SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  17
Télécharger pour lire hors ligne
Của em
Kính chào thầy cô và các bạn đến với bài
Thuyết trình
Tác phẩm
từ ấy
(TỐ HỮU)
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
– Tố Hữu (1920 – 2002), quê tỉnh Thừa
Thiên – Huế là “lá cờ đầu của thơ ca cách
mạng” Việt Nam hiện đại.Thơ ông là sự kết
hợp hài hòa giữa chất trữ tình và chính trị,
thể hiện lẽ sống, lý tưởng, tình cảm cách mạng
của con người VN hiện đại nhưng mang đậm
chất dân tộc truyền thống.
2. Sự nghiệp văn học
a. Phong cách nghệ thuật
- Về nội dung: thơ Tố Hữu là thơ trữ tình - chính trị, gắn bó và phản ánh chân thực những chặng
đường cách mạng đầy gian khổ, hi sinh và những chiến công. Thể hiện lẽ sống, lý tưởng, tình cảm
cách mạng của người Việt Nam hiện đại.
- Nghệ thuật thơ Tố Hữu thể hiện ở phong cách trữ tình chính trị, đậm đà tính dân tộc.
b. Các tập thơ tiêu biểu
- Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa, Một tiếng đờn, Ta với ta …
- Ông được tặng thưởng Huân chương sao vàng năm 1994; Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học
nghệ thuật năm 1996 và Giải thưởng văn học ASEAN 1999.
→Tố Hữu là nhà thơ lớn của dân tộc, là “lá cờ đầu của thơ ca cách mạng” Việt Nam
II. Tác phẩm
1. Tìm hiểu chung
a. Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác
- Bài thơ Từ ấy được Tố Hữu viết vào tháng 7/1938 nằm trong phần Máu lửa của tập thơ
Từ ấy.
- Tập thơ Từ ấy là tập thơ đầu của Tố Hữu, gồm có ba phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải
phóng (1937 – 1946)
- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ ghi lại những cảm xúc, suy tư sâu sắc khi Tố Hữu được
đứng vào hàng ngũ của Đảng.
b. Vị trí bài thơ:
-Có ý nghĩa mở đầu cho con đường cách mạng, con đường thi ca và đánh dấu mốc quan
trọng trong cuộc đời Tố Hữu.
c. Bố cục:3 phần
- Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng của Đảng.
- Khổ 2: Nhận thức mới về lẽ sống.
- Khổ 3: Sự chuyển biến sâu sắc trong
2. Tìm hiểu chi tiết
a. Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lý tưởng của Đảng:
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim...
- “Từ ấy”: trạng từ chỉ thời gian, đánh dấu một thời điểm có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng trong cuộc đời cách mạng và đời thơ của Tố Hữu –
7/1938, Tố Hữu được đứng vào hàng ngũ của Đảng.
- Nhan đề của bài thơ được lặp lại ngay khổ thơ I có tác dụng nhấn
mạnh thời điểm nhà thơ giác ngộ lýtưởng cách mạng.
- Nghệ thuật ẩn dụ: “nắng hạ” và “mặt trời chân lí”.
+ "Nắng hạ": là thứ nắng chói chang, rực rỡ, mạnh mẽ
