SlideShare a Scribd company logo
1 of 6
BÀI TẬP TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
1. Một máy phát có công suất 3 W, anten phát có hệ số khuếch đại là 30 dBi. Ở cự ly 40 km
đặt một anten thu có diện tích hiệu dụng là 3,5 m2
, hiệu suất làm việc 100%. Tính công
suất sóng mang nhận được ở anten thu.
2. Xác định công suất máy phát cần thiết để thực hiện tuyến thông tin có các điều kiện: cự ly
thông tin 50 km, tần số công tác 2GHz, hệ số khuyếch đại của anten thu và anten phát là
30 dBi, công suất anten thu nhận được là 10-6
W.
3. Một máy phát có công suất 50 W. Biểu diễn công suất máy phát sang đơn vị dBm và dBW?
4. Công suất ở bài 9 được cấp cho anten vô hướng làm việc với sóng mang có tần số 900
MHz, tìm công suất thu (tính theo dBm) tại điểm cách anten phát một khoảng 10 km. Giả
sử anten thu có hệ số khuếch đại là 2 và sóng truyền trong không gian tự do.
5. Tính tổn hao khi truyền sóng trong không gian tự do (theo dơn vị dB) biết cự ly truyền sóng
50 km, tần số công tác 2 GHz, với anten vô hướng.
6. Xác định mật độ công suất tại điểm cách anten 30 km của một anten có công suất bức xạ
5 W và hệ số khuếch đại của anten là 40 dBi.
7. Cho đường truyền có các thông số sau: Công suất bức xạ 15 W, bước sóng công tác 35
cm, hệ số khuếch đại của anten phát là 100, độ cao của anten phát và anten thu lần lượt là
80 m và 20 m, cự ly đường truyền là 10 km. Với R = 0,91 và θ = 1800 khi sóng phân cực
ngang và R = 0,68; θ = 1800 khi sóng phân cực đứng. Xác định hệ số suy giảm?
8. Một anten phát được đặt ở độ cao 49m và anten thu được đặt ở độ cao 25m. Khoảng cách
tầm nhìn thẳng của hai anten này là giá trị nào dưới đây?
9. Một anten phát được đặt ở độ cao 30m và anten thu được đặt ở độ cao 15m. Khoảng cách
tầm nhìn thẳng của hai anten này là giá trị nào dưới đây?
10. Anten phát vô tuyến truyền hình đặt ở độ cao 64m. Tính độ cao của anten thu tại một
điểm đặt cách xa đài phát đó một khoảng 50 km để có thể thu được tín hiệu.
11. Xác định hệ số khuếch đại (theo dBi) của anten có hệ số hướng tính là 40 và hiệu suất
làm việc 60%.
12. Xác định công suất bức xạ đẳng hướng tương đương (theo dBW và dBm) của một anten
có hệ số hướng tính 43 dBi, hiệu suất 70% và công suất đầu vào anten là 5 W.
13. Một anten có điện trở bức xạ 20Ω, điện trở tổn hao 0,5Ω và hệ số hướng tính là 200. Xác
định hiệu suất của anten và hệ số khuếch đại.
14. Một anten có công suất bức xạ 65W, công suất tổn hao 5W và hệ số hướng tính là 500.
Xác định hiệu suất của anten và hệ số khuếch đại.
15. Một chấn tử đối xứng có chiều dài toàn bộ 50 cm, công tác ở tần số 300 MHz. Xác định
chiều dài hiệu dụng của nó?
16. Điện trở bức xạ của chấn tử vòng dẹt có giá trị bằng bao nhiêu?
17. Một anten gương parabol có hệ số khuếch đại là 50 dBi, hiệu suất làm việc 60%. Tính
góc nửa công suất.
18. Một anten có góc nửa công suất bằng 20. Xác định hệ số khuếch đại khi biết hiệu suất
làm việc của anten là 55%.
19. Một anten phát có hệ số khuếch đại là 40 dBi, anten có công suất phát là bao nhiêu để
anten thu gương parabol có đường kính miệng gương 0,9 m; hiệu suất làm việc 0,55 đặt
cách anten phát 50 km nhận được công suất – 70 dBW. Giả thiết sóng truyền trong không
gian tự do.
20. Anten gương parabol có hệ số khuếch đạilà 40 dBi, hiệu suất làm việc 60%, làm việc tại
tần số 4GHz.Tính đường kính miệng gương.
21. Một anten phát có hệ số khuếch đạilà 30 dBi, công suất phát của anten là 5W. Ở cự ly 50
km đặt một anten thu gương parabol có đường kính miệng gương 1,5m. Tính công suất
anten thu nhận được.
22. Một anten gương parabol có hệ số khuếch đại là 30 dBi, hiệu suất làm việc 60%. Tính
góc nửa công suất.
23. Một anten có góc nửa công suất bằng 1,20. Xác định hệ số khuếch đại khi biết hiệu suất
làm việc của anten là 55%.
1. dBm, dBw
dBm là đơn vị công suất thuần túy (không so sánh). Cách tính 1dBm=10log(PmW/1mW)
Ví dụ: Công suất phát của thiết bị là 10W, biểu diễn dạng dBm là 10lg(10000/1)=40dBm.
Tương tự, dBW cũng là đơn vị công suất thuần túy, nhưng được chuyển đổi từ W sang. Vd: 1W –>
10lg(1) = 0dBW; 2W = 3dBW.
2. dBi, dBd
dBi và dBd đều là các đơn vị biểu diễn độ lợi công suất (power gain) của antenna, nhưng có tham
chiếu khác nhau.
• dBm là decibell tính so với một miliwatt, còn đọc gọn là [di-bi-em]
Tương tự vậy, dBi đọc là [di-bi-ai], là tăng ích (hay độ lợi) của một ăng-ten so với ăng-ten đẳng hướng
(isotropic).
