SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  29
THUỐC
- LỖ TẤN -
GV: Thanh Dương
Dương
1. Tác giả: ( 1881-1936 )
I. Tiểu dẫn
- Là nhà văn hiện thực vĩ đại,
người đặt nền móng cho văn học
hiện đại Trung Quốc, người thầy
thuốc của văn chương.
* Cuộc đời:
- Xuất thân: gia đình quan lại sa
sút.
- Tên thật: Chu Thụ Nhân (Dự Tài)
Tựa Gào thét: “có ai từ con một gia đình
khá giả rơi vào cảnh khốn khó không, tôi cho
rằng qua cái cầu ấy đại khái có thể thấy được
bộ mặt thật của người đời”.
Lỗ Tấn và gia đình
- 4 lần đổi nghề:
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả: ( 1881-1936 )
* Cuộc đời:
 làm văn nghệ: chữa
bệnh tinh thần cho nhân
dân.
+ Hàng hải: mở mang tầm mắt
+ Khai khoáng: làm giàu cho Tổ
quốc
+ Nghề y: chữa bệnh cho người
nghèo
Nhận ra chữa bệnh thể xác
không quan trọng bằng chữa
bệnh tinh thần
Động cơ đổi nghề
của Lỗ Tấn?
Động cơ đổi nghề: yêu nước,thương
dân, đấu tranh vì tiến bộ xã hội.
* Sự nghiệp sáng tác:
- Nội dung:
+ Phê phán các căn bệnh tinh thần của
quốc dân...với thái độ nghiêm khắc.
+ Đánh thức tinh thần dân tộc, ý thức tự
lập tự cường dân tộc.
- Phong cách nghệ thuật:
+ Người cách tân hình thức VH (truyện ngắn, tản văn).
+ Văn phong lạnh lùng, tỉnh táo, giàu tính chiến đấu, tính khái
quát rộng lớn  biểu hiện thành công những tư tưởng lớn của
thời đại.
- Tác phẩm chính: Nhật kí người điên ( 1918) Gào Thét ( 1923) ,
Bàng hoàng ( 1926), Chuyện cũ viết lại ( 1926),Cỏ dại (1927), AQ
chính truyện...
- Mục đích: phanh phui căn bệnh tinh
thần của quốc dân, lưu ý mọi người
tìm phuơng thuốc chạy chữa.
Lỗ Tấn - nhà văn, nhà tư tưởng,
nhà cách mạng vĩ đại.
1. Tác giả
Truyện được sáng
tác trong hoàn cảnh
nào? Nhằm mục
đích gì?
I. Tiểu dẫn
2. Văn bản
+ Tháng 5/1919, khi cuộc vận động Ngũ tứ bùng nổ.
+ Tuyệt đại bộ phận nhân dân Trung Quốc mê muội, lạc
hậu, “ngủ say trong cái nhà hộp bằng sắt không có cửa
sổ”.
+ Cách mạng chưa giác ngộ được quần chúng và quần
chúng cũng chưa hiểu biết gì về cách mạng.
- Mục đích sáng tác: Phanh phui căn bệnh tinh thần, đời
sống u mê, lạc hậu  Hi vọng một cuộc sống đổi thay
trong tương lai.
- Hoàn cảnh sáng tác:
- Tóm tắt: 4 cảnh
+ Cảnh 1:
Một đêm thu
về sáng, lão
Hoa Thuyên
(chủ một
quán trà)
tìm tới pháp
trường mua
bánh bao
tẩm máu
của người
tử tù vừa bị
chém về
làm thuốc
chữa bệnh
cho con .
+ Cảnh 2:
Vợ chồng
lão Hoa
nướng
bánh và
cho con ăn
lòng ngập
tràn hi
vọng.
+ Cảnh 3: Khách
trong quán trà
đông hơn, người
ta bàn tán về
chiếc bánh bao
tẩm máu và Hạ
Du, người tử tù
vừa bị chết
chém, cho anh là
thằng điên, làm
giặc…  khinh
bỉ, lên án gay
gắt.
+ Cảnh 4: nghĩa địa,
vào tiết thanh minh,
mẹ Hạ Du và mẹ
Tiểu Thuyên đến
viếng mộ con. Mẹ
Tiểu Thuyên bước
qua con đường mòn
phân chia nghĩa địa
thành 2 khu sang
gặp và chia sẻ với
mẹ của Hạ Du. Họ
vô cùng kinh ngạc vì
trên mộ Hạ Du có 1
vòng hoa nhỏ...
Hạ Du người chiến
Sĩ CM
Cả Khang (đao phủ )
biến máu HD thành
món hàng để trục lợi
Ông bà Hoa Thuyên mua bánh bao
tẩm máu HD về chữa bệnh
cho con
Cụ Ba Hạ tố giác
cháu để lĩnh
thưởng
Trân trọng đặt hoa trên mộ
Hạ Du
Khách trong
quán trà: cho HD là
điên –làm giặc
Mẹ HD xấu hổ khi gặp
bà Hoa Thuyên tại
nghĩa trang
Nhân vật người
kể chuyện
Quần chúng
trong tương lai
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người và ý
nghĩa nhan đề Thuốc
Truyện đề cập tới
phương thuốc gì?
Kết cục con bệnh ra
sao?
a. Đám đông quần chúng – Thuốc – Con bệnh
-Thuốc: + Được làm nên từ những yếu tố rất kì quái,
thiếu khoa học: bánh bao tẩm máu người – “đỏ tươi”,
“nóng hổi”
+ Chuyện tìm thuốc và chữa bệnh: gợi không khí thời
Trung cổ dã man.
+ Thuốc được ông bà Hoa Thuyên “nâng niu”…
 vẫn không cứu được Tiểu Thuyên.
Ý nghĩa truyện: phê phán sự lạc hậu, mê tín dị
