1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP. HCM
KHOA MÔI TRƯỜNG
CAO HỌC KHÓA 23
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ
MÔI TRƯỜNG NƯỚC
GVHD: PGS. TS. Trương Thanh Cảnh
Nhóm học viên: Nhóm 2
2. Nội dung trình bày
1. Tổng quan về tài nguyên nước
2. Cơ sở quản lý tài nguyên nước
3. Hiện trạng quản lý và sử dụng nước tại Việt Nam
4. Giải pháp nâng cao công tác quản lý
3. Thủy vực Dung tích
103
km3
% tổng
dung tích
% tổng lượng
nước ngọt
Đại dương
Băng tuyết
Lục địa
Dưới đất
Hồ
Ẩm đất
Khí quyển
Sông
Sinh quyển
Kho nước
Đất tưới
Nước ngọt
1.350.000
27.500
8.477,8
8.200
100
70
13
1,7
1,1
5
2
32,014
97,41
1,98
0,61
0,59
0,007
0,005
0,001
0,0001
0,0001
0,0004
0,0002
2,31
0
85,9
13,5
0,313
0,219
0,04
0,005
0,003
0,016
0,006
Sự phân bổ tài nguyên nước theo không gian
Sự phân bổ tài nguyên nước theo thời gian
Nước mặt
Thay đổi theo mùa:
Tăng vào mùa mưa lũ.
Giảm vào mùa khô
Thay đổi theo mùa:
Tăng vào mùa mưa lũ.
Giảm vào mùa khô
Nước ngầm
Không thay đổi theo
mùa vì chu kì dài hơn
Không thay đổi theo
mùa vì chu kì dài hơn
Chương 1: Tổng quan về tài nguyên nước
5. Dòng vào = Dòng ra + Nước dự trữ.
(Nguồn: C.P.Kumar, 2012).
Trong đó :
•Dòng vào thường được thể hiện bởi lượng mưa.
•Dòng ra chính là sự bốc thoát hơi nước.
•Nước dự trữ là lượng nước được lưu giữ và tồn tại.
Cân bằng nước trên Trái Đất
∆S = P – ET – Q – R
Trong đó:
•∆S là sự thay đổi về lượng nước dự trữ trên lưu vực;
•P là lượng mưa;
•ET là sự bốc thoát hơi nước;
•Q là dòng chảy bề mặt trên lưu vực;
•R là nước bổ cập vào nước ngầm và các nguồn khác.
(Nguồn: Lu Zhang et.al, 2002)
6. Tương tác giữa khí quyển và chu trình thủy văn
Nước đóng vai trò là khí nhà
kính tăng nhiệt độ khí
quyển và bề mặt Trái Đất
Khí quyển chu
trình thủy văn
Khí hậu thực vật
chu trình nước khí
quyển
Hình thành các gốc tự do
OH phá vỡ 1 số khí
nhà kính.
Sol khí trong khí quyển
là hạt nhân tạo thành
mây và mưa.
Hấp thụ CO2 giảm
lượng CO2 trong khí
quyển.
Nước ngưng tụ tạo thành
mây phản xạ bức xạ từ
Mặt Trời
7. Tương tác giữa địa quyển và chu trình thủy văn
Địa hình và tính chất đất tác động đến tính chất
dòng chảy mặt
Địa hình và tính chất đất tác động đến tính chất
dòng chảy mặt
Dòng chảy mặt tác động lên bề mặt đất thông
qua các quá trình xói mòn, tích tụ
Dòng chảy mặt tác động lên bề mặt đất thông
qua các quá trình xói mòn, tích tụ
Quá trình tích tụ làm giảm khả năng tự làm sạch
của nước trong sông hồ, đại dương
Địa hình và tính chất đất góp phần quyết định
lượng nước ngầm được bổ cập.
Địa hình và tính chất đất góp phần quyết định
lượng nước ngầm được bổ cập.
8. Tương tác giữa sinh quyển và chu trình thủy văn
Tác động lên cân bằng nước:
• Là thành phần trao đổi nước và năng lượng.
• Cấu trúc thực vật quyết định:
• Lượng bốc thoát hơi nước.
• Lượng nước ngấm vào đất.
• Lượng nước đi vào dòng chảy mặt.
Duy trì ổn định vòng tuần hoàn nước.