→nhấn mạnh niềm vui sướng trào dâng của khoảnh khắc nhà thơ
được đón nhận lý tưởng cộng sản.
+ "Mặt trời chân lí": Chân lý của Đảng, của Cách mạng.
- Sử dụng các động từ mạnh
+ "Bừng": ánh sáng phát ra đột ngột.
+ "Chói": Ánh sáng chiếu thẳng, mạnh
→Khẳng định lý tưởng cộng sản như một nguồn sáng mới làm bừng
sáng cả trí tuệ và tâm hồn nhà thơ.
- "Hồn tôi ... chim": so sánh + ẩn dụ kết hợp với các từ ngữ giàu sức biểu
cảm đậm, rộn
→Tâm hồn nhà thơ khi được đón nhận lý tưởng cộng sản cũng căng
tràn nhựa sống như một vườn cây lá xanh tươi, toả hương ngào ngạt và
ríu rít tiếng chim kêu.
→Bút pháp trữ tình lãng mạn kết hợp hình ảnh so sánh, ẩn dụ đã
diễn tả cụ thể niềm vui sướng, say mê của nhà thơ trong buổi đầu đến
với lí tưởng cộng sản.
b. Khổ 2: Nhận thức mới về lẽ sống
Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với muôn nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh
-Nếu như các nhà thơ lãng mạn cùng thời chưa có một
nhân sinh quan sống đúng, họ sống chán nản hoặc tách
biệt với nhân dân. Chẳng hạn như Xuân Diệu viết:
“Ta là một là riêng là thứ nhất
Không có ai bè bạn nổi cùng ta”.
Hay như Chế Lan Viên thì nói:
“Nhân dân ở quanh ta mà ta chẳng biết
Thơ xuôi tay như nước chảy xuôi dòng”.
-Thì Tố Hữu lại có một nhận thức mới mẻ đúng đắn đó
là:
“Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với muôn nơi”.
- Lẽ sống mới của Tố Hữu được thể hiện qua những từ ngữ đặc sắc, có tác dụng gắn kết
như: "buộc", "trang trải", "gần gũi", "khối đời"
+ "Buộc": buộc chặt, gắn bó với mọi người →ý thức quyết tâm cao độ muốn thoát khỏi
giới hạn của “cái tôi” cá nhân để hướng vào cộng đồng.
+ "Trang trải": sự trải rộng tâm hồn ra với đời.
+ "Gần gũi": Gần nhau về quan hệ tinh thần, tình cảm, đó là sự gắn bó ruột thịt.
+ "Khối đời": Hình ảnh ẩn dụ, chỉ một khối người đông đảo, cùng chung lý tưởng. Đó là
sức mạnh của tập thể nhân dân.
- Điệp từ để tạo nhịp thơ dồn dập, thôi thúc, hăm hở.
- Từ "với" tạo mối liên kết chặt chẽ với nhân dân.
→Lẽ sống mới được đặt ra ở đây là “cái tôi” hòa vào “cái ta”; mối quan hệ hài hòa giữa
riêng - chung, cá nhân - cộng đồng. Đó là mối quan hệ đoàn kết gắn bó, tạo ra sức
mạnh trong cuộc đấu tranh cách mạng.
c. Khổ 3: Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm:
“Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm, cù bất cù bơ”
- “Tôi đã là...” →cấu trúc khẳng định rõ ràng nhận thức của tác giả về vị
thế của mình trong gia đình lớn, khẳng định ý thức tự giác, chắc chắn, vững
vàng của tác giả.
+ Điệp từ "là": mang tính khẳng định.
+ Số từ ước lệ "vạn".
+ Cách xưng hô ruột thịt "con", "em", "anh": khẳng định tình cảm đầm ấm,
