SlideShare a Scribd company logo
1 of 12
Học cách mẹ Nhật chọn đồ chơi thông
minh cho con
Đồ chơi như một công cụ không thể thiếu để cha mẹ
giao tiếp cùng trẻ, giúp trẻ phát triển về trí tuệ, kích
thích trí tò mò, óc tưởng tượng và nuôi dưỡng năng
lực sáng tạo.
Trước muôn vàn các loại đồ chơi trông vô cùng bắt mắt,
nhất là trước nhữngđồ chơi được quảngcáo rất hấp dẫn
như “giúp phát triển trí thông minh cho trẻ”, thì không ít
cha mẹ phải đau đầu với việc lựa chọn đồ chơi như thế
nào để phù hợp với sự phát triển của con, đồng thời phân
vân không biết “lời quảng cáo” kia có thật hay không.
Bài viết dưới đây được tham khảo từ chương trình tư vấn
nuôi dạy con “Sukusuku kosodate” trên kênh NHK dành
cho các bậc cha mẹ Nhật Bản, hi vọng sẽ phần nào giải
đáp được nhữngbăn khoăn của bố mẹ khi chọn đồ chơi
cho con.
Ảnh minh họa.
1. Tiêu chí khi chọn đồ chơi
Khi chọn mua đồ chơi cho con có 3 điểm quan trọng nhất
cha mẹ cần lưu tâm đó là:
- Đồ chơi đó có thể chơi cùng người khác, cha mẹ có thể
giao tiếp, trò chuyện với trẻ thông qua đồ chơi ấy.
- Đồ chơi đó phải nuôi dưỡng khả năng tập trungcho trẻ,
hoặc nó sẽ biến hóa khi trẻ chơi hoặc tác động vào nó.
- Nếu có thể thì đồ chơi handmade là một lựa chọn không
tồi vì nó có ý nghĩa đặc biết đối với trẻ: cho trẻ cảm nhận
được tình yêu thươngcủa cha mẹ, lưu lại nhữngkỉ niệm
ấu thơ cho trẻ.
Ảnh minh họa.
2. Những đồ chơi phát triển trí thông minh: nhiều hay
ít là tốt
Không ít gia đình có điều kiện rất tích cực đầu tư đồ chơi
để giúp con phát triển trí tuệ. Nào là các loại xếp hình, đất
sét để nặn, miếng ghép hình, nhạc cụ phát ra âm thanh,
đàn piano, đến các loại flash card, luyện kỹ năng ngón tay
theo các phươngpháp giáo dục nổi tiếng trên thế
giới…chất đầy trong phòng. Thế nhưng ngoài việc kích
thích ham muốn khám phá và nuôi dưỡng trí tuệ thì mặt
trái của nó là trẻ rất nhanh chán và không chịu tập trung
lâu vào một trò nào cả. Đôi khi cha mẹ cũng bị nhiễu loạn
không biết nên sắp xếp để cho con chơi như thế nào cho
hiệu quả. Vậy thì cách giải quyết ở đây là như thế nào.
Thực ra không cần mua quá nhiều đồ chơi cho trẻ bới vì
đối với trẻ chỉ cần một hai món đồ bé thật sự yêu thích và
tập trung cao độ vào đồ chơi đó còn hiệu quả hơn nhiều
so với việc được tiếp xúc với nhiều đồ chơi chỉ trong giây
lát.
Ảnh minh họa.
Miyazaki Hayao (đạo diễn phim hoạt hình nổi tiếng thế
giới của Nhật, người đã tạo ra nhữngbộ phim làm say mê
hàng triệu khán giả trên khắp thế giới như bộ phim “Cuộc
phưu lưu của Chihirovào vùng đất linhhồn”)đã từng
khuyên các bậc cha mẹ rằng đối với con trẻ chỉ cần cho
trẻ xem một bộ phim hoạt hình là đủ, một đồ chơi yêu
thích là đủ vì chính món đồ mà trẻ thực sự yêu thích ấy
mới là khởi nguồn tạo ra niềm say mê cho trẻ sau này.
Còn nếu cha mẹ muốn mua nhiều đồ chơi nhưngvẫn
muốn sử dụng nó hiệu quả thì cách tốt nhất là mỗi ngày
hãy chỉ để một số lượng đồ chơi giới hạn trong phạm vi
hai mẹ con có thể dọn nó trong vòng 2-3 phút, chứ không
nên bày ra nhiều quá. Tiếp đến là lên lịch chơi trong tuần
để sử dụng tất cả các đồ chơi cho hiệu quả.
3. Cách sử dụng đồ chơi như thế nào
Mục đích quan trọng nhất của đồ chơi chính là dùng nó
như một công cụ để cha mẹ và con cái trò chuyện hay là
tương tác với nhau. Cũng không nhất thiết trò chơi đó
