SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  44
Các cơ chế miễn dịch
MD tự nhiên/không đặc hiệu MD thích ứng/đặc hiệu
MD tự nhiên/không đặc hiệu
và MD thích ứng/đặc hiệu
Đặc điểm của MD tự nhiên/không đặc hiệu
• Xuất hiện tự nhiên, truyền từ đời này sang đời
sau theo di truyền.
• Ngay từ khi mới sinh ra đã luôn ở trong trạng
thái sẵn sàng nhận diện và loại bỏ các vi sinh
vật.
• Có tác dụng ngay khi vi sinh vật xâm nhập vào
các mô của cơ thể.
Đặc điểm của MD tự nhiên/không đặc hiệu
• Sử dụng cùng cơ chế chống lại nhiều loại vi sinh
vật khác nhau (không đặc hiệu).
• Không phản ứng chống lại các chất không phải
của vi sinh vật.
• Đáp ứng không mạnh hơn sau mỗi lần tiếp xúc
với vi sinh vật.
Cơ chế thực bào
• Các tế bào chính làm nhiệm vụ thực bào
là:
– Bạch cầu trung tính (tiểu thực bào).
– Các tế bào mono/đại thực bào.
• Đây là các tế bào máu đã được điều động
từ máu vào mô, đến các vị trí xảy ra
nhiễm vi sinh vật.
VSV xâm nhập vào hàng rào biểu mô
Các tế bào biểu mô trở nên “hoạt
hoá” sau khi tiếp xúc với VSV
Các tế bào biểu mô hoạt hoá chế
tiết các chemokine và cytokine
Các bạch cầu trung tính đáp ứng
với chemokine và di chuyển từ
máu tới mô nơi đang nhiễm trùng
Huy động các tế bào thực bào đến chỗ có VSV
Diễn biến
và kết cục của quá trình thực bào
• Giai đoạn bám: TBLNVTB nhận diện và bám vào các
vi sinh vật nhờ các thụ thể đặc hiệu trên bề mặt của
chúng.
• Giai đoạn nuốt: TBLNVTB nuốt các vi sinh vật vào
các bọng bên trong tế bào
• Giai đoạn kết:
– Tế bào thực bào phá huỷ được VSV.
– VSV nhân lên phá vỡ tế bào.
– VSV tồn tại trong tế bào đã nuốt chúng dẫn đến nguy cơ:
• Nhiễm VST tiềm tàng
• Ổ nhiễm VSV thứ phát
Diễn biến quá trình thực bào
Kuby Immunology 5th
Ed ©Freeman and Company 2003
• Các BC trung tính và ĐTB có nhiều thụ thể có khả năng bám được
trực tiếp vào các VSV.
• Các thụ thể này nhận diện các phân tử hoặc cấu trúc đặc thù chỉ có
ở các VSV mà không có trên các tế bào và mô của cơ thể.
• Các ĐTB còn có các thụ thể dành cho C’ và thụ thể dành cho Fc của
KT để có thể thâu tóm KN bị phủ C’ hoặc KT.
Thụ thể
dành cho
Mannose Mac-1
Thụ thể
scavenger
Bạch cầu trung tính
Thụ thể
dành cho
Mannose Mac-1
Thụ thể
scavenger CD14
Thụ thể
giống Toll
Đại thực bào
Các tế bào thực bào nhận diện VSV
C’ FcC’ Fc
Thực bào
thông qua
thụ thể nhận
diện trực tiếp
VSV
Y
Tế bào thực bào bắt giữ KN
Thực bào KN bị
opsonin hoá bởi
bổ thể (nhờ thụ thể
dành cho bổ thể)
Y
Thực bào KN bị opsonin hoá bởi KT
(nhờ thụ thể dành cho Fc)
Diễn biến quá trình thực bào
Màng tế bào thực bào biến
đổi ôm quanh VSV
VSV bị kéo vào bào tương
nằm trong phagosome
Phagosome hoà màng với
lysosome tạo thành phức
hợp phagolysosome
Oxidase
Inducible nitric
oxide synthase
(INOS)
Các enzyme của lysosome trực tiếp
làm tan VSV hoặc gián tiếp tiêu diệt
chúng bằng cách tạo ra các gốc ô-xy
hoạt động hay oxít nitơ (NO)
NO
Arginine
O2
ROI
Loại bỏ kháng nguyên bởi kháng thể
Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004
Khángthểtrunghoà
cácVSVvàđộctố
Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004
Opsonin hoá tạo thuận cho quá trình
thực bào VSV
Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004
Gây độc tế bào bởi tế bào phụ thuộc KT
(hiệu quả ADCC)
(Antibody-dependent Cell-mediated Cytotoxicity)
Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004
Thụ thể
dành cho Fc
của kháng thể
Hoạt hoá bổ thể
(con đường cổ điển)
3 - Tan tế bào đích1- Opsonin hoá bởi BT
2 - Viêm
Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004
CáctácdụngcủaKT
thôngquahoạthoábổthể
Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004
Loại bỏ KN bởi bổ thể
• Bổ thể: có hoạt tính enzyme thuỷ phân
protein; bình thường: ở trạng thái bất hoạt
• Khi có mặt kháng nguyên: bổ thể được
hoạt hoá, theo nhiều con đường khác
nhau
• Chức năng sinh học của bổ thể có thể là
trực tiếp, hoặc gián tiếp tác động lên vi
sinh vật, song chỉ thể hiện khi bổ thể được
hoạt hoá
3 con đường hoạt
hoá và tác dụng
của bổ thể
(Con đường không cổ
điển và con đường
lectin là thành phần của
MD tự nhiên/không đặc
hiệu; Con đường cổ
điển là thành phần của
MD thích ứng/đặc hiệu)
Abbas A. K and Lichtman A. H
Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004
Cácbướcởgiaiđoạnđầu
(khácnhauởbaconđường)
Abbas A. K and Lichtman A. H
Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004
Các bước ở giai đoạn cuối
(giống nhau ở cả ba con đường)
Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004
Lưu ý:
Ba con đường hoạt hoá bổ thể khác nhau ở cách khởi đầu
nhưng giống nhau ở các bước cuối và hậu quả cuối cùng
đều là hình thành phức hợp tấn công màng, tạo ra các lỗ
thủng trên màng vi sinh vật dẫn đến tan rã vi sinh vật.
Tác dụng sinh học của bổ thể
• Osponin hoá tạo thuận cho hoạt động thực bào
vi sinh vật.
• Gây tan tế bào đích: tạo ra phức hợp tấn công
màng phá huỷ tế bào đích (tế bào lạ, vi
khuẩn…) do thẩm thấu.
• Hoạt tính hóa hướng động: các mảnh peptide
của C5, C6, C7 có tác dụng hấp dẫn bạch cầu,
kích thích tạo phản ứng viêm.
Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004
ĐƯMD qua trung gian tế bào
• Kiểu 1 do tế bào TCD4+
thực hiện tác động lên
chức năng nuốt và giết của ĐTB thông qua các
lymphokine (kiểu quá mẫn muộn).
• Kiểu 2 do tế bào TCD8+
thực hiện giết trực tiếp
các tế bào đích (kiểu gây độc trực tiếp).
Kiểu 1: Kiểu quá mẫn muộn
Hai kiểu đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào
Kiểu 2: Kiểu gây độc trực tiếp
Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004
Kiểu 1: do tế bào TCD4+
thực hiện phối
hợp với ĐTB (kiểu quá mẫn muộn)
• Tế bào TCD4+
có khả năng nhận dạng các QĐKN ngoại
lai thông qua hiện tượng giới thiệu kháng nguyên bởi tế
