SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  8
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU 1
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU
I. ĐỊNH NGHĨA:
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch là tình trạng giảm tiểu cầu do kháng thể tự sinh bám lên kháng nguyên trên màng tiểu cầu,
phức hợp tiểu cầu – kháng thể bị đại thực bào bắt giữ gây giảm tiểu cầu ở máu ngoại biên.
II. DỊCH TỄ:
 Tuổi: mọi lứa tuổi, trẻ < 1 tuổi và > 10 tuổi: bệnh mạn tính (vì hệ miễn dịch đã hoàn chỉnh).
 Giới: cả nam và nữ, nữ thường bệnh mạn tính, lưu ý: XHGTCMD là dấu hiệu đầu tiên của Lupus, bệnh tự miễn khác.
III. SINH LÝ BỆNH:
 Cấu trúc tiểu cầu:
 Đặc điểm chung:
 Tế bào máu có kích thước nhỏ nhất 1 – 2 µm.
 Tế bào không nhân.
 Được hình thành từ mẫu tiểu cầu ở tủy xương.
 Đời sống trung bình 8 – 10 ngày.
 Tiểu cầu già sẽ bị hủy ở hệ võng nội mô.
 Màng ngoài tiểu cầu có các glycoprotein:
 Ia: kết dính collagen dưới nội mô. (Hội chứng Wiskott – Aldrich: thiếu protein WAS, IgM giảm, tiểu cầu nhỏ, giới nam,
tiêu máu. Bệnh này vừa giảm số lượng và giảm chất lượng tiểu cầu).
 Ib: kết dính von Willebrand. (Bệnh Bernard Soulier: tiểu cầu to).
 IIb/IIIa: kết dính các tiểu cầu khác, fibrinogen. (Bệnh Glanzman).
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU 2
 Tế bào chất tiểu cầu chứa:
 Hạt α (đặc biệt): chứa các yếu tố đông máu (fibrinogen, V, vWF, fibronectin, thrombospondin,…). (Bệnh tiểu cầu xám).
 Hạt đậm: chứa các chất co mạch (Ca2+
, seretonin), các chất kết dính tiểu cầu (nucleotides (ADP)). (Bệnh tiểu cầu trống
rỗng).
 XHGTCMD gồm:
 XHGTCMD tiên phát: đột ngột trên cơ thể khỏe mạnh, phức hợp tiểu cầu – kháng thể bị bắt giữ bởi đại thực bào.
 XHGTCMD thứ phát: do:
 Thuốc:
- Thuốc giảm đau, chống viêm: Aspirin, Phenylbutazone.
- Kháng sinh: Penicilline, Sulfonamides, Trimethoprime.
- An thần, chống co giật: Diazepam, Sodium valproate.
- Lợi tiểu: Acetazolamide, Chlorothiazides, Furosemide.
- Đái tháo đường: Chlorpropamide, Tolbutamide.
- Linh tinh: Digoxin, Heparin, Methyldopa, Quinine.
 Bệnh lý miễn dịch: Lupus, HIV.
IV. ĐẶC ĐIỂM:
 Cấp tính hoặc mạn tính.
 Tử ban tự nhiên tương ứng mức độ giảm tiểu cầu.
 Có giảm tiểu cầu ở máu ngoại biên, tủy đồ bình thường.
 Không mắc bệnh nào gây giảm tiểu cầu trong thời gian bệnh.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU 3
V. PHÂN LOẠI:
 Theo thời gian:
 Cấp: < 3 tháng.
 Kéo dài: 3 – 12 tháng.
 Mạn: > 12 tháng.
VI. CHẨN ĐOÁN:
1. Lâm sàng:
 Xuất huyết da niêm, dạng chấm (petechia), mảng (purpura) ngay lập tức sau va chạm/tự nhiên.
 Không có thiếu máu (trừ trường hợp xuất huyết nặng).
 Không gan lách hạch to, không sốt.
 Không bất thường ngoại biên: tai, xương, dấu dị dạng bẩm sinh  loại bỏ giảm tiểu cầu bẩm sinh.
2. Tiền căn:
 Trong vòng 6 tuần gần đây: nhiễm siêu vi, chủng ngừa virus sống (sởi, quai bị, rubella), dùng thuốc (Heparin, Quinine,
Sulfonamides, Aspirin).
 Trẻ < 6 tháng: tiền căn bệnh lý huyết học của mẹ (xuất huyết, dị ứng, bệnh tự miễn).
3. Cận lâm sàng:
 Công thức máu: PLT < 100.000/mm3
.
 Phết máu ngoại biên: tiểu cầu kích thước bình thường, có thể lớn, hồng cầu, bạch cầu bình thường.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU 4
 Tủy đồ: không cần làm nếu lâm sàng điển hình.
 Chỉ định:
- Giảm tiểu cầu kèm bất thường về hồng cầu, bạch cầu.
- Giảm tiểu cầu kèm sốt cao kéo dài, gan lách hạch to, đau nhức xương.
- Xuất huyết trầm trọng và tiểu cầu giảm nặng tiếp tục sau giảm liều điều trị.
- Giảm tiểu cầu kéo dài sau 3 tháng.
 Kết quả:
- Tăng sinh dòng mẫu tiểu cầu, dòng hồng cầu, bạch cầu trong giới hạn bình thường.
 Chẩn đoán biến chứng:
 Siêu âm não, siêu âm bụng: khi xuất huyết nặng.
 Khi bệnh kéo dài ≥ 3 tháng, cận lâm sàng cần làm:
 Tủy đồ.
 Xét nghiệm miễn dịch:
- Kháng thể kháng GPIb, GPIIb/IIIa.
- Điện di protein.
