SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  38
Télécharger pour lire hors ligne
Tuyensinh247.com 1
Dạng 1. Bài tập cách tạo ra dòng điện xoay chiều:
Câu 1. Một khung dây đặt trong từ trường có cảm ứng từ B

. Từ thông qua khung là 6.10-
4
Wb.Cho cảm ứng từ giảm đều về 0 trong thời gian 10-3
(s) thì sức điện động cảm ứng xuất
hiện trong khung là:
A. 6V B. 0,6V C. 0,06V D. 3V
Câu 2. Một khung dây điện tích S =600cm2
và có 2000 vòng dây quay đều trong từ trường
đều có vectơ B

vuông góc với trục quay của khung và có giá trị B = 4,5.10-2
(T). Dòng điện
sinh ra có tần số 50 Hz. Chọn gốc thời gian lúc pháp tuyến khung cùng chiều với đường sức
từ. Biểu thức sức điện động e sinh ra có dạng :
A. e = 120 2 sin100πt V B. e = 120 2 cos (100πt +π/6)(V)
C. e = 120 2 cos100 πt V D. e = 120cos100 πt V
Câu 3. Một khung dây hình vuông cạnh 20cm có 2000 vòng dây quay đều trong từ trường
không đổi, có cảm ứng từ 10-2
(T) với vận tốc quay 50 vòng/s. Đường sức từ vuông góc với
trục quay. Lấy to = 0 là lúc mặt khung vuông góc với đường sức. Từ thông qua khung có
dạng:
A. 0,4.10-3
cos100πt mWb B. 0,4 sin100πt mWb
C. 0,4sin(100πt +π/6) mWb D. 0,04sin100πt mWb
Câu 4. Một khung dây quay đều với vận tốc 3000vòng/phút trong từ trường đều có từ thông
cực đại gửi qua khung là1/π Wb. Chọn gốc thời gian lúc mặt phẳng khung dây hợp với B

một
góc 300
thì suất điện động hai đầu khung là:
A. e = 100cos(100πt + π/6) V. B. e = 100cos(100πt +π/3) V.
C. e = 100cos(100πt + 600
) V. D. e = 100cos(50t + π/3) V.
Câu 5. Một khung dây hình chữ nhật có tiết diện 54cm2
gồm 500vòng, quay đều xung quanh
trục với vận tốc 50vòng/giây trong từ trường đều 0,1Tesla. Chọn gốc thời gian lúc B

song
song với mặt phẳng khung dây thì biểu thức suất điện động hai đầu khung dây là :
A. e = 27cos(100πt +π/2) V. B. e = 27πcos(100πt ) V.
C. e = 27πcos(100πt + 900
) V. D. e = 27πcos(100πt + π/2) V.
HỆ THỐNG BÀI TẬP DÒNG ĐIỆN
XOAY CHIỀU THEO DẠNG
Tuyensinh247.com 2
Câu 6: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm2
, quay
đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều
có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời
gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ.
Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là
A. e 48 sin(40 t )(V).
2

    B. e 4,8 sin(4 t )(V).    
C. e 48 sin(4 t )(V).     D. e 4,8 sin(40 t )(V).
2

   
Câu 7. Một khung dây quay đều trong từ trường B vuông góc với trục quay của khung với
tốc độ n = 1800 vòng/ phút. Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến n của mặt phẳng khung
dây hợp với B một góc 300
. Từ thông cực đại gởi qua khung dây là 0,01Wb. Biểu thức của
suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là :
A. 0,6 cos(30 )
6
e t Wb

   . B. 0,6 cos(60 )
3
 e t Wb

  .
C. 0,6 cos(60 )
6
e t Wb

   . D. 60cos(30 )
3
e t Wb

  .
Câu 8. Khung dây hình chữ nhật dài 30cm, rộng 20cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ
B=10-2
(T) sao cho phép tuyến khung hợp với véctơ B

1 góc 60o
. Từ thông qua khung là:
A. 3.10-4
(T) B. 2 3 10 4
Wb C. 3.10-4
Wb D. 3 3 .10 4
Wb
Dạng 2: Viết biểu thức của u và i:
Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều có R=30 , L=

1
(H), C=
7.0
10 4
(F); hiệu điện thế 2 đầu
mạch là u=120 2 cos100 t (V), thì cường độ dòng điện trong mạch là
A. 4cos(100 )( )
4
i t A

  B. 4cos(100 )( )
4
i t A

 
C. 2cos(100 )( )
4
i t A

  D. 2cos(100 )( )
4
i t A

 
Câu 2: Cho đoạn mạch xoay chiều có R=40 , L=

1
(H), C=
6.0
10 4
(F), mắc nối tiếp hiệu
điện thế 2 đầu mạch u=100 2 cos100 t (V), công suất và cường độ dòng điện qua mạch là:
A. 125W, i=2,5cos(100 t- )( )
4
P A

 B. 125W, i=2,5cos(100 t+ )( )
4
P A


C. 100W, i=2cos(100 t- )( )
4
P A

 C. 100W, i=2cos(100 t+ )( )
4
P A


Câu 3: Cho mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp cho R=30 ,L =
1

(F). C thay đổi,
hiệu điện thế 2 đầu mạch là u=120 2 cos100 t (V) với C bằng bao nhiêu thì u,i cùng pha.
Tìm P khi đó
Tuyensinh247.com 3
A.
4
10
, 480WC F P


  B.
4
10
, 400WC F P


 
C.
4
2.10
, 480WC F P


  D.
4
2.10
, 400WC F P


 
Câu 4: Cho mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp có R=30 , C=

4
10
(F) , L thay đổi
được cho hiệu điện thế 2 đầu mạch là U=100 2 cos100 t (V) , để u nhanh pha hơn i góc
6

rad thì ZL và i khi đó là:
A.
5 2
117,3( ), cos(100 )( )
63
LZ i t A

    B. 100( ), 2 2cos(100 )( )
6
LZ i t A

   
C.
5 2
117,3( ), cos(100 )( )
63
LZ i t A

    C. 100( ), 2 2cos(100 )( )
6
LZ i t A

   
Câu 5: Một mạch gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 10 mắc nối tiếp với tụ
điện có điện dung 42
.10C F


 . Dòng điện qua mạch có biểu thức 2 2 cos100 )
3
 i t A

 . Biểu
thức hiệu điện thế của hai đầu đoạn mạch là:
A. 80 2 s(100 )
6
 u co t

 (V) B. 80 2 cos(100 )
6
 u t

 (V)
C. 120 2 s(100 )
6
 u co t

 (V) D.
2
80 2 s(100 )
3
 u co t

 (V)
Câu 6: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở 40R   ghép nối tiếp với cuộn cảm L. Hiệu điện
thế tức thời hai đầu đoạn mạch 80 s100u co t và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm
LU =40V Biểu thức i qua mạch là:
A.
2
s(100 )
2 4
 i co t A

 B.
2
s(100 )
2 4
 i co t A


C. 2 s(100 )
4
 i co t A

 D. 2 s(100 )
4
 i co t A


Câu 7: Cho mạch R, L, C nối tiếp, R là biến trở. Hiệu điện thế hai đầu mạch có dạng:
200 2 s100u co t (V);
1,4
L H

 ;
4
10
2
C F


 . R có giá trị bao nhiêu để công suất tiêu thụ của
mạch là 320W.
A. 45R   hoặc 80R   B. 20R   hoặc 45R  
C. 25R   hoặc 45R   D. 25R   hoặc 80R  
Câu 8: Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L =
0,5/ (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(100t - /4)
(V). Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:
A. i = 2cos(100t - /2) (A). B. i = 2 2 cos(100t - /4) (A).
C. i = 2 2 cos100t (A). D. i = 2cos100t (A).
Tuyensinh247.com 4
Câu 9: Khi đặt điện áp không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối
tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1
4
(H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện
một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp
u 150 2 cos120 t  (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. i 5 2 cos(120 t )
4

   (A). B. i 5cos(120 t )
4

   (A).
C. i 5cos(120 t )
4

   (A). D. i 5 2 cos(120 t )
4

   (A).
Dạng 3: Quan hệ giữa các điện áp hiệu dụng
Câu 1. Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hai đầu R
là 80V, hai đầu L là 120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là:
A. 260V B. 140V C. 100V D. 20V
Câu 2. Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu
dụng hai đầu mạch là 100V, hai đầu L là 120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng hai
đầu R là:
A. 260V B. 140V C. 80V D. 20V
Câu 3: Cho mạch như hình vẽ ,
điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C
mắc nối tiếp . Các vôn kế có điện trở rất lớn , V1 Chỉ UR=5(V), V2 chỉ
UL=9(V), V chỉ U=13(V). Hãy tìm số chỉ V3 biết rằng mạch có tính
dung kháng? A. 12(V) B. 21(V) C. 15 (V) D. 51(V)
Câu 4. Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu
dụng hai đầu mạch là 100V, hai đầu R là 80V, hai bản tụ C là 60V,mạch điện có tính cảm
kháng.Tính điện áp hiệu dụng hai đầu L:
A. 200V B. 20V C. 80V D. 120V
Câu 5. Cho đọan mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1
điện áp xoay chiều, người ta đo được các điện áp hiệu dụng ở 2 đầu R, L, C lần lượt là UR =
30V; UL = 80V;
UC = 40V Điện áp hiệu dụng UAB ở 2 đầu đoạn mạch là :
A. 30V B. 40V C. 50V D. 150V.
Câu 6: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ
C , đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp 50 2 cos(100 )u t V , lúc đó ZL= 2ZC và điện áp hiệu
dụng hai đầu điện trở là
V1 V2
V3
V
R L C
Tuyensinh247.com 5
UR = 30V . Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là:
A. 30V B. 80V C. 60V D. 40V
7: Cho mạch điện như hình vẽ
với UAB = 300(V), UNB = 140(V),
dòng điện i trễ pha so với uAB một góc  (cos = 0,8), cuộn dây thuần cảm.
Vôn kế V chỉ giá trị:
A. 100(V) B. 200(V) C. 300(V) D. 400(V)
Câu 8: Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều như hình
vẽ (Hình 5). Người ta đo được các điện áp UAM = 16V,
UMN = 20V,
UNB = 8V. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB là:
A. 44V B. 20V C. 28V D. 16V
Câu9: Chọn câu đúng. Cho mach điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 6). Người ta đo được
các điện áp UAN =UAB = 20V; UMB = 12V. Điện áp UAM,
UMN, UNB lần lượt là:
A. UAM = 12V; UMN = 32V; UNB =16V
B. UAM = 12V; UMN = 16V; UNB =32V
C. UAM = 16V; UMN = 24V; UNB =12V
D. UAM = 16V; UMN = 12V; UNB =24V
Câu 10: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có dạng u = 400 2 cos (100 t) V. Măc các Vôn kế
lần lượt vào các dụng cụ trên theo thứ tự V1 ,V2 , V3 . Biết V1 và V3 chỉ 200V và dòng điện
tức thời qua mạch cùng pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch trên :
1/ Số chỉ của V2 là :
A/ 400V B/ 400 2 V C/ 200 2 V D/ 200V
2/ Biểu thức u2 là :
A/ 400 cos(100 t +
4

)V. B/ 400 cos(100 t -
4

)V.
C/ 400 cos(100 t)V. D/ 200 2 cos(100 t +
2

)V
3/ Biểu thức u3 là :
A/ 200 cos (100 t -
2

)V. B/ 200 2 cos (100 t -
2

)V.
C/ 200 cos(100 t )V. D/ 200 2 cos (100 t +
2

)V
R
B
CL
A
N
V
R L C
A M N B
Hình 5
R L C
A M N B
Hình 6
Tuyensinh247.com 6
Câu 11: Cho đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R , cảm thuần L ,tụ điện C nối tiếp , đặt
vào 2 đầu đoạn mạch điện áp hiệu dụng V2100 , Vôn kế nhiệt đo điện áp các đoạn: 2 đầu R
là 100V ; 2 Đầu tụ C là 60V thì số chỉ vôn kế khi mắc giữa 2 đầu cuộn cảm thuần L là
A. 40V B. 120V C. 160V D. 80V
Câu 12: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, và C đều bằng nhau và bằng 20V . Khi
tụ bị nối tắt thì địện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng:
A. 30 2 V B. 10 2 V C. 20V D. 10V
Dạng 4: Công suất tiêu thụ
Câu 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết L =

1
H, C =

4
10.2 
F ,
uAB = 200cos100t(V). R bằng bao nhiêu để công suất toả nhiệt trên R là lớn nhất? Tính
công suất đó.
A.50 ;200W B.100 ;200W C.50 ;100W D.100 ;100W
Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ: Biết L =

1
H, C =
3
10
6

F ,
uAB = 200cos100t(V). R phải có giá trị bằng bao nhiêu để công suất toả nhiệt trên R là
240W?
A.30  hay 160/3  B.50 hay 160/3  C.100  hay160/3  D.10  hay
160/3 
Câu3: Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cuộn dây có điện trở )(15 r , độ tự
cảm )(
5
1
HL

 Và một biến trở R mắc như hình vẽ. Hiệu điện thế hai đầu mạch là :
))(.100cos(.80 VtU  .
1. Khi ta dịch chuyển con chạy của biến trở công suất tỏa
nhiệt trên toàn mạch đạt giá trị cực đại là?
A. P=80(W) B. P=200(W) C. P=240(W) D. P=50(W)
2. Khi ta dịch chuyển vị trí con chạy công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt giá trị cực đại là?
A. P=25(W) B. P=32(W) C. P=80(W) D. P=40(W)
Câu 4: Cho hiệu điện thê hai đầu đoạn mạch là : ))(
4
.100cos(210 VtU AB

  và cường
độ dòng điện qua mạch : ))(
12
.100cos(23 Ati

  . Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch?
A. P=180(W) B. P=120(W) C. P=100(W) D. P=50(W)
Câu 5: Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh. Điện trở R=50(  ), cuộn dây thuần
cảm )(
1
HL

 và tụ )(
22
10 3
FC


 . Điện áp hai đầu mạch: ).100cos(.2260 tU  . Công suất toàn
mạch:
C
A B
R L
C
A B
R L
R r, L
Tuyensinh247.com 7
A. P=180(W) B. P=200(W) C. P=100(W) D. P=50(W)
Câu 6: Điện áp hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là 200 2 os 100 t-
3
u c V


 
  
 
, cường
độ dòng điện qua đoạn mạch là 2 cos100 ( )i t A Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng
A. 200W. B. 100W. C. 143W. D. 141W.
Câu7: Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ: biết :
)(
`1
HL

 ; )(
4
10 3
FC


 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
hiệu điện thế : ).100cos(.275 tUAB  . Công suất trên toàn mạch là : P=45(W). Tính giá trị R?
A. )(45 R B. )(60 R C. )(80 R D. Câu A hoặc C
Câu8: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. R=50( ); )(100 VUñ  ;
)(20 r .Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. P=180(W) B. P=240(W) C. P=280(W) D. P=50(W)
Câu 9: Cho đoạn mạch xoay chiều R, C mắc nối tiếp. R là một biến trở , tụ điện có điện dung
)(
10 4
FC


 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định U . Thay đổi R ta
thấy với hai giá trị của R là: R=R1 và R=R2 thì công suất của mạch điện bằng nhau. Tính
tích 21.RR ?
A. 10. 21 RR B. 1
21 10. RR C. 2
21 10. RR D. 4
21 10. RR
Câu 10: Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. ))(.100cos(100 VtU  . Biết
cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 2 (A), và lệch pha so với điện áp hai
đầu mạch một góc 36,80
. Tính công suất tiêu thụ của mạch ?
A. P=80(W) B. P=200(W) C. P=240(W) D. P=50(W)
Câu 11: Đặt một điện áp xoay chiều ))(
6
100cos(2200 Vtu

  vào hai đầu một đoạn mạch
RLC mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là ))(
6
100cos(22 Ati

  . Công suất
tiêu thụ trong mạch là
A. P = 400W B. P = 400 3 W C. P = 200W D. P = 200 3 W
Câu 12: Một mạch điện xoay chiều RLC có điện trở thuần R = 110 được mắc vào điện áp
220 2 os(100 )
2
u c t

  (V). Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ
bằng
A. 115W. B. 220W. C. 880W. D. 440W.
Câu 13: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200Ω và một
cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có biểu
A B
R r, L
A B
R L C
Tuyensinh247.com 8
thức u = 120 2 cos(100πt +
3

)V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng
là 120V và sớm pha
2

so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là
A. 72 W. B. 240W. C. 120W. D. 144W.
Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều u=120 2 cos(100t+/3)(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm
cuộn dây thuần cảm L,một điện trở R và một tụ điện có C=
2
103
F mắc nối tiếp.Biết điện áp
hiệu dụng trên cuộn dây L và trên tụ điện C bằng nhau và bằng một nửa trên R. Công suất
tiêu thụ trên đoạn mạch đó bằng:
A.720W B.360W C.240W D. 360W
Câu15. Chọn câu đúng. Cho đoạn mạch RLC như hình vẽ (Hình 3.15). R=100 , cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm 2
L = H
π
và tụ điện có điện dung
C. Biểu thức điện áp tức thời giữa hai điểm A và N là:
AN
u = 200cos100πt (V) . Công suất tiêu thụ của dòng điện
trong đoạn mạch là:
A. 100W B. 50W C. 40W D. 79W
Dạng 5: Cuộn dây không cảm thuần có điện trở hoạt động (cuộn r, L):
Cââu 1: Cho mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L =
0,1

H và có điện trở
thuần r = 10 mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C =
500
F
π
m . Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz và điện áp hiệu dụng U = 100V, pha ban
đầu bằng 0. .Biểu thức của dòng điện qua mạch:
A. i = 5cos(100t -
4

) (A) B. i = 10 2 cos(100t +
4

) (A)
C. i = 10cos(100t +
4

) (A) D. i = 5 3 cos(100t -
4

) (A)
Câu 2: Cho mạch điện hình vẽ , biết: R = 40, FC 4
10
5,2 


và: 80cos100 ( )AMu t V ;
7
200 2 cos(100 ) ( )
12
MBu t V

  . r và L có giá trị là:
A. HLr

3
,100  B. HLr

310
,10  C. HLr
2
1
,50  D. HLr

2
,50 
Câu 3: Một đoạn mạch nối tiếp ABC gồm một tụ điện (đoạn AB) và một cuộn dây (đoạn
BC). Khi tần số dòng điện xoay chiều qua mạch bằng 1000Hz người ta đo được các điện áp
hiệu dụng UAB = 2 V, UBC = 3 V, UAC = 1V và cường độ hiệu dụng I = 10-3
A.Tìm điện trở
r và độ tự cảm L của cuộn dây
R L C
A M N B
Hình 3.15
R C L, r
M
A B
Hình
Tuyensinh247.com 9
A. r=500 3; L=
3
4
H B. r=500 2; L =
3
4
H
C. r=400 3; L=
1
4
H D.r=300 2; L =
4
3
H
Câu 4: Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp một chiều 9V thì cường độ dòng điện qua
nó là 0,5A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz và có giá trị
hiệu dụng là 9V thì cường độ hiệu dụng qua cuộn dây là 0,3A. Điện trở thuần và cảm kháng
của cuộn dây là:
A. R=18 ZL=30 B. R=18 ZL=24
C. R=18 ZL=12 D. R=30 ZL=18
Câu5: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ:Điện áp hai đầu đoạn mạch:
0 cos ( )u U t V , rR  .Điện áp uAM và uNB vuông pha với nhau
và có cùng một giá trị hiệu dụng là V530 . Hỏi U0 có giá trị bao nhiêu:
A.120V B.75 V C. 60 V D. 260 V
Câu 6: Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L = 0,08H
và điện trở thuần
r = 32. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp dao động điều hoà ổn định có  300 rad/s.
Để công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất thì điện trở của biến trở phải bằng bao
nhiêu?
A. 56. B. 24. C. 32. D. 40.
Câu 7: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha
của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là
3

. Hiệu
điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai
đầu đoạn mạch trên là
A. 0. B.
2

. C.
3

 . D.
2
3

.
Câu 8 Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=180 , một cuộn dây có r =
20 , độ tự cảm L=0,64H
2

 H và một tụ điện có C=32 F
4
10


 F, tất cả mắc nối tiếp với
nhau. Dòng điện qua mạch có cường độ i=cos(100 t) (A).Lập biểu thức của điện áp tức thời
giữa hai đầu đoạn mạch.
Đáp án: u=224cos(100 t+0,463) (V)
Câu 9:Cho đoạn mạch điện AB gồm R với UR=U1, và L với UL=U2. Điện trở thuần R=55
mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
u=200 2 cos100 t(V) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R và hai cuộn dây lần lượt
là U1=100V và U2=130V.
R L, r C
A BN M
Hình 2
U1
BA R L
U2
M
Tuyensinh247.com 10
a. Tính r và L
b. Lập biểu thức tính điện áp tức thời u2 (uMB) giữa hai đầu cuộn dây.
Đáp án: a. r=25 ; L=0,19H
b. u2=130 2 cos(100 t+
6

) (V)
Câu10: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 3. Biết uAB=50 2 cos100 t(V). Các điện áp
hiệu dụng UAE=50V, UEB=60V.
a. Tính góc lệch pha của uAB so với i.
b. Cho C=10,6  F. Tính R và L.Viết i?
Đáp án: a. - 0,2 (rad)
b. R=200 ; L=0,48 (H); i=0,2. 2 cos(100 t+0,2 )  (A)
Câu11: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 4. Biết 100 2 cos100 ( )ABu t V
Các điện áp hiệu dụng UAM = 100V; UMB = 120V
a.Tính góc lệch của uAB so với i
b.Cho C = 10,6μF. Tính R và L; Viết i?
Đáp án: a. tan-1
(3/4) =0,6435(rad) =0,2(rad)
b. R= 200 ; L=0,48 (H); i= i=0,2. 2 cos(100 t+0,2 )  (A)
Câu12: Cho mạch điện như hình 5. Điện áp giữa hai đầu mạch
là )(cos265 Vtu  . Các điện áp hiệu dụng là UAM = 13V
UMB = 13V; UNB = 65V. Công suất tiêu thụ trong mạch là 25w.
a) Tính r, R, ZC, ZMN
b) Tính cường độ hiệu dụng và hệ số công suất tiêu thụ của mạch
Câu 13: Cho mạch điện như hình 6. UAB = U = 170V
UMN = UC = 70V; UMB = U1 = 170V; UAN = UR = 70V.
a) Chứng tỏ cuộn dây có điện trở thuần r
b) Tính R, C, L và r. Biết )(100cos2 Ati 
Câu14: Cho mạch điện như hình 7. Biết UAB = U = 200V
UAN = U1 = 70V; UNB = U2 = 150V.
1. Xác định hệ số công suất của mạch AB, của đoạn mạch NB
2. Tính R, r, ZL.
a) biết công suất tiêu thụ của R là P1 = 70W
b) biết công suất tiêu thụ của cuộn dây là P0 = 90w.
DẠNG 6. HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG ĐIỆN
R, L CMA B
Hình 4
A
R r,L C
B
NM
Hình 5
B
CL,r
A E
Hình 3
B
Hình 6
N
C
A R L,r
M
A
R r,L
B
N
Hình 7
BA
Tuyensinh247.com 11
Câu1: Cho mạch điện như hình vẽ. uAB = 200 2 cos100t (V). R =100 ;
1
L

