SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  75
Trường ĐH Kinh tế - ĐH Quốc Gia HN
--- Khoa Kinh tế phát triển---
BÀI GIẢNG MÔN HỌC
KINH TẾ VI MÔ
Chương 2
CẦU, CUNG, GIÁ CẢ
và Sự hoạt động của hệ thống thị trường
Nội dung chủ yếu của chương
I II III
CO DÃN
CỦA
CUNG VÀ
CẦU
THỊ
TRƯỜNG
VÀ TÁC
ĐỘNG CỦA
CHÍNH PHỦ
CẦU,
CUNG
HÀNG HOÁ
VÀ GIÁ CẢ
CÂN BẰNG
CẦU, CUNG HÀNG HOÁ VÀ GIÁ CẢ CÂN BẰNG
PHÂN TÍCH CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
PHÂN TÍCH CUNG
PHÂN TÍCH CẦU
1.1 PHÂN TÍCH CẦU
Khái niệm về Cầu
Các cách biểu thị cầu
Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu (Di chuyển dọc
và Dịch chuyển đường cầu)
I. CẦU
 Cầu là gì?
Cầu Nhu cầu
I. CẦU
Nhu
cầu
Ô tô
Nhà
biệt
thự
Trang
sức
Thức
ăn
Quần
áo
Du
lịch
1. Khái niệm
Muốn
mua
Có khả
năng
mua
Cầu
Cầu về một loại hàng hoá biểu thị những khối lượng hàng hoá mà
người tiêu dùng mong muốn và sẵn sàng mua tương ứng với các
mức giá xác định trong những điều kiện khác không đổi.
Lượng cầu là lượng hàng hoá mà người mua muốn mua và có
khả năng mua ở một mức giá xác định
2. Biểu diễn cầu
P Q
40.000
20.000
10.000
5.000
0
1
2
3
Biểu cầu là tập hợp những lượng cầu
khác nhau ở mỗi mức giá
P Q
Quy luật cầu
Nếu các điều kiện khác được giữ nguyên, không thay đổi,
lượng cầu về một loại hàng hoá điển hình sẽ tăng lên khi
mức giá của chính hàng hoá này hạ xuống và ngược lại
QD = f (P)
Trong trường hợp hàm cầu tuyến tính, hàm
cầu được viết thành:
QD = b - aP hoặc ngược lại:
P = d- hQD
2. Biểu diễn cầu
Hàm số cầu là thể hiện cầu về một loại hàng hoá dưới dạng
một phương trình đại số hay là cách biểu thị tương quan giữa
lượng cầu và mức giá
2. Biểu diễn cầu
1 2 3 Q
40.000
20.000
5.000
10.000
P
Đường cầu là đường mô tả quan hệ giữa các mức
giá trên thị trường với những số lượng hàng hoá
mà người mua muốn mua
Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu
Giá của các hàng hoá liên quan
Hàng hoá thay thế Hàng hoá bổ sung
Giá hàng hoá này tăng
lên thì cầu của hàng
hoá kia tăng lên
Giá hàng hoá này tăng
lên thì cầu của hàng
hoá kia giảm lên
Giá hàng hóa
thay thế tăng
Giá hàng hóa
bổ sung tăng
P
Q
D3
D1
D2
Tác động của sự thay đổi giá cả của hàng hóa thay thế và hàng hoá bổ sung đến cầu về một loại hàng hóa
Thu nhập của người tiêu dùng
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu
Hàng hoá thông thường Hàng hoá thứ cấp
Thu nhập tăng làm cầu
về hàng hoá tăng
Thu nhập tăng làm cầu
về hàng hoá giảm
Thu nhập giảm
D2
D1
P1
P2
P
0
Q1’ Q2’ Q1 Q2
Q
Đường cầu về một loại hàng hóa thứ cấp dịch
chuyển sang trái khi thu nhập tăng
Thu nhập tăng
D1
D2
P1
P2
P
0
Q1 Q2 Q1’ Q2’
Q
Đối với hàng hóa thông thường, thu nhập
tăng làm đường cầu dịch chuyển sang phải
Thị hiếu tiêu dùng
Thị hiếu tiêu
dùng tăng thì
cầu tăng
Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu
Các kỳ vọng
Kỳ vọng về giá của một
hàng hoá giảm trong
tương lai thì cầu hiện tại
của hàng hoá đó giảm
Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu
Số lượng người mua
Ở mỗi mức giá, số lượng
người mua tăng thì lượng
cầu tăng
Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu
Sự vận động dọc theo đường cầu: là sự thay đổi về lượng cầu gây
nên do sự thay đổi của yếu tố nội sinh (giá hiện hành của chính
hàng hoá dịch vụ đang phân tích).
A
B
P1
P2
P
Q
Q1 Q2
D
Giá của hàng hoá
đang xét
Sự vận động và dịch chuyển của đường cầu
Sự dịch chuyển đường cầu: là sự thay đổi về cầu gây nên do
sự thay đổi của nhân tố ngoại sinh (yếu tố khác có liên quan)
làm đường cầu dịch chuyển song song sang trái hoặc phải.
P
Q
Tăng cầu
Giảm cầu D
D2
D1
P*
Q1 Q2
Khi hàng hóa không
được ưa chuộng hơn
0
P
Q
Sự thay đổi của sở thích của người tiêu dùng sẽ làm đường
cầu dịch chuyển
Khi hàng hóa được ưa chuộng
hơn
D1
Hàm số cầu
Trong đó:
QD
x,t: Lượng cầu đối với hàng hoá X trong thời gian t
Px,t: Giá hàng hoá X trong thời gian t
Yt: Thu nhập của người tiêu dùng trong thời gian t
Pr,t: Giá của hàng hoá có liên quan trong thời gian t
N: Dân số (hay số người tiêu dùng)
T: Thị hiếu (sở thích) của người tiêu dùng
E: Các kỳ vọng
QD
x,t = f (Px,t, Yt, Pt,r, N, T, E)
Các yếu tố ảnh hưởng tới cầu Cầu
Giá cả hàng hoá, dịch vụ Tăng Giảm
Thu nhập người tiêu dùng
• Hàng hoá thông thường
• Hàng hoá thứ cấp
Tăng Tăng
Giảm
Giá hàng hoá có liên quan
• Hàng hoá thay thế
• Hàng hoá bổ sung
Tăng Tăng
Giảm
Thị hiếu (Sở thích) Tăng Tăng
Các kỳ vọng về giá tương lai Tăng Tăng
Dân số Tăng Tăng
II CUNG
1. Khái niệm
 Cung về một loại hàng hoá cho ta biết số lượng
hàng hoá mà người sản xuất sẵn sàng cung ứng và
bán ra tương ứng với các mức giá khác nhau
 Lượng Cung: (hay mức cung, số lượng được hàng
hoá cung cấp – QS): Là số lượng hàng hoá xác định
được đưa ra bán tại một mức giá xác định.
(P) (Q)
500 7
400 5
300 3
200 2
100 1
2. Biểu diễn cung
Biểu cung là tập hợp những lượng cung khác nhau ở
mỗi mức giá của thị trường hàng hoá.
P Q
2. Quy luật cung
Nếu các điều kiện khác được giữ nguyên, lượng cung về
một loại hàng hoá điển hình sẽ tăng lên khi mức giá của
chính hàng hoá đó tăng lên và ngược lại.
QS = f (P)
Trong trường hợp hàm cung tuyến tính:
QS = cP + d (với c>0) hoặc ngược lại:
P = mQD + n (với c>0)
2. Biểu diễn cung
Hàm số cung là cách mô tả khái quát về mối quan
hệ giữa lượng cung và mức giá về mặt định lượng
2 4 6 Q
400
200
50
100
P
500
8
2. Biểu diễn cung
Đường cung là đường mô tả mối quan hệ giữa giá cả và
những số lượng hàng hoá được đưa ra bán ở mỗi mức giá.
Sự vận động dọc theo và dịch chuyển cung
Q
P
P1
P2
Q1 Q2
S
A
B
Sự vận động dọc theo đường cung: là sự thay đổi về lượng cung
gây nên do sự thay đổi của yếu tố nội sinh (giá hiện hành của
chính hàng hoá dịch vụ đang phân tích).
Q
P
P1
Q1 Q2
S1
S2
Sự dịch chuyển đường cung: là sự thay đổi về cung gây nên do
sự thay đổi của nhân tố ngoại sinh (yếu tố khác có liên quan) làm
