridoid/60ml sản phẩm
• Công dụng: Cung cấp Iridoids có tác dụng:
- Tăng sức đề kháng
- Trung hòa gốc tự do
- Giảm cholesterol
- Hỗ trợ hệ tim mạch
- Tăng cường sức khỏe
Tahitian Noni PureTahitian Noni Original
(Noni nguyên gốc)
• Thành phần:
- Nước ép nguyên chất quả Noni vùng Polynesia.
- Lá ô liu, quả việt quất
• Hàm lượng: 60 mg Iridoid / 60ml sản phẩm.
• Công dụng:
- Tăng sức đề kháng
- Giảm cholesterol
- Hỗ trợ hệ tim mạch
- Tăng cường sức khỏe
Tahitian Noni Extra (vượt trội)
Tahitian Noni Family
Hương vị xoài – chanh tây
• Thành phần:
- Nước ép nguyên chất quả Noni vùng Polynesia.
- Quả chanh tây, quả táo, quả xoài
• Hàm lượng: 15 mg Iridoid / 60ml sản phẩm.
• Công dụng:
- Tăng sức đề kháng
- Trung hòa gốc tự do
- Giảm cholesterol
- Hỗ trợ hệ tim mạch
- Tăng cường sức khỏe
Tahitian Noni Family
Hương vị nho
• Thành phần:
- Nước ép nguyên chất quả Noni vùng Polynesia.
- Nước ép quả nho
• Hàm lượng: 15 mg Iridoid / 60ml sản phẩm.
• Công dụng:
- Tăng sức đề kháng
- Trung hòa gốc tự do
- Giảm cholesterol
- Hỗ trợ hệ tim mạch
- Tăng cường sức khỏe
5 tpcn và bệnh tim mạch

Contenu connexe

Tendances

16 tpcn với sức khỏe phụ nữ
16 tpcn với sức khỏe phụ nữ16 tpcn với sức khỏe phụ nữ
16 tpcn với sức khỏe phụ nữhhtpcn
 
11 tpcn va béo phì
11 tpcn va béo phì11 tpcn va béo phì
11 tpcn va béo phìhhtpcn
 
Nguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượng
Nguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượngNguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượng
Nguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượngMai Hương Hương
 
7 tpcn và bệnh xương khớp
7 tpcn và bệnh xương khớp7 tpcn và bệnh xương khớp
7 tpcn và bệnh xương khớphhtpcn
 
Thuốc trị loét dạ dày
Thuốc trị loét dạ dàyThuốc trị loét dạ dày
Thuốc trị loét dạ dàyGreat Doctor
 
Bai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phongBai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phongThanh Liem Vo
 
BỆNH SỐT RÉT
BỆNH SỐT RÉTBỆNH SỐT RÉT
BỆNH SỐT RÉTSoM
 
Hãy Phòng Bệnh Đúng Cách Để Góp Phần Giảm Tải Bệnh Viện !!!
Hãy Phòng Bệnh Đúng Cách Để Góp Phần Giảm Tải Bệnh Viện !!!Hãy Phòng Bệnh Đúng Cách Để Góp Phần Giảm Tải Bệnh Viện !!!
Hãy Phòng Bệnh Đúng Cách Để Góp Phần Giảm Tải Bệnh Viện !!!Cao Huu Hanh
 
35 Giáo trình đào tạo tuyên truyên viên TPCN
35 Giáo trình đào tạo tuyên truyên viên TPCN35 Giáo trình đào tạo tuyên truyên viên TPCN
35 Giáo trình đào tạo tuyên truyên viên TPCNhhtpcn
 
Chẩn đoán điều trị thừa cân béo phì
Chẩn đoán điều trị thừa cân béo phìChẩn đoán điều trị thừa cân béo phì
Chẩn đoán điều trị thừa cân béo phìSauDaiHocYHGD
 
Trắc Nghiệm Sinh Lý Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Sinh Lý Có Đáp Án Trắc Nghiệm Sinh Lý Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Sinh Lý Có Đáp Án nataliej4
 
34 Bán hàng đa cấp 2014
34 Bán hàng đa cấp 201434 Bán hàng đa cấp 2014
34 Bán hàng đa cấp 2014hhtpcn
 
2 phan loai thuc pham chuc nang
2 phan loai thuc pham chuc nang2 phan loai thuc pham chuc nang
2 phan loai thuc pham chuc nanghhtpcn
 
29 tpcn với sức khỏe và bệnh tật
29 tpcn với sức khỏe và bệnh tật29 tpcn với sức khỏe và bệnh tật
29 tpcn với sức khỏe và bệnh tậthhtpcn
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emUpdate Y học
 

Tendances (20)

16 tpcn với sức khỏe phụ nữ
16 tpcn với sức khỏe phụ nữ16 tpcn với sức khỏe phụ nữ
16 tpcn với sức khỏe phụ nữ
 
11 tpcn va béo phì
11 tpcn va béo phì11 tpcn va béo phì
11 tpcn va béo phì
 
Nguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượng
Nguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượngNguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượng
Nguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượng
 
Sinh lý gan
Sinh lý ganSinh lý gan
Sinh lý gan
 
7 tpcn và bệnh xương khớp
7 tpcn và bệnh xương khớp7 tpcn và bệnh xương khớp
7 tpcn và bệnh xương khớp
 
Thuốc trị loét dạ dày
Thuốc trị loét dạ dàyThuốc trị loét dạ dày
Thuốc trị loét dạ dày
 
Vitamin
VitaminVitamin
Vitamin
 
Bai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phongBai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phong
 
BỆNH SỐT RÉT
BỆNH SỐT RÉTBỆNH SỐT RÉT
BỆNH SỐT RÉT
 
Marketing
MarketingMarketing
Marketing
 
Hãy Phòng Bệnh Đúng Cách Để Góp Phần Giảm Tải Bệnh Viện !!!
Hãy Phòng Bệnh Đúng Cách Để Góp Phần Giảm Tải Bệnh Viện !!!Hãy Phòng Bệnh Đúng Cách Để Góp Phần Giảm Tải Bệnh Viện !!!
Hãy Phòng Bệnh Đúng Cách Để Góp Phần Giảm Tải Bệnh Viện !!!
 
T giap
T giapT giap
T giap
 
35 Giáo trình đào tạo tuyên truyên viên TPCN
35 Giáo trình đào tạo tuyên truyên viên TPCN35 Giáo trình đào tạo tuyên truyên viên TPCN
35 Giáo trình đào tạo tuyên truyên viên TPCN
 
Chẩn đoán điều trị thừa cân béo phì
Chẩn đoán điều trị thừa cân béo phìChẩn đoán điều trị thừa cân béo phì
Chẩn đoán điều trị thừa cân béo phì
 
Trắc Nghiệm Sinh Lý Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Sinh Lý Có Đáp Án Trắc Nghiệm Sinh Lý Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Sinh Lý Có Đáp Án
 
Nhóm 5 béo phì
Nhóm 5 béo phìNhóm 5 béo phì
Nhóm 5 béo phì
 
34 Bán hàng đa cấp 2014
34 Bán hàng đa cấp 201434 Bán hàng đa cấp 2014
34 Bán hàng đa cấp 2014
 
2 phan loai thuc pham chuc nang
2 phan loai thuc pham chuc nang2 phan loai thuc pham chuc nang
2 phan loai thuc pham chuc nang
 
29 tpcn với sức khỏe và bệnh tật
29 tpcn với sức khỏe và bệnh tật29 tpcn với sức khỏe và bệnh tật
29 tpcn với sức khỏe và bệnh tật
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
 

Similaire à 5 tpcn và bệnh tim mạch

Tpcn và benhmantinh20 feb2013
Tpcn và benhmantinh20 feb2013Tpcn và benhmantinh20 feb2013
Tpcn và benhmantinh20 feb2013hhtpcn
 
Bài giảng của PGS-TIÊN SỸ TRẦN ĐÁNG VỀ CÁC BỆNH MÃN TÍNH
Bài giảng của PGS-TIÊN SỸ TRẦN ĐÁNG VỀ CÁC BỆNH MÃN TÍNH Bài giảng của PGS-TIÊN SỸ TRẦN ĐÁNG VỀ CÁC BỆNH MÃN TÍNH
Bài giảng của PGS-TIÊN SỸ TRẦN ĐÁNG VỀ CÁC BỆNH MÃN TÍNH Nghia Dovan
 
Tpcnvbenhmantinh20feb2013 130524013337-phpapp02
Tpcnvbenhmantinh20feb2013 130524013337-phpapp02Tpcnvbenhmantinh20feb2013 130524013337-phpapp02
Tpcnvbenhmantinh20feb2013 130524013337-phpapp02Nghia Dovan
 
28 tpcn với sức khỏe và bệnh mãn tính
28 tpcn với sức khỏe và bệnh mãn tính28 tpcn với sức khỏe và bệnh mãn tính
28 tpcn với sức khỏe và bệnh mãn tínhhhtpcn
 
18 noni và tác dụng sinh học của noni
18 noni và tác dụng sinh học của noni18 noni và tác dụng sinh học của noni
18 noni và tác dụng sinh học của nonihhtpcn
 
Chien Luoc nganh Thuc Pham Chuc Nang 2013 - 2020 va tam nhin 2030
Chien Luoc nganh Thuc Pham Chuc Nang 2013 - 2020 va tam nhin 2030Chien Luoc nganh Thuc Pham Chuc Nang 2013 - 2020 va tam nhin 2030
Chien Luoc nganh Thuc Pham Chuc Nang 2013 - 2020 va tam nhin 2030Dung Tri
 
Thực phẩm chức năng và bệnh đái tháo đường
Thực phẩm chức năng và bệnh đái tháo đườngThực phẩm chức năng và bệnh đái tháo đường
Thực phẩm chức năng và bệnh đái tháo đườnghhtpcn
 
8 tpcn và hệ miễn dịch
8 tpcn và hệ miễn dịch8 tpcn và hệ miễn dịch
8 tpcn và hệ miễn dịchhhtpcn
 
26 tpcn phát triển từ dược thảo
26 tpcn phát triển từ dược thảo26 tpcn phát triển từ dược thảo
26 tpcn phát triển từ dược thảohhtpcn
 
22 chlorophyll với sức khỏe
22 chlorophyll với sức khỏe22 chlorophyll với sức khỏe
22 chlorophyll với sức khỏehhtpcn
 
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịchhhtpcn
 
23 tác dụng nhân sâm với sức khỏe
23 tác dụng nhân sâm với sức khỏe23 tác dụng nhân sâm với sức khỏe
23 tác dụng nhân sâm với sức khỏehhtpcn
 
14tpcnvqutrnhloha-140311023720-phpapp02.pptx
14tpcnvqutrnhloha-140311023720-phpapp02.pptx14tpcnvqutrnhloha-140311023720-phpapp02.pptx
14tpcnvqutrnhloha-140311023720-phpapp02.pptxVoTuan33
 
Đại cương TPCN
Đại cương TPCNĐại cương TPCN
Đại cương TPCNhhtpcn
 
BỆNH ĐA DÂY THÂN KINH (1).pptx
BỆNH ĐA DÂY THÂN KINH (1).pptxBỆNH ĐA DÂY THÂN KINH (1).pptx
BỆNH ĐA DÂY THÂN KINH (1).pptxdonguyennhuduong
 
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMLỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Quy Trình Chăm Sóc Bệnh Nhân Xuất Huyết Tiêu Hóa Trên Mức Độ Nặng
Quy Trình Chăm Sóc Bệnh Nhân Xuất Huyết Tiêu Hóa Trên Mức Độ Nặng Quy Trình Chăm Sóc Bệnh Nhân Xuất Huyết Tiêu Hóa Trên Mức Độ Nặng
Quy Trình Chăm Sóc Bệnh Nhân Xuất Huyết Tiêu Hóa Trên Mức Độ Nặng nataliej4
 
Xet nghiem hoa sinh trong hoi chung vanh cap
Xet nghiem hoa sinh trong hoi chung vanh capXet nghiem hoa sinh trong hoi chung vanh cap
Xet nghiem hoa sinh trong hoi chung vanh capVân Thanh
 

Similaire à 5 tpcn và bệnh tim mạch (20)

Tpcn và benhmantinh20 feb2013
Tpcn và benhmantinh20 feb2013Tpcn và benhmantinh20 feb2013
Tpcn và benhmantinh20 feb2013
 
Bài giảng của PGS-TIÊN SỸ TRẦN ĐÁNG VỀ CÁC BỆNH MÃN TÍNH
Bài giảng của PGS-TIÊN SỸ TRẦN ĐÁNG VỀ CÁC BỆNH MÃN TÍNH Bài giảng của PGS-TIÊN SỸ TRẦN ĐÁNG VỀ CÁC BỆNH MÃN TÍNH
Bài giảng của PGS-TIÊN SỸ TRẦN ĐÁNG VỀ CÁC BỆNH MÃN TÍNH
 
Tpcnvbenhmantinh20feb2013 130524013337-phpapp02
Tpcnvbenhmantinh20feb2013 130524013337-phpapp02Tpcnvbenhmantinh20feb2013 130524013337-phpapp02
Tpcnvbenhmantinh20feb2013 130524013337-phpapp02
 
28 tpcn với sức khỏe và bệnh mãn tính
28 tpcn với sức khỏe và bệnh mãn tính28 tpcn với sức khỏe và bệnh mãn tính
28 tpcn với sức khỏe và bệnh mãn tính
 
18 noni và tác dụng sinh học của noni
18 noni và tác dụng sinh học của noni18 noni và tác dụng sinh học của noni
18 noni và tác dụng sinh học của noni
 
Chien Luoc nganh Thuc Pham Chuc Nang 2013 - 2020 va tam nhin 2030
Chien Luoc nganh Thuc Pham Chuc Nang 2013 - 2020 va tam nhin 2030Chien Luoc nganh Thuc Pham Chuc Nang 2013 - 2020 va tam nhin 2030
Chien Luoc nganh Thuc Pham Chuc Nang 2013 - 2020 va tam nhin 2030
 