H; C là tụ
điện biến đổi ; VR  . Tìm C để vôn kế V có số chỉ lớn nhất. Tính Vmax?
A. 100 2 V, 1072,4F ; B. 200 2 ;
4
10
F

;
C. 100 2 V;
4
10

F ; D. 200 2 ;
4
10

F.
Câu 2: Cho mạch điện không phân nhánh gồm R = 40, cuộn dây có r = 20 và L =
0,0636H, tụ điện có điện dung thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
có f = 50Hz và U = 120V. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực
đại, giá trị đó bằng:
A. 40V B. 80V C. 46,57V D. 40 2 V
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm
0,4

(H) và tụ điện
có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng
A. 150 V. B. 160 V. C. 100 V. D. 250 V.
Câu4: Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R=100 , L=
2

H, tụ điện có
điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
)
4
100cos(2200

  tuAB . Giá trị của C và công suất tiêu thụ của mạch khi điện áp giữa hai
đầu R cùng
pha với điện áp hai đầu đoạn mạch nhận cặp giá trị nào sau đây:
A.C=
4
10
2

F , P=400W B. C=

4
10
F , P=300W
C.C=

3
10
F , P=400W C. C=
2
10 4
F , P=200W
Câu 5: Mạch điện R,L,C nối tiếp, điện áp hai đầu mạch u = 220 2 cos t(V) và  có thể
thay đổi được. Tính điện áp hiệu dụng 2 đầu R khi biểu thức dòng điện có dạng tCosIi 0 :
A. 220 2 (V) B. 220(V) C. 110(V) D. 120 2 (V).
Câu 6: Một mạch điện không phân nhánh gồm điện trở R=100 ,cuộn thuần cảm có L thay
đổi được và tụ có điện dung C. Mắc mạch vào nguồn có VtCosu )
6
100(2100

  . Thay đổi L
để điện áp hai đầu điện trở có giá trị hiệu dụng UR=100V. Biểu thức nào sau đây đúng cho
cường độ dòng điện qua mạch:
A. )
6
1002

  tCosi (A) B. )
6
100(

  tCosi (A)
C. )
4
100(2

  tCosi (A) D. )100(2 tCosi  (A)
V
C
A B
R L
C
A B
R L
V
CL
MA B
R
A
Tuyensinh247.com 12
Câu 7: Cho đoạn mạch như hình vẽ : 63 2 s ( )ABU co t V
0AR  , VR   . Cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 200LZ   ,
thay đổi C cho đến khi Vôn kế V chỉ cực đại 105V . Số chỉ của Ampe kế là :
A.0,25A B.0,3A C.0,42A D.0,35A
Câu 8. Một mạch điện RLC không phân nhánh gồm điện trở R= 100, cuộn dây thuần cảm
có L= 1/ (H) và tụ có điện dung C thay đổi . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u=
200 2 cos100t(V). Thay đổi điện dung C cho đến khi điện áp hai đầu cuộn dây đạt cực đại.
Giá trị cực đại đó bằng:
A. 200V B. 100 2 V C. 50 2 V D. 50V
Câu 9. Cho mạch điện xoay chiều gồm R, cuộn dây thuần cảm L = 0,159H và C0 =
100/π(F). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = U0cos100πt(V). Cần mắc thêm tụ C thế
nào và có giá trị bao nhiêu để mạch có cộng hưởng điện?
A.Mắc nối tiếp thêm tụ C = 100/π(F). B.Mắc nối tiếp thêm tụ C = 2.10-4
/π(F).
C.Mắc song song thêm tụ C = 100/π(F). D.Mắc nối tiếp thêm tụ C = 2.10-3
/π(F).
Câu 10. Cho mạch RLC mắc nối tiếp có )(100 R và )(
1
HL

 , )(
10.5 4
FC


 . Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một điện áp )(100cos2120 Vtu  . Để dòng điện trong mạch cùng pha với
điện áp hai đầu đoạn mạch ta phải ghép nối tiếp hay song song với tụ C một tụ C1 có điện
dung là bao nhiêu ?
A. Ghép song song ; )(
10.5 4
1 FC


 B. Ghép nối tiếp ; )(
10.5 4
1 FC



C. Ghép song song ; )(
4
10.5 4
1 FC


 D. Ghép nối tiếp ; )(
4
10.5 4
1 FC



Câu 11. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp có R = 200.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số
thay đổi được. Khi thay đổi tần số, công suất tiêu thụ có thể đạt giá trị cực đại bằng A.
200W. B. 220 2 W. C. 242 W D. 484W.
Câu 12. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn
này một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng 0 thì cảm
kháng và dung kháng có giá trị
ZL = 100 và ZC = 25. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng, ta phải thay đổi tần số góc của
dòng điện đến giá trị  bằng
A. 40. B. 20. C. 0,50. D. 0,250.
Dạng 7: Độ lệch pha
Câu 1: Cho mạch điện như hình vẽ:
R CL,
r N M
BA
Tuyensinh247.com 13
L =

3
H; R = 100, tụ điện có
điện dung thay đổi được , điện áp giữa hai đầu mạch là uAB = 200cos100t (V). Để uAM và
uNB lệch pha một góc
2

, thì điện dung C của tụ điện phải có giá trị ?
A. 3 .10-4
F B.
3

.10-4
F C.

3
.10-4
F D.
3
2
.10-4
F
Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều RLC, đoạn MB chỉ chứa tụ điện C. uAB
= U0.
cos2ft (V).
Cuộn dây thuần cảm có L = 3/5(H), tụ điện C = 10-3
/24(F). HĐT tức thời uMB
và uAB
lệch
pha nhau 900
. Tần số f của dòng điện có giá trị là:
A.60Hz B.50Hz C. 100Hz D.120Hz
Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. AB AM MBu =140 2cos100πt (V). U = 140 V, U = 140 V.
Biểu thức điện áp uAM là :
A. 140 2cos(100πt - π/3) V; B. 140 2cos(100πt + π/2) V;
C. 140 2cos(100πt + π/3) V; D. 140cos(100πt + π/2) V;
Câu 4: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ: Cho uAB=200 2 os100 ( )c t v C
=
4
10
, 200 3AMF U v



UAM sớm pha
2
rad

so với uAB. Tính R
A, 50Ω B, 25 3 Ω C,75Ω D, 100Ω
Câu 5. Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, cuộn dây thuần cảm
có L = 4/(H), tụ có điện dung C = 10-4
/(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
chiều ổn định có biểu thức:
u = U0.cos 100t (V). Để điện áp uRL lệch pha /2 so với uRC thì R bằng bao nhiêu?
A. R = 300. B. R = 100. C. R = 100 2 . D. R = 200.
Câu 6. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/ H và C = 25/ F, điện áp xoay chiều
đặt vào hai đầu mạch ổn định và có biểu thức u = U0cos100t. Ghép thêm tụ C’ vào đoạn
chứa tụ C. Để điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha /2 so với điện áp giữa hai đầu bộ tụ thì
phải ghép thế nào và giá trị của C’ bằng bao nhiêu?
A. ghép C’//C, C’ = 75/ F. B. ghép C’ntC, C’ = 75/ F.
C. ghép C’//C, C’ = 25 F. D. ghép C’ntC, C’ = 100 F.
Câu 7: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp . Điện trở thuần R=100 , cuộn dây thuần
cảm có độ tự cảm L, tụ có điện dung C =

4
10
F. Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp
u=U0cos100 t(V). Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu R thì giá trị
độ từ cảm của cuộn dây là
R L, C
A BN M
B
CL,r
A M
Tuyensinh247.com 14
A. L=

1
H B. L=

10
H C. L=
2
1
H D. L=

2
H
Câu 8: Một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện, đặt
vào hai đầu đoạn mạch một một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không
đổi. Khi đó hiệu điện thế hai đầu cuộn dây lệch pha
2

so với hiệu điện thế hai đầu mạch.
Biểu thức nào sau đây là đúng :
A. R2 = ZL(ZL – ZC) B. R2 = ZL(ZC – ZL)
C. R = ZL(ZC – ZL) D. R = ZL(ZL – ZC)
Câu 9: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm .
Biết UAM = 80V ; UNB = 45V và độ lệch pha giữa uAN và uMB là 900
,
Điện áp giữa A và B có giá trị hiệu dụng là :
A. 60VB. B. 100V C. 69,5V D. 35V
Câu10: Cho mạch xoay chiều như hình vẽ: )(8,31 FC  , f=50(Hz); Biết AEU lệch pha BEU .
một góc 1350
và i cùng pha với ABU . Tính giá trị của R?
A. )(50 R B. )(250 R
C. )(100 R D. )(200 R
Câu11 : Cho đoạn mạch như hình vẽ : f=50(Hz); L=
1
2
(H) thì MBU trễ pha 900
so với ABU
và MNU trễ pha 1350
so với ABU . Tính điện trở R?
A. 50( ) B. 100 2 ( )
C. 100( ) D. 280 ( )
Câu12: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ
100 2 os100 ( ), 0,5ABu c t v I A  ANu sớm pha so với i
một góc là
6
rad

, NBu trễ pha hơn uAB một góc
6
rad

.Tinh R
A, R=25Ω B, R=50Ω C, R=75Ω D,R=100Ω
Câu13: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. 200cos100 ( )ABu t v , I = 2A, 100 2( )ANu v
ANu lệch pha
3
4
rad

so với uMB Tính R, L, C
A,R=100Ω , L =
4
1 10
,
2
H C F
 

 , B,R=50Ω , L =
4
1 10
,
2 2
H C F
 

 ,
C, R=50Ω , L =
4
1 10
,
2
H C F
 

 D, R=50Ω , L =
4
1 10
,H C F
 

 ,
Câu 14: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. 10 3( )MBu v I=0,1A , ZL =50Ω, R =150Ω
AMu lệch pha so với uMB một góc 750
. Tính r và ZC
A,r =75Ω, ZC = 50 3 Ω , B ,r = 25Ω, ZC = 100 3 Ω
C, r =50Ω, ZC = 50 6 Ω D, r =50Ω, ZC = 50 3 Ω
R L, C
A BM N
R L, C
A BM N
R CL,r
M N
BA
A B
CR,L
E
A BM N
L C R
M
L R BA
N
C
Tuyensinh247.com 15
Câu15: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ R =100Ω, C =
4
10
F


, f =50Hz, UAM =200V
UMB=100 2 (V), uAM lệch pha
5
12
rad

so với uMB
Tinh công suất của mạch
A, 275,2W B,373,2W C, 327W D,273,2W
Câu 16: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ:f= 50Hz, R =30Ω, UMN =90V, uAM lệch pha
1500
so
với uMN , uAN lệch pha 300
so với uMN; UAN=UAM=UNB. Tính UAB, UL
A, UAB =100V; UL =45V B, UAB =50V; UL =50V
C, UAB =90V; UL =45V; D ,UAB =45V; UL =90V
Câu 17. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị của R đã biết, L cố định. Đặt một điện áp xoay
chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch, ta thấy cường độ dòng điện qua mạch chậm pha /3 so
với điện áp trên đoạn RL. Để trong mạch có cộng hưởng thì dung kháng ZC của tụ phải có giá
trị bằng
A. R/ 3 . B. R. C. R 3 D. 3R.
Câu 18. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/ H, C = 2.10-4
/ F, R thay đổi được.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức: u = U0cos 100t. Để uC chậm pha 3/4
so với uAB thì R phải có giá trị
A. R = 50  . B. R = 150 3  C. R = 100 D. R = 100 2 
Câu 19: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=30( ) mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt
vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u= 2 cos(100 )U t (V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu
cuộn dây là Ud = 60V. Dòng điện trong mạch lệch pha
6

so với u và lệch pha
3

so với ud.
Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch (U) có giá trị :
A. 60 3 (V) B. 120 (V) C. 90 (V) D. 60 2 (V)
Câu20: Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp với t100cos2200uAB  (V). Số chỉ trên hai vôn
kế là như nhau nhưng giá trị tức thời của chúng lệch pha nhau
3
2
. Các vôn kế chỉ giá trị nào
sau đây?(u RL lệch pha
6

so với i) A. 100(V) B. 200(V)
C. 300(V) D. 400(V)
Dạng 8: Bài toán ngược xác định R,L,C:
Câu.1: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ.
UAB=const; f=50(Hz) , điện trở các khóa K và ampe kế không đáng kể. )(
10 4
FC


 .
Khi khóa K chuyển từ vị trí 1 sang 2 thì số chỉ của ampe kế không thay đổi. Tính độ tự cảm
L của cuộn dây ?
A B
C
A
1
2
K
R
L
R CL,
r M N
BA
M
L,r C
A B
R
N
R
B
CL
A
V1 V2
Tuyensinh247.com 16
A. )(
10 2
H


B. )(
10 1
H


C. )(
1
H

D. )(
10
H

Câu 2 : Cho mạch điện như hình vẽ: u=120 2 cos(100 )t (V);
cuộn dây có r =15; )(
25
2
HL

 C là tụ điện biến đổi. Điện trở
vôn kế lớn vô cùng. Điều chỉnh C để số chỉ vôn kế lớn nhất. Tìm C và số chỉ vôn kế lúc này?
A. )(136);(
8
10 2
VUFC V 


B. )(163);(
4
10 2
VUFC V 


C. )(136);(
3
10 2
VUFC V 


D. )(186);(
5
10 2
VUFC V 


Câu 3 : Mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở r = 30, độ tự cảm
0,4
L

 H
mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là:
120cos100u t (V). Với giá trị nào của C thì công suất tiêu thụ của mạch có giá trị cực đại
và giá trị công suất cực đại bằng bao nhiêu?
A.
4
10
2
C


 F và max 120P  W. B.
4
10
C


 F và max 120 2P  W.
C.
3
10
4
C


 F và max 240P  W. D.
3
10
C


 F và max 240 2P  W.
Câu 4 : Cho mạch điện không phân nhánh. R = 100, cuộn dây có độ tự cảm L = 0,318 H, f
= 50Hz, tụ điện có điện dung thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có
giá trị hiệu dụng 100 2U  V. Điều chỉnh C để mạch có cộng hưởng điện. Giá trị C và
cường độ dòng điện khi đó là:
A. C = 31,8F và 2I  A. B. C = 31,8F và 2 2I  A.
C. C = 3,18F và 3 2I  A. D. C = 63,6F và I = 2A.
Câu 5 : Cho mạch điện gồm R, L, C nối tiếp. R thay đổi,
1
L

 H,
3
10
4
C


 F. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 75 2cos100u t (V). Công suất trên toàn mạch là
P = 45W. Điện trở R có giá trị bằng bao nhiêu?
A. R = 45 B. R = 60 C. R = 80 D. câu A hoặc C
Câu 6 : Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100 và tụ điện có điện dung C mắc nối
tiếp. Biết biểu thức hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch u = 100 cos100t V và cường độ
hiệu dụng trong mạch I= 0,5 A. Tính tổng trở của đoạn mạch và điện dung của tụ điện?
A. Z=100 2  ; C=
1
Zc
= F4
10
1 

B. . Z=200 2  ; C=
1
Zc
= F4
10
1 

C. Z=50 2  ; C=
1
Zc
= F4
10
1 

D. . Z=100 2  ; C=
1
Zc
=
3
10
F


V
r,L C
A
B
Tuyensinh247.com 17
Câu 7. Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với điện trở thuần.
Điện áp hai đầu mạch sớm pha
3

so với dòng điện trong mạch và U = 160V, I = 2A; Giá trị
của điện trở thuần là:
A.80 3 B.80 C.40 3 D. 40
Câu 8. Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh và một ampe kế đo cường độ
dòng điện trong mạch. Cuộn dây có r = 10 , .H
10
1
L

 Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện
áp dao động điều hoà có giá trị hiệu dụng là U = 50 V và tần số f = 50 Hz. Khi điện dung của
tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C1 là:
A.  40R và .
10 3
1 FC


 B.  50R và .
10.2 3
1 FC



C.  40R và .
10.2 3
1 FC


 D.  50R và .
10 3
1 FC



Câu 9. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R nối tiếp cuộn dây
thuần cảm L. Khi tần số dòng điện bằng 100Hz thì điện áp hiệu dụng UR = 10V, UAB = 20V
và cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là I = 0,1A. R và L có giá trị nào sau đây?
A. R = 100 ; L = 3 /(2) H. B. R = 100 ; L = 3 / H.
C. R = 200 ; L = 2 3 / H. D. R = 200 ; L = 3 / H.
Câu 10:Mạch RLC mắc nối tiếp, khi tần số dòng điện là f thì cảm kháng ZL = 25( ) và
dung kháng
ZC = 75( ) Khi mạch có tần số f0 thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại
.Kết luận nào là đúng:
A. f0 = 3 f B. f = 3 f0 C. f0 = 25 3 f D. f = 25 3 f0
Câu 11: Cho mạch gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, L thay đổi được.
Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là U, tần số góc  = 200(rad/s). Khi L = L1 =/4(H) thì u
lệch pha so với i góc 1 và khi
L = L2 = 1/(H) thì u lệch pha so với i góc 2 . Biết 1 + 2 = 900
. Giá trị của điện trở R là
A. 50 . B. 65 . C. 80 . D. 100 .
Câu 12: Lần lượt đặt điện áp xoay chiều u = 5 2 cos(ωt) với ω không đổi vào hai đầu mỗi
phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì
dòng điện qua mỗi phần tử trên đều có giá trị hiệu dụng bằng 50 mA. Đặt điện áp này vào hai
đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là A. Ω 3
100 . B. 100 Ω. C. Ω 2 100 . D. 300 Ω.
Câu 13: Một đoạn mạch xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung
kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (có điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và giữa
hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế như nhau. Độ lệch pha giũa hai đầu đoạn mạch so
cường độ dòng điện trong mạch là:
Tuyensinh247.com 18
A.
6

B.
3

C.
3

 D.
4

Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm
biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 . Khi điều chỉnh R thì tại
hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu tụ điện khi R=R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các
giá trị R1 và R2 là:
A. R1 = 50, R2 = 100 . B. R1 = 40, R2 = 250 .
C. R1 = 50, R2 = 200  D. R1 = 25, R2 = 100 .
15: Cho biết: R = 40, FC 4
10
5,2 


và:
80cos100 ( )AMu t V ;
7
200 2 cos(100 ) ( )
12
MBu t V

 
r và L có giá trị là: A. HLr

3
,100  B. HLr

310
,10 
C. HLr
2
1
,50  D. HLr

2
,50 
Dạng 9: XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỰC ĐẠI CỦA ĐIỆN ÁP HIỆU DỤNG KHI THAY
ĐỔI L(HOẶC C, HOẶC f ) MÀ KHÔNG LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG HƯỞNG.
Câu1: Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây có độ tự cảm
3
L

 H, điện trở thuần r = 100. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một điện áp 100 2cos100ABu t (V). Tính giá trị của C để vôn kế có giá trị lớn nhất và tìm
giá trị lớn nhất đó của vôn kế.
A. 44 3
.10C


 F và max 120CU  V. B. 43
.10
4
C


 F và max 180CU  V.
C. 43
.10
4
C


 F và max 200CU  V. D. 43
.10C


 F và max 220CU  V.
Câu 2: Một đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở thuần 100 , cuộn dây cảm
thuần có độ tự cảm H

1
và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một điện áp 200 2 cos100 ( )u t V . Thay đổi điện dung C của tụ điện cho đến khi điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng:
A. V2100 B. 200 2 V C. V250 D. 100V
Câu 3: Cho đoạn mạch điện không phân nhánh RLC. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu
thức 200cos100u t (V). Điện trở R = 100, Cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được, tụ
điện có điện dung
4
10
C


 (F). Xác định L sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại.
L,r M C
V
BA
C
A B
R L
V
M
R C L, r
M
A B
Tuyensinh247.com 19
A. L=
1

H B. L=
2

H C. L=
0,5

H D. L=
0,1

H
Câu 4: Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở r và tụ điện C.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng
30V.Điều chỉnh C để điện áp trên hai bản tụ đạt giá trị cực đại và bằng số 50V. Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn dây khi đó là bao nhiêu?
A. 30V B. 20V C. 40V D. 50V
Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều có f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc
theo thứ tự đó có R=50, FCHL
 24
10
;
6
1 2
 . Để điện áp hiệu dụng 2 đầu LC (ULC) đạt giá trị
cực tiểu thì tần số dòng điện phải bằng:
A. 60 Hz B. 50 Hz C. 55 Hz D. 40 Hz
Câu 6: Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm một điện trở, một tụ điện và một cuộn dây
thuần cảm có hệ số tự cảm L có thể thay đổi, với u là điện áp hai đầu đoạn mạch và uRC là điện
áp hai đầu đoạn mạch chứa RC, thay đổi L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị
cực đại khi đó kết luận nào sau đây là sai?
A. u và uRC vuông pha. B.(UL)2
Max= 2
U + 2
RCU
C.
2 2
C
L
C
Z R
Z
Z

 D.
2 2
( ) C
L Max
C
U R Z
U
Z


Câu 7: Cho đoạn mạch điện xoay chiều AN B ,đoạn AN chứa R=10 3  và C thay đổi ,đoạn
NB Chứa L=

2.0
H . Tìm C để ANU cực đại :
A.C=106 F B.200 F C.300 F D.250 F
Câu 8: Cho đoạn mạch điện xoay chiều AN B ,đoạn AN chứa R và C thay đổi ,đoạn NB
Chứa L=

5.1
H . Biết f=50HZ ,người ta thay đổi C sao cho ANU cực đại bằng 2 ABU .Tìm R và
C:
A. CZ =200  ;R=100 B. CZ =100  ; R=100
C. CZ =200 ; R=200 D. CZ =100  ; R=200
Câu 9: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 30Ω, ZL = 40Ω, còn C thay đổi
được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u = 120cos(100t - π/4)V. Khi C = Co thì điện
áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại UCmax bằng :
A. UCmax = 100 2 V B. UCmax = 36 2 V C. UCmax = 120V D. UCmax = 200 V
Câu 10. Đặt điện áp xoay chiều t100cos2Uu  (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu
đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
5
1
H và tụ điện
Tuyensinh247.com 20
có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa
hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng 3U . Điện trở R bằng :
A. 220  . B. 210  . C. 10  . D. 20  .
Dạng 10: BÀI TOÁN HỘP ĐEN X
Câu 1: Một đoạn mạch xoay chiều có hai trong ba phần tử R,C hoặc cuộn dây thuần cảm.
Điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: u = 100 cos 100t
(V) ; i = 2cos (100t- 0,25π) (A). Điện trở hoặc trở kháng tương ứng là :
A. L,C ; ZC = 100Ω; ZL= 50Ω B. R,L ; R = 40Ω; ZL= 30Ω
C. R,L ; R = 50Ω; ZL= 50Ω D. R,C ; R = 50Ω; ZC= 50Ω.
Câu 2: Cho đoạn mạch như hình vẽ, biết Vtu )100cos(2100  , C = F

4
10
. Hộp kín X chỉ
chứa một phần tử (R hoặc cuộn dây thuần cảm), dòng điện trong mạch sớm pha /3 so
với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Hộp X chứa gì ? điện trở hoặc
cảm kháng có giá trị bao nhiêu?
A. Chứa R; R = 100/ 3  B. Chứa L; ZL = 100/ 3 
C. Chứa R; R = 100 3  D. Chứa L; ZL = 100 3 
Câu 3: Cho đoạn mạch AB gồm biến trở nối tiếp với hộp kín X. Hộp X chỉ chứa cuộn thuần
cảm L hoặc tụ C .UAB = 200 (V) không đổi ; f = 50 Hz .Khi biến trở có giá trị sao cho PAB
cực đại thì I = 2(A) và sớm pha hơn uAB. Khẳng định nào là đúng ?
A. X chứa C =
4
10
2

F B. X chứa L=
1

H
C. X chứa C =
4
10


F D. X chứa L =
1
2.
H
Câu4: Ở (hình vẽ) hộp X chứa một trong ba phần tử: điện trở thuần,
cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có
giá trị hiệu dụng 220V, người ta đo được UAM = 120V và UMB = 260V.
Hộp X chứa:
A.cuộn dây thuần cảm. B.cuộn dây không thuần cảm. C. điện trở thuần. D. tụ điện.
Câu 5: Đặt vào hài đầu đoạn mạch AB một điện áp u =
100 2 cos(100 t)(V),
tụ điện có C = 10-4
/(F). Hộp X chỉ chứa một phần tử (điện trở hoặc
cuộn dây thuần cảm) i sớm pha hơn uAB một góc /3. Hộp X chứa
điện trở hay cuộn dây? Giá trị điện trở hoặc độ tự cảm tương ứng là
bao nhiêu?
A. Hộp X chứa điện trở: R = 100 3  . B. Hộp X chứa điện trở: R = 100/ 3  .
 
