SlideShare a Scribd company logo
1 of 17
Download to read offline
SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ TĂNG TRƯỞNG
           THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
     CAO ĐẲNG NGHỀ ISPACE - 28/07/2012;
        ĐẠI HỌC HOA SEN - 31/07/2012
        ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - 04/08/2012


                        LÊ TRUNG NGHĨA
           VĂN PHÒNG PHỐI HỢP PHÁT TRIỂN
       MÔI TRƯỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ,
                 BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
              Email: letrungnghia.foss@gmail.com
                Blogs: http://vnfoss.blogspot.com/
                       http://blog.yahoo.com/letrungnghia
   Trang web CLB PMTDNM Việt Nam: http://vfossa.vn/vi/
           HanoiLUG wiki: http://wiki.hanoilug.org/
                   Đăng ký tham gia HanoiLUG:
      http://lists.hanoilug.org/mailman/listinfo/hanoilug/
SHTT VÀ TĂNG TRƯỞNG
1. Một số khái niệm
2. Tổng quan
3. Vì sao IP quan trọng cho sự tăng trưởng
4. Sự thay đổi trên thế giới
5. Hiệu ứng chuyển tiếp của công nghệ số
6. Dịch vụ và qui trình mới về đổi mới
7. Làn sóng mới - ĐTĐM và Internet của mọi thứ
8. Khung IP động và mềm dẻo để đối phó
Một số khái niệm (1)
1. Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm các quyền sở hữu
đối với sản phẩm của hoạt động trí tuệ và tinh thần
như tác phẩm văn học, nghệ thuật, tác phẩm khoa
học, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí
mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại,
bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý và giống cây trồng.
2. Bản quyền: Là quyền sở hữu theo
pháp luật của sự trình bày (các) ý tưởng.
3. Bằng sáng chế: Là quyền sở hữu
theo pháp luật của bản thân (các) ý tưởng.
Một số khái niệm (1)
1. Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm các quyền sở hữu
đối với sản phẩm của hoạt động trí tuệ và tinh thần
như tác phẩm văn học, nghệ thuật, tác phẩm khoa
học, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí
mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại,
bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý và giống cây trồng.
2. Bản quyền: Là quyền sở hữu theo
pháp luật của sự trình bày (các) ý tưởng.
3. Bằng sáng chế: Là quyền sở hữu
theo pháp luật của bản thân (các) ý tưởng.
Một số khái niệm (2)
4. Thương hiệu (nhãn hiệu): là dấu hiệu dùng để
phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá
nhân khác nhau.
5. Quyền thiết kế: bảo vệ sự xuất hiện vật lý và sự
hấp dẫn trực quan của các sản phẩm (nước ngoài).
6. Phân biệt trong IPR: (a) quyền nhân thân (đạo
đức) và (b) quyền tài sản.
7. Phân biệt giữa tác giả và chủ sở hữu:
(a) Vừa là tác giả vừa là chủ sở hữu;
(b) Là tác giả và không là chủ sở hữu;
(c) Là chủ sở hữu và không là tác giả;
Một số khái niệm (3)
8. Phân biệt các hành động (thường là cấm): (a) sử
dụng (lại); (b) sao chép (lại); (c) phân phối (lại); (d)
sửa đổi - tùy biến – tạo ra (các) tác phẩm phái sinh
(dẫn xuất) => Phát sinh quyền; Hành động khác...
9. Các hệ sinh thái ngành khác nhau có tiếp cận IPR
khác nhau => (a) không trộn lẫn các hàng hóa - dịch
vụ hữu hình với hàng hóa - dịch vụ số - vô hình; (b)
không trộn lẫn phần cứng với phần mềm;
10. Các quốc gia có mức độ phát triển
khác nhau tiếp cận IPR khác nhau trên
cơ sở lợi ích của quốc gia và các
doanh nghiệp của quốc gia mình trong
môi trường toàn cầu hóa.
Tổng quan
1. Quốc gia: Khả năng thông minh hơn >< cạnh tranh về chi
