SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  53
Các Đăng Và Cầu Chủ Động
Phần 1: Các đăng và khớp nối
Điều kiện làm việc và yêu cầu kỹ thuật
Điều kiện làm việc
• Chịu mô men xoắn truyền từ động cơ qua hộp số đến.
• Chịu lực dọc trục khi mà vị trí của cầu thay đổi.
• Chịu tải trọng động.
• Chịu dao động xoắn.
• Làm việc với các góc truyền mô men xoắn luôn thay đổi, điều kiện bôi trơn
khó khăn.
• Số vòng quay bị hạn chế do số vòng quay nguy hiểm của trục các đăng. Nó
phụ thuộc vào kết cấu, kích thước.
Yêu cầu
• Ở bất kỳ một tốc độ quay nào, tryền lực các đăng phải đảm bảo truyền mô
men không có những dao động, va đập, không có tải trọng động lớn do mô
men quán tính gây ra.
• Các đăng quay êm ít bị rung, không có hiện tượng cộng hưởng
• Hệu suất truyền động cao, kết cấu gọn nhẹ
I, Công dụng, phân loại, các đăng
1, Công dụng
Truyền mô men tới các phần
chuyển động không nằm trong
cùng mặt phẳng với nhau và có
góc nghiêng thay đổi trong quá
trình di chuyển. Đảm bảo cho
phần chủ động và phần bị động
chuyển động cùng tốc độ với
nhau.
I, Công dụng, phân loại, các đăng
2, Phân loại
*Theo tính chất động học trục các đăng được phân chia thành:
- Các đăng khác tốc: vận tốc quay tức thời của các trục các đăng khác nhau.
- Các đăng đồng tốc: vận tốc quay tức thời của các trục các đăng như nhau.
*Theo đặc điểm kết cấu khớp các đăng thường gặp trên ô tô thông qua tên gọi:
hooke, Bendix, rzeppa, tripot, các đăng kép.
II, Nguyên lý hình thành và cấu tạo của các đăng
khác tốc
1. Cấu tạo
*Phần trục
- Phần trục được cấu tạo
bởi các đoạn ngắn được
nối với nhau thông qua
các khớp các đăng.
- Ở phần trục chính có nối
then hoa để thay đổi
chiều dài trong quá trình
chuyển động.
1. Cấu tạo
*Phần khớp nối
2, Nguyên lý hoạt động
Khi trục chủ động quay được
một góc α1 thì sẽ kéo theo trục
chữ thập quay và khi đó trục bị
động sẽ quay được một góc là
α2 . Góc quay giữa 2 trục có
mối liên hệ
tgα2 =
𝑡𝑔α1
cos β
- Đồ thị biểu diễn quan hệ ( α2-α1 ), (ѡ2/ ѡ1) khi ѡ1= const . Như vậy trục
bị động sẽ quay không đều khi trục chủ động quay đều.
Trục truyền trên ô tô thường
bố trí hai khớp các đăng khác
tốc nối với nhau bởi vì thân
trục dài và góc nghiêng β
được giới hạn nhỏ hơn 300.
Để đảm bảo khả năng quay
đều của trục trục bị động thứ
3 khi trục chủ động 1 quay
đều người ta bố trí sao cho
góc lệch β1= β2 và thân trục
có chiều dài thay đổi.
Đoạn thân trục nối giữa 2
khớp các đăng luôn phải chịu
tải trọng động tác dụng tuần
hoàn đặc biệt ở vòng quay
cao nên dễ bị hư hỏng nhất.
3,Bố trí các đăng khác tốc trên ô tô
III, Cấu tạo và bố trí các đăng đồng tốc.
1, nguyên lí hình thành
Nguyên lý hình thành khớp đồng
tốc
a) Khớp bánh răng
• - Khớp các đăng đồng tốc
hình thành dựa trên cơ sở
truyền momen giữa 2 trục
của cặp bánh răng côn có
kích thước như nhau . Điểm
truyền lục của cặp bánh
răng côn là các răng ăn
khớp nên luôn có cùng tốc
độ với nhau
1, Nguyên lý hình thành
- Khi muốn thay đổi góc nghiêng giữa 2
trục thì nhất thiết phải dùng một kết cấu
bánh răng đặc biệt. Trong kết cấu bi truyền
lục thì dùng bi để thay thế cho các bánh
răng ăn khớp nhưng vẫn đảm bảo được
điểm truyền lực nằm ở đường phân giác
của góc tạo bởi hai trục của bánh răng kể cả
khi góc tạo bởi 2 trục có bị thay đổi.
- Các đăng đồng tốc thường được bố trí
trên cầu chủ động dẫn hướng đảm bảo
truyền mô men chủ động giữa cầu xe và
bánh xe dẫn hướng khi bánh xe thường
xuyên thay đổi góc dẫn hướng.
2, các loại khớp các đăng đồng tốc.
a, khớp các đăng Bendix Weiss
* cấu tạo
- Các nạng trục 1 và 3 đề
có dạng hình chữ C bên
trên có các rãnh bi để bi
chạy trên đó trong quá
trình chuyển động của
trục các đăng
* Nguyên lý hoạt động
- Các rãnh cong tròn
được chế tạo có tâm là
tâm quay của khớp được
cố địn bở bi trung tâm .
Viên bi trung tâm và chốt
đảm nhận chức năng định
vị 2 nạng . Khi 2 nạng
trục nghiêng với nhau
một góc thì do sự dao
nhau giữa các rãnh chứa
bi và vị chí chứa bi nên
các bi luôn nằm trên tia
phân giác nhằm đảm bảo
cho đúng điều kiện
truyền lực của bánh răng
b. Các đăng kiểu Rzeppa.
- Cấu tạo của trục các đăng bi kiểunày dùng khá phổ biến trên ô tô con với
cầu chủ động dầm liền và với hệ treo độc lập.
- Kết cấu cho phép thay đổi chiều dài trục bằng mối ghép then hoa giữa trục
bị động với quả cầu trong, nhưng không lớn. Sự dịch chuyển của nó bị hạn chế
bởi vòng hãm trên đầu trục bị động.
- Một dạng kết cấu tương tự (khớp cacđăng bi Lobro) nhưng cho phép dịch
chuyển dọc tối đa 12 mm.
- Khớp được bôi trơn bằng dầu truyền lực, và được bọc bởi vỏ cao su xếp.
Một số kết cấu có thêm vỏ khớp chế tạo từ thép nhằm tạo nên các lyên kết chịu
tải và tăng khả năng bao kín.
c. Các đăng Tripot
- Cấu tạo của cac đăng Tripod gồm:
Một thân bao hình trụ, trên đó xẻ ba
rãnh dọc theo đường sinh.
IV, Khớp nối mềm
- Sử dụng khớp nối mềm cao su giảm độ cứng và hấp thụ năng
lượng dao động của hệ thống truyền lực, do đó giảm tải trọng
động và tiếng ồn trong hệ thống.
- Phân loại:
+ Khớp nối mềm dạng đĩa
+ Khớp nối mềm dạng khối
IV, Khớp nối mềm
Dạng đĩa: kết cấu gồm 2 nạng 2 hoặc 3 chạc cách đều các đầu trạc của
các nạng này được bố trí xen kẽ và bắt chặt với đĩa cao su nhờ mặt
bích. Sự truyền dọc trục được thực hiện nhờ mối ghép then hoa giữa
thân trục và thân nạng
Dạng liền khối: Khối cao su được bố trí giữa phần chủ động và bị động
của khớp nối. Sử dụng cao su liền khối tạo điều kiện phân bố đều lực
tác dụng, tang khả năng chịu kéo hay nén trên cung truyền lực qua khối
cao su.
V, Một số vấn đề thường gặp ở các đăng
- Do nhiệm vụ truyền lực trong các bộ phận chuyển động nên trục các
đăng nhận trọng tải động lớn nên có thể bị cong vênh khi quá tải.
