SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  62
MARCH 2022
WWW.ANVOPHARMA.COM
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA – Định nghĩa
 Hiện tượng chảy máu đổ vào ống tiêu hóa và được tống ra ngoài bằng
2 cách: ói ra máu và đi cầu ra máu
Giải phẫu học
XHTH trên: tổn thương chảy máu từ góc Treizt trở
lên: 80%
XHTH dưới: tổn thương chảy máu từ góc Treizt trở
xuống: 15-20%
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA – Đặc điểm lâm sàng
• Khoảng 80% XHTH là do loét dạ dày tá tràng tự cầm trong vòng 48h
sau khi nhập viện.
• 20% chảy máu tiếp diễn hoặc tái phát
• 90% trường hợp tái phát xảy ra trong 3-4 ngày đầu
• Sau 7 ngày, nguy cơ tái phát ít hơn
• Với tiến bộ của nội soi can thiệp và dược phẩm, điều trị chảy máu do
loét dạ dày tá tràng đạt những thành công mới  giảm đáng kể tỷ lệ tử
vong.
Longstreth GF. Epidemiology of hospitalization for acute upper gastrointestinal hemorrhage: A population-based study. Am J Gastroenterol 1995; 90:206
Ulster Med J 2006; 75 (1) 32-39; Aliment Pharmacol Ther 27, 666–677
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA – Phân loại FORREST
Nguy cơ cao
Ia Máu phun thành tia (ổ loét ăn vào động mạch)
Ib Rỉ máu quanh ổ loét (ổ loét ăn vào tĩnh mạch)
IIa Có mạch máu nhưng không chảy máu
IIb Có cục máu đông
Nguy cơ thấp
IIc Có cặn đen
III Đáy sạch
Nên tiến hành sớm nội soi dạ dày sớm trong vòng 24h để chẩn đoán xác
định và đánh giá nguy cơ chảy máu tái phát trên nội soi.
Lau JY, et al. Endoscopy 1998
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN - Nguyên nhân thường gặp1
1.Wilkins T. Diagnosis and management of upper gastrointestinal bleeding. Am Fam Physician. 2012;85:469–476
2.Lanas A, Scheima J. Curret Medical Research and Opinion 2007; 23(1):163-173
Acid dịch vị đóng vai trò chủ yếu trong việc
phá hủy lớp màng nhày dẫn đến loét tiến triển2
Loét dạ dày – tá tràng 62%
Viêm dạ dày/ viêm tá tràng 8%
Dãn vỡ tĩnh mạch thực quản 6%
Hội chứng Mallory–Weiss 4%
Ung thư đường tiêu hóa trên 2%
Dị dạng mạch máu
Viêm/ loét thực quản
10%
Không xác định 8%
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA – Xử trí
 Hồi sức tích cực.
 Phân loại và xử trí cầm máu nội soi
 Điều trị nội khoa phòng ngừa XHTH tái phát
VAI TRÒ THUỐC PPI TRONG ĐIỀU TRỊ
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
Các thuốc kháng thụ thể H2 không được khuyến nghị trong
điều trị bệnh nhân (I D)
Việc sử dụng PPI trước khi nội soi là được khuyến cáo khi nội
soi sớm hoặc nội soi trong vòng 24 giờ không thực hiện được
(Agree, 87.6%)
Tham khảo thông tin kê toa các PPI khi sử dụng
Sử dụng PPI trước nội soi?
Đặc điểm ổ loét DDTT ở bệnh nhân được điều trị PPI trước nội soi
Lau JY et al. N Engl J Med 2007;356:1631-1640
PPI trước nội soi có vẻ giúp làm giảm mức độ nặng của ổ loét
Một liều bolus TM sau đó truyền TM liên tục PPI cần được sử
dụng để làm giảm chảy máu tái phát và tử vong ở các BN có
dấu tích chảy máu loại nguy cơ cao sau khi các BN này được
tiến hành cầm máu cấp cứu thành công
(Agree, 94%)
Sử dụng PPI sau nội soi ?
pH > 6 làm giảm sự phân rã tiểu cầu đã ngưng kết,
hỗ trợ cho quá trình cầm máu trong XHTH
Green et al 1978
Phút
0
80
60
40
20
0
Buffer
100
1 2 3 4 5
ADP
% ngưng
tập tiểu cầu
pH=6.0
Ly giải tiểu cầu=77%
pH=6.4
Ly giải tiểu cầu =16%
pH=7.3
Ly giải tiểu cầu =0%
ADP, adenosine diphosphate
HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT ACID CỦA CÁC PPI
TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
Các nghiên cứu dược học lâm sàng
 Người tình nguyện khỏe mạnh
 Truyền tĩnh mạch 24 h
n pH trung vị trong 24h % thời gian với pH>6 (0-24h)
Esomeprazole 80+8 1
25 5.8 52%
Pantoprazole 80+8 2
36 5.0 23-27%
Lansoprazole 90+9 2
36 5.4 38%
1
Rohss K et al, Int Clin Pharmacol Ther 2006; 23:985-995; 2
Metz et al, Aliment Pharmacol Ther 2006;23:985-995
Sử dụng PPI sau nội soi ?
 Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, đa trung tâm, mù,
có nhóm đối chứng.
 91 bệnh viện ở 16 quốc gia
 n = 767 bệnh nhân
Thiết kế nghiên cứu
R
esomeprazole
40 mg / ngày
Cầm máu
nội soi
1. Đơn
2. Kết hợp
Esomeprazole IV 80mg trong 30 phút rồi cho
esomeprazole IV 8mg/giờ trong 71,5 giờ
Giả dược IV trong 30 phút rồi cho tiếp giả dược
trong 71,5 giờ
Sung JJY et al, Annals of Internal Medicine, 2009
Nội soi
cầm máu
Điều trị bằng đường tĩnh mạch
(72h)
Điều trị với thuốc
uống
(27 ngày)
Tái xuất huyết trong vòng 30 ngày sau điều trị
43%
43%
3
Placebo
Esomeprazole
Log-rank P = 0.009
Sung JJY et al, Annals of Internal Medicine, 2009
QUAN ĐIỂM XỬ TRÍ XHTH TRÊN DO LOÉT DDTT
CỦA HỘI KHOA HỌC TIÊU HÓA VIỆT NAM
 Ưu tiên sử dụng PPI đường tĩnh mạch:
Liều dùng 80mg tiêm TM chậm + 8mg/giờ truyền liên tục trong 72 giờ, sau đó chuyển
sang dạng uống liều chuẩn 40mg/ngày trong 28 ngày tiếp theo
Các thuốc PPI dạng tiêm truyền tĩnh mạch hiện có mặt tại Việt Nam:
 Esomeprazole
 Omeprazole
 Pantoprazole
Ghi chú: Hiện nay có esomeprazole IV là PPI dạng tiêm truyền được Hội Khoa học Tiêu
hóa Việt Nam chấp thuận cho chỉ định điều trị XHTH trên không do tăng áp lực TMC.
Khuyến cáo Hội KHTH Việt Nam 2010
Tham khảo TTKT các PPI khi sử dụng
Nôn máu / tiêu phân đen
Xuất huyết nhẹ Xuất huyết nặng
Theo dõi thêm
Nội soi có chọn lọc
PPI liều cao
Xuất viện sớm
Hồi sức tích cực tại ICU
NỘI SOI
Nguy cơ tái XH cao (F1A, 1 B, 2 A) Nguy cơ tái XH thấp (F2C VÀ 3)
Theo dõi thêm
PPI Uống
Nội soi cầm máu
PPI tĩnh mạch liều cao
Cầm máu thành công Cầm máu thất bại
Ổn định
Cân nhắc diệt trừ HP
NSAID
PHẪU THUẬT
TÁI XUẤT HUYẾT
Nội soi cầm máu lần 2
Thành công Thất bại
KHUYẾN CÁO CỦA HỘI KHOA HỌC TIÊU HÓA VIỆT NAM
Khuyến cáo Hội KHTH Việt Nam 2010
Tham khảo TTKT các PPI khi sử dụng
Khuyến cáo xử trí xuất huyết tiêu hóa trên
Hội khoa học tiêu hóa Việt Nam
Ghi chú: Hiện nay
chỉ mới có
esomeprazole IV là
PPI dạng tiêm
truyền được Bộ Y
Tế Việt Nam chấp
thuận cho chỉ định
điều trị XHTH trên
không do tăng áp
lực TMC70
Khuyến cáo Hội KHTH Việt Nam 2010
Tham khảo TTKT các PPI khi sử dụng
KẾT LUẬN
 XHTH trên do loét DDTT là tình trạng cấp tính nguy hiểm
 PPI trước nội soi có thể sử dụng, nhưng không được trì hoãn nội soi
 Sau nội soi cầm máu, việc sử dụng PPI liều cao giúp duy trì cục máu đông,
phòng ngừa tái xuất huyết
 Việc sử dụng PPI uống 27 ngày tiếp theo sẽ giúp làm lành những vết loét
và ngăn ngừa XHTH
MARCH 2022
WWW.ANVOPHARMA.COM
SOLEZOL
(Esomeprazole 40mg inj.)
LIỆU PHÁP HIỆU QUẢ TRONG PHÒNG NGỪA
 LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG DO STRESS
 TÁI XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT
DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XHTH trên - tình trạng cấp cứu thường gặp và nguy hiểm
ca nhập viện do XHTH trên/ năm
400.000
bệnh nhân bị tái xuất huyết
15%
tử vong sau khi nhập viện
13%
Wilkins T. Diagnosis and management of upper gastrointestinal bleeding. Am Fam Physician. 2012;85:469–476
Tái xuất huyết thường xảy ra ở giai đoạn sớm
& ở tất cả các phân độ Forrest
Nguy cơ tái xuất huyết cao nhất ở 72 giờ đầu2,3
Phân độ Forrest – Tần suất & nguy cơ tái xuất huyết1