thân thiết, ruột thịt.
- Từ ngữ biểu cảm "kiếp phôi pha", "cù bất cù bơ": Tấm lòng đồng cảm, xót
thương tới những kiếp người đau khổ, bất hạnh, những con người lao động
vất vả.
→Đây là tình cảm mới mẻ và cao đẹp của một chiến sĩ cách mạng, một nhà
thơ cách mạng.
-Lí tưởng cộng sản không chỉ cảm hóa Tố Hữu mà còn thay đổi
cả một thế hệ trí thức tiểu tư sản như Xuân Diệu, Huy Cân. Họ
vốn là những thi sĩ lãng mạn rồi trở thành những nhà thơ cách
mạng, sáng tác phục vụ cho sự nghiệp cách mạng. Ví như Xuân
Diệu trước cách mạng từng quan niệm rằng:
“ Ta là Một, là Riêng, là Thứ Nhất
Không có chi bè bạn nổi cùng ta”
Nhưng sau cách mạng thì Xuân Diệu đã viết:
“Tôi cùng xương thịt với nhân dân tôi
Cùng đổ mồ hôi cùng sôi giọt máu”
Nhận định
Một số nhận định về tác giả tác phẩm
1. Nhân xét về bài thơ Từ ấy của Tố Hữu có ý kiến cho rằng: "Từ ấy là tiếng hát say
mê, yêu đời; là lời tâm nguyện của người thanh niên yêu nước giác ngộ lý tưởng cộng
sản".
2. Nhà thơ Hữu Thỉnh đã khẳng định: "Có sự thống nhất biện chứng giữa thân thế
và sự nghiệp của Tố Hữu. Ở Tố Hữu tập trung tinh hoa, là một nhân cách văn hóa
của dân tộc. Tố Hữu đã được ghi nhận với hai phương diện vừa là nhà cách mạng
tiêu biểu, vừa là nhà thơ lớn. Một đời người chỉ cần làm một trong hai công việc đó
đã đáng kính phục vô cùng. Thế mà Tố Hữu đã làm tốt cả hai.”
3. Theo nhà văn Mai Quốc Liên: "Tố Hữu là một tài năng thơ lớn, là nhà thơ lớn
của dân tộc và của cách mạng. Đó là một tài năng thơ bẩm sinh: mới 16, 17 tuổi đã
có những bài thơ hay, làm chấn động tâm hồn của cả một thế hệ. Có thể nói, gia
đình, quê hương, văn hóa... đã tạo nên tài năng ấy. Nhưng cái chính vẫn là bản
ngã của một tâm hồn.”
4,Một tiếng nói yêu thương luôn luôn chan hòa ánh sáng, tự nó cũng là
ánh sáng, lại hết sức linh hoạt và uyển chuyển, mỗi lúc một khác, mỗi
nơi một khác, kể cả những lúc chỉ là sự im lặng giữa các dòng thơ. Phải
chăng đây chính là bản sắc riêng của thơ Tố Hữu.
(Chuyện thơ, 1978, Hoài Thanh)
5,Thơ là đi giữa nhạc và ý. Rơi vào cái vực ý, thì thơ sẽ sâu, nhưng rất
dễ khô khan. Rơi vào cái vực nhạc, thì thơ dễ làm đắm say người, nhưng
cũng dễ nông cạn. Tố Hữu đã giữ được thế quân bình giữa hai vực thu
hút ấy. Thơ của anh vừa ru người trong nhạc, vừa thức người bằng ý.
(Chế Lan Viên – “Lời nói đầu tuyển tập thơ Tố Hữu”)
6,Sức mạnh của thơ Tố Hữu trong những ngày đen tối ấy chính là vì nó
nói với trái tim, chính là bởi người cách mạng ấy là một thi sĩ chính
cống, thật sự.
(Xuân Diệu -“Tố Hữu với chúng tôi”)
THANK YOU!
THANK YOU!
Bài thuyết trình của em
đến đây là hết ạ
(⁠
 ̄⁠
ヘ⁠
 ̄)