phí lao động, tài nguyên thô, truy cập vốn => khả năng đổi
mới với lợi nhuận cao => Cần các doanh nghiệp tri thức.
2. Luật SHTT quốc gia phải được xem lại để phục vụ tốt
nhất cho sự tăng trưởng của quốc gia.
3. IPR hỗ trợ tăng trưởng bằng việc thúc đẩy đổi mới qua
việc trao sự độc quyền tạm thời cho người đổi mới.
4. Chính sách cần bắt đầu từ đánh giá Chi phí >< Lợi ích
các mặt, từ bằng chứng & lý thuyết kinh tế + quyền đạo đức
của tác giả.
Vì sao IP quan trọng cho tăng trưởng (1)
1. Động lực tăng trưởng kinh tế về lâu dài = năng suất được
cải thiện => từ sự đổi mới của các hãng trẻ, cùng với nó là
công ăn việc làm và năng suất tăng nhanh.
                  QUAN NIỆM PHỔ BIẾN
2. Thị trường càng cạnh tranh, động lực đổi mới càng lớn.
Nhưng: đổi mới sáng tạo cần tới R&D với chi phí, thời gian,
công sức, rủi ro cả khi ra được sản phẩm (dễ bị sao chép).
3. Nơi nào càng khó sao chép, cạnh tranh càng hiệu quả,
phần thưởng cho sản phẩm đầu tiên vào thị trường càng
lớn và ngược lại => vì vậy chúng ta cần hệ thống IPR.
Vì sao IP quan trọng cho tăng trưởng (2)
4. IPR (bằng sáng chế, bản quyền, quyền thiết kế, thương
hiệu) là động lực cho đổi mới qua ROI trong khoảng thời
gian có hạn định => làm giảm rủi ro, thúc đẩy đổi mới, cạnh
tranh và tăng trưởng. Hệ thống IPR khuyến khích đi theo
trong đổi mới khi thông tin công nghệ được phổ biến.
5. Ngược lại, vì IPR trao một dạng độc quyền => nếu khung
IPR cứng nhắc thì sẽ là rào cản cho đổi mới => nảy sinh
mối quan hệ giữa công nghệ độc quyền <=> việc học & xem
nội dung công nghệ đó <=> đổi mới trên đỉnh công nghệ đó
<=> chi phí về kinh tế và xã hội.
Vì sao IP quan trọng cho tăng trưởng (3)
6. Hệ thống IPR đặt ra các chi phí giao dịch lên người sáng
tạo, đổi mới và xã hội (tìm kiếm, quản trị, ép tuân thủ) =>
được bù trừ trực tiếp bằng những khuyến khích thông qua
sự độc quyền mà họ nhận được. Cần tối ưu hóa công thức:
Phần thưởng đổi mới = Sự độc quyền - Chi phí giao dịch;
Thường thấy: Chi phí giao dịch cố định là gánh nặng cho
các Cty nhỏ (so với Cty lớn) khi cố thiết lập quyền.
7. Hệ thống IPR áp chi phí lên xã hội ngày càng lớn hơn với
chi phí cho “sức nặng bất động” vì hạn chế cạnh tranh và
giữ giá thành cao. Ví dụ: tăng thời gian bản quyền => tăng
doanh số người giữ quyền => làm tăng chi phí
của người tiêu dùng, cả các chi phí bổ sung và
chi phí để sưu tầm.
Sự thay đổi trên thế giới
1. Kinh tế trọng tri thức càng phát triển, tiền cược vào IP
càng lớn => Khung IP phù hợp là điều kiện tiên quyết cho
sự thịnh vượng: cả chiều sâu và sự nhìn xa. Các nước đã
phát triển: Chi tiêu cho IP áp đảo đầu tư của các Cty, còn
dịch vụ thì áp đảo các nền kinh tế các nước đó.
2. Hệ sinh thái đổi mới: các Cty nhỏ - trẻ đổi mới sáng tạo
hơn; các công ty lớn ít và khó đổi mới hơn, đặc biệt trong
công nghiệp phần mềm.
3. Quốc tế hóa các đổi mới sáng tạo trong R&D
=> làm thay đổi việc quản lý IPR từ mức
quốc gia sang quốc tế => Tiếp cận IPR
mức quốc tế là không dễ.
4. IPR được chia nhỏ tới mức bất kỳ chi phí nào cũng là cao
=> tạo các bụi rậm bằng sáng chế, cản trở hoặc khóa hoàn
toàn việc đổi mới, trong 1 số lĩnh vực: Y tế, Phần mềm ...
Hiệu ứng chuyển tiếp của công nghệ số
1. Chi phí giao dịch trong IPR tăng dần, trong khi các công
nghệ số làm suy giảm đột ngột chi phí sao chép, lưu giữ,
phân phối tất các các dạng dữ liệu (văn bản, ảnh, đa
phương tiện...) => chi phí giao dịch cho IPR thành rào cản.
2. Công nghệ số biến đổi quá nhanh. IPR nằm trong tim ICT
