SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  95
Cấu trúc chương 1 :7(5,0,2,0)
Khái niệm về cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Tiết 1,2,3: §1. Khái niệm về cơ sở dữ liêu

Chương 1:Khái niệm về cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Tiết 1 §1. Khái niệm về cơ sở dữ liêu (1tiết/3 tiết)
I. Mục đích yêu cầu
   a) Mục đích, yêu cầu: HS hiểu được bài tóan minh họa, hệ thống hóa các công việc
      thường gặp khi quản lí thông tin của một hoạt động nào đó, lập được các bảng chứa
      thông tin theo yêu cầu.
   b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương
      trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn), tranh ảnh chụp sẳn .
   c) Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh
II. Nội dung bài mới
           Stt     Lớp    SS học sinh   Họ tên       Gv    chủ Họ     tên   lớp Ghi
                                        nhiệm                  trưởng           chú
           1       12A
           2       12B
           3       12C
           4       12D
           5       12E
           6       12F
           7       12G
           8       12H
           9       12I
           10      12K
           11      12M
           12      12N


                                             Giới   Đoàn
     stt         Họ tên          Ngày sinh                 Tóan Lý   Hóa Văn Tin
                                             tính   viên
     1     Nguyễn An          12/08/89       1      C
                                                    7,8    5,0 6,5 6,0 8,5
     2     Trần Văn Giang     23/07/88       1      R
                                                    6,5    6,5 7,0 5,5 7,5
     3     Lê Thị Minh Châu 03/05/87         0      R
                                                    7,5    6,5 7,5 7,0 6,5
     4     Dõan Thu Cúc       12/05/89       0      R
                                                    6,5    6,4 7,1 8,2 7,3
     5     Hồ Minh Hải        30/07/89       1      C
                                                    7,5    6,7 8,3 8,1 7,5
Hình 1. Ví dụ hồ sơ học sinh
(1:Nam, 0: Nữ - C: chưa vào Đoàn, R: đã vào Đoàn)
Hoạt động giáo viên     Hoạt động học sinh     Ghi bảng
Tiết 1:                                        §1. Khái niệm về cơ sở dữ liệu
Câu 1:Muốn quản lý                                 1. Bài tóan quản lý:
thông tin về điểm học                          Để quản lý học sinh trong nhà trường,
sinh của lớp ta nên lập                        người ta thường lập các biểu bảng
danh sách chứa các cột                         gồm các cột, hàng để chứa các thông
nào? Gợi ý:Để đơn                              tin cần quản lý.
giản vấn đề cột điểm                           a) Một trong những biểu bảng được
nên tượng trưng một                            thiết lập để lưu trữ thông tin về điểm
vài môn.                HS1: cột Họ tên, giới của hs như sau

Trang 1
Hoạt động giáo viên        Hoạt động học sinh      Ghi bảng
Stt,hoten,ngaysinh,giới    tính,ngày sinh,địa chỉ, b) Các công việc thường gặp khi
tính,đòan          viên,   tổ,điểm tóan, điểm văn, quản lý thông tin của một đối
tóan,lý,hóa,văn,tin        điểm tin...             tượng nào đó:
                                                      o Tạo lập hồ sơ về các đối
GV: Em hãy nêu lên                                       tượng cần quản lí;
các công việc thường                                  o Cập nhật hồ sơ (thêm, xóa,
gặp khi quản lý thông                                    sửa hồ sơ);
tin của một đối tượng                                 o Tìm kiếm;
nào đó ?                                              o Sắp xếp;
                                                      o Thống kê;
                                                      o Tổng hợp, phân nhóm hồ sơ;
                                                      o Tổ chức in ấn…
Câu3: Đây chính là
biểu bảng được lập ra
với mục đích quản lý
các thông tin đặt trưng
của đối tượng cần
quản lý, đặt điểm tất
cả mọi thông tin đều
chứa cùng một bảng
dẫn đến hệ quả:một
bảng thông tin đồ sộ
chứa quá nhiều dữ liệu
trên một bảng, chủ yếu
được viết và lưu lên
giấy?
III. Câu hỏi củng cố và bài tập về nhà
     Câu 1: Các công việc thường gặp khi quản lí thông tin của một đối tượng nào đó?
     Câu 2: Lập bảng thứ 1 trên giấy gồm hai cột, cột 1 đặt tên là Tên môn học để liệt kê tất
       cả các môn học mà em đang học, cột 2 đặt tên Mã môn học, dùng ký hiệu 1,2,3.... để
       đặt tên cho từng môn học. Đặt tên cho bảng Môn học.
     Câu 3: Lập bảng thứ 2, gồm các cột sau:Mã học sinh, họ tên, ngày sinh,giới tính, địa
       chỉ, tổ. Chỉ ghi tượng trưng 5 học sinh. Trong đó mỗi học sinh có một mã học sinh duy
       nhất, có thể đặt A1, A2... Đặt tên bảng DSHS.
     Câu 4: Lập bảng thứ 3, gồm các cột sau:Mã học sinh, mã môn học, ngày kiểm tra,
       điểm. Mỗi học sinh có thể kiểm tra nhiều môn. Đặt tên là Bảng điểm.
4. Dặn dò:
5. Rút kinh nghiệm:


Chươ ng1: Khái niệ m về cơ s ở dữ liệ u và hệ quả n trị c ơ s ở dữ
liệ u
Tiết 2 §1. Khái niệ m về cơ s ở dữ liêu (tiế t 2/2 tiế t)
       a) Mục đích, yêu cầu: HS nắm được khái niệm CSDL là gì? Biết vai trò của CSDL
          trong học tập và đời sống? Nắm khái niệm hệ QTCSDL, hệ CSDL, sự tương tác
          giữa các thành phần trong hệ CSDL.
       b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các
          chương trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn), tranh ảnh chụp sẳn hình 1,
          hình 2 .(xem phụ lục 1, giáo án)

Trang 2
c) Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh
      d) Các bước lên lớp
        1.            Ổn định tổ chức: Nắm sơ tình hình:cán bộ lớp, gv chủ nhiệm.
        2.            Kiểm tra miệng: Kiểm tra vở làm bài tập ở nhà của 3 học sinh. Ba
           HS ghi kết quả làm bài tập tiết 1 lên bảng cùng một lần.
        3. Đáp án:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh            Ghi bảng
                    GV: CSDL lưu trên giấy            2. Cơ sở dữ liệu là gì?
                    khác CSDL lưu trên máy        Cơ sở dữ liệu (CSDL-Database) là
                    tính ở điểm nào?              tập hợp các dữ liệu có liên quan với
                    GV: Phần mềm giúp             nhau, chứa thông tin của một đối
                    người sử dụng có thể tạo      tượng nào đó (như trường học, bệnh
                    CSDL trên máy tính gọi        viện, ngân hàng, nhà máy...), được
                    là gì? (hệ qtcsdl)            lưu trữ trên bộ nhớ máy tính để đáp
                                                  ứng nhu cầu khai thác thông tin của
                     GV: Hiện nay có bao          nhiều người sử dụng với nhiều mục
                     nhiêu hệ quản trị CSDL?      đích khác nhau.
                     Các hệ quản trị CSDL         Ví dụ1: lấy lại ví dụ Hình 1
                     phổ biến được nhiều              3. Sự cần thiết phải có các
                     người biết đến là                CSDL:
                     MySQL,             Oracle,       Thông tin ngày càng nhiều và
                     PostgreSQL,          SQL         phức tạp, việc quản lý và khai
                     Server, DB2, v.v. Phần           thác csdl trên giấy có nhiều bất
                     lớn các hệ quản trị CSDL         tiện, vì thế việc tạo csdl trên máy
                     kể trên hoạt động tốt trên       tính giúp người dùng tạo lập ,
                     nhiều hệ điều hành khác          khai thác thông tin của CSDL một
                     nhau như Linux, Unix và          cách có hiệu quả .Trong đó đó cần
                     MacOS ngoại trừ SQL              phải kể đến vai trò không thể nào
                     Server của Microsoft chỉ         thiếu được của phần mềm máy
                     chạy trên hệ điều hành           tính dựa trên công cụ máy tính
                     Windows.                         điện tử.
                                                      4. Hệ quản trị CSDL:
                     GV: dùng phần mềm ứng        Là phần mềm cung cấp mô trường
                     dụng quản lý học sinh        thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu
                     với hệ QTCSDL : MS           trữ và tìm kiếm thông tin của
          cs         Access để minh họa cho       CSDL, được gọi là hệ quản trị CSDL
          dl         sự tương tác                 (hệ QTCSDL-DataBase Manegement
                                                  System)-
                     của hệ CSDL, lưu ý đến       Như vậy, để tạo lập và khai thác
                     vai trò của phần mềm
                     ứng dụng và hệ QTCSDL        một csdl cần phải có:
                     (phần mềm ứng dụng           -Hệ QTCSDL
                     giúp người dùng có thể       -Các thiết bị vật lý (máy tính, đĩa
                     giao tiếp một cách dễ        cứng, mạng máy tính...)
                     dàng với csdl thông qua      -Ngoài ra, các phần mềm ứng dụng
                     các thao tác đơn giản).      được xây dựng trên hệ QTCSDL giúp
                     GV:                          thuận lợi cho người sử dụng khi muốn
                     Gán 1->CSDL,                 tạo lập và khai thác CSDL
                     2->phần mềm ứng dụng         Hình 2: Sơ đồ tương tác giữa phần
                     3->Hệ QTCSDL                 mềm ứng dụng, hệ QTCSDL và

Trang 3
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh          Ghi bảng
                       Hãy sắp xếp thứ tự ưu CSDL
                     tiên của các thành phần
                     trên dựa vào vai trò của
                     nó trong hệ CSDL. Giải Phần mềm ứng dụng
                     thích vì sao em sắp xếp
                     như vậy? (Xem Hình 2)
                                                Hệ QTCSDL
Hình 2(cáchkhác)
                     Dùng sơ đồ tương tác ở
                     trên (H2) để phát triển
                     khái niệm: Hệ thống                     CSDL
                     CSDL là gì?                5. Hệ thống CSDL:
                     GV: yêu cầu HS căn cứ Người ta dùng thuật ngữ hệ thống
GV: Muốn vẽ sơ đồ trên sơ đồ trên để đưa CSDL (hay hệ CSDL) để chỉ :
theo hệ CSDL, chỉ thêm tác nhân : Con - Con người
cần vẽ thêm một số người, là thành phần rất - Hệ QTCSDL quản trị và khai thác
ký hiệu hình nhân quan trọng trong hệ CSDL
nằm ngoài và các thống CSDL, một thành - CSDL
mũi tên hai chiều là phần mà sự tồn tại và Hình 3:
được.                phát triển của cả hệ thống Sự tương tác giữa các thành phần
                     CSDL đều phải phụ của hệ CSDL
                     thuộc vào nó.              Con người
                     GV: cho HS phát triển
                     thêm sơ đồ. Gọi HS lên
                     bảng để vẽ.                Phần mềm ứng dụng
                     Hình 3. Hs về nhà vẽ
         cs          bằng bút chì xem như
         dl
                     một bài tập.(hai cách,
                     cách1:sơ đồ hình tròn Hệ QTCSDL
                     đồng tâm, cách2: sơ đồ
                     nhân quả )
                                                CSDL



2. Củng cố, hướng dẫn HS làm các bài tập sau đây:
     Câu 1: Hãy nêu một số hoạt động có sử dụng CSDL mà em biết?




Trang 4
 Câu 2: Điền vào ô trống dưới đây:
                            CSDL                          Hệ QTCSDL
Tiếng Anh là gì?
Là gì?
Chọn câu trả lời để mô tả
mối quan hệ giữa các thành
phần                          Chứa trong                              Hệ
                                                   CSDL            QTCSDL(3
Trả lời:                           (1)
                                                   (2)                 )
a)1-3-2, b)1-2-3, c)2-1-3
d) 3-1-2
Bỏ thành phần số 1, vẽ sơ
đồ mô tả quan hệ giữa 2
thành phần còn lại.

Vẽ sơ đồ tương tác giữa
CSDL và hệ QTCSDL có
đề cập đến vai trò phần
mềm ứng dụng trong mối
quan hệ đó
Vẽ sơ đồ tương tác giữa
CSDL và hệ QTCSDL có
đề cập đến vai trò con
người, phần mềm ứng
dụng trong mối quan hệ đó


    Câu 3: Giả sử phải xây dựng một CSDL để quản lý mượn, trả sách ở thư viện, theo em
       cần phải lưu trữ những thông tin gì? Hãy cho biết những việc phải làm để đáp ứng nhu
       cầu quản lí của người thủ thư.
    Câu 4: Phân biệt CSDL với hệ QTCSDL (Tìm điểm giống nhau và khác nhau cơ bản
       giữa chúng).
   3.Dặn dò: HS lưu ý Hình 3 trong bài mô tả sự tương tác giữa các thành phần của hệ
   CSDL, có thể trình bày bằng 2 cách,cách 1: bằng các vòng tròn đồng tâm như câu 2 phần
   bài tập đã ra, cách 2: bằng sơ đồ nhân quả (mũi tên, tên các thành phần). Chú ý các cách
   trình bày để vẽ theo yêu cầu của GV.
   Suy nghĩ về vai trò của phần mềm ứng dụng trong mối tương tác giữa các thành phần của
   hệ CSDL
   4. Rút kinh nghiệm:




Trang 5
Chương 1:Khái niệm về cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu
   Tiết 3 §1. Khái niệm về cơ sở dữ liêu (tiết 3/ 3 tiết)
   I. Mục đích yêu cầu
       a) Mục đích, yêu cầu: Nắm các yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL.
       b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương
       trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn), tranh ảnh chụp sẳn.
       c) Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh
   II. Nội dung bài mới
   1. Ổn định tổ chức: Nắm sơ tình hình lớp: điểm danh
   2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 02 HS.
   Câu 1: Vẽ sơ đồ tương tác giữa CSDL và hệ QTCSDL nêu vai trò Con người và phần mềm
   ứng dụng trong mối quan hệ đó.
   Câu 2: Giả sử phải xây dựng một CSDL để quản lý mượn, trả sách ở thư viện, theo em cần
   phải lưu trữ những thông tin gì? Hãy cho biết những việc phải làm để đáp ứng nhu cầu quản lí
   của người thủ thư.
   Từ sai sót của HS khi trả lời câu 2 GV phân tích một số sai lầm cơ bản của việc tạo các cột
   chứa dữ liệu của bảng tương ứng để dẫn dắt đến việc phải hình thành vấn đề : Một số yêu cầu
   cơ bản của hệ CSDL (phần lớn liên quan đến CSDL).

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh            Ghi bảng
                                                  6. Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL:
                     Thế nào là cấu trúc của      a)Tính cấu trúc:Thông tin trong CSDL được
                     một CSDL?                    lưu trữ theo một cấu trúc xác định.
                                                  Tính cấu trúc được thể hiện ở các điểm sau:
                                                       Dữ liệu ghi vào CSDL được lưu giữ dưới
                                                          dạng các bản ghi .
                                                       Hệ QTCSDL cần có các công cụ khai
                                                          báo cấu trúc của CSDL(là các yếu tố để
                                                          tổ chức dữ liệu: cột, hàng, kiểu của dữ
                     Tính toàn vẹn?                       liệu nhập vào cột, hàng...) xem, cập nhật,
                     Ví dụ                                thay đổi cấu trúc .
                     Để đảm bảo tính toàn vẹn     .
                     dữ liệu trên cột điểm, sao   b)Tính toàn vẹn: Các giá trị được lưu trữ trong
                     cho điểm nhập vào theo       CSDL phải thỏa mãn một số ràng buộc, tùy theo
                     thang điểm 10 , các điểm     nhu cầu lưu trữ thông tin.
                     của môn học phải đặt         c)Tính không dư thừa:
                     ràng buộc giá trị nhập       -Một CSDL tốt thường không lưu trữ những dữ
                     vào: >=0 và <=10. ( Gọi      liệu trùng nhau, hoặc những thông tin có thể dễ
                     là ràng buộc vùng)           dàng tính toán từ các dữ liệu có sẵn.
                     Tính không dư thừa?          Chính vì sự dư thừa nên khi sửa đổi dữ liệu
                     Ví dụ : Một CSDL đã có       thường hay sai sót, và dẫn đến sự thiếu tính nhất
                     cột ngày sinh, thì không     quán trong csdl.
                     cần có cột tuổi.             d)Tính chia sẻ thông tin: vì csdl đuợc lưu trên
                     Vì năm sau thì tuổi sẽ       máy tính, nên việc chia sẻ csdl trên mạng máy
                     khác đi, trong khi giá trị   tính được dể dàng thuận lợi, đây là một ưu điểm
                     của tuổi lại không được      nổi bật của việc tạo csdl trên máy tính.
                     cập nhật tự động vì thế      e)Tính an toàn và bảo mật thông tin:
                     nếu không sửa chữa số        CSDL dùng chung phải được bảo vệ an toàn,
                     tuổi cho phù hợp thì dẫn     thông tin phải được bảo mật nếu không dữ liệu
                     đến tuổi và năm sinh         trong CSDL sẽ bị thay đổi một cách tùy tiện và
                     thiếu tính nhất quán.        thông tin sẽ bị “xem trộm”.
                     Ví dụ khác: Đã có cột        f)Tính độc lập: Một CSDL có thể sử dụng cho

   Trang 6
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh             Ghi bảng
                    soluong và dongia, thì         nhiều chương trình ứng dụng, đồng thời csdl
                    không cần phải có cột          không phụ thuộc vào phương tiện lưu trữ và hệ
                    thành                 tiền.    máy tính nào cũng sử dụng được nó.
                    (=soluong*dongia).             7. Một số hoạt động có sử dụng CSDL:
                    Chính vì sự dư thừa nên        - Hoạt động quản lý trường học
                    khi sửa đổi dữ liệu            -Hoạt động quản lý cơ sở kinh doanh
                    thường hay sai sót, và         -Hoạt động ngân hàng
                    dẫn đến sự thiếu tính nhất     ....
                    quán trong csdl.
                    Tính an toàn và bảo
                    mật thông tin?:

                       Ví dụ về tính an toàn
                       thông tin: Học sinh có
                       thể vào mạng để xem
                       điểm của mình trong
                       CSDL của nhà trường,
                       nhưng hệ thống sẽ ngăn
                       chận nếu HS cố tình
                       muốn sửa điểm. Hoặc khi
                       điện bị cắt đột ngột, máy
                       tính hoặc phần mềm bị
                       hỏng thì hệ thống phải
                       khôi phục được CSDL.
                       Ví dụ về tính bảo mật: Hệ
                       thống phải ngăn chặn
                       được mọi truy cập bất
                       hợp pháp đến CSDL




    III. Củng cố, hướng dẫn HS làm các bài tập sau đây:
    Câu 1 Nêu các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL, ví dụ minh họa đối với tính:
    a) Không dư thừa, tính bảo mật.      c) Toàn vẹn, an toàn và bảo mật thông tin
    b) Cấu trúc, chia sẻ thông tin d) Không dư thừa, độc lập
    Học sinh chỉ chọn lấy một trong các tính chất đã liệt kê theo các mục a,b,c,d ở trên để cho ví
    dụ minh họa (không sử dụng các ví dụ đã có trong bài).
    Câu 2: Nếu vi phạm đến tính không dư thừa thì sẽ dẫn đến sự thiếu .............................
     Câu 3:
    So khớp thông tin mô tả hoặc định nghĩa ở cột B với mục đúng nhất ở cột A. Cột B có một
    cụm từ không được dùng đến, và mỗi cụm từ không được dùng quá một lần.




    Trang 7
A                                          B
    1.   Tác nhân điều khiển hệ thống máy A. Phần mềm ứng dụng
         và hệ thống CSDL
    2.   Tập hợp dữ liệu có liên quan với B. Hệ quản trị CSDL
         nhau theo một chủ đề nào đó được
         lưu trên máy tính điện tử.
    3.   Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ và C. Hệ điều hành
         khai thác một CSDL.
    4.   Phần mềm máy tính giúp người sử D.CSDL
         dụng không biết gì về hệ QTCSDL
         nhưng có thể dùng nó để khai thác
         thông tin trên CSDL               E. Con người

4. Dặn dò:
1) Nhớ các yêu cầu của một hệ CSDL, không cần phát biểu theo thứ tự - cho ví dụ minh họa
khác với ví dụ đã có trong bài học.
 2) Xem lại ví dụ về tính không dư thừa có trong bài:
 - Đã có cột soluong và dongia, thì không cần phải có cột thành tiền. (=soluong*dongia). Hãy
giải thích vì sao?