đường cung dịch chuyển song song sang trái hoặc phải.
Sự vận động dọc theo và dịch chuyển cung
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung
Giá của các yếu tố
sản xuất giảm thì
cung tăng
Giá của các yếu tố
sản xuất
P
S1
S2
0
Q
Chi phí sản xuất giảm
Chi phí sản xuất tăng
S3
Khi chi phí sản xuất hàng hoá thay đổi, đường cung sẽ dịch chuyển
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung
Công nghệ
Cải tiến công
nghệ làm
cung tăng
Các yếu tố ảnh hưởng đến cung
Chính sách thuế/trợ cấp
Thuế tăng làm cung giảm
Trợ cấp tăng làm cung tăng
P
S1
S2
0
Q
Giảm thuế
Đường cung dịch chuyển do thuế (tăng thuế)
S3
Thuế và sự dịch chuyển của đường cung
Các yếu tố ảnh hưởng đến cung
Các kỳ vọng
Kỳ vọng có thuận
lợi cho sản xuất thì
cung sẽ mở rộng
Tổng kết
Các yếu tố ảnh hưởng tới cung. Cung
Giá cả hàng hoá, dịch vụ Tăng Tăng
Giá của yếu tố sản xuất Tăng Giảm
Công nghệ sản xuất Tăng Tăng
Chính sách của chính phủ
- Thuế
- Trợ cấp
Tăng
Giảm
Tăng
Các kỳ vọng về giá tương lai Tăng Giảm
Số lượng người bán Tăng Tăng
Hàm số cung
Trong đó:
QS
x,t: Lượng cung đối với hàng hoá X trong thời gian t
Px,t: Giá hàng hoá X trong thời gian t
C: Chi phí sản xuất
Pi: Giá của các hàng hoá có liên quan
G: Chính sách của chính phủ
T: Công nghệ
E: Các kỳ vọng
QS
x,t = f (Px,t, Pi, C, G, T, E)
III. CÂN BẰNG CẦU - CUNG
P (đồng/ chiếc) QDM (chiếc) QSM (chiếc)
2000 22 10
4000 16 16
6000 10 22
8000 4 28
Cân bằng thị trường là một trạng thái trong đó giá cả
và sản lượng giao dịch trên thị trường có khả năng tự
ổn định, không chịu những áp lực buộc phải thay đổi.
III. CÂN BẰNG CẦU - CUNG
P (đồng/ chiếc) QDM (chiếc) QSM (chiếc)
2000 22 10
4000 16 16
6000 10 22
8000 4 28
III. CÂN BẰNG CẦU - CUNG
0
E
P (nghìn đồng/kg)
P*
Q*
Q (tấn)
P (đồng/
chiếc)
QDM
(chiếc)
QSM
(chiếc)
2000 22 10
4000 16 16
6000 10 22
8000 4 28
Đặt QD = QS Hoặc PD = PS
III. CÂN BẰNG CẦU - CUNG
0
E
30
P (nghìn đồng/kg)
80
100
20 40 50
Q (tấn)
60
Giá và sản lượng cân bằng trên thị trường thịt bò. Thị trường cân bằng tại điểm E với
mức giá cân bằng là 80 nghìn đ/kg và sản lượng cân bằng là 40 tấn
Bài tập 1
 Có phương trình đường cung và cầu về hàng
hóa X như sau:
 Pd = 18 - 3Q và Ps = 6 + Q
 Tìm điểm cân bằng của thị trường
Vai trò của giá cả
Tác động đến người mua
Tác động đến người bán
Là kênh thông tin về thị trường
Phân bổ nguồn lực hữu hiệu
Kết nối quyết định của các cá nhân
IV. SỰ THAY ĐỔI GIÁ CÂN BẰNG
0
M
D1
H
S3
S1
P
P1
D2
E F
Q2
Q1
S2
Q
Khi cả cầu và cung đều tăng, sản lượng cân bằng chắc chắn tăng. Trong trường hợp đường cung ban đầu
là S1 dịch chuyển thành đường S2, cùng lúc với sự dịch chuyển đường cầu từ D1 thành D2, sản lượng cân
bằng tăng từ Q1 lên thành Q2, song giá cân bằng không thay đổi. Nếu cung thay đổi ít hơn, đường cung chỉ
dịch sang thành đường S3, giá cân bằng sẽ tăng lên chút ít. Ngược lại, nếu cung tăng mạnh, đường cung
dịch chuyển thành đường S4, giá cân bằng lại giảm.
S4
P2
P3
0
D1
H
S3
S2
P
P1
D2
E
F
Q2
Q1
S1
Q
Trường hợp cầu tăng đồng thời với cung giảm. Trong trường hợp này, giá cân bằng chắc chắn tăng. Nếu đường
cầu ban đầu dịch chuyển từ D1 sang thành D2, đồng thời đường cung ban đầu dịch chuyển từ S1 thành S2, sản
lượng cân bằng sẽ không thay đổi. Nếu cung giảm ít hơn, đường cung chỉ dịch chuyển thành đường S3, giá sẽ
tăng ít hơn (P3), đồng thời sản lượng cân bằng vẫn tăng lên thành Q2.
Sự vận động và dịch chuyển đường cung
P1
P2
P
0
D1 D2
E
F
Q2
Q1
S
Q
Sự dịch chuyển đường cầu đi đôi với sự di chuyển dọc theo đường cung. Khi thu nhập tăng, đường cầu về một
loại hàng hoá thông thường sẽ dịch chuyển từ D1 thành D2, điểm cân bằng từ E chuyển thành F, thể hiện sự di
chuyển dọc theo đường cung S đồng thời xảy ra.
KẾT LUẬN
Tiêu chí CẦU CUNG
Khái niệm
Là số lượng hàng hóa mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá
khác nhau trong 1 thời gian nhất định
Là số lượng hàng hóa mà người bán có khả năng và sẵn sàng
bán ở các mức giá khác nhau trong 1 thời gian nhất định
Lượng cầu/
Lượng cung
Là số lượng hàng hóa mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở một mức giá.
Là số lượng hàng hóa mà người bán có khả năng và sẵn sàng
bán ở một mức giá
Luật
cầu/cung
P ↑ → Q↓ P ↑ → Q↑
Hàm số P = b - aQD P = cQD + d
Đường
biểu diễn
Các yếu tố
ảnh hưởng
Thu nhập
*thông thường: Y ↑  QD
X ↑
* thứ cấp: Y ↑  QD
X ↓
thuận chiều
nghịch chiều
Công nghệ TC↑  QS
X↑ Thuận chiều
Giá hàng hóa liên quan
* bổ sung: Py ↑  QD
X ↓
* thay thế: Py ↑  QD
X ↑
nghịch chiều
thuận chiều
Giá hàng hóa
đầu vào
Pi ↑  QS
X↓ Nghịch chiều
Thị hiếu TD T↑  QD
X ↑ thuận chiều Thuế T ↑  QS
X↓ Nghịch chiều
Kỳ vọng E↑  QD
X ↑ thuận chiều Kỳ vọng E↑  QS
X↑ Thuận chiều
Số người TD ND↑  QD
X ↑ thuận chiều Số người sx NS↑  QS
X↑ Thuận chiều
P thay đổi
Lượng cầu thay đổi → dịch chuyển dọc đường cầu
P↑ → Lượng cầu giảm → dịch chuyển lên trên
Lượng cung thay đổi → dịch chuyển dọc đường cung
P↑ → Lượng cung tăng → dịch chuyển lên trên
Các yếu tố
thay đổi
Cầu thay đổi → dịch chuyển đường cầu
Cầu tăng → đường cầu sang phải
Cung thay đổi → dịch chuyển đường cung
Cung tăng → đường cung sang phải
Cân bằng cung cầu: QS = QD, PS = PD
P > P* Dư thừa thị trường (dư cung), giá sàn, bảo vệ người sản xuất
P < P* Thiếu hụt thị trường (dư cầu), giá trần, bảo vệ người tiêu dùng
V. ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU
 Khái niệm
Hệ số co dãn của cầu là đại lượng đo sự thay đổi của lượng cầu
khi có sự thay đổi của các nhân tố ảnh hưởng tới cầu và được
tính bằng phần trăm thay đổi của lượng cầu chia cho phần
trăm thay đổi của các nhân tố ảnh hưởng tới cầu.
ED =
% ∆ QX
%∆ i
V. ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU
Cầu
Giá của
chính
hàng hoá
đó
Giá của
hàng hoá
có liên
quan
Thu nhập
Thị hiếu,
sở thích
Kỳ vọng
Số lượng
người
mua
Có thể
định
lượng
Các loại độ co giãn của cầu
Độ co giãn của cầu theo giá
