SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  22
Télécharger pour lire hors ligne
05/15/2011




       Kinh tế quốc tế nâng cao




      Cạnh tranh quốc gia
      trong hội nhập kinh
           tế quốc tế




    Mục tiêu nghiên cứu

    1. Nhận thức tầm quan trọng và tác dụng
       của việc nâng cao năng lực cạnh tranh
       cạnh tranh quốc gia trong quan hệ hội
       nhập kinh tế quốc tế.
    2. Nắm được kỹ thuật đánh giá năng lực
       cạnh tranh quốc gia theo các quan điểm
       hiện đại.

2




                                                        1
05/15/2011




    Nội dung cơ bản
             cơ

    1. Yêu cầu khách quan phải nghiên cứu lợi
       thế cạnh tranh quốc gia.
    2. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia
       trong hội nhập kinh tế quốc tế.
    3. Đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia
       trong hội nhập kinh tế quốc tế.

3




    1. Yêu cầu khách quan phải nghiên
    cứu lợi thế cạnh tranh quốc gia

    (1) Khái niệm cơ bản về lợi thế cạnh tranh
        quốc gia.
    (2) Biểu hiện cụ thể của lợi thế cạnh tranh
        quốc gia.
    (3) Ý nghĩa của việc nghiên cứu lợi thế
        cạnh tranh quốc gia.

4




                                                          2
05/15/2011




    Khái niệm cơ bản về lợi thế cạnh
              cơ
    tranh quốc gia

     Lợi thế cạnh tranh quốc gia là tập hợp
      những khác biệt vượt trội tương đối về:
       Nguồn lực kinh tế;
       Môi trường kinh tế - xã hội; và
       Cơ chế vận hành nền kinh tế - xã hội…
      của một quốc gia đặt trong tương quan so
      sánh với các quốc gia khác.
5




    Khái niệm cơ bản về lợi thế cạnh
              cơ
    tranh quốc gia

     Mục đích tạo ra lợi thế cạnh tranh quốc
      gia nhằm:
       Cạnh tranh thu hút nguồn lực đầu tư quốc
        tế (vốn, công nghệ, know-how, chất xám);
       Thiết lập các quan hệ thị trường và quan hệ
        kinh tế quốc tế (nói chung) được thuận lợi...
      để góp phần phát triển nền kinh tế quốc gia
      một cách tốt nhất trong điều kiện có thể.
6




                                                                3
05/15/2011




    Biểu hiện cụ thể của lợi thế cạnh
    tranh quốc gia

     Lợi thế bên trong của nền kinh tế:
       Là tổng hợp lợi thế cạnh tranh của tất cả
        các doanh nghiệp nội địa.
       Và điều đó phụ thuộc vào sự trưởng thành
        của các doanh nghiệp nội địa trên căn bản
        không ngừng nâng cao qui mô lợi suất kinh
        tế để tăng tích cực hiệu quả kinh tế.

7




    Biểu hiện cụ thể của lợi thế cạnh
    tranh quốc gia

     Lợi thế bên ngoài của nền kinh tế:
       Là tổng hợp lợi thế cạnh tranh của tất cả
        các ngành hàng (hay ngành sản phẩm).
       Và điều đó phụ thuộc vào quá trình chuyên
        môn hóa sản xuất, phân ngành ngày càng
        sâu và hẹp hơn trên căn bản không ngừng
        nâng cao nền tảng cơ sở hạ tầng và trình
        độ kỹ thuật công nghệ của các ngành hàng.
8




                                                            4
05/15/2011




     Biểu hiện cụ thể của lợi thế cạnh
     tranh quốc gia

      Mối quan hệ biện chứng giữa các lợi thế
       bên trong và bên ngoài của nền kinh tế:
        Sự trưởng thành của các doanh nghiệp nội
         địa quyết định sự phát triển của các ngành.
        Phát huy tốt lợi thế bên ngoài sẽ góp phần
         nâng cao lợi thế bên trong nhanh chóng,
         nền kinh tế sẽ xuất hiện ngày càng nhiều
         các công ty đa quốc gia và xuyên quốc gia.
9




     Ý nghĩa của việc nghiên cứu lợi thế
     cạnh tranh quốc gia

      Đối với các doanh nghiệp, là cơ sở để:
        Lựa chọn chiến lược kinh doanh thích hợp
         trong môi trường cạnh tranh toàn cầu.
        Quyết định phân bố hợp lý mạng lưới sản
         xuất kinh doanh toàn cầu.
        Quyết định chọn phương thức tiếp cận và
         thâm nhập thị trường quốc tế đúng đắn.

10




                                                               5
05/15/2011




     Ý nghĩa của việc nghiên cứu lợi thế
     cạnh tranh quốc gia

      Đối với quản lý nhà nước, là cơ sở để:
        Hoạch định chiến lược phát triển kinh tế -
         xã hội dài hạn.
        Xây dựng các chính sách quản lý phù hợp
         trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại.
        Đẩy mạnh cải cách kinh tế và cải cách
         hành chính quốc gia, đảm bảo sự phát triển
         bền vững của nền kinh tế - xã hội.
11




     Ý nghĩa của việc nghiên cứu lợi thế
     cạnh tranh quốc gia

      Kết quả so sánh lợi thế cạnh tranh giữa
       các quốc gia chỉ có ý nghĩa tương đối:
        Để đo lường độ linh hoạt, tính minh bạch,
         tính hiệu quả của nền kinh tế.
        Chứ không phải để so sánh sự hơn kém về
         qui mô tuyệt đối của nền kinh tế (diện tích
         lãnh thổ, dân số, tài nguyên thiên nhiên, lực
         lượng sản xuất, dung lượng thị trường…).
12




                                                                 6
05/15/2011




     2. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc
     gia trong hội nhập kinh tế quốc tế

     (1) Khái niệm năng lực cạnh tranh quốc
         gia.
     (2) Các yếu tố quyết định năng lực cạnh
         tranh quốc gia.
     (3) Yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh
         quốc gia trong hội nhập kinh tế quốc tế.