1. LauJY et al. Endoscopy, 1998; 30(6): 513-518; 2. Netzer et al. Am J Gastroenterology, 1999; 94(2): 351-357; 3. Hsu et al. Gastroint Endo, 1996; 44(4): 382-387
Vai trò của pH dịch vị trong quá trình tạo cục máu đông
ADP: adenosine diphosphate
Thời gian (phút)
ADP
Kết tập tiểu cầu (%)
Dung dịch
đệm
pH = 6.0
Ly giải tiểu cầu = 77%
pH = 6.4
Ly giải tiểu cầu = 16%
pH = 7.3
Ly giải tiểu cầu = 0%
Green FWJ et al. Gastroenterology, 1978; 74:38-43
Vai trò PPI trong phác đồ xử trí XHTH
“Dùng PPI tiền nội soi có thể được xem xét để làm giảm tổn thương do
nội soi và giảm nhu cầu can thiệp nội soi, tuy nhiên không nên chậm trễ
tiến trình nội soi.”
Đồng thuận: 94%, 1b: Nên làm
Khuyến cáo A8
Alan Barkun et al. Ann Intern Med. 2010;152: 101-113
Tham khảo TTKT của các PPI về chỉ định và liều dùng được phê duyệt tại VN khi sử dụng
CƠ CHẾ HOẠT HÓA PPI TẠI TẾ BÀO THÀNH
• pKa1: khả năng tích lũy của PPI
tại kênh chế tiết
• pKa2: khả năng ức chế bài tiết
acid của thuốc – quan trọng
trong đánh giá hiệu quả thuốc
Roche. Ame J Phar Edu 2006; 70 (5) 101
PPI phải trải qua 2 lần proton hóa tại tế bào thành để được hoạt hóa,
đặc trưng bởi 2 thông số pKa1 và pKa2
Esomeprazole IV có tốc độ hoạt hóa nhanh nhất
Roche. Ame J Phar Edu 2006; 70 (5) 101
Tham khảo TTKT của các PPI về chỉ định và liều dùng được phê duyệt tại VN khi sử dụng
pKa2 càng cao  tốc độ hoạt hóa càng nhanh 
hiệu quả ức chế tiết acid càng nhanh
VD: So sánh giữa Ome/Eso (pK2 = 0.79)
và Panto (pK2 = 0.11)
Chênh lệch pK2 : 0.79 – 0.11 = 0.68
=> Tốc độ hoạt hóa của Ome/Eso nhanh gấp
100.68 = 4.79 lần Panto
Thuốc pKa 2
Omeprazole 0.79
Lansoprazole 0.62
Pantoprazole 0.11
Rabeprazole 0.62
Esomeprazole 0.79
Dexlansoprazole 0.62
Tenatoprazole 0.12
Esomeprazole IV đưa pH dịch vị lên trên 4
trong 1 giờ sau tiêm
Nghiên cứu chéo, ngẫu nhiên, 2 nhánh trên 25 người tình nguyện
Esomeprazole IV
40 mg, ngày 1 lần
Pantoprazole IV
40 mg, ngày 1 lần
Mức khởi đầu
n=25, p<0.0001
pH trung bình
(ngày 1)
Clive H. Wider Smith et al. Alimentary Pharmacology & Therapeutics 2004, 20:1099-104
Tham khảo TTKT của các PPI về chỉ định và liều dùng được phê duyệt tại VN khi sử dụng
Esomeprazole IV kiểm soát acid hiệu quả hơn
Pantoprazole IV ở ngày 1 & ngày 5
Wider Smith CH et al. Aliment Pharmacol ther, 2004; 20:1009-1104
Tham khảo TTKT của các PPI về chỉ định và liều dùng được phê duyệt tại VN khi sử dụng
8.3
13.9
5.3
9
0
2
4
6
8
10
12
14
16
Ngày 1 Ngày 5
Esomeprazole IV 40mg Pantoprazole IV 40mg
3.5
3.1
4.3
2.2 2.3
3.2
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
5
Ngày 1 (0-4 giờ) Ngày 1 Ngày 5
Thời gian
pH dịch vị > 4
Nghiên cứu chéo, ngẫu nhiên 2 nhánh trên 25 người tình nguyện
pH trung vị
Esomeprazole IV kiểm soát acid
hiệu quả hơn Pantoprazole IV
Bardou et al. Drugs. 2009;69(4):435-48
Tham khảo TTKT của các PPI về chỉ định và liều dùng được phê duyệt tại VN khi sử dụng
Study Timepoint
Time with pH>4 (%)
p
Esomeprazole Pantoprazole
Hartmann et al. First 6h 56.7 35 p<0,001
24h period 49.2 23.3 p<0,001
Piccoli et al. Day 1 38.8 23.7 p<0,0001
Day 3 55 35.2 p<0,0001
32
Esomeprazole IV duy trì pH > 6 đến 12.6 giờ
Esomeprazole IV
80 mg, 8 mg/giờ, n=251
Thời gian duy trì pH>6 (giờ)
Pantoprazole IV
80 mg, 8 mg/giờ, n=362
Lanzoprazole IV
90 mg, 6 mg/giờ, n=362
1. K Rohss et al. Int. J of Clin. Pharma & Therapeu, 2007; 45:345-354
2. Metz et al. Alimentary Pharmacology & Therapeutics 2006; 23:985-995
Tham khảo TTKT của các PPI về chỉ định và liều dùng được phê duyệt tại VN khi sử dụng
Esomeprazole IV trong phòng ngừa
tái xuất huyết tiêu hóa do loét DDTT
 Thiết kế: Nghiên cứu ngẫu nhiên, mù đôi, đối chứng giả dược (trên 767 bệnh nhân,
91 trung tâm, 16 quốc gia)
 Sơ đồ nghiên cứu:
Esomeprazole IV 80 mg trong 30 phút, sau đó
Esomeprazole IV 8 mg/h trong 71.5 giờ
Placebo IV trong 30 phút
sau đó placebo trong 71.5 giờ
Nội soi cầm máu
1. Đơn thuần
2. Phối hợp
Điều trị tĩnh mạch (72 giờ)
Thuốc uống (27 ngày)
Mục tiêu nghiên cứu
Sung JJY et al, Annals of Internal Medicine, 2009
Đánh giá hiệu quả của Esomeprazole IV trong phòng ngừa tái XHTH do loét DDTT
 CHÍNH: Tỉ lệ XHTH tái phát trong vòng 72 giờ sau điều trị nội soi
 PHỤ:
 Tỉ lệ XHTH tái phát trong vòng 7 & 30 ngày
 Tỉ lệ tử vong
 Điều trị lại bằng nội soi
 Số đơn vị máu cần truyền
 Số ngày nằm viện do XHTH tái phát
Esomeprazole IV đáp ứng được hầu hết
tiêu chí nghiên cứu
n=764
Tiêu chí nghiên cứu
Có ý nghĩa TK
(p ≤ 0,05)
Chính Tái xuất huyết – 72 giờ (ITT & PP) 
Phụ Tái xuất huyết – 7 ngày 
Tái xuất huyết– 30 ngày 
Tử vong – 72 giờ 
Điều trị lại bằng nội soi – 72 giờ 
Điều trị lại bằng nội soi – 30 ngày 
Đơn vị máu được truyền – 72 giờ 
Đơn vị máu được truyền – 30 ngày 
Số ngày nằm viện do tái XH – 30 ngày 
Sung JJY et al, Annals of Internal Medicine, 2009
5.9
10.3
0
2
4
6
8
10
12
Tái xuất huyết <72 giờ
Esomeprazole, n=375 Giả dược, n=389
p = 0.0026
43%
Esomeprazole IV giúp giảm 43% nguy cơ
tái xuất huyết trong 72 giờ
Sung JJY et al, Annals of Internal Medicine, 2009
Esomeprazole IV giúp phòng ngừa tái xuất huyết
đến 30 ngày
7.2
7.7
12.9
13.6
0
2
4
6
8
10
12
14
16
Tái xuất huyết <7 ngày Tái xuất huyết <30 ngày
Esomeprazole, n=375 Giả dược, n=389
% tái xuất huyết
p = 0.0092
p = 0.0096
44%
43%
Sung JJY et al, Annals of Internal Medicine, 2009
Esomeprazole IV giúp giảm nhu cầu điều trị lại
bằng nội soi, truyền máu & thời gian nằm viện
24
45
Điều trị lại bằng nội soi
Esomeprazole, n=375 Giả dược, n=389
45% 589
935
Số đơn vị máu phải truyền
37%
284
500
Số ngày nằm viện
43%
p = 0.012 p = 0.008
p = 0.034
Sung JJY et al, Annals of Internal Medicine, 2009
Esomeprazole IV chính thức được phê duyệt
cho phòng ngừa tái XHTH do loét DDTT
Khuyến cáo Xử trí XHTH trên cấp tính không do tăng áp lực TMC - Hội KHTH Việt Nam 2010
Tham khảo thông tin kê toa về chỉ định và liều dùng được phê duyệt tại Việt Nam của các thuốc PPI cụ thể khi sử dụng
SOLEZOL
(Esomeprazole 40mg IV)
SỰ LỰA CHỌN HIỆU QUẢ TRONG
PHÒNG NGỪA LOÉT DO STRESS
VIÊM LOÉT DO STRESS
(SMRD : Stress-related Mucosal Disease)
SRMD là bệnh lý cấp tính của dạ dày với các thương tổn ăn mòn, sướt trợt
của niêm mạc dạ dày nhiều chỗ, thường ở đáy dạ dày. Thường xảy ra sớm sau
choáng, đa chấn thương, suy hô hấp, bỏng… (các yếu tố nguy cơ).
SRMD biểu hiện dưới 2 dạng:
• Tổn thương niêm mạc lan toả.
• Loét: tổn thương khu trú, sâu đến lớp dưới niêm mạc. Thường gặp ở phần
thân và đáy DD.
(1) Lev R . Et al. Lab Invest. 1971;25:491-502[ Medline]
(2) ASHP Commission on Therapeutics. Am.J.Heath Sust.Pharm.1999;56:347-379
DỊCH TỄ HỌC
Thương tổn DD-TT thường gặp ở bệnh nhân mắc bệnh nặng được theo dõi,
chăm sóc tại khoa ICU.
Trong 24h đầu, 75-100% có tổn thương DD-TT qua nội soi (3,4)
Xuất huyết lâm sàng (Rối loạn huyết động học, cần phải truyền máu, cần phẫu
thuật…): 2-6% bệnh nhân ICU
Tỷ lệ tử vong do loét xuất huyết trên bệnh nhân có các bênh lý khác/ suy đa cơ
quan 57% (4,6)
• (3) Czaja AJ et al. N.Engl.J Med.1974;291:925-929.
• (4) Peura DA et al. AnnIntern Med.1985; 103:173-177.
• (5) Cook DJ et al. JAMA. 1996;275:308-314.
• (6) Zuckermann GR, Shuman R. Ann J Med. 1987;83:29-35
CÁC BỆNH LÝ NẶNG CÓ THỂ GÂY SRMD