bào trình diện KN như ĐTB.
• CD4 đóng vai trò thụ thể nhận dạng phân tử MHC lớp II
trên bề mặt tế bào trình diện KN.
– Để nhận dạng QĐKN ngoại lai, tế bào TCD4+
có thụ thể riêng
(gọi là thụ thể của tế bào T dành cho KN).
– Hai thụ thể này phải đồng thời nhận diện phối tử của nó (phân
tử MHC lớp II và peptide KN).
– Hiện tượng này được gọi là nhận dạng kép.
Tế bào lympho TCD4+
nhận diện QĐKN được
trình diện bởi phân tử
MHC lớp II
Phân tử
MHC lớp II
β2
ĐẠI THỰC BÀO
CD4
Thụ thể của
tế bào T
dành cho KN
TẾ BÀO TCD4+
Thụ thể của tế bào T
dành cho KN nhận diện
QĐKN
Phân tử CD4 nhận
diện phân tử MHC lớp II
Hiện tượng này được
gọi là nhận diện kép
Các cơ chế miễn dịch
• Sau khi nhận dạng được QĐKN, trên bề mặt tế bào TCD4+
xuất hiện nhiều thụ thể để tiếp nhận Interleukin 2 (IL-2) do
chính các tế bào TCD4+
tiết ra (hoạt động tự tiết).
• Khi đã có đủ hai kích thích: một là sự nhận dạng QĐKN,
hai là kích thích của IL-2, tế bào TCD4+
sẽ được hoạt hoá
và trở thành các tế bào TH1 tiết ra các cytokine có tác dụng
chiêu mộ và hoạt hoá các ĐTB.
• Dưới tác dụng của các cytokine do tế bào TH1 tiết ra, các
ĐTB di chuyển đến nơi có tương tác giữa tế bào TCD4+
và
KN, chúng được hoạt hoá bởi IFN-γ làm cho ĐTB không
những nuốt nhiều mà còn phân huỷ hay tiêu diệt (giết)
được các VSV hoặc tế bào nhiễm VSV mà chúng ăn vào.
Các cytokine (yếu tố MIF, hay IL-4) còn kìm chân ĐTB tại
chỗ không cho ĐTB đã nuốt kháng nguyên di tản đi nơi
khác có tác dụng khư trú ổ nhiễm trùng
Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004
Các cơ chế miễn dịch
• Khi ĐTB được hoạt hoá để tiêu diệt VSV chúng cần giải
phóng nhiều enzyme của lysosome để tiêu diệt VSV. Vì
quá nhiều enzyme được giải phóng nên cũng gây tổn
thương cho mô lân cận. Vì vậy hiện tượng này được gọi
là quá mẫn (diễn ra đột ngột và mạnh).
• Quá trình hoạt hoá tế bào TCD4+
, chiêu mộ các ĐTB đến
chỗ có KN, hoạt hoá ĐTB cần có một khoảng thời gian từ
48-72 giờ nên hiện tượng này được gọi là quá mẫn muộn
(phân biệt với quá mẫn tức khắc diễn ra sau vài phút đến
vài giờ do tác động của KT và dị nguyên trên bề mặt tế
bào mast và BC ái kiềm).
• Quần thể tế bào TH1 tham gia vào quá trình này còn được
gọi là các tế bào T quá mẫn muộn (TDTH, viết tắt của chữ
delayed-type hypersensitivity).
GHI CHÚ
Mối tương quan qua lại giữa tế bào TCD4+
và ĐTB
Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004
IL-2
Kiểu 2: do tế bào TCD8+
thực hiện giết trực
tiếp tế bào đích (kiểu gây độc trực tiếp)
• Tế bào T CD8+
có khả năng nhận dạng các QĐKN nội tại
thông qua hiện tượng giới thiệu kháng nguyên bởi tế
bào đã nhiễm virus hoặc ung thư hoá.
• CD8 đóng vai trò thụ thể nhận dạng phân tử MHC lớp I
trên bề mặt tế bào nhiễm virus hoặc tế bào ung thư.
– Để nhận dạng QĐKN nội tại, tế bào TCD8+
có thụ thể riêng gọi là
thụ thể dành cho KN.
– Thụ thể này sẽ gắn vào peptide KN do phân tử MHC lớp I trình
diện (hiện tượng nhận dạng kép).
TẾ BÀO NHIỄM VIRUS
TẾ BÀO UNG THƯ
Phân tử
MHC lớp I
α3
αβ
CD8
Thụ thể của
tế bào T
dành cho KN
TẾ BÀO TCD8+
Tế bào lympho TCD8+
nhận diện QĐKN
được trình diện bởi
phân tử MHC lớp I
Thụ thể của tế bào T
dành cho KN nhận diện
QĐKN
Phân tử CD8 nhận
diện phân tử MHC lớp I
Hiện tượng này được
gọi là nhận diện kép
Các cơ chế miễn dịch
• Sau khi nhận dạng được KN, trên bề mặt tế bào TCD8+
xuất hiện nhiều thụ thể để tiếp nhận Interleukin 2 (IL-2) do
các tế bào T hỗ trợ tiết ra.
• Khi đã có đủ hai kích thích: một là sự nhận dạng KN, hai là
kích thích của IL-2, tế bào TCD8+
trở nên hoạt hoá và biệt
hoá thành tế bào lympho T gây độc có khả năng trực tiếp
giết tế bào khác.
• Tế bào T gây độc sẽ tìm kiếm, tiếp cận tế bào đích (tế bào
nhiễm virus hoặc tế bào ung thư) rồi giải phóng các thành
phần có trong các hạt trong bào tương của mình về phía tế
bào đích. Các thành phần này gồm có:
– Perforin có tác dụng tạo ra lỗ thủng trên màng tế bào đích.
– Granzyme có tác dụng chui sang tế bào đích, tác động lên bộ gen
di truyền của tế bào này làn đứt gẫy ADN đẩy tế bào đích vào chu
trình chết tế bào theo chương trình (apoptosis).
Lympho T gây độc tìm kiếm tế bào đích,
nhận dạng tế bào đích bởi sự có mặt của
KN lạ, tạo liên hợp tế bào
Hoạt hoá tế bào, các hạt chứa chất độc
tập trung về phía tế bào đích
Giải phóng các chất độc về
phía tế bào đích
Lympho T gây độc tách khỏi tế bào đích;
các chất độc phát huy tác dụng: perforin
tạo lỗ thủng, granzyme chui sang phá huỷ
ADN của tế bào đích, tế bào đích chết
Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004
Janewayetal.Immunobiology6thEd©GarlandScience2005
Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004
Các cơ chế miễn dịch
Vai trò của ĐƯMD QTGTB
có vai trò quan trọng trong
• Các bệnh do vi sinh vật ký sinh bên trong tế bào
– Kiểu do tế bào TCD4+
phối hợp với ĐTB có vai trò
quan trọng trong các bệnh do vi khuẩn ký sinh bên
trong tế bào (M. tuberculosis, M. leprea, Listeria, …..):
các vi khuẩn này do ký sinh trong tế bào nên có thể
né tránh tác dụng của kháng thể và kháng sinh. ĐTB
sau khi đã được hoạt hoá bởi IFN-γ có tác dụng chính
trong việc tiêu diệt các vi khuẩn này.
– Kiểu do tế bào TCD8+
có vai trò quan trọng trong các
bệnh do virus. (Cần lưu ý: những tế bào nào trong quá
trình nhiễm virus bị virus ức chế sự xuất hiện các phân
tử MHC lớp I thì sẽ bị tế bào NK tiêu diệt). Khi tiêu diệt tế
bào nhiễm virus đồng thời tế bào TCD8+
và tế bào NK
cũng tiêu diệt tế bào cơ thể (tế bào đã nhiễm). Nếu nhiều
tế bào cùng bị nhiễm thì việc tiêu diệt cũng gây ra tổn
thương nghiêm trọng cho cơ thể. Ví dụ viêm gan mạn
tính thể hoạt động.
Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004
Xin cảm ơn!