5. Rút kinh nghiệm:




Trang 8
Chương 1:Khái niệm về cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu

Tiết 4. Bài    tập     (tiết 1/2 tiết)
    a) Mục đích, yêu cầu: Học sinh nắm các khái niệm đã học: CSDL, sự cần thiết phải có
    CSDL lưu trên máy tính, hệ QTCSDL?, hệ CSDL?, mối tương tác giữa các thành phần của
    hệ CSDL, các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan
    và tự luận..
    b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương
    trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn), tranh ảnh chụp sẳn.
    c) Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh
    d) Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
I) Nội dung bài:
 Các câu hỏi trắc nghiệm & tự luận:
Câu 1:Cơ sở dữ liệu (CSDL) là :
a.      Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên máy tính
        điện tử.
b.      Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được ghi lên giấy.
c.      Tập hợp dữ liệu chứa đựng các kiểu dữ liệu: ký tự, số, ngày/giờ, hình ảnh... của một
        chủ thể nào đó.
d.      Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên máy tính
        điện tử để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người.
Câu 2: Hãy nêu các ưu điểm khi sử dụng CSDL trên máy tính điện tử:
a.       Gọn, nhanh chóng
b.       Gọn, thời sự (Cập nhật đầy đủ, kịp thời...)
c.       Gọn, thời sự, nhanh chóng
d.       Gọn, thời sự, nhanh chóng, nhiều nguời có thể sử dụng chung CSDL
Câu 3: Hoạt động nào sau đây có sử dụng CSDL
a.      Bán hàng
b.      Bán vé máy bay
c.      Quản lý học sinh trong nhà trường
d.      Tất cả đều đúng
Câu 4: Hệ quản trị CSDL là:
a.       Phần mềm dùng tạo lập CSDL
b.       Phần mềm để thao tác và xử lý các đối tượng trong CSDL
c.       Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ và khai thác một CSDL
d.       Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ một CSDL
Câu 5: Các thành phần của hệ CSDL gồm:
a.       CSDL, hệ QTCSDL
b.       CSDL, hệ QTCSDL, con người
c.       Con người, CSDL, phần mềm ứng dụng
d.       Con người, phần mềm ứng dụng, hệ QTCSDL, CSDL
Câu 6: Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL.
a.       Tính cấu trúc, tính toàn vẹn
b.       Tính không dư thừa, tính nhất quán
c.       Tính độc lập, tính chia sẻ dữ liệu, tính an toàn và bảo mật thông tin
d.       Các câu trên đều đúng
Câu 7: Hãy chọn câu mô tả sự tương tác giữa các thành phần trong một hệ CSDL:
Cho biết: Con người1, Cơ sở dữ liệu 2, Hệ QTCSDL 3, Phần mềm ứng dụng 4
a.       2134
b.       1342

Trang 9
c.       1324
d.       1432
Câu 8: Sự khác biệt giữa CSDL và hệ QTCSDL .
a.       CSDL là tập hợp chứa các dữ liệu liên quan với nhau, chứa thông tin về một vấn đề
nào đó, được lưu trên máy tính. CSDL này do một hệ quản trị CSDL tạo ra. Hệ quản trị
CSDL là phần mềm dùng tạo lập, bảo trì : CSDL, hơn thế nữa nó dùng còn quản trị và khai
thác CSDL đó.
b.       CSDL là tập hợp chứa các dữ liệu liên quan với nhau chứa thông tin về một vấn đề nào
đó. CSDL này do một hệ quản trị CSDL tạo ra. Hệ quản trị CSDL là phần mềm dùng tạo lập,
bảo trì : CSDL, hơn thế nữa nó dùng còn quản trị và khai thác CSDL đó.
c.       CSDL là tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, còn hệ quản trị CSDL chỉ là
chương trình để quản lý và khai thác CSDL đó.
d.       Tất cả đều sai
Câu 9: Nêu các điểm giống nhau và khác nhau giữa CSDL và hệ QTCSDL :
                             CSDL                   Hệ QTCSDL
            Giống nhau

            Khác nhau
Câu 10: (câu khó) Tại sao mối quan hệ giữa Hệ QTCSDL và CSDL phải là mối quan hệ
hai chiều?
II) Dặn dò:




Trang 10
Chương 1:Khái niệm về cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu
    Tiết 5,6 §2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu ( tiết 2/2 tiết)
        a) Mục đích, yêu cầu: HS nắm được các chức năng của hệ QTCSDL, nắm được thành
        phần cơ bản của hệ QTCSDL, biết được vai trò của con người trong từng nhiệm vụ cụ thể.
        b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương
        trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn), tranh ảnh chụp sẳn .
        c) Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh
        d) Các bước lên lớp
    1. Ổn định tổ chức: Nắm sơ tình hình lớp: điểm danh
    2. Kiểm tra bài cũ:
    Câu hỏi: Nêu các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL, ví dụ minh họa đối với tính:
    a) Không dư thừa, tính bảo mật.
    b) Cấu trúc, chia sẻ thông tin
    c) Toàn vẹn, an toàn và bảo mật thông tin
    d) Không dư thừa, độc lập
    Học sinh chỉ chọn lấy một trong các tính chất đã liệt kê theo các mục a,b,c,d ở trên để cho ví
    dụ.

Hoạt động giáo Hoạt động học sinh                 Ghi bảng
viên
               Chủ yếu GV giới thiệu                1. Các chức năng của hệ QTCSDL:
    Tiết       chức     năng    của     hệ        Các chức năng cơ bản của hệ QTCSDL;
    5          QTCSDL, dùng Pascal                a) Cung cấp cách tạo lập CSDL:
               hoặc SQL minh họa cách             Thông qua ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu, người
               khai báo, xây dựng cấu trúc        dùng khai báo kiểu và các cấu trúc dữ liệu thể
               CSDL:                              hiện thông tin, khai báo các ràng buộc trên dữ
               GV:Trong Pascal để khai            liệu được lưu trữ trong CSDL.
               báo biến I,j là kiểu số            b) Cung cấp cách cập nhật dữ liệu, tìm kiếm và
               nguyên, k là kiểu số thực          kết xuất thông tin:
               để dùng trong chương trình         Thông qua ngôn ngữ thao tác dữ liệu, người ta
               em làm thế nào?                    thực hiện được các thao tác sau:
               HS:                                Cập nhật: Nhập, sửa, xóa dữ liệu
                     Var                          Tìm kiếm và kết xuất dữ liệu
Thực chất là khai    i,j:integer;                 c) Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển
                     k:real;
báo kiểu dữ liệu GV:Cũng trong Pascal để         việc truy cập vào CSDL
                                                  Thông qua ngôn ngữ đìều khiển dữ liệu để đảm
                    khai báo cấu trúc bản ghi
                                                  bảo:
                    Học sinh có 9 trường:
                                                  - Phát hiện và ngăn chặn sự truy cập không được
                    hoten,ngaysinh, gioitinh,
                                                  phép.
                    doanvien
                                                  - Duy trì tính nhất quán của dữ liệu...
                    toan,ly,hoa,van,tin:
                                                  2. Hoạt động của một hệ QTCSDL:
                    .....
                                                  a) Hệ QTCSDL có 02 thành phần chính:
                    Type
                                                  -Bộ xử lý truy vấn
                    Hocsinh=record;
Thực chất là khai Hoten:string[30];               -Bộ truy xuất dữ liệu
báo kiểu dữ liệu, Ngaysinh:string[10];
cấu trúc, ràng buộc Gioitinh:Boolean;
dữ liệu                                          b) Mô tả sự tương tác của hệ QTCSDL:
                      Doanvien:Boolean;
                                                  Người dùng thông qua chương trình ứng dụng
                     Toan,ly,hoa,van,tin:real;
                                                  chọn các câu hỏi (truy vấn) đã được lập sẵn,Vd:
                      End;
GV: cho ví dụ về                                  Bạn muốn tìm kiếm mã học sinh nào- người
chức năng duy trì                                 dùng nhập giá trị muốn tìm kiếm , ví dụ:

    Trang 11
Hoạt động giáo Hoạt động học sinh                   Ghi bảng
viên
tính nhất quán dữ GV: Trong CSDL người ta           A1bộ xử lý truy vấn của hệ QTCSDL sẽ thực
liệu                 dùng ngôn ngữ định nghĩa       hiện truy vấn nàybộ truy xuất dữ liệu sẽ tìm
                     dữ liệu để khai báo kiểu và    kiếm dữ liệu theo yêu cầu truy vấn dựa trên
                     cấu trúc dữ liệu.              CSDL đang dùng
      Tiết           GV: Trong CSDL người ta        c. Sơ đồ chi tiết mô tả sự tương tác của hệ
      6              dùng ngôn ngữ thao tác dữ      QTCSDL:
                     liệu tác động trên các mẩu
                     tin (bản ghi) bao gồm:         Con người
Tóm tắt các thao Cập nhật: Nhập, sửa, xóa
tác cơ bản trên dữ liệu
CSDL:                Tìm kiếm và kết xuất dữ
- Thao tác trên liệu                                Phần mềm ứng dụng/Truy vấn
Cấu trúc dữ liệu GV: Bằng ngôn ngữ điều
(thông qua ngôn khiển dữ liệu cho phép xác
ngữ dn dữ liệu), lập quyền truy cập vào
gồm...               CSDL.
- Thao tác với nội                                   Hệ QTCSDL:
dung     dữ     liệu
(thông qua ngôn                                             Bộ xử lý truy vấn
ngữ thao tác dữ
liệu): cập nhật,
gồm...                                              CSDL
-Tìm kiếm, tra cứu GV dùng Hình 3:
                                                               Bộ truy xuất dữ
thông tin, kết xuất Sự tương tác giữa các
                                                                     liệu
dữ liệu              thành phần của hệ CSDL,
                     để giúp học sinh phát triển
Truy vấn theo sơ đồ tương tác giữa các
nghĩa         thông thành phần trong hệ
thường: hỏi ráo riết QTCSDL, chủ yếu chi tiết
buộc phải nói ra.    hóa hệ qtcsdl: bộ xử lý truy
Ở đây ta hiểu truy vấn & bộ truy xuất dữ liệu.      CSDL
                                                                 CSDL
vấn là một khả (Hình 4)
năng     của      hệ Sử dụng phần mềm ứng
QTCSDL         bằng dụng Access để giúp học         Hình 4: Sự tương tác giữa các thành phần
cách tạo ra yêu cầu sinh biết được truy vấn là      trong hệ QTCSDL
qua các câu hỏi gì?                                 3. Vai trò của con người khi làm việc với các
nhằm khai thác                                      hệ CSDL:
thông tin (tìm học                                  a) Người quản trị CSDL: là một người hay một
sinh tên gì?, tìm                                   nhóm người được trao quyền điều hành hệ
kiếm công dân có                                    CSDL : - Thiết kế và cài đặt CSDL, hệ
số CMND gì?...) Vai trò của con người (nói          QTCSDL, và các phần mềm có liên quan.
người lập trình giải chung) đối với hệ CSDL?                    - Cấp phát các quyền truy cập CSDL
quyết các tìm kiếm                                                 - Duy trì các hoạt động hệ thống
đó bằng công cụ                                     nhằm thỏa mãn các yêu cầu của các ứng dụng và
của hệ QTCSDL từ                                    của người dùng.
đó người dùng sẽ                                    b) Người lập trình ứng dụng: Nguời sử dụng
nhận được kết quả                                   có am hiểu về một hệ QTCSDL nào đó, dùng
đó là thông tin phù                                 ngôn ngữ của hệ QTCSDL này để tạo một giao
hợp với câu hỏi.                                    diện thân thiện qua chương trình ứng dụng dễ sử
                                                    dụng để thực hiện một số thao tác trên CSDL tùy

    Trang 12
Hoạt động giáo Hoạt động học sinh               Ghi bảng
viên
                                                theo nhu cầu.
                                                c) Người dùng : (còn gọi người dùng đầu cuối)
                                                Là người có thể không am hiểu gì về hệ
                                                QTCSDL nhưng sử dụng giao diện thân thiện do
                                                chương trình ứng dụng tạo ra để nhập dữ liệu và
                                                khai thác CSDL.

   3. Củng cố:
   Truy vấn là gì? Còn gọi là truy hỏi :dùng các câu hỏi đặt ra ở phần mềm ứng dụng dựa vào
   yêu cầu khai thác thông tin để yêu cầu hệ QTCSDL tiếp nhận truy vấn và truy xuất dữ liệu
   một cách tự động. Đặt 3 câu truy vấn để khai thác thông tin về HS? Kết xuất là gì? Quá trình
   tạo ra kết quả : thông tin muốn tìm kiếm.

    A) Câu hỏi trắc nghiệm về nhà :
   Câu 1: Chức năng của hệ QTCSDL
   a.      Cung cấp cách tạo lập CSDL
   b.      Cung cấp cách cập nhật dữ liệu, tìm kiếm và kết xuất thông tin
   c.      Cung cấp công cụ kiểm soát điều khiển việc truy cập vào CSDL
   d.      Các câu trên đều đúng
   Câu 2:Thành phần chính của hệ QTCSDL:
   a.      Bộ quản lý tập tin và bộ xử lí truy vấn
   b.      Bộ truy xuất dữ liệu và bộ bộ quản lý tập tin
   c.      Bộ quản lý tập tin và bộ truy xuất dữ liệu
   d.      Bộ xử lý truy vấn và bộ truy xuất dữ liệu
   Câu 3:Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép
   a.      Khai báo kiểu dữ liệu, cấu trúc dữ liệu, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL
   b.      Đảm            bảo            tính          độc          lập      dữ        liệu
   c.      Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL
   d.      Ngăn chận sự truy cập bất hợp pháp
   Câu 4: Để thực hiện thao tác cập nhật dữ liệu, ta sử dụng :
   a.      Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu
   b.      Ngôn ngữ thao tác dữ liệu
   Câu 5: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép
   a.      Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL
   b.      Nhập, sửa xóa dữ liệu
   c.      Cập nhật, dữ liệu
   d.      Câu b và c
   Câu 6: Hãy cho biết các loại thao tác trên CSDL
   a.      Thao tác trên cấu trúc dữ liệu
   b.      Thao tác trên nội dung dữ liệu
   c.      Thao tác tìm kiếm, tra cứu thông tin, kết xuất báo cáo
   d.      Cả ba câu trên
   Câu 7:Trong một công ty có hệ thống mạng nội bộ để sử dụng chung CSDL, nếu em được
   giao quyền tổ chức nhân sự, em có quyết định phân công một nhân viên đảm trách cả 03 vai
   trò:là người QTCSDL, vừa là nguời lập trình ứng dụng, vừa là người dùng không?
   a.      Không được
   b.      Không thể
   c.      Được
   d.      Không nên


   Trang 13
Câu 8: Người nào có vai trò quan trọng trong vấn đề phân quyền hạn truy cập sử dụng CSDL
trên mạng máy tính.
a.      Người dùng cuối
b.      Người lập trình
c.      Nguời quản trị CSDL
d.      Cả ba người trên
Câu 9: Người nào có vai trò trực tiếp trong vấn đề sử dụng phần mềm ứng dụng phục vụ nhu
cầu khai thác thông tin.
a.      Người lập trình
b.      Người dùng cuối
c.      Người QTCSDL
d.      Cả ba người trên.
Câu 10: Người nào đã tạo ra các phần mềm ứng dụng đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin từ
CSDL
a.      Người lập trình ứng dụng
b.      Người dùng cuối
c.      Người QTCSDL
d.      Cả ba người trên
B) Câu hỏi tự luận:
Câu 1: Em hiểu thế nào về thao tác cập nhật .
Câu 2: Hãy phân nhóm các thao tác trên CSDL, nói rõ chi tiết các thao tác đó là gì?
Câu 3: Vì sao hệ QTCSDL cần phải có khả năng phát hiện và ngăn chặn sự truy cập không
được phép.? Hãy nêu ví dụ để minh họa cho giải thích
Câu 4:Vai trò của con người trong mối tương tác giữa các thành phần CSDL. Em muốn giữ
vai trò gì khi làm việc với các hệ CSDL? Vì sao
Câu 5: Trong các chức năng của hệ QTCSDL chức năng nào là quan trọng nhất, vì sao?
Câu 6:Dựa vào Sơ đồ chi tiết mô tả sự tương tác của hệ QTCSDL em hãy mô tả sơ lược về
hoạt động của một hệ QTCSDL..
4) Dặn dò: Tiết sau kiểm tra 15 phút
5) Rút kinh nghiệm:




Trang 14
Chương 1:Khái niệm về cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu

Tiết 7.Ôn tập          (tiết 2/2 tiết)
    a) Mục đích, yêu cầu: Học sinh nắm các khái niệm đã học: CSDL, sự cần thiết phải có
    CSDL lưu trên máy tính, Hệ QTCSDL, hệ CSDL, mối tương tác giữa các thành phần của
    hệ CSDL, các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL, các chức năng của hệ QTCSDL.
    Trắc nghiệm 15 phút: Qua bài tập trắc nghiệm giúp GV nắm được sự tiếp thu của HS, rà
    soát lại quá trình giảng dạy, rút kinh nghiệm giảng dạy cho chương 2, từ kết quả trắc
    nghiệm, bằng công tác thống kê
    b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương
    trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn), tranh ảnh . Copy tệp trắc nghiệm lên máy
    c) Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh, trắc nghiệm khách
    quan.
    d) Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức:
2. Nội dung:(20 tiết đầu hướng dẫn học sinh ôn tập qua 17 câu trắc nghiệm sau đây)
I) Nội dung bài:
  A) Các câu hỏi trắc nghiệm (giúp hs suy nghĩ tìm câu trả lời) , tùy theo trường hợp để
GV chọn một số câu trắc nghiệm kiểm tra kiến thức học sinh:
Câu 1: Chức năng của hệ QTCSDL
a.      Cung cấp cách tạo lập CSDL
b.      Cung cấp cách cập nhật dữ liệu, tìm kiếm và kết xuất thông tin
c.      Cung cấp công cụ kiểm soát điều khiển việc truy cập vào CSDL
d.      Các câu trên đều đúng
Câu 2:Thành phần chính của hệ QTCSDL:
a.      Bộ quản lý tập tin và bộ xử lí truy vấn
b.      Bộ truy xuất dữ liệu và bộ bộ quản lý tập tin
c.      Bộ quản lý tập tin và bộ truy xuất dữ liệu
d.      Bộ xử lý truy vấn và bộ truy xuất dữ liệu
Câu 3:Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép
a.      Nhập, sửa, xóa dữ liệu
b.      Khai báo cấu trúc và kiểu dữ liệu
c.      Khai báo cấu trúc
d.      Khai báo kiểu, cấu trúc dữ liệu và các ràng buộc trên các dữ liệu
Câu 4: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu là một ngôn ngữ không cho phép
a.      Tìm                          kiếm                        dữ                       liệu
b.      Kết                          xuất                        dữ                       liệu
c.      Cập                          nhật                        dữ                       liệu
d.      Phát    hiện     và    ngăn       chận    sự    truy    cập     không     được   phép
Câu 5:Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép
a.      Mô      tả      các      đối      tượng      được     lưu      trữ     trong    CSDL
b.      Đảm            bảo            tính          độc           lập          dữ         liệu
c.      Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL
d.      Phục hồi dữ liệu từ các lỗi hệ thống
Câu 6: Để thực hiện các thao tác trên dữ liệu, ta sử dụng :
a.      Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu
b.      Ngôn ngữ thao tác dữ liệu
Câu 7: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép
a.      Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL
b.      Nhập, sửa xóa dữ liệu
c.      Cập nhật, dữ liệu

Trang 15
d.      Câu b và c
Câu 8: Hãy cho biết các loại thao tác trên CSDL
a.      Thao tác trên cấu trúc dữ liệu
b.      Thao tác trên nội dung dữ liệu
c.      Thao tác tìm kiếm, tra cứu thông tin, kết xuất báo cáo
d.      Cả ba câu trên
Câu 9:Trong một công ty có hệ thống mạng nội bộ để sử dụng chung CSDL, nếu em được
giao quyền tổ chức nhân sự, em có quyết định phân công một nhân viên đảm trách cả 03 vai
trò:là người QTCSDL, vừa là nguời lập trình ứng dụng, vừa là người dùng không?
a.      Không được
b.      Không thể
c.      Được
d.      Không nên
Câu 10: Người nào có vai trò quan trọng trong vấn đề phân quyền hạn truy cập sử dụng
CSDL trên mạng máy tính.
a.      Người dùng cuối
b.      Người lập trình
c.      Nguời quản trị CSDL
d.      Cả ba người trên
Câu 11: Người nào có vai trò quan trọng trong vấn đề sử dụng phần mềm ứng dụng phục vụ
nhu cầu khai thác thông tin
a.      Người lập trình
b.      Người dùng cuối
c.      Người QTCSDL
d.      Cả ba người trên.
Câu 12: Người nào đã tạo ra các phần mềm ứng dụng đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin từ
CSDL
a.      Người lập trình ứng dụng       c.     Người QTCSDL
b.      Người dùng cuối                d.     Cả ba người trên
Câu 13: Điểm khác biệt giữa CSDL và hệ QTCSDL
a.         CSDL chứa hệ QTCSDL
b.         CSDL là phần mềm máy tính, còn hệ QTCSDL là dữ liệu máy tính
c.         Hệ QTCSDL là phần mềm máy tính, CSDL là dữ liệu máy tính
d.         Các câu trên đều sai
Câu 14: CSDL và hệ QTCSDL giống nhau ở điểm
a.         Đều lưu lên bộ nhớ trong của máy tính
b.         Đều là phần mềm máy tính
c.         Đều là phần cứng máy tính
d.         Đều lưu lên bộ nhớ ngoài của máy tính
Câu 15: Cho biết phương tiện để đảm bảo việc chia sẻ CSDL có thể thực hiện được
a.         Máy tính
b.         Hệ QTCSDL
c.         CSDL
d.         Máy tính và phương tiện kết nối mạng máy tính
B) Các câu hỏi tự luận:
Câu 1: Cơ sở dữ liệu là gì?
Câu 2: Phân biệt CSDL trên giấy và CSDL lưu trên máy tính, nêu các ưu điểm khi sử dụng
CSDL lưu trên máy tính.
Câu 3: Hệ QTCSDL? Kể tên một vài hệ QTCSDL mà em có nghe đến
Câu 4: Hệ CSDL là gì?
Câu 5: Nêu các điểm giống nhau và khác nhau của CSDL và hệ QTCSDL :
                               CSDL                  Hệ QTCSDL

