SlideShare a Scribd company logo
1 of 81
CASE LÂM SÀNG SẢN
Hoang Thieu
Case 1
Sản phụ mang thai 38 tuần 4 ngày PARA 1011, không có tiền
sử THA, ĐTĐ. Có đi khám sàng lọc chăm sóc các quý đầy đủ.
Vào viện vì đau bụng + ra nhầy âm đạo
Khám: CTC đóng kín, dài, đầu ở hạ sườn phải, lưng trên, hạ vị
rỗng, BCTC/VB= 30/95, 2 cơn go/10p,
CTM... Các chỉ số bt
Siêu âm thai: khoang ối lớn nhất 5.6cm (dịch ối lợn cợn) , thai
2657+-300gr, tim thai 143, CTG cho hình, đầu ở hạ sườn phải
1. Chẩn đoán
2. Nêu các ngôi bất thường nào (đơn thai) không thể đẻ qua
đường âm đạo
3. Đọc CTG
4. Các yếu tố nguy cơ của sản phụ
5. Hướng xử trí trên sản phụ
• Thai III(1011) 38w4d chưa chuyển dạ/ngôi chếch
• Ngôi không đẻ được qua đường âm đạo: ngôi trán, ngôi
thóp trước, ngôi ngang
• Nguy cơ mẹ
– Chuyển dạ kéo dài
– Tăng nguy cơ sinh mổ, thủ thuật
– Vỡ tử cung, BHSS
• Nguy cơ con
– Ngạt
– Suy thai
– Sa dây rốn
Theo dõi
• Tim thai
• Go tử cung, xóa mở CTC, ra nước, ra máu âm
đạo
• Sự bình chỉnh của ngôi thai khi chuyển dạ.
– Nếu là ngôi ngang thì tiến hành mổ lấy thai
– Nếu là ngôi dọc (ngôi mông/ ngôi đầu) thì tiếp tục
theo dõi và đánh giá để xử trí.
Case 2
Nữ 40 tuổi PARA 2002, kinh nguyệt đều. Đau bụng hạ vị hai tháng
được chẩn đoán u buồng trứng. Nay vào viện vì đau bụng từng cơn
nhiều hơn. Khám đau hố chậu trái có phản ứng thành bụng. Khám bằng
tay thấy khối cạnh buồng trứng trái ấn đau, trơn láng, kém di động... cổ
tử cung có polype chảy máu...
siêu âm khối u buồng trứng trái kích thước 4.5 * 6 cm. Thành dày dạng
nang có cấu trúc đặc. Beta HCG âm tính. CA125: 3.2 u/ml. HE4 ?
Duglas trơn láng k dịch.
1. Chẩn đoán
2. CA125 tăng trong trường hợp nào. Ý nghĩa?
3. Xử trí
4. Biến chứng của khối u buồng trứng.
• Biến chứng thường gặp của khối u buồng trứng ngoài thai kỳ
Case tương tự chỉ khác là không có phản ứng thành bụng mà khám mỏ
vịt có polyp CTC dễ chảy máu
• TD khối u buồng trứng xoắn/ poplyp CTC
đang chảy máu
• Phẫu thuật cắt/ tháo xoắn khối u bằng nội soi
hoặc mổ hở. Cắt polyp CTC qua đường âm
đạo, làm giải phẫu bệnh
• Xoắn, xuất huyết trong nang, vỡ khối u, chèn
ép, nhiễm trùng, ung thư hóa (6)
Case 3
Sản phụ thai lần III (1011), DS 16/12, nay 38w4d vào viện vì đau bụng
lâm râm vùng hạ vị, kèm ra dịch nhầy hồng âm đạo, cơn go tử cung 3
cơn/10p. Tiền sử nội ngoại khoa bình thường.
Khám: BCTC/VB: 30/93, đầu hông phải, thế lưng trên, hạ vị rỗng.
TV: CTC dài, kín, khung chậu bình thường,
SA: tim thai 143l/p, nhau bám mặt trước, P=2600 +-300gr, SDP 5.6, ối
dịch lợn cợn. Các XN khác BT. Cho hình ảnh CTG
1.Chẩn đoán?
2.Ngôi bất thường (đơn thai) nào không sinh đường âm đạo được?
3.Thai phụ có nguy cơ gì?
4.Đọc CTG
5.Hướng xử trí trên sản phụ?
1. Chẩn đoán: Thai lần III (1011) 38w4d chưa
chuyển dạ/ ngôi ngang
2. Ngôi ngang, ngôi trán và ngôi thóp trước
3.
4.
5. Hướng xử trí ưu tiên vẫn là mổ lấy thai.
Case 4
Nữ 30 tuổi PARA 1001 lần đầu sinh thường đủ
tháng, nay mang thai 40 tuần vào viện vì ra nước
ÂĐ
1. Trình bày cách khám vỡ ối
2. Khám thấy... ối xanh. Nêu hướng xử trí?
3. Bn được chuyển mổ lấy thai, trong lúc mổ thấy u
xơ thành sau tử cung. Nêu hướng xử trí? (Giữ
nguyên, không can thiệp)
4. Nêu tên các thuốc làm co tử cung trong băng
huyết sau sinh (oxytocin, Methyl-ergometrin,
Cabetocin, PGE1: Misoprotol, PGE2: Carboprost
Tromethamin)
• Ối xanh, khám Leopold để đánh giá ngôi
=> Ngôi mông, tiếp tục theo dõi chuyển dạ
=> Ngôi đầu, TD suy thai.
– Nằm nghiêng trái, thở oxy, RL
– Đo CTG, nếu đáp ứng thì tiếp tục theo dõi. CTG
nhóm 3 thì MLT, nhóm II tùy trường hợp
Case 5
BN 50t, (4004), MLT 1lần, kinh nguyệt đều, tiền sử không có bệnh lý.
2 tháng nay rong kinh 10 ngày, lượng ít, sẫm màu.
Sinh hiệu ổn.
MV: chảy máu từ buồng TC
CTM, CNĐM bình thường.
CA125: 95; HE4: 45
Siêu âm: Nội mạc 17mm, buồng trứng trái vài nang, nang lớn nhất
31x33mm, có vách, CTC có nang 15mm
1. Chẩn đoán
2. CA125 là gì? Có ý nghĩa gì?
3. Nguyên nhân chảy máu bất thường từ TC ngoài thai kỳ?
4. Xử trí gì?
5. Tư vấn gì sau khi ra viện?
• Tăng sinh nội mạc tử cung biến chứng rong kinh/ u nang buồng trứng
• CA 125: CA 125 là một protein có nồng độ trong máu cao hơn bình thường trong
khoảng 80% phụ nữ bị ung thư buồng trứng. CA 125 thường được sử dụng để theo
dõi phụ nữ bị ung thư buồng trứng. (BT 35)
• Người ta hy vọng rằng CA 125 có thể được sử dụng để biết liệu một người phụ nữ
có nguy cơ bị ung thư buồng trứng hay không. Tuy nhiên, mức CA 125 có thể cao
trong nhiều điều kiện khác, bao gồm:
– Endometriosis (u lạc nội mạc tử cung)
– U xơ tử cung.
– Bệnh gan (xơ gan).
– Nhiễm trùng vùng chậu.
– Các bệnh ung thư khác, bao gồm ung thư nội mạc tử cung, vú, phổi và tuyến tụy.
• Ngoài ra, nồng độ CA 125 cao hơn bình thường trong khoảng 1% phụ nữ khỏe
mạnh và cũng thay đổi trong chu kỳ kinh nguyệt.
• Giá trị
– Hỗ trợ chẩn đoán phân biệt các khối u vùng chậu
– Theo dõi đáp ứng điều trị, phát hiện K BT tái phát
– Tiên lượng
• CA-125 tăng cao ở các bệnh lý khối u vùng chậu đặc biệt là KBT, tuy nhiên độ nhạy
và độ đặc hiệu không cao nên không được xem như một xét nghiệm đơn độc trong
chẩn đoán KBT. . Kết quả sơ bộ cho thấy rằng tầm soát đa phương thức có hiệu quả
hơn trong việc phát hiện ung thư ở giai đoạn sớm [1].
• CA-125 có thể hữu ích trong việc gợi ý bệnh lý ác tính đối với các phụ nữ mãn kinh
trong trường hợp có khối u vùng chậu kèm với tăng nồng độ CA-125.
• Có thể sử dụng CA-125 để phát hiện sớm K BT ở những người có tiền sử gia đình
liên quan đến yếu tố di truyền, đặc biệt có liên quan đến gen BRCA1 hoặc BRCA2.
• Mức độ CA-125 tăng ở khoảng 80% số phụ nữ bị ung thư buồng trứng và tăng tỷ lệ
với tiến trình của bệnh, với kích thước khối u, giảm về bình thường sau phẫu thuật,
tăng trở lại nếu tái phát; mức độ CA125 càng cao, tiên lượng càng xấu [3].
• Mức độ CA-125 cũng có thể tăng ở một số các ung thư khác, ở một số bệnh lành
tính và ở một số trạng thái sinh lý, vì vậy, việc chẩn đoán phân biệt với các tình
trạng này là cần thiết.
Nguyên nhân xuất huyết tử cung bất thường
Xử trí
- Theo dõi huyết động???
- Sử dụng thuốc ngừa thai phối hợp
Tư vấn
- Theo dõi tình trạng rong kinh rong huyết
- Tái khám sau 3 tháng để sinh thiết nội mạc tử
cung làm giải phẫu bệnh
- Sau khi hết ra máu thì xem xét tầm soát K CTC
Case 6
Sản phụ PARA (2002) 2 lần trước sinh thường,
lần này thai 40w nhập viện các dấu hiệu khác
đều bình thường, BCTC 36cm
1. Hãy nêu các chẩn đoán có thể (Thai to, đa ối,
đa thai, khối u)
2. Đọc CTG, xử trí?
3. BN tiên lượng đẻ đường dưới được không?
Cần làm gì để biết, cách làm, chống chỉ định, kết
quả?
4. Tiên lượng gì ở cuộc đẻ này?
Đa thai có thể đẻ được đường dưới nếu thai 1 là ngôi thuận.
Nếu là đa ối, con bình thường, có thể theo dõi đẻ.
Nếu là con to, 2 lần trước sinh thường, lần này cũng có thể theo dõi đẻ, làm nghiệm
phát lọt ngôi chỏm.
Điều kiện thực hiện: (5)
• Phải là ngôi chỏm
• Có chuyển dạ thực sự
• Go tử cung 3-4 cơn/10p, nếu go không đủ phải cho thêm oxytocin
• Cổ tử cung xóa, mở >= 4cm
• Có điều kiện để theo dõi sát bệnh nhân
Chống chỉ định: (4)
• Thai suy
• Ngôi không phải ngôi chỏm
• Có vết mổ cũ
• Khung chậu hẹp hoàn toàn hoặc hẹp eo giữa và eo dưới
Cách làm (6 bước)
• Thai phụ nằm tư thế sản khoa,
• Khám đánh giá tim thai, cơn go tử cung, ngôi thai
• Tiến hành bấm ối, nếu đầu cao cần đề phòng sa dây rốn.
• Ghi rõ giờ tiến hành bấm ối và diễn biến cơn go tử cung
• Theo dõi cơn go tử cung, tim thai, tình trạng CTC, ngôi thai sau 1 và 2h
• Nếu co tử cung trên 3 cơn/10p => ngừng truyền oxytocin => nếu vẫn tăng trương
lực thì dùng giảm go
Kết quả: Đánh giá độ lọt của thai sau mỗi 2h. Nếu CTC mở thêm 2cm, ngôi xuống
thêm, tim thai trong giới hạn bình thường, có thể quyết định theo dõi tiếp, thời gian
theo dõi tối đa là 6h.
Mổ lấy thai nếu:
• Thai suy
• Sa dây rốn
• Go tử cung dồn dập dù đã cắt Oxytocin và giảm go
• Sau 2h,CTC không mở thêm, rắn hơn hoặc phù nề; đầu cao, ngôi không tiến triển
hoặc có bướu huyết thanh.
Case 7
29 tuổi PARA 1001, chu kì kinh nguyệt không đều. KCC cách đây 3
tuần. Đau bụng lâm râm nên vào viện.
Không tăng cân, sụt cân, không đau bụng, không đau khi giao hợp.
MV:bình thường
Tế bào cổ tử cung: Bình thường.
TV: 1 khối u phần phụ phải 7x7 cm di động không đau trơn láng.
Siêu âm: khối u phần phụ 8cm có phần đặc, nang, vôi hóa trong nang,
không có dịch ổ bụng
1. Chẩn đoán ưu tiên?
2. Xét nghiệm?
3. Nếu không điều trị có biến chứng gì?
4. Những cách điều trị?
• Khối u buồng trứng phải kích thước 7x7 cm
hiện chưa có biến chứng
• XN: CTM, b hCG, CA125, HE4, AFP
• Biến chứng: Trong thai kỳ, ngoài thai kỳ, hậu
sản
• Điều trị:
– Cơ năng: Theo dõi, phẫu thuật khi có biến chứng
– Thực thể: Phẫu thuật và lấy mẫu gửi giải phẫu
bệnh đọc xem lành tính hay ác tính
Case 8
BN 45 tuổi (3003) đau bụng, rong huyết điều trị
nội tiết 20 ngày không đỡ, nay siêu âm thấy tử
cung có 2 khối u 4*5 cm 2.6*4 cm kèm theo thấy
khó tiểu, tiểu ko hết nước tiểu
1. Nêu quy trình chuẩn bị khám phụ khoa,
phân biệt khối u ở tử cung vs u phần phụ
2. Hướng điều trị tốt nhất là gì
3. Nêu các biến chứng u xơ tử cung
4. Các yếu tố nguy cơ gây u xơ tử cung
1. Phân biệt: Khi di động tử cung, khối u di động theo gợi ý
nằm ở tử cung, nếu không di động thì gợi ý nằm ở phần
phụ.
2. Yếu tố nguy cơ gây UXTC
• Cường estrogen
• Di truyền
• Chủng tộc
• Đẻ ít
• Vô sinh
• Dậy thì sớm, mãn kinh muộn
• Béo phì
• Người thân mắc u xơ tử cung
Điều trị u xơ tử cung
Theo dõi: khi không có triệu chứng
Nội khoa
• Progestin
• Thuốc ngừa thai phối hợp
• Chất đồng vận GnRH
Phẫu thuật
• U to >= 12w có triệu chứng
• Xuất huyết sau điều trị nội
• Dưới niêm, rong huyết
• Biến chứng (chèn ép BQ, niệu
quản
• UXTC hoại tử, nhiễm trùng, điều
trị nội thất bại
• To nhanh, nhất là sau mãn kinh
• Kết hợp bệnh lý ung thư, sa sinh
dục
• Vô sinh, sẩy thai liên tiếp
• Khối u hạ vị không phân biệt khối
u buồng trứng
Biến chứng UXTC
• Chảy máu gây thiếu máu mạn
• Khối u lớn chèn ép niệu quản, trực tràng, xoắn
khối u dưới thanh mạc có cuống
• Sản khoa: Chậm có thai, vô sinh, ngôi bất
thường, rau tiền đạo, chuyển dạ kéo dài, băng
huyết sau sinh, bế sản dịch, xoắn u dưới thanh
mạc kỳ hậu sản
• Nhiễm khuẩn
• Ung thư hóa
Case 9
