SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
Download to read offline
GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A1 
( theo sách in năm 2011 - ĐHGT) 
Để đánh máy và tạo trang web được nhanh và đơn giản, 
ta quy ước như sau: 
1- Chữ in đậm chỉ đại lượng vec tơ (thay cho mũi tên). 
2- Công thức chỉ viết trên 1 dòng. 
Do vậy cần dùng thêm nhiều dấu ngoặc và theo quy tắc ưu tiên 
phép tính theo thứ tự sau: 
Lũy thừa (khai căn) - trước nhất. 
Nhân (chia) – thứ nhì 
Cộng (trừ) – cuối cùng 
Viết tương tự như khi ta bấm máy tính bỏ túi (calculator). 
3- SQRT(x) thay cho ký hiệu căn bậc 2 của x 
4- Ký hiệu tích phân (hoặc tổng Σ   
 ) thì vẫn phải dùng 
“Equation” của “Word” mà viết:
.
= (t2 
1 
3 – t1 
3)/3 
Khi viết vào vở hoặc khi làm bài kiểm tra phải viết mũi tên 
cho đại lượng véc tơ và dấu căn bậc hai theo cách thông 
thường. 
Chương 1 – ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM (trang 19) 
1.3 Một chất điểm chuyển động theo phương trình: 
x = At + Bt3. Trong đó, A = 3 m/s; B = 0,06 m/s3. Tìm vận tốc và 
gia tốc ở thời điểm t1 = 0 và t2 = 3 (s). Tính vận tốc trung bình 
trong thời gian kể trên. 
Giải 1.3 
Tính Vận tốc góc 
v = vx = dx/dt = A + 3.B.t2 
a = ax = dv/dt = 6.B.t 
t1 = 0  v1 = 3 (m/s) 
a1 = 0 
t2 = 3  v2 = 3 + 3.0,06.32 = 4,62 (m/s) 
a2 = 6.0,06.3 = 1,08 (m/s2)
2 
Vận tốc trung bình: 
vtb = Δs / Δt = (x2 – x1) /(t2 – t1) = (x2 – 0) /(t2 – 0) 
Thay 
vtb = (3.3 + 0,06.33) / 3 = 3,54 (m/s) 
1.7 Một đĩa tròn có bán kính R = 50 cm quay quanh một trục 
vuông góc và đi qua tâm đĩa theo phương trình: 
φ = A + B.t2 + C.t3; A = 3rad; B = -1 rad/s2; C = 0,1 rad/s3. Tính 
vận tốc góc, gia tốc góc, gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến và 
gia tốc toàn phần tại một điểm trên vành đĩa tại thời điểm t = 10 
(s). Biểu diễn các véc tơ vận tốc,vận tốc góc, gia tốc góc, gia tốc 
tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến và gia tốc toàn phần trên hình vẽ. 
Giải 1.7 
ω = dφ/dt = 2Bt + 3Ct2 = 2.(-1).10 + 3.0,1.102 = 10 (rad/s) 
β = dω/dt = 2B + 6Ct = 2.(-1) + 6.0,1.10 = 4 (rad/s2) 
at = β.R = 4.0,5 = 2 (m/s2) 
an = ω2.R = 102.0,5 = 50 (m/s2) 
2 + an 
a = SQRT(at 
2) = SQRT(22 + 502) = 50,04 (m/s2) 
1.9 Một đoàn tàu bắt đầu chuyển động nhanh dần đều vào một 
cung tròn có bán kính 1 km, dài 600 m với vận tốc 54 km/h. Đoàn 
tàu chạy hết quãng đường đó trong 30 (s). Tính vận tốc dài, gia tốc 
pháp tuyến, gia tốc tiếp tuyến, gia tốc toàn phần và gia tốc góc của 
đoàn tàu ở cuối quãng đường đó. 
Giải 1.9 
Ta có các hệ thức cho chuyển động tròn: 
v = ω.R (1) 
at = β.R (2) 
s = φ.R (3) (chiều dài cung tròn = góc.(bán kính) 
Vì đoàn tàu (chất điểm) chuyển động nhanh dần đều nên còn có: 
ω = β.t + ω0 (4) (β không đổi) 
φ = (1/2). β.t2 + ω0.t (5) 
Nhân 2 vế của (4) và (5) với R có rồi áp dụng (1), (2), (3) có: 
v = at.t + v0 (6) 
s = (1/2).at.t2 + v0.t (7) 
Tìm at từ (7): 
at = (s – v0.t).2/t2 = (600 – 15.30).2/302 = 1/3 = 0,333 (m/s2) 
Tính gia tốc góc theo (2): 
β = at / R = 1/(3.1000) = 3,33.10-4 (rad/s2) 
Tìm vận tốc ở cuối quãng đường theo (6):
v = (1/3).30 + 15 = 25 (m/s) 
3 
Gia tốc pháp tuyến: 
an = v2 / R = 252 / 1000 = 0,625 (m/s2) 
Gia tốc toàn phần: 
2 + an 
a = SQRT(at 
2) 
a = SQRT(0,3332 + 0,6252) = 0,708 (m/s2) 
1.13 Một vật được thả rơi từ một khí cầu ở độ cao h = 300 m. 
Lấy gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Hơi sau bao lâu vật rơi tới 
đất nếu khi thả: 
a- Khí cầu đứng yên. 
b- Khí cầu bay lên với vận tốc 5 m/s. 
c- Khí cầu hạ xuống với vận tốc 5 m/s 
Giải 1.13 
Khi thả vật từ khí cầu đang chuyển động thì vật có sẽ chuyển động 
dưới tác dụng của trọng lực P và có vận tốc ban đầu bằng vận tốc 
khí cầu (vào lúc thả vât). 
Bài toán này tương đương bài ném vật đi từ một tháp cao h = 300 
m. Phương trình chuyển động là: 
y = y(t) = - (1/2).g.t2 + v0y.t + y0 (trong đó y0 = h) 
Giải phương trình bậc hai ẩn là thời gian t này, loại t  0. 
Nhân 2 vế với -2 (mục đích là để đễ nhận ra dấu của của t) 
g.t2 – 2. v0y.t – 2h = 0 
Sau khi loại nghiệm âm có 
 = 
 + 	 + 2ℎ 
 
