SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  11
1
2
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển tiếp sang nền kinh tế tri thức, vai trò của các
trường Đại học đóng góp cho sự tăng trưởng kinh tế càng trở nên quan trọng hơn bao
giờ hết. Một trong những thách thức chính yếu mà các trường Đại học phải đối mặt là
làm thế nào để đào tạo được sinh viên đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. Để nâng
cao chất lượng và chuẩn hóa chương trình đào tạo ngành kỹ thuật và công nghệ, tại
trường đại học đòi hỏi phải có sự thay đổi và tương tác liên tục, đồng bộ trong 3 yếu
tố: các chuẩn đầu ra dự định, các hoạt động dạy và học, đánh giá.
Do đó, các phương pháp giảng dạy thụ động đọc – chép đã không còn phù hợp với xu
thế hiện nay, các phương pháp đó làm người học trở nên thụ động, không phát huy
được hết khả năng tự học cũng như tự nghiên cứu của mình. Vì vậy, hiện nay rất nhiều
trường Đại học trên cả nước đã sớm thay đổi phương pháp dạy học cũ bằng các
phương pháp dạy học tích cực, lấy sinh viên làm trung tâm, phù hợp với phương thức
đào tạo theo hệ thống tín chỉ.
Trong đề tài này tôi xin trình bày một số hiểu biết của mình về phương pháp dạy học
Đại học, trên cơ sở đó đánh giá tình hình phương pháp dạy học ở Trường Đại học Y
Dược Huế, từ đó nêu lên những phương hướng đổi mới phương pháp dạy học trong Bộ
môn.
3
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DẠY HỌC ĐẠI HỌC
II.1. Khái niệm về phương pháp dạy học đại học (PPDHĐH)
Quan niệm về PPDHĐH của nhiều tác giả có khác nhau, nhưng có những thống nhất
ở một số điểm:
- Coi PPDHĐH bao gồm các PP dạy và các PP học trong sự thống nhất với nhau.
- PPDHĐH có mối quan hệ gần gũi với PP khoa học.
- PPDHĐH luôn hướng tới việc thực hiệncacs nhiệm vụ dạy học ĐH
Do đó, PPDHĐH có thể định nghĩa như sau: PPDHĐH là tổ hợp những cách thức
hoạt đọng, tương tác thống nhất của giảng viên (GV) và sinh viên (SV), trong đó PP
dạy có vai trò chủ đạo, PP học có vai trò chủ động nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ
DH ở ĐH, đạt được mục tiêu DH đã đề ra.
II.2. Các đặc trưng của PPDHĐH
- PPDHĐH gắn liền với ngành nghề đào tạo ở trường ĐH, phải phù hợp với tính
chuyên biệt của các môn học chuyên ngành, hương vào mục đích đào tạo nghề
chuyên biệt ở trình độ cao cho SV.
- PPDHĐH gắn liền với thực tiễn xã hội, thực tiễn cuộc sống và sự phát triển của
khoa học công nghệ.
- PPDHĐH ngày càng tiếp cận với PP nghiên cứu khoa học.
- PPDHĐH có khả năng phát huy cao độ tích cực, độc lập, sáng tạo của SV.
- PPDHĐH mang tính phong phú, đa dạng
- PPDHĐH gắn liền với trang bị kỹ thuật và phương tiện dạy học hiện đại.
II.3. Lựa chọn và sử dụng PPDHĐH
Việc lựa chọn và sử dụng PPDH ở ĐH cần phải dựa trên những cơ sở sau:
- Mục tiêu dạy học
- Nội dung DH
- Phương tiện DH
- Chủ thể hoạt động dạy
- Chủ thể hoạt động học
- Không gian và thời gian DH
- Ngành học, chuyên ngành đào tạo
- Môn học
4
Cần phải sử dụng các PPDH một cách sáng tạo và linh hoạt, phù hợp với từng môn
cụ thể, tránh cứng nhắc.
II.4. Các phương pháp dạy học đại học
Có rất nhiều cách phân loại PPDHĐH, điều đó phản ánh tính đa dạng và tính phức
tạp của PPDH. PPDH có khả năng phát triển và sẽ có các PPDH mới bổ sung hoặc
thay thế. Mỗi PPDH có những ưu thế trội hoặc chỉ có những khả năng áp dụng nào đó
chứ không có PPDH nào vạn năng.
Với khuôn khổ của một tiểu luận, tôi chỉ đưa ra một số PPDH thường sử dụng trong
DHĐH với những ưu, nhược điểm và khả năng áp dụng của PP đó.
II.4.1. Phương pháp thuyết trình (trang 147- 153)
II.4.2.
II.4.3.
II.4.4.
II.4.5.
II.4.6.
II.4.7.
III. ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG TRƯỜNG ĐẠI
HỌC Y DƯỢC HUẾ
III.1. Một số đánh giá chủ quan về phương pháp dạy học trong trường Đại
học Y Dược Huế
Trường Đại học Y Dược Huế, đơn vị Anh hùng lao động qua gần 60 năm
xây dựng và phát triển, tiếp tục duy trì được sự ổn định theo định hướng
phát triển trên tất cả các lĩnh vực: đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác
quốc tế, khám chữa bệnh, bồi dưỡng đào tạo cán bộ và xây dựng cơ sở vật
chất. Trường Đại học Y Dược Huế, top 3 các trường đại học y của cả nước
và là mơ ước của nhiều học sinh phổ thông trên toàn quốc. Những thành
công đạt được đó có sự góp phần rất lớn của toàn bộ đội ngũ cán bộ, giảng
viên trong nhà trường đã góp phần đào tạo rất nhiều thế hệ y bác sĩ giỏi tay
nghề cho cả nước.
5
Trường Đại học Y Dược là một ngôi trường còn non trẻ trong việc áp dụng
phương thức đào tạo tín chỉ, ví dụ ngành Bác sĩ đa khoa mới chuyển đổi
phương thức đào tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ vào năm học 2015 –
2016. Phương thức đào tạo tín chỉ là một phương thức đặc trưng lấy người
học làm trung tâm, tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu của người học.
Tuy chỉ mới áp dụng phương thức này vào chương trình đào tạo, nhưng
nhà trường đã sớm áp dụng các phương pháp giảng dạy tích cực và đã
thành công trong việc tăng khả năng tư duy, tự tìm tòi, học hỏi của người
học, vì vậy, hiệu quả học tập của sinh viên trong trường thường cao, giảng
viên và sinh viên cũng không bị bỡ ngỡ trong việc áp dụng phương thức
