SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  20
Télécharger pour lire hors ligne
Ba giải pháp vốn cấp bách
   cho thị trường von
1. Cho phép thế chấp bất động
       sản tại NHTM nước ngoài
•   Trong hoàn cảnh hiện tại, khi thị trường bất động sản trong nước thiếu vốn mà các
    nước phát triển vừa thoát khỏi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu thì giải pháp vốn
    quan trọng nhất phải được xác định là luồng vốn tín dụng từ các ngân hàng nước
    ngoài. Pháp luật nước ta hiện nay chưa cho phép thực hiện cơ chế thế chấp này vì
    chưa thể công nhận quyền sử dụng đất của tổ chức, cá nhân nước ngoài không phải
    là nhà đầu tư vào VN.
•   Việc thế chấp thì dễ nhưng quan trọng hơn là giải quyết bất động sản thế chấp thế
    nào khi người vay tiền không có khả năng trả được nợ đã vay. Việc đổi mới pháp luật
    này không chỉ cần thiết nhằm tạo vốn mạnh hơn cho thị trường bất động sản mà còn
    đáp ứng cho nhu cầu mở rộng thị trường chứng khoán nước ta hay mở rộng cơ chế
    mua bán, sáp nhập doanh nghiệp cho các doanh nghiệp lớn nước ngoài tham gia.
•   Bản chất của vấn đề là xây dựng được chế độ sử dụng đất đai tại VN đối với người
    sử dụng đất là tổ chức, cá nhân nước ngoài. Nếu quá chặt, người nước ngoài sẽ
    không muốn tham gia vì họ không muốn nắm đằng lưỡi trong các quan hệ về đất đai;
    nếu quá lỏng, có thể dẫn tới hệ quả là tư bản lớn nước ngoài tham gia đầu cơ đất tại
    VN. Xây dựng khung pháp luật này là phức tạp nhưng dù sớm hay muộn chúng ta
    vẫn phải làm khi đất nước ta đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức
    Thương mại Thế giới (WTO). Việc đổi mới pháp luật theo hướng này cần thực hiện
    ngay trong năm 2011 để giải quyết sớm bài toán vốn cho thị trường bất động sản
    nước ta.
“Động viên” vốn đầu tư từ
            nguồn FDI
• Gần đây, nhiều nhà đầu tư nước ngoài rất quan tâm tới
  thị trường bất động sản nhà ở đầy tiềm năng của VN.
  Đây là một giải pháp vốn quan trọng. Để tạo thuận lợi
  cho giải pháp vốn này, một mặt cần ưu đãi về tiếp cận
  đất đai cho các đầu tư nước ngoài, nhưng mặt khác
  cũng cần phải tìm cách nâng cao hiệu quả đầu tư của
  FDI vào thị trường bất động sản nhà ở. Chúng ta đều
  biết rằng hầu hết các dự án đầu tư FDI vào bất động sản
  nhà ở đều sử dụng “miếng võ” huy động vốn từ người
  tiêu dùng như các nhà đầu tư trong nước đang làm. Cơ
  chế nhà đầu tư nước ngoài cũng tham gia “mua bán nhà
  trên giấy” thì đó không phải là giải pháp vốn từ nguồn
  FDI. Các nhà đầu tư nước ngoài phải đưa tiền thực vào
  đầu tư, không được tạo lợi nhuận bằng chính vốn huy
  động từ người tiêu dùng trong nước.
3. Hoàn chỉnh cơ chế “mua bán
          nhà trên giấy”
• Trên thực tế, cơ chế “mua bán nhà trên giấy” là một giải pháp vốn
  rất quan trọng nhưng luôn tiềm ẩn các rủi ro trong triển khai. Đó là
  những rủi ro về chất lượng, về tiến độ, về giá trị, về thủ tục cấp giấy
  chứng nhận. Nghị định số 71/2010/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành
  Luật Nhà ở đã đưa ra một số quy định nhằm khắc phục một số rủi
  ro đối với cơ chế này nhưng vẫn chưa bảo đảm thực sự không còn
  rủi ro.
• Chính vì vậy, cần tạo một cơ chế đảm bảo giao dịch bằng các dịch
  vụ tài chính và đảm bảo chất lượng, tiến độ với sự tham gia giám
  sát của cộng đồng những người góp vốn. Mặt khác, cần có quy định
  cụ thể về điều kiện được thực hiện cơ chế này đối với các nhà đầu
  tư trong nước cũng như ngoài nước để vừa tạo được công bằng
  trong môi trường kinh doanh bất động sản mà vừa sử dụng được
  nhiều nhất vốn đầu tư từ nguồn vốn FDI.
•
Thị trường tài chính Việt Nam: Thực trạng và những định hư



• I) Đặt vấn đề:
• Thực tế ở nước ta trong giới khoa học kinh tế nói chung
  và chuyên ngành tài chính - tiền tệ nói riêng đang tồn tại
  một số quan niệm không trùng khớp nhau về thị trường
  vốn và thị trường tài chính. Một số người quan niệm
  rằng, thị trường vốn bao gồm thị trường vốn ngắn hạn
  và thị trường vốn dài hạn; trong đó thị trường vốn dài
  hạn là thị trường chứng khoán. Một số khác thì cho
  rằng, thị trường vốn bao gồm thị trường tiền tệ và thị
  trường tài chính; trong đó, thị trường tài chính là thị
  trường chứng khoán...
•
• Dù quan niệm nào đi nữa, thì nó vẫn phải bao gồm
   thị trường vốn ngắn hạn và thị trường vốn dài hạn. Vì
  vậy, nếu quan niệm thị trường tài chính bao gồm thị
  trường vốn ngắn hạn và thị trường vốn trung hạn, thì thị
  trường tiền tệ và thị trường chứng khoán chính là hai bộ
  phận thị trường đó. Thực hiện công cuộc đổi mới nền
  kinh tế, chuyển sang phát triển theo cơ chế thị trường,
  nhanh chóng hội nhập khu vực và quốc tế, Đảng và
  Chính phủ ta đã chú trọng phát triển cả thị trường tiền tệ
  và thị trường chứng khoán ngay từ đầu thập kỷ 90 của
  thế kỷ trước, từ khi hai Pháp lệnh Ngân hàng, HTX tín
  dụng và công ty tài chính có hiệu lực thi hành tháng 5-
  1990.
•
I) Về thực trạng phát triển thị
              trường tiền tệ
•   Tham gia là thành viên của các dạng thị trường tiền tệ có 5 Ngân hàng thương mại
    Nhà nước, Ngân hàng chính sách xã hội, 36 Ngân hàng thương mại cổ phần, 4 Ngân
    hàng liên doanh, 27 chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, Qũy tín dụng TW, 900 Quỹ tín
    dụng nhân dân cơ sở, một số công ty bảo hiểm và tái bảo hiểm, Quỹ đầu tư... Tuy
    nhiên tham gia là thành viên của thị trường liên ngân hàng, thị trường đấu thầu tín
    phiếu Kho bạc nhà nước, thị trường mở... thì không phải tất cả các tổ chức trên, hầu
    như chỉ có các NHTM NN, NHTM cổ phần đô thị, ngân hàng liên doanh, chi nhánh
    Ngân hàng nước ngoài, một số công ty bảo hiểm...
•   Về cơ chế tác động và can thiệp trên thị trường tiền tệ, được thể hiện tập trung ở các
    công cụ điều hành chính sách tiền tệ và nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương. Theo đó,
    dần dần phù hợp với thông lệ quốc tế, từ tháng 6-2002, Ngân hàng Nhà nước
    chuyển sang thực hiện cơ chế điều hành lãi suất cơ bản trước đó. Hàng tháng Ngân
    hàng Nhà nước công bố lãi suất cơ bản, vẫn quy định lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái
    chiết khấu; cùng với lãi suất nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ Swap, lãi suất thị trường
    mở, lãi suất thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc nhà nước tác động vào lãi suất thị
    trường, lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vay của các Tổ chức tín dụng.
•   Tác động vào lãi suất còn có công cụ dự trữ bắt buộc. Khi Ngân hàng Nhà nước điều
    chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, có tác động làm tăng chi phí đầu vào của các TCTD.
    Do đó hoặc là các TCTD giữ nguyên lãi suất huy động vốn thì phải tăng lãi suất cho
    vay; hoặc là đồng thời vừa phải tăng lãi suất cho vay, vừa phải tăng lãi suất huy động
    vốn.
• Công cụ điều hành tỷ giá cũng có tác động vào lãi suất
  của các TCTD trên thị trường tiền tệ, nhưng không rõ
  nét.
• Với sự phát triển của các tổ chức trung gian tài chính,
  đặc biệt là các TCTD, với cơ chế điều hành chính sách
  tiền tệ và nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương tiến dần tới
  phù hợp với thông lệ quốc tế, các Ngân hàng thương
  mại và Tổ chức tín dụng được chủ động trong các hoạt
  động huy động vốn và cho vay của mình, tham gia tích
  cực, năng động và cạnh tranh mạnh mẽ với nhau trên thị
  trường tiền tệ, theo đó, nó cũng có điều kiện thúc đẩy thị
  trường tiền tệ phát triển.
III) Về thực trạng phát triển thị trường tiền gửi và huy