13




     Khái niệm năng lực cạnh tranh
               năng
     quốc gia

      Năng lực cạnh tranh quốc gia là tập hợp
       tất cả những yếu tố góp phần tạo ra lợi
       thế cạnh tranh của quốc gia:
        Một mặt, nó bao gồm các yếu tố tự nhiên,
         kinh tế, xã hội sẵn có;
        Mặt khác, nó còn phụ thuộc vào năng lực
         hoạch định, tổ chức thực hiện và điều chỉnh
         chính sách kinh tế - xã hội của chính phủ.
14




                                                               7
05/15/2011




     Khái niệm năng lực cạnh tranh
               năng
     quốc gia

      Năng lực cạnh tranh quốc gia gắn liền
       với năng lực cạnh tranh của tất cả các
       chỉnh thể bên trong nền kinh tế, gồm:
        Các doanh nghiệp;
        Các ngành hàng (ngành sản phẩm);
        Các địa phương; và
        Các vùng, các đặc khu kinh tế…
15




     Các yếu tố quyết định năng lực
                quyết
     cạnh tranh quốc gia

     Bao gồm 3 nhóm cơ bản như sau:
      Các nguồn tài nguyên thiên nhiên;
      Nguồn tài nguyên nhân lực; và
      Các yếu tố cao cấp do con người tạo ra,
       như: thể chế chính trị, kinh tế, văn hóa,
       xã hội, cơ sở hạ tầng, khoa học, công
       nghệ, chất lượng nguồn nhân lực…
16




                                                           8
05/15/2011




     Yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh
                       năng
     quốc gia trong hội nhập kinh tế quốc tế

      Yêu cầu cơ bản khi tiến hành hội nhập
       kinh tế quốc tế:
        Mở cửa thị trường trên căn bản giảm thấp
         hàng rào thuế quan, loại bỏ bớt các hàng
         rào phi thuế quan.
        Tuân thủ nghiêm ngặt luật chơi về tự do
         hóa thương mại, tài chính và đầu tư trong
         các tổ chức kinh tế quốc tế đã tham gia.
17




     Yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh
                       năng
     quốc gia trong hội nhập kinh tế quốc tế

      Hệ quả của công cuộc hội nhập kinh tế
       quốc tế có tính hai mặt:
        Hoặc là, sẽ mở rộng không gian thị trường,
         khai thác được các nguồn lực kinh tế quốc
         tế bổ sung để phát triển kinh tế quốc gia;
        Hoặc là, sẽ bị đánh bại trong quan hệ cạnh
         tranh quốc tế ngay trên sân nhà…
       ...tùy thuộc vào năng lực cạnh tranh quốc gia.
18




                                                                9
05/15/2011




     Yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh
                       năng
     quốc gia trong hội nhập kinh tế quốc tế

      Do đó, nâng cao năng lực cạnh tranh
       quốc gia trong hội nhập kinh tế quốc tế
       là yêu cầu tất yếu khách quan, nhằm:
        Khai thác tối đa lợi ích do hội nhập kinh tế
         quốc tế mang lại; giảm thiểu đến mức thấp
         nhất cái giá phải trả cho sự phát triển; và
        Phải duy trì tốt lợi thế cạnh tranh quốc gia
         để đảm bảo phát triển bền vững.
19




     3. Đánh giá năng lực cạnh tranh quốc
     gia trong hội nhập kinh tế quốc tế

     (1) Đánh giá theo mô hình kim cương của
         Michael Porter.
     (2) Mô hình của Diễn đàn kinh tế thế giới
         (World Economic Forum – WEF).
     (3) Ứng dụng kết quả đánh giá năng lực
         cạnh tranh quốc gia.

20




                                                               10
05/15/2011




     Đánh giá theo mô hình kim cương
     của Michael Porter

                       Chiến lược,
                     cấu trúc và tính
                     cạnh tranh của
                       các công ty


       Các yếu tố                          Các điều kiện
       thâm dụng                            về nhu cầu



                       Các ngành         Mô hình hình thoi này thiên
                                          về phân tích định tính.
                    công nghiệp liên
                      kết và bổ trợ      Do Tiến sĩ Michael Porter,
                                          Giáo sư Đại học Harvard
21                                        công bố năm 1990.




     Đánh giá theo mô hình kim cương
     của Michael Porter

      Vai trò của các yếu tố thâm dụng:
        Nhóm yếu tố thâm dụng cơ bản: lợi thế vị
         trí, khí hậu, tài nguyên, nguồn nhân lực…
        Nhóm yếu tố thâm dụng cao cấp: cơ sở hạ
         tầng, hệ thống thông tin, kỹ năng lao động,
         khoa học, công nghệ, know-how…
       Nhóm yếu tố cao cấp đóng vai trò quan trọng
       hơn trong lợi thế cạnh tranh quốc gia.
22




                                                                               11
05/15/2011




     Đánh giá theo mô hình kim cương
     của Michael Porter

      Tác động của các điều kiện về nhu cầu:
        Nhu cầu nội địa phát triển cao đặt ra chuẩn
         mực buộc các doanh nghiệp phải liên tục
         cải tiến sản xuất nâng cao chất lượng, hạ
         giá thành sản phẩm để đáp ứng.
        Muốn vậy, các doanh nghiệp phải thường
         xuyên khai thác các yếu tố thâm dụng để
         nâng cao sức cạnh tranh.
23




     Đánh giá theo mô hình kim cương
     của Michael Porter

      Tương tác của ngành liên kết và bổ trợ:
        Một ngành công nghiệp mũi nhọn phát triển
         mạnh chắc chắn sẽ kéo theo sự phát triển
         đồng bộ của nhiều ngành công nghiệp liên
         kết và bổ trợ (theo mô hình đàn nhạn bay).
        Qua đó, cơ cấu ngành sẽ chuyển dịch ngày
         càng đồng bộ hơn; trình độ công nghệ sản
         xuất của nền kinh tế được nâng cao liên tục
24




                                                              12
05/15/2011




     Đánh giá theo mô hình kim cương
     của Michael Porter

      Ảnh hưởng đến chiến lược, cấu trúc và
       tính cạnh tranh của các công ty:
        Khi một công ty có chiến lược phát triển và cơ
         cấu tổ chức phù hợp sẽ tạo được ưu thế cạnh
         tranh trong ngành hàng trên thị trường nội địa.
        Cạnh tranh nội địa tạo sức ép đầu tư đổi mới
         công nghệ, nâng cao trình độ quản lý liên tục...
       …cuối cùng, sẽ ra đời nhiều công ty đa quốc gia,
       xuyên quốc gia có năng lực cạnh tranh toàn cầu.
25




     Đánh giá theo mô hình kim cương
     của Michael Porter

      Lưu ý, các yếu tố được mô tả ở 4 đỉnh
       của hình thoi nêu trên luôn có quan hệ
       tương tác chặt chẽ với nhau để tạo ra
       năng lực cạnh tranh quốc gia.
      Vai trò của chính phủ có ảnh hưởng đến
       (và chịu ảnh hưởng từ) sự tương tác đó
       cả mặt tích cực và tiêu cực. Thực tế, đa
       số trường hợp là ảnh hưởng tích cực.
26




                                                                   13
05/15/2011




     Mô hình của Diễn đàn kinh tế thế giới
     (World Economic Forum – WEF)




27                                      27




     Mô hình của Diễn đàn kinh tế thế giới
     (World Economic Forum – WEF)

      WEF bắt đầu nghiên cứu đo lường năng
       lực cạnh tranh của các quốc gia (bằng
       chỉ số định lượng) vào năm 1979.
      Kể từ đó, hàng năm WEF công bố Báo
       cáo cạnh tranh toàn cầu (GCR – Global
       Competitiveness Report) xếp hạng các
       quốc gia theo năng lực cạnh tranh.