Thực phẩm chức năng và bệnh đái tháo đường
Thực phẩm chức năng và bệnh đái tháo đườngThực phẩm chức năng và bệnh đái tháo đường
Thực phẩm chức năng và bệnh đái tháo đường
 
8 tpcn và hệ miễn dịch
8 tpcn và hệ miễn dịch8 tpcn và hệ miễn dịch
8 tpcn và hệ miễn dịch
 
26 tpcn phát triển từ dược thảo
26 tpcn phát triển từ dược thảo26 tpcn phát triển từ dược thảo
26 tpcn phát triển từ dược thảo
 
chlorophyll
chlorophyllchlorophyll
chlorophyll
 
22 chlorophyll với sức khỏe
22 chlorophyll với sức khỏe22 chlorophyll với sức khỏe
22 chlorophyll với sức khỏe
 
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịch
 
23 tác dụng nhân sâm với sức khỏe
23 tác dụng nhân sâm với sức khỏe23 tác dụng nhân sâm với sức khỏe
23 tác dụng nhân sâm với sức khỏe
 
14tpcnvqutrnhloha-140311023720-phpapp02.pptx
14tpcnvqutrnhloha-140311023720-phpapp02.pptx14tpcnvqutrnhloha-140311023720-phpapp02.pptx
14tpcnvqutrnhloha-140311023720-phpapp02.pptx
 
Đại cương TPCN
Đại cương TPCNĐại cương TPCN
Đại cương TPCN
 
Sdt2020
Sdt2020Sdt2020
Sdt2020
 
BỆNH ĐA DÂY THÂN KINH (1).pptx
BỆNH ĐA DÂY THÂN KINH (1).pptxBỆNH ĐA DÂY THÂN KINH (1).pptx
BỆNH ĐA DÂY THÂN KINH (1).pptx
 
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMLỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Quy Trình Chăm Sóc Bệnh Nhân Xuất Huyết Tiêu Hóa Trên Mức Độ Nặng
Quy Trình Chăm Sóc Bệnh Nhân Xuất Huyết Tiêu Hóa Trên Mức Độ Nặng Quy Trình Chăm Sóc Bệnh Nhân Xuất Huyết Tiêu Hóa Trên Mức Độ Nặng
Quy Trình Chăm Sóc Bệnh Nhân Xuất Huyết Tiêu Hóa Trên Mức Độ Nặng
 
Xet nghiem hoa sinh trong hoi chung vanh cap
Xet nghiem hoa sinh trong hoi chung vanh capXet nghiem hoa sinh trong hoi chung vanh cap
Xet nghiem hoa sinh trong hoi chung vanh cap
 

Plus de hhtpcn

33 Học thuyết gốc tự do
33 Học thuyết gốc tự do33 Học thuyết gốc tự do
33 Học thuyết gốc tự dohhtpcn
 
32 giáo trình tập huấn kiền thức VSATTP
32 giáo trình tập huấn kiền thức VSATTP32 giáo trình tập huấn kiền thức VSATTP
32 giáo trình tập huấn kiền thức VSATTPhhtpcn
 
31 vận động và cuộc sống
31 vận động và cuộc sống31 vận động và cuộc sống
31 vận động và cuộc sốnghhtpcn
 
30 thuyết glycosyl – hóa
30 thuyết glycosyl – hóa30 thuyết glycosyl – hóa
30 thuyết glycosyl – hóahhtpcn
 
27 nước giải khát và sức khỏe
27 nước giải khát và sức khỏe27 nước giải khát và sức khỏe
27 nước giải khát và sức khỏehhtpcn
 
25 tpcn từ nấm hầu thủ
25 tpcn từ  nấm hầu thủ25 tpcn từ  nấm hầu thủ
25 tpcn từ nấm hầu thủhhtpcn
 
24 tpcn từ tảo spirulina
24 tpcn từ tảo spirulina24 tpcn từ tảo spirulina
24 tpcn từ tảo spirulinahhtpcn
 
21 nấm và sức khỏe
21 nấm và sức khỏe21 nấm và sức khỏe
21 nấm và sức khỏehhtpcn
 
20 cây lô hội và sản phẩm tpcn từ lô hội
20 cây lô hội và sản phẩm tpcn từ lô hội20 cây lô hội và sản phẩm tpcn từ lô hội
20 cây lô hội và sản phẩm tpcn từ lô hộihhtpcn
 
19 ong và các sản phẩm tpcn từ ong
19 ong và các sản phẩm tpcn từ ong19 ong và các sản phẩm tpcn từ ong
19 ong và các sản phẩm tpcn từ onghhtpcn
 
15 tpcn và sức khỏe sinh sản
15 tpcn và sức khỏe sinh sản15 tpcn và sức khỏe sinh sản
15 tpcn và sức khỏe sinh sảnhhtpcn
 
12 tpcn va chức năng gan
12 tpcn va chức năng gan12 tpcn va chức năng gan
12 tpcn va chức năng ganhhtpcn
 

Plus de hhtpcn (12)

33 Học thuyết gốc tự do
33 Học thuyết gốc tự do33 Học thuyết gốc tự do
33 Học thuyết gốc tự do
 
32 giáo trình tập huấn kiền thức VSATTP
32 giáo trình tập huấn kiền thức VSATTP32 giáo trình tập huấn kiền thức VSATTP
32 giáo trình tập huấn kiền thức VSATTP
 
31 vận động và cuộc sống
31 vận động và cuộc sống31 vận động và cuộc sống
31 vận động và cuộc sống
 
30 thuyết glycosyl – hóa
30 thuyết glycosyl – hóa30 thuyết glycosyl – hóa
30 thuyết glycosyl – hóa
 
27 nước giải khát và sức khỏe
27 nước giải khát và sức khỏe27 nước giải khát và sức khỏe
27 nước giải khát và sức khỏe
 
25 tpcn từ nấm hầu thủ
25 tpcn từ  nấm hầu thủ25 tpcn từ  nấm hầu thủ
25 tpcn từ nấm hầu thủ
 
24 tpcn từ tảo spirulina
24 tpcn từ tảo spirulina24 tpcn từ tảo spirulina
24 tpcn từ tảo spirulina
 
21 nấm và sức khỏe
21 nấm và sức khỏe21 nấm và sức khỏe
21 nấm và sức khỏe
 
20 cây lô hội và sản phẩm tpcn từ lô hội
20 cây lô hội và sản phẩm tpcn từ lô hội20 cây lô hội và sản phẩm tpcn từ lô hội
20 cây lô hội và sản phẩm tpcn từ lô hội
 
19 ong và các sản phẩm tpcn từ ong
19 ong và các sản phẩm tpcn từ ong19 ong và các sản phẩm tpcn từ ong
19 ong và các sản phẩm tpcn từ ong
 
15 tpcn và sức khỏe sinh sản
15 tpcn và sức khỏe sinh sản15 tpcn và sức khỏe sinh sản
15 tpcn và sức khỏe sinh sản
 
12 tpcn va chức năng gan
12 tpcn va chức năng gan12 tpcn va chức năng gan
12 tpcn va chức năng gan
 

Dernier

SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdfSGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdfHongBiThi1
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfHongBiThi1
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfHongBiThi1
 
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhHoangPhung15
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfHongBiThi1
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóHongBiThi1
 
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfHongBiThi1
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLE HAI TRIEU
 
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHHoangPhung15
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfHongBiThi1
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfHongBiThi1
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxHongBiThi1
 

Dernier (13)

SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdfSGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
 
