SlideShare a Scribd company logo
1 of 59
Download to read offline
TĂNG HUYẾT ÁP VÀ TAI BIẾN MẠCH NÃO :
NHỮNG VẤN ĐỀ CẦP NHẬT TRONG ĐIỀU TRỊ
Ở BỆNH NHÂN CHÂU Á
GS.TS. Nguyễn Lân Việt
(Viện Tim mạch Việt Nam)
THA - YẾU TỐ NGUY CƠ QUAN TRỌNG NHẤT
TRONG CÁC BỆNH TIM MẠCH
 Số nguời bị THA rất lớn trong cộng dồng.
 Tỷ lệ THA đang có khuynh hướng  rõ ở nuớc ta.
 Số nguời THA duợc chẩn đoán còn thấp.
 Số BN THA được diều trị còn ít.
 Số BN THA duợc diều trị theo đúng cách cũng không
nhiều.
mà: Các biến chứng của THA lại:
- Rất thuờng gặp.
- Hình thái: đa dạng.
- Mức độ: nặng nề gây tàn phế, thậm chí có thể tử
vong.
TÌNH HÌNH GIA TĂNG TỶ LỆ THA Ở NƢỚC TA
1960: 1% người trưởng thành.
1976: 1,9% người trưởng thành.
1990: 11,5% người trưởng thành.
1999: 16,06% (Hà Nội).
2001: 23,2% (Nội thành Hà Nội).
2008: 25,1% (8 tỉnh và thành phố của nước ta).
27 % 32 %
26 % 15 %
THA đuợc
kiểm soát tốt
Không biết
THA
THA đuợc điều trị
nhung không đuợc
kiểm soát tốt
Biết THA nhung
không đuợc điều trị
TÌNH HÌNH PHÁT HIỆN VÀ KIỂM SOÁT THA
(Theo số liệu của ban diều tra sức khoẻ và dinh duỡng quốc gia Hoa kỳ
1992-1994)
THA: YẾU TỐ NGUY CƠ CHÍNH GÂY TBMN
 THA là yếu tố nguy cơ chủ yếu trong cả hai bệnh lý: nhồi
máu não và xuất huyết não (*)
 Tỷ lệ đột quỵ sẽ tăng cao trong cả hai truờng hợp:
- THA tâm thu hay THA tâm trương (**)
(*) Hypertension Primer: the Essentials of High Blood Pressure- 1999.
(**) Lancet. 1990; 335: 765-774
THA: YẾU TỐ NGUY CƠ CHÍNH GÂY TBMN (tiếp)
 THA tâm thu đơn thuần là một yếu tố nguy cơ quan trọng
gây đột quỵ ở những nguời lớn tuổi (***).
 Kiểm soát đuợc số HA sẽ:
+ Giảm được:
- Tỷ lệ dột quỵ.
- Tổn thương cơ quan đích (suy tim, suy thận) (****)
(***) Arch Intern Med. 1997; 157: 2413-2446
(****) JAMA. 1970; 213: 1143-1152
BIẾN CHỨNG NÃO DO THA
 Có 2 bệnh cảnh lâm sàng chính:
 Rối loạn chức năng hệ thống thần kinh trung ương:
Bệnh cảnh lâm sàng rất đa dạng:
 Đau đầu, chóng mặt, buồn nôn  tê hoặc liệt nhẹ hay
liệt hẳn 1/2 người, liệt các dây thần kinh sọ não.
 U ám, bán mê, hôn mê.
 Rối loạn cơ tròn; Rối loạn thân nhiệt, rối loạn dinh
dưỡng các cơ...
 Bệnh não do THA.
 Ngoài ra còn có thể có thêm bệnh cảnh của tai biến thiếu
máu não cục bộ thoảng qua (AIT)
BIẾN CHỨNG NÃO DO THA (tiếp)
* Nguyên nhân chủ yếu:
 Nhũn não: do THA   xơ vữa động mạch  gây nhồi
máu não.
 Xuất huyết não:
Chính THA làm cho:
-  áp lực các ĐM ở não.
- Phát triển các phình vi mạch não
( Cerebral vascular microanevrysm)
HÌNH ẢNH NHŨN NÃO VÀ XUẤT HUYẾT NÃO
SƠ ĐỒ HÌNH ẢNH TẮC MẠCH NÃO
VÀ PHÌNH CÁC VI MẠCH NÃO
TĂNG HUYẾT ÁP VÀ TAI BIẾN MẠCH NÃO:
Cái nhìn mới cho vấn đề cũ
THA RẤT THƢỜNG GẶP Ở BN TBMN
 54% bệnh nhân TBMN có HATT > 160 mmHg (Nghiên
cứu IST – International Stroke Trial).
 48 % bệnh nhân TBMN có HATT > 160 mmHg (Nghiên
cứu CAST – Chinese Acute Stroke Trial).
Lancet 1997;349:1569-1581
MỐI LIÊN QUAN GIỮA THA VÀ TBMN THEO TUỔI
TẠI SAO THA CÓ MỐI LIÊN QUAN
CHẶT CHẼ VỚI TBMN ?
 80 -90 % TBMN là nhũn não: Do tắc mạch não  gây nhồi
máu não. Phần lớn THA:
 Là do VXĐM nhưng chính THA  lại càng làm 
VXĐM.
 Sự nứt ra của mảng vữa xơ  hình thành cục máu
đông (giống như trong NMCT).
Tăng cuờng quá trình hoạt hoá, tăng đông trong lòng
mạch.
Yếu tố co thắt mạch…
 Gây ra hẹp, tắc lòng mạch  TBMN
 Fisher: đã nghiên cứu trên hàng ngàn mẫu giải
phẫu bệnh trong các truờng hợp TBMN và thấy :
“THA thúc đẩy quá trình vữa xơ động mạch não
nói chung, đặc biệt gây vữa xơ và hẹp hệ thống
ĐM nền sọ” .
J Neuropathol Exp Neurol 1965; 24:455-476
 10 -20% TBMN là xuất huyết não tiên phát: Do vỡ mạch
máu và gây chảy máu não. Tại sao?
 Mạch máu não bình thuờng chịu duợc áp lực rất cao (#
1520 mmHg).
 Phải có vai trò của tổn thuong mạch máu truớc dó: vữa xơ
ĐM, thoái hoá bột ở nguời già…(có vai trò của THA?)
 Có hiện tuợng vỡ vi phình mạch não (microanevrysm): dặc
biệt ở bệnh nhân THA.
 Thuờng xảy ra trên vùng nhu mô não đã có sự thiếu máu
cục bộ mạn tính từ truớc…(Vai trò của THA?)
TẠI SAO THA CÓ MỐI LIÊN QUAN CHẶT CHẼ
VỚI TBMN ?
ĐIỀU TRỊ TỐT THA SẼ NGĂN NGỪA ĐƢỢC ĐÁNG KỂ
TỶ LỆ TBMN
 Nghiên cứu ở Bắc Mỹ và Tây Âu 1990:
 Cứ giảm 5 mmHg HATT thì giảm duợc 30 – 40 %
nguy co TBMN (Lancet 1990; 335:765-774)
 Những nghiên cứu gần đây:
Nghiên cứu PSC (Prospective Studies Collaborration
2002)
Nghiên cứu APCSC (Asia – Pacific Cohort Studies
Collaboration 2003)
đều chứng minh rõ duợc điều này.
TỔNG HỢP TỪ 2 NGHIÊN CỨU PSC VÀ APCSC
(cứ giảm 10 mmHg HATT  nguy cơ TBMN sẽ dều duợc giảm rõ ở mọi lứa tuổi)
• Nghiên cứu PSC
Tuổi RR
40-49 0.60
50-59 0.62
60-69 0.66
70-79 0.71
80-89 0.84
• Nghiên cứu APCSC
Tuổi RR
< 60 0.46
< 60-69 0.64
>70 0.75
Stroke, 2004;35:1024-1033
HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ĐIỀU TRỊ THA TÂM THU
ĐƠN THUẦN QUA MỘT SỐ THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG (*)
 Syst-Eur Trial (*) (4695 BN có THA tâm thu đơn thuần)
được điều trị bằng các thuốc hạ áp (HA max giảm được
trung bình 20mmHg):
Kết quả:
-  được 42% tỷ lệ đột quỵ so với nhóm chứng.
 SHEP (**) (The systolic Hypertension in the Elderly
Program):
Sau khi điều trị bằng các thuốc hạ áp đã  được 36% tỷ lệ
đột quỵ so với nhóm chứng.
(*) Lancet. 1997; 350: 757-764
(**) JAMA. 1991; 265: 3255-3264
NÊN DÙNG THUỐC HẠ ÁP NÀO ĐỂ GIẢM BỚT
NGUY CƠ TBMN
 Bất kể thuốc nào có tác dụng hạ HA và phù hợp với
nguời bệnh đều có thể làm giảm duợc nguy cơ TBMN so
với nhóm chứng.
 Tuy nhiên:
Một số loại thuốc có thể có lợi ích hơn trong những
truờng hợp cụ thể.
(UCMC có nhiều lợi thế trong THA có suy tim, THA có
tiểu duờng vv...)
NGƢỜI CHÂU Á CÓ ĐẶC ĐIỂM VỀ
NGUY CƠ TIM MẠCH RIÊNG BIỆT
(ĐẶC BIỆT LÀ TBMN)
NGƢỜI CHÂU Á CÓ ĐẶC ĐIỂM VỀ NGUY CƠ
TIM MẠCH RIÊNG BIỆT : ĐÁI THÁO ĐƢỜNG
 The age-adjusted prevalence of diabetes is at least 3.8 times higher in
Asians* than in Europeans
Mather and Keen. Br Med J 1985;291:1081–4
Age (years)
*Of Indian or East African origin
Door-to-door survey of 61,000 Asians and Europeans in Southall, UK
Asians
Europeans
0
2
4
6
8
10
12
14
Prevalence(%)
NGƢỜI CHÂU Á (*) CÓ NGUY CƠ TỬ VONG DO ĐỘT QUỴ
VÀ BỆNH ĐM VÀNH CAO HƠN NGƢỜI CHÂU ÂU
Europeans South Asians†
Standardisedmortalityrate
Study of 1,301 individuals in the Newcastle
Heart Project (UK)
Bhopal et al. J Public Health 2005;27:93–100
*Living in Europe
†Defined as people of Indian, Pakistani and
Bangladeshi ancestory
Stroke
Coronary heart disease
150
125
100
