SlideShare a Scribd company logo
1 of 6
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN 
HỌ VÀ TÊN: 
TỔ: 
BÀI DỰ THI 
TÌM HIỂU HIẾN PHÁP NĂM 2013 
CÂU HỎI VÀ NỘI DUNG GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI CUỘC THI 
TÌM HIỂU HIẾN PHÁP NĂM 2013 
Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi năm 2013 (gọi 
tắt là Hiến pháp năm 2013) là đạo luật cơ bản của đất nước, có hiệu lực pháp lý 
cao nhất, được thông qua tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII và có hiệu lực thi 
hành từ ngày 01/01/2014. Bản Hiến pháp này là kết quả của quá trình làm việc 
công phu, nghiêm túc, khoa học và dân chủ; Là kết tinh trí tuệ, ý chí, nguyện vọng 
của nhân dân, thể hiện được ý Đảng, lòng dân và sự đồng thuận của cả hệ thống 
chính trị. Đây là sự kiện chính trị - pháp lý có tính lịch sử trong công cuộc xây 
dựng và bảo vệ Tổ quốc. 
Câu hỏi 1: Vì sao cần sửa đổi Hiến pháp năm 1992? 
Trả lời: 
Hiến pháp năm 1992 được ban hành và đã tạo cơ sở chính trị - pháp lý quan 
trọng cho việc thực hiện công cuộc đổi mới. Qua 20 năm thực hiện Hiến pháp năm 
1992, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử. 
Đến nay, tình hình đất nước và quốc tế có nhiều biến đổi to lớn, sâu sắc và 
phức tạp. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội 
(bổ sung, phát triển năm 2011) và các văn kiện khác của Đại hội đại biểu toàn quốc 
lần thứ XI của Đảng đã xác định mục tiêu, định hướng phát triển toàn diện, bền 
vững đất nước trong giai đoạn cách mạng mới nhằm xây dựng nước Việt Nam xã 
hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Vì vậy, cần sửa 
đổi Hiến pháp năm 1992 để đảm bảo đổi mới đồng bộ cả về kinh tế và chính trị, 
xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Xã hội chủ nghĩa (XHCN) của nhân 
dân, do nhân dân và vì nhân dân, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng 
XHCN, bảo đảm tốt hơn quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, 
xây dựng và bảo vệ đất nước; tích cực và chủ động hội nhập quốc tế. 
Câu hỏi 2: Hiến pháp năm 2013 quy định như thế nào về Quyền con 
người, quyền công dân? 
Trả lời: 
Quyền con người, quyền công dân được quy định trong Hiến pháp năm 2013 
đã kế thừa các bản Hiến pháp trước và được phát triển cơ bản như sau: 
1. Các quyền về chính trị, dân sự bao gồm: 
1
Mọi người có quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ. 
Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật. 
Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về 
sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay 
bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, 
nhân phẩm. 
Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định 
hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. 
Việc bắt, giam, giữ người do luật định. 
Mọi người có quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác theo quy 
định của luật. Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay bất kỳ hình thức thử 
nghiệm nào khác trên cơ thể người phải có sự đồng ý của người được thử nghiệm. 
Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân 
và bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình. 
Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao 
đổi thông tin riêng tư khác. 
Công dân có quyền có nơi ở hợp pháp. 
Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào 
chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. 
Công dân có quyền tự do đi lại và cư trú ở trong nước, có quyền ra nước 
ngoài và từ nước ngoài về nước. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy 
định. 
Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một 
tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật. 
Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội 
họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định. 
Công dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt. 
Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở 
lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Việc thực hiện các quyền này do 
luật định. 
Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận 
