SlideShare a Scribd company logo
1 of 25
BÀI TẬP NHÓM MÔN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 
GIAI ĐOẠN KẾT THÚC DỰ ÁN – CHUYỂN GIAO DỰ ÁN ĐẦU TƯ 
DANH SÁCH NHÓM 
STT MÃ SV HỌ VÀ TÊN LỚP Công việc 
1 551605 Hoàng Thị Lan Anh K55KTC Giới thiệu chung về kết thúc dự án 
2 551618 Vũ Anh Đức K55KTC Chuyển giao về nhân lực 
3 551619 Đỗ Hương Giang K55KTC Chuyển giao về truyền thông 
4 551620 Đỗ Thụy Việt Giang K55KTC Chuyển giao về thông tin 
KẾT THÚC DỰ ÁN 
(Project Termination / Project Closure) 
1 
5 551624 Lê Thị Ngọc Hà K55KTC 
Khái niệm và sự cần thiết phải 
chuyển giao dự án 
6 551625 
Nguyễn Ngọc Hà 
( Nhóm trưởng ) 
K55KTC 
Phân biệt chuyển giao và chuyển 
nhượng dự án + Tổng hợp bài + 
Làm powerpoint 
7 551631 Nguyễn Thị Hằng K55KTC 
Nội dung hợp đồng chuyển giao 
dự án 
8 563436 Bùi Đức Chung K56KTNNA 
Nội dung hợp đồng chuyển giao 
dự án 
9 563438 Nguyễn Văn Cường K56KTNNA Thủ tục hợp đồng chuyển giao
A. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KẾT THÚC DỰ ÁN 
- Việc kết thúc một dự án cũng có vai trò quan trong đối với sự thành công của 
dự án cũng như việc khởi đầu, tổ chức, hoạch định, thực hiện và giám sát dự án. 
Các nhà quản lý có xu hướng bỏ qua giai đoạn này và nhìn chung họ không quen với các 
hoạt động kết thúc, bởi xét cho cùng, công việc của họ vẫn tiếp diễn trở lại bình thường. 
Sau khi hoàn tất dự án, họ lại hăm hở tiếp tục bắt tay vào công việc khác mà hiếm khi 
nhìn lại những việc vừa làm xong. 
Thế nhưng kết thúc dự án vẫn là một công việc quan trọng mà mọi người cần phải làm. 
Đây là giai đoạn giúp mọi người đánh giá lại những vấn đề tâm lý diễn ra song song với 
những bước chuyển tiếp quan trọng giữa công việc và cuộc sống, và giai đoạn này càng 
đặc biệt quan trọng khi các thành viên trong nhóm đã hết lòng cống hiến cho dự án trong 
một thời gian dài. Việc kết thúc là cơ hội để tổ chức nói lời cảm ơn với những người đã 
đóng góp – cả thành viên trong nhóm lẫn nhiều cá nhân khác đã tư vấn hoặc cung cấp 
nguồn lực vào thời điểm nào đó trong quá trình thực hiện dự án. 
Quan trọng hơn, giai đoạn kết thúc này cho mọi người cơ hội nhận xét về những việc đã 
hoàn thành, những điều đúng - sai, và kết quả tốt nhất lẽ ra đã có thể đạt được. Những 
phản ánh như vậy là cơ sở cho việc học hỏi của tổ chức, và việc học hỏi có thể và nên 
được chia sẻ với các dự án khác của tổ chức. 
Các hoạt động kết thúc được trình bày ở đây là việc đánh giá hiệu suất hoạt động, lưu tài 
liệu, rút ra bài học kinh nghiệm và tổ chức tổng kết. 
Không phải dự án nào cũng theo một trình tự chặt chẽ gồm có sự mở đầu, thời kỳ hoạt 
động và sự kết thúc rõ ràng. Một số dự án chỉ đơn giản chuyển từ giai đoạn này sang giai 
đoạn khác. Chẳng hạn, một dự án phát triển phần mềm kết thúc với phiên bản 1.0 có thể 
chuyển ngay sang việc lập kế hoạch và xúc tiến thực hiện phiên bản 2.0. Tuy nhiên, 
ngay cả trong trường hợp đó, việc khép lại dự án đầu tiên cũng nên được thực hiện cùng 
với các hoạt động kết thúc được trình bày trong chương này. đều có kết thúc rõ ràng 
- Trong giai đoạn kết thúc của dự án, cần thực hiện những công việc còn lại như 
hình thành sản phẩm, bàn giao công trình và những tài liệu liên quan, đánh giá dự án, 
giải phóng nguồn nhân lực. Một số công việc cu thể cần được thực hiện để kết thúc dự 
án: 
2
+ Hoàn chỉnh và cất giữ hồ sơ liên quan đến dự án 
+ Kiếm tra lại sổ sách kế toán, tiến hành bàn giao và báo cáo 
+ Thanh quyết toán tài chính 
+ Đối với sản xuất cần chuẩn bị và bàn giao sổ tay hướng dẫn lắp đặt các bản vẽ chi tiết. 
+ Bàn giao dự án, lấy chữ ký của khách hàng về việc hoàn thành 
+ Bố trí lại hoạt động, giải quyết đc công việc làm cho nhiều người tham gia dự án 
+ Giải phóng và bố trí thiết bị 
- Thông thường việc kết thúc dự án bao giờ cũng khó khăn hơn giai đoạn khởi đầu dự 
án, gồm có : 
+ Các vấn đề của giai đoạn kết thúc dự án 
+ Làm thế nào để quản lý và giải quyết vấn đề một cách hiệu quả nhằm góp phần tạo sự 
thành công chung của toàn bộ dự án. 
- Sự cần thiết phải chuyển giao dự án: 
Là một điều tất yếu và phải làm khi dự án kết thúc để bàn giao lại các vấn đề còn tồn 
tại khi dự án kết thúc. 
B. CHUYỂN GIAO DỰ ÁN ĐẦU TƯ 
I. CÁC VẤN ĐỀ TRONG CHUYỂN GIAO DỰ ÁN 
3
1. Đối với chuyển giao dự án ở giai đoạn kết thúc, chia theo lĩnh vực người ta cần 
quan tâm đến các vấn đề sau: 
+ Con người (People) 
+ Truyền thông (Communication) 
+ Thông tin (Information) 
+ Quyền lực (Power) 
2. Chia theo các bên tham gia gồm: 
a) Đối với tổ dự án (Project team) 
- Tâm lý chung : 
+ Tìm kiếm sự thử thách trong dự án mới 
+ Tâm lý quay về công việc cũ (có thể như một người chiến thắng hay một người thất bại) 
+ Lo lắng về tương lai 
- Giảm sự quan tâm đối với dự án 
- Giảm động cơ làm việc 
- Không gắn bó với dự án như lúc ban đầu 
b) Đối với khách hàng (Client) 
- Tâm lý của khách hàng : chuyển giao về sản phẩm của dự án (chất lượng, việc sử dụng, 
chi phí, thời gian) sẽ làm như thế nào? 
- Giảm sự quan tâm ở các mức độ tổng thể, bao quát 
- Gia tăng sự quan tâm theo mức độ nhân viên vận hành dự án 
- Gia tăng sự quan tân về các chi tiết, các kết quả của dự án 
- Thường ít tham gia các cuộc họp của dự án 
c) Đối với dự án: 
- Cần phải xác định và hoàn tất các kết quả còn tồn đọng 
- Kết thúc các hợp đồng và các yêu cầu công việc 
4
- Thanh lý các tài sản 
- Đối chiếu và so sánh những việc đã làm với các dữ liệu đã đề ra trong quá khứ 
- Thực hiện và đảm bảo sự cam kết 
d) Đối với nhà quản lý dự án 
-Tất cả những vấn đề và nhiệm vụ được thực hiện trong một môi trường mới 
-Quyền hạn của nhà quản lý bị giảm đi (nguồn lực, thời gian, chi phí bị giảm đi) 
- Sự đồng ý, chấp thuận của khách hàng cũng bị giảm đi 
- Số nhân viên của dự án cũng bắt đầu giảm đi 
-Tâm lý của nhà quản lý dự án (Project Manager) : 
+ Lo mất quyền lực 
+ Hiệu suất làm việc không cao và mâu thuẫn trong giai đoạn này rất lớn 
II. PHÂN BIỆT CHUYỂN NHƯỢNG VÀ CHUYỂN GIAO DỰ ÁN 
Nói đến việc chuyển giao quyền sở hữu, nhiều người vẫn thường nhầm lẫn giữa 
chuyển giao đối tượng sở hữu với chuyển nhượng quyền sở hữu , về cơ bản, 2 hoạt 
động này có những điểm tương đồng với nhau nhưng lại là 2 khái niệm hoàn toàn 
khác nhau 
Cần phân biệt giữa 2 khái niệm : Chuyển giao ( bàn giao kết quả dự án ) và chuyển 
nhượng 
Chủ đầu tư có nghĩa vụ chuyển giao cho chủ thể khác quyền của mình và nhận lại một 
quyền lợi khác. Như vậy chuyển giao được hiểu là việc chuyển một số quyền, nghĩa vụ 
và lợi ích hợp pháp từ chủ thể này sang chủ thể khác và được hưởng quyền lợi tương 
ứng. 
Ví dụ: khoản 6, điều 12 Luật Kinh doanh bất động sản quy định: Nhà nước miễn, giảm 
tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đối với diện tích đất xây dựng công trình hạ tầng 
có chuyển giao cho Nhà nước, công trình hạ tầng không kinh doanh, nhà chung cư phục 
5
vụ cho các đối tượng chính sách. Như vậy đối với diện tích, công trình này chủ đầu tư có 
nghĩa vụ chuyển giao cho Nhà nước và Nhà nước miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê 
đất đối với diện tích đất này. Phần các công trình còn lại của Dự án chủ đầu tư được 
phép kinh doanh. 
Chuyển nhượng Dự án là việc chuyển nhượng toàn bộ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp 
pháp từ chủ đầu tư cũ sang chủ đầu tư mới thông qua hợp đồng bằng văn bản và được cơ 
quan nhà nước có thẩm quyền cho phép. Như vậy việc chuyển nhượng Dự án là việc 
chuyển nhượng toàn bộ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp từ chủ đầu tư cũ sang chủ 
đầu tư mới và sau khi hoàn tất thủ tục chuyển nhượng quyền, nghĩa vụ đối với Dự án đối 
với chủ đầu tư cũ được chấm dứt. 
Vd: Công ty của bạn - công ty con là đại diện đứng tên pháp lý trên toàn bộ hồ sơ dự án. 
Về nguyên tắc công ty bạn là một pháp nhân có đủ tư cách để thực hiện Dự án theo chủ 
trương chung của công ty mẹ. Việc chuyển nhượng Dự án (nếu có) phải thực hiện theo 
đúng quy định của pháp luật và trên cơ sở đồng ý bằng văn bản của công ty mẹ. 
 Nói đến việc chuyển giao quyền sở hữu, nhiều người vẫn thường nhầm lẫn giữa 
chuyển giao đối tượng sở hữu với chuyển nhượng quyền sở hữu , về cơ bản, 2 hoạt động 
này có những điểm tương đồng với nhau, đó là có chung phạm vi về đối tượng chủ 
yếu là quyền sử dụng các đối tượng sở hữu. Thế nhưng,điểm khác nhau đầu tiên là, nếu 
như hoạt động chuyển giao quyền sử dụng chỉ dừng lại ở việc bàn giao quyền sử dụng 
các kết quả dựa án thì ở nhượng quyền dự án ngoài bàn giao quyền sử dụng kết quả bên 
cạnh đó còn là sự chuyển giao về cách thức, bí quyết tiến hành kinh doanh, khẩu hiệu 
kinh doanh… Như vậy, phạm vi đối tượng của nhượng quyền là rộng hơn rất nhiều so 
với hoạt độngchuyển giao. 
Vd: Nếu như trong hoạt động chuyển giao, cái mà các bên nhận chuyển giao hướng tới 
là nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế, giải pháp hữu ích nhằm xác 
định hình thức, nội dung sản phẩm, thì trong hoạt động nhượng quyền, mục tiêu mà các 
bên hướng tới là nắm giữ và vận hành một hệ thống kinh doanh, trong đó nhãn hiệu 
hàng hoá, cũng như các đối tượng khác của quyền sở hữu công nghiệp chỉ là một bộ 
phận. 
Chuyển giao Chuyển nhượng quyền sở hữu 
6
( bàn giao quyền sử dụng) 
Khái niệm Chủ đầu tư có nghĩa vụ chuyển giao 
cho chủ thể khác quyền của mình 
và nhận lại một số quyền lợi khác 
Như vậy chuyển giao được hiểu là 
việc chuyển một số quyền, nghĩa vụ, 
lợi ích hợp pháp từ chủ thể này sang 
chủ thể khác 
Chuyển nhượng Dự án là việc 
chuyển nhượng toàn bộ quyền, 
nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp từ 
chủ đầu tư cũ sang chủ đầu tư mới 
thông qua hợp đồng bằng văn bản 
và được cơ quan nhà nước có thẩm 
quyền cho phép. 
Như vậy sau khi hoàn tất thủ tục 
chuyển nhượng quyền, nghĩa vụ 
đối với Dự án đối với chủ đầu tư 
cũ được chấm dứt. 
Thời gian Sau khi dự án kết thúc Có thể diễn ra bất cứ lúc nào, 
không cố định thời gian 
Giống nhau Chung phạm vi đối tượng chủ yếu là quyền sở hữu các đối tượng sở 
hữu 
Khác nhau Chỉ dừng lại ở việc bàn giao quyền 
sử dụng các kết quả dự án 
Có thể diễn ra bất cứ lúc nào, 
không cố định thời gian 
Ví dụ Nếu như trong hoạt động chuyển 
giao, cái mà các bên nhận chuyển 
giao hướng tới là nhãn hiệu hàng 
hoá, kiểu dáng công nghiệp, sáng 
chế, giải pháp hữu ích nhằm xác 
định hình thức, nội dung sản phẩm, 
Vd: thì trong hoạt động nhượng 
quyền, mục tiêu mà các bên 
hướng tới là nắm giữ và vận hành 
một hệ thống kinh doanh, trong 
đó nhãn hiệu hàng hoá, cũng như các 
đối tượng khác của quyền 
III. CHUYỂN GIAO VỀ NHÂN SỰ 
Đặc điểm chung của nhân sự trong giai đoạn này là ít quan tâm hơn đến mục tiêu của dự 
án, họ bắt đầu nghĩ đến mục tiêu dài hạn nhiều hơn. 
1. Tổ dự án: 
7
Các câu hỏi được đặt ra: 
+ Dự án có bị giải tán hay không? 
+ Dự án nào là dự án kế tiếp? 
+ Khi nào thì dời khỏi dự án? 
+ Việc trở về công việc cũ như thế nào? 
2. Những chuyên gia chủ chốt của cả hai phía khách hàng và thực hiện dự án 
+ Được chuyển đến những dự án khác cần đến họ 
3. Nhà quản lý dự án: 
+ Động viên và duy trì để mọi người gắn bó với dự án 
+ Làm sao để khuyến khích mọi người tự quản lý để hoàn thành nhiệm vụ+ Phải cung 
cấp đầy đủ thông tin và nguồn lực để hoàn thành các nhiệm vụ còn lại của dự án 
IV. CHUYỂN GIAO TRUYỀN THÔNG 
- Truyền thông hai chiều một cách hiệu quả là thành phần chủ yếu đẫn đến sự thành 
công của dự án, “effective two way communication”.Trong giai đoạn kết thúc, nhà quản 
lý dự án cần phải đảm bảo luồng thông tin giữa nhà quản lý dự án với tổ dự án và với 
khách hàng gồm: 
+ Mục tiêu, yêu cầu 
+ Nhà quản lý dự án 
+ Tổ dự án, khách hàng 
+ Phản hồi về quy trình, 
+ Kết quả 
- Cần: 
+ Tổ chức nhiều cuộc họp hơn để so sánh, đánh giá, rút kinh nghiệm 
8
+ Mở rộng thành phần tham gia tất cả các tổ dự án (càng lúc càng ít dần) 
