SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  47
Télécharger pour lire hors ligne
Hà Nội, năm 2015
Hoàng Ngọc Hạnh – Trung tâm NVSP
Tâm lý học sư phạm và
giao tiếp ứng xử sư phạm
Chủ đề 1. Tâm lý
học giao tiếp trong
sư phạm
Chủ đề 2. Tâm lý
học sư phạm
A. Tâm lý học sư phạm
1. Đối tượng của tâm lý học sư phạm
Nghiên cứu những quy luật tâm lý của việc dạy
học và giáo dục. TLHSP nghiên cứu những vấn
đề cụ thể sau
+ Yếu tố tâm lý của việc điều khiển quá trình dạy
học
+ Nghiên cứu sự hình thành của quá trình nhận
thức
+ Xem xét những vấn đề về mối quan hệ giữa
nhà giáo dục và học sinh cũng như mối quan hệ
giữa học sinh với nhau.
+ Nghiên cứu phương pháp sư phạm (xây dựng
nội dung, phương pháp, chương trình) phù hợp
với lứa tuổi của người học.
2. Nhiệm vụ của tâm lý học sư phạm
- Rút ra những quy luật chung của sự phát triển
nhân cách theo lứa tuổi.
- Rút ra những quy luật lĩnh hội tri thức, kỹ năng
kỹ xảo trong quá trình giáo dục và dạy học,
những biến đổi tâm lý của học sinh do ảnh
hưởng của giáo dục và dạy học.
- Cung cấp những kết quả nghiên cứu để tổ
chức hợp lý quá trình sư phạm, góp phần nâng
cao hiệu quả của hoạt động giáo dục và dạy
học
3.1. Hoạt động dạy
• Dạy (theo nghĩa rộng) là quá trình truyền đạt
kinh nghiệm từ người này đến người khác, từ
thế hệ này đến thế hệ khác.
• Dạy (theo nghĩa hẹp) là quá trình giáo viên tổ
chức cho học sinh thực hiện hoạt động học.
• Dạy học là quá trình thực hiện các hành động
học bằng hệ thống thao tác xác định thông qua
những việc cụ thể sau: Đưa ra mục đích, yêu
cầu, cung cấp các phương tiện, điều kiện để
học sinh thực hiện hoạt động, vạch ra trình tự
thực hiện các hoạt động
3. Các thành tố của hoạt động giáo dục
3.2. Hoạt động học
• Học ( theo nghĩa rộng): là quá trình thu thập
kiến thức, rèn luyện kỹ năng bằng những cách
thức và phương pháp khác nhau.
• Học (Theo nghĩa hẹp) là quá trình học sinh tự
tổ chức, tự điều khiển mình lĩnh hội nội dung
học tập.
• Mục đích của hoạt động học: Hình thành ở
người học tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, phẩm chất
đạo đức...làm thay đổi chính bản thân chủ thể.
• Đối tượng của hoạt động học là tri thức, kỹ
năng, kỹ xảo
• Động cơ của hoạt động học là nhu cầu được
mỗi học sinh nhận thức.
• Nhiệm vụ của hoạt động học: Là các đơn vị
kiến thức và kỹ năng cụ thể mà người học phải
đạt được.
Việc học tập của “người lớn” cũng có một số nét
đặc thù. Một số đặc điểm nhận biết “sự muốn
học” của người lớn :
- “Người lớn” muốn học khi họ nhận thức được
mục đích của việc học và nội dung học tập hữu
dụng đối với họ.
- “Người lớn” muốn học khi họ biết học cái đó
như thế nào hoặc được hướng dẫn, tạo điều
kiện cho họ trao đổi , tranh luận
4. Động cơ học tập của người học là người lớn
- Khi họ thấy “lợi ích” của môn/bài học
- Khi họ được học cách mà họ thấy thích thú và
phù hợp với “cách” nhận thức của lứa tuổi của
họ
- Khi có cơ hội để trao đổi về vấn đề liên quan
với kiến thức đã có với trải nghiệm cuộc sống th-
ường nhật (liên quan đến chủ đề học tập càng
tốt !)
- Khi họ nhận thức được mục đích của việc học
và nội dung học tập hữu dụng đối với họ; dấu
hiệu : Họ rất tập trung học và có thể nhận diện
điều đó qua tư thế ngồi học và ánh mắt “hướng
thiện” của họ
- Khi họ biết học cái đó như thế nào hoặc được
hướng dẫn, tạo điều kiện cho họ trao đổi , tranh
luận; dấu hiệu: Họ rất hứng khởi học và có thể
nhận diện điều đó qua tư thế ngồi học “hồ hởi”
và ánh mắt “chứa trọn niềm vui/sáng láng” của
họ.
• Khi họ được học cách mà họ thấy thích thú và phù
hợp với “cách” nhận thức của lứa tuổi của họ:Họ
rất chú ý vào những hoạt động mà thầy tạo ra trong
học tập và có thể nhận diện điều đó qua sự tham
gia tích cực của họ vào các hoạt động học tập và
họ hay đưa các tình huống trải nghiệm của mình để
trao đổi với thầy, với bạn.
• Khi họ thấy có cơ hội để trao đổi về vấn đề liên
quan với kiến thức đã có với trải nghiệm cuộc sống
thường nhật ; dấu hiệu họ hay đua ra các tình
huống thực tế để yêu cầu để tranh luận và giải đáp
- Người lớn không thích giải thích dài dòng
- Người lớn không thích áp đặt
- Người lớn thích liên hệ nội dung học tập với
những trải nghiệm liên quan
- Người lớn không thích học quá lâu, quá dài
5. Tâm lý của người học là người lớn
6.1. Lí thuyết phản xạ có điều kiện của Pavlov
14
6. Cơ sở tâm lý học của dạy học
• Với lí thuyết phản xạ có điều kiện, lần đầu tiên có thể
giải thích cơ chế của việc học tập một cách khách
quan: cơ chế Kích thích- Phản ứng.
15
THUYẾT HÀNHVI (BEHAVORISM)
Các lí thuyết hành vi giới hạn việc nghiên cứu cơ chế học
tập vào các hành vi bên ngoài có thể quan sát khách quan
bằng thực nghiệm.
• Không quan tâm đến các quá trình tâm lí bên trong như
tri giác, cảm giác, tư duy, ý thức, vì không thể quan sát
khách quan được. Bộ não được coi là một hộp đen.
• Thuyết hành vi Skiner: Nhấn mạnh mối quan hệ giữa
hành vi và hệ quả của chúng (S-R-C).
Hộp đenKích thích Phản ứng
16
THUYẾT HÀNHVI (BEHAVORISM)
Hộp Skinner
HỘP SKINNER
a. Đèn
b. Máng thức ăn
c. Đòn bẩy
d. Lưới điện
Thực nghiệm Skinner:
Khi chuột ấn vào đòn bẩy
thì nhận được thức ăn.
Sau một quá trình luyện
tập chuột hình thành phản
ứng ấn đòn bẩy để nhận
được thức ăn. Yếu tố gây
hưng phấn là thức ăn.
Khi thao tác đúng thì
được thưởng: Thức ăn.
Thao tác sai thì bị phạt:
Điện giật
17
CÁC NGUYÊNTẮC CỦATHUYẾT HÀNHVI
Prinzipien des Behaviorismus
1) Dạy học được định hướng theo các hành vi đặc trưng có thể
quan sát được.
2) Các quá trình học tập phức tạp được chia thành một chuỗi các
bước học tập đơn giản, trong đó bao gồm các hành vi cụ thể.
Những hành vi phức tạp được xây dựng thông qua sự kết hợp
các bước học tập đơn giản.
3) Giáo viên hỗ trợ và khuyến khích hành vi đúng đắn của
người học, tức là sẽ sắp xếp giảng dạy sao cho người học đạt
được hành vi mong muốn mà sẽ được đáp lại trực tiếp (khen
thưởng và công nhận).
4) Giáo viên thường xuyên điều chỉnh và giám sát quá trình
học tập để kiểm soát tiến bộ học tập và điều chỉnh ngay lập tức
những sai lầm.
18
Anwendung von Behaviorismus
HS
GV đưa thông
tin đầu vào
GV quan sát đầu ra
Khen hay khiển trách
Hạn chế/ Phê phán:
• Quá trình học tập không chỉ do kích thích từ bên ngoài
mà còn là quá trình chủ động bên trong của chủ thể nhận
thức.
• Việc chia quá trình học tập thành chuỗi các hành vi đơn
giản không phản ánh hết được các mối quan hệ tổng
thể…
19
THUYẾT NHẬNTHỨC
(Cognitivism)
• Các lí thuyết nhận thức nghiên cứu quá trình nhận thức
bên trong với tư cách là một quá trình xử lí thông tin. Bộ
não xử lí các thông tin tương tự như một hệ thống kĩ thuật.
• Quá trình nhận thức là quá trình có cấu trúc, và có ảnh
hưởng quyết định đến hành vi. Con người tiếp thu các
thông tin bên ngoài, xử lí và đánh giá chúng, từ đó quyết
định các hành vi ứng xử.
• Trung tâm của các lí thuyết nhận thức là các hoạt động trớ
tuệ : xác định, phân tích và hệ thống hóa các sự kiện và
các hiện tượng, nhớ lại những kiến thức đã học, giải quyết
các vấn đề và phát triển, hỡnh thành các ý tưởng mới.
20
• Cấu trúc nhận thức của con người không phải bẩm
sinh mà hình thành qua kinh nghiệm
• Mỗi người có cấu trúc nhận thức riêng. Vì vậy muốn
có sự thay đổi đối với một người thì cần có tác động
phù hợp nhằm thay đổi nhận thức của người đó.
• Con người có thể tự điều chỉnh quá trình nhận thức:
tự đặt mục đích, xây dựng kế hoạch và thực hiện.
Trong đó có thể tự quan sát, tự đánh giá và tự hưng
phấn, không cần kích thích từ bên ngoài.
THUYẾT NHẬNTHỨC (tiếp)
HỌC SINH
(Quá trình nhận thức:
Phân tích - Tổng hợp
Khái quát hoá, Tái tạo…)
Thông
tin đầu vào
Kết quả đầu ra
21
CÁC NGUYÊNTẮC CỦATHUYẾT NHẬNTHỨC
1) Không chỉ kết quả học tập (sản phẩm) mà quá trình
học tập và quá trình tư duy cũng là điều quan trọng.
2) Nhiệm vụ của người dạy là tạo ra môi trường học tập
thuận lợi, thường xuyên khuyến khích các quá trình tư
duy.
3) Các quá trình tư duy không thực hiện thông qua các
vấn đề nhỏ, đưa ra một cách tuyến tính, mà thông qua
việc đưa ra các nội dung học tập phức hợp.
22
4) Các PP học tập có vai trò quan quan trọng.
5) Việc học tập thực hiện trong nhóm có vai trò quan
trọng , giúp tăng cường những khả năng về mặt xã hội.
6) Cần có sự cân bằng giữa những nội dung do giáo
viên truyền đạt và những nhiệm vụ tự lực.
ỨNG DỤNG CỦATHUYẾT NHẬNTHỨC
Ứng dụng: Thuyết nhận thức được thừa nhận
và ứng dụng rộng rãi trong dạy học. Đặc biệt là:
• Dạy học Giải quyết vấn đề
• Dạy học định hướng hành động
• Dạy học khám phá
• Làm việc nhóm
• Hạn chế : Việc dạy học nhằm phát triển tư duy,
giải quyết vấn đề, dạy học khám phá đòi hỏi
nhiều thời gian và đòi hỏi cao ở sự chuẩn bị
cũng như năng lực của giáo viên. Cấu trúc quá
trình tư duy không quan sát trực tiếp được nên
chỉ mang tính giả thuyết.
24
B. Giao tiếp/ứng xử trong sư phạm
