SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  67
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA TOÁN CƠ TIN HỌC
……………………………………
NGUYỄN TIẾN TUẤN
PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN VÀ ỨNG DỤNG
Chuyên ngành: PHƢƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP
Mã số: 60 46 01 13
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Hà Nội – Năm 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA TOÁN CƠ TIN HỌC
……………………………………
NGUYỄN TIẾN TUẤN
PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN VÀ ỨNG DỤNG
Chuyên ngành: PHƢƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP
Mã số: 60 46 01 13
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. LÊ ĐÌNH ĐỊNH
Hà Nội - 2015
1
MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC 1
LỜI CẢM ƠN 2
MỞ ĐẦU 3
Chƣơng 1: KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 7
1.1. Dãy số, hàm lƣới và sai phân 7
1.2. Phƣơng trình sai phân tuyến tính 9
1.3. Một số phƣơng trình sai phân tuyến tính đơn giản 13
1.4. Phƣơng trình sai phân phi tuyến tính và tuyến tính hóa 23
1.5. Một số phƣơng trình sai phân phi tuyến tính thƣờng gặp 24
Chƣơng 2: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PHƢƠNG TRÌNH SAI PHÂN 29
2.1. Giải hệ phƣơng trình sai phân tuyến tính cấp một 29
2.2. Chuyển đổi các đại lƣợng trung bình 31
2.3. Tìm giới hạn của dãy số 33
2.4. Giải các bài toán số học 41
2.5. Giải các bài toán về phƣơng trình hàm 52
2.6. Giải các bài toán về tích phân 56
BÀI TẬP THAM KHẢO 60
KẾT LUẬN 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
2
LỜI CẢM ƠN
Bản luận văn này của tác giả đƣợc hoàn thành dƣới sự hƣớng dẫn trực tiếp
của Tiến sĩ Lê Đình Định – Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc
Gia Hà Nội.
Lời đầu tiên tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến ngƣời thầy dạy
và cũng là ngƣời thầy hƣớng dẫn - Tiến sĩ Lê Đình Định. Thầy đã dành nhiều thời
gian để chỉ bảo, hƣớng dẫn tác giả với sự nhiệt tình, chu đáo, sâu sắc, đầy kinh
nghiệm trong học tập và trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành bản luận văn
này.
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của tất cả mọi ngƣời đã tạo điều
kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2015
Tác giả
3
LỜI MỞ ĐẦU
Rất nhiều hiện tƣợng khoa học kỹ thuật trong thực tiễn mà việc tìm hiểu nó
dẫn đến bài toán giải phƣơng trình sai phân. Phƣơng trình sai phân còn là một công
cụ giúp giải các bài toán vi phân, đạo hàm và các phƣơng trình đại số cấp cao.
Sự ra đời của phƣơng trình sai phân cũng xuất phát từ việc xác định mối quan
hệ thiết lập bởi một bên là một đại lƣợng biến thiên liên tục (đƣợc biểu diễn bởi
hàm, chẳng hạn f(x) ) với bên còn lại là độ biến thiên của đại lƣợng đó.
Đối với các hàm thông thƣờng nghiệm là một giá trị số (số thực, số phức,… ).
Còn trong phƣơng trình sai phân mục tiêu là tìm ra công thức của hàm chƣa đƣợc
biết nhằm thỏa mãn mối quan hệ đề ra. Thông thƣờng nó sẽ là một họ các phƣơng
trình, sai lệch bằng một hằng số C nào đó. Hàm này sẽ đƣợc xác định chính xác khi
có thêm điều kiện xác định ban đầu hoặc điều kiện biên.
Trong các ứng dụng thực tế, không dễ dàng để tìm ra công thức của hàm
nghiệm. Với giá trị của thực tiễn khi ấy ngƣời ta chỉ quan tâm tới giá trị của hàm tại
các giá trị cụ thể của các biến độc lập.
Các phƣơng pháp nhằm tìm ra giá trị chính xác của hàm đƣợc gọi là phân tích
định lƣợng. Tuy nhiên không phải lúc nào cũng xác định đƣợc các giá trị thực, lúc
này ngƣời ta lại quan tâm đến các giá trị xấp xỉ (có một độ chính xác nhất định) với
giá trị thực. Việc tìm các giá trị này đƣợc thực hiện thƣờng là bằng phƣơng pháp số
với công cụ là máy tính.
Phƣơng trình sai phân đƣợc nghiên cứu rộng rãi trong toán học thuần túy và
ứng dụng, vật lí và các ngành kỹ thuật.
Toán học thuần túy quan tâm đến việc tìm ra sự tồn tại và duy nhất của hàm
nghiệm.
Phƣơng trình sai phân đƣợc phân làm nhiều loại, luận văn trình bày nghiên cứu
về phƣơng trình sai phân trong đó có chứa các số hạng là đại số và sai phân.
Trong mỗi loại phƣơng trình sai phân lại đƣợc chia thành hai dạng tuyến tính
và phi tuyến tính. Việc giải các phƣơng trình sai phân tuyến tính có thể thực hiện
4
đƣợc nhƣng đối với phƣơng trình sai phân phi tuyến tính không có công thức chung
để giải, ngoại trừ chúng có tính đối xứng. Thay vào đó có thể dùng hàm tuyến tính
để xấp xỉ hàm phi tuyến với những điều kiện ràng buộc nhất định.
Ở trƣờng trung học phổ thông cũng nhƣ trong các kỳ thi học sinh giỏi toán
xuất hiện nhiều bài toán hay và khó về dãy số, giới hạn, số học, tích phân truy hồi,
phƣơng trình hàm, …. đƣợc cho dƣới dạng một phƣơng trình sai phân hay có sử
dụng phƣơng trình sai phân để giải. Chính vì vậy mà nhiệm vụ tìm hiểu những ứng
dụng của phƣơng trình sai phân trong các bài toán phổ thông là một yêu cầu cấp
thiết và quan trọng.
Việc xây dựng có hệ thống các kiến thức cơ bản về phƣơng trình sai phân có
phân loại các dạng phƣơng trình sai phân với sự tổng hợp các phƣơng pháp giải sẽ
đóng góp tốt hơn, có hiệu quả cao hơn cho việc định hƣớng nghiên cứu và phát triển
tƣ duy cho học sinh.
Luận văn đƣợc chia làm hai chƣơng.
Chƣơng 1: Kiến thức chuẩn bị.
Chƣơng này nhắc lại và xây dựng các kiến thức cơ bản mà nó đƣợc ứng dụng
rộng rãi ở chƣơng sau.
Phần đầu tiên của kiến thức chuẩn bị nhắc lại các định nghĩa về dãy số, hàm
lƣới, sai phân và các tính chất của sai phân.
