SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  6
3.3

Đặc tính tần số và Hàm truyền đạt phức của hệ xử lý số Tuyến Tính Bất
Biến Nhân Quả

3.3.1 Đặc tính tần số và hàm truyền đạt phức H(ejω )

Đặc tính tần số H(ejω) của hệ xử lý số TTBBNQ là biến đổi
Fourier của đặc tính xung h(n) :
3.3.1a Định nghĩa :

H (e jω) = FT [ h( n )] =

∞

h
∑ (n). e

−jω n
.

[3.3-1]

n= ∞
−

Đặc tính tần số H(ejω) cho biết tính chất tần số của hệ xử lý số TTBBNQ.
Xét hệ xử lý số có đặc tính xung h(n), tác động x(n), phản ứng y(n).
Đặc tính tần số của hệ :
H (e jω ) = FT [ h( n)]
Phổ của tác động :
Phổ của phản ứng :

Y (e

jω

X (e

jω

) = FT [ x ( n)]

) = FT [ y ( n)] = FT [ x ( n) * h( n)]

Theo tính chất tích chập của biến đổi Fourier nhận được :
jω

Y (e

) = X (e jω ).H (e jω )

H (e jω ) =

Suy ra :

[3.3-2]

Y (e jω )

[3.3-3]

X (e jω )

Như vậy, đặc tính tần số H(ejω) của hệ xử lý số TTBBNQ bằng tỷ số giữa hàm
phổ của phản ứng Y(ejω) và hàm phổ của tác động X(ejω), vì thế H(ejω) cũng chính là
hàm truyền đạt phức của hệ xử lý số TTBBNQ.
Có thể tìm được đặc tính xung h(n) của hệ xử lý số từ đặc tính tần số H(ejω)
bằng biến đổi Fourier ngược :
h( n) = IFT [ H (e jω )] =

1
2π

π

∫ H (e
π

jω

).e jω.n dω

[3.3-4]

−

3.3.1b Đặc tính biên độ tần số và đặc tính pha tần số
H ( e jω) =

Từ [3.3-3] có :

Y (e

jω

X (e

jω

)

[3.3-5]

)

Arg  (e jω  =Arg  (e jω  − Arg  (e jω 
H
)
Y
)
X
)

và :
















[3.3-6]



jω

Vậy, mô đun hàm truyền đạt phức H(e ) của hệ xử lý số bằng tỷ số giữa phổ
biên độ của phản ứng và phổ biên độ của tác động, còn argumen của hàm truyền đạt
phức Arg[H(ejω)] bằng hiệu phổ pha của phản ứng và phổ pha của tác động.
Về ý nghĩ vật lý, mô đun hàm truyền đạt phức H(ejω) đặc trưng cho tính
chất chọn lọc tín hiệu theo tần số của hệ xử lý số TTBBNQ, vì thế H(ejω) còn
được gọi là đặc tính biên độ tần số.
Còn argumen của hàm truyền đạt phức ϕ(ω) cho biết sự dịch pha của các thành
phần tần số tín hiệu khác nhau khi truyền qua hệ xử lý số TTBBNQ, vì thế ϕ(ω) =
Arg[H(ejω)] còn được gọi là đặc tính pha tần số.
Để tín hiệu số không bị méo phổ khi truyền qua hệ xử lý số TTBBNQ thì đặc
tính biên độ tần số của hệ xử lý số phải đảm bảo cho qua tất cả các thành phần
tần số của tín hiệu với hệ số truyền đạt như nhau. Tức là, về lý tưởng hệ xử lý
số phải có đặc tính biên độ tần số dạng hình chữ nhật như ở hình 3.7a. Tuy nhiên,
các hệ xử lý số thực tế có đặc tính biên độ tần số với sự nhấp nhô và hai sườn
dốc, ví dụ như ở hình 3.7b.
H(ejω)


-ω

c

2∆ω

ω

ω

c

a. Hệ xử lý số lý tưởng.

b. Hệ xử lý số thực tế.

136
Hình 3.7 : Đặc tính biên độ tần số H(ejω) của hệ xử lý số.

Khái niệm về dải thông và dải chặn : Dải thông là dải tần số mà hệ xử lý
số cho tín hiệu số đi qua, dải chặn là dải tần số mà hệ xử lý số không cho
tín hiệu số đi qua.
- Đối với hệ xử lý số lý tưởng : Do hai biên tần có dạng dốc đứng nên dải
thông 2∆ω là vùng tần số mà đặc tính biên độ tần số H(ejω)= 1, còn dải chặn là
vùng tần số mà đặc tính biên độ tần số H(ejω)= 0 . Tần số giới hạn giữa dải
thông và dải chặn gọi là tần số cắt và thường được ký hiệu là ωc.(hình 3.7a)
- Đối với hệ xử lý số thực tế : Do hai biên tần có dạng sườn dốc, nên người
ta quy ước tần số giới hạn của dải thông là ωc , tần số giới hạn của dải chặn là
ωp , giữa dải thông và dải chặn tồn tại dải quá độ ∆ωp = |ωp - ωc| (hình 3.4b).
Nếu độ rộng dải quá độ ∆ωp càng nhỏ thì độ dốc hai biên tần của đặc tính biên độ
tần số H(ejω) càng lớn, làm cho khả năng chọn lọc tín hiệu theo tần số của hệ xử
lý số càng tốt.
Các tín hiệu số có phổ nằm trọn trong dải thông của đặc tính biên độ tần số
sẽ đi qua được hệ xử lý số và không bị méo dạng phổ. Các tín hiệu số có bề rộng
phổ lớn hơn dải thông sẽ bị mất các thành phần phổ nằm ngoài dải thông. Các tín
hiệu số có phổ nằm ngoài dải thông của hệ xử lý số sẽ hầu như bị suy giảm hoàn
toàn khi đi qua hệ xử lý số. Từ các hiệu ứng đó, người ta xây dựng các hệ xử lý
số có tính chất chọn lọc tín hiệu số theo tần số, đó là các bộ lọc số.