Giao tiếp trong sư phạm là quá trình trao
đổi những thông tin về khoa học, nghề
nghiệp, tâm lý giữa các nhân cách trong
hoạt động cùng nhau của người dạy và
người học. Giao tiếp/ ứng xử sư phạm là
sự tác động có tính giáo dục.
1. Một số kỹ năng liên quan đến yếu tố tâm lý trong
nghiệp vụ sư phạm
1.1. Kỹ năng tạo hứng thú với buổi học
a. Hứng thú đầu giờ học: Nhằm giúp HV cắt bỏ,
dừng, hoặc kết thúc nhanh những việc đang
dang dở để hướng sự tập trung vào bài học.
b. Phương pháp tạo hứng thú
- Cho học viên xem vật thật, bức tranh, mô hình và
các phương tiện liên quan đến bài học
- Kể câu chuyện ngắn, đọc thơ, đưa mẩu tin có liên
quan
- Đưa ra một câu hỏi về chủ đề bài học mang tính
thách đố học viên một chút.
 Hứng thú cao của giáo viên, thể hiện qua cử
chỉ, giọng nói, phong thái, nét mặt đầy hứng thú
là cách tốt nhất cho học sinh.
 Tạo hứng thú học tập giúp học sinh thể hiện
thái độ, suy nghĩ bắt đầu khóa học hoặc bài
học.
1.2. Kỹ năng quan sát trong buổi học
a. Quan sát mức độ hứng thú của mỗi học viên và cả
lớp với bài học
b. Quan sát mức độ nhận thức, hiểu bài của mỗi học
viên trong lớp
c. Quan sát mức độ tham gia của mỗi học viên vào
các hoạt động học tập khác trong lớp
d. Mối quan hệ tình cảm, tinh thần hỗ trợ và hợp tác
giữa các học viên trong lớp
e. Mối quan hệ, sự tin tưởng của học viên với tập
huấn viên
f. Cá tính của mỗi học viên
g. Môi trường vật chất của lớp học
1.3. Kỹ năng đặt câu hỏi trong buổi học
a. Mục đích của việc đặt câu hỏi
- Hướng dẫn học viên phân tích một vấn đề
- Giúp gợi mở để học viên phân tích một vấn đề
- Hướng dẫn học viên rút ra bài học
- Hỗ trợ học viên liên hệ giữa bài học và thực tiễn
- Mời các học viên chia sẻ kinh nghiệm của họ
- Giúp HV xem lại, ôn lại bài học
- Đánh giá học viên xem họ hiểu thế nào về bài học
- Thu hút sự chú ý của học viên
b. Các loại câu hỏi
- Nên dùng câu hỏi mở bởi điều quan trọng là
mọi người nêu được ý kiến của mình
- Có thể dung cả hai loại câu hỏi bởi câu hỏi
đóng dung để khám phá cảm xúc của học viên
và câu hỏi mở tiếp tục giải thích bằng lý lẽ
những cảm nhận đó. VD: Bạn có thích…lý do
gì khiến bạn thích?
- Tránh câu hỏi dẫn dắt
VD: Các bạn có thấy rằng học viên của lớp học
đã trở nên gần gũi nhau hơn sau hoạt động vừa
rồi?
c. Đặc điểm của câu hỏi tốt
- Có mục đích hỏi rõ rng
- Ngắn gọn
- Một ý hỏi
- Từ ngữ hỏi phù hợp
- Phù hợp với chủ đề
d. Xử lý các câu trả lời
- Trả lời đúng: Khen ngợi, thừa nhận người trả
lời đã đúng
- Trả lời đúng một phần: Đầu tiên khẳng định
phần trả lời đúng rồi đề nghị những người khác
bổ sung/ cải tiến/ hoàn thiện những phần chưa
đúng
- Trả lời sai: Ghi nhận sự đóng góp của người đó,
sau đó đề nghị người khác trả lời. Nếu cần làm rõ
thêm, thông báo với học viên bạn sẽ quay trở lại với
câu trả lời đó sau. Tránh không phê bình người trả
lời.
- Không trả lời: GV giữ bình tĩnh, không làm căng
thẳng sau đó có những cách sau:
+ Hỏi một người khác
+ Dùng phương tiện hỗ trợ để làm rõ câu trả lời
+ Làm rõ lại khái niệm đó hoặc yêu cầu mọi người
tìm kiếm câu trả lời trong các TLTK
1.4. Kỹ năng lắng nghe
a. Mục đích
Hiểu rõ và chính xác những diễn biến trong lớp
để có thể đáp ứng kịp thời và phù hợp với lớp.
b. Lắng nghe gì trong lớp tập huấn?
- Ngôn ngữ: Để nắm bắt thông tin
- Cảm xúc
- Động cơ và mong muốn của HV để đáp ứng
một cách tốt nhất nhu cầu của họ
c. Cách thức lắng nghe
- Giữ yên lặng
- Thể hiện bạn muốn nghe
- Tránh sự phân tán
- Thể hiện sự đồng cảm và tôn trọng
- Kiên nhẫn
- Giữ bình tĩnh
- Đặt câu hỏi
- Để những khoảng lặng
2. Một số đặc điểm giao tiếp sư phạm
•Giao tiếp sư phạm mang tính đồng
nghiệp giữa người dạy – người học. Đặc
điểm này làm giảm sự ngăn cách giữa
giảng viên và sinh viên.
•Hình thành tình cảm nghề nghiệp ở cả
người học và người dạy
• Tránh những tác động độc đoán, áp đặt trong giảng dạy-
giáo dục.
• Lưu ý khi giao tiếp với người học ở ngoài khuôn viên
giảng đường/ phòng học.
• Giáo viên chỉ được dùng các biện pháp giáo dục bằng
tình cảm để thuyết phục, vận động (cảm hoá) người học;
không làm tổn thương người học dưới mọi hình thức, coi
trọng nhân cách HS
• Phương tiện giao tiếp sư phạm là ngôn ngữ và phi ngôn
ngữ. Ngôn ngữ gồm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, phi
ngôn ngữ là cử chỉ, hành vi, phong thái, nét mặt, nụ
cười….
Có ba kiểu phong cách giao tiếp sư phạm thường thấy:
• (a) Phong cách độc đoán: giảng viên có phong cách này
thường không tuân thủ các nguyên tắc trên, vì thế các giảng
viên này gặp khó khăn trong việc thiết lập mối quan hệ với
sinh viên.
• (b) Phong cách tự do: thể hiện tính linh hoạt quá mức của
giảng viên trong giao tiếp với sinh viên, họ không làm chủ
được diễn biến tâm lý của mình, họ tuy dễ dàng thiết lập
quan hệ với sinh viên nhưng cũng dễ bị “nhờn”, giảm sút uy
tín, giao tiếp không được điều khiển trọn vẹn;
• (c) Phong cách dân chủ: người có phong cách dân chủ là
người tuân thủ các nguyên tắc giao tiếp sư phạm nói trên,
họ thường dễ dàng thiết lập quan hệ tốt với sinh viên và đạt
hiệu quả cao trong hoạt động sư phạm.
3. Phong cách giao tiếp sư phạm
• Nguyên tắc giao tiếp khi trình bày nội dung bài học
• Tốc độ trình bày phù hợp, đủ để hiểu và đưa ra được
phần cần chú ý.
- Nói chậm đủ để cả lớp tiếp thu. Phát âm rõ ràng.
- Điều chỉnh âm trong khi nói, nên có giọng nói diễn cảm
hơn là nói đều đều.
- Nói chôi chảy, không thừa và ngập ngừng hoặc do dự
và có thêm thán từ “à”, “ừ”... Phong cách nói tự nhiên,
không quá phụ thuộc vào nguyên bản bài đọc.
- Sử dụng công cụ trợ giúp giảng dạy thích hợp, hiệu quả
(ví dụ: bảng, máy chiếu, các bản tin phân phát đi …)
4. Nguyên tắc giao tiếp trong sư phạm
- Diễn tả bằng cử chỉ, hành động, hoạt động. Đi
quanh lớp, không chỉ ngồi ở một bàn hoặc chú
tâm hết trên bục giảng.
- Thể hiện tính hài hước, tao không khí nhiệt tình
sôi nổi.
- Mô tả những kinh nghiệm có liên quan của cá
nhân. Cần chú ý về vấn đề được đưa ra. Biểu
lộ sự quan tâm đến môn học và giảng dạy.
- Nên mở rộng các ý khác nhau và các điểm
nhấn mạnh. Để sinh viên tự do điền câu hỏi gợi
ý của giảng viên, để suy nghĩ độc lập.
- Khuyến khích người học giao tiếp. Thể hiện sự
quan tâm của bạn đối với người học và các
quan điểm của người học.
- Nhạy cảm với sự tiến bộ của người học và
động cơ thúc đẩy việc học của họ.
- Chỉ ra các vấn đề liên quan đến chủ đề môn
học để sinh viên tìm hiểu thêm.
- Hành động khi sinh viên không hứng thú hoặc
có vấn đề quá khó. Tạo cho sinh viên cảm giác
luôn được đón tiếp nồng hậu –
- Cho sinh viên cơ hội trả lời các câu hỏi. Tiến
hành đưa ra các câu hỏi và thu lại câu trả lời
với sinh viên.
• Nguyên tắc đồng cảm
• Nguyên tắc tôn trọng đối tượng giao tiếp
• Nguyên tắc bảo đảm tính mô phạm
• Nguyên tắc thiện ý
• Nguyên tắc vô tư
Nguyên tắc giao tiếp liên quan đến đạo đức nghề
• a/Nguyên tắc đồng cảm
• Đồng cảm tức là trong giao tiếp phải biết đặt vị trí của
mình vào vị trí của đối tượng giao tiếp, biết chia sẻ niềm
vui, nỗi buồn của đối tượng giao tiếp, cùng rung cảm với
đối tượng giao tiếp nhằm tạo ra sự đồng pha với đối
tượng. Những biều hiện để nhận biết người giao tiếp
đang thực hiện nguyên tắc này đó là:
• GV biết đặt mình vào vị trí của người học để quan tâm,
tìm hiểu, năm vững hòan cảnh, điều kiện của mỗi người
học cụ thể trong lớp học
• Không giải quyết cứng nhắc, duy ý chí, áp dụng nội quy
một cách thuần tuý….
• Quan tâm phản hồi từ người học sau khi đưa ra những
tác động sư phạm nhằm điều chỉnh hoặc đề ra những tác
động tiếp theo có hiệu quả hơn
• b/Nguyên tắc tôn trọng đối tượng giao tiếp
• Biết phản ảnh các phản ứng biểu cảm của
mình một cách chân thành, trung thực…
• Biết lắng nghe, gợi ý, động viên
• Không có hành vi, ngôn ngữ xúc phạm đến
người học
• Phương tiên giao tiếp phi ngôn ngữ luôn ở
trạng thái cân bằng, chủ động, kiềm chế
• Trang phục gọn gàng, sạch sẽ, phù hợp
• c/Nguyên tắc bảo đảm tính mô phạm
• Mẫu mực trong ngôn ngữ, hành vi ứng
xử….Phù hợp với vị trí và đối tượng giao tiếp
• Khoan dung, đĩnh đạc
• Biết tạo ra uy tín trong giao tiếp
• Thuyền xuyên rèn luyện nhân cách
d/Nguyên tắc thiện ý trong giao tiếp
• Khi giao tiếp phải tỏ ra tin tưởng và tính đến
khả năng giao tiếp của đối tượng
• Làm cho người học cảm thấy hấp dẫn, hứng
thú trong giao tiếp
• Công bằng trong giao tiếp, động viên hợp lí
• Trong giao tiếp coi trọng tính “hướng thiện-
hành thiện”, trong một số trường hợp có thể
phải “tạm ứng niềm tin”. Niềm tin ởtính hướng
thiện của con người
e/Nguyên tắc vô tư
• Khi giao tiếp sư phạm, giáo viên không vì lợi
ích của bản thân và “thiên lệch” trong giao tiếp
hoặc gây thiệt hại cho người học
• Không ghen tị với thành công của đối tượng
giao tiếp hay cười cợt, chế diễu sự thất bại của
người học
• Mục tiêu cao nhất của giao tiếp sư phạm là
mục tiêu giáo dục và hoạt động sư phạm

