SlideShare a Scribd company logo
1 of 7
Trang 1
CÔNG THỨC VẬT LÝ LỚP 10
PHẦN CƠ HỌC
Chương I. Động học chất điểm
Phương trình chuyển động thẳng đều: x = xo + v.t.
Quãng đường chuyển động thẳng đều: s = v.t.
Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều:
o
o
v v
a
t t
−
=
−
Quãng đường trong chuyển động thẳng biến đổi đều: 2
o
1
s v t at
2
= +
Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều: x = xo + vot + (1/2)at²
Công thức độc lập thời gian: 2 2
ov v 2aΔx− =
Sự rơi tự do
Gia tốc rơi tự do: a = g = 9,8 m/s².
Công thức vận tốc: v = gt (m/s)
Chiều cao (quãng đường): h =
1
2
gt² → t =
2h
g
Vận tốc trong chuyển động tròn đều:
s 2πr
vωr 2πrf
t T
= = = = (m/s)
Vận tốc góc của chuyển động tròn đều:
α v 2π
ω 2πf
T r T
= = = = (rad/s)
Chu kì chuyển động tròn đều là khoảng thời gian vật đi được một vòng. Tần số là số vòng vật đi được trong
một giây.
1
f
T
= (Hz)
Độ lớn của gia tốc hướng tâm:
2
2
ht
v
aω r
r
= = (m/s²).
Chương II. Động lực học chất điểm
Tổng hợp và phân tích lực:
1. Hai lực bằng nhau tạo với nhau một góc α: F = 2F1.cos (α/2)
2. Hai lực tạo với nhau một góc α: 2 2 2
1 2 1 2F F F 2FF cosα= + +
Điều kiện cân bằng của chất điểm: 1 2 nF F ... F 0+ + + =
rr r r
Định luật I Newton: vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của hợp lực bằng không thì sẽ
giữ nguyên vận tốc.
Định luật II Newton: F ma=
r r
Định luật III: BA ABF F= −
r r
Lực hấp dẫn: 1 2
hd 2
m m
F G
R
=
Hằng số hấp dẫn: G = 6,67.10–11
N.m²/kg²
Trong đó m1,m2: Khối lượng của hai vật (kg); R: khoảng cách giữa hai vật (m).
Gia tốc trọng trường ở độ cao h: 2
GM
g'
(R h)
=
+
Trong đó M là khối lượng Trái Đất; R là bán kính Trái Đất; h là độ cao của vật so với mặt đất.
Khi ở mặt đất: 2
GM
g
R
=
Trang 2
→
2
2
g.R
g'
(R h)
=
+
Lực đàn hồi của lò xo: Fđh = k|Δl|
Trong đó k là độ cứng của lò xo; |Δl| là độ biến dạng của lò xo.
Điều kiện cân bằng khi treo vật vào lò xo thẳng đứng: P = Fđh.
→ mg = kΔl → Δl =
mg
k
Lực ma sát: Fmst = μtN.
Trong đó: μ là hệ số ma sát trượt; N là áp lực.
Vật trên mặt phẳng nằm ngang: Fms = μP = μmg
Vật trên mặt phẳng nghiêng góc α so với mặt phẳng nằm ngang: Fms = μN = μmg cos α.
Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang có thể chịu tác dụng của 4 lực: lực kéo, trọng lực, phản lực mặt
đường, lực ma sát.
Theo định luật II Newton: k msP N F F ma+ + + =
r r r r r
Theo phương ngang ta có: Fk – Fms = ma
Nếu không có lực kéo: a = –μg
Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với lực kéo nghiêng góc α
Chiếu phương trình k msP N F F ma+ + + =
r r r r r
lên phương ngang và phương thẳng đứng ta được
Fkcos α – Fms = ma (1)
Fksin α + N – P = 0 (2)
Từ (2) suy ra N = mg – Fksin α → Fms = μN = μ(mg – Fksin α)
Thay vào phương trình (1) ta có
Fkcos α – μ(mg – Fksin α) = ma
→ a = kF (cosα μsin α) μmg
m
+ −
Vật chuyển động trên mặt phẳn nghiêng khi không có lực kéo
Vật chịu tác dụng của 3 lực: msN P F ma+ + =
r r r r
Xét trên phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng ta có: N = mg cos α
Xét trên phương song song với mặt phẳng nghiêng ta có
Psin α – Fms = ma
mặt khác: Fms = μN = μmg cos α
→ mg sin α – μmg cos α = ma.
→ a = g(sin α – μcos α)
Lực đóng vai trò lực hướng tâm trong chuyển động tròn
Fht = maht =
2
2v
m mω r
r
=
Trong trường hợp vệ tinh chuyển động quanh Trái Đất lực hấp dẫn cũng là lực hướng tâm:
Fhd = Fht →
2
2
GmM mv
(R h) R h
=
+ +
→ v =
GM
R h+
Chuyển động ném ngang
Theo phương ngang (Ox) là chuyển động thẳng đều có ax = 0, vx = vo, x = vot.
Fms
Fk
N
P
Fms
Fk
N
P
P
Fms
N
α
Trang 3
Theo phương thẳng đứng Oy là chuyển động rơi tự do có ay = g; vy = g.t; h =
2
1
1
gt
2
→ t1 =
2h
g
→ tầm xa L = vot1 = vo
2h
g
Phương trình quỹ đạo y =
2 2
2
o
1 g
gt x
2 2v
=
Vận tốc khi chạm đất: v = 2
ov 2gh+
Chuyển động vật ném lên từ mặt đất với vận tốc đầu vo.
vy = vo – gt.
Khi lên vị trí cao nhất t = to = vo/g; hmax =
2
ov
2g
