SlideShare a Scribd company logo
1 of 42
Download to read offline
CÁCH VIẾT LUẬN VĂN
TỐT NGHIỆP
Ths Nguyễn Thị Minh Lý
Bộ môn Tim mạch –Trường Đại học Y Hà Nội
THẾ NÀO LÀ MỘT LUẬN VĂN
• Trình bày sự hiểu biết của bạn
về một lĩnh vực học thuật nhất
định
• Là một công trình ghi lại công
việc nghiên cứu bạn đã tiến hành
• Là sự đóng góp vào kho cơ sở
dữ liệu
• Cần được đánh giá một cách hệ
thống
XÂY DỰNG MỘT CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU
VIẾT LUẬN VĂN: Bức tranh chung
• Bạn định nghiên cứu gì (câu hỏi nghiên cứu)
• Bạn dự định thực hiện nghiên cứu của mình bằng phương pháp
gì?
• Tại sao cần phải nghiên cứu vấn đề này?
• Khi nào cần phải hoàn thành nghiên cứu
• Bạn sẽ tiến hành nghiên cứu này ở đâu
ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH TÀI LIỆU
• Đọc tài liệu bám sát câu hỏi nghiên cứu
• Dám bỏ qua không đọc những chương, đoạn không liên quan
• Tránh đi lạc hướng, cuốn theo câu hỏi nghiên cứu, hoặc trọng tâm của tác giả
• Biết thế nào là đủ
• Không cần đọc thêm khi đã nắm được ý chính của tài liệu
• Cần biết điểm dừng của việc đọc tài liệu và chuyển sang viết
VIẾT LUẬN VĂN
Mục tiêu
• Lập kế hoạch cho công trình nghiên cứu của bạn.
• Chỉ ra công trình của bạn có đóng góp gì cho nghiên cứu hiện tại.
• Chứng tỏ bạn hiểu cách thực hiện một công trình nghiên cứu
trong một khoảng thời gian cho phép.
Khán giả:
• Hội đồng chấm luận văn và những người
quan tâm đến lĩnh vực bạn nghiên cứu
VIẾT LUẬN VĂN
• Bắt đầu càng sớm càng tốt
• Đừng đợi tới khi bạn đã đọc “tất cả mọi thứ”.
• Công việc viết sẽ mất nhiều thời gian hơn bạn nghĩ.
• Luận văn ≠ báo cáo nghiên cứu:
• Không cần thiết phải nêu tất cả các kết quả thu được
• Không phải tất cả các vấn đề đúng đều phù hợp (người đọc sẽ đặt câu hỏi: liệu
vấn đề sẽ đi đến đâu?)
• Lựa chọn thông tin để trình bày chứng tỏ bạn đã rất am hiểu vấn đề nghiên cứu
VIẾT LUẬN VĂN
• Sử dụng từ ngữ của riêng bạn:
• Không trích dẫn quá nhiều
• Khi trích dẫn, cần chỉ ra nguồn trích dẫn
• Cấu trúc rõ ràng
• Không phân đề mục quá nhỏ (1.6.3.7.a)
• Sự cân đối về độ dài của các chương trong luận văn
VIẾT LUẬN VĂN (tiếp)
• Định dạng
• Thống nhất trong toàn bộ luận văn
• Không viết lại nhiều lần:
• Không có gì hoàn hảo.
• Viết lại chưa chắc đã hay hơn
LO LẮNG KHI VIẾT LUẬN VĂN: Lời khuyên chung
• Lập kế hoạch viết
• Bắt đầu bằng viết tự do.
• Có một quyển sổ nhỏ để viết ra ngay những ý tưởng
mà bạn chợt nghĩ ra.
• Viết mỗi phần của luận văn vào từng file riêng rẽ
• Hãy bắt đầu viết phần mà bạn cho là dễ hơn trước
CÁC PHẦN CỦA MỘT LUẬN VĂN
• Tên luận văn
• Đặt vấn đề
• Tổng quan
• Đối tượng & Phương pháp
• Kết quả
• Bàn luận
• Kết luận
• Tài liệu tham khảo
BƯỚC TIẾP THEO SẼ LÀ GÌ?
• Bạn đã có đề tài nghiên cứu
• Và danh mục các chương cần
viết
• Bạn sẽ làm gì tiếp theo?
VIẾT CÁC CHƯƠNG CỤ THỂ
• Không cần thiết phải viết theo trình tự.
• Bắt đầu ở bất cứ đâu bạn thấy thoải mái
nhất:
• Viết mọi thứ trong mối liên quan với
thông điệp mà luận văn muốn truyền tải
• Cần có phản hồi kịp thời cho những phần
bạn đã viết:
• Nhờ mỗi người đọc một chương ngay khi
chương đó được viết xong.
• Cuối cùng nhờ một người khác đọc toàn bộ
luận văn theo trình tự
• Lưu ý về độ dài tương quan giữa các
chương
VIẾT TÊN LUẬN VĂN
• Định hướng người đọc tới chủ đề nghiên cứu của
bạn
• Nêu được loại nghiên cứu mà bạn sẽ tiến hành.
ĐẶT VẤN ĐỀ
• Nêu lên bức tranh chung về vấn đề nghiên cứu trong
thực tế và trong nghiên cứu.
• Mô tả những nền tảng cho nghiên cứu của bạn, cho
người đọc một cơ sở khoa học đầy đủ.
• Chỉ ra giới hạn mà luận văn của bạn bao phủ.
NÊU LÊN VẤN ĐỀ TỒN TẠI
• Trả lời câu hỏi: “Đâu là chỗ trống cần lấp đầy?” và
“Vấn đề cần giải quyết là gì?”
• Nêu lên vấn đề một cách rõ ràng, cụ thể trong một
đoạn văn.
• Giới hạn những biến số mà bạn cần đánh giá khi nêu ra
câu hỏi nghiên cứu.
MỤC TIÊU/ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
