SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  25
Télécharger pour lire hors ligne
XÂY
DỰNG
LIÊN
KẾT
GIÁO VIÊN: NGUYỄN NGỌC PHÚ
Hoạt Động 1
Nhắm đến những
kỹ năng của thế kỷ 21
Trong hoạt động này, bạn sẽ suy nghĩ về những cách khả dĩ để tích hợp các kỹ năng của thế kỷ 21
vào dự án của bạn – nghiên cứu, thông tin, hợp tác và giải quyết vấn đề. Sau đó bạn sẽ thảo luận với
mọi người xem bằng cách nào có thể sử dụng Internet để nâng cao những kỹ năng này.
Suy nghĩ về những câu hỏi sau đây trong khi bạn xem lại các mục tiêu:
1. Mở Kế hoạch bài dạy của bạn và xem lại các mục tiêu học tập.
Khi nào người học cần thực hiện hoạt động nghiên cứu?
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
2. Khi nào việc học của người học có thể được nâng cao bằng cách giao tiếp với các người học khác?
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
3. Khi nào việc hợp tác làm việc sẽ có ích?
__________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________
________________
4. Chia thành từng nhóm nhỏ và động não xem làm thế nào bạn có thể kết hợp Internet vào
lớp học để nâng cao việc học của người học về các mặt nghiên cứu, giao tiếp và hợp tác.
__________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________
________________
Trước khi tham khảo các tài nguyên Internet có thể được đưa vào bài dạy để phát triển
những kỹ năng của thế kỷ 21 cho học sinh, bạn cần phải hiểu các vấn đề pháp lý và đạo đức
liên quan đến việc sử dụng các phương tiện truyền thông. Trong hoạt động tiếp theo, hãy tìm
hiểu luật bản quyền và việc sử dụng hợp lệ các tài nguyên
Hoạt động 2
Làm mẫu và hướng dẫn
những thao tác liên quan
đến sử dụng công nghệ
dưới góc độ pháp lý
và đạo đức
Theo tạp chí mạng Education World, “Luật bản quyền dựa trên quan niệm cho rằng
bất cứ ai tạo ra các sản phẩm có tính sáng tạo (original) đều xứng đáng được đền đáp
cho sản phẩm đó và chính sự đền đáp này khuyến khích nhiều sản phẩm sáng tạo
hơn và như vậy toàn xã hội cũng được hưởng lợi nhiều hơn từ những nỗ lực sáng tạo
của các thành viên” (Starr, 2004). Người ta có quyền kiểm soát sản phẩm sáng tạo của
họ được người khác sử dụng như thế nào và điều quan trọng là giáo viên phải hiểu và
dạy cho người họcvề việc sử dụng những tài liệu có bản quyền.
Bước 1: Tìm hiểu bản quyền
Với việc truy cập vào mạng Internet quá dễ dàng và khả năng sao chép thông tin
trực tuyến nhanh chóng, người họcvà giáo viên có thể dễ dàng quên mất rằng phần
lớn những tài liệu trên mạng này là tài sản của một người khác.
Bước 2: Trích dẫn nguồn tài liệu
Để đảm bảo chắc chắn về việc tuân thủ Luật bản quyền, bạn cần thiết lập một danh
sách những nguồn tài liệu khi bạn tìm và lưu trữ hình ảnh, âm thanh và văn bản.
Việc lập bảng trích dẫn tài liệu này sẽ giúp bạn tìm lại chúng khi cần bổ sung thông
tin cho dự án của bạn. Việc học cách trích dẫn các nguồn tài liệu cũng là một kỹ
năng quan trọng mà người học ở mọi lứa tuổi đều phải nắm vững.
Hoạt động 3
Sử dụng Internet
để nghiên cứu
Người ta thường xem Internet là một công cụ nghiên cứu. Tìm kiếm, đánh giá và diễn giải các thông tin
trực tuyến là một kỹ năng quan trọng để thành công trong nhà trường và cuộc sống ngoài đời. Tuy nhiên,
không chỉ có việc nghiên cứu mới cần dùng đến internet. Công nghệ mới xuất hiện có thể tạo ra một môi
trường cộng tác mà trong đó mỗi cá nhân tương tác với nhiều người khác và hình thành nội dung của một
trang web.
Trong hoạt động này, bạn sẽ tìm hiểu nhiều hình thức người họccó thể sử dụng Internet để thực hiện