a- Khí đứng yên: thay số v0y = 0 
t = SQRT(2.9,8.300)/9,8 = 7,82 (s) 
b- Khí cầu bay lên: v0y = 5 (m/s) 
t = (1/9,8).(5 + SQRT(52 + 2.9,8.300)) = 8,35 (s) 
c- Hạ xuống: v0y = -5 (m/s) 
t = (1/9,8).(-5 + SQRT((-5)2 + 2.9,8.300)) = 7,33 (s) 
Chương 2 – ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM (tr. 27)
2.1 Hai vật A và B được nối với nhau bằng một sợi dây và 
được vắt qua một ròng rọc có khối lượng không đáng kể (như hình 
vẽ). Bỏ qua khối lượng của sợi dây và ma sát của ròng rọc với trục. 
Biết khối lượng của hai vật tương ứng là mA = 200 gam, mB = 300 
gam, hệ số ma sát trượt giữa vật A và mặt phẳng nằm ngang là 
k = 0,25. Lấy g = 9,8 m/s2. 
a- Xác định gia tốc của hệ. 
b- Tính lực căng của dây. 
Giải 2.1 
Theo định luật 2 Newton ta có 2 phương trình véc tơ cho hai vật 
mB.aB = PB + T (1) 
mA.aA = T’ + PA + N + Fms (2) 
Vì vật không chuyển động theo phương pháp tuyến nên có: 
PA + N = 0  Độ lớn N = PA 
 Độ lớn của lực ma sát là Fms = k.N = k.mA.g 
Chiếu (1), (2) lên các trục hướng theo chuyển động của các vật, 
thay 
aA = aB = a 
mB.a = PB – T (3) 
mA.a = T’ – Fms (4) 
Vì T= T’ nên (3), (4) có hai ẩn. Cộng chúng lại để khử T 
(mA + mB).a = PA - Fms 
 a = (mB – k.mA).g / (mA + mB) 
a = (0,3 - 0,25.0,2).9,8 / (0,2 + 0,3) = 4,9 (m/s2) 
Tính T theo (3) T = mB.(g – a) = 0,3.(9,8 – 4,9) = 1,47 (N) 
2.5 Một sợi dây được vắt qua một ròng rọc hai đầu buộc hai vật 
nặng có khối lượng m1 = 3 kg, m2 = 2 kg (như hình vẽ). Bỏ qua ma 
sát, coi dây không dãn và không có khối lượng. Lấy 9 = 9,8 m/s2. 
Tính gia tốc của hệ và lực căng của dây. 
Giải 2.5 (xem thêm bài 3.13 chương 3) 
Theo đề m1  m2 nên vật m1 đi xuống, m2 
Vì đề không cho khối lượng ròng rọc nên cầ hiểu là khối lượng 
ròng rọc coi là bằng không. 
Khi đó 2 lực căng (đặt vào 2 vật) có độ lớn bằng nhau 
T1 = T2 = T (1) 
Gia tốc của hai vật khác phương nhưng có độ lớn như nhau: 
a1 = a2 = a (2) 
4
Ta có 2 phương trình véc tơ cho 2 vật 
m1.a1 = P1 + T1 (3) 
m2.a2 = T2 + P2 (4) 
Chiếu (3) lên trục hướng theo chuyển động đi xuống của vật 1 
Chiếu (4) lên trục hướng theo chuyển động của vật 2, theo (1) có: 
m1.a = P1 - T1 (5) 
m2.a = T2 - P2 (6) 
(5) và (6) là hệ phương trình 2 ẩn (a và T) 
Cộng chúng lại để khử T 
(m1 + m2).a = P1 – P2 
a = (m1 - m2).g / (m1 + m2) = (3 – 2).9,8/(3 + 2) = 1,96 (m/s2) 
 = 2.3.14.. #$ 
%,'. = 1,42 (s) 
5 
Tính lực căng T theo (6) 
T = m2.(a + g) = 2.(1,96 + 9,8) = 23,52 (N) 
2.17 Một vật nhỏ khối lượng m = 300 gam được gắn vào một sợi 
chỉ dài 1 m và chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang. Sợi chỉ 
lệch một góc 600 so với phương thẳng đứng. Xác định chu kỳ quay 
và sức căng của sợi dây. Lấy g = 9,8 m/s2. 
Giải 2.17 
Vật nhỏ chuyển động tròn đều nên tổng hợp hai lực P (trọng lực) 
và lực căng T là lực hướng tâm Fht 
Lực hướng tâm nằm trong mặt phẳng nằm ngang. 
Ta có: 
m.an = P + T = Fht 
Về độ lớn có: 
m.ω2.R = Fht (1) 
Theo hình vẽ tính được: 
R = l.sinα ; Fht = P.tgα (2) 
Thay (2) vào (1) 
m.ω2. l.sinα = mg.sinα/cosα 
 =   
. 
Gọi T’ là chu kỳ của chuyển động tròn 
ω = 2π/T’ 
T’ = 2π.. ! 
Theo hình vẽ tính T 
T = P/cosα = 0,3.9,8/ cos600= 5,88 (N)
Sách cũ – bài 7 trang 36 
Một hệ gồm 3 vật khối lượng m1 = 0,85 kg, m2 = 2 kg, m3 = 0,2 kg 
được nối với nhau như hình vẽ 2-12. Sau 3 giây khi bắt đầu chuyển 
động hệ vật dịch chuyển được 0,81m. Xác định hệ số ma sát trượt 
và sức căng ở các đoạn dây nối. Bỏ qua khối lượng ròng rọc, khối 
lượng dây nối. 
Giải bài 7 trang36 
Cách vẽ hình: 
Đề cho m1  m3 nên xác định được chiều chuyển động của 3 vật: 
m1 đi xuống, m3 đi lên, khi đó m2 đi sang trái: 
- Vẽ lực căng dây cho vật m2: 
T (hướng sang trái) dài hơn lực T’(sang phải) 
- Vẽ lực căng T1 đặt vào m1 dài bằng lực T 
- Vẽ lực căng T3 đặt vào m3 dài bằng lực T’ 
- Vẽ P1 dài hơn T1, vẽ P3 ngắn hơn T3 
Trình bày bài: 
- Viết định luật 2 cho từng vật (dạng véc tơ) 
m1.a1 = P1 + T1 (2) 
m3.a3 = T3 + P3 (1) 
m2.a2 = T + P3 + N + Fms + T’ (3) 
- Tìm công thức cho độ lớn lực ma sát: 
m3 không chuyển động theo phương pháp tuyến với quỹ đạo nên 
P2 + N = 0  độ lớn N = P2  Fms = k.m2g 
 k = Fms / (m2g) (4) 
- Theo đề có thể tính được độ lớn gia tốc của hệ (v0 = 0): 
S = (1/2).a.t2 
 a = 2s/t2 = 2.0,81/32 = 0,18 (m) 
- Chiếu (1), (2), (3) lên các trục hướng theo chuyển động có 3 
phương trình đại số, thay a3 = a2 = a1 = a 
m1.a = P1 – T1 (5) 
m3.a = T3 – P3 (6) 
m2.a = T – Fms – T’ (7) 
(4), (5), (6) là hệ có 3 ẩn: T1, T2 và Fms 
Giải hệ: Cộng (5), (6), (7) để khử các lực căng (T1 = T, T2 = T’) 
Tìm được Fms rồi theo (4) tìm ra k 
Fms = m1g – m2g – (m1 + m2 + m3).a 
Fms = (0,85–0,2).9,8 – (0,85+2+0,2).0,18 = 5,82 (N) 
k = 5,82/(2.9,8) = 0,3 
6 
Tìm T1 theo (5) và T3 theo (6) 
T1 = m1.(g – a) = 0.85.(9,8 – 0,18) = 8,17 (N) 
T3 = m3.(a + g) =0,2.(0,18 + 9,8) = 2 (N)
Chương 3 – ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN (trang 64) 
Phân loại: 
a- Bài về 1 vật rắn (3.7, 3.9, 3.12) 
b- Bài về 2 hoặc 3 vật (3.13, 3.17) 
c- Bài về đ.l. bảo toàn mô men động lượng (3.10, 3.11) 
3.7 Một vật có dạng đĩa tròn có bán kính R = 50 cm, bị khoét 
hai lỗ tròn có bán kính r=R/2 như hình vẽ. Biết chiều dày của đĩa 
d=10 cm và đĩa có khối lượng riêng ρ = 8.103 (kg/m3). 
Giải 3.7 
Gọi I0 là mô men quán tính của đĩa tròn (bán kính R) khi chưa bị 
khoét, I1 và I2 là mô men quán tính của 2 đĩa con bị cắt ra và bỏ đi. 
I0 = I + I1 + I2 = I + 2.I1 (vì mô men qt có tính cộng được) 
 I = I0 - 2.I1 = ½.mR2 - 2.I1 (1) 
Tính I1: Vì trục đang xét cách trục qua khối tâm của đĩa con I1 
đoạn R/2 nên cần áp dùng định lý Stene-Huyghen. 
I1 = ½.m1(R/2)2 + m1.(R/2)2 = 3/8.(m1.R2) (2) 
Bán kính đĩa con bằng một nửa đĩa lớn, bề dày d như nau nên có 
thể tích đĩa nhỏ bằng ¼ thể tích đĩa lớn  m1 = m/4 (3). 
Thay (2), (3) vào (1): 
I = ½.(mR2) – 6/32.( mR2) = 10/32.( mR2) 
7 
Thay 
m = ρ.V = ρ.d.πR2 
I = 5/16.( ρ.d.πR4) 
3.9 Một bánh xe (vô lăng) đồng chất hình đĩa tròn có khối 
lượng m = 50 kg, bán kính R = 20 cm đang quay xung quanh trục 
của nó với vận tốc n = 300 vòng/phút. Tác dụng một mô men lực 
hãm lên vô lăng. Tính mô mem hãm đó trong 2 trường hợp: 
a- Bánh xe dừng lại sau thời gian hãm 10 giây. 
b- Bánh xe dừng lại sau khi quay thêm được 100 vòng 
Giải 3.9 
Ta có từ phương trình cơ bản của chuyển động quay: 
M = I.β
2 = 2.β.φ 
8 
a- Từ công thức (chương 1): 
ω = β.t + ω0  β = (ω - ω0) / t 
Do lực là lực hãm và không đổi nên bánh xe quay chậm dần đều 
 β là số âm. 
Vậy độ lớn của M là (đổi 1 vòng/ph = 2.3,14/60 rad/s), ω = 0: 
M = I.|β| = ½.mR2.( ω0 – ω) / t 
M = ½.50.0,22.(300.2.3,14/60)/10 = 3,14 (N.m) 
b- Áp dụng công thức: 
ω2 - ω0 
Đổi góc φ: 1 vòng = 2.3,14 rad, ω = 0 
M = I.|β| = ½.mR2.( ω0 
2 – ω2) / (2.φ) = 0,785 (N.m) 
3.12 Một bánh xe có bán kính R = 600 mm đang quay dưới tác 
dụng của một mô men lực của động cơ M=480 N.m. Hai má phanh 
tỳ vào hai phía đối diện của bánh xe (như hình vẽ) làm cho bánh xe 
quay chậm đần đều với gia tốc góc bằng 3 rad/s2. Biết hệ số ma sát 
giữa má phanh và bánh xe k=0,2, mô men quán tính của bánh xe 
với trục quay I=40 kg.m2. Coi mô men lực của động cơ không đổi. 
Tính áp lực của mỗi má phanh lên bánh xe 
Giải 3.12 
Áp lực F1 của má phanh gây ra phản lực pháp tuyến N1 và làm phát 
sinh ra lực ma sát Fms1, Fms2. 
Xét về độ lớn có: 
F2 = F1  N2 = N1 = F1  M2 = M1 = R.Fms1 = R.kN1 =R.kF1 
Gọi M1, M2 là mô men của các lực ma sát . 
Theo phương trình cơ bản của chuyển động quay: 
I.β = M + M1 + M2 (1) 
Chiếu (1) lên trục quay, có: 
I.β = M - 2.M1 = M – 2.R.k.F1 
 F1 = (M – I.β) / 2.R.k 
Đề cho bánh xe quay chậm dần đều nên gia tốc góc β ngược chiều 
vận tốc góc ω  khi thay số phải thay β là số âm. 
F2 = F1 = (480 + 40.3) / (2.0,6.0,2) = 2500 (N)
3.13 Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 2 kg được nối với 
nhau bằng một sợi dây mềm, mảnh, không co dãn. Sợi dây được 
