SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  69
Télécharger pour lire hors ligne
ThS. Nguyễn Lê Tường
MẠCH ĐIỆN
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường2
Đánh giá môn học
 Điểm chuyên cần: 10%
 Kiểm tra trên lớp: 20%
 Thi cuối kỳ: 70%
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường3
Tài liệu tham khảo
Chương 1: Khái niệm chung về mạch điện
Chương 2: Các phương pháp giải tích mạch
Chương 3: Mạch xác lập điều hòa
Chương 4: Mạch xoay chiều 3 pha
Chương 5: Mạng 2 cửa
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường4
Chương 1
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MẠCH ĐIỆN
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường5
Mạch điện và các phần tử mạch
Mạch điện được tạo thành từ các phần tử mạch và dây nối
 Phần tử nguồn
 Phần tử tải
 Phần tử hỗ trợ
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường6
Mạch điện và các phần tử mạch
 Phần tử 2 cực
 Phần tử 3 cực
 Phần tử 4 cực
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường7
Mạch điện và các phần tử mạch
 Mạng là một phần của mạch được tạo thành từ phần tử
nguồn và phần tử tải, liên lạc về năng lượng thông qua các
cửa.
 Dòng điện: I (A)
 Điện áp: U (V)
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường8
Mạch điện và các phần tử mạch
 Điện trở: R (Ω)
Phương trình trạng thái hoặc
 Đặc tuyến V-A của điện trở là đường thẳng có phần tử điện
trở tuyến tính
 Quan hệ giữa U và I biểu thị qua định luật Ohm
 Điện dẫn: G (Ω-1) hoặc (S)
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường9
Mạch điện và các phần tử mạch
 Điện cảm: trao đổi năng lượng từ trường
 Phương trình trạng thái
 Điện áp rơi trên điện cảm
 Cuộn dây là phần tử tải 2 cự có quan hệ giữa điện áp và dòng
điện theo phương trình
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường10
Mạch điện và các phần tử mạch
 Điện dung: trao đổi năng lượng điện trường
 Đặc trưng bởi quan hệ
 Dòng điện qua điện dung
 Tụ điện là phần tử tải 2 cực có quan hệ giữa điện áp và điện
dung:
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường11
Mạch điện và các phần tử mạch
 Công suất
Công suất tức thời p(t) = u(t). i(t)
Chiều (+) của u va i như hình
 P(t) > 0: Mạch thu năng lượng
 P(t) < 0: Mạch phát năng lượng
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường12
Mạch điện và các phần tử mạch
 Công suất và năng lượng trên điện trở
 Điện trở tiêu thụ năng lượng
 Năng lượng tiêu tán trên điện trở
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường13
Mạch điện và các phần tử mạch
 Công suất tức thời tiêu hao trên điên dung C
 Năng lượng tích lũy trên điện dung tại thời điểm t
 Khi u tăng từ u1 lên u2 (> u1) => Năng lượng điện trường tích lũy vào C
 Ngược lại, C sẽ có hiện tượng phóng thích năng lượng điện trường
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường14
Mạch điện và các phần tử mạch
 Nguồn áp độc lập
 Là phần tử 2 cực mà điện áp không phụ thuộc vào giá trị dòng
điện cung cấp từ nguồn và bằng chính sức điện động của
nguồn: u(t) = e(t)
 Dòng điện của nguồn sẽ phụ thuộc vào tải
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường15
Mạch điện và các phần tử mạch
 Nguồn dòng độc lập
 Là phần tử 2 cực mà dòng điện không phụ thuộc vào điện áp
trên hai cực nguồn: i(t) = j(t)
 Điện áp trên các cực nguồn phụ thuộc vào tải mắc vào nó và
bằng chính điện áp trên tải này.
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường16
Mạch điện và các phần tử mạch
 Các nguồn phụ thuộc
 Giá trị của áp/dòng phụ thuộc vào dòng/áp ở vị trí khác của
mạch
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường17
Phân loại mạch điện
 Mạch có thông số tập trung – thông số rải
 Mạch tuyến tính và mạch không tuyến tính
 Mạch dừng và không dừng
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường18
Định luật cơ bản của mạch điện
 Định luật Kirchoff 1
 Định luật Kirchoff 2
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường19
Chương 2
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI TÍCH
MẠCH
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường20
Các phương pháp giải tích mạch
1. Các phương pháp biến đổi tương đương mạch
2. Phương pháp dòng nhánh
3. Phương pháp thế nút
4. Phương pháp dòng mắt lưới
5. Các định lý mạch cơ bản
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường21
Các phương pháp biến đổi tương đương mạch
 Các nguồn sức điện động mắc nối tiếp
 Các nguồn dòng điện mắc song song
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường22
Các phương pháp biến đổi tương đương mạch
 Các phần tử điện trở mắc nối tiếp
 Các phần tử điện trở mắc song song
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường23
Các phương pháp biến đổi tương đương mạch
 Nguồn sức điện động mắc nối tiếp với một điện trở
tương đương với một nguồn dòng mắc song song với
điện trở đó và ngược lại.
 Với
 (a)  (b) nếu hoặc
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường24
Các phương pháp biến đổi tương đương mạch
 Phép biến đổi sao – tam giác
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường25
Phương pháp dòng nhánh
Giả sử mạch có N nhánh (N cặp u,i), d nút
 B1: Áp dụng định luật K1 viết (d-1) phương tr2inh cho (d-1)