và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước. 
Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ 
chức trưng cầu ý dân. 
Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm 
quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân. 
2
Người bị thiệt hại có quyền được bồi thường về vật chất, tinh thần và phục 
hồi danh dự theo quy định của pháp luật. 
Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh 
theo trình tự luật định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật. 
Người bị buộc tội phải được Tòa án xét xử kịp thời hạn luật định, công bằng, 
công khai. Trường hợp xét xử kín theo quy định của luật thì việc tuyên án phải được 
công khai. 
Không ai bị kết án hai lần vì một tội phạm. 
Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự 
bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa. 
Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án 
trái pháp luật có quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất, tinh thần và phục hồi 
danh dự. Người vi phạm pháp luật trong việc bắt, giam, giữ, khởi tố, điều tra, truy 
tố, xét xử, thi hành án gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý theo pháp luật. 
2. Các quyền về kinh tế bao gồm: 
Mọi người có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư 
liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ 
chức kinh tế khác. 
Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ. 
Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật 
không cấm. 
3. Các quyền về xã hội bao gồm: 
Công dân có quyền được bảo đảm an sinh xã hội. 
Mọi người có quyền được sống trong môi trường trong lành. 
Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm 
việc. 
Người làm công ăn lương được bảo đảm các điều kiện làm việc công bằng, 
an toàn; được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi. 
Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn. Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến 
bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau. 
Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục; 
được tham gia vào các vấn đề về trẻ em. Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, 
bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động và những hành vi khác vi phạm quyền trẻ 
em. 
3
Thanh niên được Nhà nước, gia đình và xã hội tạo điều kiện học tập, lao 
động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý 
thức công dân; đi đầu trong công cuộc lao động sáng tạo và bảo vệ Tổ quốc. 
Người cao tuổi được Nhà nước, gia đình và xã hội tôn trọng, chăm sóc và 
phát huy vai trò trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 
Mọi người có quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng trong việc 
sử dụng các dịch vụ y tế. 
4. Các quyền về văn hóa bao gồm: 
Công dân có quyền học tập. 
Mọi người có quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, 
nghệ thuật và thụ hưởng lợi ích từ các hoạt động đó. 
Mọi người có quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa, tham gia vào 
đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa. 
Công dân có quyền xác định dân tộc của mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa 
chọn ngôn ngữ giao tiếp. 
Câu hỏi 3: Hiến pháp năm 2013 quy định như thế nào về nghĩa vụ cơ 
bản của công dân? 
Trả lời: 
- Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân (Khoản1 Điều 15). 
- Việc thực hiện quyền con người, quyền công dân không được xâm phạm 
lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác (Khoản 4 Điều 
15); 
- Nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc (Điều 44); Bảo vệ Tổ quốc, thực hiện 
nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân (điều 45); thực 
hiện đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng và an ninh (Điều 64). 
- Có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội (Khoản 3 Điều 
15). 
- Nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốc 
gia, trật tự, an toàn xã hội và chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng (Điều 
46); Bảo vệ Hiến pháp (Khoản 2 Điều 119). 
