SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  5
Télécharger pour lire hors ligne
TRỒNG NHO PHAN RANG
Phan rang đã trồng nho cả mấy chục năm rồi mà ngành trồng
nho không phát triển được, đây là một điều đáng buồn cho
người nông dân của tỉnh Ninh thuận. Trong khi Ấn Độ và
Thái Lan cùng có môt vùng khí hậu giống với Việt Nam hay
nói cách khác giống với Phan Rang mà ngành trồng nho của
họ càng ngày càng phát triển mạnh bán đi khắp cả thế
giới.Tại sao Phan Rang phải bị như thế. Bởi vì kỹ thuât trông
nho tại Phan Rang đã bị lỗi thời nên không kiểm soát được
nấm bịnh. Tôi viết bài này mục đich để những người bạn nào
trong chúng ta đang hay sẽ trồng nho có thêm tài liệu để có
thể mang về lợi nhuận nhiều hơn cho mình nói riêng và mang lợi nhuận cho Phan Rang nhiều hơn
noi chung. Vây chúng hãy coi thử lý do tại sao ngành trồng nho tại Phan Rang không phát triển
được:
1- Giống nho:
Phan Rang không có những giống nho mới. Chỉ có một vài giống nho như giống nho đỏ Cardinal và
giống NH 148. Hai giống nho nầy đều có hạt. Ngày hôm nay đa số những nước nhập cảng nho trên
thế giới họ chỉ thích ăn nho không có hạt (Seedless Grape) .Nguời ta không còn thích ăn nho có hạt
nửa nên nho có hạt không Xuất cảng (xuât khẩu) đươc .Cho nên thị truờng bị hạn hẹp.
Nho có hạt khi bán không hết, không làm được nho khô, cho nên chỉ để ăn tươi, nên khi trồng nhiều
dễ bị ứ đọng thị trường và con buôn dễ ép gía, vì không bán gấp sẽ bị hư .Trong khi nho không hạt
có thể làm nho khô để đó chờ cơ hội để bán, nhất là VN thị trường nho khô rất đắt tiền. Trong khi
nho khô rất dễ làm. chỉ việc lấy trái nho không hạt đem phơi nắng cho khô lại sau đó xông hơi lưu
huỳnh và tồn trữ.Với nắng Phan Rang việc làm nho khô rất là dễ dàng.
Tóm lại Phan Rang muốn phát triển được ngành trồng nho thì phải nên chịu khó tìm những giống
nho không hạt thích hợp với khí hậu địa phuơng mà mà trồng. Để mở rộng thị trường và phù hợp
với tình hình tồn trũ yếu kém tại địa phưong , Hiện thời trên thế giới có cả trăm loại giống không
                                        có hạt và đặc biệt những giống nho không hạt lại thích
                                        hợp cho khí hậu nắng ấm. Tuy rằng có rất nhiêu giống
                                        nho không hạt, nhưng chỉ có khoảng hai chục giống là
                                        thích hợp cho bán ăn tươi như Thompson seeless (màu
                                        xanh), perlette (màu xanh), Flame seedless (màu đỏ) ruby
                                        (màu đỏ), crimsom V.V… những giống nầy giòn ngọt, vỏ
                                        cứng tồn trữ tốt trong nhiệt độ lạnh, lâu hư nên tốt cho sự
                                        vận chuyển xa để xuất cảng (xuất khẩu).
                                        Giống nho họ bán trên Internet rất rẻ chỉ 5 đến 10 đollars
                                        một cây có rể rồi và có đủ loại giống cho nên việc tìm
giống mới để thí nghiệm cho vùng đất Phan Rang là vấn đề rất dễ dàng. Ở Ấn Độ hay Thái Lan họ
cũng có lai được nhiều giống mới không có hạt rất thích hợp với khí hậu VN.
2- Giàn nho:
Giàn để trồng nho có nhiều kiểu, kiểu hàng rào, khiểu hình chữ T, Kiểu chữ T xéo trên đầu kiểu
hình chữ Y kiểu hàng rào, kiểu giàn muớp ( kiểu hiện thời Phan Rang đang trồng).
Kiểu trồng như giàn mướp của Phan Rang cùng với phương pháp tưới rảnh đã làm cho cây nho
thiếu ánh sáng ở gốc nho, ẩm độ lên cao quá nên bịnh hoạn, nên không thể kiểm soát được. Để

                                                                                                 1
tránh cây nho bị ẩm độ lên quá cao ta phải đổi cách làm giàn nho. Nên trồng theo hàng rào trồng
hình chữ T hay chữ Y hay có thể là hình chữ X hay hình chữ U nguợc để giữa hai hàng nho có ánh
sáng lọt vào đầy đủ và thông thoáng để diệt đưọc nấm bịnh, và tiết kiệm nhân công cắt tỉa.
Dù trồng nho như loại giàn kiểu thế nào đi nữa thì phải làm như thế nào cho gốc cây lộ ra ánh sáng,
đừng để gốc cây che vào trong giàn và mương nước (rảnh chạy nước vào cung cấp cho cây) phải
nằm ở ngoài rìa giàn nho để khi chạy nước vào nhờ ánh sáng sẽ diệt trùng trên mương nước và sự
bốc hơi của nước không lọt vào trong giàn nho mà tạo ẩm độ qúa cao cho giàn nho tạo môi trường
thuận tiện cho nấm bịnh phát triển. Nên tránh tuyêt đối để mương nước tưới trong chính giữa giàn
nho.
Nếu ai đã có vườn nho đang trông và đã có sẳn mương nước nằm ở trong giàng nho rồi thì nên cải
thiện lại bằng cách cắt uống nắng sao nhánh nho làm cánh tay chính (cordon) cố định trên giàng
theo hình dạng thứ tự chạy dài thành hàng dài chạy dọc theo hướng mương nước , đồng thời cắt bỏ
nhhững nhánh nho làm che mương nuớc ánh sáng không lọt vào đươc. Có nghĩa là giàn vẫn để yên
chỉ cắt tỉa làm sao cho cành lá nho trên giàn nho trống ra đề ánh sáng rọi được thật tốt vào mương
và gốc của cây nho để diệt côn trùng và diệt ẩm độ dưới giàng nho để tránh nấm bệnh. Còn những
ai mới trồng thờì nên đổi cách làm giàn sao cho mương nước và rể cây lộ ra ánh sáng và làm thấp
xuống có lối đi chính giữa để khi cắt tỉa chỉ việc hai người có thể đứng bên nầy và bênh kia giàn
với tay qua mà cắt tỉa để dàng, nhanh hơn, ít tốn công .