đoan
- Quần chúng:
+ Bố mẹ Tiểu Thuyên: đi mua thuốc – vui vẻ, sảng khoái, như
“ai cho phép thần thông cải tử hoàn sinh”. Lúc mua thuốc – sợ
sệt, giật mình, trố mắt nhìn – vị thuốc ấy có cái gì rất thiêng
liêng. Trở về - tin tưởng, hi vọng. Hai vợ chồng đều kính cẩn,
trân trọng, chờ đợi hiệu quả của thuốc tiên. Nhìn con ăn thuốc
rất trang nghiêm, đầy kì vọng  sùng bái vị thuốc.
+ Rất nhiều người dân Trung Quốc cũng đã tin và chữa bệnh
như vậy: Ở pháp trường – người đi mua thuốc rất đông “xô
nhào tới như nước thuỷ triều”, “quây thành nửa vòng tròn”, “xô
đẩy nhau ào ào”.
+ Mọi người đặt hết niềm tin tưởng: “Cam đoan thế nào cũng
khỏi” (6 lần trong câu chuyện), “lao gì ăn mà chả khỏi”. Mọi
người đều ngu dốt và thiếu khoa học
+ Mắc bệnh quá nặng, ốm yếu về thể xác, mệt mỏi về tinh
thần  hình ảnh đất nước Trung Hoa đang mắc bệnh trầm
trọng cần 1 phương thuốc hữu hiệu để cứu chữa.
+ Mọi người áp đặt phương thuốc cổ quái, thiếu khoa học
cho Tiểu Thuyên.
+ Tiểu Thuyên không được phép lựa chọn phương thuốc
cho căn bệnh trầm trọng của mình Thụ động chấp nhận
phương thuốc dù kết quả thật đau xót: phải trả bằng tính
mạng.
+ Rất nhiều người chết giống như Tiểu Thuyên: “những
ngôi mộ chồng khít lên nhau như bánh bao nhà giàu ngày
mừng thọ”  Căn bệnh lạc hậu trầm kha của biết bao
người dân Trung Quốc.
- Con bệnh:
Ý nghĩa khai sáng:
- Mọi người Trung Quốc phải giác ngộ thứ thuốc vốn
được sùng bái này là thuốc độc. Đừng có nhắm mắt
dùng liều.
- Cách họ chữa bệnh là sai lầm, phản khoa học. Cần
phải nâng cao dân trí, chấn hưng tinh thần, nhìn rõ sự
u mê lạc hậu của mình.
- Thế hệ trẻ (Tiểu Thuyên) phải độc lập suy nghĩ và
giành quyền quyết định tương lai của mình.
- Người Trung Quốc cần phải tỉnh giấc, không được
ngủ mê mãi “trong cái nhà hộp bằng sắt không có cửa
sổ”.
b. Người tử tù – Thuốc – Đám đông quần chúng
- Thuốc được pha chế bởi máu người tử tù- nhà
cách mạng Hạ Du – người đã dũng cảm, hiên
ngang, xả thân vì sự nghiệp giải phóng nhân dân
(bố mẹ Tiểu Thuyên, Cả Khang, ông Ba…)
- Đám đông quần chúng:
• Dửng dưng mua máu người cách mạng để chữa
bệnh chẳng khác nào máu súc vật.
• Điềm nhiên bàn tán về hành động của Hạ Du lúc
anh ở trong ngục.
• Họ phàn nàn vì không kiếm chác được gì trong vụ
này so với số tiền hai mươi lạng bạc trắng xoá mà
cụ Ba được hưởng vì đã tố giác cháu ruột…
Company Logo www.themegallery.com
Vì đâu dân chúng lại mê
muội như vậy?
Phải chăng vì người cách mạng
còn xa rời quần chúng?
Phải chăng vì sự ngu dốt,
rã rời?
Phải tìm một phương thuốc
làm cho quần chúng giác ngộ
cách mạng và làm cho cách
mạng gắn bó với
quần chúng
Vấn đề đặt ra là:
Thuốc chữa bệnh lao: bánh bao tẩm
máu người.
Sự mê muội, lạc hậu, cuồng tín của quần
chúng về khoa học. Thuốc chữa bệnh lao –
thuốc độc giết người
Căn bệnh tinh thần (mù quáng về
chính trị) của quần chúng và bài học
về mối quan hệ giữa cách mạng với
quần chúng (với những người làm
cách mạng).
Ý
nghĩa
nhan
đề
Thuốc
Chủ đề: phải tìm một thứ
biệt dược để chữa căn
bệnh tinh thần cho nhân
dân Trung Hoa và làm cho
cách mạng gắn bó với quần
chúng
2/ Nhân vật Hạ Du
- Xuất hiện gián tiếp trong câu chuyện và thái độ của
mọi người khác trong truyện.
* Thái độ và suy nghĩ của mọi người về HD.
- Cả Khang (tên đao phủ): cho rằng uống được máu
HD là phúc lớn, may lắm  bán máu HD lấy 1 gói bạc.
Gọi HD là thằng quỷ sứ, hắn, thằng khốn nạn, thằng
nhãi con không muốn sống nữa.
- Người râu hoa râm: Nghe nói là người họ Hạ, “Điên,
hắn điên thật rồi”
- Cậu Năm Gù: Nghe chuyện về người tử tù với thái độ
thích thú. “Điên thật rồi”
- Lão Nghĩa đề lao: đánh 2 bạt tai, lấy áo của HD
- Anh chàng 20 tuổi (thế hệ trẻ TQ): “Điên thật!”
 Người đời không hiểu và coi thường HD