28




                                                      14
05/15/2011




     Mô hình của Diễn đàn kinh tế thế giới
     (World Economic Forum – WEF)

      Năm 2000, WEF cải tiến phương pháp
       đánh giá thông qua hai chỉ số:
        Growth Copetitiveness Index (GCI): Chỉ số
         cạnh tranh tăng trưởng để đánh giá về mặt
         vĩ mô.
        Business Competitiveness Index (BCI): Chỉ
         số cạnh tranh kinh doanh để đánh giá về
         mặt vi mô.
29




     Mô hình của Diễn đàn kinh tế thế giới
     (World Economic Forum – WEF)

      Năm 2004, WEF áp dụng đánh giá tổng
       hợp cả hai mặt vi mô và vĩ mô của nền
       kinh tế qua Chỉ số cạnh tranh toàn cầu
       (Global Competitiveness Index – GCI).
      Đến năm 2008, các nhân tố đánh giá
       GCI được WEF bổ sung thành 12 yếu tố
       chính, như phân nhóm dưới đây…

30




                                                            15
05/15/2011




     Mô hình của Diễn đàn kinh tế thế giới
     (World Economic Forum – WEF)

      Phân nhóm các yếu tố đánh giá GCI:
                   CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH                                               BIỂU HIỆN LỢI THẾ
                NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA                                         CẠNH TRANH QUỐC GIA

        NHÓM A: CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN
        1. Thể chế (18 - 21)                                                             LỢI THẾ TỪ CÁC
        2. Cơ sở hạ tầng (8 - 9)                                                          YẾU TỐ CƠ BẢN
        3. Độ ổn định kinh tế vĩ mô (5 - 6)                                              CỦA NỀN KINH TẾ
        4. Y tế và giáo dục sơ cấp (11 - 10)

        NHÓM B: CÁC YẾU TỐ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
        5. Giáo dục phổ thông và đào tạo (8 - 8)
        6. Hiệu suất của thị trường hàng hóa (15 - 15)                                  LỢI THẾ TỪ CÁC
        7. Hiệu suất của thị trường lao động (10 - 9)                                 XU HƯỚNG HIỆU QUẢ
        8. Mức phát triển của thị trường tài chính (9 - 9)                             CỦA NỀN KINH TẾ
        9. Khả năng đáp ứng về công nghệ (8 - 6)
        10.Qui mô của thị trường (2 - 2)

        NHÓM C: CÁC YẾU TỐ CẢI CÁCH CAO CẤP                                             LỢI THẾ TỪ CÁC
        11.Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh doanh (9 - 9)                              XU HƯỚNG CẢI CÁCH
        12.Đáp ứng yêu cầu cải cách (7 - 7)                                            CỦA NỀN KINH TẾ
31
     Ghi chú: số ghi trong ngoặc sau mỗi yếu tố là số chi tiết đánh giá của yếu tố đó, lần lượt vào các năm 2008 và 2010.




     Mô hình của Diễn đàn kinh tế thế giới
     (World Economic Forum – WEF)

      Kỹ thuật đánh giá GCI:
             Mỗi yếu tố chính được cụ thể hóa thành
              nhiều chi tiết đánh giá.
             Các chi tiết đánh giá có thể được thay đổi,
              bổ sung qua từng năm (xem ghi chú trong
              bảng phân nhóm các yếu tố đánh giá GCI).
             Thông tin dùng để đánh giá từng chi tiết có
              thể là thông tin sơ cấp và/hoặc thứ cấp.
32




                                                                                                                                   16
05/15/2011




     Mô hình của Diễn đàn kinh tế thế giới
     (World Economic Forum – WEF)

      Kỹ thuật đánh giá GCI:
        Thông tin sơ cấp được điều tra thu thập từ
         nhiều thành phần (trong và ngoài nước) có
         liên quan, điểm số đánh giá từ 1 (mức thấp
         nhất) đến 7 (mức cao nhất).
        Thông tin thứ cấp lấy từ số liệu thống kê có
         sẵn của các quốc gia trong mẫu điều tra và
         các tổ chức quốc tế có liên quan.
33




     Mô hình của Diễn đàn kinh tế thế giới
     (World Economic Forum – WEF)

      Kỹ thuật đánh giá GCI:
        Từ cơ sở thông tin thứ cấp, có 3 công thức
         qui định cụ thể cách tính toán chuyển đổi
         sang mức đánh giá theo thang đo 1 – 7.
        Từ điểm đánh giá theo thang đo 1 – 7 của
         tất cả các chi tiết, sẽ tính ra điểm trung bình
         theo trọng số được ấn định sẵn của 12 yếu
         tố chính trong thành phần đánh giá GCI.
34




                                                                  17
05/15/2011




         Mô hình của Diễn đàn kinh tế thế giới
         (World Economic Forum – WEF)

          Kỹ thuật đánh giá GCI: (xem phụ lục)
                   Từ điểm trung bình của 12 yếu tố chính sẽ
                    tính ra được giá trị của 3 nhóm A, B, C theo
                    phương pháp trung bình cộng đơn giản.
                   Cuối cùng, lấy giá trị của A, B, C tính ra giá
                    trị GCI theo phương pháp bình quân gia
                    quyền (trọng số của A, B, C được xác định
                    theo chỉ tiêu GDP capita của các quốc gia).
35