Tác động lên cân bằng nước:
• Là thành phần trao đổi nước và năng lượng.
• Cấu trúc thực vật quyết định:
• Lượng bốc thoát hơi nước.
• Lượng nước ngấm vào đất.
• Lượng nước đi vào dòng chảy mặt.
Duy trì ổn định vòng tuần hoàn nước.
Làm thay đổi chất lượng nước:
• Thực vật vùng đầm lầy có khả năng lọc và làm sạch nguồn
nước.
• Chống xói mòn chính duy trì chất lượng nước.
• Đảm bảo chất lượng và trữ lượng nước ngầm.
• chống mặn hóa đất và nước, hạn chế lũ lụt.
Làm thay đổi chất lượng nước:
• Thực vật vùng đầm lầy có khả năng lọc và làm sạch nguồn
nước.
• Chống xói mòn chính duy trì chất lượng nước.
• Đảm bảo chất lượng và trữ lượng nước ngầm.
• chống mặn hóa đất và nước, hạn chế lũ lụt.
9. Vai trò và chức năng của nước
• Duy trì sự sống
• Điều tiết khí hậu
• Làm môi trường sống cho
sinh vật
Vai trò và chức
năng của nước
Phát triển giao thông
vận tải đường thủy
Phục vụ cho sinh hoạt
của con người.
Phát triển công nghiệp:
thủy điện, lọc dầu, chế
biến thực phẩm,…
Hỗ trợ phát triển nông
nghiệp: trồng trọt và
nuôi trồng thủy sản.
Là thành phần thiết yếu và
môi trường trao đổi chất
trong cơ thể người
Rate of average water demand of sectors on 9 main
river basins (2010)
Industry
16%
Domestic
3%
Agriculture
56%
Aquiculture
10%
Environment
15%
Agriculture
Industry
Domestic
Aquiculture
Environment
10. Tài nguyên nước ở Việt Nam
Tài nguyên nước mặt:
Tổng lượng dòng chảy sông ngòi trung bình: khoảng 847 km3
.
Trong đó: tổng lượng ngoài vùng chảy vào là 507 km3
chiếm 60%
dòng chảy nội địa là 340km3
, chiếm 40%.
Các sông lớn: Mê Kông (59% tổng lượng dòng chảy năm của các sông trong cả
nước); sông Hồng 126,5 km3
(14,9%), hệ thống sông Đồng Nai 36,3 km3
(4,3%), sông
Mã, sông Cả, …
Tài nguyên nước ngầm:
Tài nguyên nước ngầm dồi dào, trữ lượng tiềm năng khoảng 15,1% tổng
lượng chảy năm của sông suối trong lãnh thổ Việt Nam.
Nơi khai thác tiềm năng: Đông Bắc Bộ, Đồng bằng Nam Bộ.
11. "Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính
sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng
môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia".
CƠ SỞ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Cơ sở
QLMT
12. Nguyên
tắc
QLMT
Hướng tới mục tiêu phát triển bền vững
Kết hợp các mục tiêu quốc tế - quốc gia – cộng động
dân cư
Quản lý bằng nhiều biện pháp và công cụ thích hợp
Ưu tiên phòng chống, ngăn ngừa tai biến và suy thúy
môi trường
Người gây ô nhiễm phải trả tiền cho các tổn thất do ô
nhiễm môi trường gây ra và các chi phí xử lý, hồi phục
môi trường bị ô nhiễm
NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
14. CƠ SỞ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC
QLTH trong hệ thống tự nhiên
•QLTH nước và đất
•QLTH các thành phần nước xanh lá cây và nước xanh da trời
•QLTH nước mặt và nước ngầm
•QLTH lượng và chất của nước
•QLTH các lợi ích sử dụng nước vùng thượng và hạ lưu
QLTH trong hệ thống nhân văn
•QLTH xuyên ngành
•QLTH các CS về nước lồng vào CS phát triển KTXH
•QLTH các thành phần liên quan trong quy hoạch và ra quyết định
•QLTH các CS, luật pháp và thể chế trong phát triển TN nước
CƠ SỞ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC
15. Bảo vệ các chức năng của tài nguyên nước
Quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên nước, đất
và các tài nguyên sinh thái khác
Hạn chế suy thoái và duy trì môi trường nước
bền vững cho các thế hệ hiện tại và tương lai
MỤC TIÊU QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC
17. Nước ngọt là tài nguyên hữu hạn không thể
thay thế được bằng bất kỳ loại tài nguyên
khác, rất thiết yếu để duy trì cuộc sống, phát
triển và môi trường
Phát triển và bảo vệ TN nước có sự tham
gia của tất cả các thành phần
Nước có giá trị kinh tế trong mọi hình thức
sử dụng và cần phải được xem như một loại
hàng hoá có giá trị kinh tế
Phụ nữ có vai trò trung tâm trong việc cung
cấp, quản lý và bảo vệ nguồn nước
Nguyên tắc
QLTH TN
Nước
22. CÔNG CỤ PHÁP LUẬT
Nội dung
Cung cấp cơ sở chủ yếu trong dùng nước.Cung cấp cơ sở chủ yếu trong dùng nước.
