SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  77
Télécharger pour lire hors ligne
H Ọ C VI Ệ N QUÂN Y
BỘ MÔN SINH LÝ BỆNH

NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
TRONG SINH LÝ BỆNH
GIẢNG VIÊN: PGS. TS. NGUYỄN LĨNH TOÀN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
Mục tiêu học tập
1. Hiểu được những khái niệm cơ bản về bệnh
và bệnh nguyên và ý nghĩa thực tiễn
2. Phân tích được những khái niệm về bệnh sinh
học và ứng dụng trong y học
MỞ ĐẦU
• Những khái niệm cơ bản trong sinh lý bệnh
được hình thành trong quá trình đấu tranh lâu
dài chống bệnh tật của lịch sử y học.
• Luôn bị thay đổi sau mỗi phát minh mới để đến
gần sự thật.
MỞ ĐẦU
• Những khái niệm cơ bản trong SLB:
Khái niệm về bệnh
Khái niệm về bệnh căn
Khái niệm về cơ chế bệnh sinh
• Nắm vững những khái niệm CB SLB giúp chúng
ta có hướng đi đúng đắn trong thực hành lâm
sàng và hành nghề.
I.KHÁI NIỆM BỆNH
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC I.KHÁI NIỆM BỆNH

• Khi chưa có khoa học mọi hiện tượng tự
nhiên đều là thần bí (ma quỉ)
• Khi có tôn giáo mọi hiện tượng đều là
do chúa và trời.
• Qua các thời kỳ khác nhau có các
thuyết khác nhau.
I.KHÁI NIỆM BỆNH
Thời kỳ Trung quốc cổ đại: 2-3 ngàn năm TCN
Trung hoa: Vũ trụ do 2 lực (âm dương) với 5 yếu tố
ngũ hành chi phối.
Con người trong vũ trụ cũng bị chi phối.
Sức khoẻ là một tình trạng cân bằng hoà hợp giữa
các nhân tố.
Bệnh là khi mất cân bằng các yếu tố hoà hợp, mất
cân bằng âm – dương
I.KHÁI NIỆM BỆNH
Hy lạp - La mã cổ đại:
- Trường phái Pytagore (600 năm TCN): vạn vật
do 4 nguyên tố tạo thành 4 T/chất: Thổ (khô), Khí
(ẩm), Hỏa (nóng), Thủy (lạnh). Trong cơ thể mất
cân bằng = gây bệnh.
- Trường phái Hypocrate (500 năm TCN): cụ thể
hơn học thuyết của Pytagore, cho rằng cơ thể tồn
tại 4 loại dịch: máu đỏ, máu đen, mật vàng và
dịch nhầy. Bệnh do mất cân bằng 4 yếu tố này.
I.KHÁI NIỆM BỆNH
Thuyết cơ học
• Descartes: xem con người như là một cái máy,
với các bệnh của nó.
Ví dụ: máy móc thiếu nhiên liệu dầu mỡ, phụ
tùng.
Quan niệm này đơn giản quá mức đối với hoạt
động của cơ thể.
I.KHÁI NIỆM BỆNH
• Cơ học hiện đại: Nhà vật lý học Schroedinger cho
rằng không có một sự khác biệt cơ bản giữa các
hiện tượng sống và không sống, mà chỉ có sự
khác biệt giữa quá trình phức tạp và đơn giản,
giữa những sinh vật và những vật không phải
sinh vật.
• Cơ học phát triển: còn thấy ở môn phỏng sinh học
và môn điều khiển học
I.KHÁI NIỆM BỆNH
Thuyết hóa học
• Có từ thời thượng cổ (khoa học thần bí) đi tìm
thuốc trường sinh, bệnh là do rối loạn cân
bằng các hoá chất trong cơ thể.
• Đầu thế kỷ 18: Chú ý đến các enzyme => mọi
quá trình sinh lý trong cơ thể đều là do hoạt
động của các enzyme đặc hiệu khác nhau
(Silviux).
I.KHÁI NIỆM BỆNH
• Thế kỷ 19: Khái niệm hằng định nội môi của
Claude Bernard: bệnh là sự mất cân bằng nội
môi.
I.KHÁI NIỆM BỆNH
• Thế kỷ 20-21: Sự phát triển của sinh học phân
tử. Bệnh là do sai sót trong cấu trúc vật chất
di truyền phân tử (Linus Pauling).
I.KHÁI NIỆM BỆNH
Thuyết do rối loạn hoạt động thần kinh – tinh
thần
• Khái niệm cổ Ai Cập: sinh khí có ở cơ thể
sống (khác xác chết)
• Khái niệm cổ Ấn độ: linh hồn có ở cơ thể sống,
bệnh là do phần hồn rối loạn không điều
khiển được xác.
I.KHÁI NIỆM BỆNH
• Phương Đông cổ: học thuyết chiêm tinh, các vì
sao có ảnh hưởng tới hoạt động của mọi
sinh vật (thông qua hoạt chất từ tính).
I.KHÁI NIỆM BỆNH
• Freud: bệnh là do sự chèn ép của ý thức vào
tiềm thức.
Đặc biệt ý thức, bản năng
Những ý thức bị dồn ép dẫn đến tìm lối thoát
bằng biểu hiện như mộng mị, lãng trí, suy
nhược tâm thần – Histeria.
I.KHÁI NIỆM BỆNH
• Setchenov, Pavlov (Nga): giữa nội môi và
ngoại cảnh là một khối thống nhất, trong đó
nhấn mạnh hoạt động của thần kinh đặc biệt
là thần kinh cao cấp có vai trò quyết định khả
năng thích ứng của cơ thể với ngoại cảnh.
I.KHÁI NIỆM BỆNH
Cơ chế hoạt động:
Võ não - dưới vỏ, thần kinh - nội tiết (thể
dịch) - tế bào.
Bệnh là do rối loạn hoạt động thần kinh
(rối loạn hoạt động phản xạ) của hệ thần
kinh, nghĩa là từ thần kinh có thể sinh ra mọi
thứ bệnh.
I.KHÁI NIỆM BỆNH
• Cuối thế kỷ 20-đầu 21: tiến bộ về điện sinh lý,
sinh lý thần kinh, hoá sinh tế bào, sinh học phân
tử => vai trò receptor nhiệm vụ nhận và
chuyển tín hiệu biến đổi giữa hoá học - điện
học -> hình thành hoạt động cảm giác, ký
ức... đã hiểu rõ về cơ chế bệnh sinh.
I.KHÁI NIỆM BỆNH
NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ TRỌNG VỀ BỆNH
1. Bệnh phải có nguyên nhân nhất định cộng
với một điều kiện nhất định
• Nguyên nhân QĐ
• ĐK phát huy phát triển
I.KHÁI NIỆM BỆNH
2. Bệnh có tính chất là một cân bằng mới
kém bền vững
Cơ thể có cân bằng sinh lý giữa đồng hoádị hoá -> tạo ra cân bằng nội môi.
I.KHÁI NIỆM BỆNH
• Khi tác nhân gây bệnh -> RL cân bằng sinh
lý, gây huỷ hoại,… cơ thể phản ứng lại
phòng ngự tạo ra cân bằng mới.
• Cân bằng mới này không bền vững vì không
kéo dài, có xu hướng thay đổi hướng phục
hồi,
• Nếu tiến triển nặng vượt quá khả năng bảo
vệ của cơ thể dẫn đến tử vong.
I.KHÁI NIỆM BỆNH
• Xử trí điều trị: hạn chế huỷ hoại, tăng
cường cơ chế phòng ngự sinh lý, hướng
tiến triển bệnh về cân bằng sinh lý.
I.KHÁI NIỆM BỆNH
3. Bệnh hạn chế khả năng thích nghi của
cơ thể
• Cơ thể tồn tại được là nhờ có thích nghi. Khi
bị bệnh tức là rối loạn khả năng thích nghi
I.KHÁI NIỆM BỆNH
• Ví dụ:
Suy gan: giảm khả năng dự trữ glycogen
Suy tim: thích nghi = tăng nhịp nhưng lâu dài
=> suy tim
I.KHÁI NIỆM BỆNH
• Thái độ xử trí: điều trị, rèn luyện thân thể để
tăng giới hạn thích nghi, giảm nhu cầu.
Ví dụ: điều trị suy tim cần hạn chế những
kích thích đòi hỏi cơ thể phải đáp ứng thích
nghi quá mạnh.
I.KHÁI NIỆM BỆNH
4. Bệnh hạn chế khả năng lao động
• Lao động là điều kiện tồn tại, là hoạt động chức
năng của con người. Bệnh đã làm giảm khả
năng lao động.
I.KHÁI NIỆM BỆNH
• Thái độ xử trí: chú ý phòng chống bệnh tập thể.
Phục hồi chức năng lao động cơ quan (phẩu
thuật chân tay chú ý đến lao động).
2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN
2000 năm TCN, Trung Hoa nêu bằng nguyên lý
• Bệnh có 3 căn nguyên:
Ngoại nhân (ngoài): 6 yếu tố: phong, hàn, thử,
thấp, tác, hoả = gió, rét, nắng, ẩm, khô- hanh,
nóng.
2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN
Nội nhân (bên trong):
7 loại cảm giác: vui sướng, dận giữ, u
buồn, từ bi, sầu thảm, sợ hãi và khiếp đảm =
thất tình (hỷ, nộ, ưu, tư, bi, kinh, khủng).
Tuệ Tĩnh cho thất tình là mọi nguyên nhân bên
trong của mọi bệnh
Yếu tố bất ngờ: tai nạn, độc ..
2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN
• Ý nghĩa nguyên nhân:
Lý luận: thể hiện duy tâm hay duy vật.
Thực hành: phòng và điều trị hữu hiệu
Pavlov: phát hiện nguyên nhân là vấn đề cơ bản
trong y học. Biết nguyên nhân điều trị chính xác
và ngăn ngừa chúng đột nhập vào cơ thể.
2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN
NHỮNG QUAN NIỆM SAI LẦM VỀ NGUYÊN NHÂN
GÂY BỆNH