Ví dụ 3.14 : Hệ xử lý số có phản ứng

−n

y(n) = 6.2 u(n − 1) − 2δ (n − 1)

ứng với

tác động x ( n)

= 2 −n u ( n)

. Hãy xác định hàm truyền đạt phức H(ejω), đặc tính xung h(n), đặc tính biên độ
tần số H(ejω) và đặc tính pha tần số ϕ(ω) của hệ.
Có : X (e

Giải :

Vì :

Nên :

−n

jω

) = FT [2 − n u (n)] =

(1 n−−− 1)

y(n) = 6.2 u(n 1)−− 2δ (n 1) =− 6. 22 u(n 1)−− 2δ (n− 1)
jω

− 1 − (n− 1)

Y(e ) = FT[6.2 2 u(n − 1) − 2δ (n − 1)] =

3.e

− jω
− jω

(1− 0,5e )

− 2e

− jω

3.e− jω − 2e− jω + e− j2ω e− jω + e− j2ω
jω
Y(e ) = − jω = − jω
(1− 0,5e ) (1− 0,5e )
Theo [3.3-3] có :

137

1

(1 − 0,5e − jω )
Y (e jω ) (e− jω + e− j 2ω )(1 − 0,5e− jω )
H ( e jω ) = jω =
X (e )
(1 − 0,5e− jω )
Hàm truyền đạt phức : H (e jω ) = e − jω + e − j 2ω

h(n) = IFT [ H (e jω )] = δ (n − 1) + δ (n − 2) = rect 2 (n − 1)

Đặc tính xung :

Để tìm đặc tính biên độ tần số và pha tần số, biến đổi H(ejω) như sau :
H (e

jω

) = e − jω + e − j 2ω = e − j1, 5ω (e j 0, 5ω + e − j 0,.5ω )

Vậy hàm truyền đạt phức là :

H (e

Đặc tính biên độ tần số :

jω

H (e

) = 2. cos(0,5ω)e − j1,5ω
) =2. cos(0,5ω
)

jω

ϕ(ω) = −1,5ω

Đặc tính pha tần số :

Ví dụ 3.15 : Cho hệ xử lý số có đặc tính xung

h(n) = rect 2 (n − 1)

và tác động

ω
x ( n) = 2 −n u ( n) , hãy tìm hàm phổ Y(ej ) và phản ứng y(n).

Giải :

Đây là bài toán ngược của ví dụ 3.13, trước hết cần xác định :

Hàm truyền đạt phức : H (e jω ) = FT [ h( n)] =

∞

∑ rect

2 (n

− 1)e − jωn

n = −∞

H ( e jω ) =

Hay :

2

∑e

− jω n

= e − jω + e − j 2ω

n =1

X (e jω ) = FT [ 2 − n u ( n)] =

Phổ của tác động :

1

(1 − 0,5e − jω )

Theo biểu thức [3-51] tìm được phổ của phản ứng :

jω

jω

Y (e ) = X (e ).H (e ) =
Y ( e jω ) = e − jω

1

jω

(1 − 0,5e− jω )

.(e− jω + e− j2ω )

1

(1 − 0,5e − jω )

jω

(n− 1)

+ e − j 2ω

1

(1 − 0,5e − jω )

(n− )2

y(n) = IFT[Y(e )] = 0,5 u(n − 1) + 0,5 u(n − 2)

Phản ứng :

−n

2 −n

y(n) = 2.2 u(n − 1) + 2 2 [u(n − 1) − δ (n − 1)]
−n −n −n

y(n) = 2. (nu 1) +− 4.2 u(n 1)−− 4.2 δ (n− 1)
138
−n

−n

y(n) = 6.2 u(n − 1) − 4.2 δ (n − 1)
Vì δ ( n −1) chỉ có 1 mẫu tại n = 1, nên

4.2 − n δ (n − 1) = 2δ (n − 1) ,

do đó kết quả là :

−n

y(n) = 6.2 u(n − 1) − 2δ (n − 1)
Kết quả nhận được phù hợp với phản ứng y(n) cho ở ví dụ 3.13.
3.3.1c Tìm hàm truyền đạt phức H(ejω ) theo phương trình sai phân
Có thể tìm được hàm truyền đạt phức của hệ xử lý số TTBBNQ khi biết phương
trình sai phân của nó. Xét hệ xử lý số TTBBNQ được mô tả bằng phương trình sai
phân bậc N :
N

∑a

k

y (n − k ) =

k =0

M

∑b

r

x(n − r )

r =0

Lấy biến đổi Fourier cả hai vế của phương trình trên nhận được :
Y (e j ω )

N

∑

a k e − jωk = X (e jω )

k =0

H (e

jω

)=

∑b e
r

− jωr

r =0

M

suy ra :

M

Y (e

jω

)
=
X (e )
jω

∑b e

− jωr

∑a

− jωk

r

r =0
N

[3.3-7]
ke

k =0

Ví dụ 3.16 : Hãy xác định hàm truyền đạt phức và các đặc tính tần số của hệ xử lý
số có phương trình sai phân y ( n) = x( n) + x( n − 1) + y ( n − 2) .
Giải : Lấy biến đổi Fourier cả hai vế của phương trình trên nhận được :
Y (e jω ) = X (e jω ) + e − jω X (e jω ) + e − j 2ωY (e jω )

hay :

Y (e jω ).(1 − e − j 2ω ) = X (e jω ).(1 + e − jω )

H (e

jω

)=

)
(1 + e − jω )
1
1
=
=
= − j 0,5ω j 0,5ω
jω
− j 2ω
− jω
X (e )
(1 − e
)
(1 − e
)
e
(e
− e − j 0,5ω )

Y (e

jω

e j 0,5ω
2 sin( 0,5ω)
1
H ( e jω ) =
2 sin(0,5ω
)

H ( e jω ) =

Vậy hàm truyền đạt phức là :
Đặc tính biên độ tần số :

[

]

Arg H (e jω ) = 0,5ω

Đặc tính pha tần số :

3.3.2 Phân tích hệ xử lý số theo hàm truyền đạt phức H(ejω )
3.3.2a Sơ đồ khối, sơ đồ cấu trúc trong miền tần số của hệ xử lý số
Theo quan hệ vào ra [3.3-2] :
Y (e

jω

) = X (e jω ).H (e jω )

có thể mô tả hệ xử lý số TTBB bằng sơ đồ khối theo hàm truyền đạt phức như trên
hình 3.8.
X(ejω

)

H(ejω)

Y(ejω

)
Hình 3.8 : Sơ đồ khối trong miền tần số của hệ xử lý số.