Đưa ra các thủ tục cho việc cấp phép và cho
phép khai thác, sử dụng nước.
Đưa ra các thủ tục cho việc cấp phép và cho
phép khai thác, sử dụng nước.
Đưa ra các quy định về trách nhiệm, HT tổ
chức quản lý và bảo vệ tài nguyên nước.
Đưa ra các quy định về trách nhiệm, HT tổ
chức quản lý và bảo vệ tài nguyên nước.
Các nguyên tắc và quy định giải quyết quan hệ
quốc tế trong sử dụng nước
Các nguyên tắc và quy định giải quyết quan hệ
quốc tế trong sử dụng nước
Các vấn đề liên quan tới phát triển tài nguyên
nước bền vững.
Các vấn đề liên quan tới phát triển tài nguyên
nước bền vững.
Định
nghĩa
Luật tài nguyên nước:
gồm các quy định
pháp luật được chính
phủ ban hành và phát
triển trong việc sử
dụng và bảo vệ tài
nguyên nước (nước
mặt, nước ngầm, nước
trong khí quyển).
23. Tại Việt Nam,
1986 : Luật tài nguyên nước được soạn thảo
1999 : Quốc hội thông qua và có hiệu lực
2012: Sửa đổi, bổ sung
Gồm 9 chương : đưa ra những nguyên tắc và cơ chế quản lý
TNN
Để thực hiện:
Chính phủ đã ban hành một số Nghị định, quy chế dưới luật
UBND các tỉnh cũng ban hành một số văn bản hướng dẫn và
quy định về việc thực hiện các nội dung của Luật tài nguyên
nước
CÔNG CỤ PHÁP LUẬT
25. CÔNG CỤ KINH TẾ
Công cụ Chức năng/mục đích Ví dụ
Thuế và các
loại phí
Phí cấp nước Để thu phí
cho các hoạt động,dịch vụ cấp nước
Phí đối với nước uống và nước thải, mức
phí đối với nước tưới
Thuế môi
trường
Để xử phạt các tác động xấu đến môi
trường , nguồn thì sẽ được cung cấp
cho ngân sách nhà nước
Thuế xả thải và thuế gây ô nhiễm đầu
vào(ví dụ thuế sử dụng thuốc trừ sâu)
Trợ cấp Trợ cấp trên
sản phẩm
Để tăng sự thu hút của
các sản phẩm "xanh" và
các sản phẩm có ít tác động đến môi
trường
Trợ cấp cho các sản phẩm nông nghiệp
sinh học
Trợ cấp quá
trình sản xuất
Để thúc đẩy việc áp dụng công nghệ
sản xuất ít gây tác động đến môi
trường
Trợ cấp cho các giải pháp nông nghiệp môi
trường trong lĩnh vực nông nghiệp
Thị trường
cho những
hàng hóa về
môi trường
Giấy phép mua
bán xả thải
Để đảm bảo
phân bổ tối ưu quyền xả thải giữa các
ngành
Thị trường về giấy phép xả thải ở một lưu
vực sông.
Đền bù thiệt
hại
Thiết lập cơ chế bồi thường thiệt hại
cho những vùng môi trường bị tác
động
Bồi thường cho việc suy thoái hệ sinh thái
biển
Thỏa thuận
tự nguyện
Thiết lập hợp đồng
thỏa thuận giữa hai
bên (công cộng / tư nhân) để giảm
áp lực cho tài nguyên nước
Thỏa thuận giữa nước
các công ty và nông dân để thúc đẩy các
hoạt động nông nghiệp không gây ảnh
hưởng tới nguồn nước.
