SlideShare a Scribd company logo
1 of 22
Download to read offline
Bất đẳng thức – Bất phương trình

Trần Sĩ Tùng

CHƯƠNG IV
BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
I. BẤT ĐẲNG THỨC
1. Tính chất
Điều kiện
c>0
c<0
a > 0, c > 0
n nguyên dương

Nội dung
a<bÛa+c<b+c
a < b Û ac < bc
a < b Û ac > bc
a < b và c < d Þ a + c < b + d
a < b và c < d Þ ac < bd
a < b Û a2n+1 < b2n+1
0 < a < b Þ a2n < b2n

a>0

a< b

a<bÛ
a<bÛ

3

(1)
(2a)
(2b)
(3)
(4)
(5a)
(5b)
(6a)

a<3b

(6b)

2. Một số bất đẳng thức thông dụng
a) a2 ³ 0, "a .
a2 + b2 ³ 2 ab .
b) Bất đẳng thức Cô–si:
a+b
+ Với a, b ³ 0, ta có:
³ ab . Dấu "=" xảy ra Û a = b.
2
a+b+c 3
³ abc . Dấu "=" xảy ra Û a = b = c.
+ Với a, b, c ³ 0, ta có:
3
Hệ quả: – Nếu x, y > 0 có S = x + y không đổi thì P = xy lớn nhất Û x = y.
– Nếu x, y > 0 có P = x y không đổi thì S = x + y nhỏ nhất Û x = y.
c) Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối
Điều kiện
Nội dung
x ³ 0, x ³ x , x ³ - x
x £ a Û -a£ x £ a
a>0

é x £ -a
x ³a Û ê
ëx ³ a
a - b £ a+b ³ a + b

d) Bất đẳng thức về các cạnh của tam giác
Với a, b, c là độ dài các cạnh của một tam giác, ta có:
+ a, b, c > 0.
+ a-b < c < a+b ; b-c < a < b+c; c-a < b < c+a.
e) Bất đẳng thức Bu–nhia–cốp–xki
Với a, b, x, y Î R, ta có: (ax + by )2 £ (a2 + b2 )( x 2 + y 2 ) . Dấu "=" xảy ra Û ay = bx.

Trang 30
Trần Sĩ Tùng

Bất đẳng thức – Bất phương trình

VẤN ĐỀ 1: Chứng minh BĐT dựa vào định nghia và tính chất cơ bản
· Để chứng minh một BĐT ta có thể sử dụng các cách sau:
– Biến đổi BĐT cần chứng minh tương đương với một BĐT đã biết.
– Sử dụng một BĐT đã biết, biến đổi để dẫn đến BĐT cần chứng minh.
· Một số BĐT thường dùng:
+ A2 ³ 0
+ A2 + B2 ³ 0
+ A.B ³ 0 với A, B ³ 0.
+ A2 + B2 ³ 2 AB
Chú ý:
– Trong quá trình biến đổi, ta thường chú ý đến các hằng đẳng thức.
– Khi chứng minh BĐT ta thường tìm điều kiện để dấu đẳng thức xảy ra. Khi đó ta có
thể tìm GTLN, GTNN của biểu thức.

Bài 1.

Cho a, b, c, d, e Î R. Chứng minh các bất đẳng thức sau:

a) a2 + b2 + c2 ³ ab + bc + ca

b) a2 + b2 + 1 ³ ab + a + b

c) a2 + b2 + c2 + 3 ³ 2(a + b + c)

d) a2 + b2 + c2 ³ 2(ab + bc - ca)

e) a4 + b4 + c2 + 1 ³ 2 a(ab2 - a + c + 1)

f)

g) a2 (1 + b 2 ) + b2 (1 + c2 ) + c2 (1 + a2 ) ³ 6abc

h) a2 + b2 + c2 + d 2 + e2 ³ a(b + c + d + e)

i)

a2
+ b2 + c2 ³ ab - ac + 2bc
4

1 1 1
1
1
1
với a, b, c > 0
+ + ³
+
+
a b c
ab
bc
ca

k) a + b + c ³ ab + bc + ca với a, b, c ³ 0
HD: a) Û (a - b)2 + (b - c)2 + (c - a)2 ³ 0

b) Û (a - b)2 + (a - 1)2 + (b - 1)2 ³ 0

c) Û (a - 1)2 + (b - 1)2 + (c - 1)2 ³ 0
2

2 2

2

d) Û (a - b + c)2 ³ 0
2

æa
ö
f) Û ç - (b - c) ÷ ³ 0
è2
ø

2

e) Û (a - b ) + (a - c) + (a - 1) ³ 0
g) Û (a - bc )2 + (b - ca)2 + (c - ab)2 ³ 0
2

2

2

2

æa
ö æa
ö æa
ö æa ö
h)Û ç - b ÷ + ç - c ÷ + ç - d ÷ + ç - e ÷ ³ 0
è2
ø è2
ø è2
ø è2
ø
2

2

2

æ 1
1 ö æ 1
1 ö æ 1
1 ö
i) Û ç
÷ +ç
÷ +ç
÷ ³0
bø è b
cø è c
aø
è a
2

2

2

k) Û ( a - b ) + ( b - c ) + ( c - a ) ³ 0
Bài 2. Cho a, b, c Î R. Chứng minh các bất đẳng thức sau:
3

a3 + b3 æ a + b ö
a)
³ç
÷ ; với a, b ³ 0
2
è 2 ø

b) a4 + b4 ³ a3 b + ab3

c) a4 + 3 ³ 4a

d) a3 + b3 + c3 ³ 3abc , với a, b, c > 0.

e) a4 + b4 £
2

g)

a +3
2

a +2

HD: a) Û

a6
b

2

+

b6
a

2

; với a, b ¹ 0.

>2
3
(a + b)(a - b)2 ³ 0
8

f)

1
1+ a

2

+

1
1+ b

2

³

2
; với ab ³ 1.
1 + ab

h) (a5 + b5 )(a + b) ³ (a 4 + b 4 )(a2 + b2 ) ; với ab > 0.
b) Û (a3 - b3 )(a - b) ³ 0
Trang 31
Bất đẳng thức – Bất phương trình

Trần Sĩ Tùng

c) Û (a - 1)2 (a2 + 2a + 3) ³ 0
d) Sử dụng hằng đẳng thức a3 + b3 = (a + b)3 - 3a2 b - 3ab2 .
BĐT Û (a + b + c) é a2 + b2 + c2 - (ab + bc + ca)ù ³ 0 .
ë
û
2

2 2

4

2 2

4

(b - a)2 (ab - 1)

e) Û (a - b ) (a + a b + b ) ³ 0
g) Û (a2 + 1)2 > 0
Bài 3.

f) Û

h) Û ab(a - b)(a3 - b3 ) ³ 0 .

(1 + ab)(1 + a2 )(1 + b2 )

³0

Cho a, b, c, d Î R. Chứng minh rằng a2 + b2 ³ 2 ab (1). Áp dụng chứng minh các bất
đảng thức sau:
b) (a2 + 1)(b2 + 1)(c 2 + 1) ³ 8abc

a) a4 + b 4 + c4 + d 4 ³ 4abcd
c) (a2 + 4)(b2 + 4)(c2 + 4)(d 2 + 4) ³ 256abcd

HD: a) a4 + b4 ³ 2 a2 b2 ; c2 + d 2 ³ 2c2 d 2 ; a2 b2 + c2 d 2 ³ 2 abcd
b) a2 + 1 ³ 2 a; b 2 + 1 ³ 2 b; c 2 + 1 ³ 2c
c) a2 + 4 ³ 4a; b2 + 4 ³ 4b; c2 + 4 ³ 4c; d 2 + 4 ³ 4 d
Bài 4.

Cho a, b, c, d > 0. Chứng minh rằng nếu

a
a a+c
< 1 thì <
(1). Áp dụng chứng
b
b b+c

minh các bất đảng thức sau:
a
b
c
a
b
c
d
a)
+
+
<2
b) 1 <
+
+
+
<2
a+b b+c c+a
a+b+c b+c+d c+d +a d +a+b
a+b
b+c
c+d
d+a
c) 2 <
+
+
+
<3
a+b+c b+c+d c+d +a d +a+b
HD: BĐT (1) Û (a – b)c < 0.
a
a+c
b
b+a
c
c+b
<
<
<
a) Sử dụng (1), ta được:
,
,
.
a+b a+b+c b+c a+b+c c+a a+b+c
Cộng các BĐT vế theo vế, ta được đpcm.
a
a
a
<
<
b) Sử dụng tính chất phân số, ta có:
a+b+c+d a+b+c a+c
b
b
b
Tương tự,
<
<
a+b+c+d b+c+d b+d
c
c
c
<
<
a+b+c+d c+d +a a+c
d
d
d
<
<
a+b+c+d d +a+b d +b
Cộng các BĐT vế theo vế ta được đpcm.
a+b
a+b
a+b+d
<
<
c) Chứng minh tương tự câu b). Ta có:
a+b+c+d a+b+c a+b+c+d
Cùng với 3 BĐT tương tự, ta suy ra đpcm.
Bài 5.

Cho a, b, c Î R. Chứng minh bất đẳng thức: a2 + b2 + c2 ³ ab + bc + ca (1). Áp dụng
chứng minh các bất đảng thức sau:
2

a) (a + b + c) £ 3(a + b + c )

a 2 + b2 + c 2 æ a + b + c ö
b)
³ç
÷
3
è
3
ø

c) (a + b + c)2 ³ 3(ab + bc + ca)

d) a4 + b4 + c 4 ³ abc(a + b + c)

2

2

2

2

Trang 32
Trần Sĩ Tùng
e)

Bất đẳng thức – Bất phương trình

a+b+c
ab + bc + ca
³
với a,b,c>0.
3
3

f) a4 + b4 + c 4 ³ abc nếu a + b + c = 1

HD: Û (a - b)2 + (b - c )2 + (c - a)2 ³ 0 .
a) Khai triển, rút gọn, đưa về (1)
d) Sử dụng (1) hai lần
f) Sử dụng d)

b, c) Vận dụng a)
e) Bình phương 2 vế, sử dụng (1)

Cho a, b ³ 0 . Chứng minh bất đẳng thức: a3 + b3 ³ a 2 b + b 2 a = ab(a + b) (1). Áp
dụng chứng minh các bất đảng thức sau:
1
1
1
1
a)
+
+
£
;
với a, b, c > 0.
a3 + b3 + abc b3 + c3 + abc c 3 + a3 + abc abc
1
1
1
b)
+
+
£ 1;
với a, b, c > 0 và abc = 1.
a 3 + b 3 + 1 b 3 + c3 + 1 c3 + a 3 + 1
1
1
1
c)
+
+
£1;
với a, b, c > 0 và abc = 1.
a + b +1 b + c +1 c + a +1

Bài 6.

d)

3

e*)

4(a3 + b3 ) + 3 4(b3 + c3 ) + 3 4(c3 + a3 ) ³ 2(a + b + c) ;
3

sin A + 3 sin B + 3 sin C £ 3 cos

A 3
B
C
+ cos + 3 cos ;
2
2
2

với a, b, c ³ 0 .
với ABC là một tam giác.

HD: (1) Û (a2 - b2 )(a - b) ³ 0 .
1

a) Từ (1) Þ a3 + b3 + abc ³ ab(a + b + c ) Þ

£

a3 + b3 + abc
Cùng với 2 BĐT tương tự, cộng vế theo vế, ta suy ra đpcm.
b, c) Sử dụng a).

1
.
ab(a + b + c )

d) Từ (1) Û 3(a3 + b3 ) ³ 3(a2 b + ab2 ) Û 4(a3 + b3 ) ³ (a + b)3 (2).
Từ đó: VT ³ (a + b) + (b + c) + (c + a) = 2(a + b + c) .
e) Ta có:

C
A-B
C
.cos
£ 2 cos .
2
2
2

sin A + sin B = 2 cos

Sử dụng (2) ta được: a + b £ 3 4(a3 + b3 ) .

Þ

3

sin A + 3 sin B £ 3 4(sin A + sin B) £ 3 4.2.cos

Tương tự,

3

A
,
2

sin B + 3 sin C £ 2 3 cos

3

C
C
= 2 3 cos
2
2

sin C + 3 sin A £ 2 3 cos

B
2

Cộng các BĐT vế theo vế ta được đpcm.
Bài 7. Cho a, b, x, y Î R. Chứng minh bất đẳng thức sau (BĐT Min–cốp–xki):
a 2 + x 2 + b 2 + y 2 ³ (a + b)2 + ( x + y )2 (1)
Áp dụng chứng minh các bất đảng thức sau:
a) Cho a, b ³ 0 thoả a + b = 1 . Chứng minh:
b) Tìm GTNN của biểu thức P =

a2 +

1

1 + a2 + 1 + b2 ³ 5 .

+ b2 +

1

b2
a2
c) Cho x, y, z > 0 thoả mãn x + y + z = 1 . Chứng minh:
x2 +

1
x

2

+ y2 +

1
y

2

+ z2 +

Trang 33

1
z2

.

³ 82 .
Bất đẳng thức – Bất phương trình

Trần Sĩ Tùng

d) Cho x, y, z > 0 thoả mãn x + y + z = 3 . Tìm GTNN của biểu thức:
P=

223 + x 2 + 223 + y 2 + 223 + z2 .

HD: Bình phương 2 vế ta được: (1) Û (a2 + b2 )( x 2 + y 2 ) ³ ab + xy (*)
· Nếu ab + xy < 0 thì (*) hiển nhiên đúng.

· Nếu ab + xy ³ 0 thì bình phương 2 vế ta được: (*) Û (bx - ay)2 ³ 0 (đúng).
a) Sử dụng (1). Ta có: 1 + a2 + 1 + b2 ³ (1 + 1)2 + (a + b)2 = 5 .
b) Sử dụng (1). P ³

2

2

æ1 1ö
æ 4 ö
( a + b ) + ç + ÷ ³ ( a + b )2 + ç
÷ = 17
èa bø
èa+bø
2

1 1
4
+ ³
(với a, b > 0).
a b a+b
c) Áp dụng (1) liên tiếp hai lần ta được:
Chú ý:

æ 1 1 1ö
x +
+ y +
+ z +
³ ( x + y + z) + ç + + ÷
x2
y2
z2
è x y zø
2

1

2

1

2

1

2

³
Chú ý:

æ
ö
9
( x + y + z) + ç
÷ = 82 .
è x+y+zø
2

1 1 1
9
+ + ³
(với x, y, z > 0).
x y z x+y+z
2

d) Tương tự câu c). Ta có: P ³ ( 3 223 ) + ( x + y + z)2 = 2010 .
Bài 8. Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác. Chứng minh:
a) ab + bc + ca £ a2 +b2 + c2 <2(ab + bc + ca)
b) abc ³ (a + b - c)(b + c - a)(a + c - b)
c) 2a 2 b2 + 2 b2 c 2 + 2c 2 a2 - a 4 - b 4 - c 4 > 0
d) a(b - c )2 + b(c - a)2 + c(a + b)2 > a3 + b3 + c3
HD: a) Sử dụng BĐT tam giác, ta có: a > b - c Þ a2 > b2 - 2bc + c2 .
Cùng với 2 BĐT tương tự, cộng vế theo vế, ta suy ra đpcm.
b) Ta có: a2 > a 2 - (b - c)2 Þ a2 > (a + b - c)(a - b + c) .
Cùng với 2 BĐT tương tự, cộng vế theo vế, ta suy ra đpcm.
c) Û (a + b + c)(a + b - c)(b + c - a)(c + a - b) > 0 .
d) Û (a + b - c)(b + c - a)(c + a - b) > 0 .
Bài 9.

a)

Trang 34

2

2
Trần Sĩ Tùng

Bất đẳng thức – Bất phương trình

VẤN ĐỀ 2: Chứng minh BĐT dựa vào BĐT Cô–si
1. Bất đẳng thức Cô–si:
a+b
+ Với a, b ³ 0, ta có:
³ ab . Dấu "=" xảy ra Û a = b.
2
a+b+c 3
+ Với a, b, c ³ 0, ta có:
³ abc . Dấu "=" xảy ra Û a = b = c.
3
2

3

æa+bö
æa+b+cö
2. Hệ quả:
+ç
+ç
÷ ³ abc
÷ ³ ab
è
ø
è 2 ø
3
3. Ứng dụng tìm GTLN, GTNN:
+ Nếu x, y > 0 có S = x + y không đổi thì P = xy lớn nhất Û x = y.
+ Nếu x, y > 0 có P = x y không đổi thì S = x + y nhỏ nhất Û x = y.
Bài 1.

Cho a, b, c ³ 0. Chứng minh các bất đẳng thức sau:
b) (a + b + c)(a2 + b2 + c2 ) ³ 9abc

a) (a + b)(b + c)(c + a) ³ 8abc
c) (1 + a)(1 + b)(1 + c) ³ (1 + 3 abc )

3

d)

bc ca ab
+ +
³ a + b + c ; với a, b, c > 0.
a b
c

e) a2 (1 + b 2 ) + b2 (1 + c2 ) + c2 (1 + a2 ) ³ 6abc
ab
bc
ca
a+b+c
+
+
£
; với a, b, c > 0.
a+b b+c c+a
2
a
b
c
3
+
+
³ ; với a, b, c > 0.
g)
b+c c+a a+b 2

f)

HD: a) a + b ³ 2 ab ; b + c ³ 2 bc ; c + a ³ 2 ca Þ đpcm.
3

b) a + b + c ³ 3 3 abc ; a2 + b2 + c2 ³ 3 a2 b2c2 Þ đpcm.
· (1 + a)(1 + b)(1 + c) = 1 + a + b + c + ab + bc + ca + abc
c)
3

· ab + bc + ca ³ 3 a2 b2c2

· a + b + c ³ 3 3 abc

3

Þ (1 + a)(1 + b)(1 + c) ³ 1 + 3 3 abc + 3 a2 b2 c2 + abc = (1 + 3 abc )
3

bc ca
abc2
ca ab
a2 bc
ab bc
ab2 c
d)
+ ³2
= 2c ,
+
³2
= 2a ,
+
³2
= 2 b Þđpcm
a b
ab
b
c
bc
c
a
ac
3

e) VT ³ 2(a2 b + b2c + c2 a) ³ 6 a3b3c3 = 6 abc .
f) Vì a + b ³ 2 ab nên

Þ

bc
bc ca
ca
ab
ab
ab
. Tương tự:
£
;
£
.
£
=
b+c
2 c+a
2
a + b 2 ab
2

ab
bc
ca
ab + bc + ca a + b + c
+
+
£
£
a+b b+c c+a
2
2

(vì ab + bc + ca £ a + b + c )
æ a
ö æ b
ö æ c
ö
g) VT = ç
+ 1÷ + ç
+ 1÷ + ç
+ 1÷ - 3
è b+c ø èc+a ø è a+b ø
æ 1
1
1
1 ö
9
3
= [( a + b ) + ( b + c ) + (c + a )] ç
+
+
÷ -3³ -3 = .
2
2
2
è b+c c+a a+bø
· Cách khác: Đặt x =b + c, y = c + a, z = a + b.
3
1 éæ x y ö æ z x ö æ z y ö ù 1
Khi đó, VT = êç + ÷ + ç + ÷ + ç + ÷ - 3ú ³ (2 + 2 + 2 - 3) = .
2 ëè y x ø è x z ø è y z ø û 2
2
Trang 35
Bất đẳng thức – Bất phương trình

Trần Sĩ Tùng

Cho a, b, c > 0. Chứng minh các bất đẳng thức sau:
æ 1 1 1ö
a) (a3 + b3 + c3 ) ç + + ÷ ³ (a + b + c )2
èa b cø

Bài 2.

b) 3(a3 + b3 + c3 ) ³ (a + b + c)(a 2 + b2 + c 2 )

c) 9(a3 + b3 + c3 ) ³ (a + b + c )3

æ a3 b3 ö æ b3 c3 ö æ c 3 a3 ö
HD: a) VT = a2 + b2 + c2 + ç + ÷ + ç + ÷ + ç + ÷ .
a ø è c
bø è a
c ø
è b
Chú ý:

a3 b3
+
³ 2 a2 b2 = 2ab . Cùng với 2 BĐT tương tự ta suy ra đpcm.
b
a

b) Û 2(a3 + b3 + c 3 ) ³ ( a2 b + b2 a ) + ( b2c + bc 2 ) + ( c2 a + ca2 ) .