75
50
25
0
100 100
142
155
HOT-Asia: BN CHÂU Á DỄ ĐẠT HA MỤC TIÊU
HƠN KHI ĐIỀU TRỊ
% BN đạt đƣợc HA mục tiêu
<0.05<0.0001<0.001<0.05<0.001<0.05p value
728880737559Asia
555757565243Global*
<80 mmHg
<0.001<0.01<0.01<0.05nsnsp value
929290857772Asia
737575716760Global*
<85 mmHg
<0.01<0.05<0.001<0.001<0.0001<0.01p value
979599979789Asia
868685837973Global*
<90 mmHg
Final36 months24 months12 months6 months3 monthsHA mục tiêu
Values are expressed as percentages
ns = not significant. *Excluding Asia. Asian population n=205
Zhu, Fujita, Shimamoto, et al. Int J Clin Pract 2006;60(Suppl. 150):14–16
PROGRESS: GIẢM NGUY CƠ ĐỌT QUỴ NHIỀU
HƠN CHO BN CHÂU Á
0
10
20
30
40
50
Reductioninriskofstroke(%)
28%
39%
All patients
(n=6,105)
22%
Asian
(n=2,335)
Europe/Australia/
New Zealand
(n=3,770)
Rodgers et al. J Hypertens 2004;22:653–9
Patients with a history of cerebrovascular events (stroke or TIA)
within the previous 5 years. There were no BP criteria for entry
TIA = transient ischaemic attack
BN NGƢỜI CHÂU Á HIỆN DIỆN RẤT ÍT TRONG
NHỮNG NGHIÊN CỨU LỚN
 ASCOT-BPLA
• <5% Asian*
 ALLHAT
• <5% Asian†
 LIFE
• 0.5% Asian
*Percentage of Asians not given (95% were white)
†Percentage of Asians not given (4.9% were „others‟)
ASCOT = Anglo-Scandinavian Cardiac Outcomes Trial
ALLHAT = Antihypertensive and Lipid-lowering Treatment to Prevent Heart Attack Trial
LIFE = Losartan Intervention for Endpoint Reduction in Hypertension
Val-HeFT = Valsartan Heart Failure Trial
PROGRESS = Perindopril PROtection aGainst REcurrent Stroke Study
Dahlửf et al. Lancet 2005;366:895–906; ALLHAT Collaborative Group. JAMA 2002;288:2981–97
Dahlửf et al. Lancet 2002; 359:995–1003; Cohn et al. Eur J Heart Fail 2000;2:439–46
Zhu et al. Int J Clin Pract 2006;60(Suppl. 150):14–16
 Val-HeFT
• 2.8% Asian
 VALUE
• 2.9% Asian
* HOT Asia: có 205 BN châu AÙ
* PROGRESS: có 2.335 BN châu AÙ
NHU CẦU
Có chứng cứ trong điều trị tăng huyết áp cho ngƣời
châu Á:
 JIKEI (JIKEI HEART Study) ở Nhật (#3000 BN)
 STONE (Shanghai Trial Of Nifedipine in the Elderly): 1632
BN
 Syst-China (Systolic hypertension in China) : 2394 BN
 HOT China ở Trung Quốc: >50.000 BN
 FEVER (The Felodipine Event Reduction Study) ở Trung
Quốc: >10.000 BN
International HOT HOT-CHINA
Plendil 5mg
Plendil 5mg + Low dose of other agents
Increase dose of Plendil
1st step Plendil 5mg
2nd step Plendil 5mg+Betaloc 25mg Bid/Low dose of ACEI
3rd step Plendil 10mg+Betaloc 25mg Bid/ Low dose of ACEI
4th step Plendil 10mg+Betaloc 50mg Bid/ Low dose of ACEI
5th step Plendil 10mg+Betaloc 50mg Bid/ Low dose of ACEI
+ Low dose of other Anti-hypertensive drugs
(β-blocker/ACEI)/ Diuretic
44% 39%
12%4%1%
1+2=75%
25%
32%
43%
1+2=83%
NGHIÊN CỨU FEVER
(The Felodipine Event Reduction (FEVER) Study) (september 2005)
+ Felodipine 5 mg/ngaứy
+ Placebo
HCTZ
12.5 mg/ng
Thăm khám
tuaàn
1
-6
2
-4
3
-2
4
0
5
1
6
2
7
3
8
4
9
5
10
6
11
9
12
12
16
24
20
36
24
48
28
60
tháng
Chọn lọc
Ngẫu nhiên hoá
Thêm lợi tiểu haythuóc khác (không phải chẹn Calci)
nếu HA > 160/90 mmHg, theo đanh sgiá của nhà nghiên cứu.
(the FEVER Study Group)
THAY ĐỔI HUYẾT ÁP TÂM THU TRONG FEVER
6 12 18 24 30 36 42 48 54 60
120
130
140
150
160
170
HATTh (mmHg)
theo doõi (thaùng)
142.5
137.3
141.6
138.1
Placebo
Felodipine
S R
(the FEVER Study Group)
THAY ĐỔI HUYẾT ÁP TÂM TRƢƠNG TRONG FEVER
HATTr (mmHg)
Theo dõi (tháng)
Placebo
Felodipine
-6 0 6 12 18 24 30 36 42 48 54 60
75
80
85
90
95
100
85.0
82.5
83.9
82.3
S R
(the FEVER Study Group)
GIẢM TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
Theo dõi (tháng)
HR = 0.732, 95% CI: 0.601-0.891, p = 0.0019
Tỷ lệ bệnh nhân xảy ra biến cố (%)
0 6 12 18 24 30 36 42 48 54 60
0
2
4
6
8
10
-26.8%
(the FEVER Study Group)
GIẢM TỔNG BIẾN CỐ TIM MẠCH
Theo dõi (tháng)
Tỷ lệ bệnh nhân xảy ra biến cố (%)
0 6 12 18 24 30 36 42 48 54 60
0
3
6
9
12
15
HR = 0.726, 95% CI: 0.612-0.860, p = 0.0002
-27.4%
(the FEVER Study Group)
VẤN ĐỀ ĐIỀU TRỊ THA TRONG
GIAI ĐOẠN CẤP CỦA TBMN
THA KHÁ THƢỜNG GẶP TRONG GIAI ĐOẠN
CẤP CỦA TBMN
 Có tới 75% bệnh nhân TBMN (thể nhũn não) có THA
trong 24 giờ đầu bị TBMN (báo cáo của WHO 1998).
 Nghiên cứu IST: trên 17.398 BN bị TBMN:
 Có tới 80% BN có HATT > 160 mmHg.
 Và chỉ có 5% BN có HATT < 120 mmHg.
 Bệnh nhân Xuất huyết não tiên phát :
 Có tới > 80% số BN có THA khi xảy ra TBMN.
SINH LÝ BỆNH CỦA THA TRONG GIAI ĐOẠN CẤP TBMN
 Có sự kích hoạt phản ứng hệ thần kinh- thể dịch (phản
ứng giao cảm, glucocorticoid, mineralocorticoid...)
 Tăng cung lượng tim.
 Phản ứng Cushing : phản ứng THA đáp ứng với tăng áp
lực nội sọ để duy trì áp lực tưới máu não.
ẢNH HƢỞNG CỦA SỐ HUYẾT ÁP TỚI
TIÊN LƢỢNG TBMN CẤP
 Đối với thể nhũn não: Nghiên cứu IST trên hơn 17.000
bệnh nhân TBMN cấp cho thấy:
Tiên lượng tốt nhất ở nhóm BN có số HA khi bị TBMN
là ở mức giới hạn trên của bình thường hoặc THA
nhẹ.
Có thay đổi đường cong chữ U:
• Cứ giảm mỗi 10 mmHg dưới mức150mmHg của
HATT  tăng tỷ lệ tử vong 17,9%.
• Cứ tăng mỗi 10 mmHg trên mức 150mmHg của
HATT  cũng tăng 3,8% tỷ lệ tử vong.
Lancet 1997;349:1569-1581
ĐƢỜNG CONG CHỮ U BIỂU DIỄN
MỐI LIÊN QUAN GIỮA CON SỐ HA VÀ TIÊN LƢỢNG TBMN
Nghiên cứu International Stroke Trial.Lancet 1997;349:1569-1581
100 150 200 250
1.5
2.0
2.5
1.0
Nguy cơ
tƣơng
đối
HATT (mmHg)
ẢNH HƢỞNG CỦA SỐ HUYẾT ÁP
TỚI TIÊN LƢỢNG TBMN CẤP
 Đối với thể xuất huyết não (*):
– Có mối tương quan thuận giữa mức độ THA và mức độ
tăng kích thước của khối máu tụ ở não.
– Tuy nhiên, hiệu ứng Cushing rất quan trọng và có thể là
phản ứng THA trong XHN.
– Có mối liên quan giữa tăng kích thước khối máu tụ và
tiên lượng của bệnh.
(*) Lancet 1997;349:1569-1581
HUYẾT ÁP, TƢỚI MÁU NÃO VÀ QUÁ TRÌNH
TỰ ĐIỀU HOÀ TRONG TBMN (THỂ NHŨN NÃO)
 Bình thường: cơ chế tự điều hoà tưới máu não  thích
nghi được cho những sự thay đổi về HA.
 Khi TBMN cấp: Rối loạn cơ chế tự điều hoà này => tưới
máu não có t/ch bị động, phụ thuộc vào HA ĐM 
Không nên hạ HA quá mức, vì sẽ làm:
Giảm áp lực tưới máu não cần thiết.
Mất phục hồi vùng “tranh tối tranh sáng”.
Lan rộng vùng nhồi máu não.
 ảnh hưởng đến tiên lượng chung.
HUYẾT ÁP, TƢỚI MÁU NÃO VÀ QUÁ TRÌNH
TỰ ĐIỀU HOÀ TRONG TBMN (THỂ NHŨN NÃO)
20 60 10
0
14
0
180
HA trung bình (mmHg)
25
50
75
100
Tưới máu
não
(ml/100gr
não) Não bình thƣờng
Não THA
mạn tính
Nhũn Não nhẹ
Nhũn Não nặng
Strandgaard et al. 1973
HUYẾT ÁP, TƢỚI MÁU NÃO VÀ QUÁ TRÌNH