nghiên cứu. Trong các hoạt động kế tiếp, bạn sẽ khám phá cách Internet hỗ trợ người họcgiao tiếp và cộng
tác với những người khác.
Bước 1: Khai thác tài nguyên Internet.
Sử dụng các công cụ tìm kiếm
Những công cụ tìm kiếm thường dùng như www.google.com, www.yahoo.com, và www.msn.com hướng dẫn
người dùng tìm kiếm thông tin trên mạng. Việc tìm kiếm ngẫu nhiên đem lại vô số kết quả đôi khi không liên quan
đến mục đích dò tìm ban đầu; tuy nhiên, nếu biết cách tìm kiếm hiệu quả, người họcsẽ có thể tìm thấy nguồn thông
tin phù hợp và đáng tin để phục vụ công việc nghiên cứu của mình. Khi tìm thông tin trên mạng, hãy thu hẹp phạm vi
dò tìm để có thông tin hữu ích và liên quan.
Từ đầu tiên nảy sinh trong đầu của bạn (ví dụ rừng) có thể đem lại quá nhiều kết quả không liên quan, cho nên
bạn có thể sẽ phải nghĩ đến một cụm từ giới hạn, ví dụ rừng mưa nhiệt đới để việc tìm kiếm có kết quả hữu ích hơn.
Ghi chú: Khi tìm các từ có hai thành phần trở lên, nên dùng dấu ngoặc kép ở đầu và cuối cụm từ, ví dụ “rừng
mưa nhiệt đới” để có kết quả chính xác hơn.
Mẹo học tập: người họccó thể chia sẻ với nhau các nguồn tài nguyên các em tìm được thông qua chức năng
chia sẻ của hầu hết các trang web hỗ trợ đánh dấu trang web.
· Các công cụ tìm kiếm đặc biệt
(Ví dụ như www.scirus.com cho các đề tài tìm kiếm
thuộc các lĩnh vực khoa học)
Sử dụng công cụ tìm kiếm đặc biệt
Nếu bạn đang nghiên cứu một chủ đề không phổ biến hoặc muốn bảo đảm là trang thông tin phù hợp
với lứa tuổi nào đó, bạn sẽ cần đến một công cụ tìm kiếm đặc biệt.
Bạn sẽ tìm thấy các công cụ sau:
· Công cụ tìm kiếm phù hợp với người học
(Ví dụ như www.yahooligans.com)
· Các trang web giáo dục sắp xếp theo cấp lớp và
môn học
(Ví dụ như http://mathforum.org/dr.math )
Mẹo học tập: Vì người họcsẽ sử dụng các tài nguyên Internet cho mục đích nghiên cứu của các
em, hãy cho các em các hướng dẫn rõ ràng về cách tìm thông tin liên quan, có chất lượng cao để
giúp các em tối ưu hóa thời gian làm việc trên mạng.
Bước 2: Tìm kiếm và lưu hình ảnh, âm thanh và phim ảnh từ web
Nếu bạn cần tìm kiếm hình ảnh, âm thanh hoặc phim ảnh để phát triển bài dạy,
hãy sử dụng các cách sau:
· Sử dụng các công cụ tìm kiếm chuyên tìm âm thanh, hình ảnh hay phim ảnh.
· Các trang Web đa phương tiện có chứa hình ảnh, âm thanh và phim ảnh phục
vụ giáo dục.
Mẹo học tập: Hãy dạy cho người học quá trình tìm kiếm tài nguyên đa phương
tiện và ghi tài liệu trích dẫn cho đúng cách. Một vấn đề khác cần quan tâm là kích
thước các tệp tin đa phương tiện mà người họcsẽ chọn. Các tệp tin đa phương tiện
trên web có kích thước lớn sẽ gây cản trở cho hoạt động cộng tác và làm cho người
dùng khó tiếp cận.
Bước 3: Đánh giá chất lượng nguồn tài nguyên từ Web
Ngày nay, trước tình trạng thông tin được đăng tải trên Web không qua thẩm định, người
học cần phải phát triển kỹ năng đánh giá được tính cập nhật, chính xác và phù hợp của nội
dung Web Trong Bước 1 của hoạt động này, bạn đã dùng các tiêu chí của chính bạn để chọn
lọc các trang web sẽ sử dụng qua việc xem xét chất lượng thông tin và tính chính xác của nội
dung, nguồn thông tin và tính hữu ích của trang web cụ thể. Cũng cần phải phát triển các kỹ
năng tương tự cho người họccủa bạn. Trong bước này, bạn sẽ xem xét các tài nguyên đánh
giá chất lượng trang web và cách sử dụng chúng cho người học của bạn.
Hoạt động 4
Giao tiếp với
thế giới qua Internet
Các công cụ giao tiếp mạng mở rộng một cách nhanh chóng quy mô của
cộng đồng mà người họccó thể giao tiếp. Thông qua thư điện tử (e-mail), trò
