SlideShare a Scribd company logo
1 of 46
Download to read offline
THAM VẤN DINH DƯỠNG
CHO BÀ MẸ
BSCK2 Nguyễn Thị Kim Thoa
Mục tiêu
Thực hành các kỹ năng
-Đánh giá chế độ nuôi dưỡng trẻ
-Xác định các vấn đề nuôi dưỡng chưa hợp lý
-Đưa ra lời khuyên thích hợp cho mỗi trường
hợp
-Sử dụng kỹ năng giao tiếp tốt
-Sử dụng công cụ truyền thông bướm GDSK
1.Những trẻ nào cần TVDD
• Những lần khám bệnh là cơ hội tốt để tham vấn bà mẹ
cách nuôi dưỡng trong khi trẻ mắc bệnh cũng như khỏe
mạnh. Cần thu xếp thời gian để tham vấn bà mẹ cẩn
thận và đầy đủ.
• Tất cả trẻ: < 2 tuổi
Thiếu máu
Nhẹ cân,
Có vấn đề dinh dưỡng
phải được:
- Đánh giá chế độ nuôi dưỡng
- Tham vấn cho bà mẹ nuôi dưỡng trẻ
II. CÁC HƯỚNG DẪN NUÔI DƯỠNG TRẺ
• Trẻ dưới 6 tháng:
-Cho bú mẹ hoàn toàn. Bất cứ lúc nào trẻ muốn.
Cả ngày lẫn đêm, ít nhất 8 lần một ngày
-Không cho trẻ ăn uống thêm thức gì khác.
-Từ 4 – 6 tháng, nếu trẻ không tăng cân bình
thường hoặc vẫn còn đói sau mỗi bữa bú có thể
cho ăn dặm thêm 1 – 2 bữa bột đặc dần.
• Trẻ 6 - 12 tháng
-Cho bú mẹ bất cứ lúc nào trẻ muốn, cả ngày lẫn đêm.
- Ăn dặm bột đặc 3 – 5 bữa, mỗi bữa ¾ - 1 chén với đầy
đủ 4 nhóm thức ăn:
Bột đặc với
Thịt (gà, heo hoặc bò) hoặc cá cua tôm, tàu hũ băm hoặc
nghiềm nhỏ hoặc trứng…
Và rau xanh nghiền hoặc băm nhỏ: rau ngót, bí đỏ, cà
rốt, rau cải, rau muống, bắp cải, su hào..
Và 1 thìa dầu ăn hoặc mỡ
-Cho ăn thêm trái cây chuối, đu đủ, cam, xoài nghiền
hoặc cắt miếng nhỏ xen giữa các bữa chính
12 th - 2 tuổi
-Cho bú mẹ bất cứ lúc nào trẻ muốn
-Cho ăn 5 bữa một ngày, ít nhất 1 – 1,5 chén một
bữa phối hợp các loại thức ăn sau:
Cháo đặc, cơm nát hoặc bún, phở, mì đủ 4 nhóm
thức ăn (Bột + thịt + rau + dầu mỡ)
-Cho ăn thêm trái cây chuối, đu đủ, cam, xoài
xen giữa các bữa chính
Từ 2 tuổi trở đi
-Cho ăn 3 bữa chính cùng với gia đình, thức ăn
nhiều chất dinh dưỡng: thịt cá tôm trứng, các
loại rau xanh
-2 bữa phụ: Các loại sữa, bánh.
Khoai lang, bắp
Trái cây chuối, đu đủ, mít, mãng
cầu, cam, xoài.
BÀI TẬP 1
1.Trường hợp 1: Trẻ 2 tháng tuổi, cân nặng
chiều dài bt. Người mẹ bắt đầu cho trẻ bú bình
và nghĩ đến việc ngừng sữa mẹ sớm vì cho
rằng ăn sữa này sẽ tăng cân tốt hơn sữa mẹ.
ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỘ NUÔI DƯỠNG ?
HỎI:
1.Bình thường, trẻ có được bú mẹ không?
Mấy lần vào ban ngày, mấy lần vào ban đêm
2. Bình thường trẻ có ăn, uống thức ăn gì khác
không?
-Loại thức ăn hay nước uống gì?
-Mấy lần một ngày?
-Chị cho trẻ ăn bằng gì?
-Lượng bao nhiêu (nếu nhẹ cân)
3. Trong lần bệnh này, chế độ nuôi dưỡng có thay
đổi?
Nếu có thì thay đổi như thế nào?
HỎI:
1.Bình thường, trẻ có được bú mẹ không: Có ___ Không_____
Mấy lần vào ban ngày__4___, mấy lần vào ban đêm_1__
2. Bình thường trẻ có ăn, uống thức ăn gì khác không? Có ___
Không____
-Loại thức ăn hay nước uống gì? Sữa bột pha loãng
-Mấy lần một ngày?___1___lần
-Chị cho trẻ ăn bằng gì___bú bình__
-Lượng bao nhiêu (nếu nhẹ cân)
3. Trong lần bệnh này, chế độ nuôi dưỡng có thay đổi? Có ___
Không____
Nếu có thì thay đổi như thế nào?___________________
Vấn đề?
-
-
-
ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỘ NUÔI DƯỠNG
HỎI:
1.Bình thường, trẻ có được bú mẹ không: Có ___ Không__
Mấy lần vào ban ngày__4___, mấy lần vào ban đêm_1__
2. Bình thường trẻ có ăn, uống thức ăn gì khác không? Có ___
Không____
-Loại thức ăn hay nước uống gì? Sữa bột pha loãng
-Mấy lần một ngày?___1____lần
-Chị cho trẻ ăn bằng gì___bú bình__
-Lượng bao nhiêu (nếu nhẹ cân)
3. Trong lần bệnh này, chế độ nuôi dưỡng có thay đổi? Có ___
Không____
Nếu có thì thay đổi như thế nào?___________________
Vấn đề?
-Bú mẹ
không đủ
-Định
ngưng sữa
mẹ
-Bú bình
Người mẹ này đã làm gì đúng trong việc nuôi dưỡng trẻ?
-
-
ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỘ NUÔI DƯỠNG
HỎI:
1.Bình thường, trẻ có được bú mẹ không: Có ___ Không__
Mấy lần vào ban ngày__4___, mấy lần vào ban đêm_1__
2. Bình thường trẻ có ăn, uống thức ăn gì khác không? Có ___
Không____
-Loại thức ăn hay nước uống gì? Sữa bột pha loãng
-Mấy lần một ngày?___1____lần
-Chị cho trẻ ăn bằng gì___bú bình__
-Lượng bao nhiêu (nếu nhẹ cân)
3. Trong lần bệnh này, chế độ nuôi dưỡng có thay đổi? Có ___
Không____
Nếu có thì thay đổi như thế nào?___________________
Vấn đề
-Bú mẹ
không đủ
-Định
ngưng sữa
mẹ
-Bú bình
Người mẹ này đã làm gì đúng trong việc nuôi dưỡng trẻ?
Bú mẹ ngày và đêm
Cho ăn khi ốm cũng như khỏe
ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỘ NUÔI DƯỠNG
HỎI:
1.Bình thường, trẻ có được bú mẹ không: Có ___ Không__
Mấy lần vào ban ngày__4___, mấy lần vào ban đêm_1__
2. Bình thường trẻ có ăn, uống thức ăn gì khác không? Có ___
Không____
-Loại thức ăn hay nước uống gì? Sữa bột pha loãng
-Mấy lần một ngày?___1____lần
-Chị cho trẻ ăn bằng gì___bú bình__
-Lượng bao nhiêu (nếu nhẹ cân)
3. Trong lần bệnh này, chế độ nuôi dưỡng có thay đổi? Có ___
Không____
Nếu có thì thay đổi như thế nào?___________________
Vấn đề
-Bú mẹ
không đủ
-Định
ngưng sữa
mẹ
-Bú bình
Lời khuyên nuôi dưỡng cần thiết:
-
-
-
Vấn đề
-Bú mẹ không đủ
-Định ngưng sữa mẹ
-Bú bình
Lời khuyên nuôi dưỡng cần thiết:
-Bú sữa mẹ nhiều hơn
-Trẻ 2 tháng chỉ nên bú mẹ hoàn toàn, không ăn
bất kỳ thức ăn uống nào khác
-Thêm thức ăn khác làm bú mẹ ít đi
2. Trường hợp 2: Trẻ 15 tháng, SDD, trẻ ăn ít
thức ăn
ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỘ NUÔI DƯỠNG
HỎI:
1.Bình thường, trẻ có được bú mẹ không: Không_____
Mấy lần vào ban ngày_____, mấy lần vào ban đêm___
2. Bình thường trẻ có ăn, uống thức ăn gì khác ko? Có __
-Loại thức ăn hay nước uống gì? Sữa bột công thức 1, ăn
cơm cùng gia đình, ít thức ăn
-Mấy lần một ngày?___3_____lần
-Chị cho trẻ ăn bằng gì___bú bình__
-Lượng bao nhiêu (nếu nhẹ cân) ½ chén
3. Trong lần bệnh này, chế độ nuôi dưỡng có thay đổi?
Không____
Vấn đề? (3)
HỎI:
1.Bình thường, trẻ có được bú mẹ không: Không_____
Mấy lần vào ban ngày_____, mấy lần vào ban đêm___
2. Bình thường trẻ có ăn, uống thức ăn gì khác không?
Có ___
-Loại thức ăn hay nước uống gì? Sữa bột công thức 1, ăn
cơm cùng gia đình, ít thức ăn