• dBd, đọc là [di-bi-di], là tăng ích của một ăng-ten so với một ăng-ten lưỡng cực (chữ d sau dB
ấy là viết tắt của từ dipole, nghĩa là ăng-ten lưỡng cực) nửa sóng (half wave dipole).
Cả dBi lẫn dBd đều cùng để chỉ tăng ích (G) của ăng-ten, vấn đề là so với ăng-ten nào, đẳng hướng
hay lưỡng cực nửa sóng.
0dBd = 2.15dBi
G [dBi] = G [dBd] + 2.15 [dB]
Anten 3G (UMTS) thường có độ lợi khoảng 18dBi (dual: 2 x 18dBi)
Với dBi thì i là viết tắt của từ đẳng hướng (isotropic). Nó là đơn vị của hệ số tăng ích của anten phát
xạ đẳng hướng. Ngoài ra với anten phát xạ có hướng thì đơn vị của hệ số tăng ích là dBd. Và trong
lúc tính toán thì dBi được coi như dB.
3. dB
dB là đơn vị so sánh về độ mạnh (intensity), công suất (power).
Đối với điện áp (V), dòng (I) và trường E (điện trường, từ trường), công thức tính là 20lgX (dB)
Đối với công suất (P), độ lợi (G), công thức tính là 10lgX (dB)
Vd: Công suất A là XW tương đương X’dBm, Công suất B là YW tương đương Y’dBm. Khi đó so
sánh A lớn hơn (nhỏ hơn) B bao nhiêu dB, tính bằng 10g(X/Y)dB hoặc (X’-Y’)dB.
Antenna A có độ lợi 20dBd, B là 14dBd, vậy A có độ lợi lớn hơn B 6dB
4. dBc
dBc có phương pháp tính giống với dB và cũng là một đơn vị tương đối, có liên hệ đến một đại lượng
khác. dBc thường được dùng mô tả khả năng của các RF components, vd: carrier power được mô tả
bởi mức interference, coupling, scattering…
Ở đâu dùng dBc, ở đó có thể thay bằng dB. dBc ít được dùng đến.
----------------------------------
mối quan hệ giữa dB và dBm là như sau:X[dB] +Y [dB] = Z[dB]
X[dB]- Y[dB] = Z[dB]
X[dBm] + Y[dB] = Z[dBm]
X[dBm] - Y[dB] = Z[dBm]
X[dBm]- Y[dBm] = Z[dB]
X[dBm] + Y[dBm] = Z []
+
------------------------------------------------
Để chuyển giữa các đại lượng tính theo dB, dBm, ... bạn nên chú ý là các giá trị đó đều là giá trị so
sánh theo 1 đại lượng chuẩn (reference), ví dụ dB lấy chuẩn là 1W, dBm lấy chuẩn là 1mW. Vì vậy để
chuyển đổi qua lại thì cách dễ dàng nhất là chuyển về dạng tuyến tính rồi đổi ngược lại. Ví dụ 1.5dB =
? dBm. Ta chuyển 1.5dB sang W bằng 10^(1.5/10) = 1.4125W, đổi sang mW được 1412.5 mW, đổi
ngược lại dBm 10*log(1412.5) = 31.5 dBm
Cách làm như vậy tuy dài nhưng không sợ sai, điều cốt yếu là bạn hiểu được những cái reference
khác nhau (tuỳ mỗi lĩnh vực người ta sẽ chọn ra reference tương ứng)
Nhưng bạn cũng có thể làm cách khác nhanh hơn là dựa vào tương quan của các reference và tính
chất của việc lấy logarithm, các bài toán nhân chia trong hệ tuyến tính trở thành bài toán cộng trừ
trong hệ logarithm. Ví dụ A = B*1000 trong hệ tuyến tính thì trong hệ logarithm log(A) = log(B) +
log(1000) nếu tính theo dB thì 10log(A) = 10log(B) + 10log(1000) = 10log(B) + 30.
Trở lại bài toán trên reference của dB là 1W, của dBm là 1mW cho ta thấy khi muốn chuyển từ dB
sang dBm bạn chỉ cần cộng thêm 30.
Vì vậy khi bạn đã hiểu tương quan giữa các reference thì không cần đổi sang hệ tuyến tính nữa mà
có thể trực tiếp làm trên hệ log.
1 chú ý nhỏ là dB còn được dùng để thể hiện tương quan giữa 2 đại lượng công suất A, B chứ không
nhất thiết giữa A với 1. Lúc này nó chỉ thể hiện tương quan tỉ lệ chứ không có đơn vị. Ví dụ A = 4mW,
B = 2mW -> ta nói công suất A gấp 2 lần B hoặc A lớn hơn B 3dB -> 3dB không có thứ nguyên.
Kết luận: chỉ cần hiểu đại lượng chuẩn là có thể đổi qua lại dễ dàng.
-------------------------------------
Khi đo decibel có tính "Tuyệt đối" và "tương đối" Mặc dù các phép đo decibel luôn luôn liên quan đến
một mức tham chiếu, nếu giá trị số tham khảo đó là rõ ràng và chính xác quy định, sau đó đo decibel
được gọi là một "tuyệt đối" đo lường, theo ý nghĩa là các chính xác giá trị của số lượng đo có thể
được phục hồi bằng cách sử dụng các công thức được trước đó.
Ví dụ, kể từ khi dBm chỉ đo lường sức mạnh tương đối so với 1 miliwatt,
* 0 dBm có nghĩa là không thay đổi từ 1 mW. Do đó, 0 dBm là mức công suất tương ứng với một sức
mạnh của chính xác 1 mW.
* 3 dBm là 3 dB lớn hơn 0 dBm. Như vậy, 3 dBm là mức công suất tương ứng với 103/10 1 mW, hoặc
khoảng mW 2.
* -6 DBm 6 dB có nghĩa là nhỏ hơn 0 dBm. Như vậy, -6 dBm là mức công suất tương ứng với 10-6/10
1 mW, hoặc khoảng μW 250 (0,25 mW).
Nếu giá trị số tham khảo không phải là quy định rõ ràng, như trong được dB của bộ khuếch đại, sau
đó đo decibel là hoàn toàn tương đối.
Nếu giá trị số tham khảo không phải là quy định rõ ràng, như trong được dB của bộ khuếch đại, sau
đó đo decibel là hoàn toàn tương đối.