         Minh họa: Chỉ số GCI của Việt Nam
         các năm 2008 - 2009 và 2010 - 2011
                                                       Báo cáo 2008 – 2009               Báo cáo 2010 – 2011
       Các chỉ tiêu của nền kinh tế Việt Nam
                                                  Hạng (trên 134)   Điểm (trên 7)   Hạng (trên 139)   Điểm (trên 7)
     Chỉ số cạnh tranh toàn cầu (GCI)                   70              4,1               59              4,3
     Nhóm A: Các yếu tố cơ bản                          79              4,2               74              4,4
     1. Thể chế                                         71              3,9               74              3,8
     2. Cơ sở hạ tầng                                   93              2,9               83              3,6
     3. Độ ổn định kinh tế vĩ mô                        70              4,9               85              4,5
     4. Y tế và giáo dục sơ cấp                         84              5,3               64              5,7
     Nhóm B: Các yếu tố nâng cao hiệu quả               73              3,9               57              4,2
     5. Giáo dục phổ thông và đào tạo                   98              3,4               93              3,6
     6. Hiêu suất của thị trường hàng hóa               70              4,2               60              4,2
     7. Hiệu suất của thị trường lao động               47              4,5               30              4,8
     8. Mức phát triển của thị trường tài chính         80              4,1               65              4,2
     9. Khả năng đáp ứng về công nghệ                   79              3,1               65              3,6
     10. Qui mô của thị trường                          40              4,4               35              4,6
     Nhóm C: Các yếu tố cải cách cao cấp                71              3,6               53              3,7
     11. Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh doanh          84              3,8               64              4,0
     12. Đáp ứng yêu cầu cải cách                       57              3,3               49              3,4
36
     Nguồn: World Economic Forum – The Global Competitiveness Report, 2008 – 2009 và 2010 – 2011.




                                                                                                                             18
05/15/2011




     Ứng dụng kết quả đánh giá năng
     lực cạnh tranh quốc gia

      Trước hết, cần phải tham khảo các yếu
       tố định lượng đánh giá năng lực cạnh
       tranh quốc gia trên báo cáo cạnh tranh
       toàn cầu hàng năm của WEF.
      Kết hợp với các đánh giá định tính theo
       mô hình kim cương của Michael Porter
       để nhận định đầy đủ tác động của chính
       phủ đến năng lực cạnh tranh quốc gia.
37




     Ứng dụng kết quả đánh giá năng
     lực cạnh tranh quốc gia

      Trên cơ sở đó, có thể ứng dụng kết quả
       đánh giá để tích cực nâng cao năng lực
       cạnh tranh quốc gia, bằng cách:
        Tiếp tục đánh giá năng lực cạnh tranh của
         các ngành, các địa phương và vùng kinh tế.
        Điều chỉnh, bổ sung chính sách quản lý của
         nhà nước cho phù hợp với đặc điểm năng
         lực cạnh tranh của các chỉnh thể đó…
38




                                                             19
05/15/2011




     Kết luận

     1. Để hội nhập kinh tế quốc tế thành công,
        bắt buộc phải không ngừng nâng cao
        năng lực cạnh tranh của quốc gia và
        các chỉnh thể bên trong nền kinh tế.
     2. Do đó, cần phải nắm vững các phương
        pháp đánh giá năng lực cạnh tranh quốc
        gia cả về mặt định tính và định lượng để
        vận dụng cho phù hợp và có hiệu quả.
39




     Câu hỏi thảo luận

     1. Phân biệt lợi thế cạnh tranh quốc gia
        với năng lực cạnh tranh quốc gia. Cho
        biết ý nghĩa của việc nghiên cứu lợi thế
        cạnh tranh quốc gia ?
     2. Trình bày những biểu hiện cụ thể của
        lợi thế cạnh tranh quốc gia. Cho ví dụ
        minh họa với trường hợp các quốc gia
        đang phát triển.
40




                                                          20
05/15/2011




     Câu hỏi thảo luận

     3. Chứng minh tính tất yếu khách quan
        của vấn đề nâng cao năng lực cạnh
        tranh quốc gia.
     4. Trình bày phương pháp đánh giá năng
        lực cạnh tranh quốc gia theo mô hình
        kim cương của Michael Porter. Cho ví
        dụ minh họa.

41




     Câu hỏi thảo luận

     5. Phân tích mô hình đánh giá năng lực
        cạnh tranh quốc gia của Diễn đàn kinh
        tế thế giới (World Economic Forum).
     6. Vận dụng các phương pháp đánh giá
        năng lực cạnh tranh quốc gia để phân
        tích thực trạng và đề xuất giải pháp cơ
        bản nâng cao năng lực cạnh tranh của
        nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.
42




                                                           21
05/15/2011




FOR YOUR ATTENTION !




                              22

Contenu connexe

Tendances

De thi marketing
De thi marketingDe thi marketing
De thi marketing
Thao Vy
 
Nhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt nam
Nhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt namNhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt nam
Nhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt nam
Trương Ý
 
Câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docx
Câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docxCâu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docx
Câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docx
NguynVnLinh37
 
Bảng đánh giá thành viên trong nhóm
Bảng đánh giá thành viên trong nhómBảng đánh giá thành viên trong nhóm
Bảng đánh giá thành viên trong nhóm
Diệu Linh
 

Tendances (20)

Đề tài: Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh mỹ phẩm collagen
Đề tài: Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh mỹ phẩm collagenĐề tài: Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh mỹ phẩm collagen
Đề tài: Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh mỹ phẩm collagen
 
Giáo trình quản lý chất lượng
Giáo trình quản lý chất lượngGiáo trình quản lý chất lượng
Giáo trình quản lý chất lượng
 
Chương 3: Quản lý chất lượng
Chương 3: Quản lý chất lượngChương 3: Quản lý chất lượng
Chương 3: Quản lý chất lượng
 
Chu kỳ đời sống sản phẩm Wave Honda
Chu kỳ đời sống sản phẩm Wave HondaChu kỳ đời sống sản phẩm Wave Honda
Chu kỳ đời sống sản phẩm Wave Honda
 
De thi marketing
De thi marketingDe thi marketing
De thi marketing
 
Giáo án Khoa học Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015 theo Chuẩn KTKN
Giáo án Khoa học  Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015  theo Chuẩn KTKNGiáo án Khoa học  Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015  theo Chuẩn KTKN
Giáo án Khoa học Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015 theo Chuẩn KTKN
 
Chương 2: Chi phí chất lượng
Chương 2: Chi phí chất lượngChương 2: Chi phí chất lượng
Chương 2: Chi phí chất lượng
 
Nhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt nam
Nhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt namNhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt nam
Nhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt nam
 
Câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docx
Câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docxCâu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docx
Câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docx
 
Hồ sơ thông tin sản phẩm mỹ phẩm
Hồ sơ thông tin sản phẩm mỹ phẩm Hồ sơ thông tin sản phẩm mỹ phẩm
Hồ sơ thông tin sản phẩm mỹ phẩm
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đại đoàn kết quốc tế
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đại đoàn kết quốc tếTư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đại đoàn kết quốc tế
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đại đoàn kết quốc tế
 
Marketing căn bản_Nghiên cứu mì Hảo Hảo
Marketing căn bản_Nghiên cứu mì Hảo HảoMarketing căn bản_Nghiên cứu mì Hảo Hảo
Marketing căn bản_Nghiên cứu mì Hảo Hảo
 
Khoá luận: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới niềm tin của người tiêu dùng và...
Khoá luận: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới niềm tin của người tiêu dùng và...Khoá luận: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới niềm tin của người tiêu dùng và...
Khoá luận: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới niềm tin của người tiêu dùng và...
 