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
 
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
 
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
 

5 tpcn và bệnh tim mạch

  • 1. TPCN VÀ BỆNH TIM MẠCH
  • 2. NỘI DUNG : Phần I : Con thủy triều dịch bệnh mạn tính không lây và Vaccine dự phòng Phần II : Đại cương bệnh tim mạch Phần III : TPCN Vaccine dự phòng bệnh tim mạch Phần IV : Sản phẩm Noni và bệnh tim mạch
  • 3. Phần I: Cơn thủy triều dịch bệnh mạn tính không lây và Vaccine dự phòng.
  • 4. Sức khỏe và bệnh tật 1. Tình trạng lành lặn về cấu trúc và chức năng của tế bào – cơ thể 2. Giữ vững cân bằng nội môi 3. Thích nghi với sự thay đổi môi trường 1.Tổn thương cấu trúc và chức năng của tế bào – cơ thể 2. Rối loạn cân bằng nội môi 3. Giảm khả năng thích nghi với môi trường Sức khỏe Bệnh tật
  • 5. 1 0 0 0 0 00 0 0 0 0 ... V C T N X ĐV HV TY HB DL ... Sức khỏe Tiêu chí cuộc sống Sức khỏe là gì? Không có bệnh tật Thoải mái đầy đủ •Thể chất •Tâm thần •Xã hội Quan điểm chăm sóc bảo vệ SK. Chăm sóc bảo vệ khi còn đang khỏe Do chính mình thực hiện
  • 6. Người dốt: chờ bệnh • Ốm đau mới đi khám • Ốm đau mới đi chữa Người ngu: Gây bệnh • Hút thuốc • Uống rượu quá nhiều • Ăn uống vô độ • Lười vận động Người khôn: Phòng bệnh • Chăm sóc bản thân • Chăm sóc sức khỏe • Chăm sóc cuộc sống 3 loại người TPCN
  • 7. www.themegallery.com THỰC PHẨM Cung cấp chất dinh dưỡng Chất dinh dưỡng đại thể: • Đạm • Đường • Mỡ Chất dinh dưỡng vi thể: (vi chất dinh dưỡng) • Vitamin • Nguyên tố vi lượng • Hoạt chất sinh học Cấu trúc cơ thể Chức năng hoạt động Năng lượng hoạt động
  • 8. CNH + Đô thị hóa Thay đổi phương thức làm việc Thay đổi lối sống – lối sinh hoạt Thay đổi cách tiêu dùng thực phẩm Thay đổi môi trường Hậu quả 1. Ít vận động thể lực (70-80%) 2. Sử dụng TP chế biến sẵn 3. Tăng cân, béo phì 4. Stress 5. Ô nhiễm môi trường 6. Di truyền 1. Tăng các gốc tự do 2. Thiếu hụt vi chất, vitamin, khoáng chất, hoạt chất sinh học 1. Tổn thương cấu trúc, chức năng 2. RL cân bằng nội môi 3. Giảm khả năng thích nghi Cơn thủy triều dịch bệnh mạn tính không lây gia tăng
  • 9. 6 đặc điểm tiêu dùng thực phẩm6 đặc điểm tiêu dùng thực phẩm Tính toàn cầuTính toàn cầu Phát tán các mốiPhát tán các mối nguy ATTPnguy ATTP Ăn uốngĂn uống ngoài gia đìnhngoài gia đình •TP kém chấtTP kém chất lượnglượng •TP ô nhiễmTP ô nhiễm •TP giảTP giả Sử dụng TPSử dụng TP CN-CB-BQCN-CB-BQ •TP ô nhiễmTP ô nhiễm •Chất bảo quảnChất bảo quản •Thiếu hụtThiếu hụt vitamin,vitamin, chất khoáng,chất khoáng, HCSH, chất xơHCSH, chất xơ Thay đổiThay đổi trong SXTPtrong SXTP •HCBVTVHCBVTV •Thuốc thú yThuốc thú y •Phân bónPhân bón hóa họchóa học •Nước tướiNước tưới Công nghệCông nghệ CBTPCBTP •Thiết bị máyThiết bị máy mócmóc •Hóa chất,Hóa chất, phụ giaphụ gia •Chuỗi cung cấpChuỗi cung cấp TP kéo dàiTP kéo dài Đặc điểmĐặc điểm sử dụngsử dụng •TP ăn ngayTP ăn ngay •TP từ động vậtTP từ động vật •Giàu béo, giàuGiàu béo, giàu năng lượngnăng lượng Khẩu phần ăn hàng ngàyKhẩu phần ăn hàng ngày Ô nhiễmÔ nhiễm Thiếu hụtThiếu hụt TăngTăng RL cấu trúc chức năng – RL cân bằng nội môi –RL cấu trúc chức năng – RL cân bằng nội môi – Giảm khả năng thích nghiGiảm khả năng thích nghi Cơn thủy triều dịch bệnh mạn tính không lâyCơn thủy triều dịch bệnh mạn tính không lây VitaminVitamin Chất khoángChất khoáng HCSHHCSH Chất xơChất xơ Hóa chấtHóa chất Sinh họcSinh học Lý họcLý học
  • 10. Cơn thủy triềuCơn thủy triều dịch bệnh mạn tínhdịch bệnh mạn tính không lâykhông lây Bệnh tim mạch:Bệnh tim mạch: •17-20 triệu người tử vong/năm17-20 triệu người tử vong/năm •Hoa Kỳ:Hoa Kỳ: -2.000 TBMMN2.000 TBMMN -2.000 nhồi máu cơ tim2.000 nhồi máu cơ tim 1,5 tỷ người HA cao1,5 tỷ người HA cao VN: 27% cao HAVN: 27% cao HA Loãng xương:Loãng xương: •1/3 nữ1/3 nữ •1/5 nam1/5 nam Hội chứng XHội chứng X 30% dân số30% dân số Ung thư:Ung thư: •10 triệu mắc mới/năm10 triệu mắc mới/năm •6 triệu tử vong/năm6 triệu tử vong/năm ∀↑↑ Số lượng và trẻ hóaSố lượng và trẻ hóa Các bệnh khác: Các bệnh khác: •Viêm khớp, thoái hóa khớp Viêm khớp, thoái hóa khớp •Alzheimer Alzheimer •Bệnh răng mắt Bệnh răng mắt •.................. .................. Đái tháo đường:Đái tháo đường: •8.700 người chết/d8.700 người chết/d •6 chết/phút6 chết/phút •1 chết/10s1 chết/10s •344 triệu tiền ĐTĐ344 triệu tiền ĐTĐ •472 triệu (2030)472 triệu (2030) Tăng cân, Tăng cân, béo phì béo phì 6/10 dân số chết sớm6/10 dân số chết sớm là bệnh mạn tínhlà bệnh mạn tính
  • 11. Xã hội công nghiệpXã hội công nghiệp (Phát triển)(Phát triển) • Thu nhập caoThu nhập cao • No đủNo đủ Dịch bệnh mạn tínhDịch bệnh mạn tính không lâykhông lây  Béo phìBéo phì  Tim mạchTim mạch  Đái tháo đườngĐái tháo đường  Loãng xươngLoãng xương  Bệnh răngBệnh răng Phòng đặc hiệuPhòng đặc hiệu ““Vaccine” TPCNVaccine” TPCN Phòng đặc hiệuPhòng đặc hiệu VaccineVaccine Dịch bệnh truyền nhiễmDịch bệnh truyền nhiễm  Suy dinh dưỡngSuy dinh dưỡng  LaoLao  Nhiễm khuẩnNhiễm khuẩn (tả, lỵ,thương hàn)(tả, lỵ,thương hàn)  Nhiễm KSTNhiễm KST Xã hội nông nghiệpXã hội nông nghiệp (chưa phát triển)(chưa phát triển) •Thu nhập thấpThu nhập thấp •Đói nghèoĐói nghèo Các dịch bệnh của loài ngườiCác dịch bệnh của loài người
  • 12. TPCN Cung cấp các chất AO Cung cấp hoạt chất sinh học Bổ sung Vitamin Bổ sung vi chất 1. Phục hồi, cấu trúc, chức năng 2. Lập lại cân bằng nội môi 3. Tăng khả năng thích nghi 1. Chống lão hóa, kéo dài tuổi thọ 2. Tạo sức khỏe sung mãn 3. Tăng sức đề kháng, giảm nguy cơ bệnh tật 4. Hỗ trợ làm đẹp 5. Hỗ trợ điều trị bệnh tật TPCN - Công cụ dự phòng của thế kỷ 21 •80% sự bùng phát bệnh tim mạch, não, ĐTĐ •40% bùng phát ung thư Có thể phòng tránh được
  • 13. Pre – diseases Disorder [Boundary Area] People Who are ill [Sick Person] Healthy People [Healthy Person] Poor Health Minor Ailments Healthy Foods Foods for Specified Heath Use Food for Medical Purposes Functional Food in Health and Diseases Treatment by Drugs 1. Dietary Supplements 2. Botanical/Herbal Dietary Supplements 3. Food for approved health care 4. Food for enhance health. 1. Foods for pregnants 2. Foods for Infants 3. Food for Elderly 4. Food for Disorder 5. Food for pre-diseases 6. Food for poor health and minor ailments. 1. Limited or impaired capacity to take, digest, absorb, or: 2. Metablize ordinary foodstuffs,or 3. Certain nutrients contained therein. 4. Who have other special medically-determined nutrient requirements. 5. Who dietary management canot be achiered only by modification on the normaldiet, by other foods for special dietary use.
  • 14. Phần II: Đại cương bệnh tim mạch
  • 15. I- Hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn: gồm: 1. Tim : - Bơm hút máu từ TM về. - Bơm đẩy máu vào ĐM đến các mô. 2. Mạch máu: 2.1. Vòng đại tuần hoàn: Mang máu giàu 02 và chất dinh dưỡng từ tim trái theo động mạch chủ đến các động mạch, mao mạch, cung cấp 02 và chất dinh dưỡng cho tế bào ở các mô. Máu từ các mao mạch ở mô tập trung thành máu tim rồi theo các tĩnh mạch lớn về tim phải. 2.2. Vòng tiểu tuần hoàn: mang máu tĩnh mạch từ tim phải theo động mạch phổi lên phổi nhận 02 và thải C02, thành máu động mạch, theo 4 tĩnh mạch phổi về tim trái.
  • 16. Máu lưu thông • Khi chúng ta trải các mạch máu trên một đường thẳng thì đường thẳng đó có thể dài tới 100.000 dặm, hoặc gấp khoảng 2,5 vòng trái đất. Phổi Tim Gan Đường tiêu hóa Thận Tĩnh mạch Động mạch Mao mạch
  • 17. Chức năng tuần hoàn: 1. Chức năng vận tải (quan trọng nhất). - Đưa máu động mạch với các các chất dinh dưỡng, 02, hormone…tới tác mô. - Đem máu tĩnh mạch cùng với các chất thải của tế bào, C02…từ mô về tim để thải C02 qua phổi và các chất thải qua thận. 2. Điều hòa lưu lượng máu cho những mục đích nhất định như tuần hoàn dưới da để điều hòa nhiệt. 3. Phân bố lại máu trong những trường hợp bất thường để duy trì sự sống của cơ quan quan trọng: tim, não (sốc chấn thương, sốc chảy máu).
  • 18. Tầm quan trọng của việc lưu thông máu • Máu đến mọi phần của cơ thể, từ chân tóc cho tới đầu ngón chân. Suy giảm lưu lượng máu có thể ảnh hưởng đến chức năng của tất cả các mô, cơ quan và hệ thống. • Nó có trách nhiệm vận chuyển chất dinh dưỡng tới từng tế bào và loại bỏ chất thải từ tế bào.
  • 19. Đặc điểm chức năng của tim: 1. Hiệu suất sử dụng 02 từ máu động mạch vành rất cao: 70-75% (mỗi phút 100g cơ tim nhận được 90ml 02). - Toàn thân: chỉ sử dụng được 30% 02 từ máu động mạch. - Cơ vân: chỉ sử dụng được 20%. Khi thiếu 02: tim ít tiềm năng tận dụng 02 như các cơ quan khác. 2. Tim không có khả năng nợ 02, vì: - Glucose: chỉ cung cấp 15-20% năng lượng cho tim - Còn 80-85%, do oxy hóa lipid & axit amin. 3. Tim sử dụng 30% năng lượng của nó để duy trì chênh lệch ion hai bên màng TB cơ tim: - Với K+ : chênh lệch trong và ngoài màng TB là 30/1. - Với Ca ++ : chênh lệch trong và ngoài vùng TB: hàng ngàn lần. 4. Hệ mao mạch ở tim rất dày đặc, nhưng nó không tăng sinh khi tim phì đại, do đó tim rát kém chịu đựng thiếu 02.
  • 20. 1. Tổn thương tim 1.1. Không do mạch vành: + Ngộ độc K+ , Ca++ , Na+ . + Suy tim do thiếu Vitamin B1 Vitamin B1 giúp TB đưa Acetyl CoA vào vòng Krebs, khai thác năng lượng từ Glucid, Lipid, axit amin. Thiếu Vitamin B1 biểu hiện rối loạn sớm ở cơ tim: suy tim. + Do cơ chế miễn dịch: bệnh sinh của thấp tim. + Do nhiễm độc, nhiễm khuẩn: độc tố, thuốc, hóa chất, cúm, thương hàn… 1.2. Tổn thương tim do mạch vành: + Động mạch vành (F&T) tạo vòng cung ôm lấy trái tim, có nhiệm vụ nuôi dưỡng tim. + Khi nghỉ ngơi: động mạch vành cung cấp cho tim: 225ml máu/phút. + Khi gắng sức: công suất tim tăng 6-8lần bình thường nhưng động mạch vành chỉ tăng được 3-4 lần, dẫn tới cơ tim thiếu 02, dinh dưỡng → kéo dài dễ suy tim. + Nguyên nhân chủ yếu: tắc nghẽn động mạch vành do vữa xơ động mạch. + Mảng VSĐM → cục máu đông, càng dễ gây tắc (do ngưng tụ TC, Fibrinogen…). II. Các tổn thương chủ yếu hệ tim mạch