Nguyên nhân đơn thuần
• Mọi bệnh đều do 1 nguyên nhân và chỉ cần có
nguyên nhân là có bệnh. Xuất phát từ khi phát
hiện ra vi khuẩn.
• Sai: có khi có vi khuẩn mà không bị bệnh. Có
bệnh chưa rõ nguyên nhân không phải vi khuẩn.
2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN
Nguyên nhân thể tạng
• Bệnh là do đặc điểm thể tạng xuất phát từ lý
thuyết di truyền máy móc, dẫn đến quan điểm
định mệnh, quên mất (coi nhẹ) điều kiện hoặc
đầu hàng điều trị
2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN
QUAN NIỆM KHOA HỌC VỀ BỆNH NGUYÊN

QD duy vật biện chứng, mối quan hệ giữa
nguyên nhân và điều kiện, qui luật nhân quả ….
2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN
Mối quan hệ giữa nguyên nhân và điều kiện:
• Nguyên nhân chịu ảnh hưởng của điều kiện
"nguyên nhân là quyết định, điều kiện làm phát
huy hoặc hạn chế
• Đặc điểm của bệnh là do nguyên nhân quyết
định. Mức độ là do điều kiện quyết định.
2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN
• Có nguyên nhân, thiếu ĐK -> không có bệnh.
• Ví dụ: bệnh lao phổi là do TK lao, thường xẩy
ra ở người suy yếu, sức đề kháng kém
• Có điều kiện không có nguyên nhân -> bệnh
không phát sinh được.
2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN
• Nguyên nhân của bệnh này có thể là điều kiện
của bệnh khác.
Ví dụ: ăn uống thiếu là NN gây suy dd, suy dinh
dưỡng là điều kiện thuận lợi cho những bệnh
khác phát triển.
2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN
Qui luật nhân quả trong bệnh nguyên
Mối quan hệ giữa nguyên nhân và hậu quả
Nguyên nhân gây bệnh và hậu quả là bệnh tật.
• Hậu quả bệnh tuỳ thuộc nguyên nhân và điều
kiện.
2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN
Qui luật nhân quả trong bệnh nguyên
Bệnh là hậu quả của 1 nguyên nhân nhất định:
KST sốt rét, trực khuẩn lao.
Có nhiều bệnh chưa rõ nguyên nhân vì hạn chế
của khoa học (ung thư).
Phải tích cực tìm tòi, tránh duy tâm thần bí
mạnh dạn tiến công vào cái không biết.
2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN
Có nguyên nhân (gây bệnh) không
nhất thiết phải gây ra hậu quả (bệnh)
vì thiếu điều kiện
2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN
Cùng một nguyên nhân có thể có những
hậu quả khác nhau tuỳ theo điều kiện
Ví dụ: Nhiễm tụ cầu có thể gây áp xe ở
da; gây ỉa lỏng tại ruột; gây nhiễm
khuẩn huyết nếu vào máu...
2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN
Nếu coi mỗi triệu chứng là 1 hậu quả -> thì
có khi nhiều nguyên nhân cùng 1 hậu
quả.
Ví dụ: sốt có thể do nhiều nguyên nhân như
nhiều loại vi khuẩn, do chất khác không
phải vi khuẩn...
2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN
Qui luật nhân quả trong bệnh nguyên
• Kết luận: tìm hiểu quan hệ nhân quả trong y
học phải chú ý điều kiện cụ thể chi phối nó:
Vật chất, tinh thần thể lực người bệnh.
2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN
Điều kiện sống (XH) tốt hay xấu cho những
nguyên nhân gây bệnh khác nhau
Ngăn nguyên nhân, hạn chế điều kiện, tăng
cường hoạt động của thể tạng và đặc điểm
riêng của bệnh nhân.
Điều trị người bệnh chứ không phải điều
trị bệnh tật.
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC
• Bệnh sinh học liên quan chặt chẽ với
bệnh nguyên.
• Bệnh sinh học là môn học về cơ chế
phát sinh, phát triển và kết thúc của
bệnh.
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC
• Bệnh nguyên học tìm hiểu bệnh tật do
đâu mà có, còn bệnh sinh học nghiên
cứu bệnh tật xảy ra như thế nào?
Tìm hiểu nhân tố gây bệnh tác động
trên cơ thể như thế nào, quá trình bệnh
lý ra sao, tuân theo những qui luật gì.
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC
• Bệnh sinh học nghiên cứu các yếu tố
liên quan và tương tác của chúng trong
quá trình sinh bệnh.
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC
Nội dung bệnh sinh học:
• Tính phản ứng của cơ thể
• Cơ chế phản xạ trong sinh bệnh
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC
• Mối quan hệ toàn thân và tại chỗ
• Quan hệ nhân quả, khâu chính và vòng
xoắn bệnh lý
• Cơ chế phục hồi sức khoẻ
• Những nguyên tắc chung điều trị - điều trị
bệnh sinh.
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC
BỆNH PHÁT SINH CHỊU ẢNH HƯỞNG
TÍNH PHẢN ỨNG CỦA CƠ THỂ