- Định lượng IgM, IgG, IgE, IgA (phân biệt suy giảm miễn dịch nguyên phát).
- Coomb’s test.
- ANA, anti – dsDNA.
- Kháng thể kháng giáp.
 Xét nghiệm huyết thanh chẩn đoán nhiễm siêu vi: HIV, HBV, HCV, CMV, EBV, H. pylori.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU 5
 Chẩn đoán phân biệt giảm chất lượng tiểu cầu:
 Công thức máu, TS, thời gian co cục máu, PFA.
 Xét nghiệm chuyên biệt: độ tập trung tiểu cầu, độ kết tụ tiểu cầu với ADP, adrenaline, collagen, ristocetin.
VII. PHÂN ĐỘ:
 Nhẹ: xuất huyết da, không xuất huyết niêm.
 Trung bình: xuất huyết da toàn thân, xuất huyết niêm mạc mắt, mũi, họng.
 Nặng: xuất huyết niêm nhiều vị trí, xuất huyết nội tạng (tiêu hóa, niệu dục, võng mạc, mũi, miệng nặng cần can thiệp).
 Rất nặng/nguy kịch: xuất huyết não (nhức đầu, nôn ói, hôn mê, co giật).
 Tăng 1 bậc khi:
 Trẻ nhũ nhi.
 Lâm sàng xuất huyết rất nhiều.
 Tiểu cầu < 20.000/mm3
.
VIII. ĐIỀU TRỊ:
1. Nguyên tắc điều trị:
 Điều trị biến chứng: xuất huyết não, nội tạng nặng.
 Điều trị ức chế miễn dịch.
 Giảm nguy cơ xuất huyết:
 Hạn chế vận động nặng có nguy cơ gây chấn thương.
 Hạn chế sử dụng thuốc có nguy cơ gây xuất huyết (Aspirin, NSAIDS).
 Theo dõi tác dụng phụ của Corticoid.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU 6
2. Cơ chế các thuốc điều trị đặc hiệu:
 XHGTCMD cấp: 3 loại thuốc theo thứ tự ưu tiên:
 Corticoid: giảm tạo kháng thể của Lympho B, giảm khả năng bắt giữ tiểu cầu của đại thực bào.
 Immunoglobulin: lấp đầy các thụ thể Fc của đại thực bào  ức chế hấp thu phức hợp tiểu cầu – kháng thể.
 Rituximab: ức chế Lympho B sản xuất kháng thể.
3. Tiêu chuẩn nhập viện:
 XHGTC mới phát hiện có xuất huyết niêm.
 Xuất huyết nặng hay rất nặng/nguy kịch.
 XHGTC kéo dài ≥ 3 tháng, cần nhập viện làm tủy đồ.
 XHGTC cần tìm nguyên nhân thứ phát.
 XHGTC cần can thiệp thủ thuật hay phẫu thuật và tiểu cầu < 50.000/mm3
.
4. Điều trị cụ thể:
a. Nhẹ (xuất huyết da có tiểu cầu > 20.000/mm3
):
 Theo dõi sát lâm sàng.
 Kiểm tra huyết đồ 1 – 2 tuần đầu.
b. Trung bình (xuất huyết da niêm hoặc xuất huyết da có tiểu cầu < 20.000/mm3
):
 Prednisone 2 mg/kg/ngày × 14 ngày, sau đó giảm liều sau mỗi 7 ngày, ngưng sau 2 – 3 tháng.
Max 60 mg/ngày.
 Có đáp ứng ban đầu: không xuất huyết niêm mạc mới và tiểu cầu > 30.000/mm3
.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU 7
c. Nặng (xuất huyết nội tạng hoặc xuất huyết niêm nhiều vị trí):
 Methylprednisolone 10 mg/kg/ngày chia 2 lần × 3 ngày (TMC)
Hoặc IVIG 0,8 g/kg/ngày (TTM), có thể lặp lại sau 1 – 2 ngày.
 Có đáp ứng: ngừng xuất huyết và tiểu cầu > 20.000/mm3
sau 48 giờ điều trị.
d. Rất nặng/nguy kịch (xuất huyết não, nội tạng ồ ạt, chấn thương):
 Phối hợp:
- Methylprednisolone 10 mg/kg/ngày chia 2 lần × 3 ngày (TMC).
- IVIG 0,8 g/kg/ngày (TTM) × 2 ngày.
- Truyền tiểu cầu đậm đặc: 1 đơn vị tiểu cầu (40 mL = 55.000/mm3
)/5 – 7 kg.
 Có đáp ứng: ngừng xuất huyết và tiểu cầu > 20.000/mm3
.
 Rituximab: có thể sử dụng trong những trường hợp xuất huyết trầm trọng, không kiểm soát được.
Y lệnh: bé 10 kg
- Prednisone 0,005 g
2 viên × 2 (uống)
- Solumedrol 0,125 g
0,05 g × 2 (TMC)
- IVIG
- Đăng kí 2 đơn vị tiểu cầu 40 mL gạn tách từ nhóm máu O+
TTM XXX giọt/phút (≤ 1 giờ: truyền quá 1 giờ có nguy cơ kết cụm tiểu cầu).
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU 8
IX. THEO DÕI:
 Theo dõi tác dụng phụ của Corticoid:
 Loãng xương, đái tháo đường, nhiễm trùng, viêm loét dạ dày, rối loạn nước – điện giải,…
 Giảm muối, tăng K+
, giảm dịch vị dạ dày, bổ sung Calci – D 0,3 g 30 mg/kg/ngày.
 Cân nặng, huyết áp mỗi ngày.
 Đường huyết, chức năng gan, thận mỗi 3 tháng.
X. DIỄN TIẾN:
 1% có thể xuất huyết não.
 XHGTCMD:
 80% lành tính: 5% tái phát.
 20% mạn tính:
 12% đáp ứng điều trị:
- 3% hết hẳn.
- 9% tái phát.
 8% không đáp ứng điều trị: phải cắt lách:
- 7% hết hẳn.
- 1% tái phát.