A M
X
C B

X 
BCA

C
BA X
C
BA X
Tuyensinh247.com 21
C.Hộp X chứa cuộn dây: L = 3 /(H). D. Hộp X chứa cuộn dây: L = 3 /2(H).
Câu 6: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Cường
độ dòng điện trong đoạn mạch nhanh pha 6/ so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch,
tần số f = 50Hz. Biết U0 = 40 V và I0 = 8A. Xác định các phần tử trong mạch và tính giá trị
của các phần tử đó?
A. R = 2,5 3  và C = 1,27mF. B. R = 2,5 3  và L = 318mH.
C. R = 2,5 3  và C = 1,27F. D. R = 2,5 3  và L = 3,18mH.
Câu 7: Cho đoạn mạch gồm hai phần tử X, Y mắc nối tiếp. Trong đó X, Y có thể là R, L
hoặc C. Cho biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200 2 cos100t(V) và i =
2 2 cos(100 t -/6)(A). Cho biết X, Y là những phần tử nào và tính giá trị của các phần tử
đó?
A. R = 50 và L = 1/ H. B. R = 50 và C = 100/  F.
C. R = 50 3  và L = 1/2 H. D. R = 50 3  và L = 1/H.
Câu 8: Cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 636mH mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 120 2 cos100t(V) thì cường độ dòng điện qua
cuộn dây là i = 0,6 2 cos(100t - /6)(A). Tìm hiệu điện thế hiệu dụng UX giữa hai đầu
đoạn mạch X?
A. 120V. B. 240V. C. 120 2 V. D. 60 2 V.
Câu 9: Cho một hộp đen X trong đó có chứa 2 trong 3 phần tử R, L, hoặc C mắc nối tếp.
Mắc hộp đen nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có L0 = 318mH. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 200 2 .cos(100t-/3)(V) thì dòng
điện chạy trong mạch có biểu thức
i = 4 2 .cos(100 t - /3)(A). Xác định phần tử trong hộp X và tính giá trị của các phần tử?
A. R = 50 ; C = 31,8F. B. R = 100 ; L= 31,8mH.
C. R = 50 ; L= 3,18H. D. R = 50 ; C = 318 F.
Dạng 11: BÀI TOÁN CỘNG ĐIỆN ÁP
Câu 1: Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chứa một điện trở thuần và một cuộn cảm thuần
mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100 2 cos( t +
4

) (V), thì khi đó điện
áp hai đầu điện trở thuần có biểu thức uR=100cos( t) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu
cuộn cảm thuần sẽ là
A. uL= 100 cos( t +
2

)(V). B. uL = 100 2 cos( t +
4

)(V).
C. uL = 100 cos( t +
4

)(V). D. uL = 100 2 cos( t +
2

)(V).
Tuyensinh247.com 22
C LA BR M
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L thuần cảm , C mắc nối tiếp thì
điện áp đoạn mạch chứa LC là 1 60cos 100 . ( )
2
u t V


 
  
 
(A) và điện áp hai đầu R đoạn mạch
là  2 60cos 100 . ( )u t V . Điện áp hai đầu đoạn mạch là:
A.  3/.100cos260   tu (V). B.  6/.100cos260   tu (V)
C.  60 2 cos 100 . / 4u t   (V). D.  6/.100cos260   tu (V).
Câu3: Hai đầu đoạn mạch CRL nối tiếp có một điện áp xoay chiều: uAB
=100 2 cos(100πt)(V), điện áp giữa hai đầu MB là: uMB =
100cos(100πt +
4

)V.
Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn AM là:
A. uAM = 100cos(100πt +
2

)V. B. uAM = 100 2 cos(100πt -
2

)V.
C. uAM = 100cos(100πt -
4

)V D. uAM = 100 2 cos(100πt -
4

)V.
Câu 4: Đặt vào hai đầu vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp . Biết R = 10, cuộn
cảm thuần có HL
10
1
 , tụ điện có FC
2
10 3
 và điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần có
dạng VtuL )
2
100cos(220

  . Biểu thức điện áp ở hai đầu đoạn mạch là:
A. Vtu )
4
100cos(240

  B. Vtu )
4
100cos(40

 
C. Vtu )
4
100cos(40

  D. Vtu )
4
100cos(240

 
Câu5: Một mạch điện xoay chiều RLC ( Hình vẽ) có R = 100 ;
L=
3

H. Điện áp hai đầu đoạn mạch AM chứa R có dạng:
u1 = 100 cos100 t (V). Viết biểu thức tức thời điện áp hai đầu AB của mạch điện.
A. 200 2 cos(100 )
3
u t

  V B. 200 2 cos(100 )
4
u t

  V
C. 200cos(100 )
3
u t

  V D. 200 2 cos(100 )
4
u t

  .
Câu6: Ở mạch điện hình vẽ bên , khi đặt một điện áp xoay chiều vào AB thì
120 2 os(100 )AMu c t V và 120 2 os(100 )
3
MBu c t V

  . Biểu thức điện áp hai đầu AB là :
A. 120 2 os(100 )
4
ABu c t V

  . B. 240 os(100 )
6
ABu c t V

  .
C. 120 6 os(100 )
6
ABu c t V

  . D. 240 os(100 )
4
ABu c t V

  .
Câu 7: Ở mạch điện xoay chiều hình vẽ :R=80;
3
10
16 3
C F


 ;
Hình
u1
BA R L
u2
M
M
C
A B
R L,
r
B
r
C
A B
R L
M
Tuyensinh247.com 23
120 2 os(100 )
6
AMu c t V

  ; uAM lệch pha
3

với i. Biểu thức điện áp hai đầu mạch là :
A. 240 2 os(100 )
3
ABu c t V

  B. 120 2 os(100 )
2
ABu c t V

 
C. 240 2 os(100 )
2
ABu c t V

  D. 2
120 2 os(100 )
3
ABu c t V

 
Câu 8: Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp
một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u =100 6 cos(100 )( ).
4
t V

  Dùng vôn kế có điện
trở rất lớn lần lượt đo điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và hai bản tụ điện thì thấy chúng có giá
trị lần lượt là 100V và 200V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là:
A. 100 2 cos(100 )( )
2
du t V

  . B. 200cos(100 )( )
4
du t V

  .
C.
3
200 2 cos(100 )( )
4
du t V

  . D.
3
100 2 cos(100 )( )
4
du t V

  .
Câu 9: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60Ω, L = 0,8H, C thay đổi được.
Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 120cos(100t + π/2)V. Khi C = Co thì
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp gữa hai
bản tụ là
A. uC = 80 2 cos(100t + π)(V ) B. uC = 160cos(100t - π/2)(V)
C. uC = 160cos(100t)(V) D. uC = 80 2 cos(100t - π/2)(V)
Câu 10: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1/π(H), C = 50/π(μF) và R =
100(Ω). Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 220cos(2πft + π/2)V, trong
đó tần số f thay đổi được. Khi f = fo thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch I đạt giá trị
cực đại. Khi đó biểu thức điện áp giữa hai đầu R sẽ có dạng :
A. uR = 220cos(2πfot - π/4)V B. uR = 220cos(2πfot + π/4)V
C. uR = 220cos(2πfot + π/2)V D. uR = 220cos(2πfot + 3π/4)V
Dạng 12: Bài Toán hai đoạn mạch:
Câu 1: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.3 một hiệu điện thế
uAB = Uocos(100t). Biết C1=40μF, C2 = 200μF, L = 1,5H. Khi
chuyển khoá K từ (1) sang (2) thì thấy dòng điện qua ampe kế
trong hai trường hợp này có lệch pha nhau 90o
. Điện trở R của
cuộn dây là:
A. R = 150 B. R = 100 C. R = 50 D. R = 200
A
C2
B
(1)
(2)
C1
K
L,R
A
Hình 3.3
Tuyensinh247.com 24
Câu 2 : Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM
có điện trở thuần 50 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm )(
1
H

đoạn mạch MB
chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp tUu 100cos0 (V) vào hai đầu đoạn
mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C
1
sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch
AB lệch pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C
1
bằng A.

5
10.8 
F
B.

5
10
(F) C.

5
10.4 
(F). D.

5
10.2 
(F)
Câu3: Ở mạch điện R=100; C = 10-4
/(2)(F). Khi đặt vào
AB một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz thì uAB và uAM
vuông pha với nhau. Giá trị L là: A. L = 2/(H) B. L = 3/(H) C. L =
3 /(H) D. L = 1/(H)
Câu 4 : Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM
gồm điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở
thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số
và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ
công suất bằng 120 W và có hệ số công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp
hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau
3

, công suất
tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng
A.75 W. B. 90 W. C. 160 W. D. 180 W.
Câu 5: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở
thuần R1 = 40  mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C =


4
10 3
F, đoạn mạch MB gồm điện
trở thuần R2 mắc với cuộn thuần cảm. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là:
)V)(
12
7
t100cos(250uAM

 và )(100cos150 VtuMB  . Hệ số công suất của đoạn mạch AB là :
A. 0,84. B. 0,71. C. 0,86. D. 0,95.
Câu 6 : Mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R = 80Ω nối tiếp với hộp X. Trong
hộp X chỉ chứa một phần tử là điện trở thuần R’ hoặc cuộn thuần cảm L, hoặc tụ C.
100 2 os(120 )
4
u c t V

  . Dòng điện qua R có cường độ hiệu dụng 1 A và trễ pha hơn uAB.
Phần tử trong hộp X có giá trị:
A. R’ = 20Ω B. C = F
6
10 3
C. L =
2
1
H D. L =
10
6
H
Tuyensinh247.com 25
Câu 7: Giữa hai điểm A và B của nguồn xoay chiều u = 220 2 cos(100πt – π/2 )(V). Ta
ghép vào một phần tử X (trong số R, L, C) thì dòng điện qua mạch đo được là 0,5(A) và trễ
pha π/2 so với u. Nếu thay X bằng một phần tử Y (trong số R,L, C) thì dòng điện qua mạch
cùng pha so với u và cường độ hiệu dụng cũng bằng 0,5(A). Khi ghép X, Y nối tiếp, rồi
ghép vào nguồn trên thì dòng điện qua mạch có cường độ
A. )(
22
1
A và trễ pha
4

so với u. B. )(
2
1
A và sớm pha
4

so với u.
C. )(
2
1
A và trễ pha
4

so với u. D. )(
22
1
A và sớm pha
4

so với u.
Câu8: Cho mạch như hình vẽ 258: Biết uAB = 100 2 cos100πt V; K đóng, dòng điện qua R
có giá trị hiệu dụng 3 A và lệch pha
3

so với uAB. K mở, dòng
điện qua R có giá trị tại hiệu dụng 1,5 A và nhanh pha hơn uAB
6

.
Điện trở thuần R và độ tự cảm L có giá trị:
A.
3
350
Ω,
6
1
H. B. 150Ω,
3
1
H. C.
3
350
Ω,
2
1
H. D. 50 2 Ω,
5
1
H.
Câu9: Cho mạch như hình vẽ: UAB ổn định 0u , cuộn dây thuần
cảm. Khi K mở, dòng điện qua mạch là: im = 4 2 cos(100πt -
6

) A.
Tổng trở có giá trị 30 Ω
Khi K đóng, dòng điện qua mạch có dạng: iđ = IOcos(100 πt +
3

)A. Độ tự cảm L và điện
dung C có giá trị
A.
6
10
H và F
45
10 2
. B.
3
10
H và
2
10
45
F


. C.
10
3
H và
2
10
3
F


. D.
3
10
H và F
3
10 3
.
Dạng 13 : MÁY BIẾN ÁP
Câu 1: Một máy biến thế dùng trong máy thu vô tuyến có cuộn sớ cấp gồm 1000 vòng, mắc
vào mạng điện 127V và ba cuộn thứ cấp để lấy ra các hiệu điện thế 6,35V; 15V; 18,5V. Số
vòng dây của mỗi cuộn thứ cấp lần lượt là: A. 71vòng, 167vòng, 207vòng B
71vòng, 167vòng, 146vòng
C. 50vòng, 118vòng, 146vòng D.71vòng, 118vòng, 207vòng
Hình 258
A CR M ,L r B
K
Hình 259
A C R M L B
K
Tuyensinh247.com 26
Câu 2: Một máy biến áp một pha có số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2000
vòng và 100 vòng. Điện áp và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là 120V – 0,8A. Bỏ qua
mất mát điện năng thì điện áp hiệu dụng và công suất ở mạch thứ cấp là:
A. 6V – 96W. B. 240V – 96W. C. 6V – 4,8W. D. 120V – 4,8W.
Câu 3: Một thợ điện dân dụng quấn một máy biến áp với dự định hệ số hạ áp là k = 2. Do sơ
suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn
tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, người thợ này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = const, rồi dùng vôn kế lí tưởng xác định tỉ số x giữa điện
áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu x = 43 . au khi quấn thêm vào cuộn thứ
cấp 26 vòng thì x = 45 . Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng
như dự định thì người thợ điện phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp:
A. 65vòng dây. B.56 vòng dây. C.36 vòng dây. D.91 vòng dây.
Câu 4: Cuộn thứ cấp của máy biến thế có 1000vòng. Từ thông xoay chiều trong lõi biến thế
có tần số 50Hz và giá trị cực đại 0,5mWb. Suất điện động hiệu dụng của cuộn thứ cấp là:
A. 111V. B. 157V. C. 500V. D. 353,6V.
Câu 5: Cuộn sơ cấp của máy biến áp mắc qua ampe kế vào điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng 100V thì ampe kế chỉ 0.0125A. Biết cuộn thứ cấp mắc vào mạch gồm một nam
châm điện có r= 1 ôm và một điện trở R=9 ôm. Tỉ số giữa vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ
cấp bằng 20. Bỏ qua hao phí. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp ở cuộn thứ
cấp là? A. /4. B. -/4. C. /2. D. /3.
Câu 6: Một máy tăng áp có tỷ lệ số vòng ở 2 cuộn dây là 0,5. Nếu ta đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp
một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 130V thì điện áp đo được ở 2 đầu cuộn thứ cấp để hở
sẽ là 240V. Hãy lập tỷ lệ giữa điện trở thuần r của cuộn sơ cấp và cảm kháng ZL của cuộn sơ cấp.
A.
5
12
B.
1
12
C.
1
168
D.
13
24
.
Câu 7: Trong máy biến thế ở hình 2, cuộn sơ cấp có n1=1320 vòng, hiệu điện thế U1=
220V, một cuộn thứ cấp có U2 = 10V, I2 = 0,5 A; cuộn thứ cấp thứ hai có n3=36 vòng,
I3=1,2A. Cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp và số vòng trong cuộn thứ cấp thứ nhất là
A. I1= 0,023 A; n2= 60 vòng B. I1=0,055A; n2=60 vòng
C. I1 = 0,055A; n2 = 86 vòng. D. I1 = 0,023A; n2 = 86 vòng
Câu 8: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp gấp 10 lần cuộn thứ cấp. Hai đầu cuộn sơ cấp
mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1 = 220V. Điện trở của cuộn sơ cấp là r1  0 và
cuộn thứ cấp r2  2Ω. Mạch từ khép kín; bỏ qua hao phí do dòng Fuco và bức xạ. Khi hai đầu
Tuyensinh247.com 27
cuộn thứ cấp mắc với điện trở R = 20Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuôn thứ cấp bằng bao
nhiêu?
A. 18V; B. 22V; C. 20V; D. 24V.
Câu 9: Một máy biến áp , cuộn sơ cấp có 500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 50 vòng dây. Điện
áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 100V. Hiệu suất của máy biến áp là 95%. Mạch thứ
cấp là một bóng đèn dây tóc tiêu thụ công suất 25W. Điện áp hiệu dụng có hai đầu cuộn thứ
cấp là
A. 100V. B. 1000V. C. 10V. D. 200V.
Câu 10: Một máy biến áp , cuộn sơ cấp có 500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 50 vòng dây. Điện
áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 100V. Hiệu suất của máy biến áp là 95%. Mạch thứ
cấp là một bóng đèn dây tóc tiêu thụ công suất 25W. Cường độ dòng điện qua đèn bằng:
A. 25A. B. 2,5A. C. 1,5A. D. 3A.
Câu 11: Một máy biến áp, cuộn sơ cấp có 500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 50 vòng dây. Điện
áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 100V. Hiệu suất của máy biến áp là 95%. Mạch thứ
cấp là một bóng đèn dây tóc tiêu thụ công suất 25W.Cường độ dòng điện ở mạch sơ cấp bằng
(coi hệ số công suất trong cuộn sơ cấp bằng 1):
A. 2,63A. B. 0,236A. C. 0,623A. D. 0,263A.
Câu 12: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120
vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
A. 24V. B. 17V. C. 12V. D. 8,5V.
Câu 13: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng
điện xoay chiều 220V–50Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở
là 6V. Số vòng của cuộn thứ cấp là
A. 85 vòng. B. 60 vòng. C. 42 vòng. D. 30 vòng.
Câu 14: Một máy biến áp lý tưởng có một cuộn sơ cấp và hai cuộn thứ cấp được quấn trên
một lỏi thép chung hình khung chữ nhật. Cuộn sơ cấp có N1 = 1320 vòng dây; cuộn thứ cấp
thứ hai có N3 = 25 vòng dây. Khi mắc vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có
giá trị hiệu dụng U1 = 220 V thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp thứ nhất là
U2 = 10 V; cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp thứ nhất và thứ hai có giá trị lần
lượt là I2 = 0,5 A và I3 = 1,2 A. Coi hệ số công suất của mạch điện là 1. Cường độ dòng điện
hiệu dụng chạy trong cuộn sơ cấp có giá trị là
Tuyensinh247.com 28
A. 1/22 A. B. 1/44 A. C. 3/16 A. D. 2/9 A.
Câu 15: Một máy biến áp lí tưởng có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là 2:3. Cuộn thứ
cấp nối với tải tiêu thụ là mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 60, tụ điện có điện
dung C =
3
10
12 3
F


. cuộn dây thuần cảm có cảm kháng L =
0,6 3
H

, cuộn sơ cấp nối với điện
áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V và tần số 50Hz. Công suất toả nhiệt trên tải tiêu thụ
là
A. 180W. B. 135W. C. 26,7W. D. 90W
Câu 16.Cuộn thứ cấp của máy biến áp có 1500 vòng và dòng điện có f = 50Hz. Giá trị cực
đại của từ thông trong lõi thép là 0,6 Wb. Chọn pha ban đầu bằng không. Biểu thức của suất
điện động trong cuộn thứ cấp là:
A. 200cos100e t (V). B. 200cos 100
2
e t


 
  
 
(V).
C. 200 2cos100e t (V). D. 200 2 cos 100
4
e t


 
  
 
(V).
Câu 17: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một
điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ
cấp để hở là 100 V. Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó là 2U. Nếu tăng thêm 3n
vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng
A. 100 V. B. 200 V. C. 220 V. D. 110 V.
Câu 18: Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp
hai lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây.
Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này
đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dung không đổi, rồi dùng
vôn kế xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng
0,43. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,45. Bỏ qua
mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải
tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp
A. 60 vòng dây. B. 84 vòng dây. C. 100 vòng dây. D. 40 vòng dây.
Câu 19:Hiệu điện thế được đưa vào cuộn sơ cấp của một máy biến áp có giá trị hiệu dụng là
220V.Số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp tương ứng là 1100 vòng và 50vòng.Mạch thứ
cấp gồm một điện trở thuần 8 ,một cuộn cảm có cảm kháng 2 và một tụ điện mắc nối tiếp
Tuyensinh247.com 29
. Biết dòng điện chạy qua cuộn sơ cấp bằng 0,032A, bỏ qua hao phí của máy biến áp, độ lệch
pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch thứ cấp là
A.
2

