SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  17
Télécharger pour lire hors ligne
OER@UNIVERSITY ROADSHOW 2016
HỆ THỐNG GIẤY PHÉP CỦA THẾ GIỚI NGUỒN MỞ
& THỰC HÀNH CẤP PHÉP CREATIVE COMMONS CHO OER
LÊ TRUNG NGHĨA
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN QUỐC GIA VỀ CÔNG NGHỆ MỞ (RDOT)
BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Email: letrungnghia.foss@gmail.com
Blogs: http://vnfoss.blogspot.com/
http://letrungnghia.mangvn.org/
Trang web CLB PMTDNM Việt Nam:
http://vfossa.vn/vi/
HanoiLUG wiki: http://wiki.hanoilug.org/
Nội dung
1. Giới thiệu hệ thống giấy phép phần mềm nguồn mở (PMNM)
2. Giới thiệu hệ thống giấy phép tư liệu mở
3. Thực hành cấp phép Creative Commons cho OER
4. Một vài kịch bản cấp phép Creative Commons cho OER
5. Demo chia sẻ OER trên Internet
Tài liệu tham khảo về OER
1. Hệ thống giấy phép phần mềm nguồn mở - 1
1. Cả PMTDNM và PMNĐ đều cung cấp cho NSD một giấy phép. Trong
khi giấy phép của PMNĐ (EULA) thường có nội dung để cấm đoán NSD,
thì các giấy phép của PMTDNM lại thường làm điều ngược lại.
2. Có hơn 70 loại giấy phép PMNM và chúng đều phải tuân thủ định
nghĩa hoặc của PMTD từ Quỹ phần mềm tự do - FSF (Free Software
Foundation), hoặc của PMNM từ Sáng kiến Nguồn Mở - OSI (Open
Source Initiative).
3. CAL (Contributer Agreement License): Khi có nhiều người đóng góp
mã nguồn cho một dự án PMTDNM, mỗi người đóng góp có thể sẽ ký
thỏa thuận với công ty hoặc quỹ đứng sau PMTDNM đó. Có thỏa thuận
nhượng lại bản quyền, có thỏa thuận khẳng định bản quyền.
4. Có 4 quyền tự do cơ bản của PMTDNM: (1) Tự do sử dụng; (2) Tự do
phân phối; (3) Tự do sửa đổi; (4) Tự do phân phối lại bản được sửa đổi.
5. PMTDNM có 2 loại giấy phép chính: (1) Dễ dãi và (2) Copyleft.
1. Hệ thống giấy phép phần mềm nguồn mở - 2
Các giấy phép dễ dãi (Permissive)
1. Đưa 4 quyền tự do tới lập trình viên
→ lập trình viên có quyền cấp phép
đóng hoặc mở cho các mã của tác
phẩm phái sinh của mình!
2. Nổi bật nhất trong họ này là BSD
3. Sản phẩm thường mang giấy phép
BSD khi được cấp vốn từ nhà nước
→ tiền của người đóng thuế trả về
dịch vụ cho người đóng thuế!
4. Nhiều giấy phép khác trong họ này:
Apache, MIT, Zope Public license...
FREE SOFTWARE
FOUNDATION
Các giấy phép Copyleft
1. Đưa 4 quyền tự do tới tận NSD →
lập trình viên phải cấp phép mở cho
các mã của tác phẩm phái sinh của
mình → phần mềm luôn là mở!
2. Nổi bật nhất trong họ này là GPL
3. Là các giấy phép của dự án GNU
(GNU is Not Unix) → ám chỉ GNU là
dự án hệ điều hành tự do, không
giống như UNIX không tự do.
4. Các giấy phép copyleft: GPL,
GFDL, LGPL, AGPL, MPL v1.1, ...
Với 2 giấy phép PMNM không tương thích nhau, thì việc sao chép mã nguồn
của chương trình này sang chương trình khác sẽ vi phạm ít nhất 1 trong 2
giấy phép đó! Xem thêm: http://www.gnu.org/licenses/license-list.html
KHÔNG TƯƠNG THÍCH
▼
GIẤY PHÉP CỦA KOHA: GPLv3
1. Hệ thống giấy phép phần mềm nguồn mở - 3
TÍNH TƯƠNG THÍCH CỦA 2 GIẤY PHÉP
1. Xuất xứ: Tài liệu là một phần không thể thiếu của chương trình
như theo Luật SHTT của TBN. Tài liệu cần có cùng mức tự do với
phần mềm. Bất kỳ lúc nào có thay đổi trong chương trình thì cũng có
thay đổi trong tài liệu.
2. Tài liệu chương trình thường không có định dạng, hoặc ở dạng
văn bản thô, để không bị phụ thuộc vào bất kỳ trình soạn thảo nào,
công ty nào.
3. Phổ biến: 2 hệ thống giấy phép tư liệu mở: GNU General Free
Document Licence (GFDL) và Creative Commons (CC).
4. Vô số: văn bản, ảnh, âm thanh, multimedia... có giấy phép CC.
5. Bảo vệ quyền SHTT dễ dàng hơn trong kỷ nguyên số: cả cho
người sáng tạo và người sử dụng.
6. Sử dụng trong giáo dục.
2. Hệ thống giấy phép tư liệu mở - 1
Có 6 loại giấy phép CC tiêu chuẩn:
1. Ghi công - (BY)
2. Ghi công - Chia sẻ tương tự (BY-SA)
3. Ghi công - Phi thương mại (BY-NC)
4. Ghi công - Phi thương mại -
Chia sẻ tương tự (BY-NC-SA)
5. Ghi công - Không có phái sinh (BY-ND)
6. Ghi công - Phi thương mại -
Không có phái sinh (BY-NC-ND)
Có 4 yếu tố tùy chọn:
1. Ghi công - Bắt buộc
2. Phi thương mại
3. Không có phái sinh
4. Chia sẻ tương tự
Tải về: Tờ rơi có nội dung của 6 giấy phép Creative Commons tiêu chuẩn!
2. Hệ thống giấy phép tư liệu mở - 2
Mức độ tự do của các giấy phép CC khác nhau - Một số khái niệm:
1. Không giữ lại quyền gì No Rights Reserved
2. Giữ lại một số quyền Some Rights Reserved
3. Giữ lại tất cả các quyền All Rights Reserved
Phạm vi
công cộng
2. Hệ thống giấy phép tư liệu mở - 3
Tính tương thích của các giấy phép CC khác nhau:
Giống như với tính tương thích của các giấy phép phần mềm nguồn mở, 2
OER mang các giấy phép không tương thích với nhau thì không thể pha trộn
vào nhau để tạo ra sản phẩm phái sinh hợp lệ được!
Chọn giấy phép cho tác phẩm
bạn sáng tạo ra như là OER ▼
Chọn giấy phép khi trộn 2 tác phẩm OER
do những người khác sáng tạo ra ▼
http://www.openaccesstextbooks.org/
cc_tool/license_generator.html
http://creativecommons.org/choose/
Ví dụ tạo OER và kết hợp các giấy phép.
3. Thực hành cấp phép CC cho OER - 1
Các bước cấp phép cho tác phẩm
bạn sáng tạo ra như là OER:
1. Kết nối Internet để lấy công cụ
http://creativecommons.org/choose/
2. Chọn các tính năng của giấy phép ở ô
'License Features' sao cho phù hợp với ý muốn
của bạn - tác giả của tác phẩm.
3. Công cụ tự động hiện ra giấy phép được
bạn chọn ở ô 'Selected License'.
4. Sao chép các thông tin lấy từ ô 'Have a web
page' và dán vào văn bản bạn muốn cấp phép
CC cho nó. Nếu bạn hiểu HTML, có thể chép
trong ô 'copy this code to let your visitors
know!' rồi dán vào trình soạn thảo HTML trên,
ví dụ, blog của bạn.
5. Chỉnh sửa tiếng Việt trong văn bản của bạn
thông tin vừa dán vào để có hiển thị đúng!
6. Giúp những người sử dụng ghi công cho
bạn (tùy chọn không bắt buộc): hãy điền vào ô
'Help others attribute you!' thông tin bạn muốn.
