SlideShare a Scribd company logo
1 of 28
TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI 
Một số công thức: 
1. Số Mol: 
n = m 22,4 
M 
n = V M dd n =C ´V 
% ( ) 
n C mdd 
M 
´ 
´ 
= 
100% 
n Vdd ml ´ D ´ 
C 
M 
´ 
= 
100% 
% 
2. Khối lượng: m = n . M , % 
100% 
dd 
ct 
C m 
m 
´ 
= 
3. Thể tích ở đktc: V = n . 22,4 
Số hạt nguyên tử , Phân tử A = n . N = n . 6.10²³ (N = 6.10²³ Số Avôgađrô ) 
4. Nồng độ phần trăm ( C %) 
dd 
´ 
ct 
m 
m 
C 100% 
% 
= , 
C CM M 
% , D 
% 
´ 
´ 
= 
10 
100% 
C 
m mct 
dd 
´ 
= , m V (ml) D dd dd = ´ 
mdd = mctan + mdung môi 
5. Nồng độ mol/l ( CM) 
C = ct 
, M 
n 
dd 
M V 
C D C M 
= 10´ ´ % 
6. Thể tích dung dịch: 
V = n , ( ) 
M 
dd C 
V ml mdd 
dd = 
D 
7. Thành phần phần trăm về khối lượng 
A m , % = ´100% 
% = ´100% 
A 
m 
hh 
B m , %B = 100%- %A , hh A B m = m +m 
B 
m 
hh 
8. Hiệu suất phản ứng 
Löu yù: Trong phaûn öùng chaát ban ñaàu A ¾¾® Chaát saûn phaåm 
1- Neáu hieäu suaát tính theo chaát saûn phaåm: 
Löôïngsaûn phaåm thöïc teá 
= ´ 
H% (B) 100% 
Löôïng saûn phaåm (B) lyùthuyeát ( 
tính qua phaûn öùng) 
Löôïng saûn phaåmlyùthuyeát ´H 
Þ Löôïng saûn phaåm thöïc teá = % 
100 
2- Neáu hieäu suaát tính theo chaát tham gia: 
Löôïng chaát thamgia lyùthuyeát tính qua phaûn öùng) 
= ´ 
H% (A) ( 100% 
Löôïng chaát thamgia (A) 
thöïc teá 
Löôïng chaát thamgia lyùthuyeát ´ 
Þ Löôïng chaát tham gia thöïc teá = 100% 
% 
H 
9. Công thức tính khối lượng Mol Trung Bình 
n1M1+ n2M2 + n3M3 +... Mhh = n1+ n2 + n3 +... 
(Hoặc ) 
V1M1+V2M2 +V3M3 +... Mhh = V1+V2 +V3 +... 
) 
10. Độ tan : 
.100 ct 
H O 
= , 
2 
S m 
m 
= ´ 
% 100% 
100 
C S 
S 
+ 
11. Tính Z trong nguyên tử 
t ngs hat £ Z £ ô ô 
ô ô 
3,5 
t ngs hat 
3 
Trang 1
TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI 
CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ 
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT 
I. Thành phần nguyên tử 
Nguyên tử 
Lớp vỏ Hạt nhân 
1. Lớp vỏ: Bao gồm các electron mang điện tích âm. 
- Điện tích: qe = -1,602.10-19C = 1- 
- Khối lượng: me = 9,1095.10-31 kg 
2. Hạt nhân: Bao gồm các proton và các nơtron 
a. Proton 
- Điện tích: qp = +1,602.10-19C = 1+ 
- Khối lượng: mp = 1,6726.10-27 kg » 1u (đvC) 
b. Nơtron 
- Điện tích: qn = 0 
- Khối lượng: mn = 1,6748.10-27 kg » 1u 
Kết luận: 
- Hạt nhân mang điện dương, còn lớp vỏ mang điện âm 
- Tổng số proton = tổng số electron trong nguyên tử 
- Khối lượng của electron rất nhỏ so với proton và nơtron 
II. Điện tích và số khối hạt nhân 
1. Điện tích hạt nhân 
Nguyên tử trung hòa điện, cho nên ngoài các electron mang điện âm, nguyên tử còn có hạt nhân mang điện 
dương. Điện tích hạt nhân là Z+, số đơn vị điện tích hạt nhân là Z. 
Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số proton = số electron 
Thí dụ: Nguyên tử có 17 electron thì điện tích hạt nhân là 17+ 
2. Số khối hạt nhân 
A = Z + N 
Thí dụ: Nguyên tử có natri có 11 electron và 12 nơtron thì số khối là: 
A = 11 + 12 = 23 (Số khối không có đơn vị) 
3. Nguyên tố hóa học 
- Là tập hợp các nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân. 
- Số hiệu nguyên tử (Z): Z = P = e 
- Kí hiệu nguyên tử: 
A 
ZX Trong đó A là số khối nguyên tử, Z là số hiệu nguyên tử. 
III. Đồng vị, nguyên tử khối trung bình 
1. Đồng vị 
- Là tập hợp các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron (khác nhau số khối A). 
- Thí dụ: Nguyên tố cacbon có 3 đồng vị: 12 13 14 
6 6 6 C , C , C 
Trang 2 
Gồm các electron 
mang điện âm 
Proton 
mang điện dương 
Nơtron 
không mang điện
TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI 
2. Nguyên tử khối trung bình 
Gọi A là nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. A1, A2 ... là nguyên tử khối của các đồng vị có % số 
nguyên tử lần lượt là a%, b%... 
Ta có: 
= 1 + 2 + a.A b.A .... 
A 
100 
IV. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Obitan nguyên tử. 
- Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và không theo một quỹ đạo nào. 
- Khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt của electron là lớn nhất được gọi là obitan nguyên 
tử. 
- Obitan s có dạng hình cầu, obitan p có dạng hình số 8 nổi, obitan d, f có hình phức tạp. 
z 
Obitan s 
x 
y 
z 
Obitan px 
x 
y 
z 
Obitan py 
x 
y 
z 
Obitan pz 
x 
y 
V. Lớp và phân lớp 
1. Lớp 
- Các electron trong nguyên tử được sắp xếp thành lớp và phân lớp. 
- Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau. 
- Thứ tự và kí hiệu các lớp: 
n 1 2 3 4 5 6 7 
Tên lớp K L M N O P Q 
2. Phân lớp 
- Được kí hiệu là: s, p, d, f 
- Số phân lớp trong một lớp chính bằng số thứ tự của lớp. 
- Số obitan có trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là 1, 3, 5 và 7 
- Mỗi obitan chứa tối đa 2 electron 
VI. Cấu hình electron trong nguyên tử 
1. Mức năng lượng 
- Trật tự mức năng lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s .. 
- Sự phân bố electron trong nguyên tử tuân theo các nguyên lí và quy tắc: Nguyên lí Pau-li, nguyên lí vững 
bền, quy tắc Hun. 
2. Cấu hình electron 
Sự phân bố các electron vào obitan trong nguyên tử tuân theo các quy tắc và nguyên lí: 
- Nguyên lí Pauli: Trên một obitan có thể có nhiều nhất hai electron và hai electron này chuyển động 
tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi obitan. 
- Nguyên lí vững bền: ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm lần lượt những obitan 
có mức năng lượng từ thấp đến cao. 
- Quy tắc Hun: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên obitan sao cho số electron độc 
thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau. 
Cách viết cấu hình electron trong nguyên tử: 
+ Xác định số electron 
+ Sắp xếp các electron vào phân lớp theo thứ tự tăng dần mức năng lượng 
+ Viết electron theo thứ tự các lớp và phân lớp. 
Thí dụ: Viết cấu hình electron của Fe (Z = 26) 
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s23d6  1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 
Sắp xếp theo mức năng lượng Cấu hình electron 
Trang 3
TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI 
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
Câu1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là 
A. e và p B. n và p C. e và n D. e, n và p 
Câu 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là 
A. e và p B. n và e C. n và p D. e, n và p 
Câu 3. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng 
A. số khối B. số nơtron C. số proton D. số nơtron và proton 
Câu 4. Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho 
biết 
A. số khối A B. số hiệu nguyên tử Z 
C. nguyên tử khối của nguyên tử D. số khối A và số hiệu nguyên tử Z 
Câu 5. Nguyên tố có z = 12 thuộc loại nguyên tố 
A. s B. p C. d D. f 
Câu 6. Cấu hình e của nguyên tử S (z = 16) là 
A. 1s22s22p53s23p5 B. 1s22s22p63s23p6 
C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p63s23p3 
Câu 7. Chọn câu phát biểu sai: 
A. Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton bằng số electron bằng số điện tích hạt nhân. 
B. Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối. 
C. Số proton bằng điện tích hạt nhân. 
D. Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron. 
Câu 8. Nguyên tử X có phân lớp e ngoài cùng là 3p4. Hãy chỉ ra câu sai sau đây khi nói về nguyên tử X: 
A. Lớp ngoài cùng của nguyên tử X có 16p. 
B. Hạt nhân nguyên tử X có 16p. 
C. Trong bảng tuần hoàn X nằm ở chu kì 3. 
D. Trong bảng tuần hoàn X nằm ở nhóm IV A. 
Câu 9. Các nguyên tử và ion : F-, Na+, Ne có đặc điểm nào chung ? 
A. Có cùng số electron B. Có cùng số nơtron 
C. Cùng số khối D. Cùng điện tích hạt nhân 
Câu 10. Phát biểu nào sau đây không đúng? 
A. Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng một nguyên tử. 
B. Z là số proton trong nhân. 
C. A là số proton và nơtron trong nhân. 
D. Số nơtron trong nhân bằng A – Z. 
Câu 11. Hai nguyên tử khác nhau, muốn có cùng kí hiệu nguyên tố phải có những tính chất nào sau đây? 
A. Cùng số điện tử trong nhân. B. Cùng số nơtron. 
C. Cùng số proton trong nhân. D. Cùng số khối. 
Câu 12. Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau đây: 
A. Trong một nguyên tử luôn luôn số proton bằng số electron bằng số điện tích hạt nhân. 
B. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử. 
C. Số proton bằng điện tích hạt nhân. 
D. Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron. 
Câu 13. Chất đồng vị có định nghĩa nào sau đây đúng nhất? 
A. Là những nguyên tử có cùng Z. B. Là những nguyên tố có cùng Z. 
C. Là những chất có cùng Z. D. Là những nguyên tố có cùng A. 
Câu 14. Các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng: 
A. Tất cả các nguyên tố có 3e ở lớp ngoài cùng đều là kim loại. 
B. Tất cả các nguyên tố có 3e ở lớp ngoài cùng đều là phi kim. 
C. Thông thường các nguyên tố có 4e ở lớp ngoài cùng đều là phi kim. 
Trang 4
TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI 
D. Tất cả các nguyên tố có 4e ở lớp ngoài cùng đều là kim loại. 
Câu 15. Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây có 20 proton, 20 electron, 20 nơtron? 
A. 39 
19 K B. 40 
18 Ar C. 40 
20 Ca D. 37 
17 Cl 
Câu 16. Phát biểu nào sau đây không đúng? 
A. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo những hình tròn. 
B. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định nào. 
C. Obitan là khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt của electron là lớn nhất. 
D. Obitan của các phân lớp khác nhau có hình dạng khác nhau. 
Câu 17. Những điều khẳng định nào dưới đây sai? 
A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử. 
B. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron. 
C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử. 
D. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton. 
Câu 18. Số hiệu Z của nguyên tử có định nghĩa nào sau đây: 
A. Là số nguyên tử ngoài nhân. B. Là số điện tử trong nhân . 
C. Là số nơtron trong nhân. D. Là số proton trong nhân. 
Câu 19. Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là: 
A. 2, 8, 18, 32 B. 2, 4, 6, 8 C. 2, 6, 10, 14 D. 2, 8, 14, 20 
Câu 20. Nguyên tố Y có cấu hình e của phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vậy nguyên tử Y có số lớp e là: 
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 
Câu 21. Phát biểu nào dưới đây là đúng ? 
A. Hạt nhân nguyên tử : 1 
1H không chứa nơtron 
B. Hạt nhân nguyên tử 7 
3X có 3 electron và 3 nơtron 
C. Không có nguyên tố nào mà hạt nhân nguyên tử không chứa nơtron 
D. Nguyên tử : 7 
3X có tổng các hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 4 
Câu 22. Những điều khẳng định nào sau đây không phải bao giờ cũng đúng? 
A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân. 
B. Trong nguyên tử số proton bằng số nơtron. 
C. Số proton trong hạt nhân bằng số e ở lớp vỏ nguyên tử. 
D. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Na mới có 11 proton. 
Câu 23. Có 4 kí hiệu X Y Z 24T 
26 
, 26 
27 
13 12 
, 13 
, 13 
. Điều nào sau đây sai? 
A. X và Y là hai đồng vị của nhau. B. X và Z là hai đồng vị của nhau. 
C. Y và Z đều có số notron bằng nhau D. X và T đều có số protron bằng nhau. 
Câu 24. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử : 26 55 26 
13 26 12 X, Y, Z ? 
A. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học B. X và Z có cùng số khối 
C. X và Y có cùng số nơtron D. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học 
1 1 1 H H H , Cacbon có 2 đồng vị. 12 
Câu 25. Hiđrô có 3 đồng vị 1 ,2 ,3 
6C và 13 
6C. Hỏi có bao nhiêu phân tử C2H2 
được tạo nên từ các loại đồng vị đó: 
A. 6 B. 12 C. 9 D. 18. 
Câu 26. Cacbon có 2 đồng vị 12C, 13C; Oxi có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O. Số cặp phân tử CO2 có khối lượng 
trùng nhau là : 
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5. 
Câu 27. Khối lượng nguyên tử trung bình của brom (Br) là 79,91. Trong tự nhiên brom có hai đồng vị trong 
đó một đồng vị là 79Br chiếm 54,5%. Tìm số khối của đồng vị còn lại. 
A. 78 B. 80 C. 81 D. 82 
Câu 28. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều 
hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là: 
A. 80X 
35 B. X 90 
35 C. X 45 
35 D. X 115 
35 
Trang 5
TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI 
Câu 29. Nguyên tố Cu có nguyên tố khối trung bình là 63,54 có hai đồng vị Y và Z, biết tổng số khối là 128. 
Số nguyên tử đồng vị Y = 0,37 số nguyên tử đồng vị Z. Xác định số khối của Y và Z. 
A. 63 và 65. B. 64 và 66. C. 63 và 66. D. 65 và 67. 
Câu 30. Một nguyên tố X gồm hai đồng vị là X1 và X2 . Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng 
số hạt là 20. Biết rằng % các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng 
nhau.Nguyên tử khối trung bình của X là 
A. 15 B. 14 C. 12 D. 13 
Câu 31: Một nguyên tố X có hai đồng vị mà tỷ lệ số nguyên tử của đồng vị I so với đồng vị II là 27: 23. Hạt 
nhân thứ nhất có 35 proton và 44 notron. Hạt nhân của đồng vị thứ hai hơn đồng vị thứ nhất 2 notron. 
NTK trung bình của X là 
A. 79,90 B. 79,91 C. 79,92 D. 79,93 
Câu 32. Trong tự nhiên đồng vị 37Cl chiếm 24,23% số nguyên tử clo. Nguyên tử khối trung bình của clo 
bằng 35,5. Thành phần phần trăm về khối lượng của 37Cl có trong HClO4 là (với 1H, 16O): 
A. 9,82%. B. 8,65%. C. 8,56%. D. 8,92%. 
Câu 33. Khối lượng nguyên tử của Clo là 35,5. Clo có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl. Phần trăm khối lượng của 
35Cl có trong HClOn là 26,119% (hiđro là 11 
H và oxi là 16 
8O). Giá trị của n là : 
A. 1 B. 2 C. 3 D.4 
Câu 34. Phát biểu nào dưới đây là đúng ? 
A. Những e ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất 
B. Electron ở phân lớp 4p có mức năng lượng thấp hơn phân lớp 4s. 
C. Những e ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất 
D. Các e trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau 
Câu 35. Điện tích hạt nhân của nguyên tử là: X (Z = 6); Y (Z = 7); M (Z = 20); Q (Z = 19). Nhận xét nào sau 
đây đúng ? 
A. X, Y là phi kim; M, Q là kim loại. B. Tất cả đều là phi kim. 
C. X, Y, Q là phi kim; M là kim loại. D. X là phi kim; Y là khí hiếm; M, Q là kim loại. 
Câu 36. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố 
B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. A và B là các nguyên tố 
A. Al và Br B. Al và Cl C.Mg và Cl D.Si và Br 
Câu 37. Phân lớp ngoài cùng của hai nguyên tử A, B lần lượt là 3p và 4s. Biết tổng số electron của hai phân 
lớp bằng 7 và phân lớp 4s của nguyên tử B chưa bão hòa electron. Chọn câu đúng ? 
A. A: kim loại, B: khí hiếm. B. A: phi kim, B: kim loại. 
C. A: khí hiếm, B: kim loại. D. A: khí hiếm,B: phi kim. 
Câu 38. Oxit B có công thức X2O. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong B là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều 
hơn số hạt không mang điện là 28. B là chất nào dưới đây? 
A. Na2O. B. K2O. C. Cl2O. D. N2O. 
Câu 39. Hai nguyên tử sau đây là đồng vị của cùng một nguyên tố: 
12X và 25 
12X B. 31 
15Xvà 32 
16X C. 22 
10X và 22 
11X D. 15 
7Xvà 16 
8X 
A. 24 
Câu 40. Chọn câu phát biểu sai : 
1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số prôtôn = số electron = số điện tích hạt nhân 
2. Tổng số prôton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối 
3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử 
4. Số prôton = điện tích hạt nhân 
5. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số prôton nhưng khác nhau về số nơtron 
A. 2,4,5 B. 2,3 C. 3,4 D. 2,3,4 
Câu 41. Hãy chọn những điều khẳng định nào sau đây là đúng 
1. Số hiệu nguyên tử =điện tích hạt nhân nguyên tử 
2. Số prôton trong nguyên tử =số nơtron 
3. Số prôton trong hạt nhân =số e ở lớp vỏ nguyên tử 
Trang 6
TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI 
4. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi mới có 8 prôton 
5. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi mới có 8 nơtron 
6. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi tỉ lệ giữa proton và nơtron là 1: 1 
A 1,4,5 B 2,3,4,6 C 4,5,6 D 1,3,4 
Câu 42: Hãy chọn các phân lớp electron đã bão hoà trong các phân lớp electron sau : 
A. s1. p3 , d7, f12 B. s2, p5, d9, f14 C. s2, p4, d10, f11 D. s2,p6, d10, f14. 
Câu 43. Obitan p có dạng hình 
A. hình cầu B. hình tròn C. hình số 8 nổi D. hình bầu dục. 
Câu 44. Phân lớp d chứa tối đa số electron là 
A. 8 B. 6 C. 10 D. 2. 
Câu 45. Số obitan nguyên tử và số electron tối đa của lớp M (n=3) tương ứng là : 
A. 6,12 B. 9,27 C.9,18 D. 6,18 . 
Câu 46. Nguyên tử nhôm có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là: 
A. 1s2 2s22p6 3s23p4 B. 1s2 2s22p6 3s23p1 C. 1s2 2s12p6 3s23p1 D. 1s2 2s22p6 3s13p2 
Câu 47. Nguyên tử R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4p5. Điện tích hạt nhân của nguyên tử R 
A. 20 B. 35 C. 45 D. 20. 
Câu 48. Cho 4 nguyên tố K( z=19), Mn (z = 25), Cu ( z= 29) , Cr (z=24). Nguyên tử của nguyên tố nào có 
cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1? 
A. K; Mn; Cr. B. K; Cu; Cr. C. Mn; Cu; Cr. D. K; Mn; Cu. 
Câu 49. Một nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3d54s1. Tên và kí hiệu của nguyên tố 
A. Sắt (Fe) B. Niken (Ni) C. Crom (Cr) D. Kali (K). 
Câu 50. Điều khẳng định nào sau đây là không đúng: 
A. Số proton trong nguyên tử bằng số hiệu nguyên tử. 
B. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử. 
C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton. 
D. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có tỉ lệ số proton và nơtron là 1:1. 
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN: 
Câu 1. Hạt nhân nguyên tử liti có 3 proton và 4 nơtron, vậy số khối của hạt nhân nguyên tử liti là bao nhiêu? 
Câu 2. Nguyên tử Na có A = 23 và Z = 11. Xác định N? 
Câu 3. Clo là hỗn hợp của hai đồng vị bền 35 
17 Cl chiếm 75,77% và 37 
17 Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử clo 
trong tự nhiên. Xác định nguyên tử khối trung bình của clo. 
Câu 4. Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền: 12 
6 C chiếm 98,89% và 13 
6 C chiếm 1,11%. Xác định nguyên tử 
khối trung bình của C. 
Câu 5. Oxi tự nhiên là một hỗn hợp các đồng vị: 99,757% 16 
8O; 0,039% 17 
8O; 0,204 18 
8O. Tính nguyên tử 
khối trung bình của oxi. 
Câu 6. Agon tách ra từ không khí là hỗn hợp ba đồng vị: 99,6% 40 Ar; 0,063% 38 Ar; 0,337% 36 Ar. Tính 
nguyên tử khối trung bình của Agon. 
Câu 7. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố kali, biết rằng trong tự nhiên thành phần phần trăm các 
đồng vị của kali là: 93,258% 39 
19 K; 0,012%: 40 
19 K và 6,730% 41 
19K. 
Câu 8. Một nguyên tử M có 75electron và 110 nơtron. Xác định số khối của nguyên tử M. 
Câu 9. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13. Xác định nguyên tử 
khối. 
Câu 10. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 22. Xác định nguyên 
tử khối. 
Câu 11. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 29. Xác định nguyên 
tử khối. 
Câu 12. Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số electron và số khối của các 
nguyên tử sau đây: 23 
11Na, 13 
6 C, 19 
9 F, 35 
17 Cl, 44 
20 Ca, 39 
19 K, 40 
18Ar 
Trang 7
TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI 
Câu 13. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu lần lượt là 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 
22 và cho biết nguyên tố nào là kim loại? là phi kim? Vì sao? 
Câu 14. Nguyên tử khối của neon là 20,179. Hãy tính khối lượng của một nguyên tử neon theo kg. 
Câu 15. Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron và số electron của các nguyên tử có 
kí hiệu sau đây : 
a) 7 23 39 40 234 
3Li, 11Na, 19K, 19Ca, 90Th 
b) 2 4 12 16 32 56 
1H, 2He, 6C, 8O, 15P, 26Fe. 
Câu 16. Cho hai đồng vị hiđro với tỉ lệ % số nguyên tử : 11 
H (99,984%), 2 
1H (0,016%) và hai đồng vị của 
clo : 35 
17Cl (75,53%), 37 
17Cl (24,47%). Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau được tạo nên từ hai loại 
đồng vị của hai nguyên tố đó. 
Câu 17. Biết tổng số hạt p, n, e trong một nguyên tử là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang 
điện là 33 hạt. Tính số khối của nguyên tử. 
Câu 18. Oxi có 3 đồng vị là 16O 
8 , O 17 
8 , O 18 
8 . Cacbon có 2 đồng vị là 12C và 13C. Xác định các loại phân tử 
CO2 có thể tạo thành. Tính M CO2. 
Câu 19. Mg có 3 đồng vị : 24Mg ( 78,99%), 25Mg (10%), 26Mg( 11,01%). 
a. Tính nguyên tử khối trung bình. 
b. Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử 25Mg, thì số nguyên tử tương ứng của 2 đồng vị còn lại là 
bao nhiêu. 
Câu 20. Bo trong tự nhiên có hai đồng vị bền: 10B 
5 và B 11 
5 . Mỗi khi có 760 nguyên tử B 10 
5 thì có bao 
nhiêu nguyên tử đồng vị 11B 
5 . Biết AB = 10,81. 
Câu 21. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (e, p, n) là 82, trong đó số hạt mang điện 
nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. 
a) Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và kí hiệu nguyên tố. 
b) Viết cấu hình electron nguyên tử X 
Câu 22. Tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong một loại nguyên tử của nguyên tố Y là 54, trong đó 
tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 1,7 lần. Hãy xác định số hiệu nguyên tử, số khối 
và viết kí hiệu nguyên tử X. 
Câu 23. Biết rằng tổng số các loại hạt (p, n, e) trong nguyên tử R là 40, trong đó hạt không mang điện kém 
hơn số hạt mang điện là 12. Xác định tên của nguyên tố R 
Câu 24. Một kim loại M có số khối bằng 54, tổng số hạt p, n, e trong ion M2+ là 78. Vậy nguyên tử kim loại 
M có kí hiệu là gì? 
Câu 25. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt bằng 34. Trong đó, hạt mang điện nhiều hơn hạt 
không mang điện là 10. 
Câu 26. Cho hợp chất XY2 thỏa mãn: 
- Tổng số hạt p của hợp chất bằng 32. 
- Hiệu số của X và Y bằng 8 hạt. 
- X và Y đều có số p = số n trong nguyên tử. 
Xác định nguyên tố X, Y và suy ra hợp chất XY2? 
Câu 27: Nguyên tử nguyên tố X có số khối nhỏ hơn 36 và tổng số hạt cơ bản là 52. Tìm số p, n và suy ra 
X? 
Câu 28: Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu sau : 
Sr (Z = 21) ; Ti (Z=22) ; V (Z=23) ; Cr (Z=24) ; Mn (Z=25) ; Co (Z=27) ; Ni (Z=28) . 
Câu 29. Hãy viết cấu hình electron : Fe , Fe2+ , Fe3+ , S , S2- , Rb và Rb+ . 
(Biết số hiệu : ZFe = 26 ; ZS 
= 16 ; ZRb 
= 37 ) 
Câu 30: Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: 
6 C , 8 O , 12 Mg , 15 P , 20 Ca , 18 Ar , 32 Ge , 35 Br, 30 Zn , 29 Cu . 
- Cho biết nguyến tố nào là kim loại , nguyên tố nào là phi kim, nguyên tố nào là khí hiếm? Vì sao? 
- Cho biết nguyên tố nào thuộc nguyên tố s , p , d , f ? Vì sao? 
Trang 8
TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI 
CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT 
1. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 
a) Nguyên tắc sắp xếp: 
- Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. 
- Các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp thành một hàng. 
- Các nguyên tố có số electron hóa trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành một cột. 
b) Cấu tạo của bảng tuần hoàn 
Ô : Số thứ tự của ô bằng số hiệu nguyên tử và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân, bằng tổng số electron của 
nguyên tử.. 
Chu kì : 
Có 7 chu kì, số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron của nguyên tử gồm : 
+ Chu kì nhỏ là các chu kì 1, 2, 3 chỉ gồm các nguyên tố s và các nguyên tố p. Mỗi chu kì nhỏ gồm 8 nguyên 
tố, trừ chu kì 1 chỉ có hai nguyên tố. 
+ Chu kì lớn là các chu kì 4, 5, 6 ,7 gồm các nguyên tố s, p, d và f. Chu kì 4 và chu kì 5 mỗi chu kì có 18 
nguyên tố. Chu kì 6 có 32 nguyên tố. Theo quy luật, chu kì 7 cũng phải có 32 nguyên tố, tuy nhiên chu kì 7 
mới phát hiện được 24 nguyên tố hóa học. Lí do là các nguyên tố có hạt nhân càng nặng càng kém bền, 
chúng có “đời sống” rất ngắn ngủi. 
Nhóm: Có 8 nhóm, số thứ tự của nhóm bằng số electron hóa trị. 
+ Nhóm A: Số thứ tự của nhóm bằng số electron hóa trị, nhóm A gồm các nguyên tố s và p. Nhóm A còn được 
gọi là các nguyên tố thuộc phân nhóm chính. 
+ Nhóm B: Số thứ tự của nhóm B bằng số electron hóa trị, nhóm B gồm các nguyên tố d và f. Nhóm B còn 
được gọi là các nguyên tố thuộc phân nhóm phụ. 
c) Những tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân 
- Bán kính nguyên tử: 
+ Trong chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử giảm dần, vì số electron 
ngoài cùng tăng dần trong khi số lớp electron không thay đổi. 
+ Trong nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng dần, do số lớp 
electron tăng dần. 
- Năng lượng ion hoá: 
+ Trong chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, năng lượng ion hóa của nguyên tử tăng dần, 
vì số electron ngoài cùng tăng dần trong khi số lớp electron không thay đổi. 
+ Trong nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, năng lượng ion hóa của nguyên tử giảm dần 
vì electron ở xa hạt nhân hơn, liên kết với hạt nhân yếu hơn. 
- Độ âm điện: Độ âm điện là một khái niệm mang tính chất kinh nghiệm và thay đổi theo thang đo và chỉ 
có ý nghĩa tương đối. Độ âm điện đặc trưng cho khả năng hút electron về phía mình của nguyên tử trong 
phân tử. 
+ Trong chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử tăng dần. 
+ Trong nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử giảm dần. 
- Tính kim loại - phi kim: 
+ Trong chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm dần và tính phi kim tăng dần. 
+ Trong nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại tăng dần và tính phi kim giảm dần. 
Tính axit - bazơ của oxit và hiđroxit: 
+ Trong chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ giảm dần và tính axit tăng dần. 
+ Trong nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ tăng dần và tính axit dần giảm (trừ nhóm 
VII). 
2. Định luật tuần hoàn 
Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên 
từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. 
Trang 9
TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI 
3. Ý nghĩa của định luật tuần hoàn 
- Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố 
đó và ngược lại. 
- Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra tính chất hóa học cơ bản của nó. 
- So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận. 
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: 
Câu 1: Đại lượng nào sau đây biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử? 
A. Điện tích hạt nhân. B. Số lớp electron. C. Tỷ khối. D. Số e lớp ngoài cùng. 
Câu 2: Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn có đặc điểm nào chung? 
A. Số nơtron. B. Số electron. C. Số lớp electron. D. Số e lớp ngoài cùng. 
Câu 3: Sự biến đổi tính chất kim loại trong dãy Mg, Ca, Sr, Ba là 
A. tăng dần. B. giảm dần. C. không biến đổi. D. không xác định. 
Câu 4: Các phát biểu về các nguyên tố nhóm IA (trừ hiđro) như sau: 
1/ Gọi là kim loại kiềm. 2/ Có 1 eletron hoá trị. 3/ Dễ nhường 1 electron. 
Những câu phát biểu đúng là: 
A. 1; 2 và 3. B. 1 và 2. C. 2 và 3. D. 1 và 3. 
Câu 5: Sự biến đổi độ âm điện của dãy nguyên tố F, Cl, Br, I là 
A. tăng dần. B. giảm dần. C. không biến đổi. D. không xác định. 
Câu 6: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, số chu kỳ nhỏ và chu kỳ lớn lần lượt là 
