SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  32
THS, BS LÊ TIẾN DŨNG
BỘ MÔN – TT HSCC VÀ CĐ
MAIL: DRLETIEN103@GMAIL.COM
ĐT: 0963967575
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
1. Nhiễm toan hay kiềm
2. Xác định xem trong 2 thông số CO2 và HCO3- thông
số nào làm biến đổi pH
3. Kiểm tra sự bù trừ
4. Nếu có toan chuyển hóa tính Anion GAP
5. Kết luận
CÁC BƯỚC ĐỌC KHÍ MÁU
1. Cách lấy mẫu máu động mạch và gửi đi xét nghiệm
2. Phân tích tình trạng trao đổi khí ở phổi (gas exchange)
3. Phân tích rối loạn toan – kiềm (acid–base balance)
4. Kết luận
NỘI DUNG
1. Chỉ định
 Phân tích Oxy máu động mạch
 Phân tích rối loạn toan kiềm
2. Chống chỉ định tương đối
 Tắc mạch đoạn xa nơi động mạch định lấy
 Nhiễm trùng vùng da định chọc động mạch
 Bệnh nhân đang dùng thuốc chống đông
 Bệnh nhân có rối loạn đông máu
CÁCH LẤY MẪU MÁU ĐỘNG MẠCH
Dụng cụ
 Syringe 1ml có chống đông
 Bông cồn sát khuẩn
 Găng tay
 Gối kê tay
 Túi đá đựng bệnh phẩm
CHUẨN BỊ
Vị trí lấy máu động mạch
 Động mạch quay: chú ý
test Allen
 Động mạch đùi
 Động mạch cánh tay
 Động mạch mu chân,
ống gót
 Động mạch thái dương
nông
 Lấy qua đường theo dõi
HA xâm nhập.
VỊ TRÍ LẤY MÁU ĐỘNG MẠCH
VỊ TRÍ LẤY MÁU ĐỘNG MẠCH
Một số chú ý:
Phân tích mẫu trong 1 phút hoặc để lạnh ở 20C. (Giảm
PaO2 và pH, tăng PaCO2 giả tạo do hô hấp tế bào của Bạch
cầu và Tiểu cầu, đặc biệt nếu: BC > 40G/l; TC > 1000 G/l)
Nhịn thở trong 35 giây sẽ cho kết quả PaO2 giảm
xuống 50 mm Hg, pH giảm 0,07 và tăng PaCO2 10 mm
Hg (Bn nhịn thở do đau)
MỘT SỐ CHÚ Ý KHI LẤY MÁU XÉT NGHIỆM
Một số chú ý:
Không nên dùng quá nhiều chống đông heparin vì:
 Thay đổi thành phần khí máu: trong heparin có PO2
150mmHg, PCO2 < 0,3mmHg ở nhiệt độ phòng ( nên dùng
< 0,2ml heparin nếu lấy 3 -5 ml máu)
 Muối heparin làm thay đổi kết quả điện giải máu: làm tăng
ion Na, giảm Ka
MỘT SỐ CHÚ Ý KHI LẤY MÁU XÉT NGHIỆM
TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI
OXY MÁU ĐỘNG MẠCH
 PaO2:90 – 100mmHg
Có khi nào PaO2 > 100
mmHg?
Có!!!
 SaO2: 95 – 100%
Có khi nào SaO2 > 100%?
Không!!!
OXY MÁU ĐỘNG MẠCH
Chú ý các kí hiệu sau:
 PO2 = Áp suất riêng phần của oxy (partial pressure of O2)
 PaO2 = Áp suất riêng phần của oxy trong máu động mạch (partial
pressure of O2 in arterial blood)
 SO2 = O2 bão hòa trong bất kì mẫu máu nào.
 SaO2 = O2 bão hòa trong máu động mạch.
 PO2 không phản ánh được lượng oxy có trong máu. SaO2 và nồng độ Hb
mới phản ánh lượng oxy có trong máu động mạch.
 Chỉ số pH (viết tắt của “power of hydrogen”) là cách đơn giản để thể hiện
những thay đổi lớn của nồng độ H
OXY MÁU ĐỘNG MẠCH
PaO2 và SaO2 có song hành với nhau không?
Bình thường thì PaO2 và SaO2 luôn tăng hoặc giảm
song hành với nhau. (PaO2 quyết định SaO2)
Một số bệnh lý có thể làm cho SaO2 giảm mặc dù
PaO2 vẫn bình thường hoặc tăng như: Methemoglobin,
carboxyhemoglobin
OXY MÁU ĐỘNG MẠCH
SpO2 và SaO2
SaO2: Saturation artery
SpO2: Saturation Pulse Oxymetry
Nghĩa là SpO2 và SaO2 thường tương đương nhau,
tuy nhiên SpO2 không phân biệt được các Hồng cầu bất
thường, do vậy trong một số trường hợp SpO2 bình
thường nhưng SaO2 lại thấp.
OXY MÁU ĐỘNG MẠCH
THÔNG KHÍ (ĐÀO THẢI CO2)