-Mấy lần một ngày?___3_____lần
-Chị cho trẻ ăn bằng gì___bú bình__
-Lượng bao nhiêu (nếu nhẹ cân) ½ chén
3. Trong lần bệnh này, chế độ nuôi dưỡng có thay đổi?
Không____
Vấn đề
-3 bữa (5)
-Cơm
-Ko nhiều
loại thức
ăn (thiếu
chất)
HỎI:
1.Bình thường, trẻ có được bú mẹ không: Không_____
Mấy lần vào ban ngày_____, mấy lần vào ban đêm___
2. Bình thường trẻ có ăn, uống thức ăn gì khác không?
Có ___
-Loại thức ăn hay nước uống gì? Sữa bột công thức 1, ăn
cơm cùng gia đình, ít thức ăn
-Mấy lần một ngày?___3_____lần
-Chị cho trẻ ăn bằng gì___bú bình__
-Lượng bao nhiêu (nếu nhẹ cân) ½ chén
3. Trong lần bệnh này, chế độ nuôi dưỡng có thay đổi?
Không____
Vấn đề
-3 bữa (5)
-Cơm
-Ko nhiều
loại thức
ăn (thiếu
chất)
Người mẹ này đã làm gì đúng trong việc nuôi dưỡng trẻ?
-
-
HỎI:
1.Bình thường, trẻ có được bú mẹ không: Không_____
Mấy lần vào ban ngày_____, mấy lần vào ban đêm___
2. Bình thường trẻ có ăn, uống thức ăn gì khác không?
Có ___
-Loại thức ăn hay nước uống gì? Sữa bột công thức 1, ăn
cơm cùng gia đình, ít thức ăn
-Mấy lần một ngày?___3_____lần
-Chị cho trẻ ăn bằng gì___bú bình__
-Lượng bao nhiêu (nếu nhẹ cân) ½ chén
3. Trong lần bệnh này, chế độ nuôi dưỡng có thay đổi?
Không____
Vấn đề
-3 bữa (5)
-Cơm
-Ko nhiều
loại thức
ăn (thiếu
chất)
Người mẹ này đã làm gì đúng trong việc nuôi dưỡng trẻ?
-Ăn thức ăn nhà làm
-Cho ăn khi ốm cũng như khỏe
Lời khuyên nuôi dưỡng cần thiết?
• Vấn đề
-3 bữa (5)
- Cơm
-Ko nhiều loại thức ăn (thiếu chất)
• Lời khuyên nuôi dưỡng cần thiết:
-Cho ăn 5 bữa một ngày, ít nhất 1 – 1,5 chén một bữa phối
hợp các loại thức ăn sau:
- Cháo đặc, cơm nát hoặc bún, phở, mì đủ 4 nhóm thức ăn
(Bột + thịt + rau + dầu mỡ)
- Cho ăn thêm trái cây chuối, đu đủ, cam, xoài xen giữa các
bữa chính
- Dọn ăn riêng
3. Trường hợp 3: Trẻ 11 tháng tuổi, cân nặng và
chiều cao bình thường. Trẻ được bú mẹ và 2
bữa cháo trong ngày nhưng không ăn nhiều
thức ăn khác. Trong khi mắc bệnh mẹ cho bú
nhiều hơn và không cho ăn cháo.
ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỘ NUÔI DƯỠNG
HỎI:
1.Bình thường, trẻ có được bú mẹ không: Có ___
Mấy lần vào ban ngày__4___, mấy lần vào ban đêm_2__
2. Bình thường trẻ có ăn, uống TĂ gì khác không? Có __
-Loại TĂ hay nước uống gì? Cháo loãng
-Mấy lần một ngày?___2_____lần
-Chị cho trẻ ăn bằng gì___muỗng, không bú bình__
-Lượng bao nhiêu (nếu nhẹ cân)
3. Trong lần bệnh này, chế độ nuôi dưỡng có thay đổi? Có 
Nếu có thì thay đổi như thế nào? Ngưng ăn cháo, tăng sữa
mẹ_
Vấn đề
(5)
HỎI:
1.Bình thường, trẻ có được bú mẹ không: Có ___
Mấy lần vào ban ngày__4___, mấy lần vào ban
đêm_2__
2. Bình thường trẻ có ăn, uống TĂ gì khác không? Có 
-Loại TĂ hay nước uống gì? Cháo loãng
-Mấy lần một ngày?___2_____lần
-Chị cho trẻ ăn bằng gì___muỗng, không bú bình__
-Lượng bao nhiêu (nếu nhẹ cân)
3. Trong lần bệnh này, chế độ nuôi dưỡng có thay đổi?
Có 
Nếu có thì thay đổi như thế nào? Ngưng ăn cháo, tăng
sữa mẹ_
Vấn đề
Ăn bổ sung :
-Không đủ số
lần
-Không đủ đặc
-Thiếu chất DD
-Ngưng ăn khi
bệnh
Lời khuyên nuôi dưỡng cần thiết?
• Vấn đề: Ăn bổ sung : -Không đủ số lần, -Không đủ đặc, -Thiếu
chất DD
-Ngưng ăn khi bệnh
• Lời khuyên nuôi dưỡng cần thiết: nhiều thức ăn bổ sung hơn:
- Nấu bột đặc hơn với đầy đủ 4 nhóm thức ăn: Bột đặc với
Thịt (gà, heo hoặc bò) hoặc cá cua tôm, tàu hũ băm hoặc nghiềm
nhỏ hoặc trứng…
Và rau xanh nghiền hoặc băm nhỏ: rau ngót, bí đỏ, cà rốt, rau cải,
rau muống, bắp cải, su hào..
Và 1 thìa dầu ăn hoặc mỡ
-3 bữa /ngày, mỗi bữa ¾ - 1 chén
-Ăn cả khi trẻ bệnh
Bú khi cháu muốn
• Các bước:
-Đánh giá chế độ nuôi dưỡng trẻ
-Xác định các vấn đề nuôi dưỡng chưa hợp lý
-Đưa ra lời khuyên thích hợp cho mỗi trường hợp
• Kỹ năng:
-Hỏi?
- Khen?
- Khuyên?
- Kiểm?
• Các bước:
-Đánh giá chế độ nuôi dưỡng trẻ
-Xác định các vấn đề nuôi dưỡng chưa hợp lý
-Đưa ra lời khuyên thích hợp cho mỗi trường hợp
• Kỹ năng:
-Hỏi: những câu hỏi và chăm chú lắng nghe các câu
trả lời
để XĐ trẻ được nuôi dưỡng trẻ như thế nào
- Khen ngợi những việc đã làm đúng
- Khuyên thay đổi những việc làm chưa đúng
- Đặt ra những câu hỏi kiểm tra để đảm bảo bà mẹ
biết cách chăm sóc trẻ tại nhà
IV.2. Sử dụng kỹ năng giao tiếp tốt
Hỏi và lắng
nghe
Đặt những câu hỏi để đánh giá cách nuôi dưỡng trẻ của
bà mẹ. Chú ý phát hiện những gì tốt và những gì cần
thay đổi
Khen ngợi Khen ngợi chân thật những việc làm có ích đối với trẻ
Khuyên bảo Giới hạn lời khuyên thật thích hợp trong mỗi lần thăm
khám. Sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu. Có thể sử dụng tranh
ảnh hoặc dụng cụ minh họa.
Nhắc nhở những việc làm có hại. Cần giải thích rõ để bà
mẹ không cảm thấy có lỗi và vụng về. Giải thích tại sao
những việc đó có hại.
Kiểm tra sự
hiểu biết
VD: chị sẽ cho cháu ăn những loại thức ăn gì? Mấy lần
mỗi ngày. Khen ngợi hiểu đúng, giải thích rõ lời khuyên
khi cần thiết.
III. XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ NUÔI
DƯỠNG CHƯA HỢP LÝ
• Dựa trên các câu trả lời của bà mẹ,
• đối chiếu với hướng dẫn để xác định
• sự khác biệt giữa nuôi dưỡng hiện tại và hướng
dẫn, chính là những vấn đề nuôi dưỡng chưa
hợp lý.
• Một số ví dụ về các vấn đề nuôi dưỡng chưa
hợp lý:
Chế độ nuôi dưỡng Hướng dẫn
Trẻ 3 th bú mẹ uống
thêm nước, thức uống
khác
Chỉ nên bú mẹ hoàn toàn, không
ăn bất kỳ thức ăn uống nào khác
Không đủ bữa: Trẻ 2
tuổi ăn 3 bữa / ngày
Cho ăn thêm 2 bữa phụ xen giữa
3 bữa chính trong ngày
Trẻ 8 th bú mẹ hoàn
toàn
Cần cho ăn thức ăn bổ sung giàu
dinh dưỡng 3 bữa / ngày
Trẻ 15 th tuổi cho ăn 3
bữa /ngày cháo đậu và
dầu ăn
Cần cho ăn nhiều loại TĂ rau,
thịt, cá, trứng, trái cây
Trẻ 5 th bú mẹ, ăn
bột loãng 2 lần/ngày
Nên cho ăn TĂ có giá trị dinh dưỡng cao như
hướng dẫn 6 th – 12 th tuổi.
Trẻ 16 th bị tiêu
chảy 3 tuần, cho ăn
cháo trắng
TC kéo dài: ăn TĂ giàu dinh dưỡng. Nếu đã uống
sữa bò thay nửa lượng sữa bằng TĂ mềm giàu DD
Trẻ 4 th ăn bột 3 lần
vì không đủ sữa mẹ
4 th chỉ ăn bổ sung khi không phát triển tốt hoặc
còn đói sau bú mẹ. TĂ giàu chất DD & năng lượng
cho ăn sau bú mẹ để không làm bú mẹ ít đi.
Kiêng ăn trong thời