26. Khai thác ngầm:
Đối tượng: tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng
nguồn nước ngầm để sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
Mức thuế: 4.000 đồng/m3
, 0 – 10% tùy ngành nghề
Đối tượng: Sử dụng nước gây ra nước thải
Nước thải sinh hoạt: phí được tính theo tỷ lệ
phần trăm (%) trên giá bán của 1 m3
nước sạch,
< 10% chưa bao gồm VAT
Nước thải công nghiệp: phụ thuộc nồng độ các
chất ô nhiễm
Thuế
môi
trường
Phí môi
trường
Việt Nam
CÔNG CỤ KINH TẾ
28. CHƯƠNG 3:
HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG
TÀI NGUYÊN NƯỚC
1. Hiện trạng khai thác và sử dụng nguồn nước ngầm
2. Hiện trạng khai thác và sử dụng nguồn nước mặt
29. - Nước dưới đất là một hợp phần quan trọng của tài nguyên nước,
là nguồn cung cấp nước quan trọng cho sinh hoạt, nông nghiệp và
công nghiệp.
- Hiện nay trữ lượng nước dưới đất cung cấp từ 35 – 50% tổng
lượng nước cấp sinh hoạt đô thị toàn quốc. Việt Nam nằm trong
vùng nhiệt đới ẩm có lượng mưa tương đối lớn (trung bình từ
1.800mm - 2.000mm) nên nguồn nước dưới đất khá phong phú và
phân bố rộng rãi khắp nơi
1. Hiện trạng khai thác và sử dụng nguồn nước ngầm
30. VÙNG Các thành tạo chứa
nước
Trữ lượng cấp (m3
/ng)
A B C1 C2
Đông Bắc Bộ Bở rời
Cacbonat
Các thành tạo khác
15.047
35.284
30.592
19.150
27.861
35.050
166.298
190.935
102.842
31.812
466.031
84.960
Đồng bằng Bắc
Bộ
Bở rời
Cacbonat
Các thành tạo khác
353.800
24.377
1.200
380.726
22.591
26.452
773.585
110.958
119.917
1.723.893
573.965
222.285
Ven biển Trung
Bộ
Bở rời
Cacbonat
Các thành tạo khác
4.000
22.280
0
4.400
19.020
1.176
107.982
133.230
24.988
1.503.960
0
64.654
Đồng bằng Nam
Bộ
Bở rời 12.000 150.800 232.211 1.417.830
Tây Nguyên Bở rời
Bazan
Các thành tạo khác
0
8.281
0
0
26.820
0
10.068
125.244
1.930
339.138
2.114.663
78.462
Tổng số 506.861 714.946 2.108.188 8.721.653
Bảng 3- 1: Trữ lượng nước dưới đất theo các vùng và trong các thành tạo chứa
nước
(Nguồn Báo cáo môi trường nước quốc gia năm 2010)
31. − Hiện tại tổng trữ lượng khai thác nước dưới đất toàn quốc đạt
trữ lượng 20 triệu m3
. Tổng công suất của các nhà máy cấp
nước đô thị trên toàn quốc khai thác nguồn nước dưới đất
khoảng 1,47 triệu m3
/ngày. Tuy nhiên, thực tế hoạt động của
các nhà máy chỉ mới khai thác được khoảng 60 – 70% công
suất thiết kế
− Đối với các khu vực đô thị và các thị trấn, thị xã, hiện có trên
300 nhà máy và các đơn vị cấp nước nhỏ khai thác nước phục
vụ cho dân sinh và hoạt động công nghiệp. Các công trình khai
thác nước hầu hết là các giếng khoan, với lưu lượng khai thác
mạnh nhất tập trung ở 2 thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố
Hồ Chí Minh.