More Related Content

What's hot

Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolation
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolationAsk fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolation
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolationLuân Thiên
 
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptuneCác loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune給与 クレジット
 
bài giảng ký thuật vi xử lý PTIT
bài giảng ký thuật vi xử lý PTITbài giảng ký thuật vi xử lý PTIT
bài giảng ký thuật vi xử lý PTITNguynMinh294
 
Giáo trình Thông tin vệ tinh - Học viện Bưu chính Viễn thông TP.HCM
Giáo trình Thông tin vệ tinh - Học viện Bưu chính Viễn thông TP.HCMGiáo trình Thông tin vệ tinh - Học viện Bưu chính Viễn thông TP.HCM
Giáo trình Thông tin vệ tinh - Học viện Bưu chính Viễn thông TP.HCMfrank5991
 
Ptit mô phỏng hệ thống truyền thông slide
Ptit mô phỏng hệ thống truyền thông slidePtit mô phỏng hệ thống truyền thông slide
Ptit mô phỏng hệ thống truyền thông slideLinh Linpine
 
Xu lý tín hiệu số
Xu lý tín hiệu sốXu lý tín hiệu số
Xu lý tín hiệu sốHao Truong
 
mạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lường
mạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lườngmạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lường
mạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lườngChia sẻ tài liệu học tập
 
