SlideShare a Scribd company logo
1 of 9
 Công thức Lý 12CB – Dùng để giải nhanh các câu trắc nghiệm định lượng – Dương Văn Đổng – Bình Thuận  Trang 1
I. DAO ĐỘNG CƠ
1. Dao động điều hòa
+ Li độ: x = Acos(t + ).
+ Vận tốc: v = x’ = - Asin(t + ) = Acos(t +  +
2

); vmax = A.
+ Gia tốc: a = v’ = x’’ = - 2Acos(t + ) = - 2x; amax = 2A.
+ Liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số:  =
T
2
= 2f.
+ Li độ x, vận tốc v và gia tốc a biến thiên điều hòa cùng tần số góc  (cùng chu kì T và cùng tần số f),
nhưng vận tốc v sớm pha
2

so với li độ x; gia tốc a ngược pha so với li độ x (sớm pha
2

so với vận tốc v).
+ Công thức độc lập: A2 = x2 +
2
2
v

=
2
4
a

+
2
2
v

.
+ Gia tốc a tỉ lệ và trái dấu với x và luôn luôn hướng về phía vị trí cân bằng.
+ Lực kéo về (hay lực hồi phục): F = ma = - kx tỉ lệ với x và luôn luôn hướng về phía vị trí cân bằng.
+ Trong một chu kì, vật dao động điều hòa đi được quãng đường 4A. Trong nữa chu kì, vật đi được quãng
đường 2A. Trong một phần tư chu kì tính từ vị trí biên hoặc vị trí cân bằng, vật đi được quãng đường A, còn
tính từ vị trí khác thì vật đi được quãng đường khác A.
+ Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian 0 < t <
2
T
: Smax = 2Asin
2

; với  = t.
+ Quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 0 < t <
2
T
: Smin = 2A(1 - cos
2

).
+ Vận tốc trung bình: v = 2 1
2 1
x xx
t t t


 
. Tốc độ trung bình: vtb =
s
t


; Trong một chu kì vtb = max2.4 vA
T 
 .
2. Năng lượng trong dao động điều hòa
+ Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì động năng Wđ giảm, thế năng Wt tăng; ngược lại khi vật đi từ vị trí
biên về vị trí cân bằng thì động năng Wđ tăng, thế năng Wt giảm.
+ Vị trí có Wđ = nWt thì x = 
1
A
n 
; v =  A
1
n
n 
.
+ So sánh:
2
dW
1
Wt
A
x
 
  
 
;
2
W
1
W
d x
A
 
  
 
;
2
W
W
t x
A
 
  
 
.
3. Các vị trí đặc biệt
+ x = 0 (vị trí cân bằng): |v| = vmax = A; Wđ = Wđmax; a = 0; Wt = 0; chọn t = 0 khi x = 0 thì  = 
2

( > 0
thì v < 0 v  < 0 nếu v > 0).
+ x =  A (vị trí biên): v = 0; |a| = amax = 2A; Wđ = 0; Wt = Wtmax; chọn t = 0: khi x = A thì  = 0; khi
x = - A thì  = π.
+ x = 
2
A
: |v| = ax 3
2
mv
; Wđ = 3Wt; chọn t = 0: khi x =
2
A
thì  = 
3

; khi x = -
2
A
thì  = 
2
3

.
+ x = 
2
2
A
: |v| = ax 2
2
mv
; Wđ = Wt; chọn t = 0: khi x =
2
2
A
thì  = 
4

; khi x = -
2
2
A
thì  = 
3
4

.
+ x = 
3
2
A
: |v| = ax
2
mv
; Wđ =
1
3
Wt; chọn t = 0: khi x =
3
2
A
thì  = 
6

; khi x = -
3
2
A
thì  = 
5
6

.
4. Con lắc lò xo
+ Phương trình dao động: x = Acos(t + ).
+ Tần số góc, chu kỳ, tần số:  =
m
k
; T = 2π
m
k
; f =
1
2
k
m
.
+ Thế năng: Wt =
2
1
kx2 =
2
1
kA2cos2( + ).
 Công thức Lý 12CB – Dùng để giải nhanh các câu trắc nghiệm định lượng – Dương Văn Đổng – Bình Thuận  Trang 2
+ Động năng: Wđ =
2
1
mv2 =
2
1
m2A2sin2( +) =
2
1
kA2sin2( + ).
+ Thế năng và động năng của vật dao động điều hòa biến thiên tuần hoàn với ’ = 2; f’ = 2f; T’ =
2
T
.
+ Trong một chu kì có 4 lần động năng bằng thế năng; khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng và
thế năng bằng nhau là
4
T
.
+ Cơ năng: W = Wt + Wđ =
2
1
kx2 +
2
1
mv2 =
2
1
kA2 =
2
1
m2A2.
+ Lực đàn hồi của lò xo: F = k(l – l0) = kl.
+ Con lắc lò xo treo thẳng đứng: l0 =
k
mg
;  =
0
g
l
.
Chiều dài cực đại của lò xo: lmax = l0 + l0 + A.
Chiều di cực tiểu của lò xo: lmin = l0 + l0 – A.
Lực đàn hồi cực đại: Fmax = k(A + l0).
Lực đàn hồi cực tiểu: Fmin = 0 nếu A  l0; Fmin = k(l0 – A) nếu A < l0.
Độ lớn của lực đàn hồi tại vị trí có li độ x:
Fđh= k|l0 + x| nếu chiều dương hướng xuống.
Fđh = k|l0 - x| nếu chiều dương hướng lên.
+ Hai lò xo ghép nối tiếp:
1 2
1 1 1
k k k
  . Độ cứng giảm, tần số giảm.
+ Hai lò xo ghép song song (hoặc ghép đối nhau): k = k1 + k2 . Độ cứng tăng, tần số tăng.
5. Con lắc đơn
+ Phương trình dao động: s = S0cos(t + ) hay  = 0cos(t + ); s = l; S0 = 0l; ( và 0 tính ra rad).
+ Tần số góc, chu kì, tần số:  =
l
g
; T = 2
g
l
; f =
l
g
2
1
.
+ Vận tốc khi đi qua vị trí có li độ góc : v = )cos(cos2 0 gl .
Vận tốc khi đi qua vị trí cân bằng ( = 0): |v| = vmax = )cos1(2 0gl .
Nếu 0  100 thì: v = )( 22
0  gl ; vmax = 0 gl ;  và 0 tính ra rad.
+ Sức căng của sợi dây khi đi qua vị trí có li độ góc : T = mgcos +
l
mv2
= mg(3cos - 2cos0).
TVTCB = Tmax = mg(3 - 2cos0); Tbiên = Tmin = mg cos0.
Nếu 0  100: T = 1 +  2
0 -
2
3
2; Tmax = mg(1 +  2
0 ); Tmin = mg(1 -
2
0
2

).
+ Biến thiên của chu kỳ theo độ cao so với mặt đất và theo nhiệt độ môi trường:
2
t
R
h
T
T 



 
; với T =
T’ - T, R = 6400 km là bán kính Trái Đất, h = h’ - h, t = t’ - t,  là hệ số nở dài của thanh treo con lắc.
Với đồng hồ quả lắc: T > 0 thì đồng hồ chạy chậm; T < 0 thì đồng hồ chạy nhanh. Thời gian chạy sai
trong một ngày đêm (24 giờ): t =
'
86400.
T
T
.
+ Con lắc đơn chịu thêm các lực khác ngoài trọng lực:
Trọng lực biểu kiến:

'P =

P +

F . Gia tốc rơi tự do biểu kiến:

'g =

g +
m
F

. Khi đó: T’ = 2
'g
l
.
Thường gặp: lực điện trường

F = q

E ; lực quán tính:

F = - m

a .
Các trường hợp đặc biệt:

F có phương ngang thì g’ = 22
)(
m
F
g  .
 Công thức Lý 12CB – Dùng để giải nhanh các câu trắc nghiệm định lượng – Dương Văn Đổng – Bình Thuận  Trang 3

F có phương thẳng đứng hướng lên thì g’ = g -
m
F
.