đào tạo mới.
Sau đây là một số đánh giá chủ quan của tôi về phương thức giảng dạy của
trường mình:
- Với đặc trưng đào tạo riêng, các môn chuyên ngành đa số đều là các môn
gắn liền với thực hành. Vì vậy, kiến thức của các môn đó không hàn lâm,
mà gắn liền với thực tiễn, và sinh viên được làm các thực hành thực tế, từ
đó làm cho phương pháp dạy học giải quyết vấn đề được phát huy mạnh
mẽ.
Ví dụ đối với học phần Hóa học mà Bộ môn tôi đang phụ trách giảng dạy
cho các em sinh viên Y đa khoa năm 1, vừa mới áp dụng phương thức đào
tạo theo hệ thống tín chỉ, số tiết giảm nhiều, tuy nhiên điều đó không làm
cho giảng viên cũng như sinh viên gặp khó khăn hay bỡ ngỡ. Hóa học là
môn học với đặc thù gắn liền với thực nghiệm, liên qua đến tất cả các lĩnh
vực của cuộc sống con người. Học phần Hóa học đặt ra yêu cầu sinh viên
cần phải nắm được hệ thống các kiến thức cơ bản về cấu tạo các chất, về sự
tương tác và cách thức vận động của chúng trong tự nhiên, các quy luật về
sự vận động của các chất. Dự đoán khả năng, chiều hướng và giới hạn của
các quá trình hoá học, những hiện tượng kèm theo cũng như các yếu tố
6
thúc đẩy hoặc kìm hãm các quá trình đó, qua đó ứng dụng vào các quá
trình chuyển hóa trong cơ thể sống theo hướng có lợi. Làm sáng tỏ vai trò
của các nguyên tố hóa học trong cơ thể người (các nguyên tố đa lượng
cũng như vi lượng) và ứng dụng các đơn chất và hợp chất của chúng trong
lĩnh vực y dược học. Học phần Hóa học là điều kiện tiên quyết cho sinh
viên y dược học các môn y học cơ sở như sinh hóa, sinh lý, dược lý, vệ
sinh dịch tễ, môi trường, hóa dược, vv…Từ đó vận dụng các kiến thức này
vào chuyên ngành y dược. Điều này góp phần hứng thú học tập cho các
em khi được nghiên cứu về cơ thể người.
Về phương pháp giảng dạy cụ thể, trước tiên giảng viên phải có một tình
huống cụ thể cho phép ta đặt ra được một vấn đề, giới thiệu cho SV các tài
liệu, cơ sở dữ liệu cần thiết cũng như các tài liệu tham khảo khác để sinh
viên có thể tiếp cận được nhiều nguồn tài liệu khác nhau, từ đó đó cái nhìn
tổng quan hơn về vấn đề được đặt ra. Bên cạnh đó, giảng viên là người tận
tình giải đáp các thắc mắc mà sv không tự giải quyết được và tổng hợp lại
các kiến thức cuối cùng, giúp cho sv có cái nhìn thấu đáo hơn về vấn đề
đó. Cuối cùng là đánh giá quá trình tự học, tìm tòi, quan sát, phân tích,
nghiên cứu của sv, các đánh giá phải đa dạng cho phép chúng ta có thể
điều chỉnh và kiểm tra quá trình sao cho không chệch mục tiêu đã đề ra.
- Kết hợp với phương pháp giảng dạy đặt vấn đề, phương pháp dạy học
theo nhóm được phát huy tối đa. Sinh viên trường Y vốn rất ham học hỏi,
tìm tòi, có kiến thức cơ bản ở phổ thông tốt, vì vậy, việc thảo luận nhóm để
giải quyết các vấn đề do giảng viên đặt ra là phù hợp, mỗi sv đều có ý thức
hoạt động độc lập và làm việc nhóm tốt. Điều này cũng góp phần không
nhỏ đến sự thành công của bài học nói riêng và của các em sau này.
III.2. Các phương hướng đổi mới phương pháp dạy học trong Bộ môn
Là một giảng viên của bộ môn hóa học, khoa Cơ bản, trường Đại học Y
Dược Huế, giảng dạy học phần Hóa học cho các sinh viên năm 1, số lượng
7
SV lớp học lý thuyết thường rất đông (150 – 200 sv/lớp học), vì vậy việc
truyền đạt kiến thức cho sinh viên thường là điều khó khăn cho các cán bộ
trong bộ môn. Sau đây tôi xin đưa ra một số biện pháp chủ quan của mình
để góp phần giúp việc dạy các lớp đông người một cách hiệu quả hơn:
Có tổ chức
Lớp học đông người đòi hỏi sự chuẩn bị và tổ chức chu đáo hơn so với lớp
học ít người. Những sai sót trong lúc thu thập những ý tưởng hoặc sắp xếp
tài liệu giảng dạy có thể dẫn đến sự mất chú ý của sinh viên. Trước khi
khóa học bắt đầu, chuẩn bị hoặc xác định các phương tiện trợ giúp giảng
dạy, những thao tác, và các hoạt động trợ giúp mỗi khi lên lớp. Chuẩn bị đề
cương bài giảng bao gồm các nội dung chính cho mỗi lần lên lớp, các bài
tập và mô tả nội dung của các hoạt động và tài liệu phát tay cho toàn bộ
khóa học. Chuẩn bị kết cấu cho nội dung và sử dụng kết cấu này để tổ chức
cho mỗi bài học. Thông báo cho sinh viên biết kết cấu đó. Việc lấy tài liệu
lần lượt theo danh sách hoặc phân phát tài liệu trong thời gian học là không
phù hợp với hoàn cảnh của lớp học đông người. Tài liệu của sinh viên hoặc
tài liệu giảng dạy cần thiết cho một lớp học cụ thể cần phải có trước giờ
học hoặc được bố trí sao cho sinh viên có thể dễ dàng lấy được tài liệu.
Liên hệ với sinh viên
Điều này rất quan trọng cho việc thể hiện khả năng tiếp cận trong các lớp
học đông người. Xây dựng mối quan hệ với các sinh viên, và nhận ra cá
tính của từng sinh viên. Tăng sự tiếp cận của sinh viên bằng cách đến lớp
sớm hơn để nghe những câu hỏi, bình luận và cả những than phiền của họ.
Bắt đầu bằng việc đề nghị sinh viên đưa ra điều gì đó mà họ biết hoặc gợi
nhớ về một chủ đề nào đó. Thể hiện các câu trả lời như một sự giới thiệu
cho các hoạt động trong ngày, nói về cảm giác của các sinh viên ẩn mình
trong lớp học đông người, nhớ tên một số sinh viên và gọi các sinh viên đó
bằng tên. Tìm hiểu sinh viên, biết về họ càng nhiều càng tốt. Mỗi ngày yêu
8
