SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  19
school.antoree.com
www.facebook.com/antoree.school
MẠCH DAO ĐỘNG – SÓNG ĐIỆN TỪ
I/ MẠCH DAO ĐỘNG
CHUYÊN ĐỀ 1: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA MẠCH DAO ĐỘNG
Câu 1: Mạch dao động lý tưởng gồm
A. một tụ điện và một cuộn cảm thuần. B. một tụ điện và một điện trở thuần.
C. một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần. D. một nguồn điện và một tụ điện.
Câu 2: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc
A.
2 LC.ω = π
B.
2
.
LC
π
ω=
C.
LCω =
. D.
1
.
LC
ω=
school.antoree.com
Câu 3: Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên theo phương trình
( )( )4
q 4cos 2 .10 t C= π µ
. Tần
số dao động của mạch là
A.
f 10 Hz.=
B.
f 10 kHz.=
C.
f 2 Hz.= π
D.
f 2 kHz.= π
Câu 4: Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi
A.
L
T 2 .
C
= π
B.
C
T 2 .
L
= π
C.
2
T .
LC
π
=
D.
T 2 LC.= π
Câu 5: Mạch dao động LC lí tưởng có L = 1 mH. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA, hiệu điện
thế cực đại giữa hai bản tụ là 10 V. Điện dung C của tụ có giá trị là
A. 10 pF. B.
µ10 F
. C.
µ0,1 F
. D.
0,1pF
.
Câu 6: Một mạch dao động LC có tụ điện
C 25 pF=
và cuộn cảm
4
L 4.10 H−
=
. Lúc t = 0, dòng điện trong
mạch có giá trị cực đại và bằng 20 mA và đang giảm. Biểu thức của điện tích trên bản cực của tụ điện là
A.
( )7
q 2cos10 t nC=
. B.
( )( )9 7
q 2.10 cos 2.10 t C−
=
.
C.
( )7
q 2cos 10 t nC
2
π 
= − ÷
 
