SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  47
Télécharger pour lire hors ligne
QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
GVHD: TS. HOÀNG MẠNH DŨNG
Nhóm 3:
Vũ Hải Đăng – Đặng Thành Nhân – Võ Như Dũng
Giới thiệu tiêu chuẩn xã hội
SA 8000:2014
MỤC LỤC
1. Trách nhiệm xã hội
2. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
3. Một số tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội
1. Giới thiệu về SA 8000, SAI 6. Những lợi ích
2. Lịch sử ra đời của SA 8000 7. Đối tượng áp dụng
3. Các phiên bản SA 8000 8. Những nội dung cơ bản
4. Giới thiệu SA 8000:2014 9. Các bước triển khai
5. Sự cần thiết 10. Chứng nhận
I. Các khái niệm
II. Giới thiệu về SA 8000:2014
I. CÁC KHÁI NIỆM
❑ Trách nhiệm xã hội (Social Responsibility/Accountability):
Trách nhiệm xã hội là một khuôn khổ đạo đức gợi ý rằng một cá nhân/tổ
chức có nghĩa vụ làm việc và hợp tác với các cá nhân và tổ chức khác vì lợi
ích của xã hội nói chung. Trách nhiệm xã hội là nghĩa vụ mà mỗi cá nhân
phải thực hiện để duy trì một cân bằng giữa nền kinh tế và các hệ sinh thái.
.
1. Trách nhiệm xã hội
Lợi
nhuận
Đạo đức
I. CÁC KHÁI NIỆM
❑ Liên minh châu Âu (EU) - CSR (Corporate Social Responsibility) được hiểu
là khi doanh nghiệp tích hợp các mối quan tâm xã hội và môi trường trong
hoạt động kinh doanh, tương tác với các bên liên quan trên cơ sở tự nguyện.
❑ Hội đồng kinh doanh thế giới về phát triển bền vững - CSR cam kết liên
tục của doanh nghiệp để hành xử đạo đức và đóng góp cho phát triển kinh tế
nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của lực lượng lao động và gia đình của
họ cũng như của cộng đồng địa phương và xã hội nói chung.
❑ ISO 26000 - Đặc điểm cơ bản của CSR là sự sẵn lòng của một tổ chức chịu
trách nhiệm về tác động của các hoạt động và các quyết định kinh doanh đối
với xã hội và môi trường.
Nhìn chung, CSR được tích hợp vào ba lĩnh vực cụ thể là: con người (xã hội),
hành tinh (môi trường) và lợi nhuận (kinh tế).
2. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)
I. CÁC KHÁI NIỆM
3. Vì sao cần có CSR? – Mua hàng trước đây
I. CÁC KHÁI NIỆM
3. Vì sao cần có CSR? – Mua hang ngày nay
I. CÁC KHÁI NIỆM
3. Vì sao cần có CSR? – Truyền thông ngày nay
I. Các khái niệm
4. Một số tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội (CSR)
I. Các khái niệm
4. Một số tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội (CSR)
1. Luật pháp và quy tắc nơi làm việc
2. Lao động cưỡng bức
3. Lao động trẻ em
4. Ngăn cấm quấy rối và ngược đãi
5. Bồi thường và phúc lợi
6. Giờ làm việc
7. Phân biệt đối xử
8. Sức khoẻ và an toàn môi trường làm việc
9. Tự do hiệp hội và thoả thuận tập thể
10. Các điều lệ, quy tắc và tiêu chuẩn về
môi trường
11. Thực hiện đúng thủ tục thuế quan
12. An ninh
1. Tự do lựa chọn công việc
2. Tự do gia nhập đoàn thể và thương lượng
3. Điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh
4. Không sử dụng lao động trẻ em
5. Trả mức lương đủ sống
6. Thời gian làm việc không vượt mức
7. Không kỳ thị
8. Được cung cấp công việc thường xuyên
9. Không được đối xử vô nhân đạo
I. Các khái niệm
3. Một số tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội (CSR)
1. Cam kết
2. Phù hợp
3. Toàn diện
4. Phát triển theo định hướng
5. Đáng tin cậy
6. Hiệu quả
7. Dựa trên tri thức
8. Hợp tác
1. Giải trình
2. Minh bạch
3. Hành vi đạo đức
4. Tôn trọng quyền lợi các bên liên quan
5. Tôn trọng nguyên tắc pháp quyền
6. Tôn trọng chuẩn mực ứng xử quốc tế
7. Tôn trọng quyền con người
I. CÁC KHÁI NIỆM
1. Lao động trẻ em
2. Lao động cưỡng bức hoặc lao động bắt buộc
3. Sức khỏe và An toàn
4. Tự do hội đoàn và Quyền thương lượng tập thể
5. Phân biệt đối xử
6. Kỷ luật
7. Giờ làm việc
8. Tiền lương
9. Hệ thống quản lý
3. Một số tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội (CSR)
GIỚI THIỆU VỀ SA 8000:2014
II. GIỚI THIỆU VỀ SA 8000:2014
❑ SA 8000:
1. Giới thiệu về SA 8000 do SAI phát hành
Là tiêu chuẩn quốc tế về trách
nhiệm xã hội được ban hành
bởi SAI.
Là bộ tiêu chuẩn tự nguyện cho
hệ thống kiểm tra độc lập, Tiêu
chuẩn Xã hội SA8000 xây dựng
những yêu cầu mà các tổ chức
cần đáp ứng, bao gồm việc xây
dựng hoặc cải thiện quyền lợi
của người lao động, điều kiện
làm việc và một hệ thống quản
lý hiệu quả.
II. GIỚI THIỆU VỀ SA 8000:2014
❑ SAI:
1. Giới thiệu về SA 8000, SAI
Sứ mệnh: SAI thúc đẩy nhân
quyền tại nơi làm việc.
Tầm nhìn: Chúng tôi hình dung
một thế giới nơi người lao động,
doanh nghiệp và cộng đồng cùng
nhau phát triển.
Được thành lập vào năm 1997, Social
Accountability International (SAI) là
một tổ chức phi chính phủ toàn cầu
thúc đẩy quyền con người tại nơi làm
việc, duy trì bởi sự hiểu biết rằng nơi
làm việc có trách nhiệm với xã hội
mang lại lợi ích cho doanh nghiệp
trong khi đảm bảo các quyền cơ bản
của con người. SAI trao quyền cho
người lao động và nhà quản lý ở tất
cả các cấp doanh nghiệp và chuỗi
cung ứng, sử dụng Tiêu chuẩn
SA8000® đa ngành của nó.
II. GIỚI THIỆU VỀ SA 8000:2014
❑ Toàn cầu hoá về thương mại quốc tế, tự do mậu dịch, nhiều tập đoàn mở rộng sản xuất
sang các nước khác (nhất là các nước thế giới thứ ba vì giá lao động rẻ) qua các hình
thức đầu tư nước ngoài, hợp tác thương mại, chuyển giao phát minh hoặc hợp tác với
nhà thầu phụ tạo nên một chuỗi nhà cung ứng.
❑ Trên cơ sở đó, khái niệm “trách nhiệm tập thể” được hình thành, các doanh nghiệp nhận
ra rằng Trách Nhiệm Xã Hội tác động trên hoạt động của họ và như vậy phát sinh một
hoạt động cơ bản là Nguyên Tắc Tình Nguyện Áp Dụng Chuẩn Mực Đạo Đức Trong
Kinh Doanh Toàn Cầu khởi xướng bởi Sullivan, General Motors năm 1970, áp dụng ở
Châu Phi trong chế độ Apartheid.
❑ Nguyên tắc Mc Birde 1995 được ứng dụng rộng rãi trong các công ty Mỹ ở Bắc Ireland
hay “Luật Cư Xử Đạo Đức” (Ethical Codes Of Conduct) được các doanh nghiệp tình
nguyện áp dụng khi mà tình trạng lạm dụng lao động đang xảy ra ở nhiều nơi trên thế
giới như Hàn Quốc, Singapore, Hongkong, Đài Loan … (những năm 1980).
❑ SA 8000 được SAI xây dựng (1997) dựa trên Tuyên ngôn thế giới về quyền con
người, Công ước quốc tế về quyền trẻ em của Liên hợp quốc và một loạt các công
ước khác của Tổ chức lao động quốc tế (ILO).
2. Lịch sử ra đời của SA 8000
II. GIỚI THIỆU VỀ SA 8000:2014
SA 8000:2014
Bổ sung các yêu cầu mới
SA 8000:1997
SA 8000:2004
SA 8000:2008
SA 8000:2001
Cập nhật các định nghĩa
3. Các phiên bản của SA 8000
II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014
Tiêu chuẩn Xã hội SA8000:2014 xây dựng những yêu cầu mà
các tổ chức cần đáp ứng, bao gồm việc xây dựng hoặc cải
thiện quyền lợi của người lao động, điều kiện làm việc và một
hệ thống quản lý hiệu quả.
SA 8000:2014 được ban hành 6/2014 thay thế SA8000:2008. Các thay đổi quan
trong nhất ở phiên bản này so với SA 8000:2008 bao gồm:
Lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc: Doanh nghiệp phải đảm bảo rằng công
nhân của họ không phải trả phí và chi phí việc làm.
Sức khỏe và sự an toàn: Doanh nghiệp phải có 01 Ban về sức khỏe và an toàn.
Bao gồm đại diện lãnh đạo và công nhân. Ban này chịu trách nhiệm theo dõi các
mối nguy về sức khỏe và an toàn.