- Nộp thuế theo luật định (Điều 47); Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, 
phòng, chống tham nhũng trong hoạt động kinh tế - xã hội và quản lý nhà nước 
(Điều 56). 
- Nghĩa vụ học tập (Điều 39). 
-Thực hiện các quy định về phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh (Khoản 1 
Điều 38). 
- Bảo vệ môi trường (Điều 43); cá nhân gây ô nhiễm môi trường, làm suy 
kiệt tài nguyên thiên nhiên và suy giảm đa dạng sinh học phải bị xử lý nghiêm và 
có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại (Khoản3 Điều 63). 
4
- Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền của người khác (Khoản 2 Điều 15); 
Không được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn 
giáo để vi phạm pháp luật (Khoản2 Điều 24); Không được bóc mở, kiểm soát, thu 
giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư 
của người khác (Khoản 2 Điều 21); Không được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu 
không được người đó đồng ý (Khoản2 Điều 22); Không được lợi dụng quyền khiếu 
nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác (Khoản 3 Điều 30). 
Câu hỏi 4: Hiến pháp năm 2013 quy định trong những trường hợp nào, 
quyền con người, quyền công dân bị giới hạn? 
Trả lời: 
- Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của 
luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an 
toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng (Khoản 2 Điều 4). 
- Trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh hoặc vì lợi ích quốc 
gia, tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai, Nhà nước trưng mua hoặc trưng 
dụng có bồi thường tài sản của tổ chức, cá nhân theo giá thị trường (Khoản 3 Điều 
32). 
- Nhà nước thu hồi đất do tổ chức, cá nhân đang sử dụng trong trường hợp 
thật cần thiết do luật định vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã 
hội vì lợi ích quốc gia, công cộng. Việc thu hồi đất phải công khai, minh bạch và 
được bồi thường theo quy định của pháp luật (Khoản 3 Điều 54). 
- Nhà nước trưng dụng đất trong trường hợp thậtcần thiếtdo luật định để thực 
hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninhhoặc trong tình trạng chiến tranh,tình trạng khẩn 
cấp, phòng,chống thiên tai (Khoản 4 Điều 54). 
Câu hỏi 5: Là Công dân Việt Nam, anh, chị cần làm gì để thực hiện tốt 
và bảo vệ Hiến pháp năm 2013? 
5
- Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền của người khác (Khoản 2 Điều 15); 
Không được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn 
giáo để vi phạm pháp luật (Khoản2 Điều 24); Không được bóc mở, kiểm soát, thu 
giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư 
của người khác (Khoản 2 Điều 21); Không được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu 
không được người đó đồng ý (Khoản2 Điều 22); Không được lợi dụng quyền khiếu 
nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác (Khoản 3 Điều 30). 
Câu hỏi 4: Hiến pháp năm 2013 quy định trong những trường hợp nào, 
quyền con người, quyền công dân bị giới hạn? 
Trả lời: 
- Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của 
luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an 
toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng (Khoản 2 Điều 4). 
- Trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh hoặc vì lợi ích quốc 
gia, tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai, Nhà nước trưng mua hoặc trưng 
dụng có bồi thường tài sản của tổ chức, cá nhân theo giá thị trường (Khoản 3 Điều 
32). 
- Nhà nước thu hồi đất do tổ chức, cá nhân đang sử dụng trong trường hợp 
thật cần thiết do luật định vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã 
hội vì lợi ích quốc gia, công cộng. Việc thu hồi đất phải công khai, minh bạch và 
được bồi thường theo quy định của pháp luật (Khoản 3 Điều 54). 
- Nhà nước trưng dụng đất trong trường hợp thậtcần thiếtdo luật định để thực 
hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninhhoặc trong tình trạng chiến tranh,tình trạng khẩn 
cấp, phòng,chống thiên tai (Khoản 4 Điều 54). 
Câu hỏi 5: Là Công dân Việt Nam, anh, chị cần làm gì để thực hiện tốt 
và bảo vệ Hiến pháp năm 2013? 
5