  • 21. Các vấn đề thường gặp liên quan tới hệ tuần hoàn • Tích tụ Cholesterol/triglyceride • Cao huyết áp • Vữa xơ động mạch • Stress • Máu kém lưu thông • Bệnh tim mạch
  • 22. Hậu quả 1. Cơn đau thắt ngực: do cơ tim thiếu máu bởi suy động mạch vành: Thiếu 02 → xuất hiện trong tim các sản phẩm chuyển hóa yếm khí (acid) và các chất khác (histamin, kinins, proteolylic…) ở nồng độ cao mà tuần hoàn vành không loại trừ kịp (do suy giảm). Chúng kt tận cùng cảm giác đau. 2. Nhồi máu cơ tim: Do tình trạng 1 phần tim bị hoại tử hậu quả ngừng trệ tuần hoàn động mạch vành: Thiếu máu đột ngột → thiếu 02 → rối loạn quá trình oxy hóa – khử → tích tụ các sản phẩm chuyển hóa và chất trung gian hóa học → hoại tử. Ở tim hay gặp nhồi máu trắng (do tắc mạch, kết hợp với co thắt mạch vùng tắc và vùng xung quanh dẫn tới màu sắc vùng hoại tử nhợt nhạt). Hay gặp vùng nghèo tuần hoàn bàng hệ (tim, lách, não, thận). - Nhồi máu đỏ: do máu tĩnh mạch vùng xung quanh thấm sang vùng hoại tử do hóa chất trung gian từ vùng hoại tử thấm ra lân cận, làm tổn thương thành mạch và tăng tính thấm (Hay gặp ở phổi, ruột).
  • 23. Đau tim • Nhồi máu cơ tim gây ra bởi một cục máu đông hình thành sau khi vỡ các mảng vữa xơ động mạch. Các cục máu đông làm chặn đứng nguồn cung cấp máu cho tim Đau do nhồi máu cơ timCục máu đông làm tắc mạch vành
  • 24. Nguyên nhân chết do tắc nghẽn cấp tính động mạch vành Vỡ tim Sốc tim (khi 40% TB cơ tim ở tâm thất không tham gia hoạt động chức năng) Tích đọng máu ở hệ tm Rung tim
  • 25. 2. Suy tuần hoàn do mạch: Thành động mạch có 3 lớp: 2.1.1 Lớp ngoài cùng: vỏ xơ - Có các sợi thần kinh chi phối - Ở ĐM lớn có cả mạch máu nhỏ nuôi dưỡng thành mạch 2.1.2. Lớp giữa: gồm các sợi cơ trơn và sợi đàn hồi. - Ở ĐM lớn: nhiều sợi đàn hồi hơn sợi cơ, nên có tính đàn hồi cao. - Ở ĐM nhỏ: sợi cơ trơn nhiều hơn sợi đàn hồi, nên tính co thắt là chủ yếu 2.1.3. Lớp trong cùng: là lớp tế bào nội mô 2.1. Xơ vữa động mạch:
  • 26. Quá trình hình thành mảng VXĐM: Quá trình thương tổn biểu mô nội mạc động mạch: vai trò chấn thương bao gồm: - Huyết động - HA - Phản ứng hóa học - Các stress
  • 27. Quá trình rối loạn chuyển hóa lipit: + Rối loạn Cholesterol nội sinh + Rối loạn cholesterol với sự tăng LDL. LDL có tác dụng: - Làm tăng ngưng tụ tiểu cầu - Kích thích tăng sinh cơ trơn thành mạch - LDL oxy hóa bị các đại thực bào bắt giữ tạo nên các tế bào bọt (Foam Cells), các tế bào này tích tụ thành mảng chất béo bám vào thành động mạch gây hẹp lòng mạch máu. + Giảm HDL, không đủ khả năng thải loại cholesterol + Rối loạn thụ cảm thể tiếp nhận các lipit, đặc biệt thụ thể tiếp nhận LDL – cholesterol. + Ăn nhiều mỡ động vật, thức ăn giàu cholesterol góp phần làm tăng quá mức cholesterol.
  • 28. + Điều kiện thuận lợi giúp cholesterol tăng mức lắng đọng: (yếu tố nguy cơ): - Thiếu vitamin C - Giảm men Heparin – Lipase (ở người cao tuổi) - Lipit máu tăng cao kéo dài - Cao HA - Tổn thương vách mạch - Nghiện thuốc lá, rượu - Ít vận động thể lực
  • 29. Quá trình hình thành mảng VXĐM: (1) Bắt đầu bằng sự lắng đọng các tinh thể cholesterol ở lớp nội mạc và lớp cơ trơn dưới nội mạc (2) Càng ngày mảng này càng phát triển rộng ra, lan tỏa, dày lên, lồi vào lòng mạch, cản trở sự lưu thông máu, đôi khi gây tắc mạch. (3) Tiếp đó là sự lắng đọng Calci: muối calci lắng đọng và ngưng tụ cùng cholesterol và các lipit khác, cùng các mô xơ phát triển, biến ĐM thành một ống cứng, không đàn hồi (xơ cứng động mạch). (4) Các mảng xơ và sự tích đọng cholesterol, calci do thiếu nuôi dưỡng bị thoái hóa, loét, sùi (vữa). Sự loét và sùi làm nội mạc mất tính trơn, nhẵn tạo điều kiện cho tiểu cầu bám vào và khởi động quá trình đông máu, tạo thành các cục máu đông, gây tắc mạch. Đồng thời thành ĐM bị thoái hóa, cũng dễ vỡ. Hậu quả rất nguy hiểm nếu xảy ra tắc mạch, vỡ mạch ở tim, não, nội tạng.
  • 30. Sức khỏe nội mạc • Nội mạc khỏe mạnh - Hãy hình dung “teflon” một bề mặt mịn, không dính sẽ làm tăng lưu lượng máu. • Nội mạc không khỏe mạnh - Hãy hình dung “băng dính”, gây ra các tế bào bạch cầu và tiểu cầu dính vào đó.
  • 31. 2.2. CAO HUYẾT ÁP: HUYẾT ÁP = TỰ ĐIỀU HÒA CUNG LƯỢNG TIM SỨC CẢN NGOẠI VIX
  • 32. Cao HA nguyên phát (90-95%): (Cao HA vô căn, cao HA triệu chứng) MẤT ĐIỀU HÒA Tăng cung lượng tim Tăng sức cản ngoại vi Tăng thể tích dịch tuần hoàn Cao HA Co thắt mạch Phì đại vách mạch Co mạch KT TK giao cảm Tăng Renin – Angio tensin -Thay đổi màng TB - Tăng tiết Insulin Stress Di truyền Béo phì - Khẩu phần thừa Na+ - Thận kém thải Na + = x
  • 33. Cao HA thứ phát (5%) 1. Xơ cứng hoặc xơ vữa động mạch 2. Nội tiết: U tủy thượng thận, HC Conn, Cushing 3. Thiếu máu thận Angiotensinogen Angiotensin I. Angiotensin II Thượng thận Aldosteron Giữ Na+ , H20 Cao HA Renin Co mạch ACE (Angiotensin Converting Enzym)
  • 34. Béo phì Mối liên quan béo phì, kháng Insulin và cao HA: Tăng acid béo Tự do Tăng Insulin huyết Tăng hoạt tính giao cảm Ứ Na+ Phì đại thành mạch Cao HA Tiểu đường Týp 2 Tăng mỡ bụng Tăng kháng Insulin ngoại biên Tăng tiết Insulin (Tụy) Tăng mỡ máu Giảm thoái Hóa Insulin ở gan
  • 35. HẬU QUẢ CAO HA Biến chứng tim Phì đại tâm thất T Suy tim T Hở van ĐM chủ Loạn nhịp tim Thiếu máu não Thiếu máu vành Suy tim F Phù phổi Vữa xơ ĐM Vỡ mạch Xuất huyết Nhồi máu Giảm thị lực Phù nề Xuất huyết võng mạc
  • 36. Huyết áp cao • Huyết áp cao làm tăng gấp đôi nguy cơ bệnh tim mạch và suy tim. (Tim đã không đủ khả năng bơm máu để đáp ứng nhu cầu của cơ thể)
  • 37. Tăng HA (Theo WHO – ISH):  HA tâm thu: ≥ 140mmHg  HA tâm trương: ≥ 90 mmHg Ghichú: • WHO: Tổ chức Y tế thế giới • ISH (International Society of Hypertension – Hội tăng HA quốc tế)
  • 38. + Tỷ lệ THA: ở các nước phát triển: • Thế giới (người > 18 tuổi): 30% • Người > 50 tuổi: 50% + Ở Việt Nam: 27%
  • 39. 1. Tăng HA tâm thu đơn độc: • HATT > 140 mmHg • HATTr < 90 mmHg 2. Tăng Huyết áp áo choàng trắng: (chiếm 10-30%) • HA đo ở phòng khám: ≥ 140/90 mmHg (đo nhiều lần) • HA 24h: ≤ 125/80 mmHg Định nghĩa khác:
  • 40. Phân loại THA theo WHO – ISH: Phân loại HA Tâm thu (mm Hg) HA Tâm trương (mm Hg) HA bình thường: •HA tối ưu •HA bình thường •Bình thường cao (Tiền THA) < 120 < 130 130 - 139 < 80 < 85 85 - 89 Tăng HA: • Giai đoạn I • Giai đoạn II • Giai đoạn III 140 – 159 160 – 179 ≥ 180 90 – 99 100 – 109 ≥ 110
  • 41. Nguyên nhân tăng HA: 1. Bệnh về thận: - Viêm cầu thận cấp - Viêm cầu thận mạn - Sỏi thận - Viêm thận kẽ - Hẹp động mạch thận .... 2. Bệnh nội tiết: • U tủy thượng thận • Cushing • Cường Aldosteron • Cường Giáp • Cường Tuyến yên ....
  • 42. 3. Bệnh tim mạch: - Hở van động mạch chủ (THA Tâm thu đơn độc) - Hở eo ĐM chủ (THA chi trên) - Bệnh vô mạch - Hẹp, VXĐM động mạch chủ bụng có ảnh hưởng đến ĐM thận. 4. Dùng thuốc: cam thảo, cường Alpha giao cảm, thuốc tránh thai .... 5. Khác: ngộ độc thai nghén, tâm thần ...
  • 43. Các yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch ở người THA 1 Hút thuốc lá 2 Rối loạn Lipit máu 3 Đái tháo đường 4 Tuổi > 60 5 Nam hoặc nữ mãn kinh 6 Tiền sử gia đình có người bị bệnh Động mạch vành: Nữ < 65, Nam < 55
  • 44. Biến chứng THA Tim: - Cấp: OAP, nhồi máu cơ tim - Mạn: dày thất trái, bệnh ĐM vành, suy tim Mạch não: xuất huyết não, tắc mạch não, tai biến mạch não ... Thận: Đái máu, protein, suy thận Đáy mắt: phù, xuất huyết, mạch co ... Động mạch ngoại vi: phình, tách Đm
  • 45. Phân tầng nguy cơ THA: (Theo Ủy ban phòng chống HA Hoa Kỳ - JNC – VI): Nhóm A: •THA nhẹ hoặc THA •Chưa có tổn thương cơ quan đích •Không có nguy cơ bệnh động mạch vành •Không có biểu hiện bệnh tim mạch Nhóm B: - THA chưa có tổn thương cơ quan đích - Không có bệnh tim mạch kèm theo - Có ít nhất 1 yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch nhưng không phải là Diabet Nhóm C: •THA có bệnh tim mạch kèm theo •Hoặc có tổn thương cơ quan đích •Hoặc có Diabet •Có hoặc không yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch
  • 46. Thái độ xử trí THA: Giai đoạn THA Nhóm nguy cơ A Nhóm nguy cơ B Nhóm nguy cơ C Bình thường cao Điều chỉnh lối sống Điều chỉnh lối sống Dùng thuốc Giai đoạn I Điều chỉnh lối sống (Tới 12 tháng) Điều chỉnh lối sống (Tới 6 tháng) Dùng thuốc Giai đoạn II và III Dùng thuốc Dùng thuốc Dùng thuốc
  • 47. 1. Giảm cân nặng nếu thừa cân + Cân nặng lý tưởng (nên có): • PI (Nam) = S – 100 – • PI (Nữ) = S – 100 – • Ở xứ nóng có thể tính: PI = ( S – 100) x 0,9 Trong đó: PI = Cân nặng lý tưởng (Kg) S = Chiều cao (cm) + Chú ý giảm cân ở nam giới béo phì thể trung tâm + Không áp dụng chế độ này cho phụ nữ có thai bị THA Điều chỉnh lối sống ở người THA 6 biện pháp chớ quên ! S - 150 4 S - 150 2
  • 48. 2. Hạn chế rượu: uống rượu vừa phải ! 3. Tăng cường luyện tập thể lực: thường xuyên 4. Chế độ ăn: + Giảm muối Na: < 6g NaCl hoặc < 2,4g NaCl/d + Duy trì đầy đủ K: 90 mmol/ngày – đặc biệt người dùng thuốc lợi niệu + Đảm bảo đầy đủ Ca, Mg + Chế độ ăn hạn chế: mỡ động vật bão hòa, các thức ăn giàu cholesterol (phủ tạng động vật, lòng đỏ trứng ... + Hạn chế ăn quá nhiều chất ngọt, tinh bột 5. Bỏ thuốc lá: - Kiên quyết bỏ thuốc lá trong mọi trường hợp. - Thuốc lá là nguy cơ mạnh nhất của các biến chứng tim mạch. 6. Sử dụng TPCN để dự phòng nguy cơ và hỗ trợ điều trị tăng HA.
  • 49. 2.3. Hạ huyết áp: Mất điều chỉnh Hạ HA = Giảm cung lượng tim Giảm sức cản ngoại vix Suy tim Giảm khối lượng Máu tuần hoàn - Mất máu - Mất nước Giãn mạch hệ thống: - Mất trương lực mạnh - Ngộ độc chất giãn mạch - Cường phế vị Loãng máu: - Thiếu máu nặng - Phù toàn thân
  • 50. Trạng thái bệnh lý hạ HA Trụy mạch Sốc Ngất Giãn mạch Tại trung tâm vận mạch: liệt (nhiễm khuẩn, ngộ độc Tại mạch: ngộ độc Chất giãn mạch Sốc mất máu Sốc chấn thương Sốc bỏng Ngất do tim Ngất ngoài tim