nút
 B2: Áp dụng định luật K2 viết (N-d+1) phương trình cho (N-
d+1) vòng
 B3: Giải N phương trình => N ẩn số cần tìm
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường26
Phương pháp thế nút
 Thường sử dụng cho mạch chứa ít nút và chứa nguồn
dòng, nếu mạch có nguồn áp phải chuyển nguồn áp thành
nguồn dòng
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường27
Phương pháp thế nút
 Chọn một nút làm nút gốc, thường là nút có nhiều nhánh
tới. Nút gốc có điện thế bằng 0.
 Gọi điện thế tại nút (1) và (2) lần lượt là ϕ1 và ϕ2
 Thiết lập phương trình thế nút: K1 tại nút (1) và (2)
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường28
Phương pháp thế nút
 Viết dưới dạng ma trận
 Đặt
 Phương trình thế nút cho 2 nút còn lại
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường29
Phương pháp thế nút
 Y11 là tổng dẫn nạp của các nhánh nối với nút 1
 Y12 là dẫn nạp nối giữa 2 nút (1) và (2)
 Y21 là dẫn nạp nối giữa 2 nút (2) và (1)
 Y22 là tổng dẫn nạp của các nhánh nối với nút 2
 Jn1 là tổng nguồn dòng tại nút 1
 Jn2 là tổng nguồn dòng tại nút 2
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường30
Phương pháp thế nút
Các bước giải mạch điện sử dụng phương pháp thế nút
 Bước 1: Chọn một nút làm nút gốc
 Bước 2: Viết phương trình thế nút cho các nút còn lại
 Bước 3: Giải hệ phương trình nút tìm điện thế trên các
nút của mạch điện => Tính dòng điện trên các nhánh
cũng như tính các giá trị bài toán yêu cầu.
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường31
Phương pháp thế nút
Cho mạch điện như hình vẽ. Tính IR?
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường32
Phương pháp dòng mắt lưới
 Thường sử dụng cho mạch chứa ít mắc lưới và chứa
nguồn áp, nếu mạch có nguồn dòng phải chuyển nguồn
dòng thành nguồn áp
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường33
Phương pháp dòng mắt lưới
Các bước giải mạch điện sử dụng phương pháp dòng mắt
lưới
 Bước 1: Chọn dòng điện cho các mắt lưới. Thường chiều
dòng điện của các dòng mắt lưới chọn cùng chiều với
nhau và cùng chiều kim đồng hồ.
 Bước 2: Viết phương trình lưới
 Bước 3: Giải hệ phương trình lưới tìm dòng điện trên các
lưới => Tính dòng điện trên các nhánh cũng như tính các
giá trị bài toán yêu cầu.
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường34
Phương pháp dòng mắt lưới
 Thiết lập phương trình lưới
 Thế (3) vào (1) và (2)
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường35
Phương pháp dòng mắt lưới
 Đặt
 Trong đó:
 Z11: Tổng trở kháng của lưới 1
 Z12: Tổng trở kháng chung giữa 2 lưới (1) và (2)
 Z21: Tổng trở kháng chung giữa 2 lưới (2) và (1)
 Z22: Tổng trở kháng của lưới 2
 Em1 là tổng các nguồn sức điện động của lưới 1
 Em2 là tổng các nguồn sức điện động của lưới 2
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường36
Phương pháp dòng mắt lưới
 Cho mạch điện như hình vẽ. Tính I1, I2, I3, I4, I5, I6 ?
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường37
Các định lý cơ bản của mạch điện
 Nguyên lý xếp chồng
• Đáp ứng của nhiều nguồn kích thích tác động đồng thời
thì bằng tổng các đáp ứng tạo bởi mỗi nguồn kích thích
tác động riêng lẻ.
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường38
Các định lý cơ bản của mạch điện
 Định lý Thevenin
• Có thể thay thế tương đương một mạng một cửa tuyến
tính bởi một nguồn áp bằng điệp áp trên cửa khi hở mạch
mắc nối tiếp với trở kháng Thevenin mạng một cửa.
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường39
Các định lý cơ bản của mạch điện
 Định lý Thevenin
 Tính Vth: Điện áp nhìn từ 2 đầu ab khi tháo bỏ điện trở R
 Tính Zth: tổng trở nhìn từ hai đầu ab khi tháo bỏ điện trở R
Tháo bỏ điện trở R – Triệt tiêu tất cả các nguổn độc lập
(ngắn mạch nguồn áp và hở mạch nguồn dòng).
 Sử dụng cho mạch chỉ chứa các nguồn độc lập
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường40
Các định lý cơ bản của mạch điện
 Định lý Norton
• Có thể thay thế tương đương một mạng một cửa tuyến
tính bởi một nguồn dòng bằng dòng điện trên cửa khi
ngắn mạch mắc song song với trở kháng Norton mạng
một cửa.
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường41
Các định lý cơ bản của mạch điện
 Định lý Norton
 Tính IN: dòng ngắn mạch giữa 2 cực ab sau khi tháo bỏ
điện trở R
 Tính Zth: tương đương mạch Thevenin
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường42
Chương 3
MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường43
Mạch xác lập điều hòa
1. Quá trình điều hòa
2. Phương pháp biên độ phức
3. Quan hệ giữa U và I trên các phần tử R, L, C – Trở
kháng và dẫn nạp
4. Các định luật Ohm, Kirchoff dạng phức
5. Đồ thị vector
6. Công suất
7. Mạch công hưởng
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường44
Qúa trình điều hòa
 Tín hiệu điều hòa
 f(t) được gọi là tín hiệu điều hòa nếu biến thiên theo
quy luật sau
 ϕ: Góc pha ban đầu (-1800 ≤ ϕ ≤ 1800)
 Quá trình điều hòa là hàm tuần hoàn theo t với chu kỳ
T = 2π/ω
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường45
Qúa trình điều hòa
 Quá trình điều hòa là hàm tuần hoàn theo t
 Già sử có hai đại lượng điều hòa cùng tần số góc ω