Hệ thống quản lý: tăng cường tầm quan trọng của một hệ thống quản lý
4. Giới thiệu SA 8000:2014
II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014
SA 8000:2014 là cần thiết vì:
5. Sự cần thiết của SA 8000:2014
II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014
SA 8000:2014 là cần thiết vì:
- Doanh nghiệp ngày càng cần mối quan hệ tốt hơn với người lao
động, khách hàng và các bên liên quan bên ngoài để đảm bảo
phát triển bền vững
- Doanh nghiệp ngày càng cần các hệ thống quản lý hiệu quả hơn
giúp cải thiện quy trình làm việc trong toàn tổ chức để cải thiện
chất lượng và năng suất, phát hiện nguy cơ và rủi ro tốt hơn, tăng
cường kiểm soát chuỗi cung ứng, giữ chân nhân viên
- Doanh nghiệp cần có danh tiếng xã hội để thu hút người mua
toàn cầu và vị thế ưu đãi trong đấu thầu của chính phủ.
- Các quy định về tiêu chuẩn lao động, kinh doanh luôn thay đổi vì
vậy tiêu chuẩn về xã hội cần phải cập nhật để đảm bảo phù hợp.
5. Sự cần thiết của SA 8000:2014
II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014
• Lợi ích cho người lao động: Tạo cơ hội để thành lập tổ chức
công đoàn và thương lượng tập thể; Là công cụ đào tạo cho
người lao động về quyền lao động; Nhận thức của công ty về
cam kết đảm bảo cho người lao động được làm việc trong môi
trường lành mạnh về an toàn, sức khoẻ và môi trường .
• Lợi ích cho khách hàng: Có niềm tin về sản phẩm được tạo ra
trong một môi trường làm việc an toàn và công bằng; Giảm
thiểu chi phí giám sát; có cơ sở để chứng tỏ uy tín của công ty.
• Lợi ích cho doanh nghiệp: đạt được lợi thế cạnh tranh ở thị
trường có yêu cầu cao; Nâng cao hình ảnh công ty; Giảm chi
phí quản lý các yêu cầu xã hội; Có vị thế tốt hơn trong thị
trường lao động; Tăng lòng trung thành của người lao động đối
với công ty; Tăng năng suất, tối ưu hiệu quả quản lý; Có được
mối quan hệ tốt hơn với khách hàng
6. Những lợi ích của SA 8000:2014
II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014
Tiêu chuẩn được áp dụng trên phạm vi toàn cầu cho mọi loại
hình tổ chức, bất kể quy mô, vị trí địa lý hay lĩnh vực công
nghiệp.
7. Đối tượng áp dụng
II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014
II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014
1. Lao động trẻ em
2. Lao động cưỡng
bức hoặc lao động
bắt buộc
3. Sức khỏe và An
toàn
4. Tự do hội đoàn
và Quyền thương
lượng tập thể
5. Phân biệt đối xử
6. Kỷ luật
7. Giờ làm việc
8. Tiền lương
9. Hệ thống quản
lý
II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014
- Không có công nhân làm việc
dưới 15 tuổi, tuổii tối thiểu cho
các nước đang thực hiện công
ước 138 của ILO là 14 tuổi,
ngoại trừ các nước đang phát
triển; cần có hành động khắc
phục khi phát hiện bất cứ
trường hợp lao động trẻn em
nào.
8.1 Lao động trẻ em (Child
Labour)
II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014
8.1 Lao động trẻ em (Child Labour)
II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014
8.2 Lao động cưỡng bức (Forced Labour)
Tất cả công việc hoặc dịch vụ mà một người không tự nguyện làm và bị bắt
thực hiện do bị đe dọa trừng phạt hoặc trả thù, hoặc được yêu cầu thực hiện
như một hình thức trả nợ.
II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014
Không có lao động cưỡng bức, bao gồm các hình thức lao động trả nợ
hoặc lao động nhà tù, không được phép yêu cầu đặt cọc giấy tờ tuỳ thân
hoặc bằng tiền khi được tuyển dụng.
8.2 Lao động cưỡng bức (Forced Labour)
II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014
8.2 Lao động cưỡng bức (Forced Labour)
II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014
Đảm bảo một môi trường làm việc an toàn và lành mạnh, có các biện pháp ngăn
ngừa tai nạn và tổn hại đến an toàn và sức khoẻ, có đầy đủ nhà tắm và nước
uống hợp vệ sinh.
8.3 Sức khỏe và An toàn (Health and Safety)
II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014
Người lao động có
quyền thành lập và
tham gia công đoàn
và thương lượng tập
thể theo sự lựa chọn
của người lao động
8.4 Tự do đoàn thể và quyền thương lượng tập thể
(Freedom of association)
II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014
Không được phân biệt đối xử dựa trên chủng tộc, đẳng cấp,
tôn giáo, nguồn gốc, giới tính, tật nguyền, thành viên công
đoàn hoặc quan điểm chính trị.
8.5 Phân biệt đối xử (Discrimination)
II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014
8.5 Phân biệt đối xử (Discrimination)
II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014
Không có hình phạt về thể xác, tinh thần và sỉ nhục bằng lời nói.
8.6 Kỷ luật lao động (Discipline)
II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014
8.7 Thời gian làm việc (Working hour)
- Thời gian làm việc bình thường không vượt quá 48 giờ/tuần
- Cứ bảy ngày làm việc thì phải sắp xếp ít nhất một ngày nghỉ cho
nhân viên
II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014
- Phải đảm bảo rằng giờ làm thêm (hơn 48 giờ/tuần) không được
vượt quá 12 giờ/người/tuần, trừ những trường hợp ngoại lệ và
những hoàn cảnh kinh doanh đặc biệt trong thời gian ngắn và công
việc làm thêm giờ luôn nhận được mức thù lao đúng mức.
8.7 Thời gian làm việc (Working hour)
II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014
Tiền lương trả cho thời gian
làm việc một tuần phải đáp
ứng được với luật pháp và
tiêu chuẩn ngành và phải đủ
để đáp ứng được với nhu
cầu cơ bản của người lao
động và gia đình họ; không
được áp dụng hình thức xử
phạt bằng cách trừ lương.
8. 8 Thù lao
(Remuneration)
II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014
Các tổ chức
muốn đạt và duy
trì chứng chỉ cần
xây dựng và kết
hợp tiêu chuẩn
này với các hệ
thống quản lý và
công việc thực tế
hiện có tại tổ
chức mình.
8.9 Hệ thống quản lý (Disciplinary)
Các bước tiến hành triển khai
SA 8000:2014 tại doanh nghiệp
9. Các bước tiến hành triển khai SA 8000:2014 tại doanh nghiệp
II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014
10. Chứng nhận - Các tổ chức cấp chứng nhận tiêu biểu
Văn phòng
chứng nhận quốc
tế ISOCERT
TÜV Rheinland
Việt Nam được
thành lập vào
năm 2001
Tổ chức chứng nhận
và giám định quốc tế
BUREAU
VERITAS VIỆT
NAM
Văn phòng
chứng nhận
SGS VN
Công ty TNHH
Chứng nhận
KNA
Intertek VN
II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014
Bước 1: Doanh nghiệp tự đánh giá nội bộ
10. Chứng nhận - Quy trình chứng nhận
II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014
Bước 2: Đánh giá của tổ chức chứng nhận
10. Chứng nhận - Quy trình chứng nhận
II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014
Bước 3: Đánh giá giám sát hàng năm
Nếu Doanh nghiệp được cấp chứng chỉ SA 8000, Doanh
nghiệp sẽ phải tự đánh giá giám sát 01 – 02 lần/năm.
Tổ chức chứng nhận cũng sẽ thực hiện đánh giá giám sát độc
lập nhằm duy trì hiệu lực của chứng chỉ. Tần suất đánh giá tối
thiểu 12 tháng/lần. Chứng chỉ SA 8000 có giá trị trong 03 năm.
Doanh nghiệp có thể chứng nhận lại SA 8000 vào cuối năm
thứ ba.
10. Chứng nhận - Quy trình chứng nhận
10. Giấy chứng nhận
Cảm ơn thầy và các bạn
Tieu chuan trach nhiem xa  hoi SA 8000:2014