More Related Content

What's hot

Bo luat dan su (sua doi)
Bo luat dan su (sua doi)Bo luat dan su (sua doi)
Bo luat dan su (sua doi)xaula
 
Hien phap ch xhcnvn 2014
Hien phap ch xhcnvn 2014Hien phap ch xhcnvn 2014
Hien phap ch xhcnvn 2014connhim2008
 
Luật hiến pháp
Luật hiến phápLuật hiến pháp
Luật hiến phápN3 Q
 
Chương 4 luật hiến pháp
Chương 4   luật hiến phápChương 4   luật hiến pháp
Chương 4 luật hiến phápTử Long
 
ABC về các quyền dân sự và chính trị cơ bản
ABC về các quyền dân sự và chính trị cơ bảnABC về các quyền dân sự và chính trị cơ bản
ABC về các quyền dân sự và chính trị cơ bảnSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Hiến pháp - Hiến pháp Việt Nam 1946
Hiến pháp - Hiến pháp Việt Nam 1946Hiến pháp - Hiến pháp Việt Nam 1946
Hiến pháp - Hiến pháp Việt Nam 1946Quỳnh Nguyễn
 
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP   QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMBÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP   QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMMinh Chanh
 
Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.akirahitachi
 
Cơ cấu nhà nước
Cơ cấu nhà nướcCơ cấu nhà nước
Cơ cấu nhà nướcnguyenanh1011
 
Sự tham gia của nhân dân vào Quy trình Lập hiến
Sự tham gia của nhân dân vào Quy trình Lập hiếnSự tham gia của nhân dân vào Quy trình Lập hiến
Sự tham gia của nhân dân vào Quy trình Lập hiếnSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Những nội dung cơ bản của công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị
Những nội dung cơ bản của công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trịNhững nội dung cơ bản của công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị
Những nội dung cơ bản của công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trịjackjohn45
 
Bài thuyết trình
Bài thuyết trìnhBài thuyết trình
Bài thuyết trìnhTạ Trang
 
Luận án: Quyền của người bị kết án phạt tù ở Việt Nam, HAY - Gửi miễn phí qua...
Luận án: Quyền của người bị kết án phạt tù ở Việt Nam, HAY - Gửi miễn phí qua...Luận án: Quyền của người bị kết án phạt tù ở Việt Nam, HAY - Gửi miễn phí qua...
Luận án: Quyền của người bị kết án phạt tù ở Việt Nam, HAY - Gửi miễn phí qua...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . HỆ THỐNG ÔN TÂP MÔN LUẬT HIẾN PHÁP ...
TS. BÙI QUANG XUÂN .   HỆ THỐNG ÔN TÂP MÔN LUẬT HIẾN PHÁP                    ...TS. BÙI QUANG XUÂN .   HỆ THỐNG ÔN TÂP MÔN LUẬT HIẾN PHÁP                    ...
TS. BÙI QUANG XUÂN . HỆ THỐNG ÔN TÂP MÔN LUẬT HIẾN PHÁP ...Bùi Quang Xuân
 

What's hot (17)

Bo luat dan su (sua doi)
Bo luat dan su (sua doi)Bo luat dan su (sua doi)
Bo luat dan su (sua doi)
 
Blds 2005
Blds 2005Blds 2005
Blds 2005
 
Hien phap ch xhcnvn 2014
Hien phap ch xhcnvn 2014Hien phap ch xhcnvn 2014
Hien phap ch xhcnvn 2014
 
Luật hiến pháp
Luật hiến phápLuật hiến pháp
Luật hiến pháp
 
Chương 4 luật hiến pháp
Chương 4   luật hiến phápChương 4   luật hiến pháp
Chương 4 luật hiến pháp
 
ABC về các quyền dân sự và chính trị cơ bản
ABC về các quyền dân sự và chính trị cơ bảnABC về các quyền dân sự và chính trị cơ bản
ABC về các quyền dân sự và chính trị cơ bản
 
Đề tài: Quyền con người và chủ quyền quốc gia theo pháp luật
Đề tài: Quyền con người và chủ quyền quốc gia theo pháp luậtĐề tài: Quyền con người và chủ quyền quốc gia theo pháp luật
Đề tài: Quyền con người và chủ quyền quốc gia theo pháp luật
 
Hiến pháp - Hiến pháp Việt Nam 1946
Hiến pháp - Hiến pháp Việt Nam 1946Hiến pháp - Hiến pháp Việt Nam 1946
Hiến pháp - Hiến pháp Việt Nam 1946
 
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP   QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMBÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP   QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 
Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
 
Cơ cấu nhà nước
Cơ cấu nhà nướcCơ cấu nhà nước
Cơ cấu nhà nước
 
Sự tham gia của nhân dân vào Quy trình Lập hiến
Sự tham gia của nhân dân vào Quy trình Lập hiếnSự tham gia của nhân dân vào Quy trình Lập hiến
Sự tham gia của nhân dân vào Quy trình Lập hiến
 
Human right
Human rightHuman right
Human right
 
Những nội dung cơ bản của công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị
Những nội dung cơ bản của công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trịNhững nội dung cơ bản của công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị
Những nội dung cơ bản của công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị
 