A. 3 và 3. B. 3 và 4. C. 4 và 3. D. 7 và 8. 
Câu 7: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn có số thứ tự của chu kỳ bằng 
A. số lớp electron. B. số e lớp ngoài cùng. C. số electron hoá trị. D. số hiệu nguyên tử. 
Câu 8: Đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử? 
A. Bán kính nguyên tử. B. Tính kim loại, phi kim. 
C. Hoá trị cao nhất với oxi. D. Nguyên tử khối. 
Câu 9: Cho các nguyên tố: 9F, 8O, 15P, 7N. Bán kính nguyên tử tăng dần theo thứ tự sau: 
A. F < O < P < N. B. N < O < F < P. C. F < O < N < P. D. P < F < O < N. 
Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p4. Công thức oxit cao nhất là 
A. RO2. B. RO3. C. R2O3. D. R2O. 
Câu 11: Nguyên tố R có công thức cao nhất trong hợp chất với oxi là RO2. Công thức hợp chất khí của R 
với hyđro là 
A. HR. B. H2R. C. RH3. D. RH4. 
Trang 10 
Vị trí của một nguyên tố 
trong bảng tuần hoàn (ô) 
Số thứ tự của nguyên tử 
Số thứ tự của chu kì 
Số thứ tự của nhóm A 
Cấu tạo nguyên tử 
Số proton và số electron. 
Số lớp electron 
Số electron lớp ngoài cùng 
Vị trí của một nguyên tố 
trong bảng tuần hoàn 
Nhóm IA, IIA, IIIA 
Nhóm VA, VIA, VIIA 
Nhóm IVA 
Tính chất cơ bản 
Kim loại. 
Phi kim 
Có thể là phi kim (C, Si), có thể 
là kim loại (Sn, Pb)
TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI 
Câu 12: Cho 6,4 gam hỗn hợp 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp trong nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch 
HCl thì thu được 4,48 kít khí H2 (đktc). Các kim loại đó là 
A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba. 
Câu 13: Dãy nguyên tử nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử? 
A. I, Br, Cl, P. B. C, N, O, F. C. Na, Mg, Al, Si. D. O, S, Se, Te. 
Câu 14: Sự biến đổi tính bazơ của dãy NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 là 
A. tăng dần. B. giảm dần. C. không biến đổi. D. không xác định. 
Câu 15: Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân 
A. tính bazơ của các oxit và hiđroxit giảm dần. 
B. tính bazơ của các oxit và hiđroxit tăng dần. 
C. tính axit của các oxit và hiđroxit không đổi. 
D. tính axit của các oxit và hiđroxit tăng dần. 
Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố nào có năng lượng ion hoá thứ nhất (I1) nhỏ nhất? 
A. Li. B. Na. C. K. D. Cs. 
Câu 18: Theo định luật tuần hoàn, tính chất hoá học của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng 
của 
A. số oxi hoá. B. ĐTHN nguyên tử. C. nguyên tử khối. D. điện tích ion. 
Câu 19: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có độ âm điện nhỏ nhất? 
A. I. B. Cl. C. F. D. Br. 
Câu 20: Nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p63s1 có vị trí trong bảng tuần hoàn là: 
A. Nhóm IIIA, chu kì 1. B. Nhóm IA, chu kì 3. 
C. Nhóm IIA, chu kì 6. D. Nhóm IA, chu kì 4. 
Câu 21: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự là 12. X thuộc 
A. chu kì 3, nhóm II. B. chu kì 2, nhóm III 
C. chu kì 3, nhóm IIA. D. chu kì 2, nhóm IIIA. 
Câu 22: Có các tính chất của nguyên tử các nguyên tố như sau: 
1/ số electron ở lớp ngoài cùng. 2/ tính kim loại, tính phi kim. 
3/ số lớp electron. 4/ số electron trong nguyên tử. 
Dãy gồm các tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân là 
A. 1 và 3. B. 1 và 4. C. 2 và 4. D. 1 và 2. 
Câu 24: Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho 
A. khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hoá học. 
B. khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. 
C. khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó. 
D. khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. 
Câu 25: Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố 
A. tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. 
B. giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. 
C. tăng theo chiều tăng của độ âm điện. 
D. giảm theo chiều tăng của tính kim loại. 
Câu 26: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn nhường 1 electron trong các phản ứng hoá học? 
A. 11Na. B. 12Mg. C. 13Al. D. 14Si. 
Câu 27: Nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học tương tự 20Ca? 
A. 6C. B. 19K. C. 11Na. D. 38Sr. 
Câu 28: Dãy nguyên tử nào sau đây được xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần? 
A. I, Br, Cl, P. B. C, N, O, F. C. Na, Mg, Al, Si. D. O, S, Se, Te. 
Câu 29: Dãy các nguyên tố nhóm VA gồm: N; P; As; Sb; Bi. Từ N đến Bi, theo chiều điện tích hạt nhân 
tăng, tính phi kim thay đổi theo chiều 
A. tăng dần. B. giảm dần. C. tăng rồi giảm. D. giảm rồi tăng. 
Trang 11
TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI 
Câu 30: Xét các nguyên tố nhóm IA của bảng tuần hoàn, điều khẳng định nào sau đây là đúng? Các nguyên 
tố nhóm IA 
A. được gọi là các kim loại kiềm thổ. B. dễ nhường 2e lớp ngoài cùng. 
C. dễ nhường 1e để đạt cấu hình bền vững. D. dễ nhận thêm 1e để đạt cấu hình bền vững. 
Câu 31: Sự biến thiên tính bazơ các hiđroxit của các nguyên tố nhóm IA theo chiều tăng của số thứ tự là: 
A. tăng dần. B. giảm giảm dần. C. không thay đổi. D. không xác định. 
Câu 32: Sự biến đổi nhiệt độ sôi các đơn chất của các nguyên tố nhóm VIIA theo chiều tăng số thứ tự là 
A. tăng dần. B. giảm dần. C. không thay đổi. D. không xác định. 
Câu 33: Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho biết các giá trị nào sau đây? 
A. Số electron hoá trị. 
B. Số proton trong hạt nhân. 
C. Số electron trong nguyên tử. 
D. Số proton và số electron. 
Câu 34: Sự biến đổi độ âm điện các đơn chất của các nguyên tố nhóm VIIA theo chiều tăng của điện tích hạt 
nhân nguyên tử là 
A. tăng dần. B. giảm dần. C. không thay đổi. D. không xác định. 
Câu 35: Sự biến đổi độ âm điện của dãy nguyên tố 11Na; 12Mg; 13Al; 15P; 17Cl là 
A. tăng dần. B. Giảm dần. C. không thay đổi. D. không xác định. 
Câu 36: Quy luật biến đổi tính axit của dãy hidroxit: H2SiO3, H2SO4, HClO4 là 
A. tăng dần. B. Giảm dần. C. không thay đổi. D. Không xác định. 
Câu 37: Nguyên tố Cs trong nhóm IA được sử dụng để chế tạo tế bào quang điện bởi vì trong số các nguyên 
tố không có tính phóng xạ, Cs là kim loại có 
A. giá thành rẻ, dễ kiếm. 
B. năng lượng ion hoá thứ nhất nhỏ nhất. 
C. bán kính nguyên tử nhỏ nhất. 
D. năng lượng ion hoá thứ nhất lớn nhất. 
Câu 38: Một nguyên tố thuộc nhóm VIA có tổng số hạt proton, notron và electron trong nguyên tử bằng 24. 
Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố đó là: 
A. 1s22s22p2. B. 1s22s22p63s23p4. C. 1s22s22p4. D. 1s22s22p6. 
Câu 39: Nguyên tử của hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số hạt proton là 
25. X và Y thuộc chu kỳ và các nhóm nào sau đây? 
A. Chu kỳ 2, nhóm IIA, IIIA. B. Chu kỳ 3, nhóm IA, IIA. 
C. Chu kỳ 2, nhóm IIIA, IVA. D. Chu kỳ 3, nhóm IIA, IIIA. 
Câu 40: Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc 2 chu kỳ liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch 
HCl dư thu được 4,48 lít khí Hidro (đktc). Hai kim loại đó là 
A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba. 
Câu 41: Các nguyên tô nhóm A trong bảng tuần hoàn là 
A. các nguyên tố s. B. các nguyên tố p. 
C. các nguyên tố s và p. D. các nguyên tố d và f. 
Câu 42: Cho 1,44 g hỗn hợp gồm kim loại M (hóa trị II) và oxit của nó với số mol bằng nhau tác dụng hết 
với H2SO4 đặc, đun nóng. Thể tích khí SO2 (đktc) thu được là 0,224 lít. Kim loại M là 
A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Fe. 
Câu 43: Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây là sai? 
A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử. 
B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. 
C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng. 
D. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột. 
Câu 44: Nguyên tố canxi (Ca) có số hiệu nguyên tử là 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. Điều khẳng định nào sau đây 
về nguyên tố canxi là sai? 
A. Số electron ở vỏ nguyên tử của canxi là 20. 
Trang 12
TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI 
B. Vỏ nguyên tử của canxi có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 2 electron. 
C. Hạt nhân nguyên tử canxi có 20 proton. 
D. Canxi là một phi kim. 
Câu 45: X và Y là 2 nguyên tố thuộc hai chu kỳ liên tiếp nhau trong cùng một nhóm A của bảng tuần hoàn, 
X có điện tích hạt nhân nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 32. Xác định hai 
nguyên tố X và Y trong số các đáp án sau? 
A. Mg (Z=12) và Ca (Z=20). B. Al (Z=13) và K (Z=19). 
C. Si (Z=14) và Ar (Z=18). D. Na (Z=11) và Ga (Z=21). 
Câu 46: Nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau đây có công thức oxit cao nhất ứng với công thức R2O3? 
A. 12Mg. B. 13Al. C. 14Si. D. 15P. 
Câu 47: Khi xếp các nguyên tố hoá học theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính chất nào sau đây 
không biến đổi tuần hoàn ? 
A. Số khối. B. Số electron ngoài cùng. 
C. Độ âm điện. D. Năng lượng ion hoá. 
Câu 48: Một oxit có công thức X2O có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) của phân tử là 92, trong đó số 
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Oxit đã cho là 
A. Na2O. B. K2O. C. H2O. D. N2O. 
Câu 49: Nguyên tố hoá học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có các electron hoá trị là 3d34s2? 
A. Chu kỳ 3, nhóm VB. B. Chu kỳ 4, nhóm VB. 
C. Chu kỳ 4, nhóm IIA. D. Chu kỳ 4, nhóm IIIA. 
Câu 50: Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì 
A. phi kim mạnh nhất là iot. B. kim loại mạnh nhất là liti. 
C. phi kim mạnh nhất là oxi. D. phi kim mạnh nhất là flo. 
Câu 51: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là (n-1)d5ns1 (n ≥ 4). Vị trí của X 
trong bảng tuàn hoàn là 
A. chu kỳ n, nhóm IB. B. chu kỳ n, nhóm IA. 
C. chu kỳ n, nhóm VIB. D. chu kỳ n, nhóm VIA. 
Câu 52: Nguyên tố X có cấu hình electron hoá trị là 3d104s1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là 
A. chu kỳ 4, nhóm IB. B. chu kỳ 4, nhóm IA. 
C. chu kỳ 3, nhóm IA. D. chu kỳ 3, nhóm IB. 
Câu 53: Hoà tan hoàn toàn 0,3 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y thuộc hai chu kỳ liên tiếp của nhóm IA vào 
nước thì thu được 0,224 lít khí hidro (đktc). X và Y là 
A. Na và K. B. Li và Na. C. K và Rb. D. Rb và Cs. 
Câu 54: Điều khẳng định nào sau đây không đúng? Trong một nhóm A của bảng tuần hoàn, theo chiều tăng 
của các điện tích hạt nhân nguyên tử, 
A. độ âm điện của các nguyên tố tăng dần. 
B. tính bazơ của các hydroxit tương ứng tăng dần. 
C. tính kim loại của các nguyên tố tăng dần. 
D. tính phi kim của các nguyên tố giảm dần. 
Câu 55: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là R2O5. Trong hợp chất với hydro, R chiếm 82,35% về 
khối lượng. Nguyên tố R là 
A. 31P. B. 14N. C. 75As. D. 122Sb. 
Câu 56: Hợp chất khí với hydro của nguyên tố R có công thức là RH4. Oxit cao nhất của R chứa 53,33% oxi 
về khối lượng. Nguyên tố R là 
A. 12C. B. 207Pb. C. 119Sn. D. 28Si. 
Câu 57: Oxit X của một nguyên tố thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn có tỉ khối so với metan (CH4) 
bằng 4. Công thức hoá học của X là (Biết khối lượng nguyên tử của S; Se; Te lần lượt là 32; 79; 128) 
A. SO3. B. SeO3. C. SO2. D. TeO2. 
Câu 58: Nguyên tố hoá học X thuộc chu kỳ III, nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là 
A. 1s22s22p63s23p2. B. 1s22s22p63s23p4. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p5. 
Trang 13
TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI 
Câu 59: Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 
39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua khan. Giá trị của m là 
A. 26,6. B. 27,6. C. 26,7. D. 25,6. 
Câu 60: Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp hai kim loại (đứng trước H trong dãy hoạt động hoá học) bằng 
dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối 
khan. Giá trị của m là 
A. 15,10. B. 16,10. C. 17,10. D. 18,10. 
Câu 61:Nguyên tố X có số thứ tự là 15, vị trí của X trong bảng tuần hoàn là 
A. Chu kì 3, nhóm VA B. Chu kì 2, nhóm VA 
C. Chu kì 3, nhóm IIIA D. Chu kì 5, nhóm IIIA 
Câu 62: Nguyên tử của nguyên tố X có 20 electron. Vị trí của nguyên tố đó là 
A. Chu kì 3, nhóm IIA B. Chu kì 2, nhóm IVA 
C. Chu kì 3, nhóm VIIIA D. Chu kì 4, nhóm IIA 
Câu 63: Hợp chất khí với hiđro có công thức là RH3 , hợp chất của nó với oxi có công thức là 
A. RO3 B.R2O3 C. R3O2 D.R3O 
Câu 64: Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np1 là của các nguyên tố nhóm 
A. IA B. IIA C. IIIA D. IVA 
Câu 65: Nguyên tử của các nguyên tố nhóm VIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 
A. np6 B. ns2np6 C. ns2np4 D.2s23p4 
Câu 66. Số nguyên tố trong các chu kì 1, 2 và 3 bằng : 
A. 1, 8, 18. B. 2, 8, 8. C. 2, 8, 18. D. 2, 8, 32. 
Câu 67: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì 
A. tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần 
B. tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần 
C. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần 
D. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần 
Câu 68: Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì 
A. tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần 
B. tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần 
C. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần 
D. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần 
Câu 69: Cho nguyên tố có Z = 17, nó có hoá trị cao nhất với oxi là 
A. 3 B. 5 C. 6 D.7 
Câu 70: Nguyên tố X có Z = 15, hợp chất của nó với hiđro có công thức hoá học dạng 
A. HX B. H2X C. H3X D. H4X 
Câu 71. Nguyeân toá A(z=8) ,B(z=16) ,C(z=20) caâu naøo sau ñaâyñuùng 
A.A,B ñeàu coù 8e lôùp ngoaøi cuøng B.A,C coù 4e lôùp ngoaøi cuøng 
C.A,C cuøng thuoäc nhoùm IIA D. A,B cuøng thuoäc nhoùm VIA 
Câu 72: Dãy gồm các nguyên tử hoặc ion có cấu hình electron của khí hiếm là (Cho Na ( Z = 11); Mg(Z = 
12); Ne ( Z = 10)) 
A. Na+, Mg, Ne. B. Na, Mg2+, Ne. C. Na, Mg, Ne. D. Na+, Mg2+, Ne. 
Câu 73: Ion R2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 3s23p6. Vậy nguyên tố R thuộc 
A. chu kỳ 3, nhóm IA B. chu kỳ 4, nhóm 3, nhóm VIIIA. 
C. chu kỳ 4, nhóm IIA. D. chu kỳ 3, nhóm VIA. 
Câu 74 : Nguyên tố Z có cấu hình e của phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của Z trong bảng tuần hoàn là : 
A. Chu kì 2, nhóm VIA B. Chu kì 2, nhóm VIIIA 
C. Chu kì 3, nhóm IIA D. Chu kì 2, nhóm VIB 
Câu 75 : Các nguyên tố Halogen được xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần (từ trái sang phải) như 
sau 
Trang 14
TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI 
A. I, Br, Cl, F B. F, Cl, Br, I C. I, Br, F, Cl D. Br, I, Cl 
C. BÀI TOÁN: 
Câu 1: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, trong hợp chất khí của nó với hiđro có 5,88% về khối 
lượng. Nguyên tử khối của nguyên tố đó là bao nhiêu? 
Câu 2: Một nguyên tố tạo hợp chất khí với hiđro có công thức RH3. Trong oxit bậc cao nhất của R, nguyên 
tố oxi chiếm 74,04% về khối lượng.Xác định tên nguyên tố R. 
Câu 3: Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố ứng với công thức là RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 
53,3% oxi. Xác định tên nguyên tố R(Cho C=12, Si=28, P=31, N=14, S=32) 
Câu 4: Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng RO2. Trong hợp chất hiđro của nguyên tố đó có 
25 % H. Xác định tên nguyên tố đó. 
Câu 5: Cho 0,6g một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng với H2O thì có 0,336 lít khí hiđro thoát ra (ở đktc). 
Xác định tên kim loại. ( Cho Cu=64, Ca=40, Mg=24, Ba=137) 
Câu 6: Cho 2,3 g Na tác dụng với H2O tạo ra V (lít) khí H2 ở đktc. Viết phương trình hoá học xảy ra và tính 
V ? 
Câu 7: Cho 6g Mg tác dụng với axit clohiđric thu được V (lít) khí H2 ở đktc. Viết phương trình hoá học xảy 
ra và tính V ? 
Câu 8: Cho 11,7g kim loại kiềm vào nước. Viết phương trình hoá học xảy ra và tính thể tích khí thoát ra 
(đktc). 
Câu 9: Cho 3,6g kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 3,36 lít khí hiđro 
(đktc). Xác định tên kim loại. 
Câu 10: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28. 
Nguyên tử khối của nguyên tố đó là bao nhiêu? 
Câu 11: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố thuộc nhóm IA là 34. 
Nguyên tử khối của nguyên tố đó là bao nhiêu? 
Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, electron, notron là 52. Trong đó, số hạt mang 
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Vậy số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 
Câu 13: Cho 4,8gam Mg tác dụng hòan toàn với axit clohiđric dư. Khối lượng muối clorua thu được là (cho 
Mg: 24; H: 1; Cl: 35,5) 
Câu 14: Hợp chất với hiđro của R có dạng RH3. Trong hợp chất oxit cao nhất., R chiếm 43,66% về khối 
lượng. Vậy R là (Cho O: 8; S: 32; N : 14; P : 15) 
Câu 15: Cho 4,5gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp, tác dụng với H2O dư thu được 3,36lit 
(đktc) hiđro. Hai kim loại đó là ( cho Na : 23; K: 39; Li: 7; Rb: 85; Ca : 40; Mg: 24; O : 16; H: 1) 
Câu 16: Cho 1,2 gam moät kim loaïi thuoäc nhoùm IIA BHTTH taùc duïng vôùi HCl thì thu ñöôïc 
0,672 lít khí (ñktc) . Kim loaïi ñoù laø 
Câu 17. Hợp chất A có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67 % về khối lượng, Trong hạt nhân của M có 
số proton ít hơn số nơtron là 4; trong hạt nhân của X có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong 1 
phân tử A là 58. Cấu hình electron ngoài cùng của M là. 
Câu 18. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố X (nhóm IVA) trong hợp chất khí với hidro là 75%. Tính % 
về khối lượng của Oxi trong hợp chất hidroxit ứng với oxit cao nhất của X 
Câu 19. Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng R2O5. Hợp chất của nó với hiđro trong đó R chiếm 91,18 
% về khối lượng. Nguyên tố R là: 
Câu 20. Hoà tan hoàn toàn 0,31 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y thuộc hai chu kỳ liên tiếp của nhóm IA 
vào nước thì thu được 0,112 lít khí hiđro ( ở đktc). X và Y là: 
Câu 21. Một nguyên tố kim loại trong cấu hình electron nguyên tử chỉ có 5 electron s . Cho 46 gam kim loại 
này hoà tan hoàn trong nước thu được 22,4 lít khí H2 ( ở đktc). Vật kim loại đó là: 
Câu 22. Một oxit có công thửc R2O có tổng số hạt ( proton, nơtron, electron) của phân tử là 92, trong đó số 
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Vậy oxit đã cho là: 
Câu 23. Hoà tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại X, Y thuộc nhóm II A và 
thuộc hai chu kì liên tiếp bằng dung dịch HCl thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Hai kim loại X, Y là : 
Trang 15
TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI 
Câu 24 : Khi cho 5,4 gam một kim loại M tác dụng với oxi không khí thu được 10,2 gam 1 oxit M2O3. Tìm 
tên kim loại M. 
C HƯƠNG III: LIÊN KẾT HÓA HỌC 
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT 
I. Liên kết liên kết ion và cộng hóa trị 
- Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tố tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn. 
- Các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với nguyên tử khác tạo thành để đạt 
được cấu hình electron bền vững như của khí hiếm (có 2 hoặc 8 electron lớp ngoài cùng). 
1. Liên kết ion 
· Định nghĩa: Là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. 
· Sự hình thành liên kết ion 
Nguyên tử kim loại nhường electron hóa trị trở thành ion dương (cation). 
Nguyên tử phi kim nhận electron trở thành ion âm (anion). Các ion trái dấu hút nhau tạo thành lk ion. 
Thí dụ: Liên kết trong phân tử CaCl2 
+ Nguyên tử Ca nhường 2 electron tạo thành ion dương. 
Ca -® Ca2+ + 2e 
+ Nguyên tử clo nhận 1 electron tạo thành ion âm. 
Cl2 + 2e ® 2Cl- 
Ion Ca2+ và 2 ion Cl- hút nhau tạo thành phân tử CaCl2. 
· Điều kiện hình thành liên kết ion 
Các nguyên tố có tính chất khác hẳn nhau (kim loại và phi kim điển hình). 
Quy ước hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử liên kết ³ 1,7 là liên kết ion. 
Các hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao, dẫn điện khi tan trong nước hoặc nóng chảy. 
2. Liên kết cộng hóa trị 
· Định nghĩa: Là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp electron dùng chung. 
· Điều kiện hình thành liên kết cộng hóa trị 
Các nguyên tử giống nhau hoặc gần giống nhau, liên kết với nhau bằng cách góp chung các electron hóa 
trị. Thí dụ Cl2, H2, N2, HCl, H2O... 
Quy ước hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử liên kết < 1,7 là liên kết cộng hóa trị. 
· Liên kết cộng hóa trị có cực và không cực 
Khi cặp electron dùng chung phân bố đối xứng giữa hai hạt nhân nguyên tử tham gia liên kết thì đó là liên 
kết cộng hóa trị không phân cực. 
Khi cặp electron dùng chung bị hút lệch về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn thì đó là liên kết cộng hóa 
trị có cực. 
Quy ước hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử liên kết 0,4 £ Dc < 1,7 là liên kết cộng hóa trị có cực, nếu 
giá trị này nhỏ hơn 0,4 thì liên kết là cộng hóa trị không cực. 
II. Sự lai hóa các obitan nguyên tử 
1. Sự lai hóa 
Sự lai hóa obitan nguyên tử là sự tổ hợp một số obitan nguyên tử trong một nguyên tử để được các 
obitan lai hóa giống nhau, có số lượng bằng tổng số obitan tham gia lai hóa, nhưng định hướng khác nhau 
trong không gian. 
2. Các kiểu lai hóa thường gặp 
a. Lai hóa sp: Là sự tổ hợp 1 obitan s với 1 obitan p tạo thành 2 obitan lai hóa sp nằm thẳng hàng với nhau, 
hướng về hai phía. 
Trang 16
TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI 
1AO s + 1AO p 2 AO lai hãa sp 
b. Lai hóa sp2: Là sự tổ hợp của 1 obitan s với 2 obitan p của một nguyên tử tham gia liên kết tạo thành 3 
obitan lai hóa sp2 nằm trong một mặt phẳng, định hướng từ tâm đến các đỉnh của tam giác đều. 
1 AO s + 2 AO p 3 AO lai hãa sp2 
c. Lai hóa sp3: Là sự tổ hợp của 1 obitan s với 3 obitan p của một nguyên tử tham gia liên kết tạo thành 4 
obitan lai hóa sp3 định hướng từ tâm đến các 4 đỉnh của tứ diện đều. 
1 AO s + 3 AO p 4 AO lai hãa sp3 
III. Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị 
1. Liên kết đơn 
Được hình thành do sự xen phủ trục của các obitan (liên kết s). Các liên kết s thường rất bền vững. 
Thí dụ: H - Cl ; H - O - H 
2. Liên kết đôi. 
Bao gồm 1 liên kết s hình thành do sự xen phủ trục và 1 liên kết ở hình thành do sự xen phủ bên của 
các obitan lai hóa. Liên kết ở thường kém bền. 
Thí dụ CH2 = CH2; O = C = O 
3. Liên kết ba. 
Bao gồm 1 liên kết s và 2 liên kết ở. 
Thí dụN º N; CHºCH 
IV. Hóa trị và số oxi hóa 
1. Hóa trị 
- Trong các hợp chất ion: hóa trị (còn gọi là điện hóa trị) chính bằng điện tích của ion đó. 
- Trong hợp chất cộng hóa trị: hóa trị (cộng hóa trị) chính bằng số liên kết của nguyên tử nguyên tố 
đó tạo ra được với các nguyên tử khác. 
2. Số oxi hóa 
Số oxi hóa của một nguyên tố trong hợp chất là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử 
nếu giả định liên kết trong phân tử là liên kết ion. 
Xác định số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử theo nguyên tắc: 
+ Số oxi hóa của các đơn chất bằng không. 
+ Tổng số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử bằng không 
. + Số oxi hóa của các ion bằng điện tích của ion đó. 
+ Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hóa của hiđro là +1, của oxi là -2. 
V. Liên kết kim loại 
Trang 17
TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI 
- Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể 
do dự tham gia của các electron tự do. 
- Các mạng tinh thể kim loại thường gặp: Lập phương tâm khối, lập phương tâm diện, lục phương. 
- Các kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có tính dẻo, có ánh kim là do cấu tạo tinh thể kim loại quy 
định. 
B. CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM 
Câu 1: Cho các hợp chất : NaCl, AlCl3, MgCl2, BCl3 .Tính ion của liên kết xếp theo thứ tự tăng dần là: 
A. AlCl3, MgCl2, BCl3, NaCl. B. MgCl2, AlCl3, BCl3, NaCl 
C. BCl3, AlCl3, MgCl2, NaCl D. NaCl, MgCl2,AlCl3, BCl3 . 
Câu 2: Giữa hai nguyên tố 8X và 16Y có thể tạo được mối liên kết : 
A. Ion B. Cộng hoá trị không phân cực 
C.Cộng hoá trị phân cực. D.Kim loại 
Câu 3: Công thức electron của HCl là 
A. H: Cl. B. H : Cl. C. H :Cl. D. H::Cl. 
Câu 4: Liên kết hóa học trong phân tử flo, clo, brom, iot, oxi đều là: 
A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị có cực. 
C. Liên kết cộng hóa trị không cực. D. Liên kết đôi. 
Câu 5: Liên kết trong phân tử HF, HCl, HBr, HI, H2O đều là 
A. liên kết ion. 
B. liên kết cộng hóa trị có cực. 
C. liên kết cộng hóa trị không cực. 
D. liên kết đôi. 
Câu 6: Hạt nhân của nguyên tử X có 19 prroton, của nguyên tử Y có 17 proton. 
1. X và Y có cấu hình electron nguyên tử là : 
A. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p4. B.1s22s22p63s23p64s1 và 1s22s22p63s23p5. 
C. 1s22s22p63s23p5 và 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p63s23p1 và 1s22s22p63s23p3. 
2. X, Y là các nguyên tử : 
A. Na và K. B. Cl và S. C. K và Cl D. S và Na 
3. Liên kết hóa học giữa X và Y là: 
A. Liên kết cộng hóa trị không cực. B. Liên kết cộng hóa trị có cực. 
C. Liên kết ion. D. Cả A, B, C đều sai. 
Câu 7: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành do 
A. hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh. 
B. mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung một electron. 
C. mỗi nguyên tử đó nhường hoặc thu electron để trở thành các ion trái dấu hút nhau. 
D. Na ® Na+ + 1e; Cl + 1e ® Cl-; Na+ + Cl- ®NaCl. 
Câu 8: Liên kết cộng hóa trị là liên kết 
A. giữa các phi kim với nhau. 
B. trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử. 
C. được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau. 
D. được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. 
Câu 9: Chọn mệnh đề đúng: 
A. Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn. 
B. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ 
hơn 1,7. 
C. Liên kết CHT không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học. 
D. Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu. 
Câu 10: Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho 
A. Khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học. 
Trang 18
TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI 
B. Khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. 
C. Khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó. 
D. Khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. 
Câu 11: Tìm câu sai trong các câu sau đây: 
A. Kim cương là một dạng thù hình của cacbon, thuộc loại tinh thể nguyên tử. 
B. Trong mạng tinh thể nguyên tử, các nguyên tử được phân bố luân phiên đều đặn theo một trật tự 
nhất định. 
C. Lực liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết yếu. 
D. Tinh thể nguyên tử bền vững, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao. 
Câu 12: Tìm câu sai trong các câu sau đây: 
A. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử. 
B. Trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử là liên kết cộng hóa trị. 
C. Trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử là liên kết yếu. 
D. Tinh thể iot là tinh thể phân tử. 