gian bệnh (cho ăn ít
đi hoặc những loại
thức ăn khác)
Trẻ bệnh thường ăn ko ngon miệng cần khuyến
khích ăn các loại TĂ, thậm chí với số lượng ít.
Cũng nên cho ăn những TĂ giàu chất DD mà trẻ
thích để trẻ có thể ăn được nhiều
Ko kiêng khem, để cung cấp đủ chất DD cho trẻ
Các VĐ nuôi
dưỡng chưa hợp lý
Lời khuyên
Khó khăn trong bú
mẹ
Đánh giá bữa bú của trẻ. Chỉ cách bế trẻ & ngậm
bắt vú đúng
< 6 tháng đang ăn
thêm sữa khác do lo
ngại sữa không đủ
hoặc không tốt
Xây dựng niềm tin có đầy đủ sữa. Ăn uống đầy đủ
và nghỉ ngơi hợp lý.
Sữa mẹ cung cấp đầy đủ các chất cho trẻ < 6 th
tuổi.
Gợi ý cho bú thường xuyên và bú lâu để kích thích
sự sản xuất sữa.
Nếu cần dùng sữa công thức, tham vấn cho bà mẹ:
-Tiếp tục bú càng nhiều càng tốt
-Pha sữa đúng cách và hợp vệ sinh
-Cho ăn lượng thích hợp
-Chỉ dùng sữa pha trong vòng 1 giờ
Bú bình Ko dùng bình sữa cho trẻ ăn hoặc uống nước vì
không đảm bảo vệ sinh, các loại VK dễ dàng phát
triển trong bình. Nước trong bình nhanh bị ôi thiu,
trẻ uống vào dễ mắc bệnh. Bú bình cũng làm trẻ
không muốn bú mẹ.
Cho bú ko đủ do
mẹ phải làm việc
xa nhà
-Trao đổi các biện pháp trẻ ở cùng mẹ hoặc mang
đến chỗ mẹ cho bú.
HD cách vắt sữa
Ăn bổ sung ko đủ
4 nhóm
Phần lớn cho rằng bé không thể tiêu hóa rau củ quả
nên thường ko cho ăn các thức này sớm. Đến > 1t
mới tập ăn, tham vấn khắc phục những lo lắng này.
Ko tích cực cho
trẻ ăn hoặc cho ăn
không đủ số lần
-Khuyên bà mẹ ngồi cùng trẻ để giúp đỡ & khuyến
khích trẻ ăn
Cho trẻ ăn lượng TĂ vừa đủ vào chén, dĩa riêng
Dặn số lượng và số lần cần cho trẻ ăn.
IV. THAM VẤN CHO CÁC BÀ MẸ VỀ VẤN
ĐỀ NUÔI DƯỠNG CHƯA HỢP LÝ
• Khi đã xác định được các vấn đề nuôi dưỡng
chưa hợp lý sẽ giới hạn được lời khuyên nào
thích hợp nhất đối với từng trường hợp
• Đưa ra lời khuyên thích hợp cho mỗi trường
hợp
Đánh dấu những câu thích hợp khi tham vấn:
Bài tập 1: Mẹ bé 8 tháng nói rằng cháu được ăn sữa bột dành
cho trẻ nhỏ 5 lần một ngày và 3 bữa cháo trắng. Cháu đã cai
sữa mẹ 1 tháng trước đây khi bà đi làm lại, mỗi ngày bà
phải xa bé 10 giờ. Trong suốt thời gian bệnh lượng thứ ăn
không thay đổi.
Đánh dấu những câu thích hợp khi tham vấn:
a. Chị nên tiếp tục cho cháu bú mẹ
b. Cháu tiếp tục ăn uống lúc bị bệnh là điều rất tốt
c. Cháu bé cần ăn nhiều hơn bình thường, cố tăng ăn cháo lên
5 lần / ngày
d. Cháo rất tốt với trẻ. Cần thêm chút dầu ăn, rau, đậu hoặc thịt
nghiền nhỏ vào thức ăn. Như vậy sẽ tốt hơn cho cháu
Đánh dấu những câu thích hợp khi tham vấn:
Bài tập 1: Mẹ bé 8 tháng nói rằng cháu được ăn sữa bột dành
cho trẻ nhỏ 5 lần một ngày và 3 bữa cháo trắng. Cháu đã cai
sữa mẹ 1 tháng trước đây khi bà đi làm lại, mỗi ngày bà
phải xa bé 10 giờ. Trong suốt thời gian bệnh lượng thứ ăn
không thay đổi.
Đánh dấu những câu thích hợp khi tham vấn:
a. Chị nên tiếp tục cho cháu bú mẹ
b. Cháu tiếp tục ăn uống lúc bị bệnh là điều rất tốt
c. Cháu bé cần ăn nhiều hơn bình thường, cố tăng ăn cháo lên
5 lần / ngày
d. Cháo rất tốt với trẻ. Cần thêm chút dầu ăn, rau, đậu hoặc thịt
nghiền nhỏ vào thức ăn. Như vậy sẽ tốt hơn cho cháu
BÀI TẬP 2
8 tháng, cân nặng và chiều cao bình thường
HỎI:
1.Bình thường, trẻ có được bú mẹ không: Có ___
Mấy lần vào ban ngày_5_, mấy lần vào ban đêm_khi
muốn_
2. Bình thường trẻ có ăn, uống thức ăn gì khác không?
Có __
-Loại thức ăn hay nước uống gì? __Cháo hầm xương___
-Mấy lần một ngày?___2_____lần
-Chị cho trẻ ăn bằng gì___muỗng__
-Lượng bao nhiêu (nếu nhẹ cân)
3. Trong lần bệnh này, chế độ nuôi dưỡng có thay đổi? Có
Nếu có thì thay đổi như thế nào? Bú mẹ, giảm ăn cháo
Vấn đề
BÀI TẬP 2
8 tháng, cân nặng và chiều cao bình thường
HỎI:
1.Bình thường, trẻ có được bú mẹ không: Có ___
Mấy lần vào ban ngày_5_, mấy lần vào ban đêm_khi
muốn_
2. Bình thường trẻ có ăn, uống thức ăn gì khác không?
Có __
-Loại thức ăn hay nước uống gì? __Cháo hầm xương___
-Mấy lần một ngày?___2_____lần
-Chị cho trẻ ăn bằng gì___muỗng__
-Lượng bao nhiêu (nếu nhẹ cân)
3. Trong lần bệnh này, chế độ nuôi dưỡng có thay đổi? Có
Nếu có thì thay đổi như thế nào? Bú mẹ, giảm ăn cháo
Vấn đề
-Ăn < 3
bữa
-Thức ăn
kém bổ
dưỡng
-Giảm ăn
khi bệnh
Lời khuyên về nuôi dưỡng:
• Vấn đề
-Ăn < 3 bữa
-Thức ăn kém bổ dưỡng
-Giảm ăn khi bệnh
• Lời khuyên về nuôi dưỡng:
-Ăn 3 bữa, ¾ - 1 chén thức ăn đặc đủ 4 nhóm
-Tiếp tục bú mẹ thường xuyên
- Không giảm ăn khi bệnh
Bài tập 3:
Phong, 26 tháng tuổi, cân 8 kg
Có cần đánh giá nuôi dưỡng ?
Bài tập 3:
Phong, 26 tháng tuổi, cân 8 kg
Kiểm tra SDD
 Cần đánh giá nuôi dưỡng ?
HỎI:
1.Bình thường, trẻ có được bú mẹ không: Không_____
2. Bình thường trẻ có ăn, uống thức ăn gì khác không? Có 
-Loại thức ăn hay nước uống gì? _Cơm cùng gia đình, đôi
khi uống sữa_
-Mấy lần một ngày?_3_lần
-Chị cho trẻ ăn bằng gì_muỗng_
-Lượng bao nhiêu (nếu nhẹ cân): 2/3 chén
Trẻ có suất ăn riêng không?_ Không_. Ai cho trẻ ăn và ăn
như thế nào? Tự ăn
3. Trong lần bệnh này, chế độ nuôi dưỡng có thay đổi?
Không____
Vấn đề
(3)
HỎI:
1.Bình thường, trẻ có được bú mẹ không: Không_____
2. Bình thường trẻ có ăn, uống thức ăn gì khác không? Có 
-Loại thức ăn hay nước uống gì? _Cơm cùng gia đình, đôi
khi uống sữa_
-Mấy lần một ngày?_3_lần
-Chị cho trẻ ăn bằng gì_muỗng_
-Lượng bao nhiêu (nếu nhẹ cân): 2/3 chén
Trẻ có suất ăn riêng không?_ Không_. Ai cho trẻ ăn và ăn
như thế nào? Tự ăn
3. Trong lần bệnh này, chế độ nuôi dưỡng có thay đổi?
Không____
Vấn đề
-Ăn thiếu
bữa
-Thiếu chất
-Nuôi
không tích
cực
Lời khuyên thích hợp ?
Lời khuyên thích hợp:
-Tăng lượng thức ăn cho 3 bữa
chính
-Thêm 2 bữa phụ
-Nuôi ăn tích cực:
Khuyên bà mẹ ngồi cùng trẻ để
giúp đỡ và khuyến khích trẻ ăn
Cho trẻ ăn lượng TĂ vừa đủ vào
chén, dĩa riêng
Vấn đề
-Ăn thiếu bữa
-Thiếu chất
-Nuôi không tích
cực
IV.3. KHUYÊN TĂNG CƯỜNG NƯỚC UỐNG
CHO TRẺ TRONG LÚC BỆNH
-Mỗi bữa bú ho trẻ bú mẹ nhiều hơn và lâu hơn
-Tăng cường nước uống cho trẻ: nước canh,
nước sôi để nguội, nước cháo
Trẻ mắc bệnh hay mất nước do sốt cao, thở
nhanh hoặc tiêu chảy. Trẻ cần uống thêm nhiều
loại nước để phòng mất nước.
THAM VẤN DINH DƯỠNG CHO BÀ MẸ
THAM VẤN DINH DƯỠNG CHO BÀ MẸ