Contenu connexe

Tendances

Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtnataliej4
 
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdfTâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdfHanaTiti
 
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáoĐặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáoTrang Le
 
Giao duc học là một khoa học
Giao duc học là một khoa họcGiao duc học là một khoa học
Giao duc học là một khoa họcPe Tii
 
Bài tập quá trình môn tâm lý học đại cương
Bài tập quá trình môn tâm lý học đại cươngBài tập quá trình môn tâm lý học đại cương
Bài tập quá trình môn tâm lý học đại cươngNguyễn Tú
 
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2Sùng A Tô
 
Tình huống sư phạm trong công tác giáo dục học sinh trung học phổ thông
Tình huống sư phạm trong công tác giáo dục học sinh trung học phổ thôngTình huống sư phạm trong công tác giáo dục học sinh trung học phổ thông
Tình huống sư phạm trong công tác giáo dục học sinh trung học phổ thôngjackjohn45
 
Bản chất hiện tượng tâm lý người
Bản chất hiện tượng tâm lý ngườiBản chất hiện tượng tâm lý người
Bản chất hiện tượng tâm lý ngườiNgoc Tran Bich
 
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapUng dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapLe Hang
 
Những kỹ năng đặc thù trong giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật
Những kỹ năng đặc thù trong giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tậtNhững kỹ năng đặc thù trong giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật
Những kỹ năng đặc thù trong giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tậtnataliej4
 
Ly luan dhdh
Ly luan dhdhLy luan dhdh
Ly luan dhdhTrinh Nam
 
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1Giang Văn
 
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Võ Tâm Long
 
TLH.TL.Tâm lý học giáo dục đạo đức.
TLH.TL.Tâm lý học giáo dục đạo đức.TLH.TL.Tâm lý học giáo dục đạo đức.
TLH.TL.Tâm lý học giáo dục đạo đức.An Tran
 
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdfVĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdfjackjohn45
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi nataliej4
 

Tendances (20)

Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdfTâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
 
Tieu luan hoa hoc day hoc kien tao
Tieu luan hoa hoc day hoc kien taoTieu luan hoa hoc day hoc kien tao
Tieu luan hoa hoc day hoc kien tao
 
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáoĐặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
 
Giao duc học là một khoa học
Giao duc học là một khoa họcGiao duc học là một khoa học
Giao duc học là một khoa học
 
Bài tập quá trình môn tâm lý học đại cương
Bài tập quá trình môn tâm lý học đại cươngBài tập quá trình môn tâm lý học đại cương
Bài tập quá trình môn tâm lý học đại cương
 
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
 
Tình huống sư phạm trong công tác giáo dục học sinh trung học phổ thông
Tình huống sư phạm trong công tác giáo dục học sinh trung học phổ thôngTình huống sư phạm trong công tác giáo dục học sinh trung học phổ thông
Tình huống sư phạm trong công tác giáo dục học sinh trung học phổ thông
 
Bản chất hiện tượng tâm lý người
Bản chất hiện tượng tâm lý ngườiBản chất hiện tượng tâm lý người
Bản chất hiện tượng tâm lý người
 
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapUng dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
 
Chuong 7
Chuong 7Chuong 7
Chuong 7
 
Những kỹ năng đặc thù trong giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật
Những kỹ năng đặc thù trong giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tậtNhững kỹ năng đặc thù trong giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật
Những kỹ năng đặc thù trong giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật
 
Ly luan dhdh
Ly luan dhdhLy luan dhdh
Ly luan dhdh
 
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
 
Bai tap 01
Bai tap 01Bai tap 01
Bai tap 01
 
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
 
TLH.TL.Tâm lý học giáo dục đạo đức.
TLH.TL.Tâm lý học giáo dục đạo đức.TLH.TL.Tâm lý học giáo dục đạo đức.
TLH.TL.Tâm lý học giáo dục đạo đức.
 