. D.
( )9 7
q 2.10 cos 10 t C
2
− π 
= + ÷
 
.
Câu 7: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Qo và cường độ dòng điện cực đại
trong mạch là Io thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là
A.
o
o
Q
T 2
I
= π
. B.
T 2 LC= π
. C.
o
o
I
T 2
Q
= π
. D.
o oT 2 Q I= π
.
Câu 8: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao
động điện từ tự do không tắt. Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng Uo. Giá trị cực đại của
cường độ dòng điện trong mạch là
A.
o oI U LC.=
B.
o o
L
I U .
C
=
C.
o o
C
I U .
L
=
D.
o
o
U
I .
LC
=
Câu 9: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm
6
L 10 H−
=
và một tụ điện mà điện dung thay
đổi từ
10
6,25.10 F−
đến
8
10 F−
. Lấy π = 3,14. Tần số nhỏ nhất của mạch dao động này bằng
A. 2 MHz. B. 1,6 MHz. C. 2,5 MHz. D. 41 MHz.
Câu 10: Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện
6
C 2.10 F−
=
và cuộn thuần cảm
6
L 4,5.10 H−
=
. Chu kỳ dao
động điện từ của mạch là
A.
( )5
1,885.10 s−
. B.
( )6
2,09.10 s
. C.
( )4
5,4.10 s
. D.
( )9,425 s
.
Câu 11: Trong mạch dao động LC, điện trở thuần của mạch không đáng kể, đang có một dao động điện từ tự do
. Điện tích cực đại của tụ điện là
1 Cµ
và dòng điện cực đại qua cuộn dây là 10A. Tần số dao động riêng của
mạch
A. 1,6 MHz. B. 16 MHz. C. 16 kHz . D. 1,6 kHz .
www.facebook.com/antoree.school
Câu 12: Mạch dao động gồm tụ điện C và cuộn cảm
L 0,25 H= µ
. Tần số dao động riêng của mạch là f = 10
MHz. Cho
2
10π =
. Điện dung của tụ là
A. 1 nF. B. 0,5 nF. C. 2 nF. D. 4 nF.
Câu 13: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện
dung C thay đổi được. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi
điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao
động điện từ riêng của mạch là
A.
1
2
f
f
2
=
. B.
2 1f 4f=
. C.
1
2
f
f
4
=
. D.
2 1f 2f=
.
Câu 14: Mạch dao động điện từ điều hòa LC có chu kỳ
A. phụ thuộc vào cả L và C. B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L.
C. Phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C. D. không phụ thuộc vào L và C.
Câu 15: Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2
lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. không đổi.
Câu 16: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng
( )3
i 0,02cos2.10 t A=
. Tụ điện trong
mạch có điện dung
C 5 F= µ
. Độ tự cảm của cuộn cảm là
A. L = 5.
8
10−
H. B. L = 50 H. C. L = 5.
6
10−
H. D. L = 50 mH.
Câu 17: Mạch dao động điện từ điều hòa LC gồm tụ điện C = 30 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Nạp điện cho tụ
điện đến hiệu điện thế 4,8 V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 3,72 mA. B. I = 4,28 mA. C. I = 5,20 mA. D. I = 6,34
mA.
Câu 18: Một mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản
tụ điện là 20 V. Biết mạch có điện dung
3
10 F−
và độ tự cảm 0,05 H. Khi dòng điện trong mạch là 2 A thì hiệu
điện thế giữa hai bản tụ điện bằng
A.
10 2 V.
B.
5 2 V.
C. 10 V. D. 15 V.
Câu 19: Một mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện phẳng. Khi khoảng cách giữa các
bản tụ giảm đi 2 lần thì chu kì dao động trong mạch
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng
2
lần. D. giảm
2
lần.
Câu 20: Một tụ điện có
C 1 F= µ
được tích điện với hiệu điện thế cực đại Uo. Sau đó cho tụ điện phóng điện
qua một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 9 mH. Coi
2
10π =
. Để hiệu điện thế trên tụ điện bằng một
nửa giá trị cực đại thì khoảng thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm nối tụ với cuộn dây là
A. 1,5.10-9
s. B. 0,75.10-9
s. C. 5.10-5
s. D. 10-4
s.
school.antoree.com
Câu 21: Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không. Biết cuộn cảm có độ tự cảm
L 0,02 H=
và tần
số dao động điện từ tự do của mạch là 2,5 MHz. Điện dung C của tụ điện trong mạch bằng
A.
14
2.10
F.
−
π
B.
12
2
10
F.
−
π
C.
12
2
2.10
F.
−
π
D.
14
2
2.10
F.
−
π
Câu 22: Một cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thành một mạch
dao động LC. Chu kỳ dao động điện từ tự do của mạch này phụ thuộc vào
A. dòng điện cực đại chạy trong cuộn dây của mạch dao động.
B. điện tích cực đại của bản tụ điện trong mạch dao động.
C. điện dung C và độ tự cảm L của mạch dao động.
D. hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện của mạch dao động.
Câu 23: Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không. Khi trong mạch có dao động điện từ tự do với
biểu thức điện tích trên bản tụ điện là
( )oq q cos t= ω + ϕ
thì giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch
là
A.
oq
.
2
ω
B.
oq
.
2
ω
C.
o2 q .ω
D.
oq .ω
Câu 24: Trong một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung
C thay đổi được. Chu kỳ dao động riêng của mạch
A. tăng khi tăng điện dung C của tụ điện.
B. không đổi khi điện dung C của tụ điện thay đổi.
C. giảm khi tăng điện dung C của tụ điện.
D. tăng gấp đôi khi điện dung C của tụ điện tăng gấp đôi.
Câu 25: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do. Hiệu điện thế cực
đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là Uo và Io. Tại thời điểm cường độ dòng
điện trong mạch có giá trị
oI
2
thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là
A.
o
1
U .
2
B.
o
3
U .
4
C.
o
3
U .
4
D.
o
3
U .
2
Câu 26: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm
5 Hµ
và tụ điện có điện
dung
5 Fµ
. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một
bản tụ điện có độ lớn
cực đại là: A.
6
10 s−
. B.
6
5 .10 s−
π
. C.
6
10 .10 s−
π
. D.
6
2,5 .10 s−
π
.
Câu 27: Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không thay đổi và một tụ điện có hai
bản phẳng đặt song song cách nhau một khoảng cố định. Để phát ra sóng điện từ có tần số dao động riêng tăng
2 lần thì phần diện tích đối điện của hai bản tụ phải
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần.
www.facebook.com/antoree.school
Câu 28: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm
L 20 H= µ
, điện trở thuần
R 2= Ω
và tụ điện có điện
dung
=C 2000 pF
. Cần cung cấp cho mạch một công suất là bao nhiêu để duy trì dao động trong mạch, biết
rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 5V?
A. 2,5 mW. B. 5 mW. C. 0,5 mW. D. 2,5 W.
Câu 29: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm
4
L 1,6.10 H−
=
, điện trở R và một tụ điện có điện
dung
C 8 nF=
. Để duy trì một hiệu điện thế cực đại Uo = 5 V trên tụ điện, phải cung cấp cho mạch công suất
trung bình P = 6 mW. Điện trở của cuộn dây là
A.
6,9 Ω
. B.
9,6 Ω
. C.
13,6 Ω
. D.
19,2 Ω
.
Câu 30: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm
L 28 H= µ
, một điện trở thuần
R 1= Ω
và một tụ điện 3000
pF. Phải cung cấp cho mạch một công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động của nó, khi hiệu điện thế cực đại
trên tụ điện là 5V?
A. 1,34.10-2
W. B. 1,34 mW. C. 1 W. D. 0,134 W.
Câu 31(ĐH – 2007): Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 μF và một cuộn cảm có
độ tự cảm 50 μH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V.
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 7,52 A. B. 7,52 mA. C. 15 mA. D. 0,15 A.
Câu 32(ĐH – 2007): Một tụ điện có điện dung 10 μF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối
hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π2
=
10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá
trị ban đầu?
A. 3/ 400s B. 1/600 . s C. 1/300 . s D. 1/1200 . s
Câu 33(CĐ 2008): Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có
độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực
đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện
trong cuộn cảm bằng
A. 3 mA. B. 9 mA. C. 6 mA. D. 12 mA.
Câu 34(ĐH – 2008) : Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104
rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10−9
C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10−6
A thì điện tích
trên tụ điện là
A. 6.10−10
C B. 8.10−10
C C. 2.10−10
C D. 4.10−10
C
Câu 35(CĐ - 2009): Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của
một bản tụ điện có độ lớn là 10-8
C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao
động điện từ tự do của mạch là
A. 2,5.103
kHz. B. 3.103
kHz. C. 2.103
kHz. D. 103
kHz.
Câu 36(ĐH - 2009):: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản
tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ.
C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số.
Câu 37(ĐH - 2009): Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5H và tụ
điện có điện dung 5F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện
tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là
A. 5.
6
10−
s. B. 2,5.
6
10−
s. C.10.
6
10−
s. D.
6
10−
s.
Câu 38(ĐH - 2009): Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được.
school.antoree.com
A. từ
14 LCπ
đến
24 LCπ
. B. từ
12 LCπ
đến
22 LCπ
C. từ
12 LC
đến
22 LC
D. từ
14 LC
đến
24 LC
Câu 39 (ĐH – CĐ 2010): Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện
có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2
= 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị
A. từ 2.10-8
s đến 3,6.10-7
s. B. từ 4.10-8
s đến 2,4.10-7
s.
C. từ 4.10-8
s đến 3,2.10-7
s. D. từ 2.10-8
s đến 3.10-7
s.
Câu 40(ĐH – CĐ 2010): Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện
có điện
dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1.
Để tần số
dao động riêng của mạch là
5
f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị
A. 5C1. B. C1/5. C. 5C1. D. C1/5.
Câu 41(ĐH – CĐ 2010): Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t =
0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một
nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là
A. 4Δt. B. 6Δt. C. 3Δt. D. 12Δt.
Câu 42(ĐH – CĐ 2010): Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là
T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện
phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q <
Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là
A. 2. B. 4. C. 1/2. D. 1/4.
Câu 43(ĐH – CĐ 2010): Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện
tích cực đại trên một bản tụ là 2.10-6
C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1A. Chu kì dao động điện
từ tự do trong mạch bằng
A. 10- 6
/3 s B. 10– 3
/3 s . C. 4.10– 7
s. D. 4.10– 5
s.
Câu 44(ĐH – CĐ 2010): Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai
bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là
A.
2 2 2
0( )i LC U u= −
. B.
2 2 2
0( )
C
i U u
L
= −
. C.
2 2 2
0( )i LC U u= −
. D.
2 2 2
0( )
L
i U u
C
= −
.
Câu 45(ĐH - 2011): Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có
điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện
t2000cos12,0i =
(i tính bằng
A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu
điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A.
143
V. B.
145
V. C.
312
V. D.
26
V.
Câu 46(ĐH - 2011): Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để
năng lượng điện trường giảm từ cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10-4
s. Thời gian ngắn nhất để
điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là
A. 4.10-4
s. B. 3.10-4
s. C. 12.10-4
s. D. 2.10-4
s.
Câu 47(ĐH - 2011): Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện
dung 5
Fµ
. Nếu mạch có điện trở thuần 10-2
Ω
, để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa
hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng
www.facebook.com/antoree.school
A. 36
Wµ
. B. 36 mW. C. 72
Wµ
. D. 72 mW.
Câu 48(ĐH - 2012): Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại
trên một bản tụ điện là 42 (C) và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5π2 (A). Thời gian ngắn
nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là
A. 4/3 (s). B. 16/3 (s). C. 2/3(s). D. 8/3(s).
Câu 49(ĐH - 2012): Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi L là độ tự cảm và
C là điện dung của mạch. Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u và cường độ dòng điện trong
mạch là i. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch.
Hệ thức liên hệ giữa u và i là
A.
2 2 2
0( )
C
i U u
L
= −
B.
2 2 2
0( )
L
i U u
C
= −
C.
2 2 2
0( )i LC U u= −
D.
2 2 2
0( )i LC U u= −
Câu 50(CĐ - 2012): Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q0 và
cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tần số dao động được tính theo công thức
A. f =
1
2 LCπ
. B. f = 2LC. C. f =
0
02
Q
Iπ
. D. f =
0
02
I
Qπ
.
Câu 51(CĐ - 2012): Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Tại thời điểm t =
0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t
= 0) là
A. T/8. B. T/2. C. T/6. D. T/4.
Câu 52(CĐ - 2012): Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi
được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao
động riêng của mạch dao động là 3 s. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng
của mạch dao động là
A. 9 (s). B. 27 (s). C. 1/9 (s). D. 1/27 (s).
Câu 53(ĐH - 2012): Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện
trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q1 và q2 với:
2 2 17
1 24 1,3.10q q −
+ =
, q tính bằng C. Ở thời
điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 10-9
C và 6 mA,
cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng
A. 4 mA. B. 10 mA. C. 8 mA. D. 6 mA.
Câu 54: Mạch dao động LC lí tưởng có L = 5 μH và C = 8 nF. Tại thời điểm t, tụ đang phóng điện và điện tích
của tụ tại thời điểm đó q = 2,4.10-8
C. Tại thời điểm t + 3π (μs) thì điện áp trên tụ là
A. -3 V. B. 3,6 V. C. 3 V. D. - 4,8 V.
L
C
A
B
E,r
K
Câu 55: Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 4.10-3
H, tụ điện có điện dung C =
0,1μF, nguồn điện có suất điện động E = 6mV và điện trở trong r = 2. Ban đầu khóa K đóng. Khi dòng điện
đã ổn định trong mạch, ngắt khóa K; hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là
A. 60 mV B. 600 mV C. 800 mV D. 100 mV
CHUYÊN ĐỀ 2: NĂNG LƯỢNG MẠCH DAO ĐỘNG
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động điện từ LC có điện trở thuần
không đáng kể?
A. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian.
school.antoree.com