Contenu connexe

Tendances

Chuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucidChuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucidLam Nguyen
 
Chuỗi hô hấp tế bào
Chuỗi hô hấp tế bàoChuỗi hô hấp tế bào
Chuỗi hô hấp tế bàoPHANCHAULOAN88
 
chuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobinchuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobinkaka chan
 
Nguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượng
Nguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượngNguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượng
Nguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượngMai Hương Hương
 
Tụ cầu Vmu ĐH Y Khoa Vinh
Tụ cầu    Vmu ĐH Y Khoa VinhTụ cầu    Vmu ĐH Y Khoa Vinh
Tụ cầu Vmu ĐH Y Khoa VinhTBFTTH
 
MÔ SỤN
MÔ SỤNMÔ SỤN
MÔ SỤNSoM
 
TRẮC NGHIỆM SINH LÝ HỌC HÔ HẤP
TRẮC NGHIỆM SINH LÝ HỌC HÔ HẤPTRẮC NGHIỆM SINH LÝ HỌC HÔ HẤP
TRẮC NGHIỆM SINH LÝ HỌC HÔ HẤPSoM
 
HỆ THẦN KINH
HỆ THẦN KINHHỆ THẦN KINH
HỆ THẦN KINHSoM
 
GIẢI PHẪU THẬN
GIẢI PHẪU THẬNGIẢI PHẪU THẬN
GIẢI PHẪU THẬNSoM
 
Chuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucidChuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucidLunar-duong
 
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTMÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTSoM
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitaminBao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitaminĐức Anh
 
LIPID HUYẾT TƯƠNG
LIPID HUYẾT TƯƠNGLIPID HUYẾT TƯƠNG
LIPID HUYẾT TƯƠNGSoM
 
chuyển hóa sắt
chuyển hóa sắtchuyển hóa sắt
chuyển hóa sắtkaka chan
 
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆUMÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆUSoM
 

Tendances (20)

Daicuong mien dich
Daicuong mien dichDaicuong mien dich
Daicuong mien dich
 
Chuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucidChuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucid
 
Chuỗi hô hấp tế bào
Chuỗi hô hấp tế bàoChuỗi hô hấp tế bào
Chuỗi hô hấp tế bào
 
chuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobinchuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobin
 
Viem
ViemViem
Viem
 
Nguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượng
Nguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượngNguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượng
Nguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượng
 
Tụ cầu Vmu ĐH Y Khoa Vinh
Tụ cầu    Vmu ĐH Y Khoa VinhTụ cầu    Vmu ĐH Y Khoa Vinh
Tụ cầu Vmu ĐH Y Khoa Vinh
 
MÔ SỤN
MÔ SỤNMÔ SỤN
MÔ SỤN
 
TRẮC NGHIỆM SINH LÝ HỌC HÔ HẤP
TRẮC NGHIỆM SINH LÝ HỌC HÔ HẤPTRẮC NGHIỆM SINH LÝ HỌC HÔ HẤP
TRẮC NGHIỆM SINH LÝ HỌC HÔ HẤP
 
HỆ THẦN KINH
HỆ THẦN KINHHỆ THẦN KINH
HỆ THẦN KINH
 
GIẢI PHẪU THẬN
GIẢI PHẪU THẬNGIẢI PHẪU THẬN
GIẢI PHẪU THẬN
 
Chuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucidChuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucid
 
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTMÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
 
Thuc hanh mo
Thuc hanh moThuc hanh mo
Thuc hanh mo
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitaminBao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
 
LIPID HUYẾT TƯƠNG
LIPID HUYẾT TƯƠNGLIPID HUYẾT TƯƠNG
LIPID HUYẾT TƯƠNG
 
chuyển hóa sắt
chuyển hóa sắtchuyển hóa sắt
chuyển hóa sắt
 
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆUMÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
 
Tuyến tụy
Tuyến tụyTuyến tụy
Tuyến tụy
 

En vedette

Ebook; Miễn Dịch HỌC
Ebook; Miễn Dịch HỌCEbook; Miễn Dịch HỌC
Ebook; Miễn Dịch HỌCtaimienphi
 
mien dich dac hieu va khong dac hieu
mien dich dac hieu va khong dac hieumien dich dac hieu va khong dac hieu
mien dich dac hieu va khong dac hieuTên Gì Cũng Đc
 
Miễn dịch không đặc hiệu
Miễn dịch không đặc hiệuMiễn dịch không đặc hiệu
Miễn dịch không đặc hiệuLam Nguyen
 
Phản ứng kháng nguyên và kháng thể
Phản ứng kháng nguyên và kháng thểPhản ứng kháng nguyên và kháng thể
Phản ứng kháng nguyên và kháng thểLam Nguyen
 
Miễn dịch học đh y hn
Miễn dịch học  đh y hnMiễn dịch học  đh y hn
Miễn dịch học đh y hnChia se Y hoc
 
Bai 2 he thong mien dich va vaccin
Bai 2 he thong mien dich va vaccinBai 2 he thong mien dich va vaccin
Bai 2 he thong mien dich va vaccinThanh Liem Vo
 
8 tpcn và hệ miễn dịch
8 tpcn và hệ miễn dịch8 tpcn và hệ miễn dịch
8 tpcn và hệ miễn dịchhhtpcn
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH NHIỄM VI SINH VẬT
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH NHIỄM VI SINH VẬTCÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH NHIỄM VI SINH VẬT
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH NHIỄM VI SINH VẬTHuế
 
Vai trò-bổ-thể
Vai trò-bổ-thểVai trò-bổ-thể
Vai trò-bổ-thểNhung Le
 
mien dich dich the
mien dich dich themien dich dich the
mien dich dich theNhung Le
 