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường46
Qúa trình điều hòa
 Ψ1 > Ψ2 : f1 nhanh (sớm) pha hơn f2 một góc ϕ
 Ψ1 < Ψ2 : f1 chậm (trễ) pha hơn f2 một góc ϕ
 Ψ1 = Ψ2 ± π: f1 và f2 ngược pha nhau
 Ψ1 = Ψ2 ±π/2: f1 và f2 vuông pha nhau
 Ψ1 = Ψ2 : f1 và f2 cùng pha nhau
Trị hiệu dụng
 Trị hiệu dụng I của một dòng điện i(t) biến thiên tuần
hoàn chu kỳ T bằng với dòng điện không đổi gây ra cùng
một công suất tiêu tán trung bình trên một điện trở R.
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường47
Qúa trình điều hòa
 Theo định nghĩa trên ta có
 Trị hiệu dụng I của dòng điện i(t)
 Quan hệ giữa trị hiệu dụng và biên độ
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường48
Phương pháp biên độ phức
 Số phức
Đơn vị ảo j
• a= ReA = Phần thực của A
• b=ImA = Phần ảo của A
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường49
Phương pháp biên độ phức
 Biểu diễn hình học của số phức
 Trục x là trục thực (Re)
 Trục y là trục ảo (Im)
 Điểm A* (a,-b) đối xứng với A(a,b) qua trục thực
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường50
Phương pháp biên độ phức
 Các phép tính số phức
 Biên độ và góc của số phức
 Biên độ của SP A là chiều dài của vectơ A:
 Góc của SP A là góc chỉ hướng của vectơ A
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường51
Các dạng số phức
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường52
Phương pháp biên độ phức
 Mạch điện xác lập điều hòa là mạch có đáp ứng dòng và
áp cùng tần số, chỉ khác nhau về biên độ và góc pha ban
đầu.
 Các biến điều hòa được biểu diễn bằng biên độ phức
 Các biến điều hòa được biểu diễn bằng hiệu dụng phức
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường53
Quan hệ giữa U và I trên các phần tử
 Trên phần tử điện trở R
Cho dòng điện i(t)=Imcos(ωt+αR) qua điện trở R
Quan hệ giữa U và I trên R: uR = R.iR
 Tổng trở và góc
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường54
Quan hệ giữa U và I trên các phần tử
 Trên phần tử điện cảm L
Cho dòng điện i(t)=Imcos(ωt+αL) qua cuộn cảm L
Quan hệ giữa u và i trên L:
Tổng trở và góc: XL = ωL: Cảm kháng của phần tử điện cảm
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường55
Quan hệ giữa U và I trên các phần tử
 Trên phần tử điện dung C
Đặt giữa 2 đầu bản tụ: u(t)=Umcos(ωt+αC)
Quan hệ giữa u và i trên C:
Tổng trở và góc:
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường56
Các định luật Ohm, Kirchoff dạng phức
 Định luật Ohm
Trong đó: Z: trở kháng, Y là dẫn nạp
• Phần tử điện trở
• Phần tử điện cảm
• Phần tử điện dung
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường57
Các định luật Ohm, Kirchoff dạng phức
 Định luật Kirchoff 1
Tổng đại số các ảnh phức của các dòng điện tại một nút bất kỳ
thì bằng không
 Định luật Kirchoff 2
Tổng đại số các ảnh phức của các điện áp trên các phần tử dọc
theo tất cả các nhành trong một vòng bất kỳ thì bằng không
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường58
Đồ thị vector
 Là biểu diễn hình học quan hệ giữa các biên độ phức (hoặc trị
hiệu dụng phức) dòng và áp trong mạch điện theo định luật
Kirchoff.
 Mạch RLC nối tiếp
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường59
Đồ thị vector
 Mạch RLC song song
 Tổng trở và góc
 G = 1/R: Điện dẫn của R
 BL = 1/XL: Cảm nạp của L
 BC = 1/XC: Dung nạp của C
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường60
Đồ thị vector
 Tổng trở vector và tam giác tổng trở của tải
Tổng trở vector Z có độ lớn Z và hướng ϕ
Tam giác tổng trở có cạnh huyền Z và 1 góc bằng ϕ
R = Zcosϕ = ĐT tương đương (ĐTTĐ) của tải
X = Zsinϕ = ĐK tương đương (ĐKTĐ) của tải
Tải cảm
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường61
Đồ thị vector
Tải dung
Tải cộng hưởng
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường62
Công suất
Công suất tức thời : p(t) = u(t) * i(t)
Công suất tác dụng (công suất trung bình)
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường63
Công suất
• ϕ = Ψu - Ψi là góc lệch pha của điện áp so với dòng điện
• Công suất tác dụng P
• Công suất phản kháng Q
• Công suất biểu kiến S
Quan hệ giữa P, Q, S có thể được minh họa bằng đồ thị, gọi là
tam giác công suất
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường64
Công suất
• Công suất phức
• Bởi vì
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường65
Công suất
• Phối hợp trở kháng nguồn và tải mạch truyền công suất
cực đại
• Tìm giá trị của RL và XL sao cho P là lớn nhất?
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường66
Mạch công hưởng
• Tổng trở tương đương Z = R+jX
• Tổng dẫn tương đương Y = G+jB
• Điều kiện để công hưởng ⇔ X = 0 hoặc B = 0
Mạch công hưởng nối tiếp
Gồm R, L, C mắc nối tiếp, được kích thích bởi nguồn sức điện động
hình sin tần số ω có biên độ phức
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường67
Mạch công hưởng
• Trở kháng của mạch
• Module trở kháng
• Argument trở kháng
• Dẫn nạp của mạch
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường68
Mạch công hưởng
• Để xảy ra cộng hưởng
• Khi cộng hưởng
• Hệ số phẩm chất
Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường69
Mạch công hưởng
• Mạch cộng hưởng song song
• Để cộng hưởng
• Tần số cộng hưởng

