SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  55
ẨM THỰC VIỆT NAM
GVHD: TH.S HOÀNG THỊ DIỆU HUYỀN
Sinh viên thực hiện
DƯƠNG THỊ GIANG
NGUYỄN THỊ HẰNG
Lớp 08 CDL
I. MỞ ĐẦU
• Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, mang nội dung văn
hóa sâu sắc. Sự phát triển của ngành du lịch dựa trên cơ sở
tổng hòa của các loại tài nguyên thiên nhiên và nhân văn, trong
đó không thể không nhắc đến văn hóa ẩm thực.
• Ẩm thực từ lâu đã đóng vai trò quan trọng không thể thiếu
trong đời sống con người. Nó vừa mang tính nghệ thuật, vừa là
nét văn hóa đặc trưng cho một dân tộc, một quốc gia. Qua văn
hóa ẩm thực đã phản ánh phần nào tâm hồn, tính cách, lối sống
của một dân tộc.
2.1. Khái quát văn hóa ẩm thực
II. NỘI DUNG
2.2.2. Khẩu vị ba miền
2.2.1. Những nét chung
2.2. Ẩm thực Việt Nam
II. NỘI DUNG
Ẩm thực trên thế
giới hết sức đa dạng
và phong phú, vừa
thể hiện từng đặc
trưng về tập quán
văn hóa của mỗi
quốc gia nhưng lại
mang trong đó một ý
nghĩa chung là phục
vụ nhu cầu ẩm thực
của con người.
Khái quát
về văn hóa ẩm thực
Ẩm thực không đơn
giản là đồ ăn hay
thức uống mà nó còn
ẩn chứa cả tâm hồn
hay tính cách con
người ở quốc gia đó,
nó là đại sứ giới
thiệu hình ảnh về đất
nước với bè bạn năm
châu, là cầu nối con
người lại với nhau.
ẨM THỰC VIỆT NAM
1
Ẩm thực miền Bắc
(món ăn đặc trưng:
Phở Hà Nội)
2
Ẩm thực miền Trung
(món ăn đặc trưng:
bánh bèo Huế)
3
Ẩm thực miền Nam
(món ăn đặc trưng:
cá lóc nướng trui
Nam Bộ)
Ẩm thực miền Bắc
1 2 3 4
Những nét
chung về
ẩm thực
miền Bắc
Giới thiệu
món phở
Hà Nội và sự
phong phú của
món ăn
Ý nghĩa
Giới thiệu
Phong cách
Người Hà Nội
Những nét chung về ẩm thực miền Bắc
• Khi tìm hiểu về văn hóa ẩm thực miền Bắc, ta thấy ẩm thực
miền Bắc thường không đậm các vị cay béo, ngọt bằng các
vùng khác, chủ yếu sử dụng nước mắm loãng, mắm tôm, sử
dụng nhiều loại rau và các loại thuỷ sản nước ngọt như tôm,
cua, cá, trai, hến...
• Hiện nay văn hóa ẩm thực miền Bắc, lại được nhiều người
đánh giá cao, đặc biệt là ẩm thực Hà Nội, nó được coi là đại
diện tiêu biểu nhất của nét tinh hoa đặc sắc, với những món
phở, bún thang, bún chả, các món quà như cốm vòng, bánh
cuốn Thanh Trì cùng các gia vị đặc sắc như tinh dầu cà cuống,
rau húng láng, rau thơm...
Phong cách người Hà Nội
• Cách ăn uống của người Hà Nội mang nét riêng rất
đặc trưng, được duy trì, phát triển hàng nghìn năm và
đã trở thành truyền thống. Mang vẻ gì đó rất tinh tế,
thuần tuý, nổi bật lên nét đẹp của con người Việt Nam
Giới thiệu món phở Hà Nội
• Phở Hà Nội muốn ngon thì cách pha chế và mấu nước dùng là
quan trọng nhất.
• Nước dùng của phở truyền thống là phải được ninh từ xương
ống của bò cùng với một số gia vị. Xương phải được rửa sạch,
cạo sạch hết thịt bám vào xương cho vào nồi đun với nước
lạnh. Nước luộc xương lần đầu phải đổ đi để nước dùng khỏi
bị nhiễm mùi hôi của xương bò, nước luộc lần sau mới dùng
làm nước lèo.
Giới thiệu món phở Hà Nội
• Gừng và củ hành đã nướng đồng thời cũng được cho vào. Lửa
đun được bật lớn để nước sôi lên, khi nước đã sôi thì phải
giảm bớt lửa và bắt đầu vớt bọt. Khi đã vớt hết bọt, cho thêm
một ít nước lạnh và lại đợi nước tiếp tục sôi tiếp để vớt bọt...
Cứ làm như vậy liên tục cho đến khi nước trong và không còn
cặn trong bọt nữa.
• Sau đó, cho một ít gia vị vào và điều chỉnh độ lửa sao cho nồi
nước chỉ sôi lăn tăn để giữ cho nước khỏi bị đục và chất ngọt
từ xương có đủ thời gian để tan vào nước lèo
Giới thiệu món phở Hà Nội
• Nước dùng hoàn tất, bánh phở mỏng và mềm trần qua nước
nóng dàn đều trong bát, bên trên là những lát thịt thái mỏng
điểm mấy ngọn hành hoa xanh cùng rau thơm. Khâu cuối cùng
là rưới nước dùng lên phở và thưởng thức theo sở thích của
mỗi người.
• Cách thưởng thức:
Ngày nay, phở Hà Nội thường được ăn kèm với quẩy nhỏ, đem từ
miền Nam ra. Phở được đựng trong tô hoặc bát lớn. Những gia
vị kèm theo phở như: tương, chanh, nước mắm, ớt...Phở được
đựng trong tô hoặc bát lớn. những gia vị kèm theo phở như:
tương, chanh, nước mắm, ớt...
Ý nghĩa của món phở Hà Nội
• Phở đã trở thành nét đặc trưng của Hà Nội. Mỗi khi nhắc đến
Hà Nội người ta sẽ nhớ ngay đến món phở nóng hổi, ngọt
ngào, và mang màu sắc con người nơi đây – đơn giản nhưng
mặn mà.
• Quảng bá hình ảnh Hà Nội đến với bạn bè quốc tế và giữa các
khu vực của nước ta.
• Cùng với phở Hà Nội, Phở Nam Định cũng không kém tiếng
và lại mang cái khác toàn diện mà khó có thể nhầm lẫn được,
bánh phở Nam Định là loại đặc biệt có sợi nhỏ ngon và mềm,
khác với sợi bánh của vùng khác.
• Thịt bò được thái mỏng đập dập, nhúng và vớt trong khoảng
thời gian phù hợp nên ăn mềm mà vẫn giữ được độ tươi ngon
và dinh dưỡng của thịt…
• Phở Nam Định gần đây đã phục hồi trở lại và ngày càng phát
triển mạnh. Hiện nay dân làng thuộc làng Vân Cù, Giao Cù và
các làng lân cận đi khắp nơi từ Bắc vào Nam mang lại món
phở ngon cho mọi người
• Người Việt Nam ở phía Bắc di cư vào miền Nam năm 1954