Bài thuyết trình
Bài thuyết trìnhBài thuyết trình
Bài thuyết trình
 
Luận án: Quyền của người bị kết án phạt tù ở Việt Nam, HAY - Gửi miễn phí qua...
Luận án: Quyền của người bị kết án phạt tù ở Việt Nam, HAY - Gửi miễn phí qua...Luận án: Quyền của người bị kết án phạt tù ở Việt Nam, HAY - Gửi miễn phí qua...
Luận án: Quyền của người bị kết án phạt tù ở Việt Nam, HAY - Gửi miễn phí qua...
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . HỆ THỐNG ÔN TÂP MÔN LUẬT HIẾN PHÁP ...
TS. BÙI QUANG XUÂN .   HỆ THỐNG ÔN TÂP MÔN LUẬT HIẾN PHÁP                    ...TS. BÙI QUANG XUÂN .   HỆ THỐNG ÔN TÂP MÔN LUẬT HIẾN PHÁP                    ...
TS. BÙI QUANG XUÂN . HỆ THỐNG ÔN TÂP MÔN LUẬT HIẾN PHÁP ...
 

Similar to Câu hỏi hiến pháp 2013 chính thức

Hien phap-hien-hanh-2013-tieng-viet
Hien phap-hien-hanh-2013-tieng-vietHien phap-hien-hanh-2013-tieng-viet
Hien phap-hien-hanh-2013-tieng-vietQuy Cao Gia
 
Bai du thi hien phap
Bai du thi hien phapBai du thi hien phap
Bai du thi hien phapDung Le
 
Luat dan su
Luat dan suLuat dan su
Luat dan suThi8567
 
Luat dan su
Luat dan suLuat dan su
Luat dan suLong297
 
5289 1362647865 hoi_dap_pl_tinh_huong_pl_danh_cho_hoc_vien_trung_tam_hoc_tap_...
5289 1362647865 hoi_dap_pl_tinh_huong_pl_danh_cho_hoc_vien_trung_tam_hoc_tap_...5289 1362647865 hoi_dap_pl_tinh_huong_pl_danh_cho_hoc_vien_trung_tam_hoc_tap_...
5289 1362647865 hoi_dap_pl_tinh_huong_pl_danh_cho_hoc_vien_trung_tam_hoc_tap_...Thanhvan Luuvu
 
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 202005. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020Pham Ngoc Quang
 
11. QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN_1.pptx
11. QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN_1.pptx11. QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN_1.pptx
11. QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN_1.pptxMinhKhuL2
 
Luat cong an nhan dan 2014
Luat cong an nhan dan 2014Luat cong an nhan dan 2014
Luat cong an nhan dan 2014Hung Nguyen
 
Luận văn: Thi hành án dân sự, từ thực tiễn Chi cục Thi hành án dân sự
Luận văn: Thi hành án dân sự, từ thực tiễn Chi cục Thi hành án dân sựLuận văn: Thi hành án dân sự, từ thực tiễn Chi cục Thi hành án dân sự
Luận văn: Thi hành án dân sự, từ thực tiễn Chi cục Thi hành án dân sựDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Bo-luat-dan-su-91_2015_QH13.pdf
Bo-luat-dan-su-91_2015_QH13.pdfBo-luat-dan-su-91_2015_QH13.pdf
Bo-luat-dan-su-91_2015_QH13.pdfThnhNhnDip
 
201311159561817123
201311159561817123201311159561817123
201311159561817123Phi Phi
 
Bo luat hinh su 1 122
Bo luat hinh su 1 122Bo luat hinh su 1 122
Bo luat hinh su 1 122Quoc Nguyen
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - LUAT HIÊN PHÁP VỀ CONNGUOI.pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN - LUAT HIÊN PHÁP VỀ  CONNGUOI.pdfTS. BÙI QUANG XUÂN - LUAT HIÊN PHÁP VỀ  CONNGUOI.pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN - LUAT HIÊN PHÁP VỀ CONNGUOI.pdfChanhnhMinh
 
Hiến pháp nước chxhcn vn năm 1992
Hiến pháp nước chxhcn vn năm 1992Hiến pháp nước chxhcn vn năm 1992
Hiến pháp nước chxhcn vn năm 1992Quoc Nguyen
 

Similar to Câu hỏi hiến pháp 2013 chính thức (20)