* Thái độ và suy nghĩ của mọi người về HD.
- Ông Ba: bắt cháu ra đầu thú để tránh hoạ cả
nhà mất đầu và kiếm hai mươi lạng bạc trắng
xoá
- Mẹ HD - người thân thiết nhất – không hiểu việc
làm của HD. Đến thăm mộ con còn xấu hổ:
“ngập ngừng, mặt đỏ lên”. Cho rằng con chết
oan.
 Người thân cũng hoàn toàn không hiểu biết
gì về việc làm của HD.
2/ Nhân vật Hạ Du
* Cách làm cách mạng của Hạ Du.
- Lão Nghĩa lân la dò hỏi, HD bắt chuyện ngay.
- Bị bắt vào ngục, HD vẫn tỏ rõ khí tiết của người
cách mạng, “nằm trong tù rồi mà còn dám rủ lão đề
lao làm giặc”…
- Nhà nghèo nhưng dám vuốt râu cọp.
 Là thanh niên sớm giác ngộ cách mạng, anh dũng
cảm, yêu nước, dám hi sinh vì lí tưởng tự do độc lập
cho nhân dân Trung Hoa: “Thiên hạ nhà Mãn Thanh
chính là của chúng ta”
2/ Nhân vật Hạ Du
* Thái độ và suy nghĩ của mọi
người về HD.
- HD cũng là người rất cô đơn. Giác ngộ sớm
trong khi cộng đồng đang ngái ngủ
bi kịch của HD là bi kịch của người “đi trước
buổi bình minh” bị quần chúng ngủ mê gọi
là “điên”
- Lý tưởng của HD là dành lại nước Trung
Hoa cho người Trung Hoa, nhưng không ai
hiểu nổi.
- Trong nhận thức của mọi người HD là
người điên – là làm giặc
 HD dũng cảm xả thân, nhưng máu anh đổ
ra một cách vô ích.
2/ Nhân vật Hạ Du
 Nhân vật HD hiên ngang xả thân vì nghĩa lớn
nhưng lại rất cô đơn vì không ai hiểu được việc
anh làm...
* Với bệnh nhân lao, máu HD là một vị thuốc
* Với bọn đao phủ, HD là 1 món hàng béo bở
* Với đám đông quần chúng, HD là đối tượng để
đàm tiếu
Điều sâu sắc mà LT đặt ra ở đây là sự lạc hậu
mê muội về chính trị của quần chúng ..và
cũng phê phán sự thoát ly quần chúng của
HD
* Thuốc : hàm chứa nhiều tầng nghĩa , ở đó tác giả
tự giấu mình để bản thân hình tượng lên tiếng .
Nhân vật HD như một điểm hội tụ các sự kiện
khác....tạo ra âm điệu ngân vang...
3/ Nghệ thuật
* LT xây dựng được nhiều hình ảnh mang ý
nghĩa tượng trưng sâu sắc : chiếc bánh bao
tẩm máu ....vòng hoa trên mộ HD
 Tác giả và quần chúng tương lai đã đặt
hoa trên mộ HD = cái chết ấy xứng đáng
được tưởng niệm bằng vòng hoa , máu của
liệt sĩ sẽ không bị lãng quên
* Tác giả xây dựng 2 hình ảnh mùa thu và mùa
xuân
 Mùa thu là buổi chiều – là sự kết thúc mà
cũng là mùa người ta xử chém người . Mùa
xuân là mùa đâm chồi nảy lộc = cũng là mùa
của hi vọng
* Hình ảnh con đường mòn cuối tác
phẩm :
 Thứ nhất nó tượng trưng cho sự ngăn cách
, nhưng rồi bà HT băng qua con đường mòn
an ủi bà mẹ HD  Họ đã vượt qua con đường
mòn để đồng cảm và hiểu nhau
* Không gian truyện ngắn : một quán trà lặng lẽ
trong đêm, ồn ào giữa ban ngày, một pháp
trường nhốn nháo hỗn tạp, một nghĩa trang mênh
mông lạnh lẽo
 Đấy là không gian của XHTQ thời trung cổ
Thuốc là một truyện ngắn thể hiện sự già dặn
và điêu luyện của phong cách nghệ thuật Lỗ
Tấn
III. Kết luận
- Thuốc không chỉ thể hiện tài năng nghệ thuật
của nhà văn, mà còn thể hiện tấm lòng của một
con người luôn quan tâm đến đất nước và nhân
dân Trung Hoa
- Tác phẩm Thuốc , từ cách đặt tên tác phẩm đến
cách dẫn truyện , tất cả đều toát lên đặc điểm bút
pháp của Lỗ Tấn : dung dị , trầm lắng nhưng rất
sâu xa
THUỐC
Mộng của tôi rất đẹp. Tôi định bụng tốt nghiệp, về nước
sẽ chạy chữa cho những con bệnh bị lừa bịp như cha tôi,
lúc chiến tranh sẽ xin vào quân y, mặt khác sẽ thôi thúc
đồng bào tôi tin tưởng vào một cuộc duy tân
Một quốc dân ngu muội và đớn hèn, thì cho dù cơ thể
có to lớn đến mấy, khoẻ mạnh đến mấy, cũng chỉ
có thể làm một vật thị chúng, và những kẻ đi xem
thị chúng hoàn toàn vô nghĩa mà thôi.
...“theo tôi hồi đó muốn biến đổi tinh thần họ không gì
bằng dùng văn nghệ. Thế là tôi định đề xướng phong
trào văn nghệ”  dùng ngòi bút phanh phui các căn
bệnh tinh thần của quốc dân.