cầu một số người tình nguyện để giúp đỡ trong các trình diễn và những
hoạt động khác, và thông qua quá trình này biết thêm tên của sinh viên.
Cung cấp những kinh nghiệm khác nhau
Điều này rất thích hợp để thay đổi phương pháp giảng dạy trong lớp học
đông người nhằm khuyến khích sự bàn luận, trao đổi, và tham gia. Không
nên cố gắng giảng bài trong toàn bộ khoảng thời gian. Thu hút một cách
tích cực sinh viên trong một khoảng thời gian của mỗi tiết giảng. Lập ra
các nhóm ba hoặc bốn sinh viên để thảo luận một vấn đề hay làm bài tập
trong ít phút. Nên có khoảng thời gian đặt câu hỏi và trả lời ở đầu hoặc
cuối mỗi buổi học.
Động viên tham gia
Phải nhận thấy rằng sinh viên thường miễn cưỡng hỏi hoặc trả lời trong các
lớp học đông người, và rất khó có thể nghe được những bình luận của họ
trong phòng học rộng lớn. Nên khuyến khích những câu hỏi và sự trả lời
của sinh viên, tóm tắt hoặc nhắc lại mỗi một câu hỏi hay câu trả lời bằng
micro. Đề nghị sinh viên viết câu hỏi hoặc bình luận vào phiếu và đưa
giảng viên vào cuối buổi học. Phải để một khoảng thời gian chờ đợi sau
khi giảng viên ra một câu hỏi. Khuyến khích sinh viên nói ra khi nào bài
học đi quá nhanh hoặc quá chậm.
Thu nhận và sử dụng ý kiến phản hồi
Sinh viên trong các lớp học đông người thường miễn cưỡng trao đổi những
khó khăn họ đang gặp phải trong môn học hoặc kế hoạch giảng bài. Sử
dụng các kỹ thuật đánh giá không chính thức một cách thường xuyên để
nắm được nhận thức và các đề xuất của sinh viên. Sử dụng các thông tin
này làm cơ sở cho việc thay đổi phương pháp giảng dạy trước khi môn
học kết thúc. Thông báo cho sinh viên khi thay đổi theo đề nghị của họ. Tổ
chức gặp gỡ hàng tuần với các trợ giảng, hoặc với một số nhóm sinh viên,
9
để thảo luận về những phản ứng của sinh viên đến việc giảng dạy và môn
học. Lấy ý kiến phản hồi của mỗi sv về môn học, về giảng viên và về PP
giảng dạy
Tạo ra một bầu không khí của lớp học ít người trong môi trường của
lớp học đông người
Một trong những thách thức của các lớp học đông người là việc vượt qua
được tình trạng xa lạ và khoảng cách có thể tồn tại giữa giảng viên và sinh
viên. Nếu sinh viên được vận động một cách tích cực và họ nhận thấy trách
nhiệm cá nhân trong quá trình học tập, những người này nhất định phải
nhiều hơn những người dấu tên và những người thu nhận thông tin một
cách thụ động. Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thảo luận, phản hồi, và
học tập tích cực, giảng viên cần tạo ra các nhóm sv cùng cá tính và quan hệ
của cá nhân để có thể thu nhỏ hơn lớp học cho hiệu quả và thú vị.
Kết hợp các chiến lược học tập tích cực: Điều này có thể làm được bằng
cách sử dụng việc thảo luận hai nhóm một trong 2 phút, yêu cầu sinh viên
chia sẻ kinh nghiệm học tập liên quan đến nội dung của môn học, lập nhóm
học tập chính thức, ra bài tập lớn cho nhóm, sử dụng phiếu phản hồi theo
nhóm, và yêu cầu sinh viên viết phần trả lời của cho các câu hỏi thảo luận
trước khi bài học bắt đầu.
Cho nhận xét sớm và thường xuyên: Sinh viên cần thiết phải biết họ
đang học như thế nào, đặc biệt là trong các lớp học đông người. Cứ sau
mỗi 15 phút giảng bài yêu cầu sinh viên thảo luận một câu hỏi cần suy nghĩ
với người ngồi bên cạnh họ và yêu cầu hai hoặc ba sinh viên trình bày câu
trả lời trước cả lớp. Sau một nửa buổi học, yêu cầu sinh viên viết chủ đề
quan trọng nhất vừa lĩnh hội được, sau đó giảng viên để cho sinh viên so
sánh với nội dung của họ. Trong lớp học đông người, giảng viên phải thay
đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp. Sau đây là một vài gợi ý làm cho
lớp học đông người sôi nổi hơn:
10
- Trình bày nội dung theo cách mà nó kéo dài sự quan tâm của sinh
viên. Sử dụng các ví dụ sinh viên sẽ hiểu như là các ví dụ liên quan
đến vấn đề hoặc tình huống hiện tại mà họ có thể liên tưởng đến.
- Yêu cầu sinh viên trình bày theo nhóm một chủ đề bao trùm lên bài
học hoặc mối quan tâm cụ thể của họ, theo sau là các câu hỏi và thảo
luận. Khuyến khích sự sáng tạo và tính độc đáo.
IV. Kết luận
Quan niệm việc dạy cách học và học cách học để tạo thói quen, niềm say
mê và khả năng học suốt đời là tiêu chí bao quát hàng đầu của việc dạy học
ở đại học. Mọi phương pháp dạy, phương pháp học, nội dung cần dạy, nội
dung cần học đều phải xuất phát từ đó. Nâng cao chất lượng dạy- học phải
tiến hành đồng bộ nhiều vấn đề, trong đó cần phải đổi mới PP giảng dạy.
Đổi mới PP giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của
người học trong hoạt động học, đây cũng là tiêu chí về phẩm chất quan
trọng cần tập trung phát huy khi dạy học ở đại học. Quá trình dạy học trong
trường cũng nhờ đó mà trở nên sống động hơn, giảng viên sẽ tìm tòi, sáng
tạo hơn để tìm ra các bài tập hay, hỗ trợ sinh viên thực hiện các nhiệm vụ
học tập. Sinh viên sẽ khát khao hơn trong quá trình tiếp nhận tri thức, rèn
luyện kỹ năng để làm một việc có ý nghĩa hơn ngay từ khi còn trên ghế nhà
trường. Qua đó, góp phần cho các trường Đại học nâng cao được chất
lượng của mình và hoàn thành sứ mệnh đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa-
hiện đại hóa.
11
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Contenu connexe