07 su de khang cua co the chong lai cac vi sinh vat gay benh da
07 su de khang cua co the chong lai cac vi sinh vat gay benh   da07 su de khang cua co the chong lai cac vi sinh vat gay benh   da
07 su de khang cua co the chong lai cac vi sinh vat gay benh daLe Tran Anh
 
Kháng nguyên, kháng thể
Kháng nguyên, kháng thểKháng nguyên, kháng thể
Kháng nguyên, kháng thểLam Nguyen
 
Trac nghiem vi sinh dhy duoc hue
Trac nghiem vi sinh   dhy duoc hueTrac nghiem vi sinh   dhy duoc hue
Trac nghiem vi sinh dhy duoc hueHuy Hoang
 
BVTV - Miễn dịch ở thực vật
BVTV - Miễn dịch ở thực vậtBVTV - Miễn dịch ở thực vật
BVTV - Miễn dịch ở thực vậtSinhKy-HaNam
 
Tìm hiểu về interferon
Tìm hiểu về interferonTìm hiểu về interferon
Tìm hiểu về interferonxuanchinh94
 
08 cac ky thuat mien dich su dung trong chan doan vi sinh vat da
08 cac ky thuat mien dich su dung trong chan doan vi sinh vat   da08 cac ky thuat mien dich su dung trong chan doan vi sinh vat   da
08 cac ky thuat mien dich su dung trong chan doan vi sinh vat daLe Tran Anh
 

En vedette (20)

Ebook; Miễn Dịch HỌC
Ebook; Miễn Dịch HỌCEbook; Miễn Dịch HỌC
Ebook; Miễn Dịch HỌC
 
mien dich dac hieu va khong dac hieu
mien dich dac hieu va khong dac hieumien dich dac hieu va khong dac hieu
mien dich dac hieu va khong dac hieu
 
Miễn dịch không đặc hiệu
Miễn dịch không đặc hiệuMiễn dịch không đặc hiệu
Miễn dịch không đặc hiệu
 
Phản ứng kháng nguyên và kháng thể
Phản ứng kháng nguyên và kháng thểPhản ứng kháng nguyên và kháng thể
Phản ứng kháng nguyên và kháng thể
 
Miễn dịch học đh y hn
Miễn dịch học  đh y hnMiễn dịch học  đh y hn
Miễn dịch học đh y hn
 
Bai 2 he thong mien dich va vaccin
Bai 2 he thong mien dich va vaccinBai 2 he thong mien dich va vaccin
Bai 2 he thong mien dich va vaccin
 
8 tpcn và hệ miễn dịch
8 tpcn và hệ miễn dịch8 tpcn và hệ miễn dịch
8 tpcn và hệ miễn dịch
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH NHIỄM VI SINH VẬT
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH NHIỄM VI SINH VẬTCÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH NHIỄM VI SINH VẬT
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH NHIỄM VI SINH VẬT
 
Slide share
Slide shareSlide share
Slide share
 
Vai trò-bổ-thể
Vai trò-bổ-thểVai trò-bổ-thể
Vai trò-bổ-thể
 
mien dich dich the
mien dich dich themien dich dich the
mien dich dich the
 
07 su de khang cua co the chong lai cac vi sinh vat gay benh da
07 su de khang cua co the chong lai cac vi sinh vat gay benh   da07 su de khang cua co the chong lai cac vi sinh vat gay benh   da
07 su de khang cua co the chong lai cac vi sinh vat gay benh da
 
Kháng nguyên, kháng thể
Kháng nguyên, kháng thểKháng nguyên, kháng thể
Kháng nguyên, kháng thể
 
Trac nghiem vi sinh dhy duoc hue
Trac nghiem vi sinh   dhy duoc hueTrac nghiem vi sinh   dhy duoc hue
Trac nghiem vi sinh dhy duoc hue
 
BVTV - Miễn dịch ở thực vật
BVTV - Miễn dịch ở thực vậtBVTV - Miễn dịch ở thực vật
BVTV - Miễn dịch ở thực vật
 
6.chiduoi
6.chiduoi6.chiduoi
6.chiduoi
 
Sinhlymau
SinhlymauSinhlymau
Sinhlymau
 
Vaccine
VaccineVaccine
Vaccine
 
Tìm hiểu về interferon
Tìm hiểu về interferonTìm hiểu về interferon
Tìm hiểu về interferon
 
08 cac ky thuat mien dich su dung trong chan doan vi sinh vat da
08 cac ky thuat mien dich su dung trong chan doan vi sinh vat   da08 cac ky thuat mien dich su dung trong chan doan vi sinh vat   da
08 cac ky thuat mien dich su dung trong chan doan vi sinh vat da
 

Similaire à Các cơ chế miễn dịch

2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs
2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs
2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshsKhangCH4
 
CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐCCÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐCDr Hoc
 
Kháng nguyên - Thầy Dũng
Kháng nguyên - Thầy Dũng Kháng nguyên - Thầy Dũng
Kháng nguyên - Thầy Dũng Minh Ngọc
 
1. ĐẠI CƯƠNG về MD (1t)_BS. NGA.pdf
1. ĐẠI CƯƠNG  về MD (1t)_BS. NGA.pdf1. ĐẠI CƯƠNG  về MD (1t)_BS. NGA.pdf
1. ĐẠI CƯƠNG về MD (1t)_BS. NGA.pdfLp18DYK1B
 
Miễn dịch học trong bệnh nha chu
Miễn dịch học trong bệnh nha chuMiễn dịch học trong bệnh nha chu
Miễn dịch học trong bệnh nha chuLE HAI TRIEU
 
Immunological viet - copy
Immunological viet - copyImmunological viet - copy
Immunological viet - copyHai Trieu
 
Bệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdfBệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdfHuynhVu30
 
Bài giảng công nghệ sinh học dược phẩm
Bài giảng công nghệ sinh học dược phẩmBài giảng công nghệ sinh học dược phẩm
Bài giảng công nghệ sinh học dược phẩmjackjohn45
 
đề Cương vi sinh
đề Cương vi sinhđề Cương vi sinh
đề Cương vi sinhBui Nhu
 
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐCCÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐCDr Hoc
 
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.pptNHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.pptNganNguyen269213
 
Bài Thuyết Trình Hệ Thống Miễn Dịch Của Cơ Thể
Bài Thuyết Trình Hệ Thống Miễn Dịch Của Cơ Thể Bài Thuyết Trình Hệ Thống Miễn Dịch Của Cơ Thể
Bài Thuyết Trình Hệ Thống Miễn Dịch Của Cơ Thể nataliej4
 
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐCBIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐCSoM
 
đặC điểm miễn dịch te
đặC điểm miễn dịch teđặC điểm miễn dịch te
đặC điểm miễn dịch teMkb Nguyen
 
bệnh lao phổi
bệnh lao phổibệnh lao phổi
bệnh lao phổiSoM
 
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bàoNhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bàoVuKirikou
 
Mien dich y hoc hn
Mien dich y hoc hnMien dich y hoc hn
Mien dich y hoc hnBs.Namoon
 

Similaire à Các cơ chế miễn dịch (20)