vắt qua ròng rọc có dạng đĩa tròn có khối lượng m3 = 1 kg (như 
hình vẽ). Lấy g =9,8 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản. 
Giải 3.13 
Chú ý khi vẽ hình: 
- Đề cho m2 lớn hơn m1  m2 đi xuống, m1 đi lên. 
- m3 khác không nên vẽ véc tơ lực căng T dài hơn lực căng T’ 
- Vẽ véc tơ T2 dài bằng véc tơ T, vẽ T1 dài bằng véc tơ T’ 
- Vẽ véc tơ P2 dài hơn T2 ( vì m2 đi xuống) 
- Vẽ véc tơ P1 ngắn hơn T1 ( vì m1 đi lên) 
Cách giải: 
- Viết cho mỗi vật một phương trình véc tơ (phương trình cơ bản) 
- Nếu vật chuyển động tịnh tiến thì chiếu pt vec tơ lên trục hướng 
theo chuyển động của vật (chiếu lên vec tơ v của vật đó) 
- Nếu vật quay thì chiếu phương trình véc tơ lên trục quay (tức là 
chiếu lên trục hướng theo véc tơ ω của vật quay) 
- Khi đó có hệ 3 phương trình đại số với ba ẩn số là: 
a (độ lớn gia tốc của 2 vật chuyển động tịnh tiến) 
T1 và T2 (độ lớn của lực căng trên hai nhánh dây) 
- Khi giải hệ pt cần chú ý là (-T2 + T) + ( T1 – T’) = 0 + 0 = 0 
Trình bày lời giải: 
Theo định luật 2 và theo phương trình chuyển động quay, có: 
m2.a2 = P2 + T2 (1) 
m1.a1 = T1 + P1 (2) 
I.β = M + M’ (3) 
Chiếu (1), (2) lên các trục hướng theo chuyển động của m1, m2 và 
thay a1 = a2 = a (các gia tốc của 2 vật có độ lớn như nhau, chúng 
chỉ khác phương) 
m2.a = P2 - T2 (4) 
m1.a = T1 - P1 (5) 
I.β = T.R - T’.R (6) 
9 
Trong (6) thay 
β = at / R = a / R 
(độ lớn gia tốc tiếp tuyến trên vành ròng rọc bằng a) 
Rồi chia 2 vế của (6) cho R, có 
I.a / R2 = T – T’ (6a) 
Giải hệ phương trình (4), (5), (6a): 
Cộng chúng lại vế với vế, có 
a = (P2 - P1) / (m1 + m2 + I / R2)
10 
Thay 
I = m3.R2 / 2 
Có a = (m2 – m1).g / (m1 + m2 + m3 / 2) 
a = (2 - 1).9,8 / ( 1 + 2 +1/2) = 2,8 (m/s2) 
Tính T2 theo (4): T2 = 2.(9,8 – 2,8) = 14 (N) 
Tính T1 theo (5): T1 = 1.(2,8 + 9,8) = 12,6 (N) 
3.17 Một vật có khối lượng m1 = 1 kg trượt không ma sát trên 
mặt nghiêng và làm quay một bánh xe dạng đĩa tròn có khối lượng 
m2 = 3 kg, bán kính bánh xe là R (cm). Biết α = 300, bỏ qua mọi 
lực cản và khối lượng sợi dây, lấy g = 9,8 m/s2. 
a- Tính gia tốc của vật và sức căng của sợi dây. 
b- Giả sử có thêm lực ma sát giữa vật và mặt nghiêng và cho hệ số 
ma sát đó là k = 0,1. Tính gia tốc của vật và sức căng dây. 
Giải 3.17 Ta làm theo thứ tự các bước đã nêu ở bài 3.13 (bài 
này có 2 vật). 
Ta làm câu b trước. 
Sau đó thay hệ số k = 0 sẽ có lời giải cho câu a. Bởi vì k = 0 tức là 
làm cho mặt trơn tuyệt đối và không còn lực ma sát nữa. 
m1.a = P + N + T + Fms (1) 
I.β = M (2) 
Trong (2) M là mô men của lực căng dây 
Độ lớn của nó là M = T.R 
Phân tích P = Pt + Pn 
Pt là thành phần dọc theo quỹ đạo thẳng của vật 
Pn thành phần hướng theo phương pháp tuyến với quỹ đạo. 
Vì gia tốc a hướng dọc qux đạo thẳng nên an = 0 
Vậy có: 
Pn + N = m1.0 = 0  độ lớn Pn = N 
 độ lớn của lực ma sát là Fms = k.Pn = k.mgcosα 
Chiếu (1) lên trục hướng theo chuyển động (xuống dốc) của m 
Và chiếu (2) lên trục quay. Sau đó thay: 
β = at / R = a / R 
Rồi chia 2 vế của (2) cho R, có hệ pt đại số 2 ẩn: 
m1.a = Pt – T – Fms (3) 
I.a / R2 = T (4) 
Cộng (3) với (4) để khử T: 
(m1 + I / R2).a = Pt - Fms
11 
Thay I = m2.R2/2, có: 
a = m1. g(sinα – k.cosα) / (m1 + m2 /2) 
a = 1.9,8.(sin300 – 0,1.cos300) / (1 + 3/2) = 1,62 
Tính T theo (4) 
T = m2.a / 2 = 3.1,62 /2 = 2,43 (N) 
Câu a: Viết lại công thức cho k = 0 (bỏ lực ma sát đi), rồi thay số: 
a = m1.g.sinα / (m1 + m2 /2) = 1,96 (m/s2) 
T = m2.a / 2 = 2,94 (N) 
3.10 Một thanh mảnh có chiều dài l = 1 m, khối lượng m1 = 4,97 
kg có thể quay tự do quanh một trục nằm ngang đi qua một đầu 
thanh (như hình vẽ). Một viên đạn có khối lượng m2 = 10 gam 
đang bay theo phương ngang với vận tốc 200 m/s thì xuyên vào 
đầu dưới của thanh và mắc ở đó. 
a- Tìm công thức tính vận tốc góc quay ω của thanh ngay sau khi 
viên đạn mắc vào thanh. 
b- Tính vận tốc đó. 
Giải 3.10 
Áp dụng định luật bảo toàn mô men động lượng cho 
hệ thanh + đạn. 
Tổng mô men động lượng cuả hệ ngay sau va chạm đạn với thanh 
bằng tổng mô men động lượng ngay trước va chạm. 
L’ = L1 + L2 (1) 
Trước va chạm thanh đứng yên  Nó có: 
L1 = I1.ω1 = I1.0 = 0 (2) 
Còn đạn (coi là chất điểm) có mô men động lượng là L2 
Độ lớn của nó là: 
L2 = m2.v.l 
Sau va chạm đạn và thanh trở thành 1 vật có mô men quán tính là 
I = I1 + I2 = I1 + m2.l2 (3) 
Trục đang xét cách trục qua khối tâm (điểm giữa) của thanh đoạn 
l/2. Áp dụng định lý Stene-Huyghen: 
I = m1.l /12 + m1.(l/2)2 = m1.l2 /3 (4) 
Từ (1), (2), (3) có về độ lớn: 
L’ = L2  (I1 + m2.l2).ω = mv.l 
 ω = m2v.l / ( I1 + m2.l2) (5) 
Thay (4) vào (5) có:
ω = 3.m2.v / (m1 + 3m2).l 
ω = 3.0,01.200 / (4.97 + 3.0,01).1 = 1,2 (rad/s) 
3.11 Một bàn tròn nằm ngang có khối lượng m1 = 100 kg và một 
người có khối lượng m2 = 50 kg đứng ở mép bàn. Bàn tròn đang 
quay tự do quanh một trục thẳng đứng đi qua tâm bàn với vận tốc n 
= 10 vòng/phút. Coi người như một chất điểm, tính vận tốc quay n’ 
của bàn khi người đi vào đứng ở tâm bàn. 
Giải 3.11 
Áp dụng định luật bảo toàn mô men động lượng cho hệ 
bàn + người (coi mặt bàn là khối trụ đặc và coi người là một chất 
điểm) 
L’ = L  L’ = L (độ lớn) 
(I1 + I2 
’). ω’ = (I1 + I2). ω 
Trong đó: 
Mô men quán tính của bàn là I1 = (1/2).m1R2 
Mô men quán tính người là khi đứng ở mép bàn I2 = m2R2 
Mô men quán tính người là khi đứng ở tâm bàn I2 
2/2 – m.v2/2 (1) 
12 
’ = m202 = 0 
Một vòng là 2π nên có: 
I1. 2π.n’ = (I1 + I2). 2π.n 
 n’ = (I1 + I2).n/I1 
() =*+ 
∙-*.+/ -+.+ 
*+ 
∙-*.+ ∙ ( = -*/	-+ 
-* 
.n 
n’ = 10.(100 + 2.50)/100 = 20 (vòng/phút) 
Chương 4 – CƠ NĂNG (trang 80) 
4.6 Một viên đạn có khối lượng m = 20 gam đang bay với vận 
tốc 200 m/s thì gặp một bản gỗ và cắm sâu vào bản gỗ một đoạn 8 
cm thì dừng lại. 
a- Tính lực cả trung bình của gỗ lên viên đạn 
b- Nếu bản gỗ chỉ có chiều dày d = 2 cm thì vận tốc của viên đạn 
khi ra khỏi gỗ là bao nhiêu. 
Giải 4.6 
a- Áp dụng định lý động năng (Lực cản sing công A âm): 
-F.s = A = m.vcuối 
Thay vcuối = 0 
F = m.v2 / (2.s)
F = 0,02.2002 / (2.0,008) = 5000 (N) 
b- Lại áp dụng định lý động năng cho đoạn d = 0,002 m 
Nhưng bây giờ ta đã biết lực từ câu a (tìm vcuối). Nhân 2 vế của (1) 
với 2/m, có: 
vcuối = SQRT(v2 – 2.F.d / m) 
vcuối = SQRT(2002 – 2.5000.0,002 / 0,02) = 172,2 (m/s) 
Chương 8 – KHÍ LÝ TƯỞNG (trang 127) 
8.5 Có 4 kg khí đựng trong một bình, áp suất 4.106 N/m2. Lấy 
ra khỏi bình một lượng khí đến khi áp suất trong bình bằng 106 
N/m2. Coi nhiệt độ khối khí không đổi. Tính lượng khí đã lấy ra 
Giải 8.5 
Gọi 1 là trạng thái khí khi chưa rút bớt khí với khối lượng là m1 
và 2 là trạng thái sau rút mất lượng khí m (kg) chỉ còn m2 
Theo đề có: 
V2 = V1 ; T2 = T1 
p1.V1 = (m1/ μ).R.T1 
p2.V1 = (m2/ μ).R.T1 
Tìm m2 bằng cách chia (2) (để khử V1 và T1): 
m2 / m1 = p2 / p1 
13 
Vậy có: 
m = m1 – m2 = m1.(1 – p2 / p1) = 4.(1 – ¼) = 3 (kg) 
8.6 Người ta bơm khí Hyđrô vào một khí cầu để cuối cùng 
được thể tích 300 m3, nhiệt độ 200C và áp suất 750 mmHg. Nếu 
mỗi giây bơm được 20 gam thì sau bao lâu bơm xong 
Giải 8.6 
Cách giải: tính khối lượng khí m trong khí cầu khi đã bơm xong 
rồi chia m cho khối lượng khí bơm vào trong 1 giây m1 
Thực hiện: 
p.V = (m / μ).R / T 
Từ đó có: 
t = m / m1 = p.V. μ / (R.T.m1) 
t = (750/736).9,81.104.300.2/(8.31.103.(20+273).0,002) = 985 (s)
8.10 Trong một bình thể tích 3 lít chứa 4.10-6 kg khí Hêli, 7.10-5 
kg khí Nitơ và 5.1021 phân tử Hyđrô. Nhiệt độ của hỗn hợp khí đó 
là 270C. Tính áp của hỗn hợp khí. 
Giải 8.10 
Áp dụng định luật Đantơn để tìm áp suất hỗn hợp của 3 chất khí: 
p = p1 + p2 + p3 (1) 
Áp dụng phương trình trạng thái cho từng chất khí dựng trong 1 
bình (cùng nhiệt độ) 
pi.V = (mi / μi).RT  tính được pi 
p = (m1/μ1 + m2/μ2 + m3/μ3).RT/V (2) 
Cần tìm tỷ số m3/μ3. Gọi mpt là khối lượng một phân tử (khí thứ ba) 
thì có 01 
21 = (1.03