Câu 13: Số oxi hóa của nitơ trong NH4 
+, NO2 
- và HNO3 lần lượt là 
A. +5, -3, +3. B. -3, +3, 5. C. +3, -3, +5. D. +3, +5, -3. 
Câu 14: Số oxi hóa của Mn, Fe trong Fe3+, S trong SO3, P trong PO4 
3- lần lượt là: 
A. 0, +3, +6, +5. B. 0, +3,+5 ,+6. C. +3, +5, 0, +6. D. +5, +6, +3, 0. 
Câu 15: Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết cộng hóa trị? 
A. LiCl. B. NaF. C. KBr. D. CCl4. 
Câu 16: Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết ion? 
A. HCl. B. H2O. C. NH3. D. CsCl. 
Câu 17: Số oxi hóa của Mn trong hợp chất KMnO4 là: 
A. +1. B. -5. C. +5. D. +7. 
Câu 18: Số oxi hóa của nitơ trong NO2 
-, NO3 
- và NH3 lần lượt là 
A. -3, +3, +5. B. +3, -3, -5. C. +3, +5, -3. D. +4, +6, +3. 
Câu 19: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong H2S, SO2, SO3 
2-, SO4 
2- lần lượt là 
A. 0, +4, +3, +8. B. -2, +4, +6, +8. C. -2, +4, +4, +6. D. +2, +4, +8, +10. 
Câu 20: Số oxi hóa của mangan trong Mn, MnO, MnCl4, MnO4 
- lần lượt là 
A. +2, -2, -4, +8. B. 0, +2, +4, +7. C. 0, -2, -4, -7. D. 0, +2, -4, -7. 
Câu 21: Hình dạng của phân tử CH4 là: 
A. tứ diện. B. tam giác. C. gấp khúc. D. thẳng 
Câu 22: Hình dạng của phân tử H2O là: 
A. tứ diện. B. tam giác. C. gấp khúc. D. thẳng. 
Câu 23: Hình dạng của phân tử BeH2 là: 
A. tứ diện. B. tam giác. C. gấp khúc. D. thẳng. 
Câu 24: Nguyên tử S trong phân tử H2S ở trạng thái lai hóa 
A. sp. B. sp2. C. sp3 D. không xác định được. 
Câu 25: Nguyên tử N trong phân tử NH3 ở trạng thái lai hóa 
A. sp. B. sp2. C. sp3 D. không xác định được. 
Câu 26: Nguyên tử C trong phân tử C2H4 ở trạng thái lai hóa 
A. sp. B. sp2. C. sp3 D. không xác định được. 
Câu 27: Nguyên tử C trong phân tử C2H2 ở trạng thái lai hóa 
A. sp. B. sp2. C. sp3 D. không xác định được. 
Câu 28: Điện hóa trị của các nguyên tố Cl, Br trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA là: 
A. 2-. B. 2+. C. 1-. D. 1+. 
Câu 29: Trong hợp chất Al2(SO4)3, điện hóa trị của Al là: 
A. 3+. B. 2+. C. 1+. D. 3-. 
Câu 30: Liên kết trong phân tử HI là liên kết 
A. cộng hóa trị không phân cực. B. cộng hóa trị có cực. 
Trang 19
TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI 
C. cho - nhận. D. ion. 
Câu 31: Liên kết trong phân tử Br2 là liên kết 
A. cộng hóa trị không phân cực. B. cộng hóa trị có cực. 
C. cho - nhận. D. ion. 
Câu 32: Liên kết trong phân tử NaI là liên kết 
A. cộng hóa trị không phân cực. B. cộng hóa trị có cực. 
C. cho - nhận. D. ion. 
Câu 33: Liên kết trong phân tử CaF2 là liên kết 
A. cộng hóa trị không phân cực. B. cộng hóa trị có cực. 
C. cho - nhận. D. ion. 
Câu 34: Nguyên tố A có 2 electron hóa trị và nguyên tố B có 5 electron hóa trị. Công thức hợp chất tạo bởi 
A và B là: 
A. A2B3 B. A3B2 C. A2B5 D. A5B2 
Câu 35: Liên kết trong các phân tử: 
A. NaF , Cl2 , PCl3 là liên kết ion. B. Cl2 , NH3 , CaO là liên kết cộng hóa trị. 
C. NaF , CaO là liên kết ion. D. Tất cả đều sai. 
Câu 36: Liên kết hóa học trong phân tử flo, clo, brom, iot, oxi đều là: 
A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị có cực. 
C. Liên kết cộng hóa trị không cực. D. Liên kết đôi. 
Câu 37: Coâng thöùc caáu taïo ñuùng cuûa CO2 laø 
A. O=C=O B. O = C - O C. O_ C _O D. C = O 
Câu 38: Tinh theå H2O vaø I2 laø loaïi tinh theå naøo 
A..ion B. nguyeân töû C. Phaân töû C. Kim 
loaïi 
Câu 39: Caùc hôïp chaát MgO, Al2O3 , NaCl caùc nguyeân toá Mg , Al ,Na laàn löôït coù ñieän 
hoaù trò laø 
A. +1, +2 ,+3 B. +2 ,+ 3, + 1 C. 2+ , 3+ , 1+ D. 2+ , 2+ , 1+ 
Câu 40. Liên kết hóa học trong phân tử KCl là: 
A. Liên kết hiđro. B. Liên kết ion. 
C. Liên kết cộng hóa trị không cực. D. Liên kết cộng hóa trị có cực. 
Câu 41. Tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố thuộc nhóm halogen là: 
A. Tính oxi hoá mạnh. B. Tính nhường electron. 
C. Cả tính oxi hoá, tính khử. D. Tính khử. 
Câu 42. Theo qui tắc bát tử thì công thức cấu tạo của phân tử SO2 là: 
A. O - S - O. B. O = S ® O. C. O = S = O. D. O ® S ® O. 
Câu 43. Cộng hóa trị của Cacbon trong CH4 là: 
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. 
Câu 44. Số oxi hoá của Mn trong: Mn; MnCl2; MnO4 
2- lần lượt là: 
A. +2; +3; +4. B. +3; +1; +7. C. 0; + 2; +6. D. 2; +2; -5. 
Câu 45. Trong hợp chất CaF2; Ca có điện hóa trị là: 
A. 2. B. -2. C. +2. D. 2+. 
Câu 46. Trong phân tử C2H4 có bao nhiêu liên kết d và liên kết p. 
A. 3 d và 3 p. B. 3 d và 2 p. 
C. 4 liên kết d và 1 liên kết p. D. 5 liên kết d và 1 liên kết p. 
Câu 47. Liên kết trong phân tử nào sau đây hình thành do sự xen phủ của các obitan s 
A. HCl B. H2O C. Cl2 D. H2 
Câu 48. Cho các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử đều có liên kết cộng hóa trị là 
Trang 20
TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI 
A. N2 và HCl B. HCl và MgO C. N2 và NaCl D. NaCl và MgO 
Câu 49. Sự lai hóa sp2 sau đây xảy ra ở một nguyên tử do: 
A. sự tổ hợp của 1orbitan s và 2 orbitan p của nguyên tử đó. 
B. sự tổ hợp của 2orbitan s và 2 orbitan p của nguyên tử đó. 
C. sự tổ hợp của 2orbitan s và 1 orbitan p của nguyên tử đó 
D. sự tổ hợp của 1orbitan s và 3 orbitan p của nguyên tử đó 
Câu 50. X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A, ở hai chu kỳ liên tiếp. Cho biết tổng số electron 
trong anion XY2- 
3 là 42. Xác định hai nguyên tố X, Y và XY - 2 
3 trong số các phương án sau 
A. Be, Mg và MgBe3 B. S, O và SO3 
2- C. C, O và CO3 
2- D. Si, O và SiO3 
2 
CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ. 
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT 
I. Phân loại phản ứng hóa học 
Các phản ứng hóa học trong tự nhiên được chia thành hai loại, loại có sự thay đổi số oxi hóa và loại 
không thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. Loại phản ứng hóa học thứ nhất còn gọi là phản ứng oxi hóa 
khử. 
Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng; 
hay phản ứng oxi hóa-khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. 
Chất có số oxi hóa tăng sau phản ứng là chất khử, chất có số oxi hóa giảm là chất oxi hóa. 
Phản ứng oxi hóa-khử có thể chia thành ba loại là: phản ứng oxi hóa-khử thông thường, phản ứng oxi 
hóa -khử nội phân tử và phản ứng tự oxi hóa, tự khử. 
II. Số oxi hóa và cách xác định số oxi hóa 
Số oxi hóa của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử của nguyên tố đó, nếu giả định 
rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử đều là liên kết ion. 
- Xác định số oxi hóa từ công thức phân tử: 
Để xác định số oxi hóa từ công thức phân tử người ta dựa vào các quy tắc sau: 
Quy tắc 1: Số oxi hóa của các nguyên tố trong đơn chất bằng 0. 
Thí dụ: Số oxi hóa của các nguyên tố Na, Fe, H, O, Cl trong đơn chất tương ứng Na, Fe, H2, O2, Cl2 đều 
bằng 0. 
Quy tắc 2: Trong hầu hết các hợp chất, 
+ Số oxi hóa của H là +1 (trừ các hợp chất của H với kim loại như NaH, CaH2, thì H có số oxi hóa -1). 
+ Số oxi hóa của O là -2 (trừ một số trường hợp như H2O2, F2O, O có số oxi hóa lần lượt là -1, +1). 
Quy tắc 3: Trong một phân tử, tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tố bằng 0. Theo quy tắc này có thể 
tìm số oxi hóa của một nguyên tố nào đó trong phân tử nếu biết số oxi hóa của các nguyên tố còn lại. 
Thí dụ: Tìm số oxi hóa của S trong phân tử H2SO4? 
Gọi số oxi hóa của S trong H2SO4 là x, ta có: 
2.(+1) + 1.x + 4.(-2) = 0 ® x = +6 
Vậy số oxi hóa của S là +6. 
Quy tắc 4: Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa 
nguyên tử, tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tử trong ion đó bằng điện tích của nó. 
Thí dụ 1: số oxi hóa của Na, Zn, S và Cl trong các ion Na+, Zn2+, S2-, Cl- lần lượt là +1, +2, -2, -1. 
Tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tố trong các ion SO4 
2-, MnO4 
-, NH4 
+ lần lượt là -2, -1, +1. 
Thí dụ 2: Tìm số oxi hóa của N trong ion NO3 
- ? 
Gọi số oxi hóa của N là x, ta có: 
1.x + 3.(-2) = -1 Þ x = +5 
Vậy số oxi hóa của N là +5. 
Chú ý: Để biểu diễn số oxi hóa thì viết dấu trước, số sau, còn để biểu diễn điện tích của ion thì viết số 
trước, dấu sau. 
Nếu điện tích là 1+ (hoặc 1-) có thể viết đơn giản là + (hoặc -), nhưng đối với số oxi hóa phải viết đầy 
đủ cả dấu và chữ (+1 hoặc -1). 
- Xác định số oxi hóa từ công thức cấu tạo 
Trang 21
TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI 
Trong một số phân tử hay ion đa nguyên tử có cấu tạo phức tạp, số oxi hóa của các nguyên tử của cùng 
một nguyên tố có thể khác nhau. Việc xác định số oxi hóa theo công thức phân tử chỉ cho ta số oxi hóa 
trung bình, còn để xác định chính xác số oxi hóa của từng nguyên tử trong phân tử phải dựa vào công thức 
cấu tạo. Điều này đặc biệt giúp chúng ta có thể thiết lập các phương trình phản ứng oxi hóa - khử của hợp 
chất hữu cơ khi chỉ có một phần phân tử tham gia phản ứng oxi hóa - khử một cách đơn giản và dễ dàng hơn. 
Nguyên tắc: coi các cặp electron đều lệch hoàn toàn về phía nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện lớn 
hơn, khi đó theo số electron mà 1 nguyên tử nhường hay nhận để xác định số oxi hóa của nó. 
II. Các khái niệm cần nắm vững và dấu hiệu nhận biết: 
1. Sự oxi hóa (hay quá trình oxi hóa) là sự nhường electron. 
2. Sự khử (hay quá trình khử) là sự nhận electron. 
3. Chất oxi hóa là chất nhận electron. Chất oxi hóa còn gọi là chất bị khử. 
4. Chất khử là chất nhường electron. Chất khử còn gọi là chất bị oxi hóa . 
Cách nhớ: Đối với chất oxi hóa và chất khử: khử cho o nhận (o là chất oxi hóa). Đối với quá trình oxi 
hóa, khử: chất oxi hóa tham gia quá trình khử, chất khử tham gia quá trình oxi hóa . 
5. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học xảy ra trong đó có sự chuyển electron giữa các chất 
phản ứng. 
Chú ý: Do electron không tồn tại ở trạng thái tự do nên hai quá trình oxi hóa và khử luôn xảy ra đồng 
thời (tức là có quá trình oxi hóa thì phải có quá trình khử và ngược lại). Tổng số electron do chất khử 
nhường bằng tổng số electron do chất oxi hóa nhận. 
Dấu hiệu nhận biết 
1. Sự oxi hóa: là sự tăng số oxi hóa 
2. Sự khử: là sự giảm số oxi hóa 
3. Chất oxi hóa là chất có số oxi hóa giảm. 
4. Chất khử là chất có số oxi hóa tăng. 
5. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một hoặc nhiều 
nguyên tố. 
IV. Dự đoán tính chất oxi hóa-khử của một hợp chất dựa vào số oxi hóa 
Một nguyên tố có thể tồn tại ở nhiều trạng thái oxi hóa (số oxi hóa) khác nhau. Thí dụ: 
N có thể có các số oxi hóa : -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5. 
S có thể có các số oxi hóa : -2, 0, +4, +6 
Nhận xét: 
- Nếu một nguyên tố tồn tại ở trạng thái oxi hóa cao nhất thì chỉ có thể giảm số oxi hóa nên chỉ có thể đóng 
vai trò là chất oxi hóa . 
- Nếu một nguyên tố tồn tại ở trạng thái oxi hóa thấp nhất thì chỉ có thể tăng số oxi hóa nên chỉ có thể đóng 
vai trò là chất khử. 
- Nếu một nguyên tố tồn tại ở trạng thái oxi hóa trung gian thì có thể tăng số oxi hóa hoặc có thể giảm số oxi 
hóa nên có thể đóng vai trò là chất oxi hóa hoặc chất khử. 
Căn cứ vào trạng thái oxi hóa có thể dự đoán tính chất oxi hóa, khử của các nguyên tố trong phân tử. 
· Cách xác định các số oxi hóa có thể có của một nguyên tố: 
- Số oxi hóa âm thấp nhất của một nguyên tố chính bằng số electron tối đa mà một nguyên tử của 
nguyên tố đó có thể nhận để đạt được cấu hình của khí hiếm (chỉ xảy ra đối với các phi kim, các kim loại 
không có số oxi hóa âm). 
Thí dụ: Các nguyên tố nhóm VA (N, P,...), có 5 electron hóa trị, có thể nhận tối đa 3 electron nên số oxi 
hóa thấp nhất là -3. 
Các nguyên tố nhóm IVA (C, Si), có 4 electron hóa trị, có thể nhận tối đa 4 electron nên số oxi hóa thấp 
nhất là - 4. 
Các nguyên tố nhóm VIIA (F, Cl, Br, I), có 7 electron hóa trị. Có thể nhận tối đa 1 electron nên có số 
oxi hóa thấp nhất là -1. 
- Số oxi hóa dương: số oxi hóa dương cao nhất của một nguyên tố bằng số thứ tự nhóm của nó. 
Thí dụ: các nguyên tố nhóm IA (Na, K,...) có 1 electron hóa trị nên có số oxi hóa dương cao nhất là +1. 
Trang 22
TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI 
Các nguyên tố nhóm VIIA (F, Cl, Br, I) có 7 electron hóa trị nên có số oxi hóa dương cao nhất có thể là 
+7. 
Các kim loại thường chỉ có một số oxi hóa dương bằng số electron hóa trị, với Fe có 2 số oxi hóa dương 
là +2 và +3, Cr có 3 số oxi hóa dương là +2, +3 và +6, Cu có 2 số oxi hóa dương là +1 và +2. 
V. Thiết lập phương trình của phản ứng oxi hóa - khử 
Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng (chỉ nên biểu diễn số oxi hóa của những 
nguyên tố nào có sự thay đổi số oxi hóa). Từ đó dựa vào dấu hiệu nhận biết để xác định chất oxi hóa, chất 
khử. 
Bước 2: Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử và cân bằng mỗi quá trình. 
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử theo nguyên tắc: tổng số electron cho bằng 
tổng số electron nhận. Tức là đi tìm bội số chung nhỏ nhất của số electron cho và số electron nhận, sau đó 
lấy bội số chung đó chia cho số electron cho hoặc nhận thì được hệ số của chất khử và chất oxi hóa tương 
ứng. 
Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào phương trình phản ứng. Sau đó chọn hệ số thích hợp 
cho các chất không tham gia vào phản ứng oxi hóa - khử. 
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
Câu1: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào NH3 đóng vai trò là chất khử? 
A. NH3 + HCl ® NH4Cl B. NH3 + H2O ® NH4OH 
C. NH3 + O2 ® N2 + H2O D. NH3 + HNO3 ® NH4NO3 
Câu 2: Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử? 
A.Fe(OH)3 ® Fe2O3 + H2O B. NH4Cl ® NH3 + HCl 
C. NH4NO2 ® N2 + H2O D. Ca(OH)2 + CO2 ® CaCO3 + H2O 
Câu 3: phát biểu nào sau đây là sai? 
A. Chất khử là chất thu electron B.Sự khử là sự mất electron 
C.Chất oxi hóa là chất nhận electron D.Sự oxi hóa là sự mất electron 
Câu 4: Hãy chọn định nghĩa đúng về phản ứng oxi hóa khử”: 
A. Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó tất cả các nguyên tử tham gia phản ứng đều phải thay 
đổi số oxi hóa 
B. Phnả ứng oxi hóa khử là phản ứng không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa cảu các nguyên tố. 
C. Phản ứng oxi hóa kử là phản ứng hóa hcọ trong đó sự chuyển electron giuẵ các chất tham gia phản 
ứng 
D. Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó quá trình oxi hóa và quá trình khử xảy ra đồng thời 
Câu 5: Chọn câu chưa hoàn toàn chính xác 
A. Khi các chất oxi hóa mạnh gặp các chất khử mạnh thì phản ứng oxi hóa khử xảy ra 
B. Nguyên tố ở mức oxi hóa trung gian vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử 
C. Trong phản ứng oxi hóa khử phải luôn luôn có ít nhất 2 nguyên tố trong đó một nguyên tố có số 
oxi hóa tăng còn nguyên tố kia có số oxi hóa giảm 
D. Trong phản ứng oxi hóa khử luôn có 2 quá trình xảy ra đồng thời đó là quá trình oxi hóa và quá 
trình khử 
Câu 6: Dãy chất hay ion chỉ có tính oxi hóa là: 
A.SO3, Al3+, ClO- 
3, CO2. B.Al3+, ClO4 
-, NO3 
-, MnO4 
-. 
C.Na+, SO2, Cl2O5 D.O2, Cl2, O3, SO3. 
Câu 7: Có phản ứng hóa học: NH4NO3 ® N2O + H2O. Nhận định nào sau đây là đúng 
A.Đây là phản ứng oxi hóa khử B.Đây là phản ứng tự oxi hóa khử 
C.Đây không phải là phản ứng oxi hóa khử D.Đây là phản ứng oxi hóa khử nội phân tử 
Câu 8: Quá trình biến đổi nào sau đây là quá trình khử? 
A. Mg+2 + 2e ® Mg B. Cl- - 1e ® Cl 
C.Fe ® Fe3+ + 3e D. Na ® Na+ + 1e 
Câu 9: Quá trình biến đổi nào sau đây là quá trình oxi hóa? 
Trang 23
TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI 
A. Mg+2 + 2e ® Mg B. Cl + 1e ® Cl- 
C.Fe ® Fe3+ + 3e D. Na ® Na+ - 1e 
Câu 10: Quá trình biến đổi nào sau đây là quá trình khử? 
A.Fe ® Fe2+ + 2e B. Fe ® Fe3+ + 3e 
C.Fe2+ ® Fe3+ +1e D.Fe3+ +1e ® Fe2+. 
Câu 11: Trong phản ứng sau: NO2 + NaOH ® NaNO3 + NaNO2 + H2O. Vai trò của NO2 là: 
A. Chất khử B. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa 
C. Chất oxi hóa D. Không là chất khử, không là chất oxi hóa 
Câu 12: Một nguyên tử lưu huỳnh chuyển thành sufua bằng cách: 
A. Nhận thêm 1e B.Nhường đi 1e 
C.Nhận thêm 2e D. Nhường đi 2e 
Câu 13: Trong phản ứng: Cl2 + KBr ® KCl + Br2. nguyên tố clo: 
A.Chỉ bị oxi hóa B. Chỉ bị khử 
C.Không bị oxi hóa củng không bị khử D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử 
Câu 14: Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử? 
A.KMnO4 ® K2MnO4 + MnO2 + O2 B. Fe(OH)3 ® Fe2O3 + H2O 
C.KClO3 ® KclO4 + KCl D.KClO3 ® KCl + O2. 
Câu 15: Trong phản ứng hóa học sau: Cl2 + KOH ® KClO3 + KCl + H2O. clo đóng vai trò gì? 
A. Chỉ là chất oxi hóa B.Không là chất oxi hóa, không là chất khử 
C.Chỉ là chất khử D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử 
Câu 16: Trong phản ứng hóa học sau: K2MnO4 + H2O ® KMnO4 + MnO2 + KOH. Nguyên tố mangan: 
A. Chỉ là chất oxi hóa B.Không là chất oxi hóa, không là chất khử 
C.Chỉ là chất khử D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử 
Câu 17: Cho phản ứng sau: Cu + HNO3 ® Cu(NO3)2 + NO + H2O. Tổng hệ số các chất khử là: 
A.3 B.11 C.8 D. 20 
Câu 18: Trong phản ứng sau: Cl2 + KOH ® KClO3 + KCl + H2O. Tổng hệ số các chất tham gia phản 
ứng là: 
A.7 B.6 C.16 D.9 
Câu 19: Trong phản ứng: Cl2 + KBr ® KCl + Br2.Tổng hệ số các chất oxi hóa là: 
A.1 B.2 C.3 D.5 
Câu 20: Quá trình biến đổi nào sau đây là quá trình khử? 
A. Mg + 2e ® Mg+2 B. Cl- - 1e ® Cl 
C.Fe ® Fe3+ + 3e D. Na+ + 1e ® Na 
Câu 21: Quá trình biến đổi nào sau đây là sai? 
A. Mg+2 + 2e ® Mg B. Cl + 1e ® Cl- 
C.Fe3+ ® Fe + 3e D. Na ® Na+ + 1e 
Câu 22: Khi tham gia vào phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại 
A. bị khử B. bị oxi hoá C. cho proton D. đạt tới số oxi hoá âm. 
Câu 23: Trong phản ứng : AgNO3 + NaCl ® NaNO3 + AgCl ¯ ion bạc 
A. chỉ bị oxi hoá B. chỉ bị khử. 
C. không bị oxi hoá, không bị khử. D. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử. 
Câu 23: Trong phản ứng : Zn + CuCl2 ® Zn Cl2 + Cu ion đồng 
A. chỉ bị oxi hoá B. chỉ bị khử. 
C. không bị oxi hoá, không bị khử. D. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử. 
Câu 24: Trong phản ứng : Cl2 + 2NaOH ® NaCl + NaClO + H2O nguyên tố clo 
A. chỉ bị oxi hoá B. chỉ bị khử. 
C. không bị oxi hoá, không bị khử. D. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử. 
Câu 25: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử ? 
Trang 24
TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI 
A. 4Na + O2 ® 2Na2O. 
B. 2Fe(OH)3 ® Fe2O3 + 3H2O 
C. Na2CO3 + H2SO4 ® Na2SO4 + H2O + CO2 ­ 
D. NH3 + HCl ® NH4Cl 
Câu 26: Trong phản ứng giữa kim loại kẽm và đồng clorua : Zn + CuCl2 ® ZnCl2 + Cu 
Một mol ion Cu2+ đã 
A. nhường một mol electron. B. nhận 1 mol electron. 
C. nhường 2 mol electron. D. nhận 2 mol electron. 
Câu 27: Các phản ứng hoá hợp 
A. đều là phản ứng oxi hoá - khử. 
B. đều không phải là phản ứng oxi hoá - khử. 
C. có thể là phản ứng oxi hoá - khử, có thể không là phản ứng oxi hoá - khử. 
Câu 27: Các phản ứng phân huỷ 
A. đều là phản ứng oxi hoá - khử. 
B. đều không phải là phản ứng oxi hoá - khử. 
C. có thể là phản ứng oxi hoá - khử, có thể không là phản ứng oxi hoá - khử. 
Câu 28: Các phản ứng thế 
A. đều là phản ứng oxi hoá - khử. 
B. đều không phải là phản ứng oxi hoá - khử. 
C. có thể là phản ứng oxi hoá - khử, có thể không là phản ứng oxi hoá - khử. 
Câu 29: Các phản ứng trao đổi 
A. đều là phản ứng oxi hoá - khử. 
B. đều không phải là phản ứng oxi hoá - khử. 
C. có thể là phản ứng oxi hoá - khử, có thể không là phản ứng oxi hoá - khử. 
Câu 30.Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy 
nhất, ở đktc). Khí X là: 
A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO. 
Câu 31. Hoà tan hoàn toàn m g Al vào dd HNO3 loãng dư thu được hh khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol 
NO (phản ứng ko tạo muối amoni). Tính m. 
A. 8,1 g B.1,35 g C.13,5 g D.0,81 g 
Câu 32.Hoà tan 2,4 gam hỗn hợp Cu, Fe có tỉ lệ mol 1:1 trong H2SO4 đặc nóng tạo ra 0,05 mol một sp khử 
X duy nhất. X là : 
A.SO2 B.SO3 C.S D.H2S 
Câu 33.Hoà tan hết hh gồm 0,05 mol Fe và 0,03 mol Ag vào dd HNO3 thoát ra V lit hh khí A (đktc) gồm 
NO và NO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3. Giá trị của V ? 
A.1,368 lit B.13,44 lit C.4,48 lit D.2,24 lit 
Câu 34. Đốt cháy một lượng nhôm trong 6,72 lit khí oxi, chất rắn thu được sau phản ứng mang hoà tan hết 
trong dd HCl thấy bay ra 6,72 lit khí H2. Các khí ở đktc, tính khối lượng nhôm đã dùng. 
A.10,8 g B.5,4 g C.16,2 g D.8,1 g 
Câu 35: Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3 ¾¾® t0 Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O. Hệ số cân bằng của 
phương trình lần lượt là: 
A. 8, 30, 8, 3, 9. B. 8, 30, 8, 3, 15. C. 2, 12, 2, 3, 3. D. 2, 12, 2, 3, 6. 
Câu 36: Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3 ¾¾® t0 Al(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số cân bằng của 
phương trình lần lượt là: 
A. 8, 18, 8, 3, 9. B. 8, 30, 8, 3, 15. C. 4, 18, 4, 3, 9. D. 2, 12, 2, 3, 6. 
Câu 37: Các chất, ion chỉ thể hiện tính oxi hoá: 
A. NO- 
3 , KMnO4, Ca, Fe2+, F2, Mg2+ B. N2O5, Na+, Fe2+. 
C. Fe3+, Na, N2O5, NO- 
3 , MnO2, Cl2. D. Fe3+, Na+ N2O5, NO- 
3 , KMnO4, F2, Mg2+ 
Trang 25
TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI 
Câu 38: Các chất hay ion chỉ có tính khử: 
A. CO2, SO2, H2S, Fe3+. B. Fe, Ca, F2, Na+. 
C. S2-, Ca, Fe, Cl– . D. Fe3+, Na, N2O5, NO- 
3 , MnO2, Cl2. 
Câu 39: Hợp chất nào sau đây chứa nguyên tố oxi có số oxi hoá +2: 
A. F2O. B. H2O. C. K2O2. D. Na2O. 
Câu 40: Những chất nào sau đây có cùng số oxi hoá: 
A. SO3, H2SO4. B. FeO và Fe2O3. C. CO2 và Na2CO3. D. Đáp án a và c. 
Câu 41: Tính khử của ion F– , Cl–, Br–, I– được sắp xếp theo chiều tăng dần như sau: 
A. F– , Cl–, Br–, I–. B. Cl–, F–, Br–, I– C. Br–, Cl–, F–, I– D. I–, Br–, Cl–, F–. 
Câu 42: Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng trong đó: 
A. Có sự thay đổi số oxi hoá. B. Có sự cho, nhận electron. 
C. Có sự cho nhận proton. D. Cả đáp án a và b. 
Câu 43: Sự oxi hoá là: 
A. Sự kết hợp của một chất với hidro. B. Sự nhận electron của một chất. 
C. Sự làm tăng số oxi hoá của một nguyên tố. D. Sự làm giảm số oxi hoá của một chất. 
Câu 44: Sự khử là: 
A. Sự kết hợp của một chất với oxi. B. Sự làm giảm số oxi hoá của một nguyên tố. 
C. Sự nhận electron của một chất. D. Sự tách hidro của một hợp chất. 
Câu 45: Các phản ứng dưới đây phản ứng nào không có sự biến đổi số oxi hoá của các nguyên tố: 
A. Sự tương tác của Cu và Cl2. B. Sự hoà tan kẽm trong axit. 
C. Sự phân huỷ KClO3. D. Sự tương tác của NaCl và AgNO3. 
Câu 46 : Sau khi phản ứng đã được cân bằng : Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O 
Tổng số hệ số các chất trong phương trình phản ứng là : 
A. 29 B. 25 C. 28 D. 32 
Câu 47: Cho các phương trình phản ứng hóa học sau: 
1. 2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 + 2NaCl 
2. Cu(OH)2 → CuO + H2O 
3. CaO + CO2 → CaCO3 
4. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 
5. C + H2O → CO + H2 
Phản ứng hóa hợp là phản ứng số : 
A. 1 B. 2 và 5 C. 3 D. 4 
Câu 48: Trong các phản ứng của câu 47, phản ứng phân hủy là phản ứng số : 
A. 2 B. 3 C. 4 và 5 D. 1 
Câu 49: Trong các phản ứng của câu 47, phản ứng thế là phản ứng số: 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 và 5 
Câu 50: Trong các phản ứng của câu 47, phản ứng trao đổi là phản ứng số : 
A. 1 B. 2 và 4 C. 3 D. 5 
C. PHẦN TỰ LUẬN 
Câu 1: Lập phương trình hóa học của phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron: 
a. NH3 + O2 ® NO + H2O 
b. Fe2O3 + CO ® Fe + CO2. 
c. Fe3O4 + CO ® Fe + CO2. 
d. Mg + H2SO4 ® MgSO4 + S + H2O 
e. Fe + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + H2O 
f. Zn + HNO3 ® Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O 
g. Al + HNO3 ® Al(NO3)3 + N2O + H2O. 
h. SO2 + H2S ® S + H2O. 
Trang 26
TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI 
i. FeS2 + O2 ® Fe2O3 + SO2. 
Câu 2: Cho một kim loại Fe tác dụng hết với dung dịch HCl sau phản ứng thu được 3,36 lit H2 (đktc). 
a. Lập phương trình hóa học của phản ứng trên? 
b.Tính khối lượng kim loại Fe tham gia phản ứng? 
Câu 3: Cho 1,35 gam kim loại hóa trị III tác dụng hết với dung dịch HNO3 sau phản ứng thu được 1,12 lit 
khí NO duy nhất. 
a.Lập phương trình hóa học của phản ứng trên 
b.Xác định tên kim loại 
Câu 4: Cho 19,2 gam một kim loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch H2SO4 sau phản ứng thu được 6,72 
lit khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn. 
a.Lập phương trình hóa hcọ của phản ứng trên 
b.Xác định tên kim loại trên? 
Câu 5: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của một nguyên tố R là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn 
số hạt không mang điện là 12. Khi cho 2,7 gam dạng đơn chất R tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thu được 
bao nhiêu lit khí SO2 duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn? 
Câu 6: Khi đốt cháy H2S trong lượng dư oxi, nước và lưu huỳnh đioxit được tạo thành. 
a. Viết phương trình hoá học của phản ứng. 
b. Trong phản ứng đó, nguyên tố nào bị oxi hoá, nguyên tố nào bị khử ? 
Câu 7: Phản ứng nào trong các phản ứng dưới đây axit sunfuric đóng vai trò chất oxi hoá ? 
a. 2NaI + 2H2SO4 ® Na2SO4 + I2 + SO2 + 2H2O 
b. BaF2 + H2SO4 ® BaSO4 + 2HF 
Câu 8: Tính số oxi hoá của : 
1. Cacbon trong : a. CF2Cl2; b. Na2C2O4; c. HCO3 
-; d. C2H6 
2. Brom trong : a. KBr; b. BrF3; c. HBrO3; d. CBr4 
3. Nitơ trong : a. NH2OH; b. N2H4 c. NH4 
+; d. HNO2 
4. Lưu huỳnh trong : a. SOCl2; b. H2S2; c. H2SO3; d. Na2S 
5. Phot pho trong : a. H2P2O7 
2-; b. PH4 
+; c. PCl5 d. H3PO4 
Câu 9: Xác định chất oxi hoá và chất khử trong mỗi phản ứng dưới đây : 
1. 5H2C2O4 + 2KMnO4 + 3H2SO4 ® 2MnSO4 + K2SO4 + 10CO2 + 8H2O 
2. 3Cu + 8HNO3 ® 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. 
3. 3Na2SO3 + K2Cr2O7 + 4H2SO4 ® 3Na2SO4 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 4H2O 
Câu 10: Lập các phương trình của phản ứng oxi hoá - khử theo các sơ đồ dưới đây và xác định vai trò của 
từng chất trong mỗi phản ứng : 
1. KClO3 + HBr ® Br2 + KCl + H2O 
2. FeCl2 + H2O2 + HCl ® FeCl3 + H2O 
3. I2 + Na2S2O3 ® Na2S4O6 + NaI 
4. Ki + HNO3 ® I2 + KNO3 + NO + H2O 
5. PbO + NH3 ® Pb + N2 + H2O 
6. K2Cr2O7 + HCl ® Cl2 + KCl + CrCl3 + H2O 
7. KMnO4 + SnSO4 + H2SO4 ® Sn(SO4)2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O 
8. NaClO + KI + H2SO4 ® I2 + NaCl + K2SO4 + H2O 
9. Cr2O3 + KNO3 + KOH ® K2CrO4 + KNO2 + H2O 
10. H2S + HNO3 ® H2SO4 + NO + H2O 
Câu 11: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố N, S, Zn, Cr, Na, Fe trong các chất và ion sau: 
a) NH4 
+, Li3N, HNO2, HNO3, NO3 
-, KNO3 
b) Na2S, H2S, S, SO2, H2SO3, SO3, H2SO4, SO4 
2- 
c) Zn, ZnCl2, ZnO, Zn2+, ZnO2 
2- 
d) Cr, CrCl2, Cr2O3, Cr2SO4, CrO3, K2Cr2O7 
Trang 27
TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI 
e) Na, NaH, NaNO3, Na2O, NaBr 
f) Fe, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCl3, FeS, FeO, Fe2O3 
Có nhận xét gì về số oxi hóa của các kim loại? 
Câu 12: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố Cl, N, Mn, C trong các chất sau: 
a. HCl, Cl2, HClO, HClO2, HClO3, HClO4 
b. NH3, N2, N2O, NO, N2O3, NO2, N2O5 
c. KMnO4, K2MnO4, MnO2, MnSO4, Mn 
d. C, CO2, Na2CO3, CO, Al4C3, CaC2, CH2O 
Hãy nhận xét về số oxi hóa của một nguyên tố? 
Trang 28

