SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
Download to read offline
KHÁM ĐỘNG TĨNH MẠCH
PGS TS BS Trần Kim Trang
MỤC TIÊU
1. Nhận diện được các dấu hiệu ngoài da của bệnh lý động tĩnh mạch
2. Nêu 6 triệu chứng giúp phát hiện bệnh lý động tĩnh mạch qua kỹ thuật sờ
3. Bắt mạch ngoại biên đúng vị trí và mô tả được dạng sóng mạch cùng với ý
nghĩa lâm sàng của nó.
4. Thực hiện đúng kỹ thuật nghe trong bệnh lý động mạch
5. Tiến hành 4 bước khám tĩnh mạch cảnh
CHUẨN BỊ
Tư thế bệnh nhân: nằm ngửa, tay cặp bên hông, đầu kê gối, giường phẳng.
Ánh sáng phòng khám: cần bảo đảm đủ.
Bộc lộ vùng chi sẽ khám, che phủ vùng bẹn – mu.
NHÌN
Hình thể chi: mất đối xứng ?
Chi teo nhỏ trong tắc hẹp động mạch gây thiểu dưỡng.
Chi to trong bệnh tĩnh mạch gây phù.
Màu da: hồng, nhạt, tím, xạm, hồng ban
Test Buerger: bệnh nhân nằm có lòng bàn chân hồng. Giơ chân lên cao > 45 độ trong 1-2
phút sẽ thấy chân tái màu do suy động mạch gây thiếu máu cục bộ. Ngồi dậy, thòng chân
sẽ thấy chân dần đỏ như tôm luộc.
Tổ chức da: loét, sẹo, phỏng, phù, mỏng, khô, mất mô mỡ dưới da.
Lưu ý vùng gót, 2 mắt cá, rìa bàn chân, đầu và kẽ giữa các ngón
Loét do thần kinh: thường ở lòng bàn chân
Loét do bệnh động mạch: có thể ở rìa bàn chân
Lóet do bệnh tĩnh mạch: hay gặp phía trên mắt cá trong, kèm chàm hoá, tăng sắc tố 1/3
dưới của chân
Bảng 1: Phân biệt cơ chế loét da
LOÉT DO TĨNH MẠCH LOÉT DO ĐỘNG MẠCH
Cẳng chân Vùng chịu áp lực: gót, mắt cá chân…
Bờ không đều Bờ đều
Đáy hồng, mô hạt dưới mảng mục xanh Mảng mục xanh / hoại tử đen, không có mô hạt
Thay đổi da: lipodermatosclerosis,
viêm da sắc tố
Da tái, lạnh, rụng lông, teo móng
Tĩnh mạch căng, dãn Tĩnh mạch xẹp khi nâng cao chi
Chi ấm Chi mát
Có phù Không phù
Có mạch Mất mạch
Hình 1: Loét do thần kinh Hình 2: Loét do tĩnh mạch Hình 3: Loét do động mạch
Lông móng: hư, thưa, có vân, khía do bệnh động mạch gây thiểu dưỡng.
Tĩnh mạch nông: khảo sát kích thước và sự phân bố các tĩnh mạch thấy được.
Suy van tĩnh mạch: thường thấy mạch dãn to, ngoằn ngoèo, cộm lên mặt da.
Hình 4: Dãn tĩnh mạch Hình 5: Lưới mao mạch
Bụng: có ổ đập gợi ý phình động mạch chủ bụng
SỜ
Nhiệt độ chi: dùng mu bàn tay khám so sánh cùng lúc 2 chi, chi mát gợi ý tuần hoàn
kém.
Cảm giác nông: đau, dị cảm do thiếu máu cục bộ cấp và nặng.
Trương lức cơ: giảm, cơ nhão trong suy động mạch mạn.
Rung miêu: chỉ điểm thông nối động tĩnh mạch.
Phù: ấn trên nền xương cứng và vùng thấp cơ thể trong 10-20 giây, thường là 1/3 dưới
của chân, mắt cá trong, mu chân. Nếu bệnh nhân nằm lâu thì ấn xương cùng.
Thời gian mao mạch đầy lại: ấn rồi buông da hoặc móng tay bệnh nhân, thời gian da/
móng hồng lại < 3 giây chứng tỏ tưới máu tốt.
Bắt mạch: dùng mặt lòng đầu ngón tay trỏ và giữa, cần so sánh giữa 2 chi