Contenu connexe

Similaire à pdf_20230226_192247_0000.pdf

THƠ VÀ MẤY VẤN ĐỀ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
THƠ VÀ MẤY VẤN ĐỀ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI THƠ VÀ MẤY VẤN ĐỀ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
THƠ VÀ MẤY VẤN ĐỀ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI nataliej4
 
Nhớ đồng CTST.pptx
Nhớ đồng CTST.pptxNhớ đồng CTST.pptx
Nhớ đồng CTST.pptx9176Puvi
 
Đề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtĐề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtMaloda
 
Song xuan quynh
Song  xuan quynhSong  xuan quynh
Song xuan quynhQuan Thang
 
PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC
PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC
PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC nataliej4
 
ôN thi tốt nghiệp môn văn ( 2011 2012)
ôN thi tốt nghiệp môn văn ( 2011  2012)ôN thi tốt nghiệp môn văn ( 2011  2012)
ôN thi tốt nghiệp môn văn ( 2011 2012)keinchua2
 
ôN thi tốt nghiệp môn văn ( 2011 2012)
ôN thi tốt nghiệp môn văn ( 2011  2012)ôN thi tốt nghiệp môn văn ( 2011  2012)
ôN thi tốt nghiệp môn văn ( 2011 2012)Quangduy22
 
đề Văn kj` 1 2011
đề Văn kj` 1 2011đề Văn kj` 1 2011
đề Văn kj` 1 2011Duy Duy
 
De on thi thpt (sưu tầm)
De on thi thpt (sưu tầm)De on thi thpt (sưu tầm)
De on thi thpt (sưu tầm)Chu Choa
 
Bài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân Diệu
Bài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân DiệuBài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân Diệu
Bài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân Diệuhongchau206306
 
Tuan 21 Voi vang.ppt
Tuan 21 Voi vang.pptTuan 21 Voi vang.ppt
Tuan 21 Voi vang.pptthao299200
 
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình đầy đủ cả năm
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình đầy đủ cả nămGiáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình đầy đủ cả năm
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình đầy đủ cả nămJada Harber
 
Phong trao tho moi
Phong trao tho moiPhong trao tho moi
Phong trao tho moiTây Trang
 
Cái tôi trong thơ Nguyễn Bính
Cái tôi trong thơ Nguyễn BínhCái tôi trong thơ Nguyễn Bính
Cái tôi trong thơ Nguyễn BínhAlolove Nguyễn
 
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách nataliej4
 
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách nataliej4
 
CẢNH-NGÀY-HÈ.docx
CẢNH-NGÀY-HÈ.docxCẢNH-NGÀY-HÈ.docx
CẢNH-NGÀY-HÈ.docx16LChungKin
 
Cái tôi trong thơ nguyễn bính
Cái tôi trong thơ nguyễn bínhCái tôi trong thơ nguyễn bính
Cái tôi trong thơ nguyễn bínhAlolove Nguyễn
 

Similaire à pdf_20230226_192247_0000.pdf (20)

THƠ VÀ MẤY VẤN ĐỀ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
THƠ VÀ MẤY VẤN ĐỀ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI THƠ VÀ MẤY VẤN ĐỀ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
THƠ VÀ MẤY VẤN ĐỀ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
 
Nhớ đồng CTST.pptx
Nhớ đồng CTST.pptxNhớ đồng CTST.pptx
Nhớ đồng CTST.pptx
 
Đề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtĐề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
 
Song xuan quynh
Song  xuan quynhSong  xuan quynh
Song xuan quynh
 
PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC
PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC
PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC
 
ôN thi tốt nghiệp môn văn ( 2011 2012)
ôN thi tốt nghiệp môn văn ( 2011  2012)ôN thi tốt nghiệp môn văn ( 2011  2012)
ôN thi tốt nghiệp môn văn ( 2011 2012)
 
ôN thi tốt nghiệp môn văn ( 2011 2012)
ôN thi tốt nghiệp môn văn ( 2011  2012)ôN thi tốt nghiệp môn văn ( 2011  2012)
ôN thi tốt nghiệp môn văn ( 2011 2012)
 
đề Văn kj` 1 2011
đề Văn kj` 1 2011đề Văn kj` 1 2011
đề Văn kj` 1 2011
 
De on thi thpt (sưu tầm)
De on thi thpt (sưu tầm)De on thi thpt (sưu tầm)
De on thi thpt (sưu tầm)
 
Bài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân Diệu
Bài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân DiệuBài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân Diệu
Bài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân Diệu
 
Tuan 21 Voi vang.ppt
Tuan 21 Voi vang.pptTuan 21 Voi vang.ppt
Tuan 21 Voi vang.ppt
 
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình đầy đủ cả năm
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình đầy đủ cả nămGiáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình đầy đủ cả năm
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình đầy đủ cả năm
 