More Related Content

What's hot

Chuyên đề phương pháp giải bảng tuần hoàn hóa học-g.m.g
Chuyên đề   phương pháp giải bảng tuần hoàn hóa học-g.m.gChuyên đề   phương pháp giải bảng tuần hoàn hóa học-g.m.g
Chuyên đề phương pháp giải bảng tuần hoàn hóa học-g.m.gNguyễn Đăng Nhật
 
Bai tap thanh phan nguyen tu
Bai tap thanh phan nguyen tuBai tap thanh phan nguyen tu
Bai tap thanh phan nguyen tuKinTrnTrung8
 
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...Anh Pham
 
Dap an chi tiet khao sat hoa 10 thpt chuyen hung vuong
Dap an chi tiet khao sat hoa 10  thpt chuyen hung vuongDap an chi tiet khao sat hoa 10  thpt chuyen hung vuong
Dap an chi tiet khao sat hoa 10 thpt chuyen hung vuongongdolang
 
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa họcBảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa họcSEO by MOZ
 
Tóm tắt lý thuyết hóa học thpt
Tóm tắt lý thuyết hóa học thptTóm tắt lý thuyết hóa học thpt
Tóm tắt lý thuyết hóa học thptPhát Lê
 
Bai tap bang tuan hoan
Bai tap bang tuan hoanBai tap bang tuan hoan
Bai tap bang tuan hoanphuongdong84
 
Bai tap chuong bht cac nguyen to hoa hoc
Bai tap chuong bht cac nguyen to hoa hocBai tap chuong bht cac nguyen to hoa hoc
Bai tap chuong bht cac nguyen to hoa hocquockhuongftu
 
Lý thuyết hóa 10
Lý thuyết hóa 10Lý thuyết hóa 10
Lý thuyết hóa 10phamchidac
 
Bttn hdc a-full -co da
Bttn   hdc a-full -co daBttn   hdc a-full -co da
Bttn hdc a-full -co daCode Block
 
Hóa đại cương
Hóa đại cươngHóa đại cương
Hóa đại cươngQuyen Le
 
195 cau-hoi-trac-nghiem-co-dap-an-hoa-hoc-lop-10-chuong-nguyen-tu
195 cau-hoi-trac-nghiem-co-dap-an-hoa-hoc-lop-10-chuong-nguyen-tu195 cau-hoi-trac-nghiem-co-dap-an-hoa-hoc-lop-10-chuong-nguyen-tu
195 cau-hoi-trac-nghiem-co-dap-an-hoa-hoc-lop-10-chuong-nguyen-tuNHNNGUYNHU12
 
Chng i nguyen_t_1_e_a_0_toan_t_ng_ba
Chng i nguyen_t_1_e_a_0_toan_t_ng_baChng i nguyen_t_1_e_a_0_toan_t_ng_ba
Chng i nguyen_t_1_e_a_0_toan_t_ng_baThanhThoVTH
 
Mot so phuong phap co ban giai chuong bang tuanhoan
Mot so phuong phap co ban giai chuong bang tuanhoanMot so phuong phap co ban giai chuong bang tuanhoan
Mot so phuong phap co ban giai chuong bang tuanhoanTuyết Nhung
 