phải vui nhộn, ồn ào, nó cũng có thể yên lặng để trẻ có thể
tập trung. Với một đồ chơi cha mẹ có thể biến hóa nó
thành nhiều đồ chơi khác nhau. Có thể nó được làm từ
nhữngdụng cụ đơn giản trong gia đình, hoặc từ đò bỏ đi
không dùng đến nữa, nhưngchỉ cần một chút tinh ý cha
mẹ có thể tạo ra niềm vui bất ngờ cho con.
Ví dụ với quả bóng có lỗ hổng là hình lục giác cha mẹ có
thể nhét con thú bông vào bên trong rồi lăn cho trẻ xem,
có thể xâu dây qua rồi nghiêng đi cho quả bóng lăn theo
sợi dây.
Hãy chọn xếp hình bằng gỗ nhưngcó phát ra âm thanh để
cho trẻ lắc, hoặc cho khúc gỗ đó vào hộp trống lắc cho trẻ
nghe. Có thể cho vài hòn bi vào chai nhựa trong suốt để
cho trẻ cầm lắc. Đó là nhữngví dụ rất đơn giản mà cha
mẹ có thể tận dụng nhữngdụng cụ xung quanh mình
làm đồ chơi cho trẻ. Điều quan trọng là đồ chơi ấy đều
khiến cả cha mẹ và con cái đều vui vẻ, và đem lại những
nụ cười sảng khoái. Đôi khi cha mẹ hãy quan sát cách
chơi của trẻ để từ đó nghĩ ra những ý tưởng mới phù hợp
với cách chơi ấy.
Khi trẻ được tầm 3 tuổi trở đi cha mẹ hãy để cho trẻ tự
chọn đồ chơi, còn bản thân chỉ cần ngồi bên để xem trẻ
chơi như nào và tham gia khi trẻ muốn.
Ảnh minh họa.
4. Chọn đồ chơi ứng với từng lứa tuổi
Ứng với từng giai đoạn 3 tháng một trẻ sẽ có sự phát triển
khác nhau và cha mẹ nên nắm rõ giai đoạn ấy trẻ đang
phát triển về cái gì để tìm đồ chơi cho phù hợp.
Ví dụ như giai đoạn trẻ dưới 1 tuổi thì nuôi dưỡng ngũ
quan: nghe, nhìn, sờ, ngửi, nếm chính là điều quan trọng
nhất. Trò chơi tốt nhất với trẻ chính là giọng nói của mẹ,
nụ cười của mẹ, đôi khi là cả động tác nhảy múa để pha
trò, chơi ú òa, cần cẩu, nhấc bổng, làm máy bay, làm ngựa
phi chính là nhữngtrò chơi gần gũi nhất.
Giai đoạn 6 tháng đầu tiên vì thính giác và thị giác của trẻ
rất phát triển, nên ngoài giọng nói của mẹ hãy cho trẻ chơi
nhữngđồ chơi phát ra âm thanh như là quả cầu hay con
thú nhồi bông có nhiều màu sắc mà khi trẻ lắc lắc nó sẽ
phát ra tiếng kêu. Đồng thời lớn hơn một chút trẻ rất thích
nhìn những đồ vật chuyển động nên hãy cho bé nhìn quả
bóng vừa lăn vừa phát ra tiếng kêu.
Hoặc là khi trẻ đã biết ngồi hoặc biết đi rồi cho trẻ chơi xe
kéo có buộc dây để trẻ có thế kéo, hoặc kéo để xô đổ con
gấu. Thông qua trò chơi như vậy trẻ sẽ nhận thức được
quá trình mình cầm rồi mình kéo và đồ vật chuyển động.
Dưới đây là một vài gợi ý cụ thể hơn về các đồ chơi cho
trẻ ứng với từng lứa tuổi:
5 tháng tuổi: để luyện ngón tay cho bé mình cho bé nhặt
nắp chai nhựa, tập bóc miếng dính stick, chai nước có hòn
bi.
Tầm 6-12 tháng: làm hộp bí mật để bé tập cho tay vào lôi
đồ ra. Gõ trống. Làm trò ú òa từ hai lõi của cuộn giấy. Tái
chế từ vỏ hộp sữa chua đồ chơi phát ra tiếng kêu và có sự
biến hóa khi kéo, cái lắc cho bóng lăn qua (hình).
Tầm 12-18 tháng có thể: tập đi trên vạch thẳng, chơi với
kẹp quần áo và hình mặt cười làm thành hình con sư tử,
chơi với hộp có dây rút (hình), tập pha màu nước, chuyển
đồ từ thùngnày sang thùng khác.
Tầm 18-24 tháng: chơi bong bóng xà phòng, câu cá, ném
vòng vào cột, xâu hạt qua dây, tập làm ca sĩ, tập nấu ăn
với các đạo cụ làm từ bìa xốp, tập cầm bút vẽ lại theo nét
đã có sẵn.
Tầm 2- 3 tuổi có thể: chơi mô hình tàu điện, ghép hình,
xếp hình, nặn đất sét, vẽ tranh…
Nguồn: Sưu tầm Internet