http://creativecommons.org/choose/
3. Thực hành cấp phép CC cho OER - 2
Chọn giấy phép cho tác phẩm
bạn sáng tạo ra như là OER ▼
Chọn giấy phép khi trộn 2 tác phẩm OER
do những người khác sáng tạo ra ▼
http://www.openaccesstextbooks.org/
cc_tool/license_generator.html
3. Thực hành cấp phép CC cho OER - 3
Các bước cấp phép cho tác phẩm
phái sinh khi pha trộn các OER
1. Kết nối Internet để lấy công cụ ►►►
2. Trong ô '1. Select License #1' chọn giấy
phép của OER đầu tiên bạn định pha trộn.
3. Trong ô '2. Select License #2' chọn giấy
phép của OER thứ 2 bạn định pha trộn.
4. Trong ô '3. Select A License For Your
Derivative Work' nhấn 'See available
combined license'. Nếu 2 giấy phép được
chọn ở trên tương thích nhau, thì sẽ thấy
(các) giấy phép ở ô này hiện ra. Nếu
không, sẽ thấy dòng 'The licenses cannot
be combined. Click “Reset” and try again'
→ hãy bấm 'Reset' để chọn lại các OER
bạn định pha trộn.
5. Nếu OK, hãy chọn 1 giấy phép ở ô 3 và
sang ô '4. Incorporate into your document
or webpage', rồi chép thông tin giấy phép
ở ô 4 dán vào văn bản phái sinh của bạn.
6. Chỉnh sửa tiếng Việt nếu cần ở văn bản.
Tải về: Tờ rơi về Tính tương thích của các giấy phép Creative Commons tiêu chuẩn!
3. Thực hành cấp phép CC cho OER - 4
Cách thức trình bày tùy ý giấy phép CC được chọn của bạn
1. Sử dụng các công cụ để chọn giấy phép CC chính xác cho tác phẩm của bạn.
2. Theo đường dẫn vào xem nội dung giấy phép CC của bạn.
3. Dịch nội dung giấy phép rồi trình bày theo cách bạn muốn.
4. Đưa phần trình bày giấy phép đó vào văn bản của bạn.
4. Một vài kịch bản cấp phép CC cho OER
Gắn giấy phép CC cho tài liệu OER mà bạn là tác giả của tất cả nội dung
1. Tài liệu văn bản trong trình soạn thảo văn bản (Writer, Word, ...).
2. Tài liệu trình chiếu trong trình soạn thảo trình chiếu (Impress, PowerPoint, ...).
3. Tài liệu văn bản được soạn thảo trên và/hoặc đưa lên Web (Google Blog, Google
Picasa, Google Photo, Flickr, Slide Share ...).
Gắn giấy phép CC cho tài liệu OER pha trộn mà bạn không là tác giả gốc
4. Pha trộn 2 tài liệu OER có các giấy phép tương thích nhau để tạo thành tài liệu
OER phái sinh mang giấy phép CC thích hợp:
4.1. Trong trình soạn thảo văn bản
4.2. Trong trình soạn thảo trình chiếu
4.3. Trên và/hoặc đưa lên Web
Gắn giấy phép CC được tùy chỉnh hình thức cho tài liệu
5. Gắn giấy phép được tùy chỉnh hình thức vào tài liệu.
5.1. Trong trình soạn thảo văn bản
5.2. Trong trình soạn thảo trình chiếu
5.3. Trên và/hoặc đưa lên Web
5. Demo chia sẻ OER trên Internet - 1
Cấp xong giấy phép CC cho các OER để làm gì? Chia sẻ ở đâu?
→ Bộ các công cụ mạng học tập cá nhân của bạn là gì?HAY
- Có nhiều ứng dụng Web để chọn bộ công cụ mạng học tập cá nhân!
- Bộ công cụ mạng học tập cá nhân của bạn có thể khác với của tôi!
- Bạn thường tạo ra dạng OER ĐƠN LẺ, khác xa với các OER của các
dự án lớn, hướng tới OER TRỌN GÓI - toàn bộ chương trình, khóa học!
5. Demo chia sẻ OER trên Internet - 2
1. Soạn thảo bài trình chiếu cho khóa học
2. Gắn giấy phép CC cho bài trình chiếu
3. Chuyển sang dạng .PDF (không thật tốt!)
4. Đăng lên SlideShare
5. Soạn thảo tin về khóa học (Writer)
6. Chụp ảnh khóa học bằng mobile phone
7. Chia sẻ ảnh với Dropbox ở mobile phone
8. Vào máy xách tay, tải ảnh về từ Dropbox
9. Sửa ảnh trong GIMP trên máy xách tay
10. Tải lên và quản lý ảnh ở Picasa
11. Gắn giấy phép CC cho ảnh
12. Nhúng ảnh vào tin bằng mã ảnh ở Picasa
13. Đưa đường link của slide vào tin
14. Gắn giấy phép CC cho tin về khóa học
15. Đăng tin và quản lý tin ở Blog
16. Chia sẻ tin cho mọi người qua emall
17. Chia sẻ tin qua Facebook
Có nhiều cách để tạo ra, sử dụng, chia sẻ
và quản lý các OER ĐƠN LẺ, kể cả các
OER bạn tự tạo, kết hợp của những người
khác và/hoặc BẢN ĐỊA HÓA từ tiếng Anh!
Kịch bản ▼ Bộ công cụ mạng học tập của tôi
▼
Tài liệu tham khảo về OER
1. Dạy học trong kỷ nguyên số, Tony Bates, 2015
2. Vai trò của các thư viện và các thủ thư trong các sáng kiến OER, 2012
3. Làm thế nào để tăng cường OER, Free Education Alliance, 2015
4. Các chỉ dẫn về OER trong giáo dục đại học, UNESCO & COL, 2015
5. Chỉ dẫn cơ bản về tài nguyên giáo dục mở (OER), UNESCO & COL, 2015
6. Chiến lược Tài nguyên Giáo dục Mở (OER) 2014-2016, ĐH Nam Phi, 2014
7. Rà soát lại mới nhất các vấn đề chất lượng có liên quan tới OER, 2014
8. Triển vọng về chính sách và các thực tiễn của châu Á, OER Asia, 2012
9. Tài liệu sổ tay dữ liệu mở. v.1.0.0, Quỹ Tri thức Mở, 2012
10. Chỉ dẫn về OER trong giáo dục đại học, UNESCO, 2011
11. Chỉ dẫn cơ bản về OER, Neil Butcher, UNESCO, 2011
12. Chính sách phát triển và sử dụng OER ở Ghana, ĐH KNUST, 2010
13. Ảnh hưởng của sử dụng OER lên việc dạy và học, Trung tâm Nghiên cứu OER, 2015
14. Báo cáo bằng chứng OER 2013-2014, Trung tâm Nghiên cứu OER, 2014
15. Học từ tiếp cận của TESS-India về bản địa hóa OER xuyên khắp các bang của Ấn Độ, 2014
16. Vai trò của bản địa hóa OER trong việc xây dựng mối quan hệ đối tác tri thức..., 2014
17. MDDE 622: Tính mở trong giáo dục.
18. Bộ Giáo dục Mỹ phát động chiến dịch khuyến khích các trường học #GoOpen với ER, 29/10/2015
19. Giáo dục Mở trên Website của Bộ Giáo dục Mỹ hoặc bản sang tiếng Việt dịch ở đây.
20. Hứa hẹn năm 2012 về sách giáo khoa truy cập mở: Mô hình để thành công, 2012
21. OER trong ngôn ngữ của riêng bạn, theo cách của bạn, LangOER, 2015
22. Tính mở ảnh hưởng tới giáo dục đại học như thế nào, UNESCO IITE, 2014
23. Các công nghệ trong giáo dục đại học, UNESCO IITE, 2014
24. Giáo dục mở và tài nguyên, giấy phép tư liệu mở, Blogger Lê Trung Nghĩa
Cảm ơn!
https://www.facebook.com/groups/OER.VN/
oer-vn@googlegroups.com
Hỏi đáp
LÊ TRUNG NGHĨA
Email: letrungnghia.foss@gmail.com
Blogs: http://vnfoss.blogspot.com/
http://letrungnghia.mangvn.org/
Trang web CLB PMTDNM Việt Nam: http://vfossa.vn/vi/
HanoiLUG wiki: http://wiki.hanoilug.org/