chuyện (chat), tin nhắn tức thời (instant messaging), thăm dò ý kiến qua
mạng (online survey) và giao thức truyền thanh mạng (VoIP), bạn và người
họccủa bạn có thể thảo luận, chia sẻ ý kiến với các bạn đồng trang lứa hay
các chuyên gia trên khắp thế giới.
Bước 1: Khảo sát các công cụ giao tiếp Internet
người họccó thể sử dụng các công cụ giao tiếp qua Internet để:
· Giao tiếp với những người khác bên ngoài lớp học
· Nhận thông tin phản hồi về sản phẩm của các em
· Làm việc dự án theo nhóm hoặc theo cặp với thời gian thực
· Tham gia thảo luận tương tác
· Thực hành ngôn ngữ viết
· Thực hành ngôn ngữ nói
· Chia sẻ các thông tin dạng văn bản, tài liệu và các tài nguyên khác.
· Thu thập thông tin từ nhiều cá nhân
Có nhiều công cụ trực tuyến hỗ trợ người họcgiao tiếp như:
• E-mail là hình thức giao tiếp điện tử qua kênh chữ viết, có thể gửi và đọc thư vào bất cứ lúc nào.
• Online Chats (Trò chuyện trực tuyến) là môi trường trực tuyến trong đó các thành viên gặp gỡ và
trao đổi qua kênh chữ viết cùng lúc.
• Instant Messaging (IM) (Tin nhắn tức thời) cho phép người ta nhận và gửi tin nhắn tức thời cho
những người định sẵn đang vào mạng.
• Online Survey/Opinion poll (Thăm dò ý kiến trên mạng) cho phép tập hợp và phân tích dữ liệu
bằng cách đưa các câu hỏi lên mạng.
• Voice Over Internet Protocol (VOIP) (Giao thức truyền thanh mạng) cho phép những người dùng
Internet nói chuyện với nhau theo thời gian thực.
Bước 2: Lựa chọn công cụ giao tiếp cho bài dạy của bạn
Lựa chọn một hoặc vài công cụ giao tiếp sau đây để tìm hiểu kỹ hơn nhằm có thể đưa vào sử dụng
trong bài dạy của bạn. Đánh dấu các nguồn tài nguyên có thông tin cần thiết về cách sử dụng các công
cụ này trong lớp học.
Hoạt động 5
Khảo sát việc học tập
cộng tác dựa trên nền của web
Giáo viên có thể sử dụng nhiều công cụ trực tuyến để giúp người họclàm
việc cộng tác phục vụ dự án. Trong những mô-đun trước, bạn đã làm quen với
ba trong số các công cụ miễn phí này-blog, wiki và các trang web cộng tác trực
tuyến.
Người học có thể sử dụng các công cụ học tập cộng tác trực tuyến để:
 · Chia sẻ suy nghĩ và dự án với những người khác
 · Chia sẻ các liên kết trang web
 · Mời cho ý kiến và phản hồi ý kiến của những người khác
 · Bổ sung, chỉnh sửa nội dung của những người khác
 · Tạo các trang web có nhiều lớp
 · Tạo các văn bản nối tiếp nhau, như nhật ký học tập
Hãy xem xét các ưu điểm và các điểm hạn chế của từng loại công cụ này
trong bảng dưới đây và sau đó sử dụng một trang web cộng tác trực tuyến để
thảo luận cách các bạn sẽ sử dụng công cụ Internet hỗ trợ người họcgiao tiếp
và cộng tác trong học tập
Hoạt động 6
Phản hồi
kết quả học tập
Bước 1: Xem lại các Câu hỏi Định hướng và các ý chính sau đó nghĩ về cách vận dụng
những ý tưởng và tài liệu đã được bạn tạo ra vào lớp học, vào việc hướng dẫn hay lập
kế hoạch. Bạn sẽ xây dựng những mô-đun tiếp theo dựa trên những khái niệm này trong
khi thảo luận để tìm ra biện pháp hỗ trợ và khuyến khích các kỹ năng tư duy bậc cao, tự
định hướng, đồng thời đào sâu kiến thức thông qua việc sử dụng công nghệ, đánh giá
thường xuyên và biện pháp hướng dẫn một cách hiệu quả nhắm đến các đối tượng
người họckhác nhau.
Bước 2: Ghi lại hoạt động vào Blog
Ghi lại những hoạt động, kỹ năng và cách tiếp cận được thảo luận trong mô-đun này vào
blog của bạn. Hãy nhớ rằng bạn sẽ chia một đề mục blog của mình với đồng nghiệp
trong TOPIC 7, đồng thời thảo luận về sự chuyển biến về mặt kiến thức và nhận thức
của bạn qua quá trình học.
Xây dựng liên kết