Contenu connexe

Tendances

TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙSoM
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DASoM
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUSoM
 
CLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường
CLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đườngCLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường
CLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đườngHA VO THI
 
THALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBIN
THALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBINTHALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBIN
THALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBINSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠSoM
 
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMSoM
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EMHỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EMSoM
 
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬTCẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬTSoM
 
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤPĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤPSoM
 
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 aBệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 aTrần Huy
 
VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤPVIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤPSoM
 
BỆNH HEMOPHILIA
BỆNH HEMOPHILIABỆNH HEMOPHILIA
BỆNH HEMOPHILIASoM
 
THALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxTHALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxSoM
 
BAN XUẤT HUYẾT HENOCH SCHONLEIN
BAN XUẤT HUYẾT HENOCH SCHONLEINBAN XUẤT HUYẾT HENOCH SCHONLEIN
BAN XUẤT HUYẾT HENOCH SCHONLEINSoM
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 

Tendances (20)

TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 
Nhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểuNhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểu
 
CLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường
CLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đườngCLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường
CLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường
 
Phân tích Công thức máu
Phân tích Công thức máuPhân tích Công thức máu
Phân tích Công thức máu
 
THALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBIN
THALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBINTHALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBIN
THALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBIN
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠ
 
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EMHỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
 
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬTCẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
 
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤPĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
 
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 aBệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
 
VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤPVIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
 