+ Mời nhân sự phía khách hàng 
+ Các cuộc họp này cho phép xem xét các vấn đề chi tiết hơn, đó là các vấn đề chưa 
được đề cập trước đây 
+ Phải có cuộc họp riêng giữa nhà quản lý dự án và tổ dự án 
IV. CHUYỂN GIAO THÔNG TIN 
Vấn đề đặt ra trong giai đoạn này là chúng ta cần những thông tin gì và tại sao lại cần 
nó? 
- Đặc điểm ở giai đoạn này: 
+ Hầu như tất cả tiền bạc và nguồn lực đã được sử dụng hết 
+ Đa số các kết quả đã được hình thành 
- Trả lời câu hỏi trên là: 
+ Xác định các công việc còn tồn tại 
+ Ghi nhận lại bản chất thực sự của các kết quả 
+ Tạo ra một tài liệu về dự án 
+ Kiểm soát những gì chúng ta đạt được so với những gì đã đề ra. 
 Khi có những thông tin đó sẽ giúp cho chúng ta hoàn thành được dự án và đảm bảo 
cho khách hàng có thể quản lý vận hành và bảo trì một cách hiệu các thành quả của dự 
án. 
1) Hoàn thành dự án (project completion) 
- Việc nào đã hoàn tất? 
- Việc nào chưa hoàn tất? 
Muốn trả lời các câu hỏi này phải dựa vào: 
9
- Đặc trưng của dự án (project specs) 
- Hệ thống kiểm soát sự thay đổi của dự án 
- Những người nào thay đổi, thay đổi cái gì, thay đổi như thế nào, tại sao lại thay đổi 
của các sự thay đổi này 
Từ những thông tin này chúng ta mới triển khai đánh giá những gì thực hiện so với kế 
hoạch đề ra 
2) Kiểm định hậu dự án (post project audit) 
- Kiểm định 
+ Tình trạng hiện hành của dự án 
+ Kiểm định khả năng thất bại hay lầm lỗi của dự ánà liệu chúng ta có cần phải thay đổi 
phương cách quản lý hay hoạch định dự án hay không 
- Khách hàng kiểm định: 
+ Kết quả của dự án có hoàn tất đúng hạn được hay không? 
+ Chi phí có bị vượt hay không? 
+ Những công việc nào cần phải tiến hành tiếp 
- Đối với nhà quản lý dự án 
+ Chi phí của họ thực hiện có đúng như dự định hay không? 
+ Phong cách quản lý dự án có thích hợp hay không? 
3) Thẩm định hậu dự án (Post project appraisal) 
Một dự án trong quá trình thực hiện có nhiều thay đổi so với những hoạch định ban đầu, 
do đó cần cần thẩm định hậu dự án nhằm đánh giá sự đáng giá của dự án sau khi có sự 
thay đổi nói trên. Đây là một việc làm hết sức quan trọng nhằm rút ra các bài học kinh 
nghiệm tốt lẫn xấu cho các dự án trong tương lai. 
VI. CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU 
10
(Managing The Transfer Of Power) 
- Bản chất là sự chuyển giao quyền sở hữu giữa người quản lý dự án sang người 
vận hành dự án 
- Việc chuyển giao quyền lực phải được chuyển giao trong buổi lễ chính thức. 
Đây là giai đoạn cuối cùng của mọi dự án. Đến thời điểm này, nhóm sẽ bàn giao, hay 
báo cáo kết quả cho nhà tài trợ và các thành phần liên quan, đồng thời kiểm tra hiệu quả 
hoạt động của chính mình. 
A. Chuyển giao 
I. Hợp đồng chuyển giao 
a) Hình thức 
-Hợp đồng chuyển quyền sử dụng phải được làm bằng văn bản, thể hiện đầy đủ thỏa 
thuận của hai Bên. Mọi thỏa thuận bằng miệng, công văn, thư từ, điện báo…đều không 
có giá trị pháp lý. 
-Hợp đồng chuyển giao có thể là một phần của hợp đồng khác 
b) Nội dung 
a) Gồm: 
Nội dung hợp đồng: 
1. Tên và địa chỉ đầy đủ của bên chuyển quyền và bên được chuyển quyền; 
2. Căn cứ chuyển giao quyền sử dụng; 
3. Đối tượng chuyển giao 
4. Phạm vi chuyển giao:gồm giới hạn quyền sử dụng, giới hạn lãnh thổ; 
5. Thời hạn hợp đồng; 
6. Giá chuyển giao quyền sử dụng và phương thức thanh toán; 
7. Quyền và nghĩa vụ của bên chuyển quyền và bên được chuyển quyền. 
11
8. Các điều khoản khác như 
+ Điều kiện sửa đổi, chấm dứt, vô hiệu hợp đồng 
+ Cách giải quyết khiếu nại, tranh chấp. 
10. Chữ ký của người đại diện cho các bên 
b) Nội dung cụ thể 
1. Tên và địa chỉ đầy đủ của bên chuyển quyền và bên được chuyển quyền; 
Tên, địa chỉ đầy đủ của Bên chuyển quyền và Bên nhận chuyển quyền. Điều khoản này 
nhằm xác nhận và định danh các chủ thể của hợp đồng. Ngoài ra, các bên cũng cần tìm 
hiểu sự chính xác của các thông tin đối tác đưa ra để đảm bảo hiệu lực của hợp đồng. 
2. Căn cứ chuyển giao 
Căn cứ chuyển giao quyền sử dụng : điều khoản đảm bảo đảm bảo sự tồn tại của quyền 
sở hữu, quyền được bảo hộ bởi các cơ quan nhà nước có thẩm quyền mà Văn bằng bảo 
hộ, hợp đồng, quyết định công nhận là công cụ pháp lý chứng minh quyền sở hữu, gồm: 
+ Tên, số ngày cấp và thời hạn hiệu lực của Văn bằng bảo hộ thuộc quyền Sở hữu của 
Bên giao 
+ Tên, ngày ký, số đăng ký (nếu có)và thời hạn hiệu lực của hợp đồng chuyển quyền sử 
dụng cấp trên – quyền sử dụng được cấp cho Bên giao và quyền Bên giao được phép 
chuyển quyền sử dụng. 
3. Đối tượng chuyển giao: 
Chính là đối tượng sở hữu được chuyển giao cho chủ thể nhận. Đối tượng chuyển giao 
được xác định bằng giới hạn quyền sử dụng và giới hạn đối tượng sở hữu. 
Có nghĩa đây là những yếu tố nhằm xác định cho Bên nhận chuyển giao biết họ được 
hưởng quyền sử dụng và với nó họ được sẽ có quyền thực hiện các hành vi được bảo hộ 
nào và khối lượng bảo hộ đối tượng sở hữu là bao nhiêu. Qua đó, các bên có thể thoả 
thuận được các yếu tố kèm theo như xác định giá trị, phương thức chuyển giao, các yếu 
tố hỗ trợ khác... 
12
4. Phạm vi chuyển giao gồm : giới hạn quyền sử dụng, giới hạn lãnh thổ; 
· Giới hạn lãnh thổ: 
Được hiểu là phạm vi lãnh thổ theo đó đối tượng được bên chuyển giao bảo đảm cho 
Bên nhận không bị tranh chấp với bên thứ ba cũng như có các quyền đối với đối tượng 
sở hữu được bảo hộ bởi Nhà nước. Thông thường, lãnh thổ này là lãnh thổ một quốc gia 
cụ thể nhưng cũng không loại trừ khả năng thoả thuận bảo hộ trên lãnh thổ rộng lớn hơn. 
· Giới hạn quyền sử dụng : 
Giới hạn hành vi sử dụng mà Bên nhận được phép thực hiện (tất cả hay một số hành vi 
sử dụng thuộc quyền của Bên giao) 
VD: quyền sử dụng đất, không chỉ giới hạn trong sử dụng công năng của đất, mà còn 
bao gồm cả quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp, thừa kế, góp vốn.. 
5. Thời hạn hợp đồng; 
Việc các bên thoả thuận thời hạn là để bảo đảm quyền của Bên chuyển giao với việc tối 
đa hoá lợi ích trong thời gian đối tượng còn giá trị. 
6. Giá chuyển giao quyền sử dụng; 
Đây chính là việc xác định giá trị của đối tượng sở hữu trong thời gian chuyển giao. Nói 
chung, giá chuyển giao và phương thức thanh toán như thế nào đều do các bên thoả 
thuận 
7. Quyền và nghĩa vụ của bên chuyển quyền và bên được chuyển quyền 
Các bên có thể thoả thuận về mọi vấn đề tuy nhiên phải ghi nhớ những quy định bắt 
buộc của pháp luật nước sở tại để đảm bảo tính hợp pháp của hợp đồng. Đối với pháp 
luật Việt nam, trong các bộ Luật thường có điểm chung về một số quy định về nghĩa vụ 
cụ thể của các bên như sau: 
Bên chuyển giao: 
Đăng ký hợp đồng (nếu có thỏa thuận); 
Nộp thuế chuyển quyền sử dụng theo pháp luật về thuế 
13
Giải quyết các tranh chấp với Bên thứ ba nếu việc chuyển quyền sử dụng gây ra tranh 
chấp 
Cung cấp tài liệu hướng dẫn về hệ thống cho bên nhận quyền; 
Đào tạo ban đầu và cung cấp trợ giúp kỹ thuật thường xuyên cho bên nhận quyền để 
điều hành hoạt động theo đúng hệ thống; 
Thiết kế và sắp xếp địa điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ bằng chi phí của bên nhận 
quyền. 
Bảo đảm quyền sở đối với các đối tượng được ghi trong hợp đồng 
Bên nhận: 
Đăng ký hợp đồng (nếu có thỏa thuận) 
Trả tiền nhượng quyền và các khoản thanh toán khác theo hợp đồng. 
Đầu tư đủ cơ sở vật chất, nguồn tài chính và nhân lực để tiếp nhận các quyền và bí quyết 
kinh doanh mà bên nhượng quyền chuyển giao; 
Chấp nhận sự kiểm soát, giám sát và hướng dẫn của bên nhượng quyền; tuân thủ các yêu 
cầu của bên nhượng quyền; 
Không được nhượng quyền lại trong trường hợp không có sự chấp thuận của bên 
nhượng quyền. 
Để có thể thoả thuận tốt mục này đòi hỏi phải có sự chuẩn bị tốt cũng như chiến lược rõ 
ràng về so sánh thực lực bản thân và thông tin đối tác. 
8. Điều kiện sửa đổi, chấm dứt, vô hiệu hợp đồng: 
Điều khoản tạo điều kiện để các bên có thể tác động đến hợp đồng nhằm thích ứng với 
các thay đổi của thực tế so với giai đoạn thoả thuận và thiết lập hợp đồng. Thực ra, pháp 
luật cũng đã dự liệu những vấn đề này, nhưng chỉ là các quy định chung. Tuy nhiên, 
chúng ta phải chú ý tới các trường hợp bất khả kháng dẫn tới hợp đồng bị đình chỉ hoặc 
buộc phải chấm dứt. Để đảm bảo tốt quyền lợi của mình đòi hỏi các bên cần bàn bạc để 
14
tìm ra các cách thức điều chỉnh phù hợp với hoạt động và tổ chức của mình với vấn đề 
hiệu lực của hợp đồng chuyển giao. Mặt khác, vấn đề giải quyết quyền lợi khi các 
trường hợp này xảy ra cũng đặc biệt quan trọng và đáng lưu tâm 
9. Cách giải quyết khiếu nại, tranh chấp: 
Điều khoản nhằm điều hoà mối quan hệ các bên thông quan chủ thể có chức năng giải 
quyết tranh chấp. Các bên có thể thoả thuận trọng tài hoặc toà án giải quyết. Pháp luật 
quy định khá cụ thể về vấn đề này, dẫn đến các bên cần nghiên cứu kỹ pháp luật để lựa 
chọn phương thức phù hợp và thích ứng. 
10.Xác nhận của 2 bên 
Hợp đồng phải được chính các Bên (nếu là cá nhân) hoặc người đại diện có thẩm quyền 
của các bên (nếu là tổ chức) ký tên: 
-Người ký phải ghi rõ ngày ký, nơi ký, họ tên đầy đủ, chức vụ (nếu có). 
-Chữ ký phải được đóng dấu nếu Bên ký kết là tổ chức có con dấu hợp pháp; 
Trường hợp đồng một Bên gồm nhiều tổ chức, cá nhân thì hợp đồng phải được tất cả 
những người đại diện của các tổ chức, cá nhân đó ký hoặc phải được người đại diện có 
thẩm quyền của các tổ chức, cá nhân đó ký (theo văn bản ủy quyền). 
II. Thủ tục chuyển giao dự án đầu tư cho lĩnh vực đầu tư trong nước 
Lĩnh vực Lĩnh vực đầu tư trong nước 
Đơn vị thực 
hiện Sở Kế hoạch và Đầu tư 
Cơ sở pháp lý : Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005; 
Nghị định số 108/2009/NĐ-CP, ngày 27 tháng 11 năm 2009. 
Nội dung : - Trình tự thực hiện: 
Bước 1: Chủ đầu tư chuẩn bị hồ sơ theo quy định. 
Bước 2: Chủ đầu tư nộp hồ sơ tại bộ phận thường trực tiếp nhận 
và trả kết quả theo cơ chế 1 cửa thuộc Sở Kế hoạch & Đầu tư (nếu 
hợp lệ thì nhận, nếu chưa hợp lệ thì yêu cầu bổ sung hồ sơ). 
15
Bước 3: Nhận kết quả biên bản tại bộ phận thường trực tiếp nhận 
và trả kết quả theo cơ chế 1 cửa thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư. 
- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan Sở Kế hoạch & Đầu 
tư. 
- Thành phần, số lượng hồ sơ: 
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm: 
- Hồ sơ hoàn công Dự án; 
- Hợp đồng Dự án ; 
- Các tài liệu khác cần thiết của dự án; 
b) Số lượng hồ sơ nộp: 05 (bộ) 1 gốc /4 bản sao. 
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân. 
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Kế hoạch và Đầu 
tư. 
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Biên bản. 
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai : Không 
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính : 
Điều kiện bàn giao công trình: 
- Tình trạng của công trình khi chuyển giao; 
- Danh mục các tài sản chuyển giao, kể cả những tài liệu liên quan 
đến khảo sát, thiết kế, xây dựng, lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng, 
quản lý công trình; 
- Văn bản giám định giá trị, chất lượng công trình được chuyển 
giao; 
- Trách nhiệm của các bên đối với việc tiếp tục vận hành công 
trình được chuyển giao; 
- Các điều kiện về bảo vệ môi trường; 
- Các hợp đồng và điều kiện cần thiết khác để duy trỡ, vận hành 
16
công trình khi được chuyển giao; 
Thời gian : - Thời hạn giải quyết: 45 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ 
sơ hợp lệ 
Lệ phí : - Lệ phí : Không 
B. Chuyển nhượng quyền sở hữu ( Tài liệu tham khảo ) 
1. Trường hợp chuyển nhượng dự án 
Nhà đầu tư có quyền chuyển nhượng dự án do mình thực hiện cho nhà đầu tư khác. Điều 
kiện chuyển nhượng dự án thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 65 Nghị định Nghị 
định 108/2006/NĐ-CP 
Trường hợp chuyển nhượng dự án của tổ chức kinh tế không gắn với việc chấm dứt hoạt 