60 bai tap lien ket hoa hoc
60 bai tap lien ket hoa hoc60 bai tap lien ket hoa hoc
60 bai tap lien ket hoa hocNgọc Mai
 

What's hot (20)

Chuyên đề phương pháp giải bảng tuần hoàn hóa học-g.m.g
Chuyên đề   phương pháp giải bảng tuần hoàn hóa học-g.m.gChuyên đề   phương pháp giải bảng tuần hoàn hóa học-g.m.g
Chuyên đề phương pháp giải bảng tuần hoàn hóa học-g.m.g
 
Bai tap thanh phan nguyen tu
Bai tap thanh phan nguyen tuBai tap thanh phan nguyen tu
Bai tap thanh phan nguyen tu
 
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
 
Dap an chi tiet khao sat hoa 10 thpt chuyen hung vuong
Dap an chi tiet khao sat hoa 10  thpt chuyen hung vuongDap an chi tiet khao sat hoa 10  thpt chuyen hung vuong
Dap an chi tiet khao sat hoa 10 thpt chuyen hung vuong
 
Trichnguyentu olympic
Trichnguyentu olympicTrichnguyentu olympic
Trichnguyentu olympic
 
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa họcBảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
 
Tóm tắt lý thuyết hóa học thpt
Tóm tắt lý thuyết hóa học thptTóm tắt lý thuyết hóa học thpt
Tóm tắt lý thuyết hóa học thpt
 
Bai tap bang tuan hoan
Bai tap bang tuan hoanBai tap bang tuan hoan
Bai tap bang tuan hoan
 
Bai tap chuong bht cac nguyen to hoa hoc
Bai tap chuong bht cac nguyen to hoa hocBai tap chuong bht cac nguyen to hoa hoc
Bai tap chuong bht cac nguyen to hoa hoc
 
Bai tap hinh ve
Bai tap hinh veBai tap hinh ve
Bai tap hinh ve
 
Lý thuyết hóa 10
Lý thuyết hóa 10Lý thuyết hóa 10
Lý thuyết hóa 10
 
Bttn hdc a-full -co da
Bttn   hdc a-full -co daBttn   hdc a-full -co da
Bttn hdc a-full -co da
 
Hoá học đại cương
Hoá học đại cươngHoá học đại cương
Hoá học đại cương
 
Hóa đại cương
Hóa đại cươngHóa đại cương
Hóa đại cương
 
Sach bttn hoa vo co
Sach bttn hoa vo coSach bttn hoa vo co
Sach bttn hoa vo co
 
195 cau-hoi-trac-nghiem-co-dap-an-hoa-hoc-lop-10-chuong-nguyen-tu
195 cau-hoi-trac-nghiem-co-dap-an-hoa-hoc-lop-10-chuong-nguyen-tu195 cau-hoi-trac-nghiem-co-dap-an-hoa-hoc-lop-10-chuong-nguyen-tu
195 cau-hoi-trac-nghiem-co-dap-an-hoa-hoc-lop-10-chuong-nguyen-tu
 
14 chuyen de_on_thi_dh_hay
14 chuyen de_on_thi_dh_hay14 chuyen de_on_thi_dh_hay
14 chuyen de_on_thi_dh_hay
 
Chng i nguyen_t_1_e_a_0_toan_t_ng_ba
Chng i nguyen_t_1_e_a_0_toan_t_ng_baChng i nguyen_t_1_e_a_0_toan_t_ng_ba
Chng i nguyen_t_1_e_a_0_toan_t_ng_ba
 
Mot so phuong phap co ban giai chuong bang tuanhoan
Mot so phuong phap co ban giai chuong bang tuanhoanMot so phuong phap co ban giai chuong bang tuanhoan
Mot so phuong phap co ban giai chuong bang tuanhoan
 
60 bai tap lien ket hoa hoc
60 bai tap lien ket hoa hoc60 bai tap lien ket hoa hoc
60 bai tap lien ket hoa hoc
 

Similar to De cuong (10)2013 2014

210716429 chuyen-1-cu-to-nguyen-t-bng-tun-hoan-cac-nguyen-t-hoa-hc-1405301958...
210716429 chuyen-1-cu-to-nguyen-t-bng-tun-hoan-cac-nguyen-t-hoa-hc-1405301958...210716429 chuyen-1-cu-to-nguyen-t-bng-tun-hoan-cac-nguyen-t-hoa-hc-1405301958...
210716429 chuyen-1-cu-to-nguyen-t-bng-tun-hoan-cac-nguyen-t-hoa-hc-1405301958...Quốc Dinh Nguyễn
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hóa 10- Đề cương HK I- 2023-2024.pdf
Hóa 10- Đề cương HK I- 2023-2024.pdfHóa 10- Đề cương HK I- 2023-2024.pdf
Hóa 10- Đề cương HK I- 2023-2024.pdfwhitegorse
 
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...do yen
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
4 mA dE - Kiem Tra Giua HK I - Hoa 10
4 mA dE - Kiem Tra Giua HK I - Hoa 104 mA dE - Kiem Tra Giua HK I - Hoa 10
4 mA dE - Kiem Tra Giua HK I - Hoa 10ngoxuanquynh
 
1. hóa đại cương
1. hóa đại cương1. hóa đại cương
1. hóa đại cươngnguyenuyen0110
 
1000 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC PHÂN 4 MỨC ĐỘ C...
1000 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC PHÂN 4 MỨC ĐỘ C...1000 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC PHÂN 4 MỨC ĐỘ C...
1000 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC PHÂN 4 MỨC ĐỘ C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cau tao hat nhan (thang).16013.ppt
cau tao hat nhan (thang).16013.pptcau tao hat nhan (thang).16013.ppt
cau tao hat nhan (thang).16013.pptstudywell4
 
Bai tap cau tao nguyen tu va bang tuan hoan
Bai tap cau tao nguyen tu va bang tuan hoanBai tap cau tao nguyen tu va bang tuan hoan
Bai tap cau tao nguyen tu va bang tuan hoanNguyễn Hậu
 
Chuyên đề lý thuyết nguyên tử
Chuyên đề lý thuyết   nguyên tửChuyên đề lý thuyết   nguyên tử
Chuyên đề lý thuyết nguyên tửNguyễn Đăng Nhật
 
1000 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 - KẾT NỐI TRI THỨC PHÂN 4 MỨC ĐỘ CẢ NĂM (...
1000 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 - KẾT NỐI TRI THỨC PHÂN 4 MỨC ĐỘ CẢ NĂM (...1000 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 - KẾT NỐI TRI THỨC PHÂN 4 MỨC ĐỘ CẢ NĂM (...
1000 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 - KẾT NỐI TRI THỨC PHÂN 4 MỨC ĐỘ CẢ NĂM (...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Www.thuvienhoclieu.com bai-tap-on-chuong-2-hoa-10-co-dap-an
Www.thuvienhoclieu.com bai-tap-on-chuong-2-hoa-10-co-dap-anWww.thuvienhoclieu.com bai-tap-on-chuong-2-hoa-10-co-dap-an
Www.thuvienhoclieu.com bai-tap-on-chuong-2-hoa-10-co-dap-anNHNNGUYNHU12
 

Similar to De cuong (10)2013 2014 (20)

210716429 chuyen-1-cu-to-nguyen-t-bng-tun-hoan-cac-nguyen-t-hoa-hc-1405301958...
210716429 chuyen-1-cu-to-nguyen-t-bng-tun-hoan-cac-nguyen-t-hoa-hc-1405301958...210716429 chuyen-1-cu-to-nguyen-t-bng-tun-hoan-cac-nguyen-t-hoa-hc-1405301958...
210716429 chuyen-1-cu-to-nguyen-t-bng-tun-hoan-cac-nguyen-t-hoa-hc-1405301958...
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...
 
Hóa 10- Đề cương HK I- 2023-2024.pdf
Hóa 10- Đề cương HK I- 2023-2024.pdfHóa 10- Đề cương HK I- 2023-2024.pdf
Hóa 10- Đề cương HK I- 2023-2024.pdf
 
Bai tap hoa_12_hay
Bai tap hoa_12_hay Bai tap hoa_12_hay
Bai tap hoa_12_hay
 
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...
 
Trac ngiem hoa_10
Trac ngiem hoa_10Trac ngiem hoa_10
Trac ngiem hoa_10
 
4 mA dE - Kiem Tra Giua HK I - Hoa 10
4 mA dE - Kiem Tra Giua HK I - Hoa 104 mA dE - Kiem Tra Giua HK I - Hoa 10
4 mA dE - Kiem Tra Giua HK I - Hoa 10
 
1. hóa đại cương
1. hóa đại cương1. hóa đại cương
1. hóa đại cương
 
1000 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC PHÂN 4 MỨC ĐỘ C...
1000 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC PHÂN 4 MỨC ĐỘ C...1000 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC PHÂN 4 MỨC ĐỘ C...
1000 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC PHÂN 4 MỨC ĐỘ C...
 
Hóa thpt
Hóa thptHóa thpt
Hóa thpt
 
cau tao hat nhan (thang).16013.ppt
cau tao hat nhan (thang).16013.pptcau tao hat nhan (thang).16013.ppt
cau tao hat nhan (thang).16013.ppt
 
Bai tap cau tao nguyen tu va bang tuan hoan
Bai tap cau tao nguyen tu va bang tuan hoanBai tap cau tao nguyen tu va bang tuan hoan
Bai tap cau tao nguyen tu va bang tuan hoan
 
Chuong1+2+3.pptx
Chuong1+2+3.pptxChuong1+2+3.pptx
Chuong1+2+3.pptx
 
Chuyên đề lý thuyết nguyên tử
Chuyên đề lý thuyết   nguyên tửChuyên đề lý thuyết   nguyên tử
Chuyên đề lý thuyết nguyên tử
 
1000 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 - KẾT NỐI TRI THỨC PHÂN 4 MỨC ĐỘ CẢ NĂM (...
1000 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 - KẾT NỐI TRI THỨC PHÂN 4 MỨC ĐỘ CẢ NĂM (...1000 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 - KẾT NỐI TRI THỨC PHÂN 4 MỨC ĐỘ CẢ NĂM (...
1000 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 - KẾT NỐI TRI THỨC PHÂN 4 MỨC ĐỘ CẢ NĂM (...
 
T12 kiem tra chuong i
T12 kiem tra chuong iT12 kiem tra chuong i
T12 kiem tra chuong i
 
Www.thuvienhoclieu.com bai-tap-on-chuong-2-hoa-10-co-dap-an
Www.thuvienhoclieu.com bai-tap-on-chuong-2-hoa-10-co-dap-anWww.thuvienhoclieu.com bai-tap-on-chuong-2-hoa-10-co-dap-an
Www.thuvienhoclieu.com bai-tap-on-chuong-2-hoa-10-co-dap-an
 
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
 
Bai tap hdc_a_phan_1_898
Bai tap hdc_a_phan_1_898Bai tap hdc_a_phan_1_898
Bai tap hdc_a_phan_1_898
 