Tính phản ứng của cơ thể
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC
Tính phản ứng của cơ thể là khả năng
đáp ứng của cơ thể đối với mọi kích
thích bình thường hoặc bệnh lý.
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC
Do di truyền để lại và hình thành cuộc
sống cá thể -> khác nhau theo cơ thể
riêng. Cơ thể khác nhau tính phản ứng
khác nhau.
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC
Bệnh phát sinh như thế nào, phụ thuộc vào
tính phản ứng của cơ thể (= điều kiện)
=> đối tượng của người thầy thuốc không
phải là bệnh tật, mà là người bệnh cụ thể.
Hoặc không có 2 người bệnh hoàn toàn
giống nhau trong lâm sàng.
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC
Các yếu tố ảnh hưởng tởi tính phản ứng
của cơ thể
Ảnh hưởng của yếu tố tâm – thần kinh
• Thần kinh cao cấp: quan trọng
Trạng thái võ não: hưng phấn -> bệnh biểu
hiện rõ; ức chế -> bệnh biểu hiện im lặng/
sốc truyền máu nhầm loại.
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC
Loại hình thần kinh có ảnh hưởng khác nhau
đối với diễn biến của bệnh.
Lời nói và tư tưởng: là tác nhân gây bệnh đối
với con người
Pavlov: Lời nói là 1 kích thích có điều kiện
như tất cả các kích thích bệnh lý khác
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC
Thái độ chán nản bất lực làm cho bệnh nhân
bi quan lo sợ -> bệnh thêm nặng.
Chú ý tâm lý liệu pháp: động viên, an ủi,
thuyết phục an tâm, tin tưởng khỏi bệnh.
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC
• Thần kinh thực vật: thần kinh giao cảm: ->
hưng phấn, tăng chuyển hoá cơ bản, tăng
miễn dịch không đặc hiệu. TK phó giao cảm
-> tăng miễn dịch đặc hiệu.
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC
Các yếu tố ảnh hưởng tởi tính phản ứng
của cơ thể
Nội tiết
• Ảnh hưởng sâu sắc
• Tiền yên - vỏ thượng thận (selye)
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC
Các yếu tố ảnh hưởng tởi tính phản ứng
của cơ thể
• Kích thích -> tăng tiết ACTH, cortison
Cortison -> chống viêm, chống dị ứng ->
không ngăn được nguyên nhân bệnh nhưng
không ngăn được tổn thương gây ra.
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC
Tuổi giới
• Giới: nam (loét dạ dày tá tràng, nhồi máu
cơ tim, K phổi..).
nữ: Viêm túi mật, K vú, Histeria.
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC
Tuổi giới
• Tuổi: trẻ sơ sinh: thần kinh chưa phát triển sốt cao co giật. Đáp ứng miễn dịch kém (dễ
có dung nạp MD)
Thanh niên: triệu chứng mạnh, hồi phục tốt,
MD tăng
Già: tính phản ứng kém, đáp ứng MD kém
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC
Điều kiện ngoại cảnh
• Nhiệt độ, tia tử ngoại, xạ, chất độc, vi khuẩn,
xã hội, lao động, dinh dưỡng ... ảnh hưởng
đến tính phản ứng
• Dinh dưỡng: giảm protein -> tạo kháng thể ít
(khi giảm vit B, C). Giảm Vit A: niêm mạc
kém chống đỡ (mắt)
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC
• Biểu hiện lâm sàng của suy dinh dưỡng,
thiếu protein, thiếu vitamin
Phản ứng sốt kém
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC
•
•
•

Phản ứng tang sinh bạch cầu giảm
LS bệnh không điển hình, kéo dài, tái phát dễ
Hiệu giá ngưng kết phản ứng huyết thanh
thấp (ít kháng thể).
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC
BỆNH PHÁT SINH PHÁT TRIỂN CHỦ YẾU QUA
CƠ CHẾ PHẢN XẠ

Đường thần kinh
• Kích thích bệnh lý gây tổn thương tổ chức,
rối loạn chuyển hoá, RL chức năng.
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC
• Tại chỗ: -> kích thích thụ thể -> phản xạ -. Chuỗi
phản ứng toàn thân.
Ví dụ: chấn thương nặng -> tổn thương + RL
phản xạ -> sốc. Đau -> tăngcatecholamin -> RL vi
tuần hoàn; Đau -> tăng acetylcholin -> phản ứng
sinh vật.
Điều trị: phóng bế novocain, tiêm morphin ->
phòng sốc
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC
• Có thể phát sinh bệnh do phản xạ có điều
kiện. Sau nhiều lần kết hợp với kích thích
bệnh lý, 1 kích thích không liên quan (có
điều kiện) có thể gây bệnh. Tiêm dung dịch
sinh lý cho chó -> gây nhiễm độc.
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC
Đường thần kinh thể dịch
• Sinh lý = điều tiết chức năng (võ não - dưới
đồi - yên) khi tăng có thể -> gây bệnh thích
ứng phòng ngự không đặc hiệu.
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC
BỆNH PHÁT SINH CHỊU ẢNH HƯỞNG QUA LẠI
GIỮA TẠI CHỖ VÀ TOÀN THÂN

Quan niệm sai lầm
• Viếc-sốp: -> bệnh = quá trình tại chỗ.
• Sai: viêm tại chỗ chịu ảnh hưởng toàn thân
và ngược lại
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC
Quan điểm khoa học về tại chỗ và toàn
thân
• Bệnh là 1 phản ứng toàn thân biểu hiện tại
chỗ là chủ yếu. Quá trình tại chỗ phụ thuộc
tình trạng toàn thân đồng thời ảnh hưởng
sâu sắc đến toàn thân.
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC
Quan điểm khoa học về tại chỗ và toàn
thân
Toàn thân -> tại chỗ, tuỳ phản ứng cơ thể
diễn biến khác nhau, "không có 2 bệnh nhân
hoàn toàn giống nhau". Cách chữa đông y là
lấy toàn thân (vượng) -> giảm tại chỗ.
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC
• Tại chỗ -> toàn thân: tuỳ mức độ bệnh. Ví
dụ: chấn thương -> sốc (RL nhiều chức
năng).
• Kết luận: không tách rời nhau -> chữa kết
hợp (tránh coi trọng tại chỗ).
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC
QUAN HỆ NHÂN QUẢ VÀ VÒNG XOẮN BỆNH LÝ