Thời gian bay lên bằng thời gian rơi xuống chạm đất to = o maxv 2h
g g
=
Vận tốc lúc chạm đất bằng vận tốc ban đầu bay lên nhưng ngược chiều.
Chuyển động ném xiên:
Phương trình chuyển động trên phương Ox nằm ngang: x = (vocos α) t
Phương trình chuyển động trên phương Oy hướng lên: y =
2
o
1
gt (v sinα)t
2
− +
Phương trình quỹ đạo: y =
2
2 2
o
gx
x.tanα
2v cosα
− +
Độ cao cực đại:
2 2
ov sinα
H
2g
= và tầm xa: L =
2
ov sin 2α
g
Chương III. Cân bằng và chuyển động của vật rắn
Điều kiện: hai lực cùng giá; cùng độ lớn; cùng tác dụng vào một vật; ngược chiều nhau. Nói cách khác là hai
lực cân bằng nhau.
Cần bằng của vật rắn chịu tác dụng của 3 lực không song song: 1 2 3F F F 0+ + =
rr r r
Điều kiện: Ba lực đồng phẳng; đồng quy; hợp của 2 lực cân bằng với lực thứ 3.
Cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định
Biểu thức momen lực: M = F.d
Trong đó: F là lực làm vật quay; d là cánh tay đòn (khoảng cách từ giá của lực đến trục quay)
Điều kiện cân bằng: tổng momen các lực làm vật quay theo một chiều bằng tổng momen các lực làm vật
quay theo chiều ngược lại.
Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
Độ lớn của hợp lực: F = F1 + F2.
Vị trí điểm đặt thỏa mãn
1 2
2 1
F d
F d
= (chia trong)
hay F1d1 = F2d2.
Quy tắc hợp lực song song ngược chiều
Độ lớn của hợp lực: F = |F1 – F2|.
Vị trí điểm đặt thỏa mãn
1 2
2 1
F d
F d
= (chia ngoài)
Do đó F1d1 = F2d2.
Chương IV. Các định luật bào toàn
Động lượng: p mv=
r r
(kg.m/s)
Xung của lực: F.Δt Δp=
r r
Định luật bảo toàn động lượng: vector tổng động lượng của hệ được bảo toàn nếu hệ là hệ kín.
Va chạm mềm: sau khi va chạm 2 vật dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc v.
1 1 2 2 1 2m v m v (m m )v+ = +
r r r
FF1
F2
F
d2
d1
F2
F1
d2
d1
Trang 4
1 1 2 2
1 2
m v m v
v
m m
+
=
+
r r
r
Va chạm hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm: sau khi va chạm 2 vật không dính vào nhau và chuyển động với vận
tốc mới.
1 1 2 2 1 1s 2 2sm v m v m v m v+ = +
r r r r
(1)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng mà chỉ có động năng ta có
2 2 2 2
1 1 2 2 1 1s 2 2s
1 1 1 1
m v m v m v m v
2 2 2 2
+ = + (2)
Từ (1) suy ra m1v1 + m2v2 = m1v1s + m2v2s → m1(v1s – v1) = m2(v2 – v2s) (3)
Từ (2) → m2(v2 – v2s)(v2 + v2s) = m1(v1s – v1)(v1 + v1s) (4)
Thay (3) vào (4) thu gọn ta có: v2s = v1 + v1s – v2 (5)
Kết hợp (3) và (5) ta có: m1(v1s – v1) = m2(2v2 – v1 – v1s)
→
1 2 1 2 2
1s
1 2
(m m )v 2m v
v
m m
− +
=
+
và
2 1 2 1 1
2s
1 2
(m m )v 2m v
v
m m
− +
=
+
Nếu m1 = m2 thì v1s = v2; v2s = v1. Hai vật sẽ trao đổi vận tốc.
Nếu v2 = 0 thì
1 2 1
1s
1 2
(m m )v
v
m m
−
=
+
và
1 1
2s
1 2
2m v
v
m m
=
+
Chuyển động bằng phản lực
Biểu thức: mv MV 0+ =
rrr
→
m
V v
M
= −
r r
Trong đó: m, v là khối lượng và vận tốc vật bị đẩy ra. M, V là khối lượng và vận tốc của vật chuyển động
ngược lại.
Công và Công suất
Công: A = Fs cos α
Trong đó: F là lực tác dụng vào vật; α là góc tạo bởi lực F và phương chuyển dời; s là chiều dài quãng
đường chuyển động (m).
Công suất:
A
P
t
= (W) với t là thời gian thực hiện công (s); A là công thực hiện (J).
Động năng: Wđ =
21
mv
2
Định lí động năng: A12 = ΔWđ =
2 2
2 1
1 1
mv mv
2 2
−
với A12 là công của tất cả các ngoại lực.
Hệ quả: Động năng của vật tăng khi các lực sinh công dương hoặc khi độ lớn vận tốc tăng.
Thế năng trọng trường: Wt = mgz
Trong đó: z là độ cao của vật so với gốc thế năng (m). Tùy theo mốc thế năng mà z có thể âm.
Định lí thế năng: A = Wto – Wt = mgzo – mgz.
với A là công của các lực thế như trọng lực chẳng hạn. Lưu ý không tính cho các lực không phải lực thế như
là lực ma sát. Các lực thế có thể là lực đàn hồi, trọng lực, lực tĩnh điện ở lớp 11.
Thế năng đàn hồi: Wt =
21
kΔl
2
Cơ năng: W = Wđ + Wt. Trong một hệ kín cơ năng tại mọi điểm được bảo toàn.
Khi cần xác định vị trí dựa vào quan hệ động năng và thế năng (như Wđ = nWt) thì nên tính cơ năng theo thế
năng.