Contenu connexe

Tendances

Foss introduction-license-system
Foss introduction-license-systemFoss introduction-license-system
Foss introduction-license-systemnghia le trung
 
Oer basics h2-2021
Oer basics h2-2021Oer basics h2-2021
Oer basics h2-2021thai
 
License system-foss-oer-present
License system-foss-oer-presentLicense system-foss-oer-present
License system-foss-oer-presentnghia le trung
 
Oer and-er-in-he-vn-nov-2016
Oer and-er-in-he-vn-nov-2016Oer and-er-in-he-vn-nov-2016
Oer and-er-in-he-vn-nov-2016nghia le trung
 
Oer and-er-in-he-vn-dec-2016
Oer and-er-in-he-vn-dec-2016Oer and-er-in-he-vn-dec-2016
Oer and-er-in-he-vn-dec-2016nghia le trung
 
Foss introduction-sep-2014
Foss introduction-sep-2014Foss introduction-sep-2014
Foss introduction-sep-2014nghia le trung
 
Sustainable business-itlc-hcm-25082016
Sustainable business-itlc-hcm-25082016Sustainable business-itlc-hcm-25082016
Sustainable business-itlc-hcm-25082016nghia le trung
 
Foss legal-and-more-sep-2016
Foss legal-and-more-sep-2016Foss legal-and-more-sep-2016
Foss legal-and-more-sep-2016nghia le trung
 
Khia canhphaply foss-sfd2012
Khia canhphaply foss-sfd2012Khia canhphaply foss-sfd2012
Khia canhphaply foss-sfd2012nghia le trung
 
Ip and-software-patents-sep-2016
Ip and-software-patents-sep-2016Ip and-software-patents-sep-2016
Ip and-software-patents-sep-2016nghia le trung
 
License system-foss-oer-june-july-2015
License system-foss-oer-june-july-2015License system-foss-oer-june-july-2015
License system-foss-oer-june-july-2015nghia le trung
 
License system-foss-oer-present-th12-2012
License system-foss-oer-present-th12-2012License system-foss-oer-present-th12-2012
License system-foss-oer-present-th12-2012nghia le trung
 
Báo cáo môn mã nguồn mở
Báo cáo môn mã nguồn mởBáo cáo môn mã nguồn mở
Báo cáo môn mã nguồn mởThuyet Nguyen
 

Tendances (17)

Foss introduction-license-system
Foss introduction-license-systemFoss introduction-license-system
Foss introduction-license-system
 