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdfVĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
 
Phương pháp dạy học theo nhóm
Phương pháp dạy học theo nhómPhương pháp dạy học theo nhóm
Phương pháp dạy học theo nhóm
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi
 

En vedette

Ứng xử trong sư phạm và các tình huống
Ứng xử trong sư phạm và các tình huốngỨng xử trong sư phạm và các tình huống
Ứng xử trong sư phạm và các tình huốngPhước Nguyễn
 
Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếpKỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếpNick Lee
 
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.comTronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.comThùy Linh
 
Xu ly cac tinh huong su pham
Xu ly cac tinh huong su phamXu ly cac tinh huong su pham
Xu ly cac tinh huong su phamCorn Quỳnh
 
Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)
Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)
Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)jeway007
 
Tâm lí giao tiếp ứng xử
Tâm lí giao tiếp  ứng xửTâm lí giao tiếp  ứng xử
Tâm lí giao tiếp ứng xửtamlyvb2k02
 
Tam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuongTam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuongforeman
 
cau hỏi giáo viên giỏi
cau hỏi giáo viên giỏicau hỏi giáo viên giỏi
cau hỏi giáo viên giỏiThuỳ Trang
 
Tai lieu tong hop mon ky nang giao tiep
Tai lieu tong hop mon ky nang giao tiepTai lieu tong hop mon ky nang giao tiep
Tai lieu tong hop mon ky nang giao tiepNick Lee
 
Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng .
Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng .Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng .
Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng .Nguyễn Bá Quý
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dụcPhương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dụcJame Quintina
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocDuy96
 
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.Nguyễn Bá Quý
 
Đặc trưng tâm lý của sinh viên
Đặc trưng tâm lý của sinh viênĐặc trưng tâm lý của sinh viên
Đặc trưng tâm lý của sinh viênĐHKHXH&NV HN
 
Tài liệu về Giao tiếp Ứng xử giành cho CBYT của BYT
Tài liệu về Giao tiếp Ứng xử giành cho CBYT của BYTTài liệu về Giao tiếp Ứng xử giành cho CBYT của BYT
Tài liệu về Giao tiếp Ứng xử giành cho CBYT của BYTHA VO THI
 
Nguyên tắc giao tiếp cơ bản
Nguyên tắc giao tiếp cơ bảnNguyên tắc giao tiếp cơ bản
Nguyên tắc giao tiếp cơ bảnHai Nguyen
 
[Tâm Việt] Kỹ năng đặt câu hỏi
[Tâm Việt] Kỹ năng đặt câu hỏi[Tâm Việt] Kỹ năng đặt câu hỏi
[Tâm Việt] Kỹ năng đặt câu hỏiTâm Việt Group
 
45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)
45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)
45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)Vinh Phan
 

En vedette (20)

Ứng xử trong sư phạm và các tình huống
Ứng xử trong sư phạm và các tình huốngỨng xử trong sư phạm và các tình huống
Ứng xử trong sư phạm và các tình huống
 
Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếpKỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếp
 
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.comTronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
 
Xu ly cac tinh huong su pham
Xu ly cac tinh huong su phamXu ly cac tinh huong su pham
Xu ly cac tinh huong su pham
 
Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)
Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)
Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)
 
Tâm lí giao tiếp ứng xử
Tâm lí giao tiếp  ứng xửTâm lí giao tiếp  ứng xử
Tâm lí giao tiếp ứng xử
 
Tam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuongTam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuong
 
Tình cảm và ý chí
Tình cảm và ý chíTình cảm và ý chí
Tình cảm và ý chí
 
cau hỏi giáo viên giỏi
cau hỏi giáo viên giỏicau hỏi giáo viên giỏi
cau hỏi giáo viên giỏi
 
Tai lieu tong hop mon ky nang giao tiep
Tai lieu tong hop mon ky nang giao tiepTai lieu tong hop mon ky nang giao tiep
Tai lieu tong hop mon ky nang giao tiep
 
Tâm lí học
Tâm lí họcTâm lí học
Tâm lí học
 
Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng .
Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng .Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng .
Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng .
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dụcPhương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.
 
Đặc trưng tâm lý của sinh viên
Đặc trưng tâm lý của sinh viênĐặc trưng tâm lý của sinh viên
Đặc trưng tâm lý của sinh viên
 
Tài liệu về Giao tiếp Ứng xử giành cho CBYT của BYT
Tài liệu về Giao tiếp Ứng xử giành cho CBYT của BYTTài liệu về Giao tiếp Ứng xử giành cho CBYT của BYT
Tài liệu về Giao tiếp Ứng xử giành cho CBYT của BYT
 
Nguyên tắc giao tiếp cơ bản
Nguyên tắc giao tiếp cơ bảnNguyên tắc giao tiếp cơ bản
Nguyên tắc giao tiếp cơ bản
 
[Tâm Việt] Kỹ năng đặt câu hỏi
[Tâm Việt] Kỹ năng đặt câu hỏi[Tâm Việt] Kỹ năng đặt câu hỏi
[Tâm Việt] Kỹ năng đặt câu hỏi
 
45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)
45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)
45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)
 

Similaire à Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.

BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại hieu anh
 
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng caoTổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng caohttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng caoTổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng caohttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...
Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...
Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...TieuNgocLy
 
Chuyên đề 1 nhóm 1-đhsp anh a-k6
Chuyên đề 1 nhóm 1-đhsp anh a-k6Chuyên đề 1 nhóm 1-đhsp anh a-k6
Chuyên đề 1 nhóm 1-đhsp anh a-k6Tran Dao
 
Mot so phuong phap day hoc tich cuc
Mot so phuong phap day hoc tich cucMot so phuong phap day hoc tich cuc
Mot so phuong phap day hoc tich cucLe Hang
 
Assignment02 group3
Assignment02 group3Assignment02 group3
Assignment02 group3Kenny Fox
 
bai hoi thao - DHSP HUE -Lai The Luyen - ky nang thiet ke va to chuc cac hoat...
bai hoi thao - DHSP HUE -Lai The Luyen - ky nang thiet ke va to chuc cac hoat...bai hoi thao - DHSP HUE -Lai The Luyen - ky nang thiet ke va to chuc cac hoat...
bai hoi thao - DHSP HUE -Lai The Luyen - ky nang thiet ke va to chuc cac hoat...Lại Thế Luyện
 
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...nataliej4
 
3. n i dung d tài
3. n i dung d  tài3. n i dung d  tài
3. n i dung d tàiVinh Hà
 
Tap huan phuong phap ban tay nan bot
Tap huan phuong phap ban tay nan botTap huan phuong phap ban tay nan bot
Tap huan phuong phap ban tay nan botVũ Bích Nguyệt
 
KHÓA LUẬN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CÁC MÔN KHXH&NV ĐỐI VỚI HỌC VIÊN ĐÀO TẠ...
KHÓA LUẬN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CÁC MÔN KHXH&NV ĐỐI VỚI HỌC VIÊN ĐÀO TẠ...KHÓA LUẬN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CÁC MÔN KHXH&NV ĐỐI VỚI HỌC VIÊN ĐÀO TẠ...
KHÓA LUẬN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CÁC MÔN KHXH&NV ĐỐI VỚI HỌC VIÊN ĐÀO TẠ...OnTimeVitThu
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)Thảo Uyên Trần
 
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS nataliej4
 

Similaire à Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm. (20)

BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại
 
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng caoTổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
 
Đề tài: Tổ chức cho học sinh tự học chương Cảm ứng điện từ, 9đ
Đề tài: Tổ chức cho học sinh tự học chương Cảm ứng điện từ, 9đĐề tài: Tổ chức cho học sinh tự học chương Cảm ứng điện từ, 9đ
Đề tài: Tổ chức cho học sinh tự học chương Cảm ứng điện từ, 9đ
 
Đề tài tổ chức tự học chương "Cảm ứng điện từ" Vật lý 11, HAY
Đề tài  tổ chức tự học chương "Cảm ứng điện từ" Vật lý 11,  HAYĐề tài  tổ chức tự học chương "Cảm ứng điện từ" Vật lý 11,  HAY
Đề tài tổ chức tự học chương "Cảm ứng điện từ" Vật lý 11, HAY
 
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng caoTổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1
 
Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...
Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...
Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...
 