3- Uốn nắn cây nho :
Khi cây nho mới trồng chúng ta phải cắt tiả và uốn nắn theo hình dạng chữ T , giống như một người
đang đứng đưa hai tay ra cùng chiều như vậy, giống như nhiều người nắm tay nhau gian dài ra (có
nhiều cách nhưng cách nầy là thông dụng ở thế giới hay nhất cho Phan Rang) dựa trên hàng giây
kẽm (giây thép ) chạy dài (hay cây gỗ). Cánh tay nầy (gọi là cordon) sau nầy sẽ giữ mãi làm cánh
chính không có cắt bỏ đi mà chỉ cắt những nhánh mọc ra từ nhánh cay nầy mà thôi và chỉ cắt những
nhánh mùa vừa rồi để cho ra trái ( cái nầy ai trồng nho cũng biết không cần giải thich nhiều)
Tao hình dáng cây nho theo kiểu nầy sẽ có lời đìểm sau nầy:
- Trái nho khi ra sẽ mọc thành mọt dẫy dài, không mọc lung tung. Khó chăm sóc hay áp dụng kỹ
thuật để chăm sóc. Ví dụ dùng lưới bao trái (chum nho) v.v….
- Khi lặt lá để chùm nho lộ ra ánh sáng khỏi bị nấm mốc, và tạo màu đỏ thắm cho những giống nho
đỏ cũng dễ dàng và nhận được nhiều ánh sáng hơn trong đất của vuờn nho để diệt trùng
- Sự cắt tỉa để cây nho ra trái cũng ít tốn công hơn.
- Xịt hóa chất hay những kích thích tố cho trái cũng dễ. Vi dụ muốn xịt GA 3 (Gibrellic acid) để
làm trái lớn đối với một vài lọai nho, chỉ xit lên chùm nho dễ dàng, tránh được xịt lên cây nhánh
nho mà làm cho nhánh nho phát triển dài quá rậm qúa không có lợi cho cây nho.
- Coi hình tạo hình cây nho ở đưới bài.
4- Cắt tỉa cây nho:
   A- Cắt tạo trái: có hai cách cắt để tạo trái.
        - Cắt ngắn (Spur pruning).
        - Cắt dài (Can pruning).
Tùy theo giống nho mà có sự cắt tỉa khác nhau để ra trái. Cây nho phải cắt tỉa mới ra trái đươc.
Thường thì nhánh mùa vừa rồi (gọi là một tuổi) là cành cho bông và trái sau nay. Cắt cành này.
- Cắt Ngắn: những giống Cardinal và NH148 của Phan Rang, Flame seedless Ruby Seedless,
Berlette là cắt ngắn (Spur pruning). Cắt nhánh mùa vừa rồi chừa lại 2 đến 4 mắt tốt. Một bên cánh
tay để khoảng 8-12 mắt tùy theo cây tốt xấu.



                                                                                                 2
- Cắt dài: (Can Prunning ) Giống Thompson seeless phải cắt dài mới có trái cắt ngắn không trái,
bởi vì nó chỉ ra hoa ở những mắt thứ 8 trở đi đến mắt thứ 12 của cành mùa vừa rồi nên cắt ngắn
không có trái.
Kỹ thuật cắt chọn hai cành thật tôt của năm vùa rồi hay bốn cành tùy theo giàn trồng là hàng rào
hay chữ T kéo dài ra như người nắm tay .Còn những cành khác cắt hết. Chừa lại 6 cành cắt theo
kiểu cắt ngắn (spur pruning ) để dành những cành nầy để chọn bốn cành tốt cho mùa sau.

Loại nho cắt dài này không cần làm cánh tay giữ (cordon) cố đinh mãi cho mọi năm mà chỉ làm
hàng năm khi chọn hai hay bốn cành thì cắt cánh tay năm vừa rồi bỏ đi và kéo hai nhánh mùa vùa
rồi thế vào để làm cánh tay mới để ra nhánh trong mùa cho nó ra trái.
Để biết cây nho thuộc lọai cắt dài hay cắt ngắn ta chỉ việc cắt một ít nhánh trên cây đó bằng cách cắt
dài và một số nhánh trên cây đó bằng cách cắt ngắn. Nếu thấy cách cắt nào trên cây nho có trái là ta
biết được giống đó thích kiểu cắt nào.
5- Khoảng cách trồng:
Tùy theo giống nho mà ta có khoảng cách khác
nhau, nhưng ta lấy căn bản cắt tỉa của nho mà ta có
hai loại khoảng cách. Loại cắt ngắn khoảng cách
nào cũng đuợc. Nhưng loại cắt dài thì phải có
khoảng cách giới hạn tối thiểu, nếu không nó không
có trái. Nhưng dù như thế nào ta không nên trồng
qúa dày cây không được thoáng dễ nhiễm sâu bịnh
và năng xuất cũng vậy .
- Nhưng khoảng cách thường áp dụng ở Á Châu
 dưới đây:
- Loại cắt ngắn 0.9m X 0.9m x 0.9m
- Hay 1.5m ( hàng cách hàng ) 0.9 x0.9 m
- Hay 1.5m x1.5m x 1.5m
- Loại cắt dài: 2m (hàng cách hàng ) 3m x 3m .Rông hơn càng tốt
6- Phân Bón.
Phân bón đối với nho rất quan trọng nhất là đất Phan Rang đa số là đất acid:
    a- Nên tránh bón những phân có gốc acid như: sulphate ammonium ( SA), Super phosphate -
       bón vôi Thach cao .
    b- Nên bón những phân có gốc Kiềm tính (alkaline) như: - Phosphate tricalcique (Rock
phosphate), Lân Văn Điển, - Calcium Nitate - vôi do lo mít ( dolomite lime )

Tóm lại phải đừng bón phân có gốc acid, nếu vì phân không có hay đắt tiền quá mà phải dùng đến
loại phân có gốc acid thì phải dùng vôi hay những chất có kiềnm tính bón vào để giữ cho đọ PH
gần được trung hòa (PH=7) .Nên xài nhiều vôi là tốt
Nhưng nhớ nên bón vôi truớc tối thiểu một tuần trước khi bón phân để khỏi bị mất phân nhất là thể
đạm
   -Không nên dùng Urê nhiều qùa nhất là giai doạn cuối làm trái bị lạt, không được ngọt , và dễ
nứt trái

7- Dùng những hóa chất và kỹ thuật khác để làm tốt nho:




                                                                                                    3
- Dùng Giberllic acid Ga 3: Đặc tính Ga 3 là một kích thích tố làm kéo dài sinh trưởng và tăng
trưởng cua cây cũng như trái cho nên phải biết cách xử dụng. Tùy theo thời gian nào ra hoa, ra quả
hay tăng trưởng mà ta có nồg độ khác nhau.Tùy theo vùng khi hậu. Cách hay nhất là phải xịt thử
trước để thăm dò ở diện tích nhỏ rồi mới đem
áp dụng rộng rải.