Bn 32 tuổi, PARA 1001 mang thai 41 tuần, siêu âm thai kỳ
không phát hiện bất thường.
Vào viện vì quá ngày dự sinh.
Hiện tại: siêu âm trọng lượng thai 3500 +- 300g, AFI 4cm,
không đau bụng, không ra dịch âm đạo
1. Chỉ định xét nghiệm
2. BN đc thúc đẩy chuyển dạ sinh thường được 01 bé gái khóc
to, hồng hào, chi tím, đá chân, tim 110l/ph. Chỉ số APGAR của
bé là bn? (8-9)
3. Với chỉ số APGAR như vậy, em sẽ làm gì tiếp theo cho mẹ
và bé.
4. Nêu các vị trí có thể cắt TSM, ưu nhược điểm của từng vị
trí.
Xét nghiệm trong thai già tháng
• Siêu âm (lưu ý đánh giá độ trưởng thành nhau)
• Doppler khảo sát huyết động học và tuần hoàn
nhau thai, tiên lượng suy thai
• NST và ST
6 bước chăm sóc thiết yếu trẻ sơ sinh
• Bước 1: Ngay sau khi thai sổ lập tức lau khô trẻ, đặt trẻ nằm sấp trên
bụng mẹ tiếp xúc da kề da. Phủ khăn khô để giữ ấm.
• Bước 2: Tiêm bắp 10 đơn vị oxytocin.
• Bước 3: Chờ dây rốn ngừng đập mới tiến hành kẹp và cắt dây rốn.
• Bước 4: Kéo dây rốn có kiểm soát trong khi trẻ vẫn nằm sấp trên
ngực mẹ
• Bước 5: Sau khi rau sổ xoa đáy tử cung trong 2 giờ đầu sau đẻ, 15
phút 1 lần, đảm bảo cho tử cung co chặt và theo dõi chảy máu.
• Bước 6: Hướng dẫn bà mẹ cho trẻ bú sớm và hoàn toàn trong giờ
đầu sau đẻ.
Case 10
Nữ, 23t, chưa chồng, tiền sử kinh nguyệt không đều, chu kì 3,
4 tháng, không có bệnh lý phụ khoa khác. Nay vào viện vì ra
máu âm đạo kéo dài 1 tháng.
Khám: huyết động ổn, 1m52, 65kg, nhiều mụn trứng cá, bụng
mềm không đau, thăm trực tràng thấy túi cùng sau không có
bất thường.
CTM: BC 11, NEU 65, HC bt, HB 9, TC bt
Siêu âm, tử cung tư thế trung gian, nội mạc 4mm, buồng trứng
hơi lớn.
1. Chẩn đoán ban đầu
2. Kể các nguyên nhân chảy máu có thể có
3. Cần khai thác thêm gì, lưu ý gì khi thăm khám
4. XN thêm gì, nếu cần
5. Hướng xử trí
Bệnh nhân nữ, 23 tuổi có
- Rối loạn phóng noãn: chu kỳ kinh thưa, không
đều
- Dấu hiệu cường androgen: Béo phì, nhiều mụn
trứng cá
- Dấu hiệu trên siêu âm: Buồng trứng hơi lớn
Nghĩ nhiều tới trường hợp u nang buồng trứng
TD Rong huyết do u nang buồng trứng/ thiếu máu
mức độ trung bình
Nguyên nhân chảy máu có thể có:
- Rong kinh, rong huyết cơ năng
- U xơ tử cung, polyp, các nguyên nhân ác tính
- Lạc nội mạc tử cung
- Sẩy thai, thai ngoài tử cung
- Bệnh về máu
- Sử dụng một số thuốc gây rối loạn đông máu
- Các khối u nội tiết từ buồng trứng
Thăm khám
- Hỏi tiền sử gia đình về khối u buồng trứng
- Tăng cân, giảm cân gần đây
- Quan hệ tình dục gần đây
- Lối sống
- Khám các dấu hiệu rậm lông
- Sử dụng thuốc
XN: b hCG, LH, FSH, Đường máu,bilan lipid, TSH, FT4,
siêu âm lại chú ý 2 buồng trứng
Xử trí: Vòng kinh nhân tạo bằng thuốc tránh thai kết
hợp
Case 11
Nữ 28 tuổi, kinh không đều 30-60 ngày, tiền sử sảy thai tự
nhiên cách đây 2 năm lúc thai 8 tuần, có điều trị vô sinh vì hội
chứng buồng trứng đa nang.
Nay mang thai lần 2 PARA 0010, kinh cuối cùng cách 7 tuần,
vào viện vì ra máu âm đạo, đau bụng.
Khám thấy cổ tử cung còn kín, ra máu âm đạo.
Siêu âm lúc 29/10 tử cung có CRL 4.5 cm, hình ảnh bóc tách
rộng
1. Chẩn đoán hiện tại
2. Xử trí ntn
3. Theo dõi gì
4. Cần thêm thông tin gì ở BN
5. Sau điều trị thai đã sẩy, cần tư vấn ntn cho BN
1. Thai lần II(0010) … tuần dọa sẩy/ hội chứng buồng
trứng đa nang/ vô sinh I
- Nghỉ ngơi tại giường, ăn nhẹ, chống táo bón
- Giải thích cho thai phụ và người nhà về nguy cơ có thể
xảy ra; tránh lao động nặng, tránh giao hợp ít nhất 2
tuần sau khi hết ra máu
- Bổ sung sinh tố nhất là VitE, folic, B6
- Thuốc giảm go tử cung
- Progesterone tự nhiên: Utrogestan 200mgx1 viên
- Không quan hệ tình dục trong 2 tuần sau ngừng ra máu
Theo dõi:
• Huyết động
• Đau bụng, ra máu, ra nước âm đạo
• b hCG sau 48h
• Siêu âm lại sau 1-2 tuần nếu tình trạng ổn
Tư vấn
• Chăm sóc, nghỉ ngơi sau sảy thai
• Các phương pháp tránh thai có thể sử dụng
• Thời gian có thai trở lại tốt nhất là sau 3-6
tháng
• Tiếp tục theo dõi và điều trị hc buồng trừng đa
nang
Case 12
Sản phụ 29t 1001, sau sinh mổ ngày 7 do đầu không
lọt. Nay vết mổ sưng nề, chảy dịch, đau nhức nhiều.
Sản dịch lượng ít, không hôi. CTM bạch cầu tăng
nhẹ, hồng cầu, HGB, HCT bình thường, CRP tăng
nhiều.
1. Chẩn đoán hiện tại
2. Cần làm thêm XN gì
3. Hướng xử trí
4. Cần theo dõi gì ở sản phụ.
5. Nêu 5 biến chứng sau sinh mổ thường gặp khác
1. Nhiễm trùng vết mổ/ Hậu phẫu lấy thai II(1001) ngày thứ 7, thai x tuần chuyển dạ do đầu không
lọt
2. XN: Siêu âm bụng, đánh giá tử cung và vết mổ,cấy dịch ,+/- procalcitonin
3. Cắt chỉ nếu chưa cắt, kháng sinh, kháng viêm, giảm đau. Rửa vết thương bằng nước muối và sát
khuẩn bằng betadine, thay băng hàng ngày.
4. Theo dõi
• Huyết động, sốt, tình trạng nhiễm trùng
• Tình trạng vết mổ: Đau, chảy dịch, chảy máu, sưng nề, diễn tiến lành vết thương
• Theo dõi dấu bụng ngoại khoa
5 biến chứng hay gặp sau MLT
- Bí tiểu
- Tắc ruột
- Chảy máu
- Băng huyết
- Bế sản dịch
- Tụ máu vết khâu
- Nhiễm khuẩn hậu sản
Case 13
PARA 0000. Ngày đầu kỳ kinh cuối 2/3/2018. Kinh đều
30 ngày. Siêu âm tuần 8 dự sinh 16/12/2018. Tiền sử k có
gì đặc biệt
Ngày 5/11: BCTC/VB 27/92. (34w)
Siêu âm song thai 1 thai 1800 gr tim thai 150. 1 thai chết
lưu từ tuần 24 500g.
Nay (16/11) vào viện vì đau hạ vị. Ngoài ra ổn hết , tim
thai cũng ổn. Go thưa
1. Chẩn đoán hiện tại
2. Xử trí
3. Nếu theo dõi cần lưu ý những điều gì
4. Cần biết thêm Thông tin gì
5. Tiên lượng thai kỳ lần này
1. Thai con so 34w song thai/ 1 thai phát triển bình thường, 1 thai lưu
2. Xử trí: siêu âm đánh giá số lượng bánh nhau,buồng ối để có hướng
xử trí tiếp
làm xét nghiệm CTM,chức năng đông máu,nhóm máu,chức năng
gan thận
dấu hiệu sinh tồn mẹ
tim thai,CTG
3.Theo dõi: mẹ: dấu hiệu sinh tồn,dấu hiệu nhiễm trùng,dấu hiệu rối
loạn đông máu,dấu hiệu chuyển dạ con: theo dõi tim thai
,CTG,cử động thai
4.hỏi xem tiền sử bệnh lý nội khoa mẹ,cao huyết áp thai kỳ,sự phát
triển của thai trong những lần khám thai trước,sử dụng thuốc,chấn
thương…
Case 14
Sản phụ 29t, thai lần 3, para 1011, 37 tuần 4 ngày,
vào viện vì thai ít máy. Không có đái tháo đường,
tăng HA và các bệnh lí mạn tính khác.
BCTC/VB:27/87, nặng 2200 gr, ngôi đầu thế trái.
Rau độ 3, kháng trở bình thường, AFI=3.
1. Chẩn đoán
2. Hướng xử trí
3. Nếu tiếp tục theo dõi chuyển dạ, cần lưu ý vấn đề
gì trên sản phụ này
4. Em cần thêm thông tin gì
5. Tiên lượng đẻ thường hay sinh mổ
• Thai III(1011) 37w4d/ thiểu ối/ thai chận phát triển
trong tử cung.
• Xử trí:
Trở kháng ĐM não giữa, ĐM rốn-> đánh giá thai chậm phát tri
Đo CTG. Nếu CTG nhóm III thì MLT. Nếu CTG đáp ứng
thì làm stress test. Nếu ST dương tính thì tiến hành mổ lấy
thai. Nếu ST âm tính thì đánh giá chỉ số Bishop để khởi
phát chuyển dạ.
• Tiếp tục chuyển dạ, cần lưu ý:
– Tim thai, go tử cung, cử động thai
– Trở kháng ĐM não giữa, ĐM rốn
2. Xử trí:
- Tư vấn tình trang thiểu ối cho sản phụ
- Mornitoring sản khoa
- Xét nghiệm Nitrazine test loại trừ rỉ ối/ ối vỡ
- Nằm nghiêng trái
- Uống > 2l nước/ngày
- Hướng dẫn sản phụ đếm cử động thai
3. Theo dõi thêm:
- Đánh giá Xoang ối lớn nhất (<2 khởi phát chuyển dạ)
- Hướng dẫn sản phụ đếm cử động thai
- Theo dõi thêm các dấu hiệu chuyển dạ
4. Những thông tin cần biết (chẩn đoán nguyên nhân thiểu
ối)
- Tiền sử bệnh lý mẹ: THA, tiền sản giật, bệnh lý gan,
thận mạn, suy dinh dưỡng mẹ
- Tiền sử sản khoa: nguyên nhân sẩy thai,
5. Đẻ hay mổ
- Nếu AFI <2 hoặc suy thai cấp thì mổ lấy thai
- Khi thai đủ tháng làm test đả kích nếu tim thai chậm
hoặc cuất hiện DIP biến đổi thì chỉ định mổ lấy thai. Nếu
tim thai trong giới hạn bình thường thì đánh giá chỉ số
Bishop để có chỉ định khới phát chuyển dạ.
Case 15
Sản phụ 26 tuổi, thai con so, vào viện vì ra nước âm đạo
lúc 5h45 ngày 8/11, np vasaval (+), chưa có go tử cung,
ctc chưa xoá chưa mở, mẹ bt, con ngôi đầu thế phải.
1/ chẩn đoán gì
2/ đến 18h cho vê vú, có cơn go 1-2 cơn/10 phút, ctc xoá
hết, mở 2cm, ối vỡ ht
.. đến 13h30 ngày 9/11, ctc mở 2cm,ối vỡ ht, không còn
dịch chảy ra, go 3 cơn/10 phút. mẹ sốt 38*C, ha, mạch bt,
thai bt.
~> Chẩn đoán lúc này là gì
3/ Các nguy cơ của ối vỡ sớm
4/ Cần xử trí gì tiếp theo trên bệnh nhân
1. Thai con so, x tuần ối vỡ non
2. Thai con so x tuần chuyển dạ, ối non sớm giờ
thứ 32
3. Nhiễm trùng ối, sa dây rốn, sinh non, nhiễm
trùng sơ sinh sớm,
Case 16
Sản phụ para 1011, kcc 11/8 kinh đều, siêu âm phát
hiện thai lúc 7 tuần, hôm nay đi khám vì ra máu âm
đạo 1 ít, đỏ, đau bụng lâm râm.
Khám âm đạo:thấy tử cung trơn láng, không viêm,
thấy đọng 1 ít máu bầm đen lau ko ra thêm
Siêu âm: thai 12 tuần, bong 30%
1 chấn đoán
2 các thể lâm sàng có thể có
3 Điều trị như thế nào
4 nếu thai lần này sảy, tư vấn cho mẹ điều gì
5 diển tiến như thế nào nếu sảy ?
Case 17
Sản phụ thai con so 41 tuần theo siêu âm lúc 12 tuần
vào viện vì chưa sinh. Sản phụ không có triệu chứng
gì, thỉnh thoảng có vài cơn go nhẹ không đau. Chiều
cao tử cùng/vòng bụng 32/98.
Khám khung chậu không sờ thấy mỏm nhô.
1. Nêu chẩn đoán
2. Nêu các yếu tố nguy cơ trên sản phụ
3. Đọc CTG sau (mọi thứ bình thường từ tim thai
đến go, mình nhận xét xong kết luận ctg đáp ứng)
4. Siêu âm thấy một thai 3200gram trong tử cung.
Nhau độ III bám đáy. Hướng xử trí tiếp theo là gì?
• Thai con so 41 tuần quá ngày dự sinh
• Nguy cơ cho mẹ
– Tăng mổ lấy thai, can thiệp thủ thuật
– Chảy máu sau sinh
– Nằm viện dài ngày do có biến chứng
• Nguy cơ cho con
- Thiểu ối gây suy thai, chèn ép dây rốn
- Rối loạn trưởng thành thai
- Hít phân su
- Thai lớn gây sinh khó, tổn thương xương, gãy xương, di chứng thần kinh tại
chỗ và lâu dài
• Thai >41w: (Xem lại có chỉ định khởi phát chuyển dạ ko)
– Nhập viện
– Theo dõi chỉ số ối
– CTG
– Đếm cử động thai
Case 18
Sản phụ 31t PARA 1001 sinh mổ vì thiểu ối năm 2015.
Siêu âm lúc 8w dự sinh 17/11/2018. Nay 38w5d vv vì đau hạ
vị từng cơn.
Hiện tại 8/11 khám: mẹ toàn trạng ổn định da hồng, mạch
nhiệt huyết áp bình thường, ấn đau VMC.
Go tử cung 1-2 cơn/10p, tim thai 140.
CTC dài, mở >1cm, ối còn đầu cao.
SÂ một thai phát triển bình thường trong TC, ối bình thường,
rau độ III. CTM trong giới hạn bt.
1. Chẩn đoán
2. VMC thì mang thai có những nguy cơ gì?
3. Xử trí ở bệnh nhân này.
4. Bn ra viện, em tư vấn những gì?
• Thai lần II(1001) 38w5d chưa chuyển dạ/
VMC/đau vết mổ cũ
• Nguy cơ khi mang thai có VMC