Trang 16
Giống nhau

            Khác nhau

Câu 6: Vai trò của phần mềm ứng dụng trong mối tương tác giữa các thành phần hệ CSDL.
Câu 7: Tại sao phần mềm ứng dụng không được đề cập đến như là thành phần của hệ CSDL.
Câu 8: Vẽ sơ đồ tương tác chi tiết giữa các thành phần của hệ CSDL
Câu 9: Vai trò của con người trong mối tương tác giữa các thành phần CSDL. Em muốn giữ
vai trò gì khi làm việc với các hệ CSDL? Vì sao
Câu 10: Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL. Em hãy chọn một trong các yêu cầu để cho ví dụ
minh họa
Câu 11: Nêu một số hoạt động có sử dụng CSDL mà em biết
Câu 12: Hãy phân nhóm các thao tác trên CSDL, nói rõ chi tiết các thao tác đó là gì?
C) Kiểm tra trắc nghiệm 15 phút trên máy: gồm 15 câu
.Trắc nghiệm chương 1 trên máy
Câu 1:Cơ sở dữ liệu (CSDL) là :
a.    Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên máy tính
      điện tử để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người.
b.    Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được ghi lên giấy.
c.    Tập hợp dữ liệu chứa đựng các kiểu dữ liệu: ký tự, số, ngày/giờ, hình ảnh... của một
      chủ thể nào đó.
d.    Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên giấy để
      đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người.
Câu 2: Hãy nêu các ưu điểm khi sử dụng CSDL trên máy tính điện tử:
a.     Gọn, nhanh chóng
b.     Gọn, thời sự (Cập nhật đầy đủ, kịp thời...)
c.     Gọn, thời sự, nhanh chóng
d.     Gọn, thời sự, nhanh chóng, nhiều nguời có thể sử dụng chung CSDL
Câu 3: Hoạt động nào sau đây có sử dụng CSDL
a.    Bán hàng
b.    Bán vé máy bay
c.    Quản lý học sinh trong nhà trường
d.    Tất cả đều đúng
Câu 4: Hệ quản trị CSDL là:
a.     Phần mềm dùng tạo lập CSDL
b.     Phần mềm để thao tác và xử lý các đối tượng trong CSDL
c.     Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ và khai thác một CSDL
d.     Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ một CSDL
Câu 5: Các thành phần của hệ CSDL gồm:
a.     CSDL, hệ QTCSDL
b.     CSDL, hệ QTCSDL, con người
c.     Con người, CSDL, phần mềm ứng dụng
d.     Con người, phần mềm ứng dụng, hệ QTCSDL, CSDL
Câu 6: Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL.
a.     Tính cấu trúc, tính toàn vẹn
b.     Tính không dư thừa, tính nhất quán
c.     Tính độc lập, tính chia sẻ dữ liệu, tính an toàn và bảo mật thông tin
d.     Các câu trên đều đúng

   Câu 7: Hãy chọn câu mô tả sự tương tác giữa các thành phần trong một hệ CSDL:
   Cho biết: Con người1, Cơ sở dữ liệu 2, Hệ QTCSDL 3, Phần mềm ứng dụng 4


Trang 17
a. 2134
  b. 1342
  c. 1324
  d. 1432
  Câu 8: Phân biệt CSDL và hệ QTCSDL .
  a. CSDL là tập hợp chứa các dữ liệu liên quan với nhau chứa thông tin về một vấn đề nào
  đó, được lưu trên máy tính. CSDL này do một hệ quản trị CSDL tạo ra. Hệ quản trị CSDL
  là phần mềm dùng tạo lập : CSDL, hơn thế nữa nó dùng còn quản trị và khai thác CSDL
  đó.
  b. CSDL là tập hợp chứa các dữ liệu liên quan với nhau chứa thông tin về một vấn đề nào
  đó. CSDL này do một hệ quản trị CSDL tạo ra. Hệ quản trị CSDL là phần mềm dùng tạo
  lập : CSDL, hơn thế nữa nó dùng còn quản trị và khai thác CSDL đó.
  c. CSDL là tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, còn hệ quản trị CSDL chỉ là
  chương trình để quản lý và khai thác CSDL đó.
  d. Tất cả đều sai
  Câu 9: Chức năng của hệ QTCSDL
  a. Cung cấp cách tạo lập CSDLvà công cụ kiểm sóat, điều khiển việc truy cập vào
  CSDL.
  b. Cung cấp cách cập nhật dữ liệu, tìm kiếm và kết xuất thông tin
  c. Cung cấp cách khai báo dữ liệu
  d. câu a và b
  Câu 10: Thành phần chính của hệ QTCSDL:
  a. Bộ quản lý tập tin và bộ xử lí truy vấn
  b. Bộ truy xuất dữ liệu và bộ bộ quản lý tập tin
  c. Bộ quản lý tập tin và bộ truy xuất dữ liệu
  d. Bộ xử lý truy vấn và bộ truy xuất dữ liệu
  Câu 11:Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép
  a.     Mô       tả     các     đối     tượng     được      lưu      trữ  trong   CSDL
  b.         Đảm             bảo         tính         độc         lập        dữ       liệu
  c. Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL
  d. Khai báo kiểu dữ liệu của CSDL
  Câu 12:
  Ngôn ngữ thao tác dữ liệu là một ngôn ngữ không cho phép
  a.                           Hỏi                         đáp                     CSDL
  b.                          Truy                         vấn                     CSDL
  c.       Thao         tác       trên       các       đối      tượng      của     CSDL
  d.     Định      nghĩa     các     đối    tượng     được     lưu     trữ  trong  CSDL
  Câu 13:Ngôn ngữ điều khiển dữ liệu                     bao gồm các lệnh cho phép
  a.     Mô       tả     các     đối     tượng     được      lưu      trữ  trong   CSDL
  b.         Đảm             bảo         tính         độc         lập        dữ       liệu
  c. Phát hiện và ngăn chặn sự truy cập không được phép
  d. Phục hồi dữ liệu từ các lỗi hệ thống
  Câu 14: Để thực hiện các thao tác trên dữ liệu, ta sử dụng :
  a. Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu
  b. Ngôn ngữ thao tác dữ liệu
  Câu 15: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép
  a. Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL
  b. Nhập, sửa xóa dữ liệu
  c. Cập nhật dữ liệu
  d. Câu b và c
  Câu 16: Hãy cho biết các loại thao tác trên CSDL
  a. Thao tác trên cấu trúc dữ liệu

Trang 18
b. Thao tác trên nội dung dữ liệu
   c. Thao tác tìm kiếm, tra cứu thông tin, kết xuất báo cáo
   d. Cả ba câu trên
   Câu 17:Trong một công ty có hệ thống mạng nội bộ để sử dụng chung CSDL, nếu em
   được giao quyền tổ chức nhân sự, em có quyết định phân công một nhân viên đảm trách cả
   03 vai trò:là người QTCSDL, vừa là nguời lập trình ứng dụng, vừa là người dùng không?
   a. Không được
   b. Không thể
   c. Được
   d. Không nên
   Câu 18: Người nào có vai trò quan trọng trong vấn đề phân quyền hạn truy cập sử dụng
   CSDL trên mạng máy tính.
   a. Người dùng cuối
   b. Người lập trình
   c. Nguời quản trị CSDL
   d. Cả ba người trên
   Câu 19: Người nào có vai trò quan trọng trong vấn đề sử dụng phần mềm ứng dụng phục
   vụ nhu cầu khai thác thông tin
   a. Người lập trình
   b. Người dùng cuối
   c. Người QTCSDL
   d. Cả ba người trên.
   Câu 20: Người nào đã tạo ra các phần mềm ứng dụng đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin
   từ CSDL
   a. Người lập trình ứng dụng
   b. Người dùng cuối
   c. Người QTCSDL
   d. Cả ba người trên

3. Dặn dò:
4. Rút kinh nghiệm:




Trang 19
Chương 2:31 (15,10,2,4)
  Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS Access
  Tiết 8 §1 Giới thiệu Microsoft Access (tiết 1/ 1 tiết)
   a) Mục đích, yêu cầu:
       Về kiến thức: Hiểu các chức năng chính của Ms Access:tạo lập bảng, thiết lập mối quan
       hệ giữa các bảng, cập nhật, kết xuất thông tin
              Biết 4 đối tượng chính của Access:Bảng, mẫu hỏi, biểu mẫu, báo cáo
              Biết 2 chế độ làm việc: chế độ thiết kế (làm việc với cấu trúc) và chế độ làm việc
              với dữ liệu.
       Về kỹ năng: Khởi động, ra khỏi Ms Access, tạo mới CSDL, mở CSDL đã có
   b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình
       minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn
   c) Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh
   d) Các bước lên lớp
       1) Ổn định tổ chức: Điểm danh
       2) Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra trắc nghiệm tiết 7
       3) Nội dung:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh                Ghi bảng
                        Em biết gì về phần mềm §1 Giới thiệu Microsoft Access
                        Ms Windows ?                  1. Các đối tượng trong Microsoft Access :
                        Em biết gì về phần mềm Microsoft Access gọi tắt là Access, là hệ
                        Ms Word? Ms Excel?            QTCSDL do hãng Microsoft sản xuất.
                        Microsoft Access ?            Access giúp người lập trình tạo CSDL, nhập
                        Access có nghĩa là truy dữ liệu và khai thác thông tin từ CSDL bằng
                        cập, truy xuất                các công cụ chính như sau:
                        GV: Dùng phần mềm a)Bảng (Table) :thành phần cơ sở nhằm để
                        ứng dụng Quản lý học lưu dữ liệu. Trên Table không thực hiện các
                        sinh (hoặc bộ ảnh có sao thao tác tính tóan được.
Từ các công cụ của chụp các kết quả về tác b)Mẫu hỏi (Query) : là công cụ mà hoạt
Access, em hãy cho dụng của các thành phần động của nó là khai thác thông tin từ các table
biết các                trong Access) để minh đã có, thực hiện các tính tóan mà table không
Chức năng chính của họa dựa trên ý tưởng các làm được.
Access là gì?           ví dụ sau:                    c)Biểu mẫu (form) : giúp nhập hoặc hiển thị
                        Ví dụ 1: Ở bảng minh thông tin một cách thuận tiện hoặc để điều
Tạo bảng, lưu trữ họa CSDL đầu tiên, trong khiển thực hiện một ứng dụng.
dữ liệu, tính tóan bảng không thể tạo cột d)Báo cáo (Report) là công cụ để hiển thị
và khai thác dữ liệu tuổi (là cột được tính từ thông tin, trên report có thể sử dụng các công
                        cột ngày sinh) bằng công thức tính tóan, tổng hợp dữ liệu, tổ chức in ấn.
                        thức
                        Ví dụ 2: Từ bảng đã có,
                        query sẽ thực hiện việc
                        tính tóan để tạo thêm cột
                        mới là Tuổi.
                        Ví dụ 3: Dùng biểu mẫu 2. Chế độ làm việc với các thành phần trong
                        nhập dữ liệu và điều Access:
                        khiển thực hiện ứng - Chế độ thiết kế: (Design View) dùng tạo mới
                        dụng: máy tính bỏ túi         các thành phần như:Table, query, form,report
                        Ví dụ 4: Dùng report để theo ý của người lập trình.
                        tổng hợp dữ liệu theo yêu - Chế độ trang dữ liệu: (Datasheet view) cho
                        cầu:                          phép hiển thị dữ liệu dưới dạng bảng, người

  Trang 20
- Còn gọi là chế độ làm dùng có thể thực hiện các thao tác như xem,
                   việc với cấu trúc.      xóa, hiệu chỉnh, thêm dữ liệu mới.
                                           - Chế độ biểu mẫu: (Form View) Chế độ này
                                           xem dữ liệu dưới dạng biểu mẫu.
                                           3. Cách tạo các thành phần trong Access:
                   Còn gọi là chế độ làm Có sử dụng một trong các cách sau để tạo
                   việc với dữ liệu.       thành phần của Access:
                                           - Dùng phương pháp hướng dẫn từng bước
                                           của Access (Wizard)
                                           - Dùng phương pháp tự thiết kế (Design View)
                                           - Kết hợp hai phương pháp trên (Wizard rồi
                                           Design lại).
                                           4. Khởi động Access:
                                           Cách1: Kích vào Start/Programs/Microsoft
                                           Office/Microsoft Access.
                                           Cách 2: Kích vào biểu tượng của Access trên
                                           thanh Shortcut Bar , hoặc kích đúp vào biểu
                                           tượng Access tren Desktop.
                                           5. Cửa sổ làm việc của Access:
                                           Xem H5.




H5. Cửa sổ làm việc của Access

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh        Ghi bảng
                                              a. Tạo tập tin mới trong Access:
                                              Bước 1:Trong cửa sổ H5, kích vào:
                                              File/New xuất hiện cửa sổ H6.




Trang 21
H6

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh         Ghi bảng
                    Nhập vào tên tệp (tối đa   Bước 2: Kích vào Blank database
                    255 ký tự), phần đuôi do   (CSDL trắng), xuất hiện H7, chọn thư
                    Access tự gán .MDB (       mục muốn lưu tệp, nhập tên tệp, kích
                    Manegement DataBase)       vào nút lệnh Create. Xuất hiện H8




                                                 Chọn thư mục
                                                 muốn lưu tệp




                                    Nhập tên tệp, chỉ nhập phần tên,
                                    phần đuôi do Access tự gán .MDB
                                    ( Manegement DataBase)




H7




Trang 22
Các đối tượng chính của CSDL,
                                  muốn làm việc với đối tượng nào chỉ
                                  cần kích vào tên của đối tượng đó.




       H8
                                                               Cửa sổ CSDL


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh       Ghi bảng
                                             b. Mở CSDL đã có trên đĩa:
                                             Cách 1: Đến thư mục chứa tệp cần mở, kích đúp
                                             vào tên tệp muốn mở.
                                             Cách 2: Trong cửa sổ CSDL, kích vào
                                             File/Open/kích vào tên CSDL muốn mở, ví dụ mở
                                             tệp : QUANLYHOCSINH, xem H9




  Kích chọn Tables để
  làm việc với bảng.




       H9




    Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh       Ghi bảng
                                                 6. Kết thúc làm việc với Access:

       Trang 23
Trong cửa sổ CSDL
                                                 Cách 1: Kích vào File/Exit.
                                                 Cách 2: Kích vào nút Close (X) nằm ở góc
                                                 phải phía trên cửa sổ (trên thanh Title Bar).
4. Củng cố - Dặn dò: Access là gì? Các chức năng chính của Access? Nắm các đối tượng của
Access, Cách khởi động và thoát khỏi Access?
Đ án:
Access là hệ QTCSDL do hảng Microsoft sản xuất
Các chức năng chính của Access:
- Tạo bảng, lưu trữ dữ liệu và khai thác dữ liệu

5. Câu hỏi về nhà :
  A) Câu hỏi trắc nghiệm dùng củng cố bài .
Câu 1: Access là gì?
a. Là phần cứng
b. Là phần mềm ứng dụng
c. Là hệ QTCSDL do hãng Microsoft sản xuất
d. Là phần mềm công cụ
Câu 2: Các chức năng chính của Access
a. Lập bảng
b. Lưu trữ dữ liệu
c. Tính toán và khai thác dữ liệu
d. Ba câu trên đều đúng
Câu 3: Tập tin trong Access đươc gọi là
a. Tập tin cơ sở dữ liệu
b. Tập tin dữ liệu
c. Bảng
d. Tập tin truy cập dữ liệu
Câu 4: Phần đuôi của tên tập tin trong Access là
a. DOC
b. TEXT
c . XLS
d. MDB
Câu 5: Tập tin trong Access chứa những gì:
a. Chứa các bảng, nơi chứa dữ liệu của đối tượng cần quản lý
b. Chứa các công cụ chính của Access như: table, query, form, report...
c. Chứa hệ phần mềm khai thác dữ liệu
d. Câu a và b
Câu 6: Để tạo một tập tin cơ sở dữ liệu (CSDL) mới và đặt tên tệp trong Access, ta phải;
a. Vào File chọn New
b. Kích vào biểu tượng New
c. Khởi động Access, vào File chọn New hoặc kích vào biểu tượng New
d. Khởi động Access, vào File chọn New hoặc kích vào biểu tượng New, kích tiếp vào Blank
DataBase đặt tên file và chọn Create.
Câu 7: Tên file trong Access đặt theo qui tắc nào
a. Phần tên không quá 8 ký tự, phần đuôi không cần gõ, Access tự gán .MDB
b. Phần tên không quá 64 ký tự, phần đuôi không cần gõ, Access tự gán .MDB
c. Phần tên không quá 255 ký tự kể cả dấu trắng, phần đuôi không cần gõ, Access tự gán
.MDB.
d. Phần tên không quá 256 ký tự kể cả dấu trắng, phần đuôi không cần gõ, Access tự gán
.MDB.
Câu 8: MDB viết tắt bởi

Trang 24
a. Manegement DataBase
b. Microsoft DataBase
c. Microsoft Access DataBase
d. Không có câu nào đúng
Câu 9: Tên của tập tin trong Access bắt buộc phải đặt trước hay sau khi tạo CSDL:
a. Đặt tên tệp sau khi đã tạo CSDL
b. Bắt buộc vào là đặt tên tệp ngay rồi mới tạo CSDL sau
Câu 10:Thoát khỏi Access bằng cách:
a. Vào File /Exit
b. Trong cửa sổ CSDL, vào File/Exit
c. Trong cửa sổ CSDL, kích vào nút close (X) nằm trên thanh tiêu đề cửa sổ Access
d. Câu b và c
B) Câu hỏi tự luận:
Câu 1: Access là gì? Hãy kể các chức năng chính của Access.
Câu 2: Liệt kê các đối tượng chính trong Access
Câu 3: Có những chế độ nào làm việc với các đối tượng trong Access
Câu 4: Có những cách nào để tạo đối tượng trong Access
Câu 5: Nêu các thao tác khởi động và kết thúc Access
6. Dặn dò:
7. Rút kinh nghiệm:




Trang 25
Chương II:31 (15,10,2,4)
          Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS Access
          Tiết 9 §2 Cấu trúc bảng - (1 tiết/4 tiết)
          a) Mục đích, yêu cầu:
          o Về kiến thức: Biết các thành phần tạo nên Table, các kiểu dữ liệu trong Access, khái
             niệm về khóa chính , sự cần thiết của việc đặt khóa chính cho Table.
          Về kỹ năng: Biết cách chọn lựa kiểu dữ liệu cho trường của Table
          b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình
             minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn)
          c) Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh
          d) Các bước lên lớp
             1. Ổn định tổ chức: Điểm danh
             2. Kiểm tra bài cũ: Chọn 5 câu hỏi trắc nghiệm đã ra ở tiết 8/mỗi học sinh
             3. Nội dung:
   Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh            Ghi bảng
                                                     1. Các khái niệm chính:
                                                     Table (Bảng): Là thành phần cơ sở để tạo nên
                                                     CSDL, nơi lưu giữ dữ liệu ban đầu, bảng gồm 02
                                                     thành phần sau:
                        Quy tắc đặt tên cột:         - Cột (trường-Field) là nơi lưu giữ các giá trị
                        Tên cột <=64 ký tự, của dữ liệu, người lập trình phải đặt tên cho cột .
                        không chứa dấu chấm (.), Nên đặt tên có ý nghĩa, nên dùng cùng tên cho
                        dấu !, dấu nhấn (‘), hoặc một trường xuất hiện ở nhiều bảng.
                        dấu [ ]. Tên không bắt Quy tắc đặt tên cột: (ghi ở bên)
                        đầu bằng ký tự khoảng -Bản ghi còn gọi là mẩu tin (Record) :gồm các
                        trắng, tên cột không nên dòng ghi dữ liệu lưu giữ các giá trị của cột.
                        bỏ dấu tiếng việt không Ví dụ: Table DSHS như sau
                        nên chứa ký tự trắng.
                        DSHS:Danh sách học
                        sinh

                       Tên cột




Bản ghi



          Table : DSHS
                    Cột
                    Cột




          Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh         Ghi bảng

          Trang 26
Kiểu dữ liệu là gì? (đã 2. Một số kiểu dữ liệu trong Access:
                          được học ở Pascal) là H6
                          kiểu giá trị của dữ liệu
                          lưu trong một trường.


Kiểu dữ liệu      Mô tả                              Minh họa
                  Dữ liệu chữ - số                   THPT Hai Bà Trưng,
Text
                                                     Lớp 12A, 054.849397 (số điện thoại)
                  Dữ liệu kiểu số                    123, -1237
Number
                                                     1.23....
Date/Time         Dữ liệu ngày/thời gian             12/2/06, 1:23:45 PM...
Currency          Dữ liệu kiểu tiền tệ               $ 1234, 100234 ĐVN...
                  Dữ liệu kiểu số đếm, tạo số nguyên 1
                  theo thứ tự                        2
AutoNumber                                           3
                                                     4
                                                     ....
                  Dữ liệu kiểu Boolean (hay Lôgic)   Loại dữ liệu này vô cùng hữu ích khi cần
                  , lưu giữ các giá trị Yes hoặc No, đánh dấu giới tính: Nam hoặc Nữ, hoặc
Yes/No
                  True /False, On/off                đã vào Đoàn hay chưa ...(dữ liệu chỉ có
                                                     hai giá trị chọn lựa)
    H6.