V, Một số vấn đề thường gặp ở các đăng
- Các khớp mềm có thể bị lão hóa nên khả năng chuyền tải thấp, gây
nên dung ồn.
V, Một số vấn đề thường gặp ở các đăng
- Vỡ nạng trục, trục chữ thập bị hư hỏng
- Các ổ bi có thể bị mòn, vỡ trong quá trình hoạt động. Các đệm, phớt
bị hư hỏng
V, Một số vấn đề thường gặp ở các đăng
V, Một số vấn đề thường gặp ở các đăng
- Then hoa có thể bị kẹt cứng, mòn làm mất khả năng thay đổi chiều
dài của các đăng, giảm khả năng truyền mô men.
Phần 2: Cầu chủ động
Truyền lực chính và vi sai
I. Truyền lực chính
a. Công dụng, phân loại, yêu cầu truyền lực chính
Công dụng:
- Cầu chủ động là để tăng mômen xoắn và truyền nó qua cơ cấu phân
chia đến các bán trục đặt dưới một góc nào đó (thường 900) đối với trục dọc
của ô tô và biến chuyển động quay dọc của động cơ thành chuyển động quay
ngang của bán trục.
- Đối với ô tô cầu chủ động có thể là một cấp hoặc hai cấp có hai tỷ
số truyền tùy khi cài số ở tuyền lực chính 2 cấp dùng thay thế luôn cho số
truyền tăng của hộp số.
Phân loại: theo dạng bộ truyền: bánh răng, trục vít-bánh vít, xích
Truyền lực kiểu bánh răng nón
(bánh răng quả dứa-bánh răng vành
chậu)
Truyền lực kiểu trục vít bánh vít
Phân loại: theo số lượng cặp bánh răng truyền
Truyền lực chính đơn Truyền lực chính kép
yêu cầu kết cấu
• Nhỏ gọn để đảm bảo tỉ số truyền và khoảng sang gầm xe
• Các cặp bộ truyền bố trí trên các ô lăn đảm bảo độ cứng vững cao để các
bánh răng ăn khớp đúng, êm và có độ bền cao
b. Cấu tạo bộ truyền lực chính
Bộ truyền lực chính đơn:
* Truyền lực chính bánh răng côn: bánh răng chủ động(bánh răng quả dứa),
bánh răng bị động(bánh răng vành chậu)
Phân loại:
• Bánh răng côn thẳng (dùng cho ô tô chuyên dụng thấp)
• Bánh răng côn xoắn
• Bánh răng hypoit (trên ô tô thông dụng)
Đặc điểm:
• Bánh răng côn thẳng: đơn giản trong chế tạo nhưng hệ số trùng khớp nhỏ,
độ ồn cao khi làm việc ở vận tốc lớn, kích thước cồng kềnh
• Bánh răng côn xoắn: kích thước nhỏ gọn, hệ số trùng khớp cao hơn bánh
răng côn thẳng, nhưg đòi hỏi công nghệ chế tạo phức tạp hơn, lực dọc trục
lớn
• Bánh răng hypoit: đường tâm trục chủ động và bị động lệch nhau một
khoảng E nên tỉ số truyền và hệ số trùng khớp lớn hơn so với các cặp bánh
răng côn khác cùng kích thước, tuy nhiên chế tạo phức tạp, đòi hỏi độ
chính xác lắp ghép cao, đòi hỏi phải dùng dầu bôi trơn đặc biệt (dầu hypoit)
* Truyền lực chính bánh răng trụ
• Trên ô tô động cơ đặt ngang, truyền lực chính hộp số cơ khí, cầu xe
được bố trí liền nhau trong cùng 1 vỏ và dùng chung dầu bôi trơn.
• Truyền lực chính với cặp bánh răng trụ răng nghiêng có hiệu xuất
truyền lực cao hơn so với truyền lực bánh răng côn.
Bộ truyền lực chính kép
- Các ô tô tải lớn thường dùng truyền lực chính kép, gồm một cặp bánh
răng côn và 1 hoặc 2 bộ truyền bánh răng trụ với hai dạng bố trí cơ bản:
+ Bộ truyền bánh răng côn và bộ truyền bánh răng trụ được bố trí chung
thành một cụm đặt trong một vỏ, bộ vi sai đặt sau bộ truyền bánh răng trụ.
-Bộ truyền bánh răng côn và bộ vi sai được bố trí thành một cụm, cùng với
hai bộ truyền bánh răng trụ được bố trí trên các đầu bán trụ bánh xe có tên gọi
là bộ truyền lực cạnh:
1) Bộ truyền lực chính kép trung tâm
2) Bộ truyền lực cạnh : có thể là một cặp bánh răng trụ hoặc bộ truyền
hành tinh
Truyền lực cạnh với một cặp bánh răng
Truyền lực cạnh với bộ truyền hành tinh
II. Vi Sai
1. Công Dụng
- Bộ vi sai giúp giảm tốc độ cuối cùng trước khi mô-men xoắn truyền tới từng
bánh xe, đảm bảo sự an toàn khi ô tô vào cua.
- Khi bánh xe dẫn động bị trượt quay có thể khiến ô tô lật, quăng đuôi khi vào
cua. Sự xuất hiện của bộ vi sai giúp điều chỉnh linh hoạt tốc độ 2 bánh xe chủ
động, mang đến sự cân bằng và ổn định khi ô tô vận hành.
2. Phân loại
- Vi sai mở
- Vi sai hạn chế trượt (LSD- Limited Slip Differential)
- Vi sai khóa cưỡng bức
3. Một số loại vi sai thông dụng trên ô tô hiện nay
a. Vi sai mở
- Loại vi sai phổ biến nhất trên ô tô hiện nay.
b. Vi sai hạn chế trượt sử dụng đĩa ma sát
- Cung cấp lực kéo tốt
- Hiệu quả khi xe đi trên đường trơn, ổ gà,
sình lầy hoặc có tuyết
C. Vi sai cảm ứng momen xoắn torsen
d. Vi sai cảm ứng momen xoắn kiểu lệch trục
Bán trục, cơ cấu khóa đầu trục bánh xe, dầm
cầu
I. Bán trục
a. Công dụng, Phân loại.
- Công dụng: Bán trục là cụm chi tiết truyền momen xoắn từ bộ vi sai đến
các bánh xe chủ động hay đến các bộ truyền lực cạnh.
- Phân loại:
+Theo đặc điểm kết cấu: bán trục liền, bán trục ghép
+Theo điểm chịu tải: bán trục không giảm tải, bán trục giảm tải ½, bán trục
giảm tải ¾, bán trục giảm tải hoàn toàn.
b. Cấu tạo
*Bán trục liền:
Bố trí ổ lăn của bán trục
b. Cấu tạo
Bán trục giảm
tải ½
Bán trục giảm tải
¾
Bán trục giảm tải hoàn toàn
*Bán trục ghép
- Bán trục ghép dùng trên hê thống treo độc lập với các khớp đăng đồng tốc
cho cầu chủ động và cầu chủ động dẫn hướng
c. Các vấn đề trên bán trục
- Xuất hiện vết nứt trên cao su chắn bụi: dò gỉ mỡ và giảm chất lượng.
-> Xuất hiện tiếng kêu, khó chuyển động.
- Đối với các dòng xe FF, sự chênh lệch chiều dài 2 bán trục có thể gây tình
trạng “lái có momen cản”.
II. Cơ cấu khóa đầu trục bánh xe
- Trên ô tô 2 cầu chủ động (4WD) loại thường gài hoặc không thường gài,
trong một vài tình huống cần ngắt bớt một dòng công xuất để tránh hiện tượng
tuần hoàn công xuất => Các bánh xe cần ngắt ra khỏi hệ thống truyền lực.
- Phân loại: +Điều khiển trực tiếp bằng tay
+Điều khiển tự động
III. Dầm cầu
*Công dụng: Dầm cầu ô tô có công dụng đỡ toàn bộ phận khối lượng được
treo phân bố trên cầu G, và tiếp nhận các phản lực của mặt đường.
*Phương pháp chế tạo: Đúc, rèn, hàn.
*Phân loại: Liền, rời (ghép)
Các Đăng Và Cầu Chủ Động.pptx