– Thai làm tổ tại VMC
– Vỡ tử cung trong thai kỳ, vỡ tử cung trong chuyển dạ,
nứt vết mổ
– Tăng nguy cơ MLT, sinh thủ thuật cho những lần sau
– Nhau tiền đạo, nhau cài răng lược
• Xử trí: MLT vì có đau vết mổ cũ???
Tư vấn
• Nuôi con bằng sữa mẹ
• Chăm sóc vết mổ
• Nếu đã đủ con, không nên sinh nữa, cần sử dụng các biện
pháp tránh thai
• Nếu mang thai lần thứ 3 thì nguy cơ nứt vế mổ cũ, vỡ tử
cung cao
• Nếu muốn có thai lần 3 thì không nên có thai quá sớm (<18
tháng) vì dễ nứt vết mổ. Khám thai định kỳ và đầy đủ theo
hẹn
• Cần chú ý những dấu hiệu đau vết mổ cũ: đau liên tục, ấn
vào thì đau nhói lên
Case 19
Bệnh nhân 25 tuổi para 0000. Vào viện vì đau
đột ngột hố chậu phải đã 2 giờ. Sêu âm thấy một
khối lớn ở phần phụ. Thử thai âm tính
1. Nêu các bước chuẩn bị để khám phụ khoa
2. Nêu chẩn đoán có khả năng nhất.
3. Phân biệt với bệnh gì
4. Hướng xử trí
Case 20
Bệnh nữ 47 tuổi PARA 4004 vào viện vì khối u hạ vị. Có kinh
lúc 14t kinh đều 30 ngày k nhớ KCC. Khám thấy hạ vị có khối
u lớn, mật độ chắc di động,....
Ctm: rbc 4,5, Hb 8,5,...
Các maker: bHCG, CEA,.... đều âm tính
Siêu âm: có khối u xơ chiếm toàn bộ thân tử cung kích thước
114x110mm, buồng trứng P bt, buồng trứng trái có nang kích
thước ...
Clvt: có khối u vùng tiểu khung cách biệt hoàn toàn với bàng
quang kích thước 17x12cm, trong lòng thoái hoá dịch
1. Chẩn đoán
2. Phân độ u xơ tc theo FIGO
3. XN nào để tầm soát ung thư ctc?
4. Xử trí trên bệnh nhân này
• U xơ tử cung kích thước 17x12 cm trong lòng
thoái hóa dịch/ thiếu máu mức độ vừa/ Nang
buồng trứng trái
• XN tầm soát Ung thư CTC: pap smear, Thin prep
Pap test, HPV DNA, phương pháp VIA (acid
acetic)
• Xử trí: vì đã có biến chứng thoái hóa dịch nên cần
chỉ định ngoại khoa. Bệnh nhân đã đủ con, cần tư
vấn chọn lựa giữa cắt u xơ tử cung hay mổ cắt tử
cung.
Case 21
Sản phụ thai lần 1, 39 tuần 1 ngày vào viện vì đau bụng và ra dịch nhầy
âm đạo.
Không có tiền sử đtd, tăng huyết áp và bệnh mạn tính gan, thận .
Bctc/VB = 37/ 117. Ngôi đầu thế trái
Khám go tc 1cơn/10ph, cổ tử cung mềm, xoá 80%, mở 3cm, ối phồng
đầu cao, khó xác định kiểu thế tim thai 146l/ph.
SA: có 1 thai trưởng thành trong buồng tử cung, cân nặng dự đoán
4400g, afi 26cm, khung chậu mẹ bình thường
1. Chẩn đoán
2. Hướng xử trí. Nếu tiếp tục TD chuyển dạ thì cần theo dõi gì
3. Cần hỏi thông tin gì thêm
4. Trên người mẹ nếu có vấn đề gì thì ko thể đẻ được bằng đường âm
đạo
5. Nguy cơ gì ở giai đoạn 2 và 3 của chuyển dạ.
• Thai con so 39 tuần 1 ngày chuyển dạ/ con to/ đa ối nhẹ
• Hướng xử trí ưu tiên là MLT, tuy nhiên cũng có thể
theo dõi để đẻ đường âm đạo.
– Tổng trạng mẹ, huyết động
– Đau bụng, dấu hiệu dọa vỡ tử cung (vòng bandl)
– Ra máu âm đạo, nước ối (màu sắc, mùi)
– Go tử cung, tim thai
– Xóa mở cổ tử cung
– Độ lọt, ngôi thai
– Có sa dây rốn không?
• Cần hỏi thêm quá trình tăng cân ở mẹ trong thai kỳ.
Không thể đẻ đường âm đạo khi
• Có sẹo mổ cũ dọc thân tử cung, xén góc tử
cung
• Dị dạng tử cung
Nguy cơ trong giai đoạn II và III chuyển dạ
• Chuyển dạ kéo dài, chuyển dạ đình trệ
• Nguy cơ mổ lấy thai, can thiệp thủ thuật
• Vỡ tử cung
• Băng huyết sau sinh
• Chấn thương sinh dục
• Ngạt, suy thai
• Gãy xương đòn
• Tổn thương đám rối thần kinh cánh tay
• Hạ đường huyết ở thai
Case 22
Sản phụ 29 tuổi, para 2012, tiền sử sinh thường 2003, mổ lấy
thai 2009 vì ngôi ngang.
Thai lần này 41 tuần theo siêu âm quý 1, vào viện vì ra nước
âm đạo.
Chẩn đoán ban đầu: Thai 41 tuần ối vỡ sớm, vết mổ cũ, được
cđ mổ lấy thai , hiện tại thăm khám vào giờ thứ 8 sau mổ.
1/ chẩn đoán hiện tại cho bn
2/ Bn trên có những biến chứng gì có thể xảy ra trong 24h sau
mổ
3/ cần tư vấn những gì cho bn ra viện
4/ bn có vết mổ cũ có thai lần nữa thì có thể xảy ra biến chứng
gì
• Hậu phẫu lấy thai giờ thứ 8, thai lần IV(2012) 41 tuần
ối vỡ sớm/ vết mổ cũ >18 tháng
• Biến chứng trong vòng 24h đầu
– Đờ tử cung, băng huyết
– Bế sản dịch
– Chảy máu: chảy máu âm đạo, chảy máu vết mổ, chảy máu
ổ bụng
– Biến chứng gây tê hoặc gây mê: nhức đầu, buồn nôn, nôn
– Biến chứng về tiết niệu: bí tiểu, tiểu ra máu do tổn thương
niệu quản, bàng quang trong quá trình phẫu thuật
Tư vấn
- Cắt chỉ
- Nghỉ ngơi, hạn chế lao động nặng trong 2 tháng đầu
- Chăm sóc vết mổ
- Dinh dưỡng đầy đủ, không kiêng khem
- Theo dõi sản dịch, ra máu âm đạo, sưng nề vết mổ
- Nuôi con bằng sữa mẹ
- Tư vấn sử dụng các biện pháp tránh thai
- Hiện đã đủ con, không nên có thai lại. Hoặc nếu có thai lại phải khám thai
đầy đủ.
Biến chứng
- Thai làm tổ vết mổ cũ
- Nhau tiền đạo, nhau cài răng lược
- Vỡ tử cung trong thai kỳ và vỡ tử cung trong chuyển dạ
Case 23
28t, mang thai lần đầu, KCC 10/2/2018. NDS S.am quý 1: 24.11.2018.
Vào viện thai 37 tuần 5 ngày vì đa ối, thai kém phát triển, tăng huyết áp.
Sàng lọc quý 1 có thiểu sản xương mũi, double test có nguy cơ cao bất thường
NST 13 18 21 nhưng sau đó chọc ối cho kết quả bình thường.
Tiền sử bản thân gia đình bình thường.
Khám 12/11/2018 có HA 160/100 30p sau đo lại 150/ 100, k đau đầu, k nhìn
mờ; khám cơ quan ... bình thường.
CTM, glucose máu, cn gan thận bình thường.
Tim thai 140, bctc/vb ... k nhớ lắm. s.am: trọng lg thai 2500g +_ 200g. nhau
bám mặt trc... ( bình thg), ối AFI 24, DSP 12cm. cho CTG ( Mờ lắm)
a. mô tả kqua CTG
b. chẩn đoán. xử trí. nếu tiếp tục theo dõi chuyển dạ, thì cần để ý vấn đề j.
c. em cần biết thêm thông tin gì ?
d. những triệu chứng gì trên sản phụ k thể sinh đg âm.đạo.
thiếu 1 câu... nhưng cũng gần gần mấy cấu trên
Case 24
25 tuổi, para 0000 kkc quên, tắt kinh 10 ngày, ra
máu âm đạo, thử thai dương tính, đau bụng hạ
vị.
1, các trường hợp nghĩ đến trên bệnh nhân
2, siêu âm có khối hồi âm bên cạnh phải tử cung
kích thước #?? có túi thai phôi thai tim thai. túi
cùng k chứa dịch. chẩn đoán là gì? xử trí?
3. thai lạc chỗ có những vị trí nào?
4. mổ tntc có phải vết mổ cũ k? vì sao?
Nghĩ đến
- Dọa sẩy, sẩy thai
- Thai ngoài tử cung
- Thai lưu
- Chửa trứng
- Polyp CTC, u xơ tử cung/ thai kỳ
Chẩn đoán: Thai lần I khoảng 6 tuần, lạc chỗ ở cạnh
phải tử cung chưa vỡ
Xử trí
- XN: b hCG, progesterone, CTM. Siêu âm lại đánh
giá xem có túi thai trong tử cung không.
- XN tiền phẫu: nhóm máu, CNDM
- Giải thích tình trạng cho sản phụ và người nhà.
- Theo dõi: Toàn trạng, huyết động, đau bụng, ra
máu âm đạo, dịch ổ bụng (siêu âm). Định lượng
lại b hCG sau điều trị bảo tồn 48h.
Các vị trí thai lạc chỗ
- Vòi tử cung
- Buồng trứng
- Sừng tử cung
- Cổ tử cung
- Vết mổ cũ
- Ổ bụng
Mổ thai ngoài tử cung có thể là VMC hoặc
không.
• Nếu mổ ở vị trí vòi tử cung, buồng trứng, ổ
bụng thì không phải VMC.
• Nhưng nếu thai lạc chỗ tại sừng tử cung, phải
khoét chóp tử cung và thai làm tổ ở VMC thì
đó là VMC.
Case 25
Sản phụ 26t, para 0010, kinh không đều, kcc quên, trễ kinh 3
tuần. Vào viện ngày 9/11 vì đau bụng hạ vị và ra máu âm đạo.
Khám: huyết động ổn định, máu âm đạo chảy ra từ tử cung,
lau sạch thấy còn ra ít. Ctc lộ tuyến, dài, hở ngoài.
Siêu âm 9/11: niêm mạc tử cung 12mm, không thấy túi thai
trong và ngoài buồng tử cung, nang hoàng thể buồng trứng
phải. B hCG 1145, Progesterone 6,5.
1. Nêu chẩn đoán phù hợp
2. Xử trí hiện tại
3. Nếu tiếp tục theo dõi, chú ý những vấn đề gì quan trọng
4. E muốn biết thêm những thông tin gì
5. Các bệnh cảnh ls có thể gặp trên bn này.
• Thai lần II (0010) đã sẩy/ nang hoàng thể
• Xử trí
– Nghỉ ngơi
– Tư vấn tình trạng cho thai phụ và người nhà
– Truyền dịch, kháng sinh
• Theo dõi
– Toàn trạng, huyết động
– Đau bụng, ra máu
• Khi ra viện
– Tư vấn nghỉ ngơi, quan hệ tình dục
– Thời gian có thai trở lại sau ít nhất 3-6 tháng
– Xét nghiệm để tìm nguyên nhân sẩy thai (vì đã sẩy 2 lần)
Khai thác thêm thông tin
• Thai lần trước: sẩy lúc mấy tuần, cách đây bao
lâu, có xác định nguyên nhân không, có biến
chứng gì không, xử trí như thế nào
• Lần này có chấn thường gì không
• Tiền sử bệnh lý: THA, ĐTD, suy giáp, cường
giáp…
• Các bệnh lý phụ khoa trước đây
• Thuốc đang sử dụng
Bệnh nhân nữ 24 tuổi, con so, 40 tuần 1 ngày, tiền
sử bình thường, vào viện vì đau bụng hạ vị.
Thăm khám lúc vào viện ko thấy bất thường nào, cổ
tử cung xoá ít, đóng kín, CTG đáp ứng.
9h ngày hôm nay, go tử cung 1-2 cơn/ 10 phút, ctc
xoá hết mở hơn 1cm, ối vỡ hồi 5h, ối xanh đặc.
1. BN đang ở giai đoạn nào của chuyển dạ?
2. Chẩn đoán của em là gì?
3. Như thế nào là CTG đáp ứng?
4. Các bước tiếp theo cần làm là gì
• Giai đoạn Ia chuyển dạ
• Thai con so 40w1d chuyển dạ/ ối vỡ sớm giờ
thứ 4/ ối xanh
• CTG đáp ứng thỏa mãn điều kiện sau
– TTCB 110-160
– DDNT 5-25
– Không có nhịp giảm muộn hay biến đổi
– Có thể có nhịp tăng
– Có thể có nhịp giảm sớm
• Xử trí:
– Đánh giá lại ngôi thai. Ngôi ngược thì tiếp tục theo dõi
– Ngôi đầu:
• Theo dõi sát chuyển dạ bằng monitoring.
• Tiến hành hồi sức với:
– Nằm nghiêng trái.
– Thở oxy.
– Giảm go nếu có cơn go cường tính.
• Nếu sau hồi sức mà CTG vẫn còn bất thường của tim thai thì phải
đưa thai ra ngay. Tùy vào biểu hiện trên CTG để lựa chọn mổ lấy
thai (CTG bệnh lí và CTC mở <7cm) hay hỗ trợ bằng dụng cụ (CTG
bệnh lí và CTC mở hết), nếu CTC mở >7cm và điều kiện sản khoa
thuận lợi thì có thể sinh đường âm đạo tiếp tục.
• “Nếu nước ối đặc phân su nên mổ lấy thai”. (Sách mới ĐHYD Huế)
Case 26
Sản phụ 28t thai lần 2 (1001) 12w ko có tiền sử
đặc biệt, có chảy máu và đau bụng lâm râm nên
vào viện.
A. Chẩn đoán, xử trí, điều trị
B. Nêu các hình thái doạ sẩy, sẩy thai
C. Thăm khám đang sẩy
• Thai lần II(1001) 12 w dọa sẩy
• 6 hình thái
– Dọa sẩy
– Sẩy thai khó tránh
– Đang sẩy thai
– Sẩy thai băng huyết
– Sẩy thai sót nhau
– Sẩy thai nhiễm khuẩn
Thăm khám đang sẩy thai:
- Toàn trạng
- Huyết động
- Đau bụng hạ vị, từng cơn, có thể có go tử cung
mạnh.
- Ra máu âm đạo, máu đỏ tươi lẫn máu cục
- Khám MV thấy âm đạo ra máu đỏ tươi lẫn máu
cục từ buồng tử cung, cổ tử cung hé mở, hình con
quay. Có thể thấy ối vỡ, khối thai hoặc màng nhau
thập thò ngoài âm đạo.
Thai lần 3 (2002) khoảng 38w5d chưa chuyển
dạ/ đa ối/ VMC 2 lần/ rối loạn thần kinh. Sản
phụ bị rối loạn thần kinh do TNGT 14th trước, k
hỏi được gì, hỏi chồng cũng không rõ, k mang
giấy tờ gì. Vô viện theo hẹn vì VMC 38w5d.
Chưa có dấu hiệu CD, khám BCTC/VB 38/100.
SA afi 28 cm. VMC cách 10,7 năm