Độ co giãn của cầu theo thu nhập
Độ co giãn của cầu theo giá chéo
Độ co giãn của cầu theo giá
 Độ co giãn của cầu theo giá của một loại hàng hoá cho biết
mức độ thay đổi trong lượng cầu hàng hoá khi giá cả của nó
thay đổi, trong khi các yếu tố có liên quan khác vẫn giữ
nguyên. Nó được đo bằng tỷ số giữa phần trăm thay đổi trong
lượng cầu so với phần trăm thay đổi trong mức giá.
Độ co giãn của cầu theo giá
EDp = 0 EDp < 1 EDp > 1
EDp = 1 EDp = ∞,
cầu hoàn toàn
không co dãn cầu ít co dãn
cầu co dãn
đơn vị
cầu co dãn
tương đối
cầu hoàn
toàn co dãn
P tăng
➢ Q không đổi
P tăng nhiều
➢ Q giảm ít
P tăng bao nhiêu
➢ Q giảm bấy nhiêu
P tăng ít
➢ Q giảm nhiều
P tăng
➢ Q = 0
P tăng
➢ TR tăng
P tăng
➢ TR tăng
P tăng
➢ TR không đồi
P tăng
➢ TR giảm
P tăng
➢ TR = 0
TR = P x Q
Độ co giãn của cầu theo giá
 Hệ số co dãn của cầu theo giá phụ thuộc
Tính chất
của hàng
hóa
Sự sẵn có
của hàng
hóa thay thế
Khoảng thời
gian kể từ
khi giá thay
đổi
Tỷ trọng của
việc chi tiêu
hàng hóa
trong tổng
thu nhập
Độ co giãn của cầu theo giá
 Trên một đường cầu nhất định, hệ số co dãn cũng thay đổi tùy
theo từng đoạn. Độ co dãn của cầu phụ thuộc không chỉ vào độ
dốc của đường cầu mà còn phụ thuộc vào giá và lượng cầu.
Độ co giãn của cầu theo thu nhập
 Độ co giãn của cầu theo thu nhập đo lường mức độ phản ứng
của lượng cầu về một loại hàng hoá trước sự thay đổi của thu
nhập trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi. Nó được
đo bằng tỷ số giữa phần trăm thay đổi trong lượng cầu và phần
trăm thay đổi trong thu nhập.
Độ co giãn của cầu theo thu nhập
EDI > 1
EDI < 0 EDI = 0 1> EDI > 0
Hàng hóa thông thường
Hàng hóa
thứ cấp
Hàng hóa
độc lập với
thu nhập
Hàng hóa
thiết yếu
Hàng hóa
xa xỉ
Độ co giãn của cầu theo giá chéo
 Độ co giãn của cầu theo giá chéo đo lường phản ứng của cầu
về một loại hàng hoá trước sự thay đổi trong giá cả của một
loại hàng hoá khác. Độ co giãn của cầu về hàng hoá X theo giá
của hàng hoá Y được đo bằng tỷ số giữa phần trăm thay đổi
trong lượng cầu về hàng hoá X và phần trăm thay đổi trong
mức giá của hàng hoá Y, trong điều kiện các yếu tố khác là giữ
nguyên.
Độ co giãn của cầu theo giá chéo
E D
X,Y < 0 E D
X,Y = 0 E D
X,Y > 0
X và Y là 2
hàng hóa
thay thế
X và Y là
hai hàng hóa
bổ sung
X và Y là 2
hàng hóa
độc lập
Phương pháp tính độ co dãn của cầu
 Co dãn khoảng: là sự co dãn trên khoảng hữu hạn nào đó của
đường cầu khi có sự thay đổi lớn và dời dạc của lượng cầu và
các yếu tố ảnh hưởng
Co dãn của cầu theo giá
Ví dụ: Tính hệ số co dãn của cầu đối với giá xe máy, biết rằng giá xe
Spacy ban đầu là 40,10 triệu đồng/ xe thì bán được 9950 xe. Khi giá giảm
0,2 triệu/xe thì bán thêm được 100 xe
Phương pháp tính độ co dãn của cầu
Co dãn khoảng của cầu theo thu nhập
EDI =
∆ Q
∆ I
x
I
Q
Thời kỳ điều tra Thu nhập bình quân (nghìn đồng) QDX (chiếc)
I 3.300 20
II 3.400 22
Có số liệu điều tra về thu nhập bình quân của các viên chức
1 tháng và lượng cầu về Spacy trong hai thời kỳ sau:
Phương pháp tính độ co dãn của cầu
Co dãn khoảng chéo của cầu
Thời kỳ điều tra PY (USD) QDX (Nghìn chiếc)
I 15.000 20
II 16.000 22
Chúng ta có biểu số liệu về ô tô Matiz (PY) và lượng cầu về
xe Dream ( QX) như sau: :
EDI =
∆ QX
∆ PY
x
PY
QX
Phương pháp tính độ co dãn của cầu
 Co dãn điểm: là độ co dãn tại một điểm của đường cầu. Về
thực chất co dãn điểm cũng là co dãn khoảng (xét trong một
khoảng lân cận rất nhỏ)
Co dãn của cầu theo giá
Ví dụ: Giả sử đường cầu xe máy Dream là P = 100 – 0,4Q. Tính độ co dãn
của cầu tại điểm P = 25 và Q = 187,5
VI. ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG
 Độ co giãn của cung theo giá của một loại hàng hoá biểu thị
mức độ phản ứng của cung hàng hoá trước sự thay đổi trong
mức giá hiện hành của chính hàng hoá đó, trong điều kiện các
yếu tố khác được giữ nguyên. Nó được đo bằng tỷ số giữa
phần trăm thay đổi trong lượng cung và phần trăm thay đổi
trong mức giá hàng hoá.
 Về nguyên tắc, cách tính độ co giãn của cung theo giá không
có gì đặc biệt so với cách tính các độ co giãn của cầu. Người ta
cũng có thể tính độ co giãn này theo một cung hay khoảng giá
cả cũng như tại một điểm giá cả
VII. MỘT VÀI ỨNG DỤNG VỀ PHÂN TÍCH
CUNG – CẦU
Thuế và ảnh hưởng của thuế
Vấn đề kiểm soát giá
Thuế và ảnh hưởng của thuế
Thuế và ảnh hưởng của thuế
Tính theo mỗi đơn vị hàng hoá, gánh nặng thuế mà người tiêu dùng
phải chịu chính là ∆P=P2 -P1. Phần còn lại (T-∆P) mới là gánh
nặng thuế mà người sản xuất thực sự phải chịu.
Bài tập 2
 Có phương trình đường cung và cầu về hàng
hóa X như sau:
 Pd = 18 - 3Q và Ps = 6 + Q
 Nếu chính phủ đánh thuế là 2$/sp
 Nếu chính phủ muốn trợ giá 2$/sp
 Tìm điểm cân bằng mới của thị trường
Vấn đề kiểm soát giá
 Giá trần: là mức giá tối đa mà nhà nước buộc những người
bán phải chấp hành.
 Khi thiết lập mức giá trần, mục tiêu của nhà nước là bảo vệ
những người tiêu dùng.
Vấn đề kiểm soát giá
 Giá sàn: là mức giá tối thiểu mà nhà nước quy định. Trong
trường hợp này, người mua không thể trả giá với mức giá thấp
hơn giá sàn.
 Khi định ra giá sàn về một loại hàng hoá, nhà nước muốn bảo
vệ lợi ích của những người cung ứng hàng hoá.
Bài tập 3
 Có phương trình đường cung và cầu về hàng
hóa X như sau:
 Pd = 18 - 3Q và Ps = 6 + Q
 Nếu chính phủ đặt giá là 10 và cam kết mua
hết hàng hóa dư thừa, Chính phủ phải chi bao
nhiêu cho mỗi đơn vị hàng hóa?
HỌC LIỆU
 Học liệu bắt buộc
 Giáo trình kinh tế học vi mô. Chủ biên PGS.TS Phí Mạnh
Hồng, Khoa Kinh tế – ĐHQGHN.
 David Begg, S. Fisher, R. Dornbush. Kinh tế học, tập 1 –
NXB Giáo dục Hà Nội, 1992.
 Paul A. Samuelson &W.D. Nordhaus, Kinh tế học, tập 1 –
NXB Giáo dục Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.
 Học liệu tham khảo
 Pindyck & Rubinfeld, Kinh tế học vi mô, NXB khoa học và
kỹ thuật, Hà Nội,1994.
 Tạp chí nghiên cứu kinh tế số cuối hàng năm
Chương 1- Cung Cầu và Giá cả