De cuong (10)2013 2014

  • 1. TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI Một số công thức: 1. Số Mol: n = m 22,4 M n = V M dd n =C ´V % ( ) n C mdd M ´ ´ = 100% n Vdd ml ´ D ´ C M ´ = 100% % 2. Khối lượng: m = n . M , % 100% dd ct C m m ´ = 3. Thể tích ở đktc: V = n . 22,4 Số hạt nguyên tử , Phân tử A = n . N = n . 6.10²³ (N = 6.10²³ Số Avôgađrô ) 4. Nồng độ phần trăm ( C %) dd ´ ct m m C 100% % = , C CM M % , D % ´ ´ = 10 100% C m mct dd ´ = , m V (ml) D dd dd = ´ mdd = mctan + mdung môi 5. Nồng độ mol/l ( CM) C = ct , M n dd M V C D C M = 10´ ´ % 6. Thể tích dung dịch: V = n , ( ) M dd C V ml mdd dd = D 7. Thành phần phần trăm về khối lượng A m , % = ´100% % = ´100% A m hh B m , %B = 100%- %A , hh A B m = m +m B m hh 8. Hiệu suất phản ứng Löu yù: Trong phaûn öùng chaát ban ñaàu A ¾¾® Chaát saûn phaåm 1- Neáu hieäu suaát tính theo chaát saûn phaåm: Löôïngsaûn phaåm thöïc teá = ´ H% (B) 100% Löôïng saûn phaåm (B) lyùthuyeát ( tính qua phaûn öùng) Löôïng saûn phaåmlyùthuyeát ´H Þ Löôïng saûn phaåm thöïc teá = % 100 2- Neáu hieäu suaát tính theo chaát tham gia: Löôïng chaát thamgia lyùthuyeát tính qua phaûn öùng) = ´ H% (A) ( 100% Löôïng chaát thamgia (A) thöïc teá Löôïng chaát thamgia lyùthuyeát ´ Þ Löôïng chaát tham gia thöïc teá = 100% % H 9. Công thức tính khối lượng Mol Trung Bình n1M1+ n2M2 + n3M3 +... Mhh = n1+ n2 + n3 +... (Hoặc ) V1M1+V2M2 +V3M3 +... Mhh = V1+V2 +V3 +... ) 10. Độ tan : .100 ct H O = , 2 S m m = ´ % 100% 100 C S S + 11. Tính Z trong nguyên tử t ngs hat £ Z £ ô ô ô ô 3,5 t ngs hat 3 Trang 1
  • 2. TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT I. Thành phần nguyên tử Nguyên tử Lớp vỏ Hạt nhân 1. Lớp vỏ: Bao gồm các electron mang điện tích âm. - Điện tích: qe = -1,602.10-19C = 1- - Khối lượng: me = 9,1095.10-31 kg 2. Hạt nhân: Bao gồm các proton và các nơtron a. Proton - Điện tích: qp = +1,602.10-19C = 1+ - Khối lượng: mp = 1,6726.10-27 kg » 1u (đvC) b. Nơtron - Điện tích: qn = 0 - Khối lượng: mn = 1,6748.10-27 kg » 1u Kết luận: - Hạt nhân mang điện dương, còn lớp vỏ mang điện âm - Tổng số proton = tổng số electron trong nguyên tử - Khối lượng của electron rất nhỏ so với proton và nơtron II. Điện tích và số khối hạt nhân 1. Điện tích hạt nhân Nguyên tử trung hòa điện, cho nên ngoài các electron mang điện âm, nguyên tử còn có hạt nhân mang điện dương. Điện tích hạt nhân là Z+, số đơn vị điện tích hạt nhân là Z. Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số proton = số electron Thí dụ: Nguyên tử có 17 electron thì điện tích hạt nhân là 17+ 2. Số khối hạt nhân A = Z + N Thí dụ: Nguyên tử có natri có 11 electron và 12 nơtron thì số khối là: A = 11 + 12 = 23 (Số khối không có đơn vị) 3. Nguyên tố hóa học - Là tập hợp các nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân. - Số hiệu nguyên tử (Z): Z = P = e - Kí hiệu nguyên tử: A ZX Trong đó A là số khối nguyên tử, Z là số hiệu nguyên tử. III. Đồng vị, nguyên tử khối trung bình 1. Đồng vị - Là tập hợp các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron (khác nhau số khối A). - Thí dụ: Nguyên tố cacbon có 3 đồng vị: 12 13 14 6 6 6 C , C , C Trang 2 Gồm các electron mang điện âm Proton mang điện dương Nơtron không mang điện
  • 3. TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI 2. Nguyên tử khối trung bình Gọi A là nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. A1, A2 ... là nguyên tử khối của các đồng vị có % số nguyên tử lần lượt là a%, b%... Ta có: = 1 + 2 + a.A b.A .... A 100 IV. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Obitan nguyên tử. - Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và không theo một quỹ đạo nào. - Khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt của electron là lớn nhất được gọi là obitan nguyên tử. - Obitan s có dạng hình cầu, obitan p có dạng hình số 8 nổi, obitan d, f có hình phức tạp. z Obitan s x y z Obitan px x y z Obitan py x y z Obitan pz x y V. Lớp và phân lớp 1. Lớp - Các electron trong nguyên tử được sắp xếp thành lớp và phân lớp. - Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau. - Thứ tự và kí hiệu các lớp: n 1 2 3 4 5 6 7 Tên lớp K L M N O P Q 2. Phân lớp - Được kí hiệu là: s, p, d, f - Số phân lớp trong một lớp chính bằng số thứ tự của lớp. - Số obitan có trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là 1, 3, 5 và 7 - Mỗi obitan chứa tối đa 2 electron VI. Cấu hình electron trong nguyên tử 1. Mức năng lượng - Trật tự mức năng lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s .. - Sự phân bố electron trong nguyên tử tuân theo các nguyên lí và quy tắc: Nguyên lí Pau-li, nguyên lí vững bền, quy tắc Hun. 2. Cấu hình electron Sự phân bố các electron vào obitan trong nguyên tử tuân theo các quy tắc và nguyên lí: - Nguyên lí Pauli: Trên một obitan có thể có nhiều nhất hai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi obitan. - Nguyên lí vững bền: ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm lần lượt những obitan có mức năng lượng từ thấp đến cao. - Quy tắc Hun: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau. Cách viết cấu hình electron trong nguyên tử: + Xác định số electron + Sắp xếp các electron vào phân lớp theo thứ tự tăng dần mức năng lượng + Viết electron theo thứ tự các lớp và phân lớp. Thí dụ: Viết cấu hình electron của Fe (Z = 26) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s23d6  1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 Sắp xếp theo mức năng lượng Cấu hình electron Trang 3
  • 4. TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là A. e và p B. n và p C. e và n D. e, n và p Câu 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là A. e và p B. n và e C. n và p D. e, n và p Câu 3. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A. số khối B. số nơtron C. số proton D. số nơtron và proton Câu 4. Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết A. số khối A B. số hiệu nguyên tử Z C. nguyên tử khối của nguyên tử D. số khối A và số hiệu nguyên tử Z Câu 5. Nguyên tố có z = 12 thuộc loại nguyên tố A. s B. p C. d D. f Câu 6. Cấu hình e của nguyên tử S (z = 16) là A. 1s22s22p53s23p5 B. 1s22s22p63s23p6 C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p63s23p3 Câu 7. Chọn câu phát biểu sai: A. Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton bằng số electron bằng số điện tích hạt nhân. B. Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối. C. Số proton bằng điện tích hạt nhân. D. Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron. Câu 8. Nguyên tử X có phân lớp e ngoài cùng là 3p4. Hãy chỉ ra câu sai sau đây khi nói về nguyên tử X: A. Lớp ngoài cùng của nguyên tử X có 16p. B. Hạt nhân nguyên tử X có 16p. C. Trong bảng tuần hoàn X nằm ở chu kì 3. D. Trong bảng tuần hoàn X nằm ở nhóm IV A. Câu 9. Các nguyên tử và ion : F-, Na+, Ne có đặc điểm nào chung ? A. Có cùng số electron B. Có cùng số nơtron C. Cùng số khối D. Cùng điện tích hạt nhân Câu 10. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng một nguyên tử. B. Z là số proton trong nhân. C. A là số proton và nơtron trong nhân. D. Số nơtron trong nhân bằng A – Z. Câu 11. Hai nguyên tử khác nhau, muốn có cùng kí hiệu nguyên tố phải có những tính chất nào sau đây? A. Cùng số điện tử trong nhân. B. Cùng số nơtron. C. Cùng số proton trong nhân. D. Cùng số khối. Câu 12. Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau đây: A. Trong một nguyên tử luôn luôn số proton bằng số electron bằng số điện tích hạt nhân. B. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử. C. Số proton bằng điện tích hạt nhân. D. Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron. Câu 13. Chất đồng vị có định nghĩa nào sau đây đúng nhất? A. Là những nguyên tử có cùng Z. B. Là những nguyên tố có cùng Z. C. Là những chất có cùng Z. D. Là những nguyên tố có cùng A. Câu 14. Các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng: A. Tất cả các nguyên tố có 3e ở lớp ngoài cùng đều là kim loại. B. Tất cả các nguyên tố có 3e ở lớp ngoài cùng đều là phi kim. C. Thông thường các nguyên tố có 4e ở lớp ngoài cùng đều là phi kim. Trang 4
  • 5. TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI D. Tất cả các nguyên tố có 4e ở lớp ngoài cùng đều là kim loại. Câu 15. Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây có 20 proton, 20 electron, 20 nơtron? A. 39 19 K B. 40 18 Ar C. 40 20 Ca D. 37 17 Cl Câu 16. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo những hình tròn. B. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định nào. C. Obitan là khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt của electron là lớn nhất. D. Obitan của các phân lớp khác nhau có hình dạng khác nhau. Câu 17. Những điều khẳng định nào dưới đây sai? A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron. C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử. D. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton. Câu 18. Số hiệu Z của nguyên tử có định nghĩa nào sau đây: A. Là số nguyên tử ngoài nhân. B. Là số điện tử trong nhân . C. Là số nơtron trong nhân. D. Là số proton trong nhân. Câu 19. Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là: A. 2, 8, 18, 32 B. 2, 4, 6, 8 C. 2, 6, 10, 14 D. 2, 8, 14, 20 Câu 20. Nguyên tố Y có cấu hình e của phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vậy nguyên tử Y có số lớp e là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 21. Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. Hạt nhân nguyên tử : 1 1H không chứa nơtron B. Hạt nhân nguyên tử 7 3X có 3 electron và 3 nơtron C. Không có nguyên tố nào mà hạt nhân nguyên tử không chứa nơtron D. Nguyên tử : 7 3X có tổng các hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 4 Câu 22. Những điều khẳng định nào sau đây không phải bao giờ cũng đúng? A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân. B. Trong nguyên tử số proton bằng số nơtron. C. Số proton trong hạt nhân bằng số e ở lớp vỏ nguyên tử. D. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Na mới có 11 proton. Câu 23. Có 4 kí hiệu X Y Z 24T 26 , 26 27 13 12 , 13 , 13 . Điều nào sau đây sai? A. X và Y là hai đồng vị của nhau. B. X và Z là hai đồng vị của nhau. C. Y và Z đều có số notron bằng nhau D. X và T đều có số protron bằng nhau. Câu 24. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử : 26 55 26 13 26 12 X, Y, Z ? A. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học B. X và Z có cùng số khối C. X và Y có cùng số nơtron D. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học 1 1 1 H H H , Cacbon có 2 đồng vị. 12 Câu 25. Hiđrô có 3 đồng vị 1 ,2 ,3 6C và 13 6C. Hỏi có bao nhiêu phân tử C2H2 được tạo nên từ các loại đồng vị đó: A. 6 B. 12 C. 9 D. 18. Câu 26. Cacbon có 2 đồng vị 12C, 13C; Oxi có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O. Số cặp phân tử CO2 có khối lượng trùng nhau là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5. Câu 27. Khối lượng nguyên tử trung bình của brom (Br) là 79,91. Trong tự nhiên brom có hai đồng vị trong đó một đồng vị là 79Br chiếm 54,5%. Tìm số khối của đồng vị còn lại. A. 78 B. 80 C. 81 D. 82 Câu 28. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là: A. 80X 35 B. X 90 35 C. X 45 35 D. X 115 35 Trang 5
  • 6. TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI Câu 29. Nguyên tố Cu có nguyên tố khối trung bình là 63,54 có hai đồng vị Y và Z, biết tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị Y = 0,37 số nguyên tử đồng vị Z. Xác định số khối của Y và Z. A. 63 và 65. B. 64 và 66. C. 63 và 66. D. 65 và 67. Câu 30. Một nguyên tố X gồm hai đồng vị là X1 và X2 . Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng % các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau.Nguyên tử khối trung bình của X là A. 15 B. 14 C. 12 D. 13 Câu 31: Một nguyên tố X có hai đồng vị mà tỷ lệ số nguyên tử của đồng vị I so với đồng vị II là 27: 23. Hạt nhân thứ nhất có 35 proton và 44 notron. Hạt nhân của đồng vị thứ hai hơn đồng vị thứ nhất 2 notron. NTK trung bình của X là A. 79,90 B. 79,91 C. 79,92 D. 79,93 Câu 32. Trong tự nhiên đồng vị 37Cl chiếm 24,23% số nguyên tử clo. Nguyên tử khối trung bình của clo bằng 35,5. Thành phần phần trăm về khối lượng của 37Cl có trong HClO4 là (với 1H, 16O): A. 9,82%. B. 8,65%. C. 8,56%. D. 8,92%. Câu 33. Khối lượng nguyên tử của Clo là 35,5. Clo có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl. Phần trăm khối lượng của 35Cl có trong HClOn là 26,119% (hiđro là 11 H và oxi là 16 8O). Giá trị của n là : A. 1 B. 2 C. 3 D.4 Câu 34. Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. Những e ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất B. Electron ở phân lớp 4p có mức năng lượng thấp hơn phân lớp 4s. C. Những e ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất D. Các e trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau Câu 35. Điện tích hạt nhân của nguyên tử là: X (Z = 6); Y (Z = 7); M (Z = 20); Q (Z = 19). Nhận xét nào sau đây đúng ? A. X, Y là phi kim; M, Q là kim loại. B. Tất cả đều là phi kim. C. X, Y, Q là phi kim; M là kim loại. D. X là phi kim; Y là khí hiếm; M, Q là kim loại. Câu 36. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. A và B là các nguyên tố A. Al và Br B. Al và Cl C.Mg và Cl D.Si và Br Câu 37. Phân lớp ngoài cùng của hai nguyên tử A, B lần lượt là 3p và 4s. Biết tổng số electron của hai phân lớp bằng 7 và phân lớp 4s của nguyên tử B chưa bão hòa electron. Chọn câu đúng ? A. A: kim loại, B: khí hiếm. B. A: phi kim, B: kim loại. C. A: khí hiếm, B: kim loại. D. A: khí hiếm,B: phi kim. Câu 38. Oxit B có công thức X2O. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong B là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. B là chất nào dưới đây? A. Na2O. B. K2O. C. Cl2O. D. N2O. Câu 39. Hai nguyên tử sau đây là đồng vị của cùng một nguyên tố: 12X và 25 12X B. 31 15Xvà 32 16X C. 22 10X và 22 11X D. 15 7Xvà 16 8X A. 24 Câu 40. Chọn câu phát biểu sai : 1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số prôtôn = số electron = số điện tích hạt nhân 2. Tổng số prôton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối 3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử 4. Số prôton = điện tích hạt nhân 5. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số prôton nhưng khác nhau về số nơtron A. 2,4,5 B. 2,3 C. 3,4 D. 2,3,4 Câu 41. Hãy chọn những điều khẳng định nào sau đây là đúng 1. Số hiệu nguyên tử =điện tích hạt nhân nguyên tử 2. Số prôton trong nguyên tử =số nơtron 3. Số prôton trong hạt nhân =số e ở lớp vỏ nguyên tử Trang 6
  • 7. TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI 4. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi mới có 8 prôton 5. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi mới có 8 nơtron 6. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi tỉ lệ giữa proton và nơtron là 1: 1 A 1,4,5 B 2,3,4,6 C 4,5,6 D 1,3,4 Câu 42: Hãy chọn các phân lớp electron đã bão hoà trong các phân lớp electron sau : A. s1. p3 , d7, f12 B. s2, p5, d9, f14 C. s2, p4, d10, f11 D. s2,p6, d10, f14. Câu 43. Obitan p có dạng hình A. hình cầu B. hình tròn C. hình số 8 nổi D. hình bầu dục. Câu 44. Phân lớp d chứa tối đa số electron là A. 8 B. 6 C. 10 D. 2. Câu 45. Số obitan nguyên tử và số electron tối đa của lớp M (n=3) tương ứng là : A. 6,12 B. 9,27 C.9,18 D. 6,18 . Câu 46. Nguyên tử nhôm có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là: A. 1s2 2s22p6 3s23p4 B. 1s2 2s22p6 3s23p1 C. 1s2 2s12p6 3s23p1 D. 1s2 2s22p6 3s13p2 Câu 47. Nguyên tử R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4p5. Điện tích hạt nhân của nguyên tử R A. 20 B. 35 C. 45 D. 20. Câu 48. Cho 4 nguyên tố K( z=19), Mn (z = 25), Cu ( z= 29) , Cr (z=24). Nguyên tử của nguyên tố nào có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1? A. K; Mn; Cr. B. K; Cu; Cr. C. Mn; Cu; Cr. D. K; Mn; Cu. Câu 49. Một nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3d54s1. Tên và kí hiệu của nguyên tố A. Sắt (Fe) B. Niken (Ni) C. Crom (Cr) D. Kali (K). Câu 50. Điều khẳng định nào sau đây là không đúng: A. Số proton trong nguyên tử bằng số hiệu nguyên tử. B. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử. C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton. D. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có tỉ lệ số proton và nơtron là 1:1. C. BÀI TẬP TỰ LUẬN: Câu 1. Hạt nhân nguyên tử liti có 3 proton và 4 nơtron, vậy số khối của hạt nhân nguyên tử liti là bao nhiêu? Câu 2. Nguyên tử Na có A = 23 và Z = 11. Xác định N? Câu 3. Clo là hỗn hợp của hai đồng vị bền 35 17 Cl chiếm 75,77% và 37 17 Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử clo trong tự nhiên. Xác định nguyên tử khối trung bình của clo. Câu 4. Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền: 12 6 C chiếm 98,89% và 13 6 C chiếm 1,11%. Xác định nguyên tử khối trung bình của C. Câu 5. Oxi tự nhiên là một hỗn hợp các đồng vị: 99,757% 16 8O; 0,039% 17 8O; 0,204 18 8O. Tính nguyên tử khối trung bình của oxi. Câu 6. Agon tách ra từ không khí là hỗn hợp ba đồng vị: 99,6% 40 Ar; 0,063% 38 Ar; 0,337% 36 Ar. Tính nguyên tử khối trung bình của Agon. Câu 7. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố kali, biết rằng trong tự nhiên thành phần phần trăm các đồng vị của kali là: 93,258% 39 19 K; 0,012%: 40 19 K và 6,730% 41 19K. Câu 8. Một nguyên tử M có 75electron và 110 nơtron. Xác định số khối của nguyên tử M. Câu 9. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13. Xác định nguyên tử khối. Câu 10. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 22. Xác định nguyên tử khối. Câu 11. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 29. Xác định nguyên tử khối. Câu 12. Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số electron và số khối của các nguyên tử sau đây: 23 11Na, 13 6 C, 19 9 F, 35 17 Cl, 44 20 Ca, 39 19 K, 40 18Ar Trang 7
  • 8. TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI Câu 13. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu lần lượt là 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22 và cho biết nguyên tố nào là kim loại? là phi kim? Vì sao? Câu 14. Nguyên tử khối của neon là 20,179. Hãy tính khối lượng của một nguyên tử neon theo kg. Câu 15. Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron và số electron của các nguyên tử có kí hiệu sau đây : a) 7 23 39 40 234 3Li, 11Na, 19K, 19Ca, 90Th b) 2 4 12 16 32 56 1H, 2He, 6C, 8O, 15P, 26Fe. Câu 16. Cho hai đồng vị hiđro với tỉ lệ % số nguyên tử : 11 H (99,984%), 2 1H (0,016%) và hai đồng vị của clo : 35 17Cl (75,53%), 37 17Cl (24,47%). Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau được tạo nên từ hai loại đồng vị của hai nguyên tố đó. Câu 17. Biết tổng số hạt p, n, e trong một nguyên tử là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Tính số khối của nguyên tử. Câu 18. Oxi có 3 đồng vị là 16O 8 , O 17 8 , O 18 8 . Cacbon có 2 đồng vị là 12C và 13C. Xác định các loại phân tử CO2 có thể tạo thành. Tính M CO2. Câu 19. Mg có 3 đồng vị : 24Mg ( 78,99%), 25Mg (10%), 26Mg( 11,01%). a. Tính nguyên tử khối trung bình. b. Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử 25Mg, thì số nguyên tử tương ứng của 2 đồng vị còn lại là bao nhiêu. Câu 20. Bo trong tự nhiên có hai đồng vị bền: 10B 5 và B 11 5 . Mỗi khi có 760 nguyên tử B 10 5 thì có bao nhiêu nguyên tử đồng vị 11B 5 . Biết AB = 10,81. Câu 21. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (e, p, n) là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. a) Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và kí hiệu nguyên tố. b) Viết cấu hình electron nguyên tử X Câu 22. Tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong một loại nguyên tử của nguyên tố Y là 54, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 1,7 lần. Hãy xác định số hiệu nguyên tử, số khối và viết kí hiệu nguyên tử X. Câu 23. Biết rằng tổng số các loại hạt (p, n, e) trong nguyên tử R là 40, trong đó hạt không mang điện kém hơn số hạt mang điện là 12. Xác định tên của nguyên tố R Câu 24. Một kim loại M có số khối bằng 54, tổng số hạt p, n, e trong ion M2+ là 78. Vậy nguyên tử kim loại M có kí hiệu là gì? Câu 25. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt bằng 34. Trong đó, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 10. Câu 26. Cho hợp chất XY2 thỏa mãn: - Tổng số hạt p của hợp chất bằng 32. - Hiệu số của X và Y bằng 8 hạt. - X và Y đều có số p = số n trong nguyên tử. Xác định nguyên tố X, Y và suy ra hợp chất XY2? Câu 27: Nguyên tử nguyên tố X có số khối nhỏ hơn 36 và tổng số hạt cơ bản là 52. Tìm số p, n và suy ra X? Câu 28: Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu sau : Sr (Z = 21) ; Ti (Z=22) ; V (Z=23) ; Cr (Z=24) ; Mn (Z=25) ; Co (Z=27) ; Ni (Z=28) . Câu 29. Hãy viết cấu hình electron : Fe , Fe2+ , Fe3+ , S , S2- , Rb và Rb+ . (Biết số hiệu : ZFe = 26 ; ZS = 16 ; ZRb = 37 ) Câu 30: Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: 6 C , 8 O , 12 Mg , 15 P , 20 Ca , 18 Ar , 32 Ge , 35 Br, 30 Zn , 29 Cu . - Cho biết nguyến tố nào là kim loại , nguyên tố nào là phi kim, nguyên tố nào là khí hiếm? Vì sao? - Cho biết nguyên tố nào thuộc nguyên tố s , p , d , f ? Vì sao? Trang 8
  • 9. TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT 1. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học a) Nguyên tắc sắp xếp: - Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. - Các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp thành một hàng. - Các nguyên tố có số electron hóa trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành một cột. b) Cấu tạo của bảng tuần hoàn Ô : Số thứ tự của ô bằng số hiệu nguyên tử và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân, bằng tổng số electron của nguyên tử.. Chu kì : Có 7 chu kì, số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron của nguyên tử gồm : + Chu kì nhỏ là các chu kì 1, 2, 3 chỉ gồm các nguyên tố s và các nguyên tố p. Mỗi chu kì nhỏ gồm 8 nguyên tố, trừ chu kì 1 chỉ có hai nguyên tố. + Chu kì lớn là các chu kì 4, 5, 6 ,7 gồm các nguyên tố s, p, d và f. Chu kì 4 và chu kì 5 mỗi chu kì có 18 nguyên tố. Chu kì 6 có 32 nguyên tố. Theo quy luật, chu kì 7 cũng phải có 32 nguyên tố, tuy nhiên chu kì 7 mới phát hiện được 24 nguyên tố hóa học. Lí do là các nguyên tố có hạt nhân càng nặng càng kém bền, chúng có “đời sống” rất ngắn ngủi. Nhóm: Có 8 nhóm, số thứ tự của nhóm bằng số electron hóa trị. + Nhóm A: Số thứ tự của nhóm bằng số electron hóa trị, nhóm A gồm các nguyên tố s và p. Nhóm A còn được gọi là các nguyên tố thuộc phân nhóm chính. + Nhóm B: Số thứ tự của nhóm B bằng số electron hóa trị, nhóm B gồm các nguyên tố d và f. Nhóm B còn được gọi là các nguyên tố thuộc phân nhóm phụ. c) Những tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân - Bán kính nguyên tử: + Trong chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử giảm dần, vì số electron ngoài cùng tăng dần trong khi số lớp electron không thay đổi. + Trong nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng dần, do số lớp electron tăng dần. - Năng lượng ion hoá: + Trong chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, năng lượng ion hóa của nguyên tử tăng dần, vì số electron ngoài cùng tăng dần trong khi số lớp electron không thay đổi. + Trong nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, năng lượng ion hóa của nguyên tử giảm dần vì electron ở xa hạt nhân hơn, liên kết với hạt nhân yếu hơn. - Độ âm điện: Độ âm điện là một khái niệm mang tính chất kinh nghiệm và thay đổi theo thang đo và chỉ có ý nghĩa tương đối. Độ âm điện đặc trưng cho khả năng hút electron về phía mình của nguyên tử trong phân tử. + Trong chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử tăng dần. + Trong nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử giảm dần. - Tính kim loại - phi kim: + Trong chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm dần và tính phi kim tăng dần. + Trong nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại tăng dần và tính phi kim giảm dần. Tính axit - bazơ của oxit và hiđroxit: + Trong chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ giảm dần và tính axit tăng dần. + Trong nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ tăng dần và tính axit dần giảm (trừ nhóm VII). 2. Định luật tuần hoàn Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. Trang 9
  • 10. TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI 3. Ý nghĩa của định luật tuần hoàn - Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó và ngược lại. - Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra tính chất hóa học cơ bản của nó. - So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận. B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Đại lượng nào sau đây biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử? A. Điện tích hạt nhân. B. Số lớp electron. C. Tỷ khối. D. Số e lớp ngoài cùng. Câu 2: Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn có đặc điểm nào chung? A. Số nơtron. B. Số electron. C. Số lớp electron. D. Số e lớp ngoài cùng. Câu 3: Sự biến đổi tính chất kim loại trong dãy Mg, Ca, Sr, Ba là A. tăng dần. B. giảm dần. C. không biến đổi. D. không xác định. Câu 4: Các phát biểu về các nguyên tố nhóm IA (trừ hiđro) như sau: 1/ Gọi là kim loại kiềm. 2/ Có 1 eletron hoá trị. 3/ Dễ nhường 1 electron. Những câu phát biểu đúng là: A. 1; 2 và 3. B. 1 và 2. C. 2 và 3. D. 1 và 3. Câu 5: Sự biến đổi độ âm điện của dãy nguyên tố F, Cl, Br, I là A. tăng dần. B. giảm dần. C. không biến đổi. D. không xác định. Câu 6: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, số chu kỳ nhỏ và chu kỳ lớn lần lượt là A. 3 và 3. B. 3 và 4. C. 4 và 3. D. 7 và 8. Câu 7: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn có số thứ tự của chu kỳ bằng A. số lớp electron. B. số e lớp ngoài cùng. C. số electron hoá trị. D. số hiệu nguyên tử. Câu 8: Đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử? A. Bán kính nguyên tử. B. Tính kim loại, phi kim. C. Hoá trị cao nhất với oxi. D. Nguyên tử khối. Câu 9: Cho các nguyên tố: 9F, 8O, 15P, 7N. Bán kính nguyên tử tăng dần theo thứ tự sau: A. F < O < P < N. B. N < O < F < P. C. F < O < N < P. D. P < F < O < N. Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p4. Công thức oxit cao nhất là A. RO2. B. RO3. C. R2O3. D. R2O. Câu 11: Nguyên tố R có công thức cao nhất trong hợp chất với oxi là RO2. Công thức hợp chất khí của R với hyđro là A. HR. B. H2R. C. RH3. D. RH4. Trang 10 Vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn (ô) Số thứ tự của nguyên tử Số thứ tự của chu kì Số thứ tự của nhóm A Cấu tạo nguyên tử Số proton và số electron. Số lớp electron Số electron lớp ngoài cùng Vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn Nhóm IA, IIA, IIIA Nhóm VA, VIA, VIIA Nhóm IVA Tính chất cơ bản Kim loại. Phi kim Có thể là phi kim (C, Si), có thể là kim loại (Sn, Pb)