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 3
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 3Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 3
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 3
 
Chương 6
Chương 6Chương 6
Chương 6
 
250 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
250 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN  250 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
250 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
 
Chuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.pptChuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.ppt
 
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtChương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
 
Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...
Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...
Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...
 
Bảng đánh giá thành viên trong nhóm
Bảng đánh giá thành viên trong nhómBảng đánh giá thành viên trong nhóm
Bảng đánh giá thành viên trong nhóm
 

Similaire à 5. chuong 3

Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước ta
Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước taVai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước ta
Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước ta
Vy Vu Vơ
 
Doko.vn 24324-giai-phap-nham-nang-cao-nang-luc-canh-tr (1)
Doko.vn 24324-giai-phap-nham-nang-cao-nang-luc-canh-tr (1)Doko.vn 24324-giai-phap-nham-nang-cao-nang-luc-canh-tr (1)
Doko.vn 24324-giai-phap-nham-nang-cao-nang-luc-canh-tr (1)
Thanhxuan Pham
 
Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)
Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)
Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)
Kiên Trần
 
Lvchk15 truong doan quoc dung
Lvchk15 truong doan quoc dungLvchk15 truong doan quoc dung
Lvchk15 truong doan quoc dung
Thanhxuan Pham
 
Chuong 5 cstmqt bookbooming
Chuong 5   cstmqt bookboomingChuong 5   cstmqt bookbooming
Chuong 5 cstmqt bookbooming
bookbooming
 

Similaire à 5. chuong 3 (20)

Đề tài: Những giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta ...
Đề tài: Những giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta ...Đề tài: Những giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta ...
Đề tài: Những giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta ...
 
Chuong IV. KTCT.ppt
Chuong IV. KTCT.pptChuong IV. KTCT.ppt
Chuong IV. KTCT.ppt
 
Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước ta
Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước taVai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước ta
Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước ta
 
Doko.vn 24324-giai-phap-nham-nang-cao-nang-luc-canh-tr (1)
Doko.vn 24324-giai-phap-nham-nang-cao-nang-luc-canh-tr (1)Doko.vn 24324-giai-phap-nham-nang-cao-nang-luc-canh-tr (1)
Doko.vn 24324-giai-phap-nham-nang-cao-nang-luc-canh-tr (1)
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của kinh tế đối ngoại ở nước ta ...
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của kinh tế đối ngoại ở nước ta ...Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của kinh tế đối ngoại ở nước ta ...
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của kinh tế đối ngoại ở nước ta ...
 
Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)
Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)
Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
Tanet QLNN
Tanet QLNNTanet QLNN
Tanet QLNN
 
Tieuluanqtkdqt
TieuluanqtkdqtTieuluanqtkdqt
Tieuluanqtkdqt
 
Chap1
Chap1Chap1
Chap1
 
Lvchk15 truong doan quoc dung
Lvchk15 truong doan quoc dungLvchk15 truong doan quoc dung
Lvchk15 truong doan quoc dung
 
Những đóng góp của ngành thương mại Việt Nam trong việc chống tụt hậu kinh tế...
Những đóng góp của ngành thương mại Việt Nam trong việc chống tụt hậu kinh tế...Những đóng góp của ngành thương mại Việt Nam trong việc chống tụt hậu kinh tế...
Những đóng góp của ngành thương mại Việt Nam trong việc chống tụt hậu kinh tế...
 
bai 3 - ban chuan.pptx
bai 3 - ban chuan.pptxbai 3 - ban chuan.pptx
bai 3 - ban chuan.pptx
 
Hoàn thiện chiến lược Marketing – Mix nhập khẩu máy móc thiết bị
Hoàn thiện chiến lược Marketing – Mix nhập khẩu máy móc thiết bịHoàn thiện chiến lược Marketing – Mix nhập khẩu máy móc thiết bị
Hoàn thiện chiến lược Marketing – Mix nhập khẩu máy móc thiết bị
 
Chuong 5 cstmqt bookbooming
Chuong 5   cstmqt bookboomingChuong 5   cstmqt bookbooming
Chuong 5 cstmqt bookbooming
 
Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay (TẢI FREE ZALO: 093 45...
Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay  (TẢI FREE ZALO: 093 45...Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay  (TẢI FREE ZALO: 093 45...
Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay (TẢI FREE ZALO: 093 45...
 
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 1
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 1Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 1
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 1
 
Hiệp 2013.pdf
Hiệp 2013.pdfHiệp 2013.pdf
Hiệp 2013.pdf
 
Bài tiểu luận môn Quản lý nhà nước về kinh tế
Bài tiểu luận môn Quản lý nhà nước về kinh tếBài tiểu luận môn Quản lý nhà nước về kinh tế
Bài tiểu luận môn Quản lý nhà nước về kinh tế
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu xăng dầu c...
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu xăng dầu c...Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu xăng dầu c...
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu xăng dầu c...
 