Kiểu dữ liệu                  Mô tả                        Minh họa
                              Ví dụ 1: Gỉa sử một table    3. Đặt khóa chính cho trường (cột
                              chứa Trường Số CMND , đối    )của Table:
                              với trường này nên chọn      a) Tính chất khóa chính (Primary
                              khóa chính cho nó, vì        key) của trường ? Khi tạo khóa
                              nguyên tắc số CMND không     chính cho một hoặc nhiều trường
                              được trùng nhau. Tránh tình  nào đó thì dữ liệu khi nhập vào
                              trạng người nhập dữ liệu     trường này không được chứa các
                              nhập những giá trị trùng     giá trị giống nhau.Ví dụ 1.
                              nhau.                        b) Trong một Table có cần thiết
                                                           phải tạo khóa chính cho ít nhất
                                                           một trường không?
                              Cách chọn khóa chính cho Để CSDL có hiệu quả, trong Table
                              trường sẽ trình bày ở mục 3. nên chọn ít nhất một trường có
                              Thiết kế bảng                khóa chính
    4. Dặn dò:
    5. Bài tập về nhà:
    Câu hỏi trắc nghiệm
    Câu 1: Thành phần cơ sở của Access là gì
    a. Table
    b. Record
    c. Field
    d. Field name
    Câu 2: Bản ghi của Table chứa những gì
    a. Chứa tên cột
    b. Chứa tên trường
    c. Chứa các giá trị của cột
    d. Tất cả đều sai

    Trang 27
Câu 3: Tên cột (tên trường) hạn chế trong bao nhiêu ký tự
a. <=255
b. <=8
c <=64
d. <=256
Câu 4: Tên cột (tên trường) có thể đặt bằng tiếng Việt có dấu không?
a. Được
b. Không được
c. Không nên
d. Tùy ý
Câu 5: Tên cột (tên trường) được viết bằng chữ hoa hay thường
a. Không phân biệt chữ hoa hay thường
b. Bắt buộc phải viết hoa
c. Bắt buộc phải viết thường
d. Tùy theo trường hợp
Câu 6: Khi chọn kiểu dữ liệu cho trường số điện thoại nên chọn loại nào
a. Number
b. Date/Time
c. Autonumber
d. Text
Câu 7: Chọn kiểu dữ liệu nào cho truờng điểm Toán, Lý....
a. Number              c. Yes/No
b. Currency            d. AutoNumber
Câu 8: Muốn thiết lập đơn vị tiền tệ: VNĐ cho hệ thống máy tính, ta phải
a. Vào Start/Settings/Control Panel/Regional and Language Options/customize chọn phiếu
Currency ở mục Currency Symbol nhập vào: VNĐ, cuối cùng kích vào Apply/Ok
b. Hệ thống máy tính ngầm định chọn sẳn tiền tệ là: VNĐ
c. Vào Start/Settings/Control Panel kích đúp vào Currency chọn mục Currency Symbol nhập
vào VNĐ, cuối cùng kích vào Apply và Ok.
d. Các câu trên đều sai
Câu 9: Khi chọn kiểu dữ liệu cho trường thành tiền (bắt buộc kèm theo đơn vị tiền tệ) , nên
chọn loại nào
a. Number                c. Text
b. Currency              d. Date/time
Câu 10: Khi chọn dữ liệu cho các trường chỉ chứa một trong hai giá trị như gioitinh, trường
đơn đặt hàng đã hoặc chưa giải quyết...nên chọn kiểu dữ liệu để sau này nhập dữ liệu cho
nhanh.
a. Text
b. Number
c. Yes/No
d. Auto Number
6. Dặn dò:
7. Rút kinh nghiệm:




Chương 2:31 (15,10,2,4)
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS Access
Tiết 10 §2 Cấu trúc bảng - (Tiết 2/4 tiết)

Trang 28
a) Mục đích, yêu cầu:
   Về kiến thức: Nắm qui trình thiết kế bảng, biết nhận diện trường nào có thể đặt khóa chính,
   nếu không có trường đặt khóa chính chấp nhận để Access tạo trường khóa chính ID. Nắm
   một vài tính chất của trường (Field Properties): Field size, format, Caption, Require
   Về kỹ năng: Thiết kế bảng đơn giản, phức tạp với một số tính chất trường nêu ở trên, biết
   cách khai báo khóa chính, lưu bảng tính.
   Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh
   họa (quản lý học sinh:gv biên soạn
          b) Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh
          c) Các bước lên lớp
               1. Ổn định tổ chức: Điểm danh
               2. Kiểm tra bài cũ: Chọn 5 câu hỏi trắc nghiệm đã ra ở tiết 9/mỗi học sinh.
              3. Nội dung:


Hoạt động giáo Hoạt động học sinh                        Ghi bảng
viên
                                                         . 3. Thiết kế bảng:
                                                         a) Thiết kế bảng với yêu cầu đơn
                                                         giản:
                Ví dụ 2: Hãy thiết kế table DSHS gồm     Vdụ 2: (ở bên)
                các trường sau: MAHS, HODEM,             Trong cửa sổ CSDL, kích vào đối
                TEN,GIOITINH,NGAYSINH,DIACHI,TO.         tượng Tables.
GV: Trong các   Trong đó:                                B1: Kích vào lệnh Create Table In
trường    của        MAHS: kiểu dữ liệu ký tự (Text),    Design View (H7).
DSHS nên chọn        chọn khóa chính.                    B2: Xuất hiện cửa sổ (H8)
trường nào là        HODEM: Text                         B3: Từ cửa sổ (H8), nhập các tên
trường   khóa        TEN: TexT                           trường chọn. kiểu dữ liệu, ghi chú
chính?               GIOITINH: kiểu Yes/No               thích, như dưới đây.
(Đ án: MAHS,         NGAYSINH: Kiểu date/Time            B4: Chọn trường khóa chính: Trường
vì mỗi HS có         DIACHI: Text                        MAHS là trường khóa chính (vì mỗi
một mã HS duy        TO:Text                             HS được xác định bởi một mã hs duy
nhất)           Tất cả các trường yêu cầu ghi chú        nhất), trong cửa sổ thiết kế Table (H9),
                thích mô tả cho rõ về trường.            chọn trường MAHS, kích vào biểu

                                                         tượng         trên thanh công cụ, xuất
                                                         hiện biểu tượng chìa khóa nằm bên trái
                                                         của trường.




   Trang 29
1- Chọn đối
 tượng Tables



                                         2- Kích vào đây để
                                         thiết kế Table

   H7

    1.Nhậ       2.Chọn                    3.Chú thích
    p tên       kiểu dữ
    trườn       liệu
    g vào
    cột
    này                                 4.Tính chất
                                        trường




         H8
                     2. Kích vào biểu tượng chìa
                     khóa
1.
Chọn
trường
muốn
đặt
khóa
chính




                  H9. Kết quả




   Trang 30
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh                 Ghi bảng
                                                       b) Thiết kế bảng với yêu cầu phức
                                                       tạp:
                                                       Thiết kế có thêm yêu cầu về tính chất
                                                       trường (Field Properties) dùng để điều
                                                       khiển cách thức dữ liệu được lưu trữ,
                                                       nhập hoặc hiển thị.
                                                       Một số tính chất của trường hay dùng:
Ví dụ 3: Yêu cầu như ví dụ 2, nhưng có yêu cầu thiết Field Size: Nhập từ 0 đến 255 nếu là
kế thêm các tính chất của trường như sau:              kiểu Text, nếu kiểu dữ liệu là Number
DSHS(MAHS,HODEM,TEN,GIOITINH,NGAYSINH,DIACHI,TO)       thì chọn byte lưu các giá trị từ 0 đến
             Data     Field Properties                 255, chọn Integer hay long Integer nếu
 Field Name  Type     Field Format     Caption Require lưu số nguyên, chọn Single hay Double
                      Size                             nếu muốn lưu số có số lẻ.
 MAHS        Text     10      >        Mã học
                                       sinh            Format: Nếu là kiểu Text ghi dấu > để
 HODEM       Text     20               Họ đệm          dữ liệu nhập vào trường này biến thành
 TEN         Text     10               Tên
                                                       chữ hoa.        Nếu là kiểu số (Number)
 GIOITINH    YES/NO           YES/NO Giới tính
             DATE/            Short    Ngày            chọn dạngCó ký trong tiền tệ, có dấu phân
                                                                     thức hiệu danh sách bên
 NGAYSINH TIME
                              date     Sinh            trái, ý nghĩa ở cộtnhóm
                                                                   cách phải
 DIACHI     Text       25          Địa chỉ
 TO         Text       1           Tổ            Yes
                                                                Số lấy 02 số lẻ thập phân
Nếu yêu cầu, trường MAHS chỉ chứa 10 ký tự                     Có dấu phân cách hàng nhóm
Học sinh: phải chọn tính chất Field Size=10, muốn               Dạng số phần trăm
nhập ký tự vào trường MAHS thì ký tự phải tự động               Dạng số khoa học
biến thành chữ hoađặt Format:>
NếuTrường GIOITINH kiểu Yes/No
Ngaysinh: chọn dạng thức ngày ngắn (Short date)
Trường TO (tổ) bắt buộc phải nhập vào Require: Decimal place: qui định số cột chứa số
chọn Yes                                          lẻ
                                                  Caption: Vì tên field không có dấu
                                                  tiếng Việt, tính chất này cho phép nhập
                                                  vào đây tiêu đề cho mỗi cột bằng tiếng
                                                  Việt có dấu và đầy đủ ý nghĩa hơn.
                                                  Required: chọn Yes để đồng ý bắt buộc
                   1                         2                3
                                                  phải nhập dữ liệu cho bảng, ngược lại
                                                  chọn No
                                                  Ví du 3: (ở bên)
                                                  Cách làm: Trong cửa sổ thiết kế Table,
                                                  lần lượt chọn trường muốn thiết lập tính
                                                  chất. Lần lượt đăng nhập các tính chất
                                                  như đã yêu cầu, xem (H10).


                                                         4

                                                        5
    Trang 31
                                                         6
H10
     Chú thích:
              1- Tên trường (Field Name) bắt buộc phải nhập vào
              2- Kiểu dữ liệu (Data Type) bắt buộc phải chọn
             3- Chú thích (Description) tùy chọn                                Field Properties
             4- Kích cỡ trường (field Size) tùy chọn                            (Tính chất
             5- Định dạng (Format), tùy chọn                                    trường)
             6- Caption : Nhập tên cho cột có dấu tiếng Việt, không bắt buộc




Hoạt      động Hoạt động học sinh        Ghi bảng
giáo viên
                                    4. Lưu bảng sau khi đã thiết kế xong:
                                    B1: Trong cửa sổ thiết kế, kích vào nút close của cửa sổ
                                    này (x), xuất hiện (H11) chọn Yes để đồng ý lưu, nhập vào
                                    tên Table (qui tắc đặt tên bảng giống như qui tắc đặt tên
                                    trường) chọn OK. (H12)
                                    B2: Nếu trong bảng không có trường nào được tạo khóa
                GV: Minh họa bằng chính, Access xuất hiện thông báo (H13)
                ứng           dụng Nhằm lưu ý, bảng chưa có khóa chính, bạn có muốn tạo
                QUANLYHOCSINH.MDB khóa chính không? Nên đồng ý bằng cách chọn Yes,
                Khi  thiết kế  bảng Access sẽ tạo mới trường có tên ID có kiểu d/liệu
                BANG_DIEM
                                    AutoNumber chứa các giá trị số không trùng nhau.



                ID: Identification (sự
                nhận dạng)



Chọn Yes để
đồng ý lưu



     Trang 32
H11
   Nhập
   tên
   Table
   mới vào
   đây
H12




H13     Chọn Yes để Access tự tạo
        trường khóa chính có tên ID

4. Câu hỏi về nhà :
A) Bài tập về nhà chuẩn bị tiết thực hành :
Câu 1: Thực hành lệnh môi trường trong Ms Windows
a) Vào lệnh môi trường xác lập dạng thức về số: dạng Việt Nam (dấu phân cách thập phân là
dấu , (dấu phẩy), dấu phân nhóm là dấu . (dấu chấm), dấu phân cách đối số trong công thức là;
(chấm phẩy)
b) Xác lập đơn vị tiền tệ : VNĐ, đặt sau số và cách số một dấu cách.
c) Xác lập ngày dạng Việt Nam : dd/MM/yyyy
Cuối cùng lưu giữ các dạng thức ở trên.
Hdẫn: GV hướng dẫn Học sinh ngay trên máy con ở phòng đa chức năng bằng chức năng
quảng bá nhanh. Học sinh làm lại nhiều lần cho quen.
Câu 2:
a) Tạo thư mục mới có tên là tên của lớp tại My Document ví dụ :
My DocumentLOP12A
b) Tạo tệp CSDL mới có tên File: QUANLYHOCSINH.MDB, lưu tại thư mục vừa tạo.
c) Thiết kế table có tên: DSHS
DSHS(MAHS,HODEM,TEN,GIOITINH,NGAYSINH,DIACHI,TO)
                                       Field Properties
           Field Name    Data Type     Field
                                               Format      Caption       Require
                                       Size
           MAHS          Text          10      > Mã học sinh
           HO_DEM        Text          20        Họ đệm
           TEN           Text          10        Tên
           GIOI_TINH     YES/NO                YES/NO
                                                 Giới tính
                         DATE/
           NGAY_SINH                  Short date Ngày Sinh
                         TIME
           DIA_CHI       Text    25              Địa chỉ
           TO            Text    1               Tổ                      yes
d) Thiết kế Table : MON_HOC (MA_MON_HOC , TEN_MON_HOC)

                                        Field Properties
         Field Name        Data Type
                                        Field
                                                 Format    Caption             Require
                                        Size
         MA_MON_HOC        Text         2                  Mã môn học
         TEN_MON_HOC       Text         20                 Tên môn học


Trang 33
e) Thiết kế Table có tên:
BANG_DIEM(MAHS, MA_MON_HOC, NGAYKIEMTRA, DIEM_SO)
                                        Field Properties
    Field Name              Data Type   Field
                                                   Format      Caption       Decimal Place
                                        Size
    MAHS                    Text        10         >           Mã học sinh
    MA_MON_HOC              Text        20                     Mã môn học
                            DATE/                              Ngày kiểm
    NGAY_KIEM_TRA                                 Short date
                            TIME                               tra
    DIEM_SO                 Number      Single    Fixed        Điểm số       1
. Với ý nghĩa mỗi Học sinh có thể thi nhiều môn học.
Hướng dẫn: Với ý nghĩa mỗi Học sinh có thể thi nhiều môn học nên MA_MON_HOC
không tạo khóa chính, do đó bảng này có thể chứa các bản ghi giống nhau!! Vì thế ta nên
đồng ý để Access tạo truờng mới ID làm khóa chính để phân biệt các bản ghi với nhau.
5) Dặn dò:




Trang 34
Bài Thực Hành Số 01- Chương II
Tiết 11 (1 tiết/2 tiết)
a) Mục đích, yêu cầu:
Về kiến thức: Nắm qui trình thiết kế bảng, biết nhận diện trường nào có thể đặt khóa chính,
nếu không có trường đặt khóa chính chấp nhận để Access tạo trường khóa chính ID. Nắm
một vài tính chất của trường (Field Properties): Field size, format, Caption, Require
Về kỹ năng: Thiết kế bảng đơn giản, phức tạp với một số tính chất trường nêu ở trên, biết
cách khai báo khóa chính, lưu bảng tính.
b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình
minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn)
b) Sử dụng phòng dự án thực tập sư phạm, trên hệ thống máy nối mạng điều khiển bằng Box
trung tâm.
c) Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh
d) Các bước lên lớp
           1. Ổn định tổ chức: Điểm danh
           2. Kiểm tra bài cũ: .
             3. Nội dung:Làm các bài tập đã ra ở tiết 10, riêng câu 1 GV hướng dẫn thật kỹ vì
đây là kiến thức mới. Phân hs làm 03 nhóm : Nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3

Câu 1 (GV hướng dẫn trước, lần lượt đưa thêm các yêu cầu về dạng thức tiền tệ, số theo dạng
Anh..) Học sinh làm vài lần cho thành thạo câu 2 : Hướng dẫn chung bằng Projector, sau đó
Học sinh làm như sau:
Câu a,b  một hoặc 2 hs cho cả lớp xem
                                                     Sử dụng phòng Hi Class dùng
Câu c  một hoặc 2 hs làm cho cả lớp xem
                                                     chức năng hs mẫu, hoặc phân
Câu d  một hoặc 2 hs làm cho cả lớp xem             nhóm hs thực hành trên máy
Câu e  một hoặc 2 hs làm cho cả lớp xem

GV nhận xét, giải đáp thắc mắc của Học sinh, đưa ra các nhận xét cuối cùng
GV chưa cho học sinh nhập dữ liệu ở các bảng.
      4. Dặn dò:
      5. Rút kinh nghiệm:




Trang 35
Chương 2:31 (15,10,2,4)
  Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS Access
  Tiết 12 §2 Cấu trúc bảng - (Tiết 3 /4 tiết)
     a) Mục đích, yêu cầu:
             Về kiến thức:, Về kỹ năng: Nắm được các thao tác trên các trường trong cửa sổ
             thiết kế Table
     b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình
     minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn
     Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh
     c) Các bước lên lớp
     1) Ổn định tổ chức: Điểm danh
     2) Kiểm tra bài cũ: Khóa chính là gì? Trong một Table có cần thiết để chọn trường có
     khóa chính không? Nếu không thể chọn được một trường nào đó của table làm khóa chính
     ta phải làm gì?
         3.Nội dung:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh         Ghi bảng
                                               4. Thay đổi thiết kế của bảng:
                                               Một bảng đã thiết kế và ghi vào CSDL xong,
                                               bây giờ muốn lấy bảng đó ra để thiết kế lại làm
                                               như sau:
                                               B1:Trong cửa sổ CSDL, kích chọn đối tượng
                                               Tables/kích chọn tên bảng muốn thiết kế lại.
                                               B2: Kích vào nút Design
                                               a) Thay đổi thứ tự trường:H14




  -Chọn trường
  H14 thay
  muốn
  đổi vị trí, nháy
  chuột và giữ.
  Hoạt hiện
  Xuất động giáo Hoạt động học sinh               Phần ghi bảng
  viên nằm
  hình
  ngang trên
                                                  b. Thêm trường:
  trường đã
  chọn.                                           Vdụ: thêm trường mới vào trên trường
  -Rê chuột                                       DIACHI (H15)
  Trang trí mới,
  đến vị 36
  thả chuột
-Chọn
trường
DIACHI.
-Trỏ chuột
vào trường
đã chọn.
- Kích phím
phải chuột
chọn Insert
Rows.



H15




Trang 37
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh       Ghi bảng
                                             c. Xóa trường:
                                             - Chọn trường muốn xóa
                                             -Kích phải chuột/Delete Rows
                                             d. Thay đổi khóa chính:
                                             -Chọn trường muốn hủy khóa chính.

                                                -Kích vào biểu tượng        .
   4. Dặn dò:                                   5. Xóa bảng:
   5. Bài tập về nhà: HS tổ chức học theo nhóm đếncửa sổ CSDL,có máy đểchuột vào bảng
                                                - Trong nhà của hs kích phải làm
   lại các bài tập trong tiết thực hành, lưu tệpmuốn xóa, chọn lệnh Delete/ chọn Yes để
                                                 lên đĩa (USB) đem đến nộp cho Gv
   kiểm tra vào tiết đến (tiết 13)              khẳng
   6. Rút kinh nghiệm:                           định muốn xóa.
                                                6. Đổi tên bảng:
                                                - Kích phải chuột vào bảng muốn đổi tên
                                                - Chọn lệnh Rename.
                                                - Nhập vào tên mới và Enter
                                                Lưu ý: Phải đóng (close) bảng muốn xóa
                                                hoặc bảng muốn đổi tên rồi mới tiến hành
                                                xóa, đổi tên bảng được!




   Trang 38
Chương 2:31 (15,10,2,4)
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS Access
Tiết 13 §2 Cấu trúc bảng - (Tiết 4/4 tiết)
a) Mục đích, yêu cầu:
           Về kiến thức: : Hiểu được tại sao phải thiết lập quan hệ giữa các bảng. Thiết lập
           mối quan hệ giữa các bảng, hiệu chỉnh dây quan hệ, xóa dây quan hệ.
            Về kỹ năng: Thiết lập mối quan hệ giữa các bảng, hiệu chỉnh dây quan hệ, xóa
           dây quan hệ.
b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các
chương trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn). HS có sách bài tập gv soạn.
c) Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh
d) Các bước lên lớp:
    1. Ổn định tổ chức: Điểm danh
    2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tình hình làm bt ở nhà, kiểm tra usb của nhóm
    3. Nội dung:




Trang 39
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập

Contenu connexe

Similaire à Giáo án tin 12 toàn tập

Nhóm 24 bài 11:Cac_thao_tac_voi_CSDL/ThomPhanVan
Nhóm 24 bài 11:Cac_thao_tac_voi_CSDL/ThomPhanVanNhóm 24 bài 11:Cac_thao_tac_voi_CSDL/ThomPhanVan
Nhóm 24 bài 11:Cac_thao_tac_voi_CSDL/ThomPhanVan
TIN D BÌNH THUẬN
 
Kichban nguyenminhthu
Kichban nguyenminhthuKichban nguyenminhthu
Kichban nguyenminhthu
K33LA-KG
 
Bài 11 các thao tác với csdlqh tiết 1 _v2
Bài 11 các thao tác với csdlqh  tiết 1 _v2Bài 11 các thao tác với csdlqh  tiết 1 _v2
Bài 11 các thao tác với csdlqh tiết 1 _v2
Thi Thanh Thuan Tran
 
Bài 1 tin hoc 12
Bài 1 tin hoc 12Bài 1 tin hoc 12
Bài 1 tin hoc 12
HaBaoChau
 
Lop_12_C2_Bai5
Lop_12_C2_Bai5Lop_12_C2_Bai5
Lop_12_C2_Bai5
K33LA-KG
 
Kich ban day hoc_Tin Hoc Lop12_Chuong 2_Bai 3
Kich ban day hoc_Tin Hoc Lop12_Chuong 2_Bai 3Kich ban day hoc_Tin Hoc Lop12_Chuong 2_Bai 3
Kich ban day hoc_Tin Hoc Lop12_Chuong 2_Bai 3
Nguyen Anh
 
Nhom33 bai2 chuongtrinh12_he_quantricsdl
Nhom33 bai2 chuongtrinh12_he_quantricsdlNhom33 bai2 chuongtrinh12_he_quantricsdl
Nhom33 bai2 chuongtrinh12_he_quantricsdl
levisak
 

Similaire à Giáo án tin 12 toàn tập (20)

Vothithuydong bai1-lop12
Vothithuydong bai1-lop12Vothithuydong bai1-lop12
Vothithuydong bai1-lop12
 
Mộng Hà - Kịch bản dạy học - Lớp 12 - Chương 1 - Bài 1
Mộng Hà - Kịch bản dạy học - Lớp 12 - Chương 1 - Bài 1Mộng Hà - Kịch bản dạy học - Lớp 12 - Chương 1 - Bài 1
Mộng Hà - Kịch bản dạy học - Lớp 12 - Chương 1 - Bài 1
 
Mộng Hà - Lớp 12-Chương 1- Bài 1 (edited ver.)
Mộng Hà - Lớp 12-Chương 1- Bài 1 (edited ver.)Mộng Hà - Lớp 12-Chương 1- Bài 1 (edited ver.)
Mộng Hà - Lớp 12-Chương 1- Bài 1 (edited ver.)
 