More Related Content

What's hot

THUỐC GIẢM CO TRONG SẢN KHOA
THUỐC GIẢM CO TRONG SẢN KHOATHUỐC GIẢM CO TRONG SẢN KHOA
THUỐC GIẢM CO TRONG SẢN KHOA
SoM
 
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
SoM
 
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢNXUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
SoM
 
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏmNghiệm pháp lọt ngôi chỏm
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm
SoM
 
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG XUẤT HUYẾT BA THÁNG ĐẦU THAI KỲ
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG XUẤT HUYẾT BA THÁNG ĐẦU THAI KỲTÌNH HUỐNG LÂM SÀNG XUẤT HUYẾT BA THÁNG ĐẦU THAI KỲ
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG XUẤT HUYẾT BA THÁNG ĐẦU THAI KỲ
SoM
 
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬTTIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
SoM
 
TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...
TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...
TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...
SoM
 
SỔ TAY SẢN PHỤ KHOA: NHỮNG VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG SẢN PHỤ KHOA
SỔ TAY SẢN PHỤ KHOA: NHỮNG VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG SẢN PHỤ KHOASỔ TAY SẢN PHỤ KHOA: NHỮNG VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG SẢN PHỤ KHOA
SỔ TAY SẢN PHỤ KHOA: NHỮNG VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG SẢN PHỤ KHOA
SoM
 
PHÒNG NGỪA VÀ XỬ TRÍ RÁCH TẦNG SINH MÔN PHỨC TẠP
PHÒNG NGỪA VÀ XỬ TRÍ RÁCH TẦNG SINH MÔN PHỨC TẠPPHÒNG NGỪA VÀ XỬ TRÍ RÁCH TẦNG SINH MÔN PHỨC TẠP
PHÒNG NGỪA VÀ XỬ TRÍ RÁCH TẦNG SINH MÔN PHỨC TẠP
SoM
 

What's hot (20)

RỐI LOẠN CƠN CO TỬ CUNG
RỐI LOẠN CƠN CO TỬ CUNGRỐI LOẠN CƠN CO TỬ CUNG
RỐI LOẠN CƠN CO TỬ CUNG
 
THUỐC GIẢM CO TRONG SẢN KHOA
THUỐC GIẢM CO TRONG SẢN KHOATHUỐC GIẢM CO TRONG SẢN KHOA
THUỐC GIẢM CO TRONG SẢN KHOA
 
KHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNG
KHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNGKHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNG
KHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNG
 
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
 
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢNXUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
 
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏmNghiệm pháp lọt ngôi chỏm
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm
 
khởi phát chuyển dạ
khởi phát chuyển dạkhởi phát chuyển dạ
khởi phát chuyển dạ
 
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG XUẤT HUYẾT BA THÁNG ĐẦU THAI KỲ
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG XUẤT HUYẾT BA THÁNG ĐẦU THAI KỲTÌNH HUỐNG LÂM SÀNG XUẤT HUYẾT BA THÁNG ĐẦU THAI KỲ
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG XUẤT HUYẾT BA THÁNG ĐẦU THAI KỲ
 
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬTTIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
 
Dọa sinh non
Dọa sinh nonDọa sinh non
Dọa sinh non
 
VẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAI
VẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAIVẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAI
VẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAI
 
TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...
TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...
TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...
 
KHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOAKHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOA
 
SỔ TAY SẢN PHỤ KHOA: NHỮNG VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG SẢN PHỤ KHOA
SỔ TAY SẢN PHỤ KHOA: NHỮNG VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG SẢN PHỤ KHOASỔ TAY SẢN PHỤ KHOA: NHỮNG VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG SẢN PHỤ KHOA
SỔ TAY SẢN PHỤ KHOA: NHỮNG VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG SẢN PHỤ KHOA
 
ĐA ỐI
ĐA ỐIĐA ỐI
ĐA ỐI
 
VỠ TỬ CUNG
VỠ TỬ CUNGVỠ TỬ CUNG
VỠ TỬ CUNG
 
Nhiễm khuẩn hậu sản
Nhiễm khuẩn hậu sảnNhiễm khuẩn hậu sản
Nhiễm khuẩn hậu sản
 
ÁP XE VÚ
ÁP XE VÚÁP XE VÚ
ÁP XE VÚ
 
ĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲ
ĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲ
ĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲ
 
PHÒNG NGỪA VÀ XỬ TRÍ RÁCH TẦNG SINH MÔN PHỨC TẠP
PHÒNG NGỪA VÀ XỬ TRÍ RÁCH TẦNG SINH MÔN PHỨC TẠPPHÒNG NGỪA VÀ XỬ TRÍ RÁCH TẦNG SINH MÔN PHỨC TẠP
PHÒNG NGỪA VÀ XỬ TRÍ RÁCH TẦNG SINH MÔN PHỨC TẠP
 

Similar to CASE LÂM SÀNG SẢN (1).pptx

30 vo-tu-cung
30 vo-tu-cung30 vo-tu-cung
30 vo-tu-cung
Duy Quang
 
20 chay-mau-trong-6-thang-dau-cua-thoi-ky-thai-nghen
20 chay-mau-trong-6-thang-dau-cua-thoi-ky-thai-nghen20 chay-mau-trong-6-thang-dau-cua-thoi-ky-thai-nghen
20 chay-mau-trong-6-thang-dau-cua-thoi-ky-thai-nghen
Duy Quang
 
34 chua-trung
34 chua-trung34 chua-trung
34 chua-trung
Duy Quang
 
25 cac-chi-dinh-mo-lay-thai
25 cac-chi-dinh-mo-lay-thai25 cac-chi-dinh-mo-lay-thai
25 cac-chi-dinh-mo-lay-thai
Duy Quang
 
TRẮC NGHIỆM - CẤP CỨU SẢN KHOA
TRẮC NGHIỆM - CẤP CỨU SẢN KHOA TRẮC NGHIỆM - CẤP CỨU SẢN KHOA
TRẮC NGHIỆM - CẤP CỨU SẢN KHOA
SoM
 
24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de
24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de
24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de
Duy Quang
 
14 u-xo-tu-cung
14 u-xo-tu-cung14 u-xo-tu-cung
14 u-xo-tu-cung
Duy Quang
 
VỠ TỬ CUNG
VỠ TỬ CUNGVỠ TỬ CUNG
VỠ TỬ CUNG
SoM
 

Similar to CASE LÂM SÀNG SẢN (1).pptx (20)

30 vo-tu-cung
30 vo-tu-cung30 vo-tu-cung
30 vo-tu-cung
 
20 chay-mau-trong-6-thang-dau-cua-thoi-ky-thai-nghen
20 chay-mau-trong-6-thang-dau-cua-thoi-ky-thai-nghen20 chay-mau-trong-6-thang-dau-cua-thoi-ky-thai-nghen
20 chay-mau-trong-6-thang-dau-cua-thoi-ky-thai-nghen
 
34 chua-trung
34 chua-trung34 chua-trung
34 chua-trung
 
25 cac-chi-dinh-mo-lay-thai
25 cac-chi-dinh-mo-lay-thai25 cac-chi-dinh-mo-lay-thai
25 cac-chi-dinh-mo-lay-thai
 
Quản lý thai nghén - Chăm sóc tiền sản
Quản lý thai nghén - Chăm sóc tiền sảnQuản lý thai nghén - Chăm sóc tiền sản
Quản lý thai nghén - Chăm sóc tiền sản
 
TRẮC NGHIỆM - CẤP CỨU SẢN KHOA
TRẮC NGHIỆM - CẤP CỨU SẢN KHOA TRẮC NGHIỆM - CẤP CỨU SẢN KHOA
TRẮC NGHIỆM - CẤP CỨU SẢN KHOA
 
Chi dinh mo lay thai
Chi dinh mo lay thaiChi dinh mo lay thai
Chi dinh mo lay thai
 
24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de
24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de
24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de
 
U xo tu cung
U xo tu cungU xo tu cung
U xo tu cung
 
Thai tại sẹo mổ cũ lấy thai
Thai tại sẹo mổ cũ lấy thaiThai tại sẹo mổ cũ lấy thai
Thai tại sẹo mổ cũ lấy thai
 
CHUYÊN-ĐỀ-ĐẺ-KHÓ.pptxCHUYÊN-ĐỀ-ĐẺ-KHÓ.pptx
CHUYÊN-ĐỀ-ĐẺ-KHÓ.pptxCHUYÊN-ĐỀ-ĐẺ-KHÓ.pptxCHUYÊN-ĐỀ-ĐẺ-KHÓ.pptxCHUYÊN-ĐỀ-ĐẺ-KHÓ.pptx
CHUYÊN-ĐỀ-ĐẺ-KHÓ.pptxCHUYÊN-ĐỀ-ĐẺ-KHÓ.pptx
 