More Related Content

What's hot

VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢN
VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢNVẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢN
VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢN
SoM
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
SoM
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI
CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAICÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI
CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI
SoM
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
SoM
 
Dinh duong cho thai ky-LE DE
Dinh duong cho thai ky-LE DEDinh duong cho thai ky-LE DE
Dinh duong cho thai ky-LE DE
Phong Lê
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
SoM
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
SoM
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
SoM
 

What's hot (20)

VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢN
VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢNVẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢN
VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢN
 
ĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲ
ĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲ
ĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲ
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI
CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAICÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI
CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
 
Dinh duong cho thai ky-LE DE
Dinh duong cho thai ky-LE DEDinh duong cho thai ky-LE DE
Dinh duong cho thai ky-LE DE
 
Cac cong cu ho tro trong y hoc gia dinh
Cac cong cu ho tro trong y hoc gia dinhCac cong cu ho tro trong y hoc gia dinh
Cac cong cu ho tro trong y hoc gia dinh
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
 
Hội chứng đại tràng kích thích
Hội chứng đại tràng kích thíchHội chứng đại tràng kích thích
Hội chứng đại tràng kích thích
 
Tiep can roi loan di tieu
Tiep can roi loan di tieuTiep can roi loan di tieu
Tiep can roi loan di tieu
 
HỖ TRỢ PHỔI THAI NHI
HỖ TRỢ PHỔI THAI NHIHỖ TRỢ PHỔI THAI NHI
HỖ TRỢ PHỔI THAI NHI
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
 
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
THAI NGOÀI TỬ CUNG
THAI NGOÀI TỬ CUNGTHAI NGOÀI TỬ CUNG
THAI NGOÀI TỬ CUNG
 
SỬ DỤNG CORTICOID TRONG SẢN KHOA
SỬ DỤNG CORTICOID TRONG SẢN KHOASỬ DỤNG CORTICOID TRONG SẢN KHOA
SỬ DỤNG CORTICOID TRONG SẢN KHOA
 
Ối vỡ sớm, ối vỡ non
Ối vỡ sớm, ối vỡ nonỐi vỡ sớm, ối vỡ non
Ối vỡ sớm, ối vỡ non
 
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
 
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔIBÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
 

Similar to THAM VẤN DINH DƯỠNG CHO BÀ MẸ

nhung cau hoi thuong gap khi cham soc tre so sinh phan 1
nhung cau hoi thuong gap khi cham soc tre so sinh phan 1nhung cau hoi thuong gap khi cham soc tre so sinh phan 1
nhung cau hoi thuong gap khi cham soc tre so sinh phan 1
Hồng Ngây Thơ
 
THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶPTHỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
SoM
 
Cach su dung san pham herbalife
Cach su dung san pham herbalifeCach su dung san pham herbalife
Cach su dung san pham herbalife
Da Siêu Xay
 

Similar to THAM VẤN DINH DƯỠNG CHO BÀ MẸ (20)

Bi kip tri coi
Bi kip tri coiBi kip tri coi
Bi kip tri coi
 
Dinh dưỡng cho trẻ biếng ăn
Dinh dưỡng cho trẻ biếng ănDinh dưỡng cho trẻ biếng ăn
Dinh dưỡng cho trẻ biếng ăn
 