BỆNH HEMOPHILIA
BỆNH HEMOPHILIABỆNH HEMOPHILIA
BỆNH HEMOPHILIA
 
THALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxTHALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docx
 
BAN XUẤT HUYẾT HENOCH SCHONLEIN
BAN XUẤT HUYẾT HENOCH SCHONLEINBAN XUẤT HUYẾT HENOCH SCHONLEIN
BAN XUẤT HUYẾT HENOCH SCHONLEIN
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 

Similaire à Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em

Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hưUpdate Y học
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch doc
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch   docXuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch   doc
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch docSoM
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpUpdate Y học
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxSoM
 
xuat huyet giam tieu cau mien dich
xuat huyet giam tieu cau mien dichxuat huyet giam tieu cau mien dich
xuat huyet giam tieu cau mien dichChương Mã
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCHXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCHSoM
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)SoM
 
lupus 18th.pptx
lupus 18th.pptxlupus 18th.pptx
lupus 18th.pptxNgcTnhV
 
07 huyet hoc 2007
07 huyet hoc 200707 huyet hoc 2007
07 huyet hoc 2007Hùng Lê
 
Rối loạn cầm máu-đông trong ngoại khoa
Rối loạn cầm máu-đông  trong ngoại khoaRối loạn cầm máu-đông  trong ngoại khoa
Rối loạn cầm máu-đông trong ngoại khoaHùng Lê
 
07 roi-loan-cam-mau-dong-mau-trong-ngoai-khoa-2007
07 roi-loan-cam-mau-dong-mau-trong-ngoai-khoa-200707 roi-loan-cam-mau-dong-mau-trong-ngoai-khoa-2007
07 roi-loan-cam-mau-dong-mau-trong-ngoai-khoa-2007anhtuan2608
 
hội chứng thận hư
hội chứng thận hưhội chứng thận hư
hội chứng thận hưthanhminhtop
 
vai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn
vai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩnvai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn
vai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩnSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 

Similaire à Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em (20)

Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch doc
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch   docXuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch   doc
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch doc
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấp
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
 
Viêm màng não
Viêm màng nãoViêm màng não
Viêm màng não
 
xuat huyet giam tieu cau mien dich
xuat huyet giam tieu cau mien dichxuat huyet giam tieu cau mien dich
xuat huyet giam tieu cau mien dich
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCHXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
 
Thận - Nhi Y4
Thận - Nhi Y4Thận - Nhi Y4
Thận - Nhi Y4
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)
 
Xh giam tieu_cau
Xh giam tieu_cauXh giam tieu_cau
Xh giam tieu_cau
 
lupus 18th.pptx
lupus 18th.pptxlupus 18th.pptx
lupus 18th.pptx
 
07 huyet hoc 2007
07 huyet hoc 200707 huyet hoc 2007
07 huyet hoc 2007
 
Rối loạn cầm máu-đông trong ngoại khoa
Rối loạn cầm máu-đông  trong ngoại khoaRối loạn cầm máu-đông  trong ngoại khoa
Rối loạn cầm máu-đông trong ngoại khoa
 
07 huyet hoc 2007
07 huyet hoc 200707 huyet hoc 2007
07 huyet hoc 2007
 
07 roi-loan-cam-mau-dong-mau-trong-ngoai-khoa-2007
07 roi-loan-cam-mau-dong-mau-trong-ngoai-khoa-200707 roi-loan-cam-mau-dong-mau-trong-ngoai-khoa-2007
07 roi-loan-cam-mau-dong-mau-trong-ngoai-khoa-2007
 
hội chứng thận hư
hội chứng thận hưhội chứng thận hư
hội chứng thận hư
 
vai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn
vai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩnvai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn
vai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn
 
hoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdfhoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdf
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
Sdt2020
Sdt2020Sdt2020
Sdt2020
 

Plus de Update Y học

Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Update Y học
 
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxChuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxUpdate Y học
 
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfKiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfUpdate Y học
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxUpdate Y học
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhUpdate Y học
 
Thiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtThiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtUpdate Y học
 
Lupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngLupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngUpdate Y học
 
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiY lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiUpdate Y học
 
Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnUpdate Y học
 
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4Update Y học
 
Huyết học - Nhi Y4
Huyết học - Nhi Y4Huyết học - Nhi Y4
Huyết học - Nhi Y4Update Y học
 

Plus de Update Y học (20)

Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
 
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxChuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
 