Hien phap-hien-hanh-2013-tieng-viet
Hien phap-hien-hanh-2013-tieng-vietHien phap-hien-hanh-2013-tieng-viet
Hien phap-hien-hanh-2013-tieng-viet
 
Bai du thi hien phap
Bai du thi hien phapBai du thi hien phap
Bai du thi hien phap
 
Luat dan su
Luat dan suLuat dan su
Luat dan su
 
Luat dan su
Luat dan suLuat dan su
Luat dan su
 
5289 1362647865 hoi_dap_pl_tinh_huong_pl_danh_cho_hoc_vien_trung_tam_hoc_tap_...
5289 1362647865 hoi_dap_pl_tinh_huong_pl_danh_cho_hoc_vien_trung_tam_hoc_tap_...5289 1362647865 hoi_dap_pl_tinh_huong_pl_danh_cho_hoc_vien_trung_tam_hoc_tap_...
5289 1362647865 hoi_dap_pl_tinh_huong_pl_danh_cho_hoc_vien_trung_tam_hoc_tap_...
 
Cơ sở lý luận về vai trò của viện kiểm sát trong bảo vệ quyền công dân.docx
Cơ sở lý luận về vai trò của viện kiểm sát trong bảo vệ quyền công dân.docxCơ sở lý luận về vai trò của viện kiểm sát trong bảo vệ quyền công dân.docx
Cơ sở lý luận về vai trò của viện kiểm sát trong bảo vệ quyền công dân.docx
 
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 202005. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
 
11. QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN_1.pptx
11. QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN_1.pptx11. QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN_1.pptx
11. QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN_1.pptx
 
Luat cong an nhan dan 2014
Luat cong an nhan dan 2014Luat cong an nhan dan 2014
Luat cong an nhan dan 2014
 
Luận văn: Thi hành án dân sự, từ thực tiễn Chi cục Thi hành án dân sự
Luận văn: Thi hành án dân sự, từ thực tiễn Chi cục Thi hành án dân sựLuận văn: Thi hành án dân sự, từ thực tiễn Chi cục Thi hành án dân sự
Luận văn: Thi hành án dân sự, từ thực tiễn Chi cục Thi hành án dân sự
 
Bộ luật hình sự
Bộ luật hình sựBộ luật hình sự
Bộ luật hình sự
 
Bộ luật hình sự (1)
Bộ luật hình sự (1)Bộ luật hình sự (1)
Bộ luật hình sự (1)
 
Bo-luat-dan-su-91_2015_QH13.pdf
Bo-luat-dan-su-91_2015_QH13.pdfBo-luat-dan-su-91_2015_QH13.pdf
Bo-luat-dan-su-91_2015_QH13.pdf
 
201311159561817123
201311159561817123201311159561817123
201311159561817123
 
Bộ luật hình sự (1)
Bộ luật hình sự (1)Bộ luật hình sự (1)
Bộ luật hình sự (1)
 
Bộ luật hình sự
Bộ luật hình sựBộ luật hình sự
Bộ luật hình sự
 
Bo luat hinh su 1 122
Bo luat hinh su 1 122Bo luat hinh su 1 122
Bo luat hinh su 1 122
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - LUAT HIÊN PHÁP VỀ CONNGUOI.pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN - LUAT HIÊN PHÁP VỀ  CONNGUOI.pdfTS. BÙI QUANG XUÂN - LUAT HIÊN PHÁP VỀ  CONNGUOI.pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN - LUAT HIÊN PHÁP VỀ CONNGUOI.pdf
 
Cơ sở lý luận về bảo đảm quyền con người của phạm nhân bằng các quy định của ...
Cơ sở lý luận về bảo đảm quyền con người của phạm nhân bằng các quy định của ...Cơ sở lý luận về bảo đảm quyền con người của phạm nhân bằng các quy định của ...
Cơ sở lý luận về bảo đảm quyền con người của phạm nhân bằng các quy định của ...
 