Contenu connexe

Similaire à Tuan 26.ppt

Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon van khoi d - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon van khoi d - nam 2010Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon van khoi d - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon van khoi d - nam 2010Trungtâmluyệnthi Qsc
 
Communist jokes
Communist jokesCommunist jokes
Communist jokesngocjos
 
Kinhdichdaocuanguoiquantu
KinhdichdaocuanguoiquantuKinhdichdaocuanguoiquantu
KinhdichdaocuanguoiquantuNgà Nguyễn
 
Đèn cù II (Trục độc)
Đèn cù II (Trục độc)Đèn cù II (Trục độc)
Đèn cù II (Trục độc)Lộc AnHà
 
TÀI-LIỆU-LLVH.dWGWgdgsWDerfwFwefrwefreawrfqa
TÀI-LIỆU-LLVH.dWGWgdgsWDerfwFwefrwefreawrfqaTÀI-LIỆU-LLVH.dWGWgdgsWDerfwFwefrwefreawrfqa
TÀI-LIỆU-LLVH.dWGWgdgsWDerfwFwefrwefreawrfqaMtChinGin
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhmai_mai_yb
 
Văn hóa phật giáo, số 270, ngày 01 04 2017
Văn hóa phật giáo, số 270, ngày 01 04 2017Văn hóa phật giáo, số 270, ngày 01 04 2017
Văn hóa phật giáo, số 270, ngày 01 04 2017Venerable Thich Nguyen Tang
 
Chng1ttnghchinh 121023115826-phpapp02
Chng1ttnghchinh 121023115826-phpapp02Chng1ttnghchinh 121023115826-phpapp02
Chng1ttnghchinh 121023115826-phpapp02Vũ Thanh
 
De cuong tu tuong hcm khoa iv
De cuong tu tuong hcm  khoa ivDe cuong tu tuong hcm  khoa iv
De cuong tu tuong hcm khoa ivNguyen Van Hung
 
De on thi thpt (sưu tầm)
De on thi thpt (sưu tầm)De on thi thpt (sưu tầm)
De on thi thpt (sưu tầm)Chu Choa
 
Khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.com
Khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.comKhái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.com
Khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Thư ngỏ tuổi đôi mươi
Thư ngỏ tuổi đôi mươiThư ngỏ tuổi đôi mươi
Thư ngỏ tuổi đôi mươiLuyến Kiều
 
SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...
SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...
SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...Sam Phuong
 
Tiểu luận môn lịch sử văn minh thế giới - con người thời kỳ Phục Hưng
Tiểu luận môn lịch sử văn minh thế giới - con người thời kỳ Phục HưngTiểu luận môn lịch sử văn minh thế giới - con người thời kỳ Phục Hưng
Tiểu luận môn lịch sử văn minh thế giới - con người thời kỳ Phục HưngDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
tailieuxanh_t14_chi_pheo_tt_2_compatibility_mode__249.ppt
tailieuxanh_t14_chi_pheo_tt_2_compatibility_mode__249.ppttailieuxanh_t14_chi_pheo_tt_2_compatibility_mode__249.ppt
tailieuxanh_t14_chi_pheo_tt_2_compatibility_mode__249.pptPhmNguynKhnhTon1
 
tu-tuong-ho-chi-minh__slide-ci-khai-niem-nguon-goc-qua-trinh-hinh-thanh-tu-tu...
tu-tuong-ho-chi-minh__slide-ci-khai-niem-nguon-goc-qua-trinh-hinh-thanh-tu-tu...tu-tuong-ho-chi-minh__slide-ci-khai-niem-nguon-goc-qua-trinh-hinh-thanh-tu-tu...
tu-tuong-ho-chi-minh__slide-ci-khai-niem-nguon-goc-qua-trinh-hinh-thanh-tu-tu...ThanhTPhm12
 
Tiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước ta
Tiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước taTiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước ta
Tiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước taluanvantrust
 

Similaire à Tuan 26.ppt (20)

Chương 1
Chương 1Chương 1
Chương 1
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon van khoi d - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon van khoi d - nam 2010Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon van khoi d - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon van khoi d - nam 2010
 
Communist jokes
Communist jokesCommunist jokes
Communist jokes
 
Kinhdichdaocuanguoiquantu
KinhdichdaocuanguoiquantuKinhdichdaocuanguoiquantu
Kinhdichdaocuanguoiquantu
 
Test1
Test1Test1
Test1
 
Đèn cù II (Trục độc)
Đèn cù II (Trục độc)Đèn cù II (Trục độc)
Đèn cù II (Trục độc)
 
TÀI-LIỆU-LLVH.dWGWgdgsWDerfwFwefrwefreawrfqa
TÀI-LIỆU-LLVH.dWGWgdgsWDerfwFwefrwefreawrfqaTÀI-LIỆU-LLVH.dWGWgdgsWDerfwFwefrwefreawrfqa
TÀI-LIỆU-LLVH.dWGWgdgsWDerfwFwefrwefreawrfqa
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinh
 
Test1.03
Test1.03Test1.03
Test1.03
 
Văn hóa phật giáo, số 270, ngày 01 04 2017
Văn hóa phật giáo, số 270, ngày 01 04 2017Văn hóa phật giáo, số 270, ngày 01 04 2017
Văn hóa phật giáo, số 270, ngày 01 04 2017
 
Chng1ttnghchinh 121023115826-phpapp02
Chng1ttnghchinh 121023115826-phpapp02Chng1ttnghchinh 121023115826-phpapp02
Chng1ttnghchinh 121023115826-phpapp02
 
De cuong tu tuong hcm khoa iv
De cuong tu tuong hcm  khoa ivDe cuong tu tuong hcm  khoa iv
De cuong tu tuong hcm khoa iv
 
De on thi thpt (sưu tầm)
De on thi thpt (sưu tầm)De on thi thpt (sưu tầm)
De on thi thpt (sưu tầm)
 
Khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.com
Khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.comKhái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.com
Khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.com
 
Thư ngỏ tuổi đôi mươi
Thư ngỏ tuổi đôi mươiThư ngỏ tuổi đôi mươi
Thư ngỏ tuổi đôi mươi
 
SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...
SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...
SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...
 
Tiểu luận môn lịch sử văn minh thế giới - con người thời kỳ Phục Hưng
Tiểu luận môn lịch sử văn minh thế giới - con người thời kỳ Phục HưngTiểu luận môn lịch sử văn minh thế giới - con người thời kỳ Phục Hưng
Tiểu luận môn lịch sử văn minh thế giới - con người thời kỳ Phục Hưng
 
tailieuxanh_t14_chi_pheo_tt_2_compatibility_mode__249.ppt
tailieuxanh_t14_chi_pheo_tt_2_compatibility_mode__249.ppttailieuxanh_t14_chi_pheo_tt_2_compatibility_mode__249.ppt
tailieuxanh_t14_chi_pheo_tt_2_compatibility_mode__249.ppt
 
tu-tuong-ho-chi-minh__slide-ci-khai-niem-nguon-goc-qua-trinh-hinh-thanh-tu-tu...
tu-tuong-ho-chi-minh__slide-ci-khai-niem-nguon-goc-qua-trinh-hinh-thanh-tu-tu...tu-tuong-ho-chi-minh__slide-ci-khai-niem-nguon-goc-qua-trinh-hinh-thanh-tu-tu...
tu-tuong-ho-chi-minh__slide-ci-khai-niem-nguon-goc-qua-trinh-hinh-thanh-tu-tu...
 
Tiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước ta
Tiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước taTiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước ta
Tiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước ta
 