Thông thường GA 3 được dùng cho nho là
60 ppm (60 lít GA3 cho 1 triệu lít nước. để là
trái lớn chỉ xịt cho chảy nước trên chùm nho
không xịt vào cành, và xịt sau khi trổ bông
đều hết sau 15 ngày để giúp cây thụ phấn tốt
hơn. Không được xài trước 15 ngày hay
bông chưa trổ đều hết bông. cây nho sẽ rụng
bông không thụ phấn đuơc.

Không xịt trên lá dây sẽ ra dài lá xum xê
không tốt. Trừ trường hợp cần thiết phải xịt
trên lá
- Ga 3 giúp tăng độ đường trái nho ngot hơn
- Ga 3 giúp trái nho không bị méo khi xịt sau hai tuần khoảng 15 ngày, bông nho trổ đầy đủ vì giúp
cho thụ phấn của nho đầy đủ. Thuờng Thompson seeless hay NH148 ưa bị tình trạng này nên nên
xịt GA 3
- Ga 3 làm tăng độ trái ở một vài giống nho (không phải tất cả các giống nho đều hiệu qủa, tùy
giống) bằng cách quậy đều GA 3 với nước ở nồng độ 60ppm (60 lít Ga 3 với một triệu lít nước )
để vào một cái ly lớn và mang đi nhúng ngâm chùm nho vào dung dịch Ga 3 này.
- Có thể dùng 1gr Ga 3 cho mười lít nước để làm cho trái to hơn và và bông thụ phấn tốt hơn sau
15 ngày bông trổ đầy đủ.
- Cắt bỏ phần duới chót của chùm trái nho khi trái đã được lớn hơn hạt tiêu để dành dưỡng chất giúp
chum nho trái to và đều hơn.
- Phải lặt lá cho trái nho được thoáng không bị bịnh và trái nho dưa ra ánh sáng giống nho đỏ như
Cardinal màu sác đỏ hơn.
- Để cải thiện môt số nho bị xanh có thể xịt Ethylen (ethyphone ) lên chùm nho còn dính trên cây.
(đừng hái xuống xit Trái nho sẽ chua), nếu ethylen đắt tiền thì dùng khí đá (loại dùng để hàn và dú
chuối ở VN ) bỏ vào bịch giấy hay xịt ethynon vào bich ( bao giấy ) rồi trùm lại trái sẽ có màu đẹp
- Trên cây treo nhiều vỏ chuối già ( trái đã ăn rồi còn vỏ) để đuổi các giống rầy mềm.
- Treo những miếng giấy màu vàng có trét keo làm bằng nhựa thông trộn dầu ăn để bắt côn trùng
- Ttreo những chai nhựa chứa Giấm đường và dầu ăn trộn chung để dụ bắt côn trùng.
- Xịt nước lá cây muồng hay treo lá cây muồng hay xịt thuốc có gốc cây muồng có tên là NEEm để
đuổi những giống bọ rầy.
- Hệ thống nước nên xài loại tưới trực tiếp nơi gốc. Nếu được đừng xài tưới rãnh nhiều ẩm độ qúa.
Hệ thống tưới nhỏ giot drifting system ) đắt tiền và dễ nghẹt khó bảo quảng không thích hợp cho
nông dân VN hay Phan Rang
- Tưới rãnh thì phải để rãnh và gốc bày ra ánh sáng. (nắng)
- Làm khung chứa nước đưới gốc nho cho nước vào đó để tưới để làm giảm bớt luơọng nước dư
thừa tạo ẩm độ gây bịnh cho cây.
- Xịt Epson Salt (Magnesium sulphate) giúp tăng kích thước trái và sự phát triển tốt cho cây nho.
Cây nho rất cần chất Magnesium nầy xịt 15 ngày trước khi cây trổ bông với tỉ lệ 1 muổng canh với
bốn lít nước( hay 1 muỗng cà phê với một lít nước)