• Quá trình bệnh sinh: ngyên nhân -> hậu quả
-> nguyên nhân mới -> hậu quả mới -> làm
nặng thên khâu trước (vòng xoắn bệnh lý)
bệnh phát triển -> nặng dần.
Ví dụ: sốc, suy tim, ỉa chảy..
Kết luận: tìm khâu chính cắt vòng xoắn bệnh
lý
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC
• Chấn thương -> hưng phấn TKTW -> ức chế
TKTW => RL tuần hoàn, RL hô hấp, RL nội
tiết, RL chuyển hóa => thiếu oxy -> ức chế
TKTW...
Điều trị: cắt đứt, phá vỡ vòng xoắn, trừ bỏ
rối loạn, phục hồi chức năng.
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC
CƠ CHẾ PHỤC HỒI BỆNH

• Phụ thuộc khả năng phòng ngự gồm:
Sinh kháng thể
Thực bào
Giải độc của gan
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC
CƠ CHẾ PHỤC HỒI BỆNH

Thải trừ (nôn, ỉa, đái ...)
Tăng sinh tế bào
Bù đắp: thượng thận, phổi, thận (cắt 1
bên, bên kia bù đắp)
Ví dụ: não Pasteur ( 46 -75 tuổi) 1/2
não teo: ~100 phát minh.
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC
• Thấy rõ chức năng phòng ngự có ý nghĩa
vô cùng quan trọng trong quá trình khôi
phục sức khoẻ.
• Không nên quá mức có hại -> nôn thải
trừ chất độc. Song nôn quá nhiều có thể
gây mất nước điện giải quá mức của cơ
thể.
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC
Sốt là phản ứng thích ứng phòng ngự.
Song sốt cao kéo dài -> rối loạn chuyển hóa
ảnh hưởng xấu đến cơ thể.
###

Contenu connexe

Tendances

[Bài giảng, thần kinh] nao
[Bài giảng, thần kinh] nao[Bài giảng, thần kinh] nao
[Bài giảng, thần kinh] naotailieuhoctapctump
 
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMUGiải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMUTBFTTH
 
GIẢI PHẪU HỆ THẦN KINH - 12 ĐÔI THẦN KINH SỌ
GIẢI PHẪU HỆ THẦN KINH - 12 ĐÔI THẦN KINH SỌGIẢI PHẪU HỆ THẦN KINH - 12 ĐÔI THẦN KINH SỌ
GIẢI PHẪU HỆ THẦN KINH - 12 ĐÔI THẦN KINH SỌSoM
 
[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a
[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a
[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014atailieuhoctapctump
 
Thực tập-dược-lí
Thực tập-dược-líThực tập-dược-lí
Thực tập-dược-líVân Thanh
 
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50Thanh Liem Vo
 
Khám phản xạ
Khám phản xạKhám phản xạ
Khám phản xạDr NgocSâm
 
KHÁM BỤNG
KHÁM BỤNGKHÁM BỤNG
KHÁM BỤNGSoM
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOSoM
 
ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI
ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚIĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI
ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚISoM
 
KHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGKHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGSoM
 
Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa Đất Đầu
 
Giải phẫu gan và mật CLB Y Khoa Trẻ VMU
Giải phẫu gan và mật CLB Y Khoa Trẻ  VMUGiải phẫu gan và mật CLB Y Khoa Trẻ  VMU
Giải phẫu gan và mật CLB Y Khoa Trẻ VMUTBFTTH
 
Mô liên kết
Mô liên kếtMô liên kết
Mô liên kếtLam Nguyen
 
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ NỘI TIẾT
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ NỘI TIẾTGIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ NỘI TIẾT
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ NỘI TIẾTSoM
 

Tendances (20)

[Bài giảng, thần kinh] nao
[Bài giảng, thần kinh] nao[Bài giảng, thần kinh] nao
[Bài giảng, thần kinh] nao
 
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMUGiải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
 
GIẢI PHẪU HỆ THẦN KINH - 12 ĐÔI THẦN KINH SỌ
GIẢI PHẪU HỆ THẦN KINH - 12 ĐÔI THẦN KINH SỌGIẢI PHẪU HỆ THẦN KINH - 12 ĐÔI THẦN KINH SỌ
GIẢI PHẪU HỆ THẦN KINH - 12 ĐÔI THẦN KINH SỌ
 
[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a
[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a
[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a
 
Thực tập-dược-lí
Thực tập-dược-líThực tập-dược-lí
Thực tập-dược-lí
 
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
 
Khám phản xạ
Khám phản xạKhám phản xạ
Khám phản xạ
 
KHÁM BỤNG
KHÁM BỤNGKHÁM BỤNG
KHÁM BỤNG
 
Viem
ViemViem
Viem
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
 
Thanh quản
Thanh quảnThanh quản
Thanh quản
 
ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI
ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚIĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI
ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI
 
KHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGKHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNG
 
Thực hành Mô phôi
Thực hành Mô phôi Thực hành Mô phôi
Thực hành Mô phôi
 
Loét dạ dày - tá tràng
Loét dạ dày - tá tràngLoét dạ dày - tá tràng
Loét dạ dày - tá tràng
 
Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa
 
Giải phẫu gan và mật CLB Y Khoa Trẻ VMU
Giải phẫu gan và mật CLB Y Khoa Trẻ  VMUGiải phẫu gan và mật CLB Y Khoa Trẻ  VMU
Giải phẫu gan và mật CLB Y Khoa Trẻ VMU
 
Bài 2
Bài 2Bài 2
Bài 2
 
Mô liên kết
Mô liên kếtMô liên kết
Mô liên kết
 
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ NỘI TIẾT
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ NỘI TIẾTGIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ NỘI TIẾT
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ NỘI TIẾT
 

Similaire à Những khái niệm cơ bản trong sinh lý bệnh

23 tác dụng nhân sâm với sức khỏe
23 tác dụng nhân sâm với sức khỏe23 tác dụng nhân sâm với sức khỏe
23 tác dụng nhân sâm với sức khỏehhtpcn
 
1 đại cương sinh lý bệnh học 8p
1 đại cương sinh lý bệnh học 8p1 đại cương sinh lý bệnh học 8p
1 đại cương sinh lý bệnh học 8pMinh Chánh
 
sinh ly bệnh học đại cương copy
sinh ly bệnh học đại cương copy sinh ly bệnh học đại cương copy
sinh ly bệnh học đại cương copy Jasmine Nguyen
 
Sinh lý học
Sinh lý họcSinh lý học
Sinh lý họcTS DUOC
 
Tài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý họcTài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý họcĐiều Dưỡng
 
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔIĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔISoM
 
Bai 21 di truyen y hoc
Bai 21 di truyen y hocBai 21 di truyen y hoc
Bai 21 di truyen y hockienhuyen
 
Nội khoa cơ sở học viện quân y
Nội khoa cơ sở học viện quân yNội khoa cơ sở học viện quân y
Nội khoa cơ sở học viện quân ynataliej4
 
Bai giang pp yersin 1
Bai giang pp yersin 1Bai giang pp yersin 1
Bai giang pp yersin 1Flower Phan
 
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMLỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
29 tpcn với sức khỏe và bệnh tật
29 tpcn với sức khỏe và bệnh tật29 tpcn với sức khỏe và bệnh tật
29 tpcn với sức khỏe và bệnh tậthhtpcn
 