TỰ ĐIỀU HOÀ TRONG TBMN (THỂ XUẤT HUYẾT NÃO)
 Có mối liên quan giữa HA  và mức lan rộng của xuất
huyết não.
 Nên hạ huyết áp cho bệnh nhân xuất huyết não tiên phát
nếu có THA nhiều.
 Một số N/C với các thuốc hạ HA thông thường thấy
không có sự giảm tưới máu não trên SPECT ở bệnh
nhân xuất huyết não.
Khuyến cáo về thái độ điều trị THA ở bệnh nhân TBMN thể
nhũn não và không có chỉ định dùng thuốc tiêu sợi huyết
(AHA/ASA 2005 Guideline Update)
Mức HA
• HATT  220 hoặc HATTr 
120 mmHg
• HATT  220 hoặc HATTr
121 - 140 mmHg
• HATTr > 140 mmHg
Thái độ
• Theo dõi (chỉ cho thuốc hạ HA khi có
các biến chứng NMCT, tách thành
ĐMC, phù phổi, bệnh não do THA)
• Labetalol 10 –20 mg TM hoặc,
Nicardipine 5 mg/h (TM)  Hạ khoảng
10 –15% số HA
• Nitroprusside 0,5 mg/kg/phút (TM)
 hạ khỏang 10 –15% số HA
CÁC BIỆN PHÁP CHUNG VỀ ĐIỀU TRỊ
TBMN THỂ NHŨN NÃO
(AHA/ASA 2005 Guideline Update)
 Chụp cắt lớp sọ não để xác định rõ hướng điều trị, chụp MRI trong
một số trường hợp đặc biệt
 Đánh giá tình trạng chung của BN, hồi sinh tim phổi nếu cần, đảm
bảo khai thông đường thở, ô xy đầy đủ…
 Điều trị THA (nếu HA quá cao).
 Chú ý tránh để tụt HA nhanh.
 Khống chế rối loạn nhịp tim.
 Điều chỉnh đường máu, nước, điện giải…
 Đảm bảo dinh dưỡng và chống loét.
 Điều trị triệu chứng (sốt, nôn,...)
 Phục hồi chức năng.
 Phải chăm sóc tòan diện, tốt nhất là trong một đơn vị điều trị đột quỵ
(Stroke-Unit)
VẤN ĐỀ ĐIỀU TRỊ TÁI TƢỚI MÁU (THUỐC TIÊU
SỢI HUYẾT) TRONG TBMN THỂ NHŨN NÃO)
(AHA/ASA 2005 Guideline Update)
Phải tôn trọng một số nguyên tắc cơ bản: chỉ dùng khi:
 Chẩn đoán chắc chắn là TMCB ở não và không có XHN.
 Đến sớm (trước 3h).
 HATT < 185 mmHg và HATTr < 110mmHg
 Tiểu cầu > 100,000/mm3
 Không có chấn thương sọ não, đột quỵ cũ hay NMCT trong vòng 3
tháng trước đó.
 Không có chảy máu đường tiêu hóa hoặc tiết niệu trong vòng 3 tuần
trước đó.
 Không có phẫu thuật trong vòng 2 tuần trước đó.
 Không có chọc ĐM trong vòng 1 tuần trước đó.
 ....
VẤN ĐỀ DÙNG THUỐC CHỐNG ĐÔNG VÀ CHỐNG
NGƢNG KẾT TIỂU CẦU TRONG TBMN THỂ NHŨN NÃO
(AHA/ASA 2005 Guideline Update)
 Heparin không nên dùng thường quy cho bệnh nhân TBMN thể
nhũn não; không cần thiết phải dùng heparin phối hợp trong
trường hợp BN có dùng tiêu huyết khối.
 Heparin TLPTT, hoặc các thuốc chống thrombin trực tiếp chưa
được chứng minh có tác dụng cụ thể trong nhũn não và có thể
còn làm  nguy cơ chảy máu não.
 Aspirin và các thuốc chống ngưng kết tiểu cầu thế hệ mới nên
cho sớm vì có lợi ích lâu dài chống TBMN tái phát, song
thường không cải thiện được nhiều về tiên lượng trong giai
đoạn cấp.
VẤN ĐỀ PHẪU THUẬT VÀ CAN THIỆP QUA ĐƢỜNG ỐNG THÔNG
TRONG GIAI ĐOẠN CẤP TBMN THỂ NHŨN NÃO
(AHA/ASA 2005 Guideline Update)
 Phẫu thuật bóc mảng vữa xơ mạch cảnh có lợi ích ở
những BN bị hẹp, tắc động mạch cảnh mà dòng chảy
động mạch não giữa còn tốt.
 Các biện pháp nong động mạch não, hút cục máu
đông, laser… còn đang trong giai đoạn tiếp tục được
nghiên cứu.
VẤN ĐỀ DÙNG CÁC THUỐC BẢO VỆ THẦN KINH
TRONG GIAI ĐOẠN CẤP TBMN THỂ NHŨN NÃO
(AHA/ASA 2005 Guideline Update)
• Chưa có thuốc bảo vệ tế bào thần kinh nào được
chứng minh có tác dụng một cách rõ rệt trong giai
đoạn cấp của TBMN.
Khuyến cáo về thái độ điều trị THA ở BN
TBMN thể nhũn não và có chỉ định
dùng thuốc tiêu sợi huyết
(AHA/ASA 2005 Guideline Update)
Mức HA
* Trƣớc điều trị tiêu sợi huyết,
nếu:
HATT > 185
hoặc HATTr > 110 mmHg
* Trong lúc điều trị tiêu sợi huyết
Theo dõi:
HATTr > 140 mmHg
HATT 180 – 230
hoặc HATTr 105 – 120 mmHg
HATT > 230
hoặc HATTr 121 – 140 mmHg
Thái độ
Điều trị HA trước khi cho thuốc tiêu
sợi huyết: (Labetalol - TM)
Nitroprusside 0,5 mg/kg/phút (TM)
Labetalol (TM)
Labetalol (TM) hoặc Nicardipine (TM)
VẤN ĐỀ ĐIỀU TRỊ THA ĐỂ PHÕNG NGỪA
TBMN THỨ PHÁT
THA VÀ VẤN ĐỀ TÁI PHÁT TBMN
 Hoa kỳ: 700.000 cas TBMN mỗi năm: trong đó có
200.000 cas bị tái phát (AHA statistic 2004)
 Có tới 1/6 trường hợp bị tái phát TBMN trong vòng 5
năm sau khi bị TBMN hoặc TBMN thoáng qua lần đầu.
 Các thuốc chống ngưng kết tiểu cầu có vai trò quan
trọng trong việc dự phòng này.
CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TÁI PHÁT TBMN
 Các YTNC về lối sống: lười vận động, béo phì, hút
thuốc lá…
 Rối loạn chuyển hoá: Lipid, Glucose…
 Đặc biệt THA vẫn là một yếu tố nguy cơ cao nhất gây
TBMN tái phát:
 Phải điều trị tốt vấn đề THA.
Đối tượng nghiên cứu: 6.105 BN
Trong vòng 5 năm gần đây đã bị một trong các dạng đột
quỵ do:
Chảy máu não (Cerebral haemorrhage).
Nhồi máu não (Cerebral infarction).
Đột quỵ không rõ loại (Stroke of unknown type).
Thiếu máu não thoảng qua hoặc mù thoảng qua (TIA
or amaurosis fugax).
HA lúc nhận vào nghiên cứu có thể cao hoặc không.
NGHIÊN CỨU Progress
Mục tiêu chính:
 Đánh giá việc phòng ngừa tái đột quỵ nói chung trên BN
có hoặc không có THA bằng thuốc:
- UCMC đơn độc (Périndopril: 4mg/ngày)
- Hoặc UCMC (Perindopril) + một lợi tiểu (Indapamide:
2.5mg/ngày)
(Có đối chiếu với giả dược )
Mục tiêu phụ:
Đánh giá hiệu quả điều trị trên:
 Tỷ lệ NMCT.
 Tổng tai biến tim mạch (chết, đột quỵ và NMCT).
 Rối loạn nhận thức, sa sút trí tuệ (dementia)....
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
 Với mức  trung bình (so với nhóm chứng) của số HA
(HAmax 9mmHg; HAmin 4mmHg) thì đã làm:
 28% tỷ lệ tái đột quỵ nói chung (p<0.0001)
 ( 32% ở nhóm BN có THA và  27% ở nhóm không
có THA).
Đặc biệt giảm được 50% tỷ lệ tái đột quỵ do xuất huyết
não.
 63% tỷ lệ tái đột quỵ ở người châu Á.
(Người không phải châu á chỉ giảm được 24%).
CÁC KẾT QUẢ CHÍNH THU ĐƢỢC
TỪ NGHIÊN CỨU Progress
 54% tỷ lệ tái đột quỵ ở người < 65 tuổi ( 33% ở người  65).
 43% tỷ lệ tái đột quỵ khi dùng phối hợp P+I (Mức  HA Tr.b:
12/5mmHg).
  5% tỷ lệ tái đột quỵ khi dùng đơn thuần P (Mức  HA Tr.b:
5/3mmHg).
 9% tỷ lệ tử vong chung do nguyên nhân tim mạch.
 38% tỷ lệ NMCT không tử vong.
 26% tổng các tai biến tim mạch nói chung (tử vong, đột quỵ,
NMCT).
CÁC KẾT QUẢ CHÍNH THU ĐƢỢC
TỪ NGHIÊN CỨU Progress (tiếp)
KHUYẾN CÁO VỀ HẠ HUYẾT ÁP TRONG
GIAI ĐOẠN CẤP CỦA TBMN (Australia 2010)
GPP: Good Practice Point (nên áp dụng trong thực hành)
KẾT LUẬN
 THA và vấn đề đột quỵ có mối liên quan rất chặt chẽ với
nhau.
 Điều trị tốt THA sẽ hạn chế được tỷ lệ bị đột quỵ .
 Trong giai đoạn cấp của đột quỵ:
Hạ HA (nếu HA  nhiều) là cần thiết cho BN xuất huyết
não.
Cần cân nhắc mức hạ HA một cách vừa phải (tuỳ tình
huống cụ thể đối với các BN nhũn não).