• SUY HÔ HẤP CẤP CẦN THÔNG KHÍ CƠ HỌC
• CHOÁNG
• NHIỄM TRÙNG MÁU
• CHẤN THƯƠNG ĐẦU / TỦY SỐNG
• RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU (INR > 1.5/ TC < 50000/ mm3)
• ĐA CHẤN THƯƠNG
• TIỀN CĂN VỨA XHTH DO LOÉT DDTT
• SỬ DỤNG LIỀU CAO CORTICOSTEROIDES ( > 40 MG/NGÀY)
• PHẪU THUẬT LỚN VÙNG BỤNG, TIM MẠCH
• BỎNG > 35% DIỆN TÍCH CƠ THỂ
• NẰM ĐIỀU TRỊ TẠI ICU > 7 NGÀY
• DÙNG THUỐC CHỐNG ĐÔNG
• BỆNH NHÂN GHÉP TẠNG
• SUY GAN CẤP
• SUY THẬN CẤP
• VIÊM TỤY CẤP NẶNG
VIÊM DẠ DÀY XUẤT HUYẾT CẤP
LOÉT DẠ DÀY XUẤT HUYẾT
THUỐC ĐIỀU TRỊ & DỰ PHÒNG
1. ỨC CHẾ BƠM PROTON (eosomeprazole, pantoprazole, omeprazole)
2. ỨC CHẾ THỤ THỂ H2
3. ANTACIDES
4. SUCRALFATE
SỰ CHỌN LỰA TRONG ĐIỀU TRỊ
PHÒNG NGỪA SRMD
• FAMOTIDINE 38%
• RANITIDINE 22,7%
• PANTOPRAZOLE 13,9%
• SUCRALFATE 12,2%
• OMEPRAZOLE 3,7%
• ANTACIDES 0.3%
Ryan J Daley . Crit Care Med 2004;32(10):2008-2013
CHỈ ĐỊNH
• Bệnh trào ngược dạ dày – thực quản (GERD)
• Điều trị loét dạ dày do sử dụng thuốc NSAID
• Dự phòng loét dạ dày và tá tràng do sử dụng thuốc NSAID ở bệnh
nhân có nguy cơ
• Phòng ngừa tái xuất huyết sau khi điều trị nội soi xuất huyết cấp tính
do loét dạ dày hay tá tràng
• Phòng ngừa loét do stress (SRMD)
49
SOLEZOL (Esomeprazole 40mg inj.)
 Duy trì pH>6 dài nhất, trong 12,6 giờ
 Làm giảm nguy cơ tái xuất huyết trong 3 ngày đầu và duy trì đến 30 ngày
 Giảm nhu cầu điều trị lại bằng nội soi, truyền máu và thời gian nằm viện
 Là PPI chính thức được phê duyệt và khuyến cáo bởi Hội Tiêu Hóa Việt Nam
cho phòng ngừa tái XHTH do loét dạ dày tá tràng
THÔNG TƯ 30/2018
51
ĐỐI TƯỢNG BÁC SĨ
• Khoa Nội/Ngoại Tiêu Hóa
• Khoa Ngoại Tim Mạch
• Khoa Ngoại Thần Kinh
• Khoa Hô Hấp
• Khoa Bỏng
• Khoa ICU
• Khoa Ngoại
52
Hướng dẫn sử dụng SOLEZOL
(Esomeprazole 40mg IV)
Tham khảo thông tin kê toa SOLEZOL ( esomeprazole) về chỉ định và liều dùng được phê duyệt tại VN khi sử dụng
• Áp dụng cho các đối tượng cần điều trị kháng tiết dịch vị khi liệu pháp đường uống
không phù hợp
• Cách sử dụng:
 Kiểm tra cảm quan lọ thuốc và bột thuốc
 Pha dd tiêm (nồng độ 8mg/ml): thêm 5ml dd tiêm NaCl 0,9% vào lọ chứa 40mg
esomeprazole.
 Kiểm tra dd đã pha bằng mắt thường. Dd sau khi pha trong suốt, không màu hoặc vàng
nhạt.
 Tiêm tĩnh mạch trong khoảng thời gian tối thiểu 3 phút
 Liều 20mg: sử dụng 2,5 ml hay nửa phần dd pha tiêm trong khoảng thời gian tối thiểu
3 phút. Loại bỏ phần dd không sử dụng.
 Liều 10mg: sử dụng ¼ dd pha tiêm trong khoảng thời gian tối thiểu 3 phút. Loại bỏ
phần dd không sử dụng.
SOLEZOL (Esomeprazole 40mg IV) tiêm tĩnh mạch
Tham khảo thông tin kê toa SOLEZOL ( Esomeprazole) về chỉ định và liều dùng được phê duyệt tại VN khi sử dụng
Dùng để phòng ngừa tái xuất huyết tiêu hóa sau can thiệp nội soi thành công
Truyền bolus liều 80 mg
• Hòa tan thuốc chứa trong 2 lọ esomeprazole 40 mg với dd NaCl 0,9%
dùng đường tĩnh mạch vừa đủ 100 ml. Kiểm tra cảm quan dd vừa pha.
• Dd pha tiêm nên được truyền liên tục trong 30 phút
Truyền tĩnh mạch liều 8 mg/giờ
• Hòa tan thuốc chứa trong 2 lọ esomeprazole 40 mg với dd NaCl 0,9%
dùng đường tĩnh mạch vừa đủ 100 ml. Kiểm tra cảm quan dd vừa pha.
• Dd pha tiêm nên được truyền liên tục trong 10 giờ. Lặp lại các bước trên
cho đến khi kết thúc 72 giờ kể từ lúc tiêm liều bolus
SOLEZOL (Esomeprazole 40mg IV) liều 80mg + 8mg/giờ
Tham khảo thông tin kê toa SOLEZOL (esomeprazole) về chỉ định và liều dùng được phê duyệt tại VN khi sử dụng
Sử dụng bộ truyền dịch
Trong điều kiện không có bơm tiêm điện, việc pha chế và sử dụng
dung dịch tiêm và tiêm truyền qua bộ truyền dịch thông thường phải
đảm bảo các yếu tố sau:
 Lượng thuốc phải pha
 Dung dịch và thể tích dung môi pha
 Nhiệt độ bảo quản dung dịch đã pha không vượt quá 30oC
 Dung dịch đã pha phải dược sử dụng trong 12 giờ
Tham khảo thông tin kê toa Nexium IV ( esomeprazole) về chỉ định và liều dùng được phê duyệt tại VN khi sử dụng
CHỈ ĐỊNH LIỀU DÙNG
Điều trị kháng tiết dịch vị khi liệu pháp đường uống không
thích hợp:
+ Viêm thực quản trào ngược
+ Triệu chứng bệnh trào ngược
+ Loét dạ dày do sử dụng thuốc NSAID
+ Dự phòng loét dạ dày và tá tràng do sử dụng thuốc
NSAID ở bệnh nhân có nguy cơ
+ Phòng ngừa tái xuất huyết sau khi điều trị nội soi xuất
huyết cấp tính do loét dạ dày hay loét tá tràng
40 mg, 1 lần /ngày
20 mg, 1 lần /ngày
20 mg, 1 lần /ngày
20 mg, 1 lần /ngày
Truyền liều cao 80 mg trong khoảng 30 phút, tiếp theo truyền
tĩnh mạch liên tục 8 mg/giờ trong 3 ngày (72 giờ), sau đó nên
được tiếp tục điều trị kháng tiết axít bằng dạng uống
Trẻ em và trẻ vị thành niên từ 1-18 tuổi, khi liệu pháp
đường uống không phù hợp:
+ Điều trị viêm xước thực quản do trào ngược ở trẻ từ 1-
11 tuổi
+ Điều trị viêm xước thực quản do trào ngược ở trẻ từ 12
– 18 tuổi
+ Điều trị triệu chứng bệnh trào ngược ở trẻ từ 1-11 tuổi
+ Điều trị triệu chứng bệnh trào ngược ở trẻ từ 12-18 tuổi
Cân nặng <20 kg: 10 mg, 1 lần/ngày; Cân nặng ≥20 kg: 10 mg
hoặc 20 mg, 1 lần/ngày
40 mg, 1 lần/ngày
10 mg, 1 lần/ngày
20 mg, 1 lần/ngày
SOLEZOL (Esomeprazole IV) – Chỉ định & Liều dùng
Tham khảo thông tin kê toa SOLEZOL (Esomeprazole) về chỉ định và liều dùng được phê duyệt tại VN khi sử dụng
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
+ Tiền sử quá mẫn với esomeprazole hoặc với các chất khác thuộc phân nhóm benzimidazoles hoặc bất kỳ tá dược nào của thuốc này..
+ Tương tự như các thuốc ức chế bơm proton khác, không nên sử dụng esomeprazole đồng thời với nelfinavir
THẬN TRỌNG
+ Khi có sự hiện diện của các triệu chứng cảnh giác như: sụt cân đáng kể không chủ đích, nôn mửa tái phát, khó nuốt, nôn ra máu hoặc
đại tiện ra máu đen và khi có hay nghi ngờ bị loét dạ dày, nên loại trừ khả năng ác tính vì việc điều trị bằng Esomeprazole có thể làm
giảm triệu chứng và chậm trễ việc chẩn đoán.
+ Điều trị bằng thuốc ức chế bơm proton có thể làm tăng nhẹ nguy cơ nhiễm khuẩn đường tiêu hóa do Salmonella và Campylobacter.
+ Không khuyến cáo dùng đồng thời esomeprazole với atazanavir. Nếu sự phối hợp atazanavir với thuốc ức chế bơm proton là không thể
tránh khỏi, cần theo dõi chặt chẽ trên lâm sàng khi tăng liều atazanavir đến 400 mg kết hợp với 100 mg ritonavir; không nên sử dụng quá
20 mg esomeprazole.
+ Khi bắt đầu hay kết thúc điều trị với esomeprazole, cần xem xét nguy cơ tương tác thuốc với các thuốc chuyển hóa qua CYP2C19
(clopidogrel)
SOLEZOL (Esomeprazole IV) – Chống chỉ định & Thận trọng
Tham khảo thông tin kê toa SOLEZOL (esomeprazole) về chỉ định và liều dùng được phê duyệt tại VN khi sử dụng
• Bệnh nhân suy thận:
Không cần chỉnh liều
• Bệnh nhân suy gan nặng:
Không nên dùng quá liều tối đa là Esomeprazole 20 mg/ngày
• Người cao tuổi:
Không cần chỉnh liều
• Phụ nữ có thai và cho con bú:
Thận trọng khi dùng cho phụ nữ có thai, không dùng cho phụ nữ cho con bú
• Esomeprazole IV không ảnh hưởng lên khả năng lái xe và vận hành máy móc
SOLEZOL (Esomeprazole IV) trên đối tượng nhạy cảm
Tham khảo thông tin kê toa Nexium IV ( esomeprazole) về chỉ định và liều dùng được phê duyệt tại VN khi sử dụng
60
WWW.ANVOPHARMA.COM
© Copyright 2018 ANVO Pharma