5. chuong 3

  • 1. 05/15/2011 Kinh tế quốc tế nâng cao Cạnh tranh quốc gia trong hội nhập kinh tế quốc tế Mục tiêu nghiên cứu 1. Nhận thức tầm quan trọng và tác dụng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh cạnh tranh quốc gia trong quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế. 2. Nắm được kỹ thuật đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia theo các quan điểm hiện đại. 2 1
  • 2. 05/15/2011 Nội dung cơ bản cơ 1. Yêu cầu khách quan phải nghiên cứu lợi thế cạnh tranh quốc gia. 2. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong hội nhập kinh tế quốc tế. 3. Đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia trong hội nhập kinh tế quốc tế. 3 1. Yêu cầu khách quan phải nghiên cứu lợi thế cạnh tranh quốc gia (1) Khái niệm cơ bản về lợi thế cạnh tranh quốc gia. (2) Biểu hiện cụ thể của lợi thế cạnh tranh quốc gia. (3) Ý nghĩa của việc nghiên cứu lợi thế cạnh tranh quốc gia. 4 2
  • 3. 05/15/2011 Khái niệm cơ bản về lợi thế cạnh cơ tranh quốc gia  Lợi thế cạnh tranh quốc gia là tập hợp những khác biệt vượt trội tương đối về:  Nguồn lực kinh tế;  Môi trường kinh tế - xã hội; và  Cơ chế vận hành nền kinh tế - xã hội… của một quốc gia đặt trong tương quan so sánh với các quốc gia khác. 5 Khái niệm cơ bản về lợi thế cạnh cơ tranh quốc gia  Mục đích tạo ra lợi thế cạnh tranh quốc gia nhằm:  Cạnh tranh thu hút nguồn lực đầu tư quốc tế (vốn, công nghệ, know-how, chất xám);  Thiết lập các quan hệ thị trường và quan hệ kinh tế quốc tế (nói chung) được thuận lợi... để góp phần phát triển nền kinh tế quốc gia một cách tốt nhất trong điều kiện có thể. 6 3
  • 4. 05/15/2011 Biểu hiện cụ thể của lợi thế cạnh tranh quốc gia  Lợi thế bên trong của nền kinh tế:  Là tổng hợp lợi thế cạnh tranh của tất cả các doanh nghiệp nội địa.  Và điều đó phụ thuộc vào sự trưởng thành của các doanh nghiệp nội địa trên căn bản không ngừng nâng cao qui mô lợi suất kinh tế để tăng tích cực hiệu quả kinh tế. 7 Biểu hiện cụ thể của lợi thế cạnh tranh quốc gia  Lợi thế bên ngoài của nền kinh tế:  Là tổng hợp lợi thế cạnh tranh của tất cả các ngành hàng (hay ngành sản phẩm).  Và điều đó phụ thuộc vào quá trình chuyên môn hóa sản xuất, phân ngành ngày càng sâu và hẹp hơn trên căn bản không ngừng nâng cao nền tảng cơ sở hạ tầng và trình độ kỹ thuật công nghệ của các ngành hàng. 8 4
  • 5. 05/15/2011 Biểu hiện cụ thể của lợi thế cạnh tranh quốc gia  Mối quan hệ biện chứng giữa các lợi thế bên trong và bên ngoài của nền kinh tế:  Sự trưởng thành của các doanh nghiệp nội địa quyết định sự phát triển của các ngành.  Phát huy tốt lợi thế bên ngoài sẽ góp phần nâng cao lợi thế bên trong nhanh chóng, nền kinh tế sẽ xuất hiện ngày càng nhiều các công ty đa quốc gia và xuyên quốc gia. 9 Ý nghĩa của việc nghiên cứu lợi thế cạnh tranh quốc gia  Đối với các doanh nghiệp, là cơ sở để:  Lựa chọn chiến lược kinh doanh thích hợp trong môi trường cạnh tranh toàn cầu.  Quyết định phân bố hợp lý mạng lưới sản xuất kinh doanh toàn cầu.  Quyết định chọn phương thức tiếp cận và thâm nhập thị trường quốc tế đúng đắn. 10 5
  • 6. 05/15/2011 Ý nghĩa của việc nghiên cứu lợi thế cạnh tranh quốc gia  Đối với quản lý nhà nước, là cơ sở để:  Hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội dài hạn.  Xây dựng các chính sách quản lý phù hợp trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại.  Đẩy mạnh cải cách kinh tế và cải cách hành chính quốc gia, đảm bảo sự phát triển bền vững của nền kinh tế - xã hội. 11 Ý nghĩa của việc nghiên cứu lợi thế cạnh tranh quốc gia  Kết quả so sánh lợi thế cạnh tranh giữa các quốc gia chỉ có ý nghĩa tương đối:  Để đo lường độ linh hoạt, tính minh bạch, tính hiệu quả của nền kinh tế.  Chứ không phải để so sánh sự hơn kém về qui mô tuyệt đối của nền kinh tế (diện tích lãnh thổ, dân số, tài nguyên thiên nhiên, lực lượng sản xuất, dung lượng thị trường…). 12 6
  • 7. 05/15/2011 2. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong hội nhập kinh tế quốc tế (1) Khái niệm năng lực cạnh tranh quốc gia. (2) Các yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh quốc gia. (3) Yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong hội nhập kinh tế quốc tế. 13 Khái niệm năng lực cạnh tranh năng quốc gia  Năng lực cạnh tranh quốc gia là tập hợp tất cả những yếu tố góp phần tạo ra lợi thế cạnh tranh của quốc gia:  Một mặt, nó bao gồm các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội sẵn có;  Mặt khác, nó còn phụ thuộc vào năng lực hoạch định, tổ chức thực hiện và điều chỉnh chính sách kinh tế - xã hội của chính phủ. 14 7
  • 8. 05/15/2011 Khái niệm năng lực cạnh tranh năng quốc gia  Năng lực cạnh tranh quốc gia gắn liền với năng lực cạnh tranh của tất cả các chỉnh thể bên trong nền kinh tế, gồm:  Các doanh nghiệp;  Các ngành hàng (ngành sản phẩm);  Các địa phương; và  Các vùng, các đặc khu kinh tế… 15 Các yếu tố quyết định năng lực quyết cạnh tranh quốc gia Bao gồm 3 nhóm cơ bản như sau:  Các nguồn tài nguyên thiên nhiên;  Nguồn tài nguyên nhân lực; và  Các yếu tố cao cấp do con người tạo ra, như: thể chế chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, cơ sở hạ tầng, khoa học, công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực… 16 8