động của tổ chức kinh tế chuyển nhượng thì việc chuyển nhượng dự án sẽ tuân thủ các 
điều kiện và thủ tục chuyển nhượng vốn: 
+ Bảo đảm các yêu cầu theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Nghị định này và pháp 
luật có liên quan; 
+ Bảo đảm tỷ lệ và các điều kiện phù hợp với quy định trong điều ước quốc tế mà Việt 
Nam là thành viên; 
+ Việc chuyển nhượng vốn là giá trị quyền sử dụng đất phải phù hợp với quy định pháp 
luật về đất đai và pháp luật có liên quan. 
- Trường hợp chuyển nhượng dự án gắn với việc chấm dứt hoạt động đầu tư kinh doanh 
của tổ chức kinh tế chuyển nhượng thì việc chuyển nhượng dự án phải tuân thủ quy định 
về điều kiện, thủ tục sáp nhập, mua lại doanh nghiệp quy định tại Điều 56 Nghị định 
108/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 của Chính phủ. 
- Trường hợp chuyển nhượng dự án đầu tư gắn với việc chấm dứt hoạt động của tổ chức 
chuyển nhượng dự án và nhà đầu tư nhận chuyển nhượng thành lập tổ chức kinh tế để 
17
tiếp tục thực hiện dự án đó thì thực hiện thủ tục đầu tư theo Nghị định 108/2006/NĐ-CP 
ngày 22/09/2006 của Chính phủ . 
2. Thủ tục : 
Hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính gồm: 
1. Bản đăng ký/đề nghị điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư (mẫu I-6 nếu đã đăng ký lại; 
mẫu I-16 nếu chưa đăng ký lại. Nhà đầu tư tham khảo hướng dẫn cách ghi các mẫu văn 
bản trên tại phụ lục IV-1 củaQuyết định 1088/2006/QĐ-BKH ngày 19/10/2006 của Bộ 
Kế hoạch và Đầu tư). 
2. Quyết định và Biên bản họp về việc chuyển nhượng dự án của: 
- Chủ sở hữu Công ty (đối với Công ty TNHH 1 thành viên) 
- Hội đồng thành viên Công ty (đối với Công ty TNHH hai thành viên trở lên) 
- Đại hội đồng cổ đông (đối với Công ty Cổ phần) 
* Lưu ý: Quyết định và Biên bản họp phải ghi rõ nội dung được điều chỉnh trong 
Điều lệ Công ty 
3. Hợp đồng chuyển nhượng dự án và các giấy tờ chứng thực đã hoàn tất việc chuyển 
nhượng. 
4. Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đầu tư/Giấy phép đầu tư của bên chuyển nhượng. 
5. Điều lệ của doanh nghiệp. 
6. Văn bản xác nhận tư cách pháp lý của Nhà đầu tư (Bên nhận chuyển nhượng): 
- Đối với Nhà đầu tư là pháp nhân: 
+ Áp dụng cho hồ sơ điều chỉnh của công ty TNHH 2 thành viên trở lên, Công ty cổ 
phần và công ty Hợp danh: Bản sao hợp lệ Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận 
đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ tương đương khác. 
+ Áp dụng cho hồ sơ điều chỉnh của công ty TNHH 1 thành viên: Bản sao hợp lệ 
Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ tương đương 
18
khác, Điều lệ hoặc tài liêu tương đương khác của chủ sở hữu công ty (trừ trường hợp chủ 
sở hữu công ty là Nhà nước). 
+ Áp dụng cho hồ sơ điều chỉnh hợp đồng hợp tác kinh doanh: Giấy chứng nhận 
đăng ký kinh doanh hoặc các tài liệu tương đương khác. 
Đối với tài liệu của tổ chức nước ngoài thì các văn bản trên phải được hợp pháp 
hóa lãnh sự (bản sao có công chứng hoặc chứng thực của cơ quan cấp không quá 3 
tháng trước ngày nộp hồ sơ) 
- Đối với Nhà đầu tư là cá nhân: Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ chứng thực cá 
nhân: Giấy chứng minh nhân dân, hộ chiếu hoặc giấy tờ chứng thực cá nhân hợp pháp 
khác còn hiệu lực (Điều 24 Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 của Chính phủ). 
7. Văn bản uỷ quyền của nhà đầu tư cho người được uỷ quyền đối với trường hợp nhà 
đầu tư là tổ chức và Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứng) một trong các giấy tờ 
chứng thực cá nhân của người đại diện theo uỷ quyền. 
8. Báo cáo tình hình hoạt động và triển khai dự án và báo cáo tài chính của doanh nghiệp 
tại thời điểm đề nghị chuyển đổi. 
9. Bản giải trình lý do điều chỉnh; những thay đổi so với dự án đang triển khai (đối với 
dự án thuộc diện thẩm tra điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư – Điều 52 Nghị định 
108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006) 
10. Báo cáo tình hình thực hiện dự án đến thời điểm điều chỉnh dự án 
11. Báo cáo về thương nhân mua hàng nhập khẩu theo quy định tại Khoản 2-Mục III 
của Thông tư số 05/2008/TT-BCT ngày 14 tháng 04 năm 2008 của Bộ Công thương về 
sửa đổi, bổ sung Thông tư 09/2007/TT-BTMngày 17 tháng 7 năm 2007. (chỉ yêu cầu đối 
với doanh nghiệp đã có chức năng thực hiện quyền nhập khẩu mà không thực hiện 
quyền phân phối hàng hóa) 
Lưu ý: 
- Trong trường hợp, Nhà đầu tư ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác làm thủ tục 
đầu tư thì khi nộp hồ sơ tại Sở KHĐT phải xuất trình Giấy CMND/hộ chiếu/Chứng 
thực cá nhân hợp pháp và Văn bản ủy quyền. 
19
- Các văn bản bằng tiếng nước ngoài phải được dịch sang tiếng Việt và có xác nhận của 
tổ chức có chức năng dịch thuật. 
- Số lượng hồ sơ nộp: 02 bộ hồ sơ trong đó 01 bộ gốc (bằng tiếng Việt hoặc tiếng Việt 
và tiếng nước ngoài thông dụng) được đóng thành từng quyển. 
- Thời gian xem xét, cấp Giấy chứng nhận điều chỉnh kế từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp 
lệ: 
+ 15 ngày làm việc nếu dự án đầu tư thuộc diện đăng ký điều chỉnh GCNĐT 
+ 30 – 45 ngày làm việc nếu dự án đầu tư thuộc diện thẩm tra điều chỉnh GCNĐT. 
- Để thuận tiện trong công tác giải quyết thủ tục hành chính, nếu có thể Nhà đầu tư hỗ trợ 
cho Sở KHĐT bằng cách gửi một phần hoặc toàn bộ các tài liệu hồ sơ đề nghị điều chỉnh 
Giấy chứng nhận đầu tư bằng file word, gửi về địa chỉ 
email “dangkydautu.dpi@gmail.com” với tiêu đề là tên của doanh nghiệp/dự án (lưu ý: 
không bắt buộc). 
• Thủ tục chuyển nhượng dự án trong thực tế 
Tên thủ tục Chuyển nhượng dự án:Trường hợp chuyển nhượng dự án gắn 
với việc chấm dứt hoạt động đầu tư kinh doanh của tổ chức 
kinh tế chuyển nhượng thì việc chuyển nhượng dự án phải tuân 
thủ quy định về điều kiện, thủ tục sáp nhập, mua lại doanh 
nghiệp: 
Cơ quan 
thực hiện 
Ban quản lý các khu công nghiệp 
Cơ sở pháp 
lý 
- Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 quy 
định về doanh nghiệp 
- Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 quy định về 
hoạt động đầu tư 
- Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ 
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật 
Đầu tư. 
- Nghị định 139/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 hướng dẫn chi 
20
tiết thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp. 
- Quyết định 1069/2004/QĐ-BKH ngày 17/9/2004 của Bộ 
trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư v/v ủy quyền cho Ban quản lý 
các KCN tỉnh Lâm Đồng trong việc hình thành dự án; tiếp 
nhận, thẩm định hồ sơ dự án; cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy 
phép đầu tư và quản lý hoạt động các dự án đầu tư nước ngoài 
trong các khu công nghiệp, khu chế xuất. 
- Quyết định số 09/2008/QĐ-UBND ngày 20/3/2008 của 
UBND tỉnh Lâm Đồng v/v ban hành quy định về trình tự, thủ 
tục và cơ chế, chính sách thu hút đầu tư trên địa bàn tỉnh Lâm 
Đồng. 
Thủ tục 1. Trình tự thực hiện: 
Bước 1- Tổ chức, công dân chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy 
định của Pháp luật. Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và 
trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính Văn phòng Ban Quản 
lý các khu công nghiệp tỉnh Lâm Đồng (39 Hùng Vương, 
phường 9, TP Đà Lạt). 
- Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung 
hồ sơ: trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ công chức có trách 
nhiệm tiếp nhận hồ sơ, viết phiếu biên nhận hồ sơ và trả kết 
quả; trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ công chức 
hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ túc đầy đủ hồ sơ theo qui 
định. 
- Trường hợp hồ sơ nhận thông qua hệ thống bưu chính, công 
chức tiếp nhận hồ sơ cũng kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ 
sơ : trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ công chức có trách nhiệm 
tiếp nhận hồ sơ, viết giấy biên nhận hồ sơ; trường hợp hồ sơ 
thiếu hoặc không hợp lệ công chức nhận hồ sơ sẽ làm thông 
báo bổ sung hồ sơ theo qui định. 
- Thời gian tiếp nhận hồ sơ trong giờ làm việc từ thứ 2 đến thứ 
6 hàng tuần, trừ ngày nghỉ theo qui định. 
Bước 2: Công chức nhận hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết 
quả vào sổ theo dõi, lập phiếu theo dõi hồ sơ và chuyển hồ sơ 
21
đến phòng chuyên môn xem xét, giải quyết trình Lãnh đạo Ban 
phê duyệt. 
Bước 3- Tổ chức, công dân nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận 
và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính Ban Quản lý các 
khu công nghiệp tỉnh Lâm Đồng 
- Nộp lại phiếu biên nhận hồ sơ và trả kết quả và nhận kết quả; 
Trong trường hợp nhận hộ, người nhận hộ phải có thêm giấy uỷ 
quyền và chứng minh thư của người uỷ quyền.. 
- Thời gian trả kết quả: trong giờ làm việc các ngày từ thứ hai 
đến thứ sáu hàng tuần trừ các ngày nghỉ theo quy định. 
2. Cách thức thực hiện: 
- Trực tiếp tại Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Lâm 
Đồng 
- Thông qua hệ thống bưu chính 
3. Thành phần, số lượng hồ sơ: 
a) Thành phần hồ sơ bao gồm: 
- Văn bản đề nghị sáp nhập, mua lại doanh nghiệp gồm các nội 
dung: tên, địa chỉ và người đại diện của nhà đầu tư nước ngoài 
sáp nhập, mua lại doanh nghiệp; tên, địa chỉ, người đại diện, 
vốn điều lệ và lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp bị sáp 
nhập, mua lại; tóm tắt thông tin về nội dung sáp nhập, mua lại 
doanh nghiệp; đề xuất (nếu có) (01 bản chính). 
- Quyết định của Hội đồng thành viên hoặc của chủ sở hữu 
doanh nghiệp hoặc của đại hội đồng cổ đông về việc bán doanh 
nghiệp (01 bản chính). 
- Hợp đồng sáp nhập, mua lại doanh nghiệp bao gồm những 
nội dung chủ yếu sau: tên, địa chỉ, trụ sở chính của doanh 
nghiệp bị sáp nhập, mua lại; thủ tục và điều kiện sáp nhập, mua 
lại doanh nghiệp; phương án sử dụng lao động; thủ tục, điều 
kiện và thời hạn chuyển giao tài sản, chuyển vốn, cổ phần, trái 
22
phiếu của công ty bị sáp nhập, mua lại; thời hạn thực hiện việc 
sáp nhập, mua lại; trách nhiệm của các bên (01 bản chính). 
- Điều lệ của doanh nghiệp bị sáp nhập, mua lại (01 bản chính). 
- Dự thảo Điều lệ của doanh nghiệp sau khi được phép sáp 
nhập, mua lại (nếu có sự thay đổi) (01 bản chính) 
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ bản gốc 
4. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức 
5. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận 
đầu tư 
6. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: không 
7. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu 
có): không 
23
MỤC LỤC 
A. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KẾT THÚC DỰ ÁN 
B. CHUYỂN GIAO DỰ ÁN ĐẦU TƯ 
I. CÁC VẤN VỀ CHUYỂN GIAO DỰ ÁN 
1. Chia theo lĩnh vực người ta cần quan tâm đến các vấn đề sau 
2. Chia theo các bên tham gia gồm 
II. CHUYỂN GIAO VỀ NHÂN SỰ (Managing the People) 
1. Tổ dự án 
2. Khách hàng 
3. Những chuyên gia chủ chốt của cả hai phía khách hàng và thực hiện dự án 
4. Nhà quản lý dự án 
III. CHUYỂN GIAO TRUYỀN THÔNG (Managing Communication) 
IV. CHUYỂN GIAO THÔNG TIN (Managing Information) 
VI. CHUYỂN GIAO QUYỀN LỰC 
A. Chuyển giao 
I. Hợp đồng chuyển giao 
a) Hình thức 
b) Nội dung 
1. Tên và địa chỉ đầy đủ của bên chuyển quyền và bên được chuyển quyền; 
2. Căn cứ chuyển giao 
24
3. Đối tượng chuyển giao: 
4. Phạm vi chuyển giao gồm : giới hạn quyền sử dụng, giới hạn lãnh thổ; 
5. Thời hạn hợp đồng; 
6. Giá chuyển giao quyền sử dụng; 
7. Quyền và nghĩa vụ của bên chuyển quyền và bên được chuyển quyền 
8. Điều kiện sửa đổi, chấm dứt, vô hiệu hợp đồng: 
9. Cách giải quyết khiếu nại, tranh chấp: 
10. Xác nhận của 2 bên 
II. Thủ tục chuyển giao dự án đầu tư cho lĩnh vực đầu tư trong nước 
B. Chuyển nhượng quyền sở hữu ( Tài liệu tham khảo thêm ) 
1. Trường hợp chuyển nhượng dự án 
2. Hợp đồng chuyển giao dự án 
3. Thủ tục 
25

