SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  12
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 1 of 12
Mẫu kế hoạch bài dạy
Nháy chuột vào các ô trống và gõ nội dung của bạn.
Người soạn
Họ và tên
1. Nguyễn Minh Tuyến – K37.105.119
2. Phan Thanh Tú – K37.105.120
3. Nguyễn Thị Vân Anh – K37.105.020
4. Trần Ngọc Thiên Ân – K37.105.022
5. Khê Thị Thương – K39.102.106
Quận Khoa Vật Lý
Trường ĐH Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh
Tổng quan về bài dạy
Tiêu đề bài dạy
MÓN QUÀ ẤM ÁP ( WARM GIFT)
Tóm tắt bài dạy
Mùa giáng sinh sắp về, những món quà be bé xinh xinh sẽ thay lời muốn nói, nhắn gửi yêu thương
không chỉ đến những người thân yêu mà còn tới các hoàn cảnh kém may mắn ngoài xã hội. Chuỗi
của hàng WARM GIFT ra đời nhằm cung cấp các mặt hàng quà tặng dịp giáng sinh, 20% lợi
nhuận từ các sản phẩm sẽ được gửi đến làng SOS để giúp các em có một Giáng sinh đầy đủ và ấm
cúng hơn. Trong vai trò nhân viên cửa hàng, học sinh sẽ nghiên cứu, tìm hiểu, thiết kế, sáng tạo ra
các sản phẩm quà tặng phục vụ mùa Giáng sinh sắp tới.
Với yêu cầu:
- Chất liệu thân thiện với môi trường, tái chế hoặc tái sử dụng được, tiết kiệm điện hoặc các
nguồn thay thế (pin,…) cho cửa hàng của mình.
- Mỗi tổ có thể bán các sản phẩm khác nhau.
- Giới hạn số lượng từ 4 – 8 sản phẩm mỗi tổ.
Lớp học được chia thành 4 tổ, mỗi tổ sẽ là một cửa hàng riêng lẻ:
- Goal: bán quà tặng giáng sinh và làm từ thiện.
- Role: nhân viên cửa hàng handmade.
- Audience: khách hàng tiêu dùng: học sinh, giáo viên, công nhân viên….
- Solution: nghiên cứu, tìm hiểu, thiết kế, sáng tạo..
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 2 of 12
- Product: quà tặng: thiệp nhạc, lọ điều ước, đồ trang trí cây thông…
Kiến thức trọng tâm: Điện học (SGK 11)
Để học sinh làm ra được các sản phẩm ( sẽ được giáo viên gợi ý), đòi hỏi học sinh phải tìm hiểu
về khái niệm, nguyên tắc hoạt động, …
Lĩnh vực bài dạy
Kiến thức trọng tâm: Điện học lớp 11 (SGK 11 nâng cao)
Bài 23: Dòng điện trong chất bán dẫn.
Bài 24: Linh kiện bán dẫn.
Kiến thức bổ sung: Quang học và Toán học.
Cấp / lớp
Cấp trung học phổ thông / lớp 11
Thời gian dự kiến
Thời gian chuẩn bị: 1 tuần
Thời gian thực hiện: 2 tuần
Thời gian trình bày/ bán sản phẩm: 1 tuần
Chuẩn kiến thức cơ bản
Chuẩn nội dung và quy chuẩn
Chuẩn kiến thức:
- Nêu được bản chất dòng điện trong các loại chất bán dẫn.
- Tìm hiểu cấu tạo hoạt động, bản chất của các loại linh kiện bán dẫn điển hình.
Chuẩn kỹ năng:
- Biết phân biệt và sử dụng các linh kiện bán dẫn đúng cách.
- Giải thích được tính chất chỉnh lưu của lớp tiếp xúc p-n
Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập
1.Về kiến thức
 Hiểu được bản chất của linh kiện điện tử, linh kiện bán dẫn.
 Trình bày tính dẫn điện của chất bán dẫn.
 Mô tả được cấu tạo và công dụng của điot bán dẫn.
2.Về kỹ năng
 Vận dụng tính chất của các linh kiện bán dẫn vào lấp ráp các thiết bị điện tử.
 Thành thạo các kỹ năng an toàn điện.
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 3 of 12
 Áp dụng được các kiến thức đã học và kiến thức mới để hoàn thiện sản phẩm.
3.Các kỹ năng thế kỷ 21
 Kỹ năng giao tiếp và hợp tác .
 Kỹ năng phát biểu và bảo vệ ý kiến cá nhân.
 Kỹ năng phân tích, tổng hợp thông tin để giải quyết vấn đề.
 Kỹ năng sáng tạo và cải tiến.
4.Thái độ
 Năng động sáng tạo.
 Tích cực tham gia làm việc nhóm để tạo ra sản phẩm hiệu quả cao.
 Ham thích học hỏi , tìm tòi khám phá cái mới.
Câu hỏi
khái quát
Yêu thương có thể đươc truyền tải bẳng điện hay không?
Câu hỏi bài
học
1. Có bao nhiêu hình thức lưu trữ điện năng?
2. Linh kiện bán dẫn được ứng dụng trong các thiết bị nào? Trình bày
nguyên tắc hoạt động của linh kiện bán dẫn.
3. Sự bùng nổ của công nghệ thông tin bắt nguồn từ đâu?
Câu hỏi nội
dung 1. Có mấy loại chất bán dẫn?
2. Dòng điện chạy qua lớp p-n theo chiều nào?
3. Phân biệt bán dẫn loại p và bán dẫn loai n.
4. Trình bày nguyên tắc hoạt động của đi-ốt phát quang .
5. Hãy nêu bản chất dòng điện trong chất bán dẫn.
6. Liệt kê các kĩ năng an toàn điện mà em biết.
Kế hoạch đánh giá
Lịch trình đánh giá
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 4 of 12
Trước khi bắt đầu dự án Học sinh thực hiện dự án và
hoàn tất công việc
Sau khi hoàn tất dự án
Thảo luận.
Động não.
Biểu đồ K –
W – L
Bảng câu hỏi
nhu cầu học
sinh.
Bảng kiểm
mục thảo
luận.
Bảng kế
hoạch dự án.
Bảng tiêu chí
đánh giá các
thuộc tính vật
lý.
Biểu đồ quản
lý dữ liệu.
Nhật ký.
Biểu đồ K –
W – L
Bảng kiểm
mục tư duy
độc lập.
Bảng kiểm
mục thảo
luận.
Nhận xét của
bạn học về
bản thiết kế.
Phỏng vấn
không chính
thức.
Nhật ký hoạt
động.
Bảng tự đánh
giá.
Các tiêu chí
đánh giá của
dự án.
Tiêu chí
đánh giá sản
phẩm và bài
thu hoạch
cuối cùng.
Bảng kiểm
mục thảo
luận.
Nhật ký
phản hồi.
Bảng tiêu
chí đánh giá
khả năng
thuyết phục
cho sản
phẩm.
Đánh giá
dựa trên
năng lực thể
hiện.
Bảng tiêu
chí đánh giá
sản phẩm.
Phản hồi
cuối cùng.
Bài thu
hoạch cuối
cùng.
Tổng hợp đánh giá
Trước khi bắt đầu dự án :
- Nghiên cứu kết quả học tập của học sinh qua bảng điểm trung bình môn, môn Vật lý, môn
Tin học và môn Anh văn, các bài kiểm tra trước trong chương dòng điện không đổi. Phân
loại theo mức độ Giỏi, khá, trung bình, lập biểu đồ. Từ đó đánh giá trình độ học sinh,
những kiến thức học sinh còn yếu, nhầm lẫn, kĩ năng sử dụng ngoại ngữ, Tin học và ước
lượng mức độ khó của dự án cho phù hợp.
- Trong buổi đầu tiên giới thiệu dự án, đặt cho học sinh câu hỏi dưới hình thức viết giấy, các
câu hỏi sử dụng là câu hỏi khái quát và câu hỏi bài học (chỉ dùng câu hỏi đầu tiên). Phân
loại mức độ trả lời, tiếp tục đánh giá trình độ hiện tại của học sinh.
- Chơi trò chơi “động não ABC” theo nhóm đã phân, thu thập kết quả. Đánh giá khả năng
truy xuất kiến thức, mức độ nhớ và khả năng làm việc nhóm.
- Sử dụng câu hỏi trong biểu đồ K-W-L(2 cột đầu tiên), thu thập kết quả viết tay, vẽ biểu đồ.
- Yêu cầu học sinh lập kế hoạch dự án cho nhóm theo những gợi ý và gửi lại, đồng thời phát
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 5 of 12
tài liệu tham khảo.
- Giao cho các nhóm các sổ ghi chép, trong đó có những câu hỏi định hướng, dẫn dắt các
bước làm,các gợi ý nơi mua vật liệu, cách làm sản phẩm, nguồn tham khảo trên internet, ...
Trong dự án :
- Sau mỗi tuần, cho học sinh tham gia phản hồi, đánh giá bản thân và góp ý cho nhóm khác
trên trang blog(học sinh tải kế hoạch dự án, sổ ghi chép, các báo cáo tiến độ lên các trang
này). Đánh giá khả năng sử dụng công nghệ.
- Quan sát các nhóm làm việc trong 2 tuần, đánh giá khả năng làm việc nhóm, giao tiếp với
người lớn, kĩ năng tìm kiếm thông tin,…
- Sau mỗi tuần, học sinh họp nhóm, thực hiện báo cáo tiến độ. gửi lại cho giáo viên và tải lên
blog và trang wiki. Xem xét tiến độ chung của các nhóm, Đánh giá khả năng làm việc
nhóm, kĩ năng sử dụng công nghệ.