139
Các hệ xử lý số phức tạp có thể được mô tả bằng sơ đồ khối gồm nhiều khối,
mỗi khối có hàm truyền đạt phức Hi(ejω). Khi đó, hàm truyền đạt phức H(ejω) của hệ
xử lý số đó cũng có thể được xác định theo các hàm truyền đạt phức Hi(ejω) của các
khối thành phần.
Vì

H (e

jω

) = H ( z ) z =e jω

, nên từ các phần tử cấu trúc và sơ đồ khối theo hàm

hệ thống H(z), ... có thể nhận được các phần tử cấu trúc và sơ đồ khối theo hàm
truyền đạt phức H(ejω) khi thay z =e jω . Do đó, các nguyên tắc xác định hàm truyền
đạt phức H(ejω) theo sơ đồ khối cũng tương tự như cách xác định hàm hệ thống H(z).
Sơ đồ khối và sơ đồ cấu trúc trong miền tần số của hệ xử lý số thường được
sử dụng khi phân tích và tổng hợp các bộ lọc số.
Ví dụ 3.17 : Hãy xây dựng sơ đồ khối và sơ đồ cấu trúc trong miền tần số của hệ
xử lý số cho ở ví dụ 3.16 : y ( n) = x( n) + x( n − 1) + y ( n − 2) .
Giải :
Theo kết quả tìm hàm truyền đạt phức H(ejω) đã được thực hiện ở ví dụ
3.16, có sơ đồ khối của hệ đã cho như trên hình 3.9.

X(e

e j 0,5ω
2 sin(0,5ω )

jω

)

Y(ejω

)

Hình 3.9 : Sơ đồ khối trong miền tần số của hệ xử lý số ở ví dụ 3.16.

Lấy biến đổi Fourier cả hai vế của phương trình sai phân đã cho, nhận được
quan hệ vào ra :
Y (e

jω

) = X (e jω ) + e − jω X (e jω ) + e − j 2ωY (e jω )

Theo quan hệ vào ra trên, xây dựng được sơ đồ cấu trúc của hệ xử
lý số đã cho như trên hình 3.10.
X(ejω

+

)

Y(ejω)

+

e-jω

e-jω
e-jω

Hình 3.10: Sơ đồ cấu trúc trong miền tần số của hệ xử lý số ở ví dụ 3.16.
3.3.2b Xét tính ổn định của hệ xử lý số theo H(ejω)

Theo định nghĩa của biến đổi Fourier, chỉ có các hệ xử lý số có đặc tính
xung h(n) thỏa mãn điều kiện [3.1-1] :

∞

h
∑ ( n)

< ∞

n= ∞
−

thì mới tồn tại hàm truyền đạt phức :

H (e

jω

) =

∞

h
∑ ( n) e

−jω n
.

Điều

kiện

tồn

n= ∞
−

tại biến đổi Fourier [3.1-1] cũng chính là điều kiện ổn định [1.6-10] của hệ xử lý
số. Do đó, hệ xử lý số tồn tại hàm truyền đạt phức H(ejω) thì ổn định, ngược lại
hệ xử lý số không tồn tại hàm truyền đạt phức H(ejω) thì không thỏa mãn điều kiện
ổn định.

140
Các hệ xử lý số phức tạp có thể được mô tả bằng sơ đồ khối gồm nhiều khối,
mỗi khối có hàm truyền đạt phức Hi(ejω). Khi đó, hàm truyền đạt phức H(ejω) của hệ
xử lý số đó cũng có thể được xác định theo các hàm truyền đạt phức Hi(ejω) của các
khối thành phần.
Vì

H (e

jω

) = H ( z ) z =e jω

, nên từ các phần tử cấu trúc và sơ đồ khối theo hàm

hệ thống H(z), ... có thể nhận được các phần tử cấu trúc và sơ đồ khối theo hàm
truyền đạt phức H(ejω) khi thay z =e jω . Do đó, các nguyên tắc xác định hàm truyền
đạt phức H(ejω) theo sơ đồ khối cũng tương tự như cách xác định hàm hệ thống H(z).
Sơ đồ khối và sơ đồ cấu trúc trong miền tần số của hệ xử lý số thường được
sử dụng khi phân tích và tổng hợp các bộ lọc số.
Ví dụ 3.17 : Hãy xây dựng sơ đồ khối và sơ đồ cấu trúc trong miền tần số của hệ
xử lý số cho ở ví dụ 3.16 : y ( n) = x( n) + x( n − 1) + y ( n − 2) .
Giải :
Theo kết quả tìm hàm truyền đạt phức H(ejω) đã được thực hiện ở ví dụ
3.16, có sơ đồ khối của hệ đã cho như trên hình 3.9.

X(e

e j 0,5ω
2 sin(0,5ω )

jω

)

Y(ejω

)

Hình 3.9 : Sơ đồ khối trong miền tần số của hệ xử lý số ở ví dụ 3.16.

Lấy biến đổi Fourier cả hai vế của phương trình sai phân đã cho, nhận được
quan hệ vào ra :
Y (e

jω

) = X (e jω ) + e − jω X (e jω ) + e − j 2ωY (e jω )

Theo quan hệ vào ra trên, xây dựng được sơ đồ cấu trúc của hệ xử
lý số đã cho như trên hình 3.10.
X(ejω

+

)

Y(ejω)

+

e-jω

e-jω
e-jω

Hình 3.10: Sơ đồ cấu trúc trong miền tần số của hệ xử lý số ở ví dụ 3.16.
3.3.2b Xét tính ổn định của hệ xử lý số theo H(ejω)

Theo định nghĩa của biến đổi Fourier, chỉ có các hệ xử lý số có đặc tính
xung h(n) thỏa mãn điều kiện [3.1-1] :

∞

h
∑ ( n)

< ∞

n= ∞
−

thì mới tồn tại hàm truyền đạt phức :

H (e

jω

) =

∞

h
∑ ( n) e

−jω n
.