Contenu connexe

Tendances

giai phap nang cao hieu qua internet
giai phap nang cao hieu qua internetgiai phap nang cao hieu qua internet
giai phap nang cao hieu qua internettruonggiang90
 
Classbook - Sao Mai Group - Nha Phan Phoi sách giao khoa dien tu
Classbook - Sao Mai Group - Nha Phan Phoi sách giao khoa dien tuClassbook - Sao Mai Group - Nha Phan Phoi sách giao khoa dien tu
Classbook - Sao Mai Group - Nha Phan Phoi sách giao khoa dien tuTâm Nguyễn
 
Tailieu.vncty.com thư vien dien tu
Tailieu.vncty.com   thư vien dien tuTailieu.vncty.com   thư vien dien tu
Tailieu.vncty.com thư vien dien tuTrần Đức Anh
 
Báo cáo Công Cụ Dữ Liệu
Báo cáo Công Cụ Dữ LiệuBáo cáo Công Cụ Dữ Liệu
Báo cáo Công Cụ Dữ LiệuNguyễn Duyênmiks
 

Tendances (6)

giai phap nang cao hieu qua internet
giai phap nang cao hieu qua internetgiai phap nang cao hieu qua internet
giai phap nang cao hieu qua internet
 
Chude6nhom22
Chude6nhom22Chude6nhom22
Chude6nhom22
 
Classbook - Sao Mai Group - Nha Phan Phoi sách giao khoa dien tu
Classbook - Sao Mai Group - Nha Phan Phoi sách giao khoa dien tuClassbook - Sao Mai Group - Nha Phan Phoi sách giao khoa dien tu
Classbook - Sao Mai Group - Nha Phan Phoi sách giao khoa dien tu
 
Tailieu.vncty.com thư vien dien tu
Tailieu.vncty.com   thư vien dien tuTailieu.vncty.com   thư vien dien tu
Tailieu.vncty.com thư vien dien tu
 
Báo cáo Công Cụ Dữ Liệu
Báo cáo Công Cụ Dữ LiệuBáo cáo Công Cụ Dữ Liệu
Báo cáo Công Cụ Dữ Liệu
 
Công Cụ Dữ Liệu
Công Cụ Dữ LiệuCông Cụ Dữ Liệu
Công Cụ Dữ Liệu
 

Similaire à Xây dựng liên kết

Chude06 nhom10
Chude06 nhom10Chude06 nhom10
Chude06 nhom10Tuyen VI
 
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review013 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01gvhoangphuong
 
Baocaonhom14_ noidungtunghiencuu
Baocaonhom14_ noidungtunghiencuuBaocaonhom14_ noidungtunghiencuu
Baocaonhom14_ noidungtunghiencuutranninh210
 
Nvsp k2-357 nhom2-tu-nghien-cuu
Nvsp k2-357 nhom2-tu-nghien-cuuNvsp k2-357 nhom2-tu-nghien-cuu
Nvsp k2-357 nhom2-tu-nghien-cuuHa Pc
 
GIÁO ÁN TIN HỌC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN TIN HỌC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docxGIÁO ÁN TIN HỌC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN TIN HỌC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docxTopSKKN
 
Nghiên cứu vấn đề học online của sinh viên Đại học Sài Gòn
Nghiên cứu vấn đề học online của sinh viên Đại học Sài GònNghiên cứu vấn đề học online của sinh viên Đại học Sài Gòn
Nghiên cứu vấn đề học online của sinh viên Đại học Sài GònYenPhuong16
 
Nhóm 7 nguyen canh toan - huynh quang thanh
Nhóm 7  nguyen canh toan - huynh quang thanhNhóm 7  nguyen canh toan - huynh quang thanh
Nhóm 7 nguyen canh toan - huynh quang thanhQuang Thanh Huỳnh
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYHuỳnh Như
 

Similaire à Xây dựng liên kết (20)

Chude06 nhom10
Chude06 nhom10Chude06 nhom10
Chude06 nhom10
 
Hsbh intel
Hsbh intelHsbh intel
Hsbh intel
 
Hsbh intel
Hsbh intelHsbh intel
Hsbh intel
 
Hsbh intel
Hsbh intelHsbh intel
Hsbh intel
 
chude06
chude06chude06
chude06
 
Hsbd Final
Hsbd FinalHsbd Final
Hsbd Final
 
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review013 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01
 
Luan van
Luan vanLuan van
Luan van
 
Doc2
Doc2Doc2
Doc2
 
Tự nghiên cứu
Tự nghiên cứuTự nghiên cứu
Tự nghiên cứu
 
Baocaonhom14_ noidungtunghiencuu
Baocaonhom14_ noidungtunghiencuuBaocaonhom14_ noidungtunghiencuu
Baocaonhom14_ noidungtunghiencuu
 
Nvsp k2-357 nhom2-tu-nghien-cuu
Nvsp k2-357 nhom2-tu-nghien-cuuNvsp k2-357 nhom2-tu-nghien-cuu
Nvsp k2-357 nhom2-tu-nghien-cuu
 
GIÁO ÁN TIN HỌC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN TIN HỌC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docxGIÁO ÁN TIN HỌC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN TIN HỌC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
 
Nghiên cứu vấn đề học online của sinh viên Đại học Sài Gòn
Nghiên cứu vấn đề học online của sinh viên Đại học Sài GònNghiên cứu vấn đề học online của sinh viên Đại học Sài Gòn
Nghiên cứu vấn đề học online của sinh viên Đại học Sài Gòn
 