                                                động vốn:
•    Đây là thị trường có sự cạnh tranh mạnh mẽ nhất và sôi động nhất giữa các tổ chứctrung gian tài chính trong việc
     thu hút tiền nhàn rỗi trong dân cư. Trong thời gian gần đây, các Tổ chức tín dụng đưa ra các hình thức sau:
•    - Cạnh tranh khuyến khích khách hàng mở tài khoản cá nhân, tài khoản sử dụng thẻ... Tính đến nay trong cả
     nước đã mở được khoảng trên 1.300.000 tài khoản cá nhân, trong đó có khoảng trên 750.000 tài khoản của các
     chủ thể.
•    - Cạnh tranh thu hút tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế - xã hội. Giữa các TCTD cạnh tranh thu hút
     tiền gửi của Kho bạc nhà nước, bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bảo Việt, các công ty bảo hiểm nhân thọ, bưu chính
     viễn thông, điện lực...
•    - Cạnh tranh thu hút tiền gửi tiết kiệm: đây là hình thức huy động vốn truyền thống giữa các TCTD và Công ty
     dịch vụ tiết kiệm bưu điện, nhất là các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. Thời gian gần đây, để khuyến khích khách
     hàng, một số ngân hàng thương mại đưa ra dịch vụ: gửi một nơi lĩnh nhiều nơi, tiết kiệm tích lũy hay còn gọi là
     tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm gắn với bảo hiểm nhân thọ, tiết kiệm lũy tiến trả lãi theo số tiến gửi càng cao thì lãi
     suất càng cao, tiết kiệm linh hoạt tức là khách được chủ động rút tiền ra bất cứ lúc nào có nhu cầu và lãi suất tính
     theo số ngày thực tế gửi tương ứng với kỳ hạn gần nhất, tiết kiệm dự thưởng...
•    - Phát hành các chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu... chủ yếu là huy động vốn có thời hạn từ 6 tháng trở lên,
     lãi suất hấp dẫn.
•    Trong những năm gần đây, đã có sự cạnh tranh sôi động trên thị trường thu hút tiền gửi và thị trường huy động
     vốn, đặc biệt là các tổ chức trung gian tài chính thực hiện rất đa dạng và phong phú các sản phẩm và dịch vụ thu
     hút tiền gửi, huy động vốn.
•    Tuy nhiên trong việc phát triển thị trường này, có thể thấy một tồn tại lớn là chưa thu hút được tối đa tiền gửi
     không kỳ hạn, tiền nhàn rỗi trong dân cư vào hệ thống ngân hàng, trên cơ sở đó lựa chọn các dịch vụ thanh toán
     qua ngân hàng hay rút tiền mặt ra chi tiêu bất cứ lức nào có nhu cầu. Đây là nguồn vốn rất lớn và rất quan trọng,
     tạo đà cho phát triển thị trường tiền tệ, bởi vì nó gia tăng nguồn tiền gửi không kỳ hạn, gia tăng vốn khả dụng cho
     các TCTD.
IV) Về quá trình xây dựng và phát triển thị trường

                        chứng khoán:
• Sau một thời gian xây dựng và phát triển, đến nay đã có trên 100
  công ty niêm yết cổ phiếu và một số loại trái phiếu được niêm yết
  trên trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.
  Trong lĩnh vực này, hệ thống ngân hàng tiếp tục đóng vai trò tích
  cực trong phát triển thị trường chứng khoán, với hầu hết trong số
  gần 50 công ty kinh doanh chứng khoán đang hoạt động là trực
  thuộc các ngân hàng thương mại, với đa dạng các nghiệp vụ: môi
  giới, tư vấn đầu tư, lưu ký chứng khoán, cho vay thanh toán chứng
  khoán... Hầu hết các công ty này đều kinh doanh có hiệu quả. Một
  số công ty đã tổ chức đại lý đấu thầu cổ phiếu của một số NHTM cổ
  phần phát hành mới tăng thêm vốn điều lệ.
• NHNN cũng đã ban hành quy định tạm thời về việc niêm yết cổ
  phiếu của NHTM cổ phần trên Trung tâm giao dịch chứng khoán.
  Hiện nay nhiều NHTM cổ phần đã sẵn sàng niêm yết cổ phiếu trên
  Trung tâm giao dịch chứng khoán. Được biết hiện nay NHTM cổ
  phần Sài Gòn Thương Tín đã có đơn và hồ sơ đề nghị Ngân hàng
  Nhà nước cho phép vấn đề này.
•   Tuy chưa chính thức niêm yết giao dịch trên Trung tâm giao dịch chứng khoán,
    nhưng thời gian qua, cổ phiếu của nhiều NHTM cổ phần đã giao dịch đơn lẻ, không
    chính thức trên thị trường phi tập trung OTC. Mệnh giá cổ phiếu của nhiều NHTM cổ
    phần được giao dịch cao gấp 1,1 lần đến 2,5 lần so với mệnh giá ban đầu. Uy tín
    trong và ngoài nước của nhiều ngân hàng thương mại cổ phần ngày càng tăng lên.
    Nhiều tổ chức tài chính quốc tế và ngân hàng nước ngoài đã và đang mua cổ phần,
    chuyển giao công nghệ ngân hàng hiện đại, hỗ trợ về tài chính cho các ngân hàng
    thương mại cổ phần.
•   Thủ tướng Chính phủ đã chính thức có quyết định cổ phần hóa Ngân hàng Ngoại
    thương Việt Nam. Theo kế hoạch, Ngân hàng ngoại thương Việt Nam đang triển khai
    bước đầu tiên cổ phần hóa. Tổng giá trị cổ phiếu phát hành trên hai Trung tâm giao
    dịch chứng khoán để tăng vốn điều lệ vào khoảng 1.000 tỷ đồng.
•   Với khối lượng giá trị cổ phiếu lớn như vậy nếu được giao dịch và niêm yết trên hai
    Trung tâm giao dịch chứng khoán, thì chứng khoán giao dịch chủ yếu của hai Trung
    tâm này sẽ là cổ phiếu của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Tiếp theo đó sẽ là
    Ngân hàng phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long và Ngân hàng Đầu tư-phát triển
    Việt Nam cũng đề nghị được cổ phần hóa. Khi đó chắc chắn hoạt động của hai Trung
    tâm giao dịch chứng khoán sẽ sôi động hẳn lên, tạo nền tảng mới cho sự phát triển
    thị trường chứng khoán Việt Nam.
•
V) Một số đánh giá về thực trạng phát triển thị trường