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung.
C. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện.
D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại ở cuộn cảm.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mạch dao động điện từ LC có điện trở thuần không đáng kể?
A. Năng lượng của mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường
tập trung ở cuộn cảm.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung là tần
số của dao động điện từ.
C. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi.
D. Dao động điện từ trong mạch là một dao động tự do.
Câu 3: Năng lượng điện từ trong mạch dao động được tính theo công thức
A.
2
CU
W .
2
=
B.
2
LI
W .
2
=
C.
2
oq
W .
C
=
D.
2 2
Cu Li
W .
2 2
= +
Câu 4: Mạch dao động LC có điện trở không đáng kể. Trong mạch có sự biến đổi qua lại giữa
A. điện tích và điện trường. B. hiệu điện thế và cường độ điện trường.
C. điện tích và dòng điện. D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.
Câu 5: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, cường độ dòng điện trong mạch có dạng
oi I sin t= ω
. Năng lượng từ trường của cuộn cảm thuần là
A.
2 2
t o
1
w LI sin t.
2
= ω
B.
2 2
t o
1
w LI cos t.
2
= ω
C.
2 2
t o
1
w I sin t.
2L
= ω
D.
2 2
t o
1
w I cos t.
2L
= ω
Câu 6: Trong mạch dao động LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hòa với chu kỳ T. Năng lượng điện
trường của tụ điện
A. biến thiên điều hòa với chu kỳ T. B. biến thiên điều hòa với chu kỳ
T
2
.
C. biến thiên điều hòa với chu kỳ 2 T. D. không biến thiên điều hòa.
Câu 7: Năng lượng điện trường trong tụ điện của mạch dao động được tính bằng công thức nào dưới đây?
A.
2
đ
1
W Cu .
2
=
B.
2
o
đ
q1
W .
2 C
=
C.
đ o o
1
W q U .
2
=
D. Ba công thức trên đều đúng.
Câu 8: Mạch dao động điện từ tự do có tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Năng lượng điện trường biến thiên với tần số 2f.
B. Năng lượng từ trường biến thiên với tần số 2f.
C. Năng lượng điện từ biến thiên với tần số 2f.
D. Năng lượng điện trường cực đại bằng với năng lượng từ trường cực đại.
Câu 9: Dòng điện trong mạch dao động điện từ biến thiên theo phương trình
( )oi I cos t= ω + ϕ
. Khi năng lượng
điện trường bằng với năng lượng từ trường thì giá trị tức thời của cường độ dòng điện sẽ là:
A.
oI
2
. B.
oI
2
. C.
oI
4
. D.
oI
.
Câu 10: Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của một bản tụ biến thiên theo hàm số
oq Q cos t= ω
.
Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích của các bản tụ có độ lớn là
A.
oQ
8
. B.
oQ
2
. C.
oQ
2
. D.
oQ
4
.
www.facebook.com/antoree.school
Câu 11: Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch dao động?
A.
2
oq
W = .
2L
B.
2
0
1
W = CU .
2
C.
2
o
1
W = LI .
2
D.
2
oq
W = .
2C
Câu 12: Khi một mạch dao động lí tưởng (gồm cuộn cảm thuần và tụ điện) hoạt động mà không có tiêu hao
năng lượng thì
A. cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch với điện tích của tụ điện.
B. cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây.
C. ở thời điểm năng lượng điện trường của mạch cực đại, năng lượng từ trường của mạch bằng không.
D. ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường.
Câu 13(ĐH – 2007): Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì
A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch.
B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của
mạch.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của
mạch.
D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của
mạch.
Câu 14(ĐH – 2008): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động
riêng) trong mạch dao động điện từ LC không điện trở thuần?
A. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng.
B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng
lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.
C. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động.
D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng một nửa tần số của
cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 15(CĐ - 2009): Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì
A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.
B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.
D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.
Câu 16(CĐ - 2009): Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.
Trong mạch có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Năng lượng điện từ
của mạch bằng
A.
21
LC
2
. B.
2
0U
LC
2
. C.
2
0
1
CU
2
. D.
21
CL
2
.
Câu 17(ĐH - 2009): Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian
với cùng tần số.
B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.
C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian lệch
pha nhau /2
D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm.
Câu 18 (ĐH – CĐ 2010): Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là U0.
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm là
2
2
0CU
.
school.antoree.com
B. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là U0
L
C
.
C. Điện áp giữa hai bản tụ bằng 0 lần thứ nhất ở thời điểm t =
LC
2
π
.
D. Năng lượng từ trường của mạch ở thời điểm t =
LC
2
π
là
4
2
0CU
.
Câu 19: Một mạch dao động LC có năng lượng
5
3,6.10 J−
và điện dung của tụ điện C là
5 Fµ
. Tìm năng lượng
tập trung tại cuộn cảm khi hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện là 2 V.
A.
5
10 J.−
B.
5
2,6.10 J.−
C.
5
4,6.10 J.−
D. 2,6 J.
Câu 20: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn thuần cảm
L 5 H= µ
và tụ điện C. Khi hoạt động dòng điện
trong mạch có biểu thức
( )i 2cos2 ft mA= π
. Năng lượng của mạch dao động là
A.
( )5
10 J−
. B.
( )5
2.10 J−
. C.
( )11
2.10 J−
. D.
( )11
10 J−
.
Câu 21: Mạch dao động lí tưởng LC, cường độ cực đại qua cuộn dây là 36 mA. Khi năng lượng điện trường
bằng 3 lần năng lượng từ trường thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là
A. 18 mA. B. 9 mA . C. 12 mA. D. 3 mA.
Câu 22: Tụ điện của mạch dao động có điện dung
C 1 F= µ
, ban đầu được tích điện đến hiệu điện thế 100 V,
sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao
động đến khi dao động tắt hẳn là
A. 10 mJ. B. 5 mJ. C. 10 kJ. D. 5 kJ.
Câu 23: Tụ điện của một mạch dao động có điện dung
C 2,5 F= µ
, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực
đại là 5 V. Năng lượng từ trường cực đại của mạch có giá trị là:
A.
6
31,25.10 J−
. B.
6
12,5.10 J−
. C.
6
62,5.10 J−
. D.
6
6,25.10 J−
.
Câu 24: Trong mạch dao động LC lí tưởng có một dao động điện từ tự do với tần số riêng
of 1MHz=
. Năng
lượng từ trường trong mạch có giá trị bằng nửa giá trị cực đại của nó sau những khoảng thời gian là
A.
0,25 sµ
. B.
0,5 sµ
. C.
0,2 sµ
. D.
1 sµ
.
Câu 25: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung
5 Fµ
. Dao động điện từ
tự do của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4
V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng
A.
5
4.10 J.−
B.
5
5.10 J.−
C.
5
9.10 J.−
D.
5
10 J.−
Câu 26: Cho một mạch dao động LC lí tưởng, gọi Δt là chu kì biến thiên tuần hoàn của năng lượng từ trường
trong cuộn cảm. Tại thời điểm t thì độ lớn điện tích trên tụ là
6
15 3.10−
C và dòng điện trong mạch là 0,03 A.
Tại thời điểm (t + Δt/2) thì dòng điện là trong mạch
0,03. 3
A. Điện tích cực đại trên tụ là
A. 3.10-5
C. B. 6.10-5
C. C. 9.10-5
C. D.
5
2 2.10−
C.
www.facebook.com/antoree.school
Câu 27: Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 mH và tụ điện
có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ riêng, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện
bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng
A. 3 mA. B. 6 mA. C. 9 mA. D. 12 mA.
Câu 28: Trong mạch dao động tụ điện được cấp một năng lượng 1
Jµ
từ nguồn điện một chiều có suất điện động
4V. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau 1
sµ
thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằng nhau.
Xác định độ tự cảm của cuộn dây ?
R
E, r
C
K
R0,L
Hình vẽ 1
A.
Hµ
π2
34
. B.
Hµ
π2
35
. C.
2
32
π
H D.
Hµ
π2
30
.
Câu 29: Cho mạch điện như hình vẽ 1, nguồn có suất điện động E =
24 V, r = 1
Ω
, tụ điện có điện dung C = 100
µ
F, cuộn dây có hệ số tự
cảm L = 0,2H và điện trở R
0 5= Ω
, điện trở R = 18
Ω
. Ban đầu
khoá k đóng, khi trạng thái trong mạch đã ổn định người ta ngắt khoá
k. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R trong thời gian từ khi ngắt khoá k
đến khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn.
A. 98,96 mJ B. 24,74 mJ
C. 126,45 mJ D. 31,61 mJ
Câu 30(CĐ 2007): Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện từ riêng (tự do)
của mạch LC có chu kì 2,0.10 – 4
s. Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hoà với chu kì là
A. 0,5.10 – 4
s. B. 4,0.10 – 4
s. C. 2,0.10– 4
s. D. 1,0. 10– 4
s.
Câu 31(CĐ 2007): Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5 μF. Dao
động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế
ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng
A. 10-5
J. B. 5.10-5
J. C. 9.10-5
J. D. 4.10-5
J
Câu 32(CĐ 2008): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)
và tụ điện có điện dung 5 μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với hiệu điện thế cực đại giữa hai
bản tụ điện bằng 10 V. Năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng
A. 2,5.10-2
J. B. 2,5.10-1
J. C. 2,5.10-3
J. D. 2,5.10-4
J.
Câu 33(ĐH – 2008): Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao
động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0.
Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I0/2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là
A. 3U0/4 B. 3 U0/2 C. U0/2 D. 3 U0/4.
Câu 34(CĐ - 2009): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm
thuần)và tụ điện có điện dung 5 μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với hiệu điện thế cực đại giữa
hai bản tụ điện bằng 10 V. Năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng
A.2,5.10-3
J. B. 2,5.10-1
J. C. 2,5.10-4
J. D. 2,5.10-2
J.
Câu 35(CĐ - 2009): Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có
độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực
đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện
trong cuộn cảm bằng
school.antoree.com
A. 9 mA. B. 12 mA. C. 3 mA. D. 6 mA.
Câu 36: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 6 H có điện trở thuần 1 và tụ điện có
điện dung 6nF. Điện áp cực đại trên tụ lúc đầu 10V. Để duy trì dao động điện từ trong mạch người ta dùng một
pin có suất điện động là 10V, có điện lượng dự trữ ban đầu là 400C. Nếu cứ sau 12 giờ phải thay pin mới thì
hiệu suất sử dụng của pin là:
A. 80%. B. 60%. C. 40%. D. 54%.
CHUYÊN ĐỀ 3: MẠCH DAO ĐỘNG GHÉP TỤ ĐIỆN HOẶC CUỘN CẢM
Câu 1: Mạch dao động LC lí tưởng có độ tự cảm L không đổi. Khi tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động
riêng của mạch là
1 Zf 75 MH=
. Khi thay tụ C1 bằng tụ C2 thì
2 Zf 100 MH=
. Nếu dùng tụ C1 nối tiếp với C2 thì
tần số dao động riêng f của mạch là
A. 125 MHz. B. 175 MHz. C. 25 MHz. D. 87,5 MHz.
Câu 2: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1 = 6 kHz. Khi mắc tụ
điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f2 = 8 kHz. Khi mắc C1 song song C2 với
cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là:
A. f = 4,8 kHz . B. f = 7 kHz. C. f = 10 kHz. D. f = 14 kHz.
Câu 3: Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động điện từ là
1f 30 kHz=
; khi dùng tụ điện có điện dung C2 thì tần số dao động điện từ là f2 = 40 kHz . Khi dùng hai tụ điện
C1 và C2 ghép song song thì tần số dao động điện từ là
A. 38 kHz . B. 35 kHz. C. 50 kHz. D. 24 kHz.
Câu 4(CĐ 2008): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm
thuần)và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp
với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc
này bằng
A. f/4. B. 4f. C. 2f. D. f/2.
Câu 5 (CĐ - 2009): Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có
điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C2 thì tần số dao
động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là
A. 12,5 MHz. B. 2,5 MHz. C. 17,5 MHz. D. 6,0 MHz.
Câu 6 (ĐH – CĐ 2010): Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ điện
có điện dung C thay đổi được. Khi
1C C=
thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và khi
2C C=
thì
tần số dao động riêng của mạch bằng 40 kHz. Nếu
1 2
1 2
C C
C
C C
=
+
thì tần số dao động riêng của mạch bằng
A. 50 kHz. B. 24 kHz. C. 70 kHz. D. 10 kHz.
Câu 7: Cho một cuộn cảm thuần L và hai tụ điện C1, C2 (với C1 > C2). Khi mạch dao động gồm cuộn cảm với C1 và
C2 mắc nối tiếp thì tần số dao động của mạch là
50MHz
, khi mạch gồm cuộn cảm với C1 và C2 mắc song song thì
tần số dao động của mạch là
24MHz
. Khi mạch dao động gồm cuộn cảm với C1 thì tần số dao động của mạch là
A. 25 MHz. B. 35 MHz. C. 30 MHz. D. 40 MHz.
Câu 8: Cho 2 mạch dao động tự do có các thông số (L, C) và (L’, C’) tần số dao động riêng đều là f. Mạch có
các thông số (L, C’) tần số dao động riêng là 1,5f. Mạch có các thông số (L’, C) thì tần số riêng là :
A. 2f/3 B. 27f/8 C. 9f/4 D. 4f /9
www.facebook.com/antoree.school
Câu 9: Khi mắc tụ điện có điện dung C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1L
để làm mạch dao động thì tần số
dao động riêng của mạch là
.MHz20
Khi mắc tụ C với cuộn cảm thuần
2L
thì tần số dao động riêng của mạch
là
.MHz30
Nếu mắc tụ C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm
213 L7L4L +=
thì tần số dao động riêng của mạch là
A. 7,5 MHz. B. 6 MHz. C. 4,5 MHz. D. 8 MHz.
Câu 10: Hai tụ điện C1 = C2 mắc song song. Nối hai đầu bộ tụ với ắc qui có suất điện động E = 6V để nạp điện
cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L để tạo thành mạch dao động. Sau khi dao động trong
mạch đã ổn định, tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nửa giá trị dòng điện cực đại, người
ta ngắt khóa K để cho mạch nhánh chứa tụ C2 hở. Kể từ đó, hiệu điện thế cực đại trên tụ còn lại C1 là:
A. 3
3
. B. 3
5
. C. 3. D.
2
Câu 11: Hai tụ điện
1 03C C=
và
2 06C C=