mang theo món phở và phở đã bắt đầu có những sự khác biệt.
• Tại miền Nam, nhất là tại Sài Gòn (nay là Thành phố Hồ Chí
Minh) thường phải bán đi kèm với chanh, ớt tươi, ngò
gai, húng quế, giá (trụng nước sôi hoặc ăn sống), hành tây cắt
lát mỏng (có thể ngâm với dấm), …
• Nước phở (nước lèo) thường không được bỏ mì chính (bột
ngọt) như ở Hà Nội và có màu hơi đục, không trong như phở
Bắc, đôi khi ngọt hơn, béo hơn và nấu bằng xương gà
Ảnh phở sài gòn
Ẩm thực miền Trung
1 2 3 4
Những nét
chung về
ẩm thực
miền Trung
Giới thiệu
món bánh bèo
và sự phong
phú của
món ăn
Ý nghĩa
Giới thiệu
Phong cách
Người Huế
Những nét chung về ẩm thực miền Trung
• Đồ ăn miền Trung đã thể hiện tính chất đặc sắc của mình qua
nhiều hương vị rất riêng biệt, món ăn miền Trung có nhiều
món ăn cay và mặn hơn đồ ăn miền Bắc, miền Nam, màu sắc
được phối trộn phong phú, rực rỡ, thiên về màu đỏ và nâu sậm.
• Mặt khác, do địa phương không có nhiều sản vật mà ẩm thực
hoàng gia lại đòi hỏi số lượng lớn món, nên mỗi loại nguyên
liệu đều được chế biến rất đa dạng với trong nhiều món khác
nhau.
Phong cách người Huế
• Trung tâm ăn uống lớn của miền Trung là Huế. Món ăn nơi
đây là sự chọn lọc các món từ đàng ngoài và cải tiến, nâng cao
cho phù hợp với thổ nghi, sản vật Huế.
• Phong cách của người Huế là ung dung chậm rãi, nhấm nháp
từ từ mới thấy hết được cái ngon, cái ngọt của các món ăn.
• Huế có hàng trăm món và ngày nay cả nước đều biết đến tiếng
mắm tôm chua Huế ăn với thịt lợn luộc kèm khế, vả và các
loại rau thơm, bún bò Huế, cơm hến Huế, bánh lá, bánh bèo ...
đó là những món ăn bình dân Huế.
Giới thiệu món bánh bèo Huế
• Về tên gọi
Không biết vì sao người Huế gọi bánh là bánh bèo. Nhưng dù có
giải thích như thế nào, và bằng một ý nghĩa gì, thì bánh bèo
vẫn là một thứ đặc sản vô cùng đặc biệt của người dân Huế và
người dân dọc dải đất miền Trung này.
• Về cách làm
Đầu tiên ta cho bột gạo và bột năng vào tô lớn. Pha 3 chén nước
lạnh, nêm chút muối và một muỗng canh dầu ăn, khuấy bột tan
trong nước.
Giới thiệu món bánh bèo Huế
• Sau đó là chuẩn bị khuôn. Khuôn là những cái chén nhỏ xíu,
đường kính miệng chỉ 5cm, nông chưa tới 1cm. Múc từng
muỗng bột loãng đổ vào khuôn Hấp chừng 5 phút là bánh chín.
Lấy bánh để ra một chiếc khay nhỏ, rắc tôm chấy màu vàng
gạch lên trên rồi thêm vào một miếng phồng nhỏ bằng da lợn
rán giòn. Bánh bèo dùng với nước chấm ngọt có mùi tôm chín
đặc trưng.
• Một trong những bí quyết để tạo nên tiếng vang của món bánh
bèo chính là nước chấm.
Giới thiệu món bánh bèo Huế
• Pha nước chấm
- Nước luộc tôm để nguội, lắng cặn, sau đó cho thêm đường, bột
ngọt vào nấu sôi lại khoảng 2 phút. Cho thêm nước mắm, tỏi
bằm, ớt đâm nhuyễn vào nồi, nêm nếm cho vừa ăn rồi múc ra
chén, để nguội.
- Xếp chén bánh bèo ra mẹt (mâm), cho thêm tôm, tép mỡ, nước
mỡ hành lên trên bánh. Ăn kèm với nước mắm cay sẽ rất ngon.
Giới thiệu món bánh bèo Huế
• Về cách thưởng thức bánh bèo
Thưởng thức bánh bèo đúng cách là phải ăn bánh trong từng chén
nhỏ. Trên mỗi chiếc bánh rắc một ít tôm chấy, bên cạnh là mấy
miếng tóp mỡ để tăng khẩu vị của món ăn.
Khi ăn bánh bèo người ta không sử dụng đũa mà bằng que tre vót
mỏng như một mái chèo nhỏ. Thật là tuyệt khi cầm que lách
vào miếng bánh chấm với nước mắm cay.
Ý Nghĩa bánh bèo Huế:
• Bánh bèo Huế không chi linh hồn, đặc sản của một vùng quê
mà còn là món góp phần làm tăng thêm sự phong phú của ẩm
thực Việt Nam.
• Cùng với sự phát triển du lịch, thăm thú các danh lam thắng
cảnh di tích lịch sử tại Huế, du khách có thể thưởng thức món
bánh bèo tinh tế của người dân xứ Huế mà ai đã từng thưởng
thức cũng không thể nào quên. Đồng thời với việc quảng bá
nền văn hóa truyền thống của nước ta, bánh bèo xứ Huế đã
góp phần giới thiệu thêm phong cách Việt cùng bạn bè năm
châu.
• Ngoài Huế còn có rất nhiều nơi ở miền Trung có món bánh
bèo đặc sắc đó: Quảng Nam, Hội An( bánh bèo cổ), Quảng
Bình, Đà Nẵng, …
• Bánh bèo Quảng Nam :Bánh bèo Quảng Nam không mỏng
như bánh bèo Huế và Sài Gòn - mà khá dày, cắn vào phải sừng
sực mới...chịu. Chén dùng hấp bánh bèo là chén đất miệng trẹt.
Bánh chín, bột nở, mặt bánh trắng như cơm dừa, vươn gần sát
vành miệng chén. Phần trủng bên trên chén bánh dùng để đổ
kín một lớp nhưng tôm khô giả nhỏ, xào với lá hành hay hẹ.
• Bánh bèo Hội An (bánh bèo cổ): Chén để làm bánh bèo là một
loại chén bằng đất nung tráng men, nhỏ hơn chén ăn thông
thường (nhân) bánh bèo chủ yếu được làm từ những sản vật
địa phương, đó là tôm, thịt,… Dụng cụ để ăn bánh bèo không
phải là đũa, cũng không phải muỗng mà là một thanh tre vót
hình lưỡi dao, gọi là “dao tre”. Đó là đặc trưng của Hội An thể
hiện sự hiếu khách.
• Bánh bèo Đồng Hới – Quảng Bình : Một dĩa bánh bèo Đồng
Hới muốn ngon phải hội đủ ba điều kiện: bánh ngon, tôm chấy
ngon, và nước mắm ngon. Gạo làm bánh bèo phải là loại gạo
mới, được xay mịn và ngâm kỹ trước khi đổ vào khuôn (xửng)
hấp lên thành bánh, rồi bột bánh có pha hay không pha thêm