Có thể mô tả các mức cường độ: 0 không bắt được mạch
+ mạch yếu
++ mạch rõ
+++ mạch mạnh
++++ mạch rất mạnh
Mạch mu chân: 10% người bình thường có thể không bắt được mạch mu chân. Ở
gần giữa trục dài của bàn chân, cạnh ngoài gân duỗi dài ngón chân cái
Mạch chày sau: Cong ngón tay bọc quanh sau dưới mắt cá trong.
Mạch khoeo: khó bắt được ở người mập, dùng 2 bàn tay ấn sâu vào hố khoeo( trừ
2 ngón cái để trên đầu gối) các đầu ngón của bàn tay này ấn vào các đầu ngón của
bàn tay kia.
Mạch đùi: ở giữa cung bẹn hay đường nối gai chậu trước trên- xương mu. Khi
nghi hẹp eo động mạch chủ, cần bắt mạch đùi và quay cùng lúc sẽ thấy mạch đùi
đến chậm hơn và yếu hơn
Mạch quay: ở mặt trước, bờ ngoài cổ tay, trên nếp gấp cổ tay; bệnh nhân gấp nhẹ
cổ tay
Mạch cánh tay: ở nếp gấp khuỷu, bờ trong gân cơ nhị đầu; bệnh nhân hơi gấp
khuỷu.
Mạch cảnh: ngang sụn giáp, bờ trong cơ ức đòn chủm
Hình 6: Những vị trí có thể bắt mạch
Mạch cảnh
Mạch cánh tay
Mạch quay
Mạch trụ
Mạch đùi
Mạch khoeo
Mạch chày sau
Mạch mu chân
Hình 7: Bắt mạch mu chân Hình 8: Bắt mạch chày sau
Hình 9: Bắt mạch khoeo
Hình 10: Bắt mạch đùi Hình 11: Bắt mạch quay
Hình 12: Bắt mạch cánh tay Hình 13: Bắt mạch cảnh
Một số sóng mạch bất thường: lưu ý khi bắt mạch cần mô tả tần số- nhịp độ- dạng
sóng
Hình 14: Các dạng sóng mạch
Bình thường
Mạch yếu, nhẹ
Mạch Corrigan: nảy
mạnh, chìm nhanh
Mạch 2 đỉnh( bisferiens)
Mạch so le
Hình 15: Mạch 2 thì Hình 16: Mạch nhịp đôi
Mạch yếu, nẩy chậm: thường do giảm thể tích nhát bóp( suy tim, giảm thể tích
tuần hoàn, hẹp van động mạch chủ) hơn là do tăng sức cản ngoại biên( choáng)
Mạch nẫy mạch, chìm nhanh( Corrigan): do tăng động tuần hoàn( sốt cao, thiếu
máu nặng mạn, cường giáp, thai nghén, dò động tĩnh mạch), hở van động mạch
chủ, nhịp tim chậm, xơ vữa động mạch.
Mạch 2 đỉnh( bisferiens pulse): 2 đỉnh tâm thu, rõ khi ấn mạnh. Do hở ± hẹp van
động mạch chủ, bệnh cơ tim phì đại.
Mạch so le(pulsus alternans): nhịp mạnh nhịp yếu cách đều nhau, sờ nhẹ giữa thì
thở ra. Gặp trong suy tim nặng, sau cơn nhịp tim nhanh.
Mạch nhịp đôi( bigeminy): sờ được từng cặp nhịp mạnh-yếu, gặp trong ngoại tâm
thu nhịp đôi.
Mạch 2 thì (dicrotic pulse): sờ được mạch thì tâm thu và tâm trương, mất khi ấn
nhẹ. Do giảm sức cản ngoại biên. Gặp trong choáng giảm thể tích, chèn ép tim,
suy tim nặng.
Mạch nghịch( pulsus paradoxus): trong thì hít vào, mạch yếu hoặc mất, huyết áp
tâm thu giảm > 10mmHg, do giảm máu về tim đưa đến giảm lưu lượng tim. Gặp
trong chèn ép tim cấp, khí phế thủng, hen phế quản nặng, viêm màng ngoài tim co
thắt, suy tim nặng hay quá mập. Mất mạch này nếu có hở van động mạch chủ kèm
theo.
Mạch hụt( deficit pulsatoire): có những nhịp mạch không sờ được dù nghe tiếng