Chú ý: a3 + b3 ³ ab(a + b) . Cùng với 2 BĐT tương tự ta suy ra đpcm.
c) Áp dụng b) ta có: 9(a3 + b3 + c3 ) ³ 3(a + b + c )(a 2 + b2 + c2 ) .
Dễ chứng minh được: 3(a 2 + b2 + c 2 ) ³ (a + b + c)2 Þ đpcm.
1 1
4
+ ³
(1). Áp dụng chứng minh các BĐT sau:
a b a+b
æ 1
1 1 1
1
1 ö
+
+
a) + + ³ 2 ç
÷ ; với a, b, c > 0.
a b c
è a+b b+c c+aø
æ
ö
1
1
1
1
1
1
b)
+
+
³ 2ç
+
+
÷ ; với a, b, c > 0.
a+b b+c c+a
è 2 a + b + c a + 2 b + c a + b + 2c ø
1 1 1
1
1
1
c) Cho a, b, c > 0 thoả + + = 4 . Chứng minh:
+
+
£1
a b c
2 a + b + c a + 2 b + c a + b + 2c
ab
bc
ca
a+b+c
d)
+
+
£
; với a, b, c > 0.
a+b b+c c+a
2
2 xy
8yz
4 xz
e) Cho x, y, z > 0 thoả x + 2 y + 4 z = 12 . Chứng minh:
+
+
£ 6.
x + 2 y 2 y + 4z 4z + x
f) Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác, p là nửa chu vi. Chứng minh rằng:
æ1 1 1ö
1
1
1
+
+
³ 2ç + + ÷ .
p-a p-b p-c
èa b cø
æ1 1ö
HD: (1) Û (a + b) ç + ÷ ³ 4 . Hiển nhiển suy từ BĐT Cô–si.
èa bø
1 1
4
1 1
4 1 1
4
a) Áp dụng (1) ba lần ta được: + ³
; + ³
; + ³
.
a b a+b b c b+c c a c+a
Cộng các BĐT vế theo vế ta được đpcm.
b) Tương tự câu a).
æ
ö
1 1 1
1
1
1
c) Áp dụng a) và b) ta được: + + ³ 4 ç
+
+
÷.
a b c
è 2 a + b + c a + 2 b + c a + b + 2c ø
1
1æ1 1ö
ab
1
d) Theo (1):
£ ç + ÷ Û
£ ( a + b) .
a+b 4èa bø
a+b 4
Cùng với các BĐT tương tự, cộng vế theo vế ta được đpcm.
e) Áp dụng câu d) với a = x, b = 2y, c = 4z thì a + b + c = 12 Þ đpcm.
f) Nhận xét: (p –a) + (p – b) = 2p – (a + b) = c.
1
1
4
4
Áp dụng (1) ta được:
+
³
= .
p - a p - b ( p - a) + ( p - b) c
Cùng với 2 BĐT tương tự, cộng vế theo vế, ta được đpcm.

Bài 3.

Cho a, b > 0. Chứng minh

Trang 36
Trần Sĩ Tùng
Bài 4.

Bất đẳng thức – Bất phương trình

Cho a, b, c > 0. Chứng minh

1 1 1
9
+ + ³
(1). Áp dụng chứng minh các
a b c a+b+c

BĐT sau:
æ 1
1
1 ö 3
a) (a2 + b2 + c2 ) ç
+
+
÷ ³ (a + b + c) .
è a+b b+c c+aø 2
b) Cho x, y, z > 0 thoả x + y + z = 1 . Tìm GTLN của biểu thức: P =

x
y
z
+
+
.
x +1 y +1 z +1

c) Cho a, b, c > 0 thoả a + b + c £ 1 . Tìm GTNN của biểu thức:
1
1
1
+
+
.
P=
2
2
2
a + 2 bc b + 2 ac c + 2 ab
1
1
1
1
d) Cho a, b, c > 0 thoả a + b + c = 1 . Chứng minh:
+
+ + ³ 30 .
a 2 + b2 + c2 ab bc ca
1
1
1
6
e*) Cho tam giác ABC. Chứng minh:
+
+
³ .
2 + cos 2 A 2 + cos 2 B 2 - cos 2C 5
æ 1 1 1ö
HD: Ta có: (1) Û (a + b + c) ç + + ÷ ³ 9 . Dễ dàng suy từ BĐT Cô–si.
èa b cø
1
1
1
9
a) Áp dụng (1) ta được:
+
+
³
.
a + b b + c c + a 2(a + b + c)

Þ VT ³

9(a2 + b2 + c2 ) 3 3(a2 + b2 + c2 ) 3
= .
³ ( a + b + c)
2(a + b + c)
2
a+b+c
2

Chú ý: (a + b + c)2 £ 3(a2 + b2 + c 2 ) .
b) Để áp dụng (1), ta biến đổi P như sau:
æ 1
x +1-1 y + 1-1 z +1-1
1
1 ö
P=
+
+
= 3-ç
+
+
÷
x +1
y +1
z +1
è x +1 y +1 z +1 ø
1
1
1
9
9
9 3
+
+
³
= . Suy ra: P £ 3 - = .
Ta có:
x +1 y +1 z +1 x + y + z + 3 4
4 4
Chú ý: Bài toán trên có thể tổng quát như sau:
Cho x, y, z > 0 thoả x + y + z = 1 và k là hằng số dương cho trước. Tìm GTLN
x
y
z
+
+
.
kx + 1 ky + 1 kz + 1
9
9
c) Ta có: P ³
=
³ 9.
a 2 + 2 bc + b2 + 2ca + c 2 + 2 ab (a + b + c)2
1
9
d) VT ³
+
2
2
2
ab + bc + ca
a +b +c
æ
ö
1
1
1
7
=ç
+
+
÷+
è a2 + b2 + c2 ab + bc + ca ab + bc + ca ø ab + bc + ca
của biểu thức: P =

7
9 7
³ + = 30
(a + b + c)2 ab + bc + ca 1 1
3
1
1
Chú ý: ab + bc + ca £ (a + b + c)2 = .
3
3
1
1
1
9
e) Áp dụng (1):
+
+
³
2 + cos 2 A 2 + cos 2 B 2 - cos 2C 6 + cos 2 A + cos 2 B - cos 2C

³

9

+

Trang 37
Bất đẳng thức – Bất phương trình

Trần Sĩ Tùng

³

9
6+

3
2

=

6
.
5

3
.
2
Áp dụng BĐT Cô–si để tìm GTNN của các biểu thức sau:
x 18
x
2
y = + ; x >0.
b) y = +
; x > 1.
2 x
2 x -1
3x
1
x
5
1
y=
+
; x > -1 .
d) y = +
;x>
2 x +1
3 2x -1
2
x
5
x3 + 1
y=
+ ; 0 < x <1
f) y =
; x>0
1- x x
x2
Chú ý: cos 2 A + cos 2 B - cos 2C £

Bài 5.

a)
c)
e)

x2 + 4 x + 4
; x>0
x

h) y = x 2 +

2

; x>0
x3
3
HD: a) Miny = 6 khi x = 6
b) Miny =
khi x = 3
2
3
6
30 + 1
30 + 1
c) Miny = 6 - khi x =
- 1 d) Miny =
khi x =
2
3
3
2
5- 5
3
khi x = 3 2
e) Miny = 2 5 + 5 khi x =
f) Miny =
3
4
4
5
g) Miny = 8 khi x = 2
h) Miny =
khi x = 5 3
5
27
Bài 6. Áp dụng BĐT Cô–si để tìm GTLN của các biểu thức sau:
a) y = ( x + 3)(5 - x ); - 3 £ x £ 5
b) y = x (6 - x ); 0 £ x £ 6
g) y =

c) y = ( x + 3)(5 - 2 x ); - 3 £ x £
e) y = (6 x + 3)(5 - 2 x ); g) y =

5
2

d) y = (2 x + 5)(5 - x ); -

1
5
£x£
2
2

f) y =

x
x2 + 2

5
£ x£5
2

; x>0

x2

( x 2 + 2 )3

HD: a) Maxy = 16 khi x = 1
121
1
c) Maxy =
khi x = 8
4

b) Maxy = 9 khi x = 3
625
5
d) Maxy =
khi x =
8
4
1
f) Maxy =
khi x = 2 ( 2 + x 2 ³ 2 2 x )
2 2

e) Maxy = 9 khi x = 1
3

g) Ta có: x 2 + 2 = x 2 + 1 + 1 ³ 3 x 2 Û ( x 2 + 2)3 ³ 27 x 2 Û

Þ Maxy =

1
khi x = ±1.
27

Bài 7.

a)

Trang 38

x2
( x 2 + 2)3

£

1
27
Trần Sĩ Tùng

Bất đẳng thức – Bất phương trình

VẤN ĐỀ 3: Chứng minh BĐT dựa vào BĐT Bu–nhia–cốp–xki
1. Bất đẳng thức Bu–nhia–cốp–xki: (B)

· Với a, b, x, y Î R, ta có: (ax + by )2 £ (a2 + b2 )( x 2 + y2 ) . Dấu "=" xảy ra Û ay = bx.
· Với a, b, c, x, y, z Î R, ta có: (ax + by + cz)2 £ (a2 + b2 + c2 )( x 2 + y2 + z2 )
Hệ quả:
· (a + b)2 £ 2(a2 + b2 )

Bài 1.

· (a + b + c)2 £ 3(a2 + b2 + c2 )

Chứng minh các bất đẳng thức sau:
b) 3a2 + 5b2 ³

a) 3a2 + 4 b2 ³ 7 , với 3a + 4b = 7
c) 7a2 + 11b2 ³

2464
, với 3a - 5b = 8
137

d) a2 + b2 ³

735
, với 2a - 3b = 7
47

4
, với a + 2 b = 2
5

f) ( x - 2 y + 1)2 + (2 x - 4 y + 5)2 ³

e) 2a2 + 3b2 ³ 5 , với 2a + 3b = 5

9
5

HD: a) Áp dụng BĐT (B) cho 4 số 3, 4, 3a, 4b .
2
3
b) Áp dụng BĐT (B) cho 4 số
,, 3a, 5b .
3
5
3
5
c) Áp dụng BĐT (B) cho 4 số
,, 7a, 11b .
7
11
d) Áp dụng BĐT (B) cho 4 số 1,2, a, b .
e) Áp dụng BĐT (B) cho 4 số

2, 3, 2 a, 3b .

f) Đặt a = x – 2y + 1, b = 2x – 4y + 5, ta có: 2a – b = –3 và BĐT Û a2 + b2 ³
Áp dụng BĐT (B) cho 4 số 2; –1; a; b ta được đpcm.
Bài 2. Chứng minh các bất đẳng thức sau:
1
1
a) a2 + b2 ³ , với a + b ³ 1 .
b) a3 + b3 ³ , với a + b ³ 1 .
2
4
1
c) a4 + b 4 ³ , với a + b ³ 1 .
d) a4 + b 4 ³ 2 , với a + b = 2 .
8
HD: a) 1 £ (1a + 1b)2 £ (12 + 12 )(a2 + b2 ) Þ đpcm.
b) a + b ³ 1 Þ b ³ 1 - a Þ b3 ³ (1 - a)3 = 1 - 3a + 3a2 - a3
2

æ
1ö 1 1
Þ b + a ³ 3ç a - ÷ + ³ .
è
2ø 4 4
3

3

c) (12 + 12 )(a 4 + b 4 ) ³ (a2 + b2 )2 ³

1
Þ đpcm.
4

d) (12 + 12 )(a 2 + b2 ) ³ (a + b)2 = 4 Þ a2 + b2 ³ 2 .
Bài 3.

(12 + 12 )(a 4 + b 4 ) ³ (a2 + b 2 )2 ³ 4 Þ a4 + b 4 ³ 2
Cho x, y, z là ba số dương và x + y + z = 1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
P = 1- x + 1- y + 1- z .

HD: Áp dụng BĐT (B), ta có:

P £ 1 + 1 + 1. (1 - x ) + (1 - y ) + (1 - z) £
Trang 39

6

9
.
5
Bất đẳng thức – Bất phương trình

Trần Sĩ Tùng
1
.
3

Dấu "=" xảy ra Û 1 - x = 1 - y = 1 - z Û x = y = z =
Vậy Max P =

1
.
3

6 khi x = y = z =

Cho x, y, z là ba số dương và x + y + z £ 1 . Chứng minh rằng:

Bài 4.

1

x2 +

x

2

+ y2 +

1
y

+ z2 +

2

1
z2

³ 82

HD: Áp dụng BĐT (B), ta có:
æ 2 1
çx + 2
x
è

2

ö 2
æ
9ö
2
÷ (1 + 9 ) ³ ç x + ÷ Þ
è
xø
ø

Tương tự ta có:

y2 +

1
y

2

x2 +

1
x

2

³

1 æ
9ö
ç y + ÷ (2),
yø
82 è

³

1 æ
9ö
çx+ ÷
xø
82 è
z2 +

1
z

2

³

(1)
1 æ
9ö
çz+ ÷
zø
82 è

(3)

Từ (1), (2), (3) suy ra:
1 é
1 æ 1 1 1 ö 80 æ 1 1 1 ö ù
ê( x + y + z ) + ç + + ÷ + ç + + ÷ ú
9 è x y z ø 9 è x y z øû
82 ë
ù
æ 1 1 1 ö 80
1 é2
9
³
ê ( x + y + z) ç + + ÷ + .
ú ³ 82 .
82 ê 3
è x y z ø 9 x + y + zú
ë
û
1
Dấu "=" xảy ra Û x = y = z = .
3

P³

Bài 5.

æ 1 1 1 öù
1 é
ê( x + y + z ) + 9 ç + + ÷ ú =
82 ë
è x y z øû

Cho a, b, c ³ -

1
thoả a + b + c = 1 . Chứng minh:
4
(1)

(2)

7 < 4 a + 1 + 4b + 1 + 4c + 1 £ 21 .
HD: Áp dụng BĐT (B) cho 6 số: 1;1;1; 4a + 1; 4 b + 1; 4c + 1 Þ (2).
Chú ý: x + y + z £ x + y + z . Dấu "=" xảy ra Û x = y = z = 0. Từ đó Þ (1)
Bài 6. Cho x, y > 0. Tìm GTNN của các biểu thức sau:
4 1
2 3
, với x + y = 1
b) B = x + y , với + = 6
a) A = +
x 4y
x y
2

2

æ 2 ö æ 1 ö
HD: a) Chú ý: A = ç
÷ +ç
÷ .
è x ø ç2 y ÷
è
ø
2
1
Áp dụng BĐT (B) với 4 số: x ;
; y;
ta được:
x
2 y
2

æ4 1 ö
25 æ
2
1 ö
£ ç x.
+ y.
÷ £ ( x + y) ç + ÷
4 ç
x
2 y÷
è x 4y ø
è
ø
4
1
25
4
1
Dấu "=" xảy ra Û x = ; y = . Vậy minA =
khi x = ; y = .
5
5
4
5
5
2

2

2 3 æ 2ö æ 3ö
b) Chú ý: + = ç
÷ +ç
÷ .
x y è xø ç y÷
è
ø
Áp dụng BĐT (B) với 4 số:

x;

y;

2
;
x

Trang 40

3
ta được:
y
Trần Sĩ Tùng

Bất đẳng thức – Bất phương trình
2

2

2
( 2 + 3)
æ2 3ö æ
2
3ö (
( x + y) ç + ÷ ³ ç x .
+ y.
.
÷ = 2 + 3) Þ x + y ³
ç
÷
x
yø
6
èx yø è

Dấu "=" xảy ra Û x =

Bài 7.

2 3 +3 2

6 3
Tìm GTLN của các biểu thức sau:

;y=

2 3+3 2
6 2

. Vậy minB =

(

a) A = x 1 + y + y 1 + x , với mọi x, y thoả x 2 + y 2 = 1 .
HD: a) Chú ý: x + y £ 2( x 2 + y 2 ) = 2 .
( x 2 + y 2 )(1 + y + 1 + x ) = x + y + 2 £

A£

Dấu "=" xảy ra Û x = y =
Bài 8.

2+ 2 .

2
.
2

Tìm GTLN, GTNN của các biểu thức sau:

a) A = 7 - x + 2 + x , với –2 £ x £ 7

b) B = 6 x - 1 + 8 3 - x , với 1 £ x £ 3

x 2 y2
c) C = y - 2 x + 5 , với 36 x + 16 y = 9 d) D = 2 x - y - 2 , với
+
= 1.
4
9
5
HD: a) · A £ (12 + 12 )(7 - x + x + 2) = 3 2 . Dấu "=" xảy ra Û x = .
2
2

· A³

2

(7 - x ) + ( x + 2) = 3 . Dấu "=" xảy ra Û x = –2 hoặc x = 7.

Þ maxA = 3 2 khi x =
b)· B £

5
;
2

minA = 3 khi x = –2 hoặc x = 7.

(62 + 82 )( x - 1 + 3 - x ) = 10 2 . Dấu "=" xảy ra Û x =

43
.
25

· B ³ 6 ( x - 1) + (3 - x ) + 2 3 - x ³ 6 2 . Dấu "=" xảy ra Û x = 3.
Þ maxB = 10 2 khi x =

43
;
25

minB = 6 2 khi x = 3.

1
1
c) Chú ý: 36 x 2 + 16 y 2 = (6 x )2 + (4 y )2 . Từ đó: y - 2 x = .4 y - .6 x .
4
3
æ 1 1ö
1
1
5
.4 y - .6 x £ ç + ÷ 16 y 2 + 36 x 2 =
4
3
4
è 16 9 ø
5
5
15
25
Þ - £ y - 2x £ Þ
£ C = y - 2x + 5 £ .
4
4
4
4
15
2
9
25
2
9
Þ minC =
khi x = , y = - ;
maxC =
khi x = - , y =
.
4
5
20
4
5
20
x 2 y2
1
2
1
d) Chú ý:
+
=
(3 x )2 + (2 y )2 . Từ đó: 2 x - y = .3 x - .2 y .
4
9 36
3
2

(

Þ y - 2x =

(

)

)

æ4 1ö
2
1
.3 x - .2 y £ ç + ÷ 9 x 2 + 4 y 2 = 5
3
2
è9 4ø
Þ -5 £ 2 x - y £ 5 Þ -7 £ D = 2 x - y - 2 £ 3 .