More Related Content

Viewers also liked

Grupo costos
Grupo costosGrupo costos
Grupo costos
txlopez
 
Hector mancera actividad1_2mapac
Hector mancera actividad1_2mapacHector mancera actividad1_2mapac
Hector mancera actividad1_2mapac
lumigosu
 
Development as Freedom in a Digital Age
Development as Freedom in a Digital Age Development as Freedom in a Digital Age
Development as Freedom in a Digital Age
Soren Gigler
 
Patinaje artistico sobre hielo
Patinaje artistico sobre hieloPatinaje artistico sobre hielo
Patinaje artistico sobre hielo
SherlyMena
 
Kostova learning theories
Kostova learning theoriesKostova learning theories
Kostova learning theories
RossiKostova
 

Viewers also liked (11)

Stability of active ingredients in lon expired prescription medications
Stability of active ingredients in lon expired prescription medicationsStability of active ingredients in lon expired prescription medications
Stability of active ingredients in lon expired prescription medications
 
Grupo costos
Grupo costosGrupo costos
Grupo costos
 
Question 1 Evaluation
Question 1 EvaluationQuestion 1 Evaluation
Question 1 Evaluation
 
Delphine Asseraf (@asserafd) - Twittos en banque finance assurance - Portrait...
Delphine Asseraf (@asserafd) - Twittos en banque finance assurance - Portrait...Delphine Asseraf (@asserafd) - Twittos en banque finance assurance - Portrait...
Delphine Asseraf (@asserafd) - Twittos en banque finance assurance - Portrait...
 
Hector mancera actividad1_2mapac
Hector mancera actividad1_2mapacHector mancera actividad1_2mapac
Hector mancera actividad1_2mapac
 
Development as Freedom in a Digital Age
Development as Freedom in a Digital Age Development as Freedom in a Digital Age
Development as Freedom in a Digital Age
 
Patinaje artistico sobre hielo
Patinaje artistico sobre hieloPatinaje artistico sobre hielo
Patinaje artistico sobre hielo
 
Kostova learning theories
Kostova learning theoriesKostova learning theories
Kostova learning theories
 
Unión Demócrata Independiente "UDI"
Unión Demócrata Independiente "UDI"Unión Demócrata Independiente "UDI"
Unión Demócrata Independiente "UDI"
 