More Related Content

What's hot

Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)
Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)
Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)phanhung20
 
Công thức truyền tin
Công thức truyền tinCông thức truyền tin
Công thức truyền tinakprovip
 
lap trinh assembly cho VXL
lap trinh  assembly cho VXLlap trinh  assembly cho VXL
lap trinh assembly cho VXLThân Khương
 
Chuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va phoChuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va phothanhyu
 
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phânPhương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phânHajunior9x
 
Kts cac bt giai san ve vhdl 2011
Kts cac bt giai san ve vhdl 2011Kts cac bt giai san ve vhdl 2011
Kts cac bt giai san ve vhdl 2011Hoàng Elab
 
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)biến đổi ma trận ( Transformation matrix)
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)Bui Loi
 
Giải bài tập Phương pháp tính
Giải bài tập Phương pháp tínhGiải bài tập Phương pháp tính
Giải bài tập Phương pháp tínhdinhtrongtran39
 
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNGCHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNGĐinh Công Thiện Taydo University
 
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnTính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnChien Dang
 
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từTóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từMinh Thắng Trần
 
Xu lý tín hiệu số
Xu lý tín hiệu sốXu lý tín hiệu số
Xu lý tín hiệu sốHao Truong
 
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhHệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhThế Giới Tinh Hoa
 
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONPHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONSoM
 
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.docchỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc26ngQuangKhi
 
Mot so ham do hoa trong c c++
Mot so ham do hoa trong c c++Mot so ham do hoa trong c c++
Mot so ham do hoa trong c c++ANHMATTROI
 

What's hot (20)

Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)
Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)
Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)
 
Công thức truyền tin
Công thức truyền tinCông thức truyền tin
Công thức truyền tin
 
lap trinh assembly cho VXL
lap trinh  assembly cho VXLlap trinh  assembly cho VXL
lap trinh assembly cho VXL
 
Chuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va phoChuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va pho
 
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phânPhương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
 
Kts cac bt giai san ve vhdl 2011
Kts cac bt giai san ve vhdl 2011Kts cac bt giai san ve vhdl 2011
Kts cac bt giai san ve vhdl 2011
 
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)biến đổi ma trận ( Transformation matrix)
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)
 
Giải bài tập Phương pháp tính
Giải bài tập Phương pháp tínhGiải bài tập Phương pháp tính
Giải bài tập Phương pháp tính
 
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNGCHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
 
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnTính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
 
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từTóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
 
Xu lý tín hiệu số
Xu lý tín hiệu sốXu lý tín hiệu số
Xu lý tín hiệu số
 
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhHệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
 
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONPHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
 
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.docchỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
 
Mot so ham do hoa trong c c++
Mot so ham do hoa trong c c++Mot so ham do hoa trong c c++
Mot so ham do hoa trong c c++
 
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đLuận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
 
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đLuận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
 
Hệ thống thông tin
Hệ thống thông tinHệ thống thông tin
Hệ thống thông tin
 
Giáo trình Điều khiển Tự động của Nguyễn Thế Hùng
Giáo trình Điều khiển Tự động của Nguyễn Thế HùngGiáo trình Điều khiển Tự động của Nguyễn Thế Hùng
Giáo trình Điều khiển Tự động của Nguyễn Thế Hùng
 

Viewers also liked

Chuong 2 dong luc hoc chat diem
Chuong 2 dong luc hoc chat diemChuong 2 dong luc hoc chat diem
Chuong 2 dong luc hoc chat diemThu Thao
 
Chuong 3 dong luc hoc he chat diem
Chuong 3 dong luc hoc he chat diemChuong 3 dong luc hoc he chat diem
Chuong 3 dong luc hoc he chat diemThu Thao
 
CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT VÀ HỆ VẬT
CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT VÀ HỆ VẬTCÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT VÀ HỆ VẬT
CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT VÀ HỆ VẬTHarvardedu
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemThu Thao
 
Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...
Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...
Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...Bác Sĩ Meomeo
 
Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381
Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381
Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381Trần Quang Kiệt
 
Bai tap on_tap_truong_thcs_cao_ram
Bai tap on_tap_truong_thcs_cao_ramBai tap on_tap_truong_thcs_cao_ram
Bai tap on_tap_truong_thcs_cao_ramHọc Tập Long An
 
C ong thuc-tinh-nhanh-vat-ly-10.thuvienvatly.com.41a0a.19061 (1)
C ong thuc-tinh-nhanh-vat-ly-10.thuvienvatly.com.41a0a.19061 (1)C ong thuc-tinh-nhanh-vat-ly-10.thuvienvatly.com.41a0a.19061 (1)
C ong thuc-tinh-nhanh-vat-ly-10.thuvienvatly.com.41a0a.19061 (1)thucbao2404
 
Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709
Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709
Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709phamchidac
 
Một số dạng toán về lực đẩy ácimet
Một số dạng toán về lực đẩy ácimetMột số dạng toán về lực đẩy ácimet
Một số dạng toán về lực đẩy ácimetMai Tran
 

Viewers also liked (10)

Chuong 2 dong luc hoc chat diem
Chuong 2 dong luc hoc chat diemChuong 2 dong luc hoc chat diem
Chuong 2 dong luc hoc chat diem
 
Chuong 3 dong luc hoc he chat diem
Chuong 3 dong luc hoc he chat diemChuong 3 dong luc hoc he chat diem
Chuong 3 dong luc hoc he chat diem
 
CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT VÀ HỆ VẬT
CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT VÀ HỆ VẬTCÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT VÀ HỆ VẬT
CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT VÀ HỆ VẬT
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diem
 
Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...
Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...
Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...
 
Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381
Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381
Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381
 
Bai tap on_tap_truong_thcs_cao_ram
Bai tap on_tap_truong_thcs_cao_ramBai tap on_tap_truong_thcs_cao_ram
Bai tap on_tap_truong_thcs_cao_ram
 
C ong thuc-tinh-nhanh-vat-ly-10.thuvienvatly.com.41a0a.19061 (1)
C ong thuc-tinh-nhanh-vat-ly-10.thuvienvatly.com.41a0a.19061 (1)C ong thuc-tinh-nhanh-vat-ly-10.thuvienvatly.com.41a0a.19061 (1)
C ong thuc-tinh-nhanh-vat-ly-10.thuvienvatly.com.41a0a.19061 (1)
 
Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709
Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709
Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709
 
Một số dạng toán về lực đẩy ácimet
Một số dạng toán về lực đẩy ácimetMột số dạng toán về lực đẩy ácimet
Một số dạng toán về lực đẩy ácimet
 

Similar to Pvh 11-2014-btvl-a1

Color ss2-pvh-bta1
Color ss2-pvh-bta1Color ss2-pvh-bta1
Color ss2-pvh-bta1phanhung20
 
[Nguoithay.org] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.org] co hoc vat ran hay[Nguoithay.org] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.org] co hoc vat ran hayPhong Phạm
 
Phần thứ nhất
Phần thứ nhấtPhần thứ nhất
Phần thứ nhấtHanh Nguyen
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 2 - Megabook.vnĐề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 2 - Megabook.vnMegabook
 
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12Hải Finiks Huỳnh
 
[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hayPhong Phạm
 
[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 3
[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 3[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 3
[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 3Phong Phạm
 
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp01
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp0132 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp01
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp01Kaquy Ka
 
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12Nhập Vân Long
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Quyen Le
 
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập dao động cơ học
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập  dao động cơ họcTóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập  dao động cơ học
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập dao động cơ họcphuonganhtran1303
 
Cacdangbaitapvl12
Cacdangbaitapvl12Cacdangbaitapvl12
Cacdangbaitapvl12huytnnt
 
Cac dang bai tap vl12.5695
Cac dang bai tap vl12.5695Cac dang bai tap vl12.5695
Cac dang bai tap vl12.5695Quyen Le
 
Giá trị tức thời của dòng điện
Giá trị tức thời của dòng điệnGiá trị tức thời của dòng điện
Giá trị tức thời của dòng điệntuituhoc
 
50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết
50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết
50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiếtnataliej4
 

Similar to Pvh 11-2014-btvl-a1 (20)

Color ss2-pvh-bta1
Color ss2-pvh-bta1Color ss2-pvh-bta1
Color ss2-pvh-bta1
 
[Nguoithay.org] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.org] co hoc vat ran hay[Nguoithay.org] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.org] co hoc vat ran hay
 
Phần thứ nhất
Phần thứ nhấtPhần thứ nhất
Phần thứ nhất
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 2 - Megabook.vnĐề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 2 - Megabook.vn
 