Contenu connexe

Tendances

Giáo trình thiết kế ô tô - Đặng Quý, Đỗ Văn Dũng, Dương Tuấn Tùng.pdf
Giáo trình thiết kế ô tô - Đặng Quý, Đỗ Văn Dũng, Dương Tuấn Tùng.pdfGiáo trình thiết kế ô tô - Đặng Quý, Đỗ Văn Dũng, Dương Tuấn Tùng.pdf
Giáo trình thiết kế ô tô - Đặng Quý, Đỗ Văn Dũng, Dương Tuấn Tùng.pdfMan_Ebook
 
Luận văn: Thiết kế hệ thống treo trên xe ô tô bus điện ở Đà Nẵng - Gửi miễn p...
Luận văn: Thiết kế hệ thống treo trên xe ô tô bus điện ở Đà Nẵng - Gửi miễn p...Luận văn: Thiết kế hệ thống treo trên xe ô tô bus điện ở Đà Nẵng - Gửi miễn p...
Luận văn: Thiết kế hệ thống treo trên xe ô tô bus điện ở Đà Nẵng - Gửi miễn p...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
đồ áN hệ thống phun xăng điện tử efi 2274161
đồ áN hệ thống phun xăng điện tử efi 2274161đồ áN hệ thống phun xăng điện tử efi 2274161
đồ áN hệ thống phun xăng điện tử efi 2274161nataliej4
 
Bài Giảng Cơ Cấu Thanh Truyền - Trục Khuỷu
Bài Giảng Cơ Cấu Thanh Truyền - Trục Khuỷu Bài Giảng Cơ Cấu Thanh Truyền - Trục Khuỷu
Bài Giảng Cơ Cấu Thanh Truyền - Trục Khuỷu nataliej4
 
Hệ thống treo
Hệ thống treoHệ thống treo
Hệ thống treoPhLc10
 
Thiết kế hộp phân phối vi sai có vi sai và khớp ma sát điều khiển điện tử
Thiết kế hộp phân phối vi sai có vi sai và khớp ma sát điều khiển điện tửThiết kế hộp phân phối vi sai có vi sai và khớp ma sát điều khiển điện tử
Thiết kế hộp phân phối vi sai có vi sai và khớp ma sát điều khiển điện tửLeovnuf
 
4.4.1. nghiên cứu, phân tích và đánh giá động lực học hệ thống lái ô tô
4.4.1. nghiên cứu, phân tích và đánh giá động lực học hệ thống lái ô tô4.4.1. nghiên cứu, phân tích và đánh giá động lực học hệ thống lái ô tô
4.4.1. nghiên cứu, phân tích và đánh giá động lực học hệ thống lái ô tôhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Hệ thống treo trên ôtô 2273835
Hệ thống treo trên ôtô 2273835Hệ thống treo trên ôtô 2273835
Hệ thống treo trên ôtô 2273835jackjohn45
 
Ứng dụng phần mềm matlab/ simulink mô phỏng hệ thống phanh abs trên xe du lịch
Ứng dụng phần mềm matlab/ simulink mô phỏng hệ thống phanh abs trên xe du lịchỨng dụng phần mềm matlab/ simulink mô phỏng hệ thống phanh abs trên xe du lịch
Ứng dụng phần mềm matlab/ simulink mô phỏng hệ thống phanh abs trên xe du lịchMan_Ebook
 