B.
4

hoặc
4

 C.
6

hoặc
6

 D.
3

Câu 20: Có hai máy biến áp lí tưởng (bỏ qua mọi hao phí) cuộn sơ cấp có cùng số vòng dây
nhưng cuộn thứ cấp có số vòng dây khác nhau. Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng U không đổi vào hai đầu cuộn thứ cấp của máy thứ nhất thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng
ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp của máy đó là 1,5. Khi đặt điện áp xoay chiều
nói trên vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy thứ hai thì tỉ số đó là 2. Khi cùng thay đổi số vòng
dây của cuộn thứ cấp của mỗi máy 50 vòng dây rồi lặp lại thí nghiệm thì tỉ số điện áp nói trên
của hai máy là bằng nhau. Số vòng dây của cuộn sơ cấp của mỗi máy là
A. 200 vòng B. 100 vòng C. 150 vòng D. 250 vòng
Dạng 14 : TRUYỂN TẢI ĐIỆN NĂNG
Câu 1: Người ta cần truyền một công suất 5MW từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ cách nhau
5km. Hiệu điện thế hiệu dụng cuộn thứ cấp của máy tăng áp là U =100kV. Muốn độ giảm
thế trên đường dây không quá 1 U thì tiết diện của đường dây dẫn phải thỏa điều kiện nào?
Biết điện trở suất của dây tải điện là 1,7.10-8
m.
A.5,8(mm2
) S B. 5,8(mm2
) S < 8,5 (mm2
) C. 8,5(mm2
) S D.8,5(mm2
)  S
Câu 2: Người ta cần truyền một công suất điện một pha 10000kW dưới một hiệu điện thế
hiệu dụng 5kV đi xa. Mạch điện có hệ số công suất cosφ = 0,8Ω. Muốn cho tỷ lệ năng lượng
mất trên đường dây không quá 10 thì điện trở của đường dây phải có giá trị trong khoảng
nào?
A. 10Ω R <12Ω B. R  14Ω C. R 16Ω D. 16Ω  R  18Ω
Câu 3: Một máy biến thế có tỉ số vòng 5
n
n
2
1
 , hiệu suất 96 nhận một công suất 10(kW) ở
cuộn sơ cấp và hiệu thế ở hai đầu sơ cấp là 1(kV), hệ số công suất của mạch thứ cấp là 0,8,
thì cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp là:
A. 30(A) B. 40(A) C. 50(A) D. 60(A)
Câu 4: Người ta truyền tải điện năng đến một nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha có điện
trở R. Nếu điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây là U = 220 V thì hiệu suất truyền tải
điện năng là 60 . Để hiệu suất truyền tải tăng đến 90% mà công suất truyền đến nơi tiêu thụ
vẫn không thay đổi thì điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây bằng bao nhiêu?
A. 359,26 V B. 330 V C. 134,72 V D.146,67 V
Tuyensinh247.com 30
Câu 5: điên năng tiêu thụ ở 1 trạm phát điện được truyền dướ điện áp hiệu dụng là
2kV.công suất 200kw.hiệu số chỉ của công to điện nơi phát và nơi thu sau mỗi ngày đêm
chênh lệch 480 kW.h.hiệu suất của quá trinh tải điện là:
A:94,24% B:76% C:90% D:41,67%
Câu 6: Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều từ tram phát điện cách nơi tiêu thu 10km
bằng dây dẫn kim loại có điên trở suất  = 2,5.10-8
m, tiết diện 0,4cm2
. Hệ số công suất của
mạch điện 0,9. Điện áp và công suất ở trạm là 10kV và 500kw. Hiệu suất của của quá trình
truyền tải điện là:
A. 90 %. B. 99 %. C 92,28%. D. 99,14%.
Câu 7: Điên áp giữa 2 cực của máy phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để công suất hao
phí giảm 100 lần với điều kiện công suất truyền đến tải tiêu thu không đổi và khi chưa tăng
thi độ giảm điện áp trên đường dây bằng 15 điện giữa hai cực máy phát. Coi cường độ
dòng điện luôn cùng pha với điện áp.
A. 10 lần B. 8,515 lần. C. 10,515 lần. D. Đáp án khác
Câu 8: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ở cuối nguồn không dùng máy hạ thế. Cần
phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây 100
lần nhưng vẫn đảm bảo công suất nơi tiêu thụ nhận được là không đổi. Biết điện áp tức thời u
cùng pha với dòng điện tức thời i và ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây bằng 10 điện
áp của tải tiêu thụ
A. 9,1 lần. B. 10 lần. C. 10 lần. D. 9,78 lần.
Câu 9: Một máy phát điện gồm n tổ máy có cùng công suất P. Điện sản suất ra được truyền
đến nơi tiêu thụ với hiệu suất H.. Hỏi nếu khi chỉ còn một tổ máy thì hiệu suất H’ bằng bao
nhiêu, (tính theo n và H)
A.
n
H
H ' B. H’ = H C.
n
Hn
H
1
'

 D. H’ = nH
Câu 10: Bằng đường dây truyền tải một pha, điện năng từ một nhà máy phát điện nhỏ được
đưa đến mộtkhu tái định cư. Các kỹ sư tính toán được rằng: nếu tăng điện áp truyền đi từ U
lên 2U thì số hộ dân được nhà máy cung cấp đủ điện năng tăng từ 36 lên 144. Biết rằng chỉ
có hao phí trên đường dây là đáng kể;các hộ dân tiêu thụ điện năng như nhau. Điện áp truyền
đi là 3U, nhà máy này cung cấp đủ điện năng cho
A. 164 hộ dân B. 324 hộ dân C. 252 hộ dân. D. 180 hộ dân
Câu 11: Bằng đương dây truyền tải 1 pha điện năng từ 1 nhà may phát điện dc truyền đen
nơi tieu thụ la 1 khu chung cư .ng ta thấy nếu tawnghdt nơi phát từ U lên 2U thì số hộ dân có
Tuyensinh247.com 31
đủ điện để thiêu thụ tăng từ 80 lên 95 hộ.biết chỉ có hao phí trên đường truyền là đáng kể
các hộ dân tiêu thụ điện năng như nhau.nếu thay thế sợi dây trên = sợi siêu dẫn để tải điện thì
số hộ dân có đủ điện tiêu thụ là bao nhiêu.công suất nơi phát ko đổi
A.100 B.110 C.160 D.175
Câu 12: Điện năng từ một nhà máy đc đưa đến nơi tiêu thu nhờ các dây dẫn,tại nơi tiêu thụ
cần một công suất không đổi.ban đầu hiệu suất tải điện là 90%.Muón hiệu suất tải điện là
96%cần giảm cường độ dòng điện trên dây tải đi
A.40,2% B.36,8 % C.42,2 % D.38,8%
Câu 13: người ta truyền tải điện năng từ A đến B.ở A dùng một máy tăng thế và ở B dùng
hạ thế, dây dẫn từ A đến B có điện trở 40Ω.cường độ dòng điện trên dây là 50A.công suất
hao phí bằng trên dây bằng 5% công suất tiêu thụ ở B và hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ
cấp của mấy hạ thế là 200V .biết dòng điện và hiệu thế luôn cùng pha và bỏ qua hao phí trên
máy biến thế.tỉ số biến đổi của mấy hạ thế là:
A:0,005 B:0.05 C:0,01 D:0.004
Câu 14: Một mạch tiêu thụ điện là cuộn dây có điện trở thuần r= 8 ôm, tiêu thụ công suất
P=32W với hệ số công suất cos=0,8. Điện năng được đưa từ máy phát điện xoay chiều 1
pha nhờ dây dẫn có điện trở R= 4. Điện áp hiệu dụng 2 đầu đường dây nơi máy phát là
A.10 5 V B.28V C.12 5 V D.24V
Câu 15: Một máy phát điện xoay chiều một pha truyền đi một công suất điện không đổi. Khi
điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây là U thì hiệu suất truyền tải là 75 . Để hiệu suất truyền
tải tăng thêm 21 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây phải là
A. 2,5U. B. 6,25U. C. 1.28 U. D. 4.25U.
Dạng 15 : : Máy phát điện xoay chiều -Động cơ điện xoay chiều :
Câu 1: Hai máy phát điện xoay chiều một pha: máy thứ nhất có 2 cặp cực, rôto quay với tốc
độ 1600 vòng/phút. Máy thứ hai có 4 cặp cực. Để tần số do hai máy phát ra như nhau thì rôto
máy thứ hai quay với tốc độ là bao nhiêu?
A. 800 vòng/phút. B. 400 vòng/phút. C. 3200 vòng/phút. D. 1600 vòng/phút.
Câu 2: Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều có 200 vòng dây giống nhau. Từ thông
qua một vòng dây có giá trị cực đại là 2mWb và biến thiên điều hoà với tần số 50Hz. Suất
điện động của máy có giá trị hiệu dụng là bao nhiêu?
A. E = 88858V. B. E = 88,858V. C. E = 12566V. D. E = 125,66V.
Tuyensinh247.com 32
Câu 3: Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000kW. Dòng điện nó phát ra sau khi
tăng thế lên 110kV được truyền đi bằng một đường dây có điện trở 20. Điện năng hao phí
trên đường dây là
A. 6050W. B. 5500W. C. 2420W. D. 1653W.
Câu 4: Một động cơ không đồng bộ ba pha đấu hình sao vào mạng điện xoay chiều ba pha,
có điện áp dây 380V. Động cơ có công suất 10 kW. Hệ số công suất 0,8. Cường độ dòng điện
hiệu dụng đi qua mỗi cuộn dây có giá trị bao nhiêu?
A. 18,94A B. 56,72A C. 45,36A D. 26,35A
Câu 5: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB
gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của
máy phát. Khi roto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu
dụng trong đoạn mạch là 1A. Khi roto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường
độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3 A. Nếu roto của máy quay đều với tốc độ 2n
vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là
A.
3
R
B. R 3 C.
3
2R
D. 2R 3
Câu 6: Một động cơ không đồng bộ ba pha được mắc theo hình tam giác. Ba đỉnh của tam
giác này được mắc vào ba dây pha của một mạng điện ba pha hình sao với điện áp pha hiệu
dụng 220/ 3 V. Động cơ đạt công suất 3kW và có hệ số công suất cos = 10/11. Tính cường
độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ.
A. 10A. B. 2,5A. C. 2,5 2 A. D. 5A.
Câu 7: Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220
V thì sinh ra công suất cơ học là 80 W. Biết động cơ có hệ số công suất 0,8, điện trở thuần
của dây cuốn là 32 Ω, công suất toả nhiệt nhỏ hơn công suất cơ học. Bỏ qua các hao phí
khác, cường độ dòng điện cực đại qua động cơ là
A. 2 A. B. 1,25 A. C. 0,5 A. D.
2
2
A.
Câu 8: Một động cơ 200W – 50V, có hệ số công suất 0,8 được mắc vào hai đầu cuộn thứ
cấp của máy hạ áp có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 4. Mất mát
năng lượng trong máy biến áp không đáng kể. Nếu động cơ hoạt động bình thường thì cường
độ hiệu dụng trong cuộn sơ cấp là
A. 0,8 A. B. 1 A. C. 1,25 A. D. 1,6 A.
Câu 9: Một động cơ điện xoay chiều sản ra công suất cơ học 7,5kW và có hiệu suất 80%.
Mắc động cơ nối tiếp với một cuộn cảm rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều. Giá trị
Tuyensinh247.com 33
hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu động cơ là UM biết rằng dòng điện qua động cơ có cường
độ hiệu dụng I = 40A và trễ pha với uM một góc 6/ . Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm UL =
125V và sớm pha so với dòng điện qua cuộn cảm là 3/ . Tính hiệu điện thế hiệu dụng của
mạng điện và độ lệch pha của nó so với dòng điện.
A. 384V; 400
B. 834V; 450
C. 384V; 390
D. 184V; 390
Câu 10: Một động cơ điện có ghi 220V-176W, hệ số công suất bằng 0,8 được mắc vào
mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 380V. Để động cơ hoạt động bình thường, phải
mắc động cơ nối tiếp với một điện trở thuần có giá trị:
A. 180 B. 300 C. 220 D. 176
Câu 11: Nối 2 cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào 2 đầu đoạn mạch ngoài
RLC nối tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy
phát không đổi. Khi roto của máy quay với tốc độ n0 ( vòng/phút) thì công suất tiêu thụ mạch
ngoài cực đại. Khi roto của máy quay với tốc độ n1
( vòng /phút) và n2 (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài có cùng một giá trị. Hệ
thức quan hệ giữa n0, n1, n2 là
A. 2
2
2
1
2
2
2
12
0
nn
nn
n

 B. 2
2
2
1
2
2
2
12
0
2
nn
nn
n

 C. 2
2
2
1
2
2
2
12
0
nn
nn
n

 D. 2
2
2
1
2
2
2
12
0
2
nn
nn
n


Câu 12: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch
ngoài RLC nối tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của
máy phát không đổi. Khi rôto của máy phát quay với tốc độ n1 = 30 vòng/phút và n2 = 40
vòng/phút thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài có cùng một giá trị. Hỏi khi rôto của máy phát
quay với tốc độ bao nhiêu vòng/phút thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt cực đại?
A. 50 vòng/phút. B. 24 2 vòng/phút. C. 20 3 vòng/phút. D. 24 vòng/phút.
Câu 13: Một máy phát điện xoay chiều một pha có một cặp cực, mạch ngoài được nối với
một mạch RLC nối tiếp gồm cuộn thuần cảm L = 10/25(H), tụ điện C và điện trở R. Khi
máy phát điện quay với tốc độ 750 vòng/phút thì dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2 A, khi
máy phát điện quay với tốc độ 1500vòng/phút thì trong mạch có cộng hưởng và dòng điện
hiệu dụng qua mạch là 4A. Giá trị của R và C trong mạch là:
A: R = 25 (), C = 10-3
/25(F). B: R = 30 (), C = 10-3
/(F).
C: R = 25 (), C = 10-3
/(F). D: R = 30 (), C = 10-3
/25(H).
Câu 14: Một máy điện xoay chiều ba pha có điện áp là 220V,tần số 50Hz được mắc kiểu
hình sao,tải tiêu thụ mắc kiểu tam giác.các tải đối xứng, mỗi tải gồm 1 ống đây có điện trở
Tuyensinh247.com 34
hoạt động là r = 10Ω , độ tự cảm L=

1,0
H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C=
2
10 3
F.công sấu tiêu thụ của mạch là:
A:21,78KW B:2,42kW C:65,34KW D:7,26KW
Câu 15: Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc hình sao, khi động cơ hoạt động bình
thường ở xđiện áp pha cực đại bằng 200V thì công suất tiêu thụ điện của động cơ bằng
3240W và hệ số công suất cos = 0,9. Vào thời điểm dòng điện ở một cuộn dây có cường độ
i1 = 8A thì dòng điện ở hai cuộn dây còn lại có cường độ tương ứng là
A. i2 = – 11,74A và i3 = 3,74A ; B. . i2 = – 6,45A và i3 = - 1,55A
C. i2 = 0 A và i3 = - 8A D. . i2 = 10,5 A và i3 = - 18,5 A
Câu 16: Trong mạng điện ba pha mắc hình sao, các tải tiêu thụ giống nhau. Một tải tiêu thụ
có điện trở là 10 , cảm kháng là 20 . Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mỗi tải là 6A.
Công suất của dòng điện 3 pha nhận giá trị là
A. 1080W. B. 360W. C. 3504,7W. D. 1870W.
Câu 17: Trong mạng điện ba pha mắc hình sao, các tải tiêu thụ giống nhau. Một tải tiêu thụ
có điện trở là 10 , cảm kháng là 20 . Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mỗi tải là 6A.
Điện áp giữa hai dây pha có giá trị bao nhiêu?
A. 232V. B. 240V. C. 510V. D. 208V.
Câu 18: Một động cơ không đồng bộ ba pha có công suất 11,4kW và hệ số công suất 0,866
được mắc theo kiểu hình sao vào mạch điện ba pha có điện áp dây là 380V. Lấy 3  1,732.
Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua động cơ có giá trị là:
A. 35A; B. 105A; C. 60A; D. 20A;
Câu 19: Một động cơ điện xoay chiều sản ra một công suất cơ học 100kW và có hiệu suất
80%. Mắc động cơ vào mạng điện xoay chiều đúng định mức thì điện năng tiêu thụ của động
cơ trong một giờ là:
A.80 kW h B. 100 kWh C. 125 kWh D. 360 MJ
Câu 20: Trong động cơ không đồng bộ ba pha, tại một thời điểm nào đó, cảm ứng từ do cuộn
dây thứ nhất gây ra tại tâm O có giá trị cực đại là B1 thì cảm ứng từ do hai cuộn dây kia gây
ra tại tâm O là:
A. B2 = B3 = B1/ 2 . B. B2 = B3 = 3 B1.
C. B2 = B3 = B1/2. D. B2 = B3 = B1/3.
Tuyensinh247.com 35
CÁC BÀI TOÁN ĐIỆN HAY
Câu 1: Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C trong mạch điện
xoay chiều có điện áp )(cos0 VtUu  thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp u là 1 ,
điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây là 30V. Biết rằng, nếu thay tụ C bằng tụ có điện dung C’ =
3C thì dòng điện trong mạch chậm pha hơn điện áp u là 12 2/   và điện áp hiệu dụng 2
đầu cuộn dây là 90V. Hỏi biên độ U0 bằng bao nhiêu vôn?
A. 60V B. 30 2 V C. 60 2 V D. 30V
Câu 2: Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được
trong mạch điện xoay chiều có điện áp )(cos0 VtUu  . Ban đầu dung kháng ZC và tổng trở ZLr
của cuộn dây và Z của toàn mạch đều bằng 100 . Tăng điện dung thêm một lượng
)(/10.125,0 3
FC 
 thì tần số dao động riêng của mạch này khi đó là 80 )/( srad . Tần số  của
nguồn điện xoay chiều bằng
A. 40 )/( srad B. 100 )/( srad C. 80 )/( srad D. 50 )/( srad
Câu 3: Hai cuộn dây nối tiếp với nhau trong một mạch điện xoay chiều. Cuộn 1 có điện trở
thuần r1 lớn gấp 3 lần cảm kháng ZL1 của nó, điện áp trên cuộn 1 và 2 có cùng giá trị hiệu
dụng nhưng lệch pha nhau 3/ . Tỷ số độ tự cảm L1/L2 của 2 cuộn dây
A. 3/2 B. 1/3 C. 1/2 D. 2/3
Câu 4: Cho đoạn mạch RLC với 2
/ ,L C R đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp xoay chiều
2 cos ,u U t (với U không đổi,  thay đổi được). Khi 1  và 2 19    thì mạch có cùng
hệ số công suất, giá trị hệ số công suất đó là
A. 3/ 73. B. 2/ 13. C. 2/ 21. D. 4/ 67.
Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều 0 cosu U t (với 0 ,U  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC,
trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. Khi 1L L hay 2L L với 1 2L L thì công
suất tiêu thụ của mạch điện tương ứng 1 2,P P với 1 23 ;P P độ lệch pha giữa điện áp hai đầu
mạch điện với cường độ dòng điện trong mạch tương ứng 1 2,  với 1 2 / 2.    Độ lớn của
1 và 2 là:
A. /3 ; /6.  B. /6 ; /3.  C. 5 /12 ; /12.  D. /12 ; 5 /12. 
Câu 6: Cho mạch điện RLC, tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh điện dung sao cho
điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75 V. Khi điện
áp tức thời hai đầu mạch là 75 6V thì điện áp tức thời của đoạn mạch RL là 25 6 .V Điện áp
hiệu dụng của đoạn mạch là
A. 75 6 .V B. 75 3 .V C. 150 V. D. 150 2 .V
Câu 7: Mạch điện RCL nối tiếp có C thay đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch
150 2 os100 t(V).u c  Khi 1 62,5/ ( )C C F   thì mạch tiêu thụ công suất cực đại Pmax = 93,75 W.
Khi 2 1/(9 ) ( )C C mF  thì điện áp hai đầu đoạn mạch RC và cuộn dây vuông pha với nhau,
điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây khi đó là:
Tuyensinh247.com 36
A. 90 V. B. 120 V. C. 75 V D. 75 2 V.
Câu 78: Cho đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn
dây có độ tự cảm L, điện trở r. Biết 2 2
.L CR Cr  Đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều
2 cos ( )u U t V thì điện áp hiệu dụng của đoạn mạch RC gấp 3 lần điện áp hiệu dụng hai đầu
cuộn dây. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 0,866. B. 0,657. C. 0,785. D. 0,5.
Câu 79: Mạch điện xoay chiều gồm biến trở,cuộn dây và tụ điện ghép nối tiếp.Đặt vào hai
đầu đoạn mạch điện áp có biểu thức: tUu ).cos(2  (Với U, không đổi).Khi biến trở có
giá trị R = 75 ( ) thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt giá trị lớn nhất. Xác định điện trở
thuần của cuộn dây và tổng trở của mạch AB (Biết rằng chúng đều có giá trị nguyên).
A. )(100),(15  ABZr B. )(120),(21  ABZr
C. )(157),(12  ABZr D. )(150),(35  ABZr
Câu 10: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều có giá
trị hiệu dụng không đổi (cuộn dây thuần cảm ) thì hiệu điện thế hiệu dụng trên các phần tử
R,L,C đều bằng nhau và bằng 20V. Khi tụ bị nối tắt thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện
trở bằng:
A. 20V B. 30 2 V C. 10 2 V D. 10V
Câu 11: Đặt vào hai đầu một tụ điện điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos t..Điện áp
và cường độ dòng điện qua tụ điện tại thời điểm t1, t2 tương ứng lần lượt là: u1= 60V; i1 =
3 A; u2 = 260 V ; i2 = 2 A . Biên độ của điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện
qua bản tụ lần lượt là :
A. Uo = 120 2 V, Io = 3A B. Uo = 120 2 V, Io =2A
C. Uo = 120V, Io = 3 A D. Uo = 120V, Io =2A.
Câu 12: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm RLC nối tiếp, tụ điện có điện dung C
thay đổi được .Biết UR = 50V; UL = 100V ; UC = 50V. Thay đổi điện dung C để hiệu điện thế
hiệu dụng ở hai đầu tụ U’C = 30V, thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở R là : A.
21,5V B. 43V C. 19V D. 10V.
Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost (U0 không đổi và  thay đổi được) vào hai đầu
đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn càm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C
mắc nối tiếp, với CR2
< 2L. Khi
 = 1 hoặc  = 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi  =
0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa 1, 2 và 0 là
A. 0 1 2
1
( )
2
     B. 2 2 2
0 1 2
1
( )
2
     C. 0 1 2    D. 2 2 2
0 1 2
1 1 1 1
( )
2
 
  
Câu 14: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số thay
đổi được. Khi tần số là f thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Khi tần số là 2f thì hệ số
Tuyensinh247.com 37
công suất của đoạn mạch là
2
2
. Mối quan hệ giữa cảm kháng, dung kháng và điện trở thuần
của đoạn mạch khi tần số bằng 2f là
A. ZL = 2ZC = 2R B. ZL = 4ZC =
4
3
R
C. 2ZL = ZC = 3R D. ZL = 4ZC = 3R
Câu 15: Đạt điện áp u = U 2 cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch nhỏ AM
và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung
C; đoạn mạch MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt 1
1
2 LC
  . Để điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM không phụ thuộc vào R thì tần số góc ω bằng
A. 12 2 B. 1
2

C. 12 D. 1
2

Câu 16. Một người định quấn một máy hạ áp từ điện áp U1 = 220V xuống U2 =110V với lõi
không phân nhánh, xem máy biến áp là lí tưởng, khi máy làm việc thì suất điện động hiệu
dụng xuất hiện trên mỗi vòng dây là 1,25 Vôn/vòng. Người đó quấn đúng hoàn toàn cuộn
thứ cấp nhưng lại quấn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với điện
áp U1 = 220V thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp đo được là 121V. Số vòng dây bị quấn ngược
là: A. 16 vòng. B. 20 vòng. C. 10 vòng. D. 8 vòng.
Câu 17: Đặt điện áp u = U0 cos(t )V (U0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn
mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
4
5
H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi
 = 0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại Im. Khi =1
hoặc  = 2 thì cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng I0. Biết 1 –
2 = 200 rad/s. Giá trị của R là:
A. 140Ω. B. 160Ω. C. 120Ω. D. 180Ω.
Câu 18. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M,
N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây,
giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 175V
– 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 25V, trên đoạn MN là 25V và trên đoạn NB
là 175V. Hệ số công suất của toàn mạch là:
A.
1
5
. B.
1
25
. C.
7
25
. D.
1
7
.
Câu 19. Cho mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. Tần số của hiệu điện thế thay
đổi được. Khi tần số là f1 và 4f1 công suất trong mạch như nhau và bằng 80% công suất cực
đại mà mạch có thể đạt được. Khi 1f 3f thì hệ số công suất là:
A. 0,8 B. 0,53 C. 0,96 D. 0,47
Câu 20. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tượng một điện áp xoay chiều
có giá trị không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là 100V. Ở
cuộn sơ cấp, khi ta giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp
Tuyensinh247.com 38
khi để hở là U; nếu tăng n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch
thứ cấp khi để hở là
U
2
. Giá trị của U là:
A. 150V. B. 100V. C. 173V. D. 200V.
Câu21: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết: AMU 5V ; MBU 25V ;
ABU 20 2V . Biết biểu thức dòng điện trong mạch luôn là
 0i I cos 100 t A  . Biểu thức điện áp hai đầu MB là:
A.  2u 25cos 100 t 0,875 V   B.  2u 25 2cos 100 t 0,925 V  
C.  2u 25cos 100 t 0,875 V   D.  2u 25 2cos 100 t 0,925 V  
A BR r, L
M