Chuyên đề 1 nhóm 1-đhsp anh a-k6
Chuyên đề 1 nhóm 1-đhsp anh a-k6Chuyên đề 1 nhóm 1-đhsp anh a-k6
Chuyên đề 1 nhóm 1-đhsp anh a-k6
 
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinhĐề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
 
Doanlythuyet
DoanlythuyetDoanlythuyet
Doanlythuyet
 
Mot so phuong phap day hoc tich cuc
Mot so phuong phap day hoc tich cucMot so phuong phap day hoc tich cuc
Mot so phuong phap day hoc tich cuc
 
Assignment02 group3
Assignment02 group3Assignment02 group3
Assignment02 group3
 
bai hoi thao - DHSP HUE -Lai The Luyen - ky nang thiet ke va to chuc cac hoat...
bai hoi thao - DHSP HUE -Lai The Luyen - ky nang thiet ke va to chuc cac hoat...bai hoi thao - DHSP HUE -Lai The Luyen - ky nang thiet ke va to chuc cac hoat...
bai hoi thao - DHSP HUE -Lai The Luyen - ky nang thiet ke va to chuc cac hoat...
 
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...
 
3. n i dung d tài
3. n i dung d  tài3. n i dung d  tài
3. n i dung d tài
 
Tap huan phuong phap ban tay nan bot
Tap huan phuong phap ban tay nan botTap huan phuong phap ban tay nan bot
Tap huan phuong phap ban tay nan bot
 
KHÓA LUẬN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CÁC MÔN KHXH&NV ĐỐI VỚI HỌC VIÊN ĐÀO TẠ...
KHÓA LUẬN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CÁC MÔN KHXH&NV ĐỐI VỚI HỌC VIÊN ĐÀO TẠ...KHÓA LUẬN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CÁC MÔN KHXH&NV ĐỐI VỚI HỌC VIÊN ĐÀO TẠ...
KHÓA LUẬN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CÁC MÔN KHXH&NV ĐỐI VỚI HỌC VIÊN ĐÀO TẠ...
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
 
Đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy Địa lí ở trường t...
Đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy Địa lí ở trường t...Đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy Địa lí ở trường t...
Đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy Địa lí ở trường t...
 
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
 

Plus de Nguyễn Bá Quý

Tiền việt nam qua các giai đoạn .
Tiền việt nam qua các giai đoạn .Tiền việt nam qua các giai đoạn .
Tiền việt nam qua các giai đoạn .Nguyễn Bá Quý
 
Mẫu sơ yếu lý lịch mới nhất năm 2017.
Mẫu sơ yếu lý lịch mới nhất năm 2017.Mẫu sơ yếu lý lịch mới nhất năm 2017.
Mẫu sơ yếu lý lịch mới nhất năm 2017.Nguyễn Bá Quý
 
Sinh Trắc Vân Tay / Một bài báo cáo sinh trắc vân tay hoàn chỉnh .
Sinh Trắc Vân Tay / Một bài báo cáo sinh trắc vân tay hoàn chỉnh .Sinh Trắc Vân Tay / Một bài báo cáo sinh trắc vân tay hoàn chỉnh .
Sinh Trắc Vân Tay / Một bài báo cáo sinh trắc vân tay hoàn chỉnh .Nguyễn Bá Quý
 
Bài học " QUẢN TRỊ NĂNG LƯỢNG TOÀN DIỆN "
Bài học " QUẢN TRỊ NĂNG LƯỢNG TOÀN DIỆN "Bài học " QUẢN TRỊ NĂNG LƯỢNG TOÀN DIỆN "
Bài học " QUẢN TRỊ NĂNG LƯỢNG TOÀN DIỆN "Nguyễn Bá Quý
 
Lực hấp dẫn | lực hút từ những suy nghĩ | Người nam châm | Bí mật của luật hấ...
Lực hấp dẫn | lực hút từ những suy nghĩ | Người nam châm | Bí mật của luật hấ...Lực hấp dẫn | lực hút từ những suy nghĩ | Người nam châm | Bí mật của luật hấ...
Lực hấp dẫn | lực hút từ những suy nghĩ | Người nam châm | Bí mật của luật hấ...Nguyễn Bá Quý
 
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.Nguyễn Bá Quý
 
Mẫu giáo án chuẩn của bộ giáo dục hiện nay.
Mẫu giáo án chuẩn của bộ giáo dục hiện nay.Mẫu giáo án chuẩn của bộ giáo dục hiện nay.
Mẫu giáo án chuẩn của bộ giáo dục hiện nay.Nguyễn Bá Quý
 
ĐỒ ÁN ,Khoa điện tử viễn thông, cơ khí tự động hóa.
ĐỒ ÁN ,Khoa điện tử viễn thông, cơ khí tự động hóa.ĐỒ ÁN ,Khoa điện tử viễn thông, cơ khí tự động hóa.
ĐỒ ÁN ,Khoa điện tử viễn thông, cơ khí tự động hóa.Nguyễn Bá Quý
 
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .Nguyễn Bá Quý
 
Đo lường và thu thập dữ liệu , trong nghiên cứu khoa học.
Đo lường và thu thập dữ liệu , trong nghiên cứu khoa học.Đo lường và thu thập dữ liệu , trong nghiên cứu khoa học.
Đo lường và thu thập dữ liệu , trong nghiên cứu khoa học.Nguyễn Bá Quý
 
Lựa chọn thiết kế khoa học sư phạm ứng dụng ,nghiên cứu khoa học .
Lựa chọn thiết kế khoa học sư phạm ứng dụng ,nghiên cứu khoa học .Lựa chọn thiết kế khoa học sư phạm ứng dụng ,nghiên cứu khoa học .
Lựa chọn thiết kế khoa học sư phạm ứng dụng ,nghiên cứu khoa học .Nguyễn Bá Quý
 
Nghiên cứu khoa học ứng dụng giảng dạy .A.gioi thieu
Nghiên cứu khoa học ứng dụng giảng dạy  .A.gioi thieuNghiên cứu khoa học ứng dụng giảng dạy  .A.gioi thieu
Nghiên cứu khoa học ứng dụng giảng dạy .A.gioi thieuNguyễn Bá Quý
 
Cuốn sách : THÓI QUEN THỨ TÁM tác giả Stephen R.covey.
Cuốn sách : THÓI QUEN THỨ TÁM  tác giả Stephen R.covey.Cuốn sách : THÓI QUEN THỨ TÁM  tác giả Stephen R.covey.
Cuốn sách : THÓI QUEN THỨ TÁM tác giả Stephen R.covey.Nguyễn Bá Quý
 
Giáo án mẫu về môn thể dục phổ thông .
Giáo án mẫu về môn thể dục phổ thông .Giáo án mẫu về môn thể dục phổ thông .
Giáo án mẫu về môn thể dục phổ thông .Nguyễn Bá Quý
 
DẠY HỌC và KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TR...
DẠY HỌC và KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TR...DẠY HỌC và KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TR...
DẠY HỌC và KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TR...Nguyễn Bá Quý
 
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.Nguyễn Bá Quý
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Nguyễn Bá Quý
 

Plus de Nguyễn Bá Quý (19)

Tiền việt nam qua các giai đoạn .
Tiền việt nam qua các giai đoạn .Tiền việt nam qua các giai đoạn .
Tiền việt nam qua các giai đoạn .
 
Mẫu sơ yếu lý lịch mới nhất năm 2017.
Mẫu sơ yếu lý lịch mới nhất năm 2017.Mẫu sơ yếu lý lịch mới nhất năm 2017.
Mẫu sơ yếu lý lịch mới nhất năm 2017.
 
Sinh Trắc Vân Tay / Một bài báo cáo sinh trắc vân tay hoàn chỉnh .
Sinh Trắc Vân Tay / Một bài báo cáo sinh trắc vân tay hoàn chỉnh .Sinh Trắc Vân Tay / Một bài báo cáo sinh trắc vân tay hoàn chỉnh .
Sinh Trắc Vân Tay / Một bài báo cáo sinh trắc vân tay hoàn chỉnh .
 
Sinh Trắc Vân Tay .
Sinh Trắc  Vân Tay .Sinh Trắc  Vân Tay .
Sinh Trắc Vân Tay .
 