Phần thứ hai của chƣơng trình bày các kiến thức về định nghĩa, phân dạng và
các phƣơng pháp giải dẫn đến các công thức nghiệm của phƣơng trình sai phân
tuyến tính.
Phần thứ ba của chƣơng giới thiệu một số dạng phƣơng trình sai phân tuyến
tính đơn giản, thƣờng gặp trong các bài toán phổ thông. Đó là các phƣơng trình sai
phân tuyến tính cấp một, hai, ba và các phƣơng pháp giải dẫn đến các công thức
nghiệm của phƣơng trình sai phân tuyến tính.
5
Phần thứ tƣ của chƣơng trình bày về phƣơng trình sai phân phi tuyến tính và
vấn đề tuyến tính hóa. Đặc biệt trong phần này đã nêu ra đƣợc phƣơng pháp để
tuyến tính hóa một số phƣơng trình sai phân dạng phi tuyến tính về dạng tuyến tính
giải đƣợc. Nhờ thế mà nó làm phong phú thêm ứng dụng của phƣơng trình sai phân.
Phần cuối của chƣơng giới thiệu một số dạng và các ví dụ về phƣơng trình sai
phân phi tuyến tính có thể tuyến tính hóa đƣợc.
Chƣơng 2: Một số ứng dụng của phƣơng trình sai phân
Chƣơng này nêu các ứng dụng của phƣơng trình sai phân trong giải toán phổ
thông. Đặc biệt đã giới thiệu đƣợc một số bài toán trong các kì thi học sinh giỏi có
sử dụng phƣơng trình sai phân tuyến tính và phi tuyến tính để giải. Vấn đề tuyến
tính hóa cũng đƣợc thâm nhập sâu hơn và đa dạng hơn ở chƣơng này.
Phần một của chƣơng đã nêu rõ đƣợc phƣơng pháp giải tổng quát cho hệ hai
phƣơng trình sai phân tuyến tính cấp một, bằng việc biến đổi có sử dụng phƣơng
trình sai phân tuyến tính cấp hai. Trong phần này cũng đƣa ra một số bài tập có lời
giải để học sinh có thể nắm bắt dạng toán và vận dụng đƣợc phƣơng pháp giải.
Phần hai của chƣơng tổng quát đƣợc sáu dạng toán có lời giải về sự chuyển
đổi các đại lƣợng trung bình giữa đối số và hàm số nhờ việc biến đổi có sử dụng
phƣơng trình sai phân tuyến tính cấp hai.
Phần ba của chƣơng nêu việc sử dụng phƣơng trình sai phân để giải một số
bài tập về việc tìm giới hạn có liên quan đến dãy số đƣợc biết đến dƣới dạng: số
hạng tổng quát; phƣơng trình sai phân hay hệ phƣơng trình sai phân.
Phần bốn của chƣơng nêu việc sử dụng phƣơng trình sai phân để giải một số
bài toán liên quan đến số học.
Phần năm của chƣơng nêu việc sử dụng phƣơng trình sai phân để giải các
bài toán về phƣơng trình hàm.
Phần cuối của chƣơng nêu việc sử dụng phƣơng trình sai phân để giải một
số bài toán liên quan đến tích phân truy hồi.
6
Những kiến thức trình bày trong luận văn này ở phổ thông đƣợc dùng cho
các em học sinh ôn luyện tham gia các kì thi học sinh giỏi. Tất nhiên các kiến thức
đó đƣợc sắp xếp, trình bày một cách có hệ thống để tiện theo dõi. Ngƣời đọc từ đó
có thể nhận xét, đánh giá tổng quan để có thể bổ sung, mở rộng kiến thức hơn nữa
nhằm phát huy khả năng sáng tạo, sự say mê khám phá hứa hẹn nhiều kiến thức mới
thú vị, bổ ích và thiết thực.
7
( ) ( )
( )
* + ( )
( )
)
( )
)
( )
)
8
( )
* +
.
( )
( ) .
( ) ( ) ( ) .
* +
( )
.
( ) ( )
( )( )
( )
∑( ) (
( )
)
9
( ) ( )
)
)
)
∑ ( )
∑
( )
( ) ( )
( ) ( )
( )
| |
( )
10
) ( )
) ( )
) ( )
( ) ( )
) ( )
( ) ( )
̃ ( )
( )
̃
( ) ( ) ̃ ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
( ) ̃ .
̃ ( ) ( )
( ) (̃ ) (̃ ) ( ) ( )
( ) ̃
( )
( )
( )
11
* + ( )
( ) ̃
( )
( )
( )
( )
̃ ∑ ∑
( ) ( )
| | √
̃ ∑ ( )
( )
( )
( )
) ( ) ( )
) ( ) ( )
( ) ( )
) ( ) ( )
) ( ) ( )
( )
12
̅̅̅̅
( ) ( ) ( )
⃗ ⃗ ⃗⃗⃗
⃗
( ) ( )
⃗
( )
( )
⃗ ⃗ ⃗
⃗ ⃗ ∑ ⃗ ⃗ ⃗
13
)
)
)
)
̃ ̃
̃
̃
( )
) ( )
) ( )
( ) ( )
) ( )
14
) ( )
̃ ̃ ( )
( ), ( ) - ( )
( )
̃ ( )
( ) ( )
̃
̃
̃
̃
15
( ) ( )
( ) ( )
( )
( ) ( )
{ ( )
̃ ̃ [( ) ∏ ]
{
( )
( )
( )
̃ ( ) ( )
( )
16
*(( ) ) ( ) +
( ) * ( ) + ( ) ( ) ( )
̃ ( ) ( ) ( )
̃ * ( ) + ( )
̃
̃ ( ∑ )
̃
(
. /
)
. /
. / . /
. /
. /
17
( )
̃
( )
( ) ,( ) - , ( ) -
( ) ( )( ) ( )
̃
( ) ( )
( )
)
)
)
)
18
̃ ̃
̃
) ̃
) ̃ ( )
) ( ) ̃ ( )
( )
) ( ) ( )
) ( )
) ( )
( ) ( )
) ( ) ( )
) ( )
) ( )
( ) ( ) ( ( ) ( )
) * +
)
( ) ( )
)
( ) ( )
19
̃
̃
̃ ( )
̃
, ( ) ( ) - , ( ) ( ) - ( )
( )
{ {
20
̃ ( )
( ) ( )
̃
̃ ( )
( )
, ( ) ( )- , ( ) ( )- ( )
{ {
̃ ( )
( )
( )
21
)
)
)
)
̃
̃
̃
) ̃
) ̃ ( )
) ̃ ( )
) ( )
̃ ( )
( )
22
) ( )
) ( )
) ( )
) ( )
( )
)
) ( )
) ( )
( )
( )
̃
( )
( )
( )
23
)
) √
( )
.
{
.
24
( )
{ ( )
( )
{
. /
0
{ { {
( ) ( )
25
{
. /
( )
{ { {
( )
( ) ( ( )) ( )
( )
( )
{
. /
√
(√ ) ( √ )
(√ ) (√ ) (√ ) ( √ )
√ √
(√ )(√ ) ( √ ) ( √ )
( √ )(√ ) √ ( √ )
26
( )
( )
{ {
{
( )
( )
{
{
( ) ( )
( )
27
√
√
√
√
√
( √ ) ( √ )
( √ ) ( √ )
√ √
√
[ ( √ ) ( √ ) ]
* + √
√
√
28
√
√
( √ ) ( √ )
( √ ) ( √ )
( √ ) ( √ ) (√ √ ) (√ √ )
( )
(√ √ ) (√ √ ) *
(√ √ ) (√ √ )
+
)
)
29
{
( )
( )
( ) ( )
( ) ( ) ( )
( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( )
. /
( )
( ) ( ) ( ) ( )
{
( )
* +
{ { {
30
{
( )
( )
{
( )
{ ( )
( ) ( ) ( )
{
( )
√
{ { √
{
( )
31
{
( )
( ) ( )
( ) ( ) ( )
( ) *
( ) ( )
+
( ) ( )
( ) ( ) ( )
( ) ( )
{
( )
( )
{
( ) ( )
{
( ) √ ( ) ( )
( ) ( ) ( )
( ) ( ) √ ( )
( )
( ) ( ) √ ( ) ( )
( )
( ) (
( ) ( )
) √ ( ) ( )
( ( )) [ ( ( )) ( ( ))]
( ( )) ( )
32
( ) ( ( )) ( )
{
( )
( ) ( )
( ) ( ) ( )
( )
( )
( )
( )
( )
( )
[
( ) ( )
]
( ) ( )
{
( ) √
( ) ( )
( ) ( ) ( )
( ) ( ) √
( ) ( )
( ) ( ) √ ( ) √
( ) ( )
( )
( ) ( )
33
{
(√ )
( ) ( )
( ) ( ) ( √ )
(√ ) . /
( ) ( )
( ) ( ) ( )
( ) ( )
{
(√ ) √
( ) ( )
( ) ( ) ( √ )
( ) ( ) (√ ) (√ )
( ) ( ) ( ) ( )
( )
* + ( )
( )
( )
* +
34
{
( )
( ) ( )
( )
( )
) ( ) ( )
( )
( ) ( )( ) ( ) ( )
( )
) ( ) ( )
( )
( )
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( )
{ | |
( ) | |
( )
* +
( )
( )