Nhóm 7 nguyen canh toan - huynh quang thanh
Nhóm 7  nguyen canh toan - huynh quang thanhNhóm 7  nguyen canh toan - huynh quang thanh
Nhóm 7 nguyen canh toan - huynh quang thanh
 
chu de03-Nhom03
chu de03-Nhom03chu de03-Nhom03
chu de03-Nhom03
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 
Ho sotrinhchieu intel (1)
Ho sotrinhchieu intel (1)Ho sotrinhchieu intel (1)
Ho sotrinhchieu intel (1)
 
Ho sotrinhchieu intel
Ho sotrinhchieu intelHo sotrinhchieu intel
Ho sotrinhchieu intel
 
Ho sotrinhchieu intel (1)
Ho sotrinhchieu intel (1)Ho sotrinhchieu intel (1)
Ho sotrinhchieu intel (1)
 

Plus de Phú Nguyễn Ngọc

Lập kế hoạch để học sinh thành công
Lập kế hoạch để học sinh thành côngLập kế hoạch để học sinh thành công
Lập kế hoạch để học sinh thành côngPhú Nguyễn Ngọc
 
Đánh giá dự án của học sinh
Đánh giá dự án của học sinhĐánh giá dự án của học sinh
Đánh giá dự án của học sinhPhú Nguyễn Ngọc
 
Tạo các mẫu sản phẩm học sinh
Tạo các mẫu sản phẩm học sinhTạo các mẫu sản phẩm học sinh
Tạo các mẫu sản phẩm học sinhPhú Nguyễn Ngọc
 
TOPIC 8: TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠY
TOPIC 8: TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠYTOPIC 8: TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠY
TOPIC 8: TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠYPhú Nguyễn Ngọc
 
TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ
TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ
TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ Phú Nguyễn Ngọc
 
TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG
TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG  TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG
TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG Phú Nguyễn Ngọc
 

Plus de Phú Nguyễn Ngọc (20)

Bai 12 kx
Bai 12 kxBai 12 kx
Bai 12 kx
 
Bài 11 Kiểu Mảng
Bài 11 Kiểu MảngBài 11 Kiểu Mảng
Bài 11 Kiểu Mảng
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Trình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạyTrình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạy
 
Khởi động dự án
Khởi động dự ánKhởi động dự án
Khởi động dự án
 
Bài trình diễn hồ sơ
Bài trình diễn hồ sơBài trình diễn hồ sơ
Bài trình diễn hồ sơ
 
Tim kiem tren google
Tim kiem tren googleTim kiem tren google
Tim kiem tren google
 
Lập kế hoạch để học sinh thành công
Lập kế hoạch để học sinh thành côngLập kế hoạch để học sinh thành công
Lập kế hoạch để học sinh thành công
 
Đánh giá dự án của học sinh
Đánh giá dự án của học sinhĐánh giá dự án của học sinh
Đánh giá dự án của học sinh
 
Tạo các mẫu sản phẩm học sinh
Tạo các mẫu sản phẩm học sinhTạo các mẫu sản phẩm học sinh
Tạo các mẫu sản phẩm học sinh
 
Xây dựng liên kết
Xây dựng liên kếtXây dựng liên kết
Xây dựng liên kết
 
Lập kế hoạch bài dạy
Lập kế hoạch bài dạyLập kế hoạch bài dạy
Lập kế hoạch bài dạy
 
Kỹ năng thế kỷ 21
Kỹ năng thế kỷ 21Kỹ năng thế kỷ 21
Kỹ năng thế kỷ 21
 
Dạy học dự án thcs
Dạy học dự án thcs Dạy học dự án thcs
Dạy học dự án thcs
 
Tiến trình thực hiện
Tiến trình thực hiệnTiến trình thực hiện
Tiến trình thực hiện
 
Trình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạyTrình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạy
 
Khởi động dự án
Khởi động dự ánKhởi động dự án
Khởi động dự án
 
TOPIC 8: TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠY
TOPIC 8: TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠYTOPIC 8: TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠY
TOPIC 8: TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠY
 
TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ
TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ
TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ
 
TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG
TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG  TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG
TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG
 

Dernier

Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docxTổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docxTrangL188166
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayGiáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayLcTh15
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CH glucid university of Pham Ngoc Thach- v7.pdf
CH glucid university of Pham Ngoc Thach- v7.pdfCH glucid university of Pham Ngoc Thach- v7.pdf
CH glucid university of Pham Ngoc Thach- v7.pdfSuperJudy1
 
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdfGIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdfHngNguyn271079
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...Nguyen Thanh Tu Collection
 
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam........................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......thoa051989
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docxNỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx7E26NguynThThyLinh
 
Báo cáo thực hành Quản lý kinh tế dược.pptx
Báo cáo thực hành Quản lý kinh tế dược.pptxBáo cáo thực hành Quản lý kinh tế dược.pptx
Báo cáo thực hành Quản lý kinh tế dược.pptxhoangvubaongoc112011
 