32. Nước khoáng và nước nóng
• Theo thống kê chưa đầy đủ thì ở Việt Nam có khoảng 350 nguồn
nước khoáng và nước nóng
• Phần lớn nước khoáng cũng là nguồn nước nóng, gồm 63 điểm ấm
với nhiệt độ từ 30o
C – 40o
C; 70 điểm nóng vừa với nhiệt độ từ 41o
C–
60o
C và 36 điểm rất nóng với nhiệt độ từ 60o
C – 100o
C
• Hầu hết là mạch ngầm chỉ có 2 mạch lộ thiên thuộc loại ấm gặp ở
trung Trung bộ và ở đông Nam bộ
Từ những số liệu trên cho thấy rằng tài nguyên nước khoáng và
nước nóng của Việt Nam rất đa dạng về kiểu loại và phong phú có
tác dụng chữa bệnh, đồng thời có tác dụng giải khát và nhiều công
dụng khác
33. a) Hiện trạng nguồn nước
1. Hiện trạng khai thác và sử dụng nguồn nước mặt
-Việt Nam có mạng lưới sông ngòi dày đặc, trong đó có 13 hệ thống sông
lớn có diện tích trên 10.000 km2
, tổng trữ lượng nước mặt của Việt Nam
đạt khoảng hơn 830 – 840 tỷ m3
, trong đó hơn 60% lượng nước được sản
sinh từ nước ngoài.
- Tổng lượng dòng chảy năm của sông Mê Kông bằng khoảng 500 km3
,
chiếm tới 59% tổng lượng dòng chảy năm của các sông trong cả nước, hệ
thống sông Hồng 126,5 km3
(14,9%), hệ thống sông Đồng Nai 36,3 km3
(4,3%), sông Mã, Cả, Thu Bồn có tổng lượng dòng chảy xấp xỉ nhau,
khoảng 20km3
(2,3 – 2,6%), các hệ thống sông Kỳ Cùng, Thái Bình và
sông Ba cũng xấp xỉ nhau khoảng 9 km3
(1%), các sông còn lại là 94,5
km3
(11,1%)
(Nguồn: Cục quản lí tài nguyên nước).
34. • Theo khuyến cáo của các tổ chức quốc tế về tài nguyên nước, ngưỡng khai
thác được phép giới hạn trong phạm vi 30% lượng dòng chảy. Thực tế các
tỉnh miền Trung và Tây Nguyên đã và đang khai thác trên 50%lượng dòng
chảy. Riêng tỉnh Ninh Thuận, đã bị khai thác 70-80%. Việc khai thác nguồn
nước đã làm suy thoái nghiêm trọng về số lượng và chất lượng tài nguyên
nước trên các lưu vực sông lớn của Việt Nam như sông Hồng, Thái Bình,
Đồng Nai.
• Những năm gần đây, nguồn nước chảy vào Việt Nam ngày càng cạn kiệt,
và mùa mưa và lưu lượng mưa đang có xu hướng diễn biến thất thường
nên hạn hán hoặc ngập úng cục bộ xảy ra thường xuyên và trên diện rộng
hơn
• Tình trạng suy kiệt nguồn nước trong hệ thống sông, hồ chứa trên cả nước
đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng. Nguyên nhân chủ yếu là do khai thác
quá mức tài nguyên nước và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
Thực tế Việt Nam đã và đang đứng trước
nguy cơ thiếu nước vào mùa khô, lũ lụt vào
mùa mưa
35. • Sử dụng cho nông nghiệp: Bao gồm nước tưới cho hơn 9 triệu ha đất
nông nghiệp, cho chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản.
• Sử dụng cho sản xuất điện: tiềm năng thủy điện dồi dào, trữ năng kỹ
thuật thuỷ điện trên toàn lãnh thổ Việt Nam là 72 tỷ Kwh với công
suất từ 10 MW trở lên, có khoảng 360 vị trí lắp đặt máy, tổng công
suất 17.500 MW
• Sử dụng cung cấp cho sản xuất công nghiệp và dân cư: được xem
xét ở hai khu vực là thành thị và nông thôn, tiêu chuẩn định lượng
nước cấp cho dân số đô thị còn thấp (từ 40-50 lít /người/ngày)
• Tài nguyên nước sử dụng cho giao thông đường thủy: Trong tổng
chiều dài 41.900 km sông tự nhiên, giao thông thuỷ hiện đang khai
thác 11.226 km (26%).
b) Hiện trạng khai thác và sử dụng
37. Cá chết hàng loạt
Gây bệnh tật (As)Mất mỹ quan
Nước sông bị ô nhiễm
Tác động của ô nhiễm nguồn nước