(

Þ 2x - y =

8
9
Þ minD = –7 khi x = - , y = ;
5
5
Bài 9.

a)
Trang 41

2

2 + 3)
6

)

8
9
maxD = 3 khi x = , y = - .
5
5

.
Bất đẳng thức – Bất phương trình

Trần Sĩ Tùng

II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT MỘT ẨN
1. Giải và biện luận bất phương trình dạng ax + b < 0
Điều kiện
a>0
a<0
a=0

b³0
b<0

Kết quả tập nghiệm
æ
bö
S = ç -¥; - ÷
aø
è
æ b
ö
S = ç - ; +¥ ÷
è a
ø
S=Æ
S=R

2. Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn
Muốn giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn ta giải từng bất phương trình của hệ rồi
lấy giao các tập nghiệm thu được.
3. Dấu của nhị thức bậc nhất
f(x) = ax + b (a ¹ 0)
æ
bö
x Î ç -¥; - ÷
a.f(x) < 0
aø
è
æ b
ö
a.f(x) > 0
x Î ç - ; +¥ ÷
è a
ø

VẤN ĐỀ 1: Giải và biện luận bất phương trình dạng ax + b < 0
Bài 1.

a)
c)
Bài 2.

a)

Giải các bất phương trình sau:
3 3 (2 x - 7)
2x +1
3
-2 x + >
b) 3 > x+
5
3
5
4
5( x - 1)
2( x + 1)
3( x + 1)
x -1
-1 <
d) 2 +
< 36
3
8
4
Giải và biện luận các bất phương trình sau:
m( x - m ) £ x - 1
b) mx + 6 > 2 x + 3m

c) (m + 1) x + m < 3m + 4

d) mx + 1 > m 2 + x

m( x - 2) x - m x + 1
+
>
f) 3 - mx < 2( x - m ) - (m + 1)2
6
3
2
Bài 3. Tìm m để các bất phương trình sau vô nghiệm:
e)

a) m2 x + 4m - 3 < x + m 2

b) m 2 x + 1 ³ m + (3m - 2) x

c) mx - m 2 > mx - 4

d) 3 - mx < 2( x - m ) - (m + 1)2

Bài 4.

a)

Trang 42
Trần Sĩ Tùng

Bất đẳng thức – Bất phương trình
VẤN ĐỀ 2: Giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 1.

a)

d)

g)
Bài 2.

a)
Bài 3.

a)

Giải các hệ bất phương trình sau:
ì 4x - 5
ì
ì4
15 x - 8
1
ï 7 < x +3
ï 3 - 12 x £ x + 2
ï8 x - 5 > 2
b) í
c) í
í
ï 3x + 8 > 2 x - 5
ï 4x - 3 < 2 - x
ï2(2 x - 3) > 5 x - 3
î
4
î 4
î 2
3
ìx
ì11 - x
ì
4
1
ï2 £ x + 3
ï15 x - 2 > 2 x + 3
ï 2 ³ 2x - 5
e) í
f) í
í 2 9 19
ï x- < +x
ï2 ( 3 x + 1) ³ x - 8
ï2 ( x - 4 ) < 3 x - 14
î 3
2
î
2
î
2
ì 3 x - 1 3( x - 2)
ì 2 x - 3 3x + 1
5 - 3x
-1 >
ï 4 ï 4 < 5
ï
ì3 x + 1 ³ 2 x + 7
8
2
i) í
h) í
í
î4 x + 3 > 2 x + 19
ï3 - 4 x - 1 > x - 1 - 4 - 5 x
ï3 x + 5 < 8 - x
ï
18
12
9
î
î
2
3
Tìm các nghiệm nguyên của các hệ bất phương trình sau:
ì
ì
1
5
ï6 x + 7 > 4 x + 7
ï15 x - 2 > 2 x + 3
b) í
í 8x + 3
ï
ï2( x - 4) < 3 x - 14
< 2 x + 25
î 2
2
î
Xác định m để hệ bất phương trình sau có nghiệm:
2
ì
ì x + m -1 > 0
ì x -1 > 0
b) í
c) í x + 4m £ 2 mx + 1
í
î3 x + 2 > 2 x - 1
î3m - 2 - x > 0
îmx - 3 > 0

ì7 x - 2 ³ -4 x + 19
d) í
î 2 x - 3m + 2 < 0

ìmx - 1 > 0
e) í
î(3m - 2) x - m > 0

Bài 4.

a)

VẤN ĐỀ 3: Bất phương trình qui về bất phương trình bậc nhất một ẩn
1. Bất phương trình tích
· Dạng: P(x).Q(x) > 0 (1)
(trong đó P(x), Q(x) là những nhị thức bậc nhất.)
· Cách giải: Lập bảng xét dấu của P(x).Q(x). Từ đó suy ra tập nghiệm của (1).
2. Bất phương trình chứa ẩn ở mẫu
P( x )
· Dạng:
> 0 (2)
(trong đó P(x), Q(x) là những nhị thức bậc nhất.)
Q( x )
P( x )
· Cách giải: Lập bảng xét dấu của
. Từ đó suy ra tập nghiệm của (2).
Q( x )
Chú ý: Không nên qui đồng và khử mẫu.
3. Bất phương trình chứa ẩn trong dấu GTTĐ
· Tương tự như giải phương trình chứa ẩn trong dấu GTTĐ, ta thường sử dụng định
nghĩa hoặc tính chất của GTTĐ để khử dấu GTTĐ.
ì g( x ) > 0
· Dạng 1:
f ( x ) < g( x ) Û í
î- g( x ) < f ( x ) < g( x )
Trang 43
Bất đẳng thức – Bất phương trình

· Dạng 2:

Trần Sĩ Tùng

é ì g( x ) < 0
ê í f ( x ) coù nghóa
êî
f ( x ) > g( x ) Û ê ì g( x ) ³ 0
ï
ê í é f ( x ) < - g( x )
ê ï ê f ( x ) > g( x )
ëîë

Chú ý: Với B > 0 ta có:

A < B Û -B < A < B ;

é A < -B
A >BÛê
.
ëA > B

Bài 1. Giải các bất phương trình sau:

a) ( x + 1)( x - 1)(3 x - 6) > 0

d) 3 x (2 x + 7)(9 - 3 x ) ³ 0
e)
Bài 2. Giải các bất phương trình sau:
(2 x - 5)( x + 2)
a)
>0
b)
-4 x + 3
3x - 4
d)
>1
e)
x -2
-4
3
<
h)
g)
3x + 1 2 - x
Bài 3. Giải các bất phương trình sau:
b)
a) 3 x - 2 > 7

x 3 + 8 x 2 + 17 x + 10 < 0

f) x 3 + 6 x 2 + 11x + 6 > 0

x -3 x + 5
>
x +1 x - 2
2x - 5
³ -1
2- x

x - 3 1- 2x
<
x +5 x-3
2
5
f)
£
x -1 2x -1
2 x - 5 3x + 2
i)
<
3x + 2 2 x - 5

2 x2 + x
³ 1- x
1- 2x

5 x - 12 < 3
x +1
d) 3 x + 15 ³ 3
e) x - 1 >
2
h) 2 x + 1 £ x
g) 2 x - 5 £ x + 1
Bài 4. Giải và biện luận các bất phương trình sau:
2x + m -1
mx - m + 1
a)
>0
b)
<0
x +1
x -1
HD: Giải và biện luận BPT dạng tích hoặc thương:
a x + b1 x
(a1 x + b1 )(a2 x + b2 ) > 0 , 1
>0
a2 x + b2 x
– Đặt x1 = -

c) x 2 - x - 20 > 2( x - 11)

b) (2 x - 7)(4 - 5 x ) ³ 0

c)

c) 2x - 8 £ 7
x
f) x - 2 <
2
i) x - 2 > x + 1
c)

x - 1( x - m + 2) > 0

(hoặc < 0. ³ 0, £ 0)

b1
b
; x2 = - 2 . Tính x1 - x2 .
a1
a2

– Lập bảng xét dấu chung a1 .a2 , x1 - x2 .
– Từ bảng xét dấu, ta chia bài toán thành nhiều trường hợp. Trong mỗi trường hợp ta
a x + b1 x
xét dấu của (a1 x + b1 )(a2 x + b2 ) (hoặc 1
) nhờ qui tắc đan dấu.
a2 x + b2 x
é
æ 3-m
ö
; +¥ ÷
ê m < 3 : S = (-¥; -1) È ç
è 2
ø
ê
æ
3-m ö
a) ê m > 3 : S = ç -¥;
÷ È (-1; +¥)
ê
è
2 ø
ê m = 3 : S = R  { - 1}
ë
é m < 3 : S = (1; +¥)
c) ê
ë m ³ 3 : S = (m - 2; +¥)
Bài 5. Giải các bất phương trình sau:
a)
Trang 44

é
æ m -1
ö
; +¥ ÷
ê m < 0 : S = (-¥;1) È ç
è m
ø
ê
æ m -1 ö
b) ê m > 0 : S = ç
;1 ÷
ê
è m
ø
ê m = 0 : S = (-¥;1)
ë
Trần Sĩ Tùng

Bất đẳng thức – Bất phương trình

III. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
1. Dấu của tam thức bậc hai

D<0
D=0
D>0

f(x) = ax 2 + bx + c (a ¹ 0)
a.f(x) > 0, "x Î R
ì bü
a.f(x) > 0, "x Î R  í- ý
î 2a þ
a.f(x) > 0, "x Î (–∞; x1) È (x2; +∞)
a.f(x) < 0, "x Î (x1; x2)

ìa > 0
Nhận xét: · ax 2 + bx + c > 0, "x Î R Û í
îD < 0
ìa < 0
· ax 2 + bx + c < 0, "x Î R Û í
îD < 0
2. Bất phương trình bậc hai một ẩn ax 2 + bx + c > 0 (hoặc ³ 0; < 0; £ 0)
Để giải BPT bậc hai ta áp dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai.
VẤN ĐỀ 1: Giải bất phương trình, hệ bất phương trình bậc hai một ẩn
Bài 1. Xét dấu các biểu thức sau:

a) 3 x 2 - 2 x + 1

b) - x 2 + 4 x + 5

c) -4 x 2 + 12 x - 9

d) 3 x 2 - 2 x - 8

e) - x 2 + 2 x - 1

f) 2 x 2 - 7 x + 5

g) (3 x 2 - 10 x + 3)(4 x - 5)

h) (3 x 2 - 4 x )(2 x 2 - x - 1)

i)

Bài 2. Giải các bất phương trình sau:

(3 x 2 - x )(3 - x 2 )
4x2 + x - 3

a) 2 x 2 - 5 x + 2 < 0

b) -5 x 2 + 4 x + 12 < 0

c) 16 x 2 + 40 x + 25 > 0

d) -2 x 2 + 3 x - 7 ³ 0

e) 3 x 2 - 4 x + 4 ³ 0

f) x 2 - x - 6 £ 0

g)

-3 x 2 - x + 4

>0

h)

4 x2 + 3x - 1

x2 + 3x + 5
x2 + 5x + 7
Bài 3. Giải và biện luận các bất phương trình sau:

>0

i)

5x 2 + 3 x - 8
x2 - 7x + 6

<0

a) x 2 - mx + m + 3 > 0
b) (1 + m) x 2 - 2 mx + 2 m £ 0 c) mx 2 - 2 x + 4 > 0
HD: Giải và biện luận BPT bậc hai, ta tiến hành như sau:
– Lập bảng xét dấu chung cho a và D.
– Dựa vào bảng xét dấu, biện luận nghiệm của BPT.
Bài 4. Giải các hệ bất phương trình sau:
ì2 x 2 + 9 x + 7 > 0
ì2 x 2 + x - 6 > 0
ì-2 x 2 - 5 x + 4 < 0
ï
ï
ï
a) í 2
b) í 2
c) í 2
ïx + x - 6 < 0
ï3 x - 10 x + 3 ³ 0
ï- x - 3 x + 10 > 0
î
î
î
2
ìx + 4x + 3 ³ 0
ï
ì- x 2 + 4 x - 7 < 0
ì x2 + x + 5 < 0
ï
ï
d) í2 x 2 - x - 10 £ 0
e) í 2
f) í 2
ï2 x 2 - 5 x + 3 > 0
ï
ïx - 6x + 1 > 0
îx - 2x -1 ³ 0
î
î
g) -4 £

x2 - 2 x - 7
x2 + 1

£1

1 x2 - 2x - 2
h)
£
£1
13 x 2 - 5 x + 7
Trang 45

i) -1 <

10 x 2 - 3 x - 2
- x2 + 3x - 2

<1
Bất đẳng thức – Bất phương trình

Trần Sĩ Tùng

VẤN ĐỀ 2: Phương trình bậc hai – Tam thức bậc hai
Bài 1. Tìm m để các phương trình sau: i) có nghiệm

ii) vô nghiệm

a) (m - 5) x 2 - 4 mx + m - 2 = 0

b) (m - 2) x 2 + 2(2m - 3) x + 5m - 6 = 0

c) (3 - m ) x 2 - 2(m + 3) x + m + 2 = 0

d) (1 + m) x 2 - 2mx + 2 m = 0

e) (m - 2) x 2 - 4mx + 2 m - 6 = 0
f) (- m 2 + 2 m - 3) x 2 + 2(2 - 3m ) x - 3 = 0
Bài 2. Tìm m để các bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x:
a) 3 x 2 + 2(m - 1) x + m + 4 > 0

b) x 2 + (m + 1) x + 2 m + 7 > 0

c) 2 x 2 + (m - 2) x - m + 4 > 0

d) mx 2 + (m - 1) x + m - 1 < 0

e) (m - 1) x 2 - 2(m + 1) x + 3(m - 2) > 0 f) 3(m + 6) x 2 - 3(m + 3) x + 2m - 3 > 3
Bài 3. Tìm m để các bất phương trình sau vô nghiệm:
a) (m + 2) x 2 - 2(m - 1) x + 4 < 0

b) (m - 3) x 2 + (m + 2) x - 4 > 0

c) (m 2 + 2 m - 3) x 2 + 2(m - 1) x + 1 < 0

d) mx 2 + 2(m - 1) x + 4 ³ 0

e) (3 - m ) x 2 - 2(2m - 5) x - 2m + 5 > 0

f) mx 2 - 4(m + 1) x + m - 5 < 0

Bài 4.

a)

VẤN ĐỀ 3: Phương trình – Bất phương trình qui về bậc hai
1. Phương trình – Bất phương trình chứa ẩn trong dấu GTTĐ
Để giải phương trình, bất phương trình chứa ẩn trong dấu GTTĐ, ta thường sử dụng
định nghĩa hoặc tính chất của GTTĐ để khử dấu GTTĐ.
éì f ( x ) ³ 0
C1 ì g( x ) ³ 0
C2 ê í
f ( x ) = g( x )
ï
· Dạng 1:
f ( x ) = g( x ) Û í é f ( x ) = g( x ) Û ê î
ï ê f ( x ) = - g( x ) ê ì f ( x ) < 0
îë
ê í f ( x ) = - g( x )
ëî
é f ( x ) = g( x )
· Dạng 2:
f ( x ) = g( x ) Û ê
ë f ( x ) = - g( x )
ì g( x ) > 0
· Dạng 3:
f ( x ) < g( x ) Û í
î- g( x ) < f ( x ) < g( x )
é ì g( x ) < 0
ê í f ( x ) coù nghóa
êî
· Dạng 4:
f ( x ) > g( x ) Û ê ì g( x ) ³ 0
ï
ê í é f ( x ) < - g( x )
ê ï ê f ( x ) > g( x )
ëîë
Chú ý:

· A = A Û A³0;

A = -A Û A £ 0

· Với B > 0 ta có:

A < B Û -B < A < B ;

· A + B = A + B Û AB ³ 0 ;
Trang 46

é A < -B
A >BÛê
.
ëA > B
A - B = A + B Û AB £ 0
Trần Sĩ Tùng

Bất đẳng thức – Bất phương trình

2. Phương trình – Bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn
Để giải phương trình, bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn ta thường dùng phép nâng
luỹ thừa hoặc đặt ẩn phụ để khử dấu căn.
ì
ï g( x ) ³ 0
· Dạng 1:
f ( x ) = g( x ) Û í
2
ï f ( x ) = [ g( x )]
î
ì f ( x ) ³ 0 (hoaëc g( x ) ³ 0)
· Dạng 2:
f ( x ) = g( x ) Û í
î f ( x ) = g( x )
ìt = f ( x ), t ³ 0
ï
· Dạng 3:
a. f ( x ) + b. f ( x ) + c = 0 Û í 2
ïat + bt + c = 0
î
ìu = f ( x )
ï
f ( x ) ± g( x ) = h( x ) . Đặt í
; u, v ³ 0 đưa về hệ u, v.
ïv = g( x )
î

· Dạng 4:

ì f ( x) ³ 0
f ( x ) < g( x ) Û ï g( x ) > 0
í
ï f ( x ) < [ g( x )]2
î
é ì g( x ) < 0
êí f ( x) ³ 0
î
f ( x ) > g( x ) Û ê ì g( x ) ³ 0
êï
ê í f ( x ) > [ g( x )]2
î
ëï

· Dạng 5:

· Dạng 6:

Bài 1. Giải các phương trình sau:

a) x 2 - 5 x + 4 = x 2 + 6 x + 5

b) x 2 - 1 = x 2 - 2 x + 8

c) 2 - 3 x 2 - 6 - x 2 = 0

d) 2 x - x - 3 = 3

e) x 2 - 1 = 1 - x

f)

x2 - 1 + x + 1
=2
x ( x - 2)

Bài 2. Giải các bất phương trình sau:

a) 2 x 2 - 5 x - 3 < 0

b) x - 8 > x 2 + 3 x - 4

c) x 2 - 1 - 2 x < 0

d) x 2 + 4 x + 3 > x 2 - 4 x - 5

e) x - 3 - x + 1 < 2

f) x 2 - 3 x + 2 + x 2 > 2 x

x2 - 4x

2x - 5
+1 > 0
x -3

x-2

£1

h)

a)

2x - 3 = x - 3

b)

5 x + 10 = 8 - x

c) x - 2 x - 5 = 4

d)

x2 + 2 x + 4 = 2 - x

e)

3x 2 - 9 x + 1 = x - 2

f)

g)

3x + 7 - x + 1 = 2

h)

x2 + 9 - x 2 - 7 = 2

i)

g)

x2 + x + 2
Bài 3. Giải các phương trình sau:

i)

x2 - 5x + 6

³3

3x 2 - 9 x + 1 = x - 2
21 + x + 21 - x
21 + x - 21 - x

=

21
x

Bài 4. Giải các phương trình sau: (nâng luỹ thừa)

a)

3

x + 5 + 3 x + 6 = 3 2 x + 11

b)

3

x + 1 + 3 3 x + 1 = 3 x - 1 c) 3 1 + x + 3 1 - x = 2

x +1 + 3 x + 2 + 3 x + 3 = 0
Bài 5. Giải các phương trình sau: (biến đổi biểu thức dưới căn)
d)