=> một phần cuộc sống hàng ngày của loài người => Sáng
tạo liên tục theo thời gian thực của vô số người => Các mô
hình kinh doanh mới => tiếp cận thị trường thế giới
ngay lập tức với 2/3 dân số thế giới sử dụng Internet.
3. Bản quyền chi phối IPR để sử dụng các
loại nội dung => Luật bản quyền
trở thành mối quan tâm của mọi nền kinh tế tri thức. Vì các
công nghệ số dựa vào sao chép => bản quyền trở thành
nhà điều chỉnh của chúng => chưa từng có!
Dịch vụ và qui trình mới về đổi mới (1)
1. Hướng tới nền kinh tế dịch vụ dựa vào công nghệ số là
tất yếu để tạo ra nhiều công ăn việc làm.
    (a) Dịch vụ bảo hiểm <=> dữ liệu y tế, nhân khẩu học,
    định hình cách sống của từng loại khách hàng;
    (b) Rủi ro bảo hiểm cho nhà tổ chức và nông dân <=>
    phân tích dữ liệu thời tiết;
    (c) Phán quyết bảo hiểm ô tô <=> đánh giá mức an toàn
    chế tạo ô tô và xây dựng đường
=> Phân tích dữ liệu các lĩnh vực là chưa từng có!
2. Các qui trình đổi mới cộng tác phân tán “mở”
đặc biệt quan trọng vì các dịch vụ được tạo ra
không từ các phòng thí nghiệm,
mà từ sự tiêu dùng thực tiễn. Hành động tiêu dùng là điểm
trọng tâm cho đổi mới.
Dịch vụ và qui trình mới về đổi mới (2)
3. Các dịch vụ mới được phát triển theo tiếp cận “đối mặt thị
trường”, được kết nối tới các CSDL thông tin nhiều người
kết nối sử dụng và nêu các yêu cầu của họ khi họ trải
nghiệm sự đổi mới đó => mô hình phát triển cộng đồng với
các ý kiến phản hồi từ cộng đồng và nhà cung cấp. Nhược
điểm: dựa vào khả năng phân tích các dữ liệu lớn, phức
tạp, được sao chép giữa các máy => vấn đề nhiều bản sao.
4. Bản chất tự nhiên của đổi mới các dịch vụ ngụ ý:
giải quyết các vấn đề kỹ thuật không nằm trong các
viện nghiên cứu hoặc các Cty với văn hóa R&D
sở hữu độc quyền cùng với các biện pháp
quản lý và bảo vệ IP. Chúng nổi lên
thông qua sự tích hợp các ý tưởng của cộng đồng => nảy
sinh khả năng quản lý IPR làm cản trở không chấp nhận
được trong một nghiệp vụ giá trị cao => có khả năng lật đổ
khái niệm truyền thống về IPR.
Làn sóng ĐTĐM và Internet của mọi thứ
1. Làn sóng ĐTĐM với các dịch vụ tạo ra các cơ hội và
thách thức có tính phá hủy trong vô số các nền công nghiệp.
Internet của mọi thứ – hàng tỷ thiết bị và cấu thành kết nối.
Ví số <=> thẻ tín dụng & séc; quảng cáo được cá nhân hóa
<=> pano, áp phích; Giao thông, điện, nước … được cập
nhật tình trạng tiêu dùng của từng người theo thời gian thực;
Các Cty đưa ra tư vấn cho người sử dụng dựa vào phân tích
các số liệu được sao chép ở khắp nơi (giả thiết được phép).
2. Sự hội tụ của các công nghệ số cho phép
các dữ liệu truyền được giữa các hệ thống =>
phân tích để tạo thành dịch vụ mới được
buôn bán trong và giữa các hệ thống dịch vụ mới
=> có khả năng làm nảy sinh nhiều vấn đề về IPR.
3. Ví dụ đã có: iPhone của Apple ghi lại địa điểm của người
sử dụng nó để sử dụng lại sau này => Nảy sinh thách thức
cực lớn về sự hội tụ của IPR, an ninh và tính riêng tư?
Khung IP động và mềm dẻo để đối phó
1. Hình hài và tác động của cuộc cách
mạng đang tới đối với sự đổi mới là
không thể đoán định trước được.
2. Hệ thống IP mức quốc tế và quốc gia
sẽ được kiểm thử. Thách thức phải có
khung IP mềm dẻo đủ để khuyến khích
đổi mới và tăng trưởng chứ không làm
ngược lại. Xung đột giữa những người
nắm giữ IPR và mô hình đổi mới theo
dịch vụ dựa vào cộng đồng những người
tiêu dùng.
3. Công nghệ số tạo ra sự náo loạn khổng lồ trong các
doanh nghiệp sáng tạo. Nó sẽ tiếp tục cho tới khi định hình.
Cảm ơn!