đồ áN động cơ đốt trong tính toán động cơ đốt trong
đồ áN động cơ đốt trong tính toán động cơ đốt trongđồ áN động cơ đốt trong tính toán động cơ đốt trong
đồ áN động cơ đốt trong tính toán động cơ đốt tronghttps://www.facebook.com/garmentspace
 
đồ áN thiết kế ô tô hệ thống phun xăng điện tử efi (kèm bản vẽ)
đồ áN thiết kế ô tô hệ thống phun xăng điện tử efi (kèm bản vẽ)đồ áN thiết kế ô tô hệ thống phun xăng điện tử efi (kèm bản vẽ)
đồ áN thiết kế ô tô hệ thống phun xăng điện tử efi (kèm bản vẽ)nataliej4
 

Tendances (20)

Giáo trình thiết kế ô tô - Đặng Quý, Đỗ Văn Dũng, Dương Tuấn Tùng.pdf
Giáo trình thiết kế ô tô - Đặng Quý, Đỗ Văn Dũng, Dương Tuấn Tùng.pdfGiáo trình thiết kế ô tô - Đặng Quý, Đỗ Văn Dũng, Dương Tuấn Tùng.pdf
Giáo trình thiết kế ô tô - Đặng Quý, Đỗ Văn Dũng, Dương Tuấn Tùng.pdf
 
Luận văn: Thiết kế hệ thống treo trên xe ô tô bus điện ở Đà Nẵng - Gửi miễn p...
Luận văn: Thiết kế hệ thống treo trên xe ô tô bus điện ở Đà Nẵng - Gửi miễn p...Luận văn: Thiết kế hệ thống treo trên xe ô tô bus điện ở Đà Nẵng - Gửi miễn p...
Luận văn: Thiết kế hệ thống treo trên xe ô tô bus điện ở Đà Nẵng - Gửi miễn p...
 
Đề tài: Tính toán kết cấu ô tô, HAY, 9đ
Đề tài: Tính toán kết cấu ô tô, HAY, 9đĐề tài: Tính toán kết cấu ô tô, HAY, 9đ
Đề tài: Tính toán kết cấu ô tô, HAY, 9đ
 
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử trên xe Toyota
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử trên xe ToyotaĐề tài: Nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử trên xe Toyota
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử trên xe Toyota
 
Đề tài: Hệ thống lái trợ lực thủy lực, HAY, 9đ
Đề tài: Hệ thống lái trợ lực thủy lực, HAY, 9đĐề tài: Hệ thống lái trợ lực thủy lực, HAY, 9đ
Đề tài: Hệ thống lái trợ lực thủy lực, HAY, 9đ
 
đồ áN hệ thống phun xăng điện tử efi 2274161
đồ áN hệ thống phun xăng điện tử efi 2274161đồ áN hệ thống phun xăng điện tử efi 2274161
đồ áN hệ thống phun xăng điện tử efi 2274161
 
Bài Giảng Cơ Cấu Thanh Truyền - Trục Khuỷu
Bài Giảng Cơ Cấu Thanh Truyền - Trục Khuỷu Bài Giảng Cơ Cấu Thanh Truyền - Trục Khuỷu
Bài Giảng Cơ Cấu Thanh Truyền - Trục Khuỷu
 
Hệ thống treo
Hệ thống treoHệ thống treo
Hệ thống treo
 
Đề tài: Nghiên cứu chung hệ thống lái trợ lực điện trên Toyota
Đề tài: Nghiên cứu chung hệ thống lái trợ lực điện trên ToyotaĐề tài: Nghiên cứu chung hệ thống lái trợ lực điện trên Toyota
Đề tài: Nghiên cứu chung hệ thống lái trợ lực điện trên Toyota
 
Báo cáo thực tập ngành cơ khí ô tô hệ thống phanh vios
Báo cáo thực tập ngành cơ khí ô tô hệ thống phanh viosBáo cáo thực tập ngành cơ khí ô tô hệ thống phanh vios
Báo cáo thực tập ngành cơ khí ô tô hệ thống phanh vios
 
Thiết kế hộp phân phối vi sai có vi sai và khớp ma sát điều khiển điện tử
Thiết kế hộp phân phối vi sai có vi sai và khớp ma sát điều khiển điện tửThiết kế hộp phân phối vi sai có vi sai và khớp ma sát điều khiển điện tử
Thiết kế hộp phân phối vi sai có vi sai và khớp ma sát điều khiển điện tử
 
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn dùng cho băng tải
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn dùng cho băng tảiĐề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn dùng cho băng tải
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn dùng cho băng tải
 
Đề tài: Quy trình tháo, lắp, kiểm tra và sửa chữa nhóm Piston, 9đ
Đề tài: Quy trình tháo, lắp, kiểm tra và sửa chữa nhóm Piston, 9đĐề tài: Quy trình tháo, lắp, kiểm tra và sửa chữa nhóm Piston, 9đ
Đề tài: Quy trình tháo, lắp, kiểm tra và sửa chữa nhóm Piston, 9đ
 
Đề tài: Thiết kế động cơ đốt trong, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế động cơ đốt trong, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế động cơ đốt trong, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế động cơ đốt trong, HAY, 9đ
 
4.4.1. nghiên cứu, phân tích và đánh giá động lực học hệ thống lái ô tô
4.4.1. nghiên cứu, phân tích và đánh giá động lực học hệ thống lái ô tô4.4.1. nghiên cứu, phân tích và đánh giá động lực học hệ thống lái ô tô
4.4.1. nghiên cứu, phân tích và đánh giá động lực học hệ thống lái ô tô
 
Đề tài: Tính năng động lực học của ô tô TOYOTA INNOVA G
Đề tài: Tính năng động lực học của ô tô TOYOTA INNOVA GĐề tài: Tính năng động lực học của ô tô TOYOTA INNOVA G
Đề tài: Tính năng động lực học của ô tô TOYOTA INNOVA G
 
Hệ thống treo trên ôtô 2273835
Hệ thống treo trên ôtô 2273835Hệ thống treo trên ôtô 2273835
Hệ thống treo trên ôtô 2273835
 
Ứng dụng phần mềm matlab/ simulink mô phỏng hệ thống phanh abs trên xe du lịch
Ứng dụng phần mềm matlab/ simulink mô phỏng hệ thống phanh abs trên xe du lịchỨng dụng phần mềm matlab/ simulink mô phỏng hệ thống phanh abs trên xe du lịch
Ứng dụng phần mềm matlab/ simulink mô phỏng hệ thống phanh abs trên xe du lịch
 