∑
35
,( ) -
( )
, ( ) -
( )
( )
( )
( )
( )
{ ( )
∑ ∑ ( ) ( ) ( ) ∑
( ) ∑ ∑( )
∑ ( )
* + * +
{
( )
( )
36
√ ( )
√
(√ ) , -
√ , -
(√ ) , - ( )
. .√ / /
* +
√ √ √ √ √ √
√
√ √ √ √ ( )
√ √ √ ( )
√
* +
â ự ã ố * + ƣ ∑ ì
* +
37
( ) ( )
∑ ( ) ( )
( )
* +
ì ( )
ó ( ) ( )
∑ ∑ ( ) ( )
* +
( )
* + √ ì .
{ √
( ) (√ )
( ) (√ )
38
.(√ ) (√ ) / ( )
.(√ ) (√ ) / . /
√
* + * +
∑ ì .
( √ ) ( √ )
√ √
√
( √ )
√
( √ )
∑ ( )
√
( √ )
( √ )
√
ậ ( √ )
* +
√ √
ì .
* +
39
√ √
√ √
* +
√
√ √
( √ ) ( √ )
[( √ ) ( √ ) ]
√
* + ( )
ì
{
√ ( √ ) ( √ ) ( √ )
√ ( √ ) ( √ ) ( √ )
( √ ) ( √ )
( √ ) ( √ )
√
√ √
* + | | ì
| | ằ ƣơ á ạ á ọ
40
( )
* + √ √ √ √
ứ ớ ọ ì √
√
√ ớ
√
√
ừ á á ị đầ
) ì ê ớ ọ
) ó √
. /
| | | (
( )
|
ậ
41
( )
* +
)
)
) ƣơ ì đ ƣ ó
√
(
√
) (
√
)
√ √
√
√
√
√
√
[(
√
) (
√
) ]
ó ƣớ ố
) (
√
) (
√
)
[(
√
) (
√
) ]
( [(
√
) (
√
) ]
ê )
42
* + * +
)
)
) ∑
) .
( )
√ √
√ √
( ) ( )
)
)
* +
* +
43
)
∑
) ( ) ( ) ( )
* +
* +
( )
* +
)
̃ ( )
( )
,
ế
ế
( )
( ) ( )
( )
( )
( ) ê ( )
( ) ( )
44
( ) ( )
( )
( )
( )
( )
( ) ( ) ( )
( )
* +
( )
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
( )
* +
( ) * +
( )
45
( )
√
( ) ( )
√
( ) ( )
* +
ứ ằ
)
)
) √
( √ ) ( √ )
(
√
) ( √ ) (
√
)
( √ )
(
√
) ( √ ) (
√
)
( √ )
(
√
) ( √ ) (
√
)
( √ )
)
( )
( )
46
* +
∑, -
( )
, - , -
(* + * +) (* + * +) (* + * +)
( )
* + √
√
( )
( √ )
( √ )( ) ( )
( ) ( √ )( )
47
* +
( )
ó
( )
* +
.
(∑ ) (∑ )
( ) ( )
( √ )
√
√
48
* +
, -
̃ ̃ ( )
( )
( )
đƣợ ( )
( )( )
( )( ) ( )
, -
* + .
)
√
(
√
) (
√
) .
49
√
*(
√
) (
√
) +
( )
* + .
{ ( )
√
(
√
) (
√
)
(
√
) (
√
)
( )
( ớ
√
)
( ) ( )
( ( ) )
( ) ( )
√
* + * +
50
, -
, -
* +
√
√ √
√
( )
( )
* + ( )
∑ . √ /
( )
( ) ( ) ( )
51
∑
( )( ) ( )( ) ( )
( )
( )( ) ( )( ) ( )
( )( ) ( ) ( )
( )( ) ( )
. √ /
* +
( ) ( ) √ ( ) ( )
ó , ( ) - ( ) ( )
, ( ) - ( )
, ( ) - ( )
ứ ỏ à à ệ ủ ƣơ ì
, ( ) - ( )
đị é ó , ( ) -
ì đề à ố ự ê à ì ể ứ ê ế í ê
* +
ứ ằ ồ ạ ã
ố ê ƣơ * + * +
52
{
( ) ( )
ơ ữ ô ứ á đị đƣợ
á ã ố á à á đƣợ ì à ở ầ à đề đƣợ á đị ở
ƣơ ì â ệ ƣơ ì â ứ ó ớ ê ầ à á
đị á ế ố ố ọ ê đế ã ố đó ƣ ƣớ ố ố ê ố ố í
ƣơ ố ậ ƣơ í ế ấ đẳ ứ ố ê ầ ê
ệ ả á à á à ẫ ớ ả ƣơ ì â ế í
ế í Đ ề à à ủ ố ê ứ ụ ủ ƣơ ì â à
ấ đề ế í ó ạ đƣợ ị ẳ đị ò ủ ó
( ) ( )
* +
( ) ( ) ( )
{ ( )
ừ ệ ê ó
√
53
(
√
) (
√
)
(√ )
√
(√ )
√
ớ
√
√
√
√
√
ậ
[(√ ) ] (√ )
( √ ) √
ì ậ ồ ạ
(√ )
√
√
à ê ụ ê ( ) ( ) ( ) (
√
)
à ầ ì à ( ) đó à ằ ố
̅̅̅̅̅̅
∑ ( ) ∑ ( )
Đặ ừ ả ế ớ
. . / / đó
ặ á ∑ ( ) . /
đó ( )
54
ế ì ( ) ( )
∑ ( ) ∑ ( )
( ) ( ) ( )
( ) ( )
( )
( ) *
( ) ( )
+
( ) ( )
( )
( )
( ) ( )
( )
( ) ( ) ( )
( )
( ) ( ) ̃( ) ( )
( ) ( )
( )
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
( )
55
( ) ( ) ( ) √ ( )
( )
( ) ( ) √ ( )
( ( ) ( )) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )( ( ) ( ))
( )
( ) √ ( ) ( ) ( ) √ ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) √ ( ) ( ) ( )
( )
( √ )( √ ) ( √ )( √ )
( )
56
∫
{
( )
( )
( )
( )
∫
* + ( )
( )
ƣ ậ ( )
∫ ∫
, ( ) ( ) -
∫ ( )
57
( )
( )
∫ ( )
( )
∫ ( )
)
( )( )
( )
∫ |
( )
( )
( )
( )( ) ( )
)
( )
( )
( )
( )( ) ( )
58
)
( )
( )( ) ( )
∫
( ) ( ) ( )
( )
∫
( )
∫ ( )
( ) ( ∑
( )
)
∫ ( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
∫ ( ) ( )
∫ ( ) ∫ ( )
∫
59
, - ∫( )
( )
∫( )
( )
í đƣợ
( )
( )
∫ ( )
( )
( )
( )( ) ( )
∫
( )
60
. / ( ) ( )
( )
( )
( ) ( )
( ) ( )
( )
( )
61
( )
( )
( )
( )( )
( )( )( )
( )
√
ớ à á ố à
ớ
62
ã ( ) ( ) á đ
ì á ổ á à
ã ( ) ( ) á đ
ì √ √
ã ( ) á đ
í
ã ( ) á đ
ì để á ố ạ ủ ã đô ộ á
ã ( ) á đ
ì
ã ( ) á đ
ì đ ề ệ ủ để ã ó ô ố ố ạ à ố ê
ã ( ) á đ
ứ ã ố à ô ị ặ í ớ ∑
63
( )
( )
( )
( )
à
( ) ( )
( ớ ƣớ )
ừ đó ô ứ ổ á ủ ã ố
ã á ự á ô ( ) á đ
ứ ằ ô ồ ạ ố ự ê để
( ) √
√
( √ )
( )
√
( )
ã ( ) á đ .
ì để ( ) à ã ố ê
64
KẾT LUẬN
Bản luận văn này nêu đƣợc các phƣơng pháp giải phƣơng trình sai phân tuyến
tính và một số dạng phƣơng trình sai phân phi tuyến tính có thể tuyến tính hóa
đƣợc. Từ những kiến thức đó đã nêu đƣợc các ứng dụng của phƣơng trình sai phân
trong việc giải các bài toán ở trƣờng trung học phổ thông.
Phƣơng pháp tuyến tính hóa cho ta những cách giải độc đáo khác nhau cho
các bài toán có dạng đặc th . Tuy nhiên với những bài toán lên quan đến phƣơng
trình sai phân thì chúng ta đều có thể khai thác phƣơng pháp tổng quát đã xây dựng
đƣợc để giải. Đây cũng là sự thành công về mặt định hƣớng cho phƣơng pháp giải
toán.
Với thời gian nghiên cứu và khả năng có hạn, chúng tôi hy vọng luận văn này
sẽ giúp ích phần nào cho các thầy, cô giáo và các em học sinh ở nhà trƣờng phổ
thông trong việc học tập môn toán. Luận văn này cũng hy vọng đóng góp một phần
nhỏ bé vào việc mở rộng ứng dụng của phƣơng trình sai phân trong việc rèn luyện
học sinh giỏi toán ở trung học phổ thông.
Cuối cùng tác giả cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến
Ban lãnh đạo, cùng các thầy cô Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc
gia Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu. Đặc biệt là sự hƣớng dẫn chỉ bảo tận tình, chu đáo, sâu sắc và đầy kinh
nghiệm của Tiến sỹ Lê Đình Định – Giảng viên của nhà trƣờng đã giúp tác giả hoàn
thành luận văn này.
65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Đình Định – Bài tập phương trình sai phân, Nhà xuất bản Giáo dục 2011
2. Lê Đình Thịnh (Chủ biên), Đặng Đình Châu, Lê Đình Định, Phan Văn Hạp -
Phương trình sai phân và một số ứng dụng, Nhà xuất bản Giáo dục 2001
3. Lê Đình Thịnh , Lê Đình Định – Các phương pháp sai phân, Nhà xuất bản
ĐHQG Hà Nội - 2005