2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs
2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs
2024-KN.pptdbbdjdjdvdhdhdhshdhhdhdjsysjshs
 
CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐCCÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐC
 
Kháng nguyên - Thầy Dũng
Kháng nguyên - Thầy Dũng Kháng nguyên - Thầy Dũng
Kháng nguyên - Thầy Dũng
 
Immune system ( revision)
Immune system ( revision)Immune system ( revision)
Immune system ( revision)
 
1. ĐẠI CƯƠNG về MD (1t)_BS. NGA.pdf
1. ĐẠI CƯƠNG  về MD (1t)_BS. NGA.pdf1. ĐẠI CƯƠNG  về MD (1t)_BS. NGA.pdf
1. ĐẠI CƯƠNG về MD (1t)_BS. NGA.pdf
 
Miễn dịch học trong bệnh nha chu
Miễn dịch học trong bệnh nha chuMiễn dịch học trong bệnh nha chu
Miễn dịch học trong bệnh nha chu
 
Immunological viet - copy
Immunological viet - copyImmunological viet - copy
Immunological viet - copy
 
Bệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdfBệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdf
 
Bài giảng công nghệ sinh học dược phẩm
Bài giảng công nghệ sinh học dược phẩmBài giảng công nghệ sinh học dược phẩm
Bài giảng công nghệ sinh học dược phẩm
 
đề Cương vi sinh
đề Cương vi sinhđề Cương vi sinh
đề Cương vi sinh
 
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐCCÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
 
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.pptNHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
 
Bài Thuyết Trình Hệ Thống Miễn Dịch Của Cơ Thể
Bài Thuyết Trình Hệ Thống Miễn Dịch Của Cơ Thể Bài Thuyết Trình Hệ Thống Miễn Dịch Của Cơ Thể
Bài Thuyết Trình Hệ Thống Miễn Dịch Của Cơ Thể
 
He mien dich
He mien dichHe mien dich
He mien dich
 
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐCBIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC
 
đặC điểm miễn dịch te
đặC điểm miễn dịch teđặC điểm miễn dịch te
đặC điểm miễn dịch te
 
bệnh lao phổi
bệnh lao phổibệnh lao phổi
bệnh lao phổi
 
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bàoNhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
 
Dai Cuong Vi Sinh
Dai Cuong Vi SinhDai Cuong Vi Sinh
Dai Cuong Vi Sinh
 
Mien dich y hoc hn
Mien dich y hoc hnMien dich y hoc hn
Mien dich y hoc hn
 

Plus de Huy Hoang

Vi sinh - ki sinh trung y hoc
Vi sinh -  ki sinh trung y hocVi sinh -  ki sinh trung y hoc
Vi sinh - ki sinh trung y hocHuy Hoang
 
Tổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cương
Tổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cươngTổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cương
Tổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cươngHuy Hoang
 
Di truyen y học ebook byt
Di truyen y học ebook  bytDi truyen y học ebook  byt
Di truyen y học ebook bytHuy Hoang
 
Cap nhat-chan-doan-va-xu-tri-soc-phan-ve-2014 1 (1)
Cap nhat-chan-doan-va-xu-tri-soc-phan-ve-2014 1 (1)Cap nhat-chan-doan-va-xu-tri-soc-phan-ve-2014 1 (1)
Cap nhat-chan-doan-va-xu-tri-soc-phan-ve-2014 1 (1)Huy Hoang
 
ỨNG DỤNG MIC CỦA KHÁNG SINH TRONG LÂM SÀNG
ỨNG DỤNG MIC CỦA KHÁNG SINH  TRONG LÂM SÀNGỨNG DỤNG MIC CỦA KHÁNG SINH  TRONG LÂM SÀNG
ỨNG DỤNG MIC CỦA KHÁNG SINH TRONG LÂM SÀNGHuy Hoang
 
Khao sat mrsa
Khao sat mrsaKhao sat mrsa
Khao sat mrsaHuy Hoang
 
Giun móc, giun lươn
Giun móc, giun lươnGiun móc, giun lươn
Giun móc, giun lươnHuy Hoang
 
Đại cương muỗi, muỗi sốt rét
Đại cương muỗi, muỗi sốt rétĐại cương muỗi, muỗi sốt rét
Đại cương muỗi, muỗi sốt rétHuy Hoang
 
Giun chỉ, giun soắn, giun lạc chỗ
Giun chỉ, giun soắn, giun lạc chỗGiun chỉ, giun soắn, giun lạc chỗ
Giun chỉ, giun soắn, giun lạc chỗHuy Hoang
 
Đại cương đơn bào, trùng amip, trùng lông
Đại cương đơn bào, trùng amip, trùng lôngĐại cương đơn bào, trùng amip, trùng lông
Đại cương đơn bào, trùng amip, trùng lôngHuy Hoang
 
Đại cương kí sinh trùng
Đại cương kí sinh trùngĐại cương kí sinh trùng
Đại cương kí sinh trùngHuy Hoang
 
Sổ tay phòng chống hội chứng viêm đường hô hấp vùng Trung Đông do vi rút Coro...
Sổ tay phòng chống hội chứng viêm đường hô hấp vùng Trung Đông do vi rút Coro...Sổ tay phòng chống hội chứng viêm đường hô hấp vùng Trung Đông do vi rút Coro...
Sổ tay phòng chống hội chứng viêm đường hô hấp vùng Trung Đông do vi rút Coro...Huy Hoang
 
dai cuong giun san
dai cuong giun sandai cuong giun san
dai cuong giun sanHuy Hoang
 
Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử xác định chủng độc lực Bacilluc anthracis ...
Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử xác định chủng độc lực Bacilluc anthracis ...Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử xác định chủng độc lực Bacilluc anthracis ...
Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử xác định chủng độc lực Bacilluc anthracis ...Huy Hoang
 
Kst benhsotret
Kst   benhsotretKst   benhsotret
Kst benhsotretHuy Hoang
 
Ky sinh trung
Ky sinh trungKy sinh trung
Ky sinh trungHuy Hoang
 
Tong quan mers co v
Tong quan mers   co vTong quan mers   co v
Tong quan mers co vHuy Hoang
 
Tình trạng nhiễm HIV, HBV, HCV và yếu tố liên quan ở một số nhóm nguy cơ cao ...
Tình trạng nhiễm HIV, HBV, HCV và yếu tố liên quan ở một số nhóm nguy cơ cao ...Tình trạng nhiễm HIV, HBV, HCV và yếu tố liên quan ở một số nhóm nguy cơ cao ...
Tình trạng nhiễm HIV, HBV, HCV và yếu tố liên quan ở một số nhóm nguy cơ cao ...Huy Hoang
 
Hbv gentype md_1013
Hbv gentype md_1013Hbv gentype md_1013
Hbv gentype md_1013Huy Hoang
 

Plus de Huy Hoang (20)

Vi sinh - ki sinh trung y hoc
Vi sinh -  ki sinh trung y hocVi sinh -  ki sinh trung y hoc
Vi sinh - ki sinh trung y hoc
 
Nấm da
Nấm daNấm da
Nấm da
 
Tổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cương
Tổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cươngTổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cương
Tổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cương
 