Bài học " QUẢN TRỊ NĂNG LƯỢNG TOÀN DIỆN "
Bài học " QUẢN TRỊ NĂNG LƯỢNG TOÀN DIỆN "Bài học " QUẢN TRỊ NĂNG LƯỢNG TOÀN DIỆN "
Bài học " QUẢN TRỊ NĂNG LƯỢNG TOÀN DIỆN "
 
24 Bài Học Thần Kỳ .
24 Bài Học Thần Kỳ  .24 Bài Học Thần Kỳ  .
24 Bài Học Thần Kỳ .
 
Lực hấp dẫn | lực hút từ những suy nghĩ | Người nam châm | Bí mật của luật hấ...
Lực hấp dẫn | lực hút từ những suy nghĩ | Người nam châm | Bí mật của luật hấ...Lực hấp dẫn | lực hút từ những suy nghĩ | Người nam châm | Bí mật của luật hấ...
Lực hấp dẫn | lực hút từ những suy nghĩ | Người nam châm | Bí mật của luật hấ...
 
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
 
Mẫu giáo án chuẩn của bộ giáo dục hiện nay.
Mẫu giáo án chuẩn của bộ giáo dục hiện nay.Mẫu giáo án chuẩn của bộ giáo dục hiện nay.
Mẫu giáo án chuẩn của bộ giáo dục hiện nay.
 
ĐỒ ÁN ,Khoa điện tử viễn thông, cơ khí tự động hóa.
ĐỒ ÁN ,Khoa điện tử viễn thông, cơ khí tự động hóa.ĐỒ ÁN ,Khoa điện tử viễn thông, cơ khí tự động hóa.
ĐỒ ÁN ,Khoa điện tử viễn thông, cơ khí tự động hóa.
 
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .
 
Đo lường và thu thập dữ liệu , trong nghiên cứu khoa học.
Đo lường và thu thập dữ liệu , trong nghiên cứu khoa học.Đo lường và thu thập dữ liệu , trong nghiên cứu khoa học.
Đo lường và thu thập dữ liệu , trong nghiên cứu khoa học.
 
Lựa chọn thiết kế khoa học sư phạm ứng dụng ,nghiên cứu khoa học .
Lựa chọn thiết kế khoa học sư phạm ứng dụng ,nghiên cứu khoa học .Lựa chọn thiết kế khoa học sư phạm ứng dụng ,nghiên cứu khoa học .
Lựa chọn thiết kế khoa học sư phạm ứng dụng ,nghiên cứu khoa học .
 
Nghiên cứu khoa học ứng dụng giảng dạy .A.gioi thieu
Nghiên cứu khoa học ứng dụng giảng dạy  .A.gioi thieuNghiên cứu khoa học ứng dụng giảng dạy  .A.gioi thieu
Nghiên cứu khoa học ứng dụng giảng dạy .A.gioi thieu
 
Cuốn sách : THÓI QUEN THỨ TÁM tác giả Stephen R.covey.
Cuốn sách : THÓI QUEN THỨ TÁM  tác giả Stephen R.covey.Cuốn sách : THÓI QUEN THỨ TÁM  tác giả Stephen R.covey.
Cuốn sách : THÓI QUEN THỨ TÁM tác giả Stephen R.covey.
 
Giáo án mẫu về môn thể dục phổ thông .
Giáo án mẫu về môn thể dục phổ thông .Giáo án mẫu về môn thể dục phổ thông .
Giáo án mẫu về môn thể dục phổ thông .
 
DẠY HỌC và KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TR...
DẠY HỌC và KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TR...DẠY HỌC và KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TR...
DẠY HỌC và KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TR...
 
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
 

Dernier

SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docxasdnguyendinhdang
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnKabala
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietNguyễn Quang Huy
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emTrangNhung96
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf4pdx29gsr9
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 

Dernier (20)

SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 

Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.