Contenu connexe

Tendances

kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmljmonking
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )Bui Loi
 
Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]Bui Loi
 
Gt khong gian_metric Nguyen Hoang
Gt khong gian_metric Nguyen HoangGt khong gian_metric Nguyen Hoang
Gt khong gian_metric Nguyen HoangBui Loi
 
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58lovestem
 
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhChien Dang
 
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụng
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụngNhị thức newton và Các bài tập ứng dụng
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụngLinh Nguyễn
 
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôgaBảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôgaPhương Thảo Nguyễn
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyênThấy Tên Tao Không
 
Cong thuc luong giac day du
Cong thuc luong giac  day duCong thuc luong giac  day du
Cong thuc luong giac day duLe Nguyen
 
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONPHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONSoM
 
Phương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệt
Phương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệtPhương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệt
Phương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệtTrinh Van Quang
 
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfGiaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfBui Loi
 
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2Trương Huỳnh
 
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhHệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhThế Giới Tinh Hoa
 
Ứng dụng tích phân tính giới hạn của dãy số
Ứng dụng tích phân tính giới hạn của dãy sốỨng dụng tích phân tính giới hạn của dãy số
Ứng dụng tích phân tính giới hạn của dãy sốSirô Tiny
 

Tendances (20)

Dãy số và giới hạn
Dãy số và giới hạnDãy số và giới hạn
Dãy số và giới hạn
 
kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàm
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
 
Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]
 
Gt khong gian_metric Nguyen Hoang
Gt khong gian_metric Nguyen HoangGt khong gian_metric Nguyen Hoang
Gt khong gian_metric Nguyen Hoang
 
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
 
Chuong5
Chuong5Chuong5
Chuong5
 
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
 
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụng
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụngNhị thức newton và Các bài tập ứng dụng
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụng
 
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôgaBảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
 
Chuyen de dao ham
Chuyen de dao ham Chuyen de dao ham
Chuyen de dao ham
 
Cong thuc luong giac day du
Cong thuc luong giac  day duCong thuc luong giac  day du
Cong thuc luong giac day du
 
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONPHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
 
Phương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệt
Phương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệtPhương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệt
Phương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệt
 
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfGiaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
 
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
 
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhHệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
 
Ứng dụng tích phân tính giới hạn của dãy số
Ứng dụng tích phân tính giới hạn của dãy sốỨng dụng tích phân tính giới hạn của dãy số
Ứng dụng tích phân tính giới hạn của dãy số
 
Chuong3
Chuong3Chuong3
Chuong3
 

Similaire à Luận văn: Ứng dụng của phương trình sai phân, HAY, 9đ

Giải tích các hàm nhiều biến.pdf
Giải tích các hàm nhiều biến.pdfGiải tích các hàm nhiều biến.pdf
Giải tích các hàm nhiều biến.pdfMan_Ebook
 
Luận văn thạc sĩ toán học
Luận văn thạc sĩ toán họcLuận văn thạc sĩ toán học
Luận văn thạc sĩ toán họcDang Van Ly
 
Chukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hoc
Chukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hocChukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hoc
Chukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hocMarco Reus Le
 
ỨNg dụng mạng nơron để giải bài toán động học ngược cho tay máy
ỨNg dụng mạng nơron để giải bài toán động học ngược cho tay máyỨNg dụng mạng nơron để giải bài toán động học ngược cho tay máy
ỨNg dụng mạng nơron để giải bài toán động học ngược cho tay máyMan_Ebook
 
Tiểu luận TNST
Tiểu luận TNSTTiểu luận TNST
Tiểu luận TNSTBui Loi
 
Logic menh de nhap mon tri tue nhan tao ptit
Logic menh de nhap mon tri tue nhan tao ptitLogic menh de nhap mon tri tue nhan tao ptit
Logic menh de nhap mon tri tue nhan tao ptitcongtran88
 
Luận Văn Các Nguyên Lý Biến Phân Thường Dùng Trong Cơ Học Công Trình.docx
Luận Văn Các Nguyên Lý Biến Phân Thường Dùng Trong Cơ Học Công Trình.docxLuận Văn Các Nguyên Lý Biến Phân Thường Dùng Trong Cơ Học Công Trình.docx
Luận Văn Các Nguyên Lý Biến Phân Thường Dùng Trong Cơ Học Công Trình.docxsividocz
 
Nhận dạng hệ thống điều khiển, Nguyễn Doãn Phước
Nhận dạng hệ thống điều khiển, Nguyễn Doãn PhướcNhận dạng hệ thống điều khiển, Nguyễn Doãn Phước
Nhận dạng hệ thống điều khiển, Nguyễn Doãn PhướcMan_Ebook
 
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Similaire à Luận văn: Ứng dụng của phương trình sai phân, HAY, 9đ (20)

Giải tích các hàm nhiều biến.pdf
Giải tích các hàm nhiều biến.pdfGiải tích các hàm nhiều biến.pdf
Giải tích các hàm nhiều biến.pdf
 
Tính toán nội lực và chuyển vị của dầm bằng sai phân hữu hạn, HAY
Tính toán nội lực và chuyển vị của dầm bằng sai phân hữu hạn, HAYTính toán nội lực và chuyển vị của dầm bằng sai phân hữu hạn, HAY
Tính toán nội lực và chuyển vị của dầm bằng sai phân hữu hạn, HAY
 
Luận văn: Giải gần đúng phương trình phi tuyến và phương trình vi phân trên m...
Luận văn: Giải gần đúng phương trình phi tuyến và phương trình vi phân trên m...Luận văn: Giải gần đúng phương trình phi tuyến và phương trình vi phân trên m...
Luận văn: Giải gần đúng phương trình phi tuyến và phương trình vi phân trên m...
 