Contenu connexe

Tendances

Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điệnbaotoxamac222
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi Z
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi ZTín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi Z
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi ZQuang Thinh Le
 
Chuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtChuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtJean Okio
 
Chuong 5.1 mang 4 cuc
Chuong 5.1 mang 4 cucChuong 5.1 mang 4 cuc
Chuong 5.1 mang 4 cucthanhyu
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295Con Khủng Long
 
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdfNGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdfMan_Ebook
 
Bai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatBai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatToai Nguyen
 
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song songChuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song songtuituhoc
 
Vat Ly Ban Dan (Bai tap on thi gk )
Vat Ly Ban Dan (Bai tap on thi gk )Vat Ly Ban Dan (Bai tap on thi gk )
Vat Ly Ban Dan (Bai tap on thi gk )Phú Hoàng Bá
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIIVũ Lâm
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềutuituhoc
 
Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Vũ Quang
 
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...nataliej4
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trườngHajunior9x
 
Lý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tửLý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tửHương Nguyễn
 
Cơ kỹ thuật 2 - Chương 2: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM VÀ C...
Cơ kỹ thuật 2 - Chương 2: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM VÀ C...Cơ kỹ thuật 2 - Chương 2: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM VÀ C...
Cơ kỹ thuật 2 - Chương 2: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM VÀ C...Minh Đức Nguyễn
 
Phương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệt
Phương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệtPhương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệt
Phương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệtTrinh Van Quang
 

Tendances (20)

Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điện
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi Z
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi ZTín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi Z
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi Z
 
Chuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtChuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjt
 
Chuong 5.1 mang 4 cuc
Chuong 5.1 mang 4 cucChuong 5.1 mang 4 cuc
Chuong 5.1 mang 4 cuc
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
 
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdfNGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
 
Bai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatBai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suat
 
Cau kien dien_tu
Cau kien dien_tuCau kien dien_tu
Cau kien dien_tu
 
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song songChuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
 
Vat Ly Ban Dan (Bai tap on thi gk )
Vat Ly Ban Dan (Bai tap on thi gk )Vat Ly Ban Dan (Bai tap on thi gk )
Vat Ly Ban Dan (Bai tap on thi gk )
 
Đề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOT
Đề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOTĐề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOT
Đề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOT
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương III
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
 
Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường
 
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trường
 
Lý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tửLý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tử
 
Cơ kỹ thuật 2 - Chương 2: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM VÀ C...
Cơ kỹ thuật 2 - Chương 2: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM VÀ C...Cơ kỹ thuật 2 - Chương 2: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM VÀ C...
Cơ kỹ thuật 2 - Chương 2: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM VÀ C...
 
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAYĐề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
 
Phương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệt
Phương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệtPhương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệt
Phương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệt
 

Similaire à Giáo án 5

Phan tich mach_dien_8783
Phan tich mach_dien_8783Phan tich mach_dien_8783
Phan tich mach_dien_8783PU ZY
 
Chuong 1 mach dien 1
Chuong 1  mach dien 1Chuong 1  mach dien 1
Chuong 1 mach dien 1HaDuyHung
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềutuituhoc
 
Bài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật ĐiệnBài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật ĐiệnVũ Xuân Quỳnh
 
2008914165312484
20089141653124842008914165312484
2008914165312484Nam Pham
 
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửBài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửLê ThắngCity
 
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatBackup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatTuan Nguyen
 
2839858-210304041614 (1).pdf
2839858-210304041614 (1).pdf2839858-210304041614 (1).pdf
2839858-210304041614 (1).pdfPhmVitTin3
 
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba phaĐồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba phanataliej4
 
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp án
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp ánDòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp án
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp ántuituhoc
 
Bg ky thuat dien tu dhnt
Bg ky thuat dien tu dhntBg ky thuat dien tu dhnt
Bg ky thuat dien tu dhntMinhanh Nguyen
 
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.docchỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc26ngQuangKhi
 
Co so-ky-thuat-dien+dien-tu
Co so-ky-thuat-dien+dien-tuCo so-ky-thuat-dien+dien-tu
Co so-ky-thuat-dien+dien-tuVo Van Phuc
 
Dòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiềuDòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiềutrang euro
 

Similaire à Giáo án 5 (20)

Phan tich mach_dien_8783
Phan tich mach_dien_8783Phan tich mach_dien_8783
Phan tich mach_dien_8783
 
Chuong 1 mach dien 1
Chuong 1  mach dien 1Chuong 1  mach dien 1
Chuong 1 mach dien 1
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
 
Bài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật ĐiệnBài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật Điện
 
2008914165312484
20089141653124842008914165312484
2008914165312484
 
Giáo án 9
Giáo án 9Giáo án 9
Giáo án 9
 
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửBài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
 
Giáo án 2
Giáo án 2Giáo án 2
Giáo án 2
 
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatBackup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
 
Vldca2
Vldca2Vldca2
Vldca2
 
2839858-210304041614 (1).pdf
2839858-210304041614 (1).pdf2839858-210304041614 (1).pdf
2839858-210304041614 (1).pdf
 