Oer basics h2-2021
Oer basics h2-2021Oer basics h2-2021
Oer basics h2-2021
 
Oa basic
Oa basicOa basic
Oa basic
 
Oer basics-jan.2016
Oer basics-jan.2016Oer basics-jan.2016
Oer basics-jan.2016
 
License system-foss-oer-present
License system-foss-oer-presentLicense system-foss-oer-present
License system-foss-oer-present
 
Oer and-er-in-he-vn-nov-2016
Oer and-er-in-he-vn-nov-2016Oer and-er-in-he-vn-nov-2016
Oer and-er-in-he-vn-nov-2016
 
Oer and-er-in-he-vn-dec-2016
Oer and-er-in-he-vn-dec-2016Oer and-er-in-he-vn-dec-2016
Oer and-er-in-he-vn-dec-2016
 
Foss introduction-sep-2014
Foss introduction-sep-2014Foss introduction-sep-2014
Foss introduction-sep-2014
 
Sustainable business-itlc-hcm-25082016
Sustainable business-itlc-hcm-25082016Sustainable business-itlc-hcm-25082016
Sustainable business-itlc-hcm-25082016
 
Foss legal-and-more-sep-2016
Foss legal-and-more-sep-2016Foss legal-and-more-sep-2016
Foss legal-and-more-sep-2016
 
Khia canhphaply foss
Khia canhphaply fossKhia canhphaply foss
Khia canhphaply foss
 
Khia canhphaply foss-sfd2012
Khia canhphaply foss-sfd2012Khia canhphaply foss-sfd2012
Khia canhphaply foss-sfd2012
 
Ip and-software-patents-sep-2016
Ip and-software-patents-sep-2016Ip and-software-patents-sep-2016
Ip and-software-patents-sep-2016
 
Bao cao Ma nguon mo
Bao cao Ma nguon moBao cao Ma nguon mo
Bao cao Ma nguon mo
 
License system-foss-oer-june-july-2015
License system-foss-oer-june-july-2015License system-foss-oer-june-july-2015
License system-foss-oer-june-july-2015
 
License system-foss-oer-present-th12-2012
License system-foss-oer-present-th12-2012License system-foss-oer-present-th12-2012
License system-foss-oer-present-th12-2012
 
Báo cáo môn mã nguồn mở
Báo cáo môn mã nguồn mởBáo cáo môn mã nguồn mở
Báo cáo môn mã nguồn mở
 

En vedette

Neurons & hormonal systems
Neurons & hormonal systemsNeurons & hormonal systems
Neurons & hormonal systemsafooth
 
Mini2440 manual part1
Mini2440 manual part1Mini2440 manual part1
Mini2440 manual part1vineyugave
 
Foss economic-aspects-3
Foss economic-aspects-3Foss economic-aspects-3
Foss economic-aspects-3nghia le trung
 
REFLESS Project - Ian McCall
REFLESS Project - Ian McCallREFLESS Project - Ian McCall
REFLESS Project - Ian McCallREFLESS Project
 
REFLESS project partners - University of Kragujevac
REFLESS project partners - University of KragujevacREFLESS project partners - University of Kragujevac
REFLESS project partners - University of KragujevacREFLESS Project
 
New regulatory framework for banks freddy van den spiegel
New regulatory framework for banks   freddy van den spiegelNew regulatory framework for banks   freddy van den spiegel
New regulatory framework for banks freddy van den spiegelgeertcleuren
 
LanQua Frame of Reference
LanQua Frame of ReferenceLanQua Frame of Reference
LanQua Frame of ReferenceREFLESS Project
 
Info sec foss-mandatmigration-sep-2013
Info sec foss-mandatmigration-sep-2013Info sec foss-mandatmigration-sep-2013
Info sec foss-mandatmigration-sep-2013nghia le trung
 
Foss dev-sustainability-model
Foss dev-sustainability-modelFoss dev-sustainability-model
Foss dev-sustainability-modelnghia le trung
 
Social Media Marketing
Social Media MarketingSocial Media Marketing
Social Media MarketingJoseph Francis
 
Foss economic-aspects-2
Foss economic-aspects-2Foss economic-aspects-2
Foss economic-aspects-2nghia le trung
 
REFLESS project partners: Chamber of Commerce Nis
REFLESS project partners: Chamber of Commerce NisREFLESS project partners: Chamber of Commerce Nis
REFLESS project partners: Chamber of Commerce NisREFLESS Project
 
Foss for-public-administration-th102012
Foss for-public-administration-th102012Foss for-public-administration-th102012
Foss for-public-administration-th102012nghia le trung
 
Produced by convert-jpg-to-pdf.net (1)
Produced by convert-jpg-to-pdf.net (1)Produced by convert-jpg-to-pdf.net (1)
Produced by convert-jpg-to-pdf.net (1)joelharvey
 
Info sec foss-migration-sep-2013
Info sec foss-migration-sep-2013Info sec foss-migration-sep-2013
Info sec foss-migration-sep-2013nghia le trung
 
REFLESS Project - Malovecky
REFLESS Project - MaloveckyREFLESS Project - Malovecky
REFLESS Project - MaloveckyREFLESS Project
 

En vedette (20)

Fête de la Musique
Fête de la MusiqueFête de la Musique
Fête de la Musique
 
Oer basics-mar.2016
Oer basics-mar.2016Oer basics-mar.2016
Oer basics-mar.2016
 
Neurons & hormonal systems
Neurons & hormonal systemsNeurons & hormonal systems
Neurons & hormonal systems
 
Mini2440 manual part1
Mini2440 manual part1Mini2440 manual part1
Mini2440 manual part1
 
Foss economic-aspects-3
Foss economic-aspects-3Foss economic-aspects-3
Foss economic-aspects-3
 
REFLESS Project - Ian McCall
REFLESS Project - Ian McCallREFLESS Project - Ian McCall
REFLESS Project - Ian McCall
 
REFLESS project partners - University of Kragujevac
REFLESS project partners - University of KragujevacREFLESS project partners - University of Kragujevac
REFLESS project partners - University of Kragujevac
 
New regulatory framework for banks freddy van den spiegel
New regulatory framework for banks   freddy van den spiegelNew regulatory framework for banks   freddy van den spiegel
New regulatory framework for banks freddy van den spiegel
 
LanQua Frame of Reference
LanQua Frame of ReferenceLanQua Frame of Reference
LanQua Frame of Reference
 