3

a)

x - 2 + 2x - 5 + x + 2 + 3 2x - 5 = 7 2

b)

x + 5 - 4 x +1 + x + 2 - 2 x +1 = 1
Trang 47
Bất đẳng thức – Bất phương trình

Trần Sĩ Tùng

2x - 2 2x -1 - 2 2x + 3 - 4 2x -1 + 3 2x + 8 - 6 2x -1 = 4
Bài 6. Giải các phương trình sau: (đặt ẩn phụ)
c)

a) x 2 - 6 x + 9 = 4 x 2 - 6 x + 6

b) ( x + 4)( x + 1) - 3 x 2 + 5 x + 2 = 6

c) ( x - 3)2 + 3 x - 22 = x 2 - 3 x + 7
d) ( x + 1)( x + 2) = x 2 + 3 x - 4
Bài 7. Giải các phương trình sau: (đặt hai ẩn phụ)
3x 2 + 5x + 8 - 3 x2 + 5x + 1 = 1

a)
c)
e)

3

4

b)

9 - x +1 + 3 7 + x +1 = 4

d)

4

47 - 2 x + 35 + 2 x = 4

f)

3

5 x + 7 - 3 5 x - 13 = 1

3

24 + x - 3 5 + x = 1
x 2 + 4356 + x
- x x 2 + 4356 - x 2 = 5
x

Bài 8. Giải các bất phương trình sau:

a)

x 2 + x - 12 < 8 - x

b)

x 2 - x - 12 < 7 - x

c)

- x 2 - 4 x + 21 < x + 3

d)

x 2 - 3 x - 10 > x - 2

e)

3 x 2 + 13 x + 4 ³ x - 2

f)

2x + 6x2 +1 > x +1

x + 3 - 7 - x > 2x - 8
h)
Bài 9. Giải các bất phương trình sau:

2 - x > 7 - x - -3 - 2 x i)

g)
a)

( x - 3)(8 - x ) + 26 > - x 2 + 11x

b) ( x + 5)( x - 2) + 3 x ( x + 3) > 0

c) ( x + 1)( x + 4) < 5 x 2 + 5 x + 28
Bài 10. Giải các bất phương trình sau:
a)

2x + 3 + x + 2 £ 1

d)

b)

c) ( x + 3) x 2 - 4 £ x 2 - 9

-2 x 2 - 15 x + 17
³0
x +3

d)

x2 - 4 x
£2
3- x

3x 2 + 5x + 7 - 3x 2 + 5x + 2 ³ 1

- x2 + x + 6
- x2 + x + 6
³
2x + 5
x+4

Bài 11. Giải các bất phương trình sau:
3

a) x + 2 £ x 2 + 8
Bài 12. Giải các phương trình sau:
a)

b)

3

3

2 x2 + 1 ³ 3x 2 - 1

Trang 48

c)

3

x +1 > x - 3
Trần Sĩ Tùng

Bất đẳng thức – Bất phương trình
BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG IV

Bài 1. Chứng minh các bất đẳng thức sau:

a) a3 + b3 + c 3 ³ a + b + c , với a, b, c > 0 và xyz = 1.
a+b+c a+b+c a+b+c
b)
+
+
³ 9 , với a, b, c > 0.
a
b
c
æ1 1 1ö
1
1
1
c)
+
+
³ 2 ç + + ÷ , với a, b, c là 3 cạnh của 1 tam giác, p nửa chu vi.
p-a p-b p-c
èa b cø
d) a b - 1 + b a - 1 £ ab , với a ³ 1, b ³ 1.
3

HD: a) Áp dụng BĐT Cô–si: a3 + b3 + c3 ³ 3 a3b3c3 = 3 Þ 2(a3 + b3 + c3 ) ³ 6 (1)
3

Bài 2.

a)
b)
c)

a3 + 1 + 1 ³ 3 a3 Þ a3 + 2 ³ 3a (2). Tương tự: b3 + 2 ³ 3b (3), c3 + 2 ³ 3c (4).
Cộng các BĐT (1), (2), (3), (4) vế theo vế ta được đpcm.
æb aö æb cö æc aö
b) BĐT Û ç + ÷ + ç + ÷ + ç + ÷ ³ 6 . Dễ dàng chứng minh.
èa bø è c bø èa cø
1 1
4
1
1
4
4
c) Áp dụng BĐT: + ³
, ta được:
+
³
= .
x y x+y
p-a p-b p-a+ p-b c
1
1
4
1
1
4
Tương tự:
+
³ ;
+
³ . Cộng các BĐT Þ đpcm.
p-b p-c a p-c p-a b
a + ab - a ab
=
.
d) Áp dụng BĐT Cô–si: a b - 1 = a . ab - a £
2
2
ab
Tương tự: b a - 1 £
. Cộng 2 BĐT ta được đpcm. Dấu "=" xảy ra Û a = b = 2.
2
Tìm GTNN của các biểu thức sau:
1
A= x+
, với x > 1.
x -1
4 1
5
B= +
, với x, y > 0 và x + y = .
x 4y
4
1 1
C = a + b + + , với a, b > 0 và a + b £ 1 .
a b

d) D = a3 + b3 + c3 , với a, b, c > 0 và ab + bc + ca = 3 .
1
HD: a) Áp dụng BĐT Cô–si: A = ( x - 1) +
+1 ³ 2 +1 = 3.
x -1
Dấu "=" xảy ra Û x = 2. Vậy minA = 3.
4
1
4
1
b) B = + 4 x +
+ 4 y - 5 ³ 2 .4 x + 2
.4 y - 5 = 5 .
x
4y
x
4y
1
. Vậy minB = 5.
4
1 1
4
4
1
3
3
c) Ta có + ³
Þ B ³ a+b+
= a+b+
+
³ 2+
³ 5.
a b a+b
a+b
a+b a+b
a+b
1
Dấu "=" xảy ra Û a = b = . Vậy minC = 5.
2

Dấu "=" xảy ra Û x = 1; y =

d) Áp dụng BĐT Cô–si: a3 + b3 + 1 ³ 3ab , b3 + c3 + 1 ³ 3bc , c3 + a3 + 1 ³ 3ca .

Þ 2(a3 + b3 + c3 ) + 3 ³ 3(ab + bc + ca) = 9 Þ a3 + b3 + c3 ³ 3 .
Trang 49
Bất đẳng thức – Bất phương trình

Trần Sĩ Tùng

Dấu "=" xảy ra Û a = b = c = 1. Vậy minD = 3.
Bài 3. Tìm GTLN của các biểu thức sau:

a) A = a + 1 + b + 1 , với a, b ³ –1 và a + b = 1 .
1
b) B = x 2 (1 - 2 x ) , với 0 < x < .
2
1
c) C = ( x + 1)(1 - 2 x ) , với -1 < x < .
2
HD: a) Áp dụng BĐT (B) cho 4 số 1,1, a + 1, b + 1 ta được:
A = 1. a + 1 + 1. b + 1 £ (1 + 1)(a + 1 + b + 1) = 6 . Dấu "=" xảy ra Û a = b =

Þ maxA =

6.
3

æ x + x +1- 2x ö
1
.
b) Áp dụng BĐT Cô–si: B = x. x (1 - 2 x ) £ ç
÷ =
è
3
ø
27
1
1
. Vậy maxB =
.
3
27
2

1
1 æ 2x + 2 +1- 2x ö
9
c) Áp dụng BĐT Cô–si: C = (2 x + 2)(1 - 2 x ) £ ç
÷ = .
2
2è
2
ø
8
1
9
Dấu "=" xảy ra Û x = - . Vậy maxC = .
4
8
Bài 4. Tìm m để các hệ bất phương trình sau có nghiệm:
2
ì
ì 2
a) í x + 4m £ 2 mx + 1
b) í x - 3 x - 4 £ 0
î3 x + 2 > 2 x - 1
î(m - 1) x - 2 ³ 0
ì
ì7 x - 2 ³ -4 x + 19
c) í
d) í 2 x + 1 > x - 2
2 x - 3m + 2 < 0
î
îm + x > 2
Bài 5. Tìm m để các hệ bất phương trình sau vô nghiệm:
2
ì
ì 2
b) í x + 10 x + 16 £ 0
a) ímx + 9 < 3 x + m
î4 x + 1 < - x + 6
îmx > 3m + 1
Bài 6. Giải các bất phương trình sau:
1
x2 - 5x + 6 x + 1
b)
³
x
x2 - 6 x - 7 x - 3
x2 + 5x + 6
2
1
2x -1
2
1
1
c)
³
d) +
£0
x x -1 x +1
x2 - x + 1 x + 1 x3 + 1
Bài 7. Tìm m để các phương trình sau có nghiệm:
a)

2x - 5

<

a) (m - 1) x 2 - 2(m + 3) x - m + 2 = 0
b) (m - 1) x 2 + 2(m - 3) x + m + 3 = 0
Bài 8. Tìm m để các biểu thức sau luôn không âm:
a) (3m + 1) x 2 - (3m + 1) x + m + 4
b) (m + 1) x 2 - 2(m - 1) x + 3m - 3
Bài 9. Tìm m để các biểu thức sau luôn âm:
a) (m - 4) x 2 + (m + 1) x + 2m - 1
b) (m 2 + 4 m - 5) x 2 - 2(m - 1) x + 2
Bài 10. Tìm m để các bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x:
a)

x 2 - 8 x + 20
mx 2 + 2(m + 1) x + 9m + 4

<0

b)

3x2 - 5x + 4
(m - 4) x 2 + (1 + m ) x + 2 m - 1

Trang 50

>0

1
.
2
Trần Sĩ Tùng

Bất đẳng thức – Bất phương trình

x 2 + mx - 1

<1

d) -4 <

2 x 2 + mx - 4

<6
2 x2 - 2 x + 3
- x2 + x - 1
Bài 11. Tìm m để các phương trình sau có:
i) Một nghiệm
ii) Hai nghiệm phân biệt
iii) Bốn nghiệm phân biệt
c)

a) (m - 2) x 4 - 2(m + 1) x 2 + 2m - 1 = 0
Bài 12. Giải các phương trình sau:

b) (m + 3) x 4 - (2 m - 1) x 2 - 3 = 0

a) ( x + 1) 16 x + 17 = ( x + 1)(8 x - 23)
2x

b)

13 x

x - 4 x + 10

- x2 + 4x - 6 = 0

2

æ x ö
d) x + ç
÷ =1
è x -1 ø
2

+
=6
2 x2 - 5x + 3 2 x 2 + x + 3
Bài 13. Giải các phương trình sau:
c)

21
2

a) x 2 - 8 x + 12 = x 2 - 8 x + 12

b)

x + 3 - 4 x -1 + x + 8 - 6 x -1 = 1

c) 2 2 x - 1 - 1 = 3

d)

x + 14 x - 49 + x - 14 x - 49 = 14

e) x + 1 - x 2 = - 2(2 x 2 - 1)
Bài 14. Giải các bất phương trình sau:
a) x 2 - 4 x - 5 < 4 x - 17
d)

x2 - 5x + 4
2

x -4

£1

g) x 2 - 2 x - 3 - 2 > 2 x - 1
Bài 15. Giải các phương trình sau:
a) x - 2 x + 3 = 0

b) x - 1 + x + 2 < 3
e)

2x -1
2

x - 3x - 4

<

1
2

c) 2 x - 3 - 3 x + 1 £ x + 5
f) x - 6 > x 2 - 5 x + 9

h) 2 x + 1 < x - 2 + 3 x + 1
b)

2 x + 3 + x + 1 = 3 x + 2 (2 x + 3)( x + 1) - 16

c)

x + 4 - 1- x = 1- 2x

d)

x + 1 + 4 - x + ( x + 1)(4 - x ) = 5

e)

4x -1 + 4x2 -1 = 1

f)

3x - 2 + x - 1 = 4 x - 9 + 2 3 x2 - 5x + 2

g) ( x + 5)(2 - x ) = 3 x 2 + 3 x

h) x ( x - 4) - x 2 + 4 x + ( x - 2)2 = 2

i) x 2 + x 2 + 11 = 31
k)
Bài 16. Giải các bất phương trình sau
a)
d)

- x 2 - 8 x - 12 > x + 4
3(4 x 2 - 9)
2

3x - 3

£ 2x + 3

b)

x + 9 - x = - x2 + 9 x + 9
5 x 2 + 61x < 4 x + 2

e) ( x - 3) x 2 + 4 £ x 2 - 9

Bài 17.

a)

Trang 51

2 - x + 4x - 3
³2
x
9x2 - 4
f)
£ 3x + 2
2
5x - 1

c)

More Related Content

What's hot

Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhất
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhấtCác chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhất
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhấtBồi dưỡng Toán lớp 6
 
Một số bài toán bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 - 7 - 8 - Phần Đại Số
Một số bài toán bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 - 7 - 8 - Phần Đại SốMột số bài toán bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 - 7 - 8 - Phần Đại Số
Một số bài toán bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 - 7 - 8 - Phần Đại SốBồi dưỡng Toán lớp 6
 
BĐT Côsi ngược dấu
BĐT Côsi ngược dấuBĐT Côsi ngược dấu
BĐT Côsi ngược dấunhankhangvt
 
Chuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm số
Chuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm sốChuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm số
Chuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm sốVui Lên Bạn Nhé
 
Sach bat dang thuc rat hay
Sach bat dang thuc rat haySach bat dang thuc rat hay
Sach bat dang thuc rat hayTuân Ngô
 
Giải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặpGiải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặpCảnh
 
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8Hoàng Thái Việt
 
Bất đẳng thức suy luận và khám phá phạm văn thuận lê vĩ
Bất đẳng thức suy luận và khám phá   phạm văn thuận lê vĩBất đẳng thức suy luận và khám phá   phạm văn thuận lê vĩ
Bất đẳng thức suy luận và khám phá phạm văn thuận lê vĩThế Giới Tinh Hoa
 
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trình
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trìnhChuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trình
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trìnhphamchidac
 
Tuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điển
Tuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điểnTuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điển
Tuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điểnNguyễn Việt Long
 
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyenChuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyenHoan Minh
 
Bất đẳng thức bồi dưỡng học sinh giỏi thcs
Bất đẳng thức bồi dưỡng học sinh giỏi thcsBất đẳng thức bồi dưỡng học sinh giỏi thcs
Bất đẳng thức bồi dưỡng học sinh giỏi thcsmaytinh_5p
 
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNBOIDUONGTOAN.COM
 
72 hệ phương trình
72 hệ phương trình72 hệ phương trình
72 hệ phương trìnhHades0510
 
Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7
Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7
Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7vukimhoanc2vinhhoa
 
Cac chuyen _de_boi_duong_hoc_sinh_gioi_toan_lop_7_
Cac chuyen _de_boi_duong_hoc_sinh_gioi_toan_lop_7_Cac chuyen _de_boi_duong_hoc_sinh_gioi_toan_lop_7_
Cac chuyen _de_boi_duong_hoc_sinh_gioi_toan_lop_7_ntmtam80
 

What's hot (20)

Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhất
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhấtCác chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhất
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhất
 
Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
 
Bdt bunhiacopski
Bdt bunhiacopskiBdt bunhiacopski
Bdt bunhiacopski
 
Một số bài toán bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 - 7 - 8 - Phần Đại Số
Một số bài toán bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 - 7 - 8 - Phần Đại SốMột số bài toán bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 - 7 - 8 - Phần Đại Số
Một số bài toán bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 - 7 - 8 - Phần Đại Số
 
BĐT Côsi ngược dấu
BĐT Côsi ngược dấuBĐT Côsi ngược dấu
BĐT Côsi ngược dấu
 
Chuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm số
Chuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm sốChuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm số
Chuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm số
 
Sach bat dang thuc rat hay
Sach bat dang thuc rat haySach bat dang thuc rat hay
Sach bat dang thuc rat hay
 
Giải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặpGiải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặp
 
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8
 
Bất đẳng thức suy luận và khám phá phạm văn thuận lê vĩ
Bất đẳng thức suy luận và khám phá   phạm văn thuận lê vĩBất đẳng thức suy luận và khám phá   phạm văn thuận lê vĩ
Bất đẳng thức suy luận và khám phá phạm văn thuận lê vĩ
 
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trình
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trìnhChuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trình
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trình
 
Tuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điển
Tuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điểnTuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điển
Tuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điển
 
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyenChuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
 
Bất đẳng thức bồi dưỡng học sinh giỏi thcs
Bất đẳng thức bồi dưỡng học sinh giỏi thcsBất đẳng thức bồi dưỡng học sinh giỏi thcs
Bất đẳng thức bồi dưỡng học sinh giỏi thcs
 
Pt mũ có lời giải chi tiết
Pt mũ có lời giải chi tiếtPt mũ có lời giải chi tiết
Pt mũ có lời giải chi tiết
 
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
 
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đLuận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
 
72 hệ phương trình
72 hệ phương trình72 hệ phương trình
72 hệ phương trình
 
Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7
Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7
Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7
 
Cac chuyen _de_boi_duong_hoc_sinh_gioi_toan_lop_7_
Cac chuyen _de_boi_duong_hoc_sinh_gioi_toan_lop_7_Cac chuyen _de_boi_duong_hoc_sinh_gioi_toan_lop_7_
Cac chuyen _de_boi_duong_hoc_sinh_gioi_toan_lop_7_
 

Viewers also liked

19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thứcThế Giới Tinh Hoa
 
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)Sao Băng Lạnh Giá
 
Bất đẳng thức
Bất đẳng thứcBất đẳng thức
Bất đẳng thứca123b234
 
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8Cảnh
 
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiChuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiNhập Vân Long
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyênThấy Tên Tao Không
 
Bđt suy luận và khám phá
Bđt suy luận và khám pháBđt suy luận và khám phá
Bđt suy luận và khám pháTiger240187
 
Tuyen tap cac_bat_dang_thuc_trong_cac_de_thi_tuyen_sing_dai_hoc(ca_hd)
Tuyen tap cac_bat_dang_thuc_trong_cac_de_thi_tuyen_sing_dai_hoc(ca_hd)Tuyen tap cac_bat_dang_thuc_trong_cac_de_thi_tuyen_sing_dai_hoc(ca_hd)
Tuyen tap cac_bat_dang_thuc_trong_cac_de_thi_tuyen_sing_dai_hoc(ca_hd)Nguyen KienHuyen
 
Chuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụngChuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụnglovemathforever
 
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩnBộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩnThế Giới Tinh Hoa
 
Giáo trình Nguyên lý Kế toán - ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
Giáo trình Nguyên lý Kế toán - ĐH Bách Khoa Đà NẵngGiáo trình Nguyên lý Kế toán - ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
Giáo trình Nguyên lý Kế toán - ĐH Bách Khoa Đà NẵngKế toán Trí Việt
 
Bat dang thuc cauchy schawrz dang engel
Bat dang thuc cauchy schawrz dang engelBat dang thuc cauchy schawrz dang engel
Bat dang thuc cauchy schawrz dang engelPTAnh SuperA
 
Bài 3, tập huấn sử dụng phần mềm Geogebra 5.0
Bài 3, tập huấn sử dụng phần mềm Geogebra 5.0Bài 3, tập huấn sử dụng phần mềm Geogebra 5.0
Bài 3, tập huấn sử dụng phần mềm Geogebra 5.0Bùi Việt Hà
 
Chuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tich
Chuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tichChuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tich
Chuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tichhonghoi
 
Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0
Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0
Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0Bùi Việt Hà
 
Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0
Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0
Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0Bùi Việt Hà
 
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoanUngdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoandiemthic3
 

Viewers also liked (20)

19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
 
Tuyển tập 300 bài bdt
Tuyển tập 300 bài bdtTuyển tập 300 bài bdt
Tuyển tập 300 bài bdt
 