Contenu connexe

Similaire à SOLEZOL training.pptx

LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNGLOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNGSoM
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGSoM
 
Kết quả điều trị loét dạ dày tá tràng do H.pylori theo kháng sinh đồ - ThS.Bs...
Kết quả điều trị loét dạ dày tá tràng do H.pylori theo kháng sinh đồ - ThS.Bs...Kết quả điều trị loét dạ dày tá tràng do H.pylori theo kháng sinh đồ - ThS.Bs...
Kết quả điều trị loét dạ dày tá tràng do H.pylori theo kháng sinh đồ - ThS.Bs...Nguyen Quynh
 
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT TỪ Ổ BỤNG
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT TỪ Ổ BỤNGCẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT TỪ Ổ BỤNG
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT TỪ Ổ BỤNGSoM
 
Loet da day ta trang 14.10.2019.pptx
Loet da day ta trang 14.10.2019.pptxLoet da day ta trang 14.10.2019.pptx
Loet da day ta trang 14.10.2019.pptxphnguyn228376
 
10 khang acid chong loet tieu hoa
10 khang acid   chong loet tieu hoa10 khang acid   chong loet tieu hoa
10 khang acid chong loet tieu hoaOPEXL
 
11.6 - PPT - PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương - SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂ...
11.6 - PPT - PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương - SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂ...11.6 - PPT - PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương - SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂ...
11.6 - PPT - PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương - SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂ...MuaHa1
 
11.6 - PPT - PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương - SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂ...
11.6 - PPT - PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương - SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂ...11.6 - PPT - PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương - SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂ...
11.6 - PPT - PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương - SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂ...SoM
 
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máu
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máuPhân tích CLS loét đại tràng chảy máu
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máuHA VO THI
 
GERD - Dyspepsia Dong nai.pdf
GERD - Dyspepsia Dong nai.pdfGERD - Dyspepsia Dong nai.pdf
GERD - Dyspepsia Dong nai.pdfTrnNguynNgc6
 
Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaa
Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaaChia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaa
Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaaDuy Phan
 
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...hanhha12
 
Chuẩn bị đại tràng tổ 9
Chuẩn bị đại tràng tổ 9Chuẩn bị đại tràng tổ 9
Chuẩn bị đại tràng tổ 9Định Ngô
 
2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdf
2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdf2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdf
2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdfJohn Nguyen
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGSoM
 
H pylori Eradication
H pylori EradicationH pylori Eradication
H pylori EradicationKhanh Dong
 
Bùi Hữu Hoàng - Báo cáo oral.pptx
Bùi Hữu Hoàng - Báo cáo oral.pptxBùi Hữu Hoàng - Báo cáo oral.pptx
Bùi Hữu Hoàng - Báo cáo oral.pptxSon Nguyen
 
newdieu-tri-xuat-huyet-do-vo-dan-tinh.pdf
newdieu-tri-xuat-huyet-do-vo-dan-tinh.pdfnewdieu-tri-xuat-huyet-do-vo-dan-tinh.pdf
newdieu-tri-xuat-huyet-do-vo-dan-tinh.pdfPatricia B. Morales
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quảnChẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quảnThanh Liem Vo
 

Similaire à SOLEZOL training.pptx (20)

LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNGLOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
Kết quả điều trị loét dạ dày tá tràng do H.pylori theo kháng sinh đồ - ThS.Bs...
Kết quả điều trị loét dạ dày tá tràng do H.pylori theo kháng sinh đồ - ThS.Bs...Kết quả điều trị loét dạ dày tá tràng do H.pylori theo kháng sinh đồ - ThS.Bs...
Kết quả điều trị loét dạ dày tá tràng do H.pylori theo kháng sinh đồ - ThS.Bs...
 
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT TỪ Ổ BỤNG
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT TỪ Ổ BỤNGCẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT TỪ Ổ BỤNG
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT TỪ Ổ BỤNG
 
Loet da day ta trang 14.10.2019.pptx
Loet da day ta trang 14.10.2019.pptxLoet da day ta trang 14.10.2019.pptx
Loet da day ta trang 14.10.2019.pptx
 
10 khang acid chong loet tieu hoa
10 khang acid   chong loet tieu hoa10 khang acid   chong loet tieu hoa
10 khang acid chong loet tieu hoa
 
11.6 - PPT - PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương - SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂ...
11.6 - PPT - PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương - SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂ...11.6 - PPT - PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương - SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂ...
11.6 - PPT - PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương - SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂ...
 
11.6 - PPT - PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương - SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂ...
11.6 - PPT - PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương - SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂ...11.6 - PPT - PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương - SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂ...
11.6 - PPT - PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương - SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂ...
 
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máu
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máuPhân tích CLS loét đại tràng chảy máu
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máu
 
GERD - Dyspepsia Dong nai.pdf
GERD - Dyspepsia Dong nai.pdfGERD - Dyspepsia Dong nai.pdf
GERD - Dyspepsia Dong nai.pdf
 
Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaa
Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaaChia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaa
Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaa
 
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
 
Chuẩn bị đại tràng tổ 9
Chuẩn bị đại tràng tổ 9Chuẩn bị đại tràng tổ 9
Chuẩn bị đại tràng tổ 9
 
2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdf
2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdf2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdf
2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdf
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
H pylori Eradication
H pylori EradicationH pylori Eradication
H pylori Eradication
 
Bùi Hữu Hoàng - Báo cáo oral.pptx
Bùi Hữu Hoàng - Báo cáo oral.pptxBùi Hữu Hoàng - Báo cáo oral.pptx
Bùi Hữu Hoàng - Báo cáo oral.pptx
 
newdieu-tri-xuat-huyet-do-vo-dan-tinh.pdf
newdieu-tri-xuat-huyet-do-vo-dan-tinh.pdfnewdieu-tri-xuat-huyet-do-vo-dan-tinh.pdf
newdieu-tri-xuat-huyet-do-vo-dan-tinh.pdf
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quảnChẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
 
C022 hoang hai
C022 hoang haiC022 hoang hai
C022 hoang hai
 

Plus de AnhThi86

IRBESARTAN training.pptx
IRBESARTAN training.pptxIRBESARTAN training.pptx
IRBESARTAN training.pptxAnhThi86
 