  • 1. Hà Nội, năm 2015 Hoàng Ngọc Hạnh – Trung tâm NVSP Tâm lý học sư phạm và giao tiếp ứng xử sư phạm
  • 2. Chủ đề 1. Tâm lý học giao tiếp trong sư phạm Chủ đề 2. Tâm lý học sư phạm
  • 3. A. Tâm lý học sư phạm 1. Đối tượng của tâm lý học sư phạm Nghiên cứu những quy luật tâm lý của việc dạy học và giáo dục. TLHSP nghiên cứu những vấn đề cụ thể sau + Yếu tố tâm lý của việc điều khiển quá trình dạy học + Nghiên cứu sự hình thành của quá trình nhận thức
  • 4. + Xem xét những vấn đề về mối quan hệ giữa nhà giáo dục và học sinh cũng như mối quan hệ giữa học sinh với nhau. + Nghiên cứu phương pháp sư phạm (xây dựng nội dung, phương pháp, chương trình) phù hợp với lứa tuổi của người học.
  • 5. 2. Nhiệm vụ của tâm lý học sư phạm - Rút ra những quy luật chung của sự phát triển nhân cách theo lứa tuổi. - Rút ra những quy luật lĩnh hội tri thức, kỹ năng kỹ xảo trong quá trình giáo dục và dạy học, những biến đổi tâm lý của học sinh do ảnh hưởng của giáo dục và dạy học. - Cung cấp những kết quả nghiên cứu để tổ chức hợp lý quá trình sư phạm, góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động giáo dục và dạy học
  • 6. 3.1. Hoạt động dạy • Dạy (theo nghĩa rộng) là quá trình truyền đạt kinh nghiệm từ người này đến người khác, từ thế hệ này đến thế hệ khác. • Dạy (theo nghĩa hẹp) là quá trình giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động học. • Dạy học là quá trình thực hiện các hành động học bằng hệ thống thao tác xác định thông qua những việc cụ thể sau: Đưa ra mục đích, yêu cầu, cung cấp các phương tiện, điều kiện để học sinh thực hiện hoạt động, vạch ra trình tự thực hiện các hoạt động 3. Các thành tố của hoạt động giáo dục
  • 7. 3.2. Hoạt động học • Học ( theo nghĩa rộng): là quá trình thu thập kiến thức, rèn luyện kỹ năng bằng những cách thức và phương pháp khác nhau. • Học (Theo nghĩa hẹp) là quá trình học sinh tự tổ chức, tự điều khiển mình lĩnh hội nội dung học tập. • Mục đích của hoạt động học: Hình thành ở người học tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, phẩm chất đạo đức...làm thay đổi chính bản thân chủ thể.
  • 8. • Đối tượng của hoạt động học là tri thức, kỹ năng, kỹ xảo • Động cơ của hoạt động học là nhu cầu được mỗi học sinh nhận thức. • Nhiệm vụ của hoạt động học: Là các đơn vị kiến thức và kỹ năng cụ thể mà người học phải đạt được.
  • 9. Việc học tập của “người lớn” cũng có một số nét đặc thù. Một số đặc điểm nhận biết “sự muốn học” của người lớn : - “Người lớn” muốn học khi họ nhận thức được mục đích của việc học và nội dung học tập hữu dụng đối với họ. - “Người lớn” muốn học khi họ biết học cái đó như thế nào hoặc được hướng dẫn, tạo điều kiện cho họ trao đổi , tranh luận 4. Động cơ học tập của người học là người lớn
  • 10. - Khi họ thấy “lợi ích” của môn/bài học - Khi họ được học cách mà họ thấy thích thú và phù hợp với “cách” nhận thức của lứa tuổi của họ - Khi có cơ hội để trao đổi về vấn đề liên quan với kiến thức đã có với trải nghiệm cuộc sống th- ường nhật (liên quan đến chủ đề học tập càng tốt !)
  • 11. - Khi họ nhận thức được mục đích của việc học và nội dung học tập hữu dụng đối với họ; dấu hiệu : Họ rất tập trung học và có thể nhận diện điều đó qua tư thế ngồi học và ánh mắt “hướng thiện” của họ - Khi họ biết học cái đó như thế nào hoặc được hướng dẫn, tạo điều kiện cho họ trao đổi , tranh luận; dấu hiệu: Họ rất hứng khởi học và có thể nhận diện điều đó qua tư thế ngồi học “hồ hởi” và ánh mắt “chứa trọn niềm vui/sáng láng” của họ.
  • 12. • Khi họ được học cách mà họ thấy thích thú và phù hợp với “cách” nhận thức của lứa tuổi của họ:Họ rất chú ý vào những hoạt động mà thầy tạo ra trong học tập và có thể nhận diện điều đó qua sự tham gia tích cực của họ vào các hoạt động học tập và họ hay đưa các tình huống trải nghiệm của mình để trao đổi với thầy, với bạn. • Khi họ thấy có cơ hội để trao đổi về vấn đề liên quan với kiến thức đã có với trải nghiệm cuộc sống thường nhật ; dấu hiệu họ hay đua ra các tình huống thực tế để yêu cầu để tranh luận và giải đáp
  • 13. - Người lớn không thích giải thích dài dòng - Người lớn không thích áp đặt - Người lớn thích liên hệ nội dung học tập với những trải nghiệm liên quan - Người lớn không thích học quá lâu, quá dài 5. Tâm lý của người học là người lớn
  • 14. 6.1. Lí thuyết phản xạ có điều kiện của Pavlov 14 6. Cơ sở tâm lý học của dạy học
  • 15. • Với lí thuyết phản xạ có điều kiện, lần đầu tiên có thể giải thích cơ chế của việc học tập một cách khách quan: cơ chế Kích thích- Phản ứng. 15
  • 16. THUYẾT HÀNHVI (BEHAVORISM) Các lí thuyết hành vi giới hạn việc nghiên cứu cơ chế học tập vào các hành vi bên ngoài có thể quan sát khách quan bằng thực nghiệm. • Không quan tâm đến các quá trình tâm lí bên trong như tri giác, cảm giác, tư duy, ý thức, vì không thể quan sát khách quan được. Bộ não được coi là một hộp đen. • Thuyết hành vi Skiner: Nhấn mạnh mối quan hệ giữa hành vi và hệ quả của chúng (S-R-C). Hộp đenKích thích Phản ứng 16
  • 17. THUYẾT HÀNHVI (BEHAVORISM) Hộp Skinner HỘP SKINNER a. Đèn b. Máng thức ăn c. Đòn bẩy d. Lưới điện Thực nghiệm Skinner: Khi chuột ấn vào đòn bẩy thì nhận được thức ăn. Sau một quá trình luyện tập chuột hình thành phản ứng ấn đòn bẩy để nhận được thức ăn. Yếu tố gây hưng phấn là thức ăn. Khi thao tác đúng thì được thưởng: Thức ăn. Thao tác sai thì bị phạt: Điện giật 17
  • 18. CÁC NGUYÊNTẮC CỦATHUYẾT HÀNHVI Prinzipien des Behaviorismus 1) Dạy học được định hướng theo các hành vi đặc trưng có thể quan sát được. 2) Các quá trình học tập phức tạp được chia thành một chuỗi các bước học tập đơn giản, trong đó bao gồm các hành vi cụ thể. Những hành vi phức tạp được xây dựng thông qua sự kết hợp các bước học tập đơn giản. 3) Giáo viên hỗ trợ và khuyến khích hành vi đúng đắn của người học, tức là sẽ sắp xếp giảng dạy sao cho người học đạt được hành vi mong muốn mà sẽ được đáp lại trực tiếp (khen thưởng và công nhận). 4) Giáo viên thường xuyên điều chỉnh và giám sát quá trình học tập để kiểm soát tiến bộ học tập và điều chỉnh ngay lập tức những sai lầm. 18
  • 19. Anwendung von Behaviorismus HS GV đưa thông tin đầu vào GV quan sát đầu ra Khen hay khiển trách Hạn chế/ Phê phán: • Quá trình học tập không chỉ do kích thích từ bên ngoài mà còn là quá trình chủ động bên trong của chủ thể nhận thức. • Việc chia quá trình học tập thành chuỗi các hành vi đơn giản không phản ánh hết được các mối quan hệ tổng thể… 19
  • 20. THUYẾT NHẬNTHỨC (Cognitivism) • Các lí thuyết nhận thức nghiên cứu quá trình nhận thức bên trong với tư cách là một quá trình xử lí thông tin. Bộ não xử lí các thông tin tương tự như một hệ thống kĩ thuật. • Quá trình nhận thức là quá trình có cấu trúc, và có ảnh hưởng quyết định đến hành vi. Con người tiếp thu các thông tin bên ngoài, xử lí và đánh giá chúng, từ đó quyết định các hành vi ứng xử. • Trung tâm của các lí thuyết nhận thức là các hoạt động trớ tuệ : xác định, phân tích và hệ thống hóa các sự kiện và các hiện tượng, nhớ lại những kiến thức đã học, giải quyết các vấn đề và phát triển, hỡnh thành các ý tưởng mới. 20
  • 21. • Cấu trúc nhận thức của con người không phải bẩm sinh mà hình thành qua kinh nghiệm • Mỗi người có cấu trúc nhận thức riêng. Vì vậy muốn có sự thay đổi đối với một người thì cần có tác động phù hợp nhằm thay đổi nhận thức của người đó. • Con người có thể tự điều chỉnh quá trình nhận thức: tự đặt mục đích, xây dựng kế hoạch và thực hiện. Trong đó có thể tự quan sát, tự đánh giá và tự hưng phấn, không cần kích thích từ bên ngoài. THUYẾT NHẬNTHỨC (tiếp) HỌC SINH (Quá trình nhận thức: Phân tích - Tổng hợp Khái quát hoá, Tái tạo…) Thông tin đầu vào Kết quả đầu ra 21
  • 22. CÁC NGUYÊNTẮC CỦATHUYẾT NHẬNTHỨC 1) Không chỉ kết quả học tập (sản phẩm) mà quá trình học tập và quá trình tư duy cũng là điều quan trọng. 2) Nhiệm vụ của người dạy là tạo ra môi trường học tập thuận lợi, thường xuyên khuyến khích các quá trình tư duy. 3) Các quá trình tư duy không thực hiện thông qua các vấn đề nhỏ, đưa ra một cách tuyến tính, mà thông qua việc đưa ra các nội dung học tập phức hợp. 22
  • 23. 4) Các PP học tập có vai trò quan quan trọng. 5) Việc học tập thực hiện trong nhóm có vai trò quan trọng , giúp tăng cường những khả năng về mặt xã hội. 6) Cần có sự cân bằng giữa những nội dung do giáo viên truyền đạt và những nhiệm vụ tự lực.
  • 24. ỨNG DỤNG CỦATHUYẾT NHẬNTHỨC Ứng dụng: Thuyết nhận thức được thừa nhận và ứng dụng rộng rãi trong dạy học. Đặc biệt là: • Dạy học Giải quyết vấn đề • Dạy học định hướng hành động • Dạy học khám phá • Làm việc nhóm • Hạn chế : Việc dạy học nhằm phát triển tư duy, giải quyết vấn đề, dạy học khám phá đòi hỏi nhiều thời gian và đòi hỏi cao ở sự chuẩn bị cũng như năng lực của giáo viên. Cấu trúc quá trình tư duy không quan sát trực tiếp được nên chỉ mang tính giả thuyết. 24