Điều

kiện

tồn

n= ∞
−

tại biến đổi Fourier [3.1-1] cũng chính là điều kiện ổn định [1.6-10] của hệ xử lý
số. Do đó, hệ xử lý số tồn tại hàm truyền đạt phức H(ejω) thì ổn định, ngược lại
hệ xử lý số không tồn tại hàm truyền đạt phức H(ejω) thì không thỏa mãn điều kiện
ổn định.

140

Contenu connexe

Tendances

xử lý số tín hiệu - chuong 1
xử lý số tín hiệu - chuong 1xử lý số tín hiệu - chuong 1
xử lý số tín hiệu - chuong 1Ngai Hoang Van
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2Ngai Hoang Van
 
Chuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va phoChuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va phothanhyu
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 4
xử lý số tín hiệu -Chuong 4xử lý số tín hiệu -Chuong 4
xử lý số tín hiệu -Chuong 4Ngai Hoang Van
 
Xu lý tín hiệu số
Xu lý tín hiệu sốXu lý tín hiệu số
Xu lý tín hiệu sốHao Truong
 
Xu lytinhieuso thay.tv_loan
Xu lytinhieuso thay.tv_loanXu lytinhieuso thay.tv_loan
Xu lytinhieuso thay.tv_loanTrung Nguyen
 
Bai giang xlths
Bai giang xlthsBai giang xlths
Bai giang xlthsthuydt1
 
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_62017007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201mvminhdhbk
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkBích Anna
 
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONPHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONSoM
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Xử lý tín hiệu số: Thiết kế bộ lọc FIR
[Báo cáo] Bài tập lớn Xử lý tín hiệu số: Thiết kế bộ lọc FIR[Báo cáo] Bài tập lớn Xử lý tín hiệu số: Thiết kế bộ lọc FIR
[Báo cáo] Bài tập lớn Xử lý tín hiệu số: Thiết kế bộ lọc FIRThe Nguyen Manh
 

Tendances (20)

Tichchap
TichchapTichchap
Tichchap
 
xử lý số tín hiệu - chuong 1
xử lý số tín hiệu - chuong 1xử lý số tín hiệu - chuong 1
xử lý số tín hiệu - chuong 1
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
 
Chuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va phoChuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va pho
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 4
xử lý số tín hiệu -Chuong 4xử lý số tín hiệu -Chuong 4
xử lý số tín hiệu -Chuong 4
 
Xu lý tín hiệu số
Xu lý tín hiệu sốXu lý tín hiệu số
Xu lý tín hiệu số
 
Xu lytinhieuso thay.tv_loan
Xu lytinhieuso thay.tv_loanXu lytinhieuso thay.tv_loan
Xu lytinhieuso thay.tv_loan
 
Bai giang xlths
Bai giang xlthsBai giang xlths
Bai giang xlths
 
Xlths
XlthsXlths
Xlths
 
Fantichfourier
FantichfourierFantichfourier
Fantichfourier
 
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_62017007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
 
Luận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyến
Luận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyếnLuận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyến
Luận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyến
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstk
 
Chuong8
Chuong8Chuong8
Chuong8
 
1 2
1 21 2
1 2
 
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONPHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
 
Luận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đ
Luận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đLuận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đ
Luận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đ
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Xử lý tín hiệu số: Thiết kế bộ lọc FIR
[Báo cáo] Bài tập lớn Xử lý tín hiệu số: Thiết kế bộ lọc FIR[Báo cáo] Bài tập lớn Xử lý tín hiệu số: Thiết kế bộ lọc FIR
[Báo cáo] Bài tập lớn Xử lý tín hiệu số: Thiết kế bộ lọc FIR
 
Đề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trị
Đề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trịĐề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trị
Đề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trị
 
5 1
5 15 1
5 1
 

Similaire à 3 3

05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225Yen Dang
 
Chương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi PhuongChương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi PhuongHajunior9x
 
Bai giang dklg new 6 (repaired)
Bai giang dklg new 6 (repaired)Bai giang dklg new 6 (repaired)
Bai giang dklg new 6 (repaired)Namzekeng Nzk
 
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-iiChuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-iiNguyen Van Tai
 
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và iiChuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và iiphamchidac
 
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiationEssay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiationLê Đại-Nam
 
Robotics 3 Chuyen dong cua vat ran va phep bien doi toa do thuan-4s.pdf
Robotics 3 Chuyen dong cua vat ran va phep bien doi toa do thuan-4s.pdfRobotics 3 Chuyen dong cua vat ran va phep bien doi toa do thuan-4s.pdf
Robotics 3 Chuyen dong cua vat ran va phep bien doi toa do thuan-4s.pdfHoangAnhNguyenQuoc
 
Ch ng 4_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng
Ch ng 4_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ngCh ng 4_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng
Ch ng 4_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ngDuy Quang Nguyen Ly
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...Nguyen Vietnam
 
Thông tin quang_coherent
Thông tin quang_coherentThông tin quang_coherent
Thông tin quang_coherentVinh Nguyen
 

Similaire à 3 3 (20)

5 3
5 35 3
5 3
 
Luận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyến
Luận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyếnLuận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyến
Luận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyến
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 
ttcd4_2814.pdf
ttcd4_2814.pdfttcd4_2814.pdf
ttcd4_2814.pdf
 
Chương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi PhuongChương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
 
Bai giang dklg new 6 (repaired)
Bai giang dklg new 6 (repaired)Bai giang dklg new 6 (repaired)
Bai giang dklg new 6 (repaired)
 
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-iiChuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
 
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và iiChuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
 
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiationEssay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
 