More Related Content

What's hot

Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tếGiáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
Nguyễn Nhật Anh
 
Dự án kinh doanh đồ ăn nhanh và nước uống (2)
Dự án kinh doanh  đồ ăn nhanh và nước uống (2)Dự án kinh doanh  đồ ăn nhanh và nước uống (2)
Dự án kinh doanh đồ ăn nhanh và nước uống (2)
Bamboo Nguyen
 
Công ty đa quốc gia Honda
Công ty đa quốc gia HondaCông ty đa quốc gia Honda
Công ty đa quốc gia Honda
Yīng Táo Chen
 
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựcBài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
tú Tinhtế
 

What's hot (20)

Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tếGiáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
 
Dự án kinh doanh đồ ăn nhanh và nước uống (2)
Dự án kinh doanh  đồ ăn nhanh và nước uống (2)Dự án kinh doanh  đồ ăn nhanh và nước uống (2)
Dự án kinh doanh đồ ăn nhanh và nước uống (2)
 
BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH   TS. BÙI QUANG  XUÂNBÀI 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH   TS. BÙI QUANG  XUÂN
BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Giáo trình quản trị chiến lược
Giáo trình quản trị chiến lượcGiáo trình quản trị chiến lược
Giáo trình quản trị chiến lược
 
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninKinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
 
Phân tích chiến lược kinh doanh Highland Coffee
Phân tích chiến lược kinh doanh Highland CoffeePhân tích chiến lược kinh doanh Highland Coffee
Phân tích chiến lược kinh doanh Highland Coffee
 
Câu hỏi ôn thi môn Nghệ Thuật Lãnh Đạo ( CÓ ĐÁP ÁN)
Câu hỏi ôn thi môn Nghệ Thuật Lãnh Đạo ( CÓ ĐÁP ÁN) Câu hỏi ôn thi môn Nghệ Thuật Lãnh Đạo ( CÓ ĐÁP ÁN)
Câu hỏi ôn thi môn Nghệ Thuật Lãnh Đạo ( CÓ ĐÁP ÁN)
 
Công ty đa quốc gia Honda
Công ty đa quốc gia HondaCông ty đa quốc gia Honda
Công ty đa quốc gia Honda
 
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh, Lập Dự Án Kinh Doanh (Đề tài báo cáo)
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh, Lập Dự Án Kinh Doanh (Đề tài báo cáo)Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh, Lập Dự Án Kinh Doanh (Đề tài báo cáo)
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh, Lập Dự Án Kinh Doanh (Đề tài báo cáo)
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
 
Đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy, 9 ĐIỂM!Đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy, 9 ĐIỂM!
 