mắc nối tiếp. Nối hai đầu bộ tụ với pin có suất điện động E = 3V để
nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do. Tại thời
điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nửa giá trị dòng điện đạt cực đại, thì người ta nối tắt hai cực
của tụ
1C
. Điện áp cực đại trên tụ
2C
của mạch dao động sau đó:
A.
6
2
V
B.
3 3
2
V
C.
6V
D.
3V
Câu 12(ĐH - 2012): Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ
xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay
α
của bản linh động. Khi α = 00
,
tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz. Khi α =1200
, tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Để mạch này
có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì α bằng
A. 300
B. 450
C. 600
D.900
II/ SÓNG ĐIỆN TỪ
CHUYÊN ĐỀ 1: BẢN CHẤT CỦA ĐIỆN TỪ TRƯỜNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
Câu 1: Điện trường xoáy là điện trường
A. có các đường sức bao quanh các đường sức từ. B. có các đường sức không khép kín.
C. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi. D. của các điện tích đứng yên.
Câu 2: Khi một điện trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra
A. điện trường xoáy. B. từ trường xoáy.
C. một dòng điện. D. từ trường và điện trường biến thiên.
Câu 3: Tìm phát biểu sai về điện từ trường.
A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy ở các điểm lân cận.
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy ở các điểm lân cận.
C. Điện trường và từ trường không đổi theo thời gian cũng có các đường sức là những đường cong khép kín.
D. Đường sức của điện trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức của từ trường biến
thiên.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
A. Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là những đường cong kín.
B. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
C. Từ trường xoáy là từ trường có đường sức là những đường cong không kín.
D. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
Câu 5: Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Điện tích điểm dao động theo thời gian sinh ra điện từ trường trong không gian xung quanh nó.
B. Từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra điện trường biến thiên.
C. Điện từ trường lan truyền trong chân không với vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng trong chân không.
D. Điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra từ trường biến thiên.
school.antoree.com
Câu 6: Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do một điện tích không
đổi, đứng yên gây ra.
B. Đường sức từ trường của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện trường.
C. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy.
D. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy.
Câu 7: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?
A. Tại mỗi điểm bất kì trên phương truyền, vectơ cường độ điện trường
E
ur
và vectơ cảm ứng từ
B
ur
luôn
vuông góc với nhau và cả hai đều vuông góc với phương truyền sóng.
B. Vectơ
E
ur
có thể hướng theo phương truyền sóng và vectơ
B
ur
vuông góc với vectơ
E
ur
.
C. Vectơ
B
ur
có thể hướng theo phương truyền sóng và vectơ
E
ur
vuông góc với vectơ
B
ur
.
D. Trong quá trình lan truyền của sóng điện từ, cả hai vectơ
E
ur
và
B
ur
đều không có hướng cố định.
Câu 8: Nhận xét nào dưới đây là đúng? Sóng điện từ
A. là sóng dọc giống như sóng âm.
B. là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân không.
C. là sóng ngang, có thể lan truyền trong mọi môi trường kể cả chân không.
D. chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ từ các mặt phẳng kim loại.
Câu 9: Những sóng nào sau đây không phải là sóng điện từ ?
A. Sóng phát ra từ loa phóng thanh. B. Sóng của đài phát thanh (sóng radio).
C. Sóng của đài truyền hình (sóng tivi). D. Ánh sáng phát ra từ ngọn nến đang cháy.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa. D. Sóng điện từ không truyền được trong
chân không.
Câu 11: Điều nào sau đây không đúng đối với sóng điện từ?
A. Có tốc độ khác nhau khi truyền trong không khí do có tần số khác nhau.
B. Sóng điện từ gồm các thành phần điện trường và từ trường dao động.
C. Sóng điện từ mang năng lượng.
D. Cho hiện tượng phản xạ và khúc xạ như ánh sáng.
Câu 12: Sóng điện từ
A. lan truyền trong mọi môi trường rắn, lỏng, khí với vận tốc
8
3.10 m / s
. B. là sóng dọc.
C. không truyền được trong chân không. D. là sóng ngang.
Câu 13: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
B. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.
D. Sóng điện từ lan truyền trong chân không với vận tốc
8
c 3.10 m / s.=
Câu 14: Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?
A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kỳ.
B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau
2
π
.
www.facebook.com/antoree.school
C. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
D. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.
Câu 15(CĐ 2007): Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây?
A. Phản xạ. B. Truyền được trong chân không.
C. Mang năng lượng. D. Khúc xạ.
Câu 16(CĐ 2007): Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói
về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.
B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.
C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2.
D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
Câu 17(ĐH – 2007): Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.
B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau π/2.
C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
Câu 18(CĐ 2008): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương.
B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
C. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
Câu 19(ĐH – 2008): Đối với sự lan truyền sống điện từ thì
A. vectơ cường độ điện trường
E
ur
cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cảm ứng từ
B
ur
vuông góc
với vectơ cường độ điện trường
E
ur
.
B. vectơ cường độ điện trường
E
ur
và vectơ cảm ứng từ
B
ur
luôn cùng phương với phương truyền sóng.
C. vectơ cường độ điện trường
E
ur
và vectơ cảm ứng từ
B
ur
luôn vuông góc với phương truyền sóng.
D. vectơ cảm ứng từ
B
ur
cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cường độ điện trường
E
ur
vuông góc
với vectơ cảm ứng từ
B
ur
.
Câu 20(CĐ - 2009): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
C. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương.
D. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
Câu 21(CĐ - 2009): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
C. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương.
D. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng
Câu 22(ĐH - 2009): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ.
C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.
D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
Câu 23(ĐH – CĐ 2010): Sóng điện từ
A. là sóng dọc hoặc sóng ngang.
B. là điện từ trường lan truyền trong không gian.
C. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương.
school.antoree.com
D. không truyền được trong chân không.
Câu 24(CĐ - 2012): Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn
A.ngược pha nhau. B. lệch pha nhau π/4. C. đồng pha nhau. D. lệch pha nhau π/2.
Câu 25(ĐH - 2011): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
B. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ hoặc khúc xạ.
C. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.
D. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
Câu 26(ĐH - 2012): Khi nói về sóng điện từ phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ mang năng lượng.
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
Câu 27(ĐH - 2012): Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng
đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và
hướng về phía Nam. Khi đó vectơ cường độ điện trường có
A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. B.độ lớn bằng không.
C.độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc D.độ lớn cực đại và hướng về phía
Đông.
CHUYÊN ĐỀ 2: BƯỚC SÓNG CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ
Câu 1: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm
L 30 H= µ
và
một tụ điện có điện dung C = 4,8 pF. Mạch này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng là
A. 22,6 m. B. 2,26 m. C. 226 m. D. 2260 m.
Câu 2: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1 nF và cuộn cảm
L 100 H= µ
. Lấy
2
10π =
. Bước sóng điện từ mà mạch thu được là:
A. 300 m. B. 600 m. C. 300 km. D. 1000 m.
Câu 3: Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm
L 30 H= µ
điện trở không
đáng kể và một tụ điện điều chỉnh được. Để bắt được sóng vô tuyến có bước sóng 120 m thì điện dung của tụ
điện có giá trị nào sau đây?
A.
135 Fµ
. B. 100 pF. 135 nF. D. 135 pF.
Câu 4: Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm
L 2 H= µ
và C = 1800pF. Nó có thể thu
được sóng vô tuyến điện với bước sóng bằng bao nhiêu?
A. 100 m. B. 50 m. C. 113 m. D. 113 mm.
Câu 5: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có một cuộn cảm
L 25 H= µ
. Tụ điện của mạch phải có
điện dung bằng bao nhiêu để máy bắt được sóng 100 m?
A. 100 pF. B. 113 pF. C.
µ100 F
. D.
µ113 F
.
Câu 6: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện, tụ điện có điện dung biến thiên từ 56 pF đến 667 pF.
Muốn cho máy thu bắt được các sóng từ 40 m đến 2600 m, bộ cuộn cảm trong mạch phải có độ tự cảm nằm
trong giới hạn nào?
A. Từ
8 Hµ
trở lên. B. Từ
2,84 mH
trở xuống.
C. Từ
8 Hµ
đến 2,84 mH. D. Từ 8 mH đến
2,84 Hµ
.
www.facebook.com/antoree.school
Câu 7: Mạch dao động LC dùng để phát ra sóng điện từ có
L 0, 25 H= µ
phát ra dải sóng có tần số f = 100
MHZ . Lấy
8 2
c 3.10 m / s ; 10= π =
. Bước sóng của sóng điện từ mạch phát ra và điện dung của tụ điện có giá trị
A. 3 m ; 10 pF . B. 3 m ; 1 pF .
C. 0,33 m ; 1 pF . D. 0,33 m ; 10 pF .
Câu 8: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng
1 60 mλ =
; Khi
mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng
2 80 mλ =
. Khi mắc nối tiếp
C1 và C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng là:
A. 48 m. B. 70 m. C. 100 m. D. 140 m.
Câu 9: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng
1 60 mλ =
; Khi
mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng
2 80 mλ =
. Khi mắc C1 song
song C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng là:
A. 48 m. B. 70 m. C. 100 m. D. 140 m.
Câu 10: Mạch dao động LC trong máy thu sóng vô tuyến điện có điện dung C và độ tự cảm L không đổi, thu
được sóng điện từ có bước sóng 100 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 300 m người ta phải mắc thêm
vào mạch đó một tụ điện có điện dung C’ bằng bao nhiêu và mắc thế nào ?
A. Mắc song song và C’ = 8C. B. Mắc song song và C’ = 9C.
C. Mắc nối tiếp và C’ = 8C. D. Mắc nối tiếp và C’ = 9C.
Câu 11: Một máy phát sóng phát ra sóng cực ngắn có bước sóng
10
m
3
λ =
, vận tốc ánh sáng trong chân không
bằng
8
3.10 m / s
. Sóng cực ngắn đó có tần số bằng
A.
90 MHz.
B.
60 MHz.
C.
100 MHz.
D.
80 MHz.
Câu 12: Dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến?
A. Máy tivi. B. Cái điều khiển tivi.
C. Máy thu thanh. D. Điện thoại di động.
Câu 13: Mạch chọn sóng trong máy thu sóng vô tuyến điện hoạt động dựa trên hiện tượng
A. giao thoa sóng điện từ. B. cộng hưởng dao động điện từ.
C. khúc xạ sóng điện từ. D. phản xạ sóng điện từ.
Câu 14(ĐH – 2008) : Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch (tầng)
A. tách sóng B. khuếch đại C. phát dao động cao tần D. biến điệu
Câu 15(ĐH – 2008) : Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với
độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m, người ta
phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C' bằng
A. 4C B. C C. 2C D. 3C
Câu 16(CĐ - 2009): Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108
m/s có bước sóng là
A. 300 m. B. 0,3 m. C. 30 m. D. 3 m.
Câu 17(ĐH – CĐ 2010): Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ,
tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số
của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một
dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là
school.antoree.com
A. 800. B. 1000. C. 625. D. 1600.
Câu 18(ĐH – CĐ 2010): Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện
dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được
sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 của mạch dao động một tụ điện có điện dung
A. C = C0. B. C = 2C0. C. C = 8C0. D. C = 4C0.
Câu 19(ĐH – CĐ 2010): Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới
đây?
A. Mạch tách sóng. B. Mạch khuyếch đại. C. Mạch biến điệu. D.
Anten.
Câu 20: Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay theo hàm bậc nhất từ giá trị C1
= 10 pF đến C2 = 370 pF tương ứng khi góc quay của các bản tụ tăng dần từ 00
đến 1800
. Tụ điện được mắc với
một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 2
Hµ
để tạo thành mạch chọn sóng của máy thu. Để thu được sóng điện từ
có bước sóng
m84,18
thì phải xoay tụ đến vị trí ứng với góc quay bằng:
A.
0
20
. B.
0
30
. C.
0
40
. D.
0
60
.
Câu 21: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần L =
2
1
108π
mH và tụ xoay có điện
dung biến thiên theo góc xoay: C = α + 30 (pF). Góc xoay α thay đổi được từ 0 đến 180o
. Mạch thu được sóng
điện từ có bước sóng 20 m khi góc xoay α gần bằng
A. 85o
. B. 900
. C. 1200
. D. 750
.
Câu 22: Ăngten sử dụng một mạch dao động LC lí tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có độ tự cảm
L không đổi, còn tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch một suất điện
động cảm ứng. Xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện là
C1= 2.10-6
F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E1= 4μV. Khi điện dung
của tụ điện là C2 = 8.10-6
F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là:
A. 0,5 μV B. 1 μV C. 1,5 μV D. 2 μV
www.facebook.com/antoree.school