Tendances

Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáoĐặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáoTrang Le
 
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2 GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2 nataliej4
 
Phân tích nội dung và cấu trúc chương trình - SGK Hóa PT
Phân tích nội dung và cấu trúc chương trình - SGK Hóa PTPhân tích nội dung và cấu trúc chương trình - SGK Hóa PT
Phân tích nội dung và cấu trúc chương trình - SGK Hóa PTHo Chi Minh University of Pedagogy
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcDương Nphs
 
Hướng dẫn cho điểm thuyết trình
Hướng dẫn cho điểm thuyết trìnhHướng dẫn cho điểm thuyết trình
Hướng dẫn cho điểm thuyết trìnhCòi Chú
 
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdfTâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdfHanaTiti
 
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1Sùng A Tô
 
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Sùng A Tô
 
Một số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcMột số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcDiu Diu
 
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.Nguyễn Bá Quý
 
Tâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại họcTâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại họcNguynNgcChnFPLHCM
 
Tạo Lập Văn Bản - Bài Tiểu luận
Tạo Lập Văn Bản -  Bài Tiểu luậnTạo Lập Văn Bản -  Bài Tiểu luận
Tạo Lập Văn Bản - Bài Tiểu luậnlaptrinhvacxin
 
đề tài nghiên cứu ứng dụng công nghệ trong dạy học
đề tài nghiên cứu ứng dụng công nghệ trong dạy họcđề tài nghiên cứu ứng dụng công nghệ trong dạy học
đề tài nghiên cứu ứng dụng công nghệ trong dạy họcDang Nguyen
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcPhương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcJordan Nguyen
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Nguyễn Bá Quý
 
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sở
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sởĐề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sở
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sởViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

Tendances (20)

Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáoĐặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
 
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2 GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
 
Phân tích nội dung và cấu trúc chương trình - SGK Hóa PT
Phân tích nội dung và cấu trúc chương trình - SGK Hóa PTPhân tích nội dung và cấu trúc chương trình - SGK Hóa PT
Phân tích nội dung và cấu trúc chương trình - SGK Hóa PT
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Hướng dẫn cho điểm thuyết trình
Hướng dẫn cho điểm thuyết trìnhHướng dẫn cho điểm thuyết trình
Hướng dẫn cho điểm thuyết trình
 
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdfTâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
 
Luận văn: Nhận thức và thái độ về các mạng xã hội của học sinh
Luận văn: Nhận thức và thái độ về các mạng xã hội của học sinhLuận văn: Nhận thức và thái độ về các mạng xã hội của học sinh
Luận văn: Nhận thức và thái độ về các mạng xã hội của học sinh
 
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
 
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
 
Một số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcMột số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lực
 
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
 
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
 
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộc
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộcLuận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộc
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộc
 
Tâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại họcTâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại học
 
Tạo Lập Văn Bản - Bài Tiểu luận
Tạo Lập Văn Bản -  Bài Tiểu luậnTạo Lập Văn Bản -  Bài Tiểu luận
Tạo Lập Văn Bản - Bài Tiểu luận
 
đề tài nghiên cứu ứng dụng công nghệ trong dạy học
đề tài nghiên cứu ứng dụng công nghệ trong dạy họcđề tài nghiên cứu ứng dụng công nghệ trong dạy học
đề tài nghiên cứu ứng dụng công nghệ trong dạy học
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcPhương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
 
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sở
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sởĐề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sở
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sở
 
Luận án: Kỹ năng hợp tác trong học tập nhóm của sinh viên
Luận án: Kỹ năng hợp tác trong học tập nhóm của sinh viênLuận án: Kỹ năng hợp tác trong học tập nhóm của sinh viên
Luận án: Kỹ năng hợp tác trong học tập nhóm của sinh viên
 

En vedette

Bai 40 ancol
Bai 40 ancolBai 40 ancol
Bai 40 ancolDr ruan
 
Bai tap kim loai kiem kiem tho va hop chat chon loc
Bai tap kim loai kiem kiem tho va hop chat chon locBai tap kim loai kiem kiem tho va hop chat chon loc
Bai tap kim loai kiem kiem tho va hop chat chon locDr ruan
 
Bai giang an kan
Bai giang an kanBai giang an kan
Bai giang an kanDr ruan
 
Benzen va day dong dang co ban
Benzen va day dong dang  co ban Benzen va day dong dang  co ban
Benzen va day dong dang co ban Dr ruan
 
Baoquandungcuthuytinh 150803162753-lva1-COPY
Baoquandungcuthuytinh 150803162753-lva1-COPYBaoquandungcuthuytinh 150803162753-lva1-COPY
Baoquandungcuthuytinh 150803162753-lva1-COPYDr ruan
 
Ankadien
AnkadienAnkadien
AnkadienDr ruan
 
Bai tiểu luận 2
Bai tiểu luận 2Bai tiểu luận 2
Bai tiểu luận 2Dr ruan
 
Bai 32 ankin
Bai 32 ankinBai 32 ankin
Bai 32 ankinDr ruan
 
Action plan q1 2 hoa
Action plan q1 2 hoaAction plan q1 2 hoa
Action plan q1 2 hoaDr ruan
 
Bai tap anken hd giai nhanh
Bai tap anken hd giai nhanhBai tap anken hd giai nhanh
Bai tap anken hd giai nhanhDr ruan
 
Bai 35 benzen va dong dang mot so hidrocacbon thom khac
Bai 35 benzen va dong dang mot so hidrocacbon thom khacBai 35 benzen va dong dang mot so hidrocacbon thom khac
Bai 35 benzen va dong dang mot so hidrocacbon thom khacDr ruan
 
Bai 33 luyen tap ankin
Bai 33 luyen tap ankinBai 33 luyen tap ankin
Bai 33 luyen tap ankinDr ruan
 
Bai 41 phenol
Bai 41 phenolBai 41 phenol
Bai 41 phenolDr ruan
 

En vedette (14)