Contenu connexe

Tendances

Quản trị sản xuất (Full version)
Quản trị sản xuất (Full version)Quản trị sản xuất (Full version)
Quản trị sản xuất (Full version)Le Nguyen Truong Giang
 
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5Thùy Dung Hoàng
 
Hướng dẫn làm báo cáo theo chuẩn ISO 5966
Hướng dẫn làm báo cáo theo chuẩn ISO 5966Hướng dẫn làm báo cáo theo chuẩn ISO 5966
Hướng dẫn làm báo cáo theo chuẩn ISO 5966Phu Nguyen
 
Đối thủ tiềm ẩn VNM bản 3.pptx
Đối thủ tiềm ẩn VNM bản 3.pptxĐối thủ tiềm ẩn VNM bản 3.pptx
Đối thủ tiềm ẩn VNM bản 3.pptxNguynThHnhTrang1
 
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
SỰ VỤ TRUYỀN THÔNG CỦA BITI’S HUNTER TRONG DỰ ÁN GIỚI THIỆU SẢN PHẨM MỚI BLOO...
SỰ VỤ TRUYỀN THÔNG CỦA BITI’S HUNTER TRONG DỰ ÁN GIỚI THIỆU SẢN PHẨM MỚI BLOO...SỰ VỤ TRUYỀN THÔNG CỦA BITI’S HUNTER TRONG DỰ ÁN GIỚI THIỆU SẢN PHẨM MỚI BLOO...
SỰ VỤ TRUYỀN THÔNG CỦA BITI’S HUNTER TRONG DỰ ÁN GIỚI THIỆU SẢN PHẨM MỚI BLOO...YouNet Media Company
 
quan tri chat luong (ISO 14000)
quan tri chat luong (ISO 14000)quan tri chat luong (ISO 14000)
quan tri chat luong (ISO 14000)likebida
 