• Chỉ ra mục tiêu nghiên cứu.
• Chỉ ra đóng góp mà luận văn của bạn sẽ đem lại.
• Cần chỉ rõ những phạm vi mà luận văn của bạn không
đề cập tới.
PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ TỐT
• Đoạn đầu: Trình bày một cách khái quát về chủ đề.
• Định nghĩa các thuật ngữ liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
• Đoạn thứ hai: Yếu tố riêng biệt  lợi ích cho người đọc
• Các kết quả trái ngược với các công trình đã đăng,
• Vấn đề chưa được ai đề cập đến,
• Sử dụng những biện pháp chẩn đoán hay điều trị cải tiến.
• Đoạn thứ ba: Mục đích của công trình:
• Sáng tỏ một mặt còn tranh cãi của vấn đề,
• Bổ khuyết một lỗ hổng trong kiến thức hay thử nghiệm một giả thuyết. .
PHẦN TỔNG QUAN
• Các tác giả khác viết thế nào về chủ đề của bạn
• Các giả thuyết được sử dụng để phân tích dữ
liệu.
• Các tác giả khác đã kết nối chủ đề nghiên cứu
của họ với những vấn đề rộng lớn hơn trong
thực hành lĩnh vực đó như thế nào.
• Lựa chọn phương pháp luận và kỹ thuật nghiên
cứu phù hợp nhất cho lĩnh vực nghiên cứu của
bạn.
Viết phần tổng quan cho phép bạn hiểu được:
PHẦN TỔNG QUAN
• Đặt luận văn nghiên cứu của bạn trong một tổng thể chung liên
quan đến vấn đề nghiên cứu.
• Mô tả được tính duy nhất, tầm quan trọng và sự cần thiết của
luận văn của bạn.
• Chứng minh được tính hợp lý của phương pháp nghiên cứu đã
lựa chọn.
• Thể hiện sự quen thuộc với chủ đề nghiên cứu và các bước tiếp
cận phù hợp để nghiên cứu chủ đề này.
PHẦN TỔNG QUAN
• ĐƯỢC COI LÀ VIẾT TỐT KHI:
• Đánh giá được xu hướng nghiên cứu quan trọng cần ưu tiên.
• Chỉ ra được lỗ hổng về kiến thức.
• Nêu được sự cần thiết có những dự án nghiên cứu trong hiện tại và tương lai.
VIẾT PHẦN TỔNG QUAN: những điểm mấu chốt
• Bạn đã bước vào cuộc tranh luận của những
người học rộng, phần tổng quan chứng tỏ
bạn đã đang lắng nghe và có một vài điều
có ý nghĩa muốn được nói.
• Sau khi viết xong phần tổng quan, bạn có
khả năng trả lời được 2 câu hỏi:
• Tại sao chúng ta tiếp tục nghiên cứu vấn đề
này?
• Đóng góp mà nghiên cứu của bạn mang lại sau
khi hoàn thành?
ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP
• Giới thiệu về phương pháp tiếp cận chung.
• Sự phù hợp của cách tiếp cận này với thiết kế nghiên cứu.
• Mô tả phương pháp cụ thể để thu thập số liệu.
• Giải thích cách mà bạn sẽ phân tích và phiên giải kết quả.
• Với các phương pháp ít quen thuộc, cần giải thích về phương
pháp và lí do lựa chọn phương pháp.
• Nêu ra những hạn chế có thể của luận văn.
ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP
 Quần thể mẫu nghiên cứu của công trình.
Cách chọn mẫu như thế nào?
Mô tả chi tiết.
• Những điều tác giả dự định đánh giá:
Hoạt động của một loại thuốc, kết quả của một thủ thuật, giá trị của một xét
nghiệm.
• Các tiêu chuẩn đánh giá được sử dụng trong nghiên cứu:
Biến chứng, thời gian theo dõi, các chỉ tiêu sinh học
Các kết quả được phân tích và chuẩn hoá như thế nào: các thuật toán thống kê
sử dụng.
CÁCH VIẾT PHẦN KẾT QUẢ
• Tất cả các kết quả thu được
• Cần trình bày ở đây tất cả các kết quả.
• Kết quả âm tính: khi chúng mang lại một thông tin có ích cho vấn đề nghiên cứu
• Chỉ có kết quả mà thôi
• Không được có bất kỳ một sự bình luận, giải thích nào, sự so sánh nào .
• Không được trích dẫn bất kỳ tài liệu tham khảo nào.
• Khách quan trình bày các sự kiện thu thập được.
CÁCH VIẾT CHƯƠNG KẾT QUẢ
BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
• Tránh nguy cơ lặp lại ,làm cơ sở cho thảo luận trong chương Bàn luận.
• Thể hiện tối đa thông tin trong khi chiếm ít chỗ nhất, dưới dạng tổng hợp và sáng
sủa.
• Có tính độc lập về thông tin.
• Nên bắt đầu việc viết chương Kết quả bằng việc tạo lập các bảng và biểu đồ. Sau
đó viết phần nội dung để hoàn thiện.
• Tuân theo các quy định về trình bày bảng, biểu đồ của nơi bạn làm luận văn
LƯU Ý VIẾT CHƯƠNG KẾT QUẢ
• Thì động từ