NguyenThiBichThuy_ Lop12_C2_B4
NguyenThiBichThuy_ Lop12_C2_B4NguyenThiBichThuy_ Lop12_C2_B4
NguyenThiBichThuy_ Lop12_C2_B4
 
Nhóm 24 bài 11:Cac_thao_tac_voi_CSDL/ThomPhanVan
Nhóm 24 bài 11:Cac_thao_tac_voi_CSDL/ThomPhanVanNhóm 24 bài 11:Cac_thao_tac_voi_CSDL/ThomPhanVan
Nhóm 24 bài 11:Cac_thao_tac_voi_CSDL/ThomPhanVan
 
Kichban nguyenminhthu
Kichban nguyenminhthuKichban nguyenminhthu
Kichban nguyenminhthu
 
Bài 11 các thao tác với csdlqh tiết 1 _v2
Bài 11 các thao tác với csdlqh  tiết 1 _v2Bài 11 các thao tác với csdlqh  tiết 1 _v2
Bài 11 các thao tác với csdlqh tiết 1 _v2
 
Giới thiệu giáo án
Giới thiệu giáo ánGiới thiệu giáo án
Giới thiệu giáo án
 
Bài 1 tin hoc 12
Bài 1 tin hoc 12Bài 1 tin hoc 12
Bài 1 tin hoc 12
 
Lop_12_C2_Bai5
Lop_12_C2_Bai5Lop_12_C2_Bai5
Lop_12_C2_Bai5
 
Kbdh bai 4 lop 12
Kbdh  bai 4 lop 12Kbdh  bai 4 lop 12
Kbdh bai 4 lop 12
 
Kich ban day hoc_Tin Hoc Lop12_Chuong 2_Bai 3
Kich ban day hoc_Tin Hoc Lop12_Chuong 2_Bai 3Kich ban day hoc_Tin Hoc Lop12_Chuong 2_Bai 3
Kich ban day hoc_Tin Hoc Lop12_Chuong 2_Bai 3
 
Bai giang bai 1 tin hoc 12
Bai giang bai 1 tin hoc 12Bai giang bai 1 tin hoc 12
Bai giang bai 1 tin hoc 12
 
Bai giang bai 1 tin hoc 12
Bai giang bai 1 tin hoc 12Bai giang bai 1 tin hoc 12
Bai giang bai 1 tin hoc 12
 
Kich ban bai 1 tin hoc 12
Kich ban bai 1 tin hoc 12Kich ban bai 1 tin hoc 12
Kich ban bai 1 tin hoc 12
 
Nhom33 bai2 chuongtrinh12_he_quantricsdl
Nhom33 bai2 chuongtrinh12_he_quantricsdlNhom33 bai2 chuongtrinh12_he_quantricsdl
Nhom33 bai2 chuongtrinh12_he_quantricsdl
 
Bai giang he qtdl
Bai giang he qtdlBai giang he qtdl
Bai giang he qtdl
 
Chương 1 . Khái niệm chung về CSDL.pdf
Chương 1 . Khái   niệm chung về CSDL.pdfChương 1 . Khái   niệm chung về CSDL.pdf
Chương 1 . Khái niệm chung về CSDL.pdf
 
Kbdh lop12 bai11_phamvantien
Kbdh lop12 bai11_phamvantienKbdh lop12 bai11_phamvantien
Kbdh lop12 bai11_phamvantien
 
GIÁO ÁN TIN HỌC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN TIN HỌC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docxGIÁO ÁN TIN HỌC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN TIN HỌC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
 

Plus de Học Huỳnh Bá

Từ vựng chuyên ngành sản xuất giày da (tiếng trung việt) 鞋类常见词汇(汉语 - 越南语)
Từ vựng chuyên ngành sản xuất giày da (tiếng trung   việt) 鞋类常见词汇(汉语 - 越南语)Từ vựng chuyên ngành sản xuất giày da (tiếng trung   việt) 鞋类常见词汇(汉语 - 越南语)
Từ vựng chuyên ngành sản xuất giày da (tiếng trung việt) 鞋类常见词汇(汉语 - 越南语)
Học Huỳnh Bá
 
Useful vocabulary for the resume and interview 英文简历及面试有用词汇 danh mục từ vựng a...
Useful vocabulary for the resume and interview 英文简历及面试有用词汇 danh mục từ vựng a...Useful vocabulary for the resume and interview 英文简历及面试有用词汇 danh mục từ vựng a...
Useful vocabulary for the resume and interview 英文简历及面试有用词汇 danh mục từ vựng a...
Học Huỳnh Bá
 

Plus de Học Huỳnh Bá (20)

BÀI GIẢNG NGỮ PHÁP TIẾNG ANH NGÀNH GIA CÔNG SẢN XUẤT
BÀI GIẢNG NGỮ PHÁP TIẾNG ANH NGÀNH GIA CÔNG SẢN XUẤTBÀI GIẢNG NGỮ PHÁP TIẾNG ANH NGÀNH GIA CÔNG SẢN XUẤT
BÀI GIẢNG NGỮ PHÁP TIẾNG ANH NGÀNH GIA CÔNG SẢN XUẤT
 
Civil aviation english chinese-vietnamese vocabulary (popular language) - từ ...
Civil aviation english chinese-vietnamese vocabulary (popular language) - từ ...Civil aviation english chinese-vietnamese vocabulary (popular language) - từ ...
Civil aviation english chinese-vietnamese vocabulary (popular language) - từ ...
 
Tell about a girl boy that you interested in
Tell about a girl boy that you interested inTell about a girl boy that you interested in
Tell about a girl boy that you interested in
 
Thư xin đi xe đón nhân viên shuttle transport service proposal letter (chine...
Thư xin đi xe đón nhân viên shuttle transport service proposal  letter (chine...Thư xin đi xe đón nhân viên shuttle transport service proposal  letter (chine...
Thư xin đi xe đón nhân viên shuttle transport service proposal letter (chine...
 
Từ vựng chuyên ngành sản xuất giày da (tiếng trung việt) 鞋类常见词汇(汉语 - 越南语)
Từ vựng chuyên ngành sản xuất giày da (tiếng trung   việt) 鞋类常见词汇(汉语 - 越南语)Từ vựng chuyên ngành sản xuất giày da (tiếng trung   việt) 鞋类常见词汇(汉语 - 越南语)
Từ vựng chuyên ngành sản xuất giày da (tiếng trung việt) 鞋类常见词汇(汉语 - 越南语)
 
Common shoe and footwear vocabulary (english chinese-vietnamese)鞋类常见词汇(英语、汉语、...
Common shoe and footwear vocabulary (english chinese-vietnamese)鞋类常见词汇(英语、汉语、...Common shoe and footwear vocabulary (english chinese-vietnamese)鞋类常见词汇(英语、汉语、...
Common shoe and footwear vocabulary (english chinese-vietnamese)鞋类常见词汇(英语、汉语、...
 
Chinese email 高职高专院校英语能力测试a b级
Chinese email  高职高专院校英语能力测试a b级Chinese email  高职高专院校英语能力测试a b级
Chinese email 高职高专院校英语能力测试a b级
 
English chinese business languages bec中级写作电子讲义
English   chinese business languages bec中级写作电子讲义English   chinese business languages bec中级写作电子讲义
English chinese business languages bec中级写作电子讲义
 
Chinese english writing skill - 商务写作教程
Chinese english writing skill  - 商务写作教程Chinese english writing skill  - 商务写作教程
Chinese english writing skill - 商务写作教程
 
Giấy báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu
Giấy báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩuGiấy báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu
Giấy báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu
 
祈福英语实验学校入学申请表 Clifford school application form
祈福英语实验学校入学申请表 Clifford school application form祈福英语实验学校入学申请表 Clifford school application form
祈福英语实验学校入学申请表 Clifford school application form
 
LIST OF CHINESE & VIETNAMESE COLOR NAMES 表示颜色的英语&越南语词汇 DANH MỤC TỪ VỰNG VỀ MÀ...
LIST OF CHINESE & VIETNAMESE COLOR NAMES 表示颜色的英语&越南语词汇 DANH MỤC TỪ VỰNG VỀ MÀ...LIST OF CHINESE & VIETNAMESE COLOR NAMES 表示颜色的英语&越南语词汇 DANH MỤC TỪ VỰNG VỀ MÀ...
LIST OF CHINESE & VIETNAMESE COLOR NAMES 表示颜色的英语&越南语词汇 DANH MỤC TỪ VỰNG VỀ MÀ...
 
Giáo án nghiệp vụ đàm thoại tiếng anh trong nhà trường
Giáo án nghiệp vụ đàm thoại tiếng anh trong nhà trườngGiáo án nghiệp vụ đàm thoại tiếng anh trong nhà trường
Giáo án nghiệp vụ đàm thoại tiếng anh trong nhà trường
 
Giáo trình ms power point 2003
Giáo trình ms power point 2003Giáo trình ms power point 2003
Giáo trình ms power point 2003
 
Giáo trình microsoft office excel 2003
Giáo trình microsoft office excel 2003Giáo trình microsoft office excel 2003
Giáo trình microsoft office excel 2003
 
Giáo án dạy tiếng anh văn phòng
Giáo án dạy tiếng anh văn phòngGiáo án dạy tiếng anh văn phòng
Giáo án dạy tiếng anh văn phòng
 
Hợp đồng giảng dạy (mẫu)
Hợp đồng giảng dạy (mẫu)Hợp đồng giảng dạy (mẫu)
Hợp đồng giảng dạy (mẫu)
 
Bảng tham chiếu quy đổi một số chứng chỉ ngoại ngữ
Bảng tham chiếu quy đổi một số chứng chỉ ngoại ngữBảng tham chiếu quy đổi một số chứng chỉ ngoại ngữ
Bảng tham chiếu quy đổi một số chứng chỉ ngoại ngữ
 
Useful vocabulary for the resume and interview 英文简历及面试有用词汇 danh mục từ vựng a...
Useful vocabulary for the resume and interview 英文简历及面试有用词汇 danh mục từ vựng a...Useful vocabulary for the resume and interview 英文简历及面试有用词汇 danh mục từ vựng a...
Useful vocabulary for the resume and interview 英文简历及面试有用词汇 danh mục từ vựng a...
 
Bảng chữ cái hiragana
Bảng chữ cái hiraganaBảng chữ cái hiragana
Bảng chữ cái hiragana
 