Bai 40 ancol
Bai 40 ancolBai 40 ancol
Bai 40 ancol
 
Bai tap kim loai kiem kiem tho va hop chat chon loc
Bai tap kim loai kiem kiem tho va hop chat chon locBai tap kim loai kiem kiem tho va hop chat chon loc
Bai tap kim loai kiem kiem tho va hop chat chon loc
 
Anken
AnkenAnken
Anken
 
Bai giang an kan
Bai giang an kanBai giang an kan
Bai giang an kan
 
Benzen va day dong dang co ban
Benzen va day dong dang  co ban Benzen va day dong dang  co ban
Benzen va day dong dang co ban
 
Baoquandungcuthuytinh 150803162753-lva1-COPY
Baoquandungcuthuytinh 150803162753-lva1-COPYBaoquandungcuthuytinh 150803162753-lva1-COPY
Baoquandungcuthuytinh 150803162753-lva1-COPY
 
Ankadien
AnkadienAnkadien
Ankadien
 
Bai tiểu luận 2
Bai tiểu luận 2Bai tiểu luận 2
Bai tiểu luận 2
 
Bai 32 ankin
Bai 32 ankinBai 32 ankin
Bai 32 ankin
 
Action plan q1 2 hoa
Action plan q1 2 hoaAction plan q1 2 hoa
Action plan q1 2 hoa
 
Bai tap anken hd giai nhanh
Bai tap anken hd giai nhanhBai tap anken hd giai nhanh
Bai tap anken hd giai nhanh
 
Bai 35 benzen va dong dang mot so hidrocacbon thom khac
Bai 35 benzen va dong dang mot so hidrocacbon thom khacBai 35 benzen va dong dang mot so hidrocacbon thom khac
Bai 35 benzen va dong dang mot so hidrocacbon thom khac
 
Bai 33 luyen tap ankin
Bai 33 luyen tap ankinBai 33 luyen tap ankin
Bai 33 luyen tap ankin
 
Bai 41 phenol
Bai 41 phenolBai 41 phenol
Bai 41 phenol
 

Similaire à Bai tieu luan (6) lý luận dạy học đại học

Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dụcPhương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dụcJame Quintina
 
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...nataliej4
 
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...hajz_zjah
 
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh họcBài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh họcTài liệu sinh học
 
Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Hóa học trong trường THCS
Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Hóa học trong trường THCSSáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Hóa học trong trường THCS
Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Hóa học trong trường THCSHọc Tập Long An
 
Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)
Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)
Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)dinhthit39
 
Đổi mới phương pháp dạy học định hướng tích cực hóa hoạt động học tập
Đổi mới phương pháp dạy học định hướng tích cực hóa hoạt động học tậpĐổi mới phương pháp dạy học định hướng tích cực hóa hoạt động học tập
Đổi mới phương pháp dạy học định hướng tích cực hóa hoạt động học tậpPhan Minh Trí
 
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc ChỉnhGiáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc ChỉnhTài liệu sinh học
 

Similaire à Bai tieu luan (6) lý luận dạy học đại học (20)

Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dụcPhương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
 
DANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docx
DANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docxDANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docx
DANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docx
 
Luận văn: Quản lý học tập của sinh viên ĐH Nguyễn Tất Thành, HAY
Luận văn: Quản lý học tập của sinh viên ĐH Nguyễn Tất Thành, HAYLuận văn: Quản lý học tập của sinh viên ĐH Nguyễn Tất Thành, HAY
Luận văn: Quản lý học tập của sinh viên ĐH Nguyễn Tất Thành, HAY
 
LV: Quản lý hoạt động học tập của sinh viên khoa điều dưỡng, HAY!
LV: Quản lý hoạt động học tập của sinh viên khoa điều dưỡng, HAY!LV: Quản lý hoạt động học tập của sinh viên khoa điều dưỡng, HAY!
LV: Quản lý hoạt động học tập của sinh viên khoa điều dưỡng, HAY!
 
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...
 
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
 
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh họcBài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học
 
Luận án: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên ĐH Hùng Vương
Luận án: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên ĐH Hùng VươngLuận án: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên ĐH Hùng Vương
Luận án: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên ĐH Hùng Vương
 
Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Hóa học trong trường THCS
Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Hóa học trong trường THCSSáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Hóa học trong trường THCS
Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Hóa học trong trường THCS
 
Luận án: Kiến tạo môi trường dạy - học toàn diện tại ĐH Thái Nguyên
Luận án: Kiến tạo môi trường dạy - học toàn diện tại ĐH Thái NguyênLuận án: Kiến tạo môi trường dạy - học toàn diện tại ĐH Thái Nguyên
Luận án: Kiến tạo môi trường dạy - học toàn diện tại ĐH Thái Nguyên
 
20 co mai
20 co mai20 co mai
20 co mai
 
Luận văn: Quản lý quá trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng anh HAY!
Luận văn: Quản lý quá trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng anh HAY!Luận văn: Quản lý quá trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng anh HAY!
Luận văn: Quản lý quá trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng anh HAY!
 
Quá trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh ở trường THCS
Quá trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh ở trường THCSQuá trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh ở trường THCS
Quá trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh ở trường THCS
 
Luận văn: Đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh trường THCS
Luận văn: Đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh trường THCSLuận văn: Đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh trường THCS
Luận văn: Đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh trường THCS
 
Luận án: Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểu
Luận án: Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểuLuận án: Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểu
Luận án: Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểu
 
Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)
Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)
Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)
 
Đổi mới phương pháp dạy học định hướng tích cực hóa hoạt động học tập
Đổi mới phương pháp dạy học định hướng tích cực hóa hoạt động học tậpĐổi mới phương pháp dạy học định hướng tích cực hóa hoạt động học tập
Đổi mới phương pháp dạy học định hướng tích cực hóa hoạt động học tập
 
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc ChỉnhGiáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
 
Luận văn: Thực trạng việc quản lý thực tập báo chí tại trường Cao đẳng
Luận văn: Thực trạng việc quản lý thực tập báo chí tại trường Cao đẳngLuận văn: Thực trạng việc quản lý thực tập báo chí tại trường Cao đẳng
Luận văn: Thực trạng việc quản lý thực tập báo chí tại trường Cao đẳng
 
Quản lý quá trình dạy học theo học chế tín chỉ trong trường cao đẳng
Quản lý quá trình dạy học theo học chế tín chỉ trong trường cao đẳngQuản lý quá trình dạy học theo học chế tín chỉ trong trường cao đẳng
Quản lý quá trình dạy học theo học chế tín chỉ trong trường cao đẳng
 