PHÂN TÍCH TÌNH TRẠNG TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI
PHÂN TÍCH TÌNH TRẠNG TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI
RỐI LOẠN TOAN – KIỀM
Trong cơ thể bình thường luôn có sự ổn định về tình trạng toan – kiềm nhờ:
1. Bộ máy hô hấp: đào thải CO2
2. Hệ thống thận – tiết niệu: thải H+, tái hấp thu HCO3-.
3. Các hệ đệm trong cơ thể: hệ đệm bicarbonat, hệ đệm phosphat, hệ đệm
protein, hệ đệm Hb
Tuy nhiên quan trọng nhất là
 Bộ máy hô hấp và
 Hệ thống thận – tiết niệu
Phương trình:
CO2 + H2O ↔ H2CO3 ↔ H+ + HCO3
RỐI LOẠN TOAN – KIỀM
Để phân tích các rối loạn toan kiềm cần 3 chỉ số:
 pH : 7,35 – 7,45
 PaCO2 : 35 - 45
 HCO3- : 22 - 28
Và dựa vào đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân: như diễn
biến cấp tính hay mạn tính để xem xét đánh giá một cách
chính xác một KMĐM
RỐI LOẠN TOAN – KIỀM
Các bước đọc một KMĐM
1. Nhiễm toan hay kiềm
2. Xác định xem trong 2 thông số CO2 và HCO3- thống số nào
làm biến đổi pH đó
3. Kiểm tra sự bù trừ
4. Nếu có toan chuyển hóa tính Anion GAP
5. Kết luận
Chìa khóa vàng để đọc khí máu một cách dễ dàng là đánh giá
độc lập: trao đổi khí ở phổi và tình trạng toan kiềm
RỐI LOẠN TOAN – KIỀM
1. Nhiễm toan hay kiềm
Căn cứ vào pH:
 pH < 7,35 → nhiễm toan
 pH > 7,45 → nhiễm kiềm
2. Xác định nguyên nhân biến đổi toan kiềm
Trong 2 thông số pCO2 và HCO3- có 1 thông số giải
thích được sự biến đổi pH đó, thông số còn lại biến đổi
theo hướng bù trừ.
RỐI LOẠN TOAN – KIỀM
3. Kiểm tra sự bù trừ
 Nếu rối loạn do chuyển hóa thì hô hấp sẽ bù trừ, và sự bù
trừ diễn ra ngay tức thì.
 Nếu rối loạn do hô hấp thì chuyển hóa sẽ bù trừ và cần có
thời gian.
Toan chuyển hóa:
HCO3- ↓ -> CO2 ↓
PaCO2 dự tính = 1,5x HCO3- + 8 (±2) ( CT Winter)
Kiềm chuyển hóa:
HCO3- ↑ -> CO2 ↑ (HCO3 tăng 1mmol thì CO2 tăng 0,7mmHg)
PaCO2 dự tính = 0,7 x (HCO3 – 24) + 40 (±5)
RỐI LOẠN TOAN – KIỀM
3. Kiểm tra sự bù trừ
Toan hô hấp:
 Toan hô hấp cấp:
CO2 tăng -> HCO3 tăng ( tăng 10 mmHg CO2 thì HCO3 tăng 1 mmol/l)
HCO3 = 24 + (PaCO2 – 40)/10 (±3)
 Toan hô hấp mạn
CO2 tăng 10mmHg thì HCO3 tăng 4mmol/l
HCO3 = 24 + (PaCO2 – 40)x4/10 (±3)
Kiềm hô hấp
 Kiềm hô hấp cấp:
CO2 giảm -> HCO3 giảm ( giảm 10 mmHg CO2 thì HCO3 giảm 2mmol/l)
HCO3 = 24 - (40 - PaCO2)x2/10 (±3)
 Kiềm hô hấp mạn
CO2 giảm 10mmHg thì HCO3 giảm 5mmol/l
HCO3 = 24 - (40 - PaCO2)x5/10
RỐI LOẠN TOAN – KIỀM
4. Nếu là toan chuyển hóa -> Tính Anion GAP
Bình thường trong cơ thể Cation = Anion
Cation = Na + K + A (Cation không định lượng được)
Anion = HCO3 + Cl + A’ (Anion không định lượng được)
Na + K +A = HCO3 + Cl + A’
-> Na + K – (HCO3 + Cl) = A’ – A = Anion GAP
Anion GAP = Na+ + K+ - (Cl- + HCO3-)
Bình thường = 12 – 16 mmol/l
Hoặc Anion GAP = Na+ - (Cl- + HCO3-)
Bình thường = 8 – 12 mmol/l
Nếu Albumin máu giảm 1 g/dl thì Anion GAP tăng thêm 2,5
Anion GAP hiệu chỉnh = Anion GAP bệnh nhân + 2,5x (4 – Albumin)
RỐI LOẠN TOAN – KIỀM
5. Kết luận
Nhiễm toan hay kiềm
Nguyên nhân do chuyển hóa hay hô hấp hay kết hợp.
Định hướng nguyên nhân gây rối loạn toan kiềm
RỐI LOẠN TOAN – KIỀM
PHÂN TÍCH RỐI LOẠN TOAN – KIỀM
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU
1. a) Suy giảm hô hấp type 1 (mức độ
vừa)
b) Kiềm hô hấp không bù trừ
2. Có.
3. Có thể.
- SHHC type 1 mức độ trung bình.
Tăng thông khí là đáp ứng phù hợp cho thiếu oxy
máu và cảm giác khó thở, nhưng gây ra kiềm máu
nhẹ (cần nhớ rằng việc bù trừ chuyển hoá không
xảy ra trong những trường hợp rối loạn toan kiềm
hô hấp cấp tính).
- CC oxy để điều chỉnh thiếu oxy máu và sử dụng
kháng sinh thích hợp để điều trị nhiễm khuẩn.
- Với những bệnh nhân như thế, với tình trạng
thiếu oxy máu nhẹ và không giảm thông khí, theo
dõi bằng SpO2 phù hợp hơn là làm lại khí máu
nhiều lần. Chỉ định làm khí máu khi có dấu hiệu
của suy sụp, hay tăng carbonic máu (trang 23)
hoặc giảm đáng kể SaO2.
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU
1. a) Suy giảm hô hấp mạn tính type 2
b) Nhiễm toan hô hấp đã bù trừ
2. Suy giảm hô hấp mạn tính type 2 do béo
phì nặng.
Ban đầu, sẽ khó phân biệt được kết quả khí
màu này thể hiện toan hô hấp với bù trừ
chuyển hóa hay kiềm chuyển hóa với bù trừ
hô hấp, do đều có HCO3 và PaCO2 cao.
Căn cứ tốt nhất chính là pH, mặc dù đang
trong giới hạn bình thường, nhưng thiên về
toan máu.
Đó như là biểu hiện của bù trừ kiềm hóa quá
mức, do đó gợi ý rối loạn tiên phát là nhiễm
toan (không bao giờ có bù quá mức).
Suy giảm oxy hóa nhẹ tương xứng với mức
giảm thông khí.
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU
1. a) Suy hô hấp type 2 cấp tính
b) Toan hô hấp chưa bù trừ
2. Ngộ độc opioid
3. Dùng đối kháng opioid. Opiod gây ức
chế hô hấp, có thể dẫn đến suy thông khí
cấp tính (suy hô hấp type 2).
BN đã được tiêm quá nhiều morphine trong
thời gian ngắn, làm co đồng tử và ngộ độc
opioid được coi là nguyên nhân chính của tình
trạng SHHC. Không bù trừ bằng chuyển hóa
kịp, nhiễm toan hô hấp cấp làm toan máu
nặng. PaO2 ở bệnh nhân dù trong khoảng bình
thường, nhưng lại là thấp vì bệnh nhân đang
được thở oxy tới 28%, không phù hợp với mức
độ giảm thông khí. Ngoài cấp cứu cơ bản, cần
chỉ định cho bệnh nhân đối kháng opioid (như
naloxone) để đảo ngược tình trạng ức chế hô
hấp; sau đó theo dõi sát đáp ứng điều trị.
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU
1. a) Suy giảm hô hấp cấp type 2
b) Toan hô hấp không bù trừ
2. Không!
BN đang trong đợt cấp của COPD, phải cố khắc phục tắc
nghẽn đường thở nặng trong nhiều ngày, nhiều giờ, dẫn
đến kiệt sức do phải tăng công thở. Hậu quả là giảm
thông khí phế nang, dẫn đến suy hô hấp type 2 cấp tính.
Tình trạng này có thể làm trầm trọng suy hô hấp type 1
với bất kì nguyên nhân nào, không chỉ là COPD. PaCO2
tăng vì thế không do kích thích thụ cảm giảm oxy máu; do
đó, ngừng thở oxy không cải thiện tình hình. Ta nên tăng
FiO2 (cùng với các liệu pháp điều trị khác) khi bệnh nhân
vẫn có biểu hiện thiếu oxy máu rõ. Nhớ rằng, với nhiễm
toan hô hấp cấp, không đủ thời gian để bù trừ chuyển
hóa và tiến triển rất nhanh sang toan máu. Cần duy trì
thông khí thỏa đáng như là một yếu tố tối cấp để điều
chỉnh PaCO2. Các liệu pháp khả thi trong trường hợp này
có thể là các thuốc kích thích hô hấp như doxapram, hay
ưa dùng hơn là thông khí hỗ trợ không xâm nhập. Nếu
thất bại, cần cân nhắc vào ống nội khí quản và thở máy.