Contenu connexe

Tendances

Cong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thucCong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thuc
Hong Tham
 
B ai toan-ve-cac-gia-tri-tuc-thoi.thuvienvatly.com.47531.24727
B ai toan-ve-cac-gia-tri-tuc-thoi.thuvienvatly.com.47531.24727B ai toan-ve-cac-gia-tri-tuc-thoi.thuvienvatly.com.47531.24727
B ai toan-ve-cac-gia-tri-tuc-thoi.thuvienvatly.com.47531.24727
Huy Nguyễn Đình
 
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
tuituhoc
 

Tendances (20)

Cong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thucCong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thuc
 
[Pp] Bài tập dạng hộp đen
[Pp] Bài tập dạng hộp đen[Pp] Bài tập dạng hộp đen
[Pp] Bài tập dạng hộp đen
 
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiềuDùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
 
Các bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hayCác bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hay
 
Full dong dien xoay chieu ltdh
Full dong dien xoay chieu ltdhFull dong dien xoay chieu ltdh
Full dong dien xoay chieu ltdh
 
Bài toán hộp kín điện xoay chiều
Bài toán hộp kín điện xoay chiềuBài toán hộp kín điện xoay chiều
Bài toán hộp kín điện xoay chiều
 
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
 
B ai toan-ve-cac-gia-tri-tuc-thoi.thuvienvatly.com.47531.24727
B ai toan-ve-cac-gia-tri-tuc-thoi.thuvienvatly.com.47531.24727B ai toan-ve-cac-gia-tri-tuc-thoi.thuvienvatly.com.47531.24727
B ai toan-ve-cac-gia-tri-tuc-thoi.thuvienvatly.com.47531.24727
 
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
 
Bài toán cực trị điện xoay chiều
Bài toán cực trị điện xoay chiềuBài toán cực trị điện xoay chiều
Bài toán cực trị điện xoay chiều
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
 
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
 
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiềuĐề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
 
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏiBài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
 
Dạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiềuDạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiều
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
 
BT đạI cương về dòng điện xoay chiều
BT đạI cương về dòng điện xoay chiềuBT đạI cương về dòng điện xoay chiều
BT đạI cương về dòng điện xoay chiều
 
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiềuPhương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
 

Similaire à bài tập chương 3, dòng điện xoay chiều

[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014
[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014
[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014
Bác Sĩ Meomeo
 
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an ly
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an   lyDe thi thu dh 2013 khoi a co dap an   ly
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an ly
adminseo
 
Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
 Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2 Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
Bác Sĩ Meomeo
 
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017
Bác Sĩ Meomeo
 
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
HungHa79
 
[Vnmath.com] ltt vl1-134
[Vnmath.com] ltt vl1-134[Vnmath.com] ltt vl1-134
[Vnmath.com] ltt vl1-134
Bác Sĩ Meomeo
 
Pp vec to_truot_vao_bai_toan_hop_kin_dxc_12pdf_6723
Pp vec to_truot_vao_bai_toan_hop_kin_dxc_12pdf_6723Pp vec to_truot_vao_bai_toan_hop_kin_dxc_12pdf_6723
Pp vec to_truot_vao_bai_toan_hop_kin_dxc_12pdf_6723
Nhut Yen Dang
 

Similaire à bài tập chương 3, dòng điện xoay chiều (20)

Ôn tập học kì 2 vật lý 11
Ôn tập học kì 2 vật lý 11Ôn tập học kì 2 vật lý 11
Ôn tập học kì 2 vật lý 11
 
trắc nghiệm đIện xoay chiều 12
trắc nghiệm đIện xoay chiều 12trắc nghiệm đIện xoay chiều 12
trắc nghiệm đIện xoay chiều 12
 
[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014
[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014
[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014
 
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an ly
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an   lyDe thi thu dh 2013 khoi a co dap an   ly
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an ly
 
De li l2
De li l2De li l2
De li l2
 
Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
 Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2 Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
 
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
De thi vat ly a a1 dh2014 m_259
De thi vat ly a a1 dh2014 m_259De thi vat ly a a1 dh2014 m_259
De thi vat ly a a1 dh2014 m_259
 
Đề thi đại học 2014 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2014 môn Vật LýĐề thi đại học 2014 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2014 môn Vật Lý
 
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieuDai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
 
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
 
[Vnmath.com] ltt vl1-134
[Vnmath.com] ltt vl1-134[Vnmath.com] ltt vl1-134
[Vnmath.com] ltt vl1-134
 
De thi vat ly a a1 dh2014 m_493
De thi vat ly a a1 dh2014 m_493De thi vat ly a a1 dh2014 m_493
De thi vat ly a a1 dh2014 m_493
 
Đề thi mạch điện 1 - Mã đề 109
Đề thi mạch điện 1 - Mã đề 109Đề thi mạch điện 1 - Mã đề 109
Đề thi mạch điện 1 - Mã đề 109
 
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
 
Pp vec to_truot_vao_bai_toan_hop_kin_dxc_12pdf_6723
Pp vec to_truot_vao_bai_toan_hop_kin_dxc_12pdf_6723Pp vec to_truot_vao_bai_toan_hop_kin_dxc_12pdf_6723
Pp vec to_truot_vao_bai_toan_hop_kin_dxc_12pdf_6723
 
Đề thi đại học 2013 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2013 môn Vật LýĐề thi đại học 2013 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2013 môn Vật Lý
 
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a - nam 2013
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a - nam 2013Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a - nam 2013
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a - nam 2013
 

Dernier

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 

Dernier (20)

powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 

bài tập chương 3, dòng điện xoay chiều

  • 1. Tuyensinh247.com 1 Dạng 1. Bài tập cách tạo ra dòng điện xoay chiều: Câu 1. Một khung dây đặt trong từ trường có cảm ứng từ B  . Từ thông qua khung là 6.10- 4 Wb.Cho cảm ứng từ giảm đều về 0 trong thời gian 10-3 (s) thì sức điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là: A. 6V B. 0,6V C. 0,06V D. 3V Câu 2. Một khung dây điện tích S =600cm2 và có 2000 vòng dây quay đều trong từ trường đều có vectơ B  vuông góc với trục quay của khung và có giá trị B = 4,5.10-2 (T). Dòng điện sinh ra có tần số 50 Hz. Chọn gốc thời gian lúc pháp tuyến khung cùng chiều với đường sức từ. Biểu thức sức điện động e sinh ra có dạng : A. e = 120 2 sin100πt V B. e = 120 2 cos (100πt +π/6)(V) C. e = 120 2 cos100 πt V D. e = 120cos100 πt V Câu 3. Một khung dây hình vuông cạnh 20cm có 2000 vòng dây quay đều trong từ trường không đổi, có cảm ứng từ 10-2 (T) với vận tốc quay 50 vòng/s. Đường sức từ vuông góc với trục quay. Lấy to = 0 là lúc mặt khung vuông góc với đường sức. Từ thông qua khung có dạng: A. 0,4.10-3 cos100πt mWb B. 0,4 sin100πt mWb C. 0,4sin(100πt +π/6) mWb D. 0,04sin100πt mWb Câu 4. Một khung dây quay đều với vận tốc 3000vòng/phút trong từ trường đều có từ thông cực đại gửi qua khung là1/π Wb. Chọn gốc thời gian lúc mặt phẳng khung dây hợp với B  một góc 300 thì suất điện động hai đầu khung là: A. e = 100cos(100πt + π/6) V. B. e = 100cos(100πt +π/3) V. C. e = 100cos(100πt + 600 ) V. D. e = 100cos(50t + π/3) V. Câu 5. Một khung dây hình chữ nhật có tiết diện 54cm2 gồm 500vòng, quay đều xung quanh trục với vận tốc 50vòng/giây trong từ trường đều 0,1Tesla. Chọn gốc thời gian lúc B  song song với mặt phẳng khung dây thì biểu thức suất điện động hai đầu khung dây là : A. e = 27cos(100πt +π/2) V. B. e = 27πcos(100πt ) V. C. e = 27πcos(100πt + 900 ) V. D. e = 27πcos(100πt + π/2) V. HỆ THỐNG BÀI TẬP DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU THEO DẠNG
  • 2. Tuyensinh247.com 2 Câu 6: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm2 , quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là A. e 48 sin(40 t )(V). 2      B. e 4,8 sin(4 t )(V).     C. e 48 sin(4 t )(V).     D. e 4,8 sin(40 t )(V). 2      Câu 7. Một khung dây quay đều trong từ trường B vuông góc với trục quay của khung với tốc độ n = 1800 vòng/ phút. Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến n của mặt phẳng khung dây hợp với B một góc 300 . Từ thông cực đại gởi qua khung dây là 0,01Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là : A. 0,6 cos(30 ) 6 e t Wb     . B. 0,6 cos(60 ) 3  e t Wb    . C. 0,6 cos(60 ) 6 e t Wb     . D. 60cos(30 ) 3 e t Wb    . Câu 8. Khung dây hình chữ nhật dài 30cm, rộng 20cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=10-2 (T) sao cho phép tuyến khung hợp với véctơ B  1 góc 60o . Từ thông qua khung là: A. 3.10-4 (T) B. 2 3 10 4 Wb C. 3.10-4 Wb D. 3 3 .10 4 Wb Dạng 2: Viết biểu thức của u và i: Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều có R=30 , L=  1 (H), C= 7.0 10 4 (F); hiệu điện thế 2 đầu mạch là u=120 2 cos100 t (V), thì cường độ dòng điện trong mạch là A. 4cos(100 )( ) 4 i t A    B. 4cos(100 )( ) 4 i t A    C. 2cos(100 )( ) 4 i t A    D. 2cos(100 )( ) 4 i t A    Câu 2: Cho đoạn mạch xoay chiều có R=40 , L=  1 (H), C= 6.0 10 4 (F), mắc nối tiếp hiệu điện thế 2 đầu mạch u=100 2 cos100 t (V), công suất và cường độ dòng điện qua mạch là: A. 125W, i=2,5cos(100 t- )( ) 4 P A   B. 125W, i=2,5cos(100 t+ )( ) 4 P A   C. 100W, i=2cos(100 t- )( ) 4 P A   C. 100W, i=2cos(100 t+ )( ) 4 P A   Câu 3: Cho mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp cho R=30 ,L = 1  (F). C thay đổi, hiệu điện thế 2 đầu mạch là u=120 2 cos100 t (V) với C bằng bao nhiêu thì u,i cùng pha. Tìm P khi đó
  • 3. Tuyensinh247.com 3 A. 4 10 , 480WC F P     B. 4 10 , 400WC F P     C. 4 2.10 , 480WC F P     D. 4 2.10 , 400WC F P     Câu 4: Cho mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp có R=30 , C=  4 10 (F) , L thay đổi được cho hiệu điện thế 2 đầu mạch là U=100 2 cos100 t (V) , để u nhanh pha hơn i góc 6  rad thì ZL và i khi đó là: A. 5 2 117,3( ), cos(100 )( ) 63 LZ i t A      B. 100( ), 2 2cos(100 )( ) 6 LZ i t A      C. 5 2 117,3( ), cos(100 )( ) 63 LZ i t A      C. 100( ), 2 2cos(100 )( ) 6 LZ i t A      Câu 5: Một mạch gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 10 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 42 .10C F    . Dòng điện qua mạch có biểu thức 2 2 cos100 ) 3  i t A   . Biểu thức hiệu điện thế của hai đầu đoạn mạch là: A. 80 2 s(100 ) 6  u co t   (V) B. 80 2 cos(100 ) 6  u t   (V) C. 120 2 s(100 ) 6  u co t   (V) D. 2 80 2 s(100 ) 3  u co t   (V) Câu 6: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở 40R   ghép nối tiếp với cuộn cảm L. Hiệu điện thế tức thời hai đầu đoạn mạch 80 s100u co t và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm LU =40V Biểu thức i qua mạch là: A. 2 s(100 ) 2 4  i co t A   B. 2 s(100 ) 2 4  i co t A   C. 2 s(100 ) 4  i co t A   D. 2 s(100 ) 4  i co t A   Câu 7: Cho mạch R, L, C nối tiếp, R là biến trở. Hiệu điện thế hai đầu mạch có dạng: 200 2 s100u co t (V); 1,4 L H   ; 4 10 2 C F    . R có giá trị bao nhiêu để công suất tiêu thụ của mạch là 320W. A. 45R   hoặc 80R   B. 20R   hoặc 45R   C. 25R   hoặc 45R   D. 25R   hoặc 80R   Câu 8: Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 0,5/ (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(100t - /4) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: A. i = 2cos(100t - /2) (A). B. i = 2 2 cos(100t - /4) (A). C. i = 2 2 cos100t (A). D. i = 2cos100t (A).
  • 4. Tuyensinh247.com 4 Câu 9: Khi đặt điện áp không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 4 (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u 150 2 cos120 t  (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là A. i 5 2 cos(120 t ) 4     (A). B. i 5cos(120 t ) 4     (A). C. i 5cos(120 t ) 4     (A). D. i 5 2 cos(120 t ) 4     (A). Dạng 3: Quan hệ giữa các điện áp hiệu dụng Câu 1. Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hai đầu R là 80V, hai đầu L là 120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là: A. 260V B. 140V C. 100V D. 20V Câu 2. Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 100V, hai đầu L là 120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu R là: A. 260V B. 140V C. 80V D. 20V Câu 3: Cho mạch như hình vẽ , điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C mắc nối tiếp . Các vôn kế có điện trở rất lớn , V1 Chỉ UR=5(V), V2 chỉ UL=9(V), V chỉ U=13(V). Hãy tìm số chỉ V3 biết rằng mạch có tính dung kháng? A. 12(V) B. 21(V) C. 15 (V) D. 51(V) Câu 4. Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 100V, hai đầu R là 80V, hai bản tụ C là 60V,mạch điện có tính cảm kháng.Tính điện áp hiệu dụng hai đầu L: A. 200V B. 20V C. 80V D. 120V Câu 5. Cho đọan mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều, người ta đo được các điện áp hiệu dụng ở 2 đầu R, L, C lần lượt là UR = 30V; UL = 80V; UC = 40V Điện áp hiệu dụng UAB ở 2 đầu đoạn mạch là : A. 30V B. 40V C. 50V D. 150V. Câu 6: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C , đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp 50 2 cos(100 )u t V , lúc đó ZL= 2ZC và điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là V1 V2 V3 V R L C
  • 5. Tuyensinh247.com 5 UR = 30V . Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là: A. 30V B. 80V C. 60V D. 40V 7: Cho mạch điện như hình vẽ với UAB = 300(V), UNB = 140(V), dòng điện i trễ pha so với uAB một góc  (cos = 0,8), cuộn dây thuần cảm. Vôn kế V chỉ giá trị: A. 100(V) B. 200(V) C. 300(V) D. 400(V) Câu 8: Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 5). Người ta đo được các điện áp UAM = 16V, UMN = 20V, UNB = 8V. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB là: A. 44V B. 20V C. 28V D. 16V Câu9: Chọn câu đúng. Cho mach điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 6). Người ta đo được các điện áp UAN =UAB = 20V; UMB = 12V. Điện áp UAM, UMN, UNB lần lượt là: A. UAM = 12V; UMN = 32V; UNB =16V B. UAM = 12V; UMN = 16V; UNB =32V C. UAM = 16V; UMN = 24V; UNB =12V D. UAM = 16V; UMN = 12V; UNB =24V Câu 10: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có dạng u = 400 2 cos (100 t) V. Măc các Vôn kế lần lượt vào các dụng cụ trên theo thứ tự V1 ,V2 , V3 . Biết V1 và V3 chỉ 200V và dòng điện tức thời qua mạch cùng pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch trên : 1/ Số chỉ của V2 là : A/ 400V B/ 400 2 V C/ 200 2 V D/ 200V 2/ Biểu thức u2 là : A/ 400 cos(100 t + 4  )V. B/ 400 cos(100 t - 4  )V. C/ 400 cos(100 t)V. D/ 200 2 cos(100 t + 2  )V 3/ Biểu thức u3 là : A/ 200 cos (100 t - 2  )V. B/ 200 2 cos (100 t - 2  )V. C/ 200 cos(100 t )V. D/ 200 2 cos (100 t + 2  )V R B CL A N V R L C A M N B Hình 5 R L C A M N B Hình 6
  • 6. Tuyensinh247.com 6 Câu 11: Cho đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R , cảm thuần L ,tụ điện C nối tiếp , đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp hiệu dụng V2100 , Vôn kế nhiệt đo điện áp các đoạn: 2 đầu R là 100V ; 2 Đầu tụ C là 60V thì số chỉ vôn kế khi mắc giữa 2 đầu cuộn cảm thuần L là A. 40V B. 120V C. 160V D. 80V Câu 12: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, và C đều bằng nhau và bằng 20V . Khi tụ bị nối tắt thì địện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng: A. 30 2 V B. 10 2 V C. 20V D. 10V Dạng 4: Công suất tiêu thụ Câu 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết L =  1 H, C =  4 10.2  F , uAB = 200cos100t(V). R bằng bao nhiêu để công suất toả nhiệt trên R là lớn nhất? Tính công suất đó. A.50 ;200W B.100 ;200W C.50 ;100W D.100 ;100W Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ: Biết L =  1 H, C = 3 10 6  F , uAB = 200cos100t(V). R phải có giá trị bằng bao nhiêu để công suất toả nhiệt trên R là 240W? A.30  hay 160/3  B.50 hay 160/3  C.100  hay160/3  D.10  hay 160/3  Câu3: Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cuộn dây có điện trở )(15 r , độ tự cảm )( 5 1 HL   Và một biến trở R mắc như hình vẽ. Hiệu điện thế hai đầu mạch là : ))(.100cos(.80 VtU  . 1. Khi ta dịch chuyển con chạy của biến trở công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch đạt giá trị cực đại là? A. P=80(W) B. P=200(W) C. P=240(W) D. P=50(W) 2. Khi ta dịch chuyển vị trí con chạy công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt giá trị cực đại là? A. P=25(W) B. P=32(W) C. P=80(W) D. P=40(W) Câu 4: Cho hiệu điện thê hai đầu đoạn mạch là : ))( 4 .100cos(210 VtU AB    và cường độ dòng điện qua mạch : ))( 12 .100cos(23 Ati    . Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch? A. P=180(W) B. P=120(W) C. P=100(W) D. P=50(W) Câu 5: Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh. Điện trở R=50(  ), cuộn dây thuần cảm )( 1 HL   và tụ )( 22 10 3 FC    . Điện áp hai đầu mạch: ).100cos(.2260 tU  . Công suất toàn mạch: C A B R L C A B R L R r, L
  • 7. Tuyensinh247.com 7 A. P=180(W) B. P=200(W) C. P=100(W) D. P=50(W) Câu 6: Điện áp hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là 200 2 os 100 t- 3 u c V          , cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 2 cos100 ( )i t A Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng A. 200W. B. 100W. C. 143W. D. 141W. Câu7: Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ: biết : )( `1 HL   ; )( 4 10 3 FC    . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế : ).100cos(.275 tUAB  . Công suất trên toàn mạch là : P=45(W). Tính giá trị R? A. )(45 R B. )(60 R C. )(80 R D. Câu A hoặc C Câu8: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. R=50( ); )(100 VUñ  ; )(20 r .Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. P=180(W) B. P=240(W) C. P=280(W) D. P=50(W) Câu 9: Cho đoạn mạch xoay chiều R, C mắc nối tiếp. R là một biến trở , tụ điện có điện dung )( 10 4 FC    . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định U . Thay đổi R ta thấy với hai giá trị của R là: R=R1 và R=R2 thì công suất của mạch điện bằng nhau. Tính tích 21.RR ? A. 10. 21 RR B. 1 21 10. RR C. 2 21 10. RR D. 4 21 10. RR Câu 10: Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. ))(.100cos(100 VtU  . Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 2 (A), và lệch pha so với điện áp hai đầu mạch một góc 36,80 . Tính công suất tiêu thụ của mạch ? A. P=80(W) B. P=200(W) C. P=240(W) D. P=50(W) Câu 11: Đặt một điện áp xoay chiều ))( 6 100cos(2200 Vtu    vào hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là ))( 6 100cos(22 Ati    . Công suất tiêu thụ trong mạch là A. P = 400W B. P = 400 3 W C. P = 200W D. P = 200 3 W Câu 12: Một mạch điện xoay chiều RLC có điện trở thuần R = 110 được mắc vào điện áp 220 2 os(100 ) 2 u c t    (V). Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ bằng A. 115W. B. 220W. C. 880W. D. 440W. Câu 13: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200Ω và một cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có biểu A B R r, L A B R L C
  • 8. Tuyensinh247.com 8 thức u = 120 2 cos(100πt + 3  )V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120V và sớm pha 2  so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là A. 72 W. B. 240W. C. 120W. D. 144W. Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều u=120 2 cos(100t+/3)(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm L,một điện trở R và một tụ điện có C= 2 103 F mắc nối tiếp.Biết điện áp hiệu dụng trên cuộn dây L và trên tụ điện C bằng nhau và bằng một nửa trên R. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó bằng: A.720W B.360W C.240W D. 360W Câu15. Chọn câu đúng. Cho đoạn mạch RLC như hình vẽ (Hình 3.15). R=100 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 2 L = H π và tụ điện có điện dung C. Biểu thức điện áp tức thời giữa hai điểm A và N là: AN u = 200cos100πt (V) . Công suất tiêu thụ của dòng điện trong đoạn mạch là: A. 100W B. 50W C. 40W D. 79W Dạng 5: Cuộn dây không cảm thuần có điện trở hoạt động (cuộn r, L): Cââu 1: Cho mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,1  H và có điện trở thuần r = 10 mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 500 F π m . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz và điện áp hiệu dụng U = 100V, pha ban đầu bằng 0. .Biểu thức của dòng điện qua mạch: A. i = 5cos(100t - 4  ) (A) B. i = 10 2 cos(100t + 4  ) (A) C. i = 10cos(100t + 4  ) (A) D. i = 5 3 cos(100t - 4  ) (A) Câu 2: Cho mạch điện hình vẽ , biết: R = 40, FC 4 10 5,2    và: 80cos100 ( )AMu t V ; 7 200 2 cos(100 ) ( ) 12 MBu t V    . r và L có giá trị là: A. HLr  3 ,100  B. HLr  310 ,10  C. HLr 2 1 ,50  D. HLr  2 ,50  Câu 3: Một đoạn mạch nối tiếp ABC gồm một tụ điện (đoạn AB) và một cuộn dây (đoạn BC). Khi tần số dòng điện xoay chiều qua mạch bằng 1000Hz người ta đo được các điện áp hiệu dụng UAB = 2 V, UBC = 3 V, UAC = 1V và cường độ hiệu dụng I = 10-3 A.Tìm điện trở r và độ tự cảm L của cuộn dây R L C A M N B Hình 3.15 R C L, r M A B Hình
  • 9. Tuyensinh247.com 9 A. r=500 3; L= 3 4 H B. r=500 2; L = 3 4 H C. r=400 3; L= 1 4 H D.r=300 2; L = 4 3 H Câu 4: Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp một chiều 9V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng là 9V thì cường độ hiệu dụng qua cuộn dây là 0,3A. Điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây là: A. R=18 ZL=30 B. R=18 ZL=24 C. R=18 ZL=12 D. R=30 ZL=18 Câu5: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ:Điện áp hai đầu đoạn mạch: 0 cos ( )u U t V , rR  .Điện áp uAM và uNB vuông pha với nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng là V530 . Hỏi U0 có giá trị bao nhiêu: A.120V B.75 V C. 60 V D. 260 V Câu 6: Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L = 0,08H và điện trở thuần r = 32. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp dao động điều hoà ổn định có  300 rad/s. Để công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất thì điện trở của biến trở phải bằng bao nhiêu? A. 56. B. 24. C. 32. D. 40. Câu 7: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là 3  . Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là A. 0. B. 2  . C. 3   . D. 2 3  . Câu 8 Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=180 , một cuộn dây có r = 20 , độ tự cảm L=0,64H 2   H và một tụ điện có C=32 F 4 10    F, tất cả mắc nối tiếp với nhau. Dòng điện qua mạch có cường độ i=cos(100 t) (A).Lập biểu thức của điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Đáp án: u=224cos(100 t+0,463) (V) Câu 9:Cho đoạn mạch điện AB gồm R với UR=U1, và L với UL=U2. Điện trở thuần R=55 mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u=200 2 cos100 t(V) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R và hai cuộn dây lần lượt là U1=100V và U2=130V. R L, r C A BN M Hình 2 U1 BA R L U2 M
  • 10. Tuyensinh247.com 10 a. Tính r và L b. Lập biểu thức tính điện áp tức thời u2 (uMB) giữa hai đầu cuộn dây. Đáp án: a. r=25 ; L=0,19H b. u2=130 2 cos(100 t+ 6  ) (V) Câu10: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 3. Biết uAB=50 2 cos100 t(V). Các điện áp hiệu dụng UAE=50V, UEB=60V. a. Tính góc lệch pha của uAB so với i. b. Cho C=10,6  F. Tính R và L.Viết i? Đáp án: a. - 0,2 (rad) b. R=200 ; L=0,48 (H); i=0,2. 2 cos(100 t+0,2 )  (A) Câu11: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 4. Biết 100 2 cos100 ( )ABu t V Các điện áp hiệu dụng UAM = 100V; UMB = 120V a.Tính góc lệch của uAB so với i b.Cho C = 10,6μF. Tính R và L; Viết i? Đáp án: a. tan-1 (3/4) =0,6435(rad) =0,2(rad) b. R= 200 ; L=0,48 (H); i= i=0,2. 2 cos(100 t+0,2 )  (A) Câu12: Cho mạch điện như hình 5. Điện áp giữa hai đầu mạch là )(cos265 Vtu  . Các điện áp hiệu dụng là UAM = 13V UMB = 13V; UNB = 65V. Công suất tiêu thụ trong mạch là 25w. a) Tính r, R, ZC, ZMN b) Tính cường độ hiệu dụng và hệ số công suất tiêu thụ của mạch Câu 13: Cho mạch điện như hình 6. UAB = U = 170V UMN = UC = 70V; UMB = U1 = 170V; UAN = UR = 70V. a) Chứng tỏ cuộn dây có điện trở thuần r b) Tính R, C, L và r. Biết )(100cos2 Ati  Câu14: Cho mạch điện như hình 7. Biết UAB = U = 200V UAN = U1 = 70V; UNB = U2 = 150V. 1. Xác định hệ số công suất của mạch AB, của đoạn mạch NB 2. Tính R, r, ZL. a) biết công suất tiêu thụ của R là P1 = 70W b) biết công suất tiêu thụ của cuộn dây là P0 = 90w. DẠNG 6. HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG ĐIỆN R, L CMA B Hình 4 A R r,L C B NM Hình 5 B CL,r A E Hình 3 B Hình 6 N C A R L,r M A R r,L B N Hình 7 BA
  • 11. Tuyensinh247.com 11 Câu1: Cho mạch điện như hình vẽ. uAB = 200 2 cos100t (V). R =100 ; 1 L  H; C là tụ điện biến đổi ; VR  . Tìm C để vôn kế V có số chỉ lớn nhất. Tính Vmax? A. 100 2 V, 1072,4F ; B. 200 2 ; 4 10 F  ; C. 100 2 V; 4 10  F ; D. 200 2 ; 4 10  F. Câu 2: Cho mạch điện không phân nhánh gồm R = 40, cuộn dây có r = 20 và L = 0,0636H, tụ điện có điện dung thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có f = 50Hz và U = 120V. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại, giá trị đó bằng: A. 40V B. 80V C. 46,57V D. 40 2 V Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4  (H) và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng A. 150 V. B. 160 V. C. 100 V. D. 250 V. Câu4: Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R=100 , L= 2  H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ) 4 100cos(2200    tuAB . Giá trị của C và công suất tiêu thụ của mạch khi điện áp giữa hai đầu R cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch nhận cặp giá trị nào sau đây: A.C= 4 10 2  F , P=400W B. C=  4 10 F , P=300W C.C=  3 10 F , P=400W C. C= 2 10 4 F , P=200W Câu 5: Mạch điện R,L,C nối tiếp, điện áp hai đầu mạch u = 220 2 cos t(V) và  có thể thay đổi được. Tính điện áp hiệu dụng 2 đầu R khi biểu thức dòng điện có dạng tCosIi 0 : A. 220 2 (V) B. 220(V) C. 110(V) D. 120 2 (V). Câu 6: Một mạch điện không phân nhánh gồm điện trở R=100 ,cuộn thuần cảm có L thay đổi được và tụ có điện dung C. Mắc mạch vào nguồn có VtCosu ) 6 100(2100    . Thay đổi L để điện áp hai đầu điện trở có giá trị hiệu dụng UR=100V. Biểu thức nào sau đây đúng cho cường độ dòng điện qua mạch: A. ) 6 1002    tCosi (A) B. ) 6 100(    tCosi (A) C. ) 4 100(2    tCosi (A) D. )100(2 tCosi  (A) V C A B R L C A B R L V CL MA B R A
  • 12. Tuyensinh247.com 12 Câu 7: Cho đoạn mạch như hình vẽ : 63 2 s ( )ABU co t V 0AR  , VR   . Cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 200LZ   , thay đổi C cho đến khi Vôn kế V chỉ cực đại 105V . Số chỉ của Ampe kế là : A.0,25A B.0,3A C.0,42A D.0,35A Câu 8. Một mạch điện RLC không phân nhánh gồm điện trở R= 100, cuộn dây thuần cảm có L= 1/ (H) và tụ có điện dung C thay đổi . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u= 200 2 cos100t(V). Thay đổi điện dung C cho đến khi điện áp hai đầu cuộn dây đạt cực đại. Giá trị cực đại đó bằng: A. 200V B. 100 2 V C. 50 2 V D. 50V Câu 9. Cho mạch điện xoay chiều gồm R, cuộn dây thuần cảm L = 0,159H và C0 = 100/π(F). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = U0cos100πt(V). Cần mắc thêm tụ C thế nào và có giá trị bao nhiêu để mạch có cộng hưởng điện? A.Mắc nối tiếp thêm tụ C = 100/π(F). B.Mắc nối tiếp thêm tụ C = 2.10-4 /π(F). C.Mắc song song thêm tụ C = 100/π(F). D.Mắc nối tiếp thêm tụ C = 2.10-3 /π(F). Câu 10. Cho mạch RLC mắc nối tiếp có )(100 R và )( 1 HL   , )( 10.5 4 FC    . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp )(100cos2120 Vtu  . Để dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch ta phải ghép nối tiếp hay song song với tụ C một tụ C1 có điện dung là bao nhiêu ? A. Ghép song song ; )( 10.5 4 1 FC    B. Ghép nối tiếp ; )( 10.5 4 1 FC    C. Ghép song song ; )( 4 10.5 4 1 FC    D. Ghép nối tiếp ; )( 4 10.5 4 1 FC    Câu 11. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp có R = 200. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số thay đổi được. Khi thay đổi tần số, công suất tiêu thụ có thể đạt giá trị cực đại bằng A. 200W. B. 220 2 W. C. 242 W D. 484W. Câu 12. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn này một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng 0 thì cảm kháng và dung kháng có giá trị ZL = 100 và ZC = 25. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng, ta phải thay đổi tần số góc của dòng điện đến giá trị  bằng A. 40. B. 20. C. 0,50. D. 0,250. Dạng 7: Độ lệch pha Câu 1: Cho mạch điện như hình vẽ: R CL, r N M BA
  • 13. Tuyensinh247.com 13 L =  3 H; R = 100, tụ điện có điện dung thay đổi được , điện áp giữa hai đầu mạch là uAB = 200cos100t (V). Để uAM và uNB lệch pha một góc 2  , thì điện dung C của tụ điện phải có giá trị ? A. 3 .10-4 F B. 3  .10-4 F C.  3 .10-4 F D. 3 2 .10-4 F Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều RLC, đoạn MB chỉ chứa tụ điện C. uAB = U0. cos2ft (V). Cuộn dây thuần cảm có L = 3/5(H), tụ điện C = 10-3 /24(F). HĐT tức thời uMB và uAB lệch pha nhau 900 . Tần số f của dòng điện có giá trị là: A.60Hz B.50Hz C. 100Hz D.120Hz Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. AB AM MBu =140 2cos100πt (V). U = 140 V, U = 140 V. Biểu thức điện áp uAM là : A. 140 2cos(100πt - π/3) V; B. 140 2cos(100πt + π/2) V; C. 140 2cos(100πt + π/3) V; D. 140cos(100πt + π/2) V; Câu 4: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ: Cho uAB=200 2 os100 ( )c t v C = 4 10 , 200 3AMF U v    UAM sớm pha 2 rad  so với uAB. Tính R A, 50Ω B, 25 3 Ω C,75Ω D, 100Ω Câu 5. Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, cuộn dây thuần cảm có L = 4/(H), tụ có điện dung C = 10-4 /(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức: u = U0.cos 100t (V). Để điện áp uRL lệch pha /2 so với uRC thì R bằng bao nhiêu? A. R = 300. B. R = 100. C. R = 100 2 . D. R = 200. Câu 6. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/ H và C = 25/ F, điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch ổn định và có biểu thức u = U0cos100t. Ghép thêm tụ C’ vào đoạn chứa tụ C. Để điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha /2 so với điện áp giữa hai đầu bộ tụ thì phải ghép thế nào và giá trị của C’ bằng bao nhiêu? A. ghép C’//C, C’ = 75/ F. B. ghép C’ntC, C’ = 75/ F. C. ghép C’//C, C’ = 25 F. D. ghép C’ntC, C’ = 100 F. Câu 7: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp . Điện trở thuần R=100 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ có điện dung C =  4 10 F. Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp u=U0cos100 t(V). Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu R thì giá trị độ từ cảm của cuộn dây là R L, C A BN M B CL,r A M