F có phương thẳng đứng hướng xuống thì g’ = g +
m
F
.
+ Chu kì của con lắc đơn treo trong thang máy:
Khi thang máy đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều: T = 2
g
l
.
Khi thang máy đi lên nhanh dần đều hoặc đi xuống chậm dần đều với gia tốc có độ lớn là a (

a
hướng lên): T = 2
ag
l

.
Khi thang máy đi lên chậm dần đều hoặc đi xuống nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn là a (

a hướng
xuống): T = 2
ag
l

.
6. Dao động cưởng bức, cộng hưởng
+ Con lắc lò xo dao động tắt dần với biên độ ban đầu là A, hệ số ma sát :
Quảng đường vật đi được đến lúc dừng lại: S =
g
A
mg
kA


 22
222
 .
Độ giảm biên độ sau
1
4
chu kì: A1 =
mg
k

; đó cũng là khoảng cách giữa VTCB mới so với VTCB cũ.
Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì: A =
k
mg4
= 2
4

g
.
Độ giảm cơ năng:
2
W W W' '
1
W W
A
A
   
   
 
.
Số dao động thực hiện được: N =
mg
A
mg
Ak
A
A


 44
2


. Thời gian chuyển động: t = N.T.
+ Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi f = f0 hay  = 0 hoặc T = T0.
7. Tổng hợp các dao động điều hoà cùng phương cùng tần số
+ Nếu: x1 = A1cos(t + 1) và x2 = A2cos(t + 2) thì x = x1 + x2 = Acos(t + ); với A và  được xác định
bởi: A2 = A1
2 + A2
2 + 2 A1A2 cos (2 - 1); tan =
2211
2211
coscos
sinsin


AA
AA


.
Hai dao động cùng pha (2 - 1 = 2k): A = A1 + A2.
Hai dao động ngược pha (2 - 1)= (2k + 1)): A = |A1 - A2|.
Hai dao động vuông pha (2 - 1)= (2k + 1)
2

): A = 2 2
1 2A A .
Với độ lệch pha bất kỳ: | A1 - A2 |  A  A1 + A2 .
+ Dùng máy tính CASIO fx-570ES để giải bài toán tổng hợp dao động:
Thao tác trên máy: SHIFT MODE 4 (trên màn hình xuất hiện chữ R để dùng đơn vị góc là rad) MODE
2 (để diễn phức); nhập A1; bấm SHIFT (-) (trên màn hình xuất hiện dấu  để nhập góc); nhập 1; bấm +;
nhập A2; bấm SHIFT (-); nhập 2; bấm =; bấm SHIFT 2 3 =; màn hình hiễn thị A  .
+ Trường hợp biết một dao động thành phần x1 = A1cos(t + 1) và dao động tổng hợp là x = Acos(t + )
thì dao động thành phần còn lại x2 = x – x1; thực hiện phép trừ số phức.
+ Trường hợp tổng hợp nhiều dao động điều hòa cùng phương cùng tần số x = x1 + x2 + ... + xn; thực hiện
phép cộng nhiều số phức.
 Công thức Lý 12CB – Dùng để giải nhanh các câu trắc nghiệm định lượng – Dương Văn Đổng – Bình Thuận  Trang 4
II. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
1. Sóng cơ
+ Liên hệ giữa vận tốc, chu kì, tần số và bước sóng:  = vT =
f
v
.
+ Năng lượng sóng: W =
2
1
m2A2.
+ Tại nguồn phát O phương trình sóng là uO = acos(t + ) thì phương trình sóng tại điểm M (OM = x) trên
phương truyền sóng là: uM = acos(t +  - 2

OM
) = acos(t +  - 2

x
).
+ Độ lệch pha của hai dao động giữa hai điểm cách nhau một khoảng d trên phương truyền sóng:  =

d2
.
Khi d = k (k  N) thì hai dao động cùng pha; khi d = (k +
1
2
) thì hai dao động ngược pha.
2. Giao thoa sóng
+ Nếu phương trình sóng tại hai nguồn S1 và S2 là: u1 = Acos(t + 1); u2 = Acos(t + 2) thì phương trình
sóng tại M (tổng hợp hai sóng từ S1 và S2 truyền tới) là (với S1M = d1; S2M = d2):
uM = 2Acos(

 )( 12 dd 
+
2

)cos(t -

 )( 12 dd 
+ 1 2
2
 
).
+ Biên độ dao động tổng hợp tại M: AM = 2A|cos(

 )( 12 dd 
+
2

)|
Tại M có cực đại khi:

 )( 12 dd 
+
2

= kπ; k  Z.
Tại M có cực tiểu khi:

 )( 12 dd 
+
2

= (k +
1
2
)π; k  Z.
+ Số cực đại, cực tiểu trên đoạn thẳng nối hai nguồn (S1S2) là số các giá trị của k  Z; tính theo công thức:
Cực đại:


 2
21 

SS
< k <


 2
21 

SS
; cực tiểu:


 22
121 

SS
< k <


 22
121 

SS
.
+ Số cực đại, cực tiểu trên đoạn thẵng MN trong vùng giao thoa là số giá trị của k  Z; tính theo công thức:
Cực đại: 2 1S M S M


+
2



< k < 2 1S N S N


+
2



.
Cực tiểu: 2 1S M S M


-
1
2
+
2



< k < 2 1S N S N


-
1
2
+
2



.
+ Số điểm dao động cùng pha hay ngược pha với hai nguồn trên đoạn OM thuộc trung trực của AB (O là
trung điểm của AB):
Cùng pha:
OA

 k 
2 2
OA OM


; ngược pha:
OA

-
1
2
 k 
2 2
OA OM


-
1
2
.
3. Sóng dừng
+ Khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 bụng liền kề của sóng dừng là
2

.
+ Khoảng cách giữa nút và bụng liền kề của sóng dừng là
4

.
+ Biên độ dao động tổng hợp tại điểm M trên dây cách đầu phát sóng tới một khoảng d:
Khi đầu phản xạ cố định: AM = 2A|cos(2π
d

+
2

)|; khi đầu phản xạ tự do: AM = 2A|cos2π
d

|.
+ Hai điểm đối xứng nhau qua bụng sóng luôn dao động cùng biên độ và cùng pha, hai điểm đối xứng nhau
qua nút sóng luôn dao động cùng biên độ và ngược pha.
+ Điều kiện để có bụng sóng tại điểm M cách vật cản cố định một khoảng d là: d = k
2

+
4

; với k  Z.
+ Điều kiện để có nút sóng tại điểm M cách vật cản cố định một khoảng d là: d = k
2

; k  Z.
 Công thức Lý 12CB – Dùng để giải nhanh các câu trắc nghiệm định lượng – Dương Văn Đổng – Bình Thuận  Trang 5
+ Điều kiện để có bụng sóng tại điểm M cách vật cản tự do một khoảng d là: d = k
2

; với k  Z.
+ Điều kiện để có nút sóng tại điểm M cách vật cản tự do một khoảng d là: d = k
2

+
4

; k  Z.
+ Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có chiều dài l: Hai đầu là hai nút: l = k
2

; một đầu là nút, một đầu
là bụng: l = (2k + 1)
4

.
4. Sóng âm
+ Tai người nghe được các âm có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz; f < 16 Hz: hạ âm; f > 20000 Hz: siêu âm.
+ Mức cường độ âm: L = lg
0I
I
.
+ Cường độ âm chuẩn: I0 = 10-12 W/m2.
+ Cường độ âm tại điểm cách nguồn âm (có công suất P) một khoảng R: I = 2
4 R
P

.
+ Tần số sóng âm do dây đàn phát ra (hai đầu cố định): f = k
l
v
2
; k = 1, âm phát ra là âm cơ bản, k = 2, 3, 4,
…, âm phát ra là các họa âm.
+ Tần số sóng âm do ống sáo phát ra (một đầu bịt kín, một đầu để hở):
f = (2k + 1)
l
v
4
; k = 0, âm phát ra là âm cơ bản, k = 1, 2, 3, …, âm phát ra là các họa âm.
+ Hai nốt nhạc kề nhau cách nhau nữa cung thì có tần: f12
cao = 2f12
thap ; cách nhau một cung: f12
cao = 4f12
thap .
III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
+ Cảm kháng, dung kháng, tổng trở: ZL = L; ZC =
C
1
; Z = 2
CL
2
)Z-(ZR  .
+ Định luật Ôm: I =
Z
U
; I0 = 0U
Z
.
+ Các giá trị hiệu dụng: 0
2
I
I  ; 0
2
U
U  ; UR = IR; UL = IZL; UC = IZC.
+ Độ lệch pha giữa u và i: tan =
R
ZZ CL 
=
R
C
L


1

; ZL > ZC: u sớm pha hơn i; ZL < ZC: u trể pha hơn i.
+ Công suất: P = UIcos = I2R =
2
2
U R
Z
.
+ Hệ số công suất: cos =
Z
R
= RU
U
.
+ Khi R biến thiên từ 0   thì P từ 0 
2
2
U
R
 0. Khi R = |ZL – ZC| thì P = Pmax =
2
2
U
R
=
2
| |L C
U
Z Z
.
+ Khi R = R1; R = R2; có P1 = P2; R = R0 = |ZL – ZC|; có P = Pmax thì R1.R2 = R2
0 ; P1 = P2 =
2
1 2
U
R R
.
+ Khi L biến thiên từ 0   thì P từ
2
2 2
C
RU
R Z

2
2
U
R
 0.
+ Khi L = L1; L = L2; có P1 = P2; L = L0; có P = Pmax thì ZL1 + ZL2 = 2ZL0 = 2ZC.
+ Khi C biến thiên từ 0   thì P từ 0 
2
2
U
R

2
2 2
L
RU
R Z
.
+ Khi C = C1; C = C2; có P1 = P2; C = C0; có P = Pmax thì ZC1 + ZC2 = 2ZC0 = 2ZL.
 Công thức Lý 12CB – Dùng để giải nhanh các câu trắc nghiệm định lượng – Dương Văn Đổng – Bình Thuận  Trang 6
+ Khi  hay f biến thiên từ 0   thì P từ 0 
2
U
R
 0. Để P = Pmax thì  =
1
LC
hay f =
1
2 LC
.
+ Khi f = f1; f = f2; có P1 = P2; f = f0; có P = Pmax thì f1.f2 = f2
0 hay 1. 2 =  2
0 .
+ Điện năng tiêu thụ ở mạch điện: W = A = P.t.
+ Biểu thức của u và i:
Nếu i = I0cos(t + i) thì u = U0cos(t + i + ); nếu u = U0cos(t + u) thì i = I0cos(t + u - ).
+ Đoạn mạch chỉ có L hoặc chỉ có C hoặc có cả L và C mà không có R thì: 2
0
2
2
0
2
U
u
I
i
 = 1.
+ Cộng hưởng điện: Khi: ZL = ZC hay  =
LC
1
thì: Z = Zmin = R;  = 0; I = Imax =
R
U
; P = Pmax =
R
U 2
.
+ Cực đại của UL theo ZL: ZL =
C
C
Z
ZR 22