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
 
Bdt hình học
Bdt hình họcBdt hình học
Bdt hình học
 
Bất đẳng thức
Bất đẳng thứcBất đẳng thức
Bất đẳng thức
 
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
 
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiChuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
 
Bđt suy luận và khám phá
Bđt suy luận và khám pháBđt suy luận và khám phá
Bđt suy luận và khám phá
 
Tuyen tap cac_bat_dang_thuc_trong_cac_de_thi_tuyen_sing_dai_hoc(ca_hd)
Tuyen tap cac_bat_dang_thuc_trong_cac_de_thi_tuyen_sing_dai_hoc(ca_hd)Tuyen tap cac_bat_dang_thuc_trong_cac_de_thi_tuyen_sing_dai_hoc(ca_hd)
Tuyen tap cac_bat_dang_thuc_trong_cac_de_thi_tuyen_sing_dai_hoc(ca_hd)
 
Chuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụngChuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụng
 
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩnBộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
 
Giáo trình Nguyên lý Kế toán - ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
Giáo trình Nguyên lý Kế toán - ĐH Bách Khoa Đà NẵngGiáo trình Nguyên lý Kế toán - ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
Giáo trình Nguyên lý Kế toán - ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
 
Van hoc 6_co_to_0211
Van hoc 6_co_to_0211Van hoc 6_co_to_0211
Van hoc 6_co_to_0211
 
Bat dang thuc cauchy schawrz dang engel
Bat dang thuc cauchy schawrz dang engelBat dang thuc cauchy schawrz dang engel
Bat dang thuc cauchy schawrz dang engel
 
Bài 3, tập huấn sử dụng phần mềm Geogebra 5.0
Bài 3, tập huấn sử dụng phần mềm Geogebra 5.0Bài 3, tập huấn sử dụng phần mềm Geogebra 5.0
Bài 3, tập huấn sử dụng phần mềm Geogebra 5.0
 
Chuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tich
Chuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tichChuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tich
Chuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tich
 
Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0
Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0
Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0
 
Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0
Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0
Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0
 
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoanUngdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
 

Similar to Bdt của tran si tung

221 bat dang thuc
221 bat dang thuc221 bat dang thuc
221 bat dang thucongdongheo
 
19 phuong phap chung minh bat dang thu ccb
 19 phuong phap chung minh bat dang thu ccb 19 phuong phap chung minh bat dang thu ccb
19 phuong phap chung minh bat dang thu ccbPTAnh SuperA
 
Chuyen de boi duong toan cua thay nguyentatthu
Chuyen de boi duong toan cua thay nguyentatthuChuyen de boi duong toan cua thay nguyentatthu
Chuyen de boi duong toan cua thay nguyentatthuTam Vu Minh
 
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] các pp giai toan lop 9
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] các pp giai toan lop 9[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] các pp giai toan lop 9
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] các pp giai toan lop 9Tam Vu Minh
 
24hchiase.com tuyen-bdt-gtln-gtnn
24hchiase.com tuyen-bdt-gtln-gtnn24hchiase.com tuyen-bdt-gtln-gtnn
24hchiase.com tuyen-bdt-gtln-gtnngadaubac2003
 
Cm bat dang thuc bang pp tiep tuyen
Cm bat dang thuc bang pp tiep tuyenCm bat dang thuc bang pp tiep tuyen
Cm bat dang thuc bang pp tiep tuyenVui Lên Bạn Nhé
 
19 phương pháp chứng minh bđt
19 phương pháp chứng minh bđt19 phương pháp chứng minh bđt
19 phương pháp chứng minh bđtCảnh
 
đề Cương ôn tập học kỳ 2 toán 10
đề Cương ôn tập học kỳ 2 toán 10đề Cương ôn tập học kỳ 2 toán 10
đề Cương ôn tập học kỳ 2 toán 10Trần Vũ Thái
 
Bat dang thuc don bien co dien
Bat dang thuc don bien co dienBat dang thuc don bien co dien
Bat dang thuc don bien co dienPhạm Bá Quỳnh
 
Mot so bai_toan_ve_bat_dang_thuc
Mot so bai_toan_ve_bat_dang_thucMot so bai_toan_ve_bat_dang_thuc
Mot so bai_toan_ve_bat_dang_thucTron Lagecy Hiếu
 
Mot so bai_toan_ve_bat_dang_thuc
Mot so bai_toan_ve_bat_dang_thucMot so bai_toan_ve_bat_dang_thuc
Mot so bai_toan_ve_bat_dang_thucTron Lagecy Hiếu
 
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_838315 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383Manh Tranduongquoc
 

Similar to Bdt của tran si tung (20)

Ds10 c4a
Ds10 c4aDs10 c4a
Ds10 c4a
 
221 bat dang thuc
221 bat dang thuc221 bat dang thuc
221 bat dang thuc
 
19 phuong phap chung minh bat dang thu ccb
 19 phuong phap chung minh bat dang thu ccb 19 phuong phap chung minh bat dang thu ccb
19 phuong phap chung minh bat dang thu ccb
 
Chuyen de boi duong toan cua thay nguyentatthu
Chuyen de boi duong toan cua thay nguyentatthuChuyen de boi duong toan cua thay nguyentatthu
Chuyen de boi duong toan cua thay nguyentatthu
 
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] các pp giai toan lop 9
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] các pp giai toan lop 9[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] các pp giai toan lop 9
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] các pp giai toan lop 9
 
500 bdt
500 bdt500 bdt
500 bdt
 
24hchiase.com tuyen-bdt-gtln-gtnn
24hchiase.com tuyen-bdt-gtln-gtnn24hchiase.com tuyen-bdt-gtln-gtnn
24hchiase.com tuyen-bdt-gtln-gtnn
 
Chuyen de can thuc bac hai
Chuyen de can thuc bac haiChuyen de can thuc bac hai
Chuyen de can thuc bac hai
 
Cm bat dang thuc bang pp tiep tuyen
Cm bat dang thuc bang pp tiep tuyenCm bat dang thuc bang pp tiep tuyen
Cm bat dang thuc bang pp tiep tuyen
 
19 phương pháp chứng minh bđt
19 phương pháp chứng minh bđt19 phương pháp chứng minh bđt
19 phương pháp chứng minh bđt
 
đề Cương ôn tập học kỳ 2 toán 10
đề Cương ôn tập học kỳ 2 toán 10đề Cương ôn tập học kỳ 2 toán 10
đề Cương ôn tập học kỳ 2 toán 10
 
Bài 1.thidh-autosaved
Bài 1.thidh-autosavedBài 1.thidh-autosaved
Bài 1.thidh-autosaved
 
Bat dang thuc don bien co dien
Bat dang thuc don bien co dienBat dang thuc don bien co dien
Bat dang thuc don bien co dien
 
Chuyen de-bdt-va-bpt
Chuyen de-bdt-va-bptChuyen de-bdt-va-bpt
Chuyen de-bdt-va-bpt
 
Chuyen de bat_dang_thuc
Chuyen de bat_dang_thucChuyen de bat_dang_thuc
Chuyen de bat_dang_thuc
 
Bat dang thuc boxmath
Bat dang thuc boxmathBat dang thuc boxmath
Bat dang thuc boxmath
 
Mot so bai_toan_ve_bat_dang_thuc
Mot so bai_toan_ve_bat_dang_thucMot so bai_toan_ve_bat_dang_thuc
Mot so bai_toan_ve_bat_dang_thuc
 
Mot so bai_toan_ve_bat_dang_thuc
Mot so bai_toan_ve_bat_dang_thucMot so bai_toan_ve_bat_dang_thuc
Mot so bai_toan_ve_bat_dang_thuc
 
Chuyen de bat dang thuc cauchy
Chuyen de bat dang thuc cauchyChuyen de bat dang thuc cauchy
Chuyen de bat dang thuc cauchy
 
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_838315 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
 

More from Cam huynh

Baibao siopt-2017
Baibao siopt-2017Baibao siopt-2017
Baibao siopt-2017Cam huynh
 
T3 de thi thu ltv lan 2 (1)
T3 de thi thu  ltv lan 2 (1)T3 de thi thu  ltv lan 2 (1)
T3 de thi thu ltv lan 2 (1)Cam huynh
 
Cham ngon-cuoc-song-dung
Cham ngon-cuoc-song-dungCham ngon-cuoc-song-dung
Cham ngon-cuoc-song-dungCam huynh
 
Tom tat-mon-toan
Tom tat-mon-toanTom tat-mon-toan
Tom tat-mon-toanCam huynh
 
Hanh Phuc La Gi
Hanh Phuc La GiHanh Phuc La Gi
Hanh Phuc La GiCam huynh
 

More from Cam huynh (7)

Baibao siopt-2017
Baibao siopt-2017Baibao siopt-2017
Baibao siopt-2017
 
T3 de thi thu ltv lan 2 (1)
T3 de thi thu  ltv lan 2 (1)T3 de thi thu  ltv lan 2 (1)
T3 de thi thu ltv lan 2 (1)
 
Cham ngon-cuoc-song-dung
Cham ngon-cuoc-song-dungCham ngon-cuoc-song-dung
Cham ngon-cuoc-song-dung
 