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba phaĐồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
 
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp án
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp ánDòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp án
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp án
 
Bg ky thuat dien tu dhnt
Bg ky thuat dien tu dhntBg ky thuat dien tu dhnt
Bg ky thuat dien tu dhnt
 
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.docchỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
 
San pham nhom 2
San pham nhom 2San pham nhom 2
San pham nhom 2
 
San pham nhom 2
San pham nhom 2San pham nhom 2
San pham nhom 2
 
Co so-ky-thuat-dien+dien-tu
Co so-ky-thuat-dien+dien-tuCo so-ky-thuat-dien+dien-tu
Co so-ky-thuat-dien+dien-tu
 
Mạch chỉnh lưu
Mạch chỉnh lưuMạch chỉnh lưu
Mạch chỉnh lưu
 
Dòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiềuDòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiều
 

Plus de Carot Bapsulo

Ohmslaw 100813062909-phpapp02
Ohmslaw 100813062909-phpapp02Ohmslaw 100813062909-phpapp02
Ohmslaw 100813062909-phpapp02Carot Bapsulo
 
Noi dat trong_he_thong_dien
Noi dat trong_he_thong_dienNoi dat trong_he_thong_dien
Noi dat trong_he_thong_dienCarot Bapsulo
 
Mybinth 131218200511-phpapp02
Mybinth 131218200511-phpapp02Mybinth 131218200511-phpapp02
Mybinth 131218200511-phpapp02Carot Bapsulo
 
Mot so-van-de-ve-mba (1)
Mot so-van-de-ve-mba (1)Mot so-van-de-ve-mba (1)
Mot so-van-de-ve-mba (1)Carot Bapsulo
 
Mot so-van-de-ve-mba
Mot so-van-de-ve-mbaMot so-van-de-ve-mba
Mot so-van-de-ve-mbaCarot Bapsulo
 
L32 202-358-giao trinh nl kt điện &amp; điện tử 1 (2850-358)
L32 202-358-giao trinh nl kt điện &amp; điện tử 1 (2850-358)L32 202-358-giao trinh nl kt điện &amp; điện tử 1 (2850-358)
L32 202-358-giao trinh nl kt điện &amp; điện tử 1 (2850-358)Carot Bapsulo
 
141849 bai giang_an_toan_dien
141849 bai giang_an_toan_dien141849 bai giang_an_toan_dien
141849 bai giang_an_toan_dienCarot Bapsulo
 

Plus de Carot Bapsulo (17)

Giáo án 8
Giáo án 8Giáo án 8
Giáo án 8
 
Giáo án 7
Giáo án 7Giáo án 7
Giáo án 7
 
Giáo án 6
Giáo án 6Giáo án 6
Giáo án 6
 
Giáo án 4
Giáo án 4Giáo án 4
Giáo án 4
 
Giáo án 3
Giáo án 3Giáo án 3
Giáo án 3
 
Giáo án 1
Giáo án 1Giáo án 1
Giáo án 1
 
Ohmslaw 100813062909-phpapp02
Ohmslaw 100813062909-phpapp02Ohmslaw 100813062909-phpapp02
Ohmslaw 100813062909-phpapp02
 
Noi dat trong_he_thong_dien
Noi dat trong_he_thong_dienNoi dat trong_he_thong_dien
Noi dat trong_he_thong_dien
 
Mybinth 131218200511-phpapp02
Mybinth 131218200511-phpapp02Mybinth 131218200511-phpapp02
Mybinth 131218200511-phpapp02
 
Mot so-van-de-ve-mba (1)
Mot so-van-de-ve-mba (1)Mot so-van-de-ve-mba (1)
Mot so-van-de-ve-mba (1)
 
Mba
MbaMba
Mba
 
Mot so-van-de-ve-mba
Mot so-van-de-ve-mbaMot so-van-de-ve-mba
Mot so-van-de-ve-mba
 
L32 202-358-giao trinh nl kt điện &amp; điện tử 1 (2850-358)
L32 202-358-giao trinh nl kt điện &amp; điện tử 1 (2850-358)L32 202-358-giao trinh nl kt điện &amp; điện tử 1 (2850-358)
L32 202-358-giao trinh nl kt điện &amp; điện tử 1 (2850-358)
 
141849 bai giang_an_toan_dien
141849 bai giang_an_toan_dien141849 bai giang_an_toan_dien
141849 bai giang_an_toan_dien
 