Info sec foss-mandatmigration-sep-2013
Info sec foss-mandatmigration-sep-2013Info sec foss-mandatmigration-sep-2013
Info sec foss-mandatmigration-sep-2013
 
Foss dev-sustainability-model
Foss dev-sustainability-modelFoss dev-sustainability-model
Foss dev-sustainability-model
 
Social Media Marketing
Social Media MarketingSocial Media Marketing
Social Media Marketing
 
Foss economic-aspects-2
Foss economic-aspects-2Foss economic-aspects-2
Foss economic-aspects-2
 
REFLESS project partners: Chamber of Commerce Nis
REFLESS project partners: Chamber of Commerce NisREFLESS project partners: Chamber of Commerce Nis
REFLESS project partners: Chamber of Commerce Nis
 
Foss for-public-administration-th102012
Foss for-public-administration-th102012Foss for-public-administration-th102012
Foss for-public-administration-th102012
 
Produced by convert-jpg-to-pdf.net (1)
Produced by convert-jpg-to-pdf.net (1)Produced by convert-jpg-to-pdf.net (1)
Produced by convert-jpg-to-pdf.net (1)
 
MCIT
MCIT MCIT
MCIT
 
Info sec foss-migration-sep-2013
Info sec foss-migration-sep-2013Info sec foss-migration-sep-2013
Info sec foss-migration-sep-2013
 
Topic - Elected Officials in Montreal
Topic - Elected Officials in MontrealTopic - Elected Officials in Montreal
Topic - Elected Officials in Montreal
 
REFLESS Project - Malovecky
REFLESS Project - MaloveckyREFLESS Project - Malovecky
REFLESS Project - Malovecky
 

Similaire à Cc license-to-oer-may.2016

Hệ thống giấy phép của phần mềm tự do nguồn mở và tư liệu mở
 Hệ thống giấy phép của phần mềm tự do nguồn mở và tư liệu mở Hệ thống giấy phép của phần mềm tự do nguồn mở và tư liệu mở
Hệ thống giấy phép của phần mềm tự do nguồn mở và tư liệu mởAiTi Education
 
Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa khiacanhphaply-foss-sfd2012-120914190836-phpapp02
Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa   khiacanhphaply-foss-sfd2012-120914190836-phpapp02Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa   khiacanhphaply-foss-sfd2012-120914190836-phpapp02
Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa khiacanhphaply-foss-sfd2012-120914190836-phpapp02Vu Hung Nguyen
 
Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa cc-license-present-120908045510-phpapp01
Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa   cc-license-present-120908045510-phpapp01Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa   cc-license-present-120908045510-phpapp01
Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa cc-license-present-120908045510-phpapp01Vu Hung Nguyen
 
Sfd2012Hanoi Lê Trung Nghĩa - Creative Common Licenses
Sfd2012Hanoi Lê Trung Nghĩa - Creative Common LicensesSfd2012Hanoi Lê Trung Nghĩa - Creative Common Licenses
Sfd2012Hanoi Lê Trung Nghĩa - Creative Common LicensesVu Hung Nguyen
 
Oer basics h2-2021
Oer basics h2-2021Oer basics h2-2021
Oer basics h2-2021thai
 
Oer basics h2-2021
Oer basics h2-2021Oer basics h2-2021
Oer basics h2-2021LeThai44
 
Bao cao web cake php
Bao cao web cake phpBao cao web cake php
Bao cao web cake phplaonap166
 
Phan i gioithieuchungpmnm
Phan i gioithieuchungpmnmPhan i gioithieuchungpmnm
Phan i gioithieuchungpmnmthuchung2511
 
TRIỂN KHAI OPENVPN TRÊN UBUNTU SERVER
TRIỂN KHAI OPENVPN TRÊN UBUNTU SERVERTRIỂN KHAI OPENVPN TRÊN UBUNTU SERVER
TRIỂN KHAI OPENVPN TRÊN UBUNTU SERVERBảo Bối
 
Bài 1: Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, nguồn mở
Bài 1: Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, nguồn mởBài 1: Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, nguồn mở
Bài 1: Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, nguồn mởMasterCode.vn
 
Báo cáo Tìm hiểu tổng quan về netbeans + demo
Báo cáo Tìm hiểu tổng quan về netbeans + demoBáo cáo Tìm hiểu tổng quan về netbeans + demo
Báo cáo Tìm hiểu tổng quan về netbeans + demonataliej4
 
Koha presentation vn hoàn chỉnh v3
Koha presentation vn hoàn chỉnh v3Koha presentation vn hoàn chỉnh v3
Koha presentation vn hoàn chỉnh v3stylishmoon
 
Báo cáo Công Cụ Dữ Liệu
Báo cáo Công Cụ Dữ LiệuBáo cáo Công Cụ Dữ Liệu
Báo cáo Công Cụ Dữ LiệuNguyễn Duyênmiks
 
Thiết kế và quản trị web hệ trung cấp
Thiết kế và quản trị web hệ trung cấpThiết kế và quản trị web hệ trung cấp
Thiết kế và quản trị web hệ trung cấpNguyễn Bảo Quốc
 

Similaire à Cc license-to-oer-may.2016 (20)

Hệ thống giấy phép của phần mềm tự do nguồn mở và tư liệu mở
 Hệ thống giấy phép của phần mềm tự do nguồn mở và tư liệu mở Hệ thống giấy phép của phần mềm tự do nguồn mở và tư liệu mở
Hệ thống giấy phép của phần mềm tự do nguồn mở và tư liệu mở
 
Lesson 1 lý thuyết
Lesson 1 lý thuyếtLesson 1 lý thuyết
Lesson 1 lý thuyết
 
Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa khiacanhphaply-foss-sfd2012-120914190836-phpapp02
Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa   khiacanhphaply-foss-sfd2012-120914190836-phpapp02Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa   khiacanhphaply-foss-sfd2012-120914190836-phpapp02
Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa khiacanhphaply-foss-sfd2012-120914190836-phpapp02
 
Cc license-present
Cc license-presentCc license-present
Cc license-present
 
Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa cc-license-present-120908045510-phpapp01
Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa   cc-license-present-120908045510-phpapp01Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa   cc-license-present-120908045510-phpapp01
Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa cc-license-present-120908045510-phpapp01
 