Slides3.pdf
Slides3.pdfSlides3.pdf
Slides3.pdf
 
Baocao sbe phonon
Baocao sbe phononBaocao sbe phonon
Baocao sbe phonon
 
Robotics 3 Chuyen dong cua vat ran va phep bien doi toa do thuan-4s.pdf
Robotics 3 Chuyen dong cua vat ran va phep bien doi toa do thuan-4s.pdfRobotics 3 Chuyen dong cua vat ran va phep bien doi toa do thuan-4s.pdf
Robotics 3 Chuyen dong cua vat ran va phep bien doi toa do thuan-4s.pdf
 
Tieu luan trai pho 22.01.2015
Tieu luan trai pho 22.01.2015Tieu luan trai pho 22.01.2015
Tieu luan trai pho 22.01.2015
 
Ch ng 4_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng
Ch ng 4_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ngCh ng 4_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng
Ch ng 4_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
 
Đề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm hữu hạn trên nền đàn hồi
Đề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm hữu hạn trên nền đàn hồiĐề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm hữu hạn trên nền đàn hồi
Đề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm hữu hạn trên nền đàn hồi
 
Chuong02
Chuong02Chuong02
Chuong02
 
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đ
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đLuận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đ
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đ
 
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAY
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAYLuận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAY
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAY
 
Thông tin quang_coherent
Thông tin quang_coherentThông tin quang_coherent
Thông tin quang_coherent
 

Plus de vanliemtb

Tran van chien
Tran van chienTran van chien
Tran van chienvanliemtb
 
Tom tat lv th s nguyen xuan bach
Tom tat lv th s nguyen xuan bachTom tat lv th s nguyen xuan bach
Tom tat lv th s nguyen xuan bachvanliemtb
 
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012vanliemtb
 
Tóm tat lv lt.hiệu
Tóm tat lv lt.hiệuTóm tat lv lt.hiệu
Tóm tat lv lt.hiệuvanliemtb
 
Ttlats dinh thi thu phong
Ttlats dinh thi thu phongTtlats dinh thi thu phong
Ttlats dinh thi thu phongvanliemtb
 
Ttlv chu chi linh
Ttlv chu chi linhTtlv chu chi linh
Ttlv chu chi linhvanliemtb
 
Ttlv lưu thanh huy
Ttlv lưu thanh huyTtlv lưu thanh huy
Ttlv lưu thanh huyvanliemtb
 
Ttlv hoang dinh hung
Ttlv hoang dinh hungTtlv hoang dinh hung
Ttlv hoang dinh hungvanliemtb
 
Ttlats dinh thi thu phong
Ttlats dinh thi thu phongTtlats dinh thi thu phong
Ttlats dinh thi thu phongvanliemtb
 
Vi quang hieu
Vi quang hieuVi quang hieu
Vi quang hieuvanliemtb
 
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012vanliemtb
 
Nguyễn ngọc ánh
Nguyễn ngọc ánhNguyễn ngọc ánh
Nguyễn ngọc ánhvanliemtb
 
Lv th s.ck hanh.10
Lv th s.ck hanh.10Lv th s.ck hanh.10
Lv th s.ck hanh.10vanliemtb
 
Nghien+cuu++he+thong+truyen+dan+quang
Nghien+cuu++he+thong+truyen+dan+quangNghien+cuu++he+thong+truyen+dan+quang
Nghien+cuu++he+thong+truyen+dan+quangvanliemtb
 
Mang va cac cong nghe truy nhap
Mang va cac cong nghe truy nhapMang va cac cong nghe truy nhap
Mang va cac cong nghe truy nhapvanliemtb
 
Thong tin quang 2
Thong tin quang 2Thong tin quang 2
Thong tin quang 2vanliemtb
 
Ky thuat so phan 8
Ky thuat so phan 8Ky thuat so phan 8
Ky thuat so phan 8vanliemtb
 
Bao caototnghiep ve vpn
Bao caototnghiep ve vpnBao caototnghiep ve vpn
Bao caototnghiep ve vpnvanliemtb
 

Plus de vanliemtb (20)

Tran van chien
Tran van chienTran van chien
Tran van chien
 
Tom tat lv th s nguyen xuan bach
Tom tat lv th s nguyen xuan bachTom tat lv th s nguyen xuan bach
Tom tat lv th s nguyen xuan bach
 
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
 
00050001334
0005000133400050001334
00050001334
 
Tóm tat lv lt.hiệu
Tóm tat lv lt.hiệuTóm tat lv lt.hiệu
Tóm tat lv lt.hiệu
 
Ttlats dinh thi thu phong
Ttlats dinh thi thu phongTtlats dinh thi thu phong
Ttlats dinh thi thu phong
 
Ttlv chu chi linh
Ttlv chu chi linhTtlv chu chi linh
Ttlv chu chi linh
 
Ttlv lưu thanh huy
Ttlv lưu thanh huyTtlv lưu thanh huy
Ttlv lưu thanh huy
 
Ttlv hoang dinh hung
Ttlv hoang dinh hungTtlv hoang dinh hung
Ttlv hoang dinh hung
 
Ttlats dinh thi thu phong
Ttlats dinh thi thu phongTtlats dinh thi thu phong
Ttlats dinh thi thu phong
 
V l0 02714
V l0 02714V l0 02714
V l0 02714
 
Vi quang hieu
Vi quang hieuVi quang hieu
Vi quang hieu
 
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
 
Nguyễn ngọc ánh
Nguyễn ngọc ánhNguyễn ngọc ánh
Nguyễn ngọc ánh
 
Lv th s.ck hanh.10
Lv th s.ck hanh.10Lv th s.ck hanh.10
Lv th s.ck hanh.10
 
Nghien+cuu++he+thong+truyen+dan+quang
Nghien+cuu++he+thong+truyen+dan+quangNghien+cuu++he+thong+truyen+dan+quang
Nghien+cuu++he+thong+truyen+dan+quang
 
Mang va cac cong nghe truy nhap
Mang va cac cong nghe truy nhapMang va cac cong nghe truy nhap
Mang va cac cong nghe truy nhap
 
Thong tin quang 2
Thong tin quang 2Thong tin quang 2
Thong tin quang 2
 
Ky thuat so phan 8
Ky thuat so phan 8Ky thuat so phan 8
Ky thuat so phan 8
 
Bao caototnghiep ve vpn
Bao caototnghiep ve vpnBao caototnghiep ve vpn
Bao caototnghiep ve vpn
 