  • 9. 05/15/2011 Yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh năng quốc gia trong hội nhập kinh tế quốc tế  Yêu cầu cơ bản khi tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế:  Mở cửa thị trường trên căn bản giảm thấp hàng rào thuế quan, loại bỏ bớt các hàng rào phi thuế quan.  Tuân thủ nghiêm ngặt luật chơi về tự do hóa thương mại, tài chính và đầu tư trong các tổ chức kinh tế quốc tế đã tham gia. 17 Yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh năng quốc gia trong hội nhập kinh tế quốc tế  Hệ quả của công cuộc hội nhập kinh tế quốc tế có tính hai mặt:  Hoặc là, sẽ mở rộng không gian thị trường, khai thác được các nguồn lực kinh tế quốc tế bổ sung để phát triển kinh tế quốc gia;  Hoặc là, sẽ bị đánh bại trong quan hệ cạnh tranh quốc tế ngay trên sân nhà… ...tùy thuộc vào năng lực cạnh tranh quốc gia. 18 9
  • 10. 05/15/2011 Yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh năng quốc gia trong hội nhập kinh tế quốc tế  Do đó, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong hội nhập kinh tế quốc tế là yêu cầu tất yếu khách quan, nhằm:  Khai thác tối đa lợi ích do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại; giảm thiểu đến mức thấp nhất cái giá phải trả cho sự phát triển; và  Phải duy trì tốt lợi thế cạnh tranh quốc gia để đảm bảo phát triển bền vững. 19 3. Đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia trong hội nhập kinh tế quốc tế (1) Đánh giá theo mô hình kim cương của Michael Porter. (2) Mô hình của Diễn đàn kinh tế thế giới (World Economic Forum – WEF). (3) Ứng dụng kết quả đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia. 20 10
  • 11. 05/15/2011 Đánh giá theo mô hình kim cương của Michael Porter Chiến lược, cấu trúc và tính cạnh tranh của các công ty Các yếu tố Các điều kiện thâm dụng về nhu cầu Các ngành  Mô hình hình thoi này thiên về phân tích định tính. công nghiệp liên kết và bổ trợ  Do Tiến sĩ Michael Porter, Giáo sư Đại học Harvard 21 công bố năm 1990. Đánh giá theo mô hình kim cương của Michael Porter  Vai trò của các yếu tố thâm dụng:  Nhóm yếu tố thâm dụng cơ bản: lợi thế vị trí, khí hậu, tài nguyên, nguồn nhân lực…  Nhóm yếu tố thâm dụng cao cấp: cơ sở hạ tầng, hệ thống thông tin, kỹ năng lao động, khoa học, công nghệ, know-how… Nhóm yếu tố cao cấp đóng vai trò quan trọng hơn trong lợi thế cạnh tranh quốc gia. 22 11
  • 12. 05/15/2011 Đánh giá theo mô hình kim cương của Michael Porter  Tác động của các điều kiện về nhu cầu:  Nhu cầu nội địa phát triển cao đặt ra chuẩn mực buộc các doanh nghiệp phải liên tục cải tiến sản xuất nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm để đáp ứng.  Muốn vậy, các doanh nghiệp phải thường xuyên khai thác các yếu tố thâm dụng để nâng cao sức cạnh tranh. 23 Đánh giá theo mô hình kim cương của Michael Porter  Tương tác của ngành liên kết và bổ trợ:  Một ngành công nghiệp mũi nhọn phát triển mạnh chắc chắn sẽ kéo theo sự phát triển đồng bộ của nhiều ngành công nghiệp liên kết và bổ trợ (theo mô hình đàn nhạn bay).  Qua đó, cơ cấu ngành sẽ chuyển dịch ngày càng đồng bộ hơn; trình độ công nghệ sản xuất của nền kinh tế được nâng cao liên tục 24 12
  • 13. 05/15/2011 Đánh giá theo mô hình kim cương của Michael Porter  Ảnh hưởng đến chiến lược, cấu trúc và tính cạnh tranh của các công ty:  Khi một công ty có chiến lược phát triển và cơ cấu tổ chức phù hợp sẽ tạo được ưu thế cạnh tranh trong ngành hàng trên thị trường nội địa.  Cạnh tranh nội địa tạo sức ép đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ quản lý liên tục... …cuối cùng, sẽ ra đời nhiều công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia có năng lực cạnh tranh toàn cầu. 25 Đánh giá theo mô hình kim cương của Michael Porter  Lưu ý, các yếu tố được mô tả ở 4 đỉnh của hình thoi nêu trên luôn có quan hệ tương tác chặt chẽ với nhau để tạo ra năng lực cạnh tranh quốc gia.  Vai trò của chính phủ có ảnh hưởng đến (và chịu ảnh hưởng từ) sự tương tác đó cả mặt tích cực và tiêu cực. Thực tế, đa số trường hợp là ảnh hưởng tích cực. 26 13
  • 14. 05/15/2011 Mô hình của Diễn đàn kinh tế thế giới (World Economic Forum – WEF) 27 27 Mô hình của Diễn đàn kinh tế thế giới (World Economic Forum – WEF)  WEF bắt đầu nghiên cứu đo lường năng lực cạnh tranh của các quốc gia (bằng chỉ số định lượng) vào năm 1979.  Kể từ đó, hàng năm WEF công bố Báo cáo cạnh tranh toàn cầu (GCR – Global Competitiveness Report) xếp hạng các quốc gia theo năng lực cạnh tranh. 28 14
  • 15. 05/15/2011 Mô hình của Diễn đàn kinh tế thế giới (World Economic Forum – WEF)  Năm 2000, WEF cải tiến phương pháp đánh giá thông qua hai chỉ số:  Growth Copetitiveness Index (GCI): Chỉ số cạnh tranh tăng trưởng để đánh giá về mặt vĩ mô.  Business Competitiveness Index (BCI): Chỉ số cạnh tranh kinh doanh để đánh giá về mặt vi mô. 29 Mô hình của Diễn đàn kinh tế thế giới (World Economic Forum – WEF)  Năm 2004, WEF áp dụng đánh giá tổng hợp cả hai mặt vi mô và vĩ mô của nền kinh tế qua Chỉ số cạnh tranh toàn cầu (Global Competitiveness Index – GCI).  Đến năm 2008, các nhân tố đánh giá GCI được WEF bổ sung thành 12 yếu tố chính, như phân nhóm dưới đây… 30 15