                   tài chính ở nước ta

• Về thị trường vốn ngắn hạn hay còn gọi là thị trường tiền
  tệ. Nhìn chung thị trường này chưa phát triển và Ngân
  hàng Nhà nước NHTW, chưa thực sự đóng vai trò can
  thiệp có hiệu quả vào thị trường này. Các loại lãi suất
  của NHTW: lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất
  chiết khấu, lãi suất nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất đấu
  thầu tín phiếu kho bạc nhà nước có tác động rõ nét đến
  thị trường. Các công cụ điều hành chính sách tiền tệ,
  đặc biệt là công cụ dự trữ bắt buộc... thiếu linh hoạt. Các
  NHTM và Tổ chức tín dụng cạnh tranh với nhau tăng lãi
  suất huy động vốn một cách một chiều, tạo nguy cơ tiềm
  ẩn rủi ro cho chính các NHTM.
• Về thị trường chứng khoán. Có thể khẳng định
  rằng, trong tiến trình phát triển Thị trường chứng
  khoán Việt Nam, tiềm năng của việc tham gia
  của các NHTM là rất lớn. Việc các NHTM cổ
  phần niêm yết cổ phiếu trên Trung tâm giao dịch
  chứng khoán, các NHTM NN cổ phần hóa thực
  hiện phát hành cổ phiếu lần đầu trên Trung tâm,
  cũng như tới đây sẽ có thêm một số Công ty
  kinh doanh chứng khoán của các NHTM đi vào
  hoạt động... sẽ tạo đà thúc đẩy thị trường chứng
  khoán Việt Nam phát triển mạnh hơn nữa.
• Song cho đến thời điểm này, mới chỉ có gần 100
  công ty cổ phần niêm yết cổ phiếu trên Trung
  tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí
  Minh là quá ít, tạo ra sự nghèo nàn hàng hóa
  trên thị trường chứng khoán. Cổ phiếu của các
  NHTM chưa được niêm yết và giao dịch cũng
  phần nào hạn chế tính sôi động của thị trường.
  Tính thanh khoản của thị trường chưa cao.
  Thông tin chưa thật sự minh bạch.
•
VI) Nguyên nhân của tình trạng
              trên:
• Ngân hàng TW chưa thực sự mạnh, năng lực điều hành
  chính sách tiền tệ và vận hành nghiệp vụ NHTW còn hạn
  chế. Họat động dịch vụ của các NHTM và TCTD chưa
  phát triển. Tiến trình cơ cấu lại các NHTM chưa đạt
  được các kết quả như dự kiến, đặc biệt là xử lý nợ xấu
  đang có xu hướng gia tăng trở lại. Việc tăng vốn điều lệ
  để đảm bảo tỷ lệ an toàn theo thông lệ quốc tế.
• Tiến trình cổ phần hóa DNNN nói chung, cổ phần hóa
  NHTM Nhà nước nói riêng còn rất chậm, đây cũng là lực
  cản cho sự phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam.
  Bên cạnh đó, việc Hội đồng quản trị các NHTM cổ phần
  có tư tưởng chần chừ, chậm đưa cổ phiếu của các
  NHTM cổ phần của mình niêm yết trên Trung tâm giao
  dịch chứng khoán, cũng làm chậm tiến trình nói trên.
VII) Giải pháp và kiến nghị cho phát triển thị trường tài