  • 51. Gánh nặng toàn cầu của bệnh tim mạch: Năm 2002: - BTM gây ra 1/3 số ca tử vong toàn cầu (17 triệu ca) - 80% gánh nặng này ở các nước thu nhập vừa và thấp. Năm 2020: - Tử vong bệnh Tim mạch tăng lên: 20 triệu ca - Bệnh ĐMV và đột quỵ: nguyên nhân hàng đầu gây tử vong toàn cầu. III. Tình hình bệnh tim mạch:
  • 52. Tăng HA là vấn đề sức khỏe cộng đồng. + Thế giới: Tỷ lệ 18-20% (WHO) + Châu Á – Thái Bình Dương: 11-32%. + Thế giới hiện có 1,5 tỷ người tăng HA. + Việt Nam • 1960: 1 – 2% • 1970: 6 – 8% • 1990: 12 – 14% • 2000: 18 – 22%.
  • 53. Tử vong tại bệnh viện (Nguồn: GS Đặng Vạn Phước 2009) Năm Xếp thứ 1 2 3 4 1980 NT SS UT TM 1990 NT TM UT SS 2000 TM WT Khác NT Ghi chú: NT: nhiễm trùng; SS: Sơ sinh; UT: ung thư; TM: Tim mạch
  • 54. 1. Chế độ ăn 2. Hút thuốc lá 3. Gốc tự do 4. Các bệnh mạn tính 5. Môi trường 6. Ít vận động 7. Uống nhiều ROH 8. Lão hóa 9. Giới – Chủng tộc 10. Di truyền Nguy cơ tim mạch IV. CÁC NGUY CƠ GÂY BỆNH TIM MẠCH:
  • 55. Chế độ ăn và bệnh tim mạch •Nhiều mỡ bão hòa •Nhiều acid béo thể Trans •TP giàu cholesterol (phủ tạng, trứng ...) •Ăn ít chất xơ Xơ vữa động mạch HA cao Nhồi máu cơ tim Đột quỵ não 1
  • 56. Vai trò của Cholesterol trong cơ thể. (Nồng độ Chol. TP: 200mg%) Là chất cần thiết cho cơ thể Nguồn gốc 1. Tham gia cấu tạo màng TB 2. Tổng hợp Hormone Steroid: • Hormone sinh dục. • Hormone thượng thận 3. Tổng hợp Vitamin D ở da 4. Tổng hợp acid mật, muối mật ở gan 1. Ngoại sinh: Ăn vào: 300-500mg/d 2. Nội sinh: Tổng hợp từ: • Tế bào gan. • (Ruột) 1g/d
  • 57. CHU TRÌNH CHUYỂN HÓA CHOLESTEROL RUỘT GAN Túi mật Tổng hợp mật, muối mât Cholesterol Thận Nước tiểu HDL Tiểu thể Nhỏ LDLVLDLMẬTTái hấp thu Acid mật Thực phẩm Phân TẾ BÀO Cholesterol TB da tạo Vitamin D TB tạo màng TB gan tạo muối mật, acid mật TB sinh dục, thượng thận tạo Hormone steroid Triglycerid HDL
  • 58. RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CHOLESTEROL 1. Tăng Chol. trong máu: + Nguyên nhân: (1) Ăn nhiều các TP giàu cholesterol: lòng đỏ trứng, mỡ động vật, gan, não… (2) Do kém đào thải, ứ lại trong cơ thể: vàng da, tắc mật. (3) Tăng huy động: tăng cùng với Lipid máu: tiểu đường tụy, hội chứng thận hư. (4) Do thoái hóa chậm: thiểu năng tuyến giáp, tích đọng Glycogen trong TB gan. + Hậu quả: Cholesterol máu tăng cao và kéo dài, sẽ xâm nhập vào TB gây rối loạn chức phận TB các cơ quan: bệnh u vàng, xơ gan, nặng nhất là VXĐM.
  • 59. 2. Giảm Cholesterol: + Nguyên nhân: (1) Tăng đào thải. (2) Giảm hấp thu: viêm ruột, lỵ amíp, Basedow. (3) Bẩm sinh (4) Khẩu phần ăn thiếu, không đủ cholesterol. + Hậu quả: (1) Thiếu nguyên liệu để sản xuất Hormone Steroid (Hormone sinh dục và thượng thận). (2) Thiếu nguyên liệu để sản xuất acid mật, muối mật. (3) Thiếu nguyên liệu sản xuất vitamin D ở da. (4) Ảnh hưởng cấu trúc màng.
  • 60. Chỉ số cholesterol trong máu (mg/l) TT Chỉ số Lý tưởng Tạm được Không tốt 1. 2. 3. Tổng số cholesterol HDL - Cholesterol LDL - Cholesterol < 200 > 45 < 130 200 – 240 35 – 45 130 - 160 > 240 < 35 > 160
  • 61. Tăng Cholesterol Sử dụng TP giàu chất béo bão hòa và giàu cholesterol Cholesterol máu tăng lên theo tuổi Tăng cân – Béo phì Bệnh tiểu đường, HA cao Lạm dụng rượu bia, thuốc lá, ít vận động thể lực, nhiều stress Di truyền
  • 62. Biện pháp giảm cholesterol: 1. Chọn thực phẩm có ít chất béo: Khuyến cáo: chất béo nhỏ hơn 30% tổng số năng lượng do TP cung cấp. 2. Chọn thực phẩm có ít chất béo bão hòa: + Khuyến cáo: lượng acid béo no không vượt quá 10% năng lượng của khẩu phần. + Chất béo bão hòa làm tăng cholesterol, LDL và Triglyceri, chất béo bão hòa có nhiều trong kem, bơ, sữa nguyên chất, phomát, da gà, mỡ trên thịt nạc, mỡ lợn ... + Nên ăn nhiều rau, trái cây, ngũ cốc
  • 63. 3. Hạn chế TP có nhiều cholesterol. Lượng cholesterol giới hạn ở mức dưới 300mg/ngày + Thực phẩm có nhiều cholesterol: gan,lòng đỏ trứng. Một lòng đỏ trứng có tới 250 mg cholesterol. Theo Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, người khỏe bình thường có thể ăn không quá 4 quả trứng mỗi tuần. + Lòng trắng trứng và thực phẩm từ thực vật không có cholesterol. 4. Tránh các loại dầu dừa, dầu cọ (Palm), vì có nhiều chất béo bão hòa. Dầu này có nhiều trong socola, bánh bích quy ...
  • 64. 5. Sử dụng chất béo chưa bão hòa có trong dầu ngô, dầu oliu, dầu lạc, dầu vừng, trái bơ và một số loại cá. Chất béo chưa bão hòa có tác dụng làm giảm cholesterol. 6. Hạn chế chất béo chế biến (Transfatty acid) như Magarin dạng rắn vì có tác dụng làm tăng cholesterol máu, Magarin mềm ít hại hơn. Loại bỏ thay thế Benecol hay Magarin chế biến từ đậu nành có thể giúp làm giảm cholesterol máu.
  • 65. 7. Sử dụng nhiều acid béo ω - 3, có nhiều trong cá hồi, cá ngừ, cá thu, cá sardin ... 8. Tăng chất xơ và tinh bột có trong ngũ cốc, rau quả, mì ống, mì sợi ... 9. Duy trì cân nặng ở mức trung bình, tránh tăng cân quá nhiều
  • 66. 10. Năng vận động cơ thể để làm tăng HDL, giảm LDL, giảm cân, hạ HA. Với việc vận động thường xuyên và giảm tiêu thụ chất béo có thể giảm được 15% cholesterol trong máu. + Nên sử dụng các sản phẩm từ đậu nành, vì có ít cholesterol lại nhiều đạm thực vật, dễ tiêu. + Tăng các chất chống oxy hóa như vitamin E, vitamin C, β- caroten vì có tác dụng tốt trong chuyển hóa cholesterol. + Các thủy sản như: tôm, cua, trai, sò, ốc hến ... đều an toàn về chất béo, nhất là khi được chế biến bằng hấp, luộc,nướng, bỏ lò chứ không chiên trong dầu mỡ.
  • 67. 11. Sử dụng các sản phẩm TPCN có nguồn gốc thảo mộc có hiệu quả giảm cholesterol rõ rệt.. 12. Sử dụng tân dược khi LDL cao quá mức: khoảng 190mg/dl hoặc 160 mg/dl khi có một vài nguy cơ tim mạch như HA cao, béo phì, hút thuốc lá.
  • 68. Hàm lượng cholesterol trong thực phẩm (mg/100g)
  • 69. DẦU THỰC VẬT • Chất béo lấy từ nguyên liệu thực vật gọi là dầu thực vật. • Nguồn gốc: - Dầu từ hạt. - Dầu từ thịt quả. • Phân biệt dầu thực vật với: - Dầu khoáng: + Có bản chất Hydrocacbon + Thu được khi chưng cất dầu mỏ. - Tinh dầu: + Không chứa các Glycerid. + Hỗn hợp gồm: Aldehyd, Ceton, rượu, Hydro Cacbon và ester của acid béo phân tử thấp. • Phân loại theo mục đích kỹ thuật: - Dầu rắn - Dầu lỏng: + Dầu khô + Dầu bán khô + Dầu không khô
  • 70. LỢI ÍCH CỦA DẦU THỰC VẬT Cung cấp acid ω-3 và ω-6 Acid ω-3 + Có nhiều trong cá, dầu cá + Tác dụng: 1. Giảm cholesterol, TG 2. Chống loạn nhip tim, rung tâm thất 3. Chống hình thành huyết khối 4. Giảm HA ở thể nhẹ + Nhu cầu: 0,5-1,0% năng lượng Acid ω-6 + Có nhiều trong dầu thực vật + Tác dụng: phụ thuộc • Tỷ lệ (tối ưu: ) • Hàm lượng chất AO + Nhu cầu: 3-12% năng lượng ω-6 ω-3 4 1 E P A 20:5, ω-3 D H A 22:6, ω-3 1. Tham gia cấu tạo phát triển não bộ 2. Kích thích khả năng ghi nhớ, tập trung, ham muốn học tập 3. Phát triển năng lực phối hợp vận động 4. Tăng sức đề kháng Khi cơ thể giàu AO 1.Giảm cholesterol 2.Giảm LDL Khi cơ thể nghèo AO 1.Tăng nguy cơ mạch vành 2. Tăng nguy cơ ung thư Khi dư thừa ω-6 1. Tăng VXĐM, máu vón cục 2.Tăng nguy cơ ung thư vú, tiền liệt tuyến, đại tràng 3.Tăng dị ứng 4. Khi dư gấp 4-5 lần so với ω-3, ức chế ω-3 không còn tác dụng sinh học
  • 71. NGUY CƠ CỦA DẦU THỰC VẬT: 1. Công nghệ chế biến bơ thực vật sẽ tạo ra các chất béo đồng phân và acid béo bão hòa. Dầu thực vật Bơ thực vật Mất nước Cô đặc 1. Gây beo phì 2. Đái đường tuýp 2 3. VXĐM 4. Ung thư 1. Tạo thành chất béo đồng phân. 2. Tạo thành acid béo bão hòa
  • 72. 2. Dầu thực vật khi chiên, rán, bị oxy hóa, tạo ra các sản phẩm độc hại (các đồng phân mới, các amin dị vòng, các chất carsinogen, nitrosamin ... ) có khả năng gây ung thư (đại tràng, tử cung, gan, phổi, vú) và các tác hại khác. 3. Ăn số lượng quá nhiều cũng gây hại Liều nên dùng: 5,5g/ngày (1 thìa cà phê)
  • 73. 4. Tỷ lệ thành phần acid béo không no: + Tỷ lệ là hợp lý, tối ứu + Khi tỷ lệ lớn hơn 4-5 lần trở lên là có hại + Dầu ngô, hạt nho, hướng dương tỷ lệ đó là: 140, 173, 335 + Dầu hạt củ cải, hạt bông: tỷ lệ đó là hợp lý + Khi acid ω - 6 dư thừa dễ gây nguy cơ VXĐM, máu vón cục, ung thư, dị ứng và nếu tỷ lệ ω-6 cao trên 4-5 lần ω-3 (tình trạng phổ biến trong các dầu thực vật), thì ω-3 không còn tác dụng sinh học nữa. 5. Acid ω - 6 có trong dầu thực vật chỉ có tác dụng có lợi khi tỷ lệ và trong cơ thể giàu các chất chống oxy hóa (chất AO). Nếu cơ thể nghèo các chất AO, thì lại có tác dụng ngược lại, làm tăng nguy cơ tim mạch và ung thư. ω - 6 ω - 3 = 4 1 ω - 6 ω - 3 ω - 6 ω - 3 = 4 1
  • 74. Thực đơn Địa Trung Hải (Mediterraean Menu) 1. Ăn nhiều cá, thủy sản (nhiều acid béo ω - 3) 2. Ăn nhiều dầu oliu (có tỷ lệ ) 3. Ăn nhiều rau, quả (nhiều chất xơ và vitamin) Hệ lụy: • Tỷ lệ mắc và chết do bệnh tim mạch thấp hơn rất nhiều so với các vùng khác. • Tỷ lệ bị ung thư thấp hơn rất nhiều lần các vùng khác. • Tại Hy Lạp và Italia: tỷ lệ VXĐM và K rất thấp. ω - 6 ω - 3 = 4 1
  • 75. Sự “phi lý Israel” 1. Xuất khẩu dầu Ôliu (vì đắt tiền) Dầu Ôliu có tỷ lệ 2. Hàng ngày ăn nhiều dầu hướng dương (vì rẻ tiền). Dầu hướng dương: - Hàm lượng acid ω - 6 cao. - Tỷ lệ không hợp lý. - Dư thừa acid ω - 6 Hệ lụy: • Tỷ lệ ung thư cao nhất khu vực. • Mặc dù nồng độ cholesterol thấp. hợp lý ω - 6 ω - 3 ω - 6 ω - 3 =
  • 76. Các acid béo no: 1. Các acid béo no có 12 Carbon có vai trò quan trọng nhất là: • Acid Lauric (12:0) • Acid Myristic (14:0) • Acid Palmitic (16:0) 2. Vai trò acid béo no: - Làm tăng tổng số Lipit huyết thanh - Tăng LDL - Tăng cholesterol - Thúc đẩy quá trình VXĐM
  • 77. 3. Vai trò của LDL – C: (TP chỉ có cholesterol và phospholipid) - Oxy hóa làm tăng ngưng tụ tiểu cầu - Kích thích sự tăng sinh cơ trơn thành mạch - LDL – C oxy hóa bị đại thực bào bắt giữ tạo nên các tế bào bọt (Foam Cell). Các tế bào này tích tụ lại thành mảng chất béo bám vào thành động mạch, gây hẹp lòng mạch - Thúc đẩy quá trình VXĐM 4. Khuyến cáo: - Chất béo không vượt quá 30% tổng số năng lượng của khẩu phần. - Năng lượng do các acid béo no: không quá 10% (tốt nhất: 7-8%) tổng năng lượng của khẩu phần