Contenu connexe

Tendances

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
SoM
 
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGCÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
SoM
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
SoM
 
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
SoM
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
SoM
 
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUCHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
Vân Thanh
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
SoM
 

Tendances (20)

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
 
MỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
MỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHMỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
MỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
RỐI LOẠN TOAN KIỀM
RỐI LOẠN TOAN KIỀMRỐI LOẠN TOAN KIỀM
RỐI LOẠN TOAN KIỀM
 
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
 
Phân tích Công thức máu
Phân tích Công thức máuPhân tích Công thức máu
Phân tích Công thức máu
 
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGCÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
 
ECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢNECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢN
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
 
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
Ứng dụng thang điểm SOFA
Ứng dụng thang điểm SOFAỨng dụng thang điểm SOFA
Ứng dụng thang điểm SOFA
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
 
K phổi di căn
K phổi di cănK phổi di căn
K phổi di căn
 
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcKhí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
 
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUCHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
 
THỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP
THỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤPTHỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP
THỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP
 
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóaTiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
 
THẤP TIM
THẤP TIMTHẤP TIM
THẤP TIM
 
Phục hồi chức năng gãy xương
Phục hồi chức năng gãy xươngPhục hồi chức năng gãy xương
Phục hồi chức năng gãy xương
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 

Similaire à KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptx

Rối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.Com
Rối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.ComRối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.Com
Rối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.Com
Huế
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM
 
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMRỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
SoM
 

Similaire à KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptx (20)

Rối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.Com
Rối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.ComRối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.Com
Rối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.Com
 
Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
 
Rối loạn toan kiềm
Rối loạn toan kiềmRối loạn toan kiềm
Rối loạn toan kiềm
 
XÉT NGHIỆM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH NÊN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU
XÉT NGHIỆM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH NÊN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂUXÉT NGHIỆM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH NÊN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU
XÉT NGHIỆM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH NÊN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU
 
Toankiem
ToankiemToankiem
Toankiem
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdfKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.pdf
CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.pdfCÁC BƯỚC PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.pdf
CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.pdf
 
TIẾP CẬN KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
TIẾP CẬN KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHTIẾP CẬN KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
TIẾP CẬN KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
ỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
ỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNGỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
ỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
 
Kmdm 2017
Kmdm 2017Kmdm 2017
Kmdm 2017
 
Phân tích khí máu động mạch
Phân tích khí máu động mạchPhân tích khí máu động mạch
Phân tích khí máu động mạch
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMRỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
 
CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TOAN KIỀM
CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TOAN KIỀMCHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TOAN KIỀM
CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TOAN KIỀM
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
Chẩn đoán rối loạn toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Chẩn đoán rối loạn toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcChẩn đoán rối loạn toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Chẩn đoán rối loạn toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
 
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀM
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀMKHÁI NIỆM CHUNG VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀM
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀM
 
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMRỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
 

Dernier

SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
HongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
HongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
HongBiThi1
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
Phương Phạm
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
HongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
HongBiThi1
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
HongBiThi1
 

Dernier (20)

SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 

KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptx

  • 1. THS, BS LÊ TIẾN DŨNG BỘ MÔN – TT HSCC VÀ CĐ MAIL: DRLETIEN103@GMAIL.COM ĐT: 0963967575 KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
  • 2. 1. Nhiễm toan hay kiềm 2. Xác định xem trong 2 thông số CO2 và HCO3- thông số nào làm biến đổi pH 3. Kiểm tra sự bù trừ 4. Nếu có toan chuyển hóa tính Anion GAP 5. Kết luận CÁC BƯỚC ĐỌC KHÍ MÁU
  • 3. 1. Cách lấy mẫu máu động mạch và gửi đi xét nghiệm 2. Phân tích tình trạng trao đổi khí ở phổi (gas exchange) 3. Phân tích rối loạn toan – kiềm (acid–base balance) 4. Kết luận NỘI DUNG
  • 4. 1. Chỉ định  Phân tích Oxy máu động mạch  Phân tích rối loạn toan kiềm 2. Chống chỉ định tương đối  Tắc mạch đoạn xa nơi động mạch định lấy  Nhiễm trùng vùng da định chọc động mạch  Bệnh nhân đang dùng thuốc chống đông  Bệnh nhân có rối loạn đông máu CÁCH LẤY MẪU MÁU ĐỘNG MẠCH
  • 5. Dụng cụ  Syringe 1ml có chống đông  Bông cồn sát khuẩn  Găng tay  Gối kê tay  Túi đá đựng bệnh phẩm CHUẨN BỊ
  • 6. Vị trí lấy máu động mạch  Động mạch quay: chú ý test Allen  Động mạch đùi  Động mạch cánh tay  Động mạch mu chân, ống gót  Động mạch thái dương nông  Lấy qua đường theo dõi HA xâm nhập. VỊ TRÍ LẤY MÁU ĐỘNG MẠCH
  • 7. VỊ TRÍ LẤY MÁU ĐỘNG MẠCH
  • 8. Một số chú ý: Phân tích mẫu trong 1 phút hoặc để lạnh ở 20C. (Giảm PaO2 và pH, tăng PaCO2 giả tạo do hô hấp tế bào của Bạch cầu và Tiểu cầu, đặc biệt nếu: BC > 40G/l; TC > 1000 G/l) Nhịn thở trong 35 giây sẽ cho kết quả PaO2 giảm xuống 50 mm Hg, pH giảm 0,07 và tăng PaCO2 10 mm Hg (Bn nhịn thở do đau) MỘT SỐ CHÚ Ý KHI LẤY MÁU XÉT NGHIỆM
  • 9. Một số chú ý: Không nên dùng quá nhiều chống đông heparin vì:  Thay đổi thành phần khí máu: trong heparin có PO2 150mmHg, PCO2 < 0,3mmHg ở nhiệt độ phòng ( nên dùng < 0,2ml heparin nếu lấy 3 -5 ml máu)  Muối heparin làm thay đổi kết quả điện giải máu: làm tăng ion Na, giảm Ka MỘT SỐ CHÚ Ý KHI LẤY MÁU XÉT NGHIỆM
  • 10. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI
  • 11. OXY MÁU ĐỘNG MẠCH  PaO2:90 – 100mmHg Có khi nào PaO2 > 100 mmHg? Có!!!  SaO2: 95 – 100% Có khi nào SaO2 > 100%? Không!!!
  • 13. Chú ý các kí hiệu sau:  PO2 = Áp suất riêng phần của oxy (partial pressure of O2)  PaO2 = Áp suất riêng phần của oxy trong máu động mạch (partial pressure of O2 in arterial blood)  SO2 = O2 bão hòa trong bất kì mẫu máu nào.  SaO2 = O2 bão hòa trong máu động mạch.  PO2 không phản ánh được lượng oxy có trong máu. SaO2 và nồng độ Hb mới phản ánh lượng oxy có trong máu động mạch.  Chỉ số pH (viết tắt của “power of hydrogen”) là cách đơn giản để thể hiện những thay đổi lớn của nồng độ H OXY MÁU ĐỘNG MẠCH
  • 14. PaO2 và SaO2 có song hành với nhau không? Bình thường thì PaO2 và SaO2 luôn tăng hoặc giảm song hành với nhau. (PaO2 quyết định SaO2) Một số bệnh lý có thể làm cho SaO2 giảm mặc dù PaO2 vẫn bình thường hoặc tăng như: Methemoglobin, carboxyhemoglobin OXY MÁU ĐỘNG MẠCH
  • 15. SpO2 và SaO2 SaO2: Saturation artery SpO2: Saturation Pulse Oxymetry Nghĩa là SpO2 và SaO2 thường tương đương nhau, tuy nhiên SpO2 không phân biệt được các Hồng cầu bất thường, do vậy trong một số trường hợp SpO2 bình thường nhưng SaO2 lại thấp. OXY MÁU ĐỘNG MẠCH