Di truyen y học ebook byt
Di truyen y học ebook  bytDi truyen y học ebook  byt
Di truyen y học ebook byt
 
Cap nhat-chan-doan-va-xu-tri-soc-phan-ve-2014 1 (1)
Cap nhat-chan-doan-va-xu-tri-soc-phan-ve-2014 1 (1)Cap nhat-chan-doan-va-xu-tri-soc-phan-ve-2014 1 (1)
Cap nhat-chan-doan-va-xu-tri-soc-phan-ve-2014 1 (1)
 
ỨNG DỤNG MIC CỦA KHÁNG SINH TRONG LÂM SÀNG
ỨNG DỤNG MIC CỦA KHÁNG SINH  TRONG LÂM SÀNGỨNG DỤNG MIC CỦA KHÁNG SINH  TRONG LÂM SÀNG
ỨNG DỤNG MIC CỦA KHÁNG SINH TRONG LÂM SÀNG
 
Khao sat mrsa
Khao sat mrsaKhao sat mrsa
Khao sat mrsa
 
Giun móc, giun lươn
Giun móc, giun lươnGiun móc, giun lươn
Giun móc, giun lươn
 
Đại cương muỗi, muỗi sốt rét
Đại cương muỗi, muỗi sốt rétĐại cương muỗi, muỗi sốt rét
Đại cương muỗi, muỗi sốt rét
 
Giun chỉ, giun soắn, giun lạc chỗ
Giun chỉ, giun soắn, giun lạc chỗGiun chỉ, giun soắn, giun lạc chỗ
Giun chỉ, giun soắn, giun lạc chỗ
 
Đại cương đơn bào, trùng amip, trùng lông
Đại cương đơn bào, trùng amip, trùng lôngĐại cương đơn bào, trùng amip, trùng lông
Đại cương đơn bào, trùng amip, trùng lông
 
Đại cương kí sinh trùng
Đại cương kí sinh trùngĐại cương kí sinh trùng
Đại cương kí sinh trùng
 
Sổ tay phòng chống hội chứng viêm đường hô hấp vùng Trung Đông do vi rút Coro...
Sổ tay phòng chống hội chứng viêm đường hô hấp vùng Trung Đông do vi rút Coro...Sổ tay phòng chống hội chứng viêm đường hô hấp vùng Trung Đông do vi rút Coro...
Sổ tay phòng chống hội chứng viêm đường hô hấp vùng Trung Đông do vi rút Coro...
 
dai cuong giun san
dai cuong giun sandai cuong giun san
dai cuong giun san
 
Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử xác định chủng độc lực Bacilluc anthracis ...
Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử xác định chủng độc lực Bacilluc anthracis ...Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử xác định chủng độc lực Bacilluc anthracis ...
Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử xác định chủng độc lực Bacilluc anthracis ...
 
Kst benhsotret
Kst   benhsotretKst   benhsotret
Kst benhsotret
 
Ky sinh trung
Ky sinh trungKy sinh trung
Ky sinh trung
 
Tong quan mers co v
Tong quan mers   co vTong quan mers   co v
Tong quan mers co v
 
Tình trạng nhiễm HIV, HBV, HCV và yếu tố liên quan ở một số nhóm nguy cơ cao ...
Tình trạng nhiễm HIV, HBV, HCV và yếu tố liên quan ở một số nhóm nguy cơ cao ...Tình trạng nhiễm HIV, HBV, HCV và yếu tố liên quan ở một số nhóm nguy cơ cao ...
Tình trạng nhiễm HIV, HBV, HCV và yếu tố liên quan ở một số nhóm nguy cơ cao ...
 
Hbv gentype md_1013
Hbv gentype md_1013Hbv gentype md_1013
Hbv gentype md_1013
 

Dernier

SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdf
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdfSGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdf
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdfHongBiThi1
 
SGK RẮN CẮN ĐHYHN rất là hay nha các bạn.pdf
SGK RẮN CẮN ĐHYHN rất là hay nha các bạn.pdfSGK RẮN CẮN ĐHYHN rất là hay nha các bạn.pdf
SGK RẮN CẮN ĐHYHN rất là hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdf
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdfSGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdf
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdfHongBiThi1
 
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdf
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdfSGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdf
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdfHongBiThi1
 
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdf
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdfSGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdf
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdfHongBiThi1
 
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdf
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdfSGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdf
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdfHongBiThi1
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdfPhngon26
 
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdf
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdfSGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdf
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdfHongBiThi1
 
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳHongBiThi1
 
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nội Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nội Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nội Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nội Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...tbftth
 
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học  SlideĐạo đức trong nghiên cứu khoa học  Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học SlideHiNguyn328704
 
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12976:2020 (ISO 22716:2007)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12976:2020 (ISO 22716:2007)Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12976:2020 (ISO 22716:2007)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12976:2020 (ISO 22716:2007)Phngon26
 
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdf
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdfSGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdf
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdffdgdfsgsdfgsdf
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdfPhngon26
 
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdf
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdfSGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdf
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdfHongBiThi1
 
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nhi Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nhi Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nhi Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nhi Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...tbftth
 
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdf
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdfTriệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdf
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdfHongBiThi1
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdfPhngon26
 

Dernier (18)

SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdf
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdfSGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdf
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdf
 
SGK RẮN CẮN ĐHYHN rất là hay nha các bạn.pdf
SGK RẮN CẮN ĐHYHN rất là hay nha các bạn.pdfSGK RẮN CẮN ĐHYHN rất là hay nha các bạn.pdf
SGK RẮN CẮN ĐHYHN rất là hay nha các bạn.pdf
 
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdf
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdfSGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdf
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdf
 
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdf
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdfSGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdf
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdf
 
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdf
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdfSGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdf
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdf
 
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdf
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdfSGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdf
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdf
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdf
 
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdf
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdfSGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdf
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdf
 
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
 
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nội Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nội Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nội Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nội Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
 
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học  SlideĐạo đức trong nghiên cứu khoa học  Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học Slide
 
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12976:2020 (ISO 22716:2007)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12976:2020 (ISO 22716:2007)Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12976:2020 (ISO 22716:2007)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12976:2020 (ISO 22716:2007)
 
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdf
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdfSGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdf
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdf
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdf
 
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdf
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdfSGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdf
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdf
 
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nhi Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nhi Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nhi Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nhi Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
 
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdf
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdfTriệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdf
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdf
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdf
 