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượngChương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượngLe Nguyen Truong Giang
 
Các phương pháp suy luận và sáng tạo
Các phương pháp suy luận và sáng tạoCác phương pháp suy luận và sáng tạo
Các phương pháp suy luận và sáng tạoSoM
 
Câu hỏi quản trị chiến lược moi
Câu hỏi quản trị chiến lược moiCâu hỏi quản trị chiến lược moi
Câu hỏi quản trị chiến lược moiThao Vy
 
Quản trị chất lượng sản phẩm
Quản trị chất lượng sản phẩmQuản trị chất lượng sản phẩm
Quản trị chất lượng sản phẩmLV=
 
Chien luoc-kinh-doanh-toan-cau-cua-p-g
Chien luoc-kinh-doanh-toan-cau-cua-p-gChien luoc-kinh-doanh-toan-cau-cua-p-g
Chien luoc-kinh-doanh-toan-cau-cua-p-gvilapthi
 
Sự ảnh hưởng của môi trường kinh tế
Sự ảnh hưởng của môi trường kinh tếSự ảnh hưởng của môi trường kinh tế
Sự ảnh hưởng của môi trường kinh tếSayuri Huỳnh
 
hệ thống nhận diên thương hiệu
hệ thống nhận diên thương hiệuhệ thống nhận diên thương hiệu
hệ thống nhận diên thương hiệuTiểu Yến
 
Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp- Paul Samuelson
Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp- Paul SamuelsonLý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp- Paul Samuelson
Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp- Paul SamuelsonPhong Olympia
 
Powerpoint Chất thải rắn
Powerpoint Chất thải rắnPowerpoint Chất thải rắn
Powerpoint Chất thải rắnNhung Lê
 

Tendances (20)

Quản trị sản xuất (Full version)
Quản trị sản xuất (Full version)Quản trị sản xuất (Full version)
Quản trị sản xuất (Full version)
 
Luận văn: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp theo pháp luật
Luận văn: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp theo pháp luậtLuận văn: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp theo pháp luật
Luận văn: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp theo pháp luật
 
300 Câu hỏi trắc nghiệm thi môn QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC, CÓ ĐÁP ÁN!
300 Câu hỏi trắc nghiệm thi môn QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC, CÓ ĐÁP ÁN!300 Câu hỏi trắc nghiệm thi môn QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC, CÓ ĐÁP ÁN!
300 Câu hỏi trắc nghiệm thi môn QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC, CÓ ĐÁP ÁN!
 
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5
 
Hướng dẫn làm báo cáo theo chuẩn ISO 5966
Hướng dẫn làm báo cáo theo chuẩn ISO 5966Hướng dẫn làm báo cáo theo chuẩn ISO 5966
Hướng dẫn làm báo cáo theo chuẩn ISO 5966
 
Đối thủ tiềm ẩn VNM bản 3.pptx
Đối thủ tiềm ẩn VNM bản 3.pptxĐối thủ tiềm ẩn VNM bản 3.pptx
Đối thủ tiềm ẩn VNM bản 3.pptx
 
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
 
SỰ VỤ TRUYỀN THÔNG CỦA BITI’S HUNTER TRONG DỰ ÁN GIỚI THIỆU SẢN PHẨM MỚI BLOO...
SỰ VỤ TRUYỀN THÔNG CỦA BITI’S HUNTER TRONG DỰ ÁN GIỚI THIỆU SẢN PHẨM MỚI BLOO...SỰ VỤ TRUYỀN THÔNG CỦA BITI’S HUNTER TRONG DỰ ÁN GIỚI THIỆU SẢN PHẨM MỚI BLOO...
SỰ VỤ TRUYỀN THÔNG CỦA BITI’S HUNTER TRONG DỰ ÁN GIỚI THIỆU SẢN PHẨM MỚI BLOO...
 
quan tri chat luong (ISO 14000)
quan tri chat luong (ISO 14000)quan tri chat luong (ISO 14000)
quan tri chat luong (ISO 14000)
 
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượngChương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượng
 
Các phương pháp suy luận và sáng tạo
Các phương pháp suy luận và sáng tạoCác phương pháp suy luận và sáng tạo
Các phương pháp suy luận và sáng tạo
 
Câu hỏi quản trị chiến lược moi
Câu hỏi quản trị chiến lược moiCâu hỏi quản trị chiến lược moi
Câu hỏi quản trị chiến lược moi
 
Quản trị chất lượng sản phẩm
Quản trị chất lượng sản phẩmQuản trị chất lượng sản phẩm
Quản trị chất lượng sản phẩm
 
Quản trị kênh phân phối tại công ty thời trang dệt may hòa thọ.docx
Quản trị kênh phân phối tại công ty thời trang dệt may hòa thọ.docxQuản trị kênh phân phối tại công ty thời trang dệt may hòa thọ.docx
Quản trị kênh phân phối tại công ty thời trang dệt may hòa thọ.docx
 
Giáo trình kinh doanh quốc tế - Việt Nam IBC
Giáo trình kinh doanh quốc tế - Việt Nam IBCGiáo trình kinh doanh quốc tế - Việt Nam IBC
Giáo trình kinh doanh quốc tế - Việt Nam IBC
 
Chien luoc-kinh-doanh-toan-cau-cua-p-g
Chien luoc-kinh-doanh-toan-cau-cua-p-gChien luoc-kinh-doanh-toan-cau-cua-p-g
Chien luoc-kinh-doanh-toan-cau-cua-p-g
 
Sự ảnh hưởng của môi trường kinh tế
Sự ảnh hưởng của môi trường kinh tếSự ảnh hưởng của môi trường kinh tế
Sự ảnh hưởng của môi trường kinh tế
 
hệ thống nhận diên thương hiệu
hệ thống nhận diên thương hiệuhệ thống nhận diên thương hiệu
hệ thống nhận diên thương hiệu
 
Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp- Paul Samuelson
Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp- Paul SamuelsonLý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp- Paul Samuelson
Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp- Paul Samuelson
 
Powerpoint Chất thải rắn
Powerpoint Chất thải rắnPowerpoint Chất thải rắn
Powerpoint Chất thải rắn
 