            chính ở nước ta trong thời gian tới:
• Việt Nam không thể đẩy quá nhanh việc xây dựng thị trường tài
  chính, cũng như thị trường chứng khoán vượt lên trên sự phát triển
  chung của nền kinh tế, tức là phải phát triển đồng bộ, tất nhiên là
  phải có sự ưu tiên xây dựng các tiền đề, cơ sở hạ tầng nào đó.
  Chúng ta không thể nôn nóng, cũng như không thể ngồi chờ cho đủ
  điều kiện được. Như phần đầu bài viết đã đề cập, thị trường tiền tệ
  và thị trường chứng khoán có mối liên hệ mật thiết với nhau. Khi lãi
  suất trên thị trường tiền tệ tăng lên, khi thị trường tiền tệ nóng lên,
  thì thị trường chứng khoán cũng sôi động. Phát triển thị trường tiền
  tệ, làm tăng tốc độ chu chuyển vốn ngắn hạn trong nền kinh tế,
  nâng cao khả năng kinh doanh trên thị trường tiền tệ của các tổ
  chức trung gian tài chính, tạo điều kiện cho các tổ chức này sẵn
  sàng tham gia có hiệu quả trên thị trường chứng khoán. Theo đó
  một số đề xuất và kiến nghị như sau:
• - Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính, trực tiếp là Ủy
  ban chứng khoán Nhà nước phối hợp chặt chẽ mạnh
  dạn đưa 2-4 NHTM cổ phần đầu tiên niêm yết cổ phiếu
  trên Trung tâm giao dịch chứng khoán. Phối hợp chặt
  chẽ, trên cơ sở tài trợ quốc tế, tổ chức các cuộc hội
  thảo, khóa đào tạo, tập huấn ngắn ngày về nghiệp vụ
  kinh doanh chứng khoán và niêm yết cổ phiếu của
  NHTM trên thị trường chứng khoán. Bộ Tài chính cũng
  nên cùng NHNN tập trung tháo gỡ vướng mắc trong việc
  định giá NHTM và một số giải pháp khác đẩy nhanh tiến
  trình cổ phần hóa hai NHTM NN đầu tiên theo kế hoạch.
• - Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính phối hợp tăng
  khối lượng tín phiếu Kho bạc Nhà nước đấu thầu hàng
  quý, hàng năm. Có thể tăng tần suất các phiên đấu thầu
  từ 1 phiên/1tuần hiện nay lên 2 phiên/tuần. Linh hoạt
  hơn nữa lãi suất đấu thầu qua các phiên theo sát diễn
  biến trên thị trường. Thời hạn tín phiếu cũng có thể đa
  dạng hơn, như kỳ hạn 60 ngày, 90 ngày... thay cho chỉ
  có loại 360 ngày như hiện nay. Cần có cơ chế để các
  NHTM cổ phần và Ngân hàng khác có quy mô nhỏ hơn
  có thể trúng thầu tín phiếu trên thị trường này. Đặc biệt
  là Bộ Tài chính cần có biện pháp đưa các Công ty bảo
  hiểm, tổ chức bảo hiểm tham gia đấu thầu tín phiếu,
  không nên để tình trạng lãng phí vốn hay quan hệ tiền
  gửi không kỳ hạn trực tiếp với các TCTD như hiện nay.
• - Ngân hàng Nhà nước có biện pháp bảo
  đảm tính hệ thống của Quỹ tín dụng, có
  cơ chế điều hòa vốn linh hoạt hơn của hệ
  thống này. Trên cơ sở đó tạo điều kiện thu
  hút Quỹ tín dụng tham gia thị trường liên
  ngân hàng và các dạng khác của thị
  trường tiền tệ so NHNN tổ chức, vận
  hành.
• - NHNN nâng cấp thị trường nội tệ liên ngân hàng, thể hiện rõ vai
  trò can thiệp cuối cùng của NHNN trên thị trường này. Tiến tới công
  bố được lãi suất thị trường nội tệ liên ngân hàng ở Việt Nam do là
  lãi suất chủ đạo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
• - Bản thân các Tổ chức trung gian tài chính cần phải nhanh chóng
  đa dạng hóa các nghiệp vụ kinh doanh của mình, nhất là nghiệp vụ
  kinh doanh trên thị trường tiền tệ theo thông lệ quốc tế. Các NHTM
  mạnh dạn đầu tư hơn nữa cho các nghiệp vụ kinh doanh chứng
  khoán và thu hút tiền gửi không kỳ hạn, dịch vụ thanh toán cho
  khách hàng. Đây cũng chính là các nhà đầu tư cá nhân trên thị
  trường chứng khoán trong thời gian tới, cũng như là khách hàng
  tiềm năng của nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán mà Ngân hàng
  thương mại cần nhằm tới thu hút.

Contenu connexe

Tendances

Tài liệu: Tổng quan về kế toán ngân hàng
Tài liệu: Tổng quan về kế toán ngân hàngTài liệu: Tổng quan về kế toán ngân hàng
Tài liệu: Tổng quan về kế toán ngân hàngÁc Quỷ Lộng Hành
 
Giáo trình Nguyên lý và nghiệp vụ ngân hàng thương mại 2587829
Giáo trình Nguyên lý và nghiệp vụ ngân hàng thương mại 2587829Giáo trình Nguyên lý và nghiệp vụ ngân hàng thương mại 2587829
Giáo trình Nguyên lý và nghiệp vụ ngân hàng thương mại 2587829nataliej4
 
Ngân hàng nhà nước
Ngân hàng nhà nướcNgân hàng nhà nước
Ngân hàng nhà nướcle hue
 
Hệ thống ngân hàng việt nam
Hệ thống ngân hàng việt namHệ thống ngân hàng việt nam
Hệ thống ngân hàng việt namQuỳnh Trọng
 
Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ươngNgân hàng trung ương
Ngân hàng trung ươngtrantuktqd
 
Taichinhtiente
TaichinhtienteTaichinhtiente
TaichinhtienteThư Anh
 
Slide của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Slide của Ngân hàng Nhà nước Việt NamSlide của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Slide của Ngân hàng Nhà nước Việt NamHán Nhung
 
Chủ đề 2 thị trường lnh một số nước và vn
Chủ đề 2  thị trường lnh một số nước và vnChủ đề 2  thị trường lnh một số nước và vn
Chủ đề 2 thị trường lnh một số nước và vntttt999
 
Đặc điểm thị trường tài chính VN
Đặc điểm thị trường tài chính VNĐặc điểm thị trường tài chính VN
Đặc điểm thị trường tài chính VNTruong Phuong Tuyen
 
Lt tctt chương 3
Lt tctt   chương 3Lt tctt   chương 3
Lt tctt chương 3accordv12
 
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệBài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệTrường An
 
Thị trường tài chính Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Thị trường tài chính Việt Nam - Thực trạng và giải phápThị trường tài chính Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Thị trường tài chính Việt Nam - Thực trạng và giải phápHuyền Trần
 
Nghiệp vụ đầu tư tài chính
Nghiệp vụ đầu tư tài chínhNghiệp vụ đầu tư tài chính
Nghiệp vụ đầu tư tài chínhHiển Trần
 
Thị trường tiền tệ việt nam và giải
Thị trường tiền tệ việt nam và giảiThị trường tiền tệ việt nam và giải
Thị trường tiền tệ việt nam và giảiHong Hanh Ha
 
Thuc trang tttc vn
Thuc trang tttc vnThuc trang tttc vn
Thuc trang tttc vnmjcuty
 
Câu hỏi phân tích ngân hàng trung ương
Câu hỏi phân tích ngân hàng trung ươngCâu hỏi phân tích ngân hàng trung ương
Câu hỏi phân tích ngân hàng trung ươngDoãn Dũng
 

Tendances (20)

Tài liệu: Tổng quan về kế toán ngân hàng
Tài liệu: Tổng quan về kế toán ngân hàngTài liệu: Tổng quan về kế toán ngân hàng
Tài liệu: Tổng quan về kế toán ngân hàng
 
Giáo trình Nguyên lý và nghiệp vụ ngân hàng thương mại 2587829
Giáo trình Nguyên lý và nghiệp vụ ngân hàng thương mại 2587829Giáo trình Nguyên lý và nghiệp vụ ngân hàng thương mại 2587829
Giáo trình Nguyên lý và nghiệp vụ ngân hàng thương mại 2587829
 
Ngân hàng trung gian
Ngân hàng trung gianNgân hàng trung gian
Ngân hàng trung gian
 
Ngân hàng nhà nước
Ngân hàng nhà nướcNgân hàng nhà nước
Ngân hàng nhà nước
 
Hệ thống ngân hàng việt nam
Hệ thống ngân hàng việt namHệ thống ngân hàng việt nam
Hệ thống ngân hàng việt nam
 
Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ươngNgân hàng trung ương
Ngân hàng trung ương
 
Taichinhtiente
TaichinhtienteTaichinhtiente
Taichinhtiente
 
Slide của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Slide của Ngân hàng Nhà nước Việt NamSlide của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Slide của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
 
Chủ đề 2 thị trường lnh một số nước và vn
Chủ đề 2  thị trường lnh một số nước và vnChủ đề 2  thị trường lnh một số nước và vn
Chủ đề 2 thị trường lnh một số nước và vn
 
Đặc điểm thị trường tài chính VN
Đặc điểm thị trường tài chính VNĐặc điểm thị trường tài chính VN
Đặc điểm thị trường tài chính VN
 