Khai luạn ve quan tri chien luoc fred david
Khai luạn ve quan tri chien luoc   fred davidKhai luạn ve quan tri chien luoc   fred david
Khai luạn ve quan tri chien luoc fred david
 
Kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong thuyết trình
Kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong thuyết trìnhKỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong thuyết trình
Kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong thuyết trình
 
BÀI DỰ THI Ý TƯỞNG KHỞI NGHIỆP Dự án: XÂY DỰNG MÔ HÌNH NUÔI TRỒNG NẤM ĂN VÀ N...
BÀI DỰ THI Ý TƯỞNG KHỞI NGHIỆP Dự án: XÂY DỰNG MÔ HÌNH NUÔI TRỒNG NẤM ĂN VÀ N...BÀI DỰ THI Ý TƯỞNG KHỞI NGHIỆP Dự án: XÂY DỰNG MÔ HÌNH NUÔI TRỒNG NẤM ĂN VÀ N...
BÀI DỰ THI Ý TƯỞNG KHỞI NGHIỆP Dự án: XÂY DỰNG MÔ HÌNH NUÔI TRỒNG NẤM ĂN VÀ N...
 
BÀI DỰ THI Ý TƯỞNG KHỞI NGHIỆP dự án : XÂY DỰNG MÔ HÌNH CỬA HÀNG RAU SẠCH
BÀI DỰ THI Ý TƯỞNG KHỞI NGHIỆP dự án : XÂY DỰNG MÔ HÌNH CỬA HÀNG RAU SẠCH BÀI DỰ THI Ý TƯỞNG KHỞI NGHIỆP dự án : XÂY DỰNG MÔ HÌNH CỬA HÀNG RAU SẠCH
BÀI DỰ THI Ý TƯỞNG KHỞI NGHIỆP dự án : XÂY DỰNG MÔ HÌNH CỬA HÀNG RAU SẠCH
 
Tài liệu tham khảo quản trị chiến lược
Tài liệu tham khảo quản trị chiến lượcTài liệu tham khảo quản trị chiến lược
Tài liệu tham khảo quản trị chiến lược
 
Đề tài: Lập dự án quán cafe sinh viên, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Lập dự án quán cafe sinh viên, 9 ĐIỂM!Đề tài: Lập dự án quán cafe sinh viên, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Lập dự án quán cafe sinh viên, 9 ĐIỂM!
 
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựcBài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
 
Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh nhà hàng CHAY ZEN!
Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh nhà hàng CHAY ZEN!Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh nhà hàng CHAY ZEN!
Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh nhà hàng CHAY ZEN!
 
Tâm lý quản trị kinh doanh
Tâm lý quản trị kinh doanhTâm lý quản trị kinh doanh
Tâm lý quản trị kinh doanh
 

Similar to Kết thúc dự án - bt nhóm1

Oda giao thong van tai
Oda giao thong van taiOda giao thong van tai
Oda giao thong van tai
newlife9x225
 
Tong quan ve quan ly du an
Tong quan ve quan ly du anTong quan ve quan ly du an
Tong quan ve quan ly du an
Do Trung
 
Huong dan co ban ve ms project 2010 professional
Huong dan co ban ve ms project 2010 professionalHuong dan co ban ve ms project 2010 professional
Huong dan co ban ve ms project 2010 professional
Duy Trương
 
Huong dan co ban ve ms project 2010 professional
Huong dan co ban ve ms project 2010 professionalHuong dan co ban ve ms project 2010 professional
Huong dan co ban ve ms project 2010 professional
Kaka Nguyen
 
Quản trị dự án công nghệ thông tin
Quản trị dự án công nghệ thông tinQuản trị dự án công nghệ thông tin
Quản trị dự án công nghệ thông tin
Anh Dam
 
đáNh giá dự án đầu tư
đáNh giá dự án đầu tưđáNh giá dự án đầu tư
đáNh giá dự án đầu tư
Phước Vũ
 
Đồ án Quản lý học sinh trường THPT
Đồ án Quản lý học sinh trường THPTĐồ án Quản lý học sinh trường THPT
Đồ án Quản lý học sinh trường THPT
Aliza Rogahn
 

Similar to Kết thúc dự án - bt nhóm1 (20)

Quan ly du_an
Quan ly du_anQuan ly du_an
Quan ly du_an
 
Giai đoạn kết thúc dự án 1
Giai đoạn kết thúc dự án 1Giai đoạn kết thúc dự án 1
Giai đoạn kết thúc dự án 1
 
Cơ sở lý luận về dự án và vấn đề di dân tái định cư thuỷ điện.docx
Cơ sở lý luận về dự án và vấn đề di dân tái định cư thuỷ điện.docxCơ sở lý luận về dự án và vấn đề di dân tái định cư thuỷ điện.docx
Cơ sở lý luận về dự án và vấn đề di dân tái định cư thuỷ điện.docx
 
Cơ sở lý luận về dự án và quản lý dự án đầu tư trong doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về dự án và quản lý dự án đầu tư trong doanh nghiệp.docxCơ sở lý luận về dự án và quản lý dự án đầu tư trong doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về dự án và quản lý dự án đầu tư trong doanh nghiệp.docx
 
Oda giao thong van tai
Oda giao thong van taiOda giao thong van tai
Oda giao thong van tai
 
Tong quan ve quan ly du an
Tong quan ve quan ly du anTong quan ve quan ly du an
Tong quan ve quan ly du an
 
Giao trinh35
Giao trinh35Giao trinh35
Giao trinh35
 
Nhóm 8
Nhóm 8Nhóm 8
Nhóm 8
 
TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CAN THIỆP
TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CAN THIỆPTRIỂN KHAI THỰC HIỆN CAN THIỆP
TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CAN THIỆP
 
Guider for Project 2010
Guider for Project 2010Guider for Project 2010
Guider for Project 2010
 
Huong dan co ban ve ms project 2010 professional
Huong dan co ban ve ms project 2010 professionalHuong dan co ban ve ms project 2010 professional
Huong dan co ban ve ms project 2010 professional
 
Huong dan co ban ve ms project 2010 professional
Huong dan co ban ve ms project 2010 professionalHuong dan co ban ve ms project 2010 professional
Huong dan co ban ve ms project 2010 professional
 
CƠ CẤU CỦA TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM
CƠ CẤU CỦA TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM CƠ CẤU CỦA TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM
CƠ CẤU CỦA TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM
 
các khái niệm cơ bản dự án phần mềm
các khái niệm cơ bản dự án phần mềmcác khái niệm cơ bản dự án phần mềm
các khái niệm cơ bản dự án phần mềm
 
Quản trị dự án công nghệ thông tin
Quản trị dự án công nghệ thông tinQuản trị dự án công nghệ thông tin
Quản trị dự án công nghệ thông tin
 
đáNh giá dự án đầu tư
đáNh giá dự án đầu tưđáNh giá dự án đầu tư
đáNh giá dự án đầu tư
 
Bài giảng lập và quản lý dự án đầu tư
Bài giảng lập và quản lý dự án đầu tưBài giảng lập và quản lý dự án đầu tư
Bài giảng lập và quản lý dự án đầu tư
 
Phương pháp luận triển khai phần mềm DMS
Phương pháp luận triển khai phần mềm DMSPhương pháp luận triển khai phần mềm DMS
Phương pháp luận triển khai phần mềm DMS
 
Giám sát và đánh giá dự án
Giám sát và đánh giá dự ánGiám sát và đánh giá dự án
Giám sát và đánh giá dự án
 
Đồ án Quản lý học sinh trường THPT
Đồ án Quản lý học sinh trường THPTĐồ án Quản lý học sinh trường THPT
Đồ án Quản lý học sinh trường THPT
 

Recently uploaded

Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 

Recently uploaded (20)

Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 

Kết thúc dự án - bt nhóm1

  • 1. BÀI TẬP NHÓM MÔN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ GIAI ĐOẠN KẾT THÚC DỰ ÁN – CHUYỂN GIAO DỰ ÁN ĐẦU TƯ DANH SÁCH NHÓM STT MÃ SV HỌ VÀ TÊN LỚP Công việc 1 551605 Hoàng Thị Lan Anh K55KTC Giới thiệu chung về kết thúc dự án 2 551618 Vũ Anh Đức K55KTC Chuyển giao về nhân lực 3 551619 Đỗ Hương Giang K55KTC Chuyển giao về truyền thông 4 551620 Đỗ Thụy Việt Giang K55KTC Chuyển giao về thông tin KẾT THÚC DỰ ÁN (Project Termination / Project Closure) 1 5 551624 Lê Thị Ngọc Hà K55KTC Khái niệm và sự cần thiết phải chuyển giao dự án 6 551625 Nguyễn Ngọc Hà ( Nhóm trưởng ) K55KTC Phân biệt chuyển giao và chuyển nhượng dự án + Tổng hợp bài + Làm powerpoint 7 551631 Nguyễn Thị Hằng K55KTC Nội dung hợp đồng chuyển giao dự án 8 563436 Bùi Đức Chung K56KTNNA Nội dung hợp đồng chuyển giao dự án 9 563438 Nguyễn Văn Cường K56KTNNA Thủ tục hợp đồng chuyển giao
  • 2. A. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KẾT THÚC DỰ ÁN - Việc kết thúc một dự án cũng có vai trò quan trong đối với sự thành công của dự án cũng như việc khởi đầu, tổ chức, hoạch định, thực hiện và giám sát dự án. Các nhà quản lý có xu hướng bỏ qua giai đoạn này và nhìn chung họ không quen với các hoạt động kết thúc, bởi xét cho cùng, công việc của họ vẫn tiếp diễn trở lại bình thường. Sau khi hoàn tất dự án, họ lại hăm hở tiếp tục bắt tay vào công việc khác mà hiếm khi nhìn lại những việc vừa làm xong. Thế nhưng kết thúc dự án vẫn là một công việc quan trọng mà mọi người cần phải làm. Đây là giai đoạn giúp mọi người đánh giá lại những vấn đề tâm lý diễn ra song song với những bước chuyển tiếp quan trọng giữa công việc và cuộc sống, và giai đoạn này càng đặc biệt quan trọng khi các thành viên trong nhóm đã hết lòng cống hiến cho dự án trong một thời gian dài. Việc kết thúc là cơ hội để tổ chức nói lời cảm ơn với những người đã đóng góp – cả thành viên trong nhóm lẫn nhiều cá nhân khác đã tư vấn hoặc cung cấp nguồn lực vào thời điểm nào đó trong quá trình thực hiện dự án. Quan trọng hơn, giai đoạn kết thúc này cho mọi người cơ hội nhận xét về những việc đã hoàn thành, những điều đúng - sai, và kết quả tốt nhất lẽ ra đã có thể đạt được. Những phản ánh như vậy là cơ sở cho việc học hỏi của tổ chức, và việc học hỏi có thể và nên được chia sẻ với các dự án khác của tổ chức. Các hoạt động kết thúc được trình bày ở đây là việc đánh giá hiệu suất hoạt động, lưu tài liệu, rút ra bài học kinh nghiệm và tổ chức tổng kết. Không phải dự án nào cũng theo một trình tự chặt chẽ gồm có sự mở đầu, thời kỳ hoạt động và sự kết thúc rõ ràng. Một số dự án chỉ đơn giản chuyển từ giai đoạn này sang giai đoạn khác. Chẳng hạn, một dự án phát triển phần mềm kết thúc với phiên bản 1.0 có thể chuyển ngay sang việc lập kế hoạch và xúc tiến thực hiện phiên bản 2.0. Tuy nhiên, ngay cả trong trường hợp đó, việc khép lại dự án đầu tiên cũng nên được thực hiện cùng với các hoạt động kết thúc được trình bày trong chương này. đều có kết thúc rõ ràng - Trong giai đoạn kết thúc của dự án, cần thực hiện những công việc còn lại như hình thành sản phẩm, bàn giao công trình và những tài liệu liên quan, đánh giá dự án, giải phóng nguồn nhân lực. Một số công việc cu thể cần được thực hiện để kết thúc dự án: 2
  • 3. + Hoàn chỉnh và cất giữ hồ sơ liên quan đến dự án + Kiếm tra lại sổ sách kế toán, tiến hành bàn giao và báo cáo + Thanh quyết toán tài chính + Đối với sản xuất cần chuẩn bị và bàn giao sổ tay hướng dẫn lắp đặt các bản vẽ chi tiết. + Bàn giao dự án, lấy chữ ký của khách hàng về việc hoàn thành + Bố trí lại hoạt động, giải quyết đc công việc làm cho nhiều người tham gia dự án + Giải phóng và bố trí thiết bị - Thông thường việc kết thúc dự án bao giờ cũng khó khăn hơn giai đoạn khởi đầu dự án, gồm có : + Các vấn đề của giai đoạn kết thúc dự án + Làm thế nào để quản lý và giải quyết vấn đề một cách hiệu quả nhằm góp phần tạo sự thành công chung của toàn bộ dự án. - Sự cần thiết phải chuyển giao dự án: Là một điều tất yếu và phải làm khi dự án kết thúc để bàn giao lại các vấn đề còn tồn tại khi dự án kết thúc. B. CHUYỂN GIAO DỰ ÁN ĐẦU TƯ I. CÁC VẤN ĐỀ TRONG CHUYỂN GIAO DỰ ÁN 3
  • 4. 1. Đối với chuyển giao dự án ở giai đoạn kết thúc, chia theo lĩnh vực người ta cần quan tâm đến các vấn đề sau: + Con người (People) + Truyền thông (Communication) + Thông tin (Information) + Quyền lực (Power) 2. Chia theo các bên tham gia gồm: a) Đối với tổ dự án (Project team) - Tâm lý chung : + Tìm kiếm sự thử thách trong dự án mới + Tâm lý quay về công việc cũ (có thể như một người chiến thắng hay một người thất bại) + Lo lắng về tương lai - Giảm sự quan tâm đối với dự án - Giảm động cơ làm việc - Không gắn bó với dự án như lúc ban đầu b) Đối với khách hàng (Client) - Tâm lý của khách hàng : chuyển giao về sản phẩm của dự án (chất lượng, việc sử dụng, chi phí, thời gian) sẽ làm như thế nào? - Giảm sự quan tâm ở các mức độ tổng thể, bao quát - Gia tăng sự quan tâm theo mức độ nhân viên vận hành dự án - Gia tăng sự quan tân về các chi tiết, các kết quả của dự án - Thường ít tham gia các cuộc họp của dự án c) Đối với dự án: - Cần phải xác định và hoàn tất các kết quả còn tồn đọng - Kết thúc các hợp đồng và các yêu cầu công việc 4
  • 5. - Thanh lý các tài sản - Đối chiếu và so sánh những việc đã làm với các dữ liệu đã đề ra trong quá khứ - Thực hiện và đảm bảo sự cam kết d) Đối với nhà quản lý dự án -Tất cả những vấn đề và nhiệm vụ được thực hiện trong một môi trường mới -Quyền hạn của nhà quản lý bị giảm đi (nguồn lực, thời gian, chi phí bị giảm đi) - Sự đồng ý, chấp thuận của khách hàng cũng bị giảm đi - Số nhân viên của dự án cũng bắt đầu giảm đi -Tâm lý của nhà quản lý dự án (Project Manager) : + Lo mất quyền lực + Hiệu suất làm việc không cao và mâu thuẫn trong giai đoạn này rất lớn II. PHÂN BIỆT CHUYỂN NHƯỢNG VÀ CHUYỂN GIAO DỰ ÁN Nói đến việc chuyển giao quyền sở hữu, nhiều người vẫn thường nhầm lẫn giữa chuyển giao đối tượng sở hữu với chuyển nhượng quyền sở hữu , về cơ bản, 2 hoạt động này có những điểm tương đồng với nhau nhưng lại là 2 khái niệm hoàn toàn khác nhau Cần phân biệt giữa 2 khái niệm : Chuyển giao ( bàn giao kết quả dự án ) và chuyển nhượng Chủ đầu tư có nghĩa vụ chuyển giao cho chủ thể khác quyền của mình và nhận lại một quyền lợi khác. Như vậy chuyển giao được hiểu là việc chuyển một số quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp từ chủ thể này sang chủ thể khác và được hưởng quyền lợi tương ứng. Ví dụ: khoản 6, điều 12 Luật Kinh doanh bất động sản quy định: Nhà nước miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đối với diện tích đất xây dựng công trình hạ tầng có chuyển giao cho Nhà nước, công trình hạ tầng không kinh doanh, nhà chung cư phục 5
  • 6. vụ cho các đối tượng chính sách. Như vậy đối với diện tích, công trình này chủ đầu tư có nghĩa vụ chuyển giao cho Nhà nước và Nhà nước miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đối với diện tích đất này. Phần các công trình còn lại của Dự án chủ đầu tư được phép kinh doanh. Chuyển nhượng Dự án là việc chuyển nhượng toàn bộ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp từ chủ đầu tư cũ sang chủ đầu tư mới thông qua hợp đồng bằng văn bản và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép. Như vậy việc chuyển nhượng Dự án là việc chuyển nhượng toàn bộ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp từ chủ đầu tư cũ sang chủ đầu tư mới và sau khi hoàn tất thủ tục chuyển nhượng quyền, nghĩa vụ đối với Dự án đối với chủ đầu tư cũ được chấm dứt. Vd: Công ty của bạn - công ty con là đại diện đứng tên pháp lý trên toàn bộ hồ sơ dự án. Về nguyên tắc công ty bạn là một pháp nhân có đủ tư cách để thực hiện Dự án theo chủ trương chung của công ty mẹ. Việc chuyển nhượng Dự án (nếu có) phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luật và trên cơ sở đồng ý bằng văn bản của công ty mẹ.  Nói đến việc chuyển giao quyền sở hữu, nhiều người vẫn thường nhầm lẫn giữa chuyển giao đối tượng sở hữu với chuyển nhượng quyền sở hữu , về cơ bản, 2 hoạt động này có những điểm tương đồng với nhau, đó là có chung phạm vi về đối tượng chủ yếu là quyền sử dụng các đối tượng sở hữu. Thế nhưng,điểm khác nhau đầu tiên là, nếu như hoạt động chuyển giao quyền sử dụng chỉ dừng lại ở việc bàn giao quyền sử dụng các kết quả dựa án thì ở nhượng quyền dự án ngoài bàn giao quyền sử dụng kết quả bên cạnh đó còn là sự chuyển giao về cách thức, bí quyết tiến hành kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh… Như vậy, phạm vi đối tượng của nhượng quyền là rộng hơn rất nhiều so với hoạt độngchuyển giao. Vd: Nếu như trong hoạt động chuyển giao, cái mà các bên nhận chuyển giao hướng tới là nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế, giải pháp hữu ích nhằm xác định hình thức, nội dung sản phẩm, thì trong hoạt động nhượng quyền, mục tiêu mà các bên hướng tới là nắm giữ và vận hành một hệ thống kinh doanh, trong đó nhãn hiệu hàng hoá, cũng như các đối tượng khác của quyền sở hữu công nghiệp chỉ là một bộ phận. Chuyển giao Chuyển nhượng quyền sở hữu 6
  • 7. ( bàn giao quyền sử dụng) Khái niệm Chủ đầu tư có nghĩa vụ chuyển giao cho chủ thể khác quyền của mình và nhận lại một số quyền lợi khác Như vậy chuyển giao được hiểu là việc chuyển một số quyền, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp từ chủ thể này sang chủ thể khác Chuyển nhượng Dự án là việc chuyển nhượng toàn bộ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp từ chủ đầu tư cũ sang chủ đầu tư mới thông qua hợp đồng bằng văn bản và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép. Như vậy sau khi hoàn tất thủ tục chuyển nhượng quyền, nghĩa vụ đối với Dự án đối với chủ đầu tư cũ được chấm dứt. Thời gian Sau khi dự án kết thúc Có thể diễn ra bất cứ lúc nào, không cố định thời gian Giống nhau Chung phạm vi đối tượng chủ yếu là quyền sở hữu các đối tượng sở hữu Khác nhau Chỉ dừng lại ở việc bàn giao quyền sử dụng các kết quả dự án Có thể diễn ra bất cứ lúc nào, không cố định thời gian Ví dụ Nếu như trong hoạt động chuyển giao, cái mà các bên nhận chuyển giao hướng tới là nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế, giải pháp hữu ích nhằm xác định hình thức, nội dung sản phẩm, Vd: thì trong hoạt động nhượng quyền, mục tiêu mà các bên hướng tới là nắm giữ và vận hành một hệ thống kinh doanh, trong đó nhãn hiệu hàng hoá, cũng như các đối tượng khác của quyền III. CHUYỂN GIAO VỀ NHÂN SỰ Đặc điểm chung của nhân sự trong giai đoạn này là ít quan tâm hơn đến mục tiêu của dự án, họ bắt đầu nghĩ đến mục tiêu dài hạn nhiều hơn. 1. Tổ dự án: 7
  • 8. Các câu hỏi được đặt ra: + Dự án có bị giải tán hay không? + Dự án nào là dự án kế tiếp? + Khi nào thì dời khỏi dự án? + Việc trở về công việc cũ như thế nào? 2. Những chuyên gia chủ chốt của cả hai phía khách hàng và thực hiện dự án + Được chuyển đến những dự án khác cần đến họ 3. Nhà quản lý dự án: + Động viên và duy trì để mọi người gắn bó với dự án + Làm sao để khuyến khích mọi người tự quản lý để hoàn thành nhiệm vụ+ Phải cung cấp đầy đủ thông tin và nguồn lực để hoàn thành các nhiệm vụ còn lại của dự án IV. CHUYỂN GIAO TRUYỀN THÔNG - Truyền thông hai chiều một cách hiệu quả là thành phần chủ yếu đẫn đến sự thành công của dự án, “effective two way communication”.Trong giai đoạn kết thúc, nhà quản lý dự án cần phải đảm bảo luồng thông tin giữa nhà quản lý dự án với tổ dự án và với khách hàng gồm: + Mục tiêu, yêu cầu + Nhà quản lý dự án + Tổ dự án, khách hàng + Phản hồi về quy trình, + Kết quả - Cần: + Tổ chức nhiều cuộc họp hơn để so sánh, đánh giá, rút kinh nghiệm 8
