1. TiẾP CẬN THIẾU MÁU TRẺ EM
(120415) p2
1.ĐỊNH NGHĨA
2.SINH LÝ SỰ TẠO HỒNG CẦU
3. PHÂN LOẠI NGUYÊN NHÂN TM
4. CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG
5.PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM CTM &
PHẾT MÁU & TỦY ĐỒ
4. GIÁ TRỊ PHẾT MÁU
• Ưu điểm
– Kinh tế, nhanh
– Cung cấp thông tin bổ sung với CBC về hình dạng, sự thay
đổi của nhân và tế bào chất tế bào máu ngoại biên , đồng thời
phát hiện tế bào lạ
– Là cửa sổ thông tin của tủy xương, đặc biệt trong các tình
huống giảm các dòng ngoại biên
– Chỉ định quan trọng
• Thiếu máu huyết tán: xem có mãnh vỡ, hình dạng HC, thể Heinz
• Giảm tiểu cầu: phân biệt nguyên nhân ngoại biên hay trung ương
• Bệnh bạch cầu ác tính : tế bào non, tế bào lạ
• Khuyết điểm:
– Tùy thuộc kinh nghiệm người làm phết máu
– Tùy thuộc vào vùng đọc và cách nhận dạng tế bào máu.
5. HỒNG CẦU
• Kích thước:
– BT # 8/10 so với lymphocyte
– # MCV, phân biệt được HC nhỏ, HC bình thường, HC to
– # RDW, cho biết sự thay đổi kích thước HC ( anisocytosis)
• Màu sắc:
– Bình sắc: có khoảng trắng trung tâm <1/3 so HC ( MCH > 28 fl)
– Bất thường
• Không có khoảng trắng trung tâm: HC hình cầu, tán huyết tự miễn
• HC nhược sắc:khoảng trắng lớn hơn 1/3: thalassemia, thiếu máu thiếu sắt.
• HC không khoảng trắng và có màu xanh nhạt :Hồng cầu đa sắc
• Hình dạng:
– BT: hình cầu,
– Poikilocytosis: HC bất thường HC bia, HC liềm, mãnh vỡ HC
12. BẠCH CẦU LYMPHO
• Phân loại lympho bào : có ba loại
– Lympho bào thông thường :chiếm 30-40%, nhân tụ lại
và TBC xanh đậm, ít.
– Lymphocyte to và có hạt: 10%, kích thước gấp 2 hồng
cầu, nhân tròn hay oval, tế bào chất có hạt azurophilic
– Lympho không điển hình ( atypical lymphocyte:LA):
lympho to, TBC nhiều .
Xuất hiện trong nhiễm siêu vi, mononucleosis infectious dis
14. Lympho bào và tế bào đơn nhân
Monocyte, lymphocyte Large lymphocytes
15. BẠCH CẦU ĐA NHÂN TRUNG TÍNH
• Sự phát triển BCĐNTT
• Bình thường trẻ >5 tuổi có PN 65%, và band 5%
• BCĐN chuyển trái khi Band ↑> 20%: nhiễm trùng
• Metamyelocyte, myelocyte: nhiễm trùng nặng, phản
ứng tăng BC, phục hồi tủy sau ức chế tủy.
• Myeloblast, promyelocyte: bệnh bạch cầu cấp
• Meylocyte> metamyelocyte : Bạch cầu mạn
• Bạch cầu chưa trưởng thành, HC nhân, HC hình giọt
nước: leuko- erythro blastic: có sự xâm lấn tủy
xương, xơ tủy
16. BẠCH CẦU ĐA NHÂN TRUNG TÍNH
• Bất thường phân nhân
– Bình thường 3-4 thùy nhân
– > 5 thùy nhân ( hypersegmentation): thiếu máu B12
– < 3 nhân (Pelger-Huet anomaly) : myelodysplastic sd
• Bất thường hạt trong TBC
– Hạt độc
– Không bào
24. TIỂU CẦU
• Số TC bình thường đọc được bằng kính dầu 100 là
7 x20.000= 140,000/mm.
• Phết máu giúp phân biệt giảm TC giả
• Phân biệt :TC có MPV ↑, mãnh vỡ coi chừng bị:
ITP, HUS, DIC
• TC tăng cao, TC to và có mãnh vỡ TC, coi chừng
loạn sinh tủy (myeloproliferative neoplasm) hay
essential thrombocythemia
25. Giant platelets in hereditary
macrothrombocytopenia
Blast cells in neonate with Down
syndromes
32. CHỐNG CHỈ ĐỊNH TUỶ ĐỒ
• Hemophilia đang xuất huyết
• DIC
• Bệnh đang chảy máu trầm trọng
• Xuất huyết lâm sàng nặng và tiểu cầu < 20 x 109 /L
• Không chọc tủy vùng xương ức vì xương mỏng và
gần các mạch máu lớn và tim.
36. NGUYÊN TẮC MÔ TẢ KẾT QUẢ TỦY ĐỒ
1. Đặc điểm tế bào tủy
1. Dòng hồng cầu:8-30%
2. Dòng tiểu cầu :2-4 %
3. Dòng bạch cầu
1. Bc hạt:50-70%
2. Bc eosinophile/basophile :2-4%
3. Monocyte:2-3%
4. Dòng tế bào nguồn:1-2%
5. Tế bào không thuộc tủy: < 20 %
2. Kết luận tổng quát của tủy đồ : cần nêu được các ý :
1. Đánh giá số lượng tế bào tủy 40-60% , <30% tủy giảm sản. > 60% tủy tăng
sinh.
1. Công thức trung bình = [ 100- tuổi ]
2. So sánh tỉ lệ dòng hạt trên hồng cầu (M/E:4/1-3/1)
3. Kiểm tra sự phát triển 3 dòng theo hình tháp: tế bào non đầu dòng ít hơn tế
bào trưởng thành.
4. Xác nhận có tế bào lạ hay tế bào bất thường xâm nhập tủy hay không