5. mạch điện 1
5. mạch điện 15. mạch điện 1
5. mạch điện 1
 
4.mạch điện 1
4.mạch điện 14.mạch điện 1
4.mạch điện 1
 
3. mạch điện 1
3. mạch điện 13. mạch điện 1
3. mạch điện 1
 

Giáo án 5

  • 1. ThS. Nguyễn Lê Tường MẠCH ĐIỆN
  • 2. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường2 Đánh giá môn học  Điểm chuyên cần: 10%  Kiểm tra trên lớp: 20%  Thi cuối kỳ: 70%
  • 3. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường3 Tài liệu tham khảo Chương 1: Khái niệm chung về mạch điện Chương 2: Các phương pháp giải tích mạch Chương 3: Mạch xác lập điều hòa Chương 4: Mạch xoay chiều 3 pha Chương 5: Mạng 2 cửa
  • 4. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường4 Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MẠCH ĐIỆN
  • 5. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường5 Mạch điện và các phần tử mạch Mạch điện được tạo thành từ các phần tử mạch và dây nối  Phần tử nguồn  Phần tử tải  Phần tử hỗ trợ
  • 6. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường6 Mạch điện và các phần tử mạch  Phần tử 2 cực  Phần tử 3 cực  Phần tử 4 cực
  • 7. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường7 Mạch điện và các phần tử mạch  Mạng là một phần của mạch được tạo thành từ phần tử nguồn và phần tử tải, liên lạc về năng lượng thông qua các cửa.  Dòng điện: I (A)  Điện áp: U (V)
  • 8. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường8 Mạch điện và các phần tử mạch  Điện trở: R (Ω) Phương trình trạng thái hoặc  Đặc tuyến V-A của điện trở là đường thẳng có phần tử điện trở tuyến tính  Quan hệ giữa U và I biểu thị qua định luật Ohm  Điện dẫn: G (Ω-1) hoặc (S)
  • 9. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường9 Mạch điện và các phần tử mạch  Điện cảm: trao đổi năng lượng từ trường  Phương trình trạng thái  Điện áp rơi trên điện cảm  Cuộn dây là phần tử tải 2 cự có quan hệ giữa điện áp và dòng điện theo phương trình
  • 10. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường10 Mạch điện và các phần tử mạch  Điện dung: trao đổi năng lượng điện trường  Đặc trưng bởi quan hệ  Dòng điện qua điện dung  Tụ điện là phần tử tải 2 cực có quan hệ giữa điện áp và điện dung:
  • 11. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường11 Mạch điện và các phần tử mạch  Công suất Công suất tức thời p(t) = u(t). i(t) Chiều (+) của u va i như hình  P(t) > 0: Mạch thu năng lượng  P(t) < 0: Mạch phát năng lượng
  • 12. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường12 Mạch điện và các phần tử mạch  Công suất và năng lượng trên điện trở  Điện trở tiêu thụ năng lượng  Năng lượng tiêu tán trên điện trở
  • 13. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường13 Mạch điện và các phần tử mạch  Công suất tức thời tiêu hao trên điên dung C  Năng lượng tích lũy trên điện dung tại thời điểm t  Khi u tăng từ u1 lên u2 (> u1) => Năng lượng điện trường tích lũy vào C  Ngược lại, C sẽ có hiện tượng phóng thích năng lượng điện trường
  • 14. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường14 Mạch điện và các phần tử mạch  Nguồn áp độc lập  Là phần tử 2 cực mà điện áp không phụ thuộc vào giá trị dòng điện cung cấp từ nguồn và bằng chính sức điện động của nguồn: u(t) = e(t)  Dòng điện của nguồn sẽ phụ thuộc vào tải
  • 15. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường15 Mạch điện và các phần tử mạch  Nguồn dòng độc lập  Là phần tử 2 cực mà dòng điện không phụ thuộc vào điện áp trên hai cực nguồn: i(t) = j(t)  Điện áp trên các cực nguồn phụ thuộc vào tải mắc vào nó và bằng chính điện áp trên tải này.
  • 16. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường16 Mạch điện và các phần tử mạch  Các nguồn phụ thuộc  Giá trị của áp/dòng phụ thuộc vào dòng/áp ở vị trí khác của mạch
  • 17. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường17 Phân loại mạch điện  Mạch có thông số tập trung – thông số rải  Mạch tuyến tính và mạch không tuyến tính  Mạch dừng và không dừng
  • 18. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường18 Định luật cơ bản của mạch điện  Định luật Kirchoff 1  Định luật Kirchoff 2
  • 19. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường19 Chương 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI TÍCH MẠCH
  • 20. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường20 Các phương pháp giải tích mạch 1. Các phương pháp biến đổi tương đương mạch 2. Phương pháp dòng nhánh 3. Phương pháp thế nút 4. Phương pháp dòng mắt lưới 5. Các định lý mạch cơ bản
  • 21. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường21 Các phương pháp biến đổi tương đương mạch  Các nguồn sức điện động mắc nối tiếp  Các nguồn dòng điện mắc song song
  • 22. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường22 Các phương pháp biến đổi tương đương mạch  Các phần tử điện trở mắc nối tiếp  Các phần tử điện trở mắc song song
  • 23. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường23 Các phương pháp biến đổi tương đương mạch  Nguồn sức điện động mắc nối tiếp với một điện trở tương đương với một nguồn dòng mắc song song với điện trở đó và ngược lại.  Với  (a)  (b) nếu hoặc
  • 24. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường24 Các phương pháp biến đổi tương đương mạch  Phép biến đổi sao – tam giác