  • 9. + Mở rộng thành phần tham gia tất cả các tổ dự án (càng lúc càng ít dần) + Mời nhân sự phía khách hàng + Các cuộc họp này cho phép xem xét các vấn đề chi tiết hơn, đó là các vấn đề chưa được đề cập trước đây + Phải có cuộc họp riêng giữa nhà quản lý dự án và tổ dự án IV. CHUYỂN GIAO THÔNG TIN Vấn đề đặt ra trong giai đoạn này là chúng ta cần những thông tin gì và tại sao lại cần nó? - Đặc điểm ở giai đoạn này: + Hầu như tất cả tiền bạc và nguồn lực đã được sử dụng hết + Đa số các kết quả đã được hình thành - Trả lời câu hỏi trên là: + Xác định các công việc còn tồn tại + Ghi nhận lại bản chất thực sự của các kết quả + Tạo ra một tài liệu về dự án + Kiểm soát những gì chúng ta đạt được so với những gì đã đề ra.  Khi có những thông tin đó sẽ giúp cho chúng ta hoàn thành được dự án và đảm bảo cho khách hàng có thể quản lý vận hành và bảo trì một cách hiệu các thành quả của dự án. 1) Hoàn thành dự án (project completion) - Việc nào đã hoàn tất? - Việc nào chưa hoàn tất? Muốn trả lời các câu hỏi này phải dựa vào: 9
  • 10. - Đặc trưng của dự án (project specs) - Hệ thống kiểm soát sự thay đổi của dự án - Những người nào thay đổi, thay đổi cái gì, thay đổi như thế nào, tại sao lại thay đổi của các sự thay đổi này Từ những thông tin này chúng ta mới triển khai đánh giá những gì thực hiện so với kế hoạch đề ra 2) Kiểm định hậu dự án (post project audit) - Kiểm định + Tình trạng hiện hành của dự án + Kiểm định khả năng thất bại hay lầm lỗi của dự ánà liệu chúng ta có cần phải thay đổi phương cách quản lý hay hoạch định dự án hay không - Khách hàng kiểm định: + Kết quả của dự án có hoàn tất đúng hạn được hay không? + Chi phí có bị vượt hay không? + Những công việc nào cần phải tiến hành tiếp - Đối với nhà quản lý dự án + Chi phí của họ thực hiện có đúng như dự định hay không? + Phong cách quản lý dự án có thích hợp hay không? 3) Thẩm định hậu dự án (Post project appraisal) Một dự án trong quá trình thực hiện có nhiều thay đổi so với những hoạch định ban đầu, do đó cần cần thẩm định hậu dự án nhằm đánh giá sự đáng giá của dự án sau khi có sự thay đổi nói trên. Đây là một việc làm hết sức quan trọng nhằm rút ra các bài học kinh nghiệm tốt lẫn xấu cho các dự án trong tương lai. VI. CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU 10
  • 11. (Managing The Transfer Of Power) - Bản chất là sự chuyển giao quyền sở hữu giữa người quản lý dự án sang người vận hành dự án - Việc chuyển giao quyền lực phải được chuyển giao trong buổi lễ chính thức. Đây là giai đoạn cuối cùng của mọi dự án. Đến thời điểm này, nhóm sẽ bàn giao, hay báo cáo kết quả cho nhà tài trợ và các thành phần liên quan, đồng thời kiểm tra hiệu quả hoạt động của chính mình. A. Chuyển giao I. Hợp đồng chuyển giao a) Hình thức -Hợp đồng chuyển quyền sử dụng phải được làm bằng văn bản, thể hiện đầy đủ thỏa thuận của hai Bên. Mọi thỏa thuận bằng miệng, công văn, thư từ, điện báo…đều không có giá trị pháp lý. -Hợp đồng chuyển giao có thể là một phần của hợp đồng khác b) Nội dung a) Gồm: Nội dung hợp đồng: 1. Tên và địa chỉ đầy đủ của bên chuyển quyền và bên được chuyển quyền; 2. Căn cứ chuyển giao quyền sử dụng; 3. Đối tượng chuyển giao 4. Phạm vi chuyển giao:gồm giới hạn quyền sử dụng, giới hạn lãnh thổ; 5. Thời hạn hợp đồng; 6. Giá chuyển giao quyền sử dụng và phương thức thanh toán; 7. Quyền và nghĩa vụ của bên chuyển quyền và bên được chuyển quyền. 11
  • 12. 8. Các điều khoản khác như + Điều kiện sửa đổi, chấm dứt, vô hiệu hợp đồng + Cách giải quyết khiếu nại, tranh chấp. 10. Chữ ký của người đại diện cho các bên b) Nội dung cụ thể 1. Tên và địa chỉ đầy đủ của bên chuyển quyền và bên được chuyển quyền; Tên, địa chỉ đầy đủ của Bên chuyển quyền và Bên nhận chuyển quyền. Điều khoản này nhằm xác nhận và định danh các chủ thể của hợp đồng. Ngoài ra, các bên cũng cần tìm hiểu sự chính xác của các thông tin đối tác đưa ra để đảm bảo hiệu lực của hợp đồng. 2. Căn cứ chuyển giao Căn cứ chuyển giao quyền sử dụng : điều khoản đảm bảo đảm bảo sự tồn tại của quyền sở hữu, quyền được bảo hộ bởi các cơ quan nhà nước có thẩm quyền mà Văn bằng bảo hộ, hợp đồng, quyết định công nhận là công cụ pháp lý chứng minh quyền sở hữu, gồm: + Tên, số ngày cấp và thời hạn hiệu lực của Văn bằng bảo hộ thuộc quyền Sở hữu của Bên giao + Tên, ngày ký, số đăng ký (nếu có)và thời hạn hiệu lực của hợp đồng chuyển quyền sử dụng cấp trên – quyền sử dụng được cấp cho Bên giao và quyền Bên giao được phép chuyển quyền sử dụng. 3. Đối tượng chuyển giao: Chính là đối tượng sở hữu được chuyển giao cho chủ thể nhận. Đối tượng chuyển giao được xác định bằng giới hạn quyền sử dụng và giới hạn đối tượng sở hữu. Có nghĩa đây là những yếu tố nhằm xác định cho Bên nhận chuyển giao biết họ được hưởng quyền sử dụng và với nó họ được sẽ có quyền thực hiện các hành vi được bảo hộ nào và khối lượng bảo hộ đối tượng sở hữu là bao nhiêu. Qua đó, các bên có thể thoả thuận được các yếu tố kèm theo như xác định giá trị, phương thức chuyển giao, các yếu tố hỗ trợ khác... 12
  • 13. 4. Phạm vi chuyển giao gồm : giới hạn quyền sử dụng, giới hạn lãnh thổ; · Giới hạn lãnh thổ: Được hiểu là phạm vi lãnh thổ theo đó đối tượng được bên chuyển giao bảo đảm cho Bên nhận không bị tranh chấp với bên thứ ba cũng như có các quyền đối với đối tượng sở hữu được bảo hộ bởi Nhà nước. Thông thường, lãnh thổ này là lãnh thổ một quốc gia cụ thể nhưng cũng không loại trừ khả năng thoả thuận bảo hộ trên lãnh thổ rộng lớn hơn. · Giới hạn quyền sử dụng : Giới hạn hành vi sử dụng mà Bên nhận được phép thực hiện (tất cả hay một số hành vi sử dụng thuộc quyền của Bên giao) VD: quyền sử dụng đất, không chỉ giới hạn trong sử dụng công năng của đất, mà còn bao gồm cả quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp, thừa kế, góp vốn.. 5. Thời hạn hợp đồng; Việc các bên thoả thuận thời hạn là để bảo đảm quyền của Bên chuyển giao với việc tối đa hoá lợi ích trong thời gian đối tượng còn giá trị. 6. Giá chuyển giao quyền sử dụng; Đây chính là việc xác định giá trị của đối tượng sở hữu trong thời gian chuyển giao. Nói chung, giá chuyển giao và phương thức thanh toán như thế nào đều do các bên thoả thuận 7. Quyền và nghĩa vụ của bên chuyển quyền và bên được chuyển quyền Các bên có thể thoả thuận về mọi vấn đề tuy nhiên phải ghi nhớ những quy định bắt buộc của pháp luật nước sở tại để đảm bảo tính hợp pháp của hợp đồng. Đối với pháp luật Việt nam, trong các bộ Luật thường có điểm chung về một số quy định về nghĩa vụ cụ thể của các bên như sau: Bên chuyển giao: Đăng ký hợp đồng (nếu có thỏa thuận); Nộp thuế chuyển quyền sử dụng theo pháp luật về thuế 13
  • 14. Giải quyết các tranh chấp với Bên thứ ba nếu việc chuyển quyền sử dụng gây ra tranh chấp Cung cấp tài liệu hướng dẫn về hệ thống cho bên nhận quyền; Đào tạo ban đầu và cung cấp trợ giúp kỹ thuật thường xuyên cho bên nhận quyền để điều hành hoạt động theo đúng hệ thống; Thiết kế và sắp xếp địa điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ bằng chi phí của bên nhận quyền. Bảo đảm quyền sở đối với các đối tượng được ghi trong hợp đồng Bên nhận: Đăng ký hợp đồng (nếu có thỏa thuận) Trả tiền nhượng quyền và các khoản thanh toán khác theo hợp đồng. Đầu tư đủ cơ sở vật chất, nguồn tài chính và nhân lực để tiếp nhận các quyền và bí quyết kinh doanh mà bên nhượng quyền chuyển giao; Chấp nhận sự kiểm soát, giám sát và hướng dẫn của bên nhượng quyền; tuân thủ các yêu cầu của bên nhượng quyền; Không được nhượng quyền lại trong trường hợp không có sự chấp thuận của bên nhượng quyền. Để có thể thoả thuận tốt mục này đòi hỏi phải có sự chuẩn bị tốt cũng như chiến lược rõ ràng về so sánh thực lực bản thân và thông tin đối tác. 8. Điều kiện sửa đổi, chấm dứt, vô hiệu hợp đồng: Điều khoản tạo điều kiện để các bên có thể tác động đến hợp đồng nhằm thích ứng với các thay đổi của thực tế so với giai đoạn thoả thuận và thiết lập hợp đồng. Thực ra, pháp luật cũng đã dự liệu những vấn đề này, nhưng chỉ là các quy định chung. Tuy nhiên, chúng ta phải chú ý tới các trường hợp bất khả kháng dẫn tới hợp đồng bị đình chỉ hoặc buộc phải chấm dứt. Để đảm bảo tốt quyền lợi của mình đòi hỏi các bên cần bàn bạc để 14
  • 15. tìm ra các cách thức điều chỉnh phù hợp với hoạt động và tổ chức của mình với vấn đề hiệu lực của hợp đồng chuyển giao. Mặt khác, vấn đề giải quyết quyền lợi khi các trường hợp này xảy ra cũng đặc biệt quan trọng và đáng lưu tâm 9. Cách giải quyết khiếu nại, tranh chấp: Điều khoản nhằm điều hoà mối quan hệ các bên thông quan chủ thể có chức năng giải quyết tranh chấp. Các bên có thể thoả thuận trọng tài hoặc toà án giải quyết. Pháp luật quy định khá cụ thể về vấn đề này, dẫn đến các bên cần nghiên cứu kỹ pháp luật để lựa chọn phương thức phù hợp và thích ứng. 10.Xác nhận của 2 bên Hợp đồng phải được chính các Bên (nếu là cá nhân) hoặc người đại diện có thẩm quyền của các bên (nếu là tổ chức) ký tên: -Người ký phải ghi rõ ngày ký, nơi ký, họ tên đầy đủ, chức vụ (nếu có). -Chữ ký phải được đóng dấu nếu Bên ký kết là tổ chức có con dấu hợp pháp; Trường hợp đồng một Bên gồm nhiều tổ chức, cá nhân thì hợp đồng phải được tất cả những người đại diện của các tổ chức, cá nhân đó ký hoặc phải được người đại diện có thẩm quyền của các tổ chức, cá nhân đó ký (theo văn bản ủy quyền). II. Thủ tục chuyển giao dự án đầu tư cho lĩnh vực đầu tư trong nước Lĩnh vực Lĩnh vực đầu tư trong nước Đơn vị thực hiện Sở Kế hoạch và Đầu tư Cơ sở pháp lý : Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005; Nghị định số 108/2009/NĐ-CP, ngày 27 tháng 11 năm 2009. Nội dung : - Trình tự thực hiện: Bước 1: Chủ đầu tư chuẩn bị hồ sơ theo quy định. Bước 2: Chủ đầu tư nộp hồ sơ tại bộ phận thường trực tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế 1 cửa thuộc Sở Kế hoạch & Đầu tư (nếu hợp lệ thì nhận, nếu chưa hợp lệ thì yêu cầu bổ sung hồ sơ). 15
  • 16. Bước 3: Nhận kết quả biên bản tại bộ phận thường trực tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế 1 cửa thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư. - Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan Sở Kế hoạch & Đầu tư. - Thành phần, số lượng hồ sơ: a) Thành phần hồ sơ, bao gồm: - Hồ sơ hoàn công Dự án; - Hợp đồng Dự án ; - Các tài liệu khác cần thiết của dự án; b) Số lượng hồ sơ nộp: 05 (bộ) 1 gốc /4 bản sao. - Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân. - Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Kế hoạch và Đầu tư. - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Biên bản. - Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai : Không - Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính : Điều kiện bàn giao công trình: - Tình trạng của công trình khi chuyển giao; - Danh mục các tài sản chuyển giao, kể cả những tài liệu liên quan đến khảo sát, thiết kế, xây dựng, lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng, quản lý công trình; - Văn bản giám định giá trị, chất lượng công trình được chuyển giao; - Trách nhiệm của các bên đối với việc tiếp tục vận hành công trình được chuyển giao; - Các điều kiện về bảo vệ môi trường; - Các hợp đồng và điều kiện cần thiết khác để duy trỡ, vận hành 16