Nhtw
NhtwNhtw
Nhtw
 
Lt tctt chương 3
Lt tctt   chương 3Lt tctt   chương 3
Lt tctt chương 3
 
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệBài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
 
Thị trường tài chính Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Thị trường tài chính Việt Nam - Thực trạng và giải phápThị trường tài chính Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Thị trường tài chính Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
 
Nghiệp vụ đầu tư tài chính
Nghiệp vụ đầu tư tài chínhNghiệp vụ đầu tư tài chính
Nghiệp vụ đầu tư tài chính
 
Thị trường tiền tệ việt nam và giải
Thị trường tiền tệ việt nam và giảiThị trường tiền tệ việt nam và giải
Thị trường tiền tệ việt nam và giải
 
Luận văn: Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế, HOT
Luận văn: Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế, HOTLuận văn: Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế, HOT
Luận văn: Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế, HOT
 
Nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn tại VIETCOMBANK, HAY!
Nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn tại VIETCOMBANK, HAY!Nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn tại VIETCOMBANK, HAY!
Nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn tại VIETCOMBANK, HAY!
 
Thuc trang tttc vn
Thuc trang tttc vnThuc trang tttc vn
Thuc trang tttc vn
 
Câu hỏi phân tích ngân hàng trung ương
Câu hỏi phân tích ngân hàng trung ươngCâu hỏi phân tích ngân hàng trung ương
Câu hỏi phân tích ngân hàng trung ương
 

Similaire à Ba giải pháp vốn cấp bách cho thị truong von o viet nam

Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.
Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.
Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.taothichmi
 
MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG M...
MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG M...MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG M...
MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG M...vietlod.com
 
Luận văn: Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của các Ngân hàn...
Luận văn: Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của các Ngân hàn...Luận văn: Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của các Ngân hàn...
Luận văn: Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của các Ngân hàn...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Tailieu.vncty.com giai-phap-nang-cao-hieu-qua-huy-dong-von
Tailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-hieu-qua-huy-dong-vonTailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-hieu-qua-huy-dong-von
Tailieu.vncty.com giai-phap-nang-cao-hieu-qua-huy-dong-vonTrần Đức Anh
 
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...Dương Hà
 
Luận văn Phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân Hàng Xuất N...
Luận văn Phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân Hàng Xuất N...Luận văn Phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân Hàng Xuất N...
Luận văn Phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân Hàng Xuất N...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việt
Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtNâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việt
Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtThanh Hoa
 
Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại ngân hàng ngoại thương hà nội
Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại ngân hàng ngoại thương hà nộiPhát triển hoạt động thanh toán thẻ tại ngân hàng ngoại thương hà nội
Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại ngân hàng ngoại thương hà nộitaothichmi
 

Similaire à Ba giải pháp vốn cấp bách cho thị truong von o viet nam (20)

Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.
Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.
Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.
 
MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG M...
MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG M...MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG M...
MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG M...
 
Luận văn: Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của các Ngân hàn...
Luận văn: Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của các Ngân hàn...Luận văn: Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của các Ngân hàn...
Luận văn: Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của các Ngân hàn...
 
PHÁP LUẬT HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.doc
PHÁP LUẬT HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.docPHÁP LUẬT HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.doc
PHÁP LUẬT HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.doc
 
Mở Rộng Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam – Chi N...
Mở Rộng Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam – Chi N...Mở Rộng Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam – Chi N...
Mở Rộng Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam – Chi N...
 
Nâng cao chất lượng dịch vụ tại ngân hàng Maritime (TẢI FREE ZALO: 0934 573 149)
Nâng cao chất lượng dịch vụ tại ngân hàng Maritime (TẢI FREE ZALO: 0934 573 149)Nâng cao chất lượng dịch vụ tại ngân hàng Maritime (TẢI FREE ZALO: 0934 573 149)
Nâng cao chất lượng dịch vụ tại ngân hàng Maritime (TẢI FREE ZALO: 0934 573 149)
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Vietinbank, HAY
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Vietinbank, HAYĐề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Vietinbank, HAY
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Vietinbank, HAY
 
Giới thiệu Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex (PG Bank), 9đ
Giới thiệu Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex (PG Bank), 9đGiới thiệu Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex (PG Bank), 9đ
Giới thiệu Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex (PG Bank), 9đ
 
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Ngân Hàng Vietcom...
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Ngân Hàng Vietcom...Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Ngân Hàng Vietcom...
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Ngân Hàng Vietcom...
 
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Ngân Hàng Vietcom...
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Ngân Hàng Vietcom...Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Ngân Hàng Vietcom...
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Ngân Hàng Vietcom...
 
Tailieu.vncty.com giai-phap-nang-cao-hieu-qua-huy-dong-von
Tailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-hieu-qua-huy-dong-vonTailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-hieu-qua-huy-dong-von
Tailieu.vncty.com giai-phap-nang-cao-hieu-qua-huy-dong-von
 
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
 
Giải Pháp Phát Triển Hoạt Động Bảo Lãnh Ngân Hàng Tại Ngân Hàng
Giải Pháp Phát Triển Hoạt Động Bảo Lãnh Ngân Hàng Tại Ngân HàngGiải Pháp Phát Triển Hoạt Động Bảo Lãnh Ngân Hàng Tại Ngân Hàng
Giải Pháp Phát Triển Hoạt Động Bảo Lãnh Ngân Hàng Tại Ngân Hàng
 
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDVBài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
 
Luận văn Phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân Hàng Xuất N...
Luận văn Phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân Hàng Xuất N...Luận văn Phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân Hàng Xuất N...
Luận văn Phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân Hàng Xuất N...
 
Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việt
Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việtNâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việt
Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việt
 
Báo Cáo Thực Tập Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Chính ...
Báo Cáo Thực Tập Giải Pháp Nâng Cao  Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Chính ...Báo Cáo Thực Tập Giải Pháp Nâng Cao  Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Chính ...
Báo Cáo Thực Tập Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Chính ...
 
Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại ngân hàng ngoại thương hà nội
Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại ngân hàng ngoại thương hà nộiPhát triển hoạt động thanh toán thẻ tại ngân hàng ngoại thương hà nội
Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại ngân hàng ngoại thương hà nội
 
Lịch sử hình thành ngân hàng xăng dầu petrolimex
Lịch sử hình thành ngân hàng xăng dầu petrolimexLịch sử hình thành ngân hàng xăng dầu petrolimex
Lịch sử hình thành ngân hàng xăng dầu petrolimex
 
Đề tài: Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Agribank
Đề tài: Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng AgribankĐề tài: Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Agribank
Đề tài: Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Agribank
 