đồ áN động cơ đốt trong tính toán động cơ đốt trong
đồ áN động cơ đốt trong tính toán động cơ đốt trongđồ áN động cơ đốt trong tính toán động cơ đốt trong
đồ áN động cơ đốt trong tính toán động cơ đốt trong
 
đồ áN thiết kế ô tô hệ thống phun xăng điện tử efi (kèm bản vẽ)
đồ áN thiết kế ô tô hệ thống phun xăng điện tử efi (kèm bản vẽ)đồ áN thiết kế ô tô hệ thống phun xăng điện tử efi (kèm bản vẽ)
đồ áN thiết kế ô tô hệ thống phun xăng điện tử efi (kèm bản vẽ)
 

Similaire à Các Đăng Và Cầu Chủ Động.pptx

Thiết kế hệ thống treo cho xe tải 4 tấn
Thiết kế hệ thống treo cho xe tải 4 tấnThiết kế hệ thống treo cho xe tải 4 tấn
Thiết kế hệ thống treo cho xe tải 4 tấnLeovnuf
 
đồ án tốt nghiệp 123.doc
đồ án tốt nghiệp 123.docđồ án tốt nghiệp 123.doc
đồ án tốt nghiệp 123.docVnChc3
 
4.2.11. thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô huyndai 24 tấn hd 370
4.2.11. thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô huyndai 24 tấn hd 3704.2.11. thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô huyndai 24 tấn hd 370
4.2.11. thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô huyndai 24 tấn hd 370https://www.facebook.com/garmentspace
 
Mechanical drives basic
Mechanical drives basicMechanical drives basic
Mechanical drives basicHaytq
 
Ý chính đồ án.docx
Ý chính đồ án.docxÝ chính đồ án.docx
Ý chính đồ án.docxPhongVn40
 
Đồ án thiết kế hệ thống phanh xe tải
Đồ án thiết kế hệ thống phanh xe tảiĐồ án thiết kế hệ thống phanh xe tải
Đồ án thiết kế hệ thống phanh xe tảinataliej4
 
4.3.11. thiết kế qui trình công nghệ gia công trục thứ cấp – hộp số chính xe ...
4.3.11. thiết kế qui trình công nghệ gia công trục thứ cấp – hộp số chính xe ...4.3.11. thiết kế qui trình công nghệ gia công trục thứ cấp – hộp số chính xe ...
4.3.11. thiết kế qui trình công nghệ gia công trục thứ cấp – hộp số chính xe ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khai quat ve khung gam va hệ thống truyền lực
Khai quat ve khung gam va hệ thống truyền lựcKhai quat ve khung gam va hệ thống truyền lực
Khai quat ve khung gam va hệ thống truyền lựcPhLc10
 
Gam xe he thong truyen luc
Gam xe he thong truyen lucGam xe he thong truyen luc
Gam xe he thong truyen lucAnhKimTran2
 
Tài Liệu chẩn đoán các hệ thống ô tô
Tài Liệu chẩn đoán các hệ thống ô tôTài Liệu chẩn đoán các hệ thống ô tô
Tài Liệu chẩn đoán các hệ thống ô tôthien phong
 
Đề tài: Cấu tạo hệ thống phanh ôtô và hệ thống phanh thủy lực - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Cấu tạo hệ thống phanh ôtô và hệ thống phanh thủy lực - Gửi miễn phí ...Đề tài: Cấu tạo hệ thống phanh ôtô và hệ thống phanh thủy lực - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Cấu tạo hệ thống phanh ôtô và hệ thống phanh thủy lực - Gửi miễn phí ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
9.BÀI GIẢNG CHI TIẾT MÁY 2-C9.ppt
9.BÀI GIẢNG CHI TIẾT MÁY 2-C9.ppt9.BÀI GIẢNG CHI TIẾT MÁY 2-C9.ppt
9.BÀI GIẢNG CHI TIẾT MÁY 2-C9.pptKininh11
 

Similaire à Các Đăng Và Cầu Chủ Động.pptx (20)

Đề tài: Tủ PLC điều khiển mô phỏng quá trình di chuyển của tay may
Đề tài: Tủ PLC điều khiển mô phỏng quá trình di chuyển của tay mayĐề tài: Tủ PLC điều khiển mô phỏng quá trình di chuyển của tay may
Đề tài: Tủ PLC điều khiển mô phỏng quá trình di chuyển của tay may
 
Đề tài: Tính toán thiết kế hệ thống treo xe mini 4 chỗ, HAY
Đề tài: Tính toán thiết kế hệ thống treo xe mini 4 chỗ, HAYĐề tài: Tính toán thiết kế hệ thống treo xe mini 4 chỗ, HAY
Đề tài: Tính toán thiết kế hệ thống treo xe mini 4 chỗ, HAY
 
Thiết kế hệ thống treo cho xe tải 4 tấn
Thiết kế hệ thống treo cho xe tải 4 tấnThiết kế hệ thống treo cho xe tải 4 tấn
Thiết kế hệ thống treo cho xe tải 4 tấn
 
đồ án tốt nghiệp 123.doc
đồ án tốt nghiệp 123.docđồ án tốt nghiệp 123.doc
đồ án tốt nghiệp 123.doc
 
Chuong 7 truc
Chuong 7 truc Chuong 7 truc
Chuong 7 truc
 
4.2.11. thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô huyndai 24 tấn hd 370
4.2.11. thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô huyndai 24 tấn hd 3704.2.11. thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô huyndai 24 tấn hd 370
4.2.11. thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô huyndai 24 tấn hd 370
 
Mechanical drives basic
Mechanical drives basicMechanical drives basic
Mechanical drives basic
 
Ý chính đồ án.docx
Ý chính đồ án.docxÝ chính đồ án.docx
Ý chính đồ án.docx
 
Đồ án thiết kế hệ thống phanh xe tải
Đồ án thiết kế hệ thống phanh xe tảiĐồ án thiết kế hệ thống phanh xe tải
Đồ án thiết kế hệ thống phanh xe tải
 
4.3.11. thiết kế qui trình công nghệ gia công trục thứ cấp – hộp số chính xe ...
4.3.11. thiết kế qui trình công nghệ gia công trục thứ cấp – hộp số chính xe ...4.3.11. thiết kế qui trình công nghệ gia công trục thứ cấp – hộp số chính xe ...
4.3.11. thiết kế qui trình công nghệ gia công trục thứ cấp – hộp số chính xe ...
 