Security intelligence overview_may 2015 - fr
Security intelligence overview_may 2015 - frSecurity intelligence overview_may 2015 - fr
Security intelligence overview_may 2015 - fr
 
A hitchhiker’s guide to neuroevolution in Erlang
A hitchhiker’s guide to neuroevolution in ErlangA hitchhiker’s guide to neuroevolution in Erlang
A hitchhiker’s guide to neuroevolution in Erlang
 

More from José García

More from José García (20)

Planificación microcurricular
Planificación microcurricularPlanificación microcurricular
Planificación microcurricular
 
10 lí do thuyết phục bạn … sinh thêm em cho con
10 lí do thuyết phục bạn … sinh thêm em cho con10 lí do thuyết phục bạn … sinh thêm em cho con
10 lí do thuyết phục bạn … sinh thêm em cho con
 
Bộ ảnh đẹp như cổ tích bà ngoại chụp cho cháu gái
Bộ ảnh đẹp như cổ tích bà ngoại chụp cho cháu gáiBộ ảnh đẹp như cổ tích bà ngoại chụp cho cháu gái
Bộ ảnh đẹp như cổ tích bà ngoại chụp cho cháu gái
 
Tan chảy với khoảnh khắc bé sinh đôi trong vòng tay bố
Tan chảy với khoảnh khắc bé sinh đôi trong vòng tay bốTan chảy với khoảnh khắc bé sinh đôi trong vòng tay bố
Tan chảy với khoảnh khắc bé sinh đôi trong vòng tay bố
 
Không thể nhịn cười với các tư thế ngủ "khó đỡ" của bé
Không thể nhịn cười với các tư thế ngủ "khó đỡ" của béKhông thể nhịn cười với các tư thế ngủ "khó đỡ" của bé
Không thể nhịn cười với các tư thế ngủ "khó đỡ" của bé
 
Bộ ảnh đẹp đến ngỡ ngàng của cậu bé bên các loài động vật
Bộ ảnh đẹp đến ngỡ ngàng của cậu bé bên các loài động vậtBộ ảnh đẹp đến ngỡ ngàng của cậu bé bên các loài động vật
Bộ ảnh đẹp đến ngỡ ngàng của cậu bé bên các loài động vật
 
Những trải nghiệm và cảm xúc "độc quyền" của các bà mẹ hai con
Những trải nghiệm và cảm xúc "độc quyền" của các bà mẹ hai conNhững trải nghiệm và cảm xúc "độc quyền" của các bà mẹ hai con
Những trải nghiệm và cảm xúc "độc quyền" của các bà mẹ hai con
 
Chùm ảnh bé bắt chước động tác của thú cưng siêu đáng yêu
Chùm ảnh bé bắt chước động tác của thú cưng siêu đáng yêuChùm ảnh bé bắt chước động tác của thú cưng siêu đáng yêu
Chùm ảnh bé bắt chước động tác của thú cưng siêu đáng yêu
 
Khác biệt "kinh điển" về "tuổi thơ dữ dội" của mẹ và các con
Khác biệt "kinh điển" về "tuổi thơ dữ dội" của mẹ và các conKhác biệt "kinh điển" về "tuổi thơ dữ dội" của mẹ và các con
Khác biệt "kinh điển" về "tuổi thơ dữ dội" của mẹ và các con
 
Bộ ảnh "ngày ấy-bây giờ" cực đáng yêu con trai làm tặng mẹ
Bộ ảnh "ngày ấy-bây giờ" cực đáng yêu con trai làm tặng mẹBộ ảnh "ngày ấy-bây giờ" cực đáng yêu con trai làm tặng mẹ
Bộ ảnh "ngày ấy-bây giờ" cực đáng yêu con trai làm tặng mẹ
 
Plan mejora
Plan  mejoraPlan  mejora
Plan mejora
 
Sự thật phũ phàng về những vết rạn da trên bụng mẹ bầu
Sự thật phũ phàng về những vết rạn da trên bụng mẹ bầuSự thật phũ phàng về những vết rạn da trên bụng mẹ bầu
Sự thật phũ phàng về những vết rạn da trên bụng mẹ bầu
 