HVQY | Sinh lý bệnh | Đại cương
HVQY | Sinh lý bệnh | Đại cươngHVQY | Sinh lý bệnh | Đại cương
HVQY | Sinh lý bệnh | Đại cươngHồng Hạnh
 
bài giảng mở đầu 2022.pdf
bài giảng mở đầu 2022.pdfbài giảng mở đầu 2022.pdf
bài giảng mở đầu 2022.pdfTrungTonNguyn1
 
Dinh dưỡng học bị thất truyền
Dinh dưỡng học bị thất truyềnDinh dưỡng học bị thất truyền
Dinh dưỡng học bị thất truyềnĐoàn Trọng Hiếu
 
Tạp chí Life Balance | No.2 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.2 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.2 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.2 | OSHE MagazinePMC WEB
 
Tpcn và benhmantinh20 feb2013
Tpcn và benhmantinh20 feb2013Tpcn và benhmantinh20 feb2013
Tpcn và benhmantinh20 feb2013hhtpcn
 
Bài giảng của PGS-TIÊN SỸ TRẦN ĐÁNG VỀ CÁC BỆNH MÃN TÍNH
Bài giảng của PGS-TIÊN SỸ TRẦN ĐÁNG VỀ CÁC BỆNH MÃN TÍNH Bài giảng của PGS-TIÊN SỸ TRẦN ĐÁNG VỀ CÁC BỆNH MÃN TÍNH
Bài giảng của PGS-TIÊN SỸ TRẦN ĐÁNG VỀ CÁC BỆNH MÃN TÍNH Nghia Dovan
 
Tpcnvbenhmantinh20feb2013 130524013337-phpapp02
Tpcnvbenhmantinh20feb2013 130524013337-phpapp02Tpcnvbenhmantinh20feb2013 130524013337-phpapp02
Tpcnvbenhmantinh20feb2013 130524013337-phpapp02Nghia Dovan
 
Nghien cuu mot so roi loan tam ly o tre vi thanh nien dang dieu tri benh dong...
Nghien cuu mot so roi loan tam ly o tre vi thanh nien dang dieu tri benh dong...Nghien cuu mot so roi loan tam ly o tre vi thanh nien dang dieu tri benh dong...
Nghien cuu mot so roi loan tam ly o tre vi thanh nien dang dieu tri benh dong...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 

Similaire à Những khái niệm cơ bản trong sinh lý bệnh (20)

23 tác dụng nhân sâm với sức khỏe
23 tác dụng nhân sâm với sức khỏe23 tác dụng nhân sâm với sức khỏe
23 tác dụng nhân sâm với sức khỏe
 
1 đại cương sinh lý bệnh học 8p
1 đại cương sinh lý bệnh học 8p1 đại cương sinh lý bệnh học 8p
1 đại cương sinh lý bệnh học 8p
 
sinh ly bệnh học đại cương copy
sinh ly bệnh học đại cương copy sinh ly bệnh học đại cương copy
sinh ly bệnh học đại cương copy
 
Di truyen y hoc
Di truyen y hocDi truyen y hoc
Di truyen y hoc
 
Sinh lý học
Sinh lý họcSinh lý học
Sinh lý học
 
Tài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý họcTài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý học
 
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔIĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
 
Bai 21 di truyen y hoc
Bai 21 di truyen y hocBai 21 di truyen y hoc
Bai 21 di truyen y hoc
 
Nội khoa cơ sở học viện quân y
Nội khoa cơ sở học viện quân yNội khoa cơ sở học viện quân y
Nội khoa cơ sở học viện quân y
 
Bai giang pp yersin 1
Bai giang pp yersin 1Bai giang pp yersin 1
Bai giang pp yersin 1
 
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMLỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
29 tpcn với sức khỏe và bệnh tật
29 tpcn với sức khỏe và bệnh tật29 tpcn với sức khỏe và bệnh tật
29 tpcn với sức khỏe và bệnh tật
 
HVQY | Sinh lý bệnh | Đại cương
HVQY | Sinh lý bệnh | Đại cươngHVQY | Sinh lý bệnh | Đại cương
HVQY | Sinh lý bệnh | Đại cương
 
bài giảng mở đầu 2022.pdf
bài giảng mở đầu 2022.pdfbài giảng mở đầu 2022.pdf
bài giảng mở đầu 2022.pdf
 
Dinh dưỡng học bị thất truyền
Dinh dưỡng học bị thất truyềnDinh dưỡng học bị thất truyền
Dinh dưỡng học bị thất truyền
 
Tạp chí Life Balance | No.2 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.2 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.2 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.2 | OSHE Magazine
 
Tpcn và benhmantinh20 feb2013
Tpcn và benhmantinh20 feb2013Tpcn và benhmantinh20 feb2013
Tpcn và benhmantinh20 feb2013
 
Bài giảng của PGS-TIÊN SỸ TRẦN ĐÁNG VỀ CÁC BỆNH MÃN TÍNH
Bài giảng của PGS-TIÊN SỸ TRẦN ĐÁNG VỀ CÁC BỆNH MÃN TÍNH Bài giảng của PGS-TIÊN SỸ TRẦN ĐÁNG VỀ CÁC BỆNH MÃN TÍNH
Bài giảng của PGS-TIÊN SỸ TRẦN ĐÁNG VỀ CÁC BỆNH MÃN TÍNH
 
Tpcnvbenhmantinh20feb2013 130524013337-phpapp02
Tpcnvbenhmantinh20feb2013 130524013337-phpapp02Tpcnvbenhmantinh20feb2013 130524013337-phpapp02
Tpcnvbenhmantinh20feb2013 130524013337-phpapp02
 
Nghien cuu mot so roi loan tam ly o tre vi thanh nien dang dieu tri benh dong...
Nghien cuu mot so roi loan tam ly o tre vi thanh nien dang dieu tri benh dong...Nghien cuu mot so roi loan tam ly o tre vi thanh nien dang dieu tri benh dong...
Nghien cuu mot so roi loan tam ly o tre vi thanh nien dang dieu tri benh dong...
 