Trẻ biếng ăn TS Phạm Thúy Hòa
Trẻ biếng ăn TS Phạm Thúy HòaTrẻ biếng ăn TS Phạm Thúy Hòa
Trẻ biếng ăn TS Phạm Thúy Hòa
 
Tre bieng an - TS Pham Thuy Hoa
Tre bieng an - TS Pham Thuy HoaTre bieng an - TS Pham Thuy Hoa
Tre bieng an - TS Pham Thuy Hoa
 
nhung cau hoi thuong gap khi cham soc tre so sinh phan 1
nhung cau hoi thuong gap khi cham soc tre so sinh phan 1nhung cau hoi thuong gap khi cham soc tre so sinh phan 1
nhung cau hoi thuong gap khi cham soc tre so sinh phan 1
 
MARKETING Pediasure
MARKETING PediasureMARKETING Pediasure
MARKETING Pediasure
 
Giải tình huống nhi dinh dưỡng (tham khảo).docx
Giải tình huống nhi dinh dưỡng (tham khảo).docxGiải tình huống nhi dinh dưỡng (tham khảo).docx
Giải tình huống nhi dinh dưỡng (tham khảo).docx
 
THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶPTHỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 
Thực đơn gian cân | Venus Global
Thực đơn gian cân | Venus GlobalThực đơn gian cân | Venus Global
Thực đơn gian cân | Venus Global
 
Cham tang can o tre la do dau
Cham tang can o tre la do dauCham tang can o tre la do dau
Cham tang can o tre la do dau
 
Dinh dưỡng ở trẻ em
Dinh dưỡng ở trẻ emDinh dưỡng ở trẻ em
Dinh dưỡng ở trẻ em
 
Dinh dưỡng ở trẻ em
Dinh dưỡng ở trẻ emDinh dưỡng ở trẻ em
Dinh dưỡng ở trẻ em
 
Dinh dưỡng ở trẻ em
Dinh dưỡng ở trẻ emDinh dưỡng ở trẻ em
Dinh dưỡng ở trẻ em
 
Biếng ăn ở trẻ em
Biếng ăn ở trẻ emBiếng ăn ở trẻ em
Biếng ăn ở trẻ em
 
Nhung cau hoi thuong gap khi cham soc tre phan 2
Nhung cau hoi thuong gap khi cham soc tre phan 2Nhung cau hoi thuong gap khi cham soc tre phan 2
Nhung cau hoi thuong gap khi cham soc tre phan 2
 
Cach su dung san pham herbalife
Cach su dung san pham herbalifeCach su dung san pham herbalife
Cach su dung san pham herbalife
 
Số tay Dưỡng Sinh - Thực Dưỡng - Ohsawa - Thầy Thích Tuệ Hải
Số tay Dưỡng Sinh - Thực Dưỡng - Ohsawa - Thầy Thích Tuệ HảiSố tay Dưỡng Sinh - Thực Dưỡng - Ohsawa - Thầy Thích Tuệ Hải
Số tay Dưỡng Sinh - Thực Dưỡng - Ohsawa - Thầy Thích Tuệ Hải
 
Sổ tay dưỡng sinh.pdf
Sổ tay dưỡng sinh.pdfSổ tay dưỡng sinh.pdf
Sổ tay dưỡng sinh.pdf
 
Gợi ý thực đơn cho bà bầu kén ăn, đủ chất
Gợi ý thực đơn cho bà bầu kén ăn, đủ chấtGợi ý thực đơn cho bà bầu kén ăn, đủ chất
Gợi ý thực đơn cho bà bầu kén ăn, đủ chất
 
Bài SEO 1.docx
Bài SEO 1.docxBài SEO 1.docx
Bài SEO 1.docx
 

More from SoM

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
uchihohohoho1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
HongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
HongBiThi1
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
HongBiThi1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
HongBiThi1
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
 
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdfSGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfSGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
 