các loại bột khác thì tùy bí quyết gia truyền của từng nhà làm
bánh, nhưng phải cho ra loại con bánh tròn, mỏng, trắng tinh,
mềm mát như lụa. Cách thưởng thức cũng có phần khác so với
những nơi khác đó là lấy bánh ra khỏi chén và chan nước đều
và thưởng thức.
Ẩm thực miền Nam
1 2 3 4
Những nét
chung về
ẩm thực
miền Nam
Giới thiệu
món cá lóc
nướng trui
(Nam Bộ) và
sự phong phú
của món ăn
Ý nghĩa
Giới thiệu
Phong cách
Người dân
Sài Gòn-
Nam Bộ
Những nét chung về ẩm thực miền Nam
• Nét nổi bật của các món ăn của vùng đất Nam Bộ là sự hào
phóng và hoang dã. Và các món ăn nơi đây là sự pha trộn của
nhiều nền văn hóa Đông Tây, Nam Bắc…
• Đến với vùng sông nước Nam Bộ sẽ thấy được một phong
cách ẩm thực vô cùng đơn giản nhưng lại hết sức hấp dẫn, đa
dạng về các món ăn cũng như cách chế biến. Chính vì lẽ đó,
ẩm thực miền Nam luôn thu hút những người tìm hiểu về nó.
• Các món ăn của Nam Bộ chính là thể hiện cách sống của
người dân nơi đây, gắn liền với thiên nhiên và gắn liền với
vùng sông nước đã nuôi sống họ.
Phong cách của người dân Sài Gòn - Nam Bộ
• Do điều kiện thiên nhiên khá thuận lợi, con người thoải mái,
phóng khoáng nên cách chế biến món ăn, yêu cầu của món ăn
không cao như miền Trung và miền Bắc nhưng không vì thế
mà món ăn kém đi phần hấp dẫn.
• Từ một loại nguyên liệu, người miền Nam có thể chế biến ra
rất nhiều món ăn, nguồn thực phẩm chủ yếu là từ hải sản và
thường dùng bánh tráng ăn với rau sống và các loại thức ăn
khác thay cơm.
Giới thiệu món cá lóc nướng trui (Nam Bộ)
• Chỉ riêng với món cá lóc, người dân Nam Bộ đã tìm ra được 20
cách chế biến khác nhau, làm nên những món ăn vô cùng hấp dẫn,
dưới đây chỉ là những món tiêu biểu trong sự phong phú đó.
• Cá lóc nướng trui là một món ăn dân dã đặc trưng cho miền sông
nước Nam Bộ Việt Nam, với hương vị độc đáo và cách chế biến rất
đơn giản.
• Đặc điểm của món cá lóc nướng trui dân dã là cá không cần sơ chế,
nghĩa là không đánh vảy, không cạo nhớt, không mổ bụng, không
tẩm ướp gia vị.
• Cá lóc vừa bắt dưới sông lên, rửa sạch, được xuyên bằng một que
dài từ miệng đến đuôi, sau vùi cá vào đống rơm khô rồi châm lửa
đốt hoặc cắm que xuống đất lấy rơm phủ lên và đốt lửa cho đến khi
tro tàn
Giới thiệu món cá lóc nướng trui (Nam Bộ)
• Cách chế biến:
Riêng với cá lóc từ 700 - 800gr trở lên muốn cho thịt cá được
chín đều hoàn toàn bạn nên vạch miệng cá ra chế nước vào
trong miệng cá sao cho nước vào đầy dạ dày cá rồi mới nướng
và một đòi hỏi quan trọng không kém nữa là vật liệu thui cá
nhất định phải là rơm thì thịt cá mới thơm và không bị hôi
khói.
Việc nướng cá nghe thì tưởng dễ nhưng nếu không phải là tay
thành thạo thì nướng sẽ không được ngon! Và người nướng cá
nhất định phải là “một nghệ sĩ”
Giới thiệu món cá lóc nướng trui (Nam Bộ)
• Thưởng Thức:
Cá lóc nướng trui thường ăn kèm với bún, bánh tráng nhúng
nước, rau thơm, các loại để lên bánh tráng, gắp miếng cá đặt
giữa lớp rau xanh cuốn lại thành cuộn tròn chấm nước mắm.
Nước mắm thường thì là nước mắm tỏi ớt, chanh đường, giấm
hoặc nước mắm dầm me.
Rau, trước nhất không thể thiếu rau dấp cá kế đến húng cây, húng
lũi, ngọn điều, ngọn xoài, ngọn cóc kèn ….
Ý nghĩa
• Món ăn này gắn liền với thời kỳ đi khai hoang của
vùng đất Nam Bộ nên nó thể hiện cái gì đó mộc mạc
đơn sơ thấm đượm tình quê hương như đức tính của
người Nam Bộ thật thà, chất phát.
• Đối với du lịch, cá lóc nướng trui là một món ăn nằm
trong chương trình Tour du lịch miệt vườn, du khách
làm nông dân Nam bộ tát nước bắt cá rồi thu thành
quả và thưởng thức.
• Miền Nam nói chung có rất nhiều món ăn chế biến từ cá,
nhưng với món ăn từ cá lóc thì ngoài cá lóc nướng trui ta có
thể tìm thấy ở đó món canh chua cá lóc, một món ăn cũng làm
người người muốn được thưởng thức ngay khi nghĩ đến ...
• Canh chua cá lóc là món ăn đơn giản nhưng cũng rất đặc
trưng. Hầu hết người dân sống ở Sài Gon đều yêu thích món
ăn này
• “Dân dã và hòa trộn” là những từ mô tả về món ăn này, món
ăn được nấu từ những quả cà chua chín đỏ, quả dứa vàng, cây
dọc mùng, lá mùi tàu, giá, rau bạc hà, quả me, rau ngổ…
• Tiếp đó còn có món cá lóc hấp bầu, cá lóc hấp hèm, cá lóc
nướng cuốn lá sen non…đều là những món nổi tiếng của
người dân Nam Bộ, thể hiện sự sáng tạo và tỉ mỉ của hầu hết
các món ăn.
III. Kết luận
Có thể nói, nét đặc sắc trong văn hóa ẩm thực cùng sự đa
dạng của tài nguyên chính là những tiềm năng để Việt Nam
phát triển du lịch. Trong thời kì hội nhập quốc tế sâu rộng và
mạnh mẽ hiện nay, giữ gìn và phát huy văn hóa của quốc gia
nói chung và văn hóa ẩm thực nói riêng có ý nghĩa sống còn
bởi đó là bản sắc riêng của mỗi dân tộc. Đối với Việt Nam, văn
hóa ẩm thực gắn liền với hoạt động du lịch chính là một cách
hiệu quả để quảng bá hình ảnh về một đất nước với thiên nhiên
tươi đẹp, con người hiếu khách, giàu truyền thống lịch sử và
văn hóa, đồng thời để nước ta thực sự là điểm đến hấp dẫn của
Thế giới.