Tuan 26.ppt

  • 1. THUỐC - LỖ TẤN - GV: Thanh Dương Dương
  • 2. 1. Tác giả: ( 1881-1936 ) I. Tiểu dẫn - Là nhà văn hiện thực vĩ đại, người đặt nền móng cho văn học hiện đại Trung Quốc, người thầy thuốc của văn chương. * Cuộc đời: - Xuất thân: gia đình quan lại sa sút. - Tên thật: Chu Thụ Nhân (Dự Tài) Tựa Gào thét: “có ai từ con một gia đình khá giả rơi vào cảnh khốn khó không, tôi cho rằng qua cái cầu ấy đại khái có thể thấy được bộ mặt thật của người đời”.
  • 3. Lỗ Tấn và gia đình - 4 lần đổi nghề: I. Tiểu dẫn 1. Tác giả: ( 1881-1936 ) * Cuộc đời:  làm văn nghệ: chữa bệnh tinh thần cho nhân dân. + Hàng hải: mở mang tầm mắt + Khai khoáng: làm giàu cho Tổ quốc + Nghề y: chữa bệnh cho người nghèo Nhận ra chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần
  • 4. Động cơ đổi nghề của Lỗ Tấn? Động cơ đổi nghề: yêu nước,thương dân, đấu tranh vì tiến bộ xã hội.
  • 5. * Sự nghiệp sáng tác: - Nội dung: + Phê phán các căn bệnh tinh thần của quốc dân...với thái độ nghiêm khắc. + Đánh thức tinh thần dân tộc, ý thức tự lập tự cường dân tộc. - Phong cách nghệ thuật: + Người cách tân hình thức VH (truyện ngắn, tản văn). + Văn phong lạnh lùng, tỉnh táo, giàu tính chiến đấu, tính khái quát rộng lớn  biểu hiện thành công những tư tưởng lớn của thời đại. - Tác phẩm chính: Nhật kí người điên ( 1918) Gào Thét ( 1923) , Bàng hoàng ( 1926), Chuyện cũ viết lại ( 1926),Cỏ dại (1927), AQ chính truyện... - Mục đích: phanh phui căn bệnh tinh thần của quốc dân, lưu ý mọi người tìm phuơng thuốc chạy chữa.
  • 6. Lỗ Tấn - nhà văn, nhà tư tưởng, nhà cách mạng vĩ đại.
  • 7. 1. Tác giả Truyện được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Nhằm mục đích gì? I. Tiểu dẫn 2. Văn bản + Tháng 5/1919, khi cuộc vận động Ngũ tứ bùng nổ. + Tuyệt đại bộ phận nhân dân Trung Quốc mê muội, lạc hậu, “ngủ say trong cái nhà hộp bằng sắt không có cửa sổ”. + Cách mạng chưa giác ngộ được quần chúng và quần chúng cũng chưa hiểu biết gì về cách mạng. - Mục đích sáng tác: Phanh phui căn bệnh tinh thần, đời sống u mê, lạc hậu  Hi vọng một cuộc sống đổi thay trong tương lai. - Hoàn cảnh sáng tác:
  • 8. - Tóm tắt: 4 cảnh + Cảnh 1: Một đêm thu về sáng, lão Hoa Thuyên (chủ một quán trà) tìm tới pháp trường mua bánh bao tẩm máu của người tử tù vừa bị chém về làm thuốc chữa bệnh cho con . + Cảnh 2: Vợ chồng lão Hoa nướng bánh và cho con ăn lòng ngập tràn hi vọng. + Cảnh 3: Khách trong quán trà đông hơn, người ta bàn tán về chiếc bánh bao tẩm máu và Hạ Du, người tử tù vừa bị chết chém, cho anh là thằng điên, làm giặc…  khinh bỉ, lên án gay gắt. + Cảnh 4: nghĩa địa, vào tiết thanh minh, mẹ Hạ Du và mẹ Tiểu Thuyên đến viếng mộ con. Mẹ Tiểu Thuyên bước qua con đường mòn phân chia nghĩa địa thành 2 khu sang gặp và chia sẻ với mẹ của Hạ Du. Họ vô cùng kinh ngạc vì trên mộ Hạ Du có 1 vòng hoa nhỏ...
  • 9. Hạ Du người chiến Sĩ CM Cả Khang (đao phủ ) biến máu HD thành món hàng để trục lợi Ông bà Hoa Thuyên mua bánh bao tẩm máu HD về chữa bệnh cho con Cụ Ba Hạ tố giác cháu để lĩnh thưởng Trân trọng đặt hoa trên mộ Hạ Du Khách trong quán trà: cho HD là điên –làm giặc Mẹ HD xấu hổ khi gặp bà Hoa Thuyên tại nghĩa trang Nhân vật người kể chuyện Quần chúng trong tương lai
  • 10. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người và ý nghĩa nhan đề Thuốc Truyện đề cập tới phương thuốc gì? Kết cục con bệnh ra sao? a. Đám đông quần chúng – Thuốc – Con bệnh -Thuốc: + Được làm nên từ những yếu tố rất kì quái, thiếu khoa học: bánh bao tẩm máu người – “đỏ tươi”, “nóng hổi” + Chuyện tìm thuốc và chữa bệnh: gợi không khí thời Trung cổ dã man. + Thuốc được ông bà Hoa Thuyên “nâng niu”…  vẫn không cứu được Tiểu Thuyên. Ý nghĩa truyện: phê phán sự lạc hậu, mê tín dị đoan