tim vẫn có. Gặp khi rung nhĩ, ngoại tâm thu, giảm thể tích tuần hoàn cấp nặng.
NGHE
Tìm những âm thổi ở các động mạch kích thước to và vừa: cảnh, dưới đòn, chủ, thận,
chậu, đùi.
Dùng phần màng của ống nghe, để nhẹ lên động mạch, ấm mạnh có thể gây âm thổi (+)
giả do hẹp 1 phần hoặc (-) giả do tắc hoàn toàn
TĨNH MẠCH CẢNH PHẢI
Ý nghĩa lâm sàng: phản ánh chức năng tim phải vì thông trực tiếp với nhĩ phải.
Áp lực tăng trong suy tim phải, tràn dịch màng tim, viêm màng ngoài tim co
thắt…
Tư thế bệnh nhân: riêng tĩnh mạch cảnh được khám bằng cách cho bệnh nhân
nằm với đầu giường cao 30-45 độ, điều chỉnh sao cho thấy được mạch của tĩnh
mạch cảnh ở ½ dưới của cổ. Nếu không thấy được tĩnh mạch cảnh trong thì quan
sát tĩnh mạch cảnh ngoài nhưng ít chính xác hơn.
Bước 1- đo áp lực tĩnh mạch cảnh: Lấy mức mạch của tĩnh mạch cảnh trong
hoặc mức tĩnh mạch cảnh ngoài xẹp. Đo chiều cao từ điểm này xuống góc ức là
áp lực tĩnh mạch cảnh. Áp lực tĩnh mạch cảnh cộng thêm 5cm( do mốc đo từ điểm
0 trong nhĩ phải, được ước đoán cách góc ức theo chiều thẳng đứng là 5cm) sẽ là
áp lực tĩnh mạch trung tâm.
Bình thường: mức dao động của tĩnh mạch cảnh < 3-4 cm so với góc ức ở tư thế
bệnh nhân nằm đầu cao 45 độ.
Bước 2- dấu Kussmaul: xem áp lực tĩnh mạch cảnh có tăng thêm trong thì hít
vào, gặp trong suy tim phải nặng, chèn ép tim cấp, viêm màng ngoài tim co thắt.
Bước 3- tĩnh mạch cảnh đập trong kỳ tâm thu gợi ý hở van 3 lá, kỳ tâm trương
do hẹp van 3 lá
Bước 4- phản hồi bụng tĩnh mạch cảnh: người khám xoa ấm bàn tay và ấn lên
bụng bệnh nhân 30-60 phút, bình thường áp lực tĩnh mạch cảnh sẽ tăng thoáng
qua, bệnh nhân suy tim có áp lực tĩnh mạch cảnh tăng thêm 1 cm với thời gian ấn
1 phút và kết luận là phản hồi (+).
Hình 17: Đo áp lực tĩnh mạch cảnh và trung tâm
Bảng 2: Phân biệt mạch cảnh
Mạch tĩnh mạch Mạch động mạch
Không sờ được Sờ được
Mất khi đè dưới ổ đập Còn mạch dù ấn hố thượng đòn
Mạch yếu đi lúc hít vào Mạch không bị ảnh hưởng bởi hô hấp
Mạch yếu và thấp xuóng khi ngồi dậy Mạch không thay đổi theo tư thế
Nhĩ phải
LƯỢNG GIÁ
Trạm 1: Khám động tĩnh mạch- nhìn 2 cẳng bàn chân, mô tả:
CHI TIẾT KHÁM ĐÚNG/
MÔ TẢ ĐÚNG
KHÔNG KHÁM/
KHÁM SAI
Hình thể chi
Màu da
Tổ chức da
Lông móng
Tĩnh mạch nông
Tổng điểm / 5
Trạm 2: Khám động tĩnh mạch- sờ 2 cẳng chân, mô tả:
CHI TIẾT KHÁM ĐÚNG/
MÔ TẢ ĐÚNG
KHÔNG KHÁM/
KHÁM SAI
Phù?
So sánh nhiệt độ 2 chân
Cảm giác của BN
Trương lục cơ bắp
Có nơi rung miêu?
Bắt mạch chày sau
Bắt mạch mu chân
Tổng điểm / 7
Trạm 3: Bắt mạch ngoại biên, mô tả( trừ mạch chày sau & mu chân thuộc trạm 2)
CHI TIẾT KHÁM ĐÚNG/
MÔ TẢ ĐÚNG
KHÔNG KHÁM/
KHÁM SAI
Mạch cảnh
Mạch cánh tay
Mạch quay
Mạch đùi
Mạch khoeo
Mô tả tần số
Mô tả nhịp đều hay không
Mô tả cường độ (rõ/ yếu/ so 2 bên)
Tổng điểm / 8