Contenu connexe

Tendances

Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012tuituhoc
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiêntuituhoc
 
Cực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiềuCực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiềuthayhoang
 
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCPhân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCLee Ein
 
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiếttuituhoc
 
Bài toán cực trị khi l thay đổi
Bài toán cực trị khi l thay đổiBài toán cực trị khi l thay đổi
Bài toán cực trị khi l thay đổiMinh huynh
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềutuituhoc
 
Bài toán cực trị điện xoay chiều
Bài toán cực trị điện xoay chiềuBài toán cực trị điện xoay chiều
Bài toán cực trị điện xoay chiềutuituhoc
 
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềuChuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềugia su minh tri
 
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiềuViết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiềutuituhoc
 
[Nguoithay.vn] luyện thi đại học 2
[Nguoithay.vn] luyện thi đại học 2[Nguoithay.vn] luyện thi đại học 2
[Nguoithay.vn] luyện thi đại học 2Phong Phạm
 
BT đạI cương về dòng điện xoay chiều
BT đạI cương về dòng điện xoay chiềuBT đạI cương về dòng điện xoay chiều
BT đạI cương về dòng điện xoay chiềuHuy Nguyễn
 
Bài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuBài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuVan-Duyet Le
 
Giải 70 điện xoay chiều hay và khó
Giải 70 điện xoay chiều hay và khóGiải 70 điện xoay chiều hay và khó
Giải 70 điện xoay chiều hay và khótuituhoc
 
Các bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hayCác bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều haytuituhoc
 
Truyền tải điện năng
Truyền tải điện năngTruyền tải điện năng
Truyền tải điện năngtuituhoc
 
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiềuBài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiềutuituhoc
 
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiềuĐề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiềutuituhoc
 
Cong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thucCong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thucHong Tham
 

Tendances (20)

Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiên
 
Cực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiềuCực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiều
 
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCPhân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
 
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
 
Bài toán cực trị khi l thay đổi
Bài toán cực trị khi l thay đổiBài toán cực trị khi l thay đổi
Bài toán cực trị khi l thay đổi
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
 
Bài toán cực trị điện xoay chiều
Bài toán cực trị điện xoay chiềuBài toán cực trị điện xoay chiều
Bài toán cực trị điện xoay chiều
 
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềuChuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
 
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiềuViết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
 
[Nguoithay.vn] luyện thi đại học 2
[Nguoithay.vn] luyện thi đại học 2[Nguoithay.vn] luyện thi đại học 2
[Nguoithay.vn] luyện thi đại học 2
 
BT đạI cương về dòng điện xoay chiều
BT đạI cương về dòng điện xoay chiềuBT đạI cương về dòng điện xoay chiều
BT đạI cương về dòng điện xoay chiều
 
Bài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuBài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiều
 
Giải 70 điện xoay chiều hay và khó
Giải 70 điện xoay chiều hay và khóGiải 70 điện xoay chiều hay và khó
Giải 70 điện xoay chiều hay và khó
 
Các bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hayCác bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hay
 
Truyền tải điện năng
Truyền tải điện năngTruyền tải điện năng
Truyền tải điện năng
 
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiềuBài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
 
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiềuĐề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
 
Cong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thucCong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thuc
 
Full dong dien xoay chieu ltdh
Full dong dien xoay chieu ltdhFull dong dien xoay chieu ltdh
Full dong dien xoay chieu ltdh
 

Similaire à Mạch dao động

Điện xoay chiều trong đề thi đại học
Điện xoay chiều trong đề thi đại họcĐiện xoay chiều trong đề thi đại học
Điện xoay chiều trong đề thi đại họcyoungunoistalented1995
 
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tietPhong Phạm
 
40 vat ly phien ban 2014
40 vat ly phien ban 201440 vat ly phien ban 2014
40 vat ly phien ban 2014phạm đức
 
Thi thử lần 3 tháng 4 vật lí
Thi thử lần 3 tháng 4 vật líThi thử lần 3 tháng 4 vật lí
Thi thử lần 3 tháng 4 vật líSáng Bùi Quang
 
Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
 Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253 Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253Bác Sĩ Meomeo
 
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017Bác Sĩ Meomeo
 
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdfHungHa79
 
Đề thi đại học 2011 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2011 môn Vật LýĐề thi đại học 2011 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2011 môn Vật Lýtuituhoc
 
Dòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiềuDòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiềutrang euro
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2010Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2010Trungtâmluyệnthi Qsc
 
Đề thi đại học 2010 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2010 môn Vật LýĐề thi đại học 2010 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2010 môn Vật Lýtuituhoc
 
[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tietPhong Phạm
 
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134BaoTram Pham
 
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134BaoTram Pham
 

Similaire à Mạch dao động (20)