XIN CẢM ƠN

More Related Content

What's hot

VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNGVIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNGSoM
 
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị THA cấp cứu
Cập nhật chẩn đoán và điều trị THA cấp cứuCập nhật chẩn đoán và điều trị THA cấp cứu
Cập nhật chẩn đoán và điều trị THA cấp cứuSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPSoM
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMSoM
 
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ emTăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ emBs. Nhữ Thu Hà
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMSoM
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTYen Ha
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápThanh Liem Vo
 
BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2SoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCSoM
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINHTIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINHSoM
 

What's hot (20)

Bệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạnBệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
 
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNGVIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
 
CRP-PCT
CRP-PCTCRP-PCT
CRP-PCT
 
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị THA cấp cứu
Cập nhật chẩn đoán và điều trị THA cấp cứuCập nhật chẩn đoán và điều trị THA cấp cứu
Cập nhật chẩn đoán và điều trị THA cấp cứu
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
 
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạchThuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
 
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ emTăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ em
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCT
 
Tăng huyết áp ẩn giấu
Tăng huyết áp ẩn giấuTăng huyết áp ẩn giấu
Tăng huyết áp ẩn giấu
 
Rối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máuRối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máu
 
Tâm phế mạn
Tâm phế mạnTâm phế mạn
Tâm phế mạn
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết áp
 
BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINHTIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
 

Similar to Tăng huyết áp và đột quỵ

Tang huyet ap dai thao duong
Tang huyet ap   dai thao duongTang huyet ap   dai thao duong
Tang huyet ap dai thao duongnguyenngat88
 
XỬ TRÍ TẮC ĐỘNG MẠCH PHỔI CẤP ( THUYÊN TẮC PHỔI)
XỬ TRÍ TẮC ĐỘNG MẠCH PHỔI CẤP ( THUYÊN TẮC PHỔI)XỬ TRÍ TẮC ĐỘNG MẠCH PHỔI CẤP ( THUYÊN TẮC PHỔI)
XỬ TRÍ TẮC ĐỘNG MẠCH PHỔI CẤP ( THUYÊN TẮC PHỔI)SoM
 
Xử trí tắc động mạch phổi cấp
Xử trí tắc động mạch phổi cấpXử trí tắc động mạch phổi cấp
Xử trí tắc động mạch phổi cấpyoungunoistalented1995
 
Xu tri tac dong mach phoi cap
Xu tri tac dong mach phoi capXu tri tac dong mach phoi cap
Xu tri tac dong mach phoi capnguyenngat88
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPSoM
 
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)Friendship and Science for Health
 
HEART FAILURE : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENT
HEART FAILURE  : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENTHEART FAILURE  : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENT
HEART FAILURE : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENTTuan Anh Nguyen Xuan
 
KẾT HỢP GIỮA VIÊM PHỔI VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH CẤP TÍNH
KẾT HỢP GIỮA VIÊM PHỔI VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH CẤP TÍNHKẾT HỢP GIỮA VIÊM PHỔI VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH CẤP TÍNH
KẾT HỢP GIỮA VIÊM PHỔI VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH CẤP TÍNHSoM
 
NỘI TIẾT HỌC - KẾT HỢP GIỮA VIÊM PHỔI VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH CẤP TÍNH
NỘI TIẾT HỌC - KẾT HỢP GIỮA VIÊM PHỔI VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH CẤP TÍNHNỘI TIẾT HỌC - KẾT HỢP GIỮA VIÊM PHỔI VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH CẤP TÍNH
NỘI TIẾT HỌC - KẾT HỢP GIỮA VIÊM PHỔI VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH CẤP TÍNHGreat Doctor
 
suy tim.pdf
suy tim.pdfsuy tim.pdf
suy tim.pdfSoM
 
HỘI CHỨNG TIM THẬN - MỐI LIÊN HỆ HAI CHIỀU
HỘI CHỨNG TIM THẬN - MỐI LIÊN HỆ HAI CHIỀUHỘI CHỨNG TIM THẬN - MỐI LIÊN HỆ HAI CHIỀU
HỘI CHỨNG TIM THẬN - MỐI LIÊN HỆ HAI CHIỀUSoM
 
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGTẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
TĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁPTĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁPSoM
 
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdf
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdfFile_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdf
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdfphambang8
 
File_khuyencao2022_Suytimman.pdf
File_khuyencao2022_Suytimman.pdfFile_khuyencao2022_Suytimman.pdf
File_khuyencao2022_Suytimman.pdfphambang8
 
Gây mê bệnh nhân tăng huyết áp
Gây mê bệnh nhân tăng huyết ápGây mê bệnh nhân tăng huyết áp
Gây mê bệnh nhân tăng huyết ápsongxanh
 