10 điều không ai cảnh báo trước khi bạn trở thành bố
10 điều không ai cảnh báo trước khi bạn trở thành bố10 điều không ai cảnh báo trước khi bạn trở thành bố
10 điều không ai cảnh báo trước khi bạn trở thành bố
 
Những ông bố tuyệt vời nhất trên thế giới
Những ông bố tuyệt vời nhất trên thế giớiNhững ông bố tuyệt vời nhất trên thế giới
Những ông bố tuyệt vời nhất trên thế giới
 
Khâm phục bài học từ bữa ăn trưa của trẻ mầm non ở nhật
Khâm phục bài học từ bữa ăn trưa của trẻ mầm non ở nhậtKhâm phục bài học từ bữa ăn trưa của trẻ mầm non ở nhật
Khâm phục bài học từ bữa ăn trưa của trẻ mầm non ở nhật
 
Tâm sự siêu dễ thương của các nhóc tỳ gửi bố mẹ
Tâm sự siêu dễ thương của các nhóc tỳ gửi bố mẹTâm sự siêu dễ thương của các nhóc tỳ gửi bố mẹ
Tâm sự siêu dễ thương của các nhóc tỳ gửi bố mẹ
 
Khâm phục bài học từ bữa ăn trưa của trẻ mầm non ở nhật
Khâm phục bài học từ bữa ăn trưa của trẻ mầm non ở nhậtKhâm phục bài học từ bữa ăn trưa của trẻ mầm non ở nhật
Khâm phục bài học từ bữa ăn trưa của trẻ mầm non ở nhật
 
Tâm sự siêu dễ thương của các nhóc tỳ gửi bố mẹ
Tâm sự siêu dễ thương của các nhóc tỳ gửi bố mẹTâm sự siêu dễ thương của các nhóc tỳ gửi bố mẹ
Tâm sự siêu dễ thương của các nhóc tỳ gửi bố mẹ
 
Kỷ luật không đòn roi trong dạy trẻ
Kỷ luật không đòn roi trong dạy trẻKỷ luật không đòn roi trong dạy trẻ
Kỷ luật không đòn roi trong dạy trẻ
 
Khoảnh khắc vui đùa đáng yêu giữa bố và con gái
Khoảnh khắc vui đùa đáng yêu giữa bố và con gáiKhoảnh khắc vui đùa đáng yêu giữa bố và con gái
Khoảnh khắc vui đùa đáng yêu giữa bố và con gái
 