Phong trao tho moi
Phong trao tho moiPhong trao tho moi
Phong trao tho moi
 
Cái tôi trong thơ Nguyễn Bính
Cái tôi trong thơ Nguyễn BínhCái tôi trong thơ Nguyễn Bính
Cái tôi trong thơ Nguyễn Bính
 
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
 
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
 
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ văn học Việt Nam, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ văn học Việt Nam, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn thạc sĩ văn học Việt Nam, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ văn học Việt Nam, HAY, 9 ĐIỂM
 
Lele
LeleLele
Lele
 
CẢNH-NGÀY-HÈ.docx
CẢNH-NGÀY-HÈ.docxCẢNH-NGÀY-HÈ.docx
CẢNH-NGÀY-HÈ.docx
 
Cái tôi trong thơ nguyễn bính
Cái tôi trong thơ nguyễn bínhCái tôi trong thơ nguyễn bính
Cái tôi trong thơ nguyễn bính
 

pdf_20230226_192247_0000.pdf

  • 1. Của em Kính chào thầy cô và các bạn đến với bài Thuyết trình
  • 3. I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. – Tố Hữu (1920 – 2002), quê tỉnh Thừa Thiên – Huế là “lá cờ đầu của thơ ca cách mạng” Việt Nam hiện đại.Thơ ông là sự kết hợp hài hòa giữa chất trữ tình và chính trị, thể hiện lẽ sống, lý tưởng, tình cảm cách mạng của con người VN hiện đại nhưng mang đậm chất dân tộc truyền thống.
  • 4. 2. Sự nghiệp văn học a. Phong cách nghệ thuật - Về nội dung: thơ Tố Hữu là thơ trữ tình - chính trị, gắn bó và phản ánh chân thực những chặng đường cách mạng đầy gian khổ, hi sinh và những chiến công. Thể hiện lẽ sống, lý tưởng, tình cảm cách mạng của người Việt Nam hiện đại. - Nghệ thuật thơ Tố Hữu thể hiện ở phong cách trữ tình chính trị, đậm đà tính dân tộc. b. Các tập thơ tiêu biểu - Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa, Một tiếng đờn, Ta với ta … - Ông được tặng thưởng Huân chương sao vàng năm 1994; Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996 và Giải thưởng văn học ASEAN 1999. →Tố Hữu là nhà thơ lớn của dân tộc, là “lá cờ đầu của thơ ca cách mạng” Việt Nam
  • 5. II. Tác phẩm 1. Tìm hiểu chung a. Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác - Bài thơ Từ ấy được Tố Hữu viết vào tháng 7/1938 nằm trong phần Máu lửa của tập thơ Từ ấy. - Tập thơ Từ ấy là tập thơ đầu của Tố Hữu, gồm có ba phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng (1937 – 1946) - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ ghi lại những cảm xúc, suy tư sâu sắc khi Tố Hữu được đứng vào hàng ngũ của Đảng. b. Vị trí bài thơ: -Có ý nghĩa mở đầu cho con đường cách mạng, con đường thi ca và đánh dấu mốc quan trọng trong cuộc đời Tố Hữu. c. Bố cục:3 phần - Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng của Đảng. - Khổ 2: Nhận thức mới về lẽ sống. - Khổ 3: Sự chuyển biến sâu sắc trong
  • 6. 2. Tìm hiểu chi tiết a. Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lý tưởng của Đảng: Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim...