Chẳng hạn Wđ = nWt → W = (n + 1)Wt.
Trong trọng trường: mgzmax = (n + 1)mgz → z = maxz
n 1+
Đối với con lắc đơn ta có:
Trang 5
Cơ năng: W = mgl(1 – cos αo) =
2
max
1
mv
2
→ vmax = o2gl(1 cosα )−
Lực căng dây: T = mg(3cos α – 2cos αo)
Vận tốc tại vị trí có góc lệch α: ov 2gl(cosα cosα )= −
Lực căng cực tiểu: Tmin = mgcos αo khi dây lệch góc lớn nhất
Lực căng cực đại: Tmax = mg(3 – 2cos αo) khi ở vị trí cân bằng
Chương V. Cơ Học Chất Lưu
Áp suất thủy tĩnh p = po + ρgh
với po là áp suất khí tại mặt thoáng; ρ là khối lượng riêng của chất lỏng; h là độ sâu điểm đang xét.
Áp suất của vật rắn hoặc khối chất lỏng lên diện tích S: p = F/S với S là diện tích mặt bị ép (m²); F là áp lực
vuông góc (N); p là áp suất (N/m² hay Pa)
Nguyên lý Pascan: p = png + ρgh
trong đó png là áp suất bên ngoài tác dụng lên chất lỏng giống như áp suất khí quyển po chẳng hạn.
Máy nén thủy lực:
1 2
1 2
F F
S S
=
→ Gọi d1; d2 là các độ dời của pittong có diện tích S1; S2. Theo định luật bảo toàn công ta có: F1d1 = F2d2.
Lưu lượng chất lỏng chảy qua ống dòng: A = v1S1 = v2S2.
Định luật Becnuli: p +
1
2
ρv² = hằng số
Phần NHIỆT HỌC
Chương VI. CHẤT KHÍ
Định luật Bôilơ–Mariốt (Quá trình đẳng nhiệt)
p ~
1
V
→ pV = const → p1V1 = p2V2.
Định luật Sác–lơ (Quá trình đẳng tích)
p ~ T →
p
const
T
= →
1 2
1 2
p p
T T
=
Định luật Gay luy–xác (Quá trình đẳng áp)
V ~ T →
V
const
T
= →
1 2
1 2
V V
T T
=
Phương trình trạng thái của khí lí tưởng:
pV
T
= hằng số. Hay
1 1 2 2
1 2
p .V p .V
T T
=
Trong đó: T = t + 273 (K); t là nhiệt độ bách phân (°C)
Phương trình Claperon–Mendeleep:
m
pV RT
μ
=
Trong đó m là khối lượng khí (g); μ là khối lượng mol khí (g/mol); R = 8,31 J/(mol.K) là hằng số khí lý
tưởng; p là áp suất (N/m²); V là thể tích khí (m³).
Nếu p tính theo atm; V tính theo lít thì R = 22,4/273 = 0,082 (atm.l.mol–1
K–1
).
Chương VII. Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể
Biến dạng đàn hồi
Độ biến dạng đàn hồi tỉ đối: ε = |Δℓ|/ℓo.
Trong đó: ℓo là chiều dài ban đầu; Δℓ = ℓ – ℓo là độ biến dạng tuyệt đối.
Ứng suất:
F
σ
S
= (N/m²)
Định luật về biến dạng cơ của vật rắn: σ = F/S = E.Δℓ/ℓo → F = ESΔℓ/ℓo = k|Δℓ|
→ k = ES/ℓo là hệ số đàn hồi của vật rắn.
Trong đó E là suất đàn hồi hay suất Young (Pa).
Sự nở dài: ℓ = ℓo(1 + αΔt) → Δℓ = ℓoαΔt.
Trang 6
Với α là hệ số nở dài của vật rắn (K–1
).
Sự nở khối: V = Vo(1 + βΔt) = Vo(1 + 3αΔt) → ΔV = VoβΔt.
β = 3α là hệ số nở khối.
Lực căn mặt ngoài: f = σℓ
Trong đó: σ là hệ số căng bề mặt (N/m); ℓ là chiều dài đường giới hạn.
Hiện tượng mao dẫn: h =
4σ
ρgd
với h là chiều cao chất lỏng dâng lên hay hạ xuống trong ống mao dẫn; d là đường kính của ống; ρ là khối
lượng riêng của chất lỏng
Chương VIII. Cơ Sở Của Nhiệt Động Lực Học
Nguyên lý I của nhiệt động lực học ΔU = Q + A
Q > 0 là nhận nhiệt; Q < 0 là thu nhiệt;
A > 0 là nhận công; A < 0 là sinh công
Áp dụng cho các đẳng quá trình:
Đẳng nhiệt: ΔU = 0 → Q = –A
Đẳng tích: ΔV = 0 → A = 0 → ΔU = Q
Đẳng áp: A = p.ΔV
Đoạn nhiệt: Q = 0; ΔU = A.
Hiệu suất động cơ nhiệt: H =
1 2
1 1
Q Q'A'
Q Q
−
=
Hiệu suất cực đại: Hmax =
1 2
1
T T
T
−
Trang 6
Với α là hệ số nở dài của vật rắn (K–1
).
Sự nở khối: V = Vo(1 + βΔt) = Vo(1 + 3αΔt) → ΔV = VoβΔt.
β = 3α là hệ số nở khối.
Lực căn mặt ngoài: f = σℓ
Trong đó: σ là hệ số căng bề mặt (N/m); ℓ là chiều dài đường giới hạn.
Hiện tượng mao dẫn: h =
4σ
ρgd
với h là chiều cao chất lỏng dâng lên hay hạ xuống trong ống mao dẫn; d là đường kính của ống; ρ là khối
lượng riêng của chất lỏng
Chương VIII. Cơ Sở Của Nhiệt Động Lực Học
Nguyên lý I của nhiệt động lực học ΔU = Q + A
Q > 0 là nhận nhiệt; Q < 0 là thu nhiệt;
A > 0 là nhận công; A < 0 là sinh công
Áp dụng cho các đẳng quá trình:
Đẳng nhiệt: ΔU = 0 → Q = –A
Đẳng tích: ΔV = 0 → A = 0 → ΔU = Q
Đẳng áp: A = p.ΔV
Đoạn nhiệt: Q = 0; ΔU = A.
Hiệu suất động cơ nhiệt: H =
1 2
1 1
Q Q'A'
Q Q
−
=
Hiệu suất cực đại: Hmax =
1 2
1
T T
T
−