THAM VẤN DINH DƯỠNG CHO BÀ MẸ

  • 1. THAM VẤN DINH DƯỠNG CHO BÀ MẸ BSCK2 Nguyễn Thị Kim Thoa
  • 2. Mục tiêu Thực hành các kỹ năng -Đánh giá chế độ nuôi dưỡng trẻ -Xác định các vấn đề nuôi dưỡng chưa hợp lý -Đưa ra lời khuyên thích hợp cho mỗi trường hợp -Sử dụng kỹ năng giao tiếp tốt -Sử dụng công cụ truyền thông bướm GDSK
  • 3. 1.Những trẻ nào cần TVDD • Những lần khám bệnh là cơ hội tốt để tham vấn bà mẹ cách nuôi dưỡng trong khi trẻ mắc bệnh cũng như khỏe mạnh. Cần thu xếp thời gian để tham vấn bà mẹ cẩn thận và đầy đủ. • Tất cả trẻ: < 2 tuổi Thiếu máu Nhẹ cân, Có vấn đề dinh dưỡng phải được: - Đánh giá chế độ nuôi dưỡng - Tham vấn cho bà mẹ nuôi dưỡng trẻ
  • 4. II. CÁC HƯỚNG DẪN NUÔI DƯỠNG TRẺ • Trẻ dưới 6 tháng: -Cho bú mẹ hoàn toàn. Bất cứ lúc nào trẻ muốn. Cả ngày lẫn đêm, ít nhất 8 lần một ngày -Không cho trẻ ăn uống thêm thức gì khác. -Từ 4 – 6 tháng, nếu trẻ không tăng cân bình thường hoặc vẫn còn đói sau mỗi bữa bú có thể cho ăn dặm thêm 1 – 2 bữa bột đặc dần.
  • 5. • Trẻ 6 - 12 tháng -Cho bú mẹ bất cứ lúc nào trẻ muốn, cả ngày lẫn đêm. - Ăn dặm bột đặc 3 – 5 bữa, mỗi bữa ¾ - 1 chén với đầy đủ 4 nhóm thức ăn: Bột đặc với Thịt (gà, heo hoặc bò) hoặc cá cua tôm, tàu hũ băm hoặc nghiềm nhỏ hoặc trứng… Và rau xanh nghiền hoặc băm nhỏ: rau ngót, bí đỏ, cà rốt, rau cải, rau muống, bắp cải, su hào.. Và 1 thìa dầu ăn hoặc mỡ -Cho ăn thêm trái cây chuối, đu đủ, cam, xoài nghiền hoặc cắt miếng nhỏ xen giữa các bữa chính
  • 6. 12 th - 2 tuổi -Cho bú mẹ bất cứ lúc nào trẻ muốn -Cho ăn 5 bữa một ngày, ít nhất 1 – 1,5 chén một bữa phối hợp các loại thức ăn sau: Cháo đặc, cơm nát hoặc bún, phở, mì đủ 4 nhóm thức ăn (Bột + thịt + rau + dầu mỡ) -Cho ăn thêm trái cây chuối, đu đủ, cam, xoài xen giữa các bữa chính
  • 7. Từ 2 tuổi trở đi -Cho ăn 3 bữa chính cùng với gia đình, thức ăn nhiều chất dinh dưỡng: thịt cá tôm trứng, các loại rau xanh -2 bữa phụ: Các loại sữa, bánh. Khoai lang, bắp Trái cây chuối, đu đủ, mít, mãng cầu, cam, xoài.
  • 8. BÀI TẬP 1 1.Trường hợp 1: Trẻ 2 tháng tuổi, cân nặng chiều dài bt. Người mẹ bắt đầu cho trẻ bú bình và nghĩ đến việc ngừng sữa mẹ sớm vì cho rằng ăn sữa này sẽ tăng cân tốt hơn sữa mẹ. ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỘ NUÔI DƯỠNG ?
  • 9. HỎI: 1.Bình thường, trẻ có được bú mẹ không? Mấy lần vào ban ngày, mấy lần vào ban đêm 2. Bình thường trẻ có ăn, uống thức ăn gì khác không? -Loại thức ăn hay nước uống gì? -Mấy lần một ngày? -Chị cho trẻ ăn bằng gì? -Lượng bao nhiêu (nếu nhẹ cân) 3. Trong lần bệnh này, chế độ nuôi dưỡng có thay đổi? Nếu có thì thay đổi như thế nào?
  • 10. HỎI: 1.Bình thường, trẻ có được bú mẹ không: Có ___ Không_____ Mấy lần vào ban ngày__4___, mấy lần vào ban đêm_1__ 2. Bình thường trẻ có ăn, uống thức ăn gì khác không? Có ___ Không____ -Loại thức ăn hay nước uống gì? Sữa bột pha loãng -Mấy lần một ngày?___1___lần -Chị cho trẻ ăn bằng gì___bú bình__ -Lượng bao nhiêu (nếu nhẹ cân) 3. Trong lần bệnh này, chế độ nuôi dưỡng có thay đổi? Có ___ Không____ Nếu có thì thay đổi như thế nào?___________________ Vấn đề? - - -
  • 11. ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỘ NUÔI DƯỠNG HỎI: 1.Bình thường, trẻ có được bú mẹ không: Có ___ Không__ Mấy lần vào ban ngày__4___, mấy lần vào ban đêm_1__ 2. Bình thường trẻ có ăn, uống thức ăn gì khác không? Có ___ Không____ -Loại thức ăn hay nước uống gì? Sữa bột pha loãng -Mấy lần một ngày?___1____lần -Chị cho trẻ ăn bằng gì___bú bình__ -Lượng bao nhiêu (nếu nhẹ cân) 3. Trong lần bệnh này, chế độ nuôi dưỡng có thay đổi? Có ___ Không____ Nếu có thì thay đổi như thế nào?___________________ Vấn đề? -Bú mẹ không đủ -Định ngưng sữa mẹ -Bú bình Người mẹ này đã làm gì đúng trong việc nuôi dưỡng trẻ? - -
  • 12. ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỘ NUÔI DƯỠNG HỎI: 1.Bình thường, trẻ có được bú mẹ không: Có ___ Không__ Mấy lần vào ban ngày__4___, mấy lần vào ban đêm_1__ 2. Bình thường trẻ có ăn, uống thức ăn gì khác không? Có ___ Không____ -Loại thức ăn hay nước uống gì? Sữa bột pha loãng -Mấy lần một ngày?___1____lần -Chị cho trẻ ăn bằng gì___bú bình__ -Lượng bao nhiêu (nếu nhẹ cân) 3. Trong lần bệnh này, chế độ nuôi dưỡng có thay đổi? Có ___ Không____ Nếu có thì thay đổi như thế nào?___________________ Vấn đề -Bú mẹ không đủ -Định ngưng sữa mẹ -Bú bình Người mẹ này đã làm gì đúng trong việc nuôi dưỡng trẻ? Bú mẹ ngày và đêm Cho ăn khi ốm cũng như khỏe
  • 13. ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỘ NUÔI DƯỠNG HỎI: 1.Bình thường, trẻ có được bú mẹ không: Có ___ Không__ Mấy lần vào ban ngày__4___, mấy lần vào ban đêm_1__ 2. Bình thường trẻ có ăn, uống thức ăn gì khác không? Có ___ Không____ -Loại thức ăn hay nước uống gì? Sữa bột pha loãng -Mấy lần một ngày?___1____lần -Chị cho trẻ ăn bằng gì___bú bình__ -Lượng bao nhiêu (nếu nhẹ cân) 3. Trong lần bệnh này, chế độ nuôi dưỡng có thay đổi? Có ___ Không____ Nếu có thì thay đổi như thế nào?___________________ Vấn đề -Bú mẹ không đủ -Định ngưng sữa mẹ -Bú bình Lời khuyên nuôi dưỡng cần thiết: - - -
  • 14. Vấn đề -Bú mẹ không đủ -Định ngưng sữa mẹ -Bú bình Lời khuyên nuôi dưỡng cần thiết: -Bú sữa mẹ nhiều hơn -Trẻ 2 tháng chỉ nên bú mẹ hoàn toàn, không ăn bất kỳ thức ăn uống nào khác -Thêm thức ăn khác làm bú mẹ ít đi
  • 15. 2. Trường hợp 2: Trẻ 15 tháng, SDD, trẻ ăn ít thức ăn ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỘ NUÔI DƯỠNG
  • 16. HỎI: 1.Bình thường, trẻ có được bú mẹ không: Không_____ Mấy lần vào ban ngày_____, mấy lần vào ban đêm___ 2. Bình thường trẻ có ăn, uống thức ăn gì khác ko? Có __ -Loại thức ăn hay nước uống gì? Sữa bột công thức 1, ăn cơm cùng gia đình, ít thức ăn -Mấy lần một ngày?___3_____lần -Chị cho trẻ ăn bằng gì___bú bình__ -Lượng bao nhiêu (nếu nhẹ cân) ½ chén 3. Trong lần bệnh này, chế độ nuôi dưỡng có thay đổi? Không____ Vấn đề? (3)
  • 17. HỎI: 1.Bình thường, trẻ có được bú mẹ không: Không_____ Mấy lần vào ban ngày_____, mấy lần vào ban đêm___ 2. Bình thường trẻ có ăn, uống thức ăn gì khác không? Có ___ -Loại thức ăn hay nước uống gì? Sữa bột công thức 1, ăn cơm cùng gia đình, ít thức ăn -Mấy lần một ngày?___3_____lần -Chị cho trẻ ăn bằng gì___bú bình__ -Lượng bao nhiêu (nếu nhẹ cân) ½ chén 3. Trong lần bệnh này, chế độ nuôi dưỡng có thay đổi? Không____ Vấn đề -3 bữa (5) -Cơm -Ko nhiều loại thức ăn (thiếu chất)