Công Thức Vật Lý
Công Thức Vật LýCông Thức Vật Lý
Công Thức Vật Lý
 
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
 
Giai ly 2
Giai ly 2Giai ly 2
Giai ly 2
 
Giai ly 2
Giai ly 2Giai ly 2
Giai ly 2
 
Giai ly 2
Giai ly 2Giai ly 2
Giai ly 2
 
[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay
 
[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 3
[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 3[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 3
[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 3
 
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp01
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp0132 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp01
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp01
 
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905
 
Nguyên hàm tich phân có đáp án
Nguyên hàm tich phân có đáp ánNguyên hàm tich phân có đáp án
Nguyên hàm tich phân có đáp án
 
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập dao động cơ học
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập  dao động cơ họcTóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập  dao động cơ học
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập dao động cơ học
 
Cacdangbaitapvl12
Cacdangbaitapvl12Cacdangbaitapvl12
Cacdangbaitapvl12
 
Cac dang bai tap vl12.5695
Cac dang bai tap vl12.5695Cac dang bai tap vl12.5695
Cac dang bai tap vl12.5695
 
Giá trị tức thời của dòng điện
Giá trị tức thời của dòng điệnGiá trị tức thời của dòng điện
Giá trị tức thời của dòng điện
 
50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết
50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết
50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết
 

More from phanhung20

Graph for Coulomb damped oscillation
Graph for Coulomb damped oscillationGraph for Coulomb damped oscillation
Graph for Coulomb damped oscillationphanhung20
 
Search videos with youtube api3
Search videos with youtube api3Search videos with youtube api3
Search videos with youtube api3phanhung20
 
Search and play more than 50 clips
Search and play more than 50 clipsSearch and play more than 50 clips
Search and play more than 50 clipsphanhung20
 
Search 500-video-clips
Search 500-video-clipsSearch 500-video-clips
Search 500-video-clipsphanhung20
 
Cau hoi thi vatly 2014 4 tin chi
Cau hoi thi vatly 2014 4 tin chiCau hoi thi vatly 2014 4 tin chi
Cau hoi thi vatly 2014 4 tin chiphanhung20
 
Cau hoi-thi-catly-2014-thang11
Cau hoi-thi-catly-2014-thang11Cau hoi-thi-catly-2014-thang11
Cau hoi-thi-catly-2014-thang11phanhung20
 
Ly thuyetdosai so1
Ly thuyetdosai so1Ly thuyetdosai so1
Ly thuyetdosai so1phanhung20
 
Play audio-continuously
Play audio-continuouslyPlay audio-continuously
Play audio-continuouslyphanhung20
 
How to-save-video-list
How to-save-video-listHow to-save-video-list
How to-save-video-listphanhung20
 
Xem video-lien-tuc
Xem video-lien-tucXem video-lien-tuc
Xem video-lien-tucphanhung20
 
Non stop random2b
Non stop random2bNon stop random2b
Non stop random2bphanhung20
 
Playing videos. See:slideshare.net/phanhung20/non-stop-random2b
Playing videos. See:slideshare.net/phanhung20/non-stop-random2bPlaying videos. See:slideshare.net/phanhung20/non-stop-random2b
Playing videos. See:slideshare.net/phanhung20/non-stop-random2bphanhung20
 
Playing videos continously
Playing videos continously Playing videos continously
Playing videos continously phanhung20
 

More from phanhung20 (18)

Graph for Coulomb damped oscillation
Graph for Coulomb damped oscillationGraph for Coulomb damped oscillation
Graph for Coulomb damped oscillation
 
Search videos with youtube api3
Search videos with youtube api3Search videos with youtube api3
Search videos with youtube api3
 
Search and play more than 50 clips
Search and play more than 50 clipsSearch and play more than 50 clips
Search and play more than 50 clips
 
Search 500-video-clips
Search 500-video-clipsSearch 500-video-clips
Search 500-video-clips
 
Cau hoi thi vatly 2014 4 tin chi
Cau hoi thi vatly 2014 4 tin chiCau hoi thi vatly 2014 4 tin chi
Cau hoi thi vatly 2014 4 tin chi
 
Cau hoi-thi-catly-2014-thang11
Cau hoi-thi-catly-2014-thang11Cau hoi-thi-catly-2014-thang11
Cau hoi-thi-catly-2014-thang11
 
Debai table1
Debai table1Debai table1
Debai table1
 
Bai tap-a1
Bai tap-a1Bai tap-a1
Bai tap-a1
 
Thi nghiema2
Thi nghiema2Thi nghiema2
Thi nghiema2
 
Thi nghiema1
Thi nghiema1Thi nghiema1
Thi nghiema1
 
Ly thuyetdosai so1
Ly thuyetdosai so1Ly thuyetdosai so1
Ly thuyetdosai so1
 
Bai tap a1
Bai tap a1Bai tap a1
Bai tap a1
 
Play audio-continuously
Play audio-continuouslyPlay audio-continuously
Play audio-continuously
 
How to-save-video-list
How to-save-video-listHow to-save-video-list
How to-save-video-list
 
Xem video-lien-tuc
Xem video-lien-tucXem video-lien-tuc
Xem video-lien-tuc
 
Non stop random2b
Non stop random2bNon stop random2b
Non stop random2b
 
Playing videos. See:slideshare.net/phanhung20/non-stop-random2b
Playing videos. See:slideshare.net/phanhung20/non-stop-random2bPlaying videos. See:slideshare.net/phanhung20/non-stop-random2b
Playing videos. See:slideshare.net/phanhung20/non-stop-random2b
 
Playing videos continously
Playing videos continously Playing videos continously
Playing videos continously
 

Recently uploaded

[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 

Recently uploaded (20)