  • 17. công trình khi được chuyển giao; Thời gian : - Thời hạn giải quyết: 45 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ Lệ phí : - Lệ phí : Không B. Chuyển nhượng quyền sở hữu ( Tài liệu tham khảo ) 1. Trường hợp chuyển nhượng dự án Nhà đầu tư có quyền chuyển nhượng dự án do mình thực hiện cho nhà đầu tư khác. Điều kiện chuyển nhượng dự án thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 65 Nghị định Nghị định 108/2006/NĐ-CP Trường hợp chuyển nhượng dự án của tổ chức kinh tế không gắn với việc chấm dứt hoạt động của tổ chức kinh tế chuyển nhượng thì việc chuyển nhượng dự án sẽ tuân thủ các điều kiện và thủ tục chuyển nhượng vốn: + Bảo đảm các yêu cầu theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Nghị định này và pháp luật có liên quan; + Bảo đảm tỷ lệ và các điều kiện phù hợp với quy định trong điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên; + Việc chuyển nhượng vốn là giá trị quyền sử dụng đất phải phù hợp với quy định pháp luật về đất đai và pháp luật có liên quan. - Trường hợp chuyển nhượng dự án gắn với việc chấm dứt hoạt động đầu tư kinh doanh của tổ chức kinh tế chuyển nhượng thì việc chuyển nhượng dự án phải tuân thủ quy định về điều kiện, thủ tục sáp nhập, mua lại doanh nghiệp quy định tại Điều 56 Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 của Chính phủ. - Trường hợp chuyển nhượng dự án đầu tư gắn với việc chấm dứt hoạt động của tổ chức chuyển nhượng dự án và nhà đầu tư nhận chuyển nhượng thành lập tổ chức kinh tế để 17
  • 18. tiếp tục thực hiện dự án đó thì thực hiện thủ tục đầu tư theo Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 của Chính phủ . 2. Thủ tục : Hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính gồm: 1. Bản đăng ký/đề nghị điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư (mẫu I-6 nếu đã đăng ký lại; mẫu I-16 nếu chưa đăng ký lại. Nhà đầu tư tham khảo hướng dẫn cách ghi các mẫu văn bản trên tại phụ lục IV-1 củaQuyết định 1088/2006/QĐ-BKH ngày 19/10/2006 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư). 2. Quyết định và Biên bản họp về việc chuyển nhượng dự án của: - Chủ sở hữu Công ty (đối với Công ty TNHH 1 thành viên) - Hội đồng thành viên Công ty (đối với Công ty TNHH hai thành viên trở lên) - Đại hội đồng cổ đông (đối với Công ty Cổ phần) * Lưu ý: Quyết định và Biên bản họp phải ghi rõ nội dung được điều chỉnh trong Điều lệ Công ty 3. Hợp đồng chuyển nhượng dự án và các giấy tờ chứng thực đã hoàn tất việc chuyển nhượng. 4. Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đầu tư/Giấy phép đầu tư của bên chuyển nhượng. 5. Điều lệ của doanh nghiệp. 6. Văn bản xác nhận tư cách pháp lý của Nhà đầu tư (Bên nhận chuyển nhượng): - Đối với Nhà đầu tư là pháp nhân: + Áp dụng cho hồ sơ điều chỉnh của công ty TNHH 2 thành viên trở lên, Công ty cổ phần và công ty Hợp danh: Bản sao hợp lệ Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ tương đương khác. + Áp dụng cho hồ sơ điều chỉnh của công ty TNHH 1 thành viên: Bản sao hợp lệ Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ tương đương 18
  • 19. khác, Điều lệ hoặc tài liêu tương đương khác của chủ sở hữu công ty (trừ trường hợp chủ sở hữu công ty là Nhà nước). + Áp dụng cho hồ sơ điều chỉnh hợp đồng hợp tác kinh doanh: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc các tài liệu tương đương khác. Đối với tài liệu của tổ chức nước ngoài thì các văn bản trên phải được hợp pháp hóa lãnh sự (bản sao có công chứng hoặc chứng thực của cơ quan cấp không quá 3 tháng trước ngày nộp hồ sơ) - Đối với Nhà đầu tư là cá nhân: Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân: Giấy chứng minh nhân dân, hộ chiếu hoặc giấy tờ chứng thực cá nhân hợp pháp khác còn hiệu lực (Điều 24 Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 của Chính phủ). 7. Văn bản uỷ quyền của nhà đầu tư cho người được uỷ quyền đối với trường hợp nhà đầu tư là tổ chức và Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứng) một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân của người đại diện theo uỷ quyền. 8. Báo cáo tình hình hoạt động và triển khai dự án và báo cáo tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm đề nghị chuyển đổi. 9. Bản giải trình lý do điều chỉnh; những thay đổi so với dự án đang triển khai (đối với dự án thuộc diện thẩm tra điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư – Điều 52 Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006) 10. Báo cáo tình hình thực hiện dự án đến thời điểm điều chỉnh dự án 11. Báo cáo về thương nhân mua hàng nhập khẩu theo quy định tại Khoản 2-Mục III của Thông tư số 05/2008/TT-BCT ngày 14 tháng 04 năm 2008 của Bộ Công thương về sửa đổi, bổ sung Thông tư 09/2007/TT-BTMngày 17 tháng 7 năm 2007. (chỉ yêu cầu đối với doanh nghiệp đã có chức năng thực hiện quyền nhập khẩu mà không thực hiện quyền phân phối hàng hóa) Lưu ý: - Trong trường hợp, Nhà đầu tư ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác làm thủ tục đầu tư thì khi nộp hồ sơ tại Sở KHĐT phải xuất trình Giấy CMND/hộ chiếu/Chứng thực cá nhân hợp pháp và Văn bản ủy quyền. 19
  • 20. - Các văn bản bằng tiếng nước ngoài phải được dịch sang tiếng Việt và có xác nhận của tổ chức có chức năng dịch thuật. - Số lượng hồ sơ nộp: 02 bộ hồ sơ trong đó 01 bộ gốc (bằng tiếng Việt hoặc tiếng Việt và tiếng nước ngoài thông dụng) được đóng thành từng quyển. - Thời gian xem xét, cấp Giấy chứng nhận điều chỉnh kế từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ: + 15 ngày làm việc nếu dự án đầu tư thuộc diện đăng ký điều chỉnh GCNĐT + 30 – 45 ngày làm việc nếu dự án đầu tư thuộc diện thẩm tra điều chỉnh GCNĐT. - Để thuận tiện trong công tác giải quyết thủ tục hành chính, nếu có thể Nhà đầu tư hỗ trợ cho Sở KHĐT bằng cách gửi một phần hoặc toàn bộ các tài liệu hồ sơ đề nghị điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư bằng file word, gửi về địa chỉ email “dangkydautu.dpi@gmail.com” với tiêu đề là tên của doanh nghiệp/dự án (lưu ý: không bắt buộc). • Thủ tục chuyển nhượng dự án trong thực tế Tên thủ tục Chuyển nhượng dự án:Trường hợp chuyển nhượng dự án gắn với việc chấm dứt hoạt động đầu tư kinh doanh của tổ chức kinh tế chuyển nhượng thì việc chuyển nhượng dự án phải tuân thủ quy định về điều kiện, thủ tục sáp nhập, mua lại doanh nghiệp: Cơ quan thực hiện Ban quản lý các khu công nghiệp Cơ sở pháp lý - Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 quy định về doanh nghiệp - Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 quy định về hoạt động đầu tư - Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư. - Nghị định 139/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 hướng dẫn chi 20
  • 21. tiết thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp. - Quyết định 1069/2004/QĐ-BKH ngày 17/9/2004 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư v/v ủy quyền cho Ban quản lý các KCN tỉnh Lâm Đồng trong việc hình thành dự án; tiếp nhận, thẩm định hồ sơ dự án; cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy phép đầu tư và quản lý hoạt động các dự án đầu tư nước ngoài trong các khu công nghiệp, khu chế xuất. - Quyết định số 09/2008/QĐ-UBND ngày 20/3/2008 của UBND tỉnh Lâm Đồng v/v ban hành quy định về trình tự, thủ tục và cơ chế, chính sách thu hút đầu tư trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Thủ tục 1. Trình tự thực hiện: Bước 1- Tổ chức, công dân chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định của Pháp luật. Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính Văn phòng Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Lâm Đồng (39 Hùng Vương, phường 9, TP Đà Lạt). - Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ: trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ công chức có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, viết phiếu biên nhận hồ sơ và trả kết quả; trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ công chức hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ túc đầy đủ hồ sơ theo qui định. - Trường hợp hồ sơ nhận thông qua hệ thống bưu chính, công chức tiếp nhận hồ sơ cũng kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ : trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ công chức có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, viết giấy biên nhận hồ sơ; trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ công chức nhận hồ sơ sẽ làm thông báo bổ sung hồ sơ theo qui định. - Thời gian tiếp nhận hồ sơ trong giờ làm việc từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần, trừ ngày nghỉ theo qui định. Bước 2: Công chức nhận hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả vào sổ theo dõi, lập phiếu theo dõi hồ sơ và chuyển hồ sơ 21
  • 22. đến phòng chuyên môn xem xét, giải quyết trình Lãnh đạo Ban phê duyệt. Bước 3- Tổ chức, công dân nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Lâm Đồng - Nộp lại phiếu biên nhận hồ sơ và trả kết quả và nhận kết quả; Trong trường hợp nhận hộ, người nhận hộ phải có thêm giấy uỷ quyền và chứng minh thư của người uỷ quyền.. - Thời gian trả kết quả: trong giờ làm việc các ngày từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần trừ các ngày nghỉ theo quy định. 2. Cách thức thực hiện: - Trực tiếp tại Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Lâm Đồng - Thông qua hệ thống bưu chính 3. Thành phần, số lượng hồ sơ: a) Thành phần hồ sơ bao gồm: - Văn bản đề nghị sáp nhập, mua lại doanh nghiệp gồm các nội dung: tên, địa chỉ và người đại diện của nhà đầu tư nước ngoài sáp nhập, mua lại doanh nghiệp; tên, địa chỉ, người đại diện, vốn điều lệ và lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp bị sáp nhập, mua lại; tóm tắt thông tin về nội dung sáp nhập, mua lại doanh nghiệp; đề xuất (nếu có) (01 bản chính). - Quyết định của Hội đồng thành viên hoặc của chủ sở hữu doanh nghiệp hoặc của đại hội đồng cổ đông về việc bán doanh nghiệp (01 bản chính). - Hợp đồng sáp nhập, mua lại doanh nghiệp bao gồm những nội dung chủ yếu sau: tên, địa chỉ, trụ sở chính của doanh nghiệp bị sáp nhập, mua lại; thủ tục và điều kiện sáp nhập, mua lại doanh nghiệp; phương án sử dụng lao động; thủ tục, điều kiện và thời hạn chuyển giao tài sản, chuyển vốn, cổ phần, trái 22
  • 23. phiếu của công ty bị sáp nhập, mua lại; thời hạn thực hiện việc sáp nhập, mua lại; trách nhiệm của các bên (01 bản chính). - Điều lệ của doanh nghiệp bị sáp nhập, mua lại (01 bản chính). - Dự thảo Điều lệ của doanh nghiệp sau khi được phép sáp nhập, mua lại (nếu có sự thay đổi) (01 bản chính) b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ bản gốc 4. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức 5. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận đầu tư 6. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: không 7. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): không 23
  • 24. MỤC LỤC A. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KẾT THÚC DỰ ÁN B. CHUYỂN GIAO DỰ ÁN ĐẦU TƯ I. CÁC VẤN VỀ CHUYỂN GIAO DỰ ÁN 1. Chia theo lĩnh vực người ta cần quan tâm đến các vấn đề sau 2. Chia theo các bên tham gia gồm II. CHUYỂN GIAO VỀ NHÂN SỰ (Managing the People) 1. Tổ dự án 2. Khách hàng 3. Những chuyên gia chủ chốt của cả hai phía khách hàng và thực hiện dự án 4. Nhà quản lý dự án III. CHUYỂN GIAO TRUYỀN THÔNG (Managing Communication) IV. CHUYỂN GIAO THÔNG TIN (Managing Information) VI. CHUYỂN GIAO QUYỀN LỰC A. Chuyển giao I. Hợp đồng chuyển giao a) Hình thức b) Nội dung 1. Tên và địa chỉ đầy đủ của bên chuyển quyền và bên được chuyển quyền; 2. Căn cứ chuyển giao 24
  • 25. 3. Đối tượng chuyển giao: 4. Phạm vi chuyển giao gồm : giới hạn quyền sử dụng, giới hạn lãnh thổ; 5. Thời hạn hợp đồng; 6. Giá chuyển giao quyền sử dụng; 7. Quyền và nghĩa vụ của bên chuyển quyền và bên được chuyển quyền 8. Điều kiện sửa đổi, chấm dứt, vô hiệu hợp đồng: 9. Cách giải quyết khiếu nại, tranh chấp: 10. Xác nhận của 2 bên II. Thủ tục chuyển giao dự án đầu tư cho lĩnh vực đầu tư trong nước B. Chuyển nhượng quyền sở hữu ( Tài liệu tham khảo thêm ) 1. Trường hợp chuyển nhượng dự án 2. Hợp đồng chuyển giao dự án 3. Thủ tục 25