Similaire à Tieu chuan trach nhiem xa hoi SA 8000:2014

Trách nhiệm Xã Hội của doanh nghiệp (CSR)
Trách nhiệm Xã Hội của doanh nghiệp (CSR) Trách nhiệm Xã Hội của doanh nghiệp (CSR)
Trách nhiệm Xã Hội của doanh nghiệp (CSR) nataliej4
 
Trách nhiệm Xã Hội của doanh nghiệp (CSR)
Trách nhiệm Xã Hội của doanh nghiệp (CSR) Trách nhiệm Xã Hội của doanh nghiệp (CSR)
Trách nhiệm Xã Hội của doanh nghiệp (CSR) nataliej4
 
Chươn g 2
Chươn g 2Chươn g 2
Chươn g 2Giang Vu
 
Trường đại học thương mại
Trường đại học thương mạiTrường đại học thương mại
Trường đại học thương mạiguestf6c3b0
 
Trường đại học thương mại
Trường đại học thương mạiTrường đại học thương mại
Trường đại học thương mạiguestf6c3b0
 
SA 8000_ISO 26000.pdf
SA 8000_ISO 26000.pdfSA 8000_ISO 26000.pdf
SA 8000_ISO 26000.pdfMinh Ton
 
SLIDE _Đạo đức kinh doanh.pdf
SLIDE _Đạo đức kinh doanh.pdfSLIDE _Đạo đức kinh doanh.pdf
SLIDE _Đạo đức kinh doanh.pdfQuyenTran341931
 
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp kinh nghiệm của nhật bản
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp kinh nghiệm của nhật bảnTrách nhiệm xã hội của doanh nghiệp kinh nghiệm của nhật bản
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp kinh nghiệm của nhật bảnjackjohn45
 
Thực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty Vinamilk
Thực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty VinamilkThực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty Vinamilk
Thực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty VinamilkYenPhuong16
 
Đề tài: Trách nhiệm xã hội (nghĩa vụ kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân văn) c...
Đề tài: Trách nhiệm xã hội (nghĩa vụ kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân văn) c...Đề tài: Trách nhiệm xã hội (nghĩa vụ kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân văn) c...
Đề tài: Trách nhiệm xã hội (nghĩa vụ kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân văn) c...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Nhóm-7-TH-True-Milk.docx
Nhóm-7-TH-True-Milk.docxNhóm-7-TH-True-Milk.docx
Nhóm-7-TH-True-Milk.docxPayNguyn
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
đồ áN ngành may đề tài tìm hiểu quy trình làm việc của nhân viên kỹ thuật chuyền
đồ áN ngành may đề tài tìm hiểu quy trình làm việc của nhân viên kỹ thuật chuyềnđồ áN ngành may đề tài tìm hiểu quy trình làm việc của nhân viên kỹ thuật chuyền
đồ áN ngành may đề tài tìm hiểu quy trình làm việc của nhân viên kỹ thuật chuyềnTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN
ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢNICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN
ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢNLap Dinh
 
So taymoitruong iso 14001 2015
So taymoitruong iso 14001   2015So taymoitruong iso 14001   2015
So taymoitruong iso 14001 2015Chu Quy Hoang
 
Qtcllll
QtcllllQtcllll
Qtcllllonmy5
 
Luận Văn Quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở khu công ngh...
Luận Văn Quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở khu công ngh...Luận Văn Quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở khu công ngh...
Luận Văn Quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở khu công ngh...sividocz
 

Similaire à Tieu chuan trach nhiem xa hoi SA 8000:2014 (20)

Trách nhiệm Xã Hội của doanh nghiệp (CSR)
Trách nhiệm Xã Hội của doanh nghiệp (CSR) Trách nhiệm Xã Hội của doanh nghiệp (CSR)
Trách nhiệm Xã Hội của doanh nghiệp (CSR)
 
Trách nhiệm Xã Hội của doanh nghiệp (CSR)
Trách nhiệm Xã Hội của doanh nghiệp (CSR) Trách nhiệm Xã Hội của doanh nghiệp (CSR)
Trách nhiệm Xã Hội của doanh nghiệp (CSR)
 
Chươn g 2
Chươn g 2Chươn g 2
Chươn g 2
 
Trường đại học thương mại
Trường đại học thương mạiTrường đại học thương mại
Trường đại học thương mại
 
Trường đại học thương mại
Trường đại học thương mạiTrường đại học thương mại
Trường đại học thương mại
 
SA 8000_ISO 26000.pdf
SA 8000_ISO 26000.pdfSA 8000_ISO 26000.pdf
SA 8000_ISO 26000.pdf
 
SLIDE _Đạo đức kinh doanh.pdf
SLIDE _Đạo đức kinh doanh.pdfSLIDE _Đạo đức kinh doanh.pdf
SLIDE _Đạo đức kinh doanh.pdf
 
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp kinh nghiệm của nhật bản
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp kinh nghiệm của nhật bảnTrách nhiệm xã hội của doanh nghiệp kinh nghiệm của nhật bản
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp kinh nghiệm của nhật bản
 
Cơ Sở Lý Luận Thực Hiện Trách Nhiệm Xã Hội Tại Tổng Công Ty Truyền Thông.
Cơ Sở Lý Luận Thực Hiện Trách Nhiệm Xã Hội Tại Tổng Công Ty Truyền Thông.Cơ Sở Lý Luận Thực Hiện Trách Nhiệm Xã Hội Tại Tổng Công Ty Truyền Thông.
Cơ Sở Lý Luận Thực Hiện Trách Nhiệm Xã Hội Tại Tổng Công Ty Truyền Thông.
 
Cơ Sở Lý Luận Thực Hiện Trách Nhiệm Xã Hội Tại Tổng Công Ty Truyền Thông.
Cơ Sở Lý Luận Thực Hiện Trách Nhiệm Xã Hội Tại Tổng Công Ty Truyền Thông.Cơ Sở Lý Luận Thực Hiện Trách Nhiệm Xã Hội Tại Tổng Công Ty Truyền Thông.
Cơ Sở Lý Luận Thực Hiện Trách Nhiệm Xã Hội Tại Tổng Công Ty Truyền Thông.
 
Thực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty Vinamilk
Thực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty VinamilkThực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty Vinamilk
Thực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty Vinamilk
 
Đề tài: Trách nhiệm xã hội (nghĩa vụ kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân văn) c...
Đề tài: Trách nhiệm xã hội (nghĩa vụ kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân văn) c...Đề tài: Trách nhiệm xã hội (nghĩa vụ kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân văn) c...
Đề tài: Trách nhiệm xã hội (nghĩa vụ kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân văn) c...
 