3 3

  • 1. 3.3 Đặc tính tần số và Hàm truyền đạt phức của hệ xử lý số Tuyến Tính Bất Biến Nhân Quả 3.3.1 Đặc tính tần số và hàm truyền đạt phức H(ejω ) Đặc tính tần số H(ejω) của hệ xử lý số TTBBNQ là biến đổi Fourier của đặc tính xung h(n) : 3.3.1a Định nghĩa : H (e jω) = FT [ h( n )] = ∞ h ∑ (n). e −jω n . [3.3-1] n= ∞ − Đặc tính tần số H(ejω) cho biết tính chất tần số của hệ xử lý số TTBBNQ. Xét hệ xử lý số có đặc tính xung h(n), tác động x(n), phản ứng y(n). Đặc tính tần số của hệ : H (e jω ) = FT [ h( n)] Phổ của tác động : Phổ của phản ứng : Y (e jω X (e jω ) = FT [ x ( n)] ) = FT [ y ( n)] = FT [ x ( n) * h( n)] Theo tính chất tích chập của biến đổi Fourier nhận được : jω Y (e ) = X (e jω ).H (e jω ) H (e jω ) = Suy ra : [3.3-2] Y (e jω ) [3.3-3] X (e jω ) Như vậy, đặc tính tần số H(ejω) của hệ xử lý số TTBBNQ bằng tỷ số giữa hàm phổ của phản ứng Y(ejω) và hàm phổ của tác động X(ejω), vì thế H(ejω) cũng chính là hàm truyền đạt phức của hệ xử lý số TTBBNQ. Có thể tìm được đặc tính xung h(n) của hệ xử lý số từ đặc tính tần số H(ejω) bằng biến đổi Fourier ngược : h( n) = IFT [ H (e jω )] = 1 2π π ∫ H (e π jω ).e jω.n dω [3.3-4] − 3.3.1b Đặc tính biên độ tần số và đặc tính pha tần số H ( e jω) = Từ [3.3-3] có : Y (e jω X (e jω ) [3.3-5] ) Arg  (e jω  =Arg  (e jω  − Arg  (e jω  H ) Y ) X ) và :           [3.3-6]   jω Vậy, mô đun hàm truyền đạt phức H(e ) của hệ xử lý số bằng tỷ số giữa phổ biên độ của phản ứng và phổ biên độ của tác động, còn argumen của hàm truyền đạt phức Arg[H(ejω)] bằng hiệu phổ pha của phản ứng và phổ pha của tác động. Về ý nghĩ vật lý, mô đun hàm truyền đạt phức H(ejω) đặc trưng cho tính chất chọn lọc tín hiệu theo tần số của hệ xử lý số TTBBNQ, vì thế H(ejω) còn được gọi là đặc tính biên độ tần số. Còn argumen của hàm truyền đạt phức ϕ(ω) cho biết sự dịch pha của các thành phần tần số tín hiệu khác nhau khi truyền qua hệ xử lý số TTBBNQ, vì thế ϕ(ω) = Arg[H(ejω)] còn được gọi là đặc tính pha tần số. Để tín hiệu số không bị méo phổ khi truyền qua hệ xử lý số TTBBNQ thì đặc tính biên độ tần số của hệ xử lý số phải đảm bảo cho qua tất cả các thành phần tần số của tín hiệu với hệ số truyền đạt như nhau. Tức là, về lý tưởng hệ xử lý số phải có đặc tính biên độ tần số dạng hình chữ nhật như ở hình 3.7a. Tuy nhiên, các hệ xử lý số thực tế có đặc tính biên độ tần số với sự nhấp nhô và hai sườn dốc, ví dụ như ở hình 3.7b. H(ejω)  -ω c 2∆ω ω ω c a. Hệ xử lý số lý tưởng. b. Hệ xử lý số thực tế. 136
  • 2. Hình 3.7 : Đặc tính biên độ tần số H(ejω) của hệ xử lý số. Khái niệm về dải thông và dải chặn : Dải thông là dải tần số mà hệ xử lý số cho tín hiệu số đi qua, dải chặn là dải tần số mà hệ xử lý số không cho tín hiệu số đi qua. - Đối với hệ xử lý số lý tưởng : Do hai biên tần có dạng dốc đứng nên dải thông 2∆ω là vùng tần số mà đặc tính biên độ tần số H(ejω)= 1, còn dải chặn là vùng tần số mà đặc tính biên độ tần số H(ejω)= 0 . Tần số giới hạn giữa dải thông và dải chặn gọi là tần số cắt và thường được ký hiệu là ωc.(hình 3.7a) - Đối với hệ xử lý số thực tế : Do hai biên tần có dạng sườn dốc, nên người ta quy ước tần số giới hạn của dải thông là ωc , tần số giới hạn của dải chặn là ωp , giữa dải thông và dải chặn tồn tại dải quá độ ∆ωp = |ωp - ωc| (hình 3.4b). Nếu độ rộng dải quá độ ∆ωp càng nhỏ thì độ dốc hai biên tần của đặc tính biên độ tần số H(ejω) càng lớn, làm cho khả năng chọn lọc tín hiệu theo tần số của hệ xử lý số càng tốt. Các tín hiệu số có phổ nằm trọn trong dải thông của đặc tính biên độ tần số sẽ đi qua được hệ xử lý số và không bị méo dạng phổ. Các tín hiệu số có bề rộng phổ lớn hơn dải thông sẽ bị mất các thành phần phổ nằm ngoài dải thông. Các tín hiệu số có phổ nằm ngoài dải thông của hệ xử lý số sẽ hầu như bị suy giảm hoàn toàn khi đi qua hệ xử lý số. Từ các hiệu ứng đó, người ta xây dựng các hệ xử lý số có tính chất chọn lọc tín hiệu số theo tần số, đó là các bộ lọc số. Ví dụ 3.14 : Hệ xử lý số có phản ứng −n y(n) = 6.2 u(n − 1) − 2δ (n − 1) ứng với tác động x ( n) = 2 −n u ( n) . Hãy xác định hàm truyền đạt phức H(ejω), đặc tính xung h(n), đặc tính biên độ tần số H(ejω) và đặc tính pha tần số ϕ(ω) của hệ. Có : X (e Giải : Vì : Nên : −n jω ) = FT [2 − n u (n)] = (1 n−−− 1) y(n) = 6.2 u(n 1)−− 2δ (n 1) =− 6. 