  • 78. Acid béo thể Trans: + Các gốc ở những hướng trái ngược nhau của liên kết nối đôi. + Là thể đồng phân được hình thành khi Hydrogen hóa các acid béo chưa no ở các loại dầu lỏng chuyển sang thể rắn hơn, có độ chảy cao hơn và ổn định hơn. + Cũng có ở sữa tự nhiên nhưng với lượng nhỏ. + Tuy có nhiều tiện lợi trong công nghiệp thực phẩm nhưng ảnh hưởng tương tự như acid béo no. + Chú ý: nhiều loại TP chứa chất béo thể Trans có thể thấy ghi ở nhãn: “Hydro hóa một phần” thông thường chế biến từ dầu đậu nành, dầu hạt bông, dầu ngô. “Nên tránh xa các loại xốt, gia vị, kem có thể rắn ở nhiệt độ thường !”
  • 79. Các acid béo chưa no: 1. MUFA (C 18:1): acid béo chưa no có 1 nối đôi + Tác dụng: • Làm giảm LDL – cholesterol • Không làm giảm HDL – cholesterol + Có nhiều ở dầu Ô - liu
  • 80. 2. PUFA (Aicd béo chưa no có nhiều nối đôi) + Các acid thiết yếu: • Acid Linoleic (18:2, ω - 6) [Tiền chất tạo ra AA] • Acid Linolenic (18:3, ω - 3) [Tiền chất tạo ra EPA và HDA] • Acid Eicosapentaenoic (EPA, 20:5, ω - 3) • Acid Docosahexaenoic (DHA, 22:6, ω - 3) • Acid Arachidonic (AA) + Vai trò của PUFA: (1) Các acid béo không no với 20 carbon (AA và EPA) có vai trò chuyển hóa Prostaglandin và quá trình tạo huyết khối.
  • 81. (2) Các acid béo chưa no có nhiều nối kép nhóm ω - 6: - Tác dụng: • Làm giảm cholesterol huyết thanh • Giảm LDL – cholesterol Khi cơ thể giàu các chất chống oxy hóa (AO). Nếu cơ thể nghèo các chất AO, thì các acid béo chưa no có nhiều nối đôi nhóm ω - 6 lại tác dụng ngược lại: • Tăng nguy cơ bệnh mạch vành • Tăng nguy cơ ung thư Đồng thời khi dư thừa ω - 6, sẽ có tác dụng: • Tăng nguy cơ VXĐM, quá trình hình thành huyết khối (máu vón cục) • Tăng nguy cơ ung thư: vú, tiền liệt tuyến, đại tràng • Tăng nguy cơ dị ứng - Có nhiều trong dầu thực vật - Nhu cầu; 3-12% năng lượng
  • 82. (3) Acid béo chưa no có nhiều nối đôi nhóm ω - 3: - Vai trò: • Làm giảm cholesterol • Giảm triglycerid ở người có TG cao • Phòng chứng loạn nhịp tim, rung tâm thất • Chống hình thành huyết khối • Điều chỉnh giảm HA ở thể cao HA nhẹ - Các acid béo ω - 3 có nhiều trong cá, dầu cá, thủy sản - Các acid béo ω - 3 nguồn gốc thực vật (acid α- Linolenic - ALA)cũng có tác dụng tương tự. - Các DHA, EP: còn có tác dụng tham gia cấu tạo, phát triển não bộ, tăng trí nhớ, khả năng tập trung và sự tham muốn, phát triển năng lực phối hợp vận động và tăng sức đề kháng. - Nhu cầu: 0,5 – 1% năng lượng.
  • 83. Hàm lượng acid béo không no nhóm n – 3 trong một số thủy sản: TT Cá ω - 6 tươi (100g ăn được) Lipit (g) Acid béo n – 3 (g) (EPA, DHA) 1 Cá thu 13,9 2,5 2 Cá trích 13,9 1,7 3 Cá hồi 5,4 1,2 4 Cá nhám 1,9 0,5 5 Cá chép 5,6 0,3 6 Cua 0,8 0,3 7 Tôm 1,1 0,3 8 Mực 1,0 0,2
  • 84. Vai trò của acid béo với quá trình VXĐM và tạo huyết khối Acid béo no: C ≤ 10 C 12 : 0 (Lauric) C 14:0 (Myrictic) C 16:0 (Palmitic) C 18:0 (Stearic) Không Tăng nhiều Tăng nhiều Tăng nhiều Không Không Không Tăng Tăng Tăng MUFA: Cis C 18:1 (Oleic) Trans C 18:1 Giảm Tăng Tăng Không rõ Dầu lạc, ôliu, đậu tương, ngô, Dầu vừng PUFA: C 18:2, n – 6 (Linoleic) C 18:3, n-3 (α - Linolenic) C 20:5, n-3 (EPA) C 22:6, n-3 (DHA) Giảm Giảm Giảm Giảm Không Giảm Giảm Giảm Dầu đậu tương, dầu lạc, vừng, ngô. Dầu đậu tương Loại acid béo Gây VXĐM (Tăng cholesterol) Tạo huyết khối VAI TRÒ Nguồn gốc • Tảo, rong biển • Cá, hải sản • Mỡ • Bơ • Dầu cọ • Dầu dừa
  • 85. HÀM LƯỢNG ACID BÉO TRONG MỘT SỐ SẢN PHẨM. (g% tổng số acid béo)
  • 87. SƠ ĐỒ: THUYẾT GỐC TỰ DO (FREE RADICAL THEORY OF AGING) Hàng rào Bảo vệAO FR -Nguyên tử -Phân tử -Ion e lẻ đôi, vòng ngoài 1. Hệ thống men 2. Vitamin: A, E, C, B… 3. Chất khoáng 4. Hoạt chất sinh hóa: (chè, đậu tương, rau-củ-quả, dầu gan cá…) 5. Chất màu thực vật (Flavonoid) 1. Hô hấp 2. Ô nhiễm MT 3. Bức xạ mặt trời 4. Bức xạ ion 5. Thuốc 6. Chuyển hóa FR mới Phản ứng lão hóa dây chuyền Khả năng oxy hóa cao Phân tử acid béo Phân tử Protein Vitamin Gen TB não TB võng mạc VXĐM Biến đổi cấu trúc Ức chế HĐ men K Parkinson Mù 7. Vi khuẩn 8. Virus 9. KST 10. Mỡ thực phẩm 11. Các tổn thương 12. Stress. Gốc tự do và bệnh tim mạch3.3.
  • 88. CÁC GỐC TỰ DO ĐƯỢC TẠO RA NHƯ THẾ NÀO? 1. Quá trình hô hấp bình thường và quá trình thoái hóa. 2. Các chất ô nhiễm trong không khí. 3. Ánh nắng mặt trời. 4. Bức xạ ion (ví dụ : tia X). 5. Thuốc. 6. Virus. 7. Vi khuẩn. 8. Ký sinh trùng. 9. Mỡ thực phẩm. 10. Stress. 11. Các tổn thương.
  • 89. 89 Gốc tự do Gốc tự do Quá trình oxi hóa tạo ra năng lượng và các gốc tự do Ty thể
  • 90. 90 Các gốc tự do gây ra một mối đe dọa tới sức khỏe của chúng ta Gốc tự doNguy h iạ t i DNAớ Nguy h iạ t i môớ Nguy h i t iạ ớ tim m chạ Lão hóa Ung thư
  • 91. Các chất chống oxy hóa: chủ yếu do thực phẩm cung cấp hàng ngày: 1. Hệ thống men của cơ thể. 2. Các Vitamin: A, E, C, B… 3. Các chất khoáng: Zn, Mg, Cu, Fe… 4. Hoạt chất sinh học: Hoạt chất chè xanh, thông biển, đậu tương, rau - củ - quả, dầu gan cá… 5. Các chất màu trong thực vật: Flavonoid…
  • 92. • Bệnh đái tháo đường • Rối loạn mỡ máu • Tăng cân, béo phì • Thiểu năng Giáp • Thiểu năng Hormone SD • Viêm cầu thận mạn tính Tăng LDL, giảm HDL, tăng Cholesterol, tăng TG 4. Các bệnh mạn tính và bệnh tim mạch Vữa xơ động mạch Tăng HA
  • 93. Ghi chú: 1Nm = 10-9 m CÁC YẾU TỐ VẬT LÝ CỦA KHÔNG KHÍ Nhiệt độ (lên cao 100m ↓ 0,6o C) Độ ẩm Các bức xạ Tốc độ chuyển động KK Áp suất khí quyển: - Ở 0o C, ngang mặt biển: 760mmHg. - ↑ 10,5m →↓ 1mm Hg Điện tích khí quyển -Ion nhẹ: 400-2000/ml -N/n > 10-20: Ô nhiễm Bức xạ vô tuyến (100.000km-0,1mm) Nhiệt Nhiệt Kích thích Kích thích Phóng xạ Bứcxạmặttrời Hồng ngoại (2.800-760 Nm) Nhìn thấy (760-400 Nm) Tử ngoại (400-1 Nm) Bxionhóa Tia Rơnghen (1-0,001 Nm) Tia Gamma (≤0,001 Nm) Môi trường và bệnh tim mạch5
  • 94. Phân loại theo chiều dài bước sóng Chiều dài bước sóng Tần số Phân loại theo sóng vô tuyến Miciamet 10.000 - 10km 3 Hz - 3.104 Hz Sóng dài Kilomet 10km - 1km 3.104 - 3.105 Hz Sóng dài Hectomet 1.000m - 100 m 3.105 - 3.106 Hz Sóng dài Đecamet 100m - 10 m 3 - 30 MHz Sóng trung Met 10m - 1m 30 - 300 MHz Sóng ngắn Đecimet 100cm - 10 cm 300 - 3.000 MHz Sóng cực ngắn Centimet 10cm - 1 cm 3 - 30GHz Sóng SCT Milimet 10mm - 1 mm 30 - 300GHz Sóng SCT Phân loại bức xạ vô tuyến Ghi chú: Mega Hert (MHz) = 106 Hz Giga Hert (GHz) = 109 Hz = 103 MHz Sóng SCT
  • 95. Tác hại của sóng điện từ với SK Hiệu ứng nhiệt (Nung nóng tổ chức) Hiệu ứng không sinh nhiệt 1.Làm dao động các vi thể: ty lạp thể, ADN 2.Kích thích các Receptor 3.Làm rối loạn trao đổi ion K+ và Na+ ở màng tế bào Sắp xếp lại các phân tử, ion Tăng dao động phân tử, ion Tổ chức dễ bị nung nóng Tổ chức cấp ít máu: Nhân mắt, g dẫn tinh, tổ chức ít mỡ. Tổ chức nước bão hòa: gan, tụy, lách, thận ội chứng SNTK: ra mồ hôi tay chân, mệt mỏi, chi, rụng tóc, mất ngủ, nhức đầu, chóng mặt, đau bụng, khó thở, nóng nảy ục nhân mắt ô sinh, teo tinh hoàn, giảm khả năng tình dục, RLKN ... ến đổi chuyển hóa: Giảm BC, HC, TC; Loét dạ dày, viêm TK, sốt; RLCN gan, lách, thận,tụy a tăng gốc tự do (FR) uy giảm sức đề kháng: giảm khả năng thực bào, giảm SX Interferon, giảm miễn dịch L tim mạch: Đau tim, mạch giảm hoặc tăng, HA giảm, giãn mạch
  • 96. Ít vận động dễ bị bệnh tim mạch + Người ít vận động bị bệnh tim mạch gấp 2 lần người thường xuyên vận động + Vận động: • Làm giảm VXĐM • Tăng máu lưu thông tới tim • Giảm béo phì • Giảm HA 6
  • 97. 10 tác dụng của vận động 1. Vận động làm phát triển hoàn thiện, tăng nhạy cảm các cơ quan cảm giác, đặc biệt là làm nhạy các Receptor. 2. Vận động làm tăng khả năng phối hợp các cơ quan, tăng kỹ năng và thành thục cung phản xạ. 3. Vận động làm tăng tiêu hao năng lượng, tăng thoái hóa mỡ, làm giảm cân, chống béo phì. 4. Vận động có tác dụng TAM TĂNG: • Tăng tính bền bỉ dẻo dai. • Tăng tính thích nghi • Tăng tính linh hoạt 1. Vận làm con người khỏi trì trệ, héo hon, làm phát triển vững chắc và hoàn chỉnh.
  • 98. 6. Vận động ảnh hưởng tới các chức năng các cơ quan và tạo sự liên kết phản xạ giữa các cơ quan: + Tiết kiệm năng lượng (vận động và không vận động có tỷ lệ tiêu hao năng lượng là 38/100). + Hấp thu và tiêu hóa các chất dinh dưỡng hiệu quả hơn + Sử dụng O2 của phổi và máu tốt hơn.
  • 99. 7. Vận động làm tăng vẻ đẹp của con người, tạo nên dáng đi uyển chuyển, nhanh nhẹn; thể lực cân đối hài hòa; da dẻ hồng hào; răng trắng bóng; tóc mượt mà; mắt lanh lợi ... 8. Vận động làm giảm nguy cơ bệnh tật (tim mạch, tiểu đường, xương khớp, ung thư, thần kinh, tiêu hóa, hô hấp, tiết niệu ... )
  • 100. 9. Vận động có tác dụng điều tiết tâm tính, tăng lòng tự tin, làm vượng tinh lực, cởi mở hiền hòa. 10. Vận động làm giảm tốc độ lão hóa, kéo dài tuổi thọ: + Thúc đẩy CHCB + Tăng cường chức năng các cơ quan + Tăng sức đề kháng, miễn dịch + Tăng đào thải chất độc + Làm giảm tốc độ suy thoái
  • 101. Lợi ích của uống rượu vừa phải 1. Khai vị, kích thích ăn ngon 2. Rượu thuốc có tác dụng hoạt huyết, phấn trấn thần kinh, điều chỉnh âm dương, giãn gân thông mạch, hồng hào đẹp đẽ. 3. Tác dụng chuyển tải dẫn thuốc bổ dưỡng. 4. Tác dụng phòng bệnh, chữa bệnh: giảm mỡ máu, tăng tuổi thọ ... 5. Hỗ trợ trị liệu sau bị bệnh. Uống nhiều rượu dễ bị bệnh tim mạch7
  • 102. Tác hại của uống nhiều rượu: 1. Ngộ độc rượu. 2. Gây bệnh tật: - Xơ gan - Tổn thương TK - Tăng HA ... 3. Ảnh hưởng nhân cách “Ở đời chẳng biết sợ ai Sợ thằng say rượu nói dai tối ngày” 4. Ảnh hưởng hạnh phúc gia đình. 5. Tai nạn giao thông.
  • 103. Con công Con sư tử Con khỉ Con lợn 1. Uống vừa phải : 2. Uống quá liều : 3. Uống nhiều : 4. Uống quá nhiều : UỐNG RƯỢU VÀ TIM MẠCH:
  • 104. ĐẶC ĐIỂM QUÁ TRÌNH LÃO HÓA Giảm sút chức năng mọi cơ quan, hệ thống. Tăng cảm nhiễm với bệnh tật: Tăng theo hàm số mũ khả năng mắc bệnh và tử vong • Suy giảm cấu trúc • Suy giảm khả năng bù trừ, khả năng dự trữ. • Suy giảm thích nghi • Suy giảm chức năng. 8. Lão hóa và bệnh tim mạch