Contenu connexe

Tendances

Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa châu thổ Bắc BộVùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa châu thổ Bắc BộHoàng Mai
 
Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc BộVùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc BộHoàng Mai
 
Cơ Sở VăN HóA ViệT Nam
Cơ Sở VăN HóA ViệT NamCơ Sở VăN HóA ViệT Nam
Cơ Sở VăN HóA ViệT Namguest2414f
 
Văn hóa Hàn Quốc
Văn hóa Hàn QuốcVăn hóa Hàn Quốc
Văn hóa Hàn QuốcLan Nguyen
 
Bản sắc ẩm thực Việt Nam
Bản sắc ẩm thực Việt NamBản sắc ẩm thực Việt Nam
Bản sắc ẩm thực Việt NamHoàng Duy
 
bài giảng ẩm thực việt nam
bài giảng ẩm thực việt nambài giảng ẩm thực việt nam
bài giảng ẩm thực việt namnataliej4
 
CỐ ĐÔ HUẾ.pptx
CỐ ĐÔ HUẾ.pptxCỐ ĐÔ HUẾ.pptx
CỐ ĐÔ HUẾ.pptxVyNguyn580616
 
Cơ sở văn hóa Việt Nam
Cơ sở văn hóa Việt NamCơ sở văn hóa Việt Nam
Cơ sở văn hóa Việt NamĐào Trịnh
 
Báo cáo thực tập lễ tân khách sạn tại nhà hàng An Đông
Báo cáo thực tập lễ tân khách sạn tại  nhà hàng An ĐôngBáo cáo thực tập lễ tân khách sạn tại  nhà hàng An Đông
Báo cáo thực tập lễ tân khách sạn tại nhà hàng An ĐôngDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
GIÁO TRÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ
GIÁO TRÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐGIÁO TRÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ
GIÁO TRÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐlongvanhien
 
Văn Học Thiếu Nhi (Đỗ Thị Thanh Hương).pdf
Văn Học Thiếu Nhi (Đỗ Thị Thanh Hương).pdfVăn Học Thiếu Nhi (Đỗ Thị Thanh Hương).pdf
Văn Học Thiếu Nhi (Đỗ Thị Thanh Hương).pdfNuioKila
 
Cơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt namCơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt namLinh Le
 

Tendances (20)

Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa châu thổ Bắc BộVùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ
 
Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc BộVùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc Bộ
 
Luận văn: Thể loại truyền kì trong tiến trình văn học Việt Nam, 9đ
Luận văn: Thể loại truyền kì trong tiến trình văn học Việt Nam, 9đLuận văn: Thể loại truyền kì trong tiến trình văn học Việt Nam, 9đ
Luận văn: Thể loại truyền kì trong tiến trình văn học Việt Nam, 9đ
 
Đề tài: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu
Đề tài: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Minh ChâuĐề tài: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu
Đề tài: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu
 
Bài mẫu tiểu luận về du lịch Việt Nam, HAY
Bài mẫu tiểu luận về du lịch Việt Nam, HAYBài mẫu tiểu luận về du lịch Việt Nam, HAY
Bài mẫu tiểu luận về du lịch Việt Nam, HAY
 
Khóa luận: Nhân vật nữ trong truyền thuyết dân gian người Việt, HAY
Khóa luận: Nhân vật nữ trong truyền thuyết dân gian người Việt, HAYKhóa luận: Nhân vật nữ trong truyền thuyết dân gian người Việt, HAY
Khóa luận: Nhân vật nữ trong truyền thuyết dân gian người Việt, HAY
 
Cơ Sở VăN HóA ViệT Nam
Cơ Sở VăN HóA ViệT NamCơ Sở VăN HóA ViệT Nam
Cơ Sở VăN HóA ViệT Nam
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
Văn hóa Hàn Quốc
Văn hóa Hàn QuốcVăn hóa Hàn Quốc
Văn hóa Hàn Quốc
 
Đề tài: Quản lý di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, HAY, 9đ
Đề tài: Quản lý di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, HAY, 9đĐề tài: Quản lý di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, HAY, 9đ
Đề tài: Quản lý di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, HAY, 9đ
 
Luận văn: Từ ngữ địa phương trong tác phẩm của Bình Nguyên Lộc
Luận văn: Từ ngữ địa phương trong tác phẩm của Bình Nguyên LộcLuận văn: Từ ngữ địa phương trong tác phẩm của Bình Nguyên Lộc
Luận văn: Từ ngữ địa phương trong tác phẩm của Bình Nguyên Lộc
 
Bản sắc ẩm thực Việt Nam
Bản sắc ẩm thực Việt NamBản sắc ẩm thực Việt Nam
Bản sắc ẩm thực Việt Nam
 
bài giảng ẩm thực việt nam
bài giảng ẩm thực việt nambài giảng ẩm thực việt nam
bài giảng ẩm thực việt nam
 
Luận văn: Hiệu quả khai thác ẩm thực dân gian Hà Nội, HAY
Luận văn: Hiệu quả khai thác ẩm thực dân gian Hà Nội, HAYLuận văn: Hiệu quả khai thác ẩm thực dân gian Hà Nội, HAY
Luận văn: Hiệu quả khai thác ẩm thực dân gian Hà Nội, HAY
 
CỐ ĐÔ HUẾ.pptx
CỐ ĐÔ HUẾ.pptxCỐ ĐÔ HUẾ.pptx
CỐ ĐÔ HUẾ.pptx
 
Cơ sở văn hóa Việt Nam
Cơ sở văn hóa Việt NamCơ sở văn hóa Việt Nam
Cơ sở văn hóa Việt Nam
 
Báo cáo thực tập lễ tân khách sạn tại nhà hàng An Đông
Báo cáo thực tập lễ tân khách sạn tại  nhà hàng An ĐôngBáo cáo thực tập lễ tân khách sạn tại  nhà hàng An Đông
Báo cáo thực tập lễ tân khách sạn tại nhà hàng An Đông
 
GIÁO TRÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ
GIÁO TRÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐGIÁO TRÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ
GIÁO TRÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ
 
Văn Học Thiếu Nhi (Đỗ Thị Thanh Hương).pdf
Văn Học Thiếu Nhi (Đỗ Thị Thanh Hương).pdfVăn Học Thiếu Nhi (Đỗ Thị Thanh Hương).pdf
Văn Học Thiếu Nhi (Đỗ Thị Thanh Hương).pdf
 
Cơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt namCơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt nam
 

Similaire à am thuc ba mien.ppt

Am thuc ha_thanh
Am thuc ha_thanhAm thuc ha_thanh
Am thuc ha_thanhQuoc Nguyen
 
Am thuc ha_thanh
Am thuc ha_thanhAm thuc ha_thanh
Am thuc ha_thanhQuoc Nguyen
 
Van hoa am thuc
Van hoa am thucVan hoa am thuc
Van hoa am thucminh toan
 
Top 12 món ăn ngon nhất định phải thử ở Hà Nội
Top 12 món ăn ngon nhất định phải thử ở Hà NộiTop 12 món ăn ngon nhất định phải thử ở Hà Nội
Top 12 món ăn ngon nhất định phải thử ở Hà Nộinguyenthien .
 