  • 25. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường25 Phương pháp dòng nhánh Giả sử mạch có N nhánh (N cặp u,i), d nút  B1: Áp dụng định luật K1 viết (d-1) phương tr2inh cho (d-1) nút  B2: Áp dụng định luật K2 viết (N-d+1) phương trình cho (N- d+1) vòng  B3: Giải N phương trình => N ẩn số cần tìm
  • 26. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường26 Phương pháp thế nút  Thường sử dụng cho mạch chứa ít nút và chứa nguồn dòng, nếu mạch có nguồn áp phải chuyển nguồn áp thành nguồn dòng
  • 27. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường27 Phương pháp thế nút  Chọn một nút làm nút gốc, thường là nút có nhiều nhánh tới. Nút gốc có điện thế bằng 0.  Gọi điện thế tại nút (1) và (2) lần lượt là ϕ1 và ϕ2  Thiết lập phương trình thế nút: K1 tại nút (1) và (2)
  • 28. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường28 Phương pháp thế nút  Viết dưới dạng ma trận  Đặt  Phương trình thế nút cho 2 nút còn lại
  • 29. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường29 Phương pháp thế nút  Y11 là tổng dẫn nạp của các nhánh nối với nút 1  Y12 là dẫn nạp nối giữa 2 nút (1) và (2)  Y21 là dẫn nạp nối giữa 2 nút (2) và (1)  Y22 là tổng dẫn nạp của các nhánh nối với nút 2  Jn1 là tổng nguồn dòng tại nút 1  Jn2 là tổng nguồn dòng tại nút 2
  • 30. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường30 Phương pháp thế nút Các bước giải mạch điện sử dụng phương pháp thế nút  Bước 1: Chọn một nút làm nút gốc  Bước 2: Viết phương trình thế nút cho các nút còn lại  Bước 3: Giải hệ phương trình nút tìm điện thế trên các nút của mạch điện => Tính dòng điện trên các nhánh cũng như tính các giá trị bài toán yêu cầu.
  • 31. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường31 Phương pháp thế nút Cho mạch điện như hình vẽ. Tính IR?
  • 32. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường32 Phương pháp dòng mắt lưới  Thường sử dụng cho mạch chứa ít mắc lưới và chứa nguồn áp, nếu mạch có nguồn dòng phải chuyển nguồn dòng thành nguồn áp
  • 33. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường33 Phương pháp dòng mắt lưới Các bước giải mạch điện sử dụng phương pháp dòng mắt lưới  Bước 1: Chọn dòng điện cho các mắt lưới. Thường chiều dòng điện của các dòng mắt lưới chọn cùng chiều với nhau và cùng chiều kim đồng hồ.  Bước 2: Viết phương trình lưới  Bước 3: Giải hệ phương trình lưới tìm dòng điện trên các lưới => Tính dòng điện trên các nhánh cũng như tính các giá trị bài toán yêu cầu.
  • 34. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường34 Phương pháp dòng mắt lưới  Thiết lập phương trình lưới  Thế (3) vào (1) và (2)
  • 35. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường35 Phương pháp dòng mắt lưới  Đặt  Trong đó:  Z11: Tổng trở kháng của lưới 1  Z12: Tổng trở kháng chung giữa 2 lưới (1) và (2)  Z21: Tổng trở kháng chung giữa 2 lưới (2) và (1)  Z22: Tổng trở kháng của lưới 2  Em1 là tổng các nguồn sức điện động của lưới 1  Em2 là tổng các nguồn sức điện động của lưới 2
  • 36. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường36 Phương pháp dòng mắt lưới  Cho mạch điện như hình vẽ. Tính I1, I2, I3, I4, I5, I6 ?
  • 37. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường37 Các định lý cơ bản của mạch điện  Nguyên lý xếp chồng • Đáp ứng của nhiều nguồn kích thích tác động đồng thời thì bằng tổng các đáp ứng tạo bởi mỗi nguồn kích thích tác động riêng lẻ.
  • 38. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường38 Các định lý cơ bản của mạch điện  Định lý Thevenin • Có thể thay thế tương đương một mạng một cửa tuyến tính bởi một nguồn áp bằng điệp áp trên cửa khi hở mạch mắc nối tiếp với trở kháng Thevenin mạng một cửa.
  • 39. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường39 Các định lý cơ bản của mạch điện  Định lý Thevenin  Tính Vth: Điện áp nhìn từ 2 đầu ab khi tháo bỏ điện trở R  Tính Zth: tổng trở nhìn từ hai đầu ab khi tháo bỏ điện trở R Tháo bỏ điện trở R – Triệt tiêu tất cả các nguổn độc lập (ngắn mạch nguồn áp và hở mạch nguồn dòng).  Sử dụng cho mạch chỉ chứa các nguồn độc lập
  • 40. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường40 Các định lý cơ bản của mạch điện  Định lý Norton • Có thể thay thế tương đương một mạng một cửa tuyến tính bởi một nguồn dòng bằng dòng điện trên cửa khi ngắn mạch mắc song song với trở kháng Norton mạng một cửa.
  • 41. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường41 Các định lý cơ bản của mạch điện  Định lý Norton  Tính IN: dòng ngắn mạch giữa 2 cực ab sau khi tháo bỏ điện trở R  Tính Zth: tương đương mạch Thevenin
  • 42. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường42 Chương 3 MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA
  • 43. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường43 Mạch xác lập điều hòa 1. Quá trình điều hòa 2. Phương pháp biên độ phức 3. Quan hệ giữa U và I trên các phần tử R, L, C – Trở kháng và dẫn nạp 4. Các định luật Ohm, Kirchoff dạng phức 5. Đồ thị vector 6. Công suất 7. Mạch công hưởng
  • 44. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường44 Qúa trình điều hòa  Tín hiệu điều hòa  f(t) được gọi là tín hiệu điều hòa nếu biến thiên theo quy luật sau  ϕ: Góc pha ban đầu (-1800 ≤ ϕ ≤ 1800)  Quá trình điều hòa là hàm tuần hoàn theo t với chu kỳ T = 2π/ω
  • 45. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường45 Qúa trình điều hòa  Quá trình điều hòa là hàm tuần hoàn theo t  Già sử có hai đại lượng điều hòa cùng tần số góc ω