  • 11. TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI Câu 12: Cho 6,4 gam hỗn hợp 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp trong nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu được 4,48 kít khí H2 (đktc). Các kim loại đó là A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba. Câu 13: Dãy nguyên tử nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử? A. I, Br, Cl, P. B. C, N, O, F. C. Na, Mg, Al, Si. D. O, S, Se, Te. Câu 14: Sự biến đổi tính bazơ của dãy NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 là A. tăng dần. B. giảm dần. C. không biến đổi. D. không xác định. Câu 15: Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân A. tính bazơ của các oxit và hiđroxit giảm dần. B. tính bazơ của các oxit và hiđroxit tăng dần. C. tính axit của các oxit và hiđroxit không đổi. D. tính axit của các oxit và hiđroxit tăng dần. Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố nào có năng lượng ion hoá thứ nhất (I1) nhỏ nhất? A. Li. B. Na. C. K. D. Cs. Câu 18: Theo định luật tuần hoàn, tính chất hoá học của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của A. số oxi hoá. B. ĐTHN nguyên tử. C. nguyên tử khối. D. điện tích ion. Câu 19: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có độ âm điện nhỏ nhất? A. I. B. Cl. C. F. D. Br. Câu 20: Nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p63s1 có vị trí trong bảng tuần hoàn là: A. Nhóm IIIA, chu kì 1. B. Nhóm IA, chu kì 3. C. Nhóm IIA, chu kì 6. D. Nhóm IA, chu kì 4. Câu 21: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự là 12. X thuộc A. chu kì 3, nhóm II. B. chu kì 2, nhóm III C. chu kì 3, nhóm IIA. D. chu kì 2, nhóm IIIA. Câu 22: Có các tính chất của nguyên tử các nguyên tố như sau: 1/ số electron ở lớp ngoài cùng. 2/ tính kim loại, tính phi kim. 3/ số lớp electron. 4/ số electron trong nguyên tử. Dãy gồm các tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân là A. 1 và 3. B. 1 và 4. C. 2 và 4. D. 1 và 2. Câu 24: Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho A. khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hoá học. B. khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. C. khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó. D. khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. Câu 25: Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố A. tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. B. giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. C. tăng theo chiều tăng của độ âm điện. D. giảm theo chiều tăng của tính kim loại. Câu 26: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn nhường 1 electron trong các phản ứng hoá học? A. 11Na. B. 12Mg. C. 13Al. D. 14Si. Câu 27: Nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học tương tự 20Ca? A. 6C. B. 19K. C. 11Na. D. 38Sr. Câu 28: Dãy nguyên tử nào sau đây được xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần? A. I, Br, Cl, P. B. C, N, O, F. C. Na, Mg, Al, Si. D. O, S, Se, Te. Câu 29: Dãy các nguyên tố nhóm VA gồm: N; P; As; Sb; Bi. Từ N đến Bi, theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính phi kim thay đổi theo chiều A. tăng dần. B. giảm dần. C. tăng rồi giảm. D. giảm rồi tăng. Trang 11
  • 12. TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI Câu 30: Xét các nguyên tố nhóm IA của bảng tuần hoàn, điều khẳng định nào sau đây là đúng? Các nguyên tố nhóm IA A. được gọi là các kim loại kiềm thổ. B. dễ nhường 2e lớp ngoài cùng. C. dễ nhường 1e để đạt cấu hình bền vững. D. dễ nhận thêm 1e để đạt cấu hình bền vững. Câu 31: Sự biến thiên tính bazơ các hiđroxit của các nguyên tố nhóm IA theo chiều tăng của số thứ tự là: A. tăng dần. B. giảm giảm dần. C. không thay đổi. D. không xác định. Câu 32: Sự biến đổi nhiệt độ sôi các đơn chất của các nguyên tố nhóm VIIA theo chiều tăng số thứ tự là A. tăng dần. B. giảm dần. C. không thay đổi. D. không xác định. Câu 33: Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho biết các giá trị nào sau đây? A. Số electron hoá trị. B. Số proton trong hạt nhân. C. Số electron trong nguyên tử. D. Số proton và số electron. Câu 34: Sự biến đổi độ âm điện các đơn chất của các nguyên tố nhóm VIIA theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử là A. tăng dần. B. giảm dần. C. không thay đổi. D. không xác định. Câu 35: Sự biến đổi độ âm điện của dãy nguyên tố 11Na; 12Mg; 13Al; 15P; 17Cl là A. tăng dần. B. Giảm dần. C. không thay đổi. D. không xác định. Câu 36: Quy luật biến đổi tính axit của dãy hidroxit: H2SiO3, H2SO4, HClO4 là A. tăng dần. B. Giảm dần. C. không thay đổi. D. Không xác định. Câu 37: Nguyên tố Cs trong nhóm IA được sử dụng để chế tạo tế bào quang điện bởi vì trong số các nguyên tố không có tính phóng xạ, Cs là kim loại có A. giá thành rẻ, dễ kiếm. B. năng lượng ion hoá thứ nhất nhỏ nhất. C. bán kính nguyên tử nhỏ nhất. D. năng lượng ion hoá thứ nhất lớn nhất. Câu 38: Một nguyên tố thuộc nhóm VIA có tổng số hạt proton, notron và electron trong nguyên tử bằng 24. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố đó là: A. 1s22s22p2. B. 1s22s22p63s23p4. C. 1s22s22p4. D. 1s22s22p6. Câu 39: Nguyên tử của hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số hạt proton là 25. X và Y thuộc chu kỳ và các nhóm nào sau đây? A. Chu kỳ 2, nhóm IIA, IIIA. B. Chu kỳ 3, nhóm IA, IIA. C. Chu kỳ 2, nhóm IIIA, IVA. D. Chu kỳ 3, nhóm IIA, IIIA. Câu 40: Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc 2 chu kỳ liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí Hidro (đktc). Hai kim loại đó là A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba. Câu 41: Các nguyên tô nhóm A trong bảng tuần hoàn là A. các nguyên tố s. B. các nguyên tố p. C. các nguyên tố s và p. D. các nguyên tố d và f. Câu 42: Cho 1,44 g hỗn hợp gồm kim loại M (hóa trị II) và oxit của nó với số mol bằng nhau tác dụng hết với H2SO4 đặc, đun nóng. Thể tích khí SO2 (đktc) thu được là 0,224 lít. Kim loại M là A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Fe. Câu 43: Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây là sai? A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử. B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng. D. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột. Câu 44: Nguyên tố canxi (Ca) có số hiệu nguyên tử là 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. Điều khẳng định nào sau đây về nguyên tố canxi là sai? A. Số electron ở vỏ nguyên tử của canxi là 20. Trang 12
  • 13. TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI B. Vỏ nguyên tử của canxi có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 2 electron. C. Hạt nhân nguyên tử canxi có 20 proton. D. Canxi là một phi kim. Câu 45: X và Y là 2 nguyên tố thuộc hai chu kỳ liên tiếp nhau trong cùng một nhóm A của bảng tuần hoàn, X có điện tích hạt nhân nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 32. Xác định hai nguyên tố X và Y trong số các đáp án sau? A. Mg (Z=12) và Ca (Z=20). B. Al (Z=13) và K (Z=19). C. Si (Z=14) và Ar (Z=18). D. Na (Z=11) và Ga (Z=21). Câu 46: Nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau đây có công thức oxit cao nhất ứng với công thức R2O3? A. 12Mg. B. 13Al. C. 14Si. D. 15P. Câu 47: Khi xếp các nguyên tố hoá học theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn ? A. Số khối. B. Số electron ngoài cùng. C. Độ âm điện. D. Năng lượng ion hoá. Câu 48: Một oxit có công thức X2O có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) của phân tử là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Oxit đã cho là A. Na2O. B. K2O. C. H2O. D. N2O. Câu 49: Nguyên tố hoá học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có các electron hoá trị là 3d34s2? A. Chu kỳ 3, nhóm VB. B. Chu kỳ 4, nhóm VB. C. Chu kỳ 4, nhóm IIA. D. Chu kỳ 4, nhóm IIIA. Câu 50: Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì A. phi kim mạnh nhất là iot. B. kim loại mạnh nhất là liti. C. phi kim mạnh nhất là oxi. D. phi kim mạnh nhất là flo. Câu 51: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là (n-1)d5ns1 (n ≥ 4). Vị trí của X trong bảng tuàn hoàn là A. chu kỳ n, nhóm IB. B. chu kỳ n, nhóm IA. C. chu kỳ n, nhóm VIB. D. chu kỳ n, nhóm VIA. Câu 52: Nguyên tố X có cấu hình electron hoá trị là 3d104s1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. chu kỳ 4, nhóm IB. B. chu kỳ 4, nhóm IA. C. chu kỳ 3, nhóm IA. D. chu kỳ 3, nhóm IB. Câu 53: Hoà tan hoàn toàn 0,3 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y thuộc hai chu kỳ liên tiếp của nhóm IA vào nước thì thu được 0,224 lít khí hidro (đktc). X và Y là A. Na và K. B. Li và Na. C. K và Rb. D. Rb và Cs. Câu 54: Điều khẳng định nào sau đây không đúng? Trong một nhóm A của bảng tuần hoàn, theo chiều tăng của các điện tích hạt nhân nguyên tử, A. độ âm điện của các nguyên tố tăng dần. B. tính bazơ của các hydroxit tương ứng tăng dần. C. tính kim loại của các nguyên tố tăng dần. D. tính phi kim của các nguyên tố giảm dần. Câu 55: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là R2O5. Trong hợp chất với hydro, R chiếm 82,35% về khối lượng. Nguyên tố R là A. 31P. B. 14N. C. 75As. D. 122Sb. Câu 56: Hợp chất khí với hydro của nguyên tố R có công thức là RH4. Oxit cao nhất của R chứa 53,33% oxi về khối lượng. Nguyên tố R là A. 12C. B. 207Pb. C. 119Sn. D. 28Si. Câu 57: Oxit X của một nguyên tố thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn có tỉ khối so với metan (CH4) bằng 4. Công thức hoá học của X là (Biết khối lượng nguyên tử của S; Se; Te lần lượt là 32; 79; 128) A. SO3. B. SeO3. C. SO2. D. TeO2. Câu 58: Nguyên tố hoá học X thuộc chu kỳ III, nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là A. 1s22s22p63s23p2. B. 1s22s22p63s23p4. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p5. Trang 13
  • 14. TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI Câu 59: Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua khan. Giá trị của m là A. 26,6. B. 27,6. C. 26,7. D. 25,6. Câu 60: Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp hai kim loại (đứng trước H trong dãy hoạt động hoá học) bằng dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 15,10. B. 16,10. C. 17,10. D. 18,10. Câu 61:Nguyên tố X có số thứ tự là 15, vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 3, nhóm VA B. Chu kì 2, nhóm VA C. Chu kì 3, nhóm IIIA D. Chu kì 5, nhóm IIIA Câu 62: Nguyên tử của nguyên tố X có 20 electron. Vị trí của nguyên tố đó là A. Chu kì 3, nhóm IIA B. Chu kì 2, nhóm IVA C. Chu kì 3, nhóm VIIIA D. Chu kì 4, nhóm IIA Câu 63: Hợp chất khí với hiđro có công thức là RH3 , hợp chất của nó với oxi có công thức là A. RO3 B.R2O3 C. R3O2 D.R3O Câu 64: Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np1 là của các nguyên tố nhóm A. IA B. IIA C. IIIA D. IVA Câu 65: Nguyên tử của các nguyên tố nhóm VIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là A. np6 B. ns2np6 C. ns2np4 D.2s23p4 Câu 66. Số nguyên tố trong các chu kì 1, 2 và 3 bằng : A. 1, 8, 18. B. 2, 8, 8. C. 2, 8, 18. D. 2, 8, 32. Câu 67: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì A. tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần B. tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần C. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần D. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần Câu 68: Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì A. tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần B. tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần C. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần D. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần Câu 69: Cho nguyên tố có Z = 17, nó có hoá trị cao nhất với oxi là A. 3 B. 5 C. 6 D.7 Câu 70: Nguyên tố X có Z = 15, hợp chất của nó với hiđro có công thức hoá học dạng A. HX B. H2X C. H3X D. H4X Câu 71. Nguyeân toá A(z=8) ,B(z=16) ,C(z=20) caâu naøo sau ñaâyñuùng A.A,B ñeàu coù 8e lôùp ngoaøi cuøng B.A,C coù 4e lôùp ngoaøi cuøng C.A,C cuøng thuoäc nhoùm IIA D. A,B cuøng thuoäc nhoùm VIA Câu 72: Dãy gồm các nguyên tử hoặc ion có cấu hình electron của khí hiếm là (Cho Na ( Z = 11); Mg(Z = 12); Ne ( Z = 10)) A. Na+, Mg, Ne. B. Na, Mg2+, Ne. C. Na, Mg, Ne. D. Na+, Mg2+, Ne. Câu 73: Ion R2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 3s23p6. Vậy nguyên tố R thuộc A. chu kỳ 3, nhóm IA B. chu kỳ 4, nhóm 3, nhóm VIIIA. C. chu kỳ 4, nhóm IIA. D. chu kỳ 3, nhóm VIA. Câu 74 : Nguyên tố Z có cấu hình e của phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của Z trong bảng tuần hoàn là : A. Chu kì 2, nhóm VIA B. Chu kì 2, nhóm VIIIA C. Chu kì 3, nhóm IIA D. Chu kì 2, nhóm VIB Câu 75 : Các nguyên tố Halogen được xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần (từ trái sang phải) như sau Trang 14
  • 15. TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI A. I, Br, Cl, F B. F, Cl, Br, I C. I, Br, F, Cl D. Br, I, Cl C. BÀI TOÁN: Câu 1: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, trong hợp chất khí của nó với hiđro có 5,88% về khối lượng. Nguyên tử khối của nguyên tố đó là bao nhiêu? Câu 2: Một nguyên tố tạo hợp chất khí với hiđro có công thức RH3. Trong oxit bậc cao nhất của R, nguyên tố oxi chiếm 74,04% về khối lượng.Xác định tên nguyên tố R. Câu 3: Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố ứng với công thức là RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3% oxi. Xác định tên nguyên tố R(Cho C=12, Si=28, P=31, N=14, S=32) Câu 4: Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng RO2. Trong hợp chất hiđro của nguyên tố đó có 25 % H. Xác định tên nguyên tố đó. Câu 5: Cho 0,6g một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng với H2O thì có 0,336 lít khí hiđro thoát ra (ở đktc). Xác định tên kim loại. ( Cho Cu=64, Ca=40, Mg=24, Ba=137) Câu 6: Cho 2,3 g Na tác dụng với H2O tạo ra V (lít) khí H2 ở đktc. Viết phương trình hoá học xảy ra và tính V ? Câu 7: Cho 6g Mg tác dụng với axit clohiđric thu được V (lít) khí H2 ở đktc. Viết phương trình hoá học xảy ra và tính V ? Câu 8: Cho 11,7g kim loại kiềm vào nước. Viết phương trình hoá học xảy ra và tính thể tích khí thoát ra (đktc). Câu 9: Cho 3,6g kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Xác định tên kim loại. Câu 10: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28. Nguyên tử khối của nguyên tố đó là bao nhiêu? Câu 11: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố thuộc nhóm IA là 34. Nguyên tử khối của nguyên tố đó là bao nhiêu? Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, electron, notron là 52. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Vậy số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là Câu 13: Cho 4,8gam Mg tác dụng hòan toàn với axit clohiđric dư. Khối lượng muối clorua thu được là (cho Mg: 24; H: 1; Cl: 35,5) Câu 14: Hợp chất với hiđro của R có dạng RH3. Trong hợp chất oxit cao nhất., R chiếm 43,66% về khối lượng. Vậy R là (Cho O: 8; S: 32; N : 14; P : 15) Câu 15: Cho 4,5gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp, tác dụng với H2O dư thu được 3,36lit (đktc) hiđro. Hai kim loại đó là ( cho Na : 23; K: 39; Li: 7; Rb: 85; Ca : 40; Mg: 24; O : 16; H: 1) Câu 16: Cho 1,2 gam moät kim loaïi thuoäc nhoùm IIA BHTTH taùc duïng vôùi HCl thì thu ñöôïc 0,672 lít khí (ñktc) . Kim loaïi ñoù laø Câu 17. Hợp chất A có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67 % về khối lượng, Trong hạt nhân của M có số proton ít hơn số nơtron là 4; trong hạt nhân của X có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong 1 phân tử A là 58. Cấu hình electron ngoài cùng của M là. Câu 18. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố X (nhóm IVA) trong hợp chất khí với hidro là 75%. Tính % về khối lượng của Oxi trong hợp chất hidroxit ứng với oxit cao nhất của X Câu 19. Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng R2O5. Hợp chất của nó với hiđro trong đó R chiếm 91,18 % về khối lượng. Nguyên tố R là: Câu 20. Hoà tan hoàn toàn 0,31 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y thuộc hai chu kỳ liên tiếp của nhóm IA vào nước thì thu được 0,112 lít khí hiđro ( ở đktc). X và Y là: Câu 21. Một nguyên tố kim loại trong cấu hình electron nguyên tử chỉ có 5 electron s . Cho 46 gam kim loại này hoà tan hoàn trong nước thu được 22,4 lít khí H2 ( ở đktc). Vật kim loại đó là: Câu 22. Một oxit có công thửc R2O có tổng số hạt ( proton, nơtron, electron) của phân tử là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Vậy oxit đã cho là: Câu 23. Hoà tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại X, Y thuộc nhóm II A và thuộc hai chu kì liên tiếp bằng dung dịch HCl thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Hai kim loại X, Y là : Trang 15
  • 16. TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI Câu 24 : Khi cho 5,4 gam một kim loại M tác dụng với oxi không khí thu được 10,2 gam 1 oxit M2O3. Tìm tên kim loại M. C HƯƠNG III: LIÊN KẾT HÓA HỌC A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT I. Liên kết liên kết ion và cộng hóa trị - Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tố tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn. - Các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với nguyên tử khác tạo thành để đạt được cấu hình electron bền vững như của khí hiếm (có 2 hoặc 8 electron lớp ngoài cùng). 1. Liên kết ion · Định nghĩa: Là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. · Sự hình thành liên kết ion Nguyên tử kim loại nhường electron hóa trị trở thành ion dương (cation). Nguyên tử phi kim nhận electron trở thành ion âm (anion). Các ion trái dấu hút nhau tạo thành lk ion. Thí dụ: Liên kết trong phân tử CaCl2 + Nguyên tử Ca nhường 2 electron tạo thành ion dương. Ca -® Ca2+ + 2e + Nguyên tử clo nhận 1 electron tạo thành ion âm. Cl2 + 2e ® 2Cl- Ion Ca2+ và 2 ion Cl- hút nhau tạo thành phân tử CaCl2. · Điều kiện hình thành liên kết ion Các nguyên tố có tính chất khác hẳn nhau (kim loại và phi kim điển hình). Quy ước hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử liên kết ³ 1,7 là liên kết ion. Các hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao, dẫn điện khi tan trong nước hoặc nóng chảy. 2. Liên kết cộng hóa trị · Định nghĩa: Là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp electron dùng chung. · Điều kiện hình thành liên kết cộng hóa trị Các nguyên tử giống nhau hoặc gần giống nhau, liên kết với nhau bằng cách góp chung các electron hóa trị. Thí dụ Cl2, H2, N2, HCl, H2O... Quy ước hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử liên kết < 1,7 là liên kết cộng hóa trị. · Liên kết cộng hóa trị có cực và không cực Khi cặp electron dùng chung phân bố đối xứng giữa hai hạt nhân nguyên tử tham gia liên kết thì đó là liên kết cộng hóa trị không phân cực. Khi cặp electron dùng chung bị hút lệch về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn thì đó là liên kết cộng hóa trị có cực. Quy ước hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử liên kết 0,4 £ Dc < 1,7 là liên kết cộng hóa trị có cực, nếu giá trị này nhỏ hơn 0,4 thì liên kết là cộng hóa trị không cực. II. Sự lai hóa các obitan nguyên tử 1. Sự lai hóa Sự lai hóa obitan nguyên tử là sự tổ hợp một số obitan nguyên tử trong một nguyên tử để được các obitan lai hóa giống nhau, có số lượng bằng tổng số obitan tham gia lai hóa, nhưng định hướng khác nhau trong không gian. 2. Các kiểu lai hóa thường gặp a. Lai hóa sp: Là sự tổ hợp 1 obitan s với 1 obitan p tạo thành 2 obitan lai hóa sp nằm thẳng hàng với nhau, hướng về hai phía. Trang 16
  • 17. TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI 1AO s + 1AO p 2 AO lai hãa sp b. Lai hóa sp2: Là sự tổ hợp của 1 obitan s với 2 obitan p của một nguyên tử tham gia liên kết tạo thành 3 obitan lai hóa sp2 nằm trong một mặt phẳng, định hướng từ tâm đến các đỉnh của tam giác đều. 1 AO s + 2 AO p 3 AO lai hãa sp2 c. Lai hóa sp3: Là sự tổ hợp của 1 obitan s với 3 obitan p của một nguyên tử tham gia liên kết tạo thành 4 obitan lai hóa sp3 định hướng từ tâm đến các 4 đỉnh của tứ diện đều. 1 AO s + 3 AO p 4 AO lai hãa sp3 III. Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị 1. Liên kết đơn Được hình thành do sự xen phủ trục của các obitan (liên kết s). Các liên kết s thường rất bền vững. Thí dụ: H - Cl ; H - O - H 2. Liên kết đôi. Bao gồm 1 liên kết s hình thành do sự xen phủ trục và 1 liên kết ở hình thành do sự xen phủ bên của các obitan lai hóa. Liên kết ở thường kém bền. Thí dụ CH2 = CH2; O = C = O 3. Liên kết ba. Bao gồm 1 liên kết s và 2 liên kết ở. Thí dụN º N; CHºCH IV. Hóa trị và số oxi hóa 1. Hóa trị - Trong các hợp chất ion: hóa trị (còn gọi là điện hóa trị) chính bằng điện tích của ion đó. - Trong hợp chất cộng hóa trị: hóa trị (cộng hóa trị) chính bằng số liên kết của nguyên tử nguyên tố đó tạo ra được với các nguyên tử khác. 2. Số oxi hóa Số oxi hóa của một nguyên tố trong hợp chất là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử nếu giả định liên kết trong phân tử là liên kết ion. Xác định số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử theo nguyên tắc: + Số oxi hóa của các đơn chất bằng không. + Tổng số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử bằng không . + Số oxi hóa của các ion bằng điện tích của ion đó. + Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hóa của hiđro là +1, của oxi là -2. V. Liên kết kim loại Trang 17
  • 18. TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI - Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do dự tham gia của các electron tự do. - Các mạng tinh thể kim loại thường gặp: Lập phương tâm khối, lập phương tâm diện, lục phương. - Các kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có tính dẻo, có ánh kim là do cấu tạo tinh thể kim loại quy định. B. CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM Câu 1: Cho các hợp chất : NaCl, AlCl3, MgCl2, BCl3 .Tính ion của liên kết xếp theo thứ tự tăng dần là: A. AlCl3, MgCl2, BCl3, NaCl. B. MgCl2, AlCl3, BCl3, NaCl C. BCl3, AlCl3, MgCl2, NaCl D. NaCl, MgCl2,AlCl3, BCl3 . Câu 2: Giữa hai nguyên tố 8X và 16Y có thể tạo được mối liên kết : A. Ion B. Cộng hoá trị không phân cực C.Cộng hoá trị phân cực. D.Kim loại Câu 3: Công thức electron của HCl là A. H: Cl. B. H : Cl. C. H :Cl. D. H::Cl. Câu 4: Liên kết hóa học trong phân tử flo, clo, brom, iot, oxi đều là: A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị có cực. C. Liên kết cộng hóa trị không cực. D. Liên kết đôi. Câu 5: Liên kết trong phân tử HF, HCl, HBr, HI, H2O đều là A. liên kết ion. B. liên kết cộng hóa trị có cực. C. liên kết cộng hóa trị không cực. D. liên kết đôi. Câu 6: Hạt nhân của nguyên tử X có 19 prroton, của nguyên tử Y có 17 proton. 1. X và Y có cấu hình electron nguyên tử là : A. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p4. B.1s22s22p63s23p64s1 và 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p5 và 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p63s23p1 và 1s22s22p63s23p3. 2. X, Y là các nguyên tử : A. Na và K. B. Cl và S. C. K và Cl D. S và Na 3. Liên kết hóa học giữa X và Y là: A. Liên kết cộng hóa trị không cực. B. Liên kết cộng hóa trị có cực. C. Liên kết ion. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 7: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành do A. hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh. B. mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung một electron. C. mỗi nguyên tử đó nhường hoặc thu electron để trở thành các ion trái dấu hút nhau. D. Na ® Na+ + 1e; Cl + 1e ® Cl-; Na+ + Cl- ®NaCl. Câu 8: Liên kết cộng hóa trị là liên kết A. giữa các phi kim với nhau. B. trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử. C. được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau. D. được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. Câu 9: Chọn mệnh đề đúng: A. Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn. B. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7. C. Liên kết CHT không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học. D. Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu. Câu 10: Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho A. Khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học. Trang 18