More Related Content

More from SoM

More from SoM (20)

Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 
thiết bị tim mạch.pdf
thiết bị tim mạch.pdfthiết bị tim mạch.pdf
thiết bị tim mạch.pdf
 
rối loạn nhịp tim.pdf
rối loạn nhịp tim.pdfrối loạn nhịp tim.pdf
rối loạn nhịp tim.pdf
 
nhịp nhanh trên thất.pdf
nhịp nhanh trên thất.pdfnhịp nhanh trên thất.pdf
nhịp nhanh trên thất.pdf
 
hội chứng WOLFF-PARKINSON-WHITE ( hội chứng tiền kích thích).pdf
hội chứng WOLFF-PARKINSON-WHITE ( hội chứng tiền kích thích).pdfhội chứng WOLFF-PARKINSON-WHITE ( hội chứng tiền kích thích).pdf
hội chứng WOLFF-PARKINSON-WHITE ( hội chứng tiền kích thích).pdf
 
bóc tách động mạch chủ.pdf
bóc tách động mạch chủ.pdfbóc tách động mạch chủ.pdf
bóc tách động mạch chủ.pdf
 
hội chứng động mạch chủ cấp.pdf
hội chứng động mạch chủ cấp.pdfhội chứng động mạch chủ cấp.pdf
hội chứng động mạch chủ cấp.pdf
 
nhịp nhanh phức bộ QRS rộng.pdf
nhịp nhanh phức bộ QRS rộng.pdfnhịp nhanh phức bộ QRS rộng.pdf
nhịp nhanh phức bộ QRS rộng.pdf
 
nhịp chậm, block nhĩ thất và phân ly nhĩ thất.pdf
nhịp chậm, block nhĩ thất và phân ly nhĩ thất.pdfnhịp chậm, block nhĩ thất và phân ly nhĩ thất.pdf
nhịp chậm, block nhĩ thất và phân ly nhĩ thất.pdf
 

Recently uploaded

mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
Phương Phạm
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
HongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
HongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
HongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
HongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
19BiPhng
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
HongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
HongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 