Những khái niệm cơ bản trong sinh lý bệnh

  • 1. H Ọ C VI Ệ N QUÂN Y BỘ MÔN SINH LÝ BỆNH NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG SINH LÝ BỆNH GIẢNG VIÊN: PGS. TS. NGUYỄN LĨNH TOÀN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
  • 2. Mục tiêu học tập 1. Hiểu được những khái niệm cơ bản về bệnh và bệnh nguyên và ý nghĩa thực tiễn 2. Phân tích được những khái niệm về bệnh sinh học và ứng dụng trong y học
  • 3. MỞ ĐẦU • Những khái niệm cơ bản trong sinh lý bệnh được hình thành trong quá trình đấu tranh lâu dài chống bệnh tật của lịch sử y học. • Luôn bị thay đổi sau mỗi phát minh mới để đến gần sự thật.
  • 4. MỞ ĐẦU • Những khái niệm cơ bản trong SLB: Khái niệm về bệnh Khái niệm về bệnh căn Khái niệm về cơ chế bệnh sinh • Nắm vững những khái niệm CB SLB giúp chúng ta có hướng đi đúng đắn trong thực hành lâm sàng và hành nghề.
  • 5. I.KHÁI NIỆM BỆNH LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC I.KHÁI NIỆM BỆNH • Khi chưa có khoa học mọi hiện tượng tự nhiên đều là thần bí (ma quỉ) • Khi có tôn giáo mọi hiện tượng đều là do chúa và trời. • Qua các thời kỳ khác nhau có các thuyết khác nhau.
  • 6. I.KHÁI NIỆM BỆNH Thời kỳ Trung quốc cổ đại: 2-3 ngàn năm TCN Trung hoa: Vũ trụ do 2 lực (âm dương) với 5 yếu tố ngũ hành chi phối. Con người trong vũ trụ cũng bị chi phối. Sức khoẻ là một tình trạng cân bằng hoà hợp giữa các nhân tố. Bệnh là khi mất cân bằng các yếu tố hoà hợp, mất cân bằng âm – dương
  • 7. I.KHÁI NIỆM BỆNH Hy lạp - La mã cổ đại: - Trường phái Pytagore (600 năm TCN): vạn vật do 4 nguyên tố tạo thành 4 T/chất: Thổ (khô), Khí (ẩm), Hỏa (nóng), Thủy (lạnh). Trong cơ thể mất cân bằng = gây bệnh. - Trường phái Hypocrate (500 năm TCN): cụ thể hơn học thuyết của Pytagore, cho rằng cơ thể tồn tại 4 loại dịch: máu đỏ, máu đen, mật vàng và dịch nhầy. Bệnh do mất cân bằng 4 yếu tố này.
  • 8. I.KHÁI NIỆM BỆNH Thuyết cơ học • Descartes: xem con người như là một cái máy, với các bệnh của nó. Ví dụ: máy móc thiếu nhiên liệu dầu mỡ, phụ tùng. Quan niệm này đơn giản quá mức đối với hoạt động của cơ thể.
  • 9. I.KHÁI NIỆM BỆNH • Cơ học hiện đại: Nhà vật lý học Schroedinger cho rằng không có một sự khác biệt cơ bản giữa các hiện tượng sống và không sống, mà chỉ có sự khác biệt giữa quá trình phức tạp và đơn giản, giữa những sinh vật và những vật không phải sinh vật. • Cơ học phát triển: còn thấy ở môn phỏng sinh học và môn điều khiển học
  • 10. I.KHÁI NIỆM BỆNH Thuyết hóa học • Có từ thời thượng cổ (khoa học thần bí) đi tìm thuốc trường sinh, bệnh là do rối loạn cân bằng các hoá chất trong cơ thể. • Đầu thế kỷ 18: Chú ý đến các enzyme => mọi quá trình sinh lý trong cơ thể đều là do hoạt động của các enzyme đặc hiệu khác nhau (Silviux).
  • 11. I.KHÁI NIỆM BỆNH • Thế kỷ 19: Khái niệm hằng định nội môi của Claude Bernard: bệnh là sự mất cân bằng nội môi.
  • 12. I.KHÁI NIỆM BỆNH • Thế kỷ 20-21: Sự phát triển của sinh học phân tử. Bệnh là do sai sót trong cấu trúc vật chất di truyền phân tử (Linus Pauling).
  • 13. I.KHÁI NIỆM BỆNH Thuyết do rối loạn hoạt động thần kinh – tinh thần • Khái niệm cổ Ai Cập: sinh khí có ở cơ thể sống (khác xác chết) • Khái niệm cổ Ấn độ: linh hồn có ở cơ thể sống, bệnh là do phần hồn rối loạn không điều khiển được xác.
  • 14. I.KHÁI NIỆM BỆNH • Phương Đông cổ: học thuyết chiêm tinh, các vì sao có ảnh hưởng tới hoạt động của mọi sinh vật (thông qua hoạt chất từ tính).
  • 15. I.KHÁI NIỆM BỆNH • Freud: bệnh là do sự chèn ép của ý thức vào tiềm thức. Đặc biệt ý thức, bản năng Những ý thức bị dồn ép dẫn đến tìm lối thoát bằng biểu hiện như mộng mị, lãng trí, suy nhược tâm thần – Histeria.
  • 16. I.KHÁI NIỆM BỆNH • Setchenov, Pavlov (Nga): giữa nội môi và ngoại cảnh là một khối thống nhất, trong đó nhấn mạnh hoạt động của thần kinh đặc biệt là thần kinh cao cấp có vai trò quyết định khả năng thích ứng của cơ thể với ngoại cảnh.
  • 17. I.KHÁI NIỆM BỆNH Cơ chế hoạt động: Võ não - dưới vỏ, thần kinh - nội tiết (thể dịch) - tế bào. Bệnh là do rối loạn hoạt động thần kinh (rối loạn hoạt động phản xạ) của hệ thần kinh, nghĩa là từ thần kinh có thể sinh ra mọi thứ bệnh.
  • 18. I.KHÁI NIỆM BỆNH • Cuối thế kỷ 20-đầu 21: tiến bộ về điện sinh lý, sinh lý thần kinh, hoá sinh tế bào, sinh học phân tử => vai trò receptor nhiệm vụ nhận và chuyển tín hiệu biến đổi giữa hoá học - điện học -> hình thành hoạt động cảm giác, ký ức... đã hiểu rõ về cơ chế bệnh sinh.
  • 19. I.KHÁI NIỆM BỆNH NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ TRỌNG VỀ BỆNH 1. Bệnh phải có nguyên nhân nhất định cộng với một điều kiện nhất định • Nguyên nhân QĐ • ĐK phát huy phát triển
  • 20. I.KHÁI NIỆM BỆNH 2. Bệnh có tính chất là một cân bằng mới kém bền vững Cơ thể có cân bằng sinh lý giữa đồng hoádị hoá -> tạo ra cân bằng nội môi.
  • 21. I.KHÁI NIỆM BỆNH • Khi tác nhân gây bệnh -> RL cân bằng sinh lý, gây huỷ hoại,… cơ thể phản ứng lại phòng ngự tạo ra cân bằng mới. • Cân bằng mới này không bền vững vì không kéo dài, có xu hướng thay đổi hướng phục hồi, • Nếu tiến triển nặng vượt quá khả năng bảo vệ của cơ thể dẫn đến tử vong.
  • 22. I.KHÁI NIỆM BỆNH • Xử trí điều trị: hạn chế huỷ hoại, tăng cường cơ chế phòng ngự sinh lý, hướng tiến triển bệnh về cân bằng sinh lý.
  • 23. I.KHÁI NIỆM BỆNH 3. Bệnh hạn chế khả năng thích nghi của cơ thể • Cơ thể tồn tại được là nhờ có thích nghi. Khi bị bệnh tức là rối loạn khả năng thích nghi
  • 24. I.KHÁI NIỆM BỆNH • Ví dụ: Suy gan: giảm khả năng dự trữ glycogen Suy tim: thích nghi = tăng nhịp nhưng lâu dài => suy tim
  • 25. I.KHÁI NIỆM BỆNH • Thái độ xử trí: điều trị, rèn luyện thân thể để tăng giới hạn thích nghi, giảm nhu cầu. Ví dụ: điều trị suy tim cần hạn chế những kích thích đòi hỏi cơ thể phải đáp ứng thích nghi quá mạnh.
  • 26. I.KHÁI NIỆM BỆNH 4. Bệnh hạn chế khả năng lao động • Lao động là điều kiện tồn tại, là hoạt động chức năng của con người. Bệnh đã làm giảm khả năng lao động.
  • 27. I.KHÁI NIỆM BỆNH • Thái độ xử trí: chú ý phòng chống bệnh tập thể. Phục hồi chức năng lao động cơ quan (phẩu thuật chân tay chú ý đến lao động).