More Related Content

What's hot

Cac cong thuc luong giac day du chinh xac
Cac cong thuc luong giac day du chinh xacCac cong thuc luong giac day du chinh xac
Cac cong thuc luong giac day du chinh xac
b00mx_xb00m
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstk
Bích Anna
 
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từTóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Minh Thắng Trần
 
Cong thuc luong giac day du
Cong thuc luong giac  day duCong thuc luong giac  day du
Cong thuc luong giac day du
Le Nguyen
 
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòaPhương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Van-Duyet Le
 

What's hot (20)

Công thức vật lý 11
Công thức vật lý 11Công thức vật lý 11
Công thức vật lý 11
 
Cac cong thuc luong giac day du chinh xac
Cac cong thuc luong giac day du chinh xacCac cong thuc luong giac day du chinh xac
Cac cong thuc luong giac day du chinh xac
 
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠCÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
 
chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017
chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017
chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017
 
Sử dụng máy tính cầm tay giải nhanh trắc nghiệm lượng giác – Trần Anh Khoa
Sử dụng máy tính cầm tay giải nhanh trắc nghiệm lượng giác – Trần Anh KhoaSử dụng máy tính cầm tay giải nhanh trắc nghiệm lượng giác – Trần Anh Khoa
Sử dụng máy tính cầm tay giải nhanh trắc nghiệm lượng giác – Trần Anh Khoa
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
 
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
 
Chuyên đề tìm giới hạn nâng cao
Chuyên đề tìm giới hạn nâng caoChuyên đề tìm giới hạn nâng cao
Chuyên đề tìm giới hạn nâng cao
 
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhienDien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
 
Phân dạng lý thuyết và bài tập vật lý 11 - Full
Phân dạng lý thuyết và bài tập vật lý 11 - FullPhân dạng lý thuyết và bài tập vật lý 11 - Full
Phân dạng lý thuyết và bài tập vật lý 11 - Full
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trường
 
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiChuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstk
 
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song songChuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
 
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từTóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
 
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
 
Cong thuc luong giac day du
Cong thuc luong giac  day duCong thuc luong giac  day du
Cong thuc luong giac day du
 
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòaPhương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
 
30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính
 

Similar to Công thức vật lý 10

Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905
Quyen Le
 
Cong thuc-vat-li-lop-10-day-du
Cong thuc-vat-li-lop-10-day-duCong thuc-vat-li-lop-10-day-du
Cong thuc-vat-li-lop-10-day-du
Rin Rin
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905
Quyen Le
 
Cong thuc ly 12 hot
Cong thuc ly 12 hotCong thuc ly 12 hot
Cong thuc ly 12 hot
Hùng Boypt
 
Cacdangbaitapvl12
Cacdangbaitapvl12Cacdangbaitapvl12
Cacdangbaitapvl12
huytnnt
 
Cac dang bai tap vl12.5695
Cac dang bai tap vl12.5695Cac dang bai tap vl12.5695
Cac dang bai tap vl12.5695
Quyen Le
 
Công thức lý lớp 12
Công thức lý lớp 12Công thức lý lớp 12
Công thức lý lớp 12
Oanh MJ
 
Tong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hot
Tong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hotTong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hot
Tong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hot
Hải Nam Đoàn
 
Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12
Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12
Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12
hotuli
 
Hệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại học
Hệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại họcHệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại học
Hệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại học
Thùy Linh
 
Tóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.Net
Tóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.NetTóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.Net
Tóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.Net
Thùy Linh
 
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp01
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp0132 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp01
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp01
Kaquy Ka
 

Similar to Công thức vật lý 10 (20)

Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905
 
Cong thuc-vat-li-lop-10-day-du
Cong thuc-vat-li-lop-10-day-duCong thuc-vat-li-lop-10-day-du
Cong thuc-vat-li-lop-10-day-du
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905
 
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
 
Cong thuc ly 12 hot
Cong thuc ly 12 hotCong thuc ly 12 hot
Cong thuc ly 12 hot
 
Cacdangbaitapvl12
Cacdangbaitapvl12Cacdangbaitapvl12
Cacdangbaitapvl12
 
Cac dang bai tap vl12.5695
Cac dang bai tap vl12.5695Cac dang bai tap vl12.5695
Cac dang bai tap vl12.5695
 
Công thức lý lớp 12
Công thức lý lớp 12Công thức lý lớp 12
Công thức lý lớp 12
 
Tong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hot
Tong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hotTong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hot
Tong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hot
 
Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12
Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12
Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12
 
Hệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại học
Hệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại họcHệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại học
Hệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại học
 
Tóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.Net
Tóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.NetTóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.Net
Tóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.Net
 
anh tit dep trai
anh tit dep traianh tit dep trai
anh tit dep trai
 
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp01
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp0132 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp01
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp01
 
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi
 
Công Thức Vật Lý
Công Thức Vật LýCông Thức Vật Lý
Công Thức Vật Lý
 
Động Lực Học Vật Rắn
Động Lực Học Vật RắnĐộng Lực Học Vật Rắn
Động Lực Học Vật Rắn
 
On phan con lac lo xo
On phan con lac lo xoOn phan con lac lo xo
On phan con lac lo xo
 
Lý Huyêt Dao Động Cơ
Lý Huyêt Dao Động CơLý Huyêt Dao Động Cơ
Lý Huyêt Dao Động Cơ
 

More from youngunoistalented1995

More from youngunoistalented1995 (20)

Hậu quả của tà dâm.pdf
Hậu quả của tà dâm.pdfHậu quả của tà dâm.pdf
Hậu quả của tà dâm.pdf
 
Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdf
Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdfRượu và thiếu hụt vitamin B1.pdf
Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdf
 
Song ngữ Portal Hypertension.pdf
Song ngữ Portal Hypertension.pdfSong ngữ Portal Hypertension.pdf
Song ngữ Portal Hypertension.pdf
 
Dược lý heparin.pdf
Dược lý heparin.pdfDược lý heparin.pdf
Dược lý heparin.pdf
 
Ca lâm sàng nội khoa 2.pdf
Ca lâm sàng nội khoa 2.pdfCa lâm sàng nội khoa 2.pdf
Ca lâm sàng nội khoa 2.pdf
 
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdf
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdfĐiều trị thiếu máu thiếu sắt.pdf
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdf
 
Giải phẫu khớp.pdf
Giải phẫu khớp.pdfGiải phẫu khớp.pdf
Giải phẫu khớp.pdf
 
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docx
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docxỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docx
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docx
 
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...
 
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docx
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docxHạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docx
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docx
 
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docx
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docxNếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docx
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docx
 
Máu (song ngữ)
Máu (song ngữ)Máu (song ngữ)
Máu (song ngữ)
 
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
 
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp ánBài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
 
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầuTứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
 
Tam giác cảnh
Tam giác cảnhTam giác cảnh
Tam giác cảnh
 
Ống cơ khép
Ống cơ khépỐng cơ khép
Ống cơ khép
 
Halogen là gì
Halogen là gìHalogen là gì
Halogen là gì
 
Thuốc lợi tiểu
Thuốc lợi tiểuThuốc lợi tiểu
Thuốc lợi tiểu
 
Sinh lý thận phần cuối
Sinh lý thận phần cuốiSinh lý thận phần cuối
Sinh lý thận phần cuối
 

Recently uploaded

26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 

Recently uploaded (20)

Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 

Công thức vật lý 10

  • 1. Trang 1 CÔNG THỨC VẬT LÝ LỚP 10 PHẦN CƠ HỌC Chương I. Động học chất điểm Phương trình chuyển động thẳng đều: x = xo + v.t. Quãng đường chuyển động thẳng đều: s = v.t. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều: o o v v a t t − = − Quãng đường trong chuyển động thẳng biến đổi đều: 2 o 1 s v t at 2 = + Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều: x = xo + vot + (1/2)at² Công thức độc lập thời gian: 2 2 ov v 2aΔx− = Sự rơi tự do Gia tốc rơi tự do: a = g = 9,8 m/s². Công thức vận tốc: v = gt (m/s) Chiều cao (quãng đường): h = 1 2 gt² → t = 2h g Vận tốc trong chuyển động tròn đều: s 2πr vωr 2πrf t T = = = = (m/s) Vận tốc góc của chuyển động tròn đều: α v 2π ω 2πf T r T = = = = (rad/s) Chu kì chuyển động tròn đều là khoảng thời gian vật đi được một vòng. Tần số là số vòng vật đi được trong một giây. 1 f T = (Hz) Độ lớn của gia tốc hướng tâm: 2 2 ht v aω r r = = (m/s²). Chương II. Động lực học chất điểm Tổng hợp và phân tích lực: 1. Hai lực bằng nhau tạo với nhau một góc α: F = 2F1.cos (α/2) 2. Hai lực tạo với nhau một góc α: 2 2 2 1 2 1 2F F F 2FF cosα= + + Điều kiện cân bằng của chất điểm: 1 2 nF F ... F 0+ + + = rr r r Định luật I Newton: vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của hợp lực bằng không thì sẽ giữ nguyên vận tốc. Định luật II Newton: F ma= r r Định luật III: BA ABF F= − r r Lực hấp dẫn: 1 2 hd 2 m m F G R = Hằng số hấp dẫn: G = 6,67.10–11 N.m²/kg² Trong đó m1,m2: Khối lượng của hai vật (kg); R: khoảng cách giữa hai vật (m). Gia tốc trọng trường ở độ cao h: 2 GM g' (R h) = + Trong đó M là khối lượng Trái Đất; R là bán kính Trái Đất; h là độ cao của vật so với mặt đất. Khi ở mặt đất: 2 GM g R =
  • 2. Trang 2 → 2 2 g.R g' (R h) = + Lực đàn hồi của lò xo: Fđh = k|Δl| Trong đó k là độ cứng của lò xo; |Δl| là độ biến dạng của lò xo. Điều kiện cân bằng khi treo vật vào lò xo thẳng đứng: P = Fđh. → mg = kΔl → Δl = mg k Lực ma sát: Fmst = μtN. Trong đó: μ là hệ số ma sát trượt; N là áp lực. Vật trên mặt phẳng nằm ngang: Fms = μP = μmg Vật trên mặt phẳng nghiêng góc α so với mặt phẳng nằm ngang: Fms = μN = μmg cos α. Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang có thể chịu tác dụng của 4 lực: lực kéo, trọng lực, phản lực mặt đường, lực ma sát. Theo định luật II Newton: k msP N F F ma+ + + = r r r r r Theo phương ngang ta có: Fk – Fms = ma Nếu không có lực kéo: a = –μg Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với lực kéo nghiêng góc α Chiếu phương trình k msP N F F ma+ + + = r r r r r lên phương ngang và phương thẳng đứng ta được Fkcos α – Fms = ma (1) Fksin α + N – P = 0 (2) Từ (2) suy ra N = mg – Fksin α → Fms = μN = μ(mg – Fksin α) Thay vào phương trình (1) ta có Fkcos α – μ(mg – Fksin α) = ma → a = kF (cosα μsin α) μmg m + − Vật chuyển động trên mặt phẳn nghiêng khi không có lực kéo Vật chịu tác dụng của 3 lực: msN P F ma+ + = r r r r Xét trên phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng ta có: N = mg cos α Xét trên phương song song với mặt phẳng nghiêng ta có Psin α – Fms = ma mặt khác: Fms = μN = μmg cos α → mg sin α – μmg cos α = ma. → a = g(sin α – μcos α) Lực đóng vai trò lực hướng tâm trong chuyển động tròn Fht = maht = 2 2v m mω r r = Trong trường hợp vệ tinh chuyển động quanh Trái Đất lực hấp dẫn cũng là lực hướng tâm: Fhd = Fht → 2 2 GmM mv (R h) R h = + + → v = GM R h+ Chuyển động ném ngang Theo phương ngang (Ox) là chuyển động thẳng đều có ax = 0, vx = vo, x = vot. Fms Fk N P Fms Fk N P P Fms N α