IRBESARTAN presentation for doctors.pptx
IRBESARTAN presentation for doctors.pptxIRBESARTAN presentation for doctors.pptx
IRBESARTAN presentation for doctors.pptxAnhThi86
 
pms-Irbesartan - Jun2020 - Tavo.pptx
pms-Irbesartan - Jun2020 - Tavo.pptxpms-Irbesartan - Jun2020 - Tavo.pptx
pms-Irbesartan - Jun2020 - Tavo.pptxAnhThi86
 
PMS-Irbersatan training - HVan.pptx
PMS-Irbersatan training - HVan.pptxPMS-Irbersatan training - HVan.pptx
PMS-Irbersatan training - HVan.pptxAnhThi86
 
Pharmapir - ipad.pptx
Pharmapir - ipad.pptxPharmapir - ipad.pptx
Pharmapir - ipad.pptxAnhThi86
 
Alpovic - Pharmapir_Jun2014.pptx
Alpovic - Pharmapir_Jun2014.pptxAlpovic - Pharmapir_Jun2014.pptx
Alpovic - Pharmapir_Jun2014.pptxAnhThi86
 
2021.12.30.Dr.Hieu.Epilepsy.Pharmapir.pptx
2021.12.30.Dr.Hieu.Epilepsy.Pharmapir.pptx2021.12.30.Dr.Hieu.Epilepsy.Pharmapir.pptx
2021.12.30.Dr.Hieu.Epilepsy.Pharmapir.pptxAnhThi86
 
RE-COLLAGEN training.pptx
RE-COLLAGEN training.pptxRE-COLLAGEN training.pptx
RE-COLLAGEN training.pptxAnhThi86
 
Nitroglycerine training.pptx
Nitroglycerine training.pptxNitroglycerine training.pptx
Nitroglycerine training.pptxAnhThi86
 
pms-Rosuvastatin_Jun2020.pptx
pms-Rosuvastatin_Jun2020.pptxpms-Rosuvastatin_Jun2020.pptx
pms-Rosuvastatin_Jun2020.pptxAnhThi86
 
Rosu ibersartan_Aug 2019.pptx
Rosu ibersartan_Aug 2019.pptxRosu ibersartan_Aug 2019.pptx
Rosu ibersartan_Aug 2019.pptxAnhThi86
 
pms-Irbesartan for GPs vie subtitle (PVNH) 2014 08 14.pptx
pms-Irbesartan for GPs vie subtitle (PVNH) 2014 08 14.pptxpms-Irbesartan for GPs vie subtitle (PVNH) 2014 08 14.pptx
pms-Irbesartan for GPs vie subtitle (PVNH) 2014 08 14.pptxAnhThi86
 
pms-Irbesartan Product Info Deck NATHALIE.pptx
pms-Irbesartan Product Info Deck NATHALIE.pptxpms-Irbesartan Product Info Deck NATHALIE.pptx
pms-Irbesartan Product Info Deck NATHALIE.pptxAnhThi86
 
pms-Irbesartan_Jun2020.pptx
pms-Irbesartan_Jun2020.pptxpms-Irbesartan_Jun2020.pptx
pms-Irbesartan_Jun2020.pptxAnhThi86
 
MD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptx
MD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptxMD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptx
MD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptxAnhThi86
 
pms-Citalopram_Mar2022.pptx
pms-Citalopram_Mar2022.pptxpms-Citalopram_Mar2022.pptx
pms-Citalopram_Mar2022.pptxAnhThi86
 

Plus de AnhThi86 (16)

IRBESARTAN training.pptx
IRBESARTAN training.pptxIRBESARTAN training.pptx
IRBESARTAN training.pptx
 
IRBESARTAN presentation for doctors.pptx
IRBESARTAN presentation for doctors.pptxIRBESARTAN presentation for doctors.pptx
IRBESARTAN presentation for doctors.pptx
 
pms-Irbesartan - Jun2020 - Tavo.pptx
pms-Irbesartan - Jun2020 - Tavo.pptxpms-Irbesartan - Jun2020 - Tavo.pptx
pms-Irbesartan - Jun2020 - Tavo.pptx
 
PMS-Irbersatan training - HVan.pptx
PMS-Irbersatan training - HVan.pptxPMS-Irbersatan training - HVan.pptx
PMS-Irbersatan training - HVan.pptx
 
Pharmapir - ipad.pptx
Pharmapir - ipad.pptxPharmapir - ipad.pptx
Pharmapir - ipad.pptx
 
Alpovic - Pharmapir_Jun2014.pptx
Alpovic - Pharmapir_Jun2014.pptxAlpovic - Pharmapir_Jun2014.pptx
Alpovic - Pharmapir_Jun2014.pptx
 
2021.12.30.Dr.Hieu.Epilepsy.Pharmapir.pptx
2021.12.30.Dr.Hieu.Epilepsy.Pharmapir.pptx2021.12.30.Dr.Hieu.Epilepsy.Pharmapir.pptx
2021.12.30.Dr.Hieu.Epilepsy.Pharmapir.pptx
 
RE-COLLAGEN training.pptx
RE-COLLAGEN training.pptxRE-COLLAGEN training.pptx
RE-COLLAGEN training.pptx
 
Nitroglycerine training.pptx
Nitroglycerine training.pptxNitroglycerine training.pptx
Nitroglycerine training.pptx
 
pms-Rosuvastatin_Jun2020.pptx
pms-Rosuvastatin_Jun2020.pptxpms-Rosuvastatin_Jun2020.pptx
pms-Rosuvastatin_Jun2020.pptx
 
Rosu ibersartan_Aug 2019.pptx
Rosu ibersartan_Aug 2019.pptxRosu ibersartan_Aug 2019.pptx
Rosu ibersartan_Aug 2019.pptx
 
pms-Irbesartan for GPs vie subtitle (PVNH) 2014 08 14.pptx
pms-Irbesartan for GPs vie subtitle (PVNH) 2014 08 14.pptxpms-Irbesartan for GPs vie subtitle (PVNH) 2014 08 14.pptx
pms-Irbesartan for GPs vie subtitle (PVNH) 2014 08 14.pptx
 
pms-Irbesartan Product Info Deck NATHALIE.pptx
pms-Irbesartan Product Info Deck NATHALIE.pptxpms-Irbesartan Product Info Deck NATHALIE.pptx
pms-Irbesartan Product Info Deck NATHALIE.pptx
 
pms-Irbesartan_Jun2020.pptx
pms-Irbesartan_Jun2020.pptxpms-Irbesartan_Jun2020.pptx
pms-Irbesartan_Jun2020.pptx
 
MD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptx
MD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptxMD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptx
MD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptx
 
pms-Citalopram_Mar2022.pptx
pms-Citalopram_Mar2022.pptxpms-Citalopram_Mar2022.pptx
pms-Citalopram_Mar2022.pptx
 

Dernier

SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ 19BiPhng
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 

Dernier (20)

SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 

SOLEZOL training.pptx

  • 2. XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA – Định nghĩa  Hiện tượng chảy máu đổ vào ống tiêu hóa và được tống ra ngoài bằng 2 cách: ói ra máu và đi cầu ra máu Giải phẫu học XHTH trên: tổn thương chảy máu từ góc Treizt trở lên: 80% XHTH dưới: tổn thương chảy máu từ góc Treizt trở xuống: 15-20%
  • 3. XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA – Đặc điểm lâm sàng • Khoảng 80% XHTH là do loét dạ dày tá tràng tự cầm trong vòng 48h sau khi nhập viện. • 20% chảy máu tiếp diễn hoặc tái phát • 90% trường hợp tái phát xảy ra trong 3-4 ngày đầu • Sau 7 ngày, nguy cơ tái phát ít hơn • Với tiến bộ của nội soi can thiệp và dược phẩm, điều trị chảy máu do loét dạ dày tá tràng đạt những thành công mới  giảm đáng kể tỷ lệ tử vong. Longstreth GF. Epidemiology of hospitalization for acute upper gastrointestinal hemorrhage: A population-based study. Am J Gastroenterol 1995; 90:206 Ulster Med J 2006; 75 (1) 32-39; Aliment Pharmacol Ther 27, 666–677
  • 4. XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA – Phân loại FORREST Nguy cơ cao Ia Máu phun thành tia (ổ loét ăn vào động mạch) Ib Rỉ máu quanh ổ loét (ổ loét ăn vào tĩnh mạch) IIa Có mạch máu nhưng không chảy máu IIb Có cục máu đông Nguy cơ thấp IIc Có cặn đen III Đáy sạch Nên tiến hành sớm nội soi dạ dày sớm trong vòng 24h để chẩn đoán xác định và đánh giá nguy cơ chảy máu tái phát trên nội soi. Lau JY, et al. Endoscopy 1998
  • 5. XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN - Nguyên nhân thường gặp1 1.Wilkins T. Diagnosis and management of upper gastrointestinal bleeding. Am Fam Physician. 2012;85:469–476 2.Lanas A, Scheima J. Curret Medical Research and Opinion 2007; 23(1):163-173 Acid dịch vị đóng vai trò chủ yếu trong việc phá hủy lớp màng nhày dẫn đến loét tiến triển2 Loét dạ dày – tá tràng 62% Viêm dạ dày/ viêm tá tràng 8% Dãn vỡ tĩnh mạch thực quản 6% Hội chứng Mallory–Weiss 4% Ung thư đường tiêu hóa trên 2% Dị dạng mạch máu Viêm/ loét thực quản 10% Không xác định 8%
  • 6. XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA – Xử trí  Hồi sức tích cực.  Phân loại và xử trí cầm máu nội soi  Điều trị nội khoa phòng ngừa XHTH tái phát
  • 7. VAI TRÒ THUỐC PPI TRONG ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
  • 8.
  • 9. Các thuốc kháng thụ thể H2 không được khuyến nghị trong điều trị bệnh nhân (I D)
  • 10. Việc sử dụng PPI trước khi nội soi là được khuyến cáo khi nội soi sớm hoặc nội soi trong vòng 24 giờ không thực hiện được (Agree, 87.6%) Tham khảo thông tin kê toa các PPI khi sử dụng Sử dụng PPI trước nội soi?
  • 11. Đặc điểm ổ loét DDTT ở bệnh nhân được điều trị PPI trước nội soi Lau JY et al. N Engl J Med 2007;356:1631-1640 PPI trước nội soi có vẻ giúp làm giảm mức độ nặng của ổ loét
  • 12. Một liều bolus TM sau đó truyền TM liên tục PPI cần được sử dụng để làm giảm chảy máu tái phát và tử vong ở các BN có dấu tích chảy máu loại nguy cơ cao sau khi các BN này được tiến hành cầm máu cấp cứu thành công (Agree, 94%) Sử dụng PPI sau nội soi ?
  • 13. pH > 6 làm giảm sự phân rã tiểu cầu đã ngưng kết, hỗ trợ cho quá trình cầm máu trong XHTH Green et al 1978 Phút 0 80 60 40 20 0 Buffer 100 1 2 3 4 5 ADP % ngưng tập tiểu cầu pH=6.0 Ly giải tiểu cầu=77% pH=6.4 Ly giải tiểu cầu =16% pH=7.3 Ly giải tiểu cầu =0% ADP, adenosine diphosphate
  • 14. HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT ACID CỦA CÁC PPI TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH Các nghiên cứu dược học lâm sàng  Người tình nguyện khỏe mạnh  Truyền tĩnh mạch 24 h n pH trung vị trong 24h % thời gian với pH>6 (0-24h) Esomeprazole 80+8 1 25 5.8 52% Pantoprazole 80+8 2 36 5.0 23-27% Lansoprazole 90+9 2 36 5.4 38% 1 Rohss K et al, Int Clin Pharmacol Ther 2006; 23:985-995; 2 Metz et al, Aliment Pharmacol Ther 2006;23:985-995
  • 15. Sử dụng PPI sau nội soi ?  Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, đa trung tâm, mù, có nhóm đối chứng.  91 bệnh viện ở 16 quốc gia  n = 767 bệnh nhân
  • 16. Thiết kế nghiên cứu R esomeprazole 40 mg / ngày Cầm máu nội soi 1. Đơn 2. Kết hợp Esomeprazole IV 80mg trong 30 phút rồi cho esomeprazole IV 8mg/giờ trong 71,5 giờ Giả dược IV trong 30 phút rồi cho tiếp giả dược trong 71,5 giờ Sung JJY et al, Annals of Internal Medicine, 2009 Nội soi cầm máu Điều trị bằng đường tĩnh mạch (72h) Điều trị với thuốc uống (27 ngày)
  • 17. Tái xuất huyết trong vòng 30 ngày sau điều trị 43% 43% 3 Placebo Esomeprazole Log-rank P = 0.009 Sung JJY et al, Annals of Internal Medicine, 2009
  • 18. QUAN ĐIỂM XỬ TRÍ XHTH TRÊN DO LOÉT DDTT CỦA HỘI KHOA HỌC TIÊU HÓA VIỆT NAM  Ưu tiên sử dụng PPI đường tĩnh mạch: Liều dùng 80mg tiêm TM chậm + 8mg/giờ truyền liên tục trong 72 giờ, sau đó chuyển sang dạng uống liều chuẩn 40mg/ngày trong 28 ngày tiếp theo Các thuốc PPI dạng tiêm truyền tĩnh mạch hiện có mặt tại Việt Nam:  Esomeprazole  Omeprazole  Pantoprazole Ghi chú: Hiện nay có esomeprazole IV là PPI dạng tiêm truyền được Hội Khoa học Tiêu hóa Việt Nam chấp thuận cho chỉ định điều trị XHTH trên không do tăng áp lực TMC. Khuyến cáo Hội KHTH Việt Nam 2010 Tham khảo TTKT các PPI khi sử dụng
  • 19. Nôn máu / tiêu phân đen Xuất huyết nhẹ Xuất huyết nặng Theo dõi thêm Nội soi có chọn lọc PPI liều cao Xuất viện sớm Hồi sức tích cực tại ICU NỘI SOI Nguy cơ tái XH cao (F1A, 1 B, 2 A) Nguy cơ tái XH thấp (F2C VÀ 3) Theo dõi thêm PPI Uống Nội soi cầm máu PPI tĩnh mạch liều cao Cầm máu thành công Cầm máu thất bại Ổn định Cân nhắc diệt trừ HP NSAID PHẪU THUẬT TÁI XUẤT HUYẾT Nội soi cầm máu lần 2 Thành công Thất bại KHUYẾN CÁO CỦA HỘI KHOA HỌC TIÊU HÓA VIỆT NAM Khuyến cáo Hội KHTH Việt Nam 2010 Tham khảo TTKT các PPI khi sử dụng
  • 20. Khuyến cáo xử trí xuất huyết tiêu hóa trên Hội khoa học tiêu hóa Việt Nam Ghi chú: Hiện nay chỉ mới có esomeprazole IV là PPI dạng tiêm truyền được Bộ Y Tế Việt Nam chấp thuận cho chỉ định điều trị XHTH trên không do tăng áp lực TMC70 Khuyến cáo Hội KHTH Việt Nam 2010 Tham khảo TTKT các PPI khi sử dụng
  • 21. KẾT LUẬN  XHTH trên do loét DDTT là tình trạng cấp tính nguy hiểm  PPI trước nội soi có thể sử dụng, nhưng không được trì hoãn nội soi  Sau nội soi cầm máu, việc sử dụng PPI liều cao giúp duy trì cục máu đông, phòng ngừa tái xuất huyết  Việc sử dụng PPI uống 27 ngày tiếp theo sẽ giúp làm lành những vết loét và ngăn ngừa XHTH
  • 22. MARCH 2022 WWW.ANVOPHARMA.COM SOLEZOL (Esomeprazole 40mg inj.) LIỆU PHÁP HIỆU QUẢ TRONG PHÒNG NGỪA  LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG DO STRESS  TÁI XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
  • 23. XHTH trên - tình trạng cấp cứu thường gặp và nguy hiểm ca nhập viện do XHTH trên/ năm 400.000 bệnh nhân bị tái xuất huyết 15% tử vong sau khi nhập viện 13% Wilkins T. Diagnosis and management of upper gastrointestinal bleeding. Am Fam Physician. 2012;85:469–476
  • 24. Tái xuất huyết thường xảy ra ở giai đoạn sớm & ở tất cả các phân độ Forrest Nguy cơ tái xuất huyết cao nhất ở 72 giờ đầu2,3 Phân độ Forrest – Tần suất & nguy cơ tái xuất huyết1 1. LauJY et al. Endoscopy, 1998; 30(6): 513-518; 2. Netzer et al. Am J Gastroenterology, 1999; 94(2): 351-357; 3. Hsu et al. Gastroint Endo, 1996; 44(4): 382-387