• Các kết quả được quan sát trong quá khứ.
• Sự chính xác
• Tương thích của các số liệu trong bài viết, trong các bảng số liệu và biểu đồ.
• Sự sáng sủa
• Theo một trật tự hợp lý
CÁCH VIẾT CHƯƠNG BÀN LUẬN
MỤC TIÊU 1: Mục đích nghiên cứu có đạt được hay không.
• Không nhắc lại tất cả các kết quả trong phần kết quả nghiên cứu
• Không đưa thêm một kết quả mới vào chương Bàn luận.
• Không thay đổi số liệu đã đưa ở phần kết quả:
• Kết quả là 48% không được biến thành "gần 50%" hay "khoảng một nửa".
VIẾT CHƯƠNG BÀN LUẬN
MỤC TIÊU: Đánh giá chất lượng và giá trị của kết quả nghiên cứu (2)
• Số lượng cá thể nghiên cứu có đủ lớn để rút ra kết luận?
• Liệu có sự chệch hướng trong việc chọn đối tượng?
• Phương pháp nghiên cứu đã đáp ứng tốt nhất cho vấn đề đặt ra?
• Nhận định các kết quả như thế nào căn cứ theo các phương pháp được sử
dụng và độ mạnh của các phép suy diễn thống kê được sử dụng.
VIẾT CHƯƠNG BÀN LUẬN
MỤC TIÊU: So sánh kết quả thu được với kết quả của các tác giả khác.
• Tìm cách giải thích sự khác biệt
• Thông báo sự đóng góp cá nhân của mình
• Tính chất đại diện của mẫu thử tốt hơn,
• Phương pháp thống kê phù hợp hơn.
• Tránh sự công kích cá nhân.
CÁC SAI LẦM: CHƯƠNG BÀN LUẬN
• Bàn quá các mục đích nghiên cứu
• Biến chương Bàn luận thành một dạng điểm kiến thức, một bài lịch sử hay một bài giảng.
• Nhắc lại những cái đã có rồi nhất là ở phần đặt vấn đề.
• Xuất hiện những hiện tượng mới liên quan tới vật liệu, phương pháp nghiên cứu hay kết quả.
• Đưa trích dẫn những điều của một tác giả mà thực ra người đó không viết.
• Trích dẫn một tác giả không nêu rõ tài liệu tham khảo: "Như X đã chỉ ra..." ;"Theo kỹ thuật
của..."
• Sử dụng các cách diễn đạt có tính cảm xúc: Kết quả "làm thất vọng", "gây tò mò", "ngạc
nhiên"...
CÁCH VIẾT PHẦN KẾT LUẬN
• Phù hợp với câu hỏi nghiên cứu
• Thu được từ một phương pháp nghiên cứu đúng
• Ngắn gọn
• Không nhắc lại từ đầu
• Rõ ràng
• Có thể đưa ra những lời khuyên
• Thông tin đưa ra phải tìm thấy trong luận văn nghiên cứu
• Không đưa thêm thông tin mới vào kết luận
CÁCH VIẾT PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Các quy định về cách viết tài liệu tham khảo
• Hệ thống Havard
• Hệ thống Vancouver
• Nên tuân theo quy định của nơi bạn làm luận văn
• cần có sự thống nhất
• Tham khảo các tài liệu trước đây
VIẾT LUẬN VĂN: Lỗi thường gặp
• Viết văn nói
• Ý kiến cá nhân
• Luận văn là một công trình khoa học!
VIẾT LUẬN VĂN: Lỗi thường gặp
• Câu phức với nhiều từ dài
• Luận văn một công trình khoa
học đơn giản, thuyết phục!
• Hài hước
• Cần được chú thích
VIẾT LUẬN VĂN: Lỗi thường gặp
• Không bao giờ bao quát được
mọi khía cạnh
• Bạn sẽ không bao giờ kết thúc?
• Đôi khi chỉ ra được vấn đề là
đủ
• Giám khảo sẽ rất vui khi bạn
chỉ ra được những giới hạn
VIẾT LUẬN VĂN: Lỗi thường gặp
• Viết quá nhiều
• Có qui định về độ dài tối thiểu
• Ít có qui định về độ dài tối đa
• Luận văn Tiến sĩ của John Forbes
Nash Jr năm 21 tuổi
• Dài 27 trang
• Đạt giải Nobel
VIẾT LUẬN VĂN: Vấn đề thường gặp
• Ở vài thời điểm, não bạn sẽ trở
nên giống chiếc bánh mì nướng
• Nghỉ giải lao
• Ăn đủ ngủ khỏe, tập thể dục…
• Đây chỉ là tình trạng tạm thời
NHỮNG ĐIỀU HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
TRÔNG ĐỢI
• Trình bày kết quả
• Giả thiết nghiên cứu có được thử
nghiệm?
• Kết quả thu được có ủng hộ giả
thiết nghiên cứu?
• Số liệu có được xử lý phù hợp?
• Kết quả có được trình bày rõ
rang?
• Câu hỏi nghiên cứu có được tóm
tắt và trả lời?
NHỮNG ĐIỀU HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
TRÔNG ĐỢI
• Bàn luận và kết luận
• Những hạn chế của nghiên
cứu có được chỉ ra
• Có phát hiện ra những
điểm mới từ nghiên cứu?
• Có tạo được mối liên kết
với y văn?
• Có những phát triển gì về
mặt lý thuyết?
• Có những dự đoán mới
được thiết lập không?
IT’S ALL OVER
• Bạn đã hoàn thành luận
văn của mình
• Bạn sẽ làm gì tiếp theo?
Good Luck & Thank You!