Học cách mẹ nhật chọn đồ chơi thông minh cho con

  • 1. Học cách mẹ Nhật chọn đồ chơi thông minh cho con Đồ chơi như một công cụ không thể thiếu để cha mẹ giao tiếp cùng trẻ, giúp trẻ phát triển về trí tuệ, kích thích trí tò mò, óc tưởng tượng và nuôi dưỡng năng lực sáng tạo. Trước muôn vàn các loại đồ chơi trông vô cùng bắt mắt, nhất là trước nhữngđồ chơi được quảngcáo rất hấp dẫn như “giúp phát triển trí thông minh cho trẻ”, thì không ít cha mẹ phải đau đầu với việc lựa chọn đồ chơi như thế nào để phù hợp với sự phát triển của con, đồng thời phân vân không biết “lời quảng cáo” kia có thật hay không. Bài viết dưới đây được tham khảo từ chương trình tư vấn nuôi dạy con “Sukusuku kosodate” trên kênh NHK dành cho các bậc cha mẹ Nhật Bản, hi vọng sẽ phần nào giải đáp được nhữngbăn khoăn của bố mẹ khi chọn đồ chơi cho con.
  • 2. Ảnh minh họa. 1. Tiêu chí khi chọn đồ chơi Khi chọn mua đồ chơi cho con có 3 điểm quan trọng nhất cha mẹ cần lưu tâm đó là:
  • 3. - Đồ chơi đó có thể chơi cùng người khác, cha mẹ có thể giao tiếp, trò chuyện với trẻ thông qua đồ chơi ấy. - Đồ chơi đó phải nuôi dưỡng khả năng tập trungcho trẻ, hoặc nó sẽ biến hóa khi trẻ chơi hoặc tác động vào nó. - Nếu có thể thì đồ chơi handmade là một lựa chọn không tồi vì nó có ý nghĩa đặc biết đối với trẻ: cho trẻ cảm nhận được tình yêu thươngcủa cha mẹ, lưu lại nhữngkỉ niệm ấu thơ cho trẻ.
  • 4. Ảnh minh họa. 2. Những đồ chơi phát triển trí thông minh: nhiều hay ít là tốt Không ít gia đình có điều kiện rất tích cực đầu tư đồ chơi để giúp con phát triển trí tuệ. Nào là các loại xếp hình, đất sét để nặn, miếng ghép hình, nhạc cụ phát ra âm thanh, đàn piano, đến các loại flash card, luyện kỹ năng ngón tay
  • 5. theo các phươngpháp giáo dục nổi tiếng trên thế giới…chất đầy trong phòng. Thế nhưng ngoài việc kích thích ham muốn khám phá và nuôi dưỡng trí tuệ thì mặt trái của nó là trẻ rất nhanh chán và không chịu tập trung lâu vào một trò nào cả. Đôi khi cha mẹ cũng bị nhiễu loạn không biết nên sắp xếp để cho con chơi như thế nào cho hiệu quả. Vậy thì cách giải quyết ở đây là như thế nào. Thực ra không cần mua quá nhiều đồ chơi cho trẻ bới vì đối với trẻ chỉ cần một hai món đồ bé thật sự yêu thích và tập trung cao độ vào đồ chơi đó còn hiệu quả hơn nhiều so với việc được tiếp xúc với nhiều đồ chơi chỉ trong giây lát.
  • 6. Ảnh minh họa. Miyazaki Hayao (đạo diễn phim hoạt hình nổi tiếng thế giới của Nhật, người đã tạo ra nhữngbộ phim làm say mê hàng triệu khán giả trên khắp thế giới như bộ phim “Cuộc phưu lưu của Chihirovào vùng đất linhhồn”)đã từng khuyên các bậc cha mẹ rằng đối với con trẻ chỉ cần cho
  • 7. trẻ xem một bộ phim hoạt hình là đủ, một đồ chơi yêu thích là đủ vì chính món đồ mà trẻ thực sự yêu thích ấy mới là khởi nguồn tạo ra niềm say mê cho trẻ sau này. Còn nếu cha mẹ muốn mua nhiều đồ chơi nhưngvẫn muốn sử dụng nó hiệu quả thì cách tốt nhất là mỗi ngày hãy chỉ để một số lượng đồ chơi giới hạn trong phạm vi hai mẹ con có thể dọn nó trong vòng 2-3 phút, chứ không nên bày ra nhiều quá. Tiếp đến là lên lịch chơi trong tuần để sử dụng tất cả các đồ chơi cho hiệu quả. 3. Cách sử dụng đồ chơi như thế nào Mục đích quan trọng nhất của đồ chơi chính là dùng nó như một công cụ để cha mẹ và con cái trò chuyện hay là tương tác với nhau. Cũng không nhất thiết trò chơi đó phải vui nhộn, ồn ào, nó cũng có thể yên lặng để trẻ có thể tập trung. Với một đồ chơi cha mẹ có thể biến hóa nó thành nhiều đồ chơi khác nhau. Có thể nó được làm từ nhữngdụng cụ đơn giản trong gia đình, hoặc từ đò bỏ đi không dùng đến nữa, nhưngchỉ cần một chút tinh ý cha mẹ có thể tạo ra niềm vui bất ngờ cho con.