  • 25. Vai trò của pH dịch vị trong quá trình tạo cục máu đông ADP: adenosine diphosphate Thời gian (phút) ADP Kết tập tiểu cầu (%) Dung dịch đệm pH = 6.0 Ly giải tiểu cầu = 77% pH = 6.4 Ly giải tiểu cầu = 16% pH = 7.3 Ly giải tiểu cầu = 0% Green FWJ et al. Gastroenterology, 1978; 74:38-43
  • 26. Vai trò PPI trong phác đồ xử trí XHTH “Dùng PPI tiền nội soi có thể được xem xét để làm giảm tổn thương do nội soi và giảm nhu cầu can thiệp nội soi, tuy nhiên không nên chậm trễ tiến trình nội soi.” Đồng thuận: 94%, 1b: Nên làm Khuyến cáo A8 Alan Barkun et al. Ann Intern Med. 2010;152: 101-113 Tham khảo TTKT của các PPI về chỉ định và liều dùng được phê duyệt tại VN khi sử dụng
  • 27. CƠ CHẾ HOẠT HÓA PPI TẠI TẾ BÀO THÀNH • pKa1: khả năng tích lũy của PPI tại kênh chế tiết • pKa2: khả năng ức chế bài tiết acid của thuốc – quan trọng trong đánh giá hiệu quả thuốc Roche. Ame J Phar Edu 2006; 70 (5) 101 PPI phải trải qua 2 lần proton hóa tại tế bào thành để được hoạt hóa, đặc trưng bởi 2 thông số pKa1 và pKa2
  • 28. Esomeprazole IV có tốc độ hoạt hóa nhanh nhất Roche. Ame J Phar Edu 2006; 70 (5) 101 Tham khảo TTKT của các PPI về chỉ định và liều dùng được phê duyệt tại VN khi sử dụng pKa2 càng cao  tốc độ hoạt hóa càng nhanh  hiệu quả ức chế tiết acid càng nhanh VD: So sánh giữa Ome/Eso (pK2 = 0.79) và Panto (pK2 = 0.11) Chênh lệch pK2 : 0.79 – 0.11 = 0.68 => Tốc độ hoạt hóa của Ome/Eso nhanh gấp 100.68 = 4.79 lần Panto Thuốc pKa 2 Omeprazole 0.79 Lansoprazole 0.62 Pantoprazole 0.11 Rabeprazole 0.62 Esomeprazole 0.79 Dexlansoprazole 0.62 Tenatoprazole 0.12
  • 29. Esomeprazole IV đưa pH dịch vị lên trên 4 trong 1 giờ sau tiêm Nghiên cứu chéo, ngẫu nhiên, 2 nhánh trên 25 người tình nguyện Esomeprazole IV 40 mg, ngày 1 lần Pantoprazole IV 40 mg, ngày 1 lần Mức khởi đầu n=25, p<0.0001 pH trung bình (ngày 1) Clive H. Wider Smith et al. Alimentary Pharmacology & Therapeutics 2004, 20:1099-104 Tham khảo TTKT của các PPI về chỉ định và liều dùng được phê duyệt tại VN khi sử dụng
  • 30. Esomeprazole IV kiểm soát acid hiệu quả hơn Pantoprazole IV ở ngày 1 & ngày 5 Wider Smith CH et al. Aliment Pharmacol ther, 2004; 20:1009-1104 Tham khảo TTKT của các PPI về chỉ định và liều dùng được phê duyệt tại VN khi sử dụng 8.3 13.9 5.3 9 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Ngày 1 Ngày 5 Esomeprazole IV 40mg Pantoprazole IV 40mg 3.5 3.1 4.3 2.2 2.3 3.2 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 Ngày 1 (0-4 giờ) Ngày 1 Ngày 5 Thời gian pH dịch vị > 4 Nghiên cứu chéo, ngẫu nhiên 2 nhánh trên 25 người tình nguyện pH trung vị
  • 31. Esomeprazole IV kiểm soát acid hiệu quả hơn Pantoprazole IV Bardou et al. Drugs. 2009;69(4):435-48 Tham khảo TTKT của các PPI về chỉ định và liều dùng được phê duyệt tại VN khi sử dụng Study Timepoint Time with pH>4 (%) p Esomeprazole Pantoprazole Hartmann et al. First 6h 56.7 35 p<0,001 24h period 49.2 23.3 p<0,001 Piccoli et al. Day 1 38.8 23.7 p<0,0001 Day 3 55 35.2 p<0,0001
  • 32. 32
  • 33. Esomeprazole IV duy trì pH > 6 đến 12.6 giờ Esomeprazole IV 80 mg, 8 mg/giờ, n=251 Thời gian duy trì pH>6 (giờ) Pantoprazole IV 80 mg, 8 mg/giờ, n=362 Lanzoprazole IV 90 mg, 6 mg/giờ, n=362 1. K Rohss et al. Int. J of Clin. Pharma & Therapeu, 2007; 45:345-354 2. Metz et al. Alimentary Pharmacology & Therapeutics 2006; 23:985-995 Tham khảo TTKT của các PPI về chỉ định và liều dùng được phê duyệt tại VN khi sử dụng
  • 34. Esomeprazole IV trong phòng ngừa tái xuất huyết tiêu hóa do loét DDTT  Thiết kế: Nghiên cứu ngẫu nhiên, mù đôi, đối chứng giả dược (trên 767 bệnh nhân, 91 trung tâm, 16 quốc gia)  Sơ đồ nghiên cứu: Esomeprazole IV 80 mg trong 30 phút, sau đó Esomeprazole IV 8 mg/h trong 71.5 giờ Placebo IV trong 30 phút sau đó placebo trong 71.5 giờ Nội soi cầm máu 1. Đơn thuần 2. Phối hợp Điều trị tĩnh mạch (72 giờ) Thuốc uống (27 ngày)
  • 35. Mục tiêu nghiên cứu Sung JJY et al, Annals of Internal Medicine, 2009 Đánh giá hiệu quả của Esomeprazole IV trong phòng ngừa tái XHTH do loét DDTT  CHÍNH: Tỉ lệ XHTH tái phát trong vòng 72 giờ sau điều trị nội soi  PHỤ:  Tỉ lệ XHTH tái phát trong vòng 7 & 30 ngày  Tỉ lệ tử vong  Điều trị lại bằng nội soi  Số đơn vị máu cần truyền  Số ngày nằm viện do XHTH tái phát
  • 36. Esomeprazole IV đáp ứng được hầu hết tiêu chí nghiên cứu n=764 Tiêu chí nghiên cứu Có ý nghĩa TK (p ≤ 0,05) Chính Tái xuất huyết – 72 giờ (ITT & PP)  Phụ Tái xuất huyết – 7 ngày  Tái xuất huyết– 30 ngày  Tử vong – 72 giờ  Điều trị lại bằng nội soi – 72 giờ  Điều trị lại bằng nội soi – 30 ngày  Đơn vị máu được truyền – 72 giờ  Đơn vị máu được truyền – 30 ngày  Số ngày nằm viện do tái XH – 30 ngày  Sung JJY et al, Annals of Internal Medicine, 2009
  • 37. 5.9 10.3 0 2 4 6 8 10 12 Tái xuất huyết <72 giờ Esomeprazole, n=375 Giả dược, n=389 p = 0.0026 43% Esomeprazole IV giúp giảm 43% nguy cơ tái xuất huyết trong 72 giờ Sung JJY et al, Annals of Internal Medicine, 2009
  • 38. Esomeprazole IV giúp phòng ngừa tái xuất huyết đến 30 ngày 7.2 7.7 12.9 13.6 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Tái xuất huyết <7 ngày Tái xuất huyết <30 ngày Esomeprazole, n=375 Giả dược, n=389 % tái xuất huyết p = 0.0092 p = 0.0096 44% 43% Sung JJY et al, Annals of Internal Medicine, 2009
  • 39. Esomeprazole IV giúp giảm nhu cầu điều trị lại bằng nội soi, truyền máu & thời gian nằm viện 24 45 Điều trị lại bằng nội soi Esomeprazole, n=375 Giả dược, n=389 45% 589 935 Số đơn vị máu phải truyền 37% 284 500 Số ngày nằm viện 43% p = 0.012 p = 0.008 p = 0.034 Sung JJY et al, Annals of Internal Medicine, 2009
  • 40. Esomeprazole IV chính thức được phê duyệt cho phòng ngừa tái XHTH do loét DDTT Khuyến cáo Xử trí XHTH trên cấp tính không do tăng áp lực TMC - Hội KHTH Việt Nam 2010 Tham khảo thông tin kê toa về chỉ định và liều dùng được phê duyệt tại Việt Nam của các thuốc PPI cụ thể khi sử dụng
  • 41. SOLEZOL (Esomeprazole 40mg IV) SỰ LỰA CHỌN HIỆU QUẢ TRONG PHÒNG NGỪA LOÉT DO STRESS
  • 42. VIÊM LOÉT DO STRESS (SMRD : Stress-related Mucosal Disease) SRMD là bệnh lý cấp tính của dạ dày với các thương tổn ăn mòn, sướt trợt của niêm mạc dạ dày nhiều chỗ, thường ở đáy dạ dày. Thường xảy ra sớm sau choáng, đa chấn thương, suy hô hấp, bỏng… (các yếu tố nguy cơ). SRMD biểu hiện dưới 2 dạng: • Tổn thương niêm mạc lan toả. • Loét: tổn thương khu trú, sâu đến lớp dưới niêm mạc. Thường gặp ở phần thân và đáy DD. (1) Lev R . Et al. Lab Invest. 1971;25:491-502[ Medline] (2) ASHP Commission on Therapeutics. Am.J.Heath Sust.Pharm.1999;56:347-379
  • 43. DỊCH TỄ HỌC Thương tổn DD-TT thường gặp ở bệnh nhân mắc bệnh nặng được theo dõi, chăm sóc tại khoa ICU. Trong 24h đầu, 75-100% có tổn thương DD-TT qua nội soi (3,4) Xuất huyết lâm sàng (Rối loạn huyết động học, cần phải truyền máu, cần phẫu thuật…): 2-6% bệnh nhân ICU Tỷ lệ tử vong do loét xuất huyết trên bệnh nhân có các bênh lý khác/ suy đa cơ quan 57% (4,6) • (3) Czaja AJ et al. N.Engl.J Med.1974;291:925-929. • (4) Peura DA et al. AnnIntern Med.1985; 103:173-177. • (5) Cook DJ et al. JAMA. 1996;275:308-314. • (6) Zuckermann GR, Shuman R. Ann J Med. 1987;83:29-35