- Xem những hình ảnh, đoạn phim ghi lại quá trình làm dự án của học sinh trong quá trình
làm dự án, đánh giá khả năng sử dụng công nghệ.
- Trong những phản hồi thắc mắc của học sinh, giải đáp phản hồi bằng cách đặt các câu hỏi
không chính thức, theo hướng gợi ý nhưng không giải đáp trực tiếp (thúc đẩy siêu nhận
thức).
Sau khi hoàn tất dự án : trong tiết cuối cùng :
- Học sinh trình bày các sản phẩm : bài trình diễn đa phương tiện nhằm giới thiệu sản phẩm,
có bao gồm cả tài liệu photo hỗ trợ bài trình diễn(giải thích kĩ hơn) và sản phẩm tự làm(vật
mẫu và bản thảo). Quan sát, lập bảng đánh giá sản phẩm học sinh cho từng nhóm. Trong
bảng đánh giá có đề cập các tiêu chí về kiến thức, kĩ năng thế kỉ 21(công nghệ, tư duy bậc
cao, giao tiếp cộng tác, sáng tạo) và tự đánh giá của bản thân học sinh.
- Giáo viên và học sinh sẽ góp ý, đánh giá lẫn nhau
- Giáo viên có thể đặt các câu hỏi không chính thức cho các nhóm giỏi.
- Lập hồ sơ học tập của từng học sinh từ những dữ liệu đánh giá thu thập được từ đầu dự án,
dựa vào các bảng tiêu chí cho điểm từng học sinh. Công thức cho điểm được viết trong Chi
tiết bài dạy.
- Cho học sinh trả lời cột cuối của biểu đồ K-W-L, hoàn tất biểu đồ.
Chi tiết bài dạy
Các kỹ năng thiết yếu
- Kiến thức:
+ các kiến thức chung về chương dòng điện trong các môi trường.
+ các khái niệm về dòng điện trong chất bán dẫn, linh kiện điện tử.
- Kỹ năng:
+ kỹ năng làm việc nhóm.
+ kỹ năng thuyết trình trước đám đông.
+ kỹ năng sử dụng công nghệ để tìm kiếm, trao đổi thông tin, trình bày ý tưởng.
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 6 of 12
+ kỹ năng rèn luyện tự định hướng vầ tự quản lý công việc.
+ kỹ năng tự đánh giá và đánh giá người khác.
Các bước tiếnhành bài dạy
Trước khi dự án diễn ra một tuần :
- Giáo viên nghiên cứu bảng điểm các môn Lý, Anh Văn, Tin học và trung bình môn
của học sinh để đánh giá sơ bộ trình độ học sinh. Các bài kiểm tra trước trong chương dòng
điện không đổi. Từ đó đánh giá trình độ học sinh, những kiến thức học sinh còn yếu, nhầm
lẫn, kĩ năng sử dụng ngoại ngữ, Tin học và ước lượng mức độ khó của dự án cho phù hợp.
Trong dự án :
- Trong buổi đầu tiên giới thiệu dự án, tiến hành các hoạt động sau :
+ Học sinh nghe, nhìn ấn phẩm giới thiệu dạy học dự án và bài thuyết trình của thầy về dạy
học dự án và dự án “Món quà ấm áp” trong 10’, trong đó có giới thiệu cách thức làm việc,
cách đánh giá.
+ Học sinh trả lời câu hỏi khái quát và câu hỏi bài học và một số câu hỏi về nhu cầu học
sinh(có trong bản đánh giá nhu cầu) dưới hình thức viết giấy cá nhân trong vòng 10’ để có
cái nhìn tổng quát về bài học và thể hiện mong muốn của mình.
+ Học sinh được phân thành các nhóm như đã chia sẵn, tham gia chơi trò chơi “Động não
ABC” và vẽ sơ đồ tư duy những kiến thức đã biết theo hình thức làm nhóm. Giáo viên
quan sát và đánh giá khả năng làm việc nhóm. Hoạt động này diễn ra trong 15’.
+ Học sinh được phát phiếu K-W-L và trả lời hai cột đầu tiên “biết” và “muốn biết” sau khi
đã được gọi mở và ôn tập qua các hoạt động trên. Hoạt động này diễn ra trong 5’.
+ Giáo viên phát cho học sinh danh mục các tài liệu tham khảo cần thiết, các mẫu biểu,
văn bản, mẫu khung hỗ trợ cho dự án gồm : gợi ý làm kế hoạch dự án, sổ ghi chép, mẫu tự
đánh giá và phản hồi cá nhân, mẫu biểu báo cáo và tự đánh giá nhóm. Giáo viên thu thập
đánh giá kết quả trong buổi đầu tiên này, điều chỉnh các nhóm và lên danh sách các nhóm
chính thức. Hỗ trợ và yêu cầu mỗi nhóm tạo một trang blog để tải lên các bản tự đánh giá
và phản hồi, bản báo cáo tiến độ và đánh giá nhóm theo các mẫu có sẵn vừa phát.
+ Học sinh dựa vào gợi ý lập kế hoạch dự án, lập kế hoạch tổng thể cho dự án và bổ sung
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 7 of 12
nó trong các tuần tiếp theo.
- Tuần 1 : hoạt động chính : nghiên cứu, học sinh trong vai trò là nhà nghiên cứu.
+ Mỗi nhóm sẽ dựa vào sổ ghi chép có gợi ý những nguồn tài liệu tham khảo, trong đó có
chừa các chỗ trống để học sinh điền hoặc ghi chú vào những phần mà các em chọn sử
dụng, những thông tin thu thập được. Học sinh sẽ tự phân công cho các thành viên trong
nhóm để tới tham khảo các nguồn đó, cụ thể như sau :
+ Tài liệu giấy trong thư viện, sách tham khảo,…, tài liệu từ internet, các tài liệu hướng dẫn
cách sử dụng các phần mềm Microsoft Word, Microsoft Powerpoint, Microsoft Publisher,
hướng dẫn sử dụng blog,hướng dẫn cách dùng Internet(dành cho học sinh yếu).
+ Học sinh tới khu chợ gần nhà mình, tìm các người bán hàng tìm hiểu nhu cầu quà tặng
của người dân trong dịp giáng sinh.
+ Sau khi các thành viên đã lấy đủ thông tin, nhóm sẽ họp lại, trao đổi, so sánh kết quả thu
được, từ đó lên ý tưởng thiết kế và kế hoạch phân công cho tuần sau.
+ Học sinh viết các báo cáo tiến độ và phản hồi nhóm, tự đánh giá và phản hồi cá nhân tải
lên blog. Tham gia phản hồi, góp ý cho nhóm bạn cũng trên các trang này.
+ Giáo viên xem xét các phản hồi, trả lời phản hồi, điều chỉnh dự án nếu thấy quá sức hoặc
đối với những nhóm yếu bằng cách cung cấp thêm tài liệu, hướng dẫn gợi ý trực tiếp.
+ Học sinh tham khảo phản hồi của các bạn, phản hồi và hướng dẫn thêm của giáo viên để
điều chỉnh kế hoạch dự án của chính mình.
- Tuần 2 : hoạt động chính : thiết kế sàn phẩm quà tặng, học sinh trong vai trò là
người thiết kế.
+ Học sinh tổng hợp các kết quả thu được, suy nghĩ và viết ra tính chất cảu dòng điện trong
chất bán dẫn, tính chất của linh kiện bán dẫn (dựa theo các câu hỏi gợi ý trong sổ ghi chép).
+ Học sinh theo nhóm cùng thiết kế bản thảo của mẫu sản phẩm ra giấy hoặc dùng phần
mềm vẽ.
+ Giáo viên quan sát ngẫu nhiên các nhóm, ghi chép về cách thức nhóm làm việc, cách
thảo luận, lên ý tưởng và sự đóng góp của các thành viên.
+ Sau khi thiết kế xong bản thảo, họp nhóm, lên kế hoạch chuẩn bị cho tuần 3 là làm sản
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 8 of 12
phẩm, phân công nhiệm vụ cụ thể.
+ Học sinh viết báo cáo tiến độ và đánh giá nhóm, tự đánh giá và phản hồi cá nhân lên
blog. Tham gia phản hồi, góp ý cho nhóm bạn cũng trên các trang này.
+ Giáo viên xem xét các ghi chú, các phản hồi và báo cáo tiến độ, trả lời phản hồi, điều
chỉnh dự án nếu thấy quá sức bằng cách cho thêm các câu hỏi gợi ý, hướng dẫn trực tiếp
việc thiết kế(có thể vẽ mẫu bằng phần mềm Publisher cho học sinh yếu).
+ Học sinh tham khảo phản hồi của các bạn, phản hồi và hướng dẫn thêm của giáo viên để
điều chỉnh kế hoạch dự án của chính mình
- Tuần 3 : hoạt động chính : Làm sản phẩm, học sinh trong vai trò là người thiết kế.
+ Học sinh làm theo phân công của nhóm, tìm các nguyên vật liệu cần thiết để làm sản
phẩm cho nhóm mình, trong sổ ghi chép có các gợi ý.
+ Sau khi đã có nguyên vật liệu, cả nhóm sẽ cùng nhau làm sản phẩm dựa trên bản thảo đã