  • 14. Tuyensinh247.com 14 A. L=  1 H B. L=  10 H C. L= 2 1 H D. L=  2 H Câu 8: Một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện, đặt vào hai đầu đoạn mạch một một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi. Khi đó hiệu điện thế hai đầu cuộn dây lệch pha 2  so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Biểu thức nào sau đây là đúng : A. R2 = ZL(ZL – ZC) B. R2 = ZL(ZC – ZL) C. R = ZL(ZC – ZL) D. R = ZL(ZL – ZC) Câu 9: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm . Biết UAM = 80V ; UNB = 45V và độ lệch pha giữa uAN và uMB là 900 , Điện áp giữa A và B có giá trị hiệu dụng là : A. 60VB. B. 100V C. 69,5V D. 35V Câu10: Cho mạch xoay chiều như hình vẽ: )(8,31 FC  , f=50(Hz); Biết AEU lệch pha BEU . một góc 1350 và i cùng pha với ABU . Tính giá trị của R? A. )(50 R B. )(250 R C. )(100 R D. )(200 R Câu11 : Cho đoạn mạch như hình vẽ : f=50(Hz); L= 1 2 (H) thì MBU trễ pha 900 so với ABU và MNU trễ pha 1350 so với ABU . Tính điện trở R? A. 50( ) B. 100 2 ( ) C. 100( ) D. 280 ( ) Câu12: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ 100 2 os100 ( ), 0,5ABu c t v I A  ANu sớm pha so với i một góc là 6 rad  , NBu trễ pha hơn uAB một góc 6 rad  .Tinh R A, R=25Ω B, R=50Ω C, R=75Ω D,R=100Ω Câu13: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. 200cos100 ( )ABu t v , I = 2A, 100 2( )ANu v ANu lệch pha 3 4 rad  so với uMB Tính R, L, C A,R=100Ω , L = 4 1 10 , 2 H C F     , B,R=50Ω , L = 4 1 10 , 2 2 H C F     , C, R=50Ω , L = 4 1 10 , 2 H C F     D, R=50Ω , L = 4 1 10 ,H C F     , Câu 14: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. 10 3( )MBu v I=0,1A , ZL =50Ω, R =150Ω AMu lệch pha so với uMB một góc 750 . Tính r và ZC A,r =75Ω, ZC = 50 3 Ω , B ,r = 25Ω, ZC = 100 3 Ω C, r =50Ω, ZC = 50 6 Ω D, r =50Ω, ZC = 50 3 Ω R L, C A BM N R L, C A BM N R CL,r M N BA A B CR,L E A BM N L C R M L R BA N C
  • 15. Tuyensinh247.com 15 Câu15: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ R =100Ω, C = 4 10 F   , f =50Hz, UAM =200V UMB=100 2 (V), uAM lệch pha 5 12 rad  so với uMB Tinh công suất của mạch A, 275,2W B,373,2W C, 327W D,273,2W Câu 16: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ:f= 50Hz, R =30Ω, UMN =90V, uAM lệch pha 1500 so với uMN , uAN lệch pha 300 so với uMN; UAN=UAM=UNB. Tính UAB, UL A, UAB =100V; UL =45V B, UAB =50V; UL =50V C, UAB =90V; UL =45V; D ,UAB =45V; UL =90V Câu 17. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị của R đã biết, L cố định. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch, ta thấy cường độ dòng điện qua mạch chậm pha /3 so với điện áp trên đoạn RL. Để trong mạch có cộng hưởng thì dung kháng ZC của tụ phải có giá trị bằng A. R/ 3 . B. R. C. R 3 D. 3R. Câu 18. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/ H, C = 2.10-4 / F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức: u = U0cos 100t. Để uC chậm pha 3/4 so với uAB thì R phải có giá trị A. R = 50  . B. R = 150 3  C. R = 100 D. R = 100 2  Câu 19: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=30( ) mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u= 2 cos(100 )U t (V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là Ud = 60V. Dòng điện trong mạch lệch pha 6  so với u và lệch pha 3  so với ud. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch (U) có giá trị : A. 60 3 (V) B. 120 (V) C. 90 (V) D. 60 2 (V) Câu20: Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp với t100cos2200uAB  (V). Số chỉ trên hai vôn kế là như nhau nhưng giá trị tức thời của chúng lệch pha nhau 3 2 . Các vôn kế chỉ giá trị nào sau đây?(u RL lệch pha 6  so với i) A. 100(V) B. 200(V) C. 300(V) D. 400(V) Dạng 8: Bài toán ngược xác định R,L,C: Câu.1: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. UAB=const; f=50(Hz) , điện trở các khóa K và ampe kế không đáng kể. )( 10 4 FC    . Khi khóa K chuyển từ vị trí 1 sang 2 thì số chỉ của ampe kế không thay đổi. Tính độ tự cảm L của cuộn dây ? A B C A 1 2 K R L R CL, r M N BA M L,r C A B R N R B CL A V1 V2
  • 16. Tuyensinh247.com 16 A. )( 10 2 H   B. )( 10 1 H   C. )( 1 H  D. )( 10 H  Câu 2 : Cho mạch điện như hình vẽ: u=120 2 cos(100 )t (V); cuộn dây có r =15; )( 25 2 HL   C là tụ điện biến đổi. Điện trở vôn kế lớn vô cùng. Điều chỉnh C để số chỉ vôn kế lớn nhất. Tìm C và số chỉ vôn kế lúc này? A. )(136);( 8 10 2 VUFC V    B. )(163);( 4 10 2 VUFC V    C. )(136);( 3 10 2 VUFC V    D. )(186);( 5 10 2 VUFC V    Câu 3 : Mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở r = 30, độ tự cảm 0,4 L   H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là: 120cos100u t (V). Với giá trị nào của C thì công suất tiêu thụ của mạch có giá trị cực đại và giá trị công suất cực đại bằng bao nhiêu? A. 4 10 2 C    F và max 120P  W. B. 4 10 C    F và max 120 2P  W. C. 3 10 4 C    F và max 240P  W. D. 3 10 C    F và max 240 2P  W. Câu 4 : Cho mạch điện không phân nhánh. R = 100, cuộn dây có độ tự cảm L = 0,318 H, f = 50Hz, tụ điện có điện dung thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 2U  V. Điều chỉnh C để mạch có cộng hưởng điện. Giá trị C và cường độ dòng điện khi đó là: A. C = 31,8F và 2I  A. B. C = 31,8F và 2 2I  A. C. C = 3,18F và 3 2I  A. D. C = 63,6F và I = 2A. Câu 5 : Cho mạch điện gồm R, L, C nối tiếp. R thay đổi, 1 L   H, 3 10 4 C    F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 75 2cos100u t (V). Công suất trên toàn mạch là P = 45W. Điện trở R có giá trị bằng bao nhiêu? A. R = 45 B. R = 60 C. R = 80 D. câu A hoặc C Câu 6 : Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100 và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết biểu thức hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch u = 100 cos100t V và cường độ hiệu dụng trong mạch I= 0,5 A. Tính tổng trở của đoạn mạch và điện dung của tụ điện? A. Z=100 2  ; C= 1 Zc = F4 10 1   B. . Z=200 2  ; C= 1 Zc = F4 10 1   C. Z=50 2  ; C= 1 Zc = F4 10 1   D. . Z=100 2  ; C= 1 Zc = 3 10 F   V r,L C A B
  • 17. Tuyensinh247.com 17 Câu 7. Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với điện trở thuần. Điện áp hai đầu mạch sớm pha 3  so với dòng điện trong mạch và U = 160V, I = 2A; Giá trị của điện trở thuần là: A.80 3 B.80 C.40 3 D. 40 Câu 8. Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh và một ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch. Cuộn dây có r = 10 , .H 10 1 L   Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp dao động điều hoà có giá trị hiệu dụng là U = 50 V và tần số f = 50 Hz. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C1 là: A.  40R và . 10 3 1 FC    B.  50R và . 10.2 3 1 FC    C.  40R và . 10.2 3 1 FC    D.  50R và . 10 3 1 FC    Câu 9. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R nối tiếp cuộn dây thuần cảm L. Khi tần số dòng điện bằng 100Hz thì điện áp hiệu dụng UR = 10V, UAB = 20V và cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là I = 0,1A. R và L có giá trị nào sau đây? A. R = 100 ; L = 3 /(2) H. B. R = 100 ; L = 3 / H. C. R = 200 ; L = 2 3 / H. D. R = 200 ; L = 3 / H. Câu 10:Mạch RLC mắc nối tiếp, khi tần số dòng điện là f thì cảm kháng ZL = 25( ) và dung kháng ZC = 75( ) Khi mạch có tần số f0 thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại .Kết luận nào là đúng: A. f0 = 3 f B. f = 3 f0 C. f0 = 25 3 f D. f = 25 3 f0 Câu 11: Cho mạch gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là U, tần số góc  = 200(rad/s). Khi L = L1 =/4(H) thì u lệch pha so với i góc 1 và khi L = L2 = 1/(H) thì u lệch pha so với i góc 2 . Biết 1 + 2 = 900 . Giá trị của điện trở R là A. 50 . B. 65 . C. 80 . D. 100 . Câu 12: Lần lượt đặt điện áp xoay chiều u = 5 2 cos(ωt) với ω không đổi vào hai đầu mỗi phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì dòng điện qua mỗi phần tử trên đều có giá trị hiệu dụng bằng 50 mA. Đặt điện áp này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là A. Ω 3 100 . B. 100 Ω. C. Ω 2 100 . D. 300 Ω. Câu 13: Một đoạn mạch xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (có điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế như nhau. Độ lệch pha giũa hai đầu đoạn mạch so cường độ dòng điện trong mạch là:
  • 18. Tuyensinh247.com 18 A. 6  B. 3  C. 3   D. 4  Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 . Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R=R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là: A. R1 = 50, R2 = 100 . B. R1 = 40, R2 = 250 . C. R1 = 50, R2 = 200  D. R1 = 25, R2 = 100 . 15: Cho biết: R = 40, FC 4 10 5,2    và: 80cos100 ( )AMu t V ; 7 200 2 cos(100 ) ( ) 12 MBu t V    r và L có giá trị là: A. HLr  3 ,100  B. HLr  310 ,10  C. HLr 2 1 ,50  D. HLr  2 ,50  Dạng 9: XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỰC ĐẠI CỦA ĐIỆN ÁP HIỆU DỤNG KHI THAY ĐỔI L(HOẶC C, HOẶC f ) MÀ KHÔNG LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG HƯỞNG. Câu1: Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây có độ tự cảm 3 L   H, điện trở thuần r = 100. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp 100 2cos100ABu t (V). Tính giá trị của C để vôn kế có giá trị lớn nhất và tìm giá trị lớn nhất đó của vôn kế. A. 44 3 .10C    F và max 120CU  V. B. 43 .10 4 C    F và max 180CU  V. C. 43 .10 4 C    F và max 200CU  V. D. 43 .10C    F và max 220CU  V. Câu 2: Một đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở thuần 100 , cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm H  1 và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp 200 2 cos100 ( )u t V . Thay đổi điện dung C của tụ điện cho đến khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng: A. V2100 B. 200 2 V C. V250 D. 100V Câu 3: Cho đoạn mạch điện không phân nhánh RLC. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức 200cos100u t (V). Điện trở R = 100, Cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được, tụ điện có điện dung 4 10 C    (F). Xác định L sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. L,r M C V BA C A B R L V M R C L, r M A B
  • 19. Tuyensinh247.com 19 A. L= 1  H B. L= 2  H C. L= 0,5  H D. L= 0,1  H Câu 4: Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở r và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 30V.Điều chỉnh C để điện áp trên hai bản tụ đạt giá trị cực đại và bằng số 50V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây khi đó là bao nhiêu? A. 30V B. 20V C. 40V D. 50V Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều có f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc theo thứ tự đó có R=50, FCHL  24 10 ; 6 1 2  . Để điện áp hiệu dụng 2 đầu LC (ULC) đạt giá trị cực tiểu thì tần số dòng điện phải bằng: A. 60 Hz B. 50 Hz C. 55 Hz D. 40 Hz Câu 6: Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm một điện trở, một tụ điện và một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L có thể thay đổi, với u là điện áp hai đầu đoạn mạch và uRC là điện áp hai đầu đoạn mạch chứa RC, thay đổi L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại khi đó kết luận nào sau đây là sai? A. u và uRC vuông pha. B.(UL)2 Max= 2 U + 2 RCU C. 2 2 C L C Z R Z Z   D. 2 2 ( ) C L Max C U R Z U Z   Câu 7: Cho đoạn mạch điện xoay chiều AN B ,đoạn AN chứa R=10 3  và C thay đổi ,đoạn NB Chứa L=  2.0 H . Tìm C để ANU cực đại : A.C=106 F B.200 F C.300 F D.250 F Câu 8: Cho đoạn mạch điện xoay chiều AN B ,đoạn AN chứa R và C thay đổi ,đoạn NB Chứa L=  5.1 H . Biết f=50HZ ,người ta thay đổi C sao cho ANU cực đại bằng 2 ABU .Tìm R và C: A. CZ =200  ;R=100 B. CZ =100  ; R=100 C. CZ =200 ; R=200 D. CZ =100  ; R=200 Câu 9: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 30Ω, ZL = 40Ω, còn C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u = 120cos(100t - π/4)V. Khi C = Co thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại UCmax bằng : A. UCmax = 100 2 V B. UCmax = 36 2 V C. UCmax = 120V D. UCmax = 200 V Câu 10. Đặt điện áp xoay chiều t100cos2Uu  (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 1 H và tụ điện
  • 20. Tuyensinh247.com 20 có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng 3U . Điện trở R bằng : A. 220  . B. 210  . C. 10  . D. 20  . Dạng 10: BÀI TOÁN HỘP ĐEN X Câu 1: Một đoạn mạch xoay chiều có hai trong ba phần tử R,C hoặc cuộn dây thuần cảm. Điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: u = 100 cos 100t (V) ; i = 2cos (100t- 0,25π) (A). Điện trở hoặc trở kháng tương ứng là : A. L,C ; ZC = 100Ω; ZL= 50Ω B. R,L ; R = 40Ω; ZL= 30Ω C. R,L ; R = 50Ω; ZL= 50Ω D. R,C ; R = 50Ω; ZC= 50Ω. Câu 2: Cho đoạn mạch như hình vẽ, biết Vtu )100cos(2100  , C = F  4 10 . Hộp kín X chỉ chứa một phần tử (R hoặc cuộn dây thuần cảm), dòng điện trong mạch sớm pha /3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Hộp X chứa gì ? điện trở hoặc cảm kháng có giá trị bao nhiêu? A. Chứa R; R = 100/ 3  B. Chứa L; ZL = 100/ 3  C. Chứa R; R = 100 3  D. Chứa L; ZL = 100 3  Câu 3: Cho đoạn mạch AB gồm biến trở nối tiếp với hộp kín X. Hộp X chỉ chứa cuộn thuần cảm L hoặc tụ C .UAB = 200 (V) không đổi ; f = 50 Hz .Khi biến trở có giá trị sao cho PAB cực đại thì I = 2(A) và sớm pha hơn uAB. Khẳng định nào là đúng ? A. X chứa C = 4 10 2  F B. X chứa L= 1  H C. X chứa C = 4 10   F D. X chứa L = 1 2. H Câu4: Ở (hình vẽ) hộp X chứa một trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V, người ta đo được UAM = 120V và UMB = 260V. Hộp X chứa: A.cuộn dây thuần cảm. B.cuộn dây không thuần cảm. C. điện trở thuần. D. tụ điện. Câu 5: Đặt vào hài đầu đoạn mạch AB một điện áp u = 100 2 cos(100 t)(V), tụ điện có C = 10-4 /(F). Hộp X chỉ chứa một phần tử (điện trở hoặc cuộn dây thuần cảm) i sớm pha hơn uAB một góc /3. Hộp X chứa điện trở hay cuộn dây? Giá trị điện trở hoặc độ tự cảm tương ứng là bao nhiêu? A. Hộp X chứa điện trở: R = 100 3  . B. Hộp X chứa điện trở: R = 100/ 3  .   A M X C B  X  BCA  C BA X C BA X
  • 21. Tuyensinh247.com 21 C.Hộp X chứa cuộn dây: L = 3 /(H). D. Hộp X chứa cuộn dây: L = 3 /2(H). Câu 6: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch nhanh pha 6/ so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, tần số f = 50Hz. Biết U0 = 40 V và I0 = 8A. Xác định các phần tử trong mạch và tính giá trị của các phần tử đó? A. R = 2,5 3  và C = 1,27mF. B. R = 2,5 3  và L = 318mH. C. R = 2,5 3  và C = 1,27F. D. R = 2,5 3  và L = 3,18mH. Câu 7: Cho đoạn mạch gồm hai phần tử X, Y mắc nối tiếp. Trong đó X, Y có thể là R, L hoặc C. Cho biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200 2 cos100t(V) và i = 2 2 cos(100 t -/6)(A). Cho biết X, Y là những phần tử nào và tính giá trị của các phần tử đó? A. R = 50 và L = 1/ H. B. R = 50 và C = 100/  F. C. R = 50 3  và L = 1/2 H. D. R = 50 3  và L = 1/H. Câu 8: Cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 636mH mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 120 2 cos100t(V) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i = 0,6 2 cos(100t - /6)(A). Tìm hiệu điện thế hiệu dụng UX giữa hai đầu đoạn mạch X? A. 120V. B. 240V. C. 120 2 V. D. 60 2 V. Câu 9: Cho một hộp đen X trong đó có chứa 2 trong 3 phần tử R, L, hoặc C mắc nối tếp. Mắc hộp đen nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có L0 = 318mH. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 200 2 .cos(100t-/3)(V) thì dòng điện chạy trong mạch có biểu thức i = 4 2 .cos(100 t - /3)(A). Xác định phần tử trong hộp X và tính giá trị của các phần tử? A. R = 50 ; C = 31,8F. B. R = 100 ; L= 31,8mH. C. R = 50 ; L= 3,18H. D. R = 50 ; C = 318 F. Dạng 11: BÀI TOÁN CỘNG ĐIỆN ÁP Câu 1: Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chứa một điện trở thuần và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100 2 cos( t + 4  ) (V), thì khi đó điện áp hai đầu điện trở thuần có biểu thức uR=100cos( t) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần sẽ là A. uL= 100 cos( t + 2  )(V). B. uL = 100 2 cos( t + 4  )(V). C. uL = 100 cos( t + 4  )(V). D. uL = 100 2 cos( t + 2  )(V).
  • 22. Tuyensinh247.com 22 C LA BR M Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L thuần cảm , C mắc nối tiếp thì điện áp đoạn mạch chứa LC là 1 60cos 100 . ( ) 2 u t V          (A) và điện áp hai đầu R đoạn mạch là  2 60cos 100 . ( )u t V . Điện áp hai đầu đoạn mạch là: A.  3/.100cos260   tu (V). B.  6/.100cos260   tu (V) C.  60 2 cos 100 . / 4u t   (V). D.  6/.100cos260   tu (V). Câu3: Hai đầu đoạn mạch CRL nối tiếp có một điện áp xoay chiều: uAB =100 2 cos(100πt)(V), điện áp giữa hai đầu MB là: uMB = 100cos(100πt + 4  )V. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn AM là: A. uAM = 100cos(100πt + 2  )V. B. uAM = 100 2 cos(100πt - 2  )V. C. uAM = 100cos(100πt - 4  )V D. uAM = 100 2 cos(100πt - 4  )V. Câu 4: Đặt vào hai đầu vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp . Biết R = 10, cuộn cảm thuần có HL 10 1  , tụ điện có FC 2 10 3  và điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần có dạng VtuL ) 2 100cos(220    . Biểu thức điện áp ở hai đầu đoạn mạch là: A. Vtu ) 4 100cos(240    B. Vtu ) 4 100cos(40    C. Vtu ) 4 100cos(40    D. Vtu ) 4 100cos(240    Câu5: Một mạch điện xoay chiều RLC ( Hình vẽ) có R = 100 ; L= 3  H. Điện áp hai đầu đoạn mạch AM chứa R có dạng: u1 = 100 cos100 t (V). Viết biểu thức tức thời điện áp hai đầu AB của mạch điện. A. 200 2 cos(100 ) 3 u t    V B. 200 2 cos(100 ) 4 u t    V C. 200cos(100 ) 3 u t    V D. 200 2 cos(100 ) 4 u t    . Câu6: Ở mạch điện hình vẽ bên , khi đặt một điện áp xoay chiều vào AB thì 120 2 os(100 )AMu c t V và 120 2 os(100 ) 3 MBu c t V    . Biểu thức điện áp hai đầu AB là : A. 120 2 os(100 ) 4 ABu c t V    . B. 240 os(100 ) 6 ABu c t V    . C. 120 6 os(100 ) 6 ABu c t V    . D. 240 os(100 ) 4 ABu c t V    . Câu 7: Ở mạch điện xoay chiều hình vẽ :R=80; 3 10 16 3 C F    ; Hình u1 BA R L u2 M M C A B R L, r B r C A B R L M
  • 23. Tuyensinh247.com 23 120 2 os(100 ) 6 AMu c t V    ; uAM lệch pha 3  với i. Biểu thức điện áp hai đầu mạch là : A. 240 2 os(100 ) 3 ABu c t V    B. 120 2 os(100 ) 2 ABu c t V    C. 240 2 os(100 ) 2 ABu c t V    D. 2 120 2 os(100 ) 3 ABu c t V    Câu 8: Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u =100 6 cos(100 )( ). 4 t V    Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và hai bản tụ điện thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 100V và 200V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là: A. 100 2 cos(100 )( ) 2 du t V    . B. 200cos(100 )( ) 4 du t V    . C. 3 200 2 cos(100 )( ) 4 du t V    . D. 3 100 2 cos(100 )( ) 4 du t V    . Câu 9: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60Ω, L = 0,8H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 120cos(100t + π/2)V. Khi C = Co thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp gữa hai bản tụ là A. uC = 80 2 cos(100t + π)(V ) B. uC = 160cos(100t - π/2)(V) C. uC = 160cos(100t)(V) D. uC = 80 2 cos(100t - π/2)(V) Câu 10: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1/π(H), C = 50/π(μF) và R = 100(Ω). Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 220cos(2πft + π/2)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = fo thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch I đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp giữa hai đầu R sẽ có dạng : A. uR = 220cos(2πfot - π/4)V B. uR = 220cos(2πfot + π/4)V C. uR = 220cos(2πfot + π/2)V D. uR = 220cos(2πfot + 3π/4)V Dạng 12: Bài Toán hai đoạn mạch: Câu 1: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.3 một hiệu điện thế uAB = Uocos(100t). Biết C1=40μF, C2 = 200μF, L = 1,5H. Khi chuyển khoá K từ (1) sang (2) thì thấy dòng điện qua ampe kế trong hai trường hợp này có lệch pha nhau 90o . Điện trở R của cuộn dây là: A. R = 150 B. R = 100 C. R = 50 D. R = 200 A C2 B (1) (2) C1 K L,R A Hình 3.3
  • 24. Tuyensinh247.com 24 Câu 2 : Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 50 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm )( 1 H  đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp tUu 100cos0 (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C 1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C 1 bằng A.  5 10.8  F B.  5 10 (F) C.  5 10.4  (F). D.  5 10.2  (F) Câu3: Ở mạch điện R=100; C = 10-4 /(2)(F). Khi đặt vào AB một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz thì uAB và uAM vuông pha với nhau. Giá trị L là: A. L = 2/(H) B. L = 3/(H) C. L = 3 /(H) D. L = 1/(H) Câu 4 : Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 120 W và có hệ số công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau 3  , công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng A.75 W. B. 90 W. C. 160 W. D. 180 W. Câu 5: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R1 = 40  mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C =   4 10 3 F, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc với cuộn thuần cảm. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là: )V)( 12 7 t100cos(250uAM   và )(100cos150 VtuMB  . Hệ số công suất của đoạn mạch AB là : A. 0,84. B. 0,71. C. 0,86. D. 0,95. Câu 6 : Mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R = 80Ω nối tiếp với hộp X. Trong hộp X chỉ chứa một phần tử là điện trở thuần R’ hoặc cuộn thuần cảm L, hoặc tụ C. 100 2 os(120 ) 4 u c t V    . Dòng điện qua R có cường độ hiệu dụng 1 A và trễ pha hơn uAB. Phần tử trong hộp X có giá trị: A. R’ = 20Ω B. C = F 6 10 3 C. L = 2 1 H D. L = 10 6 H
  • 25. Tuyensinh247.com 25 Câu 7: Giữa hai điểm A và B của nguồn xoay chiều u = 220 2 cos(100πt – π/2 )(V). Ta ghép vào một phần tử X (trong số R, L, C) thì dòng điện qua mạch đo được là 0,5(A) và trễ pha π/2 so với u. Nếu thay X bằng một phần tử Y (trong số R,L, C) thì dòng điện qua mạch cùng pha so với u và cường độ hiệu dụng cũng bằng 0,5(A). Khi ghép X, Y nối tiếp, rồi ghép vào nguồn trên thì dòng điện qua mạch có cường độ A. )( 22 1 A và trễ pha 4  so với u. B. )( 2 1 A và sớm pha 4  so với u. C. )( 2 1 A và trễ pha 4  so với u. D. )( 22 1 A và sớm pha 4  so với u. Câu8: Cho mạch như hình vẽ 258: Biết uAB = 100 2 cos100πt V; K đóng, dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng 3 A và lệch pha 3  so với uAB. K mở, dòng điện qua R có giá trị tại hiệu dụng 1,5 A và nhanh pha hơn uAB 6  . Điện trở thuần R và độ tự cảm L có giá trị: A. 3 350 Ω, 6 1 H. B. 150Ω, 3 1 H. C. 3 350 Ω, 2 1 H. D. 50 2 Ω, 5 1 H. Câu9: Cho mạch như hình vẽ: UAB ổn định 0u , cuộn dây thuần cảm. Khi K mở, dòng điện qua mạch là: im = 4 2 cos(100πt - 6  ) A. Tổng trở có giá trị 30 Ω Khi K đóng, dòng điện qua mạch có dạng: iđ = IOcos(100 πt + 3  )A. Độ tự cảm L và điện dung C có giá trị A. 6 10 H và F 45 10 2 . B. 3 10 H và 2 10 45 F   . C. 10 3 H và 2 10 3 F   . D. 3 10 H và F 3 10 3 . Dạng 13 : MÁY BIẾN ÁP Câu 1: Một máy biến thế dùng trong máy thu vô tuyến có cuộn sớ cấp gồm 1000 vòng, mắc vào mạng điện 127V và ba cuộn thứ cấp để lấy ra các hiệu điện thế 6,35V; 15V; 18,5V. Số vòng dây của mỗi cuộn thứ cấp lần lượt là: A. 71vòng, 167vòng, 207vòng B 71vòng, 167vòng, 146vòng C. 50vòng, 118vòng, 146vòng D.71vòng, 118vòng, 207vòng Hình 258 A CR M ,L r B K Hình 259 A C R M L B K
  • 26. Tuyensinh247.com 26 Câu 2: Một máy biến áp một pha có số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2000 vòng và 100 vòng. Điện áp và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là 120V – 0,8A. Bỏ qua mất mát điện năng thì điện áp hiệu dụng và công suất ở mạch thứ cấp là: A. 6V – 96W. B. 240V – 96W. C. 6V – 4,8W. D. 120V – 4,8W. Câu 3: Một thợ điện dân dụng quấn một máy biến áp với dự định hệ số hạ áp là k = 2. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, người thợ này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = const, rồi dùng vôn kế lí tưởng xác định tỉ số x giữa điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu x = 43 . au khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 26 vòng thì x = 45 . Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định thì người thợ điện phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp: A. 65vòng dây. B.56 vòng dây. C.36 vòng dây. D.91 vòng dây. Câu 4: Cuộn thứ cấp của máy biến thế có 1000vòng. Từ thông xoay chiều trong lõi biến thế có tần số 50Hz và giá trị cực đại 0,5mWb. Suất điện động hiệu dụng của cuộn thứ cấp là: A. 111V. B. 157V. C. 500V. D. 353,6V. Câu 5: Cuộn sơ cấp của máy biến áp mắc qua ampe kế vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V thì ampe kế chỉ 0.0125A. Biết cuộn thứ cấp mắc vào mạch gồm một nam châm điện có r= 1 ôm và một điện trở R=9 ôm. Tỉ số giữa vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp bằng 20. Bỏ qua hao phí. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp ở cuộn thứ cấp là? A. /4. B. -/4. C. /2. D. /3. Câu 6: Một máy tăng áp có tỷ lệ số vòng ở 2 cuộn dây là 0,5. Nếu ta đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 130V thì điện áp đo được ở 2 đầu cuộn thứ cấp để hở sẽ là 240V. Hãy lập tỷ lệ giữa điện trở thuần r của cuộn sơ cấp và cảm kháng ZL của cuộn sơ cấp. A. 5 12 B. 1 12 C. 1 168 D. 13 24 . Câu 7: Trong máy biến thế ở hình 2, cuộn sơ cấp có n1=1320 vòng, hiệu điện thế U1= 220V, một cuộn thứ cấp có U2 = 10V, I2 = 0,5 A; cuộn thứ cấp thứ hai có n3=36 vòng, I3=1,2A. Cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp và số vòng trong cuộn thứ cấp thứ nhất là A. I1= 0,023 A; n2= 60 vòng B. I1=0,055A; n2=60 vòng C. I1 = 0,055A; n2 = 86 vòng. D. I1 = 0,023A; n2 = 86 vòng Câu 8: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp gấp 10 lần cuộn thứ cấp. Hai đầu cuộn sơ cấp mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1 = 220V. Điện trở của cuộn sơ cấp là r1  0 và cuộn thứ cấp r2  2Ω. Mạch từ khép kín; bỏ qua hao phí do dòng Fuco và bức xạ. Khi hai đầu