  • 19. TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI B. Khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. C. Khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó. D. Khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. Câu 11: Tìm câu sai trong các câu sau đây: A. Kim cương là một dạng thù hình của cacbon, thuộc loại tinh thể nguyên tử. B. Trong mạng tinh thể nguyên tử, các nguyên tử được phân bố luân phiên đều đặn theo một trật tự nhất định. C. Lực liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết yếu. D. Tinh thể nguyên tử bền vững, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao. Câu 12: Tìm câu sai trong các câu sau đây: A. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử. B. Trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử là liên kết cộng hóa trị. C. Trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử là liên kết yếu. D. Tinh thể iot là tinh thể phân tử. Câu 13: Số oxi hóa của nitơ trong NH4 +, NO2 - và HNO3 lần lượt là A. +5, -3, +3. B. -3, +3, 5. C. +3, -3, +5. D. +3, +5, -3. Câu 14: Số oxi hóa của Mn, Fe trong Fe3+, S trong SO3, P trong PO4 3- lần lượt là: A. 0, +3, +6, +5. B. 0, +3,+5 ,+6. C. +3, +5, 0, +6. D. +5, +6, +3, 0. Câu 15: Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết cộng hóa trị? A. LiCl. B. NaF. C. KBr. D. CCl4. Câu 16: Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết ion? A. HCl. B. H2O. C. NH3. D. CsCl. Câu 17: Số oxi hóa của Mn trong hợp chất KMnO4 là: A. +1. B. -5. C. +5. D. +7. Câu 18: Số oxi hóa của nitơ trong NO2 -, NO3 - và NH3 lần lượt là A. -3, +3, +5. B. +3, -3, -5. C. +3, +5, -3. D. +4, +6, +3. Câu 19: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong H2S, SO2, SO3 2-, SO4 2- lần lượt là A. 0, +4, +3, +8. B. -2, +4, +6, +8. C. -2, +4, +4, +6. D. +2, +4, +8, +10. Câu 20: Số oxi hóa của mangan trong Mn, MnO, MnCl4, MnO4 - lần lượt là A. +2, -2, -4, +8. B. 0, +2, +4, +7. C. 0, -2, -4, -7. D. 0, +2, -4, -7. Câu 21: Hình dạng của phân tử CH4 là: A. tứ diện. B. tam giác. C. gấp khúc. D. thẳng Câu 22: Hình dạng của phân tử H2O là: A. tứ diện. B. tam giác. C. gấp khúc. D. thẳng. Câu 23: Hình dạng của phân tử BeH2 là: A. tứ diện. B. tam giác. C. gấp khúc. D. thẳng. Câu 24: Nguyên tử S trong phân tử H2S ở trạng thái lai hóa A. sp. B. sp2. C. sp3 D. không xác định được. Câu 25: Nguyên tử N trong phân tử NH3 ở trạng thái lai hóa A. sp. B. sp2. C. sp3 D. không xác định được. Câu 26: Nguyên tử C trong phân tử C2H4 ở trạng thái lai hóa A. sp. B. sp2. C. sp3 D. không xác định được. Câu 27: Nguyên tử C trong phân tử C2H2 ở trạng thái lai hóa A. sp. B. sp2. C. sp3 D. không xác định được. Câu 28: Điện hóa trị của các nguyên tố Cl, Br trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA là: A. 2-. B. 2+. C. 1-. D. 1+. Câu 29: Trong hợp chất Al2(SO4)3, điện hóa trị của Al là: A. 3+. B. 2+. C. 1+. D. 3-. Câu 30: Liên kết trong phân tử HI là liên kết A. cộng hóa trị không phân cực. B. cộng hóa trị có cực. Trang 19
  • 20. TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI C. cho - nhận. D. ion. Câu 31: Liên kết trong phân tử Br2 là liên kết A. cộng hóa trị không phân cực. B. cộng hóa trị có cực. C. cho - nhận. D. ion. Câu 32: Liên kết trong phân tử NaI là liên kết A. cộng hóa trị không phân cực. B. cộng hóa trị có cực. C. cho - nhận. D. ion. Câu 33: Liên kết trong phân tử CaF2 là liên kết A. cộng hóa trị không phân cực. B. cộng hóa trị có cực. C. cho - nhận. D. ion. Câu 34: Nguyên tố A có 2 electron hóa trị và nguyên tố B có 5 electron hóa trị. Công thức hợp chất tạo bởi A và B là: A. A2B3 B. A3B2 C. A2B5 D. A5B2 Câu 35: Liên kết trong các phân tử: A. NaF , Cl2 , PCl3 là liên kết ion. B. Cl2 , NH3 , CaO là liên kết cộng hóa trị. C. NaF , CaO là liên kết ion. D. Tất cả đều sai. Câu 36: Liên kết hóa học trong phân tử flo, clo, brom, iot, oxi đều là: A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị có cực. C. Liên kết cộng hóa trị không cực. D. Liên kết đôi. Câu 37: Coâng thöùc caáu taïo ñuùng cuûa CO2 laø A. O=C=O B. O = C - O C. O_ C _O D. C = O Câu 38: Tinh theå H2O vaø I2 laø loaïi tinh theå naøo A..ion B. nguyeân töû C. Phaân töû C. Kim loaïi Câu 39: Caùc hôïp chaát MgO, Al2O3 , NaCl caùc nguyeân toá Mg , Al ,Na laàn löôït coù ñieän hoaù trò laø A. +1, +2 ,+3 B. +2 ,+ 3, + 1 C. 2+ , 3+ , 1+ D. 2+ , 2+ , 1+ Câu 40. Liên kết hóa học trong phân tử KCl là: A. Liên kết hiđro. B. Liên kết ion. C. Liên kết cộng hóa trị không cực. D. Liên kết cộng hóa trị có cực. Câu 41. Tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố thuộc nhóm halogen là: A. Tính oxi hoá mạnh. B. Tính nhường electron. C. Cả tính oxi hoá, tính khử. D. Tính khử. Câu 42. Theo qui tắc bát tử thì công thức cấu tạo của phân tử SO2 là: A. O - S - O. B. O = S ® O. C. O = S = O. D. O ® S ® O. Câu 43. Cộng hóa trị của Cacbon trong CH4 là: A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 44. Số oxi hoá của Mn trong: Mn; MnCl2; MnO4 2- lần lượt là: A. +2; +3; +4. B. +3; +1; +7. C. 0; + 2; +6. D. 2; +2; -5. Câu 45. Trong hợp chất CaF2; Ca có điện hóa trị là: A. 2. B. -2. C. +2. D. 2+. Câu 46. Trong phân tử C2H4 có bao nhiêu liên kết d và liên kết p. A. 3 d và 3 p. B. 3 d và 2 p. C. 4 liên kết d và 1 liên kết p. D. 5 liên kết d và 1 liên kết p. Câu 47. Liên kết trong phân tử nào sau đây hình thành do sự xen phủ của các obitan s A. HCl B. H2O C. Cl2 D. H2 Câu 48. Cho các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử đều có liên kết cộng hóa trị là Trang 20
  • 21. TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI A. N2 và HCl B. HCl và MgO C. N2 và NaCl D. NaCl và MgO Câu 49. Sự lai hóa sp2 sau đây xảy ra ở một nguyên tử do: A. sự tổ hợp của 1orbitan s và 2 orbitan p của nguyên tử đó. B. sự tổ hợp của 2orbitan s và 2 orbitan p của nguyên tử đó. C. sự tổ hợp của 2orbitan s và 1 orbitan p của nguyên tử đó D. sự tổ hợp của 1orbitan s và 3 orbitan p của nguyên tử đó Câu 50. X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A, ở hai chu kỳ liên tiếp. Cho biết tổng số electron trong anion XY2- 3 là 42. Xác định hai nguyên tố X, Y và XY - 2 3 trong số các phương án sau A. Be, Mg và MgBe3 B. S, O và SO3 2- C. C, O và CO3 2- D. Si, O và SiO3 2 CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ. A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT I. Phân loại phản ứng hóa học Các phản ứng hóa học trong tự nhiên được chia thành hai loại, loại có sự thay đổi số oxi hóa và loại không thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. Loại phản ứng hóa học thứ nhất còn gọi là phản ứng oxi hóa khử. Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng; hay phản ứng oxi hóa-khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. Chất có số oxi hóa tăng sau phản ứng là chất khử, chất có số oxi hóa giảm là chất oxi hóa. Phản ứng oxi hóa-khử có thể chia thành ba loại là: phản ứng oxi hóa-khử thông thường, phản ứng oxi hóa -khử nội phân tử và phản ứng tự oxi hóa, tự khử. II. Số oxi hóa và cách xác định số oxi hóa Số oxi hóa của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử của nguyên tố đó, nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử đều là liên kết ion. - Xác định số oxi hóa từ công thức phân tử: Để xác định số oxi hóa từ công thức phân tử người ta dựa vào các quy tắc sau: Quy tắc 1: Số oxi hóa của các nguyên tố trong đơn chất bằng 0. Thí dụ: Số oxi hóa của các nguyên tố Na, Fe, H, O, Cl trong đơn chất tương ứng Na, Fe, H2, O2, Cl2 đều bằng 0. Quy tắc 2: Trong hầu hết các hợp chất, + Số oxi hóa của H là +1 (trừ các hợp chất của H với kim loại như NaH, CaH2, thì H có số oxi hóa -1). + Số oxi hóa của O là -2 (trừ một số trường hợp như H2O2, F2O, O có số oxi hóa lần lượt là -1, +1). Quy tắc 3: Trong một phân tử, tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tố bằng 0. Theo quy tắc này có thể tìm số oxi hóa của một nguyên tố nào đó trong phân tử nếu biết số oxi hóa của các nguyên tố còn lại. Thí dụ: Tìm số oxi hóa của S trong phân tử H2SO4? Gọi số oxi hóa của S trong H2SO4 là x, ta có: 2.(+1) + 1.x + 4.(-2) = 0 ® x = +6 Vậy số oxi hóa của S là +6. Quy tắc 4: Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa nguyên tử, tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tử trong ion đó bằng điện tích của nó. Thí dụ 1: số oxi hóa của Na, Zn, S và Cl trong các ion Na+, Zn2+, S2-, Cl- lần lượt là +1, +2, -2, -1. Tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tố trong các ion SO4 2-, MnO4 -, NH4 + lần lượt là -2, -1, +1. Thí dụ 2: Tìm số oxi hóa của N trong ion NO3 - ? Gọi số oxi hóa của N là x, ta có: 1.x + 3.(-2) = -1 Þ x = +5 Vậy số oxi hóa của N là +5. Chú ý: Để biểu diễn số oxi hóa thì viết dấu trước, số sau, còn để biểu diễn điện tích của ion thì viết số trước, dấu sau. Nếu điện tích là 1+ (hoặc 1-) có thể viết đơn giản là + (hoặc -), nhưng đối với số oxi hóa phải viết đầy đủ cả dấu và chữ (+1 hoặc -1). - Xác định số oxi hóa từ công thức cấu tạo Trang 21
  • 22. TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI Trong một số phân tử hay ion đa nguyên tử có cấu tạo phức tạp, số oxi hóa của các nguyên tử của cùng một nguyên tố có thể khác nhau. Việc xác định số oxi hóa theo công thức phân tử chỉ cho ta số oxi hóa trung bình, còn để xác định chính xác số oxi hóa của từng nguyên tử trong phân tử phải dựa vào công thức cấu tạo. Điều này đặc biệt giúp chúng ta có thể thiết lập các phương trình phản ứng oxi hóa - khử của hợp chất hữu cơ khi chỉ có một phần phân tử tham gia phản ứng oxi hóa - khử một cách đơn giản và dễ dàng hơn. Nguyên tắc: coi các cặp electron đều lệch hoàn toàn về phía nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, khi đó theo số electron mà 1 nguyên tử nhường hay nhận để xác định số oxi hóa của nó. II. Các khái niệm cần nắm vững và dấu hiệu nhận biết: 1. Sự oxi hóa (hay quá trình oxi hóa) là sự nhường electron. 2. Sự khử (hay quá trình khử) là sự nhận electron. 3. Chất oxi hóa là chất nhận electron. Chất oxi hóa còn gọi là chất bị khử. 4. Chất khử là chất nhường electron. Chất khử còn gọi là chất bị oxi hóa . Cách nhớ: Đối với chất oxi hóa và chất khử: khử cho o nhận (o là chất oxi hóa). Đối với quá trình oxi hóa, khử: chất oxi hóa tham gia quá trình khử, chất khử tham gia quá trình oxi hóa . 5. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học xảy ra trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng. Chú ý: Do electron không tồn tại ở trạng thái tự do nên hai quá trình oxi hóa và khử luôn xảy ra đồng thời (tức là có quá trình oxi hóa thì phải có quá trình khử và ngược lại). Tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron do chất oxi hóa nhận. Dấu hiệu nhận biết 1. Sự oxi hóa: là sự tăng số oxi hóa 2. Sự khử: là sự giảm số oxi hóa 3. Chất oxi hóa là chất có số oxi hóa giảm. 4. Chất khử là chất có số oxi hóa tăng. 5. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một hoặc nhiều nguyên tố. IV. Dự đoán tính chất oxi hóa-khử của một hợp chất dựa vào số oxi hóa Một nguyên tố có thể tồn tại ở nhiều trạng thái oxi hóa (số oxi hóa) khác nhau. Thí dụ: N có thể có các số oxi hóa : -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5. S có thể có các số oxi hóa : -2, 0, +4, +6 Nhận xét: - Nếu một nguyên tố tồn tại ở trạng thái oxi hóa cao nhất thì chỉ có thể giảm số oxi hóa nên chỉ có thể đóng vai trò là chất oxi hóa . - Nếu một nguyên tố tồn tại ở trạng thái oxi hóa thấp nhất thì chỉ có thể tăng số oxi hóa nên chỉ có thể đóng vai trò là chất khử. - Nếu một nguyên tố tồn tại ở trạng thái oxi hóa trung gian thì có thể tăng số oxi hóa hoặc có thể giảm số oxi hóa nên có thể đóng vai trò là chất oxi hóa hoặc chất khử. Căn cứ vào trạng thái oxi hóa có thể dự đoán tính chất oxi hóa, khử của các nguyên tố trong phân tử. · Cách xác định các số oxi hóa có thể có của một nguyên tố: - Số oxi hóa âm thấp nhất của một nguyên tố chính bằng số electron tối đa mà một nguyên tử của nguyên tố đó có thể nhận để đạt được cấu hình của khí hiếm (chỉ xảy ra đối với các phi kim, các kim loại không có số oxi hóa âm). Thí dụ: Các nguyên tố nhóm VA (N, P,...), có 5 electron hóa trị, có thể nhận tối đa 3 electron nên số oxi hóa thấp nhất là -3. Các nguyên tố nhóm IVA (C, Si), có 4 electron hóa trị, có thể nhận tối đa 4 electron nên số oxi hóa thấp nhất là - 4. Các nguyên tố nhóm VIIA (F, Cl, Br, I), có 7 electron hóa trị. Có thể nhận tối đa 1 electron nên có số oxi hóa thấp nhất là -1. - Số oxi hóa dương: số oxi hóa dương cao nhất của một nguyên tố bằng số thứ tự nhóm của nó. Thí dụ: các nguyên tố nhóm IA (Na, K,...) có 1 electron hóa trị nên có số oxi hóa dương cao nhất là +1. Trang 22
  • 23. TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI Các nguyên tố nhóm VIIA (F, Cl, Br, I) có 7 electron hóa trị nên có số oxi hóa dương cao nhất có thể là +7. Các kim loại thường chỉ có một số oxi hóa dương bằng số electron hóa trị, với Fe có 2 số oxi hóa dương là +2 và +3, Cr có 3 số oxi hóa dương là +2, +3 và +6, Cu có 2 số oxi hóa dương là +1 và +2. V. Thiết lập phương trình của phản ứng oxi hóa - khử Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng (chỉ nên biểu diễn số oxi hóa của những nguyên tố nào có sự thay đổi số oxi hóa). Từ đó dựa vào dấu hiệu nhận biết để xác định chất oxi hóa, chất khử. Bước 2: Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử và cân bằng mỗi quá trình. Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử theo nguyên tắc: tổng số electron cho bằng tổng số electron nhận. Tức là đi tìm bội số chung nhỏ nhất của số electron cho và số electron nhận, sau đó lấy bội số chung đó chia cho số electron cho hoặc nhận thì được hệ số của chất khử và chất oxi hóa tương ứng. Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào phương trình phản ứng. Sau đó chọn hệ số thích hợp cho các chất không tham gia vào phản ứng oxi hóa - khử. B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu1: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào NH3 đóng vai trò là chất khử? A. NH3 + HCl ® NH4Cl B. NH3 + H2O ® NH4OH C. NH3 + O2 ® N2 + H2O D. NH3 + HNO3 ® NH4NO3 Câu 2: Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử? A.Fe(OH)3 ® Fe2O3 + H2O B. NH4Cl ® NH3 + HCl C. NH4NO2 ® N2 + H2O D. Ca(OH)2 + CO2 ® CaCO3 + H2O Câu 3: phát biểu nào sau đây là sai? A. Chất khử là chất thu electron B.Sự khử là sự mất electron C.Chất oxi hóa là chất nhận electron D.Sự oxi hóa là sự mất electron Câu 4: Hãy chọn định nghĩa đúng về phản ứng oxi hóa khử”: A. Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó tất cả các nguyên tử tham gia phản ứng đều phải thay đổi số oxi hóa B. Phnả ứng oxi hóa khử là phản ứng không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa cảu các nguyên tố. C. Phản ứng oxi hóa kử là phản ứng hóa hcọ trong đó sự chuyển electron giuẵ các chất tham gia phản ứng D. Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó quá trình oxi hóa và quá trình khử xảy ra đồng thời Câu 5: Chọn câu chưa hoàn toàn chính xác A. Khi các chất oxi hóa mạnh gặp các chất khử mạnh thì phản ứng oxi hóa khử xảy ra B. Nguyên tố ở mức oxi hóa trung gian vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử C. Trong phản ứng oxi hóa khử phải luôn luôn có ít nhất 2 nguyên tố trong đó một nguyên tố có số oxi hóa tăng còn nguyên tố kia có số oxi hóa giảm D. Trong phản ứng oxi hóa khử luôn có 2 quá trình xảy ra đồng thời đó là quá trình oxi hóa và quá trình khử Câu 6: Dãy chất hay ion chỉ có tính oxi hóa là: A.SO3, Al3+, ClO- 3, CO2. B.Al3+, ClO4 -, NO3 -, MnO4 -. C.Na+, SO2, Cl2O5 D.O2, Cl2, O3, SO3. Câu 7: Có phản ứng hóa học: NH4NO3 ® N2O + H2O. Nhận định nào sau đây là đúng A.Đây là phản ứng oxi hóa khử B.Đây là phản ứng tự oxi hóa khử C.Đây không phải là phản ứng oxi hóa khử D.Đây là phản ứng oxi hóa khử nội phân tử Câu 8: Quá trình biến đổi nào sau đây là quá trình khử? A. Mg+2 + 2e ® Mg B. Cl- - 1e ® Cl C.Fe ® Fe3+ + 3e D. Na ® Na+ + 1e Câu 9: Quá trình biến đổi nào sau đây là quá trình oxi hóa? Trang 23
  • 24. TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI A. Mg+2 + 2e ® Mg B. Cl + 1e ® Cl- C.Fe ® Fe3+ + 3e D. Na ® Na+ - 1e Câu 10: Quá trình biến đổi nào sau đây là quá trình khử? A.Fe ® Fe2+ + 2e B. Fe ® Fe3+ + 3e C.Fe2+ ® Fe3+ +1e D.Fe3+ +1e ® Fe2+. Câu 11: Trong phản ứng sau: NO2 + NaOH ® NaNO3 + NaNO2 + H2O. Vai trò của NO2 là: A. Chất khử B. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa C. Chất oxi hóa D. Không là chất khử, không là chất oxi hóa Câu 12: Một nguyên tử lưu huỳnh chuyển thành sufua bằng cách: A. Nhận thêm 1e B.Nhường đi 1e C.Nhận thêm 2e D. Nhường đi 2e Câu 13: Trong phản ứng: Cl2 + KBr ® KCl + Br2. nguyên tố clo: A.Chỉ bị oxi hóa B. Chỉ bị khử C.Không bị oxi hóa củng không bị khử D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử Câu 14: Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử? A.KMnO4 ® K2MnO4 + MnO2 + O2 B. Fe(OH)3 ® Fe2O3 + H2O C.KClO3 ® KclO4 + KCl D.KClO3 ® KCl + O2. Câu 15: Trong phản ứng hóa học sau: Cl2 + KOH ® KClO3 + KCl + H2O. clo đóng vai trò gì? A. Chỉ là chất oxi hóa B.Không là chất oxi hóa, không là chất khử C.Chỉ là chất khử D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử Câu 16: Trong phản ứng hóa học sau: K2MnO4 + H2O ® KMnO4 + MnO2 + KOH. Nguyên tố mangan: A. Chỉ là chất oxi hóa B.Không là chất oxi hóa, không là chất khử C.Chỉ là chất khử D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử Câu 17: Cho phản ứng sau: Cu + HNO3 ® Cu(NO3)2 + NO + H2O. Tổng hệ số các chất khử là: A.3 B.11 C.8 D. 20 Câu 18: Trong phản ứng sau: Cl2 + KOH ® KClO3 + KCl + H2O. Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là: A.7 B.6 C.16 D.9 Câu 19: Trong phản ứng: Cl2 + KBr ® KCl + Br2.Tổng hệ số các chất oxi hóa là: A.1 B.2 C.3 D.5 Câu 20: Quá trình biến đổi nào sau đây là quá trình khử? A. Mg + 2e ® Mg+2 B. Cl- - 1e ® Cl C.Fe ® Fe3+ + 3e D. Na+ + 1e ® Na Câu 21: Quá trình biến đổi nào sau đây là sai? A. Mg+2 + 2e ® Mg B. Cl + 1e ® Cl- C.Fe3+ ® Fe + 3e D. Na ® Na+ + 1e Câu 22: Khi tham gia vào phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại A. bị khử B. bị oxi hoá C. cho proton D. đạt tới số oxi hoá âm. Câu 23: Trong phản ứng : AgNO3 + NaCl ® NaNO3 + AgCl ¯ ion bạc A. chỉ bị oxi hoá B. chỉ bị khử. C. không bị oxi hoá, không bị khử. D. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử. Câu 23: Trong phản ứng : Zn + CuCl2 ® Zn Cl2 + Cu ion đồng A. chỉ bị oxi hoá B. chỉ bị khử. C. không bị oxi hoá, không bị khử. D. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử. Câu 24: Trong phản ứng : Cl2 + 2NaOH ® NaCl + NaClO + H2O nguyên tố clo A. chỉ bị oxi hoá B. chỉ bị khử. C. không bị oxi hoá, không bị khử. D. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử. Câu 25: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử ? Trang 24
  • 25. TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI A. 4Na + O2 ® 2Na2O. B. 2Fe(OH)3 ® Fe2O3 + 3H2O C. Na2CO3 + H2SO4 ® Na2SO4 + H2O + CO2 ­ D. NH3 + HCl ® NH4Cl Câu 26: Trong phản ứng giữa kim loại kẽm và đồng clorua : Zn + CuCl2 ® ZnCl2 + Cu Một mol ion Cu2+ đã A. nhường một mol electron. B. nhận 1 mol electron. C. nhường 2 mol electron. D. nhận 2 mol electron. Câu 27: Các phản ứng hoá hợp A. đều là phản ứng oxi hoá - khử. B. đều không phải là phản ứng oxi hoá - khử. C. có thể là phản ứng oxi hoá - khử, có thể không là phản ứng oxi hoá - khử. Câu 27: Các phản ứng phân huỷ A. đều là phản ứng oxi hoá - khử. B. đều không phải là phản ứng oxi hoá - khử. C. có thể là phản ứng oxi hoá - khử, có thể không là phản ứng oxi hoá - khử. Câu 28: Các phản ứng thế A. đều là phản ứng oxi hoá - khử. B. đều không phải là phản ứng oxi hoá - khử. C. có thể là phản ứng oxi hoá - khử, có thể không là phản ứng oxi hoá - khử. Câu 29: Các phản ứng trao đổi A. đều là phản ứng oxi hoá - khử. B. đều không phải là phản ứng oxi hoá - khử. C. có thể là phản ứng oxi hoá - khử, có thể không là phản ứng oxi hoá - khử. Câu 30.Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là: A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO. Câu 31. Hoà tan hoàn toàn m g Al vào dd HNO3 loãng dư thu được hh khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO (phản ứng ko tạo muối amoni). Tính m. A. 8,1 g B.1,35 g C.13,5 g D.0,81 g Câu 32.Hoà tan 2,4 gam hỗn hợp Cu, Fe có tỉ lệ mol 1:1 trong H2SO4 đặc nóng tạo ra 0,05 mol một sp khử X duy nhất. X là : A.SO2 B.SO3 C.S D.H2S Câu 33.Hoà tan hết hh gồm 0,05 mol Fe và 0,03 mol Ag vào dd HNO3 thoát ra V lit hh khí A (đktc) gồm NO và NO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3. Giá trị của V ? A.1,368 lit B.13,44 lit C.4,48 lit D.2,24 lit Câu 34. Đốt cháy một lượng nhôm trong 6,72 lit khí oxi, chất rắn thu được sau phản ứng mang hoà tan hết trong dd HCl thấy bay ra 6,72 lit khí H2. Các khí ở đktc, tính khối lượng nhôm đã dùng. A.10,8 g B.5,4 g C.16,2 g D.8,1 g Câu 35: Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3 ¾¾® t0 Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O. Hệ số cân bằng của phương trình lần lượt là: A. 8, 30, 8, 3, 9. B. 8, 30, 8, 3, 15. C. 2, 12, 2, 3, 3. D. 2, 12, 2, 3, 6. Câu 36: Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3 ¾¾® t0 Al(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số cân bằng của phương trình lần lượt là: A. 8, 18, 8, 3, 9. B. 8, 30, 8, 3, 15. C. 4, 18, 4, 3, 9. D. 2, 12, 2, 3, 6. Câu 37: Các chất, ion chỉ thể hiện tính oxi hoá: A. NO- 3 , KMnO4, Ca, Fe2+, F2, Mg2+ B. N2O5, Na+, Fe2+. C. Fe3+, Na, N2O5, NO- 3 , MnO2, Cl2. D. Fe3+, Na+ N2O5, NO- 3 , KMnO4, F2, Mg2+ Trang 25
  • 26. TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI Câu 38: Các chất hay ion chỉ có tính khử: A. CO2, SO2, H2S, Fe3+. B. Fe, Ca, F2, Na+. C. S2-, Ca, Fe, Cl– . D. Fe3+, Na, N2O5, NO- 3 , MnO2, Cl2. Câu 39: Hợp chất nào sau đây chứa nguyên tố oxi có số oxi hoá +2: A. F2O. B. H2O. C. K2O2. D. Na2O. Câu 40: Những chất nào sau đây có cùng số oxi hoá: A. SO3, H2SO4. B. FeO và Fe2O3. C. CO2 và Na2CO3. D. Đáp án a và c. Câu 41: Tính khử của ion F– , Cl–, Br–, I– được sắp xếp theo chiều tăng dần như sau: A. F– , Cl–, Br–, I–. B. Cl–, F–, Br–, I– C. Br–, Cl–, F–, I– D. I–, Br–, Cl–, F–. Câu 42: Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng trong đó: A. Có sự thay đổi số oxi hoá. B. Có sự cho, nhận electron. C. Có sự cho nhận proton. D. Cả đáp án a và b. Câu 43: Sự oxi hoá là: A. Sự kết hợp của một chất với hidro. B. Sự nhận electron của một chất. C. Sự làm tăng số oxi hoá của một nguyên tố. D. Sự làm giảm số oxi hoá của một chất. Câu 44: Sự khử là: A. Sự kết hợp của một chất với oxi. B. Sự làm giảm số oxi hoá của một nguyên tố. C. Sự nhận electron của một chất. D. Sự tách hidro của một hợp chất. Câu 45: Các phản ứng dưới đây phản ứng nào không có sự biến đổi số oxi hoá của các nguyên tố: A. Sự tương tác của Cu và Cl2. B. Sự hoà tan kẽm trong axit. C. Sự phân huỷ KClO3. D. Sự tương tác của NaCl và AgNO3. Câu 46 : Sau khi phản ứng đã được cân bằng : Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O Tổng số hệ số các chất trong phương trình phản ứng là : A. 29 B. 25 C. 28 D. 32 Câu 47: Cho các phương trình phản ứng hóa học sau: 1. 2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 + 2NaCl 2. Cu(OH)2 → CuO + H2O 3. CaO + CO2 → CaCO3 4. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 5. C + H2O → CO + H2 Phản ứng hóa hợp là phản ứng số : A. 1 B. 2 và 5 C. 3 D. 4 Câu 48: Trong các phản ứng của câu 47, phản ứng phân hủy là phản ứng số : A. 2 B. 3 C. 4 và 5 D. 1 Câu 49: Trong các phản ứng của câu 47, phản ứng thế là phản ứng số: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 và 5 Câu 50: Trong các phản ứng của câu 47, phản ứng trao đổi là phản ứng số : A. 1 B. 2 và 4 C. 3 D. 5 C. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Lập phương trình hóa học của phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron: a. NH3 + O2 ® NO + H2O b. Fe2O3 + CO ® Fe + CO2. c. Fe3O4 + CO ® Fe + CO2. d. Mg + H2SO4 ® MgSO4 + S + H2O e. Fe + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + H2O f. Zn + HNO3 ® Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O g. Al + HNO3 ® Al(NO3)3 + N2O + H2O. h. SO2 + H2S ® S + H2O. Trang 26
  • 27. TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI i. FeS2 + O2 ® Fe2O3 + SO2. Câu 2: Cho một kim loại Fe tác dụng hết với dung dịch HCl sau phản ứng thu được 3,36 lit H2 (đktc). a. Lập phương trình hóa học của phản ứng trên? b.Tính khối lượng kim loại Fe tham gia phản ứng? Câu 3: Cho 1,35 gam kim loại hóa trị III tác dụng hết với dung dịch HNO3 sau phản ứng thu được 1,12 lit khí NO duy nhất. a.Lập phương trình hóa học của phản ứng trên b.Xác định tên kim loại Câu 4: Cho 19,2 gam một kim loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch H2SO4 sau phản ứng thu được 6,72 lit khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn. a.Lập phương trình hóa hcọ của phản ứng trên b.Xác định tên kim loại trên? Câu 5: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của một nguyên tố R là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Khi cho 2,7 gam dạng đơn chất R tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thu được bao nhiêu lit khí SO2 duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn? Câu 6: Khi đốt cháy H2S trong lượng dư oxi, nước và lưu huỳnh đioxit được tạo thành. a. Viết phương trình hoá học của phản ứng. b. Trong phản ứng đó, nguyên tố nào bị oxi hoá, nguyên tố nào bị khử ? Câu 7: Phản ứng nào trong các phản ứng dưới đây axit sunfuric đóng vai trò chất oxi hoá ? a. 2NaI + 2H2SO4 ® Na2SO4 + I2 + SO2 + 2H2O b. BaF2 + H2SO4 ® BaSO4 + 2HF Câu 8: Tính số oxi hoá của : 1. Cacbon trong : a. CF2Cl2; b. Na2C2O4; c. HCO3 -; d. C2H6 2. Brom trong : a. KBr; b. BrF3; c. HBrO3; d. CBr4 3. Nitơ trong : a. NH2OH; b. N2H4 c. NH4 +; d. HNO2 4. Lưu huỳnh trong : a. SOCl2; b. H2S2; c. H2SO3; d. Na2S 5. Phot pho trong : a. H2P2O7 2-; b. PH4 +; c. PCl5 d. H3PO4 Câu 9: Xác định chất oxi hoá và chất khử trong mỗi phản ứng dưới đây : 1. 5H2C2O4 + 2KMnO4 + 3H2SO4 ® 2MnSO4 + K2SO4 + 10CO2 + 8H2O 2. 3Cu + 8HNO3 ® 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. 3. 3Na2SO3 + K2Cr2O7 + 4H2SO4 ® 3Na2SO4 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 4H2O Câu 10: Lập các phương trình của phản ứng oxi hoá - khử theo các sơ đồ dưới đây và xác định vai trò của từng chất trong mỗi phản ứng : 1. KClO3 + HBr ® Br2 + KCl + H2O 2. FeCl2 + H2O2 + HCl ® FeCl3 + H2O 3. I2 + Na2S2O3 ® Na2S4O6 + NaI 4. Ki + HNO3 ® I2 + KNO3 + NO + H2O 5. PbO + NH3 ® Pb + N2 + H2O 6. K2Cr2O7 + HCl ® Cl2 + KCl + CrCl3 + H2O 7. KMnO4 + SnSO4 + H2SO4 ® Sn(SO4)2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O 8. NaClO + KI + H2SO4 ® I2 + NaCl + K2SO4 + H2O 9. Cr2O3 + KNO3 + KOH ® K2CrO4 + KNO2 + H2O 10. H2S + HNO3 ® H2SO4 + NO + H2O Câu 11: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố N, S, Zn, Cr, Na, Fe trong các chất và ion sau: a) NH4 +, Li3N, HNO2, HNO3, NO3 -, KNO3 b) Na2S, H2S, S, SO2, H2SO3, SO3, H2SO4, SO4 2- c) Zn, ZnCl2, ZnO, Zn2+, ZnO2 2- d) Cr, CrCl2, Cr2O3, Cr2SO4, CrO3, K2Cr2O7 Trang 27
  • 28. TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI e) Na, NaH, NaNO3, Na2O, NaBr f) Fe, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCl3, FeS, FeO, Fe2O3 Có nhận xét gì về số oxi hóa của các kim loại? Câu 12: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố Cl, N, Mn, C trong các chất sau: a. HCl, Cl2, HClO, HClO2, HClO3, HClO4 b. NH3, N2, N2O, NO, N2O3, NO2, N2O5 c. KMnO4, K2MnO4, MnO2, MnSO4, Mn d. C, CO2, Na2CO3, CO, Al4C3, CaC2, CH2O Hãy nhận xét về số oxi hóa của một nguyên tố? Trang 28