Contenu connexe

Tendances

Vận dụng quy luật và các nguyên tắc quản trị
Vận dụng quy luật và các nguyên tắc quản trịVận dụng quy luật và các nguyên tắc quản trị
Vận dụng quy luật và các nguyên tắc quản trị
Ran Akako
 
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Can Tho University
 
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
Can Tho University
 
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chínhtiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
LyLy Tran
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triết
helenhuynh9
 
Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Gia Đình Ken
 
Thi truong canh tranh hoan hao chuong v1
Thi truong canh tranh hoan hao  chuong v1Thi truong canh tranh hoan hao  chuong v1
Thi truong canh tranh hoan hao chuong v1
cttnhh djgahskjg
 

Tendances (20)

Vận dụng quy luật và các nguyên tắc quản trị
Vận dụng quy luật và các nguyên tắc quản trịVận dụng quy luật và các nguyên tắc quản trị
Vận dụng quy luật và các nguyên tắc quản trị
 
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
 
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
 
bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi mô
 
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chínhtiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
 
Chg2
Chg2Chg2
Chg2
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triết
 
đáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịđáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trị
 
Lạm phát
Lạm phátLạm phát
Lạm phát
 
Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)
 
Thi truong canh tranh hoan hao chuong v1
Thi truong canh tranh hoan hao  chuong v1Thi truong canh tranh hoan hao  chuong v1
Thi truong canh tranh hoan hao chuong v1
 
Tài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môTài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi mô
 
kinh tế vi mô
kinh tế vi môkinh tế vi mô
kinh tế vi mô
 
Chuong V. KTCT.ppt
Chuong V. KTCT.pptChuong V. KTCT.ppt
Chuong V. KTCT.ppt
 
Chg6
Chg6Chg6
Chg6
 
CÓ ĐÁP ÁN - BỘ ĐỀ ÔN THI KINH TẾ VI MÔ UEH.pdf
CÓ ĐÁP ÁN - BỘ ĐỀ ÔN THI KINH TẾ VI MÔ UEH.pdfCÓ ĐÁP ÁN - BỘ ĐỀ ÔN THI KINH TẾ VI MÔ UEH.pdf
CÓ ĐÁP ÁN - BỘ ĐỀ ÔN THI KINH TẾ VI MÔ UEH.pdf
 
Chương 1.
Chương 1.Chương 1.
Chương 1.
 
Bài 5
Bài 5Bài 5
Bài 5
 
Chuong II. KTCT.PPT
Chuong II. KTCT.PPTChuong II. KTCT.PPT
Chuong II. KTCT.PPT
 
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
 

Similaire à Chương 1- Cung Cầu và Giá cả

Cung, cau hang hoa chuong ii
Cung, cau hang hoa  chuong iiCung, cau hang hoa  chuong ii
Cung, cau hang hoa chuong ii
cttnhh djgahskjg
 
1 cac nguyen ly cua kinh te hoc vi mo
1 cac nguyen ly cua kinh te hoc vi mo1 cac nguyen ly cua kinh te hoc vi mo
1 cac nguyen ly cua kinh te hoc vi mo
Vo Khoi
 
Chuong 2 print
Chuong 2 printChuong 2 print
Chuong 2 print
Hà Aso
 
Bổ sung kiến thức về cung cầu
Bổ sung kiến thức về cung cầuBổ sung kiến thức về cung cầu
Bổ sung kiến thức về cung cầu
LyLy Tran
 

Similaire à Chương 1- Cung Cầu và Giá cả (20)

Micro Economic.Chapter2
Micro Economic.Chapter2Micro Economic.Chapter2
Micro Economic.Chapter2
 
Basic Econ Ch2
Basic Econ Ch2Basic Econ Ch2
Basic Econ Ch2
 
Cung, cau hang hoa chuong ii
Cung, cau hang hoa  chuong iiCung, cau hang hoa  chuong ii
Cung, cau hang hoa chuong ii
 
1 cac nguyen ly cua kinh te hoc vi mo
1 cac nguyen ly cua kinh te hoc vi mo1 cac nguyen ly cua kinh te hoc vi mo
1 cac nguyen ly cua kinh te hoc vi mo
 
Chuong 2 print
Chuong 2 printChuong 2 print
Chuong 2 print
 
Chương 2
Chương 2Chương 2
Chương 2
 
Kinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữa
Kinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữaKinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữa
Kinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữa
 
chapter_04-_Supply_and_demand.ppt
chapter_04-_Supply_and_demand.pptchapter_04-_Supply_and_demand.ppt
chapter_04-_Supply_and_demand.ppt
 
KInh tế kinh doanh chương 1
KInh tế kinh doanh chương 1KInh tế kinh doanh chương 1
KInh tế kinh doanh chương 1
 
Ch1.BE_new_SV.pptx
Ch1.BE_new_SV.pptxCh1.BE_new_SV.pptx
Ch1.BE_new_SV.pptx
 
CHƯƠNG IV .pdf
CHƯƠNG IV                           .pdfCHƯƠNG IV                           .pdf
CHƯƠNG IV .pdf
 