Ba giải pháp vốn cấp bách cho thị truong von o viet nam

  • 1. Ba giải pháp vốn cấp bách cho thị trường von
  • 2. 1. Cho phép thế chấp bất động sản tại NHTM nước ngoài • Trong hoàn cảnh hiện tại, khi thị trường bất động sản trong nước thiếu vốn mà các nước phát triển vừa thoát khỏi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu thì giải pháp vốn quan trọng nhất phải được xác định là luồng vốn tín dụng từ các ngân hàng nước ngoài. Pháp luật nước ta hiện nay chưa cho phép thực hiện cơ chế thế chấp này vì chưa thể công nhận quyền sử dụng đất của tổ chức, cá nhân nước ngoài không phải là nhà đầu tư vào VN. • Việc thế chấp thì dễ nhưng quan trọng hơn là giải quyết bất động sản thế chấp thế nào khi người vay tiền không có khả năng trả được nợ đã vay. Việc đổi mới pháp luật này không chỉ cần thiết nhằm tạo vốn mạnh hơn cho thị trường bất động sản mà còn đáp ứng cho nhu cầu mở rộng thị trường chứng khoán nước ta hay mở rộng cơ chế mua bán, sáp nhập doanh nghiệp cho các doanh nghiệp lớn nước ngoài tham gia. • Bản chất của vấn đề là xây dựng được chế độ sử dụng đất đai tại VN đối với người sử dụng đất là tổ chức, cá nhân nước ngoài. Nếu quá chặt, người nước ngoài sẽ không muốn tham gia vì họ không muốn nắm đằng lưỡi trong các quan hệ về đất đai; nếu quá lỏng, có thể dẫn tới hệ quả là tư bản lớn nước ngoài tham gia đầu cơ đất tại VN. Xây dựng khung pháp luật này là phức tạp nhưng dù sớm hay muộn chúng ta vẫn phải làm khi đất nước ta đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Việc đổi mới pháp luật theo hướng này cần thực hiện ngay trong năm 2011 để giải quyết sớm bài toán vốn cho thị trường bất động sản nước ta.
  • 3. “Động viên” vốn đầu tư từ nguồn FDI • Gần đây, nhiều nhà đầu tư nước ngoài rất quan tâm tới thị trường bất động sản nhà ở đầy tiềm năng của VN. Đây là một giải pháp vốn quan trọng. Để tạo thuận lợi cho giải pháp vốn này, một mặt cần ưu đãi về tiếp cận đất đai cho các đầu tư nước ngoài, nhưng mặt khác cũng cần phải tìm cách nâng cao hiệu quả đầu tư của FDI vào thị trường bất động sản nhà ở. Chúng ta đều biết rằng hầu hết các dự án đầu tư FDI vào bất động sản nhà ở đều sử dụng “miếng võ” huy động vốn từ người tiêu dùng như các nhà đầu tư trong nước đang làm. Cơ chế nhà đầu tư nước ngoài cũng tham gia “mua bán nhà trên giấy” thì đó không phải là giải pháp vốn từ nguồn FDI. Các nhà đầu tư nước ngoài phải đưa tiền thực vào đầu tư, không được tạo lợi nhuận bằng chính vốn huy động từ người tiêu dùng trong nước.
  • 4. 3. Hoàn chỉnh cơ chế “mua bán nhà trên giấy” • Trên thực tế, cơ chế “mua bán nhà trên giấy” là một giải pháp vốn rất quan trọng nhưng luôn tiềm ẩn các rủi ro trong triển khai. Đó là những rủi ro về chất lượng, về tiến độ, về giá trị, về thủ tục cấp giấy chứng nhận. Nghị định số 71/2010/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở đã đưa ra một số quy định nhằm khắc phục một số rủi ro đối với cơ chế này nhưng vẫn chưa bảo đảm thực sự không còn rủi ro. • Chính vì vậy, cần tạo một cơ chế đảm bảo giao dịch bằng các dịch vụ tài chính và đảm bảo chất lượng, tiến độ với sự tham gia giám sát của cộng đồng những người góp vốn. Mặt khác, cần có quy định cụ thể về điều kiện được thực hiện cơ chế này đối với các nhà đầu tư trong nước cũng như ngoài nước để vừa tạo được công bằng trong môi trường kinh doanh bất động sản mà vừa sử dụng được nhiều nhất vốn đầu tư từ nguồn vốn FDI. •
  • 5. Thị trường tài chính Việt Nam: Thực trạng và những định hư • I) Đặt vấn đề: • Thực tế ở nước ta trong giới khoa học kinh tế nói chung và chuyên ngành tài chính - tiền tệ nói riêng đang tồn tại một số quan niệm không trùng khớp nhau về thị trường vốn và thị trường tài chính. Một số người quan niệm rằng, thị trường vốn bao gồm thị trường vốn ngắn hạn và thị trường vốn dài hạn; trong đó thị trường vốn dài hạn là thị trường chứng khoán. Một số khác thì cho rằng, thị trường vốn bao gồm thị trường tiền tệ và thị trường tài chính; trong đó, thị trường tài chính là thị trường chứng khoán... •
  • 6. • Dù quan niệm nào đi nữa, thì nó vẫn phải bao gồm thị trường vốn ngắn hạn và thị trường vốn dài hạn. Vì vậy, nếu quan niệm thị trường tài chính bao gồm thị trường vốn ngắn hạn và thị trường vốn trung hạn, thì thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoán chính là hai bộ phận thị trường đó. Thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế, chuyển sang phát triển theo cơ chế thị trường, nhanh chóng hội nhập khu vực và quốc tế, Đảng và Chính phủ ta đã chú trọng phát triển cả thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoán ngay từ đầu thập kỷ 90 của thế kỷ trước, từ khi hai Pháp lệnh Ngân hàng, HTX tín dụng và công ty tài chính có hiệu lực thi hành tháng 5- 1990. •
  • 7. I) Về thực trạng phát triển thị trường tiền tệ • Tham gia là thành viên của các dạng thị trường tiền tệ có 5 Ngân hàng thương mại Nhà nước, Ngân hàng chính sách xã hội, 36 Ngân hàng thương mại cổ phần, 4 Ngân hàng liên doanh, 27 chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, Qũy tín dụng TW, 900 Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở, một số công ty bảo hiểm và tái bảo hiểm, Quỹ đầu tư... Tuy nhiên tham gia là thành viên của thị trường liên ngân hàng, thị trường đấu thầu tín phiếu Kho bạc nhà nước, thị trường mở... thì không phải tất cả các tổ chức trên, hầu như chỉ có các NHTM NN, NHTM cổ phần đô thị, ngân hàng liên doanh, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, một số công ty bảo hiểm... • Về cơ chế tác động và can thiệp trên thị trường tiền tệ, được thể hiện tập trung ở các công cụ điều hành chính sách tiền tệ và nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương. Theo đó, dần dần phù hợp với thông lệ quốc tế, từ tháng 6-2002, Ngân hàng Nhà nước chuyển sang thực hiện cơ chế điều hành lãi suất cơ bản trước đó. Hàng tháng Ngân hàng Nhà nước công bố lãi suất cơ bản, vẫn quy định lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu; cùng với lãi suất nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ Swap, lãi suất thị trường mở, lãi suất thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc nhà nước tác động vào lãi suất thị trường, lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vay của các Tổ chức tín dụng. • Tác động vào lãi suất còn có công cụ dự trữ bắt buộc. Khi Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, có tác động làm tăng chi phí đầu vào của các TCTD. Do đó hoặc là các TCTD giữ nguyên lãi suất huy động vốn thì phải tăng lãi suất cho vay; hoặc là đồng thời vừa phải tăng lãi suất cho vay, vừa phải tăng lãi suất huy động vốn.