  • 28. 2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN 2000 năm TCN, Trung Hoa nêu bằng nguyên lý • Bệnh có 3 căn nguyên: Ngoại nhân (ngoài): 6 yếu tố: phong, hàn, thử, thấp, tác, hoả = gió, rét, nắng, ẩm, khô- hanh, nóng.
  • 29. 2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN Nội nhân (bên trong): 7 loại cảm giác: vui sướng, dận giữ, u buồn, từ bi, sầu thảm, sợ hãi và khiếp đảm = thất tình (hỷ, nộ, ưu, tư, bi, kinh, khủng). Tuệ Tĩnh cho thất tình là mọi nguyên nhân bên trong của mọi bệnh Yếu tố bất ngờ: tai nạn, độc ..
  • 30. 2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN • Ý nghĩa nguyên nhân: Lý luận: thể hiện duy tâm hay duy vật. Thực hành: phòng và điều trị hữu hiệu Pavlov: phát hiện nguyên nhân là vấn đề cơ bản trong y học. Biết nguyên nhân điều trị chính xác và ngăn ngừa chúng đột nhập vào cơ thể.
  • 31. 2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN NHỮNG QUAN NIỆM SAI LẦM VỀ NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH Nguyên nhân đơn thuần • Mọi bệnh đều do 1 nguyên nhân và chỉ cần có nguyên nhân là có bệnh. Xuất phát từ khi phát hiện ra vi khuẩn. • Sai: có khi có vi khuẩn mà không bị bệnh. Có bệnh chưa rõ nguyên nhân không phải vi khuẩn.
  • 32. 2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN Nguyên nhân thể tạng • Bệnh là do đặc điểm thể tạng xuất phát từ lý thuyết di truyền máy móc, dẫn đến quan điểm định mệnh, quên mất (coi nhẹ) điều kiện hoặc đầu hàng điều trị
  • 33. 2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN QUAN NIỆM KHOA HỌC VỀ BỆNH NGUYÊN QD duy vật biện chứng, mối quan hệ giữa nguyên nhân và điều kiện, qui luật nhân quả ….
  • 34. 2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN Mối quan hệ giữa nguyên nhân và điều kiện: • Nguyên nhân chịu ảnh hưởng của điều kiện "nguyên nhân là quyết định, điều kiện làm phát huy hoặc hạn chế • Đặc điểm của bệnh là do nguyên nhân quyết định. Mức độ là do điều kiện quyết định.
  • 35. 2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN • Có nguyên nhân, thiếu ĐK -> không có bệnh. • Ví dụ: bệnh lao phổi là do TK lao, thường xẩy ra ở người suy yếu, sức đề kháng kém • Có điều kiện không có nguyên nhân -> bệnh không phát sinh được.
  • 36. 2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN • Nguyên nhân của bệnh này có thể là điều kiện của bệnh khác. Ví dụ: ăn uống thiếu là NN gây suy dd, suy dinh dưỡng là điều kiện thuận lợi cho những bệnh khác phát triển.
  • 37. 2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN Qui luật nhân quả trong bệnh nguyên Mối quan hệ giữa nguyên nhân và hậu quả Nguyên nhân gây bệnh và hậu quả là bệnh tật. • Hậu quả bệnh tuỳ thuộc nguyên nhân và điều kiện.
  • 38. 2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN Qui luật nhân quả trong bệnh nguyên Bệnh là hậu quả của 1 nguyên nhân nhất định: KST sốt rét, trực khuẩn lao. Có nhiều bệnh chưa rõ nguyên nhân vì hạn chế của khoa học (ung thư). Phải tích cực tìm tòi, tránh duy tâm thần bí mạnh dạn tiến công vào cái không biết.
  • 39. 2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN Có nguyên nhân (gây bệnh) không nhất thiết phải gây ra hậu quả (bệnh) vì thiếu điều kiện
  • 40. 2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN Cùng một nguyên nhân có thể có những hậu quả khác nhau tuỳ theo điều kiện Ví dụ: Nhiễm tụ cầu có thể gây áp xe ở da; gây ỉa lỏng tại ruột; gây nhiễm khuẩn huyết nếu vào máu...
  • 41. 2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN Nếu coi mỗi triệu chứng là 1 hậu quả -> thì có khi nhiều nguyên nhân cùng 1 hậu quả. Ví dụ: sốt có thể do nhiều nguyên nhân như nhiều loại vi khuẩn, do chất khác không phải vi khuẩn...
  • 42. 2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN Qui luật nhân quả trong bệnh nguyên • Kết luận: tìm hiểu quan hệ nhân quả trong y học phải chú ý điều kiện cụ thể chi phối nó: Vật chất, tinh thần thể lực người bệnh.
  • 43. 2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN Điều kiện sống (XH) tốt hay xấu cho những nguyên nhân gây bệnh khác nhau Ngăn nguyên nhân, hạn chế điều kiện, tăng cường hoạt động của thể tạng và đặc điểm riêng của bệnh nhân. Điều trị người bệnh chứ không phải điều trị bệnh tật.
  • 44. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC • Bệnh sinh học liên quan chặt chẽ với bệnh nguyên. • Bệnh sinh học là môn học về cơ chế phát sinh, phát triển và kết thúc của bệnh.
  • 45. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC • Bệnh nguyên học tìm hiểu bệnh tật do đâu mà có, còn bệnh sinh học nghiên cứu bệnh tật xảy ra như thế nào? Tìm hiểu nhân tố gây bệnh tác động trên cơ thể như thế nào, quá trình bệnh lý ra sao, tuân theo những qui luật gì.
  • 46. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC • Bệnh sinh học nghiên cứu các yếu tố liên quan và tương tác của chúng trong quá trình sinh bệnh.
  • 47. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC Nội dung bệnh sinh học: • Tính phản ứng của cơ thể • Cơ chế phản xạ trong sinh bệnh
  • 48. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC • Mối quan hệ toàn thân và tại chỗ • Quan hệ nhân quả, khâu chính và vòng xoắn bệnh lý • Cơ chế phục hồi sức khoẻ • Những nguyên tắc chung điều trị - điều trị bệnh sinh.
  • 49. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC BỆNH PHÁT SINH CHỊU ẢNH HƯỞNG TÍNH PHẢN ỨNG CỦA CƠ THỂ Tính phản ứng của cơ thể
  • 50. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC Tính phản ứng của cơ thể là khả năng đáp ứng của cơ thể đối với mọi kích thích bình thường hoặc bệnh lý.
  • 51. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC Do di truyền để lại và hình thành cuộc sống cá thể -> khác nhau theo cơ thể riêng. Cơ thể khác nhau tính phản ứng khác nhau.
  • 52. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC Bệnh phát sinh như thế nào, phụ thuộc vào tính phản ứng của cơ thể (= điều kiện) => đối tượng của người thầy thuốc không phải là bệnh tật, mà là người bệnh cụ thể. Hoặc không có 2 người bệnh hoàn toàn giống nhau trong lâm sàng.