Bổ sung kiến thức về cung cầu
Bổ sung kiến thức về cung cầuBổ sung kiến thức về cung cầu
Bổ sung kiến thức về cung cầu
 
Vi mô nhóm n03.tl1
Vi mô nhóm n03.tl1Vi mô nhóm n03.tl1
Vi mô nhóm n03.tl1
 
Đề tài: Tìm hiểu cung cầu của xăng dầu ở Việt Nam hiện nay
Đề tài: Tìm hiểu cung cầu của xăng dầu ở Việt Nam hiện nayĐề tài: Tìm hiểu cung cầu của xăng dầu ở Việt Nam hiện nay
Đề tài: Tìm hiểu cung cầu của xăng dầu ở Việt Nam hiện nay
 
Ch4.pptx
Ch4.pptxCh4.pptx
Ch4.pptx
 
Bai 7 lam phat
Bai 7   lam phatBai 7   lam phat
Bai 7 lam phat
 
Vi mo 2 cungcau va canbangthitruong (2021)
Vi mo 2 cungcau va canbangthitruong (2021)Vi mo 2 cungcau va canbangthitruong (2021)
Vi mo 2 cungcau va canbangthitruong (2021)
 
Ch4.BE_new-SV.pptx
Ch4.BE_new-SV.pptxCh4.BE_new-SV.pptx
Ch4.BE_new-SV.pptx
 
C5. Mohinh Cung cau ngoai te
C5. Mohinh Cung cau ngoai teC5. Mohinh Cung cau ngoai te
C5. Mohinh Cung cau ngoai te
 
Slide thị trường
Slide thị trườngSlide thị trường
Slide thị trường
 

Plus de Napoleon NV

ISO27k Awareness presentation v2.pptx
ISO27k Awareness presentation v2.pptxISO27k Awareness presentation v2.pptx
ISO27k Awareness presentation v2.pptx
Napoleon NV
 
ISO27k ISMS implementation and certification process overview v2.pptx
ISO27k ISMS implementation and certification process overview v2.pptxISO27k ISMS implementation and certification process overview v2.pptx
ISO27k ISMS implementation and certification process overview v2.pptx
Napoleon NV
 
IC-ISO-27001-Checklist-10838_PDF.pdf
IC-ISO-27001-Checklist-10838_PDF.pdfIC-ISO-27001-Checklist-10838_PDF.pdf
IC-ISO-27001-Checklist-10838_PDF.pdf
Napoleon NV
 

Plus de Napoleon NV (14)

SDA Seminar 2023_NTS-Team.pptx
SDA Seminar 2023_NTS-Team.pptxSDA Seminar 2023_NTS-Team.pptx
SDA Seminar 2023_NTS-Team.pptx
 
ISO27k Awareness presentation v2.pptx
ISO27k Awareness presentation v2.pptxISO27k Awareness presentation v2.pptx
ISO27k Awareness presentation v2.pptx
 
ISO27k ISMS implementation and certification process overview v2.pptx
ISO27k ISMS implementation and certification process overview v2.pptxISO27k ISMS implementation and certification process overview v2.pptx
ISO27k ISMS implementation and certification process overview v2.pptx
 
IC-ISO-27001-Checklist-10838_PDF.pdf
IC-ISO-27001-Checklist-10838_PDF.pdfIC-ISO-27001-Checklist-10838_PDF.pdf
IC-ISO-27001-Checklist-10838_PDF.pdf
 
Implementing Domain Name
Implementing Domain NameImplementing Domain Name
Implementing Domain Name
 
Implementing Dynamic Host
Implementing Dynamic HostImplementing Dynamic Host
Implementing Dynamic Host
 
Implementing IP V4
Implementing IP V4Implementing IP V4
Implementing IP V4
 
Automating AD Domain Services Administration
Automating AD Domain Services AdministrationAutomating AD Domain Services Administration
Automating AD Domain Services Administration
 
Windows Server 2012 Managing Active Directory Domain
Windows Server 2012 Managing  Active Directory DomainWindows Server 2012 Managing  Active Directory Domain
Windows Server 2012 Managing Active Directory Domain
 
Windows Server 2012 Deploying and managing
Windows Server 2012 Deploying and managing Windows Server 2012 Deploying and managing
Windows Server 2012 Deploying and managing
 
Installing and Configuring Windows Server® 2012
Installing and Configuring Windows Server® 2012Installing and Configuring Windows Server® 2012
Installing and Configuring Windows Server® 2012
 
Vai trò của nhà nước
Vai trò của nhà nướcVai trò của nhà nước
Vai trò của nhà nước
 
Tiêu dùng trong kinh tế Vi mô
Tiêu dùng trong kinh tế Vi môTiêu dùng trong kinh tế Vi mô
Tiêu dùng trong kinh tế Vi mô
 
Sản xuất và chi phí trong kinh tế vi mô
Sản xuất và chi phí trong kinh tế vi môSản xuất và chi phí trong kinh tế vi mô
Sản xuất và chi phí trong kinh tế vi mô
 