  • 46. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường46 Qúa trình điều hòa  Ψ1 > Ψ2 : f1 nhanh (sớm) pha hơn f2 một góc ϕ  Ψ1 < Ψ2 : f1 chậm (trễ) pha hơn f2 một góc ϕ  Ψ1 = Ψ2 ± π: f1 và f2 ngược pha nhau  Ψ1 = Ψ2 ±π/2: f1 và f2 vuông pha nhau  Ψ1 = Ψ2 : f1 và f2 cùng pha nhau Trị hiệu dụng  Trị hiệu dụng I của một dòng điện i(t) biến thiên tuần hoàn chu kỳ T bằng với dòng điện không đổi gây ra cùng một công suất tiêu tán trung bình trên một điện trở R.
  • 47. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường47 Qúa trình điều hòa  Theo định nghĩa trên ta có  Trị hiệu dụng I của dòng điện i(t)  Quan hệ giữa trị hiệu dụng và biên độ
  • 48. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường48 Phương pháp biên độ phức  Số phức Đơn vị ảo j • a= ReA = Phần thực của A • b=ImA = Phần ảo của A
  • 49. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường49 Phương pháp biên độ phức  Biểu diễn hình học của số phức  Trục x là trục thực (Re)  Trục y là trục ảo (Im)  Điểm A* (a,-b) đối xứng với A(a,b) qua trục thực
  • 50. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường50 Phương pháp biên độ phức  Các phép tính số phức  Biên độ và góc của số phức  Biên độ của SP A là chiều dài của vectơ A:  Góc của SP A là góc chỉ hướng của vectơ A
  • 51. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường51 Các dạng số phức
  • 52. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường52 Phương pháp biên độ phức  Mạch điện xác lập điều hòa là mạch có đáp ứng dòng và áp cùng tần số, chỉ khác nhau về biên độ và góc pha ban đầu.  Các biến điều hòa được biểu diễn bằng biên độ phức  Các biến điều hòa được biểu diễn bằng hiệu dụng phức
  • 53. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường53 Quan hệ giữa U và I trên các phần tử  Trên phần tử điện trở R Cho dòng điện i(t)=Imcos(ωt+αR) qua điện trở R Quan hệ giữa U và I trên R: uR = R.iR  Tổng trở và góc
  • 54. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường54 Quan hệ giữa U và I trên các phần tử  Trên phần tử điện cảm L Cho dòng điện i(t)=Imcos(ωt+αL) qua cuộn cảm L Quan hệ giữa u và i trên L: Tổng trở và góc: XL = ωL: Cảm kháng của phần tử điện cảm
  • 55. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường55 Quan hệ giữa U và I trên các phần tử  Trên phần tử điện dung C Đặt giữa 2 đầu bản tụ: u(t)=Umcos(ωt+αC) Quan hệ giữa u và i trên C: Tổng trở và góc:
  • 56. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường56 Các định luật Ohm, Kirchoff dạng phức  Định luật Ohm Trong đó: Z: trở kháng, Y là dẫn nạp • Phần tử điện trở • Phần tử điện cảm • Phần tử điện dung
  • 57. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường57 Các định luật Ohm, Kirchoff dạng phức  Định luật Kirchoff 1 Tổng đại số các ảnh phức của các dòng điện tại một nút bất kỳ thì bằng không  Định luật Kirchoff 2 Tổng đại số các ảnh phức của các điện áp trên các phần tử dọc theo tất cả các nhành trong một vòng bất kỳ thì bằng không
  • 58. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường58 Đồ thị vector  Là biểu diễn hình học quan hệ giữa các biên độ phức (hoặc trị hiệu dụng phức) dòng và áp trong mạch điện theo định luật Kirchoff.  Mạch RLC nối tiếp
  • 59. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường59 Đồ thị vector  Mạch RLC song song  Tổng trở và góc  G = 1/R: Điện dẫn của R  BL = 1/XL: Cảm nạp của L  BC = 1/XC: Dung nạp của C
  • 60. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường60 Đồ thị vector  Tổng trở vector và tam giác tổng trở của tải Tổng trở vector Z có độ lớn Z và hướng ϕ Tam giác tổng trở có cạnh huyền Z và 1 góc bằng ϕ R = Zcosϕ = ĐT tương đương (ĐTTĐ) của tải X = Zsinϕ = ĐK tương đương (ĐKTĐ) của tải Tải cảm
  • 61. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường61 Đồ thị vector Tải dung Tải cộng hưởng
  • 62. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường62 Công suất Công suất tức thời : p(t) = u(t) * i(t) Công suất tác dụng (công suất trung bình)
  • 63. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường63 Công suất • ϕ = Ψu - Ψi là góc lệch pha của điện áp so với dòng điện • Công suất tác dụng P • Công suất phản kháng Q • Công suất biểu kiến S Quan hệ giữa P, Q, S có thể được minh họa bằng đồ thị, gọi là tam giác công suất
  • 64. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường64 Công suất • Công suất phức • Bởi vì
  • 65. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường65 Công suất • Phối hợp trở kháng nguồn và tải mạch truyền công suất cực đại • Tìm giá trị của RL và XL sao cho P là lớn nhất?
  • 66. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường66 Mạch công hưởng • Tổng trở tương đương Z = R+jX • Tổng dẫn tương đương Y = G+jB • Điều kiện để công hưởng ⇔ X = 0 hoặc B = 0 Mạch công hưởng nối tiếp Gồm R, L, C mắc nối tiếp, được kích thích bởi nguồn sức điện động hình sin tần số ω có biên độ phức
  • 67. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường67 Mạch công hưởng • Trở kháng của mạch • Module trở kháng • Argument trở kháng • Dẫn nạp của mạch
  • 68. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường68 Mạch công hưởng • Để xảy ra cộng hưởng • Khi cộng hưởng • Hệ số phẩm chất
  • 69. Mạch điệnTh.S Nguyễn Lê Tường69 Mạch công hưởng • Mạch cộng hưởng song song • Để cộng hưởng • Tần số cộng hưởng