                                                                                                 4
- Dùng Hàn the (borax) để tăng năng xuất cây nho, có thể bón vào gốc hai năm một lần với tỉ lệ 2
muỗng canh. Hay quậy nước xịt trên cành lá khoảng hai tuần trước khi cây nho bông. Nho sẽ trổ
nhiều bông hơn. Tỉ lê môt muỗng cà phê vơi môt lít nước.
- Nên xịt thuốc diệt trùng liền khi cây đã tuốt hết lá vì lúc nầy có thể xịt với nồng độ cao và xịt
thuốc diệt trùng hiệu qủa hơn. Đừng để khi cây sắp lú mầm lá rồi xịt, với nồng đô thuốc cao có
thể bị cháy mầm lá hư cây. Khi cây có mầm lá chỉ được xịt đúng nồng độ thuốc.
- Mùa hè hay ở giữa mùa nho nhiều cành lá dài qúa ta nên cắt bớt cành ngọn cành mang trái ngắn
                                      bớt đi nếu cần thiết không sao và tỉa bỏ bớt những cành lá mới
                                      ra không có trái để giàn nho đưọc thông thoáng và khỏi ngả
                                      giàn nho. Giữ đươc chất bổ nuôi trái lớn hơn mà không sợ ảnh
                                      hưởng đến trái.
                                      - Dùng băng trét keo dầu thông trộn dầu ăn xung quanh gốc
                                      cây để ngăn chận côn trùng từ dưới đất bò lên phá hoại cây
                                      nho.
                                      - Dùng vải mùng trắng (cheese cloth) bao những chùm nho lại
                                      để tránh sâu bọ phá hoại nhất là loài bọ nhảy cho những giống
                                      nho như NH 148 V.V….
                                      - Trị nhện đỏ (spider Mite) bằng bột năng khoấy hồ mà xịt lúc
                                      trời nắng để nhện đỏ dính lạ mà chết. Dùng bột năng khoáy với
                                      nước lạnh trước cho đều rồi mới chế nước sôi vào khoáy loảng
                                      đem lọc qua vải mùng để khỏi nghẹt bình xịt mà xịt lên cây
                                      nho. Nồng độ tùy theo bình xịt manh yếu. Càng dậm càng tốt vì
                                      độ dính càng cao. Thông thường 200 – 300gr bôt năng cho
                                      khoảng 4 lít nước.
                                      - Khi mới trồng cây nho xuống đất nên cắt bỏ một phía rể đi
                                      chỉ còn giữ lại một phía và trồng thứ tự trồng theo môt chiều
                                      thuần nhất xoay vào trong giàn hay ra hướng mương nước
(hướng ngoài nắng) để sau này tránh tình trạng rễ cây này chồng lên cây kia qúa dày làm ảnh
hưởng năng xuất của cây nho sau này.
- Nên cào lớp đất mặc thường xuyên sau mỗi vụ nho để lớp đất xốp cung cấp dưỡng khí cho rể cây.
- Nên bón nhiều phân hữu cơ, để chất mùn phân và làm đất xốp giúp phân hóa học hiệu qủa hơn
.Nhất là cây nho là cây đa niên phân nên phân hưu cơ như phân chuồng phân rác hay xác bả lá cây
sẽ có sự giúp cải thiện cấu trúc đất cho vuờn nho nhiều và lâu hơn.

Tới đây tôi nghỉ tương đối đủ, còn gì thắc mắc
các bạn cứ hỏi tôi sẽ trả lời tận cùng cho các bạn
về đề tài nầy email cho tôi.

Phương TO

Giải thích hình dưới:
CORDON là hai nhánh ngang lớn, đây là cách
cắt ngắn (spur pruning) thích hợp cho nho Phan
Rang hiện có. Cắt dài (Can Pruning) chỉ việc cắt
hai nhánh lớn bỏ đi, chỉ giữ mỗi bên một nhánh
nhỏ (mắt nho) dài gắn than ké dài ra thế cho
nhánh Cordon trong hình này



                                                                                                  5

Contenu connexe

Tendances

Pp giaotrinh
Pp giaotrinhPp giaotrinh
Pp giaotrinh
dungnhan
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (62).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (62).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (62).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (62).doc
Nguyễn Công Huy
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (14).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (14).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (14).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (14).doc
Nguyễn Công Huy
 

Tendances (20)

Nhan 9055
Nhan 9055Nhan 9055
Nhan 9055
 
Nhan 9055
Nhan 9055Nhan 9055
Nhan 9055
 
Lien he ve viec mua hat giong va trong chum ngay
Lien he ve viec mua hat giong va trong chum ngayLien he ve viec mua hat giong va trong chum ngay
Lien he ve viec mua hat giong va trong chum ngay
 
Kỹ thuật trồng ngô
Kỹ thuật trồng ngôKỹ thuật trồng ngô
Kỹ thuật trồng ngô
 
Quy trình kỹ thuật trồng Mắc Ca
Quy trình kỹ thuật trồng Mắc CaQuy trình kỹ thuật trồng Mắc Ca
Quy trình kỹ thuật trồng Mắc Ca
 
Đặc điểm sinh học của Mắc Ca
Đặc điểm sinh học của Mắc CaĐặc điểm sinh học của Mắc Ca
Đặc điểm sinh học của Mắc Ca
 
Trong hoa lan ho diep
Trong hoa lan ho diepTrong hoa lan ho diep
Trong hoa lan ho diep
 
Ky thuat trong cam canh, buoi dien
Ky thuat trong cam canh, buoi dienKy thuat trong cam canh, buoi dien
Ky thuat trong cam canh, buoi dien
 
Tài liệu hướng dẫn cho vườn ươm Mắc ca
Tài liệu hướng dẫn cho vườn ươm Mắc caTài liệu hướng dẫn cho vườn ươm Mắc ca
Tài liệu hướng dẫn cho vườn ươm Mắc ca
 
Pp giaotrinh
Pp giaotrinhPp giaotrinh
Pp giaotrinh
 
Quy trình quản lý cây trồng tổng hợp trên cây bưởi diễn
Quy trình quản lý cây trồng tổng hợp trên cây bưởi diễnQuy trình quản lý cây trồng tổng hợp trên cây bưởi diễn
Quy trình quản lý cây trồng tổng hợp trên cây bưởi diễn
 
62
6262
62
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (62).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (62).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (62).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (62).doc
 
Kỹ thuật canh tác cam quýt
Kỹ thuật canh tác cam quýtKỹ thuật canh tác cam quýt
Kỹ thuật canh tác cam quýt
 
Câu chuyện Hoa phong lan
Câu chuyện Hoa phong lanCâu chuyện Hoa phong lan
Câu chuyện Hoa phong lan
 
Cây quế
Cây quếCây quế
Cây quế
 
Que
QueQue
Que
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (14).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (14).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (14).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (14).doc
 
Gao ta gao tay - nguyen thuong chanh - gaolut.vn- vui song tu nhien
Gao ta gao tay - nguyen thuong chanh - gaolut.vn- vui song tu nhienGao ta gao tay - nguyen thuong chanh - gaolut.vn- vui song tu nhien
Gao ta gao tay - nguyen thuong chanh - gaolut.vn- vui song tu nhien
 
Cay kho qua n9
Cay kho qua n9Cay kho qua n9
Cay kho qua n9
 

Similaire à Trồng Nho Phan Rang

Kỹ thuật chăm sóc và thu hoạch cà phê
Kỹ thuật chăm sóc và thu hoạch cà phêKỹ thuật chăm sóc và thu hoạch cà phê
Kỹ thuật chăm sóc và thu hoạch cà phê
Chính Hoàng Vũ
 
Phuc hoi vuon tieu sau thu hoach (duc trung)
Phuc hoi vuon tieu sau thu hoach (duc trung)Phuc hoi vuon tieu sau thu hoach (duc trung)
Phuc hoi vuon tieu sau thu hoach (duc trung)
Theerapong Ritmak
 