More Related Content

What's hot

Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm học sinhBảng tiêu chí đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm học sinhPhan Hoàng Thiện
 
2.55 cấu trúc bài báo nghiên cứu
2.55 cấu trúc bài  báo nghiên cứu2.55 cấu trúc bài  báo nghiên cứu
2.55 cấu trúc bài báo nghiên cứuLac Hong University
 
Phiếu chấm điểm
Phiếu chấm điểmPhiếu chấm điểm
Phiếu chấm điểmCòi Chú
 
Kiểm định giả thuyết thống kê
Kiểm định giả thuyết thống kêKiểm định giả thuyết thống kê
Kiểm định giả thuyết thống kêLe Nguyen Truong Giang
 
8.phuong phap chon mau, co mau
8.phuong phap chon mau, co mau8.phuong phap chon mau, co mau
8.phuong phap chon mau, co mauthao thu
 
Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...
Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...
Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcDương Nphs
 
[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học
[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học
[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa họcCLBSVHTTCNCKH
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcPhương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcJordan Nguyen
 
Tài liệu tham khảo kỹ năng ra quyết định
Tài liệu tham khảo kỹ năng ra quyết địnhTài liệu tham khảo kỹ năng ra quyết định
Tài liệu tham khảo kỹ năng ra quyết địnhTổ chức Đào tạo PTC
 
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫuBài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫuvinhthedang
 
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tínhHướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tínhInfoQ - GMO Research
 
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Sùng A Tô
 
Các viết báo cáo một báo cáo khoa học
Các viết báo cáo một báo cáo khoa họcCác viết báo cáo một báo cáo khoa học
Các viết báo cáo một báo cáo khoa họcSoM
 
PPNCKH vu cao dam_200slide
PPNCKH vu cao dam_200slidePPNCKH vu cao dam_200slide
PPNCKH vu cao dam_200slidethuthuypht
 
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngChuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngThắng Nguyễn
 

What's hot (20)

Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm học sinhBảng tiêu chí đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm học sinh
 
2.55 cấu trúc bài báo nghiên cứu
2.55 cấu trúc bài  báo nghiên cứu2.55 cấu trúc bài  báo nghiên cứu
2.55 cấu trúc bài báo nghiên cứu
 
Phiếu chấm điểm
Phiếu chấm điểmPhiếu chấm điểm
Phiếu chấm điểm
 
Kiểm định giả thuyết thống kê
Kiểm định giả thuyết thống kêKiểm định giả thuyết thống kê
Kiểm định giả thuyết thống kê
 
8.phuong phap chon mau, co mau
8.phuong phap chon mau, co mau8.phuong phap chon mau, co mau
8.phuong phap chon mau, co mau
 
Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...
Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...
Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
 
[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học
[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học
[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcPhương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Tài liệu tham khảo kỹ năng ra quyết định
Tài liệu tham khảo kỹ năng ra quyết địnhTài liệu tham khảo kỹ năng ra quyết định
Tài liệu tham khảo kỹ năng ra quyết định
 
Giao trinh phuong phap nckh
Giao trinh phuong phap nckhGiao trinh phuong phap nckh
Giao trinh phuong phap nckh
 
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫuBài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
 
Kỹ năng quản lý bản thân
Kỹ năng quản lý bản thânKỹ năng quản lý bản thân
Kỹ năng quản lý bản thân
 
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tínhHướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
 
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
 
Nghien cuu dinh luong
Nghien cuu dinh luongNghien cuu dinh luong
Nghien cuu dinh luong
 
Các viết báo cáo một báo cáo khoa học
Các viết báo cáo một báo cáo khoa họcCác viết báo cáo một báo cáo khoa học
Các viết báo cáo một báo cáo khoa học
 
PPNCKH vu cao dam_200slide
PPNCKH vu cao dam_200slidePPNCKH vu cao dam_200slide
PPNCKH vu cao dam_200slide
 
Phương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượngPhương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượng
 
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngChuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
 

Similar to CÁC VIẾT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

1. Cách trình bày kết quả nghiên cứu.pdf
1. Cách trình bày kết quả nghiên cứu.pdf1. Cách trình bày kết quả nghiên cứu.pdf
1. Cách trình bày kết quả nghiên cứu.pdfFred Hub
 
Cách đọc tài liệu tham khảo
Cách đọc tài liệu tham khảoCách đọc tài liệu tham khảo
Cách đọc tài liệu tham khảoSoM
 
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .Nguyễn Bá Quý
 
HƯỚNG DẪN NCKH.pdf
HƯỚNG DẪN NCKH.pdfHƯỚNG DẪN NCKH.pdf
HƯỚNG DẪN NCKH.pdfCAMBATHUC1
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌCHƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌClamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Các phương pháp nghiên cứu khoa học và cách làm đề cương NCKH
Các phương pháp nghiên cứu khoa học và cách làm đề cương NCKHCác phương pháp nghiên cứu khoa học và cách làm đề cương NCKH
Các phương pháp nghiên cứu khoa học và cách làm đề cương NCKHNguynThyHuynTrn
 