Nhóm-7-TH-True-Milk.docx
Nhóm-7-TH-True-Milk.docxNhóm-7-TH-True-Milk.docx
Nhóm-7-TH-True-Milk.docx
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
đồ áN ngành may đề tài tìm hiểu quy trình làm việc của nhân viên kỹ thuật chuyền
đồ áN ngành may đề tài tìm hiểu quy trình làm việc của nhân viên kỹ thuật chuyềnđồ áN ngành may đề tài tìm hiểu quy trình làm việc của nhân viên kỹ thuật chuyền
đồ áN ngành may đề tài tìm hiểu quy trình làm việc của nhân viên kỹ thuật chuyền
 
ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN
ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢNICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN
ICAFIS - CÁC CHỨNG NHẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN
 
So taymoitruong iso 14001 2015
So taymoitruong iso 14001   2015So taymoitruong iso 14001   2015
So taymoitruong iso 14001 2015
 
Qtcllll
QtcllllQtcllll
Qtcllll
 
DDDN (1).pdf
DDDN (1).pdfDDDN (1).pdf
DDDN (1).pdf
 
Luận Văn Quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở khu công ngh...
Luận Văn Quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở khu công ngh...Luận Văn Quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở khu công ngh...
Luận Văn Quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở khu công ngh...
 