  • 18. HỎI: 1.Bình thường, trẻ có được bú mẹ không: Không_____ Mấy lần vào ban ngày_____, mấy lần vào ban đêm___ 2. Bình thường trẻ có ăn, uống thức ăn gì khác không? Có ___ -Loại thức ăn hay nước uống gì? Sữa bột công thức 1, ăn cơm cùng gia đình, ít thức ăn -Mấy lần một ngày?___3_____lần -Chị cho trẻ ăn bằng gì___bú bình__ -Lượng bao nhiêu (nếu nhẹ cân) ½ chén 3. Trong lần bệnh này, chế độ nuôi dưỡng có thay đổi? Không____ Vấn đề -3 bữa (5) -Cơm -Ko nhiều loại thức ăn (thiếu chất) Người mẹ này đã làm gì đúng trong việc nuôi dưỡng trẻ? - -
  • 19. HỎI: 1.Bình thường, trẻ có được bú mẹ không: Không_____ Mấy lần vào ban ngày_____, mấy lần vào ban đêm___ 2. Bình thường trẻ có ăn, uống thức ăn gì khác không? Có ___ -Loại thức ăn hay nước uống gì? Sữa bột công thức 1, ăn cơm cùng gia đình, ít thức ăn -Mấy lần một ngày?___3_____lần -Chị cho trẻ ăn bằng gì___bú bình__ -Lượng bao nhiêu (nếu nhẹ cân) ½ chén 3. Trong lần bệnh này, chế độ nuôi dưỡng có thay đổi? Không____ Vấn đề -3 bữa (5) -Cơm -Ko nhiều loại thức ăn (thiếu chất) Người mẹ này đã làm gì đúng trong việc nuôi dưỡng trẻ? -Ăn thức ăn nhà làm -Cho ăn khi ốm cũng như khỏe Lời khuyên nuôi dưỡng cần thiết?
  • 20. • Vấn đề -3 bữa (5) - Cơm -Ko nhiều loại thức ăn (thiếu chất) • Lời khuyên nuôi dưỡng cần thiết: -Cho ăn 5 bữa một ngày, ít nhất 1 – 1,5 chén một bữa phối hợp các loại thức ăn sau: - Cháo đặc, cơm nát hoặc bún, phở, mì đủ 4 nhóm thức ăn (Bột + thịt + rau + dầu mỡ) - Cho ăn thêm trái cây chuối, đu đủ, cam, xoài xen giữa các bữa chính - Dọn ăn riêng
  • 21. 3. Trường hợp 3: Trẻ 11 tháng tuổi, cân nặng và chiều cao bình thường. Trẻ được bú mẹ và 2 bữa cháo trong ngày nhưng không ăn nhiều thức ăn khác. Trong khi mắc bệnh mẹ cho bú nhiều hơn và không cho ăn cháo. ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỘ NUÔI DƯỠNG
  • 22. HỎI: 1.Bình thường, trẻ có được bú mẹ không: Có ___ Mấy lần vào ban ngày__4___, mấy lần vào ban đêm_2__ 2. Bình thường trẻ có ăn, uống TĂ gì khác không? Có __ -Loại TĂ hay nước uống gì? Cháo loãng -Mấy lần một ngày?___2_____lần -Chị cho trẻ ăn bằng gì___muỗng, không bú bình__ -Lượng bao nhiêu (nếu nhẹ cân) 3. Trong lần bệnh này, chế độ nuôi dưỡng có thay đổi? Có  Nếu có thì thay đổi như thế nào? Ngưng ăn cháo, tăng sữa mẹ_ Vấn đề (5)
  • 23. HỎI: 1.Bình thường, trẻ có được bú mẹ không: Có ___ Mấy lần vào ban ngày__4___, mấy lần vào ban đêm_2__ 2. Bình thường trẻ có ăn, uống TĂ gì khác không? Có  -Loại TĂ hay nước uống gì? Cháo loãng -Mấy lần một ngày?___2_____lần -Chị cho trẻ ăn bằng gì___muỗng, không bú bình__ -Lượng bao nhiêu (nếu nhẹ cân) 3. Trong lần bệnh này, chế độ nuôi dưỡng có thay đổi? Có  Nếu có thì thay đổi như thế nào? Ngưng ăn cháo, tăng sữa mẹ_ Vấn đề Ăn bổ sung : -Không đủ số lần -Không đủ đặc -Thiếu chất DD -Ngưng ăn khi bệnh Lời khuyên nuôi dưỡng cần thiết?
  • 24. • Vấn đề: Ăn bổ sung : -Không đủ số lần, -Không đủ đặc, -Thiếu chất DD -Ngưng ăn khi bệnh • Lời khuyên nuôi dưỡng cần thiết: nhiều thức ăn bổ sung hơn: - Nấu bột đặc hơn với đầy đủ 4 nhóm thức ăn: Bột đặc với Thịt (gà, heo hoặc bò) hoặc cá cua tôm, tàu hũ băm hoặc nghiềm nhỏ hoặc trứng… Và rau xanh nghiền hoặc băm nhỏ: rau ngót, bí đỏ, cà rốt, rau cải, rau muống, bắp cải, su hào.. Và 1 thìa dầu ăn hoặc mỡ -3 bữa /ngày, mỗi bữa ¾ - 1 chén -Ăn cả khi trẻ bệnh Bú khi cháu muốn
  • 25. • Các bước: -Đánh giá chế độ nuôi dưỡng trẻ -Xác định các vấn đề nuôi dưỡng chưa hợp lý -Đưa ra lời khuyên thích hợp cho mỗi trường hợp • Kỹ năng: -Hỏi? - Khen? - Khuyên? - Kiểm?
  • 26. • Các bước: -Đánh giá chế độ nuôi dưỡng trẻ -Xác định các vấn đề nuôi dưỡng chưa hợp lý -Đưa ra lời khuyên thích hợp cho mỗi trường hợp • Kỹ năng: -Hỏi: những câu hỏi và chăm chú lắng nghe các câu trả lời để XĐ trẻ được nuôi dưỡng trẻ như thế nào - Khen ngợi những việc đã làm đúng - Khuyên thay đổi những việc làm chưa đúng - Đặt ra những câu hỏi kiểm tra để đảm bảo bà mẹ biết cách chăm sóc trẻ tại nhà
  • 27. IV.2. Sử dụng kỹ năng giao tiếp tốt Hỏi và lắng nghe Đặt những câu hỏi để đánh giá cách nuôi dưỡng trẻ của bà mẹ. Chú ý phát hiện những gì tốt và những gì cần thay đổi Khen ngợi Khen ngợi chân thật những việc làm có ích đối với trẻ Khuyên bảo Giới hạn lời khuyên thật thích hợp trong mỗi lần thăm khám. Sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu. Có thể sử dụng tranh ảnh hoặc dụng cụ minh họa. Nhắc nhở những việc làm có hại. Cần giải thích rõ để bà mẹ không cảm thấy có lỗi và vụng về. Giải thích tại sao những việc đó có hại. Kiểm tra sự hiểu biết VD: chị sẽ cho cháu ăn những loại thức ăn gì? Mấy lần mỗi ngày. Khen ngợi hiểu đúng, giải thích rõ lời khuyên khi cần thiết.
  • 28. III. XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ NUÔI DƯỠNG CHƯA HỢP LÝ • Dựa trên các câu trả lời của bà mẹ, • đối chiếu với hướng dẫn để xác định • sự khác biệt giữa nuôi dưỡng hiện tại và hướng dẫn, chính là những vấn đề nuôi dưỡng chưa hợp lý. • Một số ví dụ về các vấn đề nuôi dưỡng chưa hợp lý:
  • 29. Chế độ nuôi dưỡng Hướng dẫn Trẻ 3 th bú mẹ uống thêm nước, thức uống khác Chỉ nên bú mẹ hoàn toàn, không ăn bất kỳ thức ăn uống nào khác Không đủ bữa: Trẻ 2 tuổi ăn 3 bữa / ngày Cho ăn thêm 2 bữa phụ xen giữa 3 bữa chính trong ngày Trẻ 8 th bú mẹ hoàn toàn Cần cho ăn thức ăn bổ sung giàu dinh dưỡng 3 bữa / ngày Trẻ 15 th tuổi cho ăn 3 bữa /ngày cháo đậu và dầu ăn Cần cho ăn nhiều loại TĂ rau, thịt, cá, trứng, trái cây
  • 30. Trẻ 5 th bú mẹ, ăn bột loãng 2 lần/ngày Nên cho ăn TĂ có giá trị dinh dưỡng cao như hướng dẫn 6 th – 12 th tuổi. Trẻ 16 th bị tiêu chảy 3 tuần, cho ăn cháo trắng TC kéo dài: ăn TĂ giàu dinh dưỡng. Nếu đã uống sữa bò thay nửa lượng sữa bằng TĂ mềm giàu DD Trẻ 4 th ăn bột 3 lần vì không đủ sữa mẹ 4 th chỉ ăn bổ sung khi không phát triển tốt hoặc còn đói sau bú mẹ. TĂ giàu chất DD & năng lượng cho ăn sau bú mẹ để không làm bú mẹ ít đi. Kiêng ăn trong thời gian bệnh (cho ăn ít đi hoặc những loại thức ăn khác) Trẻ bệnh thường ăn ko ngon miệng cần khuyến khích ăn các loại TĂ, thậm chí với số lượng ít. Cũng nên cho ăn những TĂ giàu chất DD mà trẻ thích để trẻ có thể ăn được nhiều Ko kiêng khem, để cung cấp đủ chất DD cho trẻ