22 u(n 1)−− 2δ (n− 1) jω − 1 − (n− 1) Y(e ) = FT[6.2 2 u(n − 1) − 2δ (n − 1)] = 3.e − jω − jω (1− 0,5e ) − 2e − jω 3.e− jω − 2e− jω + e− j2ω e− jω + e− j2ω jω Y(e ) = − jω = − jω (1− 0,5e ) (1− 0,5e ) Theo [3.3-3] có : 137 1 (1 − 0,5e − jω )
  • 3. Y (e jω ) (e− jω + e− j 2ω )(1 − 0,5e− jω ) H ( e jω ) = jω = X (e ) (1 − 0,5e− jω ) Hàm truyền đạt phức : H (e jω ) = e − jω + e − j 2ω h(n) = IFT [ H (e jω )] = δ (n − 1) + δ (n − 2) = rect 2 (n − 1) Đặc tính xung : Để tìm đặc tính biên độ tần số và pha tần số, biến đổi H(ejω) như sau : H (e jω ) = e − jω + e − j 2ω = e − j1, 5ω (e j 0, 5ω + e − j 0,.5ω ) Vậy hàm truyền đạt phức là : H (e Đặc tính biên độ tần số : jω H (e ) = 2. cos(0,5ω)e − j1,5ω ) =2. cos(0,5ω ) jω ϕ(ω) = −1,5ω Đặc tính pha tần số : Ví dụ 3.15 : Cho hệ xử lý số có đặc tính xung h(n) = rect 2 (n − 1) và tác động ω x ( n) = 2 −n u ( n) , hãy tìm hàm phổ Y(ej ) và phản ứng y(n). Giải : Đây là bài toán ngược của ví dụ 3.13, trước hết cần xác định : Hàm truyền đạt phức : H (e jω ) = FT [ h( n)] = ∞ ∑ rect 2 (n − 1)e − jωn n = −∞ H ( e jω ) = Hay : 2 ∑e − jω n = e − jω + e − j 2ω n =1 X (e jω ) = FT [ 2 − n u ( n)] = Phổ của tác động : 1 (1 − 0,5e − jω ) Theo biểu thức [3-51] tìm được phổ của phản ứng : jω jω Y (e ) = X (e ).H (e ) = Y ( e jω ) = e − jω 1 jω (1 − 0,5e− jω ) .(e− jω + e− j2ω ) 1 (1 − 0,5e − jω ) jω (n− 1) + e − j 2ω 1 (1 − 0,5e − jω ) (n− )2 y(n) = IFT[Y(e )] = 0,5 u(n − 1) + 0,5 u(n − 2) Phản ứng : −n 2 −n y(n) = 2.2 u(n − 1) + 2 2 [u(n − 1) − δ (n − 1)] −n −n −n y(n) = 2. (nu 1) +− 4.2 u(n 1)−− 4.2 δ (n− 1) 138
  • 4. −n −n y(n) = 6.2 u(n − 1) − 4.2 δ (n − 1) Vì δ ( n −1) chỉ có 1 mẫu tại n = 1, nên 4.2 − n δ (n − 1) = 2δ (n − 1) , do đó kết quả là : −n y(n) = 6.2 u(n − 1) − 2δ (n − 1) Kết quả nhận được phù hợp với phản ứng y(n) cho ở ví dụ 3.13. 3.3.1c Tìm hàm truyền đạt phức H(ejω ) theo phương trình sai phân Có thể tìm được hàm truyền đạt phức của hệ xử lý số TTBBNQ khi biết phương trình sai phân của nó. Xét hệ xử lý số TTBBNQ được mô tả bằng phương trình sai phân bậc N : N ∑a k y (n − k ) = k =0 M ∑b r x(n − r ) r =0 Lấy biến đổi Fourier cả hai vế của phương trình trên nhận được : Y (e j ω ) N ∑ a k e − jωk = X (e jω ) k =0 H (e jω )= ∑b e r − jωr r =0 M suy ra : M Y (e jω ) = X (e ) jω ∑b e − jωr ∑a − jωk r r =0 N [3.3-7] ke k =0 Ví dụ 3.16 : Hãy xác định hàm truyền đạt phức và các đặc tính tần số của hệ xử lý số có phương trình sai phân y ( n) = x( n) + x( n − 1) + y ( n − 2) . Giải : Lấy biến đổi Fourier cả hai vế của phương trình trên nhận được : Y (e jω ) = X (e jω ) + e − jω X (e jω ) + e − j 2ωY (e jω ) hay : Y (e jω ).(1 − e − j 2ω ) = X (e jω ).(1 + e − jω ) H (e jω )= ) (1 + e − jω ) 1 1 = = = − j 0,5ω j 0,5ω jω − j 2ω − jω X (e ) (1 − e ) (1 − e ) e (e − e − j 0,5ω ) Y (e jω e j 0,5ω 2 sin( 0,5ω) 1 H ( e jω ) = 2 sin(0,5ω ) H ( e jω ) = Vậy hàm truyền đạt phức là : Đặc tính biên độ tần số : [ ] Arg H (e jω ) = 0,5ω Đặc tính pha tần số : 3.3.2 Phân tích hệ xử lý số theo hàm truyền đạt phức H(ejω ) 3.3.2a Sơ đồ khối, sơ đồ cấu trúc trong miền tần số của hệ xử lý số Theo quan hệ vào ra [3.3-2] : Y (e jω ) = X (e jω ).H (e jω ) có thể mô tả hệ xử lý số TTBB bằng sơ đồ khối theo hàm truyền đạt phức như trên hình 3.8. X(ejω ) H(ejω) Y(ejω ) Hình 3.8 : Sơ đồ khối trong miền tần số của hệ xử lý số. 139