thiết kế, thời gian và địa điểm làm được thông báo cho giáo viên để tiện việc quan sát. Giáo
viên cố gắng sắp xếp lại thời gian làm việc của từng nhóm khác nhau để có thể quan sát hết
được các nhóm vì đây là công đoạn khó thực hiện và có thể cần giúp đỡ.
+ Học sinh sẽ chụp hình lại hoặc quay phim sản phẩm của nhóm để chuẩn bị cho bài trình
diễn sau này. Giáo viên cũng sẽ có bản copy các hình ảnh và phim đó để hỗ trợ đánh giá.
+ Các nhóm lên kế hoạch chuẩn bị cho tuần sau và phân công công việc cụ thể.
+ Học sinh viết báo cáo tiến độ, đánh giá nhóm, tự đánh giá và phản hồi lên blog. Tham gia
phản hồi, góp ý cho nhóm bạn cũng trên các trang này.
+ Giáo viên xem xét các ghi chú, các phản hồi và điều chỉnh dự án nếu thấy quá sức bằng
cách hướng dẫn trực tiếp (với nhóm nào chưa hoàn thành xong) và cho xem một sản phẩm
đã làm sẵn.
+ Học sinh tham khảo phản hồi của các bạn, phản hồi và hướng dẫn thêm của giáo viên để
điều chỉnh kế hoạch dự án của chính mình
- Tuần 4 : Chuẩn bị bài trình diễn và trang trí sản phẩm
+ Theo kế hoạch đã phân công, học sinh tổng hợp tất cả dữ liệu đã làm từ đầu dự án, những
ghi chép về quá trình thực hiện, bảng phân công,… chọn lọc lại và đưa vào bài trình diễn
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 9 of 12
để giới thiệu sản phẩm của mình trong buổi “hội chợ” cho khách hàng. Bài trình diễn sẽ bắt
buộc có các phần chính sau(đã được gợi ý trong sổ ghi chép) : Cơ sở lý thuyết, các bước
thực hiện, dòng điện trong chất bán dẫn, linh kiện bán dẫn.
+ Cũng theo kế hoạch phân công của nhóm, học sinh sẽ tiếp tục trang trí sản phẩm của
nhóm mình.
+ Giáo viên quan sát ngẫu nhiên và ghi chú về cách làm việc nhóm, cách sử dụng công
nghệ.
+ Học sinh họp nhóm lần cuối, phân công người thuyết trình, người phụ trách máy tính,
máy chiếu, người bảo quản và đem bản thảo, cân lên lớp.
+ Học sinh viết báo cáo tiến độ, đánh giá nhóm, tự đánh giá và phản hồi cá nhân lên trang
blog. Tham gia phản hồi, góp ý cho nhóm bạn cũng trên các trang này.
+ Giáo viên xem xét các ghi chú, các phản hồi và điều chỉnh dự án nếu thấy quá sức học
sinh bằng cách hướng dẫn trực tiếp cách làm bài trình chiếu và cho xem một trình chiếu
mẫu.
+ Học sinh tham khảo phản hồi của các bạn, phản hồi và hướng dẫn thêm của giáo viên để
điều chỉnh kế hoạch dự án của chính mình.
- Buổi trình diễn :
+ Mỗi nhóm sẽ trình diễn sản phầm của nhóm mình(có kết hợp thuyết trình) gồm : bài trình
diễn đa phương tiện, các tài liệu photo phát ra hỗ trợ bài trình diễn bản thảo và cân tự làm
trong vòng 10’ mỗi nhóm. Các học sinh khác sẽ đóng vai trò là các khách hàng cần mua
sản phẩm.
+ Giáo viên và các bạn khác đánh giá, góp ý nhận xét trong 5’. Mỗi nhóm sẽ cho điểm các
nhóm còn lại theo mức độ muốn mua sản phẩm. Giáo viên có thể đặt các câu hỏi không
chính thức như : nêu ưu nhược điểm của sản phẩm.....tùy vào khả năng của từng nhóm. Có
thể thay thế bằng các câu hỏi nội dung trong bộ câu hỏi định hướng.
+ Học sinh điền vào cột “Đã biết” trong biểu đồ K-W-L.
+ Học sinh làm bài kiểm tra viết trong 20’ - 30’.
+ Giáo viên cho điểm học sinh như sau :[ (Tự đánh giá và phản hồi, đánh giá các bạn
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 10 of 12
khác)x2 + Báo cáo tiến độ và đánh giá nhóm x3 + sổ ghi chép(thu lại) x 3 + ghi chú của
giáo viên khi quan sát x 4 + Đánh giá sản phẩm x 6+ đánh giá của nhóm khác x2+ (bài
kiểm tra viết+trả lời câu hỏi x 5)]/ 25 . Việc quy ra thang điểm 10 của mỗi thành phần trong
công thức tính điểm được ghi cụ thể trong các bảng tiêu chí, trong đó sản phẩm học sinh
được tính theo thang điểm 100 thì sẽ được chia cho 10 trước ghi ráp vào công thức.
+ Từ biểu đồ K-W-L, phổ điểm học sinh, các nhận xét phản hồi, các ghi chú, lập hồ sơ học
tập cho học sinh, rút kinh nghiệm cho dự án sau.
Điều chỉnh phù hợp với đối tượng
Học sinh
tiếp thu
chậm
Giáo viên sẽ trực tiêp truyền đạt kiến thức mới cho nhóm học sinh này thay vì để
các bạn tự tìm hiểu, xếp các bạn vào chung nhóm với những bạn khá giỏi, có khả
năng giảng giải tốt để có thể giúp các bạn tiếp thu kiến thức cùng làm việc nhóm
Học sinh
không
biết tiếng
Anh
Video hướng dẫn có phần vietsub nên các em có thể theo dõi và nắm bắt.
Học sinh
năng
khiếu
Giáo viên cung cấp tài liệu và hỗ trợ các em trong quá trình độc lập tìm kiếm kiến
thức trong bài.
Giới thiệu thêm các trang web, blog … trong và ngoài nước để các em tự tham
khảo.
Thiết bị và nguồn tài liệutham khảo
Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào những thiết bị cần thiết)
Máy quay
Máy tính
Máy ảnh kỹ thuật số
Đầu đĩa DVD
Kết nối Internet
Đĩa Laser
Máy in
Máy chiếu
Máy quét ảnh
TiVi
Đầu máy VCR
Máy quay phim
Thiết bị hội thảo Video
Thiết bị khác
Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào những phần mềm cần thiết)
Intel® Teach Program
Essentials Course
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 11 of 12
Cơ sở dữ liệu/ bảng tính
Ấn phẩm
Phần mềm thư điện tử
Bách khoa toàn thư trên đĩa
CD
Phần mềm xử lý ảnh
Trình duyệt Web
Đa phương tiện
Phần mềm thiết kế Web
Hệ soạn thảo văn bản
Phần mềm khác
Tư liệuin
[1] Nguyễn Thế Khôi (Tổng Chủ biên), Vũ Thanh Khiết (Chủ biên),
Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình
Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tư. Sách giáo khoa Vật lí 11 Nâng cao -
Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. 2010. Nhà Xuất Bản Giáo dục Việt Nam.
[2] David Halliday, Robert Resnick,Jearl Walker, người dịch Hoàng Hữu
Thư, Phan Văn Thích, Phạm Văn Thiều, Cơ sở vật lý, tập 6 : Quang học
và Vật lý lượng tử, Nhà Xuất bản Giáo dục.
[3] Chương trình dạy học của Intel – Khóa học cơ bản (phiên bản 10.1),
NXB Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.
Hỗ trợ đèn led, keo dán sắt, lọ
Nguồn Internet
[1] Nguyễn Đăng Thanh. Sinh vật phát sáng - sự kỳ diệu của thiên nhiên
http://thuvienvatly.com/home/content/view/571/242/.
[2] Trần Nghiêm. Nguồn phát ánh sáng khả kiến.
http://360.thuvienvatly.com/bai-viet/dien-quang/291-nguon-phat-anh-
sang-kha-kien
[3] Đánh giá sự án.
http://www.intel.vn/content/www/vn/vi/education/k12/assessing-projects
[4] Đèn LED - bước đột phá trong công nghệ chiếu sáng.
http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/den-led-buoc-dot-pha-trong-cong-
nghe-chieu-sang-3090975.html.
Yêu cầu khác Giáo viên vật lí và các thầy cô trong tổ vật lí.
Chương trình giáo dục của Intel ® được quỹ Intel và tập đoàn Intel tài trợ.
Bản quyền © 2007 của Tập đoàn Intel. Tất cả các quyền đã được đăng ký. Intel, logo của Intel,
sáng kiến giáo dục của Intel và chương trình Intel Teach là các nhãn hiệu thương mại đã được
Intel® Teach Program
Essentials Course
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 12 of 12
đăng ký của Tập đoàn Intel tại Hoa Kỳ và các nước khác. Các tên hiệu và nhãn mác khác có thể
được xem là thuộc sở hữu của công ty khác