  • 8. • Công cụ điều hành tỷ giá cũng có tác động vào lãi suất của các TCTD trên thị trường tiền tệ, nhưng không rõ nét. • Với sự phát triển của các tổ chức trung gian tài chính, đặc biệt là các TCTD, với cơ chế điều hành chính sách tiền tệ và nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương tiến dần tới phù hợp với thông lệ quốc tế, các Ngân hàng thương mại và Tổ chức tín dụng được chủ động trong các hoạt động huy động vốn và cho vay của mình, tham gia tích cực, năng động và cạnh tranh mạnh mẽ với nhau trên thị trường tiền tệ, theo đó, nó cũng có điều kiện thúc đẩy thị trường tiền tệ phát triển.
  • 9. III) Về thực trạng phát triển thị trường tiền gửi và huy động vốn: • Đây là thị trường có sự cạnh tranh mạnh mẽ nhất và sôi động nhất giữa các tổ chứctrung gian tài chính trong việc thu hút tiền nhàn rỗi trong dân cư. Trong thời gian gần đây, các Tổ chức tín dụng đưa ra các hình thức sau: • - Cạnh tranh khuyến khích khách hàng mở tài khoản cá nhân, tài khoản sử dụng thẻ... Tính đến nay trong cả nước đã mở được khoảng trên 1.300.000 tài khoản cá nhân, trong đó có khoảng trên 750.000 tài khoản của các chủ thể. • - Cạnh tranh thu hút tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế - xã hội. Giữa các TCTD cạnh tranh thu hút tiền gửi của Kho bạc nhà nước, bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bảo Việt, các công ty bảo hiểm nhân thọ, bưu chính viễn thông, điện lực... • - Cạnh tranh thu hút tiền gửi tiết kiệm: đây là hình thức huy động vốn truyền thống giữa các TCTD và Công ty dịch vụ tiết kiệm bưu điện, nhất là các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. Thời gian gần đây, để khuyến khích khách hàng, một số ngân hàng thương mại đưa ra dịch vụ: gửi một nơi lĩnh nhiều nơi, tiết kiệm tích lũy hay còn gọi là tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm gắn với bảo hiểm nhân thọ, tiết kiệm lũy tiến trả lãi theo số tiến gửi càng cao thì lãi suất càng cao, tiết kiệm linh hoạt tức là khách được chủ động rút tiền ra bất cứ lúc nào có nhu cầu và lãi suất tính theo số ngày thực tế gửi tương ứng với kỳ hạn gần nhất, tiết kiệm dự thưởng... • - Phát hành các chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu... chủ yếu là huy động vốn có thời hạn từ 6 tháng trở lên, lãi suất hấp dẫn. • Trong những năm gần đây, đã có sự cạnh tranh sôi động trên thị trường thu hút tiền gửi và thị trường huy động vốn, đặc biệt là các tổ chức trung gian tài chính thực hiện rất đa dạng và phong phú các sản phẩm và dịch vụ thu hút tiền gửi, huy động vốn. • Tuy nhiên trong việc phát triển thị trường này, có thể thấy một tồn tại lớn là chưa thu hút được tối đa tiền gửi không kỳ hạn, tiền nhàn rỗi trong dân cư vào hệ thống ngân hàng, trên cơ sở đó lựa chọn các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng hay rút tiền mặt ra chi tiêu bất cứ lức nào có nhu cầu. Đây là nguồn vốn rất lớn và rất quan trọng, tạo đà cho phát triển thị trường tiền tệ, bởi vì nó gia tăng nguồn tiền gửi không kỳ hạn, gia tăng vốn khả dụng cho các TCTD.
  • 10. IV) Về quá trình xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán: • Sau một thời gian xây dựng và phát triển, đến nay đã có trên 100 công ty niêm yết cổ phiếu và một số loại trái phiếu được niêm yết trên trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh. Trong lĩnh vực này, hệ thống ngân hàng tiếp tục đóng vai trò tích cực trong phát triển thị trường chứng khoán, với hầu hết trong số gần 50 công ty kinh doanh chứng khoán đang hoạt động là trực thuộc các ngân hàng thương mại, với đa dạng các nghiệp vụ: môi giới, tư vấn đầu tư, lưu ký chứng khoán, cho vay thanh toán chứng khoán... Hầu hết các công ty này đều kinh doanh có hiệu quả. Một số công ty đã tổ chức đại lý đấu thầu cổ phiếu của một số NHTM cổ phần phát hành mới tăng thêm vốn điều lệ. • NHNN cũng đã ban hành quy định tạm thời về việc niêm yết cổ phiếu của NHTM cổ phần trên Trung tâm giao dịch chứng khoán. Hiện nay nhiều NHTM cổ phần đã sẵn sàng niêm yết cổ phiếu trên Trung tâm giao dịch chứng khoán. Được biết hiện nay NHTM cổ phần Sài Gòn Thương Tín đã có đơn và hồ sơ đề nghị Ngân hàng Nhà nước cho phép vấn đề này.
  • 11. Tuy chưa chính thức niêm yết giao dịch trên Trung tâm giao dịch chứng khoán, nhưng thời gian qua, cổ phiếu của nhiều NHTM cổ phần đã giao dịch đơn lẻ, không chính thức trên thị trường phi tập trung OTC. Mệnh giá cổ phiếu của nhiều NHTM cổ phần được giao dịch cao gấp 1,1 lần đến 2,5 lần so với mệnh giá ban đầu. Uy tín trong và ngoài nước của nhiều ngân hàng thương mại cổ phần ngày càng tăng lên. Nhiều tổ chức tài chính quốc tế và ngân hàng nước ngoài đã và đang mua cổ phần, chuyển giao công nghệ ngân hàng hiện đại, hỗ trợ về tài chính cho các ngân hàng thương mại cổ phần. • Thủ tướng Chính phủ đã chính thức có quyết định cổ phần hóa Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Theo kế hoạch, Ngân hàng ngoại thương Việt Nam đang triển khai bước đầu tiên cổ phần hóa. Tổng giá trị cổ phiếu phát hành trên hai Trung tâm giao dịch chứng khoán để tăng vốn điều lệ vào khoảng 1.000 tỷ đồng. • Với khối lượng giá trị cổ phiếu lớn như vậy nếu được giao dịch và niêm yết trên hai Trung tâm giao dịch chứng khoán, thì chứng khoán giao dịch chủ yếu của hai Trung tâm này sẽ là cổ phiếu của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Tiếp theo đó sẽ là Ngân hàng phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long và Ngân hàng Đầu tư-phát triển Việt Nam cũng đề nghị được cổ phần hóa. Khi đó chắc chắn hoạt động của hai Trung tâm giao dịch chứng khoán sẽ sôi động hẳn lên, tạo nền tảng mới cho sự phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam. •