Hiến pháp nước chxhcn vn năm 1992
Hiến pháp nước chxhcn vn năm 1992Hiến pháp nước chxhcn vn năm 1992
Hiến pháp nước chxhcn vn năm 1992
 

Câu hỏi hiến pháp 2013 chính thức

  • 1. TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN HỌ VÀ TÊN: TỔ: BÀI DỰ THI TÌM HIỂU HIẾN PHÁP NĂM 2013 CÂU HỎI VÀ NỘI DUNG GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI CUỘC THI TÌM HIỂU HIẾN PHÁP NĂM 2013 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi năm 2013 (gọi tắt là Hiến pháp năm 2013) là đạo luật cơ bản của đất nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất, được thông qua tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014. Bản Hiến pháp này là kết quả của quá trình làm việc công phu, nghiêm túc, khoa học và dân chủ; Là kết tinh trí tuệ, ý chí, nguyện vọng của nhân dân, thể hiện được ý Đảng, lòng dân và sự đồng thuận của cả hệ thống chính trị. Đây là sự kiện chính trị - pháp lý có tính lịch sử trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Câu hỏi 1: Vì sao cần sửa đổi Hiến pháp năm 1992? Trả lời: Hiến pháp năm 1992 được ban hành và đã tạo cơ sở chính trị - pháp lý quan trọng cho việc thực hiện công cuộc đổi mới. Qua 20 năm thực hiện Hiến pháp năm 1992, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử. Đến nay, tình hình đất nước và quốc tế có nhiều biến đổi to lớn, sâu sắc và phức tạp. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) và các văn kiện khác của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã xác định mục tiêu, định hướng phát triển toàn diện, bền vững đất nước trong giai đoạn cách mạng mới nhằm xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Vì vậy, cần sửa đổi Hiến pháp năm 1992 để đảm bảo đổi mới đồng bộ cả về kinh tế và chính trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Xã hội chủ nghĩa (XHCN) của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, bảo đảm tốt hơn quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, xây dựng và bảo vệ đất nước; tích cực và chủ động hội nhập quốc tế. Câu hỏi 2: Hiến pháp năm 2013 quy định như thế nào về Quyền con người, quyền công dân? Trả lời: Quyền con người, quyền công dân được quy định trong Hiến pháp năm 2013 đã kế thừa các bản Hiến pháp trước và được phát triển cơ bản như sau: 1. Các quyền về chính trị, dân sự bao gồm: 1
  • 2. Mọi người có quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm. Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt, giam, giữ người do luật định. Mọi người có quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác theo quy định của luật. Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay bất kỳ hình thức thử nghiệm nào khác trên cơ thể người phải có sự đồng ý của người được thử nghiệm. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình. Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác. Công dân có quyền có nơi ở hợp pháp. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. Công dân có quyền tự do đi lại và cư trú ở trong nước, có quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật. Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định. Công dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt. Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Việc thực hiện các quyền này do luật định. Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước. Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân. Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân. 2
  • 3. Người bị thiệt hại có quyền được bồi thường về vật chất, tinh thần và phục hồi danh dự theo quy định của pháp luật. Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật. Người bị buộc tội phải được Tòa án xét xử kịp thời hạn luật định, công bằng, công khai. Trường hợp xét xử kín theo quy định của luật thì việc tuyên án phải được công khai. Không ai bị kết án hai lần vì một tội phạm. Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa. Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trái pháp luật có quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất, tinh thần và phục hồi danh dự. Người vi phạm pháp luật trong việc bắt, giam, giữ, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý theo pháp luật. 2. Các quyền về kinh tế bao gồm: Mọi người có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác. Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ. Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm. 3. Các quyền về xã hội bao gồm: Công dân có quyền được bảo đảm an sinh xã hội. Mọi người có quyền được sống trong môi trường trong lành. Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc. Người làm công ăn lương được bảo đảm các điều kiện làm việc công bằng, an toàn; được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi. Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn. Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau. Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục; được tham gia vào các vấn đề về trẻ em. Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động và những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em. 3