Benh an san y6 h
Benh an san y6 hBenh an san y6 h
Benh an san y6 h
 
Chua trung (1).pptx
Chua trung (1).pptxChua trung (1).pptx
Chua trung (1).pptx
 
Khám thai.pdf
Khám thai.pdfKhám thai.pdf
Khám thai.pdf
 
BỆNH VÚ LÀNH TÍNH.ppt
BỆNH VÚ LÀNH TÍNH.pptBỆNH VÚ LÀNH TÍNH.ppt
BỆNH VÚ LÀNH TÍNH.ppt
 
14 u-xo-tu-cung
14 u-xo-tu-cung14 u-xo-tu-cung
14 u-xo-tu-cung
 
VỠ TỬ CUNG
VỠ TỬ CUNGVỠ TỬ CUNG
VỠ TỬ CUNG
 
KHỐI U BUỒNG TRỨNG - BS TOÀN.pdf
KHỐI U BUỒNG TRỨNG - BS TOÀN.pdfKHỐI U BUỒNG TRỨNG - BS TOÀN.pdf
KHỐI U BUỒNG TRỨNG - BS TOÀN.pdf
 
VỠ TỬ CUNG
VỠ TỬ CUNGVỠ TỬ CUNG
VỠ TỬ CUNG
 
Cc khung chau vs tinh hoan chaumoitre
Cc khung chau vs tinh hoan   chaumoitre Cc khung chau vs tinh hoan   chaumoitre
Cc khung chau vs tinh hoan chaumoitre
 

Recently uploaded

SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
HongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
HongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
HongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
HongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
HongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 