  • 16. THÔNG KHÍ (ĐÀO THẢI CO2)
  • 17. PHÂN TÍCH TÌNH TRẠNG TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI
  • 18. PHÂN TÍCH TÌNH TRẠNG TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI
  • 19. RỐI LOẠN TOAN – KIỀM
  • 20. Trong cơ thể bình thường luôn có sự ổn định về tình trạng toan – kiềm nhờ: 1. Bộ máy hô hấp: đào thải CO2 2. Hệ thống thận – tiết niệu: thải H+, tái hấp thu HCO3-. 3. Các hệ đệm trong cơ thể: hệ đệm bicarbonat, hệ đệm phosphat, hệ đệm protein, hệ đệm Hb Tuy nhiên quan trọng nhất là  Bộ máy hô hấp và  Hệ thống thận – tiết niệu Phương trình: CO2 + H2O ↔ H2CO3 ↔ H+ + HCO3 RỐI LOẠN TOAN – KIỀM
  • 21. Để phân tích các rối loạn toan kiềm cần 3 chỉ số:  pH : 7,35 – 7,45  PaCO2 : 35 - 45  HCO3- : 22 - 28 Và dựa vào đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân: như diễn biến cấp tính hay mạn tính để xem xét đánh giá một cách chính xác một KMĐM RỐI LOẠN TOAN – KIỀM
  • 22. Các bước đọc một KMĐM 1. Nhiễm toan hay kiềm 2. Xác định xem trong 2 thông số CO2 và HCO3- thống số nào làm biến đổi pH đó 3. Kiểm tra sự bù trừ 4. Nếu có toan chuyển hóa tính Anion GAP 5. Kết luận Chìa khóa vàng để đọc khí máu một cách dễ dàng là đánh giá độc lập: trao đổi khí ở phổi và tình trạng toan kiềm RỐI LOẠN TOAN – KIỀM
  • 23. 1. Nhiễm toan hay kiềm Căn cứ vào pH:  pH < 7,35 → nhiễm toan  pH > 7,45 → nhiễm kiềm 2. Xác định nguyên nhân biến đổi toan kiềm Trong 2 thông số pCO2 và HCO3- có 1 thông số giải thích được sự biến đổi pH đó, thông số còn lại biến đổi theo hướng bù trừ. RỐI LOẠN TOAN – KIỀM
  • 24. 3. Kiểm tra sự bù trừ  Nếu rối loạn do chuyển hóa thì hô hấp sẽ bù trừ, và sự bù trừ diễn ra ngay tức thì.  Nếu rối loạn do hô hấp thì chuyển hóa sẽ bù trừ và cần có thời gian. Toan chuyển hóa: HCO3- ↓ -> CO2 ↓ PaCO2 dự tính = 1,5x HCO3- + 8 (±2) ( CT Winter) Kiềm chuyển hóa: HCO3- ↑ -> CO2 ↑ (HCO3 tăng 1mmol thì CO2 tăng 0,7mmHg) PaCO2 dự tính = 0,7 x (HCO3 – 24) + 40 (±5) RỐI LOẠN TOAN – KIỀM
  • 25. 3. Kiểm tra sự bù trừ Toan hô hấp:  Toan hô hấp cấp: CO2 tăng -> HCO3 tăng ( tăng 10 mmHg CO2 thì HCO3 tăng 1 mmol/l) HCO3 = 24 + (PaCO2 – 40)/10 (±3)  Toan hô hấp mạn CO2 tăng 10mmHg thì HCO3 tăng 4mmol/l HCO3 = 24 + (PaCO2 – 40)x4/10 (±3) Kiềm hô hấp  Kiềm hô hấp cấp: CO2 giảm -> HCO3 giảm ( giảm 10 mmHg CO2 thì HCO3 giảm 2mmol/l) HCO3 = 24 - (40 - PaCO2)x2/10 (±3)  Kiềm hô hấp mạn CO2 giảm 10mmHg thì HCO3 giảm 5mmol/l HCO3 = 24 - (40 - PaCO2)x5/10 RỐI LOẠN TOAN – KIỀM
  • 26. 4. Nếu là toan chuyển hóa -> Tính Anion GAP Bình thường trong cơ thể Cation = Anion Cation = Na + K + A (Cation không định lượng được) Anion = HCO3 + Cl + A’ (Anion không định lượng được) Na + K +A = HCO3 + Cl + A’ -> Na + K – (HCO3 + Cl) = A’ – A = Anion GAP Anion GAP = Na+ + K+ - (Cl- + HCO3-) Bình thường = 12 – 16 mmol/l Hoặc Anion GAP = Na+ - (Cl- + HCO3-) Bình thường = 8 – 12 mmol/l Nếu Albumin máu giảm 1 g/dl thì Anion GAP tăng thêm 2,5 Anion GAP hiệu chỉnh = Anion GAP bệnh nhân + 2,5x (4 – Albumin) RỐI LOẠN TOAN – KIỀM
  • 27. 5. Kết luận Nhiễm toan hay kiềm Nguyên nhân do chuyển hóa hay hô hấp hay kết hợp. Định hướng nguyên nhân gây rối loạn toan kiềm RỐI LOẠN TOAN – KIỀM