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5MtCo2
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin di động: mô phỏng kênh PSDCH trong 4G LTE
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin di động: mô phỏng kênh PSDCH trong 4G LTE[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin di động: mô phỏng kênh PSDCH trong 4G LTE
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin di động: mô phỏng kênh PSDCH trong 4G LTEThe Nguyen Manh
 
Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng
Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ngCh ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng
Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ngDuy Quang Nguyen Ly
 
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_Duy Quang Nguyen Ly
 
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử líHong Phuoc Nguyen
 
thuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu sothuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu soKimkaty Hoang
 
Ly thuyet mach dao dong
Ly thuyet mach dao dongLy thuyet mach dao dong
Ly thuyet mach dao dongSy Nam Nguyen
 

What's hot (20)

Do thi-smith-chart
Do thi-smith-chartDo thi-smith-chart
Do thi-smith-chart
 
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolation
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolationAsk fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolation
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolation
 
Optisystem
OptisystemOptisystem
Optisystem
 
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptuneCác loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
 
bài giảng ký thuật vi xử lý PTIT
bài giảng ký thuật vi xử lý PTITbài giảng ký thuật vi xử lý PTIT
bài giảng ký thuật vi xử lý PTIT
 
Giáo trình Thông tin vệ tinh - Học viện Bưu chính Viễn thông TP.HCM
Giáo trình Thông tin vệ tinh - Học viện Bưu chính Viễn thông TP.HCMGiáo trình Thông tin vệ tinh - Học viện Bưu chính Viễn thông TP.HCM
Giáo trình Thông tin vệ tinh - Học viện Bưu chính Viễn thông TP.HCM
 
Ptit mô phỏng hệ thống truyền thông slide
Ptit mô phỏng hệ thống truyền thông slidePtit mô phỏng hệ thống truyền thông slide
Ptit mô phỏng hệ thống truyền thông slide
 
Xu lý tín hiệu số
Xu lý tín hiệu sốXu lý tín hiệu số
Xu lý tín hiệu số
 
đIều chế tín hiệu (1)
đIều chế tín hiệu (1)đIều chế tín hiệu (1)
đIều chế tín hiệu (1)
 
mạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lường
mạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lườngmạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lường
mạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lường
 
Chuong Ii2
Chuong Ii2Chuong Ii2
Chuong Ii2
 
Chuong 3 he thong viba va ve tinh
Chuong 3 he thong viba va ve tinhChuong 3 he thong viba va ve tinh
Chuong 3 he thong viba va ve tinh
 
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin di động: mô phỏng kênh PSDCH trong 4G LTE
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin di động: mô phỏng kênh PSDCH trong 4G LTE[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin di động: mô phỏng kênh PSDCH trong 4G LTE
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin di động: mô phỏng kênh PSDCH trong 4G LTE
 
Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng
Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ngCh ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng
Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng
 
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_
 
Đề tài: Kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số nâng cao hiệu suất, HAY
Đề tài: Kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số nâng cao hiệu suất, HAYĐề tài: Kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số nâng cao hiệu suất, HAY
Đề tài: Kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số nâng cao hiệu suất, HAY
 
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
 
thuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu sothuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu so
 
Ly thuyet mach dao dong
Ly thuyet mach dao dongLy thuyet mach dao dong
Ly thuyet mach dao dong
 

Similar to Truyen song anten thay ngo lam

Giai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li 2013 - vatliphothong.vn
Giai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li   2013 - vatliphothong.vnGiai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li   2013 - vatliphothong.vn
Giai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li 2013 - vatliphothong.vnNguyễn Quang Ngọc Hân
 
Tổng hợp câu hỏi môn thông tin số
Tổng hợp câu hỏi môn thông tin sốTổng hợp câu hỏi môn thông tin số
Tổng hợp câu hỏi môn thông tin sốHuan Tran
 
Baibao dolph chebyshev
Baibao dolph chebyshevBaibao dolph chebyshev
Baibao dolph chebyshevluu2311
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2010Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2010Trungtâmluyệnthi Qsc
 
Đề thi đại học 2010 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2010 môn Vật LýĐề thi đại học 2010 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2010 môn Vật Lýtuituhoc
 