  • 7. - “Từ ấy”: trạng từ chỉ thời gian, đánh dấu một thời điểm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong cuộc đời cách mạng và đời thơ của Tố Hữu – 7/1938, Tố Hữu được đứng vào hàng ngũ của Đảng. - Nhan đề của bài thơ được lặp lại ngay khổ thơ I có tác dụng nhấn mạnh thời điểm nhà thơ giác ngộ lýtưởng cách mạng. - Nghệ thuật ẩn dụ: “nắng hạ” và “mặt trời chân lí”. + "Nắng hạ": là thứ nắng chói chang, rực rỡ, mạnh mẽ →nhấn mạnh niềm vui sướng trào dâng của khoảnh khắc nhà thơ được đón nhận lý tưởng cộng sản. + "Mặt trời chân lí": Chân lý của Đảng, của Cách mạng. - Sử dụng các động từ mạnh + "Bừng": ánh sáng phát ra đột ngột. + "Chói": Ánh sáng chiếu thẳng, mạnh
  • 8. →Khẳng định lý tưởng cộng sản như một nguồn sáng mới làm bừng sáng cả trí tuệ và tâm hồn nhà thơ. - "Hồn tôi ... chim": so sánh + ẩn dụ kết hợp với các từ ngữ giàu sức biểu cảm đậm, rộn →Tâm hồn nhà thơ khi được đón nhận lý tưởng cộng sản cũng căng tràn nhựa sống như một vườn cây lá xanh tươi, toả hương ngào ngạt và ríu rít tiếng chim kêu. →Bút pháp trữ tình lãng mạn kết hợp hình ảnh so sánh, ẩn dụ đã diễn tả cụ thể niềm vui sướng, say mê của nhà thơ trong buổi đầu đến với lí tưởng cộng sản.
  • 9. b. Khổ 2: Nhận thức mới về lẽ sống Tôi buộc lòng tôi với mọi người Để tình trang trải với muôn nơi Để hồn tôi với bao hồn khổ Gần gũi nhau thêm mạnh
  • 10. -Nếu như các nhà thơ lãng mạn cùng thời chưa có một nhân sinh quan sống đúng, họ sống chán nản hoặc tách biệt với nhân dân. Chẳng hạn như Xuân Diệu viết: “Ta là một là riêng là thứ nhất Không có ai bè bạn nổi cùng ta”. Hay như Chế Lan Viên thì nói: “Nhân dân ở quanh ta mà ta chẳng biết Thơ xuôi tay như nước chảy xuôi dòng”. -Thì Tố Hữu lại có một nhận thức mới mẻ đúng đắn đó là: “Tôi buộc lòng tôi với mọi người Để tình trang trải với muôn nơi”.
  • 11. - Lẽ sống mới của Tố Hữu được thể hiện qua những từ ngữ đặc sắc, có tác dụng gắn kết như: "buộc", "trang trải", "gần gũi", "khối đời" + "Buộc": buộc chặt, gắn bó với mọi người →ý thức quyết tâm cao độ muốn thoát khỏi giới hạn của “cái tôi” cá nhân để hướng vào cộng đồng. + "Trang trải": sự trải rộng tâm hồn ra với đời. + "Gần gũi": Gần nhau về quan hệ tinh thần, tình cảm, đó là sự gắn bó ruột thịt. + "Khối đời": Hình ảnh ẩn dụ, chỉ một khối người đông đảo, cùng chung lý tưởng. Đó là sức mạnh của tập thể nhân dân. - Điệp từ để tạo nhịp thơ dồn dập, thôi thúc, hăm hở. - Từ "với" tạo mối liên kết chặt chẽ với nhân dân. →Lẽ sống mới được đặt ra ở đây là “cái tôi” hòa vào “cái ta”; mối quan hệ hài hòa giữa riêng - chung, cá nhân - cộng đồng. Đó là mối quan hệ đoàn kết gắn bó, tạo ra sức mạnh trong cuộc đấu tranh cách mạng.
  • 12. c. Khổ 3: Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm: “Tôi đã là con của vạn nhà Là em của vạn kiếp phôi pha Là anh của vạn đầu em nhỏ Không áo cơm, cù bất cù bơ”