Chương 1- Cung Cầu và Giá cả

  • 1. Trường ĐH Kinh tế - ĐH Quốc Gia HN --- Khoa Kinh tế phát triển--- BÀI GIẢNG MÔN HỌC KINH TẾ VI MÔ
  • 2. Chương 2 CẦU, CUNG, GIÁ CẢ và Sự hoạt động của hệ thống thị trường
  • 3. Nội dung chủ yếu của chương I II III CO DÃN CỦA CUNG VÀ CẦU THỊ TRƯỜNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ CẦU, CUNG HÀNG HOÁ VÀ GIÁ CẢ CÂN BẰNG
  • 4. CẦU, CUNG HÀNG HOÁ VÀ GIÁ CẢ CÂN BẰNG PHÂN TÍCH CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG PHÂN TÍCH CUNG PHÂN TÍCH CẦU
  • 5. 1.1 PHÂN TÍCH CẦU Khái niệm về Cầu Các cách biểu thị cầu Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu (Di chuyển dọc và Dịch chuyển đường cầu)
  • 6. I. CẦU  Cầu là gì? Cầu Nhu cầu
  • 8. 1. Khái niệm Muốn mua Có khả năng mua Cầu Cầu về một loại hàng hoá biểu thị những khối lượng hàng hoá mà người tiêu dùng mong muốn và sẵn sàng mua tương ứng với các mức giá xác định trong những điều kiện khác không đổi. Lượng cầu là lượng hàng hoá mà người mua muốn mua và có khả năng mua ở một mức giá xác định
  • 9. 2. Biểu diễn cầu P Q 40.000 20.000 10.000 5.000 0 1 2 3 Biểu cầu là tập hợp những lượng cầu khác nhau ở mỗi mức giá
  • 10. P Q Quy luật cầu Nếu các điều kiện khác được giữ nguyên, không thay đổi, lượng cầu về một loại hàng hoá điển hình sẽ tăng lên khi mức giá của chính hàng hoá này hạ xuống và ngược lại
  • 11. QD = f (P) Trong trường hợp hàm cầu tuyến tính, hàm cầu được viết thành: QD = b - aP hoặc ngược lại: P = d- hQD 2. Biểu diễn cầu Hàm số cầu là thể hiện cầu về một loại hàng hoá dưới dạng một phương trình đại số hay là cách biểu thị tương quan giữa lượng cầu và mức giá
  • 12. 2. Biểu diễn cầu 1 2 3 Q 40.000 20.000 5.000 10.000 P Đường cầu là đường mô tả quan hệ giữa các mức giá trên thị trường với những số lượng hàng hoá mà người mua muốn mua
  • 13. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu Giá của các hàng hoá liên quan Hàng hoá thay thế Hàng hoá bổ sung Giá hàng hoá này tăng lên thì cầu của hàng hoá kia tăng lên Giá hàng hoá này tăng lên thì cầu của hàng hoá kia giảm lên
  • 14. Giá hàng hóa thay thế tăng Giá hàng hóa bổ sung tăng P Q D3 D1 D2 Tác động của sự thay đổi giá cả của hàng hóa thay thế và hàng hoá bổ sung đến cầu về một loại hàng hóa
  • 15. Thu nhập của người tiêu dùng 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu Hàng hoá thông thường Hàng hoá thứ cấp Thu nhập tăng làm cầu về hàng hoá tăng Thu nhập tăng làm cầu về hàng hoá giảm
  • 16. Thu nhập giảm D2 D1 P1 P2 P 0 Q1’ Q2’ Q1 Q2 Q Đường cầu về một loại hàng hóa thứ cấp dịch chuyển sang trái khi thu nhập tăng Thu nhập tăng D1 D2 P1 P2 P 0 Q1 Q2 Q1’ Q2’ Q Đối với hàng hóa thông thường, thu nhập tăng làm đường cầu dịch chuyển sang phải
  • 17. Thị hiếu tiêu dùng Thị hiếu tiêu dùng tăng thì cầu tăng Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu
  • 18. Các kỳ vọng Kỳ vọng về giá của một hàng hoá giảm trong tương lai thì cầu hiện tại của hàng hoá đó giảm Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu
  • 19. Số lượng người mua Ở mỗi mức giá, số lượng người mua tăng thì lượng cầu tăng Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu
  • 20. 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu Sự vận động dọc theo đường cầu: là sự thay đổi về lượng cầu gây nên do sự thay đổi của yếu tố nội sinh (giá hiện hành của chính hàng hoá dịch vụ đang phân tích). A B P1 P2 P Q Q1 Q2 D Giá của hàng hoá đang xét
  • 21. Sự vận động và dịch chuyển của đường cầu Sự dịch chuyển đường cầu: là sự thay đổi về cầu gây nên do sự thay đổi của nhân tố ngoại sinh (yếu tố khác có liên quan) làm đường cầu dịch chuyển song song sang trái hoặc phải. P Q Tăng cầu Giảm cầu D D2 D1 P* Q1 Q2
  • 22. Khi hàng hóa không được ưa chuộng hơn 0 P Q Sự thay đổi của sở thích của người tiêu dùng sẽ làm đường cầu dịch chuyển Khi hàng hóa được ưa chuộng hơn D1
  • 23. Hàm số cầu Trong đó: QD x,t: Lượng cầu đối với hàng hoá X trong thời gian t Px,t: Giá hàng hoá X trong thời gian t Yt: Thu nhập của người tiêu dùng trong thời gian t Pr,t: Giá của hàng hoá có liên quan trong thời gian t N: Dân số (hay số người tiêu dùng) T: Thị hiếu (sở thích) của người tiêu dùng E: Các kỳ vọng QD x,t = f (Px,t, Yt, Pt,r, N, T, E)
  • 24. Các yếu tố ảnh hưởng tới cầu Cầu Giá cả hàng hoá, dịch vụ Tăng Giảm Thu nhập người tiêu dùng • Hàng hoá thông thường • Hàng hoá thứ cấp Tăng Tăng Giảm Giá hàng hoá có liên quan • Hàng hoá thay thế • Hàng hoá bổ sung Tăng Tăng Giảm Thị hiếu (Sở thích) Tăng Tăng Các kỳ vọng về giá tương lai Tăng Tăng Dân số Tăng Tăng
  • 25. II CUNG 1. Khái niệm  Cung về một loại hàng hoá cho ta biết số lượng hàng hoá mà người sản xuất sẵn sàng cung ứng và bán ra tương ứng với các mức giá khác nhau  Lượng Cung: (hay mức cung, số lượng được hàng hoá cung cấp – QS): Là số lượng hàng hoá xác định được đưa ra bán tại một mức giá xác định.
  • 26. (P) (Q) 500 7 400 5 300 3 200 2 100 1 2. Biểu diễn cung Biểu cung là tập hợp những lượng cung khác nhau ở mỗi mức giá của thị trường hàng hoá.
  • 27. P Q 2. Quy luật cung Nếu các điều kiện khác được giữ nguyên, lượng cung về một loại hàng hoá điển hình sẽ tăng lên khi mức giá của chính hàng hoá đó tăng lên và ngược lại.
  • 28. QS = f (P) Trong trường hợp hàm cung tuyến tính: QS = cP + d (với c>0) hoặc ngược lại: P = mQD + n (với c>0) 2. Biểu diễn cung Hàm số cung là cách mô tả khái quát về mối quan hệ giữa lượng cung và mức giá về mặt định lượng
  • 29. 2 4 6 Q 400 200 50 100 P 500 8 2. Biểu diễn cung Đường cung là đường mô tả mối quan hệ giữa giá cả và những số lượng hàng hoá được đưa ra bán ở mỗi mức giá.
  • 30. Sự vận động dọc theo và dịch chuyển cung Q P P1 P2 Q1 Q2 S A B Sự vận động dọc theo đường cung: là sự thay đổi về lượng cung gây nên do sự thay đổi của yếu tố nội sinh (giá hiện hành của chính hàng hoá dịch vụ đang phân tích).
  • 31. Q P P1 Q1 Q2 S1 S2 Sự dịch chuyển đường cung: là sự thay đổi về cung gây nên do sự thay đổi của nhân tố ngoại sinh (yếu tố khác có liên quan) làm đường cung dịch chuyển song song sang trái hoặc phải. Sự vận động dọc theo và dịch chuyển cung