KHÁM ĐỘNG TĨNH MẠCH

  • 1. KHÁM ĐỘNG TĨNH MẠCH PGS TS BS Trần Kim Trang MỤC TIÊU 1. Nhận diện được các dấu hiệu ngoài da của bệnh lý động tĩnh mạch 2. Nêu 6 triệu chứng giúp phát hiện bệnh lý động tĩnh mạch qua kỹ thuật sờ 3. Bắt mạch ngoại biên đúng vị trí và mô tả được dạng sóng mạch cùng với ý nghĩa lâm sàng của nó. 4. Thực hiện đúng kỹ thuật nghe trong bệnh lý động mạch 5. Tiến hành 4 bước khám tĩnh mạch cảnh CHUẨN BỊ Tư thế bệnh nhân: nằm ngửa, tay cặp bên hông, đầu kê gối, giường phẳng. Ánh sáng phòng khám: cần bảo đảm đủ. Bộc lộ vùng chi sẽ khám, che phủ vùng bẹn – mu. NHÌN Hình thể chi: mất đối xứng ? Chi teo nhỏ trong tắc hẹp động mạch gây thiểu dưỡng. Chi to trong bệnh tĩnh mạch gây phù. Màu da: hồng, nhạt, tím, xạm, hồng ban Test Buerger: bệnh nhân nằm có lòng bàn chân hồng. Giơ chân lên cao > 45 độ trong 1-2 phút sẽ thấy chân tái màu do suy động mạch gây thiếu máu cục bộ. Ngồi dậy, thòng chân sẽ thấy chân dần đỏ như tôm luộc. Tổ chức da: loét, sẹo, phỏng, phù, mỏng, khô, mất mô mỡ dưới da. Lưu ý vùng gót, 2 mắt cá, rìa bàn chân, đầu và kẽ giữa các ngón Loét do thần kinh: thường ở lòng bàn chân Loét do bệnh động mạch: có thể ở rìa bàn chân Lóet do bệnh tĩnh mạch: hay gặp phía trên mắt cá trong, kèm chàm hoá, tăng sắc tố 1/3 dưới của chân Bảng 1: Phân biệt cơ chế loét da LOÉT DO TĨNH MẠCH LOÉT DO ĐỘNG MẠCH Cẳng chân Vùng chịu áp lực: gót, mắt cá chân… Bờ không đều Bờ đều Đáy hồng, mô hạt dưới mảng mục xanh Mảng mục xanh / hoại tử đen, không có mô hạt Thay đổi da: lipodermatosclerosis, viêm da sắc tố Da tái, lạnh, rụng lông, teo móng Tĩnh mạch căng, dãn Tĩnh mạch xẹp khi nâng cao chi Chi ấm Chi mát Có phù Không phù Có mạch Mất mạch
  • 2. Hình 1: Loét do thần kinh Hình 2: Loét do tĩnh mạch Hình 3: Loét do động mạch Lông móng: hư, thưa, có vân, khía do bệnh động mạch gây thiểu dưỡng. Tĩnh mạch nông: khảo sát kích thước và sự phân bố các tĩnh mạch thấy được. Suy van tĩnh mạch: thường thấy mạch dãn to, ngoằn ngoèo, cộm lên mặt da. Hình 4: Dãn tĩnh mạch Hình 5: Lưới mao mạch Bụng: có ổ đập gợi ý phình động mạch chủ bụng SỜ Nhiệt độ chi: dùng mu bàn tay khám so sánh cùng lúc 2 chi, chi mát gợi ý tuần hoàn kém. Cảm giác nông: đau, dị cảm do thiếu máu cục bộ cấp và nặng. Trương lức cơ: giảm, cơ nhão trong suy động mạch mạn. Rung miêu: chỉ điểm thông nối động tĩnh mạch. Phù: ấn trên nền xương cứng và vùng thấp cơ thể trong 10-20 giây, thường là 1/3 dưới của chân, mắt cá trong, mu chân. Nếu bệnh nhân nằm lâu thì ấn xương cùng.