. Khi đó ULmax = 2 2
C
U
R Z
R
 = 2 2
R C
R
U
U U
U
 .
+ Cực đại UL theo :  = 22
2
2
CRLC 
=
2
1 1
2
C L R
C

. Khi đó ULmax = 2 2
2
4
UL
R LC R C
.
+ Cực đại của UC theo ZC: ZC =
L
L
Z
ZR 22

. Khi đó UCmax = 2 2
L
U
R Z
R
 = 2 2
R L
R
U
U U
U
 .
+ Cực đại UC theo :  = 2
2
2
1
L
R
LC
 =
2
1 1
2
L L R
C

. Khi đó UCmax = 2 2
2
4
UL
R LC R C
.
+ Khi  = 1;  = 2; có UL1 = UL2;  = 0; có UL = ULmax thì 2
0
1

= 2 2
1 2
1 1 1
2  
 
 
 
.
+ Khi  = 1;  = 2; có UC1 = UC2;  = 0; có UC = UCmax thì 2 =  2 2
1 2
1
2
  .
+ Khi  = 1;  = 2; có I1 = I2;  = 0; có I = Imax thì 1. 2 = 0 =
1
LC
.
+ Máy biến áp:
1
2
U
U
=
2
1
I
I
=
1
2
N
N
.
+ Công suất hao phí trên đường dây tải: Php = rI2 = r(
U
P
)2 = P2
2
U
r
; U tăng n lần thì Php giảm n2 lần.
+ Hiệu suất tải điện: H =
P
PP hp
.
+ Độ giảm điện áp trên đường dây tải điện: U = Ir.
+ Từ thông qua khung dây của máy phát điện:  = NBScos(t + ) = 0cos(t + );  = ,n B
 
 
 
 
lúc t = 0.
+ Suất động trong khung dây của máy phát điện: e = -
d
dt

= - ’ = NBSsin(t + ) = E0cos(t +  -
2

).
+ Tần số dòng điện do máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực khi rôto quay với tốc độ n vòng/giây
là: f = pn (Hz); khi rô to quay với tốc độ n vòng/phút là: f =
60
pn
(Hz).
+ Khi rôto quay với tốc độ n = n1; n = n2 có I1 = I2; n = n0 có I = Imax thì 2
0
2
n
= 2
1
1
n
+ 2
2
1
n
.
+ Trong một giây dòng điện xoay chiều có tần số f (tính ra Hz) đổi chiều 2f lần.
+ Công suất tiêu thụ trên động cơ điện: I2r + P = UIcos.
+ Hiệu suất của động cơ: H = cohoc
toanphan
P
P
.
 Công thức Lý 12CB – Dùng để giải nhanh các câu trắc nghiệm định lượng – Dương Văn Đổng – Bình Thuận  Trang 7
IV. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
+ Chu kì, tần số, tần số góc của mạch dao động: T = LC2 ; f =
LC2
1
;  =
LC
1
.
+ Bước sóng điện từ: trong chân không:  =
f
c
; trong môi trường có chiết suất n: ’ =
nf
c
=
n

.
+ Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến thu được sóng điện từ có bước sóng:  =
f
c
= 2c LC .
+ Nếu mạch chọn sóng có L và C biến đổi thì bước sóng mà máy thu vô tuyến thu được sẽ thay đổi trong
giới hạn từ min = 2c minminCL đến max = 2c maxmaxCL .
+ Biểu thức điện tích trên tụ: q = q0cos(t + q). Khi t = 0 nếu tụ điện đang tích điện: q tăng thì i = q’ > 0 
 < 0. Khi t = 0 nếu tụ điện đang phóng điện: q giảm thì i = q’ < 0   > 0.
+ Cường độ dòng điện trên mạch dao động: i = I0cos(t + q +
2

).
+ Điện áp trên tụ điện: u =
C
q
=
C
q0
cos(t + ) = U0cos(t + q).
+ Liên hệ giữa q0, U0, I0: q0 = CU0 = 0I

= I0 LC .
+ Mạch dao động lí tưởng (r = 0) có:
2 2
2 2
0 0
i q
I q
 = 1 hay q2 +
2
2
i

= q 2
0 .
+ Nếu mạch LC có r  0; dao động sẽ tắt dần. Công suất cần cung cấp để duy trì dao động: P = I2r =
2
0
2
rU C
L
.
+ Mạch dao động thu sóng điện từ: nếu dùng tụ có điện dung C1 thì thu được sóng có tần số f1, bước sóng
1 ; nếu dùng tụ có điện dung C2 thì thu được sóng điện từ có tần số f2, bước sóng 2; khi dùng tụ có điện
dung C = C1 + C2 (hai tụ ghép song song) thì thu được sóng điện từ có tần số f = 1 2
2 2
1 2
f f
f f
, bước sóng
 = 2 2
1 2  ; khi dùng tụ có điện dung C = 1 2
1 2
C C
C C
(hai tụ ghép nối tiếp) thì thu được sóng điện từ có tần
số f = 2 2
1 2f f ; bước sóng  = 1 2
2 2
1 2
 
 
.
+ Tụ xoay dùng trong mạch dao động có điện dung là hàm bậc nhất của góc xoay α, có: C = aα + C0.
+ Độ tự cảm của cuộn dây tỉ lệ với bình phương số vòng dây của nó: L  N2.
V. TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG.
+ Hiệu đường đi (hiệu quang trình) của ánh sáng từ hai nguồn đến điểm đang xét: d2 – d1 =
ax
D
.
+ Vị trí vân sáng, vân tối, khoảng vân: xs = k
D
a

; xt = (2k + 1)
2
D
a

; i =
D
a

; với k  Z.
+ Cách sử dụng đơn vị của các đại lượng để không phải đổi đơn vị theo hệ SI trong bài toán giao thoa ánh
sáng: x, i, a lấy đơn vị milimet (mm); D lấy đơn vị met (m);  lấy đơn vị micrômet (m).
+ Thí nghiệm giao thoa thực hiện trong không khí đo được khoảng vân là i thì khi đưa vào trong môi trường
trong suốt có chiết suất n sẽ đo được khoảng vân là i’ =
n
i
.
+ Giữa n vân sáng (hoặc vân tối) liên tiếp là (n – 1) khoảng vân.
+ Tại M có vân sáng khi:
i
OM
i
xM
 = k; đó là vân sáng bậc k.
+ Tại M có vân tối khi:
i
xM
= k +
2
1
; đó là vân tối thứ |k| + 1.
+ Số vân sáng, tối trong vùng giao thoa bề rộng L: lập tỉ số
i
L
2
= k,a (k: phần nguyên; a: phần thập phân).
 Công thức Lý 12CB – Dùng để giải nhanh các câu trắc nghiệm định lượng – Dương Văn Đổng – Bình Thuận  Trang 8
Số vân sáng: Ns = 2k + 1; số vân tối: Nt = 2k: khi phần a < 5; Nt = 2k + 2: khi a > 5.
+ Số vân sáng, tối trên vùng AB (xA < xB) có giao thoa:
Số vân sáng là số giá trị của k  Z với: Ax
i
 k  Bx
i
; số vân tối: Ax
i
-
1
2
 k  Bx
i
-
1
2
+ Giao thoa với ánh sáng hỗn hợp:
Vị trí vân trùng: x = k1 = k2 = … = kn ; k  Z.
Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 vân trùng: x = k1 = k2 = … = kn ; k  N nhỏ nhất  0.
+ Giao thoa với ánh sáng trắng (0,38m    0,76m):
Ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại vị trí đang xét nếu:
x = k
D
a

; kmin =
dD
ax

; kmax =
tD
ax

;  =
Dk
ax
; với k  Z.
Ánh sáng đơn sắc cho vân tối tại vị trí đang xét nếu:
x = (k +
1
2
)
D
a

; kmin =
2
1

dD
ax

; kmax =
2
1

tD
ax

;  =
1
( )
2
ax
D k 
.
+ Bề rộng quang phổ bậc n trong giao thoa với ánh sáng trắng: xn = n
a
Dtd )(  
.
+ Dùng máy tính CASIO fx-570ES để giải bài toán tìm các bức xạ cho vân sáng, vân tối trong giao thoa với
áng sáng trắng: Lập biểu thức tính  theo k (ở đây  đóng vai trò f(X) còn k đóng vai trò X).
Bấm MODE 7 (màn hình hiện f(X) =)
Nhập hàm f(X): nhập biểu thức của hàm, trong đó biến X nhập vào biểu thức bằng cách bấm ALPHA );
nhập xong hàm bấm = (màn hình hiện Start?); bấm giá trị ban đầu của X (thường là 1); bấm = (màn hình
hiện End?); bấm giá trị cuối của X (thường là 9); bấm = (màn hình hiện Step?); bấm giá trị của bước nhảy
(thường là 1); bấm = (màn hình xuất hiện bảng (3 cột) các giá trị của f (X) theo X; bấm các dấu  (xuống);
 (lên) để chọn các giá trị của k (X) và  (f(X)) thích hợp.
+ Động năng của electron khi tới đối catôt trong ống phát tia X: Wđ =
2
1
mv2
max = eUAK.
+ Tần số lớn nhất hay bước sóng nhỏ nhất của tia X mà ống Culitgiơ phát ra: eU0AK = hfmax =
min
hc
.
VI. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
+ Năng lượng của phôtôn ánh sáng:  = hf =

hc
. Công thoát electron, giới hạn quang điện: A =
0
hc

.
+ Công thức Anhxtanh: hf =

hc
= A + Wđmax =
0
hc

+
2
1
mv2
max0 .
+ Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện: Wđ0max =
2
1
mv2
max0 = eUh = hc
0
1 1
 