  • 8. Ví dụ với quả bóng có lỗ hổng là hình lục giác cha mẹ có thể nhét con thú bông vào bên trong rồi lăn cho trẻ xem, có thể xâu dây qua rồi nghiêng đi cho quả bóng lăn theo sợi dây. Hãy chọn xếp hình bằng gỗ nhưngcó phát ra âm thanh để cho trẻ lắc, hoặc cho khúc gỗ đó vào hộp trống lắc cho trẻ nghe. Có thể cho vài hòn bi vào chai nhựa trong suốt để cho trẻ cầm lắc. Đó là nhữngví dụ rất đơn giản mà cha mẹ có thể tận dụng nhữngdụng cụ xung quanh mình làm đồ chơi cho trẻ. Điều quan trọng là đồ chơi ấy đều khiến cả cha mẹ và con cái đều vui vẻ, và đem lại những nụ cười sảng khoái. Đôi khi cha mẹ hãy quan sát cách chơi của trẻ để từ đó nghĩ ra những ý tưởng mới phù hợp với cách chơi ấy. Khi trẻ được tầm 3 tuổi trở đi cha mẹ hãy để cho trẻ tự chọn đồ chơi, còn bản thân chỉ cần ngồi bên để xem trẻ chơi như nào và tham gia khi trẻ muốn.
  • 9. Ảnh minh họa. 4. Chọn đồ chơi ứng với từng lứa tuổi Ứng với từng giai đoạn 3 tháng một trẻ sẽ có sự phát triển khác nhau và cha mẹ nên nắm rõ giai đoạn ấy trẻ đang phát triển về cái gì để tìm đồ chơi cho phù hợp.
  • 10. Ví dụ như giai đoạn trẻ dưới 1 tuổi thì nuôi dưỡng ngũ quan: nghe, nhìn, sờ, ngửi, nếm chính là điều quan trọng nhất. Trò chơi tốt nhất với trẻ chính là giọng nói của mẹ, nụ cười của mẹ, đôi khi là cả động tác nhảy múa để pha trò, chơi ú òa, cần cẩu, nhấc bổng, làm máy bay, làm ngựa phi chính là nhữngtrò chơi gần gũi nhất. Giai đoạn 6 tháng đầu tiên vì thính giác và thị giác của trẻ rất phát triển, nên ngoài giọng nói của mẹ hãy cho trẻ chơi nhữngđồ chơi phát ra âm thanh như là quả cầu hay con thú nhồi bông có nhiều màu sắc mà khi trẻ lắc lắc nó sẽ phát ra tiếng kêu. Đồng thời lớn hơn một chút trẻ rất thích nhìn những đồ vật chuyển động nên hãy cho bé nhìn quả bóng vừa lăn vừa phát ra tiếng kêu. Hoặc là khi trẻ đã biết ngồi hoặc biết đi rồi cho trẻ chơi xe kéo có buộc dây để trẻ có thế kéo, hoặc kéo để xô đổ con gấu. Thông qua trò chơi như vậy trẻ sẽ nhận thức được quá trình mình cầm rồi mình kéo và đồ vật chuyển động. Dưới đây là một vài gợi ý cụ thể hơn về các đồ chơi cho trẻ ứng với từng lứa tuổi:
  • 11. 5 tháng tuổi: để luyện ngón tay cho bé mình cho bé nhặt nắp chai nhựa, tập bóc miếng dính stick, chai nước có hòn bi. Tầm 6-12 tháng: làm hộp bí mật để bé tập cho tay vào lôi đồ ra. Gõ trống. Làm trò ú òa từ hai lõi của cuộn giấy. Tái chế từ vỏ hộp sữa chua đồ chơi phát ra tiếng kêu và có sự biến hóa khi kéo, cái lắc cho bóng lăn qua (hình). Tầm 12-18 tháng có thể: tập đi trên vạch thẳng, chơi với kẹp quần áo và hình mặt cười làm thành hình con sư tử, chơi với hộp có dây rút (hình), tập pha màu nước, chuyển đồ từ thùngnày sang thùng khác. Tầm 18-24 tháng: chơi bong bóng xà phòng, câu cá, ném vòng vào cột, xâu hạt qua dây, tập làm ca sĩ, tập nấu ăn với các đạo cụ làm từ bìa xốp, tập cầm bút vẽ lại theo nét đã có sẵn. Tầm 2- 3 tuổi có thể: chơi mô hình tàu điện, ghép hình, xếp hình, nặn đất sét, vẽ tranh…