Sfd2012Hanoi Lê Trung Nghĩa - Creative Common Licenses
Sfd2012Hanoi Lê Trung Nghĩa - Creative Common LicensesSfd2012Hanoi Lê Trung Nghĩa - Creative Common Licenses
Sfd2012Hanoi Lê Trung Nghĩa - Creative Common Licenses
 
Oer basics h2-2021
Oer basics h2-2021Oer basics h2-2021
Oer basics h2-2021
 
Oer basics h2-2021
Oer basics h2-2021Oer basics h2-2021
Oer basics h2-2021
 
Bao cao web cake php
Bao cao web cake phpBao cao web cake php
Bao cao web cake php
 
Phan i gioithieuchungpmnm
Phan i gioithieuchungpmnmPhan i gioithieuchungpmnm
Phan i gioithieuchungpmnm
 
TRIỂN KHAI OPENVPN TRÊN UBUNTU SERVER
TRIỂN KHAI OPENVPN TRÊN UBUNTU SERVERTRIỂN KHAI OPENVPN TRÊN UBUNTU SERVER
TRIỂN KHAI OPENVPN TRÊN UBUNTU SERVER
 
Bài 1: Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, nguồn mở
Bài 1: Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, nguồn mởBài 1: Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, nguồn mở
Bài 1: Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, nguồn mở
 
Báo cáo Tìm hiểu tổng quan về netbeans + demo
Báo cáo Tìm hiểu tổng quan về netbeans + demoBáo cáo Tìm hiểu tổng quan về netbeans + demo
Báo cáo Tìm hiểu tổng quan về netbeans + demo
 
Oer basics-nov.2015
Oer basics-nov.2015Oer basics-nov.2015
Oer basics-nov.2015
 
Linux+03
Linux+03Linux+03
Linux+03
 
Wordpress
WordpressWordpress
Wordpress
 
Oer basics-nov.2015-b
Oer basics-nov.2015-bOer basics-nov.2015-b
Oer basics-nov.2015-b
 
Koha presentation vn hoàn chỉnh v3
Koha presentation vn hoàn chỉnh v3Koha presentation vn hoàn chỉnh v3
Koha presentation vn hoàn chỉnh v3
 
Báo cáo Công Cụ Dữ Liệu
Báo cáo Công Cụ Dữ LiệuBáo cáo Công Cụ Dữ Liệu
Báo cáo Công Cụ Dữ Liệu
 
Thiết kế và quản trị web hệ trung cấp
Thiết kế và quản trị web hệ trung cấpThiết kế và quản trị web hệ trung cấp
Thiết kế và quản trị web hệ trung cấp
 