Nghien cuukhoahoc2
Nghien cuukhoahoc2Nghien cuukhoahoc2
Nghien cuukhoahoc2Phạm Hân
 
Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa họcThực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa họcHo Chi Minh University of Pedagogy
 
Slides_bai_ging_Phng_phap_nghien_cu.pptx
Slides_bai_ging_Phng_phap_nghien_cu.pptxSlides_bai_ging_Phng_phap_nghien_cu.pptx
Slides_bai_ging_Phng_phap_nghien_cu.pptxKhoiNguyen84233
 
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên Phạm Nam
 
Tổng quan nghiên cứu trong một nckh
Tổng quan nghiên cứu trong một nckhTổng quan nghiên cứu trong một nckh
Tổng quan nghiên cứu trong một nckhjackjohn45
 
Bố cục bài tiểu luận hoàn chỉnh, hướng dẫn chi tiết.docx
Bố cục bài tiểu luận hoàn chỉnh, hướng dẫn chi tiết.docxBố cục bài tiểu luận hoàn chỉnh, hướng dẫn chi tiết.docx
Bố cục bài tiểu luận hoàn chỉnh, hướng dẫn chi tiết.docxlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
PPNC Slide - National Economics University.pdf
PPNC Slide - National Economics University.pdfPPNC Slide - National Economics University.pdf
PPNC Slide - National Economics University.pdfTrnGiaTrung
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocDuy96
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocDuy96
 
Huongdan viet khoaluan-qtkd-02-08-2011
Huongdan viet khoaluan-qtkd-02-08-2011Huongdan viet khoaluan-qtkd-02-08-2011
Huongdan viet khoaluan-qtkd-02-08-2011Phuoc Tran Huu
 

Similar to CÁC VIẾT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (20)

1. Cách trình bày kết quả nghiên cứu.pdf
1. Cách trình bày kết quả nghiên cứu.pdf1. Cách trình bày kết quả nghiên cứu.pdf
1. Cách trình bày kết quả nghiên cứu.pdf
 
Cách đọc tài liệu tham khảo
Cách đọc tài liệu tham khảoCách đọc tài liệu tham khảo
Cách đọc tài liệu tham khảo
 
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .
 
HƯỚNG DẪN NCKH.pdf
HƯỚNG DẪN NCKH.pdfHƯỚNG DẪN NCKH.pdf
HƯỚNG DẪN NCKH.pdf
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Bang tuan hoan
Bang tuan hoanBang tuan hoan
Bang tuan hoan
 
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌCHƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Các phương pháp nghiên cứu khoa học và cách làm đề cương NCKH
Các phương pháp nghiên cứu khoa học và cách làm đề cương NCKHCác phương pháp nghiên cứu khoa học và cách làm đề cương NCKH
Các phương pháp nghiên cứu khoa học và cách làm đề cương NCKH
 
Research misconduct.pptx
Research  misconduct.pptxResearch  misconduct.pptx
Research misconduct.pptx
 
Nghien cuukhoahoc2
Nghien cuukhoahoc2Nghien cuukhoahoc2
Nghien cuukhoahoc2
 
10 bài tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học hay.docx
10 bài tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học hay.docx10 bài tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học hay.docx
10 bài tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học hay.docx
 
Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa họcThực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
 
Slides_bai_ging_Phng_phap_nghien_cu.pptx
Slides_bai_ging_Phng_phap_nghien_cu.pptxSlides_bai_ging_Phng_phap_nghien_cu.pptx
Slides_bai_ging_Phng_phap_nghien_cu.pptx
 
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
 
Tổng quan nghiên cứu trong một nckh
Tổng quan nghiên cứu trong một nckhTổng quan nghiên cứu trong một nckh
Tổng quan nghiên cứu trong một nckh
 
Bố cục bài tiểu luận hoàn chỉnh, hướng dẫn chi tiết.docx
Bố cục bài tiểu luận hoàn chỉnh, hướng dẫn chi tiết.docxBố cục bài tiểu luận hoàn chỉnh, hướng dẫn chi tiết.docx
Bố cục bài tiểu luận hoàn chỉnh, hướng dẫn chi tiết.docx
 
PPNC Slide - National Economics University.pdf
PPNC Slide - National Economics University.pdfPPNC Slide - National Economics University.pdf
PPNC Slide - National Economics University.pdf
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
Huongdan viet khoaluan-qtkd-02-08-2011
Huongdan viet khoaluan-qtkd-02-08-2011Huongdan viet khoaluan-qtkd-02-08-2011
Huongdan viet khoaluan-qtkd-02-08-2011
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfPhngKhmaKhoaTnBnh495
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptxPhương Phạm
 

Recently uploaded (20)

NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
 

CÁC VIẾT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

  • 1. CÁCH VIẾT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ths Nguyễn Thị Minh Lý Bộ môn Tim mạch –Trường Đại học Y Hà Nội
  • 2. THẾ NÀO LÀ MỘT LUẬN VĂN • Trình bày sự hiểu biết của bạn về một lĩnh vực học thuật nhất định • Là một công trình ghi lại công việc nghiên cứu bạn đã tiến hành • Là sự đóng góp vào kho cơ sở dữ liệu • Cần được đánh giá một cách hệ thống
  • 3. XÂY DỰNG MỘT CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU
  • 4. VIẾT LUẬN VĂN: Bức tranh chung • Bạn định nghiên cứu gì (câu hỏi nghiên cứu) • Bạn dự định thực hiện nghiên cứu của mình bằng phương pháp gì? • Tại sao cần phải nghiên cứu vấn đề này? • Khi nào cần phải hoàn thành nghiên cứu • Bạn sẽ tiến hành nghiên cứu này ở đâu
  • 5. ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH TÀI LIỆU • Đọc tài liệu bám sát câu hỏi nghiên cứu • Dám bỏ qua không đọc những chương, đoạn không liên quan • Tránh đi lạc hướng, cuốn theo câu hỏi nghiên cứu, hoặc trọng tâm của tác giả • Biết thế nào là đủ • Không cần đọc thêm khi đã nắm được ý chính của tài liệu • Cần biết điểm dừng của việc đọc tài liệu và chuyển sang viết
  • 6. VIẾT LUẬN VĂN Mục tiêu • Lập kế hoạch cho công trình nghiên cứu của bạn. • Chỉ ra công trình của bạn có đóng góp gì cho nghiên cứu hiện tại. • Chứng tỏ bạn hiểu cách thực hiện một công trình nghiên cứu trong một khoảng thời gian cho phép. Khán giả: • Hội đồng chấm luận văn và những người quan tâm đến lĩnh vực bạn nghiên cứu
  • 7. VIẾT LUẬN VĂN • Bắt đầu càng sớm càng tốt • Đừng đợi tới khi bạn đã đọc “tất cả mọi thứ”. • Công việc viết sẽ mất nhiều thời gian hơn bạn nghĩ. • Luận văn ≠ báo cáo nghiên cứu: • Không cần thiết phải nêu tất cả các kết quả thu được • Không phải tất cả các vấn đề đúng đều phù hợp (người đọc sẽ đặt câu hỏi: liệu vấn đề sẽ đi đến đâu?) • Lựa chọn thông tin để trình bày chứng tỏ bạn đã rất am hiểu vấn đề nghiên cứu
  • 8. VIẾT LUẬN VĂN • Sử dụng từ ngữ của riêng bạn: • Không trích dẫn quá nhiều • Khi trích dẫn, cần chỉ ra nguồn trích dẫn • Cấu trúc rõ ràng • Không phân đề mục quá nhỏ (1.6.3.7.a) • Sự cân đối về độ dài của các chương trong luận văn
  • 9. VIẾT LUẬN VĂN (tiếp) • Định dạng • Thống nhất trong toàn bộ luận văn • Không viết lại nhiều lần: • Không có gì hoàn hảo. • Viết lại chưa chắc đã hay hơn
  • 10. LO LẮNG KHI VIẾT LUẬN VĂN: Lời khuyên chung • Lập kế hoạch viết • Bắt đầu bằng viết tự do. • Có một quyển sổ nhỏ để viết ra ngay những ý tưởng mà bạn chợt nghĩ ra. • Viết mỗi phần của luận văn vào từng file riêng rẽ • Hãy bắt đầu viết phần mà bạn cho là dễ hơn trước
  • 11. CÁC PHẦN CỦA MỘT LUẬN VĂN • Tên luận văn • Đặt vấn đề • Tổng quan • Đối tượng & Phương pháp • Kết quả • Bàn luận • Kết luận • Tài liệu tham khảo
  • 12. BƯỚC TIẾP THEO SẼ LÀ GÌ? • Bạn đã có đề tài nghiên cứu • Và danh mục các chương cần viết • Bạn sẽ làm gì tiếp theo?
  • 13. VIẾT CÁC CHƯƠNG CỤ THỂ • Không cần thiết phải viết theo trình tự. • Bắt đầu ở bất cứ đâu bạn thấy thoải mái nhất: • Viết mọi thứ trong mối liên quan với thông điệp mà luận văn muốn truyền tải • Cần có phản hồi kịp thời cho những phần bạn đã viết: • Nhờ mỗi người đọc một chương ngay khi chương đó được viết xong. • Cuối cùng nhờ một người khác đọc toàn bộ luận văn theo trình tự • Lưu ý về độ dài tương quan giữa các chương
  • 14. VIẾT TÊN LUẬN VĂN • Định hướng người đọc tới chủ đề nghiên cứu của bạn • Nêu được loại nghiên cứu mà bạn sẽ tiến hành.
  • 15. ĐẶT VẤN ĐỀ • Nêu lên bức tranh chung về vấn đề nghiên cứu trong thực tế và trong nghiên cứu. • Mô tả những nền tảng cho nghiên cứu của bạn, cho người đọc một cơ sở khoa học đầy đủ. • Chỉ ra giới hạn mà luận văn của bạn bao phủ.
  • 16. NÊU LÊN VẤN ĐỀ TỒN TẠI • Trả lời câu hỏi: “Đâu là chỗ trống cần lấp đầy?” và “Vấn đề cần giải quyết là gì?” • Nêu lên vấn đề một cách rõ ràng, cụ thể trong một đoạn văn. • Giới hạn những biến số mà bạn cần đánh giá khi nêu ra câu hỏi nghiên cứu.