  • 28. PHÂN TÍCH RỐI LOẠN TOAN – KIỀM
  • 29. PHÂN TÍCH KHÍ MÁU 1. a) Suy giảm hô hấp type 1 (mức độ vừa) b) Kiềm hô hấp không bù trừ 2. Có. 3. Có thể. - SHHC type 1 mức độ trung bình. Tăng thông khí là đáp ứng phù hợp cho thiếu oxy máu và cảm giác khó thở, nhưng gây ra kiềm máu nhẹ (cần nhớ rằng việc bù trừ chuyển hoá không xảy ra trong những trường hợp rối loạn toan kiềm hô hấp cấp tính). - CC oxy để điều chỉnh thiếu oxy máu và sử dụng kháng sinh thích hợp để điều trị nhiễm khuẩn. - Với những bệnh nhân như thế, với tình trạng thiếu oxy máu nhẹ và không giảm thông khí, theo dõi bằng SpO2 phù hợp hơn là làm lại khí máu nhiều lần. Chỉ định làm khí máu khi có dấu hiệu của suy sụp, hay tăng carbonic máu (trang 23) hoặc giảm đáng kể SaO2.
  • 30. PHÂN TÍCH KHÍ MÁU 1. a) Suy giảm hô hấp mạn tính type 2 b) Nhiễm toan hô hấp đã bù trừ 2. Suy giảm hô hấp mạn tính type 2 do béo phì nặng. Ban đầu, sẽ khó phân biệt được kết quả khí màu này thể hiện toan hô hấp với bù trừ chuyển hóa hay kiềm chuyển hóa với bù trừ hô hấp, do đều có HCO3 và PaCO2 cao. Căn cứ tốt nhất chính là pH, mặc dù đang trong giới hạn bình thường, nhưng thiên về toan máu. Đó như là biểu hiện của bù trừ kiềm hóa quá mức, do đó gợi ý rối loạn tiên phát là nhiễm toan (không bao giờ có bù quá mức). Suy giảm oxy hóa nhẹ tương xứng với mức giảm thông khí.
  • 31. PHÂN TÍCH KHÍ MÁU 1. a) Suy hô hấp type 2 cấp tính b) Toan hô hấp chưa bù trừ 2. Ngộ độc opioid 3. Dùng đối kháng opioid. Opiod gây ức chế hô hấp, có thể dẫn đến suy thông khí cấp tính (suy hô hấp type 2). BN đã được tiêm quá nhiều morphine trong thời gian ngắn, làm co đồng tử và ngộ độc opioid được coi là nguyên nhân chính của tình trạng SHHC. Không bù trừ bằng chuyển hóa kịp, nhiễm toan hô hấp cấp làm toan máu nặng. PaO2 ở bệnh nhân dù trong khoảng bình thường, nhưng lại là thấp vì bệnh nhân đang được thở oxy tới 28%, không phù hợp với mức độ giảm thông khí. Ngoài cấp cứu cơ bản, cần chỉ định cho bệnh nhân đối kháng opioid (như naloxone) để đảo ngược tình trạng ức chế hô hấp; sau đó theo dõi sát đáp ứng điều trị.
  • 32. PHÂN TÍCH KHÍ MÁU 1. a) Suy giảm hô hấp cấp type 2 b) Toan hô hấp không bù trừ 2. Không! BN đang trong đợt cấp của COPD, phải cố khắc phục tắc nghẽn đường thở nặng trong nhiều ngày, nhiều giờ, dẫn đến kiệt sức do phải tăng công thở. Hậu quả là giảm thông khí phế nang, dẫn đến suy hô hấp type 2 cấp tính. Tình trạng này có thể làm trầm trọng suy hô hấp type 1 với bất kì nguyên nhân nào, không chỉ là COPD. PaCO2 tăng vì thế không do kích thích thụ cảm giảm oxy máu; do đó, ngừng thở oxy không cải thiện tình hình. Ta nên tăng FiO2 (cùng với các liệu pháp điều trị khác) khi bệnh nhân vẫn có biểu hiện thiếu oxy máu rõ. Nhớ rằng, với nhiễm toan hô hấp cấp, không đủ thời gian để bù trừ chuyển hóa và tiến triển rất nhanh sang toan máu. Cần duy trì thông khí thỏa đáng như là một yếu tố tối cấp để điều chỉnh PaCO2. Các liệu pháp khả thi trong trường hợp này có thể là các thuốc kích thích hô hấp như doxapram, hay ưa dùng hơn là thông khí hỗ trợ không xâm nhập. Nếu thất bại, cần cân nhắc vào ống nội khí quản và thở máy.