  • 53. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC Các yếu tố ảnh hưởng tởi tính phản ứng của cơ thể Ảnh hưởng của yếu tố tâm – thần kinh • Thần kinh cao cấp: quan trọng Trạng thái võ não: hưng phấn -> bệnh biểu hiện rõ; ức chế -> bệnh biểu hiện im lặng/ sốc truyền máu nhầm loại.
  • 54. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC Loại hình thần kinh có ảnh hưởng khác nhau đối với diễn biến của bệnh. Lời nói và tư tưởng: là tác nhân gây bệnh đối với con người Pavlov: Lời nói là 1 kích thích có điều kiện như tất cả các kích thích bệnh lý khác
  • 55. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC Thái độ chán nản bất lực làm cho bệnh nhân bi quan lo sợ -> bệnh thêm nặng. Chú ý tâm lý liệu pháp: động viên, an ủi, thuyết phục an tâm, tin tưởng khỏi bệnh.
  • 56. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC • Thần kinh thực vật: thần kinh giao cảm: -> hưng phấn, tăng chuyển hoá cơ bản, tăng miễn dịch không đặc hiệu. TK phó giao cảm -> tăng miễn dịch đặc hiệu.
  • 57. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC Các yếu tố ảnh hưởng tởi tính phản ứng của cơ thể Nội tiết • Ảnh hưởng sâu sắc • Tiền yên - vỏ thượng thận (selye)
  • 58. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC Các yếu tố ảnh hưởng tởi tính phản ứng của cơ thể • Kích thích -> tăng tiết ACTH, cortison Cortison -> chống viêm, chống dị ứng -> không ngăn được nguyên nhân bệnh nhưng không ngăn được tổn thương gây ra.
  • 59. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC Tuổi giới • Giới: nam (loét dạ dày tá tràng, nhồi máu cơ tim, K phổi..). nữ: Viêm túi mật, K vú, Histeria.
  • 60. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC Tuổi giới • Tuổi: trẻ sơ sinh: thần kinh chưa phát triển sốt cao co giật. Đáp ứng miễn dịch kém (dễ có dung nạp MD) Thanh niên: triệu chứng mạnh, hồi phục tốt, MD tăng Già: tính phản ứng kém, đáp ứng MD kém
  • 61. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC Điều kiện ngoại cảnh • Nhiệt độ, tia tử ngoại, xạ, chất độc, vi khuẩn, xã hội, lao động, dinh dưỡng ... ảnh hưởng đến tính phản ứng • Dinh dưỡng: giảm protein -> tạo kháng thể ít (khi giảm vit B, C). Giảm Vit A: niêm mạc kém chống đỡ (mắt)
  • 62. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC • Biểu hiện lâm sàng của suy dinh dưỡng, thiếu protein, thiếu vitamin Phản ứng sốt kém
  • 63. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC • • • Phản ứng tang sinh bạch cầu giảm LS bệnh không điển hình, kéo dài, tái phát dễ Hiệu giá ngưng kết phản ứng huyết thanh thấp (ít kháng thể).
  • 64. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC BỆNH PHÁT SINH PHÁT TRIỂN CHỦ YẾU QUA CƠ CHẾ PHẢN XẠ Đường thần kinh • Kích thích bệnh lý gây tổn thương tổ chức, rối loạn chuyển hoá, RL chức năng.
  • 65. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC • Tại chỗ: -> kích thích thụ thể -> phản xạ -. Chuỗi phản ứng toàn thân. Ví dụ: chấn thương nặng -> tổn thương + RL phản xạ -> sốc. Đau -> tăngcatecholamin -> RL vi tuần hoàn; Đau -> tăng acetylcholin -> phản ứng sinh vật. Điều trị: phóng bế novocain, tiêm morphin -> phòng sốc
  • 66. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC • Có thể phát sinh bệnh do phản xạ có điều kiện. Sau nhiều lần kết hợp với kích thích bệnh lý, 1 kích thích không liên quan (có điều kiện) có thể gây bệnh. Tiêm dung dịch sinh lý cho chó -> gây nhiễm độc.
  • 67. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC Đường thần kinh thể dịch • Sinh lý = điều tiết chức năng (võ não - dưới đồi - yên) khi tăng có thể -> gây bệnh thích ứng phòng ngự không đặc hiệu.
  • 68. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC BỆNH PHÁT SINH CHỊU ẢNH HƯỞNG QUA LẠI GIỮA TẠI CHỖ VÀ TOÀN THÂN Quan niệm sai lầm • Viếc-sốp: -> bệnh = quá trình tại chỗ. • Sai: viêm tại chỗ chịu ảnh hưởng toàn thân và ngược lại
  • 69. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC Quan điểm khoa học về tại chỗ và toàn thân • Bệnh là 1 phản ứng toàn thân biểu hiện tại chỗ là chủ yếu. Quá trình tại chỗ phụ thuộc tình trạng toàn thân đồng thời ảnh hưởng sâu sắc đến toàn thân.
  • 70. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC Quan điểm khoa học về tại chỗ và toàn thân Toàn thân -> tại chỗ, tuỳ phản ứng cơ thể diễn biến khác nhau, "không có 2 bệnh nhân hoàn toàn giống nhau". Cách chữa đông y là lấy toàn thân (vượng) -> giảm tại chỗ.
  • 71. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC • Tại chỗ -> toàn thân: tuỳ mức độ bệnh. Ví dụ: chấn thương -> sốc (RL nhiều chức năng). • Kết luận: không tách rời nhau -> chữa kết hợp (tránh coi trọng tại chỗ).
  • 72. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC QUAN HỆ NHÂN QUẢ VÀ VÒNG XOẮN BỆNH LÝ • Quá trình bệnh sinh: ngyên nhân -> hậu quả -> nguyên nhân mới -> hậu quả mới -> làm nặng thên khâu trước (vòng xoắn bệnh lý) bệnh phát triển -> nặng dần. Ví dụ: sốc, suy tim, ỉa chảy.. Kết luận: tìm khâu chính cắt vòng xoắn bệnh lý
  • 73. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC • Chấn thương -> hưng phấn TKTW -> ức chế TKTW => RL tuần hoàn, RL hô hấp, RL nội tiết, RL chuyển hóa => thiếu oxy -> ức chế TKTW... Điều trị: cắt đứt, phá vỡ vòng xoắn, trừ bỏ rối loạn, phục hồi chức năng.
  • 74. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC CƠ CHẾ PHỤC HỒI BỆNH • Phụ thuộc khả năng phòng ngự gồm: Sinh kháng thể Thực bào Giải độc của gan
  • 75. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC CƠ CHẾ PHỤC HỒI BỆNH Thải trừ (nôn, ỉa, đái ...) Tăng sinh tế bào Bù đắp: thượng thận, phổi, thận (cắt 1 bên, bên kia bù đắp) Ví dụ: não Pasteur ( 46 -75 tuổi) 1/2 não teo: ~100 phát minh.
  • 76. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC • Thấy rõ chức năng phòng ngự có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quá trình khôi phục sức khoẻ. • Không nên quá mức có hại -> nôn thải trừ chất độc. Song nôn quá nhiều có thể gây mất nước điện giải quá mức của cơ thể.
  • 77. 3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC Sốt là phản ứng thích ứng phòng ngự. Song sốt cao kéo dài -> rối loạn chuyển hóa ảnh hưởng xấu đến cơ thể. ###