CASE LÂM SÀNG SẢN (1).pptx

  • 1. CASE LÂM SÀNG SẢN Hoang Thieu
  • 2. Case 1 Sản phụ mang thai 38 tuần 4 ngày PARA 1011, không có tiền sử THA, ĐTĐ. Có đi khám sàng lọc chăm sóc các quý đầy đủ. Vào viện vì đau bụng + ra nhầy âm đạo Khám: CTC đóng kín, dài, đầu ở hạ sườn phải, lưng trên, hạ vị rỗng, BCTC/VB= 30/95, 2 cơn go/10p, CTM... Các chỉ số bt Siêu âm thai: khoang ối lớn nhất 5.6cm (dịch ối lợn cợn) , thai 2657+-300gr, tim thai 143, CTG cho hình, đầu ở hạ sườn phải 1. Chẩn đoán 2. Nêu các ngôi bất thường nào (đơn thai) không thể đẻ qua đường âm đạo 3. Đọc CTG 4. Các yếu tố nguy cơ của sản phụ 5. Hướng xử trí trên sản phụ
  • 3. • Thai III(1011) 38w4d chưa chuyển dạ/ngôi chếch • Ngôi không đẻ được qua đường âm đạo: ngôi trán, ngôi thóp trước, ngôi ngang • Nguy cơ mẹ – Chuyển dạ kéo dài – Tăng nguy cơ sinh mổ, thủ thuật – Vỡ tử cung, BHSS • Nguy cơ con – Ngạt – Suy thai – Sa dây rốn
  • 4. Theo dõi • Tim thai • Go tử cung, xóa mở CTC, ra nước, ra máu âm đạo • Sự bình chỉnh của ngôi thai khi chuyển dạ. – Nếu là ngôi ngang thì tiến hành mổ lấy thai – Nếu là ngôi dọc (ngôi mông/ ngôi đầu) thì tiếp tục theo dõi và đánh giá để xử trí.
  • 5. Case 2 Nữ 40 tuổi PARA 2002, kinh nguyệt đều. Đau bụng hạ vị hai tháng được chẩn đoán u buồng trứng. Nay vào viện vì đau bụng từng cơn nhiều hơn. Khám đau hố chậu trái có phản ứng thành bụng. Khám bằng tay thấy khối cạnh buồng trứng trái ấn đau, trơn láng, kém di động... cổ tử cung có polype chảy máu... siêu âm khối u buồng trứng trái kích thước 4.5 * 6 cm. Thành dày dạng nang có cấu trúc đặc. Beta HCG âm tính. CA125: 3.2 u/ml. HE4 ? Duglas trơn láng k dịch. 1. Chẩn đoán 2. CA125 tăng trong trường hợp nào. Ý nghĩa? 3. Xử trí 4. Biến chứng của khối u buồng trứng. • Biến chứng thường gặp của khối u buồng trứng ngoài thai kỳ Case tương tự chỉ khác là không có phản ứng thành bụng mà khám mỏ vịt có polyp CTC dễ chảy máu
  • 6. • TD khối u buồng trứng xoắn/ poplyp CTC đang chảy máu • Phẫu thuật cắt/ tháo xoắn khối u bằng nội soi hoặc mổ hở. Cắt polyp CTC qua đường âm đạo, làm giải phẫu bệnh • Xoắn, xuất huyết trong nang, vỡ khối u, chèn ép, nhiễm trùng, ung thư hóa (6)
  • 7. Case 3 Sản phụ thai lần III (1011), DS 16/12, nay 38w4d vào viện vì đau bụng lâm râm vùng hạ vị, kèm ra dịch nhầy hồng âm đạo, cơn go tử cung 3 cơn/10p. Tiền sử nội ngoại khoa bình thường. Khám: BCTC/VB: 30/93, đầu hông phải, thế lưng trên, hạ vị rỗng. TV: CTC dài, kín, khung chậu bình thường, SA: tim thai 143l/p, nhau bám mặt trước, P=2600 +-300gr, SDP 5.6, ối dịch lợn cợn. Các XN khác BT. Cho hình ảnh CTG 1.Chẩn đoán? 2.Ngôi bất thường (đơn thai) nào không sinh đường âm đạo được? 3.Thai phụ có nguy cơ gì? 4.Đọc CTG 5.Hướng xử trí trên sản phụ?
  • 8. 1. Chẩn đoán: Thai lần III (1011) 38w4d chưa chuyển dạ/ ngôi ngang 2. Ngôi ngang, ngôi trán và ngôi thóp trước 3. 4. 5. Hướng xử trí ưu tiên vẫn là mổ lấy thai.
  • 9. Case 4 Nữ 30 tuổi PARA 1001 lần đầu sinh thường đủ tháng, nay mang thai 40 tuần vào viện vì ra nước ÂĐ 1. Trình bày cách khám vỡ ối 2. Khám thấy... ối xanh. Nêu hướng xử trí? 3. Bn được chuyển mổ lấy thai, trong lúc mổ thấy u xơ thành sau tử cung. Nêu hướng xử trí? (Giữ nguyên, không can thiệp) 4. Nêu tên các thuốc làm co tử cung trong băng huyết sau sinh (oxytocin, Methyl-ergometrin, Cabetocin, PGE1: Misoprotol, PGE2: Carboprost Tromethamin)
  • 10. • Ối xanh, khám Leopold để đánh giá ngôi => Ngôi mông, tiếp tục theo dõi chuyển dạ => Ngôi đầu, TD suy thai. – Nằm nghiêng trái, thở oxy, RL – Đo CTG, nếu đáp ứng thì tiếp tục theo dõi. CTG nhóm 3 thì MLT, nhóm II tùy trường hợp
  • 11. Case 5 BN 50t, (4004), MLT 1lần, kinh nguyệt đều, tiền sử không có bệnh lý. 2 tháng nay rong kinh 10 ngày, lượng ít, sẫm màu. Sinh hiệu ổn. MV: chảy máu từ buồng TC CTM, CNĐM bình thường. CA125: 95; HE4: 45 Siêu âm: Nội mạc 17mm, buồng trứng trái vài nang, nang lớn nhất 31x33mm, có vách, CTC có nang 15mm 1. Chẩn đoán 2. CA125 là gì? Có ý nghĩa gì? 3. Nguyên nhân chảy máu bất thường từ TC ngoài thai kỳ? 4. Xử trí gì? 5. Tư vấn gì sau khi ra viện?
  • 12. • Tăng sinh nội mạc tử cung biến chứng rong kinh/ u nang buồng trứng • CA 125: CA 125 là một protein có nồng độ trong máu cao hơn bình thường trong khoảng 80% phụ nữ bị ung thư buồng trứng. CA 125 thường được sử dụng để theo dõi phụ nữ bị ung thư buồng trứng. (BT 35) • Người ta hy vọng rằng CA 125 có thể được sử dụng để biết liệu một người phụ nữ có nguy cơ bị ung thư buồng trứng hay không. Tuy nhiên, mức CA 125 có thể cao trong nhiều điều kiện khác, bao gồm: – Endometriosis (u lạc nội mạc tử cung) – U xơ tử cung. – Bệnh gan (xơ gan). – Nhiễm trùng vùng chậu. – Các bệnh ung thư khác, bao gồm ung thư nội mạc tử cung, vú, phổi và tuyến tụy. • Ngoài ra, nồng độ CA 125 cao hơn bình thường trong khoảng 1% phụ nữ khỏe mạnh và cũng thay đổi trong chu kỳ kinh nguyệt. • Giá trị – Hỗ trợ chẩn đoán phân biệt các khối u vùng chậu – Theo dõi đáp ứng điều trị, phát hiện K BT tái phát – Tiên lượng
  • 13. • CA-125 tăng cao ở các bệnh lý khối u vùng chậu đặc biệt là KBT, tuy nhiên độ nhạy và độ đặc hiệu không cao nên không được xem như một xét nghiệm đơn độc trong chẩn đoán KBT. . Kết quả sơ bộ cho thấy rằng tầm soát đa phương thức có hiệu quả hơn trong việc phát hiện ung thư ở giai đoạn sớm [1]. • CA-125 có thể hữu ích trong việc gợi ý bệnh lý ác tính đối với các phụ nữ mãn kinh trong trường hợp có khối u vùng chậu kèm với tăng nồng độ CA-125. • Có thể sử dụng CA-125 để phát hiện sớm K BT ở những người có tiền sử gia đình liên quan đến yếu tố di truyền, đặc biệt có liên quan đến gen BRCA1 hoặc BRCA2. • Mức độ CA-125 tăng ở khoảng 80% số phụ nữ bị ung thư buồng trứng và tăng tỷ lệ với tiến trình của bệnh, với kích thước khối u, giảm về bình thường sau phẫu thuật, tăng trở lại nếu tái phát; mức độ CA125 càng cao, tiên lượng càng xấu [3]. • Mức độ CA-125 cũng có thể tăng ở một số các ung thư khác, ở một số bệnh lành tính và ở một số trạng thái sinh lý, vì vậy, việc chẩn đoán phân biệt với các tình trạng này là cần thiết.
  • 14. Nguyên nhân xuất huyết tử cung bất thường
  • 15. Xử trí - Theo dõi huyết động??? - Sử dụng thuốc ngừa thai phối hợp Tư vấn - Theo dõi tình trạng rong kinh rong huyết - Tái khám sau 3 tháng để sinh thiết nội mạc tử cung làm giải phẫu bệnh - Sau khi hết ra máu thì xem xét tầm soát K CTC
  • 16. Case 6 Sản phụ PARA (2002) 2 lần trước sinh thường, lần này thai 40w nhập viện các dấu hiệu khác đều bình thường, BCTC 36cm 1. Hãy nêu các chẩn đoán có thể (Thai to, đa ối, đa thai, khối u) 2. Đọc CTG, xử trí? 3. BN tiên lượng đẻ đường dưới được không? Cần làm gì để biết, cách làm, chống chỉ định, kết quả? 4. Tiên lượng gì ở cuộc đẻ này?
  • 17. Đa thai có thể đẻ được đường dưới nếu thai 1 là ngôi thuận. Nếu là đa ối, con bình thường, có thể theo dõi đẻ. Nếu là con to, 2 lần trước sinh thường, lần này cũng có thể theo dõi đẻ, làm nghiệm phát lọt ngôi chỏm. Điều kiện thực hiện: (5) • Phải là ngôi chỏm • Có chuyển dạ thực sự • Go tử cung 3-4 cơn/10p, nếu go không đủ phải cho thêm oxytocin • Cổ tử cung xóa, mở >= 4cm • Có điều kiện để theo dõi sát bệnh nhân Chống chỉ định: (4) • Thai suy • Ngôi không phải ngôi chỏm • Có vết mổ cũ • Khung chậu hẹp hoàn toàn hoặc hẹp eo giữa và eo dưới
  • 18. Cách làm (6 bước) • Thai phụ nằm tư thế sản khoa, • Khám đánh giá tim thai, cơn go tử cung, ngôi thai • Tiến hành bấm ối, nếu đầu cao cần đề phòng sa dây rốn. • Ghi rõ giờ tiến hành bấm ối và diễn biến cơn go tử cung • Theo dõi cơn go tử cung, tim thai, tình trạng CTC, ngôi thai sau 1 và 2h • Nếu co tử cung trên 3 cơn/10p => ngừng truyền oxytocin => nếu vẫn tăng trương lực thì dùng giảm go Kết quả: Đánh giá độ lọt của thai sau mỗi 2h. Nếu CTC mở thêm 2cm, ngôi xuống thêm, tim thai trong giới hạn bình thường, có thể quyết định theo dõi tiếp, thời gian theo dõi tối đa là 6h. Mổ lấy thai nếu: • Thai suy • Sa dây rốn • Go tử cung dồn dập dù đã cắt Oxytocin và giảm go • Sau 2h,CTC không mở thêm, rắn hơn hoặc phù nề; đầu cao, ngôi không tiến triển hoặc có bướu huyết thanh.
  • 19. Case 7 29 tuổi PARA 1001, chu kì kinh nguyệt không đều. KCC cách đây 3 tuần. Đau bụng lâm râm nên vào viện. Không tăng cân, sụt cân, không đau bụng, không đau khi giao hợp. MV:bình thường Tế bào cổ tử cung: Bình thường. TV: 1 khối u phần phụ phải 7x7 cm di động không đau trơn láng. Siêu âm: khối u phần phụ 8cm có phần đặc, nang, vôi hóa trong nang, không có dịch ổ bụng 1. Chẩn đoán ưu tiên? 2. Xét nghiệm? 3. Nếu không điều trị có biến chứng gì? 4. Những cách điều trị?
  • 20. • Khối u buồng trứng phải kích thước 7x7 cm hiện chưa có biến chứng • XN: CTM, b hCG, CA125, HE4, AFP • Biến chứng: Trong thai kỳ, ngoài thai kỳ, hậu sản • Điều trị: – Cơ năng: Theo dõi, phẫu thuật khi có biến chứng – Thực thể: Phẫu thuật và lấy mẫu gửi giải phẫu bệnh đọc xem lành tính hay ác tính
  • 21. Case 8 BN 45 tuổi (3003) đau bụng, rong huyết điều trị nội tiết 20 ngày không đỡ, nay siêu âm thấy tử cung có 2 khối u 4*5 cm 2.6*4 cm kèm theo thấy khó tiểu, tiểu ko hết nước tiểu 1. Nêu quy trình chuẩn bị khám phụ khoa, phân biệt khối u ở tử cung vs u phần phụ 2. Hướng điều trị tốt nhất là gì 3. Nêu các biến chứng u xơ tử cung 4. Các yếu tố nguy cơ gây u xơ tử cung
  • 22. 1. Phân biệt: Khi di động tử cung, khối u di động theo gợi ý nằm ở tử cung, nếu không di động thì gợi ý nằm ở phần phụ. 2. Yếu tố nguy cơ gây UXTC • Cường estrogen • Di truyền • Chủng tộc • Đẻ ít • Vô sinh • Dậy thì sớm, mãn kinh muộn • Béo phì • Người thân mắc u xơ tử cung
  • 23. Điều trị u xơ tử cung Theo dõi: khi không có triệu chứng Nội khoa • Progestin • Thuốc ngừa thai phối hợp • Chất đồng vận GnRH Phẫu thuật • U to >= 12w có triệu chứng • Xuất huyết sau điều trị nội • Dưới niêm, rong huyết • Biến chứng (chèn ép BQ, niệu quản • UXTC hoại tử, nhiễm trùng, điều trị nội thất bại • To nhanh, nhất là sau mãn kinh • Kết hợp bệnh lý ung thư, sa sinh dục • Vô sinh, sẩy thai liên tiếp • Khối u hạ vị không phân biệt khối u buồng trứng
  • 24. Biến chứng UXTC • Chảy máu gây thiếu máu mạn • Khối u lớn chèn ép niệu quản, trực tràng, xoắn khối u dưới thanh mạc có cuống • Sản khoa: Chậm có thai, vô sinh, ngôi bất thường, rau tiền đạo, chuyển dạ kéo dài, băng huyết sau sinh, bế sản dịch, xoắn u dưới thanh mạc kỳ hậu sản • Nhiễm khuẩn • Ung thư hóa
  • 25. Case 9 Bn 32 tuổi, PARA 1001 mang thai 41 tuần, siêu âm thai kỳ không phát hiện bất thường. Vào viện vì quá ngày dự sinh. Hiện tại: siêu âm trọng lượng thai 3500 +- 300g, AFI 4cm, không đau bụng, không ra dịch âm đạo 1. Chỉ định xét nghiệm 2. BN đc thúc đẩy chuyển dạ sinh thường được 01 bé gái khóc to, hồng hào, chi tím, đá chân, tim 110l/ph. Chỉ số APGAR của bé là bn? (8-9) 3. Với chỉ số APGAR như vậy, em sẽ làm gì tiếp theo cho mẹ và bé. 4. Nêu các vị trí có thể cắt TSM, ưu nhược điểm của từng vị trí.
  • 26.
  • 27. Xét nghiệm trong thai già tháng • Siêu âm (lưu ý đánh giá độ trưởng thành nhau) • Doppler khảo sát huyết động học và tuần hoàn nhau thai, tiên lượng suy thai • NST và ST
  • 28.
  • 29. 6 bước chăm sóc thiết yếu trẻ sơ sinh • Bước 1: Ngay sau khi thai sổ lập tức lau khô trẻ, đặt trẻ nằm sấp trên bụng mẹ tiếp xúc da kề da. Phủ khăn khô để giữ ấm. • Bước 2: Tiêm bắp 10 đơn vị oxytocin. • Bước 3: Chờ dây rốn ngừng đập mới tiến hành kẹp và cắt dây rốn. • Bước 4: Kéo dây rốn có kiểm soát trong khi trẻ vẫn nằm sấp trên ngực mẹ • Bước 5: Sau khi rau sổ xoa đáy tử cung trong 2 giờ đầu sau đẻ, 15 phút 1 lần, đảm bảo cho tử cung co chặt và theo dõi chảy máu. • Bước 6: Hướng dẫn bà mẹ cho trẻ bú sớm và hoàn toàn trong giờ đầu sau đẻ.
  • 30. Case 10 Nữ, 23t, chưa chồng, tiền sử kinh nguyệt không đều, chu kì 3, 4 tháng, không có bệnh lý phụ khoa khác. Nay vào viện vì ra máu âm đạo kéo dài 1 tháng. Khám: huyết động ổn, 1m52, 65kg, nhiều mụn trứng cá, bụng mềm không đau, thăm trực tràng thấy túi cùng sau không có bất thường. CTM: BC 11, NEU 65, HC bt, HB 9, TC bt Siêu âm, tử cung tư thế trung gian, nội mạc 4mm, buồng trứng hơi lớn. 1. Chẩn đoán ban đầu 2. Kể các nguyên nhân chảy máu có thể có 3. Cần khai thác thêm gì, lưu ý gì khi thăm khám 4. XN thêm gì, nếu cần 5. Hướng xử trí
  • 31. Bệnh nhân nữ, 23 tuổi có - Rối loạn phóng noãn: chu kỳ kinh thưa, không đều - Dấu hiệu cường androgen: Béo phì, nhiều mụn trứng cá - Dấu hiệu trên siêu âm: Buồng trứng hơi lớn Nghĩ nhiều tới trường hợp u nang buồng trứng TD Rong huyết do u nang buồng trứng/ thiếu máu mức độ trung bình
  • 32. Nguyên nhân chảy máu có thể có: - Rong kinh, rong huyết cơ năng - U xơ tử cung, polyp, các nguyên nhân ác tính - Lạc nội mạc tử cung - Sẩy thai, thai ngoài tử cung - Bệnh về máu - Sử dụng một số thuốc gây rối loạn đông máu - Các khối u nội tiết từ buồng trứng
  • 33. Thăm khám - Hỏi tiền sử gia đình về khối u buồng trứng - Tăng cân, giảm cân gần đây - Quan hệ tình dục gần đây - Lối sống - Khám các dấu hiệu rậm lông - Sử dụng thuốc XN: b hCG, LH, FSH, Đường máu,bilan lipid, TSH, FT4, siêu âm lại chú ý 2 buồng trứng Xử trí: Vòng kinh nhân tạo bằng thuốc tránh thai kết hợp
  • 34. Case 11 Nữ 28 tuổi, kinh không đều 30-60 ngày, tiền sử sảy thai tự nhiên cách đây 2 năm lúc thai 8 tuần, có điều trị vô sinh vì hội chứng buồng trứng đa nang. Nay mang thai lần 2 PARA 0010, kinh cuối cùng cách 7 tuần, vào viện vì ra máu âm đạo, đau bụng. Khám thấy cổ tử cung còn kín, ra máu âm đạo. Siêu âm lúc 29/10 tử cung có CRL 4.5 cm, hình ảnh bóc tách rộng 1. Chẩn đoán hiện tại 2. Xử trí ntn 3. Theo dõi gì 4. Cần thêm thông tin gì ở BN 5. Sau điều trị thai đã sẩy, cần tư vấn ntn cho BN
  • 35. 1. Thai lần II(0010) … tuần dọa sẩy/ hội chứng buồng trứng đa nang/ vô sinh I - Nghỉ ngơi tại giường, ăn nhẹ, chống táo bón - Giải thích cho thai phụ và người nhà về nguy cơ có thể xảy ra; tránh lao động nặng, tránh giao hợp ít nhất 2 tuần sau khi hết ra máu - Bổ sung sinh tố nhất là VitE, folic, B6 - Thuốc giảm go tử cung - Progesterone tự nhiên: Utrogestan 200mgx1 viên - Không quan hệ tình dục trong 2 tuần sau ngừng ra máu
  • 36. Theo dõi: • Huyết động • Đau bụng, ra máu, ra nước âm đạo • b hCG sau 48h • Siêu âm lại sau 1-2 tuần nếu tình trạng ổn
  • 37. Tư vấn • Chăm sóc, nghỉ ngơi sau sảy thai • Các phương pháp tránh thai có thể sử dụng • Thời gian có thai trở lại tốt nhất là sau 3-6 tháng • Tiếp tục theo dõi và điều trị hc buồng trừng đa nang
  • 38. Case 12 Sản phụ 29t 1001, sau sinh mổ ngày 7 do đầu không lọt. Nay vết mổ sưng nề, chảy dịch, đau nhức nhiều. Sản dịch lượng ít, không hôi. CTM bạch cầu tăng nhẹ, hồng cầu, HGB, HCT bình thường, CRP tăng nhiều. 1. Chẩn đoán hiện tại 2. Cần làm thêm XN gì 3. Hướng xử trí 4. Cần theo dõi gì ở sản phụ. 5. Nêu 5 biến chứng sau sinh mổ thường gặp khác
  • 39. 1. Nhiễm trùng vết mổ/ Hậu phẫu lấy thai II(1001) ngày thứ 7, thai x tuần chuyển dạ do đầu không lọt 2. XN: Siêu âm bụng, đánh giá tử cung và vết mổ,cấy dịch ,+/- procalcitonin 3. Cắt chỉ nếu chưa cắt, kháng sinh, kháng viêm, giảm đau. Rửa vết thương bằng nước muối và sát khuẩn bằng betadine, thay băng hàng ngày. 4. Theo dõi • Huyết động, sốt, tình trạng nhiễm trùng • Tình trạng vết mổ: Đau, chảy dịch, chảy máu, sưng nề, diễn tiến lành vết thương • Theo dõi dấu bụng ngoại khoa 5 biến chứng hay gặp sau MLT - Bí tiểu - Tắc ruột - Chảy máu - Băng huyết - Bế sản dịch - Tụ máu vết khâu - Nhiễm khuẩn hậu sản