Giáo án tin 12 toàn tập

  • 1. Cấu trúc chương 1 :7(5,0,2,0) Khái niệm về cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu Tiết 1,2,3: §1. Khái niệm về cơ sở dữ liêu Chương 1:Khái niệm về cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu Tiết 1 §1. Khái niệm về cơ sở dữ liêu (1tiết/3 tiết) I. Mục đích yêu cầu a) Mục đích, yêu cầu: HS hiểu được bài tóan minh họa, hệ thống hóa các công việc thường gặp khi quản lí thông tin của một hoạt động nào đó, lập được các bảng chứa thông tin theo yêu cầu. b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn), tranh ảnh chụp sẳn . c) Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh II. Nội dung bài mới Stt Lớp SS học sinh Họ tên Gv chủ Họ tên lớp Ghi nhiệm trưởng chú 1 12A 2 12B 3 12C 4 12D 5 12E 6 12F 7 12G 8 12H 9 12I 10 12K 11 12M 12 12N Giới Đoàn stt Họ tên Ngày sinh Tóan Lý Hóa Văn Tin tính viên 1 Nguyễn An 12/08/89 1 C 7,8 5,0 6,5 6,0 8,5 2 Trần Văn Giang 23/07/88 1 R 6,5 6,5 7,0 5,5 7,5 3 Lê Thị Minh Châu 03/05/87 0 R 7,5 6,5 7,5 7,0 6,5 4 Dõan Thu Cúc 12/05/89 0 R 6,5 6,4 7,1 8,2 7,3 5 Hồ Minh Hải 30/07/89 1 C 7,5 6,7 8,3 8,1 7,5 Hình 1. Ví dụ hồ sơ học sinh (1:Nam, 0: Nữ - C: chưa vào Đoàn, R: đã vào Đoàn) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Tiết 1: §1. Khái niệm về cơ sở dữ liệu Câu 1:Muốn quản lý 1. Bài tóan quản lý: thông tin về điểm học Để quản lý học sinh trong nhà trường, sinh của lớp ta nên lập người ta thường lập các biểu bảng danh sách chứa các cột gồm các cột, hàng để chứa các thông nào? Gợi ý:Để đơn tin cần quản lý. giản vấn đề cột điểm a) Một trong những biểu bảng được nên tượng trưng một thiết lập để lưu trữ thông tin về điểm vài môn. HS1: cột Họ tên, giới của hs như sau Trang 1
  • 2. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Stt,hoten,ngaysinh,giới tính,ngày sinh,địa chỉ, b) Các công việc thường gặp khi tính,đòan viên, tổ,điểm tóan, điểm văn, quản lý thông tin của một đối tóan,lý,hóa,văn,tin điểm tin... tượng nào đó: o Tạo lập hồ sơ về các đối GV: Em hãy nêu lên tượng cần quản lí; các công việc thường o Cập nhật hồ sơ (thêm, xóa, gặp khi quản lý thông sửa hồ sơ); tin của một đối tượng o Tìm kiếm; nào đó ? o Sắp xếp; o Thống kê; o Tổng hợp, phân nhóm hồ sơ; o Tổ chức in ấn… Câu3: Đây chính là biểu bảng được lập ra với mục đích quản lý các thông tin đặt trưng của đối tượng cần quản lý, đặt điểm tất cả mọi thông tin đều chứa cùng một bảng dẫn đến hệ quả:một bảng thông tin đồ sộ chứa quá nhiều dữ liệu trên một bảng, chủ yếu được viết và lưu lên giấy? III. Câu hỏi củng cố và bài tập về nhà  Câu 1: Các công việc thường gặp khi quản lí thông tin của một đối tượng nào đó?  Câu 2: Lập bảng thứ 1 trên giấy gồm hai cột, cột 1 đặt tên là Tên môn học để liệt kê tất cả các môn học mà em đang học, cột 2 đặt tên Mã môn học, dùng ký hiệu 1,2,3.... để đặt tên cho từng môn học. Đặt tên cho bảng Môn học.  Câu 3: Lập bảng thứ 2, gồm các cột sau:Mã học sinh, họ tên, ngày sinh,giới tính, địa chỉ, tổ. Chỉ ghi tượng trưng 5 học sinh. Trong đó mỗi học sinh có một mã học sinh duy nhất, có thể đặt A1, A2... Đặt tên bảng DSHS.  Câu 4: Lập bảng thứ 3, gồm các cột sau:Mã học sinh, mã môn học, ngày kiểm tra, điểm. Mỗi học sinh có thể kiểm tra nhiều môn. Đặt tên là Bảng điểm. 4. Dặn dò: 5. Rút kinh nghiệm: Chươ ng1: Khái niệ m về cơ s ở dữ liệ u và hệ quả n trị c ơ s ở dữ liệ u Tiết 2 §1. Khái niệ m về cơ s ở dữ liêu (tiế t 2/2 tiế t) a) Mục đích, yêu cầu: HS nắm được khái niệm CSDL là gì? Biết vai trò của CSDL trong học tập và đời sống? Nắm khái niệm hệ QTCSDL, hệ CSDL, sự tương tác giữa các thành phần trong hệ CSDL. b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn), tranh ảnh chụp sẳn hình 1, hình 2 .(xem phụ lục 1, giáo án) Trang 2
  • 3. c) Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh d) Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức: Nắm sơ tình hình:cán bộ lớp, gv chủ nhiệm. 2. Kiểm tra miệng: Kiểm tra vở làm bài tập ở nhà của 3 học sinh. Ba HS ghi kết quả làm bài tập tiết 1 lên bảng cùng một lần. 3. Đáp án: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng GV: CSDL lưu trên giấy 2. Cơ sở dữ liệu là gì? khác CSDL lưu trên máy Cơ sở dữ liệu (CSDL-Database) là tính ở điểm nào? tập hợp các dữ liệu có liên quan với GV: Phần mềm giúp nhau, chứa thông tin của một đối người sử dụng có thể tạo tượng nào đó (như trường học, bệnh CSDL trên máy tính gọi viện, ngân hàng, nhà máy...), được là gì? (hệ qtcsdl) lưu trữ trên bộ nhớ máy tính để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của GV: Hiện nay có bao nhiều người sử dụng với nhiều mục nhiêu hệ quản trị CSDL? đích khác nhau. Các hệ quản trị CSDL Ví dụ1: lấy lại ví dụ Hình 1 phổ biến được nhiều 3. Sự cần thiết phải có các người biết đến là CSDL: MySQL, Oracle, Thông tin ngày càng nhiều và PostgreSQL, SQL phức tạp, việc quản lý và khai Server, DB2, v.v. Phần thác csdl trên giấy có nhiều bất lớn các hệ quản trị CSDL tiện, vì thế việc tạo csdl trên máy kể trên hoạt động tốt trên tính giúp người dùng tạo lập , nhiều hệ điều hành khác khai thác thông tin của CSDL một nhau như Linux, Unix và cách có hiệu quả .Trong đó đó cần MacOS ngoại trừ SQL phải kể đến vai trò không thể nào Server của Microsoft chỉ thiếu được của phần mềm máy chạy trên hệ điều hành tính dựa trên công cụ máy tính Windows. điện tử. 4. Hệ quản trị CSDL: GV: dùng phần mềm ứng Là phần mềm cung cấp mô trường dụng quản lý học sinh thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu với hệ QTCSDL : MS trữ và tìm kiếm thông tin của cs Access để minh họa cho CSDL, được gọi là hệ quản trị CSDL dl sự tương tác (hệ QTCSDL-DataBase Manegement System)- của hệ CSDL, lưu ý đến Như vậy, để tạo lập và khai thác vai trò của phần mềm ứng dụng và hệ QTCSDL một csdl cần phải có: (phần mềm ứng dụng -Hệ QTCSDL giúp người dùng có thể -Các thiết bị vật lý (máy tính, đĩa giao tiếp một cách dễ cứng, mạng máy tính...) dàng với csdl thông qua -Ngoài ra, các phần mềm ứng dụng các thao tác đơn giản). được xây dựng trên hệ QTCSDL giúp GV: thuận lợi cho người sử dụng khi muốn Gán 1->CSDL, tạo lập và khai thác CSDL 2->phần mềm ứng dụng Hình 2: Sơ đồ tương tác giữa phần 3->Hệ QTCSDL mềm ứng dụng, hệ QTCSDL và Trang 3
  • 4. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hãy sắp xếp thứ tự ưu CSDL tiên của các thành phần trên dựa vào vai trò của nó trong hệ CSDL. Giải Phần mềm ứng dụng thích vì sao em sắp xếp như vậy? (Xem Hình 2) Hệ QTCSDL Hình 2(cáchkhác) Dùng sơ đồ tương tác ở trên (H2) để phát triển khái niệm: Hệ thống CSDL CSDL là gì? 5. Hệ thống CSDL: GV: yêu cầu HS căn cứ Người ta dùng thuật ngữ hệ thống GV: Muốn vẽ sơ đồ trên sơ đồ trên để đưa CSDL (hay hệ CSDL) để chỉ : theo hệ CSDL, chỉ thêm tác nhân : Con - Con người cần vẽ thêm một số người, là thành phần rất - Hệ QTCSDL quản trị và khai thác ký hiệu hình nhân quan trọng trong hệ CSDL nằm ngoài và các thống CSDL, một thành - CSDL mũi tên hai chiều là phần mà sự tồn tại và Hình 3: được. phát triển của cả hệ thống Sự tương tác giữa các thành phần CSDL đều phải phụ của hệ CSDL thuộc vào nó. Con người GV: cho HS phát triển thêm sơ đồ. Gọi HS lên bảng để vẽ. Phần mềm ứng dụng Hình 3. Hs về nhà vẽ cs bằng bút chì xem như dl một bài tập.(hai cách, cách1:sơ đồ hình tròn Hệ QTCSDL đồng tâm, cách2: sơ đồ nhân quả ) CSDL 2. Củng cố, hướng dẫn HS làm các bài tập sau đây:  Câu 1: Hãy nêu một số hoạt động có sử dụng CSDL mà em biết? Trang 4
  • 5.  Câu 2: Điền vào ô trống dưới đây: CSDL Hệ QTCSDL Tiếng Anh là gì? Là gì? Chọn câu trả lời để mô tả mối quan hệ giữa các thành phần Chứa trong Hệ CSDL QTCSDL(3 Trả lời: (1) (2) ) a)1-3-2, b)1-2-3, c)2-1-3 d) 3-1-2 Bỏ thành phần số 1, vẽ sơ đồ mô tả quan hệ giữa 2 thành phần còn lại. Vẽ sơ đồ tương tác giữa CSDL và hệ QTCSDL có đề cập đến vai trò phần mềm ứng dụng trong mối quan hệ đó Vẽ sơ đồ tương tác giữa CSDL và hệ QTCSDL có đề cập đến vai trò con người, phần mềm ứng dụng trong mối quan hệ đó  Câu 3: Giả sử phải xây dựng một CSDL để quản lý mượn, trả sách ở thư viện, theo em cần phải lưu trữ những thông tin gì? Hãy cho biết những việc phải làm để đáp ứng nhu cầu quản lí của người thủ thư.  Câu 4: Phân biệt CSDL với hệ QTCSDL (Tìm điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa chúng). 3.Dặn dò: HS lưu ý Hình 3 trong bài mô tả sự tương tác giữa các thành phần của hệ CSDL, có thể trình bày bằng 2 cách,cách 1: bằng các vòng tròn đồng tâm như câu 2 phần bài tập đã ra, cách 2: bằng sơ đồ nhân quả (mũi tên, tên các thành phần). Chú ý các cách trình bày để vẽ theo yêu cầu của GV. Suy nghĩ về vai trò của phần mềm ứng dụng trong mối tương tác giữa các thành phần của hệ CSDL 4. Rút kinh nghiệm: Trang 5
  • 6. Chương 1:Khái niệm về cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu Tiết 3 §1. Khái niệm về cơ sở dữ liêu (tiết 3/ 3 tiết) I. Mục đích yêu cầu a) Mục đích, yêu cầu: Nắm các yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL. b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn), tranh ảnh chụp sẳn. c) Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh II. Nội dung bài mới 1. Ổn định tổ chức: Nắm sơ tình hình lớp: điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 02 HS. Câu 1: Vẽ sơ đồ tương tác giữa CSDL và hệ QTCSDL nêu vai trò Con người và phần mềm ứng dụng trong mối quan hệ đó. Câu 2: Giả sử phải xây dựng một CSDL để quản lý mượn, trả sách ở thư viện, theo em cần phải lưu trữ những thông tin gì? Hãy cho biết những việc phải làm để đáp ứng nhu cầu quản lí của người thủ thư. Từ sai sót của HS khi trả lời câu 2 GV phân tích một số sai lầm cơ bản của việc tạo các cột chứa dữ liệu của bảng tương ứng để dẫn dắt đến việc phải hình thành vấn đề : Một số yêu cầu cơ bản của hệ CSDL (phần lớn liên quan đến CSDL). Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng 6. Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL: Thế nào là cấu trúc của a)Tính cấu trúc:Thông tin trong CSDL được một CSDL? lưu trữ theo một cấu trúc xác định. Tính cấu trúc được thể hiện ở các điểm sau:  Dữ liệu ghi vào CSDL được lưu giữ dưới dạng các bản ghi .  Hệ QTCSDL cần có các công cụ khai báo cấu trúc của CSDL(là các yếu tố để tổ chức dữ liệu: cột, hàng, kiểu của dữ Tính toàn vẹn? liệu nhập vào cột, hàng...) xem, cập nhật, Ví dụ thay đổi cấu trúc . Để đảm bảo tính toàn vẹn . dữ liệu trên cột điểm, sao b)Tính toàn vẹn: Các giá trị được lưu trữ trong cho điểm nhập vào theo CSDL phải thỏa mãn một số ràng buộc, tùy theo thang điểm 10 , các điểm nhu cầu lưu trữ thông tin. của môn học phải đặt c)Tính không dư thừa: ràng buộc giá trị nhập -Một CSDL tốt thường không lưu trữ những dữ vào: >=0 và <=10. ( Gọi liệu trùng nhau, hoặc những thông tin có thể dễ là ràng buộc vùng) dàng tính toán từ các dữ liệu có sẵn. Tính không dư thừa? Chính vì sự dư thừa nên khi sửa đổi dữ liệu Ví dụ : Một CSDL đã có thường hay sai sót, và dẫn đến sự thiếu tính nhất cột ngày sinh, thì không quán trong csdl. cần có cột tuổi. d)Tính chia sẻ thông tin: vì csdl đuợc lưu trên Vì năm sau thì tuổi sẽ máy tính, nên việc chia sẻ csdl trên mạng máy khác đi, trong khi giá trị tính được dể dàng thuận lợi, đây là một ưu điểm của tuổi lại không được nổi bật của việc tạo csdl trên máy tính. cập nhật tự động vì thế e)Tính an toàn và bảo mật thông tin: nếu không sửa chữa số CSDL dùng chung phải được bảo vệ an toàn, tuổi cho phù hợp thì dẫn thông tin phải được bảo mật nếu không dữ liệu đến tuổi và năm sinh trong CSDL sẽ bị thay đổi một cách tùy tiện và thiếu tính nhất quán. thông tin sẽ bị “xem trộm”. Ví dụ khác: Đã có cột f)Tính độc lập: Một CSDL có thể sử dụng cho Trang 6
  • 7. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng soluong và dongia, thì nhiều chương trình ứng dụng, đồng thời csdl không cần phải có cột không phụ thuộc vào phương tiện lưu trữ và hệ thành tiền. máy tính nào cũng sử dụng được nó. (=soluong*dongia). 7. Một số hoạt động có sử dụng CSDL: Chính vì sự dư thừa nên - Hoạt động quản lý trường học khi sửa đổi dữ liệu -Hoạt động quản lý cơ sở kinh doanh thường hay sai sót, và -Hoạt động ngân hàng dẫn đến sự thiếu tính nhất .... quán trong csdl. Tính an toàn và bảo mật thông tin?: Ví dụ về tính an toàn thông tin: Học sinh có thể vào mạng để xem điểm của mình trong CSDL của nhà trường, nhưng hệ thống sẽ ngăn chận nếu HS cố tình muốn sửa điểm. Hoặc khi điện bị cắt đột ngột, máy tính hoặc phần mềm bị hỏng thì hệ thống phải khôi phục được CSDL. Ví dụ về tính bảo mật: Hệ thống phải ngăn chặn được mọi truy cập bất hợp pháp đến CSDL III. Củng cố, hướng dẫn HS làm các bài tập sau đây: Câu 1 Nêu các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL, ví dụ minh họa đối với tính: a) Không dư thừa, tính bảo mật. c) Toàn vẹn, an toàn và bảo mật thông tin b) Cấu trúc, chia sẻ thông tin d) Không dư thừa, độc lập Học sinh chỉ chọn lấy một trong các tính chất đã liệt kê theo các mục a,b,c,d ở trên để cho ví dụ minh họa (không sử dụng các ví dụ đã có trong bài). Câu 2: Nếu vi phạm đến tính không dư thừa thì sẽ dẫn đến sự thiếu ............................. Câu 3: So khớp thông tin mô tả hoặc định nghĩa ở cột B với mục đúng nhất ở cột A. Cột B có một cụm từ không được dùng đến, và mỗi cụm từ không được dùng quá một lần. Trang 7
  • 8. A B 1. Tác nhân điều khiển hệ thống máy A. Phần mềm ứng dụng và hệ thống CSDL 2. Tập hợp dữ liệu có liên quan với B. Hệ quản trị CSDL nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên máy tính điện tử. 3. Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ và C. Hệ điều hành khai thác một CSDL. 4. Phần mềm máy tính giúp người sử D.CSDL dụng không biết gì về hệ QTCSDL nhưng có thể dùng nó để khai thác thông tin trên CSDL E. Con người 4. Dặn dò: 1) Nhớ các yêu cầu của một hệ CSDL, không cần phát biểu theo thứ tự - cho ví dụ minh họa khác với ví dụ đã có trong bài học. 2) Xem lại ví dụ về tính không dư thừa có trong bài: - Đã có cột soluong và dongia, thì không cần phải có cột thành tiền. (=soluong*dongia). Hãy giải thích vì sao? 5. Rút kinh nghiệm: Trang 8
  • 9. Chương 1:Khái niệm về cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu Tiết 4. Bài tập (tiết 1/2 tiết) a) Mục đích, yêu cầu: Học sinh nắm các khái niệm đã học: CSDL, sự cần thiết phải có CSDL lưu trên máy tính, hệ QTCSDL?, hệ CSDL?, mối tương tác giữa các thành phần của hệ CSDL, các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan và tự luận.. b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn), tranh ảnh chụp sẳn. c) Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh d) Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: I) Nội dung bài: Các câu hỏi trắc nghiệm & tự luận: Câu 1:Cơ sở dữ liệu (CSDL) là : a. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên máy tính điện tử. b. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được ghi lên giấy. c. Tập hợp dữ liệu chứa đựng các kiểu dữ liệu: ký tự, số, ngày/giờ, hình ảnh... của một chủ thể nào đó. d. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên máy tính điện tử để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người. Câu 2: Hãy nêu các ưu điểm khi sử dụng CSDL trên máy tính điện tử: a. Gọn, nhanh chóng b. Gọn, thời sự (Cập nhật đầy đủ, kịp thời...) c. Gọn, thời sự, nhanh chóng d. Gọn, thời sự, nhanh chóng, nhiều nguời có thể sử dụng chung CSDL Câu 3: Hoạt động nào sau đây có sử dụng CSDL a. Bán hàng b. Bán vé máy bay c. Quản lý học sinh trong nhà trường d. Tất cả đều đúng Câu 4: Hệ quản trị CSDL là: a. Phần mềm dùng tạo lập CSDL b. Phần mềm để thao tác và xử lý các đối tượng trong CSDL c. Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ và khai thác một CSDL d. Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ một CSDL Câu 5: Các thành phần của hệ CSDL gồm: a. CSDL, hệ QTCSDL b. CSDL, hệ QTCSDL, con người c. Con người, CSDL, phần mềm ứng dụng d. Con người, phần mềm ứng dụng, hệ QTCSDL, CSDL Câu 6: Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL. a. Tính cấu trúc, tính toàn vẹn b. Tính không dư thừa, tính nhất quán c. Tính độc lập, tính chia sẻ dữ liệu, tính an toàn và bảo mật thông tin d. Các câu trên đều đúng Câu 7: Hãy chọn câu mô tả sự tương tác giữa các thành phần trong một hệ CSDL: Cho biết: Con người1, Cơ sở dữ liệu 2, Hệ QTCSDL 3, Phần mềm ứng dụng 4 a. 2134 b. 1342 Trang 9
  • 10. c. 1324 d. 1432 Câu 8: Sự khác biệt giữa CSDL và hệ QTCSDL . a. CSDL là tập hợp chứa các dữ liệu liên quan với nhau, chứa thông tin về một vấn đề nào đó, được lưu trên máy tính. CSDL này do một hệ quản trị CSDL tạo ra. Hệ quản trị CSDL là phần mềm dùng tạo lập, bảo trì : CSDL, hơn thế nữa nó dùng còn quản trị và khai thác CSDL đó. b. CSDL là tập hợp chứa các dữ liệu liên quan với nhau chứa thông tin về một vấn đề nào đó. CSDL này do một hệ quản trị CSDL tạo ra. Hệ quản trị CSDL là phần mềm dùng tạo lập, bảo trì : CSDL, hơn thế nữa nó dùng còn quản trị và khai thác CSDL đó. c. CSDL là tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, còn hệ quản trị CSDL chỉ là chương trình để quản lý và khai thác CSDL đó. d. Tất cả đều sai Câu 9: Nêu các điểm giống nhau và khác nhau giữa CSDL và hệ QTCSDL : CSDL Hệ QTCSDL Giống nhau Khác nhau Câu 10: (câu khó) Tại sao mối quan hệ giữa Hệ QTCSDL và CSDL phải là mối quan hệ hai chiều? II) Dặn dò: Trang 10
  • 11. Chương 1:Khái niệm về cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu Tiết 5,6 §2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu ( tiết 2/2 tiết) a) Mục đích, yêu cầu: HS nắm được các chức năng của hệ QTCSDL, nắm được thành phần cơ bản của hệ QTCSDL, biết được vai trò của con người trong từng nhiệm vụ cụ thể. b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn), tranh ảnh chụp sẳn . c) Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh d) Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức: Nắm sơ tình hình lớp: điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL, ví dụ minh họa đối với tính: a) Không dư thừa, tính bảo mật. b) Cấu trúc, chia sẻ thông tin c) Toàn vẹn, an toàn và bảo mật thông tin d) Không dư thừa, độc lập Học sinh chỉ chọn lấy một trong các tính chất đã liệt kê theo các mục a,b,c,d ở trên để cho ví dụ. Hoạt động giáo Hoạt động học sinh Ghi bảng viên Chủ yếu GV giới thiệu 1. Các chức năng của hệ QTCSDL: Tiết chức năng của hệ Các chức năng cơ bản của hệ QTCSDL; 5 QTCSDL, dùng Pascal a) Cung cấp cách tạo lập CSDL: hoặc SQL minh họa cách Thông qua ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu, người khai báo, xây dựng cấu trúc dùng khai báo kiểu và các cấu trúc dữ liệu thể CSDL: hiện thông tin, khai báo các ràng buộc trên dữ GV:Trong Pascal để khai liệu được lưu trữ trong CSDL. báo biến I,j là kiểu số b) Cung cấp cách cập nhật dữ liệu, tìm kiếm và nguyên, k là kiểu số thực kết xuất thông tin: để dùng trong chương trình Thông qua ngôn ngữ thao tác dữ liệu, người ta em làm thế nào? thực hiện được các thao tác sau: HS: Cập nhật: Nhập, sửa, xóa dữ liệu Var Tìm kiếm và kết xuất dữ liệu Thực chất là khai i,j:integer; c) Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển k:real; báo kiểu dữ liệu GV:Cũng trong Pascal để việc truy cập vào CSDL Thông qua ngôn ngữ đìều khiển dữ liệu để đảm khai báo cấu trúc bản ghi bảo: Học sinh có 9 trường: - Phát hiện và ngăn chặn sự truy cập không được hoten,ngaysinh, gioitinh, phép. doanvien - Duy trì tính nhất quán của dữ liệu... toan,ly,hoa,van,tin: 2. Hoạt động của một hệ QTCSDL: ..... a) Hệ QTCSDL có 02 thành phần chính: Type -Bộ xử lý truy vấn Hocsinh=record; Thực chất là khai Hoten:string[30]; -Bộ truy xuất dữ liệu báo kiểu dữ liệu, Ngaysinh:string[10]; cấu trúc, ràng buộc Gioitinh:Boolean; dữ liệu b) Mô tả sự tương tác của hệ QTCSDL: Doanvien:Boolean; Người dùng thông qua chương trình ứng dụng Toan,ly,hoa,van,tin:real; chọn các câu hỏi (truy vấn) đã được lập sẵn,Vd: End; GV: cho ví dụ về Bạn muốn tìm kiếm mã học sinh nào- người chức năng duy trì dùng nhập giá trị muốn tìm kiếm , ví dụ: Trang 11