 
 
 
.
+ Công suất của nguồn sáng, hiệu suất lượng tử: P = n

hc
; H =
n
ne
.
+ Bán kính quỹ đạo của electron trong nguyên tử hiđrô: rn = n2r0; n  N*; r0 = 5,3.10-11 m là bán kính Bo.
+ Năng lượng của nguyên tử hiđrô (hay của electron trong nguyên tử hiđrô): En = - 2
6,13
n
(eV); n  N*.
+ Khi nguyên tử chuyển mức năng lượng từ cao (Ec) xuống thấp (Et) thì phát ra phôtôn: hf =
hc

= Ec – Et.
+ Bước sóng của các vạch trong nguyên tử hiđrô:  =
c t
hc
E E
.
1D
a
 2D
a
 nD
a

1D
a
 2D
a
 nD
a

 Công thức Lý 12CB – Dùng để giải nhanh các câu trắc nghiệm định lượng – Dương Văn Đổng – Bình Thuận  Trang 9
VII. VẬT LÝ HẠT NHÂN
+ Hạt nhân XA
Z , có A nuclôn; Z prôtôn; N = (A – Z) nơtrôn.
+ Số hạt nhân trong m gam chất đơn nguyên tử: N = .
+ Khối lượng động: m = .
+ Năng lượng toàn phần: E = mc2 = c2. Năng lượng nghỉ: E0 = m0c2.
+ Động năng Wđ = E – E0 = mc2 – m0c2 = c2 – m0c2.
+ Độ hụt khối, năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng:
m = Zmp + (A – Z)mn – mhn: Wlk = m.c2;  =
Wlk
A
;  càng lớn, hạt nhân càng bền vững.
+ Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân: 1
1
A
Z X1 + 2
2
A
Z X2  3
3
A
Z X3 + 4
4
A
Z X4.
Bảo toàn số nuclôn: A1 + A2 = A3 + A4.
Bảo toàn điện tích: Z1 + Z2 = Z3 + Z4.
Bảo toàn động lượng: m1

1v + m2

2v = m3

3v + m4

4v .
Bảo toàn năng lượng: (m1 + m2)c2 +
2
1
m1v2
1 +
2
1
m2v2
2 = (m3 + m4)c2 +
2
1
m3v2
3 +
2
1
m4v2
4 .
+ Số hạt nhân, khối lượng của chất phóng xạ còn lại sau thời gian t:
N = N0
T
t
2 = N0 e-t; m(t) = m0
T
t
2 = m0e-t.
+ Số hạt nhân mới được tạo thành (bằng số hạt nhân bị phân rã) sau thời gian t:
N’ = N0 – N = N0 (1 – T
t
2 ) = N0(1 – e-t).
+ Khối lượng chất mới được tạo thành sau thời gian t: m’ = m0
A
A'
(1 – T
t
2 ) = m0
A
A'
(1 – e-t).
+ Liên hệ giữa hằng số phóng xạ  và chu kì bán rã T:  =
ln 2 0,693
T T
 .
+ Năng lượng tỏa ra hoặc thu vào trong phản ứng hạt nhân:
W = (m1 + m2 – m3 – m4)c2 = W3 + W4 – W1 – W2 = A33 + A44 – A11 – A22.
+ Liên hệ giữa động lượng và động năng của một hạt: Wđ = mv2; p2 = m2v2 = 2mWđ.
+ Các số liệu và đơn vị thường sử dụng trong vật lí hạt nhân:
Số Avôgađrô: NA = 6,022.1023mol-1.
Đơn vị năng lượng: 1 eV = 1,6.10-19 J; 1 MeV = 106 eV = 1,6.10-13 J.
Đơn vị khối lượng nguyên tử: 1u = 1,66055.10-27 kg = 931,5 MeV/c2.
Điện tích nguyên tố: e = 1,6.10-19 C.
Khối lượng prôtôn: mp = 1,0073 u. Khối lượng nơtrôn: mn = 1,0087 u.
Khối lượng electron: me = 9,1.10-31 kg = 0,0005 u.
AN
A
m
2
2
0
1
c
v
m

2
2
0
1
c
v
m

2
2
0
1
c
v
m

2
1

More Related Content

What's hot

Cong thuc ly 12 hot
Cong thuc ly 12 hotCong thuc ly 12 hot
Cong thuc ly 12 hot
Hùng Boypt
 
Tom tat kien_thuc_vat_ly_12_(suu_tam)_5618_96412447
Tom tat kien_thuc_vat_ly_12_(suu_tam)_5618_96412447Tom tat kien_thuc_vat_ly_12_(suu_tam)_5618_96412447
Tom tat kien_thuc_vat_ly_12_(suu_tam)_5618_96412447
nhommaimaib7
 
Cac dang bai tap vl12.5695
Cac dang bai tap vl12.5695Cac dang bai tap vl12.5695
Cac dang bai tap vl12.5695
Quyen Le
 
He thong kien_thuc_vat_li_12_va_cac_cong_thuc_tinh_nhanh_trac_nghiem
He thong kien_thuc_vat_li_12_va_cac_cong_thuc_tinh_nhanh_trac_nghiemHe thong kien_thuc_vat_li_12_va_cac_cong_thuc_tinh_nhanh_trac_nghiem
He thong kien_thuc_vat_li_12_va_cac_cong_thuc_tinh_nhanh_trac_nghiem
Minh huynh
 
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòaPhương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Van-Duyet Le
 
He thong kien thuc trong tam thay do ngoc ha,
He thong kien thuc trong tam  thay do ngoc ha,He thong kien thuc trong tam  thay do ngoc ha,
He thong kien thuc trong tam thay do ngoc ha,
nam nam
 

What's hot (17)

Lý Huyêt Dao Động Cơ
Lý Huyêt Dao Động CơLý Huyêt Dao Động Cơ
Lý Huyêt Dao Động Cơ
 
tong hop cong thuc va ly thuyet vat ly 12 on luyen thi dai hoc
tong hop cong thuc va ly thuyet vat ly 12 on luyen thi dai hoctong hop cong thuc va ly thuyet vat ly 12 on luyen thi dai hoc
tong hop cong thuc va ly thuyet vat ly 12 on luyen thi dai hoc
 
Cong thuc ly 12 hot
Cong thuc ly 12 hotCong thuc ly 12 hot
Cong thuc ly 12 hot
 
Tom tat kien_thuc_vat_ly_12_(suu_tam)_5618_96412447
Tom tat kien_thuc_vat_ly_12_(suu_tam)_5618_96412447Tom tat kien_thuc_vat_ly_12_(suu_tam)_5618_96412447
Tom tat kien_thuc_vat_ly_12_(suu_tam)_5618_96412447
 
Cac dang bai tap vl12.5695
Cac dang bai tap vl12.5695Cac dang bai tap vl12.5695
Cac dang bai tap vl12.5695
 
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
 
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi
 
1000 Câu trắc nghiệm Vật Lý 2018 - Học sinh 10,11,12 không thể bỏ qua
1000 Câu trắc nghiệm Vật Lý 2018 - Học sinh 10,11,12 không thể bỏ qua1000 Câu trắc nghiệm Vật Lý 2018 - Học sinh 10,11,12 không thể bỏ qua
1000 Câu trắc nghiệm Vật Lý 2018 - Học sinh 10,11,12 không thể bỏ qua
 
Giao trinh day them vat ly 12 tap 1
Giao trinh day them vat ly 12 tap 1Giao trinh day them vat ly 12 tap 1
Giao trinh day them vat ly 12 tap 1
 
He thong kien_thuc_vat_li_12_va_cac_cong_thuc_tinh_nhanh_trac_nghiem
He thong kien_thuc_vat_li_12_va_cac_cong_thuc_tinh_nhanh_trac_nghiemHe thong kien_thuc_vat_li_12_va_cac_cong_thuc_tinh_nhanh_trac_nghiem
He thong kien_thuc_vat_li_12_va_cac_cong_thuc_tinh_nhanh_trac_nghiem
 
Công thức vật lý 10
Công thức vật lý 10Công thức vật lý 10
Công thức vật lý 10
 
Cong thuc ly ran khong lo can nho
Cong thuc ly ran khong lo can nhoCong thuc ly ran khong lo can nho
Cong thuc ly ran khong lo can nho
 
Đầy đủ công thức vật lý lớp 10 năm 2017 bản cập nhật nhất
Đầy đủ công thức vật lý lớp 10 năm 2017 bản cập nhật nhấtĐầy đủ công thức vật lý lớp 10 năm 2017 bản cập nhật nhất
Đầy đủ công thức vật lý lớp 10 năm 2017 bản cập nhật nhất
 
