SlideShare a Scribd company logo
1 of 3
TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP KIẾN THỨC SAU KHI
THỰC HIỆN DỰ ÁN
Câu 1: Hai lực cân bằng là hai lực:
A.
B.
C.
D.

Cùng tác dụng lên một vật
Trực đối
Có tổng độ lớn bằng 0
Cùng tác dụng lên một vật và trực đối

Câu 2: Tác dụng của một lực lên vật rắn không đổi khi:
A.
B.
C.
D.

Lực đó trượt trên giá của nó
Giá của lực quay một góc 900
Lực đó chuyển động sao cho phương của lực không đổi
Giá của lực quay một góc 1800

Câu 3: Vị trí trọng tâm của vật rắn trùng với:
A.
B.
C.
D.

Tâm hình học của vật rắn
Điểm chính giữa vật
Điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật
Tâm đối xứng của vật rắn

Câu 4: Khi vật rắn được treo bằng một sợi dây ở trạng thái cân bằng thì không có
đặc điểm nào sau đây:
A.
B.
C.
D.

Dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm
Lực căng của dây treo có độ lớn bằng trọng lực
Lực căng của dây treo có độ lớn bằng trọng lực
Dây treo trùng với đường thẳng đi qua tâm đối xứng của vật

Câu 5: Một mặt phẳng mỏng và đồng chất có dạng hình tam giác, trọng tâm của
vật trùng với:
A. Giao điểm ba đường cao
B. Giao điểm ba đường trung tuyến
C. Giao điểm ba đường phân giác
D. Giao điểm ba đường trung trực
Câu 6: Các dạng cân bằng của vật rắn là:
A.
B.
C.
D.

Cân bằng bền, cân bằng không bền
Cân bằng không bền, cân bằng phiếm định
Cân bằng bền, cân bằng phiếm định
Cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định

Câu 7: Điều kiên cân bằng của vật rắn có mặt chân đế là giá của trọng lực:
A.
B.
C.
D.

Phải xuyên qua mặt chân đế
Không xuyên qua mặt chân đế
Nằm ngoài mặt chân đế
Trọng tâm ở ngoài mặt chân đế

Câu 8: Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi:
A.
B.
C.
D.

Độ cao của trọng tâm
Diện tích mặt chân đế
Giá của trọng lực
Độ cao của trọng tâm và diện tích mặt chân đế

Câu 9: Dạng cân bằng của nghệ sĩ xiếc đang đứng trên dây là:
A.
B.
C.
D.

Cân bằng bền
Cân bằng không bền
Cân bằng phiếm định
Không thuộc dạng cân bằng nào cả

Câu 10: để tăng mức vững vàng của trạng thái cân bẳng đối với xe cần cẩu người
ta chế tạo:
A.
B.
C.
D.

Xe có khối lượng lớn
Xe có mặt chân đế rộng
Xe có mặt chân đế rộng và trọng tâm thấp
Xe có mặt chân đế rộng và khối lượng lớn

Câu 11: Tại sao không lật đổ được con lật đật:
A.
B.
C.
D.

Vì nó được chế tạo ở trạng thái cân bằng bền
Vì nó được chế tạo ở trạng thái cân bằng không bền
Vì nó được chế tạo ở trạng thái cân bằng phiếm định
Vì nó có trọng tâm

Câu 12: Ô tô chở hàng nhiều, chất đầy hàng nặng trên nóc xe dễ bị lật vì:
A.
B.
C.
D.

Vị trí của trọng tâm của xe cao so với mặt chân đế
Giá của trọng lực tác dụng lên xe đi qua mặt chân đế
Mặt chân đế của xe quá nhỏ
Xe chở quá nặng

More Related Content

More from nhomhopestar

Mau san pham hoc sinh
Mau san pham hoc sinhMau san pham hoc sinh
Mau san pham hoc sinhnhomhopestar
 
Bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinh
Bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinhBảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinh
Bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinhnhomhopestar
 
Bảng đánh giá sản phẩm đồ chơi học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm đồ chơi học sinhBảng đánh giá sản phẩm đồ chơi học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm đồ chơi học sinhnhomhopestar
 
Bản trắc nghiệm phân chia nhóm học tập
Bản trắc nghiệm phân chia nhóm học tậpBản trắc nghiệm phân chia nhóm học tập
Bản trắc nghiệm phân chia nhóm học tậpnhomhopestar
 
Bản đánh giá tự định hướng
Bản đánh giá tự định hướngBản đánh giá tự định hướng
Bản đánh giá tự định hướngnhomhopestar
 
Biên bản họp nhóm học sinh
Biên bản họp nhóm học sinhBiên bản họp nhóm học sinh
Biên bản họp nhóm học sinhnhomhopestar
 
Bản trắc nghiệm phân chia nhóm học tập
Bản trắc nghiệm phân chia nhóm học tậpBản trắc nghiệm phân chia nhóm học tập
Bản trắc nghiệm phân chia nhóm học tậpnhomhopestar
 
Bản đánh giá tự định hướng
Bản đánh giá tự định hướngBản đánh giá tự định hướng
Bản đánh giá tự định hướngnhomhopestar
 
Giới thiệu dự án
Giới thiệu dự ánGiới thiệu dự án
Giới thiệu dự ánnhomhopestar
 

More from nhomhopestar (15)