  • 5. Các hệ xử lý số phức tạp có thể được mô tả bằng sơ đồ khối gồm nhiều khối, mỗi khối có hàm truyền đạt phức Hi(ejω). Khi đó, hàm truyền đạt phức H(ejω) của hệ xử lý số đó cũng có thể được xác định theo các hàm truyền đạt phức Hi(ejω) của các khối thành phần. Vì H (e jω ) = H ( z ) z =e jω , nên từ các phần tử cấu trúc và sơ đồ khối theo hàm hệ thống H(z), ... có thể nhận được các phần tử cấu trúc và sơ đồ khối theo hàm truyền đạt phức H(ejω) khi thay z =e jω . Do đó, các nguyên tắc xác định hàm truyền đạt phức H(ejω) theo sơ đồ khối cũng tương tự như cách xác định hàm hệ thống H(z). Sơ đồ khối và sơ đồ cấu trúc trong miền tần số của hệ xử lý số thường được sử dụng khi phân tích và tổng hợp các bộ lọc số. Ví dụ 3.17 : Hãy xây dựng sơ đồ khối và sơ đồ cấu trúc trong miền tần số của hệ xử lý số cho ở ví dụ 3.16 : y ( n) = x( n) + x( n − 1) + y ( n − 2) . Giải : Theo kết quả tìm hàm truyền đạt phức H(ejω) đã được thực hiện ở ví dụ 3.16, có sơ đồ khối của hệ đã cho như trên hình 3.9. X(e e j 0,5ω 2 sin(0,5ω ) jω ) Y(ejω ) Hình 3.9 : Sơ đồ khối trong miền tần số của hệ xử lý số ở ví dụ 3.16. Lấy biến đổi Fourier cả hai vế của phương trình sai phân đã cho, nhận được quan hệ vào ra : Y (e jω ) = X (e jω ) + e − jω X (e jω ) + e − j 2ωY (e jω ) Theo quan hệ vào ra trên, xây dựng được sơ đồ cấu trúc của hệ xử lý số đã cho như trên hình 3.10. X(ejω + ) Y(ejω) + e-jω e-jω e-jω Hình 3.10: Sơ đồ cấu trúc trong miền tần số của hệ xử lý số ở ví dụ 3.16. 3.3.2b Xét tính ổn định của hệ xử lý số theo H(ejω) Theo định nghĩa của biến đổi Fourier, chỉ có các hệ xử lý số có đặc tính xung h(n) thỏa mãn điều kiện [3.1-1] : ∞ h ∑ ( n) < ∞ n= ∞ − thì mới tồn tại hàm truyền đạt phức : H (e jω ) = ∞ h ∑ ( n) e −jω n . Điều kiện tồn n= ∞ − tại biến đổi Fourier [3.1-1] cũng chính là điều kiện ổn định [1.6-10] của hệ xử lý số. Do đó, hệ xử lý số tồn tại hàm truyền đạt phức H(ejω) thì ổn định, ngược lại hệ xử lý số không tồn tại hàm truyền đạt phức H(ejω) thì không thỏa mãn điều kiện ổn định. 140
  • 6. Các hệ xử lý số phức tạp có thể được mô tả bằng sơ đồ khối gồm nhiều khối, mỗi khối có hàm truyền đạt phức Hi(ejω). Khi đó, hàm truyền đạt phức H(ejω) của hệ xử lý số đó cũng có thể được xác định theo các hàm truyền đạt phức Hi(ejω) của các khối thành phần. Vì H (e jω ) = H ( z ) z =e jω , nên từ các phần tử cấu trúc và sơ đồ khối theo hàm hệ thống H(z), ... có thể nhận được các phần tử cấu trúc và sơ đồ khối theo hàm truyền đạt phức H(ejω) khi thay z =e jω . Do đó, các nguyên tắc xác định hàm truyền đạt phức H(ejω) theo sơ đồ khối cũng tương tự như cách xác định hàm hệ thống H(z). Sơ đồ khối và sơ đồ cấu trúc trong miền tần số của hệ xử lý số thường được sử dụng khi phân tích và tổng hợp các bộ lọc số. Ví dụ 3.17 : Hãy xây dựng sơ đồ khối và sơ đồ cấu trúc trong miền tần số của hệ xử lý số cho ở ví dụ 3.16 : y ( n) = x( n) + x( n − 1) + y ( n − 2) . Giải : Theo kết quả tìm hàm truyền đạt phức H(ejω) đã được thực hiện ở ví dụ 3.16, có sơ đồ khối của hệ đã cho như trên hình 3.9. X(e e j 0,5ω 2 sin(0,5ω ) jω ) Y(ejω ) Hình 3.9 : Sơ đồ khối trong miền tần số của hệ xử lý số ở ví dụ 3.16. Lấy biến đổi Fourier cả hai vế của phương trình sai phân đã cho, nhận được quan hệ vào ra : Y (e jω ) = X (e jω ) + e − jω X (e jω ) + e − j 2ωY (e jω ) Theo quan hệ vào ra trên, xây dựng được sơ đồ cấu trúc của hệ xử lý số đã cho như trên hình 3.10. X(ejω + ) Y(ejω) + e-jω e-jω e-jω Hình 3.10: Sơ đồ cấu trúc trong miền tần số của hệ xử lý số ở ví dụ 3.16. 3.3.2b Xét tính ổn định của hệ xử lý số theo H(ejω) Theo định nghĩa của biến đổi Fourier, chỉ có các hệ xử lý số có đặc tính xung h(n) thỏa mãn điều kiện [3.1-1] : ∞ h ∑ ( n) < ∞ n= ∞ − thì mới tồn tại hàm truyền đạt phức : H (e jω ) = ∞ h ∑ ( n) e −jω n . Điều kiện tồn n= ∞ − tại biến đổi Fourier [3.1-1] cũng chính là điều kiện ổn định [1.6-10] của hệ xử lý số. Do đó, hệ xử lý số tồn tại hàm truyền đạt phức H(ejω) thì ổn định, ngược lại hệ xử lý số không tồn tại hàm truyền đạt phức H(ejω) thì không thỏa mãn điều kiện ổn định. 140