De thi thu vat ly chuyen nguyen hue lan 4 2012
De thi thu vat ly chuyen nguyen hue lan 4 2012De thi thu vat ly chuyen nguyen hue lan 4 2012
De thi thu vat ly chuyen nguyen hue lan 4 2012Bác Sĩ Meomeo
 
luận văn mạch khuyếch đại âm ly 50W
luận văn  mạch khuyếch đại âm ly 50Wluận văn  mạch khuyếch đại âm ly 50W
luận văn mạch khuyếch đại âm ly 50Wanh hieu
 
Đề thi đại học 2011 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2011 môn Vật LýĐề thi đại học 2011 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2011 môn Vật Lýtuituhoc
 
Mti radar
Mti radarMti radar
Mti radarLi Ca
 
De thi-dai-hoc-mon-vat-ly-nam-2014
De thi-dai-hoc-mon-vat-ly-nam-2014De thi-dai-hoc-mon-vat-ly-nam-2014
De thi-dai-hoc-mon-vat-ly-nam-2014webdethi
 
đề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lý
đề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lýđề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lý
đề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lýĐề thi đại học edu.vn
 
39582427 slide-gsm-01std
39582427 slide-gsm-01std39582427 slide-gsm-01std
39582427 slide-gsm-01stdÁnh Lê Thị
 
Tailieu.vncty.com de thi thu chuyen nguyen trai - hai duong
Tailieu.vncty.com   de thi thu chuyen nguyen trai - hai duongTailieu.vncty.com   de thi thu chuyen nguyen trai - hai duong
Tailieu.vncty.com de thi thu chuyen nguyen trai - hai duongTrần Đức Anh
 
Nghiên Cứu Kỹ Thuật Ghép Kênh Tín Hiệu Số Nâng Cao Hiệu Suất Sử Dụng Băng Tần...
Nghiên Cứu Kỹ Thuật Ghép Kênh Tín Hiệu Số Nâng Cao Hiệu Suất Sử Dụng Băng Tần...Nghiên Cứu Kỹ Thuật Ghép Kênh Tín Hiệu Số Nâng Cao Hiệu Suất Sử Dụng Băng Tần...
Nghiên Cứu Kỹ Thuật Ghép Kênh Tín Hiệu Số Nâng Cao Hiệu Suất Sử Dụng Băng Tần...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 

Similar to Truyen song anten thay ngo lam (20)

Giai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li 2013 - vatliphothong.vn
Giai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li   2013 - vatliphothong.vnGiai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li   2013 - vatliphothong.vn
Giai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li 2013 - vatliphothong.vn
 
Tổng hợp câu hỏi môn thông tin số
Tổng hợp câu hỏi môn thông tin sốTổng hợp câu hỏi môn thông tin số
Tổng hợp câu hỏi môn thông tin số
 
Testing cable
Testing cableTesting cable
Testing cable
 
Baibao dolph chebyshev
Baibao dolph chebyshevBaibao dolph chebyshev
Baibao dolph chebyshev
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2010Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
 
Đề thi đại học 2010 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2010 môn Vật LýĐề thi đại học 2010 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2010 môn Vật Lý
 
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số, HOT
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số, HOTLuận văn: Nghiên cứu kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số, HOT
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số, HOT
 
De thi thu vat ly chuyen nguyen hue lan 4 2012
De thi thu vat ly chuyen nguyen hue lan 4 2012De thi thu vat ly chuyen nguyen hue lan 4 2012
De thi thu vat ly chuyen nguyen hue lan 4 2012
 
luận văn mạch khuyếch đại âm ly 50W
luận văn  mạch khuyếch đại âm ly 50Wluận văn  mạch khuyếch đại âm ly 50W
luận văn mạch khuyếch đại âm ly 50W
 
đề thi đại học môn lý khối A năm 2011
đề thi đại học môn lý khối A năm 2011đề thi đại học môn lý khối A năm 2011
đề thi đại học môn lý khối A năm 2011
 
De thi vat ly a a1 dh2014 m_825
De thi vat ly a a1 dh2014 m_825De thi vat ly a a1 dh2014 m_825
De thi vat ly a a1 dh2014 m_825
 
Đề thi đại học 2011 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2011 môn Vật LýĐề thi đại học 2011 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2011 môn Vật Lý
 
Mti radar
Mti radarMti radar
Mti radar
 
De thi-dai-hoc-mon-vat-ly-nam-2014
De thi-dai-hoc-mon-vat-ly-nam-2014De thi-dai-hoc-mon-vat-ly-nam-2014
De thi-dai-hoc-mon-vat-ly-nam-2014
 
đề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lý
đề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lýđề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lý
đề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lý
 