Dernier

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Dernier (20)

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Bai tieu luan (6) lý luận dạy học đại học

  • 1. 1
  • 2. 2 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển tiếp sang nền kinh tế tri thức, vai trò của các trường Đại học đóng góp cho sự tăng trưởng kinh tế càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Một trong những thách thức chính yếu mà các trường Đại học phải đối mặt là làm thế nào để đào tạo được sinh viên đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. Để nâng cao chất lượng và chuẩn hóa chương trình đào tạo ngành kỹ thuật và công nghệ, tại trường đại học đòi hỏi phải có sự thay đổi và tương tác liên tục, đồng bộ trong 3 yếu tố: các chuẩn đầu ra dự định, các hoạt động dạy và học, đánh giá. Do đó, các phương pháp giảng dạy thụ động đọc – chép đã không còn phù hợp với xu thế hiện nay, các phương pháp đó làm người học trở nên thụ động, không phát huy được hết khả năng tự học cũng như tự nghiên cứu của mình. Vì vậy, hiện nay rất nhiều trường Đại học trên cả nước đã sớm thay đổi phương pháp dạy học cũ bằng các phương pháp dạy học tích cực, lấy sinh viên làm trung tâm, phù hợp với phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Trong đề tài này tôi xin trình bày một số hiểu biết của mình về phương pháp dạy học Đại học, trên cơ sở đó đánh giá tình hình phương pháp dạy học ở Trường Đại học Y Dược Huế, từ đó nêu lên những phương hướng đổi mới phương pháp dạy học trong Bộ môn.
  • 3. 3 II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DẠY HỌC ĐẠI HỌC II.1. Khái niệm về phương pháp dạy học đại học (PPDHĐH) Quan niệm về PPDHĐH của nhiều tác giả có khác nhau, nhưng có những thống nhất ở một số điểm: - Coi PPDHĐH bao gồm các PP dạy và các PP học trong sự thống nhất với nhau. - PPDHĐH có mối quan hệ gần gũi với PP khoa học. - PPDHĐH luôn hướng tới việc thực hiệncacs nhiệm vụ dạy học ĐH Do đó, PPDHĐH có thể định nghĩa như sau: PPDHĐH là tổ hợp những cách thức hoạt đọng, tương tác thống nhất của giảng viên (GV) và sinh viên (SV), trong đó PP dạy có vai trò chủ đạo, PP học có vai trò chủ động nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ DH ở ĐH, đạt được mục tiêu DH đã đề ra. II.2. Các đặc trưng của PPDHĐH - PPDHĐH gắn liền với ngành nghề đào tạo ở trường ĐH, phải phù hợp với tính chuyên biệt của các môn học chuyên ngành, hương vào mục đích đào tạo nghề chuyên biệt ở trình độ cao cho SV. - PPDHĐH gắn liền với thực tiễn xã hội, thực tiễn cuộc sống và sự phát triển của khoa học công nghệ. - PPDHĐH ngày càng tiếp cận với PP nghiên cứu khoa học. - PPDHĐH có khả năng phát huy cao độ tích cực, độc lập, sáng tạo của SV. - PPDHĐH mang tính phong phú, đa dạng - PPDHĐH gắn liền với trang bị kỹ thuật và phương tiện dạy học hiện đại. II.3. Lựa chọn và sử dụng PPDHĐH Việc lựa chọn và sử dụng PPDH ở ĐH cần phải dựa trên những cơ sở sau: - Mục tiêu dạy học - Nội dung DH - Phương tiện DH - Chủ thể hoạt động dạy - Chủ thể hoạt động học - Không gian và thời gian DH - Ngành học, chuyên ngành đào tạo - Môn học
  • 4. 4 Cần phải sử dụng các PPDH một cách sáng tạo và linh hoạt, phù hợp với từng môn cụ thể, tránh cứng nhắc. II.4. Các phương pháp dạy học đại học Có rất nhiều cách phân loại PPDHĐH, điều đó phản ánh tính đa dạng và tính phức tạp của PPDH. PPDH có khả năng phát triển và sẽ có các PPDH mới bổ sung hoặc thay thế. Mỗi PPDH có những ưu thế trội hoặc chỉ có những khả năng áp dụng nào đó chứ không có PPDH nào vạn năng. Với khuôn khổ của một tiểu luận, tôi chỉ đưa ra một số PPDH thường sử dụng trong DHĐH với những ưu, nhược điểm và khả năng áp dụng của PP đó. II.4.1. Phương pháp thuyết trình (trang 147- 153) II.4.2. II.4.3. II.4.4. II.4.5. II.4.6. II.4.7. III. ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ III.1. Một số đánh giá chủ quan về phương pháp dạy học trong trường Đại học Y Dược Huế Trường Đại học Y Dược Huế, đơn vị Anh hùng lao động qua gần 60 năm xây dựng và phát triển, tiếp tục duy trì được sự ổn định theo định hướng phát triển trên tất cả các lĩnh vực: đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, khám chữa bệnh, bồi dưỡng đào tạo cán bộ và xây dựng cơ sở vật chất. Trường Đại học Y Dược Huế, top 3 các trường đại học y của cả nước và là mơ ước của nhiều học sinh phổ thông trên toàn quốc. Những thành công đạt được đó có sự góp phần rất lớn của toàn bộ đội ngũ cán bộ, giảng viên trong nhà trường đã góp phần đào tạo rất nhiều thế hệ y bác sĩ giỏi tay nghề cho cả nước.