XỬ TRÍ RUNG NHĨ
XỬ TRÍ RUNG NHĨXỬ TRÍ RUNG NHĨ
XỬ TRÍ RUNG NHĨSoM
 
VAI TRÒ TƯ VẤN CỦA DƯỢC SĨ TRONG TỐI ƯU LIỆU PHÁP KHÁNG KẾT TẬP TIỂU CẦU
VAI TRÒ TƯ VẤN CỦA DƯỢC SĨ TRONG  TỐI ƯU LIỆU PHÁP KHÁNG KẾT TẬP TIỂU CẦUVAI TRÒ TƯ VẤN CỦA DƯỢC SĨ TRONG  TỐI ƯU LIỆU PHÁP KHÁNG KẾT TẬP TIỂU CẦU
VAI TRÒ TƯ VẤN CỦA DƯỢC SĨ TRONG TỐI ƯU LIỆU PHÁP KHÁNG KẾT TẬP TIỂU CẦUDcSThSn
 

Similar to Tăng huyết áp và đột quỵ (20)

Tang huyet ap dai thao duong
Tang huyet ap   dai thao duongTang huyet ap   dai thao duong
Tang huyet ap dai thao duong
 
XỬ TRÍ TẮC ĐỘNG MẠCH PHỔI CẤP ( THUYÊN TẮC PHỔI)
XỬ TRÍ TẮC ĐỘNG MẠCH PHỔI CẤP ( THUYÊN TẮC PHỔI)XỬ TRÍ TẮC ĐỘNG MẠCH PHỔI CẤP ( THUYÊN TẮC PHỔI)
XỬ TRÍ TẮC ĐỘNG MẠCH PHỔI CẤP ( THUYÊN TẮC PHỔI)
 
Xử trí tắc động mạch phổi cấp
Xử trí tắc động mạch phổi cấpXử trí tắc động mạch phổi cấp
Xử trí tắc động mạch phổi cấp
 
Xu tri tac dong mach phoi cap
Xu tri tac dong mach phoi capXu tri tac dong mach phoi cap
Xu tri tac dong mach phoi cap
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
 
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
 
HEART FAILURE : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENT
HEART FAILURE  : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENTHEART FAILURE  : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENT
HEART FAILURE : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENT
 
KẾT HỢP GIỮA VIÊM PHỔI VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH CẤP TÍNH
KẾT HỢP GIỮA VIÊM PHỔI VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH CẤP TÍNHKẾT HỢP GIỮA VIÊM PHỔI VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH CẤP TÍNH
KẾT HỢP GIỮA VIÊM PHỔI VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH CẤP TÍNH
 
NỘI TIẾT HỌC - KẾT HỢP GIỮA VIÊM PHỔI VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH CẤP TÍNH
NỘI TIẾT HỌC - KẾT HỢP GIỮA VIÊM PHỔI VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH CẤP TÍNHNỘI TIẾT HỌC - KẾT HỢP GIỮA VIÊM PHỔI VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH CẤP TÍNH
NỘI TIẾT HỌC - KẾT HỢP GIỮA VIÊM PHỔI VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH CẤP TÍNH
 
suy tim.pdf
suy tim.pdfsuy tim.pdf
suy tim.pdf
 
hs- Troponin in ACS
hs- Troponin in ACShs- Troponin in ACS
hs- Troponin in ACS
 
HỘI CHỨNG TIM THẬN - MỐI LIÊN HỆ HAI CHIỀU
HỘI CHỨNG TIM THẬN - MỐI LIÊN HỆ HAI CHIỀUHỘI CHỨNG TIM THẬN - MỐI LIÊN HỆ HAI CHIỀU
HỘI CHỨNG TIM THẬN - MỐI LIÊN HỆ HAI CHIỀU
 
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGTẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
TĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁPTĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁP
 
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdf
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdfFile_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdf
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdf
 
File_khuyencao2022_Suytimman.pdf
File_khuyencao2022_Suytimman.pdfFile_khuyencao2022_Suytimman.pdf
File_khuyencao2022_Suytimman.pdf
 
Gây mê bệnh nhân tăng huyết áp
Gây mê bệnh nhân tăng huyết ápGây mê bệnh nhân tăng huyết áp
Gây mê bệnh nhân tăng huyết áp
 
Xử trí Rung nhĩ
Xử trí Rung nhĩXử trí Rung nhĩ
Xử trí Rung nhĩ
 
XỬ TRÍ RUNG NHĨ
XỬ TRÍ RUNG NHĨXỬ TRÍ RUNG NHĨ
XỬ TRÍ RUNG NHĨ
 
VAI TRÒ TƯ VẤN CỦA DƯỢC SĨ TRONG TỐI ƯU LIỆU PHÁP KHÁNG KẾT TẬP TIỂU CẦU
VAI TRÒ TƯ VẤN CỦA DƯỢC SĨ TRONG  TỐI ƯU LIỆU PHÁP KHÁNG KẾT TẬP TIỂU CẦUVAI TRÒ TƯ VẤN CỦA DƯỢC SĨ TRONG  TỐI ƯU LIỆU PHÁP KHÁNG KẾT TẬP TIỂU CẦU
VAI TRÒ TƯ VẤN CỦA DƯỢC SĨ TRONG TỐI ƯU LIỆU PHÁP KHÁNG KẾT TẬP TIỂU CẦU
 

More from SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG

Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 

More from SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG (20)

Hypertension and stroke
Hypertension and strokeHypertension and stroke
Hypertension and stroke
 
Xcr
Xcr Xcr
Xcr
 
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
 
8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang
 
Tn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhydTn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhyd
 
Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2
 
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
 
Central line insertion
Central line insertionCentral line insertion
Central line insertion
 
Airway
AirwayAirway
Airway
 
Toxicology
ToxicologyToxicology
Toxicology
 
03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban
 
02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho
 
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
 
14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may
 
13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq
 
12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may
 
11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong
 
10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may
 
09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban
 
08 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co208 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co2
 

Recently uploaded

SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạHongBiThi1
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptxPhương Phạm
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfPhngKhmaKhoaTnBnh495
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtHongBiThi1
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 