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách Khoa
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách KhoaTài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách Khoa
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách KhoaKhiNguynCngtyTNHH
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Dernier (17)

Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docxTổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayGiáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
CH glucid university of Pham Ngoc Thach- v7.pdf
CH glucid university of Pham Ngoc Thach- v7.pdfCH glucid university of Pham Ngoc Thach- v7.pdf
CH glucid university of Pham Ngoc Thach- v7.pdf
 
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
 
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdfGIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
 
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
 
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam........................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docxNỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
 
Báo cáo thực hành Quản lý kinh tế dược.pptx
Báo cáo thực hành Quản lý kinh tế dược.pptxBáo cáo thực hành Quản lý kinh tế dược.pptx
Báo cáo thực hành Quản lý kinh tế dược.pptx
 
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách Khoa
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách KhoaTài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách Khoa
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách Khoa
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...
 

Xây dựng liên kết

  • 2. Hoạt Động 1 Nhắm đến những kỹ năng của thế kỷ 21
  • 3. Trong hoạt động này, bạn sẽ suy nghĩ về những cách khả dĩ để tích hợp các kỹ năng của thế kỷ 21 vào dự án của bạn – nghiên cứu, thông tin, hợp tác và giải quyết vấn đề. Sau đó bạn sẽ thảo luận với mọi người xem bằng cách nào có thể sử dụng Internet để nâng cao những kỹ năng này. Suy nghĩ về những câu hỏi sau đây trong khi bạn xem lại các mục tiêu: 1. Mở Kế hoạch bài dạy của bạn và xem lại các mục tiêu học tập. Khi nào người học cần thực hiện hoạt động nghiên cứu? __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ 2. Khi nào việc học của người học có thể được nâng cao bằng cách giao tiếp với các người học khác? __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________
  • 4. 3. Khi nào việc hợp tác làm việc sẽ có ích? __________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________ ________________ 4. Chia thành từng nhóm nhỏ và động não xem làm thế nào bạn có thể kết hợp Internet vào lớp học để nâng cao việc học của người học về các mặt nghiên cứu, giao tiếp và hợp tác. __________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________ ________________ Trước khi tham khảo các tài nguyên Internet có thể được đưa vào bài dạy để phát triển những kỹ năng của thế kỷ 21 cho học sinh, bạn cần phải hiểu các vấn đề pháp lý và đạo đức liên quan đến việc sử dụng các phương tiện truyền thông. Trong hoạt động tiếp theo, hãy tìm hiểu luật bản quyền và việc sử dụng hợp lệ các tài nguyên
  • 5. Hoạt động 2 Làm mẫu và hướng dẫn những thao tác liên quan đến sử dụng công nghệ dưới góc độ pháp lý và đạo đức
  • 6. Theo tạp chí mạng Education World, “Luật bản quyền dựa trên quan niệm cho rằng bất cứ ai tạo ra các sản phẩm có tính sáng tạo (original) đều xứng đáng được đền đáp cho sản phẩm đó và chính sự đền đáp này khuyến khích nhiều sản phẩm sáng tạo hơn và như vậy toàn xã hội cũng được hưởng lợi nhiều hơn từ những nỗ lực sáng tạo của các thành viên” (Starr, 2004). Người ta có quyền kiểm soát sản phẩm sáng tạo của họ được người khác sử dụng như thế nào và điều quan trọng là giáo viên phải hiểu và dạy cho người họcvề việc sử dụng những tài liệu có bản quyền.