Contenu connexe

Tendances

Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức LongĐồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
thaihoc2202
 
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
transuong
 

Tendances (18)

Xây dựng tiến trình dạy tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...
Xây dựng tiến trình dạy   tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...Xây dựng tiến trình dạy   tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...
Xây dựng tiến trình dạy tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...
 
Ke hoach bai_day_jp
Ke hoach bai_day_jpKe hoach bai_day_jp
Ke hoach bai_day_jp
 
Luận văn: Kỹ năng thích ứng với môi trường học tập của sinh viên
Luận văn: Kỹ năng thích ứng với môi trường học tập của sinh viênLuận văn: Kỹ năng thích ứng với môi trường học tập của sinh viên
Luận văn: Kỹ năng thích ứng với môi trường học tập của sinh viên
 
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức LongĐồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
 
Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương trình vật lý 11 nâng cao ...
Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương trình vật lý 11 nâng cao ...Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương trình vật lý 11 nâng cao ...
Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương trình vật lý 11 nâng cao ...
 
TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ
TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ
TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ
 
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lý
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lýDạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lý
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lý
 
Nhom09
Nhom09Nhom09
Nhom09
 
Phương pháp giảng dạy tin học ii nguyễn thị ngọc hoa
Phương pháp giảng dạy tin học ii   nguyễn thị ngọc hoaPhương pháp giảng dạy tin học ii   nguyễn thị ngọc hoa
Phương pháp giảng dạy tin học ii nguyễn thị ngọc hoa
 
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
 
Sơ Đồ Tư Duy Và Ứng Dụng Trong Việc Dạy Học Môn Tin Học Đại Cương
Sơ Đồ Tư Duy Và Ứng Dụng Trong Việc Dạy Học Môn Tin Học Đại Cương Sơ Đồ Tư Duy Và Ứng Dụng Trong Việc Dạy Học Môn Tin Học Đại Cương
Sơ Đồ Tư Duy Và Ứng Dụng Trong Việc Dạy Học Môn Tin Học Đại Cương
 
Doanlythuyet nhom33
Doanlythuyet nhom33Doanlythuyet nhom33
Doanlythuyet nhom33
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
 
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG E-LEARNING TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG THÀN...
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG E-LEARNING TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG THÀN...XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG E-LEARNING TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG THÀN...
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG E-LEARNING TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG THÀN...
 