Hỏi đáp

More Related Content

Viewers also liked

Modalidad de observación de representación documental
Modalidad de observación de representación documentalModalidad de observación de representación documental
Modalidad de observación de representación documentalFeliciano Escobar Pulgarín
 
Mo hinh osi-7lop-va-khuyencao-baove-dulieu
Mo hinh osi-7lop-va-khuyencao-baove-dulieuMo hinh osi-7lop-va-khuyencao-baove-dulieu
Mo hinh osi-7lop-va-khuyencao-baove-dulieunghia le trung
 
10 practices that make me the developer I am today
10 practices that make me the developer I am today10 practices that make me the developer I am today
10 practices that make me the developer I am todayGarry Shutler
 
REFLESS project partners: Comenius University in Bratislava
REFLESS project partners: Comenius University in BratislavaREFLESS project partners: Comenius University in Bratislava
REFLESS project partners: Comenius University in BratislavaREFLESS Project
 
REFLESS Project at SOTON - Working with government
REFLESS Project at SOTON - Working with governmentREFLESS Project at SOTON - Working with government
REFLESS Project at SOTON - Working with governmentREFLESS Project
 
Redis is the answer, what's the question - Tech Nottingham
Redis is the answer, what's the question - Tech NottinghamRedis is the answer, what's the question - Tech Nottingham
Redis is the answer, what's the question - Tech NottinghamGarry Shutler
 
How to make "moon cake" 月饼食谱
How to make "moon cake" 月饼食谱How to make "moon cake" 月饼食谱
How to make "moon cake" 月饼食谱Yuen Lian Chan
 
Which competences does the market demand an analysis of job advertisements wi...
Which competences does the market demand an analysis of job advertisements wi...Which competences does the market demand an analysis of job advertisements wi...
Which competences does the market demand an analysis of job advertisements wi...REFLESS Project
 
Game idea : Destroy Maho
Game idea : Destroy MahoGame idea : Destroy Maho
Game idea : Destroy MahoAntares Eries
 

Viewers also liked (11)

Modalidad de observación de representación documental
Modalidad de observación de representación documentalModalidad de observación de representación documental
Modalidad de observación de representación documental
 
Mo hinh osi-7lop-va-khuyencao-baove-dulieu
Mo hinh osi-7lop-va-khuyencao-baove-dulieuMo hinh osi-7lop-va-khuyencao-baove-dulieu
Mo hinh osi-7lop-va-khuyencao-baove-dulieu
 
10 practices that make me the developer I am today
10 practices that make me the developer I am today10 practices that make me the developer I am today
10 practices that make me the developer I am today
 
REFLESS project partners: Comenius University in Bratislava
REFLESS project partners: Comenius University in BratislavaREFLESS project partners: Comenius University in Bratislava
REFLESS project partners: Comenius University in Bratislava
 
REFLESS Project at SOTON - Working with government
REFLESS Project at SOTON - Working with governmentREFLESS Project at SOTON - Working with government
REFLESS Project at SOTON - Working with government
 
Redis is the answer, what's the question - Tech Nottingham
Redis is the answer, what's the question - Tech NottinghamRedis is the answer, what's the question - Tech Nottingham
Redis is the answer, what's the question - Tech Nottingham
 
How to make "moon cake" 月饼食谱
How to make "moon cake" 月饼食谱How to make "moon cake" 月饼食谱
How to make "moon cake" 月饼食谱
 
FossStartUp-mar-2016
FossStartUp-mar-2016FossStartUp-mar-2016
FossStartUp-mar-2016
 
Which competences does the market demand an analysis of job advertisements wi...
Which competences does the market demand an analysis of job advertisements wi...Which competences does the market demand an analysis of job advertisements wi...
Which competences does the market demand an analysis of job advertisements wi...
 
Some and any
Some and anySome and any
Some and any
 
Game idea : Destroy Maho
Game idea : Destroy MahoGame idea : Destroy Maho
Game idea : Destroy Maho
 

Similar to Ipr growth

Ip and-software-patents-june-july-2015
Ip and-software-patents-june-july-2015Ip and-software-patents-june-july-2015
Ip and-software-patents-june-july-2015nghia le trung
 
Ip and-software-patents-sep-2016
Ip and-software-patents-sep-2016Ip and-software-patents-sep-2016
Ip and-software-patents-sep-2016nghia le trung
 
Slide bao cao PP tinh chi so DMCN_1.10.2021.pptx
Slide bao cao PP tinh chi so DMCN_1.10.2021.pptxSlide bao cao PP tinh chi so DMCN_1.10.2021.pptx
Slide bao cao PP tinh chi so DMCN_1.10.2021.pptxtungdajza
 
Ip and-software-patents-august-2014
Ip and-software-patents-august-2014Ip and-software-patents-august-2014
Ip and-software-patents-august-2014nghia le trung
 
TỔNG QUAN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ
TỔNG QUAN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TỔNG QUAN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ
TỔNG QUAN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ nataliej4
 
Phan tich thiet ke he thong (Chuong 1 - CDS).pptx
Phan tich thiet ke he thong (Chuong 1 - CDS).pptxPhan tich thiet ke he thong (Chuong 1 - CDS).pptx
Phan tich thiet ke he thong (Chuong 1 - CDS).pptxBiVnDng11
 
Tai lieu sở hữu trí tuệ
Tai lieu sở hữu trí tuệTai lieu sở hữu trí tuệ
Tai lieu sở hữu trí tuệHung Nguyen
 
Software ipr-patents-th10-2012
Software ipr-patents-th10-2012Software ipr-patents-th10-2012
Software ipr-patents-th10-2012nghia le trung
 
Hệ sinh thái IoT bùng nổ
Hệ sinh thái IoT bùng nổ Hệ sinh thái IoT bùng nổ
Hệ sinh thái IoT bùng nổ Tien Hoang
 