  • 11. - Quần chúng: + Bố mẹ Tiểu Thuyên: đi mua thuốc – vui vẻ, sảng khoái, như “ai cho phép thần thông cải tử hoàn sinh”. Lúc mua thuốc – sợ sệt, giật mình, trố mắt nhìn – vị thuốc ấy có cái gì rất thiêng liêng. Trở về - tin tưởng, hi vọng. Hai vợ chồng đều kính cẩn, trân trọng, chờ đợi hiệu quả của thuốc tiên. Nhìn con ăn thuốc rất trang nghiêm, đầy kì vọng  sùng bái vị thuốc. + Rất nhiều người dân Trung Quốc cũng đã tin và chữa bệnh như vậy: Ở pháp trường – người đi mua thuốc rất đông “xô nhào tới như nước thuỷ triều”, “quây thành nửa vòng tròn”, “xô đẩy nhau ào ào”. + Mọi người đặt hết niềm tin tưởng: “Cam đoan thế nào cũng khỏi” (6 lần trong câu chuyện), “lao gì ăn mà chả khỏi”. Mọi người đều ngu dốt và thiếu khoa học
  • 12. + Mắc bệnh quá nặng, ốm yếu về thể xác, mệt mỏi về tinh thần  hình ảnh đất nước Trung Hoa đang mắc bệnh trầm trọng cần 1 phương thuốc hữu hiệu để cứu chữa. + Mọi người áp đặt phương thuốc cổ quái, thiếu khoa học cho Tiểu Thuyên. + Tiểu Thuyên không được phép lựa chọn phương thuốc cho căn bệnh trầm trọng của mình Thụ động chấp nhận phương thuốc dù kết quả thật đau xót: phải trả bằng tính mạng. + Rất nhiều người chết giống như Tiểu Thuyên: “những ngôi mộ chồng khít lên nhau như bánh bao nhà giàu ngày mừng thọ”  Căn bệnh lạc hậu trầm kha của biết bao người dân Trung Quốc. - Con bệnh:
  • 13. Ý nghĩa khai sáng: - Mọi người Trung Quốc phải giác ngộ thứ thuốc vốn được sùng bái này là thuốc độc. Đừng có nhắm mắt dùng liều. - Cách họ chữa bệnh là sai lầm, phản khoa học. Cần phải nâng cao dân trí, chấn hưng tinh thần, nhìn rõ sự u mê lạc hậu của mình. - Thế hệ trẻ (Tiểu Thuyên) phải độc lập suy nghĩ và giành quyền quyết định tương lai của mình. - Người Trung Quốc cần phải tỉnh giấc, không được ngủ mê mãi “trong cái nhà hộp bằng sắt không có cửa sổ”.
  • 14. b. Người tử tù – Thuốc – Đám đông quần chúng - Thuốc được pha chế bởi máu người tử tù- nhà cách mạng Hạ Du – người đã dũng cảm, hiên ngang, xả thân vì sự nghiệp giải phóng nhân dân (bố mẹ Tiểu Thuyên, Cả Khang, ông Ba…) - Đám đông quần chúng: • Dửng dưng mua máu người cách mạng để chữa bệnh chẳng khác nào máu súc vật. • Điềm nhiên bàn tán về hành động của Hạ Du lúc anh ở trong ngục. • Họ phàn nàn vì không kiếm chác được gì trong vụ này so với số tiền hai mươi lạng bạc trắng xoá mà cụ Ba được hưởng vì đã tố giác cháu ruột…
  • 15. Company Logo www.themegallery.com Vì đâu dân chúng lại mê muội như vậy? Phải chăng vì người cách mạng còn xa rời quần chúng? Phải chăng vì sự ngu dốt, rã rời? Phải tìm một phương thuốc làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng và làm cho cách mạng gắn bó với quần chúng Vấn đề đặt ra là:
  • 16. Thuốc chữa bệnh lao: bánh bao tẩm máu người. Sự mê muội, lạc hậu, cuồng tín của quần chúng về khoa học. Thuốc chữa bệnh lao – thuốc độc giết người Căn bệnh tinh thần (mù quáng về chính trị) của quần chúng và bài học về mối quan hệ giữa cách mạng với quần chúng (với những người làm cách mạng). Ý nghĩa nhan đề Thuốc Chủ đề: phải tìm một thứ biệt dược để chữa căn bệnh tinh thần cho nhân dân Trung Hoa và làm cho cách mạng gắn bó với quần chúng
  • 17. 2/ Nhân vật Hạ Du - Xuất hiện gián tiếp trong câu chuyện và thái độ của mọi người khác trong truyện. * Thái độ và suy nghĩ của mọi người về HD. - Cả Khang (tên đao phủ): cho rằng uống được máu HD là phúc lớn, may lắm  bán máu HD lấy 1 gói bạc. Gọi HD là thằng quỷ sứ, hắn, thằng khốn nạn, thằng nhãi con không muốn sống nữa. - Người râu hoa râm: Nghe nói là người họ Hạ, “Điên, hắn điên thật rồi” - Cậu Năm Gù: Nghe chuyện về người tử tù với thái độ thích thú. “Điên thật rồi” - Lão Nghĩa đề lao: đánh 2 bạt tai, lấy áo của HD - Anh chàng 20 tuổi (thế hệ trẻ TQ): “Điên thật!”  Người đời không hiểu và coi thường HD