  • 3. Thời gian mao mạch đầy lại: ấn rồi buông da hoặc móng tay bệnh nhân, thời gian da/ móng hồng lại < 3 giây chứng tỏ tưới máu tốt. Bắt mạch: dùng mặt lòng đầu ngón tay trỏ và giữa, cần so sánh giữa 2 chi Có thể mô tả các mức cường độ: 0 không bắt được mạch + mạch yếu ++ mạch rõ +++ mạch mạnh ++++ mạch rất mạnh Mạch mu chân: 10% người bình thường có thể không bắt được mạch mu chân. Ở gần giữa trục dài của bàn chân, cạnh ngoài gân duỗi dài ngón chân cái Mạch chày sau: Cong ngón tay bọc quanh sau dưới mắt cá trong. Mạch khoeo: khó bắt được ở người mập, dùng 2 bàn tay ấn sâu vào hố khoeo( trừ 2 ngón cái để trên đầu gối) các đầu ngón của bàn tay này ấn vào các đầu ngón của bàn tay kia. Mạch đùi: ở giữa cung bẹn hay đường nối gai chậu trước trên- xương mu. Khi nghi hẹp eo động mạch chủ, cần bắt mạch đùi và quay cùng lúc sẽ thấy mạch đùi đến chậm hơn và yếu hơn Mạch quay: ở mặt trước, bờ ngoài cổ tay, trên nếp gấp cổ tay; bệnh nhân gấp nhẹ cổ tay Mạch cánh tay: ở nếp gấp khuỷu, bờ trong gân cơ nhị đầu; bệnh nhân hơi gấp khuỷu. Mạch cảnh: ngang sụn giáp, bờ trong cơ ức đòn chủm Hình 6: Những vị trí có thể bắt mạch Mạch cảnh Mạch cánh tay Mạch quay Mạch trụ Mạch đùi Mạch khoeo Mạch chày sau Mạch mu chân
  • 4. Hình 7: Bắt mạch mu chân Hình 8: Bắt mạch chày sau Hình 9: Bắt mạch khoeo Hình 10: Bắt mạch đùi Hình 11: Bắt mạch quay
  • 5. Hình 12: Bắt mạch cánh tay Hình 13: Bắt mạch cảnh Một số sóng mạch bất thường: lưu ý khi bắt mạch cần mô tả tần số- nhịp độ- dạng sóng Hình 14: Các dạng sóng mạch Bình thường Mạch yếu, nhẹ Mạch Corrigan: nảy mạnh, chìm nhanh Mạch 2 đỉnh( bisferiens) Mạch so le
  • 6. Hình 15: Mạch 2 thì Hình 16: Mạch nhịp đôi Mạch yếu, nẩy chậm: thường do giảm thể tích nhát bóp( suy tim, giảm thể tích tuần hoàn, hẹp van động mạch chủ) hơn là do tăng sức cản ngoại biên( choáng) Mạch nẫy mạch, chìm nhanh( Corrigan): do tăng động tuần hoàn( sốt cao, thiếu máu nặng mạn, cường giáp, thai nghén, dò động tĩnh mạch), hở van động mạch chủ, nhịp tim chậm, xơ vữa động mạch. Mạch 2 đỉnh( bisferiens pulse): 2 đỉnh tâm thu, rõ khi ấn mạnh. Do hở ± hẹp van động mạch chủ, bệnh cơ tim phì đại. Mạch so le(pulsus alternans): nhịp mạnh nhịp yếu cách đều nhau, sờ nhẹ giữa thì thở ra. Gặp trong suy tim nặng, sau cơn nhịp tim nhanh. Mạch nhịp đôi( bigeminy): sờ được từng cặp nhịp mạnh-yếu, gặp trong ngoại tâm thu nhịp đôi. Mạch 2 thì (dicrotic pulse): sờ được mạch thì tâm thu và tâm trương, mất khi ấn nhẹ. Do giảm sức cản ngoại biên. Gặp trong choáng giảm thể tích, chèn ép tim, suy tim nặng. Mạch nghịch( pulsus paradoxus): trong thì hít vào, mạch yếu hoặc mất, huyết áp tâm thu giảm > 10mmHg, do giảm máu về tim đưa đến giảm lưu lượng tim. Gặp trong chèn ép tim cấp, khí phế thủng, hen phế quản nặng, viêm màng ngoài tim co thắt, suy tim nặng hay quá mập. Mất mạch này nếu có hở van động mạch chủ kèm theo. Mạch hụt( deficit pulsatoire): có những nhịp mạch không sờ được dù nghe tiếng tim vẫn có. Gặp khi rung