Ly thuyet-va-cong-thuc-cac-dang-dddh.thuvienvatly.com.d4cde.19191
Ly thuyet-va-cong-thuc-cac-dang-dddh.thuvienvatly.com.d4cde.19191Ly thuyet-va-cong-thuc-cac-dang-dddh.thuvienvatly.com.d4cde.19191
Ly thuyet-va-cong-thuc-cac-dang-dddh.thuvienvatly.com.d4cde.19191
 
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòaPhương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
 
He thong kien thuc trong tam thay do ngoc ha,
He thong kien thuc trong tam  thay do ngoc ha,He thong kien thuc trong tam  thay do ngoc ha,
He thong kien thuc trong tam thay do ngoc ha,
 
Chuyên đề có lời giải con lac don 1
Chuyên đề có lời giải con lac don 1Chuyên đề có lời giải con lac don 1
Chuyên đề có lời giải con lac don 1
 

Viewers also liked

возрастание убывание
возрастание убываниевозрастание убывание
возрастание убывание
Annnn85
 
Spa alliance pdf
Spa alliance pdfSpa alliance pdf
Spa alliance pdf
fduspa
 
Sandy Becker Living History 2
Sandy Becker Living History 2Sandy Becker Living History 2
Sandy Becker Living History 2
Sandy Becker
 
Sofia_rani_Jena_Informatica_updated
Sofia_rani_Jena_Informatica_updatedSofia_rani_Jena_Informatica_updated
Sofia_rani_Jena_Informatica_updated
Sofia Jena
 
презентация1
презентация1презентация1
презентация1
Annnn85
 
Got Talent Meeting 2015
Got Talent  Meeting 2015Got Talent  Meeting 2015
Got Talent Meeting 2015
Keila Ccbeu
 

Viewers also liked (20)

우리들의 추억
우리들의 추억우리들의 추억
우리들의 추억
 
возрастание убывание
возрастание убываниевозрастание убывание
возрастание убывание
 
Suzi Lyons - Health Research Board
Suzi Lyons - Health Research Board Suzi Lyons - Health Research Board
Suzi Lyons - Health Research Board
 
Macaulay Thesis
Macaulay ThesisMacaulay Thesis
Macaulay Thesis
 
ondernemen frankrijk
ondernemen  frankrijkondernemen  frankrijk
ondernemen frankrijk
 
New approaches to humanitarianism
New approaches to humanitarianismNew approaches to humanitarianism
New approaches to humanitarianism
 
Espacio y cultura 2
Espacio y cultura 2Espacio y cultura 2
Espacio y cultura 2
 
Trouble in paradise
Trouble in paradiseTrouble in paradise
Trouble in paradise
 
RESUME
RESUMERESUME
RESUME
 
Spa alliance pdf
Spa alliance pdfSpa alliance pdf
Spa alliance pdf
 
Balance del Seminario Permanente de Editores (Ciclo de Talleres)
Balance del Seminario Permanente de Editores (Ciclo de Talleres)Balance del Seminario Permanente de Editores (Ciclo de Talleres)
Balance del Seminario Permanente de Editores (Ciclo de Talleres)
 
слово иисуса He дебаты.
слово иисуса He дебаты. слово иисуса He дебаты.
слово иисуса He дебаты.
 
Anne Timony Meehan - Caap project outline 2016
 Anne Timony Meehan - Caap project outline 2016 Anne Timony Meehan - Caap project outline 2016
Anne Timony Meehan - Caap project outline 2016
 
Cpd 22
Cpd 22Cpd 22
Cpd 22
 
Sandy Becker Living History 2
Sandy Becker Living History 2Sandy Becker Living History 2
Sandy Becker Living History 2
 
Sofia_rani_Jena_Informatica_updated
Sofia_rani_Jena_Informatica_updatedSofia_rani_Jena_Informatica_updated
Sofia_rani_Jena_Informatica_updated
 
презентация1
презентация1презентация1
презентация1
 
Survivor: Venezuela Mapoyo Immunity Challenge
Survivor: Venezuela Mapoyo Immunity ChallengeSurvivor: Venezuela Mapoyo Immunity Challenge
Survivor: Venezuela Mapoyo Immunity Challenge
 
Got Talent Meeting 2015
Got Talent  Meeting 2015Got Talent  Meeting 2015
Got Talent Meeting 2015
 
Etomoxir 124083-20-1-api-manufacturer-suppliers
Etomoxir 124083-20-1-api-manufacturer-suppliersEtomoxir 124083-20-1-api-manufacturer-suppliers
Etomoxir 124083-20-1-api-manufacturer-suppliers
 

Similar to anh tit dep trai

Tong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hot
Tong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hotTong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hot
Tong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hot
Hải Nam Đoàn
 
Cacdangbaitapvl12
Cacdangbaitapvl12Cacdangbaitapvl12
Cacdangbaitapvl12
huytnnt
 
Hệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại học
Hệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại họcHệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại học
Hệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại học
Thùy Linh
 
Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12
Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12
Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12
hotuli
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905
Quyen Le
 
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp01
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp0132 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp01
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp01
Kaquy Ka
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905
Quyen Le
 
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại họcTóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Trong Nguyen
 
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại họcCác dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
Huynh ICT
 
[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 3
[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 3[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 3
[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 3
Phong Phạm
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2
Hồ Việt
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2
Hồ Việt
 

Similar to anh tit dep trai (20)

Tong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hot
Tong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hotTong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hot
Tong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hot
 
Cacdangbaitapvl12
Cacdangbaitapvl12Cacdangbaitapvl12
Cacdangbaitapvl12
 
Công Thức Vật Lý
Công Thức Vật LýCông Thức Vật Lý
Công Thức Vật Lý
 
Hệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại học
Hệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại họcHệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại học
Hệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại học
 
Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12
Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12
Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905
 
De cuong on_tap_mon_ly
De cuong on_tap_mon_lyDe cuong on_tap_mon_ly
De cuong on_tap_mon_ly
 
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp01
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp0132 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp01
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp01
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905
 
Dạng bài tập sóng cơ
Dạng bài tập sóng cơDạng bài tập sóng cơ
Dạng bài tập sóng cơ
 
Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019
Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019
Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019
 
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại họcTóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
 
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại họcCác dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
 
[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 3
[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 3[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 3
[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 3
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 2 - Megabook.vnĐề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 2 - Megabook.vn
 
Giai ly 2
Giai ly 2Giai ly 2
Giai ly 2
 
Giai ly 2
Giai ly 2Giai ly 2
Giai ly 2
 

Recently uploaded

Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 

Recently uploaded (20)

Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 

anh tit dep trai

  • 1.  Công thức Lý 12CB – Dùng để giải nhanh các câu trắc nghiệm định lượng – Dương Văn Đổng – Bình Thuận  Trang 1 I. DAO ĐỘNG CƠ 1. Dao động điều hòa + Li độ: x = Acos(t + ). + Vận tốc: v = x’ = - Asin(t + ) = Acos(t +  + 2  ); vmax = A. + Gia tốc: a = v’ = x’’ = - 2Acos(t + ) = - 2x; amax = 2A. + Liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số:  = T 2 = 2f. + Li độ x, vận tốc v và gia tốc a biến thiên điều hòa cùng tần số góc  (cùng chu kì T và cùng tần số f), nhưng vận tốc v sớm pha 2  so với li độ x; gia tốc a ngược pha so với li độ x (sớm pha 2  so với vận tốc v). + Công thức độc lập: A2 = x2 + 2 2 v  = 2 4 a  + 2 2 v  . + Gia tốc a tỉ lệ và trái dấu với x và luôn luôn hướng về phía vị trí cân bằng. + Lực kéo về (hay lực hồi phục): F = ma = - kx tỉ lệ với x và luôn luôn hướng về phía vị trí cân bằng. + Trong một chu kì, vật dao động điều hòa đi được quãng đường 4A. Trong nữa chu kì, vật đi được quãng đường 2A. Trong một phần tư chu kì tính từ vị trí biên hoặc vị trí cân bằng, vật đi được quãng đường A, còn tính từ vị trí khác thì vật đi được quãng đường khác A. + Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian 0 < t < 2 T : Smax = 2Asin 2  ; với  = t. + Quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 0 < t < 2 T : Smin = 2A(1 - cos 2  ). + Vận tốc trung bình: v = 2 1 2 1 x xx t t t     . Tốc độ trung bình: vtb = s t   ; Trong một chu kì vtb = max2.4 vA T   . 2. Năng lượng trong dao động điều hòa + Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì động năng Wđ giảm, thế năng Wt tăng; ngược lại khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì động năng Wđ tăng, thế năng Wt giảm. + Vị trí có Wđ = nWt thì x =  1 A n  ; v =  A 1 n n  . + So sánh: 2 dW 1 Wt A x        ; 2 W 1 W d x A        ; 2 W W t x A        . 3. Các vị trí đặc biệt + x = 0 (vị trí cân bằng): |v| = vmax = A; Wđ = Wđmax; a = 0; Wt = 0; chọn t = 0 khi x = 0 thì  =  2  ( > 0 thì v < 0 v  < 0 nếu v > 0). + x =  A (vị trí biên): v = 0; |a| = amax = 2A; Wđ = 0; Wt = Wtmax; chọn t = 0: khi x = A thì  = 0; khi x = - A thì  = π. + x =  2 A : |v| = ax 3 2 mv ; Wđ = 3Wt; chọn t = 0: khi x = 2 A thì  =  3  ; khi x = - 2 A thì  =  2 3  . + x =  2 2 A : |v| = ax 2 2 mv ; Wđ = Wt; chọn t = 0: khi x = 2 2 A thì  =  4  ; khi x = - 2 2 A thì  =  3 4  . + x =  3 2 A : |v| = ax 2 mv ; Wđ = 1 3 Wt; chọn t = 0: khi x = 3 2 A thì  =  6  ; khi x = - 3 2 A thì  =  5 6  . 4. Con lắc lò xo + Phương trình dao động: x = Acos(t + ). + Tần số góc, chu kỳ, tần số:  = m k ; T = 2π m k ; f = 1 2 k m . + Thế năng: Wt = 2 1 kx2 = 2 1 kA2cos2( + ).
  • 2.  Công thức Lý 12CB – Dùng để giải nhanh các câu trắc nghiệm định lượng – Dương Văn Đổng – Bình Thuận  Trang 2 + Động năng: Wđ = 2 1 mv2 = 2 1 m2A2sin2( +) = 2 1 kA2sin2( + ). + Thế năng và động năng của vật dao động điều hòa biến thiên tuần hoàn với ’ = 2; f’ = 2f; T’ = 2 T . + Trong một chu kì có 4 lần động năng bằng thế năng; khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng và thế năng bằng nhau là 4 T . + Cơ năng: W = Wt + Wđ = 2 1 kx2 + 2 1 mv2 = 2 1 kA2 = 2 1 m2A2. + Lực đàn hồi của lò xo: F = k(l – l0) = kl. + Con lắc lò xo treo thẳng đứng: l0 = k mg ;  = 0 g l . Chiều dài cực đại của lò xo: lmax = l0 + l0 + A. Chiều di cực tiểu của lò xo: lmin = l0 + l0 – A. Lực đàn hồi cực đại: Fmax = k(A + l0). Lực đàn hồi cực tiểu: Fmin = 0 nếu A  l0; Fmin = k(l0 – A) nếu A < l0. Độ lớn của lực đàn hồi tại vị trí có li độ x: Fđh= k|l0 + x| nếu chiều dương hướng xuống. Fđh = k|l0 - x| nếu chiều dương hướng lên. + Hai lò xo ghép nối tiếp: 1 2 1 1 1 k k k   . Độ cứng giảm, tần số giảm. + Hai lò xo ghép song song (hoặc ghép đối nhau): k = k1 + k2 . Độ cứng tăng, tần số tăng. 5. Con lắc đơn + Phương trình dao động: s = S0cos(t + ) hay  = 0cos(t + ); s = l; S0 = 0l; ( và 0 tính ra rad). + Tần số góc, chu kì, tần số:  = l g ; T = 2 g l ; f = l g 2 1 . + Vận tốc khi đi qua vị trí có li độ góc : v = )cos(cos2 0 gl . Vận tốc khi đi qua vị trí cân bằng ( = 0): |v| = vmax = )cos1(2 0gl . Nếu 0  100 thì: v = )( 22 0  gl ; vmax = 0 gl ;  và 0 tính ra rad. + Sức căng của sợi dây khi đi qua vị trí có li độ góc : T = mgcos + l mv2 = mg(3cos - 2cos0). TVTCB = Tmax = mg(3 - 2cos0); Tbiên = Tmin = mg cos0. Nếu 0  100: T = 1 +  2 0 - 2 3 2; Tmax = mg(1 +  2 0 ); Tmin = mg(1 - 2 0 2  ). + Biến thiên của chu kỳ theo độ cao so với mặt đất và theo nhiệt độ môi trường: 2 t R h T T       ; với T = T’ - T, R = 6400 km là bán kính Trái Đất, h = h’ - h, t = t’ - t,  là hệ số nở dài của thanh treo con lắc. Với đồng hồ quả lắc: T > 0 thì đồng hồ chạy chậm; T < 0 thì đồng hồ chạy nhanh. Thời gian chạy sai trong một ngày đêm (24 giờ): t = ' 86400. T T . + Con lắc đơn chịu thêm các lực khác ngoài trọng lực: Trọng lực biểu kiến:  'P =  P +  F . Gia tốc rơi tự do biểu kiến:  'g =  g + m F  . Khi đó: T’ = 2 'g l . Thường gặp: lực điện trường  F = q  E ; lực quán tính:  F = - m  a . Các trường hợp đặc biệt:  F có phương ngang thì g’ = 22 )( m F g  .
  • 3.  Công thức Lý 12CB – Dùng để giải nhanh các câu trắc nghiệm định lượng – Dương Văn Đổng – Bình Thuận  Trang 3  F có phương thẳng đứng hướng lên thì g’ = g - m F .  F có phương thẳng đứng hướng xuống thì g’ = g + m F . + Chu kì của con lắc đơn treo trong thang máy: Khi thang máy đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều: T = 2 g l . Khi thang máy đi lên nhanh dần đều hoặc đi xuống chậm dần đều với gia tốc có độ lớn là a (  a hướng lên): T = 2 ag l  . Khi thang máy đi lên chậm dần đều hoặc đi xuống nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn là a (  a hướng xuống): T = 2 ag l  . 6. Dao động cưởng bức, cộng hưởng + Con lắc lò xo dao động tắt dần với biên độ ban đầu là A, hệ số ma sát : Quảng đường vật đi được đến lúc dừng lại: S = g A mg kA    22 222  . Độ giảm biên độ sau 1 4 chu kì: A1 = mg k  ; đó cũng là khoảng cách giữa VTCB mới so với VTCB cũ. Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì: A = k mg4 = 2 4  g . Độ giảm cơ năng: 2 W W W' ' 1 W W A A           . Số dao động thực hiện được: N = mg A mg Ak A A    44 2   . Thời gian chuyển động: t = N.T. + Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi f = f0 hay  = 0 hoặc T = T0. 7. Tổng hợp các dao động điều hoà cùng phương cùng tần số + Nếu: x1 = A1cos(t + 1) và x2 = A2cos(t + 2) thì x = x1 + x2 = Acos(t + ); với A và  được xác định bởi: A2 = A1 2 + A2 2 + 2 A1A2 cos (2 - 1); tan = 2211 2211 coscos sinsin   AA AA   . Hai dao động cùng pha (2 - 1 = 2k): A = A1 + A2. Hai dao động ngược pha (2 - 1)= (2k + 1)): A = |A1 - A2|. Hai dao động vuông pha (2 - 1)= (2k + 1) 2  ): A = 2 2 1 2A A . Với độ lệch pha bất kỳ: | A1 - A2 |  A  A1 + A2 . + Dùng máy tính CASIO fx-570ES để giải bài toán tổng hợp dao động: Thao tác trên máy: SHIFT MODE 4 (trên màn hình xuất hiện chữ R để dùng đơn vị góc là rad) MODE 2 (để diễn phức); nhập A1; bấm SHIFT (-) (trên màn hình xuất hiện dấu  để nhập góc); nhập 1; bấm +; nhập A2; bấm SHIFT (-); nhập 2; bấm =; bấm SHIFT 2 3 =; màn hình hiễn thị A  . + Trường hợp biết một dao động thành phần x1 = A1cos(t + 1) và dao động tổng hợp là x = Acos(t + ) thì dao động thành phần còn lại x2 = x – x1; thực hiện phép trừ số phức. + Trường hợp tổng hợp nhiều dao động điều hòa cùng phương cùng tần số x = x1 + x2 + ... + xn; thực hiện phép cộng nhiều số phức.