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfKiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
 
Hemophilia
HemophiliaHemophilia
Hemophilia
 
Viêm phổi
Viêm phổiViêm phổi
Viêm phổi
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinh
 
Thiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtThiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu Sắt
 
Nhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểuNhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểu
 
Lupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngLupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thống
 
Hen trẻ em
Hen trẻ emHen trẻ em
Hen trẻ em
 
Thalassemia
ThalassemiaThalassemia
Thalassemia
 
Henoch schonlein
Henoch schonleinHenoch schonlein
Henoch schonlein
 
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiY lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
 
Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quản
 
Tim mạch - Nhi Y4
Tim mạch - Nhi Y4Tim mạch - Nhi Y4
Tim mạch - Nhi Y4
 
Tiêu hóa - Nhi Y4
Tiêu hóa - Nhi Y4Tiêu hóa - Nhi Y4
Tiêu hóa - Nhi Y4
 
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4
 
Huyết học - Nhi Y4
Huyết học - Nhi Y4Huyết học - Nhi Y4
Huyết học - Nhi Y4
 
Hô hấp - Nhi Y4
Hô hấp - Nhi Y4Hô hấp - Nhi Y4
Hô hấp - Nhi Y4
 

Dernier

SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfHongBiThi1
 
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdfSGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdfHongBiThi1
 
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhHoangPhung15
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfHongBiThi1
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfHongBiThi1
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóHongBiThi1
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxHongBiThi1
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfHongBiThi1
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLE HAI TRIEU
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfHongBiThi1
 
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfHongBiThi1
 
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHHoangPhung15
 

Dernier (13)

SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
 
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdfSGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
 