Khai quat ve khung gam va hệ thống truyền lực
Khai quat ve khung gam va hệ thống truyền lựcKhai quat ve khung gam va hệ thống truyền lực
Khai quat ve khung gam va hệ thống truyền lực
 
Đề tài: Tính toán bệ thử hệ thống treo theo dao động cưỡng bức
Đề tài: Tính toán bệ thử hệ thống treo theo dao động cưỡng bứcĐề tài: Tính toán bệ thử hệ thống treo theo dao động cưỡng bức
Đề tài: Tính toán bệ thử hệ thống treo theo dao động cưỡng bức
 
Gam xe he thong truyen luc
Gam xe he thong truyen lucGam xe he thong truyen luc
Gam xe he thong truyen luc
 
Tài Liệu chẩn đoán các hệ thống ô tô
Tài Liệu chẩn đoán các hệ thống ô tôTài Liệu chẩn đoán các hệ thống ô tô
Tài Liệu chẩn đoán các hệ thống ô tô
 
Đề tài: Cấu tạo hệ thống phanh ôtô và hệ thống phanh thủy lực - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Cấu tạo hệ thống phanh ôtô và hệ thống phanh thủy lực - Gửi miễn phí ...Đề tài: Cấu tạo hệ thống phanh ôtô và hệ thống phanh thủy lực - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Cấu tạo hệ thống phanh ôtô và hệ thống phanh thủy lực - Gửi miễn phí ...
 
Đề tài: Động cơ điện một chiều có từ thông đảo chiều không cổ góp
Đề tài: Động cơ điện một chiều có từ thông đảo chiều không cổ gópĐề tài: Động cơ điện một chiều có từ thông đảo chiều không cổ góp
Đề tài: Động cơ điện một chiều có từ thông đảo chiều không cổ góp
 
Đề tài: Tìm hiểu động cơ điện một chiều có từ thông đảo chiều
Đề tài: Tìm hiểu động cơ điện một chiều có từ thông đảo chiềuĐề tài: Tìm hiểu động cơ điện một chiều có từ thông đảo chiều
Đề tài: Tìm hiểu động cơ điện một chiều có từ thông đảo chiều
 
Thiet kechitietmaycongdungchung t1
Thiet kechitietmaycongdungchung t1Thiet kechitietmaycongdungchung t1
Thiet kechitietmaycongdungchung t1
 
9.BÀI GIẢNG CHI TIẾT MÁY 2-C9.ppt
9.BÀI GIẢNG CHI TIẾT MÁY 2-C9.ppt9.BÀI GIẢNG CHI TIẾT MÁY 2-C9.ppt
9.BÀI GIẢNG CHI TIẾT MÁY 2-C9.ppt
 
Đề tài: Hệ thống truyền động cho băng tải trong nhà máy bia, HAY
Đề tài: Hệ thống truyền động cho băng tải trong nhà máy bia, HAYĐề tài: Hệ thống truyền động cho băng tải trong nhà máy bia, HAY
Đề tài: Hệ thống truyền động cho băng tải trong nhà máy bia, HAY
 