Top 10 món ăn nổi tiếng tại hội an
Top 10 món ăn nổi tiếng tại hội anTop 10 món ăn nổi tiếng tại hội an
Top 10 món ăn nổi tiếng tại hội annguyen dung
 
PPT-nhóm 1_văn hóa ẩm thực.pptx
PPT-nhóm 1_văn hóa ẩm thực.pptxPPT-nhóm 1_văn hóa ẩm thực.pptx
PPT-nhóm 1_văn hóa ẩm thực.pptxNGUYNCTHANH8
 
các loại mắm huế.docx
các loại mắm huế.docxcác loại mắm huế.docx
các loại mắm huế.docxMoinhatThoitiet
 
PHAN VĨNH PHÚC - Mon ngon nho lau final
PHAN VĨNH PHÚC - Mon ngon nho lau finalPHAN VĨNH PHÚC - Mon ngon nho lau final
PHAN VĨNH PHÚC - Mon ngon nho lau finalPhúc Phan Vĩnh
 
Ca loc nuong trui
Ca loc nuong truiCa loc nuong trui
Ca loc nuong truicanets com
 
Cha ca la vong
Cha ca la vongCha ca la vong
Cha ca la vongcanets com
 
Ca kho nhan hau hoa hau ly nhan
Ca kho nhan hau hoa hau ly nhanCa kho nhan hau hoa hau ly nhan
Ca kho nhan hau hoa hau ly nhantruonghoc2
 
Ca kho nhan hau hoa hau ly nhan
Ca kho nhan hau hoa hau ly nhanCa kho nhan hau hoa hau ly nhan
Ca kho nhan hau hoa hau ly nhantruonghoc21
 

Similaire à am thuc ba mien.ppt (20)

Món ngon việt nam
Món ngon việt namMón ngon việt nam
Món ngon việt nam
 
Am thuc ha_thanh
Am thuc ha_thanhAm thuc ha_thanh
Am thuc ha_thanh
 
Am thuc ha_thanh
Am thuc ha_thanhAm thuc ha_thanh
Am thuc ha_thanh
 
Van hoa am thuc
Van hoa am thucVan hoa am thuc
Van hoa am thuc
 
Bun ca dam
Bun ca damBun ca dam
Bun ca dam
 
Top 12 món ăn ngon nhất định phải thử ở Hà Nội
Top 12 món ăn ngon nhất định phải thử ở Hà NộiTop 12 món ăn ngon nhất định phải thử ở Hà Nội
Top 12 món ăn ngon nhất định phải thử ở Hà Nội
 
Ẩm thực Huế và mối quan hệ với ẩm thực ASEAN
Ẩm thực Huế và mối quan hệ với ẩm thực ASEANẨm thực Huế và mối quan hệ với ẩm thực ASEAN
Ẩm thực Huế và mối quan hệ với ẩm thực ASEAN
 
Com hen
Com henCom hen
Com hen
 
Top 10 món ăn nổi tiếng tại hội an
Top 10 món ăn nổi tiếng tại hội anTop 10 món ăn nổi tiếng tại hội an
Top 10 món ăn nổi tiếng tại hội an
 
PPT-nhóm 1_văn hóa ẩm thực.pptx
PPT-nhóm 1_văn hóa ẩm thực.pptxPPT-nhóm 1_văn hóa ẩm thực.pptx
PPT-nhóm 1_văn hóa ẩm thực.pptx
 
các loại mắm huế.docx
các loại mắm huế.docxcác loại mắm huế.docx
các loại mắm huế.docx
 
Top các món ăn không ngán cho Tết dương lịch 2024
Top các món ăn không ngán cho Tết dương lịch 2024Top các món ăn không ngán cho Tết dương lịch 2024
Top các món ăn không ngán cho Tết dương lịch 2024
 
PHO_HK2_2011
PHO_HK2_2011PHO_HK2_2011
PHO_HK2_2011
 
DU LỊCH XỨ THANH
DU LỊCH XỨ THANHDU LỊCH XỨ THANH
DU LỊCH XỨ THANH
 
PHAN VĨNH PHÚC - Mon ngon nho lau final
PHAN VĨNH PHÚC - Mon ngon nho lau finalPHAN VĨNH PHÚC - Mon ngon nho lau final
PHAN VĨNH PHÚC - Mon ngon nho lau final
 
Ca loc nuong trui
Ca loc nuong truiCa loc nuong trui
Ca loc nuong trui
 
Cha ca la vong
Cha ca la vongCha ca la vong
Cha ca la vong
 
Bun ca cay
Bun ca cayBun ca cay
Bun ca cay
 
Ca kho nhan hau hoa hau ly nhan
Ca kho nhan hau hoa hau ly nhanCa kho nhan hau hoa hau ly nhan
Ca kho nhan hau hoa hau ly nhan
 
Ca kho nhan hau hoa hau ly nhan
Ca kho nhan hau hoa hau ly nhanCa kho nhan hau hoa hau ly nhan
Ca kho nhan hau hoa hau ly nhan
 

Plus de 30PhanThThoVy

Bien dao va quan dao.pptx
Bien dao va quan dao.pptxBien dao va quan dao.pptx
Bien dao va quan dao.pptx30PhanThThoVy
 
Bai 18 Vung Trung du va mien nui Bac Bo tiep theo.ppt
Bai 18 Vung Trung du va mien nui Bac Bo tiep theo.pptBai 18 Vung Trung du va mien nui Bac Bo tiep theo.ppt
Bai 18 Vung Trung du va mien nui Bac Bo tiep theo.ppt30PhanThThoVy
 
Bai 9 Lam viec co nang suat chat luong hieu qua.ppt
Bai 9 Lam viec co nang suat chat luong hieu qua.pptBai 9 Lam viec co nang suat chat luong hieu qua.ppt
Bai 9 Lam viec co nang suat chat luong hieu qua.ppt30PhanThThoVy
 

Plus de 30PhanThThoVy (7)

SHCLB3.pptx
SHCLB3.pptxSHCLB3.pptx
SHCLB3.pptx
 
ẩm thực.pptx
ẩm thực.pptxẩm thực.pptx
ẩm thực.pptx
 
Bien dao va quan dao.pptx
Bien dao va quan dao.pptxBien dao va quan dao.pptx
Bien dao va quan dao.pptx
 
Travel Guide.pptx
Travel Guide.pptxTravel Guide.pptx
Travel Guide.pptx
 
Bai 18 Vung Trung du va mien nui Bac Bo tiep theo.ppt
Bai 18 Vung Trung du va mien nui Bac Bo tiep theo.pptBai 18 Vung Trung du va mien nui Bac Bo tiep theo.ppt
Bai 18 Vung Trung du va mien nui Bac Bo tiep theo.ppt
 
Bai 9 Lam viec co nang suat chat luong hieu qua.ppt
Bai 9 Lam viec co nang suat chat luong hieu qua.pptBai 9 Lam viec co nang suat chat luong hieu qua.ppt
Bai 9 Lam viec co nang suat chat luong hieu qua.ppt
 