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
 
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
 
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
 

Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em

  • 1. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU 1 XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU I. ĐỊNH NGHĨA: Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch là tình trạng giảm tiểu cầu do kháng thể tự sinh bám lên kháng nguyên trên màng tiểu cầu, phức hợp tiểu cầu – kháng thể bị đại thực bào bắt giữ gây giảm tiểu cầu ở máu ngoại biên. II. DỊCH TỄ:  Tuổi: mọi lứa tuổi, trẻ < 1 tuổi và > 10 tuổi: bệnh mạn tính (vì hệ miễn dịch đã hoàn chỉnh).  Giới: cả nam và nữ, nữ thường bệnh mạn tính, lưu ý: XHGTCMD là dấu hiệu đầu tiên của Lupus, bệnh tự miễn khác. III. SINH LÝ BỆNH:  Cấu trúc tiểu cầu:  Đặc điểm chung:  Tế bào máu có kích thước nhỏ nhất 1 – 2 µm.  Tế bào không nhân.  Được hình thành từ mẫu tiểu cầu ở tủy xương.  Đời sống trung bình 8 – 10 ngày.  Tiểu cầu già sẽ bị hủy ở hệ võng nội mô.  Màng ngoài tiểu cầu có các glycoprotein:  Ia: kết dính collagen dưới nội mô. (Hội chứng Wiskott – Aldrich: thiếu protein WAS, IgM giảm, tiểu cầu nhỏ, giới nam, tiêu máu. Bệnh này vừa giảm số lượng và giảm chất lượng tiểu cầu).  Ib: kết dính von Willebrand. (Bệnh Bernard Soulier: tiểu cầu to).  IIb/IIIa: kết dính các tiểu cầu khác, fibrinogen. (Bệnh Glanzman).
  • 2. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU 2  Tế bào chất tiểu cầu chứa:  Hạt α (đặc biệt): chứa các yếu tố đông máu (fibrinogen, V, vWF, fibronectin, thrombospondin,…). (Bệnh tiểu cầu xám).  Hạt đậm: chứa các chất co mạch (Ca2+ , seretonin), các chất kết dính tiểu cầu (nucleotides (ADP)). (Bệnh tiểu cầu trống rỗng).  XHGTCMD gồm:  XHGTCMD tiên phát: đột ngột trên cơ thể khỏe mạnh, phức hợp tiểu cầu – kháng thể bị bắt giữ bởi đại thực bào.  XHGTCMD thứ phát: do:  Thuốc: - Thuốc giảm đau, chống viêm: Aspirin, Phenylbutazone. - Kháng sinh: Penicilline, Sulfonamides, Trimethoprime. - An thần, chống co giật: Diazepam, Sodium valproate. - Lợi tiểu: Acetazolamide, Chlorothiazides, Furosemide. - Đái tháo đường: Chlorpropamide, Tolbutamide. - Linh tinh: Digoxin, Heparin, Methyldopa, Quinine.  Bệnh lý miễn dịch: Lupus, HIV. IV. ĐẶC ĐIỂM:  Cấp tính hoặc mạn tính.  Tử ban tự nhiên tương ứng mức độ giảm tiểu cầu.  Có giảm tiểu cầu ở máu ngoại biên, tủy đồ bình thường.  Không mắc bệnh nào gây giảm tiểu cầu trong thời gian bệnh.
  • 3. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU 3 V. PHÂN LOẠI:  Theo thời gian:  Cấp: < 3 tháng.  Kéo dài: 3 – 12 tháng.  Mạn: > 12 tháng. VI. CHẨN ĐOÁN: 1. Lâm sàng:  Xuất huyết da niêm, dạng chấm (petechia), mảng (purpura) ngay lập tức sau va chạm/tự nhiên.  Không có thiếu máu (trừ trường hợp xuất huyết nặng).  Không gan lách hạch to, không sốt.  Không bất thường ngoại biên: tai, xương, dấu dị dạng bẩm sinh  loại bỏ giảm tiểu cầu bẩm sinh. 2. Tiền căn:  Trong vòng 6 tuần gần đây: nhiễm siêu vi, chủng ngừa virus sống (sởi, quai bị, rubella), dùng thuốc (Heparin, Quinine, Sulfonamides, Aspirin).  Trẻ < 6 tháng: tiền căn bệnh lý huyết học của mẹ (xuất huyết, dị ứng, bệnh tự miễn). 3. Cận lâm sàng:  Công thức máu: PLT < 100.000/mm3 .  Phết máu ngoại biên: tiểu cầu kích thước bình thường, có thể lớn, hồng cầu, bạch cầu bình thường.
  • 4. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU 4  Tủy đồ: không cần làm nếu lâm sàng điển hình.  Chỉ định: - Giảm tiểu cầu kèm bất thường về hồng cầu, bạch cầu. - Giảm tiểu cầu kèm sốt cao kéo dài, gan lách hạch to, đau nhức xương. - Xuất huyết trầm trọng và tiểu cầu giảm nặng tiếp tục sau giảm liều điều trị. - Giảm tiểu cầu kéo dài sau 3 tháng.  Kết quả: - Tăng sinh dòng mẫu tiểu cầu, dòng hồng cầu, bạch cầu trong giới hạn bình thường.  Chẩn đoán biến chứng:  Siêu âm não, siêu âm bụng: khi xuất huyết nặng.  Khi bệnh kéo dài ≥ 3 tháng, cận lâm sàng cần làm:  Tủy đồ.  Xét nghiệm miễn dịch: - Kháng thể kháng GPIb, GPIIb/IIIa. - Điện di protein. - Định lượng IgM, IgG, IgE, IgA (phân biệt suy giảm miễn dịch nguyên phát). - Coomb’s test. - ANA, anti – dsDNA. - Kháng thể kháng giáp.  Xét nghiệm huyết thanh chẩn đoán nhiễm siêu vi: HIV, HBV, HCV, CMV, EBV, H. pylori.