Nghiên cứu xây dựng bài giảng e learning và sử dụng trong dạy học địa lí 11 t...
Nghiên cứu xây dựng bài giảng e learning và sử dụng trong dạy học địa lí 11 t...Nghiên cứu xây dựng bài giảng e learning và sử dụng trong dạy học địa lí 11 t...
Nghiên cứu xây dựng bài giảng e learning và sử dụng trong dạy học địa lí 11 t...
 
Thực trạng dạy và học môn vật lý trong trường thcs hiện nay, nguyên nhân và g...
Thực trạng dạy và học môn vật lý trong trường thcs hiện nay, nguyên nhân và g...Thực trạng dạy và học môn vật lý trong trường thcs hiện nay, nguyên nhân và g...
Thực trạng dạy và học môn vật lý trong trường thcs hiện nay, nguyên nhân và g...
 
Mẫu kế hoạch bài dạy - 301
Mẫu kế hoạch bài dạy - 301Mẫu kế hoạch bài dạy - 301
Mẫu kế hoạch bài dạy - 301
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
 

Similaire à Kế hoạch bài dạy.

Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
Phan Hoàng Thiện
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_day
Nghja Hoang
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_day
Mira Koi
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Huỳnh Như
 
Unit plan nhom01
Unit plan nhom01Unit plan nhom01
Unit plan nhom01
nhom01
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
tanphat08ly
 

Similaire à Kế hoạch bài dạy. (20)

Unit plan nhom01
Unit plan nhom01Unit plan nhom01
Unit plan nhom01
 
Unit plan nhom01
Unit plan nhom01Unit plan nhom01
Unit plan nhom01
 
Kehoachbaiday nhom3 (1)
Kehoachbaiday nhom3 (1)Kehoachbaiday nhom3 (1)
Kehoachbaiday nhom3 (1)
 
Kehoachbaiday nhom3
Kehoachbaiday nhom3Kehoachbaiday nhom3
Kehoachbaiday nhom3
 
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
 
Unit plan nhom02
Unit plan nhom02Unit plan nhom02
Unit plan nhom02
 
Unit plan nhom02
Unit plan nhom02Unit plan nhom02
Unit plan nhom02
 
Unit plan nhom02
Unit plan nhom02Unit plan nhom02
Unit plan nhom02
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_day
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_day
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_day
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_day
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học
 
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
 
Unit plan nhom01
Unit plan nhom01Unit plan nhom01
Unit plan nhom01
 
Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayMau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai day
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_day
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 

Dernier

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 

Dernier (20)

1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 

Kế hoạch bài dạy.