  • 27. Tuyensinh247.com 27 cuộn thứ cấp mắc với điện trở R = 20Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuôn thứ cấp bằng bao nhiêu? A. 18V; B. 22V; C. 20V; D. 24V. Câu 9: Một máy biến áp , cuộn sơ cấp có 500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 50 vòng dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 100V. Hiệu suất của máy biến áp là 95%. Mạch thứ cấp là một bóng đèn dây tóc tiêu thụ công suất 25W. Điện áp hiệu dụng có hai đầu cuộn thứ cấp là A. 100V. B. 1000V. C. 10V. D. 200V. Câu 10: Một máy biến áp , cuộn sơ cấp có 500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 50 vòng dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 100V. Hiệu suất của máy biến áp là 95%. Mạch thứ cấp là một bóng đèn dây tóc tiêu thụ công suất 25W. Cường độ dòng điện qua đèn bằng: A. 25A. B. 2,5A. C. 1,5A. D. 3A. Câu 11: Một máy biến áp, cuộn sơ cấp có 500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 50 vòng dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 100V. Hiệu suất của máy biến áp là 95%. Mạch thứ cấp là một bóng đèn dây tóc tiêu thụ công suất 25W.Cường độ dòng điện ở mạch sơ cấp bằng (coi hệ số công suất trong cuộn sơ cấp bằng 1): A. 2,63A. B. 0,236A. C. 0,623A. D. 0,263A. Câu 12: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là A. 24V. B. 17V. C. 12V. D. 8,5V. Câu 13: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V–50Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6V. Số vòng của cuộn thứ cấp là A. 85 vòng. B. 60 vòng. C. 42 vòng. D. 30 vòng. Câu 14: Một máy biến áp lý tưởng có một cuộn sơ cấp và hai cuộn thứ cấp được quấn trên một lỏi thép chung hình khung chữ nhật. Cuộn sơ cấp có N1 = 1320 vòng dây; cuộn thứ cấp thứ hai có N3 = 25 vòng dây. Khi mắc vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 = 220 V thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp thứ nhất là U2 = 10 V; cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp thứ nhất và thứ hai có giá trị lần lượt là I2 = 0,5 A và I3 = 1,2 A. Coi hệ số công suất của mạch điện là 1. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong cuộn sơ cấp có giá trị là
  • 28. Tuyensinh247.com 28 A. 1/22 A. B. 1/44 A. C. 3/16 A. D. 2/9 A. Câu 15: Một máy biến áp lí tưởng có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là 2:3. Cuộn thứ cấp nối với tải tiêu thụ là mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 60, tụ điện có điện dung C = 3 10 12 3 F   . cuộn dây thuần cảm có cảm kháng L = 0,6 3 H  , cuộn sơ cấp nối với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V và tần số 50Hz. Công suất toả nhiệt trên tải tiêu thụ là A. 180W. B. 135W. C. 26,7W. D. 90W Câu 16.Cuộn thứ cấp của máy biến áp có 1500 vòng và dòng điện có f = 50Hz. Giá trị cực đại của từ thông trong lõi thép là 0,6 Wb. Chọn pha ban đầu bằng không. Biểu thức của suất điện động trong cuộn thứ cấp là: A. 200cos100e t (V). B. 200cos 100 2 e t          (V). C. 200 2cos100e t (V). D. 200 2 cos 100 4 e t          (V). Câu 17: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100 V. Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng A. 100 V. B. 200 V. C. 220 V. D. 110 V. Câu 18: Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dung không đổi, rồi dùng vôn kế xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,43. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,45. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp A. 60 vòng dây. B. 84 vòng dây. C. 100 vòng dây. D. 40 vòng dây. Câu 19:Hiệu điện thế được đưa vào cuộn sơ cấp của một máy biến áp có giá trị hiệu dụng là 220V.Số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp tương ứng là 1100 vòng và 50vòng.Mạch thứ cấp gồm một điện trở thuần 8 ,một cuộn cảm có cảm kháng 2 và một tụ điện mắc nối tiếp
  • 29. Tuyensinh247.com 29 . Biết dòng điện chạy qua cuộn sơ cấp bằng 0,032A, bỏ qua hao phí của máy biến áp, độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch thứ cấp là A. 2  B. 4  hoặc 4   C. 6  hoặc 6   D. 3  Câu 20: Có hai máy biến áp lí tưởng (bỏ qua mọi hao phí) cuộn sơ cấp có cùng số vòng dây nhưng cuộn thứ cấp có số vòng dây khác nhau. Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu cuộn thứ cấp của máy thứ nhất thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp của máy đó là 1,5. Khi đặt điện áp xoay chiều nói trên vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy thứ hai thì tỉ số đó là 2. Khi cùng thay đổi số vòng dây của cuộn thứ cấp của mỗi máy 50 vòng dây rồi lặp lại thí nghiệm thì tỉ số điện áp nói trên của hai máy là bằng nhau. Số vòng dây của cuộn sơ cấp của mỗi máy là A. 200 vòng B. 100 vòng C. 150 vòng D. 250 vòng Dạng 14 : TRUYỂN TẢI ĐIỆN NĂNG Câu 1: Người ta cần truyền một công suất 5MW từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ cách nhau 5km. Hiệu điện thế hiệu dụng cuộn thứ cấp của máy tăng áp là U =100kV. Muốn độ giảm thế trên đường dây không quá 1 U thì tiết diện của đường dây dẫn phải thỏa điều kiện nào? Biết điện trở suất của dây tải điện là 1,7.10-8 m. A.5,8(mm2 ) S B. 5,8(mm2 ) S < 8,5 (mm2 ) C. 8,5(mm2 ) S D.8,5(mm2 )  S Câu 2: Người ta cần truyền một công suất điện một pha 10000kW dưới một hiệu điện thế hiệu dụng 5kV đi xa. Mạch điện có hệ số công suất cosφ = 0,8Ω. Muốn cho tỷ lệ năng lượng mất trên đường dây không quá 10 thì điện trở của đường dây phải có giá trị trong khoảng nào? A. 10Ω R <12Ω B. R  14Ω C. R 16Ω D. 16Ω  R  18Ω Câu 3: Một máy biến thế có tỉ số vòng 5 n n 2 1  , hiệu suất 96 nhận một công suất 10(kW) ở cuộn sơ cấp và hiệu thế ở hai đầu sơ cấp là 1(kV), hệ số công suất của mạch thứ cấp là 0,8, thì cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp là: A. 30(A) B. 40(A) C. 50(A) D. 60(A) Câu 4: Người ta truyền tải điện năng đến một nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha có điện trở R. Nếu điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây là U = 220 V thì hiệu suất truyền tải điện năng là 60 . Để hiệu suất truyền tải tăng đến 90% mà công suất truyền đến nơi tiêu thụ vẫn không thay đổi thì điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây bằng bao nhiêu? A. 359,26 V B. 330 V C. 134,72 V D.146,67 V
  • 30. Tuyensinh247.com 30 Câu 5: điên năng tiêu thụ ở 1 trạm phát điện được truyền dướ điện áp hiệu dụng là 2kV.công suất 200kw.hiệu số chỉ của công to điện nơi phát và nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch 480 kW.h.hiệu suất của quá trinh tải điện là: A:94,24% B:76% C:90% D:41,67% Câu 6: Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều từ tram phát điện cách nơi tiêu thu 10km bằng dây dẫn kim loại có điên trở suất  = 2,5.10-8 m, tiết diện 0,4cm2 . Hệ số công suất của mạch điện 0,9. Điện áp và công suất ở trạm là 10kV và 500kw. Hiệu suất của của quá trình truyền tải điện là: A. 90 %. B. 99 %. C 92,28%. D. 99,14%. Câu 7: Điên áp giữa 2 cực của máy phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để công suất hao phí giảm 100 lần với điều kiện công suất truyền đến tải tiêu thu không đổi và khi chưa tăng thi độ giảm điện áp trên đường dây bằng 15 điện giữa hai cực máy phát. Coi cường độ dòng điện luôn cùng pha với điện áp. A. 10 lần B. 8,515 lần. C. 10,515 lần. D. Đáp án khác Câu 8: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ở cuối nguồn không dùng máy hạ thế. Cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần nhưng vẫn đảm bảo công suất nơi tiêu thụ nhận được là không đổi. Biết điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i và ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây bằng 10 điện áp của tải tiêu thụ A. 9,1 lần. B. 10 lần. C. 10 lần. D. 9,78 lần. Câu 9: Một máy phát điện gồm n tổ máy có cùng công suất P. Điện sản suất ra được truyền đến nơi tiêu thụ với hiệu suất H.. Hỏi nếu khi chỉ còn một tổ máy thì hiệu suất H’ bằng bao nhiêu, (tính theo n và H) A. n H H ' B. H’ = H C. n Hn H 1 '   D. H’ = nH Câu 10: Bằng đường dây truyền tải một pha, điện năng từ một nhà máy phát điện nhỏ được đưa đến mộtkhu tái định cư. Các kỹ sư tính toán được rằng: nếu tăng điện áp truyền đi từ U lên 2U thì số hộ dân được nhà máy cung cấp đủ điện năng tăng từ 36 lên 144. Biết rằng chỉ có hao phí trên đường dây là đáng kể;các hộ dân tiêu thụ điện năng như nhau. Điện áp truyền đi là 3U, nhà máy này cung cấp đủ điện năng cho A. 164 hộ dân B. 324 hộ dân C. 252 hộ dân. D. 180 hộ dân Câu 11: Bằng đương dây truyền tải 1 pha điện năng từ 1 nhà may phát điện dc truyền đen nơi tieu thụ la 1 khu chung cư .ng ta thấy nếu tawnghdt nơi phát từ U lên 2U thì số hộ dân có
  • 31. Tuyensinh247.com 31 đủ điện để thiêu thụ tăng từ 80 lên 95 hộ.biết chỉ có hao phí trên đường truyền là đáng kể các hộ dân tiêu thụ điện năng như nhau.nếu thay thế sợi dây trên = sợi siêu dẫn để tải điện thì số hộ dân có đủ điện tiêu thụ là bao nhiêu.công suất nơi phát ko đổi A.100 B.110 C.160 D.175 Câu 12: Điện năng từ một nhà máy đc đưa đến nơi tiêu thu nhờ các dây dẫn,tại nơi tiêu thụ cần một công suất không đổi.ban đầu hiệu suất tải điện là 90%.Muón hiệu suất tải điện là 96%cần giảm cường độ dòng điện trên dây tải đi A.40,2% B.36,8 % C.42,2 % D.38,8% Câu 13: người ta truyền tải điện năng từ A đến B.ở A dùng một máy tăng thế và ở B dùng hạ thế, dây dẫn từ A đến B có điện trở 40Ω.cường độ dòng điện trên dây là 50A.công suất hao phí bằng trên dây bằng 5% công suất tiêu thụ ở B và hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp của mấy hạ thế là 200V .biết dòng điện và hiệu thế luôn cùng pha và bỏ qua hao phí trên máy biến thế.tỉ số biến đổi của mấy hạ thế là: A:0,005 B:0.05 C:0,01 D:0.004 Câu 14: Một mạch tiêu thụ điện là cuộn dây có điện trở thuần r= 8 ôm, tiêu thụ công suất P=32W với hệ số công suất cos=0,8. Điện năng được đưa từ máy phát điện xoay chiều 1 pha nhờ dây dẫn có điện trở R= 4. Điện áp hiệu dụng 2 đầu đường dây nơi máy phát là A.10 5 V B.28V C.12 5 V D.24V Câu 15: Một máy phát điện xoay chiều một pha truyền đi một công suất điện không đổi. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây là U thì hiệu suất truyền tải là 75 . Để hiệu suất truyền tải tăng thêm 21 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây phải là A. 2,5U. B. 6,25U. C. 1.28 U. D. 4.25U. Dạng 15 : : Máy phát điện xoay chiều -Động cơ điện xoay chiều : Câu 1: Hai máy phát điện xoay chiều một pha: máy thứ nhất có 2 cặp cực, rôto quay với tốc độ 1600 vòng/phút. Máy thứ hai có 4 cặp cực. Để tần số do hai máy phát ra như nhau thì rôto máy thứ hai quay với tốc độ là bao nhiêu? A. 800 vòng/phút. B. 400 vòng/phút. C. 3200 vòng/phút. D. 1600 vòng/phút. Câu 2: Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều có 200 vòng dây giống nhau. Từ thông qua một vòng dây có giá trị cực đại là 2mWb và biến thiên điều hoà với tần số 50Hz. Suất điện động của máy có giá trị hiệu dụng là bao nhiêu? A. E = 88858V. B. E = 88,858V. C. E = 12566V. D. E = 125,66V.
  • 32. Tuyensinh247.com 32 Câu 3: Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000kW. Dòng điện nó phát ra sau khi tăng thế lên 110kV được truyền đi bằng một đường dây có điện trở 20. Điện năng hao phí trên đường dây là A. 6050W. B. 5500W. C. 2420W. D. 1653W. Câu 4: Một động cơ không đồng bộ ba pha đấu hình sao vào mạng điện xoay chiều ba pha, có điện áp dây 380V. Động cơ có công suất 10 kW. Hệ số công suất 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng đi qua mỗi cuộn dây có giá trị bao nhiêu? A. 18,94A B. 56,72A C. 45,36A D. 26,35A Câu 5: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi roto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1A. Khi roto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3 A. Nếu roto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là A. 3 R B. R 3 C. 3 2R D. 2R 3 Câu 6: Một động cơ không đồng bộ ba pha được mắc theo hình tam giác. Ba đỉnh của tam giác này được mắc vào ba dây pha của một mạng điện ba pha hình sao với điện áp pha hiệu dụng 220/ 3 V. Động cơ đạt công suất 3kW và có hệ số công suất cos = 10/11. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ. A. 10A. B. 2,5A. C. 2,5 2 A. D. 5A. Câu 7: Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220 V thì sinh ra công suất cơ học là 80 W. Biết động cơ có hệ số công suất 0,8, điện trở thuần của dây cuốn là 32 Ω, công suất toả nhiệt nhỏ hơn công suất cơ học. Bỏ qua các hao phí khác, cường độ dòng điện cực đại qua động cơ là A. 2 A. B. 1,25 A. C. 0,5 A. D. 2 2 A. Câu 8: Một động cơ 200W – 50V, có hệ số công suất 0,8 được mắc vào hai đầu cuộn thứ cấp của máy hạ áp có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 4. Mất mát năng lượng trong máy biến áp không đáng kể. Nếu động cơ hoạt động bình thường thì cường độ hiệu dụng trong cuộn sơ cấp là A. 0,8 A. B. 1 A. C. 1,25 A. D. 1,6 A. Câu 9: Một động cơ điện xoay chiều sản ra công suất cơ học 7,5kW và có hiệu suất 80%. Mắc động cơ nối tiếp với một cuộn cảm rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều. Giá trị
  • 33. Tuyensinh247.com 33 hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu động cơ là UM biết rằng dòng điện qua động cơ có cường độ hiệu dụng I = 40A và trễ pha với uM một góc 6/ . Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm UL = 125V và sớm pha so với dòng điện qua cuộn cảm là 3/ . Tính hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện và độ lệch pha của nó so với dòng điện. A. 384V; 400 B. 834V; 450 C. 384V; 390 D. 184V; 390 Câu 10: Một động cơ điện có ghi 220V-176W, hệ số công suất bằng 0,8 được mắc vào mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 380V. Để động cơ hoạt động bình thường, phải mắc động cơ nối tiếp với một điện trở thuần có giá trị: A. 180 B. 300 C. 220 D. 176 Câu 11: Nối 2 cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào 2 đầu đoạn mạch ngoài RLC nối tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi roto của máy quay với tốc độ n0 ( vòng/phút) thì công suất tiêu thụ mạch ngoài cực đại. Khi roto của máy quay với tốc độ n1 ( vòng /phút) và n2 (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài có cùng một giá trị. Hệ thức quan hệ giữa n0, n1, n2 là A. 2 2 2 1 2 2 2 12 0 nn nn n   B. 2 2 2 1 2 2 2 12 0 2 nn nn n   C. 2 2 2 1 2 2 2 12 0 nn nn n   D. 2 2 2 1 2 2 2 12 0 2 nn nn n   Câu 12: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch ngoài RLC nối tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi rôto của máy phát quay với tốc độ n1 = 30 vòng/phút và n2 = 40 vòng/phút thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài có cùng một giá trị. Hỏi khi rôto của máy phát quay với tốc độ bao nhiêu vòng/phút thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt cực đại? A. 50 vòng/phút. B. 24 2 vòng/phút. C. 20 3 vòng/phút. D. 24 vòng/phút. Câu 13: Một máy phát điện xoay chiều một pha có một cặp cực, mạch ngoài được nối với một mạch RLC nối tiếp gồm cuộn thuần cảm L = 10/25(H), tụ điện C và điện trở R. Khi máy phát điện quay với tốc độ 750 vòng/phút thì dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2 A, khi máy phát điện quay với tốc độ 1500vòng/phút thì trong mạch có cộng hưởng và dòng điện hiệu dụng qua mạch là 4A. Giá trị của R và C trong mạch là: A: R = 25 (), C = 10-3 /25(F). B: R = 30 (), C = 10-3 /(F). C: R = 25 (), C = 10-3 /(F). D: R = 30 (), C = 10-3 /25(H). Câu 14: Một máy điện xoay chiều ba pha có điện áp là 220V,tần số 50Hz được mắc kiểu hình sao,tải tiêu thụ mắc kiểu tam giác.các tải đối xứng, mỗi tải gồm 1 ống đây có điện trở
  • 34. Tuyensinh247.com 34 hoạt động là r = 10Ω , độ tự cảm L=  1,0 H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C= 2 10 3 F.công sấu tiêu thụ của mạch là: A:21,78KW B:2,42kW C:65,34KW D:7,26KW Câu 15: Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc hình sao, khi động cơ hoạt động bình thường ở xđiện áp pha cực đại bằng 200V thì công suất tiêu thụ điện của động cơ bằng 3240W và hệ số công suất cos = 0,9. Vào thời điểm dòng điện ở một cuộn dây có cường độ i1 = 8A thì dòng điện ở hai cuộn dây còn lại có cường độ tương ứng là A. i2 = – 11,74A và i3 = 3,74A ; B. . i2 = – 6,45A và i3 = - 1,55A C. i2 = 0 A và i3 = - 8A D. . i2 = 10,5 A và i3 = - 18,5 A Câu 16: Trong mạng điện ba pha mắc hình sao, các tải tiêu thụ giống nhau. Một tải tiêu thụ có điện trở là 10 , cảm kháng là 20 . Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mỗi tải là 6A. Công suất của dòng điện 3 pha nhận giá trị là A. 1080W. B. 360W. C. 3504,7W. D. 1870W. Câu 17: Trong mạng điện ba pha mắc hình sao, các tải tiêu thụ giống nhau. Một tải tiêu thụ có điện trở là 10 , cảm kháng là 20 . Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mỗi tải là 6A. Điện áp giữa hai dây pha có giá trị bao nhiêu? A. 232V. B. 240V. C. 510V. D. 208V. Câu 18: Một động cơ không đồng bộ ba pha có công suất 11,4kW và hệ số công suất 0,866 được mắc theo kiểu hình sao vào mạch điện ba pha có điện áp dây là 380V. Lấy 3  1,732. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua động cơ có giá trị là: A. 35A; B. 105A; C. 60A; D. 20A; Câu 19: Một động cơ điện xoay chiều sản ra một công suất cơ học 100kW và có hiệu suất 80%. Mắc động cơ vào mạng điện xoay chiều đúng định mức thì điện năng tiêu thụ của động cơ trong một giờ là: A.80 kW h B. 100 kWh C. 125 kWh D. 360 MJ Câu 20: Trong động cơ không đồng bộ ba pha, tại một thời điểm nào đó, cảm ứng từ do cuộn dây thứ nhất gây ra tại tâm O có giá trị cực đại là B1 thì cảm ứng từ do hai cuộn dây kia gây ra tại tâm O là: A. B2 = B3 = B1/ 2 . B. B2 = B3 = 3 B1. C. B2 = B3 = B1/2. D. B2 = B3 = B1/3.
  • 35. Tuyensinh247.com 35 CÁC BÀI TOÁN ĐIỆN HAY Câu 1: Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C trong mạch điện xoay chiều có điện áp )(cos0 VtUu  thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp u là 1 , điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây là 30V. Biết rằng, nếu thay tụ C bằng tụ có điện dung C’ = 3C thì dòng điện trong mạch chậm pha hơn điện áp u là 12 2/   và điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây là 90V. Hỏi biên độ U0 bằng bao nhiêu vôn? A. 60V B. 30 2 V C. 60 2 V D. 30V Câu 2: Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được trong mạch điện xoay chiều có điện áp )(cos0 VtUu  . Ban đầu dung kháng ZC và tổng trở ZLr của cuộn dây và Z của toàn mạch đều bằng 100 . Tăng điện dung thêm một lượng )(/10.125,0 3 FC   thì tần số dao động riêng của mạch này khi đó là 80 )/( srad . Tần số  của nguồn điện xoay chiều bằng A. 40 )/( srad B. 100 )/( srad C. 80 )/( srad D. 50 )/( srad Câu 3: Hai cuộn dây nối tiếp với nhau trong một mạch điện xoay chiều. Cuộn 1 có điện trở thuần r1 lớn gấp 3 lần cảm kháng ZL1 của nó, điện áp trên cuộn 1 và 2 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau 3/ . Tỷ số độ tự cảm L1/L2 của 2 cuộn dây A. 3/2 B. 1/3 C. 1/2 D. 2/3 Câu 4: Cho đoạn mạch RLC với 2 / ,L C R đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp xoay chiều 2 cos ,u U t (với U không đổi,  thay đổi được). Khi 1  và 2 19    thì mạch có cùng hệ số công suất, giá trị hệ số công suất đó là A. 3/ 73. B. 2/ 13. C. 2/ 21. D. 4/ 67. Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều 0 cosu U t (với 0 ,U  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC, trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. Khi 1L L hay 2L L với 1 2L L thì công suất tiêu thụ của mạch điện tương ứng 1 2,P P với 1 23 ;P P độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch điện với cường độ dòng điện trong mạch tương ứng 1 2,  với 1 2 / 2.    Độ lớn của 1 và 2 là: A. /3 ; /6.  B. /6 ; /3.  C. 5 /12 ; /12.  D. /12 ; 5 /12.  Câu 6: Cho mạch điện RLC, tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh điện dung sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75 V. Khi điện áp tức thời hai đầu mạch là 75 6V thì điện áp tức thời của đoạn mạch RL là 25 6 .V Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch là A. 75 6 .V B. 75 3 .V C. 150 V. D. 150 2 .V Câu 7: Mạch điện RCL nối tiếp có C thay đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch 150 2 os100 t(V).u c  Khi 1 62,5/ ( )C C F   thì mạch tiêu thụ công suất cực đại Pmax = 93,75 W. Khi 2 1/(9 ) ( )C C mF  thì điện áp hai đầu đoạn mạch RC và cuộn dây vuông pha với nhau, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây khi đó là:
  • 36. Tuyensinh247.com 36 A. 90 V. B. 120 V. C. 75 V D. 75 2 V. Câu 78: Cho đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở r. Biết 2 2 .L CR Cr  Đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều 2 cos ( )u U t V thì điện áp hiệu dụng của đoạn mạch RC gấp 3 lần điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây. Hệ số công suất của đoạn mạch là A. 0,866. B. 0,657. C. 0,785. D. 0,5. Câu 79: Mạch điện xoay chiều gồm biến trở,cuộn dây và tụ điện ghép nối tiếp.Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp có biểu thức: tUu ).cos(2  (Với U, không đổi).Khi biến trở có giá trị R = 75 ( ) thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt giá trị lớn nhất. Xác định điện trở thuần của cuộn dây và tổng trở của mạch AB (Biết rằng chúng đều có giá trị nguyên). A. )(100),(15  ABZr B. )(120),(21  ABZr C. )(157),(12  ABZr D. )(150),(35  ABZr Câu 10: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi (cuộn dây thuần cảm ) thì hiệu điện thế hiệu dụng trên các phần tử R,L,C đều bằng nhau và bằng 20V. Khi tụ bị nối tắt thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở bằng: A. 20V B. 30 2 V C. 10 2 V D. 10V Câu 11: Đặt vào hai đầu một tụ điện điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos t..Điện áp và cường độ dòng điện qua tụ điện tại thời điểm t1, t2 tương ứng lần lượt là: u1= 60V; i1 = 3 A; u2 = 260 V ; i2 = 2 A . Biên độ của điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện qua bản tụ lần lượt là : A. Uo = 120 2 V, Io = 3A B. Uo = 120 2 V, Io =2A C. Uo = 120V, Io = 3 A D. Uo = 120V, Io =2A. Câu 12: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm RLC nối tiếp, tụ điện có điện dung C thay đổi được .Biết UR = 50V; UL = 100V ; UC = 50V. Thay đổi điện dung C để hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ U’C = 30V, thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở R là : A. 21,5V B. 43V C. 19V D. 10V. Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost (U0 không đổi và  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn càm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L. Khi  = 1 hoặc  = 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi  = 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa 1, 2 và 0 là A. 0 1 2 1 ( ) 2      B. 2 2 2 0 1 2 1 ( ) 2      C. 0 1 2    D. 2 2 2 0 1 2 1 1 1 1 ( ) 2      Câu 14: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được. Khi tần số là f thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Khi tần số là 2f thì hệ số
  • 37. Tuyensinh247.com 37 công suất của đoạn mạch là 2 2 . Mối quan hệ giữa cảm kháng, dung kháng và điện trở thuần của đoạn mạch khi tần số bằng 2f là A. ZL = 2ZC = 2R B. ZL = 4ZC = 4 3 R C. 2ZL = ZC = 3R D. ZL = 4ZC = 3R Câu 15: Đạt điện áp u = U 2 cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch nhỏ AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C; đoạn mạch MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt 1 1 2 LC   . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM không phụ thuộc vào R thì tần số góc ω bằng A. 12 2 B. 1 2  C. 12 D. 1 2  Câu 16. Một người định quấn một máy hạ áp từ điện áp U1 = 220V xuống U2 =110V với lõi không phân nhánh, xem máy biến áp là lí tưởng, khi máy làm việc thì suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên mỗi vòng dây là 1,25 Vôn/vòng. Người đó quấn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại quấn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với điện áp U1 = 220V thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp đo được là 121V. Số vòng dây bị quấn ngược là: A. 16 vòng. B. 20 vòng. C. 10 vòng. D. 8 vòng. Câu 17: Đặt điện áp u = U0 cos(t )V (U0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 5 H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi  = 0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại Im. Khi =1 hoặc  = 2 thì cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng I0. Biết 1 – 2 = 200 rad/s. Giá trị của R là: A. 140Ω. B. 160Ω. C. 120Ω. D. 180Ω. Câu 18. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 175V – 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 25V, trên đoạn MN là 25V và trên đoạn NB là 175V. Hệ số công suất của toàn mạch là: A. 1 5 . B. 1 25 . C. 7 25 . D. 1 7 . Câu 19. Cho mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. Tần số của hiệu điện thế thay đổi được. Khi tần số là f1 và 4f1 công suất trong mạch như nhau và bằng 80% công suất cực đại mà mạch có thể đạt được. Khi 1f 3f thì hệ số công suất là: A. 0,8 B. 0,53 C. 0,96 D. 0,47 Câu 20. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tượng một điện áp xoay chiều có giá trị không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là 100V. Ở cuộn sơ cấp, khi ta giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp
  • 38. Tuyensinh247.com 38 khi để hở là U; nếu tăng n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là U 2 . Giá trị của U là: A. 150V. B. 100V. C. 173V. D. 200V. Câu21: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết: AMU 5V ; MBU 25V ; ABU 20 2V . Biết biểu thức dòng điện trong mạch luôn là  0i I cos 100 t A  . Biểu thức điện áp hai đầu MB là: A.  2u 25cos 100 t 0,875 V   B.  2u 25 2cos 100 t 0,925 V   C.  2u 25cos 100 t 0,875 V   D.  2u 25 2cos 100 t 0,925 V   A BR r, L M