  • 17. MỤC TIÊU/ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU • Chỉ ra mục tiêu nghiên cứu. • Chỉ ra đóng góp mà luận văn của bạn sẽ đem lại. • Cần chỉ rõ những phạm vi mà luận văn của bạn không đề cập tới.
  • 18. PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ TỐT • Đoạn đầu: Trình bày một cách khái quát về chủ đề. • Định nghĩa các thuật ngữ liên quan đến vấn đề nghiên cứu. • Đoạn thứ hai: Yếu tố riêng biệt  lợi ích cho người đọc • Các kết quả trái ngược với các công trình đã đăng, • Vấn đề chưa được ai đề cập đến, • Sử dụng những biện pháp chẩn đoán hay điều trị cải tiến. • Đoạn thứ ba: Mục đích của công trình: • Sáng tỏ một mặt còn tranh cãi của vấn đề, • Bổ khuyết một lỗ hổng trong kiến thức hay thử nghiệm một giả thuyết. .
  • 19. PHẦN TỔNG QUAN • Các tác giả khác viết thế nào về chủ đề của bạn • Các giả thuyết được sử dụng để phân tích dữ liệu. • Các tác giả khác đã kết nối chủ đề nghiên cứu của họ với những vấn đề rộng lớn hơn trong thực hành lĩnh vực đó như thế nào. • Lựa chọn phương pháp luận và kỹ thuật nghiên cứu phù hợp nhất cho lĩnh vực nghiên cứu của bạn. Viết phần tổng quan cho phép bạn hiểu được:
  • 20. PHẦN TỔNG QUAN • Đặt luận văn nghiên cứu của bạn trong một tổng thể chung liên quan đến vấn đề nghiên cứu. • Mô tả được tính duy nhất, tầm quan trọng và sự cần thiết của luận văn của bạn. • Chứng minh được tính hợp lý của phương pháp nghiên cứu đã lựa chọn. • Thể hiện sự quen thuộc với chủ đề nghiên cứu và các bước tiếp cận phù hợp để nghiên cứu chủ đề này.
  • 21. PHẦN TỔNG QUAN • ĐƯỢC COI LÀ VIẾT TỐT KHI: • Đánh giá được xu hướng nghiên cứu quan trọng cần ưu tiên. • Chỉ ra được lỗ hổng về kiến thức. • Nêu được sự cần thiết có những dự án nghiên cứu trong hiện tại và tương lai.
  • 22. VIẾT PHẦN TỔNG QUAN: những điểm mấu chốt • Bạn đã bước vào cuộc tranh luận của những người học rộng, phần tổng quan chứng tỏ bạn đã đang lắng nghe và có một vài điều có ý nghĩa muốn được nói. • Sau khi viết xong phần tổng quan, bạn có khả năng trả lời được 2 câu hỏi: • Tại sao chúng ta tiếp tục nghiên cứu vấn đề này? • Đóng góp mà nghiên cứu của bạn mang lại sau khi hoàn thành?
  • 23. ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP • Giới thiệu về phương pháp tiếp cận chung. • Sự phù hợp của cách tiếp cận này với thiết kế nghiên cứu. • Mô tả phương pháp cụ thể để thu thập số liệu. • Giải thích cách mà bạn sẽ phân tích và phiên giải kết quả. • Với các phương pháp ít quen thuộc, cần giải thích về phương pháp và lí do lựa chọn phương pháp. • Nêu ra những hạn chế có thể của luận văn.
  • 24. ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP  Quần thể mẫu nghiên cứu của công trình. Cách chọn mẫu như thế nào? Mô tả chi tiết. • Những điều tác giả dự định đánh giá: Hoạt động của một loại thuốc, kết quả của một thủ thuật, giá trị của một xét nghiệm. • Các tiêu chuẩn đánh giá được sử dụng trong nghiên cứu: Biến chứng, thời gian theo dõi, các chỉ tiêu sinh học Các kết quả được phân tích và chuẩn hoá như thế nào: các thuật toán thống kê sử dụng.
  • 25. CÁCH VIẾT PHẦN KẾT QUẢ • Tất cả các kết quả thu được • Cần trình bày ở đây tất cả các kết quả. • Kết quả âm tính: khi chúng mang lại một thông tin có ích cho vấn đề nghiên cứu • Chỉ có kết quả mà thôi • Không được có bất kỳ một sự bình luận, giải thích nào, sự so sánh nào . • Không được trích dẫn bất kỳ tài liệu tham khảo nào. • Khách quan trình bày các sự kiện thu thập được.
  • 26. CÁCH VIẾT CHƯƠNG KẾT QUẢ BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ • Tránh nguy cơ lặp lại ,làm cơ sở cho thảo luận trong chương Bàn luận. • Thể hiện tối đa thông tin trong khi chiếm ít chỗ nhất, dưới dạng tổng hợp và sáng sủa. • Có tính độc lập về thông tin. • Nên bắt đầu việc viết chương Kết quả bằng việc tạo lập các bảng và biểu đồ. Sau đó viết phần nội dung để hoàn thiện. • Tuân theo các quy định về trình bày bảng, biểu đồ của nơi bạn làm luận văn