3834.pptx
3834.pptx3834.pptx
3834.pptx
 

am thuc ba mien.ppt

  • 1. ẨM THỰC VIỆT NAM GVHD: TH.S HOÀNG THỊ DIỆU HUYỀN Sinh viên thực hiện DƯƠNG THỊ GIANG NGUYỄN THỊ HẰNG Lớp 08 CDL
  • 2. I. MỞ ĐẦU • Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, mang nội dung văn hóa sâu sắc. Sự phát triển của ngành du lịch dựa trên cơ sở tổng hòa của các loại tài nguyên thiên nhiên và nhân văn, trong đó không thể không nhắc đến văn hóa ẩm thực. • Ẩm thực từ lâu đã đóng vai trò quan trọng không thể thiếu trong đời sống con người. Nó vừa mang tính nghệ thuật, vừa là nét văn hóa đặc trưng cho một dân tộc, một quốc gia. Qua văn hóa ẩm thực đã phản ánh phần nào tâm hồn, tính cách, lối sống của một dân tộc.
  • 3. 2.1. Khái quát văn hóa ẩm thực II. NỘI DUNG 2.2.2. Khẩu vị ba miền 2.2.1. Những nét chung 2.2. Ẩm thực Việt Nam
  • 4. II. NỘI DUNG Ẩm thực trên thế giới hết sức đa dạng và phong phú, vừa thể hiện từng đặc trưng về tập quán văn hóa của mỗi quốc gia nhưng lại mang trong đó một ý nghĩa chung là phục vụ nhu cầu ẩm thực của con người. Khái quát về văn hóa ẩm thực Ẩm thực không đơn giản là đồ ăn hay thức uống mà nó còn ẩn chứa cả tâm hồn hay tính cách con người ở quốc gia đó, nó là đại sứ giới thiệu hình ảnh về đất nước với bè bạn năm châu, là cầu nối con người lại với nhau.
  • 5. ẨM THỰC VIỆT NAM 1 Ẩm thực miền Bắc (món ăn đặc trưng: Phở Hà Nội) 2 Ẩm thực miền Trung (món ăn đặc trưng: bánh bèo Huế) 3 Ẩm thực miền Nam (món ăn đặc trưng: cá lóc nướng trui Nam Bộ)
  • 6. Ẩm thực miền Bắc 1 2 3 4 Những nét chung về ẩm thực miền Bắc Giới thiệu món phở Hà Nội và sự phong phú của món ăn Ý nghĩa Giới thiệu Phong cách Người Hà Nội
  • 7. Những nét chung về ẩm thực miền Bắc • Khi tìm hiểu về văn hóa ẩm thực miền Bắc, ta thấy ẩm thực miền Bắc thường không đậm các vị cay béo, ngọt bằng các vùng khác, chủ yếu sử dụng nước mắm loãng, mắm tôm, sử dụng nhiều loại rau và các loại thuỷ sản nước ngọt như tôm, cua, cá, trai, hến... • Hiện nay văn hóa ẩm thực miền Bắc, lại được nhiều người đánh giá cao, đặc biệt là ẩm thực Hà Nội, nó được coi là đại diện tiêu biểu nhất của nét tinh hoa đặc sắc, với những món phở, bún thang, bún chả, các món quà như cốm vòng, bánh cuốn Thanh Trì cùng các gia vị đặc sắc như tinh dầu cà cuống, rau húng láng, rau thơm...
  • 8. Phong cách người Hà Nội • Cách ăn uống của người Hà Nội mang nét riêng rất đặc trưng, được duy trì, phát triển hàng nghìn năm và đã trở thành truyền thống. Mang vẻ gì đó rất tinh tế, thuần tuý, nổi bật lên nét đẹp của con người Việt Nam
  • 9. Giới thiệu món phở Hà Nội • Phở Hà Nội muốn ngon thì cách pha chế và mấu nước dùng là quan trọng nhất. • Nước dùng của phở truyền thống là phải được ninh từ xương ống của bò cùng với một số gia vị. Xương phải được rửa sạch, cạo sạch hết thịt bám vào xương cho vào nồi đun với nước lạnh. Nước luộc xương lần đầu phải đổ đi để nước dùng khỏi bị nhiễm mùi hôi của xương bò, nước luộc lần sau mới dùng làm nước lèo.
  • 10.
  • 11.
  • 12.
  • 13. Giới thiệu món phở Hà Nội • Gừng và củ hành đã nướng đồng thời cũng được cho vào. Lửa đun được bật lớn để nước sôi lên, khi nước đã sôi thì phải giảm bớt lửa và bắt đầu vớt bọt. Khi đã vớt hết bọt, cho thêm một ít nước lạnh và lại đợi nước tiếp tục sôi tiếp để vớt bọt... Cứ làm như vậy liên tục cho đến khi nước trong và không còn cặn trong bọt nữa. • Sau đó, cho một ít gia vị vào và điều chỉnh độ lửa sao cho nồi nước chỉ sôi lăn tăn để giữ cho nước khỏi bị đục và chất ngọt từ xương có đủ thời gian để tan vào nước lèo
  • 14. Giới thiệu món phở Hà Nội • Nước dùng hoàn tất, bánh phở mỏng và mềm trần qua nước nóng dàn đều trong bát, bên trên là những lát thịt thái mỏng điểm mấy ngọn hành hoa xanh cùng rau thơm. Khâu cuối cùng là rưới nước dùng lên phở và thưởng thức theo sở thích của mỗi người. • Cách thưởng thức: Ngày nay, phở Hà Nội thường được ăn kèm với quẩy nhỏ, đem từ miền Nam ra. Phở được đựng trong tô hoặc bát lớn. Những gia vị kèm theo phở như: tương, chanh, nước mắm, ớt...Phở được đựng trong tô hoặc bát lớn. những gia vị kèm theo phở như: tương, chanh, nước mắm, ớt...
  • 15. Ý nghĩa của món phở Hà Nội • Phở đã trở thành nét đặc trưng của Hà Nội. Mỗi khi nhắc đến Hà Nội người ta sẽ nhớ ngay đến món phở nóng hổi, ngọt ngào, và mang màu sắc con người nơi đây – đơn giản nhưng mặn mà. • Quảng bá hình ảnh Hà Nội đến với bạn bè quốc tế và giữa các khu vực của nước ta.
  • 16. • Cùng với phở Hà Nội, Phở Nam Định cũng không kém tiếng và lại mang cái khác toàn diện mà khó có thể nhầm lẫn được, bánh phở Nam Định là loại đặc biệt có sợi nhỏ ngon và mềm, khác với sợi bánh của vùng khác. • Thịt bò được thái mỏng đập dập, nhúng và vớt trong khoảng thời gian phù hợp nên ăn mềm mà vẫn giữ được độ tươi ngon và dinh dưỡng của thịt… • Phở Nam Định gần đây đã phục hồi trở lại và ngày càng phát triển mạnh. Hiện nay dân làng thuộc làng Vân Cù, Giao Cù và các làng lân cận đi khắp nơi từ Bắc vào Nam mang lại món phở ngon cho mọi người
  • 17.
  • 18.
  • 19.