Tieu chuan trach nhiem xa hoi SA 8000:2014

  • 1. QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG GVHD: TS. HOÀNG MẠNH DŨNG Nhóm 3: Vũ Hải Đăng – Đặng Thành Nhân – Võ Như Dũng Giới thiệu tiêu chuẩn xã hội SA 8000:2014
  • 2. MỤC LỤC 1. Trách nhiệm xã hội 2. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 3. Một số tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội 1. Giới thiệu về SA 8000, SAI 6. Những lợi ích 2. Lịch sử ra đời của SA 8000 7. Đối tượng áp dụng 3. Các phiên bản SA 8000 8. Những nội dung cơ bản 4. Giới thiệu SA 8000:2014 9. Các bước triển khai 5. Sự cần thiết 10. Chứng nhận I. Các khái niệm II. Giới thiệu về SA 8000:2014
  • 3. I. CÁC KHÁI NIỆM ❑ Trách nhiệm xã hội (Social Responsibility/Accountability): Trách nhiệm xã hội là một khuôn khổ đạo đức gợi ý rằng một cá nhân/tổ chức có nghĩa vụ làm việc và hợp tác với các cá nhân và tổ chức khác vì lợi ích của xã hội nói chung. Trách nhiệm xã hội là nghĩa vụ mà mỗi cá nhân phải thực hiện để duy trì một cân bằng giữa nền kinh tế và các hệ sinh thái. . 1. Trách nhiệm xã hội Lợi nhuận Đạo đức
  • 4. I. CÁC KHÁI NIỆM ❑ Liên minh châu Âu (EU) - CSR (Corporate Social Responsibility) được hiểu là khi doanh nghiệp tích hợp các mối quan tâm xã hội và môi trường trong hoạt động kinh doanh, tương tác với các bên liên quan trên cơ sở tự nguyện. ❑ Hội đồng kinh doanh thế giới về phát triển bền vững - CSR cam kết liên tục của doanh nghiệp để hành xử đạo đức và đóng góp cho phát triển kinh tế nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của lực lượng lao động và gia đình của họ cũng như của cộng đồng địa phương và xã hội nói chung. ❑ ISO 26000 - Đặc điểm cơ bản của CSR là sự sẵn lòng của một tổ chức chịu trách nhiệm về tác động của các hoạt động và các quyết định kinh doanh đối với xã hội và môi trường. Nhìn chung, CSR được tích hợp vào ba lĩnh vực cụ thể là: con người (xã hội), hành tinh (môi trường) và lợi nhuận (kinh tế). 2. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)
  • 5. I. CÁC KHÁI NIỆM 3. Vì sao cần có CSR? – Mua hàng trước đây
  • 6. I. CÁC KHÁI NIỆM 3. Vì sao cần có CSR? – Mua hang ngày nay
  • 7. I. CÁC KHÁI NIỆM 3. Vì sao cần có CSR? – Truyền thông ngày nay
  • 8. I. Các khái niệm 4. Một số tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội (CSR)
  • 9. I. Các khái niệm 4. Một số tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội (CSR) 1. Luật pháp và quy tắc nơi làm việc 2. Lao động cưỡng bức 3. Lao động trẻ em 4. Ngăn cấm quấy rối và ngược đãi 5. Bồi thường và phúc lợi 6. Giờ làm việc 7. Phân biệt đối xử 8. Sức khoẻ và an toàn môi trường làm việc 9. Tự do hiệp hội và thoả thuận tập thể 10. Các điều lệ, quy tắc và tiêu chuẩn về môi trường 11. Thực hiện đúng thủ tục thuế quan 12. An ninh 1. Tự do lựa chọn công việc 2. Tự do gia nhập đoàn thể và thương lượng 3. Điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh 4. Không sử dụng lao động trẻ em 5. Trả mức lương đủ sống 6. Thời gian làm việc không vượt mức 7. Không kỳ thị 8. Được cung cấp công việc thường xuyên 9. Không được đối xử vô nhân đạo
  • 10. I. Các khái niệm 3. Một số tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội (CSR) 1. Cam kết 2. Phù hợp 3. Toàn diện 4. Phát triển theo định hướng 5. Đáng tin cậy 6. Hiệu quả 7. Dựa trên tri thức 8. Hợp tác 1. Giải trình 2. Minh bạch 3. Hành vi đạo đức 4. Tôn trọng quyền lợi các bên liên quan 5. Tôn trọng nguyên tắc pháp quyền 6. Tôn trọng chuẩn mực ứng xử quốc tế 7. Tôn trọng quyền con người
  • 11. I. CÁC KHÁI NIỆM 1. Lao động trẻ em 2. Lao động cưỡng bức hoặc lao động bắt buộc 3. Sức khỏe và An toàn 4. Tự do hội đoàn và Quyền thương lượng tập thể 5. Phân biệt đối xử 6. Kỷ luật 7. Giờ làm việc 8. Tiền lương 9. Hệ thống quản lý 3. Một số tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội (CSR)
  • 12. GIỚI THIỆU VỀ SA 8000:2014
  • 13. II. GIỚI THIỆU VỀ SA 8000:2014 ❑ SA 8000: 1. Giới thiệu về SA 8000 do SAI phát hành Là tiêu chuẩn quốc tế về trách nhiệm xã hội được ban hành bởi SAI. Là bộ tiêu chuẩn tự nguyện cho hệ thống kiểm tra độc lập, Tiêu chuẩn Xã hội SA8000 xây dựng những yêu cầu mà các tổ chức cần đáp ứng, bao gồm việc xây dựng hoặc cải thiện quyền lợi của người lao động, điều kiện làm việc và một hệ thống quản lý hiệu quả.
  • 14. II. GIỚI THIỆU VỀ SA 8000:2014 ❑ SAI: 1. Giới thiệu về SA 8000, SAI Sứ mệnh: SAI thúc đẩy nhân quyền tại nơi làm việc. Tầm nhìn: Chúng tôi hình dung một thế giới nơi người lao động, doanh nghiệp và cộng đồng cùng nhau phát triển. Được thành lập vào năm 1997, Social Accountability International (SAI) là một tổ chức phi chính phủ toàn cầu thúc đẩy quyền con người tại nơi làm việc, duy trì bởi sự hiểu biết rằng nơi làm việc có trách nhiệm với xã hội mang lại lợi ích cho doanh nghiệp trong khi đảm bảo các quyền cơ bản của con người. SAI trao quyền cho người lao động và nhà quản lý ở tất cả các cấp doanh nghiệp và chuỗi cung ứng, sử dụng Tiêu chuẩn SA8000® đa ngành của nó.
  • 15. II. GIỚI THIỆU VỀ SA 8000:2014 ❑ Toàn cầu hoá về thương mại quốc tế, tự do mậu dịch, nhiều tập đoàn mở rộng sản xuất sang các nước khác (nhất là các nước thế giới thứ ba vì giá lao động rẻ) qua các hình thức đầu tư nước ngoài, hợp tác thương mại, chuyển giao phát minh hoặc hợp tác với nhà thầu phụ tạo nên một chuỗi nhà cung ứng. ❑ Trên cơ sở đó, khái niệm “trách nhiệm tập thể” được hình thành, các doanh nghiệp nhận ra rằng Trách Nhiệm Xã Hội tác động trên hoạt động của họ và như vậy phát sinh một hoạt động cơ bản là Nguyên Tắc Tình Nguyện Áp Dụng Chuẩn Mực Đạo Đức Trong Kinh Doanh Toàn Cầu khởi xướng bởi Sullivan, General Motors năm 1970, áp dụng ở Châu Phi trong chế độ Apartheid. ❑ Nguyên tắc Mc Birde 1995 được ứng dụng rộng rãi trong các công ty Mỹ ở Bắc Ireland hay “Luật Cư Xử Đạo Đức” (Ethical Codes Of Conduct) được các doanh nghiệp tình nguyện áp dụng khi mà tình trạng lạm dụng lao động đang xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới như Hàn Quốc, Singapore, Hongkong, Đài Loan … (những năm 1980). ❑ SA 8000 được SAI xây dựng (1997) dựa trên Tuyên ngôn thế giới về quyền con người, Công ước quốc tế về quyền trẻ em của Liên hợp quốc và một loạt các công ước khác của Tổ chức lao động quốc tế (ILO). 2. Lịch sử ra đời của SA 8000
  • 16. II. GIỚI THIỆU VỀ SA 8000:2014 SA 8000:2014 Bổ sung các yêu cầu mới SA 8000:1997 SA 8000:2004 SA 8000:2008 SA 8000:2001 Cập nhật các định nghĩa 3. Các phiên bản của SA 8000
  • 17. II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014 Tiêu chuẩn Xã hội SA8000:2014 xây dựng những yêu cầu mà các tổ chức cần đáp ứng, bao gồm việc xây dựng hoặc cải thiện quyền lợi của người lao động, điều kiện làm việc và một hệ thống quản lý hiệu quả. SA 8000:2014 được ban hành 6/2014 thay thế SA8000:2008. Các thay đổi quan trong nhất ở phiên bản này so với SA 8000:2008 bao gồm: Lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc: Doanh nghiệp phải đảm bảo rằng công nhân của họ không phải trả phí và chi phí việc làm. Sức khỏe và sự an toàn: Doanh nghiệp phải có 01 Ban về sức khỏe và an toàn. Bao gồm đại diện lãnh đạo và công nhân. Ban này chịu trách nhiệm theo dõi các mối nguy về sức khỏe và an toàn. Hệ thống quản lý: tăng cường tầm quan trọng của một hệ thống quản lý 4. Giới thiệu SA 8000:2014