Luận văn thạc sĩ toán học
Luận văn thạc sĩ toán họcLuận văn thạc sĩ toán học
Luận văn thạc sĩ toán học
 
Luận văn: Đồ thị hàm số trong mối liên hệ với biểu thức đại số
Luận văn: Đồ thị hàm số trong mối liên hệ với biểu thức đại sốLuận văn: Đồ thị hàm số trong mối liên hệ với biểu thức đại số
Luận văn: Đồ thị hàm số trong mối liên hệ với biểu thức đại số
 
Đại số Lie toàn phương giải được đến 6 chiều và chiều toàn phương
Đại số Lie toàn phương giải được đến 6 chiều và chiều toàn phươngĐại số Lie toàn phương giải được đến 6 chiều và chiều toàn phương
Đại số Lie toàn phương giải được đến 6 chiều và chiều toàn phương
 
Chukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hoc
Chukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hocChukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hoc
Chukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hoc
 
ỨNg dụng mạng nơron để giải bài toán động học ngược cho tay máy
ỨNg dụng mạng nơron để giải bài toán động học ngược cho tay máyỨNg dụng mạng nơron để giải bài toán động học ngược cho tay máy
ỨNg dụng mạng nơron để giải bài toán động học ngược cho tay máy
 
Luận án: Giải bài toán biên phi tuyến cho phương trình vi phân cấp bốn
Luận án: Giải bài toán biên phi tuyến cho phương trình vi phân cấp bốnLuận án: Giải bài toán biên phi tuyến cho phương trình vi phân cấp bốn
Luận án: Giải bài toán biên phi tuyến cho phương trình vi phân cấp bốn
 
Tiểu luận TNST
Tiểu luận TNSTTiểu luận TNST
Tiểu luận TNST
 
Luận văn: Tính toán khoảng giải các ràng buộc không tuyến tính
Luận văn: Tính toán khoảng giải các ràng buộc không tuyến tínhLuận văn: Tính toán khoảng giải các ràng buộc không tuyến tính
Luận văn: Tính toán khoảng giải các ràng buộc không tuyến tính
 
Luận văn: Giải số phương trình vi phân đại số bằng đa bước, 9đ
Luận văn: Giải số phương trình vi phân đại số bằng đa bước, 9đLuận văn: Giải số phương trình vi phân đại số bằng đa bước, 9đ
Luận văn: Giải số phương trình vi phân đại số bằng đa bước, 9đ
 
Logic menh de nhap mon tri tue nhan tao ptit
Logic menh de nhap mon tri tue nhan tao ptitLogic menh de nhap mon tri tue nhan tao ptit
Logic menh de nhap mon tri tue nhan tao ptit
 
Luận Văn Các Nguyên Lý Biến Phân Thường Dùng Trong Cơ Học Công Trình.docx
Luận Văn Các Nguyên Lý Biến Phân Thường Dùng Trong Cơ Học Công Trình.docxLuận Văn Các Nguyên Lý Biến Phân Thường Dùng Trong Cơ Học Công Trình.docx
Luận Văn Các Nguyên Lý Biến Phân Thường Dùng Trong Cơ Học Công Trình.docx
 
Nhận dạng hệ thống điều khiển, Nguyễn Doãn Phước
Nhận dạng hệ thống điều khiển, Nguyễn Doãn PhướcNhận dạng hệ thống điều khiển, Nguyễn Doãn Phước
Nhận dạng hệ thống điều khiển, Nguyễn Doãn Phước
 
Luận văn: Nghiên cứu didactic việc dạy học hàm số, HAY, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu didactic việc dạy học hàm số, HAY, 9đLuận văn: Nghiên cứu didactic việc dạy học hàm số, HAY, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu didactic việc dạy học hàm số, HAY, 9đ
 
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu cănLuận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
 
Luận văn: Định lí brauer và ứng dụng của nó, HAY, 9đ
Luận văn: Định lí brauer và ứng dụng của nó, HAY, 9đLuận văn: Định lí brauer và ứng dụng của nó, HAY, 9đ
Luận văn: Định lí brauer và ứng dụng của nó, HAY, 9đ
 
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng, HAY, 9đLuận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng, HAY, 9đ
 
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...
 

Plus de Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864

Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

Plus de Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864 (20)

200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
 
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
 
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhuadanh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
 
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay NhấtKinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
 
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểmKho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại họcKho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
 
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tửKho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhấtKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập KhẩuKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
 

Dernier

TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfXem Số Mệnh
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Xem Số Mệnh
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxxaxanhuxaxoi
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem Số Mệnh
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hardBookoTime
 
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnkỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnVitHong183894
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfXem Số Mệnh
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21nguyenthao2003bd
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"LaiHoang6
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ haoBookoTime
 

Dernier (20)

TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
 
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnkỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
 