Tom tat-mon-toan
Tom tat-mon-toanTom tat-mon-toan
Tom tat-mon-toan
 
Hanh Phuc La Gi
Hanh Phuc La GiHanh Phuc La Gi
Hanh Phuc La Gi
 
Hanh Phuc
Hanh PhucHanh Phuc
Hanh Phuc
 
Hanh Phuc
Hanh  PhucHanh  Phuc
Hanh Phuc
 

Bdt của tran si tung

  • 1. Bất đẳng thức – Bất phương trình Trần Sĩ Tùng CHƯƠNG IV BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH I. BẤT ĐẲNG THỨC 1. Tính chất Điều kiện c>0 c<0 a > 0, c > 0 n nguyên dương Nội dung a<bÛa+c<b+c a < b Û ac < bc a < b Û ac > bc a < b và c < d Þ a + c < b + d a < b và c < d Þ ac < bd a < b Û a2n+1 < b2n+1 0 < a < b Þ a2n < b2n a>0 a< b a<bÛ a<bÛ 3 (1) (2a) (2b) (3) (4) (5a) (5b) (6a) a<3b (6b) 2. Một số bất đẳng thức thông dụng a) a2 ³ 0, "a . a2 + b2 ³ 2 ab . b) Bất đẳng thức Cô–si: a+b + Với a, b ³ 0, ta có: ³ ab . Dấu "=" xảy ra Û a = b. 2 a+b+c 3 ³ abc . Dấu "=" xảy ra Û a = b = c. + Với a, b, c ³ 0, ta có: 3 Hệ quả: – Nếu x, y > 0 có S = x + y không đổi thì P = xy lớn nhất Û x = y. – Nếu x, y > 0 có P = x y không đổi thì S = x + y nhỏ nhất Û x = y. c) Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối Điều kiện Nội dung x ³ 0, x ³ x , x ³ - x x £ a Û -a£ x £ a a>0 é x £ -a x ³a Û ê ëx ³ a a - b £ a+b ³ a + b d) Bất đẳng thức về các cạnh của tam giác Với a, b, c là độ dài các cạnh của một tam giác, ta có: + a, b, c > 0. + a-b < c < a+b ; b-c < a < b+c; c-a < b < c+a. e) Bất đẳng thức Bu–nhia–cốp–xki Với a, b, x, y Î R, ta có: (ax + by )2 £ (a2 + b2 )( x 2 + y 2 ) . Dấu "=" xảy ra Û ay = bx. Trang 30
  • 2. Trần Sĩ Tùng Bất đẳng thức – Bất phương trình VẤN ĐỀ 1: Chứng minh BĐT dựa vào định nghia và tính chất cơ bản · Để chứng minh một BĐT ta có thể sử dụng các cách sau: – Biến đổi BĐT cần chứng minh tương đương với một BĐT đã biết. – Sử dụng một BĐT đã biết, biến đổi để dẫn đến BĐT cần chứng minh. · Một số BĐT thường dùng: + A2 ³ 0 + A2 + B2 ³ 0 + A.B ³ 0 với A, B ³ 0. + A2 + B2 ³ 2 AB Chú ý: – Trong quá trình biến đổi, ta thường chú ý đến các hằng đẳng thức. – Khi chứng minh BĐT ta thường tìm điều kiện để dấu đẳng thức xảy ra. Khi đó ta có thể tìm GTLN, GTNN của biểu thức. Bài 1. Cho a, b, c, d, e Î R. Chứng minh các bất đẳng thức sau: a) a2 + b2 + c2 ³ ab + bc + ca b) a2 + b2 + 1 ³ ab + a + b c) a2 + b2 + c2 + 3 ³ 2(a + b + c) d) a2 + b2 + c2 ³ 2(ab + bc - ca) e) a4 + b4 + c2 + 1 ³ 2 a(ab2 - a + c + 1) f) g) a2 (1 + b 2 ) + b2 (1 + c2 ) + c2 (1 + a2 ) ³ 6abc h) a2 + b2 + c2 + d 2 + e2 ³ a(b + c + d + e) i) a2 + b2 + c2 ³ ab - ac + 2bc 4 1 1 1 1 1 1 với a, b, c > 0 + + ³ + + a b c ab bc ca k) a + b + c ³ ab + bc + ca với a, b, c ³ 0 HD: a) Û (a - b)2 + (b - c)2 + (c - a)2 ³ 0 b) Û (a - b)2 + (a - 1)2 + (b - 1)2 ³ 0 c) Û (a - 1)2 + (b - 1)2 + (c - 1)2 ³ 0 2 2 2 2 d) Û (a - b + c)2 ³ 0 2 æa ö f) Û ç - (b - c) ÷ ³ 0 è2 ø 2 e) Û (a - b ) + (a - c) + (a - 1) ³ 0 g) Û (a - bc )2 + (b - ca)2 + (c - ab)2 ³ 0 2 2 2 2 æa ö æa ö æa ö æa ö h)Û ç - b ÷ + ç - c ÷ + ç - d ÷ + ç - e ÷ ³ 0 è2 ø è2 ø è2 ø è2 ø 2 2 2 æ 1 1 ö æ 1 1 ö æ 1 1 ö i) Û ç ÷ +ç ÷ +ç ÷ ³0 bø è b cø è c aø è a 2 2 2 k) Û ( a - b ) + ( b - c ) + ( c - a ) ³ 0 Bài 2. Cho a, b, c Î R. Chứng minh các bất đẳng thức sau: 3 a3 + b3 æ a + b ö a) ³ç ÷ ; với a, b ³ 0 2 è 2 ø b) a4 + b4 ³ a3 b + ab3 c) a4 + 3 ³ 4a d) a3 + b3 + c3 ³ 3abc , với a, b, c > 0. e) a4 + b4 £ 2 g) a +3 2 a +2 HD: a) Û a6 b 2 + b6 a 2 ; với a, b ¹ 0. >2 3 (a + b)(a - b)2 ³ 0 8 f) 1 1+ a 2 + 1 1+ b 2 ³ 2 ; với ab ³ 1. 1 + ab h) (a5 + b5 )(a + b) ³ (a 4 + b 4 )(a2 + b2 ) ; với ab > 0. b) Û (a3 - b3 )(a - b) ³ 0 Trang 31
  • 3. Bất đẳng thức – Bất phương trình Trần Sĩ Tùng c) Û (a - 1)2 (a2 + 2a + 3) ³ 0 d) Sử dụng hằng đẳng thức a3 + b3 = (a + b)3 - 3a2 b - 3ab2 . BĐT Û (a + b + c) é a2 + b2 + c2 - (ab + bc + ca)ù ³ 0 . ë û 2 2 2 4 2 2 4 (b - a)2 (ab - 1) e) Û (a - b ) (a + a b + b ) ³ 0 g) Û (a2 + 1)2 > 0 Bài 3. f) Û h) Û ab(a - b)(a3 - b3 ) ³ 0 . (1 + ab)(1 + a2 )(1 + b2 ) ³0 Cho a, b, c, d Î R. Chứng minh rằng a2 + b2 ³ 2 ab (1). Áp dụng chứng minh các bất đảng thức sau: b) (a2 + 1)(b2 + 1)(c 2 + 1) ³ 8abc a) a4 + b 4 + c4 + d 4 ³ 4abcd c) (a2 + 4)(b2 + 4)(c2 + 4)(d 2 + 4) ³ 256abcd HD: a) a4 + b4 ³ 2 a2 b2 ; c2 + d 2 ³ 2c2 d 2 ; a2 b2 + c2 d 2 ³ 2 abcd b) a2 + 1 ³ 2 a; b 2 + 1 ³ 2 b; c 2 + 1 ³ 2c c) a2 + 4 ³ 4a; b2 + 4 ³ 4b; c2 + 4 ³ 4c; d 2 + 4 ³ 4 d Bài 4. Cho a, b, c, d > 0. Chứng minh rằng nếu a a a+c < 1 thì < (1). Áp dụng chứng b b b+c minh các bất đảng thức sau: a b c a b c d a) + + <2 b) 1 < + + + <2 a+b b+c c+a a+b+c b+c+d c+d +a d +a+b a+b b+c c+d d+a c) 2 < + + + <3 a+b+c b+c+d c+d +a d +a+b HD: BĐT (1) Û (a – b)c < 0. a a+c b b+a c c+b < < < a) Sử dụng (1), ta được: , , . a+b a+b+c b+c a+b+c c+a a+b+c Cộng các BĐT vế theo vế, ta được đpcm. a a a < < b) Sử dụng tính chất phân số, ta có: a+b+c+d a+b+c a+c b b b Tương tự, < < a+b+c+d b+c+d b+d c c c < < a+b+c+d c+d +a a+c d d d < < a+b+c+d d +a+b d +b Cộng các BĐT vế theo vế ta được đpcm. a+b a+b a+b+d < < c) Chứng minh tương tự câu b). Ta có: a+b+c+d a+b+c a+b+c+d Cùng với 3 BĐT tương tự, ta suy ra đpcm. Bài 5. Cho a, b, c Î R. Chứng minh bất đẳng thức: a2 + b2 + c2 ³ ab + bc + ca (1). Áp dụng chứng minh các bất đảng thức sau: 2 a) (a + b + c) £ 3(a + b + c ) a 2 + b2 + c 2 æ a + b + c ö b) ³ç ÷ 3 è 3 ø c) (a + b + c)2 ³ 3(ab + bc + ca) d) a4 + b4 + c 4 ³ abc(a + b + c) 2 2 2 2 Trang 32
  • 4. Trần Sĩ Tùng e) Bất đẳng thức – Bất phương trình a+b+c ab + bc + ca ³ với a,b,c>0. 3 3 f) a4 + b4 + c 4 ³ abc nếu a + b + c = 1 HD: Û (a - b)2 + (b - c )2 + (c - a)2 ³ 0 . a) Khai triển, rút gọn, đưa về (1) d) Sử dụng (1) hai lần f) Sử dụng d) b, c) Vận dụng a) e) Bình phương 2 vế, sử dụng (1) Cho a, b ³ 0 . Chứng minh bất đẳng thức: a3 + b3 ³ a 2 b + b 2 a = ab(a + b) (1). Áp dụng chứng minh các bất đảng thức sau: 1 1 1 1 a) + + £ ; với a, b, c > 0. a3 + b3 + abc b3 + c3 + abc c 3 + a3 + abc abc 1 1 1 b) + + £ 1; với a, b, c > 0 và abc = 1. a 3 + b 3 + 1 b 3 + c3 + 1 c3 + a 3 + 1 1 1 1 c) + + £1; với a, b, c > 0 và abc = 1. a + b +1 b + c +1 c + a +1 Bài 6. d) 3 e*) 4(a3 + b3 ) + 3 4(b3 + c3 ) + 3 4(c3 + a3 ) ³ 2(a + b + c) ; 3 sin A + 3 sin B + 3 sin C £ 3 cos A 3 B C + cos + 3 cos ; 2 2 2 với a, b, c ³ 0 . với ABC là một tam giác. HD: (1) Û (a2 - b2 )(a - b) ³ 0 . 1 a) Từ (1) Þ a3 + b3 + abc ³ ab(a + b + c ) Þ £ a3 + b3 + abc Cùng với 2 BĐT tương tự, cộng vế theo vế, ta suy ra đpcm. b, c) Sử dụng a). 1 . ab(a + b + c ) d) Từ (1) Û 3(a3 + b3 ) ³ 3(a2 b + ab2 ) Û 4(a3 + b3 ) ³ (a + b)3 (2). Từ đó: VT ³ (a + b) + (b + c) + (c + a) = 2(a + b + c) . e) Ta có: C A-B C .cos £ 2 cos . 2 2 2 sin A + sin B = 2 cos Sử dụng (2) ta được: a + b £ 3 4(a3 + b3 ) . Þ 3 sin A + 3 sin B £ 3 4(sin A + sin B) £ 3 4.2.cos Tương tự, 3 A , 2 sin B + 3 sin C £ 2 3 cos 3 C C = 2 3 cos 2 2 sin C + 3 sin A £ 2 3 cos B 2 Cộng các BĐT vế theo vế ta được đpcm. Bài 7. Cho a, b, x, y Î R. Chứng minh bất đẳng thức sau (BĐT Min–cốp–xki): a 2 + x 2 + b 2 + y 2 ³ (a + b)2 + ( x + y )2 (1) Áp dụng chứng minh các bất đảng thức sau: a) Cho a, b ³ 0 thoả a + b = 1 . Chứng minh: b) Tìm GTNN của biểu thức P = a2 + 1 1 + a2 + 1 + b2 ³ 5 . + b2 + 1 b2 a2 c) Cho x, y, z > 0 thoả mãn x + y + z = 1 . Chứng minh: x2 + 1 x 2 + y2 + 1 y 2 + z2 + Trang 33 1 z2 . ³ 82 .
  • 5. Bất đẳng thức – Bất phương trình Trần Sĩ Tùng d) Cho x, y, z > 0 thoả mãn x + y + z = 3 . Tìm GTNN của biểu thức: P= 223 + x 2 + 223 + y 2 + 223 + z2 . HD: Bình phương 2 vế ta được: (1) Û (a2 + b2 )( x 2 + y 2 ) ³ ab + xy (*) · Nếu ab + xy < 0 thì (*) hiển nhiên đúng. · Nếu ab + xy ³ 0 thì bình phương 2 vế ta được: (*) Û (bx - ay)2 ³ 0 (đúng). a) Sử dụng (1). Ta có: 1 + a2 + 1 + b2 ³ (1 + 1)2 + (a + b)2 = 5 . b) Sử dụng (1). P ³ 2 2 æ1 1ö æ 4 ö ( a + b ) + ç + ÷ ³ ( a + b )2 + ç ÷ = 17 èa bø èa+bø 2 1 1 4 + ³ (với a, b > 0). a b a+b c) Áp dụng (1) liên tiếp hai lần ta được: Chú ý: æ 1 1 1ö x + + y + + z + ³ ( x + y + z) + ç + + ÷ x2 y2 z2 è x y zø 2 1 2 1 2 1 2 ³ Chú ý: æ ö 9 ( x + y + z) + ç ÷ = 82 . è x+y+zø 2 1 1 1 9 + + ³ (với x, y, z > 0). x y z x+y+z 2 d) Tương tự câu c). Ta có: P ³ ( 3 223 ) + ( x + y + z)2 = 2010 . Bài 8. Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác. Chứng minh: a) ab + bc + ca £ a2 +b2 + c2 <2(ab + bc + ca) b) abc ³ (a + b - c)(b + c - a)(a + c - b) c) 2a 2 b2 + 2 b2 c 2 + 2c 2 a2 - a 4 - b 4 - c 4 > 0 d) a(b - c )2 + b(c - a)2 + c(a + b)2 > a3 + b3 + c3 HD: a) Sử dụng BĐT tam giác, ta có: a > b - c Þ a2 > b2 - 2bc + c2 . Cùng với 2 BĐT tương tự, cộng vế theo vế, ta suy ra đpcm. b) Ta có: a2 > a 2 - (b - c)2 Þ a2 > (a + b - c)(a - b + c) . Cùng với 2 BĐT tương tự, cộng vế theo vế, ta suy ra đpcm. c) Û (a + b + c)(a + b - c)(b + c - a)(c + a - b) > 0 . d) Û (a + b - c)(b + c - a)(c + a - b) > 0 . Bài 9. a) Trang 34 2 2
  • 6. Trần Sĩ Tùng Bất đẳng thức – Bất phương trình VẤN ĐỀ 2: Chứng minh BĐT dựa vào BĐT Cô–si 1. Bất đẳng thức Cô–si: a+b + Với a, b ³ 0, ta có: ³ ab . Dấu "=" xảy ra Û a = b. 2 a+b+c 3 + Với a, b, c ³ 0, ta có: ³ abc . Dấu "=" xảy ra Û a = b = c. 3 2 3 æa+bö æa+b+cö 2. Hệ quả: +ç +ç ÷ ³ abc ÷ ³ ab è ø è 2 ø 3 3. Ứng dụng tìm GTLN, GTNN: + Nếu x, y > 0 có S = x + y không đổi thì P = xy lớn nhất Û x = y. + Nếu x, y > 0 có P = x y không đổi thì S = x + y nhỏ nhất Û x = y. Bài 1. Cho a, b, c ³ 0. Chứng minh các bất đẳng thức sau: b) (a + b + c)(a2 + b2 + c2 ) ³ 9abc a) (a + b)(b + c)(c + a) ³ 8abc c) (1 + a)(1 + b)(1 + c) ³ (1 + 3 abc ) 3 d) bc ca ab + + ³ a + b + c ; với a, b, c > 0. a b c e) a2 (1 + b 2 ) + b2 (1 + c2 ) + c2 (1 + a2 ) ³ 6abc ab bc ca a+b+c + + £ ; với a, b, c > 0. a+b b+c c+a 2 a b c 3 + + ³ ; với a, b, c > 0. g) b+c c+a a+b 2 f) HD: a) a + b ³ 2 ab ; b + c ³ 2 bc ; c + a ³ 2 ca Þ đpcm. 3 b) a + b + c ³ 3 3 abc ; a2 + b2 + c2 ³ 3 a2 b2c2 Þ đpcm. · (1 + a)(1 + b)(1 + c) = 1 + a + b + c + ab + bc + ca + abc c) 3 · ab + bc + ca ³ 3 a2 b2c2 · a + b + c ³ 3 3 abc 3 Þ (1 + a)(1 + b)(1 + c) ³ 1 + 3 3 abc + 3 a2 b2 c2 + abc = (1 + 3 abc ) 3 bc ca abc2 ca ab a2 bc ab bc ab2 c d) + ³2 = 2c , + ³2 = 2a , + ³2 = 2 b Þđpcm a b ab b c bc c a ac 3 e) VT ³ 2(a2 b + b2c + c2 a) ³ 6 a3b3c3 = 6 abc . f) Vì a + b ³ 2 ab nên Þ bc bc ca ca ab ab ab . Tương tự: £ ; £ . £ = b+c 2 c+a 2 a + b 2 ab 2 ab bc ca ab + bc + ca a + b + c + + £ £ a+b b+c c+a 2 2 (vì ab + bc + ca £ a + b + c ) æ a ö æ b ö æ c ö g) VT = ç + 1÷ + ç + 1÷ + ç + 1÷ - 3 è b+c ø èc+a ø è a+b ø æ 1 1 1 1 ö 9 3 = [( a + b ) + ( b + c ) + (c + a )] ç + + ÷ -3³ -3 = . 2 2 2 è b+c c+a a+bø · Cách khác: Đặt x =b + c, y = c + a, z = a + b. 3 1 éæ x y ö æ z x ö æ z y ö ù 1 Khi đó, VT = êç + ÷ + ç + ÷ + ç + ÷ - 3ú ³ (2 + 2 + 2 - 3) = . 2 ëè y x ø è x z ø è y z ø û 2 2 Trang 35
  • 7. Bất đẳng thức – Bất phương trình Trần Sĩ Tùng Cho a, b, c > 0. Chứng minh các bất đẳng thức sau: æ 1 1 1ö a) (a3 + b3 + c3 ) ç + + ÷ ³ (a + b + c )2 èa b cø Bài 2. b) 3(a3 + b3 + c3 ) ³ (a + b + c)(a 2 + b2 + c 2 ) c) 9(a3 + b3 + c3 ) ³ (a + b + c )3 æ a3 b3 ö æ b3 c3 ö æ c 3 a3 ö HD: a) VT = a2 + b2 + c2 + ç + ÷ + ç + ÷ + ç + ÷ . a ø è c bø è a c ø è b Chú ý: a3 b3 + ³ 2 a2 b2 = 2ab . Cùng với 2 BĐT tương tự ta suy ra đpcm. b a b) Û 2(a3 + b3 + c 3 ) ³ ( a2 b + b2 a ) + ( b2c + bc 2 ) + ( c2 a + ca2 ) . Chú ý: a3 + b3 ³ ab(a + b) . Cùng với 2 BĐT tương tự ta suy ra đpcm. c) Áp dụng b) ta có: 9(a3 + b3 + c3 ) ³ 3(a + b + c )(a 2 + b2 + c2 ) . Dễ chứng minh được: 3(a 2 + b2 + c 2 ) ³ (a + b + c)2 Þ đpcm. 1 1 4 + ³ (1). Áp dụng chứng minh các BĐT sau: a b a+b æ 1 1 1 1 1 1 ö + + a) + + ³ 2 ç ÷ ; với a, b, c > 0. a b c è a+b b+c c+aø æ ö 1 1 1 1 1 1 b) + + ³ 2ç + + ÷ ; với a, b, c > 0. a+b b+c c+a è 2 a + b + c a + 2 b + c a + b + 2c ø 1 1 1 1 1 1 c) Cho a, b, c > 0 thoả + + = 4 . Chứng minh: + + £1 a b c 2 a + b + c a + 2 b + c a + b + 2c ab bc ca a+b+c d) + + £ ; với a, b, c > 0. a+b b+c c+a 2 2 xy 8yz 4 xz e) Cho x, y, z > 0 thoả x + 2 y + 4 z = 12 . Chứng minh: + + £ 6. x + 2 y 2 y + 4z 4z + x f) Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác, p là nửa chu vi. Chứng minh rằng: æ1 1 1ö 1 1 1 + + ³ 2ç + + ÷ . p-a p-b p-c èa b cø æ1 1ö HD: (1) Û (a + b) ç + ÷ ³ 4 . Hiển nhiển suy từ BĐT Cô–si. èa bø 1 1 4 1 1 4 1 1 4 a) Áp dụng (1) ba lần ta được: + ³ ; + ³ ; + ³ . a b a+b b c b+c c a c+a Cộng các BĐT vế theo vế ta được đpcm. b) Tương tự câu a). æ ö 1 1 1 1 1 1 c) Áp dụng a) và b) ta được: + + ³ 4 ç + + ÷. a b c è 2 a + b + c a + 2 b + c a + b + 2c ø 1 1æ1 1ö ab 1 d) Theo (1): £ ç + ÷ Û £ ( a + b) . a+b 4èa bø a+b 4 Cùng với các BĐT tương tự, cộng vế theo vế ta được đpcm. e) Áp dụng câu d) với a = x, b = 2y, c = 4z thì a + b + c = 12 Þ đpcm. f) Nhận xét: (p –a) + (p – b) = 2p – (a + b) = c. 1 1 4 4 Áp dụng (1) ta được: + ³ = . p - a p - b ( p - a) + ( p - b) c Cùng với 2 BĐT tương tự, cộng vế theo vế, ta được đpcm. Bài 3. Cho a, b > 0. Chứng minh Trang 36