  • 105. Sinh Tö QUÁ TRÌNH LÃO HÓA Ksèng, m«i tr­êngĐ TÝnh c¸ thÓ, di truyền iÒu kiÖn n uèngĐ ă Giảm thiểu Hormone (Yên, Tùng, Sinh dục…) Điều kiện lao động GỐC TỰ DO Bổ sung các chất dinh dưỡng, TPCN •YÕu ®uèi •Mê m¾t, ®ôc nhân •Đi l¹i, vận động chËm ch¹p •Giảm phản x¹ •Giảm trÝ nhí •Da nhăn nheo BiÓuhiÖnbªnngoµi •Khèi l­îng n·o giảm •Néi tiÕt giảm •Chøc năng giảm •Tăng chøng, bÖnh: -Tim m¹ch -H« hÊp -Tiªu ho¸ -X­¬ng khíp, tho¸i ho¸ -ChuyÓn ho¸…BiÓuhiÖnbªntrong CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỐC ĐỘ LÃO HÓA
  • 106. 9. Giới – chủng tộc và bệnh tim mạch 1. Nữ < 45 tuổi bị bệnh tim mạch ít hơn nam. Cơ chế: Hormone Estrogen của nữ làm giảm LDL, còn ở nam LDL cao hơn ở nữ và HDL thấp hơn do Hormone Testosteron. + Khi mãn kinh: hết Estrogen, LDL tăng lên và nguy cơ tim mạch ở nam và nữ ngang nhau. 2. Người Âu – Mỹ bị VXĐM, suy tim cao hơn người châu Á. Người Mỹ gốc Phi bị HA cao hơn.
  • 107. 10. Di truyền và bệnh tim mạch Vữa xơ động mạch nhiều khi do di truyền.
  • 108. IV. THUYẾT GLYCOSYL HÓA VÀ BỆNH TIM MẠCH
  • 109. THUYẾT GLYCOSYL HÓATHUYẾT GLYCOSYL HÓA • Sản phẩm Glycate hóa bền vữngSản phẩm Glycate hóa bền vững • Advanced Glycation End ProductsAdvanced Glycation End Products • AGEsAGEs Định nghĩa:Định nghĩa: AGE’s là các phân tử được tạo thành do sự kết hợp của các phân tửAGE’s là các phân tử được tạo thành do sự kết hợp của các phân tử đường dư với các phân tử Proteine, Lipide, acid Nucleic. Đó là tình trạng sinh lý tự nhiênđường dư với các phân tử Proteine, Lipide, acid Nucleic. Đó là tình trạng sinh lý tự nhiên dẫn tới làm tăng các biến chứng và nguy cơ bệnh tật, tăng tốc độ lão hóa trong cơ thể.dẫn tới làm tăng các biến chứng và nguy cơ bệnh tật, tăng tốc độ lão hóa trong cơ thể. OO = C -= C - HH ıı HH - C –- C – OO -- HH ıı HO - C - HHO - C - H ıı H - C – OHH - C – OH ıı HO - C – HHO - C – H ıı H - C – OHH - C – OH HH ++ HH HH N - RN - R D – Glucose mở vòngD – Glucose mở vòng ++ Hợp chất nhómHợp chất nhóm AminoAmino • Bền vữngBền vững • Phát quangPhát quang AGEAGE
  • 110. NGUỒN GỐC AGENGUỒN GỐC AGE Ngoại sinhNgoại sinh TP xử lýTP xử lý nhiệt độ caonhiệt độ cao TP thơm, ngon,TP thơm, ngon, mùi vị, màu sắcmùi vị, màu sắc hấp dẫnhấp dẫn ĐườngĐường ProteineProteine AGEAGE Nội sinhNội sinh Quá trình trao đổi chấtQuá trình trao đổi chất Quá trình lão hóaQuá trình lão hóa • StressStress • Bệnh tậtBệnh tật • Thương tổnThương tổn • Thiếu ngủThiếu ngủ • Lối sống không lành mạnhLối sống không lành mạnh (ROH, thuốc lá … )(ROH, thuốc lá … ) • Ánh sáng mặt trờiÁnh sáng mặt trời • GenGen Yếu tố tăng sinh AGEYếu tố tăng sinh AGE ++ Tăng xúc tácTăng xúc tác
  • 111. AA AGE ngoại sinhAGE ngoại sinh TP chiên, rán, thịt nướng, quay, gà nướng,TP chiên, rán, thịt nướng, quay, gà nướng, quay BBQ, khoai tây rán, thịt cá hun khói,quay BBQ, khoai tây rán, thịt cá hun khói, TP ăn ngayTP ăn ngay Advanced GlycationAdvanced Glycation End ProductsEnd Products Proteins, lipidsProteins, lipids Nucleic acidsNucleic acids GlucoseGlucose AGE nội sinhAGE nội sinh Biến đổi chuyển hóa GlucoseBiến đổi chuyển hóa Glucose (Đường máu cao, kháng Insulin,(Đường máu cao, kháng Insulin, đái tháo đường… )đái tháo đường… ) AlzheimerAlzheimer •Đục nhân mắtĐục nhân mắt •Thoái hóa hoàng điểmThoái hóa hoàng điểm • Cao HACao HA • Bệnh tim mạchBệnh tim mạch • Bệnh mạch ngoại viBệnh mạch ngoại vi • Đột quỵĐột quỵ Thiếu máuThiếu máu • Bệnh thận mạn tínhBệnh thận mạn tính • Suy thậnSuy thận • Loãng xươngLoãng xương • Gãy xươngGãy xương • ↓↓ trương lực cơtrương lực cơ • ↓↓ ssinh lýinh lý REDUCEDREDUCED LONGEVITYLONGEVITY
  • 112. Cơ chế tác động của AGECơ chế tác động của AGE GlycosylGlycosyl ProteineProteine++ • Không cần EnzymeKhông cần Enzyme • Tăng theo tuổi thọTăng theo tuổi thọ Chức năng ProteineChức năng Proteine 1. Cấu trúc (cấu trúc cơ, da,1. Cấu trúc (cấu trúc cơ, da, gân … tất cả tổ chức cơ thể)gân … tất cả tổ chức cơ thể) 2. Điều hòa cân bằng nội môi2. Điều hòa cân bằng nội môi 3. Vận chuyển3. Vận chuyển 4. Bảo vệ4. Bảo vệ 5. Tạo năng lượng5. Tạo năng lượng Bệnh mạn tínhBệnh mạn tính Oxy hóaOxy hóa Gắn kết với TB vàGắn kết với TB và mô lành qua RAGEmô lành qua RAGE Tạo các ProteineTạo các Proteine biến tínhbiến tính ViêmViêm (TB, AND, TCLK, Lipide)(TB, AND, TCLK, Lipide) • Tổn thươngTổn thương • Suy chức năngSuy chức năng Mất chức năngMất chức năng (có 30.000 loại(có 30.000 loại Proteine)Proteine)
  • 113. BỆNH CƠ XƯƠNG KHỚP A.G.E.s là nguyên nhân hoặc tăng nặng nhiều bệnh SINH DỤC-TIẾT NIỆU BỆNH NHÃN KHOABỆNH NHÃN KHOA •Bệnh võng mạc tiểu đường •Thoái hóa điểm vàng •Glaucoma •Chưng viển thị́ •ESRD/ gđcuối / Lọc phúc mạc •Bệnh thậntiểu đường THẬNTHẬN •Lão hóa da •Bệnh tiểu đường Đau thần kinh •Xơ cứng bì •Hạn chế Vận động chung •Sự tăng trưởng khối u CÁC BỆNH KHÁC • Rối loạn cương dương • Tắc nghẽn đường niệu BỆNH TMẠCHBỆNH TMẠCH •Bệnh suy tim •Xơ vữa động mạch •Nội màng Rối loạn •Cao huyết áp tâm thu •Bệnh mạch máu ngoại biên •Tăng huyết ápđộng mạch phổi •Bệnh mạch vành •Chứng rung tâm nhĩ BỆNH ĐƯỜNG HHẤPBỆNH ĐƯỜNG HHẤP •Viêm khớp dạng thấp •Viêm khớp mãn tính •Đĩa thoát vị •Xương vết gãy •Các bệnh răng miệng •Chứng loãng xương •Xơ hóa phổi •Bệnh khí phế thũng HỆ THẦN KINH TWHỆ THẦN KINH TW • Stroke/ đột quỵ/Tai biến mạch máu não • Bệnh Alzheimer • Amyotrophic/xơ cứng đường viền
  • 114. Kiểm soát AGE’sKiểm soát AGE’s 11 Kiểm soát AGE ngoại sinh:Kiểm soát AGE ngoại sinh: chế độ ăn uống hạn chế AGEchế độ ăn uống hạn chế AGE 22 Kiểm soát AGE nội sinh:Kiểm soát AGE nội sinh: chống Glycat hóachống Glycat hóa 11 Hạn chế tạo thành AGEHạn chế tạo thành AGE 22 Phá vỡ liên kết phân tửPhá vỡ liên kết phân tử 33 Tăng đào thảiTăng đào thải TPCN:TPCN: • Hoạt chất dược thảo: Iridoids, Flavonoids ….Hoạt chất dược thảo: Iridoids, Flavonoids …. • Hoạt chất từ hoa quả.Hoạt chất từ hoa quả. Vận độngVận động Uống nướcUống nước
  • 115. Hậu quả của các yếu tố nguy cơ Bệnh mạch vành Vữa xơ động mạch -Chết đột ngột -Rối loạn nhịp Tử vong -Tăng HA. -Đái tháo đường -RL mỡ máu -Béo phì, quá cân -Lạm dụng R0H -Hút thuốc lá -Ít vận động -HC-X Yếu tố nguy cơ tim mạch Suy tim giai đoạn cuối Nhồi máu cơ tim Rối loạn chức năng
  • 116. Kiểm soát yếu tố nguy cơ tim mạch Có thể thay đổi tác động được Không thể tác động được 1. Tăng HA 2. Đái tháo đường 3. RL mỡ máu 4. Tăng cân, béo phì 5. Rượu 6. Thuốc lá 7. Ít vận động 1. Tuổi tác 2. Giới: Nam > Nữ 3. Tiền căn gia đình.
  • 117. Xếp loại các yếu tố nguy cơ cho 03 biểu hiện lâm sàng của tình trạng xơ vữa (GS. Đặng Vạn Phước – 2009) Bệnh Xếp loại các yếu tố nguy cơ Bệnh tim do ĐM vành 1. Tăng và rối loạn lipoprotein máu. 2. Hút thuốc lá. 3. Tăng HA 4. Tiểu đường 5. Béo phì Bệnh mạch máu não 1. Tăng HA 2. Bệnh thiếu máu cục bộ 3. Tiểu đường 4. Béo phì Bệnh nghẽn ĐM ngoại biên 1. Hút thuốc lá 2. Tăng và rối loạn Lipoprotein máu 3. Tiểu đường.
  • 118. Phần III: TPCN – Vaccine dự phòng bệnh tim mạch
  • 119. TPCN PHÒNG NGỪA CÁC BỆNH TIM MẠCH Tác động các yếu tố nguy cơ tim mạch Tăng HA Đái tháo đường Rối loạn mỡ máu Tăng cân, béo phì Giảm nguy cơ bệnh tim mạch Yếu tố khác THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
  • 120. TPCN tác động trực tiếp phòng chống các bệnh tim mạch (GS. Phạm Gia Khải 2009). • Phòng chống rối loạn lipid máu, giảm cholesterol, Triglycerid, LDL, tăng HDL. • Phòng chống các gốc tự do • Làm giảm kích thước các mảng VXĐM • Ức chế ngưng tập tiểu cầu • Cải thiện compliance ĐM • Làm giảm HA, tan cục huyết khối.
  • 121. TPCN phòng ngừa nguy cơ đột quỵ, suy vành và nhồi máuTPCN phòng ngừa nguy cơ đột quỵ, suy vành và nhồi máu Tho¸i hãa Protein Methionin Vitamin B12Vitamin B12 TPCN •Vitamin B6 •Axit Folic Homocysteine (BT: 5 - 10 µmol/L) Nguy c¬ tim m¹ch • ét quþĐ •Nhåi m¸u •Alzheimer • éc néi m«m¹chĐ •T ng kÕt dÝnh tiÓu cÇuă •BiÕn ®æi yÕu tè ®éng m¸u CystathioninCystathionin Cystein Homocystin Bµi xuÊt qua thËn Homocystin niÖu •Suy vµnh •Ló lÉn tuæi giµ + + 1
  • 122. TPCN hỗ trợ làm giảm cholesterol Cơ chế: • Lipoproteine có tỷ trọng thấp (LDL) vận chuyển cholesterol từ máu đến tổ chức • Lipoproteine có tỷ trọng cao (HDL) vận chuyển cholesterol từ tổ chức đến gan để thoái hoá. → Thay đổi LDL và HDL dẫn đến rối loạn Cholesterol máu. 2.
  • 123. TPCN hỗ trợ giảm cholesterol và bệnh tim mạch:
  • 124. TPCN hỗ trợ làm giảm cholesterol • Cholesterol cao sẽ gây vữa xơ động mạch, tăng nguy cơ động mạch vành. • LDL tăng sẽ làm tăng cholesterol. Tác hại của LDL là làm tăng ngưng tụ tiểu cầu, kích thích tăng sinh cơ trơn thành mạch, thúc đẩy vữa xơ động mạch, dễ làm hẹp vòng mạch. Khẩu phần ăn có nhiều axit béo no (thức ăn động vật: não, tim, bầu dục, lòng đỏ trứng..., đồ mặn, ngọt, dầu mỡ, đồ rán, bơ sữa toàn phần) sẽ làm tăng LDL và cholesterol. Khẩu phần ăn nhiều axit béo không no (hoặc các thực phẩm bổ sung PUFA, MUFA) sẽ làm giảm LDL.
  • 125. • Đối với HDL, nếu tăng sẽ làm giảm cholesterol do đó làm giảm nguy cơ động mạch vành và giảm vữa xơ động mạch. Các axit béo không no và chế độ ăn nhiều rau quả, sản phẩm thực vật sẽ làm tăng HDL. • Các TPCN bổ sung các axit béo không no (MUFA, PUFA) và các sản phẩm chế biến từ thực vật sẽ có tác dụng làm giảm LDL và làm tăng HDL, từ đó làm giảm cholesterol. PUFA có hiệu quả hơn MUFA. Axit béo không no có một nối đôi quan trọng là axit Oleic, có nhiều trong dầu ôliu, canola và trong quả hạnh. Axit béo chưa no có nhiều nối đôi quan trọng là axit Linoleic, có nhiều trong dầu đậu nành và dầu hướng dương.
  • 126. TPCN cung cấp chất xơ làm giảm nguy cơ tim mạch:3.
  • 127. TPCN cung cấp các chất phòng chống bệnh tim mạch • Vitamin E • Vitamin C ∀ β-Caroten • Flavonoids : cholesterol, bền thành mạch • Sterol thực vật : cholesterol • Cathechin (chè xanh) : cholesterol • Lignan (đậu tương) : cholesterol • Mg : HA do giãn mạch, cản thành mạch • Ca : HA do ăn nhiều Na • Monoterpen (cà chua, rau quả): ức chế tạo cholesterol. • Allylic Sulfid (hành, tỏi): ức chế tổng hợp cholesterol. • Iridoids : HA, cholesterol, LDL, HDL, TG, bền thành mạch. • Resveratrol : cholesterol Ức chế oxy hóa LDL 4.