  • 20. • Người Việt Nam ở phía Bắc di cư vào miền Nam năm 1954 mang theo món phở và phở đã bắt đầu có những sự khác biệt. • Tại miền Nam, nhất là tại Sài Gòn (nay là Thành phố Hồ Chí Minh) thường phải bán đi kèm với chanh, ớt tươi, ngò gai, húng quế, giá (trụng nước sôi hoặc ăn sống), hành tây cắt lát mỏng (có thể ngâm với dấm), … • Nước phở (nước lèo) thường không được bỏ mì chính (bột ngọt) như ở Hà Nội và có màu hơi đục, không trong như phở Bắc, đôi khi ngọt hơn, béo hơn và nấu bằng xương gà
  • 22.
  • 23.
  • 24. Ẩm thực miền Trung 1 2 3 4 Những nét chung về ẩm thực miền Trung Giới thiệu món bánh bèo và sự phong phú của món ăn Ý nghĩa Giới thiệu Phong cách Người Huế
  • 25. Những nét chung về ẩm thực miền Trung • Đồ ăn miền Trung đã thể hiện tính chất đặc sắc của mình qua nhiều hương vị rất riêng biệt, món ăn miền Trung có nhiều món ăn cay và mặn hơn đồ ăn miền Bắc, miền Nam, màu sắc được phối trộn phong phú, rực rỡ, thiên về màu đỏ và nâu sậm. • Mặt khác, do địa phương không có nhiều sản vật mà ẩm thực hoàng gia lại đòi hỏi số lượng lớn món, nên mỗi loại nguyên liệu đều được chế biến rất đa dạng với trong nhiều món khác nhau.
  • 26. Phong cách người Huế • Trung tâm ăn uống lớn của miền Trung là Huế. Món ăn nơi đây là sự chọn lọc các món từ đàng ngoài và cải tiến, nâng cao cho phù hợp với thổ nghi, sản vật Huế. • Phong cách của người Huế là ung dung chậm rãi, nhấm nháp từ từ mới thấy hết được cái ngon, cái ngọt của các món ăn. • Huế có hàng trăm món và ngày nay cả nước đều biết đến tiếng mắm tôm chua Huế ăn với thịt lợn luộc kèm khế, vả và các loại rau thơm, bún bò Huế, cơm hến Huế, bánh lá, bánh bèo ... đó là những món ăn bình dân Huế.
  • 27. Giới thiệu món bánh bèo Huế • Về tên gọi Không biết vì sao người Huế gọi bánh là bánh bèo. Nhưng dù có giải thích như thế nào, và bằng một ý nghĩa gì, thì bánh bèo vẫn là một thứ đặc sản vô cùng đặc biệt của người dân Huế và người dân dọc dải đất miền Trung này. • Về cách làm Đầu tiên ta cho bột gạo và bột năng vào tô lớn. Pha 3 chén nước lạnh, nêm chút muối và một muỗng canh dầu ăn, khuấy bột tan trong nước.
  • 28.
  • 29.
  • 30. Giới thiệu món bánh bèo Huế • Sau đó là chuẩn bị khuôn. Khuôn là những cái chén nhỏ xíu, đường kính miệng chỉ 5cm, nông chưa tới 1cm. Múc từng muỗng bột loãng đổ vào khuôn Hấp chừng 5 phút là bánh chín. Lấy bánh để ra một chiếc khay nhỏ, rắc tôm chấy màu vàng gạch lên trên rồi thêm vào một miếng phồng nhỏ bằng da lợn rán giòn. Bánh bèo dùng với nước chấm ngọt có mùi tôm chín đặc trưng. • Một trong những bí quyết để tạo nên tiếng vang của món bánh bèo chính là nước chấm.
  • 31. Giới thiệu món bánh bèo Huế • Pha nước chấm - Nước luộc tôm để nguội, lắng cặn, sau đó cho thêm đường, bột ngọt vào nấu sôi lại khoảng 2 phút. Cho thêm nước mắm, tỏi bằm, ớt đâm nhuyễn vào nồi, nêm nếm cho vừa ăn rồi múc ra chén, để nguội. - Xếp chén bánh bèo ra mẹt (mâm), cho thêm tôm, tép mỡ, nước mỡ hành lên trên bánh. Ăn kèm với nước mắm cay sẽ rất ngon.
  • 32. Giới thiệu món bánh bèo Huế • Về cách thưởng thức bánh bèo Thưởng thức bánh bèo đúng cách là phải ăn bánh trong từng chén nhỏ. Trên mỗi chiếc bánh rắc một ít tôm chấy, bên cạnh là mấy miếng tóp mỡ để tăng khẩu vị của món ăn. Khi ăn bánh bèo người ta không sử dụng đũa mà bằng que tre vót mỏng như một mái chèo nhỏ. Thật là tuyệt khi cầm que lách vào miếng bánh chấm với nước mắm cay.
  • 33. Ý Nghĩa bánh bèo Huế: • Bánh bèo Huế không chi linh hồn, đặc sản của một vùng quê mà còn là món góp phần làm tăng thêm sự phong phú của ẩm thực Việt Nam. • Cùng với sự phát triển du lịch, thăm thú các danh lam thắng cảnh di tích lịch sử tại Huế, du khách có thể thưởng thức món bánh bèo tinh tế của người dân xứ Huế mà ai đã từng thưởng thức cũng không thể nào quên. Đồng thời với việc quảng bá nền văn hóa truyền thống của nước ta, bánh bèo xứ Huế đã góp phần giới thiệu thêm phong cách Việt cùng bạn bè năm châu.
  • 34. • Ngoài Huế còn có rất nhiều nơi ở miền Trung có món bánh bèo đặc sắc đó: Quảng Nam, Hội An( bánh bèo cổ), Quảng Bình, Đà Nẵng, … • Bánh bèo Quảng Nam :Bánh bèo Quảng Nam không mỏng như bánh bèo Huế và Sài Gòn - mà khá dày, cắn vào phải sừng sực mới...chịu. Chén dùng hấp bánh bèo là chén đất miệng trẹt. Bánh chín, bột nở, mặt bánh trắng như cơm dừa, vươn gần sát vành miệng chén. Phần trủng bên trên chén bánh dùng để đổ kín một lớp nhưng tôm khô giả nhỏ, xào với lá hành hay hẹ.
  • 35.
  • 36.
  • 37. • Bánh bèo Hội An (bánh bèo cổ): Chén để làm bánh bèo là một loại chén bằng đất nung tráng men, nhỏ hơn chén ăn thông thường (nhân) bánh bèo chủ yếu được làm từ những sản vật địa phương, đó là tôm, thịt,… Dụng cụ để ăn bánh bèo không phải là đũa, cũng không phải muỗng mà là một thanh tre vót hình lưỡi dao, gọi là “dao tre”. Đó là đặc trưng của Hội An thể hiện sự hiếu khách.
  • 38.