  • 8. Trần Sĩ Tùng Bài 4. Bất đẳng thức – Bất phương trình Cho a, b, c > 0. Chứng minh 1 1 1 9 + + ³ (1). Áp dụng chứng minh các a b c a+b+c BĐT sau: æ 1 1 1 ö 3 a) (a2 + b2 + c2 ) ç + + ÷ ³ (a + b + c) . è a+b b+c c+aø 2 b) Cho x, y, z > 0 thoả x + y + z = 1 . Tìm GTLN của biểu thức: P = x y z + + . x +1 y +1 z +1 c) Cho a, b, c > 0 thoả a + b + c £ 1 . Tìm GTNN của biểu thức: 1 1 1 + + . P= 2 2 2 a + 2 bc b + 2 ac c + 2 ab 1 1 1 1 d) Cho a, b, c > 0 thoả a + b + c = 1 . Chứng minh: + + + ³ 30 . a 2 + b2 + c2 ab bc ca 1 1 1 6 e*) Cho tam giác ABC. Chứng minh: + + ³ . 2 + cos 2 A 2 + cos 2 B 2 - cos 2C 5 æ 1 1 1ö HD: Ta có: (1) Û (a + b + c) ç + + ÷ ³ 9 . Dễ dàng suy từ BĐT Cô–si. èa b cø 1 1 1 9 a) Áp dụng (1) ta được: + + ³ . a + b b + c c + a 2(a + b + c) Þ VT ³ 9(a2 + b2 + c2 ) 3 3(a2 + b2 + c2 ) 3 = . ³ ( a + b + c) 2(a + b + c) 2 a+b+c 2 Chú ý: (a + b + c)2 £ 3(a2 + b2 + c 2 ) . b) Để áp dụng (1), ta biến đổi P như sau: æ 1 x +1-1 y + 1-1 z +1-1 1 1 ö P= + + = 3-ç + + ÷ x +1 y +1 z +1 è x +1 y +1 z +1 ø 1 1 1 9 9 9 3 + + ³ = . Suy ra: P £ 3 - = . Ta có: x +1 y +1 z +1 x + y + z + 3 4 4 4 Chú ý: Bài toán trên có thể tổng quát như sau: Cho x, y, z > 0 thoả x + y + z = 1 và k là hằng số dương cho trước. Tìm GTLN x y z + + . kx + 1 ky + 1 kz + 1 9 9 c) Ta có: P ³ = ³ 9. a 2 + 2 bc + b2 + 2ca + c 2 + 2 ab (a + b + c)2 1 9 d) VT ³ + 2 2 2 ab + bc + ca a +b +c æ ö 1 1 1 7 =ç + + ÷+ è a2 + b2 + c2 ab + bc + ca ab + bc + ca ø ab + bc + ca của biểu thức: P = 7 9 7 ³ + = 30 (a + b + c)2 ab + bc + ca 1 1 3 1 1 Chú ý: ab + bc + ca £ (a + b + c)2 = . 3 3 1 1 1 9 e) Áp dụng (1): + + ³ 2 + cos 2 A 2 + cos 2 B 2 - cos 2C 6 + cos 2 A + cos 2 B - cos 2C ³ 9 + Trang 37
  • 9. Bất đẳng thức – Bất phương trình Trần Sĩ Tùng ³ 9 6+ 3 2 = 6 . 5 3 . 2 Áp dụng BĐT Cô–si để tìm GTNN của các biểu thức sau: x 18 x 2 y = + ; x >0. b) y = + ; x > 1. 2 x 2 x -1 3x 1 x 5 1 y= + ; x > -1 . d) y = + ;x> 2 x +1 3 2x -1 2 x 5 x3 + 1 y= + ; 0 < x <1 f) y = ; x>0 1- x x x2 Chú ý: cos 2 A + cos 2 B - cos 2C £ Bài 5. a) c) e) x2 + 4 x + 4 ; x>0 x h) y = x 2 + 2 ; x>0 x3 3 HD: a) Miny = 6 khi x = 6 b) Miny = khi x = 3 2 3 6 30 + 1 30 + 1 c) Miny = 6 - khi x = - 1 d) Miny = khi x = 2 3 3 2 5- 5 3 khi x = 3 2 e) Miny = 2 5 + 5 khi x = f) Miny = 3 4 4 5 g) Miny = 8 khi x = 2 h) Miny = khi x = 5 3 5 27 Bài 6. Áp dụng BĐT Cô–si để tìm GTLN của các biểu thức sau: a) y = ( x + 3)(5 - x ); - 3 £ x £ 5 b) y = x (6 - x ); 0 £ x £ 6 g) y = c) y = ( x + 3)(5 - 2 x ); - 3 £ x £ e) y = (6 x + 3)(5 - 2 x ); g) y = 5 2 d) y = (2 x + 5)(5 - x ); - 1 5 £x£ 2 2 f) y = x x2 + 2 5 £ x£5 2 ; x>0 x2 ( x 2 + 2 )3 HD: a) Maxy = 16 khi x = 1 121 1 c) Maxy = khi x = 8 4 b) Maxy = 9 khi x = 3 625 5 d) Maxy = khi x = 8 4 1 f) Maxy = khi x = 2 ( 2 + x 2 ³ 2 2 x ) 2 2 e) Maxy = 9 khi x = 1 3 g) Ta có: x 2 + 2 = x 2 + 1 + 1 ³ 3 x 2 Û ( x 2 + 2)3 ³ 27 x 2 Û Þ Maxy = 1 khi x = ±1. 27 Bài 7. a) Trang 38 x2 ( x 2 + 2)3 £ 1 27
  • 10. Trần Sĩ Tùng Bất đẳng thức – Bất phương trình VẤN ĐỀ 3: Chứng minh BĐT dựa vào BĐT Bu–nhia–cốp–xki 1. Bất đẳng thức Bu–nhia–cốp–xki: (B) · Với a, b, x, y Î R, ta có: (ax + by )2 £ (a2 + b2 )( x 2 + y2 ) . Dấu "=" xảy ra Û ay = bx. · Với a, b, c, x, y, z Î R, ta có: (ax + by + cz)2 £ (a2 + b2 + c2 )( x 2 + y2 + z2 ) Hệ quả: · (a + b)2 £ 2(a2 + b2 ) Bài 1. · (a + b + c)2 £ 3(a2 + b2 + c2 ) Chứng minh các bất đẳng thức sau: b) 3a2 + 5b2 ³ a) 3a2 + 4 b2 ³ 7 , với 3a + 4b = 7 c) 7a2 + 11b2 ³ 2464 , với 3a - 5b = 8 137 d) a2 + b2 ³ 735 , với 2a - 3b = 7 47 4 , với a + 2 b = 2 5 f) ( x - 2 y + 1)2 + (2 x - 4 y + 5)2 ³ e) 2a2 + 3b2 ³ 5 , với 2a + 3b = 5 9 5 HD: a) Áp dụng BĐT (B) cho 4 số 3, 4, 3a, 4b . 2 3 b) Áp dụng BĐT (B) cho 4 số ,, 3a, 5b . 3 5 3 5 c) Áp dụng BĐT (B) cho 4 số ,, 7a, 11b . 7 11 d) Áp dụng BĐT (B) cho 4 số 1,2, a, b . e) Áp dụng BĐT (B) cho 4 số 2, 3, 2 a, 3b . f) Đặt a = x – 2y + 1, b = 2x – 4y + 5, ta có: 2a – b = –3 và BĐT Û a2 + b2 ³ Áp dụng BĐT (B) cho 4 số 2; –1; a; b ta được đpcm. Bài 2. Chứng minh các bất đẳng thức sau: 1 1 a) a2 + b2 ³ , với a + b ³ 1 . b) a3 + b3 ³ , với a + b ³ 1 . 2 4 1 c) a4 + b 4 ³ , với a + b ³ 1 . d) a4 + b 4 ³ 2 , với a + b = 2 . 8 HD: a) 1 £ (1a + 1b)2 £ (12 + 12 )(a2 + b2 ) Þ đpcm. b) a + b ³ 1 Þ b ³ 1 - a Þ b3 ³ (1 - a)3 = 1 - 3a + 3a2 - a3 2 æ 1ö 1 1 Þ b + a ³ 3ç a - ÷ + ³ . è 2ø 4 4 3 3 c) (12 + 12 )(a 4 + b 4 ) ³ (a2 + b2 )2 ³ 1 Þ đpcm. 4 d) (12 + 12 )(a 2 + b2 ) ³ (a + b)2 = 4 Þ a2 + b2 ³ 2 . Bài 3. (12 + 12 )(a 4 + b 4 ) ³ (a2 + b 2 )2 ³ 4 Þ a4 + b 4 ³ 2 Cho x, y, z là ba số dương và x + y + z = 1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P = 1- x + 1- y + 1- z . HD: Áp dụng BĐT (B), ta có: P £ 1 + 1 + 1. (1 - x ) + (1 - y ) + (1 - z) £ Trang 39 6 9 . 5
  • 11. Bất đẳng thức – Bất phương trình Trần Sĩ Tùng 1 . 3 Dấu "=" xảy ra Û 1 - x = 1 - y = 1 - z Û x = y = z = Vậy Max P = 1 . 3 6 khi x = y = z = Cho x, y, z là ba số dương và x + y + z £ 1 . Chứng minh rằng: Bài 4. 1 x2 + x 2 + y2 + 1 y + z2 + 2 1 z2 ³ 82 HD: Áp dụng BĐT (B), ta có: æ 2 1 çx + 2 x è 2 ö 2 æ 9ö 2 ÷ (1 + 9 ) ³ ç x + ÷ Þ è xø ø Tương tự ta có: y2 + 1 y 2 x2 + 1 x 2 ³ 1 æ 9ö ç y + ÷ (2), yø 82 è ³ 1 æ 9ö çx+ ÷ xø 82 è z2 + 1 z 2 ³ (1) 1 æ 9ö çz+ ÷ zø 82 è (3) Từ (1), (2), (3) suy ra: 1 é 1 æ 1 1 1 ö 80 æ 1 1 1 ö ù ê( x + y + z ) + ç + + ÷ + ç + + ÷ ú 9 è x y z ø 9 è x y z øû 82 ë ù æ 1 1 1 ö 80 1 é2 9 ³ ê ( x + y + z) ç + + ÷ + . ú ³ 82 . 82 ê 3 è x y z ø 9 x + y + zú ë û 1 Dấu "=" xảy ra Û x = y = z = . 3 P³ Bài 5. æ 1 1 1 öù 1 é ê( x + y + z ) + 9 ç + + ÷ ú = 82 ë è x y z øû Cho a, b, c ³ - 1 thoả a + b + c = 1 . Chứng minh: 4 (1) (2) 7 < 4 a + 1 + 4b + 1 + 4c + 1 £ 21 . HD: Áp dụng BĐT (B) cho 6 số: 1;1;1; 4a + 1; 4 b + 1; 4c + 1 Þ (2). Chú ý: x + y + z £ x + y + z . Dấu "=" xảy ra Û x = y = z = 0. Từ đó Þ (1) Bài 6. Cho x, y > 0. Tìm GTNN của các biểu thức sau: 4 1 2 3 , với x + y = 1 b) B = x + y , với + = 6 a) A = + x 4y x y 2 2 æ 2 ö æ 1 ö HD: a) Chú ý: A = ç ÷ +ç ÷ . è x ø ç2 y ÷ è ø 2 1 Áp dụng BĐT (B) với 4 số: x ; ; y; ta được: x 2 y 2 æ4 1 ö 25 æ 2 1 ö £ ç x. + y. ÷ £ ( x + y) ç + ÷ 4 ç x 2 y÷ è x 4y ø è ø 4 1 25 4 1 Dấu "=" xảy ra Û x = ; y = . Vậy minA = khi x = ; y = . 5 5 4 5 5 2 2 2 3 æ 2ö æ 3ö b) Chú ý: + = ç ÷ +ç ÷ . x y è xø ç y÷ è ø Áp dụng BĐT (B) với 4 số: x; y; 2 ; x Trang 40 3 ta được: y
  • 12. Trần Sĩ Tùng Bất đẳng thức – Bất phương trình 2 2 2 ( 2 + 3) æ2 3ö æ 2 3ö ( ( x + y) ç + ÷ ³ ç x . + y. . ÷ = 2 + 3) Þ x + y ³ ç ÷ x yø 6 èx yø è Dấu "=" xảy ra Û x = Bài 7. 2 3 +3 2 6 3 Tìm GTLN của các biểu thức sau: ;y= 2 3+3 2 6 2 . Vậy minB = ( a) A = x 1 + y + y 1 + x , với mọi x, y thoả x 2 + y 2 = 1 . HD: a) Chú ý: x + y £ 2( x 2 + y 2 ) = 2 . ( x 2 + y 2 )(1 + y + 1 + x ) = x + y + 2 £ A£ Dấu "=" xảy ra Û x = y = Bài 8. 2+ 2 . 2 . 2 Tìm GTLN, GTNN của các biểu thức sau: a) A = 7 - x + 2 + x , với –2 £ x £ 7 b) B = 6 x - 1 + 8 3 - x , với 1 £ x £ 3 x 2 y2 c) C = y - 2 x + 5 , với 36 x + 16 y = 9 d) D = 2 x - y - 2 , với + = 1. 4 9 5 HD: a) · A £ (12 + 12 )(7 - x + x + 2) = 3 2 . Dấu "=" xảy ra Û x = . 2 2 · A³ 2 (7 - x ) + ( x + 2) = 3 . Dấu "=" xảy ra Û x = –2 hoặc x = 7. Þ maxA = 3 2 khi x = b)· B £ 5 ; 2 minA = 3 khi x = –2 hoặc x = 7. (62 + 82 )( x - 1 + 3 - x ) = 10 2 . Dấu "=" xảy ra Û x = 43 . 25 · B ³ 6 ( x - 1) + (3 - x ) + 2 3 - x ³ 6 2 . Dấu "=" xảy ra Û x = 3. Þ maxB = 10 2 khi x = 43 ; 25 minB = 6 2 khi x = 3. 1 1 c) Chú ý: 36 x 2 + 16 y 2 = (6 x )2 + (4 y )2 . Từ đó: y - 2 x = .4 y - .6 x . 4 3 æ 1 1ö 1 1 5 .4 y - .6 x £ ç + ÷ 16 y 2 + 36 x 2 = 4 3 4 è 16 9 ø 5 5 15 25 Þ - £ y - 2x £ Þ £ C = y - 2x + 5 £ . 4 4 4 4 15 2 9 25 2 9 Þ minC = khi x = , y = - ; maxC = khi x = - , y = . 4 5 20 4 5 20 x 2 y2 1 2 1 d) Chú ý: + = (3 x )2 + (2 y )2 . Từ đó: 2 x - y = .3 x - .2 y . 4 9 36 3 2 ( Þ y - 2x = ( ) ) æ4 1ö 2 1 .3 x - .2 y £ ç + ÷ 9 x 2 + 4 y 2 = 5 3 2 è9 4ø Þ -5 £ 2 x - y £ 5 Þ -7 £ D = 2 x - y - 2 £ 3 . ( Þ 2x - y = 8 9 Þ minD = –7 khi x = - , y = ; 5 5 Bài 9. a) Trang 41 2 2 + 3) 6 ) 8 9 maxD = 3 khi x = , y = - . 5 5 .
  • 13. Bất đẳng thức – Bất phương trình Trần Sĩ Tùng II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 1. Giải và biện luận bất phương trình dạng ax + b < 0 Điều kiện a>0 a<0 a=0 b³0 b<0 Kết quả tập nghiệm æ bö S = ç -¥; - ÷ aø è æ b ö S = ç - ; +¥ ÷ è a ø S=Æ S=R 2. Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn Muốn giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn ta giải từng bất phương trình của hệ rồi lấy giao các tập nghiệm thu được. 3. Dấu của nhị thức bậc nhất f(x) = ax + b (a ¹ 0) æ bö x Î ç -¥; - ÷ a.f(x) < 0 aø è æ b ö a.f(x) > 0 x Î ç - ; +¥ ÷ è a ø VẤN ĐỀ 1: Giải và biện luận bất phương trình dạng ax + b < 0 Bài 1. a) c) Bài 2. a) Giải các bất phương trình sau: 3 3 (2 x - 7) 2x +1 3 -2 x + > b) 3 > x+ 5 3 5 4 5( x - 1) 2( x + 1) 3( x + 1) x -1 -1 < d) 2 + < 36 3 8 4 Giải và biện luận các bất phương trình sau: m( x - m ) £ x - 1 b) mx + 6 > 2 x + 3m c) (m + 1) x + m < 3m + 4 d) mx + 1 > m 2 + x m( x - 2) x - m x + 1 + > f) 3 - mx < 2( x - m ) - (m + 1)2 6 3 2 Bài 3. Tìm m để các bất phương trình sau vô nghiệm: e) a) m2 x + 4m - 3 < x + m 2 b) m 2 x + 1 ³ m + (3m - 2) x c) mx - m 2 > mx - 4 d) 3 - mx < 2( x - m ) - (m + 1)2 Bài 4. a) Trang 42
  • 14. Trần Sĩ Tùng Bất đẳng thức – Bất phương trình VẤN ĐỀ 2: Giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn Bài 1. a) d) g) Bài 2. a) Bài 3. a) Giải các hệ bất phương trình sau: ì 4x - 5 ì ì4 15 x - 8 1 ï 7 < x +3 ï 3 - 12 x £ x + 2 ï8 x - 5 > 2 b) í c) í í ï 3x + 8 > 2 x - 5 ï 4x - 3 < 2 - x ï2(2 x - 3) > 5 x - 3 î 4 î 4 î 2 3 ìx ì11 - x ì 4 1 ï2 £ x + 3 ï15 x - 2 > 2 x + 3 ï 2 ³ 2x - 5 e) í f) í í 2 9 19 ï x- < +x ï2 ( 3 x + 1) ³ x - 8 ï2 ( x - 4 ) < 3 x - 14 î 3 2 î 2 î 2 ì 3 x - 1 3( x - 2) ì 2 x - 3 3x + 1 5 - 3x -1 > ï 4 ï 4 < 5 ï ì3 x + 1 ³ 2 x + 7 8 2 i) í h) í í î4 x + 3 > 2 x + 19 ï3 - 4 x - 1 > x - 1 - 4 - 5 x ï3 x + 5 < 8 - x ï 18 12 9 î î 2 3 Tìm các nghiệm nguyên của các hệ bất phương trình sau: ì ì 1 5 ï6 x + 7 > 4 x + 7 ï15 x - 2 > 2 x + 3 b) í í 8x + 3 ï ï2( x - 4) < 3 x - 14 < 2 x + 25 î 2 2 î Xác định m để hệ bất phương trình sau có nghiệm: 2 ì ì x + m -1 > 0 ì x -1 > 0 b) í c) í x + 4m £ 2 mx + 1 í î3 x + 2 > 2 x - 1 î3m - 2 - x > 0 îmx - 3 > 0 ì7 x - 2 ³ -4 x + 19 d) í î 2 x - 3m + 2 < 0 ìmx - 1 > 0 e) í î(3m - 2) x - m > 0 Bài 4. a) VẤN ĐỀ 3: Bất phương trình qui về bất phương trình bậc nhất một ẩn 1. Bất phương trình tích · Dạng: P(x).Q(x) > 0 (1) (trong đó P(x), Q(x) là những nhị thức bậc nhất.) · Cách giải: Lập bảng xét dấu của P(x).Q(x). Từ đó suy ra tập nghiệm của (1). 2. Bất phương trình chứa ẩn ở mẫu P( x ) · Dạng: > 0 (2) (trong đó P(x), Q(x) là những nhị thức bậc nhất.) Q( x ) P( x ) · Cách giải: Lập bảng xét dấu của . Từ đó suy ra tập nghiệm của (2). Q( x ) Chú ý: Không nên qui đồng và khử mẫu. 3. Bất phương trình chứa ẩn trong dấu GTTĐ · Tương tự như giải phương trình chứa ẩn trong dấu GTTĐ, ta thường sử dụng định nghĩa hoặc tính chất của GTTĐ để khử dấu GTTĐ. ì g( x ) > 0 · Dạng 1: f ( x ) < g( x ) Û í î- g( x ) < f ( x ) < g( x ) Trang 43
  • 15. Bất đẳng thức – Bất phương trình · Dạng 2: Trần Sĩ Tùng é ì g( x ) < 0 ê í f ( x ) coù nghóa êî f ( x ) > g( x ) Û ê ì g( x ) ³ 0 ï ê í é f ( x ) < - g( x ) ê ï ê f ( x ) > g( x ) ëîë Chú ý: Với B > 0 ta có: A < B Û -B < A < B ; é A < -B A >BÛê . ëA > B Bài 1. Giải các bất phương trình sau: a) ( x + 1)( x - 1)(3 x - 6) > 0 d) 3 x (2 x + 7)(9 - 3 x ) ³ 0 e) Bài 2. Giải các bất phương trình sau: (2 x - 5)( x + 2) a) >0 b) -4 x + 3 3x - 4 d) >1 e) x -2 -4 3 < h) g) 3x + 1 2 - x Bài 3. Giải các bất phương trình sau: b) a) 3 x - 2 > 7 x 3 + 8 x 2 + 17 x + 10 < 0 f) x 3 + 6 x 2 + 11x + 6 > 0 x -3 x + 5 > x +1 x - 2 2x - 5 ³ -1 2- x x - 3 1- 2x < x +5 x-3 2 5 f) £ x -1 2x -1 2 x - 5 3x + 2 i) < 3x + 2 2 x - 5 2 x2 + x ³ 1- x 1- 2x 5 x - 12 < 3 x +1 d) 3 x + 15 ³ 3 e) x - 1 > 2 h) 2 x + 1 £ x g) 2 x - 5 £ x + 1 Bài 4. Giải và biện luận các bất phương trình sau: 2x + m -1 mx - m + 1 a) >0 b) <0 x +1 x -1 HD: Giải và biện luận BPT dạng tích hoặc thương: a x + b1 x (a1 x + b1 )(a2 x + b2 ) > 0 , 1 >0 a2 x + b2 x – Đặt x1 = - c) x 2 - x - 20 > 2( x - 11) b) (2 x - 7)(4 - 5 x ) ³ 0 c) c) 2x - 8 £ 7 x f) x - 2 < 2 i) x - 2 > x + 1 c) x - 1( x - m + 2) > 0 (hoặc < 0. ³ 0, £ 0) b1 b ; x2 = - 2 . Tính x1 - x2 . a1 a2 – Lập bảng xét dấu chung a1 .a2 , x1 - x2 . – Từ bảng xét dấu, ta chia bài toán thành nhiều trường hợp. Trong mỗi trường hợp ta a x + b1 x xét dấu của (a1 x + b1 )(a2 x + b2 ) (hoặc 1 ) nhờ qui tắc đan dấu. a2 x + b2 x é æ 3-m ö ; +¥ ÷ ê m < 3 : S = (-¥; -1) È ç è 2 ø ê æ 3-m ö a) ê m > 3 : S = ç -¥; ÷ È (-1; +¥) ê è 2 ø ê m = 3 : S = R { - 1} ë é m < 3 : S = (1; +¥) c) ê ë m ³ 3 : S = (m - 2; +¥) Bài 5. Giải các bất phương trình sau: a) Trang 44 é æ m -1 ö ; +¥ ÷ ê m < 0 : S = (-¥;1) È ç è m ø ê æ m -1 ö b) ê m > 0 : S = ç ;1 ÷ ê è m ø ê m = 0 : S = (-¥;1) ë