  • 18. II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014 SA 8000:2014 là cần thiết vì: 5. Sự cần thiết của SA 8000:2014
  • 19. II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014 SA 8000:2014 là cần thiết vì: - Doanh nghiệp ngày càng cần mối quan hệ tốt hơn với người lao động, khách hàng và các bên liên quan bên ngoài để đảm bảo phát triển bền vững - Doanh nghiệp ngày càng cần các hệ thống quản lý hiệu quả hơn giúp cải thiện quy trình làm việc trong toàn tổ chức để cải thiện chất lượng và năng suất, phát hiện nguy cơ và rủi ro tốt hơn, tăng cường kiểm soát chuỗi cung ứng, giữ chân nhân viên - Doanh nghiệp cần có danh tiếng xã hội để thu hút người mua toàn cầu và vị thế ưu đãi trong đấu thầu của chính phủ. - Các quy định về tiêu chuẩn lao động, kinh doanh luôn thay đổi vì vậy tiêu chuẩn về xã hội cần phải cập nhật để đảm bảo phù hợp. 5. Sự cần thiết của SA 8000:2014
  • 20. II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014 • Lợi ích cho người lao động: Tạo cơ hội để thành lập tổ chức công đoàn và thương lượng tập thể; Là công cụ đào tạo cho người lao động về quyền lao động; Nhận thức của công ty về cam kết đảm bảo cho người lao động được làm việc trong môi trường lành mạnh về an toàn, sức khoẻ và môi trường . • Lợi ích cho khách hàng: Có niềm tin về sản phẩm được tạo ra trong một môi trường làm việc an toàn và công bằng; Giảm thiểu chi phí giám sát; có cơ sở để chứng tỏ uy tín của công ty. • Lợi ích cho doanh nghiệp: đạt được lợi thế cạnh tranh ở thị trường có yêu cầu cao; Nâng cao hình ảnh công ty; Giảm chi phí quản lý các yêu cầu xã hội; Có vị thế tốt hơn trong thị trường lao động; Tăng lòng trung thành của người lao động đối với công ty; Tăng năng suất, tối ưu hiệu quả quản lý; Có được mối quan hệ tốt hơn với khách hàng 6. Những lợi ích của SA 8000:2014
  • 21. II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014 Tiêu chuẩn được áp dụng trên phạm vi toàn cầu cho mọi loại hình tổ chức, bất kể quy mô, vị trí địa lý hay lĩnh vực công nghiệp. 7. Đối tượng áp dụng
  • 22. II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014
  • 23. II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014 1. Lao động trẻ em 2. Lao động cưỡng bức hoặc lao động bắt buộc 3. Sức khỏe và An toàn 4. Tự do hội đoàn và Quyền thương lượng tập thể 5. Phân biệt đối xử 6. Kỷ luật 7. Giờ làm việc 8. Tiền lương 9. Hệ thống quản lý
  • 24. II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014 - Không có công nhân làm việc dưới 15 tuổi, tuổii tối thiểu cho các nước đang thực hiện công ước 138 của ILO là 14 tuổi, ngoại trừ các nước đang phát triển; cần có hành động khắc phục khi phát hiện bất cứ trường hợp lao động trẻn em nào. 8.1 Lao động trẻ em (Child Labour)
  • 25. II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014 8.1 Lao động trẻ em (Child Labour)
  • 26. II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014 8.2 Lao động cưỡng bức (Forced Labour) Tất cả công việc hoặc dịch vụ mà một người không tự nguyện làm và bị bắt thực hiện do bị đe dọa trừng phạt hoặc trả thù, hoặc được yêu cầu thực hiện như một hình thức trả nợ.
  • 27. II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014 Không có lao động cưỡng bức, bao gồm các hình thức lao động trả nợ hoặc lao động nhà tù, không được phép yêu cầu đặt cọc giấy tờ tuỳ thân hoặc bằng tiền khi được tuyển dụng. 8.2 Lao động cưỡng bức (Forced Labour)
  • 28. II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014 8.2 Lao động cưỡng bức (Forced Labour)
  • 29. II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014 Đảm bảo một môi trường làm việc an toàn và lành mạnh, có các biện pháp ngăn ngừa tai nạn và tổn hại đến an toàn và sức khoẻ, có đầy đủ nhà tắm và nước uống hợp vệ sinh. 8.3 Sức khỏe và An toàn (Health and Safety)
  • 30. II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014 Người lao động có quyền thành lập và tham gia công đoàn và thương lượng tập thể theo sự lựa chọn của người lao động 8.4 Tự do đoàn thể và quyền thương lượng tập thể (Freedom of association)
  • 31. II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014 Không được phân biệt đối xử dựa trên chủng tộc, đẳng cấp, tôn giáo, nguồn gốc, giới tính, tật nguyền, thành viên công đoàn hoặc quan điểm chính trị. 8.5 Phân biệt đối xử (Discrimination)
  • 32. II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014 8.5 Phân biệt đối xử (Discrimination)
  • 33. II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014 Không có hình phạt về thể xác, tinh thần và sỉ nhục bằng lời nói. 8.6 Kỷ luật lao động (Discipline)
  • 34. II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014 8.7 Thời gian làm việc (Working hour) - Thời gian làm việc bình thường không vượt quá 48 giờ/tuần - Cứ bảy ngày làm việc thì phải sắp xếp ít nhất một ngày nghỉ cho nhân viên
  • 35. II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014 - Phải đảm bảo rằng giờ làm thêm (hơn 48 giờ/tuần) không được vượt quá 12 giờ/người/tuần, trừ những trường hợp ngoại lệ và những hoàn cảnh kinh doanh đặc biệt trong thời gian ngắn và công việc làm thêm giờ luôn nhận được mức thù lao đúng mức. 8.7 Thời gian làm việc (Working hour)
  • 36. II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014 Tiền lương trả cho thời gian làm việc một tuần phải đáp ứng được với luật pháp và tiêu chuẩn ngành và phải đủ để đáp ứng được với nhu cầu cơ bản của người lao động và gia đình họ; không được áp dụng hình thức xử phạt bằng cách trừ lương. 8. 8 Thù lao (Remuneration)
  • 37. II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014 Các tổ chức muốn đạt và duy trì chứng chỉ cần xây dựng và kết hợp tiêu chuẩn này với các hệ thống quản lý và công việc thực tế hiện có tại tổ chức mình. 8.9 Hệ thống quản lý (Disciplinary)
  • 38. Các bước tiến hành triển khai SA 8000:2014 tại doanh nghiệp
  • 39. 9. Các bước tiến hành triển khai SA 8000:2014 tại doanh nghiệp
  • 40. II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014 10. Chứng nhận - Các tổ chức cấp chứng nhận tiêu biểu Văn phòng chứng nhận quốc tế ISOCERT TÜV Rheinland Việt Nam được thành lập vào năm 2001 Tổ chức chứng nhận và giám định quốc tế BUREAU VERITAS VIỆT NAM Văn phòng chứng nhận SGS VN Công ty TNHH Chứng nhận KNA Intertek VN
  • 41. II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014 Bước 1: Doanh nghiệp tự đánh giá nội bộ 10. Chứng nhận - Quy trình chứng nhận
  • 42. II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014 Bước 2: Đánh giá của tổ chức chứng nhận 10. Chứng nhận - Quy trình chứng nhận
  • 43. II. GIỚI THIỆU SA 8000:2014 Bước 3: Đánh giá giám sát hàng năm Nếu Doanh nghiệp được cấp chứng chỉ SA 8000, Doanh nghiệp sẽ phải tự đánh giá giám sát 01 – 02 lần/năm. Tổ chức chứng nhận cũng sẽ thực hiện đánh giá giám sát độc lập nhằm duy trì hiệu lực của chứng chỉ. Tần suất đánh giá tối thiểu 12 tháng/lần. Chứng chỉ SA 8000 có giá trị trong 03 năm. Doanh nghiệp có thể chứng nhận lại SA 8000 vào cuối năm thứ ba. 10. Chứng nhận - Quy trình chứng nhận
  • 45.
  • 46. Cảm ơn thầy và các bạn