  • 1. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 1 of 12 Mẫu kế hoạch bài dạy Nháy chuột vào các ô trống và gõ nội dung của bạn. Người soạn Họ và tên 1. Nguyễn Minh Tuyến – K37.105.119 2. Phan Thanh Tú – K37.105.120 3. Nguyễn Thị Vân Anh – K37.105.020 4. Trần Ngọc Thiên Ân – K37.105.022 5. Khê Thị Thương – K39.102.106 Quận Khoa Vật Lý Trường ĐH Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Tổng quan về bài dạy Tiêu đề bài dạy MÓN QUÀ ẤM ÁP ( WARM GIFT) Tóm tắt bài dạy Mùa giáng sinh sắp về, những món quà be bé xinh xinh sẽ thay lời muốn nói, nhắn gửi yêu thương không chỉ đến những người thân yêu mà còn tới các hoàn cảnh kém may mắn ngoài xã hội. Chuỗi của hàng WARM GIFT ra đời nhằm cung cấp các mặt hàng quà tặng dịp giáng sinh, 20% lợi nhuận từ các sản phẩm sẽ được gửi đến làng SOS để giúp các em có một Giáng sinh đầy đủ và ấm cúng hơn. Trong vai trò nhân viên cửa hàng, học sinh sẽ nghiên cứu, tìm hiểu, thiết kế, sáng tạo ra các sản phẩm quà tặng phục vụ mùa Giáng sinh sắp tới. Với yêu cầu: - Chất liệu thân thiện với môi trường, tái chế hoặc tái sử dụng được, tiết kiệm điện hoặc các nguồn thay thế (pin,…) cho cửa hàng của mình. - Mỗi tổ có thể bán các sản phẩm khác nhau. - Giới hạn số lượng từ 4 – 8 sản phẩm mỗi tổ. Lớp học được chia thành 4 tổ, mỗi tổ sẽ là một cửa hàng riêng lẻ: - Goal: bán quà tặng giáng sinh và làm từ thiện. - Role: nhân viên cửa hàng handmade. - Audience: khách hàng tiêu dùng: học sinh, giáo viên, công nhân viên…. - Solution: nghiên cứu, tìm hiểu, thiết kế, sáng tạo..
  • 2. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 2 of 12 - Product: quà tặng: thiệp nhạc, lọ điều ước, đồ trang trí cây thông… Kiến thức trọng tâm: Điện học (SGK 11) Để học sinh làm ra được các sản phẩm ( sẽ được giáo viên gợi ý), đòi hỏi học sinh phải tìm hiểu về khái niệm, nguyên tắc hoạt động, … Lĩnh vực bài dạy Kiến thức trọng tâm: Điện học lớp 11 (SGK 11 nâng cao) Bài 23: Dòng điện trong chất bán dẫn. Bài 24: Linh kiện bán dẫn. Kiến thức bổ sung: Quang học và Toán học. Cấp / lớp Cấp trung học phổ thông / lớp 11 Thời gian dự kiến Thời gian chuẩn bị: 1 tuần Thời gian thực hiện: 2 tuần Thời gian trình bày/ bán sản phẩm: 1 tuần Chuẩn kiến thức cơ bản Chuẩn nội dung và quy chuẩn Chuẩn kiến thức: - Nêu được bản chất dòng điện trong các loại chất bán dẫn. - Tìm hiểu cấu tạo hoạt động, bản chất của các loại linh kiện bán dẫn điển hình. Chuẩn kỹ năng: - Biết phân biệt và sử dụng các linh kiện bán dẫn đúng cách. - Giải thích được tính chất chỉnh lưu của lớp tiếp xúc p-n Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập 1.Về kiến thức  Hiểu được bản chất của linh kiện điện tử, linh kiện bán dẫn.  Trình bày tính dẫn điện của chất bán dẫn.  Mô tả được cấu tạo và công dụng của điot bán dẫn. 2.Về kỹ năng  Vận dụng tính chất của các linh kiện bán dẫn vào lấp ráp các thiết bị điện tử.  Thành thạo các kỹ năng an toàn điện.
  • 3. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 3 of 12  Áp dụng được các kiến thức đã học và kiến thức mới để hoàn thiện sản phẩm. 3.Các kỹ năng thế kỷ 21  Kỹ năng giao tiếp và hợp tác .  Kỹ năng phát biểu và bảo vệ ý kiến cá nhân.  Kỹ năng phân tích, tổng hợp thông tin để giải quyết vấn đề.  Kỹ năng sáng tạo và cải tiến. 4.Thái độ  Năng động sáng tạo.  Tích cực tham gia làm việc nhóm để tạo ra sản phẩm hiệu quả cao.  Ham thích học hỏi , tìm tòi khám phá cái mới. Câu hỏi khái quát Yêu thương có thể đươc truyền tải bẳng điện hay không? Câu hỏi bài học 1. Có bao nhiêu hình thức lưu trữ điện năng? 2. Linh kiện bán dẫn được ứng dụng trong các thiết bị nào? Trình bày nguyên tắc hoạt động của linh kiện bán dẫn. 3. Sự bùng nổ của công nghệ thông tin bắt nguồn từ đâu? Câu hỏi nội dung 1. Có mấy loại chất bán dẫn? 2. Dòng điện chạy qua lớp p-n theo chiều nào? 3. Phân biệt bán dẫn loại p và bán dẫn loai n. 4. Trình bày nguyên tắc hoạt động của đi-ốt phát quang . 5. Hãy nêu bản chất dòng điện trong chất bán dẫn. 6. Liệt kê các kĩ năng an toàn điện mà em biết. Kế hoạch đánh giá Lịch trình đánh giá
  • 4. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 4 of 12 Trước khi bắt đầu dự án Học sinh thực hiện dự án và hoàn tất công việc Sau khi hoàn tất dự án Thảo luận. Động não. Biểu đồ K – W – L Bảng câu hỏi nhu cầu học sinh. Bảng kiểm mục thảo luận. Bảng kế hoạch dự án. Bảng tiêu chí đánh giá các thuộc tính vật lý. Biểu đồ quản lý dữ liệu. Nhật ký. Biểu đồ K – W – L Bảng kiểm mục tư duy độc lập. Bảng kiểm mục thảo luận. Nhận xét của bạn học về bản thiết kế. Phỏng vấn không chính thức. Nhật ký hoạt động. Bảng tự đánh giá. Các tiêu chí đánh giá của dự án. Tiêu chí đánh giá sản phẩm và bài thu hoạch cuối cùng. Bảng kiểm mục thảo luận. Nhật ký phản hồi. Bảng tiêu chí đánh giá khả năng thuyết phục cho sản phẩm. Đánh giá dựa trên năng lực thể hiện. Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm. Phản hồi cuối cùng. Bài thu hoạch cuối cùng. Tổng hợp đánh giá Trước khi bắt đầu dự án : - Nghiên cứu kết quả học tập của học sinh qua bảng điểm trung bình môn, môn Vật lý, môn Tin học và môn Anh văn, các bài kiểm tra trước trong chương dòng điện không đổi. Phân loại theo mức độ Giỏi, khá, trung bình, lập biểu đồ. Từ đó đánh giá trình độ học sinh, những kiến thức học sinh còn yếu, nhầm lẫn, kĩ năng sử dụng ngoại ngữ, Tin học và ước lượng mức độ khó của dự án cho phù hợp. - Trong buổi đầu tiên giới thiệu dự án, đặt cho học sinh câu hỏi dưới hình thức viết giấy, các câu hỏi sử dụng là câu hỏi khái quát và câu hỏi bài học (chỉ dùng câu hỏi đầu tiên). Phân loại mức độ trả lời, tiếp tục đánh giá trình độ hiện tại của học sinh. - Chơi trò chơi “động não ABC” theo nhóm đã phân, thu thập kết quả. Đánh giá khả năng truy xuất kiến thức, mức độ nhớ và khả năng làm việc nhóm. - Sử dụng câu hỏi trong biểu đồ K-W-L(2 cột đầu tiên), thu thập kết quả viết tay, vẽ biểu đồ. - Yêu cầu học sinh lập kế hoạch dự án cho nhóm theo những gợi ý và gửi lại, đồng thời phát