[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 

Pvh 11-2014-btvl-a1

  • 1. GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A1 ( theo sách in năm 2011 - ĐHGT) Để đánh máy và tạo trang web được nhanh và đơn giản, ta quy ước như sau: 1- Chữ in đậm chỉ đại lượng vec tơ (thay cho mũi tên). 2- Công thức chỉ viết trên 1 dòng. Do vậy cần dùng thêm nhiều dấu ngoặc và theo quy tắc ưu tiên phép tính theo thứ tự sau: Lũy thừa (khai căn) - trước nhất. Nhân (chia) – thứ nhì Cộng (trừ) – cuối cùng Viết tương tự như khi ta bấm máy tính bỏ túi (calculator). 3- SQRT(x) thay cho ký hiệu căn bậc 2 của x 4- Ký hiệu tích phân (hoặc tổng Σ ) thì vẫn phải dùng “Equation” của “Word” mà viết:
  • 2. .
  • 3. = (t2 1 3 – t1 3)/3 Khi viết vào vở hoặc khi làm bài kiểm tra phải viết mũi tên cho đại lượng véc tơ và dấu căn bậc hai theo cách thông thường. Chương 1 – ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM (trang 19) 1.3 Một chất điểm chuyển động theo phương trình: x = At + Bt3. Trong đó, A = 3 m/s; B = 0,06 m/s3. Tìm vận tốc và gia tốc ở thời điểm t1 = 0 và t2 = 3 (s). Tính vận tốc trung bình trong thời gian kể trên. Giải 1.3 Tính Vận tốc góc v = vx = dx/dt = A + 3.B.t2 a = ax = dv/dt = 6.B.t t1 = 0 v1 = 3 (m/s) a1 = 0 t2 = 3 v2 = 3 + 3.0,06.32 = 4,62 (m/s) a2 = 6.0,06.3 = 1,08 (m/s2)
  • 4. 2 Vận tốc trung bình: vtb = Δs / Δt = (x2 – x1) /(t2 – t1) = (x2 – 0) /(t2 – 0) Thay vtb = (3.3 + 0,06.33) / 3 = 3,54 (m/s) 1.7 Một đĩa tròn có bán kính R = 50 cm quay quanh một trục vuông góc và đi qua tâm đĩa theo phương trình: φ = A + B.t2 + C.t3; A = 3rad; B = -1 rad/s2; C = 0,1 rad/s3. Tính vận tốc góc, gia tốc góc, gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến và gia tốc toàn phần tại một điểm trên vành đĩa tại thời điểm t = 10 (s). Biểu diễn các véc tơ vận tốc,vận tốc góc, gia tốc góc, gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến và gia tốc toàn phần trên hình vẽ. Giải 1.7 ω = dφ/dt = 2Bt + 3Ct2 = 2.(-1).10 + 3.0,1.102 = 10 (rad/s) β = dω/dt = 2B + 6Ct = 2.(-1) + 6.0,1.10 = 4 (rad/s2) at = β.R = 4.0,5 = 2 (m/s2) an = ω2.R = 102.0,5 = 50 (m/s2) 2 + an a = SQRT(at 2) = SQRT(22 + 502) = 50,04 (m/s2) 1.9 Một đoàn tàu bắt đầu chuyển động nhanh dần đều vào một cung tròn có bán kính 1 km, dài 600 m với vận tốc 54 km/h. Đoàn tàu chạy hết quãng đường đó trong 30 (s). Tính vận tốc dài, gia tốc pháp tuyến, gia tốc tiếp tuyến, gia tốc toàn phần và gia tốc góc của đoàn tàu ở cuối quãng đường đó. Giải 1.9 Ta có các hệ thức cho chuyển động tròn: v = ω.R (1) at = β.R (2) s = φ.R (3) (chiều dài cung tròn = góc.(bán kính) Vì đoàn tàu (chất điểm) chuyển động nhanh dần đều nên còn có: ω = β.t + ω0 (4) (β không đổi) φ = (1/2). β.t2 + ω0.t (5) Nhân 2 vế của (4) và (5) với R có rồi áp dụng (1), (2), (3) có: v = at.t + v0 (6) s = (1/2).at.t2 + v0.t (7) Tìm at từ (7): at = (s – v0.t).2/t2 = (600 – 15.30).2/302 = 1/3 = 0,333 (m/s2) Tính gia tốc góc theo (2): β = at / R = 1/(3.1000) = 3,33.10-4 (rad/s2) Tìm vận tốc ở cuối quãng đường theo (6):
  • 5. v = (1/3).30 + 15 = 25 (m/s) 3 Gia tốc pháp tuyến: an = v2 / R = 252 / 1000 = 0,625 (m/s2) Gia tốc toàn phần: 2 + an a = SQRT(at 2) a = SQRT(0,3332 + 0,6252) = 0,708 (m/s2) 1.13 Một vật được thả rơi từ một khí cầu ở độ cao h = 300 m. Lấy gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Hơi sau bao lâu vật rơi tới đất nếu khi thả: a- Khí cầu đứng yên. b- Khí cầu bay lên với vận tốc 5 m/s. c- Khí cầu hạ xuống với vận tốc 5 m/s Giải 1.13 Khi thả vật từ khí cầu đang chuyển động thì vật có sẽ chuyển động dưới tác dụng của trọng lực P và có vận tốc ban đầu bằng vận tốc khí cầu (vào lúc thả vât). Bài toán này tương đương bài ném vật đi từ một tháp cao h = 300 m. Phương trình chuyển động là: y = y(t) = - (1/2).g.t2 + v0y.t + y0 (trong đó y0 = h) Giải phương trình bậc hai ẩn là thời gian t này, loại t 0. Nhân 2 vế với -2 (mục đích là để đễ nhận ra dấu của của t) g.t2 – 2. v0y.t – 2h = 0 Sau khi loại nghiệm âm có = + + 2ℎ a- Khí đứng yên: thay số v0y = 0 t = SQRT(2.9,8.300)/9,8 = 7,82 (s) b- Khí cầu bay lên: v0y = 5 (m/s) t = (1/9,8).(5 + SQRT(52 + 2.9,8.300)) = 8,35 (s) c- Hạ xuống: v0y = -5 (m/s) t = (1/9,8).(-5 + SQRT((-5)2 + 2.9,8.300)) = 7,33 (s) Chương 2 – ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM (tr. 27)
  • 6. 2.1 Hai vật A và B được nối với nhau bằng một sợi dây và được vắt qua một ròng rọc có khối lượng không đáng kể (như hình vẽ). Bỏ qua khối lượng của sợi dây và ma sát của ròng rọc với trục. Biết khối lượng của hai vật tương ứng là mA = 200 gam, mB = 300 gam, hệ số ma sát trượt giữa vật A và mặt phẳng nằm ngang là k = 0,25. Lấy g = 9,8 m/s2. a- Xác định gia tốc của hệ. b- Tính lực căng của dây. Giải 2.1 Theo định luật 2 Newton ta có 2 phương trình véc tơ cho hai vật mB.aB = PB + T (1) mA.aA = T’ + PA + N + Fms (2) Vì vật không chuyển động theo phương pháp tuyến nên có: PA + N = 0 Độ lớn N = PA Độ lớn của lực ma sát là Fms = k.N = k.mA.g Chiếu (1), (2) lên các trục hướng theo chuyển động của các vật, thay aA = aB = a mB.a = PB – T (3) mA.a = T’ – Fms (4) Vì T= T’ nên (3), (4) có hai ẩn. Cộng chúng lại để khử T (mA + mB).a = PA - Fms a = (mB – k.mA).g / (mA + mB) a = (0,3 - 0,25.0,2).9,8 / (0,2 + 0,3) = 4,9 (m/s2) Tính T theo (3) T = mB.(g – a) = 0,3.(9,8 – 4,9) = 1,47 (N) 2.5 Một sợi dây được vắt qua một ròng rọc hai đầu buộc hai vật nặng có khối lượng m1 = 3 kg, m2 = 2 kg (như hình vẽ). Bỏ qua ma sát, coi dây không dãn và không có khối lượng. Lấy 9 = 9,8 m/s2. Tính gia tốc của hệ và lực căng của dây. Giải 2.5 (xem thêm bài 3.13 chương 3) Theo đề m1 m2 nên vật m1 đi xuống, m2 Vì đề không cho khối lượng ròng rọc nên cầ hiểu là khối lượng ròng rọc coi là bằng không. Khi đó 2 lực căng (đặt vào 2 vật) có độ lớn bằng nhau T1 = T2 = T (1) Gia tốc của hai vật khác phương nhưng có độ lớn như nhau: a1 = a2 = a (2) 4
  • 7. Ta có 2 phương trình véc tơ cho 2 vật m1.a1 = P1 + T1 (3) m2.a2 = T2 + P2 (4) Chiếu (3) lên trục hướng theo chuyển động đi xuống của vật 1 Chiếu (4) lên trục hướng theo chuyển động của vật 2, theo (1) có: m1.a = P1 - T1 (5) m2.a = T2 - P2 (6) (5) và (6) là hệ phương trình 2 ẩn (a và T) Cộng chúng lại để khử T (m1 + m2).a = P1 – P2 a = (m1 - m2).g / (m1 + m2) = (3 – 2).9,8/(3 + 2) = 1,96 (m/s2) = 2.3.14.. #$ %,'. = 1,42 (s) 5 Tính lực căng T theo (6) T = m2.(a + g) = 2.(1,96 + 9,8) = 23,52 (N) 2.17 Một vật nhỏ khối lượng m = 300 gam được gắn vào một sợi chỉ dài 1 m và chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang. Sợi chỉ lệch một góc 600 so với phương thẳng đứng. Xác định chu kỳ quay và sức căng của sợi dây. Lấy g = 9,8 m/s2. Giải 2.17 Vật nhỏ chuyển động tròn đều nên tổng hợp hai lực P (trọng lực) và lực căng T là lực hướng tâm Fht Lực hướng tâm nằm trong mặt phẳng nằm ngang. Ta có: m.an = P + T = Fht Về độ lớn có: m.ω2.R = Fht (1) Theo hình vẽ tính được: R = l.sinα ; Fht = P.tgα (2) Thay (2) vào (1) m.ω2. l.sinα = mg.sinα/cosα = . Gọi T’ là chu kỳ của chuyển động tròn ω = 2π/T’ T’ = 2π.. ! Theo hình vẽ tính T T = P/cosα = 0,3.9,8/ cos600= 5,88 (N)