SFD 2013 Hanoi: DTT Keynote Speech - Open Innovation
SFD 2013 Hanoi: DTT Keynote Speech - Open Innovation SFD 2013 Hanoi: DTT Keynote Speech - Open Innovation
SFD 2013 Hanoi: DTT Keynote Speech - Open Innovation Vu Hung Nguyen
 
SFD2013 OpenInnovation
SFD2013 OpenInnovationSFD2013 OpenInnovation
SFD2013 OpenInnovationLe Cuong
 
Chương 2 Môi trường digital marketing.pptx
Chương 2 Môi trường digital marketing.pptxChương 2 Môi trường digital marketing.pptx
Chương 2 Môi trường digital marketing.pptxANHTRUONGHONG
 
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG IOT TRONG NÔNG NGHIỆP.docx
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG IOT TRONG NÔNG NGHIỆP.docxNGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG IOT TRONG NÔNG NGHIỆP.docx
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG IOT TRONG NÔNG NGHIỆP.docxLTinTun
 
FILE_20220615_220619_NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG IOT TRONG NÔNG NGHIỆP.docx
FILE_20220615_220619_NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG IOT TRONG NÔNG NGHIỆP.docxFILE_20220615_220619_NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG IOT TRONG NÔNG NGHIỆP.docx
FILE_20220615_220619_NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG IOT TRONG NÔNG NGHIỆP.docxLTinTun
 
Bài 9 Tin học và xã hội
Bài 9 Tin học và xã hộiBài 9 Tin học và xã hội
Bài 9 Tin học và xã hộiHòa Hoàng
 
DTT khuyen nghi ve he sinh thai khoi nghiep IOT
DTT khuyen nghi ve he sinh thai khoi nghiep IOTDTT khuyen nghi ve he sinh thai khoi nghiep IOT
DTT khuyen nghi ve he sinh thai khoi nghiep IOTNguyen Trung
 
Sfd2013dttkeynotespeech openinnovation-130925123405-phpapp01
Sfd2013dttkeynotespeech openinnovation-130925123405-phpapp01Sfd2013dttkeynotespeech openinnovation-130925123405-phpapp01
Sfd2013dttkeynotespeech openinnovation-130925123405-phpapp01Working in Japan
 

Similar to Ipr growth (20)

Ip and-software-patents-june-july-2015
Ip and-software-patents-june-july-2015Ip and-software-patents-june-july-2015
Ip and-software-patents-june-july-2015
 
Ip and-software-patents-sep-2016
Ip and-software-patents-sep-2016Ip and-software-patents-sep-2016
Ip and-software-patents-sep-2016
 
Slide bao cao PP tinh chi so DMCN_1.10.2021.pptx
Slide bao cao PP tinh chi so DMCN_1.10.2021.pptxSlide bao cao PP tinh chi so DMCN_1.10.2021.pptx
Slide bao cao PP tinh chi so DMCN_1.10.2021.pptx
 
Ip and-software-patents-august-2014
Ip and-software-patents-august-2014Ip and-software-patents-august-2014
Ip and-software-patents-august-2014
 
TỔNG QUAN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ
TỔNG QUAN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TỔNG QUAN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ
TỔNG QUAN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ
 
Phan tich thiet ke he thong (Chuong 1 - CDS).pptx
Phan tich thiet ke he thong (Chuong 1 - CDS).pptxPhan tich thiet ke he thong (Chuong 1 - CDS).pptx
Phan tich thiet ke he thong (Chuong 1 - CDS).pptx
 
Tai lieu sở hữu trí tuệ
Tai lieu sở hữu trí tuệTai lieu sở hữu trí tuệ
Tai lieu sở hữu trí tuệ
 
Software ipr-patents-th10-2012
Software ipr-patents-th10-2012Software ipr-patents-th10-2012
Software ipr-patents-th10-2012
 
Hệ sinh thái IoT bùng nổ
Hệ sinh thái IoT bùng nổ Hệ sinh thái IoT bùng nổ
Hệ sinh thái IoT bùng nổ
 
Tin hoc va xa hoi hay
Tin hoc va xa hoi hayTin hoc va xa hoi hay
Tin hoc va xa hoi hay
 
SFD 2013 Hanoi: DTT Keynote Speech - Open Innovation
SFD 2013 Hanoi: DTT Keynote Speech - Open Innovation SFD 2013 Hanoi: DTT Keynote Speech - Open Innovation
SFD 2013 Hanoi: DTT Keynote Speech - Open Innovation
 
SFD2013 OpenInnovation
SFD2013 OpenInnovationSFD2013 OpenInnovation
SFD2013 OpenInnovation
 
Chương 2 Môi trường digital marketing.pptx
Chương 2 Môi trường digital marketing.pptxChương 2 Môi trường digital marketing.pptx
Chương 2 Môi trường digital marketing.pptx
 
Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam.docx
Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam.docxẢnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam.docx
Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam.docx
 