Luận văn: Ứng dụng của phương trình sai phân, HAY, 9đ

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA TOÁN CƠ TIN HỌC …………………………………… NGUYỄN TIẾN TUẤN PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN VÀ ỨNG DỤNG Chuyên ngành: PHƢƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP Mã số: 60 46 01 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2015
  • 2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA TOÁN CƠ TIN HỌC …………………………………… NGUYỄN TIẾN TUẤN PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN VÀ ỨNG DỤNG Chuyên ngành: PHƢƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP Mã số: 60 46 01 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LÊ ĐÌNH ĐỊNH Hà Nội - 2015
  • 3. 1 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC 1 LỜI CẢM ƠN 2 MỞ ĐẦU 3 Chƣơng 1: KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 7 1.1. Dãy số, hàm lƣới và sai phân 7 1.2. Phƣơng trình sai phân tuyến tính 9 1.3. Một số phƣơng trình sai phân tuyến tính đơn giản 13 1.4. Phƣơng trình sai phân phi tuyến tính và tuyến tính hóa 23 1.5. Một số phƣơng trình sai phân phi tuyến tính thƣờng gặp 24 Chƣơng 2: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PHƢƠNG TRÌNH SAI PHÂN 29 2.1. Giải hệ phƣơng trình sai phân tuyến tính cấp một 29 2.2. Chuyển đổi các đại lƣợng trung bình 31 2.3. Tìm giới hạn của dãy số 33 2.4. Giải các bài toán số học 41 2.5. Giải các bài toán về phƣơng trình hàm 52 2.6. Giải các bài toán về tích phân 56 BÀI TẬP THAM KHẢO 60 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
  • 4. 2 LỜI CẢM ƠN Bản luận văn này của tác giả đƣợc hoàn thành dƣới sự hƣớng dẫn trực tiếp của Tiến sĩ Lê Đình Định – Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội. Lời đầu tiên tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến ngƣời thầy dạy và cũng là ngƣời thầy hƣớng dẫn - Tiến sĩ Lê Đình Định. Thầy đã dành nhiều thời gian để chỉ bảo, hƣớng dẫn tác giả với sự nhiệt tình, chu đáo, sâu sắc, đầy kinh nghiệm trong học tập và trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành bản luận văn này. Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của tất cả mọi ngƣời đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành nhiệm vụ của mình. Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2015 Tác giả
  • 5. 3 LỜI MỞ ĐẦU Rất nhiều hiện tƣợng khoa học kỹ thuật trong thực tiễn mà việc tìm hiểu nó dẫn đến bài toán giải phƣơng trình sai phân. Phƣơng trình sai phân còn là một công cụ giúp giải các bài toán vi phân, đạo hàm và các phƣơng trình đại số cấp cao. Sự ra đời của phƣơng trình sai phân cũng xuất phát từ việc xác định mối quan hệ thiết lập bởi một bên là một đại lƣợng biến thiên liên tục (đƣợc biểu diễn bởi hàm, chẳng hạn f(x) ) với bên còn lại là độ biến thiên của đại lƣợng đó. Đối với các hàm thông thƣờng nghiệm là một giá trị số (số thực, số phức,… ). Còn trong phƣơng trình sai phân mục tiêu là tìm ra công thức của hàm chƣa đƣợc biết nhằm thỏa mãn mối quan hệ đề ra. Thông thƣờng nó sẽ là một họ các phƣơng trình, sai lệch bằng một hằng số C nào đó. Hàm này sẽ đƣợc xác định chính xác khi có thêm điều kiện xác định ban đầu hoặc điều kiện biên. Trong các ứng dụng thực tế, không dễ dàng để tìm ra công thức của hàm nghiệm. Với giá trị của thực tiễn khi ấy ngƣời ta chỉ quan tâm tới giá trị của hàm tại các giá trị cụ thể của các biến độc lập. Các phƣơng pháp nhằm tìm ra giá trị chính xác của hàm đƣợc gọi là phân tích định lƣợng. Tuy nhiên không phải lúc nào cũng xác định đƣợc các giá trị thực, lúc này ngƣời ta lại quan tâm đến các giá trị xấp xỉ (có một độ chính xác nhất định) với giá trị thực. Việc tìm các giá trị này đƣợc thực hiện thƣờng là bằng phƣơng pháp số với công cụ là máy tính. Phƣơng trình sai phân đƣợc nghiên cứu rộng rãi trong toán học thuần túy và ứng dụng, vật lí và các ngành kỹ thuật. Toán học thuần túy quan tâm đến việc tìm ra sự tồn tại và duy nhất của hàm nghiệm. Phƣơng trình sai phân đƣợc phân làm nhiều loại, luận văn trình bày nghiên cứu về phƣơng trình sai phân trong đó có chứa các số hạng là đại số và sai phân. Trong mỗi loại phƣơng trình sai phân lại đƣợc chia thành hai dạng tuyến tính và phi tuyến tính. Việc giải các phƣơng trình sai phân tuyến tính có thể thực hiện
  • 6. 4 đƣợc nhƣng đối với phƣơng trình sai phân phi tuyến tính không có công thức chung để giải, ngoại trừ chúng có tính đối xứng. Thay vào đó có thể dùng hàm tuyến tính để xấp xỉ hàm phi tuyến với những điều kiện ràng buộc nhất định. Ở trƣờng trung học phổ thông cũng nhƣ trong các kỳ thi học sinh giỏi toán xuất hiện nhiều bài toán hay và khó về dãy số, giới hạn, số học, tích phân truy hồi, phƣơng trình hàm, …. đƣợc cho dƣới dạng một phƣơng trình sai phân hay có sử dụng phƣơng trình sai phân để giải. Chính vì vậy mà nhiệm vụ tìm hiểu những ứng dụng của phƣơng trình sai phân trong các bài toán phổ thông là một yêu cầu cấp thiết và quan trọng. Việc xây dựng có hệ thống các kiến thức cơ bản về phƣơng trình sai phân có phân loại các dạng phƣơng trình sai phân với sự tổng hợp các phƣơng pháp giải sẽ đóng góp tốt hơn, có hiệu quả cao hơn cho việc định hƣớng nghiên cứu và phát triển tƣ duy cho học sinh. Luận văn đƣợc chia làm hai chƣơng. Chƣơng 1: Kiến thức chuẩn bị. Chƣơng này nhắc lại và xây dựng các kiến thức cơ bản mà nó đƣợc ứng dụng rộng rãi ở chƣơng sau. Phần đầu tiên của kiến thức chuẩn bị nhắc lại các định nghĩa về dãy số, hàm lƣới, sai phân và các tính chất của sai phân. Phần thứ hai của chƣơng trình bày các kiến thức về định nghĩa, phân dạng và các phƣơng pháp giải dẫn đến các công thức nghiệm của phƣơng trình sai phân tuyến tính. Phần thứ ba của chƣơng giới thiệu một số dạng phƣơng trình sai phân tuyến tính đơn giản, thƣờng gặp trong các bài toán phổ thông. Đó là các phƣơng trình sai phân tuyến tính cấp một, hai, ba và các phƣơng pháp giải dẫn đến các công thức nghiệm của phƣơng trình sai phân tuyến tính.