Mau san pham hoc sinh
Mau san pham hoc sinhMau san pham hoc sinh
Mau san pham hoc sinh
 
Hosobaiday
HosobaidayHosobaiday
Hosobaiday
 
Hosobaiday
HosobaidayHosobaiday
Hosobaiday
 
Tailieuquanli
TailieuquanliTailieuquanli
Tailieuquanli
 
Bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinh
Bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinhBảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinh
Bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinh
 
Bảng đánh giá sản phẩm đồ chơi học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm đồ chơi học sinhBảng đánh giá sản phẩm đồ chơi học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm đồ chơi học sinh
 
Bản trắc nghiệm phân chia nhóm học tập
Bản trắc nghiệm phân chia nhóm học tậpBản trắc nghiệm phân chia nhóm học tập
Bản trắc nghiệm phân chia nhóm học tập
 
Bản đánh giá tự định hướng
Bản đánh giá tự định hướngBản đánh giá tự định hướng
Bản đánh giá tự định hướng
 
Biên bản họp nhóm học sinh
Biên bản họp nhóm học sinhBiên bản họp nhóm học sinh
Biên bản họp nhóm học sinh
 
Bản trắc nghiệm phân chia nhóm học tập
Bản trắc nghiệm phân chia nhóm học tậpBản trắc nghiệm phân chia nhóm học tập
Bản trắc nghiệm phân chia nhóm học tập
 
Bản đánh giá tự định hướng
Bản đánh giá tự định hướngBản đánh giá tự định hướng
Bản đánh giá tự định hướng
 
Mặt sau
Mặt sauMặt sau
Mặt sau
 
Mặt trước
Mặt trướcMặt trước
Mặt trước
 
Giới thiệu dự án
Giới thiệu dự ánGiới thiệu dự án
Giới thiệu dự án
 
Hosobaiday
HosobaidayHosobaiday
Hosobaiday
 

Trắc nghiệm tổng hợp kiến thức sau khi thực hiện dự án

  • 1. TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP KIẾN THỨC SAU KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN Câu 1: Hai lực cân bằng là hai lực: A. B. C. D. Cùng tác dụng lên một vật Trực đối Có tổng độ lớn bằng 0 Cùng tác dụng lên một vật và trực đối Câu 2: Tác dụng của một lực lên vật rắn không đổi khi: A. B. C. D. Lực đó trượt trên giá của nó Giá của lực quay một góc 900 Lực đó chuyển động sao cho phương của lực không đổi Giá của lực quay một góc 1800 Câu 3: Vị trí trọng tâm của vật rắn trùng với: A. B. C. D. Tâm hình học của vật rắn Điểm chính giữa vật Điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật Tâm đối xứng của vật rắn Câu 4: Khi vật rắn được treo bằng một sợi dây ở trạng thái cân bằng thì không có đặc điểm nào sau đây: A. B. C. D. Dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm Lực căng của dây treo có độ lớn bằng trọng lực Lực căng của dây treo có độ lớn bằng trọng lực Dây treo trùng với đường thẳng đi qua tâm đối xứng của vật Câu 5: Một mặt phẳng mỏng và đồng chất có dạng hình tam giác, trọng tâm của vật trùng với: A. Giao điểm ba đường cao B. Giao điểm ba đường trung tuyến C. Giao điểm ba đường phân giác
  • 2. D. Giao điểm ba đường trung trực Câu 6: Các dạng cân bằng của vật rắn là: A. B. C. D. Cân bằng bền, cân bằng không bền Cân bằng không bền, cân bằng phiếm định Cân bằng bền, cân bằng phiếm định Cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định Câu 7: Điều kiên cân bằng của vật rắn có mặt chân đế là giá của trọng lực: A. B. C. D. Phải xuyên qua mặt chân đế Không xuyên qua mặt chân đế Nằm ngoài mặt chân đế Trọng tâm ở ngoài mặt chân đế Câu 8: Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi: A. B. C. D. Độ cao của trọng tâm Diện tích mặt chân đế Giá của trọng lực Độ cao của trọng tâm và diện tích mặt chân đế Câu 9: Dạng cân bằng của nghệ sĩ xiếc đang đứng trên dây là: A. B. C. D. Cân bằng bền Cân bằng không bền Cân bằng phiếm định Không thuộc dạng cân bằng nào cả Câu 10: để tăng mức vững vàng của trạng thái cân bẳng đối với xe cần cẩu người ta chế tạo: A. B. C. D. Xe có khối lượng lớn Xe có mặt chân đế rộng Xe có mặt chân đế rộng và trọng tâm thấp Xe có mặt chân đế rộng và khối lượng lớn Câu 11: Tại sao không lật đổ được con lật đật:
  • 3. A. B. C. D. Vì nó được chế tạo ở trạng thái cân bằng bền Vì nó được chế tạo ở trạng thái cân bằng không bền Vì nó được chế tạo ở trạng thái cân bằng phiếm định Vì nó có trọng tâm Câu 12: Ô tô chở hàng nhiều, chất đầy hàng nặng trên nóc xe dễ bị lật vì: A. B. C. D. Vị trí của trọng tâm của xe cao so với mặt chân đế Giá của trọng lực tác dụng lên xe đi qua mặt chân đế Mặt chân đế của xe quá nhỏ Xe chở quá nặng