  • 16. 05/15/2011 Mô hình của Diễn đàn kinh tế thế giới (World Economic Forum – WEF)  Phân nhóm các yếu tố đánh giá GCI: CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH BIỂU HIỆN LỢI THẾ NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA CẠNH TRANH QUỐC GIA NHÓM A: CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN 1. Thể chế (18 - 21) LỢI THẾ TỪ CÁC 2. Cơ sở hạ tầng (8 - 9) YẾU TỐ CƠ BẢN 3. Độ ổn định kinh tế vĩ mô (5 - 6) CỦA NỀN KINH TẾ 4. Y tế và giáo dục sơ cấp (11 - 10) NHÓM B: CÁC YẾU TỐ NÂNG CAO HIỆU QUẢ 5. Giáo dục phổ thông và đào tạo (8 - 8) 6. Hiệu suất của thị trường hàng hóa (15 - 15) LỢI THẾ TỪ CÁC 7. Hiệu suất của thị trường lao động (10 - 9) XU HƯỚNG HIỆU QUẢ 8. Mức phát triển của thị trường tài chính (9 - 9) CỦA NỀN KINH TẾ 9. Khả năng đáp ứng về công nghệ (8 - 6) 10.Qui mô của thị trường (2 - 2) NHÓM C: CÁC YẾU TỐ CẢI CÁCH CAO CẤP LỢI THẾ TỪ CÁC 11.Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh doanh (9 - 9) XU HƯỚNG CẢI CÁCH 12.Đáp ứng yêu cầu cải cách (7 - 7) CỦA NỀN KINH TẾ 31 Ghi chú: số ghi trong ngoặc sau mỗi yếu tố là số chi tiết đánh giá của yếu tố đó, lần lượt vào các năm 2008 và 2010. Mô hình của Diễn đàn kinh tế thế giới (World Economic Forum – WEF)  Kỹ thuật đánh giá GCI:  Mỗi yếu tố chính được cụ thể hóa thành nhiều chi tiết đánh giá.  Các chi tiết đánh giá có thể được thay đổi, bổ sung qua từng năm (xem ghi chú trong bảng phân nhóm các yếu tố đánh giá GCI).  Thông tin dùng để đánh giá từng chi tiết có thể là thông tin sơ cấp và/hoặc thứ cấp. 32 16
  • 17. 05/15/2011 Mô hình của Diễn đàn kinh tế thế giới (World Economic Forum – WEF)  Kỹ thuật đánh giá GCI:  Thông tin sơ cấp được điều tra thu thập từ nhiều thành phần (trong và ngoài nước) có liên quan, điểm số đánh giá từ 1 (mức thấp nhất) đến 7 (mức cao nhất).  Thông tin thứ cấp lấy từ số liệu thống kê có sẵn của các quốc gia trong mẫu điều tra và các tổ chức quốc tế có liên quan. 33 Mô hình của Diễn đàn kinh tế thế giới (World Economic Forum – WEF)  Kỹ thuật đánh giá GCI:  Từ cơ sở thông tin thứ cấp, có 3 công thức qui định cụ thể cách tính toán chuyển đổi sang mức đánh giá theo thang đo 1 – 7.  Từ điểm đánh giá theo thang đo 1 – 7 của tất cả các chi tiết, sẽ tính ra điểm trung bình theo trọng số được ấn định sẵn của 12 yếu tố chính trong thành phần đánh giá GCI. 34 17
  • 18. 05/15/2011 Mô hình của Diễn đàn kinh tế thế giới (World Economic Forum – WEF)  Kỹ thuật đánh giá GCI: (xem phụ lục)  Từ điểm trung bình của 12 yếu tố chính sẽ tính ra được giá trị của 3 nhóm A, B, C theo phương pháp trung bình cộng đơn giản.  Cuối cùng, lấy giá trị của A, B, C tính ra giá trị GCI theo phương pháp bình quân gia quyền (trọng số của A, B, C được xác định theo chỉ tiêu GDP capita của các quốc gia). 35 Minh họa: Chỉ số GCI của Việt Nam các năm 2008 - 2009 và 2010 - 2011 Báo cáo 2008 – 2009 Báo cáo 2010 – 2011 Các chỉ tiêu của nền kinh tế Việt Nam Hạng (trên 134) Điểm (trên 7) Hạng (trên 139) Điểm (trên 7) Chỉ số cạnh tranh toàn cầu (GCI) 70 4,1 59 4,3 Nhóm A: Các yếu tố cơ bản 79 4,2 74 4,4 1. Thể chế 71 3,9 74 3,8 2. Cơ sở hạ tầng 93 2,9 83 3,6 3. Độ ổn định kinh tế vĩ mô 70 4,9 85 4,5 4. Y tế và giáo dục sơ cấp 84 5,3 64 5,7 Nhóm B: Các yếu tố nâng cao hiệu quả 73 3,9 57 4,2 5. Giáo dục phổ thông và đào tạo 98 3,4 93 3,6 6. Hiêu suất của thị trường hàng hóa 70 4,2 60 4,2 7. Hiệu suất của thị trường lao động 47 4,5 30 4,8 8. Mức phát triển của thị trường tài chính 80 4,1 65 4,2 9. Khả năng đáp ứng về công nghệ 79 3,1 65 3,6 10. Qui mô của thị trường 40 4,4 35 4,6 Nhóm C: Các yếu tố cải cách cao cấp 71 3,6 53 3,7 11. Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh doanh 84 3,8 64 4,0 12. Đáp ứng yêu cầu cải cách 57 3,3 49 3,4 36 Nguồn: World Economic Forum – The Global Competitiveness Report, 2008 – 2009 và 2010 – 2011. 18
  • 19. 05/15/2011 Ứng dụng kết quả đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia  Trước hết, cần phải tham khảo các yếu tố định lượng đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia trên báo cáo cạnh tranh toàn cầu hàng năm của WEF.  Kết hợp với các đánh giá định tính theo mô hình kim cương của Michael Porter để nhận định đầy đủ tác động của chính phủ đến năng lực cạnh tranh quốc gia. 37 Ứng dụng kết quả đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia  Trên cơ sở đó, có thể ứng dụng kết quả đánh giá để tích cực nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, bằng cách:  Tiếp tục đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngành, các địa phương và vùng kinh tế.  Điều chỉnh, bổ sung chính sách quản lý của nhà nước cho phù hợp với đặc điểm năng lực cạnh tranh của các chỉnh thể đó… 38 19
  • 20. 05/15/2011 Kết luận 1. Để hội nhập kinh tế quốc tế thành công, bắt buộc phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của quốc gia và các chỉnh thể bên trong nền kinh tế. 2. Do đó, cần phải nắm vững các phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia cả về mặt định tính và định lượng để vận dụng cho phù hợp và có hiệu quả. 39 Câu hỏi thảo luận 1. Phân biệt lợi thế cạnh tranh quốc gia với năng lực cạnh tranh quốc gia. Cho biết ý nghĩa của việc nghiên cứu lợi thế cạnh tranh quốc gia ? 2. Trình bày những biểu hiện cụ thể của lợi thế cạnh tranh quốc gia. Cho ví dụ minh họa với trường hợp các quốc gia đang phát triển. 40 20
  • 21. 05/15/2011 Câu hỏi thảo luận 3. Chứng minh tính tất yếu khách quan của vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. 4. Trình bày phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia theo mô hình kim cương của Michael Porter. Cho ví dụ minh họa. 41 Câu hỏi thảo luận 5. Phân tích mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia của Diễn đàn kinh tế thế giới (World Economic Forum). 6. Vận dụng các phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia để phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp cơ bản nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới. 42 21