nhĩ, ngoại tâm thu, giảm thể tích tuần hoàn cấp nặng. NGHE Tìm những âm thổi ở các động mạch kích thước to và vừa: cảnh, dưới đòn, chủ, thận, chậu, đùi. Dùng phần màng của ống nghe, để nhẹ lên động mạch, ấm mạnh có thể gây âm thổi (+) giả do hẹp 1 phần hoặc (-) giả do tắc hoàn toàn TĨNH MẠCH CẢNH PHẢI Ý nghĩa lâm sàng: phản ánh chức năng tim phải vì thông trực tiếp với nhĩ phải. Áp lực tăng trong suy tim phải, tràn dịch màng tim, viêm màng ngoài tim co thắt… Tư thế bệnh nhân: riêng tĩnh mạch cảnh được khám bằng cách cho bệnh nhân nằm với đầu giường cao 30-45 độ, điều chỉnh sao cho thấy được mạch của tĩnh
  • 7. mạch cảnh ở ½ dưới của cổ. Nếu không thấy được tĩnh mạch cảnh trong thì quan sát tĩnh mạch cảnh ngoài nhưng ít chính xác hơn. Bước 1- đo áp lực tĩnh mạch cảnh: Lấy mức mạch của tĩnh mạch cảnh trong hoặc mức tĩnh mạch cảnh ngoài xẹp. Đo chiều cao từ điểm này xuống góc ức là áp lực tĩnh mạch cảnh. Áp lực tĩnh mạch cảnh cộng thêm 5cm( do mốc đo từ điểm 0 trong nhĩ phải, được ước đoán cách góc ức theo chiều thẳng đứng là 5cm) sẽ là áp lực tĩnh mạch trung tâm. Bình thường: mức dao động của tĩnh mạch cảnh < 3-4 cm so với góc ức ở tư thế bệnh nhân nằm đầu cao 45 độ. Bước 2- dấu Kussmaul: xem áp lực tĩnh mạch cảnh có tăng thêm trong thì hít vào, gặp trong suy tim phải nặng, chèn ép tim cấp, viêm màng ngoài tim co thắt. Bước 3- tĩnh mạch cảnh đập trong kỳ tâm thu gợi ý hở van 3 lá, kỳ tâm trương do hẹp van 3 lá Bước 4- phản hồi bụng tĩnh mạch cảnh: người khám xoa ấm bàn tay và ấn lên bụng bệnh nhân 30-60 phút, bình thường áp lực tĩnh mạch cảnh sẽ tăng thoáng qua, bệnh nhân suy tim có áp lực tĩnh mạch cảnh tăng thêm 1 cm với thời gian ấn 1 phút và kết luận là phản hồi (+). Hình 17: Đo áp lực tĩnh mạch cảnh và trung tâm Bảng 2: Phân biệt mạch cảnh Mạch tĩnh mạch Mạch động mạch Không sờ được Sờ được Mất khi đè dưới ổ đập Còn mạch dù ấn hố thượng đòn Mạch yếu đi lúc hít vào Mạch không bị ảnh hưởng bởi hô hấp Mạch yếu và thấp xuóng khi ngồi dậy Mạch không thay đổi theo tư thế Nhĩ phải
  • 8. LƯỢNG GIÁ Trạm 1: Khám động tĩnh mạch- nhìn 2 cẳng bàn chân, mô tả: CHI TIẾT KHÁM ĐÚNG/ MÔ TẢ ĐÚNG KHÔNG KHÁM/ KHÁM SAI Hình thể chi Màu da Tổ chức da Lông móng Tĩnh mạch nông Tổng điểm / 5 Trạm 2: Khám động tĩnh mạch- sờ 2 cẳng chân, mô tả: CHI TIẾT KHÁM ĐÚNG/ MÔ TẢ ĐÚNG KHÔNG KHÁM/ KHÁM SAI Phù? So sánh nhiệt độ 2 chân Cảm giác của BN Trương lục cơ bắp Có nơi rung miêu? Bắt mạch chày sau Bắt mạch mu chân Tổng điểm / 7 Trạm 3: Bắt mạch ngoại biên, mô tả( trừ mạch chày sau & mu chân thuộc trạm 2) CHI TIẾT KHÁM ĐÚNG/ MÔ TẢ ĐÚNG KHÔNG KHÁM/ KHÁM SAI Mạch cảnh Mạch cánh tay Mạch quay Mạch đùi Mạch khoeo Mô tả tần số Mô tả nhịp đều hay không Mô tả cường độ (rõ/ yếu/ so 2 bên) Tổng điểm / 8