6 de bai tap ttvb vt(24-8-16)
6 de bai tap ttvb vt(24-8-16)6 de bai tap ttvb vt(24-8-16)
6 de bai tap ttvb vt(24-8-16)
 
39582427 slide-gsm-01std
39582427 slide-gsm-01std39582427 slide-gsm-01std
39582427 slide-gsm-01std
 
Tailieu.vncty.com de thi thu chuyen nguyen trai - hai duong
Tailieu.vncty.com   de thi thu chuyen nguyen trai - hai duongTailieu.vncty.com   de thi thu chuyen nguyen trai - hai duong
Tailieu.vncty.com de thi thu chuyen nguyen trai - hai duong
 
PP trac quang
PP trac quangPP trac quang
PP trac quang
 
Nghiên Cứu Kỹ Thuật Ghép Kênh Tín Hiệu Số Nâng Cao Hiệu Suất Sử Dụng Băng Tần...
Nghiên Cứu Kỹ Thuật Ghép Kênh Tín Hiệu Số Nâng Cao Hiệu Suất Sử Dụng Băng Tần...Nghiên Cứu Kỹ Thuật Ghép Kênh Tín Hiệu Số Nâng Cao Hiệu Suất Sử Dụng Băng Tần...
Nghiên Cứu Kỹ Thuật Ghép Kênh Tín Hiệu Số Nâng Cao Hiệu Suất Sử Dụng Băng Tần...
 