  • 5. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 5 of 12 tài liệu tham khảo. - Giao cho các nhóm các sổ ghi chép, trong đó có những câu hỏi định hướng, dẫn dắt các bước làm,các gợi ý nơi mua vật liệu, cách làm sản phẩm, nguồn tham khảo trên internet, ... Trong dự án : - Sau mỗi tuần, cho học sinh tham gia phản hồi, đánh giá bản thân và góp ý cho nhóm khác trên trang blog(học sinh tải kế hoạch dự án, sổ ghi chép, các báo cáo tiến độ lên các trang này). Đánh giá khả năng sử dụng công nghệ. - Quan sát các nhóm làm việc trong 2 tuần, đánh giá khả năng làm việc nhóm, giao tiếp với người lớn, kĩ năng tìm kiếm thông tin,… - Sau mỗi tuần, học sinh họp nhóm, thực hiện báo cáo tiến độ. gửi lại cho giáo viên và tải lên blog và trang wiki. Xem xét tiến độ chung của các nhóm, Đánh giá khả năng làm việc nhóm, kĩ năng sử dụng công nghệ. - Xem những hình ảnh, đoạn phim ghi lại quá trình làm dự án của học sinh trong quá trình làm dự án, đánh giá khả năng sử dụng công nghệ. - Trong những phản hồi thắc mắc của học sinh, giải đáp phản hồi bằng cách đặt các câu hỏi không chính thức, theo hướng gợi ý nhưng không giải đáp trực tiếp (thúc đẩy siêu nhận thức). Sau khi hoàn tất dự án : trong tiết cuối cùng : - Học sinh trình bày các sản phẩm : bài trình diễn đa phương tiện nhằm giới thiệu sản phẩm, có bao gồm cả tài liệu photo hỗ trợ bài trình diễn(giải thích kĩ hơn) và sản phẩm tự làm(vật mẫu và bản thảo). Quan sát, lập bảng đánh giá sản phẩm học sinh cho từng nhóm. Trong bảng đánh giá có đề cập các tiêu chí về kiến thức, kĩ năng thế kỉ 21(công nghệ, tư duy bậc cao, giao tiếp cộng tác, sáng tạo) và tự đánh giá của bản thân học sinh. - Giáo viên và học sinh sẽ góp ý, đánh giá lẫn nhau - Giáo viên có thể đặt các câu hỏi không chính thức cho các nhóm giỏi. - Lập hồ sơ học tập của từng học sinh từ những dữ liệu đánh giá thu thập được từ đầu dự án, dựa vào các bảng tiêu chí cho điểm từng học sinh. Công thức cho điểm được viết trong Chi tiết bài dạy. - Cho học sinh trả lời cột cuối của biểu đồ K-W-L, hoàn tất biểu đồ. Chi tiết bài dạy Các kỹ năng thiết yếu - Kiến thức: + các kiến thức chung về chương dòng điện trong các môi trường. + các khái niệm về dòng điện trong chất bán dẫn, linh kiện điện tử. - Kỹ năng: + kỹ năng làm việc nhóm. + kỹ năng thuyết trình trước đám đông. + kỹ năng sử dụng công nghệ để tìm kiếm, trao đổi thông tin, trình bày ý tưởng.
  • 6. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 6 of 12 + kỹ năng rèn luyện tự định hướng vầ tự quản lý công việc. + kỹ năng tự đánh giá và đánh giá người khác. Các bước tiếnhành bài dạy Trước khi dự án diễn ra một tuần : - Giáo viên nghiên cứu bảng điểm các môn Lý, Anh Văn, Tin học và trung bình môn của học sinh để đánh giá sơ bộ trình độ học sinh. Các bài kiểm tra trước trong chương dòng điện không đổi. Từ đó đánh giá trình độ học sinh, những kiến thức học sinh còn yếu, nhầm lẫn, kĩ năng sử dụng ngoại ngữ, Tin học và ước lượng mức độ khó của dự án cho phù hợp. Trong dự án : - Trong buổi đầu tiên giới thiệu dự án, tiến hành các hoạt động sau : + Học sinh nghe, nhìn ấn phẩm giới thiệu dạy học dự án và bài thuyết trình của thầy về dạy học dự án và dự án “Món quà ấm áp” trong 10’, trong đó có giới thiệu cách thức làm việc, cách đánh giá. + Học sinh trả lời câu hỏi khái quát và câu hỏi bài học và một số câu hỏi về nhu cầu học sinh(có trong bản đánh giá nhu cầu) dưới hình thức viết giấy cá nhân trong vòng 10’ để có cái nhìn tổng quát về bài học và thể hiện mong muốn của mình. + Học sinh được phân thành các nhóm như đã chia sẵn, tham gia chơi trò chơi “Động não ABC” và vẽ sơ đồ tư duy những kiến thức đã biết theo hình thức làm nhóm. Giáo viên quan sát và đánh giá khả năng làm việc nhóm. Hoạt động này diễn ra trong 15’. + Học sinh được phát phiếu K-W-L và trả lời hai cột đầu tiên “biết” và “muốn biết” sau khi đã được gọi mở và ôn tập qua các hoạt động trên. Hoạt động này diễn ra trong 5’. + Giáo viên phát cho học sinh danh mục các tài liệu tham khảo cần thiết, các mẫu biểu, văn bản, mẫu khung hỗ trợ cho dự án gồm : gợi ý làm kế hoạch dự án, sổ ghi chép, mẫu tự đánh giá và phản hồi cá nhân, mẫu biểu báo cáo và tự đánh giá nhóm. Giáo viên thu thập đánh giá kết quả trong buổi đầu tiên này, điều chỉnh các nhóm và lên danh sách các nhóm chính thức. Hỗ trợ và yêu cầu mỗi nhóm tạo một trang blog để tải lên các bản tự đánh giá và phản hồi, bản báo cáo tiến độ và đánh giá nhóm theo các mẫu có sẵn vừa phát. + Học sinh dựa vào gợi ý lập kế hoạch dự án, lập kế hoạch tổng thể cho dự án và bổ sung
  • 7. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 7 of 12 nó trong các tuần tiếp theo. - Tuần 1 : hoạt động chính : nghiên cứu, học sinh trong vai trò là nhà nghiên cứu. + Mỗi nhóm sẽ dựa vào sổ ghi chép có gợi ý những nguồn tài liệu tham khảo, trong đó có chừa các chỗ trống để học sinh điền hoặc ghi chú vào những phần mà các em chọn sử dụng, những thông tin thu thập được. Học sinh sẽ tự phân công cho các thành viên trong nhóm để tới tham khảo các nguồn đó, cụ thể như sau : + Tài liệu giấy trong thư viện, sách tham khảo,…, tài liệu từ internet, các tài liệu hướng dẫn cách sử dụng các phần mềm Microsoft Word, Microsoft Powerpoint, Microsoft Publisher, hướng dẫn sử dụng blog,hướng dẫn cách dùng Internet(dành cho học sinh yếu). + Học sinh tới khu chợ gần nhà mình, tìm các người bán hàng tìm hiểu nhu cầu quà tặng của người dân trong dịp giáng sinh. + Sau khi các thành viên đã lấy đủ thông tin, nhóm sẽ họp lại, trao đổi, so sánh kết quả thu được, từ đó lên ý tưởng thiết kế và kế hoạch phân công cho tuần sau. + Học sinh viết các báo cáo tiến độ và phản hồi nhóm, tự đánh giá và phản hồi cá nhân tải lên blog. Tham gia phản hồi, góp ý cho nhóm bạn cũng trên các trang này. + Giáo viên xem xét các phản hồi, trả lời phản hồi, điều chỉnh dự án nếu thấy quá sức hoặc đối với những nhóm yếu bằng cách cung cấp thêm tài liệu, hướng dẫn gợi ý trực tiếp. + Học sinh tham khảo phản hồi của các bạn, phản hồi và hướng dẫn thêm của giáo viên để điều chỉnh kế hoạch dự án của chính mình. - Tuần 2 : hoạt động chính : thiết kế sàn phẩm quà tặng, học sinh trong vai trò là người thiết kế. + Học sinh tổng hợp các kết quả thu được, suy nghĩ và viết ra tính chất cảu dòng điện trong chất bán dẫn, tính chất của linh kiện bán dẫn (dựa theo các câu hỏi gợi ý trong sổ ghi chép). + Học sinh theo nhóm cùng thiết kế bản thảo của mẫu sản phẩm ra giấy hoặc dùng phần mềm vẽ. + Giáo viên quan sát ngẫu nhiên các nhóm, ghi chép về cách thức nhóm làm việc, cách thảo luận, lên ý tưởng và sự đóng góp của các thành viên. + Sau khi thiết kế xong bản thảo, họp nhóm, lên kế hoạch chuẩn bị cho tuần 3 là làm sản