  • 4.  Công thức Lý 12CB – Dùng để giải nhanh các câu trắc nghiệm định lượng – Dương Văn Đổng – Bình Thuận  Trang 4 II. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM 1. Sóng cơ + Liên hệ giữa vận tốc, chu kì, tần số và bước sóng:  = vT = f v . + Năng lượng sóng: W = 2 1 m2A2. + Tại nguồn phát O phương trình sóng là uO = acos(t + ) thì phương trình sóng tại điểm M (OM = x) trên phương truyền sóng là: uM = acos(t +  - 2  OM ) = acos(t +  - 2  x ). + Độ lệch pha của hai dao động giữa hai điểm cách nhau một khoảng d trên phương truyền sóng:  =  d2 . Khi d = k (k  N) thì hai dao động cùng pha; khi d = (k + 1 2 ) thì hai dao động ngược pha. 2. Giao thoa sóng + Nếu phương trình sóng tại hai nguồn S1 và S2 là: u1 = Acos(t + 1); u2 = Acos(t + 2) thì phương trình sóng tại M (tổng hợp hai sóng từ S1 và S2 truyền tới) là (với S1M = d1; S2M = d2): uM = 2Acos(   )( 12 dd  + 2  )cos(t -   )( 12 dd  + 1 2 2   ). + Biên độ dao động tổng hợp tại M: AM = 2A|cos(   )( 12 dd  + 2  )| Tại M có cực đại khi:   )( 12 dd  + 2  = kπ; k  Z. Tại M có cực tiểu khi:   )( 12 dd  + 2  = (k + 1 2 )π; k  Z. + Số cực đại, cực tiểu trên đoạn thẳng nối hai nguồn (S1S2) là số các giá trị của k  Z; tính theo công thức: Cực đại:    2 21   SS < k <    2 21   SS ; cực tiểu:    22 121   SS < k <    22 121   SS . + Số cực đại, cực tiểu trên đoạn thẵng MN trong vùng giao thoa là số giá trị của k  Z; tính theo công thức: Cực đại: 2 1S M S M   + 2    < k < 2 1S N S N   + 2    . Cực tiểu: 2 1S M S M   - 1 2 + 2    < k < 2 1S N S N   - 1 2 + 2    . + Số điểm dao động cùng pha hay ngược pha với hai nguồn trên đoạn OM thuộc trung trực của AB (O là trung điểm của AB): Cùng pha: OA   k  2 2 OA OM   ; ngược pha: OA  - 1 2  k  2 2 OA OM   - 1 2 . 3. Sóng dừng + Khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 bụng liền kề của sóng dừng là 2  . + Khoảng cách giữa nút và bụng liền kề của sóng dừng là 4  . + Biên độ dao động tổng hợp tại điểm M trên dây cách đầu phát sóng tới một khoảng d: Khi đầu phản xạ cố định: AM = 2A|cos(2π d  + 2  )|; khi đầu phản xạ tự do: AM = 2A|cos2π d  |. + Hai điểm đối xứng nhau qua bụng sóng luôn dao động cùng biên độ và cùng pha, hai điểm đối xứng nhau qua nút sóng luôn dao động cùng biên độ và ngược pha. + Điều kiện để có bụng sóng tại điểm M cách vật cản cố định một khoảng d là: d = k 2  + 4  ; với k  Z. + Điều kiện để có nút sóng tại điểm M cách vật cản cố định một khoảng d là: d = k 2  ; k  Z.
  • 5.  Công thức Lý 12CB – Dùng để giải nhanh các câu trắc nghiệm định lượng – Dương Văn Đổng – Bình Thuận  Trang 5 + Điều kiện để có bụng sóng tại điểm M cách vật cản tự do một khoảng d là: d = k 2  ; với k  Z. + Điều kiện để có nút sóng tại điểm M cách vật cản tự do một khoảng d là: d = k 2  + 4  ; k  Z. + Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có chiều dài l: Hai đầu là hai nút: l = k 2  ; một đầu là nút, một đầu là bụng: l = (2k + 1) 4  . 4. Sóng âm + Tai người nghe được các âm có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz; f < 16 Hz: hạ âm; f > 20000 Hz: siêu âm. + Mức cường độ âm: L = lg 0I I . + Cường độ âm chuẩn: I0 = 10-12 W/m2. + Cường độ âm tại điểm cách nguồn âm (có công suất P) một khoảng R: I = 2 4 R P  . + Tần số sóng âm do dây đàn phát ra (hai đầu cố định): f = k l v 2 ; k = 1, âm phát ra là âm cơ bản, k = 2, 3, 4, …, âm phát ra là các họa âm. + Tần số sóng âm do ống sáo phát ra (một đầu bịt kín, một đầu để hở): f = (2k + 1) l v 4 ; k = 0, âm phát ra là âm cơ bản, k = 1, 2, 3, …, âm phát ra là các họa âm. + Hai nốt nhạc kề nhau cách nhau nữa cung thì có tần: f12 cao = 2f12 thap ; cách nhau một cung: f12 cao = 4f12 thap . III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU + Cảm kháng, dung kháng, tổng trở: ZL = L; ZC = C 1 ; Z = 2 CL 2 )Z-(ZR  . + Định luật Ôm: I = Z U ; I0 = 0U Z . + Các giá trị hiệu dụng: 0 2 I I  ; 0 2 U U  ; UR = IR; UL = IZL; UC = IZC. + Độ lệch pha giữa u và i: tan = R ZZ CL  = R C L   1  ; ZL > ZC: u sớm pha hơn i; ZL < ZC: u trể pha hơn i. + Công suất: P = UIcos = I2R = 2 2 U R Z . + Hệ số công suất: cos = Z R = RU U . + Khi R biến thiên từ 0   thì P từ 0  2 2 U R  0. Khi R = |ZL – ZC| thì P = Pmax = 2 2 U R = 2 | |L C U Z Z . + Khi R = R1; R = R2; có P1 = P2; R = R0 = |ZL – ZC|; có P = Pmax thì R1.R2 = R2 0 ; P1 = P2 = 2 1 2 U R R . + Khi L biến thiên từ 0   thì P từ 2 2 2 C RU R Z  2 2 U R  0. + Khi L = L1; L = L2; có P1 = P2; L = L0; có P = Pmax thì ZL1 + ZL2 = 2ZL0 = 2ZC. + Khi C biến thiên từ 0   thì P từ 0  2 2 U R  2 2 2 L RU R Z . + Khi C = C1; C = C2; có P1 = P2; C = C0; có P = Pmax thì ZC1 + ZC2 = 2ZC0 = 2ZL.
  • 6.  Công thức Lý 12CB – Dùng để giải nhanh các câu trắc nghiệm định lượng – Dương Văn Đổng – Bình Thuận  Trang 6 + Khi  hay f biến thiên từ 0   thì P từ 0  2 U R  0. Để P = Pmax thì  = 1 LC hay f = 1 2 LC . + Khi f = f1; f = f2; có P1 = P2; f = f0; có P = Pmax thì f1.f2 = f2 0 hay 1. 2 =  2 0 . + Điện năng tiêu thụ ở mạch điện: W = A = P.t. + Biểu thức của u và i: Nếu i = I0cos(t + i) thì u = U0cos(t + i + ); nếu u = U0cos(t + u) thì i = I0cos(t + u - ). + Đoạn mạch chỉ có L hoặc chỉ có C hoặc có cả L và C mà không có R thì: 2 0 2 2 0 2 U u I i  = 1. + Cộng hưởng điện: Khi: ZL = ZC hay  = LC 1 thì: Z = Zmin = R;  = 0; I = Imax = R U ; P = Pmax = R U 2 . + Cực đại của UL theo ZL: ZL = C C Z ZR 22  . Khi đó ULmax = 2 2 C U R Z R  = 2 2 R C R U U U U  . + Cực đại UL theo :  = 22 2 2 CRLC  = 2 1 1 2 C L R C  . Khi đó ULmax = 2 2 2 4 UL R LC R C . + Cực đại của UC theo ZC: ZC = L L Z ZR 22  . Khi đó UCmax = 2 2 L U R Z R  = 2 2 R L R U U U U  . + Cực đại UC theo :  = 2 2 2 1 L R LC  = 2 1 1 2 L L R C  . Khi đó UCmax = 2 2 2 4 UL R LC R C . + Khi  = 1;  = 2; có UL1 = UL2;  = 0; có UL = ULmax thì 2 0 1  = 2 2 1 2 1 1 1 2         . + Khi  = 1;  = 2; có UC1 = UC2;  = 0; có UC = UCmax thì 2 =  2 2 1 2 1 2   . + Khi  = 1;  = 2; có I1 = I2;  = 0; có I = Imax thì 1. 2 = 0 = 1 LC . + Máy biến áp: 1 2 U U = 2 1 I I = 1 2 N N . + Công suất hao phí trên đường dây tải: Php = rI2 = r( U P )2 = P2 2 U r ; U tăng n lần thì Php giảm n2 lần. + Hiệu suất tải điện: H = P PP hp . + Độ giảm điện áp trên đường dây tải điện: U = Ir. + Từ thông qua khung dây của máy phát điện:  = NBScos(t + ) = 0cos(t + );  = ,n B         lúc t = 0. + Suất động trong khung dây của máy phát điện: e = - d dt  = - ’ = NBSsin(t + ) = E0cos(t +  - 2  ). + Tần số dòng điện do máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực khi rôto quay với tốc độ n vòng/giây là: f = pn (Hz); khi rô to quay với tốc độ n vòng/phút là: f = 60 pn (Hz). + Khi rôto quay với tốc độ n = n1; n = n2 có I1 = I2; n = n0 có I = Imax thì 2 0 2 n = 2 1 1 n + 2 2 1 n . + Trong một giây dòng điện xoay chiều có tần số f (tính ra Hz) đổi chiều 2f lần. + Công suất tiêu thụ trên động cơ điện: I2r + P = UIcos. + Hiệu suất của động cơ: H = cohoc toanphan P P .