Hieu qua & kinh te cua phan bon sitto phat tren cay thanh long (van thanh)
Hieu qua & kinh te cua phan bon sitto phat tren cay thanh long (van thanh)Hieu qua & kinh te cua phan bon sitto phat tren cay thanh long (van thanh)
Hieu qua & kinh te cua phan bon sitto phat tren cay thanh long (van thanh)
Theerapong Ritmak
 

Similaire à Trồng Nho Phan Rang (20)

Kĩ thuật trồng nho cảnh tại nhà
Kĩ thuật trồng nho cảnh tại nhàKĩ thuật trồng nho cảnh tại nhà
Kĩ thuật trồng nho cảnh tại nhà
 
Kỹ thuật chăm sóc và thu hoạch cà phê
Kỹ thuật chăm sóc và thu hoạch cà phêKỹ thuật chăm sóc và thu hoạch cà phê
Kỹ thuật chăm sóc và thu hoạch cà phê
 
QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC THANH LONG EMI.pdf
QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC THANH LONG EMI.pdfQUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC THANH LONG EMI.pdf
QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC THANH LONG EMI.pdf
 
mùa hè nên trồng cây gì (1).docx
mùa hè nên trồng cây gì (1).docxmùa hè nên trồng cây gì (1).docx
mùa hè nên trồng cây gì (1).docx
 
Hướng dẫn cách trồng cây dâu tây
Hướng dẫn cách trồng cây dâu tâyHướng dẫn cách trồng cây dâu tây
Hướng dẫn cách trồng cây dâu tây
 
HƯỚNG DẪN TRỒNG CÂY LẠC.(Đậu Phộng)
HƯỚNG DẪN TRỒNG CÂY LẠC.(Đậu Phộng)HƯỚNG DẪN TRỒNG CÂY LẠC.(Đậu Phộng)
HƯỚNG DẪN TRỒNG CÂY LẠC.(Đậu Phộng)
 
Phuc hoi vuon tieu sau thu hoach (duc trung)
Phuc hoi vuon tieu sau thu hoach (duc trung)Phuc hoi vuon tieu sau thu hoach (duc trung)
Phuc hoi vuon tieu sau thu hoach (duc trung)
 
Farmers Handbook 4
Farmers Handbook 4Farmers Handbook 4
Farmers Handbook 4
 
Kỹ thuật nhân giống xoài
Kỹ thuật nhân giống xoàiKỹ thuật nhân giống xoài
Kỹ thuật nhân giống xoài
 
cây trồng sân thượng chịu nắng (1).docx
cây trồng sân thượng chịu nắng (1).docxcây trồng sân thượng chịu nắng (1).docx
cây trồng sân thượng chịu nắng (1).docx
 
Cây ra trái từ thân
Cây ra trái từ thânCây ra trái từ thân
Cây ra trái từ thân
 
Hieu qua & kinh te cua phan bon sitto phat tren cay thanh long (van thanh)
Hieu qua & kinh te cua phan bon sitto phat tren cay thanh long (van thanh)Hieu qua & kinh te cua phan bon sitto phat tren cay thanh long (van thanh)
Hieu qua & kinh te cua phan bon sitto phat tren cay thanh long (van thanh)
 
Thưc hanh phan bón
Thưc hanh phan bónThưc hanh phan bón
Thưc hanh phan bón
 
Cách chăm sóc sen đá khi mới mua về cho người mới bắt đầu
Cách chăm sóc sen đá khi mới mua về cho người mới bắt đầuCách chăm sóc sen đá khi mới mua về cho người mới bắt đầu
Cách chăm sóc sen đá khi mới mua về cho người mới bắt đầu
 
Hướng dẫn ra chai cấy mô - VOS
Hướng dẫn ra chai cấy mô - VOSHướng dẫn ra chai cấy mô - VOS
Hướng dẫn ra chai cấy mô - VOS
 
cây trồng ban công chịu nắng (2).docx
cây trồng ban công chịu nắng (2).docxcây trồng ban công chịu nắng (2).docx
cây trồng ban công chịu nắng (2).docx
 
Trong hoa ly
Trong hoa lyTrong hoa ly
Trong hoa ly
 
Thiết kế hệ thống bơm nước cho rẫy Cà phê sử dụng điện mặt trời
Thiết kế hệ thống bơm nước cho rẫy Cà phê sử dụng điện mặt trời Thiết kế hệ thống bơm nước cho rẫy Cà phê sử dụng điện mặt trời
Thiết kế hệ thống bơm nước cho rẫy Cà phê sử dụng điện mặt trời
 
Cay buoi
Cay buoiCay buoi
Cay buoi
 
26._Ky_thuat_cham_co_san_golf.docx
26._Ky_thuat_cham_co_san_golf.docx26._Ky_thuat_cham_co_san_golf.docx
26._Ky_thuat_cham_co_san_golf.docx
 