  • 13. - “Tôi đã là...” →cấu trúc khẳng định rõ ràng nhận thức của tác giả về vị thế của mình trong gia đình lớn, khẳng định ý thức tự giác, chắc chắn, vững vàng của tác giả. + Điệp từ "là": mang tính khẳng định. + Số từ ước lệ "vạn". + Cách xưng hô ruột thịt "con", "em", "anh": khẳng định tình cảm đầm ấm, thân thiết, ruột thịt. - Từ ngữ biểu cảm "kiếp phôi pha", "cù bất cù bơ": Tấm lòng đồng cảm, xót thương tới những kiếp người đau khổ, bất hạnh, những con người lao động vất vả. →Đây là tình cảm mới mẻ và cao đẹp của một chiến sĩ cách mạng, một nhà thơ cách mạng.
  • 14. -Lí tưởng cộng sản không chỉ cảm hóa Tố Hữu mà còn thay đổi cả một thế hệ trí thức tiểu tư sản như Xuân Diệu, Huy Cân. Họ vốn là những thi sĩ lãng mạn rồi trở thành những nhà thơ cách mạng, sáng tác phục vụ cho sự nghiệp cách mạng. Ví như Xuân Diệu trước cách mạng từng quan niệm rằng: “ Ta là Một, là Riêng, là Thứ Nhất Không có chi bè bạn nổi cùng ta” Nhưng sau cách mạng thì Xuân Diệu đã viết: “Tôi cùng xương thịt với nhân dân tôi Cùng đổ mồ hôi cùng sôi giọt máu”
  • 15. Nhận định Một số nhận định về tác giả tác phẩm 1. Nhân xét về bài thơ Từ ấy của Tố Hữu có ý kiến cho rằng: "Từ ấy là tiếng hát say mê, yêu đời; là lời tâm nguyện của người thanh niên yêu nước giác ngộ lý tưởng cộng sản". 2. Nhà thơ Hữu Thỉnh đã khẳng định: "Có sự thống nhất biện chứng giữa thân thế và sự nghiệp của Tố Hữu. Ở Tố Hữu tập trung tinh hoa, là một nhân cách văn hóa của dân tộc. Tố Hữu đã được ghi nhận với hai phương diện vừa là nhà cách mạng tiêu biểu, vừa là nhà thơ lớn. Một đời người chỉ cần làm một trong hai công việc đó đã đáng kính phục vô cùng. Thế mà Tố Hữu đã làm tốt cả hai.” 3. Theo nhà văn Mai Quốc Liên: "Tố Hữu là một tài năng thơ lớn, là nhà thơ lớn của dân tộc và của cách mạng. Đó là một tài năng thơ bẩm sinh: mới 16, 17 tuổi đã có những bài thơ hay, làm chấn động tâm hồn của cả một thế hệ. Có thể nói, gia đình, quê hương, văn hóa... đã tạo nên tài năng ấy. Nhưng cái chính vẫn là bản ngã của một tâm hồn.”
  • 16. 4,Một tiếng nói yêu thương luôn luôn chan hòa ánh sáng, tự nó cũng là ánh sáng, lại hết sức linh hoạt và uyển chuyển, mỗi lúc một khác, mỗi nơi một khác, kể cả những lúc chỉ là sự im lặng giữa các dòng thơ. Phải chăng đây chính là bản sắc riêng của thơ Tố Hữu. (Chuyện thơ, 1978, Hoài Thanh) 5,Thơ là đi giữa nhạc và ý. Rơi vào cái vực ý, thì thơ sẽ sâu, nhưng rất dễ khô khan. Rơi vào cái vực nhạc, thì thơ dễ làm đắm say người, nhưng cũng dễ nông cạn. Tố Hữu đã giữ được thế quân bình giữa hai vực thu hút ấy. Thơ của anh vừa ru người trong nhạc, vừa thức người bằng ý. (Chế Lan Viên – “Lời nói đầu tuyển tập thơ Tố Hữu”) 6,Sức mạnh của thơ Tố Hữu trong những ngày đen tối ấy chính là vì nó nói với trái tim, chính là bởi người cách mạng ấy là một thi sĩ chính cống, thật sự. (Xuân Diệu -“Tố Hữu với chúng tôi”)
  • 17. THANK YOU! THANK YOU! Bài thuyết trình của em đến đây là hết ạ (⁠  ̄⁠ ヘ⁠  ̄)