  • 7. 5 Phần thứ tƣ của chƣơng trình bày về phƣơng trình sai phân phi tuyến tính và vấn đề tuyến tính hóa. Đặc biệt trong phần này đã nêu ra đƣợc phƣơng pháp để tuyến tính hóa một số phƣơng trình sai phân dạng phi tuyến tính về dạng tuyến tính giải đƣợc. Nhờ thế mà nó làm phong phú thêm ứng dụng của phƣơng trình sai phân. Phần cuối của chƣơng giới thiệu một số dạng và các ví dụ về phƣơng trình sai phân phi tuyến tính có thể tuyến tính hóa đƣợc. Chƣơng 2: Một số ứng dụng của phƣơng trình sai phân Chƣơng này nêu các ứng dụng của phƣơng trình sai phân trong giải toán phổ thông. Đặc biệt đã giới thiệu đƣợc một số bài toán trong các kì thi học sinh giỏi có sử dụng phƣơng trình sai phân tuyến tính và phi tuyến tính để giải. Vấn đề tuyến tính hóa cũng đƣợc thâm nhập sâu hơn và đa dạng hơn ở chƣơng này. Phần một của chƣơng đã nêu rõ đƣợc phƣơng pháp giải tổng quát cho hệ hai phƣơng trình sai phân tuyến tính cấp một, bằng việc biến đổi có sử dụng phƣơng trình sai phân tuyến tính cấp hai. Trong phần này cũng đƣa ra một số bài tập có lời giải để học sinh có thể nắm bắt dạng toán và vận dụng đƣợc phƣơng pháp giải. Phần hai của chƣơng tổng quát đƣợc sáu dạng toán có lời giải về sự chuyển đổi các đại lƣợng trung bình giữa đối số và hàm số nhờ việc biến đổi có sử dụng phƣơng trình sai phân tuyến tính cấp hai. Phần ba của chƣơng nêu việc sử dụng phƣơng trình sai phân để giải một số bài tập về việc tìm giới hạn có liên quan đến dãy số đƣợc biết đến dƣới dạng: số hạng tổng quát; phƣơng trình sai phân hay hệ phƣơng trình sai phân. Phần bốn của chƣơng nêu việc sử dụng phƣơng trình sai phân để giải một số bài toán liên quan đến số học. Phần năm của chƣơng nêu việc sử dụng phƣơng trình sai phân để giải các bài toán về phƣơng trình hàm. Phần cuối của chƣơng nêu việc sử dụng phƣơng trình sai phân để giải một số bài toán liên quan đến tích phân truy hồi.
  • 8. 6 Những kiến thức trình bày trong luận văn này ở phổ thông đƣợc dùng cho các em học sinh ôn luyện tham gia các kì thi học sinh giỏi. Tất nhiên các kiến thức đó đƣợc sắp xếp, trình bày một cách có hệ thống để tiện theo dõi. Ngƣời đọc từ đó có thể nhận xét, đánh giá tổng quan để có thể bổ sung, mở rộng kiến thức hơn nữa nhằm phát huy khả năng sáng tạo, sự say mê khám phá hứa hẹn nhiều kiến thức mới thú vị, bổ ích và thiết thực.
  • 9. 7 ( ) ( ) ( ) * + ( ) ( ) ) ( ) ) ( ) )
  • 10. 8 ( ) * + . ( ) ( ) . ( ) ( ) ( ) . * + ( ) . ( ) ( ) ( )( ) ( ) ∑( ) ( ( ) )
  • 11. 9 ( ) ( ) ) ) ) ∑ ( ) ∑ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) | | ( )
  • 12. 10 ) ( ) ) ( ) ) ( ) ( ) ( ) ) ( ) ( ) ( ) ̃ ( ) ( ) ̃ ( ) ( ) ̃ ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅ ( ) ̃ . ̃ ( ) ( ) ( ) (̃ ) (̃ ) ( ) ( ) ( ) ̃ ( ) ( ) ( )
  • 13. 11 * + ( ) ( ) ̃ ( ) ( ) ( ) ( ) ̃ ∑ ∑ ( ) ( ) | | √ ̃ ∑ ( ) ( ) ( ) ( ) ) ( ) ( ) ) ( ) ( ) ( ) ( ) ) ( ) ( ) ) ( ) ( ) ( )
  • 14. 12 ̅̅̅̅ ( ) ( ) ( ) ⃗ ⃗ ⃗⃗⃗ ⃗ ( ) ( ) ⃗ ( ) ( ) ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ ∑ ⃗ ⃗ ⃗
  • 15. 13 ) ) ) ) ̃ ̃ ̃ ̃ ( ) ) ( ) ) ( ) ( ) ( ) ) ( )
  • 16. 14 ) ( ) ̃ ̃ ( ) ( ), ( ) - ( ) ( ) ̃ ( ) ( ) ( ) ̃ ̃ ̃ ̃
  • 17. 15 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) { ( ) ̃ ̃ [( ) ∏ ] { ( ) ( ) ( ) ̃ ( ) ( ) ( )
  • 18. 16 *(( ) ) ( ) + ( ) * ( ) + ( ) ( ) ( ) ̃ ( ) ( ) ( ) ̃ * ( ) + ( ) ̃ ̃ ( ∑ ) ̃ ( . / ) . / . / . / . / . /
  • 19. 17 ( ) ̃ ( ) ( ) ,( ) - , ( ) - ( ) ( )( ) ( ) ̃ ( ) ( ) ( ) ) ) ) )
  • 20. 18 ̃ ̃ ̃ ) ̃ ) ̃ ( ) ) ( ) ̃ ( ) ( ) ) ( ) ( ) ) ( ) ) ( ) ( ) ( ) ) ( ) ( ) ) ( ) ) ( ) ( ) ( ) ( ( ) ( ) ) * + ) ( ) ( ) ) ( ) ( )
  • 21. 19 ̃ ̃ ̃ ( ) ̃ , ( ) ( ) - , ( ) ( ) - ( ) ( ) { {
  • 22. 20 ̃ ( ) ( ) ( ) ̃ ̃ ( ) ( ) , ( ) ( )- , ( ) ( )- ( ) { { ̃ ( ) ( ) ( )
  • 23. 21 ) ) ) ) ̃ ̃ ̃ ) ̃ ) ̃ ( ) ) ̃ ( ) ) ( ) ̃ ( ) ( )
  • 24. 22 ) ( ) ) ( ) ) ( ) ) ( ) ( ) ) ) ( ) ) ( ) ( ) ( ) ̃ ( ) ( ) ( )
  • 26. 24 ( ) { ( ) ( ) { . / 0 { { { ( ) ( )
  • 27. 25 { . / ( ) { { { ( ) ( ) ( ( )) ( ) ( ) ( ) { . / √ (√ ) ( √ ) (√ ) (√ ) (√ ) ( √ ) √ √ (√ )(√ ) ( √ ) ( √ ) ( √ )(√ ) √ ( √ )
  • 28. 26 ( ) ( ) { { { ( ) ( ) { { ( ) ( ) ( )
  • 29. 27 √ √ √ √ √ ( √ ) ( √ ) ( √ ) ( √ ) √ √ √ [ ( √ ) ( √ ) ] * + √ √ √
  • 30. 28 √ √ ( √ ) ( √ ) ( √ ) ( √ ) ( √ ) ( √ ) (√ √ ) (√ √ ) ( ) (√ √ ) (√ √ ) * (√ √ ) (√ √ ) + ) )
  • 31. 29 { ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) . / ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) { ( ) * + { { {
  • 32. 30 { ( ) ( ) { ( ) { ( ) ( ) ( ) ( ) { ( ) √ { { √ { ( )
  • 33. 31 { ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) * ( ) ( ) + ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) { ( ) ( ) { ( ) ( ) { ( ) √ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) √ ( ) ( ) ( ) ( ) √ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ( ) ( ) ) √ ( ) ( ) ( ( )) [ ( ( )) ( ( ))] ( ( )) ( )
  • 34. 32 ( ) ( ( )) ( ) { ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) [ ( ) ( ) ] ( ) ( ) { ( ) √ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) √ ( ) ( ) ( ) ( ) √ ( ) √ ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
  • 35. 33 { (√ ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( √ ) (√ ) . / ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) { (√ ) √ ( ) ( ) ( ) ( ) ( √ ) ( ) ( ) (√ ) (√ ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) * + ( ) ( ) ( ) * +
  • 36. 34 { ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) { | | ( ) | | ( ) * + ( ) ( ) ∑