Điện xoay chiều trong đề thi đại học
Điện xoay chiều trong đề thi đại họcĐiện xoay chiều trong đề thi đại học
Điện xoay chiều trong đề thi đại học
 
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
 
40 vat ly phien ban 2014
40 vat ly phien ban 201440 vat ly phien ban 2014
40 vat ly phien ban 2014
 
Thi thử lần 3 tháng 4 vật lí
Thi thử lần 3 tháng 4 vật líThi thử lần 3 tháng 4 vật lí
Thi thử lần 3 tháng 4 vật lí
 
Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
 Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253 Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
 
Ôn tập học kì 2 vật lý 11
Ôn tập học kì 2 vật lý 11Ôn tập học kì 2 vật lý 11
Ôn tập học kì 2 vật lý 11
 
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017
 
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 1228 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
 
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
 
File goc
File gocFile goc
File goc
 
Đề thi đại học 2011 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2011 môn Vật LýĐề thi đại học 2011 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2011 môn Vật Lý
 
Dòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiềuDòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiều
 
Dethivadapanly 12doc
Dethivadapanly 12docDethivadapanly 12doc
Dethivadapanly 12doc
 
trắc nghiệm đIện xoay chiều 12
trắc nghiệm đIện xoay chiều 12trắc nghiệm đIện xoay chiều 12
trắc nghiệm đIện xoay chiều 12
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2010Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
 
Đề thi đại học 2010 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2010 môn Vật LýĐề thi đại học 2010 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2010 môn Vật Lý
 
đề thi đại học môn lý khối A năm 2011
đề thi đại học môn lý khối A năm 2011đề thi đại học môn lý khối A năm 2011
đề thi đại học môn lý khối A năm 2011
 
[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
 
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
 
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
 

Plus de schoolantoreecom

Phương pháp giải bài tập về hidrocacbon no
Phương pháp giải bài tập về hidrocacbon noPhương pháp giải bài tập về hidrocacbon no
Phương pháp giải bài tập về hidrocacbon noschoolantoreecom
 
Các phương pháp giúp giải nhanh bài tập hóa học - GV: Đỗ Xuân Hưng
Các phương pháp giúp giải nhanh bài tập hóa học - GV: Đỗ Xuân HưngCác phương pháp giúp giải nhanh bài tập hóa học - GV: Đỗ Xuân Hưng
Các phương pháp giúp giải nhanh bài tập hóa học - GV: Đỗ Xuân Hưngschoolantoreecom
 
Chuyên đề câu trực tiếp - gián tiếp
Chuyên đề câu trực tiếp - gián tiếpChuyên đề câu trực tiếp - gián tiếp
Chuyên đề câu trực tiếp - gián tiếpschoolantoreecom
 
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Lê Lợi – Thanh Hóa lần 1 năm...
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Lê Lợi – Thanh Hóa lần 1 năm...Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Lê Lợi – Thanh Hóa lần 1 năm...
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Lê Lợi – Thanh Hóa lần 1 năm...schoolantoreecom
 
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 n...
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 n...Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 n...
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 n...schoolantoreecom
 
Phương pháp giải bài tập về dẫn xuất halogen
Phương pháp giải bài tập về dẫn xuất halogenPhương pháp giải bài tập về dẫn xuất halogen
Phương pháp giải bài tập về dẫn xuất halogenschoolantoreecom
 
Bài tập ôn thi THPT Quốc gia: Từ đồng nghĩa - trái nghĩa
Bài tập ôn thi THPT Quốc gia: Từ đồng nghĩa - trái nghĩaBài tập ôn thi THPT Quốc gia: Từ đồng nghĩa - trái nghĩa
Bài tập ôn thi THPT Quốc gia: Từ đồng nghĩa - trái nghĩaschoolantoreecom
 
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa họcPhương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa họcschoolantoreecom
 
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Tiếng anh Trường THPT Nguyễn Trãi – Thái Bình lầ...
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Tiếng anh Trường THPT Nguyễn Trãi – Thái Bình lầ...Đề thi thử THPT Quốc gia môn Tiếng anh Trường THPT Nguyễn Trãi – Thái Bình lầ...
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Tiếng anh Trường THPT Nguyễn Trãi – Thái Bình lầ...schoolantoreecom
 
Luyen thi chu de 2 hiđrocacbon no
Luyen thi chu de 2 hiđrocacbon noLuyen thi chu de 2 hiđrocacbon no
Luyen thi chu de 2 hiđrocacbon noschoolantoreecom
 
Luyen thi chu de 1 dai cuong hữu cơ
Luyen thi chu de 1 dai cuong hữu cơLuyen thi chu de 1 dai cuong hữu cơ
Luyen thi chu de 1 dai cuong hữu cơschoolantoreecom
 
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán Trường THPT Lam Kinh – Thanh Hóa lần 1 năm ...
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán Trường THPT Lam Kinh – Thanh Hóa lần 1 năm ...Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán Trường THPT Lam Kinh – Thanh Hóa lần 1 năm ...
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán Trường THPT Lam Kinh – Thanh Hóa lần 1 năm ...schoolantoreecom
 
Kim loại kiềm và kiềm thổ 1
Kim loại kiềm và kiềm thổ 1Kim loại kiềm và kiềm thổ 1
Kim loại kiềm và kiềm thổ 1schoolantoreecom
 
De thi va dap an hsg ha tinh hoa 12 nam hoc 20152016
De thi va dap an hsg ha tinh hoa 12 nam hoc 20152016De thi va dap an hsg ha tinh hoa 12 nam hoc 20152016
De thi va dap an hsg ha tinh hoa 12 nam hoc 20152016schoolantoreecom
 

Plus de schoolantoreecom (20)

Phương pháp giải bài tập về hidrocacbon no
Phương pháp giải bài tập về hidrocacbon noPhương pháp giải bài tập về hidrocacbon no
Phương pháp giải bài tập về hidrocacbon no
 
Chuyên đề sai số
Chuyên đề sai sốChuyên đề sai số
Chuyên đề sai số
 
Chuyên đề sai số
Chuyên đề sai sốChuyên đề sai số
Chuyên đề sai số
 
Chuyên đề sai số
Chuyên đề sai sốChuyên đề sai số
Chuyên đề sai số
 
Các phương pháp giúp giải nhanh bài tập hóa học - GV: Đỗ Xuân Hưng
Các phương pháp giúp giải nhanh bài tập hóa học - GV: Đỗ Xuân HưngCác phương pháp giúp giải nhanh bài tập hóa học - GV: Đỗ Xuân Hưng
Các phương pháp giúp giải nhanh bài tập hóa học - GV: Đỗ Xuân Hưng
 
Chuyên đề câu trực tiếp - gián tiếp
Chuyên đề câu trực tiếp - gián tiếpChuyên đề câu trực tiếp - gián tiếp
Chuyên đề câu trực tiếp - gián tiếp
 
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Lê Lợi – Thanh Hóa lần 1 năm...
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Lê Lợi – Thanh Hóa lần 1 năm...Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Lê Lợi – Thanh Hóa lần 1 năm...
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Lê Lợi – Thanh Hóa lần 1 năm...
 
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 n...
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 n...Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 n...
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 n...
 
Phương pháp giải bài tập về dẫn xuất halogen
Phương pháp giải bài tập về dẫn xuất halogenPhương pháp giải bài tập về dẫn xuất halogen
Phương pháp giải bài tập về dẫn xuất halogen
 
Bài tập ôn thi THPT Quốc gia: Từ đồng nghĩa - trái nghĩa
Bài tập ôn thi THPT Quốc gia: Từ đồng nghĩa - trái nghĩaBài tập ôn thi THPT Quốc gia: Từ đồng nghĩa - trái nghĩa
Bài tập ôn thi THPT Quốc gia: Từ đồng nghĩa - trái nghĩa
 
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa họcPhương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
 
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Tiếng anh Trường THPT Nguyễn Trãi – Thái Bình lầ...
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Tiếng anh Trường THPT Nguyễn Trãi – Thái Bình lầ...Đề thi thử THPT Quốc gia môn Tiếng anh Trường THPT Nguyễn Trãi – Thái Bình lầ...
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Tiếng anh Trường THPT Nguyễn Trãi – Thái Bình lầ...
 
Chuyên hà tĩnh lần 1
Chuyên hà tĩnh lần 1Chuyên hà tĩnh lần 1
Chuyên hà tĩnh lần 1
 
Luyen thi chu de 2 hiđrocacbon no
Luyen thi chu de 2 hiđrocacbon noLuyen thi chu de 2 hiđrocacbon no
Luyen thi chu de 2 hiđrocacbon no
 
Luyen thi chu de 1 dai cuong hữu cơ
Luyen thi chu de 1 dai cuong hữu cơLuyen thi chu de 1 dai cuong hữu cơ
Luyen thi chu de 1 dai cuong hữu cơ
 
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán Trường THPT Lam Kinh – Thanh Hóa lần 1 năm ...
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán Trường THPT Lam Kinh – Thanh Hóa lần 1 năm ...Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán Trường THPT Lam Kinh – Thanh Hóa lần 1 năm ...
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán Trường THPT Lam Kinh – Thanh Hóa lần 1 năm ...
 
Peptit pr
Peptit  prPeptit  pr
Peptit pr
 
Kim loại kiềm và kiềm thổ 1
Kim loại kiềm và kiềm thổ 1Kim loại kiềm và kiềm thổ 1
Kim loại kiềm và kiềm thổ 1
 
Este
EsteEste
Este
 
De thi va dap an hsg ha tinh hoa 12 nam hoc 20152016
De thi va dap an hsg ha tinh hoa 12 nam hoc 20152016De thi va dap an hsg ha tinh hoa 12 nam hoc 20152016
De thi va dap an hsg ha tinh hoa 12 nam hoc 20152016
 