Tăng huyết áp và đột quỵ

  • 1. TĂNG HUYẾT ÁP VÀ TAI BIẾN MẠCH NÃO : NHỮNG VẤN ĐỀ CẦP NHẬT TRONG ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN CHÂU Á GS.TS. Nguyễn Lân Việt (Viện Tim mạch Việt Nam)
  • 2. THA - YẾU TỐ NGUY CƠ QUAN TRỌNG NHẤT TRONG CÁC BỆNH TIM MẠCH  Số nguời bị THA rất lớn trong cộng dồng.  Tỷ lệ THA đang có khuynh hướng  rõ ở nuớc ta.  Số nguời THA duợc chẩn đoán còn thấp.  Số BN THA được diều trị còn ít.  Số BN THA duợc diều trị theo đúng cách cũng không nhiều. mà: Các biến chứng của THA lại: - Rất thuờng gặp. - Hình thái: đa dạng. - Mức độ: nặng nề gây tàn phế, thậm chí có thể tử vong.
  • 3. TÌNH HÌNH GIA TĂNG TỶ LỆ THA Ở NƢỚC TA 1960: 1% người trưởng thành. 1976: 1,9% người trưởng thành. 1990: 11,5% người trưởng thành. 1999: 16,06% (Hà Nội). 2001: 23,2% (Nội thành Hà Nội). 2008: 25,1% (8 tỉnh và thành phố của nước ta).
  • 4. 27 % 32 % 26 % 15 % THA đuợc kiểm soát tốt Không biết THA THA đuợc điều trị nhung không đuợc kiểm soát tốt Biết THA nhung không đuợc điều trị TÌNH HÌNH PHÁT HIỆN VÀ KIỂM SOÁT THA (Theo số liệu của ban diều tra sức khoẻ và dinh duỡng quốc gia Hoa kỳ 1992-1994)
  • 5. THA: YẾU TỐ NGUY CƠ CHÍNH GÂY TBMN  THA là yếu tố nguy cơ chủ yếu trong cả hai bệnh lý: nhồi máu não và xuất huyết não (*)  Tỷ lệ đột quỵ sẽ tăng cao trong cả hai truờng hợp: - THA tâm thu hay THA tâm trương (**) (*) Hypertension Primer: the Essentials of High Blood Pressure- 1999. (**) Lancet. 1990; 335: 765-774
  • 6. THA: YẾU TỐ NGUY CƠ CHÍNH GÂY TBMN (tiếp)  THA tâm thu đơn thuần là một yếu tố nguy cơ quan trọng gây đột quỵ ở những nguời lớn tuổi (***).  Kiểm soát đuợc số HA sẽ: + Giảm được: - Tỷ lệ dột quỵ. - Tổn thương cơ quan đích (suy tim, suy thận) (****) (***) Arch Intern Med. 1997; 157: 2413-2446 (****) JAMA. 1970; 213: 1143-1152
  • 7. BIẾN CHỨNG NÃO DO THA  Có 2 bệnh cảnh lâm sàng chính:  Rối loạn chức năng hệ thống thần kinh trung ương: Bệnh cảnh lâm sàng rất đa dạng:  Đau đầu, chóng mặt, buồn nôn  tê hoặc liệt nhẹ hay liệt hẳn 1/2 người, liệt các dây thần kinh sọ não.  U ám, bán mê, hôn mê.  Rối loạn cơ tròn; Rối loạn thân nhiệt, rối loạn dinh dưỡng các cơ...  Bệnh não do THA.  Ngoài ra còn có thể có thêm bệnh cảnh của tai biến thiếu máu não cục bộ thoảng qua (AIT)
  • 8. BIẾN CHỨNG NÃO DO THA (tiếp) * Nguyên nhân chủ yếu:  Nhũn não: do THA   xơ vữa động mạch  gây nhồi máu não.  Xuất huyết não: Chính THA làm cho: -  áp lực các ĐM ở não. - Phát triển các phình vi mạch não ( Cerebral vascular microanevrysm)
  • 9. HÌNH ẢNH NHŨN NÃO VÀ XUẤT HUYẾT NÃO
  • 10. SƠ ĐỒ HÌNH ẢNH TẮC MẠCH NÃO VÀ PHÌNH CÁC VI MẠCH NÃO
  • 11. TĂNG HUYẾT ÁP VÀ TAI BIẾN MẠCH NÃO: Cái nhìn mới cho vấn đề cũ
  • 12. THA RẤT THƢỜNG GẶP Ở BN TBMN  54% bệnh nhân TBMN có HATT > 160 mmHg (Nghiên cứu IST – International Stroke Trial).  48 % bệnh nhân TBMN có HATT > 160 mmHg (Nghiên cứu CAST – Chinese Acute Stroke Trial). Lancet 1997;349:1569-1581
  • 13. MỐI LIÊN QUAN GIỮA THA VÀ TBMN THEO TUỔI
  • 14. TẠI SAO THA CÓ MỐI LIÊN QUAN CHẶT CHẼ VỚI TBMN ?  80 -90 % TBMN là nhũn não: Do tắc mạch não  gây nhồi máu não. Phần lớn THA:  Là do VXĐM nhưng chính THA  lại càng làm  VXĐM.  Sự nứt ra của mảng vữa xơ  hình thành cục máu đông (giống như trong NMCT). Tăng cuờng quá trình hoạt hoá, tăng đông trong lòng mạch. Yếu tố co thắt mạch…  Gây ra hẹp, tắc lòng mạch  TBMN
  • 15.  Fisher: đã nghiên cứu trên hàng ngàn mẫu giải phẫu bệnh trong các truờng hợp TBMN và thấy : “THA thúc đẩy quá trình vữa xơ động mạch não nói chung, đặc biệt gây vữa xơ và hẹp hệ thống ĐM nền sọ” . J Neuropathol Exp Neurol 1965; 24:455-476
  • 16.  10 -20% TBMN là xuất huyết não tiên phát: Do vỡ mạch máu và gây chảy máu não. Tại sao?  Mạch máu não bình thuờng chịu duợc áp lực rất cao (# 1520 mmHg).  Phải có vai trò của tổn thuong mạch máu truớc dó: vữa xơ ĐM, thoái hoá bột ở nguời già…(có vai trò của THA?)  Có hiện tuợng vỡ vi phình mạch não (microanevrysm): dặc biệt ở bệnh nhân THA.  Thuờng xảy ra trên vùng nhu mô não đã có sự thiếu máu cục bộ mạn tính từ truớc…(Vai trò của THA?) TẠI SAO THA CÓ MỐI LIÊN QUAN CHẶT CHẼ VỚI TBMN ?
  • 17. ĐIỀU TRỊ TỐT THA SẼ NGĂN NGỪA ĐƢỢC ĐÁNG KỂ TỶ LỆ TBMN  Nghiên cứu ở Bắc Mỹ và Tây Âu 1990:  Cứ giảm 5 mmHg HATT thì giảm duợc 30 – 40 % nguy co TBMN (Lancet 1990; 335:765-774)  Những nghiên cứu gần đây: Nghiên cứu PSC (Prospective Studies Collaborration 2002) Nghiên cứu APCSC (Asia – Pacific Cohort Studies Collaboration 2003) đều chứng minh rõ duợc điều này.
  • 18. TỔNG HỢP TỪ 2 NGHIÊN CỨU PSC VÀ APCSC (cứ giảm 10 mmHg HATT  nguy cơ TBMN sẽ dều duợc giảm rõ ở mọi lứa tuổi) • Nghiên cứu PSC Tuổi RR 40-49 0.60 50-59 0.62 60-69 0.66 70-79 0.71 80-89 0.84 • Nghiên cứu APCSC Tuổi RR < 60 0.46 < 60-69 0.64 >70 0.75 Stroke, 2004;35:1024-1033
  • 19. HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ĐIỀU TRỊ THA TÂM THU ĐƠN THUẦN QUA MỘT SỐ THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG (*)  Syst-Eur Trial (*) (4695 BN có THA tâm thu đơn thuần) được điều trị bằng các thuốc hạ áp (HA max giảm được trung bình 20mmHg): Kết quả: -  được 42% tỷ lệ đột quỵ so với nhóm chứng.  SHEP (**) (The systolic Hypertension in the Elderly Program): Sau khi điều trị bằng các thuốc hạ áp đã  được 36% tỷ lệ đột quỵ so với nhóm chứng. (*) Lancet. 1997; 350: 757-764 (**) JAMA. 1991; 265: 3255-3264
  • 20. NÊN DÙNG THUỐC HẠ ÁP NÀO ĐỂ GIẢM BỚT NGUY CƠ TBMN  Bất kể thuốc nào có tác dụng hạ HA và phù hợp với nguời bệnh đều có thể làm giảm duợc nguy cơ TBMN so với nhóm chứng.  Tuy nhiên: Một số loại thuốc có thể có lợi ích hơn trong những truờng hợp cụ thể. (UCMC có nhiều lợi thế trong THA có suy tim, THA có tiểu duờng vv...)
  • 21. NGƢỜI CHÂU Á CÓ ĐẶC ĐIỂM VỀ NGUY CƠ TIM MẠCH RIÊNG BIỆT (ĐẶC BIỆT LÀ TBMN)
  • 22. NGƢỜI CHÂU Á CÓ ĐẶC ĐIỂM VỀ NGUY CƠ TIM MẠCH RIÊNG BIỆT : ĐÁI THÁO ĐƢỜNG  The age-adjusted prevalence of diabetes is at least 3.8 times higher in Asians* than in Europeans Mather and Keen. Br Med J 1985;291:1081–4 Age (years) *Of Indian or East African origin Door-to-door survey of 61,000 Asians and Europeans in Southall, UK Asians Europeans 0 2 4 6 8 10 12 14 Prevalence(%)
  • 23. NGƢỜI CHÂU Á (*) CÓ NGUY CƠ TỬ VONG DO ĐỘT QUỴ VÀ BỆNH ĐM VÀNH CAO HƠN NGƢỜI CHÂU ÂU Europeans South Asians† Standardisedmortalityrate Study of 1,301 individuals in the Newcastle Heart Project (UK) Bhopal et al. J Public Health 2005;27:93–100 *Living in Europe †Defined as people of Indian, Pakistani and Bangladeshi ancestory Stroke Coronary heart disease 150 125 100 75 50 25 0 100 100 142 155