Các Đăng Và Cầu Chủ Động.pptx

  • 1. Các Đăng Và Cầu Chủ Động
  • 2. Phần 1: Các đăng và khớp nối
  • 3. Điều kiện làm việc và yêu cầu kỹ thuật Điều kiện làm việc • Chịu mô men xoắn truyền từ động cơ qua hộp số đến. • Chịu lực dọc trục khi mà vị trí của cầu thay đổi. • Chịu tải trọng động. • Chịu dao động xoắn. • Làm việc với các góc truyền mô men xoắn luôn thay đổi, điều kiện bôi trơn khó khăn. • Số vòng quay bị hạn chế do số vòng quay nguy hiểm của trục các đăng. Nó phụ thuộc vào kết cấu, kích thước. Yêu cầu • Ở bất kỳ một tốc độ quay nào, tryền lực các đăng phải đảm bảo truyền mô men không có những dao động, va đập, không có tải trọng động lớn do mô men quán tính gây ra. • Các đăng quay êm ít bị rung, không có hiện tượng cộng hưởng • Hệu suất truyền động cao, kết cấu gọn nhẹ
  • 4. I, Công dụng, phân loại, các đăng 1, Công dụng Truyền mô men tới các phần chuyển động không nằm trong cùng mặt phẳng với nhau và có góc nghiêng thay đổi trong quá trình di chuyển. Đảm bảo cho phần chủ động và phần bị động chuyển động cùng tốc độ với nhau.
  • 5. I, Công dụng, phân loại, các đăng 2, Phân loại *Theo tính chất động học trục các đăng được phân chia thành: - Các đăng khác tốc: vận tốc quay tức thời của các trục các đăng khác nhau. - Các đăng đồng tốc: vận tốc quay tức thời của các trục các đăng như nhau. *Theo đặc điểm kết cấu khớp các đăng thường gặp trên ô tô thông qua tên gọi: hooke, Bendix, rzeppa, tripot, các đăng kép.
  • 6. II, Nguyên lý hình thành và cấu tạo của các đăng khác tốc 1. Cấu tạo *Phần trục - Phần trục được cấu tạo bởi các đoạn ngắn được nối với nhau thông qua các khớp các đăng. - Ở phần trục chính có nối then hoa để thay đổi chiều dài trong quá trình chuyển động.
  • 7. 1. Cấu tạo *Phần khớp nối
  • 8. 2, Nguyên lý hoạt động Khi trục chủ động quay được một góc α1 thì sẽ kéo theo trục chữ thập quay và khi đó trục bị động sẽ quay được một góc là α2 . Góc quay giữa 2 trục có mối liên hệ tgα2 = 𝑡𝑔α1 cos β
  • 9. - Đồ thị biểu diễn quan hệ ( α2-α1 ), (ѡ2/ ѡ1) khi ѡ1= const . Như vậy trục bị động sẽ quay không đều khi trục chủ động quay đều.
  • 10. Trục truyền trên ô tô thường bố trí hai khớp các đăng khác tốc nối với nhau bởi vì thân trục dài và góc nghiêng β được giới hạn nhỏ hơn 300. Để đảm bảo khả năng quay đều của trục trục bị động thứ 3 khi trục chủ động 1 quay đều người ta bố trí sao cho góc lệch β1= β2 và thân trục có chiều dài thay đổi. Đoạn thân trục nối giữa 2 khớp các đăng luôn phải chịu tải trọng động tác dụng tuần hoàn đặc biệt ở vòng quay cao nên dễ bị hư hỏng nhất. 3,Bố trí các đăng khác tốc trên ô tô
  • 11. III, Cấu tạo và bố trí các đăng đồng tốc. 1, nguyên lí hình thành Nguyên lý hình thành khớp đồng tốc a) Khớp bánh răng • - Khớp các đăng đồng tốc hình thành dựa trên cơ sở truyền momen giữa 2 trục của cặp bánh răng côn có kích thước như nhau . Điểm truyền lục của cặp bánh răng côn là các răng ăn khớp nên luôn có cùng tốc độ với nhau
  • 12. 1, Nguyên lý hình thành - Khi muốn thay đổi góc nghiêng giữa 2 trục thì nhất thiết phải dùng một kết cấu bánh răng đặc biệt. Trong kết cấu bi truyền lục thì dùng bi để thay thế cho các bánh răng ăn khớp nhưng vẫn đảm bảo được điểm truyền lực nằm ở đường phân giác của góc tạo bởi hai trục của bánh răng kể cả khi góc tạo bởi 2 trục có bị thay đổi. - Các đăng đồng tốc thường được bố trí trên cầu chủ động dẫn hướng đảm bảo truyền mô men chủ động giữa cầu xe và bánh xe dẫn hướng khi bánh xe thường xuyên thay đổi góc dẫn hướng.
  • 13. 2, các loại khớp các đăng đồng tốc. a, khớp các đăng Bendix Weiss * cấu tạo - Các nạng trục 1 và 3 đề có dạng hình chữ C bên trên có các rãnh bi để bi chạy trên đó trong quá trình chuyển động của trục các đăng
  • 14. * Nguyên lý hoạt động - Các rãnh cong tròn được chế tạo có tâm là tâm quay của khớp được cố địn bở bi trung tâm . Viên bi trung tâm và chốt đảm nhận chức năng định vị 2 nạng . Khi 2 nạng trục nghiêng với nhau một góc thì do sự dao nhau giữa các rãnh chứa bi và vị chí chứa bi nên các bi luôn nằm trên tia phân giác nhằm đảm bảo cho đúng điều kiện truyền lực của bánh răng
  • 15. b. Các đăng kiểu Rzeppa. - Cấu tạo của trục các đăng bi kiểunày dùng khá phổ biến trên ô tô con với cầu chủ động dầm liền và với hệ treo độc lập. - Kết cấu cho phép thay đổi chiều dài trục bằng mối ghép then hoa giữa trục bị động với quả cầu trong, nhưng không lớn. Sự dịch chuyển của nó bị hạn chế bởi vòng hãm trên đầu trục bị động. - Một dạng kết cấu tương tự (khớp cacđăng bi Lobro) nhưng cho phép dịch chuyển dọc tối đa 12 mm. - Khớp được bôi trơn bằng dầu truyền lực, và được bọc bởi vỏ cao su xếp. Một số kết cấu có thêm vỏ khớp chế tạo từ thép nhằm tạo nên các lyên kết chịu tải và tăng khả năng bao kín.
  • 16. c. Các đăng Tripot - Cấu tạo của cac đăng Tripod gồm: Một thân bao hình trụ, trên đó xẻ ba rãnh dọc theo đường sinh.
  • 17. IV, Khớp nối mềm - Sử dụng khớp nối mềm cao su giảm độ cứng và hấp thụ năng lượng dao động của hệ thống truyền lực, do đó giảm tải trọng động và tiếng ồn trong hệ thống. - Phân loại: + Khớp nối mềm dạng đĩa + Khớp nối mềm dạng khối
  • 18. IV, Khớp nối mềm Dạng đĩa: kết cấu gồm 2 nạng 2 hoặc 3 chạc cách đều các đầu trạc của các nạng này được bố trí xen kẽ và bắt chặt với đĩa cao su nhờ mặt bích. Sự truyền dọc trục được thực hiện nhờ mối ghép then hoa giữa thân trục và thân nạng Dạng liền khối: Khối cao su được bố trí giữa phần chủ động và bị động của khớp nối. Sử dụng cao su liền khối tạo điều kiện phân bố đều lực tác dụng, tang khả năng chịu kéo hay nén trên cung truyền lực qua khối cao su.
  • 19. V, Một số vấn đề thường gặp ở các đăng - Do nhiệm vụ truyền lực trong các bộ phận chuyển động nên trục các đăng nhận trọng tải động lớn nên có thể bị cong vênh khi quá tải.