  • 40. Case 13 PARA 0000. Ngày đầu kỳ kinh cuối 2/3/2018. Kinh đều 30 ngày. Siêu âm tuần 8 dự sinh 16/12/2018. Tiền sử k có gì đặc biệt Ngày 5/11: BCTC/VB 27/92. (34w) Siêu âm song thai 1 thai 1800 gr tim thai 150. 1 thai chết lưu từ tuần 24 500g. Nay (16/11) vào viện vì đau hạ vị. Ngoài ra ổn hết , tim thai cũng ổn. Go thưa 1. Chẩn đoán hiện tại 2. Xử trí 3. Nếu theo dõi cần lưu ý những điều gì 4. Cần biết thêm Thông tin gì 5. Tiên lượng thai kỳ lần này
  • 41. 1. Thai con so 34w song thai/ 1 thai phát triển bình thường, 1 thai lưu 2. Xử trí: siêu âm đánh giá số lượng bánh nhau,buồng ối để có hướng xử trí tiếp làm xét nghiệm CTM,chức năng đông máu,nhóm máu,chức năng gan thận dấu hiệu sinh tồn mẹ tim thai,CTG 3.Theo dõi: mẹ: dấu hiệu sinh tồn,dấu hiệu nhiễm trùng,dấu hiệu rối loạn đông máu,dấu hiệu chuyển dạ con: theo dõi tim thai ,CTG,cử động thai 4.hỏi xem tiền sử bệnh lý nội khoa mẹ,cao huyết áp thai kỳ,sự phát triển của thai trong những lần khám thai trước,sử dụng thuốc,chấn thương…
  • 42. Case 14 Sản phụ 29t, thai lần 3, para 1011, 37 tuần 4 ngày, vào viện vì thai ít máy. Không có đái tháo đường, tăng HA và các bệnh lí mạn tính khác. BCTC/VB:27/87, nặng 2200 gr, ngôi đầu thế trái. Rau độ 3, kháng trở bình thường, AFI=3. 1. Chẩn đoán 2. Hướng xử trí 3. Nếu tiếp tục theo dõi chuyển dạ, cần lưu ý vấn đề gì trên sản phụ này 4. Em cần thêm thông tin gì 5. Tiên lượng đẻ thường hay sinh mổ
  • 43. • Thai III(1011) 37w4d/ thiểu ối/ thai chận phát triển trong tử cung. • Xử trí: Trở kháng ĐM não giữa, ĐM rốn-> đánh giá thai chậm phát tri Đo CTG. Nếu CTG nhóm III thì MLT. Nếu CTG đáp ứng thì làm stress test. Nếu ST dương tính thì tiến hành mổ lấy thai. Nếu ST âm tính thì đánh giá chỉ số Bishop để khởi phát chuyển dạ. • Tiếp tục chuyển dạ, cần lưu ý: – Tim thai, go tử cung, cử động thai – Trở kháng ĐM não giữa, ĐM rốn
  • 44. 2. Xử trí: - Tư vấn tình trang thiểu ối cho sản phụ - Mornitoring sản khoa - Xét nghiệm Nitrazine test loại trừ rỉ ối/ ối vỡ - Nằm nghiêng trái - Uống > 2l nước/ngày - Hướng dẫn sản phụ đếm cử động thai 3. Theo dõi thêm: - Đánh giá Xoang ối lớn nhất (<2 khởi phát chuyển dạ) - Hướng dẫn sản phụ đếm cử động thai - Theo dõi thêm các dấu hiệu chuyển dạ
  • 45. 4. Những thông tin cần biết (chẩn đoán nguyên nhân thiểu ối) - Tiền sử bệnh lý mẹ: THA, tiền sản giật, bệnh lý gan, thận mạn, suy dinh dưỡng mẹ - Tiền sử sản khoa: nguyên nhân sẩy thai, 5. Đẻ hay mổ - Nếu AFI <2 hoặc suy thai cấp thì mổ lấy thai - Khi thai đủ tháng làm test đả kích nếu tim thai chậm hoặc cuất hiện DIP biến đổi thì chỉ định mổ lấy thai. Nếu tim thai trong giới hạn bình thường thì đánh giá chỉ số Bishop để có chỉ định khới phát chuyển dạ.
  • 46. Case 15 Sản phụ 26 tuổi, thai con so, vào viện vì ra nước âm đạo lúc 5h45 ngày 8/11, np vasaval (+), chưa có go tử cung, ctc chưa xoá chưa mở, mẹ bt, con ngôi đầu thế phải. 1/ chẩn đoán gì 2/ đến 18h cho vê vú, có cơn go 1-2 cơn/10 phút, ctc xoá hết, mở 2cm, ối vỡ ht .. đến 13h30 ngày 9/11, ctc mở 2cm,ối vỡ ht, không còn dịch chảy ra, go 3 cơn/10 phút. mẹ sốt 38*C, ha, mạch bt, thai bt. ~> Chẩn đoán lúc này là gì 3/ Các nguy cơ của ối vỡ sớm 4/ Cần xử trí gì tiếp theo trên bệnh nhân
  • 47. 1. Thai con so, x tuần ối vỡ non 2. Thai con so x tuần chuyển dạ, ối non sớm giờ thứ 32 3. Nhiễm trùng ối, sa dây rốn, sinh non, nhiễm trùng sơ sinh sớm,
  • 48. Case 16 Sản phụ para 1011, kcc 11/8 kinh đều, siêu âm phát hiện thai lúc 7 tuần, hôm nay đi khám vì ra máu âm đạo 1 ít, đỏ, đau bụng lâm râm. Khám âm đạo:thấy tử cung trơn láng, không viêm, thấy đọng 1 ít máu bầm đen lau ko ra thêm Siêu âm: thai 12 tuần, bong 30% 1 chấn đoán 2 các thể lâm sàng có thể có 3 Điều trị như thế nào 4 nếu thai lần này sảy, tư vấn cho mẹ điều gì 5 diển tiến như thế nào nếu sảy ?
  • 49. Case 17 Sản phụ thai con so 41 tuần theo siêu âm lúc 12 tuần vào viện vì chưa sinh. Sản phụ không có triệu chứng gì, thỉnh thoảng có vài cơn go nhẹ không đau. Chiều cao tử cùng/vòng bụng 32/98. Khám khung chậu không sờ thấy mỏm nhô. 1. Nêu chẩn đoán 2. Nêu các yếu tố nguy cơ trên sản phụ 3. Đọc CTG sau (mọi thứ bình thường từ tim thai đến go, mình nhận xét xong kết luận ctg đáp ứng) 4. Siêu âm thấy một thai 3200gram trong tử cung. Nhau độ III bám đáy. Hướng xử trí tiếp theo là gì?
  • 50. • Thai con so 41 tuần quá ngày dự sinh • Nguy cơ cho mẹ – Tăng mổ lấy thai, can thiệp thủ thuật – Chảy máu sau sinh – Nằm viện dài ngày do có biến chứng • Nguy cơ cho con - Thiểu ối gây suy thai, chèn ép dây rốn - Rối loạn trưởng thành thai - Hít phân su - Thai lớn gây sinh khó, tổn thương xương, gãy xương, di chứng thần kinh tại chỗ và lâu dài • Thai >41w: (Xem lại có chỉ định khởi phát chuyển dạ ko) – Nhập viện – Theo dõi chỉ số ối – CTG – Đếm cử động thai
  • 51.
  • 52. Case 18 Sản phụ 31t PARA 1001 sinh mổ vì thiểu ối năm 2015. Siêu âm lúc 8w dự sinh 17/11/2018. Nay 38w5d vv vì đau hạ vị từng cơn. Hiện tại 8/11 khám: mẹ toàn trạng ổn định da hồng, mạch nhiệt huyết áp bình thường, ấn đau VMC. Go tử cung 1-2 cơn/10p, tim thai 140. CTC dài, mở >1cm, ối còn đầu cao. SÂ một thai phát triển bình thường trong TC, ối bình thường, rau độ III. CTM trong giới hạn bt. 1. Chẩn đoán 2. VMC thì mang thai có những nguy cơ gì? 3. Xử trí ở bệnh nhân này. 4. Bn ra viện, em tư vấn những gì?
  • 53. • Thai lần II(1001) 38w5d chưa chuyển dạ/ VMC/đau vết mổ cũ • Nguy cơ khi mang thai có VMC – Thai làm tổ tại VMC – Vỡ tử cung trong thai kỳ, vỡ tử cung trong chuyển dạ, nứt vết mổ – Tăng nguy cơ MLT, sinh thủ thuật cho những lần sau – Nhau tiền đạo, nhau cài răng lược • Xử trí: MLT vì có đau vết mổ cũ???
  • 54. Tư vấn • Nuôi con bằng sữa mẹ • Chăm sóc vết mổ • Nếu đã đủ con, không nên sinh nữa, cần sử dụng các biện pháp tránh thai • Nếu mang thai lần thứ 3 thì nguy cơ nứt vế mổ cũ, vỡ tử cung cao • Nếu muốn có thai lần 3 thì không nên có thai quá sớm (<18 tháng) vì dễ nứt vết mổ. Khám thai định kỳ và đầy đủ theo hẹn • Cần chú ý những dấu hiệu đau vết mổ cũ: đau liên tục, ấn vào thì đau nhói lên
  • 55. Case 19 Bệnh nhân 25 tuổi para 0000. Vào viện vì đau đột ngột hố chậu phải đã 2 giờ. Sêu âm thấy một khối lớn ở phần phụ. Thử thai âm tính 1. Nêu các bước chuẩn bị để khám phụ khoa 2. Nêu chẩn đoán có khả năng nhất. 3. Phân biệt với bệnh gì 4. Hướng xử trí
  • 56. Case 20 Bệnh nữ 47 tuổi PARA 4004 vào viện vì khối u hạ vị. Có kinh lúc 14t kinh đều 30 ngày k nhớ KCC. Khám thấy hạ vị có khối u lớn, mật độ chắc di động,.... Ctm: rbc 4,5, Hb 8,5,... Các maker: bHCG, CEA,.... đều âm tính Siêu âm: có khối u xơ chiếm toàn bộ thân tử cung kích thước 114x110mm, buồng trứng P bt, buồng trứng trái có nang kích thước ... Clvt: có khối u vùng tiểu khung cách biệt hoàn toàn với bàng quang kích thước 17x12cm, trong lòng thoái hoá dịch 1. Chẩn đoán 2. Phân độ u xơ tc theo FIGO 3. XN nào để tầm soát ung thư ctc? 4. Xử trí trên bệnh nhân này
  • 57. • U xơ tử cung kích thước 17x12 cm trong lòng thoái hóa dịch/ thiếu máu mức độ vừa/ Nang buồng trứng trái • XN tầm soát Ung thư CTC: pap smear, Thin prep Pap test, HPV DNA, phương pháp VIA (acid acetic) • Xử trí: vì đã có biến chứng thoái hóa dịch nên cần chỉ định ngoại khoa. Bệnh nhân đã đủ con, cần tư vấn chọn lựa giữa cắt u xơ tử cung hay mổ cắt tử cung.
  • 58.
  • 59. Case 21 Sản phụ thai lần 1, 39 tuần 1 ngày vào viện vì đau bụng và ra dịch nhầy âm đạo. Không có tiền sử đtd, tăng huyết áp và bệnh mạn tính gan, thận . Bctc/VB = 37/ 117. Ngôi đầu thế trái Khám go tc 1cơn/10ph, cổ tử cung mềm, xoá 80%, mở 3cm, ối phồng đầu cao, khó xác định kiểu thế tim thai 146l/ph. SA: có 1 thai trưởng thành trong buồng tử cung, cân nặng dự đoán 4400g, afi 26cm, khung chậu mẹ bình thường 1. Chẩn đoán 2. Hướng xử trí. Nếu tiếp tục TD chuyển dạ thì cần theo dõi gì 3. Cần hỏi thông tin gì thêm 4. Trên người mẹ nếu có vấn đề gì thì ko thể đẻ được bằng đường âm đạo 5. Nguy cơ gì ở giai đoạn 2 và 3 của chuyển dạ.
  • 60. • Thai con so 39 tuần 1 ngày chuyển dạ/ con to/ đa ối nhẹ • Hướng xử trí ưu tiên là MLT, tuy nhiên cũng có thể theo dõi để đẻ đường âm đạo. – Tổng trạng mẹ, huyết động – Đau bụng, dấu hiệu dọa vỡ tử cung (vòng bandl) – Ra máu âm đạo, nước ối (màu sắc, mùi) – Go tử cung, tim thai – Xóa mở cổ tử cung – Độ lọt, ngôi thai – Có sa dây rốn không? • Cần hỏi thêm quá trình tăng cân ở mẹ trong thai kỳ.
  • 61. Không thể đẻ đường âm đạo khi • Có sẹo mổ cũ dọc thân tử cung, xén góc tử cung • Dị dạng tử cung
  • 62. Nguy cơ trong giai đoạn II và III chuyển dạ • Chuyển dạ kéo dài, chuyển dạ đình trệ • Nguy cơ mổ lấy thai, can thiệp thủ thuật • Vỡ tử cung • Băng huyết sau sinh • Chấn thương sinh dục • Ngạt, suy thai • Gãy xương đòn • Tổn thương đám rối thần kinh cánh tay • Hạ đường huyết ở thai
  • 63. Case 22 Sản phụ 29 tuổi, para 2012, tiền sử sinh thường 2003, mổ lấy thai 2009 vì ngôi ngang. Thai lần này 41 tuần theo siêu âm quý 1, vào viện vì ra nước âm đạo. Chẩn đoán ban đầu: Thai 41 tuần ối vỡ sớm, vết mổ cũ, được cđ mổ lấy thai , hiện tại thăm khám vào giờ thứ 8 sau mổ. 1/ chẩn đoán hiện tại cho bn 2/ Bn trên có những biến chứng gì có thể xảy ra trong 24h sau mổ 3/ cần tư vấn những gì cho bn ra viện 4/ bn có vết mổ cũ có thai lần nữa thì có thể xảy ra biến chứng gì
  • 64. • Hậu phẫu lấy thai giờ thứ 8, thai lần IV(2012) 41 tuần ối vỡ sớm/ vết mổ cũ >18 tháng • Biến chứng trong vòng 24h đầu – Đờ tử cung, băng huyết – Bế sản dịch – Chảy máu: chảy máu âm đạo, chảy máu vết mổ, chảy máu ổ bụng – Biến chứng gây tê hoặc gây mê: nhức đầu, buồn nôn, nôn – Biến chứng về tiết niệu: bí tiểu, tiểu ra máu do tổn thương niệu quản, bàng quang trong quá trình phẫu thuật
  • 65. Tư vấn - Cắt chỉ - Nghỉ ngơi, hạn chế lao động nặng trong 2 tháng đầu - Chăm sóc vết mổ - Dinh dưỡng đầy đủ, không kiêng khem - Theo dõi sản dịch, ra máu âm đạo, sưng nề vết mổ - Nuôi con bằng sữa mẹ - Tư vấn sử dụng các biện pháp tránh thai - Hiện đã đủ con, không nên có thai lại. Hoặc nếu có thai lại phải khám thai đầy đủ. Biến chứng - Thai làm tổ vết mổ cũ - Nhau tiền đạo, nhau cài răng lược - Vỡ tử cung trong thai kỳ và vỡ tử cung trong chuyển dạ
  • 66. Case 23 28t, mang thai lần đầu, KCC 10/2/2018. NDS S.am quý 1: 24.11.2018. Vào viện thai 37 tuần 5 ngày vì đa ối, thai kém phát triển, tăng huyết áp. Sàng lọc quý 1 có thiểu sản xương mũi, double test có nguy cơ cao bất thường NST 13 18 21 nhưng sau đó chọc ối cho kết quả bình thường. Tiền sử bản thân gia đình bình thường. Khám 12/11/2018 có HA 160/100 30p sau đo lại 150/ 100, k đau đầu, k nhìn mờ; khám cơ quan ... bình thường. CTM, glucose máu, cn gan thận bình thường. Tim thai 140, bctc/vb ... k nhớ lắm. s.am: trọng lg thai 2500g +_ 200g. nhau bám mặt trc... ( bình thg), ối AFI 24, DSP 12cm. cho CTG ( Mờ lắm) a. mô tả kqua CTG b. chẩn đoán. xử trí. nếu tiếp tục theo dõi chuyển dạ, thì cần để ý vấn đề j. c. em cần biết thêm thông tin gì ? d. những triệu chứng gì trên sản phụ k thể sinh đg âm.đạo. thiếu 1 câu... nhưng cũng gần gần mấy cấu trên
  • 67. Case 24 25 tuổi, para 0000 kkc quên, tắt kinh 10 ngày, ra máu âm đạo, thử thai dương tính, đau bụng hạ vị. 1, các trường hợp nghĩ đến trên bệnh nhân 2, siêu âm có khối hồi âm bên cạnh phải tử cung kích thước #?? có túi thai phôi thai tim thai. túi cùng k chứa dịch. chẩn đoán là gì? xử trí? 3. thai lạc chỗ có những vị trí nào? 4. mổ tntc có phải vết mổ cũ k? vì sao?
  • 68. Nghĩ đến - Dọa sẩy, sẩy thai - Thai ngoài tử cung - Thai lưu - Chửa trứng - Polyp CTC, u xơ tử cung/ thai kỳ
  • 69. Chẩn đoán: Thai lần I khoảng 6 tuần, lạc chỗ ở cạnh phải tử cung chưa vỡ Xử trí - XN: b hCG, progesterone, CTM. Siêu âm lại đánh giá xem có túi thai trong tử cung không. - XN tiền phẫu: nhóm máu, CNDM - Giải thích tình trạng cho sản phụ và người nhà. - Theo dõi: Toàn trạng, huyết động, đau bụng, ra máu âm đạo, dịch ổ bụng (siêu âm). Định lượng lại b hCG sau điều trị bảo tồn 48h.
  • 70. Các vị trí thai lạc chỗ - Vòi tử cung - Buồng trứng - Sừng tử cung - Cổ tử cung - Vết mổ cũ - Ổ bụng
  • 71. Mổ thai ngoài tử cung có thể là VMC hoặc không. • Nếu mổ ở vị trí vòi tử cung, buồng trứng, ổ bụng thì không phải VMC. • Nhưng nếu thai lạc chỗ tại sừng tử cung, phải khoét chóp tử cung và thai làm tổ ở VMC thì đó là VMC.
  • 72. Case 25 Sản phụ 26t, para 0010, kinh không đều, kcc quên, trễ kinh 3 tuần. Vào viện ngày 9/11 vì đau bụng hạ vị và ra máu âm đạo. Khám: huyết động ổn định, máu âm đạo chảy ra từ tử cung, lau sạch thấy còn ra ít. Ctc lộ tuyến, dài, hở ngoài. Siêu âm 9/11: niêm mạc tử cung 12mm, không thấy túi thai trong và ngoài buồng tử cung, nang hoàng thể buồng trứng phải. B hCG 1145, Progesterone 6,5. 1. Nêu chẩn đoán phù hợp 2. Xử trí hiện tại 3. Nếu tiếp tục theo dõi, chú ý những vấn đề gì quan trọng 4. E muốn biết thêm những thông tin gì 5. Các bệnh cảnh ls có thể gặp trên bn này.
  • 73. • Thai lần II (0010) đã sẩy/ nang hoàng thể • Xử trí – Nghỉ ngơi – Tư vấn tình trạng cho thai phụ và người nhà – Truyền dịch, kháng sinh • Theo dõi – Toàn trạng, huyết động – Đau bụng, ra máu • Khi ra viện – Tư vấn nghỉ ngơi, quan hệ tình dục – Thời gian có thai trở lại sau ít nhất 3-6 tháng – Xét nghiệm để tìm nguyên nhân sẩy thai (vì đã sẩy 2 lần)
  • 74. Khai thác thêm thông tin • Thai lần trước: sẩy lúc mấy tuần, cách đây bao lâu, có xác định nguyên nhân không, có biến chứng gì không, xử trí như thế nào • Lần này có chấn thường gì không • Tiền sử bệnh lý: THA, ĐTD, suy giáp, cường giáp… • Các bệnh lý phụ khoa trước đây • Thuốc đang sử dụng
  • 75. Bệnh nhân nữ 24 tuổi, con so, 40 tuần 1 ngày, tiền sử bình thường, vào viện vì đau bụng hạ vị. Thăm khám lúc vào viện ko thấy bất thường nào, cổ tử cung xoá ít, đóng kín, CTG đáp ứng. 9h ngày hôm nay, go tử cung 1-2 cơn/ 10 phút, ctc xoá hết mở hơn 1cm, ối vỡ hồi 5h, ối xanh đặc. 1. BN đang ở giai đoạn nào của chuyển dạ? 2. Chẩn đoán của em là gì? 3. Như thế nào là CTG đáp ứng? 4. Các bước tiếp theo cần làm là gì
  • 76. • Giai đoạn Ia chuyển dạ • Thai con so 40w1d chuyển dạ/ ối vỡ sớm giờ thứ 4/ ối xanh • CTG đáp ứng thỏa mãn điều kiện sau – TTCB 110-160 – DDNT 5-25 – Không có nhịp giảm muộn hay biến đổi – Có thể có nhịp tăng – Có thể có nhịp giảm sớm
  • 77. • Xử trí: – Đánh giá lại ngôi thai. Ngôi ngược thì tiếp tục theo dõi – Ngôi đầu: • Theo dõi sát chuyển dạ bằng monitoring. • Tiến hành hồi sức với: – Nằm nghiêng trái. – Thở oxy. – Giảm go nếu có cơn go cường tính. • Nếu sau hồi sức mà CTG vẫn còn bất thường của tim thai thì phải đưa thai ra ngay. Tùy vào biểu hiện trên CTG để lựa chọn mổ lấy thai (CTG bệnh lí và CTC mở <7cm) hay hỗ trợ bằng dụng cụ (CTG bệnh lí và CTC mở hết), nếu CTC mở >7cm và điều kiện sản khoa thuận lợi thì có thể sinh đường âm đạo tiếp tục. • “Nếu nước ối đặc phân su nên mổ lấy thai”. (Sách mới ĐHYD Huế)
  • 78. Case 26 Sản phụ 28t thai lần 2 (1001) 12w ko có tiền sử đặc biệt, có chảy máu và đau bụng lâm râm nên vào viện. A. Chẩn đoán, xử trí, điều trị B. Nêu các hình thái doạ sẩy, sẩy thai C. Thăm khám đang sẩy
  • 79. • Thai lần II(1001) 12 w dọa sẩy • 6 hình thái – Dọa sẩy – Sẩy thai khó tránh – Đang sẩy thai – Sẩy thai băng huyết – Sẩy thai sót nhau – Sẩy thai nhiễm khuẩn
  • 80. Thăm khám đang sẩy thai: - Toàn trạng - Huyết động - Đau bụng hạ vị, từng cơn, có thể có go tử cung mạnh. - Ra máu âm đạo, máu đỏ tươi lẫn máu cục - Khám MV thấy âm đạo ra máu đỏ tươi lẫn máu cục từ buồng tử cung, cổ tử cung hé mở, hình con quay. Có thể thấy ối vỡ, khối thai hoặc màng nhau thập thò ngoài âm đạo.
  • 81. Thai lần 3 (2002) khoảng 38w5d chưa chuyển dạ/ đa ối/ VMC 2 lần/ rối loạn thần kinh. Sản phụ bị rối loạn thần kinh do TNGT 14th trước, k hỏi được gì, hỏi chồng cũng không rõ, k mang giấy tờ gì. Vô viện theo hẹn vì VMC 38w5d. Chưa có dấu hiệu CD, khám BCTC/VB 38/100. SA afi 28 cm. VMC cách 10,7 năm