  • 24. HOT-Asia: BN CHÂU Á DỄ ĐẠT HA MỤC TIÊU HƠN KHI ĐIỀU TRỊ % BN đạt đƣợc HA mục tiêu <0.05<0.0001<0.001<0.05<0.001<0.05p value 728880737559Asia 555757565243Global* <80 mmHg <0.001<0.01<0.01<0.05nsnsp value 929290857772Asia 737575716760Global* <85 mmHg <0.01<0.05<0.001<0.001<0.0001<0.01p value 979599979789Asia 868685837973Global* <90 mmHg Final36 months24 months12 months6 months3 monthsHA mục tiêu Values are expressed as percentages ns = not significant. *Excluding Asia. Asian population n=205 Zhu, Fujita, Shimamoto, et al. Int J Clin Pract 2006;60(Suppl. 150):14–16
  • 25. PROGRESS: GIẢM NGUY CƠ ĐỌT QUỴ NHIỀU HƠN CHO BN CHÂU Á 0 10 20 30 40 50 Reductioninriskofstroke(%) 28% 39% All patients (n=6,105) 22% Asian (n=2,335) Europe/Australia/ New Zealand (n=3,770) Rodgers et al. J Hypertens 2004;22:653–9 Patients with a history of cerebrovascular events (stroke or TIA) within the previous 5 years. There were no BP criteria for entry TIA = transient ischaemic attack
  • 26. BN NGƢỜI CHÂU Á HIỆN DIỆN RẤT ÍT TRONG NHỮNG NGHIÊN CỨU LỚN  ASCOT-BPLA • <5% Asian*  ALLHAT • <5% Asian†  LIFE • 0.5% Asian *Percentage of Asians not given (95% were white) †Percentage of Asians not given (4.9% were „others‟) ASCOT = Anglo-Scandinavian Cardiac Outcomes Trial ALLHAT = Antihypertensive and Lipid-lowering Treatment to Prevent Heart Attack Trial LIFE = Losartan Intervention for Endpoint Reduction in Hypertension Val-HeFT = Valsartan Heart Failure Trial PROGRESS = Perindopril PROtection aGainst REcurrent Stroke Study Dahlửf et al. Lancet 2005;366:895–906; ALLHAT Collaborative Group. JAMA 2002;288:2981–97 Dahlửf et al. Lancet 2002; 359:995–1003; Cohn et al. Eur J Heart Fail 2000;2:439–46 Zhu et al. Int J Clin Pract 2006;60(Suppl. 150):14–16  Val-HeFT • 2.8% Asian  VALUE • 2.9% Asian * HOT Asia: có 205 BN châu AÙ * PROGRESS: có 2.335 BN châu AÙ
  • 27. NHU CẦU Có chứng cứ trong điều trị tăng huyết áp cho ngƣời châu Á:  JIKEI (JIKEI HEART Study) ở Nhật (#3000 BN)  STONE (Shanghai Trial Of Nifedipine in the Elderly): 1632 BN  Syst-China (Systolic hypertension in China) : 2394 BN  HOT China ở Trung Quốc: >50.000 BN  FEVER (The Felodipine Event Reduction Study) ở Trung Quốc: >10.000 BN
  • 28. International HOT HOT-CHINA Plendil 5mg Plendil 5mg + Low dose of other agents Increase dose of Plendil 1st step Plendil 5mg 2nd step Plendil 5mg+Betaloc 25mg Bid/Low dose of ACEI 3rd step Plendil 10mg+Betaloc 25mg Bid/ Low dose of ACEI 4th step Plendil 10mg+Betaloc 50mg Bid/ Low dose of ACEI 5th step Plendil 10mg+Betaloc 50mg Bid/ Low dose of ACEI + Low dose of other Anti-hypertensive drugs (β-blocker/ACEI)/ Diuretic 44% 39% 12%4%1% 1+2=75% 25% 32% 43% 1+2=83%
  • 29. NGHIÊN CỨU FEVER (The Felodipine Event Reduction (FEVER) Study) (september 2005) + Felodipine 5 mg/ngaứy + Placebo HCTZ 12.5 mg/ng Thăm khám tuaàn 1 -6 2 -4 3 -2 4 0 5 1 6 2 7 3 8 4 9 5 10 6 11 9 12 12 16 24 20 36 24 48 28 60 tháng Chọn lọc Ngẫu nhiên hoá Thêm lợi tiểu haythuóc khác (không phải chẹn Calci) nếu HA > 160/90 mmHg, theo đanh sgiá của nhà nghiên cứu. (the FEVER Study Group)
  • 30. THAY ĐỔI HUYẾT ÁP TÂM THU TRONG FEVER 6 12 18 24 30 36 42 48 54 60 120 130 140 150 160 170 HATTh (mmHg) theo doõi (thaùng) 142.5 137.3 141.6 138.1 Placebo Felodipine S R (the FEVER Study Group)
  • 31. THAY ĐỔI HUYẾT ÁP TÂM TRƢƠNG TRONG FEVER HATTr (mmHg) Theo dõi (tháng) Placebo Felodipine -6 0 6 12 18 24 30 36 42 48 54 60 75 80 85 90 95 100 85.0 82.5 83.9 82.3 S R (the FEVER Study Group)
  • 32. GIẢM TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO Theo dõi (tháng) HR = 0.732, 95% CI: 0.601-0.891, p = 0.0019 Tỷ lệ bệnh nhân xảy ra biến cố (%) 0 6 12 18 24 30 36 42 48 54 60 0 2 4 6 8 10 -26.8% (the FEVER Study Group)
  • 33. GIẢM TỔNG BIẾN CỐ TIM MẠCH Theo dõi (tháng) Tỷ lệ bệnh nhân xảy ra biến cố (%) 0 6 12 18 24 30 36 42 48 54 60 0 3 6 9 12 15 HR = 0.726, 95% CI: 0.612-0.860, p = 0.0002 -27.4% (the FEVER Study Group)
  • 34. VẤN ĐỀ ĐIỀU TRỊ THA TRONG GIAI ĐOẠN CẤP CỦA TBMN
  • 35. THA KHÁ THƢỜNG GẶP TRONG GIAI ĐOẠN CẤP CỦA TBMN  Có tới 75% bệnh nhân TBMN (thể nhũn não) có THA trong 24 giờ đầu bị TBMN (báo cáo của WHO 1998).  Nghiên cứu IST: trên 17.398 BN bị TBMN:  Có tới 80% BN có HATT > 160 mmHg.  Và chỉ có 5% BN có HATT < 120 mmHg.  Bệnh nhân Xuất huyết não tiên phát :  Có tới > 80% số BN có THA khi xảy ra TBMN.
  • 36. SINH LÝ BỆNH CỦA THA TRONG GIAI ĐOẠN CẤP TBMN  Có sự kích hoạt phản ứng hệ thần kinh- thể dịch (phản ứng giao cảm, glucocorticoid, mineralocorticoid...)  Tăng cung lượng tim.  Phản ứng Cushing : phản ứng THA đáp ứng với tăng áp lực nội sọ để duy trì áp lực tưới máu não.
  • 37. ẢNH HƢỞNG CỦA SỐ HUYẾT ÁP TỚI TIÊN LƢỢNG TBMN CẤP  Đối với thể nhũn não: Nghiên cứu IST trên hơn 17.000 bệnh nhân TBMN cấp cho thấy: Tiên lượng tốt nhất ở nhóm BN có số HA khi bị TBMN là ở mức giới hạn trên của bình thường hoặc THA nhẹ. Có thay đổi đường cong chữ U: • Cứ giảm mỗi 10 mmHg dưới mức150mmHg của HATT  tăng tỷ lệ tử vong 17,9%. • Cứ tăng mỗi 10 mmHg trên mức 150mmHg của HATT  cũng tăng 3,8% tỷ lệ tử vong. Lancet 1997;349:1569-1581
  • 38. ĐƢỜNG CONG CHỮ U BIỂU DIỄN MỐI LIÊN QUAN GIỮA CON SỐ HA VÀ TIÊN LƢỢNG TBMN Nghiên cứu International Stroke Trial.Lancet 1997;349:1569-1581 100 150 200 250 1.5 2.0 2.5 1.0 Nguy cơ tƣơng đối HATT (mmHg)
  • 39. ẢNH HƢỞNG CỦA SỐ HUYẾT ÁP TỚI TIÊN LƢỢNG TBMN CẤP  Đối với thể xuất huyết não (*): – Có mối tương quan thuận giữa mức độ THA và mức độ tăng kích thước của khối máu tụ ở não. – Tuy nhiên, hiệu ứng Cushing rất quan trọng và có thể là phản ứng THA trong XHN. – Có mối liên quan giữa tăng kích thước khối máu tụ và tiên lượng của bệnh. (*) Lancet 1997;349:1569-1581
  • 40. HUYẾT ÁP, TƢỚI MÁU NÃO VÀ QUÁ TRÌNH TỰ ĐIỀU HOÀ TRONG TBMN (THỂ NHŨN NÃO)  Bình thường: cơ chế tự điều hoà tưới máu não  thích nghi được cho những sự thay đổi về HA.  Khi TBMN cấp: Rối loạn cơ chế tự điều hoà này => tưới máu não có t/ch bị động, phụ thuộc vào HA ĐM  Không nên hạ HA quá mức, vì sẽ làm: Giảm áp lực tưới máu não cần thiết. Mất phục hồi vùng “tranh tối tranh sáng”. Lan rộng vùng nhồi máu não.  ảnh hưởng đến tiên lượng chung.
  • 41. HUYẾT ÁP, TƢỚI MÁU NÃO VÀ QUÁ TRÌNH TỰ ĐIỀU HOÀ TRONG TBMN (THỂ NHŨN NÃO) 20 60 10 0 14 0 180 HA trung bình (mmHg) 25 50 75 100 Tưới máu não (ml/100gr não) Não bình thƣờng Não THA mạn tính Nhũn Não nhẹ Nhũn Não nặng Strandgaard et al. 1973