  • 8. Sách cũ – bài 7 trang 36 Một hệ gồm 3 vật khối lượng m1 = 0,85 kg, m2 = 2 kg, m3 = 0,2 kg được nối với nhau như hình vẽ 2-12. Sau 3 giây khi bắt đầu chuyển động hệ vật dịch chuyển được 0,81m. Xác định hệ số ma sát trượt và sức căng ở các đoạn dây nối. Bỏ qua khối lượng ròng rọc, khối lượng dây nối. Giải bài 7 trang36 Cách vẽ hình: Đề cho m1 m3 nên xác định được chiều chuyển động của 3 vật: m1 đi xuống, m3 đi lên, khi đó m2 đi sang trái: - Vẽ lực căng dây cho vật m2: T (hướng sang trái) dài hơn lực T’(sang phải) - Vẽ lực căng T1 đặt vào m1 dài bằng lực T - Vẽ lực căng T3 đặt vào m3 dài bằng lực T’ - Vẽ P1 dài hơn T1, vẽ P3 ngắn hơn T3 Trình bày bài: - Viết định luật 2 cho từng vật (dạng véc tơ) m1.a1 = P1 + T1 (2) m3.a3 = T3 + P3 (1) m2.a2 = T + P3 + N + Fms + T’ (3) - Tìm công thức cho độ lớn lực ma sát: m3 không chuyển động theo phương pháp tuyến với quỹ đạo nên P2 + N = 0 độ lớn N = P2 Fms = k.m2g k = Fms / (m2g) (4) - Theo đề có thể tính được độ lớn gia tốc của hệ (v0 = 0): S = (1/2).a.t2 a = 2s/t2 = 2.0,81/32 = 0,18 (m) - Chiếu (1), (2), (3) lên các trục hướng theo chuyển động có 3 phương trình đại số, thay a3 = a2 = a1 = a m1.a = P1 – T1 (5) m3.a = T3 – P3 (6) m2.a = T – Fms – T’ (7) (4), (5), (6) là hệ có 3 ẩn: T1, T2 và Fms Giải hệ: Cộng (5), (6), (7) để khử các lực căng (T1 = T, T2 = T’) Tìm được Fms rồi theo (4) tìm ra k Fms = m1g – m2g – (m1 + m2 + m3).a Fms = (0,85–0,2).9,8 – (0,85+2+0,2).0,18 = 5,82 (N) k = 5,82/(2.9,8) = 0,3 6 Tìm T1 theo (5) và T3 theo (6) T1 = m1.(g – a) = 0.85.(9,8 – 0,18) = 8,17 (N) T3 = m3.(a + g) =0,2.(0,18 + 9,8) = 2 (N)
  • 9. Chương 3 – ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN (trang 64) Phân loại: a- Bài về 1 vật rắn (3.7, 3.9, 3.12) b- Bài về 2 hoặc 3 vật (3.13, 3.17) c- Bài về đ.l. bảo toàn mô men động lượng (3.10, 3.11) 3.7 Một vật có dạng đĩa tròn có bán kính R = 50 cm, bị khoét hai lỗ tròn có bán kính r=R/2 như hình vẽ. Biết chiều dày của đĩa d=10 cm và đĩa có khối lượng riêng ρ = 8.103 (kg/m3). Giải 3.7 Gọi I0 là mô men quán tính của đĩa tròn (bán kính R) khi chưa bị khoét, I1 và I2 là mô men quán tính của 2 đĩa con bị cắt ra và bỏ đi. I0 = I + I1 + I2 = I + 2.I1 (vì mô men qt có tính cộng được) I = I0 - 2.I1 = ½.mR2 - 2.I1 (1) Tính I1: Vì trục đang xét cách trục qua khối tâm của đĩa con I1 đoạn R/2 nên cần áp dùng định lý Stene-Huyghen. I1 = ½.m1(R/2)2 + m1.(R/2)2 = 3/8.(m1.R2) (2) Bán kính đĩa con bằng một nửa đĩa lớn, bề dày d như nau nên có thể tích đĩa nhỏ bằng ¼ thể tích đĩa lớn m1 = m/4 (3). Thay (2), (3) vào (1): I = ½.(mR2) – 6/32.( mR2) = 10/32.( mR2) 7 Thay m = ρ.V = ρ.d.πR2 I = 5/16.( ρ.d.πR4) 3.9 Một bánh xe (vô lăng) đồng chất hình đĩa tròn có khối lượng m = 50 kg, bán kính R = 20 cm đang quay xung quanh trục của nó với vận tốc n = 300 vòng/phút. Tác dụng một mô men lực hãm lên vô lăng. Tính mô mem hãm đó trong 2 trường hợp: a- Bánh xe dừng lại sau thời gian hãm 10 giây. b- Bánh xe dừng lại sau khi quay thêm được 100 vòng Giải 3.9 Ta có từ phương trình cơ bản của chuyển động quay: M = I.β
  • 10. 2 = 2.β.φ 8 a- Từ công thức (chương 1): ω = β.t + ω0 β = (ω - ω0) / t Do lực là lực hãm và không đổi nên bánh xe quay chậm dần đều β là số âm. Vậy độ lớn của M là (đổi 1 vòng/ph = 2.3,14/60 rad/s), ω = 0: M = I.|β| = ½.mR2.( ω0 – ω) / t M = ½.50.0,22.(300.2.3,14/60)/10 = 3,14 (N.m) b- Áp dụng công thức: ω2 - ω0 Đổi góc φ: 1 vòng = 2.3,14 rad, ω = 0 M = I.|β| = ½.mR2.( ω0 2 – ω2) / (2.φ) = 0,785 (N.m) 3.12 Một bánh xe có bán kính R = 600 mm đang quay dưới tác dụng của một mô men lực của động cơ M=480 N.m. Hai má phanh tỳ vào hai phía đối diện của bánh xe (như hình vẽ) làm cho bánh xe quay chậm đần đều với gia tốc góc bằng 3 rad/s2. Biết hệ số ma sát giữa má phanh và bánh xe k=0,2, mô men quán tính của bánh xe với trục quay I=40 kg.m2. Coi mô men lực của động cơ không đổi. Tính áp lực của mỗi má phanh lên bánh xe Giải 3.12 Áp lực F1 của má phanh gây ra phản lực pháp tuyến N1 và làm phát sinh ra lực ma sát Fms1, Fms2. Xét về độ lớn có: F2 = F1 N2 = N1 = F1 M2 = M1 = R.Fms1 = R.kN1 =R.kF1 Gọi M1, M2 là mô men của các lực ma sát . Theo phương trình cơ bản của chuyển động quay: I.β = M + M1 + M2 (1) Chiếu (1) lên trục quay, có: I.β = M - 2.M1 = M – 2.R.k.F1 F1 = (M – I.β) / 2.R.k Đề cho bánh xe quay chậm dần đều nên gia tốc góc β ngược chiều vận tốc góc ω khi thay số phải thay β là số âm. F2 = F1 = (480 + 40.3) / (2.0,6.0,2) = 2500 (N)
  • 11. 3.13 Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 2 kg được nối với nhau bằng một sợi dây mềm, mảnh, không co dãn. Sợi dây được vắt qua ròng rọc có dạng đĩa tròn có khối lượng m3 = 1 kg (như hình vẽ). Lấy g =9,8 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản. Giải 3.13 Chú ý khi vẽ hình: - Đề cho m2 lớn hơn m1 m2 đi xuống, m1 đi lên. - m3 khác không nên vẽ véc tơ lực căng T dài hơn lực căng T’ - Vẽ véc tơ T2 dài bằng véc tơ T, vẽ T1 dài bằng véc tơ T’ - Vẽ véc tơ P2 dài hơn T2 ( vì m2 đi xuống) - Vẽ véc tơ P1 ngắn hơn T1 ( vì m1 đi lên) Cách giải: - Viết cho mỗi vật một phương trình véc tơ (phương trình cơ bản) - Nếu vật chuyển động tịnh tiến thì chiếu pt vec tơ lên trục hướng theo chuyển động của vật (chiếu lên vec tơ v của vật đó) - Nếu vật quay thì chiếu phương trình véc tơ lên trục quay (tức là chiếu lên trục hướng theo véc tơ ω của vật quay) - Khi đó có hệ 3 phương trình đại số với ba ẩn số là: a (độ lớn gia tốc của 2 vật chuyển động tịnh tiến) T1 và T2 (độ lớn của lực căng trên hai nhánh dây) - Khi giải hệ pt cần chú ý là (-T2 + T) + ( T1 – T’) = 0 + 0 = 0 Trình bày lời giải: Theo định luật 2 và theo phương trình chuyển động quay, có: m2.a2 = P2 + T2 (1) m1.a1 = T1 + P1 (2) I.β = M + M’ (3) Chiếu (1), (2) lên các trục hướng theo chuyển động của m1, m2 và thay a1 = a2 = a (các gia tốc của 2 vật có độ lớn như nhau, chúng chỉ khác phương) m2.a = P2 - T2 (4) m1.a = T1 - P1 (5) I.β = T.R - T’.R (6) 9 Trong (6) thay β = at / R = a / R (độ lớn gia tốc tiếp tuyến trên vành ròng rọc bằng a) Rồi chia 2 vế của (6) cho R, có I.a / R2 = T – T’ (6a) Giải hệ phương trình (4), (5), (6a): Cộng chúng lại vế với vế, có a = (P2 - P1) / (m1 + m2 + I / R2)
  • 12. 10 Thay I = m3.R2 / 2 Có a = (m2 – m1).g / (m1 + m2 + m3 / 2) a = (2 - 1).9,8 / ( 1 + 2 +1/2) = 2,8 (m/s2) Tính T2 theo (4): T2 = 2.(9,8 – 2,8) = 14 (N) Tính T1 theo (5): T1 = 1.(2,8 + 9,8) = 12,6 (N) 3.17 Một vật có khối lượng m1 = 1 kg trượt không ma sát trên mặt nghiêng và làm quay một bánh xe dạng đĩa tròn có khối lượng m2 = 3 kg, bán kính bánh xe là R (cm). Biết α = 300, bỏ qua mọi lực cản và khối lượng sợi dây, lấy g = 9,8 m/s2. a- Tính gia tốc của vật và sức căng của sợi dây. b- Giả sử có thêm lực ma sát giữa vật và mặt nghiêng và cho hệ số ma sát đó là k = 0,1. Tính gia tốc của vật và sức căng dây. Giải 3.17 Ta làm theo thứ tự các bước đã nêu ở bài 3.13 (bài này có 2 vật). Ta làm câu b trước. Sau đó thay hệ số k = 0 sẽ có lời giải cho câu a. Bởi vì k = 0 tức là làm cho mặt trơn tuyệt đối và không còn lực ma sát nữa. m1.a = P + N + T + Fms (1) I.β = M (2) Trong (2) M là mô men của lực căng dây Độ lớn của nó là M = T.R Phân tích P = Pt + Pn Pt là thành phần dọc theo quỹ đạo thẳng của vật Pn thành phần hướng theo phương pháp tuyến với quỹ đạo. Vì gia tốc a hướng dọc qux đạo thẳng nên an = 0 Vậy có: Pn + N = m1.0 = 0 độ lớn Pn = N độ lớn của lực ma sát là Fms = k.Pn = k.mgcosα Chiếu (1) lên trục hướng theo chuyển động (xuống dốc) của m Và chiếu (2) lên trục quay. Sau đó thay: β = at / R = a / R Rồi chia 2 vế của (2) cho R, có hệ pt đại số 2 ẩn: m1.a = Pt – T – Fms (3) I.a / R2 = T (4) Cộng (3) với (4) để khử T: (m1 + I / R2).a = Pt - Fms