Truyen song anten thay ngo lam

  • 1. BÀI TẬP TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN 1. Một máy phát có công suất 3 W, anten phát có hệ số khuếch đại là 30 dBi. Ở cự ly 40 km đặt một anten thu có diện tích hiệu dụng là 3,5 m2 , hiệu suất làm việc 100%. Tính công suất sóng mang nhận được ở anten thu. 2. Xác định công suất máy phát cần thiết để thực hiện tuyến thông tin có các điều kiện: cự ly thông tin 50 km, tần số công tác 2GHz, hệ số khuyếch đại của anten thu và anten phát là 30 dBi, công suất anten thu nhận được là 10-6 W. 3. Một máy phát có công suất 50 W. Biểu diễn công suất máy phát sang đơn vị dBm và dBW? 4. Công suất ở bài 9 được cấp cho anten vô hướng làm việc với sóng mang có tần số 900 MHz, tìm công suất thu (tính theo dBm) tại điểm cách anten phát một khoảng 10 km. Giả sử anten thu có hệ số khuếch đại là 2 và sóng truyền trong không gian tự do. 5. Tính tổn hao khi truyền sóng trong không gian tự do (theo dơn vị dB) biết cự ly truyền sóng 50 km, tần số công tác 2 GHz, với anten vô hướng. 6. Xác định mật độ công suất tại điểm cách anten 30 km của một anten có công suất bức xạ 5 W và hệ số khuếch đại của anten là 40 dBi. 7. Cho đường truyền có các thông số sau: Công suất bức xạ 15 W, bước sóng công tác 35 cm, hệ số khuếch đại của anten phát là 100, độ cao của anten phát và anten thu lần lượt là 80 m và 20 m, cự ly đường truyền là 10 km. Với R = 0,91 và θ = 1800 khi sóng phân cực ngang và R = 0,68; θ = 1800 khi sóng phân cực đứng. Xác định hệ số suy giảm? 8. Một anten phát được đặt ở độ cao 49m và anten thu được đặt ở độ cao 25m. Khoảng cách tầm nhìn thẳng của hai anten này là giá trị nào dưới đây? 9. Một anten phát được đặt ở độ cao 30m và anten thu được đặt ở độ cao 15m. Khoảng cách tầm nhìn thẳng của hai anten này là giá trị nào dưới đây? 10. Anten phát vô tuyến truyền hình đặt ở độ cao 64m. Tính độ cao của anten thu tại một điểm đặt cách xa đài phát đó một khoảng 50 km để có thể thu được tín hiệu. 11. Xác định hệ số khuếch đại (theo dBi) của anten có hệ số hướng tính là 40 và hiệu suất làm việc 60%. 12. Xác định công suất bức xạ đẳng hướng tương đương (theo dBW và dBm) của một anten có hệ số hướng tính 43 dBi, hiệu suất 70% và công suất đầu vào anten là 5 W.
  • 2. 13. Một anten có điện trở bức xạ 20Ω, điện trở tổn hao 0,5Ω và hệ số hướng tính là 200. Xác định hiệu suất của anten và hệ số khuếch đại. 14. Một anten có công suất bức xạ 65W, công suất tổn hao 5W và hệ số hướng tính là 500. Xác định hiệu suất của anten và hệ số khuếch đại. 15. Một chấn tử đối xứng có chiều dài toàn bộ 50 cm, công tác ở tần số 300 MHz. Xác định chiều dài hiệu dụng của nó? 16. Điện trở bức xạ của chấn tử vòng dẹt có giá trị bằng bao nhiêu? 17. Một anten gương parabol có hệ số khuếch đại là 50 dBi, hiệu suất làm việc 60%. Tính góc nửa công suất. 18. Một anten có góc nửa công suất bằng 20. Xác định hệ số khuếch đại khi biết hiệu suất làm việc của anten là 55%. 19. Một anten phát có hệ số khuếch đại là 40 dBi, anten có công suất phát là bao nhiêu để anten thu gương parabol có đường kính miệng gương 0,9 m; hiệu suất làm việc 0,55 đặt cách anten phát 50 km nhận được công suất – 70 dBW. Giả thiết sóng truyền trong không gian tự do. 20. Anten gương parabol có hệ số khuếch đạilà 40 dBi, hiệu suất làm việc 60%, làm việc tại tần số 4GHz.Tính đường kính miệng gương. 21. Một anten phát có hệ số khuếch đạilà 30 dBi, công suất phát của anten là 5W. Ở cự ly 50 km đặt một anten thu gương parabol có đường kính miệng gương 1,5m. Tính công suất anten thu nhận được. 22. Một anten gương parabol có hệ số khuếch đại là 30 dBi, hiệu suất làm việc 60%. Tính góc nửa công suất. 23. Một anten có góc nửa công suất bằng 1,20. Xác định hệ số khuếch đại khi biết hiệu suất làm việc của anten là 55%. 1. dBm, dBw dBm là đơn vị công suất thuần túy (không so sánh). Cách tính 1dBm=10log(PmW/1mW) Ví dụ: Công suất phát của thiết bị là 10W, biểu diễn dạng dBm là 10lg(10000/1)=40dBm. Tương tự, dBW cũng là đơn vị công suất thuần túy, nhưng được chuyển đổi từ W sang. Vd: 1W –> 10lg(1) = 0dBW; 2W = 3dBW. 2. dBi, dBd dBi và dBd đều là các đơn vị biểu diễn độ lợi công suất (power gain) của antenna, nhưng có tham chiếu khác nhau. • dBm là decibell tính so với một miliwatt, còn đọc gọn là [di-bi-em] Tương tự vậy, dBi đọc là [di-bi-ai], là tăng ích (hay độ lợi) của một ăng-ten so với ăng-ten đẳng hướng (isotropic).