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG IOT TRONG NÔNG NGHIỆP.docx
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG IOT TRONG NÔNG NGHIỆP.docxNGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG IOT TRONG NÔNG NGHIỆP.docx
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG IOT TRONG NÔNG NGHIỆP.docx
 
FILE_20220615_220619_NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG IOT TRONG NÔNG NGHIỆP.docx
FILE_20220615_220619_NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG IOT TRONG NÔNG NGHIỆP.docxFILE_20220615_220619_NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG IOT TRONG NÔNG NGHIỆP.docx
FILE_20220615_220619_NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG IOT TRONG NÔNG NGHIỆP.docx
 
Bài 9 Tin học và xã hội
Bài 9 Tin học và xã hộiBài 9 Tin học và xã hội
Bài 9 Tin học và xã hội
 
Đề tài: Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng kinh tế
Đề tài: Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng kinh tếĐề tài: Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng kinh tế
Đề tài: Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng kinh tế
 
DTT khuyen nghi ve he sinh thai khoi nghiep IOT
DTT khuyen nghi ve he sinh thai khoi nghiep IOTDTT khuyen nghi ve he sinh thai khoi nghiep IOT
DTT khuyen nghi ve he sinh thai khoi nghiep IOT
 
Sfd2013dttkeynotespeech openinnovation-130925123405-phpapp01
Sfd2013dttkeynotespeech openinnovation-130925123405-phpapp01Sfd2013dttkeynotespeech openinnovation-130925123405-phpapp01
Sfd2013dttkeynotespeech openinnovation-130925123405-phpapp01
 