Các cơ chế miễn dịch

  • 1. Các cơ chế miễn dịch
  • 2. MD tự nhiên/không đặc hiệu MD thích ứng/đặc hiệu MD tự nhiên/không đặc hiệu và MD thích ứng/đặc hiệu
  • 3. Đặc điểm của MD tự nhiên/không đặc hiệu • Xuất hiện tự nhiên, truyền từ đời này sang đời sau theo di truyền. • Ngay từ khi mới sinh ra đã luôn ở trong trạng thái sẵn sàng nhận diện và loại bỏ các vi sinh vật. • Có tác dụng ngay khi vi sinh vật xâm nhập vào các mô của cơ thể.
  • 4. Đặc điểm của MD tự nhiên/không đặc hiệu • Sử dụng cùng cơ chế chống lại nhiều loại vi sinh vật khác nhau (không đặc hiệu). • Không phản ứng chống lại các chất không phải của vi sinh vật. • Đáp ứng không mạnh hơn sau mỗi lần tiếp xúc với vi sinh vật.
  • 5. Cơ chế thực bào • Các tế bào chính làm nhiệm vụ thực bào là: – Bạch cầu trung tính (tiểu thực bào). – Các tế bào mono/đại thực bào. • Đây là các tế bào máu đã được điều động từ máu vào mô, đến các vị trí xảy ra nhiễm vi sinh vật.
  • 6. VSV xâm nhập vào hàng rào biểu mô Các tế bào biểu mô trở nên “hoạt hoá” sau khi tiếp xúc với VSV Các tế bào biểu mô hoạt hoá chế tiết các chemokine và cytokine Các bạch cầu trung tính đáp ứng với chemokine và di chuyển từ máu tới mô nơi đang nhiễm trùng Huy động các tế bào thực bào đến chỗ có VSV
  • 7. Diễn biến và kết cục của quá trình thực bào • Giai đoạn bám: TBLNVTB nhận diện và bám vào các vi sinh vật nhờ các thụ thể đặc hiệu trên bề mặt của chúng. • Giai đoạn nuốt: TBLNVTB nuốt các vi sinh vật vào các bọng bên trong tế bào • Giai đoạn kết: – Tế bào thực bào phá huỷ được VSV. – VSV nhân lên phá vỡ tế bào. – VSV tồn tại trong tế bào đã nuốt chúng dẫn đến nguy cơ: • Nhiễm VST tiềm tàng • Ổ nhiễm VSV thứ phát
  • 8. Diễn biến quá trình thực bào Kuby Immunology 5th Ed ©Freeman and Company 2003
  • 9. • Các BC trung tính và ĐTB có nhiều thụ thể có khả năng bám được trực tiếp vào các VSV. • Các thụ thể này nhận diện các phân tử hoặc cấu trúc đặc thù chỉ có ở các VSV mà không có trên các tế bào và mô của cơ thể. • Các ĐTB còn có các thụ thể dành cho C’ và thụ thể dành cho Fc của KT để có thể thâu tóm KN bị phủ C’ hoặc KT. Thụ thể dành cho Mannose Mac-1 Thụ thể scavenger Bạch cầu trung tính Thụ thể dành cho Mannose Mac-1 Thụ thể scavenger CD14 Thụ thể giống Toll Đại thực bào Các tế bào thực bào nhận diện VSV C’ FcC’ Fc
  • 10. Thực bào thông qua thụ thể nhận diện trực tiếp VSV Y Tế bào thực bào bắt giữ KN Thực bào KN bị opsonin hoá bởi bổ thể (nhờ thụ thể dành cho bổ thể) Y Thực bào KN bị opsonin hoá bởi KT (nhờ thụ thể dành cho Fc)
  • 11. Diễn biến quá trình thực bào Màng tế bào thực bào biến đổi ôm quanh VSV VSV bị kéo vào bào tương nằm trong phagosome Phagosome hoà màng với lysosome tạo thành phức hợp phagolysosome Oxidase Inducible nitric oxide synthase (INOS) Các enzyme của lysosome trực tiếp làm tan VSV hoặc gián tiếp tiêu diệt chúng bằng cách tạo ra các gốc ô-xy hoạt động hay oxít nitơ (NO) NO Arginine O2 ROI
  • 12. Loại bỏ kháng nguyên bởi kháng thể Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004
  • 13. Khángthểtrunghoà cácVSVvàđộctố Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004
  • 14. Opsonin hoá tạo thuận cho quá trình thực bào VSV Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004
  • 15. Gây độc tế bào bởi tế bào phụ thuộc KT (hiệu quả ADCC) (Antibody-dependent Cell-mediated Cytotoxicity) Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004 Thụ thể dành cho Fc của kháng thể
  • 16. Hoạt hoá bổ thể (con đường cổ điển) 3 - Tan tế bào đích1- Opsonin hoá bởi BT 2 - Viêm Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004
  • 17. CáctácdụngcủaKT thôngquahoạthoábổthể Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004
  • 18. Loại bỏ KN bởi bổ thể • Bổ thể: có hoạt tính enzyme thuỷ phân protein; bình thường: ở trạng thái bất hoạt • Khi có mặt kháng nguyên: bổ thể được hoạt hoá, theo nhiều con đường khác nhau • Chức năng sinh học của bổ thể có thể là trực tiếp, hoặc gián tiếp tác động lên vi sinh vật, song chỉ thể hiện khi bổ thể được hoạt hoá
  • 19. 3 con đường hoạt hoá và tác dụng của bổ thể (Con đường không cổ điển và con đường lectin là thành phần của MD tự nhiên/không đặc hiệu; Con đường cổ điển là thành phần của MD thích ứng/đặc hiệu) Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004
  • 20. Cácbướcởgiaiđoạnđầu (khácnhauởbaconđường) Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004
  • 21. Các bước ở giai đoạn cuối (giống nhau ở cả ba con đường) Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004
  • 22. Lưu ý: Ba con đường hoạt hoá bổ thể khác nhau ở cách khởi đầu nhưng giống nhau ở các bước cuối và hậu quả cuối cùng đều là hình thành phức hợp tấn công màng, tạo ra các lỗ thủng trên màng vi sinh vật dẫn đến tan rã vi sinh vật.
  • 23. Tác dụng sinh học của bổ thể • Osponin hoá tạo thuận cho hoạt động thực bào vi sinh vật. • Gây tan tế bào đích: tạo ra phức hợp tấn công màng phá huỷ tế bào đích (tế bào lạ, vi khuẩn…) do thẩm thấu. • Hoạt tính hóa hướng động: các mảnh peptide của C5, C6, C7 có tác dụng hấp dẫn bạch cầu, kích thích tạo phản ứng viêm.
  • 24. Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004
  • 25. ĐƯMD qua trung gian tế bào • Kiểu 1 do tế bào TCD4+ thực hiện tác động lên chức năng nuốt và giết của ĐTB thông qua các lymphokine (kiểu quá mẫn muộn). • Kiểu 2 do tế bào TCD8+ thực hiện giết trực tiếp các tế bào đích (kiểu gây độc trực tiếp).
  • 26. Kiểu 1: Kiểu quá mẫn muộn Hai kiểu đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào Kiểu 2: Kiểu gây độc trực tiếp Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004