  • 3. • dBd, đọc là [di-bi-di], là tăng ích của một ăng-ten so với một ăng-ten lưỡng cực (chữ d sau dB ấy là viết tắt của từ dipole, nghĩa là ăng-ten lưỡng cực) nửa sóng (half wave dipole). Cả dBi lẫn dBd đều cùng để chỉ tăng ích (G) của ăng-ten, vấn đề là so với ăng-ten nào, đẳng hướng hay lưỡng cực nửa sóng. 0dBd = 2.15dBi G [dBi] = G [dBd] + 2.15 [dB] Anten 3G (UMTS) thường có độ lợi khoảng 18dBi (dual: 2 x 18dBi) Với dBi thì i là viết tắt của từ đẳng hướng (isotropic). Nó là đơn vị của hệ số tăng ích của anten phát xạ đẳng hướng. Ngoài ra với anten phát xạ có hướng thì đơn vị của hệ số tăng ích là dBd. Và trong lúc tính toán thì dBi được coi như dB. 3. dB dB là đơn vị so sánh về độ mạnh (intensity), công suất (power). Đối với điện áp (V), dòng (I) và trường E (điện trường, từ trường), công thức tính là 20lgX (dB) Đối với công suất (P), độ lợi (G), công thức tính là 10lgX (dB) Vd: Công suất A là XW tương đương X’dBm, Công suất B là YW tương đương Y’dBm. Khi đó so sánh A lớn hơn (nhỏ hơn) B bao nhiêu dB, tính bằng 10g(X/Y)dB hoặc (X’-Y’)dB. Antenna A có độ lợi 20dBd, B là 14dBd, vậy A có độ lợi lớn hơn B 6dB 4. dBc dBc có phương pháp tính giống với dB và cũng là một đơn vị tương đối, có liên hệ đến một đại lượng khác. dBc thường được dùng mô tả khả năng của các RF components, vd: carrier power được mô tả bởi mức interference, coupling, scattering… Ở đâu dùng dBc, ở đó có thể thay bằng dB. dBc ít được dùng đến. ---------------------------------- mối quan hệ giữa dB và dBm là như sau:X[dB] +Y [dB] = Z[dB] X[dB]- Y[dB] = Z[dB] X[dBm] + Y[dB] = Z[dBm]
  • 4. X[dBm] - Y[dB] = Z[dBm] X[dBm]- Y[dBm] = Z[dB] X[dBm] + Y[dBm] = Z [] + ------------------------------------------------ Để chuyển giữa các đại lượng tính theo dB, dBm, ... bạn nên chú ý là các giá trị đó đều là giá trị so sánh theo 1 đại lượng chuẩn (reference), ví dụ dB lấy chuẩn là 1W, dBm lấy chuẩn là 1mW. Vì vậy để chuyển đổi qua lại thì cách dễ dàng nhất là chuyển về dạng tuyến tính rồi đổi ngược lại. Ví dụ 1.5dB = ? dBm. Ta chuyển 1.5dB sang W bằng 10^(1.5/10) = 1.4125W, đổi sang mW được 1412.5 mW, đổi ngược lại dBm 10*log(1412.5) = 31.5 dBm Cách làm như vậy tuy dài nhưng không sợ sai, điều cốt yếu là bạn hiểu được những cái reference khác nhau (tuỳ mỗi lĩnh vực người ta sẽ chọn ra reference tương ứng) Nhưng bạn cũng có thể làm cách khác nhanh hơn là dựa vào tương quan của các reference và tính chất của việc lấy logarithm, các bài toán nhân chia trong hệ tuyến tính trở thành bài toán cộng trừ trong hệ logarithm. Ví dụ A = B*1000 trong hệ tuyến tính thì trong hệ logarithm log(A) = log(B) + log(1000) nếu tính theo dB thì 10log(A) = 10log(B) + 10log(1000) = 10log(B) + 30. Trở lại bài toán trên reference của dB là 1W, của dBm là 1mW cho ta thấy khi muốn chuyển từ dB sang dBm bạn chỉ cần cộng thêm 30. Vì vậy khi bạn đã hiểu tương quan giữa các reference thì không cần đổi sang hệ tuyến tính nữa mà có thể trực tiếp làm trên hệ log. 1 chú ý nhỏ là dB còn được dùng để thể hiện tương quan giữa 2 đại lượng công suất A, B chứ không nhất thiết giữa A với 1. Lúc này nó chỉ thể hiện tương quan tỉ lệ chứ không có đơn vị. Ví dụ A = 4mW, B = 2mW -> ta nói công suất A gấp 2 lần B hoặc A lớn hơn B 3dB -> 3dB không có thứ nguyên. Kết luận: chỉ cần hiểu đại lượng chuẩn là có thể đổi qua lại dễ dàng. ------------------------------------- Khi đo decibel có tính "Tuyệt đối" và "tương đối" Mặc dù các phép đo decibel luôn luôn liên quan đến một mức tham chiếu, nếu giá trị số tham khảo đó là rõ ràng và chính xác quy định, sau đó đo decibel được gọi là một "tuyệt đối" đo lường, theo ý nghĩa là các chính xác giá trị của số lượng đo có thể được phục hồi bằng cách sử dụng các công thức được trước đó. Ví dụ, kể từ khi dBm chỉ đo lường sức mạnh tương đối so với 1 miliwatt, * 0 dBm có nghĩa là không thay đổi từ 1 mW. Do đó, 0 dBm là mức công suất tương ứng với một sức mạnh của chính xác 1 mW. * 3 dBm là 3 dB lớn hơn 0 dBm. Như vậy, 3 dBm là mức công suất tương ứng với 103/10 1 mW, hoặc khoảng mW 2. * -6 DBm 6 dB có nghĩa là nhỏ hơn 0 dBm. Như vậy, -6 dBm là mức công suất tương ứng với 10-6/10 1 mW, hoặc khoảng μW 250 (0,25 mW).
  • 5. Nếu giá trị số tham khảo không phải là quy định rõ ràng, như trong được dB của bộ khuếch đại, sau đó đo decibel là hoàn toàn tương đối.
  • 6. Nếu giá trị số tham khảo không phải là quy định rõ ràng, như trong được dB của bộ khuếch đại, sau đó đo decibel là hoàn toàn tương đối.