  • 32. 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung Giá của các yếu tố sản xuất giảm thì cung tăng Giá của các yếu tố sản xuất
  • 33. P S1 S2 0 Q Chi phí sản xuất giảm Chi phí sản xuất tăng S3 Khi chi phí sản xuất hàng hoá thay đổi, đường cung sẽ dịch chuyển
  • 34. 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung Công nghệ Cải tiến công nghệ làm cung tăng
  • 35. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung Chính sách thuế/trợ cấp Thuế tăng làm cung giảm Trợ cấp tăng làm cung tăng
  • 36. P S1 S2 0 Q Giảm thuế Đường cung dịch chuyển do thuế (tăng thuế) S3 Thuế và sự dịch chuyển của đường cung
  • 37. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung Các kỳ vọng Kỳ vọng có thuận lợi cho sản xuất thì cung sẽ mở rộng
  • 38. Tổng kết Các yếu tố ảnh hưởng tới cung. Cung Giá cả hàng hoá, dịch vụ Tăng Tăng Giá của yếu tố sản xuất Tăng Giảm Công nghệ sản xuất Tăng Tăng Chính sách của chính phủ - Thuế - Trợ cấp Tăng Giảm Tăng Các kỳ vọng về giá tương lai Tăng Giảm Số lượng người bán Tăng Tăng
  • 39. Hàm số cung Trong đó: QS x,t: Lượng cung đối với hàng hoá X trong thời gian t Px,t: Giá hàng hoá X trong thời gian t C: Chi phí sản xuất Pi: Giá của các hàng hoá có liên quan G: Chính sách của chính phủ T: Công nghệ E: Các kỳ vọng QS x,t = f (Px,t, Pi, C, G, T, E)
  • 40. III. CÂN BẰNG CẦU - CUNG P (đồng/ chiếc) QDM (chiếc) QSM (chiếc) 2000 22 10 4000 16 16 6000 10 22 8000 4 28 Cân bằng thị trường là một trạng thái trong đó giá cả và sản lượng giao dịch trên thị trường có khả năng tự ổn định, không chịu những áp lực buộc phải thay đổi.
  • 41. III. CÂN BẰNG CẦU - CUNG P (đồng/ chiếc) QDM (chiếc) QSM (chiếc) 2000 22 10 4000 16 16 6000 10 22 8000 4 28
  • 42. III. CÂN BẰNG CẦU - CUNG 0 E P (nghìn đồng/kg) P* Q* Q (tấn) P (đồng/ chiếc) QDM (chiếc) QSM (chiếc) 2000 22 10 4000 16 16 6000 10 22 8000 4 28 Đặt QD = QS Hoặc PD = PS
  • 43. III. CÂN BẰNG CẦU - CUNG 0 E 30 P (nghìn đồng/kg) 80 100 20 40 50 Q (tấn) 60 Giá và sản lượng cân bằng trên thị trường thịt bò. Thị trường cân bằng tại điểm E với mức giá cân bằng là 80 nghìn đ/kg và sản lượng cân bằng là 40 tấn
  • 44. Bài tập 1  Có phương trình đường cung và cầu về hàng hóa X như sau:  Pd = 18 - 3Q và Ps = 6 + Q  Tìm điểm cân bằng của thị trường
  • 45. Vai trò của giá cả Tác động đến người mua Tác động đến người bán Là kênh thông tin về thị trường Phân bổ nguồn lực hữu hiệu Kết nối quyết định của các cá nhân
  • 46. IV. SỰ THAY ĐỔI GIÁ CÂN BẰNG
  • 47. 0 M D1 H S3 S1 P P1 D2 E F Q2 Q1 S2 Q Khi cả cầu và cung đều tăng, sản lượng cân bằng chắc chắn tăng. Trong trường hợp đường cung ban đầu là S1 dịch chuyển thành đường S2, cùng lúc với sự dịch chuyển đường cầu từ D1 thành D2, sản lượng cân bằng tăng từ Q1 lên thành Q2, song giá cân bằng không thay đổi. Nếu cung thay đổi ít hơn, đường cung chỉ dịch sang thành đường S3, giá cân bằng sẽ tăng lên chút ít. Ngược lại, nếu cung tăng mạnh, đường cung dịch chuyển thành đường S4, giá cân bằng lại giảm. S4
  • 48. P2 P3 0 D1 H S3 S2 P P1 D2 E F Q2 Q1 S1 Q Trường hợp cầu tăng đồng thời với cung giảm. Trong trường hợp này, giá cân bằng chắc chắn tăng. Nếu đường cầu ban đầu dịch chuyển từ D1 sang thành D2, đồng thời đường cung ban đầu dịch chuyển từ S1 thành S2, sản lượng cân bằng sẽ không thay đổi. Nếu cung giảm ít hơn, đường cung chỉ dịch chuyển thành đường S3, giá sẽ tăng ít hơn (P3), đồng thời sản lượng cân bằng vẫn tăng lên thành Q2.
  • 49. Sự vận động và dịch chuyển đường cung P1 P2 P 0 D1 D2 E F Q2 Q1 S Q Sự dịch chuyển đường cầu đi đôi với sự di chuyển dọc theo đường cung. Khi thu nhập tăng, đường cầu về một loại hàng hoá thông thường sẽ dịch chuyển từ D1 thành D2, điểm cân bằng từ E chuyển thành F, thể hiện sự di chuyển dọc theo đường cung S đồng thời xảy ra.
  • 50. KẾT LUẬN Tiêu chí CẦU CUNG Khái niệm Là số lượng hàng hóa mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong 1 thời gian nhất định Là số lượng hàng hóa mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong 1 thời gian nhất định Lượng cầu/ Lượng cung Là số lượng hàng hóa mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở một mức giá. Là số lượng hàng hóa mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở một mức giá Luật cầu/cung P ↑ → Q↓ P ↑ → Q↑ Hàm số P = b - aQD P = cQD + d Đường biểu diễn Các yếu tố ảnh hưởng Thu nhập *thông thường: Y ↑  QD X ↑ * thứ cấp: Y ↑  QD X ↓ thuận chiều nghịch chiều Công nghệ TC↑  QS X↑ Thuận chiều Giá hàng hóa liên quan * bổ sung: Py ↑  QD X ↓ * thay thế: Py ↑  QD X ↑ nghịch chiều thuận chiều Giá hàng hóa đầu vào Pi ↑  QS X↓ Nghịch chiều Thị hiếu TD T↑  QD X ↑ thuận chiều Thuế T ↑  QS X↓ Nghịch chiều Kỳ vọng E↑  QD X ↑ thuận chiều Kỳ vọng E↑  QS X↑ Thuận chiều Số người TD ND↑  QD X ↑ thuận chiều Số người sx NS↑  QS X↑ Thuận chiều P thay đổi Lượng cầu thay đổi → dịch chuyển dọc đường cầu P↑ → Lượng cầu giảm → dịch chuyển lên trên Lượng cung thay đổi → dịch chuyển dọc đường cung P↑ → Lượng cung tăng → dịch chuyển lên trên Các yếu tố thay đổi Cầu thay đổi → dịch chuyển đường cầu Cầu tăng → đường cầu sang phải Cung thay đổi → dịch chuyển đường cung Cung tăng → đường cung sang phải Cân bằng cung cầu: QS = QD, PS = PD P > P* Dư thừa thị trường (dư cung), giá sàn, bảo vệ người sản xuất P < P* Thiếu hụt thị trường (dư cầu), giá trần, bảo vệ người tiêu dùng
  • 51. V. ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU  Khái niệm Hệ số co dãn của cầu là đại lượng đo sự thay đổi của lượng cầu khi có sự thay đổi của các nhân tố ảnh hưởng tới cầu và được tính bằng phần trăm thay đổi của lượng cầu chia cho phần trăm thay đổi của các nhân tố ảnh hưởng tới cầu. ED = % ∆ QX %∆ i
  • 52. V. ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU Cầu Giá của chính hàng hoá đó Giá của hàng hoá có liên quan Thu nhập Thị hiếu, sở thích Kỳ vọng Số lượng người mua Có thể định lượng
  • 53. Các loại độ co giãn của cầu Độ co giãn của cầu theo giá Độ co giãn của cầu theo thu nhập Độ co giãn của cầu theo giá chéo
  • 54. Độ co giãn của cầu theo giá  Độ co giãn của cầu theo giá của một loại hàng hoá cho biết mức độ thay đổi trong lượng cầu hàng hoá khi giá cả của nó thay đổi, trong khi các yếu tố có liên quan khác vẫn giữ nguyên. Nó được đo bằng tỷ số giữa phần trăm thay đổi trong lượng cầu so với phần trăm thay đổi trong mức giá.