  • 128. (1)(1) Các menCác men (2)(2) Các VitaminCác Vitamin (3)(3) Các chất khoángCác chất khoáng (4)(4) Các hoạt chất SHCác hoạt chất SH (5)(5) Các chất màuCác chất màu thực vậtthực vật Giảm nguy cơGiảm nguy cơ bệnh tim mạchbệnh tim mạch FRFR TPCN cung cấp các chất chống oxy hóa làm giảm nguy cơ tim mạch: 5.
  • 129. 6. TPCN cung cấp các acid béo không no.6. TPCN cung cấp các acid béo không no. • Cholesterol • TG • LDL • HA ở thể nhẹ •Chống loạn nhịp • Chống hình thành huyết khối • ω - 3 • ω - 6 • MUFA • PUFA Giảm nguy cơ bệnh tim mạch
  • 130. Thùc phÈm chÕ ®éThùc phÈm chÕ ®é ĂĂn vµ nguy c¬ bÖnh tim m¹chn vµ nguy c¬ bÖnh tim m¹ch CVDCVD ChiÕm:ChiÕm: •1/3 tæng sè ca1/3 tæng sè ca tö vong toµn cÇutö vong toµn cÇu (15,3 triÖu ca)(15,3 triÖu ca) •86% cña DALY86% cña DALY CVDCVD ChiÕm:ChiÕm: •1/3 tæng sè ca1/3 tæng sè ca tö vong toµn cÇutö vong toµn cÇu (15,3 triÖu ca)(15,3 triÖu ca) •86% cña DALY86% cña DALY 1. Thùc phÈm giÇu acid bÐo no: •ChÕ ®é ăn nhiÒu thÞt, sản phÈm sữa: cã nhiÒu acid Myristic vµ Palmitic •Mì ®éng vËt. 2. KhÈu phÇn giÇu c¸c axit bÐo thÓ trans (dÇu cøng c«ng nghiÖp, dÇu mì hydrogen ho¸) 3. KhÈu phÇn Natri cao 4. KhÈu phÇn r­îu cao 5. Thõa c©n 6. Cµfª luéc kh«ng läc 7. Cholesterol khÈu phÇn 1. Thùc phÈm giÇu acid bÐo no: •ChÕ ®é ăn nhiÒu thÞt, sản phÈm sữa: cã nhiÒu acid Myristic vµ Palmitic •Mì ®éng vËt. 2. KhÈu phÇn giÇu c¸c axit bÐo thÓ trans (dÇu cøng c«ng nghiÖp, dÇu mì hydrogen ho¸) 3. KhÈu phÇn Natri cao 4. KhÈu phÇn r­îu cao 5. Thõa c©n 6. Cµfª luéc kh«ng läc 7. Cholesterol khÈu phÇn 1. Tr¸i c©y 2. Rau 3. C¸ vµ c¸c lo¹i dÇu c¸ (EHA vµ DHA) 4. Thùc phÈm giÇu kali. 5. KhÈu phÇn r­îu thÊp hoÆc võa phải 6. Thùc phÈm giÇu acid α - Linoleic vµ Oleic (thùc phÈm thùc vËt: dÇu ®Ëu nµnh, h­íng d­¬ng). 7. Ngò cèc toµn phÇn 8. Thùc phÈm giÇu NSP 9. Ho¹t ®éng thÓ 1. Tr¸i c©y 2. Rau 3. C¸ vµ c¸c lo¹i dÇu c¸ (EHA vµ DHA) 4. Thùc phÈm giÇu kali. 5. KhÈu phÇn r­îu thÊp hoÆc võa phải 6. Thùc phÈm giÇu acid α - Linoleic vµ Oleic (thùc phÈm thùc vËt: dÇu ®Ëu nµnh, h­íng d­¬ng). 7. Ngò cèc toµn phÇn 8. Thùc phÈm giÇu NSP Ghi chó: •CVD (Cardio Vascula Disease): BÖnh tim m¹ch •DHA (Docosahexaenoic acid): axit Docosahexaenoic •EPA (Eicosapentaenoic acid): axit Eicosapentaenoic •NSP (Non - starch polysaccharides): polysascharid kh«ng tinh bét. •DALY (Diability - Adjusted Life Year): Năm cuéc sèng ®iÒu chØnh theo sù tµn tËt. Gi mảGi mảT năT nă gg
  • 131. Phần IV: Sản phẩm Noni và bệnh tim mạch
  • 132. 1. CÁC HOẠT CHẤT VÀ TÁC DỤNG CỦA NONI TT Tên hoạt chất Tác dụng 1 Enzymes Bảo vệ chức năng tế bào và làm tăng năng lượng cho TB 2 Amino acid Tăng cường sửa chữa và đổi mới TB 3 Polysaccharides Tăng cường hệ thống miễn dịch, bao gồm cả việc chống lại virus, vi khuẩn và sự phát triển TB u bướu. 4 Dietary Fibers Tạo điều kiện di chuyển phân dễ dàng trong ruột và tác dụng như Probiotics. 5 Vitamin Phân giải các gốc tự do, duy trì thị lực và điều tiết chức năng tế bào. 6 Minerals -Đảm bảo cân bằng kiềm – toan trong cơ thể. -Cung cấp các AO để trung hòa các chất FR. -Điều tiết sự cân bằng Horme và hệ thống men 7 Acid béo chuỗi ngắn Cung cấp năng lượng tại chỗ cho TB biểu bì đại tràng, giúp chuyển hóa Lipid dễ dàng
  • 133. CÁC HOẠT CHẤT VÀ TÁC DỤNG CỦA NONI 8 Phytosterols -Giảm Cholesterol -Cung cấp AO -Tăng hiệu quả của Phytroestrogen. 9 Glycosides Kích thích sự đáp ứng miễn dịch 10 Scopoletin Chống HA cao, chống VK và chống viêm 11 Alcaloides Xúc tác tế bào và giảm đau 12 Flavonoids Tăng cường các AO, dự phòng oxy hóa LDL, chống dị ứng, chống các mầm bệnh. 13 Hợp chất Terpenoids Tăng đổi mới TB, chống nấm, chống VK và virus Nguồn: 1. Anne Hirazumi Kim (1997) 2. Wang My, Su (2001) 3. Palu AK; Kim AH; West BJ; Deng S; Jensen J; White L. (2008) 4. Palu SLT (2004)
  • 134. SẢN PHẨM NONI HỖ TRỢ PHÒNG CHỐNG BỆNH TIM MẠCH (Dr. Anne Hirazumi Kim -1997) NONI (TNJ) Scopoletine Giãn mạch Hạ huyết áp Hỗ trợ làm khỏe mạnh hệ thống tim + mạch Duy trì giới hạn cholesterol ở mức bình thường
  • 135. SẢN PHẨM NONI HỖ TRỢ PHÒNG CHỐNG BỆNH TIM MẠCH Kích thích cơ thể sản xuất Nitric Oxyde (NO) NONI (TNJ) Giãn mạch Mạch đàn hồi hơn Giảm HA
  • 136. Giải Nobel Y học năm 1998 • Một trong những khám phá quan trọng nhất của lịch sử y khoa tim mạch. • “Nitric oxit, NO như là một phân tử tín hiệu trong hệ thống tim mạch” • NO = yếu tố giãn mạch có nguồn gốc từ nội mạc – hay EDRF Cơ thể dùng khí Nitric oxit để làm cho mạch máu giãn ra và mở rộng
  • 137. Trong cơ thể chúng ta oxit nitơ được hình thành từ L-arginine. Khí này có đời sống rất ngắn và thực hiện nhiều chức năng sinh lý bao gồm: • Tạo trí nhớ • Dẫn truyền thần kinh • Ức chế khối u • Khả năng miễn dịch • Chức năng hô hấp • Chức năng tim mạch Oxit Nit trong c thơ ơ ể chúng ta.
  • 138. NO cung cấp 13 lợi ích sau: 1) Tăng lưu lượng máu bằng cách làm giãn các mạch máu. 2) Giữ mạch máu mềm dẻo và đàn hồi. 3) Ngăn chặn chất béo dư thừa bám vào thành mạch 4) Ức chế sự dày lên của thành mạch nhờ ức chế sự tăng trưởng bất thường của cơ mạch máu.
  • 139. 5) Làm giảm các cơ hội co thắt mạch máu 6) Có thể giúp ngăn chặn và đảo ngược xơ vữa động mạch. 7) Chữa các triệu chứng đau thắt lưng và đau chân. 8) Có thể làm đổi mới năng lượng dẫn đến đời sống tình dục được cải thiện. 9) Điều hòa các emzyme oxy hóa trong tế bào. 10) Ngăn chặn quá trình oxy hóa.
  • 140. 11) Ngăn chặn sự gắn kết của các tế bào máu vào thành mạch bằng cách giảm sự kết dính của các lớp nội mạc từ đó ngăn chặn được sự gắn kết các tế bào bạch cầu. 12) Chống các bệnh về mạch máu, bệnh động mạch vành và đột quỵ 13) Làm chậm tăng trưởng mảng bám và ngăn chặn xơ vữa động mạch.
  • 141. Production of nitric oxide (NO) in Arteries
  • 142. Oxit Nit liên quan đ n d n truy n th n kinhơ ế ẫ ề ầ
  • 143. Oxit Nitơ giúp làm giãn các m ch máuạ
  • 144.
  • 145.
  • 146.
  • 147.
  • 148.
  • 149.
  • 150.
  • 151.
  • 152.
  • 153.
  • 154.
  • 155.
  • 156.
  • 157.
  • 158.
  • 159.
  • 160.
  • 161.
  • 162.
  • 163.
  • 164.
  • 165. 2. Tác dụng lên hệ tim mạch: 2.1. Tác dụng làm giảm huyết áp: Irodoids NoNi Oleacin Angiotensinogen Angiotensin •Thụ cảm thể AT1 •Thụ cảm thể AT2 Co mạch Tăng huyết áp Renin ACE + (-) Liên kết
  • 166. Số trung bình huyết áp trước nghiên cứu 144 83 Bình Th ng1ườ 20 Bình Th ngườ 80 Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương
  • 167. S trung bình huy t áp sau nghiên c uố ế ứ Huy t Áp Tâm Thuế Huy t Áp Tâm Tr ngế ươ 132 78 Bình Th ngườ 120 Bình Th ngườ 80
  • 168. 2.2. Giảm LDL: • Geniposidic acid • Scandoside • Feretoside • 10 – 0 – methyl benzoylscandoside ester • Oldenlandoside III • Asperulosidic acid (AA) • Deacetylasperulosidic acid (DAA) Ức chế LDL
  • 169. 2.3. Giảm tính thấm thành mạch: • Catalpol • Methylcatalpol Giảm tính thấm thành mạch
  • 170.
  • 171.
  • 172. NONI hç trî giNONI hç trî giẢẢmnguy c¬ ®ét quþ, suy vµnh vµ nhåi m¸umnguy c¬ ®ét quþ, suy vµnh vµ nhåi m¸u Tho¸i hãa Protein Methionin Vitamin B12Vitamin B12 TPCN •Vitamin B6 •Axit Folic Homocysteine (BT: 5 - 10 µmol/L) Nguy c¬ tim m¹ch • §ét quþ • Nhåi m¸u • Alzheimer • §éc néi m«m¹ch • T¨ng kÕt dÝnh tiÓu cÇu • BiÕn ®æi yÕu tè ®éng m¸uCystathioninCystathionin Cystein Homocystin Bµi xuÊt qua thËn Homocystin niÖu • Suy vµnh • Ló lÉn tuæi giµ + + Noni+
  • 173. NONI hç trîNONI hç trî giảmgiảm CholesterolCholesterol •Tăng ng­ng tô tiÓu cÇu •KÝch thÝch tăng sinh c¬ tr¬n thµnh m¹ch •Thóc ®Èy x¬ vữa ®éng m¹ch •T¹o TB bät do ®¹i thùc bµo b¾t giữ → mảng chÊt bÐo → hÑp lßng m¹ch •Thøc n ®éng vËt: n·o, tim, bÇu dôc, lßng ®á trøngă • å mÆn, ngätĐ •DÇu mì • å r¸nĐ •B¬ s a toµn phÇnữ Axit bÐo no LDL • NONI • MUFA • PUFA Cholesterol tæ chøc Cholesterol m¸u Cholesterol gan (tho¸i hãa) HDL Axit bÐo kh«ng no •ChÕ ®é n nhiÒu rau, tr¸i c©yă •S n phÈm thùc vËtả •TPCN •Noni •Giảm Cholesterol •Giảm nguy c¬ ĐMV (CHD) •Giảm x¬ vữa ®éng m¹ch •Tăng CholesterolTăng Cholesterol •Tăng nguy c¬ ĐMV (CHD)Tăng nguy c¬ ĐMV (CHD) •Tăng XVĐMTăng XVĐM (-) (+) (+) (+) (+) (+) (+) VËn chuyÓn VËn chuyÓn Ghichó: CHD(Coronary Heart Disease): BÖnh ®éng m¹ch vµnh
  • 176. Các sản phẩm mới của Noni
  • 177. • Bao bì : bằng nhôm • Dung tích: 750 ml • Đặc điểm: - Nhẹ hơn, dễ mang theo - Dễ vận chuyển, thuận tiện - Không vỡ - Có thể tái chế, tái sử dụng - Ít chất thải rắn.
  • 178. • Thành phần: - Nước ép nguyên chất quả Noni vùng Polynesia. - Nước ép nguyên chất lá Noni • Hàm lượng: 72mg Iridoid/60 ml sản phẩm • Công dụng: Cung cấp Iridoid có tác dụng: - Tăng sức đề kháng - Trung hòa gốc tự do - Giảm cholesterol - Hỗ trợ tim mạch Tahitian Noni Pure (Nguyên chất)
  • 179. • Thành phần: - Nước ép nguyên chất quả Noni vùng Polynesia - Quả nho và việt quất • Hàm lượng: 30mg Iridoid/60ml sản phẩm • Công dụng: Cung cấp Iridoids có tác dụng: - Tăng sức đề kháng - Trung hòa gốc tự do - Giảm cholesterol - Hỗ trợ hệ tim mạch - Tăng cường sức khỏe Tahitian Noni PureTahitian Noni Original (Noni nguyên gốc)
  • 180. • Thành phần: - Nước ép nguyên chất quả Noni vùng Polynesia. - Lá ô liu, quả việt quất • Hàm lượng: 60 mg Iridoid / 60ml sản phẩm. • Công dụng: - Tăng sức đề kháng - Giảm cholesterol - Hỗ trợ hệ tim mạch - Tăng cường sức khỏe Tahitian Noni Extra (vượt trội)
  • 181. Tahitian Noni Family Hương vị xoài – chanh tây • Thành phần: - Nước ép nguyên chất quả Noni vùng Polynesia. - Quả chanh tây, quả táo, quả xoài • Hàm lượng: 15 mg Iridoid / 60ml sản phẩm. • Công dụng: - Tăng sức đề kháng - Trung hòa gốc tự do - Giảm cholesterol - Hỗ trợ hệ tim mạch - Tăng cường sức khỏe
  • 182. Tahitian Noni Family Hương vị nho • Thành phần: - Nước ép nguyên chất quả Noni vùng Polynesia. - Nước ép quả nho • Hàm lượng: 15 mg Iridoid / 60ml sản phẩm. • Công dụng: - Tăng sức đề kháng - Trung hòa gốc tự do - Giảm cholesterol - Hỗ trợ hệ tim mạch - Tăng cường sức khỏe