Mạch dao động

  • 2. MẠCH DAO ĐỘNG – SÓNG ĐIỆN TỪ I/ MẠCH DAO ĐỘNG CHUYÊN ĐỀ 1: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA MẠCH DAO ĐỘNG Câu 1: Mạch dao động lý tưởng gồm A. một tụ điện và một cuộn cảm thuần. B. một tụ điện và một điện trở thuần. C. một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần. D. một nguồn điện và một tụ điện. Câu 2: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc A. 2 LC.ω = π B. 2 . LC π ω= C. LCω = . D. 1 . LC ω=
  • 3. school.antoree.com Câu 3: Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên theo phương trình ( )( )4 q 4cos 2 .10 t C= π µ . Tần số dao động của mạch là A. f 10 Hz.= B. f 10 kHz.= C. f 2 Hz.= π D. f 2 kHz.= π Câu 4: Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi A. L T 2 . C = π B. C T 2 . L = π C. 2 T . LC π = D. T 2 LC.= π Câu 5: Mạch dao động LC lí tưởng có L = 1 mH. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 10 V. Điện dung C của tụ có giá trị là A. 10 pF. B. µ10 F . C. µ0,1 F . D. 0,1pF . Câu 6: Một mạch dao động LC có tụ điện C 25 pF= và cuộn cảm 4 L 4.10 H− = . Lúc t = 0, dòng điện trong mạch có giá trị cực đại và bằng 20 mA và đang giảm. Biểu thức của điện tích trên bản cực của tụ điện là A. ( )7 q 2cos10 t nC= . B. ( )( )9 7 q 2.10 cos 2.10 t C− = . C. ( )7 q 2cos 10 t nC 2 π  = − ÷   . D. ( )9 7 q 2.10 cos 10 t C 2 − π  = + ÷   . Câu 7: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Qo và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Io thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là A. o o Q T 2 I = π . B. T 2 LC= π . C. o o I T 2 Q = π . D. o oT 2 Q I= π . Câu 8: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ tự do không tắt. Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng Uo. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là A. o oI U LC.= B. o o L I U . C = C. o o C I U . L = D. o o U I . LC = Câu 9: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm 6 L 10 H− = và một tụ điện mà điện dung thay đổi từ 10 6,25.10 F− đến 8 10 F− . Lấy π = 3,14. Tần số nhỏ nhất của mạch dao động này bằng A. 2 MHz. B. 1,6 MHz. C. 2,5 MHz. D. 41 MHz. Câu 10: Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện 6 C 2.10 F− = và cuộn thuần cảm 6 L 4,5.10 H− = . Chu kỳ dao động điện từ của mạch là A. ( )5 1,885.10 s− . B. ( )6 2,09.10 s . C. ( )4 5,4.10 s . D. ( )9,425 s . Câu 11: Trong mạch dao động LC, điện trở thuần của mạch không đáng kể, đang có một dao động điện từ tự do . Điện tích cực đại của tụ điện là 1 Cµ và dòng điện cực đại qua cuộn dây là 10A. Tần số dao động riêng của mạch A. 1,6 MHz. B. 16 MHz. C. 16 kHz . D. 1,6 kHz . www.facebook.com/antoree.school
  • 4. Câu 12: Mạch dao động gồm tụ điện C và cuộn cảm L 0,25 H= µ . Tần số dao động riêng của mạch là f = 10 MHz. Cho 2 10π = . Điện dung của tụ là A. 1 nF. B. 0,5 nF. C. 2 nF. D. 4 nF. Câu 13: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng của mạch là A. 1 2 f f 2 = . B. 2 1f 4f= . C. 1 2 f f 4 = . D. 2 1f 2f= . Câu 14: Mạch dao động điện từ điều hòa LC có chu kỳ A. phụ thuộc vào cả L và C. B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L. C. Phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C. D. không phụ thuộc vào L và C. Câu 15: Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. không đổi. Câu 16: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng ( )3 i 0,02cos2.10 t A= . Tụ điện trong mạch có điện dung C 5 F= µ . Độ tự cảm của cuộn cảm là A. L = 5. 8 10− H. B. L = 50 H. C. L = 5. 6 10− H. D. L = 50 mH. Câu 17: Mạch dao động điện từ điều hòa LC gồm tụ điện C = 30 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8 V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 3,72 mA. B. I = 4,28 mA. C. I = 5,20 mA. D. I = 6,34 mA. Câu 18: Một mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 20 V. Biết mạch có điện dung 3 10 F− và độ tự cảm 0,05 H. Khi dòng điện trong mạch là 2 A thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng A. 10 2 V. B. 5 2 V. C. 10 V. D. 15 V. Câu 19: Một mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện phẳng. Khi khoảng cách giữa các bản tụ giảm đi 2 lần thì chu kì dao động trong mạch A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần. Câu 20: Một tụ điện có C 1 F= µ được tích điện với hiệu điện thế cực đại Uo. Sau đó cho tụ điện phóng điện qua một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 9 mH. Coi 2 10π = . Để hiệu điện thế trên tụ điện bằng một nửa giá trị cực đại thì khoảng thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm nối tụ với cuộn dây là A. 1,5.10-9 s. B. 0,75.10-9 s. C. 5.10-5 s. D. 10-4 s.
  • 5. school.antoree.com Câu 21: Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không. Biết cuộn cảm có độ tự cảm L 0,02 H= và tần số dao động điện từ tự do của mạch là 2,5 MHz. Điện dung C của tụ điện trong mạch bằng A. 14 2.10 F. − π B. 12 2 10 F. − π C. 12 2 2.10 F. − π D. 14 2 2.10 F. − π Câu 22: Một cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thành một mạch dao động LC. Chu kỳ dao động điện từ tự do của mạch này phụ thuộc vào A. dòng điện cực đại chạy trong cuộn dây của mạch dao động. B. điện tích cực đại của bản tụ điện trong mạch dao động. C. điện dung C và độ tự cảm L của mạch dao động. D. hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện của mạch dao động. Câu 23: Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không. Khi trong mạch có dao động điện từ tự do với biểu thức điện tích trên bản tụ điện là ( )oq q cos t= ω + ϕ thì giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là A. oq . 2 ω B. oq . 2 ω C. o2 q .ω D. oq .ω Câu 24: Trong một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Chu kỳ dao động riêng của mạch A. tăng khi tăng điện dung C của tụ điện. B. không đổi khi điện dung C của tụ điện thay đổi. C. giảm khi tăng điện dung C của tụ điện. D. tăng gấp đôi khi điện dung C của tụ điện tăng gấp đôi. Câu 25: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là Uo và Io. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị oI 2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là A. o 1 U . 2 B. o 3 U . 4 C. o 3 U . 4 D. o 3 U . 2 Câu 26: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 Hµ và tụ điện có điện dung 5 Fµ . Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là: A. 6 10 s− . B. 6 5 .10 s− π . C. 6 10 .10 s− π . D. 6 2,5 .10 s− π . Câu 27: Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không thay đổi và một tụ điện có hai bản phẳng đặt song song cách nhau một khoảng cố định. Để phát ra sóng điện từ có tần số dao động riêng tăng 2 lần thì phần diện tích đối điện của hai bản tụ phải A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần. www.facebook.com/antoree.school
  • 6. Câu 28: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L 20 H= µ , điện trở thuần R 2= Ω và tụ điện có điện dung =C 2000 pF . Cần cung cấp cho mạch một công suất là bao nhiêu để duy trì dao động trong mạch, biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 5V? A. 2,5 mW. B. 5 mW. C. 0,5 mW. D. 2,5 W. Câu 29: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 4 L 1,6.10 H− = , điện trở R và một tụ điện có điện dung C 8 nF= . Để duy trì một hiệu điện thế cực đại Uo = 5 V trên tụ điện, phải cung cấp cho mạch công suất trung bình P = 6 mW. Điện trở của cuộn dây là A. 6,9 Ω . B. 9,6 Ω . C. 13,6 Ω . D. 19,2 Ω . Câu 30: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L 28 H= µ , một điện trở thuần R 1= Ω và một tụ điện 3000 pF. Phải cung cấp cho mạch một công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động của nó, khi hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 5V? A. 1,34.10-2 W. B. 1,34 mW. C. 1 W. D. 0,134 W. Câu 31(ĐH – 2007): Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 μF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 μH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 7,52 A. B. 7,52 mA. C. 15 mA. D. 0,15 A. Câu 32(ĐH – 2007): Một tụ điện có điện dung 10 μF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu? A. 3/ 400s B. 1/600 . s C. 1/300 . s D. 1/1200 . s Câu 33(CĐ 2008): Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng A. 3 mA. B. 9 mA. C. 6 mA. D. 12 mA. Câu 34(ĐH – 2008) : Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10−9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10−6 A thì điện tích trên tụ điện là A. 6.10−10 C B. 8.10−10 C C. 2.10−10 C D. 4.10−10 C Câu 35(CĐ - 2009): Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là A. 2,5.103 kHz. B. 3.103 kHz. C. 2.103 kHz. D. 103 kHz. Câu 36(ĐH - 2009):: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ. C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số. Câu 37(ĐH - 2009): Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5H và tụ điện có điện dung 5F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là A. 5. 6 10− s. B. 2,5. 6 10− s. C.10. 6 10− s. D. 6 10− s. Câu 38(ĐH - 2009): Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được.
  • 7. school.antoree.com A. từ 14 LCπ đến 24 LCπ . B. từ 12 LCπ đến 22 LCπ C. từ 12 LC đến 22 LC D. từ 14 LC đến 24 LC Câu 39 (ĐH – CĐ 2010): Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị A. từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s. B. từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s. C. từ 4.10-8 s đến 3,2.10-7 s. D. từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s. Câu 40(ĐH – CĐ 2010): Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là 5 f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị A. 5C1. B. C1/5. C. 5C1. D. C1/5. Câu 41(ĐH – CĐ 2010): Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là A. 4Δt. B. 6Δt. C. 3Δt. D. 12Δt. Câu 42(ĐH – CĐ 2010): Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là A. 2. B. 4. C. 1/2. D. 1/4. Câu 43(ĐH – CĐ 2010): Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10-6 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1A. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng A. 10- 6 /3 s B. 10– 3 /3 s . C. 4.10– 7 s. D. 4.10– 5 s. Câu 44(ĐH – CĐ 2010): Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là A. 2 2 2 0( )i LC U u= − . B. 2 2 2 0( ) C i U u L = − . C. 2 2 2 0( )i LC U u= − . D. 2 2 2 0( ) L i U u C = − . Câu 45(ĐH - 2011): Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện t2000cos12,0i = (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng A. 143 V. B. 145 V. C. 312 V. D. 26 V. Câu 46(ĐH - 2011): Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10-4 s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là A. 4.10-4 s. B. 3.10-4 s. C. 12.10-4 s. D. 2.10-4 s. Câu 47(ĐH - 2011): Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung 5 Fµ . Nếu mạch có điện trở thuần 10-2 Ω , để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng www.facebook.com/antoree.school
  • 8. A. 36 Wµ . B. 36 mW. C. 72 Wµ . D. 72 mW. Câu 48(ĐH - 2012): Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 42 (C) và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5π2 (A). Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là A. 4/3 (s). B. 16/3 (s). C. 2/3(s). D. 8/3(s). Câu 49(ĐH - 2012): Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi L là độ tự cảm và C là điện dung của mạch. Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u và cường độ dòng điện trong mạch là i. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức liên hệ giữa u và i là A. 2 2 2 0( ) C i U u L = − B. 2 2 2 0( ) L i U u C = − C. 2 2 2 0( )i LC U u= − D. 2 2 2 0( )i LC U u= − Câu 50(CĐ - 2012): Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tần số dao động được tính theo công thức A. f = 1 2 LCπ . B. f = 2LC. C. f = 0 02 Q Iπ . D. f = 0 02 I Qπ . Câu 51(CĐ - 2012): Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là A. T/8. B. T/2. C. T/6. D. T/4. Câu 52(CĐ - 2012): Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3 s. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là A. 9 (s). B. 27 (s). C. 1/9 (s). D. 1/27 (s). Câu 53(ĐH - 2012): Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q1 và q2 với: 2 2 17 1 24 1,3.10q q − + = , q tính bằng C. Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 10-9 C và 6 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng A. 4 mA. B. 10 mA. C. 8 mA. D. 6 mA. Câu 54: Mạch dao động LC lí tưởng có L = 5 μH và C = 8 nF. Tại thời điểm t, tụ đang phóng điện và điện tích của tụ tại thời điểm đó q = 2,4.10-8 C. Tại thời điểm t + 3π (μs) thì điện áp trên tụ là A. -3 V. B. 3,6 V. C. 3 V. D. - 4,8 V. L C A B E,r K Câu 55: Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 4.10-3 H, tụ điện có điện dung C = 0,1μF, nguồn điện có suất điện động E = 6mV và điện trở trong r = 2. Ban đầu khóa K đóng. Khi dòng điện đã ổn định trong mạch, ngắt khóa K; hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là A. 60 mV B. 600 mV C. 800 mV D. 100 mV CHUYÊN ĐỀ 2: NĂNG LƯỢNG MẠCH DAO ĐỘNG Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động điện từ LC có điện trở thuần không đáng kể? A. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian.
  • 9. school.antoree.com B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung. C. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện. D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại ở cuộn cảm. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mạch dao động điện từ LC có điện trở thuần không đáng kể? A. Năng lượng của mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung là tần số của dao động điện từ. C. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi. D. Dao động điện từ trong mạch là một dao động tự do. Câu 3: Năng lượng điện từ trong mạch dao động được tính theo công thức A. 2 CU W . 2 = B. 2 LI W . 2 = C. 2 oq W . C = D. 2 2 Cu Li W . 2 2 = + Câu 4: Mạch dao động LC có điện trở không đáng kể. Trong mạch có sự biến đổi qua lại giữa A. điện tích và điện trường. B. hiệu điện thế và cường độ điện trường. C. điện tích và dòng điện. D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường. Câu 5: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, cường độ dòng điện trong mạch có dạng oi I sin t= ω . Năng lượng từ trường của cuộn cảm thuần là A. 2 2 t o 1 w LI sin t. 2 = ω B. 2 2 t o 1 w LI cos t. 2 = ω C. 2 2 t o 1 w I sin t. 2L = ω D. 2 2 t o 1 w I cos t. 2L = ω Câu 6: Trong mạch dao động LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hòa với chu kỳ T. Năng lượng điện trường của tụ điện A. biến thiên điều hòa với chu kỳ T. B. biến thiên điều hòa với chu kỳ T 2 . C. biến thiên điều hòa với chu kỳ 2 T. D. không biến thiên điều hòa. Câu 7: Năng lượng điện trường trong tụ điện của mạch dao động được tính bằng công thức nào dưới đây? A. 2 đ 1 W Cu . 2 = B. 2 o đ q1 W . 2 C = C. đ o o 1 W q U . 2 = D. Ba công thức trên đều đúng. Câu 8: Mạch dao động điện từ tự do có tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Năng lượng điện trường biến thiên với tần số 2f. B. Năng lượng từ trường biến thiên với tần số 2f. C. Năng lượng điện từ biến thiên với tần số 2f. D. Năng lượng điện trường cực đại bằng với năng lượng từ trường cực đại. Câu 9: Dòng điện trong mạch dao động điện từ biến thiên theo phương trình ( )oi I cos t= ω + ϕ . Khi năng lượng điện trường bằng với năng lượng từ trường thì giá trị tức thời của cường độ dòng điện sẽ là: A. oI 2 . B. oI 2 . C. oI 4 . D. oI . Câu 10: Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của một bản tụ biến thiên theo hàm số oq Q cos t= ω . Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích của các bản tụ có độ lớn là A. oQ 8 . B. oQ 2 . C. oQ 2 . D. oQ 4 . www.facebook.com/antoree.school
  • 10. Câu 11: Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch dao động? A. 2 oq W = . 2L B. 2 0 1 W = CU . 2 C. 2 o 1 W = LI . 2 D. 2 oq W = . 2C Câu 12: Khi một mạch dao động lí tưởng (gồm cuộn cảm thuần và tụ điện) hoạt động mà không có tiêu hao năng lượng thì A. cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch với điện tích của tụ điện. B. cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây. C. ở thời điểm năng lượng điện trường của mạch cực đại, năng lượng từ trường của mạch bằng không. D. ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường. Câu 13(ĐH – 2007): Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch. B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch. D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch. Câu 14(ĐH – 2008): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động riêng) trong mạch dao động điện từ LC không điện trở thuần? A. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng. B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. C. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động. D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng một nửa tần số của cường độ dòng điện trong mạch. Câu 15(CĐ - 2009): Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn. Câu 16(CĐ - 2009): Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Năng lượng điện từ của mạch bằng A. 21 LC 2 . B. 2 0U LC 2 . C. 2 0 1 CU 2 . D. 21 CL 2 . Câu 17(ĐH - 2009): Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai? A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số. B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường. C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian lệch pha nhau /2 D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm. Câu 18 (ĐH – CĐ 2010): Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là U0. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm là 2 2 0CU .
  • 11. school.antoree.com B. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là U0 L C . C. Điện áp giữa hai bản tụ bằng 0 lần thứ nhất ở thời điểm t = LC 2 π . D. Năng lượng từ trường của mạch ở thời điểm t = LC 2 π là 4 2 0CU . Câu 19: Một mạch dao động LC có năng lượng 5 3,6.10 J− và điện dung của tụ điện C là 5 Fµ . Tìm năng lượng tập trung tại cuộn cảm khi hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện là 2 V. A. 5 10 J.− B. 5 2,6.10 J.− C. 5 4,6.10 J.− D. 2,6 J. Câu 20: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn thuần cảm L 5 H= µ và tụ điện C. Khi hoạt động dòng điện trong mạch có biểu thức ( )i 2cos2 ft mA= π . Năng lượng của mạch dao động là A. ( )5 10 J− . B. ( )5 2.10 J− . C. ( )11 2.10 J− . D. ( )11 10 J− . Câu 21: Mạch dao động lí tưởng LC, cường độ cực đại qua cuộn dây là 36 mA. Khi năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là A. 18 mA. B. 9 mA . C. 12 mA. D. 3 mA. Câu 22: Tụ điện của mạch dao động có điện dung C 1 F= µ , ban đầu được tích điện đến hiệu điện thế 100 V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động tắt hẳn là A. 10 mJ. B. 5 mJ. C. 10 kJ. D. 5 kJ. Câu 23: Tụ điện của một mạch dao động có điện dung C 2,5 F= µ , hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là 5 V. Năng lượng từ trường cực đại của mạch có giá trị là: A. 6 31,25.10 J− . B. 6 12,5.10 J− . C. 6 62,5.10 J− . D. 6 6,25.10 J− . Câu 24: Trong mạch dao động LC lí tưởng có một dao động điện từ tự do với tần số riêng of 1MHz= . Năng lượng từ trường trong mạch có giá trị bằng nửa giá trị cực đại của nó sau những khoảng thời gian là A. 0,25 sµ . B. 0,5 sµ . C. 0,2 sµ . D. 1 sµ . Câu 25: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5 Fµ . Dao động điện từ tự do của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng A. 5 4.10 J.− B. 5 5.10 J.− C. 5 9.10 J.− D. 5 10 J.− Câu 26: Cho một mạch dao động LC lí tưởng, gọi Δt là chu kì biến thiên tuần hoàn của năng lượng từ trường trong cuộn cảm. Tại thời điểm t thì độ lớn điện tích trên tụ là 6 15 3.10− C và dòng điện trong mạch là 0,03 A. Tại thời điểm (t + Δt/2) thì dòng điện là trong mạch 0,03. 3 A. Điện tích cực đại trên tụ là A. 3.10-5 C. B. 6.10-5 C. C. 9.10-5 C. D. 5 2 2.10− C. www.facebook.com/antoree.school