Ipr growth

  • 1. SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ TĂNG TRƯỞNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CAO ĐẲNG NGHỀ ISPACE - 28/07/2012; ĐẠI HỌC HOA SEN - 31/07/2012 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - 04/08/2012 LÊ TRUNG NGHĨA VĂN PHÒNG PHỐI HỢP PHÁT TRIỂN MÔI TRƯỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Email: letrungnghia.foss@gmail.com Blogs: http://vnfoss.blogspot.com/ http://blog.yahoo.com/letrungnghia Trang web CLB PMTDNM Việt Nam: http://vfossa.vn/vi/ HanoiLUG wiki: http://wiki.hanoilug.org/ Đăng ký tham gia HanoiLUG: http://lists.hanoilug.org/mailman/listinfo/hanoilug/
  • 2. SHTT VÀ TĂNG TRƯỞNG 1. Một số khái niệm 2. Tổng quan 3. Vì sao IP quan trọng cho sự tăng trưởng 4. Sự thay đổi trên thế giới 5. Hiệu ứng chuyển tiếp của công nghệ số 6. Dịch vụ và qui trình mới về đổi mới 7. Làn sóng mới - ĐTĐM và Internet của mọi thứ 8. Khung IP động và mềm dẻo để đối phó
  • 3. Một số khái niệm (1) 1. Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm các quyền sở hữu đối với sản phẩm của hoạt động trí tuệ và tinh thần như tác phẩm văn học, nghệ thuật, tác phẩm khoa học, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý và giống cây trồng. 2. Bản quyền: Là quyền sở hữu theo pháp luật của sự trình bày (các) ý tưởng. 3. Bằng sáng chế: Là quyền sở hữu theo pháp luật của bản thân (các) ý tưởng.
  • 4. Một số khái niệm (1) 1. Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm các quyền sở hữu đối với sản phẩm của hoạt động trí tuệ và tinh thần như tác phẩm văn học, nghệ thuật, tác phẩm khoa học, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý và giống cây trồng. 2. Bản quyền: Là quyền sở hữu theo pháp luật của sự trình bày (các) ý tưởng. 3. Bằng sáng chế: Là quyền sở hữu theo pháp luật của bản thân (các) ý tưởng.
  • 5. Một số khái niệm (2) 4. Thương hiệu (nhãn hiệu): là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau. 5. Quyền thiết kế: bảo vệ sự xuất hiện vật lý và sự hấp dẫn trực quan của các sản phẩm (nước ngoài). 6. Phân biệt trong IPR: (a) quyền nhân thân (đạo đức) và (b) quyền tài sản. 7. Phân biệt giữa tác giả và chủ sở hữu: (a) Vừa là tác giả vừa là chủ sở hữu; (b) Là tác giả và không là chủ sở hữu; (c) Là chủ sở hữu và không là tác giả;
  • 6. Một số khái niệm (3) 8. Phân biệt các hành động (thường là cấm): (a) sử dụng (lại); (b) sao chép (lại); (c) phân phối (lại); (d) sửa đổi - tùy biến – tạo ra (các) tác phẩm phái sinh (dẫn xuất) => Phát sinh quyền; Hành động khác... 9. Các hệ sinh thái ngành khác nhau có tiếp cận IPR khác nhau => (a) không trộn lẫn các hàng hóa - dịch vụ hữu hình với hàng hóa - dịch vụ số - vô hình; (b) không trộn lẫn phần cứng với phần mềm; 10. Các quốc gia có mức độ phát triển khác nhau tiếp cận IPR khác nhau trên cơ sở lợi ích của quốc gia và các doanh nghiệp của quốc gia mình trong môi trường toàn cầu hóa.
  • 7. Tổng quan 1. Quốc gia: Khả năng thông minh hơn >< cạnh tranh về chi phí lao động, tài nguyên thô, truy cập vốn => khả năng đổi mới với lợi nhuận cao => Cần các doanh nghiệp tri thức. 2. Luật SHTT quốc gia phải được xem lại để phục vụ tốt nhất cho sự tăng trưởng của quốc gia. 3. IPR hỗ trợ tăng trưởng bằng việc thúc đẩy đổi mới qua việc trao sự độc quyền tạm thời cho người đổi mới. 4. Chính sách cần bắt đầu từ đánh giá Chi phí >< Lợi ích các mặt, từ bằng chứng & lý thuyết kinh tế + quyền đạo đức của tác giả.
  • 8. Vì sao IP quan trọng cho tăng trưởng (1) 1. Động lực tăng trưởng kinh tế về lâu dài = năng suất được cải thiện => từ sự đổi mới của các hãng trẻ, cùng với nó là công ăn việc làm và năng suất tăng nhanh. QUAN NIỆM PHỔ BIẾN 2. Thị trường càng cạnh tranh, động lực đổi mới càng lớn. Nhưng: đổi mới sáng tạo cần tới R&D với chi phí, thời gian, công sức, rủi ro cả khi ra được sản phẩm (dễ bị sao chép). 3. Nơi nào càng khó sao chép, cạnh tranh càng hiệu quả, phần thưởng cho sản phẩm đầu tiên vào thị trường càng lớn và ngược lại => vì vậy chúng ta cần hệ thống IPR.
  • 9. Vì sao IP quan trọng cho tăng trưởng (2) 4. IPR (bằng sáng chế, bản quyền, quyền thiết kế, thương hiệu) là động lực cho đổi mới qua ROI trong khoảng thời gian có hạn định => làm giảm rủi ro, thúc đẩy đổi mới, cạnh tranh và tăng trưởng. Hệ thống IPR khuyến khích đi theo trong đổi mới khi thông tin công nghệ được phổ biến. 5. Ngược lại, vì IPR trao một dạng độc quyền => nếu khung IPR cứng nhắc thì sẽ là rào cản cho đổi mới => nảy sinh mối quan hệ giữa công nghệ độc quyền <=> việc học & xem nội dung công nghệ đó <=> đổi mới trên đỉnh công nghệ đó <=> chi phí về kinh tế và xã hội.