Trồng Nho Phan Rang

  • 1. TRỒNG NHO PHAN RANG Phan rang đã trồng nho cả mấy chục năm rồi mà ngành trồng nho không phát triển được, đây là một điều đáng buồn cho người nông dân của tỉnh Ninh thuận. Trong khi Ấn Độ và Thái Lan cùng có môt vùng khí hậu giống với Việt Nam hay nói cách khác giống với Phan Rang mà ngành trồng nho của họ càng ngày càng phát triển mạnh bán đi khắp cả thế giới.Tại sao Phan Rang phải bị như thế. Bởi vì kỹ thuât trông nho tại Phan Rang đã bị lỗi thời nên không kiểm soát được nấm bịnh. Tôi viết bài này mục đich để những người bạn nào trong chúng ta đang hay sẽ trồng nho có thêm tài liệu để có thể mang về lợi nhuận nhiều hơn cho mình nói riêng và mang lợi nhuận cho Phan Rang nhiều hơn noi chung. Vây chúng hãy coi thử lý do tại sao ngành trồng nho tại Phan Rang không phát triển được: 1- Giống nho: Phan Rang không có những giống nho mới. Chỉ có một vài giống nho như giống nho đỏ Cardinal và giống NH 148. Hai giống nho nầy đều có hạt. Ngày hôm nay đa số những nước nhập cảng nho trên thế giới họ chỉ thích ăn nho không có hạt (Seedless Grape) .Nguời ta không còn thích ăn nho có hạt nửa nên nho có hạt không Xuất cảng (xuât khẩu) đươc .Cho nên thị truờng bị hạn hẹp. Nho có hạt khi bán không hết, không làm được nho khô, cho nên chỉ để ăn tươi, nên khi trồng nhiều dễ bị ứ đọng thị trường và con buôn dễ ép gía, vì không bán gấp sẽ bị hư .Trong khi nho không hạt có thể làm nho khô để đó chờ cơ hội để bán, nhất là VN thị trường nho khô rất đắt tiền. Trong khi nho khô rất dễ làm. chỉ việc lấy trái nho không hạt đem phơi nắng cho khô lại sau đó xông hơi lưu huỳnh và tồn trữ.Với nắng Phan Rang việc làm nho khô rất là dễ dàng. Tóm lại Phan Rang muốn phát triển được ngành trồng nho thì phải nên chịu khó tìm những giống nho không hạt thích hợp với khí hậu địa phuơng mà mà trồng. Để mở rộng thị trường và phù hợp với tình hình tồn trũ yếu kém tại địa phưong , Hiện thời trên thế giới có cả trăm loại giống không có hạt và đặc biệt những giống nho không hạt lại thích hợp cho khí hậu nắng ấm. Tuy rằng có rất nhiêu giống nho không hạt, nhưng chỉ có khoảng hai chục giống là thích hợp cho bán ăn tươi như Thompson seeless (màu xanh), perlette (màu xanh), Flame seedless (màu đỏ) ruby (màu đỏ), crimsom V.V… những giống nầy giòn ngọt, vỏ cứng tồn trữ tốt trong nhiệt độ lạnh, lâu hư nên tốt cho sự vận chuyển xa để xuất cảng (xuất khẩu). Giống nho họ bán trên Internet rất rẻ chỉ 5 đến 10 đollars một cây có rể rồi và có đủ loại giống cho nên việc tìm giống mới để thí nghiệm cho vùng đất Phan Rang là vấn đề rất dễ dàng. Ở Ấn Độ hay Thái Lan họ cũng có lai được nhiều giống mới không có hạt rất thích hợp với khí hậu VN. 2- Giàn nho: Giàn để trồng nho có nhiều kiểu, kiểu hàng rào, khiểu hình chữ T, Kiểu chữ T xéo trên đầu kiểu hình chữ Y kiểu hàng rào, kiểu giàn muớp ( kiểu hiện thời Phan Rang đang trồng). Kiểu trồng như giàn mướp của Phan Rang cùng với phương pháp tưới rảnh đã làm cho cây nho thiếu ánh sáng ở gốc nho, ẩm độ lên cao quá nên bịnh hoạn, nên không thể kiểm soát được. Để 1
  • 2. tránh cây nho bị ẩm độ lên quá cao ta phải đổi cách làm giàn nho. Nên trồng theo hàng rào trồng hình chữ T hay chữ Y hay có thể là hình chữ X hay hình chữ U nguợc để giữa hai hàng nho có ánh sáng lọt vào đầy đủ và thông thoáng để diệt đưọc nấm bịnh, và tiết kiệm nhân công cắt tỉa. Dù trồng nho như loại giàn kiểu thế nào đi nữa thì phải làm như thế nào cho gốc cây lộ ra ánh sáng, đừng để gốc cây che vào trong giàn và mương nước (rảnh chạy nước vào cung cấp cho cây) phải nằm ở ngoài rìa giàn nho để khi chạy nước vào nhờ ánh sáng sẽ diệt trùng trên mương nước và sự bốc hơi của nước không lọt vào trong giàn nho mà tạo ẩm độ qúa cao cho giàn nho tạo môi trường thuận tiện cho nấm bịnh phát triển. Nên tránh tuyêt đối để mương nước tưới trong chính giữa giàn nho. Nếu ai đã có vườn nho đang trông và đã có sẳn mương nước nằm ở trong giàng nho rồi thì nên cải thiện lại bằng cách cắt uống nắng sao nhánh nho làm cánh tay chính (cordon) cố định trên giàng theo hình dạng thứ tự chạy dài thành hàng dài chạy dọc theo hướng mương nước , đồng thời cắt bỏ nhhững nhánh nho làm che mương nuớc ánh sáng không lọt vào đươc. Có nghĩa là giàn vẫn để yên chỉ cắt tỉa làm sao cho cành lá nho trên giàn nho trống ra đề ánh sáng rọi được thật tốt vào mương và gốc của cây nho để diệt côn trùng và diệt ẩm độ dưới giàng nho để tránh nấm bệnh. Còn những ai mới trồng thờì nên đổi cách làm giàn sao cho mương nước và rể cây lộ ra ánh sáng và làm thấp xuống có lối đi chính giữa để khi cắt tỉa chỉ việc hai người có thể đứng bên nầy và bênh kia giàn với tay qua mà cắt tỉa để dàng, nhanh hơn, ít tốn công . 