Editor's Notes

  1. AFI <5 thiểu,>25 đa Độ sâu khoang ối max: <2 => thiểu Chỉ chẩn đoán từ tuần 35 Nếu <35=> so với bách phân vị 5 ----------------------------- chẩn đoán Thai lần 3,38 tuần 4 ngày (Para 1011) ngôi chếch chưa chuyển dạ chuyển dạ ? Tiêu chuẩn chuyển dạ 2. Ngôi ngang Ngôi thóp trước Ngôi trán +/-: ngôi mặt cằm sau ko xoay về trước được,ngôi mặt cằm trước kèm yếu tố đẻ khó Ngôi vai 4.yếu tố nguy cơ sản phụ: Cho mẹ : chuyển dạ kéo dài tăng nguy cơ sinh mổ, thủ thuật tăng nguy cơ vỡ tử cung ,đờ tử cung,bế sản dịch, nhiễm khuẩn hậu sản,băng huyết sau sinh tổn thương phức tạp tầng sinh môn Nguy cơ cho con: ngạt suy thai chấn thương sa dây rốn? 5.xử trí: về phía mẹ: theo dõi: sinh hiệu,xét nghiệm tiền phẫu chuẩn bị quá trình chuyển dạ(gò tc,ra dịch âm đạo,xóa mở CTC) Phía thai:theo dõi tiến triển của ngôi thể kiểu thể= SIÊU ÂM HOẶC LEOPOLD,khám âm đạo + nếu chuyển về ngôi ngang=> mổ + nếu ngôi dọc(đầu,mông) mà tiên lượng đẻ được đường âm đạo)=>sinh qua âm đạo tim thai( nhịp tim, CTG)
  2. 1.Theo dõi xoắn u nang buồng trứng trái/polype CTC chảy máu 2.CA125 : Bình thường nồng độ CA 125 là 0-35 UI/ml Tăng: ung thư buồng trưng(HE4) ung thư nội mạc TC u lạc nội mạc tc u xơ tử cung viêm vùng chậu viêm tụy ut phổi ut vú(HE4,CA199,CEA) viêm buồng trứng cấp/mạn Ý nghĩa: góp phần chẩn đoán phân biệt với 1 số khối u vùng chậu tiên lương theo dõi điều trị và tái phát ung thư buồng trừng sàng lọc và hỗ trợ nhau trong việc tầm soát một số ung thư khác như ung thư vú khi kết hợp 1 số macker khác 3. chỉ định nội soi hoặc mổ hở,đánh giá tình trạng khối u xoắn xem có thể tháo xoắn hay cắt bỏ+ bóc u =>gửi giải phẫu bệnh,cắt polyp qua nội soi âm đạo gửi giải phẫu bệnh. 4.biến chứng khối u buồng trứng +xoắn u +vỡ u nang +nhiễm khuẩn nang +chèn ép tiểu khung +ung thư hóa +xuất huyết trong nang +thai kèm u nang
  3. 1.Thai lần III ,para 1011 38 tuần 4 ngày ngôi ngang chưa chuyển dạ 2.Ngôi ngang thóp trước trán +/- mặt cằm sau ko xoay về trước được ngôi vai 3.Tăng nguy cơ: các biến chứng của phẫu thuật: gây mê,mất máu,chạm thương tạng sau mổ: nhiễm trùng tử cung,nhiễm trùng vết mổ,đờ tử cung,băng huyết sau sinh,bế sản dịch…. lâu dài: nguy cơ của vết mổ cũ(vỡ tử cung,thai làm tổ trên vết mổ cũ,tăng chỉ định mổ lấy thai) 4. 5.xử trí: xét nghiệm tiền phẫu,theo dõi sinh hiệu,chuẩn bị phương tiện và tiến hành mổ lấy thai
  4. 1.Khám vỡ ối -hỏi: thời điểm,màu sắc ối,mùi,đục-trong,lượng nhiều hay ít,loãng –đặc? -mỏ vịt: nước ối đọng túi cùng sau,bảo sản phụ ho rặn xem dịch ối có ra từ cổ tử cung không, -khám âm đạo khi cổ tử cung mở: không sờ thấy màng ối,sờ được dây rốn không?,nước ối chảy ra theo tay,màu sắc. 2.Ối xanh-> nghĩ nhiều tới thai suy.tuy nhiên không thể khẳng định Đề nghị mornitoring theo dõi liên tục tim thai,nếu có biểu hiện nghi ngờ thai suy trÊN ctg THÌ hồi sức nội khoa: nằm nghiêng trái ,thở Oxy,truyền ringerlactate Sản khoa: cơn go cường tính-> giảm gò với buscopan Nếu sa dây rốn:nếu cuống rốn còn đập cho mẹ đầu thấp mông cao,gạc ấm nacl 9 bọc cuống rốn,chuyển mổ lấy thai cấp cứu. Nếu ko tìm được nguyên nhân,hoặc không đáp ứng khi điều trị suy thai-> chuyển mổ/forcept Nếu ối đặc phân su-> chuyển mổ lấy thai
  5. Khi sử dụng đơn lẻ, HE4 có độ nhạy cao nhất đối với việc phát hiện ung thư buồng trứng, đặc biệt trong giai đoạn I, là giai đoạn sớm còn chưa có triệu chứng. Hơn nữa, HE4 cũng có độ nhạy cao hơn CA 125 trong giai đoạn sớm của ung thư màng trong tử cung (endometrial cancer) [1, 3]. Sự tăng HE4 cùng với sự bình thường của CA 125 gợi ý rằng có thể có ung thư buồng trứng hoặc ung thư khác, chẳng hạn như ung thư màng trong tử cung [5, 6]. Giá trị bình thường của nồng độ HE4 huyết tương ở phụ nữ khỏe mạnh là ≤ 70 pmol/L, có thể tăng theo tuổi, giá trị cắt (cut-off) hay được sử dụng là ≤ 150 pmol/L. 1. tăng sinh nội mạc tử cung biến chứng rong kinh # ung thư nội mạc tử cung/ u nang buồng trứng trái /nang cổ tử cung 2.CA125 là kháng nguyên ung thư 125 (cancer antigen 125, carcinoma antigen hoặc carbohydrate antigen 125).đây là marker chỉ điểm ung thư có bản chất là glycoprotein. Ý nghĩa: +chẩn đoán phân biệt u chậy +tiên lượng điều trị +theo dõi đáp ứng điều trị,tái phát +phối hợp marker để sàng lọc.. 3. (PALM-COEIN) Polyp lạc nội mạc U xơ Khối tăng sinh/ác tính Rối loạn phóng noãn,bất thường nội mạc bệnh lý máu sử dụng các thuốc: chống đông Chảy máu không phân loại được 4. xử trí: nạo sinh thiết buồng tử cung(cầm máu,giải phẫu bệnh) phiến đồ cổ tử cung siêu âm doppler phân nguy cơ khối u buồng trứng 5.Tư vấn: theo dõi rong kinh rong huyết tùy theo kết quả xét nghiệm để tư vấn tái khám
  6. 1.Thai to,đa ối,đa thai,thai +khối u, +/- béo phì,cổ chướng 2. 3.
  7. 1.Mẹ: xn tiền phẫu Con: mornitoring,doppler,siêu âm đánh giá bánh nhau Stress test,NST
  8. theo dõi hội chứng buồng trứng đa nang biến chứng rong huyết Rong kinh rong huyết tuổi trẻ nghi do hội chứng buồng trứng đa nang/thiếu máu
  9. Theo dõi chậm phát triển
  10. 3.Sa dây rốn nhau bong non Thai suy đẻ non tháng: suy hô hâp,nhiễm trùng sơ sinh nhiễm trùng ối nhiễm khuẩn hậu sản… 4.Xét nghiệm: CTM,cấy dịch ối,kháng sinh CTG,siêu âm đánh giá lại : ối,ngôi thế. go 3 cơn mà cổ tử cung ko có tiến triển mở-> chuyển mổ
  11. 1.dọa sẩy 2.6 thể: sách 3.