  • 7.  Công thức Lý 12CB – Dùng để giải nhanh các câu trắc nghiệm định lượng – Dương Văn Đổng – Bình Thuận  Trang 7 IV. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ + Chu kì, tần số, tần số góc của mạch dao động: T = LC2 ; f = LC2 1 ;  = LC 1 . + Bước sóng điện từ: trong chân không:  = f c ; trong môi trường có chiết suất n: ’ = nf c = n  . + Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến thu được sóng điện từ có bước sóng:  = f c = 2c LC . + Nếu mạch chọn sóng có L và C biến đổi thì bước sóng mà máy thu vô tuyến thu được sẽ thay đổi trong giới hạn từ min = 2c minminCL đến max = 2c maxmaxCL . + Biểu thức điện tích trên tụ: q = q0cos(t + q). Khi t = 0 nếu tụ điện đang tích điện: q tăng thì i = q’ > 0   < 0. Khi t = 0 nếu tụ điện đang phóng điện: q giảm thì i = q’ < 0   > 0. + Cường độ dòng điện trên mạch dao động: i = I0cos(t + q + 2  ). + Điện áp trên tụ điện: u = C q = C q0 cos(t + ) = U0cos(t + q). + Liên hệ giữa q0, U0, I0: q0 = CU0 = 0I  = I0 LC . + Mạch dao động lí tưởng (r = 0) có: 2 2 2 2 0 0 i q I q  = 1 hay q2 + 2 2 i  = q 2 0 . + Nếu mạch LC có r  0; dao động sẽ tắt dần. Công suất cần cung cấp để duy trì dao động: P = I2r = 2 0 2 rU C L . + Mạch dao động thu sóng điện từ: nếu dùng tụ có điện dung C1 thì thu được sóng có tần số f1, bước sóng 1 ; nếu dùng tụ có điện dung C2 thì thu được sóng điện từ có tần số f2, bước sóng 2; khi dùng tụ có điện dung C = C1 + C2 (hai tụ ghép song song) thì thu được sóng điện từ có tần số f = 1 2 2 2 1 2 f f f f , bước sóng  = 2 2 1 2  ; khi dùng tụ có điện dung C = 1 2 1 2 C C C C (hai tụ ghép nối tiếp) thì thu được sóng điện từ có tần số f = 2 2 1 2f f ; bước sóng  = 1 2 2 2 1 2     . + Tụ xoay dùng trong mạch dao động có điện dung là hàm bậc nhất của góc xoay α, có: C = aα + C0. + Độ tự cảm của cuộn dây tỉ lệ với bình phương số vòng dây của nó: L  N2. V. TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG. + Hiệu đường đi (hiệu quang trình) của ánh sáng từ hai nguồn đến điểm đang xét: d2 – d1 = ax D . + Vị trí vân sáng, vân tối, khoảng vân: xs = k D a  ; xt = (2k + 1) 2 D a  ; i = D a  ; với k  Z. + Cách sử dụng đơn vị của các đại lượng để không phải đổi đơn vị theo hệ SI trong bài toán giao thoa ánh sáng: x, i, a lấy đơn vị milimet (mm); D lấy đơn vị met (m);  lấy đơn vị micrômet (m). + Thí nghiệm giao thoa thực hiện trong không khí đo được khoảng vân là i thì khi đưa vào trong môi trường trong suốt có chiết suất n sẽ đo được khoảng vân là i’ = n i . + Giữa n vân sáng (hoặc vân tối) liên tiếp là (n – 1) khoảng vân. + Tại M có vân sáng khi: i OM i xM  = k; đó là vân sáng bậc k. + Tại M có vân tối khi: i xM = k + 2 1 ; đó là vân tối thứ |k| + 1. + Số vân sáng, tối trong vùng giao thoa bề rộng L: lập tỉ số i L 2 = k,a (k: phần nguyên; a: phần thập phân).
  • 8.  Công thức Lý 12CB – Dùng để giải nhanh các câu trắc nghiệm định lượng – Dương Văn Đổng – Bình Thuận  Trang 8 Số vân sáng: Ns = 2k + 1; số vân tối: Nt = 2k: khi phần a < 5; Nt = 2k + 2: khi a > 5. + Số vân sáng, tối trên vùng AB (xA < xB) có giao thoa: Số vân sáng là số giá trị của k  Z với: Ax i  k  Bx i ; số vân tối: Ax i - 1 2  k  Bx i - 1 2 + Giao thoa với ánh sáng hỗn hợp: Vị trí vân trùng: x = k1 = k2 = … = kn ; k  Z. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 vân trùng: x = k1 = k2 = … = kn ; k  N nhỏ nhất  0. + Giao thoa với ánh sáng trắng (0,38m    0,76m): Ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại vị trí đang xét nếu: x = k D a  ; kmin = dD ax  ; kmax = tD ax  ;  = Dk ax ; với k  Z. Ánh sáng đơn sắc cho vân tối tại vị trí đang xét nếu: x = (k + 1 2 ) D a  ; kmin = 2 1  dD ax  ; kmax = 2 1  tD ax  ;  = 1 ( ) 2 ax D k  . + Bề rộng quang phổ bậc n trong giao thoa với ánh sáng trắng: xn = n a Dtd )(   . + Dùng máy tính CASIO fx-570ES để giải bài toán tìm các bức xạ cho vân sáng, vân tối trong giao thoa với áng sáng trắng: Lập biểu thức tính  theo k (ở đây  đóng vai trò f(X) còn k đóng vai trò X). Bấm MODE 7 (màn hình hiện f(X) =) Nhập hàm f(X): nhập biểu thức của hàm, trong đó biến X nhập vào biểu thức bằng cách bấm ALPHA ); nhập xong hàm bấm = (màn hình hiện Start?); bấm giá trị ban đầu của X (thường là 1); bấm = (màn hình hiện End?); bấm giá trị cuối của X (thường là 9); bấm = (màn hình hiện Step?); bấm giá trị của bước nhảy (thường là 1); bấm = (màn hình xuất hiện bảng (3 cột) các giá trị của f (X) theo X; bấm các dấu  (xuống);  (lên) để chọn các giá trị của k (X) và  (f(X)) thích hợp. + Động năng của electron khi tới đối catôt trong ống phát tia X: Wđ = 2 1 mv2 max = eUAK. + Tần số lớn nhất hay bước sóng nhỏ nhất của tia X mà ống Culitgiơ phát ra: eU0AK = hfmax = min hc . VI. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG + Năng lượng của phôtôn ánh sáng:  = hf =  hc . Công thoát electron, giới hạn quang điện: A = 0 hc  . + Công thức Anhxtanh: hf =  hc = A + Wđmax = 0 hc  + 2 1 mv2 max0 . + Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện: Wđ0max = 2 1 mv2 max0 = eUh = hc 0 1 1         . + Công suất của nguồn sáng, hiệu suất lượng tử: P = n  hc ; H = n ne . + Bán kính quỹ đạo của electron trong nguyên tử hiđrô: rn = n2r0; n  N*; r0 = 5,3.10-11 m là bán kính Bo. + Năng lượng của nguyên tử hiđrô (hay của electron trong nguyên tử hiđrô): En = - 2 6,13 n (eV); n  N*. + Khi nguyên tử chuyển mức năng lượng từ cao (Ec) xuống thấp (Et) thì phát ra phôtôn: hf = hc  = Ec – Et. + Bước sóng của các vạch trong nguyên tử hiđrô:  = c t hc E E . 1D a  2D a  nD a  1D a  2D a  nD a 
  • 9.  Công thức Lý 12CB – Dùng để giải nhanh các câu trắc nghiệm định lượng – Dương Văn Đổng – Bình Thuận  Trang 9 VII. VẬT LÝ HẠT NHÂN + Hạt nhân XA Z , có A nuclôn; Z prôtôn; N = (A – Z) nơtrôn. + Số hạt nhân trong m gam chất đơn nguyên tử: N = . + Khối lượng động: m = . + Năng lượng toàn phần: E = mc2 = c2. Năng lượng nghỉ: E0 = m0c2. + Động năng Wđ = E – E0 = mc2 – m0c2 = c2 – m0c2. + Độ hụt khối, năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng: m = Zmp + (A – Z)mn – mhn: Wlk = m.c2;  = Wlk A ;  càng lớn, hạt nhân càng bền vững. + Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân: 1 1 A Z X1 + 2 2 A Z X2  3 3 A Z X3 + 4 4 A Z X4. Bảo toàn số nuclôn: A1 + A2 = A3 + A4. Bảo toàn điện tích: Z1 + Z2 = Z3 + Z4. Bảo toàn động lượng: m1  1v + m2  2v = m3  3v + m4  4v . Bảo toàn năng lượng: (m1 + m2)c2 + 2 1 m1v2 1 + 2 1 m2v2 2 = (m3 + m4)c2 + 2 1 m3v2 3 + 2 1 m4v2 4 . + Số hạt nhân, khối lượng của chất phóng xạ còn lại sau thời gian t: N = N0 T t 2 = N0 e-t; m(t) = m0 T t 2 = m0e-t. + Số hạt nhân mới được tạo thành (bằng số hạt nhân bị phân rã) sau thời gian t: N’ = N0 – N = N0 (1 – T t 2 ) = N0(1 – e-t). + Khối lượng chất mới được tạo thành sau thời gian t: m’ = m0 A A' (1 – T t 2 ) = m0 A A' (1 – e-t). + Liên hệ giữa hằng số phóng xạ  và chu kì bán rã T:  = ln 2 0,693 T T  . + Năng lượng tỏa ra hoặc thu vào trong phản ứng hạt nhân: W = (m1 + m2 – m3 – m4)c2 = W3 + W4 – W1 – W2 = A33 + A44 – A11 – A22. + Liên hệ giữa động lượng và động năng của một hạt: Wđ = mv2; p2 = m2v2 = 2mWđ. + Các số liệu và đơn vị thường sử dụng trong vật lí hạt nhân: Số Avôgađrô: NA = 6,022.1023mol-1. Đơn vị năng lượng: 1 eV = 1,6.10-19 J; 1 MeV = 106 eV = 1,6.10-13 J. Đơn vị khối lượng nguyên tử: 1u = 1,66055.10-27 kg = 931,5 MeV/c2. Điện tích nguyên tố: e = 1,6.10-19 C. Khối lượng prôtôn: mp = 1,0073 u. Khối lượng nơtrôn: mn = 1,0087 u. Khối lượng electron: me = 9,1.10-31 kg = 0,0005 u. AN A m 2 2 0 1 c v m  2 2 0 1 c v m  2 2 0 1 c v m  2 1