3- Uốn nắn cây nho : Khi cây nho mới trồng chúng ta phải cắt tiả và uốn nắn theo hình dạng chữ T , giống như một người đang đứng đưa hai tay ra cùng chiều như vậy, giống như nhiều người nắm tay nhau gian dài ra (có nhiều cách nhưng cách nầy là thông dụng ở thế giới hay nhất cho Phan Rang) dựa trên hàng giây kẽm (giây thép ) chạy dài (hay cây gỗ). Cánh tay nầy (gọi là cordon) sau nầy sẽ giữ mãi làm cánh chính không có cắt bỏ đi mà chỉ cắt những nhánh mọc ra từ nhánh cay nầy mà thôi và chỉ cắt những nhánh mùa vừa rồi để cho ra trái ( cái nầy ai trồng nho cũng biết không cần giải thich nhiều) Tao hình dáng cây nho theo kiểu nầy sẽ có lời đìểm sau nầy: - Trái nho khi ra sẽ mọc thành mọt dẫy dài, không mọc lung tung. Khó chăm sóc hay áp dụng kỹ thuật để chăm sóc. Ví dụ dùng lưới bao trái (chum nho) v.v…. - Khi lặt lá để chùm nho lộ ra ánh sáng khỏi bị nấm mốc, và tạo màu đỏ thắm cho những giống nho đỏ cũng dễ dàng và nhận được nhiều ánh sáng hơn trong đất của vuờn nho để diệt trùng - Sự cắt tỉa để cây nho ra trái cũng ít tốn công hơn. - Xịt hóa chất hay những kích thích tố cho trái cũng dễ. Vi dụ muốn xịt GA 3 (Gibrellic acid) để làm trái lớn đối với một vài lọai nho, chỉ xit lên chùm nho dễ dàng, tránh được xịt lên cây nhánh nho mà làm cho nhánh nho phát triển dài quá rậm qúa không có lợi cho cây nho. - Coi hình tạo hình cây nho ở đưới bài. 4- Cắt tỉa cây nho: A- Cắt tạo trái: có hai cách cắt để tạo trái. - Cắt ngắn (Spur pruning). - Cắt dài (Can pruning). Tùy theo giống nho mà có sự cắt tỉa khác nhau để ra trái. Cây nho phải cắt tỉa mới ra trái đươc. Thường thì nhánh mùa vừa rồi (gọi là một tuổi) là cành cho bông và trái sau nay. Cắt cành này. - Cắt Ngắn: những giống Cardinal và NH148 của Phan Rang, Flame seedless Ruby Seedless, Berlette là cắt ngắn (Spur pruning). Cắt nhánh mùa vừa rồi chừa lại 2 đến 4 mắt tốt. Một bên cánh tay để khoảng 8-12 mắt tùy theo cây tốt xấu. 2
  • 3. - Cắt dài: (Can Prunning ) Giống Thompson seeless phải cắt dài mới có trái cắt ngắn không trái, bởi vì nó chỉ ra hoa ở những mắt thứ 8 trở đi đến mắt thứ 12 của cành mùa vừa rồi nên cắt ngắn không có trái. Kỹ thuật cắt chọn hai cành thật tôt của năm vùa rồi hay bốn cành tùy theo giàn trồng là hàng rào hay chữ T kéo dài ra như người nắm tay .Còn những cành khác cắt hết. Chừa lại 6 cành cắt theo kiểu cắt ngắn (spur pruning ) để dành những cành nầy để chọn bốn cành tốt cho mùa sau. Loại nho cắt dài này không cần làm cánh tay giữ (cordon) cố đinh mãi cho mọi năm mà chỉ làm hàng năm khi chọn hai hay bốn cành thì cắt cánh tay năm vừa rồi bỏ đi và kéo hai nhánh mùa vùa rồi thế vào để làm cánh tay mới để ra nhánh trong mùa cho nó ra trái. Để biết cây nho thuộc lọai cắt dài hay cắt ngắn ta chỉ việc cắt một ít nhánh trên cây đó bằng cách cắt dài và một số nhánh trên cây đó bằng cách cắt ngắn. Nếu thấy cách cắt nào trên cây nho có trái là ta biết được giống đó thích kiểu cắt nào. 5- Khoảng cách trồng: Tùy theo giống nho mà ta có khoảng cách khác nhau, nhưng ta lấy căn bản cắt tỉa của nho mà ta có hai loại khoảng cách. Loại cắt ngắn khoảng cách nào cũng đuợc. Nhưng loại cắt dài thì phải có khoảng cách giới hạn tối thiểu, nếu không nó không có trái. Nhưng dù như thế nào ta không nên trồng qúa dày cây không được thoáng dễ nhiễm sâu bịnh và năng xuất cũng vậy . - Nhưng khoảng cách thường áp dụng ở Á Châu dưới đây: - Loại cắt ngắn 0.9m X 0.9m x 0.9m - Hay 1.5m ( hàng cách hàng ) 0.9 x0.9 m - Hay 1.5m x1.5m x 1.5m - Loại cắt dài: 2m (hàng cách hàng ) 3m x 3m .Rông hơn càng tốt 6- Phân Bón. Phân bón đối với nho rất quan trọng nhất là đất Phan Rang đa số là đất acid: a- Nên tránh bón những phân có gốc acid như: sulphate ammonium ( SA), Super phosphate - bón vôi Thach cao . b- Nên bón những phân có gốc Kiềm tính (alkaline) như: - Phosphate tricalcique (Rock phosphate), Lân Văn Điển, - Calcium Nitate - vôi do lo mít ( dolomite lime ) Tóm lại phải đừng bón phân có gốc acid, nếu vì phân không có hay đắt tiền quá mà phải dùng đến loại phân có gốc acid thì phải dùng vôi hay những chất có kiềnm tính bón vào để giữ cho đọ PH gần được trung hòa (PH=7) .Nên xài nhiều vôi là tốt Nhưng nhớ nên bón vôi truớc tối thiểu một tuần trước khi bón phân để khỏi bị mất phân nhất là thể đạm -Không nên dùng Urê nhiều qùa nhất là giai doạn cuối làm trái bị lạt, không được ngọt , và dễ nứt trái 7- Dùng những hóa chất và kỹ thuật khác để làm tốt nho: 3