  • 12. Câu 27: Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ riêng, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng A. 3 mA. B. 6 mA. C. 9 mA. D. 12 mA. Câu 28: Trong mạch dao động tụ điện được cấp một năng lượng 1 Jµ từ nguồn điện một chiều có suất điện động 4V. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau 1 sµ thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằng nhau. Xác định độ tự cảm của cuộn dây ? R E, r C K R0,L Hình vẽ 1 A. Hµ π2 34 . B. Hµ π2 35 . C. 2 32 π H D. Hµ π2 30 . Câu 29: Cho mạch điện như hình vẽ 1, nguồn có suất điện động E = 24 V, r = 1 Ω , tụ điện có điện dung C = 100 µ F, cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,2H và điện trở R 0 5= Ω , điện trở R = 18 Ω . Ban đầu khoá k đóng, khi trạng thái trong mạch đã ổn định người ta ngắt khoá k. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R trong thời gian từ khi ngắt khoá k đến khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn. A. 98,96 mJ B. 24,74 mJ C. 126,45 mJ D. 31,61 mJ Câu 30(CĐ 2007): Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC có chu kì 2,0.10 – 4 s. Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hoà với chu kì là A. 0,5.10 – 4 s. B. 4,0.10 – 4 s. C. 2,0.10– 4 s. D. 1,0. 10– 4 s. Câu 31(CĐ 2007): Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5 μF. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng A. 10-5 J. B. 5.10-5 J. C. 9.10-5 J. D. 4.10-5 J Câu 32(CĐ 2008): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện có điện dung 5 μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 10 V. Năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng A. 2,5.10-2 J. B. 2,5.10-1 J. C. 2,5.10-3 J. D. 2,5.10-4 J. Câu 33(ĐH – 2008): Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I0/2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là A. 3U0/4 B. 3 U0/2 C. U0/2 D. 3 U0/4. Câu 34(CĐ - 2009): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)và tụ điện có điện dung 5 μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 10 V. Năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng A.2,5.10-3 J. B. 2,5.10-1 J. C. 2,5.10-4 J. D. 2,5.10-2 J. Câu 35(CĐ - 2009): Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng
  • 13. school.antoree.com A. 9 mA. B. 12 mA. C. 3 mA. D. 6 mA. Câu 36: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 6 H có điện trở thuần 1 và tụ điện có điện dung 6nF. Điện áp cực đại trên tụ lúc đầu 10V. Để duy trì dao động điện từ trong mạch người ta dùng một pin có suất điện động là 10V, có điện lượng dự trữ ban đầu là 400C. Nếu cứ sau 12 giờ phải thay pin mới thì hiệu suất sử dụng của pin là: A. 80%. B. 60%. C. 40%. D. 54%. CHUYÊN ĐỀ 3: MẠCH DAO ĐỘNG GHÉP TỤ ĐIỆN HOẶC CUỘN CẢM Câu 1: Mạch dao động LC lí tưởng có độ tự cảm L không đổi. Khi tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 1 Zf 75 MH= . Khi thay tụ C1 bằng tụ C2 thì 2 Zf 100 MH= . Nếu dùng tụ C1 nối tiếp với C2 thì tần số dao động riêng f của mạch là A. 125 MHz. B. 175 MHz. C. 25 MHz. D. 87,5 MHz. Câu 2: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1 = 6 kHz. Khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f2 = 8 kHz. Khi mắc C1 song song C2 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là: A. f = 4,8 kHz . B. f = 7 kHz. C. f = 10 kHz. D. f = 14 kHz. Câu 3: Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động điện từ là 1f 30 kHz= ; khi dùng tụ điện có điện dung C2 thì tần số dao động điện từ là f2 = 40 kHz . Khi dùng hai tụ điện C1 và C2 ghép song song thì tần số dao động điện từ là A. 38 kHz . B. 35 kHz. C. 50 kHz. D. 24 kHz. Câu 4(CĐ 2008): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng A. f/4. B. 4f. C. 2f. D. f/2. Câu 5 (CĐ - 2009): Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là A. 12,5 MHz. B. 2,5 MHz. C. 17,5 MHz. D. 6,0 MHz. Câu 6 (ĐH – CĐ 2010): Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi 1C C= thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và khi 2C C= thì tần số dao động riêng của mạch bằng 40 kHz. Nếu 1 2 1 2 C C C C C = + thì tần số dao động riêng của mạch bằng A. 50 kHz. B. 24 kHz. C. 70 kHz. D. 10 kHz. Câu 7: Cho một cuộn cảm thuần L và hai tụ điện C1, C2 (với C1 > C2). Khi mạch dao động gồm cuộn cảm với C1 và C2 mắc nối tiếp thì tần số dao động của mạch là 50MHz , khi mạch gồm cuộn cảm với C1 và C2 mắc song song thì tần số dao động của mạch là 24MHz . Khi mạch dao động gồm cuộn cảm với C1 thì tần số dao động của mạch là A. 25 MHz. B. 35 MHz. C. 30 MHz. D. 40 MHz. Câu 8: Cho 2 mạch dao động tự do có các thông số (L, C) và (L’, C’) tần số dao động riêng đều là f. Mạch có các thông số (L, C’) tần số dao động riêng là 1,5f. Mạch có các thông số (L’, C) thì tần số riêng là : A. 2f/3 B. 27f/8 C. 9f/4 D. 4f /9 www.facebook.com/antoree.school
  • 14. Câu 9: Khi mắc tụ điện có điện dung C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1L để làm mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là .MHz20 Khi mắc tụ C với cuộn cảm thuần 2L thì tần số dao động riêng của mạch là .MHz30 Nếu mắc tụ C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 213 L7L4L += thì tần số dao động riêng của mạch là A. 7,5 MHz. B. 6 MHz. C. 4,5 MHz. D. 8 MHz. Câu 10: Hai tụ điện C1 = C2 mắc song song. Nối hai đầu bộ tụ với ắc qui có suất điện động E = 6V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L để tạo thành mạch dao động. Sau khi dao động trong mạch đã ổn định, tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nửa giá trị dòng điện cực đại, người ta ngắt khóa K để cho mạch nhánh chứa tụ C2 hở. Kể từ đó, hiệu điện thế cực đại trên tụ còn lại C1 là: A. 3 3 . B. 3 5 . C. 3. D. 2 Câu 11: Hai tụ điện 1 03C C= và 2 06C C= mắc nối tiếp. Nối hai đầu bộ tụ với pin có suất điện động E = 3V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do. Tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nửa giá trị dòng điện đạt cực đại, thì người ta nối tắt hai cực của tụ 1C . Điện áp cực đại trên tụ 2C của mạch dao động sau đó: A. 6 2 V B. 3 3 2 V C. 6V D. 3V Câu 12(ĐH - 2012): Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi α = 00 , tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz. Khi α =1200 , tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì α bằng A. 300 B. 450 C. 600 D.900 II/ SÓNG ĐIỆN TỪ CHUYÊN ĐỀ 1: BẢN CHẤT CỦA ĐIỆN TỪ TRƯỜNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Câu 1: Điện trường xoáy là điện trường A. có các đường sức bao quanh các đường sức từ. B. có các đường sức không khép kín. C. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi. D. của các điện tích đứng yên. Câu 2: Khi một điện trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra A. điện trường xoáy. B. từ trường xoáy. C. một dòng điện. D. từ trường và điện trường biến thiên. Câu 3: Tìm phát biểu sai về điện từ trường. A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy ở các điểm lân cận. B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy ở các điểm lân cận. C. Điện trường và từ trường không đổi theo thời gian cũng có các đường sức là những đường cong khép kín. D. Đường sức của điện trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức của từ trường biến thiên. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường? A. Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là những đường cong kín. B. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy. C. Từ trường xoáy là từ trường có đường sức là những đường cong không kín. D. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy. Câu 5: Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai? A. Điện tích điểm dao động theo thời gian sinh ra điện từ trường trong không gian xung quanh nó. B. Từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra điện trường biến thiên. C. Điện từ trường lan truyền trong chân không với vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng trong chân không. D. Điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra từ trường biến thiên.
  • 15. school.antoree.com Câu 6: Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai? A. Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do một điện tích không đổi, đứng yên gây ra. B. Đường sức từ trường của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện trường. C. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy. D. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy. Câu 7: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ? A. Tại mỗi điểm bất kì trên phương truyền, vectơ cường độ điện trường E ur và vectơ cảm ứng từ B ur luôn vuông góc với nhau và cả hai đều vuông góc với phương truyền sóng. B. Vectơ E ur có thể hướng theo phương truyền sóng và vectơ B ur vuông góc với vectơ E ur . C. Vectơ B ur có thể hướng theo phương truyền sóng và vectơ E ur vuông góc với vectơ B ur . D. Trong quá trình lan truyền của sóng điện từ, cả hai vectơ E ur và B ur đều không có hướng cố định. Câu 8: Nhận xét nào dưới đây là đúng? Sóng điện từ A. là sóng dọc giống như sóng âm. B. là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân không. C. là sóng ngang, có thể lan truyền trong mọi môi trường kể cả chân không. D. chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ từ các mặt phẳng kim loại. Câu 9: Những sóng nào sau đây không phải là sóng điện từ ? A. Sóng phát ra từ loa phóng thanh. B. Sóng của đài phát thanh (sóng radio). C. Sóng của đài truyền hình (sóng tivi). D. Ánh sáng phát ra từ ngọn nến đang cháy. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ mang năng lượng. C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa. D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. Câu 11: Điều nào sau đây không đúng đối với sóng điện từ? A. Có tốc độ khác nhau khi truyền trong không khí do có tần số khác nhau. B. Sóng điện từ gồm các thành phần điện trường và từ trường dao động. C. Sóng điện từ mang năng lượng. D. Cho hiện tượng phản xạ và khúc xạ như ánh sáng. Câu 12: Sóng điện từ A. lan truyền trong mọi môi trường rắn, lỏng, khí với vận tốc 8 3.10 m / s . B. là sóng dọc. C. không truyền được trong chân không. D. là sóng ngang. Câu 13: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. B. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi. C. Sóng điện từ là sóng ngang. D. Sóng điện từ lan truyền trong chân không với vận tốc 8 c 3.10 m / s.= Câu 14: Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ? A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kỳ. B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau 2 π . www.facebook.com/antoree.school
  • 16. C. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến. D. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian. Câu 15(CĐ 2007): Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây? A. Phản xạ. B. Truyền được trong chân không. C. Mang năng lượng. D. Khúc xạ. Câu 16(CĐ 2007): Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn. B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha. C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2. D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. Câu 17(ĐH – 2007): Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian. B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau π/2. C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến. Câu 18(CĐ 2008): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương. B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không. C. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. Câu 19(ĐH – 2008): Đối với sự lan truyền sống điện từ thì A. vectơ cường độ điện trường E ur cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cảm ứng từ B ur vuông góc với vectơ cường độ điện trường E ur . B. vectơ cường độ điện trường E ur và vectơ cảm ứng từ B ur luôn cùng phương với phương truyền sóng. C. vectơ cường độ điện trường E ur và vectơ cảm ứng từ B ur luôn vuông góc với phương truyền sóng. D. vectơ cảm ứng từ B ur cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cường độ điện trường E ur vuông góc với vectơ cảm ứng từ B ur . Câu 20(CĐ - 2009): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không. C. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương. D. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. Câu 21(CĐ - 2009): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không. C. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương. D. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng Câu 22(ĐH - 2009): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ. C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ. D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không. Câu 23(ĐH – CĐ 2010): Sóng điện từ A. là sóng dọc hoặc sóng ngang. B. là điện từ trường lan truyền trong không gian. C. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương.
  • 17. school.antoree.com D. không truyền được trong chân không. Câu 24(CĐ - 2012): Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn A.ngược pha nhau. B. lệch pha nhau π/4. C. đồng pha nhau. D. lệch pha nhau π/2. Câu 25(ĐH - 2011): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ truyền được trong chân không. B. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ hoặc khúc xạ. C. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau. D. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn. Câu 26(ĐH - 2012): Khi nói về sóng điện từ phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng điện từ mang năng lượng. B. Sóng điện từ là sóng ngang. C. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ. D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. Câu 27(ĐH - 2012): Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vectơ cường độ điện trường có A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. B.độ lớn bằng không. C.độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc D.độ lớn cực đại và hướng về phía Đông. CHUYÊN ĐỀ 2: BƯỚC SÓNG CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ Câu 1: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L 30 H= µ và một tụ điện có điện dung C = 4,8 pF. Mạch này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng là A. 22,6 m. B. 2,26 m. C. 226 m. D. 2260 m. Câu 2: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1 nF và cuộn cảm L 100 H= µ . Lấy 2 10π = . Bước sóng điện từ mà mạch thu được là: A. 300 m. B. 600 m. C. 300 km. D. 1000 m. Câu 3: Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L 30 H= µ điện trở không đáng kể và một tụ điện điều chỉnh được. Để bắt được sóng vô tuyến có bước sóng 120 m thì điện dung của tụ điện có giá trị nào sau đây? A. 135 Fµ . B. 100 pF. 135 nF. D. 135 pF. Câu 4: Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm L 2 H= µ và C = 1800pF. Nó có thể thu được sóng vô tuyến điện với bước sóng bằng bao nhiêu? A. 100 m. B. 50 m. C. 113 m. D. 113 mm. Câu 5: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có một cuộn cảm L 25 H= µ . Tụ điện của mạch phải có điện dung bằng bao nhiêu để máy bắt được sóng 100 m? A. 100 pF. B. 113 pF. C. µ100 F . D. µ113 F . Câu 6: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện, tụ điện có điện dung biến thiên từ 56 pF đến 667 pF. Muốn cho máy thu bắt được các sóng từ 40 m đến 2600 m, bộ cuộn cảm trong mạch phải có độ tự cảm nằm trong giới hạn nào? A. Từ 8 Hµ trở lên. B. Từ 2,84 mH trở xuống. C. Từ 8 Hµ đến 2,84 mH. D. Từ 8 mH đến 2,84 Hµ . www.facebook.com/antoree.school
  • 18. Câu 7: Mạch dao động LC dùng để phát ra sóng điện từ có L 0, 25 H= µ phát ra dải sóng có tần số f = 100 MHZ . Lấy 8 2 c 3.10 m / s ; 10= π = . Bước sóng của sóng điện từ mạch phát ra và điện dung của tụ điện có giá trị A. 3 m ; 10 pF . B. 3 m ; 1 pF . C. 0,33 m ; 1 pF . D. 0,33 m ; 10 pF . Câu 8: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng 1 60 mλ = ; Khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng 2 80 mλ = . Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng là: A. 48 m. B. 70 m. C. 100 m. D. 140 m. Câu 9: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng 1 60 mλ = ; Khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng 2 80 mλ = . Khi mắc C1 song song C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng là: A. 48 m. B. 70 m. C. 100 m. D. 140 m. Câu 10: Mạch dao động LC trong máy thu sóng vô tuyến điện có điện dung C và độ tự cảm L không đổi, thu được sóng điện từ có bước sóng 100 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 300 m người ta phải mắc thêm vào mạch đó một tụ điện có điện dung C’ bằng bao nhiêu và mắc thế nào ? A. Mắc song song và C’ = 8C. B. Mắc song song và C’ = 9C. C. Mắc nối tiếp và C’ = 8C. D. Mắc nối tiếp và C’ = 9C. Câu 11: Một máy phát sóng phát ra sóng cực ngắn có bước sóng 10 m 3 λ = , vận tốc ánh sáng trong chân không bằng 8 3.10 m / s . Sóng cực ngắn đó có tần số bằng A. 90 MHz. B. 60 MHz. C. 100 MHz. D. 80 MHz. Câu 12: Dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến? A. Máy tivi. B. Cái điều khiển tivi. C. Máy thu thanh. D. Điện thoại di động. Câu 13: Mạch chọn sóng trong máy thu sóng vô tuyến điện hoạt động dựa trên hiện tượng A. giao thoa sóng điện từ. B. cộng hưởng dao động điện từ. C. khúc xạ sóng điện từ. D. phản xạ sóng điện từ. Câu 14(ĐH – 2008) : Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch (tầng) A. tách sóng B. khuếch đại C. phát dao động cao tần D. biến điệu Câu 15(ĐH – 2008) : Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C' bằng A. 4C B. C C. 2C D. 3C Câu 16(CĐ - 2009): Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là A. 300 m. B. 0,3 m. C. 30 m. D. 3 m. Câu 17(ĐH – CĐ 2010): Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là
  • 19. school.antoree.com A. 800. B. 1000. C. 625. D. 1600. Câu 18(ĐH – CĐ 2010): Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 của mạch dao động một tụ điện có điện dung A. C = C0. B. C = 2C0. C. C = 8C0. D. C = 4C0. Câu 19(ĐH – CĐ 2010): Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây? A. Mạch tách sóng. B. Mạch khuyếch đại. C. Mạch biến điệu. D. Anten. Câu 20: Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay theo hàm bậc nhất từ giá trị C1 = 10 pF đến C2 = 370 pF tương ứng khi góc quay của các bản tụ tăng dần từ 00 đến 1800 . Tụ điện được mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 2 Hµ để tạo thành mạch chọn sóng của máy thu. Để thu được sóng điện từ có bước sóng m84,18 thì phải xoay tụ đến vị trí ứng với góc quay bằng: A. 0 20 . B. 0 30 . C. 0 40 . D. 0 60 . Câu 21: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần L = 2 1 108π mH và tụ xoay có điện dung biến thiên theo góc xoay: C = α + 30 (pF). Góc xoay α thay đổi được từ 0 đến 180o . Mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m khi góc xoay α gần bằng A. 85o . B. 900 . C. 1200 . D. 750 . Câu 22: Ăngten sử dụng một mạch dao động LC lí tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có độ tự cảm L không đổi, còn tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch một suất điện động cảm ứng. Xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện là C1= 2.10-6 F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E1= 4μV. Khi điện dung của tụ điện là C2 = 8.10-6 F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là: A. 0,5 μV B. 1 μV C. 1,5 μV D. 2 μV www.facebook.com/antoree.school