  • 8. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 8 of 12 phẩm, phân công nhiệm vụ cụ thể. + Học sinh viết báo cáo tiến độ và đánh giá nhóm, tự đánh giá và phản hồi cá nhân lên blog. Tham gia phản hồi, góp ý cho nhóm bạn cũng trên các trang này. + Giáo viên xem xét các ghi chú, các phản hồi và báo cáo tiến độ, trả lời phản hồi, điều chỉnh dự án nếu thấy quá sức bằng cách cho thêm các câu hỏi gợi ý, hướng dẫn trực tiếp việc thiết kế(có thể vẽ mẫu bằng phần mềm Publisher cho học sinh yếu). + Học sinh tham khảo phản hồi của các bạn, phản hồi và hướng dẫn thêm của giáo viên để điều chỉnh kế hoạch dự án của chính mình - Tuần 3 : hoạt động chính : Làm sản phẩm, học sinh trong vai trò là người thiết kế. + Học sinh làm theo phân công của nhóm, tìm các nguyên vật liệu cần thiết để làm sản phẩm cho nhóm mình, trong sổ ghi chép có các gợi ý. + Sau khi đã có nguyên vật liệu, cả nhóm sẽ cùng nhau làm sản phẩm dựa trên bản thảo đã thiết kế, thời gian và địa điểm làm được thông báo cho giáo viên để tiện việc quan sát. Giáo viên cố gắng sắp xếp lại thời gian làm việc của từng nhóm khác nhau để có thể quan sát hết được các nhóm vì đây là công đoạn khó thực hiện và có thể cần giúp đỡ. + Học sinh sẽ chụp hình lại hoặc quay phim sản phẩm của nhóm để chuẩn bị cho bài trình diễn sau này. Giáo viên cũng sẽ có bản copy các hình ảnh và phim đó để hỗ trợ đánh giá. + Các nhóm lên kế hoạch chuẩn bị cho tuần sau và phân công công việc cụ thể. + Học sinh viết báo cáo tiến độ, đánh giá nhóm, tự đánh giá và phản hồi lên blog. Tham gia phản hồi, góp ý cho nhóm bạn cũng trên các trang này. + Giáo viên xem xét các ghi chú, các phản hồi và điều chỉnh dự án nếu thấy quá sức bằng cách hướng dẫn trực tiếp (với nhóm nào chưa hoàn thành xong) và cho xem một sản phẩm đã làm sẵn. + Học sinh tham khảo phản hồi của các bạn, phản hồi và hướng dẫn thêm của giáo viên để điều chỉnh kế hoạch dự án của chính mình - Tuần 4 : Chuẩn bị bài trình diễn và trang trí sản phẩm + Theo kế hoạch đã phân công, học sinh tổng hợp tất cả dữ liệu đã làm từ đầu dự án, những ghi chép về quá trình thực hiện, bảng phân công,… chọn lọc lại và đưa vào bài trình diễn
  • 9. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 9 of 12 để giới thiệu sản phẩm của mình trong buổi “hội chợ” cho khách hàng. Bài trình diễn sẽ bắt buộc có các phần chính sau(đã được gợi ý trong sổ ghi chép) : Cơ sở lý thuyết, các bước thực hiện, dòng điện trong chất bán dẫn, linh kiện bán dẫn. + Cũng theo kế hoạch phân công của nhóm, học sinh sẽ tiếp tục trang trí sản phẩm của nhóm mình. + Giáo viên quan sát ngẫu nhiên và ghi chú về cách làm việc nhóm, cách sử dụng công nghệ. + Học sinh họp nhóm lần cuối, phân công người thuyết trình, người phụ trách máy tính, máy chiếu, người bảo quản và đem bản thảo, cân lên lớp. + Học sinh viết báo cáo tiến độ, đánh giá nhóm, tự đánh giá và phản hồi cá nhân lên trang blog. Tham gia phản hồi, góp ý cho nhóm bạn cũng trên các trang này. + Giáo viên xem xét các ghi chú, các phản hồi và điều chỉnh dự án nếu thấy quá sức học sinh bằng cách hướng dẫn trực tiếp cách làm bài trình chiếu và cho xem một trình chiếu mẫu. + Học sinh tham khảo phản hồi của các bạn, phản hồi và hướng dẫn thêm của giáo viên để điều chỉnh kế hoạch dự án của chính mình. - Buổi trình diễn : + Mỗi nhóm sẽ trình diễn sản phầm của nhóm mình(có kết hợp thuyết trình) gồm : bài trình diễn đa phương tiện, các tài liệu photo phát ra hỗ trợ bài trình diễn bản thảo và cân tự làm trong vòng 10’ mỗi nhóm. Các học sinh khác sẽ đóng vai trò là các khách hàng cần mua sản phẩm. + Giáo viên và các bạn khác đánh giá, góp ý nhận xét trong 5’. Mỗi nhóm sẽ cho điểm các nhóm còn lại theo mức độ muốn mua sản phẩm. Giáo viên có thể đặt các câu hỏi không chính thức như : nêu ưu nhược điểm của sản phẩm.....tùy vào khả năng của từng nhóm. Có thể thay thế bằng các câu hỏi nội dung trong bộ câu hỏi định hướng. + Học sinh điền vào cột “Đã biết” trong biểu đồ K-W-L. + Học sinh làm bài kiểm tra viết trong 20’ - 30’. + Giáo viên cho điểm học sinh như sau :[ (Tự đánh giá và phản hồi, đánh giá các bạn
  • 10. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 10 of 12 khác)x2 + Báo cáo tiến độ và đánh giá nhóm x3 + sổ ghi chép(thu lại) x 3 + ghi chú của giáo viên khi quan sát x 4 + Đánh giá sản phẩm x 6+ đánh giá của nhóm khác x2+ (bài kiểm tra viết+trả lời câu hỏi x 5)]/ 25 . Việc quy ra thang điểm 10 của mỗi thành phần trong công thức tính điểm được ghi cụ thể trong các bảng tiêu chí, trong đó sản phẩm học sinh được tính theo thang điểm 100 thì sẽ được chia cho 10 trước ghi ráp vào công thức. + Từ biểu đồ K-W-L, phổ điểm học sinh, các nhận xét phản hồi, các ghi chú, lập hồ sơ học tập cho học sinh, rút kinh nghiệm cho dự án sau. Điều chỉnh phù hợp với đối tượng Học sinh tiếp thu chậm Giáo viên sẽ trực tiêp truyền đạt kiến thức mới cho nhóm học sinh này thay vì để các bạn tự tìm hiểu, xếp các bạn vào chung nhóm với những bạn khá giỏi, có khả năng giảng giải tốt để có thể giúp các bạn tiếp thu kiến thức cùng làm việc nhóm Học sinh không biết tiếng Anh Video hướng dẫn có phần vietsub nên các em có thể theo dõi và nắm bắt. Học sinh năng khiếu Giáo viên cung cấp tài liệu và hỗ trợ các em trong quá trình độc lập tìm kiếm kiến thức trong bài. Giới thiệu thêm các trang web, blog … trong và ngoài nước để các em tự tham khảo. Thiết bị và nguồn tài liệutham khảo Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào những thiết bị cần thiết) Máy quay Máy tính Máy ảnh kỹ thuật số Đầu đĩa DVD Kết nối Internet Đĩa Laser Máy in Máy chiếu Máy quét ảnh TiVi Đầu máy VCR Máy quay phim Thiết bị hội thảo Video Thiết bị khác Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào những phần mềm cần thiết)
  • 11. Intel® Teach Program Essentials Course © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 11 of 12 Cơ sở dữ liệu/ bảng tính Ấn phẩm Phần mềm thư điện tử Bách khoa toàn thư trên đĩa CD Phần mềm xử lý ảnh Trình duyệt Web Đa phương tiện Phần mềm thiết kế Web Hệ soạn thảo văn bản Phần mềm khác Tư liệuin [1] Nguyễn Thế Khôi (Tổng Chủ biên), Vũ Thanh Khiết (Chủ biên), Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tư. Sách giáo khoa Vật lí 11 Nâng cao - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. 2010. Nhà Xuất Bản Giáo dục Việt Nam. [2] David Halliday, Robert Resnick,Jearl Walker, người dịch Hoàng Hữu Thư, Phan Văn Thích, Phạm Văn Thiều, Cơ sở vật lý, tập 6 : Quang học và Vật lý lượng tử, Nhà Xuất bản Giáo dục. [3] Chương trình dạy học của Intel – Khóa học cơ bản (phiên bản 10.1), NXB Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. Hỗ trợ đèn led, keo dán sắt, lọ Nguồn Internet [1] Nguyễn Đăng Thanh. Sinh vật phát sáng - sự kỳ diệu của thiên nhiên http://thuvienvatly.com/home/content/view/571/242/. [2] Trần Nghiêm. Nguồn phát ánh sáng khả kiến. http://360.thuvienvatly.com/bai-viet/dien-quang/291-nguon-phat-anh- sang-kha-kien [3] Đánh giá sự án. http://www.intel.vn/content/www/vn/vi/education/k12/assessing-projects [4] Đèn LED - bước đột phá trong công nghệ chiếu sáng. http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/den-led-buoc-dot-pha-trong-cong- nghe-chieu-sang-3090975.html. Yêu cầu khác Giáo viên vật lí và các thầy cô trong tổ vật lí. Chương trình giáo dục của Intel ® được quỹ Intel và tập đoàn Intel tài trợ. Bản quyền © 2007 của Tập đoàn Intel. Tất cả các quyền đã được đăng ký. Intel, logo của Intel, sáng kiến giáo dục của Intel và chương trình Intel Teach là các nhãn hiệu thương mại đã được
  • 12. Intel® Teach Program Essentials Course © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 12 of 12 đăng ký của Tập đoàn Intel tại Hoa Kỳ và các nước khác. Các tên hiệu và nhãn mác khác có thể được xem là thuộc sở hữu của công ty khác