  • 12. Hoạt động giáo Hoạt động học sinh Ghi bảng viên tính nhất quán dữ GV: Trong CSDL người ta A1bộ xử lý truy vấn của hệ QTCSDL sẽ thực liệu dùng ngôn ngữ định nghĩa hiện truy vấn nàybộ truy xuất dữ liệu sẽ tìm dữ liệu để khai báo kiểu và kiếm dữ liệu theo yêu cầu truy vấn dựa trên cấu trúc dữ liệu. CSDL đang dùng Tiết GV: Trong CSDL người ta c. Sơ đồ chi tiết mô tả sự tương tác của hệ 6 dùng ngôn ngữ thao tác dữ QTCSDL: liệu tác động trên các mẩu tin (bản ghi) bao gồm: Con người Tóm tắt các thao Cập nhật: Nhập, sửa, xóa tác cơ bản trên dữ liệu CSDL: Tìm kiếm và kết xuất dữ - Thao tác trên liệu Phần mềm ứng dụng/Truy vấn Cấu trúc dữ liệu GV: Bằng ngôn ngữ điều (thông qua ngôn khiển dữ liệu cho phép xác ngữ dn dữ liệu), lập quyền truy cập vào gồm... CSDL. - Thao tác với nội Hệ QTCSDL: dung dữ liệu (thông qua ngôn Bộ xử lý truy vấn ngữ thao tác dữ liệu): cập nhật, gồm... CSDL -Tìm kiếm, tra cứu GV dùng Hình 3: Bộ truy xuất dữ thông tin, kết xuất Sự tương tác giữa các liệu dữ liệu thành phần của hệ CSDL, để giúp học sinh phát triển Truy vấn theo sơ đồ tương tác giữa các nghĩa thông thành phần trong hệ thường: hỏi ráo riết QTCSDL, chủ yếu chi tiết buộc phải nói ra. hóa hệ qtcsdl: bộ xử lý truy Ở đây ta hiểu truy vấn & bộ truy xuất dữ liệu. CSDL CSDL vấn là một khả (Hình 4) năng của hệ Sử dụng phần mềm ứng QTCSDL bằng dụng Access để giúp học Hình 4: Sự tương tác giữa các thành phần cách tạo ra yêu cầu sinh biết được truy vấn là trong hệ QTCSDL qua các câu hỏi gì? 3. Vai trò của con người khi làm việc với các nhằm khai thác hệ CSDL: thông tin (tìm học a) Người quản trị CSDL: là một người hay một sinh tên gì?, tìm nhóm người được trao quyền điều hành hệ kiếm công dân có CSDL : - Thiết kế và cài đặt CSDL, hệ số CMND gì?...) Vai trò của con người (nói QTCSDL, và các phần mềm có liên quan. người lập trình giải chung) đối với hệ CSDL? - Cấp phát các quyền truy cập CSDL quyết các tìm kiếm - Duy trì các hoạt động hệ thống đó bằng công cụ nhằm thỏa mãn các yêu cầu của các ứng dụng và của hệ QTCSDL từ của người dùng. đó người dùng sẽ b) Người lập trình ứng dụng: Nguời sử dụng nhận được kết quả có am hiểu về một hệ QTCSDL nào đó, dùng đó là thông tin phù ngôn ngữ của hệ QTCSDL này để tạo một giao hợp với câu hỏi. diện thân thiện qua chương trình ứng dụng dễ sử dụng để thực hiện một số thao tác trên CSDL tùy Trang 12
  • 13. Hoạt động giáo Hoạt động học sinh Ghi bảng viên theo nhu cầu. c) Người dùng : (còn gọi người dùng đầu cuối) Là người có thể không am hiểu gì về hệ QTCSDL nhưng sử dụng giao diện thân thiện do chương trình ứng dụng tạo ra để nhập dữ liệu và khai thác CSDL. 3. Củng cố: Truy vấn là gì? Còn gọi là truy hỏi :dùng các câu hỏi đặt ra ở phần mềm ứng dụng dựa vào yêu cầu khai thác thông tin để yêu cầu hệ QTCSDL tiếp nhận truy vấn và truy xuất dữ liệu một cách tự động. Đặt 3 câu truy vấn để khai thác thông tin về HS? Kết xuất là gì? Quá trình tạo ra kết quả : thông tin muốn tìm kiếm. A) Câu hỏi trắc nghiệm về nhà : Câu 1: Chức năng của hệ QTCSDL a. Cung cấp cách tạo lập CSDL b. Cung cấp cách cập nhật dữ liệu, tìm kiếm và kết xuất thông tin c. Cung cấp công cụ kiểm soát điều khiển việc truy cập vào CSDL d. Các câu trên đều đúng Câu 2:Thành phần chính của hệ QTCSDL: a. Bộ quản lý tập tin và bộ xử lí truy vấn b. Bộ truy xuất dữ liệu và bộ bộ quản lý tập tin c. Bộ quản lý tập tin và bộ truy xuất dữ liệu d. Bộ xử lý truy vấn và bộ truy xuất dữ liệu Câu 3:Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép a. Khai báo kiểu dữ liệu, cấu trúc dữ liệu, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL b. Đảm bảo tính độc lập dữ liệu c. Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL d. Ngăn chận sự truy cập bất hợp pháp Câu 4: Để thực hiện thao tác cập nhật dữ liệu, ta sử dụng : a. Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu b. Ngôn ngữ thao tác dữ liệu Câu 5: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép a. Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL b. Nhập, sửa xóa dữ liệu c. Cập nhật, dữ liệu d. Câu b và c Câu 6: Hãy cho biết các loại thao tác trên CSDL a. Thao tác trên cấu trúc dữ liệu b. Thao tác trên nội dung dữ liệu c. Thao tác tìm kiếm, tra cứu thông tin, kết xuất báo cáo d. Cả ba câu trên Câu 7:Trong một công ty có hệ thống mạng nội bộ để sử dụng chung CSDL, nếu em được giao quyền tổ chức nhân sự, em có quyết định phân công một nhân viên đảm trách cả 03 vai trò:là người QTCSDL, vừa là nguời lập trình ứng dụng, vừa là người dùng không? a. Không được b. Không thể c. Được d. Không nên Trang 13
  • 14. Câu 8: Người nào có vai trò quan trọng trong vấn đề phân quyền hạn truy cập sử dụng CSDL trên mạng máy tính. a. Người dùng cuối b. Người lập trình c. Nguời quản trị CSDL d. Cả ba người trên Câu 9: Người nào có vai trò trực tiếp trong vấn đề sử dụng phần mềm ứng dụng phục vụ nhu cầu khai thác thông tin. a. Người lập trình b. Người dùng cuối c. Người QTCSDL d. Cả ba người trên. Câu 10: Người nào đã tạo ra các phần mềm ứng dụng đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin từ CSDL a. Người lập trình ứng dụng b. Người dùng cuối c. Người QTCSDL d. Cả ba người trên B) Câu hỏi tự luận: Câu 1: Em hiểu thế nào về thao tác cập nhật . Câu 2: Hãy phân nhóm các thao tác trên CSDL, nói rõ chi tiết các thao tác đó là gì? Câu 3: Vì sao hệ QTCSDL cần phải có khả năng phát hiện và ngăn chặn sự truy cập không được phép.? Hãy nêu ví dụ để minh họa cho giải thích Câu 4:Vai trò của con người trong mối tương tác giữa các thành phần CSDL. Em muốn giữ vai trò gì khi làm việc với các hệ CSDL? Vì sao Câu 5: Trong các chức năng của hệ QTCSDL chức năng nào là quan trọng nhất, vì sao? Câu 6:Dựa vào Sơ đồ chi tiết mô tả sự tương tác của hệ QTCSDL em hãy mô tả sơ lược về hoạt động của một hệ QTCSDL.. 4) Dặn dò: Tiết sau kiểm tra 15 phút 5) Rút kinh nghiệm: Trang 14
  • 15. Chương 1:Khái niệm về cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu Tiết 7.Ôn tập (tiết 2/2 tiết) a) Mục đích, yêu cầu: Học sinh nắm các khái niệm đã học: CSDL, sự cần thiết phải có CSDL lưu trên máy tính, Hệ QTCSDL, hệ CSDL, mối tương tác giữa các thành phần của hệ CSDL, các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL, các chức năng của hệ QTCSDL. Trắc nghiệm 15 phút: Qua bài tập trắc nghiệm giúp GV nắm được sự tiếp thu của HS, rà soát lại quá trình giảng dạy, rút kinh nghiệm giảng dạy cho chương 2, từ kết quả trắc nghiệm, bằng công tác thống kê b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn), tranh ảnh . Copy tệp trắc nghiệm lên máy c) Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh, trắc nghiệm khách quan. d) Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung:(20 tiết đầu hướng dẫn học sinh ôn tập qua 17 câu trắc nghiệm sau đây) I) Nội dung bài: A) Các câu hỏi trắc nghiệm (giúp hs suy nghĩ tìm câu trả lời) , tùy theo trường hợp để GV chọn một số câu trắc nghiệm kiểm tra kiến thức học sinh: Câu 1: Chức năng của hệ QTCSDL a. Cung cấp cách tạo lập CSDL b. Cung cấp cách cập nhật dữ liệu, tìm kiếm và kết xuất thông tin c. Cung cấp công cụ kiểm soát điều khiển việc truy cập vào CSDL d. Các câu trên đều đúng Câu 2:Thành phần chính của hệ QTCSDL: a. Bộ quản lý tập tin và bộ xử lí truy vấn b. Bộ truy xuất dữ liệu và bộ bộ quản lý tập tin c. Bộ quản lý tập tin và bộ truy xuất dữ liệu d. Bộ xử lý truy vấn và bộ truy xuất dữ liệu Câu 3:Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép a. Nhập, sửa, xóa dữ liệu b. Khai báo cấu trúc và kiểu dữ liệu c. Khai báo cấu trúc d. Khai báo kiểu, cấu trúc dữ liệu và các ràng buộc trên các dữ liệu Câu 4: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu là một ngôn ngữ không cho phép a. Tìm kiếm dữ liệu b. Kết xuất dữ liệu c. Cập nhật dữ liệu d. Phát hiện và ngăn chận sự truy cập không được phép Câu 5:Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép a. Mô tả các đối tượng được lưu trữ trong CSDL b. Đảm bảo tính độc lập dữ liệu c. Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL d. Phục hồi dữ liệu từ các lỗi hệ thống Câu 6: Để thực hiện các thao tác trên dữ liệu, ta sử dụng : a. Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu b. Ngôn ngữ thao tác dữ liệu Câu 7: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép a. Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL b. Nhập, sửa xóa dữ liệu c. Cập nhật, dữ liệu Trang 15
  • 16. d. Câu b và c Câu 8: Hãy cho biết các loại thao tác trên CSDL a. Thao tác trên cấu trúc dữ liệu b. Thao tác trên nội dung dữ liệu c. Thao tác tìm kiếm, tra cứu thông tin, kết xuất báo cáo d. Cả ba câu trên Câu 9:Trong một công ty có hệ thống mạng nội bộ để sử dụng chung CSDL, nếu em được giao quyền tổ chức nhân sự, em có quyết định phân công một nhân viên đảm trách cả 03 vai trò:là người QTCSDL, vừa là nguời lập trình ứng dụng, vừa là người dùng không? a. Không được b. Không thể c. Được d. Không nên Câu 10: Người nào có vai trò quan trọng trong vấn đề phân quyền hạn truy cập sử dụng CSDL trên mạng máy tính. a. Người dùng cuối b. Người lập trình c. Nguời quản trị CSDL d. Cả ba người trên Câu 11: Người nào có vai trò quan trọng trong vấn đề sử dụng phần mềm ứng dụng phục vụ nhu cầu khai thác thông tin a. Người lập trình b. Người dùng cuối c. Người QTCSDL d. Cả ba người trên. Câu 12: Người nào đã tạo ra các phần mềm ứng dụng đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin từ CSDL a. Người lập trình ứng dụng c. Người QTCSDL b. Người dùng cuối d. Cả ba người trên Câu 13: Điểm khác biệt giữa CSDL và hệ QTCSDL a. CSDL chứa hệ QTCSDL b. CSDL là phần mềm máy tính, còn hệ QTCSDL là dữ liệu máy tính c. Hệ QTCSDL là phần mềm máy tính, CSDL là dữ liệu máy tính d. Các câu trên đều sai Câu 14: CSDL và hệ QTCSDL giống nhau ở điểm a. Đều lưu lên bộ nhớ trong của máy tính b. Đều là phần mềm máy tính c. Đều là phần cứng máy tính d. Đều lưu lên bộ nhớ ngoài của máy tính Câu 15: Cho biết phương tiện để đảm bảo việc chia sẻ CSDL có thể thực hiện được a. Máy tính b. Hệ QTCSDL c. CSDL d. Máy tính và phương tiện kết nối mạng máy tính B) Các câu hỏi tự luận: Câu 1: Cơ sở dữ liệu là gì? Câu 2: Phân biệt CSDL trên giấy và CSDL lưu trên máy tính, nêu các ưu điểm khi sử dụng CSDL lưu trên máy tính. Câu 3: Hệ QTCSDL? Kể tên một vài hệ QTCSDL mà em có nghe đến Câu 4: Hệ CSDL là gì? Câu 5: Nêu các điểm giống nhau và khác nhau của CSDL và hệ QTCSDL : CSDL Hệ QTCSDL Trang 16
  • 17. Giống nhau Khác nhau Câu 6: Vai trò của phần mềm ứng dụng trong mối tương tác giữa các thành phần hệ CSDL. Câu 7: Tại sao phần mềm ứng dụng không được đề cập đến như là thành phần của hệ CSDL. Câu 8: Vẽ sơ đồ tương tác chi tiết giữa các thành phần của hệ CSDL Câu 9: Vai trò của con người trong mối tương tác giữa các thành phần CSDL. Em muốn giữ vai trò gì khi làm việc với các hệ CSDL? Vì sao Câu 10: Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL. Em hãy chọn một trong các yêu cầu để cho ví dụ minh họa Câu 11: Nêu một số hoạt động có sử dụng CSDL mà em biết Câu 12: Hãy phân nhóm các thao tác trên CSDL, nói rõ chi tiết các thao tác đó là gì? C) Kiểm tra trắc nghiệm 15 phút trên máy: gồm 15 câu .Trắc nghiệm chương 1 trên máy Câu 1:Cơ sở dữ liệu (CSDL) là : a. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên máy tính điện tử để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người. b. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được ghi lên giấy. c. Tập hợp dữ liệu chứa đựng các kiểu dữ liệu: ký tự, số, ngày/giờ, hình ảnh... của một chủ thể nào đó. d. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên giấy để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người. Câu 2: Hãy nêu các ưu điểm khi sử dụng CSDL trên máy tính điện tử: a. Gọn, nhanh chóng b. Gọn, thời sự (Cập nhật đầy đủ, kịp thời...) c. Gọn, thời sự, nhanh chóng d. Gọn, thời sự, nhanh chóng, nhiều nguời có thể sử dụng chung CSDL Câu 3: Hoạt động nào sau đây có sử dụng CSDL a. Bán hàng b. Bán vé máy bay c. Quản lý học sinh trong nhà trường d. Tất cả đều đúng Câu 4: Hệ quản trị CSDL là: a. Phần mềm dùng tạo lập CSDL b. Phần mềm để thao tác và xử lý các đối tượng trong CSDL c. Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ và khai thác một CSDL d. Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ một CSDL Câu 5: Các thành phần của hệ CSDL gồm: a. CSDL, hệ QTCSDL b. CSDL, hệ QTCSDL, con người c. Con người, CSDL, phần mềm ứng dụng d. Con người, phần mềm ứng dụng, hệ QTCSDL, CSDL Câu 6: Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL. a. Tính cấu trúc, tính toàn vẹn b. Tính không dư thừa, tính nhất quán c. Tính độc lập, tính chia sẻ dữ liệu, tính an toàn và bảo mật thông tin d. Các câu trên đều đúng Câu 7: Hãy chọn câu mô tả sự tương tác giữa các thành phần trong một hệ CSDL: Cho biết: Con người1, Cơ sở dữ liệu 2, Hệ QTCSDL 3, Phần mềm ứng dụng 4 Trang 17
  • 18. a. 2134 b. 1342 c. 1324 d. 1432 Câu 8: Phân biệt CSDL và hệ QTCSDL . a. CSDL là tập hợp chứa các dữ liệu liên quan với nhau chứa thông tin về một vấn đề nào đó, được lưu trên máy tính. CSDL này do một hệ quản trị CSDL tạo ra. Hệ quản trị CSDL là phần mềm dùng tạo lập : CSDL, hơn thế nữa nó dùng còn quản trị và khai thác CSDL đó. b. CSDL là tập hợp chứa các dữ liệu liên quan với nhau chứa thông tin về một vấn đề nào đó. CSDL này do một hệ quản trị CSDL tạo ra. Hệ quản trị CSDL là phần mềm dùng tạo lập : CSDL, hơn thế nữa nó dùng còn quản trị và khai thác CSDL đó. c. CSDL là tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, còn hệ quản trị CSDL chỉ là chương trình để quản lý và khai thác CSDL đó. d. Tất cả đều sai Câu 9: Chức năng của hệ QTCSDL a. Cung cấp cách tạo lập CSDLvà công cụ kiểm sóat, điều khiển việc truy cập vào CSDL. b. Cung cấp cách cập nhật dữ liệu, tìm kiếm và kết xuất thông tin c. Cung cấp cách khai báo dữ liệu d. câu a và b Câu 10: Thành phần chính của hệ QTCSDL: a. Bộ quản lý tập tin và bộ xử lí truy vấn b. Bộ truy xuất dữ liệu và bộ bộ quản lý tập tin c. Bộ quản lý tập tin và bộ truy xuất dữ liệu d. Bộ xử lý truy vấn và bộ truy xuất dữ liệu Câu 11:Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép a. Mô tả các đối tượng được lưu trữ trong CSDL b. Đảm bảo tính độc lập dữ liệu c. Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL d. Khai báo kiểu dữ liệu của CSDL Câu 12: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu là một ngôn ngữ không cho phép a. Hỏi đáp CSDL b. Truy vấn CSDL c. Thao tác trên các đối tượng của CSDL d. Định nghĩa các đối tượng được lưu trữ trong CSDL Câu 13:Ngôn ngữ điều khiển dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép a. Mô tả các đối tượng được lưu trữ trong CSDL b. Đảm bảo tính độc lập dữ liệu c. Phát hiện và ngăn chặn sự truy cập không được phép d. Phục hồi dữ liệu từ các lỗi hệ thống Câu 14: Để thực hiện các thao tác trên dữ liệu, ta sử dụng : a. Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu b. Ngôn ngữ thao tác dữ liệu Câu 15: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép a. Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL b. Nhập, sửa xóa dữ liệu c. Cập nhật dữ liệu d. Câu b và c Câu 16: Hãy cho biết các loại thao tác trên CSDL a. Thao tác trên cấu trúc dữ liệu Trang 18
  • 19. b. Thao tác trên nội dung dữ liệu c. Thao tác tìm kiếm, tra cứu thông tin, kết xuất báo cáo d. Cả ba câu trên Câu 17:Trong một công ty có hệ thống mạng nội bộ để sử dụng chung CSDL, nếu em được giao quyền tổ chức nhân sự, em có quyết định phân công một nhân viên đảm trách cả 03 vai trò:là người QTCSDL, vừa là nguời lập trình ứng dụng, vừa là người dùng không? a. Không được b. Không thể c. Được d. Không nên Câu 18: Người nào có vai trò quan trọng trong vấn đề phân quyền hạn truy cập sử dụng CSDL trên mạng máy tính. a. Người dùng cuối b. Người lập trình c. Nguời quản trị CSDL d. Cả ba người trên Câu 19: Người nào có vai trò quan trọng trong vấn đề sử dụng phần mềm ứng dụng phục vụ nhu cầu khai thác thông tin a. Người lập trình b. Người dùng cuối c. Người QTCSDL d. Cả ba người trên. Câu 20: Người nào đã tạo ra các phần mềm ứng dụng đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin từ CSDL a. Người lập trình ứng dụng b. Người dùng cuối c. Người QTCSDL d. Cả ba người trên 3. Dặn dò: 4. Rút kinh nghiệm: Trang 19
  • 20. Chương 2:31 (15,10,2,4) Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS Access Tiết 8 §1 Giới thiệu Microsoft Access (tiết 1/ 1 tiết) a) Mục đích, yêu cầu: Về kiến thức: Hiểu các chức năng chính của Ms Access:tạo lập bảng, thiết lập mối quan hệ giữa các bảng, cập nhật, kết xuất thông tin Biết 4 đối tượng chính của Access:Bảng, mẫu hỏi, biểu mẫu, báo cáo Biết 2 chế độ làm việc: chế độ thiết kế (làm việc với cấu trúc) và chế độ làm việc với dữ liệu. Về kỹ năng: Khởi động, ra khỏi Ms Access, tạo mới CSDL, mở CSDL đã có b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn c) Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh d) Các bước lên lớp 1) Ổn định tổ chức: Điểm danh 2) Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra trắc nghiệm tiết 7 3) Nội dung: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Em biết gì về phần mềm §1 Giới thiệu Microsoft Access Ms Windows ? 1. Các đối tượng trong Microsoft Access : Em biết gì về phần mềm Microsoft Access gọi tắt là Access, là hệ Ms Word? Ms Excel? QTCSDL do hãng Microsoft sản xuất. Microsoft Access ? Access giúp người lập trình tạo CSDL, nhập Access có nghĩa là truy dữ liệu và khai thác thông tin từ CSDL bằng cập, truy xuất các công cụ chính như sau: GV: Dùng phần mềm a)Bảng (Table) :thành phần cơ sở nhằm để ứng dụng Quản lý học lưu dữ liệu. Trên Table không thực hiện các sinh (hoặc bộ ảnh có sao thao tác tính tóan được. Từ các công cụ của chụp các kết quả về tác b)Mẫu hỏi (Query) : là công cụ mà hoạt Access, em hãy cho dụng của các thành phần động của nó là khai thác thông tin từ các table biết các trong Access) để minh đã có, thực hiện các tính tóan mà table không Chức năng chính của họa dựa trên ý tưởng các làm được. Access là gì? ví dụ sau: c)Biểu mẫu (form) : giúp nhập hoặc hiển thị Ví dụ 1: Ở bảng minh thông tin một cách thuận tiện hoặc để điều Tạo bảng, lưu trữ họa CSDL đầu tiên, trong khiển thực hiện một ứng dụng. dữ liệu, tính tóan bảng không thể tạo cột d)Báo cáo (Report) là công cụ để hiển thị và khai thác dữ liệu tuổi (là cột được tính từ thông tin, trên report có thể sử dụng các công cột ngày sinh) bằng công thức tính tóan, tổng hợp dữ liệu, tổ chức in ấn. thức Ví dụ 2: Từ bảng đã có, query sẽ thực hiện việc tính tóan để tạo thêm cột mới là Tuổi. Ví dụ 3: Dùng biểu mẫu 2. Chế độ làm việc với các thành phần trong nhập dữ liệu và điều Access: khiển thực hiện ứng - Chế độ thiết kế: (Design View) dùng tạo mới dụng: máy tính bỏ túi các thành phần như:Table, query, form,report Ví dụ 4: Dùng report để theo ý của người lập trình. tổng hợp dữ liệu theo yêu - Chế độ trang dữ liệu: (Datasheet view) cho cầu: phép hiển thị dữ liệu dưới dạng bảng, người Trang 20
  • 21. - Còn gọi là chế độ làm dùng có thể thực hiện các thao tác như xem, việc với cấu trúc. xóa, hiệu chỉnh, thêm dữ liệu mới. - Chế độ biểu mẫu: (Form View) Chế độ này xem dữ liệu dưới dạng biểu mẫu. 3. Cách tạo các thành phần trong Access: Còn gọi là chế độ làm Có sử dụng một trong các cách sau để tạo việc với dữ liệu. thành phần của Access: - Dùng phương pháp hướng dẫn từng bước của Access (Wizard) - Dùng phương pháp tự thiết kế (Design View) - Kết hợp hai phương pháp trên (Wizard rồi Design lại). 4. Khởi động Access: Cách1: Kích vào Start/Programs/Microsoft Office/Microsoft Access. Cách 2: Kích vào biểu tượng của Access trên thanh Shortcut Bar , hoặc kích đúp vào biểu tượng Access tren Desktop. 5. Cửa sổ làm việc của Access: Xem H5. H5. Cửa sổ làm việc của Access Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng a. Tạo tập tin mới trong Access: Bước 1:Trong cửa sổ H5, kích vào: File/New xuất hiện cửa sổ H6. Trang 21