  • 5. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU 5  Chẩn đoán phân biệt giảm chất lượng tiểu cầu:  Công thức máu, TS, thời gian co cục máu, PFA.  Xét nghiệm chuyên biệt: độ tập trung tiểu cầu, độ kết tụ tiểu cầu với ADP, adrenaline, collagen, ristocetin. VII. PHÂN ĐỘ:  Nhẹ: xuất huyết da, không xuất huyết niêm.  Trung bình: xuất huyết da toàn thân, xuất huyết niêm mạc mắt, mũi, họng.  Nặng: xuất huyết niêm nhiều vị trí, xuất huyết nội tạng (tiêu hóa, niệu dục, võng mạc, mũi, miệng nặng cần can thiệp).  Rất nặng/nguy kịch: xuất huyết não (nhức đầu, nôn ói, hôn mê, co giật).  Tăng 1 bậc khi:  Trẻ nhũ nhi.  Lâm sàng xuất huyết rất nhiều.  Tiểu cầu < 20.000/mm3 . VIII. ĐIỀU TRỊ: 1. Nguyên tắc điều trị:  Điều trị biến chứng: xuất huyết não, nội tạng nặng.  Điều trị ức chế miễn dịch.  Giảm nguy cơ xuất huyết:  Hạn chế vận động nặng có nguy cơ gây chấn thương.  Hạn chế sử dụng thuốc có nguy cơ gây xuất huyết (Aspirin, NSAIDS).  Theo dõi tác dụng phụ của Corticoid.
  • 6. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU 6 2. Cơ chế các thuốc điều trị đặc hiệu:  XHGTCMD cấp: 3 loại thuốc theo thứ tự ưu tiên:  Corticoid: giảm tạo kháng thể của Lympho B, giảm khả năng bắt giữ tiểu cầu của đại thực bào.  Immunoglobulin: lấp đầy các thụ thể Fc của đại thực bào  ức chế hấp thu phức hợp tiểu cầu – kháng thể.  Rituximab: ức chế Lympho B sản xuất kháng thể. 3. Tiêu chuẩn nhập viện:  XHGTC mới phát hiện có xuất huyết niêm.  Xuất huyết nặng hay rất nặng/nguy kịch.  XHGTC kéo dài ≥ 3 tháng, cần nhập viện làm tủy đồ.  XHGTC cần tìm nguyên nhân thứ phát.  XHGTC cần can thiệp thủ thuật hay phẫu thuật và tiểu cầu < 50.000/mm3 . 4. Điều trị cụ thể: a. Nhẹ (xuất huyết da có tiểu cầu > 20.000/mm3 ):  Theo dõi sát lâm sàng.  Kiểm tra huyết đồ 1 – 2 tuần đầu. b. Trung bình (xuất huyết da niêm hoặc xuất huyết da có tiểu cầu < 20.000/mm3 ):  Prednisone 2 mg/kg/ngày × 14 ngày, sau đó giảm liều sau mỗi 7 ngày, ngưng sau 2 – 3 tháng. Max 60 mg/ngày.  Có đáp ứng ban đầu: không xuất huyết niêm mạc mới và tiểu cầu > 30.000/mm3 .
  • 7. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU 7 c. Nặng (xuất huyết nội tạng hoặc xuất huyết niêm nhiều vị trí):  Methylprednisolone 10 mg/kg/ngày chia 2 lần × 3 ngày (TMC) Hoặc IVIG 0,8 g/kg/ngày (TTM), có thể lặp lại sau 1 – 2 ngày.  Có đáp ứng: ngừng xuất huyết và tiểu cầu > 20.000/mm3 sau 48 giờ điều trị. d. Rất nặng/nguy kịch (xuất huyết não, nội tạng ồ ạt, chấn thương):  Phối hợp: - Methylprednisolone 10 mg/kg/ngày chia 2 lần × 3 ngày (TMC). - IVIG 0,8 g/kg/ngày (TTM) × 2 ngày. - Truyền tiểu cầu đậm đặc: 1 đơn vị tiểu cầu (40 mL = 55.000/mm3 )/5 – 7 kg.  Có đáp ứng: ngừng xuất huyết và tiểu cầu > 20.000/mm3 .  Rituximab: có thể sử dụng trong những trường hợp xuất huyết trầm trọng, không kiểm soát được. Y lệnh: bé 10 kg - Prednisone 0,005 g 2 viên × 2 (uống) - Solumedrol 0,125 g 0,05 g × 2 (TMC) - IVIG - Đăng kí 2 đơn vị tiểu cầu 40 mL gạn tách từ nhóm máu O+ TTM XXX giọt/phút (≤ 1 giờ: truyền quá 1 giờ có nguy cơ kết cụm tiểu cầu).
  • 8. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU 8 IX. THEO DÕI:  Theo dõi tác dụng phụ của Corticoid:  Loãng xương, đái tháo đường, nhiễm trùng, viêm loét dạ dày, rối loạn nước – điện giải,…  Giảm muối, tăng K+ , giảm dịch vị dạ dày, bổ sung Calci – D 0,3 g 30 mg/kg/ngày.  Cân nặng, huyết áp mỗi ngày.  Đường huyết, chức năng gan, thận mỗi 3 tháng. X. DIỄN TIẾN:  1% có thể xuất huyết não.  XHGTCMD:  80% lành tính: 5% tái phát.  20% mạn tính:  12% đáp ứng điều trị: - 3% hết hẳn. - 9% tái phát.  8% không đáp ứng điều trị: phải cắt lách: - 7% hết hẳn. - 1% tái phát.