  • 3. Trang 3 Theo phương thẳng đứng Oy là chuyển động rơi tự do có ay = g; vy = g.t; h = 2 1 1 gt 2 → t1 = 2h g → tầm xa L = vot1 = vo 2h g Phương trình quỹ đạo y = 2 2 2 o 1 g gt x 2 2v = Vận tốc khi chạm đất: v = 2 ov 2gh+ Chuyển động vật ném lên từ mặt đất với vận tốc đầu vo. vy = vo – gt. Khi lên vị trí cao nhất t = to = vo/g; hmax = 2 ov 2g Thời gian bay lên bằng thời gian rơi xuống chạm đất to = o maxv 2h g g = Vận tốc lúc chạm đất bằng vận tốc ban đầu bay lên nhưng ngược chiều. Chuyển động ném xiên: Phương trình chuyển động trên phương Ox nằm ngang: x = (vocos α) t Phương trình chuyển động trên phương Oy hướng lên: y = 2 o 1 gt (v sinα)t 2 − + Phương trình quỹ đạo: y = 2 2 2 o gx x.tanα 2v cosα − + Độ cao cực đại: 2 2 ov sinα H 2g = và tầm xa: L = 2 ov sin 2α g Chương III. Cân bằng và chuyển động của vật rắn Điều kiện: hai lực cùng giá; cùng độ lớn; cùng tác dụng vào một vật; ngược chiều nhau. Nói cách khác là hai lực cân bằng nhau. Cần bằng của vật rắn chịu tác dụng của 3 lực không song song: 1 2 3F F F 0+ + = rr r r Điều kiện: Ba lực đồng phẳng; đồng quy; hợp của 2 lực cân bằng với lực thứ 3. Cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định Biểu thức momen lực: M = F.d Trong đó: F là lực làm vật quay; d là cánh tay đòn (khoảng cách từ giá của lực đến trục quay) Điều kiện cân bằng: tổng momen các lực làm vật quay theo một chiều bằng tổng momen các lực làm vật quay theo chiều ngược lại. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều Độ lớn của hợp lực: F = F1 + F2. Vị trí điểm đặt thỏa mãn 1 2 2 1 F d F d = (chia trong) hay F1d1 = F2d2. Quy tắc hợp lực song song ngược chiều Độ lớn của hợp lực: F = |F1 – F2|. Vị trí điểm đặt thỏa mãn 1 2 2 1 F d F d = (chia ngoài) Do đó F1d1 = F2d2. Chương IV. Các định luật bào toàn Động lượng: p mv= r r (kg.m/s) Xung của lực: F.Δt Δp= r r Định luật bảo toàn động lượng: vector tổng động lượng của hệ được bảo toàn nếu hệ là hệ kín. Va chạm mềm: sau khi va chạm 2 vật dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc v. 1 1 2 2 1 2m v m v (m m )v+ = + r r r FF1 F2 F d2 d1 F2 F1 d2 d1
  • 4. Trang 4 1 1 2 2 1 2 m v m v v m m + = + r r r Va chạm hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm: sau khi va chạm 2 vật không dính vào nhau và chuyển động với vận tốc mới. 1 1 2 2 1 1s 2 2sm v m v m v m v+ = + r r r r (1) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng mà chỉ có động năng ta có 2 2 2 2 1 1 2 2 1 1s 2 2s 1 1 1 1 m v m v m v m v 2 2 2 2 + = + (2) Từ (1) suy ra m1v1 + m2v2 = m1v1s + m2v2s → m1(v1s – v1) = m2(v2 – v2s) (3) Từ (2) → m2(v2 – v2s)(v2 + v2s) = m1(v1s – v1)(v1 + v1s) (4) Thay (3) vào (4) thu gọn ta có: v2s = v1 + v1s – v2 (5) Kết hợp (3) và (5) ta có: m1(v1s – v1) = m2(2v2 – v1 – v1s) → 1 2 1 2 2 1s 1 2 (m m )v 2m v v m m − + = + và 2 1 2 1 1 2s 1 2 (m m )v 2m v v m m − + = + Nếu m1 = m2 thì v1s = v2; v2s = v1. Hai vật sẽ trao đổi vận tốc. Nếu v2 = 0 thì 1 2 1 1s 1 2 (m m )v v m m − = + và 1 1 2s 1 2 2m v v m m = + Chuyển động bằng phản lực Biểu thức: mv MV 0+ = rrr → m V v M = − r r Trong đó: m, v là khối lượng và vận tốc vật bị đẩy ra. M, V là khối lượng và vận tốc của vật chuyển động ngược lại. Công và Công suất Công: A = Fs cos α Trong đó: F là lực tác dụng vào vật; α là góc tạo bởi lực F và phương chuyển dời; s là chiều dài quãng đường chuyển động (m). Công suất: A P t = (W) với t là thời gian thực hiện công (s); A là công thực hiện (J). Động năng: Wđ = 21 mv 2 Định lí động năng: A12 = ΔWđ = 2 2 2 1 1 1 mv mv 2 2 − với A12 là công của tất cả các ngoại lực. Hệ quả: Động năng của vật tăng khi các lực sinh công dương hoặc khi độ lớn vận tốc tăng. Thế năng trọng trường: Wt = mgz Trong đó: z là độ cao của vật so với gốc thế năng (m). Tùy theo mốc thế năng mà z có thể âm. Định lí thế năng: A = Wto – Wt = mgzo – mgz. với A là công của các lực thế như trọng lực chẳng hạn. Lưu ý không tính cho các lực không phải lực thế như là lực ma sát. Các lực thế có thể là lực đàn hồi, trọng lực, lực tĩnh điện ở lớp 11. Thế năng đàn hồi: Wt = 21 kΔl 2 Cơ năng: W = Wđ + Wt. Trong một hệ kín cơ năng tại mọi điểm được bảo toàn. Khi cần xác định vị trí dựa vào quan hệ động năng và thế năng (như Wđ = nWt) thì nên tính cơ năng theo thế năng. Chẳng hạn Wđ = nWt → W = (n + 1)Wt. Trong trọng trường: mgzmax = (n + 1)mgz → z = maxz n 1+ Đối với con lắc đơn ta có:
  • 5. Trang 5 Cơ năng: W = mgl(1 – cos αo) = 2 max 1 mv 2 → vmax = o2gl(1 cosα )− Lực căng dây: T = mg(3cos α – 2cos αo) Vận tốc tại vị trí có góc lệch α: ov 2gl(cosα cosα )= − Lực căng cực tiểu: Tmin = mgcos αo khi dây lệch góc lớn nhất Lực căng cực đại: Tmax = mg(3 – 2cos αo) khi ở vị trí cân bằng Chương V. Cơ Học Chất Lưu Áp suất thủy tĩnh p = po + ρgh với po là áp suất khí tại mặt thoáng; ρ là khối lượng riêng của chất lỏng; h là độ sâu điểm đang xét. Áp suất của vật rắn hoặc khối chất lỏng lên diện tích S: p = F/S với S là diện tích mặt bị ép (m²); F là áp lực vuông góc (N); p là áp suất (N/m² hay Pa) Nguyên lý Pascan: p = png + ρgh trong đó png là áp suất bên ngoài tác dụng lên chất lỏng giống như áp suất khí quyển po chẳng hạn. Máy nén thủy lực: 1 2 1 2 F F S S = → Gọi d1; d2 là các độ dời của pittong có diện tích S1; S2. Theo định luật bảo toàn công ta có: F1d1 = F2d2. Lưu lượng chất lỏng chảy qua ống dòng: A = v1S1 = v2S2. Định luật Becnuli: p + 1 2 ρv² = hằng số Phần NHIỆT HỌC Chương VI. CHẤT KHÍ Định luật Bôilơ–Mariốt (Quá trình đẳng nhiệt) p ~ 1 V → pV = const → p1V1 = p2V2. Định luật Sác–lơ (Quá trình đẳng tích) p ~ T → p const T = → 1 2 1 2 p p T T = Định luật Gay luy–xác (Quá trình đẳng áp) V ~ T → V const T = → 1 2 1 2 V V T T = Phương trình trạng thái của khí lí tưởng: pV T = hằng số. Hay 1 1 2 2 1 2 p .V p .V T T = Trong đó: T = t + 273 (K); t là nhiệt độ bách phân (°C) Phương trình Claperon–Mendeleep: m pV RT μ = Trong đó m là khối lượng khí (g); μ là khối lượng mol khí (g/mol); R = 8,31 J/(mol.K) là hằng số khí lý tưởng; p là áp suất (N/m²); V là thể tích khí (m³). Nếu p tính theo atm; V tính theo lít thì R = 22,4/273 = 0,082 (atm.l.mol–1 K–1 ). Chương VII. Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể Biến dạng đàn hồi Độ biến dạng đàn hồi tỉ đối: ε = |Δℓ|/ℓo. Trong đó: ℓo là chiều dài ban đầu; Δℓ = ℓ – ℓo là độ biến dạng tuyệt đối. Ứng suất: F σ S = (N/m²) Định luật về biến dạng cơ của vật rắn: σ = F/S = E.Δℓ/ℓo → F = ESΔℓ/ℓo = k|Δℓ| → k = ES/ℓo là hệ số đàn hồi của vật rắn. Trong đó E là suất đàn hồi hay suất Young (Pa). Sự nở dài: ℓ = ℓo(1 + αΔt) → Δℓ = ℓoαΔt.
  • 6. Trang 6 Với α là hệ số nở dài của vật rắn (K–1 ). Sự nở khối: V = Vo(1 + βΔt) = Vo(1 + 3αΔt) → ΔV = VoβΔt. β = 3α là hệ số nở khối. Lực căn mặt ngoài: f = σℓ Trong đó: σ là hệ số căng bề mặt (N/m); ℓ là chiều dài đường giới hạn. Hiện tượng mao dẫn: h = 4σ ρgd với h là chiều cao chất lỏng dâng lên hay hạ xuống trong ống mao dẫn; d là đường kính của ống; ρ là khối lượng riêng của chất lỏng Chương VIII. Cơ Sở Của Nhiệt Động Lực Học Nguyên lý I của nhiệt động lực học ΔU = Q + A Q > 0 là nhận nhiệt; Q < 0 là thu nhiệt; A > 0 là nhận công; A < 0 là sinh công Áp dụng cho các đẳng quá trình: Đẳng nhiệt: ΔU = 0 → Q = –A Đẳng tích: ΔV = 0 → A = 0 → ΔU = Q Đẳng áp: A = p.ΔV Đoạn nhiệt: Q = 0; ΔU = A. Hiệu suất động cơ nhiệt: H = 1 2 1 1 Q Q'A' Q Q − = Hiệu suất cực đại: Hmax = 1 2 1 T T T −
  • 7. Trang 6 Với α là hệ số nở dài của vật rắn (K–1 ). Sự nở khối: V = Vo(1 + βΔt) = Vo(1 + 3αΔt) → ΔV = VoβΔt. β = 3α là hệ số nở khối. Lực căn mặt ngoài: f = σℓ Trong đó: σ là hệ số căng bề mặt (N/m); ℓ là chiều dài đường giới hạn. Hiện tượng mao dẫn: h = 4σ ρgd với h là chiều cao chất lỏng dâng lên hay hạ xuống trong ống mao dẫn; d là đường kính của ống; ρ là khối lượng riêng của chất lỏng Chương VIII. Cơ Sở Của Nhiệt Động Lực Học Nguyên lý I của nhiệt động lực học ΔU = Q + A Q > 0 là nhận nhiệt; Q < 0 là thu nhiệt; A > 0 là nhận công; A < 0 là sinh công Áp dụng cho các đẳng quá trình: Đẳng nhiệt: ΔU = 0 → Q = –A Đẳng tích: ΔV = 0 → A = 0 → ΔU = Q Đẳng áp: A = p.ΔV Đoạn nhiệt: Q = 0; ΔU = A. Hiệu suất động cơ nhiệt: H = 1 2 1 1 Q Q'A' Q Q − = Hiệu suất cực đại: Hmax = 1 2 1 T T T −