Cc license-to-oer-may.2016

  • 1. OER@UNIVERSITY ROADSHOW 2016 HỆ THỐNG GIẤY PHÉP CỦA THẾ GIỚI NGUỒN MỞ & THỰC HÀNH CẤP PHÉP CREATIVE COMMONS CHO OER LÊ TRUNG NGHĨA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN QUỐC GIA VỀ CÔNG NGHỆ MỞ (RDOT) BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Email: letrungnghia.foss@gmail.com Blogs: http://vnfoss.blogspot.com/ http://letrungnghia.mangvn.org/ Trang web CLB PMTDNM Việt Nam: http://vfossa.vn/vi/ HanoiLUG wiki: http://wiki.hanoilug.org/
  • 2. Nội dung 1. Giới thiệu hệ thống giấy phép phần mềm nguồn mở (PMNM) 2. Giới thiệu hệ thống giấy phép tư liệu mở 3. Thực hành cấp phép Creative Commons cho OER 4. Một vài kịch bản cấp phép Creative Commons cho OER 5. Demo chia sẻ OER trên Internet Tài liệu tham khảo về OER
  • 3. 1. Hệ thống giấy phép phần mềm nguồn mở - 1 1. Cả PMTDNM và PMNĐ đều cung cấp cho NSD một giấy phép. Trong khi giấy phép của PMNĐ (EULA) thường có nội dung để cấm đoán NSD, thì các giấy phép của PMTDNM lại thường làm điều ngược lại. 2. Có hơn 70 loại giấy phép PMNM và chúng đều phải tuân thủ định nghĩa hoặc của PMTD từ Quỹ phần mềm tự do - FSF (Free Software Foundation), hoặc của PMNM từ Sáng kiến Nguồn Mở - OSI (Open Source Initiative). 3. CAL (Contributer Agreement License): Khi có nhiều người đóng góp mã nguồn cho một dự án PMTDNM, mỗi người đóng góp có thể sẽ ký thỏa thuận với công ty hoặc quỹ đứng sau PMTDNM đó. Có thỏa thuận nhượng lại bản quyền, có thỏa thuận khẳng định bản quyền. 4. Có 4 quyền tự do cơ bản của PMTDNM: (1) Tự do sử dụng; (2) Tự do phân phối; (3) Tự do sửa đổi; (4) Tự do phân phối lại bản được sửa đổi. 5. PMTDNM có 2 loại giấy phép chính: (1) Dễ dãi và (2) Copyleft.
  • 4. 1. Hệ thống giấy phép phần mềm nguồn mở - 2 Các giấy phép dễ dãi (Permissive) 1. Đưa 4 quyền tự do tới lập trình viên → lập trình viên có quyền cấp phép đóng hoặc mở cho các mã của tác phẩm phái sinh của mình! 2. Nổi bật nhất trong họ này là BSD 3. Sản phẩm thường mang giấy phép BSD khi được cấp vốn từ nhà nước → tiền của người đóng thuế trả về dịch vụ cho người đóng thuế! 4. Nhiều giấy phép khác trong họ này: Apache, MIT, Zope Public license... FREE SOFTWARE FOUNDATION Các giấy phép Copyleft 1. Đưa 4 quyền tự do tới tận NSD → lập trình viên phải cấp phép mở cho các mã của tác phẩm phái sinh của mình → phần mềm luôn là mở! 2. Nổi bật nhất trong họ này là GPL 3. Là các giấy phép của dự án GNU (GNU is Not Unix) → ám chỉ GNU là dự án hệ điều hành tự do, không giống như UNIX không tự do. 4. Các giấy phép copyleft: GPL, GFDL, LGPL, AGPL, MPL v1.1, ...
  • 5. Với 2 giấy phép PMNM không tương thích nhau, thì việc sao chép mã nguồn của chương trình này sang chương trình khác sẽ vi phạm ít nhất 1 trong 2 giấy phép đó! Xem thêm: http://www.gnu.org/licenses/license-list.html KHÔNG TƯƠNG THÍCH ▼ GIẤY PHÉP CỦA KOHA: GPLv3 1. Hệ thống giấy phép phần mềm nguồn mở - 3 TÍNH TƯƠNG THÍCH CỦA 2 GIẤY PHÉP
  • 6. 1. Xuất xứ: Tài liệu là một phần không thể thiếu của chương trình như theo Luật SHTT của TBN. Tài liệu cần có cùng mức tự do với phần mềm. Bất kỳ lúc nào có thay đổi trong chương trình thì cũng có thay đổi trong tài liệu. 2. Tài liệu chương trình thường không có định dạng, hoặc ở dạng văn bản thô, để không bị phụ thuộc vào bất kỳ trình soạn thảo nào, công ty nào. 3. Phổ biến: 2 hệ thống giấy phép tư liệu mở: GNU General Free Document Licence (GFDL) và Creative Commons (CC). 4. Vô số: văn bản, ảnh, âm thanh, multimedia... có giấy phép CC. 5. Bảo vệ quyền SHTT dễ dàng hơn trong kỷ nguyên số: cả cho người sáng tạo và người sử dụng. 6. Sử dụng trong giáo dục. 2. Hệ thống giấy phép tư liệu mở - 1
  • 7. Có 6 loại giấy phép CC tiêu chuẩn: 1. Ghi công - (BY) 2. Ghi công - Chia sẻ tương tự (BY-SA) 3. Ghi công - Phi thương mại (BY-NC) 4. Ghi công - Phi thương mại - Chia sẻ tương tự (BY-NC-SA) 5. Ghi công - Không có phái sinh (BY-ND) 6. Ghi công - Phi thương mại - Không có phái sinh (BY-NC-ND) Có 4 yếu tố tùy chọn: 1. Ghi công - Bắt buộc 2. Phi thương mại 3. Không có phái sinh 4. Chia sẻ tương tự Tải về: Tờ rơi có nội dung của 6 giấy phép Creative Commons tiêu chuẩn! 2. Hệ thống giấy phép tư liệu mở - 2
  • 8. Mức độ tự do của các giấy phép CC khác nhau - Một số khái niệm: 1. Không giữ lại quyền gì No Rights Reserved 2. Giữ lại một số quyền Some Rights Reserved 3. Giữ lại tất cả các quyền All Rights Reserved Phạm vi công cộng 2. Hệ thống giấy phép tư liệu mở - 3 Tính tương thích của các giấy phép CC khác nhau: Giống như với tính tương thích của các giấy phép phần mềm nguồn mở, 2 OER mang các giấy phép không tương thích với nhau thì không thể pha trộn vào nhau để tạo ra sản phẩm phái sinh hợp lệ được!
  • 9. Chọn giấy phép cho tác phẩm bạn sáng tạo ra như là OER ▼ Chọn giấy phép khi trộn 2 tác phẩm OER do những người khác sáng tạo ra ▼ http://www.openaccesstextbooks.org/ cc_tool/license_generator.html http://creativecommons.org/choose/ Ví dụ tạo OER và kết hợp các giấy phép. 3. Thực hành cấp phép CC cho OER - 1
  • 10. Các bước cấp phép cho tác phẩm bạn sáng tạo ra như là OER: 1. Kết nối Internet để lấy công cụ http://creativecommons.org/choose/ 2. Chọn các tính năng của giấy phép ở ô 'License Features' sao cho phù hợp với ý muốn của bạn - tác giả của tác phẩm. 3. Công cụ tự động hiện ra giấy phép được bạn chọn ở ô 'Selected License'. 4. Sao chép các thông tin lấy từ ô 'Have a web page' và dán vào văn bản bạn muốn cấp phép CC cho nó. Nếu bạn hiểu HTML, có thể chép trong ô 'copy this code to let your visitors know!' rồi dán vào trình soạn thảo HTML trên, ví dụ, blog của bạn. 5. Chỉnh sửa tiếng Việt trong văn bản của bạn thông tin vừa dán vào để có hiển thị đúng! 6. Giúp những người sử dụng ghi công cho bạn (tùy chọn không bắt buộc): hãy điền vào ô 'Help others attribute you!' thông tin bạn muốn. http://creativecommons.org/choose/ 3. Thực hành cấp phép CC cho OER - 2 Chọn giấy phép cho tác phẩm bạn sáng tạo ra như là OER ▼