  • 22. H6 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Nhập vào tên tệp (tối đa Bước 2: Kích vào Blank database 255 ký tự), phần đuôi do (CSDL trắng), xuất hiện H7, chọn thư Access tự gán .MDB ( mục muốn lưu tệp, nhập tên tệp, kích Manegement DataBase) vào nút lệnh Create. Xuất hiện H8 Chọn thư mục muốn lưu tệp Nhập tên tệp, chỉ nhập phần tên, phần đuôi do Access tự gán .MDB ( Manegement DataBase) H7 Trang 22
  • 23. Các đối tượng chính của CSDL, muốn làm việc với đối tượng nào chỉ cần kích vào tên của đối tượng đó. H8 Cửa sổ CSDL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng b. Mở CSDL đã có trên đĩa: Cách 1: Đến thư mục chứa tệp cần mở, kích đúp vào tên tệp muốn mở. Cách 2: Trong cửa sổ CSDL, kích vào File/Open/kích vào tên CSDL muốn mở, ví dụ mở tệp : QUANLYHOCSINH, xem H9 Kích chọn Tables để làm việc với bảng. H9 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng 6. Kết thúc làm việc với Access: Trang 23
  • 24. Trong cửa sổ CSDL Cách 1: Kích vào File/Exit. Cách 2: Kích vào nút Close (X) nằm ở góc phải phía trên cửa sổ (trên thanh Title Bar). 4. Củng cố - Dặn dò: Access là gì? Các chức năng chính của Access? Nắm các đối tượng của Access, Cách khởi động và thoát khỏi Access? Đ án: Access là hệ QTCSDL do hảng Microsoft sản xuất Các chức năng chính của Access: - Tạo bảng, lưu trữ dữ liệu và khai thác dữ liệu 5. Câu hỏi về nhà : A) Câu hỏi trắc nghiệm dùng củng cố bài . Câu 1: Access là gì? a. Là phần cứng b. Là phần mềm ứng dụng c. Là hệ QTCSDL do hãng Microsoft sản xuất d. Là phần mềm công cụ Câu 2: Các chức năng chính của Access a. Lập bảng b. Lưu trữ dữ liệu c. Tính toán và khai thác dữ liệu d. Ba câu trên đều đúng Câu 3: Tập tin trong Access đươc gọi là a. Tập tin cơ sở dữ liệu b. Tập tin dữ liệu c. Bảng d. Tập tin truy cập dữ liệu Câu 4: Phần đuôi của tên tập tin trong Access là a. DOC b. TEXT c . XLS d. MDB Câu 5: Tập tin trong Access chứa những gì: a. Chứa các bảng, nơi chứa dữ liệu của đối tượng cần quản lý b. Chứa các công cụ chính của Access như: table, query, form, report... c. Chứa hệ phần mềm khai thác dữ liệu d. Câu a và b Câu 6: Để tạo một tập tin cơ sở dữ liệu (CSDL) mới và đặt tên tệp trong Access, ta phải; a. Vào File chọn New b. Kích vào biểu tượng New c. Khởi động Access, vào File chọn New hoặc kích vào biểu tượng New d. Khởi động Access, vào File chọn New hoặc kích vào biểu tượng New, kích tiếp vào Blank DataBase đặt tên file và chọn Create. Câu 7: Tên file trong Access đặt theo qui tắc nào a. Phần tên không quá 8 ký tự, phần đuôi không cần gõ, Access tự gán .MDB b. Phần tên không quá 64 ký tự, phần đuôi không cần gõ, Access tự gán .MDB c. Phần tên không quá 255 ký tự kể cả dấu trắng, phần đuôi không cần gõ, Access tự gán .MDB. d. Phần tên không quá 256 ký tự kể cả dấu trắng, phần đuôi không cần gõ, Access tự gán .MDB. Câu 8: MDB viết tắt bởi Trang 24
  • 25. a. Manegement DataBase b. Microsoft DataBase c. Microsoft Access DataBase d. Không có câu nào đúng Câu 9: Tên của tập tin trong Access bắt buộc phải đặt trước hay sau khi tạo CSDL: a. Đặt tên tệp sau khi đã tạo CSDL b. Bắt buộc vào là đặt tên tệp ngay rồi mới tạo CSDL sau Câu 10:Thoát khỏi Access bằng cách: a. Vào File /Exit b. Trong cửa sổ CSDL, vào File/Exit c. Trong cửa sổ CSDL, kích vào nút close (X) nằm trên thanh tiêu đề cửa sổ Access d. Câu b và c B) Câu hỏi tự luận: Câu 1: Access là gì? Hãy kể các chức năng chính của Access. Câu 2: Liệt kê các đối tượng chính trong Access Câu 3: Có những chế độ nào làm việc với các đối tượng trong Access Câu 4: Có những cách nào để tạo đối tượng trong Access Câu 5: Nêu các thao tác khởi động và kết thúc Access 6. Dặn dò: 7. Rút kinh nghiệm: Trang 25
  • 26. Chương II:31 (15,10,2,4) Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS Access Tiết 9 §2 Cấu trúc bảng - (1 tiết/4 tiết) a) Mục đích, yêu cầu: o Về kiến thức: Biết các thành phần tạo nên Table, các kiểu dữ liệu trong Access, khái niệm về khóa chính , sự cần thiết của việc đặt khóa chính cho Table. Về kỹ năng: Biết cách chọn lựa kiểu dữ liệu cho trường của Table b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn) c) Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh d) Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức: Điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ: Chọn 5 câu hỏi trắc nghiệm đã ra ở tiết 8/mỗi học sinh 3. Nội dung: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng 1. Các khái niệm chính: Table (Bảng): Là thành phần cơ sở để tạo nên CSDL, nơi lưu giữ dữ liệu ban đầu, bảng gồm 02 thành phần sau: Quy tắc đặt tên cột: - Cột (trường-Field) là nơi lưu giữ các giá trị Tên cột <=64 ký tự, của dữ liệu, người lập trình phải đặt tên cho cột . không chứa dấu chấm (.), Nên đặt tên có ý nghĩa, nên dùng cùng tên cho dấu !, dấu nhấn (‘), hoặc một trường xuất hiện ở nhiều bảng. dấu [ ]. Tên không bắt Quy tắc đặt tên cột: (ghi ở bên) đầu bằng ký tự khoảng -Bản ghi còn gọi là mẩu tin (Record) :gồm các trắng, tên cột không nên dòng ghi dữ liệu lưu giữ các giá trị của cột. bỏ dấu tiếng việt không Ví dụ: Table DSHS như sau nên chứa ký tự trắng. DSHS:Danh sách học sinh Tên cột Bản ghi Table : DSHS Cột Cột Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Trang 26
  • 27. Kiểu dữ liệu là gì? (đã 2. Một số kiểu dữ liệu trong Access: được học ở Pascal) là H6 kiểu giá trị của dữ liệu lưu trong một trường. Kiểu dữ liệu Mô tả Minh họa Dữ liệu chữ - số THPT Hai Bà Trưng, Text Lớp 12A, 054.849397 (số điện thoại) Dữ liệu kiểu số 123, -1237 Number 1.23.... Date/Time Dữ liệu ngày/thời gian 12/2/06, 1:23:45 PM... Currency Dữ liệu kiểu tiền tệ $ 1234, 100234 ĐVN... Dữ liệu kiểu số đếm, tạo số nguyên 1 theo thứ tự 2 AutoNumber 3 4 .... Dữ liệu kiểu Boolean (hay Lôgic) Loại dữ liệu này vô cùng hữu ích khi cần , lưu giữ các giá trị Yes hoặc No, đánh dấu giới tính: Nam hoặc Nữ, hoặc Yes/No True /False, On/off đã vào Đoàn hay chưa ...(dữ liệu chỉ có hai giá trị chọn lựa) H6. Kiểu dữ liệu Mô tả Minh họa Ví dụ 1: Gỉa sử một table 3. Đặt khóa chính cho trường (cột chứa Trường Số CMND , đối )của Table: với trường này nên chọn a) Tính chất khóa chính (Primary khóa chính cho nó, vì key) của trường ? Khi tạo khóa nguyên tắc số CMND không chính cho một hoặc nhiều trường được trùng nhau. Tránh tình nào đó thì dữ liệu khi nhập vào trạng người nhập dữ liệu trường này không được chứa các nhập những giá trị trùng giá trị giống nhau.Ví dụ 1. nhau. b) Trong một Table có cần thiết phải tạo khóa chính cho ít nhất một trường không? Cách chọn khóa chính cho Để CSDL có hiệu quả, trong Table trường sẽ trình bày ở mục 3. nên chọn ít nhất một trường có Thiết kế bảng khóa chính 4. Dặn dò: 5. Bài tập về nhà: Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Thành phần cơ sở của Access là gì a. Table b. Record c. Field d. Field name Câu 2: Bản ghi của Table chứa những gì a. Chứa tên cột b. Chứa tên trường c. Chứa các giá trị của cột d. Tất cả đều sai Trang 27
  • 28. Câu 3: Tên cột (tên trường) hạn chế trong bao nhiêu ký tự a. <=255 b. <=8 c <=64 d. <=256 Câu 4: Tên cột (tên trường) có thể đặt bằng tiếng Việt có dấu không? a. Được b. Không được c. Không nên d. Tùy ý Câu 5: Tên cột (tên trường) được viết bằng chữ hoa hay thường a. Không phân biệt chữ hoa hay thường b. Bắt buộc phải viết hoa c. Bắt buộc phải viết thường d. Tùy theo trường hợp Câu 6: Khi chọn kiểu dữ liệu cho trường số điện thoại nên chọn loại nào a. Number b. Date/Time c. Autonumber d. Text Câu 7: Chọn kiểu dữ liệu nào cho truờng điểm Toán, Lý.... a. Number c. Yes/No b. Currency d. AutoNumber Câu 8: Muốn thiết lập đơn vị tiền tệ: VNĐ cho hệ thống máy tính, ta phải a. Vào Start/Settings/Control Panel/Regional and Language Options/customize chọn phiếu Currency ở mục Currency Symbol nhập vào: VNĐ, cuối cùng kích vào Apply/Ok b. Hệ thống máy tính ngầm định chọn sẳn tiền tệ là: VNĐ c. Vào Start/Settings/Control Panel kích đúp vào Currency chọn mục Currency Symbol nhập vào VNĐ, cuối cùng kích vào Apply và Ok. d. Các câu trên đều sai Câu 9: Khi chọn kiểu dữ liệu cho trường thành tiền (bắt buộc kèm theo đơn vị tiền tệ) , nên chọn loại nào a. Number c. Text b. Currency d. Date/time Câu 10: Khi chọn dữ liệu cho các trường chỉ chứa một trong hai giá trị như gioitinh, trường đơn đặt hàng đã hoặc chưa giải quyết...nên chọn kiểu dữ liệu để sau này nhập dữ liệu cho nhanh. a. Text b. Number c. Yes/No d. Auto Number 6. Dặn dò: 7. Rút kinh nghiệm: Chương 2:31 (15,10,2,4) Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS Access Tiết 10 §2 Cấu trúc bảng - (Tiết 2/4 tiết) Trang 28
  • 29. a) Mục đích, yêu cầu: Về kiến thức: Nắm qui trình thiết kế bảng, biết nhận diện trường nào có thể đặt khóa chính, nếu không có trường đặt khóa chính chấp nhận để Access tạo trường khóa chính ID. Nắm một vài tính chất của trường (Field Properties): Field size, format, Caption, Require Về kỹ năng: Thiết kế bảng đơn giản, phức tạp với một số tính chất trường nêu ở trên, biết cách khai báo khóa chính, lưu bảng tính. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn b) Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh c) Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức: Điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ: Chọn 5 câu hỏi trắc nghiệm đã ra ở tiết 9/mỗi học sinh. 3. Nội dung: Hoạt động giáo Hoạt động học sinh Ghi bảng viên . 3. Thiết kế bảng: a) Thiết kế bảng với yêu cầu đơn giản: Ví dụ 2: Hãy thiết kế table DSHS gồm Vdụ 2: (ở bên) các trường sau: MAHS, HODEM, Trong cửa sổ CSDL, kích vào đối TEN,GIOITINH,NGAYSINH,DIACHI,TO. tượng Tables. GV: Trong các Trong đó: B1: Kích vào lệnh Create Table In trường của MAHS: kiểu dữ liệu ký tự (Text), Design View (H7). DSHS nên chọn chọn khóa chính. B2: Xuất hiện cửa sổ (H8) trường nào là HODEM: Text B3: Từ cửa sổ (H8), nhập các tên trường khóa TEN: TexT trường chọn. kiểu dữ liệu, ghi chú chính? GIOITINH: kiểu Yes/No thích, như dưới đây. (Đ án: MAHS, NGAYSINH: Kiểu date/Time B4: Chọn trường khóa chính: Trường vì mỗi HS có DIACHI: Text MAHS là trường khóa chính (vì mỗi một mã HS duy TO:Text HS được xác định bởi một mã hs duy nhất) Tất cả các trường yêu cầu ghi chú nhất), trong cửa sổ thiết kế Table (H9), thích mô tả cho rõ về trường. chọn trường MAHS, kích vào biểu tượng trên thanh công cụ, xuất hiện biểu tượng chìa khóa nằm bên trái của trường. Trang 29
  • 30. 1- Chọn đối tượng Tables 2- Kích vào đây để thiết kế Table H7 1.Nhậ 2.Chọn 3.Chú thích p tên kiểu dữ trườn liệu g vào cột này 4.Tính chất trường H8 2. Kích vào biểu tượng chìa khóa 1. Chọn trường muốn đặt khóa chính H9. Kết quả Trang 30
  • 31. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng b) Thiết kế bảng với yêu cầu phức tạp: Thiết kế có thêm yêu cầu về tính chất trường (Field Properties) dùng để điều khiển cách thức dữ liệu được lưu trữ, nhập hoặc hiển thị. Một số tính chất của trường hay dùng: Ví dụ 3: Yêu cầu như ví dụ 2, nhưng có yêu cầu thiết Field Size: Nhập từ 0 đến 255 nếu là kế thêm các tính chất của trường như sau: kiểu Text, nếu kiểu dữ liệu là Number DSHS(MAHS,HODEM,TEN,GIOITINH,NGAYSINH,DIACHI,TO) thì chọn byte lưu các giá trị từ 0 đến Data Field Properties 255, chọn Integer hay long Integer nếu Field Name Type Field Format Caption Require lưu số nguyên, chọn Single hay Double Size nếu muốn lưu số có số lẻ. MAHS Text 10 > Mã học sinh Format: Nếu là kiểu Text ghi dấu > để HODEM Text 20 Họ đệm dữ liệu nhập vào trường này biến thành TEN Text 10 Tên chữ hoa. Nếu là kiểu số (Number) GIOITINH YES/NO YES/NO Giới tính DATE/ Short Ngày chọn dạngCó ký trong tiền tệ, có dấu phân thức hiệu danh sách bên NGAYSINH TIME date Sinh trái, ý nghĩa ở cộtnhóm cách phải DIACHI Text 25 Địa chỉ TO Text 1 Tổ Yes Số lấy 02 số lẻ thập phân Nếu yêu cầu, trường MAHS chỉ chứa 10 ký tự  Có dấu phân cách hàng nhóm Học sinh: phải chọn tính chất Field Size=10, muốn Dạng số phần trăm nhập ký tự vào trường MAHS thì ký tự phải tự động Dạng số khoa học biến thành chữ hoađặt Format:> NếuTrường GIOITINH kiểu Yes/No Ngaysinh: chọn dạng thức ngày ngắn (Short date) Trường TO (tổ) bắt buộc phải nhập vào Require: Decimal place: qui định số cột chứa số chọn Yes lẻ Caption: Vì tên field không có dấu tiếng Việt, tính chất này cho phép nhập vào đây tiêu đề cho mỗi cột bằng tiếng Việt có dấu và đầy đủ ý nghĩa hơn. Required: chọn Yes để đồng ý bắt buộc 1 2 3 phải nhập dữ liệu cho bảng, ngược lại chọn No Ví du 3: (ở bên) Cách làm: Trong cửa sổ thiết kế Table, lần lượt chọn trường muốn thiết lập tính chất. Lần lượt đăng nhập các tính chất như đã yêu cầu, xem (H10). 4 5 Trang 31 6
  • 32. H10 Chú thích: 1- Tên trường (Field Name) bắt buộc phải nhập vào 2- Kiểu dữ liệu (Data Type) bắt buộc phải chọn 3- Chú thích (Description) tùy chọn Field Properties 4- Kích cỡ trường (field Size) tùy chọn (Tính chất 5- Định dạng (Format), tùy chọn trường) 6- Caption : Nhập tên cho cột có dấu tiếng Việt, không bắt buộc Hoạt động Hoạt động học sinh Ghi bảng giáo viên 4. Lưu bảng sau khi đã thiết kế xong: B1: Trong cửa sổ thiết kế, kích vào nút close của cửa sổ này (x), xuất hiện (H11) chọn Yes để đồng ý lưu, nhập vào tên Table (qui tắc đặt tên bảng giống như qui tắc đặt tên trường) chọn OK. (H12) B2: Nếu trong bảng không có trường nào được tạo khóa GV: Minh họa bằng chính, Access xuất hiện thông báo (H13) ứng dụng Nhằm lưu ý, bảng chưa có khóa chính, bạn có muốn tạo QUANLYHOCSINH.MDB khóa chính không? Nên đồng ý bằng cách chọn Yes, Khi thiết kế bảng Access sẽ tạo mới trường có tên ID có kiểu d/liệu BANG_DIEM AutoNumber chứa các giá trị số không trùng nhau. ID: Identification (sự nhận dạng) Chọn Yes để đồng ý lưu Trang 32
  • 33. H11 Nhập tên Table mới vào đây H12 H13 Chọn Yes để Access tự tạo trường khóa chính có tên ID 4. Câu hỏi về nhà : A) Bài tập về nhà chuẩn bị tiết thực hành : Câu 1: Thực hành lệnh môi trường trong Ms Windows a) Vào lệnh môi trường xác lập dạng thức về số: dạng Việt Nam (dấu phân cách thập phân là dấu , (dấu phẩy), dấu phân nhóm là dấu . (dấu chấm), dấu phân cách đối số trong công thức là; (chấm phẩy) b) Xác lập đơn vị tiền tệ : VNĐ, đặt sau số và cách số một dấu cách. c) Xác lập ngày dạng Việt Nam : dd/MM/yyyy Cuối cùng lưu giữ các dạng thức ở trên. Hdẫn: GV hướng dẫn Học sinh ngay trên máy con ở phòng đa chức năng bằng chức năng quảng bá nhanh. Học sinh làm lại nhiều lần cho quen. Câu 2: a) Tạo thư mục mới có tên là tên của lớp tại My Document ví dụ : My DocumentLOP12A b) Tạo tệp CSDL mới có tên File: QUANLYHOCSINH.MDB, lưu tại thư mục vừa tạo. c) Thiết kế table có tên: DSHS DSHS(MAHS,HODEM,TEN,GIOITINH,NGAYSINH,DIACHI,TO) Field Properties Field Name Data Type Field Format Caption Require Size MAHS Text 10 > Mã học sinh HO_DEM Text 20 Họ đệm TEN Text 10 Tên GIOI_TINH YES/NO YES/NO Giới tính DATE/ NGAY_SINH Short date Ngày Sinh TIME DIA_CHI Text 25 Địa chỉ TO Text 1 Tổ yes d) Thiết kế Table : MON_HOC (MA_MON_HOC , TEN_MON_HOC) Field Properties Field Name Data Type Field Format Caption Require Size MA_MON_HOC Text 2 Mã môn học TEN_MON_HOC Text 20 Tên môn học Trang 33
  • 34. e) Thiết kế Table có tên: BANG_DIEM(MAHS, MA_MON_HOC, NGAYKIEMTRA, DIEM_SO) Field Properties Field Name Data Type Field Format Caption Decimal Place Size MAHS Text 10 > Mã học sinh MA_MON_HOC Text 20 Mã môn học DATE/ Ngày kiểm NGAY_KIEM_TRA Short date TIME tra DIEM_SO Number Single Fixed Điểm số 1 . Với ý nghĩa mỗi Học sinh có thể thi nhiều môn học. Hướng dẫn: Với ý nghĩa mỗi Học sinh có thể thi nhiều môn học nên MA_MON_HOC không tạo khóa chính, do đó bảng này có thể chứa các bản ghi giống nhau!! Vì thế ta nên đồng ý để Access tạo truờng mới ID làm khóa chính để phân biệt các bản ghi với nhau. 5) Dặn dò: Trang 34
  • 35. Bài Thực Hành Số 01- Chương II Tiết 11 (1 tiết/2 tiết) a) Mục đích, yêu cầu: Về kiến thức: Nắm qui trình thiết kế bảng, biết nhận diện trường nào có thể đặt khóa chính, nếu không có trường đặt khóa chính chấp nhận để Access tạo trường khóa chính ID. Nắm một vài tính chất của trường (Field Properties): Field size, format, Caption, Require Về kỹ năng: Thiết kế bảng đơn giản, phức tạp với một số tính chất trường nêu ở trên, biết cách khai báo khóa chính, lưu bảng tính. b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn) b) Sử dụng phòng dự án thực tập sư phạm, trên hệ thống máy nối mạng điều khiển bằng Box trung tâm. c) Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh d) Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức: Điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ: . 3. Nội dung:Làm các bài tập đã ra ở tiết 10, riêng câu 1 GV hướng dẫn thật kỹ vì đây là kiến thức mới. Phân hs làm 03 nhóm : Nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3 Câu 1 (GV hướng dẫn trước, lần lượt đưa thêm các yêu cầu về dạng thức tiền tệ, số theo dạng Anh..) Học sinh làm vài lần cho thành thạo câu 2 : Hướng dẫn chung bằng Projector, sau đó Học sinh làm như sau: Câu a,b  một hoặc 2 hs cho cả lớp xem Sử dụng phòng Hi Class dùng Câu c  một hoặc 2 hs làm cho cả lớp xem chức năng hs mẫu, hoặc phân Câu d  một hoặc 2 hs làm cho cả lớp xem nhóm hs thực hành trên máy Câu e  một hoặc 2 hs làm cho cả lớp xem GV nhận xét, giải đáp thắc mắc của Học sinh, đưa ra các nhận xét cuối cùng GV chưa cho học sinh nhập dữ liệu ở các bảng. 4. Dặn dò: 5. Rút kinh nghiệm: Trang 35
  • 36. Chương 2:31 (15,10,2,4) Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS Access Tiết 12 §2 Cấu trúc bảng - (Tiết 3 /4 tiết) a) Mục đích, yêu cầu: Về kiến thức:, Về kỹ năng: Nắm được các thao tác trên các trường trong cửa sổ thiết kế Table b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh c) Các bước lên lớp 1) Ổn định tổ chức: Điểm danh 2) Kiểm tra bài cũ: Khóa chính là gì? Trong một Table có cần thiết để chọn trường có khóa chính không? Nếu không thể chọn được một trường nào đó của table làm khóa chính ta phải làm gì? 3.Nội dung: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng 4. Thay đổi thiết kế của bảng: Một bảng đã thiết kế và ghi vào CSDL xong, bây giờ muốn lấy bảng đó ra để thiết kế lại làm như sau: B1:Trong cửa sổ CSDL, kích chọn đối tượng Tables/kích chọn tên bảng muốn thiết kế lại. B2: Kích vào nút Design a) Thay đổi thứ tự trường:H14 -Chọn trường H14 thay muốn đổi vị trí, nháy chuột và giữ. Hoạt hiện Xuất động giáo Hoạt động học sinh Phần ghi bảng viên nằm hình ngang trên b. Thêm trường: trường đã chọn. Vdụ: thêm trường mới vào trên trường -Rê chuột DIACHI (H15) Trang trí mới, đến vị 36 thả chuột
  • 37. -Chọn trường DIACHI. -Trỏ chuột vào trường đã chọn. - Kích phím phải chuột chọn Insert Rows. H15 Trang 37
  • 38. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng c. Xóa trường: - Chọn trường muốn xóa -Kích phải chuột/Delete Rows d. Thay đổi khóa chính: -Chọn trường muốn hủy khóa chính. -Kích vào biểu tượng . 4. Dặn dò: 5. Xóa bảng: 5. Bài tập về nhà: HS tổ chức học theo nhóm đếncửa sổ CSDL,có máy đểchuột vào bảng - Trong nhà của hs kích phải làm lại các bài tập trong tiết thực hành, lưu tệpmuốn xóa, chọn lệnh Delete/ chọn Yes để lên đĩa (USB) đem đến nộp cho Gv kiểm tra vào tiết đến (tiết 13) khẳng 6. Rút kinh nghiệm: định muốn xóa. 6. Đổi tên bảng: - Kích phải chuột vào bảng muốn đổi tên - Chọn lệnh Rename. - Nhập vào tên mới và Enter Lưu ý: Phải đóng (close) bảng muốn xóa hoặc bảng muốn đổi tên rồi mới tiến hành xóa, đổi tên bảng được! Trang 38
  • 39. Chương 2:31 (15,10,2,4) Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS Access Tiết 13 §2 Cấu trúc bảng - (Tiết 4/4 tiết) a) Mục đích, yêu cầu: Về kiến thức: : Hiểu được tại sao phải thiết lập quan hệ giữa các bảng. Thiết lập mối quan hệ giữa các bảng, hiệu chỉnh dây quan hệ, xóa dây quan hệ. Về kỹ năng: Thiết lập mối quan hệ giữa các bảng, hiệu chỉnh dây quan hệ, xóa dây quan hệ. b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn). HS có sách bài tập gv soạn. c) Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh d) Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tình hình làm bt ở nhà, kiểm tra usb của nhóm 3. Nội dung: Trang 39