  • 39. • Bánh bèo Đồng Hới – Quảng Bình : Một dĩa bánh bèo Đồng Hới muốn ngon phải hội đủ ba điều kiện: bánh ngon, tôm chấy ngon, và nước mắm ngon. Gạo làm bánh bèo phải là loại gạo mới, được xay mịn và ngâm kỹ trước khi đổ vào khuôn (xửng) hấp lên thành bánh, rồi bột bánh có pha hay không pha thêm các loại bột khác thì tùy bí quyết gia truyền của từng nhà làm bánh, nhưng phải cho ra loại con bánh tròn, mỏng, trắng tinh, mềm mát như lụa. Cách thưởng thức cũng có phần khác so với những nơi khác đó là lấy bánh ra khỏi chén và chan nước đều và thưởng thức.
  • 40.
  • 41. Ẩm thực miền Nam 1 2 3 4 Những nét chung về ẩm thực miền Nam Giới thiệu món cá lóc nướng trui (Nam Bộ) và sự phong phú của món ăn Ý nghĩa Giới thiệu Phong cách Người dân Sài Gòn- Nam Bộ
  • 42. Những nét chung về ẩm thực miền Nam • Nét nổi bật của các món ăn của vùng đất Nam Bộ là sự hào phóng và hoang dã. Và các món ăn nơi đây là sự pha trộn của nhiều nền văn hóa Đông Tây, Nam Bắc… • Đến với vùng sông nước Nam Bộ sẽ thấy được một phong cách ẩm thực vô cùng đơn giản nhưng lại hết sức hấp dẫn, đa dạng về các món ăn cũng như cách chế biến. Chính vì lẽ đó, ẩm thực miền Nam luôn thu hút những người tìm hiểu về nó. • Các món ăn của Nam Bộ chính là thể hiện cách sống của người dân nơi đây, gắn liền với thiên nhiên và gắn liền với vùng sông nước đã nuôi sống họ.
  • 43. Phong cách của người dân Sài Gòn - Nam Bộ • Do điều kiện thiên nhiên khá thuận lợi, con người thoải mái, phóng khoáng nên cách chế biến món ăn, yêu cầu của món ăn không cao như miền Trung và miền Bắc nhưng không vì thế mà món ăn kém đi phần hấp dẫn. • Từ một loại nguyên liệu, người miền Nam có thể chế biến ra rất nhiều món ăn, nguồn thực phẩm chủ yếu là từ hải sản và thường dùng bánh tráng ăn với rau sống và các loại thức ăn khác thay cơm.
  • 44. Giới thiệu món cá lóc nướng trui (Nam Bộ) • Chỉ riêng với món cá lóc, người dân Nam Bộ đã tìm ra được 20 cách chế biến khác nhau, làm nên những món ăn vô cùng hấp dẫn, dưới đây chỉ là những món tiêu biểu trong sự phong phú đó. • Cá lóc nướng trui là một món ăn dân dã đặc trưng cho miền sông nước Nam Bộ Việt Nam, với hương vị độc đáo và cách chế biến rất đơn giản. • Đặc điểm của món cá lóc nướng trui dân dã là cá không cần sơ chế, nghĩa là không đánh vảy, không cạo nhớt, không mổ bụng, không tẩm ướp gia vị. • Cá lóc vừa bắt dưới sông lên, rửa sạch, được xuyên bằng một que dài từ miệng đến đuôi, sau vùi cá vào đống rơm khô rồi châm lửa đốt hoặc cắm que xuống đất lấy rơm phủ lên và đốt lửa cho đến khi tro tàn
  • 45.
  • 46.
  • 47.
  • 48. Giới thiệu món cá lóc nướng trui (Nam Bộ) • Cách chế biến: Riêng với cá lóc từ 700 - 800gr trở lên muốn cho thịt cá được chín đều hoàn toàn bạn nên vạch miệng cá ra chế nước vào trong miệng cá sao cho nước vào đầy dạ dày cá rồi mới nướng và một đòi hỏi quan trọng không kém nữa là vật liệu thui cá nhất định phải là rơm thì thịt cá mới thơm và không bị hôi khói. Việc nướng cá nghe thì tưởng dễ nhưng nếu không phải là tay thành thạo thì nướng sẽ không được ngon! Và người nướng cá nhất định phải là “một nghệ sĩ”
  • 49. Giới thiệu món cá lóc nướng trui (Nam Bộ) • Thưởng Thức: Cá lóc nướng trui thường ăn kèm với bún, bánh tráng nhúng nước, rau thơm, các loại để lên bánh tráng, gắp miếng cá đặt giữa lớp rau xanh cuốn lại thành cuộn tròn chấm nước mắm. Nước mắm thường thì là nước mắm tỏi ớt, chanh đường, giấm hoặc nước mắm dầm me. Rau, trước nhất không thể thiếu rau dấp cá kế đến húng cây, húng lũi, ngọn điều, ngọn xoài, ngọn cóc kèn ….
  • 50. Ý nghĩa • Món ăn này gắn liền với thời kỳ đi khai hoang của vùng đất Nam Bộ nên nó thể hiện cái gì đó mộc mạc đơn sơ thấm đượm tình quê hương như đức tính của người Nam Bộ thật thà, chất phát. • Đối với du lịch, cá lóc nướng trui là một món ăn nằm trong chương trình Tour du lịch miệt vườn, du khách làm nông dân Nam bộ tát nước bắt cá rồi thu thành quả và thưởng thức.
  • 51. • Miền Nam nói chung có rất nhiều món ăn chế biến từ cá, nhưng với món ăn từ cá lóc thì ngoài cá lóc nướng trui ta có thể tìm thấy ở đó món canh chua cá lóc, một món ăn cũng làm người người muốn được thưởng thức ngay khi nghĩ đến ... • Canh chua cá lóc là món ăn đơn giản nhưng cũng rất đặc trưng. Hầu hết người dân sống ở Sài Gon đều yêu thích món ăn này
  • 52. • “Dân dã và hòa trộn” là những từ mô tả về món ăn này, món ăn được nấu từ những quả cà chua chín đỏ, quả dứa vàng, cây dọc mùng, lá mùi tàu, giá, rau bạc hà, quả me, rau ngổ… • Tiếp đó còn có món cá lóc hấp bầu, cá lóc hấp hèm, cá lóc nướng cuốn lá sen non…đều là những món nổi tiếng của người dân Nam Bộ, thể hiện sự sáng tạo và tỉ mỉ của hầu hết các món ăn.
  • 53.
  • 54.
  • 55. III. Kết luận Có thể nói, nét đặc sắc trong văn hóa ẩm thực cùng sự đa dạng của tài nguyên chính là những tiềm năng để Việt Nam phát triển du lịch. Trong thời kì hội nhập quốc tế sâu rộng và mạnh mẽ hiện nay, giữ gìn và phát huy văn hóa của quốc gia nói chung và văn hóa ẩm thực nói riêng có ý nghĩa sống còn bởi đó là bản sắc riêng của mỗi dân tộc. Đối với Việt Nam, văn hóa ẩm thực gắn liền với hoạt động du lịch chính là một cách hiệu quả để quảng bá hình ảnh về một đất nước với thiên nhiên tươi đẹp, con người hiếu khách, giàu truyền thống lịch sử và văn hóa, đồng thời để nước ta thực sự là điểm đến hấp dẫn của Thế giới.