  • 5. 5 Trường Đại học Y Dược là một ngôi trường còn non trẻ trong việc áp dụng phương thức đào tạo tín chỉ, ví dụ ngành Bác sĩ đa khoa mới chuyển đổi phương thức đào tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ vào năm học 2015 – 2016. Phương thức đào tạo tín chỉ là một phương thức đặc trưng lấy người học làm trung tâm, tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu của người học. Tuy chỉ mới áp dụng phương thức này vào chương trình đào tạo, nhưng nhà trường đã sớm áp dụng các phương pháp giảng dạy tích cực và đã thành công trong việc tăng khả năng tư duy, tự tìm tòi, học hỏi của người học, vì vậy, hiệu quả học tập của sinh viên trong trường thường cao, giảng viên và sinh viên cũng không bị bỡ ngỡ trong việc áp dụng phương thức đào tạo mới. Sau đây là một số đánh giá chủ quan của tôi về phương thức giảng dạy của trường mình: - Với đặc trưng đào tạo riêng, các môn chuyên ngành đa số đều là các môn gắn liền với thực hành. Vì vậy, kiến thức của các môn đó không hàn lâm, mà gắn liền với thực tiễn, và sinh viên được làm các thực hành thực tế, từ đó làm cho phương pháp dạy học giải quyết vấn đề được phát huy mạnh mẽ. Ví dụ đối với học phần Hóa học mà Bộ môn tôi đang phụ trách giảng dạy cho các em sinh viên Y đa khoa năm 1, vừa mới áp dụng phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ, số tiết giảm nhiều, tuy nhiên điều đó không làm cho giảng viên cũng như sinh viên gặp khó khăn hay bỡ ngỡ. Hóa học là môn học với đặc thù gắn liền với thực nghiệm, liên qua đến tất cả các lĩnh vực của cuộc sống con người. Học phần Hóa học đặt ra yêu cầu sinh viên cần phải nắm được hệ thống các kiến thức cơ bản về cấu tạo các chất, về sự tương tác và cách thức vận động của chúng trong tự nhiên, các quy luật về sự vận động của các chất. Dự đoán khả năng, chiều hướng và giới hạn của các quá trình hoá học, những hiện tượng kèm theo cũng như các yếu tố
  • 6. 6 thúc đẩy hoặc kìm hãm các quá trình đó, qua đó ứng dụng vào các quá trình chuyển hóa trong cơ thể sống theo hướng có lợi. Làm sáng tỏ vai trò của các nguyên tố hóa học trong cơ thể người (các nguyên tố đa lượng cũng như vi lượng) và ứng dụng các đơn chất và hợp chất của chúng trong lĩnh vực y dược học. Học phần Hóa học là điều kiện tiên quyết cho sinh viên y dược học các môn y học cơ sở như sinh hóa, sinh lý, dược lý, vệ sinh dịch tễ, môi trường, hóa dược, vv…Từ đó vận dụng các kiến thức này vào chuyên ngành y dược. Điều này góp phần hứng thú học tập cho các em khi được nghiên cứu về cơ thể người. Về phương pháp giảng dạy cụ thể, trước tiên giảng viên phải có một tình huống cụ thể cho phép ta đặt ra được một vấn đề, giới thiệu cho SV các tài liệu, cơ sở dữ liệu cần thiết cũng như các tài liệu tham khảo khác để sinh viên có thể tiếp cận được nhiều nguồn tài liệu khác nhau, từ đó đó cái nhìn tổng quan hơn về vấn đề được đặt ra. Bên cạnh đó, giảng viên là người tận tình giải đáp các thắc mắc mà sv không tự giải quyết được và tổng hợp lại các kiến thức cuối cùng, giúp cho sv có cái nhìn thấu đáo hơn về vấn đề đó. Cuối cùng là đánh giá quá trình tự học, tìm tòi, quan sát, phân tích, nghiên cứu của sv, các đánh giá phải đa dạng cho phép chúng ta có thể điều chỉnh và kiểm tra quá trình sao cho không chệch mục tiêu đã đề ra. - Kết hợp với phương pháp giảng dạy đặt vấn đề, phương pháp dạy học theo nhóm được phát huy tối đa. Sinh viên trường Y vốn rất ham học hỏi, tìm tòi, có kiến thức cơ bản ở phổ thông tốt, vì vậy, việc thảo luận nhóm để giải quyết các vấn đề do giảng viên đặt ra là phù hợp, mỗi sv đều có ý thức hoạt động độc lập và làm việc nhóm tốt. Điều này cũng góp phần không nhỏ đến sự thành công của bài học nói riêng và của các em sau này. III.2. Các phương hướng đổi mới phương pháp dạy học trong Bộ môn Là một giảng viên của bộ môn hóa học, khoa Cơ bản, trường Đại học Y Dược Huế, giảng dạy học phần Hóa học cho các sinh viên năm 1, số lượng
  • 7. 7 SV lớp học lý thuyết thường rất đông (150 – 200 sv/lớp học), vì vậy việc truyền đạt kiến thức cho sinh viên thường là điều khó khăn cho các cán bộ trong bộ môn. Sau đây tôi xin đưa ra một số biện pháp chủ quan của mình để góp phần giúp việc dạy các lớp đông người một cách hiệu quả hơn: Có tổ chức Lớp học đông người đòi hỏi sự chuẩn bị và tổ chức chu đáo hơn so với lớp học ít người. Những sai sót trong lúc thu thập những ý tưởng hoặc sắp xếp tài liệu giảng dạy có thể dẫn đến sự mất chú ý của sinh viên. Trước khi khóa học bắt đầu, chuẩn bị hoặc xác định các phương tiện trợ giúp giảng dạy, những thao tác, và các hoạt động trợ giúp mỗi khi lên lớp. Chuẩn bị đề cương bài giảng bao gồm các nội dung chính cho mỗi lần lên lớp, các bài tập và mô tả nội dung của các hoạt động và tài liệu phát tay cho toàn bộ khóa học. Chuẩn bị kết cấu cho nội dung và sử dụng kết cấu này để tổ chức cho mỗi bài học. Thông báo cho sinh viên biết kết cấu đó. Việc lấy tài liệu lần lượt theo danh sách hoặc phân phát tài liệu trong thời gian học là không phù hợp với hoàn cảnh của lớp học đông người. Tài liệu của sinh viên hoặc tài liệu giảng dạy cần thiết cho một lớp học cụ thể cần phải có trước giờ học hoặc được bố trí sao cho sinh viên có thể dễ dàng lấy được tài liệu. Liên hệ với sinh viên Điều này rất quan trọng cho việc thể hiện khả năng tiếp cận trong các lớp học đông người. Xây dựng mối quan hệ với các sinh viên, và nhận ra cá tính của từng sinh viên. Tăng sự tiếp cận của sinh viên bằng cách đến lớp sớm hơn để nghe những câu hỏi, bình luận và cả những than phiền của họ. Bắt đầu bằng việc đề nghị sinh viên đưa ra điều gì đó mà họ biết hoặc gợi nhớ về một chủ đề nào đó. Thể hiện các câu trả lời như một sự giới thiệu cho các hoạt động trong ngày, nói về cảm giác của các sinh viên ẩn mình trong lớp học đông người, nhớ tên một số sinh viên và gọi các sinh viên đó bằng tên. Tìm hiểu sinh viên, biết về họ càng nhiều càng tốt. Mỗi ngày yêu