  • 4. Thanh niên được Nhà nước, gia đình và xã hội tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân; đi đầu trong công cuộc lao động sáng tạo và bảo vệ Tổ quốc. Người cao tuổi được Nhà nước, gia đình và xã hội tôn trọng, chăm sóc và phát huy vai trò trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Mọi người có quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng trong việc sử dụng các dịch vụ y tế. 4. Các quyền về văn hóa bao gồm: Công dân có quyền học tập. Mọi người có quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật và thụ hưởng lợi ích từ các hoạt động đó. Mọi người có quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa. Công dân có quyền xác định dân tộc của mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp. Câu hỏi 3: Hiến pháp năm 2013 quy định như thế nào về nghĩa vụ cơ bản của công dân? Trả lời: - Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân (Khoản1 Điều 15). - Việc thực hiện quyền con người, quyền công dân không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác (Khoản 4 Điều 15); - Nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc (Điều 44); Bảo vệ Tổ quốc, thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân (điều 45); thực hiện đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng và an ninh (Điều 64). - Có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội (Khoản 3 Điều 15). - Nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng (Điều 46); Bảo vệ Hiến pháp (Khoản 2 Điều 119). - Nộp thuế theo luật định (Điều 47); Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phòng, chống tham nhũng trong hoạt động kinh tế - xã hội và quản lý nhà nước (Điều 56). - Nghĩa vụ học tập (Điều 39). -Thực hiện các quy định về phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh (Khoản 1 Điều 38). - Bảo vệ môi trường (Điều 43); cá nhân gây ô nhiễm môi trường, làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên và suy giảm đa dạng sinh học phải bị xử lý nghiêm và có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại (Khoản3 Điều 63). 4
  • 5. - Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền của người khác (Khoản 2 Điều 15); Không được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật (Khoản2 Điều 24); Không được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư của người khác (Khoản 2 Điều 21); Không được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý (Khoản2 Điều 22); Không được lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác (Khoản 3 Điều 30). Câu hỏi 4: Hiến pháp năm 2013 quy định trong những trường hợp nào, quyền con người, quyền công dân bị giới hạn? Trả lời: - Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng (Khoản 2 Điều 4). - Trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh hoặc vì lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi thường tài sản của tổ chức, cá nhân theo giá thị trường (Khoản 3 Điều 32). - Nhà nước thu hồi đất do tổ chức, cá nhân đang sử dụng trong trường hợp thật cần thiết do luật định vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng. Việc thu hồi đất phải công khai, minh bạch và được bồi thường theo quy định của pháp luật (Khoản 3 Điều 54). - Nhà nước trưng dụng đất trong trường hợp thậtcần thiếtdo luật định để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninhhoặc trong tình trạng chiến tranh,tình trạng khẩn cấp, phòng,chống thiên tai (Khoản 4 Điều 54). Câu hỏi 5: Là Công dân Việt Nam, anh, chị cần làm gì để thực hiện tốt và bảo vệ Hiến pháp năm 2013? 5
  • 6. - Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền của người khác (Khoản 2 Điều 15); Không được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật (Khoản2 Điều 24); Không được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư của người khác (Khoản 2 Điều 21); Không được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý (Khoản2 Điều 22); Không được lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác (Khoản 3 Điều 30). Câu hỏi 4: Hiến pháp năm 2013 quy định trong những trường hợp nào, quyền con người, quyền công dân bị giới hạn? Trả lời: - Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng (Khoản 2 Điều 4). - Trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh hoặc vì lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi thường tài sản của tổ chức, cá nhân theo giá thị trường (Khoản 3 Điều 32). - Nhà nước thu hồi đất do tổ chức, cá nhân đang sử dụng trong trường hợp thật cần thiết do luật định vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng. Việc thu hồi đất phải công khai, minh bạch và được bồi thường theo quy định của pháp luật (Khoản 3 Điều 54). - Nhà nước trưng dụng đất trong trường hợp thậtcần thiếtdo luật định để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninhhoặc trong tình trạng chiến tranh,tình trạng khẩn cấp, phòng,chống thiên tai (Khoản 4 Điều 54). Câu hỏi 5: Là Công dân Việt Nam, anh, chị cần làm gì để thực hiện tốt và bảo vệ Hiến pháp năm 2013? 5