  • 27. LƯU Ý VIẾT CHƯƠNG KẾT QUẢ • Thì động từ • Các kết quả được quan sát trong quá khứ. • Sự chính xác • Tương thích của các số liệu trong bài viết, trong các bảng số liệu và biểu đồ. • Sự sáng sủa • Theo một trật tự hợp lý
  • 28. CÁCH VIẾT CHƯƠNG BÀN LUẬN MỤC TIÊU 1: Mục đích nghiên cứu có đạt được hay không. • Không nhắc lại tất cả các kết quả trong phần kết quả nghiên cứu • Không đưa thêm một kết quả mới vào chương Bàn luận. • Không thay đổi số liệu đã đưa ở phần kết quả: • Kết quả là 48% không được biến thành "gần 50%" hay "khoảng một nửa".
  • 29. VIẾT CHƯƠNG BÀN LUẬN MỤC TIÊU: Đánh giá chất lượng và giá trị của kết quả nghiên cứu (2) • Số lượng cá thể nghiên cứu có đủ lớn để rút ra kết luận? • Liệu có sự chệch hướng trong việc chọn đối tượng? • Phương pháp nghiên cứu đã đáp ứng tốt nhất cho vấn đề đặt ra? • Nhận định các kết quả như thế nào căn cứ theo các phương pháp được sử dụng và độ mạnh của các phép suy diễn thống kê được sử dụng.
  • 30. VIẾT CHƯƠNG BÀN LUẬN MỤC TIÊU: So sánh kết quả thu được với kết quả của các tác giả khác. • Tìm cách giải thích sự khác biệt • Thông báo sự đóng góp cá nhân của mình • Tính chất đại diện của mẫu thử tốt hơn, • Phương pháp thống kê phù hợp hơn. • Tránh sự công kích cá nhân.
  • 31. CÁC SAI LẦM: CHƯƠNG BÀN LUẬN • Bàn quá các mục đích nghiên cứu • Biến chương Bàn luận thành một dạng điểm kiến thức, một bài lịch sử hay một bài giảng. • Nhắc lại những cái đã có rồi nhất là ở phần đặt vấn đề. • Xuất hiện những hiện tượng mới liên quan tới vật liệu, phương pháp nghiên cứu hay kết quả. • Đưa trích dẫn những điều của một tác giả mà thực ra người đó không viết. • Trích dẫn một tác giả không nêu rõ tài liệu tham khảo: "Như X đã chỉ ra..." ;"Theo kỹ thuật của..." • Sử dụng các cách diễn đạt có tính cảm xúc: Kết quả "làm thất vọng", "gây tò mò", "ngạc nhiên"...
  • 32. CÁCH VIẾT PHẦN KẾT LUẬN • Phù hợp với câu hỏi nghiên cứu • Thu được từ một phương pháp nghiên cứu đúng • Ngắn gọn • Không nhắc lại từ đầu • Rõ ràng • Có thể đưa ra những lời khuyên • Thông tin đưa ra phải tìm thấy trong luận văn nghiên cứu • Không đưa thêm thông tin mới vào kết luận
  • 33. CÁCH VIẾT PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO • Các quy định về cách viết tài liệu tham khảo • Hệ thống Havard • Hệ thống Vancouver • Nên tuân theo quy định của nơi bạn làm luận văn • cần có sự thống nhất • Tham khảo các tài liệu trước đây
  • 34. VIẾT LUẬN VĂN: Lỗi thường gặp • Viết văn nói • Ý kiến cá nhân • Luận văn là một công trình khoa học!
  • 35. VIẾT LUẬN VĂN: Lỗi thường gặp • Câu phức với nhiều từ dài • Luận văn một công trình khoa học đơn giản, thuyết phục! • Hài hước • Cần được chú thích
  • 36. VIẾT LUẬN VĂN: Lỗi thường gặp • Không bao giờ bao quát được mọi khía cạnh • Bạn sẽ không bao giờ kết thúc? • Đôi khi chỉ ra được vấn đề là đủ • Giám khảo sẽ rất vui khi bạn chỉ ra được những giới hạn
  • 37. VIẾT LUẬN VĂN: Lỗi thường gặp • Viết quá nhiều • Có qui định về độ dài tối thiểu • Ít có qui định về độ dài tối đa • Luận văn Tiến sĩ của John Forbes Nash Jr năm 21 tuổi • Dài 27 trang • Đạt giải Nobel
  • 38. VIẾT LUẬN VĂN: Vấn đề thường gặp • Ở vài thời điểm, não bạn sẽ trở nên giống chiếc bánh mì nướng • Nghỉ giải lao • Ăn đủ ngủ khỏe, tập thể dục… • Đây chỉ là tình trạng tạm thời
  • 39. NHỮNG ĐIỀU HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRÔNG ĐỢI • Trình bày kết quả • Giả thiết nghiên cứu có được thử nghiệm? • Kết quả thu được có ủng hộ giả thiết nghiên cứu? • Số liệu có được xử lý phù hợp? • Kết quả có được trình bày rõ rang? • Câu hỏi nghiên cứu có được tóm tắt và trả lời?
  • 40. NHỮNG ĐIỀU HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRÔNG ĐỢI • Bàn luận và kết luận • Những hạn chế của nghiên cứu có được chỉ ra • Có phát hiện ra những điểm mới từ nghiên cứu? • Có tạo được mối liên kết với y văn? • Có những phát triển gì về mặt lý thuyết? • Có những dự đoán mới được thiết lập không?
  • 41. IT’S ALL OVER • Bạn đã hoàn thành luận văn của mình • Bạn sẽ làm gì tiếp theo?
  • 42. Good Luck & Thank You!