  • 8. 8 cầu một số người tình nguyện để giúp đỡ trong các trình diễn và những hoạt động khác, và thông qua quá trình này biết thêm tên của sinh viên. Cung cấp những kinh nghiệm khác nhau Điều này rất thích hợp để thay đổi phương pháp giảng dạy trong lớp học đông người nhằm khuyến khích sự bàn luận, trao đổi, và tham gia. Không nên cố gắng giảng bài trong toàn bộ khoảng thời gian. Thu hút một cách tích cực sinh viên trong một khoảng thời gian của mỗi tiết giảng. Lập ra các nhóm ba hoặc bốn sinh viên để thảo luận một vấn đề hay làm bài tập trong ít phút. Nên có khoảng thời gian đặt câu hỏi và trả lời ở đầu hoặc cuối mỗi buổi học. Động viên tham gia Phải nhận thấy rằng sinh viên thường miễn cưỡng hỏi hoặc trả lời trong các lớp học đông người, và rất khó có thể nghe được những bình luận của họ trong phòng học rộng lớn. Nên khuyến khích những câu hỏi và sự trả lời của sinh viên, tóm tắt hoặc nhắc lại mỗi một câu hỏi hay câu trả lời bằng micro. Đề nghị sinh viên viết câu hỏi hoặc bình luận vào phiếu và đưa giảng viên vào cuối buổi học. Phải để một khoảng thời gian chờ đợi sau khi giảng viên ra một câu hỏi. Khuyến khích sinh viên nói ra khi nào bài học đi quá nhanh hoặc quá chậm. Thu nhận và sử dụng ý kiến phản hồi Sinh viên trong các lớp học đông người thường miễn cưỡng trao đổi những khó khăn họ đang gặp phải trong môn học hoặc kế hoạch giảng bài. Sử dụng các kỹ thuật đánh giá không chính thức một cách thường xuyên để nắm được nhận thức và các đề xuất của sinh viên. Sử dụng các thông tin này làm cơ sở cho việc thay đổi phương pháp giảng dạy trước khi môn học kết thúc. Thông báo cho sinh viên khi thay đổi theo đề nghị của họ. Tổ chức gặp gỡ hàng tuần với các trợ giảng, hoặc với một số nhóm sinh viên,
  • 9. 9 để thảo luận về những phản ứng của sinh viên đến việc giảng dạy và môn học. Lấy ý kiến phản hồi của mỗi sv về môn học, về giảng viên và về PP giảng dạy Tạo ra một bầu không khí của lớp học ít người trong môi trường của lớp học đông người Một trong những thách thức của các lớp học đông người là việc vượt qua được tình trạng xa lạ và khoảng cách có thể tồn tại giữa giảng viên và sinh viên. Nếu sinh viên được vận động một cách tích cực và họ nhận thấy trách nhiệm cá nhân trong quá trình học tập, những người này nhất định phải nhiều hơn những người dấu tên và những người thu nhận thông tin một cách thụ động. Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thảo luận, phản hồi, và học tập tích cực, giảng viên cần tạo ra các nhóm sv cùng cá tính và quan hệ của cá nhân để có thể thu nhỏ hơn lớp học cho hiệu quả và thú vị. Kết hợp các chiến lược học tập tích cực: Điều này có thể làm được bằng cách sử dụng việc thảo luận hai nhóm một trong 2 phút, yêu cầu sinh viên chia sẻ kinh nghiệm học tập liên quan đến nội dung của môn học, lập nhóm học tập chính thức, ra bài tập lớn cho nhóm, sử dụng phiếu phản hồi theo nhóm, và yêu cầu sinh viên viết phần trả lời của cho các câu hỏi thảo luận trước khi bài học bắt đầu. Cho nhận xét sớm và thường xuyên: Sinh viên cần thiết phải biết họ đang học như thế nào, đặc biệt là trong các lớp học đông người. Cứ sau mỗi 15 phút giảng bài yêu cầu sinh viên thảo luận một câu hỏi cần suy nghĩ với người ngồi bên cạnh họ và yêu cầu hai hoặc ba sinh viên trình bày câu trả lời trước cả lớp. Sau một nửa buổi học, yêu cầu sinh viên viết chủ đề quan trọng nhất vừa lĩnh hội được, sau đó giảng viên để cho sinh viên so sánh với nội dung của họ. Trong lớp học đông người, giảng viên phải thay đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp. Sau đây là một vài gợi ý làm cho lớp học đông người sôi nổi hơn:
  • 10. 10 - Trình bày nội dung theo cách mà nó kéo dài sự quan tâm của sinh viên. Sử dụng các ví dụ sinh viên sẽ hiểu như là các ví dụ liên quan đến vấn đề hoặc tình huống hiện tại mà họ có thể liên tưởng đến. - Yêu cầu sinh viên trình bày theo nhóm một chủ đề bao trùm lên bài học hoặc mối quan tâm cụ thể của họ, theo sau là các câu hỏi và thảo luận. Khuyến khích sự sáng tạo và tính độc đáo. IV. Kết luận Quan niệm việc dạy cách học và học cách học để tạo thói quen, niềm say mê và khả năng học suốt đời là tiêu chí bao quát hàng đầu của việc dạy học ở đại học. Mọi phương pháp dạy, phương pháp học, nội dung cần dạy, nội dung cần học đều phải xuất phát từ đó. Nâng cao chất lượng dạy- học phải tiến hành đồng bộ nhiều vấn đề, trong đó cần phải đổi mới PP giảng dạy. Đổi mới PP giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học trong hoạt động học, đây cũng là tiêu chí về phẩm chất quan trọng cần tập trung phát huy khi dạy học ở đại học. Quá trình dạy học trong trường cũng nhờ đó mà trở nên sống động hơn, giảng viên sẽ tìm tòi, sáng tạo hơn để tìm ra các bài tập hay, hỗ trợ sinh viên thực hiện các nhiệm vụ học tập. Sinh viên sẽ khát khao hơn trong quá trình tiếp nhận tri thức, rèn luyện kỹ năng để làm một việc có ý nghĩa hơn ngay từ khi còn trên ghế nhà trường. Qua đó, góp phần cho các trường Đại học nâng cao được chất lượng của mình và hoàn thành sứ mệnh đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa- hiện đại hóa.