  • 13. 11 Thay I = m2.R2/2, có: a = m1. g(sinα – k.cosα) / (m1 + m2 /2) a = 1.9,8.(sin300 – 0,1.cos300) / (1 + 3/2) = 1,62 Tính T theo (4) T = m2.a / 2 = 3.1,62 /2 = 2,43 (N) Câu a: Viết lại công thức cho k = 0 (bỏ lực ma sát đi), rồi thay số: a = m1.g.sinα / (m1 + m2 /2) = 1,96 (m/s2) T = m2.a / 2 = 2,94 (N) 3.10 Một thanh mảnh có chiều dài l = 1 m, khối lượng m1 = 4,97 kg có thể quay tự do quanh một trục nằm ngang đi qua một đầu thanh (như hình vẽ). Một viên đạn có khối lượng m2 = 10 gam đang bay theo phương ngang với vận tốc 200 m/s thì xuyên vào đầu dưới của thanh và mắc ở đó. a- Tìm công thức tính vận tốc góc quay ω của thanh ngay sau khi viên đạn mắc vào thanh. b- Tính vận tốc đó. Giải 3.10 Áp dụng định luật bảo toàn mô men động lượng cho hệ thanh + đạn. Tổng mô men động lượng cuả hệ ngay sau va chạm đạn với thanh bằng tổng mô men động lượng ngay trước va chạm. L’ = L1 + L2 (1) Trước va chạm thanh đứng yên Nó có: L1 = I1.ω1 = I1.0 = 0 (2) Còn đạn (coi là chất điểm) có mô men động lượng là L2 Độ lớn của nó là: L2 = m2.v.l Sau va chạm đạn và thanh trở thành 1 vật có mô men quán tính là I = I1 + I2 = I1 + m2.l2 (3) Trục đang xét cách trục qua khối tâm (điểm giữa) của thanh đoạn l/2. Áp dụng định lý Stene-Huyghen: I = m1.l /12 + m1.(l/2)2 = m1.l2 /3 (4) Từ (1), (2), (3) có về độ lớn: L’ = L2 (I1 + m2.l2).ω = mv.l ω = m2v.l / ( I1 + m2.l2) (5) Thay (4) vào (5) có:
  • 14. ω = 3.m2.v / (m1 + 3m2).l ω = 3.0,01.200 / (4.97 + 3.0,01).1 = 1,2 (rad/s) 3.11 Một bàn tròn nằm ngang có khối lượng m1 = 100 kg và một người có khối lượng m2 = 50 kg đứng ở mép bàn. Bàn tròn đang quay tự do quanh một trục thẳng đứng đi qua tâm bàn với vận tốc n = 10 vòng/phút. Coi người như một chất điểm, tính vận tốc quay n’ của bàn khi người đi vào đứng ở tâm bàn. Giải 3.11 Áp dụng định luật bảo toàn mô men động lượng cho hệ bàn + người (coi mặt bàn là khối trụ đặc và coi người là một chất điểm) L’ = L L’ = L (độ lớn) (I1 + I2 ’). ω’ = (I1 + I2). ω Trong đó: Mô men quán tính của bàn là I1 = (1/2).m1R2 Mô men quán tính người là khi đứng ở mép bàn I2 = m2R2 Mô men quán tính người là khi đứng ở tâm bàn I2 2/2 – m.v2/2 (1) 12 ’ = m202 = 0 Một vòng là 2π nên có: I1. 2π.n’ = (I1 + I2). 2π.n n’ = (I1 + I2).n/I1 () =*+ ∙-*.+/ -+.+ *+ ∙-*.+ ∙ ( = -*/ -+ -* .n n’ = 10.(100 + 2.50)/100 = 20 (vòng/phút) Chương 4 – CƠ NĂNG (trang 80) 4.6 Một viên đạn có khối lượng m = 20 gam đang bay với vận tốc 200 m/s thì gặp một bản gỗ và cắm sâu vào bản gỗ một đoạn 8 cm thì dừng lại. a- Tính lực cả trung bình của gỗ lên viên đạn b- Nếu bản gỗ chỉ có chiều dày d = 2 cm thì vận tốc của viên đạn khi ra khỏi gỗ là bao nhiêu. Giải 4.6 a- Áp dụng định lý động năng (Lực cản sing công A âm): -F.s = A = m.vcuối Thay vcuối = 0 F = m.v2 / (2.s)
  • 15. F = 0,02.2002 / (2.0,008) = 5000 (N) b- Lại áp dụng định lý động năng cho đoạn d = 0,002 m Nhưng bây giờ ta đã biết lực từ câu a (tìm vcuối). Nhân 2 vế của (1) với 2/m, có: vcuối = SQRT(v2 – 2.F.d / m) vcuối = SQRT(2002 – 2.5000.0,002 / 0,02) = 172,2 (m/s) Chương 8 – KHÍ LÝ TƯỞNG (trang 127) 8.5 Có 4 kg khí đựng trong một bình, áp suất 4.106 N/m2. Lấy ra khỏi bình một lượng khí đến khi áp suất trong bình bằng 106 N/m2. Coi nhiệt độ khối khí không đổi. Tính lượng khí đã lấy ra Giải 8.5 Gọi 1 là trạng thái khí khi chưa rút bớt khí với khối lượng là m1 và 2 là trạng thái sau rút mất lượng khí m (kg) chỉ còn m2 Theo đề có: V2 = V1 ; T2 = T1 p1.V1 = (m1/ μ).R.T1 p2.V1 = (m2/ μ).R.T1 Tìm m2 bằng cách chia (2) (để khử V1 và T1): m2 / m1 = p2 / p1 13 Vậy có: m = m1 – m2 = m1.(1 – p2 / p1) = 4.(1 – ¼) = 3 (kg) 8.6 Người ta bơm khí Hyđrô vào một khí cầu để cuối cùng được thể tích 300 m3, nhiệt độ 200C và áp suất 750 mmHg. Nếu mỗi giây bơm được 20 gam thì sau bao lâu bơm xong Giải 8.6 Cách giải: tính khối lượng khí m trong khí cầu khi đã bơm xong rồi chia m cho khối lượng khí bơm vào trong 1 giây m1 Thực hiện: p.V = (m / μ).R / T Từ đó có: t = m / m1 = p.V. μ / (R.T.m1) t = (750/736).9,81.104.300.2/(8.31.103.(20+273).0,002) = 985 (s)
  • 16. 8.10 Trong một bình thể tích 3 lít chứa 4.10-6 kg khí Hêli, 7.10-5 kg khí Nitơ và 5.1021 phân tử Hyđrô. Nhiệt độ của hỗn hợp khí đó là 270C. Tính áp của hỗn hợp khí. Giải 8.10 Áp dụng định luật Đantơn để tìm áp suất hỗn hợp của 3 chất khí: p = p1 + p2 + p3 (1) Áp dụng phương trình trạng thái cho từng chất khí dựng trong 1 bình (cùng nhiệt độ) pi.V = (mi / μi).RT tính được pi p = (m1/μ1 + m2/μ2 + m3/μ3).RT/V (2) Cần tìm tỷ số m3/μ3. Gọi mpt là khối lượng một phân tử (khí thứ ba) thì có 01 21 = (1.03
  • 17. 45.03
  • 18. = (1 45 14 Thay vào (2) có p = (m1/μ1 + m2/μ2 + n3/NA).RT/V = (40.10-5/4 + 7.10-5/28 + 5.1021/6,022.1026).8,31.104.300/3.10-3 p = 3,27.103 (N/m2) 8.12 Có 20 gam khí Ôxy ở nhiệt độ 270C. Hãy tìm: a- Nội năng của khối khí. b- Phần năng lượng ứng chuyển động tịnh tiến của tất cả các phân tử khí. c- Phần năng lượng ứng chuyển động quay của tất cả các phân tử khí. Giải 8.12 Đề cho khí lưỡng nguyên tử (Oxy) nên i = 5. Số bậc tự do ứng với chuyển động tịnh tiến luôn luôn là 3 Số bậc tự do ứng với chuển động quay là của phân tử là: iq = i – 3 = 5 – 3 = 2 Trong công thức tính U : - Nếu đổi i thành 3 sẽ có Wtt - Nếu đổi i thành iq sẽ có Wq a- Nội năng: U = (0,02/32).(5/2).8,31.103.(27 + 273) = (J) b- Theo trên có: Wtt / U = 3/i = 3/5 Wtt = (3/5).U = (J) c- Tính Wq Wq = ((i-3)/i).U = (2/5).U hoặc Wq = U - Wtt = (J)
  • 19. Chương 10 – NGUYÊN LÝ THỨ 1 NĐH (trang 155) 10.17 Một chất khí lưỡng nguyên tử có thể tích V1 =0,5 lít ở áp suất p1 = 0,5 at bị nén đoạn nhiệt tới thể tích V2 và áp suất p2 nào đó. Sau đó người ta giữ nguyên thể tích V2 và làm lạnh nó đến nhiệt độ ban đầu, khi đó áp suất của khí là p3 = 1 at. a- Vẽ đồ thị của quá trình trên. b- Tìm thể tích V2 và áp suất p2. 15 Giải 10.17 Theo phương trình trạng thái có p.V/T = m.R / μ = const Từ đó, xét trạng thái 1 và trạng thái 3 có p3.V3 / T3 = p1.V1 / T1 Theo đề có T3 = T1 và V3 = V2 (vì 2-3 là quá trình đẳng tích), vậy V2 = V3 = p1.V1 / p3 V2 = 0,5.0,5 / 1 = 0,25 (lít) Quá trình 1-2 là đoạn nhiệt nên có γ = p1.V1 p2.V2 γ p2 = p1.(V1/V2)γ Thay γ = (i + 2) / i = (5+2) / 5 = 1,4 p2 = 0,5.(0,5/0,25)1,4 = 1,32 (at) Chương 11 – NGUYÊN LÝ THỨ 2 NĐH (trang 179) 11.1 Một máy hơi nước có công suất 14,7 kW tiêu thụ 8,1 kg than trong 1 giờ. Năng suất tỏa nhiệt của than là 7800 kcal/kg. Nhiệt độ của nguồn nóng là 2000C, nhiệt độ nguồn lạnh là 580C. a- Tìm hiệu suất thực tế của máy. b- So sánh hiệu suất đó với hiệu suất của máy nhiệt làm việc theo chu trình Cacnô thuận nghịch. Giải 11.1 Xét khoảng thời gian t = 1 giờ = 3600 (s). Khi thay số sẽ đổi đơn vị 1 kcal = 1000 cal = 1000.4,18 (J) 1 kW = 1000 (W) Hiệu suất thực tế là: η thuc = A’/Q1 = P.t / m.q η thuc = (14,7.1000).3600 / (8,1.7800.4,19) = 0,19 = 19%
  • 20. Hiệu suất của máy nhiệt làm việc theo Chu trình Cacnô: η Cacno = (1 – T2 /T1) η Cacno = (1 – (200 + 273) /(58 + 273)) = 0,3 = 30% 11.11 10 gam Ôxy được đốt nóng từ t1 = 500C tới t2 = 1500C. Tính biến thiên Entropi nếu đốt nóng: a- Đẳng tích. b- Đẳng áp ( ) () = ;= ( ) () = ;= 16 Giải 11.11 a- Quá trình đẳng tích: ΔS = 67 8 .?@.A8 8 8+ 8* =-B ∙ ∙ C.(8+ 8* b- Quá trình đẳng áp: ΔS = 67 8 .?D.A8 8 8+ 8* =-B ∙ / ∙ C.(8+ 8* Thay số: a- ΔS = , 1 ∙E ∙ 8,31.101(J 1 1 1 = 1,75 (J/K) b- ΔS = , 1 ∙K ∙ 8,31.101(J 1 1 1 = 2,45 (J/K) tháng 11 năm 2014 – pvh