  • 20. V, Một số vấn đề thường gặp ở các đăng - Các khớp mềm có thể bị lão hóa nên khả năng chuyền tải thấp, gây nên dung ồn.
  • 21. V, Một số vấn đề thường gặp ở các đăng - Vỡ nạng trục, trục chữ thập bị hư hỏng
  • 22. - Các ổ bi có thể bị mòn, vỡ trong quá trình hoạt động. Các đệm, phớt bị hư hỏng V, Một số vấn đề thường gặp ở các đăng
  • 23. V, Một số vấn đề thường gặp ở các đăng - Then hoa có thể bị kẹt cứng, mòn làm mất khả năng thay đổi chiều dài của các đăng, giảm khả năng truyền mô men.
  • 24. Phần 2: Cầu chủ động
  • 25. Truyền lực chính và vi sai
  • 26. I. Truyền lực chính a. Công dụng, phân loại, yêu cầu truyền lực chính Công dụng: - Cầu chủ động là để tăng mômen xoắn và truyền nó qua cơ cấu phân chia đến các bán trục đặt dưới một góc nào đó (thường 900) đối với trục dọc của ô tô và biến chuyển động quay dọc của động cơ thành chuyển động quay ngang của bán trục. - Đối với ô tô cầu chủ động có thể là một cấp hoặc hai cấp có hai tỷ số truyền tùy khi cài số ở tuyền lực chính 2 cấp dùng thay thế luôn cho số truyền tăng của hộp số.
  • 27. Phân loại: theo dạng bộ truyền: bánh răng, trục vít-bánh vít, xích Truyền lực kiểu bánh răng nón (bánh răng quả dứa-bánh răng vành chậu) Truyền lực kiểu trục vít bánh vít
  • 28. Phân loại: theo số lượng cặp bánh răng truyền Truyền lực chính đơn Truyền lực chính kép
  • 29. yêu cầu kết cấu • Nhỏ gọn để đảm bảo tỉ số truyền và khoảng sang gầm xe • Các cặp bộ truyền bố trí trên các ô lăn đảm bảo độ cứng vững cao để các bánh răng ăn khớp đúng, êm và có độ bền cao
  • 30. b. Cấu tạo bộ truyền lực chính Bộ truyền lực chính đơn: * Truyền lực chính bánh răng côn: bánh răng chủ động(bánh răng quả dứa), bánh răng bị động(bánh răng vành chậu)
  • 31. Phân loại: • Bánh răng côn thẳng (dùng cho ô tô chuyên dụng thấp) • Bánh răng côn xoắn • Bánh răng hypoit (trên ô tô thông dụng)
  • 32. Đặc điểm: • Bánh răng côn thẳng: đơn giản trong chế tạo nhưng hệ số trùng khớp nhỏ, độ ồn cao khi làm việc ở vận tốc lớn, kích thước cồng kềnh • Bánh răng côn xoắn: kích thước nhỏ gọn, hệ số trùng khớp cao hơn bánh răng côn thẳng, nhưg đòi hỏi công nghệ chế tạo phức tạp hơn, lực dọc trục lớn • Bánh răng hypoit: đường tâm trục chủ động và bị động lệch nhau một khoảng E nên tỉ số truyền và hệ số trùng khớp lớn hơn so với các cặp bánh răng côn khác cùng kích thước, tuy nhiên chế tạo phức tạp, đòi hỏi độ chính xác lắp ghép cao, đòi hỏi phải dùng dầu bôi trơn đặc biệt (dầu hypoit)
  • 33.
  • 34. * Truyền lực chính bánh răng trụ • Trên ô tô động cơ đặt ngang, truyền lực chính hộp số cơ khí, cầu xe được bố trí liền nhau trong cùng 1 vỏ và dùng chung dầu bôi trơn. • Truyền lực chính với cặp bánh răng trụ răng nghiêng có hiệu xuất truyền lực cao hơn so với truyền lực bánh răng côn.
  • 35. Bộ truyền lực chính kép
  • 36. - Các ô tô tải lớn thường dùng truyền lực chính kép, gồm một cặp bánh răng côn và 1 hoặc 2 bộ truyền bánh răng trụ với hai dạng bố trí cơ bản: + Bộ truyền bánh răng côn và bộ truyền bánh răng trụ được bố trí chung thành một cụm đặt trong một vỏ, bộ vi sai đặt sau bộ truyền bánh răng trụ.
  • 37. -Bộ truyền bánh răng côn và bộ vi sai được bố trí thành một cụm, cùng với hai bộ truyền bánh răng trụ được bố trí trên các đầu bán trụ bánh xe có tên gọi là bộ truyền lực cạnh:
  • 38. 1) Bộ truyền lực chính kép trung tâm
  • 39. 2) Bộ truyền lực cạnh : có thể là một cặp bánh răng trụ hoặc bộ truyền hành tinh Truyền lực cạnh với một cặp bánh răng
  • 40. Truyền lực cạnh với bộ truyền hành tinh
  • 41. II. Vi Sai 1. Công Dụng - Bộ vi sai giúp giảm tốc độ cuối cùng trước khi mô-men xoắn truyền tới từng bánh xe, đảm bảo sự an toàn khi ô tô vào cua. - Khi bánh xe dẫn động bị trượt quay có thể khiến ô tô lật, quăng đuôi khi vào cua. Sự xuất hiện của bộ vi sai giúp điều chỉnh linh hoạt tốc độ 2 bánh xe chủ động, mang đến sự cân bằng và ổn định khi ô tô vận hành. 2. Phân loại - Vi sai mở - Vi sai hạn chế trượt (LSD- Limited Slip Differential) - Vi sai khóa cưỡng bức
  • 42. 3. Một số loại vi sai thông dụng trên ô tô hiện nay a. Vi sai mở - Loại vi sai phổ biến nhất trên ô tô hiện nay.
  • 43. b. Vi sai hạn chế trượt sử dụng đĩa ma sát - Cung cấp lực kéo tốt - Hiệu quả khi xe đi trên đường trơn, ổ gà, sình lầy hoặc có tuyết
  • 44. C. Vi sai cảm ứng momen xoắn torsen
  • 45. d. Vi sai cảm ứng momen xoắn kiểu lệch trục
  • 46. Bán trục, cơ cấu khóa đầu trục bánh xe, dầm cầu I. Bán trục a. Công dụng, Phân loại. - Công dụng: Bán trục là cụm chi tiết truyền momen xoắn từ bộ vi sai đến các bánh xe chủ động hay đến các bộ truyền lực cạnh. - Phân loại: +Theo đặc điểm kết cấu: bán trục liền, bán trục ghép +Theo điểm chịu tải: bán trục không giảm tải, bán trục giảm tải ½, bán trục giảm tải ¾, bán trục giảm tải hoàn toàn.
  • 47. b. Cấu tạo *Bán trục liền: Bố trí ổ lăn của bán trục
  • 48. b. Cấu tạo Bán trục giảm tải ½ Bán trục giảm tải ¾ Bán trục giảm tải hoàn toàn
  • 49. *Bán trục ghép - Bán trục ghép dùng trên hê thống treo độc lập với các khớp đăng đồng tốc cho cầu chủ động và cầu chủ động dẫn hướng
  • 50. c. Các vấn đề trên bán trục - Xuất hiện vết nứt trên cao su chắn bụi: dò gỉ mỡ và giảm chất lượng. -> Xuất hiện tiếng kêu, khó chuyển động. - Đối với các dòng xe FF, sự chênh lệch chiều dài 2 bán trục có thể gây tình trạng “lái có momen cản”.
  • 51. II. Cơ cấu khóa đầu trục bánh xe - Trên ô tô 2 cầu chủ động (4WD) loại thường gài hoặc không thường gài, trong một vài tình huống cần ngắt bớt một dòng công xuất để tránh hiện tượng tuần hoàn công xuất => Các bánh xe cần ngắt ra khỏi hệ thống truyền lực. - Phân loại: +Điều khiển trực tiếp bằng tay +Điều khiển tự động
  • 52. III. Dầm cầu *Công dụng: Dầm cầu ô tô có công dụng đỡ toàn bộ phận khối lượng được treo phân bố trên cầu G, và tiếp nhận các phản lực của mặt đường. *Phương pháp chế tạo: Đúc, rèn, hàn. *Phân loại: Liền, rời (ghép)