  • 18. * Thái độ và suy nghĩ của mọi người về HD. - Ông Ba: bắt cháu ra đầu thú để tránh hoạ cả nhà mất đầu và kiếm hai mươi lạng bạc trắng xoá - Mẹ HD - người thân thiết nhất – không hiểu việc làm của HD. Đến thăm mộ con còn xấu hổ: “ngập ngừng, mặt đỏ lên”. Cho rằng con chết oan.  Người thân cũng hoàn toàn không hiểu biết gì về việc làm của HD. 2/ Nhân vật Hạ Du
  • 19. * Cách làm cách mạng của Hạ Du. - Lão Nghĩa lân la dò hỏi, HD bắt chuyện ngay. - Bị bắt vào ngục, HD vẫn tỏ rõ khí tiết của người cách mạng, “nằm trong tù rồi mà còn dám rủ lão đề lao làm giặc”… - Nhà nghèo nhưng dám vuốt râu cọp.  Là thanh niên sớm giác ngộ cách mạng, anh dũng cảm, yêu nước, dám hi sinh vì lí tưởng tự do độc lập cho nhân dân Trung Hoa: “Thiên hạ nhà Mãn Thanh chính là của chúng ta” 2/ Nhân vật Hạ Du * Thái độ và suy nghĩ của mọi người về HD.
  • 20. - HD cũng là người rất cô đơn. Giác ngộ sớm trong khi cộng đồng đang ngái ngủ bi kịch của HD là bi kịch của người “đi trước buổi bình minh” bị quần chúng ngủ mê gọi là “điên” - Lý tưởng của HD là dành lại nước Trung Hoa cho người Trung Hoa, nhưng không ai hiểu nổi. - Trong nhận thức của mọi người HD là người điên – là làm giặc  HD dũng cảm xả thân, nhưng máu anh đổ ra một cách vô ích. 2/ Nhân vật Hạ Du
  • 21.  Nhân vật HD hiên ngang xả thân vì nghĩa lớn nhưng lại rất cô đơn vì không ai hiểu được việc anh làm... * Với bệnh nhân lao, máu HD là một vị thuốc * Với bọn đao phủ, HD là 1 món hàng béo bở * Với đám đông quần chúng, HD là đối tượng để đàm tiếu Điều sâu sắc mà LT đặt ra ở đây là sự lạc hậu mê muội về chính trị của quần chúng ..và cũng phê phán sự thoát ly quần chúng của HD * Thuốc : hàm chứa nhiều tầng nghĩa , ở đó tác giả tự giấu mình để bản thân hình tượng lên tiếng . Nhân vật HD như một điểm hội tụ các sự kiện khác....tạo ra âm điệu ngân vang...
  • 22. 3/ Nghệ thuật * LT xây dựng được nhiều hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc : chiếc bánh bao tẩm máu ....vòng hoa trên mộ HD  Tác giả và quần chúng tương lai đã đặt hoa trên mộ HD = cái chết ấy xứng đáng được tưởng niệm bằng vòng hoa , máu của liệt sĩ sẽ không bị lãng quên * Tác giả xây dựng 2 hình ảnh mùa thu và mùa xuân  Mùa thu là buổi chiều – là sự kết thúc mà cũng là mùa người ta xử chém người . Mùa xuân là mùa đâm chồi nảy lộc = cũng là mùa của hi vọng
  • 23. * Hình ảnh con đường mòn cuối tác phẩm :  Thứ nhất nó tượng trưng cho sự ngăn cách , nhưng rồi bà HT băng qua con đường mòn an ủi bà mẹ HD  Họ đã vượt qua con đường mòn để đồng cảm và hiểu nhau * Không gian truyện ngắn : một quán trà lặng lẽ trong đêm, ồn ào giữa ban ngày, một pháp trường nhốn nháo hỗn tạp, một nghĩa trang mênh mông lạnh lẽo  Đấy là không gian của XHTQ thời trung cổ Thuốc là một truyện ngắn thể hiện sự già dặn và điêu luyện của phong cách nghệ thuật Lỗ Tấn
  • 24. III. Kết luận - Thuốc không chỉ thể hiện tài năng nghệ thuật của nhà văn, mà còn thể hiện tấm lòng của một con người luôn quan tâm đến đất nước và nhân dân Trung Hoa - Tác phẩm Thuốc , từ cách đặt tên tác phẩm đến cách dẫn truyện , tất cả đều toát lên đặc điểm bút pháp của Lỗ Tấn : dung dị , trầm lắng nhưng rất sâu xa
  • 26. Mộng của tôi rất đẹp. Tôi định bụng tốt nghiệp, về nước sẽ chạy chữa cho những con bệnh bị lừa bịp như cha tôi, lúc chiến tranh sẽ xin vào quân y, mặt khác sẽ thôi thúc đồng bào tôi tin tưởng vào một cuộc duy tân
  • 27.
  • 28.
  • 29. Một quốc dân ngu muội và đớn hèn, thì cho dù cơ thể có to lớn đến mấy, khoẻ mạnh đến mấy, cũng chỉ có thể làm một vật thị chúng, và những kẻ đi xem thị chúng hoàn toàn vô nghĩa mà thôi. ...“theo tôi hồi đó muốn biến đổi tinh thần họ không gì bằng dùng văn nghệ. Thế là tôi định đề xướng phong trào văn nghệ”  dùng ngòi bút phanh phui các căn bệnh tinh thần của quốc dân.

Notes de l'éditeur

  1. j