  • 44. CÁC BỆNH LÝ NẶNG CÓ THỂ GÂY SRMD • SUY HÔ HẤP CẤP CẦN THÔNG KHÍ CƠ HỌC • CHOÁNG • NHIỄM TRÙNG MÁU • CHẤN THƯƠNG ĐẦU / TỦY SỐNG • RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU (INR > 1.5/ TC < 50000/ mm3) • ĐA CHẤN THƯƠNG • TIỀN CĂN VỨA XHTH DO LOÉT DDTT • SỬ DỤNG LIỀU CAO CORTICOSTEROIDES ( > 40 MG/NGÀY) • PHẪU THUẬT LỚN VÙNG BỤNG, TIM MẠCH • BỎNG > 35% DIỆN TÍCH CƠ THỂ • NẰM ĐIỀU TRỊ TẠI ICU > 7 NGÀY • DÙNG THUỐC CHỐNG ĐÔNG • BỆNH NHÂN GHÉP TẠNG • SUY GAN CẤP • SUY THẬN CẤP • VIÊM TỤY CẤP NẶNG
  • 45. VIÊM DẠ DÀY XUẤT HUYẾT CẤP
  • 46. LOÉT DẠ DÀY XUẤT HUYẾT
  • 47. THUỐC ĐIỀU TRỊ & DỰ PHÒNG 1. ỨC CHẾ BƠM PROTON (eosomeprazole, pantoprazole, omeprazole) 2. ỨC CHẾ THỤ THỂ H2 3. ANTACIDES 4. SUCRALFATE
  • 48. SỰ CHỌN LỰA TRONG ĐIỀU TRỊ PHÒNG NGỪA SRMD • FAMOTIDINE 38% • RANITIDINE 22,7% • PANTOPRAZOLE 13,9% • SUCRALFATE 12,2% • OMEPRAZOLE 3,7% • ANTACIDES 0.3% Ryan J Daley . Crit Care Med 2004;32(10):2008-2013
  • 49. CHỈ ĐỊNH • Bệnh trào ngược dạ dày – thực quản (GERD) • Điều trị loét dạ dày do sử dụng thuốc NSAID • Dự phòng loét dạ dày và tá tràng do sử dụng thuốc NSAID ở bệnh nhân có nguy cơ • Phòng ngừa tái xuất huyết sau khi điều trị nội soi xuất huyết cấp tính do loét dạ dày hay tá tràng • Phòng ngừa loét do stress (SRMD) 49
  • 50. SOLEZOL (Esomeprazole 40mg inj.)  Duy trì pH>6 dài nhất, trong 12,6 giờ  Làm giảm nguy cơ tái xuất huyết trong 3 ngày đầu và duy trì đến 30 ngày  Giảm nhu cầu điều trị lại bằng nội soi, truyền máu và thời gian nằm viện  Là PPI chính thức được phê duyệt và khuyến cáo bởi Hội Tiêu Hóa Việt Nam cho phòng ngừa tái XHTH do loét dạ dày tá tràng
  • 52. ĐỐI TƯỢNG BÁC SĨ • Khoa Nội/Ngoại Tiêu Hóa • Khoa Ngoại Tim Mạch • Khoa Ngoại Thần Kinh • Khoa Hô Hấp • Khoa Bỏng • Khoa ICU • Khoa Ngoại 52
  • 53. Hướng dẫn sử dụng SOLEZOL (Esomeprazole 40mg IV) Tham khảo thông tin kê toa SOLEZOL ( esomeprazole) về chỉ định và liều dùng được phê duyệt tại VN khi sử dụng
  • 54. • Áp dụng cho các đối tượng cần điều trị kháng tiết dịch vị khi liệu pháp đường uống không phù hợp • Cách sử dụng:  Kiểm tra cảm quan lọ thuốc và bột thuốc  Pha dd tiêm (nồng độ 8mg/ml): thêm 5ml dd tiêm NaCl 0,9% vào lọ chứa 40mg esomeprazole.  Kiểm tra dd đã pha bằng mắt thường. Dd sau khi pha trong suốt, không màu hoặc vàng nhạt.  Tiêm tĩnh mạch trong khoảng thời gian tối thiểu 3 phút  Liều 20mg: sử dụng 2,5 ml hay nửa phần dd pha tiêm trong khoảng thời gian tối thiểu 3 phút. Loại bỏ phần dd không sử dụng.  Liều 10mg: sử dụng ¼ dd pha tiêm trong khoảng thời gian tối thiểu 3 phút. Loại bỏ phần dd không sử dụng. SOLEZOL (Esomeprazole 40mg IV) tiêm tĩnh mạch Tham khảo thông tin kê toa SOLEZOL ( Esomeprazole) về chỉ định và liều dùng được phê duyệt tại VN khi sử dụng
  • 55. Dùng để phòng ngừa tái xuất huyết tiêu hóa sau can thiệp nội soi thành công Truyền bolus liều 80 mg • Hòa tan thuốc chứa trong 2 lọ esomeprazole 40 mg với dd NaCl 0,9% dùng đường tĩnh mạch vừa đủ 100 ml. Kiểm tra cảm quan dd vừa pha. • Dd pha tiêm nên được truyền liên tục trong 30 phút Truyền tĩnh mạch liều 8 mg/giờ • Hòa tan thuốc chứa trong 2 lọ esomeprazole 40 mg với dd NaCl 0,9% dùng đường tĩnh mạch vừa đủ 100 ml. Kiểm tra cảm quan dd vừa pha. • Dd pha tiêm nên được truyền liên tục trong 10 giờ. Lặp lại các bước trên cho đến khi kết thúc 72 giờ kể từ lúc tiêm liều bolus SOLEZOL (Esomeprazole 40mg IV) liều 80mg + 8mg/giờ Tham khảo thông tin kê toa SOLEZOL (esomeprazole) về chỉ định và liều dùng được phê duyệt tại VN khi sử dụng
  • 56. Sử dụng bộ truyền dịch Trong điều kiện không có bơm tiêm điện, việc pha chế và sử dụng dung dịch tiêm và tiêm truyền qua bộ truyền dịch thông thường phải đảm bảo các yếu tố sau:  Lượng thuốc phải pha  Dung dịch và thể tích dung môi pha  Nhiệt độ bảo quản dung dịch đã pha không vượt quá 30oC  Dung dịch đã pha phải dược sử dụng trong 12 giờ Tham khảo thông tin kê toa Nexium IV ( esomeprazole) về chỉ định và liều dùng được phê duyệt tại VN khi sử dụng
  • 57. CHỈ ĐỊNH LIỀU DÙNG Điều trị kháng tiết dịch vị khi liệu pháp đường uống không thích hợp: + Viêm thực quản trào ngược + Triệu chứng bệnh trào ngược + Loét dạ dày do sử dụng thuốc NSAID + Dự phòng loét dạ dày và tá tràng do sử dụng thuốc NSAID ở bệnh nhân có nguy cơ + Phòng ngừa tái xuất huyết sau khi điều trị nội soi xuất huyết cấp tính do loét dạ dày hay loét tá tràng 40 mg, 1 lần /ngày 20 mg, 1 lần /ngày 20 mg, 1 lần /ngày 20 mg, 1 lần /ngày Truyền liều cao 80 mg trong khoảng 30 phút, tiếp theo truyền tĩnh mạch liên tục 8 mg/giờ trong 3 ngày (72 giờ), sau đó nên được tiếp tục điều trị kháng tiết axít bằng dạng uống Trẻ em và trẻ vị thành niên từ 1-18 tuổi, khi liệu pháp đường uống không phù hợp: + Điều trị viêm xước thực quản do trào ngược ở trẻ từ 1- 11 tuổi + Điều trị viêm xước thực quản do trào ngược ở trẻ từ 12 – 18 tuổi + Điều trị triệu chứng bệnh trào ngược ở trẻ từ 1-11 tuổi + Điều trị triệu chứng bệnh trào ngược ở trẻ từ 12-18 tuổi Cân nặng <20 kg: 10 mg, 1 lần/ngày; Cân nặng ≥20 kg: 10 mg hoặc 20 mg, 1 lần/ngày 40 mg, 1 lần/ngày 10 mg, 1 lần/ngày 20 mg, 1 lần/ngày SOLEZOL (Esomeprazole IV) – Chỉ định & Liều dùng Tham khảo thông tin kê toa SOLEZOL (Esomeprazole) về chỉ định và liều dùng được phê duyệt tại VN khi sử dụng
  • 58. CHỐNG CHỈ ĐỊNH + Tiền sử quá mẫn với esomeprazole hoặc với các chất khác thuộc phân nhóm benzimidazoles hoặc bất kỳ tá dược nào của thuốc này.. + Tương tự như các thuốc ức chế bơm proton khác, không nên sử dụng esomeprazole đồng thời với nelfinavir THẬN TRỌNG + Khi có sự hiện diện của các triệu chứng cảnh giác như: sụt cân đáng kể không chủ đích, nôn mửa tái phát, khó nuốt, nôn ra máu hoặc đại tiện ra máu đen và khi có hay nghi ngờ bị loét dạ dày, nên loại trừ khả năng ác tính vì việc điều trị bằng Esomeprazole có thể làm giảm triệu chứng và chậm trễ việc chẩn đoán. + Điều trị bằng thuốc ức chế bơm proton có thể làm tăng nhẹ nguy cơ nhiễm khuẩn đường tiêu hóa do Salmonella và Campylobacter. + Không khuyến cáo dùng đồng thời esomeprazole với atazanavir. Nếu sự phối hợp atazanavir với thuốc ức chế bơm proton là không thể tránh khỏi, cần theo dõi chặt chẽ trên lâm sàng khi tăng liều atazanavir đến 400 mg kết hợp với 100 mg ritonavir; không nên sử dụng quá 20 mg esomeprazole. + Khi bắt đầu hay kết thúc điều trị với esomeprazole, cần xem xét nguy cơ tương tác thuốc với các thuốc chuyển hóa qua CYP2C19 (clopidogrel) SOLEZOL (Esomeprazole IV) – Chống chỉ định & Thận trọng Tham khảo thông tin kê toa SOLEZOL (esomeprazole) về chỉ định và liều dùng được phê duyệt tại VN khi sử dụng
  • 59. • Bệnh nhân suy thận: Không cần chỉnh liều • Bệnh nhân suy gan nặng: Không nên dùng quá liều tối đa là Esomeprazole 20 mg/ngày • Người cao tuổi: Không cần chỉnh liều • Phụ nữ có thai và cho con bú: Thận trọng khi dùng cho phụ nữ có thai, không dùng cho phụ nữ cho con bú • Esomeprazole IV không ảnh hưởng lên khả năng lái xe và vận hành máy móc SOLEZOL (Esomeprazole IV) trên đối tượng nhạy cảm Tham khảo thông tin kê toa Nexium IV ( esomeprazole) về chỉ định và liều dùng được phê duyệt tại VN khi sử dụng
  • 60. 60
  • 62. © Copyright 2018 ANVO Pharma