  • 31. Các VĐ nuôi dưỡng chưa hợp lý Lời khuyên Khó khăn trong bú mẹ Đánh giá bữa bú của trẻ. Chỉ cách bế trẻ & ngậm bắt vú đúng < 6 tháng đang ăn thêm sữa khác do lo ngại sữa không đủ hoặc không tốt Xây dựng niềm tin có đầy đủ sữa. Ăn uống đầy đủ và nghỉ ngơi hợp lý. Sữa mẹ cung cấp đầy đủ các chất cho trẻ < 6 th tuổi. Gợi ý cho bú thường xuyên và bú lâu để kích thích sự sản xuất sữa. Nếu cần dùng sữa công thức, tham vấn cho bà mẹ: -Tiếp tục bú càng nhiều càng tốt -Pha sữa đúng cách và hợp vệ sinh -Cho ăn lượng thích hợp -Chỉ dùng sữa pha trong vòng 1 giờ
  • 32. Bú bình Ko dùng bình sữa cho trẻ ăn hoặc uống nước vì không đảm bảo vệ sinh, các loại VK dễ dàng phát triển trong bình. Nước trong bình nhanh bị ôi thiu, trẻ uống vào dễ mắc bệnh. Bú bình cũng làm trẻ không muốn bú mẹ. Cho bú ko đủ do mẹ phải làm việc xa nhà -Trao đổi các biện pháp trẻ ở cùng mẹ hoặc mang đến chỗ mẹ cho bú. HD cách vắt sữa Ăn bổ sung ko đủ 4 nhóm Phần lớn cho rằng bé không thể tiêu hóa rau củ quả nên thường ko cho ăn các thức này sớm. Đến > 1t mới tập ăn, tham vấn khắc phục những lo lắng này. Ko tích cực cho trẻ ăn hoặc cho ăn không đủ số lần -Khuyên bà mẹ ngồi cùng trẻ để giúp đỡ & khuyến khích trẻ ăn Cho trẻ ăn lượng TĂ vừa đủ vào chén, dĩa riêng Dặn số lượng và số lần cần cho trẻ ăn.
  • 33. IV. THAM VẤN CHO CÁC BÀ MẸ VỀ VẤN ĐỀ NUÔI DƯỠNG CHƯA HỢP LÝ • Khi đã xác định được các vấn đề nuôi dưỡng chưa hợp lý sẽ giới hạn được lời khuyên nào thích hợp nhất đối với từng trường hợp • Đưa ra lời khuyên thích hợp cho mỗi trường hợp
  • 34. Đánh dấu những câu thích hợp khi tham vấn: Bài tập 1: Mẹ bé 8 tháng nói rằng cháu được ăn sữa bột dành cho trẻ nhỏ 5 lần một ngày và 3 bữa cháo trắng. Cháu đã cai sữa mẹ 1 tháng trước đây khi bà đi làm lại, mỗi ngày bà phải xa bé 10 giờ. Trong suốt thời gian bệnh lượng thứ ăn không thay đổi. Đánh dấu những câu thích hợp khi tham vấn: a. Chị nên tiếp tục cho cháu bú mẹ b. Cháu tiếp tục ăn uống lúc bị bệnh là điều rất tốt c. Cháu bé cần ăn nhiều hơn bình thường, cố tăng ăn cháo lên 5 lần / ngày d. Cháo rất tốt với trẻ. Cần thêm chút dầu ăn, rau, đậu hoặc thịt nghiền nhỏ vào thức ăn. Như vậy sẽ tốt hơn cho cháu
  • 35. Đánh dấu những câu thích hợp khi tham vấn: Bài tập 1: Mẹ bé 8 tháng nói rằng cháu được ăn sữa bột dành cho trẻ nhỏ 5 lần một ngày và 3 bữa cháo trắng. Cháu đã cai sữa mẹ 1 tháng trước đây khi bà đi làm lại, mỗi ngày bà phải xa bé 10 giờ. Trong suốt thời gian bệnh lượng thứ ăn không thay đổi. Đánh dấu những câu thích hợp khi tham vấn: a. Chị nên tiếp tục cho cháu bú mẹ b. Cháu tiếp tục ăn uống lúc bị bệnh là điều rất tốt c. Cháu bé cần ăn nhiều hơn bình thường, cố tăng ăn cháo lên 5 lần / ngày d. Cháo rất tốt với trẻ. Cần thêm chút dầu ăn, rau, đậu hoặc thịt nghiền nhỏ vào thức ăn. Như vậy sẽ tốt hơn cho cháu
  • 36. BÀI TẬP 2 8 tháng, cân nặng và chiều cao bình thường HỎI: 1.Bình thường, trẻ có được bú mẹ không: Có ___ Mấy lần vào ban ngày_5_, mấy lần vào ban đêm_khi muốn_ 2. Bình thường trẻ có ăn, uống thức ăn gì khác không? Có __ -Loại thức ăn hay nước uống gì? __Cháo hầm xương___ -Mấy lần một ngày?___2_____lần -Chị cho trẻ ăn bằng gì___muỗng__ -Lượng bao nhiêu (nếu nhẹ cân) 3. Trong lần bệnh này, chế độ nuôi dưỡng có thay đổi? Có Nếu có thì thay đổi như thế nào? Bú mẹ, giảm ăn cháo Vấn đề
  • 37. BÀI TẬP 2 8 tháng, cân nặng và chiều cao bình thường HỎI: 1.Bình thường, trẻ có được bú mẹ không: Có ___ Mấy lần vào ban ngày_5_, mấy lần vào ban đêm_khi muốn_ 2. Bình thường trẻ có ăn, uống thức ăn gì khác không? Có __ -Loại thức ăn hay nước uống gì? __Cháo hầm xương___ -Mấy lần một ngày?___2_____lần -Chị cho trẻ ăn bằng gì___muỗng__ -Lượng bao nhiêu (nếu nhẹ cân) 3. Trong lần bệnh này, chế độ nuôi dưỡng có thay đổi? Có Nếu có thì thay đổi như thế nào? Bú mẹ, giảm ăn cháo Vấn đề -Ăn < 3 bữa -Thức ăn kém bổ dưỡng -Giảm ăn khi bệnh
  • 38. Lời khuyên về nuôi dưỡng: • Vấn đề -Ăn < 3 bữa -Thức ăn kém bổ dưỡng -Giảm ăn khi bệnh • Lời khuyên về nuôi dưỡng: -Ăn 3 bữa, ¾ - 1 chén thức ăn đặc đủ 4 nhóm -Tiếp tục bú mẹ thường xuyên - Không giảm ăn khi bệnh
  • 39. Bài tập 3: Phong, 26 tháng tuổi, cân 8 kg Có cần đánh giá nuôi dưỡng ?
  • 40. Bài tập 3: Phong, 26 tháng tuổi, cân 8 kg Kiểm tra SDD  Cần đánh giá nuôi dưỡng ?
  • 41. HỎI: 1.Bình thường, trẻ có được bú mẹ không: Không_____ 2. Bình thường trẻ có ăn, uống thức ăn gì khác không? Có  -Loại thức ăn hay nước uống gì? _Cơm cùng gia đình, đôi khi uống sữa_ -Mấy lần một ngày?_3_lần -Chị cho trẻ ăn bằng gì_muỗng_ -Lượng bao nhiêu (nếu nhẹ cân): 2/3 chén Trẻ có suất ăn riêng không?_ Không_. Ai cho trẻ ăn và ăn như thế nào? Tự ăn 3. Trong lần bệnh này, chế độ nuôi dưỡng có thay đổi? Không____ Vấn đề (3)
  • 42. HỎI: 1.Bình thường, trẻ có được bú mẹ không: Không_____ 2. Bình thường trẻ có ăn, uống thức ăn gì khác không? Có  -Loại thức ăn hay nước uống gì? _Cơm cùng gia đình, đôi khi uống sữa_ -Mấy lần một ngày?_3_lần -Chị cho trẻ ăn bằng gì_muỗng_ -Lượng bao nhiêu (nếu nhẹ cân): 2/3 chén Trẻ có suất ăn riêng không?_ Không_. Ai cho trẻ ăn và ăn như thế nào? Tự ăn 3. Trong lần bệnh này, chế độ nuôi dưỡng có thay đổi? Không____ Vấn đề -Ăn thiếu bữa -Thiếu chất -Nuôi không tích cực Lời khuyên thích hợp ?
  • 43. Lời khuyên thích hợp: -Tăng lượng thức ăn cho 3 bữa chính -Thêm 2 bữa phụ -Nuôi ăn tích cực: Khuyên bà mẹ ngồi cùng trẻ để giúp đỡ và khuyến khích trẻ ăn Cho trẻ ăn lượng TĂ vừa đủ vào chén, dĩa riêng Vấn đề -Ăn thiếu bữa -Thiếu chất -Nuôi không tích cực
  • 44. IV.3. KHUYÊN TĂNG CƯỜNG NƯỚC UỐNG CHO TRẺ TRONG LÚC BỆNH -Mỗi bữa bú ho trẻ bú mẹ nhiều hơn và lâu hơn -Tăng cường nước uống cho trẻ: nước canh, nước sôi để nguội, nước cháo Trẻ mắc bệnh hay mất nước do sốt cao, thở nhanh hoặc tiêu chảy. Trẻ cần uống thêm nhiều loại nước để phòng mất nước.