  • 16. Trần Sĩ Tùng Bất đẳng thức – Bất phương trình III. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 1. Dấu của tam thức bậc hai D<0 D=0 D>0 f(x) = ax 2 + bx + c (a ¹ 0) a.f(x) > 0, "x Î R ì bü a.f(x) > 0, "x Î R í- ý î 2a þ a.f(x) > 0, "x Î (–∞; x1) È (x2; +∞) a.f(x) < 0, "x Î (x1; x2) ìa > 0 Nhận xét: · ax 2 + bx + c > 0, "x Î R Û í îD < 0 ìa < 0 · ax 2 + bx + c < 0, "x Î R Û í îD < 0 2. Bất phương trình bậc hai một ẩn ax 2 + bx + c > 0 (hoặc ³ 0; < 0; £ 0) Để giải BPT bậc hai ta áp dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai. VẤN ĐỀ 1: Giải bất phương trình, hệ bất phương trình bậc hai một ẩn Bài 1. Xét dấu các biểu thức sau: a) 3 x 2 - 2 x + 1 b) - x 2 + 4 x + 5 c) -4 x 2 + 12 x - 9 d) 3 x 2 - 2 x - 8 e) - x 2 + 2 x - 1 f) 2 x 2 - 7 x + 5 g) (3 x 2 - 10 x + 3)(4 x - 5) h) (3 x 2 - 4 x )(2 x 2 - x - 1) i) Bài 2. Giải các bất phương trình sau: (3 x 2 - x )(3 - x 2 ) 4x2 + x - 3 a) 2 x 2 - 5 x + 2 < 0 b) -5 x 2 + 4 x + 12 < 0 c) 16 x 2 + 40 x + 25 > 0 d) -2 x 2 + 3 x - 7 ³ 0 e) 3 x 2 - 4 x + 4 ³ 0 f) x 2 - x - 6 £ 0 g) -3 x 2 - x + 4 >0 h) 4 x2 + 3x - 1 x2 + 3x + 5 x2 + 5x + 7 Bài 3. Giải và biện luận các bất phương trình sau: >0 i) 5x 2 + 3 x - 8 x2 - 7x + 6 <0 a) x 2 - mx + m + 3 > 0 b) (1 + m) x 2 - 2 mx + 2 m £ 0 c) mx 2 - 2 x + 4 > 0 HD: Giải và biện luận BPT bậc hai, ta tiến hành như sau: – Lập bảng xét dấu chung cho a và D. – Dựa vào bảng xét dấu, biện luận nghiệm của BPT. Bài 4. Giải các hệ bất phương trình sau: ì2 x 2 + 9 x + 7 > 0 ì2 x 2 + x - 6 > 0 ì-2 x 2 - 5 x + 4 < 0 ï ï ï a) í 2 b) í 2 c) í 2 ïx + x - 6 < 0 ï3 x - 10 x + 3 ³ 0 ï- x - 3 x + 10 > 0 î î î 2 ìx + 4x + 3 ³ 0 ï ì- x 2 + 4 x - 7 < 0 ì x2 + x + 5 < 0 ï ï d) í2 x 2 - x - 10 £ 0 e) í 2 f) í 2 ï2 x 2 - 5 x + 3 > 0 ï ïx - 6x + 1 > 0 îx - 2x -1 ³ 0 î î g) -4 £ x2 - 2 x - 7 x2 + 1 £1 1 x2 - 2x - 2 h) £ £1 13 x 2 - 5 x + 7 Trang 45 i) -1 < 10 x 2 - 3 x - 2 - x2 + 3x - 2 <1
  • 17. Bất đẳng thức – Bất phương trình Trần Sĩ Tùng VẤN ĐỀ 2: Phương trình bậc hai – Tam thức bậc hai Bài 1. Tìm m để các phương trình sau: i) có nghiệm ii) vô nghiệm a) (m - 5) x 2 - 4 mx + m - 2 = 0 b) (m - 2) x 2 + 2(2m - 3) x + 5m - 6 = 0 c) (3 - m ) x 2 - 2(m + 3) x + m + 2 = 0 d) (1 + m) x 2 - 2mx + 2 m = 0 e) (m - 2) x 2 - 4mx + 2 m - 6 = 0 f) (- m 2 + 2 m - 3) x 2 + 2(2 - 3m ) x - 3 = 0 Bài 2. Tìm m để các bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x: a) 3 x 2 + 2(m - 1) x + m + 4 > 0 b) x 2 + (m + 1) x + 2 m + 7 > 0 c) 2 x 2 + (m - 2) x - m + 4 > 0 d) mx 2 + (m - 1) x + m - 1 < 0 e) (m - 1) x 2 - 2(m + 1) x + 3(m - 2) > 0 f) 3(m + 6) x 2 - 3(m + 3) x + 2m - 3 > 3 Bài 3. Tìm m để các bất phương trình sau vô nghiệm: a) (m + 2) x 2 - 2(m - 1) x + 4 < 0 b) (m - 3) x 2 + (m + 2) x - 4 > 0 c) (m 2 + 2 m - 3) x 2 + 2(m - 1) x + 1 < 0 d) mx 2 + 2(m - 1) x + 4 ³ 0 e) (3 - m ) x 2 - 2(2m - 5) x - 2m + 5 > 0 f) mx 2 - 4(m + 1) x + m - 5 < 0 Bài 4. a) VẤN ĐỀ 3: Phương trình – Bất phương trình qui về bậc hai 1. Phương trình – Bất phương trình chứa ẩn trong dấu GTTĐ Để giải phương trình, bất phương trình chứa ẩn trong dấu GTTĐ, ta thường sử dụng định nghĩa hoặc tính chất của GTTĐ để khử dấu GTTĐ. éì f ( x ) ³ 0 C1 ì g( x ) ³ 0 C2 ê í f ( x ) = g( x ) ï · Dạng 1: f ( x ) = g( x ) Û í é f ( x ) = g( x ) Û ê î ï ê f ( x ) = - g( x ) ê ì f ( x ) < 0 îë ê í f ( x ) = - g( x ) ëî é f ( x ) = g( x ) · Dạng 2: f ( x ) = g( x ) Û ê ë f ( x ) = - g( x ) ì g( x ) > 0 · Dạng 3: f ( x ) < g( x ) Û í î- g( x ) < f ( x ) < g( x ) é ì g( x ) < 0 ê í f ( x ) coù nghóa êî · Dạng 4: f ( x ) > g( x ) Û ê ì g( x ) ³ 0 ï ê í é f ( x ) < - g( x ) ê ï ê f ( x ) > g( x ) ëîë Chú ý: · A = A Û A³0; A = -A Û A £ 0 · Với B > 0 ta có: A < B Û -B < A < B ; · A + B = A + B Û AB ³ 0 ; Trang 46 é A < -B A >BÛê . ëA > B A - B = A + B Û AB £ 0
  • 18. Trần Sĩ Tùng Bất đẳng thức – Bất phương trình 2. Phương trình – Bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn Để giải phương trình, bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn ta thường dùng phép nâng luỹ thừa hoặc đặt ẩn phụ để khử dấu căn. ì ï g( x ) ³ 0 · Dạng 1: f ( x ) = g( x ) Û í 2 ï f ( x ) = [ g( x )] î ì f ( x ) ³ 0 (hoaëc g( x ) ³ 0) · Dạng 2: f ( x ) = g( x ) Û í î f ( x ) = g( x ) ìt = f ( x ), t ³ 0 ï · Dạng 3: a. f ( x ) + b. f ( x ) + c = 0 Û í 2 ïat + bt + c = 0 î ìu = f ( x ) ï f ( x ) ± g( x ) = h( x ) . Đặt í ; u, v ³ 0 đưa về hệ u, v. ïv = g( x ) î · Dạng 4: ì f ( x) ³ 0 f ( x ) < g( x ) Û ï g( x ) > 0 í ï f ( x ) < [ g( x )]2 î é ì g( x ) < 0 êí f ( x) ³ 0 î f ( x ) > g( x ) Û ê ì g( x ) ³ 0 êï ê í f ( x ) > [ g( x )]2 î ëï · Dạng 5: · Dạng 6: Bài 1. Giải các phương trình sau: a) x 2 - 5 x + 4 = x 2 + 6 x + 5 b) x 2 - 1 = x 2 - 2 x + 8 c) 2 - 3 x 2 - 6 - x 2 = 0 d) 2 x - x - 3 = 3 e) x 2 - 1 = 1 - x f) x2 - 1 + x + 1 =2 x ( x - 2) Bài 2. Giải các bất phương trình sau: a) 2 x 2 - 5 x - 3 < 0 b) x - 8 > x 2 + 3 x - 4 c) x 2 - 1 - 2 x < 0 d) x 2 + 4 x + 3 > x 2 - 4 x - 5 e) x - 3 - x + 1 < 2 f) x 2 - 3 x + 2 + x 2 > 2 x x2 - 4x 2x - 5 +1 > 0 x -3 x-2 £1 h) a) 2x - 3 = x - 3 b) 5 x + 10 = 8 - x c) x - 2 x - 5 = 4 d) x2 + 2 x + 4 = 2 - x e) 3x 2 - 9 x + 1 = x - 2 f) g) 3x + 7 - x + 1 = 2 h) x2 + 9 - x 2 - 7 = 2 i) g) x2 + x + 2 Bài 3. Giải các phương trình sau: i) x2 - 5x + 6 ³3 3x 2 - 9 x + 1 = x - 2 21 + x + 21 - x 21 + x - 21 - x = 21 x Bài 4. Giải các phương trình sau: (nâng luỹ thừa) a) 3 x + 5 + 3 x + 6 = 3 2 x + 11 b) 3 x + 1 + 3 3 x + 1 = 3 x - 1 c) 3 1 + x + 3 1 - x = 2 x +1 + 3 x + 2 + 3 x + 3 = 0 Bài 5. Giải các phương trình sau: (biến đổi biểu thức dưới căn) d) 3 a) x - 2 + 2x - 5 + x + 2 + 3 2x - 5 = 7 2 b) x + 5 - 4 x +1 + x + 2 - 2 x +1 = 1 Trang 47
  • 19. Bất đẳng thức – Bất phương trình Trần Sĩ Tùng 2x - 2 2x -1 - 2 2x + 3 - 4 2x -1 + 3 2x + 8 - 6 2x -1 = 4 Bài 6. Giải các phương trình sau: (đặt ẩn phụ) c) a) x 2 - 6 x + 9 = 4 x 2 - 6 x + 6 b) ( x + 4)( x + 1) - 3 x 2 + 5 x + 2 = 6 c) ( x - 3)2 + 3 x - 22 = x 2 - 3 x + 7 d) ( x + 1)( x + 2) = x 2 + 3 x - 4 Bài 7. Giải các phương trình sau: (đặt hai ẩn phụ) 3x 2 + 5x + 8 - 3 x2 + 5x + 1 = 1 a) c) e) 3 4 b) 9 - x +1 + 3 7 + x +1 = 4 d) 4 47 - 2 x + 35 + 2 x = 4 f) 3 5 x + 7 - 3 5 x - 13 = 1 3 24 + x - 3 5 + x = 1 x 2 + 4356 + x - x x 2 + 4356 - x 2 = 5 x Bài 8. Giải các bất phương trình sau: a) x 2 + x - 12 < 8 - x b) x 2 - x - 12 < 7 - x c) - x 2 - 4 x + 21 < x + 3 d) x 2 - 3 x - 10 > x - 2 e) 3 x 2 + 13 x + 4 ³ x - 2 f) 2x + 6x2 +1 > x +1 x + 3 - 7 - x > 2x - 8 h) Bài 9. Giải các bất phương trình sau: 2 - x > 7 - x - -3 - 2 x i) g) a) ( x - 3)(8 - x ) + 26 > - x 2 + 11x b) ( x + 5)( x - 2) + 3 x ( x + 3) > 0 c) ( x + 1)( x + 4) < 5 x 2 + 5 x + 28 Bài 10. Giải các bất phương trình sau: a) 2x + 3 + x + 2 £ 1 d) b) c) ( x + 3) x 2 - 4 £ x 2 - 9 -2 x 2 - 15 x + 17 ³0 x +3 d) x2 - 4 x £2 3- x 3x 2 + 5x + 7 - 3x 2 + 5x + 2 ³ 1 - x2 + x + 6 - x2 + x + 6 ³ 2x + 5 x+4 Bài 11. Giải các bất phương trình sau: 3 a) x + 2 £ x 2 + 8 Bài 12. Giải các phương trình sau: a) b) 3 3 2 x2 + 1 ³ 3x 2 - 1 Trang 48 c) 3 x +1 > x - 3
  • 20. Trần Sĩ Tùng Bất đẳng thức – Bất phương trình BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG IV Bài 1. Chứng minh các bất đẳng thức sau: a) a3 + b3 + c 3 ³ a + b + c , với a, b, c > 0 và xyz = 1. a+b+c a+b+c a+b+c b) + + ³ 9 , với a, b, c > 0. a b c æ1 1 1ö 1 1 1 c) + + ³ 2 ç + + ÷ , với a, b, c là 3 cạnh của 1 tam giác, p nửa chu vi. p-a p-b p-c èa b cø d) a b - 1 + b a - 1 £ ab , với a ³ 1, b ³ 1. 3 HD: a) Áp dụng BĐT Cô–si: a3 + b3 + c3 ³ 3 a3b3c3 = 3 Þ 2(a3 + b3 + c3 ) ³ 6 (1) 3 Bài 2. a) b) c) a3 + 1 + 1 ³ 3 a3 Þ a3 + 2 ³ 3a (2). Tương tự: b3 + 2 ³ 3b (3), c3 + 2 ³ 3c (4). Cộng các BĐT (1), (2), (3), (4) vế theo vế ta được đpcm. æb aö æb cö æc aö b) BĐT Û ç + ÷ + ç + ÷ + ç + ÷ ³ 6 . Dễ dàng chứng minh. èa bø è c bø èa cø 1 1 4 1 1 4 4 c) Áp dụng BĐT: + ³ , ta được: + ³ = . x y x+y p-a p-b p-a+ p-b c 1 1 4 1 1 4 Tương tự: + ³ ; + ³ . Cộng các BĐT Þ đpcm. p-b p-c a p-c p-a b a + ab - a ab = . d) Áp dụng BĐT Cô–si: a b - 1 = a . ab - a £ 2 2 ab Tương tự: b a - 1 £ . Cộng 2 BĐT ta được đpcm. Dấu "=" xảy ra Û a = b = 2. 2 Tìm GTNN của các biểu thức sau: 1 A= x+ , với x > 1. x -1 4 1 5 B= + , với x, y > 0 và x + y = . x 4y 4 1 1 C = a + b + + , với a, b > 0 và a + b £ 1 . a b d) D = a3 + b3 + c3 , với a, b, c > 0 và ab + bc + ca = 3 . 1 HD: a) Áp dụng BĐT Cô–si: A = ( x - 1) + +1 ³ 2 +1 = 3. x -1 Dấu "=" xảy ra Û x = 2. Vậy minA = 3. 4 1 4 1 b) B = + 4 x + + 4 y - 5 ³ 2 .4 x + 2 .4 y - 5 = 5 . x 4y x 4y 1 . Vậy minB = 5. 4 1 1 4 4 1 3 3 c) Ta có + ³ Þ B ³ a+b+ = a+b+ + ³ 2+ ³ 5. a b a+b a+b a+b a+b a+b 1 Dấu "=" xảy ra Û a = b = . Vậy minC = 5. 2 Dấu "=" xảy ra Û x = 1; y = d) Áp dụng BĐT Cô–si: a3 + b3 + 1 ³ 3ab , b3 + c3 + 1 ³ 3bc , c3 + a3 + 1 ³ 3ca . Þ 2(a3 + b3 + c3 ) + 3 ³ 3(ab + bc + ca) = 9 Þ a3 + b3 + c3 ³ 3 . Trang 49
  • 21. Bất đẳng thức – Bất phương trình Trần Sĩ Tùng Dấu "=" xảy ra Û a = b = c = 1. Vậy minD = 3. Bài 3. Tìm GTLN của các biểu thức sau: a) A = a + 1 + b + 1 , với a, b ³ –1 và a + b = 1 . 1 b) B = x 2 (1 - 2 x ) , với 0 < x < . 2 1 c) C = ( x + 1)(1 - 2 x ) , với -1 < x < . 2 HD: a) Áp dụng BĐT (B) cho 4 số 1,1, a + 1, b + 1 ta được: A = 1. a + 1 + 1. b + 1 £ (1 + 1)(a + 1 + b + 1) = 6 . Dấu "=" xảy ra Û a = b = Þ maxA = 6. 3 æ x + x +1- 2x ö 1 . b) Áp dụng BĐT Cô–si: B = x. x (1 - 2 x ) £ ç ÷ = è 3 ø 27 1 1 . Vậy maxB = . 3 27 2 1 1 æ 2x + 2 +1- 2x ö 9 c) Áp dụng BĐT Cô–si: C = (2 x + 2)(1 - 2 x ) £ ç ÷ = . 2 2è 2 ø 8 1 9 Dấu "=" xảy ra Û x = - . Vậy maxC = . 4 8 Bài 4. Tìm m để các hệ bất phương trình sau có nghiệm: 2 ì ì 2 a) í x + 4m £ 2 mx + 1 b) í x - 3 x - 4 £ 0 î3 x + 2 > 2 x - 1 î(m - 1) x - 2 ³ 0 ì ì7 x - 2 ³ -4 x + 19 c) í d) í 2 x + 1 > x - 2 2 x - 3m + 2 < 0 î îm + x > 2 Bài 5. Tìm m để các hệ bất phương trình sau vô nghiệm: 2 ì ì 2 b) í x + 10 x + 16 £ 0 a) ímx + 9 < 3 x + m î4 x + 1 < - x + 6 îmx > 3m + 1 Bài 6. Giải các bất phương trình sau: 1 x2 - 5x + 6 x + 1 b) ³ x x2 - 6 x - 7 x - 3 x2 + 5x + 6 2 1 2x -1 2 1 1 c) ³ d) + £0 x x -1 x +1 x2 - x + 1 x + 1 x3 + 1 Bài 7. Tìm m để các phương trình sau có nghiệm: a) 2x - 5 < a) (m - 1) x 2 - 2(m + 3) x - m + 2 = 0 b) (m - 1) x 2 + 2(m - 3) x + m + 3 = 0 Bài 8. Tìm m để các biểu thức sau luôn không âm: a) (3m + 1) x 2 - (3m + 1) x + m + 4 b) (m + 1) x 2 - 2(m - 1) x + 3m - 3 Bài 9. Tìm m để các biểu thức sau luôn âm: a) (m - 4) x 2 + (m + 1) x + 2m - 1 b) (m 2 + 4 m - 5) x 2 - 2(m - 1) x + 2 Bài 10. Tìm m để các bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x: a) x 2 - 8 x + 20 mx 2 + 2(m + 1) x + 9m + 4 <0 b) 3x2 - 5x + 4 (m - 4) x 2 + (1 + m ) x + 2 m - 1 Trang 50 >0 1 . 2
  • 22. Trần Sĩ Tùng Bất đẳng thức – Bất phương trình x 2 + mx - 1 <1 d) -4 < 2 x 2 + mx - 4 <6 2 x2 - 2 x + 3 - x2 + x - 1 Bài 11. Tìm m để các phương trình sau có: i) Một nghiệm ii) Hai nghiệm phân biệt iii) Bốn nghiệm phân biệt c) a) (m - 2) x 4 - 2(m + 1) x 2 + 2m - 1 = 0 Bài 12. Giải các phương trình sau: b) (m + 3) x 4 - (2 m - 1) x 2 - 3 = 0 a) ( x + 1) 16 x + 17 = ( x + 1)(8 x - 23) 2x b) 13 x x - 4 x + 10 - x2 + 4x - 6 = 0 2 æ x ö d) x + ç ÷ =1 è x -1 ø 2 + =6 2 x2 - 5x + 3 2 x 2 + x + 3 Bài 13. Giải các phương trình sau: c) 21 2 a) x 2 - 8 x + 12 = x 2 - 8 x + 12 b) x + 3 - 4 x -1 + x + 8 - 6 x -1 = 1 c) 2 2 x - 1 - 1 = 3 d) x + 14 x - 49 + x - 14 x - 49 = 14 e) x + 1 - x 2 = - 2(2 x 2 - 1) Bài 14. Giải các bất phương trình sau: a) x 2 - 4 x - 5 < 4 x - 17 d) x2 - 5x + 4 2 x -4 £1 g) x 2 - 2 x - 3 - 2 > 2 x - 1 Bài 15. Giải các phương trình sau: a) x - 2 x + 3 = 0 b) x - 1 + x + 2 < 3 e) 2x -1 2 x - 3x - 4 < 1 2 c) 2 x - 3 - 3 x + 1 £ x + 5 f) x - 6 > x 2 - 5 x + 9 h) 2 x + 1 < x - 2 + 3 x + 1 b) 2 x + 3 + x + 1 = 3 x + 2 (2 x + 3)( x + 1) - 16 c) x + 4 - 1- x = 1- 2x d) x + 1 + 4 - x + ( x + 1)(4 - x ) = 5 e) 4x -1 + 4x2 -1 = 1 f) 3x - 2 + x - 1 = 4 x - 9 + 2 3 x2 - 5x + 2 g) ( x + 5)(2 - x ) = 3 x 2 + 3 x h) x ( x - 4) - x 2 + 4 x + ( x - 2)2 = 2 i) x 2 + x 2 + 11 = 31 k) Bài 16. Giải các bất phương trình sau a) d) - x 2 - 8 x - 12 > x + 4 3(4 x 2 - 9) 2 3x - 3 £ 2x + 3 b) x + 9 - x = - x2 + 9 x + 9 5 x 2 + 61x < 4 x + 2 e) ( x - 3) x 2 + 4 £ x 2 - 9 Bài 17. a) Trang 51 2 - x + 4x - 3 ³2 x 9x2 - 4 f) £ 3x + 2 2 5x - 1 c)