  • 55. Độ co giãn của cầu theo giá EDp = 0 EDp < 1 EDp > 1 EDp = 1 EDp = ∞, cầu hoàn toàn không co dãn cầu ít co dãn cầu co dãn đơn vị cầu co dãn tương đối cầu hoàn toàn co dãn P tăng ➢ Q không đổi P tăng nhiều ➢ Q giảm ít P tăng bao nhiêu ➢ Q giảm bấy nhiêu P tăng ít ➢ Q giảm nhiều P tăng ➢ Q = 0 P tăng ➢ TR tăng P tăng ➢ TR tăng P tăng ➢ TR không đồi P tăng ➢ TR giảm P tăng ➢ TR = 0 TR = P x Q
  • 56. Độ co giãn của cầu theo giá  Hệ số co dãn của cầu theo giá phụ thuộc Tính chất của hàng hóa Sự sẵn có của hàng hóa thay thế Khoảng thời gian kể từ khi giá thay đổi Tỷ trọng của việc chi tiêu hàng hóa trong tổng thu nhập
  • 57. Độ co giãn của cầu theo giá  Trên một đường cầu nhất định, hệ số co dãn cũng thay đổi tùy theo từng đoạn. Độ co dãn của cầu phụ thuộc không chỉ vào độ dốc của đường cầu mà còn phụ thuộc vào giá và lượng cầu.
  • 58. Độ co giãn của cầu theo thu nhập  Độ co giãn của cầu theo thu nhập đo lường mức độ phản ứng của lượng cầu về một loại hàng hoá trước sự thay đổi của thu nhập trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi. Nó được đo bằng tỷ số giữa phần trăm thay đổi trong lượng cầu và phần trăm thay đổi trong thu nhập.
  • 59. Độ co giãn của cầu theo thu nhập EDI > 1 EDI < 0 EDI = 0 1> EDI > 0 Hàng hóa thông thường Hàng hóa thứ cấp Hàng hóa độc lập với thu nhập Hàng hóa thiết yếu Hàng hóa xa xỉ
  • 60. Độ co giãn của cầu theo giá chéo  Độ co giãn của cầu theo giá chéo đo lường phản ứng của cầu về một loại hàng hoá trước sự thay đổi trong giá cả của một loại hàng hoá khác. Độ co giãn của cầu về hàng hoá X theo giá của hàng hoá Y được đo bằng tỷ số giữa phần trăm thay đổi trong lượng cầu về hàng hoá X và phần trăm thay đổi trong mức giá của hàng hoá Y, trong điều kiện các yếu tố khác là giữ nguyên.
  • 61. Độ co giãn của cầu theo giá chéo E D X,Y < 0 E D X,Y = 0 E D X,Y > 0 X và Y là 2 hàng hóa thay thế X và Y là hai hàng hóa bổ sung X và Y là 2 hàng hóa độc lập
  • 62. Phương pháp tính độ co dãn của cầu  Co dãn khoảng: là sự co dãn trên khoảng hữu hạn nào đó của đường cầu khi có sự thay đổi lớn và dời dạc của lượng cầu và các yếu tố ảnh hưởng Co dãn của cầu theo giá Ví dụ: Tính hệ số co dãn của cầu đối với giá xe máy, biết rằng giá xe Spacy ban đầu là 40,10 triệu đồng/ xe thì bán được 9950 xe. Khi giá giảm 0,2 triệu/xe thì bán thêm được 100 xe
  • 63. Phương pháp tính độ co dãn của cầu Co dãn khoảng của cầu theo thu nhập EDI = ∆ Q ∆ I x I Q Thời kỳ điều tra Thu nhập bình quân (nghìn đồng) QDX (chiếc) I 3.300 20 II 3.400 22 Có số liệu điều tra về thu nhập bình quân của các viên chức 1 tháng và lượng cầu về Spacy trong hai thời kỳ sau:
  • 64. Phương pháp tính độ co dãn của cầu Co dãn khoảng chéo của cầu Thời kỳ điều tra PY (USD) QDX (Nghìn chiếc) I 15.000 20 II 16.000 22 Chúng ta có biểu số liệu về ô tô Matiz (PY) và lượng cầu về xe Dream ( QX) như sau: : EDI = ∆ QX ∆ PY x PY QX
  • 65. Phương pháp tính độ co dãn của cầu  Co dãn điểm: là độ co dãn tại một điểm của đường cầu. Về thực chất co dãn điểm cũng là co dãn khoảng (xét trong một khoảng lân cận rất nhỏ) Co dãn của cầu theo giá Ví dụ: Giả sử đường cầu xe máy Dream là P = 100 – 0,4Q. Tính độ co dãn của cầu tại điểm P = 25 và Q = 187,5
  • 66. VI. ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG  Độ co giãn của cung theo giá của một loại hàng hoá biểu thị mức độ phản ứng của cung hàng hoá trước sự thay đổi trong mức giá hiện hành của chính hàng hoá đó, trong điều kiện các yếu tố khác được giữ nguyên. Nó được đo bằng tỷ số giữa phần trăm thay đổi trong lượng cung và phần trăm thay đổi trong mức giá hàng hoá.  Về nguyên tắc, cách tính độ co giãn của cung theo giá không có gì đặc biệt so với cách tính các độ co giãn của cầu. Người ta cũng có thể tính độ co giãn này theo một cung hay khoảng giá cả cũng như tại một điểm giá cả
  • 67. VII. MỘT VÀI ỨNG DỤNG VỀ PHÂN TÍCH CUNG – CẦU Thuế và ảnh hưởng của thuế Vấn đề kiểm soát giá
  • 68. Thuế và ảnh hưởng của thuế
  • 69. Thuế và ảnh hưởng của thuế Tính theo mỗi đơn vị hàng hoá, gánh nặng thuế mà người tiêu dùng phải chịu chính là ∆P=P2 -P1. Phần còn lại (T-∆P) mới là gánh nặng thuế mà người sản xuất thực sự phải chịu.
  • 70. Bài tập 2  Có phương trình đường cung và cầu về hàng hóa X như sau:  Pd = 18 - 3Q và Ps = 6 + Q  Nếu chính phủ đánh thuế là 2$/sp  Nếu chính phủ muốn trợ giá 2$/sp  Tìm điểm cân bằng mới của thị trường
  • 71. Vấn đề kiểm soát giá  Giá trần: là mức giá tối đa mà nhà nước buộc những người bán phải chấp hành.  Khi thiết lập mức giá trần, mục tiêu của nhà nước là bảo vệ những người tiêu dùng.
  • 72. Vấn đề kiểm soát giá  Giá sàn: là mức giá tối thiểu mà nhà nước quy định. Trong trường hợp này, người mua không thể trả giá với mức giá thấp hơn giá sàn.  Khi định ra giá sàn về một loại hàng hoá, nhà nước muốn bảo vệ lợi ích của những người cung ứng hàng hoá.
  • 73. Bài tập 3  Có phương trình đường cung và cầu về hàng hóa X như sau:  Pd = 18 - 3Q và Ps = 6 + Q  Nếu chính phủ đặt giá là 10 và cam kết mua hết hàng hóa dư thừa, Chính phủ phải chi bao nhiêu cho mỗi đơn vị hàng hóa?
  • 74. HỌC LIỆU  Học liệu bắt buộc  Giáo trình kinh tế học vi mô. Chủ biên PGS.TS Phí Mạnh Hồng, Khoa Kinh tế – ĐHQGHN.  David Begg, S. Fisher, R. Dornbush. Kinh tế học, tập 1 – NXB Giáo dục Hà Nội, 1992.  Paul A. Samuelson &W.D. Nordhaus, Kinh tế học, tập 1 – NXB Giáo dục Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.  Học liệu tham khảo  Pindyck & Rubinfeld, Kinh tế học vi mô, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội,1994.  Tạp chí nghiên cứu kinh tế số cuối hàng năm

Notes de l'éditeur

  1. Đánh thuế hay trợ giá đều phải tính vào Ps (Đường Cung)
  2. Quy Tắc đảo ngược: Trần bên dưới , Sàn bên trên Thấp hơn giá cân bằng thì 10 là giá sàn Ở bài này: Pd = 18 - 3Q và Ps = 6 + Q Giá sàn => dư cung => 10= 6+Q => Q=4 => Pd=6 Chính phủ sẽ phải bù 10-6=4 $ đối với hang hóa Nếu đặt giá trần .Pcp=5 5=18-3Q => Q=4,33 => Ps=6+4,33=10,33 Chính phủ bù: 10,33-5=5,33