  • 37. 35 ,( ) - ( ) , ( ) - ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) { ( ) ∑ ∑ ( ) ( ) ( ) ∑ ( ) ∑ ∑( ) ∑ ( ) * + * + { ( ) ( )
  • 38. 36 √ ( ) √ (√ ) , - √ , - (√ ) , - ( ) . .√ / / * + √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ ( ) √ √ √ ( ) √ * + â ự ã ố * + ƣ ∑ ì * +
  • 39. 37 ( ) ( ) ∑ ( ) ( ) ( ) * + ì ( ) ó ( ) ( ) ∑ ∑ ( ) ( ) * + ( ) * + √ ì . { √ ( ) (√ ) ( ) (√ )
  • 40. 38 .(√ ) (√ ) / ( ) .(√ ) (√ ) / . / √ * + * + ∑ ì . ( √ ) ( √ ) √ √ √ ( √ ) √ ( √ ) ∑ ( ) √ ( √ ) ( √ ) √ ậ ( √ ) * + √ √ ì . * +
  • 41. 39 √ √ √ √ * + √ √ √ ( √ ) ( √ ) [( √ ) ( √ ) ] √ * + ( ) ì { √ ( √ ) ( √ ) ( √ ) √ ( √ ) ( √ ) ( √ ) ( √ ) ( √ ) ( √ ) ( √ ) √ √ √ * + | | ì | | ằ ƣơ á ạ á ọ
  • 42. 40 ( ) * + √ √ √ √ ứ ớ ọ ì √ √ √ ớ √ √ ừ á á ị đầ ) ì ê ớ ọ ) ó √ . / | | | ( ( ) | ậ
  • 43. 41 ( ) * + ) ) ) ƣơ ì đ ƣ ó √ ( √ ) ( √ ) √ √ √ √ √ √ √ [( √ ) ( √ ) ] ó ƣớ ố ) ( √ ) ( √ ) [( √ ) ( √ ) ] ( [( √ ) ( √ ) ] ê )
  • 44. 42 * + * + ) ) ) ∑ ) . ( ) √ √ √ √ ( ) ( ) ) ) * + * +
  • 45. 43 ) ∑ ) ( ) ( ) ( ) * + * + ( ) * + ) ̃ ( ) ( ) , ế ế ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ê ( ) ( ) ( )
  • 46. 44 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) * + ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) * + ( ) * + ( )
  • 47. 45 ( ) √ ( ) ( ) √ ( ) ( ) * + ứ ằ ) ) ) √ ( √ ) ( √ ) ( √ ) ( √ ) ( √ ) ( √ ) ( √ ) ( √ ) ( √ ) ( √ ) ( √ ) ( √ ) ( √ ) ( √ ) ) ( ) ( )
  • 48. 46 * + ∑, - ( ) , - , - (* + * +) (* + * +) (* + * +) ( ) * + √ √ ( ) ( √ ) ( √ )( ) ( ) ( ) ( √ )( )
  • 49. 47 * + ( ) ó ( ) * + . (∑ ) (∑ ) ( ) ( ) ( √ ) √ √
  • 50. 48 * + , - ̃ ̃ ( ) ( ) ( ) đƣợ ( ) ( )( ) ( )( ) ( ) , - * + . ) √ ( √ ) ( √ ) .
  • 51. 49 √ *( √ ) ( √ ) + ( ) * + . { ( ) √ ( √ ) ( √ ) ( √ ) ( √ ) ( ) ( ớ √ ) ( ) ( ) ( ( ) ) ( ) ( ) √ * + * +
  • 52. 50 , - , - * + √ √ √ √ ( ) ( ) * + ( ) ∑ . √ / ( ) ( ) ( ) ( )
  • 53. 51 ∑ ( )( ) ( )( ) ( ) ( ) ( )( ) ( )( ) ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( )( ) ( ) . √ / * + ( ) ( ) √ ( ) ( ) ó , ( ) - ( ) ( ) , ( ) - ( ) , ( ) - ( ) ứ ỏ à à ệ ủ ƣơ ì , ( ) - ( ) đị é ó , ( ) - ì đề à ố ự ê à ì ể ứ ê ế í ê * + ứ ằ ồ ạ ã ố ê ƣơ * + * +
  • 54. 52 { ( ) ( ) ơ ữ ô ứ á đị đƣợ á ã ố á à á đƣợ ì à ở ầ à đề đƣợ á đị ở ƣơ ì â ệ ƣơ ì â ứ ó ớ ê ầ à á đị á ế ố ố ọ ê đế ã ố đó ƣ ƣớ ố ố ê ố ố í ƣơ ố ậ ƣơ í ế ấ đẳ ứ ố ê ầ ê ệ ả á à á à ẫ ớ ả ƣơ ì â ế í ế í Đ ề à à ủ ố ê ứ ụ ủ ƣơ ì â à ấ đề ế í ó ạ đƣợ ị ẳ đị ò ủ ó ( ) ( ) * + ( ) ( ) ( ) { ( ) ừ ệ ê ó √
  • 55. 53 ( √ ) ( √ ) (√ ) √ (√ ) √ ớ √ √ √ √ √ ậ [(√ ) ] (√ ) ( √ ) √ ì ậ ồ ạ (√ ) √ √ à ê ụ ê ( ) ( ) ( ) ( √ ) à ầ ì à ( ) đó à ằ ố ̅̅̅̅̅̅ ∑ ( ) ∑ ( ) Đặ ừ ả ế ớ . . / / đó ặ á ∑ ( ) . / đó ( )
  • 56. 54 ế ì ( ) ( ) ∑ ( ) ∑ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) * ( ) ( ) + ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ̃( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
  • 57. 55 ( ) ( ) ( ) √ ( ) ( ) ( ) ( ) √ ( ) ( ( ) ( )) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )( ( ) ( )) ( ) ( ) √ ( ) ( ) ( ) √ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) √ ( ) ( ) ( ) ( ) ( √ )( √ ) ( √ )( √ ) ( )
  • 58. 56 ∫ { ( ) ( ) ( ) ( ) ∫ * + ( ) ( ) ƣ ậ ( ) ∫ ∫ , ( ) ( ) - ∫ ( )
  • 59. 57 ( ) ( ) ∫ ( ) ( ) ∫ ( ) ) ( )( ) ( ) ∫ | ( ) ( ) ( ) ( )( ) ( ) ) ( ) ( ) ( ) ( )( ) ( )
  • 60. 58 ) ( ) ( )( ) ( ) ∫ ( ) ( ) ( ) ( ) ∫ ( ) ∫ ( ) ( ) ( ∑ ( ) ) ∫ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ∫ ( ) ( ) ∫ ( ) ∫ ( ) ∫
  • 61. 59 , - ∫( ) ( ) ∫( ) ( ) í đƣợ ( ) ( ) ∫ ( ) ( ) ( ) ( )( ) ( ) ∫ ( )
  • 62. 60 . / ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
  • 63. 61 ( ) ( ) ( ) ( )( ) ( )( )( ) ( ) √ ớ à á ố à ớ
  • 64. 62 ã ( ) ( ) á đ ì á ổ á à ã ( ) ( ) á đ ì √ √ ã ( ) á đ í ã ( ) á đ ì để á ố ạ ủ ã đô ộ á ã ( ) á đ ì ã ( ) á đ ì đ ề ệ ủ để ã ó ô ố ố ạ à ố ê ã ( ) á đ ứ ã ố à ô ị ặ í ớ ∑
  • 65. 63 ( ) ( ) ( ) ( ) à ( ) ( ) ( ớ ƣớ ) ừ đó ô ứ ổ á ủ ã ố ã á ự á ô ( ) á đ ứ ằ ô ồ ạ ố ự ê để ( ) √ √ ( √ ) ( ) √ ( ) ã ( ) á đ . ì để ( ) à ã ố ê
  • 66. 64 KẾT LUẬN Bản luận văn này nêu đƣợc các phƣơng pháp giải phƣơng trình sai phân tuyến tính và một số dạng phƣơng trình sai phân phi tuyến tính có thể tuyến tính hóa đƣợc. Từ những kiến thức đó đã nêu đƣợc các ứng dụng của phƣơng trình sai phân trong việc giải các bài toán ở trƣờng trung học phổ thông. Phƣơng pháp tuyến tính hóa cho ta những cách giải độc đáo khác nhau cho các bài toán có dạng đặc th . Tuy nhiên với những bài toán lên quan đến phƣơng trình sai phân thì chúng ta đều có thể khai thác phƣơng pháp tổng quát đã xây dựng đƣợc để giải. Đây cũng là sự thành công về mặt định hƣớng cho phƣơng pháp giải toán. Với thời gian nghiên cứu và khả năng có hạn, chúng tôi hy vọng luận văn này sẽ giúp ích phần nào cho các thầy, cô giáo và các em học sinh ở nhà trƣờng phổ thông trong việc học tập môn toán. Luận văn này cũng hy vọng đóng góp một phần nhỏ bé vào việc mở rộng ứng dụng của phƣơng trình sai phân trong việc rèn luyện học sinh giỏi toán ở trung học phổ thông. Cuối cùng tác giả cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Ban lãnh đạo, cùng các thầy cô Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt là sự hƣớng dẫn chỉ bảo tận tình, chu đáo, sâu sắc và đầy kinh nghiệm của Tiến sỹ Lê Đình Định – Giảng viên của nhà trƣờng đã giúp tác giả hoàn thành luận văn này.
  • 67. 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Đình Định – Bài tập phương trình sai phân, Nhà xuất bản Giáo dục 2011 2. Lê Đình Thịnh (Chủ biên), Đặng Đình Châu, Lê Đình Định, Phan Văn Hạp - Phương trình sai phân và một số ứng dụng, Nhà xuất bản Giáo dục 2001 3. Lê Đình Thịnh , Lê Đình Định – Các phương pháp sai phân, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội - 2005