  • 7. Bước 1: Tìm hiểu bản quyền Với việc truy cập vào mạng Internet quá dễ dàng và khả năng sao chép thông tin trực tuyến nhanh chóng, người họcvà giáo viên có thể dễ dàng quên mất rằng phần lớn những tài liệu trên mạng này là tài sản của một người khác. Bước 2: Trích dẫn nguồn tài liệu Để đảm bảo chắc chắn về việc tuân thủ Luật bản quyền, bạn cần thiết lập một danh sách những nguồn tài liệu khi bạn tìm và lưu trữ hình ảnh, âm thanh và văn bản. Việc lập bảng trích dẫn tài liệu này sẽ giúp bạn tìm lại chúng khi cần bổ sung thông tin cho dự án của bạn. Việc học cách trích dẫn các nguồn tài liệu cũng là một kỹ năng quan trọng mà người học ở mọi lứa tuổi đều phải nắm vững.
  • 8. Hoạt động 3 Sử dụng Internet để nghiên cứu
  • 9. Người ta thường xem Internet là một công cụ nghiên cứu. Tìm kiếm, đánh giá và diễn giải các thông tin trực tuyến là một kỹ năng quan trọng để thành công trong nhà trường và cuộc sống ngoài đời. Tuy nhiên, không chỉ có việc nghiên cứu mới cần dùng đến internet. Công nghệ mới xuất hiện có thể tạo ra một môi trường cộng tác mà trong đó mỗi cá nhân tương tác với nhiều người khác và hình thành nội dung của một trang web. Trong hoạt động này, bạn sẽ tìm hiểu nhiều hình thức người họccó thể sử dụng Internet để thực hiện nghiên cứu. Trong các hoạt động kế tiếp, bạn sẽ khám phá cách Internet hỗ trợ người họcgiao tiếp và cộng tác với những người khác.
  • 10. Bước 1: Khai thác tài nguyên Internet. Sử dụng các công cụ tìm kiếm Những công cụ tìm kiếm thường dùng như www.google.com, www.yahoo.com, và www.msn.com hướng dẫn người dùng tìm kiếm thông tin trên mạng. Việc tìm kiếm ngẫu nhiên đem lại vô số kết quả đôi khi không liên quan đến mục đích dò tìm ban đầu; tuy nhiên, nếu biết cách tìm kiếm hiệu quả, người họcsẽ có thể tìm thấy nguồn thông tin phù hợp và đáng tin để phục vụ công việc nghiên cứu của mình. Khi tìm thông tin trên mạng, hãy thu hẹp phạm vi dò tìm để có thông tin hữu ích và liên quan. Từ đầu tiên nảy sinh trong đầu của bạn (ví dụ rừng) có thể đem lại quá nhiều kết quả không liên quan, cho nên bạn có thể sẽ phải nghĩ đến một cụm từ giới hạn, ví dụ rừng mưa nhiệt đới để việc tìm kiếm có kết quả hữu ích hơn. Ghi chú: Khi tìm các từ có hai thành phần trở lên, nên dùng dấu ngoặc kép ở đầu và cuối cụm từ, ví dụ “rừng mưa nhiệt đới” để có kết quả chính xác hơn. Mẹo học tập: người họccó thể chia sẻ với nhau các nguồn tài nguyên các em tìm được thông qua chức năng chia sẻ của hầu hết các trang web hỗ trợ đánh dấu trang web.
  • 11. · Các công cụ tìm kiếm đặc biệt (Ví dụ như www.scirus.com cho các đề tài tìm kiếm thuộc các lĩnh vực khoa học) Sử dụng công cụ tìm kiếm đặc biệt Nếu bạn đang nghiên cứu một chủ đề không phổ biến hoặc muốn bảo đảm là trang thông tin phù hợp với lứa tuổi nào đó, bạn sẽ cần đến một công cụ tìm kiếm đặc biệt. Bạn sẽ tìm thấy các công cụ sau: · Công cụ tìm kiếm phù hợp với người học (Ví dụ như www.yahooligans.com) · Các trang web giáo dục sắp xếp theo cấp lớp và môn học (Ví dụ như http://mathforum.org/dr.math ) Mẹo học tập: Vì người họcsẽ sử dụng các tài nguyên Internet cho mục đích nghiên cứu của các em, hãy cho các em các hướng dẫn rõ ràng về cách tìm thông tin liên quan, có chất lượng cao để giúp các em tối ưu hóa thời gian làm việc trên mạng.
  • 12. Bước 2: Tìm kiếm và lưu hình ảnh, âm thanh và phim ảnh từ web Nếu bạn cần tìm kiếm hình ảnh, âm thanh hoặc phim ảnh để phát triển bài dạy, hãy sử dụng các cách sau: · Sử dụng các công cụ tìm kiếm chuyên tìm âm thanh, hình ảnh hay phim ảnh. · Các trang Web đa phương tiện có chứa hình ảnh, âm thanh và phim ảnh phục vụ giáo dục. Mẹo học tập: Hãy dạy cho người học quá trình tìm kiếm tài nguyên đa phương tiện và ghi tài liệu trích dẫn cho đúng cách. Một vấn đề khác cần quan tâm là kích thước các tệp tin đa phương tiện mà người họcsẽ chọn. Các tệp tin đa phương tiện trên web có kích thước lớn sẽ gây cản trở cho hoạt động cộng tác và làm cho người dùng khó tiếp cận.
  • 13. Bước 3: Đánh giá chất lượng nguồn tài nguyên từ Web Ngày nay, trước tình trạng thông tin được đăng tải trên Web không qua thẩm định, người học cần phải phát triển kỹ năng đánh giá được tính cập nhật, chính xác và phù hợp của nội dung Web Trong Bước 1 của hoạt động này, bạn đã dùng các tiêu chí của chính bạn để chọn lọc các trang web sẽ sử dụng qua việc xem xét chất lượng thông tin và tính chính xác của nội dung, nguồn thông tin và tính hữu ích của trang web cụ thể. Cũng cần phải phát triển các kỹ năng tương tự cho người họccủa bạn. Trong bước này, bạn sẽ xem xét các tài nguyên đánh giá chất lượng trang web và cách sử dụng chúng cho người học của bạn.