  • 11. Chọn giấy phép khi trộn 2 tác phẩm OER do những người khác sáng tạo ra ▼ http://www.openaccesstextbooks.org/ cc_tool/license_generator.html 3. Thực hành cấp phép CC cho OER - 3 Các bước cấp phép cho tác phẩm phái sinh khi pha trộn các OER 1. Kết nối Internet để lấy công cụ ►►► 2. Trong ô '1. Select License #1' chọn giấy phép của OER đầu tiên bạn định pha trộn. 3. Trong ô '2. Select License #2' chọn giấy phép của OER thứ 2 bạn định pha trộn. 4. Trong ô '3. Select A License For Your Derivative Work' nhấn 'See available combined license'. Nếu 2 giấy phép được chọn ở trên tương thích nhau, thì sẽ thấy (các) giấy phép ở ô này hiện ra. Nếu không, sẽ thấy dòng 'The licenses cannot be combined. Click “Reset” and try again' → hãy bấm 'Reset' để chọn lại các OER bạn định pha trộn. 5. Nếu OK, hãy chọn 1 giấy phép ở ô 3 và sang ô '4. Incorporate into your document or webpage', rồi chép thông tin giấy phép ở ô 4 dán vào văn bản phái sinh của bạn. 6. Chỉnh sửa tiếng Việt nếu cần ở văn bản. Tải về: Tờ rơi về Tính tương thích của các giấy phép Creative Commons tiêu chuẩn!
  • 12. 3. Thực hành cấp phép CC cho OER - 4 Cách thức trình bày tùy ý giấy phép CC được chọn của bạn 1. Sử dụng các công cụ để chọn giấy phép CC chính xác cho tác phẩm của bạn. 2. Theo đường dẫn vào xem nội dung giấy phép CC của bạn. 3. Dịch nội dung giấy phép rồi trình bày theo cách bạn muốn. 4. Đưa phần trình bày giấy phép đó vào văn bản của bạn.
  • 13. 4. Một vài kịch bản cấp phép CC cho OER Gắn giấy phép CC cho tài liệu OER mà bạn là tác giả của tất cả nội dung 1. Tài liệu văn bản trong trình soạn thảo văn bản (Writer, Word, ...). 2. Tài liệu trình chiếu trong trình soạn thảo trình chiếu (Impress, PowerPoint, ...). 3. Tài liệu văn bản được soạn thảo trên và/hoặc đưa lên Web (Google Blog, Google Picasa, Google Photo, Flickr, Slide Share ...). Gắn giấy phép CC cho tài liệu OER pha trộn mà bạn không là tác giả gốc 4. Pha trộn 2 tài liệu OER có các giấy phép tương thích nhau để tạo thành tài liệu OER phái sinh mang giấy phép CC thích hợp: 4.1. Trong trình soạn thảo văn bản 4.2. Trong trình soạn thảo trình chiếu 4.3. Trên và/hoặc đưa lên Web Gắn giấy phép CC được tùy chỉnh hình thức cho tài liệu 5. Gắn giấy phép được tùy chỉnh hình thức vào tài liệu. 5.1. Trong trình soạn thảo văn bản 5.2. Trong trình soạn thảo trình chiếu 5.3. Trên và/hoặc đưa lên Web
  • 14. 5. Demo chia sẻ OER trên Internet - 1 Cấp xong giấy phép CC cho các OER để làm gì? Chia sẻ ở đâu? → Bộ các công cụ mạng học tập cá nhân của bạn là gì?HAY - Có nhiều ứng dụng Web để chọn bộ công cụ mạng học tập cá nhân! - Bộ công cụ mạng học tập cá nhân của bạn có thể khác với của tôi! - Bạn thường tạo ra dạng OER ĐƠN LẺ, khác xa với các OER của các dự án lớn, hướng tới OER TRỌN GÓI - toàn bộ chương trình, khóa học!
  • 15. 5. Demo chia sẻ OER trên Internet - 2 1. Soạn thảo bài trình chiếu cho khóa học 2. Gắn giấy phép CC cho bài trình chiếu 3. Chuyển sang dạng .PDF (không thật tốt!) 4. Đăng lên SlideShare 5. Soạn thảo tin về khóa học (Writer) 6. Chụp ảnh khóa học bằng mobile phone 7. Chia sẻ ảnh với Dropbox ở mobile phone 8. Vào máy xách tay, tải ảnh về từ Dropbox 9. Sửa ảnh trong GIMP trên máy xách tay 10. Tải lên và quản lý ảnh ở Picasa 11. Gắn giấy phép CC cho ảnh 12. Nhúng ảnh vào tin bằng mã ảnh ở Picasa 13. Đưa đường link của slide vào tin 14. Gắn giấy phép CC cho tin về khóa học 15. Đăng tin và quản lý tin ở Blog 16. Chia sẻ tin cho mọi người qua emall 17. Chia sẻ tin qua Facebook Có nhiều cách để tạo ra, sử dụng, chia sẻ và quản lý các OER ĐƠN LẺ, kể cả các OER bạn tự tạo, kết hợp của những người khác và/hoặc BẢN ĐỊA HÓA từ tiếng Anh! Kịch bản ▼ Bộ công cụ mạng học tập của tôi ▼
  • 16. Tài liệu tham khảo về OER 1. Dạy học trong kỷ nguyên số, Tony Bates, 2015 2. Vai trò của các thư viện và các thủ thư trong các sáng kiến OER, 2012 3. Làm thế nào để tăng cường OER, Free Education Alliance, 2015 4. Các chỉ dẫn về OER trong giáo dục đại học, UNESCO & COL, 2015 5. Chỉ dẫn cơ bản về tài nguyên giáo dục mở (OER), UNESCO & COL, 2015 6. Chiến lược Tài nguyên Giáo dục Mở (OER) 2014-2016, ĐH Nam Phi, 2014 7. Rà soát lại mới nhất các vấn đề chất lượng có liên quan tới OER, 2014 8. Triển vọng về chính sách và các thực tiễn của châu Á, OER Asia, 2012 9. Tài liệu sổ tay dữ liệu mở. v.1.0.0, Quỹ Tri thức Mở, 2012 10. Chỉ dẫn về OER trong giáo dục đại học, UNESCO, 2011 11. Chỉ dẫn cơ bản về OER, Neil Butcher, UNESCO, 2011 12. Chính sách phát triển và sử dụng OER ở Ghana, ĐH KNUST, 2010 13. Ảnh hưởng của sử dụng OER lên việc dạy và học, Trung tâm Nghiên cứu OER, 2015 14. Báo cáo bằng chứng OER 2013-2014, Trung tâm Nghiên cứu OER, 2014 15. Học từ tiếp cận của TESS-India về bản địa hóa OER xuyên khắp các bang của Ấn Độ, 2014 16. Vai trò của bản địa hóa OER trong việc xây dựng mối quan hệ đối tác tri thức..., 2014 17. MDDE 622: Tính mở trong giáo dục. 18. Bộ Giáo dục Mỹ phát động chiến dịch khuyến khích các trường học #GoOpen với ER, 29/10/2015 19. Giáo dục Mở trên Website của Bộ Giáo dục Mỹ hoặc bản sang tiếng Việt dịch ở đây. 20. Hứa hẹn năm 2012 về sách giáo khoa truy cập mở: Mô hình để thành công, 2012 21. OER trong ngôn ngữ của riêng bạn, theo cách của bạn, LangOER, 2015 22. Tính mở ảnh hưởng tới giáo dục đại học như thế nào, UNESCO IITE, 2014 23. Các công nghệ trong giáo dục đại học, UNESCO IITE, 2014 24. Giáo dục mở và tài nguyên, giấy phép tư liệu mở, Blogger Lê Trung Nghĩa
  • 17. Cảm ơn! https://www.facebook.com/groups/OER.VN/ oer-vn@googlegroups.com Hỏi đáp LÊ TRUNG NGHĨA Email: letrungnghia.foss@gmail.com Blogs: http://vnfoss.blogspot.com/ http://letrungnghia.mangvn.org/ Trang web CLB PMTDNM Việt Nam: http://vfossa.vn/vi/ HanoiLUG wiki: http://wiki.hanoilug.org/