  • 27. Kiểu 1: do tế bào TCD4+ thực hiện phối hợp với ĐTB (kiểu quá mẫn muộn) • Tế bào TCD4+ có khả năng nhận dạng các QĐKN ngoại lai thông qua hiện tượng giới thiệu kháng nguyên bởi tế bào trình diện KN như ĐTB. • CD4 đóng vai trò thụ thể nhận dạng phân tử MHC lớp II trên bề mặt tế bào trình diện KN. – Để nhận dạng QĐKN ngoại lai, tế bào TCD4+ có thụ thể riêng (gọi là thụ thể của tế bào T dành cho KN). – Hai thụ thể này phải đồng thời nhận diện phối tử của nó (phân tử MHC lớp II và peptide KN). – Hiện tượng này được gọi là nhận dạng kép.
  • 28. Tế bào lympho TCD4+ nhận diện QĐKN được trình diện bởi phân tử MHC lớp II Phân tử MHC lớp II β2 ĐẠI THỰC BÀO CD4 Thụ thể của tế bào T dành cho KN TẾ BÀO TCD4+ Thụ thể của tế bào T dành cho KN nhận diện QĐKN Phân tử CD4 nhận diện phân tử MHC lớp II Hiện tượng này được gọi là nhận diện kép
  • 30. • Sau khi nhận dạng được QĐKN, trên bề mặt tế bào TCD4+ xuất hiện nhiều thụ thể để tiếp nhận Interleukin 2 (IL-2) do chính các tế bào TCD4+ tiết ra (hoạt động tự tiết). • Khi đã có đủ hai kích thích: một là sự nhận dạng QĐKN, hai là kích thích của IL-2, tế bào TCD4+ sẽ được hoạt hoá và trở thành các tế bào TH1 tiết ra các cytokine có tác dụng chiêu mộ và hoạt hoá các ĐTB. • Dưới tác dụng của các cytokine do tế bào TH1 tiết ra, các ĐTB di chuyển đến nơi có tương tác giữa tế bào TCD4+ và KN, chúng được hoạt hoá bởi IFN-γ làm cho ĐTB không những nuốt nhiều mà còn phân huỷ hay tiêu diệt (giết) được các VSV hoặc tế bào nhiễm VSV mà chúng ăn vào. Các cytokine (yếu tố MIF, hay IL-4) còn kìm chân ĐTB tại chỗ không cho ĐTB đã nuốt kháng nguyên di tản đi nơi khác có tác dụng khư trú ổ nhiễm trùng
  • 31. Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004
  • 33. • Khi ĐTB được hoạt hoá để tiêu diệt VSV chúng cần giải phóng nhiều enzyme của lysosome để tiêu diệt VSV. Vì quá nhiều enzyme được giải phóng nên cũng gây tổn thương cho mô lân cận. Vì vậy hiện tượng này được gọi là quá mẫn (diễn ra đột ngột và mạnh). • Quá trình hoạt hoá tế bào TCD4+ , chiêu mộ các ĐTB đến chỗ có KN, hoạt hoá ĐTB cần có một khoảng thời gian từ 48-72 giờ nên hiện tượng này được gọi là quá mẫn muộn (phân biệt với quá mẫn tức khắc diễn ra sau vài phút đến vài giờ do tác động của KT và dị nguyên trên bề mặt tế bào mast và BC ái kiềm). • Quần thể tế bào TH1 tham gia vào quá trình này còn được gọi là các tế bào T quá mẫn muộn (TDTH, viết tắt của chữ delayed-type hypersensitivity). GHI CHÚ
  • 34. Mối tương quan qua lại giữa tế bào TCD4+ và ĐTB Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004 IL-2
  • 35. Kiểu 2: do tế bào TCD8+ thực hiện giết trực tiếp tế bào đích (kiểu gây độc trực tiếp) • Tế bào T CD8+ có khả năng nhận dạng các QĐKN nội tại thông qua hiện tượng giới thiệu kháng nguyên bởi tế bào đã nhiễm virus hoặc ung thư hoá. • CD8 đóng vai trò thụ thể nhận dạng phân tử MHC lớp I trên bề mặt tế bào nhiễm virus hoặc tế bào ung thư. – Để nhận dạng QĐKN nội tại, tế bào TCD8+ có thụ thể riêng gọi là thụ thể dành cho KN. – Thụ thể này sẽ gắn vào peptide KN do phân tử MHC lớp I trình diện (hiện tượng nhận dạng kép).
  • 36. TẾ BÀO NHIỄM VIRUS TẾ BÀO UNG THƯ Phân tử MHC lớp I α3 αβ CD8 Thụ thể của tế bào T dành cho KN TẾ BÀO TCD8+ Tế bào lympho TCD8+ nhận diện QĐKN được trình diện bởi phân tử MHC lớp I Thụ thể của tế bào T dành cho KN nhận diện QĐKN Phân tử CD8 nhận diện phân tử MHC lớp I Hiện tượng này được gọi là nhận diện kép
  • 38. • Sau khi nhận dạng được KN, trên bề mặt tế bào TCD8+ xuất hiện nhiều thụ thể để tiếp nhận Interleukin 2 (IL-2) do các tế bào T hỗ trợ tiết ra. • Khi đã có đủ hai kích thích: một là sự nhận dạng KN, hai là kích thích của IL-2, tế bào TCD8+ trở nên hoạt hoá và biệt hoá thành tế bào lympho T gây độc có khả năng trực tiếp giết tế bào khác. • Tế bào T gây độc sẽ tìm kiếm, tiếp cận tế bào đích (tế bào nhiễm virus hoặc tế bào ung thư) rồi giải phóng các thành phần có trong các hạt trong bào tương của mình về phía tế bào đích. Các thành phần này gồm có: – Perforin có tác dụng tạo ra lỗ thủng trên màng tế bào đích. – Granzyme có tác dụng chui sang tế bào đích, tác động lên bộ gen di truyền của tế bào này làn đứt gẫy ADN đẩy tế bào đích vào chu trình chết tế bào theo chương trình (apoptosis).
  • 39. Lympho T gây độc tìm kiếm tế bào đích, nhận dạng tế bào đích bởi sự có mặt của KN lạ, tạo liên hợp tế bào Hoạt hoá tế bào, các hạt chứa chất độc tập trung về phía tế bào đích Giải phóng các chất độc về phía tế bào đích Lympho T gây độc tách khỏi tế bào đích; các chất độc phát huy tác dụng: perforin tạo lỗ thủng, granzyme chui sang phá huỷ ADN của tế bào đích, tế bào đích chết Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004
  • 42. Vai trò của ĐƯMD QTGTB có vai trò quan trọng trong • Các bệnh do vi sinh vật ký sinh bên trong tế bào – Kiểu do tế bào TCD4+ phối hợp với ĐTB có vai trò quan trọng trong các bệnh do vi khuẩn ký sinh bên trong tế bào (M. tuberculosis, M. leprea, Listeria, …..): các vi khuẩn này do ký sinh trong tế bào nên có thể né tránh tác dụng của kháng thể và kháng sinh. ĐTB sau khi đã được hoạt hoá bởi IFN-γ có tác dụng chính trong việc tiêu diệt các vi khuẩn này.
  • 43. – Kiểu do tế bào TCD8+ có vai trò quan trọng trong các bệnh do virus. (Cần lưu ý: những tế bào nào trong quá trình nhiễm virus bị virus ức chế sự xuất hiện các phân tử MHC lớp I thì sẽ bị tế bào NK tiêu diệt). Khi tiêu diệt tế bào nhiễm virus đồng thời tế bào TCD8+ và tế bào NK cũng tiêu diệt tế bào cơ thể (tế bào đã nhiễm). Nếu nhiều tế bào cùng bị nhiễm thì việc tiêu diệt cũng gây ra tổn thương nghiêm trọng cho cơ thể. Ví dụ viêm gan mạn tính thể hoạt động. Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004