  • 14. Hoạt động 4 Giao tiếp với thế giới qua Internet
  • 15. Các công cụ giao tiếp mạng mở rộng một cách nhanh chóng quy mô của cộng đồng mà người họccó thể giao tiếp. Thông qua thư điện tử (e-mail), trò chuyện (chat), tin nhắn tức thời (instant messaging), thăm dò ý kiến qua mạng (online survey) và giao thức truyền thanh mạng (VoIP), bạn và người họccủa bạn có thể thảo luận, chia sẻ ý kiến với các bạn đồng trang lứa hay các chuyên gia trên khắp thế giới. Bước 1: Khảo sát các công cụ giao tiếp Internet người họccó thể sử dụng các công cụ giao tiếp qua Internet để: · Giao tiếp với những người khác bên ngoài lớp học · Nhận thông tin phản hồi về sản phẩm của các em · Làm việc dự án theo nhóm hoặc theo cặp với thời gian thực · Tham gia thảo luận tương tác · Thực hành ngôn ngữ viết · Thực hành ngôn ngữ nói · Chia sẻ các thông tin dạng văn bản, tài liệu và các tài nguyên khác. · Thu thập thông tin từ nhiều cá nhân
  • 16. Có nhiều công cụ trực tuyến hỗ trợ người họcgiao tiếp như: • E-mail là hình thức giao tiếp điện tử qua kênh chữ viết, có thể gửi và đọc thư vào bất cứ lúc nào. • Online Chats (Trò chuyện trực tuyến) là môi trường trực tuyến trong đó các thành viên gặp gỡ và trao đổi qua kênh chữ viết cùng lúc. • Instant Messaging (IM) (Tin nhắn tức thời) cho phép người ta nhận và gửi tin nhắn tức thời cho những người định sẵn đang vào mạng. • Online Survey/Opinion poll (Thăm dò ý kiến trên mạng) cho phép tập hợp và phân tích dữ liệu bằng cách đưa các câu hỏi lên mạng. • Voice Over Internet Protocol (VOIP) (Giao thức truyền thanh mạng) cho phép những người dùng Internet nói chuyện với nhau theo thời gian thực. Bước 2: Lựa chọn công cụ giao tiếp cho bài dạy của bạn Lựa chọn một hoặc vài công cụ giao tiếp sau đây để tìm hiểu kỹ hơn nhằm có thể đưa vào sử dụng trong bài dạy của bạn. Đánh dấu các nguồn tài nguyên có thông tin cần thiết về cách sử dụng các công cụ này trong lớp học.
  • 17. Hoạt động 5 Khảo sát việc học tập cộng tác dựa trên nền của web
  • 18. Giáo viên có thể sử dụng nhiều công cụ trực tuyến để giúp người họclàm việc cộng tác phục vụ dự án. Trong những mô-đun trước, bạn đã làm quen với ba trong số các công cụ miễn phí này-blog, wiki và các trang web cộng tác trực tuyến. Người học có thể sử dụng các công cụ học tập cộng tác trực tuyến để:  · Chia sẻ suy nghĩ và dự án với những người khác  · Chia sẻ các liên kết trang web  · Mời cho ý kiến và phản hồi ý kiến của những người khác  · Bổ sung, chỉnh sửa nội dung của những người khác  · Tạo các trang web có nhiều lớp  · Tạo các văn bản nối tiếp nhau, như nhật ký học tập Hãy xem xét các ưu điểm và các điểm hạn chế của từng loại công cụ này trong bảng dưới đây và sau đó sử dụng một trang web cộng tác trực tuyến để thảo luận cách các bạn sẽ sử dụng công cụ Internet hỗ trợ người họcgiao tiếp và cộng tác trong học tập
  • 19.
  • 20.
  • 21.
  • 22.
  • 23. Hoạt động 6 Phản hồi kết quả học tập
  • 24. Bước 1: Xem lại các Câu hỏi Định hướng và các ý chính sau đó nghĩ về cách vận dụng những ý tưởng và tài liệu đã được bạn tạo ra vào lớp học, vào việc hướng dẫn hay lập kế hoạch. Bạn sẽ xây dựng những mô-đun tiếp theo dựa trên những khái niệm này trong khi thảo luận để tìm ra biện pháp hỗ trợ và khuyến khích các kỹ năng tư duy bậc cao, tự định hướng, đồng thời đào sâu kiến thức thông qua việc sử dụng công nghệ, đánh giá thường xuyên và biện pháp hướng dẫn một cách hiệu quả nhắm đến các đối tượng người họckhác nhau. Bước 2: Ghi lại hoạt động vào Blog Ghi lại những hoạt động, kỹ năng và cách tiếp cận được thảo luận trong mô-đun này vào blog của bạn. Hãy nhớ rằng bạn sẽ chia một đề mục blog của mình với đồng nghiệp trong TOPIC 7, đồng thời thảo luận về sự chuyển biến về mặt kiến thức và nhận thức của bạn qua quá trình học.