  • 4. - Dùng Giberllic acid Ga 3: Đặc tính Ga 3 là một kích thích tố làm kéo dài sinh trưởng và tăng trưởng cua cây cũng như trái cho nên phải biết cách xử dụng. Tùy theo thời gian nào ra hoa, ra quả hay tăng trưởng mà ta có nồg độ khác nhau.Tùy theo vùng khi hậu. Cách hay nhất là phải xịt thử trước để thăm dò ở diện tích nhỏ rồi mới đem áp dụng rộng rải. Thông thường GA 3 được dùng cho nho là 60 ppm (60 lít GA3 cho 1 triệu lít nước. để là trái lớn chỉ xịt cho chảy nước trên chùm nho không xịt vào cành, và xịt sau khi trổ bông đều hết sau 15 ngày để giúp cây thụ phấn tốt hơn. Không được xài trước 15 ngày hay bông chưa trổ đều hết bông. cây nho sẽ rụng bông không thụ phấn đuơc. Không xịt trên lá dây sẽ ra dài lá xum xê không tốt. Trừ trường hợp cần thiết phải xịt trên lá - Ga 3 giúp tăng độ đường trái nho ngot hơn - Ga 3 giúp trái nho không bị méo khi xịt sau hai tuần khoảng 15 ngày, bông nho trổ đầy đủ vì giúp cho thụ phấn của nho đầy đủ. Thuờng Thompson seeless hay NH148 ưa bị tình trạng này nên nên xịt GA 3 - Ga 3 làm tăng độ trái ở một vài giống nho (không phải tất cả các giống nho đều hiệu qủa, tùy giống) bằng cách quậy đều GA 3 với nước ở nồng độ 60ppm (60 lít Ga 3 với một triệu lít nước ) để vào một cái ly lớn và mang đi nhúng ngâm chùm nho vào dung dịch Ga 3 này. - Có thể dùng 1gr Ga 3 cho mười lít nước để làm cho trái to hơn và và bông thụ phấn tốt hơn sau 15 ngày bông trổ đầy đủ. - Cắt bỏ phần duới chót của chùm trái nho khi trái đã được lớn hơn hạt tiêu để dành dưỡng chất giúp chum nho trái to và đều hơn. - Phải lặt lá cho trái nho được thoáng không bị bịnh và trái nho dưa ra ánh sáng giống nho đỏ như Cardinal màu sác đỏ hơn. - Để cải thiện môt số nho bị xanh có thể xịt Ethylen (ethyphone ) lên chùm nho còn dính trên cây. (đừng hái xuống xit Trái nho sẽ chua), nếu ethylen đắt tiền thì dùng khí đá (loại dùng để hàn và dú chuối ở VN ) bỏ vào bịch giấy hay xịt ethynon vào bich ( bao giấy ) rồi trùm lại trái sẽ có màu đẹp - Trên cây treo nhiều vỏ chuối già ( trái đã ăn rồi còn vỏ) để đuổi các giống rầy mềm. - Treo những miếng giấy màu vàng có trét keo làm bằng nhựa thông trộn dầu ăn để bắt côn trùng - Ttreo những chai nhựa chứa Giấm đường và dầu ăn trộn chung để dụ bắt côn trùng. - Xịt nước lá cây muồng hay treo lá cây muồng hay xịt thuốc có gốc cây muồng có tên là NEEm để đuổi những giống bọ rầy. - Hệ thống nước nên xài loại tưới trực tiếp nơi gốc. Nếu được đừng xài tưới rãnh nhiều ẩm độ qúa. Hệ thống tưới nhỏ giot drifting system ) đắt tiền và dễ nghẹt khó bảo quảng không thích hợp cho nông dân VN hay Phan Rang - Tưới rãnh thì phải để rãnh và gốc bày ra ánh sáng. (nắng) - Làm khung chứa nước đưới gốc nho cho nước vào đó để tưới để làm giảm bớt luơọng nước dư thừa tạo ẩm độ gây bịnh cho cây. - Xịt Epson Salt (Magnesium sulphate) giúp tăng kích thước trái và sự phát triển tốt cho cây nho. Cây nho rất cần chất Magnesium nầy xịt 15 ngày trước khi cây trổ bông với tỉ lệ 1 muổng canh với bốn lít nước( hay 1 muỗng cà phê với một lít nước) 4
  • 5. - Dùng Hàn the (borax) để tăng năng xuất cây nho, có thể bón vào gốc hai năm một lần với tỉ lệ 2 muỗng canh. Hay quậy nước xịt trên cành lá khoảng hai tuần trước khi cây nho bông. Nho sẽ trổ nhiều bông hơn. Tỉ lê môt muỗng cà phê vơi môt lít nước. - Nên xịt thuốc diệt trùng liền khi cây đã tuốt hết lá vì lúc nầy có thể xịt với nồng độ cao và xịt thuốc diệt trùng hiệu qủa hơn. Đừng để khi cây sắp lú mầm lá rồi xịt, với nồng đô thuốc cao có thể bị cháy mầm lá hư cây. Khi cây có mầm lá chỉ được xịt đúng nồng độ thuốc. - Mùa hè hay ở giữa mùa nho nhiều cành lá dài qúa ta nên cắt bớt cành ngọn cành mang trái ngắn bớt đi nếu cần thiết không sao và tỉa bỏ bớt những cành lá mới ra không có trái để giàn nho đưọc thông thoáng và khỏi ngả giàn nho. Giữ đươc chất bổ nuôi trái lớn hơn mà không sợ ảnh hưởng đến trái. - Dùng băng trét keo dầu thông trộn dầu ăn xung quanh gốc cây để ngăn chận côn trùng từ dưới đất bò lên phá hoại cây nho. - Dùng vải mùng trắng (cheese cloth) bao những chùm nho lại để tránh sâu bọ phá hoại nhất là loài bọ nhảy cho những giống nho như NH 148 V.V…. - Trị nhện đỏ (spider Mite) bằng bột năng khoấy hồ mà xịt lúc trời nắng để nhện đỏ dính lạ mà chết. Dùng bột năng khoáy với nước lạnh trước cho đều rồi mới chế nước sôi vào khoáy loảng đem lọc qua vải mùng để khỏi nghẹt bình xịt mà xịt lên cây nho. Nồng độ tùy theo bình xịt manh yếu. Càng dậm càng tốt vì độ dính càng cao. Thông thường 200 – 300gr bôt năng cho khoảng 4 lít nước. - Khi mới trồng cây nho xuống đất nên cắt bỏ một phía rể đi chỉ còn giữ lại một phía và trồng thứ tự trồng theo môt chiều thuần nhất xoay vào trong giàn hay ra hướng mương nước (hướng ngoài nắng) để sau này tránh tình trạng rễ cây này chồng lên cây kia qúa dày làm ảnh hưởng năng xuất của cây nho sau này. - Nên cào lớp đất mặc thường xuyên sau mỗi vụ nho để lớp đất xốp cung cấp dưỡng khí cho rể cây. - Nên bón nhiều phân hữu cơ, để chất mùn phân và làm đất xốp giúp phân hóa học hiệu qủa hơn .Nhất là cây nho là cây đa niên phân nên phân hưu cơ như phân chuồng phân rác hay xác bả lá cây sẽ có sự giúp cải thiện cấu trúc đất cho vuờn nho nhiều và lâu hơn. Tới đây tôi nghỉ tương đối đủ, còn gì thắc mắc các bạn cứ hỏi tôi sẽ trả lời tận cùng cho các bạn về đề tài nầy email cho tôi. Phương TO Giải thích hình dưới: CORDON là hai nhánh ngang lớn, đây là cách cắt ngắn (spur pruning) thích hợp cho nho Phan Rang hiện có. Cắt dài (Can Pruning) chỉ việc cắt hai nhánh lớn bỏ đi, chỉ giữ mỗi bên một nhánh nhỏ (mắt nho) dài gắn than ké dài ra thế cho nhánh Cordon trong hình này 5