  • 42. HUYẾT ÁP, TƢỚI MÁU NÃO VÀ QUÁ TRÌNH TỰ ĐIỀU HOÀ TRONG TBMN (THỂ XUẤT HUYẾT NÃO)  Có mối liên quan giữa HA  và mức lan rộng của xuất huyết não.  Nên hạ huyết áp cho bệnh nhân xuất huyết não tiên phát nếu có THA nhiều.  Một số N/C với các thuốc hạ HA thông thường thấy không có sự giảm tưới máu não trên SPECT ở bệnh nhân xuất huyết não.
  • 43. Khuyến cáo về thái độ điều trị THA ở bệnh nhân TBMN thể nhũn não và không có chỉ định dùng thuốc tiêu sợi huyết (AHA/ASA 2005 Guideline Update) Mức HA • HATT  220 hoặc HATTr  120 mmHg • HATT  220 hoặc HATTr 121 - 140 mmHg • HATTr > 140 mmHg Thái độ • Theo dõi (chỉ cho thuốc hạ HA khi có các biến chứng NMCT, tách thành ĐMC, phù phổi, bệnh não do THA) • Labetalol 10 –20 mg TM hoặc, Nicardipine 5 mg/h (TM)  Hạ khoảng 10 –15% số HA • Nitroprusside 0,5 mg/kg/phút (TM)  hạ khỏang 10 –15% số HA
  • 44. CÁC BIỆN PHÁP CHUNG VỀ ĐIỀU TRỊ TBMN THỂ NHŨN NÃO (AHA/ASA 2005 Guideline Update)  Chụp cắt lớp sọ não để xác định rõ hướng điều trị, chụp MRI trong một số trường hợp đặc biệt  Đánh giá tình trạng chung của BN, hồi sinh tim phổi nếu cần, đảm bảo khai thông đường thở, ô xy đầy đủ…  Điều trị THA (nếu HA quá cao).  Chú ý tránh để tụt HA nhanh.  Khống chế rối loạn nhịp tim.  Điều chỉnh đường máu, nước, điện giải…  Đảm bảo dinh dưỡng và chống loét.  Điều trị triệu chứng (sốt, nôn,...)  Phục hồi chức năng.  Phải chăm sóc tòan diện, tốt nhất là trong một đơn vị điều trị đột quỵ (Stroke-Unit)
  • 45. VẤN ĐỀ ĐIỀU TRỊ TÁI TƢỚI MÁU (THUỐC TIÊU SỢI HUYẾT) TRONG TBMN THỂ NHŨN NÃO) (AHA/ASA 2005 Guideline Update) Phải tôn trọng một số nguyên tắc cơ bản: chỉ dùng khi:  Chẩn đoán chắc chắn là TMCB ở não và không có XHN.  Đến sớm (trước 3h).  HATT < 185 mmHg và HATTr < 110mmHg  Tiểu cầu > 100,000/mm3  Không có chấn thương sọ não, đột quỵ cũ hay NMCT trong vòng 3 tháng trước đó.  Không có chảy máu đường tiêu hóa hoặc tiết niệu trong vòng 3 tuần trước đó.  Không có phẫu thuật trong vòng 2 tuần trước đó.  Không có chọc ĐM trong vòng 1 tuần trước đó.  ....
  • 46. VẤN ĐỀ DÙNG THUỐC CHỐNG ĐÔNG VÀ CHỐNG NGƢNG KẾT TIỂU CẦU TRONG TBMN THỂ NHŨN NÃO (AHA/ASA 2005 Guideline Update)  Heparin không nên dùng thường quy cho bệnh nhân TBMN thể nhũn não; không cần thiết phải dùng heparin phối hợp trong trường hợp BN có dùng tiêu huyết khối.  Heparin TLPTT, hoặc các thuốc chống thrombin trực tiếp chưa được chứng minh có tác dụng cụ thể trong nhũn não và có thể còn làm  nguy cơ chảy máu não.  Aspirin và các thuốc chống ngưng kết tiểu cầu thế hệ mới nên cho sớm vì có lợi ích lâu dài chống TBMN tái phát, song thường không cải thiện được nhiều về tiên lượng trong giai đoạn cấp.
  • 47. VẤN ĐỀ PHẪU THUẬT VÀ CAN THIỆP QUA ĐƢỜNG ỐNG THÔNG TRONG GIAI ĐOẠN CẤP TBMN THỂ NHŨN NÃO (AHA/ASA 2005 Guideline Update)  Phẫu thuật bóc mảng vữa xơ mạch cảnh có lợi ích ở những BN bị hẹp, tắc động mạch cảnh mà dòng chảy động mạch não giữa còn tốt.  Các biện pháp nong động mạch não, hút cục máu đông, laser… còn đang trong giai đoạn tiếp tục được nghiên cứu.
  • 48. VẤN ĐỀ DÙNG CÁC THUỐC BẢO VỆ THẦN KINH TRONG GIAI ĐOẠN CẤP TBMN THỂ NHŨN NÃO (AHA/ASA 2005 Guideline Update) • Chưa có thuốc bảo vệ tế bào thần kinh nào được chứng minh có tác dụng một cách rõ rệt trong giai đoạn cấp của TBMN.
  • 49. Khuyến cáo về thái độ điều trị THA ở BN TBMN thể nhũn não và có chỉ định dùng thuốc tiêu sợi huyết (AHA/ASA 2005 Guideline Update) Mức HA * Trƣớc điều trị tiêu sợi huyết, nếu: HATT > 185 hoặc HATTr > 110 mmHg * Trong lúc điều trị tiêu sợi huyết Theo dõi: HATTr > 140 mmHg HATT 180 – 230 hoặc HATTr 105 – 120 mmHg HATT > 230 hoặc HATTr 121 – 140 mmHg Thái độ Điều trị HA trước khi cho thuốc tiêu sợi huyết: (Labetalol - TM) Nitroprusside 0,5 mg/kg/phút (TM) Labetalol (TM) Labetalol (TM) hoặc Nicardipine (TM)
  • 50. VẤN ĐỀ ĐIỀU TRỊ THA ĐỂ PHÕNG NGỪA TBMN THỨ PHÁT
  • 51. THA VÀ VẤN ĐỀ TÁI PHÁT TBMN  Hoa kỳ: 700.000 cas TBMN mỗi năm: trong đó có 200.000 cas bị tái phát (AHA statistic 2004)  Có tới 1/6 trường hợp bị tái phát TBMN trong vòng 5 năm sau khi bị TBMN hoặc TBMN thoáng qua lần đầu.  Các thuốc chống ngưng kết tiểu cầu có vai trò quan trọng trong việc dự phòng này.
  • 52. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TÁI PHÁT TBMN  Các YTNC về lối sống: lười vận động, béo phì, hút thuốc lá…  Rối loạn chuyển hoá: Lipid, Glucose…  Đặc biệt THA vẫn là một yếu tố nguy cơ cao nhất gây TBMN tái phát:  Phải điều trị tốt vấn đề THA.
  • 53. Đối tượng nghiên cứu: 6.105 BN Trong vòng 5 năm gần đây đã bị một trong các dạng đột quỵ do: Chảy máu não (Cerebral haemorrhage). Nhồi máu não (Cerebral infarction). Đột quỵ không rõ loại (Stroke of unknown type). Thiếu máu não thoảng qua hoặc mù thoảng qua (TIA or amaurosis fugax). HA lúc nhận vào nghiên cứu có thể cao hoặc không. NGHIÊN CỨU Progress
  • 54. Mục tiêu chính:  Đánh giá việc phòng ngừa tái đột quỵ nói chung trên BN có hoặc không có THA bằng thuốc: - UCMC đơn độc (Périndopril: 4mg/ngày) - Hoặc UCMC (Perindopril) + một lợi tiểu (Indapamide: 2.5mg/ngày) (Có đối chiếu với giả dược ) Mục tiêu phụ: Đánh giá hiệu quả điều trị trên:  Tỷ lệ NMCT.  Tổng tai biến tim mạch (chết, đột quỵ và NMCT).  Rối loạn nhận thức, sa sút trí tuệ (dementia).... MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
  • 55.  Với mức  trung bình (so với nhóm chứng) của số HA (HAmax 9mmHg; HAmin 4mmHg) thì đã làm:  28% tỷ lệ tái đột quỵ nói chung (p<0.0001)  ( 32% ở nhóm BN có THA và  27% ở nhóm không có THA). Đặc biệt giảm được 50% tỷ lệ tái đột quỵ do xuất huyết não.  63% tỷ lệ tái đột quỵ ở người châu Á. (Người không phải châu á chỉ giảm được 24%). CÁC KẾT QUẢ CHÍNH THU ĐƢỢC TỪ NGHIÊN CỨU Progress
  • 56.  54% tỷ lệ tái đột quỵ ở người < 65 tuổi ( 33% ở người  65).  43% tỷ lệ tái đột quỵ khi dùng phối hợp P+I (Mức  HA Tr.b: 12/5mmHg).   5% tỷ lệ tái đột quỵ khi dùng đơn thuần P (Mức  HA Tr.b: 5/3mmHg).  9% tỷ lệ tử vong chung do nguyên nhân tim mạch.  38% tỷ lệ NMCT không tử vong.  26% tổng các tai biến tim mạch nói chung (tử vong, đột quỵ, NMCT). CÁC KẾT QUẢ CHÍNH THU ĐƢỢC TỪ NGHIÊN CỨU Progress (tiếp)
  • 57. KHUYẾN CÁO VỀ HẠ HUYẾT ÁP TRONG GIAI ĐOẠN CẤP CỦA TBMN (Australia 2010) GPP: Good Practice Point (nên áp dụng trong thực hành)
  • 58. KẾT LUẬN  THA và vấn đề đột quỵ có mối liên quan rất chặt chẽ với nhau.  Điều trị tốt THA sẽ hạn chế được tỷ lệ bị đột quỵ .  Trong giai đoạn cấp của đột quỵ: Hạ HA (nếu HA  nhiều) là cần thiết cho BN xuất huyết não. Cần cân nhắc mức hạ HA một cách vừa phải (tuỳ tình huống cụ thể đối với các BN nhũn não). 