  • 12. V) Một số đánh giá về thực trạng phát triển thị trường tài chính ở nước ta • Về thị trường vốn ngắn hạn hay còn gọi là thị trường tiền tệ. Nhìn chung thị trường này chưa phát triển và Ngân hàng Nhà nước NHTW, chưa thực sự đóng vai trò can thiệp có hiệu quả vào thị trường này. Các loại lãi suất của NHTW: lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu, lãi suất nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất đấu thầu tín phiếu kho bạc nhà nước có tác động rõ nét đến thị trường. Các công cụ điều hành chính sách tiền tệ, đặc biệt là công cụ dự trữ bắt buộc... thiếu linh hoạt. Các NHTM và Tổ chức tín dụng cạnh tranh với nhau tăng lãi suất huy động vốn một cách một chiều, tạo nguy cơ tiềm ẩn rủi ro cho chính các NHTM.
  • 13. • Về thị trường chứng khoán. Có thể khẳng định rằng, trong tiến trình phát triển Thị trường chứng khoán Việt Nam, tiềm năng của việc tham gia của các NHTM là rất lớn. Việc các NHTM cổ phần niêm yết cổ phiếu trên Trung tâm giao dịch chứng khoán, các NHTM NN cổ phần hóa thực hiện phát hành cổ phiếu lần đầu trên Trung tâm, cũng như tới đây sẽ có thêm một số Công ty kinh doanh chứng khoán của các NHTM đi vào hoạt động... sẽ tạo đà thúc đẩy thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển mạnh hơn nữa.
  • 14. • Song cho đến thời điểm này, mới chỉ có gần 100 công ty cổ phần niêm yết cổ phiếu trên Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh là quá ít, tạo ra sự nghèo nàn hàng hóa trên thị trường chứng khoán. Cổ phiếu của các NHTM chưa được niêm yết và giao dịch cũng phần nào hạn chế tính sôi động của thị trường. Tính thanh khoản của thị trường chưa cao. Thông tin chưa thật sự minh bạch. •
  • 15. VI) Nguyên nhân của tình trạng trên: • Ngân hàng TW chưa thực sự mạnh, năng lực điều hành chính sách tiền tệ và vận hành nghiệp vụ NHTW còn hạn chế. Họat động dịch vụ của các NHTM và TCTD chưa phát triển. Tiến trình cơ cấu lại các NHTM chưa đạt được các kết quả như dự kiến, đặc biệt là xử lý nợ xấu đang có xu hướng gia tăng trở lại. Việc tăng vốn điều lệ để đảm bảo tỷ lệ an toàn theo thông lệ quốc tế. • Tiến trình cổ phần hóa DNNN nói chung, cổ phần hóa NHTM Nhà nước nói riêng còn rất chậm, đây cũng là lực cản cho sự phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam. Bên cạnh đó, việc Hội đồng quản trị các NHTM cổ phần có tư tưởng chần chừ, chậm đưa cổ phiếu của các NHTM cổ phần của mình niêm yết trên Trung tâm giao dịch chứng khoán, cũng làm chậm tiến trình nói trên.
  • 16. VII) Giải pháp và kiến nghị cho phát triển thị trường tài chính ở nước ta trong thời gian tới: • Việt Nam không thể đẩy quá nhanh việc xây dựng thị trường tài chính, cũng như thị trường chứng khoán vượt lên trên sự phát triển chung của nền kinh tế, tức là phải phát triển đồng bộ, tất nhiên là phải có sự ưu tiên xây dựng các tiền đề, cơ sở hạ tầng nào đó. Chúng ta không thể nôn nóng, cũng như không thể ngồi chờ cho đủ điều kiện được. Như phần đầu bài viết đã đề cập, thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoán có mối liên hệ mật thiết với nhau. Khi lãi suất trên thị trường tiền tệ tăng lên, khi thị trường tiền tệ nóng lên, thì thị trường chứng khoán cũng sôi động. Phát triển thị trường tiền tệ, làm tăng tốc độ chu chuyển vốn ngắn hạn trong nền kinh tế, nâng cao khả năng kinh doanh trên thị trường tiền tệ của các tổ chức trung gian tài chính, tạo điều kiện cho các tổ chức này sẵn sàng tham gia có hiệu quả trên thị trường chứng khoán. Theo đó một số đề xuất và kiến nghị như sau:
  • 17. • - Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính, trực tiếp là Ủy ban chứng khoán Nhà nước phối hợp chặt chẽ mạnh dạn đưa 2-4 NHTM cổ phần đầu tiên niêm yết cổ phiếu trên Trung tâm giao dịch chứng khoán. Phối hợp chặt chẽ, trên cơ sở tài trợ quốc tế, tổ chức các cuộc hội thảo, khóa đào tạo, tập huấn ngắn ngày về nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán và niêm yết cổ phiếu của NHTM trên thị trường chứng khoán. Bộ Tài chính cũng nên cùng NHNN tập trung tháo gỡ vướng mắc trong việc định giá NHTM và một số giải pháp khác đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa hai NHTM NN đầu tiên theo kế hoạch.
  • 18. • - Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính phối hợp tăng khối lượng tín phiếu Kho bạc Nhà nước đấu thầu hàng quý, hàng năm. Có thể tăng tần suất các phiên đấu thầu từ 1 phiên/1tuần hiện nay lên 2 phiên/tuần. Linh hoạt hơn nữa lãi suất đấu thầu qua các phiên theo sát diễn biến trên thị trường. Thời hạn tín phiếu cũng có thể đa dạng hơn, như kỳ hạn 60 ngày, 90 ngày... thay cho chỉ có loại 360 ngày như hiện nay. Cần có cơ chế để các NHTM cổ phần và Ngân hàng khác có quy mô nhỏ hơn có thể trúng thầu tín phiếu trên thị trường này. Đặc biệt là Bộ Tài chính cần có biện pháp đưa các Công ty bảo hiểm, tổ chức bảo hiểm tham gia đấu thầu tín phiếu, không nên để tình trạng lãng phí vốn hay quan hệ tiền gửi không kỳ hạn trực tiếp với các TCTD như hiện nay.
  • 19. • - Ngân hàng Nhà nước có biện pháp bảo đảm tính hệ thống của Quỹ tín dụng, có cơ chế điều hòa vốn linh hoạt hơn của hệ thống này. Trên cơ sở đó tạo điều kiện thu hút Quỹ tín dụng tham gia thị trường liên ngân hàng và các dạng khác của thị trường tiền tệ so NHNN tổ chức, vận hành.
  • 20. • - NHNN nâng cấp thị trường nội tệ liên ngân hàng, thể hiện rõ vai trò can thiệp cuối cùng của NHNN trên thị trường này. Tiến tới công bố được lãi suất thị trường nội tệ liên ngân hàng ở Việt Nam do là lãi suất chủ đạo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. • - Bản thân các Tổ chức trung gian tài chính cần phải nhanh chóng đa dạng hóa các nghiệp vụ kinh doanh của mình, nhất là nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường tiền tệ theo thông lệ quốc tế. Các NHTM mạnh dạn đầu tư hơn nữa cho các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán và thu hút tiền gửi không kỳ hạn, dịch vụ thanh toán cho khách hàng. Đây cũng chính là các nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán trong thời gian tới, cũng như là khách hàng tiềm năng của nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán mà Ngân hàng thương mại cần nhằm tới thu hút.