  • 25. B. Giao tiếp/ứng xử trong sư phạm Giao tiếp trong sư phạm là quá trình trao đổi những thông tin về khoa học, nghề nghiệp, tâm lý giữa các nhân cách trong hoạt động cùng nhau của người dạy và người học. Giao tiếp/ ứng xử sư phạm là sự tác động có tính giáo dục.
  • 26. 1. Một số kỹ năng liên quan đến yếu tố tâm lý trong nghiệp vụ sư phạm 1.1. Kỹ năng tạo hứng thú với buổi học a. Hứng thú đầu giờ học: Nhằm giúp HV cắt bỏ, dừng, hoặc kết thúc nhanh những việc đang dang dở để hướng sự tập trung vào bài học. b. Phương pháp tạo hứng thú - Cho học viên xem vật thật, bức tranh, mô hình và các phương tiện liên quan đến bài học - Kể câu chuyện ngắn, đọc thơ, đưa mẩu tin có liên quan - Đưa ra một câu hỏi về chủ đề bài học mang tính thách đố học viên một chút.
  • 27.  Hứng thú cao của giáo viên, thể hiện qua cử chỉ, giọng nói, phong thái, nét mặt đầy hứng thú là cách tốt nhất cho học sinh.  Tạo hứng thú học tập giúp học sinh thể hiện thái độ, suy nghĩ bắt đầu khóa học hoặc bài học.
  • 28. 1.2. Kỹ năng quan sát trong buổi học a. Quan sát mức độ hứng thú của mỗi học viên và cả lớp với bài học b. Quan sát mức độ nhận thức, hiểu bài của mỗi học viên trong lớp c. Quan sát mức độ tham gia của mỗi học viên vào các hoạt động học tập khác trong lớp d. Mối quan hệ tình cảm, tinh thần hỗ trợ và hợp tác giữa các học viên trong lớp e. Mối quan hệ, sự tin tưởng của học viên với tập huấn viên f. Cá tính của mỗi học viên g. Môi trường vật chất của lớp học
  • 29. 1.3. Kỹ năng đặt câu hỏi trong buổi học a. Mục đích của việc đặt câu hỏi - Hướng dẫn học viên phân tích một vấn đề - Giúp gợi mở để học viên phân tích một vấn đề - Hướng dẫn học viên rút ra bài học - Hỗ trợ học viên liên hệ giữa bài học và thực tiễn - Mời các học viên chia sẻ kinh nghiệm của họ - Giúp HV xem lại, ôn lại bài học - Đánh giá học viên xem họ hiểu thế nào về bài học - Thu hút sự chú ý của học viên
  • 30. b. Các loại câu hỏi - Nên dùng câu hỏi mở bởi điều quan trọng là mọi người nêu được ý kiến của mình - Có thể dung cả hai loại câu hỏi bởi câu hỏi đóng dung để khám phá cảm xúc của học viên và câu hỏi mở tiếp tục giải thích bằng lý lẽ những cảm nhận đó. VD: Bạn có thích…lý do gì khiến bạn thích? - Tránh câu hỏi dẫn dắt VD: Các bạn có thấy rằng học viên của lớp học đã trở nên gần gũi nhau hơn sau hoạt động vừa rồi?
  • 31. c. Đặc điểm của câu hỏi tốt - Có mục đích hỏi rõ rng - Ngắn gọn - Một ý hỏi - Từ ngữ hỏi phù hợp - Phù hợp với chủ đề
  • 32. d. Xử lý các câu trả lời - Trả lời đúng: Khen ngợi, thừa nhận người trả lời đã đúng - Trả lời đúng một phần: Đầu tiên khẳng định phần trả lời đúng rồi đề nghị những người khác bổ sung/ cải tiến/ hoàn thiện những phần chưa đúng
  • 33. - Trả lời sai: Ghi nhận sự đóng góp của người đó, sau đó đề nghị người khác trả lời. Nếu cần làm rõ thêm, thông báo với học viên bạn sẽ quay trở lại với câu trả lời đó sau. Tránh không phê bình người trả lời. - Không trả lời: GV giữ bình tĩnh, không làm căng thẳng sau đó có những cách sau: + Hỏi một người khác + Dùng phương tiện hỗ trợ để làm rõ câu trả lời + Làm rõ lại khái niệm đó hoặc yêu cầu mọi người tìm kiếm câu trả lời trong các TLTK
  • 34. 1.4. Kỹ năng lắng nghe a. Mục đích Hiểu rõ và chính xác những diễn biến trong lớp để có thể đáp ứng kịp thời và phù hợp với lớp. b. Lắng nghe gì trong lớp tập huấn? - Ngôn ngữ: Để nắm bắt thông tin - Cảm xúc - Động cơ và mong muốn của HV để đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của họ
  • 35. c. Cách thức lắng nghe - Giữ yên lặng - Thể hiện bạn muốn nghe - Tránh sự phân tán - Thể hiện sự đồng cảm và tôn trọng - Kiên nhẫn - Giữ bình tĩnh - Đặt câu hỏi - Để những khoảng lặng
  • 36. 2. Một số đặc điểm giao tiếp sư phạm •Giao tiếp sư phạm mang tính đồng nghiệp giữa người dạy – người học. Đặc điểm này làm giảm sự ngăn cách giữa giảng viên và sinh viên. •Hình thành tình cảm nghề nghiệp ở cả người học và người dạy
  • 37. • Tránh những tác động độc đoán, áp đặt trong giảng dạy- giáo dục. • Lưu ý khi giao tiếp với người học ở ngoài khuôn viên giảng đường/ phòng học. • Giáo viên chỉ được dùng các biện pháp giáo dục bằng tình cảm để thuyết phục, vận động (cảm hoá) người học; không làm tổn thương người học dưới mọi hình thức, coi trọng nhân cách HS • Phương tiện giao tiếp sư phạm là ngôn ngữ và phi ngôn ngữ. Ngôn ngữ gồm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, phi ngôn ngữ là cử chỉ, hành vi, phong thái, nét mặt, nụ cười….
  • 38. Có ba kiểu phong cách giao tiếp sư phạm thường thấy: • (a) Phong cách độc đoán: giảng viên có phong cách này thường không tuân thủ các nguyên tắc trên, vì thế các giảng viên này gặp khó khăn trong việc thiết lập mối quan hệ với sinh viên. • (b) Phong cách tự do: thể hiện tính linh hoạt quá mức của giảng viên trong giao tiếp với sinh viên, họ không làm chủ được diễn biến tâm lý của mình, họ tuy dễ dàng thiết lập quan hệ với sinh viên nhưng cũng dễ bị “nhờn”, giảm sút uy tín, giao tiếp không được điều khiển trọn vẹn; • (c) Phong cách dân chủ: người có phong cách dân chủ là người tuân thủ các nguyên tắc giao tiếp sư phạm nói trên, họ thường dễ dàng thiết lập quan hệ tốt với sinh viên và đạt hiệu quả cao trong hoạt động sư phạm. 3. Phong cách giao tiếp sư phạm
  • 39. • Nguyên tắc giao tiếp khi trình bày nội dung bài học • Tốc độ trình bày phù hợp, đủ để hiểu và đưa ra được phần cần chú ý. - Nói chậm đủ để cả lớp tiếp thu. Phát âm rõ ràng. - Điều chỉnh âm trong khi nói, nên có giọng nói diễn cảm hơn là nói đều đều. - Nói chôi chảy, không thừa và ngập ngừng hoặc do dự và có thêm thán từ “à”, “ừ”... Phong cách nói tự nhiên, không quá phụ thuộc vào nguyên bản bài đọc. - Sử dụng công cụ trợ giúp giảng dạy thích hợp, hiệu quả (ví dụ: bảng, máy chiếu, các bản tin phân phát đi …) 4. Nguyên tắc giao tiếp trong sư phạm
  • 40. - Diễn tả bằng cử chỉ, hành động, hoạt động. Đi quanh lớp, không chỉ ngồi ở một bàn hoặc chú tâm hết trên bục giảng. - Thể hiện tính hài hước, tao không khí nhiệt tình sôi nổi. - Mô tả những kinh nghiệm có liên quan của cá nhân. Cần chú ý về vấn đề được đưa ra. Biểu lộ sự quan tâm đến môn học và giảng dạy. - Nên mở rộng các ý khác nhau và các điểm nhấn mạnh. Để sinh viên tự do điền câu hỏi gợi ý của giảng viên, để suy nghĩ độc lập.
  • 41. - Khuyến khích người học giao tiếp. Thể hiện sự quan tâm của bạn đối với người học và các quan điểm của người học. - Nhạy cảm với sự tiến bộ của người học và động cơ thúc đẩy việc học của họ. - Chỉ ra các vấn đề liên quan đến chủ đề môn học để sinh viên tìm hiểu thêm. - Hành động khi sinh viên không hứng thú hoặc có vấn đề quá khó. Tạo cho sinh viên cảm giác luôn được đón tiếp nồng hậu – - Cho sinh viên cơ hội trả lời các câu hỏi. Tiến hành đưa ra các câu hỏi và thu lại câu trả lời với sinh viên.
  • 42. • Nguyên tắc đồng cảm • Nguyên tắc tôn trọng đối tượng giao tiếp • Nguyên tắc bảo đảm tính mô phạm • Nguyên tắc thiện ý • Nguyên tắc vô tư Nguyên tắc giao tiếp liên quan đến đạo đức nghề
  • 43. • a/Nguyên tắc đồng cảm • Đồng cảm tức là trong giao tiếp phải biết đặt vị trí của mình vào vị trí của đối tượng giao tiếp, biết chia sẻ niềm vui, nỗi buồn của đối tượng giao tiếp, cùng rung cảm với đối tượng giao tiếp nhằm tạo ra sự đồng pha với đối tượng. Những biều hiện để nhận biết người giao tiếp đang thực hiện nguyên tắc này đó là: • GV biết đặt mình vào vị trí của người học để quan tâm, tìm hiểu, năm vững hòan cảnh, điều kiện của mỗi người học cụ thể trong lớp học • Không giải quyết cứng nhắc, duy ý chí, áp dụng nội quy một cách thuần tuý…. • Quan tâm phản hồi từ người học sau khi đưa ra những tác động sư phạm nhằm điều chỉnh hoặc đề ra những tác động tiếp theo có hiệu quả hơn
  • 44. • b/Nguyên tắc tôn trọng đối tượng giao tiếp • Biết phản ảnh các phản ứng biểu cảm của mình một cách chân thành, trung thực… • Biết lắng nghe, gợi ý, động viên • Không có hành vi, ngôn ngữ xúc phạm đến người học • Phương tiên giao tiếp phi ngôn ngữ luôn ở trạng thái cân bằng, chủ động, kiềm chế • Trang phục gọn gàng, sạch sẽ, phù hợp
  • 45. • c/Nguyên tắc bảo đảm tính mô phạm • Mẫu mực trong ngôn ngữ, hành vi ứng xử….Phù hợp với vị trí và đối tượng giao tiếp • Khoan dung, đĩnh đạc • Biết tạo ra uy tín trong giao tiếp • Thuyền xuyên rèn luyện nhân cách
  • 46. d/Nguyên tắc thiện ý trong giao tiếp • Khi giao tiếp phải tỏ ra tin tưởng và tính đến khả năng giao tiếp của đối tượng • Làm cho người học cảm thấy hấp dẫn, hứng thú trong giao tiếp • Công bằng trong giao tiếp, động viên hợp lí • Trong giao tiếp coi trọng tính “hướng thiện- hành thiện”, trong một số trường hợp có thể phải “tạm ứng niềm tin”. Niềm tin ởtính hướng thiện của con người
  • 47. e/Nguyên tắc vô tư • Khi giao tiếp sư phạm, giáo viên không vì lợi ích của bản thân và “thiên lệch” trong giao tiếp hoặc gây thiệt hại cho người học • Không ghen tị với thành công của đối tượng giao tiếp hay cười cợt, chế diễu sự thất bại của người học • Mục tiêu cao nhất của giao tiếp sư phạm là mục tiêu giáo dục và hoạt động sư phạm