  • 10. Vì sao IP quan trọng cho tăng trưởng (3) 6. Hệ thống IPR đặt ra các chi phí giao dịch lên người sáng tạo, đổi mới và xã hội (tìm kiếm, quản trị, ép tuân thủ) => được bù trừ trực tiếp bằng những khuyến khích thông qua sự độc quyền mà họ nhận được. Cần tối ưu hóa công thức: Phần thưởng đổi mới = Sự độc quyền - Chi phí giao dịch; Thường thấy: Chi phí giao dịch cố định là gánh nặng cho các Cty nhỏ (so với Cty lớn) khi cố thiết lập quyền. 7. Hệ thống IPR áp chi phí lên xã hội ngày càng lớn hơn với chi phí cho “sức nặng bất động” vì hạn chế cạnh tranh và giữ giá thành cao. Ví dụ: tăng thời gian bản quyền => tăng doanh số người giữ quyền => làm tăng chi phí của người tiêu dùng, cả các chi phí bổ sung và chi phí để sưu tầm.
  • 11. Sự thay đổi trên thế giới 1. Kinh tế trọng tri thức càng phát triển, tiền cược vào IP càng lớn => Khung IP phù hợp là điều kiện tiên quyết cho sự thịnh vượng: cả chiều sâu và sự nhìn xa. Các nước đã phát triển: Chi tiêu cho IP áp đảo đầu tư của các Cty, còn dịch vụ thì áp đảo các nền kinh tế các nước đó. 2. Hệ sinh thái đổi mới: các Cty nhỏ - trẻ đổi mới sáng tạo hơn; các công ty lớn ít và khó đổi mới hơn, đặc biệt trong công nghiệp phần mềm. 3. Quốc tế hóa các đổi mới sáng tạo trong R&D => làm thay đổi việc quản lý IPR từ mức quốc gia sang quốc tế => Tiếp cận IPR mức quốc tế là không dễ. 4. IPR được chia nhỏ tới mức bất kỳ chi phí nào cũng là cao => tạo các bụi rậm bằng sáng chế, cản trở hoặc khóa hoàn toàn việc đổi mới, trong 1 số lĩnh vực: Y tế, Phần mềm ...
  • 12. Hiệu ứng chuyển tiếp của công nghệ số 1. Chi phí giao dịch trong IPR tăng dần, trong khi các công nghệ số làm suy giảm đột ngột chi phí sao chép, lưu giữ, phân phối tất các các dạng dữ liệu (văn bản, ảnh, đa phương tiện...) => chi phí giao dịch cho IPR thành rào cản. 2. Công nghệ số biến đổi quá nhanh. IPR nằm trong tim ICT => một phần cuộc sống hàng ngày của loài người => Sáng tạo liên tục theo thời gian thực của vô số người => Các mô hình kinh doanh mới => tiếp cận thị trường thế giới ngay lập tức với 2/3 dân số thế giới sử dụng Internet. 3. Bản quyền chi phối IPR để sử dụng các loại nội dung => Luật bản quyền trở thành mối quan tâm của mọi nền kinh tế tri thức. Vì các công nghệ số dựa vào sao chép => bản quyền trở thành nhà điều chỉnh của chúng => chưa từng có!
  • 13. Dịch vụ và qui trình mới về đổi mới (1) 1. Hướng tới nền kinh tế dịch vụ dựa vào công nghệ số là tất yếu để tạo ra nhiều công ăn việc làm. (a) Dịch vụ bảo hiểm <=> dữ liệu y tế, nhân khẩu học, định hình cách sống của từng loại khách hàng; (b) Rủi ro bảo hiểm cho nhà tổ chức và nông dân <=> phân tích dữ liệu thời tiết; (c) Phán quyết bảo hiểm ô tô <=> đánh giá mức an toàn chế tạo ô tô và xây dựng đường => Phân tích dữ liệu các lĩnh vực là chưa từng có! 2. Các qui trình đổi mới cộng tác phân tán “mở” đặc biệt quan trọng vì các dịch vụ được tạo ra không từ các phòng thí nghiệm, mà từ sự tiêu dùng thực tiễn. Hành động tiêu dùng là điểm trọng tâm cho đổi mới.
  • 14. Dịch vụ và qui trình mới về đổi mới (2) 3. Các dịch vụ mới được phát triển theo tiếp cận “đối mặt thị trường”, được kết nối tới các CSDL thông tin nhiều người kết nối sử dụng và nêu các yêu cầu của họ khi họ trải nghiệm sự đổi mới đó => mô hình phát triển cộng đồng với các ý kiến phản hồi từ cộng đồng và nhà cung cấp. Nhược điểm: dựa vào khả năng phân tích các dữ liệu lớn, phức tạp, được sao chép giữa các máy => vấn đề nhiều bản sao. 4. Bản chất tự nhiên của đổi mới các dịch vụ ngụ ý: giải quyết các vấn đề kỹ thuật không nằm trong các viện nghiên cứu hoặc các Cty với văn hóa R&D sở hữu độc quyền cùng với các biện pháp quản lý và bảo vệ IP. Chúng nổi lên thông qua sự tích hợp các ý tưởng của cộng đồng => nảy sinh khả năng quản lý IPR làm cản trở không chấp nhận được trong một nghiệp vụ giá trị cao => có khả năng lật đổ khái niệm truyền thống về IPR.
  • 15. Làn sóng ĐTĐM và Internet của mọi thứ 1. Làn sóng ĐTĐM với các dịch vụ tạo ra các cơ hội và thách thức có tính phá hủy trong vô số các nền công nghiệp. Internet của mọi thứ – hàng tỷ thiết bị và cấu thành kết nối. Ví số <=> thẻ tín dụng & séc; quảng cáo được cá nhân hóa <=> pano, áp phích; Giao thông, điện, nước … được cập nhật tình trạng tiêu dùng của từng người theo thời gian thực; Các Cty đưa ra tư vấn cho người sử dụng dựa vào phân tích các số liệu được sao chép ở khắp nơi (giả thiết được phép). 2. Sự hội tụ của các công nghệ số cho phép các dữ liệu truyền được giữa các hệ thống => phân tích để tạo thành dịch vụ mới được buôn bán trong và giữa các hệ thống dịch vụ mới => có khả năng làm nảy sinh nhiều vấn đề về IPR. 3. Ví dụ đã có: iPhone của Apple ghi lại địa điểm của người sử dụng nó để sử dụng lại sau này => Nảy sinh thách thức cực lớn về sự hội tụ của IPR, an ninh và tính riêng tư?
  • 16. Khung IP động và mềm dẻo để đối phó 1. Hình hài và tác động của cuộc cách mạng đang tới đối với sự đổi mới là không thể đoán định trước được. 2. Hệ thống IP mức quốc tế và quốc gia sẽ được kiểm thử. Thách thức phải có khung IP mềm dẻo đủ để khuyến khích đổi mới và tăng trưởng chứ không làm ngược lại. Xung đột giữa những người nắm giữ IPR và mô hình đổi mới theo dịch vụ dựa vào cộng đồng những người tiêu dùng. 3. Công nghệ số tạo ra sự náo loạn khổng lồ trong các doanh nghiệp sáng tạo. Nó sẽ tiếp tục cho tới khi định hình.